Nghị quyết 01/2013/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về việc hướng dẫn áp dụng Điều 60 của Bộ luật Hình sự về án treo
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Nghị quyết 01/2013/NQ-HĐTP
Cơ quan ban hành: | Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 01/2013/NQ-HĐTP |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Nghị quyết |
Người ký: | Trương Hòa Bình |
Ngày ban hành: | 06/11/2013 |
Ngày hết hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Hình sự |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Ngày 06/11/2013, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Nghị quyết số 01/2013/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng Điều 60 của Bộ luật Hình sự về án treo.
Theo đó, người bị xử phạt tù được xem xét hưởng án treo khi đáp ứng đủ các điều kiện sau: Bị xử phạt tù không quá 03 năm về tội ít nghiêm trọng, tội nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng; có nhân thân tốt được chứng minh là ngoài lần phạm tội này họ luôn tôn trọng các quy tắc xã hội, chấp hành đúng chính sách, pháp luật, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của công dân nơi cư trú, công tác; không vi phạm các điều mà pháp luật cấm; chưa bao giờ bị kết án, bị xử lý vi phạm hành chính, bị xử lý kỷ luật; có nơi cư trú cụ thể, rõ ràng; không có tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự; có khả năng tự cải tạo và nếu không bắt họ đi chấp hành hình phạt tù thì không gây ảnh hưởng xấu đến cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm, đặc biệt là các tội phạm về tham nhũng.
Khi cho người bị xử phạt tù hưởng án treo, Tòa án phải ấn định thời gian thử thách bằng 02 lần mức hình phạt tù, nhưng không được dưới 01 năm và không được quá 05 năm. Thời điểm bắt đầu tính thời gian thử thách là ngày tuyên án đầu tiên cho hưởng án treo. Trường hợp Tòa án cấp sơ thẩm cho hưởng án treo, Tòa án cấp phúc thẩm cũng cho hưởng án treo thì thời điểm bắt đầu tính thời gian thử thách là ngày tuyên án sơ thẩm.
Bên cạnh đó, Nghị quyết cũng quy định các trường hợp không được hưởng án treo, cụ thể: Người phạm tội thuộc đối tượng cần phải nghiêm trị theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Bộ luật Hình sự; người bị xét xử trong cùng 01 lần về nhiều tội; bị cáo tại ngoại bỏ trốn trong giai đoạn chuẩn bị xét xử và Tòa án đã đề nghị cơ quan điều tra truy nã...
Nghị quyết này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25/12/2013.
Xem chi tiết Nghị quyết01/2013/NQ-HĐTP tại đây
tải Nghị quyết 01/2013/NQ-HĐTP
HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN Số: 01/2013/NQ-HĐTP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2013 |
NGHỊ QUYẾT
HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG ĐIỀU 60 CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VỀ ÁN TREO
------------------------------------
HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO
- Căn cứ Luật tổ chức Toà án nhân dân;
- Để áp dụng đúng và thống nhất quy định tại Điều 60 của Bộ luật hình sự;
- Sau khi có ý kiến thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ trưởng Bộ Tư pháp;
QUYẾT NGHỊ:
Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, được Tòa án áp dụng đối với người phạm tội bị phạt tù không quá 3 năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, xét thấy không cần buộc phải chấp hành hình phạt tù.
Trường hợp người phạm tội có án tích nhưng đã được xóa án tích, được đương nhiên xóa án tích thì coi là chưa bị kết án; đã bị xử lý hành chính, xử lý kỷ luật nhưng đã hết thời hạn được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật hoặc hết thời hiệu xử lý vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật thì được coi là chưa bị xử lý hành chính, chưa bị xử lý kỷ luật, nhưng không phải là có nhân thân tốt. Việc cho hưởng án treo đối với những trường hợp này phải hết sức chặt chẽ. Chỉ có thể xem xét cho hưởng án treo khi thuộc một trong các trường hợp sau:
b1) Người bị kết án từ trên 3 năm tù đến 15 năm tù về tội do cố ý (kể cả trường hợp tổng hợp hình phạt của nhiều tội hoặc nhiều bản án) mà thời gian được xóa án tích tính đến ngày phạm tội lần này đã quá 2 năm;
b2) Người bị kết án đến 3 năm tù về tội do cố ý mà thời gian được xóa án tích tính đến ngày phạm tội lần này đã quá 1 năm;
b3) Người bị kết án về các hình phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ mà thời gian được xóa án tích tính đến ngày phạm tội lần này đã quá 1 năm;
b4) Người bị kết án về các tội do vô ý mà đã được xóa án tích;
b5) Người đã bị đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc từ hai lần trở lên mà thời gian được coi là chưa bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính tính đến ngày phạm tội lần này đã quá 2 năm;
b6) Người đã bị đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc một lần và có nhiều lần bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc xử lý kỷ luật mà thời gian được coi là chưa bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, chưa bị xử phạt vi phạm hành chính, chưa bị xử lý kỷ luật tính đến ngày phạm tội lần này đã quá 2 năm;
b7) Người đã bị đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc mà thời gian được coi là chưa bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính tính đến ngày phạm tội lần này đã quá 18 tháng;
b8) Người đã bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc xử lý kỷ luật từ hai lần trở lên mà thời gian được coi là chưa bị xử phạt vi phạm hành chính, chưa bị xử lý kỷ luật tính đến ngày phạm tội lần này đã quá 18 tháng;
b9) Người đã bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc xử lý kỷ luật về hành vi có cùng tính chất với hành vi phạm tội lần này mà thời gian được coi là chưa bị xử phạt vi phạm hành chính, chưa bị xử lý kỷ luật tính đến ngày phạm tội lần này đã quá 1 năm;
b10) Người đã bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc xử lý kỷ luật mà thời gian được coi là chưa bị xử phạt vi phạm hành chính, chưa bị xử lý kỷ luật tính đến ngày phạm tội lần này đã quá 6 tháng;
b11) Người đã bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn, đưa vào trường giáo dưỡng hoặc đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc đã hết thời hạn được coi là chưa bị xử lý hành chính;
Những tình tiết giảm nhẹ theo quy định tại khoản 2 Điều 46 của Bộ luật hình sự là những tình tiết được hướng dẫn tại điểm c mục 5 Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04-8-2000 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao “Hướng dẫn áp dụng một số quy định trong Phần chung của Bộ luật hình sự năm 1999”;
Khi cho người bị xử phạt tù hưởng án treo, Toà án phải ấn định thời gian thử thách bằng hai lần mức hình phạt tù, nhưng không được dưới 1 năm và không được quá 5 năm.
Thời điểm bắt đầu tính thời gian thử thách là ngày tuyên án đầu tiên cho hưởng án treo; cụ thể như sau:
phúc thẩm cũng cho hưởng án treo thì thời điểm bắt đầu tính thời gian thử thách là ngày tuyên án sơ thẩm.
Trường hợp người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách thì Toà án quyết định hình phạt đối với tội phạm đó và tổng hợp với hình phạt tù của bản án trước theo quy định tại Điều 50 và Điều 51 của Bộ luật hình sự; nếu họ đã bị tạm giam, tạm giữ thì thời gian họ đã bị tạm giam, tạm giữ về tội phạm bị đưa ra xét xử lần này cũng như thời gian tạm giam, tạm giữ về tội phạm đã bị xét xử ở bản án trước được trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù.
Trường hợp một người đang được hưởng án treo mà sau đó lại phát hiện trước khi được hưởng án treo họ đã thực hiện một tội phạm khác, thì Tòa án xét xử, quyết định hình phạt đối với tội phạm đó và không cho hưởng án treo một lần nữa. Người phạm tội đồng thời phải chấp hành hai bản án. Việc thi hành án trong trường hợp này do các cơ quan được giao trách nhiệm thi hành án hình sự phối hợp thực hiện theo quy định tại Điều 5 của Luật thi hành án hình sự.
Ví dụ: Ngày 15-12-2011, Bùi Văn B phạm tội đánh bạc. Ngày 20-3-2012, Bùi Văn B bị Tòa án nhân dân thành phố V xử phạt 6 tháng tù về tội đánh bạc, nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 1 năm. Sau khi bị kết án về tội đánh bạc và bản án có hiệu lực pháp luật, Cơ quan cảnh sát điều tra lại phát hiện trước đó, ngày 10-10-2011, Bùi Văn B còn phạm tội trộm cắp tài sản và bị truy tố ra Tòa án huyện M. Đối với trường hợp này, khi xét xử Tòa án huyện M không cho Bùi Văn B hưởng án treo một lần nữa. Nếu bản án của Tòa án huyện M không bị kháng cáo, kháng nghị và có hiệu lực pháp luật thì Bùi Văn B phải chấp hành đồng thời hai bản án (bản án của Tòa án nhân dân thành phố V và bản án của Tòa án nhân dân huyện M).
Nơi nhận: |
TM. HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN CHÁN ÁN
Trương Hòa Bình |
THE JUDGES’ COUNCIL OF THE SUPREME PEOPLE’S COURT
Resolution No. 01/2013/NQ-HDTP of November 6, 2013, guiding the application of Article 60 of the Penal Code on suspended sentence
Pursuant to the Law on Organization of People’s Courts;
For proper and uniform application of the provisions of Article 60 of the Penal Code;
After reaching agreement with the Chairperson of the Supreme People’s Procuracy and the Minister of Justice,
RESOLVES:
Article 1.Suspended sentence
Suspended sentence is the conditional exemption from execution of the penalty of imprisonment handed down by the court to an offender who is sentenced to termed imprisonment of up to 3 years, when the court, based on the personal background of the offender and extenuating circumstances, sees unnecessary to compel the execution of the penalty of imprisonment.
Article 2.Consideration of handing down of suspended sentence to persons sentenced to imprisonment
1. A person sentenced to imprisonment may be considered for suspended sentence only when fully satisfying the following conditions:
a/ He/she is sentenced to imprisonment of up to 3 years for a less serious crime, serious crime or very serious crime as classified in Clause 3, Article 8 of the Penal Code;
b/ He/she has a good personal background as proved that he/she, except the commission of this crime, has always respected the public rules, properly observed law and policies, fulfilled civic obligations in his/ her place of residence and workplace, never violated law-prescribed prohibitions and never been convicted, administratively handled or disciplined.
Offenders who had previous convictions already remitted or automatically remitted will be regarded as having never been convicted; or offenders who had been administratively handled or disciplined are now regarded as having never been administratively handled or disciplined because the duration after which they will be regarded as so has expired or the statute of limitations for administratively handling or disciplining them has expired but their personal backgrounds will not be regarded as good. The handing down of suspended sentence to these persons must be taken into careful consideration. Only those who fall into any of the following cases may be considered for suspended sentence:
b1/ Those who had been sentenced to between over 3 and 15 years in prison for a crime committed intentionally (including the case of augmentation of penalties for many crimes or under many judgments) and have had such conviction remitted for more than 2 years by the date of commission of this new crime;
b2/ Those who had been sentenced to up to 3 years in prison for a crime committed intentionally and have had such conviction remitted for more than 1 year by the date of commission of this new crime;
b3/ Those who had been convicted for a crime and subjected to caution, fine or non-custodial reform and have had such conviction remitted for more than 1 year by the date of commission of this new crime;
b4/ Those who had been convicted for a crime committed unintentionally and have had such conviction remitted;
b5/ Those who had been consigned into compulsory education establishments twice or more and have been regarded as having never been administratively handled for more than 2 years by the date of commission of this new crime;
b6/ Those who had once been consigned into compulsory education establishments and administratively sanctioned or disciplined for many times and have been regarded as having never been administratively handled or sanctioned or disciplined for more than 2 years by the date of commission of this new crime;
b7/ Those who had been consigned into compulsory education establishments and have been regarded as having never been administratively handled for more than 18 months by the date of commission of this new crime;
b8/ Those who had been administratively handled or disciplined twice or more and have been regarded as having never been administratively handled or disciplined for more than 18 months by the date of commission of this new crime;
b9/ Those who had been administratively handled or disciplined for an act of the same nature with this new crime and have been regarded as having never been administratively handled or disciplined for more than 1 year by the date of commission of this crime;
b10/ Those who had been administratively handled or disciplined and have been regarded as having never been administratively handed or disciplined for more than 6 months by the date of commission of this new crime;
bl1/ Those who have been subject to the administrative handling measure of education in communes, wards or townships or consignment into compulsory detoxification establishments and are now regarded as having never been administratively handled after the prescribed duration expires;
c/ He/she has a place of resided with a specific and clear address;
d/ He/she has no circumstance aggravating his/her penal liability as prescribed in Clause 1, Article 48 of the Penal Code and has two or more circumstances extenuating his/her penal liability, including at least one circumstance prescribed in Clause 1, Article 46 of the Penal Code. If he/she has one aggravating circumstance, he/she must have three or more extenuating circumstances, including at least two ones prescribed in Clause 1, Article 46 of the Penal Code.
Extenuating circumstances prescribed in Clause 2, Article 46 of the Penal Code are guided at Point c, Section 5 of Resolution No. 01/2000/NQ-HDTP of August 4, 2000, of the Judges’ Council of the Supreme People’s Court, guiding the application of a number of provisions in the General Part of the 1999 Penal Code;
dd/ He/she can reform himself/herself into a good person and his/her exemption from execution of the imprisonment penalty will not badly affect the prevention and combat of crimes, especially corruption.
2. A person who falls into any of the following cases is not entitled to suspended sentence:
a/ He/she is an offender that must be severely punished as defined Clause 2, Article 3 of the Penal Code, including conspirator, ring-leader, commander, die-hard opposer, scoundrel hooligan, dangerous recidivist, one who has abused his/her position and powers to commit the crime, one who has committed the crime with treacherous ploys, in an organized and professional manner, or with the intention to cause serious consequences; he/she commits a particularly serious crime;
b/ He/she is tried at a time for more than one crime;
c/ His/her file shows that in addition to having committed this crime and being brought to trial, he/she had also committed another crime for-which he/she has been tried in another case or he/she is currently subject to the institution of, investigated or prosecuted in another case;
d/ He/she is an on-bail defendant absconding in the stage of preparation for trial and subject to a search warrant issued by the investigative agency at the request of the court.
3. In when considering and deciding to hand suspended sentence to a person sentenced to imprisonment, attention must be paid to the following:
a/ If he/she has been held in custody or temporary detention, suspended sentence may be given only when the period of custody or temporary detention is shorter than the imprisonment term;
b/ If he/she has many extenuating circumstances and fully satisfies the conditions for application of Article 47 of the Penal Code, it is the lenience policy that he/she is sentenced to the next lighter penalty He/she may not be sentenced to imprisonment and enjoy suspended sentence for a crime which is condemned by the public, especially a position-related crime, with a view to intensifying the prevention and combat of crimes in general and the prevention and combat of corruption in particular;
c/ If there is a circumstance worsening his/her crime which is not prosecuted by the procuracy, such circumstance must still be applied in the adjudication of his/her case in accordance with law; if he/she has any circumstance aggravating his/her penal liability as prescribed in Article 48 of the Penal Code, such circumstance must be applied. In other words, all circumstances worsening the crime and aggravating the penal liability as prescribed in Article 48 of the Penal Code must be applied, whether or not suspended sentence is to be handed down;
d/ When deciding on penalties, the court shall adhere to the punishment principles prescribed in Article 3 of the Penal Code combined with the bases for deciding on penalties prescribed in Article 45 of the Penal Code. The court shall neither regard suspended sentence as a penalty lighter than the penalty of imprisonment so as to groundlessly impose heavier penalties in other cases and hand down suspended sentence, nor groundlessly reduce the penalty of imprisonment to satisfy the conditions for enjoying suspended sentence prescribed in Article 60 of the Penal Code.
Article 3.Determination of test period
When handing down suspended sentence to a person sentenced to imprisonment, the court shall determine a test period which is twice as long the imprisonment term but must be between one year and five years.
Article 4.Starting time of test period
The starting time of a test period is the first date of judgment pronunciation to hand down suspended sentence, specifically as follows:
1. In case the first-instance court hands down suspended sentence, the judgment is not appealed or protested against according to the appellate procedures, the starting time of the test period is the date of first-instance judgment pronunciation.
2. In case both the first-instance and appellate courts hand down suspended sentence, the starting time of the test period is the date of first-instance judgment pronunciation.
3. In case the first-instance court does not hand down suspended sentence but the appellate court hands down suspended sentence, the starting time of the test period is the date of appellate judgment pronunciation.
4. In case the first-instance court hands down suspended sentence, the appellate court does not hand down suspended sentence, but the cassation court quashes the appellate judgment for retrial according to appellate procedures and hands down suspended sentence, the starting time of the test period is the date of first-instance judgment pronunciation.
5. In case both the first-instance and appellate courts have handed down suspended sentence but the first-instance and appellate judgments are quashed for reinvestigation, then the first- instance and appellate courts again hand down suspended sentence during retrial according to first-instance and appellate procedures, the starting time of the test period is the date of subsequent first-instance or appellate judgment pronunciation as guided in Clauses 1, 2, 3 and 4 of this Article.
Article 5.Handover of persons entitled to suspended sentence to commune-level People’s Committees or Army units for supervision and education during test period
1. When handing down suspended sentence to a person sentenced to imprisonment, the court shall clearly state in the judgment the handover of such person to the People’s Committee of the commune where he/she resides or to the Army unit assigned to supervise educate him/her, for supervision and education during the test period.
2. When handing over a person entitled to suspended sentence to the People’s Committee of the commune where he/she resides for supervision and education during the test period, the court shall clearly indicate the commune level of the commune-level People’s Committee-; the name of the district, town or provincial-level city; the name of the province or centrally run city assigned to supervise and educate such person, and at the same time clearly state that in case such person changes his/her place of residence, Clause 1, Article 69 of the Law on Execution of Criminal Judgments must be complied with.
3. When handing over a person entitled to suspended sentence to an Army unit for supervision and education during the test period, the court shall clearly indicate the name and full address of such unit, and at the same time state that in case such person changes his/ her place of residence, Clause 2, Article 69 of the Law on Execution of Criminal, Judgments must be complied with.
Article 6.Augmentation of penalties in case the person entitled to suspended sentence commits a new crime during the test period
In case a person entitled to suspended sentence commits a crime during the test period, the court shall decide on a penalty for such crime and augment it and the penalty of imprisonment in the previous judgment under Articles 50 and.51 of the Penal Code. If such person been held in custody or temporary detention, the period of custody or temporary detention for the crime tried this time and that for the previously tried crime in the previous judgment may be cleared against the term of imprisonment.
Article 7.Case in which a person entitled to suspended sentence for a crime is brought to trial for another crime committed before the suspended sentence is handed down to him/her
In case it is detected that a person currently entitled to suspended sentence for a crime has committed another crime before the suspended sentences handed down to him/her, the court shall try and decide on a penalty for such crime but may not hand down suspended sentence to him/her once again. The offender shall execute both judgments. The judgment in this case is executed by agencies responsible for criminal judgment execution in coordination with one another under Article 5 of the Law on Execution of Criminal Judgments.
Example: On December 15,2011, Bui Van B committed the crime of gambling. On March 20, 2012, he was sentenced by the People’s Court of city V to 6 months in prison for gambling but then given to suspended sentence with a test period of 1 year. After being convicted for gambling and the judgment takes legal effect, the investigative police detects that earlier on October 10,2011, he also committed the crime of stealing property and was prosecuted before the court of district M. In this case, during trial, the court of district M would not hand down suspended sentence to him once again. If the judgment of the court of district M is not appealed or protested against and takes legal effect, he shall execute both the judgments of the People’s Court of city V and the People’s Court of district M.
Article 8.Effect
1. This Resolution was adopted on October 14, 2013, by the Judges’ Council of the Supreme People’s Court, and takes effect on December 25, 2013.
2. The previous guidance of the Judges’ Council of the Supreme People’s Court on suspended sentence which is contrary to the guidance of this Resolution shall be annulled.
3. For offenders tried before the effective date of this Resolution under the previous guidance with judgments having taken legal effect, this Resolution does not serve as the ground for making protests against such judgments according to the cassation or reopening procedures, unless there is another ground for protest.
4. Any problems arising in the course of implementation which need to be additionally explained or guided should be reported to the Supreme People’s Court for timely additional explanation or guidance.-
On the behalf of the Judges’ Council
President of the Supreme People’s Court
TRUONG HOA BINH
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây