Nghị định 120-CP của Chính phủ về việc ban hành Quy chế tạm thời về việc phát hành trái phiếu, cổ phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp Nhà nước

thuộc tính Nghị định 120-CP

Nghị định 120-CP của Chính phủ về việc ban hành Quy chế tạm thời về việc phát hành trái phiếu, cổ phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp Nhà nước
Cơ quan ban hành: Chính phủ
Số công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:120-CP
Ngày đăng công báo:Đang cập nhật
Loại văn bản:Nghị định
Người ký:Phan Văn Khải
Ngày ban hành:17/09/1994
Ngày hết hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Doanh nghiệp

TÓM TẮT VĂN BẢN

Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

tải Nghị định 120-CP

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

NGHị địNH

CủA CHíNH PHủ Số 120-CP NGàY 17-9-1994 BAN HàNH
QUY CHế TạM THờI Về VIệC PHáT HàNH TRáI PHIếU,

Cổ PHIếU DOANH NGHIệP NHà NướC.

 

CHíNH PHủ

 

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Thủ trưởng các ngành có liên quan,

NGHị địNH:

 

Điều 1

Nay ban hành kèm theo Nghị định này Quy chế tạm thời về việc phát hành trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp Nhà nước, trừ doanh nghiệp là ngân hàng quốc doanh, để làm thử nghiệm.

 

Điều 2

Bộ trưởng Bộ Tài chính chịu trách nhiệm hướng dẫn thực hiện Quy chế ban hành kèm theo Nghị định này và xét chọn các doanh nghiệp được làm thử nghiệm.

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước xét chọn và hướng dẫn Ngân hàng Thương mại, Ngân hàng đầu tư và phát triển quốc doanh thử nghiệm phát hành trái phiếu.

Sau 1 năm thử nghiệm, Bộ trưởng Bộ Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước tổng kết rút kinh nghiệm bổ sung và hoàn thiện văn bản pháp quy để Chính phủ xem xét ban hành chính thức cùng với các văn bản pháp quy khác về chứng khoán và thị trường chứng khoán.

 

Điều 3

Nghị định này có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 10 năm 1994.

 

Điều 4

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.

 

 

 

 

QUYCHếTạMTHờI

Về VIệC PHáT HàNH TRáI PHIếU, Cổ PHIếU

DOANH NGHIệP NHà NướC

(Ban hành kèm theo Nghị định số 120-CP ngày 17-9-1994 của Chính phủ)

 

CHươNG I

NHữNG QUY địNH CHUNG

 

Điều 1

Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước là chứng chỉ vay nợ có kỳ hạn và có lãi do doanh nghiệp Nhà nước phát hành nhằm vay vốn để đầu tư mở rộng quy mô sản xuất - kinh doanh và đổi mới thiết bị, công nghệ của doanh nghiệp.

 

Điều 2

Cổ phiếu doanh nghiệp Nhà nước là chứng chỉ thừa nhận vốn của chủ sở hữu cổ phiếu do doanh nghiệp Nhà nước phát hành nhằm huy động góp vốn vào doanh nghiệp Nhà nước đang hoạt động hoặc góp vốn thành lập doanh nghiệp mới mà Nhà nước là người sáng lập.

 

Điều 3

Việc mua và thanh toán trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp Nhà nước được thực hiện thống nhất bằng đồng Việt Nam. Trường hợp người mua trái phiếu chỉ có vàng hoặc ngoại tệ thì chuyển đổi thành đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái và giá vàng do Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm mua.

 

Điều 4

Trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp Nhà nước được mua bán, chuyển nhượng, thừa kế và có thể dùng làm tài sản thế chấp, cầm cố trong các quan hệ tín dụng; không được dùng để thay thế tiền trong lưu thông hoặc nộp thuế cho Nhà nước.

 

Điều 5

Người được mua trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp Nhà nước gồm:

a) Người Việt Nam trong và ngoài nước, người nước ngoài làm việc và sinh sống tại Việt Nam.

b) Các doanh nghiệp Việt Nam thuộc các lĩnh vực và thành phần kinh tế.

Đối với doanh nghiệp Nhà nước, Ngân hàng Thương mại, Công ty Tài chính, Tổ chức tín dụng, Công ty Bảo hiểm, Quỹ Bảo hiểm, Quỹ Đầu tư, việc mua trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp Nhà nước thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước.

c) Các Hội và đoàn thể quần chúng.

d) Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được Chính phủ Việt Nam cho phép mua trái phiếu, cổ phiếu.

e) Nghiêm cấm các cơ quan Nhà nước, lực lượng vũ trang, các đoàn thể xã hội sử dụng vốn ngân sách Nhà nước cấp để mua trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp Nhà nước.

 

Điều 6

Doanh nghiệp Nhà nước phát hành trái phiếu, cổ phiếu có trách nhiệm:

- Thanh toán đầy đủ (gốc, lãi), đúng hạn cho chủ sở hữu trái phiếu.

- Thanh toán lợi tức cổ phần cho chủ sở hữu cổ phiếu và giá trị còn lại của cổ phiếu trong trường hợp doanh nghiệp giải thể, sáp nhập hoặc phá sản.

 

Điều 7

Các loại trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp Nhà nước được phát hành bằng các phương thức sau:

a) Trực tiếp tại doanh nghiệp Nhà nước.

b) Thông qua các đại lý là các tổ chức trung gian tài chính: Ngân hàng Thương mại, Công ty Tài chính, Công ty Bảo hiểm.

Các đại lý phát hành trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp Nhà nước được hưởng một khoản phí phát hành theo sự hướng dẫn của Bộ Tài chính.

c) Việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước có thể bằng phương thức đấu giá theo quy chế do Bộ Tài chính ban hành. Tổ chức trúng thầu được bán lại trái phiếu cho các đối tượng quy định tại Điều 5 của Quy chế này.

 

Điều 8

Các doanh nghiệp Nhà nước muốn được phát hành trái phiếu, cổ phiếu phải có đầy đủ các điều kiện quy định tại Điều 18 và Điều 25 Quy chế này và phải gửi đến Bộ Tài chính bộ hồ sơ xin phát hành trái phiếu, cổ phiếu quy định tại Điều 19 và Điều 26 của Quy chế này.

 

Điều 9

Trong thời gian không quá 45 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ xin phát hành trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp Nhà nước, Bộ Tài chính xem xét, cấp giấy phép cho doanh nghiệp phát hành trái phiếu, cổ phiếu. Trường hợp doanh nghiệp không đủ điều kiện phát hành trái phiếu, cổ phiếu, Bộ Tài chính phải thông báo rõ lý do.

 

Điều 10

Trong thời hạn 30 ngày sau khi nhận được giấy phép phát hành trái phiếu, cổ phiếu, doanh nghiệp Nhà nước phải công bố công khai các nội dung có liên quan đến việc phát hành trái phiếu, cổ phiếu trên các phương tiện thông tin đại chúng và triển khai kế hoạch phát hành trái phiếu, cổ phiếu theo phương án được duyệt.

Điều 11

Trường hợp hết thời hạn phát hành trái phiếu, cổ phiếu của một đợt hoặc nhiều đợt đã ghi trong giấy phép nhưng số vốn huy động chưa đủ, doanh nghiệp Nhà nước có thể được Bộ Tài chính xem xét cho gia hạn nhưng không nhất thiết kéo dài cho tới khi huy động đủ vốn.

 

Điều 12

Kết thúc đợt phát hành trái phiếu, cổ phiếu, doanh nghiệp Nhà nước có trách nhiệm báo cáo kết quả phát hành gửi Bộ Tài chính và cơ quan quản lý Nhà nước trực tiếp của doanh nghiệp.

 

Điều 13

Toàn bộ số thu về phát hành trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp Nhà nước phải hạch toán theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước, phải được sử dụng đúng mục đích dự án đã được duyệt và định kỳ báo cáo Bộ Tài chính.

 

Điều 14

Chủ sở hữu trái phiếu, cổ phiếu phải chịu trách nhiệm về việc làm hỏng, làm mất trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp Nhà nước mà mình đã mua. Đối với loại trái phiếu ký danh bị mất, nếu chủ sở hữu chứng minh được quyền sở hữu trái phiếu của mình và trái phiếu đó chưa bị người khác lợi dụng thanh toán, sẽ được thanh toán khi đến hạn.

Chủ sở hữu trái phiếu, cổ phiếu có thể gửi trái phiếu, cổ phiếu tại các Ngân hàng Thương mại để bảo quản và phải thanh toán phí bảo quản theo quy định của Bộ Tài chính.

 

Điều 15

Mọi hành vi làm và lưu hành trái phiếu giả, cổ phiếu giả đều bị xử lý theo pháp luật như hành vi làm và lưu hành tiền giả.

CHươNG II

PHáT HàNH TRáI PHIếU DOANH NGHIệP NHà NướC

 

Điều 16

Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước bao gồm các loại ký danh và vô danh có thời hạn từ 1 năm trở lên. Người mua trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước được lựa chọn mua các loại trái phiếu thích hợp với số lượng không hạn chế.

 

Điều 17

Lãi suất trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước phải bảo đảm cho người mua trái phiếu được hưởng lãi suất thực cộng (+) với chỉ số trượt giá và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Bộ Tài chính thoả thuận với Ngân hàng Nhà nước để quyết định mức lãi suất trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước theo các phương thức sau:

1- Lãi suất cố định áp dụng cho cả thời hạn của trái phiếu.

2- Lãi suất cố định áp dụng hàng năm trong thời hạn của trái phiếu.

3- Lãi suất để chỉ đạo tổ chức đấu giá chọn lãi suất trái phiếu.

 

Điều 18

Doanh nghiệp Nhà nước muốn được phát hành trái phiếu phải có đủ các điều kiện:

1- Đã được cấp giấy phép sản xuất - kinh doanh.

2- Dự án đầu tư có hiệu quả, được tổ chức bảo lãnh xem xét chấp thuận.

3- Hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp ba năm trước khi phát hành trái phiếu có lãi, tài chính lành mạnh và có triển vọng phát triển.

4- Không vi phạm pháp luật Nhà nước và kỷ luật tài chính.

5- Được Bộ Tài chính hoặc tổ chức trung gian tài chính có uy tín bảo lãnh.

6- Phải nộp tiền ký quỹ cho tổ chức bảo lãnh. Thể thức nộp và hoàn trả tiền ký quỹ do Bộ Tài chính quy định.

 

Điều 19

Doanh nghiệp Nhà nước muốn phát hành trái phiếu phải gửi hồ sơ đến Bộ Tài chính, bao gồm:

1- Dự án đầu tư được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

2- Phương án phát hành trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước.

3- Đơn xin phát hành trái phiếu.

4- Giấy đề nghị Bộ Tài chính bảo lãnh theo mẫu quy định của Bộ Tài chính hoặc hợp đồng bảo lãnh với một tổ chức tài chính.

5- Các báo cáo tài chính 3 năm liên tục trước khi xin phát hành trái phiếu có xác nhận của cơ quan kiểm toán hoặc cơ quan cơ thẩm quyền phê duyệt quyết toán tài chính.

 

Điều 20

Việc chuyển nhượng quyền được sở hữu đối với trái phiếu ký danh và thanh toán các loại trái phiếu đến hạn, được thực hiện tại nơi phát hành hoặc tại các địa điểm thuận tiện cho chủ sở hữu trái phiếu. Tiền gốc trái phiều được thanh toán đúng hạn. Tiền lãi trái phiếu được thanh toán theo định kỳ, hoặc thanh toán một lần đúng hạn.

 

Điều 21

Nguồn thanh toán trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước được lấy từ khấu hao cơ bản và lợi nhuận thu được của công trình đầu tư bằng nguồn vốn phát hành trái phiếu, sau khi đã nộp thuế theo luật định. Trường hợp đến hạn thanh toán trái phiếu, nếu các nguồn thu nói trên chưa đủ, doanh nghiệp Nhà nước phải dúng các loại quỹ và các nguồn vốn hợp pháp để thanh toán; không được phát hành trái phiếu mới để thanh toán các trái phiếu đến hạn. Khi sử dụng các nguồn vẫn không đủ để thanh toán, thì tổ chức bảo lãnh bảo đảm thanh toán đúng hạn cho chủ sở hữu trái phiếu.

 

Điều 22

Tiền lãi trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước và chi phí phát hành trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước tính vào giá trị công trình đầu tư bằng nguồn vốn phát hành trái phiếu.

CHươNG III

PHáT HàNH Cổ PHIếU DOANH NGHIệP NHà NướC

 

Điều 23

Chủ sở hữu cổ phiếu (cổ đông) được hưởng các quyền lợi và chịu trách nhiệm:

1- Được quyền tham gia đại hội cổ đồng, ứng cử và bầu cử vào Hội đồng quản trị, biểu quyết các vấn đề quan trọng và sửa đổi, bổ sung Điều lệ, phương án kinh doanh, phân chia lợi nhuận...

2- Được hưởng lợi tức cổ phần căn cứ vào kết quả sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp.

3- Được hưởng các ưu đãi về thuế đối với các khoản thu nhập từ lợi tức cổ phần mang lại theo Luật thuế hiện hành.

4- Phải chịu rủi ro khi doanh nghiệp giải thể (hoặc phá sản) theo Điều lệ của doanh nghiệp và Luật phá sản doanh nghiệp.

 

Điều 24

Mỗi cổ đông có thể mua một hoặc nhiều cổ phiếu, nhưng không được sở hữu vượt quá quy định của Điều lệ doanh nghiệp.

 

Điều 25

Các doanh nghiệp Nhà nước được phép phát hành cổ phiếu phải bảo đảm các điều kiện sau:

1- Đối với các doanh nghiệp đang hoạt động, muốn phát hành cổ phiếu phải là những doanh nghiệp đã được cấp giấy phép sản xuất - kinh doanh và được phép cổ phần hoá theo quy định của Nhà nước.

2- Đối với doanh nghiệp thành lập mới phải có quyết định thành lập của cấp có thẩm quyền theo quy định hiện hành của Nhà nước và phải bảo đảm vốn cổ phần của Nhà nước không dưới 30% tổng số vốn của doanh nghiệp.

Vốn huy động từ cổ phiếu trong thời gian chưa sử dụng phải gửi tại Kho bạc Nhà nước. Trường hợp huy động cổ phiếu không đủ cho quy mô của dự án, phải hoàn trả cả gốc và lãi theo lãi suất tín phiếu kho bạc cho người đã mua cổ phiếu.

Điều 26

Doanh nghiệp Nhà nước muốn phát hành cổ phiếu phải gửi đến Bộ Tài chính hồ sơ sau đây:

1- Đơn xin phát hành cổ phiếu.

2- Điều lệ doanh nghiệp.

3- Đề án sản xuất - kinh doanh hoặc luận chứng kinh tế - kỹ thuật được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

4- Phương án phát hành cổ phiếu.

5- Dự thảo thông báo phát hành cổ phiếu theo nôi dung do Bộ Tài chính quy định.

 

Điều 27

Doanh nghiệp Nhà nước được phép phát hành cổ phiếu phải:

- Thực hiện các quy định, thủ tục về quản lý tài chính và báo cáo tài chính theo pháp luật hiện hành.

- Công bố thông báo phát hành cổ phiếu, Điều lệ doanh nghiệp, kết quả hoạt động tài chính, phẩm chất Ban quản lý điều hành, và các thông tin khác trên phương tiện thông tin đại chúng.

- Nộp các khoản chi phí về in ấn cổ phiếu, phí cấp giấy phép, phí đại lý phát hành và lưu giữ cổ phiếu do Bộ Tài chính quy định.

CHươNG IV

TRáCH NHIệM, QUYềN HạN CủA CáC Cơ QUAN

 

Điều 28

Bộ Tài chính có trách nhiệm:

- Phối hợp với các Bộ, ngành quản lý sản xuất - kinh doanh và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xét chọn những doanh nghiệp Nhà nước có đủ điều kiện được phát hành trái phiếu, cổ phiếu và cấp giấy phép phát hành trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp Nhà nước;

- Quy định hình thức, thủ tục phát hành trái phiếu, cổ phiếu;

- Quy định nội dung và kiểm tra tính chân thực các thông tin của doanh nghiệp phát hành trái phiếu, cổ phiếu;

- Giám sát quá trình phát hành sử dụng vốn và thành toán trái phiếu;

- Kiểm tra, giám sát việc phân chia lợi tức cổ phần và thành toán lãi cổ phiếu;

- Quản lý việc in trái phiếu, cổ phiếu;

- Quy định mức phí đại lý phát hành (Điều 7), phí bảo quản trái phiếu, cổ phiếu (Điều 14), và quy định chi phí phát hành, thanh toán trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp Nhà nước;

- Đình chỉ phát hành trái phiếu, cổ phiếu đối với những doanh nghiệp vi phạm Quy chế này;

- Xem xét cho các doanh nghiệp được gia hạn phát hành trái phiếu, cổ phiếu;

- Thẩm tra việc bảo lãnh thanh toán trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước;

- Thoả thuận với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố lãi suất trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước.

 

Điều 29

Cơ quan quản lý Nhà nước trực tiếp của doanh nghiệp có trách nhiệm:

- Thẩm tra và quyết định hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định dự án đầu tư sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước;

- Duyệt phương án phát hành trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp Nhà nước gửi Bộ Tài chính;

- Giám sát việc phát hành và sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả;

- Kiểm tra, giám sát việc thu hồi vốn và thành toán trái phiếu đến hạn; phân chia lợi tức cổ phiếu;

- Tham gia với Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước tổng kết rút kinh nghiệm việc thử nghiệm phát hành trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp Nhà nước.

 

Điều 30

Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm:

- Hướng dẫn các Ngân hàng Thương mại, Công ty tài chính thực hiện nghiệp vụ đại lý phát hành trái phiếu, cổ phiếu;

- Quy định việc mua trái phiếu, cổ phiếu của Ngân hàng Thương mại, Công ty tài chính;

- Các quy định về thế chấp, cầm cố trái phiếu, cổ phiếu trong quan hệ tín dụng.

 

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

THE GOVERNMENT
-------
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM
Independence - Freedom – Happiness
---------
No: 120-CP
Hanoi, September 17, 1994
 
GOVERNMENT DECREE
PROMULGATING THE PROVISIONAL REGULATIONS ON THE ISSUE OF BONDS AND SHARES OF STATE-OWNED BUSINESSES
THE GOVERNMENT
Proceeding from the Law on Organization of the Government on the 30th of September, 1992,
At the request of the Minister of Finance and the Directors of the branches concerned,
DECREES:
Article 1.- To issue together with this Decree, the Provisional Regulations on the issue of bonds and shares of State-owned businesses, except the State banks, for experimental purpose.
Article 2.- The Minister of Finance is responsible for guiding the implementation of the Regulations enclosed with this Decree and selecting the pilot businesses.
The Governor of the State Bank shall select the State-owned Commercial Banks and Investment and Development Banks and shall guide them in experimental issue of bonds.
After one year of trial operation, the Minister of Finance and the Governor of the State Bank shall review it, summarize experiences, supplement and perfect the statutory provisions, and submit them to the Government for consideration and for promulgation of the official Regulations together with other statutory provisions on stock and the stock exchange market.
Article 3.- This Decree takes effect as from the 1st of October 1994.
Article 4.- The Ministers, the Heads of State agencies of ministerial level, the Heads of agencies attached to the Government, and the Presidents of the People's Committees of provinces and cities under the Central Government are responsible for implementing this Decree.
 

 
ON BEHALF OF THE GOVERNMENT
FOR THE PRIME MINISTER
DEPUTY PRIME MINISTER




Phan Van Khai
 
PROVISIONAL REGULATIONS
ON THE ISSUE OF BONDS AND SHARES OF STATE-OWNED BUSINESSES
(issued together with Government Decree No. 120-CP on the 17th of September, 1994).
Chapter I
GENERAL PROVISIONS
Article 1.- Bonds of State-owned businesses are chits acknowledging time and interest-bearing debts issued by State-owned businesses to borrow capital to invest in expanding the scale of production and business or in renewing their equipment and technology.
Article 2.- Shares of State-owned businesses are chits acknowledging the capital of share-holders issued by State-owned businesses to mobilize capital for State-owned businesses in operation or to establish new businesses of which the State is the founder.
Article 3.- The bonds and shares of State-owned businesses are bought and sold in the Vietnamese Dong. In case the buyer of bonds has only gold or a foreign currency, it will be converted into the Vietnamese Dong at the exchange rate or gold price announced by the State Bank at the time of buying.
Article 4.- Bonds and shares of State-owned businesses can be bought, sold, transferred, inherited, and used as collateral in credit relations; they shall not be used as substitution for cash in payment or as tax payment to the State.
Article 5.- The following are eligible to buy bonds and shares of State-owned businesses:
a) All Vietnamese citizens within and outside Vietnam and foreigners working and residing in Vietnam.
b) Vietnamese businesses in all economic branches and sectors.
With regard to State-owned businesses, the Commercial Banks, financial companies, credit organizations, the Insurance Company, the insurance funds and the investment funds, the buying of bonds and shares of State-owned businesses is done in accordance with the regulations of the Ministry of Finance and the State Bank.
c) Associations and mass organizations.
d) Foreign-invested businesses operating in accordance with the Law on Foreign Investment in Vietnam which are permitted by the Vietnamese Government to buy bonds and shares.
e) State institutions, armed forces units and social organizations are strictly forbidden to buy bonds and shares of State-owned businesses with State-allocated funds.
Article 6.- The State-owned businesses which issue bonds and shares are obliged:
- To fully pay principal and interest in time to share-holders;
- To pay dividends to share-holders, and the remaining value of shares in case a business is dissolved, merged, or declared bankrupt.
Article 7.- Bonds and shares of State-owned businesses are issued in the following ways:
a) Directly at State-owned businesses.
b) Through the intermediary of financial organizations which act as agents: The Commercial Bank, the Financial Company, the Insurance Company.
Those agents which distribute bonds and shares of State-owned businesses are entitled to a distribution fee set by the Ministry of Finance.
c) The distribution of bonds of State-owned businesses can be made at a bidding in accordance with the regulation issued by the Ministry of Finance. The organization which wins the bidding may re-sell bonds to those stipulated at Article 5 of these Regulations.
Article 8.- Those State-owned businesses which want to issue bonds and shares must fully meet the conditions set in Article 18 and Article 25 of these Regulations, and must send to the Ministry of Finance a dossier asking for permission to issue bonds and shares as stipulated at Article 19 and Article 26 of these Regulations.
Article 9.- Within 45 days after it receives a file asking for permission to issue bonds and shares of State-owned businesses, the Ministry of Finance must consider and grant a license for the business concerned to issue bonds and shares. In case the business concerned does not meet the conditions for issuing bonds and shares, the Ministry of Finance must notify if of the reason.
Article 10.- Within 30 days after receiving the permission to issue bonds and shares of State-owned businesses, the State-owned business concerned must publicly announce the contents concerning the issue of bonds and shares through the mass media and carry out the plan of issuing bonds and shares as approved.
Article 11.- If the time limit set for the issue of one or more series of bonds and shares expires as indicated in the permit, but the amount of investment capital expected has not been fully collected, the State-owned business concerned may request the Ministry of Finance to extend the time limit, but this time limit shall not necessarily be extended till the business has collected the full amount.
Article 12.- After closing the issue of a series of bonds and shares, the State-owned business concerned is obliged to report the results to the Ministry of Finance and the State managing office at the higher level.
Article 13.- All the proceeds from the issue of bonds and shares of State-owned business must be fully accounted for in accordance with the State's regulations currently in force, and must be used for the purpose of the project already approved. The business concerned must regularly report it to the Ministry of Finance.
Article 14.- The owners of bonds and shares are responsible for any damage or loss of the bonds and shares of State-owned business which they have bought. With regard to the loss of signed bonds, if the owner can prove his ownership of the bonds and if the bond has not been fraudulently cashed by another person, it will be repair when due.
The owners of bonds and shares can leave their bonds and shares at the Commercial Banks for safe keeping and must pay a fee as stipulated by the Ministry of Finance.
Article 15.- Any forgery and distribution of counterfeit bonds and counterfeit shares shall be punished in accordance with law in the same way as the forgery and circulation of counterfeit banknotes.
Chapter II
THE ISSUE OF BONDS OF STATE-OWNED BUSINESS
Article 16.- There are two kinds of bonds of State-owned business: signed or unsigned with a term of one year or longer. The buyers of bonds of State-owned business can choose the most suitable form and buy an unlimited number of bonds.
Article 17.- The buyers of bonds of State-owned business are guaranteed to enjoy a positive interest rate allowing for the inflationary rate and the benefits of the business's production and business operations.
The Ministry of Finance shall together with the State Bank set the interest rate of bonds of State-owned business in the following forms:
1/ A fixed interest rate for the whole term of bonds.
2/ A fixed interest rate for each year of the term of bonds.
3/ An interest rate suggested for organizing a bidding to choose a suitable interest rate for bonds.
Article 18.- Those State-owned businesses which want to issue bonds must satisfy the following conditions:
1/ To have a license for production and business.
2/ To operate the investment project with efficiency, and this is to be verified by the sponsoring organization.
3/ To have made profits in its production and business during the three years before the business applies for permission to issue bonds, to have sound financial accounts and a good prospect for development.
4/ To make no violation of State laws and financial discipline.
5/ To have a guarantee from the Ministry of Finance or a prestigious intermediary financial organization.
6/ To hand in collateral to the guaranteeing organization. The procedure of handing in collateral and returning it is stipulated by the Ministry of Finance.
Article 19.- A State-owned business which wants to issue bonds must send a dossier to the Ministry of Finance, including:
1/ The investment project ratified by the authorized institution.
2/ The plan of issuing bonds of the State-owned business.
3/ An application for issuing bonds.
4/ An application to the Ministry of Finance for guarantee in accordance with the form issued by the Ministry of Finance, or a guarantee contract with a financial organization.
5/ The financial reports of three consecutive profitable years before applying for the issue of bonds which has been verified by an audit organization or an institution authorized to ratify financial statements of accounts.
Article 20.- The transfer of ownership of bonds with a signature and the re-payment of bonds when they are due, are to be done at the place of issue or at places convenient to the owners of bonds. The principal of bonds is repaid when due. The interest of bonds is paid at the set terms or paid wholly when due.
Article 21.- Bonds of State-owned businesses will be repaid from the depreciation funds and from the profits gained by the project invested with proceeds from the issue of bonds after it has paid taxes in accordance with law. If the bonds are due to be repaid and the revenue sources mentioned above are not enough, the State-owned business concerned must repay the bonds from other funds and lawful capital sources; it is prohibited from issuing new bonds to get funds to repay the bonds that are due. After the business concerned has used all available sources without being able to fully repay the bonds, the guaranteeing organization must repay the owners of the bonds when they are due.
Article 22.- The interest of bonds of State-owned businesses and the expense for the distribution of bonds of State-owned businesses are added to the value of the project invested with proceeds from the issue of bonds.
Chapter III
THE ISSUE OF SHARES OF STATE-OWNED BUSINESS
Article 23.- The share-holders have the following privileges and responsibilities:
1/ To take part in the share-holders' congress, to stand for election to the managing board, and to vote by a show of hands on important issues on the amendments and supplements to the Regulations, business plan, and division of dividends...
2/ To receive dividends on the basis of the results of the business's production and business.
3/ To enjoy the privileges in tax payment as defined for the income from dividend in accordance with the current Tax Law.
4/ To bear the risk when the business is dissolved (or bankrupt) in accordance with the Regulations of the business and the Law on Insolvency.
Article 24.- Each share-holder can buy one or more shares, but he/she shall not own more shares than stipulated by the Regulations of the business.
Article 25.- Those State-owned businesses which are permitted to issue shares must satisfy the following conditions:
1/ For businesses currently in operation, only those which have a production and business license and are permitted to be equitized in accordance with the State's regulations are eligible to issue shares.
2/ Newly established businesses must have permission for establishment granted by the authorized institution in accordance with the State's current regulations and must ensure that the value of the State's shares is not less than 30% of the total capital of the business.
The capital generated by the issue of shares must be deposited at the State Treasury while it is not in use. In case the proceeds from the issue of shares are not enough for the establishment of the project, the business must repay the share-holders both principal and interest at the interest rate of treasury bonds.
Article 26.- A State-owned business which wants to issue shares must send to the Ministry of Finance the following dossier:
1/ An application for issuing shares.
2/ The statute of the business.
3/ The production and business plan or an economic and technical feasibility study approved by an authorized institution.
4/ The plan of issuing shares.
5/ A draft announcement for issuing shares according to the stipulations of the Ministry of Finance.
Article 27.- A State-owned business which is permitted to issue shares must:
- Observe all the regulations and procedures on financial management and on financial report as proscribed by law.
- Publicize the plan for the issue of shares, the statute of the business, the results of financial activity, the qualifications of the managing board and other details through the mass media.
- Pay the cost of printing of shares, the fee for the granting of the permit, the fee for distribution agents, and the fee for the deposit of shares as stipulated by the Ministry of Finance.
Chapter IV
THE RESPONSIBILITY AND POWERS OF STATE INSTITUTIONS
Article 28.- The Ministry of Finance has the responsibility:
- To coordinate with other ministries, with the production and business managing branches, and with the Presidents of the People's Committees of provinces and cities directly under the Central Government in selecting those State-owned businesses that are eligible to issue bonds and shares, and in granting permits for the issue of bonds and shares of State-owned business.
- To define the forms and procedures for issuing bonds and shares.
- To stipulate the contents for the issue of bonds and shares and check the truthfulness of the information about the business which is to issue bonds and shares.
- To supervise the process of issuing bonds, using the proceeds gained from the issue of bonds, and repaying the bonds.
- To check and supervise the division of dividends and the payment of interest to the share-holders.
- To control the printing of bonds and shares.
- To set the fee for distribution agents (Article 7), the fee for safe keeping of bonds and shares (Article 14), and the expenses for distribution and repayment of bonds and shares of State-owned business;
- To suspend the issue of bonds and shares by those businesses which have violated these Regulations;
- To consider extending the permits for businesses in issuing bonds and shares;
- To check the guarantee for repaying bonds of State-owned business;
- To coordinate with the Vietnam State Bank in announcing the interest rate of State-owned business bonds.
Article 29.- The institution directly responsible for the State management of the business concerned has the responsibility:
- To check and decide the investment project for production and business of the State-owned business concerned, or forward it to the competent level for decision.
- To review the plan for issuing State-owned business bonds and shares and submit it to the Ministry of Finance.
- To supervise the issue of bonds and shares and the use of proceeds for the right purpose and with efficiency.
- To check and supervise the retrieval of investment capital, the repayment of bonds when due, and the division of dividends.
- To cooperate with the Ministry of Finance and the State Bank in reviewing and drawing experiences from the experimental issue of State-owned business bonds and shares.
Article 30.- The State Bank has the responsibility:
- To define the modalities for the buying of bonds and shares by the Commercial Banks and Financial Companies.

- To define the modalities in the use of bonds and shares as collateral in credit relations.

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Lược đồ

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Văn bản đã hết hiệu lực. Quý khách vui lòng tham khảo Văn bản thay thế tại mục Hiệu lực và Lược đồ.
văn bản tiếng việt
văn bản TIẾNG ANH
Bản dịch tham khảo
Decree 120-CP DOC (Word)
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiếng Anh hoặc Nâng cao để tải file.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

* Lưu ý: Để đọc được văn bản tải trên Luatvietnam.vn, bạn cần cài phần mềm đọc file DOC, DOCX và phần mềm đọc file PDF.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

Thông tư 12/2024/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội sửa đổi, bổ sung 10 Thông tư hướng dẫn thực hiện quản lý lao động, tiền lương, thù lao, tiền thưởng đối với Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Quỹ Đầu tư phát triển địa phương, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước, Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia, Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã và hướng dẫn quản lý lao động, tiền lương, thù lao, tiền thưởng đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Mua bán nợ Việt Nam

Lao động-Tiền lương, Doanh nghiệp

văn bản mới nhất