Thông tư 16/2021/TT-BGTVT kiểm định phương tiện giao thông đường bộ
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 16/2021/TT-BGTVT
Cơ quan ban hành: | Bộ Giao thông Vận tải |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 16/2021/TT-BGTVT |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Lê Đình Thọ |
Ngày ban hành: | 12/08/2021 |
Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Giao thông, Tài nguyên-Môi trường |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Ngày 12/08/2021, Bộ Giao thông Vận tải ban hành Thông tư 16/2021/TT-BGTVT quy định về kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
Theo đó, xe cơ giới phải được kiểm định trên dây chuyền kiểm định. Trường hợp xe cơ giới quá khổ, quá tải không vào được dây chuyền kiểm định thì được kiểm tra sự làm việc và hiệu quả phanh trên đường thử ngoài dây chuyền. Các xe cơ giới hoạt động tại vùng đảo không có đường bộ để di chuyển đến đơn vị đăng kiểm; xe cơ giới hoạt động tại các khu vực bảo đảm về an toàn, an ninh, quốc phòng không đủ điều kiện đưa xe tới đơn vị đăng kiểm; xe cơ giới đang thực hiện nhiệm vụ cấp bách (phòng chống thiên tai, địch bệnh)…thì được kiểm định ngoài đơn vị đăng kiểm theo quy định.
Thêm đó, các khiếm khuyết, hư hỏng của xe cơ giới trong kiểm định được phân thành 3 mức. Với khiếm khuyết, hư hỏng không quan trọng là hư hỏng không gây mất an toàn kỹ thuật, ô nhiễm môi trường khi tham gia giao thông, xe cơ giới vẫn được cấp Giấy chứng nhận kiểm định. Trường hợp khiếm khuyết, hư hỏng quan trọng là hư hỏng có thể gây mất an toàn kỹ thuât, ô nhiễm môi trường khi tham gia giao thông, xe cơ giới không được cấp Giấy chứng nhận kiểm định và phải sửa chữa các hư hỏng để kiểm định lại.
Ngoài ra, với mức khiếm khuyết, hư hỏng nguy hiểm là hư hỏng gây nguy hiểm trực tiếp và tức thời khi xe cơ giới tham gia giao thông, xe cơ giới sẽ không được cấp Giấy chứng nhận kiểm định, không được tham gia giao thông và phải sửa chữa các hư hỏng để kiểm định lại.
Thông tư có hiệu lực từ ngày 01/10/2021.
Xem chi tiết Thông tư16/2021/TT-BGTVT tại đây
tải Thông tư 16/2021/TT-BGTVT
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
THÔNG TƯ
QUY ĐỊNH VỀ KIỂM ĐỊNH AN TOÀN KỸ THUẬT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CƠ GIỚI ĐƯỜNG BỘ
____________
Căn cứ Luật Giao thông đường bộ ngày 13 tháng 11 năm 2008;
Căn cứ Nghị định số 12/2017/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Khoa học - Công nghệ và Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam,
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư quy định về kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
QUY ĐỊNH CHUNG
Thông tư này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (sau đây viết tắt là ATKT và BVMT) xe cơ giới.
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
KIỂM ĐỊNH XE CƠ GIỚI
Việc lập Hồ sơ phương tiện được thực hiện khi xe cơ giới kiểm định lần đầu để tham gia giao thông (trường hợp kiểm định lần đầu để cấp Giấy chứng nhận kiểm định và Tem kiểm định có thời hạn hiệu lực 15 ngày thì không lập Hồ sơ phương tiện). Khi đưa xe cơ giới đến đơn vị đăng kiểm để kiểm định và lập Hồ sơ phương tiện, chủ xe cần xuất trình, nộp các giấy tờ sau:
Khi đưa xe cơ giới đến đơn vị đăng kiểm để kiểm định, chủ xe cần xuất trình, nộp các giấy tờ và cung cấp các thông tin sau:
Tổ chức, cá nhân đưa xe cơ giới và các giấy tờ theo quy định tại khoản 2 Điều 6 của Thông tư này đến đơn vị đăng kiểm để kiểm định. Đơn vị đăng kiểm tiếp nhận giấy tờ và thực hiện kiểm định theo trình tự quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này:
HỒ SƠ, ẤN CHỈ VÀ BÁO CÁO CÔNG TÁC KIỂM ĐỊNH
Đơn vị đăng kiểm phải quản lý, lưu trữ hồ sơ phương tiện, hồ sơ kiểm định và dữ liệu kiểm định. Hồ sơ lưu trữ yêu cầu phải đầy đủ, được bảo quản tốt, dễ theo dõi, dễ kiểm tra.
TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
Ngoài việc thực hiện các nội dung trong Thông tư này chủ xe còn có trách nhiệm thực hiện các quy định sau đây:
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, các Vụ trưởng, Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ, Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam, Giám đốc Sở Giao thông vận tải các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, thủ trưởng các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG |
PHỤ LỤC I
PHIẾU THEO DÕI HỒ SƠ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 16/2021/TT-BGTVT ngày 12 tháng 08 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
_____________
|
PHIẾU THEO DÕI HỒ SƠ |
Ngày ....tháng ..... năm ..... |
|
|
Biển số Đăng ký ...................... |
Danh mục |
Các lần kiểm định trong ngày |
Ghi chú |
||||
Lần1 |
Lần 2 |
Lần 3 |
||||
HỒ SƠ CỦA XE CƠ GIỚI |
1 |
Đăng ký/ giấy hẹn |
|
|
|
|
2 |
Bản sao Phiếu chất lượng xuất xưởng |
|
|
|
|
|
4 |
Giấy chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới cải tạo |
|
|
|
|
|
5 |
Các giấy tờ khác (Giấy chứng nhận,…) |
|
|
|
|
|
HỒ SƠ PHƯƠNG TIỆN(2) |
Số seri Phiếu lập hồ sơ phương tiện |
......... |
.......... |
.......... |
|
|
HỒ SƠ KIỂM ĐỊNH(2) |
Số Phiếu kiểm định |
......... |
.......... |
.......... |
|
|
CHỨNG CHỈ KIỂM ĐỊNH(2) |
Giấy chứng nhận kiểm định và Tem kiểm định |
|
|
|
Ghi "không cấp Tem kiểm định" nếu xe không được cấp Tem kiểm định |
Kinh doanh vận tải: có □ không □
Kiểm định cấp giấy chứng nhận thời hạn 15 ngày (3) □
Điện thoại chủ xe/lái xe (nếu có): …….....................................................………………………
Chủ xe/lái xe |
Người lập Phiếu |
Chú ý: - Ghi đầy đủ các nội dung trong Phiếu vào các ô tương ứng. Cấp chứng chỉ kiểm định ở lần nào, đánh dấu vào ô tương ứng với lần đó.
- (1): Số Phiếu được lấy theo số thứ tự xe cơ giới vào kiểm định trong ngày.
- (2): Đơn vị đăng kiểm phân công người chịu trách nhiệm hoàn thiện nội dung của mục này trong Phiếu phân công nhiệm vụ kiểm định.
- (3): Trường hợp kiểm định cấp Giấy chứng nhận kiểm định có thời hạn 15 ngày thì đánh dấu vào mục kiểm định cấp Giấy chứng nhận thời hạn 15 ngày.
PHỤ LỤC II
NỘI DUNG KIỂM TRA, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA VÀ KHIẾM KHUYẾT, HƯ HỎNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 16/2021/TT-BGTVT ngày 12 tháng 08 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
_____________
Bảng 1
NỘI DUNG KIỂM TRA, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA VÀ KHIẾM KHUYẾT, HƯ HỎNG
Các nội dung kiểm tra quy định trong Phụ lục này được thực hiện phù hợp theo hồ sơ kỹ thuật của xe cơ giới và tiêu chuẩn, quy định hiện hành.
Khiếm khuyết, hư hỏng không quan trọng (MINOR DEFECTS): Ký hiệu MiD
Khiếm khuyết, hư hỏng quan trọng (MAJOR DEFECTS): Ký hiệu MaD
Hư hỏng nguy hiểm (DANGEROUS DEFECTS): Ký hiệu DD
Nội dung kiểm tra |
Phương pháp kiểm tra |
Khiếm khuyết, hư hỏng |
MiD |
MaD |
DD |
|||||||
1. Kiểm tra nhận dạng, tổng quát |
||||||||||||
1.1 |
Biển số đăng ký |
Quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Không đủ số lượng |
|
x |
|
||||||
b) Lắp đặt không chắc chắn; |
x |
|
|
|||||||||
c) Không đúng quy cách; các chữ, số không rõ ràng, không đúng với Giấy đăng ký xe. |
|
x |
|
|||||||||
1.2 |
Số khung, số động cơ |
Quan sát, đối chiếu hồ sơ phương tiện. |
a) Không đầy đủ, không đúng vị trí; |
|
x |
|
||||||
b) Sửa chữa, tẩy xoá; |
|
x |
|
|||||||||
c) Các chữ, số không rõ, không đúng với hồ sơ phương tiện. |
|
x |
|
|||||||||
1.3 |
Mầu sơn |
Quan sát. |
Không đúng mầu sơn ghi trong Giấy đăng ký xe. |
x |
|
|
||||||
1.4 |
Kiểu loại; kích thước xe, thùng hàng (*) |
Quan sát, dùng thước đo. |
Không đúng với hồ sơ kỹ thuật. |
|
x |
|
||||||
1.5 |
Biểu trưng; thông tin kẻ trên cửa xe, thành xe theo quy định |
Quan sát |
a) Không có theo quy định; |
x |
|
|
||||||
b) Không chính xác, không đầy đủ thông tin theo quy định; |
x |
|
|
|||||||||
c) Mờ, không nhìn rõ. |
x |
|
|
|||||||||
2. Kiểm tra khung và các phần gắn với khung |
||||||||||||
2.1. Khung và các liên kết (**) |
||||||||||||
2.1.1 |
Tình trạng chung |
Đỗ xe trên hầm kiểm tra và quan sát. |
a) Không đúng kiểu loại; |
|
x |
|
||||||
b) Nứt, gẫy, biến dạng, cong vênh ở mức nhận biết được bằng mắt; |
|
x |
|
|||||||||
c) Liên kết không chắc chắn; |
|
x |
|
|||||||||
d) Mọt gỉ làm ảnh hưởng tới kết cấu. |
|
x |
|
|||||||||
2.1.2 |
Thiết bị bảo vệ thành bên và phía sau |
Quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Không đầy đủ, không đúng quy cách |
|
x |
|
||||||
b) Lắp đặt không chắc chắn; |
|
x |
|
|||||||||
c) Nứt, gẫy, hư hỏng gây nguy hiểm. |
|
x |
|
|||||||||
2.1.3 |
Móc kéo |
Quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Không đúng kiểu loại, không đầy đủ chi tiết, lắp đặt không chắc chắn; |
|
x |
|
||||||
b) Nứt, gãy, biến dạng, quá mòn; |
|
x |
|
|||||||||
c) Cóc, chốt hãm tự mở; |
|
x |
|
|||||||||
d) Xích, cáp bảo hiểm (nếu có) lắp đặt không chắc chắn; |
|
x |
|
|||||||||
đ) Cóc, chốt hãm bị kẹt. |
x |
|
|
|||||||||
2.2. Thân vỏ, buồng lái, thùng hàng |
||||||||||||
2.2.1 |
Tình trạng chung |
Quan sát. |
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không chắc chắn, không cân đối trên khung; |
|
x |
|
||||||
b) Nứt, gãy, thủng, mục gỉ, rách, biến dạng, sơn bong tróc; (**) |
|
x |
|
|||||||||
c) Lọt khí từ động cơ, khí xả vào trong khoang xe, buồng lái. (**) |
x |
|
|
|||||||||
2.2.2 |
Dầm ngang, dầm dọc |
Đỗ xe trên hầm kiểm tra; quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Không đầy đủ, lắp đặt không chắc chắn, không đúng vị trí; (**) |
|
x |
|
||||||
b) Nứt, gãy, mục gỉ, biến dạng. (**) |
|
x |
|
|||||||||
2.2.3 |
Cửa, khóa cửa và tay nắm cửa |
Đóng, mở cửa và quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Không đầy đủ, lắp đặt không chắc chắn; (**) |
|
x |
|
||||||
b) Bản lề, chốt bị mất, lỏng, hư hỏng; (**) |
|
x |
|
|||||||||
c) Đóng, mở không nhẹ nhàng; (**) |
x |
|
|
|||||||||
d) Khóa cửa, cửa tự mở, đóng không hết. (**) |
|
x |
|
|||||||||
2.2.4 |
Cơ cấu khoá, mở buồng lái; thùng xe; khoang hành lý; khóa hãm công-ten-nơ |
Đóng, mở buồng lái, thùng xe, khoang hành lý, khóa hãm công ten nơ và quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Không đầy đủ, lắp đặt không chắc chắn; (**) |
|
x |
|
||||||
b) Khoá mở không nhẹ nhàng(**) |
x |
|
|
|||||||||
c) Khóa tự mở; (**) |
|
x |
|
|||||||||
d) Không có tác dụng. (**) |
|
x |
|
|||||||||
2.2.5 |
Sàn |
Quan sát bên trên và bên dưới xe. |
a) Lắp đặt không chắc chắn; (**) |
|
x |
|
||||||
b) Thủng, rách. (**) |
|
x |
|
|||||||||
2.2.6 |
Ghế ngồi (kể cả ghế người lái), giường nằm |
Quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Không đúng hồ sơ kỹ thuật, bố trí và kích thước ghế, giường không đúng quy định; |
|
x |
|
||||||
b) Lắp đặt không chắc chắn; (**) |
|
x |
|
|||||||||
c) Cơ cấu điều chỉnh (nếu có) không có tác dụng; (**) |
x |
|
|
|||||||||
d) Rách mặt đệm. (**) |
x |
|
|
|||||||||
2.2.7 |
Bậc lên xuống |
Quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Không đầy đủ, lắp đặt không chắc chắn, nứt, gãy; (**) |
|
x |
|
||||||
b) Mọt gỉ, thủng. (**) |
x |
|
|
|||||||||
2.2.8 |
Tay vịn, cột chống |
Quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Không đầy đủ, lắp đặt không chắc chắn, nứt, gãy; (**) |
|
x |
|
||||||
b) Mọt gỉ. (**) |
x |
|
|
|||||||||
2.2.9 |
Giá để hàng, khoang hành lý |
Quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Không đầy đủ, lắp đặt không chắc chắn, nứt, gãy; không đúng theo thiết kế của nhà sản xuất; (**) |
|
x |
|
||||||
b) Mọt gỉ, thủng, rách. (**) |
x |
|
|
|||||||||
c) Không đúng quy cách, không chia khoang theo quy định. |
|
x |
|
|||||||||
2.2.10 |
Chắn bùn |
Quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Không đầy đủ, lắp đặt không chắc chắn; (**) |
x |
|
|
||||||
b) Rách, thủng, mọt gỉ, vỡ. (**) |
x |
|
|
|||||||||
2.3. Mâm xoay, chốt kéo của ô tô đầu kéo, sơ mi rơ moóc và rơ moóc |
||||||||||||
2.3.1 |
Tình trạng chung |
Quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không chắc chắn; |
|
x |
|
||||||
b) Các chi tiết bị biến dạng, gãy, rạn nứt, quá mòn. (**) |
|
x |
|
|||||||||
2.3.2 |
Sự làm việc |
Đóng, mở khoá hãm chốt kéo và quan sát. |
Cơ cấu khoá mở chốt kéo không hoạt động đúng chức năng. |
|
x |
|
||||||
3. Kiểm tra khả năng quan sát của người lái |
||||||||||||
3.1 |
Tầm nhìn |
Quan sát từ ghế lái. |
Lắp thêm các vật làm hạn chế tầm nhìn của người lái theo hướng phía trước, hai bên. |
x |
|
|
||||||
3.2 |
Kính chắn gió |
Quan sát. |
a) Không đầy đủ, lắp đặt không chắc chắn; |
|
x |
|
||||||
b) Không đúng quy cách, không phải là kính an toàn; |
|
x |
|
|||||||||
c) Vỡ, rạn nứt ảnh hưởng đến tầm nhìn người lái; |
|
x |
|
|||||||||
d) Hình ảnh quan sát bị méo, không rõ. |
|
x |
|
|||||||||
3.3 |
Gương, camera quan sát phía sau (đối với xe sử dụng camera thay gương) |
Quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Không đầy đủ, lắp đặt không chắc chắn; |
|
x |
|
||||||
b) Phía bên trái không quan sát được ít nhất chiều rộng 2,5 m ở vị trí cách gương 10 m về phía sau; |
|
x |
|
|||||||||
c) Phía bên phải của xe con, xe tải có khối lượng lượng toàn bộ theo thiết kế không lớn hơn 2 tấn không quan sát được ít nhất chiều rộng 4 m ở vị trí cách gương 20 m về phía sau; đối với các loại xe khác không quan sát được ít nhất chiều rộng 3,5m ở vị trí cách gương 30 m về phía sau; |
|
x |
|
|||||||||
d) Hình ảnh quan sát bị méo, không rõ ràng; |
|
x |
|
|||||||||
đ) Nứt, vỡ, hư hỏng không điều chỉnh được. |
|
x |
|
|||||||||
3.4 |
Gạt nước |
Cho hoạt động và quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Không đầy đủ, lắp đặt không chắc chắn; (**) |
x |
|
|
||||||
b) Lưỡi gạt quá mòn; (**) |
x |
|
|
|||||||||
c) Không đảm bảo tầm nhìn của người lái; (**) |
x |
|
|
|||||||||
d) Không hoạt động bình thường. |
x |
|
|
|||||||||
3.5 |
Phun nước rửa kính |
Cho hoạt động và quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Không đầy đủ, lắp đặt không chắc chắn; (**) |
x |
|
|
||||||
b) Không hoạt động hoặc phun không đúng vào phần được quét của gạt nước. |
x |
|
|
|||||||||
4. Kiểm tra hệ thống điện, chiếu sáng, tín hiệu |
||||||||||||
4.1. Hệ thống điện |
||||||||||||
4.1.1 |
Dây điện |
Đỗ xe trên hầm; kiểm tra dây điện ở trên, ở dưới phương tiện và trong khoang động cơ bằng quan sát kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Lắp đặt không chắc chắn; (**) |
x |
|
|
||||||
b) Vỏ cách điện hư hỏng; (**) |
|
x |
|
|||||||||
c) Có dấu vết cọ sát vào các chi tiết chuyển động |
|
x |
|
|||||||||
4.1.2 |
Ắc quy |
Quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Lắp đặt không chắc chắn, không đúng vị trí; |
x |
|
|
||||||
b) Rò rỉ môi chất. |
x |
|
|
|||||||||
4.2. Đèn chiếu sáng phía trước |
||||||||||||
4.2.1 |
Tình trạng và sự hoạt động |
Bật, tắt đèn và quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Không đầy đủ, không đúng kiểu loại, vỡ; |
|
x |
|
||||||
b) Lắp đặt không đúng vị trí, không chắc chắn; (**) |
|
x |
|
|||||||||
c) Không sáng khi bật công tắc; |
|
x |
|
|||||||||
d) Thấu kính, gương phản xạ mờ, nứt; |
x |
|
|
|||||||||
đ) Mầu ánh sáng không phải là mầu trắng hoặc vàng nhạt. |
|
x |
|
|||||||||
4.2.2 |
Chỉ tiêu về ánh sáng của đèn chiếu xa (đèn pha) |
Sử dụng thiết bị đo đèn: đặt buồng đo chính giữa trước đầu xe, cách một khoảng theo hướng dẫn của nhà sản xuất thiết bị, điều chỉnh buồng đo song song với đầu xe; đẩy buồng đo đến đèn cần kiểm tra và điều chỉnh buồng đo chính giữa đèn cần kiểm tra; bật đèn trong khi xe nổ máy, nhấn nút đo và ghi nhận kết quả. |
a) Hình dạng của chùm sáng không đúng; |
|
x |
|
||||||
b) Tâm vùng cường độ sáng lớn nhất nằm bên trên đường nằm ngang 0%; |
|
x |
|
|||||||||
c) Tâm vùng cường độ sáng lớn nhất nằm dưới đường nằm ngang -2% đối với các đèn có chiều cao lắp đặt không lớn hơn 850 mm so với mặt đất hoặc nằm dưới đường nằm ngang -2,75% đối với các đèn có chiều cao lắp đặt lớn hơn 850 mm so với mặt đất; |
|
x |
|
|||||||||
d) Tâm vùng cường độ sáng lớn nhất lệch trái đường nằm dọc 0%; |
|
x |
|
|||||||||
đ) Tâm vùng cường độ sáng lớn nhất lệch phải đường nằm dọc 2%; |
|
x |
|
|||||||||
e) Cường độ sáng nhỏ hơn 10.000 cd. |
|
x |
|
|||||||||
4.2.3 |
Chỉ tiêu về ánh sáng của đèn chiếu gần (đèn cốt) |
Sử dụng thiết bị đo đèn: điều chỉnh vị trí buồng đo tương tự như ở mục 4.2.2 Phụ lục này; bật đèn cần kiểm tra trong khi xe nổ máy, đặt màn hứng sáng xuống dưới 1,3% nếu khoảng cách từ tâm đèn đến mặt đất không lớn hơn 850 mm và 2% nếu khoảng cách từ tâm đèn đến mặt đất lớn hơn 850 mm, nhấn nút đo và ghi nhận kết quả. |
a) Hình dạng của chùm sáng không đúng; |
|
x |
|
||||||
b) Giao điểm của đường ranh giới tối sáng và phần hình nêm nhô lên của chùm sáng lệch sang trái của đường nằm dọc 0%; |
|
x |
|
|||||||||
c) Giao điểm của đường ranh giới tối sáng và phần hình nêm nhô lên của chùm sáng lệch sang phải của đường nằm dọc 2%; |
|
x |
|
|||||||||
d) Đường ranh giới tối sáng nằm trên đường nằm ngang -0,5% đối với đèn có chiều cao lắp đặt không lớn hơn 850 mm tính từ mặt đất hoặc nằm trên đường nằm ngang -1,25% đối với đèn có chiều cao lắp đặt lớn hơn 850 mm tính từ mặt đất; |
|
x |
|
|||||||||
đ) Đường ranh giới tối sáng nằm dưới đường nằm ngang -2% đối với đèn có chiều cao lắp đặt không lớn hơn 850 mm tính từ mặt đất hoặc nằm dưới đường nằm ngang -2,75% đối với đèn có chiều cao lắp đặt lớn hơn 850 mm tính từ mặt đất. |
|
x |
|
|||||||||
4.3. Đèn kích thước phía trước, phía sau và thành bên |
||||||||||||
4.3.1 |
Tình trạng và sự hoạt động |
Bật, tắt đèn và quan sát trực tiếp hoặc qua các các thiết bị hỗ trợ (gương, màn hình…) kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Không đầy đủ, không đúng kiểu loại, vỡ; |
|
x |
|
||||||
b) Lắp đặt không đúng vị trí, không chắc chắn; (**) |
|
x |
|
|||||||||
c) Không sáng khi bật công tắc; |
|
x |
|
|||||||||
d) Gương phản xạ, kính tán xạ ánh sáng mờ, nứt; (**) |
x |
|
|
|||||||||
đ) Mầu ánh sáng không phải mầu trắng hoặc vàng nhạt đối với đèn phía trước và không phải mầu đỏ đối với đèn phía sau; (**) |
|
x |
|
|||||||||
e) Khi bật công tắc, số đèn hoạt động tại cùng thời điểm không theo từng cặp đối xứng nhau, không đồng bộ về mầu sắc và kích cỡ. |
|
x |
|
|||||||||
4.3.2 |
Chỉ tiêu về ánh sáng |
Bật đèn và quan sát trực tiếp hoặc qua các các thiết bị hỗ trợ (gương, màn hình…) trong điều kiện ánh sáng ban ngày. |
Cường độ sáng và diện tích phát sáng không đảm bảo nhận biết ở khoảng cách 10 m trong điều kiện ánh sáng ban ngày. |
|
x |
|
||||||
4.4. Đèn báo rẽ (xin đường) và đèn báo nguy hiểm |
||||||||||||
4.4.1 |
Tình trạng và sự hoạt động |
Bật, tắt đèn và quan sát trực tiếp hoặc qua các các thiết bị hỗ trợ (gương, màn hình…), kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Không đầy đủ, không đúng kiểu loại, vỡ; |
|
x |
|
||||||
b) Lắp đặt không đúng vị trí, không chắc chắn; (**) |
|
x |
|
|||||||||
c) Không hoạt động khi bật công tắc; |
|
x |
|
|||||||||
d) Gương phản xạ, kính tán xạ ánh sáng mờ, nứt; |
x |
|
|
|||||||||
đ) Mầu ánh sáng: đèn phía trước xe không phải mầu vàng, đèn phía sau xe không phải mầu vàng hoặc mầu đỏ; (**) |
|
x |
|
|||||||||
e) Khi bật công tắc, số đèn hoạt động tại cùng thời điểm không theo từng cặp đối xứng nhau, không đồng bộ về mầu sắc và kích cỡ; không hoạt động đồng thời, không cùng tần số nháy. |
|
x |
|
|||||||||
4.4.2 |
Chỉ tiêu về ánh sáng |
Bật đèn và quan sát trực tiếp hoặc qua các các thiết bị hỗ trợ (gương, màn hình…) trong điều kiện ánh sáng ban ngày. |
Cường độ sáng và diện tích phát sáng không đảm bảo nhận biết ở khoảng cách 20 m trong điều kiện ánh sáng ban ngày. |
|
x |
|
||||||
4.4.3 |
Thời gian chậm tác dụng và tần số nháy |
Bật đèn và quan sát trực tiếp hoặc qua các các thiết bị hỗ trợ (gương, màn hình…), nếu thấy thời gian chậm tác dụng, tần số nháy có thể không đảm bảo thì dùng đồng hồ đo để kiểm tra. |
a) Đèn sáng sau 3 giây kể từ khi bật công tắc; (**) |
|
x |
|
||||||
b) Tần số nháy không nằm trong khoảng từ 60 đến 120 lần/phút. (**) |
|
x |
|
|||||||||
4.5. Đèn phanh |
||||||||||||
4.5.1 |
Tình trạng và sự hoạt động |
Đạp, nhả phanh và quan sát trực tiếp hoặc qua các các thiết bị hỗ trợ (gương, màn hình…) cầu lồi, kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Không đầy đủ, không đúng kiểu loại, vỡ; |
|
x |
|
||||||
b) Lắp đặt không đúng vị trí, không chắc chắn; (**) |
|
x |
|
|||||||||
c) Không sáng khi phanh xe; |
|
x |
|
|||||||||
d) Gương phản xạ, kính tán xạ ánh sáng mờ, nứt; |
x |
|
|
|||||||||
đ) Mầu ánh sáng không phải mầu đỏ; |
|
x |
|
|||||||||
e) Khi đạp phanh, số đèn hoạt động tại cùng thời điểm của cặp đèn đối xứng nhau không đồng bộ về mầu sắc và kích cỡ. |
|
x |
|
|||||||||
4.5.2 |
Chỉ tiêu về ánh sáng |
Đạp phanh và quan sát trực tiếp hoặc qua các các thiết bị hỗ trợ (gương, màn hình…) trong điều kiện ánh sáng ban ngày. |
Cường độ sáng và diện tích phát sáng không đảm bảo nhận biết ở khoảng cách 20 m trong điều kiện ánh sáng ban ngày. |
|
x |
|
||||||
4.6. Đèn lùi |
||||||||||||
4.6.1 |
Tình trạng và sự hoạt động |
Vào, ra số lùi và quan sát trực tiếp hoặc qua các các thiết bị hỗ trợ (gương, màn hình…), kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Không đầy đủ, không đúng kiểu loại; |
|
x |
|
||||||
b) Lắp đặt không đúng vị trí, không chắc chắn, vỡ; (**) |
|
x |
|
|||||||||
c) Không sáng khi cài số lùi; |
|
x |
|
|||||||||
d) Gương phản xạ, kính tán xạ ánh sáng mờ, nứt; |
x |
|
|
|||||||||
đ) Mầu ánh sáng không phải mầu trắng. |
|
x |
|
|||||||||
4.6.2 |
Chỉ tiêu về ánh sáng |
Cài số lùi và quan sát trực tiếp hoặc qua các các thiết bị hỗ trợ (gương, màn hình…) trong điều kiện ánh sáng ban ngày. |
Cường độ sáng và diện tích phát sáng không đảm bảo nhận biết ở khoảng cách 20 m trong điều kiện ánh sáng ban ngày. |
|
x |
|
||||||
4.7. Đèn soi biển số |
||||||||||||
4.7.1 |
Tình trạng và sự hoạt động |
Tắt, bật đèn và quan sát trực tiếp hoặc qua các các thiết bị hỗ trợ (gương, màn hình…), kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Không đầy đủ, không đúng kiểu loại; |
x |
|
|
||||||
b) Lắp đặt không đúng vị trí, không chắc chắn; (**) |
x |
|
|
|||||||||
c) Không sáng khi bật công tắc; |
x |
|
|
|||||||||
d) Kính tán xạ ánh sáng mờ, nứt, vỡ; |
x |
|
|
|||||||||
đ) Mầu ánh sáng không phải mầu trắng. |
x |
|
|
|||||||||
4.7.2 |
Chỉ tiêu về ánh sáng |
Bật đèn và quan sát trực tiếp hoặc qua các các thiết bị hỗ trợ (gương, màn hình…) trong điều kiện ánh sáng ban ngày. |
Cường độ sáng và diện tích phát sáng không đảm bảo nhận biết ở khoảng cách 10 m trong điều kiện ánh sáng ban ngày. |
x |
|
|
||||||
4.8. Còi |
||||||||||||
4.8.1 |
Tình trạng và sự hoạt động |
Bấm còi và quan sát, kết hợp với nghe âm thanh của còi. |
a) Không có hoặc không đúng kiểu loại; |
|
x |
|
||||||
b) Âm thanh phát ra không liên tục, âm lượng không ổn định; |
x |
|
|
|||||||||
c) Điều khiển hư hỏng, không điều khiển dễ dàng, lắp đặt không đúng vị trí. |
x |
|
|
|||||||||
4.8.2 |
Âm lượng |
Kiểm tra bằng thiết bị đo âm lượng nếu thấy âm lượng còi nhỏ hoặc quá lớn: đặt micro cách đầu xe 2m, cao 1,2 m so với mặt đất, chính giữa và hướng về đầu xe; bấm còi và ghi lại giá trị âm lượng. |
a) Âm lượng nhỏ hơn 90 dB(A); |
x |
|
|
||||||
b) Âm lượng lớn hơn 115 dB(A). |
|
x |
|
|||||||||
5. Kiểm tra bánh xe |
||||||||||||
5.1 |
Tình trạng chung |
Đỗ xe trên hầm kiểm tra, kích bánh xe khỏi mặt đất đối với cầu dẫn hướng (các cầu khác khi có nghi ngờ). Dùng tay lắc bánh xe theo phương thẳng đứng và phương ngang kết hợp với đạp phanh để kiểm tra độ rơ moay ơ. Quay bánh xe để kiểm tra quay trơn và quan sát, kết hợp dùng búa kiểm tra. Dùng đồng hồ đo áp suất lốp nếu có nghi ngờ áp suất lốp không đảm bảo quy định của nhà sản xuất. |
a) Không đầy đủ, không đúng thông số của lốp do nhà sản xuất xe cơ giới quy định, tài liệu kỹ thuật; |
|
x |
|
||||||
b) Lắp đặt không chắc chắn, không đầy đủ hay hư hỏng chi tiết kẹp chặt và phòng lỏng; (**) |
|
|
x |
|||||||||
c) Áp suất lốp không đúng; |
x |
|
|
|||||||||
d) Vành, đĩa vành rạn, nứt, cong vênh; (**) |
|
x |
|
|||||||||
đ) Vòng hãm không khít vào vành bánh xe; |
|
x |
|
|||||||||
e) Lốp nứt, vỡ, phồng rộp làm hở lớp sợi mành; (**) |
|
x |
|
|||||||||
g) Lốp bánh dẫn hướng hai bên không cùng kiểu hoa lốp, chiều cao hoa lốp không đồng đều, sử dụng lốp đắp |
|
x |
|
|||||||||
h) Lốp mòn không đều, mòn đến dấu chỉ báo độ mòn của nhà sản xuất; (**) |
|
x |
|
|||||||||
i) Bánh xe không quay trơn, bị bó kẹt, cọ sát vào phần khác; (**) |
|
x |
|
|||||||||
k) Moay ơ rơ. (**) |
|
x |
|
|||||||||
5.2 |
Trượt ngang của bánh xe dẫn hướng |
Cho xe chạy thẳng qua thiết bị thử trượt ngang với vận tốc 5 km/h, không tác động lực lên vô lăng. |
Trượt ngang của bánh dẫn hướng vượt quá 5 mm/m. |
|
x |
|
||||||
5.3 |
Giá lắp và bánh xe dự phòng |
Quan sát. |
a) Giá lắp nứt gãy, không chắc chắn; (**) |
|
x |
|
||||||
b) Bánh xe dự phòng gá lắp không an toàn. |
|
x |
|
|||||||||
c) Bánh xe dự phòng không đầy đủ; nứt vỡ, phồng, rộp, mòn đến dấu chỉ báo của nhà sản xuất. |
x |
|
|
|||||||||
6. Kiểm tra hệ thống phanh |
||||||||||||
6.1. Dẫn động phanh |
||||||||||||
6.1.1 |
Trục bàn đạp phanh |
Đạp, nhả bàn đạp phanh và quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. Đối với hệ thống phanh có trợ lực cần tắt động cơ khi kiểm tra. |
a) Không đủ chi tiết lắp ghép, phòng lỏng; |
|
x |
|
||||||
b) Trục xoay quá chặt, kẹt; |
|
x |
|
|||||||||
c) Ổ đỡ, trục quá mòn, rơ. |
|
x |
|
|||||||||
6.1.2 |
Tình trạng bàn đạp phanh và hành trình bàn đạp |
Đạp, nhả bàn đạp phanh và quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. Nếu nhận thấy hành trình không đảm bảo phải dùng thước đo. |
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không chắc chắn, rạn, nứt; |
|
x |
|
||||||
b) Cong vênh; |
|
x |
|
|||||||||
c) Bàn đạp không tự trả lại đúng khi nhả phanh; |
|
x |
|
|||||||||
d) Bàn đạp phanh không có hành trình tự do, dự trữ hành trình; |
|
x |
|
|||||||||
đ) Mặt chống trượt lắp không chặt, bị mất, quá mòn. |
|
x |
|
|||||||||
6.1.3 |
Cần hoặc nút bấm hoặc bàn đạp điều khiển phanh đỗ xe |
Kéo, nhả cần điều khiển; bấm nhả nút bấm điều khiển; đạp, nhả bàn đạp phanh đỗ xe và quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không chắc chắn rạn, nứt; |
|
x |
|
||||||
b) Cong vênh; |
|
x |
|
|||||||||
c) Cóc hãm không có tác dụng; |
|
x |
|
|||||||||
d) Chốt, cơ cấu cóc hãm quá mòn; |
|
x |
|
|||||||||
đ) Hành trình làm việc không đúng quy định của nhà sản xuất. |
|
x |
|
|||||||||
e) Không hoạt động khi bấm nhả nút bấm điều khiển |
|
x |
|
|||||||||
6.1.4 |
Van phanh, nút bấm điều khiển phanh đỗ xe |
Đóng, mở van, nút bấm bằng tay và quan sát |
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không chắc chắn; |
|
x |
|
||||||
b) Bộ phận điều khiển nứt, hỏng, quá mòn; |
|
x |
|
|||||||||
c) Van điều khiển làm việc sai chức năng, không ổn định; các mối liên kết lỏng, có sự rò rỉ trong hệ thống. |
|
x |
|
|||||||||
d) Không có tín hiệu khi đóng mở nút bấm |
|
x |
|
|||||||||
6.1.5 |
Ống cứng, ống mềm |
Cho hệ thống hoạt động và quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không đúng vị trí, không chắc chắn; |
|
x |
|
||||||
b) Có dấu vết cọ sát vào bộ phận khác của xe; |
|
x |
|
|||||||||
c) Ống, chỗ kết nối bị rò rỉ; ống cứng bị rạn, nứt, mọt gỉ; ống mềm bị nứt, phồng rộp; |
|
|
x |
|||||||||
d) Ống cứng biến dạng, quá mòn; ống mềm bị rạn, vặn xoắn, quá mòn, ống quá ngắn. |
|
x |
|
|||||||||
6.1.6 |
Dây cáp, thanh kéo, cần đẩy, các liên kết |
Cho hệ thống hoạt động và quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không đúng vị trí, không chắc chắn; |
|
x |
|
||||||
b) Có dấu vết cọ sát vào bộ phận khác của xe; |
|
x |
|
|||||||||
c) Rạn, nứt, biến dạng, quá mòn, gỉ; |
|
x |
|
|||||||||
d) Thiếu chi tiết kẹp chặt và phòng lỏng; |
|
|
x |
|||||||||
đ) Cáp bị đứt sợi, thắt nút, kẹt chùng lỏng. |
|
x |
|
|||||||||
6.1.7 |
Đầu nối cho phanh rơ moóc |
Quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không chắc chắn; |
|
x |
|
||||||
b) Khóa, van tự đóng bị hư hỏng; |
|
x |
|
|||||||||
c) Khóa, van không chắc chắn, lắp đặt không đúng; |
|
x |
|
|||||||||
d) Bị rò rỉ. |
|
x |
|
|||||||||
6.1.8 |
Cơ cấu tác động (bầu phanh hoặc xi lanh phanh) |
Cho hệ thống hoạt động và quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không chắc chắn; |
|
|
x |
||||||
b) Rạn, nứt, vỡ, biến dạng, quá mòn; |
|
|
x |
|||||||||
c) Bị rò rỉ; |
|
|
x |
|||||||||
d) Không đủ chi tiết lắp ghép, phòng lỏng. |
|
|
x |
|||||||||
6.2. Bơm chân không, máy nén khí, các van và bình chứa môi chất |
||||||||||||
6.2.1 |
Bơm chân không, máy nén khí, bình chứa, các van an toàn, van xả nước. |
Cho hệ thống hoạt động ở áp suất làm việc. Quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc các bộ phận. |
a) Không đầy đủ, không đúng kiểu loại, lắp đặt không đúng, không chắc chắn; |
|
|
x |
||||||
b) Áp suất giảm rõ rệt, nghe rõ tiếng rò khí; |
|
|
x |
|||||||||
c) Bình chứa rạn, nứt, biến dạng, mọt gỉ; |
|
|
x |
|||||||||
d) Các van an toàn, van xả nước, không có tác dụng. |
|
|
x |
|||||||||
6.2.2 |
Các van phanh |
Cho hệ thống hoạt động và quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không đúng, không chắc chắn; |
|
|
x |
||||||
b) Bị hư hỏng, rò rỉ. |
|
|
x |
|||||||||
6.2.3 |
Trợ lực phanh, xi lanh phanh chính |
Cho hệ thống hoạt động và quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không chắc chắn; |
|
|
x |
||||||
b) Trợ lực hư hỏng, không có tác dụng; |
|
x |
|
|||||||||
c) Xi lanh phanh chính hư hỏng, rò rỉ; |
|
|
x |
|||||||||
d) Thiếu dầu phanh, đèn báo dầu phanh sáng; |
|
x |
|
|||||||||
đ) Nắp bình chứa dầu phanh không kín, bị mất. |
x |
|
|
|||||||||
6.3. Sự làm việc và hiệu quả phanh chính |
||||||||||||
6.3.1 |
Sự làm việc |
Kiểm tra trên đường hoặc trên băng thử phanh. Đạp bàn đạp phanh từ từ đến hết hành trình. Theo dõi sự thay đổi của lực phanh trên các bánh xe. |
a) Lực phanh không tác động trên một hay nhiều bánh xe; |
|
|
x |
||||||
b) Lực phanh biến đổi bất thường; |
|
|
x |
|||||||||
c) Chậm bất thường trong hoạt động của cơ cấu phanh ở bánh xe bất kỳ. |
|
|
x |
|||||||||
6.3.2 |
Hiệu quả phanh trên băng thử |
Thử phanh xe không tải trên băng thử phanh: Nổ máy, tay số ở vị trí số không; đạp phanh đều đến hết hành trình, ghi nhận: - Hệ số sai lệch lực phanh giữa hai bánh trên cùng một trục KSL: KSL = (FPlớn- FPnhỏ)/ FPlớn .100%; trong đó FPlớn, FPnhỏ tương ứng là lực phanh lớn hơn và nhỏ hơn của một trong hai bánh trên trục; - Hiệu quả phanh toàn bộ KP: KP = ∑ FPi /G .100%; trong đó ∑ FPi - tổng lực phanh trên tất cả các bánh xe, G - Khối lượng xe khi thử phanh. |
a) Hệ số sai lệch lực phanh giữa hai bánh trên cùng một trục KSL lớn hơn 25%; |
|
|
x |
||||||
b) Hiệu quả phanh toàn bộ của xe KP không đạt mức giá trị tối thiểu quy định đối với các loại phương tiện như sau: - Ô tô tải; ô tô chuyên dùng có khối lượng bản thân không lớn hơn 12.000 kg và ô tô chở người: 50%; - Ô tô tải; ô tô chuyên dùng có khối lượng bản thân lớn hơn 12.000 kg; ô tô đầu kéo; sơ mi rơ moóc; rơ moóc và đoàn xe ô tô sơ mi rơ moóc: 45%. |
|
|
x |
|||||||||
6.3.3 |
Hiệu quả phanh trên đường |
Kiểm tra quãng đường phanh khi phanh và độ lệch quỹ đạo chuyển động. Thử phanh xe không tải ở vận tốc 30 km/h trên mặt đường bê tông nhựa hoặc bê tông xi măng bằng phẳng, khô, có hệ số bám không nhỏ hơn 0,6. Ngắt động cơ khỏi hệ truyền lực, đạp phanh đều hết hành trình và giữ bàn đạp phanh tới khi xe dừng hẳn. Quan sát và ghi nhận quãng đường phanh SPh. |
a) Khi phanh quỹ đạo chuyển động của xe lệch quá 8° so với phương chuyển động ban đầu và xe lệch khỏi hành lang phanh 3,50 m; |
|
|
x |
||||||
b) Quãng đường phanh SPh vượt quá giá trị tối thiểu sau: - Ô tô con, kể cả ô tô con chuyên dùng có số chỗ (kể cả người lái) đến 09 chỗ: 7,2 m - Ô tô tải; ô tô chuyên dùng có khối lượng toàn bộ theo thiết kế không lớn hơn 8.000 kg; ô tô chở người có số chỗ (kể cả người lái) trên 09 chỗ và có tổng chiều dài không lớn hơn 7,5 m: 9,5 m - Ô tô tải; ô tô chuyên dùng có khối lượng toàn bộ theo thiết kế lớn hơn 8.000 kg; ô tô chở người có số chỗ (kể cả người lái) trên 09 chỗ và có tổng chiều dài lớn hơn 7,5 m: 11 m |
|
|
x |
|||||||||
6.4. Sự làm việc và hiệu quả của hệ thống phanh đỗ |
||||||||||||
6.4.1 |
Sự làm việc |
Kiểm tra trên đường hoặc trên băng thử phanh. |
Không có tác dụng phanh trên một bên bánh xe. |
|
x |
|
||||||
6.4.2 |
Hiệu quả phanh |
Thử phanh xe không tải ở vận tốc 15 km/h trên đường, điều kiện mặt đường và phương pháp kiểm tra như mục 6.3.3 của Phụ lục này, hoặc thử trên mặt dốc 20% hoặc trên băng thử phanh. |
a) Thử trên đường: quãng đường phanh lớn hơn 6 m; |
|
x |
|
||||||
b) Thử trên mặt dốc 20%: phanh đỗ không giữ được xe đứng yên trên mặt dốc; |
|
x |
|
|||||||||
c) Thử trên băng thử phanh: tổng lực phanh đỗ trên các bánh xe nhỏ hơn 16% so với khối lượng của xe khi thử. |
|
x |
|
|||||||||
6.5. Sự hoạt động của các trang thiết bị phanh khác |
||||||||||||
6.5.1 |
Phanh chậm dần bằng động cơ |
Cho hệ thống hoạt động, quan sát; nghe tiếng động cơ. |
Hệ thống không hoạt động. |
|
x |
|
||||||
6.5.2 |
Hệ thống chống hãm cứng |
Quan sát thiết bị cảnh báo. |
a) Thiết bị cảnh báo bị hư hỏng; |
|
x |
|
||||||
b) Thiết bị cảnh báo báo hiệu có hư hỏng trong hệ thống. |
|
x |
|
|||||||||
6.5.3 |
Phanh tự động sơ mi rơ moóc |
Ngắt kết nối hệ thống phanh giữa đầu kéo và sơ mi rơ moóc. |
Phanh sơ mi rơ moóc không tự động tác động khi ngắt kết nối. |
|
x |
|
||||||
7. Kiểm tra hệ thống lái |
||||||||||||
7.1. Vô lăng lái |
||||||||||||
7.1.1 |
Tình trạng chung |
Dùng tay lay lắc vô lăng lái, theo phương hướng kính và dọc trục, quan sát. |
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không đúng; |
|
x |
|
||||||
b) Có sự dịch chuyển tương đối giữa vô lăng lái và trục lái; |
|
x |
|
|||||||||
c) Vô lăng lái, bị nứt, gãy, biến dạng. |
|
x |
|
|||||||||
7.1.2 |
Độ rơ vô lăng lái |
Cho động cơ hoạt động nếu có trợ lực lái, để bánh xe dẫn hướng ở vị trí thẳng, quay vô lăng lái về một phía đến khi bánh xe dẫn hướng bắt đầu có sự dịch chuyển thì xác định điểm thứ nhất trên vô lăng sau đó quay vô lăng lái về phía ngược lại đến khi bánh xe dẫn hướng bắt đầu có sự dịch chuyển thì xác định điểm thứ hai trên vô lăng, đo khoảng cách hai điểm. |
Khoảng cách hai điểm đã xác định vượt quá 1/5 đường kính vô lăng lái. |
|
x |
|
||||||
7.2. Trụ lái và trục lái |
||||||||||||
|
Tình trạng chung |
Dùng tay lay lắc vô lăng lái theo phương hướng kính và dọc trục, quan sát. |
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không chắc chắn; |
|
x |
|
||||||
b) Trục lái rơ dọc, rơ ngang; |
|
x |
|
|||||||||
c) Nứt, gãy, biến dạng; |
|
|
x |
|||||||||
d) Cơ cấu thay đổi độ nghiêng không đảm bảo khoá vị trí chắc chắn. |
|
x |
|
|||||||||
7.3. Cơ cấu lái |
||||||||||||
|
Tình trạng chung |
Đỗ xe trên hầm kiểm tra; cho động cơ hoạt động nếu có trợ lực lái, quan sát kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không chắc chắn; |
|
|
x |
||||||
b) Không đầy đủ, hư hỏng chi tiết lắp ghép, phòng lỏng; |
|
|
x |
|||||||||
c) Nứt, vỡ; |
|
|
x |
|||||||||
d) Không đầy đủ, rách, vỡ cao su chắn bụi; |
|
x |
|
|||||||||
đ) Chảy dầu thành giọt. |
|
x |
|
|||||||||
7.4. Sự làm việc của trục lái và cơ cấu lái |
||||||||||||
|
Sự làm việc |
Đỗ xe trên hầm kiểm tra; cho động cơ hoạt động nếu có trợ lực lái, kích bánh dẫn hướng vừa đủ còn tiếp xúc với mặt đất, quay vô lăng lái hết về hai phía và quan sát kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Bó kẹt khi quay; |
|
|
x |
||||||
b) Di chuyển không liên tục, giật cục; |
|
x |
|
|||||||||
c) Lực đánh lái không bình thường; có sự khác biệt lớn giữa lực lái trái và lực lái phải; |
|
x |
|
|||||||||
d) Có sự khác biệt lớn giữa góc quay bánh dẫn hướng về bên trái và bên phải; |
|
x |
|
|||||||||
đ) Có tiếng kêu bất thường trong cơ cấu lái. |
|
x |
|
|||||||||
7.5. Thanh và đòn dẫn động lái |
||||||||||||
7.5.1 |
Tình trạng chung |
Đỗ xe trên hầm kiểm tra, quan sát kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Không đúng kiểu loại; |
|
x |
|
||||||
b) Không đầy đủ, hư hỏng chi tiết lắp ghép, phòng lỏng, lắp đặt không chắc chắn; |
|
|
x |
|||||||||
c) Có dấu vết cọ sát vào bộ phận khác của xe; |
|
x |
|
|||||||||
d) Nứt, gãy, biến dạng. |
|
|
x |
|||||||||
7.5.2 |
Sự làm việc |
Đỗ xe trên hầm kiểm tra; cho động cơ hoạt động nếu có trợ lực lái, kích bánh dẫn hướng vừa đủ còn tiếp xúc với mặt đất, quay vô lăng lái hết về hai phía với lực lái thay đổi, quan sát. |
a) Di chuyển bị chạm vào các chi tiết khác; |
|
x |
|
||||||
b) Di chuyển không liên tục, bị giật cục; |
|
x |
|
|||||||||
c) Di chuyển quá giới hạn. |
|
x |
|
|||||||||
7.6. Khớp cầu và khớp chuyển hướng |
||||||||||||
7.6.1 |
Tình trạng chung |
Đỗ xe trên hầm kiểm tra; quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Không đúng kiểu loại; |
|
x |
|
||||||
|
|
|
b) Không đầy đủ, hư hỏng chi tiết lắp ghép, phòng lỏng, lắp đặt không chắc chắn; |
|
|
x |
||||||
c) Nứt, gãy, biến dạng; |
|
|
x |
|||||||||
d) Thủng, rách, vỡ vỏ bọc chắn bụi. |
|
x |
|
|||||||||
7.6.2 |
Sự làm việc |
Đỗ xe trên hầm kiểm tra, cho động cơ hoạt động nếu có trợ lực lái, sử dụng thiết bị hỗ trợ kiểm tra gầm hoặc lắc vô lăng lái với lực lái thay đổi về hai phía và quan sát. |
a) Bị bó kẹt khi di chuyển; |
|
|
x |
||||||
b) Khớp cầu, khớp chuyển hướng rơ, lỏng, bị giật cục. |
|
x |
|
|||||||||
7.7. Ngõng quay lái |
||||||||||||
7.7.1 |
Tình trạng chung |
Đỗ xe trên hầm kiểm tra, kích bánh xe dẫn hướng lên khỏi mặt đất, dùng tay lay lắc bánh xe dẫn hướng theo phương thẳng đứng và quan sát; nếu rơ, đạp bàn đạp phanh để khử độ rơ của moay ơ. |
a) Không đúng kiểu loại; |
|
x |
|
||||||
b) Không đầy đủ, hư hỏng chi tiết lắp ghép, phòng lỏng, lắp đặt không chắc chắn; |
|
|
x |
|||||||||
c) Nứt, gãy, biến dạng; |
|
|
x |
|||||||||
d) Thủng, rách, vỡ vỏ bọc chắn bụi; |
|
x |
|
|||||||||
đ) Trục, khớp cầu rơ, lỏng. |
|
x |
|
|||||||||
7.7.2 |
Sự làm việc |
Đỗ xe trên hầm kiểm tra, cho động cơ hoạt động nếu có trợ lực lái, kích bánh xe dẫn hướng vừa đủ để còn tiếp xúc với mặt đất, quay vô lăng lái hết về hai phía và quan sát. |
a) Bó kẹt khi quay; |
|
|
x |
||||||
b) Di chuyển không liên tục, giật cục. |
|
x |
|
|||||||||
7.8. Trợ lực lái |
||||||||||||
7.8.1 |
Tình trạng chung |
Đỗ xe trên hầm kiểm tra, quan sát kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không chắc chắn; |
|
x |
|
||||||
b) Rạn, nứt, biến dạng; |
|
x |
|
|||||||||
c) Chảy dầu thành giọt, thiếu dầu trợ lực. |
|
x |
|
|||||||||
7.8.2 |
Sự làm việc |
Lắc vô lăng lái về hai phía khi động cơ hoạt động và không hoạt động, so sánh lực quay vô lăng lái và quan sát. |
a) Không hoạt động; |
|
x |
|
||||||
b) Không có tác dụng giảm nhẹ lực đánh lái; |
|
x |
|
|||||||||
c) Có tiếng kêu khác lạ. |
|
x |
|
|||||||||
8. Kiểm tra hệ thống truyền lực |
||||||||||||
8.1. Ly hợp |
||||||||||||
8.1.1 |
Tình trạng chung |
Đỗ xe trên hầm kiểm tra; đạp, nhả bàn đạp ly hợp và quan sát, kết hợp với dùng tay lay lắc. |
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không chắc chắn; |
|
x |
|
||||||
b) Bàn đạp ly hợp không có hành trình tự do, mặt chống trượt quá mòn; (**) |
|
x |
|
|||||||||
c) Không đầy đủ, hư hỏng chi tiết lắp ghép, phòng lỏng; |
|
x |
|
|||||||||
d) Rò rỉ môi chất; |
|
x |
|
|||||||||
đ) Các chi tiết nứt, gãy, biến dạng. (**) |
|
x |
|
|||||||||
8.1.2 |
Sự làm việc |
Cho động cơ hoạt động, cài số và thực hiện đóng mở ly hợp để kiểm tra. |
a) Ly hợp đóng, cắt không hoàn toàn, đóng, cắt không nhẹ nhàng, êm dịu; |
|
x |
|
||||||
b) Có tiếng kêu khác lạ. |
|
x |
|
|||||||||
8.2. Hộp số (**) |
||||||||||||
8.2.1 |
Tình trạng chung |
Đỗ xe trên hầm kiểm tra, quan sát kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không chắc chắn; |
|
x |
|
||||||
b) Không đầy đủ, hư hỏng chi tiết lắp ghép, phòng lỏng; |
|
x |
|
|||||||||
c) Chảy dầu thành giọt; |
x |
|
|
|||||||||
d) Các chi tiết nứt, gãy, biến dạng. |
|
x |
|
|||||||||
8.2.2 |
Sự làm việc |
Ra vào số để kiểm tra. |
a) Khó thay đổi số; |
|
x |
|
||||||
b) Tự nhảy số. |
|
x |
|
|||||||||
8.2.3 |
Cần điều khiển số |
Ra vào số và quan sát. |
a) Không đúng kiểu loại, không chắc chắn, rạn, nứt; |
|
x |
|
||||||
b) Cong vênh. |
x |
|
|
|||||||||
8.3. Các đăng (**) |
||||||||||||
|
Tình trạng chung và sự làm việc |
Đỗ xe trên hầm kiểm tra; quan sát kết hợp dùng tay lay lắc, xoay trục các đăng. |
a) Không đúng kiểu loại; |
|
x |
|
||||||
b) Không đầy đủ, hư hỏng chi tiết lắp ghép, phòng lỏng, lắp đặt không chắc chắn; |
|
|
x |
|||||||||
c) Các chi tiết nứt, gãy, biến dạng, cong vênh; |
|
|
x |
|||||||||
d) Then hoa, trục chữ thập, ổ đỡ bị rơ; |
|
x |
|
|||||||||
đ) Hỏng các khớp nối mềm; |
|
x |
|
|||||||||
e) Ổ đỡ trung gian nứt, không chắc chắn; |
|
x |
|
|||||||||
g) Có dấu vết cọ sát vào bộ phận khác của xe; |
|
x |
|
|||||||||
8.4. Cầu xe (**) |
||||||||||||
|
Tình trạng chung |
Đỗ xe trên hầm kiểm tra và quan sát. |
a) Không đúng kiểu loại; |
|
x |
|
||||||
b) Không đầy đủ, hư hỏng chi tiết lắp ghép, phòng lỏng, lắp đặt không chắc chắn; |
|
|
x |
|||||||||
c) Chảy dầu thành giọt; |
|
x |
|
|||||||||
|
|
|
d) Các chi tiết nứt, gãy, biến dạng; |
|
|
x |
||||||
đ) Nắp che đầu trục không đầy đủ, hư hỏng. |
x |
|
|
|||||||||
9. Kiểm tra hệ thống treo |
||||||||||||
9.1 |
Bộ phận đàn hồi (Nhíp, lò xo, thanh xoắn) |
Đỗ xe trên hầm kiểm tra, sử dụng thiết bị hỗ trợ kiểm tra gầm hoặc cho xe tiến lùi (có chèn bánh); quan sát, dùng tay lay lắc kết hợp dùng búa kiểm tra |
a) Không đúng kiểu loại, số lượng, lắp đặt sai, không chắc chắn; |
|
x |
|
||||||
b) Độ võng tĩnh quá lớn do hiện tượng mỏi của bộ phận đàn hồi; (**) |
x |
|
|
|||||||||
c) Các chi tiết bị nứt, gẫy, biến dạng; (**) |
|
x |
|
|||||||||
d) Không đầy đủ, hư hỏng chi tiết lắp ghép, phòng lỏng; (**) |
|
x |
|
|||||||||
đ) Ắc nhíp rơ, lỏng. (**) |
|
x |
|
|||||||||
9.2 |
Giảm chấn (**) |
Đỗ xe trên hầm kiểm tra; quan sát, dùng tay lay lắc kết hợp dùng búa kiểm tra. Sử dụng thiết bị nếu có. |
a) Không đầy đủ, không đúng kiểu loại, lắp đặt không chắc chắn; |
|
x |
|
||||||
b) Không có tác dụng; |
|
x |
|
|||||||||
c) Rò rỉ dầu; |
x |
|
|
|||||||||
d) Các chi tiết bị nứt, gẫy, biến dạng; chi tiết cao su bị vỡ nát. |
|
x |
|
|||||||||
9.3 |
Thanh dẫn hướng, thanh ổn định, hạn chế hành trình |
Đỗ xe trên hầm kiểm tra; quan sát, dùng tay lay lắc kết hợp dùng búa kiểm tra. |
a) Không đầy đủ, không đúng kiểu loại, lắp đặt sai, không chắc chắn; |
|
x |
|
||||||
b) Các chi tiết bị nứt, gẫy, biến dạng, quá gỉ, chi tiết cao su bị vỡ nát. (**) |
|
x |
|
|||||||||
9.4 |
Khớp nối |
Đỗ xe trên hầm kiểm tra, sử dụng thiết bị rung lắc; quan sát, dùng tay lay lắc kết hợp dùng búa kiểm tra |
a) Không đầy đủ, không đúng kiểu loại, lắp đặt không chắc chắn; |
|
x |
|
||||||
b) Không đầy đủ, hư hỏng vỏ bọc chắn bụi; (**) |
|
x |
|
|||||||||
c) Các chi tiết bị nứt, gẫy, biến dạng; (**) |
|
x |
|
|||||||||
d) Rơ, quá mòn. (**) |
|
x |
|
|||||||||
9.5 |
Hệ thống treo khí |
Đỗ xe trên hầm kiểm tra; quan sát, dùng tay lay lắc kết hợp dùng búa kiểm tra. |
a) Không đầy đủ, không đúng kiểu loại, lắp đặt không chắc chắn; |
|
x |
|
||||||
b) Hệ thống không hoạt động; (**) |
|
x |
|
|||||||||
c) Hư hỏng các bộ phận ảnh hưởng đến chức năng hệ thống. (**) |
|
x |
|
|||||||||
10. Kiểm tra các trang thiết bị khác |
||||||||||||
10.1 |
Dây đai an toàn |
Quan sát, dùng tay kéo dây mạnh đột ngột để kiểm tra cơ cấu hãm |
a) Không đầy đủ theo quy định, lắp đặt không chắc chắn; |
|
x |
|
||||||
b) Dây bị rách, đứt; (**) |
|
x |
|
|||||||||
c) Khóa cài đóng mở không nhẹ nhàng, tự mở; (**) |
x |
|
|
|||||||||
d) Dây bị kẹt, không kéo ra, thu vào được; (**) |
|
x |
|
|||||||||
đ) Cơ cấu hãm không giữ chặt dây khi giật dây đột ngột. |
|
x |
|
|||||||||
10.2 |
Bình chữa cháy |
Quan sát. |
a) Không có bình chữa cháy theo quy định; |
|
x |
|
||||||
b) Bình chữa cháy không còn hạn sử dụng. |
|
x |
|
|||||||||
10.3 |
Cơ cấu chuyên dùng phục vụ vận chuyển |
Cho hệ thống hoạt động và quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. |
a) Không đúng hồ sơ kỹ thuật, lắp đặt không chắc chắn; |
|
x |
|
||||||
b) Hoạt động, điều khiển không bình thường. |
|
x |
|
|||||||||
10.4 |
Búa phá cửa sự cố |
Quan sát |
Không đầy đủ, không được đặt ở vị trí quy định. |
|
x |
|
||||||
10.5. Thiết bị giám sát hành trình, camera giám sát |
||||||||||||
10.5.1 |
Thiết bị giám sát hành trình |
Sử dụng tên đăng nhập và mật khẩu truy cập vào trang thông tin điện tử quản lý quản lý thiết bị giám sát hành trình do chủ xe hoặc Tổng cục Đường bộ Việt Nam cung cấp; quan sát kết hợp dùng tay lay lắc đối với những thiết bị lắp bên ngoài có thể kiểm tra được. |
a) Không truy cập được; |
|
x |
|
||||||
b) Hiển thị sai thông tin của xe cơ giới trên trang thông tin điện tử; |
|
x |
|
|||||||||
c) Lắp đặt không chắc chắn, ảnh hưởng đến việc vận hành xe, gây nguy hiểm cho người ngồi trên xe; |
|
x |
|
|||||||||
d) Không có dấu hợp quy. |
|
x |
|
|||||||||
10.5.2 |
Camera giám sát |
Sử dụng tên đăng nhập và mật khẩu truy cập vào trang thông tin điện tử quản lý thiết bị camera do chủ xe hoặc Tổng cục Đường bộ Việt Nam cung cấp; quan sát kết hợp dùng tay lay lắc đối với những thiết bị lắp bên ngoài có thể kiểm tra được. |
a) Không truy cập được; |
|
x |
|
||||||
b) Hiển thị sai thông tin của xe cơ giới trên trang thông tin điện tử; |
|
x |
|
|||||||||
c) Không ghi, lưu trữ được hình ảnh trên xe theo quy định; |
|
x |
|
|||||||||
d) Lắp đặt không chắc chắn, ảnh hưởng đến việc vận hành xe, gây nguy hiểm cho người ngồi trên xe. |
|
x |
|
|||||||||
11. Kiểm tra động cơ và môi trường |
||||||||||||
11.1. Động cơ và các hệ thống liên quan |
||||||||||||
11.1.1 |
Tình trạng chung |
Quan sát, dùng tay lay lắc kết hợp dùng búa kiểm tra |
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt sai, không chắc chắn; |
|
x |
|
||||||
b) Chảy dầu thành giọt; |
|
x |
|
|||||||||
c) Dây cu roa không đúng chủng loại, chùng lỏng, rạn nứt, rách; (**) |
|
x |
|
|||||||||
d) Các chi tiết nứt, gãy, vỡ; (**) |
|
x |
|
|||||||||
đ) Không đầy đủ, hư hỏng chi tiết lắp ghép, phòng lỏng. |
|
x |
|
|||||||||
11.1.2 |
Sự làm việc |
Cho động cơ hoạt động, thay đổi số vòng quay và quan sát. |
a) Không khởi động được động cơ hoặc hệ thống khởi động hoạt động không bình thường; |
|
x |
|
||||||
|
|
|
b) Động cơ hoạt động không bình thường ở các chế độ vòng quay, có tiếng gõ lạ; (**) |
|
x |
|
||||||
c) Đồng hồ áp suất hệ thống phanh, đồng hồ nhiệt độ nước làm mát động cơ không hoạt động hoặc báo lỗi; |
|
x |
|
|||||||||
d) Các loại đồng hồ khác, đèn báo trên bảng điều khiển không hoạt động hoặc báo lỗi. |
x |
|
|
|||||||||
11.1.3 |
Hệ thống dẫn khí thải, bộ giảm âm. |
Đỗ xe trên hầm kiểm tra; quan sát, dùng tay lay lắc kết hợp dùng búa kiểm tra |
a) Không đầy đủ, lắp đặt không chắc chắn; |
|
x |
|
||||||
b) Mọt gỉ, rách, rò rỉ khí thải. (**) |
x |
|
|
|||||||||
11.1.4 |
Bình chứa và ống dẫn nhiên liệu |
Quan sát, kết hợp với dùng tay lay lắc |
a) Lắp đặt không đúng quy định, không chắc chắn; |
|
x |
|
||||||
b) Bình chứa, ống dẫn bị biến dạng, nứt, ăn mòn, rò rỉ, có dấu vết va chạm, cọ sát với các chi tiết khác; |
|
|
x |
|||||||||
c) Bình chứa mất nắp hoặc nắp không kín khít; |
|
x |
|
|||||||||
d) Khóa nhiên liệu (nếu có) không khoá được, tự mở; |
|
x |
|
|||||||||
e) Có nguy cơ cháy do: - Bình chứa nhiên liệu, ống xả được bảo vệ không chắc chắn; - Tình trạng ngăn cách với động cơ; |
|
|
x |
|||||||||
f) Đối với hệ thống sử dụng LPG/CNG: - Bình chứa LPG/CNG bố trí trong xe không được đặt trong khoang kín có thông hơi ra ngoài và ngăn cách với khoang động cơ, khoang hành khách; - Bình chứa LPG/CNG bố trí ngoài xe không được bảo vệ bằng tấm chắn thích hợp để phòng hư hỏng do đá bắn vào hoặc do va chạm với các vật khác khi có sự cố; khoảng cách từ bình chứa tới mặt đất nhỏ hơn 200 mm; - Bình chứa, ống dẫn và các bộ phận khác của hệ thống nhiên liệu LPG/CNG đặt cách ống xả, nguồn nhiệt bất kỳ dưới 100 mm mà không được cách nhiệt thích hợp; - Bình chứa LPG/CNG không có chứng nhận kiểm định áp lực còn hiệu lực, các ký, dấu hiệu trên bình chứa không đúng quy định; - Ngoài các điểm định vị, bình chứa có tiếp xúc với vật kim loại khác của xe. |
|
x |
|
|||||||||
11.1.5 |
Tình trạng bàn đạp ga |
Đạp, nhả bàn đạp ga khi động cơ không làm việc và quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc |
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không chắc chắn, rạn, nứt, cong vênh; |
|
x |
|
||||||
b) Bàn đạp không tự trả lại đúng khi nhả ga; |
|
x |
|
|||||||||
c) Mặt chống trượt lắp không chặt, bị mất, quá mòn |
|
x |
|
|||||||||
11.2. Khí thải động cơ cháy cưỡng bức (**) |
||||||||||||
|
Hàm lượng chất độc hại trong khí thải |
Sử dụng thiết bị phân tích khí thải và thiết bị đo số vòng quay động cơ theo quy định. Thực hiện quy trình đo ở chế độ không tải theo TCVN 6204. |
a) Nồng độ CO lớn hơn 4,5 % thể tích đối với các xe sản xuất trước năm 1999 hoặc lớn hơn 3,5 % thể tích đối với các xe sản xuất từ năm 1999 trở về sau. |
|
x |
|
||||||
b) Nồng độ HC (C6H14 hoặc tương đương): - Đối với động cơ 4 kỳ: lớn hơn 1200 phần triệu (ppm) thể tích đối với các xe sản xuất trước năm 1999 hoặc lớn hơn 800 phần triệu (ppm) thể tích đối với các xe sản xuất từ năm 1999 trở về sau; - Đối với động cơ 2 kỳ: lớn hơn 7800 phần triệu (ppm) thể tích; - Đối với động cơ đặc biệt: lớn hơn 3300 phần triệu (ppm) thể tích |
|
x |
|
|||||||||
c) Số vòng quay không tải của động cơ không nằm trong phạm vi quy định của nhà sản xuất hoặc lớn hơn 1000 vòng/phút. |
|
x |
|
|||||||||
11.3. Khí thải động cơ cháy do nén (**) |
||||||||||||
|
Độ khói của khí thải |
Sử dụng thiết bị đo khói và thiết bị đo số vòng quay động cơ. Đạp bàn đạp ga đến hết hành trình để xác định số vòng quay lớn nhất thực tế của động cơ; thực hiện đo độ khói theo chu trình gia tốc tự do quy định trong TCVN 7663. |
a) Chiều rộng dải đo khói chênh lệch giữa giá trị đo lớn nhất và nhỏ nhất vượt quá 10% HSU; |
|
x |
|
||||||
b) Kết quả đo khói trung bình của 3 lần đo lớn hơn 72% HSU đối với các xe sản xuất trước năm 1999 hoặc lớn hơn 60% HSU thể tích đối với các xe sản xuất từ năm 1999 trở về sau. |
|
x |
|
|||||||||
c) Giá trị số vòng quay không tải của động cơ không nằm trong phạm vi quy định của nhà sản xuất hoặc lớn hơn 1000 vòng/phút; |
|
x |
|
|||||||||
d) Thời gian tăng tốc từ số vòng quay nhỏ nhất đến lớn nhất vượt quá 2 giây hoặc vượt quá 5 giây đối với động cơ có kết cấu đặc biệt (là động cơ có đặc tính theo thiết kế nguyên thủy khống chế tốc độ vòng quay không tải lớn nhất ở giá trị nhỏ hơn 90% tốc độ vòng quay ứng với công suất cực đại và thời gian gia tốc lớn); |
|
x |
|
|||||||||
|
|
|
đ) Giá trị số vòng quay lớn nhất của động cơ nhỏ hơn 90% số vòng quay lớn nhất khi kiểm tra thực tế; |
|
x |
|
||||||
e) Giá trị số vòng quay lớn nhất của động cơ nhỏ hơn 90% số vòng quay ứng với công suất cực đại theo quy định của nhà sản xuất, trừ trường hợp đặc biệt. |
|
x |
|
|||||||||
11.4. Độ ồn |
||||||||||||
|
Độ ồn ngoài |
Kiểm tra bằng thiết bị đo âm lượng nếu nhận thấy độ ồn quá lớn. Thực hiện đo tiếng ồn động cơ gần ống xả theo phương pháp đo độ ồn của xe đỗ quy định trong tiêu chuẩn TCVN 7880; khi đo chênh lệch giữa các lần đo không được vượt quá 2 dB(A), chênh lệch giữa độ ồn nền và độ ồn trung bình của các lần đo không được nhỏ hơn 3 dB(A). |
Độ ồn trung bình sau khi đã hiệu chỉnh vượt quá các giới hạn sau đây: - Ô tô con, ô tô tải, ô tô chuyên dùng và ô tô khách hạng nhẹ, xe lam, xích lô máy có khối lượng toàn bộ theo thiết kế G ≤ 3500 kg: 103 dB(A); - Ô tô tải, ô tô chuyên dùng và ô tô khách có khối lượng toàn bộ theo thiết kế G > 3500 kg và công suất có ích lớn nhất của động cơ P ≤ 150 (kW): 105 dB(A); - Ô tô tải, ô tô chuyên dùng và ô tô khách có khối lượng toàn bộ theo thiết kế G > 3500 kg và công suất có ích lớn nhất của động cơ P > 150 (kW): 107 dB(A); - Ô tô cần cẩu và các phương tiện cơ giới đường bộ có công dụng đặc biệt: 110 dB(A). |
|
x |
|
||||||
12. Kiểm tra xe điện (***) |
||||||||||||
12.1 |
Hệ thống lưu trữ Pin (RESS) |
Đỗ xe trên hầm kiểm tra: quan sát kết hợp dùng tay lay lắc |
a) Không đúng kiểu loại |
|
x |
|
||||||
b) Không an toàn hoặc không đầy đủ |
|
x |
|
|||||||||
c) Các thành phần bị hư hỏng hoặc bị ăn mòn |
|
x |
|
|||||||||
d) Rò rỉ |
|
x |
|
|||||||||
đ) Các tấm chắn không đúng vị trí hoặc bị hư hỏng |
|
x |
|
|||||||||
e) Cách điện bị hư hỏng hoặc giảm chất lượng |
|
x |
|
|||||||||
12.2 |
Hệ thống quản lý RESS nếu được trang bị, ví dụ: thông tin phạm vi, chỉ báo trạng thái sạc, kiểm soát nhiệt độ pin. |
Quan sát |
a) Không phù hợp với yêu cầu |
|
x |
|
||||||
b) Các thành phần bị thiếu hoặc bị hỏng |
|
x |
|
|||||||||
c) Có cảnh báo thiết bị bị trục trặc |
|
x |
|
|||||||||
d) Thiết bị cảnh báo cho thấy hệ thống trục trặc |
|
x |
|
|||||||||
đ) Hoạt động của hệ thống thông gió/ làm mát RESS bị suy giảm, ví dụ: tắc các lỗ thông gió, ống dẫn, rò rỉ chất lỏng |
|
x |
|
|||||||||
12.3 |
Bộ chuyển đổi điện tử, động cơ và điều khiển thay đổi, dây điện và đầu nối |
Đỗ xe trên hầm kiểm tra: quan sát kết hợp dùng tay lay lắc |
a) Không đúng kiểu loại |
|
x |
|
||||||
b) Không an toàn hoặc không đầy đủ |
|
x |
|
|||||||||
c) Các thành phần bị hư hỏng hoặc bị ăn mòn |
|
x |
|
|||||||||
d) Các tấm chắn không đúng vị trí hoặc bị hư hỏng |
|
x |
|
|||||||||
đ) Cách điện bị hư hỏng hoặc giảm chất lượng |
|
x |
|
|||||||||
12.4 |
Động cơ kéo |
Đỗ xe trên hầm kiểm tra: quan sát kết hợp dùng tay lay lắc |
a) Không đúng kiểu loại |
|
x |
|
||||||
b) Không an toàn hoặc không đầy đủ |
|
x |
|
|||||||||
c) Các thành phần bị hư hỏng hoặc bị ăn mòn |
|
x |
|
|||||||||
d) Các tấm chắn không đúng vị trí hoặc bị hư hỏng |
|
x |
|
|||||||||
đ) Cách điện bị hư hỏng hoặc giảm chất lượng |
|
x |
|
|||||||||
12.5 |
Hệ thống sạc bên ngoài nếu được trang bị/ yêu cầu |
Quan sát |
a) Không đúng kiểu loại |
|
x |
|
||||||
b) Các thành phần bị hư hỏng hoặc bị ăn mòn |
|
x |
|
|||||||||
c) Cách điện bị hư hỏng hoặc giảm chất lượng |
|
x |
|
|||||||||
12.6 |
Bộ phận kết nối đầu sạc trên xe |
Quan sát |
a) Không an toàn hoặc không được bảo đảm đầy đủ. |
|
x |
|
||||||
b) Các thành phần bị hư hỏng hoặc bị ăn mòn. |
|
x |
|
|||||||||
c) Các tấm chắn không đúng vị trí hoặc bị hư hỏng. |
|
x |
|
|||||||||
d) Cách điện bị hư hỏng hoặc suy giảm chất lượng. |
|
x |
|
|||||||||
đ) Bộ phận bịt kín hoặc giao diện cáp sạc không phù hợp. |
|
x |
|
|||||||||
Ghi chú:
1. Hạng mục kiểm tra:
- (*): Đối với ô tô chở người đến 09 chỗ chỉ thực hiện kiểm tra nội dung này khi có nghi ngờ.
- (**): Đối với ô tô mới, chưa qua sử dụng, kiểm định lần đầu trong thời gian 02 năm, tính từ năm sản xuất thì chỉ thực hiện kiểm tra các nội dung này khi có nghi ngờ.
- (***): Chỉ thực hiện kiểm tra đối với xe điện.
2. Khi kiểm định ô tô đầu kéo có thể được kéo theo sơ mi rơ moóc không có hàng hoặc sơ mi rơ moóc chở theo công-ten-nơ không có hàng.
PHỤ LỤC II
NỘI DUNG KIỂM TRA, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA VÀ KHIẾM KHUYẾT, HƯ HỎNG
(Ban hành kèm theo thông tư số: 16/2021/TT-BGTVT ngày 12 tháng 08 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
Bảng 2
NỘI DUNG KIỂM TRA TẠI CÁC CÔNG ĐOẠN TRÊN DÂY CHUYỂN KIỂM ĐỊNH
STT |
Hạng mục kiểm tra |
Nội dung kiểm tra |
Khiếm khuyết, hư hỏng |
||
MiD |
MaD |
DD |
|||
Công đoạn 1: Kiểm tra nhận dạng, tổng quát |
|||||
01 |
Biển số đăng ký |
1.1. Biển số đăng ký |
b) Lắp đặt không chắc chắn. |
a) Không đủ số lượng c) Không đúng quy cách; các chữ, số không rõ ràng, không đúng với Giấy đăng ký xe. |
|
02 |
Số khung |
1.2. Số khung |
|
a) Không đầy đủ, không đúng vị trí; b) Sửa chữa, tẩy xoá; c) Các chữ, số không rõ, không đúng với hồ sơ phương tiện. |
|
03 |
Số động cơ |
1.2. Số động cơ |
|
a) Không đầy đủ, không đúng vị trí; b) Sửa chữa, tẩy xoá; c) Các chữ, số không rõ, không đúng với hồ sơ phương tiện. |
|
04 |
Động cơ và các hệ thống liên quan, ắc quy |
11.1.1. Tình trạng chung (**: chỉ áp dụng đối với mục c và mục d) |
|
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt sai, không chắc chắn; b) Chảy dầu thành giọt; c) Dây cu roa không đúng chủng loại, chùng lỏng, rạn nứt, rách; d) Các chi tiết nứt, gãy, vỡ; đ) Không đầy đủ, hư hỏng chi tiết lắp ghép, phòng lỏng. |
|
11.1.2. Sự làm việc (**: chỉ áp dụng với mục b) |
|
a) Không khởi động được động cơ hoặc hệ thống khởi động hoạt động không bình thường; b) Động cơ hoạt động không bình thường ở các chế độ vòng quay, có tiếng gõ lạ. |
|
||
11.1.4. Bình chứa, ống dẫn nhiên liệu |
|
a) Lắp đặt không đúng quy định, không chắc chắn; c) Bình chứa mất nắp hoặc nắp không kín khít; d) Khóa nhiên liệu (nếu có) không khoá được, tự mở. |
b) Bình chứa, ống dẫn bị biến dạng, nứt, ăn mòn, rò rỉ, có dấu vết va chạm, cọ sát với các chi tiết khác; e) Có nguy cơ cháy do: - Bình chứa nhiên liệu, ống xả được bảo vệ không chắc chắn; - Tình trạng ngăn cách với động cơ; f) Đối với hệ thống sử dụng LPG/CNG: - Bình chứa LPG/CNG bố trí trong xe không được đặt trong khoang kín có thông hơi ra ngoài và ngăn cách với khoang động cơ, khoang hành khách; - Bình chứa LPG/CNG bố trí ngoài xe không được bảo vệ bằng tấm chắn thích hợp để phòng hư hỏng do đá bắn vào hoặc do va chạm với các vật khác khi có sự cố; hoặc khoảng cách từ bình chứa tới mặt đất nhỏ hơn 200 mm; - Bình chứa, ống dẫn và các bộ phận khác của hệ thống nhiên liệu LPG/CNG đặt cách ống xả hoặc nguồn nhiệt bất kỳ dưới 100 mm mà không được cách nhiệt thích hợp; - Bình chứa LPG/CNG không có chứng nhận kiểm định áp lực còn hiệu lực, các ký, dấu hiệu trên bình chứa không đúng quy định; - Ngoài các điểm định vị, bình chứa có tiếp xúc với vật kim loại khác của xe. |
||
6.2.1. Bơm chân không, máy nén khí, bình chứa, các van an toàn, van xả nước: (chỉ kiểm tra bơm chân không, máy nén khí và đánh giá) |
|
|
a) Không đầy đủ, không đúng kiểu loại, lắp đặt không đúng, không chắc chắn. |
||
4.1.2. Ắc quy |
a) Lắp đặt không chắc chắn, không đúng vị trí; b) Rò rỉ môi chất. |
|
|
||
05 |
Mầu sơn |
1.3. Mầu sơn |
Không đúng mầu sơn ghi trong đăng ký. |
|
|
06 |
Kiểu loại, kích thước xe |
1.4. Kiểu loại, kích thước xe (*) |
|
Không đúng với hồ sơ kỹ thuật. |
|
07 |
Biểu trưng; thông tin kẻ trên cửa xe, thành xe theo quy định |
1.5. Biểu trưng; thông tin kẻ trên cửa xe, thành xe theo quy định |
a) Không có theo quy định; b) Không chính xác, không đầy đủ thông tin theo quy định; c) Mờ, không nhìn rõ. |
|
|
08 |
Bánh xe và bánh xe dự phòng |
5.1. Bánh xe |
|||
5.1. Tình trạng chung (**:chỉ áp dụng đối với mục b, mục d, mục e và mục h) |
c) Áp suất lốp không đúng. |
a) Không đầy đủ, không đúng thông số của lốp do nhà sản xuất xe cơ giới quy định, tài liệu kỹ thuật; d) Vành, đĩa vành rạn, nứt, cong vênh; đ) Vòng hãm không khít vào vành bánh xe; e) Lốp nứt, vỡ, phồng rộp làm hở lớp sợi mành; g) Lốp bánh dẫn hướng hai bên không cùng kiểu hoa lốp, chiều cao hoa lốp không đồng đều, sử dụng lốp đắp h) Lốp mòn không đều, mòn đến dấu chỉ báo độ mòn của nhà sản xuất. |
b) Lắp đặt không chắc chắn, không đầy đủ hay hư hỏng chi tiết kẹp chặt và phòng lỏng. |
||
5.3. Giá lắp và bánh xe dự phòng (**: chỉ áp dụng đối với mục a) |
c) Bánh xe dự phòng không đầy đủ; nứt vỡ, phồng, rộp, mòn đến dấu chỉ báo của nhà sản xuất. |
a) Giá lắp nứt gãy, không chắc chắn; b) Bánh xe dự phòng gá lắp không an toàn. |
|
||
09 |
Các cơ cấu chuyên dùng phục vụ vận chuyển, mâm xoay, chốt kéo, búa phá cửa sự cố |
2.3. Mâm xoay, chốt kéo của ô tô đầu kéo, sơ mi rơ moóc và rơ moóc |
|||
2.3.1. Tình trạng chung (**: chỉ áp dụng đối với mục b) |
|
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không chắc chắn; b) Các chi tiết bị biến dạng, gãy, rạn nứt, quá mòn. |
|
||
2.3.2. Sự làm việc |
|
Cơ cấu khoá mở chốt kéo không hoạt động đúng chức năng. |
|
||
10.3. Cơ cấu chuyên dùng phục vụ vận chuyển |
|
a) Không đúng hồ sơ kỹ thuật, lắp đặt không chắc chắn; b) Hoạt động, điều khiển không bình thường. |
|
||
10.4. Búa phá cửa sự cố |
|
Không đầy đủ, không được đặt ở vị trí quy định. |
|
||
10 |
Các cơ cấu khóa hãm |
2.2.4. Cơ cấu khoá, mở buồng lái; thùng xe; khoang hành lý; khoá hãm công-ten- nơ (**) |
b) Khoá mở không nhẹ nhàng. |
a) Không đầy đủ, lắp đặt không chắc chắn; c) Khóa tự mở; d) Không có tác dụng. |
|
11 |
Đèn chiếu sáng phía trước (pha, cốt) |
4.2. Đèn chiếu sáng phía trước |
|||
4.2.1. Tình trạng và sự hoạt động (**: chỉ áp dụng đối với mục b) |
d) Thấu kính, gương phản xạ mờ, nứt. |
a) Không đầy đủ, không đúng kiểu loại, vỡ; b) Lắp đặt không đúng vị trí, không chắc chắn; c) Không sáng khi bật công tắc; đ) Mầu ánh sáng không phải là mầu trắng, trắng xanh hoặc vàng nhạt. |
|
||
4.2.2. Chỉ tiêu về ánh sáng của đèn chiếu xa |
|
a) Hình dạng của chùm sáng không đúng; b) Tâm vùng cường độ sáng lớn nhất nằm bên trên đường nằm ngang 0%; c) Tâm vùng cường độ sáng lớn nhất nằm dưới đường nằm ngang -2% đối với các đèn có chiều cao lắp đặt không lớn hơn 850 mm so với mặt đất hoặc nằm dưới đường nằm ngang -2,75% đối với các đèn có chiều cao lắp đặt lớn hơn 850 mm so với mặt đất; d) Tâm vùng cường độ sáng lớn nhất lệch trái đường nằm dọc 0%; đ) Tâm vùng cường độ sáng lớn nhất lệch phải đường nằm dọc 2%; e) Cường độ sáng nhỏ hơn 10.000 cd. |
|
||
4.2.3. Chỉ tiêu về ánh sáng của đèn chiếu gần |
|
a) Hình dạng của chùm sáng không đúng; b) Giao điểm của đường ranh giới tối sáng và phần hình nêm nhô lên của chùm sáng lệch sang trái của đường nằm dọc 0%; c) Giao điểm của đường ranh giới tối sáng và phần hình nêm nhô lên của chùm sáng lệch sang phải của đường nằm dọc 2%; d) Đường ranh giới tối sáng nằm trên đường nằm ngang -0,5% đối với đèn có chiều cao lắp đặt không lớn hơn 850 mm tính từ mặt đất hoặc nằm trên đường nằm ngang -1,25% đối với đèn có chiều cao lắp đặt lớn hơn 850 mm tính từ mặt đất; đ) Đường ranh giới tối sáng nằm dưới đường nằm ngang -2% đối với đèn có chiều cao lắp đặt không lớn hơn 850 mm tính từ mặt đất hoặc nằm dưới đường nằm ngang -2,75% đối với đèn có chiều cao lắp đặt lớn hơn 850 mm tính từ mặt đất. |
|
||
12 |
Các đèn tín hiệu, đèn kích thước, đèn phanh, đèn lùi, đèn soi biển số |
4.3. Đèn kích thước phía trước, phía sau và thành bên |
|||
4.3.1. Tình trạng và sự hoạt động (**: chỉ áp dụng đối với mục b, mục d và mục đ) |
d) Gương phản xạ, kính tán xạ ánh sáng mờ, nứt; |
a) Không đầy đủ, không đúng kiểu loại, vỡ; b) Lắp đặt không đúng vị trí, không chắc chắn; c) Không sáng khi bật công tắc; đ) Mầu ánh sáng không phải mầu trắng hoặc vàng nhạt đối với đèn phía trước và không phải mầu đỏ đối với đèn phía sau; e) Khi bật công tắc, số đèn hoạt động tại cùng thời điểm không theo từng cặp đối xứng nhau, không đồng bộ về mầu sắc và kích cỡ. |
|
||
4.3.2. Chỉ tiêu về ánh sáng |
|
Cường độ sáng và diện tích phát sáng không đảm bảo nhận biết ở khoảng cách 10 m trong điều kiện ánh sáng ban ngày. |
|
||
4.4. Đèn báo rẽ (xin đường) và đèn báo nguy hiểm |
|||||
4.4.1. Tình trạng và sự hoạt động (**: chỉ áp dụng đối với mục b, mục đ) |
d) Gương phản xạ, kính tán xạ ánh sáng mờ, nứt. |
a) Không đầy đủ, không đúng kiểu loại, vỡ; b) Lắp đặt không đúng vị trí, không chắc chắn; c) Không hoạt động khi bật công tắc; đ) Mầu ánh sáng: đèn phía trước xe không phải mầu vàng, đèn phía sau xe không phải mầu vàng hoặc mầu đỏ; e) Khi bật công tắc, số đèn hoạt động tại cùng thời điểm không theo từng cặp đối xứng nhau, không đồng bộ về mầu sắc và kích cỡ; không hoạt động đồng thời, không cùng tần số nháy. |
|
||
4.4.2. Chỉ tiêu về ánh sáng |
|
Cường độ sáng và diện tích phát sáng không đảm bảo nhận biết ở khoảng cách 20 m trong điều kiện ánh sáng ban ngày. |
|
||
4.4.3. Thời gian chậm tác dụng và tần số nháy (**) |
|
a) Đèn sáng sau 3 giây kể từ khi bật công tắc; b) Tần số nháy không nằm trong khoảng từ 60 đến 120 lần/phút. |
|
||
4.5. Đèn phanh |
|||||
4.5.1. Tình trạng và sự hoạt động (**: chỉ áp dụng đối với mục b) |
d) Gương phản xạ, kính tán xạ ánh sáng mờ, nứt. |
a) Không đầy đủ, không đúng kiểu loại, vỡ; b) Lắp đặt không đúng vị trí, không chắc chắn; c) Không sáng khi phanh xe; đ) Mầu ánh sáng không phải mầu đỏ; e) Khi đạp phanh, số đèn hoạt động tại cùng thời điểm của cặp đèn đối xứng nhau không đồng bộ về mầu sắc và kích cỡ. |
|
||
4.5.2 .Chỉ tiêu về ánh sáng |
|
Cường độ sáng và diện tích phát sáng không đảm bảo nhận biết ở khoảng cách 20 m trong điều kiện ánh sáng ban ngày. |
|
||
4.6. Đèn lùi |
|||||
4.6.1. Tình trạng và sự hoạt động (**: chỉ áp dụng đối với mục b) |
d) Gương phản xạ, kính tán xạ ánh sáng mờ, nứt. |
a) Không đầy đủ, không đúng kiểu loại, vỡ; b) Lắp đặt không đúng vị trí, không chắc chắn; c) Không sáng khi cài số lùi; đ) Mầu ánh sáng không phải mầu trắng. |
|
||
4.6.2. Chỉ tiêu về ánh sáng |
|
Cường độ sáng và diện tích phát sáng không đảm bảo nhận biết ở khoảng cách 20 m trong điều kiện ánh sáng ban ngày. |
|
||
4.7. Đèn soi biển số: |
|||||
4.7.1. Tình trạng và sự hoạt động (**: chỉ áp dụng đối với mục b) |
a) Không đầy đủ, không đúng kiểu loại, vỡ; b) Lắp đặt không đúng vị trí, không chắc chắn; c) Không sáng khi bật công tắc; d) Kính tán xạ ánh sáng mờ, nứt, vỡ; đ) Mầu ánh sáng không phải mầu trắng. |
|
|
||
4.7.2. Chỉ tiêu về ánh sáng |
Cường độ sáng và diện tích phát sáng không đảm bảo nhận biết ở khoảng cách 10 m trong điều kiện ánh sáng ban ngày. |
|
|
||
13 |
Thiết bị bảo vệ thành bên và phía sau, chắn bùn |
2.1.2. Thiết bị bảo vệ thành bên và phía sau (**) |
|
a) Không đầy đủ, không đúng quy cách, không theo thiết kế nhà sản xuất; b) Lắp đặt không chắc chắn; c) Nứt, gẫy, hư hỏng gây nguy hiểm. |
|
2.2.10. Chắn bùn (**) |
a) Không đầy đủ, lắp đặt không chắc chắn; b) Rách, thủng, mọt gỉ, vỡ. |
|
|
||
14 |
Kiểm tra xe điện (***) |
12.1.Hệ thống lưu trữ Pin (RESS) |
|
a) Không đúng kiểu loại |
|
b) Không an toàn hoặc không đầy đủ |
|
||||
c) Các thành phần bị hư hỏng hoặc bị ăn mòn |
|
||||
12.2. Hệ thống quản lý RESS nếu được trang bị, ví dụ: thông tin phạm vi, chỉ báo trạng thái sạc, kiểm soát nhiệt pin. |
|
a) Không phù hợp với yêu cầu |
|
||
b) Các thành phần bị thiếu hoặc bị hỏng |
|
||||
c) Có cảnh báo thiết bị bị trục trặc |
|
||||
d) Thiết bị cảnh báo cho thấy hệ thống trục trặc |
|
||||
đ) Hoạt động của hệ thống thông gió/ làm mát RESS bị suy giảm, ví dụ: tắc các lỗ thông gió, ống dẫn, rò rỉ chất lỏng |
|
||||
12.3. Bộ chuyển đổi điện tử, động cơ và điều khiển thay đổi, dây điện và đầu nối |
|
a) Không đúng kiểu loại |
|
||
b) Không an toàn hoặc không đầy đủ |
|
||||
c) Các thành phần bị hư hỏng hoặc bị ăn mòn |
|
||||
d) Các tấm chắn không đúng vị trí hoặc bị hư hỏng |
|
||||
đ) Cách điện bị hư hỏng hoặc giảm chất lượng |
|
||||
12.4. Động cơ kéo |
|
a) Không đúng kiểu loại |
|
||
b) Không an toàn hoặc không đầy đủ |
|
||||
c) Các thành phần bị hư hỏng hoặc bị ăn mòn |
|
||||
d) Các tấm chắn không đúng vị trí hoặc bị hư hỏng |
|
||||
đ) Cách điện bị hư hỏng hoặc giảm chất lượng |
|
||||
12.5. Hệ thống sạc bên ngoài nếu được trang bị/ yêu cầu |
|
a) Không đúng kiểu loại |
|
||
b) Các thành phần bị hư hỏng hoặc bị ăn mòn |
|
||||
c) Cách điện bị hư hỏng hoặc giảm chất lượng |
|
||||
12.6. Bộ phận kết nối đầu sạc trên xe |
|
a) Không an toàn hoặc không được bảo đảm đầy đủ. |
|
||
b) Các thành phần bị hư hỏng hoặc bị ăn mòn. |
|
||||
c) Các tấm chắn không đúng vị trí hoặc bị hư hỏng. |
|
||||
d) Cách điện bị hư hỏng hoặc suy giảm chất lượng. |
|
||||
đ) Bộ phận bịt kín hoặc giao diện cáp sạc không phù hợp. |
|
||||
Công đoạn 2: Kiểm tra phần trên của phương tiện |
|||||
14. |
Tầm nhìn, kính chắn gió |
3.1. Tầm nhìn |
Lắp thêm các vật làm hạn chế tầm nhìn của người lái theo hướng phía trước, hai bên. |
|
|
3.2. Kính chắn gió |
|
a) Không đầy đủ, lắp đặt không chắc chắn; b) Không đúng quy cách, không phải là kính an toàn; c) Vỡ, rạn nứt ảnh hưởng đến tầm nhìn người lái; d) Hình ảnh quan sát bị méo, không rõ. |
|
||
15 |
Gạt nước, phun nước rửa kính |
3.4. Gạt nước (**: chỉ áp dụng đối với mục a, mục b và mục c) |
a) Không đầy đủ, lắp đặt không chắc chắn; b) Lưỡi gạt quá mòn; c) Không đảm bảo tầm nhìn của người lái; d) Không hoạt động bình thường. |
|
|
3.5. Phun nước rửa kính (**: chỉ áp dụng đối với mục a) |
a) Không đầy đủ, lắp đặt không chắc chắn; b) Không hoạt động hoặc phun không đúng vào phần được quét của gạt nước. |
|
|
||
16 |
Gương, camera quan sát phía sau |
3.3. Gương, camera quan sát phía sau |
|
a) Không đầy đủ, lắp đặt không chắc chắn; b) Phía bên trái không quan sát được ít nhất chiều rộng 2,5 m ở vị trí cách gương 10 m về phía sau; c) Phía bên phải của xe con, xe tải có khối lượng toàn bộ không lớn hơn 2 tấn không quan sát được ít nhất chiều rộng 4 m ở vị trí cách gương 20 m về phía sau; đối với các loại xe khác không quan sát được ít nhất chiều rộng 3,5m ở vị trí cách gương 30 m về phía sau; d) Hình ảnh quan sát bị méo, không rõ ràng; đ) Nứt, vỡ, hư hỏng không điều chỉnh được. |
|
17 |
Các đồng hồ và đèn báo trên bảng điều khiển |
11.1. Động cơ và các hệ thống liên quan |
|||
11.1.2. Sự làm việc |
d) Các loại đồng hồ (trừ đồng hồ áp suất hệ thống phanh, đồng hồ nhiệt độ nước làm mát động cơ), đèn báo trên bảng điều khiển không hoạt động hoặc báo lỗi. |
c) Đồng hồ áp suất hệ thống phanh, đồng hồ nhiệt độ nước làm mát động cơ không hoạt động hoặc báo lỗi. |
|
||
10.5. Thiết bị giám sát hành trình, camera giám sát |
|||||
10.5.1. Thiết bị giám sát hành trình |
|
a) Không truy cập được; b) Hiển thị sai thông tin của xe cơ giới trên website ; c) Lắp đặt không chắc chắn, ảnh hưởng đến việc vận hành xe, gây nguy hiểm cho người ngồi trên xe; d) Không có dấu hợp quy. |
|
||
10.5.2. Camera giám sát |
|
a) Không truy cập được; b) Hiển thị sai thông tin của xe cơ giới trên website; c) Không ghi, lưu trữ được hình ảnh trên xe theo quy định; d) Lắp đặt không chắc chắn, ảnh hưởng đến việc vận hành xe, gây nguy hiểm cho người ngồi trên xe. |
|
||
18 |
Vô lăng lái |
7.1. Vô lăng lái |
|||
7.1.1. Tình trạng chung |
|
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không đúng; b) Có sự dịch chuyển tương đối giữa vô lăng lái và trục lái; c) Vô lăng lái, bị nứt, gãy, biến dạng. |
|
||
7.1.2. Độ rơ vô lăng lái |
|
Khoảng cách hai điểm đã xác định vượt quá 1/5 đường kính vô lăng lái. |
|
||
19 |
Trụ lái và trục lái |
7.2. Trụ lái và trục lái |
|
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không chắc chắn; b) Trục lái rơ dọc, rơ ngang; d) Cơ cấu thay đổi độ nghiêng không đảm bảo khoá vị trí chắc chắn. |
c) Nứt, gãy, biến dạng; |
20 |
Sự làm việc của trợ lực lái |
7.8.2. Sự làm việc của trợ lực lái |
|
a) Không hoạt động; b) Không có tác dụng giảm nhẹ lực đánh lái; c) Có tiếng kêu khác lạ. |
|
21 |
Các bàn đạp điều khiển: ly hợp, phanh, ga |
6.1.1. Trục bàn đạp phanh |
|
a) Không đủ chi tiết lắp ghép, phòng lỏng; b) Trục xoay quá chặt, kẹt; c) Ổ đỡ, trục quá mòn, rơ. |
|
6.1.2. Tình trạng bàn đạp phanh và hành trình bàn đạp |
|
a) Không đúng kiểu loại lắp đặt không chắc chắn, rạn, nứt; b) Cong vênh; c) Bàn đạp không tự trả lại đúng khi nhả phanh; d) Bàn đạp phanh không có hành trình tự do, dự trữ hành trình; đ) Mặt chống trượt lắp không chặt, bị mất, quá mòn. |
|
||
8.1. Ly hợp (bàn đạp ly hợp) (**: chỉ áp dụng đối với mục b, mục đ) |
|
b) Bàn đạp ly hợp không có hành trình tự do, mặt chống trượt quá mòn; c) Không đầy đủ, hư hỏng chi tiết lắp ghép, phòng lỏng; đ) Các chi tiết nứt, gãy, biến dạng. |
|
||
11.1.5. Tình trạng bàn đạp ga |
|
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không chắc chắn, rạn, nứt, cong vênh; b) Bàn đạp không tự trả lại đúng khi nhả ga; c) Mặt chống trượt lắp không chặt, bị mất, quá mòn |
|
||
22 |
Sự làm việc của ly hợp |
8.1. Ly hợp |
|||
8.1.2. Sự làm việc |
|
a) Ly hợp đóng, cắt không hoàn toàn, đóng, cắt không nhẹ nhàng, êm dịu; b) Có tiếng kêu khác lạ. |
|
||
23 |
Cơ cấu điều khiển hộp số |
8.2.2. Sự làm việc (**) |
|
a) Khó thay đổi số; b) Tự nhảy số. |
|
8.2.3. Cần điều khiển số (**) |
b) Cong vênh. |
a) Không đúng kiểu loại, không chắc chắn, rạn, nứt. |
|
||
24 |
Cơ cấu điều khiển phanh đỗ |
6.1.3. Cần hoặc bàn đạp điều khiển phanh đỗ xe |
|
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không chắc chắn rạn, nứt; b) Cong vênh; c) Cóc hãm không có tác dụng; d) Chốt, cơ cấu cóc hãm quá mòn; đ) Hành trình làm việc không đúng quy định của nhà sản xuất. |
|
6.1.4. Van phanh, nút bấm điều khiển phanh đỗ xe |
|
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không chắc chắn; b) Bộ phận điều khiển nứt, hỏng, quá mòn; c) Van điều khiển làm việc sai chức năng, không ổn định; các mối liên kết lỏng, có sự rò rỉ trong hệ thống. d) Không có tín hiệu khi đóng mở nút bấm |
|
||
25 |
Tay vịn, cột chống, giá để hàng, khoang hành lý |
2.2.8. Tay vịn, cột chống (**) |
b) Mọt gỉ. |
a) Không đầy đủ, lắp đặt không chắc chắn, nứt, gãy; |
|
2.2.9. Giá để hàng, khoang hành lý (**: chỉ áp dụng đối với mục a, mục b) |
b) Mọt gỉ, thủng, rách. |
a) Không đầy đủ, lắp đặt không chắc chắn, nứt, gãy; c) Không đúng quy cách, không chia khoang theo quy định |
|
||
26 |
Ghế ngồi (kể cả ghế người lái), giường nằm, dây đai an toàn |
2.2.6. Ghế người lái, ghế ngồi (**: chỉ áp dụng đối với mục b, mục c và mục d) |
c) Cơ cấu điều chỉnh (nếu có) không có tác dụng; d) Rách mặt đệm ghế. |
a) Không đúng hồ sơ kỹ thuật, bố trí và kích thước ghế, giường không đúng quy định; b) Lắp đặt không chắc chắn. |
|
10.1. Dây đai an toàn (**: chỉ áp dụng đối với mục b, mục c và mục d) |
c) Khóa cài đóng mở không nhẹ nhàng, tự mở; |
a) Không đầy đủ theo quy định, lắp đặt không chắc chắn; b) Dây bị rách, đứt; d) Dây bị kẹt, không kéo ra, thu vào được; đ) Cơ cấu hãm không giữ chặt dây khi giật dây đột ngột. |
|||
27 |
Bình chữa cháy |
10.2. Bình chữa cháy |
|
a) Không có bình chữa cháy theo quy định; b) Bình chữa cháy không còn hạn sử dụng. |
|
28 |
Thân vỏ, buồng lái, thùng hàng, kích thước thùng hàng |
2.2.1. Thân vỏ, buồng lái, thùng hàng - tình trạng chung (**: chỉ áp dụng đối với mục b, mục c) |
c) Lọt khí từ động cơ, khí xả vào trong khoang xe, buồng lái. |
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không chắc chắn, không cân đối trên khung; b) Nứt, gãy, thủng, mục gỉ, rách, biến dạng, sơn bong tróc; |
|
1.4. Kích thước thùng hàng |
|
Không đúng với hồ sơ kỹ thuật. |
|
||
29 |
Sàn bệ, khung xương, bậc lên xuống |
2.2.2. Dầm ngang, dầm dọc (**) |
|
a) Không đầy đủ, lắp đặt không chắc chắn, không đúng vị trí; b) Nứt, gãy, mục gỉ, biến dạng. |
|
2.2.5. Sàn (**) |
|
a) Lắp đặt không chắc chắn; b) Thủng, rách. |
|
||
2.2.7. Bậc lên xuống (**) |
b) Mọt gỉ, thủng. |
a) Không đầy đủ, lắp đặt không chắc chắn, nứt, gãy. |
|
||
30 |
Cửa, khóa cửa và tay nắm cửa |
2.2.3. Cửa, khóa cửa và tay nắm cửa (**) |
c) Đóng, mở không nhẹ nhàng; |
a) Không đầy đủ, lắp đặt không chắc chắn; b) Bản lề, chốt bị mất, lỏng, hư hỏng; d) Khóa cửa, cửa tự mở, đóng không hết. |
|
31 |
Dây dẫn điện (phần trên) |
4.1.1. Dây dẫn điện (**: chỉ áp dụng đối với mục a, mục b) |
a) Lắp đặt không chắc chắn; |
b) Vỏ cách điện hư hỏng; c) Có dấu vết cọ sát vào các chi tiết chuyển động |
|
Công đoạn 3: Kiểm tra hiệu quả phanh và trượt ngang |
|||||
32 |
Trượt ngang của bánh xe dẫn hướng |
5.2. Trượt ngang của bánh xe dẫn hướng |
|
Trượt ngang của bánh dẫn hướng vượt quá 5 mm/m. |
|
33 |
Sự làm việc và hiệu quả phanh chính |
6.3. Sự làm việc và hiệu quả phanh chính |
|||
6.3.1. Sự làm việc |
|
|
a) Lực phanh không tác động trên một hay nhiều bánh xe; b) Lực phanh biến đổi bất thường; c) Chậm bất thường trong hoạt động của cơ cấu phanh ở bánh xe bất kỳ. |
||
6.3.2. Hiệu quả phanh trên băng thử |
|
|
a) Hệ số sai lệch lực phanh giữa hai bánh trên cùng một trục (KSL) lớn hơn 25%; b) Hiệu quả phanh toàn bộ của xe (KP) không đạt mức giá trị tối thiểu quy định đối với các loại phương tiện như sau: - Ô tô tải; ô tô chuyên dùng có khối lượng bản thân không lớn hơn 12.000 kg và ô tô chở người: 50%; - Ô tô tải; ô tô chuyên dùng có khối lượng bản thân lớn hơn 12.000 kg; ô tô đầu kéo; sơ mi rơ moóc; rơ moóc và đoàn xe ô tô sơ mi rơ moóc: 45% . |
||
6.3.3. Hiệu quả phanh trên đường |
|
|
a) Khi phanh quỹ đạo chuyển động của xe lệch quá 8° so với phương chuyển động ban đầu và xe lệch khỏi hành lang phanh 3,50 m; b) Quãng đường phanh (SPh) vượt quá giá trị tối thiểu sau: - Ô tô con, kể cả ô tô con chuyên dùng có số chỗ (kể cả người lái) đến 09 chỗ: 7,2 m - Ô tô tải; ô tô chuyên dùng có khối lượng toàn bộ không lớn hơn 8.000 kg; ô tô chở người có số chỗ (kể cả người lái) trên 09 chỗ và có tổng chiều dài không lớn hơn 7,5 m: 9,5 m - Ô tô tải; ô tô chuyên dùng có khối lượng toàn bộ lớn hơn 8.000 kg; ô tô chở người có số chỗ (kể cả người lái) trên 09 chỗ và có tổng chiều dài lớn hơn 7,5 m: 11 m. |
||
34 |
Sự làm việc và hiệu quả phanh đỗ |
6.4. Sự làm việc và hiệu quả phanh đỗ |
|||
6.4.1. Sự làm việc |
|
Không có tác dụng phanh trên một bên bánh xe. |
|
||
6.4.2. Hiệu quả phanh |
|
a) Thử trên đường: quãng đường phanh lớn hơn 6 m; b) Thử trên mặt dốc 20%: phanh đỗ không giữ được xe đứng yên trên mặt dốc; c) Thử trên băng thử phanh: hiệu quả phanh đỗ nhỏ hơn 16%. |
|
||
35 |
Sự hoạt động của trang thiết bị phanh khác |
6.5. Sự hoạt động của trang thiết bị phanh khác |
|||
6.5.1. Phanh chậm dần bằng động cơ |
|
Hệ thống không hoạt động. |
|
||
6.5.2. Hệ thống chống hãm cứng |
|
a) Thiết bị cảnh báo bị hư hỏng; b) Thiết bị cảnh báo báo hiệu có hư hỏng trong hệ thống. |
|
||
6.6.3. Phanh tự động sơ mi rơ moóc |
|
Phanh sơ mi rơ moóc không tự động tác động khi ngắt kết nối. |
|
||
Công đoạn 4: Kiểm tra môi trường |
|||||
36 |
Độ ồn |
11.4. Độ ồn: độ ồn ngoài |
|
Độ ồn trung bình sau khi đã hiệu chỉnh vượt quá các giới hạn sau đây: - Ô tô con, ô tô tải, ô tô chuyên dùng và ô tô khách hạng nhẹ, xe lam, xích lô máy có khối lượng toàn bộ G ≤ 3500 kg: 103 dB(A); - Ô tô tải, ô tô chuyên dùng và ô tô khách có khối lượng toàn bộ G > 3500 kg và công suất có ích lớn nhất của động cơ P ≤ 150 (kW): 105 dB(A); - Ô tô tải, ô tô chuyên dùng và ô tô khách có khối lượng toàn bộ G > 3500 kg và công suất có ích lớn nhất của động cơ P > 150 (kW): 107 dB(A); - Ô tô cần cẩu và các phương tiện cơ giới đường bộ có công dụng đặc biệt: 110 dB(A). |
|
37 |
Còi |
4.8. Còi |
|||
4.8.1. Tình trạng và sự hoạt động |
b) Âm thanh phát ra không liên tục, âm lượng không ổn định; c) Điều khiển hư hỏng, không điều khiển dễ dàng, lắp đặt không đúng vị trí. |
a) Không có hoặc không đúng kiểu loại; |
|
||
4.8.2. Âm lượng |
a) Âm lượng nhỏ hơn 90 dB(A). |
b) Âm lượng lớn hơn 115 dB(A). |
|
||
38 |
Khí thải động cơ cháy cưỡng bức: Nồng độ CO, HC |
11.2. Khí thải động cơ cháy cưỡng bức (**) |
|
a) Nồng độ CO lớn hơn 4,5 % thể tích đối với các xe sản xuất trước năm 1999 hoặc lớn hơn 3,5 % thể tích đối với các xe sản xuất từ năm 1999 trở về sau. b) Nồng độ HC (C6H14 hoặc tương đương): - b) Nồng độ HC (C6H14 hoặc tương đương): - Đối với động cơ 4 kỳ: lớn hơn 1200 phần triệu (ppm) thể tích đối với các xe sản xuất trước năm 1999 hoặc lớn hơn 800 phần triệu (ppm) thể tích đối với các xe sản xuất từ năm 1999 trở về sau; - Đối với động cơ 2 kỳ: lớn hơn 7800 phần triệu (ppm) thể tích; - Đối với động cơ đặc biệt: lớn hơn 3300 phần triệu (ppm) thể tích c) Số vòng quay không tải của động cơ không nằm trong phạm vi quy định của nhà sản xuất hoặc lớn hơn 1000 vòng/phút. |
|
39 |
Khí thải động cơ cháy do nén |
11.3. Khí thải động cơ cháy do nén - Độ khói của khí thải (**) |
|
a) Chiều rộng dải đo khói chênh lệch giữa giá trị đo lớn nhất và nhỏ nhất vượt quá 10% HSU; b) Kết quả đo khói trung bình của 3 lần đo lớn hơn 72% HSU đối với các xe sản xuất trước năm 1999 hoặc lớn hơn 60% HSU thể tích đối với các xe sản xuất từ năm 1999 trở về sau. c) Giá trị số vòng quay không tải của động cơ không nằm trong phạm vi quy định của nhà sản xuất hoặc lớn hơn 1000 vòng/phút; d) Thời gian tăng tốc từ số vòng quay nhỏ nhất đến lớn nhất vượt quá 2 giây hoặc vượt quá 5 giây đối với động cơ có kết cấu đặc biệt (là động cơ có đặc tính theo thiết kế nguyên thủy khống chế tốc độ vòng quay không tải lớn nhất ở giá trị nhỏ hơn 90% tốc độ vòng quay ứng với công suất cực đại và thời gian gia tốc lớn); đ) Giá trị số vòng quay lớn nhất của động cơ khi kiểm tra nhỏ hơn 90% số vòng quay lớn nhất khi kiểm tra thực tế; e) Giá trị số vòng quay lớn nhất của động cơ khi kiểm tra nhỏ hơn 90% số vòng quay ứng với công suất cực đại theo quy định của nhà sản xuất, trừ trường hợp đặc biệt. |
|
Công đoạn 5: Kiểm tra phần dưới của phương tiện |
|||||
40 |
Khung và các liên kết , móc kéo |
2.1. Khung và các liên kết |
|||
2.1.1. Tình trạng chung (**) |
|
a) Không đúng kiểu loại; b) Nứt, gẫy, biến dạng, cong vênh ở mức nhận biết được bằng mắt; c) Liên kết không chắc chắn; d) Mọt gỉ làm ảnh hưởng tới kết cấu. |
|
||
2.1.3. Móc kéo (**) |
đ) Cóc, chốt hãm bị kẹt. |
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không chắc chắn; b) Nứt, gãy, biến dạng, quá mòn; c) Cóc, chốt hãm tự mở; d) Xích, cáp bảo hiểm (nếu có) lắp đặt không chắc chắn. |
|
||
41 |
Dẫn động phanh chính |
6.1. Dẫn động phanh |
|||
6.1.5. Ống cứng, ống mềm |
|
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không đúng vị trí, không chắc chắn; b) Có dấu vết cọ sát vào bộ phận khác của xe; d) Ống cứng biến dạng, quá mòn; ống mềm bị rạn, vặn xoắn, quá mòn, ống quá ngắn. |
c) Ống, chỗ kết nối bị rò rỉ; ống cứng bị rạn, nứt, mọt gỉ; ống mềm bị nứt, phồng rộp. |
||
6.1.6. Dây cáp, thanh kéo, cần đẩy, các liên kết |
|
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không đúng vị trí, không chắc chắn; b) Có dấu vết cọ sát vào bộ phận khác của xe; c) Rạn, nứt, biến dạng, quá mòn, gỉ; đ) Cáp bị đứt sợi, thắt nút, kẹt, chùng lỏng. |
d) Thiếu chi tiết kẹp chặt và phòng lỏng. |
||
6.1.7. Đầu nối cho phanh rơ moóc |
|
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không chắc chắn; b) Khóa, van tự đóng bị hư hỏng; c) Khóa, van không chắc chắn, lắp đặt không đúng; d) Bị rò rỉ. |
|
||
6.1.8. Cơ cấu tác động (bầu phanh hoặc xi lanh phanh) |
|
|
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không chắc chắn; b) Rạn, nứt, vỡ, biến dạng, quá mòn; c) Bị rò rỉ; d) Không đủ chi tiết lắp ghép, phòng lỏng. |
||
6.2. Bơm chân không, máy nén khí, các van và bình chứa môi chất: |
|||||
6.2.1. Bơm chân không, máy nén khí, bình chứa, các van an toàn, van xả nước: (chỉ kiểm tra bình chứa, các van an toàn, van xả nước và đánh giá) |
|
|
a) Không đầy đủ, không đúng kiểu loại, lắp đặt không đúng, không chắc chắn. b) Áp suất giảm rõ rệt, nghe rõ tiếng rò khí; c) Bình chứa rạn, nứt, biến dạng, mọt gỉ; d) Các van an toàn, van xả nước, không có tác dụng. |
||
6.2.2. Các van phanh |
|
|
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không đúng, không chắc chắn; b) Bị hư hỏng, rò rỉ. |
||
6.2.3. Trợ lực phanh, xi lanh phanh chính. |
đ) Nắp bình chứa dầu phanh không kín hoặc bị mất. |
b) Trợ lực hư hỏng, không có tác dụng; d) Thiếu dầu phanh, đèn báo dầu phanh sáng. |
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không chắc chắn; c) Xi lanh phanh chính hư hỏng, rò rỉ. |
||
42 |
Dẫn động phanh đỗ |
6.1.6. Dây cáp, thanh kéo, cần đẩy, các liên kết |
|
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không đúng vị trí, không chắc chắn; b) Có dấu vết cọ sát vào bộ phận khác của xe; c) Rạn, nứt, biến dạng, quá mòn, gỉ; đ) Cáp bị đứt sợi, thắt nút, kẹt, chùng lỏng. |
d) Thiếu chi tiết kẹp chặt và phòng lỏng. |
43 |
Dẫn động ly hợp |
8.1. Ly hợp |
|||
8.1.1. Tình trạng chung (**: chỉ áp dụng đối với mục đ) |
|
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không chắc chắn; c) Không đầy đủ, hư hỏng chi tiết lắp ghép, phòng lỏng; d) Rò rỉ môi chất; đ) Các chi tiết nứt, gãy, biến dạng. |
|
||
44 |
Cơ cấu lái, trợ lực lái, các thanh đòn dẫn động lái |
7.3. Cơ cấu lái: tình trạng chung |
|
d) Không đầy đủ, rách, vỡ cao su chắn bụi; đ) Chảy dầu thành giọt. |
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không chắc chắn; b) Không đầy đủ, hư hỏng chi tiết lắp ghép, phòng lỏng; c) Nứt, vỡ. |
7.4. Sự làm việc của trục lái và cơ cấu lái |
|
b) Di chuyển không liên tục, giật cục; c) Lực đánh lái không bình thường; có sự khác biệt lớn giữa lực lái trái và lực lái phải; d) Có sự khác biệt lớn giữa góc quay bánh dẫn hướng về bên trái và bên phải; đ) Có tiếng kêu bất thường trong cơ cấu lái. |
a) Bó kẹt khi quay. |
||
7.5. Thanh và đòn dẫn động lái |
|||||
7.5.1. Tình trạng chung |
|
a) Không đúng kiểu loại; c) Có dấu vết cọ sát vào bộ phận khác của xe; |
b) Không đầy đủ, hư hỏng chi tiết lắp ghép, phòng lỏng, lắp đặt không chắc chắn; d) Nứt, gãy, biến dạng. |
||
7.5.2. Sự làm việc |
|
a) Di chuyển bị chạm vào các chi tiết khác; b) Di chuyển không liên tục, bị giật cục; c) Di chuyển quá giới hạn. |
|
||
7.8. Trợ lực lái |
|||||
7.8.1. Tình trạng chung |
|
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không chắc chắn; b) Rạn, nứt, biến dạng; c) Chảy dầu thành giọt, thiếu dầu trợ lực. |
|
||
45 |
Khớp cầu và khớp chuyển hướng |
7.6. Khớp cầu và khớp chuyển hướng |
|||
7.6.1. Tình trạng chung |
|
a) Không đúng kiểu loại; d) Thủng, rách, vỡ vỏ bọc chắn bụi. |
b) Không đầy đủ, hư hỏng chi tiết lắp ghép, phòng lỏng, lắp đặt không chắc chắn; c) Nứt, gãy, biến dạng. |
||
7.6.2. Sự làm việc |
|
b) Khớp cầu, khớp chuyển hướng rơ, lỏng, bị giật cục. |
a) Bị bó kẹt khi di chuyển. |
||
46 |
Ngõng quay lái |
7.7. Ngõng quay lái |
|||
7.7.1. Tình trạng chung |
|
a) Không đúng kiểu loại; d) Thủng, rách, vỡ vỏ bọc chắn bụi; đ) Trục, khớp cầu rơ, lỏng. |
b) Không đầy đủ, hư hỏng chi tiết lắp ghép, phòng lỏng, lắp đặt không chắc chắn; c) Nứt, gãy, biến dạng. |
||
7.7.2. Sự làm việc |
|
b) Di chuyển không liên tục, giật cục. |
a) Bó kẹt khi quay. |
||
47 |
Moay ơ bánh xe |
5.1. Tình trạng chung (**) |
|
i) Bánh xe không quay trơn, bị bó kẹt, cọ sát vào phần khác; k) Moay ơ rơ. |
|
48 |
Bộ phận đàn hồi (Nhíp, lò xo, thanh xoắn) |
9.1. Bộ phận đàn hồi (nhíp, lò xo, thanh xoắn) (**: chỉ áp dụng đối với mục b, mục c, mục d và mục đ) |
b) Độ võng tĩnh quá lớn do hiện tượng mỏi của bộ phận đàn hồi. |
a) Không đúng kiểu loại, số lượng, lắp đặt sai, không chắc chắn; c) Các chi tiết bị nứt, gẫy, biến dạng; d) Không đầy đủ, hư hỏng chi tiết lắp ghép, phòng lỏng. đ) Ắc nhíp rơ, lỏng. |
|
49 |
Hệ thống treo khí |
9.5. Hệ thống treo khí (**: chỉ áp dụng đối với mục b, mục c) |
|
a) Không đầy đủ, không đúng kiểu loại, lắp đặt không chắc chắn; b) Hệ thống không hoạt động; c) Hư hỏng các bộ phận ảnh hưởng đến chức năng hệ thống. |
|
50 |
Thanh dẫn hướng, thanh ổn định, hạn chế hành trình |
9.3. Thanh dẫn hướng, thanh ổn định, hạn chế hành trình (**: chỉ áp dụng đối với mục b) |
|
a) Không đầy đủ, không đúng kiểu loại, lắp đặt sai, không chắc chắn; b) Các chi tiết bị nứt, gẫy, biến dạng, quá gỉ, chi tiết cao su bị vỡ nát. |
|
51 |
Giảm chấn |
9.2. Giảm chấn (**) |
c) Rò rỉ dầu; |
a) Không đầy đủ, không đúng kiểu loại, lắp đặt không chắc chắn; b) Không có tác dụng; d) Các chi tiết bị nứt, gẫy, biến dạng; chi tiết cao su bị vỡ nát. |
|
52 |
Các khớp nối của hệ thống treo |
9.4. Khớp nối (**: chỉ áp dụng đối với mục b, mục c và mục d) |
|
a) Không đầy đủ, không đúng kiểu loại, lắp đặt không chắc chắn; b) Không đầy đủ, hư hỏng vỏ bọc chắn bụi; c) Các chi tiết bị nứt, gẫy, biến dạng; d) Rơ, quá mòn. |
|
53 |
Các đăng |
8.3. Các đăng (**) |
|
a) Không đúng kiểu loại; d) Then hoa, trục chữ thập, ổ đỡ bị rơ; đ) Hỏng các khớp nối mềm; e) Ổ đỡ trung gian nứt, không chắc chắn; g) Có dấu vết cọ sát vào bộ phận khác của xe; |
b) Không đầy đủ, hư hỏng chi tiết lắp ghép, phòng lỏng, lắp đặt không chắc chắn; c) Các chi tiết nứt, gãy, biến dạng, cong vênh. |
54 |
Hộp số |
8.2. Hộp số |
|||
8.2.1. Tình trạng chung (**) |
c) Chảy dầu thành giọt. |
a) Không đúng kiểu loại, lắp đặt không chắc chắn; b) Không đầy đủ, hư hỏng chi tiết lắp ghép, phòng lỏng; d) Các chi tiết nứt, gãy, biến dạng. |
|
||
55 |
Cầu xe |
8.4. Cầu xe (**) |
đ) Nắp che đầu trục không đầy đủ, hư hỏng. |
a) Không đúng kiểu loại; c) Chảy dầu thành giọt; |
b) Không đầy đủ, hư hỏng chi tiết lắp ghép, phòng lỏng, lắp đặt không chắc chắn; d) Các chi tiết nứt, gãy, biến dạng. |
56 |
Hệ thống dẫn khí xả, bầu giảm âm. |
11.1.3. Hệ thống dẫn khí xả, bầu giảm âm (**: chỉ áp dụng đối với mục b) |
b) Mọt gỉ, rách, rò rỉ khí thải. |
a) Không đầy đủ, lắp đặt không chắc chắn. |
|
57 |
Dây dẫn điện. (phần dưới) |
4.1.1. Dây điện (**: chỉ áp dụng đối với mục a, mục b |
a) Lắp đặt không chắc chắn. |
b) Vỏ cách điện hư hỏng; c) Có dấu vết cọ sát vào các chi tiết chuyển động. |
|
Ghi chú: Đăng kiểm viên kiểm tra công đoạn 2 nhập chỉ số trên đồng hồ công-tơ-mét (odometer) tại thời điểm kiểm tra vào phần mềm quản lý kiểm định.
PHỤ LỤC III
NỘI DUNG KIỂM TRA KHI LẬP HỒ SƠ PHƯƠNG TIỆN, KIỂM TRA XE CƠ GIỚI VÀ HOÀN THIỆN HỒ SƠ KIỂM ĐỊNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 16/2021/TT-BGTVT ngày 12 tháng 08 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giao Thông vận tải)
1. Kiểm tra hồ sơ, dữ liệu
a) Khi lập hồ sơ phương tiện đồng thời với thực hiện kiểm định lần đầu nhân viên nghiệp vụ thực hiện: kiểm tra sự đầy đủ của các giấy tờ nêu tại khoản 1 Điều 6 của Thông tư này. Các giấy tờ này phải được kiểm tra, đối chiếu với cơ sở dữ liệu trên chương trình quản lý kiểm định, trên máy chủ của Cục Đăng kiểm Việt Nam thông qua cổng thông tin điện tử của Cục Đăng kiểm Việt Nam, cổng thông tin điện tử Bộ Giao thông vận tải, chương trình tra cứu từ xa.
b) Khi thực hiện kiểm định định kỳ nhân viên nghiệp vụ thực hiện: kiểm tra sự đầy đủ của các giấy tờ nêu tại các điểm a và điểm c khoản 1 Điều 6 của Thông tư này, các giấy tờ này phải được kiểm tra, đối chiếu với cơ sở dữ liệu trên chương trình quản lý kiểm định, trên máy chủ của Cục Đăng kiểm Việt Nam thông qua cổng thông tin của Cục Đăng kiểm Việt Nam, chương trình tra cứu từ xa hoặc dữ liệu từ đơn vị đăng kiểm quản lý hồ sơ phương tiện.
c) Các đơn vị đăng kiểm có trách nhiệm kiểm tra trên chương trình quản lý kiểm định và cổng thông tin điện tử của Cục Đăng kiểm Việt Nam tình trạng thông báo các hạng mục khiếm khuyết, hư hỏng của xe cơ giới khi đến kiểm định lần đầu lập hồ sơ phương tiện, kiểm định định kỳ.
d) Đơn vị đăng kiểm sử dụng thông tin mà chủ xe đã khai báo để truy cập vào trang thông tin điện tử quản lý thiết bị giám sát hành trình, camera và in kết quả kiểm tra (có thể in trực tiếp từ màn hình nếu không in được từ chương trình).
2. Đăng ký kiểm định
Nhân viên nghiệp vụ thực hiện: thu tiền kiểm định và lập phiếu theo dõi hồ sơ; đăng ký kiểm tra xe cơ giới trên chương trình quản lý kiểm định; in bản thông số kỹ thuật của xe cơ giới từ chương trình quản lý kiểm định (đối với trường hợp chủ xe không nộp lại Giấy chứng nhận kiểm định cũ) để làm cơ sở cho đăng kiểm viên kiểm tra, đối chiếu với xe cơ giới kiểm định.
3. Kiểm tra xe cơ giới
3.1. Đăng kiểm viên đưa xe vào dây chuyền kiểm định và thực hiện:
a) Kiểm tra sự phù hợp giữa thông số kỹ thuật và thực tế của xe cơ giới;
b) Kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới; đánh giá kết quả kiểm tra theo quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Ghi nhận và truyền kết quả kiểm tra về máy chủ ngay sau khi kết thúc kiểm tra ở mỗi công đoạn.
3.2. Phụ trách dây chuyền thực hiện:
a) Soát xét, kiểm tra, hoàn thiện các nội dung và ký xác nhận Phiếu kiểm định (không quá 15 phút kể từ khi phương tiện kết thúc kiểm tra, ra khỏi dây chuyền);
b) Ghi thông báo hạng mục khiếm khuyết, hư hỏng cho chủ xe
4. Hoàn thiện hồ sơ
4.1. Nhân viên nghiệp vụ in Giấy chứng nhận kiểm định, Tem kiểm định và Phiếu lập hồ sơ phương tiện (đối với xe có lập hồ sơ phương tiện).
4.2. Đăng kiểm viên soát xét và ký xác nhận Phiếu lập hồ sơ phương tiện (đối với xe cơ giới lập hồ sơ phương tiện).
4.3. Lãnh đạo đơn vị đăng kiểm soát xét, ký duyệt Phiếu lập hồ sơ phương tiện (đối với xe cơ giới lập hồ sơ phương tiện), Giấy chứng nhận kiểm định, thông báo hạng mục khiếm khuyết, hư hỏng (đối với xe cơ giới không đạt).
4.4. Nhân viên nghiệp vụ đóng dấu của đơn vị đăng kiểm vào Giấy chứng nhận kiểm định, mặt sau của Tem kiểm định và dán phủ băng keo trong lên trang 2 và 3 của Giấy chứng nhận kiểm định.
5. Trả kết quả
5.1. Nhân viên nghiệp vụ thực hiện:
a) Thu lệ phí cấp Giấy chứng nhận kiểm định, phí sử dụng đường bộ, ghi sổ theo dõi cấp phát Giấy chứng nhận kiểm định, Tem kiểm định, phô tô hồ sơ phục vụ lưu trữ theo quy định;
b) Trả hóa đơn, Biên lai phí sử dụng đường bộ, giấy tờ, Giấy chứng nhận kiểm định, Tem kiểm định sau khi chủ xe ký nhận vào sổ theo dõi cấp phát Giấy chứng nhận, Tem kiểm định;
c) Đối với trường hợp xe cơ giới kiểm định tại đơn vị đăng kiểm không quản lý hồ sơ phương tiện chỉ có Giấy hẹn cấp giấy đăng ký xe, khi chủ xe xuất trình bản chính giấy tờ về đăng ký xe thì đơn vị đăng kiểm có trách nhiệm gửi bản sao giấy tờ về đăng ký xe về đơn vị đăng kiểm quản lý hồ sơ phương tiện;
5.2. Nhân viên đơn vị đăng kiểm trực tiếp dán Tem kiểm định cho xe cơ giới và thu hồi Tem kiểm định cũ. Giấy chứng nhận, Tem kiểm định cũ thu hồi sau khi xe cơ giới được cấp Giấy chứng nhận, Tem kiểm định mới, lãnh đạo đơn vị đăng kiểm chịu trách nhiệm việc kiểm soát thu hồi và hủy.
5.3. Đối với xe cơ giới không đạt, đơn vị đăng kiểm trả hóa đơn thu tiền kiểm định và các giấy tờ.
Ghi chú: việc bố trí trình tự thực hiện các nội dung trên tùy thuộc mặt bằng và bố trí của mỗi đơn vị.
PHỤ LỤC IV
NHẬP THÔNG TIN HÀNH CHÍNH, THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA XE CƠ GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ KIỂM ĐỊNH, NỘI DUNG PHIẾU LẬP HỒ SƠ PHƯƠNG TIỆN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 16/2021/TT-BGTVT ngày 12 tháng 08 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giao Thông vận tải)
Hướng dẫn nhập thông tin hành chính, thông số kỹ thuật của xe cơ giới cụ thể như sau:
1. Chương trình Quản lý kiểm định và nội dung Phiếu lập Hồ sơ phương tiện.
1.1. Đơn vị kiểm định: cài đặt sẵn theo mã số đơn vị đăng kiểm.
1.2. Biển số đăng ký, chủ phương tiện, địa chỉ chủ phương tiện, ngày đăng ký/đăng ký lần đầu: theo Giấy đăng ký xe. Trường hợp chủ xe cơ giới chỉ có giấy hẹn cấp Giấy đăng ký xe thì để trống mục Đăng ký/Đăng ký lần đầu trong Phiếu lập Hồ sơ phương tiện và nhập bổ sung vào Chương trình Quản lý kiểm định sau khi chủ xe xuất trình Giấy đăng ký xe.
1.3. Số: số quản lý Hồ sơ phương tiện của đơn vị đăng kiểm. Số quản lý Hồ sơ phương tiện cấp từ ngày Thông tư này có hiệu lực được lấy tiếp theo số quản lý đã cấp trước ngày Thông tư này có hiệu lực.
1.4. Tình trạng phương tiện khi lập hồ sơ: chọn "Mới 100%" hoặc "Đã qua sử dụng".
1.5. Loại phương tiện: căn cứ theo tài liệu kỹ thuật, cổng thông tin điện tử của Cục Đăng kiểm Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải để xác định. Các trường hợp (xe dự trữ quốc gia, xe tịch thu bán đấu giá,…) đơn vị đăng kiểm căn cứ nhãn hiệu, số loại, đặc điểm về kết cấu hoặc công dụng của xe cơ giới và đối chiếu với các xe đã có trên cơ sở dữ liệu của Chương trình Quản lý kiểm định để xác định.
1.6. Mã số VIN: ghi 8 ký tự đầu của số VIN đối với xe cơ giới có số VIN 17 ký tự theo tiêu chuẩn EEC; trường hợp số VIN theo tiêu chuẩn khác thì nhập toàn bộ các ký tự.
1.7. Nhãn hiệu: tên nhãn hiệu (theo logo của xe).
Ví dụ: - Xe TOYOTA HIACE RZH114L-BRKRS thì nhập TOYOTA;
- Xe LEXUS RX350 thì nhập LEXUS.
Số loại: xác định đầy đủ tên thương mại của xe (commercial name) và số loại (model code).
Ví dụ: Xe TOYOTA HIACE RZH114L-BRKRS thì nhập HIACE RZH114L-BRKRS.
1.8. Số động cơ: ghi đầy đủ các ký tự bao gồm phần chữ và số của số động cơ được đóng trên thân động cơ (kể cả các ký tự đặc biệt, VD: dấu *; dấu - ; β, α, …).
1.9. Vị trí đóng số động cơ: mô tả tương đối vị trí để xác định số trên thân động cơ, quy ước theo chiều tiến của xe.
Ví dụ: phía sau - bên phải; phía trước - bên trái.
1.10. Số khung: ghi đủ các ký tự phần chữ và số của số khung (không bao gồm các ký tự đặc biệt, VD: dấu *; dấu -;…).
1.11. Vị trí đóng số khung: mô tả tương đối vị trí để xác định số khung trên xe, quy ước theo chiều tiến của xe.
Ví dụ: khung xe bên phải - phía trước mõ nhíp trước.
1.12. Năm sản xuất: xác định năm sản xuất theo quy định. Đối với trường hợp xe cơ giới không xác định được năm sản xuất, các đơn vị đăng kiểm không lập Hồ sơ phương tiện.
1.13. Nước sản xuất: xác định nước sản xuất căn cứ theo mã số VIN đối với xe cơ giới có số VIN 17 ký tự theo tiêu chuẩn EEC; trường hợp không có số VIN hoặc số VIN theo tiêu chuẩn khác thì xác định theo nước sản xuất xe cơ sở.
1.14. Kích thước bao: ghi kích thước chiều dài toàn bộ, chiều rộng toàn bộ, chiều cao toàn bộ của toàn xe theo tài liệu kỹ thuật.
1.15. Công thức bánh xe: ghi theo tài liệu kỹ thuật.
1.16. Kích thước lòng thùng xe: ghi theo tài liệu kỹ thuật, nếu không có tài liệu kỹ thuật thì đo thực tế để xác định.
- Đối với xe tải có kích thước lòng thùng xe khác nhau trên cùng một chiều hoặc xe tải có mui phủ thì ghi kích thước lớn nhất và bé nhất (hoặc Hc - đối với xe tải có mui phủ) như sau: D/d x R/r x C/c (hoặc Hc thay cho c).
- Đối với xe khách: kích thước khoang hành lý lớn nhất (D x R x C).
- Đối với xe xi téc hoặc các thùng xe có kết cấu đặc biệt: kích thước bao thùng xe.
1.17. Vết bánh xe trước/sau: ghi theo tài liệu kỹ thuật.
1.18. Chiều dài cơ sở: khoảng cách liên tiếp giữa tâm các trục, tính từ trục đầu tiên phía đầu xe, ghi theo tài liệu kỹ thuật.
1.19. Số người cho phép chở: theo tài liệu kỹ thuật bao gồm số chỗ ngồi (kể cả người lái), chỗ đứng (đối với xe khách thành phố) và chỗ nằm (nếu có).
1.20. Khối lượng bản thân: theo tài liệu kỹ thuật.
1.21. Khối lượng toàn bộ theo thiết kế: xác định theo tài liệu kỹ thuật.
Đối với sơ mi rơ moóc thì ghi thêm giá trị phân bố lên chốt kéo như sau:
Khối lượng toàn bộ theo thiết kế/chốt kéo (kg): …………..…../…………
1.22. Khối lượng toàn bộ cho phép tham gia giao thông (TGGT):
- Đối với ô tô tải các loại: ghi khối lượng toàn bộ cho phép TGGT trên cơ sở tài liệu kỹ thuật. Trường hợp giá trị xác định theo tài liệu kỹ thuật lớn hơn giá trị quy định tại Thông tư số 46/2015/TT-BGTVT ngày 07/09/2015 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải thì ghi theo giá trị tối đa quy định tại Thông tư số 46/2015/TT-BGTVT ngày 07/09/2015.
- Đối với các loại xe khác: ghi theo tài liệu kỹ thuật.
- Đối với sơ mi rơ moóc thì ghi thêm giá trị phân bố lên chốt kéo như sau:
Khối lượng toàn bộ cho phép tham gia giao thông/chốt kéo (kg): …………..…../……………
1.23. Khối lượng hàng chuyên chở (CC) theo thiết kế: ghi theo tài liệu kỹ thuật.
1.24. Khối lượng hàng CC cho phép TGGT:
- Đối với ô tô tải các loại: ghi giá trị được xác định bằng cách lấy giá trị khối lượng toàn bộ cho phép TGGT trừ đi khối lượng bản thân của xe trừ đi khối lượng người được phép chở.
- Đối với các loại xe khác, ô tô tải đông lạnh: ghi theo tài liệu kỹ thuật, nếu không có thì để trống.
- Đối với ô tô đầu kéo, là khối lượng cho phép đặt lên cơ cấu kéo, theo tài liệu kỹ thuật.
- Đối với xe cơ giới chở chất lỏng (trừ khí hóa lỏng), đơn vị đăng kiểm cần kiểm tra, đối chiếu lại khối lượng hàng CC cho phép TGGT trên cơ sở căn cứ vào thể tích chuyên chở của xi téc và tỷ trọng của chất lỏng chuyên chở.
1.25. Khối lượng kéo theo tham gia giao thông/thiết kế: ghi theo tài liệu kỹ thuật.
1.26. Ký hiệu, loại động cơ: ghi ký hiệu và loại động cơ.
Ví dụ:Động cơ HYUNDAI có ký hiệu D6BR; loại 4 kỳ, 6 xy lanh thẳng hàng thì nhập ký hiệu: D6BR; loại: 4 kỳ, 6 xy lanh thẳng hàng.
1.27. Thể tích làm việc của động cơ: theo tài liệu kỹ thuật, nếu không có tài liệu kỹ thuật thì để trống.
1.28. Loại nhiên liệu sử dụng: xác định loại nhiên liệu động cơ sử dụng.
Ví dụ: xăng, hoặc diesel, hoặc LPG, hoặc xăng + LPG,…
1.29. Loại xe hybrid: chọn, nếu là loại xe hybrid.
1.30. Công suất lớn nhất/vòng quay: ghi theo tài liệu kỹ thuật. Đối với xe hybrid thì ghi công suất/vòng quay của động cơ đốt trong.
1.31. Mômen xoắn lớn nhất/vòng quay: ghi theo tài liệu kỹ thuật; nếu không có tài liệu kỹ thuật thì để trống.
1.32. Kiểu ly hợp: chọn loại ly hợp (ma sát khô, ma sát ướt,…).
1.33. Dẫn động ly hợp: chọn kiểu dẫn động ly hợp (cơ khí, thủy lực,…).
1.34. Kiểu hộp số chính, số cấp tiến: chọn kiểu hộp số chính (hộp số tự động: AT; hộp số có các cấp điều khiển tay: MT; hộp số vô cấp: CVT) và số cấp tiến. Đối với hộp số có tầng nhanh - chậm thì ghi tổng số cấp tiến.
1.35. Hộp số phụ, số cấp tiến: chọn (nếu có) và số cấp tiến của hộp số phụ.
1.36. Trục dẫn hướng; trục chủ động: xác định các trục dẫn hướng, trục chủ động.
1.37. Kiểu cơ cấu lái, kiểu dẫn động lái: xác định kiểu cơ cấu lái và kiểu dẫn động lái.
Ví dụ: bánh răng - thanh răng; cơ khí - trợ lực thuỷ lực.
1.38. Cơ cấu phanh, kiểu dẫn động phanh chính: xác định kiểu cơ cấu; kiểu dẫn động phanh chính.
Ví dụ: cơ cấu phanh: đĩa; dẫn động: thủy lực trợ lực chân không.
1.39. Loại phanh đỗ: xác định kiểu dẫn động và bố trí cơ cấu phanh trên hệ thống truyền lực hoặc các bánh xe.
Ví dụ: dẫn động cơ khí - tác động trên hệ truyền lực.
1.40. Loại phanh bổ trợ: ghi loại phanh bổ trợ.
1.41. Số lốp, cỡ lốp: ghi số lượng lốp, ký hiệu kích cỡ cỡ lốp trên các trục.
1.42. Kiểu treo: xác định kiểu hệ thống treo của từng trục.
1.43. Kiểu giảm chấn: xác định kiểu giảm chấn từng trục.
1.44. Cơ cấu chuyên dùng: mô tả các cơ cấu chuyên dùng, cơ cấu chuyên dùng phục vụ vận chuyển trên ô tô.
1.45. Bản cà số máy, số khung: cà trực tiếp hoặc chụp ảnh (đối với trường hợp số máy, số khung không thể cà được) đủ ký tự trên thân động cơ và khung xe trên giấy trắng và dán vào Phiếu lập Hồ sơ phương tiện. Đăng kiểm viên kiểm tra ký giáp lai vào bản cà hoặc ảnh chụp số máy, số khung đã được dán trên Phiếu lập Hồ sơ phương tiện.
1.46. Đăng kiểm viên lập Hồ sơ phương tiện: kiểm tra, ký, ghi rõ họ tên và chịu trách nhiệm về thông số kỹ thuật xe cơ giới trên Phiếu lập Hồ sơ phương tiện.
1.47. Thủ trưởng đơn vị kiểm tra xác nhận, ký tên, đóng dấu và chịu trách nhiệm về thông số kỹ thuật xe cơ giới trên Phiếu lập Hồ sơ phương tiện.
1.48. Các thay đổi hành chính: ghi các thay đổi thông tin hành chính trong Phiếu lập Hồ sơ phương tiện.
1.49. Tài liệu kèm theo: ghi khi lập Phiếu lập Hồ sơ phương tiện và ghi khi có phát sinh thay đổi. ghi đầy đủ các tài liệu trong Hồ sơ phương tiện và các giấy tờ làm căn cứ để nhập thay đổi trong hồ sơ phương tiện của xe cơ giới như: Giấy chứng nhận chất lượng ATKT và BVMT xe cơ giới cải tạo, bản sao Phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng..., mỗi mục giấy tờ nhập vào một dòng.
1.50. Đối với rơ moóc và sơ mi rơ moóc.
Đơn vị đăng kiểm chỉ lập Hồ sơ phương tiện cho các rơ moóc, sơ mi rơ moóc có biển số đăng ký riêng. Cách nhập thông thông tin như sau:
a) Loại phương tiện: rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc.
b) Số động cơ: để trống.
c) Số khung: như mục 1.11 của phụ lục này.
d) Chiều dài cơ sở của sơ mi rơ moóc: khoảng cách từ tâm chốt kéo tới tâm trục sau và khoảng cách liên tiếp giữa tâm các trục, tính từ phía chốt kéo, ghi theo tài liệu kỹ thuật.
đ) Công thức bánh xe: ghi theo tài liệu kỹ thuật, số đầu trục của sơ mi rơ moóc hoặc rơ moóc, sau đó có dấu nhân (x) và số 0.
Ví dụ: Sơ mi rơ moóc 1 trục: SM 2 x 0
Rơ moóc 2 trục: RM 4 x 0
g) Các mục khác: xác định như đối với ô tô của Phụ lục này, các nội dung không có thì để trống.
2. Khi có sai khác nội dung giữa hồ sơ (thông tin tra cứu trên cổng thông tin điện tử của Cục Đăng kiểm Việt Nam về Giấy chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới nhập khẩu, Thông báo miễn kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới nhập khẩu; Giấy chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới cải tạo; Phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng), cơ sở dữ liệu của Chương trình Quản lý kiểm định với thông số kỹ thuật thực tế của xe cơ giới, đơn vị đăng kiểm thực hiện như sau:
2.1. Trường hợp kiểm tra, xác định các thông số kỹ thuật của xe cơ giới đúng nhưng hồ sơ, cơ sở dữ liệu của Chương trình Quản lý kiểm định sai thì tiếp tục kiểm định cho xe, đồng thời có trách nhiệm phản hồi về nơi cấp hoặc nhập thông tin vào Chương trình Quản lý kiểm định để bổ sung, sửa đổi và hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định;
2.2. Trường hợp kiểm tra, xác định các thông số kỹ thuật của xe cơ giới sai thì Đơn vị đăng kiểm phải thông báo cho chủ xe lý do xe không đạt yêu cầu.
3. Trường hợp xe tịch thu sung công quỹ nhà nước bán đấu giá, xe thanh lý, xe có biển số ngoại giao không có trong cơ sở dữ liệu (CSDL) sản xuất lắp ráp, nhập khẩu, kiểm định của Cục Đăng kiểm Việt Nam thì đơn vị thực hiện lập Hồ sơ phương tiện, kiểm định căn cứ thông số kỹ thuật theo thứ tự ưu tiên sau:
3.1. Tài liệu của nhà sản xuất: xe cơ giới có tài liệu của nhà sản xuất (catalog kèm theo xe, thông số kỹ thuật trên trang thông tin điện tử của nhà sản xuất), đơn vị căn cứ thông số của xe theo tài liệu của nhà sản xuất để kiểm tra, đối chiếu lập Hồ sơ phương tiện.
3.2. Cơ sở dữ liệu: xe cơ giới không có có trong CSDL của Chương trình Quản lý kiểm định nhưng có cùng nhãn hiệu và số loại với xe khác đã có trong CSDL của Chương trình Quản lý kiểm định, đơn vị đăng kiểm căn cứ theo thông số của xe trong CSDL của Chương trình Quản lý kiểm định để kiểm tra, đối chiếu lập Hồ sơ phương tiện.
3.3. Theo thực tế: xe cơ giới không cùng nhãn hiệu và số loại với xe nào trong CSDL của Chương trình Quản lý kiểm định, nếu xe cơ giới thỏa mãn các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định thì lập Hồ sơ phương tiện theo thực tế.
PHỤ LỤC V
MẪU PHIẾU LẬP HỒ SƠ PHƯƠNG TIỆN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 16/2021/TT-BGTVT ngày 12 tháng 08 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
No: H-0000001
CỤC ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ……………….. |
|
PHIẾU LẬP HỒ SƠ PHƯƠNG TIỆN
1 Thông tin quản lý
Biển số ĐK: |
|
Ngày ĐK/Ngày ĐK lần đầu: |
|
Nguồn gốc PT: |
Số GCN NK/Số phiếu XX: |
Ngày cấp: |
|
Chủ phương tiện: |
|
Điện thoại: |
|
Địa chỉ chủ PT: |
|||
Tình trạng PT khi lập hồ sơ: (Mới 100%, Đã qua sử dụng) |
Tình trạng cải tạo: (Cải tạo, CĐ công năng) |
||
Loại phương tiện: (ghi theo tên loại PT chi tiết) |
Mã số VIN: (phần đầu số VIN) |
||
Nhãn hiệu: |
Số loại/Tên thương mại: |
||
Số khung: |
Vị trí: |
||
Số động cơ: |
Vị trí: |
||
Năm SX: Nước SX: |
Năm hết niên hạn sử dụng: |
||
2 Thông số kỹ thuật chung |
|
||
Kích thước bao (DxRxC) (mm): |
Kích thước lòng thùng xe (mm)(1): |
||
Công thức bánh xe: |
Vết bánh xe (mm): (liệt kê các vết các trục) |
||
Chiều dài cơ sở (mm): (ghép các khoảng cách trục) |
Số người CP chở (ngồi/đứng/nằm): |
||
Khối lượng bản thân (kg): |
Khối lượng kéo theo TGGT/TK (kg): / |
||
Khối lượng hàng CC theo thiết kế (kg): |
Khối lượng hàng CC cho phép TGGT (kg): |
||
Khối lượng toàn bộ theo thiết kế (kg) (2): |
Khối lượng toàn bộ cho phép TGGT (kg) (2): |
||
3 Động cơ |
|
||
Ký hiệu: |
Loại động cơ: |
||
Loại nhiên liệu: |
Tiêu chuẩn khí thải: (EURO 2, 3, 4, 5) (4) |
||
Loại xe Hybrid: |
Thể tích làm việc (cm³): |
||
Công suất lớn nhất/Vòng quay (kW/v/ph): |
Mô men xoắn lớn nhất/Vòng quay (N.m/v/ph): |
||
4 Hệ thống truyền lực |
|
||
Kiểu ly hợp (4): |
Dẫn động ly hợp: |
||
Kiểu hộp số chính: Số cấp tiến(4): |
Có hộp số phụ: Số cấp tiến(4): |
||
Trục dẫn hướng: (liệt kê các trục dẫn hướng) |
Trục chủ động: (liệt kê các trục chủ động) |
||
5 Hệ thống lái |
|
||
Kiểu cơ cấu lái: |
Kiểu dẫn động: |
||
6 Hệ thống phanh |
|
||
Cơ cấu phanh: (trục 1, trục 2,…) |
Kiểu dẫn động phanh chính: |
||
Loại phanh đỗ: |
Loại phanh bổ trợ: |
||
7 Thông tin các trục
|
Kiểu treo |
Kiểu giảm chấn |
Số lốp |
Cỡ lốp |
1 |
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
8 Cơ cấu chuyên dùng:
(Mô tả cơ cấu chuyên dùng nếu có)
NƠI DÁN BẢN CÀ SỐ KHUNG (3) |
NƠI DÁN BẢN CÀ SỐ ĐỘNG CƠ (3) |
Các nội dung ghi trong Phiếu đã được kiểm tra, soát xét trước khi ký xác nhận.
ĐĂNG KIỂM VIÊN |
……….., ngày … tháng … năm … |
Ghi chú: Nội dung trên Phiếu có thể thay đổi theo loại xe, nhãn hiệu - số loại và chương trình quản lý kiểm định
CÁC THAY ĐỔI HÀNH CHÍNH |
|||
Ngày |
Biển số đăng ký Ngày đăng ký |
Số khung mới Số động cơ mới |
Chủ xe Địa chỉ chủ xe |
|
(Biển số cũ) |
(Số khung cũ) |
(Tên chủ cũ) |
(Biển số mới) |
(Số khung mới)(3) |
(Tên chủ mới) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
TÀI LIỆU KÈM THEO: |
||
TT |
Tài liệu |
Số trang |
1 |
(Bản sao Phiếu xuất xưởng số …….. cấp ngày …) |
|
2 |
(Giấy chứng nhận chất lượng ATKT và BVMT xe cơ giới cải tạo số ……..ngày …) |
|
3 |
(Tài liệu xác định năm sản xuất của ……………) |
|
|
………………………………………………….. |
|
|
|
|
Chú thích:
1- Nội dung (1):
- Đối với xe tải có kích thước lòng thùng xe khác nhau trên cùng một chiều hoặc xe tải có mui phủ thì ghi kích thước lớn nhất và bé nhất (hoặc Hc - đối với xe tải có mui phủ) như sau: D/d x R/r x C/c (Hc);
- Đối với xe khách: kích thước khoang hành lý lớn nhất;
- Đối với xe xi téc hoặc các thùng xe có kết cấu đặc biệt: kích thước bao thùng xe.
2- Nội dung (2): Đối với sơ mi rơ moóc thì ghi thêm giá trị phân bố lên chốt kéo như sau:
- Khối lượng toàn bộ theo thiết kế/chốt kéo (kg): …………../……………;
- Khối lượng toàn bộ cho phép TGGT/chốt kéo (kg): …………../………..
3- Nội dung (3): Bản cà hoặc bản in ảnh chụp (đối với trường hợp số máy, số khung không thể cà được), bản cà số khung và bản cà số động cơ do chủ xe cung cấp.
4- Nội dung (4): Không xác định được thì để trống.
PHỤ LỤC VI
MẪU PHIẾU KIỂM ĐỊNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 16/2021/TT-BGTVT ngày 12 tháng 08 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
Đơn vị đăng kiểm |
PHIẾU KIỂM ĐỊNH Ngày kiểm định: / / Kiểm định lần: |
Số phiếu: Biể số đăng ký: |
Loại PT: Năm, nơi SX: / Số máy thực tế: Chỉ số trên đồng hồ công-tơ-mét (odometer): |
KDVT: □ Nhãn hiệu, số loại: Số khung thực tế: |
Thông số kiểm tra bằng thiết bị
TT |
Tên thông số |
Giá trị |
TT |
Tên thông số |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
01 |
Nồng độ CO (%) |
|
17 |
Lực phanh trái (N) |
|
|
|
|
|
|
02 |
Nồng độ HC (ppm) |
|
18 |
Lực phanh phải (N) |
|
|
|
|
|
|
03 |
Tốc độ động cơ (v/ph) (min/max) |
|
19 |
Độ lệch lực phanh (%) |
|
|
|
|
|
|
04 |
Độ khói trung bình (%) |
|
20 |
Khối lượng cầu (kg) |
|
|
|
|
|
|
05 |
Sai lệch lớn nhất các lần đo |
|
21 |
Hiệu quả phanh cầu (%) |
|
|
|
|
|
|
06 |
Thời gian gia tốc lớn nhất (s) |
|
22 |
Lực cản lăn trái (N) |
|
|
|
|
|
|
07 |
Cường độ pha trái (kCd) |
|
23 |
Lực cản lăn phải (N) |
|
|
|
|
|
|
08 |
Góc lệch trên, dưới pha trái |
|
24 |
Lực phanh đỗ trái (N) |
|
|
|
|
|
|
09 |
Góc lệch trái, phải pha trái |
|
25 |
Lực phanh đỗ phải (N) |
|
|
|
|
|
|
10 |
Cường độ pha phải (kCd) |
|
26 |
Độ lệch phanh đỗ (%) |
|
|
|
|
|
|
11 |
Góc lệch trên, dưới pha phải |
|
27 |
Hiệu quả phanh đỗ/cầu (%) |
|
|
|
|
|
|
12 |
Góc lệch trái, phải pha phải |
|
28 |
Khối lượng xe KĐ (kg) |
Tên thông số |
7 |
8 |
|||
13 |
Cường độ cốt trái (kCd) |
|
29 |
Tổng lực phanh chính (N) |
Lực phanh trái (N) |
|
|
|||
14 |
Cường độ cốt phải (kCd) |
|
30 |
Hiệu quả phanh chính (%) |
Lực phanh phải (N) |
|
|
|||
15 |
Độ trượt ngang (mm) |
|
31 |
Tổng lực phanh đỗ (N) |
Độ lệch lực phanh (%) |
|
|
|||
16 |
Còi điện |
|
32 |
Hiệu quả phanh đỗ (%) |
Trọng lượng/cầu (kG) |
|
|
Đánh giá kết quả kiểm tra: (ghi rõ công đoạn đạt. Trường hợp không đạt, ghi rõ hạng mục và nguyên nhân không đạt)
Công đoạn 1: (Họ và tên đăng kiểm viên kiểm tra)
Công đoạn 2: (Họ và tên đăng kiểm viên kiểm tra)
Công đoạn 3: (Họ và tên đăng kiểm viên kiểm tra)
Công đoạn 4: (Họ và tên đăng kiểm viên kiểm tra)
Công đoạn 5: (Họ và tên đăng kiểm viên kiểm tra)
Kết luận: Phương tiện …quy định về ATKT và BVMT Chu kỳ KĐ:… tháng. Thời hạn hiệu lực GCN:…/…/…
Dây chuyền số: |
Ghi chú:
- Ảnh chụp tương ứng với lần kiểm định.
PHỤ LỤC VII
MẪU GIẤY HẸN TRẢ GIẤY CHỨNG NHẬN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 16/2021/TT-BGTVT ngày 12 tháng 08 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
ĐƠN VỊ ĐĂNG KIỂM…… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: …………. |
|
GIẤY HẸN TRẢ GIẤY CHỨNG NHẬN KIỂM ĐỊNH
Đơn vị đăng kiểm xe cơ giới: ……………………………………………………………
Đã kiểm định xe cơ giới có biển số đăng ký: …………………………………………
Của Ông (Bà): ……………………………………………………………………………….…
Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………
Xe cơ giới đã kiểm định đạt tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường. Do hồ sơ của Ông (Bà) chỉ có Giấy hẹn cấp đăng ký xe ô tô/ chưa thực hiện xác minh sự phù hợp trên cơ sở dữ liệu về đăng ký xe hoặc cơ quan đăng ký xe, nên chưa được trả Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
Sau khi có giấy tờ về đăng ký xe, đề nghị Ông (Bà) mang đến đơn vị đăng kiểm xe cơ giới: …….................. để được trả Giấy chứng nhận kiểm định/ Sau khi đơn vị đăng kiểm xe cơ giới:…… đã thực hiện xác minh sự phù hợp sẽ thông báo cho Ông (Bà) đến đơn vị đăng kiểm xe cơ giới:…. để được trả Giấy chứng nhận kiểm định hoặc hoàn thiện thủ tục.
Khối lượng bản thân: (kg)
Khối lượng hàng CCCPTGGT: (kg)
Khối lượng kéo theo CPTGGT: (kg)
Khối lượng toàn bộ CPTGGT: (kg)
Số người cho phép chở: chỗ ngồi: chỗ đứng: chỗ nằm:
Giấy này có giá trị 15 ngày kể từ ngày cấp.
|
…….., ngày …./……./…… |
PHỤ LỤC VIII
MẪU THÔNG BÁO HẠNG MỤC KHIẾM KHUYẾT, HƯ HỎNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 16/2021/TT-BGTVT ngày 12 tháng 08 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
ĐƠN VỊ ĐĂNG KIỂM…… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: …………. |
|
THÔNG BÁO HẠNG MỤC KHIẾM KHUYẾT, HƯ HỎNG
Kính gửi: ……………………………………………………………………….……………….
Đơn vị đăng kiểm xe cơ giới: ………………………………………………………….….
Đã kiểm định xe cơ giới có biển số đăng ký: …………………………………………
Kết quả kiểm tra:
1. Khiếm khuyết, hư hỏng không quan trọng (MiD):
…………………….………..………………………………………………………………………
…………………….………..………………………………………………………………………
…………………….………..………………………………………………………………………
2. Khiếm khuyết, hư hỏng quan trọng (MaD):
…………………….………..……………………………………………………………………….
…………………….………..……………………………………………………………………….
…………………….………..……………………………………………………………………….
Xe cơ giới phải khắc phục, sửa chữa các khiếm khuyết, hư hỏng để kiểm định lại.
3. Hư hỏng nguy hiểm (DD):
…………………….………..……………………………………………………………………….
…………………….………..……………………………………………………………………….
…………………….………..……………………………………………………………………….
Xe cơ giới không được tham gia giao thông và phải khắc phục, sửa chữa các khiếm khuyết, hư hỏng để kiểm định lại.
|
…….., ngày …./……./…… |
PHỤ LỤC IX
MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ KIỂM ĐỊNH NGOÀI ĐƠN VỊ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 16/2021/TT-BGTVT ngày 12 tháng 08 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
Tên tổ chức, cá nhân |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ………/……… |
……….., ngày ….. tháng….. năm….. |
Kính gửi: Đơn vị đăng kiểm …………………..
Căn cứ Thông tư số /2021/TT-BGTVT ngày…tháng…năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ;
Tên tổ chức, cá nhân:…………………………………………………………
Địa chỉ: ………………………………………………………………………
Điện thoại: ………………………; Fax: …………………………..; Email:
Hiện tại (tổ chức, cá nhân) …………………………. có số lượng xe là:
Danh sách xe
STT |
Biển số |
Số khung |
Số máy |
Ngày hết hạn kiểm định |
1 |
69C-12345 |
|
|
|
2 |
|
|
|
|
Đề nghị đơn vị đăng kiểm ……………………. đến địa điểm: ………………… để kiểm tra xe cho (tổ chức, cá nhân) ……………………. từ ngày …/…/… đến ngày ..../..../....
|
Tổ chức, cá nhân |
PHỤ LỤC X
MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN VÀ TEM KIỂM ĐỊNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 16/2021/TT-BGTVT ngày 12 tháng 08 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
CHỦ PHƯƠNG TIỆN, LÁI XE CẦN BIẾT Vehicle owners, drivers are to be aware of the followings: 1. Khi tham gia giao thông phải mang theo Giấy chứng nhận kiểm định. Nộp lại Giấy chứng nhận kiểm định và Tem kiểm định khi có thông báo thu hồi của các Đơn vị đăng kiểm. When operating a vehicle in traffic, the certificate of inspection must be displayed. Return certificate and inspection sticker when receiving a withdrawal notice from the Inspection Center. 2. Lái xe khi lưu hành qua cầu, hầm đường bộ phải tuân thủ các biển báo hiệu đường bộ đặt trước công trình. When passing the bridges, road tunnels, drivers must comply with road warning signs put forward its. 3. Thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa nhằm duy trì tình trạng kỹ thuật của xe giữa hai kỳ kiểm định. During two consecutive inspections, perform maintenance and repairs to maintain the vehicle's technical condition. 4. Khi có thay đổi thông tin hành chính, thông số kỹ thuật phải đến Đơn vị đăng kiểm để được hướng dẫn làm thủ tục ghi nhận thay đổi. When roaming, transfer of vehicle ownership, renovation, modification of frame (chassis) or changing of engine No, … the concerned Inspection Center (Vietnam Register) should be notified for instructions and the required procedures are to be followed. 5. Xe cơ giới bị tai nạn giao thông đến mức không đảm bảo an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định phải sửa chữa, khắc phục và đến Đơn vị đăng kiểm để kiểm định lại. A motor vehicle which is damaged by accident and the requirements for technical safety and environment protection are not assured, is to be repaired and brought for re-inspection at an Inspection Center. 6. Giấy chứng nhận kiểm định không sử dụng làm căn cứ khi chuyển nhượng phương tiện. A certificate of inspection should not be used as a basic for transferring vehicle. |
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM MOT - Vietnam Register GIẤY CHỨNG NHẬN KIỂM ĐỊNH AN TOÀN KỸ THUẬT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CƠ GIỚI ĐƯỜNG BỘ PERIODICAL INSPECTION CERTIFICATE OF MOTOR VEHICLE FOR COMPLIANCE WITH TECHNICAL SAFETY AND ENVIRONMENTAL PROTECTION REQUIREMENTS
No: (số seri) |
(Trang bìa 1 và 4)
I. Phôi Giấy chứng nhận
1. Phát hành thống nhất; có các chi tiết chống làm giả.
2. Gồm 04 trang, vân nền màu vàng cấp cho xe kinh doanh vận tải, vân nền mầu xanh dương cấp cho xe không kinh doanh vận tải, các trang bìa 1 và 4 được in sẵn; trang 2 và 3 do các đơn vị đăng kiểm in từ chương trình quản lý kiểm định.
3. Kích thước trang giấy: 148 mm x 210 mm.
4. Phần chữ:
- Dòng “Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ” và số seri in màu đỏ;
- Các dòng còn lại in màu đen.
5. Nội dung (1): in số lượng lốp và cỡ lốp trên từng trục nếu cỡ lốp các trục khác nhau.
6. Nội dung (2): vị trí in ảnh tổng thể xe cơ giới khi vào kiểm định có kích thước 80 mm x 60 mm, đối với trường hợp ô tô đầu kéo thì ảnh chụp có thể bao gồm cả sơ mi rơ moóc kéo theo khi đi kiểm định.
7. Nội dung (3): đơn vị đăng kiểm ghi chú những đặc điểm, thông tin khác của phương tiện nếu có.
8. Nội dung (4): dãy mã số của cơ quan quản lý để kiểm tra (tự động xuất hiện khi in Giấy chứng nhận).
9. Nội dung (5):
a) Khối lượng toàn bộ theo TK (khối lượng toàn bộ theo thiết kế): xác định theo tài liệu kỹ thuật.
b) Khối lượng toàn bộ CP TGGT (khối lượng toàn bộ cho phép tham gia giao thông), xác định như sau:
- Đối với ô tô tải các loại: Ghi Khối lượng toàn bộ cho phép tham gia giao thông trên cơ sở tài liệu kỹ thuật (Giấy chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường ô tô sản xuất lắp ráp; Giấy chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới nhập khẩu; Giấy chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới cải tạo hoặc Tài liệu kỹ thuật của Nhà sản xuất). Trường hợp giá trị xác định theo tài liệu kỹ thuật lớn hơn giá trị quy định tại Thông tư số 46/2015/TT-BGTVT ngày 07/09/2015 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải thì ghi theo giá trị tối đa quy định tại Thông tư số 46/2015/TT-BGTVT.
- Đối với các loại xe khác, ô tô tải đông lạnh: ghi theo tài liệu kỹ thuật.
10. Nội dung (6):
a) Khối lượng hàng CC theo TK (khối lượng hàng chuyên chở theo thiết kế): Xác định theo tài liệu kỹ thuật.
b) Khối lượng hàng CC CP TGGT (khối lượng hàng chuyên chở cho phép tham gia giao thông), xác định như sau:
- Đối với ô tô tải các loại: ghi giá trị được xác định bằng cách lấy giá trị tại nội dung (5) trừ đi khối lượng bản thân (xác định theo tài liệu kỹ thuật) trừ đi khối lượng người được phép chở.
- Đối với các loại xe khác, ô tô tải đông lạnh: ghi theo tài liệu kỹ thuật.
11. Nội dung (7): Xác định theo tài liệu kỹ thuật. Đối với rơ moóc, sơ mi rơ moóc thì được thay thế bằng nội dung sau:
Khối lượng phân bố lên chốt kéo theo TK/CP TGGT:…………./..……… (kg)
(Design/Authorized total mass distributed on kingpin)
12. Nội dung (8):
- Đối với xe tải có kích thước lòng thùng xe khác nhau trên cùng một chiều hoặc xe tải có mui phủ thì ghi kích thước lớn nhất và bé nhất (hoặc Hc - đối với xe tải có mui phủ) như sau: D/d x R/r x C/c (Hc).
- Đối với xe khách: kích thước khoang hành lý lớn nhất.
- Đối với xe xi téc hoặc các thùng xe có kết cấu đặc biệt: kích thước bao thùng xe.
GIẤY CHỨNG NHẠN KIỂM ĐỊNH
1. PHƯƠNG TIỆN (VEHICLE ) Biển đăng ký:…………. Số quản lý phương tiện .……….…… (Registration Number) (VehicleInspection No) Loại phương tiện: (Type)………………………………………… Nhãn hiệu (Mark):……………………………….……………… Số loại (Model Code): ……………………………..…………… Sốmáy (Engine Number): ……………………………………… Số khung (Chassis Number): ………………………………… Năm, Nước sản xuất:………… Niênhạnsử dụng: …………… (Manufactured Year and Country Lifetime Limit to) Kinh doanh vận tải (Commercial Use): □ Cải tạo (Modification): □ 2. THÔNG SỐ KỸ THUẬT (SPECIFICATIONS) Công thức bánh xe:…………… Vết bánhxe: …………/……....…. (mm) (Wheelformula) (WheelTread) Kích thước bao (Overall Dimension): …….………………………. …. (mm) Kích thước lòng thùng xe:(8) (Inside cargo Container Dimensions) …………………………………………………(mm) Chiều dài cơ sở (Wheel base): ……………………………………………..(mm) Khối lượng bản thân (Kerbmass): ………………………………….…… (kg) Khối lượng hàng CC theoTK/CP TGGT:(6) ………………/……….…… (kg) (Design/Authorized pay load) Khối lượng kéo theo TK/CP TGGT(7): ……………………/……..……….. (kg) (Design/Authorized towed mass) Khối lượng toànbộ theo TK/CP TGGT:(5) …………….…./…...……… (kg) (Design/Authorized total mass) Số người cho phép chở: chỗ ngồi: ……… chỗ đứng:………chỗ nằm: .……… (Permissible No. of Pers Carried: seats stood place laying place) Loại nhiênliệu (Kindof Fuel): ………………………………………………… Công suất lớn nhất/tốc độ quay (Max.output/rpm):……Ps; Mã lực; kW/v/ph Thể tích làm việc của động cơ: (Engine Displacement): ………………………… No: (số seri) |
Số lượng lốp/cỡ lốp/trục (The Number of Tires /Tire Size /Axle) (1)
Có hiệu lực đến hết ngày(Validuntil):
Có lắp thiết bị giám sát hành trình (Equipped with tachograph) □ Có lắp camera (Equipped with camera) □ Xe không được cấp Tem kiểm định (Vehicle not issued within spection stamp) □ Ghi chú (Notes): (3)
xxxxxxxxx (4) |
(Trang nội dung 2 và 3)
TEM KIỂM ĐỊNH
II. Tem kiểm định
- Hình dạng bầu dục, kích thước bao: 76 mm x 68 mm; hình bầu dục phía trong, kích thước: 60 x 52 mm.
- Mặt trước của Tem: vành ngoài màu trắng, chữ đen; phần trong hình bầu dục chữ đen và số seri Tem màu đỏ được in sẵn trên phôi. Các nội dung khác chữ đen do đơn vị đăng kiểm in.
- Nội dung (10): in thời hạn hiệu lực (ngày/tháng/năm).
- Đối với xe cơ giới sắp hết niên hạn sử dụng; xe cơ giới có thể tích thùng hàng, xi téc vượt quá quy định đã được phép nhập khẩu, sản xuất lắp ráp, cải tạo; xe cơ giới được cấp Giấy chứng nhận kiểm định, Tem kiểm định có thời hạn hiệu lực 15 ngày và các trường hợp khác cần cảnh báo cho lực lượng tuần tra kiểm soát thì Đơn vị đăng kiểm đóng vạch kẻ ngang màu đỏ bên dưới số sê ri vào Tem kiểm định được cấp. Vạch kẻ ngang có chiều rộng từ 4 mm đến 5 mm.
PHỤ LỤC XI
CHU KỲ KIỂM ĐỊNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 16/2021/TT-BGTVT ngày 12 tháng 08 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
CHU KỲ KIỂM ĐỊNH
1. Một số quy định khi xác định chu kỳ kiểm định của xe cơ giới
a) Chu kỳ đầu chỉ áp dụng đối với xe cơ giới chưa qua sử dụng kiểm định lần đầu trong thời gian 02 năm, tính từ năm sản xuất.
b) Xe cơ giới có cải tạo là xe cơ giới thực hiện cải tạo chuyển đổi công năng hoặc thay đổi một trong các hệ thống: lái, phanh (trừ trường hợp lắp thêm bàn đạp phanh phụ).
c) Xe cơ giới kiểm định cấp Giấy chứng nhận kiểm định có thời hạn 15 ngày không được tính là chu kỳ đầu.
d) Xe cơ giới kiểm định lần thứ 2 (ngay sau khi được kiểm định và cấp chu kỳ đầu) có thời hạn kiểm định tính theo chu kỳ định kỳ nhỏ hơn thời hạn kiểm định của chu kỳ đầu thì thời hạn kiểm định cấp lần thứ 2 được cấp bằng với thời hạn kiểm định của chu kỳ đầu tương ứng với “Loại phương tiện” trong Bảng chu kỳ kiểm định nhưng tính từ ngày kiểm định cấp chu kỳ đầu.
Ví dụ: xe ô tô đến 09 chỗ không kinh doanh vận tải kiểm định và cấp chu kỳ đầu ngày 12/06/2020 được cấp Giấy chứng nhận kiểm định với chu kỳ là 30 tháng, hạn kiểm định đến ngày 11/12/2022; đến ngày 17/06/2020 xe đến kiểm định lại để cấp Giấy chứng nhận kiểm định tương ứng với xe kinh doanh vận tải thì thời hạn kiểm định được cấp như sau:
Chu kỳ kiểm định lần đầu của xe đến 09 chỗ có kinh doanh vận tải là 24 tháng được tính từ ngày kiểm định và cấp chu kỳ đầu là ngày 12/06/2020, do đó thời hạn kiểm định được cấp cho xe là:11/06/2022.
đ) Thời gian sản xuất của xe cơ giới làm căn cứ để cấp chu kỳ kiểm định quy định được tính theo năm (như cách tính niên hạn sử dụng của xe cơ giới).
Ví dụ: xe cơ giới được sản xuất từ 01/01/2018 thì:
- Đến hết 31/12/2020 được tính là đã sản xuất đến (trong thời gian) 2 năm (2020 - 2018 = 02 năm).
- Từ 01/01/2021 được tính là đã sản xuất trên 2 năm (2021 - 2018 = 03 năm).
2. Bảng chu kỳ kiểm định
TT |
Loại phương tiện |
Chu kỳ (tháng) |
|
Chu kỳ đầu |
Chu kỳ định kỳ |
||
1. Ô tô chở người các loại đến 09 chỗ không kinh doanh vận tải |
|||
1.1 |
Sản xuất đến 07 năm |
30 |
18 |
1.2 |
Sản xuất trên 07 năm đến 12 năm |
|
12 |
1.3 |
Sản xuất trên 12 năm |
|
06 |
2. Ô tô chở người các loại đến 09 chỗ có kinh doanh vận tải |
|||
2.1 |
Sản xuất đến 05 năm |
24 |
12 |
2.2 |
Sản xuất trên 05 năm |
|
06 |
2.3 |
Có cải tạo |
12 |
06 |
3. Ô tô chở người các loại trên 09 chỗ |
|||
3.1 |
Không cải tạo |
18 |
06 |
3.2 |
Có cải tạo |
12 |
06 |
3. Ô tô tải các loại, ô tô chuyên dùng, ô tô đầu kéo, rơ moóc, sơmi rơ moóc |
|||
4.1 |
Ô tô tải các loại, ô tô chuyên dùng, ô tô đầu kéo đã sản xuất đến 07 năm; rơ moóc, sơmi rơ moóc đã sản xuất đến 12 năm |
24 |
12 |
4.2 |
Ô tô tải các loại, ô tô chuyên dùng, ô tô đầu kéo đã sản xuất trên 07 năm; rơ moóc, sơmi rơ moóc đã sản xuất trên 12 năm |
|
06 |
4.3 |
Có cải tạo |
12 |
06 |
5. Ô tô chở người các loại trên 09 chỗ đã sản xuất từ 15 năm trở lên (kể cả ô tô chở người trên 09 chỗ đã cải tạo thành ô tô chở người đến 09 chỗ); ô tô tải các loại, ô tô đầu kéo đã sản xuất từ 20 năm trở lên (kể cả ô tô tải, ô tô đầu kéo đã cải tạo thành ô tô chuyên dùng); ô tô tải được cải tạo chuyển đổi công năng từ ô tô chở người sản xuất từ 15 năm trở lên. |
|
03 |
Ghi chú: số chỗ trên ô tô chở người bao gồm cả người lái.
PHỤ LỤC XII
MẪU PHIẾU ĐỀ NGHỊ CUNG CẤP/BỔ SUNG ẤN CHỈ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 16/2021/TT-BGTVT ngày 12 tháng 08 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
ĐƠN VỊ ĐĂNG KIỂM………… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: / |
……………, ngày ……… tháng ….. năm ……. |
PHIẾU ĐỀ NGHỊ CUNG CẤP/BỔ SUNG ẤN CHỈ
Kính gửi: Cục Đăng kiểm Việt Nam
Đơn vị đăng kiểm ………………. đề nghị được cung cấp/bổ sung ấn chỉ kiểm định để sử dụng trong khoảng thời gian từ tháng …..đến tháng.….. năm …... số lượng cụ thể như sau:
STT |
Loại ấn chỉ |
Số lượng |
Ghi chú |
1 |
Giấy chứng nhận kiểm định, Tem kiểm định |
|
|
2 |
Phiếu lập hồ sơ phương tiện |
|
|
3 |
(các ấn chỉ khác) |
|
|
|
|
|
|
Ghi chú: (Ghi các nội dung cần thiết về việc cấp, nhận Ấn chỉ)
|
ĐƠN VỊ ĐĂNG KIỂM |
PHỤ LỤC XIII
PHỤ LỤC XIV
MẪU BÁO CÁO DANH SÁCH Ô TÔ HẾT/SẮP HẾT NIÊN HẠN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 16/2021/TT-BGTVT ngày 12 tháng 08 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
ĐƠN VỊ ĐĂNG KIỂM |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: …………… |
.............., ngày ……..tháng ……..năm ………….. |
BÁO CÁO DANH SÁCH Ô TÔ HẾT/SẮP HẾT NIÊN HẠN
(Đến hết ngày ………tháng…………năm …………..)
Số TT |
Biển ĐK/ Ngày ĐK |
Nhãn hiệu/ Số loại |
Năm SX |
Chủ xe/ Địa chỉ |
Khối lượng hàng chuyên chở CPTGGT/ Số người cho phép chở |
Ghi chú |
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
|
|
|
|
|
|
|
Nơi nhận: - Cục ĐKVN (để báo cáo); |
NGƯỜI LẬP BÁO CÁO |
ĐƠN VỊ ĐĂNG KIỂM |
Ghi chú: - Từ 01 đến 20 tháng 1 hàng năm, Báo cáo danh sách ô tô đã hết niên hạn sử dụng từ ngày 01 tháng 01 của năm đó.
- Trước ngày 20 tháng 8 hàng năm, Báo cáo danh sách ô tô sẽ hết niên hạn sử dụng từ ngày 01 tháng 01 của năm tiếp theo.
PHỤ LỤC XV
MẪU SỔ THEO DÕI CẤP PHÁT GIẤY CHỨNG NHẬN, TEM KIỂM ĐỊNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 16/2021/TT-BGTVT ngày 12 tháng 08 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
ĐƠN VỊ ĐĂNG KIỂM:…………………………….
SỔ THEO DÕI CẤP PHÁT GIẤY CHỨNG NHẬN, TEM KIỂM ĐỊNH
Ngày……tháng…..năm………..
STT |
Số phiếu kiểm định |
Biển số đăng ký |
Số sêri của Giấy chứng nhận, Tem kiểm định cấp cho khách hàng |
Chủ xe ký nhận ấn chỉ và xác nhận các nội dung của ấn chỉ |
Điện thoại chủ xe |
Ghi chú |
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
|
|
|
Ghi số sêri của Giấy chứng nhận, Tem kiểm định |
|
|
|
Tổng cộng: - Số lượt vào kiểm định: .............................................. Số lượt Không đạt: ....................................................................................
- Số lượng Giấy chứng nhận và Tem kiểm định đã sử dụng (gồm cả số hỏng): ............... số hỏng : .................. Số sêri hỏng: …………..........
Người lập sổ |
ĐƠN VỊ ĐĂNG KIỂM |
Ghi chú:
- Đơn vị đăng kiểm ghi tất cả các lượt kiểm định trong ngày, trường hợp xe cơ giới không đạt thì ghi "Không đạt" vào cột (4)
- Mẫu này dùng làm sổ gốc lưu giữ tại đơn vị đăng kiểm, đóng theo từng tháng.
- Cuối ngày và cuối tháng phải cộng sổ, ghi đầy đủ các nội dung trong phần “Tổng cộng” trên .
- Phiếu kiểm định hỏng ghi: “Hỏng Phiếu kiểm định” vào cột (4) .
- Bìa ngoài ghi: - Tên sổ; tháng, năm:
+ Tổng số lượt xe cơ giới vào kiểm định ……….. Số lượt không đạt:…………..
+ Số lượng Giấy chứng nhận và Tem kiểm định đã cấp………….. Số hỏng:……………..………..
- Trong quá trình sử dụng các ấn chỉ kiểm định hỏng phải được lưu trữ để phục vụ kiểm tra và khi Phòng Kiểm định xe cơ giới đánh giá định kỳ hàng năm; mỗi loại hỏng được lưu trữ riêng từng tháng, theo thứ tự sê ri và ghi rõ lý do hỏng trên ấn chỉ đó.
- Nhân viên nghiệp vụ có trách nhiệm nhắc chủ xe kiểm tra ấn chỉ và các nội dung của ấn chỉ trước khi ký vào cột (5).
Tờ số: ...........................
PHỤ LỤC XVI
MẪU SỔ THEO DÕI SỬA PHIẾU LẬP HỒ SƠ PHƯƠNG TIỆN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 16/2021/TT-BGTVT ngày 12 tháng 08 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
ĐƠN VỊ ĐĂNG KIỂM:…………………………….
SỔ THEO DÕI SỬA PHIẾU LẬP HỒ SƠ PHƯƠNG TIỆN
STT |
Ngày sửa |
Biển đăng ký |
Số phiếu |
Số quản lý Hồ sơ phương tiện |
Nội dung sửa |
Người sửa |
Lãnh đạo đơn vị |
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
|
|
|
|
|
|
(Ký và ghi rõ họ tên ) |
(Ký và ghi rõ họ tên ) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cán bộ hồ sơ |
Tờ số: ...........................
*: Cán bộ hồ sơ ký khi hết trang hoặc khi bàn giao sổ
PHỤ LỤC XVII
MẪU SỔ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ KIỂM ĐỊNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 16/2021/TT-BGTVT ngày 12 tháng 08 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
1. Trang bìa
CỤC ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM
SỔ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ KIỂM ĐỊNH Tháng ……. Năm …..
|
2. Các trang trong Sổ
Ngày ….../...…/………….
TT |
Họ tên Đăng kiểm viên, Nhân viên nghiệp vụ |
Thực hiện nhiệm vụ |
Dây chuyền số |
Ký nhận nhiệm vụ |
Ghi chú |
|||
1 |
2 |
3 |
... |
|||||
1 |
Nguyễn Văn A |
Công đoạn 1 và 2 |
|
|
|
|
|
Buổi chiều nghỉ, Nguyễn Văn B thực hiện |
2 |
Nguyễn Văn B |
Công đoạn 3 |
|
|
|
|
|
|
|
…………………. |
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Nguyễn Thị D |
In phiếu lập HSPT |
|
|
|
|
|
|
4 |
Nguyễn Văn H |
Nhập số liệu, trả hồ sơ ……. |
|
|
|
|
|
|
5 |
Nguyễn Đình G |
Phụ trách dây chuyền |
|
|
|
|
|
|
6 |
Nguyễn Văn C |
Công đoạn 1 và 2 |
|
|
|
|
|
Thực hiện kiểm định thay Nguyễn Văn A từ ……… |
|
LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ / PHỤ TRÁCH DÂY CHUYỀN |
Chú ý:
1) Phân công nhiệm vụ đầu giờ sáng hàng ngày, mỗi ngày có một phiếu phân công, cuối ngày photo lưu cùng hồ sơ kiểm định.
2) Nếu có thay đổi vị trí trong ngày, người phân công ghi bổ sung và người nhận nhiệm vụ ký tiếp vào trang này.
3) Mỗi tháng đóng một Sổ.
4) Trường hợp phân công nhân viên nghiệp vụ thực hiện công việc cố định trong thời gian dài, Đơn vị căn cứ theo mẫu trên để lập Sổ phân công riêng.
PHỤ LỤC XVIII
MẪU SỔ QUẢN LÝ PHIẾU LẬP HỒ SƠ PHƯƠNG TIỆN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 16/2021/TT-BGTVT ngày 12 tháng 08 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
ĐƠN VỊ ĐĂNG KIỂM: ............................
SỔ QUẢN LÝ PHIẾU LẬP HỒ SƠ PHƯƠNG TIỆN
Tháng ................. năm ................
STT |
Ngày |
Biển số |
Số seri Phiếu lập Hồ sơ phương tiện |
Số quản lý Hồ sơ phương tiện |
Ghi chú |
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Người lập sổ |
ĐƠN VỊ ĐĂNG KIỂM |
Chú ý:
- Mẫu này dùng làm sổ gốc lưu giữ tại Đơn vị Đăng kiểm, đóng theo từng tháng hoặc từng năm.
- Cột (5) ghi liên tục theo thứ tự tăng dần; nếu Phiếu lập Hồ sơ phương tiện hỏng thì ghi số seri vào cột (4) và ghi chữ “Hỏng” tương ứng vào cột (6).
- Cuối tháng, cuối năm phải cộng số lượng Phiếu và ghi đầy đủ các nội dung sau:
Số lượng Phiếu lập Hồ sơ phương tiện (gồm cả Phiếu hỏng): ………… số lượng hỏng : ...................... Số sêri hỏng: …………………..
Tờ số: ...........................PHỤ LỤC XIX
MẪU SỔ QUẢN LÝ THIẾT BỊ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 16/2021/TT-BGTVT ngày 12 tháng 08 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
DANH SÁCH THIẾT BỊ
Trang 1-trang 3
Số TT |
Tên thiết bị |
Hãng sản xuất |
Dây chuyền |
Số serie |
Năm sản xuất |
Ghi chú |
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
|
|
|
|
|
|
|
NGƯỜI LẬP |
ĐƠN VỊ ĐĂNG KIỂM |
HIỆU CHUẨN - KIỂM ĐỊNH
Trang 4 - trang 10
Số TT |
Tên thiết bị |
Hãng sản xuất |
Dây chuyền |
Số serie |
Ngày hiệu chuẩn - Kiểm định |
Ngày hết hạn |
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
|
|
|
|
|
|
|
NGƯỜI LẬP |
ĐƠN VỊ ĐĂNG KIỂM |
BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA
Trang 10 - trang 30
Số TT |
Tên thiết bị |
Hãng sản xuất |
Dây chuyền |
Số serie |
Ngày bảo dưỡng, sửa chữa |
Nội dung bảo dưỡng, sửa chữa |
Ghi chú |
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
|
|
|
|
|
|
|
|
THE MINISTRY OF TRANSPORT No. 16/2021/TT-BGTVT |
THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM Hanoi, August 12, 2021 |
CIRCULAR
Providing regulations on technical safety and environmental protection inspection of road motor vehicles
____________
Pursuant to the Law on Road Traffic dated November 13, 2008;
Pursuant to the Government’s Decree No. 12/2017/ND-CP dated February 10, 2017, defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Transport;
At the proposal of the Director of the Department of Science and Technology and the Director General of the Vietnam Register;
The Minister of Transport hereby promulgates the Circular providing regulations on technical safety and environmental protection inspection of road motor vehicles.
Chapter I
GENERAL PROVISIONS
Article 1. Scope of regulation
1. This Circular provides regulations on technical safety and environmental protection inspection of automobiles; trailers and semi-trailers drawn by automobiles (hereinafter referred to as motor vehicles).
2. This Circular does not apply to army and police motor vehicles used for national defense and security purposes.
Article 2. Subjects of application
This Circular applies to organizations and individuals involved in the technical safety and environmental protection inspection of motor vehicles.
Article 3. Interpretation of terms
In this Circular, the terms below are construed as follows:
1. Technical safety and environmental protection inspection (hereinafter referred to as inspection) means the initial and regular inspection and assessment of the motor vehicles’ technical safety and environmental protection compliance with prescribed standards and regulations.
2. Inspection certificate of motor vehicle for compliance with technical safety and environmental protection requirements (hereinafter referred to as inspection certificate) means a document certifying that the motor vehicle has been inspected and satisfies technical safety and environmental protection standards, regulations and provisions.
3. Inspection sticker of motor vehicle for compliance with technical safety and environmental protection requirements (hereinafter referred to as inspection sticker) means a logo granted to a motor vehicle that has been granted with an inspection certificate and is permitted to join road traffic within the territory of the Socialist Republic of Vietnam and countries to which Vietnam has signed mutual recognition agreements on inspection certificates according to the term specified in the inspection sticker.
4. Original motor vehicle means a motor vehicle without any change in its structure, shape, layout, working principles, parameters, and technical specifications of all systems, in comparison with those designed by manufacturer.
5. Vehicle documentation record sheet refers to a recording of administrative information and technical specifications of an original motor vehicle and an update of changes made during the operational period.
6. Inspection record sheet refers to a recording of the result to be obtained and photo of a motor vehicle to be taken after each inspection.
7. Inspection printout refers to blank certificates, inspection stickers and documentation record sheets of vehicles.
8. Vehicle dossier comprises vehicle documentation record sheet and documents relating to administrative information and technical specifications, including changes made during the motor vehicle’s operational period.
9. Inspection dossier comprises documents recording the result obtained in each inspection.
10. Vehicle owner means the owner of the motor vehicle, driver or the person driving the motor vehicle to the inspection place.
11. Inspection Management Program means a software system that í developed by the Vietnam Register to manage the inspection database and motor vehicle inspection activities, and used by inspection centers and the Vietnam Register.
12. Technical materials refer to manufacturers’ documents, competent agencies’ certificates, technical specification handbooks, technical regulations, standards or other technical printouts which have been published and are of definite origin.
Article 4. Prohibited acts in inspection of motor vehicles
1. Conducting inspections with insufficient contents, in contravention of procedures or regulations; conducting inspections outside the inspection lines or inspection centers in contravention of regulations; falsifying the inspection results.
2. Conducting inspections with damaged inspection equipment; conducting inspections with inspection equipment that has not yet been tested, assessed or calibrated.
3. Conducting inspections when failing to ensure the network connection for data or inspection data transmission; conducting inspections with the system of surveillance cameras and video storage fails to satisfy requirements.
4. Arranging insufficient persons to conduct the inspection on the inspection lines, in contravention of regulations.
5. Requesting the vehicle owner to have his/her vehicle repaired or maintained at a designated repair or maintenance facility.
6. Collecting inspection charges and fees in contravention of regulations; committing acts of harassing customers.
7. Conducting inspections and granting inspection certificates for motor vehicles of which the lifetime limits have been reached.
8. Compiling inspection and vehicle dossiers, using inspection printouts, printing inspection certificates or inspection stickers, and reporting inspection results in contravention of regulations.
Chapter II
INSPECTION OF MOTOR VEHICLES
Article 5. Inspection places
1. The compilation of vehicle and inspection dossiers (including the cases of supplementation and amendment of vehicle dossiers) of motor vehicles shall be carried out at any inspection center nationwide.
2. Motor vehicles must be inspected on the inspection lines. Oversize or overmass motor vehicles that cannot be inspected on the inspection lines shall be inspected in terms of working condition and brake efficiency on an off-line test road. Motor vehicles operating in islands without roads for driving to the inspection centers; motor vehicles operating areas in needs to be guaranteed in terms of safety and national security where the conditions for driving the vehicles to inspection centers are not fully met; motor vehicles performing urgent tasks (such as prevention of natural disasters, epidemics) may be inspected outside the inspection centers in accordance with Clause 3 Article 8 of this Circular.
Article 6. Required documents for compilation of vehicle dossiers and inspection
1. Compilation of vehicle dossiers
Vehicle dossiers shall be compiled in their initial inspections for joining traffic (in case of initial inspection for grant of inspection certificates and inspection stickers with a validity period of 15 days, vehicle dossiers shall not be compiled). When driving the motor vehicle to the inspection center for inspection and vehicle dossier compilation, the vehicle owner must produce and submit the following documents:
a) Produce: vehicle registration documents (an original vehicle registration certificate granted by the competent state agency, or a credit institution’s written confirmation of keeping the original vehicle registration certificate of the mortgaged vehicle), or an appointment letter for the grant of the vehicle registration certificate;
b) Submit a copy of the factory quality inspection note, for the domestically manufactured or assembled motor vehicle (except for liquidated motor vehicles);
c) Submit an original inspection certificate of compliance with technical safety and environmental protection requirements, for a newly refurbished motor vehicle.
2. Inspection
When driving the motor vehicle to the inspection center for inspection, the vehicle owner must produce, submit and provide the following documents and information:
a) Documents specified at Points a and c Clause 1 of this Article;
b) Information about username, password and address of the website managing surveillance cameras and tracking devices of motor vehicles subject to tracking device and surveillance camera installation;
c) Make declarations of the transportation business in the dossier monitoring sheet, using the form specified in Appendix I to this Circular.
Article 7. Inspection and assessment of motor vehicles
1. Inspection contents and methods, and defects of motor vehicles undergoing inspection are prescribed in Table 1 Appendix II to this Circular.
2. Defects of a motor vehicle which are detected after the inspection process are classified into 3 levels as follows:
a) Minor defect (MiD) means a damage that does not affect technical safety or cause environmental pollution when the motor vehicle joins in traffic. In such cases, the motor vehicles shall be granted an inspection certificate;
b) Major defect (MaD) means a damage that may affect technical safety or cause environmental pollution when the motor vehicle joins in traffic. In such cases, the motor vehicles shall not be granted an inspection certificate and are required to be repaired for re-inspection;
c) Dangerous defect (DD) means a damage that causes direct and instant dangers when the motor vehicle joins in traffic. In such cases, the motor vehicles shall neither be granted an inspection certificate nor join traffic, and are required to be repaired for re-inspection.
3. If a motor vehicle has many defects with different levels at the same time, it shall be assessed as having defect at the highest level among such defects.
4. If a motor vehicle has many defects at the same level and the combination of such defects may cause more dangers to the vehicle, it shall be assessed as having defect at the next higher level.
5. For a motor vehicle that is re-inspected on the same day as the previous inspection by the same inspection center, the inspection center shall only conduct re-inspection for defect items. Particularly for items relating to brake and drive system, if only one item fails the inspection, the whole driver and brake system shall be re-inspected. In case where the vehicle is re-inspected on another day, or by another inspection center, all items shall be re-inspected.
6. The inspection and assessment of the motor vehicle’s compliance with technical safety and environmental protection requirements shall be conducted by register officers. A motor vehicle may be inspected by one or more assigned register officers. The inspection and assessment of the motor vehicle’s compliance with technical safety and environmental protection requirements shall be conducted in 05 stages. The inspection contents of each stage are specified in Table 2 Appendix II to this Circular, including:
a) Stage 1: Checking identification and general condition;
b) Stage 2: Checking the upper part of the vehicle;
c) Stage 3: Check the effectiveness of braking and traverse;
d) Stage 4: Environmental testing;
dd) Stage 5: Checking the bottom of the vehicle.
7. Motor vehicles entering the inspection must be photographed at the inspection centers. To be specific:
a) Take a photo of the vehicle and a photo of the vehicle's number plate for printing on the inspection record sheet: The photo must show the overall vehicle and its number plate, the motor vehicle image occupies about 75% of the photo area.
b) Take a photo of the motor vehicle to print on the inspection certificate: The photo must be taken at a diagonal angle of about 45 degrees from the rear right in the direction of the vehicle, showing the overall vehicle and its number plate, the motor vehicle image occupies about 75% of the photo area.
c) Take photos of the luggage compartment (cargo hold); take photos of the passenger compartment from the front and back of the vehicle for passenger automobiles with more than 9 seats, including the driver.
d) Clear photo (minimum resolution 1280 x 720), showing the full shooting time in terms of day, month, year, hour and minute of photographing.
8. Register officers shall drive the vehicles themselves during the inspection. For combination of single vehicles (tractors and semi-trailers; uni-body vehicle and trailers), or passenger automobiles of more than 30 seats, if register officers are unable to drive them, they can ask for help from vehicle owners.
Article 8. Order and procedures for implementation
1. Compilation of vehicle dossiers
a) The inspection center shall receive the dossier, check documents in accordance with Clause 1 Article 6 of this Circular, the checking of dossier shall comply with Appendix III to this Circular. If the dossier is incomplete, the inspection center shall guide the vehicle owner to supplement it.
b) The inspection center shall print the vehicle’s technical specifications from the Vietnam Register's import, assembly and manufacture database; inspect the motor vehicle and compare with technical specification prints and documents. For liquidated motor vehicles and motor vehicles with diplomatic number plates of which the information is not included in the Vietnam Register's import, assembly and manufacture database, the inspection center shall comply with Section 3 Appendix IV to this Circular.
c) If the inspection and comparison result is satisfactory, the inspection center shall update the motor vehicle’s technical specifications and administrative information into the Inspection Management Program according to the methods specified Appendix IV to this Circular; print the vehicle documentation record sheet according to the form provided in Appendix V to this Circular. If the result is unsatisfactory, the inspection center shall notify the vehicle owner to remedy.
d) Take 02 overall photos clearly showing the number plate of the motor vehicle (one photo at a diagonal angle of about 45 degrees from the front next to the vehicle and one photo from the back of the opposite corner, the shooting time may be displayed on the photos); take 02 photos (one taken from the front of the vehicle and one taken from the back of the vehicle) of the undercarriage for archiving, for 9-seater passenger automobiles.
2. Conducting inspection at the inspection centers
An organization or individual shall drive its/his/her motor vehicle and documents specified in Clause 2 Article 6 of this Circular to the inspection center for inspection. The inspection center shall receive documents and conduct the inspection according to the procedures specified in Appendix III to this Circular:
a) Receive, inspect and check the warnings, compare the dossier with data on the Inspection Management Program. If the dossier is incomplete, the inspection center shall guide the vehicle owner to supplement. In case the dossier is complete, it shall register the inspection, conduct the inspection and assessment of the vehicle’s compliance with technical safety and environmental protection requirements, and print the inspection record sheet according to the form provided in Appendix VI to this Circular;
b) If the motor vehicle passes the inspection, the inspection center shall grant the inspection certificate and affix the inspection sticker on the vehicle. For a motor vehicle only accompanied with an appointment letter to grant a vehicle registration certificate, the registration center shall issue an appointment letter to grant the inspection certificate to the vehicle owner, using the form provided in Appendix VII to this Circular. When the vehicle owner produces the vehicle registration document, the inspection center shall make a copy of such document to archive in the vehicle and inspection dossiers, and grant the inspection certificate. In case where the motor vehicle is notified failing the inspection on the Vietnam Register's portal, the inspection center shall delete the notice;
c) If the motor vehicle is detected as having defects after inspection, the inspection center shall print and send a notice of defects according to the form provided in Appendix VIII to this Circular to the vehicle owner for remedy and repair. If the vehicle fails the inspection and is not granted an inspection certificate, the inspection center shall update the failing content in the vehicle’s inspection failure warning section on the Vietnam Register’s portal.
3. Conducting inspection outside the inspection centers
a) The vehicle owner shall make a written request according to the form specified in Appendix IX to this Circular, clearly specifying the reason and inspection place (outside the inspection center), attach the list of motor vehicles to be inspected, and send them directly or by post office or other appropriate methods to the inspection center.
b) The inspection center shall check and consider the vehicle owner's request. If the vehicle is eligible for inspection outside the inspection center under Clause 2 Article 5 of this Circular and the testing road satisfies requirements, within 03 working days from the date of receiving the vehicle owner's written request, the inspection center shall send a notice to the vehicle owner of the inspection time. If the testing road fails to meet requirements, a written notice clearly stating the reason shall be sent to the vehicle owner.
c) The vehicle owner shall drive his/her vehicle to the inspection place, the inspection center shall conduct the inspection according to the procedures and methods specified in Clause 2 of this Article.
4. Additionally recording, modifying vehicle dossiers upon changing the vehicles’ information on the vehicle registration documents.
a) The vehicle owner shall bring documents specified at Point a Clause 1 Article 6 of this Circular to the inspection center for change recording.
b) The registration center shall check the documents: If the documents are sufficient, it shall record changes in the vehicle dossier and the Inspection Management Program. If the document is insufficient, it shall guide the vehicle owner to supplement. If the inspection center does not manage the vehicle dossier, it must send copies of the vehicle registration documents bearing its seal to the inspection center managing such dossier for updating and archiving in the vehicle dossier.
5. Additionally recording, modifying vehicle dossiers upon changing the vehicles’ technical specifications.
a) The vehicle owner shall bring the vehicle and documents specified at Points a and c Clause 1 Article 6 of this Circular, and relevant technical materials and documents to the inspection center for inspection and change recording.
b) The registration center shall check the documents, compare them with the information in the Inspection Management Program: If the documents are insufficient, it shall guide the vehicle owner to supplement. If the documents are sufficient, it shall take photos and record additional and modified information into the vehicle dossier and the Inspection Management Program. In case where the center conducting the inspection is not the center managing the vehicle dossier, the inspection center conducting the inspection must send the inspection certificate of refurbished motor vehicle for compliance with technical safety and environmental protection requirements and technical materials relating to the amendment and supplement, and copy of the inspection certificate to the center managing the vehicle dossier for updating and archiving in the vehicle dossier.
6. Procedures for supplementing a number of vehicle dossiers
a) A liquidated motor vehicle of which the information is not included in the import, assembly, manufacture and inspection database must be brought to the inspection center for inspection and vehicle inspection compilation. If it passes the inspection, the inspection center shall issue an appointment letter to grant the inspection certificate to the vehicle owner according to the form specified in Appendix VII to this Circular, affix the inspection sticker for the vehicle, and at the same time, verify the liquidated vehicle's compliance on the vehicle registration database or with the registration agency. If the verification result is inconsistent with the vehicle's actual condition, the registration center shall notify the vehicle owner, at the same time, destroy the compiled vehicle dossier, notify the revocation of the granted inspection sticker, and give warnings on the Vietnam Register's portal. In case the verification result is consistent with the vehicle’s actual condition, the inspection center shall send a notice and grant the inspection certificate to the vehicle owner.
b) In case the motor vehicle is owned by an organization permitted to temporary import for re-export: After compiling the vehicle dossier, the inspection center shall conduct the inspection, grant the inspection certificate and inspection sticker with a validity period not exceeding the one stated on the vehicle registration certificate, and at the same time, send the vehicle information to the Vietnam Register to give warnings on the Inspection Management Program. The inspection center shall conduct initial inspection for the vehicle temporarily imported for re-export, after it is transferred to another organization, agency or individual in Vietnam, and verify the consistency of its information on the vehicle registration database or with the vehicle registration agency, and follow provisions of Point a Clause 6 of this Article.
Chapter III
INSPECTION DOSSIERS, PRINTOUTS AND REPORTS
Article 9. Inspection certificates and inspection stickers
1. Motor vehicles that pass the inspection shall be granted an inspection certificate and inspection sticker according to the forms specified in Appendix X to this Circular.
a) The inspection certificate and inspection sticker granted to a motor vehicle must have the same serial number, be printed from the Inspection Management Program, on the blank certificate issued by the Vietnam Register, with content consistent with the vehicle dossier and data on the Inspection Management Program. Motor vehicles declared by their owners for commercial use shall be granted with an inspection certificate and inspection sticker applicable to commercial motor vehicles. Other motor vehicles declared not for commercial use shall be granted with an inspection certificate and inspection sticker applicable to non-commercial motor vehicles.
b) Motor vehicles not allowed to join road traffic shall only be granted with an inspection certificate, but not an inspection sticker.
c) For motor vehicles with an inspection certificate of imported motor vehicle for compliance with technical safety and environmental protection requirements, or an inspection certificate of assembled automobile for compliance with technical safety and environmental protection requirements, which specifies that it only operates within a narrow scope, and oversize or overmass motor vehicles specified in Circular No. 46/2015/TT-BGTVT, only an inspection certificate with the following information shall be granted (an inspection sticker shall not be granted): “Vehicle must obtain permission form the road administration agency before joining traffic”.
2. The validity period of an inspection certificate and inspection sticker shall comply with the inspection intervals specified in Appendix XI to this Circular, but must not exceed the expiry date of the vehicle registration certificate (if any), or the lifetime limit of the motor vehicle.
3. The following motor vehicles shall be granted with an inspection certificate and inspection sticker with a validity period of 15 days upon passing the inspection:
a) Motor vehicles given warning on the Inspection Management Program under Clause 12 Article 80 of Decree No. 100/2019/ND-CP.
b) Motor vehicles undergoing the process of completing the region changing dossiers; motor vehicles granted with an inspection certificate for refurbished motor vehicle for compliance with technical safety and environmental protection requirements; newly assembled motor vehicles with a factory quality note; imported motor vehicles granted with an inspection certificate for imported motor vehicle for compliance with technical safety and environmental protection requirements, exported motor vehicles granted with an inspection certificate for manufactured or assembled motor vehicle for compliance with technical safety and environmental protection requirements (in case of failing to have such inspection certificate, manufactured or assembled vehicle must obtain the manufacturer's documents) that wish to join traffic to move to the specific locations (documents specified in Article 6 of this Circular are not required to be produced or submitted upon inspection).
c) Motor vehicles wishing to join traffic for research or testing before certifying compliance with technical safety and environmental protection requirements in motor vehicle manufacturing and assembling. In such case, upon inspection, the vehicle owners are not required to produce or submit documents specified in Article 6 of this Circular, however, the following documents must be provided: Design dossiers; documents proving that the vehicle is permitted for a 3,000km test drive in the factory's internal roads; the manufacturer’s written commitments on take responsibility for ensuring technical safety and environmental protection during transport for the purpose of research and testing, including the road route, scope, operation time; technical specification declarations enclosed with the manufacturer’s assembly quality inspection record and notes of the to-be-granted inspection certificate which clearly states that: “Vehicle owner must drive according to the road route, scope, operation time and ensure safety when driving”.
4. Inspection certificate shall be delivered to the vehicle owner for bringing with him/her when joining traffic. Inspection sticker must be affixed on the upper right corner, inside the front windshield of the vehicle; for trailers and semi-trailers, the inspection sticker must be affixed to the chassis, near the number plate mounting position, with a transparent protective layer on the outside.
5. In case the inspection certificate or inspection sticker is lost or damaged, the vehicle owner must have his/her vehicle re-inspected to be granted with an inspection certificate or inspection sticker.
6. When detecting that the dossier is forged, modified or erased by the vehicle owner; the already granted inspection certificate or inspection sticker is non-compliant with the inspected vehicle, the registration center must revoke the inspection certificate or inspection sticker already granted to the motor vehicle (if it still remains valid) and report to the Vietnam Register.
7. The inspection certificate and inspection sticker shall be invalid when:
a) The motor vehicle has been granted with a new inspection certificate and inspection sticker;
b) The vehicle owner has announced the loss of certificate or sticker to the inspection center;
c) The inspection center has notified the revocation of the certificate or sticker;
d) The motor vehicle meets an accident leading to its failure to satisfy technical safety and environmental protection requirements;
dd) The inspection center has confirmed the inconsistency between technical specifications on the inspection certificate and actual specifications of the motor vehicle.
Article 10. Issuance of inspection printouts
1. The inspection center shall make and send the written request for inspection printout (directly or via post office or email) according to the form provided in Appendix XII to this Circular to the Vietnam Register between the 15th and 20th of the last month every quarter.
2. The Vietnam Register shall, based on the inspection center’s demand, send the inspection printout by post office, or issue directly to the inspection center between the 23rd and 30th of the last month every quarter.
3. In case of request for additional issuance, the inspection center shall make and send the written request for additional issuance of inspection printout (directly or via post office or email) according to the form provided in Appendix XII to this Circular to the Vietnam Register. The Vietnam Register shall, based on the inspection center’s demand, send the inspection printout by post office, or issue directly to the inspection center after 15 days from the date of receiving the written request for additional issuance of the inspection printout.
Article 11. Reporting the inspection
1. Reports on inspection results and use of inspection printouts are prescribed as follows:
a) Name of the report: Report on inspection result, and report on the use of inspection printout;
b) Reporting contents: The number of inspected vehicles, including vehicles inspected outside the inspection center (if any), the number of used printouts and the number of unused printouts;
c) Reporting subject: Registration centers;
d) Report-receiving agencies: Vietnam Register shall receive reports on inspection results, reports on the use of inspection printouts and reports on inventory of inspection printouts. Provincial-level Departments of Transport shall receive reports on inspection results;
dd) Methods of sending and receiving reports: Reports shall be sent directly or via post office or email;
e) Deadline: Reports must be submitted before the 20th of every month;
g) Frequency: Reports must be submitted monthly;
h) Period for closing report data: From the 15th of the preceding month to the 14th of the month of the reporting period;
i) Report forms: Made according to Appendix XIII to this Circular.
2. Reports on the list of automobiles of which the lifetime limits have been reached; reports on the list of automobiles of which the lifetime limits are going to be reached:
a) Name of the report: Report on the list of automobiles of which the lifetime limits have been reached; report on the list of automobiles of which the lifetime limits are going to be reached;
b) Reporting contents: Report on the number of automobiles of which the lifetime limits have been reached, and the number of automobiles of which the lifetime limits are going to be reached;
c) Reporting subject: Inspection centers;
d) Report-receiving agencies: Vietnam Register, provincial-level Departments of Transport;
dd) Methods of sending and receiving reports: Reports shall be sent directly or via post office or email;
e) Deadline: Before January 20 every year, for reports on the list of automobiles of which the lifetime limits have been reached; and before August 20 every year, for reports on the list of automobiles of which the lifetime limits are going to be reached;
g) Frequency: Reports must be submitted annually;
h) Period for closing report data: The number of automobiles of which the lifetime limits have been reached from January 1 of the reporting year, for reports on the list of automobiles of which the lifetime limits have been reached; and the number of automobiles of which the lifetime limits will have reached from January 1 of the following year, for reports on the list of automobiles of which the lifetime limits are going to be reached.
i) Report forms: Made according to Appendix XIV to this Circular.
3. Irregular reports shall be made at the request of competent agencies.
Article 12. Archiving of dossiers and inspection data
The inspection center must manage and archive vehicle dossiers, inspection dossiers and inspection data. Archived dossiers must be complete, well-preserved and convenient for monitoring and checking.
1. Vehicle dossiers shall be archived and arranged into a separate set, managed by dossier serial numbers. A vehicle dossier must comprise:
a) Vehicle documentation record sheet;
b) Documents specified at Point b Clause 1 Article 6 of this Circular;
c) Inspection certificate of compliance with technical safety and environmental protection requirements, for refurbished motor vehicle;
d) Printed overall photo of the vehicle as prescribed at Point d Clause 1 Article 8 of this Circular (including the case where the motor vehicle is refurbished to change its technical specifications or general shape);
dd) A copy of the initial inspection certificate after compiling the vehicle dossier, or due to change of the technical specifications;
e) A copy of the registration certificate in case of initial inspection after compiling the vehicle dossier, or renewing inspection certificate;
g) Documents relating to the modification of administrative information and technical specifications during the motor vehicle's operational period (if any).
h) Documents relating to the verification of compliance with the vehicle registration database or that of the registration agency, if motor vehicles are subject to verification as prescribed.
2. Inspection dossier of each motor vehicle shall be arranged into a separate set according to the serial number of the dossier monitoring sheet, and archived by day, enclosed with a copy of the daily task assignment sheet, a print of the daily inspection result report. An inspection dossier must comprise:
a) A dossier monitoring sheet, inspection record sheets; for the case of re-inspection within the same working day, inspection record sheets must be kept in one inspection dossier;
b) Copies of the following documents: Vehicle registration certificate, inspection certificate, inspection sticker newly issued to the motor vehicle. In case of not issuing an inspection sticker, the blank inspection sticker shall be archived;
c) Documents relating to the supplementation and amendment of the vehicle dossier not managed by the inspection center;
d) A print of the surveillance camera and tracking device inspection result via websites;
dd) Printed photos of the luggage compartment (cargo hold); photos of the passenger compartment from the front and back of the vehicle for passenger automobiles with more than 9 seats, including the driver.
3. Compiling books managing dossiers and printouts to monitor the archiving and reporting, including:
a) A book monitoring the issuance of inspection stickers and certificates according to the form provided in Appendix XV to this Circular;
b) A book monitoring the modification of vehicle documentation record sheets according to the form provided in Appendix XVI to this Circular;
c) A book assigning inspection tasks according to the form provided in Appendix XVII to this Circular;
b) A book managing vehicle documentation record sheets according to the form provided in Appendix XVIII to this Circular.
4. Inspection data shall be stored at inspection centers, and on the database of the Vietnam Register's Inspection Management Program.
5. Damaged printouts shall be stored by type, printout serial number, and be stored separately by month. On each printout, the damage reason must be clearly stated, for the latter to destroy at the Vietnam Register's instructions.
6. Period and place of storage
a) Vehicle dossiers and management, issuance books made during the compilation of vehicle dossiers: Shall be stored at the inspection centers compiling the vehicle dossiers during the operational periods of motor vehicles. For motor vehicles of which the lifetime limits have been reached, their dossiers shall be destroyed after 03 years (36 months) from the time on which the lifetime limits are reached.
b) Inspection dossiers and management, issuance books made during the inspection; photos of inspected motor vehicles: Shall be stored at registration centers, and destroyed after 03 years (36 months) after the inspection date.
c) Motor vehicles to be inspected must be recorded during the inspection process on the line and stored at the inspection centers. Images of IP cameras monitoring the inspection process on the line must be stored at the inspection centers in the form of video for at least 30 working days from the date of inspection.
d) Photos of to-be-inspected motor vehicles, taken in accordance with Clause 7 Article 7 of this Circular, must be stored in .JPEG format according to the inspection date for 03 years (36 months) from the date of inspection.
Chapter IV
RESPONSIBILITIES OF ORGANIZATIONS AND INDIVIDUALS
Article 13. Responsibility of vehicle owners
In addition to follow the provisions specified in this Circular, the vehicle owner shall:
1. Take responsibility for remaining compliance with technical safety and environmental protection requirements of the vehicle according to the prescribed standards when joining road traffic between two inspections.
2. Not rent or borrow subassemblies or spare parts of the motor vehicle for the purpose of meeting requirements for inspection; forge, erase or modify the content of the inspection certificate or inspection sticker.
3. Take responsibility for providing or declaring accurate information relating to the inspection content, administrative information or technical specifications of the motor vehicle, including the provision of relevant dossiers and documents to inspection centers.
4. Preserve the inspection certificates and inspection stickers.
5. Return the inspection certificate and inspection sticker when receiving the revocation notice from the inspection center.
Article 14. Responsibility of the Vietnam Register
1. Organize and provide professional guidance on inspection of motor vehicles according to this Circular.
2. Develop, manage and provide unified instructions to use the Inspection Management Program and inspection database nationwide, receive and manage the inspected motor vehicle data of inspection centers.
3. Regularly, periodically and irregularly inspect and monitor inspection activities of inspection centers. Handle violations committed by register officers, professional employees and motor vehicle inspection centers according to regulations, at the same time, send written notices of results of handling violations to provincial-level Departments of Transport.
4. Give warnings and remove warnings on the Inspection Management Program for motor vehicles with inconsistent administrative information or technical specification information, and the cases specified in Clause 12 Article 80 of the Government’s Decree No. 100/2019/ND-CP dated December 20, 2019.
5. Print, manage, issue and provide guidance on using printouts of all types, inspection certificates, and provide instructions on destroying damaged printouts, or invalid printouts.
Article 15. Responsibility of the provincial-level Departments of Transport
1. Conduct examination and inspection of the motor vehicle inspection in the locality.
2. Provide and exchange information and data relating to the motor vehicle inspection.
3. Handle violations in inspection operation of leaders, register officers and professional employees according to competence.
4. Coordinate with the Vietnam Register in state management of motor vehicle inspection, and perform other tasks within the competence in the locality.
Article 16. Responsibility of inspection centers
1. Conduct the inspection and grant inspection certificates for motor vehicles according to regulations. Leaders of inspection centers, persons in charge of inspection lines, register officers and professional employees conducting the inspection shall take responsibility for the inspection results.
2. Publicize the order, procedures, contents, processes, standards, regulations, fees, charges and working time.
3. Archive and make reports according to regulations.
4. Keep confidentiality login accounts to the Vietnam Register's portal, and update warning data from the Vietnam Register's data network according to regulations.
5. Transmit data on inspection results, road user charge collection to the Vietnam Register's Inspection Management Program database at least once a day. Such data must be saved in the form of a compressed file with the name of the output file from the Inspection Management Program in the directory of the center at the server of the Vietnam Register
6. Abide by the functional agencies’ inspection, examination and monitoring of the inspection activities. Report to the Vietnam Register and provincial-level Departments of Transport the implementation of examination and inspection conclusions.
7. Manage and issue inspection certificates and printouts according to regulations; destroy damaged printouts according to the Vietnam Register's instructions
8. Check, maintain and repair to remain the accuracy and operation status of inspection equipment and devices as prescribed, fully record in the device monitoring books according to the form provided in Appendix XIX to this Circular. Report to the Vietnam Register and provincial-level Departments of Transport when the inspection lines or devices fail to operate.
9. Use the inspection management software, and software controlling devices according to the version announced by the Vietnam Register.
10. Manage and monitor inspection activities at the center.
11. Receive the registration for inspection (via telephone or website) of motor vehicles upon the vehicles’ demands.
12. Develop annual and long-term training plans for its register officers and professional employees to improve their knowledge on motor vehicle inspection.
13. Provide accurate information relating to motor vehicles during the inspection for other inspection centers at their request.
14. Take responsibility for sending and updating documents relating to the change of administrative information and technical specifications of motor vehicles in accordance with Clauses 4 and 5 Article 8 of this Circular.
15. Provide regular training on professional ethics for officers, register officers and employees, combat negativity in the inspection activities within the center; remind vehicle owners not to leave money or valuables on the vehicle when entering for inspection.
16. Check and certify on the printout issuance sheet, and send it to the Vietnam Register within 10 working days from the date of receiving the inspection printout from the Vietnam Register.
17. Verify the compliance with the vehicle registration database or that of the registration agency, for liquidated motor vehicles.
Chapter V
IMPLEMENTATION PROVISIONS
Article 17. Effect
1. The Circular takes effect from October 1, 2021, and replaces the Minister of Transport's Circular No. 70/2015/TT-BGTVT dated November 9, 2015, on inspection for the means of road transport.
2. Inspection certificates and inspection stickers granted by inspection centers to motor vehicles before the effective date of this Circular shall remain valid until their expiry dates.
3. In case any documents referred to in this Circular are replaced or amended, supplemented, the new ones shall prevail.
Article 18. Implementation organization
The Chief of Ministry Office, the Ministerial Chief Inspector, Directors, Directors General of Vietnam Road Administration and Vietnam Register, Directors of Departments of Transport of provinces and centrally-run cities, Heads of related agencies, organizations and individuals shall implement this Circular./.
|
FOR THE MINISTER |
* All Appendices are not translated herein.
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem Nội dung MIX.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây