Thông tư 334/2016/TT-BTC sửa phụ lục Thông tư 210 hướng dẫn kế toán công ty chứng khoán
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 334/2016/TT-BTC
Cơ quan ban hành: | Bộ Tài chính |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 334/2016/TT-BTC |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Trần Văn Hiếu |
Ngày ban hành: | 27/12/2016 |
Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Chứng khoán, Kế toán-Kiểm toán |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Ngày 27/12/2016, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 334/2016/TT-BTC sửa đổi, bổ sung và thay thế phụ lục 02 và 04 của Thông tư 210/2014/TT-BTC ngày 30/12/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn kế toán áp dụng đối với công ty chứng khoán.
Theo quy định tại Thông tư này, khi vay tài sản tài chính cần tôn trọng một số quy định như: Vay tài sản tài chính của công ty chứng khoán phải chấp hành quy định của pháp luật hiện hành về thành lập và quản lý công ty chứng khoán liên quan đến hoạt động vay các tài sản tài chính trong hoạt động tự doanh hoặc môi giới chứng khoán; Kế toán tiền lãi phải trả phải phát sinh từ vay bằng tài sản tài chính được ghi nhận đúng kỳ kế toán để xác định đúng đắn kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ kế toán có liên quan; Vay bằng tài sản tài chính, hoặc trả nợ vay bằng tài sản tài chính phải theo dõi chi tiết gốc vay và đánh giá lại tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ trả nợ vay để ghi sổ kế toán; Định kỳ kế toán, công ty chứng khoán phải đánh giá khả năng trả nợ vay bằng tài sản tài chính; Không phản ánh trên Tài khoản này các trường hợp vay bằng tài sản tài chính nhưng nghĩa vụ trả nợ được xác định bằng tiền tại thời điểm vay…
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 27/12/2016 và áp dụng cho năm tài chính từ năm 2016.
Xem chi tiết Thông tư334/2016/TT-BTC tại đây
tải Thông tư 334/2016/TT-BTC
BỘ TÀI CHÍNH Số: 334/2016/TT-BTC |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2016 |
Căn cứ Luật Kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003;
Căn cứ Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 ngày 29/6/2006 và Luật số 62/2010/QH12 ngày 24/11/2010 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 ngày 29/6/2006;
Căn cứ Nghị định số 128/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Kế toán trong lĩnh vực Nhà nước và Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Kế toán trong hoạt động kinh doanh;
Căn cứ Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20/7/2012 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Chứng khoán và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán;
Căn cứ Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23/12/2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Chế độ kế toán và Kiểm toán,
Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung và thay thế phụ lục 02 và 04 của Thông tư 210/2014/TT-BTC ngày 30/12/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn kế toán áp dụng đối với công ty chứng khoán.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành và áp dụng cho năm tài chính từ năm 2016./.
|
KT. BỘ TRƯỞNG |
PHỤ LỤC SỐ 02
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN ÁP DỤNG CHO CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 334/2016/TT-BTC ngày 27/12/2016 của Bộ Tài chính về sửa đổi, bổ sung và thay thế phụ lục 02 và 04 của Thông tư 210/2014/TT-BTC ngày 30/12/2014 hướng dẫn kế toán áp dụng đối với Công ty chứng khoán)
STT |
SỐ HIỆU TK |
TÊN TÀI KHOẢN |
Ghi chú |
|||
Cấp 1 |
Cấp 2 |
Cấp 3 |
Cấp 4 |
|||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
|
|
|
|
|
LOẠI 1 - TÀI SẢN TÀI CHÍNH |
|
01 |
111 |
|
|
|
Tiền mặt |
|
|
|
1111 |
|
|
Tiền Việt Nam |
|
|
|
1112 |
|
|
Ngoại tệ |
|
02 |
112 |
|
|
|
Tiền gửi Ngân hàng |
Tiền gửi về hoạt động của CTCK |
|
|
1121 |
|
|
Tiền Việt Nam |
|
|
|
1122 |
|
|
Ngoại tệ |
|
|
|
1128 |
|
|
Tiền gửi ký quỹ |
|
03 |
113 |
|
|
|
Tiền đang chuyển |
|
|
|
1131 |
|
|
Tiền Việt Nam |
|
|
|
1132 |
|
|
Ngoại tệ |
|
04 |
114 |
|
|
|
Tiền gửi của Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý |
|
|
|
1141 |
|
|
Tiền gửi của Nhà đầu tư trong nước về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý |
|
|
|
1142 |
|
|
Tiền gửi của Nhà đầu tư nước ngoài về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý |
|
05 |
116 |
|
|
|
Tiền gửi tổng hợp giao dịch chứng khoán cho khách hàng |
|
06 |
117 |
|
|
|
Tiền gửi của tổ chức phát hành |
Mở chi tiết theo yêu cầu quản lý |
|
|
1171 |
|
|
Tiền gửi bán chứng khoán bảo lãnh, đại lý phát hành |
|
|
|
|
11711 |
|
Tiền Việt Nam |
|
|
|
|
11712 |
|
Ngoại tệ |
|
|
|
1172 |
|
|
Tiền gửi thanh toán gốc, tiền lãi và cổ tức của tổ chức phát hành |
|
|
|
|
11721 |
|
Tiền Việt Nam |
|
|
|
|
11722 |
|
Ngoại tệ |
|
07 |
118 |
|
|
|
Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán |
|
|
|
1181 |
|
|
Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán của CTCK |
|
|
|
1182 |
|
|
Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán của Nhà đầu tư trong nước |
|
|
|
1183 |
|
|
Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán của Nhà đầu tư nước ngoài |
|
08 |
121 |
|
|
|
Tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ |
Mở chi tiết theo loại đầu tư đáp ứng yêu cầu quản lý |
|
|
1211 |
|
|
Giá mua |
|
|
|
|
121101 |
|
Giá mua - Cổ phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
12110101 |
Giá mua - Cổ phiếu niêm yết - Cổ phiếu phổ thông |
|
|
|
|
|
12110102 |
Giá mua - Cổ phiếu niêm yết - Quyền mua cổ phiếu |
|
|
|
|
|
12110103 |
Giá mua - Cổ phiếu niêm yết - Chứng quyền |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
|
12110104 |
Giá mua - Cổ phiếu niêm yết - Chứng chỉ lưu ký |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
|
12110198 |
Giá mua - Cổ phiếu niêm yết - Cổ phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
|
12110199 |
Giá mua - Cổ phiếu niêm yết - Cổ phiếu niêm yết sửa lỗi giao dịch |
|
|
|
|
121102 |
|
Giá mua - Cổ phiếu chưa niêm yết |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
|
12110201 |
Giá mua - Cổ phiếu chưa niêm yết - Cổ phiếu phổ thông |
|
|
|
|
|
12110202 |
Giá mua - Cổ phiếu chưa niêm yết - Quyền mua cổ phiếu |
|
|
|
|
|
12110203 |
Giá mua - Cổ phiếu chưa niêm yết - Chứng quyền |
|
|
|
|
|
12110298 |
Giá mua - Cổ phiếu chưa niêm yết - Cổ phiếu chưa niêm yết khác |
|
|
|
|
121103 |
|
Giá mua - Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
12110301 |
Giá mua - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu Chính phủ |
|
|
|
|
|
12110302 |
Giá mua - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu Kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
12110303 |
Giá mua - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
12110304 |
Giá mua - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
12110305 |
Giá mua - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
12110306 |
Giá mua - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp |
Là trái phiếu không bao gồm trái phiếu DN Nhà nước |
|
|
|
|
12110307 |
Giá mua - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
12110308 |
Giá mua - Trái phiếu niêm yết - Quyền mua trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
12110398 |
Giá mua - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
|
12110399 |
Giá mua - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu sửa lỗi giao dịch |
|
|
|
|
121104 |
|
Giá mua - Trái phiếu chưa niêm yết |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
|
12110402 |
Giá mua - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu Kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
12110403 |
Giá mua - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
12110404 |
Giá mua - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
12110405 |
Giá mua - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
12110406 |
Giá mua - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp |
Là trái phiếu không bao gồm trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
12110407 |
Giá mua - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu chuyển đổi - Cấu phần hợp đồng chủ |
|
|
|
|
|
12110408 |
Giá mua - Trái phiếu chưa niêm yết - Quyền mua trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
12110498 |
Giá mua - Trái phiếu chưa niêm yết - Giá mua - Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
121105 |
|
Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
12110501 |
Giá mua - Công cụ thị trường tiền tệ - Tín phiếu Kho bạc Nhà nước |
Có kỳ hạn thu hồi dưới 12 tháng |
|
|
|
|
12110502 |
Giá mua - Công cụ thị trường tiền tệ - Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước |
Có kỳ hạn thu hồi dưới 12 tháng |
|
|
|
|
12110503 |
Giá mua - Công cụ thị trường tiền tệ - Hợp đồng repo |
Có kỳ hạn thu hồi dưới 12 tháng |
|
|
|
|
12110504 |
Giá mua - Công cụ thị trường tiền tệ - Giấy tờ có giá |
Có kỳ hạn thu hồi dưới 12 tháng |
|
|
|
|
12110505 |
Giá mua - Công cụ thị trường tiền tệ - Tiền gửi có kỳ hạn cố định |
|
|
|
|
|
12110598 |
Giá mua - Công cụ thị trường tiền tệ - Các công cụ thị trường tiền tệ khác |
|
|
|
|
121106 |
|
Giá mua - Các tài sản tài chính phái sinh niêm yết |
Nhằm mục tiêu phòng ngừa rủi ro |
|
|
|
|
12110601 |
Giá mua - Các tài sản tài chính phái sinh niêm yết - Hợp đồng tương lai |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
|
12110602 |
Giá mua - Các tài sản tài chính phái sinh niêm yết - Hợp đồng quyền chọn (chỉ số, hàng hóa, chứng khoán) |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
|
12110698 |
Giá mua - Các tài sản tài chính phái sinh niêm yết - Chứng khoán phái sinh khác |
|
|
|
|
|
12110699 |
Giá mua - Các tài sản tài chính phái sinh niêm yết - Chứng khoán phái sinh sửa lỗi giao dịch |
|
|
|
|
121107 |
|
Giá mua - Các tài sản tài chính phái sinh chưa niêm yết |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
|
12110703 |
Giá mua - Các tài sản tài chính phái sinh chưa niêm yết - Hợp đồng hoán đổi (Hoán đổi lãi suất, hoán đổi tiền tệ chéo) |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
|
12110797 |
Giá mua - Các tài sản tài chính phái sinh chưa niêm yết - Trái phiếu chuyển đổi - Cấu phần phái sinh |
|
|
|
|
|
12110798 |
Giá mua - Các tài sản tài chính phái sinh chưa niêm yết - Chứng khoán phái sinh chưa niêm yết khác |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
121108 |
|
Giá mua - Các tài sản tài chính cho vay |
|
|
|
|
|
12110801 |
Giá mua - Các tài sản tài chính cho vay - Cổ phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
12110802 |
Giá mua - Các tài sản tài chính cho vay - Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
12110803 |
Giá mua - Các tài sản tài chính cho vay - Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
12110804 |
Giá mua - Các tài sản tài chính cho vay - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
12110805 |
Giá mua - Các tài sản tài chính cho vay - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
12110806 |
Giá mua - Các tài sản tài chính cho vay - Các tài sản tài chính phái sinh niêm yết |
|
|
|
|
|
12110807 |
Giá mua - Các tài sản tài chính cho vay - Các tài sản tài chính phái sinh chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
12110898 |
Giá mua - Các tài sản tài chính cho vay khác |
|
|
|
|
121109 |
|
Giá mua - Các tài sản tài chính đem thế chấp |
Có thể vay bằng tiền hoặc vay Danh mục tài sản tài chính theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
|
12110901 |
Giá mua - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Cổ phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
12110902 |
Giá mua - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
12110903 |
Giá mua - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
12110904 |
Giá mua - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
12110905 |
Giá mua - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
12110998 |
Giá mua - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Các tài sản tài chính khác |
|
|
|
|
121110 |
|
Giá mua - Các tài sản tài chính mua chưa chuyển quyền sở hữu |
|
|
|
|
|
12111001 |
Giá mua - Các tài sản tài chính mua chưa chuyển quyền sở hữu - Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
12111002 |
Giá mua - Các tài sản tài chính chưa chuyển quyền sở hữu - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
12111003 |
Giá mua - Các tài sản tài chính mua chưa chuyển quyền sở hữu - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
12111004 |
Giá mua - Các tài sản tài chính mua chưa chuyển quyền sở hữu - Các công cụ phái sinh chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
12111098 |
Giá mua - Các tài sản tài chính mua chưa chuyển quyền sở hữu - Các tài sản tài chính khác |
|
|
|
|
121198 |
|
Giá mua - Các tài sản tài chính khác |
|
|
|
1212 |
|
|
Chênh lệch đánh giá lại các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ |
|
|
|
|
121201 |
|
Chênh lệch đánh giá lại - Cổ phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
12120101 |
Chênh lệch đánh giá lại - Cổ phiếu phổ thông |
|
|
|
|
|
12120102 |
Chênh lệch đánh giá lại - Quyền mua cổ phiếu |
|
|
|
|
|
12120103 |
Chênh lệch đánh giá lại - Chứng quyền |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
|
12120104 |
Chênh lệch đánh giá lại - Chứng chỉ lưu ký |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
|
12120198 |
Chênh lệch đánh giá lại - Cổ phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
|
12120199 |
Chênh lệch đánh giá lại - Cổ phiếu niêm yết - Cổ phiếu sửa lỗi giao dịch |
|
|
|
|
121202 |
|
Chênh lệch đánh giá lại - Cổ phiếu chưa niêm yết |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
|
12120201 |
Chênh lệch đánh giá lại - Cổ phiếu chưa niêm yết - Cổ phiếu phổ thông |
|
|
|
|
|
12120202 |
Chênh lệch đánh giá lại - Cổ phiếu chưa niêm yết - Quyền mua cổ phiếu |
|
|
|
|
|
12120203 |
Chênh lệch đánh giá lại - Cổ phiếu chưa niêm yết - Chứng quyền |
|
|
|
|
|
12120204 |
Chênh lệch đánh giá lại - Cổ phiếu chưa niêm yết - Chứng chỉ lưu ký |
|
|
|
|
|
12120298 |
Chênh lệch đánh giá lại - Cổ phiếu chưa niêm yết - Cổ phiếu chưa niêm yết khác |
|
|
|
|
121203 |
|
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
12120301 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu Chính phủ |
|
|
|
|
|
12120302 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu Kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
12120303 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
12120304 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
12120305 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
12120306 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu doanh nghiệp |
|
|
|
|
|
12120307 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
12120308 |
Chênh lệch đánh giá lại - Quyền mua trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
12120398 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
|
12120399 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu sửa lỗi giao dịch |
|
|
|
|
121204 |
|
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu chưa niêm yết |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
|
12120402 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu Kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
12120403 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
12120404 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
12120405 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
12120406 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp |
|
|
|
|
|
12120407 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
12120408 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu chưa niêm yết - Quyền mua trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
12120499 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu chưa niêm yết khác |
|
|
|
|
121205 |
|
Chênh lệch đánh giá lại - Công cụ thị trường tiền tệ |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
|
12120501 |
Chênh lệch đánh giá lại - Tín phiếu Kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
12120502 |
Chênh lệch đánh giá lại - Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước |
|
|
|
|
|
12120503 |
Chênh lệch đánh giá lại - Hợp đồng repo |
|
|
|
|
|
12120504 |
Chênh lệch đánh giá lại - Giấy tờ có giá |
|
|
|
|
|
12120505 |
Chênh lệch đánh giá lại - Tiền gửi có kỳ hạn cố định |
|
|
|
|
|
12120598 |
Chênh lệch đánh giá lại - Các công cụ thị trường tiền tệ khác |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
|
12120599 |
Chênh lệch đánh giá lại - Chứng khoán phái sinh - Chứng khoán sửa lỗi giao dịch |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
121208 |
|
Chênh lệch đánh giá lại - Các tài sản tài chính cho vay |
Chỉ được sử dụng tài khoản này khi pháp luật chứng khoán cho phép |
|
|
|
|
12120801 |
Chênh lệch đánh giá lại - Các tài sản tài chính cho vay - Cổ phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
12120802 |
Chênh lệch đánh giá lại - Các tài sản tài chính cho vay - Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
12120803 |
Chênh lệch đánh giá lại - Các tài sản tài chính cho vay - Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
12120804 |
Chênh lệch đánh giá lại - Các tài sản tài chính cho vay - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
12120805 |
Chênh lệch đánh giá lại - Các tài sản tài chính cho vay - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
121209 |
|
Chênh lệch đánh giá lại - Các tài sản tài chính đem thế chấp |
Chỉ được sử dụng tài khoản này khi pháp luật chứng khoán cho phép |
|
|
|
|
12120901 |
Chênh lệch đánh giá lại - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Cổ phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
12120902 |
Chênh lệch đánh giá lại - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
12120903 |
Chênh lệch đánh giá lại - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
12120904 |
Chênh lệch đánh giá lại - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
12120905 |
Chênh lệch đánh giá lại - Các tài sản tài chính đem thế chấp Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
12120998 |
Chênh lệch đánh giá lại - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Các tài sản tài chính khác |
|
|
|
|
121210 |
|
Chênh lệch đánh giá lại - Tài sản tài chính chưa chuyển quyền sở hữu |
Chỉ liên quan đến các tài sản tài chính chưa niêm yết |
|
|
|
|
12121002 |
Chênh lệch đánh giá lại - Tài sản tài chính chưa chuyển quyền sở hữu - Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
12121004 |
Chênh lệch đánh giá lại - Tài sản tài chính chưa chuyển quyền sở hữu - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
12121005 |
Chênh lệch đánh giá lại - Tài sản tài chính chưa chuyển quyền sở hữu - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
12121007 |
Giá mua - Các tài sản tài chính mua chưa chuyển quyền sở hữu - Các công cụ phái sinh chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
12121098 |
Giá mua - Các tài sản tài chính mua chưa chuyển quyền sở hữu - Các tài sản tài chính khác |
|
|
|
|
121298 |
Chênh lệch đánh giá lại - Các tài sản tài chính khác |
|
|
09 |
122 |
|
|
|
Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn |
|
|
|
1221 |
|
|
Giá mua các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn |
|
|
|
|
122101 |
|
Giá mua - Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
12210101 |
Giá mua - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu Chính phủ |
|
|
|
|
|
12210102 |
Giá mua - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu Kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
12210103 |
Giá mua - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
12210104 |
Giá mua - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
12210105 |
Giá mua - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
12210106 |
Giá mua - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp |
Là trái phiếu không bao gồm trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
12210107 |
Giá mua - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
12210198 |
Giá mua - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
|
12210199 |
Giá mua - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu sửa lỗi giao dịch |
|
|
|
|
122102 |
|
Giá mua - Trái phiếu chưa niêm yết |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
|
12210201 |
Giá mua - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
12210202 |
Giá mua - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
12210203 |
Giá mua - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
12210204 |
Giá mua - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp |
Là trái phiếu không bao gồm trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
12210205 |
Giá mua - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
12210206 |
Giá mua - Trái phiếu chưa niêm yết - Quyền mua trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
12210207 |
Giá mua - Trái phiếu chưa niêm yết - Giá mua - Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
122105 |
|
Giá mua - Công cụ thị trường tiền tệ |
Chi tiết theo Nhóm TSTC |
|
|
|
122108 |
|
Giá mua - Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn cho vay |
Chi tiết theo Nhóm TSTC |
|
|
|
122109 |
|
Giá mua - Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn đem thế chấp |
Chi tiết theo Nhóm TSTC |
|
|
|
122110 |
|
Giá mua - HTM khác |
|
10 |
123 |
|
|
|
Các khoản cho vay |
|
|
|
1231 |
|
|
Cho vay hoạt động Margin |
|
|
|
|
12311 |
|
Gốc cho vay hoạt động Margin |
|
|
|
|
12312 |
|
Lãi nhập gốc cho vay hoạt động Margin |
|
|
|
1232 |
|
|
Cho vay hoạt động ứng trước tiền bán của khách hàng |
|
|
|
|
12321 |
|
Gốc cho vay hoạt động ứng trước tiền bán của khách hàng |
|
|
|
|
12322 |
|
Lãi nhập gốc cho vay hoạt động ứng trước tiền bán của khách hàng |
|
|
|
1234 |
|
|
Cho vay vì lỗi giao dịch |
|
|
|
|
12341 |
|
Gốc cho vay vì lỗi giao dịch |
|
|
|
|
12342 |
|
Lãi nhập gốc cho vay vì lỗi giao dịch |
|
11 |
124 |
|
|
|
Tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS |
|
|
|
1241 |
|
|
Giá mua Tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS |
|
|
|
|
124101 |
|
Giá mua - Cổ phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
12410101 |
Giá mua - Cổ phiếu niêm yết - Cổ phiếu phổ thông |
|
|
|
|
|
12410102 |
Giá mua - Cổ phiếu niêm yết - quyền mua cổ phiếu |
|
|
|
|
|
12410103 |
Giá mua - Cổ phiếu niêm yết - Chứng quyền |
|
|
|
|
|
12410104 |
Giá mua - Cổ phiếu niêm yết - Chứng chỉ lưu ký |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
|
12410198 |
Giá mua - Cổ phiếu niêm yết - Cổ phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
|
12410199 |
Giá mua - Cổ phiếu niêm yết - Cổ phiếu sửa lỗi giao dịch |
|
|
|
|
124102 |
|
Giá mua - Cổ phiếu chưa niêm yết |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
|
12410201 |
Giá mua - Cổ phiếu chưa niêm yết - Cổ phiếu phổ thông |
|
|
|
|
|
12410298 |
Giá mua - Cổ phiếu chưa niêm yết - Cổ phiếu chưa niêm yết khác |
|
|
|
|
124103 |
|
Giá mua - Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
12410301 |
Giá mua - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu Chính phủ |
|
|
|
|
|
12410302 |
Giá mua - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu Kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
12410303 |
Giá mua - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
12410304 |
Giá mua - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
12410305 |
Giá mua - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
12410306 |
Giá mua - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp |
Là trái phiếu không bao gồm trái phiếu DNNN |
|
|
|
|
12410307 |
Giá mua - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
12410398 |
Giá mua - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
|
12410399 |
Giá mua - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu sửa lỗi giao dịch |
|
|
|
|
124104 |
|
Giá mua - Trái phiếu chưa niêm yết |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
|
12410401 |
Giá mua - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu chính phủ |
|
|
|
|
|
12410402 |
Giá mua - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
12410403 |
Giá mua - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
12410404 |
Giá mua - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
12410405 |
Giá mua - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
12410406 |
Giá mua - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp |
Là trái phiếu không bao gồm trái phiếu DNNN |
|
|
|
|
12410407 |
Giá mua - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
12410498 |
Giá mua - Trái phiếu chưa niêm yết - Giá mua - Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
124105 |
|
Giá mua - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
12410501 |
Giá mua - Công cụ thị trường tiền tệ - Tín phiếu Kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
12410502 |
Giá mua - Công cụ thị trường tiền tệ - Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước |
|
|
|
|
|
12410503 |
Giá mua - Công cụ thị trường tiền tệ - Hợp đồng repo |
|
|
|
|
|
12410504 |
Giá mua - Công cụ thị trường tiền tệ - Giấy tờ có giá |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán (Gồm hối phiếu, kỳ phiếu) |
|
|
|
|
12410598 |
Giá mua - Công cụ thị trường tiền tệ - Các công cụ thị trường tiền tệ khác |
|
|
|
|
124108 |
|
Giá mua - Các tài sản tài chính cho vay |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
|
12410801 |
Giá mua - Các tài sản tài chính cho vay - Cổ phiếu niêm yết |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
|
12410802 |
Giá mua - Các tài sản tài chính cho vay - Cổ phiếu chưa niêm yết |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
|
12410803 |
Giá mua - Các tài sản tài chính cho vay - Trái phiếu niêm yết |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
|
12410804 |
Giá mua - Các tài sản tài chính cho vay - Trái phiếu chưa niêm yết |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
|
12410805 |
Giá mua - Các tài sản tài chính cho vay - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
124109 |
|
Giá mua - Các tài sản tài chính đem thế chấp |
Tài sản tài chính đem thế chấp theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
|
12410901 |
Giá mua - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Cổ phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
12410902 |
Giá mua - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
12410903 |
Giá mua - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
12410904 |
Giá mua - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
12410905 |
Giá mua - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
12410998 |
Giá mua - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Các tài sản tài chính khác |
|
|
|
|
124110 |
|
Giá mua - Các tài sản tài chính mua chưa chuyển quyền sở hữu |
|
|
|
|
|
12411001 |
Giá mua - Các tài sản tài chính mua chưa chuyển quyền sở hữu - Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
12411002 |
Giá mua - Các tài sản tài chính chưa chuyển quyền sở hữu - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
12411003 |
Giá mua - Các tài sản tài chính mua chưa chuyển quyền sở hữu - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
12411098 |
Giá mua - Các tài sản tài chính mua chưa chuyển quyền sở hữu - Các tài sản tài chính khác |
|
|
|
|
124198 |
|
Giá mua - Các tài sản tài chính AFS khác |
|
|
|
1242 |
|
|
Chênh lệch đánh giá lại tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS |
|
|
|
|
124201 |
|
Chênh lệch đánh giá lại AFS - Cổ phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
12420101 |
Chênh lệch đánh giá lại - Cổ phiếu phổ thông |
|
|
|
|
|
12420103 |
Chênh lệch đánh giá lại - Chứng quyền |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
|
12420104 |
Chênh lệch đánh giá lại - Chứng chỉ lưu ký |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
|
12420198 |
Chênh lệch đánh giá lại - Cổ phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
|
12420199 |
Chênh lệch đánh giá lại - Cổ phiếu niêm yết - Cổ phiếu sửa lỗi giao dịch |
|
|
|
|
124202 |
|
Chênh lệch đánh giá lại - Cổ phiếu chưa niêm yết |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
124203 |
|
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu niêm yết |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
|
12420301 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu Chính phủ |
|
|
|
|
|
12420302 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu Kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
12420303 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
12420304 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
12420305 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
12420306 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu doanh nghiệp |
|
|
|
|
|
12420307 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
12420398 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu khác |
|
|
|
|
|
12420399 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu sửa lỗi giao dịch |
|
|
|
|
124204 |
|
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu chưa niêm yết |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
|
12420401 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu Chính phủ |
|
|
|
|
|
12420402 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu Kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
12420403 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
12420404 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
12420405 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
12420406 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp |
|
|
|
|
|
12420407 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
12420498 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu chưa niêm yết khác |
|
|
|
|
|
12420499 |
Chênh lệch đánh giá lại - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu chưa niêm yết sửa lỗi giao dịch |
|
|
|
|
124205 |
|
Chênh lệch đánh giá lại - Công cụ thị trường tiền tệ |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
|
12420501 |
Chênh lệch đánh giá lại - Tín phiếu Kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
12420502 |
Chênh lệch đánh giá lại - Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước |
|
|
|
|
|
12420503 |
Chênh lệch đánh giá lại - Hợp đồng repo |
|
|
|
|
|
12420504 |
Chênh lệch đánh giá lại - Giấy tờ có giá |
|
|
|
|
|
12420598 |
Chênh lệch đánh giá lại - Các công cụ thị trường tiền tệ khác |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
124208 |
|
Chênh lệch đánh giá lại - Các tài sản tài chính cho vay |
|
|
|
|
|
12420801 |
Chênh lệch đánh giá lại - Các tài sản tài chính cho vay - Cổ phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
12420802 |
Chênh lệch đánh giá lại - Các tài sản tài chính cho vay - Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
12420803 |
Chênh lệch đánh giá lại - Các tài sản tài chính cho vay - Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
12420804 |
Chênh lệch đánh giá lại - Các tài sản tài chính cho vay - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
12420805 |
Chênh lệch đánh giá lại - Các tài sản tài chính cho vay - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
124209 |
|
Chênh lệch đánh giá lại - Các tài sản tài chính đem thế chấp |
Chỉ được sử dụng tài khoản này khi pháp luật chứng khoán cho phép |
|
|
|
|
12420901 |
Chênh lệch đánh giá lại - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Cổ phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
12420902 |
Chênh lệch đánh giá lại - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
12420903 |
Chênh lệch đánh giá lại - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
12420904 |
Chênh lệch đánh giá lại - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
12420905 |
Chênh lệch đánh giá lại - Các tài sản tài chính đem thế chấp Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
12420998 |
Chênh lệch đánh giá lại - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Các tài sản tài chính khác |
|
|
|
|
124210 |
|
Chênh lệch đánh giá lại - Tài sản tài chính chưa chuyển quyền sở hữu |
Chỉ liên quan đến các tài sản tài chính chưa niêm yết |
|
|
|
|
12421001 |
Chênh lệch đánh giá lại Tài sản tài chính chưa chuyển quyền sở hữu - Cổ phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
12421002 |
Chênh lệch đánh giá lại Tài sản tài chính chưa chuyển quyền sở hữu - Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
12421003 |
Chênh lệch đánh giá lại Tài sản tài chính chưa chuyển quyền sở hữu - Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
12421004 |
Chênh lệch đánh giá lại Tài sản tài chính chưa chuyển quyền sở hữu - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
12421005 |
Chênh lệch đánh giá lại Tài sản tài chính chưa chuyển quyền sở hữu - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
12421098 |
Chênh lệch đánh giá lại Tài sản tài chính chưa chuyển quyền sở hữu - Các tài sản tài chính AFS khác |
|
|
|
|
124298 |
|
Chênh lệch đánh giá lại - Các tài sản tài chính AFS khác |
|
12 |
129 |
|
|
|
Dự phòng suy giảm giá trị tài sản tài chính và tài sản nhận thế chấp |
|
|
|
1291 |
|
|
Dự phòng suy giảm các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM) |
|
|
|
|
129101 |
|
Dự phòng suy giảm HTM - Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
12910101 |
Dự phòng suy giảm HTM - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu Chính phủ |
|
|
|
|
|
12910102 |
Dự phòng suy giảm HTM - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu Kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
12910103 |
Dự phòng suy giảm HTM - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
12910104 |
Dự phòng suy giảm HTM - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
12910105 |
Dự phòng suy giảm HTM - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
12910106 |
Dự phòng suy giảm HTM - Trái phiếu niêm yết HTM - Trái phiếu doanh nghiệp |
|
|
|
|
|
12910107 |
Dự phòng suy giảm HTM - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
12910108 |
Dự phòng suy giảm HTM - Trái phiếu niêm yết - Quyền mua trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
12910198 |
Dự phòng suy giảm HTM - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
129102 |
|
Dự phòng suy giảm HTM - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
12910201 |
Dự phòng suy giảm HTM - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
12910202 |
Dự phòng suy giảm HTM - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
12910203 |
Dự phòng suy giảm HTM - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
12910204 |
Dự phòng suy giảm - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp |
|
|
|
|
|
12910205 |
Dự phòng suy giảm - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
12910206 |
Dự phòng suy giảm HTM - Trái phiếu chưa niêm yết - Quyền mua trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
12910298 |
Dự phòng suy giảm HTM - Trái phiếu chưa niêm yết - Giá mua - Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
1292 |
|
|
Dự phòng suy giảm giá trị các khoản cho vay |
|
|
|
|
12921 |
|
Dự phòng suy giảm - Cho vay hoạt động Margin |
|
|
|
|
|
129211 |
Dự phòng suy giảm - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
129212 |
Dự phòng suy giảm - Trái phiếu |
|
|
|
|
|
129213 |
Dự phòng suy giảm - Cổ phiếu |
|
|
|
|
12922 |
|
Dự phòng suy giảm - Cho vay hoạt động ứng trước tiền bán của khách hàng |
|
|
|
|
|
129221 |
Dự phòng suy giảm - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
129222 |
Dự phòng suy giảm - Trái phiếu |
|
|
|
|
|
129223 |
Dự phòng suy giảm - Cổ phiếu |
|
|
|
|
12928 |
|
Dự phòng suy giảm - Tài sản tài chính khác |
|
|
|
1293 |
|
|
Dự phòng suy giảm giá trị tài sản tài chính sẵn sàng để bán |
|
|
|
1294 |
|
|
Dự phòng suy giảm giá trị tài sản nhận thế chấp |
|
|
|
|
12941 |
|
Dự phòng suy giảm - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
12942 |
|
Dự phòng suy giảm - Trái phiếu |
|
|
|
|
12943 |
|
Dự phòng suy giảm - Cổ phiếu |
|
|
|
|
12949 |
|
Dự phòng suy giảm - Tài sản tài chính khác |
|
|
|
1299 |
|
|
Dự phòng giảm giá tài sản tài chính |
Chỉ sử dụng khi CTCK áp dụng ghi nhận TSTC theo nguyên tắc giá gốc |
13 |
131 |
|
|
|
Phải thu của khách hàng |
|
|
|
1311 |
|
|
Phải thu bán các tài sản tài chính |
|
|
|
|
13111 |
|
Phải thu bán cổ phiếu |
|
|
|
|
|
1311199 |
Phải thu khó đòi bán cổ phiếu |
Trong đó chi tiết riêng về phải thu khó đòi |
|
|
|
13112 |
|
Phải thu bán trái phiếu |
|
|
|
|
|
1311299 |
Phải thu khó đòi bán trái phiếu |
Trong đó chi tiết riêng về phải thu khó đòi |
|
|
|
13113 |
|
Phải thu bán công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
1311399 |
Phải thu khó đòi bán công cụ thị trường tiền tệ |
Trong đó chi tiết riêng về phải thu khó đòi |
|
|
|
13114 |
|
Phải thu bán các tài sản tài chính phái sinh |
|
|
|
|
|
1311499 |
Phải thu khó đòi bán các tài sản tài chính phái sinh |
Trong đó chi tiết riêng về phải thu khó đòi |
|
|
|
13115 |
|
Phải thu các khoản cho vay |
|
|
|
|
|
1311599 |
Phải thu khó đòi các tài sản cho vay |
Trong đó chi tiết riêng về phải thu khó đòi |
|
|
|
13116 |
|
Phải thu các tài sản tài chính đem thế chấp |
|
|
|
|
|
1311699 |
Phải thu khó đòi các tài sản tài chính đem thế chấp |
Trong đó chi tiết riêng về phải thu khó đòi |
|
|
|
13117 |
|
Phải thu các tài sản tài chính đáo hạn |
|
|
|
|
|
1311799 |
Phải thu khó đòi các tài sản tài chính đáo hạn |
Trong đó chi tiết riêng về phải thu khó đòi |
|
|
|
13118 |
|
Phải thu tài sản tài chính khác |
|
|
|
|
|
131189 |
Các khoản phải thu tài sản tài chính khó đòi khác |
Trong đó chi tiết riêng về phải thu khó đòi |
|
|
1312 |
|
|
Phải thu khách hàng khác |
|
14 |
132 |
|
|
|
Phải thu và dự thu cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính |
Mở chi tiết theo từng đối tượng phải thu và dự thu cho từng loại đầu tư đáp ứng y/c q.lý |
|
|
1321 |
|
|
Phải thu cổ tức, tiền lãi phát sinh trong kỳ |
|
|
|
|
13211 |
|
Phải thu cổ tức - Cổ phiếu niêm yết phát sinh trong kỳ |
|
|
|
|
|
1321101 |
Phải thu cổ tức - Cổ phiếu phổ thông |
|
|
|
|
|
1321103 |
Phải thu cổ tức - Chứng quyền |
|
|
|
|
|
1321104 |
Phải thu cổ tức - Chứng chỉ lưu ký |
|
|
|
|
|
1321198 |
Phải thu cổ tức - Cổ phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
13212 |
|
Phải thu cổ tức - Cổ phiếu chưa niêm yết phát sinh trong kỳ |
Theo dõi chi tiết theo từng đối tượng phải thu và loại cổ phiếu |
|
|
|
13213 |
|
Phải thu tiền lãi - Trái phiếu niêm yết phát sinh trong kỳ |
Theo dõi chi tiết theo từng đối tượng phải thu và loại cổ phiếu |
|
|
|
|
1321301 |
Phải thu tiền lãi - Trái phiếu Chính phủ |
|
|
|
|
|
1321302 |
Phải thu tiền lãi - Trái phiếu Kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
1321303 |
Phải thu tiền lãi - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
1321304 |
Phải thu tiền lãi - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
1321305 |
Phải thu tiền lãi - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
1321306 |
Phải thu tiền lãi - Trái phiếu doanh nghiệp |
|
|
|
|
|
1321307 |
Phải thu tiền lãi - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
1321398 |
Phải thu tiền lãi - Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
13214 |
|
Phải thu tiền lãi - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
1321403 |
Phải thu tiền lãi - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
1321404 |
Phải thu tiền lãi - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
1321405 |
Phải thu tiền lãi - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
1321406 |
Phải thu tiền lãi - Trái phiếu doanh nghiệp |
Là trái phiếu không bao gồm trái phiếu DNNN |
|
|
|
|
1321407 |
Phải thu tiền lãi - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
1321408 |
Phải thu tiền lãi - Quyền mua trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
1321498 |
Phải thu tiền lãi - Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
13215 |
|
Phải thu tiền lãi - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
1321501 |
Phải thu tiền lãi - Tín phiếu Kho bạc Nhà nước |
Có kỳ hạn thu hồi dưới 12 tháng |
|
|
|
|
1321502 |
Phải thu tiền lãi - Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước |
Có kỳ hạn thu hồi dưới 12 tháng |
|
|
|
|
1321503 |
Phải thu tiền lãi - Hợp đồng repo |
Có kỳ hạn thu hồi dưới 12 tháng |
|
|
|
|
1321504 |
Phải thu tiền lãi - Giấy tờ có giá |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán (Gồm hối phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi) |
|
|
|
|
1321505 |
Phải thu tiền lãi - Tiền gửi có kỳ hạn cố định |
|
|
|
|
|
1321598 |
Phải thu tiền lãi - Các công cụ thị trường tiền tệ khác |
|
|
|
|
13216 |
|
Phải thu tiền lãi - Công cụ thị trường tiền tệ phát sinh trong kỳ |
|
|
|
|
|
1321601 |
Phải thu tiền lãi - Hối phiếu |
|
|
|
|
|
1321602 |
Phải thu tiền lãi - Kỳ phiếu |
|
|
|
|
|
1321603 |
Phải thu tiền lãi - Hợp đồng repo |
|
|
|
|
|
1321604 |
Phải thu tiền lãi - Tiền gửi có kỳ hạn cố định |
|
|
|
|
|
1321698 |
Phải thu tiền lãi - Các công cụ thị trường tiền tệ khác |
|
|
|
|
13217 |
|
Phải thu tiền lãi - Nghiệp vụ Margin |
Chi tiết theo từng đối tượng Margin |
|
|
|
13218 |
|
Phải thu tiền lãi - Nghiệp vụ ứng trước tiền bán chứng khoán của Nhà đầu tư |
|
|
|
|
13219 |
|
Phải thu tiền lãi - Nghiệp vụ cho vay khác |
|
|
|
|
13297 |
|
Phải thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi phát sinh trong kỳ |
Chi tiết theo các đối tượng nợ phải thu khó đòi |
|
|
|
13299 |
|
Phải thu và dự thu cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính khác |
|
|
|
1322 |
|
|
Dự thu cổ tức, tiền lãi phát sinh trong kỳ chưa đến ngày thu trong kỳ |
|
|
|
|
13221 |
|
Dự thu cổ tức - Cổ phiếu niêm yết phát sinh trong kỳ |
|
|
|
|
|
1322101 |
Dự thu cổ tức - Cổ phiếu phổ thông |
|
|
|
|
|
1322103 |
Dự thu cổ tức - Chứng quyền |
|
|
|
|
|
1322104 |
Dự thu cổ tức - Chứng chỉ lưu ký |
|
|
|
|
|
1322198 |
Dự thu cổ tức - Cổ phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
13222 |
|
Dự thu cổ tức - Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
1322201 |
Dự thu cổ tức - Cổ phiếu phổ thông |
|
|
|
|
|
1322203 |
Dự thu cổ tức - Chứng quyền |
|
|
|
|
|
1322204 |
Dự thu cổ tức - Chứng chỉ lưu ký |
|
|
|
|
|
1322298 |
Dự thu cổ tức - Cổ phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
13223 |
|
Dự thu tiền lãi - Trái phiếu niêm yết phát sinh trong kỳ |
|
|
|
|
|
1322301 |
Dự thu tiền lãi - Trái phiếu Chính phủ |
|
|
|
|
|
1322302 |
Dự thu tiền lãi - Trái phiếu Kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
1322303 |
Dự thu tiền lãi - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
1322304 |
Dự thu tiền lãi - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
1322305 |
Dự thu tiền lãi - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
1322306 |
Dự thu tiền lãi - Trái phiếu doanh nghiệp |
|
|
|
|
|
1322307 |
Dự thu tiền lãi - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
1322308 |
Dự thu tiền lãi - Quyền mua trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
1322398 |
Dự thu tiền lãi - Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
13224 |
|
Dự thu tiền lãi - Trái phiếu chưa niêm yết phát sinh trong kỳ |
|
|
|
|
|
1322403 |
Dự thu tiền lãi - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
1322404 |
Dự thu tiền lãi - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
1322405 |
Dự thu tiền lãi - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
1321406 |
Dự thu tiền lãi - Trái phiếu doanh nghiệp |
Là trái phiếu không bao gồm trái phiếu DN Nhà nước |
|
|
|
|
1322407 |
Dự thu tiền lãi - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
1322498 |
Dự thu tiền lãi - Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
13225 |
|
Dự thu tiền lãi - Công cụ thị trường tiền tệ phát sinh trong kỳ |
|
|
|
|
|
1322501 |
Dự thu tiền lãi - Tín phiếu kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
1322502 |
Dự thu tiền lãi - Tín phiếu ngân hàng Nhà nước |
|
|
|
|
|
1322503 |
Dự thu tiền lãi - Hợp đồng repo |
|
|
|
|
|
1322504 |
Dự thu tiền lãi - Giấy tờ có giá |
|
|
|
|
|
1322505 |
Dự thu tiền lãi - Tiền gửi có kỳ hạn cố định |
|
|
|
|
|
1322598 |
Dự thu tiền lãi - Các công cụ thị trường tiền tệ khác |
|
|
|
|
13226 |
|
Dự thu tiền lãi - Nghiệp vụ Margin |
|
|
|
|
13227 |
|
Dự thu tiền lãi nghiệp vụ tiền lãi - Nghiệp vụ ứng trước tiền bán chứng khoán cho Nhà đầu tư |
|
|
|
|
13229 |
|
Dự thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi phát sinh trong kỳ chưa đến ngày thu trong kỳ |
Chi tiết theo các đối tượng phải thu khó đòi |
|
|
1329 |
|
|
Phải thu và dự thu khác |
|
|
|
|
13298 |
|
Phải thu khó đòi về phải thu và dự thu khác |
Chi tiết theo các đối tượng phải thu khó đòi |
15 |
133 |
|
|
|
Thuế GTGT được khấu trừ |
|
|
|
1331 |
|
|
Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ |
|
|
|
1332 |
|
|
Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ |
|
16 |
135 |
|
|
|
Phải thu các dịch vụ CTCK cung cấp |
|
|
|
1351 |
|
|
Phải thu hoạt động môi giới chứng khoán |
|
|
|
1352 |
|
|
Phải thu hoạt động bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán |
|
|
|
|
13521 |
|
Phải thu hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán |
|
|
|
|
13522 |
|
Phải thu hoạt động đại lý phát hành chứng khoán |
|
|
|
1353 |
|
|
Phải thu hoạt động tư vấn |
|
|
|
|
13531 |
|
Phải thu hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán |
|
|
|
|
13532 |
|
Phải thu hoạt động tư vấn tài chính |
|
|
|
|
13539 |
|
Phải thu hoạt động tư vấn khác |
|
|
|
1354 |
|
|
Phải thu hoạt động lưu ký chứng khoán |
|
|
|
|
13541 |
|
Phải thu phí lưu ký của Nhà đầu tư |
|
|
|
|
13542 |
|
Phải thu phí lưu ký của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) |
|
|
|
1355 |
|
|
Phải thu hoạt động nhận ủy thác, đấu giá |
|
|
|
1356 |
|
|
Phải thu hoạt động cho thuê, sử dụng tài sản |
|
|
|
1357 |
|
|
Phải thu dịch vụ tài chính khác |
|
|
|
1358 |
|
|
Phải thu từ trả hộ gốc, lãi trái phiếu và cổ tức của Tổ chức phát hành |
|
|
|
1359 |
|
|
Phải thu lãi tiền gửi có kỳ hạn |
|
|
|
13510 |
|
|
Phải thu dịch vụ khác |
|
17 |
136 |
|
|
|
Phải thu nội bộ |
|
|
|
1361 |
|
|
Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc Cấp vốn ban đầu |
|
|
|
1368 |
|
|
Phải thu nội bộ khác |
|
18 |
137 |
|
|
|
Phải thu về lỗi giao dịch các tài sản tài chính |
Mở chi tiết theo đối tượng phải trả và theo loại đầu tư đáp ứng y/c q.lý |
|
|
1371 |
|
|
Phải thu về lỗi giao dịch chứng khoán tự doanh |
|
|
|
1372 |
|
|
Phải thu về lỗi giao dịch chứng khoán môi giới |
|
|
|
1373 |
|
|
Phải thu về lỗi giao dịch chứng khoán chưa xác định được đối tượng |
|
19 |
138 |
|
|
|
Phải thu khác |
Mở chi tiết đáp ứng yêu cầu quản lý |
|
|
1381 |
|
|
Tài sản thiếu chờ xử lý |
|
|
|
1388 |
|
|
Phải thu khác |
|
20 |
139 |
|
|
|
Dự phòng suy giảm giá trị các khoản phải thu |
Mở chi tiết cho từng đối tượng phải thu |
|
|
1391 |
|
|
Dự phòng suy giảm giá trị các khoản phải thu bán tài sản tài chính |
Đối với bán các tài sản tài chính chưa niêm yết (Nếu có) |
|
|
1392 |
|
|
Dự phòng suy giảm giá trị phải thu về gốc trái phiếu, công cụ thị trường tiền tệ đáo hạn |
|
|
|
1393 |
|
|
Dự phòng suy giảm giá trị phải thu và dự thu về cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính |
|
|
|
1394 |
|
|
Dự phòng khó đòi và suy giảm phải thu các dịch vụ CTCK cung cấp |
|
|
|
1398 |
|
|
Dự phòng suy giảm giá trị phải thu khác |
|
|
|
|
|
|
LOẠI 2 - TÀI SẢN KHÁC |
|
21 |
141 |
|
|
|
Tạm ứng |
|
22 |
152 |
|
|
|
Vật tư văn phòng |
|
23 |
153 |
|
|
|
Công cụ, dụng cụ |
|
24 |
171 |
|
|
|
Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ |
|
25 |
211 |
|
|
|
Tài sản cố định hữu hình |
|
|
|
2111 |
|
|
Nhà cửa, vật kiến trúc |
|
|
|
2112 |
|
|
Máy móc, thiết bị |
|
|
|
2113 |
|
|
Phương tiện vận tải, truyền dẫn |
|
|
|
2114 |
|
|
Thiết bị, dụng cụ quản lý |
|
|
|
2118 |
|
|
Tài sản cố định khác |
|
26 |
212 |
|
|
|
Tài sản cố định thuê tài chính |
|
|
|
2121 |
|
|
Tài sản cố định hữu hình thuê tài chính |
|
|
|
2122 |
|
|
Tài sản cố định vô hình thuê tài chính |
|
27 |
213 |
|
|
|
Tài sản cố định vô hình |
|
|
|
2131 |
|
|
Quyền sử dụng đất |
|
|
|
2132 |
|
|
Quyền phát hành |
|
|
|
2133 |
|
|
Bản quyền, bằng sáng chế |
|
|
|
2134 |
|
|
Nhãn hiệu, tên thương mại |
|
|
|
2135 |
|
|
Chương trình phần mềm |
|
|
|
2136 |
|
|
Giấy phép và giấy phép nhượng quyền |
|
|
|
2138 |
|
|
TSCĐ vô hình khác |
|
28 |
214 |
|
|
|
Hao mòn TSCĐ |
Sử dụng khi CTCK áp dụng phương pháp giá gốc |
|
|
2141 |
|
|
Hao mòn TSCĐ hữu hình |
|
|
|
2142 |
|
|
Hao mòn TSCĐ thuê tài chính |
|
|
|
2143 |
|
|
Hao mòn TSCĐ vô hình |
|
|
|
2147 |
|
|
Hao mòn bất động sản đầu tư |
|
29 |
217 |
|
|
|
Bất động sản đầu tư |
|
30 |
221 |
|
|
|
Đầu tư vào công ty con |
|
31 |
222 |
|
|
|
Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết |
|
32 |
241 |
|
|
|
Xây dựng cơ bản dở dang |
|
|
|
2411 |
|
|
Mua sắm TSCĐ |
|
|
|
2412 |
|
|
Xây dựng cơ bản |
|
|
|
2413 |
|
|
Sửa chữa lớn TSCĐ |
|
33 |
242 |
|
|
|
Chi phí trả trước |
|
34 |
243 |
|
|
|
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại |
|
35 |
244 |
|
|
|
Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược |
|
36 |
245 |
|
|
|
Tiền nộp Quỹ Hỗ trợ thanh toán |
|
|
|
2451 |
|
|
Tiền nộp ban đầu |
|
|
|
2452 |
|
|
Tiền nộp bổ sung hàng năm |
|
|
|
2453 |
|
|
Tiền lãi phân bổ hàng năm |
|
37 |
249 |
|
|
|
Dự phòng suy giảm giá trị tài sản khác |
|
|
|
2491 |
|
|
Dự phòng suy giảm giá trị tài sản cố định |
|
|
|
|
24911 |
|
Dự phòng suy giảm giá trị tài sản cố định hữu hình |
|
|
|
|
24912 |
|
Dự phòng suy giảm giá trị tài sản vô hình |
|
|
|
2492 |
|
|
Dự phòng suy giảm giá trị các khoản đầu tư dài hạn |
|
|
|
2498 |
|
|
Dự phòng giảm giá giá trị tài sản khác |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
LOẠI 3 - NỢ PHẢI TRẢ |
|
38 |
311 |
|
|
|
Vay |
Mở chi tiết đáp ứng yêu cầu quản lý |
|
|
3111 |
|
|
Vay ngân hàng, tổ chức tài chính |
|
|
|
3112 |
|
|
Vay các đối tượng khác |
|
39 |
312 |
|
|
|
Vay tài sản tài chính |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
3121 |
|
|
Vay tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ |
|
|
|
|
31211 |
|
Giá trị vay ban đầu |
|
|
|
|
31212 |
|
Chênh lệch đánh giá lại khoản vay tài sản tài chính |
|
|
|
|
31213 |
|
Lãi phải trả theo phương pháp lãi suất thực |
|
|
|
3122 |
|
|
Vay tài sản tài chính giữ đến ngày đáo hạn |
Vay tài sản tài chính ghi nhận theo giá trị phân bổ |
|
|
3123 |
|
|
Vay tài sản tài chính sẵn sàng để bán |
|
|
|
3128 |
|
|
Vay tài sản tài chính khác |
|
40 |
313 |
|
|
|
Trái phiếu chuyển đổi - Cấu phần nợ |
|
|
|
3131 |
|
|
Mệnh giá |
|
|
|
3132 |
|
|
Phụ trội |
|
|
|
3133 |
|
|
Chiết khấu |
|
|
|
3134 |
|
|
Chi phí phát hành trái phiếu |
|
|
|
3135 |
|
|
Lãi phải trả theo phương pháp lãi suất thực |
|
41 |
314 |
|
|
|
Trái phiếu phát hành |
|
|
|
3141 |
|
|
Mệnh giá |
|
|
|
3142 |
|
|
Phụ trội |
|
|
|
3143 |
|
|
Chiết khấu |
|
|
|
3144 |
|
|
Chi phí phát hành trái phiếu |
|
|
|
3145 |
|
|
Lãi phải trả theo phương pháp lãi suất thực |
|
42 |
315 |
|
|
|
Vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán |
|
|
|
3151 |
|
|
Vay thanh toán giao dịch chứng khoán |
|
|
|
3152 |
|
|
Vay sửa lỗi giao dịch chứng khoán |
|
43 |
321 |
|
|
|
Bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán |
|
|
|
3211 |
|
|
Bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán tự doanh của CTCK |
|
|
|
3212 |
|
|
Bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán của Nhà đầu tư trong nước |
|
|
|
3213 |
|
|
Bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán của Nhà đầu tư nước ngoài |
|
44 |
322 |
|
|
|
Phải trả cổ tức, gốc và lãi trái phiếu |
|
|
|
3221 |
|
|
Phải trả hộ gốc, lãi trái phiếu và cổ tức cho Tổ chức phát hành |
|
|
|
3222 |
|
|
Phải trả cổ tức cho cổ đông hoặc lợi nhuận cho thành viên góp vốn của CTCK |
|
45 |
323 |
|
|
|
Phải trả Tổ chức phát hành chứng khoán |
Nghiệp vụ bảo lãnh chứng khoán, hoặc đại lý phát hành chứng khoán |
|
|
3231 |
|
|
Phải trả Tổ chức phát hành về nghiệp vụ bảo lãnh chứng khoán |
|
|
|
3232 |
|
|
Phải trả Tổ chức phát hành về nghiệp vụ đại lý phát hành chứng khoán |
|
46 |
324 |
|
|
|
Phải trả Nhà đầu tư về tiền gửi giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý |
|
|
|
3241 |
|
|
Phải trả Nhà đầu tư trong nước về tiền gửi giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý |
|
|
|
3242 |
|
|
Phải trả Nhà đầu tư nước ngoài về tiền gửi giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý |
|
47 |
326 |
|
|
|
Phải trả hoạt động giao dịch chứng khoán |
|
|
|
3261 |
|
|
Phải trả Sở Giao dịch chứng khoán |
|
|
|
|
32611 |
|
Phải trả phí giao dịch chứng khoán |
|
|
|
|
32612 |
|
Phải trả phí phát hành |
|
|
|
3262 |
|
|
Phải trả Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) |
Chi tiết theo yêu cầu quản lý phí |
|
|
3263 |
|
|
Phải trả về chứng khoán giao, nhận đại lý phát hành |
|
|
|
3268 |
|
|
Phải trả tổ chức, cá nhân khác |
|
48 |
327 |
|
|
|
Phải trả về lỗi giao dịch các tài sản tài chính |
|
|
|
3271 |
|
|
Phải trả lỗi giao dịch chứng khoán tự doanh |
|
|
|
3272 |
|
|
Phải trả lỗi giao dịch chứng khoán môi giới |
|
|
|
3273 |
|
|
Phải trả lỗi giao dịch chứng khoán chưa xác định được đối tượng |
|
49 |
331 |
|
|
|
Phải trả cho người bán |
Mở chi tiết theo đối tượng phải trả và theo loại đầu tư đáp ứng yêu cầu quản lý |
|
|
3311 |
|
|
Phải trả mua các tài sản tài chính |
|
|
|
3312 |
|
|
Phải trả cho người bán khác |
|
50 |
332 |
|
|
|
Các khoản trích nộp phúc lợi nhân viên |
Theo quy định của pháp luật hiện hành |
|
|
3321 |
|
|
Kinh phí công đoàn |
|
|
|
3322 |
|
|
Bảo hiểm xã hội |
|
|
|
3323 |
|
|
Bảo hiểm y tế |
|
|
|
3324 |
|
|
Bảo hiểm thất nghiệp |
|
|
|
3329 |
|
|
Các khoản trích nộp khác |
|
51 |
333 |
|
|
|
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước |
|
|
|
3331 |
|
|
Thuế GTGT phải nộp |
|
|
|
|
33311 |
|
Thuế GTGT đầu ra |
|
|
|
|
33312 |
|
Thuế GTGT hàng nhập khẩu |
|
|
|
3332 |
|
|
Thuế tiêu thụ đặc biệt |
|
|
|
3333 |
|
|
Thuế xuất, nhập khẩu |
|
|
|
3334 |
|
|
Thuế thu nhập doanh nghiệp |
|
|
|
3335 |
|
|
Thuế thu nhập cá nhân |
|
|
|
3337 |
|
|
Thuế nhà đất, tiền thuê đất |
|
|
|
3338 |
|
|
Thuế bảo vệ môi trường và các loại thuế khác |
|
|
|
|
33381 |
|
Thuế bảo vệ môi trường |
|
|
|
|
33382 |
|
Các loại thuế khác |
|
|
|
3339 |
|
|
Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác |
|
52 |
334 |
|
|
|
Phải trả người lao động |
|
|
|
3341 |
|
|
Phải trả công nhân viên |
|
|
|
3342 |
|
|
Phải trả người lao động khác |
|
53 |
335 |
|
|
|
Chi phí phải trả |
|
|
|
3351 |
|
|
Trích trước chi phí lãi vay |
|
|
|
|
33511 |
|
Trích trước lãi vay tổ chức tín dụng |
|
|
|
|
|
335111 |
Trích trước lãi vay tổ chức tài chính |
|
|
|
|
|
335112 |
Trích trước lãi vay các đối tượng khác |
|
|
|
|
33512 |
|
Trích trước lãi vay tài sản tài chính |
|
|
|
|
|
335121 |
Trích trước lãi vay tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ |
|
|
|
|
|
335122 |
Trích trước lãi vay tài sản tài chính giữ đến ngày đáo hạn |
|
|
|
|
|
335123 |
Trích trước lãi vay tài sản tài chính sẵn có để bán |
|
|
|
|
33513 |
|
Trích trước lãi vay trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
33514 |
|
Trích trước lãi vay trái phiếu phát hành |
|
|
|
|
33515 |
|
Trích trước lãi vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán |
|
|
|
|
|
335151 |
Trích trước lãi vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán cho hoạt động tự doanh |
|
|
|
|
|
335152 |
Trích trước lãi vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán cho hoạt động môi giới |
|
|
|
3352 |
|
|
Trích trước - Chi phí giao dịch bán các tài sản tài chính |
|
|
|
|
33521 |
|
Trích trước - Chi phí giao dịch bán các tài sản tài chính tự doanh |
|
|
|
|
|
335211 |
Trích trước chi phí giao dịch |
|
|
|
|
|
335212 |
Trích trước chi phí |
|
|
|
|
|
335213 |
Trích trước chi phí chuyển tiền |
|
|
|
|
33522 |
|
Trích trước - Chi phí giao dịch bán các tài sản tài chính môi giới |
Chi tiết theo từng loại chi phí trích trước |
|
|
|
|
335221 |
Trích trước chi phí giao dịch |
|
|
|
|
|
335222 |
Trích trước chi phí |
|
|
|
|
|
335223 |
Trích trước chi phí chuyển tiền |
|
|
|
3353 |
|
|
Trích trước - Chi phí tư vấn pháp luật |
Chi tiết cho từng loại chi phí |
|
|
|
33531 |
|
Trích trước - Chi phí tư vấn đầu tư |
Chi tiết cho từng loại chi phí |
|
|
|
33532 |
|
Trích trước - Chi phí tư vấn định giá |
|
|
|
|
33539 |
|
Trích trước - Chi phí tư vấn khác |
Chi tiết cho từng loại chi phí |
|
|
3354 |
|
|
Trích trước - Chi phí quản lý CTCK |
Chi tiết cho từng loại phí dịch vụ |
|
|
|
33541 |
|
Trích trước - Chi phí dịch vụ mua ngoài |
|
|
|
|
33542 |
|
Trích trước - Phí họp, Đại hội đồng cổ đông, HHĐTV CTCK |
|
|
|
|
33543 |
|
Trích trước - Phí dịch vụ thanh lý tài sản CTCK |
|
|
|
|
33549 |
|
Trích trước - Phí dịch vụ quản lý khác |
|
54 |
336 |
|
|
|
Phải trả nội bộ |
|
|
|
|
3361 |
|
Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh |
|
|
|
|
3368 |
|
Phải trả nội bộ khác |
|
55 |
338 |
|
|
|
Phải trả, phải nộp khác |
Chi tiết theo từng đối tượng |
|
|
3381 |
|
|
Tài sản thừa chờ giải quyết |
|
|
|
3387 |
|
|
Doanh thu chưa thực hiện |
|
|
|
|
33871 |
|
Doanh thu chưa thực hiện - FVTPL |
Chi tiết theo từng Nhóm, loại đầu tư |
|
|
|
|
338711 |
Doanh thu nhận trước - FVTPL - Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
3387111 |
Lãi nhận trước - FVTPL - Trái phiếu Chính phủ |
|
|
|
|
|
3387112 |
Lãi nhận trước - FVTPL - Trái phiếu Kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
3387113 |
Lãi nhận trước - FVTPL - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
3387114 |
Lãi nhận trước - FVTPL - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
3387115 |
Lãi nhận trước - FVTPL - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
3387116 |
Lãi nhận trước - FVTPL - Trái phiếu doanh nghiệp |
|
|
|
|
|
3387117 |
Lãi nhận trước - FVTPL - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
3387119 |
Lãi nhận trước - FVTPL - Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
|
338712 |
Doanh thu nhận trước - FVTPL - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
3387121 |
Lãi nhận trước - FVTPL - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
3387122 |
Lãi nhận trước - FVTPL - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
3387123 |
Lãi nhận trước - FVTPL - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
3387124 |
Lãi nhận trước - FVTPL - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
3387129 |
Lãi nhận trước - FVTPL - Trái phiếu chưa niêm yết khác |
|
|
|
|
|
338713 |
Doanh thu nhận trước - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
3387131 |
Doanh thu nhận trước - Tín phiếu kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
3387132 |
Doanh thu nhận trước - Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước |
|
|
|
|
|
3387133 |
Doanh thu nhận trước - Hợp đồng Repo |
|
|
|
|
|
3387134 |
Doanh thu nhận trước - Giấy tờ có giá |
|
|
|
|
|
3387135 |
Doanh thu nhận trước - Tiền gửi có kỳ hạn cố định |
|
|
|
|
|
3387139 |
Doanh thu nhận trước - Các công cụ thị trường tiền tệ khác |
|
|
|
|
33872 |
|
Doanh thu chưa thực hiện - Tài sản tài chính giữ đến ngày đáo hạn (HTM) |
|
|
|
|
|
338721 |
Doanh thu nhận trước - HTM - Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
3387211 |
Lãi nhận trước - HTM - Trái phiếu Chính phủ |
|
|
|
|
|
3387212 |
Lãi nhận trước - HTM - Trái phiếu Kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
3387213 |
Lãi nhận trước - HTM - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
3387214 |
Lãi nhận trước - HTM - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
3387215 |
Lãi nhận trước - HTM - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
3387216 |
Lãi nhận trước - HTM - Trái phiếu doanh nghiệp |
|
|
|
|
|
3387217 |
Lãi nhận trước - HTM - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
3387218 |
Lãi nhận trước - HTM - Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
|
338722 |
Doanh thu nhận trước - HTM - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
3387221 |
Lãi nhận trước - HTM - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
3387222 |
Lãi nhận trước - HTM - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
3387223 |
Lãi nhận trước - HTM - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
3387224 |
Lãi nhận trước - HTM - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
3387229 |
Lãi nhận trước - HTM - Trái phiếu chưa niêm yết khác |
|
|
|
|
33873 |
|
Doanh thu ghi nhận trước - Tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS |
|
|
|
|
|
338731 |
Doanh thu nhận trước - AFS - Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
3387311 |
Lãi nhận trước - AFS - Trái phiếu Chính phủ |
|
|
|
|
|
3387312 |
Lãi nhận trước - AFS - Trái phiếu Kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
3387313 |
Lãi nhận trước - AFS - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
3387314 |
Lãi nhận trước - AFS - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
3387315 |
Lãi nhận trước - AFS - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
3387316 |
Lãi nhận trước - AFS - Trái phiếu doanh nghiệp |
|
|
|
|
|
3387317 |
Lãi nhận trước - AFS - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
3387318 |
Lãi nhận trước - AFS - Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
|
338732 |
Doanh thu nhận trước - AFS - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
3387321 |
Lãi nhận trước - AFS - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
3387322 |
Lãi nhận trước - AFS - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
3387323 |
Lãi nhận trước - AFS - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
3387324 |
Lãi nhận trước - AFS - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
3387328 |
Lãi nhận trước - AFS - Trái phiếu chưa niêm yết khác |
|
|
|
3388 |
|
|
Phải trả, phải nộp khác |
|
56 |
341 |
|
|
|
Nợ thuê tài chính |
|
57 |
344 |
|
|
|
Nhận ký quỹ, ký cược |
|
58 |
347 |
|
|
|
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả |
|
59 |
352 |
|
|
|
Dự phòng phải trả |
|
60 |
353 |
|
|
|
Quỹ khen thưởng phúc lợi |
|
|
|
3531 |
|
|
Quỹ khen thưởng |
|
|
|
3532 |
|
|
Quỹ phúc lợi |
|
|
|
3533 |
|
|
Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ |
|
|
|
3534 |
|
|
Quỹ thưởng ban quản lý điều hành công ty |
|
61 |
356 |
|
|
|
Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ |
|
|
|
3561 |
|
|
Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ |
|
|
|
3562 |
|
|
Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ đã hình thành TSCĐ |
|
62 |
359 |
|
|
|
Quỹ bảo vệ Nhà đầu tư |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
LOẠI 4 - NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU |
|
|
|
|
|
|
|
|
63 |
411 |
|
|
|
Vốn đầu tư của chủ sở hữu |
|
|
|
4111 |
|
|
Vốn góp của chủ sở hữu |
|
|
|
|
41111 |
|
Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết |
|
|
|
|
41112 |
|
Cổ phiếu ưu đãi |
|
|
|
4112 |
|
|
Thặng dư vốn cổ phần |
Chỉ sử dụng đối với công ty cổ phần |
|
|
4113 |
|
|
Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu - Cấu phần vốn |
Vốn phát hành trái phiếu chuyển đổi - Cấu phần vốn |
|
|
4118 |
|
|
Vốn khác |
|
64 |
412 |
|
|
|
Chênh lệch đánh giá lại tài sản theo giá trị hợp lý |
|
|
|
4121 |
|
|
Chênh lệch đánh giá lại tài sản tài chính theo giá trị hợp lý |
|
|
|
|
41211 |
|
Chênh lệch đánh giá các tài sản tài chính sẵn sàng để bán |
|
|
|
4122 |
|
|
Chênh lệch đánh giá lại TSCĐ |
|
|
|
|
41221 |
|
Chênh lệch đánh giá lại TSCĐ hữu hình |
|
|
|
|
41222 |
|
Chênh lệch đánh giá lại tài sản vô hình |
|
65 |
413 |
|
|
|
Chênh lệch tỷ giá hối đoái |
|
|
|
4131 |
|
|
Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ |
|
|
|
4132 |
|
|
Chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giai đoạn trước hoạt động |
|
66 |
414 |
|
|
|
Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ |
|
67 |
415 |
|
|
|
Quỹ dự phòng tài chính và rủi ro nghiệp vụ |
|
68 |
418 |
|
|
|
Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu |
|
69 |
419 |
|
|
|
Cổ phiếu quỹ |
|
70 |
421 |
|
|
|
Lợi nhuận chưa phân phối |
|
|
|
4211 |
|
|
Lợi nhuận sau thuế đã thực hiện |
|
|
|
4212 |
|
|
Lợi nhuận chưa thực hiện |
|
|
|
|
42121 |
|
Lợi nhuận chưa thực hiện - Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại |
|
|
|
|
42122 |
|
Lợi nhuận chưa thực hiện - Đánh giá lại các tài sản tài chính |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
LOẠI 5 - THU NHẬP |
|
|
|
|
|
|
|
|
71 |
511 |
|
|
|
Thu nhập |
|
|
|
5111 |
|
|
Thu nhập từ các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL) |
|
|
|
|
511101 |
|
Lãi bán tài sản tài chính FVTPL |
|
|
|
|
|
5111011 |
Lãi bán - Cổ phiếu niêm yết |
Chi tiết cho từng loại đầu tư |
|
|
|
|
511101101 |
Lãi bán - Cổ phiếu phổ thông |
|
|
|
|
|
511101102 |
Lãi bán - Quyền mua cổ phiếu |
|
|
|
|
|
511101103 |
Lãi bán - Chứng quyền |
|
|
|
|
|
511101104 |
Lãi bán - Chứng chỉ lưu ký |
|
|
|
|
|
511101198 |
Lãi bán - Cổ phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
|
5111012 |
Lãi bán - Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
511101201 |
Lãi bán - Cổ phiếu phổ thông |
|
|
|
|
|
511101202 |
Lãi bán - Quyền mua cổ phiếu |
|
|
|
|
|
511101203 |
Lãi bán - Chứng quyền |
|
|
|
|
|
511101204 |
Lãi bán - Chứng chỉ lưu ký |
|
|
|
|
|
511101298 |
Lãi bán - Cổ phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
|
5111013 |
Lãi bán - Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
511101301 |
Lãi bán - Trái phiếu Chính phủ |
|
|
|
|
|
511101302 |
Lãi bán - Trái phiếu Kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
511101303 |
Lãi bán - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
511101304 |
Lãi bán - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
511101305 |
Lãi bán - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
511101306 |
Lãi bán - Trái phiếu doanh nghiệp |
|
|
|
|
|
511101307 |
Lãi bán - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
511101308 |
Lãi bán - Quyền mua trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
51110139 |
8 Lãi bán - Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
|
5111014 |
Lãi bán - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
511101403 |
Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
511101404 |
Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
511101405 |
Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
511101406 |
Trái phiếu doanh nghiệp |
|
|
|
|
|
511101407 |
Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
511101408 |
Quyền mua trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
511101498 |
Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
|
5111015 |
Lãi bán - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
511101501 |
Lãi bán - Tín phiếu kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
511101502 |
Lãi bán - Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước |
|
|
|
|
|
511101503 |
Lãi bán - Hợp đồng Repo |
|
|
|
|
|
511101504 |
Lãi bán - Giấy tờ có giá |
|
|
|
|
|
511101505 |
Lãi bán - Tiền gửi có kỳ hạn cố định |
|
|
|
|
|
511101598 |
Lãi bán - Các công cụ thị trường tiền tệ khác |
|
|
|
|
|
5111016 |
Lãi bán - Các công cụ phái sinh niêm yết |
|
|
|
|
|
511101601 |
Lãi bán - Hợp đồng tương lai |
|
|
|
|
|
511101602 |
Lãi bán - Hợp đồng quyền chọn (Chỉ số, chứng khoán) |
|
|
|
|
|
511101698 |
Lãi bán - Chứng khoán phái sinh khác |
|
|
|
|
|
5111017 |
Lãi bán - Các công cụ phái sinh chưa niêm yết |
Nếu được pháp luật chứng khoán cho phép |
|
|
|
|
511101703 |
Lãi bán - Hợp đồng hoán đổi (Hoán đổi lãi suất, hoán đổi tiền tệ chéo) |
|
|
|
|
|
511101798 |
Lãi bán - Chứng khoán phái sinh chưa niêm yết khác |
|
|
|
|
|
51110110 |
Lãi bán - Các tài sản tài chính chưa chuyển quyền sở hữu |
|
|
|
|
|
5111011002 |
Lãi bán - Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
5111011004 |
Lãi bán - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
5111101005 |
Lãi bán - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
5111101007 |
Lãi bán - Các công cụ phái sinh chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
511101199 |
Lãi bán - Các tài sản tài chính khác |
|
|
|
|
511102 |
|
Chênh lệch tăng về đánh giá lại các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FPTVL) |
Đối với các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ |
|
|
|
|
5111021 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Cổ phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
511102101 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Cổ phiếu phổ thông |
|
|
|
|
|
511102102 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Quyền mua cổ phiếu |
|
|
|
|
|
511102103 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Chứng quyền |
|
|
|
|
|
511102104 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Chứng chỉ lưu ký |
|
|
|
|
|
511102198 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Cổ phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
|
5111022 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
511102201 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Cổ phiếu phổ thông |
|
|
|
|
|
511102202 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Quyền mua cổ phiếu |
|
|
|
|
|
511102203 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Chứng quyền |
|
|
|
|
|
511102298 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Cổ phiếu chưa niêm yết khác |
|
|
|
|
|
5111023 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
511102301 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Trái phiếu Chính phủ |
|
|
|
|
|
511102302 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Trái phiếu Kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
511102303 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
511102304 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
511102305 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
511102306 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Trái phiếu doanh nghiệp |
|
|
|
|
|
511102307 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
511102308 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Quyền mua trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
511102398 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
|
5111024 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
511102403 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
511102404 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
511102405 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
511102406 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Trái phiếu doanh nghiệp |
|
|
|
|
|
511102407 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
511102408 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Quyền mua trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
511102498 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
|
5111025 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
511102501 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Tín phiếu kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
511102502 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước |
|
|
|
|
|
511102503 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Hợp đồng Repo |
|
|
|
|
|
511102504 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Giấy tờ có giá |
|
|
|
|
|
511102505 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Tiền gửi có kỳ hạn cố định |
|
|
|
|
|
511102598 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Các công cụ thị trường tiền tệ khác |
|
|
|
|
|
5111026 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Các công cụ phái sinh niêm yết |
|
|
|
|
|
511102601 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Hợp đồng tương lai |
|
|
|
|
|
511102602 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Hợp đồng quyền chọn (Chỉ số, chứng khoán) |
|
|
|
|
|
511102698 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Chứng khoán phái sinh khác |
|
|
|
|
|
5111027 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Các công cụ phái sinh chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
511102703 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Hợp đồng hoán đổi (Hoán đổi lãi suất, hoán đổi tiền tệ chéo) |
|
|
|
|
|
511102798 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Chứng khoán phái sinh chưa niêm yết khác |
|
|
|
|
|
5111028 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Các tài sản tài chính cho vay |
|
|
|
|
|
511102801 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Các tài sản tài chính cho vay - Cổ phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
511102802 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Các tài sản tài chính cho vay - Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
511102803 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Các tài sản tài chính cho vay - trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
511102804 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Các tài sản tài chính cho vay - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
511102805 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Các tài sản tài chính cho vay - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
511102806 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Các tài sản tài chính cho vay - Các tài sản tài chính phái sinh niêm yết |
|
|
|
|
|
511102807 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Các tài sản tài chính cho vay - Các tài sản tài chính phái sinh chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
5111029 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Các tài sản tài chính đem thế chấp |
|
|
|
|
|
511102901 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Cổ phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
511102902 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
511102903 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
511102904 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
511102905 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
511120998 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Các tài sản tài chính khác |
|
|
|
|
|
51110210 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Các tài sản tài chính mua chưa chuyển quyền sở hữu |
|
|
|
|
|
5111021002 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Các tài sản tài chính mua chưa chuyển quyền sở hữu - Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
5111021004 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Các tài sản tài chính mua chưa chuyển quyền sở hữu - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
5111021005 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Các tài sản tài chính mua chưa chuyển quyền sở hữu - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
5111021007 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Các tài sản tài chính mua chưa chuyển quyền sở hữu - Các tài sản tài chính phái sinh chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
5111021098 |
Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Các tài sản tài chính khác |
|
|
|
|
511103 |
|
Cổ tức, tiền lãi phát sinh từ tài sản tài chính FVTPL |
Bao gồm lãi tiền gửi có kỳ hạn |
|
|
|
511104 |
|
Phân bổ số chênh lệch tăng do đánh giá theo giá trị hợp lý của AFS khi phân loại lại |
|
|
|
5112 |
|
|
Thu nhập từ Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM) |
|
|
|
|
511201 |
|
Tiền lãi - Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM) |
|
|
|
|
|
51120101 |
Tiền lãi - HTM - Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
5112010101 |
Tiền lãi - HTM - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu Chính phủ |
|
|
|
|
|
5112010102 |
Tiền lãi - HTM - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu Kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
5112010103 |
Tiền lãi - HTM - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
5112010104 |
Tiền lãi - HTM - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
5112010105 |
Tiền lãi - HTM - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
5112010106 |
Tiền lãi - HTM - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp |
|
|
|
|
|
5112010107 |
Tiền lãi - HTM - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
5112010108 |
Tiền lãi - HTM - Trái phiếu niêm yết - Quyền mua trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
5112010198 |
Tiền lãi - HTM - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
|
51120102 |
Tiền lãi - HTM - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
5112010203 |
Tiền lãi - HTM - Trái phiếu chưa niêm yết - HTM - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
5112010204 |
Tiền lãi - HTM - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
5112010205 |
Tiền lãi - HTM - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
5112010206 |
Tiền lãi - HTM - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp |
|
|
|
|
|
5112010207 |
Tiền lãi - HTM - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
5112010298 |
Tiền lãi - HTM - Trái phiếu chưa niêm yết - Giá mua - Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
511208 |
|
Lãi khác - HTM |
|
|
|
5113 |
|
|
Thu nhập tiền lãi từ các khoản cho vay |
|
|
|
|
51131 |
|
Tiền lãi cho vay hoạt động Margin |
|
|
|
|
|
511311 |
Tiền lãi gốc cho vay hoạt động Margin |
|
|
|
|
|
511312 |
Tiền lãi trên lãi nhập gốc cho vay hoạt động Margin |
|
|
|
|
51132 |
|
Tiền lãi cho vay hoạt động ứng trước tiền bán của khách hàng |
|
|
|
|
|
511321 |
Tiền lãi gốc cho vay hoạt động ứng trước tiền bán của khách hàng |
|
|
|
|
|
511322 |
Tiền lãi trên lãi nhập gốc cho vay hoạt động ứng trước tiền bán của khách hàng |
|
|
|
|
51133 |
|
Tiền lãi cho vay vì lỗi giao dịch |
|
|
|
|
|
511331 |
Tiền lãi gốc cho vay vì lỗi giao dịch |
|
|
|
|
|
511332 |
Tiền lãi trên lãi nhập gốc cho vay vì lỗi giao dịch |
|
|
|
|
51134 |
|
Tiền lãi cho vay tài sản tài chính khác |
|
|
|
|
|
511341 |
Tiền lãi gốc cho vay tài sản tài chính khác |
|
|
|
|
|
511342 |
Tiền lãi trên lãi nhập gốc cho vay tài sản tài chính khác |
|
|
|
|
51138 |
|
Thu nhập khác từ các tài sản cho vay |
|
|
|
5114 |
|
|
Thu nhập từ tài sản tài chính sẵn sàng để bán (AFS) |
|
|
|
|
51141 |
|
Tiền lãi từ tài sản tài chính sẵn sàng để bán (AFS) |
|
|
|
|
|
5114101 |
Tiền lãi - AFS - Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
5114102 |
Tiền lãi - AFS - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
51142 |
|
Chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý Tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
5114201 |
Chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Cổ phiếu niêm yết khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
5114202 |
Chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Cổ phiếu chưa niêm yết khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
5114203 |
Chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Trái phiếu niêm yết khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
5114204 |
Chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Trái phiếu chưa niêm yết khi phân loại lại |
|
|
|
|
51143 |
|
Cổ tức, tiền lãi phát sinh từ tài sản tài chính AFS |
|
|
|
|
51148 |
|
Thu nhập khác từ các tài sản tài chính AFS |
|
|
|
5115 |
|
|
Doanh thu nghiệp vụ môi giới chứng khoán |
|
|
|
|
51151 |
|
Doanh thu phí giao dịch chứng khoán môi giới |
|
|
|
|
51152 |
|
Doanh thu sửa lỗi giao dịch chứng khoán môi giới |
|
|
|
|
51153 |
|
Doanh thu tiền lãi vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán vì lỗi giao dịch |
|
|
|
|
51158 |
|
Doanh thu môi giới chứng khoán khác |
|
|
|
5116 |
|
|
Doanh thu nghiệp vụ bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán |
|
|
|
|
51161 |
|
Doanh thu nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán |
|
|
|
|
51162 |
|
Doanh thu Đại lý phát hành chứng khoán |
|
|
|
5117 |
|
|
Doanh thu nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán |
|
|
|
5118 |
|
|
Doanh thu nghiệp vụ lưu ký chứng khoán |
|
|
|
|
51181 |
|
Phí lưu ký chứng khoán cho khách hàng |
|
|
|
|
51188 |
|
Doanh thu lưu ký tài sản tài chính khác |
|
|
|
5119 |
|
|
Doanh thu hoạt động tư vấn tài chính |
|
|
|
51110 |
|
|
Doanh thu các dịch vụ tài chính khác |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
511101 |
|
Doanh thu từ ủy thác quản lý tài khoản giao dịch chứng khoán của Nhà đầu tư cá nhân |
|
|
|
|
511102 |
|
Doanh thu từ các dịch vụ tài chính khác |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
51111 |
|
|
Doanh thu cho thuê, sử dụng tài sản |
|
|
|
51112 |
|
|
Doanh thu từ trả hộ gốc, lãi trái phiếu và cổ tức của Tổ chức phát hành |
|
|
|
51118 |
|
|
Doanh thu khác |
|
72 |
515 |
|
|
|
Doanh thu hoạt động tài chính |
|
|
|
5151 |
|
|
Chênh lệch lãi tỷ giá hối đoái |
|
|
|
|
51511 |
|
Chênh lệch lãi tỷ giá hối đoái đã thực hiện |
|
|
|
|
51512 |
|
Chênh lệch lãi tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối kỳ |
|
|
|
5152 |
|
|
Doanh thu lãi tiền gửi ngân hàng không cố định |
|
|
|
5153 |
|
|
Doanh thu, dự thu cổ tức, lợi nhuận được chia |
Từ các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết |
|
|
5154 |
|
|
Lãi bán, thanh lý các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết |
|
|
|
5158 |
|
|
Doanh thu đầu tư khác |
|
73 |
521 |
|
|
|
Các khoản giảm trừ doanh thu |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
LOẠI 6 - CHI PHÍ |
|
|
|
|
|
|
|
|
74 |
632 |
|
|
|
Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh |
|
|
|
6321 |
|
|
Lỗ bán, chênh lệch đánh giá lại và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL) |
|
|
|
|
632110 |
|
Lỗ bán các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL) |
|
|
|
|
|
6321101 |
Lỗ bán - FVTPL - Cổ phiếu niêm yết |
Chi tiết cho từng loại đầu tư |
|
|
|
|
632110101 |
Lỗ bán - FVTPL - Cổ phiếu phổ thông |
|
|
|
|
|
632110102 |
Lỗ bán - FVTPL - Quyền mua cổ phiếu |
|
|
|
|
|
632110103 |
Lỗ bán - FVTPL - Chứng quyền |
|
|
|
|
|
632110104 |
Lỗ bán - FVTPL - Chứng chỉ lưu ký |
|
|
|
|
|
632110198 |
Lỗ bán - FVTPL - Cổ phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
|
6321102 |
Lỗ bán - FVTPL - Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
63210201 |
Lỗ bán - FVTPL - Cổ phiếu phổ thông |
|
|
|
|
|
63210202 |
Lỗ bán - FVTPL - Quyền mua cổ phiếu |
|
|
|
|
|
632110203 |
Lỗ bán - FVTPL - Chứng quyền |
|
|
|
|
|
632110204 |
Lỗ bán - FVTPL - Chứng chỉ lưu ký |
|
|
|
|
|
632110298 |
Lỗ bán - FVTPL - Cổ phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
|
6321103 |
Lỗ bán - FVTPL - Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
632110301 |
Lỗ bán - FVTPL - Trái phiếu Chính phủ |
|
|
|
|
|
632110302 |
Lỗ bán - FVTPL - Trái phiếu Kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
632110303 |
Lỗ bán - FVTPL - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
632110304 |
Lỗ bán - FVTPL - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
632110305 |
Lỗ bán - FVTPL - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
632110306 |
Lỗ bán - FVTPL - Trái phiếu doanh nghiệp |
|
|
|
|
|
632110307 |
Lỗ bán - FVTPL - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
632110308 |
Lỗ bán - FVTPL - Quyền mua trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
632110398 |
Lỗ bán - FVTPL - Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
|
6321104 |
Lỗ bán - FVTPL - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
632110403 |
Lỗ bán - FVTPL - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
632110404 |
Lỗ bán - FVTPL - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
632110405 |
Lỗ bán - FVTPL - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
632110406 |
Lỗ bán - FVTPL - Trái phiếu doanh nghiệp |
|
|
|
|
|
632110407 |
Lỗ bán - FVTPL - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
632110408 |
Lỗ bán - FVTPL - Quyền mua trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
632110498 |
Lỗ bán - FVTPL - Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
|
6321105 |
Lỗ bán - FVTPL - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
632110501 |
Lãi bán - FVTPL - Tín phiếu kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
632110502 |
Lỗ bán - FVTPL - Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước |
|
|
|
|
|
632110503 |
Lỗ bán - FVTPL - Hợp đồng Repo |
|
|
|
|
|
632110504 |
Lỗ bán - FVTPL - Giấy tờ có giá |
|
|
|
|
|
632110505 |
Lỗ bán - FVTPL - Tiền gửi có kỳ hạn cố định |
|
|
|
|
|
632110598 |
Lỗ bán - FVTPL - Các công cụ thị trường tiền tệ khác |
|
|
|
|
|
6321106 |
Lỗ bán - FVTPL - Các công cụ phái sinh niêm yết |
|
|
|
|
|
632110601 |
Lỗ bán - FVTPL - Hợp đồng tương lai |
|
|
|
|
|
632110602 |
Lỗ bán - FVTPL - Hợp đồng quyền chọn (Chỉ số, chứng khoán) |
|
|
|
|
|
632110698 |
Lỗ bán - FVTPL - Chứng khoán phái sinh khác |
|
|
|
|
|
6321107 |
Lỗ bán - FVTPL - Các công cụ phái sinh chưa niêm yết |
Nếu được pháp luật chứng khoán cho phép |
|
|
|
|
632110703 |
Lỗ bán - FVTPL - Hợp đồng hoán đổi (Hoán đổi lãi suất, hoán đổi tiền tệ chéo) |
|
|
|
|
|
632110798 |
Lỗ bán - FVTPL - Chứng khoán phái sinh chưa niêm yết khác |
|
|
|
|
|
6321108 |
Lỗ không thu hồi - FVTPL - Các tài sản tài chính cho vay |
|
|
|
|
|
632110801 |
Lỗ không thu hồi - FVTPL - Cổ phiếu niêm yết cho vay |
|
|
|
|
|
632110802 |
Lỗ không thu hồi - FVTPL - Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
632110803 |
Lỗ không thu hồi - FVTPL - Trái phiếu niêm yết cho vay |
|
|
|
|
|
632110804 |
Lỗ không thu hồi - FVTPL - Trái phiếu chưa niêm yết cho vay |
|
|
|
|
|
632110805 |
Lỗ không thu hồi - FVTPL - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
632110806 |
Lỗ không thu hồi - FVTPL - TSTC phái sinh niêm yết cho vay |
|
|
|
|
|
632110807 |
Lỗ không thu hồi - FVTPL - TSTC phái sinh niêm yết cho vay |
|
|
|
|
|
632110898 |
Lỗ không thu hồi - FVTPL - TSTC khác cho vay |
|
|
|
|
|
6321109 |
Lỗ không thu hồi - FVTPL - Các tài sản tài chính đem thế chấp |
Chi tiết cho từng loại TSTC |
|
|
|
|
6321110 |
Lỗ bán - FVTPL - Các tài sản tài chính chưa chuyển quyền sở hữu |
Chi tiết cho từng loại TSTC |
|
|
|
|
632111002 |
Lỗ bán - FVTPL - Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
632111004 |
Lỗ bán - FVTPL - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
632111005 |
Lỗ bán - FVTPL - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
632111007 |
Lỗ bán - FVTPL - Các công cụ phái sinh chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
632111098 |
Lỗ bán - FVTPL - Các tài sản tài chính khác |
|
|
|
|
63212 |
|
Chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL) |
Đối với các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ |
|
|
|
|
6321201 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Cổ phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
632120101 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Cổ phiếu phổ thông |
|
|
|
|
|
632120102 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Quyền mua cổ phiếu |
|
|
|
|
|
632120103 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Chứng quyền |
|
|
|
|
|
632120104 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Chứng chỉ lưu ký |
|
|
|
|
|
632120198 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Cổ phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
|
6321202 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
632120201 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Cổ phiếu phổ thông |
|
|
|
|
|
632120202 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Quyền mua cổ phiếu |
|
|
|
|
|
632120203 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Chứng quyền |
|
|
|
|
|
632120298 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Cổ phiếu chưa niêm yết khác |
|
|
|
|
|
6321203 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
632120301 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Trái phiếu Chính phủ |
|
|
|
|
|
632120302 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Trái phiếu Kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
632120303 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
632120304 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
632120305 |
Chi phí giao dịch mua - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
632120306 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Trái phiếu doanh nghiệp |
|
|
|
|
|
632120307 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
632120308 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Quyền mua trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
632120398 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
|
6321204 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
632120403 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
632120404 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
632120405 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
632120406 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Trái phiếu doanh nghiệp |
|
|
|
|
|
632120407 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
632120408 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Quyền mua trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
632120498 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
|
6321205 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
632120501 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Tín phiếu kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
632120502 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước |
|
|
|
|
|
632120503 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Hợp đồng repo |
|
|
|
|
|
632120504 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Giấy tờ có giá |
|
|
|
|
|
632120505 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Tiền gửi có kỳ hạn cố định |
|
|
|
|
|
632120598 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Các công cụ thị trường tiền tệ khác |
|
|
|
|
|
6321206 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Các khoản đầu tư phái sinh niêm yết |
|
|
|
|
|
632120601 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Hợp đồng tương lai |
|
|
|
|
|
632120602 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Hợp đồng quyền chọn (Chỉ số, chứng khoán) |
|
|
|
|
|
632120698 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Chứng khoán phái sinh khác |
|
|
|
|
|
6321207 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Các khoản đầu tư phái sinh chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
632120703 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Hợp đồng hoán đổi (Hoán đổi lãi suất, hoán đổi tiền tệ chéo) |
|
|
|
|
|
632120798 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Chứng khoán phái sinh chưa niêm yết khác |
|
|
|
|
|
6321210 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Các khoản đầu tư mua chưa chuyển quyền sở hữu |
|
|
|
|
|
632121001 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Cổ phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
632121002 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
632121003 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
632121004 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
632121005 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
632121006 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Các khoản đầu tư phái sinh niêm yết |
|
|
|
|
|
632121007 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Các khoản đầu tư phái sinh chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
632121098 |
Chi phí giao dịch mua - FVTPL - các khoản đầu tư khác |
|
|
|
|
63213 |
|
Chênh lệch giảm về đánh giá lại các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL) |
Đối với các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ |
|
|
|
|
6321301 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Cổ phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
632130101 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Cổ phiếu phổ thông |
|
|
|
|
|
632130102 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Quyền mua cổ phiếu |
|
|
|
|
|
632130103 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Chứng quyền |
|
|
|
|
|
632130104 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Chứng chỉ lưu ký |
|
|
|
|
|
632130198 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Cổ phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
|
6321302 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
632130201 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Cổ phiếu phổ thông |
|
|
|
|
|
632130202 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Quyền mua cổ phiếu |
|
|
|
|
|
632130203 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Chứng quyền |
|
|
|
|
|
632130204 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Chứng chỉ lưu ký |
|
|
|
|
|
632130298 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Cổ phiếu chưa niêm yết khác |
|
|
|
|
|
6321303 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
632130301 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Trái phiếu Chính phủ |
|
|
|
|
|
632130302 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Trái phiếu Kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
632130303 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
632130304 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
632130305 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
632130306 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Trái phiếu doanh nghiệp |
|
|
|
|
|
632130307 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
632130308 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Quyền mua trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
632130398 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
|
6321304 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
632130403 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
632130404 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
632130405 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
632130406 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Trái phiếu doanh nghiệp |
|
|
|
|
|
632130407 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
632130408 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Quyền mua trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
632130498 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
|
6321305 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
632130501 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Tín phiếu Kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
632130502 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước |
|
|
|
|
|
632130503 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Hợp đồng repo |
|
|
|
|
|
632130504 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Giấy tờ có giá |
|
|
|
|
|
632130505 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Tiền gửi có kỳ hạn cố định |
|
|
|
|
|
632130598 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Các công cụ thị trường tiền tệ khác |
|
|
|
|
|
6321306 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Các khoản đầu tư phái sinh niêm yết |
|
|
|
|
|
632130601 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Hợp đồng tương lai |
|
|
|
|
|
632130602 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Hợp đồng quyền chọn (Chỉ số, chứng khoán) |
|
|
|
|
|
632130698 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Chứng khoán phái sinh niêm yết khác |
|
|
|
|
|
6321307 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Các khoản đầu tư phái sinh chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
632130703 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Hợp đồng hoán đổi (Hoán đổi lãi suất, hoán đổi tiền tệ chéo) |
|
|
|
|
|
632130798 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Các khoản đầu tư phái sinh chưa niêm yết khác |
|
|
|
|
|
6321308 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Các khoản đầu tư cho vay |
|
|
|
|
|
632130801 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Cổ phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
632130802 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
632130803 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
632130804 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
632130805 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
632130806 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Các khoản đầu tư phái sinh niêm yết |
|
|
|
|
|
632130807 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Các khoản đầu tư phái sinh chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
6321309 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Các khoản đầu tư đem thế chấp |
|
|
|
|
|
632130901 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Cổ phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
632130902 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
632130903 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
632130904 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
632130905 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
632130998 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Các khoản đầu tư khác |
|
|
|
|
|
6321310 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Các khoản đầu tư mua chưa chuyển quyền sở hữu |
|
|
|
|
|
632131001 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
632131002 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
632131003 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
632131004 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Các khoản đầu tư phái sinh chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
632131098 |
Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Các khoản đầu tư khác |
|
|
|
6322 |
|
|
Lỗ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM) |
|
|
|
|
632201 |
|
Lỗ Trái phiếu niêm yết (HTM) không thu hồi khi đáo hạn |
|
|
|
|
|
63220101 |
Lỗ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn - HTM - Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
6322010101 |
Lỗ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn - HTM - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu Chính phủ |
|
|
|
|
|
6322010102 |
Lỗ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn - HTM - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu Kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
6322010103 |
Lỗ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn - HTM - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
6322010104 |
Lỗ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn - HTM - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
6322010105 |
Lỗ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn - HTM - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
6322010106 |
Lỗ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn - HTM - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp |
|
|
|
|
|
6322010107 |
Lỗ bán - HTM - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
6322010108 |
Lỗ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn - HTM - Trái phiếu niêm yết - Quyền mua trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
6322010198 |
Lỗ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn - HTM - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
632202 |
|
Lỗ Trái phiếu chưa niêm yết HTM không thu hồi khi đáo hạn |
|
|
|
|
|
63220203 |
Lỗ bán - HTM - Trái phiếu chưa niêm yết - HTM - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
63220204 |
Lỗ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn - HTM - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
63220205 |
Lỗ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn - HTM - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
63220206 |
Lỗ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn - HTM - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp |
|
|
|
|
|
63220207 |
Lỗ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn - HTM - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
63220208 |
Lỗ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn - HTM - Trái phiếu chưa niêm yết - Quyền mua trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
63220298 |
Lỗ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn - HTM - Trái phiếu chưa niêm yết - Giá mua - Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
632208 |
|
Lỗ Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn khác HTM không thu hồi khi đáo hạn |
|
|
|
6323 |
|
|
Lỗ và ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý tài sản tài chính sẵn sàng để bán (AFS) khi phân loại lại |
|
|
|
|
632301 |
|
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Cổ phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
63230101 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Cổ phiếu niêm yết - Cổ phiếu phổ thông khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63230102 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Cổ phiếu niêm yết - Quyền mua cổ phiếu khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63230103 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Cổ phiếu niêm yết - Chứng quyền khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63230104 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Cổ phiếu niêm yết - Chứng chỉ lưu ký |
|
|
|
|
|
63230198 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Cổ phiếu niêm yết - Cổ phiếu niêm yết khác khi phân loại lại |
|
|
|
|
632302 |
|
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
63230201 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Cổ phiếu chưa niêm yết - Cổ phiếu phổ thông khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63230202 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Cổ phiếu chưa niêm yết - Quyền mua cổ phiếu khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63230203 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Cổ phiếu chưa niêm yết - Chứng quyền khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63230298 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Cổ phiếu chưa niêm yết - Cổ phiếu chưa niêm yết khác khi phân loại lại |
|
|
|
|
632303 |
|
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
63230301 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu Chính phủ khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63230302 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu Kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
63230303 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63230304 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị - AFS - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
63230305 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63230306 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị - AFS - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63230307 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu chuyển đổi khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63230308 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Trái phiếu niêm yết - Quyền mua trái phiếu chuyển đổi khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63230398 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu niêm yết khác khi phân loại lại |
|
|
|
|
632304 |
|
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Trái phiếu chưa niêm yết khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63230403 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63230404 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị - AFS - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu chính quyền địa phương khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63230405 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63230406 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63230407 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu chuyển đổi khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63230408 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Trái phiếu chưa niêm yết - Quyền mua trái phiếu chuyển đổi khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63230498 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Trái phiếu chưa niêm yết - Giá mua - Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
632305 |
|
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Công cụ thị trường tiền tệ khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63230501 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Công cụ thị trường tiền tệ - Tín phiếu Kho bạc Nhà nước khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63230502 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Công cụ thị trường tiền tệ - Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63230503 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Công cụ thị trường tiền tệ - Hợp đồng repo |
|
|
|
|
|
63230504 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Công cụ thị trường tiền tệ - Giấy tờ có giá khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63230505 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Công cụ thị trường tiền tệ - Tiền gửi có kỳ hạn cố định khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63230598 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Công cụ thị trường tiền tệ - Các công cụ thị trường tiền tệ khác khi phân loại lại |
|
|
|
|
632308 |
|
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Các tài sản tài chính cho vay khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63230801 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Các tài sản tài chính cho vay - Cổ phiếu niêm yết khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63230802 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Các tài sản tài chính cho vay - Cổ phiếu chưa niêm yết khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63230803 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Các tài sản tài chính cho vay - Trái phiếu niêm yết khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63230804 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Các tài sản tài chính cho vay - Trái phiếu chưa niêm yết khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63230805 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Các tài sản tài chính cho vay - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
632309 |
|
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Các tài sản tài chính đem thế chấp |
|
|
|
|
|
63230901 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Cổ phiếu niêm yết khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63230902 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
63230903 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Trái phiếu niêm yết khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63230904 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Trái phiếu chưa niêm yết khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63230905 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Công cụ thị trường tiền tệ khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63230998 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Các tài sản tài chính khác khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
632310 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị - AFS - Các tài sản tài chính mua chưa chuyển quyền sở hữu khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63231005 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Các tài sản tài chính mua chưa chuyển quyền sở hữu - Công cụ thị trường tiền tệ khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63231098 |
Ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý - AFS - Các tài sản tài chính mua chưa chuyển quyền sở hữu - Các tài sản tài chính khác khi phân loại lại |
|
|
|
|
|
63231099 |
Lỗ và ghi nhận chênh lệch ghi nhận đánh giá theo giá trị hợp lý của AFS khi đáo hạn, thanh lý |
|
|
|
6324 |
|
|
Chi phí dự phòng và xử lý tổn thất phải thu khó đòi về bán, đáo hạn các tài sản tài chính và phải thu khác |
|
|
|
|
63241 |
|
Chi phí dự phòng phải thu khó đòi về bán, đáo hạn các tài sản tài chính |
|
|
|
|
|
632411 |
Chi phí dự phòng phải thu khó đòi về bán, đáo hạn từ các tài sản tài chính FVTPL |
|
|
|
|
|
632412 |
Chi phí dự phòng phải thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi từ các tài sản tài chính HTM |
|
|
|
|
|
632413 |
Chi phí dự phòng phải thu khó đòi đáo hạn từ các khoản cho vay |
|
|
|
|
|
632414 |
Chi phí dự phòng phải thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi từ các tài sản tài chính AFS |
|
|
|
|
63242 |
|
Xử lý tổn thất phải thu khó đòi về bán, đáo hạn các tài sản tài chính |
Kể cả tổn thất khi đáo hạn các tài sản tài chính |
|
|
|
|
632421 |
Xử lý tổn thất phải thu khó đòi về bán, đáo hạn từ các tài sản tài chính FVTPL |
|
|
|
|
|
632422 |
Xử lý tổn thất phải thu khó đòi về bán, đáo hạn từ các tài sản tài chính HTM |
|
|
|
|
|
632423 |
Xử lý tổn thất phải thu khó đòi về đáo hạn các khoản cho vay |
|
|
|
|
|
632424 |
Xử lý tổn thất phải thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi từ các tài sản tài chính AFS |
|
|
|
|
63243 |
|
Chi phí dự phòng và xử lý tổn thất phải thu khác khó đòi |
|
|
|
|
|
632431 |
Chi phí dự phòng phải thu khác khó đòi |
|
|
|
|
|
632432 |
Xử lý tổn thất phải thu khác khó đòi |
|
|
|
6325 |
|
|
Chi phí dự phòng và xử lý tổn thất phải thu, dự thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi từ các tài sản tài chính |
|
|
|
|
63251 |
|
Chi phí dự phòng phải thu và dự thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi từ các tài sản tài chính |
|
|
|
|
|
632511 |
Chi phí dự phòng phải thu và dự thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi từ các tài sản tài chính FVTPL |
|
|
|
|
|
632512 |
Chi phí dự phòng phải thu và dự thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi từ các tài sản tài chính HTM |
|
|
|
|
|
632513 |
Chi phí dự phòng phải thu và dự thu khó đòi về tiền lãi từ các các khoản cho vay |
|
|
|
|
|
632514 |
Chi phí dự phòng phải thu và dự thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi từ các tài sản tài chính AFS |
|
|
|
|
63252 |
|
Xử lý tổn thất phải thu và dự thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi từ các tài sản tài chính |
|
|
|
|
|
632521 |
Xử lý tổn thất phải thu và dự thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi từ các tài sản tài chính FVTPL |
|
|
|
|
|
632522 |
Xử lý tổn thất phải thu và dự thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi từ các tài sản tài chính HTM |
|
|
|
|
|
632523 |
Xử lý tổn thất phải thu và dự thu khó đòi về tiền lãi từ các khoản cho vay |
|
|
|
|
|
632524 |
Xử lý tổn thất phải thu và dự thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi từ các tài sản tài chính AFS |
|
|
|
6326 |
|
|
Chi phí dự phòng giảm giá tài sản nhận thế chấp và xử lý tổn thất các khoản cho vay có tài sản nhận thế chấp |
Kể cả trường hợp vay trên hệ thống theo hướng dẫn của VSD |
|
|
|
63261 |
|
Chi phí dự phòng giảm giá tài sản nhận thế chấp cho các loại tài sản tài chính |
|
|
|
|
|
632611 |
Chi phí dự phòng giảm giá tài sản nhận thế chấp cho tài sản tài chính FVTPL |
|
|
|
|
|
632612 |
Chi phí dự phòng giảm giá tài sản nhận thế chấp cho tài sản tài chính HTM |
|
|
|
|
|
632613 |
Chi phí dự phòng giảm giá tài sản nhận thế chấp cho các khoản cho vay |
|
|
|
|
|
632614 |
Chi phí dự phòng giảm giá tài sản nhận thế chấp cho tài sản tài chính AFS |
|
|
|
|
63262 |
|
Xử lý tổn thất các tài sản tài chính cho vay có tài sản nhận thế chấp |
|
|
|
|
|
632621 |
Xử lý tổn thất các khoản cho vay có tài sản nhận thế chấp của tài sản tài chính FVTPL |
|
|
|
|
|
632622 |
Xử lý tổn thất các khoản cho vay có tài sản nhận thế chấp của tài sản tài chính HTM |
|
|
|
|
|
632623 |
Xử lý tổn thất các khoản cho vay có tài sản nhận thế chấp của các khoản cho vay |
|
|
|
|
|
632624 |
Xử lý tổn thất các khoản cho vay có tài sản nhận thế chấp của tài sản tài chính AFS |
|
|
|
6327 |
|
|
Lỗ suy giảm tài sản tài chính và chi phí đi vay |
|
|
|
|
63271 |
|
Lỗ suy giảm giá trị các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM) |
|
|
|
|
|
632711 |
Lỗ suy giảm - Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
6327111 |
Lỗ suy giảm - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu Chính phủ |
|
|
|
|
|
6327112 |
Lỗ suy giảm - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu Kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
6327113 |
Lỗ suy giảm - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
6327114 |
Lỗ suy giảm - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
6327115 |
Lỗ suy giảm - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
6327116 |
Lỗ suy giảm - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp |
Là trái phiếu không bao gồm trái phiếu DN Nhà nước |
|
|
|
|
6327117 |
Lỗ suy giảm - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
6327118 |
Lỗ suy giảm - Trái phiếu niêm yết - Quyền mua trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
63271198 |
Lỗ suy giảm - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
|
632712 |
Lỗ suy giảm - Trái phiếu chưa niêm yết |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
|
6327123 |
Lỗ suy giảm - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
6327124 |
Lỗ suy giảm - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
6327125 |
Lỗ suy giảm - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
6327126 |
Lỗ suy giảm - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp |
Là trái phiếu không bao gồm trái phiếu DN Nhà nước |
|
|
|
|
6327127 |
Lỗ suy giảm - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
6327128 |
Lỗ suy giảm - Trái phiếu chưa niêm yết - Quyền mua trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
63271298 |
Lỗ suy giảm - Trái phiếu chưa niêm yết - Giá mua - Trái phiếu chưa niêm yết khác |
|
|
|
|
|
63271299 |
Lỗ suy giảm - Công cụ thị trường tiền tệ |
Chỉ gồm các khoản tiền gửi có kỳ hạn cố định giữ đến ngày đáo hạn |
|
|
|
63272 |
|
Lỗ suy giảm giá trị các khoản cho vay |
|
|
|
|
|
632721 |
Lỗ suy giảm - Cho vay hoạt động Margin |
|
|
|
|
|
632722 |
Lỗ suy giảm - Cho vay hoạt động ứng trước tiền bán của khách hàng |
|
|
|
|
|
632723 |
Lỗ suy giảm - Cho vay tài sản tài chính khác |
|
|
|
|
63273 |
|
Lỗ suy giảm - Tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS |
|
|
|
|
|
632731 |
Lỗ suy giảm - AFS - Cổ phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
6327311 |
Lỗ suy giảm - AFS - Cổ phiếu niêm yết - Cổ phiếu phổ thông |
|
|
|
|
|
6327312 |
Lỗ suy giảm - AFS - Cổ phiếu niêm yết - Quyền mua cổ phiếu |
|
|
|
|
|
6327313 |
Lỗ suy giảm - AFS - Cổ phiếu niêm yết - Chứng quyền |
|
|
|
|
|
6327314 |
Lỗ suy giảm - Cổ phiếu niêm yết - Chứng chỉ lưu ký |
|
|
|
|
|
6327398 |
Lỗ suy giảm - AFS - Cổ phiếu niêm yết - Cổ phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
|
632732 |
Lỗ suy giảm - AFS - Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
6327321 |
Lỗ suy giảm - AFS - Cổ phiếu chưa niêm yết - Cổ phiếu phổ thông |
|
|
|
|
|
6327322 |
Lỗ suy giảm - AFS - Cổ phiếu chưa niêm yết - Quyền mua cổ phiếu |
|
|
|
|
|
6327323 |
Lỗ suy giảm - AFS - Cổ phiếu chưa niêm yết - Chứng quyền |
|
|
|
|
|
6327398 |
Lỗ suy giảm - AFS - Cổ phiếu chưa niêm yết - Cổ phiếu chưa niêm yết khác |
|
|
|
|
|
632733 |
Lỗ suy giảm - AFS - Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
6327331 |
Lỗ suy giảm - AFS - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu Chính phủ |
|
|
|
|
|
6327332 |
Lỗ suy giảm - AFS - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu Kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
6327333 |
Lỗ suy giảm - AFS - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
6327334 |
Lỗ suy giảm - AFS - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
6327335 |
Lỗ suy giảm - AFS - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
6327336 |
Lỗ suy giảm - AFS - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp |
|
|
|
|
|
6327337 |
Lỗ suy giảm - AFS - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
6327338 |
Lỗ suy giảm - AFS - Trái phiếu niêm yết - Quyền mua trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
6327339 |
Lỗ suy giảm - AFS - Trái phiếu niêm yết - Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
|
632734 |
Lỗ suy giảm - AFS - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
6327343 |
Lỗ suy giảm - AFS - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
6327344 |
Lỗ suy giảm - AFS - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
6327345 |
Lỗ suy giảm - AFS - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
6327346 |
Lỗ suy giảm - AFS - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu doanh nghiệp |
|
|
|
|
|
6327347 |
Lỗ suy giảm - AFS - Trái phiếu chưa niêm yết - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
6327348 |
Giá mua - AFS - Trái phiếu chưa niêm yết - Quyền mua trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
6327349 |
Lỗ suy giảm - AFS - Trái phiếu chưa niêm yết - Giá mua - Trái phiếu chưa niêm yết khác |
|
|
|
|
|
632735 |
Lỗ suy giảm - AFS - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
6327351 |
Lỗ suy giảm - AFS - Công cụ thị trường tiền tệ - Tín phiếu Kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
6327352 |
Lỗ suy giảm - AFS - Công cụ thị trường tiền tệ - Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước |
|
|
|
|
|
6327353 |
Giá mua - AFS - Công cụ thị trường tiền tệ - Hợp đồng repo |
|
|
|
|
|
6327354 |
Lỗ suy giảm - AFS - Công cụ thị trường tiền tệ - Giấy tờ có giá |
|
|
|
|
|
6327355 |
Lỗ suy giảm - AFS - Công cụ thị trường tiền tệ - Tiền gửi có kỳ hạn cố định |
|
|
|
|
|
63273598 |
Lỗ suy giảm - AFS - Công cụ thị trường tiền tệ - Các công cụ thị trường tiền tệ khác |
|
|
|
|
|
632738 |
Lỗ suy giảm - AFS - Các tài sản tài chính cho vay |
|
|
|
|
|
6327381 |
Lỗ suy giảm - AFS - Các tài sản tài chính cho vay - Cổ phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
6327382 |
Lỗ suy giảm - AFS - Các tài sản tài chính cho vay - Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
6327383 |
Lỗ suy giảm - AFS - Các tài sản tài chính cho vay - Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
6327384 |
Lỗ suy giảm - AFS - Các tài sản tài chính cho vay - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
6327388 |
Lỗ suy giảm - Các tài sản tài chính cho vay - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
6327389 |
Lỗ suy giảm - AFS - Các tài sản tài chính đem thế chấp |
|
|
|
|
|
63273891 |
Lỗ suy giảm - AFS - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Cổ phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
63273892 |
Lỗ suy giảm - AFS - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
63273893 |
Lỗ suy giảm - AFS - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
63273894 |
Lỗ suy giảm - AFS - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
63273895 |
Lỗ suy giảm - AFS - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
63273898 |
Lỗ suy giảm - AFS - Các tài sản tài chính đem thế chấp - Các tài sản tài chính khác |
|
|
|
|
|
6327310 |
Lỗ suy giảm - AFS - Các tài sản tài chính mua chưa chuyển quyền sở hữu |
|
|
|
|
|
63273101 |
Lỗ suy giảm - AFS - Các tài sản tài chính mua chưa chuyển quyền sở hữu - Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
63273102 |
Lỗ suy giảm - AFS - Các tài sản tài chính chưa chuyển quyền sở hữu - Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
63273103 |
Lỗ suy giảm - AFS - Các tài sản tài chính mua chưa chuyển quyền sở hữu - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
632731098 |
Lỗ suy giảm - AFS - Các tài sản tài chính mua chưa chuyển quyền sở hữu - Các tài sản tài chính khác |
|
|
|
|
63274 |
|
Dự phòng giảm giá các tài sản tài chính |
Trong trường hợp ghi nhận TSTC theo nguyên tắc giá gốc |
|
|
|
63275 |
|
Chi phí đi vay của các khoản cho vay |
Chi phí đi vay liên quan đến các tài sản cho vay trong hoạt động của CTCK |
|
|
|
|
632751 |
Chi phí đi vay cho hoạt động Margin |
|
|
|
|
|
632752 |
Chi phí đi vay cho hoạt động ứng trước tiền bán của khách hàng |
|
|
|
|
|
632753 |
Chi phí đi vay của các khoản cho vay vì lỗi giao dịch |
|
|
|
6328 |
|
|
Phí giao dịch bán tài sản tài chính tự doanh |
|
|
|
6329 |
|
|
Phí chuyển tiền bán tài sản tài chính tự doanh |
|
|
|
63210 |
|
|
Phí lưu ký tài sản tài chính tự doanh |
|
|
|
63211 |
|
|
Phí quản lý thành viên và phí định kỳ hàng năm |
|
|
|
63214 |
|
|
Phí thiết bị đầu cuối |
|
|
|
63215 |
|
|
Phí quản lý danh mục tài sản tài chính |
Thông qua Công ty quản lý quỹ |
|
|
63216 |
|
|
Chi phí sửa lỗi giao dịch chứng khoán, lỗi khác tự doanh |
|
|
|
63217 |
|
|
Chi phí sử dụng Quỹ Hỗ trợ thanh toán hoạt động tự doanh |
|
|
|
63218 |
|
|
Chi phí tư vấn pháp luật |
|
|
|
63219 |
|
|
Chi phí tư vấn định giá tài sản tài chính |
|
|
|
63220 |
|
|
Chi phí tư vấn đầu tư |
|
|
|
63221 |
|
|
Chi phí quản lý hoạt động tự doanh |
|
|
|
|
632211 |
|
Chi phí nhân viên |
|
|
|
|
|
6322111 |
Chi phí tiền lương |
|
|
|
|
|
6322112 |
Chi phí các khoản trích theo lương |
|
|
|
|
|
6322113 |
Chi phí bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp |
|
|
|
|
632212 |
|
Chi phí vật tư văn phòng |
|
|
|
|
632213 |
|
Chi phí công cụ, dụng cụ |
|
|
|
|
632214 |
|
Chi phí khấu hao tài sản cố định, bất động sản đầu tư |
|
|
|
|
632215 |
|
Chi phí dịch vụ mua ngoài |
|
|
|
|
632218 |
|
Chi phí khác |
|
|
|
63222 |
|
|
Chi phí khác |
|
75 |
633 |
|
|
|
Chi phí hoạt động cung cấp dịch vụ |
|
|
|
6331 |
|
|
Chi phí nghiệp vụ môi giới chứng khoán |
|
|
|
6332 |
|
|
Chi phí nghiệp vụ bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán |
|
|
|
6333 |
|
|
Chi phí nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán |
|
|
|
6334 |
|
|
Chi phí nghiệp vụ lưu ký chứng khoán |
|
|
|
6335 |
|
|
Chi phí hoạt động tư vấn tài chính |
|
|
|
6336 |
|
|
Chi phí hoạt động dịch vụ tài chính khác |
|
|
|
6337 |
|
|
Chi phí cho thuê, sử dụng tài sản |
|
|
|
6338 |
|
|
Chi phí trả hộ gốc, lãi trái phiếu và cổ tức cho tổ chức phát hành |
|
|
|
6339 |
|
|
Chi phí dự phòng và xử lý tổn thất phải thu khó đòi về cung cấp dịch vụ chứng khoán |
|
76 |
635 |
|
|
|
Chi phí tài chính |
|
|
|
6351 |
|
|
Chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái |
|
|
|
|
63511 |
|
Chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái đã thực hiện |
|
|
|
|
63512 |
|
Chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối kỳ |
|
|
|
6352 |
|
|
Chi phí lãi vay |
Chi phí lãi vay của các khoản đầu tư không liên quan đến Các khoản cho vay (TK 123) |
|
|
6353 |
|
|
Lỗ bán, thanh lý các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết, liên doanh |
|
|
|
6354 |
|
|
Chi phí dự phòng suy giảm giá trị các khoản đầu tư tài chính dài hạn |
|
|
|
6358 |
|
|
Chi phí đầu tư khác |
|
77 |
641 |
|
|
|
Chi phí bán hàng |
|
78 |
642 |
|
|
|
Chi phí quản lý công ty chứng khoán |
|
|
|
6421 |
|
|
Chi phí nhân viên quản lý |
|
|
|
|
64211 |
|
Lương và các khoản phúc lợi |
|
|
|
|
64212 |
|
Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp |
|
|
|
|
64213 |
|
Chi phí bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp |
|
|
|
6422 |
|
|
Chi phí vật tư, văn phòng phẩm |
|
|
|
6423 |
|
|
Chi phí công cụ, dụng cụ |
|
|
|
6424 |
|
|
Chi phí khấu hao TSCĐ, BĐSĐT |
|
|
|
6425 |
|
|
Chi phí thuế, phí và lệ phí |
|
|
|
6426 |
|
|
Chi phí dự phòng |
|
|
|
6427 |
|
|
Chi phí dịch vụ mua ngoài |
|
|
|
6428 |
|
|
Chi phí khác |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
LOẠI 7 - THU NHẬP KHÁC |
|
|
|
|
|
|
|
|
79 |
711 |
|
|
|
Thu nhập khác |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
LOẠI 8 - CHI PHÍ KHÁC |
|
|
|
|
|
|
|
|
80 |
811 |
|
|
|
Chi phí khác |
|
81 |
821 |
|
|
|
Chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp |
|
|
|
8211 |
|
|
Chi phí thuế TNDN hiện hành |
|
|
|
8212 |
|
|
Chi phí thuế TNDN hoãn lại |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
LOẠI 9 - XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH |
|
|
|
|
|
|
|
|
82 |
911 |
|
|
|
Xác định kết quả kinh doanh |
|
|
|
9111 |
|
|
Xác định kết quả kinh doanh đã thực hiện |
|
|
|
9112 |
|
|
Xác định kết quả kinh doanh chưa thực hiện |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
LOẠI 0 - TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG |
|
|
|
|
|
|
|
|
83 |
001 |
|
|
|
Tài sản cố định thuê ngoài |
|
84 |
002 |
|
|
|
Vật tư, chứng chỉ có giá nhận giữ hộ |
Các giấy từ có giá của Nhà đầu tư giữ hộ |
85 |
003 |
|
|
|
Tài sản nhận thế chấp |
Chỉ được sử dụng tài khoản này khi pháp luật chứng khoán cho phép |
|
|
00301 |
|
|
Giá trị tài sản nhận thế chấp |
|
|
|
|
003011 |
|
Tài sản nhận thế chấp - Bằng tiền |
|
|
|
|
003012 |
|
Tài sản nhận thế chấp - Trái phiếu niêm yết |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán |
|
|
|
|
00301201 |
Tài sản nhận thế chấp - Trái phiếu Chính phủ |
|
|
|
|
|
00301202 |
Tài sản nhận thế chấp - Trái phiếu Kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
00301203 |
Tài sản nhận thế chấp - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
00301204 |
Tài sản nhận thế chấp - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
00301205 |
Tài sản nhận thế chấp - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
00301206 |
Tài sản nhận thế chấp - Trái phiếu doanh nghiệp |
|
|
|
|
|
00301207 |
Tài sản nhận thế chấp - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
00301298 |
Tài sản nhận thế chấp - Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
003013 |
|
Tài sản nhận thế chấp - Công cụ thị trường tiền tệ |
Theo quy định của pháp luật chứng khoán; Không bao gồm hối phiếu, kỳ phiếu |
|
|
|
|
00301301 |
Tài sản nhận thế chấp - Tín phiếu Kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
00301302 |
Tài sản nhận thế chấp - Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước |
|
|
|
|
|
00301303 |
Tài sản nhận thế chấp - Hợp đồng repo |
|
|
|
|
|
00301304 |
Tài sản nhận thế chấp - Giấy tờ có giá |
|
|
|
|
|
00301305 |
Tài sản nhận thế chấp - Tiền gửi có kỳ hạn cố định |
|
|
|
|
|
00301398 |
Tài sản nhận thế chấp - Các công cụ thị trường tiền tệ khác |
|
|
|
00302 |
|
|
Chênh lệch đánh giá lại - Tài sản nhận thế chấp |
|
|
|
|
003021 |
|
Tài sản nhận thế chấp - Bằng tiền |
Trường hợp rủi ro khi gửi vào Ngân hàng không đảm bảo |
|
|
|
003022 |
|
Chênh lệch đánh giá lại - Tài sản nhận thế chấp - Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
00302201 |
Chênh lệch đánh giá lại - Tài sản nhận thế chấp - Trái phiếu Chính phủ |
|
|
|
|
|
00302202 |
Chênh lệch đánh giá lại - Tài sản nhận thế chấp - Trái phiếu Kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
00302203 |
Chênh lệch đánh giá lại - Tài sản nhận thế chấp - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh |
|
|
|
|
|
00302204 |
Chênh lệch đánh giá lại - Tài sản nhận thế chấp - Trái phiếu chính quyền địa phương |
|
|
|
|
|
00302205 |
Chênh lệch đánh giá lại - Tài sản nhận thế chấp - Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước |
|
|
|
|
|
00302206 |
Chênh lệch đánh giá lại - Tài sản nhận thế chấp - Trái phiếu doanh nghiệp |
|
|
|
|
|
00302207 |
Chênh lệch đánh giá lại - Tài sản nhận thế chấp - Trái phiếu chuyển đổi |
|
|
|
|
|
00302298 |
Chênh lệch đánh giá lại - Tài sản nhận thế chấp - Trái phiếu niêm yết khác |
|
|
|
|
003023 |
|
Chênh lệch đánh giá lại - Tài sản nhận thế chấp - Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
00302301 |
Chênh lệch đánh giá lại - Tài sản nhận thế chấp - Tín phiếu Kho bạc Nhà nước |
|
|
|
|
|
00302302 |
Chênh lệch đánh giá lại - Tài sản nhận thế chấp - Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước |
|
|
|
|
|
00302303 |
Chênh lệch đánh giá lại - Tài sản nhận thế chấp - Tài sản nhận thế chấp - Hợp đồng repo |
|
|
|
|
|
00302304 |
Chênh lệch đánh giá lại - Tài sản nhận thế chấp - Giấy tờ có giá |
|
|
|
|
|
00302305 |
Chênh lệch đánh giá lại - Tài sản nhận thế chấp - Tiền gửi có kỳ hạn cố định |
|
|
|
|
|
00302398 |
Chênh lệch đánh giá lại - Tài sản nhận thế chấp - Các công cụ thị trường tiền tệ khác |
|
86 |
004 |
|
|
|
Nợ khó đòi đã xử lý |
Mở chi tiết theo từng đối tượng theo dõi nợ |
87 |
007 |
|
|
|
Ngoại tệ các loại |
Mở chi tiết theo từng loại ngoại tệ |
88 |
008 |
|
|
|
Cổ phiếu đang lưu hành |
Mở chi tiết theo từng Nhà đầu tư nắm giữ số lượng cổ phiếu đang lưu hành và mệnh giá. Chỉ báo cáo về cổ đông lớn |
|
|
0081 |
|
|
Số lượng cổ phiếu đang lưu hành lưu ký tại Trung tâm lưu ký |
|
|
|
0082 |
|
|
Số lượng cổ phiếu đang lưu hành lưu ký tại CTCK |
|
89 |
009 |
|
|
|
Cổ phiếu quỹ |
Theo dõi số lượng cổ phiếu quỹ và mệnh giá |
|
|
0091 |
|
|
Số lượng cổ phiếu quỹ lưu ký tại Trung tâm lưu ký |
|
|
|
0092 |
|
|
Số lượng cổ phiếu quỹ lưu ký tại CTCK |
|
90 |
012 |
|
|
|
Tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch của CTCK |
|
|
|
0121 |
|
|
Tài sản tài chính giao dịch tự do chuyển nhượng |
|
|
|
0122 |
|
|
Tài sản tài chính hạn chế chuyển nhượng |
|
|
|
0123 |
|
|
Tài sản tài chính giao dịch cầm cố |
|
|
|
0124 |
|
|
Tài sản tài chính phong tỏa, tạm giữ |
|
|
|
0125 |
|
|
Tài sản tài chính chờ thanh toán |
|
|
|
0126 |
|
|
Tài sản tài chính chờ cho vay |
|
|
|
0127 |
|
|
Tài sản tài chính ký quỹ đảm bảo khoản vay |
|
91 |
013 |
|
|
|
Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch của CTCK |
|
|
|
0131 |
|
|
Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, tự do chuyển nhượng |
|
|
|
0132 |
|
|
Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, hạn chế chuyển nhượng |
|
|
|
0133 |
|
|
Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, cầm cố |
|
|
|
0134 |
|
|
Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, phong tỏa, tạm giữ |
|
92 |
014 |
|
|
|
Tài sản tài chính chờ về của CTCK |
|
93 |
015 |
|
|
|
Tài sản tài chính sửa lỗi giao dịch của CTCK |
|
94 |
016 |
|
|
|
Tài sản tài chính chưa lưu ký tại VSD của CTCK |
|
95 |
017 |
|
|
|
Tài sản tài chính được hưởng quyền của CTCK |
|
96 |
022 |
|
|
|
Tài sản tài chính niêm yết/ đăng ký giao dịch của Nhà đầu tư |
|
|
|
0221 |
|
|
Tài sản tài chính giao dịch tự do chuyển nhượng của Nhà đầu tư |
|
|
|
|
02211 |
|
Tài sản tài chính giao dịch tự do chuyển nhượng của Nhà đầu tư trong nước |
|
|
|
|
02212 |
|
Tài sản tài chính giao dịch tự do chuyển nhượng của Nhà đầu tư nước ngoài |
|
|
|
0222 |
|
|
Tài sản tài chính hạn chế chuyển nhượng của Nhà đầu tư |
|
|
|
|
02221 |
|
Tài sản tài chính hạn chế chuyển nhượng của Nhà đầu tư trong nước |
|
|
|
|
02122 |
|
Tài sản tài chính hạn chế chuyển nhượng của Nhà đầu tư nước ngoài |
|
|
|
0223 |
|
|
Tài sản tài chính giao dịch cầm cố của Nhà đầu tư |
|
|
|
|
02231 |
|
Chứng khoán niêm yết cầm cố của Nhà đầu tư trong nước |
|
|
|
|
|
022311 |
Tài sản tài chính giao dịch cầm cố của Nhà đầu tư trong nước - Nghiệp vụ Margin |
|
|
|
|
|
022312 |
Tài sản tài chính giao dịch cầm cố của Nhà đầu tư trong nước - Nghiệp vụ ứng trước tiền bán |
|
|
|
|
02232 |
|
Tài sản tài chính giao dịch cầm cố của Nhà đầu tư nước ngoài |
|
|
|
|
|
022321 |
Tài sản tài chính giao dịch cầm cố của Nhà đầu tư nước ngoài - Nghiệp vụ Margin |
|
|
|
|
|
022322 |
Tài sản tài chính giao dịch cầm cố của Nhà đầu tư nước ngoài - Nghiệp vụ ứng trước tiền bán |
|
|
|
0224 |
|
|
Tài sản tài chính phong tỏa, tạm giữ của Nhà đầu tư |
|
|
|
|
02241 |
|
Tài sản tài chính phong tỏa, tạm giữ của Nhà đầu tư trong nước |
|
|
|
|
02242 |
|
Tài sản tài chính phong tỏa, tạm giữ của Nhà đầu tư nước ngoài |
|
|
|
0225 |
|
|
Tài sản tài chính chờ thanh toán của Nhà đầu tư |
|
|
|
|
02251 |
|
Tài sản tài chính chờ thanh toán của Nhà đầu tư trong nước |
|
|
|
|
02152 |
|
Tài sản tài chính chờ thanh toán của Nhà đầu tư nước ngoài |
|
|
|
0226 |
|
|
Tài sản tài chính chờ cho vay của Nhà đầu tư |
|
|
|
|
02261 |
|
Tài sản tài chính chờ cho vay của Nhà đầu tư trong nước |
|
|
|
|
02262 |
|
Tài sản tài chính chờ cho vay của Nhà đầu tư nước ngoài |
|
|
|
0227 |
|
|
Tài sản tài chính ký quỹ đảm bảo khoản vay của Nhà đầu tư |
|
|
|
|
02271 |
|
Tài sản tài chính ký quỹ đảm bảo khoản vay của Nhà đầu tư trong nước |
|
|
|
|
02272 |
|
Tài sản tài chính ký quỹ đảm bảo khoản vay của Nhà đầu tư nước ngoài |
|
97 |
023 |
|
|
|
Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch của Nhà đầu tư |
|
|
|
0231 |
|
|
Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, tự do chuyển nhượng |
|
|
|
|
02311 |
|
Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, tự do chuyển nhượng của Nhà đầu tư trong nước |
|
|
|
|
02312 |
|
Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, tự do chuyển nhượng của Nhà đầu tư nước ngoài |
|
|
|
0232 |
|
|
Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, hạn chế chuyển nhượng của Nhà đầu tư |
|
|
|
|
02321 |
|
Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, hạn chế chuyển nhượng của Nhà đầu tư trong nước |
|
|
|
|
02322 |
|
Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, hạn chế chuyển nhượng của Nhà đầu tư nước ngoài |
|
|
|
0233 |
|
|
Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, cầm cố của Nhà đầu tư |
|
|
|
|
02331 |
|
Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, cầm cố của Nhà đầu tư trong nước |
|
|
|
|
02332 |
|
Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, cầm cố của Nhà đầu tư nước ngoài |
|
|
|
0234 |
|
|
Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, phong tỏa, tạm giữ của Nhà đầu tư |
|
|
|
|
02341 |
|
Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, phong tỏa, tạm giữ của Nhà đầu tư trong nước |
|
|
|
|
02342 |
|
Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, phong tỏa, tạm giữ của Nhà đầu tư nước ngoài |
|
|
|
|
02343 |
|
Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, phong tỏa, tạm giữ của tổ chức khác |
|
98 |
024 |
|
|
|
Tài sản tài chính chờ về của Nhà đầu tư |
|
|
|
0241 |
|
|
Tài sản tài chính chờ về của Nhà đầu tư trong nước |
|
|
|
0242 |
|
|
Tài sản tài chính chờ về của Nhà đầu tư nước ngoài |
|
99 |
025 |
|
|
|
Tài sản tài chính sửa lỗi giao dịch của Nhà đầu tư |
|
|
|
0251 |
|
|
Tài sản tài chính sửa lỗi giao dịch của Nhà đầu tư trong nước |
|
|
|
0252 |
|
|
Tài sản tài chính sửa lỗi giao dịch của Nhà đầu tư nước ngoài |
|
100 |
026 |
|
|
|
Tài sản tài chính chưa lưu ký tại VSD của Nhà đầu tư |
|
|
|
0261 |
|
|
Tài sản tài chính chưa lưu ký tại VSD của Nhà đầu tư trong nước |
|
|
|
0262 |
|
|
Tài sản tài chính chưa lưu ký tại VSD của Nhà đầu tư nước ngoài |
|
101 |
027 |
|
|
|
Tài sản tài chính được hưởng quyền của Nhà đầu tư |
|
GIẢI THÍCH NỘI DUNG, KẾT CẤU TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 334/2016/TT-BTC ngày 27/12/2016 của Bộ Tài chính về sửa đổi, bổ sung và thay thế phụ lục 02 và 04 của Thông tư số 210/2014/TT-BTC ngày 30/12/2014 hướng dẫn kế toán áp dụng đối với Công ty chứng khoán)
LOẠI TÀI KHOẢN I
TÀI SẢN TÀI CHÍNH
Loại tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có, tình hình biến động tăng, giảm tài sản tài chính của CTCK.
Tài sản tài chính của CTCK là những tài sản thuộc quyền sở hữu và quản lý của CTCK, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi vốn trong một kỳ kinh doanh hoặc trong một năm. Tài sản tài chính của CTCK có thể tồn tại dưới hình thái tiền, các khoản đầu tư tài chính và các khoản nợ phải thu.
Tài sản tài chính của CTCK bao gồm:
- Tài sản bằng tiền, gồm: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng về hoạt động, tiền đang chuyển, Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán của CTCK;
- Các tài sản tài chính, gồm: Các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK, đã tính đến cả các khoản dự phòng suy giảm giá trị các tài sản tài chính và tài sản nhận thế chấp;
- Các khoản phải thu, gồm: Phải thu bán các tài sản tài chính, phải thu và dự thu cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính, phải thu khác, đã tính đến cả các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi.
Trong Tài khoản Loại 1, Tài sản ngắn hạn còn bao gồm các Tài khoản phản ánh tài sản của khách hàng thuộc phạm vi quản lý của CTCK theo các cam kết với khách hàng và quy định của pháp luật chứng khoán. Các tài sản này sẽ không trình bày trong Báo cáo tài chính của CTCK, gồm:
Tiền gửi của Nhà đầu tư, Tiền gửi của Tổ chức phát hành.
Loại Tài khoản I - Tài sản ngắn hạn, có 20 Tài khoản, chia làm 3 nhóm:
Nhóm 1: Vốn bằng tiền, gồm 7 Tài khoản:
- Tài khoản 111 - Tiền mặt;
- Tài khoản 112 - Tiền gửi Ngân hàng;
- Tài khoản 113 - Tiền đang chuyển;
- Tài khoản 114 - Tiền gửi của Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý;
- Tài khoản 116 - Tiền gửi tổng hợp giao dịch chứng khoán cho khách hàng;
- Tài khoản 117 - Tiền gửi của Tổ chức phát hành;
- Tài khoản 118 - Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán.
Nhóm 2: Các tài sản tài chính, gồm 5 Tài khoản:
- Tài khoản 121 - Tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ;
- Tài khoản 122 - Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn;
- Tài khoản 123 - Các khoản cho vay;
- Tài khoản 124 - Tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS;
- Tài khoản 129 - Dự phòng suy giảm giá trị tài sản tài chính và tài sản nhận thế chấp.
Nhóm 3: Các tài sản tài chính, gồm 8 Tài khoản:
- Tài khoản 131 - Phải thu của khách hàng;
- Tài khoản 132 - Phải thu và dự thu cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính;
- Tài khoản 133 - Thuế GTGT được khấu trừ;
- Tài khoản 135 - Phải thu các dịch vụ Công ty chứng khoán cung cấp;
- Tài khoản 136 - Phải thu nội bộ;
- Tài khoản 137 - Phải thu về lỗi giao dịch các tài sản tài chính;
- Tài khoản 138 - Phải thu khác;
- Tài khoản 139 - Dự phòng suy giảm giá trị các khoản phải thu.
TÀI KHOẢN 112
TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
Tài khoản này phản ánh số hiện có, tình hình biến động của các loại tiền (gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ) sử dụng cho hoạt động kinh doanh của CTCK gửi tại Ngân hàng thương mại.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 112 - TIỀN GỬI NGÂN HÀNG CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Căn cứ để hạch toán Tài khoản 112 “Tiền gửi Ngân hàng” của CTCK là các chứng từ như: Séc (Séc chuyển khoản, séc định mức), Ủy nhiệm chi, Thư tín dụng, Ủy nhiệm thu,... kèm theo các chứng từ, như Giấy báo Có, báo Nợ hoặc Sổ phụ hoặc Bảng sao kê của Ngân hàng (được gửi trực tiếp hoặc từ Internet Banking của các ngân hàng phục vụ) kèm theo các chứng từ, như: Bảng tổng hợp tiền thu bán cổ phần, tiền góp vốn, Bảng tổng hợp số tiền mua cổ phiếu quỹ, thanh toán trả lại vốn góp; Bảng tổng hợp thanh toán lợi nhuận cho người góp vốn, Hợp đồng cung cấp dịch vụ và Hóa đơn thanh toán dịch vụ, Hợp đồng mua bán các tài sản tài chính và Xác nhận kết quả giao dịch của CTCK, Giấy báo hoặc Lệnh giải phong tỏa Tài khoản phong tỏa của Ngân hàng thương mại,….
2. Phải tổ chức theo dõi tình hình biến động và số hiện có về tiền gửi về hoạt động đầu tư của CTCK tại từng Ngân hàng thương mại theo từng loại tiền bằng Đồng Việt Nam (VND) hoặc bằng ngoại tệ (Nếu có).
3. Mọi nghiệp vụ liên quan đến sự biến động về tiền gửi về hoạt động đầu tư phải đảm bảo chứng từ chứng minh hợp lệ, hợp pháp theo quy định của pháp luật hiện hành về thành lập và hoạt động của CTCK.
4. Khi kiểm tra, đối chiếu tình hình biến động và số hiện có tiền gửi về hoạt động kinh doanh của CTCK trên hệ thống Internet Banking (hàng ngày hoặc định kỳ) hoặc khi nhận được Sổ phụ từ gửi đến (cuối tháng), nếu có sự chênh lệch số liệu trên sổ kế toán của CTCK với chứng từ gốc và Sổ phụ của Ngân hàng thì phải xác định rõ nguyên nhân và phải thông báo cho để cùng xác minh và xử lý kịp thời.
5. Ở những đơn vị có các tổ chức, bộ phận phụ thuộc không tổ chức kế toán riêng, có thể mở tài khoản chuyên thu, chuyên chi hoặc mở tài khoản thanh toán phù hợp để thuận tiện cho việc giao dịch, thanh toán. Kế toán phải mở sổ chi tiết theo từng loại tiền gửi ngân hàng (Đồng Việt Nam, ngoại tệ các loại).
6. Phải tổ chức hạch toán chi tiết số tiền gửi theo từng tài khoản ở Ngân hàng để tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu.
7. Trường hợp phát sinh thu, chi tiền gửi hoạt động tại bằng ngoại tệ (Nếu có) thì phải được quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh. Cuối kỳ kỳ kế toán phải đánh giá lại số dư cuối kỳ tiền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ (Nếu có) theo tỷ giá mua vào công bố của nơi CTCK mở tài khoản tại thời điểm lập Báo cáo tài chính.
CTCK căn cứ vào quy định hiện hành về ghi nhận, đánh giá, xử lý các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái để ghi nhận, đánh giá, xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong hoạt động của CTCK (Nếu có).
Toàn bộ phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế và đánh giá lại cuối kỳ kế toán liên quan đến tỷ giá hối đoái được ghi nhận vào doanh thu hoạt động tài chính hoặc chi phí tài chính của kỳ kế toán.
8. Kế toán tiền gửi ngân hàng về hoạt động của CTCK phải chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý, lưu thông tiền tệ, những quy định pháp luật về chứng khoán và pháp luật khác có liên quan.
9. Trường hợp CTCK nhận tiền ký quỹ của Nhà đầu tư bằng tiền gửi ngân hàng để thực hiện cam kết trong Hợp đồng với CTCK về tài sản đảm bảo, nếu số tiền này được chuyển vào Tài khoản tiền gửi ngân hàng về hoạt động thì phải chuyển kịp thời, đầy đủ số tiền này ngay sau khi nhận tiền ký quỹ của Nhà đầu tư vào Tài khoản mở riêng tại Ngân hàng thương mại tách biệt với Tài khoản tiền gửi ngân hàng về hoạt động của CTCK.
10. Định kỳ và khi lập Báo cáo tài chính CTCK phải đối chiếu và lấy xác nhận của Ngân hàng thương mại nơi CTCK mở tài khoản tiền gửi về số dư tiền gửi ngân hàng tại các ngân hàng này.
11. Đối với tiền gửi của khách hàng thuộc phạm vi quản lý của CTCK theo các cam kết với khách hàng và quy định của pháp luật chứng khoán, các tài sản này không trình bày trong Báo cáo tài chính của CTCK.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 112 - TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
Bên Nợ:
- Số tiền Nhà đầu tư góp vốn (Đối với công ty TNHH), mua cổ phần (Đối với công ty cổ phần) của CTCK lần đầu và đã giải phong tỏa tiền từ Tài khoản phong tỏa về Tài khoản tiền gửi ngân hàng của CTCK;
- Số tiền Nhà đầu tư góp vốn, mua cổ phần lần tiếp theo đã thực nhận ghi tăng Tài khoản tiền gửi ngân hàng của CTCK;
- Số tiền bán các tài sản tài chính của CTCK đã về đến Tài khoản tiền gửi hoạt động của CTCK;
- Số tiền thực nhận về cổ tức, tiền lãi;
- Lãi tiền gửi thực nhận;
- Số tiền thực nhận về các khoản thu nhập khác hoặc các khoản thu khác;
- Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ tăng khi đánh giá lại Số dư tiền gửi ngân hàng có gốc ngoại tệ cuối kỳ kế toán (trường hợp tỷ giá hối đoái ngoại tệ tăng).
Bên Có:
- Chi trả vốn góp cho Nhà đầu tư (Đối với công ty TNHH) hoặc mua cổ phiếu quỹ (Công ty cổ phần);
- Chi thanh toán mua các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK theo giá mua và phí môi giới, phí giao dịch, phí chuyển tiền,…;
- Chi thanh toán cho các hoạt động tư vấn pháp luật, tư vấn đầu tư,.... cho việc mua, bán các tài sản tài chính;
- Chi thanh toán các dịch vụ quản lý CTCK được thực hiện bởi các tổ chức cung cấp dịch vụ;
- Chi tiền nộp các khoản thuế, phí và lệ phí theo quy định của pháp luật thuế hiện hành;
- Chi mua sắm các tài sản, công cụ dụng cụ, vật tư văn phòng cho hoạt động CTCK;
- Chi tiền trả các khoản khác;
- Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ giảm khi đánh giá lại Số dư tiền gửi về hoạt động có gốc ngoại tệ cuối kỳ kế toán (Trường hợp tỷ giá hối đoái ngoại tệ giảm).
Số dư Bên Nợ: Số tiền của CTCK hiện có ở Tài khoản tiền gửi về hoạt động tại Ngân hàng thương mại.
Tài khoản 112 - Tiền gửi Ngân hàng, có 3 Tài khoản cấp 2:
Tài khoản 1121 - Tiền Việt Nam: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động các khoản tiền bằng Đồng Việt Nam về hoạt động của CTCK gửi tại Ngân hàng thương mại.
Tài khoản 1122 - Ngoại tệ: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động giá trị của các loại ngoại tệ về hoạt động của CTCK gửi tại Ngân hàng thương mại.
Tài khoản 1128 - Tiền gửi ký quỹ: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động về tiền gửi ký quỹ của CTCK tại Ngân hàng chỉ định để thực hiện theo các cam kết thực của các Hợp đồng kinh tế của Công ty phù hợp với các quy định hiện hành về ký quỹ. Tài khoản này được theo dõi tách biệt với các tài khoản tiền gửi về hoạt động kinh doanh.
TÀI KHOẢN 114
TIỀN GỬI CỦA NHÀ ĐẦU TƯ VỀ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THEO PHƯƠNG THỨC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN QUẢN LÝ
Tài khoản này là Tài khoản chuyên dụng tại Ngân hàng thương mại để quản lý tiền gửi giao dịch chứng khoán của khách hàng theo phương thức CTCK quản lý. Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tài khoản tiền gửi của Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán mà CTCK mở tại Ngân hàng thương mại để quản lý cho khách hàng.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 114 - TIỀN GỬI CỦA NHÀ ĐẦU TƯ VỀ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THEO PHƯƠNG THỨC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN QUẢN LÝ CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Khách hàng CTCK có thể lựa chọn 2 phương thức quản lý tiền gửi giao dịch chứng khoán hoặc mở tài khoản trực tiếp tại Ngân hàng thương mại do CTCK lựa chọn để quản lý tiền giao dịch chứng khoán hoặc được quản lý thông qua tài khoản chuyên dụng mở tại Ngân hàng thương mại để quản lý tiền giao dịch chứng khoán của khách hàng. CTCK phải xây dựng hệ thống để đáp ứng cả hai phương thức quản lý tiền (gồm CTCK mở tài khoản chuyên dụng tại Ngân hàng thương mại để quản lý tiền của khách hàng; khách hàng mở tài khoản trực tiếp tại Ngân hàng thương mại do CTCK lựa chọn) để khách hàng lựa chọn.
2. Trường hợp CTCK mở tài khoản chuyên dụng tại Ngân hàng thương mại để quản lý tiền gửi giao dịch chứng khoán của khách hàng, Tài khoản tiền gửi này không thuộc sở hữu của CTCK, CTCK chỉ có trách nhiệm quản lý tiền hộ khách hàng, Tiền của từng khách hàng trong từng tiểu khoản của Tài khoản chuyên dụng này thuộc sở hữu của khách hàng. Tài khoản chuyên dụng phải mở riêng biệt và tách bạch với các tài khoản tiền gửi của CTCK về hoạt động kinh doanh.
Tài khoản chuyên dụng này chỉ phục vụ cho giao dịch của khách hàng, cụ thể:
- Khách hàng nộp, chuyển tiền vào tài khoản giao dịch chứng khoán;
- Khách hàng rút, chuyển tiền ra khỏi tài khoản giao dịch chứng khoán;
- Khách hàng thanh toán giao dịch chứng khoán;
- Khách hàng ký quỹ giao dịch, nộp tiền đấu giá mua chứng khoán;
- Khách hàng thanh toán thực hiện quyền mua chứng khoán;
- Các trường hợp thanh toán khác của khách hàng theo yêu cầu của khách hàng và tuân thủ các quy định của pháp luật.
3. CTCK có trách nhiệm thiết lập hệ thống kế toán để quản lý tiền gửi của từng Nhà đầu tư. CTCK có nghĩa vụ xác định rõ số dư (Nếu có) tại mọi thời điểm của từng khách hàng và cung cấp sao kê chi tiết số dư tiền (Nếu có) của từng khách hàng bất cứ lúc nào theo yêu cầu của khách hàng hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
4. CTCK có trách nhiệm đảm bảo thực hiện mọi yêu cầu rút, chuyển tiền của khách hàng trong phạm vi số dư tiền của khách hàng khi khách hàng không còn nghĩa vụ phải trả đối với CTCK.
5. CTCK không được nhận ủy quyền của khách hàng thực hiện chuyển tiền nội bộ giữa các tài khoản của các khách hàng.
6. CTCK phải công bố trên trang thông tin điện tử và tại các chi nhánh, phòng giao dịch của CTCK danh sách Ngân hàng thương mại được lựa chọn cho hai phương thức quản lý tiền giao dịch chứng khoán của khách hàng.
7. CTCK phải báo cáo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước kèm theo bản sao hợp lệ hợp đồng giữa CTCK và Ngân hàng thương mại.
8. CTCK có tài khoản chuyên dụng phải báo cáo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước số lượng khách hàng, số dư tiền của khách hàng tại tài khoản chuyên dụng của CTCK mở tại Ngân hàng thương mại. Số liệu báo cáo nêu trên được chốt tại thời điểm cuối ngày làm việc liền trước ngày báo cáo.
9. Định kỳ kế toán tháng, CTCK phải lập Báo cáo tổng hợp chi tiết theo từng khách hàng và tổng hợp toàn bộ tình hình số dư và biến động của Tài khoản 114. Báo cáo tổng hợp này phải khớp đúng với Sổ phụ của Ngân hàng thương mại quản lý tài khoản này. Định kỳ phải có kết quả đối chiếu với Ngân hàng thương mại về số liệu của Tài khoản này.
10. Ðịnh kỳ CTCK phải thực hiện các thủ tục xác nhận số dư với khách hàng (nếu có) để đảm bảo số dư hiện có là chính xác với tình hình sở hữu thực tế của khách hàng.
11. Công ty không phản ánh số dư và tình hình biến động của Tài khoản này trên các Báo cáo tình hình tài chính - Phần thuộc sở hữu của CTCK mà chỉ trình bày ở phần Báo cáo về quản lý tài sản của Nhà đầu tư.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TK 114 - TIỀN GỬI CỦA NHÀ ĐẦU TƯ VỀ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THEO PHƯƠNG THỨC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN QUẢN LÝ
Bên Nợ:
- Phản ánh số tiền gửi về giao dịch chứng khoán của khách hàng CTCK vào Tài khoản chuyên dụng tại Ngân hàng thương mại do CTCK lựa chọn để quản lý tiền gửi của khách hàng;
- Phản ánh số tiền lãi nhận được phát sinh trên Tài khoản chuyên dụng quản lý tiền gửi của khách hàng mở ở Ngân hàng thương mại .
Bên Có:
- Phản ánh số tiền của khách hàng được chuyển thanh toán mua, bán các tài sản tài chính theo yêu cầu của khách hàng;
- Phản ánh số tiền gửi chuyển trả lại khách hàng khi khách hàng yêu cầu;
- Phản ánh số tiền đã thanh toán cho CTCK trong các nghiệp vụ margin, repo, ứng trước tiền bán các tài sản tài chính của khách hàng.
Số dư Bên Nợ:
- Số tiền gửi của khách hàng hiện có cuối kỳ được gửi tại tài khoản chuyên dụng mở tại Ngân hàng thương mại để quản lý tiền gửi của khách hàng.
Tài khoản 114 - Tiền gửi của Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý, có 2 Tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1141 - Tiền gửi của Nhà đầu tư trong nước về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý: Phản ánh số hiện có và số biến động tăng giảm về tiền gửi tiền gửi của Nhà đầu tư trong nước về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý.
- Tài khoản 1142 - Tiền gửi của Nhà đầu tư nước ngoài về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý: Phản ánh số hiện có và số biến động tăng giảm về tiền gửi của Nhà đầu tư nước ngoài về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý.
Các Tài khoản cấp 2 nêu trên có thể mở các Tài khoản cấp 3 để theo dõi tiền Việt Nam hoặc ngoại tệ (Nếu có phát sinh):
- Tài khoản 11411, 11412 - Tiền Việt Nam: Phản ánh số hiện có và số biến động tăng giảm bằng đồng Việt Nam về tiền gửi của Nhà đầu tư trong nước về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý.
- Tài khoản 11421, 11422 - Ngoại tệ: Phản ánh số hiện có và số biến động tăng giảm bằng ngoại tệ (Nếu có) về tiền gửi của Nhà đầu tư nước ngoài về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý.
TÀI KHOẢN 116
TIỀN GỬI TỔNG HỢP GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN CHO KHÁCH HÀNG
Tài khoản này là Tài khoản chuyên dụng tại Ngân hàng thương mại để quản lý toàn bộ số tiền giao dịch chứng khoán của khách hàng theo phiên giao dịch từ thời điểm (T+0 đến T+x) để nhận tiền mua chứng khoán của khách hàng mua, nhận tiền bán chứng khoán của khách hàng bán do VSD chuyển cho CTCK - Thành viên lưu ký và thanh toán tiền cho người bán các tài sản tài chính theo kết quả khớp lệnh bán chứng khoán của khách hàng trong nghiệp vụ môi giới chứng khoán.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 116 - TIỀN GỬI TỔNG HỢP GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN CHO KHÁCH HÀNG CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Tài khoản Tiền gửi tổng hợp giao dịch chứng khoán cho khách hàng được mở riêng biệt tại Ngân hàng thương mại để phản ánh toàn bộ số tiền mua, bán chứng khoán của Nhà đầu tư khi CTCK thực hiện nghiệp vụ môi giới cho khách hàng.
2. Khi khách hàng chuyển tiền mua chứng khoán theo kết quả khớp lệnh mua do CTCK thông báo tới khách hàng trên cơ sở Thông báo của VSD cho thành viên lưu ký tại T+0, sau khi nhận được tiền mua chứng khoán của khách hàng mua theo các phương thức quản lý tiền giao dịch môi giới chứng khoán mà khách hàng đã lựa chọn tại T+0, CTCK phải chuyển toàn bộ số tiền mua chứng khoán của khách hàng môi giới vào Tài khoản này để chuẩn bị chuyển tiền vào Tài khoản bù trừ và thanh toán chứng khoán (T+2) hoặc để sẵn sàng chuyển thanh toán cho khách hàng bán chứng khoán theo kết quả bù trừ và thanh toán đa phương (T+x). CTCK được chuyển tiền mua chứng khoán của khách hàng theo kết quả bù trừ và thanh toán do VSD thông báo theo phiên giao dịch (Số tiền thuần).
3. Sau khi nhận được tiền bán chứng khoán của Nhà đầu tư (Có thể là số tiền Net) giữa số tiền mua và bán chứng khoán của Nhà đầu tư theo kết quả bù trừ và thanh toán chứng khoán của VSD trên TK 118, số tiền này sẽ được chuyển toàn bộ sau phiên giao dịch (T+x) về TK 116 để CTCK sẵn sàng chuyển trả đầy đủ, kịp thời, chính xác tiền cho Nhà đầu tư bán chứng khoán tại (T+x).
4. Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tài khoản tiền gửi tổng hợp của các Nhà đầu tư mua, bán chứng khoán mà CTCK có trách nhiệm thực hiện theo chức năng môi giới giao dịch chứng khoán cho khách hàng. CTCK được theo dõi tổng hợp số tiền của Nhà đầu tư trên Tài khoản này. Mọi các nghiệp vụ nhận tiền của Nhà đầu tư mua, nhận tiền bán chứng khoán theo kết quả bù trừ và thanh toán tổng hợp cho toàn bộ khách hàng mua, bán do VSD thông báo và chuyển trả tiền bán chứng khoán cho Nhà đầu tư bán phải khớp đúng theo các số liệu phát sinh trên thực tế theo phiên giao dịch. Kết thúc một phiên giao dịch CTCK phải tất toán toàn bộ các bút toán có liên quan đến phiên giao dịch.
5. Tài khoản tiền gửi này không thuộc sở hữu của CTCK, CTCK chỉ có trách nhiệm quản lý tiền của Nhà đầu tư để thực hiện các giao dịch mua, bán chứng khoán theo phiên giao dịch, theo kết quả mua, bán chứng khoán đã khớp lệnh và trong khoảng thời gian thực hiện giao dịch (từ T+0 đến T+x), Tiền của từng khách hàng trong từng tiểu khoản của Tài khoản này thuộc sở hữu của khách hàng. CTCK phải mở riêng biệt và tách bạch tài khoản này với các tài khoản tiền gửi của CTCK về hoạt động kinh doanh và Tài khoản tiền gửi của Nhà đầu tư.
6. CTCK có trách nhiệm thiết lập hệ thống kế toán để nhận tiền thanh toán giao dịch mua chứng khoán của từng Nhà đầu tư, thanh toán tiền bán chứng khoán cho từng Nhà đầu tư từ tài khoản thanh toán tổng sang tài khoản chi tiết cho từng Nhà đầu tư và tất toán tài khoản này sau phiên giao dịch. CTCK có nghĩa vụ xác định rõ tình hình giao dịch và số dư (Nếu có) tại mọi thời điểm của tài khoản này và cung cấp sao kê chi tiết số dư tiền (Nếu có) của tài khoản này bất cứ lúc nào theo yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
7. CTCK có trách nhiệm đảm bảo tất toán tài khoản tiền này của khách hàng trong phạm vi số dư tiền của khách hàng khi khách hàng không còn nghĩa vụ phải trả đối với CTCK ngay sau phiên giao dịch.
8. Trường hợp phát sinh lỗi giao dịch, khách hàng mất khả năng thanh toán phải vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán (Phần đóng góp của CTCK hoặc thành viên khác) hoặc vay tiền hỗ trợ của CTCK, các khoản tiền vay này được hạch toán vào TK 114. TK 116 chỉ nhận số tiền mua chứng khoán từ các TK 114. Nghiêm cấm hạch toán các khoản vay trực tiếp vào TK 116.
9. Công ty không phản ánh số dư và tình hình biến động của Tài khoản này trên các Báo cáo tài chính - Phần thuộc sở hữu của CTCK mà chỉ trình bày ở phần Báo cáo về quản lý tài sản của Nhà đầu tư.
10. Trường hợp TK 116 có số dư kéo dài sau phiên giao dịch do không chuyển trả tiền kịp thời cho Nhà đầu tư bán chứng khoán hoặc phát sinh số dư không phù hợp với kết quả giao dịch mua, bán của Nhà đầu tư, CTCK phải giải trình rõ trong Thuyết minh Báo cáo tài chính và phải có phương án xử lý phù hợp với quy định pháp luật chứng khoán.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TK 116 - TIỀN GỬI TỔNG HỢP GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN CHO KHÁCH HÀNG
Bên Nợ:
- Phản ánh toàn bộ số tiền mua chứng khoán của khách hàng của CTCK chuyển vào Tài khoản Tiền gửi tổng hợp giao dịch chứng khoán cho khách hàng tại Ngân hàng thương mại do CTCK lựa chọn để phục vụ cho giao dịch mua, bán các tài sản tài chính cho khách hàng;
- Phản ánh toàn bộ số tiền bán chứng khoán (Net) theo kết quả bù trừ và thanh toán do VSD thực hiện từ TK 118 chuyển về TK 116 sau phiên giao dịch;
- Phản ánh số tiền lãi nhận được phát sinh trên Tài khoản tiền gửi tổng hợp giao dịch chứng khoán cho khách hàng.
Bên Có:
- Phản ánh số tiền mua các tài sản tài chính của khách hàng theo kết quả bù trừ và thanh toán do VSD thực hiện chuyển vào Tài khoản 118 tại ngày (T+2) để sẵn sàng thanh toán theo kết quả bù trừ mua, bán chứng khoán đa phương của khách hàng;
- Phản ánh số tiền chuyển trả cho khách hàng mua tài sản tài chính theo kết quả khớp lệnh mua của khách hàng.
Số dư Bên Nợ:
- Số tiền còn trên Tài khoản Tiền gửi tổng hợp giao dịch chứng khoán cho khách hàng hiện có cuối kỳ do CTCK đang chuẩn bị thực hiện nghiệp vụ môi giới chứng khoán của phiên giao dịch đang được thực hiện nhưng chưa hoàn thành;
- Số tiền còn trên Tài khoản Tiền gửi tổng hợp giao dịch chứng khoán cho khách hàng hiện có cuối kỳ do CTCK chưa chuyển trả lại cho khách hàng bán chứng khoán hiện đang trong thời hạn hợp lệ của phiên giao dịch (T+0 đến T+x).
Tài khoản 116 - Tài khoản Tiền gửi tổng hợp giao dịch chứng khoán cho khách hàng, có 2 Tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1161 - Tài khoản Tiền gửi tổng hợp giao dịch chứng khoán cho Nhà đầu tư trong nước: Phản ánh số hiện có và số biến động tăng giảm về tiền gửi tiền gửi tổng hợp của Nhà đầu tư trong nước về giao dịch chứng khoán.
- Tài khoản 1162 - Tài khoản Tiền gửi tổng hợp giao dịch chứng khoán cho Nhà đầu tư nước ngoài: Phản ánh số hiện có và số biến động tăng giảm về tiền gửi tổng hợp của Nhà đầu tư nước ngoài về giao dịch chứng khoán.
TÀI KHOẢN 117
TIỀN GỬI CỦA TỔ CHỨC PHÁT HÀNH
Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tài khoản tiền gửi thu được do bán chứng khoán bảo lãnh phát hành tại Ngân hàng thương mại chỉ định do CTCK thực hiện chức năng - Tổ chức bảo lãnh phát hành chứng khoán (bảo lãnh chính hoặc phụ) (kể cả tiền thu được từ các Đại lý bán chứng khoán) và tiền gửi thanh toán gốc, tiền lãi và cổ tức của Tổ chức phát hành.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 117 - TIỀN GỬI CỦA TỔ CHỨC PHÁT HÀNH CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Tài khoản này chỉ sử dụng ở CTCK có hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán (bảo lãnh chính hoặc phụ) hoặc có hoạt động cung cấp dịch vụ thanh toán tiền gốc, tiền lãi và cổ tức cho các Nhà đầu tư của Tổ chức phát hành.
2. Ở các CTCK thực hiện nhiệm vụ của Đại lý bán chứng khoán bảo lãnh phát hành không sử dụng tài khoản này. Tiền bán chứng khoán bảo lãnh phát hành do các Đại lý bán chứng khoán bảo lãnh phát hành chứng khoán thực hiện sẽ được chuyển trực tiếp về Tài khoản tiền gửi về bán chứng khoán bảo lãnh phát hành mở tại Ngân hàng thương mại chỉ định.
3. Khi thực hiện bán chứng khoán bảo lãnh phát hành (chính hoặc phụ), CTCK phải mở tài khoản tiền gửi về bán chứng khoán bảo lãnh phát hành tại Ngân hàng thương mại chỉ định do Tổ chức phát hành xác định và công bố trên Bản cáo bạch cùng việc xác định rõ Tổ chức bảo lãnh phát hành thực hiện để ghi nhận toàn bộ số tiền thu được đối với hoạt động này.
4. Kết thúc hợp đồng bảo lãnh phát hành chứng khoán, CTCK phải tổng hợp kết quả thực hiện Hợp đồng và quyết toán hoàn thành hoạt động bảo lãnh phát hành với Tổ chức phát hành hoặc với Bảo lãnh phát hành chính, đồng thời chuyển trả số tiền bán chứng khoán bảo lãnh phát hành kịp thời, chính xác, đầy đủ cho Tổ chức phát hành và chiết khấu (phí) bán chứng khoán bảo lãnh phát hành hoặc thanh toán mua lại chứng khoán bảo lãnh phát hành theo quy định của Hợp đồng bảo lãnh phát hành.
5. Đối với CTCK thực hiện dịch vụ thanh toán gốc và tiền lãi và cổ tức của Tổ chức phát hành cho các Nhà đầu tư phải thực hiện và tổng hợp kết quả thực hiện hợp đồng cung cấp dịch vụ này với Tổ chức phát hành và thanh toán đầy đủ gốc, tiền lãi, cổ tức cho các Nhà đầu tư theo cơ sở dữ liệu của Tổ chức phát hành cung cấp.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TK 117 - TIỀN GỬI CỦA TỔ CHỨC PHÁT HÀNH
Bên Nợ:
- Phản ánh số tiền bán chứng khoán bảo lãnh phát hành do CTCK thực hiện (bảo lãnh chính hoặc phụ) gửi vào Tài khoản tiền gửi về bán chứng khoán bảo lãnh phát hành tại Ngân hàng thương mại chỉ định;
- Phản ánh số tiền bán chứng khoán do các Đại lý bán chứng khoán bảo lãnh phát hành thực hiện gửi vào Tài khoản tiền gửi về bán chứng khoán bảo lãnh phát hành tại Ngân hàng thương mại chỉ định;
- Phản ánh số tiền nhận được để thực hiện dịch vụ thanh toán gốc và tiền lãi và cổ tức của Tổ chức phát hành cho các Nhà đầu tư.
Bên Có:
- Phản ánh số tiền thực chuyển trả cho Tổ chức phát hành chứng khoán sau khi quyết toán với Tổ chức phát hành chứng khoán;
- Phản ánh số chiết khấu trên giá phát hành chứng khoán mà Tổ chức phát hành chứng khoán chấp nhận trả cho CTCK thực hiện bảo lãnh phát hành chứng khoán;
- Phản ánh số tiền đã thanh toán cho các Nhà đầu tư về thực hiện dịch vụ thanh toán gốc và tiền lãi và cổ tức của Tổ chức phát hành.
Số dư Bên Nợ:
- Số tiền gửi về bán chứng khoán bảo lãnh phát hành hiện còn tại Ngân hàng thương mại chỉ định chưa đến thời hạn tất toán tài khoản này theo quy định của Hợp đồng bán chứng khoán bảo lãnh phát hành;
- Số tiền gửi để thanh toán gốc và tiền lãi và cổ tức của Tổ chức phát hành cho các Nhà đầu tư nhưng chưa thực hiện dịch vụ.
Tài khoản 117 - Tiền gửi của tổ chức phát hành, có 2 Tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1171 - Tiền gửi bán chứng khoán bảo lãnh, đại lý phát hành: Phản ánh số hiện có và số biến động tăng giảm về tiền gửi bán chứng khoán bảo lãnh, đại lý phát hành.
- Tài khoản 1172 - Tiền gửi thanh toán gốc, tiền lãi và cổ tức của Tổ chức phát hành: Phản ánh số hiện có và số biến động tăng giảm về tiền gửi thanh toán gốc, tiền lãi và cổ tức của Tổ chức phát hành.
Các Tài khoản cấp 2 có thể mở các tài khoản cấp 3 để theo dõi tiền Việt Nam hoặc ngoại tệ (nếu có phát sinh):
- Tài khoản 11711, 11721 - Tiền Việt Nam: Phản ánh số hiện có và số biến động tăng giảm bằng đồng Việt Nam.
- Tài khoản 11712, 17122 - Ngoại tệ: Phản ánh số hiện có và số biến động tăng giảm bằng ngoại tệ (Nếu có).
TÀI KHOẢN 118
TIỀN GỬI BÙ TRỪ VÀ THANH TOÁN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN
Tài khoản này phản ánh số hiện có và tình hình biến động về số tiền của CTCK mở tại Ngân hàng chỉ định để sẵn sàng tham gia bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD).
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 118 - TIỀN GỬI BÙ TRỪ VÀ THANH TOÁN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Tài khoản này phản ánh số tiền sẵn sàng tham gia bù trừ và thanh toán của CTCK và khách hàng tại ngày T+x theo yêu cầu của Trung tâm lưu ký chứng khoán để thanh toán mua, bán chứng khoán theo kết quả đã bù trừ thuần (net). CTCK phải mở Tài khoản tại Ngân hàng thương mại chỉ định để theo dõi riêng biệt số hiện có và tình hình biến động của tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán của CTCK và của khách hàng (khách hàng trong nước và khách hàng nước ngoài).
Bù trừ và thanh toán là bước thực hiện cuối cùng để hoàn tất quá trình giao dịch chứng khoán. Để thực hiện bù trừ và thanh toán giao dịch, toàn bộ dữ liệu về kết quả giao dịch chứng khoán của các Sở Giao dịch chứng khoán được chuyển sang Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) sau khi kết thúc phiên giao dịch. Việc bù trừ tiền thanh toán chứng khoán được thực hiện cho từng thành viên theo từng thị trường. Đối với các giao dịch cổ phiếu, chứng chỉ quỹ, trái phiếu công ty niêm yết và đăng ký giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán, tiền thanh toán giao dịch của thành viên sẽ được chuyển giao trên cơ sở VSD bù trừ chung giữa số tiền được nhận và số tiền phải trả cho các giao dịch có cùng thời gian, phương thức thanh toán tại các Sở Giao dịch chứng khoán.
2. CTCK chuyển các khoản tiền liên quan đến thanh toán phí giao dịch chứng khoán, phí lưu ký, các loại phí khác phải trả Sở Giao dịch chứng khoán (Sở GDCK), Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) thông qua Tài khoản này để thanh toán cho các giao dịch mua chứng khoán của CTCK trên cơ sở Thông báo kết quả khớp lệnh giao dịch của Sở Giao dịch chứng khoán và Xác nhận kết quả giao dịch của CTCK.
3. Tài khoản này sau khi thực hiện bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán có thể tất toán về số dư bằng không.
4. Trường hợp CTCK không đảm bảo số tiền tham gia bù trừ và thanh toán vào ngày T+x, có thể bù đắp số thiếu hụt thông qua Quỹ Hỗ trợ thanh toán và phải chịu thanh toán phí phân bổ về sử dụng Quỹ Hỗ trợ thanh toán theo quy định của CTCK Hỗ trợ thanh toán và pháp luật chứng khoán hiện hành.
5. CTCK không phản ánh số dư và tình hình biến động của các Tài khoản cấp 2: TK 1182, 1183 trên các Báo cáo tài chính - Phần thuộc sở hữu của CTCK mà chỉ trình bày ở phần: Các chỉ tiêu ngoài Báo cáo tình hình tài chính riêng.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TK 118 - TIỀN GỬI BÙ TRỪ VÀ THANH TOÁN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN
Bên Nợ:
- Các khoản tiền của CTCK tại Ngân hàng thương mại chỉ định chuẩn bị sẵn sàng tham gia bù trừ và thanh toán giao dịch mua chứng khoán tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) (Sau đây gọi tắt là Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD)) tại ngày T+0.
- Các khoản tiền của CTCK nhận được sau bù trừ và thanh toán giao dịch bán chứng khoán tại Ngân hàng thương mại chỉ định tại ngày T+x.
Bên Có:
- Các khoản tiền của CTCK chuyển vào Tài khoản của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) tại Ngân hàng thương mại chỉ định để tham gia bù trừ và thanh toán giao dịch mua chứng khoán tại ngày T+x.
- Trả Sở Giao dịch chứng khoán (sau đây gọi tắt là Sở GDCK) về các loại phí giao dịch, chi phí khác liên quan đến hoạt động của CTCK ở Sở GDCK,…
- Trả Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) phí lưu ký chứng khoán.
- Các khoản chi trả Sở GDCK theo lệnh của Sở GDCK như: Trả nợ vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán, hoặc trả các loại phí kinh doanh chứng khoán mà CTCK chưa trả được Sở GDCK trong thời gian quy định.
Số dư Bên Nợ:
Khoản tiền của CTCK tại Ngân hàng thương mại chỉ định để sẵn sàng tham gia bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán tại ngày T+0 hoặc tiền bán chứng khoán được thanh toán tại ngày T+x.
Tài khoản 118 - Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán, có 3 Tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1181 - Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán của CTCK: Phản ánh số tiền hiện có và tình hình biến động về tiền gửi của CTCK tại Ngân hàng thương mại chỉ định để tham gia bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD).
- Tài khoản 1182 - Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán của Nhà đầu tư trong nước: Phản ánh số tiền sẵn sàng tham gia bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán đã được khớp lệnh của Nhà đầu tư trong nước thuộc tài khoản của CTCK tại Ngân hàng thương mại chỉ định.
- Tài khoản 1183 - Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán của Nhà đầu tư nước ngoài: Phản ánh số tiền sẵn sàng tham gia bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán đã được khớp lệnh của Nhà đầu tư nước ngoài thuộc tài khoản của CTCK tại Ngân hàng thương mại chỉ định.
TÀI KHOẢN 121
TÀI SẢN TÀI CHÍNH GHI NHẬN THÔNG QUA LÃI/LỖ
Tài khoản này phản ánh số lượng và giá trị hiện có, tình hình mua vào, bán ra các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ của Báo cáo kết quả hoạt động riêng thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 121 - TÀI SẢN TÀI CHÍNH GHI NHẬN THÔNG QUA LÃI/LỖ CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK là các tài sản tài chính được nắm giữ cho mục đích mua vào, bán ra trên thị trường tài chính thông qua hoạt động nghiên cứu và phân tích với kỳ vọng sinh lời. Các tài sản tài chính này thường bao gồm: Cổ phiếu, trái phiếu, công cụ tiền tệ, công cụ phái sinh (với mục đích phòng ngừa rủi ro),…
2. Nguyên tắc ghi nhận các tài sản tài chính thông qua lãi/lỗ
a. Việc ghi nhận ban đầu các tài sản tài chính loại này trên Báo cáo tình hình tài chính khi và chỉ khi CTCK trở thành một bên tham gia các điều khoản hợp đồng của công cụ tài chính đó;
b. Sau ghi nhận ban đầu các tài sản tài chính FVTPL được ghi nhận theo giá gốc. Trường hợp ghi nhận theo giá trị thị trường phải tuân thủ quy định của pháp luật chứng khoán hiện hành. Mọi khoản lãi hoặc lỗ phát sinh từ việc thay đổi giá trị của các tài sản tài chính này được phân loại vào nhóm ghi nhận theo giá trị thông qua lãi hoặc lỗ và được ghi nhận trên Báo cáo kết quả hoạt động.
3. Sau ghi nhận ban đầu các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK, CTCK phải:
Xác định giá trị các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK, bao gồm cả các công cụ phái sinh theo giá trị mà không giảm trừ cho bất cứ một khoản chi phí giao dịch nào có thể phát sinh trong quá trình bán hoặc thanh lý các tài sản này, ngoại trừ các tài sản tài chính sau:
a. Các khoản đầu tư vào công cụ vốn, bao gồm các công cụ phái sinh phải được thanh toán bằng cách chuyển giao các công cụ vốn đó không có giá niêm yết trên thị trường hoạt động và giá trị của nó không thể xác định một cách đáng tin cậy thì những công cụ này sẽ được xác định theo giá gốc;
b. Đối với các khoản đầu tư vào công cụ vốn nêu trên thuộc Danh mục các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ nếu được xác định theo giá trị gốc thì phải trình bày trong Thuyết minh báo cáo tài chính cả về số lượng, giá trị theo mã chứng khoán và nguyên nhân không xác định theo giá trị hợp lý;
c. CTCK phải quản lý Danh mục tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ theo đúng quy định của pháp luật hiện hành về thành lập và quản lý CTCK, trong đó cần phải tuân thủ các quy định về hạn mức đầu tư; hoạt động vay, cho vay; giao dịch mua bán lại; giao dịch ký quỹ; hình thức giao dịch tài sản.
4. Tài sản tài chính được ghi nhận thông qua lãi/lỗ là một tài sản tài chính thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
a. Tài sản tài chính được xếp vào nhóm nắm giữ để kinh doanh. Một tài sản tài chính được phân loại vào nhóm nắm giữ để kinh doanh nếu:
(i) Được mua hoặc tạo ra chủ yếu cho mục đích bán lại/mua lại trong thời gian ngắn;
(ii) Tại thời điểm ghi nhận ban đầu nó là một phần của 1 Danh mục các công cụ tài chính cụ thể được quản lý và có bằng chứng về việc kinh doanh Danh mục đó để nhằm mục đích thu lợi ngắn hạn; hoặc
(iii) Nó là 1 công cụ phái sinh (Ngoại trừ các công cụ phái sinh được xác định là một hợp đồng bảo lãnh tài chính hoặc một công cụ phòng ngừa rủi ro hiệu quả).
b. Tại thời điểm ghi nhận ban đầu, CTCK đã xác định là phân loại tài sản tài chính này vào nhóm phản ánh thông qua lãi/lỗ. CTCK chỉ có thể thực hiện xác định khi thỏa mãn các điều kiện tại đoạn a, hoặc khi việc phân loại này sẽ làm các thông tin về tài sản tài chính được trình bày một cách hợp lý hơn vì một trong các lý do sau đây:
(i) Nó loại trừ hoặc làm giảm đáng kể sự không thống nhất trong ghi nhận hoặc xác định giá trị (Còn được gọi là sự “không thống nhất kế toán”) mà sự không thống nhất này có thể bắt nguồn từ việc xác định giá trị của các tài sản hoặc ghi nhận lãi hoặc lỗ theo các cơ sở khác nhau; hoặc
(ii) Một nhóm các tài sản tài chính được quản lý và kết quả quản lý của nó được đánh giá dựa trên cơ sở giá trị và phù hợp với chính sách quản lý rủi ro hoặc chiến lược đầu tư đã được quy định và thông tin về nhóm tài sản này được cung cấp nội bộ cho những người quản lý quan trọng của CTCK (Được nêu rõ trong Chuẩn mực kế toán - Thuyết minh về các bên liên quan), ví dụ như Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc, cổ đông lớn của CTCK.
Trong Chuẩn mực trình bày Báo cáo tài chính yêu cầu CTCK phải đưa ra các thuyết minh về các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ, bao gồm cả việc nêu rõ tại sao nó lại thỏa mãn những điều kiện này. Đối với các công cụ được phân loại theo mục (ii) nêu trên, thì các thuyết minh phải giải thích tóm tắt tại sao ghi nhận thông qua lãi/lỗ lại phù hợp với chiến lược đầu tư hoặc chính sách quản lý rủi ro của CTCK.
Các khoản đầu tư vào các công cụ vốn không có giá thị trường niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán và giá trị của nó không thể xác định một cách đáng tin cậy thì sẽ không được ghi nhận thông qua lãi/lỗ.
5. Các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK được phân loại theo các nhóm tài sản tài chính sau: Cổ phiếu, trái phiếu, công cụ thị trường tiền tệ, công cụ phái sinh,... và theo hình thức giao dịch: Giao dịch qua sàn giao dịch chứng khoán hoặc không qua sàn giao dịch chứng khoán (OTC). Đối với hình thức giao dịch OTC, bao gồm các tài sản tài chính chuẩn bị niêm yết, các tài sản tài chính khác. Trong mỗi loại tài sản tài chính, các tài sản tài chính được sắp xếp theo uy tín, mức độ an toàn và mức độ hạn chế loại tài sản tài chính được đầu tư của CTCK theo quy định của pháp luật hiện hành.
6. Các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK, bao gồm cả các khoản tiền gửi có kỳ hạn cố định. Các khoản tiền gửi có kỳ hạn cố định hoặc không kỳ hạn thuộc Chỉ tiêu tiền đảm bảo tính thanh khoản của CTCK theo quy định pháp luật về thành lập và hoạt động CTCK. Giá vốn của tiền gửi có kỳ hạn thu hồi được tính đúng bằng giá trị tiền đã gửi tại Ngân hàng thương mại. Trường hợp có khả năng bị tổn thất thì phải được đánh giá lại theo giá trị có thể thu hồi được (Đã tính tới các khoản bảo hiểm tiền gửi có thể được nhận theo quy định của pháp luật về ngân hàng). Đối với các khoản tiền gửi với kỳ hạn cố định có khả năng không thu hồi được hoặc không chắc chắn thu hồi được thì phải lập dự phòng tính vào chi phí đầu tư và hoàn nhập các khoản lập dự phòng đúng quy định. Đối với các khoản tiền lãi từ các khoản tiền gửi cố định không thu hồi được hoặc không chắc chắn thu hồi được sẽ được lập dự phòng theo hướng dẫn của TK 129 - Dự phòng suy giảm giá trị TSTC và tài sản nhận thế chấp (TK 129211).
Kế toán CTCK cần phân loại các khoản tiền gửi có kỳ hạn cố định theo các thời hạn dưới 3 tháng; từ 3 tháng đến 1 năm và trên 1 năm để có thể lập chính xác Chỉ tiêu tương đương tiền của các Báo cáo tài chính theo định kỳ.
7. Danh mục tài sản tài chính chứng khoán tự doanh FVTPL phải chấp hành quy định pháp luật chứng khoán hiện hành.
8. Việc phân loại lại các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL, CTCK thực hiện theo nguyên tắc sau:
a. Sẽ không phân loại lại một công cụ phái sinh ra khỏi nhóm ghi nhận theo giá trị thông qua lãi lỗ FVTPL trong thời gian CTCK nắm giữ hoặc phát hành công cụ đó.
b. Sẽ không phân loại lại bất kỳ công cụ tài chính nào ra khỏi nhóm ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL nếu vào lúc ghi nhận ban đầu công cụ này đã được phân loại vào nhóm giá trị thông qua lãi lỗ, ngoại trừ các khoản tiền gửi có kỳ hạn thỏa mãn điều kiện xác định chỉ tiêu tương đương tiền được trình bày trên Báo cáo tình hình tài chính định kỳ; và
c. Có thể, nếu một tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL không còn được nắm giữ cho mục đích bán hoặc mua lại trong tương lai gần (mặc dù tài sản tài chính này có thể đã được mua hoặc phát sinh chủ yếu vì mục đích bán hoặc mua lại trong tương lai gần), phân loại lại tài sản tài chính đó ra khỏi nhóm xác định giá trị thông qua lãi/lỗ FVTPL nếu thỏa các yêu cầu sau đây:
Trong một số trường hợp rất ít gặp, một số ít tài sản tài chính có thể được phân loại lại ra khỏi nhóm xác định giá trị thông qua lãi/lỗ FVTPL, nếu:
(i) Một tài sản tài chính đã thỏa mãn định nghĩa của nợ cho vay hoặc phải thu (nếu tài sản tài chính này đã không bị yêu cầu phải phân loại là nắm giữ cho mục đích kinh doanh vào lúc ghi nhận ban đầu) có thể được phân loại lại ra khỏi nhóm xác định giá trị thông qua lãi/lỗ FVTPL nếu tổ chức có ý định và khả năng nắm giữ tài sản tài chính này trong một khoảng thời gian tương lai xác định được hoặc cho đến khi đáo hạn.
(ii) Nếu CTCK phân loại lại một tài sản tài chính ra khỏi nhóm xác định giá trị thông qua lãi/lỗ FVTPL thì tài sản tài chính này sẽ được phân loại lại căn cứ vào giá trị của nó vào ngày được phân loại lại. Các khoản lãi hoặc lỗ đã được ghi nhận vào lãi, lỗ trước đó sẽ không được hoàn nhập. Giá trị của tài sản tài chính vào ngày được phân loại lại trở thành giá vốn mới hoặc giá trị phân bổ của tài sản này.
d. Đối với trái phiếu chuyển đổi nếu được phân loại là các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL và có thể xác nhận được giá trị như một công cụ duy nhất (Tức là quyền chuyển đổi và hợp đồng chủ của gốc trái phiếu luôn được giao dịch không tách rời) thì không phải tách bóc thành 2 cấu phần: Cấu phần nợ và cấu phần vốn.
9. Các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL mua vào thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK được ghi sổ kế toán theo giá mua thực tế các tài sản tài chính (Đối với chứng khoán chưa niêm yết của Tổ chức phát hành) hoặc giá khớp lệnh mua, bán chứng khoán trên các Sở Giao dịch chứng khoán (Đối với chứng khoán niêm yết). Giá mua các tài sản tài chính không bao gồm các chi phí mua các tài sản tài chính FVTPL, như: Phí môi giới, phí giao dịch và phí ngân hàng.
Chi phí mua các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL được ghi nhận vào chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính của Báo cáo kết quả hoạt động riêng ngay khi phát sinh.
Khi theo dõi các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL mua vào thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK phải theo dõi cả số lượng và giá trị của các tài sản tài chính này.
10. Đối với cổ phiếu thưởng mà CTCK được hưởng từ Danh mục tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL của CTCK chỉ ghi tăng số lượng cổ phiếu được hưởng, không ghi tăng giá trị của các các cổ phiếu này (Tại ngày không hưởng quyền) và không ghi tăng thu nhập của CTCK.
11. Khi bán các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK, “Giá mua” của các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL thuộc Danh mục tài sản tài chính bán ra được xác định theo phương pháp hoặc bình quân gia quyền tại thời điểm bán hoặc bình quân gia quyền vào cuối ngày giao dịch. Các phương pháp tính giá vốn khác đối với các tài sản tài chính FVTPL khi bán ra không được áp dụng.
CTCK lựa chọn phương pháp tính giá vốn bán ra của các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL thuộc Danh mục tài sản tài chính phải đảm bảo tính nhất quán trong năm tài chính.
Việc ghi giảm các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK khi bán ra hoặc thu hồi khi đáo hạn hoặc thanh lý chúng phải theo dõi cả về số lượng và giá trị.
12. CTCK mua, bán các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK trên thị trường chứng khoán thông qua các Sở Giao dịch chứng khoán (Đối với chứng khoán niêm yết) hoặc thị trường phi tập trung (Đối với chứng khoán chưa niêm yết mà CTCK được phép đầu tư theo quy định của pháp luật chứng khoán hiện hành). Quá trình mua bán các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL phải tuân thủ các quy định pháp luật chứng khoán hiện hành. Thời điểm ghi nhận tăng hoặc giảm số lượng và giá trị chứng khoán mua/bán thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK được thực hiện theo nguyên tắc sau:
12.1. Đối với các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK mua vào: Cơ sở ghi nhận tăng số lượng và giá trị chứng khoán FVTPL mua trong Danh mục tài sản tài chính của CTCK được tính tại ngày T+x là ngày kết thúc của quy trình mua bán các tài sản tài chính này và CTCK nhận được kết quả bù trừ và thanh toán của Trung tâm Lưu ký Việt Nam (VSD) (Đối với chứng khoán niêm yết) do CTCK cung cấp hoặc của Tổ chức bù trừ và thanh toán được ủy nhiệm (đối với chứng khoán chưa niêm yết). Khi đó các tài sản tài chính này được xác định chuyển quyền sở hữu và nghĩa vụ thanh toán các tài sản tài chính đối với CTCK được thực hiện.
Trường hợp ghi nhận kết quả giao dịch mua đã được khớp lệnh trên Sở Giao dịch chứng khoán tại ngày T+0, CTCK ghi tăng số lượng chứng khoán đã mua chờ về vào Tài khoản 014 - Tài sản tài chính chờ về của CTCK và Ghi tăng các TSTC trên TK 121, đồng thời ghi tăng khoản nợ phải trả về TSTC đã mua. Đến ngày thanh toán T+x, căn cứ vào Thông báo kết quả bù trừ và thanh toán của VSD (sau khi đã sửa lỗi giao dịch - Nếu có) để ghi nhận các bút toán Ghi giảm khoản nợ phải trả về TSTC và Ghi giá trị thanh toán bù trừ trên TK 331/321 - Bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán, đồng thời chuyển các tài sản tài chính chờ về để ghi tăng Tài khoản 0121 - Tài sản tài chính giao dịch tự do chuyển nhượng, khi đó các tài sản tài chính này được xác định chuyển quyền sở hữu cho CTCK và nghĩa vụ thanh toán các tài sản tài chính mua đối với CTCK được thực hiện.
12.2. Đối với các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK bán ra: Cơ sở ghi nhận giảm số lượng và giá trị các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK bán ra được tính tại ngày T+x ngày kết thúc của quy trình mua bán tài sản tài chính được thực hiện và nhận được kết quả bù trừ và thanh toán của Trung tâm Lưu ký Việt Nam (VSD) hoặc (Đối với chứng khoán niêm yết) do CTCK cung cấp hoặc của Tổ chức bù trừ và thanh toán được ủy nhiệm (đối với tài sản tài chính chưa niêm yết mà CTCK được phép đầu tư theo quy định của pháp luật chứng khoán hiện hành). Khi đó tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL thuộc Danh mục tài sản tài chính được xác định chuyển quyền sở hữu và việc nghĩa vụ thanh toán các tài sản tài chính được thực hiện.
Trường hợp ghi nhận kết quả giao dịch bán đã được khớp lệnh của các Sở Giao dịch chứng khoán tại ngày T+0, CTCK ghi giảm số lượng chứng khoán đã bán trên TK 0121 - Tài sản tài chính giao dịch tự do chuyển nhượng để ghi tăng Tài khoản 0125 - Tài sản tài chính chờ thanh toán đồng thời Ghi giảm các TSTC trên TK 121, và ghi tăng khoản nợ phải thu về TSTC đã bán. Đến ngày thanh toán T+x, căn cứ vào Thông báo kết quả bù trừ và thanh toán của VSD (Sau khi đã sửa lỗi giao dịch - Nếu có) để ghi nhận các bút toán Ghi giảm khoản nợ phải thu về TSTC và Ghi tăng giá trị thanh toán bù trừ trên TK 131/321 - Bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán, đồng thời ghi giảm 0125 - Tài sản tài chính chờ thanh toán, khi đó các tài sản tài chính này được xác định chuyển quyền sở hữu cho người mua và nghĩa vụ thanh toán các tài sản tài chính bán ra đối với CTCK được thực hiện.
13. Công ty chứng khoán có thể ghi nhận tăng, giảm các tài sản tài chính FVTPL khi mua vào hoặc bán ra theo một trong 2 phương pháp: Tại ngày T+0 hoặc tại ngày T+x. Các bút toán ghi nhận theo hướng dẫn của Tài khoản 321 - Bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán và Tài khoản 331 - Phải trả cho người bán.
14. Cuối kỳ kế toán phải đánh giá lại giá trị các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK theo giá thị trường hoặc giá trị hợp lý (trong trường hợp không có giá thị trường).
Kỳ đánh giá lại giá trị các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK theo giá thị trường hoặc giá trị hợp lý (trong trường hợp không có giá thị trường) tại kỳ kế toán tháng.
Đối với công ty niêm yết đánh giá theo giá trị hợp lý theo kỳ kế toán quý, 6 tháng và năm.
Đối với CTCK không niêm yết đánh giá giá trị hợp lý theo kỳ kế toán năm hoặc CTCK tự lựa chọn.
CTCK có thể thực hiện đánh giá tài sản tài chính thường xuyên hoặc định kỳ theo phiên giao dịch chứng khoán hoặc theo tháng về việc đánh giá giá trị hợp lý của các tài sản tài chính FVTPL (khi có yêu cầu) để phục tốt cho công tác quản trị tài chính đối với Danh mục tài sản tài chính của CTCK.
15. Việc đánh giá lại các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK theo giá thị trường được thực hiện theo phương pháp xác định giá trị phù hợp với quy định pháp luật về thành lập và hoạt động CTCK. Trường hợp không có giá thị trường tại ngày giao dịch gần nhất, hoặc giá thị trường có nhiều biến động, CTCK được sử dụng giá trị hợp lý để đánh giá lại các tài sản tài chính FVTPL. Giá trị hợp lý được xác định trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc, phương pháp hoặc mô hình lý thuyết định giá tài sản tài chính đã được quy định tại Điều lệ hoặc Sổ tay định giá của CTCK hoặc sau khi đã được Ban Giám đốc CTCK chấp thuận bằng văn bản.
Khi thực hiện đánh giá lại các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK, CTCK phải chỉ rõ cơ sở tham chiếu giá hoặc phương pháp sử dụng để đánh giá các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL của CTCK đồng thời cơ sở tham chiếu này phải được trình bày trên Thuyết minh Báo cáo tài chính.
16. Đối với các khoản tiền gửi có kỳ hạn cố định theo các kỳ gửi khác nhau được đánh giá lại khi có khả năng bị tổn thất không thể thu hồi và mức độ rủi ro.
17. Số chênh lệch đánh giá lại theo giá thị trường hoặc theo giá trị xác thực nhất (trong trường hợp không có giá thị trường) của các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK ở thời điểm cuối kỳ kế toán được theo dõi riêng trên Tài khoản cấp 2 “Chênh lệch đánh giá lại” của Tài khoản 121 - “Tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ” mà không ghi tăng, giảm giá mua của các tài sản tài chính trên Tài khoản "Giá mua" và được xác định cụ thể cho từng lần đánh giá lại như sau:
17.1. Ở kỳ đánh giá lại lần đầu, giá trị hợp lý đánh giá lại các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK được phản ánh vào Tài khoản 1212 “Chênh lệch đánh giá lại” là số chênh lệch giữa giá trị đánh giá lại các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL tại thời điểm đánh giá lại theo giá thị trường hoặc giá trị hợp lý và giá mua ban đầu của các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK.
17.2. Ở kỳ đánh giá lại lần thứ hai trở đi, giá trị đánh giá lại các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK được phản ánh vào Tài khoản 1212 “Chênh lệch đánh giá lại” là số chênh lệch giữa giá trị đánh giá lại của các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL lần trước đó và giá đánh giá lại theo giá thị trường hoặc giá trị hợp lý kỳ này.
18. Khi trình bày trên Báo cáo tình hình tài chính, Chỉ tiêu “Các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ” FVTPL được phản ánh trên cơ sở số thuần (Chỉ tiêu này được tính như sau: Các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ = Số dư Nợ Tài khoản 1211 “Giá mua” cộng (+) Số dư Nợ Tài khoản 1212 “Chênh lệch tăng do đánh giá lại” hoặc trừ (-) Số dư Có Tài khoản 1212 “Chênh lệch giảm do đánh giá lại” của các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK).
19. Khi trình bày các tài sản tài chính FVTPL thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK trong Thuyết minh Báo cáo tài chính phải trình bày theo 3 chỉ tiêu: Giá trị mua, giá trị đánh giá lại và giá trị thuần (Giá trị mua +/- Giá trị đánh giá lại) theo các loại tài sản tài chính FVTPL.
20. Chênh lệch tăng hoặc giảm do đánh giá lại các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK được ghi nhận theo nguyên tắc không bù trừ được trình bày trên Báo cáo kết quả hoạt động, theo 2 chỉ tiêu:
Chênh lệch giảm do đánh giá lại các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL phản ánh vào Chỉ tiêu “Lỗ” và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh FVTPL, chi tiết “Chênh lệch giảm về đánh giá lại các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ” FVTPL.
Chênh lệch tăng do đánh giá lại các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL phản ánh vào Chỉ tiêu “Thu nhập”, chi tiết “Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ”.
Chênh lệch tăng hoặc giảm do đánh giá lại các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK xác định lợi nhuận hoặc lỗ chưa thực hiện của kỳ (kỳ tính giá trị tài sản ròng hoặc kỳ kế toán).
21. Đối với các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK phát sinh cổ tức được chia hoặc tiền lãi được nhận tính trên giá trị mệnh giá của các tài sản tài chính (Trái phiếu, hối phiếu, kỳ phiếu, tiền gửi có kỳ hạn cố định,…), phải xác định chính xác, đúng kỳ về ghi nhận cổ tức, tiền lãi (tiền lãi phải trả trong kỳ và tiền lãi phát sinh trong kỳ nhưng trả kỳ sau) theo cam kết để ghi nhận thu nhập hoạt động kinh doanh làm cơ sở xác định đúng, chính xác chỉ tiêu kết quả kinh doanh và xác định đúng đắn giá trị các tài sản tài chính cuối kỳ kế toán trên Báo cáo tình hình tài chính và Báo cáo thu nhập toàn diện.
Nguyên tắc ghi nhận cổ tức được chia, tiền lãi phát sinh từ TSTC FVTPL được nhận theo quy định tại hướng dẫn Tài khoản 511 - Thu nhập.
22. Kế toán phải mở sổ chi tiết để theo dõi tách biệt sự biến động về số lượng và giá trị hiện có theo giá thị trường hoặc giá trị hợp lý (Trong trường hợp không có giá thị trường) của từng loại tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL thuộc Danh mục tài sản tài chính mà CTCK đang nắm giữ theo “Giá mua” và “Chênh lệch đánh giá lại” (tăng hoặc giảm) cuối kỳ kế toán của CTCK.
Số chênh lệch tăng, giảm do đánh giá lại của từng loại tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK không bù trừ giữa các tài sản tài chính.
23. Khi nhận tài sản đảm bảo đối với các khoản cho vay bằng Danh mục tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL của CTCK (nếu quy định của pháp luật chứng khoán cho phép), trường hợp giá trị của tài sản đảm bảo giảm thấp hơn giá trị khoản cho vay theo thỏa thuận, CTCK phải trích lập dự phòng tổn thất có thể xảy ra đối với tài sản nhận đảm bảo khoản cho vay (khi cơ chế tài chính quy định, công ty chứng khoán mới được phép thực hiện). Mức trích lập dự phòng tổn thất được xác định bằng chênh lệch giữa khoản cho vay với giá trị tài sản nhận đảm bảo được đánh giá lại. Khoản lập dự phòng về tổn thất này được ghi nhận vào chi phí đầu tư. Đối với dự thu tiền lãi các khoản cho vay của CTCK, nếu đánh giá có rủi ro về khả năng thu hồi phải lập dự phòng đối với khoản dự thu tiền lãi này và theo hướng dẫn tại TK 632 - Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh, Tài khoản 129 - Dự phòng suy giảm giá trị tài sản tài chính và tài sản nhận thế chấp và Tài khoản 003 - Tài sản nhận thế chấp.
24. Cơ sở chứng từ ghi nhận giao dịch mua/bán các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK :
24.1. Đối với mua chứng khoán niêm yết
. Lệnh mua/bán chứng khoán;
. Thông báo của Sở Giao dịch chứng khoán về kết quả giao dịch mua/bán các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK;
. Xác nhận kết quả giao dịch của VSD;
. Số dư và kết quả giao dịch chứng khoán trên Tài khoản CTCK được VSD thông báo theo kết quả bù trừ mua bán chứng khoán hoặc của Tổ chức phát hành (Chi tiết theo từng nhóm TSTC);
. Lệnh chuyển tiền của CTCK.
24.2. Đối với mua chứng khoán chưa niêm yết (Chứng khoán OTC)
. Hợp đồng mua chứng khoán OTC;
. Lệnh chuyển tiền;
. Giấy chứng nhận sở hữu chứng khoán;
. Lệnh chuyển tiền của CTCK.
25. Trường hợp phát sinh các khoản cho vay hoặc đem đi thế chấp bằng Danh mục tài sản tài chính FVTPL của CTCK phải tuân thủ quy định của pháp luật hiện hành về thành lập và quản lý CTCK. CTCK cần phải:
25.1. Theo dõi tách biệt danh mục các tài sản tài chính này và chi tiết theo từng loại tài sản tài chính cho vay hoặc đem thế chấp vay. Các tài sản tài chính này vẫn thuộc sở hữu của CTCK nên phải đánh giá lại theo giá trị thị trường hoặc giá trị hợp lý (nếu không có giá trị thị trường) tại cuối kỳ kế toán.
25.2. Khi phát sinh tổn thất đối với Danh mục tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL cho vay có tài sản thế chấp, phải chấp hành các quy định về lập dự phòng tài sản nhận thế chấp đối với Danh mục tài sản tài chính cho vay tại Tài khoản 129 - Dự phòng suy giảm giá trị tài sản tài chính và tài sản nhận thế chấp (khi cơ chế tài chính quy định, các công ty chứng khoán mới được phép thực hiện).
25.3. Khi xử lý tổn thất đối với giá trị tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL cho vay theo quy định tại Tài khoản 129 - Dự phòng suy giảm giá tài sản tài chính và tài sản nhận thế chấp và Tài khoản 632.
25.4. Đối với Danh mục tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL đem thế chấp, khi xử lý tổn thất được ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động và xử lý tương tự các tài sản tài chính khi đáo hạn không thu hồi được theo hướng dẫn tại Tài khoản 1311 - Phải thu bán các tài sản tài chính. Về các phát sinh liên quan đến cổ tức, tiền lãi của Danh mục tài sản tài chính FVTPL đem thế chấp xem hướng dẫn tại Tài khoản 132 - Phải thu và dự thu cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính. Đối với Danh mục tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL cho vay không có tài sản thế chấp được xử lý tương tự Danh mục tài sản tài chính đem thế chấp.
25.5. Khi xử lý tổn thất các Danh mục tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL cho vay hoặc đem thế chấp phải đồng thời xử lý ghi giảm Tài khoản 1212 - Chênh lệch đánh giá lại - Các tài sản tài chính (Số dư Bên Nợ hoặc số Dư Bên Có) tương ứng với TK 4212 - Lợi nhuận chưa thực hiện (Số dư Bên Nợ hoặc số Dư Bên Có).
26. Phải theo dõi riêng biệt các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL mua chưa chuyển quyền sở hữu. CTCK không được bán khống các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL thuộc Danh mục tài sản tài chính khi CTCK chưa sở hữu.
27. CTCK khi bán các tài sản tài chính không thuộc loại tài sản tài chính FVTPL, CTCK phải thực hiện phân loại lại các tài sản tài chính từ các Tài khoản có liên quan về quản lý Danh mục tài sản tài chính về Tài khoản 121 - Tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ. Việc xử lý các chênh lệch đánh giá lại hiện đang theo dõi trên TK 412 sẽ được ghi nhận vào TK 511 hoặc TK 632 tại ngày phân loại lại các tài sản tài chính bán ra. Việc không tôn trọng các nguyên tắc phân loại các tài sản tài chính sẽ tuân thủ các quy định tại các Tài khoản quản lý các tài sản tài chính này. Sau khi ghi nhận vào TK 121, các tài sản tài chính được phân loại lại tuân thủ các quy định của TK 121 từ thời điểm được phân loại lại.
28. Đối với các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL khi đáo hạn (nếu có) phải được chuyển ghi nhận sang nhóm Tài khoản phải thu (1311 - Phải thu bán các tài sản tài chính) và việc lập dự phòng phải thu khó đòi (nếu có) sẽ thực hiện theo hướng dẫn của Tài khoản nhóm phải thu.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 121 - TÀI SẢN TÀI CHÍNH GHI NHẬN THÔNG QUA LÃI/LỖ
Bên Nợ:
- Giá mua vào của các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK;
- Chênh lệch tăng do đánh giá lại các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ theo giá thị trường hoặc giá trị lớn hơn giá mua của các tài sản tài chính này thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK;
- Ghi tăng TSTC FVTPL theo giá mua và chênh lệch đánh giá lại các TSTC theo giá trị hợp lý (Nếu có) khi các TSTC khác được phân loại lại.
Bên Có:
- Giá mua của các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ bán ra được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối ngày giao dịch hoặc thanh toán khi đáo hạn;
- Chênh lệch giảm do đánh giá lại các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ theo giá thị trường hoặc giá trị nhỏ hơn giá mua của các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính này của CTCK.
Số dư Bên Nợ:
Giá trị các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK hiện có cuối kỳ.
Tài khoản 121 - Tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ có 2 Tài khoản cấp 2:
Tài khoản 1211 “ Giá mua”: Phản ánh số hiện có, tình hình biến động về số lượng và trị giá mua của các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK.
Tài khoản 1212 “Chênh lệch đánh giá lại các TSTC ghi nhận thông qua lãi/lỗ”: Phản ánh số chênh lệch (Giá trị) giữa giá mua và giá đánh giá lại theo giá thị trường hoặc giá trị hợp lý (trong trường hợp không có giá trị thị trường) của từng nhóm tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ thuộc Danh mục tài sản tài chính mà CTCK đang nắm giữ ở thời điểm cuối kỳ kế toán.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN CẤP 2 1211 - GIÁ MUA
Bên Nợ: Trị giá mua vào theo giá khớp lệnh giao dịch mua, bán của các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ mua vào tính tại ngày T+x là ngày kết thúc của quy trình mua bán chứng khoán và CTCK nhận được kết quả bù trừ của Trung tâm Lưu ký Việt Nam (VSD) (đối với chứng khoán niêm yết) do CTCK cung cấp hoặc của Tổ chức bù trừ và thanh toán được ủy nhiệm (đối với chứng khoán chưa niêm yết được phép đầu tư theo quy định của pháp luật chứng khoán hiện hành). Khi đó tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ được xác định chuyển quyền sở hữu và việc nghĩa vụ thanh toán các tài sản tài chính này được thực hiện; Công ty chứng khoán có thể ghi nhận tại ngày T+0 phù hợp với quy định của pháp luật chứng khoán. Đối với loại chứng khoán này, Công ty chứng khoán phải theo dõi vào Tài khoản 014 - Tài sản tài chính chờ về của CTCK và TK 121110 - Giá mua - Các tài sản tài chính mua chưa chuyển quyền sở hữu. Khi thực nhận các tài sản tài chính này do VSD thông báo, CTCK sẽ ghi nhận sở hữu về các chứng khoán này Ghi giảm TK 014 và ghi tăng TK 012 - Tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch của CTCK và các TK 121 chi tiết có liên quan.
Bên Có: Trị giá mua của các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ bán ra được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền tại thời điểm bán hoặc vào cuối ngày giao dịch của các tài sản tài chính này bán ra hoặc thanh toán khi đáo hạn.
Số dư Bên Nợ: Trị giá mua của các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK hiện có cuối kỳ.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN CẤP 2 TK 1212 - CHÊNH LỆCH ĐÁNH GIÁ LẠI CÁC TSTC GHI NHẬN THÔNG QUA LÃI/LỖ
Bên Nợ: Số chênh lệch tăng do đánh giá lại các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ.
Bên Có: Số chênh lệch giảm do đánh giá lại các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ.
Tài khoản này có thể có Số dư Bên Nợ hoặc Số dư Bên Có.
Số dư Bên Nợ: Số chênh lệch tăng do đánh giá lại các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ còn lại chưa phân bổ.
Số dư Bên Có: Số chênh lệch giảm đánh giá lại các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ còn lại chưa phân bổ.
Số hiệu đánh số phân loại các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK được đánh số từ 01 đến 99.
Mỗi TK cấp hai được mở chi tiết theo các loại tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK theo quy định hiện hành, gồm 11 nhóm Tài khoản cấp 3:
- Tài khoản 121101/121201 - Cổ phiếu niêm yết: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động trị giá mua/Chênh lệch đánh giá lại của cổ phiếu niêm yết của CTCK.
- Tài khoản 121102/121202 - Cổ phiếu chưa niêm yết: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động trị giá mua/Chênh lệch đánh giá lại của quyền mua cổ phiếu chưa niêm yết của CTCK.
- Tài khoản 121103/121203 - Trái phiếu niêm yết: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động trị giá mua và chênh lệch đánh giá lại của Trái phiếu niêm yết. CTCK thực hiện Danh mục tài sản tài chính này theo quy định của pháp luật chứng khoán.
- Tài khoản 121104/121204 - Trái phiếu chưa niêm yết: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động trị giá mua và chênh lệch đánh giá lại của Trái phiếu chưa niêm yết của CTCK. CTCK thực hiện Danh mục tài sản tài chính này theo quy định của pháp luật chứng khoán.
- Tài khoản 121105/121205 - Công cụ thị trường tiền tệ: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động trị giá mua và chênh lệch đánh giá lại của các công cụ thị trường tiền tệ của CTCK.
Trong đó, đối với các khoản tiền gửi có kỳ hạn cố định phải theo dõi riêng biệt theo từng ngân hàng gửi tiền.
- Tài khoản 121106/121206 - Các tài sản tài chính phái sinh niêm yết: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động trị giá mua và chênh lệch đánh giá lại của các tài sản tài chính phái sinh niêm yết của CTCK.
- Tài khoản 121107/121207 - Các tài sản tài chính phái sinh chưa niêm yết: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động trị giá mua và chênh lệch đánh giá lại của các tài sản tài chính phái sinh chưa niêm yết của CTCK.
- Tài khoản 121108/121208 - Các tài sản tài chính cho vay: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động trị giá mua và chênh lệch đánh giá lại của các tài sản tài chính cho vay của CTCK (nếu được pháp luật hiện hành cho phép).
- Tài khoản 121109/121209 - Các tài sản tài chính đem thế chấp: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động trị giá mua và chênh lệch đánh giá lại của các tài sản tài chính đem thế chấp của CTCK (nếu được pháp luật hiện hành cho phép).
- Tài khoản 121110/121210 - Các tài sản tài chính bán chưa chuyển quyền sở hữu: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động trị giá mua và chênh lệch đánh giá lại của các tài sản tài chính bán chưa chuyển quyền sở hữu của CTCK. Toàn bộ các tài sản tài chính mua vào chưa chuyển quyền sở hữu (nếu có khi bán ra phải ghi nhận vào Tài khoản này trước khi ghi vào Tài khoản 632 - Lỗ và các chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh. Chỉ khi chuyển quyền sở hữu về các tài sản tài chính này mới được ghi nhận vào Tài khoản 632).
- Tài khoản 121198/121298 - Các tài sản tài chính khác: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động trị giá mua và chênh lệch đánh giá lại của các tài sản tài chính khác của CTCK (Nếu có).
TÀI KHOẢN 122
CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ NẮM GIỮ ĐẾN NGÀY ĐÁO HẠN
Tài khoản này phản ánh số lượng và giá trị hiện có, tình hình mua vào, phân loại lại, thu các khoản đáo hạn của các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 122 - CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ NẮM GIỮ ĐẾN NGÀY ĐÁO HẠN CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Các tài sản tài chính nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM) thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK là các tài sản tài chính phi phái sinh với các khoản thanh toán cố định hoặc có thể xác định, có kỳ đáo hạn cố định mà CTCK có dự định tích cực và có khả năng giữ đến ngày đáo hạn, ngoại trừ:
a. Các tài sản tài chính phi phái sinh mà tại thời điểm ghi nhận ban đầu đã được CTCK xếp loại vào nhóm ghi nhận theo giá trị thông qua lãi/lỗ (FVTPL);
b. Các tài sản tài chính phi phái sinh đã được CTCK xếp loại vào nhóm sẵn sàng để bán (AFS); và
c. Các tài sản tài chính phi phái sinh thỏa mãn định nghĩa về các khoản cho vay và các khoản phải thu.
Một tài sản tài chính của CTCK sẽ không được phân loại vào loại các tài sản tài chính giữ đến ngày đáo hạn nếu, trong năm tài chính hiện tại hoặc trong hai năm tài chính gần nhất đã được bán hoặc phân loại lại một số lượng đáng kể các tài sản tài chính giữ đến ngày đáo hạn trước thời hạn (Mức độ đáng kể được so với tổng giá trị các tài sản tài chính giữ đến ngày đáo hạn), trừ khi việc bán hoặc phân loại lại thỏa mãn một số các điều kiện sau:
i. Rất gần ngày đáo hạn (Ví dụ: Không quá 3 tháng trước khi đáo hạn) mà việc thay đổi lãi suất thị trường không ảnh hưởng trọng yếu đến giá trị của tài sản tài chính;
ii. Được thực hiện sau khi CTCK đã thu được phần lớn tiền gốc của các tài sản tài chính này theo tiến độ thanh toán hoặc được thanh toán trước; hoặc
iii. Do liên quan đến một sự kiện đặc biệt ngoài khả năng kiểm soát của CTCK và nguyên nhân này không lặp lại và sự kiện này CTCK không thể dự đoán trước được.
Các tài sản tài chính nắm giữ đến ngày đáo hạn thuộc Danh mục các tài sản tài chính của CTCK thường là các tài sản tài chính, như: Trái phiếu giữ đến ngày đáo hạn hoặc các khoản tiền gửi có kỳ hạn và không bao gồm các công cụ phái sinh.
2. Các tài sản tài chính được ghi nhận ban đầu là các tài sản tài chính nắm giữ đến ngày đáo hạn khi và chỉ khi CTCK trở thành một bên tham gia trong các điều khoản hợp đồng của công cụ tài chính đó.
3. Xác định giá trị ban đầu của tài sản tài chính nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM)
Các tài sản tài chính nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM) phải được xác định giá trị ban đầu theo giá trị cộng các chi phí giao dịch phát sinh trực tiếp từ việc mua hoặc phát hành các tài sản tài chính này.
4. Ghi nhận sau ban đầu của các tài sản tài chính nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM)
Sau ghi nhận ban đầu các tài sản tài chính nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM) phải được xác định theo chi phí phân bổ sử dụng phương pháp lãi suất thực.
Chi phí phân bổ của tài sản tài chính HTM được xác định bằng giá trị ghi nhận ban đầu của tài sản tài chính trừ đi các khoản hoàn trả gốc cộng hoặc trừ các khoản phân bổ lũy kế tính theo phương pháp lãi suất thực của phần chênh lệch giữa giá trị ghi nhận ban đầu và giá trị đáo hạn, trừ đi các khoản giảm trừ khoản dự phòng do suy giảm giá trị hoặc do không thể thu hồi (Nếu có).
Phương pháp lãi suất thực là một phương pháp tính toán chi phí phân bổ về thu nhập lãi hoặc chi phí lãi trong kỳ liên quan của một tài sản tài chính hoặc một nhóm các tài sản tài chính HTM.
Lãi suất thực là lãi suất chiết khấu chính xác các luồng tiền ước tính sẽ chi trả hoặc nhận được trong tương lai trong suốt vòng đời dự kiến của công cụ tài chính hoặc trong kỳ hạn ngắn hơn, nếu cần thiết, trở về giá trị ghi sổ hiện tại ròng của tài sản hoặc nợ tài chính. Khi tính lãi suất thực, CTCK phải ước tính các dòng tiền trên cơ sở xem xét tất cả các điều khoản thỏa thuận của công cụ tài chính (Ví dụ: Khoản trả trước. nhưng không xem xét các khoản lỗ tín dụng trong tương lai. Việc tính toán phải bao gồm tất cả các chi phí đã trả hoặc giá trị đã nhận được giữa các bên tham gia vào hợp đồng, những chi phí hoặc thu nhập này là một bộ phận cấu thành lãi suất thực (Quy định tại VAS - Doanh thu), chi phí giao dịch và tất cả các khoản thặng dư hoặc khoản chiết khấu khác. Giả định ở đây là dòng tiền và vòng đời dự kiến của của một nhóm các công cụ tài chính tương tự nhau có thể được xác định một cách đáng tin cậy. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp cá biệt, khi không thể ước tính một cách đáng tin cậy dòng tiền hoặc vòng đời dự kiến của một (Hoặc một nhóm) công cụ tài chính thì CTCK phải sử dụng dòng tiền theo hợp đồng thỏa mãn tất cả các điều khoản của hợp đồng của một (Hoặc một nhóm) công cụ tài chính đó.
5. Phân loại các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
a. Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK cũng được phân loại theo các loại tài sản tài chính sau: Cổ phiếu, trái phiếu, công cụ thị trường tiền tệ,...và theo hình thức giao dịch: Giao dịch qua sàn giao dịch chứng khoán hoặc không qua sàn giao dịch chứng khoán (OTC). Đối với hình thức giao dịch OTC chỉ bao gồm các tài sản tài chính chuẩn bị niêm yết. Trong mỗi loại tài sản tài chính, các tài sản tài chính được sắp xếp theo uy tín, mức độ an toàn và mức độ hạn chế loại tài sản tài chính được đầu tư của CTCK theo quy định của pháp luật hiện hành.
b. Đối với trái phiếu chuyển đổi nếu được phân loại là Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn có thể được phân loại:
- Có thể xác định được giá trị như một công cụ duy nhất (Tức là quyền chuyển đổi và hợp đồng chủ của gốc trái phiếu luôn được giao dịch không tách rời) thì không phải tách bóc thành 2 cấu phần: Cấu phần nợ và cấu phần vốn.
- Trong trường hợp không thể xác định giá trị (Trên thị trường hoạt động), thì phải trình bày tách biệt 2 cấu phần của trái phiếu: Cấu phần hợp đồng chủ và cấu phần phái sinh. Các giá trị tách biệt này sẽ được phân loại: Cấu phần hợp đồng chủ sẽ được phân loại tại loại - Các khoản đầu tư giữ đến ngày đáo hạn. Cấu phần phái sinh sẽ được phân loại là - Các tài sản ghi nhận là tài sản ghi nhận theo giá trị thông qua lãi lỗ.
6. Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK bao gồm cả các khoản tiền gửi có kỳ hạn cố định (Chỉ gồm các khoản tiền gửi có kỳ hạn cố định giữ đến ngày đáo hạn - Ghi nhận và phân loại vào TK 122108 - Thuộc nhóm công cụ thị trường tiền tệ). Giá vốn của tiền gửi có kỳ hạn thu hồi được tính đúng bằng giá trị tiền đã gửi tại Ngân hàng thương mại. Trường hợp có khả năng bị tổn thất thì phải được đánh giá lại theo giá trị có thể thu hồi được (Đã tính tới các khoản bảo hiểm tiền gửi có thể được nhận theo quy định của pháp luật về ngân hàng). Đối với các khoản tiền gửi với kỳ hạn cố định có khả năng không thu hồi được hoặc không chắc chắn thu hồi được thì phải lập dự phòng tính vào chi phí đầu tư và hoàn nhập các khoản lập dự phòng đúng quy định. Đối với các khoản tiền lãi từ các khoản tiền gửi cố định không thu hồi được hoặc không chắc chắn thu hồi được sẽ được lập dự phòng theo hướng dẫn của TK 129 - Dự phòng suy giảm giá trị tài sản tài chính và tài sản nhận thế chấp.
Kế toán CTCK cần phân loại các khoản tiền gửi có kỳ hạn cố định theo các thời hạn để có thể lập chính xác Chỉ tiêu tương đương tiền của các Báo cáo tài chính theo định kỳ.
7. Phân loại lại các tài sản tài chính nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM)
Nếu do thay đổi dự định hoặc khả năng nắm giữ, việc phân loại một khoản đầu tư vào nhóm nắm giữ đến khi đáo hạn không còn phù hợp thì nó phải được chuyển sang nhóm TSTC sẵn sàng để bán và phải định giá lại theo giá trị hợp lý và chênh lệch giữa giá trị ghi sổ và giá trị hợp lý sẽ được ghi nhận vào Báo cáo thu nhập toàn diện - Phần lãi/lỗ như là các điều chỉnh do phân loại lại.
Khi việc bán hoặc phân loại lại một phần tương đối đáng kể các tài sản tài chính nắm giữ đến khi đáo hạn không thỏa mãn bất kỳ điều kiện tại Mục c, Điểm 1 thì tất cả các tài sản tài chính giữ đến ngày đáo hạn còn lại cũng phải phân loại lại vào Loại TSTC sẵn sàng để bán. Đối với việc phân loại lại này, chênh lệch giữa giá trị ghi sổ và giá trị hợp lý được ghi nhận vào Báo cáo thu nhập toàn diện - Phần lãi/lỗ như là các điều chỉnh do phân loại lại.
8. CTCK cần đánh giá tại ngày lập Báo cáo tình hình tài chính xem có bất kỳ bằng chứng khách quan nào cho thấy sự giảm giá trị của một hoặc một nhóm các tài sản tài chính giữ đến ngày đáo hạn. Nếu có bất kỳ bằng chứng nào về giảm giá trị của nhóm khoản đầu tư này thì CTCK sẽ phải xác định giá trị của bất kỳ khoản lỗ do suy giảm giá trị của nhóm tài sản tài chính này và ghi nhận lỗ suy giảm giá trị của các tài sản tài chính nắm giữ đến ngày đáo hạn ghi nhận vào Báo cáo thu nhập toàn diện - Phần lãi/lỗ.
CTCK phải quản lý khoản đầu tư giữ đến ngày đáo hạn Danh mục tài sản tài chính theo đúng quy định của pháp luật hiện hành về quản lý CTCK, trong đó cần phải tuân thủ các quy định về hạn mức đầu tư; hình thức giao dịch tài sản.
9. Một số dấu hiệu liên quan đến suy giảm giá trị một tài sản hoặc một nhóm các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn do một hoặc một số sự kiện xảy ra sau thời điểm ghi nhận ban đầu của các tài sản tài chính này gây ảnh hưởng đến dòng tiền ước tính trong tương lai của một hoặc một nhóm tài sản tài chính mà khoản lỗ này có thể được xác định 1 cách đáng tin cậy.
Bằng chứng khách quan cho thấy việc suy giảm giá trị của một hoặc một nhóm các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn bao gồm các dữ liệu thu thập được của người nắm giữ tài sản về các sự kiện lỗ sau đây:
a. Khó khăn trọng yếu về tài chính của Tổ chức phát hành hoặc tổ chức giao ước;
b. Vi phạm hợp đồng, ví dụ như mất khả năng trả nợ hoặc không thanh toán lãi hoặc gốc đúng hạn.
c. Bên cho vay đã đưa ra một số ưu đãi nhượng bộ cho bên đi vay, vì lý do kinh tế hoặc pháp luật liên quan đến khó khăn tài chính của bên đi vay, mà bên cho vay không thể xem xét hơn được;
d. Khả năng phá sản hoặc tái cơ cấu tài chính của bên đi vay là cao;
e. Thiếu một thị trường hoạt động cho các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn do các khó khăn về tài chính; hoặc
f. Các dữ liệu thu thập được cho thấy có sự suy giảm đo lường được của dòng tiền ước tính trong tương lai phát sinh từ một nhóm các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn kể từ khi ghi nhận ban đầu, mặc dù sự suy giảm đó chưa được xác định cụ thể đối với từng tài sản riêng lẻ trong nhóm, bao gồm:
(i) Những thay đổi tiêu cực trong tình hình trả nợ của những người vay trong cùng một nhóm (Ví dụ như tăng số lần thanh toán chậm hoặc tăng số người sử dụng hết hạn mức của thẻ tín dụng mà chỉ thanh toán khoản tối thiểu hàng tháng); hoặc
(ii) Các điều kiện kinh tế trong nước hoặc địa phương có mối liên quan tới mất khả năng thanh toán đối với các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn trong nhóm.
g. Thiếu một thị trường hoạt động do công cụ vốn của tổ chức không được giao dịch công khai không được xem là một bằng chứng của sự suy giảm giá trị. Đồng thời, việc một tổ chức bị xuống hạng tín dụng cũng không phải là bằng chứng của việc suy giảm giá trị, mặc dù nó có thể là bằng chứng của việc suy giảm giá trị khi xem xét cùng với các thông tin khác. Bên cạnh đó, sự sụt giảm trong giá trị của tài sản tài chính sẵn sàng để bán xuống dưới giá gốc hoặc giá trị phân bổ không phải là một bằng chứng cần thiết về việc suy giảm giá trị (Ví dụ, việc giảm giá trị của một khoản đầu tư vào một công cụ nợ là do việc tăng lên của mức lãi suất phi rủi ro).
h. Đối với những khả năng về các bằng chứng khách quan của việc suy giảm giá trị đối với một khoản đầu tư vào công cụ vốn còn bao gồm các thông tin về những thay đổi đáng kể có ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của nhà phát hành do những thay đổi về công nghệ, thị trường, kinh tế hoặc môi trường pháp lý cho thấy khả năng không thể thu hồi lại những chi phí đầu tư vào công cụ vốn đó. Một sự suy giảm đáng kể hoặc kéo dài về giá trị của một khoản đầu tư vào công cụ vốn xuống dưới mức chi phí bỏ ra cũng được xem là bằng chứng khách quan của việc suy giảm giá trị của tài sản tài chính.
i. Trong một vài trường hợp các thông tin yêu cầu thu thập được để ước tính khoản lỗ do giảm giá trị của một khoản đầu tư giữ đến ngày đáo hạn có thể bị giới hạn hoặc không còn phù hợp với tình hình hiện tại nữa. Ví dụ như, khi bên đi vay gặp khó khăn tài chính và có rất ít dữ liệu lịch sử liên quan đến những người vay tương tự. Trong trường hợp này, CTCK phải dựa trên kinh nghiệm thực tiễn của mình để ước tính mọi khoản lỗ do suy giảm giá trị tài sản tài chính sẵn có để bán; Cũng như phải sử dụng những kinh nghiệm thực tế để điều chỉnh thông tin thu thập được với một nhóm tài sản tài chính nhằm phản ánh tình hình hiện tại. Việc sử dụng các ước tính hợp lý là một phần không thể thiếu trong quá trình lập báo cáo tài chính và nó không làm giảm tính đáng tin cậy của những báo cáo này.
j. Trong nhiều trường hợp, việc xác định ra một khả năng độc lập gây nên việc suy giảm giá trị các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn có thể không khả thi do nó là kết quả của nhiều sự kiện hoặc khả năng khác nhau. Các khoản lỗ dự kiến trong tương lai, dù mức độ chắc chắn cao hay thấp, cũng không được ghi nhận.
10. Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn mua vào thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK được ghi sổ kế toán theo giá mua thực tế các tài sản tài chính (đối với chứng khoán chưa niêm yết của Tổ chức phát hành) hoặc giá khớp lệnh mua bán chứng khoán trên các Sở Giao dịch chứng khoán (Đối với chứng khoán niêm yết). Giá mua các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn bao gồm cả các chi phí phát sinh trực tiếp liên quan đến việc mua các tài sản tài chính này, như: Phí môi giới, phí giao dịch, phí đại lý phát hành và phí ngân hàng (Kể cả mua qua các Sở GDCK hoặc không qua các Sở GDCK).
Khi theo dõi các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn mua vào thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK phải theo dõi cả số lượng và giá trị của các tài sản tài chính này.
11. Đối với cổ phiếu thưởng mà CTCK được hưởng từ Danh mục các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn của CTCK chỉ ghi tăng số lượng cổ phiếu được hưởng, không ghi tăng giá trị của các các cổ phiếu này (Tại ngày không hưởng quyền) và không ghi tăng thu nhập của CTCK. Việc ghi tăng số lượng cổ phiếu thưởng sẽ được thực hiện tại ngày đăng ký cuối cùng (Ngày chốt Danh sách người sở hữu chứng khoán thực hiện quyền). Tại thời điểm này CTCK được ghi tăng số lượng các tài sản tài chính trên Tài khoản 122 - Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn và đồng thời theo dõi trên Tài khoản 017 - Tài sản tài chính được hưởng quyền của CTCK là Tài khoản trình bày ngoài Báo cáo tình hình tài sản tài chính. Trường hợp phát hành không thành công thì Tài khoản 017 sẽ được ghi ngược lại và Tài khoản tài sản tài chính có liên quan phản ánh trên Báo cáo tình hình tài chính phải ghi giảm ngay về mặt số lượng tương ứng.
Khi Tổ chức phát hành hoàn thành thủ tục đăng ký các tài sản tài chính bổ sung tại VSD, tại ngày VSD nhận lưu ký các tài sản tài chính đăng ký bổ sung (Thông báo về phân bổ các tài sản tài chính do thực hiện quyền), các tài sản tài chính chờ về sẽ được chuyển sang Tài khoản tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch của CTCK (TK 013).
Căn cứ vào Thông báo của VSD về ngày hạch toán chuyển tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch sang tài sản tài chính giao dịch, ghi:
Nợ TK 012 - Tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch của CTCK
Có TK 013 - Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch của CTCK.
Đồng thời phù hợp với các tài khoản chi tiết theo dõi từng loại tài sản tài chính thuộc các loại này.
Khi các tài sản tài chính được ghi nhận trên Tài khoản 017 - Tài sản tài chính được hưởng quyền của CTCK và Tài khoản 027 - Tài sản tài chính được hưởng quyền của Nhà đầu tư, CTCK hoặc Nhà đầu tư chưa được thực hiện quyền giao dịch mua, bán trên các Sở Giao dịch chứng khoán, nhưng được hưởng các quyền phát sinh từ các tài sản tài chính này.
Đối với trường hợp chia cổ tức bằng cổ phiếu được thực hiện tương tự.
Đối với các trường hợp hủy và hoán đổi cổ phiếu do sáp nhập, hợp nhất, chia tách, chuyển đổi từ trái phiếu chuyển đổi sang cổ phiếu:
Đối với hạch toán hoán đổi cổ phiếu niêm yết do sáp nhập công ty, đối với cổ phiếu của công ty bị sáp nhập sẽ bị hủy: cổ phiếu này sẽ bị hủy niêm yết khi các Sở Giao dịch chứng khoán công bố hủy niêm yết cổ phiếu; Về hủy đăng ký các cổ phiếu này, Tổ chức phát hành gửi Hồ sơ hủy cổ phiếu cho VSD và VSD sẽ ra Thông báo về hủy đăng ký; Tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục tương tự như chốt hưởng quyền tương tự như trên. CTCK phải theo dõi chi tiết về sự thay đổi ghi giảm đối với các tài sản tài chính hủy đăng ký (Có TK 012) và ghi tăng các tài sản tài chính hoán đổi (Nợ TK 012) theo tỷ lệ công bố của Tổ chức phát hành đối với các tài sản tài chính của tổ chức sáp nhập và sau khi nhận được Thông báo của VSD về đăng ký và lưu ký cổ phiếu mới sau sáp nhập.
Đối với hạch toán hoán đổi cổ phiếu niêm yết do hợp nhất Công ty sẽ được thực hiện tương tự như trường hợp sáp nhập công ty nêu trên. Trong trường hợp này cổ phiếu của hai công ty bị hợp nhất sẽ bị hủy và cổ phiếu của công ty mới sau hợp nhất sẽ được đăng ký và lưu ký mới. CTCK căn cứ vào Thông báo của VSD để hạch toán sự biến động chi tiết của các cổ phiếu hủy và cổ phiếu mới được thay thế sau hợp nhất tương tự như trên.
Đối với hạch toán chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu niêm yết, CTCK căn cứ vào Thông báo của VSD để hạch toán sự biến động chi tiết của các trái phiếu hủy và cổ phiếu mới được thay thế sau hoán đổi tương tự như trên.
Trong tất cả các trường hợp nêu trên, hạch toán giảm cổ phiếu hoặc trái phiếu chuyển đổi do hủy và chuyển đổi được thực hiện tại ngày có hiệu lực hủy đăng ký các tài sản tài chính này tại VSD (Tức là ngày Thông báo của VSD cho các thành viên); hạch toán tăng cổ phiếu chuyển đổi được thực hiện tại ngày Tổ chức phát hành hoàn thành thủ tục đăng ký các tài sản tài chính bổ sung tại VSD và VSD nhận lưu ký các tài sản tài chính đăng ký bổ sung hoặc lần đầu (tức là ngày Thông báo nhận lưu ký của VSD cho các thành viên).
Đối với hạch toán quyền mua cổ phiếu, CTCK căn cứ vào Thông báo danh sách Nhà đầu tư đặt mua của VSD để theo dõi về cổ phiếu đặt mua trên Tài khoản 017 - Tài sản tài chính được hưởng quyền của CTCK (hoặc TK 027). Khi Tổ chức phát hành hoàn thành thủ tục đăng ký các tài sản tài chính bổ sung tại VSD và VSD nhận lưu ký các cổ phiếu đăng ký bổ sung (Tức là ngày Thông báo nhận lưu ký của VSD cho các thành viên), các cổ phiếu do thực hiện quyền mua sẽ được chuyển sang theo dõi trên TK 013 - Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch của CTCK. Căn cứ vào Thông báo của VSD về ngày hạch toán chuyển tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch sang tài sản tài chính giao dịch, ghi:
Nợ TK 012 - Tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch của CTCK
Có TK 013 - Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch của CTCK.
Đồng thời phù hợp với các tài khoản chi tiết theo dõi từng loại tài sản tài chính thuộc các loại này.
Đối với quyền cổ tức bằng tiền, CTCK căn cứ vào ngày chốt Danh sách người sở hữu chứng khoán thực hiện quyền do VSD gửi cho các thành viên để ghi theo dõi trên khoản phải thu về cổ tức được chia cho đến khi thực nhận tiền.
12. Thực hiện quyền thanh toán đối với gốc và lãi trái phiếu trên thị trường Trái phiếu Chính phủ chuyên biệt:
Theo Biên bản thỏa thuận 3 bên giữa VSD, KBNN và Sở Giao dịch chứng khoán (Hà Nội), VSD thực hiện quyền, đăng ký lưu ký, toán lãi, gốc trái phiếu cho các thành viên. Thu phí thanh toán lãi gốc trái phiếu của KBNN theo quy định của Bộ Tài chính. VSD có trách nhiệm tính toán và phân bổ lãi, gốc trái phiếu cho các thành viên gồm Tổ chức mở Tài khoản trực tiếp và thành viên lưu ký có liên quan (VSD cung cấp cho thành viên các thông tin tổng hợp và chi tiết về thanh toán gốc và lãi trái phiếu Chính phủ).
Trước 15 ngày của ngày đăng ký cuối cùng, VSD thông báo về ngày thanh toán cuối cùng để thanh toán gốc và lãi ra thị trường. Ngày đăng ký cuối cùng được xác định trước ngày thanh toán 6 ngày làm việc. Sau ngày đăng ký cuối cùng 1 ngày (Sáng ngày hôm sau), VSD thực hiện chốt quyền trên hệ thống. Thành viên xác nhận Danh sách Nhà đầu tư sở hữu Trái phiếu thực hiện quyền việc thực hiện này được thực hiện sau 2 ngày sau ngày đăng ký cuối cùng. Ba ngày sau ngày đăng ký cuối cùng VSD gửi Công văn cho KBNN để xác định tiền gốc và lãi trái phiếu phải trả cho Nhà đầu tư sở hữu Trái phiếu đồng thời gửi Thông báo xác nhận việc trả gốc và lãi trái phiếu Chính phủ tới các thành viên. Đến ngày T+6, chậm nhất đến 11h KBNN phải chuyển tiền cho VSD để thanh toán gốc và lãi trái phiếu cho các thành viên. Chậm nhất trước 15 h cùng ngày VSD sẽ chuyển cho các thành viên. Các thành viên sẽ phải chuyển tiền gốc và lãi trái phiếu cùng ngày cho các Nhà đầu tư.
Trường hợp nếu có Trái chủ nào đang lưu ký tại NHNN (Có cầm cố các giấy tờ có giá tại NHNN), VSD chỉ chuyển tiền thanh toán gốc trái phiếu Chính phủ cho các đối tượng khi có xác nhận của NHNN về việc đã hoàn tất các nghĩa vụ với NHNN và thông tin này NHNN về nguyên tắc chuyển chậm nhất trước 3 giờ tới VSD. Tuy nhiên do VSD có thỏa thuận với NHNN là chỉ chuyển tiền khi có xác nhận của NHNN, nên tiền gốc trái phiếu Chính phủ sẽ bị giữ lại khi chưa có thông báo của NHNN, tiền lãi vẫn chuyển trả bình thường cho các thành viên.
VSD thực hiện hủy đăng ký trái phiếu Chính phủ tại VSD cùng ngày sau khi đã thanh toán gốc và lãi trái phiếu.
13. Khi bán các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK, giá mua của các tài sản tài chính bán ra được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối ngày giao dịch. Các phương pháp tính giá vốn khác đối với các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn bán ra không được áp dụng. Việc ghi giảm các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK khi bán ra hoặc thu hồi khi đáo hạn hoặc thanh lý chúng phải theo dõi cả về số lượng và giá trị.
14. CTCK mua, bán các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK trên thị trường chứng khoán thông qua các Sở Giao dịch chứng khoán (đối với chứng khoán niêm yết) hoặc thị trường phi tập trung (Đối với chứng khoán chưa niêm yết mà CTCK được phép đầu tư theo quy định của pháp luật chứng khoán hiện hành). Quá trình mua các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn phải tuân thủ các quy định pháp luật chứng khoán hiện hành. Thời điểm ghi nhận tăng hoặc giảm số lượng và giá trị các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn mua/bán thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK được thực hiện theo nguyên tắc sau:
14.1. Khi mua các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK: Cơ sở ghi nhận tăng số lượng và giá trị mua các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK được tính tại ngày T+x là ngày kết thúc của quy trình mua bán các tài sản tài chính và CTCK nhận được kết quả bù trừ và thanh toán của Trung tâm Lưu ký Việt Nam (VSD) (đối với chứng khoán niêm yết) do CTCK cung cấp hoặc của Tổ chức bù trừ và thanh toán được ủy nhiệm (Đối với chứng khoán chưa niêm yết). Khi đó chứng khoán được xác định chuyển quyền sở hữu và nghĩa vụ thanh toán chứng khoán đối với CTCK được thực hiện.
14.2. Khi bán các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK: Cơ sở ghi nhận giảm số lượng và giá trị các tài sản tài chính bán trong Danh mục tài sản tài chính của CTCK được tính tại ngày T+x ngày kết thúc của quy trình mua bán tài sản tài chính được thực hiện và nhận được kết quả bù trừ và thanh toán của Trung tâm Lưu ký Việt Nam (VSD) hoặc (đối với chứng khoán niêm yết) do CTCK cung cấp hoặc của Tổ chức bù trừ và thanh toán được ủy nhiệm (Đối với tài sản tài chính chưa niêm yết mà CTCK được phép đầu tư theo quy định của pháp luật chứng khoán hiện hành). Khi đó tài sản tài chính được xác định chuyển quyền sở hữu và việc nghĩa vụ thanh toán chứng khoán được thực hiện.
15. Công ty chứng khoán có thể ghi nhận tăng, giảm các tài sản tài chính năm giữ đến ngày đáo hạn HTM khi mua vào hoặc bán ra theo một trong 2 phương pháp: Tại ngày T+0 hoặc tại ngày T+x. Các bút toán ghi nhận tại ngày T+0 theo hướng dẫn của Tài khoản 321 - Bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán và Tài khoản 331 - Phải trả cho người bán.
16. Cuối kỳ kế toán phải đánh giá và ghi nhận khả năng suy giảm giá trị các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn ở thời điểm lập Báo cáo tình hình tài chính.
Khi thực hiện đánh giá khả năng suy giảm giá trị các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK, CTCK phải chỉ rõ cơ sở tham chiếu giá hoặc phương pháp sử dụng để đánh giá khả năng suy giảm giá trị các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn của CTCK đồng thời cơ sở tham chiếu này phải được trình bày trên Thuyết minh Báo cáo tài chính.
17. Đối với các khoản tiền gửi có kỳ hạn cố định giữ đến ngày đáo hạn theo các kỳ gửi khác nhau được đánh giá lại khi có khả năng bị tổn thất không thể thu hồi và mức độ rủi ro.
18. Việc đánh giá khả năng suy giảm giá trị cuối kỳ kế toán (Nếu có) được ghi nhận trên Tài khoản 129 - Dự phòng suy giảm giá trị tài sản tài chính và tài sản thế chấp (khi cơ chế tài chính quy định, công ty chứng khoán mới được phép thực hiện).
19. Khi trình bày trên Báo cáo tình hình tài chính, Chỉ tiêu “Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn” được phản ánh trên cơ sở số thuần (Chỉ tiêu này được tính như sau: Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn = Số dư Nợ Tài khoản 122 “Các khoản đầu tư giữ đến ngày đáo hạn” cộng (+) Số dư Có Tài khoản 1291 “Dự phòng suy giảm các khoản đầu tư giữ đến ngày đáo hạn”).
20. Khi trình bày các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK trong Thuyết minh Báo cáo tài chính phải trình bày theo 3 chỉ tiêu: Giá trị mua, Giá trị lập dự phòng về suy giảm giá trị các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn và giá trị thuần (Giá trị mua - Giá trị lập dự phòng về suy giảm giá trị) theo các nhóm các khoản đầu tư giữ đến ngày đáo hạn.
21. Đối với các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK phát sinh cổ tức được chia hoặc tiền lãi được nhận tính trên giá trị mệnh giá của các tài sản tài chính (trái phiếu, hối phiếu, kỳ phiếu, tiền gửi có kỳ hạn cố định,…), phải xác định chính xác, đúng kỳ về ghi nhận cổ tức, tiền lãi (tiền lãi phải trả trong kỳ và tiền lãi phát sinh trong kỳ nhưng trả kỳ sau) theo cam kết để ghi nhận Thu nhập của kỳ kế toán. Đồng thời xác định đúng đắn giá trị các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn của kỳ kế toán trên Báo cáo tình hình tài chính và Báo cáo thu nhập toàn diện riêng.
Nguyên tắc ghi nhận cổ tức được chia, tiền lãi được nhận theo quy định tại hướng dẫn Tài khoản 511 - Thu nhập.
22. Kế toán phải mở sổ chi tiết để theo dõi sự biến động về số lượng và giá trị hiện có của từng loại các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn thuộc Danh mục tài sản tài chính mà CTCK đang nắm giữ.
23. Khi nhận tài sản đảm bảo đối với các khoản cho vay bằng Danh mục các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn của CTCK (nếu quy định của pháp luật chứng khoán cho phép), trường hợp giá trị của tài sản đảm bảo giảm thấp hơn giá trị khoản cho vay theo thỏa thuận, CTCK phải trích lập dự phòng tổn thất có thể xảy ra đối với tài sản nhận đảm bảo khoản cho vay (khi cơ chế tài chính quy định, các công ty chứng khoán mới được phép thực hiện). Mức trích lập dự phòng tổn thất được xác định bằng chênh lệch giữa khoản cho vay với giá trị tài sản nhận đảm bảo được đánh giá lại. Khoản lập dự phòng về tổn thất này được ghi nhận vào chi phí Lỗ và chi phí mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh. Đối với dự thu tiền lãi các khoản cho vay của CTCK, nếu đánh giá có rủi ro về khả năng thu hồi phải lập dự phòng đối với khoản dự thu tiền lãi này và theo hướng dẫn tại Tài khoản 129 - Dự phòng suy giảm giá trị các tài sản tài chính và tài sản thế chấp” và Tài khoản 003 - Tài sản nhận thế chấp (khi cơ chế tài chính quy định, các công ty chứng khoán mới được phép thực hiện).
24. Cơ sở chứng từ ghi nhận giao dịch mua/bán các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK:
24.1. Đối với mua chứng khoán niêm yết
. Lệnh mua/bán chứng khoán;
. Thông báo của VSD về kết quả giao dịch mua/bán các tài sản tài chính được phân loại là Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK;
. Xác nhận kết quả giao dịch mua/bán các tài sản tài chính được phân loại là Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn thuộc Danh mục tài sản tài chính của VSD;
. Số dư và kết quả giao dịch chứng khoán trên Tài khoản CTCK mở tại VSD và được VSD thông báo kết quả bù trừ mua bán chứng khoán của CTCK (Hoạt động tự doanh);
. Lệnh chuyển tiền của CTCK.
24.2. Đối với mua chứng khoán chưa niêm yết (Chứng khoán OTC)
. Hợp đồng mua chứng khoán OTC;
. Lệnh chuyển tiền;
. Giấy chứng nhận sở hữu chứng khoán;
. Lệnh chuyển tiền của CTCK.
25. Trường hợp phát sinh các khoản cho vay hoặc đem đi thế chấp bằng Danh mục các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn của CTCK phải tuân thủ quy định của pháp luật hiện hành về thành lập và quản lý CTCK. CTCK cần phải:
25.1. Theo dõi tách biệt danh mục các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn này và chi tiết theo từng loại tài sản tài chính cho vay hoặc đem thế chấp vay. Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn này vẫn thuộc sở hữu của CTCK nên phải đánh giá lại theo giá trị thị trường hoặc giá trị hợp lý (Nếu không có giá trị thị trường) cuối kỳ kế toán.
25.2. Khi phát sinh tổn thất đối với Danh mục các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn cho vay có tài sản thế chấp, phải chấp hành các quy định về lập dự phòng tài sản nhận thế chấp đối với Danh mục tài sản tài chính cho vay tại Tài khoản 129 - Dự phòng suy giảm giá trị tài sản tài chính và tài sản nhận thế chấp (khi cơ chế tài chính quy định, công ty chứng khoán mới được phép thực hiện).
25.3. Khi xử lý tổn thất đối với giá trị các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn cho vay theo quy định tại Tài khoản 129 - Dự phòng suy giảm giá trị tài sản tài chính và tài sản nhận thế chấp.
25.4. Đối với Danh mục các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn đem thế chấp, khi xử lý tổn thất được ghi nhận vào Báo cáo thu nhập toàn diện và xử lý tương tự các tài sản tài chính khi đáo hạn không thu hồi được theo hướng dẫn tại Tài khoản 1311 - Phải thu bán các tài sản tài chính. Về các phát sinh liên quan đến cổ tức, tiền lãi của Danh mục các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn đem thế chấp xem hướng dẫn tại Tài khoản 132 - Phải thu và dự thu cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính. Đối với Danh mục các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn cho vay không có tài sản thế chấp được xử lý tương tự Danh mục tài sản tài chính sẵn sàng để bán đem thế chấp.
26. Phải theo dõi riêng biệt các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn mua chưa chuyển quyền sở hữu. CTCK không được bán khống các tài sản tài chính sẵn sàng để bán thuộc Danh mục tài sản tài chính khi CTCK chưa sở hữu.
27. Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn phân loại lại để bán ra tuân thủ quy định tại Điểm 27 của TK 121.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 122 - CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ NẮM GIỮ ĐẾN NGÀY ĐÁO HẠN
Bên Nợ:
- Giá mua vào ban đầu của các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK;
- Ghi tăng các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn khi phân loại lại từ các loại tài sản tài chính khác.
Bên Có:
- Giá mua của các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn khi đáo hạn hoặc phân loại lại được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối ngày giao dịch hoặc thanh toán khi đáo hạn hoặc phân loại lại.
Số dư Bên Nợ:
Giá trị các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK hiện có cuối kỳ.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN CẤP 2 1221 - GIÁ MUA
Bên Nợ:
- Trị giá mua vào theo giá khớp lệnh giao dịch mua, bán của các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn mua vào tính tại ngày T+x là ngày kết thúc của quy trình mua bán chứng khoán và CTCK nhận được kết quả bù trừ của Trung tâm Lưu ký Việt Nam (VSD) (đối với chứng khoán niêm yết) do VSD cung cấp hoặc của Tổ chức bù trừ và thanh toán được ủy nhiệm (Đối với chứng khoán chưa niêm yết được phép đầu tư theo quy định của pháp luật chứng khoán hiện hành). Khi đó chứng khoán được xác định chuyển quyền sở hữu và việc nghĩa vụ thanh toán chứng khoán được thực hiện; CTCK có thể ghi nhận các TSTC HTM mua vào tại ngày T+0;
- Trị giá mua của các tài sản tài chính phân loại lại vào loại các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối ngày giao dịch tại thời điểm phân loại lại các tài sản tài chính khác. Trường hợp tài sản tài chính khác loại được phân loại lại và ghi tăng các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn được ghi theo giá thị trường hoặc giá trị hợp lý của các tài sản tài chính tại thời điểm phân loại lại.
Bên Có:
- Trị giá mua của các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn bán ra được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối ngày giao dịch của các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn hoặc thanh toán khi đáo hạn hoặc khi phân loại lại.
Số dư Bên Nợ: Trị giá mua của các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK hiện có cuối kỳ.
Số hiệu đánh số phân loại Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK được đánh số từ 01 đến 99.
Mỗi TK cấp hai được mở chi tiết theo các loại đầu tư thuộc Danh mục Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn của CTCK theo quy định hiện hành, gồm 6 nhóm Tài khoản cấp 3:
- Tài khoản 122101 - Giá mua - Trái phiếu niêm yết: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động trị giá mua của Trái phiếu niêm yết. CTCK thực hiện Danh mục Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn này theo quy định của pháp luật chứng khoán.
- Tài khoản 122102 - Giá mua - Trái phiếu chưa niêm yết: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động trị giá mua của Trái phiếu chưa niêm yết của CTCK. CTCK thực hiện Danh mục Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn này theo quy định của pháp luật chứng khoán.
- Tài khoản 122105 - Giá mua - Công cụ thị trường tiền tệ: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động trị giá mua của Công cụ thị trường tiền tệ. CTCK thực hiện Danh mục Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn này theo quy định của pháp luật chứng khoán.
- Tài khoản 122108 - Giá mua - Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn cho vay: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động trị giá mua của Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn cho vay. CTCK thực hiện Danh mục Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn này theo quy định của pháp luật chứng khoán.
- Tài khoản 122109 - Giá mua - Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn đem thế chấp: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động trị giá mua của Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn đem thế chấp. CTCK thực hiện Danh mục Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn này theo quy định của pháp luật chứng khoán.
- Tài khoản 122110 - Giá mua - HTM khác: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động trị giá mua của HTM khác của CTCK.
Trong đó, đối với các khoản tiền gửi có kỳ hạn cố định phải theo dõi riêng biệt theo từng ngân hàng gửi tiền.
TÀI KHOẢN 123
CÁC KHOẢN CHO VAY
Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có, tình hình cho vay, thu nợ cho vay theo giá trị gốc các các khoản cho vay bằng tiền thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK. Trong trường hợp cho khách hàng vay tiền để mua chứng khoán theo quy định về giao dịch ký quỹ chứng khoán theo quy định của pháp luật chứng khoán hiện hành.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 123 - CÁC KHOẢN CHO VAY CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Các khoản cho vay thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK là các tài sản tài chính phi phái sinh với các khoản thanh toán cố định hoặc có thể xác định và không được niêm yết trên thị trường hoàn hảo.
2. Ghi nhận ban đầu là Các khoản cho vay của CTCK khi và chỉ khi CTCK trở thành một bên tham gia trong các điều khoản hợp đồng của công cụ tài chính này.
CTCK ghi nhận Các khoản cho vay trong Báo cáo tình hình tài chính khi và chỉ khi Công ty trở thành một bên tham gia các điều khoản hợp đồng của một công cụ tài chính.
CTCK có thể được thực hiện các dạng cam kết cho vay sau đây:
a. Các cam kết cho vay mà CTCK xác định như là công nợ tài chính theo giá trị hợp lý thông qua lãi/lỗ. Trong trường hợp này CTCK có thể cho vay các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ và nhận tài sản thế chấp của Bên cho vay theo hợp đồng vay bằng các tài sản tài chính đảm bảo tính thanh khoản trong cam kết cho vay và CTCK có thể bán các tài sản thế chấp phát sinh từ cam kết cho vay này. CTCK chỉ được thực hiện cam kết cho vay này khi pháp luật chứng khoán cho phép. Nếu phát sinh trường hợp này, các khoản cho vay này sẽ phản ánh và theo hướng dẫn của Tài khoản 121 - Tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ.
b. Các cam kết cho vay và thanh toán tiền vay có thể thanh toán bằng tiền hoặc chuyển giao hoặc phát hành thêm 1 công cụ công cụ tài chính khác. Các cam kết cho vay này là các công cụ phái sinh. Một cam kết cho vay không thể được xem xét là thanh toán cấn trừ khi khoản vay đó được thanh toán trả góp. CTCK chỉ được thực hiện cam kết cho vay này khi pháp luật chứng khoán cho phép.
c. Theo quy định của pháp luật chứng khoán hiện hành, CTCK có thể cho khách hàng vay tiền để mua chứng khoán theo quy định về giao dịch ký quỹ chứng khoán theo hợp đồng magin hoặc hợp đồng ứng trước tiền bán chứng khoán của khách hàng. Trong trường hợp CTCK mua và ủy thác mua trái phiếu CTCK chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán hoặc chưa đăng ký giao dịch trên thị trường giao dịch của các công ty đại chúng chưa niêm yết (Upcom) (sau đây gọi tắt là trái phiếu chưa niêm yết), không bao gồm mua trái phiếu chưa niêm yết bằng nguồn vốn ủy thác mà bên ủy thác chịu rủi ro cũng được quy định trong loại cam kết cho vay này. CTCK phải phân loại số tiền mua trái phiếu như là một khoản cho vay không có bảo đảm đối với bên phát hành trái phiếu, trừ trường hợp trái phiếu CTCK được bảo đảm thanh toán bằng tài sản.
Trong các trường hợp cho vay và thanh toán bằng tiền theo cam kết của hợp đồng cho vay sẽ phản ánh và theo hướng dẫn của Tài khoản 123 - Các khoản cho vay
d. Các cam kết cung cấp các khoản cho vay với mức lãi suất dưới mức lãi suất thị trường.
3. Sau ghi nhận ban đầu các khoản cho vay, CTCK phải:
Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu của tất cả các khoản cho vay theo giá trị phân bổ sử dụng phương pháp lãi suất thực, ngoại trừ:
a. Các khoản cho vay các tài sản tài chính ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua lãi/lỗ. Những khoản cho vay này, bao gồm cả công cụ phái sinh là công nợ, sẽ được xác định theo giá trị hợp lý, ngoại trừ các công nợ phái sinh liên quan đến và phải được thanh toán bằng cách chuyển giao một công cụ vốn chưa niêm yết mà giá trị của công cụ này không thể xác định một cách đáng tin cậy, sẽ được xác định theo giá gốc.
b. Các công nợ tài chính phát sinh từ việc chuyển giao một tài sản tài chính không đủ điều kiện dừng ghi nhận hoặc khi phù hợp theo quy định về tiếp tục liên quan.
c. Các hợp đồng bảo lãnh tài chính: Sau ghi nhận ban Tổ chức phát hành hợp đồng này sẽ phải xác định định giá trị của nó theo giá lớn hơn của:
i. Giá trị xác định theo Chuẩn mực - Các khoản dự phòng, tài sản tiềm tàng và nợ tiềm tàng; và
ii. Giá trị ghi nhận ban đầu trừ đi chi phí phân bổ lũy kế liên quan đến phương pháp lãi suất thực được ghi nhận theo Chuẩn mực Doanh thu.
d. Các cam kết cung cấp các khoản cho vay với lãi suất thấp hơn lãi suất thị trường. Sau lần ghi nhận đầu tiên, bên đưa ra những cam kết này sẽ phải xác định giá trị của nó theo giá lớn hơn của:
Giá trị xác định theo Chuẩn mực - Các khoản dự phòng, tài sản tiềm tàng và nợ tiềm tàng; và
Giá trị ghi nhận ban đầu trừ đi chi phí phân bổ lũy kế được ghi nhận theo Chuẩn mực Doanh thu.
Các công nợ tài chính được xác định là đối tượng phòng ngừa rủi ro sẽ được ghi nhận theo các yêu cầu của phương pháp kế toán phòng ngừa rủi ro.
4. Các khoản cho vay được xác định giá trị theo chi phí phân bổ nếu đáp ứng được cả hai điều kiện sau đây:
a. Tài sản được nắm giữ theo một mô hình kinh doanh có mục đích là nắm giữ tài sản để thu các dòng tiền ràng buộc theo hợp đồng.
b. Các điều khoản hợp đồng của tài sản tài chính làm phát sinh các dòng tiền là các khoản thanh toán vốn gốc và lãi suất cho giá trị vốn gốc chưa thanh toán vào các ngày xác định.
Để áp dụng mục (b), lãi suất là số tiền bồi thường cho giá trị tiền tệ theo thời gian và rủi ro tín dụng liên quan đến giá trị vốn gốc chưa thanh toán trong một khoảng thời gian xác định.
c. Đánh giá và ghi nhận khả năng suy giảm giá trị tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS ở thời điểm lập Báo cáo tài chính.
5. CTCK cần đánh giá tại ngày lập Báo cáo tình hình tài chính xem có bất kỳ bằng chứng khách quan nào cho thấy sự giảm giá trị của một hoặc một nhóm tài sản tài chính cho vay. Nếu có bất kỳ bằng chứng nào về suy giảm giá trị của nhóm tài sản tài chính này thì CTCK sẽ phải ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động - Phần lãi/lỗ.
CTCK phải quản lý tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS Danh mục tài sản tài chính theo đúng quy định của pháp luật hiện hành về thành lập và quản lý CTCK, trong đó cần phải tuân thủ các quy định về hạn mức đầu tư; hoạt động vay, cho vay; giao dịch mua bán lại; giao dịch ký quỹ; hình thức giao dịch tài sản.
6. Kế toán phải mở sổ kế toán theo dõi chi tiết theo các hợp đồng cho vay, đối tượng cho vay về gốc và lãi cho vay trên các tài khoản theo quy định của Thông tư này.
7. CTCK phải tuân thủ các quy định hiện hành về hồ sơ tín dụng, quy định nội bộ đối với các khoản cho vay, tài sản thế chấp, lập dự phòng, xử lý tổn thất đối với khoản vay làm căn cứ ghi nhận khoản cho vay, lập dự phòng hoặc ghi nhận xử lý tổn thất đối với khoản cho vay.
8. Tài khoản 123 - Các khoản cho vay chỉ phản ánh gốc vay. Khoản lập dự phòng về suy giảm giá trị khoản cho vay được phản ánh ở tài khoản 129 - Dự phòng suy giảm giá trị tài sản tài chính và tài sản nhận thế chấp. Phản ánh tiền lãi phải thu hoặc dự thu trên các khoản cho vay được phản ánh trên Tài khoản 132 - Phải thu và dự thu cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính.
9. Nghiệp vụ cho vay của CTCK phải tuân thủ quy định pháp luật về chứng khoán và các quy định pháp luật khác đối với loại nghiệp vụ cho vay này.
10. Trường hợp CTCK vay bằng Danh mục tài chính ghi nhận và theo dõi trên TK 121 - Tài sản tài chính ghi nhận thông qua Lãi/Lỗ (121108). Hạch toán Các tài sản tài chính vay theo hướng dẫn của TK 121.
11. Tài khoản 123 - Các khoản cho vay chỉ quy định các nguyên tắc và phương pháp kế toán các khoản cho vay. Việc trích lập dự phòng các khoản cho vay, nguyên tắc, mức trích lập dự phòng các khoản cho vay các Công ty chứng khoán thực hiện theo quy định của Chế độ tài chính hiện hành.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 123 - CÁC KHOẢN CHO VAY
Bên Nợ:
- Giá trị gốc của các khoản cho vay theo các nghiệp vụ cho vay phát sinh trong kỳ kế toán thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK.
Bên Có:
- Giá trị gốc của các khoản cho vay thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK thu hồi khi đáo hạn;
- Giá trị gốc của các khoản cho vay thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK không thu hồi được xử lý khi có quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền.
Số dư Bên Nợ:
Giá trị gốc của các khoản cho vay theo thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK hiện có cuối kỳ được phân loại theo các nghiệp vụ cho vay và Nhóm vay theo tiêu chuẩn phân loại các khoản cho vay của CTCK.
Tài khoản 123 - Các khoản cho vay, có 3 Tài khoản cấp 2:
Tài khoản 1231 - Cho vay hoạt động Margin: Tài khoản này phản ánh về tình hình cho vay và dư nợ cho vay hoạt động Margin của Công ty chứng khoán.
Tài khoản 1232 - Cho vay hoạt động ứng trước tiền bán của khách hàng: Tài khoản này phản ánh tình hình cho vay và dư nợ cho vay hoạt động ứng trước tiền bán của khách hàng.
Tài khoản 1234 - Cho vay vì lỗi giao dịch: Tài khoản này phản ánh tình hình cho vay và dư nợ cho vay vì lỗi giao dịch các tài sản tài chính.
TÀI KHOẢN 124
TÀI SẢN TÀI CHÍNH SẴN SÀNG ĐỂ BÁN AFS
Tài khoản này phản ánh số lượng và giá trị hiện có, tình hình mua vào, phân loại lại hoặc thu hồi khi đáo hạn tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 124 - TÀI SẢN TÀI CHÍNH SẴN SÀNG ĐỂ BÁN AFS CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK là các tài sản tài chính phi phái sinh được xác định là sẵn sàng để bán hoặc không được phân loại là (a) Các khoản cho vay và các khoản phải thu, (b) Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn hoặc (c) Các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ. Đây là loại tài sản tài chính hạn chế được phân loại trong hoạt động của CTCK. Tài khoản này cũng dùng để phản ánh các khoản đầu tư dài hạn khác (các khoản đầu tư mà nhà đầu tư không có ảnh hưởng đáng kể đối với bên được đầu tư) của Công ty chứng khoán.
2. Ghi nhận ban đầu là tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS khi và chỉ khi CTCK trở thành một bên tham gia trong các điều khoản hợp đồng của công cụ tài chính đó.
3. Sau ghi nhận ban đầu các tài sản sẵn sàng để bán AFS, CTCK phải:
a. Xác định giá trị tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS, bao gồm cả các công cụ phái sinh theo giá trị hợp lý mà không giảm trừ cho bất cứ một khoản chi phí giao dịch nào có thể phát sinh trong quá trình bán hoặc thanh lý các tài sản này, ngoại trừ các tài sản tài chính sau:
Các khoản đầu tư vào công cụ vốn không có giá niêm yết trên thị trường hoạt động và các khoản đầu tư mà giá trị của nó không thể xác định một cách đáng tin cậy, những công cụ này sẽ được phản ánh theo giá gốc.
b. Đánh giá và ghi nhận khả năng suy giảm giá trị tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS ở thời điểm lập Báo cáo tình hình tài chính.
4. Mọi khoản lãi hoặc lỗ phát sinh từ một tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS khi đánh giá theo giá trị hợp lý sẽ được ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu (Thu nhập toàn diện khác), thông qua việc ghi nhận trên Báo cáo biến động vốn chủ sở hữu, ngoại trừ các khoản lỗ do suy giảm giá trị tài sản tài chính sẵn sàng để bán, việc ghi nhận như vậy sẽ tiếp tục cho đến khi tài sản tài chính được dừng ghi nhận. Tại thời điểm dừng ghi nhận, các khoản lãi hoặc lỗ lũy kế trước đây đã được phản ánh vào vốn chủ sở hữu sẽ được ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động như là các điều chỉnh do phân loại lại. Tuy nhiên, khoản lãi được tính theo phương pháp lãi suất thực sẽ được ghi nhận vào lãi/ lỗ (Theo quy định của Chuẩn mực Doanh thu). Cổ tức thu được từ các công cụ vốn “sẵn sàng để bán” được ghi nhận vào lãi/lỗ kể khi quyền được nhận cổ tức của tổ chức được xác lập (Theo quy định của Chuẩn mực Doanh thu).
5. CTCK cần đánh giá tại ngày lập Báo cáo tình hình tài chính xem có bất kỳ bằng chứng khách quan nào cho thấy sự giảm giá trị hợp lý của một hoặc một nhóm tài sản tài chính sẵn có để bán. Nếu có bất kỳ bằng chứng nào về giảm giá trị của nhóm tài sản tài chính này thì Công ty sẽ phải xác định giá trị hợp lý của bất kỳ khoản lỗ do suy giảm giá trị của nhóm tài sản tài chính này.
Lỗ suy giảm giá trị của nhóm tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS đã được ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu trước đây (Nếu có), khi có bằng chứng khách quan cho thấy tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS bị suy giảm giá trị thì lỗ lũy kế đã được ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu sẽ được chuyển sang ghi nhận vào lãi/lỗ như là 1 bút toán điều chỉnh do phân loại lại mặc dù tài sản đó chưa bị dừng ghi nhận.
CTCK phải quản lý tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS Danh mục tài sản tài chính theo đúng quy định của pháp luật hiện hành về thành lập và quản lý CTCK, trong đó cần phải tuân thủ các quy định về hạn mức đầu tư; hoạt động vay, cho vay; giao dịch mua bán lại; giao dịch ký quỹ; hình thức giao dịch tài sản.
6. Một số dấu hiệu liên quan đến suy giảm giá trị một tài sản hoặc một nhóm tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS do một hoặc một số sự kiện xảy ra sau thời điểm ghi nhận ban đầu của các tài sản tài chính này gây ảnh hưởng đến dòng tiền ước tính trong tương lai của một hoặc một nhóm tài sản tài chính mà khoản lỗ này có thể được xác định 1 cách đáng tin cậy.
Bằng chứng khách quan cho thấy việc suy giảm giá trị của một hoặc một nhóm tài sản tài chính bao gồm các dữ liệu thu thập được của người nắm giữ tài sản về các sự kiện lỗ sau đây:
a. Khó khăn trọng yếu về tài chính của Tổ chức phát hành hoặc tổ chức giao ước;
b. Vi phạm hợp đồng, ví dụ như mất khả năng trả nợ hoặc không thanh toán lãi hoặc gốc đúng hạn.
c. Bên cho vay đã đưa ra một số ưu đãi nhượng bộ cho bên đi vay, vì lý do kinh tế hoặc pháp luật liên quan đến khó khăn tài chính của bên đi vay, mà bên cho vay không thể xem xét hơn được;
d. Khả năng phá sản hoặc tái cơ cấu tài chính của bên đi vay là rất cao;
e. Thiếu một thị trường hoạt động cho tài sản tài chính có sẵn để bán do các khó khăn về tài chính; hoặc
f. Các dữ liệu thu thập được cho thấy có sự suy giảm đo lường được của dòng tiền ước tính trong tương lai phát sinh từ một nhóm tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS kể từ khi ghi nhận ban đầu, mặc dù sự suy giảm đó chưa được xác định cụ thể đối với từng tài sản riêng lẻ trong nhóm, bao gồm:
(i) Những thay đổi tiêu cực trong tình hình trả nợ của những người vay trong cùng một nhóm (Ví dụ như tăng số lần thanh toán chậm hoặc tăng số người sử dụng hết hạn mức của thẻ tín dụng mà chỉ thanh toán khoản tối thiểu hàng tháng); hoặc
(ii) Các điều kiện kinh tế trong nước hoặc địa phương có mối liên quan tới mất khả năng thanh toán đối với tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS trong nhóm.
g. Thiếu một thị trường hoạt động do công cụ vốn của tổ chức không được giao dịch công khai không được xem là một bằng chứng của sự suy giảm giá trị. Đồng thời, việc một tổ chức bị xuống hạng tín dụng cũng không phải là bằng chứng của việc suy giảm giá trị, mặc dù nó có thể là bằng chứng của việc suy giảm giá trị khi xem xét cùng với các thông tin khác. Bên cạnh đó, sự sụt giảm trong giá trị của tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS xuống dưới giá gốc hoặc giá trị phân bổ không phải là một bằng chứng cần thiết về việc suy giảm giá trị (Ví dụ, việc giảm giá trị của một khoản đầu tư vào một công cụ nợ là do việc tăng lên của mức lãi suất phi rủi ro).
h. Đối với những khả năng về các bằng chứng khách quan của việc suy giảm giá trị đối với một khoản đầu tư vào công cụ vốn còn bao gồm các thông tin về những thay đổi đáng kể có ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của nhà phát hành do những thay đổi về công nghệ, thị trường, kinh tế hoặc môi trường pháp lý cho thấy khả năng không thể thu hồi lại những chi phí đầu tư vào công cụ vốn đó. Một sự suy giảm đáng kể hoặc kéo dài về giá trị của một khoản đầu tư vào công cụ vốn xuống dưới mức chi phí bỏ ra cũng được xem là bằng chứng khách quan của việc suy giảm giá trị của tài sản tài chính.
i. Trong một vài trường hợp các thông tin yêu cầu thu thập được để ước tính khoản lỗ do giảm giá trị của một tài sản tài chính có thể bị giới hạn hoặc không còn phù hợp với tình hình hiện tại nữa. Ví dụ như, khi bên đi vay gặp khó khăn tài chính và có rất ít dữ liệu lịch sử liên quan đến những người vay tương tự. Trong trường hợp này, CTCK phải dựa trên kinh nghiệm thực tiễn của mình để ước tính mọi khoản lỗ do suy giảm giá trị tài sản tài chính sẵn có để bán; Cũng như phải sử dụng những kinh nghiệm thực tế để điều chỉnh thông tin thu thập được với một nhóm tài sản tài chính nhằm phản ánh tình hình hiện tại. Việc sử dụng các ước tính hợp lý là một phần không thể thiếu trong quá trình lập báo cáo tài chính và nó không làm giảm tính đáng tin cậy của những báo cáo này.
j. Trong nhiều trường hợp, việc xác định ra một khả năng độc lập gây nên việc suy giảm giá trị tài sản tài chính có thể không khả thi do nó là kết quả của nhiều sự kiện hoặc khả năng khác nhau. Các khoản lỗ dự kiến trong tương lai, dù mức độ chắc chắn cao hay thấp, cũng không được ghi nhận.
7. Tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK cũng được phân loại theo các loại tài sản tài chính sau: Cổ phiếu, trái phiếu, công cụ thị trường tiền tệ,... và theo hình thức giao dịch: Giao dịch qua sàn giao dịch chứng khoán hoặc không qua sàn giao dịch chứng khoán (OTC). Đối với hình thức giao dịch OTC bao gồm các tài sản tài chính chuẩn bị niêm yết và các tài sản tài chính chưa niêm yết khác. Trong mỗi loại tài sản tài chính, các tài sản tài chính được sắp xếp theo uy tín, mức độ an toàn và mức độ hạn chế loại tài sản tài chính được đầu tư của CTCK theo quy định của pháp luật hiện hành.
8. Tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK không bao gồm các khoản tiền gửi có kỳ hạn cố định và các tài sản tài chính phái sinh. Các tài sản tài chính phái sinh chỉ được phân loại ở Nhóm TK 121. Riêng các khoản tiền gửi có kỳ hạn cố định giữ đến ngày đáo hạn được phân loại vào Nhóm TK 122.
9. Tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS mua vào thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK được ghi sổ kế toán theo giá mua thực tế các tài sản tài chính (đối với chứng khoán chưa niêm yết của Tổ chức phát hành) hoặc giá khớp lệnh mua bán chứng khoán trên các Sở Giao dịch chứng khoán (đối với chứng khoán niêm yết). Giá mua tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS bao gồm cả các chi phí phát sinh trực tiếp liên quan đến việc mua các tài sản tài chính này, như: Phí môi giới, phí giao dịch và phí ngân hàng.
Khi theo dõi các tài sản tài chính mua vào thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK phải theo dõi cả số lượng và giá trị của các tài sản tài chính này.
10. Đối với cổ phiếu thưởng mà CTCK được hưởng từ Danh mục tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS của CTCK chỉ ghi tăng số lượng cổ phiếu được hưởng, không ghi tăng giá trị của các các cổ phiếu này (tại ngày không hưởng quyền) và không ghi tăng thu nhập của CTCK.
11. Khi bán hoặc thu hồi khi đáo hạn Tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK, giá mua của các tài sản tài chính bán ra được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối ngày giao dịch. Các phương pháp tính giá vốn khác đối với các tài sản tài chính bán ra không được áp dụng. Khi bán TSTC sàng để bán AFS phải phân loại lại sang nhóm TK 121 để bán.
Việc ghi giảm các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK khi bán ra hoặc thu hồi khi đáo hạn hoặc thanh lý chúng phải theo dõi cả về số lượng và giá trị.
12. CTCK mua, bán tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK trên thị trường chứng khoán thông qua các Sở Giao dịch chứng khoán (đối với chứng khoán niêm yết) hoặc thị trường phi tập trung (đối với chứng khoán chưa niêm yết mà CTCK được phép đầu tư theo quy định của pháp luật chứng khoán hiện hành). Quá trình mua bán chứng khoán phải tuân thủ các quy định pháp luật chứng khoán hiện hành. Thời điểm ghi nhận tăng hoặc giảm số lượng và giá trị chứng khoán mua/bán thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK được thực hiện theo nguyên tắc sau:
12.1. Khi mua tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK: Cơ sở ghi nhận tăng số lượng và giá trị mua tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK được tính tại ngày T+x là ngày kết thúc của quy trình mua bán các tài sản tài chính và CTCK nhận được kết quả bù trừ và thanh toán của Trung tâm Lưu ký Việt Nam (VSD) (đối với chứng khoán niêm yết) do CTCK cung cấp hoặc của Tổ chức bù trừ và thanh toán được ủy nhiệm (Đối với chứng khoán chưa niêm yết). Khi đó chứng khoán được xác định chuyển quyền sở hữu và nghĩa vụ thanh toán chứng khoán đối với CTCK được thực hiện.
12.2. Công ty chứng khoán có thể ghi nhận các tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS khi mua, bán tại ngày T+0 xem hướng dẫn tại Tài khoản 321 - Bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán.
12.3. Khi bán tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK phải thực hiện phân loại lại sang Nhóm các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ: TK 121 (Xem hướng dẫn của TK 121).
13. Cuối kỳ kế toán phải đánh giá lại giá trị tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK theo giá thị trường hoặc giá trị hợp lý (Trong trường hợp không có giá thị trường).
14. Việc đánh giá lại tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS trong Danh mục tài sản tài chính của CTCK theo giá thị trường được thực hiện theo phương pháp xác định giá trị của tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS phù hợp với quy định pháp luật về thành lập và hoạt động CTCK. Trường hợp không có giá thị trường tại ngày giao dịch gần nhất, hoặc giá thị trường có nhiều biến động, CTCK được sử dụng giá trị hợp lý để đánh giá lại các tài sản tài chính. Giá trị hợp lý được xác định trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc, phương pháp hoặc mô hình lý thuyết định giá tài sản tài chính đã được quy định tại Điều lệ hoặc Sổ tay định giá của CTCK hoặc sau khi đã được Ban đại diện CTCK chấp thuận bằng văn bản.
Khi thực hiện đánh giá lại tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK, CTCK phải chỉ rõ cơ sở tham chiếu giá hoặc phương pháp sử dụng để đánh giá các tài sản tài chính của CTCK đồng thời cơ sở tham chiếu này phải được trình bày trên Thuyết minh Báo cáo tài chính.
15. Số chênh lệch đánh giá lại theo giá thị trường hoặc theo giá trị hợp lý (Trong trường hợp không có giá thị trường) của tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK ở thời điểm cuối kỳ kế toán được theo dõi riêng trên Tài khoản cấp 2 “Chênh lệch đánh giá lại các tài sản tài chính sẵn sàng để bán” của Tài khoản 124 - “Tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS” mà không ghi tăng, giảm giá mua của các tài sản tài chính trên Tài khoản “Giá mua” và được xác định cụ thể cho từng lần đánh giá lại như sau:
15.1. Ở kỳ đánh giá lại lần đầu, giá trị đánh giá lại tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK được phản ánh vào Tài khoản 1242 “Chênh lệch đánh giá lại các tài sản tài chính sẵn sàng để bán” là số chênh lệch giữa giá trị đánh giá lại tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS tại thời điểm đánh giá lại theo giá thị trường hoặc giá trị hợp lý và giá mua ban đầu của tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK.
15.2. Ở kỳ đánh giá lại lần thứ hai trở đi, giá trị đánh giá lại tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK được phản ánh vào Tài khoản 1242 “Chênh lệch đánh giá lại các tài sản tài chính sẵn sàng để bán” là số chênh lệch giữa giá trị đánh giá lại của tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS lần trước đó và giá đánh giá lại theo giá thị trường hoặc giá trị hợp lý kỳ này.
16. Khi trình bày trên Báo cáo tình hình tài chính, Chỉ tiêu “Tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS” được phản ánh trên cơ sở số thuần (Chỉ tiêu này được tính như sau: Tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS = Số dư Nợ Tài khoản 1241 “Giá mua” cộng (+) Số dư Nợ Tài khoản 1242 “Chênh lệch tăng do đánh giá lại các tài sản tài chính sẵn sàng để bán” hoặc trừ (-) Số dư Có Tài khoản 1242 “Chênh lệch giảm do đánh giá lại các tài sản tài chính sẵn sàng để bán” của tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK).
17. Khi trình bày tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK trong Thuyết minh Báo cáo tài chính phải trình bày theo 3 chỉ tiêu: Giá trị mua, giá trị đánh giá lại và giá trị thuần (Giá trị mua +/- Giá trị đánh giá lại) theo các nhóm tài sản tài chính sẵn có để bán.
18. Chênh lệch tăng hoặc giảm do đánh giá lại tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK được ghi nhận theo nguyên tắc không bù trừ được trình bày trên Báo cáo tình hình tài chính, phần vốn chủ sở hữu tại Chỉ tiêu TK 4121 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản tài chính theo giá trị hợp lý”:
Chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS theo giá trị thị trường phản ánh vào Chỉ tiêu “Chênh lệch đánh giá lại tài sản theo giá trị hợp lý”, chi tiết “Chênh lệch đánh giá lại tài sản tài chính sẵn sàng để bán” của Báo cáo tình hình tài chính thuộc “Chỉ tiêu của TK 4121 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản tài chính theo giá trị hợp lý”.
Chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS ghi nhận theo giá trị giá trị thị trường phản ánh vào Chỉ tiêu “Chênh lệch đánh giá lại tài sản theo giá trị hợp lý”, chi tiết “Chênh lệch đánh giá lại tài sản tài chính sẵn có để bán” của Báo cáo tình hình tài chính thuộc “Chỉ tiêu của TK 4121 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản tài chính theo giá trị hợp lý”.
Chênh lệch tăng hoặc giảm do đánh giá lại tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK theo giá trị thị trường ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu của Báo cáo tình hình tài chính tại Chỉ tiêu “Chênh lệch đánh giá lại tài sản tài chính theo giá trị hợp lý”.
19. Đối với tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK phát sinh cổ tức được chia hoặc tiền lãi được nhận tính trên giá trị mệnh giá của các tài sản tài chính (Trái phiếu, hối phiếu, kỳ phiếu,…), phải xác định chính xác, đúng kỳ về ghi nhận cổ tức, tiền lãi (tiền lãi phải trả trong kỳ và tiền lãi phát sinh trong kỳ nhưng trả kỳ sau) theo cam kết để ghi nhận doanh thu hoạt động tài chính của kỳ kế toán. Đồng thời xác định đúng đắn giá trị các tài sản tài chính của kỳ kế toán trên Báo cáo tình hình tài chính và Báo cáo kết quả hoạt động.
Ghi nhận cổ tức được chia, tiền lãi được nhận trên Tài khoản 5114 - Thu nhập từ tài sản tài chính sẵn sàng để bán (AFS) (TK 51143).
20. Kế toán phải mở sổ chi tiết để theo dõi tách biệt sự biến động về số lượng và giá trị hiện có theo giá thị trường hoặc giá trị hợp lý (Trong trường hợp không có giá thị trường) của từng loại tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS thuộc Danh mục tài sản tài chính mà CTCK đang nắm giữ theo “Giá mua” và “Chênh lệch đánh giá lại các tài sản tài chính sẵn sàng để bán” (tăng hoặc giảm) cuối kỳ kế toán của CTCK.
Số chênh lệch tăng, giảm do đánh giá lại của từng nhóm tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK không bù trừ giữa các tài sản tài chính.
21. Khi nhận tài sản đảm bảo đối với các khoản cho vay bằng Danh mục tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS của CTCK (nếu quy định của pháp luật chứng khoán cho phép), trường hợp giá trị của tài sản đảm bảo giảm thấp hơn giá trị khoản cho vay theo thỏa thuận, CTCK phải trích lập dự phòng tổn thất có thể xảy ra đối với tài sản nhận đảm bảo khoản cho vay. Mức trích lập dự phòng tổn thất được xác định bằng chênh lệch giữa khoản cho vay với giá trị tài sản nhận đảm bảo được đánh giá lại. Khoản lập dự phòng về tổn thất này được ghi nhận vào chi phí đầu tư. Đối với dự thu tiền lãi các khoản cho vay của CTCK, nếu đánh giá có rủi ro về khả năng thu hồi phải lập dự phòng đối với khoản dự thu tiền lãi này và theo hướng dẫn tại “Điểm 3 của Hướng dẫn hạch toán Tài khoản 6326 - Chi phí giảm giá tài sản nhận thế chấp và xử lý tổn thất các khoản cho vay có tài sản nhận thế chấp và Tài khoản 129 - Dự phòng suy giảm giá trị các tài sản tài chính và tài sản thế chấp” và Tài khoản 003 - Tài sản nhận thế chấp.
22. Cơ sở chứng từ ghi nhận giao dịch mua tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK:
22.1. Đối với mua chứng khoán niêm yết
. Lệnh mua/bán chứng khoán;
. Thông báo của VSD về kết quả giao dịch mua/bán tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK;
. Xác nhận kết quả giao dịch của VSD;
. Số dư và kết quả giao dịch chứng khoán trên Tài khoản CTCK và được VSD thông báo theo kết quả bù trừ mua bán chứng khoán hoặc của Tổ chức phát hành (Chi tiết theo từng nhóm tài sản tài chính);
. Lệnh chuyển tiền của CTCK.
22.2. Đối với mua chứng khoán chưa niêm yết (Chứng khoán OTC)
. Hợp đồng mua chứng khoán OTC;
. Lệnh chuyển tiền;
. Giấy chứng nhận sở hữu chứng khoán;
. Lệnh chuyển tiền của CTCK.
23. Trường hợp phát sinh các khoản cho vay hoặc đem đi thế chấp bằng Danh mục tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS của CTCK phải tuân thủ quy định của pháp luật hiện hành về thành lập và quản lý CTCK. CTCK cần phải:
23.1. Theo dõi tách biệt danh mục tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS này và chi tiết theo từng loại tài sản tài chính cho vay hoặc đem thế chấp vay. Tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS này vẫn thuộc sở hữu của CTCK nên phải đánh giá lại theo giá trị thị trường hoặc giá trị hợp lý (Nếu không có giá trị thị trường) tại cuối kỳ kế toán.
23.2. Khi phát sinh tổn thất đối với Danh mục tài sản tài chính sẵn có để cho vay có tài sản thế chấp, phải chấp hành các quy định về lập dự phòng tài sản nhận thế chấp đối với Danh mục tài sản tài chính cho vay tại Tài khoản 129 - Dự phòng suy giảm giá trị tài sản tài chính và tài sản nhận thế chấp (khi cơ chế tài chính quy định, công ty chứng khoán mới được phép thực hiện).
23.3. Khi xử lý tổn thất đối với giá trị tài sản tài chính cho vay theo quy định tại Tài khoản 129 - Dự phòng suy giảm giá trị tài sản tài chính và tài sản nhận thế chấp và Tài khoản 632 - Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh.
23.4. Đối với Danh mục tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS đem thế chấp, khi xử lý tổn thất được ghi nhận vào Báo cáo thu nhập toàn diện và xử lý tương tự các tài sản tài chính khi đáo hạn không thu hồi được theo hướng dẫn tại Tài khoản 1311 - Phải thu bán các tài sản tài chính. Về các phát sinh liên quan đến cổ tức, tiền lãi của Danh mục tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS đem thế chấp xem hướng dẫn tại Tài khoản 132 - Phải thu và dự thu cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính. Đối với Danh mục tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS cho vay không có tài sản thế chấp được xử lý tương tự Danh mục tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS đem thế chấp.
23.5. Khi xử lý tổn thất các Danh mục tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS cho vay hoặc đem thế chấp hoặc dừng ghi nhận phải đồng thời xử lý ghi giảm Tài khoản 1242 - Chênh lệch đánh giá lại các tài sản tài chính sẵn sàng để bán (Số dư Bên Nợ hoặc Số dư Bên Có) tương ứng với TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản theo giá trị hợp lý, chi tiết TK 4121 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản tài chính theo giá trị hợp lý” (Số dư Bên Nợ hoặc Số dư Bên Có) được ghi nhận vào Báo cáo thu nhập toàn diện.
24. Phải theo dõi riêng biệt tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS mua chưa chuyển quyền sở hữu. CTCK không được bán khống tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS thuộc Danh mục tài sản tài chính khi CTCK chưa sở hữu.
25. Tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS phân loại lại để bán ra tuân thủ quy định tại Điểm 27 của TK 121.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 124 - TÀI SẢN TÀI CHÍNH SẴN SÀNG ĐỂ BÁN
Bên Nợ:
- Giá mua vào của tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK;
- Chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS theo giá thị trường hoặc giá trị hợp lý lớn hơn giá mua của tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK;
- Ghi tăng tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS khi phân loại lại từ các loại tài sản tài chính khác.
Bên Có:
- Giá mua của tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS đáo hạn hoặc phân loại lại được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối ngày giao dịch hoặc thanh toán khi đáo hạn hoặc phân loại lại;
- Chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS theo giá thị trường hoặc giá trị hợp lý nhỏ hơn giá mua của tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK;
- Ghi giảm theo giá mua và chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý của tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS khi phân loại lại các tài sản tài chính này sang loại tài sản tài chính khác.
Số dư Bên Nợ:
Giá trị tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK hiện có cuối kỳ.
Tài khoản 124 - Các tài sản tài chính sẵn sàng để bán, có 2 Tài khoản cấp 2:
Tài khoản 1241 “ Giá mua tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS”: Phản ánh số hiện có, tình hình biến động về số lượng và trị giá mua của tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK.
Tài khoản 1242 “Chênh lệch đánh giá lại các tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS”: Phản ánh số chênh lệch (Giá trị) giữa giá mua và giá đánh giá lại theo giá thị trường hoặc giá trị hợp lý (trong trường hợp không có giá trị thị trường) của từng loại đầu tư thuộc Danh mục tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS mà CTCK đang nắm giữ ở thời điểm cuối kỳ kế toán.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN CẤP 2 1241 - GIÁ MUA
Bên Nợ:
- Trị giá mua vào theo giá khớp lệnh giao dịch mua bán của tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS mua vào tính tại ngày T+x là ngày kết thúc của quy trình mua bán chứng khoán và CTCK nhận được kết quả bù trừ của Trung tâm Lưu ký Việt Nam (VSD) (đối với chứng khoán niêm yết) do VSD cung cấp hoặc của Tổ chức bù trừ và thanh toán được ủy nhiệm (đối với chứng khoán chưa niêm yết được phép đầu tư theo quy định của pháp luật chứng khoán hiện hành). Khi đó chứng khoán được xác định chuyển quyền sở hữu và việc nghĩa vụ thanh toán chứng khoán được thực hiện; CTCK có thể ghi nhận tăng TSTC AFS tại ngày T+0.
- Trị giá mua của các tài sản tài chính phân loại lại vào loại tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối ngày giao dịch tại thời điểm phân loại lại các tài sản tài chính khác. Trường hợp tài sản tài chính khác loại được phân loại lại và ghi tăng tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS được ghi theo giá thị trường hoặc giá trị hợp lý của các tài sản tài chính tại thời điểm phân loại lại.
Bên Có:
- Trị giá mua của tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS bán ra được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối ngày giao dịch của các tài sản tài chính bán ra hoặc thanh toán khi đáo hạn hoặc khi phân loại lại.
Số dư Bên Nợ: Trị giá mua của tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK hiện có cuối kỳ.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN CẤP 2 1242 - CHÊNH LỆCH ĐÁNH GIÁ LẠI CÁC TÀI SẢN TÀI CHÍNH SẴN SÀNG ĐỂ BÁN
Bên Nợ:
- Số chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS theo giá trị hợp lý;
- Số kết chuyển trị giá đánh giá lại tăng theo giá trị của tài sản tài chính sẵn sàng phân loại lại được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối ngày giao dịch của các tài sản tài chính sẵn có bán ra hoặc thanh toán khi đáo hạn hoặc khi phân loại lại (trường hợp có Số dư Có chênh lệch tăng đánh giá lại theo giá trị hợp lý);
- Trường hợp tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS được phân loại lại vào các loại tài sản tài chính khác hoặc phân loại lại hoặc thanh toán khi đáo hạn đồng thời phải xử lý toàn bộ chênh lệch đánh giá theo giá trị đang ghi nhận trên TK 4121 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản tài chính theo giá trị vào Báo cáo kết quả hoạt động.
Bên Có:
- Số chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS theo giá trị hợp lý;
- Số kết chuyển trị giá đánh giá lại giảm theo giá trị của tài sản tài chính sẵn có bán ra được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối ngày giao dịch của các tài sản tài chính hoặc thanh toán khi đáo hạn hoặc khi phân loại lại (Trường hợp có Số dư Nợ chênh lệch giảm đánh giá lại theo giá trị hợp lý);
- Trường hợp tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS được phân loại lại vào các loại tài sản tài chính khác hoặc thanh toán khi đáo hạn thì đồng thời phải xử lý toàn bộ chênh lệch đánh giá theo giá trị đang ghi nhận trên TK 4121 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản tài chính theo giá trị hợp lý vào Báo cáo kết quả hoạt động.
Tài khoản này có thể có Số dư Bên Nợ hoặc Số dư Bên Có.
Số dư Bên Nợ: Số chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS còn lại chưa phân bổ.
Số dư Bên Có: Số chênh lệch giảm đánh giá lại tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS còn lại chưa phân bổ.
Số hiệu đánh số phân loại tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK được đánh số từ 01 đến 98.
Mỗi TK cấp hai được mở chi tiết theo các loại đầu tư thuộc Danh mục tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS của CTCK theo quy định hiện hành, gồm 9 nhóm Tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 124101/124201- Cổ phiếu niêm yết: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động trị giá mua/Chênh lệch đánh giá lại của cổ phiếu niêm yết của CTCK.
- Tài khoản 124102/124202 - Cổ phiếu chưa niêm yết: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động trị giá mua/Chênh lệch đánh giá lại của quyền mua cổ phiếu chưa niêm yết của CTCK.
- Tài khoản 124103/124203 - Trái phiếu niêm yết: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động trị giá mua và chênh lệch đánh giá lại của Trái phiếu niêm yết. CTCK thực hiện Danh mục tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS này theo quy định của pháp luật chứng khoán.
- Tài khoản 124104/124204 - Trái phiếu chưa niêm yết: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động trị giá mua và chênh lệch đánh giá lại của Trái phiếu chưa niêm yết của CTCK. CTCK thực hiện Danh mục tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS này theo quy định của pháp luật chứng khoán.
- Tài khoản 124105/124205 - Công cụ thị trường tiền tệ: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động trị giá mua và chênh lệch đánh giá lại của các công cụ thị trường tiền tệ của CTCK.
- Tài khoản 124108/124208 - Các Tài sản tài chính cho vay: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động trị giá mua và chênh lệch đánh giá lại của tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS cho vay của CTCK (Nếu được pháp luật hiện hành cho phép).
- Tài khoản 124109/124209 - Tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS đem thế chấp: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động trị giá mua và chênh lệch đánh giá lại của tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS đem thế chấp của CTCK (nếu được pháp luật hiện hành cho phép).
- Tài khoản 124110/124210 - Tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS bán chưa chuyển quyền sở hữu: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động trị giá mua và chênh lệch đánh giá lại của tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS bán chưa chuyển quyền sở hữu của CTCK. Toàn bộ tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS mua vào chưa chuyển quyền sở hữu (Nếu có khi bán ra phải ghi nhận vào Tài khoản này trước khi ghi vào Tài khoản 632 - Lỗ và các chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh. Chỉ khi chuyển quyền sở hữu về tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS này mới được ghi nhận vào Tài khoản 632).
- Tài khoản 124198/124298 - Tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS khác: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động trị giá mua và chênh lệch đánh giá lại của tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS khác của CTCK (Nếu có).
TÀI KHOẢN 129
DỰ PHÒNG SUY GIẢM GIÁ TRỊ TÀI SẢN TÀI CHÍNH VÀ TÀI SẢN NHẬN THẾ CHẤP
Tài khoản này phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm các khoản dự phòng tổn thất về tài sản tài chính và tài sản nhận thế chấp đảm bảo đối với khoản cho vay (Nếu có) của CTCK theo quy định của pháp luật chứng khoán.
Dự phòng tổn thất tài sản tài chính và tài sản nhận thế chấp được lập để ghi nhận các khoản lỗ có thể phát sinh do sự giảm giá tài sản tài chính và tài sản nhận thế chấp của CTCK đang nắm giữ có thể xảy ra.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Cuối kỳ kế toán, CTCK phải đánh giá tình hình suy giảm giá trị của các loại tài sản tài chính sau: Các khoản đầu tư giữ đến ngày đáo hạn, các tài sản tài chính sẵn có đế bán. Nếu phát sinh giá trị suy giảm giá trị của các loại tài sản tài chính này thì phải lập dự phòng suy giảm giá trị các tài sản tài chính. Giá trị lập dự phòng suy giảm giá trị tài chính ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động. Trường hợp nếu tài sản tài chính được đánh giá khôi phục mức suy giảm đã xác định trước đó, thì sẽ hoàn nhập khoản dự phòng suy giảm giá trị đã lập: Ghi giảm dự phòng suy giảm TSTC đã lập và ghi giảm Chi phí lỗ suy giảm tài sản tài chính và chi phí đi vay
2. Khi dừng ghi nhận các tài sản tài chính (Do bán, phân loại lại, thanh lý, đáo hạn), đối với các loại tài sản tài chính đã lập dự phòng suy giảm giá trị, khoản dự phòng suy giảm giá trị các tài sản tài chính sẽ được ghi giảm Chi phí lỗ suy giảm tài sản tài chính và chi phí đi vay của loại tài sản tài chính dừng ghi nhận.
3. CTCK có thể nhận tài sản nhận thế chấp cho các khoản cho vay bằng tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ hoặc tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS hoặc cho vay bằng tiền để mua chứng khoán theo quy định về giao dịch ký quỹ chứng khoán tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành về các nghiệp vụ này. Các tài sản nhận thế chấp có thể bằng: Tiền mặt, công cụ thị trường tiền tệ, trái phiếu Chính phủ.
4. Đối với các tài sản nhận thế chấp của CTCK phải thực hiện đánh giá lại tài sản này theo giá thị trường hoặc giá trị hợp lý (đối với trường hợp không có giá thị trường) để yêu cầu Bên đi vay bổ sung tài sản thế chấp hoặc trích lập dự phòng giảm giá tài sản nhận thế chấp.
5. Khi giá trị của tài sản nhận thế chấp bị giảm thấp hơn giá trị khoản cho vay của CTCK tính theo giá trị thị trường hoặc giá trị hợp lý (Theo thỏa thuận hoặc cam kết tại Hợp đồng vay có tài sản thế chấp) thì phải lập dự phòng giảm giá tài sản nhận thế chấp.
6. Việc trích lập và hoàn nhập khoản dự phòng tài sản nhận thế chấp được thực hiện ở cuối kỳ kế toán.
7. Điều kiện để trích lập khoản dự phòng giảm giá tài sản nhận thế chấp là:
7.1. Các tài sản tài chính nhận thế chấp được CTCK nhận thế chấp theo đúng quy định của pháp luật chứng khoán.
7.2. Được tự do mua, bán trên thị trường chứng khoán mà tại thời điểm đánh giá lại để lập Báo cáo tài chính có giá trị tài sản thuần có thể thực hiện được (giá thị trường hoặc giá trị hợp lý) giảm thấp hơn giá trị khoản cho vay tính theo giá trị thị trường hoặc giá trị theo thỏa thuận hoặc cam kết tại Hợp đồng vay có tài sản thế chấp đã ghi nhận trên sổ kế toán (Tài khoản không trình bày trên Báo cáo tình hình tài chính).
8. Mức lập dự phòng giảm giá tài sản nhận thế chấp được xác định bằng chênh lệch giữa giá trị tài sản thuần tính theo giá thị trường hoặc giá trị hợp lý và giá trị khoản cho vay tính theo giá trị thị trường hoặc giá trị hợp lý theo thỏa thuận hoặc cam kết tại Hợp đồng vay có tài sản thế chấp đã ghi nhận trên sổ kế toán (Tài khoản không trình bày trên Báo cáo tình hình tài chính):
Mức dự phòng giảm giá các tài sản tài chính nhận thế chấp |
= |
Giá trị khoản cho vay tính theo giá thị trường hoặc giá trị hợp lý theo cam kết tại Hợp đồng vay có tài sản thế chấp |
- |
Giá trị tài sản thuần của tài sản nhận thế chấp tính theo giá trị thị trường hoặc giá trị hợp lý |
9. Phương pháp ghi nhận giá trị lập dự phòng giảm giá tài sản nhận thế chấp:
Nếu số dự phòng giảm giá tài sản nhận thế chấp phải lập kỳ này cao hơn số dự phòng đã lập ở cuối kỳ kế toán trước thì số chênh lệch đó được ghi nhận tăng chi phí Nợ TK 632 “Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh” trong kỳ (TK 63261).
Nếu số dự phòng phải lập năm nay thấp hơn số dư dự phòng đã lập đang ghi trên sổ kế toán thì số chênh lệch đó được hoàn nhập ghi giảm chi phí Có TK 632 “Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh” (TK 63261).
10. CTCK phải xác định số dự phòng suy giảm giá trị tài sản nhận thế chấp chi tiết theo từng loại tài sản và tổng hợp số liệu này vào Bảng kê tổng hợp chi tiết lập dự phòng giảm giá tài sản nhận thế chấp và so sánh với số đã lập cuối kỳ trước để xác định số phải lập thêm hoặc hoàn nhập ghi giảm “Lỗ bán các tài sản tài chính và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính”.
11. Các biện pháp giảm tổn thất đối với Danh mục tài sản tài chính cho vay của CTCK:
11.1. Đánh giá giá trị Danh mục tài sản nhận thế chấp tối đa bằng hoặc nhỏ hơn 70% giá trị khoản cho vay tính theo giá thị trường hoặc giá trị hợp lý tại mọi thời điểm định giá hoặc cuối kỳ kế toán.
11.2. Yêu cầu Bên đi vay nộp bổ sung tài sản thế chấp khi giá trị tài sản nhận thế chấp giảm thấp hơn không đáp ứng quy định hoặc đòi lại Danh mục tài sản tài chính đã cho vay.
11.3. Phải lập dự phòng giảm giá tài sản nhận thế chấp khi các biện pháp nêu trên không thực hiện được và giá trị tài sản nhận thế chấp giảm thấp hơn giá trị khoản cho vay tính theo giá thị trường hoặc giá trị hợp lý theo cam kết tại Hợp đồng vay có tài sản thế chấp.
12. Khi CTCK đã áp dụng các biện pháp giảm tổn thất nêu tại Điểm 5 nêu trên, nhưng tổn thất đã xảy ra. CTCK phải xử lý khoản tổn thất về Danh mục tài sản tài chính cho vay của CTCK không đòi được, khi thực hiện xóa nợ từng phần hoặc toàn bộ Danh mục tài sản tài chính cho vay không đòi được phải có đầy đủ bằng chứng và được Đại hội đồng cổ đông, Đại hội thành viên thông qua.
Việc xử lý khoản nợ nêu trên phải ghi giảm khoản đã lập dự phòng giảm giá tài sản nhận thế chấp và ghi tăng chi phí xử lý tổn thất các tài sản tài chính cho vay có tài sản nhận thế chấp (TK 63262 - Xử lý tổn thất các tài sản tài chính cho vay có tài sản nhận thế chấp) cho trường hợp xử lý tổn thất phát sinh trong năm tài chính.
Khoản nợ đã xử lý tiếp tục theo dõi trên Tài khoản 004 - Nợ khó đòi đã xử lý trong thời gian tối thiểu 10 năm hoặc theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông, Đại hội thành viên.
13. Trường hợp CTCK ghi nhận tài sản tài chính theo giá gốc, không ghi nhận TSTC theo giá trị hợp lý, thì sử dụng Tài khoản 1299 - Dự phòng giảm giá tài sản tài chính để phản ánh số hiện có và tình hình biến động khoản dự phòng giảm giá tài sản tài chính. Trong trường hợp này CTCK áp dụng phương pháp hạch toán theo Chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 129- DỰ PHÒNG SUY GIẢM GIÁ TRỊ TÀI SẢN TÀI CHÍNH VÀ TÀI SẢN NHẬN THẾ CHẤP
Bên Nợ:
- Hoàn nhập khoản dự phòng suy giảm giá trị các tài sản tài chính khi dừng ghi nhận các tài sản tài chính này hoặc khi giảm mức độ suy giảm giá trị các tài sản tài chính nhỏ hơn số đã lập dự phòng kỳ kế toán trước.
- Hoàn nhập số dự phòng giảm giá tài sản nhận thế chấp kỳ này phải lập nhỏ hơn số đã lập cuối kỳ trước;
- Khi xử lý tổn thất các tài sản tài chính cho vay có tài sản nhận thế chấp (Phần đã lập dự phòng).
Bên Có:
- Lập dự phòng suy giảm giá trị các tài sản tài chính (Số cần trích lập lần đầu và số chênh lệch giữa số dự phòng kỳ này phải lập lớn hơn số đã lập cuối kỳ trước).
- Trích lập dự phòng giảm giá các tài sản tài chính nhận thế chấp (Số cần trích lập lần đầu và số chênh lệch giữa số dự phòng kỳ này phải lập lớn hơn số đã lập cuối kỳ trước).
Số dư Bên Có:
- Số dự phòng suy giảm giá trị của các tài sản tài chính hiện có cuối kỳ kế toán.
- Số dự phòng giảm giá các tài sản tài chính nhận thế chấp hiện có cuối kỳ kế toán.
Tài khoản này gồm 5 Tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1291- Dự phòng suy giảm Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM): Phản ánh số hiện có và tình hình biến động khoản dự phòng suy giảm các khoản đầu tư giữ đến ngày đáo hạn.
- Tài khoản 1292 - Dự phòng suy giảm giá trị các khoản cho vay: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động khoản dự phòng suy giảm giá trị các khoản cho vay.
- Tài khoản 1293 - Dự phòng suy giảm giá trị tài sản tài chính sẵn sàng để bán: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động khoản dự phòng suy giảm giá trị tài sản tài chính sẵn sàng để bán.
- Tài khoản 1294 - Dự phòng suy giảm giá trị tài sản thế chấp: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động khoản dự phòng suy giảm giá trị tài sản thế chấp.
- Tài khoản 1299 - Dự phòng giảm giá tài sản tài chính: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động khoản dự phòng giảm giá tài sản tài chính (trường hợp CTCK ghi nhận tài sản tài chính theo giá gốc). (Trường hợp này CTCK áp dụng phương pháp hạch toán theo Chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành).
TÀI KHOẢN 131
PHẢI THU KHÁCH HÀNG
Tài khoản này phản ánh số nợ phải thu khách hàng về tiền bán các tài sản tài chính (Không qua các Sở Giao dịch chứng khoán), kể cả giá trị đáo hạn của các tài sản tài chính hoặc thanh lý các tài sản tài chính và tình hình thực thu các khoản nợ phải thu đó; Và các khoản phải thu khách hàng về bán các dịch vụ hoặc thanh lý tài sản cố định, bất động sản đầu tư, các tài sản khác (Nếu có) trong hoạt động kinh doanh của CTCK.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 131 - PHẢI THU KHÁCH HÀNG CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
I. Đối với các khoản phải thu khách hàng về bán các tài sản tài chính hoặc khi đáo hạn của các tài sản tài chính hoặc thanh lý các tài sản tài chính
1. Toàn bộ giá trị phải thu về bán các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK (Không qua các Sở Giao dịch chứng khoán), kể cả giá trị đáo hạn của các tài sản tài chính hoặc thanh lý các tài sản tài chính này phải kế toán vào Tài khoản này.
2. Nợ phải thu về bán các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải thu, ghi chép theo từng giao dịch và từng lần thanh toán.
3. Không phản ánh vào Tài khoản này các nghiệp vụ phải thu khác ngoài nội dung phải thu hoạt động bán, thu hồi khi đáo hạn hoặc thanh lý các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính. Trường hợp bán các tài chính qua các Sở Giao dịch chứng khoán sử dụng Tài khoản 321 - Bù trừ và thanh toán giao dịch các tài sản tài chính.
4. Không phản ánh vào Tài khoản này các nghiệp vụ phải thu các tổ chức liên quan đến các khoản phải thu hoặc dự thu cổ tức, tiền lãi của các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK phát sinh trong kỳ kế toán.
5. Trường hợp phát sinh các giao dịch bằng ngoại tệ liên quan đến các khoản phải thu khách hàng Công ty chứng khoán thực hiện theo quy định của Chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành.
6. Đối với các tài sản tài chính khi đáo hạn (Trái phiếu niêm yết, Trái phiếu chưa niêm yết, Công cụ thị trường tiền tệ), khi đáo hạn giá trị đáo hạn của các tài sản tài chính phải thu của Tổ chức phát hành các tài sản tài chính này là giá trị đầu tư ban đầu (Gọi là giá trị gốc của các tài sản tài chính. Việc ghi nhận giá trị đầu tư gốc của các tài sản tài chính khi đáo hạn được ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động, kể cả trường hợp không thu hồi được giá trị đầu tư gốc sẽ được ghi nhận vào các Tài khoản “Lỗ khi đáo hạn”, như TK 632201, 632202, 632208).
7. Đối với các nợ phải thu khó đòi về bán các tài sản tài chính (Nếu có), CTCK phải có trách nhiệm thực hiện mọi biện pháp để thu nợ và phải lập dự phòng đối với phần đánh giá bị tổn thất khó có khả năng thu hồi theo quy định của pháp luật hiện hành và Điều lệ CTCK. Khi thực hiện xóa nợ từng phần hoặc toàn bộ khoản nợ phải thu khó đòi về bán các tài sản tài chính không đòi được phải đầy đủ bằng chứng và Đại hội đồng cổ đông, Đại hội thành viên hoặc thông qua.
Việc xử lý nợ phải thu khó đòi bán các tài sản tài chính được thực hiện theo nguyên tắc:
7.1. Xử lý khoản nợ phải thu khó đòi bán các tài sản tài chính phải ghi giảm khoản đã lập dự phòng nợ phải thu khó đòi về bán các tài sản tài chính và ghi giảm “Chi phí “lỗ bán các tài sản tài chính và giao dịch mua các tài sản tài chính”, chi tiết TK 6324 “Chi phí dự phòng và xử lý tổn thất phải thu khó đòi về bán, đáo hạn các tài sản tài chính và phải thu khác” nếu việc ghi nhận thu nhập và xóa nợ phải thu bán các tài sản tài chính phát sinh trong năm tài chính.
Khoản nợ đã xử lý tiếp tục theo dõi trên Tài khoản 004 - Nợ khó đòi đã xử lý trong thời gian tối thiểu 10 năm hoặc theo Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông hoặc Đại hội thành viên.
8. Khi các CTCK ghi nhận giao dịch mua, bán các TSTC tự doanh tại ngày T+0, sử dụng TK 1311 để phản ánh.
9. Cơ sở ghi nhận TK 131 - Phải thu khách hàng theo quy định hướng dẫn tại Tài khoản 511 - Thu nhập và Tài khoản 112 - Tiền gửi ngân hàng về các dịch vụ khác do CTCK cung cấp.
II. Phải thu khách hàng khác
1. Đối tượng phải thu là các khách hàng có quan hệ kinh tế với CTCK về mua hàng hóa, nhận cung cấp dịch vụ, kể cả TSCĐ, bất động sản đầu tư khi thanh lý được hạch toán các khoản phải thu bán hàng vào Tài khoản 1312 - Phải thu khách hàng khác.
2. Nợ phải thu khách hàng khác về các giao dịch nêu trên cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải thu, theo từng nội dung phải thu, theo dõi chi tiết phải thu ngắn hạn, phải thu dài hạn và ghi chép theo từng lần thanh toán.
3. Trong hạch toán chi tiết tài khoản này, kế toán phải tiến hành phân loại các khoản nợ, loại nợ có thể trả đúng hạn, khoản nợ khó đòi hoặc có khả năng không thu hồi được, để có căn cứ xác định số trích lập dự phòng phải thu khó đòi hoặc có biện pháp xử lý đối với khoản nợ phải thu không đòi được.
4. Trong quan hệ cung cấp dịch vụ theo thỏa thuận giữa CTCK với khách hàng, nếu tài sản, BĐS đầu tư đã giao, dịch vụ đã cung cấp không đúng theo thỏa thuận trong hợp đồng kinh tế thì người mua có thể yêu cầu CTCK giảm giá hàng bán hoặc trả lại số hàng đã giao, nếu phát sinh các khoản giảm giá này được thực hiện trên Hóa đơn bán hàng hoặc phát sinh sau khi đã nhận được Hóa đơn bán hàng sẽ được xử lý là thu nhập khác.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 131 - PHẢI THU KHÁCH HÀNG
Bên Nợ:
- Số tiền phải thu về bán, thu hồi khi đáo hạn hoặc thanh lý các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK;
- Giá trị khớp lệnh bán đối với TSTC bán ra hoặc giá trị theo kết quả bù trừ thanh toán bán TSTC qua Sở Giao dịch chứng khoán ghi nhận tại ngày T.
- Số tiền phải thu khách hàng về cung cấp dịch vụ, kể cả TSCĐ, bất động sản đầu tư khi thanh lý.
- Số tiền thừa trả lại cho khách hàng (Nếu có).
Bên Có:
- Số tiền đã thu được về bán, thu hồi khi đáo hạn hoặc thanh lý các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK;
- Số tiền đã nhận về đặt cọc, ứng trước, trả trước về bán các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK (Nếu có).
- Số khấu trừ vào số tiền thực nhận về giao dịch bán, thu hồi khi đáo hạn hoặc thanh lý các tài sản tài chính về các phí phải trả cho các Tổ chức thực hiện giao dịch mua bán, thu hồi khi đáo hạn hoặc thanh lý các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK.
- Số xử lý khi xóa nợ phải thu các tài sản tài chính theo Điều lệ CTCK hoặc đã thông qua Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông hoặc Đại hội thành viên.
- Giá trị khớp lệnh bán đối với TSTC bán ra hoặc giá trị theo kết quả bù trừ thanh toán bán TSTC qua Sở Giao dịch chứng khoán ghi nhận tại ngày T.
- Số tiền phải thu khách hàng về cung cấp dịch vụ, kể cả TSCĐ, bất động sản đầu tư khi thanh lý.
Số dư Bên Nợ:
- Số tiền còn phải thu về bán, thu hồi khi đáo hạn hoặc thanh lý các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK.
- Giá trị khớp lệnh của TSTC bán qua Sở Giao dịch khoán tại ngày T cuối kỳ kế toán.
- Số tiền còn phải thu về cung cấp dịch vụ, kể cả TSCĐ, bất động sản đầu tư khi thanh lý.
Tài khoản này còn có thể có Số dư Bên Có. Số dư Bên Có phản ánh số tiền nhận ứng trước, hoặc số đã thu nhiều hơn số phải thu chi tiết theo từng đối tượng cụ thể. Khi lập Báo cáo tình hình tài chính, phải lấy Số dư chi tiết của từng đối tượng của Tài khoản này để ghi cả hai (2) Chỉ tiêu Bên Tài sản và Bên Nợ phải trả.
Tài khoản 131 - Phải thu khách hàng có 2 Tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1311 - Phải thu bán các tài sản tài chính: Phản ánh các khoản nợ phải thu về bán các tài sản tài chính của CTCK với các đơn vị, cá nhân có liên quan.
- Tài khoản 1312 - Phải thu khách hàng khác: Phản ánh các khoản nợ phải thu khách hàng của các hoạt động cung cấp dịch vụ khác (Nếu có) của CTCK.
Tài khoản 1311 - Phải thu bán các tài sản tài chính có 8 Tài khoản cấp 3:
- Tài khoản 13111 - Phải thu bán cổ phiếu: Phản ánh các khoản nợ phải thu về bán cổ phiếu của CTCK với các đơn vị, cá nhân có liên quan.
- Tài khoản 13112 - Phải thu bán trái phiếu: Phản ánh các khoản nợ phải thu về bán trái phiếu của CTCK với các đơn vị, cá nhân có liên quan.
- Tài khoản 13113 - Phải thu bán công cụ thị trường tiền tệ: Phản ánh các khoản nợ phải thu về bán công cụ thị trường tiền tệ của CTCK với các đơn vị, cá nhân có liên quan.
- Tài khoản 13114 - Phải thu bán các TSTC phái sinh: Phản ánh các khoản nợ phải thu về bán công cụ phái sinh của CTCK với các đơn vị, cá nhân có liên quan.
- Tài khoản 13115 - Phải thu các khoản cho vay: Phản ánh các khoản nợ phải thu về các khoản cho vay của CTCK với các đơn vị, cá nhân có liên quan.
- Tài khoản 13116 - Phải thu các tài sản tài chính đem thế chấp: Phản ánh các khoản nợ phải thu về các tài sản tài chính đem thế chấp của CTCK với các đơn vị, cá nhân có liên quan.
- Tài khoản 13117 - Phải thu các tài sản tài chính đáo hạn: Phản ánh các khoản nợ phải thu về bán các tài sản tài chính khi đáo hạn của CTCK với các đơn vị, cá nhân có liên quan.
- Tài khoản 13118 - Phải thu các tài sản tài chính khác: Phản ánh các khoản nợ phải thu về bán các tài sản tài chính khác của CTCK với các đơn vị, cá nhân có liên quan.
Đối với các Tài khoản chi tiết phải thu khách hàng cấp 2 hoặc cấp 3 CTCK phải mở chi tiết ở Tài khoản cuối cùng của cấp Tài khoản đó để theo dõi về các khoản phải thu khó đòi.
TÀI KHOẢN 132
PHẢI THU VÀ DỰ THU CỔ TỨC, TIỀN LÃI CÁC TÀI SẢN TÀI CHÍNH
Tài khoản này phản ánh các khoản phải thu và dự thu về cổ tức, tiền lãi phát sinh trong kỳ kế toán đối với các tổ chức có liên quan đến các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK và tình hình thực thu các khoản phải thu và dự thu đó cho mục đích xác định kết quả hoạt động của CTCK.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 132 - PHẢI THU VÀ DỰ THU CỔ TỨC, TIỀN LÃI CÁC TÀI SẢN TÀI CHÍNH CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Tất cả các khoản phải thu và dự thu về cổ tức, tiền lãi của các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK phát sinh trong kỳ kế toán được hạch toán vào Tài khoản này.
2. Phải xác định chính xác, kịp thời và đúng kỳ số phải thu và dự thu cổ tức, tiền lãi phát sinh từ các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK đối với các tổ chức có liên quan theo nguyên tắc sau:
2.1. Lãi cho vay, lãi tiền gửi (Nếu có) tính trên cơ sở các cam kết được thực hiện đối với khoản vay, hoặc tiền gửi cố định về lãi suất và thời gian. CTCK chỉ được sử dụng tài sản của Công ty để cho vay hoặc bảo lãnh trên cơ sở tuân thủ các quy định của pháp luật chứng khoán hiện hành hướng dẫn về thành lập và quản lý CTCK.
2.2. Cổ tức được chia, tiền lãi (Trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, hối phiếu, lãi tiền gửi có kỳ hạn,…,), các dự thu tiền lãi khác (Nếu có) tính từ ngày được hưởng quyền hoặc theo hợp đồng hoặc thỏa thuận.
3. Xác định và ghi nhận số phải thu hoặc dự thu cổ tức, tiền lãi phát sinh từ các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK phải được hạch toán chi tiết cho từng loại đầu tư.
4. Đối với các khoản nợ phải thu khó đòi về phải thu và dự thu về cổ tức, tiền lãi phát sinh từ các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK (Nếu có), CTCK phải có trách nhiệm thực hiện mọi biện pháp để thu nợ và phải lập dự phòng đối với phần đánh giá bị tổn thất khó có khả năng thu hồi theo quy định của pháp luật hiện hành và Điều lệ CTCK. Khi thực hiện xóa nợ từng phần hoặc toàn bộ khoản nợ phải thu khó đòi đối với khoản phải thu, dự thu về cổ tức, tiền lãi phát sinh từ các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK không đòi được phải có đầy đủ bằng chứng và được Đại hội đồng cổ đông, Đại hội thành viên thông qua.
Việc xử lý nợ phải thu và dự thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính được thực hiện theo nguyên tắc:
a) Xử lý khoản nợ phải thu và dự thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính của kỳ kế toán phải ghi giảm khoản đã lập dự phòng nợ phải thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính và ghi tăng chi phí dự phòng và xử lý tổn thất phải thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi từ các tài sản tài chính (Phần chưa lập dự phòng: Nếu ghi nhận xử lý tổn thất phải thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi từ các tài sản tài chính hoặc xóa nợ phải thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính phát sinh trong năm tài chính hoặc khác năm tài chính);
b) Khoản nợ phải thu khó đòi đã xử lý tiếp tục phải theo dõi trên Tài khoản 004 - Nợ khó đòi đã xử lý trong thời gian tối thiểu 10 năm hoặc theo Quyết định của Đại hội đồng cổ đông, Đại hội thành viên.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 132 - PHẢI THU VÀ DỰ THU CỔ TỨC, TIỀN LÃI CÁC TÀI SẢN TÀI CHÍNH
Bên Nợ:
Số phải thu hoặc dự thu cổ tức, tiền lãi từ các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK phát sinh trong kỳ kế toán.
Bên Có:
Số tiền đã thu về cổ tức, tiền lãi phát sinh từ các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK.
- Số tiền đã nhận ứng trước, trả trước về phải thu hoặc dự thu cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK (Nếu có).
- Số khấu trừ vào số tiền thực nhận về giao dịch phải thu hoặc dự thu cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK về các phí phải trả cho các Tổ chức thực hiện giao dịch này của CTCK.
- Số xử lý khi xóa nợ phải thu hoặc dự thu cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK được Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc CTCK phê duyệt theo Điều lệ CTCK hoặc đã thông qua Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông, Đại hội thành viên.
Số dư Bên Nợ:
Số còn phải thu cổ tức, tiền lãi của các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK.
Tài khoản 132 - Phải thu và dự thu cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính, có 3 Tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1321 - Phải thu cổ tức, tiền lãi phát sinh trong kỳ: Phản ánh các khoản phải thu cổ tức, tiền lãi của các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK phát sinh trong kỳ kế toán.
- Tài khoản 1322 - Dự thu cổ tức, tiền lãi phát sinh trong kỳ chưa đến ngày thu trong kỳ: Phản ánh các khoản phải thu cổ tức, tiền lãi của các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK phát sinh trong kỳ kế toán nhưng chưa đến ngày thu trong kỳ.
- Tài khoản 1329 - Phải thu và dự thu khác: Phản ánh các khoản phải thu cổ tức, tiền lãi của các tài sản tài chính thuộc các hoạt động đầu tư khác của CTCK như hoạt động liên doanh, liên kết, đầu tư vào công ty con.
TÀI KHOẢN 135
PHẢI THU CÁC DỊCH VỤ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN CUNG CẤP
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải thu của CTCK với Sở Giao dịch chứng khoán, Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD), với Nhà đầu tư là khách hàng của công ty, với Tổ chức phát hành chứng khoán hoặc bảo lãnh phát hành chứng khoán, các khoản phải thu từ các hoạt động kinh doanh giao dịch chứng khoán.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 135 - PHẢI THU CÁC DỊCH VỤ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN CUNG CẤP CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Tài khoản này chỉ sử dụng để phản ánh các khoản phải thu về hoạt động giao dịch chứng khoán với các tổ chức sau đây: Sở Giao dịch chứng khoán, Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD), Tổ chức phát hành chứng khoán hoặc bảo lãnh phát hành chứng khoán hoạt khách hàng CTCK về các khoản phải thu về cung cấp các dịch vụ của CTCK cho các tổ chức này liên quan đến các giao dịch chứng khoán (Hoạt động trả cổ tức, gốc và lãi trái phiếu của các Tổ chức phát hành thông qua VSD, lưu ký các tài sản tài chính cho khác hàng). Không phản ánh vào Tài khoản này các giao dịch với Nhà đầu tư là khách hàng của CTCK về tiền gửi của Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán hoặc các khách hàng CTCK về các nội dung đã phản ánh trên TK 131 - Phải thu khách hàng.
2. Nợ phải thu hoạt động giao dịch chứng khoán cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải thu, cho từng nội dung phải thu và ghi chép theo từng lần thanh toán. Đối tượng phải thu là các khách hàng, hoặc các đối tượng có quan hệ kinh tế với CTCK và chưa thanh toán tiền khi đã nhận dịch vụ cung cấp về hoạt động giao dịch chứng khoán và chấp nhận thanh toán.
3. Trong hạch toán chi tiết tài khoản này, kế toán phải tiến hành phân loại các khoản nợ: Khoản nợ có thể trả đúng thời hạn, khoản khó đòi hoặc không có khả năng thu hồi để có căn cứ xác định số trích lập dự phòng phải thu khó đòi hoặc có biện pháp xử lý đối với khoản nợ phải thu không đòi được. Việc lập dự phòng và hoàn nhập các khoản suy giảm nợ phải thu hoạt động giao dịch chứng khoán theo hướng dẫn của Tài khoản 139 - Dự phòng suy giảm giá trị các khoản phải thu.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 135 - PHẢI THU CÁC DỊCH VỤ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN CUNG CẤP
Bên Nợ:
- Số phải thu nghiệp vụ môi giới chứng khoán chưa thanh toán tiền;
- Số phải thu nghiệp vụ bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán chưa thanh toán tiền;
- Số phải thu hoạt động tư vấn, lưu ký chứng khoán, hoạt động nhận ủy thác, đấu giá, cho thuê tài sản, dịch vụ tài chính khác, trả hộ gốc, lãi trái phiếu, cổ tức của Tổ chức phát hành, phải thu lãi tiền gửi có kỳ hạn, phải thu dịch vụ khác;
- Số tiền thừa trả lại cho các tổ chức, Nhà đầu tư.
Bên Có:
- Số đã thu nghiệp vụ môi giới chứng khoán chưa thanh toán tiền;
- Số đã thu nghiệp vụ bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán chưa thanh toán tiền;
- Số đã thu hoạt động tư vấn, lưu ký chứng khoán, hoạt động nhận ủy thác, đấu giá, cho thuê tài sản, dịch vụ tài chính khác, trả hộ gốc, lãi trái phiếu, cổ tức của Tổ chức phát hành, phải thu lãi tiền gửi có kỳ hạn, phải thu dịch vụ khác;
- Số dư phải thu khó đòi được xử lý.
Số dư Bên Nợ:
Số tiền còn phải thu các dịch vụ CTCK cung cấp.
Tài khoản 135 - Phải thu các dịch vụ Công ty chứng khoán cung cấp, có 10 Tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1351 - Phải thu hoạt động môi giới chứng khoán: Phản ánh các khoản các khoản phải thu khách hàng của CTCK về hoạt động môi giới chứng khoán.
- Tài khoản 1352 - Phải thu hoạt động bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán: Phản ánh các khoản phải thu khách hàng của CTCK về hoạt động bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán, gồm phí phát hành chứng khoán, phí Đại lý phát hành chứng khoán, hoa hồng bảo lãnh chứng khoán.
- Tài khoản 1353 - Phải thu hoạt động tư vấn: Phản ánh các khoản phải thu khách hàng của CTCK về hoạt động tư vấn.
- Tài khoản 1354 - Phải thu hoạt động lưu ký chứng khoán: Phản ánh các khoản phải thu khách hàng của CTCK về hoạt động lưu ký chứng khoán.
- Tài khoản 1355 - Phải thu hoạt động nhận ủy thác, đấu giá: Phản ánh các khoản phải thu khách hàng của CTCK về hoạt động nhận ủy thác, đấu giá.
- Tài khoản 1356 - Phải thu hoạt động cho thuê sử dụng tài sản: Phản ánh các khoản phải thu khách hàng của CTCK về hoạt động cho thuê sử dụng tài sản.
- Tài khoản 1357 - Phải thu dịch vụ tài chính khác: Phản ánh các khoản phải thu khách hàng của CTCK về dịch vụ tài chính khác, gồm quản lý tài khoản giao dịch chứng khoán của Nhà đầu tư, dịch vụ tài chính khác, doanh thu khác.
- Tài khoản 1358 - Phải thu từ trả hộ gốc, lãi trái phiếu và cổ tức của tổ chức phát hành: Phản ánh các khoản phải thu khách hàng của CTCK về dịch vụ trả hộ gốc, lãi trái phiếu và cổ tức của tổ chức phát hành.
- Tài khoản 1359 - Phải thu lãi tiền gửi có kỳ hạn: Phản ánh các khoản phải thu khách hàng của CTCK về lãi tiền gửi có kỳ hạn.
- Tài khoản 13510 - Phải thu dịch vụ khác: Phản ánh các khoản phải thu khách hàng của CTCK về các dịch vụ khác ngoài các dịch vụ đã phản ánh ở các TK 1351 đến TK 1359.
TÀI KHOẢN 137
PHẢI THU VỀ LỖI GIAO DỊCH CÁC TÀI SẢN TÀI CHÍNH
Tài khoản này phản ánh các khoản phải thu về lỗi giao dịch các tài sản tài chính phát sinh trong hoạt động của CTCK.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 137 - PHẢI THU VỀ LỖI GIAO DỊCH CÁC TÀI SẢN TÀI CHÍNH CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Chỉ phản ánh vào Tài khoản này về các khoản phải thu về lỗi giao dịch các tài sản tài chính.
2. Phải theo dõi riêng biệt các khoản phải thu đã xác định được đối tượng là CTCK hoặc Nhà đầu tư là khách hàng của CTCK. Trường hợp xảy ra lỗi chưa xác định được rõ lý do sẽ được theo dõi riêng để xác định đối tượng để xử lý.
3. Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng khoản phải thu về lỗi giao dịch các tài sản tài chính để có kế hoạch thu hồi nợ kịp thời, tránh tình trạng nợ dây dưa ảnh hưởng đến vốn hoạt động của CTCK.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 137 - PHẢI THU VỀ LỖI GIAO DỊCH CÁC TÀI SẢN TÀI CHÍNH
Bên Nợ:
Các khoản phải thu về lỗi giao dịch các tài sản tài chính phát sinh trong kỳ hoạt động.
Bên Có:
Số tiền đã thu hoặc xử lý về lỗi giao dịch các tài sản tài chính phát sinh trong kỳ hoạt động.
Số dư Bên Nợ:
Số còn phải thu về lỗi giao dịch các tài sản tài chính tính đến cuối kỳ chưa được xử lý.
Tài khoản 137 - Phải thu về lỗi giao dịch các tài sản tài chính, gồm 3 Tài khoản cấp 2:
Tài khoản 1371 - Phải thu về lỗi giao dịch chứng khoán tự doanh: Phản ánh về giá trị lỗi giao dịch chứng khoán tự doanh của CTCK.
Tài khoản 1372 - Phải thu về lỗi giao dịch chứng khoán môi giới: Phản ánh về giá trị lỗi giao dịch chứng khoán môi giới của khách hàng CTCK.
Tài khoản 1373 - Phải thu về lỗi giao dịch chứng khoán chưa xác định được đối tượng: Phản ánh về giá trị lỗi giao dịch chứng khoán chưa xác định được nguyên nhân và đối tượng liên quan đến lỗi.
TÀI KHOẢN 138
PHẢI THU KHÁC
Tài khoản này phản ánh các khoản nợ phải thu khác của CTCK ngoài các khoản phải thu ở Tài khoản 131- Phải thu khách hàng, Tài khoản 132 - Phải thu và dự thu cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính, Tài khoản 133 - Thuế GTGT được khấu trừ, Tài khoản 135 - Phải thu các dịch vụ CTCK cung cấp, 136 - Phải thu nội bộ và Tài khoản 137 - Phải thu về lỗi giao dịch các tài sản tài chính.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 138 - PHẢI THU KHÁC CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Chỉ phản ánh vào Tài khoản phải thu khác các khoản phải thu liên quan tới TK 711 - Thu nhập khác.
2. Tất cả các khoản phải thu phát sinh liên quan đến bán các khoản phải thu và dự thu cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK không được hạch toán vào Tài khoản này.
3. Trong trường hợp CTCK trong hoạt động giao dịch mua, bán các tài sản tài chính phát sinh các khoản phải thu về lỗi giao dịch chứng khoán sẽ phản ánh, theo dõi trên Tài khoản 137.
3. Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng khoản nợ phải thu khác để có kế hoạch thu hồi nợ kịp thời, tránh tình trạng nợ dây dưa ảnh hưởng đến vốn hoạt động của CTCK.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 138 - PHẢI THU KHÁC
Bên Nợ:
Giá trị tài sản thiếu chờ giải quyết;
Các khoản phải thu khác phát sinh;
Bên Có:
Kết chuyển giá trị tài sản thiếu vào các tài khoản liên quan theo quyết định ghi trong biên bản xử lý;
Số tiền đã thu về các khoản phải thu khác;
Số dư Bên Nợ:
Số còn phải thu khác đến cuối kỳ; hoặc
Số còn phải thu về lỗi giao dịch chứng khoán tính đến cuối kỳ chưa được xử lý.
Tài khoản này cũng có thể có Số dư Bên Có. Số dư Bên Có là số đã thu lớn hơn số phải thu.
Tài khoản 138 - Phải thu khác, gồm 2 Tài khoản cấp 2:
Tài khoản 1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý: Phản ánh tài sản thiếu chưa xác định rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định xử lý của CTCK.
Về nguyên tắc trong mọi trường hợp phát hiện thiếu tài sản, phải truy tìm nguyên nhân và người phạm lỗi để có biện pháp xử lý cụ thể.
Chỉ hạch toán vào Tài khoản 1381 trường hợp chưa xác định được nguyên nhân về thiếu, mất mát, hư hỏng tài sản của doanh nghiệp phải chờ xử lý.
Trường hợp tài sản thiếu đã xác định được nguyên nhân và đã có biên bản xử lý ngay trong kỳ thì ghi vào các tài khoản liên quan, không hạch toán qua Tài khoản 1381.
Tài khoản 1388 - Phải thu khác: Phản ánh các khoản phải thu khác của CTCK.
TÀI KHOẢN 139
DỰ PHÒNG SUY GIẢM GIÁ TRỊ CÁC KHOẢN PHẢI THU
Tài khoản này phản ánh tình hình trích lập và hoàn nhập khoản dự phòng phải thu khó đòi và suy giảm giá trị các khoản nợ phải thu khó đòi của CTCK.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Cuối kỳ kế toán, kế toán phải xác định đúng đắn, kịp thời các khoản phải thu khó đòi hoặc suy giảm giá trị các khoản nợ phải thu của CTCK nếu có phát sinh (về phải thu khó đòi bán các tài sản tài chính, phải thu và dự thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính, phải thu khó đòi về gốc trái phiếu, công cụ thị trường tiền tệ đáo hạn và phải thu khó đòi khác để trích lập dự phòng khó đòi và suy giảm giá trị các khoản phải thu. Khoản lập dự phòng khó đòi và suy giảm giá trị các khoản phải thu đối với các khoản phải thu nêu trên được ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động theo nguyên tắc:
1.1. Các khoản lập dự phòng hoặc khoản hoàn nhập dự phòng khó đòi và suy giảm giá trị các khoản phải thu trong năm tài chính (tại cuối kỳ kế toán) được ghi tăng chi phí (khi lập dự phòng) hoặc ghi giảm chi phí (khi hoàn nhập):
a. Đối với lập và hoàn nhập dự phòng khó đòi và suy giảm giá trị các khoản phải thu bán các tài sản tài chính, phải thu khác được ghi nhận vào Nợ TK 6324 - Chi phí dự phòng và xử lý tổn thất phải thu khó đòi về bán, đáo hạn các tài sản tài chính và phải thu khác;
b. Đối với lập và hoàn nhập dự phòng phải thu và dự thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi từ các tài sản tài chính được ghi nhận vào Nợ TK 6325 - Chi phí dự phòng và xử lý tổn thất phải thu, dự thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi từ các tài sản tài chính;
c. Đối với lập và hoàn nhập lập dự phòng khó đòi và suy giảm giá trị các khoản phải thu hoạt động dịch vụ chứng khoán được ghi nhận vào Nợ TK 6339 - Chi phí dự phòng phải thu khó đòi và xử lý tổn thất phải thu khó đòi về cung cấp dịch vụ chứng khoán;
1.2. Về phương pháp ghi nhận các khoản lập hoặc hoàn nhập dự phòng khó đòi và suy giảm giá trị các khoản phải thu kỳ này trong năm tài chính:
a. Đối với khoản lập dự phòng nợ phải thu khó đòi lần đầu:
Giá trị lập dự phòng nợ phải thu khó đòi được phản ánh ghi tăng chi phí của CTCK là số chênh lệch giữa giá trị đánh giá lại khoản nợ phải thu khó đòi với giá trị khoản phải thu tại thời điểm lập dự phòng nợ phải thu khó đòi của CTCK.
b. Ở kỳ đánh giá lại từ lần thứ hai trở đi:
Giá trị lập dự phòng nợ phải thu khó đòi được phản ánh ghi tăng chi phí của CTCK là số chênh lệch tăng hoặc giảm giữa giá trị đánh giá lại của lần trước đó và giá trị đánh giá lại kỳ này của khoản nợ phải thu khó đòi.
Kế toán thực hiện điều chỉnh khoản đã lập dự phòng nợ phải thu khó đòi cuối kỳ kế toán, kế toán phải đánh giá lại các khoản đã lập dự phòng nợ phải thu khó đòi để thực hiện trích lập bổ sung khoản lập dự phòng thiếu hoặc hoàn nhập khoản lập dự phòng thừa và thực hiện bút toán điều chỉnh Tài khoản 139 - Dự phòng suy giảm giá trị các khoản phải thu và các Tài khoản chi phí có liên quan hoặc TK 6324 - Chi phí dự phòng và xử lý tổn thất phải thu khó đòi về bán, đáo hạn các tài sản tài chính và phải thu khác hoặc TK 6325 - Chi phí dự phòng và xử lý tổn thất phải thu, dự thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi từ các tài sản tài chính hoặc Nợ TK 6339 - Chi phí dự phòng phải thu khó đòi và xử lý tổn thất phải thu khó đòi về cung cấp dịch vụ chứng khoán.
2. Về căn cứ trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi:
Phải có những bằng chứng đáng tin cậy về các khoản nợ phải thu khó đòi (về tuổi nợ của các khoản phải thu khó đòi tính đến thời điểm trích lập dự phòng, mức độ bị tổn thất, thiệt hại không có khả năng thu hồi được các khoản nợ phải thu khó đòi hoặc khả năng đối tượng phải thu khó đòi bị phá sản,... nên không hoặc khó có khả năng thu hồi, CTCK đã làm thủ tục đòi nợ nhiều lần vẫn không thu được nợ).
Theo quy định hiện hành thì các khoản phải thu được coi là khoản phải thu khó đòi phải có các bằng chứng chủ yếu dưới đây:
- Số tiền phải thu khó đòi được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng, theo từng nội dung, từng khoản nợ trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó đòi;
- Phải có chứng từ gốc hoặc tài liệu xác nhận nợ về số tiền còn nợ chưa trả bao gồm: Hợp đồng kinh tế, Giấy nhận nợ vay, Bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, hoặc đối chiếu nợ với khách nợ,...
- Xác định được tuổi nợ của các khoản nợ phải thu;
- Xác định được mức độ tổn thất của khoản phải thu khó đòi.
3. Căn cứ để được ghi nhận là một khoản nợ phải thu khó đòi là:
- Nợ phải thu quá hạn thanh toán ghi trong Hợp đồng kinh tế, Giấy nhận nợ vay, bản cam kết hoặc tài liệu tương đương,..;
- CTCK đã đòi nhiều lần nhưng vẫn chưa thu được;
- Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng khách nợ đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể, mất tích, bỏ trốn.
4. Mức lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi được xác định theo quy định của cơ chế tài chính hiện hành.
5. Thu hồi và xử lý tổn thất tài sản đối với các khoản nợ phải thu khó đòi đã lập dự phòng:
a. Đối với những khoản phải thu khó đòi kéo dài trong nhiều kỳ kế toán, CTCK đã cố gắng dùng mọi biện pháp để thu nợ nhưng vẫn không thu được nợ và xác định khách nợ thực sự không có khả năng thanh toán thì CTCK có thể thực hiện các thủ tục bán nợ khó đòi cho Doanh nghiệp mua, bán nợ hoặc xóa những khoản nợ phải thu khó đòi trên sổ kế toán. Việc xóa nợ phải thu khó đòi phải được ĐHĐCĐ hoặc Đại hội thành viên thông qua. Việc xóa nợ phải thu khó đòi có thể xóa từng phần hoặc xóa toàn bộ.
b. Khi xóa nợ thì kế toán đồng thời phải theo dõi chi tiết ở TK 004 “Nợ khó đòi đã xử lý” (Tài khoản ngoài Bảng của Báo cáo tình hình tài chính của CTCK). Số nợ xóa sổ này tiếp tục được theo dõi theo thời hạn 10 năm, chờ khả năng có điều kiện nhận lại được số nợ đã xử lý.
c. Nếu sau khi đã xử lý, CTCK thu được nợ đã xử lý (Được theo dõi trên TK 004 “Nợ khó đòi đã xử lý”) thì số thu này được sẽ hạch toán vào Tài khoản 711 “Thu nhập khác”.
d. Khi xóa nợ phải thu khó đòi, giá trị tổn thất tài sản không đòi được và được phép xóa nợ được ghi nhận vào Nợ TK 139 - Dự phòng suy giảm các khoản phải thu (Phần đã lập dự phòng); Phần chưa lập dự phòng được ghi tăng TK 6324 - Chi phí dự phòng và xử lý tổn thất phải thu khó đòi về bán, đáo hạn các tài sản tài chính và phải thu khác hoặc TK 6325 - Chi phí dự phòng và xử lý tổn thất phải thu, dự thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi từ các tài sản tài chính hoặc Nợ TK 6339 - Chi phí dự phòng phải thu khó đòi và xử lý tổn thất phải thu khó đòi về cung cấp dịch vụ chứng khoán.
6. Chỉ được xử lý xóa nợ khoản nợ phải thu khó đòi về bán các tài sản tài chính hoặc phải thu và dự thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính, phải thu khó đòi về gốc trái phiếu, công cụ thị trường tiền tệ đáo hạn, phải thu khác khó đòi khi đã có Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông hoặc Đại hội thành viên phù hợp với Điều lệ CTCK.
7. Sau khi ghi nhận các khoản xử lý nợ phải thu khó đòi nêu trên, kế toán kết chuyển các Tài khoản có liên quan đến quá trình xử lý nợ phải thu khó đòi để xác định kết quả hoạt động kinh doanh đã thực hiện trong kỳ của CTCK.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 139 - DỰ PHÒNG SUY GIẢM GIÁ TRỊ CÁC KHOẢN PHẢI THU
Bên Nợ:
- Khi điều chỉnh giảm khoản lập dự phòng nợ phải thu khó đòi đã lập hoặc hoàn nhập dự phòng nợ phải thu khó đòi, ghi giảm chi phí Có TK 632 - Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh (TK 6324 - Chi phí dự phòng và xử lý tổn thất phải thu khó đòi về bán, đáo hạn các tài sản tài chính và phải thu khác hoặc, hoặc TK 6325 - Chi phí dự phòng và xử lý tổn thất phải thu, dự thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi từ các tài sản tài chính hoặc chi phí Nợ TK 6339 - Chi phí dự phòng và xử lý tổn thất phải thu khó đòi về cung cấp dịch vụ chứng khoán.
- Khi thu hồi và xử lý tổn thất tài sản đối với các khoản nợ phải thu khó đòi đã lập dự phòng, hoàn nhập dự phòng khó đòi và suy giảm phải thu hoạt động dịch vụ chứng khoán hoặc dự phòng nợ phải thu khó đòi về bán các tài sản tài chính hoặc hoàn nhập dự phòng phải thu và dự thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính, dự phòng phải thu khác khó đòi ghi Nợ TK 139 - Dự phòng suy giảm các khoản phải thu (Phần đã lập dự phòng); Phần chưa lập dự phòng được ghi tăng chi phí tương ứng Nợ TK 6324 - Chi phí dự phòng và xử lý tổn thất phải thu khó đòi về bán, đáo hạn các tài sản tài chính và phải thu khác hoặc TK 6325 - Chi phí dự phòng và xử lý tổn thất phải thu, dự thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi từ các tài sản tài chính hoặc Nợ TK 6339 - Chi phí dự phòng và xử lý tổn thất phải thu khó đòi về cung cấp dịch vụ chứng khoán.
Bên Có:
Số dự phòng nợ phải thu khó đòi được lập mới hoặc điều chỉnh tăng được ghi nhận vào ghi tăng chi phí Nợ TK 6324 - Chi phí dự phòng và xử lý tổn thất phải thu khó đòi về bán, đáo hạn các tài sản tài chính và phải thu khác hoặc TK 6325 - Chi phí dự phòng và xử lý tổn thất phải thu, dự thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi từ các tài sản tài chính hoặc Nợ TK 6339 - Chi phí dự phòng phải thu khó đòi và xử lý tổn thất phải thu khó đòi về cung cấp dịch vụ chứng khoán.
Số dư Bên Có:
Số dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi hiện có cuối kỳ kế toán.
Tài khoản 139 - Dự phòng suy giảm giá trị các khoản phải thu, có 5 Tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1391 - Dự phòng suy giảm giá trị các khoản phải thu bán tài sản tài chính: Phản ánh số trích lập, hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi bán các tài sản tài chính hiện có cuối kỳ kế toán của CTCK.
- Tài khoản 1392 - Dự phòng suy giảm giá trị phải thu về gốc trái phiếu, công cụ thị trường tiền tệ đáo hạn: Phản ánh số trích lập, hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi về gốc trái phiếu, công cụ thị trường tiền tệ đáo hạn hiện có cuối kỳ kế toán của CTCK.
- Tài khoản 1393 - Dự phòng suy giảm giá trị phải thu và dự thu về cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính: Phản ánh số trích lập, hoàn nhập dự phòng phải thu và dự thu khó đòi cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính đến ngày nhận lãi nhưng chưa nhận được hiện có cuối kỳ kế toán của CTCK.
- Tài khoản 1394 - Dự phòng khó đòi và suy giảm phải thu các dịch vụ CTCK cung cấp: Phản ánh số trích lập, hoàn nhập dự phòng khó đòi và suy giảm phải thu hoạt động dịch vụ chứng khoán hiện có cuối kỳ kế toán của CTCK.
- Tài khoản 1398 - Dự phòng suy giảm giá trị phải thu khác: Phản ánh số dự phòng trích lập, hoàn nhập và số dự phòng khó đòi phải thu khác hiện có cuối kỳ kế toán của CTCK.
LOẠI TÀI KHOẢN 2
TÀI SẢN KHÁC
Tài sản khác của doanh nghiệp gồm: Các khoản tạm ứng, vật tư văn phòng, công cụ dụng cụ, tài sản cố định (TSCĐ) hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính, bất động sản đầu tư (BĐSĐT), đầu tư vào công ty con, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư góp vốn liên doanh, đầu tư XDCB của CTCK, chi phí trả trước dài hạn và tài sản thuế thu nhập hoãn lại.
Nguyên tắc kế toán tài sản khác:
1. Đối với hàng tồn kho, CTCK ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc.
2. CTCK có thể lựa chọn mô hình hạch toán tài sản cố định, bất động sản đầu tư theo mô hình giá gốc hoặc giá trị theo quy định của pháp luật hiện hành.
3. Đối với hạch toán tài sản cố định, bất động sản đầu tư theo mô hình giá gốc, CTCK phải tôn trọng nguyên tắc đánh giá theo nguyên giá (Giá thực tế hình thành TSCĐ) và giá trị còn lại của TSCĐ, BĐSĐT phải phản ánh được 3 chỉ tiêu: Nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ, BĐSĐT.
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị đã hao mòn của TSCĐ, BĐSĐT.
Định kỳ phải xác định sự suy giảm giá trị của tài sản cố định, bất động sản đầu tư nếu có phát sinh để ghi nhận kịp thời giá trị suy giảm nếu có vào chi phí đảm bảo thu hồi vốn các tài sản các tài sản này.
4. Đối với hạch toán tài sản cố định, bất động sản đầu tư theo mô hình giá trị hợp lý, thì định kỳ phải đánh giá lại các tài sản này theo các kỹ thuật và phương pháp định giá hợp lý phù hợp với quy định pháp luật hiện hành. Việc hạch toán TSCĐ, BĐSĐT tuân thủ quy định của các Chuẩn mực kế toán Việt Nam có liên quan theo mô hình giá trị hợp lý.
5. Kế toán phải phân loại TSCĐ, BĐSĐT theo đúng phương pháp phân loại đã được quy định trong các báo cáo kế toán, thống kê và phục vụ cho công tác quản lý các tài sản này trong hoạt động của CTCK và tổng hợp chỉ tiêu thống kê của nền kinh tế.
6. Đối với các tài sản tài chính tài chính dài hạn như: Đầu tư công ty con, đầu tư công ty liên kết, liên doanh, ... kế toán phải phản ánh số hiện có và tình hình biến động và số hiện có của các loại đầu tư này theo quy định của các Chuẩn mực kế toán Việt Nam có liên quan. Đồng thời phải mở sổ kế toán chi tiết để theo dõi từng khoản đầu tư tài chính dài hạn và các khoản chi phí (Nếu có), lãi phát sinh từ hoạt động đầu tư tài chính dài hạn.
Loại Tài khoản Tài sản khác có 16 Tài khoản, chia thành 6 nhóm:
Nhóm Tài khoản 14: Các khoản tạm ứng, gồm 1 Tài khoản:
- Tài khoản 141 - Tạm ứng;
Nhóm Tài khoản 15: Các tài sản hàng tồn kho, gồm 2 Tài khoản:
- Tài khoản 152 - Vật tư văn phòng;
- Tài khoản 153 - Công cụ, dụng cụ.
Nhóm Tài khoản 17: gồm 1 Tài khoản:
- Tài khoản 171 - Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ;
Nhóm Tài khoản 21 - Tài sản cố định, có 5 tài khoản:
- Tài khoản 211 - Tài sản cố định hữu hình;
- Tài khoản 212 - Tài sản cố định thuê tài chính;
- Tài khoản 213 - Tài sản cố định vô hình;
- Tài khoản 214 - Hao mòn tài sản cố định;
- Tài khoản 217 - Bất động sản đầu tư.
Nhóm Tài khoản 22 - Đầu tư dài hạn, có 2 tài khoản:
- Tài khoản 221 - Đầu tư vào công ty con;
- Tài khoản 222 - Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết;
Nhóm Tài khoản 24 - Các tài sản dài hạn khác, có 6 Tài khoản:
- Tài khoản 241 - Xây dựng cơ bản dở dang;
- Tài khoản 242 - Chi phí trả trước;
- Tài khoản 243 - Tài sản thuế thu nhập hoãn lại;
- Tài khoản 244 - Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược;
- Tài khoản 245 - Tiền nộp Quỹ hỗ trợ thanh toán;
- Tài khoản 249 - Dự phòng suy giảm giá trị tài sản khác.
NHÓM TÀI KHOẢN 15
HÀNG TỒN KHO
Nhóm Tài khoản hàng tồn kho được dùng để phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động hàng tồn kho của CTCK (Thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên).
Hàng tồn kho của CTCK có thể bao gồm: Vật tư văn phòng; Công cụ, dụng cụ.
HẠCH TOÁN HÀNG TỒN KHO CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Kế toán hàng tồn kho phản ánh trên các tài khoản thuộc nhóm hàng tồn kho phải được thực hiện theo quy định của Chuẩn mực kế toán “ Hàng tồn kho” về việc xác định giá gốc hàng tồn kho, phương pháp tính giá trị hàng tồn kho, xác định giá trị thuần có thể thực hiện được, lập dự phòng suy giảm giá trị hàng tồn kho và ghi nhận chi phí.
2. Nguyên tắc xác định giá gốc hàng tồn kho được quy định cụ thể cho từng loại vật tư, CCDC, theo nguồn hình thành và thời điểm tính giá.
3. Hàng tồn kho mua vào của CTCK phục vụ cho hoạt động thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ được phản ánh theo giá mua chưa có thuế GTGT đầu vào.
4. Hàng tồn kho phục vụ cho hoạt động kinh doanh không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT giá trị vật tư văn phòng, CCDC mua vào được phản ánh theo tổng giá thanh toán (Bao gồm cả thuế GTGT đầu vào).
5. Khi xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ, CTCK áp dụng theo một trong các phương pháp sau:
a. Phương pháp tính theo giá đích danh:
Phương pháp tính theo giá đích danh được áp dụng dựa trên giá trị thực tế của từng thứ hàng tồn kho mua vào nên chỉ áp dụng cho các CTCK có ít mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được.
b. Phương pháp bình quân gia quyền:
Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình có thể được tính theo từng kỳ hoặc sau từng lô hàng nhập về, phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗi CTCK.
c. Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO):
Phương pháp nhập trước, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là giá trị hàng tồn kho được mua hoặc được sản xuất trước thì được xuất trước và giá trị hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là giá trị hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.
6. Đối với hàng tồn kho mua vào bằng ngoại tệ phải căn cứ vào tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế để quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam để ghi giá trị hàng tồn kho đã nhập kho.
7. Khi sử dụng hàng tồn kho cho hoạt động kinh doanh, giá gốc của hàng tồn kho đã sử dụng được ghi nhận là chi phí kinh doanh trong kỳ phù hợp với thu nhập liên quan đến chúng được ghi nhận. Tất cả các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho, sau khi đã trừ (-) phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra được ghi nhận là chi phí kinh doanh trong kỳ.
8. Kế toán hàng tồn kho phải đồng thời kế toán chi tiết cả về giá trị và hiện vật theo từng thứ, từng loại, quy cách vật tư văn phòng theo từng địa điểm quản lý và sử dụng, luôn phải đảm bảo sự khớp, đúng cả về giá trị và hiện vật giữa thực tế về vật tư văn phòng với sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.
CTCK kế toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp thẻ song song;
9. CTCK áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để kế toán hàng tồn kho.
Phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên:
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn hàng tồn kho trên sổ kế toán.
Trong trường hợp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, các tài khoản kế toán hàng tồn kho được dùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động tăng, giảm của vật tư văn phòng, CCDC. Vì vậy, giá trị hàng tồn kho trên sổ kế toán có thể được xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán.
Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế hàng tồn kho, so sánh, đối chiếu với số liệu hàng tồn kho trên sổ kế toán. Về nguyên tắc số tồn kho thực tế phải luôn phù hợp với số tồn kho trên sổ kế toán. Nếu có chênh lệch phải truy tìm nguyên nhân và có giải pháp xử lý kịp thời.
Nhóm Tài khoản Hàng tồn kho có 2 Tài khoản:
- Tài khoản 152 - Vật tư văn phòng;
- Tài khoản 153 - Công cụ, dụng cụ.
TÀI KHOẢN 152
VẬT TƯ VĂN PHÒNG
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của các loại vật tư văn phòng trong kho của CTCK.
Vật tư văn phòng của doanh nghiệp là những đối tượng lao động mua ngoài dùng cho mục đích hoạt động kinh doanh của CTCK. Vật tư văn phòng phản ánh vào Tài khoản này được phân loại như sau:
- Vật tư văn phòng;
- Phụ tùng thay thế.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Kế toán nhập, xuất, tồn kho vật tư văn phòng trên tài khoản 152 phải được thực hiện theo nguyên tắc giá gốc quy định trong Chuẩn mực “Hàng tồn kho”. Nội dung giá gốc của vật tư văn phòng được xác định tùy theo từng nguồn nhập.
Giá gốc của vật tư văn phòng mua ngoài, bao gồm: Giá mua ghi trên hóa đơn, thuế nhập khẩu phải nộp, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu phải nộp (Nếu có), chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, bảo hiểm,... vật tư văn phòng từ nơi mua về đến kho của CTCK, các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc thu mua nguyên vật liệu và số hao hụt tự nhiên trong định mức (Nếu có):
- Trường hợp CTCK mua vật tư văn phòng dùng vào kinh doanh dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT thì giá trị của vật tư văn phòng mua vào được phản ánh theo tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ (Nếu có).
- Đối với vật tư văn phòng mua bằng ngoại tệ thì phải được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ để ghi tăng giá trị vật tư văn phòng nhập kho.
2. Việc tính trị giá của vật tư văn phòng tồn kho, được thực hiện theo một trong ba phương pháp quy định trong Chuẩn mực kế toán “Hàng tồn kho”:
- Phương pháp giá đích danh;
- Phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập hoặc cuối kỳ;
- Phương pháp nhập trước, xuất trước.
CTCK lựa chọn phương pháp tính giá nào thì phải đảm bảo tính nhất quán trong cả niên độ kế toán.
3. Kế toán chi tiết vật tư văn phòng phải thực hiện theo từng kho, từng loại, từng nhóm, thứ vật tư văn phòng.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 152 - VẬT TƯ VĂN PHÒNG
Bên Nợ:
- Trị giá thực tế của vật tư văn phòng nhập kho do mua ngoài;
- Trị giá vật tư văn phòng thừa phát hiện khi kiểm kê;
Bên Có:
- Trị giá thực tế của vật tư văn phòng xuất kho dùng vào hoạt động kinh doanh chứng khoán;
- Trị giá vật tư văn phòng trả lại người bán hoặc được giảm giá hàng mua;
- Chiết khấu thương mại vật tư văn phòng khi mua được hưởng;
- Trị giá vật tư văn phòng hao hụt, mất mát phát hiện khi kiểm kê.
Số dư bên Nợ:
Trị giá thực tế của vật tư văn phòng tồn kho cuối kỳ.
TÀI KHOẢN 245
TIỀN NỘP QUỸ HỖ TRỢ THANH TOÁN
Tài khoản này phản ánh số hiện có và sự biến động của khoản tiền nộp Quỹ Hỗ trợ thanh toán cho Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) theo quy định của pháp luật chứng khoán hiện hành khi CTCK là đơn vị thành viên của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD).
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN TIỀN NỘP QUỸ HỖ TRỢ THANH TOÁN CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Quỹ hỗ trợ thanh toán được hình thành từ các khoản đóng góp bằng tiền của tất cả các Thành viên lưu ký theo mức cố định ban đầu và mức đóng góp hàng năm.
2. Mức đóng góp của Thành viên lưu ký vào Quỹ hỗ trợ thanh toán theo quy định của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) phù hợp với pháp luật chứng khoán hiện hành.
3. Việc sử dụng tiền hỗ trợ từ Quỹ hỗ trợ thanh toán do VSD trực tiếp thực hiện trong trường hợp Thành viên lưu ký mất khả năng thanh toán tiền.
4. Nguyên tắc sử dụng Quỹ hỗ trợ thanh toán đối với các thành viên theo quy định của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD):
a. Sử dụng từ phần đóng góp vào Quỹ hỗ trợ thanh toán của Thành viên lưu ký mất khả năng thanh toán tiền tại thời điểm thiếu hụt tiền.
b. Trường hợp sử dụng khoản đóng góp của chính Thành viên mất khả năng thanh toán tiền chưa đủ để thanh toán, VSD sẽ trích từ khoản đóng góp của các Thành viên lưu ký khác theo mức đóng góp vào Quỹ hỗ trợ thanh toán của các Thành viên lưu ký này theo công thức sau đây:
K (m) = |
Khoản đóng góp của TVLK khác (m) tại thời điểm sử dụng Quỹ |
Tổng Quỹ HTTT tại thời điểm sử dụng Quỹ - Số tiền đóng góp của TVLK mất khả năng thanh toán |
Số tiền hỗ trợ của TVLK (m) = K (m) × Số tiền còn thiếu.
Tại thời điểm thiếu hụt tiền, mức hỗ trợ tối đa từ Quỹ Hỗ trợ thanh toán đối với Thành viên lưu ký được VSD tính như sau:
Mức hỗ trợ tối đa từ Quỹ Hỗ trợ thanh toán đối với Thành viên lưu ký A = Tổng mức tiền đóng góp vào Quỹ hỗ trợ thanh toán của Thành viên lưu ký A - các khoản vay chưa hoàn trả Quỹ hỗ trợ thanh toán của Thành viên lưu ký A (Nếu có).
5. Nguyên tắc xác định Thành viên mất khả năng thanh toán tiền
a. Thời điểm chốt số dư tài khoản tiền gửi thanh toán bù trừ giao dịch chứng khoán của Thành viên tại Ngân hàng thanh toán để xác định khả năng thanh toán giao dịch trái phiếu của Thành viên là 11h00 ngày thanh toán.
b. Thời điểm chốt số dư tài khoản tiền gửi thanh toán bù trừ giao dịch chứng khoán của Thành viên tại Ngân hàng thanh toán để xác định khả năng thanh toán giao dịch cổ phiếu, chứng chỉ quỹ của Thành viên là 16h00 ngày làm việc liền kề trước ngày thanh toán (ngày T+2).
c. Sau thời điểm nêu trên, các Thành viên không đủ số dư để thực hiện nghĩa vụ thanh toán các giao dịch chứng khoán liên quan được coi là mất khả năng thanh toán và VSD sẽ tự động thực hiện việc khắc phục tình trạng thiếu tiền theo cơ chế và thủ tục hỗ trợ tiền quy định việc sử dụng Quỹ Hỗ trợ thanh toán”.
6. CTCK phải xác định rõ nguyên nhân thiếu hụt thanh toán giao dịch mua, bán chứng khoán phải áp dụng vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán để xử lý đúng nguyên tắc trách nhiệm và nghĩa vụ của CTCK trong hoạt động tự doanh hay thuộc trách nhiệm và nghĩa vụ của khách hàng CTCK trong hoạt động môi giới trong đó xem xét rõ trách nhiệm và nghĩa vụ của cá nhân có liên quan để xử lý đúng đắn các nghĩa vụ tài chính đối với Quỹ Hỗ trợ thanh toán và chi phí hoạt động tự doanh hoặc môi giới có liên quan về số gốc hoàn trả, tiền phạt phát sinh nếu có.
7. Chỉ phản ánh các khoản nộp, vay từ Quỹ hỗ trợ thanh toán thuộc phần CTCK đóng góp và hoàn trả lại phần vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán này của CTCK trên Tài khoản 245 - Tiền nộp Quỹ hỗ trợ thanh toán. Nếu phát sinh phần vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán từ phần đóng góp các thành viên khác hạch toán trên Tài khoản 326 - Phải trả hoạt động giao dịch chứng khoán.
8. Trường hợp vay từ Quỹ hỗ trợ thanh toán thuộc phần CTCK đóng góp hoặc từ phần đóng góp của thành viên lưu ký khác và hoàn trả lại phần vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán cho Trung tâm Lưu lý chứng khoán Việt Nam (VSD) trong hoạt động môi giới (Nếu có), CTCK chịu trách nhiệm thu hồi từ khách hàng để hoàn trả cả gốc và tiền phạt nếu phát sinh. CTCK phải hạch toán tách biệt các nghĩa vụ này của khách hàng.
9. Ghi nhận tiền phạt sử dụng Quỹ Hỗ trợ thanh toán nếu phát sinh ghi nhận trên các Tài khoản 632 - Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh (TK 63215 - Chi phí sử dụng Quỹ hỗ trợ thanh toán hoạt động tự doanh) hoặc Tài khoản TK 633 - Chi phí hoạt động cung cấp dịch vụ (TK 63315 - Chi phí sử dụng Quỹ hỗ trợ thanh toán hoạt động môi giới) ở các chi tiết phù hợp.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 245 - TIỀN NỘP QUỸ HỖ TRỢ THANH TOÁN
Bên Nợ:
- Số tiền CTCK nộp vào Quỹ Hỗ trợ thanh toán theo quy định hiện hành;
- Số tiền CTCK trả nợ vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán (phần vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán của CTCK).
Bên Có:
- Số tiền CTCK vay từ Quỹ Hỗ trợ thanh toán khi thiếu tiền trong thanh toán mua chứng khoán tự doanh của CTCK (Vay trong phần đóng góp Quỹ Hỗ trợ thanh toán của CTCK).
- Rút tiền khỏi Quỹ Hỗ trợ thanh toán khi CTCK rút khỏi thành viên của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD).
Số dư Bên Nợ:
Số tiền hiện có của CTCK đã đóng góp vào Quỹ Hỗ trợ thanh toán tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD).
TÀI KHOẢN 249
DỰ PHÒNG SUY GIẢM GIÁ TRỊ TÀI SẢN KHÁC
Tài khoản này phản ánh số hiện có và sự biến động tăng giảm của dự phòng suy giảm giá trị tài sản khác.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN DỰ PHÒNG SUY GIẢM GIÁ TRỊ TÀI SẢN KHÁC CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Dự phòng suy giảm giá trị tài sản khác, gồm: Dự phòng suy giảm giá trị tài sản cố định, dự phòng suy giảm giá trị các khoản đầu tư dài hạn và dự phòng giảm giá giá trị tài sản khác.
2. Dự phòng suy giảm giá trị tài sản cố định chỉ áp dụng khi CTCK ghi nhận TSCĐ theo nguyên tắc giá trị hợp lý phù hợp với quy định của pháp luật kế toán.
Khi giá trị TSCĐ bị suy giảm so với giá trị thị trường, cần xác định giá trị suy giảm giá trị TSCĐ và ghi nhận giá trị suy giảm của TSCĐ để ghi nhận tăng, giảm vào Tài khoản 412 - Chênh lệch đánh giá lại theo giá trị hợp lý.
Giá trị suy giảm giá trị TSCĐ so với giá trị gốc được ghi nhận bằng một Tài khoản tách biệt và điều chỉnh giá trị gốc của TSCĐ về giá trị hợp lý thị trường.
Khi TSCĐ thanh lý hoặc nhượng bán, chênh lệch đánh giá lại TSCĐ theo giá trị hợp lý sẽ được xử lý ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động phần lãi/lỗ về TSCĐ.
Khi trình bày Báo cáo tình hình tài chính, TSCĐ sẽ được trình bày theo giá trị hợp lý thuần (Giá trị còn lại theo sổ sách giảm trừ giá trị suy giảm). Phần chênh lệch đánh giá lại TSCĐ theo giá trị hợp lý sẽ được ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động, phần Thu nhập (Lỗ) toàn diện khác sau thuế TNDN.
3. Dự phòng suy giảm giá trị các khoản đầu tư dài hạn là khoản dự phòng tổn thất do doanh nghiệp nhận vốn góp đầu tư (công ty con, liên doanh, liên kết, đầu tư dài hạn khác không có ảnh hưởng đáng kể đối với bên được đầu tư) bị lỗ dẫn đến CTCK có khả năng mất vốn. Căn cứ vào giá trị tổn thất của các khoản đầu tư vào doanh nghiệp khác để lập dự phòng do suy giảm giá trị các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết, đầu tư dài hạn khác không có ảnh hưởng đáng kể đối với bên được đầu tư).
3.1. Đối với khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết, CTCK chỉ trích lập khoản dự phòng do công ty liên doanh, liên kết bị lỗ nếu Báo cáo tài chính không áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu đối với khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết.
3.2. Riêng khoản đầu tư mà nhà đầu tư nắm giữ lâu dài (không phân loại là chứng khoán kinh doanh) và không có ảnh hưởng đáng kể đối với bên được đầu tư, việc lập dự phòng được thực hiện như sau:
- Đối với khoản đầu tư vào cổ phiếu niêm yết hoặc giá trị hợp lý khoản đầu tư được xác định tin cậy, việc lập dự phòng dựa trên giá trị thị trường của cổ phiếu (Tương tự như dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh);
- Đối với khoản đầu tư nắm giữ lâu dài và không có ảnh hưởng đáng kể đối với bên được đầu tư, nếu Công ty chứng khoán hạch toán khoản đầu tư này theo phương pháp giá gốc, thì việc lập dự phòng được căn cứ vào khoản lỗ của bên được đầu tư theo quy định của cơ chế tài chính và phản ánh vào tài khoản 2492 - Dự phòng suy giảm giá trị các khoản đầu tư dài hạn.
3.3. Nguyên tắc kế toán dự phòng suy giảm giá trị các khoản đầu tư dài hạn:
a. Đối với các đơn vị được đầu tư là công ty mẹ, căn cứ để nhà đầu tư trích lập dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác là Báo cáo tài chính hợp nhất của công ty mẹ đó. Đối với các đơn vị được đầu tư là doanh nghiệp độc lập không có công ty con, căn cứ để nhà đầu tư trích lập dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác là Báo cáo tài chính của bên được đầu tư đó.
b. Việc trích lập và hoàn nhập khoản dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác được thực hiện ở thời điểm lập Báo cáo tài chính cho từng khoản đầu tư theo nguyên tắc:
- Nếu số dự phòng phải lập năm nay cao hơn số dư dự phòng đang ghi trên sổ kế toán thì doanh nghiệp trích lập bổ sung số chênh lệch đó và ghi nhận vào chi phí tài chính trong kỳ.
- Nếu số dự phòng phải lập năm nay thấp hơn số dư dự phòng đã lập năm trước chưa sử dụng hết thì doanh nghiệp hoàn nhập số chênh lệch đó và ghi giảm chi phí tài chính.
4. Dự phòng giảm giá giá trị tài sản khác, được xác định và ghi nhận đối với các tài sản khác khi có đánh giá về giá trị suy giảm đối với các tài sản này.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 249 - DỰ PHÒNG SUY GIẢM GIÁ TRỊ TÀI SẢN KHÁC
Bên Nợ:
- Số hoàn nhập số đã lập dự phòng đối với các loại tài sản khác;
- Xử lý số đã lập dự phòng đối với các loại tài sản khác.
Bên Có:
- Số lập dự phòng suy giảm giá trị các loại tài sản khác ghi nhận vào tài khoản có liên quan.
Số dư Bên Có:
Số dự phòng suy giảm giá trị các loại tài sản khác hiện có cuối kỳ kế toán.
Tài khoản 249 có 3 Tài khoản cấp 2:
Tài khoản 2491 - Dự phòng suy giảm giá trị TSCĐ: Tài khoản này phản ánh tình hình trích lập hoặc hoàn nhập khoản dự phòng suy giảm giá trị TSCĐ.
Tài khoản 2492 - Dự phòng suy giảm giá trị các khoản đầu tư dài hạn: Tài khoản này phản ánh tình hình trích lập hoặc hoàn nhập khoản dự phòng suy giảm giá trị các khoản đầu tư dài hạn (đầu tư vào công ty con, liên doanh, liên kết, đầu tư dài hạn khác không có ảnh hưởng đáng kể đối với bên được đầu tư) do doanh nghiệp nhận vốn góp đầu tư bị lỗ dẫn đến CTCK có khả năng mất vốn đối với các khoản đầu tư này.
Tài khoản 2498 - Dự phòng giảm giá giá trị tài sản khác: Tài khoản này phản ánh tình hình trích lập hoặc hoàn nhập khoản dự phòng giảm giá giá trị tài sản khác (ngoài các tài sản đã phản ánh ở TK 2491, 2492).
LOẠI TÀI KHOẢN 3
NỢ PHẢI TRẢ
Loại Tài khoản 3 phản ánh mọi khoản nợ phát sinh trong quá trình hoạt động mà CTCK phải trả, phải thanh toán cho các chủ nợ, bao gồm các khoản vay, nợ phải trả cho người bán các tài sản tài chính, nợ thuê tài chính, nợ trong quan hệ thanh toán, nợ dự phòng phải trả và các khoản phải trả khác.
HẠCH TOÁN LOẠI TÀI KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Mọi khoản nợ của CTCK phải được theo dõi chi tiết số nợ phải trả, số nợ đã trả cho từng chủ nợ. Tổng số nợ phải trả của mỗi tài khoản phải bằng tổng số nợ phải trả của các chủ nợ cùng tài khoản.
2. Các khoản nợ phải trả của CTCK có thể là các khoản nợ phải trả ngắn hạn mang tính chất tạm thời gối đầu giữa kỳ này với kỳ sau hoặc nợ phải trả có tính chất nhiều kỳ, do đó cần phải theo dõi và có kế hoạch trả nợ kịp thời.
3. Định kỳ phải lập báo cáo tổng hợp chi tiết tình hình nợ đầu kỳ chuyển sang kỳ này, tổng phát sinh đã thanh toán nợ, tổng phát sinh phát sinh nợ tăng thêm và số dư nợ tính đến cuối kỳ. Số dư nợ phải trả cuối kỳ kế toán phải có xác nhận của chủ nợ hoặc có bằng chứng chứng minh. Đối với các khoản nợ dự phòng phải trả phải có căn cứ, cơ sở tính toán trích lập theo quy định hiện hành và quy định của CTCK phù hợp với quy định của pháp luật.
Loại Tài khoản 3 - Nợ phải trả, có 25 Tài khoản:
- Tài khoản 311 - Vay;
- Tài khoản 312 - Vay tài sản tài chính;
- Tài khoản 313 - Trái phiếu chuyển đổi - Cấu phần nợ;
- Tài khoản 314 - Trái phiếu phát hành;
- Tài khoản 315 - Vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán;
- Tài khoản 321 - Bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán;
- Tài khoản 322 - Phải trả cổ tức, gốc và lãi trái phiếu;
- Tài khoản 323 - Phải trả Tổ chức phát hành chứng khoán;
- Tài khoản 324 - Phải trả Nhà đầu tư về tiền gửi giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý;
- Tài khoản 326 - Phải trả hoạt động giao dịch chứng khoán;
- Tài khoản 327 - Phải trả lỗi giao dịch các tài sản tài chính;
- Tài khoản 331 - Phải trả cho người bán;
- Tài khoản 332 - Các khoản trích nộp phúc lợi nhân viên;
- Tài khoản 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước;
- Tài khoản 334 - Phải trả người lao động;
- Tài khoản 335 - Chi phí phải trả;
- Tài khoản 336 - Phải trả nội bộ;
- Tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác;
- Tài khoản 341 - Nợ thuê tài chính;
- Tài khoản 344 - Nhận ký quỹ, ký cược;
- Tài khoản 347 - Thuế thu nhập hoãn lại phải trả;
- Tài khoản 352 - Dự phòng phải trả;
- Tài khoản 353 - Quỹ khen thưởng phúc lợi;
- Tài khoản 356 - Quỹ phát triển khoa học công nghệ;
- Tài khoản 359 - Quỹ bảo vệ nhà đầu tư.
TÀI KHOẢN 311 - VAY
Tài khoản này phản ánh các khoản tiền vay tạm thời và tình hình trả nợ tiền vay của CTCK với Ngân hàng hoặc đối tượng cho vay khác.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 311 - VAY CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Vay của CTCK phải chấp hành quy định của pháp luật hiện hành về thành lập và quản lý CTCK liên quan đến hoạt động vay cho hoạt động kinh doanh của CTCK.
2. Kế toán tiền vay phải theo dõi chi tiết số tiền đã vay, số tiền vay đã trả (gốc và lãi vay), số tiền vay còn phải trả theo từng đối tượng cho vay, theo từng Hợp đồng vay, Giấy nhận nợ theo từng kỳ vay (vay trên một năm, vay từ 1 năm trở xuống) để trình bày khoản nợ vay ngắn hạn, dài hạn trên Báo cáo tình hình tài chính.
3. Kế toán tiền lãi phải trả phải được ghi nhận đúng kỳ kế toán để xác định đúng đắn kết quả hoạt động kinh doanh và các khoản nợ phải trả về tiền lãi vay của kỳ kế toán có liên quan của CTCK.
4. Vay bằng ngoại tệ, hoặc trả nợ vay bằng ngoại tệ phải theo dõi chi tiết gốc ngoại tệ riêng và quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ vay và trả nợ vay để ghi sổ kế toán. Các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái ở thời điểm vay và thời điểm trả nợ vay (Nếu có) phát sinh trong kỳ được hạch toán vào chi phí tài chính hoặc doanh thu hoạt động tài chính của kỳ kế toán.
Số dư nợ vay bằng ngoại tệ (Nếu có) cuối kỳ kế toán, CTCK phải đánh giá số dư vay bằng ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái mua vào của nơi CTCK mở tài khoản công bố tại thời điểm lập Báo cáo tài chính. CTCK căn cứ vào quy định hiện hành về ghi nhận, đánh giá, xử lý các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái để ghi nhận, đánh giá, xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong hoạt động của CTCK.
Toàn bộ chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do đánh giá TK 311 - Vay tại thời điểm cuối kỳ kế toán (Nếu có), sau khi bù trừ giữa số chênh lệch tỷ giá hối đoái tăng và chênh lệch tỷ giá hối đoái giảm do đánh giá lại nêu trên TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái được phản ánh toàn bộ vào TK 515 “Doanh thu hoạt động tài chính” hoặc TK 635 “Chi phí tài chính” của kỳ báo cáo.
5. Kế toán khoản vay bằng ngoại tệ được phản ánh Bên Có TK 311 theo tỷ giá thực tế ở thời điểm phát sinh giao dịch vay, Bên Nợ của TK 311 được phản ánh theo tỷ giá ghi trên sổ kế toán (tỷ giá bình quân gia quyền cuối ngày giao dịch của các khoản vay bằng ngoại tệ (Nếu có).
6. Cuối kỳ kế toán lập báo cáo tài chính, phải thực hiện đối chiếu, xác nhận số dư Tài khoản 311 đảm bảo số dư nợ vay khớp đúng với thực tế nợ vay với các đối tượng cho vay.
7. Cuối kỳ kế toán, CTCK phải đánh giá khả năng trả nợ vay. Trường hợp không hoặc khó khăn về khả năng trả nợ vay phải trình bày minh bạch trong Báo cáo Thuyết minh tài chính đồng thời báo cáo kịp thời với Ban Giám đốc CTCK và Đại hội đồng cổ đông, Đại hội thành viên ở kỳ gần nhất để có phương án xử lý kịp thời.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 311 - VAY
Bên Nợ:
- Số tiền đã trả về các khoản vay ngắn hạn;
- Số tiền giảm nợ vay do tỷ giá hối đoái giảm (nợ bằng ngoại tệ).
Bên Có:
- Số tiền vay ngắn hạn;
- Số tiền tăng nợ vay do tỷ giá hối đoái tăng (nợ bằng ngoại tệ).
Số dư Bên Có:
Số tiền còn nợ về các khoản vay ngắn hạn chưa trả đến cuối kỳ.
Tài khoản 311 - Vay, có 2 Tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 3111 - Vay ngân hàng, tổ chức tài chính: Tài khoản này phản ánh các khoản tiền vay và tình hình trả nợ tiền vay của CTCK với các Ngân hàng thương mại, tổ chức tài chính.
- Tài khoản 3112 - Vay các đối tượng khác: Tài khoản này phản ánh các khoản tiền vay và tình hình trả nợ tiền vay của CTCK với các đối tượng khác.
CTCK tiếp tục mở Tài khoản chi tiết theo dõi các khoản vay ngắn hạn, dài hạn của các đối tượng nêu trên.
TÀI KHOẢN 312
VAY TÀI SẢN TÀI CHÍNH
Tài khoản này phản ánh các khoản vay tạm thời và tình hình trả nợ khoản vay bằng tài sản tài chính của CTCK với Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam hoặc đối tượng cho vay khác theo quy định của pháp luật chứng khoán cho phép.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 312 - VAY TÀI SẢN TÀI CHÍNH CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Vay tài sản tài chính của CTCK phải chấp hành quy định của pháp luật hiện hành về thành lập và quản lý CTCK liên quan đến hoạt động vay các tài sản tài chính trong hoạt động tự doanh hoặc môi giới chứng khoán.
CTCK chỉ được vay các tài sản tài chính theo quy định của pháp luật chứng khoán hiện hành:
Trong trường hợp thiếu chứng khoán thanh toán phát sinh từ sửa lỗi giao dịch, Thành viên được phép đi vay chứng khoán để hỗ trợ thanh toán. Trường hợp Thành viên/khách hàng của Thành viên bán chứng khoán khi không đủ số dư chứng khoán sở hữu theo Thông báo của VSD sẽ bị coi là bán khống chứng khoán và VSD sẽ thực hiện hủy thanh toán giao dịch theo quy định của Quy chế đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán chứng khoán, trừ các trường hợp được phép vay chứng khoán trong các trường hợp pháp luật chứng khoán cho phép. Việc vay chứng khoán để sửa lỗi giao dịch chứng khoán được thực hiện thông qua Hệ thống vay và cho vay chứng khoán của VSD;
Trong trường hợp CTCK được vay chứng khoán cơ cấu để hoán đổi lấy các lô chứng chỉ quỹ ETF; hoặc vay các lô chứng chỉ quỹ ETF để hoán đổi lấy danh mục chứng khoán cơ cấu. Hoạt động vay chứng khoán, chứng chỉ quỹ ETF này phải được thực hiện trên hệ thống và theo hướng dẫn của Trung tâm Lưu ký Chứng khoán.
2. Kế toán vay các tài sản tài chính phải theo dõi chi tiết giá trị các tài sản tài chính đã vay, đã trả (gốc và lãi vay - Nếu có), giá trị các tài sản tài chính vay còn phải trả theo từng đối tượng cho vay, theo từng Hợp đồng vay, Giấy nhận nợ theo từng kỳ vay.
3. Kế toán tiền lãi phải trả phải phát sinh từ vay bằng tài sản tài chính được ghi nhận đúng kỳ kế toán để xác định đúng đắn kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ kế toán có liên quan.
4. Vay bằng tài sản tài chính, hoặc trả nợ vay bằng tài sản tài chính phải theo dõi chi tiết gốc vay và đánh giá lại tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ trả nợ vay để ghi sổ kế toán. Các khoản chênh lệch tăng hoặc giảm về nghĩa vụ nợ vay bằng tài sản tài chính phát sinh ở thời điểm trả nợ vay hoặc cuối kỳ kế toán (Nếu có) phát sinh được hạch toán vào chi phí tài chính hoặc doanh thu hoạt động tài chính của kỳ kế toán. Việc đánh giá lại khoản vay bằng tài sản tài chính phải phù hợp với giá thực tế thị trường thời điểm đánh giá các tài sản tài chính này.
5. Cuối kỳ kế toán lập báo cáo tài chính, phải thực hiện đối chiếu, xác nhận số dư Tài khoản 312 đảm bảo số dư nợ vay khớp đúng với thực tế về số lượng các tài sản tài chính hiện còn vay các đối tượng có liên quan phù hợp với quy định của pháp luật chứng khoán hiện hành.
6. Định kỳ kế toán, CTCK phải đánh giá khả năng trả nợ vay bằng tài sản tài chính. Trường hợp không có khả năng hoặc khó khăn về khả năng trả nợ vay bằng tài sản tài chính phải trình bày minh bạch trong Báo cáo Thuyết minh tài chính đồng thời báo cáo kịp thời với Ban Giám đốc, Hội đồng quản trị quản lý CTCK và Đại hội đồng cổ đông, Đại hội thành viên ở kỳ gần nhất để có phương án xử lý kịp thời.
7. Không phản ánh trên Tài khoản này các trường hợp vay bằng tài sản tài chính nhưng nghĩa vụ trả nợ được xác định bằng tiền tại thời điểm vay.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 312 - VAY TÀI SẢN TÀI CHÍNH
Bên Nợ:
- Giá trị đã trả về các khoản vay tài sản tài chính;
- Ghi giảm khoản vay tài sản tài chính do đánh giá lại khoản vay bằng tài sản tài chính ở thời điểm vay hoặc cuối kỳ kế toán và ghi tăng doanh thu hoạt động tài chính.
Bên Có:
- Giá trị vay các tài sản tài chính phát sinh tại thời điểm vay;
- Ghi tăng khoản vay tài sản tài chính do đánh giá lại khoản vay bằng tài sản tài chính ở thời điểm vay hoặc cuối kỳ kế toán và ghi tăng chi phí tài chính.
Số dư Bên Có:
Số tiền còn nợ về vay bằng tài sản tài chính chưa trả đến cuối kỳ kế toán.
Tài khoản 312 - Vay tài sản tài chính, có 4 Tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 3121 - Vay tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ: Tài khoản này phản ánh các khoản vay và tình hình trả nợ các khoản vay bằng loại tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ của CTCK.
- Tài khoản 3122 - Vay tài sản tài chính giữ đến ngày đáo hạn: Tài khoản này phản ánh các khoản vay và tình hình trả nợ các khoản vay bằng loại tài sản tài chính giữ đến ngày đáo hạn.
- Tài khoản 3123 - Vay tài sản tài chính sẵn sàng để bán: Tài khoản này phản ánh các khoản vay và tình hình trả nợ các khoản vay bằng loại tài sản tài chính sẵn sàng để bán.
- Tài khoản 3128 - Vay tài sản tài chính khác: Tài khoản này phản ánh các khoản vay và tình hình trả nợ các khoản vay bằng tài sản tài chính cho các mục đích khác không ghi nhận vào các loại vay từ TK 3121, 3122, 3123 của CTCK.
TÀI KHOẢN 313
TRÁI PHIẾU CHUYỂN ĐỔI - CẤU PHẦN NỢ
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị phần nợ gốc của trái phiếu chuyển đổi - Cấu phần nợ.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Khi phát hành trái phiếu chuyển đổi, CTCK phải tính toán và xác định riêng biệt giá trị cấu phần nợ, gồm: Nợ gốc và cấu phần vốn của trái phiếu chuyển đổi.
2. Tại thời điểm ghi nhận ban đầu, kế toán ghi nhận nợ gốc của trái phiếu chuyển đổi là nợ phải trả, cấu phần vốn (Quyền chọn cổ phiếu) của trái phiếu chuyển đổi được ghi nhận là vốn chủ sở hữu. Chi phí phát hành trái phiếu được ghi nhận vào chi phí tài chính hoặc phân bổ dần trong thời gian không quá 3 năm. Trường hợp kỳ hạn trái phiếu dưới 3 năm thì thời gian phân bổ chi phí phát hành trái phiếu tối đa bằng kỳ hạn trái phiếu.
3. Sau ghi nhận ban đầu, kế toán phải tính toán và ghi nhận chi phí tài chính (hoặc số được vốn hóa) đối với lãi trái phiếu phải trả từng kỳ và giá trị phần nợ gốc của trái phiếu chuyển đổi tại thời điểm đầu kỳ. Phần chênh lệch giữa lãi trái phiếu phải trả được tính vào chi phí tài chính (hoặc vốn hóa) trong kỳ cao hơn lãi trái phiếu phải trả tính theo lãi suất danh nghĩa được ghi tăng phần nợ gốc của trái phiếu chuyển đổi.
4. Khi đáo hạn trái phiếu:
- Giá trị quyền chọn cổ phiếu của trái phiếu chuyển đổi đang phản ánh trong phần vốn chủ sở hữu được chuyển sang ghi nhận là thặng dư vốn cổ phần.
- Trường hợp người nắm giữ trái phiếu không thực hiện quyền chọn chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu, doanh nghiệp ghi giảm phần nợ gốc của trái phiếu chuyển đổi tương ứng với số tiền hoàn trả gốc trái phiếu.
- Trường hợp người nắm giữ trái phiếu thực hiện quyền chọn chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu, kế toán ghi giảm phần nợ gốc của trái phiếu chuyển đổi và ghi tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu tương ứng với mệnh giá số cổ phiếu phát hành thêm. Phần chênh lệch giữa giá trị phần nợ gốc của trái phiếu chuyển đổi lớn hơn giá trị cổ phiếu phát hành thêm tính theo mệnh giá được ghi nhận là khoản thặng dư vốn cổ phần.
5. CTCK phải mở sổ kế toán chi tiết để theo dõi từng loại trái phiếu chuyển đổi theo từng loại kỳ hạn, lãi suất và mệnh giá.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 313 - TRÁI PHIẾU CHUYỂN ĐỔI - CẤU PHẦN NỢ
Bên Nợ:
- Thanh toán nợ gốc trái phiếu khi đáo hạn nếu người nắm giữ trái phiếu không thực hiện quyền chọn chuyển đổi thành cổ phiếu;
- Kết chuyển nợ gốc trái phiếu để ghi tăng vốn chủ sở hữu nếu người nắm giữ trái phiếu thực hiện quyền chọn chuyển đổi thành cổ phiếu.
Bên Có:
- Trị giá phần nợ gốc trái phiếu ghi nhận tại thời điểm phát hành;
- Giá trị được điều chỉnh tăng phần nợ gốc trái phiếu trong kỳ.
Số dư Bên Có:
Giá trị phần nợ gốc trái phiếu tại thời điểm cuối kỳ.
TÀI KHOẢN 314
TRÁI PHIẾU PHÁT HÀNH
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình phát hành trái phiếu và thanh toán trái phiếu của CTCK phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành. Tài khoản này cũng dùng để phản ánh các khoản chiết khấu, phụ trội trái phiếu phát sinh khi phát hành trái phiếu và tình hình phân bổ các khoản chiết khấu, phụ trội khi xác định chi phí đi vay tính vào chi phí tài chính hoặc vốn hóa theo từng kỳ.
Khi CTCK vay vốn bằng phát hành trái phiếu có thể xảy ra 3 trường hợp:
- Phát hành trái phiếu ngang giá (Giá phát hành bằng mệnh giá): Là phát hành trái phiếu với giá đúng bằng mệnh giá của trái phiếu. Trường hợp này thường xảy ra khi lãi suất thị trường bằng lãi suất danh nghĩa của trái phiếu phát hành;
- Phát hành trái phiếu có chiết khấu (Giá phát hành nhỏ hơn mệnh giá): Là phát hành trái phiếu với giá nhỏ hơn mệnh giá của trái phiếu. Phần chênh lệch giữa giá phát hành trái phiếu nhỏ hơn mệnh giá của trái phiếu gọi là chiết khấu trái phiếu. Trường hợp này thường xảy ra khi lãi suất thị trường lớn hơn lãi suất danh nghĩa của trái phiếu phát hành;
- Phát hành trái phiếu có phụ trội (Giá phát hành lớn hơn mệnh giá): Là phát hành trái phiếu với giá lớn hơn mệnh giá của trái phiếu. Phần chênh lệch giữa giá phát hành trái phiếu lớn hơn mệnh giá của trái phiếu gọi là phụ trội trái phiếu. Trường hợp này thường xảy ra khi lãi suất thị trường nhỏ hơn lãi suất danh nghĩa của trái phiếu phát hành.
Chiết khấu và phụ trội trái phiếu chỉ phát sinh khi doanh nghiệp đi vay bằng hình thức phát hành trái phiếu và tại thời điểm phát hành có sự chênh lệch giữa lãi suất thị trường và lãi suất danh nghĩa được các nhà đầu tư mua trái phiếu chấp nhận.
Chiết khấu và phụ trội trái phiếu được xác định và ghi nhận ngay tại thời điểm phát hành trái phiếu. Sự chênh lệch giữa lãi suất thị trường và lãi suất danh nghĩa sau thời điểm phát hành trái phiếu không ảnh hưởng đến giá trị khoản phụ trội hay chiết khấu đã ghi nhận.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Tài khoản 343 chỉ áp dụng ở CTCK có vay vốn bằng phương thức phát hành trái phiếu.
2. Tài khoản 343 phải phản ánh chi tiết các nội dung có liên quan đến trái phiếu phát hành, gồm:
- Mệnh giá trái phiếu;
- Chiết khấu trái phiếu;
- Phụ trội trái phiếu.
Đồng thời theo dõi chi tiết theo thời hạn phát hành trái phiếu.
3. CTCK phải theo dõi chiết khấu và phụ trội cho từng loại trái phiếu phát hành và tình hình phân bổ từng khoản chiết khấu, phụ trội khi xác định chi phí đi vay tính vào chi phí tài chính hoặc vốn hóa theo từng kỳ, cụ thể:
- Chiết khấu trái phiếu được phân bổ dần để tính vào chi phí đi tài chính từng kỳ trong suốt thời hạn của trái phiếu;
- Phụ trội trái phiếu được phân bổ dần để giảm trừ chi phí tài chính đi vay từng kỳ trong suốt thời hạn của trái phiếu;
- Trường hợp chi phí lãi vay của trái phiếu đủ điều kiện vốn hóa, các khoản lãi tiền vay và khoản phân bổ chiết khấu hoặc phụ trội được vốn hóa trong từng kỳ không được vượt quá số lãi vay thực tế phát sinh và số phân bổ chiết khấu hoặc phụ trội trong kỳ đó;
- Việc phân bổ khoản chiết khấu hoặc phụ trội có thể sử dụng phương pháp lãi suất thực hoặc phương pháp đường thẳng:
+ Theo phương pháp lãi suất thực: Khoản chiết khấu hoặc phụ trội phân bổ vào mỗi kỳ được tính bằng chênh lệch giữa chi phí lãi vay phải trả cho mỗi kỳ trả lãi (được tính bằng giá trị ghi sổ đầu kỳ của trái phiếu nhân (x) với tỷ lệ lãi thực tế trên thị trường) với số tiền phải trả từng kỳ.
+ Theo phương pháp đường thẳng: Khoản chiết khấu hoặc phụ trội phân bổ đều trong suốt kỳ hạn của trái phiếu.
4. Trường hợp trả lãi khi đáo hạn trái phiếu thì định kỳ CTCK phải tính lãi trái phiếu phải trả từng kỳ để ghi nhận vào chi phí tài chính hoặc vốn hóa vào giá trị của tài sản dở dang.
5. Khi lập báo cáo tài chính, trên Bảng cáo tình hình tài chính trong phần nợ phải trả thì chỉ tiêu trái phiếu phát hành được phản ánh trên cơ sở thuần (Xác định bằng trị giá trái phiếu theo mệnh giá trừ (-) Chiết khấu trái phiếu cộng (+) Phụ trội trái phiếu).
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 314 - TRÁI PHIẾU PHÁT HÀNH
Bên Nợ:
- Thanh toán trái phiếu khi đáo hạn;
- Chiết khấu trái phiếu phát sinh trong kỳ;
- Phân bổ phụ trội trái phiếu trong kỳ.
Bên Có:
- Trị giá trái phiếu phát hành theo mệnh giá trong kỳ;
- Phân bổ chiết khấu trái phiếu trong kỳ;
- Phụ trội trái phiếu phát sinh trong kỳ.
Số dư Bên Có:
Trị giá khoản nợ vay do phát hành trái phiếu đến thời điểm cuối kỳ.
TÀI KHOẢN 315
VAY QUỸ HỖ TRỢ THANH TOÁN
Tài khoản này phản ánh các khoản tiền vay tạm thời và tình hình trả nợ tiền vay của CTCK với Quỹ Hỗ trợ thanh toán phần vay ngoài phần đóng góp Quỹ Hỗ trợ thanh toán của CTCK.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 315 - VAY QUỸ HỖ TRỢ THANH TOÁN CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán của CTCK phải chấp hành quy định hiện hành của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam liên quan đến hoạt động nộp, sử dụng và vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán khi mất khả năng thanh toán.
2. Tài khoản này chỉ phản ánh khoản vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán của CTCK trong trường hợp sử dụng khoản đóng góp của chính Thành viên mất khả năng thanh toán tiền chưa đủ để thanh toán, Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) sẽ trích từ khoản đóng góp của các Thành viên lưu ký khác theo mức đóng góp vào Quỹ hỗ trợ thanh toán của các Thành viên lưu ký này theo công thức sau đây:
K (m) = |
Khoản đóng góp của TVLK khác (m) tại thời điểm sử dụng Quỹ |
Tổng Quỹ HTTT tại thời điểm sử dụng Quỹ - Số tiền đóng góp của TVLK mất khả năng thanh toán |
Số tiền hỗ trợ của TVLK (m) = K (m) × Số tiền còn thiếu
2. Kế toán tiền vay phải theo dõi chi tiết số tiền đã vay, số tiền vay đã trả (gốc và lãi vay), số tiền vay còn phải trả theo từng đối tượng cho vay, theo từng Hợp đồng vay, Giấy nhận nợ theo từng kỳ vay.
3. Kế toán tiền lãi phải trả phải được ghi nhận đúng kỳ kế toán để xác định đúng đắn kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ kế toán có liên quan.
Cuối kỳ kế toán lập báo cáo tài chính, phải thực hiện đối chiếu, xác nhận số dư Tài khoản 315 đảm bảo số dư nợ vay khớp đúng với thực tế.
4. Định kỳ, CTCK phải đánh giá khả năng trả nợ vay toán từ phần đóng góp Quỹ Hỗ trợ thanh toán của thành viên khác. Trường hợp không hoặc khó khăn về khả năng trả nợ vay phải trình bày minh bạch trong Báo cáo Thuyết minh tài chính đồng thời báo cáo kịp thời với Ban Giám đốc CTCK và Đại hội đồng cổ đông, Đại hội thành viên ở kỳ gần nhất để có phương án xử lý kịp thời.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 315 - VAY QUỸ HỖ TRỢ THANH TOÁN
Bên Nợ:
- Số tiền đã trả về khoản vay Quỹ hỗ trợ thanh toán từ phần đóng góp Quỹ của thành viên khác.
Bên Có:
- Số tiền vay Quỹ hỗ trợ thanh toán từ phần đóng góp Quỹ của thành viên khác.
Số dư Bên Có:
Số tiền còn nợ vay Quỹ hỗ trợ thanh toán từ phần đóng góp Quỹ của thành viên khác chưa trả đến cuối kỳ.
Tài khoản 315 - Vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán, có 2 Tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 3151 - Vay thanh toán giao dịch chứng khoán: Tài khoản này phản ánh khoản tiền vay và tình hình trả nợ tiền vay của CTCK từ Quỹ Hỗ trợ thanh toán trên phần đóng góp Quỹ của thành viên khác.
- Tài khoản 3152 - Vay sửa lỗi giao dịch chứng khoán: Tài khoản này phản ánh khoản tiền vay và tình hình trả nợ tiền vay của khách hàng để thực hiện giao dịch hoặc sửa lỗi giao dịch từ Quỹ Hỗ trợ thanh toán trên phần đóng góp Quỹ của thành viên khác thuộc nghĩa vụ của khách hàng.
TÀI KHOẢN 321 - BÙ TRỪ VÀ THANH TOÁN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN
Tài khoản này dùng để phản ánh chi tiết kết quả bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán tự doanh của CTCK và của Nhà đầu tư qua Sở Giao dịch chứng khoán do Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) thực hiện.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 321 - BÙ TRỪ VÀ THANH TOÁN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Bù trừ và thanh toán là bước thực hiện cuối cùng để hoàn tất quá trình giao dịch chứng khoán. Để thực hiện bù trừ và thanh toán giao dịch, toàn bộ dữ liệu về kết quả giao dịch chứng khoán của các Sở Giao dịch chứng khoán được chuyển sang Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam (VSD) sau khi kết thúc phiên giao dịch.
2. Bù trừ tiền thanh toán chứng khoán được thực hiện cho từng thành viên theo từng thị trường. Đối với các giao dịch cổ phiếu, chứng chỉ quỹ, trái phiếu công ty niêm yết và đăng ký giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán, tiền thanh toán giao dịch của thành viên sẽ được chuyển giao trên cơ sở Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam (VSD) bù trừ chung giữa số tiền được nhận và số tiền phải trả cho các giao dịch có cùng thời gian, phương thức thanh toán tại các Sở Giao dịch chứng khoán các phương thức bù trừ và thanh toán cụ thể cho từng các giao dịch cổ phiếu, chứng chỉ quỹ, trái phiếu theo quy định của VSD.
3. Thanh toán giao dịch chứng khoán được thực hiện theo nguyên tắc:
- VSD thực hiện thanh toán chứng khoán theo hình thức chuyển giao ghi sổ thông qua hệ thống tài khoản lưu ký của thành viên lưu ký bên mua và bán đồng thời điều chỉnh thông tin sở hữu tài khoản của người đầu tư mua và người đầu tư bán; Ngân hàng thanh toán (hiện nay là Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam) thực hiện thanh toán tiền theo kết quả bù trừ tiền của VSD thông qua hệ thống tài khoản tiền của các thành viên lưu ký mở tại Ngân hàng thanh toán.
- Thanh toán giao dịch chứng khoán được thực hiện theo nguyên tắc: Việc chuyển giao chứng khoán tại VSD diễn ra chắc chắn và đồng thời với việc chuyển tiền tại Ngân hàng thanh toán (nguyên tắc DVP - Delivery Versus Payment). Cơ chế thanh toán giao dịch DVP cho phép các bên tham gia giao dịch loại bỏ được các rủi ro về thanh toán, theo đó, bên mua và bán phải có đủ tiền và chứng khoán để đảm bảo khả năng thanh toán giao dịch chứng khoán.
4. Tài khoản này dùng để phản ánh kết quả bù trừ và thanh toán mua, bán chứng khoán qua Sở Giao dịch chứng khoán và thanh toán bù trừ qua Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) của CTCK và của khách hàng đối với hoạt động môi giới. Trường hợp CTCK không thực hiện mua bán chứng khoán theo phương thức này sẽ không phản ánh các giao dịch mua, bán các tài sản tài chính qua Tài khoản này.
5. CTCK phải phản ánh kết quả bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán trên Tài khoản này phải phù hợp với kết quả bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán do VSD thông báo và thực hiện về chuyển giao chứng khoán và thanh toán bù trừ tiền theo nguyên tắc bù trừ chung giữa số tiền được nhận và số tiền phải trả cho các giao dịch có cùng thời gian, phương thức thanh toán tại các Sở Giao dịch chứng khoán.
6. Kế toán phải theo dõi riêng biệt kết quả bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán tự doanh của CTCK và của Nhà đầu tư trong nước, Nhà đầu tư nước ngoài.
7. CTCK không được phản ánh kết quả thực hiện giao dịch môi giới chứng khoán và bù trừ thanh toán cho các giao dịch môi giới chứng khoán của khách hàng vào các Báo cáo tài chính của CTCK.
8. CTCK không phản ánh số dư và tình hình biến động của Tài khoản 321 này trên các Báo cáo tài chính - Phần thuộc sở hữu của CTCK mà chỉ trình bày ở phần Báo cáo về quản lý tài sản của Nhà đầu tư tương ứng với nghĩa vụ nợ phải trả của Nhà đầu tư.
KẾT CẤU, NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 321 - BÙ TRỪ VÀ THANH TOÁN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN
Bên Nợ:
- Phản ánh số tiền của CTCK được Ngân hàng thanh toán theo Lệnh của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) trích chuyển vào tài khoản của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) tại Ngân hàng thương mại chỉ định để thanh toán mua chứng khoán tự doanh của CTCK.
- Phản ánh số tiền của Nhà đầu tư được Ngân hàng thanh toán theo Lệnh của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) trích chuyển vào tài khoản của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) tại Ngân hàng thương mại chỉ định để thanh toán mua chứng khoán của Nhà đầu tư thông qua nghiệp vụ môi giới chứng khoán của CTCK.
Bên Có:
- Phản ánh giá trị chứng khoán tự doanh của CTCK thực nhận sau kết quả bù trừ và thanh toán do Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) thực hiện.
- Phản ánh giá trị chứng khoán của Nhà đầu tư thực nhận sau kết quả bù trừ và thanh toán do Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) thực hiện.
- Phản ánh số tiền thực nhận về bán chứng khoán tự doanh của CTCK sau kết quả bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán do Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) thực hiện (trường hợp khoản chênh lệch của số tiền bán chứng khoán lớn hơn số tiền mua chứng khoán).
- Phản ánh số tiền thực nhận về bán chứng khoán của Nhà đầu tư sau kết quả bù trừ và thanh toán do Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) thực hiện cho Nhà đầu tư của CTCK.
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ.
Tài khoản 321 - Bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán, có 3 Tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 3211 - Bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán tự doanh của CTCK: Tài khoản này phản ánh kết quả bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán tự doanh của CTCK tại VSD.
- Tài khoản 3212 - Bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán của Nhà đầu tư trong nước: Tài khoản này phản ánh kết quả bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán của Nhà đầu tư trong nước tại VSD.
- Tài khoản 3213 - Bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán của Nhà đầu tư nước ngoài: Tài khoản này phản ánh kết quả bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán của Nhà đầu tư nước ngoài tại VSD.
TÀI KHOẢN 322
PHẢI TRẢ CỔ TỨC, GỐC VÀ LÃI TRÁI PHIẾU
Tài khoản này dùng để phản ánh số phải trả hộ, đã trả, còn phải trả cổ tức, gốc và lãi trái phiếu cho người sở hữu cổ phiếu, trái phiếu mà CTCK có nhiệm vụ trả hộ nhà phát hành (Chính phủ hoặc công ty) cổ phiếu, trái phiếu thông qua Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam và số phải trả, đã trả và số còn phải trả cổ tức, lợi nhuận cho thành viên, cổ đông của CTCK.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 322 - PHẢI TRẢ CỔ TỨC, GỐC VÀ LÃI TRÁI PHIẾU
Bên Nợ:
- Số cổ tức, gốc và lãi trái phiếu đã trả cho người sở hữu cổ phiếu, trái phiếu mà CTCK có nhiệm vụ trả hộ cho Tổ chức phát hành chứng khoán theo ủy quyền qua Trung tâm GDCK, Sở GDCK hoặc trực tiếp;
- Số cổ tức hoặc lợi nhuận đã trả cho các thành viên hoặc cổ đông của CTCK.
Bên Có:
- Số cổ tức, gốc và lãi trái phiếu phải trả cho người sở hữu cổ phiếu, trái phiếu mà CTCK có nhiệm vụ trả hộ cho Tổ chức phát hành chứng khoán theo ủy quyền qua Trung tâm GDCK, Sở GDCK hoặc trực tiếp;
- Số cổ tức hoặc lợi nhuận phải trả cho các thành viên hoặc cổ đông của CTCK theo Nghị quyết của Đại hội thành viên, Đại hội đồng cổ đông thông qua.
Số dư Bên Có:
- Số cổ tức, gốc và lãi trái phiếu còn phải trả cho người sở hữu cổ phiếu, trái phiếu mà CTCK có nhiệm vụ trả hộ cho Tổ chức phát hành theo ủy quyền;
- Số cổ tức hoặc lợi nhuận chưa thanh toán cho các cổ đông hoặc thành viên góp vốn (Chủ sở hữu CTCK).
Tài khoản 322 - Phải trả cổ tức, gốc và lãi trái phiếu, có 2 Tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 3221 - Phải trả hộ gốc, lãi trái phiếu và cổ tức cho Tổ chức phát hành: Phản ánh số phải trả hiện có và số biến động tăng giảm về phải trả cổ tức, gốc và lãi trái phiếu cho Tổ chức phát hành.
- Tài khoản 3222 - Phải trả cổ tức cho cổ đông hoặc lợi nhuận cho thành viên góp vốn của CTCK: Phản ánh số phải trả và số đã trả về cổ tức hoặc lợi nhuận cho thành viên góp vốn của CTCK (Chủ sở hữu CTCK).
TÀI KHOẢN 323
PHẢI TRẢ TỔ CHỨC PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình nhận và thanh toán khoản phải trả Tổ chức phát hành chứng khoán về tiền bán chứng khoán bảo lãnh phát hành do CTCK thực hiện ở công ty bảo lãnh phát hành chứng khoán chính hoặc phụ, kể cả trường hợp công ty bảo lãnh phát hành chứng khoán bán chứng khoán phát hành qua các đại lý.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 323 - PHẢI TRẢ TỔ CHỨC PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN
Bên Nợ:
- Khoản chênh lệch giữa giá thực bán chứng khoán phát hành và giá thỏa thuận phải trả cho Tổ chức phát hành chứng khoán theo phương thức chiết khấu chứng khoán;
- Khoản thu nhập từ hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán (Sau khi quyết toán với Tổ chức phát hành chứng khoán);
- Quyết toán số tiền bán chứng khoán phát hành với Tổ chức phát hành khi kết thúc đợt phát hành (Đối với phương thức nhận bán chứng khoán phát hành và hưởng phí bảo lãnh phát hành).
- CTCK tổng quyết toán về chứng khoán bảo lãnh phát hành với Tổ chức phát hành chứng khoán (Kể cả chứng khoán nhận đại lý)
Bên Có:
- Khoản tiền bán chứng khoán cho Tổ chức phát hành chứng khoán do công ty bảo lãnh phát hành chứng khoán chính hoặc phụ thực hiện;
- Khi các đại lý bán chứng khoán phát hành quyết toán với công ty bảo lãnh phát hành chứng khoán về chứng khoán phát hành đã bán (vào cuối đợt phát hành).
Số dư Bên Có:
Số tiền còn phải trả Tổ chức phát hành chứng khoán về số chứng khoán bảo lãnh phát hành đã bán.
TÀI KHOẢN 324
PHẢI TRẢ NHÀ ĐẦU TƯ VỀ TIỀN GỬI GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THEO PHƯƠNG THỨC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN QUẢN LÝ
Tài khoản này dùng để phản ánh số phải trả hiện có và tình hình biến động Tài khoản phải trả Nhà đầu tư về tiền gửi giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý cho khách hàng.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 324 - PHẢI TRẢ NHÀ ĐẦU TƯ VỀ TIỀN GỬI GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THEO PHƯƠNG THỨC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN QUẢN LÝ CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Tài khoản này dùng để phản ánh nghĩa vụ phải trả khách hàng của CTCK khi khách hàng CTCK lựa chọn phương thức CTCK quản lý tiền giao dịch chứng khoán của khách hàng thông qua tài khoản chuyên dụng mở tại Ngân hàng thương mại.
2. CTCK phải theo dõi chi tiết nghĩa vụ phải trả Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK tương ứng với chi tiết TK 114 - Tiền gửi của Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý.
3. Mọi quan hệ thanh toán với khách hàng về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý tiền giao dịch chứng khoán của khách hàng phải được ghi nhận qua Tài khoản này.
4. Khi tất toán tài khoản này phải phù hợp và khớp đúng với Tài khoản 114 - Tiền gửi của Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý.
5. Tài khoản này phản ánh cả số phải trả của khách hàng cho CTCK trong các nghiệp vụ margin, repo, ứng trước tiền bán các tài sản tài chính. Nếu phát sinh các giao dịch này, CTCK lập đầy đủ Hồ sơ tín dụng phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành về hoạt động tín dụng và có xác nhận đối chiếu đầy đủ, kịp thời hàng tháng với khách hàng.
6. Định kỳ khi lập báo cáo tài chính, CTCK phải đảm bảo có đầy đủ xác nhận số dư Tài khoản phải trả Nhà đầu tư về tiền gửi khách hàng theo phương thức CTCK quản lý.
7. CTCK không phản ánh số dư và tình hình biến động của Tài khoản này trên các Báo cáo tài chính - Phần thuộc sở hữu của CTCK mà chỉ trình bày ở phần Báo cáo về quản lý tài sản của Nhà đầu tư tương ứng với nghĩa vụ nợ phải trả của Nhà đầu tư.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TK 324 - PHẢI TRẢ NHÀ ĐẦU TƯ VỀ TIỀN GỬI GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THEO PHƯƠNG THỨC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN QUẢN LÝ
Bên Nợ:
- Phản ánh số chi trả lại cho khách hàng về tiền gửi về giao dịch chứng khoán của khách hàng;
- Phản ánh số tiền lãi nhận được phát sinh trên Tài khoản chuyên dụng quản lý tiền gửi của khách hàng mở ở Ngân hàng thương mại.
- Phản ánh số đã trả cho CTCK trong các nghiệp vụ margin, repo, ứng trước tiền bán các tài sản tài chính.
Bên Có:
- Phản ánh số phải trả khách hàng về số tiền của khách hàng chuyển để thanh toán mua các tài sản tài chính theo yêu cầu của khách hàng;
- Phản ánh số tiền bán các tài sản tài chính do CTCK phân bổ sau bù trừ và thanh toán cho từng khách hàng;
- Phản ánh số phải trả cho CTCK trong các nghiệp vụ margin, repo, ứng trước tiền bán các tài sản tài chính.
Số dư Bên Nợ:
- Số phải trả cho Nhà đầu tư về tiền gửi của khách hàng hiện có cuối kỳ theo phương thức CTCK quản lý tiền gửi giao dịch của khách hàng.
Tài khoản 324 - Phải trả Nhà đầu tư về tiền gửi giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý, có 2 Tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 3241 - Phải trả Nhà đầu tư trong nước về tiền gửi giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý: Phản ánh số phải trả hiện có và số biến động tăng giảm về phải trả Nhà đầu tư trong nước về tiền gửi giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý.
- Tài khoản 3242 - Phải trả Nhà đầu tư nước ngoài về tiền gửi giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý: Phản ánh số phải trả hiện có và số biến động tăng giảm về phải trả Nhà đầu tư nước ngoài về tiền gửi giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý.
Các Tài khoản cấp 2 nếu trên có thể mở các Tài khoản cấp 3 để theo dõi phải trả tiền Việt Nam hoặc ngoại tệ (nếu có phát sinh):
- Tài khoản 32411, 32412 - Tiền Việt Nam: Phản ánh số hiện có và số biến động tăng giảm bằng đồng Việt Nam về phải trả Nhà đầu tư trong nước về tiền gửi giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý.
- Tài khoản 32421, 32422 - Ngoại tệ: Phản ánh số hiện có và số biến động tăng giảm bằng ngoại tệ (Nếu có) về phải trả Nhà đầu tư nước ngoài về tiền gửi giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý.
TÀI KHOẢN 326
PHẢI TRẢ HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phí hoạt động kinh doanh, dịch vụ chứng khoán cho Sở GDCK, Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD), phải trả đại lý phát hành chứng khoán của CTCK.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 326 - PHẢI TRẢ HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Tài khoản này phản ánh về các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả này đối với các tổ chức cung cấp các dịch vụ mua, bán các tài sản tài chính của CTCK hoặc của khách hàng CTCK qua Sở Giao dịch chứng khoán và CTCK với tư cách là thành viên; hoặc với các Đại lý tham gia phát hành chứng khoán cho Tổ chức phát hành chứng khoán liên quan đến nghiệp vụ bảo lãnh phát hành của CTCK.
2. Phí phải trả các tổ chức cung cấp dịch vụ giao dịch chứng khoán phải được xác định phù hợp với khối lượng giao dịch được thực hiện và giá phí thỏa thuận giữa tổ chức cung cấp dịch vụ và CTCK.
3. CTCK chỉ được ghi nhận phí thực hiện dịch vụ cho khách hàng vào chi phí kinh doanh chứng khoán trên nguyên tắc có các cam kết cung cấp dịch vụ cho khách hàng phù hợp với doanh thu thực hiện đối với các nghiệp vụ kinh doanh cấp phép của CTCK.
4. Phải phản ánh chi tiết từng khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả này với các tổ chức cung cấp dịch vụ giao dịch chứng khoán có liên quan như: Sở Giao dịch chứng khoán, Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) về phí giao dịch chứng khoán, phí lưu ký chứng khoán, phí bù trừ và thanh toán chứng khoán,… của CTCK đối với hoạt động tự doanh hoặc hoạt động môi giới chứng khoán
5. Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ thanh toán với người bán về mua vật tư, dịch vụ, lao vụ.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 326 - PHẢI TRẢ HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN
Bên Nợ:
- Số tiền đã trả cho Sở GDCK, Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) về phí giao dịch chứng khoán, lưu ký chứng khoán, phí bù trừ và thanh toán chứng khoán,…
- Số tiền đã quyết toán với đại lý phát hành về số chứng khoán đã bán và số hoa hồng đại lý phát hành chứng khoán thực trả cho đại lý phát hành chứng khoán.
Bên Có:
- Số tiền phải trả cho Sở GDCK, Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) về phí giao dịch chứng khoán, lưu ký chứng khoán, phí bù trừ và thanh toán chứng khoán,…;
- Trị giá chứng khoán bảo lãnh phát hành do đại lý phát hành chứng khoán đã bán và đã thu được tiền và phí hoa hồng chứng khoán bảo lãnh phát hành phải trả cho đại lý phát hành chứng khoán.
Số dư Bên Có:
- Số tiền còn phải trả cho các tổ chức cung cấp dịch vụ hoặc hoạt động giao dịch chứng khoán của CTCK cuối kỳ kế toán.
Tài khoản 326 - Phải trả hoạt động giao dịch chứng khoán, có 4 Tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 3261 - Phải trả Sở GDCK: Dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả Sở GDCK của CTCK trong hoạt động kinh doanh giao dịch chứng khoán.
- Tài khoản 3262 - Phải trả Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD): Dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả với Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD).
- Tài khoản 3263 - Phải trả về chứng khoán giao, nhận đại lý phát hành: Dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả về chứng khoán bảo lãnh phát hành giao cho các đại lý phát hành.
- Tài khoản 3268 - Phải trả tổ chức, cá nhân khác: Dùng để phản ánh các khoản phải trả trong giao dịch chứng khoán cho các tổ chức, cá nhân khác mà chưa được phản ánh từ TK 3261 đến 3263.
TÀI KHOẢN 327
PHẢI TRẢ VỀ LỖI GIAO DỊCH CÁC TÀI SẢN TÀI CHÍNH
Tài khoản này phản ánh các khoản phải trả về lỗi giao dịch các tài sản tài chính phát sinh trong hoạt động của CTCK.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 327 - PHẢI TRẢ VỀ LỖI GIAO DỊCH CÁC TÀI SẢN TÀI CHÍNH CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Chỉ phản ánh vào Tài khoản này về các khoản phải trả về lỗi giao dịch các tài sản tài chính.
2. Phải theo dõi riêng biệt các khoản phải trả lỗi giao dịch các tài sản tài chính đã xác định được đối tượng là CTCK hoặc Nhà đầu tư là khách hàng của CTCK. Trường hợp xảy ra lỗi chưa xác định được rõ lý do sẽ được theo dõi riêng để xác định đối tượng để xử lý.
3. Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng khoản phải trả về lỗi giao dịch các tài sản tài chính để có kế hoạch trả nợ kịp thời, tránh tình trạng nợ dây dưa ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của CTCK.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 327 - PHẢI TRẢ VỀ LỖI GIAO DỊCH CÁC TÀI SẢN TÀI CHÍNH
Bên Nợ:
Các khoản đã trả về lỗi giao dịch các tài sản tài chính phát sinh trong kỳ hoạt động.
Bên Có:
Số tiền phải trả hoặc xử lý về lỗi giao dịch các tài sản tài chính phát sinh trong kỳ hoạt động.
Số dư Bên Có:
Số còn phải trả về lỗi giao dịch các tài sản tài chính tính đến cuối kỳ chưa được xử lý.
Tài khoản 327 - Phải trả về lỗi giao dịch các tài sản tài chính, gồm 3 Tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 3271 - Phải trả về lỗi giao dịch chứng khoán tự doanh: Phản ánh về giá trị lỗi giao dịch các tài sản tài chính tự doanh của CTCK.
- Tài khoản 3272 - Phải trả về lỗi giao dịch chứng khoán môi giới: Phản ánh về giá trị lỗi giao dịch các tài sản tài chính của khách hàng CTCK.
- Tài khoản 3273 - Phải trả về lỗi giao dịch chứng khoán chưa xác định được đối tượng: Phản ánh về giá trị lỗi giao dịch các tài sản tài chính chưa xác định được nguyên nhân và đối tượng liên quan đến lỗi.
TÀI KHOẢN 331
PHẢI TRẢ CHO NGƯỜI BÁN
Tài khoản này phản ánh tình hình mua, thanh toán với các tổ chức về mua các tài sản tài chính chưa niêm yết không qua các Sở Giao dịch chứng khoán; Theo dõi thanh toán tại ngày T+0 của mua, bán TSTC qua các Sở Giao dịch chứng khoán và phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả của CTCK cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết. Tài khoản này cũng được dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả cho người nhận thầu xây lắp chính, phụ.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 331 - PHẢI TRẢ CHO NGƯỜI BÁN CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Tài khoản này chỉ phản ánh các khoản nợ phải trả và thanh toán các khoản nợ phải trả liên quan đến hoạt động mua các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK không qua Sàn Giao dịch chứng khoán. Khi phát sinh các giao dịch mua và thanh toán về mua các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK không qua Sàn Giao dịch chứng khoán được phản ánh qua Tài khoản này mà không hạch toán trên Tài khoản 321 - Bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán.
Đối với hoạt động mua các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK không qua Sàn Giao dịch chứng khoán phải tôn trọng nguyên tắc đảm bảo khả năng thanh toán và đảm bảo chuyển quyền sở hữu các tài sản tài chính mua ở thời điểm thanh toán. Các trường hợp khác với nguyên tắc này phải phù hợp với Điều lệ công ty và pháp luật hiện hành đồng thời phải được minh bạch trong Thuyết minh báo cáo tài chính.
2. Khi các CTCK ghi nhận giao dịch mua, bán các TSTC tự doanh tại ngày T+0, sử dụng TK 3311 để phản ánh.
3. Tài khoản này phản ánh các khoản nợ phải trả và thanh toán các khoản nợ phải trả cho người bán trong hoạt động kinh doanh của CTCK.
4. Phải phản ánh chi tiết từng khoản phải trả, tình hình thanh toán các khoản phải trả về mua các tài sản tài chính hoặc về mua vật tư, hàng hóa, dịch vụ cho người bán của CTCK theo từng đối tượng và từng lần thanh toán.
5. Những vật tư văn phòng, CCDC, dịch vụ đã nhận, nhập kho theo Hợp đồng kinh tế nhưng đến cuối tháng vẫn chưa có hóa đơn thì sử dụng giá tạm tính để ghi sổ (Sử dụng TK 335 - Chi phí phải trả để phản ánh) và phải điều chỉnh về giá thực tế khi nhận được hóa đơn hoặc thông báo giá chính thức của người bán nếu chưa thanh toán tiền ghi nhận thông qua Bút toán (Nợ TK 335/Có TK 331).
6. Khi hạch toán chi tiết các khoản phải trả cho người bán về vật tư văn phòng, CCDC, dịch vụ, kế toán phải hạch toán rõ ràng, rành mạch các khoản chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán của người bán, người cung cấp ngoài hóa đơn mua hàng (Nếu có).
7. Trường hợp phát sinh các giao dịch bằng ngoại tệ liên quan đến các khoản phải trả cho người bán Công ty chứng khoán thực hiện theo quy định của Chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành.
8. Thời điểm ghi nhận nợ phải trả về mua các tài sản tài chính và các tài sản tài chính nhận được xem quy định của các Tài khoản 121, 122, 124.
9. Cuối kỳ kế toán lập Báo cáo tài chính, phải thực hiện đối chiếu, xác nhận số dư công nợ của Tài khoản 331 đảm bảo số dư công nợ khớp đúng với thực tế.
10. Định kỳ kế toán, CTCK phải đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ phải trả người bán (Nếu có). Trường hợp không có khả năng hoặc khó khăn về khả năng thanh toán các khoản nợ phải trả người bán phải trình bày minh bạch trong Thuyết minh Báo cáo tài chính đồng thời báo cáo với Ban đại diện quản lý CTCK và Đại hội thành viên hoặc Đại hội đồng cổ đông ở kỳ gần nhất để có phương án xử lý kịp thời.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 331 - PHẢI TRẢ CHO NGƯỜI BÁN
Bên Nợ:
- Số tiền đã thanh toán cho Tổ chức phát hành hoặc tổ chức, cá nhân bán các tài sản tài chính không trên các Sàn Giao dịch chứng khoán thông qua các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán.
- Giá trị khớp lệnh bán đối với TSTC bán ra hoặc giá trị theo kết quả bù trừ thanh toán mua TSTC qua Sở Giao dịch chứng khoán ghi nhận tại ngày T.
- Số tiền đã thanh toán cho người bán về cung cấp vật tư văn phòng, CCDC, dịch vụ cho CTCK hoặc người nhận thầu xây lắp;
- Số tiền ứng trước cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp nhưng chưa nhận được vật tư văn phòng, CCDC, dịch vụ, khối lượng sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao;
- Số tiền người bán chấp thuận giảm giá vật tư văn phòng, CCDC hoặc dịch vụ đã giao theo hợp đồng (Nếu có);
- Chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại được người bán chấp thuận cho CTCK giảm trừ vào khoản nợ phải trả cho người bán;
- Giá trị vật tư văn phòng, CCDC thiếu hụt, kém phẩm chất khi kiểm nhận và trả lại người bán (Nếu có).
Bên Có:
- Số tiền phải trả về mua các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK không trên các Sàn Giao dịch chứng khoán.
- Ghi nhận giá trị thanh toán bù trừ bán TSTC hoặc giá trị khớp lệnh mua các tài sản tài chính của CTCK tại ngày T trên các Sở Giao dịch chứng khoán;
- Số tiền phải trả cho người bán về cung cấp vật tư văn phòng, CCDC, dịch vụ cho CTCK;
- Điều chỉnh số chênh lệch giữa giá tạm tính nhỏ hơn giá thực tế của số vật tư văn phòng, CCDC, dịch vụ đã nhận được.
Số dư Bên Có:
- Số tiền còn phải trả cuối kỳ kế toán về mua các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK hoặc cho người bán về cung cấp hàng vật tư văn phòng, CCDC, dịch vụ.
- Giá trị khớp lệnh của TSTC mua qua Sở Giao dịch khoán tại ngày T cuối kỳ kế toán.
Số dư Bên Nợ:
- Số tiền đã ứng trước cho Nhà cung cấp cuối kỳ kế toán về mua các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK hoặc cho người bán về cung cấp hàng hóa, dịch vụ.
Tài khoản 331 - Phải trả cho người bán có 2 Tài khoản cấp 2:
Tài khoản 3311 - Phải trả mua các tài sản tài chính: Tài khoản này phản ánh tình hình mua và thanh toán về mua các tài sản tài chính không trên Sàn Giao dịch chứng khoán thông qua CTCK, tổ chức ủy nhiệm hoặc các Tổ chức phát hành hoặc các đơn vị khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh các tài sản tài chính của CTCK hoặc ghi nhận giá trị khớp lệnh thanh toán mua, bán các tài sản tài chính của CTCK tại ngày T.
Tài khoản 3312 - Phải trả cho người bán khác: Tài khoản này phản ánh tình hình mua và thanh toán cho người bán về cung cấp vật tư văn phòng, CCDC, dịch vụ cho hoạt động kinh doanh của CTCK.
TÀI KHOẢN 332
CÁC KHOẢN TRÍCH NỘP PHÚC LỢI NHÂN VIÊN
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán giữa CTCK với các cơ quan có liên quan về các khoản kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho các cán bộ, nhân viên của CTCK.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. CTCK phải thực hiện tính trích các khoản kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật hiện hành về công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp để tính trừ vào lương cán bộ, nhân viên và tính vào chi phí hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật hiện hành.
2. Phải theo dõi chi tiết tình hình tính trích, đã nộp, còn phải nộp kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp hoặc bảo hiểm y tế theo các đối tượng theo quy định.
3. Tài khoản này phản ánh cả các khoản khấu trừ vào tiền lương của công nhân viên theo quyết định của tòa án (tiền nuôi con khi ly dị, con ngoài giá thú, lệ phí tòa án, các khoản thu hộ, đền bù...).
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 332 - CÁC KHOẢN TRÍCH NỘP PHÚC LỢI NHÂN VIÊN
Bên Nợ:
Các khoản kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp của các cán bộ, nhân viên của CTCK đã nộp cho các cơ quan liên quan.
Bên Có:
Các khoản kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp của các cán bộ, nhân viên của CTCK phải nộp cho các cơ quan liên quan, bảo hiểm y tế đã mua.
Số dư Bên Có:
Các khoản kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp của các cán bộ, nhân viên của CTCK đã trích còn phải nộp cho các cơ quan quản lý có liên quan.
TÀI KHOẢN 333
THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP NHÀ NƯỚC
Tài khoản này phản ánh quan hệ giữa CTCK với Nhà nước về các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp, đã nộp, còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước trong kỳ kế toán theo quy định của các pháp luật thuế hiện hành đối với CTCK hoặc đối với các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước theo nghĩa vụ thu hộ tại nguồn.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. CTCK chủ động tính và xác định số thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp cho Nhà nước theo luật định áp dụng đối với CTCK hoặc thực hiện thu thuế tại nguồn theo quy định và kịp thời phản ánh số thuế phải nộp. Việc kê khai đầy đủ, chính xác số thuế, phí và lệ phí phải nộp là nghĩa vụ của CTCK.
2. CTCK phải thực hiện nghiêm chỉnh việc nộp đầy đủ, kịp thời các khoản thuế, phí và lệ phí cho Nhà nước. Trường hợp có thông báo số thuế phải nộp, nếu có thắc mắc và khiếu nại về mức thuế, về số thuế phải nộp theo thông báo thì cần được giải quyết kịp thời theo quy định. Không được vì bất cứ lý do gì để trì hoãn việc nộp thuế.
3. CTCK phải mở theo dõi chi tiết từng khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp, đã nộp và còn phải nộp.
4. Trường hợp CTCK nộp thuế bằng ngoại tệ phải quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế phát sinh.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 333 - THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP NHÀ NƯỚC
Bên Nợ:
- Số thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp đã nộp vào Ngân sách Nhà nước;
- Số thuế được giảm trừ vào số thuế phải nộp;
Bên Có:
- Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.
Số dư Bên Có:
Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước đến cuối kỳ.
Trong trường hợp cá biệt, Tài khoản 333 có thể có Số dư Bên Nợ. Số dư Bên Nợ (Nếu có) của TK 333 phản ánh số thuế và các khoản đã nộp lớn hơn số thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước, hoặc có thể phản ánh số thuế đã nộp được xét miễn, giảm hoặc cho thoái thu nhưng chưa thực hiện việc thoái thu.
Tài khoản 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, có 8 Tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 3331 - Thuế GTGT phải nộp: Phản ánh số Thuế GTGT đầu ra, thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp, số thuế GTGT đã được khấu trừ, số thuế GTGT đã nộp và còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước (Nếu pháp luật thuế hiện hành quy định).
- Tài khoản 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt: Phản ánh số Thuế tiêu thụ đặc biệt CTCK phải nộp, đã nộp và còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.
- Tài khoản 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu: Phản ánh số Thuế xuất, nhập khẩu CTCK phải nộp, đã nộp và còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.
- Tài khoản 3334 - Thuế Thu nhập doanh nghiệp: Phản ánh số Thuế Thu nhập CTCK phải nộp, đã nộp và còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.
- Tài khoản 3335 - Thuế Thu nhập cá nhân: Phản ánh số Thuế Thu nhập cá nhân khấu trừ tại nguồn nộp thay Nhà đầu tư phải nộp, đã nộp và còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.
- Tài khoản 3337 - Thuế nhà đất, tiền thuê đất: Phản ánh số phải nộp, đã nộp và còn phải nộp về Thuế nhà đất, tiền thuê đất.
- Tài khoản 3338 - Thuế Bảo vệ môi trường và các loại thuế khác: Phản ánh số phải nộp, đã nộp và còn phải nộp về Thuế Bảo vệ môi trường và các loại thuế khác không hạch toán vào các tài khoản trên, như: thuế nộp thay cho các tổ chức, cá nhân nước ngoài có hoạt động kinh doanh tại Việt Nam (thuế nhà thầu),... Tài khoản này được mở chi tiết cho từng loại thuế khác.
- Tài khoản 3339 - Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác: Phản ánh số phải nộp, đã nộp và còn phải nộp về các khoản phí, lệ phí, các khoản phải nộp khác cho Nhà nước ngoài các khoản đã ghi vào các Tài khoản 3331, 3332, 3333, 3334, 3335, 3337, 3338.
- Trường hợp CTCK liên quan đến các loại thuế khác với các loại thuế được trình bày của các Tài khoản cấp 2 trên, CTCK sử dụng các tài khoản theo hướng dẫn của Chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành
TÀI KHOẢN 335 - CHI PHÍ PHẢI TRẢ
Tài khoản này phản ánh các khoản trích trước về chi phí hoạt động của CTCK cho mục đích xác định đầy đủ chi phí hoạt động của kỳ kế toán của CTCK.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 335 - CHI PHÍ PHẢI TRẢ CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Thuộc loại chi phí phải trả trong hoạt động của CTCK bao gồm các khoản sau: Trích trước chi phí lãi vay phải trả, chi phí giao dịch mua, bán các tài sản tài chính, chi phí hoạt động CTCK.
2. Chỉ được hạch toán vào tài khoản này những nội dung chi phí phải trả theo quy định tại Điểm 1. Ngoài các nội dung quy định này, nếu phát sinh những khoản khác phải tính trước và hạch toán vào chi phí trong kỳ, CTCK phải có trình bày rõ trong thuyết minh Báo cáo tài chính.
3. Việc trích trước chi phí phát sinh trong kỳ kế toán phải được tính toán một cách chặt chẽ, chi tiết theo từng loại chi phí trích trước, như: Lập dự toán chi phí và dự toán trích trước. Khi phát sinh các chi phí thực tế liên quan đến các khoản trích trước phải tất toán các khoản trích trước. Nếu chi phí thực tế lớn hơn khoản đã trích trước thì được ghi nhận bổ sung số chênh lệch thiếu. Nếu chi phí thực tế nhỏ hơn khoản đã trích trước thì phải ghi giảm chi phí tương ứng với số trích trước cao hơn chi phí thực tế. Nghiêm cấm việc trích trước vào chi phí những nội dung không được tính vào chi phí của CTCK.
4. Việc trích trước chi phí hoạt động CTCK tuân thủ nguyên tắc sau:
a. Trích trước chi phí hoạt động theo giá trị tài sản quản lý mà các Tổ chức cung cấp dịch vụ quản lý;
b. Trích trước chi phí hoạt động theo giá trị giao dịch thực hiện mà các Tổ chức cung cấp dịch vụ cung cấp;
c. Trích trước chi phí hoạt động theo giá trị Hợp đồng kinh tế thực hiện và khối lượng dịch vụ mà Hợp đồng này cung cấp;
d. Trích trước theo số phê duyệt của Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông, Đại hội thành viên, như: Chi phí họp Đại hội đồng cổ đông, Đại hội thành viên.
5. Các nguyên tắc trích trước được áp dụng để thực hiện trích trước về chi phí hoạt động của CTCK phải được trình bày trong Thuyết minh Báo cáo tài chính.
6. Những khoản chi phí trích trước chưa sử dụng cuối năm phải giải trình trong Thuyết minh Báo cáo tài chính năm.
7. Các nguyên tắc tính trích trước chi phí bán các tài sản tài chính hoặc chi phí quản lý hoạt động CTCK theo quy định tại Điểm 2 của Phần Hạch toán TK 642 - Chi phí quản lý công ty chứng khoán cần tôn trọng một số quy định sau”.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 335 - CHI PHÍ PHẢI TRẢ
Bên Nợ:
- Các khoản chi phí thực tế phát sinh được tính vào chi phí phải trả;
- Số chênh lệch về chi phí phải trả lớn hơn số chi phí thực tế được ghi giảm chi phí có liên quan trong kỳ.
Bên Có:
- Trích trước chi phí lãi vay phải trả;
- Trích trước chi phí giao dịch mua, bán các tài sản tài chính;
- Trích trước chi phí hoạt động CTCK.
Số dư Bên Có:
Chi phí phải trả đã tính vào chi phí của CTCK nhưng thực tế chưa phát sinh.
Tài khoản 335 - Chi phí phải trả, có 4 Tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 3351 - Trích trước chi phí lãi vay: Phản ánh số trích trước chi phí lãi vay phải trả.
- Tài khoản 3352 - Trích trước - Chi phí giao dịch mua, bán các tài sản tài chính: Phản ánh số trích trước chi phí giao dịch mua, bán các tài sản tài chính, như: Chi phí môi giới, giao dịch, chuyển tiền mua, bán các tài sản tài chính; chi phí tư vấn pháp luật, chi phí tư vấn đầu tư, chi phí tư vấn định giá, chi phí khác.
- Tài khoản 3353 - Trích trước chi phí tư vấn pháp luật: Phản ánh số trích trước chi phí tư vấn pháp luật phải trả.
- Tài khoản 3354 - Trích trước - Chi phí quản lý CTCK: Phản ánh số trích trước chi phí hoạt động CTCK bao gồm: Các phí dịch vụ của nhà cung cấp dịch vụ cho CTCK; Chi phí họp Đại hội thành viên, Đại hội đồng cổ đông (Nếu có); Chi phí kiểm toán; Chi phí quản lý khác.
TÀI KHOẢN 344
NHẬN KÝ QUỸ, KÝ CƯỢC
Tài khoản này phản ánh các khoản tiền nhận ký quỹ, ký cược bằng tiền của CTCK với các đối tượng trong hoạt động của CTCK phù hợp các quy định của pháp luật có liên quan hiện hành.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 344 - NHẬN KÝ QUỸ, KÝ CƯỢC
Bên Nợ:
- Hoàn trả tiền nhận ký quỹ, ký cược;
- Khoản phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế đã ký kết với CTCK liên quan đến các cam kết của khoản tiền ký quỹ, ký cược.
Bên Có:
Nhận ký quỹ, ký cược bằng tiền.
Số dư Bên Có:
Số tiền nhận ký quỹ, ký cược đang nắm giữ.
KẾ TOÁN TÀI KHOẢN 344 - NHẬN KÝ QUỸ, KÝ CƯỢC CẦN TÔN TRỌNG CÁC NGUYÊN TẮC SAU
1. Tiền nhận ký quỹ không thuộc tài sản của CTCK. CTCK phải có trách nhiệm quản lý tách biệt với tài sản bằng tiền của CTCK.
2. Tài khoản này chỉ hạch toán khoản nhận ký quỹ bằng tiền theo cam kết các của hợp đồng hợp đồng kinh tế đã ký kết với CTCK phù hợp các quy định của pháp luật chứng khoán hoặc các pháp luật khác có liên quan hiện hành.
3. Khi nhận tiền ký quỹ, ký cược bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản của các đối tượng có liên quan theo cam kết của các Hợp đồng kinh tế ký kết, CTCK phải gửi kịp thời các số tiền nhận được vào tài khoản tiền gửi riêng biệt về nhận ký quỹ của các đối tượng và có trách nhiệm hoàn trả đầy đủ, chính xác tiền nhận ký quỹ cho các đối tượng khi kết thúc hợp đồng kinh tế ký kết.
TÀI KHOẢN 359
QUỸ BẢO VỆ NHÀ ĐẦU TƯ
Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình trích lập, sử dụng Quỹ bảo vệ nhà đầu tư.
Công ty chứng khoán có thể mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán tại Công ty hoặc trích lập Quỹ bảo vệ nhà đầu tư để bồi thường thiệt hại cho nhà đầu tư do sự cố kỹ thuật và sơ suất của nhân viên trong công ty theo quy định của pháp luật chứng khoán.
Trường hợp CTCK thực hiện trích lập Quỹ bảo vệ nhà đầu tư thì sử dụng TK 359 để phản ánh.
Quỹ bảo vệ nhà đầu tư được trích lập theo quy định của pháp luật tính vào chi phí quản lý CTCK dùng để bồi thường thiệt hại cho Nhà đầu tư trong trường hợp CTCK gây thiệt hại cho Nhà đầu tư. Trong năm tài chính nếu không sử dụng hết số trích Quỹ đã lập thì được chuyển sang năm sau để sử dụng tiếp.
Về nguyên tắc, cuối mỗi năm tài chính khi khóa sổ kế toán, CTCK phải tiến hành trích lập Quỹ bảo vệ nhà đầu tư theo quy định của pháp luật chứng khoán hiện hành.
CTCK chỉ được sử dụng Tài khoản 359 khi có chính sách tài chính cho phép CTCK được lập Quỹ bảo vệ nhà đầu tư. CTCK không được tự ý trích lập Quỹ bảo vệ nhà đầu tư trái với quy định của pháp luật chứng khoán hiện hành.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 359 - QUỸ BẢO VỆ NHÀ ĐẦU TƯ
Bên Nợ:
Quỹ bảo vệ nhà đầu tư giảm do chi bồi thường thiệt hại cho các Nhà đầu tư trong trường hợp CTCK gây thiệt hại cho các thành viên giao dịch.
Bên Có:
Quỹ bảo vệ nhà đầu tư tăng do trích lập hàng năm.
Số dư Bên Có:
Quỹ bảo vệ nhà đầu tư hiện có cuối kỳ.
LOẠI TÀI KHOẢN 4
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
Loại tài khoản này phản ánh nguồn vốn hiện có và tình hình biến động nguồn vốn chủ sở hữu của CTCK.
Nguồn vốn chủ sở hữu của CTCK được hình thành do các thành viên hoặc cổ đông góp vốn theo các hình thức góp vốn vào Công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc Công ty cổ phần theo quy định của Luật Doanh nghiệp, pháp luật chứng khoán hoặc từ lợi nhuận phân phối cho thành viên góp vốn ghi tăng vốn góp hoặc chia cổ phiếu thưởng từ cổ tức (Nếu có).
Nguồn vốn của CTCK được sử dụng để đầu tư các tài sản tài chính và các tài sản khác theo quy định của Điều lệ CTCK và pháp luật quy định đối với CTCK.
Loại Tài khoản 4 có 8 Tài khoản:
- Tài khoản 411 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu;
- Tài khoản 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản theo giá trị hợp lý;
- Tài khoản 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái;
- Tài khoản 414 - Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ;
- Tài khoản 415 - Quỹ dự phòng tài chính và rủi ro nghiệp vụ;
- Tài khoản 418 - Các Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu;
- Tài khoản 419 - Cổ phiếu quỹ;
- Tài khoản 421 - Lợi nhuận chưa phân phối.
TÀI KHOẢN 411
VỐN ĐẦU TƯ CỦA CHỦ SỞ HỮU
Tài khoản này dùng để phản ánh vốn đầu tư của chủ sở hữu hiện có và tình hình tăng giảm vốn đầu tư của chủ sở hữu của CTCK.
HẠCH TOÁN TK 411 - VỐN ĐẦU TƯ CỦA CHỦ SỞ HỮU CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. CTCK là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chứng khoán, thực hiện một, một số hoặc toàn bộ các nghiệp vụ: Môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán.
CTCK thành lập theo hình thức công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên phải có tối thiểu hai (02) cổ đông sáng lập, thành viên sáng lập là tổ chức, trong đó phải có ít nhất một (01) tổ chức là Ngân hàng thương mại, doanh nghiệp bảo hiểm hoặc tổ chức nước ngoài theo quy định của pháp luật chứng khoán hiện hành;
Điều kiện đối với tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn thành lập CTCK phải phù hợp theo quy định pháp luật chứng khoán hiện hành.
CTCK phải hoạt động kinh doanh theo đúng ngành, nghề đã ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; bảo đảm điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật khi kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện.
2. Công ty chứng khoán phải có vốn điều lệ là vốn thực góp, tối thiểu bằng mức vốn pháp định theo quy định của pháp luật phù hợp với nghiệp vụ kinh doanh đã được cấp phép, kể cả nghiệp vụ kinh doanh được UBCK chấp nhận bổ sung;
3. Nguồn vốn điều lệ thực góp vào CTCK được hình thành do các Nhà đầu tư góp vốn dưới hình thức góp vốn của Nhà đầu tư phù hợp với hình thức công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn.
4. Nhà đầu tư góp vốn vào CTCK theo “Phần vốn góp” đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc “Số cổ phần” đối với công ty cổ phần. “Phần vốn góp” hoặc “Số cổ phần” thể hiện số vốn Điều lệ thực góp vào CTCK của các Nhà đầu tư theo hình thức hoạt động của Công ty. Vốn Điều lệ thực góp về nguyên tắc phải phù hợp với vốn Điều lệ ghi nhận trên Giấy phép thành lập và hoạt động được cấp và Điều lệ công ty của CTCK.
5. CTCK theo dõi vốn điều lệ đã góp của Nhà đầu tư trên Tài khoản TK 411 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu. Vốn điều lệ đã góp của CTCK là số vốn do chủ sở hữu thực góp vào CTCK.
Vốn điều lệ đã góp phải tuân thủ quy định về vốn góp pháp định cho từng hoạt động nghiệp vụ kinh doanh đã được cấp phép hoạt động.
Hàng năm, căn cứ vào báo cáo tài chính đã được kiểm toán, CTCK phải đánh giá lại nguồn vốn chủ sở hữu. Trường hợp nguồn vốn chủ sở hữu chưa đáp ứng quy định pháp luật chứng khoán hiện hành về quản lý vốn điều lệ đã góp và nghiệp vụ kinh doanh đã được cấp phép hoạt động để thực hiện các thủ tục bổ sung vốn góp theo yêu cầu về vốn pháp định và vốn khả dụng đối với CTCK.
Khi trình bày trên Báo cáo tình hình tài chính, chỉ tiêu “Vốn góp của Nhà đầu tư” được xác định trên cơ sở số dư cuối kỳ báo cáo của TK 411.
6. Vốn góp của Nhà đầu tư được theo dõi về số hiện có và tình hình biến động của “Vốn góp của Nhà đầu tư” ở các lần “Vốn góp lần đầu” và “Vốn góp các lần tiếp theo”. CTCK phải mở chi tiết theo dõi vốn pháp định.
7. CTCK phải theo dõi chi tiết “Vốn góp của Nhà đầu tư” chi tiết theo từng Nhà đầu tư.
8. Về tăng, giảm vốn Điều lệ của CTCK
a. Đối với tăng vốn điều lệ
CTCK không được điều chỉnh tăng vốn điều lệ khi chưa chính thức tiến hành hoạt động kinh doanh chứng khoán;
CTCK là công ty trách nhiệm hữu hạn thực hiện tăng vốn điều lệ theo các hình thức quy định của Luật Doanh nghiệp đã được của Hội đồng thành viên, Chủ sở hữu thông qua quyết định về việc tăng vốn và phương án huy động vốn và đã đăng ký với UBCKNN;
CTCK là công ty cổ phần được tăng vốn điều lệ theo các hình thức sau:
- Phát hành cổ phiếu mới để tăng vốn điều lệ thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan, bao gồm cả hình thức chuyển nợ thành vốn góp theo thỏa thuận giữa chủ nợ và CTCK;
- Chuyển đổi trái phiếu đã phát hành thành cổ phần theo quy định pháp luật;
- Kết chuyển nguồn thặng dư vốn, lợi nhuận để lại và các nguồn hợp lệ khác để bổ sung tăng vốn điều lệ. CTCK được sử dụng nguồn thặng dư vốn do chênh lệch giữa giá bán và giá vốn mua vào của cổ phiếu quỹ để bổ sung tăng vốn điều lệ sau khi đã bán hết cổ phiếu quỹ. CTCK được sử dụng nguồn thặng dư vốn do chênh lệch giữa giá bán và mệnh giá của cổ phiếu phát hành để bổ sung tăng vốn điều lệ sau một năm kể từ thời điểm kết thúc đợt phát hành.
- Trước khi thực hiện tăng vốn điều lệ theo hình thức chuyển đổi trái phiếu và hình thức kết chuyển các nguồn hợp lệ quy định, CTCK phải đăng ký với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.
- Trường hợp chuyển đổi trái phiếu thành cổ phần: Quyết định của Đại hội đồng cổ đông thông qua phương án phát hành kèm theo Phương án chuyển đổi trái phiếu thành cổ phần đã được Đại hội đồng cổ đông phê duyệt;
- Trường hợp kết chuyển các nguồn hợp lệ để tăng vốn cổ phần: Quyết định của Đại hội đồng cổ đông thông qua phương án phát hành; Báo cáo tài chính có kiểm toán gần nhất và tài liệu cần thiết khác chứng minh nguồn vốn hợp pháp dùng để bổ sung tăng vốn điều lệ.
b. Đối với giảm vốn điều lệ
- Đối với CTCK là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được giảm vốn điều lệ;
- Đối với CTCK là công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên hoặc là công ty cổ phần được mua lại cổ phần, phần vốn góp của các cổ đông, của các thành viên để giảm vốn điều lệ. Cổ phần, phần vốn góp của các cổ đông, của các thành viên sau khi mua lại để giảm vốn điều lệ phải được tiêu hủy ngay;
- Điều kiện để CTCK mua lại cổ phần, phần vốn góp để giảm vốn Điều lệ bao gồm:
. Thời gian hoạt động tối thiểu ba (03) năm kể từ ngày được cấp Giấy phép thành lập và hoạt động;
. Đại hội đồng cổ đông, hội đồng thành viên thông qua việc giảm vốn điều lệ, thông qua phương án giảm vốn điều lệ;
. Theo Báo cáo tài chính có kiểm toán tại kỳ gần nhất cho thấy có đủ nguồn vốn để mua lại cổ phiếu, phần vốn góp từ các nguồn sau: thặng dư vốn cổ phần hoặc lợi nhuận sau thuế chưa phân phối hoặc nguồn vốn chủ sở hữu khác được sử dụng để mua lại theo quy định của pháp luật;
. Phải được sự chấp thuận của các chủ nợ về việc giảm vốn nếu vào thời điểm giảm vốn công ty có nghĩa vụ nợ phải trả;
. Sau khi giảm vốn điều lệ, CTCK phải đảm bảo thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác đồng thời đảm bảo đủ vốn pháp định cho các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán được cấp phép theo quy định hiện hành, tỷ lệ vốn khả dụng sau khi mua lại cổ phiếu, phần vốn góp đạt tối thiểu từ 180% trở lên.
- Trước khi thực hiện việc giảm vốn điều lệ CTCK phải báo cáo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.
- Sau khi hoàn tất việc thực hiện tăng vốn điều lệ, mua lại cổ phiếu, phần vốn góp để giảm vốn, CTCK thực hiện thủ tục điều chỉnh Giấy phép thành lập và hoạt động theo quy định hiện hành.
9. Chỉ tiêu an toàn tài chính
- CTCK phải đảm bảo các chỉ tiêu an toàn tài chính theo quy định của Bộ Tài chính. Báo cáo tỷ lệ vốn khả dụng tại ngày 30 tháng 6 hàng năm phải được soát xét và tại ngày 31 tháng 12 hàng năm phải được kiểm toán bởi Tổ chức kiểm toán độc lập được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận.
- Ủy ban Chứng khoán Nhà nước có trách nhiệm công bố thông tin trên trang thông tin điện tử của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước về CTCK bị kiểm soát, kiểm soát đặc biệt và các thông tin liên quan khác để bảo vệ nhà đầu tư trong thời hạn hai mươi tư (24) giờ kể từ khi ra quyết định đặt CTCK vào tình trạng kiểm soát, kiểm soát đặc biệt.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 411 - VỐN ĐẦU TƯ CỦA CHỦ SỞ HỮU
Bên Nợ:
Vốn đầu tư của chủ sở hữu CTCK giảm do trả lại vốn góp của Nhà đầu tư hoặc khi giải thể CTCK theo quy định của pháp luật doanh nghiệp và pháp luật chứng khoán.
Bên Có:
Vốn đầu tư của chủ sở hữu CTCK tăng do Nhà đầu tư góp vốn ban đầu và góp vốn bổ sung phù hợp quy định của pháp luật doanh nghiệp và pháp luật chứng khoán.
Số dư Bên Có:
Vốn đầu tư của chủ sở hữu hiện có.
Tài khoản 411 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu có 4 Tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 4111 - Vốn góp của chủ sở hữu: Phản ánh vốn ban đầu và góp bổ sung của Nhà đầu tư. Giá trị vốn đầu tư của chủ sở hữu phản ánh giá trị vốn thực góp của các chủ đầu tư. Vốn đầu tư của chủ sở hữu được lũy kể từ khi thành lập CTCK cho đến khi thanh lý CTCK.
Vốn đầu tư của chủ sở hữu bao gồm: Vốn điều lệ thực góp và vốn góp bổ sung vốn Điều lệ.
Vốn điều lệ thực góp CTCK là số vốn góp theo Điều lệ công ty mà các thành viên góp vốn hoặc cổ đông của CTCK đã thực góp theo tiến độ, kế hoặc góp vốn đã được Đại hội thành viên hoặc Đại hội đồng cổ đông đã thông qua.
Vốn góp bổ sung là số vốn huy động của các lần tiếp theo của CTCK phù hợp với Điều lệ công ty.
- TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần: Tài khoản này phản ánh phần chênh lệch tăng do phát hành cổ phiếu cao hơn mệnh giá và chênh lệch tăng, giảm so với giá mua lại khi tái phát hành Cổ phiếu quỹ. Tài khoản này chỉ áp dụng đối với các công ty cổ phần.
- Tài khoản 4113 - Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu - Cấu phần vốn: Phản ánh giá trị cấu phần vốn của trái phiếu chuyển đổi Nhà đầu tư đã mua trái phiếu chuyển đổi của CTCK đã phát hành.
- Tài khoản 4118 - Vốn khác: Phản ánh vốn khác của Nhà đầu tư vào CTCK (Nếu có).
Tài khoản 4111 - Vốn góp của chủ sở hữu có 2 Tài khoản cấp 3:
Tài khoản 41111 - Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết;
Tài khoản 41112 - Cổ phiếu ưu đãi.
TÀI KHOẢN 412
CHÊNH LỆCH ĐÁNH GIÁ LẠI TÀI SẢN THEO GIÁ TRỊ HỢP LÝ
Tài khoản này dùng để phản ánh số chênh lệch do đánh giá lại tài sản theo giá trị hợp lý và tình hình xử lý số chênh lệch đó ở CTCK.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Tài sản được đánh giá lại bao gồm: Tài sản tài chính sẵn sàng để bán; Tài sản cố định (Nếu CTCK áp dụng phương pháp đánh giá lại theo giá trị hợp lý mà cơ chế cho phép); hoặc đánh giá lại tài sản khi có quyết định của Nhà nước về đánh giá lại tài sản (nếu có);
2. Tài khoản này không phản ánh số chênh lệch đánh giá lại khi đưa tài sản đi góp vốn liên kết, liên doanh hoặc đầu tư vào công ty con, khoản chênh lệch đánh giá lại trong các trường hợp này được phản ánh vào TK 711 - Thu nhập khác (Nếu là lãi) hoặc TK 811 - Chi phí khác (Nếu là lỗ).
3. Tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS về nguyên tắc được xác định giá theo giá trị hợp lý trên cơ sở giá niêm yết trên thị trường, nếu không có giá niêm yết thì được xác định theo các kỹ thuật định giá và áp dụng các phương pháp xác định giá trị phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành và Chuẩn mực kế toán về công cụ tài chính có liên quan. Khi đánh giá tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS theo giá trị hợp lý, chênh lệch đánh phát sinh so với giá ban đầu được ghi nhận toàn bộ trên Tài khoản 412 cho đến khi có sự phân loại lại hoặc khi thanh lý, bán các tài sản tài chính này. Việc xử lý chênh lệch đánh giá lại trên Tài khoản 412 của tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS khi phân loại lại hoặc khi thanh lý, bán các tài sản tài chính này tuân thủ các Chuẩn mực kế toán về công cụ tài chính có liên quan.
4. Tài sản cố định được ghi nhận theo mô hình giá trị hợp lý hoặc theo mô hình giá gốc khi CTCK lựa chọn áp dụng một trong hai mô hình phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành. Trường hợp doanh nghiệp lựa chọn mô hình giá trị hợp lý thì khi đánh giá lại theo giá trị hợp lý theo định kỳ, nếu phát sinh chênh lệch đánh giá lại tăng hoặc giảm với giá trị ban đầu hoặc giá trị ở thời điểm đánh giá lại, việc ghi nhận các chênh lệch đánh giá lại sẽ được ghi nhận trên Tài khoản 412 tuân thủ quy định của Chuẩn mực kế toán Việt Nam về tài sản cố định có liên quan. Tài khoản 412 phản ánh các chênh lệch đánh giá lại TSCĐ theo giá trị hợp lý nhưng không được ghi nhận vào phần báo cáo lãi, lỗ của Báo cáo kết quả hoạt động.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 412 - CHÊNH LỆCH ĐÁNH GIÁ LẠI TÀI SẢN THEO GIÁ TRỊ HỢP LÝ
Bên Nợ:
- Số chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản;
- Xử lý số chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản.
Bên Có:
- Số chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản;
- Xử lý số chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản.
Tài khoản 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản, có thể có số dư Bên Nợ hoặc số dư Bên Có:
Số dư Bên Nợ:
Số chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản chưa được xử lý.
Số dư Bên Có:
Số chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản chưa được xử lý.
Tài khoản này có 2 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 4121 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản tài chính theo giá trị hợp lý
- Tài khoản 41211 - Chênh lệch đánh giá các tài sản tài chính sẵn sàng để bán: Phản ánh số chênh lệch đánh giá lại tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS theo giá trị hợp lý định kỳ;
- Tài khoản 4122 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản cố định: Phản ánh số chênh lệch đánh giá lại tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS theo giá trị hợp lý định kỳ.
TÀI KHOẢN 421
LỢI NHUẬN CHƯA PHÂN PHỐI
Tài khoản này phản ánh lợi nhuận chưa phân phối và tình hình phân phối lợi nhuận của CTCK.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 421 - LỢI NHUẬN CHƯA PHÂN PHỐI CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Lợi nhuận chưa phân phối của CTCK bao gồm lợi nhuận sau thuế đã thực hiện và lợi nhuận chưa thực hiện.
2. Lợi nhuận đã thực hiện của kỳ kế toán là số chênh lệch giữa tổng doanh thu, thu nhập với tổng các khoản chi phí tính vào Báo cáo thu nhập toàn diện của CTCK lũy kế phát sinh trong kỳ. Tổng thu nhập, doanh thu tính trong Chỉ tiêu này gồm: Doanh thu của hoạt động cung cấp dịch vụ kinh doanh chứng khoán có tính đến các khoản ghi giảm trừ doanh thu cung cấp dịch vụ này (Nếu có); Lãi bán các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài chính của CTCK, doanh thu cổ tức, tiền lãi phát sinh từ các tài sản tài chính tự doanh thuộc Danh mục đầu tư các tài sản tài chính; Doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác. Các khoản chi phí được tính trong Chỉ tiêu này, gồm: Chi phí trực tiếp, gián tiếp hoạt động kinh doanh chứng khoán, có tính đến các khoản ghi giảm chi phí; Lỗ bán các tài sản tài chính, chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, lỗ suy giảm các TSTC và chi phí đi vay, các khoản lập dự phòng, chi phí giao dịch bán các tài sản tài chính, chi phí hoạt động cung cấp dịch vụ, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý CTCK, chi phí khác.
3. Lợi nhuận chưa thực hiện của kỳ kế toán là số chênh lệch giữa tổng giá trị lãi, lỗ đánh giá lại của các tài sản tài chính FVTPL hoặc tài sản tài chính khác tính vào báo cáo lãi lỗ của Báo cáo kết quả hoạt động thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK lũy kế phát sinh trong kỳ. Chênh lệch đánh giá lại theo giá trị của tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS trên Tài khoản 412 sẽ được trình bày trên Báo cáo thu nhập toàn diện khác, không thuộc chỉ tiêu lợi nhuận chưa thực hiện đã được xác định trên Báo cáo lãi lỗ của kỳ kinh doanh.
4. Phải hạch toán chi tiết, riêng biệt theo cơ cấu hình thành lợi nhuận của CTCK về tình hình biến động lợi nhuận đã thực hiện (lãi, lỗ bán các tài sản tài chính, cổ tức, tiền lãi và chưa thực hiện (lãi, lỗ đánh giá lại các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính) của CTCK phát sinh từng kỳ kế toán, số lũy kế tính đến cuối kỳ, số lũy kế phát sinh ban đầu đến khi thanh lý các tài sản của CTCK và số hiện có lợi nhuận đã thực hiện và chưa thực hiện của CTCK vào cuối kỳ kế toán.
5. Lãi đã thực hiện chưa phân phối của CTCK lũy kế tính đến cuối năm (N-1) là cơ sở để phân phối lợi nhuận cho chủ sở hữu. Lợi nhuận chưa thực hiện tính đến cuối năm (N-1) không là cơ sở phân phối cho chủ sở hữu.
6. Việc phân phối lợi nhuận của CTCK cho chủ sở hữu phải đảm bảo rõ ràng, minh bạch và theo đúng quy định của pháp luật doanh nghiệp, chứng khoán và các pháp luật khác có liên quan hiện hành quy định đối với CTCK, Điều lệ CTCK, Nghị quyết Đại hội thành viên, Đại hội đồng cổ đông.
7. Hình thức phân chia lợi nhuận của CTCK cho Nhà đầu tư được hưởng quyền có thể bằng tiền hoặc bằng đơn vị góp vốn (tỷ lệ theo phần vốn góp) từ lợi nhuận. Việc phân chia lợi nhuận bằng đơn vị góp vốn phải được sự chấp thuận của Đại hội thành viên Đại hội đồng cổ đông hoặc được quy định cụ thể tại Điều lệ công ty. Giá trị đơn vị góp vốn làm cơ sở phân chia lợi nhuận chưa phân phối là một đơn vị góp vốn tại ngày chốt Danh sách thành viên hoặc một giá trị khác quy định tại Điều lệ công ty.
8. Số lãi đã thực hiện của CTCK được sử dụng để phân phối cho các chủ sở hữu tại một thời điểm (cuối kỳ kế toán hoặc tại một thời điểm nhất định) theo Nghị quyết Đại hội thành viên, Đại hội đồng cổ đông là lãi đã thực hiện của CTCK tính đến thời điểm cuối năm tài chính (N-1). Số lãi này phải được trừ đi số lỗ đã thực hiện lũy kế tính từ đầu năm N và số lỗ chưa thực hiện lũy kế tính đến thời điểm phân phối lãi cho chủ sở hữu (N+x). Và chỉ phân phối thu nhập cho Thành viên góp vốn hoặc cổ đông sau khi đã trừ đi các nghĩa vụ thuế phải nộp của Thành viên góp vốn hoặc cổ đông tính trên khoản thu nhập mà Thành viên góp vốn hoặc cổ đông được hưởng quyền theo quy định của các luật thuế có liên quan đến các khoản thu nhập cấu thành số thu nhập của CTCK phân phối cho Thành viên góp vốn hoặc cổ đông (Nếu phân phối lợi nhuận bằng tiền mặt). Trường hợp phân phối lãi đã thực hiện cho Thành viên góp vốn hoặc cổ đông bằng đơn vị góp vốn CTCK thì Thành viên góp vốn hoặc cổ đông sẽ phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế có liên quan tính trên thu nhập phân phối cho Thành viên góp vốn hoặc cổ đông nếu pháp luật thuế hiện hành quy định.
9. Nếu CTCK phân phối lãi đã thực hiện không chấp hành quy định tại Điểm 8 nêu trên, thì giá trị phân phối cho Thành viên góp vốn hoặc cổ đông được coi là phân phối tài sản của CTCK cho Thành viên góp vốn hoặc cổ đông và phải ghi giảm vốn góp của Thành viên góp vốn hoặc cổ đông vào CTCK. Trong trường hợp này thực hiện theo hướng dẫn tại TK 411 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu.
10. Khi xác định số lãi đã thực hiện của CTCK sử dụng để phân phối cho Thành viên góp vốn được hưởng quyền, cần minh bạch toàn bộ các khoản lãi, lỗ đã thực hiện và lãi, lỗ chưa thực hiện (Do đánh giá lại các tài sản tài chính) tính đến thời điểm cuối năm tài chính (N-1) và lãi, lỗ đã thực hiện và lãi, lỗ chưa thực hiện (Do đánh giá lại các tài sản tài chính) lũy kể từ ngày đầu năm (N) đến thời điểm phân phối thu nhập. Mức chia lãi đã thực hiện cho Thành viên góp vốn hoặc được xác định trên cơ sở phù hợp theo Điều lệ CTCK hoặc Nghị quyết Đại hội thành viên, Đại hội đồng cổ đông đã công bố và pháp luật chứng khoán và các pháp luật khác có liên quan quy định áp dụng cho CTCK hiện hành.
11. Số lãi, lỗ chưa thực hiện từ đánh giá lại các loại đầu tư các tài sản tài chính theo giá thị trường hoặc giá trị hợp lý phải được xử lý ghi giảm khi các tài sản tài chính đã được bán, phân loại lại thu hồi khi đáo hạn hoặc thanh lý các tài sản tài chính này.
12. Kỳ xác định lợi nhuận chưa phân phối cuối kỳ kế toán.
13. Khi phân phối lợi nhuận cho Nhà đầu tư theo Nghị quyết của Đại hội thành viên, Đại hội đồng cổ đông hàng năm hoặc Điều lệ công ty phải kết chuyển và ghi giảm lợi nhuận chưa phân phối cho Nhà đầu tư.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 421 - LỢI NHUẬN CHƯA PHÂN PHỐI
Bên Nợ:
- Các khoản chi phí hoạt động của CTCK phải tính trừ vào lợi nhuận thực hiện chưa phân phối theo quy định pháp luật hiện hành (Nếu có);
- Xác định số lỗ kinh doanh đã thực hiện của CTCK phát sinh trong kỳ;
- Xác định số lỗ kinh doanh chưa thực hiện của CTCK phát sinh trong kỳ;
- Kết chuyển số lãi đã thực hiện đã phân phối cho chủ sở hữu;
Bên Có:
- Xác định số lãi kinh doanh đã thực hiện của CTCK phát sinh trong kỳ;
- Xác định số lãi kinh doanh chưa thực hiện của CTCK phát sinh trong kỳ;
- Xử lý các khoản lỗ kinh doanh của CTCK theo Nghị quyết của Đại hội thành viên (Nếu có) phù hợp với pháp luật doanh nghiệp và pháp luật chứng khoán hiện hành.
Số dư Bên Có:
Số lãi đã thực hiện chưa phân phối cho Nhà đầu tư tính đến thời điểm cuối kỳ.
Số lãi chưa thực hiện chưa được xử lý tính đến thời điểm cuối kỳ.
Số dư Bên Nợ (Nếu có):
Số lỗ đã thực hiện chưa phân phối cho chủ sở hữu tính đến thời điểm cuối kỳ.
Số lỗ chưa thực hiện chưa được xử lý tính đến thời điểm cuối kỳ.
Tài khoản 421 - Lợi nhuận chưa phân phối, có 2 Tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 4211 - Lợi nhuận sau thuế đã thực hiện: Dùng để xác định và phân phối lợi nhuận đã thực hiện trong kỳ của CTCK.
- Tài khoản 4212 - Lợi nhuận chưa thực hiện: Dùng để xác định và xử lý lợi nhuận chưa thực hiện trong kỳ của CTCK.
Tài khoản 4212 - Lợi nhuận chưa thực hiện, có 2 Tài khoản cấp 3:
- Tài khoản 42121 - Lợi nhuận chưa thực hiện - Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại: Dùng để phản ánh lợi nhuận phát sinh từ chênh lệch tỷ giá hối đoái đã đánh giá lại là lợi nhuận chưa thực hiện trong kỳ của CTCK.
- Tài khoản 42122 - Lợi nhuận chưa thực hiện - Đánh giá lại các tài sản tài chính: Dùng để phản ánh lợi nhuận đánh giá lại các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK là lợi nhuận chưa thực hiện.
LOẠI TÀI KHOẢN 5
THU NHẬP
Loại tài khoản này phản ánh các khoản thu nhập, doanh thu của CTCK.
Thu nhập, doanh thu của CTCK, gồm:
- Lãi bán các tài sản tài chính tự doanh FVTPL;
- Chênh lệch tăng do đánh giá lại các tài sản tài chính tự doanh FVTPL cuối kỳ kế toán;
- Doanh thu cung cấp các dịch vụ theo các nghiệp vụ kinh doanh hoạt động kinh doanh chứng khoán theo Giấy phép thành lập và hoạt động của CTCK;
- Doanh thu khác;
Doanh thu hoạt động tài chính, gồm: Chênh lệch lãi tỷ giá hối đoái đã thực hiện, chênh lệch lãi tỷ giá hối đoái đánh giá lại chưa thực hiện, doanh thu cổ tức, lợi nhuận được chia phát sinh từ các khoản đầu tư vào Công ty con, công ty liên doanh, liên kết của CTCK, doanh thu tài chính khác.
Loại Tài khoản 5 - Thu nhập, có 3 Tài khoản cấp 1:
Tài khoản 511 - Thu nhập;
Tài khoản 515 - Doanh thu hoạt động tài chính;
Tài khoản 521 - Các khoản giảm trừ doanh thu.
TÀI KHOẢN 511
THU NHẬP
Tài khoản này phản ánh các khoản thu nhập, doanh thu của CTCK phát sinh trong kỳ và kết chuyển số thu nhập, doanh thu để xác định kết quả kinh doanh cuối kỳ kế toán của CTCK.
Thu nhập, doanh thu của CTCK được chia ra: Thu nhập, doanh thu đã thực hiện và Thu nhập chưa thực hiện.
- Thu nhập, doanh thu đã thực hiện: Là các khoản thu nhập, doanh thu phát sinh từ các giao dịch đã phát sinh và đã hoàn thành trong kỳ của hoạt động kinh doanh của CTCK.
- Thu nhập chưa thực hiện: Là khoản chênh lệch tăng do đánh giá lại các tài sản tài chính FVTPL thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK theo giá thị trường hoặc giá trị hợp lý (Trong trường hợp không có giá thị trường), lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối kỳ kế toán. Khoản thu nhập này không được dùng để phân phối cho Nhà đầu tư trong kỳ vì các thu nhập này chưa thực sự hoàn thành. Các khoản thu nhập này sẽ được ghi nhận là thu nhập đã thực hiện khi các tài sản tài chính của CTCK được bán hoặc thanh lý.
- Thu nhập, doanh thu cung cấp dịch vụ của CTCK tuân thủ Chuẩn mực doanh thu và Chuẩn mực các công cụ tài chính và hướng dẫn của Thông tư này.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 511 - THU NHẬP CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Chỉ phản ánh vào Tài khoản 511 - Thu nhập số thu nhập, doanh thu về kinh doanh các tài sản tài chính tự doanh, doanh thu dịch vụ do CTCK cung cấp cho khách hàng đã xác định là tiêu thụ phù hợp với quy định của Chuẩn mực doanh thu và Chuẩn mực các công cụ tài chính.
2. Thu nhập, doanh thu được phản ánh trên Tài khoản 511 - Thu nhập, bao gồm:
2.1. Thu nhập bán các tài sản tài chính tự doanh FVTPL được xác định là số chênh lệch giữa giá bán và giá vốn theo số lượng các tài sản tài chính FVTPL đã bán ra. Thu nhập bán các tài sản tài chính là thu nhập đã thực hiện;
2.2. Chênh lệch tăng do đánh giá lại các TSTC thuộc Danh mục TSTC FVTPL theo giá trị hợp lý. Thu nhập đánh giá lại các TSTC thuộc Danh mục TSTC FVTPL là thu nhập chưa thực hiện;
2.3. Các thu nhập phát sinh từ các tài sản tài chính tự doanh FVTPL, HTM, Các khoản cho vay, AFS, bao gồm:
Lãi cho vay phát sinh từ Các khoản cho vay phù hợp với quy định của pháp luật chứng khoán;
Thu nhập cổ tức, lợi nhuận được chia phát sinh từ cổ phiếu, lãi trái phiếu phát sinh từ Danh mục các TSTC của CTCK: FVTPL, HTM, Các khoản cho vay, AFS, tiền lãi phát sinh các khoản tiền gửi cố định thuộc Danh mục TSTC FVTPL của CTCK, không bao gồm các thu nhập từ hoạt động góp vốn liên doanh, liên kết, đầu tư vào công ty con, các thu nhập này được ghi nhận vào doanh thu hoạt động tài chính.
2.4. Doanh thu cung cấp dịch vụ cho khách hàng phù hợp với quy định của pháp luật chứng khoán;
2.5. Doanh thu khác phát sinh từ các TSTC tự doanh của CTCK.
3. Nguyên tắc ghi nhận thu nhập, doanh thu:
3.1. Doanh thu, thu nhập là lợi ích kinh tế thu được làm tăng vốn chủ sở hữu của CTCK. Doanh thu, thu nhập được ghi nhận tại thời điểm giao dịch phát sinh, khi chắc chắn thu được lợi ích kinh tế được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản được quyền nhận không phân biệt đã thu tiền hay chưa thu được tiền.
3.2. Thu nhập được xác định trên cơ sở khoản chênh lệch tăng (Lãi bán) giữa giá bán và giá vốn các tài sản tài chính FVTPL bán ra hoặc là khoản chênh lệch đánh giá lại các TSTC FVTPL cuối kỳ kế toán phù hợp với các quy định của Chuẩn mực kế toán các công cụ tài chính và quy định của Thông tư này.
3.3. Tiền lãi phát sinh từ các tài sản tài chính thuộc Danh mục TSTC của CTCK: FVTPL, HTM, Các khoản cho vay, AFS được ghi nhận trên cơ sở lãi dồn tích tính theo thời gian và lãi suất thực tế từng kỳ kế toán. Trong đó:
a) Lãi suất thực tế là tỷ lệ lãi dùng để quy đổi các khoản tiền nhận được trong tương lai trong suốt thời gian cho bên khác sử dụng tài sản trên cơ sở giá trị ghi nhận ban đầu tại thời điểm chuyển giao tài sản cho bên sử dụng. Doanh thu tiền lãi bao gồm số phân bổ các khoản chiết khấu, phụ trội, các khoản lãi nhận trước hoặc các khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ ban đầu của công cụ nợ và giá trị của nó khi đáo hạn.
b) Khi tiền lãi chưa thu của một khoản đầu tư đã được dồn tích trước khi CTCK mua lại khoản đầu tư đó, thì khi thu được tiền lãi từ khoản đầu tư, CTCK phải phân bổ vào cả các kỳ trước khi nó được mua. Chỉ có phần tiền lãi của các kỳ sau khi các TSTC được mua (Sau khi được chuyển quyền sở hữu) mới được ghi nhận là doanh thu tiền lãi của CTCK. Phần tiền lãi của các kỳ trước khi các TSTC được mua được hạch toán giảm giá trị của chính các TSTC đó.
3.4. Cổ tức, lợi nhuận được chia phát sinh từ các TSTC thuộc Danh mục đầu tư của CTCK: FVTPL, HTM, AFS được ghi nhận khi CTCK được quyền nhận cổ tức từ quyền sở hữu cổ phiếu đã được xác lập (tại ngày không hưởng quyền) đối với các cổ phiếu trong Danh mục tài sản tài chính của CTCK hình thành trước ngày không hưởng quyền và có Thông báo chia cổ tức của Tổ chức phát hành đã được xác lập (Theo Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông, Đại hội thành viên về chia cổ tức (Căn cứ vào tất cả các nguồn thông tin, thông báo mà CTCK nhận được, như trên trang thông tin điện tử của các Sở Giao dịch chứng khoán, trang Web của Tổ chức phát hành, Trung tâm Lưu ký, thông tin lấy trên hệ thống Bloomberg, Reuter).
Cổ tức không được ghi nhận cho CTCK đối với các cổ phiếu giao dịch sau ngày không hưởng quyền.
Đối với cổ phiếu thưởng chỉ ghi tăng số lượng cổ phiếu được hưởng (Tại ngày không hưởng quyền) mà không ghi tăng thu nhập của CTCK.
3.5. Thu nhập phát sinh từ Danh mục tài sản tài chính của CTCK (FVTPL, HTM, Các khoản cho vay, AFS) được ghi nhận trong kỳ kế toán khi đảm bảo là CTCK nhận được lợi ích kinh tế từ giao dịch. Khi không thể thu hồi một khoản mà trước đó đã ghi vào Thu nhập thì khoản phải thu và dự thu không có khả năng thu hồi được hoặc không chắc chắn thu hồi được này phải được lập dự phòng và ghi tăng chi phí liên quan đến kinh doanh Danh mục tài sản tài chính của CTCK. Khi đánh giá lại khả năng phải thu, dự thu tiền về khoản phải thu về bán các tài sản tài chính hoặc cổ tức, tiền lãi đã lập dự phòng về giá trị không có khả năng thu hồi của kỳ kế toán, điều chỉnh tăng dự phòng ghi tăng chi phí hoặc hoàn nhập dự phòng đã lập để ghi giảm chi phí. Sau khi xử lý các khoản phải thu, dự thu các khoản tiền lãi không có khả năng thu hồi phải ghi giảm khoản đã lập dự phòng; Phần chênh lệch còn lại hoặc ghi tăng chi phí hoặc hoàn nhập ghi giảm chi phí liên quan đến kinh doanh Danh mục tài sản tài chính của CTCK.
3.6. Doanh thu dịch vụ cung cấp cho khách hàng phải phù hợp với các nghiệp vụ kinh doanh quy định trong Giấy phép thành lập và hoạt động của CTCK.
a) Doanh thu dịch vụ được ghi nhận khi thỏa mãn các điều kiện ghi nhận doanh thu dịch vụ quy định tại Chuẩn mực Doanh thu.
b) Doanh thu đã thực hiện được xác định trên cơ sở doanh thu thuần: Doanh thu ban đầu đã giảm trừ các khoản giảm trừ doanh thu (Nếu có) phát sinh trong kỳ kế toán.
c) Doanh thu dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng (Nhà đầu tư và các tổ chức khác) được xác nhận là hoàn thành trên cơ sở đã được khách hàng thanh toán ngay bằng tiền hay chấp nhận thanh toán hoặc cam kết sẽ thanh toán (Ghi trên hợp đồng kinh tế hoặc các chứng từ liên quan khác) hoặc được khấu trừ vào tiền thu bán chứng khoán của khách hàng.
d) Doanh thu dịch vụ cung cấp cho khách hàng của CTCK được thực hiện trên các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán mà Công ty được cấp phép hoạt động. Doanh thu này bao gồm:
d1) Doanh thu về nghiệp vụ môi giới chứng khoán: Là khoản phí môi giới CTCK được hưởng từ việc cung cấp dịch vụ về nghiệp vụ môi giới chứng khoán cho khách hàng. Doanh thu về nghiệp vụ môi giới chứng khoán được xác định trên cơ sở phí môi giới mà Nhà đầu tư phải trả cho CTCK khi giao dịch chứng khoán được thực hiện theo lệnh của Nhà đầu tư và các loại phí khác thu được từ các nghiệp vụ môi giới chứng khoán theo quy định của pháp luật chứng khoán. Doanh thu này được xác định vào cuối mỗi tháng.
d2) Doanh thu về nghiệp vụ bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán:
. Theo phương thức bảo lãnh phát hành chứng khoán và hưởng phí bảo lãnh phát hành chứng khoán:
Doanh thu về nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán: Là số phí bảo lãnh phát hành được hưởng tính trên trị giá chứng khoán bảo lãnh phát hành đã được phát hành, đã thu tiền về phát hành chứng khoán và tỷ lệ phí bảo lãnh phát hành được hưởng theo thỏa thuận với Tổ chức phát hành trên hợp đồng bảo lãnh phát hành chứng khoán theo phương thức bảo lãnh phát hành chứng khoán và hưởng phí bảo lãnh phát hành chứng khoán. Doanh thu này được ghi nhận khi có Biên bản quyết toán với Tổ chức phát hành chứng khoán.
. Theo phương thức hưởng chiết khấu tiền chứng khoán đã được phát hành cho Tổ chức phát hành, đã thu tiền:
Doanh thu về nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán: Là khoản chênh lệch giữa chứng khoán đã phát hành, đã thu tiền của chứng khoán phát hành với giá chiết khấu chứng khoán thỏa thuận thanh toán lại với Tổ chức phát hành mà CTCK được hưởng khi thực hiện bảo lãnh phát hành chứng khoán theo phương thức chiết khấu và được ghi nhận doanh thu khi có Biên bản quyết toán với Tổ chức phát hành chứng khoán.
Doanh thu đại lý phát hành chứng khoán: Là số tiền hoa hồng được hưởng từ đại lý phát hành chứng khoán cho Tổ chức phát hành chứng khoán hoặc cho Tổ chức bảo lãnh phát hành chứng khoán tính trên giá trị chứng khoán đã phát hành, đã thu tiền cho người giao đại lý phát hành chứng khoán.
d3) Doanh thu nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán: Là số phí CTCK được hưởng từ nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán cho Nhà đầu tư đã thực hiện trong kỳ kế toán.
d4) Doanh thu về nghiệp vụ lưu ký chứng khoán: Là khoản phí nghiệp vụ lưu ký chứng khoán thu được của khách hàng khi CTCK cung cấp các dịch vụ về nghiệp vụ lưu ký chứng khoán theo quy định của pháp luật chứng khoán cho khách hàng. Doanh thu về nghiệp vụ lưu ký chứng khoán, gồm: Cung cấp dịch vụ đăng ký, lưu ký chứng khoán cho khách hàng; Thực hiện thanh toán các giao dịch chứng khoán trên Sở Giao dịch chứng khoán cho khách hàng; Cung cấp dịch vụ quản lý sổ cổ đông, đại lý chuyển nhượng theo yêu cầu của Tổ chức phát hành không phải là công ty đại chúng. Doanh thu này được xác định vào cuối mỗi tháng.
d5) Doanh thu từ hoạt động tư vấn tài chính: Là doanh thu phát sinh từ cung cấp các dịch vụ tư vấn tài chính cho khách hàng. Các dịch vụ tư vấn tài chính cho khách hàng, bao gồm:
i) Tư vấn tài chính trên thị trường chứng khoán;
ii) Tư vấn mua bán, sáp nhập doanh nghiệp;
iii) Tư vấn tài chính khác phù hợp với quy định pháp luật.
Doanh thu từ hoạt động tư vấn tài chính của CTCK phải chấp hành các quy định về hạn chế về cung cấp loại dịch vụ này theo quy định của pháp luật chứng khoán hiện hành, như: Công ty chứng khoán không được cung cấp dịch vụ tại điểm iii nêu trên cho một công ty mà CTCK nắm giữ tới mười phần trăm (10%) trở lên của vốn Ðiều lệ công ty này. Công ty chứng khoán thực hiện tư vấn tài chính phải tuân thủ Luật Chứng khoán và pháp luật khác có liên quan.
d6) Doanh thu từ các dịch vụ tài chính khác: Là phí thu được từ thực hiện nghiệp vụ ủy thác quản lý tài khoản giao dịch chứng khoán của Nhà đầu tư cá nhân và từ các dịch vụ tài chính khác do CTCK cung cấp cho khách hàng phù hợp với quy định của pháp luật chứng khoán hiện hành.
d7) Doanh thu cho thuê, sử dụng tài sản: Là doanh thu được xác định theo quy định của pháp luật hiện hành về cho thuê tài sản, sử dụng thiết bị thông tin theo thỏa thuận giữa Nhà đầu tư và CTCK trong hợp đồng kinh tế hoặc văn bản thỏa thuận khác. Doanh thu này được xác định vào cuối mỗi tháng phù hợp với các cam kết dịch vụ theo Hợp đồng.
4. Không phản ánh vào Tài khoản 511 - Thu nhập các trường hợp sau:
- Số tiền thu được về nhượng bán, thanh lý TSCĐ;
- Số tiền thu được từ các khoản đền bù tổn thất, tài sản có bảo hiểm;
- Thu nợ phải thu khó đòi đã xử lý, thu nhập khác.
5. Các khoản thu nhập phát sinh từ các hoạt động tự doanh các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK phản ánh vào tài khoản này phải đúng kỳ và phù hợp với các chi phí phát sinh.
6. Đối với các tài sản tài chính bán ra thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK: Cơ sở ghi nhận giảm số lượng và giá trị các tài sản tài chính bán trong Danh mục tài sản tài chính của CTCK được tính tại ngày T+x ngày kết thúc của quy trình mua bán chứng khoán được thực hiện và nhận được Thông báo kết quả bù trừ của Trung tâm Lưu ký Việt Nam (VSD) hoặc (Đối với chứng khoán niêm yết) hoặc của Tổ chức bù trừ và thanh toán được ủy nhiệm (Đối với chứng khoán chưa niêm yết mà CTCK được phép đầu tư theo quy định của pháp luật chứng khoán hiện hành). Khi đó chứng khoán được xác định chuyển quyền sở hữu và việc nghĩa vụ thanh toán chứng khoán được thực hiện. Doanh thu bán các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ là khoản chênh lệch tăng giữa giá bán thực tế và giá mua (Được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối ngày giao dịch). Trong đó:
- Chênh lệch lãi được ghi nhận vào TK 511 - Thu nhập;
- Chênh lệch lỗ được ghi nhận vào TK 632 - Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh.
7. Về thời điểm ghi nhận doanh thu bán các tài sản tài chính tại ngày T+x ngày kết thúc của quy trình mua bán chứng khoán được thực hiện doanh thu bán các tài sản tài chính là ngày T+x (Bán TSTC qua Sở Giao dịch chứng khoán và không qua Sở Giao dịch chứng khoán).
Công ty chứng khoán có thể ghi nhận doanh thu bán các tài sản tài chính tại ngày T+0 ngày khớp lệnh giao dịch mua, bán các tài sản tài chính (Trường hợp mua bán các TSTC trên Sở Giao dịch chứng khoán).
8. Phương pháp kế toán ghi nhận thu nhập kinh doanh các tài sản tài chính tự doanh qua các Sở Giao dịch chứng khoán phải đảm bảo phản ánh kết quả khớp lệnh giao dịch mua, bán chứng khoán tại các Sở Giao dịch chứng khoán và kết quả bù trừ và thanh toán chứng khoán do Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam Thông báo đối với CTCK và hạch toán qua TK 321 - Bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán.
Kế toán thu nhập bán các tài sản tài chính không qua các Sở Giao dịch chứng khoán phải phù hợp với kết quả thực hiện của từng giao dịch và không hạch toán qua TK 321 - Bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán.
9. Lãi cho vay theo quy định của pháp luật chứng khoán, tính và ghi nhận thu nhập của CTCK phù hợp với cơ sở các cam kết của khách hàng đối với khoản vay về lãi suất và thời gian sử dụng tài sản của CTCK. CTCK không được sử dụng vốn và tài sản của CTCK để cho vay hoặc bảo lãnh cho bất kỳ khoản vay nào không tuân thủ theo quy định của pháp luật về việc thành lập và Quản lý CTCK.
10. CTCK ghi nhận thu nhập từ hoạt động tự doanh các TSTC, doanh thu cung cấp dịch vụ theo quy định của các Chuẩn mực doanh thu và Chuẩn mực các công cụ tài chính có liên quan và các hướng dẫn tại Thông tư này.
11. Trường hợp trong kỳ kế toán phát sinh tình hình nợ xấu đối với các khoản phải thu khó đòi về bán các tài sản tài chính (Nếu có, ví dụ: Trường hợp bán các tài sản tài chính chưa niêm yết), phải lập dự phòng phải thu khó đòi đối với các khoản nợ xấu này theo quy định tại TK 139 - Dự phòng suy giảm giá trị các khoản phải thu.
12. Cơ sở chứng từ ghi nhận giao dịch mua/bán các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK:
12.1. Đối với mua chứng khoán niêm yết
. Lệnh mua/bán chứng khoán;
. Thông báo của VSD về kết quả giao dịch mua/bán các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK;
. Thông báo của VSD về kết quả bù trừ và thanh toán các tài sản tài chính đã thực hiện mua, bán qua các Sở Giao dịch chứng khoán.
. Số dư và kết quả giao dịch chứng khoán trên Tài khoản CTCK mở tại Ngân hàng thương mại chỉ định theo Thông báo về kết quả bù trừ mua bán chứng khoán của Trung tâm lưu ký Việt Nam (VSD) cho CTCK hoặc của Tổ chức phát hành.
12.2. Đối với bán chứng khoán chưa niêm yết (Chứng khoán OTC)
. Hợp đồng bán chứng khoán OTC;
. Giấy báo Có của Ngân hàng thương mại.
13. CTCK cần phải mở sổ kế toán chi tiết để theo dõi theo từng nội dung thu nhập, doanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu phát sinh trong kỳ theo từng loại, nhóm TSTC làm cơ sở xác định lợi nhuận của CTCK theo từng nghiệp vụ kinh doanh phù hợp với Giấy phép thành lập và hoạt động CTCK.
14. Cuối kỳ kế toán phải kết chuyển số thu nhập, doanh thu đã thực hiện, chưa thực hiện vào TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh để xác định kết quả kinh doanh của kỳ kế toán (Kết quả kinh doanh đã thực hiện và chưa thực hiện).
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 511 - THU NHẬP
Bên Nợ:
- Các khoản giảm trừ doanh thu cung cấp dịch vụ (Nếu có);
- Kết chuyển số thu nhập, doanh thu thuần trong kỳ sang Tài khoản xác định kết quả kinh doanh.
Bên Có:
Thu nhập, doanh thu của CTCK phát sinh trong kỳ kế toán:
- Lãi bán chứng khoán tự doanh: Tài sản tài chính FVTPL, cổ tức, lợi nhuận được chia phát sinh từ cổ phiếu, lãi trái phiếu, tiền lãi từ các công cụ thị trường tiền tiền tệ phát sinh từ các TSTC FVTPL, HTM, AFS, tiền lãi từ Các khoản cho vay của CTCK và chênh lệch tăng về đánh giá lại các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL), chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý tài sản tài chính sẵn sàng để bán (AFS) khi phân loại lại,…;
- Doanh thu nghiệp vụ môi giới chứng khoán;
- Doanh thu về nghiệp vụ bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán;
- Doanh thu nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán;
- Doanh thu về nghiệp vụ lưu ký chứng khoán;
- Doanh thu từ hoạt động tư vấn tài chính;
- Doanh thu các dịch vụ tài chính khác;
- Doanh thu cho thuê, sử dụng tài sản;
- Doanh thu khác.
Tài khoản 511 cuối kỳ không có Số dư.
Tài khoản 511 - Thu nhập có 13 Tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 5111 - Thu nhập từ các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL);
- Tài khoản 5112 - Thu nhập từ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM);
- Tài khoản 5113 - Thu nhập tiền lãi từ Các khoản cho vay;
- Tài khoản 5114 - Thu nhập từ tài sản tài chính sẵn sàng để bán (AFS)
- Tài khoản 5115 - Doanh thu nghiệp vụ môi giới chứng khoán: Phản ánh khoản phí môi giới CTCK được hưởng từ việc cung cấp dịch vụ về nghiệp vụ môi giới chứng khoán cho khách hàng.
Tài khoản này gồm 4 Tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 51151 - Doanh thu phí giao dịch chứng khoán môi giới;
- Tài khoản 51152 - Doanh thu sửa lỗi giao dịch chứng khoán môi giới;
- Tài khoản 51153 - Doanh thu tiền lãi vay Quỹ hỗ trợ thanh toán vì lỗi giao dịch;
- Tài khoản 51158 - Doanh thu môi giới chứng khoán khác.
- Tài khoản 5116 - Doanh thu nghiệp vụ bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán: Phản ánh doanh thu phí từ nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán, doanh thu tiền hoa hồng đại lý phát hành chứng khoán cho Tổ chức phát hành hoặc cho tổ chức bảo lãnh phát hành chứng khoán;
Tài khoản này có 2 Tài khoản cấp 3:
. Tài khoản 51161 - Doanh thu bảo lãnh phát hành chứng khoán.
. Tài khoản 51162 - Doanh thu đại lý phát hành chứng khoán.
- Tài khoản 5117 - Doanh thu nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán: Phản ánh doanh thu phí được hưởng từ nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán cho Nhà đầu tư.
- Tài khoản 5118 - Doanh thu nghiệp vụ lưu ký chứng khoán: Phản ánh doanh thu phí nghiệp vụ lưu ký chứng khoán của Nhà đầu tư, người ủy thác đầu tư mà CTCK quản lý.
Tài khoản này có 2 Tài khoản cấp 3:
Tài khoản 51181 - Doanh thu lưu ký chứng khoán cho khách hàng.
Tài khoản 51188 - Doanh thu lưu ký tài sản tài chính khác.
- Tài khoản 51119 - Doanh thu từ hoạt động tư vấn tài chính: Phản ánh doanh thu từ hoạt động tư vấn tài chính của CTCK cho khách hàng phát sinh trong kỳ
- Tài khoản 51110 - Doanh thu các dịch vụ tài chính khác: Phản ánh doanh thu các dịch vụ tài chính khác của CTCK cung cấp cho khách hàng phát sinh trong kỳ.
. Tài khoản 511101 - Doanh thu từ ủy thác quản lý tài khoản giao dịch chứng khoán của Nhà đầu tư cá nhân;
. Tài khoản 511102 - Doanh thu từ các dịch vụ tài chính khác;
- Tài khoản 51111 - Doanh thu cho thuê, sử dụng tài sản: Phản ánh doanh thu cho thuê, sử dụng tài sản của CTCK phát sinh trong kỳ.
- Tài khoản 51112 - Doanh thu từ trả hộ gốc, lãi trái phiếu và cổ tức của Tổ chức phát hành: Phản ánh doanh thu từ trả hộ gốc, lãi trái phiếu và cổ tức của Tổ chức phát hành của CTCK phát sinh trong kỳ.
- Tài khoản 51118 - Doanh thu khác: Phản ánh các khoản doanh thu khác chưa được phản ánh từ TK 5111 đến 51112.
Đối với các Tài khoản phản ánh thu nhập từ các tài sản tài chính có kết cấu tương tự nhau:
- Tài khoản 5111 - Thu nhập từ các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL): Phản ánh số chênh lệch lãi giữa giá bán và giá mua vào của FVTPL bán ra trong kỳ của CTCK được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối ngày giao dịch.
Tài khoản cấp 2 này có 4 Tài khoản cấp 2:
- TK 511101 - Lãi bán tài sản tài chính FVTPL: Phản ánh số chênh lệch tăng giữa giá bán và giá mua vào của FVTPL thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối ngày giao dịch.
- TK 511102 - Chênh lệch tăng về đánh giá lại các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL): Phản ánh số chênh lệch tăng về giá đánh giá lại FVTPL tại thời điểm đánh giá lại (kỳ xác định giá trị tài sản ròng hoặc cuối kỳ kế toán) lớn hơn (>) giá ghi sổ của chúng.
- Tài khoản 511103 - Cổ tức, tiền lãi phát sinh từ tài sản tài chính FVTPL;
- Tài khoản 511104 - Phân bổ số chênh lệch tăng do đánh giá theo giá trị hợp lý của AFS khi phân loại lại.
Các Tài khoản cấp 2 được chi tiết theo các Tài khoản cấp 3 sau:
- TK 511101 - Lãi bán tài sản tài chính FVTPL có 9 Tài khoản cấp 3 sau:
- Tài khoản 5111011 - Lãi bán - Cổ phiếu niêm yết: Phản ánh số chênh lệch giữa giá bán và giá mua vào của chứng khoán niêm yết của CTCK được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối ngày giao dịch.
- Tài khoản 5111012 - Lãi bán - Cổ phiếu chưa niêm yết: Phản ánh số chênh lệch giữa giá bán và giá mua vào của chứng khoán chưa niêm yết của CTCK được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối ngày giao dịch.
- Tài khoản 5111013 - Lãi bán - Trái phiếu niêm yết: Phản ánh số chênh lệch giữa giá bán và giá mua vào của trái phiếu niêm yết của CTCK được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối ngày giao dịch.
- Tài khoản 5111014 - Lãi bán - Trái phiếu chưa niêm yết: Phản ánh số chênh lệch giữa giá bán và giá mua vào của trái phiếu chưa niêm yết của CTCK được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối ngày giao dịch.
- Tài khoản 5111015 - Lãi bán - Công cụ thị trường tiền tệ: Phản ánh số chênh lệch giữa giá bán và giá mua vào của công cụ thị trường tiền tệ của CTCK được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối ngày giao dịch.
- Tài khoản 5111016 - Lãi bán - Các tài sản tài chính phái sinh niêm yết: Phản ánh số chênh lệch giữa giá bán và giá mua vào của các tài sản tài chính phái sinh của CTCK được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối ngày giao dịch.
- Tài khoản 5111017 - Lãi bán - Các tài sản tài chính phái sinh chưa niêm yết: Phản ánh số chênh lệch giữa giá bán và giá mua vào của các tài sản tài chính phái sinh chưa niêm yết của CTCK được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối ngày giao dịch.
- Tài khoản 51110110 - Lãi bán - Các tài sản tài chính chưa chuyển quyền sở hữu.
- Tài khoản 511101199 - Lãi bán - Các tài sản tài chính khác: Phản ánh số chênh lệch giữa giá bán và giá mua vào của các tài sản tài chính khác của CTCK được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối ngày giao dịch.
- Tài khoản 511102 - Chênh lệch tăng về đánh giá lại các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL) gồm 11 các Tài khoản cấp 3 sau:
- Tài khoản 5111021 - Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Cổ phiếu niêm yết: Phản ánh số chênh lệch giữa giá đánh giá lại cổ phiếu niêm yết tại thời điểm đánh giá lại (Kỳ xác định giá trị tài sản ròng hoặc cuối kỳ kế toán) lớn hơn (>) giá ghi sổ của chúng.
- Tài khoản 5111022 - Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Cổ phiếu chưa niêm yết: Phản ánh số chênh lệch giữa giá đánh giá lại cổ phiếu chưa niêm yết tại thời điểm đánh giá lại (Kỳ xác định giá trị tài sản ròng hoặc cuối kỳ kế toán) lớn hơn (>) giá ghi sổ của chúng.
- Tài khoản 5111023 - Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Trái phiếu niêm yết: Phản ánh số chênh lệch giữa giá đánh giá lại trái phiếu niêm yết tại thời điểm đánh giá lại (Kỳ xác định giá trị tài sản ròng hoặc cuối kỳ kế toán) lớn hơn (>) giá ghi sổ của chúng.
- Tài khoản 5111024 - Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Trái phiếu chưa niêm yết: Phản ánh số chênh lệch giữa giá đánh giá lại trái phiếu chưa niêm yết tại thời điểm đánh giá lại (Kỳ xác định giá trị tài sản ròng hoặc cuối kỳ kế toán) lớn hơn (>) giá ghi sổ của chúng.
- Tài khoản 5111025 - Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Công cụ thị trường tiền tệ: Phản ánh số chênh lệch giữa giá đánh giá lại công cụ thị trường tiền tệ tại thời điểm đánh giá lại (kỳ xác định giá trị tài sản ròng hoặc cuối kỳ kế toán) lớn hơn (>) giá ghi sổ của chúng.
- Tài khoản 5111026 - Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Các công cụ phái sinh niêm yết: Phản ánh số chênh lệch giữa giá đánh giá lại các tài sản tài chính phái sinh niêm yết tại thời điểm đánh giá lại (Kỳ xác định giá trị tài sản ròng hoặc cuối kỳ kế toán) lớn hơn (>) giá ghi sổ của chúng.
- Tài khoản 5111027 - Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Các công cụ phái sinh chưa niêm yết: Phản ánh số chênh lệch giữa giá đánh giá lại các tài sản tài chính phái sinh chưa niêm yết tại thời điểm đánh giá lại (Kỳ xác định giá trị tài sản ròng hoặc cuối kỳ kế toán) lớn hơn (>) giá ghi sổ của chúng.
- Tài khoản 5111028 - Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Các tài sản tài chính cho vay: Phản ánh số chênh lệch giữa giá đánh giá lại các tài sản tài chính cho vay tại thời điểm đánh giá lại (kỳ xác định giá trị tài sản ròng hoặc cuối kỳ kế toán) lớn hơn (>) giá ghi sổ của chúng.
- Tài khoản 5111029 - Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Các tài sản tài chính đem thế chấp: Phản ánh số chênh lệch giữa giá đánh giá lại các tài sản tài chính đem thế chấp tại thời điểm đánh giá lại (Kỳ xác định giá trị tài sản ròng hoặc cuối kỳ kế toán) lớn hơn (>) giá ghi sổ của chúng.
- Tài khoản 51110210 - Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Các tài sản tài chính mua chưa chuyển quyền sở hữu: Phản ánh số chênh lệch giữa giá đánh giá lại các tài sản tài chính mua chưa chuyển quyền sở hữu tại thời điểm đánh giá lại (Kỳ xác định giá trị tài sản ròng hoặc cuối kỳ kế toán) lớn hơn (>) giá ghi sổ của chúng.
- Tài khoản 5111021098 - Chênh lệch tăng về đánh giá lại - Các tài sản tài chính khác: Phản ánh số chênh lệch tăng giữa giá đánh giá lại các tài sản tài chính khác tại thời điểm đánh giá lại (Kỳ xác định giá trị tài sản ròng hoặc cuối kỳ kế toán) lớn hơn (>) giá ghi sổ của chúng.
Chi tiết về thu nhập từ các tài sản tài chính HTM và AFS theo danh mục tài khoản của Thông tư này.
TÀI KHOẢN 515
DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
Tài khoản này phản ánh doanh thu hoạt động tài chính phát sinh và kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính để xác định kết quả kinh doanh kỳ kế toán của CTCK.
Doanh thu hoạt động tài chính của CTCK gồm các loại sau:
- Doanh thu từ chênh lệch lãi tỷ giá hối đoái (Chênh lệch tỷ giá hối đoái đã thực hiện và chênh lệch lãi tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối kỳ kế toán;
- Doanh thu từ lãi tiền gửi ngân hàng không cố định;
- Doanh thu, dự thu cổ tức, lợi nhuận được chia từ các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết, liên doanh;
- Doanh thu đầu tư khác.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 515 - DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Ghi nhận doanh thu hoạt động tài chính của CTCK được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời hai (2) điều kiện sau:
(a) Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó;
(b) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
2. Doanh thu từ cổ tức, lợi nhuận được chia, lãi tiền gửi ngân hàng không cố định của CTCK phải được xác định theo nguyên tắc sau:
2.1. Lãi tiền gửi không cố định tính trên cơ sở các cam kết đối với khoản tiền gửi không cố định và lãi suất.
2.2. Cổ tức, lợi nhuận được chia phát sinh từ đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết hoặc đầu tư dài hạn khác được ghi nhận khi CTCK được quyền nhận cổ tức từ quyền sở hữu cổ phiếu đã được xác lập (tại ngày không hưởng quyền) đối với các cổ phiếu trong Danh mục tài sản tài chính của CTCK hình thành trước ngày không hưởng quyền và có Thông báo chia cổ tức của Tổ chức phát hành đã được xác lập (Theo Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông, Đại hội thành viên về chia cổ tức (Căn cứ vào tất cả các nguồn thông tin, thông báo mà CTCK nhận được, như trên trang thông tin điện tử của các Sở Giao dịch chứng khoán, trang Web của Tổ chức phát hành, Trung tâm Lưu ký, thông tin lấy trên hệ thống Bloomberg, Reuter).
Cổ tức không được ghi nhận cho CTCK đối với các cổ phiếu giao dịch sau ngày không hưởng quyền.
Đối với cổ phiếu thưởng chỉ ghi tăng số lượng cổ phiếu được hưởng (Tại ngày không hưởng quyền) mà không ghi tăng thu nhập của CTCK.
3. Doanh thu hoạt động tài chính của CTCK được ghi nhận khi đảm bảo là CTCK nhận được lợi ích kinh tế từ giao dịch. Khi không thể thu hồi một khoản mà trước đó đã ghi vào doanh thu hoạt động tài chính thì khoản phải thu và dự thu không có khả năng thu hồi được hoặc không chắc chắn thu hồi được này phải được lập dự phòng và ghi giảm doanh thu. Khi đánh giá lại khả năng phải thu, dự thu tiền lãi đã lập dự phòng về giá trị không có khả năng thu hồi của kỳ kế toán, điều chỉnh tăng dự phòng ghi tăng chi phí hoặc hoàn nhập dự phòng đã lập để ghi giảm chi phí.
4. Trường hợp trong kỳ kế toán phát sinh tình hình nợ xấu đối với các khoản phải thu và dự thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính (Nếu có), phải lập dự phòng phải thu và dự thu khó đòi đối với các khoản nợ xấu này theo quy định tại TK 139 - Dự phòng suy giảm giá trị các khoản phải thu.
5. CTCK phải ghi nhận các doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ đúng kỳ, phù hợp với chi phí phát sinh và chi tiết theo từng các tài sản tài chính phát sinh cổ tức, tiền lãi làm cơ sở xác định chính xác kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ kế toán.
6. Cuối kỳ kế toán phải kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh của CTCK (TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh đã thực hiện).
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 515 - DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
Bên Nợ:
Kết chuyển số doanh thu hoạt động tài chính cuối kỳ kế toán sang Tài khoản xác định kết quả kinh doanh.
Bên Có:
Doanh thu hoạt động tài chính của CTCK phát sinh trong kỳ kế toán.
Tài khoản 515 cuối kỳ không có Số dư.
Tài khoản 515 - Doanh thu hoạt động tài chính có 4 Tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 5151 - Chênh lệch lãi tỷ giá hối đoái: Phản ánh số chênh lệch tỷ giá hối đoái đã phát sinh trong kỳ kế toán.
- Tài khoản 5152 - Doanh thu lãi tiền gửi ngân hàng không cố định: Phản ánh các khoản doanh thu lãi tiền gửi ngân hàng không cố định phát sinh trong kỳ kế toán.
- Tài khoản 5153 - Doanh thu, dự thu cổ tức, lợi nhuận được chia: Phản ánh các khoản doanh thu, dự thu cổ tức, lợi nhuận thu được từ các tài sản tài chính phải thu phát sinh trong kỳ kế toán (Chỉ phản ánh doanh thu từ các khoản đầu tư tài sản tài chính vào Công ty con, công ty liên doanh, liên kết và đầu tư khác dài hạn).
- Tài khoản 5154 - Lãi bán, thanh lý các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết: Phản ánh lãi bán, thanh lý các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết của CTCK (Nếu có) phát sinh trong kỳ kế toán.
- Tài khoản 5158 - Doanh thu đầu tư khác: Phản ánh khoản doanh thu đầu tư ngoài các khoản doanh thu đầu tư ở trên (Từ TK 5151 đến TK 5154) phát sinh trong kỳ kế toán của CTCK, gồm: Các khoản doanh thu hoạt động đầu tư bị xóa sổ nay đòi được,…
Tài khoản 5151 - Chênh lệch lãi tỷ giá hối đoái, gồm 2 Tài khoản cấp 3:
- Tài khoản 51511 - Chênh lệch lãi tỷ giá hối đoái đã thực hiện: Phản ánh số chênh lệch tỷ giá hối đoái đã phát sinh trong kỳ kế toán.
- Tài khoản 51512 - Chênh lệch lãi tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối kỳ: Phản ánh số chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ phát sinh cuối kỳ kế toán.
LOẠI TÀI KHOẢN 6
CHI PHÍ
Loại tài khoản này phản ánh các khoản lỗ do bán các tài sản tài chính FVTPL, chi phí mua các tài sản tài chính FVTPL, chênh lệch giảm do đánh giá lại các tài sản tài chính FVTPL thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK, chênh lệch giảm do đánh giá lại các TSTC AFS khi phân loại lại, chi phí giao dịch bán các tài sản tài chính, chi phí hoạt động cung cấp dịch vụ, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý CTCK, chi phí khác và chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp phát sinh trong kỳ của CTCK.
Kế toán loại Tài khoản này cần phải tuân thủ theo các quy định về nội dung và mức chi phí hoạt động CTCK, CTCK không được tự động chi các khoản ngoài quy định của pháp luật và Ban Giám đốc CTCK quyết định theo Điều lệ công ty đã thông qua Nghị quyết Đại hội thành viên, Đại hội đồng cổ đông.
Loại Tài khoản này chỉ phản ánh các khoản chi phí liên quan đến hoạt động của CTCK mà không phản ánh các khoản chi phí không liên quan đến hoạt động của CTCK, kể cả chi phí chuẩn bị hoạt động thành lập CTCK.
Loại tài khoản 6 - Chi phí có 5 Tài khoản cấp 1:
Tài khoản 632 - Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh;
Tài khoản 633 - Chi phí hoạt động cung cấp dịch vụ;
Tài khoản 635 - Chi phí tài chính;
Tài khoản 641 - Chi phí bán hàng;
Tài khoản 642 - Chi phí quản lý Công ty chứng khoán.
TÀI KHOẢN 632
LỖ VÀ CHI PHÍ GIAO DỊCH MUA CÁC TÀI SẢN TÀI CHÍNH, HOẠT ĐỘNG TỰ DOANH
Tài khoản này phản ánh các khoản lỗ do bán các tài sản tài chính FVTPL, chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính FVTPL, chênh lệch giảm do đánh giá lại các tài sản tài chính FVTPL của CTCK và các khoản lỗ, tổn thất về các tài sản tài chính thuộc Danh mục đầu tư TSTC của CTCK, gồm: FVTPL, HTM, Các tài sản cho vay, AFS và chi phí hoạt động tự doanh.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 632 - LỖ VÀ CHI PHÍ GIAO DỊCH MUA CÁC TÀI SẢN TÀI CHÍNH, HOẠT ĐỘNG TỰ DOANH CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Chỉ phản ánh vào Tài khoản này các khoản chi phí, gồm: Lỗ do bán các tài sản tài chính hoạt động tự doanh FVTPL, chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính FVTPL, chênh lệch giảm do đánh giá lại các tài sản tài chính của CTCK, chi phí (Hoặc hoàn nhập) dự phòng phải thu khó đòi bán các tài sản tài chính hoặc các tài sản tài chính đáo hạn không có khả năng thu hồi vốn, chi phí dự phòng giảm giá tài sản nhận thế chấp và xử lý tổn thất các tài sản tài chính cho vay có tài sản nhận thế chấp và chi phí đầu tư khác.
2. Trường hợp phát sinh các khoản lỗ về bán, các chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính và các chi phí khác theo nội dung quy định tại Tài khoản này đối với các tài sản tài chính thuộc Danh mục các tài sản tài chính của CTCK, CTCK phải mở hệ thống mã chi tiết để có thể theo dõi chi tiết và lập báo cáo tổng hợp riêng về chi phí ghi nhận trên Tài khoản 632 phát sinh từ cơ cấu tài sản tài chính đáp ứng nhu cầu quản lý của CTCK theo quy định của pháp luật chứng khoán hiện hành.
3. Cuối kỳ kế toán CTCK kết chuyển toàn bộ các khoản chi phí của Tài khoản 632 phát sinh trong kỳ vào TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” để xác định lợi nhuận của kỳ kế toán của CTCK (Lợi nhuận đã thực hiện và chưa thực hiện).
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 632 - LỖ VÀ CHI PHÍ GIAO DỊCH MUA CÁC TÀI SẢN TÀI CHÍNH, HOẠT ĐỘNG TỰ DOANH
Bên Nợ:
Lỗ do bán các tài sản tài chính, chi phí mua các tài sản tài chính FVTPL thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK hoặc xử lý lỗ của các tài sản tài chính đáo hạn không có khả năng thu hồi vốn;
Chênh lệch giảm do đánh giá lại các tài sản tài chính FVTPL thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK phát sinh trong kỳ;
Chi phí mua các tài sản tài chính FVTPL thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK phát sinh trong kỳ.
Chi phí dự phòng phải thu khó đòi và xử lý tổn thất phải thu khó đòi về bán các tài sản tài chính;
Chi phí dự phòng giảm giá tài sản nhận thế chấp và xử lý tổn thất các tài sản tài chính cho vay có tài sản nhận thế chấp (Nếu có);
Chi phí kinh doanh đầu tư khác.
Bên Có:
Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi bán các tài sản tài chính hoặc các tài sản tài chính đáo hạn không có khả năng thu hồi vốn (phát sinh trong năm tài chính);
Hoàn nhập dự phòng giảm giá tài sản nhận thế chấp các tài sản tài chính cho vay có tài sản nhận thế chấp (Phát sinh trong năm tài chính);
Kết chuyển lỗ do bán các tài sản tài chính, chi phí mua các tài sản tài chính, chênh lệch giảm do đánh giá lại các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK phát sinh trong kỳ sang Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh” để xác định lợi nhuận trong kỳ của CTCK.
Tài khoản này cuối kỳ không có Số dư.
Tài khoản 632 - Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh, có 20 Tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 6321 - Lỗ bán, chênh lệch đánh giá và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL): Phản ánh khoản lỗ bán, chênh lệch đánh giá lại các tài sản tài chính (FVTPL) thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK theo giá trị thị trường và chi phí giao dịch mua của các tài sản tài chính này, gồm: chi phí môi giới, phí giao dịch, lệ phí ngân hàng,… phát sinh trong kỳ báo cáo.
- Tài khoản 6322 - Lỗ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM): Phản ánh các khoản lỗ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM) phát sinh trong kỳ báo cáo.
- Tài khoản 6323 - Lỗ về ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý tài sản tài chính sẵn sàng để bán (AFS) khi phân loại lại: Phản ánh các khoản lỗ về ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS khi phân loại lại phát sinh trong kỳ báo cáo.
Tài khoản 6324 - Chi phí dự phòng và xử lý tổn thất phải thu khó đòi về bán, đáo hạn các tài sản tài chính và phải thu khác: Phản ánh các khoản dự phòng phải thu khó đòi và xử lý tổn thất phải thu khó đòi về bán, đáo hạn các tài sản tài chính và phải thu khác tính vào “Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh” của CTCK phát sinh trong kỳ báo cáo.
- Tài khoản 6325 - Chi phí dự phòng phải thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi và xử lý tổn thất phải thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi từ các tài sản tài chính: Phản ánh các khoản dự phòng phải thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi và xử lý tổn thất phải thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi từ các tài sản tài chính tính vào “Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh” của CTCK (Nếu có) phát sinh trong kỳ báo cáo.
- Tài khoản 6326 - Chi phí dự phòng giảm giá tài sản nhận thế chấp và xử lý tổn thất các khoản cho vay có tài sản nhận thế chấp: Phản ánh các khoản dự phòng tài sản nhận thế chấp và xử lý tổn thất các khoản cho vay có tài sản nhận thế chấp tính vào “Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh” của CTCK (Nếu có) phát sinh trong kỳ báo cáo.
- Tài khoản 6327 - Lỗ suy giảm tài sản tài chính và chi phí đi vay: Phản ánh các khoản lỗ suy giảm tài sản tài chính và chi phí đi vay tính vào “Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh” của CTCK (Nếu có) phát sinh trong kỳ báo cáo.
- Tài khoản 6328 - Phí giao dịch bán tài sản tài chính tự doanh: Phản ánh các khoản phí giao dịch bán tài sản tài chính tự doanh tính vào “Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh” của CTCK phát sinh trong kỳ báo cáo.
- Tài khoản 6329 - Phí chuyển tiền bán tài sản tài chính tự doanh: Phản ánh các khoản Phí chuyển tiền bán tài sản tài chính tự doanh tính vào “Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh” của CTCK phát sinh trong kỳ báo cáo.
- Tài khoản 63210 - Phí lưu ký tài sản tài chính tự doanh: Phản ánh các khoản Phí lưu ký tài sản tài chính tự doanh tính vào “Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh” của CTCK phát sinh trong kỳ báo cáo.
- Tài khoản 63211 - Phí quản lý thành viên và phí định kỳ hàng năm: Phản ánh các khoản Phí quản lý thành viên và phí định kỳ hàng năm tính vào “Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh” của CTCK phát sinh trong kỳ báo cáo.
- Tài khoản 63214 - Phí thiết bị đầu cuối: Phản ánh các khoản Phí thiết bị đầu cuối tính vào “Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh” của CTCK phát sinh trong kỳ báo cáo.
- Tài khoản 63215 - Phí quản lý danh mục TSTC: Phản ánh các khoản phí quản lý danh mục TSTC tính vào “Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh” của CTCK phát sinh trong kỳ báo cáo.
- Tài khoản 63216 - Chi phí sửa lỗi giao dịch chứng khoán, lỗi khác tự doanh: Phản ánh các khoản Chi phí sửa lỗi giao dịch khoán, lỗi khác tính vào “Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh” của CTCK phát sinh trong kỳ báo cáo.
- Tài khoản 63217 - Chi phí sử dụng Quỹ hỗ trợ thanh toán hoạt động tự doanh: Phản ánh các khoản Chi phí sử dụng Quỹ hỗ trợ thanh toán hoạt động tự doanh tính vào “Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh” của CTCK phát sinh trong kỳ báo cáo.
- Tài khoản 63218 - Chi phí tư vấn pháp luật: Phản ánh các khoản Chi phí tư vấn pháp luật tính vào “Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh” của CTCK phát sinh trong kỳ báo cáo.
- Tài khoản 63219 - Chi phí tư vấn định giá tài sản tài chính: Phản ánh các khoản Chi phí tư vấn định giá tài sản tài chính tính vào “Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh” của CTCK phát sinh trong kỳ báo cáo.
- Tài khoản 63220 - Chi phí tư vấn đầu tư: Phản ánh các khoản Chi phí tư vấn đầu tư tính vào “Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh” của CTCK phát sinh trong kỳ báo cáo.
- Tài khoản 63221 - Chi phí quản lý hoạt động tự doanh: Phản ánh các khoản Chi phí quản lý hoạt động tự doanh trên các Tài khoản 632211 đến Tài khoản 632218 tính vào “Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh” của CTCK phát sinh trong kỳ báo cáo.
- Tài khoản 63222 - Chi phí khác: Phản ánh các khoản Chi phí khác ngoài các khoản chi phí đã phản ánh trên các Tài khoản từ TK 6321 đến TK 63221 và tính vào “Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh” của CTCK phát sinh trong kỳ báo cáo. Các chi phí khác phải chấp hành quy định của pháp luật chứng khoán và các pháp luật khác có liên quan hiện hành và phù hợp Điều lệ công ty.
Tài khoản 632110 - Lỗ bán các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ, có 11 Tài khoản cấp 3 sau:
- Tài khoản 6321101 - Lỗ bán - FVTPL - Cổ phiếu niêm yết: Phản ánh số chênh lệch giữa giá bán và giá mua vào của cổ phiếu niêm yết của CTCK được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối ngày giao dịch.
- Tài khoản 6321102 - Lỗ bán - FVTPL - Cổ phiếu chưa niêm yết: Phản ánh số chênh lệch giữa giá bán và giá mua vào của cổ phiếu chưa niêm yết của CTCK được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối ngày giao dịch.
- Tài khoản 6321103 - Lỗ bán - FVTPL - Trái phiếu niêm yết: Phản ánh số chênh lệch giữa giá bán và giá mua vào của trái phiếu niêm yết của CTCK được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối ngày giao dịch.
- Tài khoản 6321104 - Lỗ bán - FVTPL - Trái phiếu chưa niêm yết: Phản ánh số chênh lệch giữa giá bán và giá mua vào của trái phiếu chưa niêm yết của CTCK được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối ngày giao dịch.
- Tài khoản 6321105 - Lỗ bán - FVTPL - Công cụ thị trường tiền tệ: Phản ánh số chênh lệch giữa giá bán và giá mua vào của công cụ thị trường tiền tệ của CTCK được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối ngày giao dịch.
- Tài khoản 6321106 - Lỗ bán - FVTPL - Các công cụ phái sinh niêm yết: Phản ánh số chênh lệch giữa giá bán và giá mua vào của các tài sản tài chính phái sinh của CTCK được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối ngày giao dịch.
- Tài khoản 6321107 - Lỗ bán - FVTPL - Các công cụ phái sinh chưa niêm yết: Phản ánh số chênh lệch giữa giá bán và giá mua vào của các tài sản tài chính phái sinh chưa niêm yết của CTCK được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối ngày giao dịch.
- Tài khoản 6321108 - Lỗ không thu hồi - FVTPL - Các tài sản tài chính cho vay: Phản ánh giá trị không thu hồi của các tài sản tài chính cho vay đã giảm trừ đi giá trị đã lập dự phòng giảm giá tài sản nhận thế chấp đối với khoản vay. Giá mua vào của các tài sản tài chính cho vay của CTCK được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối ngày giao dịch.
- Tài khoản 6321109 - Lỗ không thu hồi - FVTPL - Các tài sản tài chính đem thế chấp: Phản ánh giá trị không thu hồi của các tài sản tài chính đem thế chấp đã giảm trừ đi giá trị đã lập dự phòng giảm giá tài sản đem thế chấp đối với khoản vay. Giá mua vào của các tài sản tài chính đem thế chấp của CTCK được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối ngày giao dịch.
- Tài khoản 6321110 - Lỗ bán - FVTPL - Các tài sản tài chính mua chưa chuyển quyền sở hữu: Phản ánh số chênh lệch giữa giá bán và giá mua vào của các tài sản tài chính mua chưa chuyển quyền sở hữu của CTCK được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối ngày giao dịch.
- Tài khoản 632111098 - Lỗ bán - FVTPL - Các tài sản tài chính khác: Phản ánh số chênh lệch giữa giá bán và giá mua vào của các tài sản tài chính khác của CTCK được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối ngày giao dịch.
Tài khoản 63212 - Chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL), có 9 Tài khoản cấp 3 sau:
- Tài khoản 6321201 - Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Cổ phiếu niêm yết: Phản ánh chi phí giao dịch mua cổ phiếu niêm yết của CTCK.
- Tài khoản 6321202 - Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Cổ phiếu chưa niêm yết: Phản ánh chi phí giao dịch mua cổ phiếu chưa niêm yết của CTCK.
- Tài khoản 6321203 - Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Trái phiếu niêm yết: Phản ánh chi phí giao dịch mua của trái phiếu niêm yết của CTCK.
- Tài khoản 6321204 - Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Trái phiếu chưa niêm yết: Phản ánh chi phí giao dịch mua của trái phiếu chưa niêm yết của CTCK.
- Tài khoản 6321205 - Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Công cụ thị trường tiền tệ: Phản ánh chi phí giao dịch mua của công cụ thị trường tiền tệ của CTCK.
- Tài khoản 6321206 - Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Các khoản đầu tư phái sinh niêm yết: Phản ánh chi phí giao dịch mua của các tài sản tài chính phái sinh của CTCK.
- Tài khoản 6321207 - Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Các khoản đầu tư phái sinh chưa niêm yết: Phản ánh chi phí giao dịch mua của các tài sản tài chính phái sinh chưa niêm yết của CTCK.
- Tài khoản 6321210 - Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Các khoản đầu tư mua chưa chuyển quyền sở hữu: Phản ánh chi phí giao dịch mua của các tài sản tài chính mua chưa chuyển quyền sở hữu của CTCK.
- Tài khoản 6321298 - Chi phí giao dịch mua - FVTPL - Các khoản đầu tư khác: Phản ánh số chi phí giao dịch mua của các tài sản tài chính khác của CTCK.
- Tài khoản 63213 - Chênh lệch giảm về đánh giá lại các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL) gồm 11 Tài khoản cấp 3 sau:
- Tài khoản 6321301 - Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Cổ phiếu niêm yết: Phản ánh số chênh lệch giữa giá đánh giá lại cổ phiếu niêm yết tại thời điểm đánh giá lại (kỳ xác định giá trị tài sản ròng hoặc cuối kỳ kế toán) nhỏ hơn (>) giá ghi sổ của chúng.
- Tài khoản 6321302 - Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Cổ phiếu chưa niêm yết: Phản ánh số chênh lệch giữa giá đánh giá lại cổ phiếu chưa niêm yết tại thời điểm đánh giá lại (kỳ xác định giá trị tài sản ròng hoặc cuối kỳ kế toán) nhỏ hơn (>) giá ghi sổ của chúng.
- Tài khoản 6321303 - Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Trái phiếu niêm yết: Phản ánh số chênh lệch giữa giá đánh giá lại trái phiếu niêm yết tại thời điểm đánh giá lại (kỳ xác định giá trị tài sản ròng hoặc cuối kỳ kế toán) nhỏ hơn (>) giá ghi sổ của chúng.
- Tài khoản 6321304 - Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Trái phiếu chưa niêm yết: Phản ánh số chênh lệch giữa giá đánh giá lại trái phiếu chưa niêm yết tại thời điểm đánh giá lại (kỳ xác định giá trị tài sản ròng hoặc cuối kỳ kế toán) nhỏ hơn (>) giá ghi sổ của chúng.
- Tài khoản 632305 - Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Công cụ thị trường tiền tệ: Phản ánh số chênh lệch giữa giá đánh giá lại công cụ thị trường tiền tệ tại thời điểm đánh giá lại (kỳ xác định giá trị tài sản ròng hoặc cuối kỳ kế toán) nhỏ hơn (>) giá ghi sổ của chúng.
- Tài khoản 6321306 - Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Các khoản đầu tư phái sinh niêm yết: Phản ánh số chênh lệch giữa giá đánh giá lại các tài sản tài chính phái sinh niêm yết tại thời điểm đánh giá lại (kỳ xác định giá trị tài sản ròng hoặc cuối kỳ kế toán) nhỏ hơn (>) giá ghi sổ của chúng.
- Tài khoản 6321307 - Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Các khoản đầu tư phái sinh chưa niêm yết: Phản ánh số chênh lệch giữa giá đánh giá lại các tài sản tài chính phái sinh chưa niêm yết tại thời điểm đánh giá lại (kỳ xác định giá trị tài sản ròng hoặc cuối kỳ kế toán) nhỏ hơn (>) giá ghi sổ của chúng.
- Tài khoản 6321308 - Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Các khoản đầu tư cho vay: Phản ánh số chênh lệch giữa giá đánh giá lại các tài sản tài chính cho vay tại thời điểm đánh giá lại (kỳ xác định giá trị tài sản ròng hoặc cuối kỳ kế toán) nhỏ hơn (>) giá ghi sổ của chúng.
- Tài khoản 6321309 - Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Các khoản đầu tư đem thế chấp: Phản ánh số chênh lệch giữa giá đánh giá lại các tài sản tài chính đem thế chấp tại thời điểm đánh giá lại (kỳ xác định giá trị tài sản ròng hoặc cuối kỳ kế toán) nhỏ hơn (>) giá ghi sổ của chúng.
- Tài khoản 6321310 - Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Các khoản đầu tư mua chưa chuyển quyền sở hữu: Phản ánh số chênh lệch giữa giá đánh giá lại các tài sản tài chính mua chưa chuyển quyền sở hữu tại thời điểm đánh giá lại (kỳ xác định giá trị tài sản ròng hoặc cuối kỳ kế toán) nhỏ hơn (>) giá ghi sổ của chúng.
- Tài khoản 6321398 - Chênh lệch giảm về đánh giá lại - FVTPL - Các khoản đầu tư khác: Phản ánh số chênh lệch giữa giá đánh giá lại các tài sản tài chính khác tại thời điểm đánh giá lại (kỳ xác định giá trị tài sản ròng hoặc cuối kỳ kế toán) nhỏ hơn (>) giá ghi sổ của chúng.
Tài khoản 6324 - Chi phí dự phòng và xử lý tổn thất phải thu khó đòi về bán, đáo hạn các tài sản tài chính và phải thu khác gồm 02 Tài khoản cấp 3 sau:
Tài khoản 63241 - Chi phí dự phòng phải thu khó đòi về bán, đáo hạn các tài sản tài chính: Phản ánh các khoản dự phòng phải thu khó đòi về bán, đáo hạn các tài sản tài chính tính vào “Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh” của CTCK.
Tài khoản 63242 - Xử lý tổn thất phải thu khó đòi về bán, đáo hạn các tài sản tài chính: Phản ánh giá trị xử lý tổn thất các khoản phải thu khó đòi về bán, đáo hạn các tài sản tài chính tính vào “Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh” của CTCK (Nếu có).
Tài khoản 6325 - Chi phí dự phòng và xử lý tổn thất phải thu, dự thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi từ các tài sản tài chính gồm 02 Tài khoản cấp 3 sau:
Tài khoản 63251 - Chi phí dự phòng phải thu, dự thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi từ các tài sản tài chính: Phản ánh các khoản dự phòng phải thu, dự thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi từ các tài sản tài chính tính vào “Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh” của CTCK.
Tài khoản 63252 - Xử lý tổn thất phải thu, dự thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi từ các tài sản tài chính: Phản ánh giá trị xử lý tổn thất phải thu, dự thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi từ các tài sản tài chính tính vào “Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh” của CTCK.
Tài khoản 6326 - Chi phí dự phòng giảm giá tài sản nhận thế chấp và xử lý tổn thất khoản cho vay có tài sản nhận thế chấp gồm 02 Tài khoản cấp 3 sau:
Tài khoản 63261 - Chi phí dự phòng giảm giá tài sản nhận thế chấp cho các loại tài sản tài chính: Phản ánh các khoản dự phòng giảm giá tài sản nhận thế chấp cho các loại tài sản tài chính tính vào “Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh” của CTCK.
Tài khoản 63262 - Xử lý tổn thất các tài sản tài chính cho vay có tài sản nhận thế chấp: Phản ánh giá trị xử lý tổn thất các tài sản tài chính cho vay có tài sản nhận thế chấp tính vào “Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh” của CTCK.
Tài khoản 6327 - Lỗ suy giảm tài sản tài chính và chi phí đi vay gồm 05 Tài khoản cấp 3 sau:
Tài khoản 63271 - Lỗ suy giảm giá trị các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn: Phản ánh các khoản Lỗ suy giảm giá trị các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn của CTCK.
Tài khoản 63272 - Lỗ suy giảm giá trị các khoản cho vay: Phản ánh các khoản Lỗ suy giảm giá trị các khoản cho vay của CTCK.
Tài khoản 63273 - Lỗ suy giảm tài sản tài chính sẵn sàng để bán (AFS): Phản ánh các khoản Lỗ suy giảm tài sản tài chính sẵn sàng để bán (AFS) của CTCK.
Tài khoản 63274 - Dự phòng giảm giá các tài sản tài chính: Phản ánh các khoản Dự phòng giảm giá các tài sản tài chính của CTCK (tài khoản này sử dụng trong trường hợp tài sản tài chính ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc).
Tài khoản 63275 - Chi phí đi vay của các khoản cho vay: Phản ánh các khoản Chi phí đi vay của các khoản cho vay của CTCK.
TÀI KHOẢN 633 - CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP DỊCH VỤ
Tài khoản này phản ánh các chi phí hoạt động cung cấp dịch vụ trực tiếp của CTCK.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 633 - CHI PHÍ CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP DỊCH VỤ CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Chỉ phản ánh vào Tài khoản này các khoản chi phí thực tế đã phát sinh (Không kể đã chi tiền hay chưa chi tiền) và dự chi có liên quan trực tiếp đến hoạt động cung cấp dịch vụ của CTCK trong kỳ kế toán, gồm:
- Chi phí nghiệp vụ môi giới chứng khoán;
- Chi phí nghiệp vụ bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán;
- Chi phí nghiệp vụ tư vấn chứng khoán;
- Chi phí nghiệp vụ lưu ký chứng khoán;
- Chi phí hoạt động tư vấn tài chính;
- Chi phí các dịch vụ tài chính khác;
- Chi phí cho thuê, sử dụng tài sản;
- Chi phí trả hộ gốc, lãi trái phiếu và cổ tức cho Tổ chức phát hành;
- Chi phí dự phòng phải thu khó đòi và xử lý tổn thất phải thu khó đòi về cung cấp dịch vụ chứng khoán.
2. Nội dung chi tiết các nghiệp vụ cung cấp dịch vụ cho khách hàng của CTCK theo quy định của pháp luật chứng khoán hiện hành.
3. CTCK phải mở theo dõi chi tiết các nội dung chi phí hoạt động của từng nội dung chi phí nêu trên để đảm bảo quản trị hiệu quả các hoạt động kinh doanh trực tiếp và báo cáo cho các cơ quan quản lý chức năng theo yêu cầu của công tác quản lý giám sát hoạt động của CTCK theo quy định của pháp luật chứng khoán.
4. Đối với những yếu tố chi phí liên quan đến nhiều nội dung chi phí hoạt động cung cấp dịch vụ trực tiếp, CTCK phải có tiêu thức phân bổ chi phí hoạt động hợp lý nhằm xác định đúng đắn, hợp lý các chi phí của mỗi hoạt động có liên quan, như khấu hao TSCĐ, BĐSĐT, chi phí dịch vụ,….
5. Phải đảm bảo hạch toán các chi phí hoạt động cung cấp dịch vụ trực tiếp đảm bảo tính đúng kỳ, phù hợp với doanh thu của các hoạt động này phát sinh cùng kỳ kế toán.
6. Trường hợp phát sinh chi phí dự phòng hoặc tổn thất về các khoản phải thu khó đòi liên quan đến nợ phải thu về cung cấp dịch vụ trực tiếp, Công ty chứng khoán phải lập dự phòng hoặc xác định mức độ tổn thất của các khoản phải thu ghi nhận kịp thời, đầy đủ, chính xác vào chi phí hoạt động cung cấp dịch vụ.
7. Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ các khoản chi phí hoạt động cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ vào TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” để xác định lợi nhuận của kỳ kế toán của CTCK (TK 9111 - Xác định kết quả kinh doanh đã thực hiện).
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 633 - CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP DỊCH VỤ
Bên Nợ:
- Các khoản chi phí hoạt động cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ.
- Chi phí lập dự phòng phải thu khó đòi và xử lý tổn thất phải thu khó đòi về cung cấp dịch vụ chứng khoán
Bên Có:
- Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi và xử lý tổn thất phải thu khó đòi về cung cấp dịch vụ chứng khoán
- Kết chuyển chi phí hoạt động cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ sang TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” để xác định lợi nhuận trong kỳ của CTCK (TK 9111 - Xác định kết quả kinh doanh đã thực hiện).
Tài khoản này cuối kỳ không có Số dư.
Tài khoản 633 - Chi phí hoạt động cung cấp dịch vụ, có 9 Tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 6331 - Chi phí nghiệp vụ môi giới chứng khoán: Phản ánh chi phí hoạt động nghiệp vụ môi giới chứng khoán thực tế phát sinh trong kỳ kế toán.
- Tài khoản 6332 - Chi phí nghiệp vụ bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán: Phản ánh chi phí nghiệp vụ bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán phát sinh thực tế trong kỳ kế toán.
- Tài khoản 6333 - Chi phí nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán: Phản ánh chi phí nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán phát sinh thực tế trong kỳ kế toán.
- Tài khoản 6334 - Chi phí nghiệp vụ lưu ký chứng khoán: Phản ánh chi phí nghiệp vụ lưu ký chứng khoán thực tế phát sinh trong kỳ kế toán.
- Tài khoản 6335 - Chi phí hoạt động tư vấn tài chính: Phản ánh chi phí hoạt động tư vấn tài chính phát sinh thực tế trong kỳ kế toán.
- Tài khoản 6336 - Chi phí hoạt động dịch vụ tài chính khác: Phản ánh các dịch vụ tài chính khác phát sinh thực tế trong kỳ kế toán.
- Tài khoản 6337 - Chi phí cho thuê, sử dụng tài sản: Phản ánh chi phí cho thuê, sử dụng tài sản của CTCK trong hoạt động kinh doanh chứng khoán thực tế phát sinh trong kỳ kế toán.
- Tài khoản 6338 - Chi phí trả hộ gốc, lãi trái phiếu và cổ tức cho Tổ chức phát hành: Phản ánh số chi phí trả hộ gốc, lãi trái phiếu và cổ tức cho Tổ chức phát hành phát sinh trong kỳ kế toán.
- Tài khoản 6339 - Chi phí dự phòng phải thu khó đòi và xử lý tổn thất phải thu khó đòi về cung cấp dịch vụ chứng khoán: Phản ánh Chi phí dự phòng, hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi, và xử lý tổn thất phải thu khó đòi về cung cấp dịch vụ chứng khoán phát sinh trong kỳ kế toán.
TÀI KHOẢN 635
CHI PHÍ TÀI CHÍNH
Tài khoản này phản ánh chi phí tài chính phát sinh trong hoạt động kinh doanh của CTCK.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 635 - CHI PHÍ TÀI CHÍNH CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Chi phí tài chính của CTCK, gồm: Chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái (Chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái đã thực hiện và chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối kỳ), chi phí lãi vay, lỗ bán, thanh lý các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết, liên doanh, chi phí tài chính khác của CTCK (Chi phí chuyển tiền,...).
2. Chỉ phản ánh vào tài khoản này các khoản chi phí tài chính thực tế đã phát sinh (Không kể đã chi tiền hay chưa chi tiền) có liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của CTCK hoặc trích trước (Dự chi chi phí tài chính phát sinh, đồng thời phản ánh các khoản chênh lệch lỗ đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối kỳ kế toán, lỗ bán, thanh lý các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết, liên doanh).
3. Trường hợp phát sinh chi phí tài chính từ các tài sản tài chính thuộc Danh mục các tài sản tài chính của CTCK gồm cả các tài sản tài chính thuộc các loại hình đầu tư khác của CTCK, như: Đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết, (Nếu có), CTCK phải mở hệ thống mã chi tiết để có thể theo dõi chi tiết và lập báo cáo tổng hợp riêng về chi phí tài chính ghi nhận trên Tài khoản 635 phát sinh từ cơ cấu tài sản tài chính đáp ứng nhu cầu quản lý của CTCK và yêu cầu giám sát hoạt động của CTCK theo quy định của pháp luật chứng khoán hiện hành.
4. Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ các khoản chi phí tài chính phát sinh trong kỳ và chênh lệch lỗ đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối kỳ kế toán vào TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” để xác định lợi nhuận của kỳ kế toán của CTCK (TK 9111 - Xác định kết quả kinh doanh đã thực hiện).
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 635 - CHI PHÍ TÀI CHÍNH
Bên Nợ:
Các khoản chi phí tài chính phát sinh trong kỳ kế toán.
Bên Có:
Kết chuyển chi phí tài chính phát sinh trong kỳ sang tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh” để xác định lợi nhuận trong kỳ của CTCK.
Tài khoản này cuối kỳ không có Số dư.
Tài khoản 635 - Chi phí tài chính, có 5 Tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 6351 - Chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái: Phản ánh số chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái đã thực hiện và chưa thực hiện trong kỳ của CTCK. Tài khoản này có thể chi tiết theo dõi về lỗ chênh lệch tỷ giá đã thực hiện và chênh lệch lỗ tỷ giá chưa thực hiện).
Tài khoản này chia ra 2 Tài khoản cấp 3:
- Tài khoản 63511 - Chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái đã thực hiện: Phản ánh số chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái đã thực hiện.
- Tài khoản 63512 - Chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối kỳ: Phản ánh số chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái chưa thực hiện trong kỳ của CTCK do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối kỳ kế toán.
- Tài khoản 6352 - Chi phí lãi vay: Phản ánh số chi phí lãi vay đã thực hiện và dự chi phải trả của CTCK (Nếu có) phát sinh trong kỳ kế toán.
- Tài khoản 6353 - Lỗ bán, thanh lý các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết, liên doanh: Phản ánh lỗ bán, thanh lý các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết, liên doanh của CTCK (Nếu có) phát sinh trong kỳ kế toán.
- Tài khoản 6354 - Chi phí dự phòng suy giảm giá trị các khoản đầu tư tài chính dài hạn: Phản ánh khoản dự phòng tổn thất của các khoản đầu tư dài hạn của CTCK do đầu tư vào công ty con, liên doanh, liên kết và khoản đầu tư không có ảnh hưởng đáng kể đối với bên được đầu tư mà bên nhận vốn góp đầu tư bị lỗ dẫn đến CTCK có khả năng mất vốn.
- Tài khoản 6358 - Chi phí đầu tư khác: Phản ánh các chi phí tài chính khác phát sinh trong kỳ ngoài các chi phí đã kể trên.
LOẠI TÀI KHOẢN 7
THU NHẬP KHÁC
Loại tài khoản này phản ánh các khoản thu nhập khác ngoài hoạt động kinh doanh, đầu tư của CTCK, như: Thu nhập từ việc nhượng bán, thanh lý TSCĐ, Thu phạt vi phạm hợp đồng, khoản phải thu khó đòi đã xóa sổ nay đòi được, các khoản bồi thường khác, như thu tiền bồi thường của bên thứ 3 để bù đắp cho tài sản bị tổn thất,... Loại tài khoản này chỉ phản ánh các khoản thu nhập khác trong kỳ kế toán. Cuối kỳ toàn bộ thu nhập được kết chuyển sang Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh” (TK 9111 - Xác định kết quả kinh doanh đã thực hiện) và không có Số dư.
Loại Tài khoản Thu nhập khác, có 1 Tài khoản:
Tài khoản 711 - Thu nhập khác.
TÀI KHOẢN 711
THU NHẬP KHÁC
Tài khoản này phản ánh các khoản thu nhập khác ngoài hoạt động kinh doanh, đầu tư của CTCK.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 711 - THU NHẬP KHÁC CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
Nội dung các khoản thu nhập khác của CTCK, gồm:
- Thu nhượng bán, thanh lý TSCĐ;
- Thu tiền được phạt do khách hàng hoặc các tổ chức cung cấp dịch vụ cho hoạt động kinh doanh của CTCK vi phạm hợp đồng hoặc các trường hợp phải đền bù khác theo quy định của pháp luật thành lập và quản lý CTCK;
- Các khoản thuế được Ngân sách Nhà nước hoàn lại (Nếu có);
- Thu các khoản nợ phải trả không xác định được chủ;
- Số nợ phải thu đã xóa sổ nếu sau khi đã xóa nợ, khách hàng có khả năng thanh toán và CTCK đã đòi được nợ đã xử lý (Được theo dõi trên TK 004 “Nợ khó đòi đã xử lý”) thì số nợ thu được sẽ hạch toán vào Tài khoản 711 “Thu nhập khác”.
- Thu bồi thường về tổn thất tài sản của CTCK.
- Các khoản thu nhập khác ngoài các khoản nêu trên.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 711 - THU NHẬP KHÁC
Bên Nợ:
Cuối kỳ kế toán, kết chuyển các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ sang Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh” (TK 9111 - Xác định kết quả kinh doanh đã thực hiện);
Bên Có:
- Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ.
Tài khoản 711 - “Thu nhập khác” không có Số dư cuối kỳ.
Tài khoản Thu nhập khác, CTCK có thể mở Tài khoản cấp 2 cho phù hợp:
LOẠI TÀI KHOẢN 8
CHI PHÍ KHÁC
Loại tài khoản này phản ánh các khoản chi phí khác ngoài các chi phí phục vụ cho hoạt động kinh doanh, đầu tư các tài sản tài chính của CTCK, như: Chi bị phạt hợp đồng, bị phạt thuế, chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp,....
Loại tài khoản này chỉ phản ánh các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ, cuối kỳ được kết chuyển sang Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh” (TK 9111 - Xác định kết quả kinh doanh đã thực hiện) và không có Số dư cuối kỳ.
Loại Tài khoản 8 - Chi phí khác, có 02 Tài khoản:
- Tài khoản 811 - Chi phí khác
- Tài khoản 821 - Chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp.
TÀI KHOẢN 811
CHI PHÍ KHÁC
Tài khoản này phản ánh những khoản chi phí phát sinh ngoài các chi phí phục vụ hoạt động kinh doanh thông thường của CTCK.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 811 - CHI PHÍ KHÁC CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
Chi phí khác của CTCK gồm:
- Khoản lỗ nhượng bán, thanh lý TSCĐ;
- Bị phạt do vi phạm hợp đồng;
- Bị phạt thuế, truy nộp thuế;
- Các khoản chi phí khác.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 811 - CHI PHÍ KHÁC
Bên Nợ:
Các khoản chi phí khác phát sinh;
Lập dự phòng và xử lý tổn thất các khoản nợ phải thu khác khó đòi.
Bên Có:
Hoàn nhập khoản dự phòng phải thu khác khó đòi trong năm tài chính;
Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ vào Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh” của kỳ kế toán CTCK (TK 9111 - Xác định kết quả kinh doanh đã thực hiện).
Tài khoản 811 không có Số dư cuối kỳ.
Tài khoản Chi phí khác, CTCK có thể mở Tài khoản cấp 2 cho phù hợp
TÀI KHOẢN 821
CHI PHÍ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
- Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp của CTCK bao gồm chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm làm căn cứ xác định kết quả hoạt động kinh doanh sau thuế của CTCK trong năm tài chính hiện hành.
- Chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành là số Thuế Thu nhập doanh nghiệp phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất Thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành.
- Chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hoãn lại là số Thuế Thu nhập doanh nghiệp sẽ phải nộp trong tương lai phát sinh từ việc:
. Ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả trong năm;
. Hoàn nhập tài sản thuế thu nhập hoãn lại đã được ghi nhận từ các năm trước.
- Thu nhập Thuế Thu nhập doanh nghiệp hoãn lại là khoản ghi giảm chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh từ việc:
. Ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại trong năm;
. Hoàn nhập thuế thu nhập hoãn lại phải trả đã được ghi nhận từ các năm trước.
Nguyên tắc kế toán chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành
- Hàng quý, kế toán căn cứ vào tờ khai Thuế Thu nhập doanh nghiệp để ghi nhận số Thuế Thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp vào chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành. Cuối năm tài chính, căn cứ vào tờ khai quyết toán thuế, nếu số Thuế Thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp trong năm nhỏ hơn số phải nộp cho năm đó, kế toán ghi nhận số Thuế Thu nhập doanh nghiệp phải nộp thêm vào chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành. Trường hợp số Thuế Thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp trong năm lớn hơn số phải nộp của năm đó, kế toán phải ghi giảm chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành là số chênh lệch giữa số Thuế Thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp trong năm lớn hơn số phải nộp.
- Trường hợp phát hiện sai sót không trọng yếu liên quan đến khoản Thuế Thu nhập doanh nghiệp phải nộp của các năm trước, CTCK được hạch toán tăng (Hoặc giảm) số Thuế Thu nhập doanh nghiệp phải nộp của các năm trước vào chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành của năm phát hiện sai sót.
- Đối với các sai sót trọng yếu, kế toán điều chỉnh hồi tố theo quy định của Chuẩn mực kế toán - “Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và các sai sót”.
- Khi lập Báo cáo tài chính, kế toán phải kết chuyển chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinh vào tài khoản 911 - “Xác định kết quả kinh doanh” để xác định lợi nhuận sau thuế trong kỳ kế toán.
Nguyên tắc kế toán chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
- Khi lập Báo cáo tài chính, kế toán phải xác định chi phí thuế thu nhập hoãn lại theo quy định của Chuẩn mực kế toán “Thuế thu nhập doanh nghiệp”.
- Kế toán không được phản ánh vào tài khoản này tài sản thuế thu nhập hoãn lại hoặc thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh từ các giao dịch được ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu.
- Cuối kỳ, kế toán phải kết chuyển số chênh lệch giữa số phát sinh bên Nợ và số phát sinh bên Có TK 8212 - “Chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hoãn lại” vào tài khoản 911 - “Xác định kết quả kinh doanh”.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 821 - CHI PHÍ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
Bên Nợ:
- Chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinh trong năm;
- Thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành của các năm trước phải nộp bổ sung do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước được ghi tăng chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành của năm hiện tại;
- Chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm từ việc ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả (Là số chênh lệch giữa thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm lớn hơn thuế thu nhập hoãn lại phải trả được hoàn nhập trong năm);
- Ghi nhận chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (Số chênh lệch giữa tài sản thuế thu nhập hoãn lại được hoàn nhập trong năm lớn hơn tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm);
- Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên Có TK 8212 - “Chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hoãn lại” Lớn hơn số phát sinh bên Nợ TK 8212 - “Chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hoãn lại” phát sinh trong kỳ vào bên Có tài khoản 911 - “Xác định kết quả kinh doanh”.
Bên Có:
- Số Thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số Thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành tạm phải nộp được giảm trừ vào chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành đã ghi nhận trong năm;
- Số Thuế Thu nhập doanh nghiệp phải nộp được ghi giảm do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước được ghi giảm chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành trong năm hiện tại;
- Ghi giảm chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hoãn lại và ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại (Số chênh lệch giữa tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm lớn hơn tài sản thuế thu nhập hoãn lại được hoàn nhập trong năm);
- Ghi giảm chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (Số chênh lệch giữa thuế thu nhập hoãn lại phải trả được hoàn nhập trong năm lớn hơn thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm);
- Kết chuyển số chênh lệch giữa chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinh trong năm lớn hơn khoản được ghi giảm chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành trong năm vào tài khoản 911 - “Xác định kết quả kinh doanh”;
- Kết chuyển số chênh lệch giữa số phát sinh bên Nợ TK 8212 lớn hơn số phát sinh bên Có TK 8212 - “Chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hoãn lại” phát sinh trong kỳ vào bên Nợ tài khoản 911 - “Xác định kết quả kinh doanh”.
Tài khoản 821 - “Chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp” không có số dư cuối kỳ.
Tài khoản 821 - Chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp có 2 Tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 8211 - Chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành;
- Tài khoản 8212 - Chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hoãn lại.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 8211 - CHI PHÍ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP HIỆN HÀNH
Bên Nợ:
- Thuế Thu nhập doanh nghiệp phải nộp tính vào chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinh trong năm;
- Thuế Thu nhập doanh nghiệp của các năm trước phải nộp bổ sung do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước được ghi tăng chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành của năm hiện tại.
Bên Có:
- Số Thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số Thuế Thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp được giảm trừ vào chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành đã ghi nhận trong năm;
- Số Thuế Thu nhập doanh nghiệp phải nộp được ghi giảm do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước được ghi giảm chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành trong năm hiện tại;
- Kết chuyển chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành vào bên Nợ tài khoản 911 - “Xác định kết quả kinh doanh”.
Tài khoản 8211 - “Chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành” không có số dư cuối kỳ.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 8212 - CHI PHÍ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP HOÃN LẠI
Bên Nợ:
- Chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm từ việc ghi nhận Thuế Thu nhập doanh nghiệp (Là số chênh lệch giữa thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm lớn hơn thuế thu nhập hoãn lại phải trả được hoàn nhập trong năm);
- Số hoàn nhập tài sản Thuế Thu nhập doanh nghiệp hoãn lại đã ghi nhận từ các năm trước (Là số chênh lệch giữa tài sản thuế thu nhập hoãn lại được hoàn nhập trong năm lớn hơn tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm);
- Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh Bên Có TK 8212 - “Chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hoãn lại” lớn hơn số phát sinh bên Nợ TK 8212 - “Chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hoãn lại” phát sinh trong kỳ vào bên Có tài khoản 911 - “Xác định kết quả kinh doanh”.
Bên Có:
- Ghi giảm chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (Số chênh lệch giữa tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm lớn hơn tài sản thuế thu nhập hoãn lại được hoàn nhập trong năm);
- Ghi giảm chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (Số chênh lệch giữa thuế thu nhập hoãn lại phải trả được hoàn nhập trong năm lớn hơn thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm);
- Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên Có TK 8212 - “Chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hoãn lại” nhỏ hơn số phát sinh bên Nợ TK 8212 - “Chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hoãn lại” phát sinh trong kỳ vào bên Nợ tài khoản 911 - “Xác định kết quả kinh doanh”.
Tài khoản 8212 - “Chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hoãn lại” không có số dư cuối kỳ.
LOẠI TÀI KHOẢN 9
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
TÀI KHOẢN 911
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
Tài khoản này dùng để tính toán, xác định kết quả hoạt động kinh doanh của CTCK trong kỳ kế toán. Kết quả hoạt động kinh doanh của CTCK bao gồm: Kết quả hoạt động kinh doanh và kết quả hoạt động khác.
1. Kết quả hoạt động kinh doanh, gồm: Kết quả kinh doanh các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán và kết quả hoạt động tài chính.
1.1. Kết quả kinh doanh các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán là kết quả lãi, lỗ đã thực hiện trong kỳ kế toán về hoạt động kinh doanh các nghiệp vụ: Môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán, lưu ký chứng khoán, hoạt động tư vấn tài chính, các dịch vụ tài chính khác, cho thuê sử dụng tài sản, trả hộ gốc, lãi trái phiếu, cổ tức cho Tổ chức phát hành.
- Kết quả lãi, lỗ đã thực hiện trong kỳ kế toán về tự doanh chứng khoán, gồm: Lãi, lỗ đã thực hiện và chưa thực hiện.
. Lãi, lỗ đã thực hiện về tự doanh chứng khoán: Là số chênh lệch giữa giá bán và giá mua các tài sản tài chính bán ra, hoặc thu hồi khi đáo hạn, chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, chi phí giao dịch bán các tài sản tài chính.
. Lãi, lỗ đã thực hiện về đã thực hiện về tự doanh chứng khoán đã tính đến các khoản dự phòng rủi ro hoặc xử lý tổn thất về các tài sản tài chính hoặc phải thu của CTCK đối với tự doanh chứng khoán.
- Lãi, lỗ đã chưa thực hiện về tự doanh chứng khoán: Là số chênh lệch giữa giá đánh giá lại tăng và giá đánh giá lại giảm các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK theo giá trị thị trường hoặc giá trị đối với các loại đầu tư không có giá trị thị trường tại thời điểm đánh giá lại (Nếu có) được ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động (Phần lãi/lỗ).
1.2. Kết quả hoạt động khác: Là số chênh lệch giữa thu nhập khác và chi phí khác
2. Kết quả hoạt động kinh doanh của CTCK còn bị giảm trừ bởi chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Tài khoản này phải phản ánh đầy đủ, chính xác các khoản kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ kế toán theo đúng quy định của pháp luật hiện hành.
2. Kết quả hoạt động kinh doanh CTCK phải được hạch toán riêng biệt về xác định kết quả kinh doanh đã thực hiện và kết quả kinh doanh chưa thực hiện. Đối với kết quả kinh doanh đã thực hiện phải xác định chi tiết theo các kết quả: Lãi, lỗ hoạt động các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán và hoạt động khác. Đối với kết quả kinh doanh chưa thực hiện chỉ xác định về kết quả đánh giá lại các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK theo giá thị trường hoặc giá trị hợp lý.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 911 - XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
Bên Nợ:
- Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính tự doanh;
- Chi phí giao dịch bán các tài sản tài chính;
- Chi phí hoạt động cung cấp dịch vụ CTCK cung cấp cho khách hàng;
- Chi phí hoạt động tài chính;
- Chi phí bán hàng;
- Chi phí quản lý CTCK;
- Chi phí khác;
- Chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp;
- Kết chuyển lãi đã thực hiện và chưa thực hiện trong kỳ kế toán.
Bên Có:
- Thu nhập các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán;
- Doanh thu hoạt động tài chính;
- Các khoản thu nhập khác;
- Kết chuyển lỗ chưa thực hiện trong kỳ kế toán.
Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ.
Loại Tài khoản 9 - Xác định kết quả kinh doanh, có 02 Tài khoản:
- Tài khoản 9111 - Xác định kết quả kinh doanh đã thực hiện;
- Tài khoản 9112 - Xác định kết quả kinh doanh chưa thực hiện.
CÁC TÀI KHOẢN
TRÌNH BÀY NGOÀI BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH LOẠI TÀI KHOẢN 0
Các Tài khoản thuộc loại Tài khoản 0 được sử dụng để theo dõi số hiện có và sự biến động của những tài sản không thuộc sở hữu của CTCK nên không được trình bày trong Báo cáo tình hình tài chính của CTCK, như: Tài sản thuê ngoài, Vật tư, chứng chỉ có giá nhận giữ hộ, Tài sản nhận thế chấp hoặc tài sản thuộc sở hữu của CTCK nhưng đã bị xóa sổ không còn theo dõi trong Báo cáo tình hình tài chính nữa mà được tiếp tục theo dõi trên Tài khoản loại 0, như: Nợ khó đòi đã xử lý để tiếp tục theo dõi khả năng thu được khoản nợ. Ngoài ra, các tài khoản thuộc loại này còn phản ánh một số chỉ tiêu kinh tế hiện đang được phản ánh trong Báo cáo tình hình tài chính, nhưng cần theo dõi thêm một số chỉ tiêu khác để phục vụ yêu cầu quản lý của CTCK, như: Ngoại tệ các loại, chứng khoán lưu ký.
Tài khoản loại 0 còn để phản ánh tình hình biến động của các tài sản của Nhà đầu tư thuộc các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán của CTCK thực hiện quản lý tài sản của Nhà đầu tư.
Nguyên tắc ghi nhận số hiện có và tình hình biến động của các loại tài sản của các Tài khoản loại 0 theo phương pháp ghi “Đơn”, nghĩa là khi ghi sự biến động và tình hình hiện có của một loại tài sản cần theo dõi thì ghi trực tiếp vào một Tài khoản theo nội dung của Tài khoản này mà không ghi quan hệ đối ứng với các Tài khoản khác.
Loại Tài khoản 0, gồm 19 Tài khoản:
Tài khoản 001 - Tài sản cố định thuê ngoài;
Tài khoản 002 - Vật tư, chứng chỉ có giá nhận giữ hộ;
Tài khoản 003 - Tài sản nhận thế chấp;
Tài khoản 004 - Nợ khó đòi đã xử lý;
Tài khoản 007 - Ngoại tệ các loại;
Tài khoản 008 - Cổ phiếu đang lưu hành;
Tài khoản 009 - Cổ phiếu quỹ;
Tài khoản 012 - Tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch của CTCK;
Tài khoản 013 - Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch của CTCK;
Tài khoản 014 - Tài sản tài chính chờ về của CTCK;
Tài khoản 015 - Tài sản tài chính sửa lỗi giao dịch của CTCK;
Tài khoản 016 - Tài sản tài chính chưa lưu ký tại VSD của CTCK;
Tài khoản 017 - Tài sản tài chính được hưởng quyền của CTCK;
Tài khoản 022 - Tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch của Nhà đầu tư;
Tài khoản 023 - Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch của Nhà đầu tư;
Tài khoản 024 - Tài sản tài chính chờ về của Nhà đầu tư;
Tài khoản 025 - Tài sản tài chính sửa lỗi giao dịch của Nhà đầu tư;
Tài khoản 026 - Tài sản tài chính chưa lưu ký tại VSD của Nhà đầu tư;
Tài khoản 027 - Tài sản tài chính được hưởng quyền của Nhà đầu tư.
Trong loại Tài khoản 0, có 06 Tài khoản để theo dõi các Tài sản của khách hàng CTCK:
Tài khoản 022 - Tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch của Nhà đầu tư;
Tài khoản 023 - Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch của Nhà đầu tư;
Tài khoản 024 - Tài sản tài chính chờ về của Nhà đầu tư;
Tài khoản 025 - Tài sản tài chính sửa lỗi giao dịch của Nhà đầu tư;
Tài khoản 026 - Tài sản tài chính chưa lưu ký tại VSD của Nhà đầu tư;
Tài khoản 027 - Tài sản tài chính được hưởng quyền của Nhà đầu tư.
TÀI KHOẢN 001
TÀI SẢN THUÊ NGOÀI
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị của tất cả tài sản (bao gồm TSCĐ, BĐS đầu tư và công cụ, dụng cụ) mà CTCK thuê của đơn vị khác không thuộc sở hữu của CTCK.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 001 - TÀI SẢN THUÊ NGOÀI
Bên Nợ:
Giá trị tài sản thuê ngoài tăng.
Bên Có:
Giá trị tài sản thuê ngoài giảm.
Số dư Bên Nợ:
Giá trị tài sản thuê ngoài hiện còn.
Tài khoản này chỉ phản ánh giá trị tài sản thuê ngoài theo phương thức thuê hoạt động (Thuê xong trả lại tài sản cho bên cho thuê). Tài khoản này không phản ánh giá trị tài sản thuê tài chính.
Kế toán tài sản thuê ngoài phải theo dõi chi tiết theo từng tổ chức, cá nhân cho thuê và từng loại tài sản. Khi thuê tài sản phải có Biên bản giao nhận tài sản giữa bên thuê và bên cho thuê. Đơn vị thuê tài sản có trách nhiệm bảo quản an toàn và sử dụng đúng mục đích tài sản thuê ngoài. Mọi trường hợp trang bị thêm, thay đổi kết cấu, tính năng kỹ thuật của tài sản phải được đơn vị cho thuê đồng ý. Mọi chi phí có liên quan đến việc sử dụng tài sản thuê ngoài được hạch toán vào các tài khoản có liên quan trong Báo cáo tình hình tài chính.
TÀI KHOẢN 002
VẬT TƯ, CHỨNG CHỈ CÓ GIÁ NHẬN GIỮ HỘ
Tài khoản này phản ánh giá trị tài sản, vật tư, chứng chỉ có giá của đơn vị khác nhờ CTCK giữ hộ do phát sinh trong quá trình mua bán trả lại vật tư, chứng chỉ có giá mà CTCK đã hoàn tất thủ tục trả lại hàng. Giá trị của tài sản nhận giữ hộ được hạch toán theo giá thực tế khi giao nhận hiện vật. Nếu chưa có giá thì tạm xác định giá để hạch toán.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 002 - VẬT TƯ, CHỨNG CHỈ CÓ GIÁ NHẬN GIỮ HỘ
Bên Nợ:
Giá trị tài sản, vật tư, chứng chỉ có giá nhận giữ hộ.
Bên Có:
Giá trị tài sản, vật tư, chứng chỉ có giá nhận giữ hộ.
Số dư Bên Nợ:
Giá trị tài sản, vật tư, chứng chỉ có giá còn giữ hộ.
Các chi phí liên quan đến việc bảo quản tài sản, chứng chỉ có giá nhận giữ hộ không phản ánh vào Tài khoản này mà phản ánh vào tài khoản tập hợp chi phí trong Báo cáo tình hình tài chính.
Kế toán tài sản là vật tư, chứng chỉ có giá nhận giữ hộ phải theo dõi chi tiết cho từng loại vật tư, chứng chỉ có giá, từng nơi bảo quản và từng người chủ sở hữu. Vật tư, chứng chỉ có giá nhận giữ hộ không được phép sử dụng và phải bảo quản cẩn thận như tài sản của đơn vị, khi giao nhận hay trả lại phải có chứng từ giao nhận của hai bên.
TÀI KHOẢN 003
TÀI SẢN NHẬN THẾ CHẤP
Tài khoản này phản ánh số lượng và giá trị tài sản nhận thế chấp của CTCK. Tài sản nhận thế chấp của CTCK có thể bằng Danh mục tài sản tài chính.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Tài sản nhận thế chấp đối với khoản cho vay của CTCK (Nếu được phép) phải tuân thủ quy định của pháp luật hiện hành hướng dẫn về thành lập, quản lý hoạt động CTCK và các pháp luật khác có liên quan.
2. Tài sản nhận thế chấp của CTCK phải là loại tài sản đảm bảo và có tính thanh khoản cao. Tài sản nhận thế chấp chỉ có thể bao gồm:
a. Tiền mặt;
b. Công cụ thị trường tiền tệ;
c. Trái phiếu Chính phủ;
d. Giá trị tài sản nhận thế chấp để đảm bảo khoản cho vay của CTCK được xác định tối đa bằng 70% giá trị của tài sản nhận thế chấp được đánh giá lại theo giá thị trường hoặc giá trị tại thời điểm nhận thế chấp;
e. Định kỳ kế toán phải đánh giá lại các tài sản đã nhận thế chấp của CTCK theo giá thị trường hoặc giá trị (Nếu không có giá trị trường). Giá chứng khoán sử dụng để đánh giá lại các tài sản nhận thế chấp tương ứng phải ở thời điểm gần nhất của thời điểm đánh giá nhưng không muộn hơn giá đóng cửa của ngày làm việc tiếp theo của kỳ đánh giá lại;
f. Trường hợp giá trị tài sản thế chấp bằng 110% giá trị khoản cho vay của CTCK theo Hợp đồng vay có tài sản thế chấp, thì Bên thế chấp phải bù đắp thêm tài sản thế chấp theo đúng cam kết của Hợp đồng vay có tài sản thế chấp;
g. Khi quy định tại Điểm e nêu trên bị vi phạm do có sự giảm giá của tài sản nhận thế chấp có khả năng gây tổn thất đối với khoản cho vay, phải lập dự phòng giảm giá tài sản nhận thế chấp. Việc lập dự phòng giảm giá tài sản nhận thế chấp quy định tại TK 129 - Dự phòng suy giảm giá trị tài sản tài chính và tài sản thế chấp;
h. Trường hợp Bên thế chấp tài sản không chấp hành các điều khoản quy định tại Hợp đồng vay có tài sản thế chấp, nếu thu phạt vi phạm Hợp đồng vay có tài sản thế chấp và xử lý tài sản nhận thế chấp để bù đắp tổn thất khoản cho vay. Các khoản thu này sẽ được ghi nhận vào khoản thu khác (Về thu phạt vi phạm Hợp đồng) và ghi giảm tổn thất các khoản cho vay của CTCK; Đồng thời các tài sản tài chính thu hồi được từ Danh mục tài sản tài chính nhận thế chấp sẽ được ghi giảm tổn thất của khoản cho vay;
i. CTCK phải quản lý tách biệt tài sản nhận thế chấp và tài sản của CTCK. Đối với tài sản thế chấp bằng tiền (Nếu có) chỉ được gửi tại Ngân hàng (Ngoại trừ Ngân hàng là Bên đi vay), không được đem đi đầu tư. Các tài sản thế chấp khác không được sử dụng để tái đầu tư;
j. Tài sản nhận thế chấp không thuộc sở hữu của CTCK. Giá trị các tài sản này không được tính vào giá trị tài sản của CTCK;
k. Căn cứ vào chênh lệch đánh giá lại của các tài sản nhận thế chấp để lập dự phòng hoặc hoàn nhập dự phòng giảm giá tài sản nhận thế chấp của TK 129 - Dự phòng suy giảm giá trị tài sản tài chính và tài sản thế chấp về các khoản lập dự phòng giảm giá nhận thế chấp hoặc xử lý tổn thất đối với các tài sản của CTCK có tài sản nhận thế chấp.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 003 - TÀI SẢN NHẬN THẾ CHẤP
Bên Nợ:
Số lượng và giá trị tài sản nhận thế chấp đảm bảo cho khoản vay của CTCK (Nếu có). Việc cho vay và nhận tài sản đảm bảo cho khoản vay của CTCK phải tuân thủ các quy định của pháp luật hiện hành về hướng dẫn và quản lý CTCK.
Bên Có:
- Xử lý tài sản nhận thế chấp theo thỏa thuận của Hợp đồng đảm bảo khoản vay ký giữa CTCK và Bên thế chấp khi vi phạm Hợp đồng;
- Trả lại Bên thế chấp tài sản đảm bảo khi kết thúc Hợp đồng.
Số dư Bên Nợ:
Số lượng và giá trị tài sản nhận thế chấp còn đang cầm giữ của Bên thế chấp.
Kế toán Tài khoản này phải theo dõi chi tiết cho từng loại tài sản nhận thế chấp cả về số lượng và giá trị.
Tài khoản 003 - Tài sản nhận thế chấp, có 02 Tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 00301 - Giá trị tài sản nhận thế chấp;
- Tài khoản 00302 - Chênh lệch đánh giá lại - Tài sản nhận thế chấp.
Tài khoản 00301 - Giá trị tài sản nhận thế chấp gồm 3 Tài khoản cấp 3:
- Tài khoản 003011 - Tài sản nhận thế chấp bằng tiền: Tài khoản này phản ánh giá trị tài sản nhận thế chấp bằng tiền;
- Tài khoản 003012 - Tài sản nhận thế chấp bằng trái phiếu niêm yết: Tài khoản này phản ánh giá trị tài sản nhận thế chấp bằng trái phiếu, như: Trái phiếu Chính phủ. Loại trái phiếu nhận thế chấp phải đảm bảo các điều kiện về tài sản nhận thế chấp theo quy định của pháp luật chứng khoán và các pháp luật khác có liên quan và phù hợp với Điều lệ CTCK.
- Tài khoản 003013 - Tài sản nhận thế chấp bằng công cụ thị trường tiền tệ: Tài khoản này phản ánh giá trị tài sản nhận thế chấp bằng công cụ thị trường tiền tệ. Loại công cụ thị trường tiền tệ nhận thế chấp phải đảm bảo các điều kiện về tài sản nhận thế chấp theo quy định của pháp luật chứng khoán và các pháp luật khác có liên quan và phù hợp với Điều lệ CTCK.
Tài khoản 00302 - Chênh lệch đánh giá lại - Giá trị tài sản nhận thế chấp, gồm 3 Tài khoản cấp 3:
- Tài khoản 003011 - Chênh lệch đánh giá lại - Tài sản nhận thế chấp bằng tiền: Tài khoản này phản ánh giá trị tài sản nhận thế chấp bằng tiền trong trường hợp tiền nhận thế chấp gửi vào Ngân hàng không đảm bảo;
- Tài khoản 003022 - Chênh lệch đánh giá lại - Tài sản nhận thế chấp bằng trái phiếu niêm yết: Tài khoản này phản ánh chênh lệch đánh giá lại tài sản nhận thế chấp bằng trái phiếu, như: Trái phiếu Chính phủ. Loại trái phiếu nhận thế chấp phải đảm bảo các điều kiện về tài sản nhận thế chấp theo quy định của pháp luật chứng khoán và các pháp luật khác có liên quan và phù hợp với Điều lệ CTCK.
CTCK chi tiết Tài khoản 003022 - Chênh lệch đánh giá lại - Tài sản nhận thế chấp bằng trái phiếu niêm yết: Theo Nhóm, loại tài sản nhận thế chấp bằng công cụ thị trường tiền tệ.
- Tài khoản 003023 - Chênh lệch đánh giá lại - Tài sản nhận thế chấp bằng công cụ thị trường tiền tệ: Tài khoản này phản ánh chênh lệch đánh giá lại tài sản nhận thế chấp bằng công cụ thị trường tiền tệ. Loại công cụ thị trường tiền tệ nhận thế chấp phải đảm bảo các điều kiện về tài sản nhận thế chấp theo quy định của pháp luật chứng khoán và các pháp luật khác có liên quan và phù hợp với Điều lệ CTCK.
CTCK chi tiết Tài khoản 003023 - Đánh giá lại tài sản nhận thế chấp bằng công cụ thị trường tiền tệ: Theo Nhóm, loại tài sản nhận thế chấp bằng công cụ thị trường tiền tệ.
TÀI KHOẢN 004
NỢ KHÓ ĐÒI ĐÃ XỬ LÝ
Tài khoản này phản ánh các khoản nợ phải thu khó đòi, các khoản cho vay gốc, kể cả lãi cho vay (Nếu có), đem thế chấp không đòi được, đã được xử lý, nhưng cần theo dõi để tiếp tục đòi nợ. Các khoản nợ khó đòi, các khoản gốc cho vay, đem thế chấp không đòi được tuy đã được xử lý không tiếp tục theo dõi và trình bày trong Báo cáo tình hình tài chính nhưng không có nghĩa là xóa bỏ khoản nợ đó, tùy theo quy định hiện hành mà theo dõi để truy thu sau này nếu tình hình tài chính của người mắc nợ có thay đổi. Các khoản nợ đã xử lý tiếp tục theo dõi trên Tài khoản 004 - Nợ khó đòi đã xử lý trong thời gian tối thiểu 10 năm hoặc theo quyết định của Đại hội thành viên hoặc Đại hội đồng cổ đông.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 004 - NỢ KHÓ ĐÒI ĐÃ XỬ LÝ
Bên Nợ:
Số nợ khó đòi đã được xóa sổ trong Báo cáo tình hình tài chính để tiếp tục theo dõi ngoài Báo cáo tình hình tài chính.
Bên Có:
- Số đã thu được về các khoản nợ khó đòi;
- Số nợ khó đòi được xóa sổ theo quyết định của cấp có thẩm quyền, không phải theo dõi trên Báo cáo tình hình tài chính.
Số dư Bên Nợ:
Số còn phải thu về nợ khó đòi cần tiếp tục theo dõi.
Khi thu được khoản nợ khó đòi đã được xử lý thì ghi tăng thu nhập khác của CTCK (Nghiệp vụ trong Báo cáo tình hình tài chính), đồng thời ghi Có Tài khoản 004 “Nợ khó đòi đã xử lý”.
Kế toán chi tiết tài khoản này phải theo dõi cho từng người nợ và từng khoản nợ.
TÀI KHOẢN 007
NGOẠI TỆ CÁC LOẠI
Tài khoản này phản ánh tình hình thu, chi, còn lại theo nguyên tệ của từng loại ngoại tệ của CTCK.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 007 - NGOẠI TỆ CÁC LOẠI
Bên Nợ: Số ngoại tệ thu vào (Nguyên tệ).
Bên Có: Số ngoại tệ xuất ra (Nguyên tệ)
Số dư Bên Nợ: Số ngoại tệ còn lại (Nguyên tệ).
Trên tài khoản này không quy đổi các đồng ngoại tệ ra Đồng Việt Nam. Kế toán chi tiết Tài khoản 007 theo từng loại ngoại tệ.
TÀI KHOẢN 008
CỔ PHIẾU ĐANG LƯU HÀNH
Tài khoản này phản ánh số lượng cổ phiếu đang lưu hành do cổ đông hiện đang nắm giữ và tình hình biến động tăng hoặc giảm cổ phiếu đang lưu hành của CTCK hoạt động theo mô hình công ty cổ phần.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Số lượng cổ phiếu đang lưu hành được theo dõi chi tiết theo từng Nhà đầu tư.
2. Số lượng cổ phiếu đang lưu hành phù hợp với giá trị vốn góp của Nhà đầu tư phản ánh trên các TK 4111 - Vốn góp của chủ sở hữu ở các thời điểm cuối kỳ kế toán.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 008 - CỔ PHIẾU ĐANG LƯU HÀNH
Bên Nợ: Số lượng cổ phiếu đang lưu hành tăng trong kỳ do phát hành lần đầu hoặc phát hành thêm các lần tiếp theo cho Nhà đầu tư.
Bên Có: Số lượng Cổ phiếu cổ phiếu đang lưu hành giảm trong kỳ do mua lại Cổ phiếu của Nhà đầu tư.
Số dư Bên Nợ: Số lượng cổ phiếu hiện đang lưu hành cuối kỳ mà các Nhà đầu tư đang nắm giữ.
Cổ phiếu đang lưu hành được lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) hoặc đang lưu ký tại CTCK.
Tài khoản 008 - Cổ phiếu đang lưu hành, có 02 Tài khoản:
TK 0081 - Số lượng cổ phiếu đang lưu hành lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD): Tài khoản này phản ánh số lượng các cổ phiếu đang lưu hành được lưu ký tập trung tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD).
TK 0082 - Số lượng cổ phiếu đang lưu hành tại CTCK: Tài khoản này phản ánh số lượng các các cổ phiếu đang lưu hành được lưu ký tại CTCK.
TÀI KHOẢN 009
CỔ PHIẾU QUỸ
Tài khoản này phản ánh số lượng cổ phiếu quỹ do CTCK hiện đang nắm giữ và tình hình biến động tăng hoặc giảm số lượng cổ phiếu quỹ của CTCK hoạt động theo mô hình công ty cổ phần.
HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU
1. Số lượng cổ phiếu quỹ do CTCK hiện đang nắm giữ.
2. Số lượng cổ phiếu quỹ do CTCK hiện đang nắm giữ phù hợp với giá trị cổ phiếu quỹ phản ánh trên TK 419 - Cổ phiếu quỹ ở các thời điểm cuối kỳ kế toán.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 009 - CỔ PHIẾU QUỸ
Bên Nợ: Số lượng cổ phiếu do CTCK hiện đang nắm giữ tăng lên trong kỳ.
Bên Có: Số lượng do CTCK hiện đang nắm giữ giảm xuống trong kỳ.
Số dư Bên Nợ: Số lượng cổ phiếu hiện do CTCK hiện đang nắm giữ tính đến thời điểm cuối kỳ.
Cổ phiếu do CTCK hiện đang nắm giữ được lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) hoặc đang lưu ký tại CTCK.
Tài khoản 009 - Cổ phiếu quỹ, có 02 Tài khoản:
- Tài khoản 0091 - Số lượng cổ phiếu quỹ đang lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD): Tài khoản này phản ánh số lượng các cổ phiếu quỹ được lưu ký tập trung tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD).
- Tài khoản 0092 - Số lượng cổ phiếu quỹ đang lưu ký tại CTCK: Tài khoản này phản ánh số lượng các các cổ phiếu quỹ được lưu ký tại CTCK.
TÀI KHOẢN 012 - TÀI SẢN TÀI CHÍNH NIÊM YẾT/ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
Tài khoản này dùng để phản ánh số lượng và giá trị theo mệnh giá của các loại tài sản tài chính đang giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán và lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) thông qua thành viên lưu ký của VSD của CTCK, gồm: Tài sản tài chính giao dịch, tài sản tài chính hạn chế chuyển nhượng, tài sản tài chính cầm cố, tài sản tài chính phong tỏa, tạm giữ, tài sản tài chính chờ thanh toán, tài sản tài chính chờ cho vay, tài sản tài chính ký quỹ đảm bảo khoản vay.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 012 - TÀI SẢN TÀI CHÍNH NIÊM YẾT/ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
Bên Nợ:
Ghi tăng số lượng và giá trị theo mệnh giá các loại tài sản tài chính đang giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán và lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) thuộc sở hữu của CTCK.
Bên Có:
Ghi giảm số lượng và giá trị theo mệnh giá các loại tài sản tài chính đang giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán và lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) thuộc sở hữu của CTCK.
Số dư Bên Nợ:
Số lượng và giá trị theo mệnh giá các loại tài sản tài chính đang giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán và lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) thuộc sở hữu của CTCK hiện có cuối kỳ kế toán.
Tài khoản 012 - Tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch của CTCK, có 7 Tài khoản cấp 2, gồm:
- Tài khoản 0121 - Tài sản tài chính giao dịch tự do chuyển nhượng: Tài khoản này phản ánh theo mệnh giá số tài sản tài chính, đang giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán và lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD), được tự do chuyển nhượng;
- Tài khoản 0122 - Tài sản tài chính hạn chế chuyển nhượng: Tài khoản này phản ánh theo mệnh giá số tài sản tài chính, đang giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán và lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD), đang bị hạn chế chuyển nhượng;
- Tài khoản 0123 - Tài sản tài chính giao dịch cầm cố: Tài khoản này phản ánh theo mệnh giá số tài sản tài chính, đang giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán và lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD), đang dùng làm tài sản đảm bảo cho các khoản vay bằng tiền của CTCK được VSD ghi nhận;
- Tài khoản 0124 - Tài sản tài chính phong tỏa, tạm giữ: Tài khoản này phản ánh theo mệnh giá số tài sản tài chính của CTCK, đang giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán và lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD), đang trong thời gian phong tỏa, tạm giữ theo yêu cầu của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, phong tỏa theo tự nguyện, phong tỏa để thực hiện các giao dịch hoán đổi Chứng chỉ Quỹ ETF hoặc phong tỏa để đảm bảo khoản vay hỗ trợ thanh toán từ Ngân hàng thanh toán,…;
- Tài khoản 0125 - Tài sản tài chính chờ thanh toán: Tài khoản này phản ánh theo mệnh giá số tài sản tài chính, đang giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán, được lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD), đã được khớp lệnh bán đang trong thời gian chờ thanh toán;
- Tài khoản 0126 - Tài sản tài chính chờ cho vay: Tài khoản này phản ánh theo mệnh giá số tài sản tài chính của CTCK, đang giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán, được lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD), đã được thỏa thuận cho vay nhưng VSD chưa chuyển quyền sở hữu cho bên vay;
- Tài khoản 0127 - Tài sản tài chính ký quỹ đảm bảo khoản vay: Tài khoản này phản ánh theo mệnh giá số tài sản tài chính của CTCK, đang giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán và lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) được phong tỏa trong thời gian ký quỹ để đảm bảo các khoản vay chứng khoán qua hệ thống vay và cho vay chứng khoán của VSD.
TÀI KHOẢN 013
TÀI SẢN TÀI CHÍNH ĐÃ LƯU KÝ TẠI VSD VÀ CHƯA GIAO DỊCH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
Tài khoản này dùng để phản ánh số lượng và giá trị theo mệnh giá các tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch của CTCK đã lưu ký tại VSD và chưa đến ngày giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán hoặc các tài sản tài chính chưa niêm yết/đăng ký giao dịch nhưng đã lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD).
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 013 - TÀI SẢN TÀI CHÍNH ĐÃ LƯU KÝ TẠI VSD VÀ CHƯA GIAO DỊCH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
Bên Nợ:
Ghi tăng số lượng và giá trị theo mệnh giá các tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch của CTCK đã lưu ký tại VSD và chưa đến ngày giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán hoặc các tài sản tài chính chưa niêm yết/đăng ký giao dịch nhưng đã lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD).
Bên Có:
Ghi giảm số lượng và giá trị theo mệnh giá tài sản tài chính các tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch của CTCK đã lưu ký tại VSD và chưa đến ngày giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán hoặc các tài sản tài chính chưa niêm yết/đăng ký giao dịch nhưng đã lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD).
Số dư Bên Nợ:
Số lượng và giá trị theo mệnh giá tài sản tài chính các tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch của CTCK đã lưu ký tại VSD và chưa đến ngày giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán hoặc các tài sản tài chính chưa niêm yết/đăng ký giao dịch nhưng đã lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) hiện có cuối kỳ kế toán.
Tài khoản 013 - Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch của CTCK, có 4 Tài khoản cấp 2, gồm:
- Tài khoản 0131 - Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, tự do chuyển nhượng: Tài khoản này phản ánh theo mệnh giá số tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch của CTCK đã lưu ký tại VSD và chưa đến ngày giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán hoặc các tài sản tài chính chưa niêm yết/đăng ký giao dịch nhưng đã lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD), được tự do chuyển nhượng;
- Tài khoản 0132 - Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, hạn chế chuyển nhượng: Tài khoản này phản ánh theo mệnh giá số tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch của CTCK đã lưu ký tại VSD và chưa đến ngày giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán hoặc các tài sản tài chính chưa niêm yết/đăng ký giao dịch nhưng đã lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) hạn chế chuyển nhượng;
- Tài khoản 0133 - Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, cầm cố: Tài khoản này phản ánh theo mệnh giá số tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch của CTCK đã lưu ký tại VSD và chưa đến ngày giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán hoặc các tài sản tài chính chưa niêm yết/đăng ký giao dịch nhưng đã lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD), đang dùng làm tài sản đảm bảo cho các khoản vay bằng tiền của CTCK được VSD ghi nhận;
- Tài khoản 0134 - Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, phong tỏa, tạm giữ: Tài khoản này phản ánh theo mệnh giá số tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch của CTCK đã lưu ký tại VSD và chưa đến ngày giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán hoặc các tài sản tài chính chưa niêm yết/đăng ký giao dịch nhưng đã lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD), đang trong thời gian phong tỏa, tạm giữ theo yêu cầu của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, phong tỏa theo tự nguyện, phong tỏa để thực hiện các giao dịch hoán đổi Chứng chỉ Quỹ ETF hoặc phong tỏa để đảm bảo khoản vay hỗ trợ thanh toán từ Ngân hàng thanh toán,…;
Kế toán tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch của CTCK tương tự như TK 012 - Chứng khoán niêm yết/đăng ký giao dịch của CTCK.
TÀI KHOẢN 014
TÀI SẢN TÀI CHÍNH CHỜ VỀ CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
Tài khoản này dùng để phản ánh số lượng và giá trị theo mệnh giá của loại tài sản tài chính của CTCK đang giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán và lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) sau khớp lệnh tại các Sở Giao dịch chứng khoán tại ngày giao dịch (Ngày T), đang chờ về do chưa đến ngày thanh toán.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 014 - TÀI SẢN TÀI CHÍNH CHỜ VỀ CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
Bên Nợ:
Số lượng và giá trị theo mệnh giá loại tài sản tài chính của CTCK đang giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán và lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) sau khớp lệnh tại các Sở Giao dịch chứng khoán tại ngày giao dịch (Ngày T), đang chờ về do chưa đến ngày thanh toán.
Bên Có:
Số lượng và giá trị theo mệnh giá loại tài sản tài chính của CTCK đang giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán và lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) đã được thanh toán sau khớp lệnh tại các Sở Giao dịch chứng khoán (ngày T+x).
Số dư Bên Nợ:
Số lượng và giá trị theo mệnh giá loại tài sản tài chính của CTCK đang giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán và lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) sau khớp lệnh tại các Sở Giao dịch chứng khoán tại ngày giao dịch (Ngày T), đang chờ về do chưa đến ngày thanh toán cuối kỳ kế toán.
TÀI KHOẢN 015
TÀI SẢN TÀI CHÍNH SỬA LỖI GIAO DỊCH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
Tài khoản này dùng để phản ánh số lượng và giá trị theo mệnh giá của loại tài sản tài chính đang giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán và lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) đang trong thời gian sửa lỗi sau giao dịch như sai số tài khoản, sai chứng khoán, nhầm lệnh mua,... phát sinh trong hoạt động mua, bán chứng khoán tại các Sở Giao dịch chứng khoán của CTCK.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 015 - TÀI SẢN TÀI CHÍNH SỬA LỖI GIAO DỊCH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
Bên Nợ:
Số lượng và giá trị theo mệnh giá loại tài sản tài chính đang giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán và lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) bị sửa lỗi giao dịch phát sinh trong hoạt động mua, bán chứng khoán tại các Sở Giao dịch chứng khoán của CTCK do tổ chức kinh doanh chứng khoán gây ra cần xử lý.
Bên Có:
Số lượng và giá trị theo mệnh giá loại tài sản tài chính đang giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán và lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) bị sửa lỗi giao dịch phát sinh trong hoạt động mua, bán chứng khoán tại các Sở Giao dịch chứng khoán của CTCK do tổ chức kinh doanh chứng khoán đã được xử lý.
Số dư Bên Nợ:
Số lượng và giá trị theo mệnh giá loại tài sản tài chính đang giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán và lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) sửa lỗi giao dịch phát sinh trong hoạt động mua, bán chứng khoán tại các Sở Giao dịch chứng khoán của CTCK do tổ chức kinh doanh chứng khoán gây ra chưa được xử lý.
TÀI KHOẢN 016
TÀI SẢN TÀI CHÍNH CHƯA LƯU KÝ TẠI VSD CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
Tài khoản này dùng để phản ánh số lượng và giá trị theo mệnh giá của các loại tài sản tài chính chưa lưu ký tập trung thuộc Danh mục các tài sản tài chính của CTCK (Cổ phiếu, trái phiếu, chứng khoán khác,...). Đối với loại tài sản tài chính này gồm 3 loại:
- Loại tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch nhưng chưa lưu ký;
- Loại tài sản tài chính chưa niêm yết/đăng ký giao dịch mà Tổ chức phát hành đã đăng ký chứng khoán tại VSD, nhưng CTCK chưa lưu ký tại VSD.
- Loại tài sản tài chính chưa niêm yết/đăng ký giao dịch và chưa đăng ký tại VSD.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 016 - TÀI SẢN TÀI CHÍNH CHƯA LƯU KÝ TẠI VSD CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
Bên Nợ:
Số lượng và giá trị theo mệnh giá các loại tài sản tài chính thuộc Danh mục các tài sản tài chính của CTCK chưa lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD).
Bên Có:
Số lượng và giá trị theo mệnh giá các loại tài sản tài chính thuộc Danh mục các tài sản tài chính của CTCK đã lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD).
Số dư Bên Nợ:
Số lượng và giá trị theo mệnh giá các loại tài sản tài chính thuộc Danh mục các tài sản tài chính của CTCK chưa lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) hiện có tại CTCK tại ngày cuối kỳ.
TÀI KHOẢN 017
TÀI SẢN TÀI CHÍNH ĐƯỢC HƯỞNG QUYỀN CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
Tài khoản này dùng để phản ánh số lượng và giá trị theo mệnh giá của loại tài sản tài chính của CTCK được hưởng quyền (cổ tức bằng cổ phiếu, cổ phiếu thưởng,…, thực hiện quyền mua cổ phiếu).
Đối với cổ phiếu thưởng mà CTCK được hưởng từ Danh mục Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn của CTCK chỉ ghi tăng số lượng cổ phiếu được hưởng, không ghi tăng giá trị của các các cổ phiếu này (Tại ngày không hưởng quyền) và không ghi tăng thu nhập của CTCK.
Đối với cổ phiếu thưởng mà CTCK được hưởng từ Danh mục Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn của CTCK chỉ ghi tăng số lượng cổ phiếu được hưởng, không ghi tăng giá trị của các các cổ phiếu này (Tại ngày không hưởng quyền) và không ghi tăng thu nhập của CTCK.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 017 - TÀI SẢN TÀI CHÍNH ĐƯỢC HƯỞNG QUYỀN CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
Bên Nợ:
Số lượng và giá trị theo mệnh giá loại tài sản tài chính được hưởng quyền của CTCK tại ngày đăng ký cuối cùng (Ngày chốt Danh sách người sở hữu chứng khoán thực hiện quyền), đang chờ về do chưa đến ngày phân bổ quyền.
Bên Có:
Số lượng và giá trị theo mệnh giá loại tài sản tài chính của CTCK theo Thông báo của VSD về phân bổ các tài sản tài chính do thực hiện quyền (Sau khi Tổ chức phát hành hoàn thành thủ tục đăng ký các tài sản tài chính bổ sung tại VSD).
Số dư Bên Nợ:
Số lượng và giá trị theo mệnh giá loại tài sản tài chính được hưởng quyền của CTCK tại ngày đăng ký cuối cùng cuối kỳ kế toán.
TÀI KHOẢN 022
TÀI SẢN TÀI CHÍNH NIÊM YẾT/ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ
Tài khoản này dùng để phản ánh số lượng và giá trị theo mệnh giá của các loại tài sản tài chính đang giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán và lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) thông qua thành viên lưu ký của Nhà đầu tư, gồm:
Tài sản tài chính giao dịch, tài sản tài chính hạn chế chuyển nhượng, tài sản tài chính cầm cố, tài sản tài chính phong tỏa, tạm giữ, tài sản tài chính chờ thanh toán, tài sản tài chính chờ cho vay của Nhà đầu tư.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 022 - TÀI SẢN TÀI CHÍNH NIÊM YẾT/ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ
Bên Nợ:
Ghi tăng số lượng và giá trị theo mệnh giá các loại tài sản tài chính đang giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán và lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) thuộc sở hữu của Nhà đầu tư.
Bên Có:
Ghi giảm số lượng và giá trị theo mệnh giá các loại tài sản tài chính đang giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán và lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) thuộc sở hữu của Nhà đầu tư.
Số dư Bên Nợ:
Số lượng và giá trị theo mệnh giá các loại tài sản tài chính đang giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán và lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) thuộc sở hữu của Nhà đầu tư hiện có cuối kỳ kế toán.
Tài khoản 022 - Tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch của Nhà đầu tư, có 7 Tài khoản cấp 2, gồm:
- Tài khoản 0221 - Tài sản tài chính giao dịch tự do chuyển nhượng của Nhà đầu tư: Tài khoản này phản ánh theo mệnh giá số tài sản tài chính, đang giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán và lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) của Nhà đầu tư, được tự do chuyển nhượng;
- Tài khoản 0222 - Tài sản tài chính hạn chế chuyển nhượng của Nhà đầu tư: Tài khoản này phản ánh theo mệnh giá số tài sản tài chính, đang giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán và lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) của Nhà đầu tư, đang bị hạn chế chuyển nhượng;
- Tài khoản 0223 - Tài sản tài chính giao dịch cầm cố của Nhà đầu tư: Tài khoản này phản ánh theo mệnh giá số tài sản tài chính, đang giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán và lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD), đang dùng làm tài sản đảm bảo cho các khoản vay bằng tiền của Nhà đầu tư được VSD ghi nhận;
- Tài khoản 0224 - Tài sản tài chính phong tỏa, tạm giữ của Nhà đầu tư: Tài khoản này phản ánh theo mệnh giá số tài sản tài chính của Nhà đầu tư, đang giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán và lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD), đang trong thời gian phong tỏa, tạm giữ theo yêu cầu của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, phong tỏa theo tự nguyện, phong tỏa để thực hiện các giao dịch hoán đổi Chứng chỉ Quỹ ETF (nếu có),…;
- Tài khoản 0225 - Tài sản tài chính chờ thanh toán của Nhà đầu tư: Tài khoản này phản ánh theo mệnh giá số tài sản tài chính, đang giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán, được lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD), đã được khớp lệnh bán đang trong thời gian chờ thanh toán của Nhà đầu tư;
- Tài khoản 0226 - Tài sản tài chính chờ cho vay của Nhà đầu tư: Tài khoản này phản ánh theo mệnh giá số tài sản tài chính của Nhà đầu tư, đang giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán, được lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD), đã được thỏa thuận cho vay nhưng VSD chưa chuyển quyền sở hữu cho bên vay;
- Tài khoản 0227 - Tài sản tài chính ký quỹ đảm bảo khoản vay của Nhà đầu tư: Tài khoản này phản ánh theo mệnh giá số tài sản tài chính của Nhà đầu tư, đang giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán, được lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD), đã được thỏa thuận ký quỹ đảm bảo khoản vay của Nhà đầu tư.
TÀI KHOẢN 023
TÀI SẢN TÀI CHÍNH ĐÃ LƯU KÝ TẠI VSD VÀ CHƯA GIAO DỊCH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ
Tài khoản này dùng để phản ánh số lượng và giá trị theo mệnh giá các tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch của Nhà đầu tư đã lưu ký tại VSD và chưa đến ngày giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán hoặc các tài sản tài chính chưa niêm yết/đăng ký giao dịch của Nhà đầu tư nhưng đã lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD).
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 023 - TÀI SẢN TÀI CHÍNH ĐÃ LƯU KÝ TẠI VSD VÀ CHƯA GIAO DỊCH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ
Bên Nợ:
Ghi tăng số lượng và giá trị theo mệnh giá các tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch của Nhà đầu tư đã lưu ký tại VSD và chưa đến ngày giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán hoặc các tài sản tài chính chưa niêm yết/đăng ký giao dịch nhưng đã lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD).
Bên Có:
Ghi giảm số lượng và giá trị theo mệnh giá tài sản tài chính các tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch của Nhà đầu tư đã lưu ký tại VSD và chưa đến ngày giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán hoặc các tài sản tài chính chưa niêm yết/đăng ký giao dịch của Nhà đầu tư nhưng đã lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD).
Số dư Bên Nợ:
Số lượng và giá trị theo mệnh giá tài sản tài chính các tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch của Nhà đầu tư đã lưu ký tại VSD và chưa đến ngày giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán hoặc các tài sản tài chính chưa niêm yết/đăng ký giao dịch nhưng đã lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) hiện có cuối kỳ kế toán.
Tài khoản 023 - Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch của Nhà đầu tư, có 4 Tài khoản cấp 2, gồm:
- Tài khoản 0231 - Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, tự do chuyển nhượng: Tài khoản này phản ánh theo mệnh giá số tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch của Nhà đầu tư đã lưu ký tại VSD và chưa đến ngày giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán hoặc các tài sản tài chính chưa niêm yết/đăng ký giao dịch nhưng đã lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD), được tự do chuyển nhượng;
- Tài khoản 0232 - Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, hạn chế chuyển nhượng: Tài khoản này phản ánh theo mệnh giá số tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch của Nhà đầu tư đã lưu ký tại VSD và chưa đến ngày giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán hoặc các tài sản tài chính chưa niêm yết/đăng ký giao dịch nhưng đã lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) hạn chế chuyển nhượng;
- Tài khoản 0233 - Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, cầm cố: Tài khoản này phản ánh theo mệnh giá số tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch của Nhà đầu tư đã lưu ký tại VSD và chưa đến ngày giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán hoặc các tài sản tài chính chưa niêm yết/đăng ký giao dịch nhưng đã lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD), đang dùng làm tài sản đảm bảo cho các khoản vay bằng tiền của Nhà đầu tư được VSD ghi nhận;
- Tài khoản 0234 - Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, phong tỏa, tạm giữ: Tài khoản này phản ánh theo mệnh giá số tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch của Nhà đầu tư đã lưu ký tại VSD và chưa đến ngày giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán hoặc các tài sản tài chính chưa niêm yết/đăng ký giao dịch nhưng đã lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD), đang trong thời gian phong tỏa, tạm giữ theo yêu cầu của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, phong tỏa theo tự nguyện, phong tỏa để thực hiện các giao dịch hoán đổi Chứng chỉ Quỹ ETF (nếu có),…;
Kế toán tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch của Nhà đầu tư tương tự như TK 022 - Chứng khoán niêm yết/đăng ký giao dịch của Nhà đầu tư.
TÀI KHOẢN 024
TÀI SẢN TÀI CHÍNH CHỜ VỀ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ
Tài khoản này dùng để phản ánh số lượng và giá trị theo mệnh giá của loại tài sản tài chính của Nhà đầu tư đang giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán và lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) sau khớp lệnh tại các Sở Giao dịch chứng khoán tại ngày giao dịch (ngày T), đang chờ về do chưa đến ngày thanh toán.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 024 - TÀI SẢN TÀI CHÍNH CHỜ VỀ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ
Bên Nợ:
Số lượng và giá trị theo mệnh giá loại tài sản tài chính của Nhà đầu tư đang giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán và lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) sau khớp lệnh tại các Sở Giao dịch chứng khoán tại ngày giao dịch (ngày T), đang chờ về do chưa đến ngày thanh toán.
Bên Có:
Số lượng và giá trị theo mệnh giá loại tài sản tài chính của Nhà đầu tư đang giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán và lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) đã được thanh toán sau khớp lệnh tại các Sở Giao dịch chứng khoán (ngày T+x).
Số dư Bên Nợ:
Số lượng và giá trị theo mệnh giá loại tài sản tài chính của Nhà đầu tư đang giao dịch trên các Sở Giao dịch chứng khoán và lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) sau khớp lệnh tại các Sở Giao dịch chứng khoán tại ngày giao dịch (ngày T), đang chờ về do chưa đến ngày thanh toán cuối kỳ kế toán.
TÀI KHOẢN 026
TÀI SẢN TÀI CHÍNH CHƯA LƯU KÝ TẠI VSD CỦA NHÀ ĐẦU TƯ
Tài khoản này dùng để phản ánh số lượng và giá trị theo mệnh giá của các loại tài sản tài chính chưa lưu ký tập trung thuộc Danh mục các tài sản tài chính của Nhà đầu tư (cổ phiếu, trái phiếu, chứng khoán khác,...). Đối với loại tài sản tài chính này gồm 3 loại:
- Loại tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch nhưng chưa lưu ký;
- Loại tài sản tài chính chưa niêm yết/đăng ký giao dịch mà Tổ chức phát hành đã đăng ký chứng khoán tại VSD, nhưng Nhà đầu tư chưa lưu ký tại VSD.
- Loại tài sản tài chính chưa niêm yết/đăng ký giao dịch và chưa đăng ký tại VSD.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 026 - TÀI SẢN TÀI CHÍNH CHƯA LƯU KÝ TẠI VSD CỦA NHÀ ĐẦU TƯ
Bên Nợ:
Số lượng và giá trị theo mệnh giá các loại tài sản tài chính thuộc Danh mục các tài sản tài chính của Nhà đầu tư chưa lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD).
Bên Có:
Số lượng và giá trị theo mệnh giá các loại tài sản tài chính thuộc Danh mục các tài sản tài chính của Nhà đầu tư đã lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD).
Số dư Bên Nợ:
Số lượng và giá trị theo mệnh giá các loại tài sản tài chính thuộc Danh mục các tài sản tài chính của Nhà đầu tư chưa lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) hiện có tại CTCK tại ngày cuối kỳ.
TÀI KHOẢN 027
TÀI SẢN TÀI CHÍNH ĐƯỢC HƯỞNG QUYỀN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ
Tài khoản này dùng để phản ánh số lượng và giá trị theo mệnh giá của loại tài sản tài chính của Nhà đầu tư được hưởng quyền (Cổ tức bằng cổ phiếu, cổ phiếu thưởng,…, thực hiện quyền mua cổ phiếu).
Đối với cổ phiếu thưởng mà Nhà đầu tư được hưởng từ Danh mục các khoản đầu tư chỉ ghi tăng số lượng cổ phiếu được hưởng, không ghi tăng giá trị của các các cổ phiếu này (Tại ngày không hưởng quyền) và không ghi tăng thu nhập của Nhà đầu tư.
Đối với cổ phiếu thưởng mà Nhà đầu tư được hưởng từ Danh mục các khoản đầu tư của Nhà đầu tư chỉ ghi tăng số lượng cổ phiếu được hưởng, không ghi tăng giá trị của các các cổ phiếu này (Tại ngày không hưởng quyền) và không ghi tăng thu nhập của Nhà đầu tư.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 027 - TÀI SẢN TÀI CHÍNH ĐƯỢC HƯỞNG QUYỀN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ
Bên Nợ:
Số lượng và giá trị theo mệnh giá loại tài sản tài chính được hưởng quyền của Nhà đầu tư tại ngày đăng ký cuối cùng (Ngày chốt Danh sách người sở hữu chứng khoán thực hiện quyền), đang chờ về do chưa đến ngày phân bổ quyền.
Bên Có:
Số lượng và giá trị theo mệnh giá loại tài sản tài chính của Nhà đầu tư theo Thông báo của VSD về phân bổ các tài sản tài chính do thực hiện quyền (Sau khi Tổ chức phát hành hoàn thành thủ tục đăng ký các tài sản tài chính bổ sung tại VSD).
Số dư Bên Nợ:
Số lượng và giá trị theo mệnh giá loại tài sản tài chính được hưởng quyền của Nhà đầu tư tại ngày đăng ký cuối cùng cuối kỳ kế toán.
KẾ TOÁN TRONG TRƯỜNG HỢP GIẢI THỂ, CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG HOẶC THANH LÝ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
Các trường hợp giải thể, chấm dứt hoạt động hoặc thanh lý của CTCK:
1. Trường hợp giải thể, chấm dứt hoạt động
1.1. CTCK có thể bị giải thể hoặc chấm dứt hoạt động trong những trường hợp sau:
a. Khi kết thúc thời hạn hoạt động của CTCK, kể cả sau khi đã gia hạn;
b. Tòa án tuyên bố CTCK phá sản theo quy định của pháp luật hiện hành;
c. Giải thể trước thời hạn theo quyết định của Đại hội thành viên, ĐHĐCĐ;
d. Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
1.2. Việc giải thể CTCK trước thời hạn (Kể cả thời hạn đã gia hạn) do Đại hội thành viên, ĐHĐCĐ quyết định, Ban Đại diện CTCK thực hiện. Quyết định giải thể CTCK này phải có chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền.
2. Trường hợp thanh lý CTCK
2.1. Tối thiểu sáu (06) tháng trước khi kết thúc thời hạn hoạt động của CTCK hoặc sau khi có một quyết định giải thể CTCK, Ban Đại diện CTCK phải thành lập Ban thanh lý gồm ba (03) thành viên. Hai (02) thành viên do Đại hội thành viên, ĐHĐCĐ chỉ định và một (01) thành viên do Hội đồng quản trị chỉ định từ một công ty kiểm toán độc lập. Ban thanh lý chuẩn bị các quy chế hoạt động của mình. Các thành viên của Ban thanh lý có thể được lựa chọn trong số nhân viên CTCK hoặc chuyên gia độc lập. Tất cả các chi phí liên quan đến thanh lý được CTCK ưu tiên thanh toán trước các khoản nợ khác của CTCK.
2.2. Ban thanh lý có trách nhiệm báo cáo cho cơ quan đăng ký kinh doanh về ngày thành lập và ngày bắt đầu hoạt động. Kể từ thời điểm đó, Ban thanh lý thay mặt CTCK trong tất cả các công việc liên quan đến thanh lý CTCK trước Tòa án và các cơ quan hành chính.
2.3. Tiền thu được từ việc thanh lý được thanh toán theo thứ tự sau:
a. Các chi phí thanh lý;
b. Thuế và các khoản nộp cho Nhà nước;
c. Các khoản vay (Nếu có);
d. Các khoản nợ khác của CTCK;
đ. Số dư còn lại sau khi đã thanh toán tất cả các khoản nợ từ mục (a. đến (d) trên đây được phân chia cho Nhà đầu tư sở hữu phần vốn góp CTCK. Các cổ phần ưu đãi được ưu tiên thanh toán trước.
3. Kế toán trong trường hợp giải thể, chấm dứt hoạt động hoặc thanh lý CTCK
Trong các trường hợp nêu tại Điểm 1, 2 nêu trên CTCK phải thực hiện kiểm kê, đánh giá lại tài sản, đối chiếu công nợ phải thu, phải trả tại thời điểm dừng hoạt động để chấm dứt hoặc thanh lý CTCK và lập Báo cáo tài chính theo nguyên tắc đơn vị không tiếp tục hoạt động.
Việc xử lý tài sản, công nợ phải thu, phải trả và quyền lợi của Nhà đầu tư của CTCK tuân thủ các quy định của pháp luật hiện hành về hướng dẫn về thành lập và quản lý CTCK và phù hợp với Điều lệ CTCK, Nghị quyết của Đại hội thành viên, ĐHĐCĐ.
Sau khi đã hoàn thành thanh toán các nghĩa vụ nợ phải trả của CTCK (Nếu có), phần tài sản còn lại của CTCK sẽ được phân phối cho Nhà đầu tư theo phần vốn góp. Khi phân phối tài sản CTCK cho Nhà đầu tư trong trường hợp này CTCK vận dụng tương tự phương pháp hạch toán của TK 411 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu.
Việc thanh toán tài sản còn lại của CTCK cho Nhà đầu tư hoặc bằng tiền hoặc bằng các tài sản (Nếu có).
Việc lưu trữ, tiêu hủy các tài liệu, chứng từ kế toán CTCK khi giải thể, chấm dứt hoạt động hoặc thanh lý CTCK phải tuân thủ các hướng dẫn của quy định của pháp luật kế toán hiện hành về lưu trữ và tiêu hủy tài liệu, chứng từ kế toán trong trường hợp giải thể, chấm dứt hoạt động hoặc thanh lý doanh nghiệp.
KẾ TOÁN TRONG TRƯỜNG HỢP TÁI CƠ CẤU CÔNG TY CHỨNG KHOÁN THEO CÁC HÌNH THỨC HỢP NHẤT, SÁP NHẬP, CHIA, TÁCH
1. Trong các trường hợp hợp nhất, sáp nhập, chia tách, các đơn vị liên quan đến hoạt động này phải:
1.1. Tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành về thành lập và quản lý CTCK liên quan đến các hoạt động hợp nhất, sáp nhập, chia tách.
1.2. Các CTCK liên quan đến các hoạt động hợp nhất, sáp nhập, chia tách phải khóa sổ kế toán, xác định giá trị tài sản ròng tại ngày xác định cho việc hợp nhất, sáp nhập, chia tách đã được thông qua Đại hội thành viên, Đại hội đồng cổ đông. Lập báo cáo tài chính tại ngày xác định cho việc hợp nhất, sáp nhập, chia tách. Báo cáo tài chính này phải được kiểm toán.
1.3. Ngày hợp nhất, ngày sáp nhập là ngày Giấy chứng nhận đăng ký lập quỹ điều chỉnh có hiệu lực. CTCK bị hợp nhất, bị sáp nhập chấm dứt tồn tại kể từ ngày hợp nhất, ngày sáp nhập. Đồng thời, kể từ ngày hợp nhất, ngày sáp nhập, quỹ hợp nhất, quỹ nhận sáp nhập kế thừa toàn bộ tài sản, nợ, quyền, lợi ích hợp pháp và các nghĩa vụ khác của các quỹ bị hợp nhất, quỹ bị sáp nhập theo nguyên tắc sau:
a. Mọi tài sản của CTCK bị hợp nhất, quỹ bị sáp nhập phải được đăng ký sở hữu thuộc CTCK hợp nhất, CTCK nhận sáp nhập và được lưu ký tại của CTCK hợp nhất, quỹ nhận sáp nhập;
b. Mọi nghĩa vụ nợ của CTCK bị hợp nhất, CTCK bị sáp nhập được chuyển giao cho CTCK hợp nhất, CTCK nhận sáp nhập kế thừa và tiếp tục thực hiện nghĩa vụ chi trả. Quy định này không áp dụng trong trường hợp CTCK bị hợp nhất, CTCK bị sáp nhập đã thanh toán hết các nghĩa vụ nợ trước khi hợp nhất, sáp nhập theo phương án hợp nhất, sáp nhập;
c. Nhà đầu tư của các CTCK bị hợp nhất, CTCK bị sáp nhập có tên trong sổ chính tại ngày hợp nhất, ngày sáp nhập trở thành Nhà đầu tư của CTCK hợp nhất, CTCK nhận sáp nhập và được nhận tài sản dưới dạng đơn vị của CTCK hợp nhất, CTCK nhận sáp nhập theo tỷ lệ chuyển đổi xác định tại ngày hợp nhất, ngày sáp nhập;
d. Tùy thuộc vào điều khoản hợp đồng hợp nhất, sáp nhập theo phương án hợp nhất, sáp nhập, ngoài số lượng đơn vị CTCK nhận được theo quy định tại điểm c khoản này, Nhà đầu tư các CTCK bị hợp nhất, CTCK bị sáp nhập, có thể được nhận thêm một khoản thanh toán bằng tiền.
1.4. Chi phí dịch vụ tư vấn pháp lý, chi phí hành chính và các dịch vụ tư vấn nghiệp vụ khác liên quan tới việc hợp nhất, sáp nhập CTCK không được hạch toán vào CTCK hoặc đặt dưới các hình thức khác mà Nhà đầu tư phải gánh chịu, trừ trường hợp Đại hội thành viên, Đại hội đồng cổ đông có quyết định khác.
1.5. Căn cứ để tiếp nhận tài sản bàn giao của các đơn vị bị hợp nhất, bị sáp nhập, bị chia tách là Báo cáo thẩm định của về nội dung tại phương án hợp nhất, sáp nhập, chia tách và Hợp đồng hợp nhất, sáp nhập, Phương án chia tách. Trong đó:
a. Chi tiết về Danh mục tài sản, tổng giá trị tài sản, tổng giá trị công nợ và giá trị tài sản ròng tại ngày hợp nhất, ngày sáp nhập; tỷ lệ chuyển đổi đơn vị CTCK thực tế tại ngày hợp nhất, ngày sáp nhập; tỷ lệ chi trả bằng tiền trên một đơn vị góp vốn (Nếu có);
b. Số lượng và giá trị đơn vị góp vốn mua lại của Nhà đầu tư phản đối việc hợp nhất, sáp nhập; giá trị khoản vay hoàn trả theo yêu cầu chủ nợ.
1.6. Trong thời hạn sáu (06) tháng, kể từ ngày hợp nhất, sáp nhập, CTCK có trách nhiệm lưu trữ và cung cấp cho Nhà đầu tư theo yêu cầu các tài liệu liên quan tới việc hợp nhất, sáp nhập quỹ tại trụ sở CTCK, trên các trang thông tin điện tử (website) của doanh nghiệp. Các tài liệu liên quan bao gồm:
a. Phương án và hợp đồng hợp nhất, sáp nhập;
b. Các nội dung liên quan tới việc phân chia lợi nhuận, phát hành cổ phần hoặc phần vốn hợp nhất, nhận sáp nhập cho các Nhà đầu tư của các CTCK bị hợp nhất, bị sáp nhập, chia tách.
2. Về kế toán trong các trường hợp hợp nhất, sáp nhập, chia tách, các đơn vị liên quan đến hoạt động này phải:
2.1. Trường hợp hợp nhất
2.1.1. Đối với bên bị hợp nhất:
Thực hiện khóa sổ kế toán và đưa các tài khoản về bằng không tương ứng với số tài sản, nợ phải trả, vốn góp Nhà đầu tư chuyển giao sang CTCK mới.
Khi CTCK bị hợp nhất chuyển giao tài sản sang CTCK hợp nhất, ghi:
Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (TK 3388)
Nợ các TK 111, 112, 131, 132, 134, 138, 152, 153, 211, 212,…
Khi CTCK bị hợp nhất chuyển giao các khoản nợ phải trả và vốn góp của Nhà đầu tư sang CTCK hợp nhất, ghi:
Nợ các TK 311, 331, 332, 333, 334, 335, 338, 341,..
Nợ TK 411 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu (Chi tiết theo Nhà đầu tư)
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (TK 3388)
2.1.2. Đối với bên nhận hợp nhất (CTCK mới).
Khi CTCK mới tiếp nhận tài sản của các bên hợp nhất, ghi:
Nợ các TK 111, 112, 131, 132, 135, 138, 152, 153, 211, 212,…
Có TK 338 - Các khoản phải trả khác (TK 3388)
Khi CTCK mới tiếp nhận các khoản nợ phải trả và vốn góp của Nhà đầu tư, ghi:
Nợ TK 338 - Các khoản phải trả khác (TK 3388)
Có TK 411 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu (Chi tiết theo Nhà đầu tư)
Có các TK 311, 331, 332, 333, 334, 335, 338, 341,…
2.2. Trường hợp sáp nhập
2.2.1. Đối với bên bị sáp nhập:
Thực hiện ghi giảm các tài sản chuyển giao sang bên CTCK nhận sáp nhập, ghi:
Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (TK 3388 - Phải trả, phải nộp khác.
Có các TK 111, 112, 131, 132, 134, 138, 152, 153, 211, 212,… (Phần tài sản Nhà đầu tư chuyển giao)
Khi thực hiện chuyển giao các khoản nợ phải trả và vốn góp của Nhà đầu tư sang CTCK nhận sáp nhập, ghi:
Nợ các TK 311, 331, 332, 333, 334, 335, 338, 341,… (Phần vốn góp Nhà đầu tư chuyển giao) (Nếu có - Được sự đồng ý của các chủ nợ và thực hiện đúng các thủ tục bàn giao nợ)
Nợ TK 411 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu (Chi tiết theo phần vốn góp Nhà đầu tư chuyển giao)
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (TK 3388 - Phải trả, phải nộp khác.
2.2.2. Đối với bên CTCK nhận sáp nhập
Khi CTCK mới tiếp nhận tài sản của các bên hợp nhất, ghi:
Nợ các TK 111, 112, 131, 132, 134, 138, 152, 153, 211, 212,…
Có TK 338 - Các khoản phải trả khác (TK 3388)
Khi Doanh nghiệp nhận sáp nhập tiếp nhận các khoản nợ phải trả và vốn góp của Nhà đầu tư, ghi:
Nợ TK 338 - Các khoản phải trả khác (TK 3388 - Phải trả, phải nộp khác.
Có TK 411 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu (Theo Mệnh giá)
Có các TK 311, 331, 332, 333, 334, 335, 338, 341,…
Khi CTCK là bên nhận sáp nhập tiếp nhận tài sản của các bên hợp nhất, ghi:
Nợ các TK 111, 114, 112, 131, 132, 134, 138, 152, 153, 156, 211, 212,…
Có TK 338 - Các khoản phải trả khác (TK 3388 - Phải trả, phải nộp khác.
Trường hợp chia tách
Trong thời hạn mười lăm (15) ngày kể từ ngày tách, và các tổ chức cung cấp dịch vụ có liên quan có trách nhiệm tách Danh mục tài sản tài chính, các tài sản khác có liên quan của CTCK bị tách và thực hiện các thủ tục đăng ký sở hữu các tài sản cho các CTCK mới hình thành sau khi tách theo quy định của pháp luật.
Trong thời hạn sáu (06) tháng, kể từ ngày tách, CTCK có trách nhiệm lưu trữ, cung cấp theo yêu cầu của Nhà đầu tư, các tài liệu liên quan tới việc tách quỹ tại Trụ sở CTCK, trên các trang thông tin điện tử (website). Các tài liệu liên quan bao gồm:
a. Phương án tách CTCK và lộ trình đã thực hiện;
b. Cơ cấu danh mục tài sản của CTCK bị tách tại ngày tách và của các Doanh nghiệp hình thành sau khi tách;
c. Các nội dung liên quan tới việc phân chia lợi nhuận.
Kế toán thực hiện các bút toán tương tự như:
Trường hợp chia, tách một phần:
Bên chia, tách thực hiện các bút toán như quy định tại mục 2.2.1.
Bên bị sáp nhập. Bên nhận chia, tách thực hiện các bút toán như quy định tại mục 2.2.1. Bên nhận sáp nhập.
Trong trường hợp đơn vị bị chia tách chấm dứt hoạt động để hình thành các CTCK mới, kế toán thực hiện các bút toán tương tự trường hợp hợp nhất.
PHỤ LỤC SỐ 04
MẪU VÀ GIẢI THÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 334/2016/TT-BTC ngày 27/12/2016 của Bộ Tài chính về sửa đổi, bổ sung và thay thế Phụ lục 02 và 04 của Thông tư số 210/2014/TT-BTC ngày 30/12/2014 hướng dẫn kế toán áp dụng đối với Công ty chứng khoán)
I. Mẫu Báo cáo tài chính năm
1.1. Báo cáo tình hình tài chính riêng
CTCK:............ Địa chỉ:............ |
Mẫu số B01 - CTCK |
BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH RIÊNG
Tại ngày... tháng... năm...(1)
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
Chỉ tiêu |
Mã số |
Thuyết minh |
Số cuối năm |
Số đầu năm |
A |
B |
C |
1 |
2 |
TÀI SẢN |
|
|
|
|
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN (100 = 110 + 130) |
100 |
|
|
|
I. Tài sản tài chính |
110 |
|
|
|
1. Tiền và các khoản tương đương tiền |
111 |
|
..... |
..... |
1.1. Tiền |
111.1 |
|
..... |
...... |
1.2. Các khoản tương đương tiền |
111.2 |
|
..... |
..... |
2. Các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL) |
112 |
|
..... |
...... |
3. Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM) |
113 |
|
..... |
..... |
4. Các khoản cho vay |
114 |
|
..... |
...... |
5. Tài sản tài chính sẵn sàng để bán (AFS) |
115 |
|
..... |
..... |
6. Dự phòng suy giảm giá trị các tài sản tài chính và tài sản thế chấp |
116 |
|
(.....) |
(.....) |
7. Các khoản phải thu |
117 |
|
..... |
...... |
7.1. Phải thu bán các tài sản tài chính |
117.1 |
|
..... |
..... |
7.2. Phải thu và dự thu cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính |
117.2 |
|
..... |
...... |
7.2.1. Phải thu cổ tức, tiền lãi đến ngày nhận |
117.3 |
|
..... |
...... |
7.2.2. Dự thu cổ tức, tiền lãi chưa đến ngày nhận |
117.4 |
|
..... |
..... |
8. Trả trước cho người bán |
118 |
|
..... |
..... |
9. Phải thu các dịch vụ CTCK cung cấp |
119 |
|
..... |
...... |
10. Phải thu nội bộ |
120 |
|
..... |
...... |
11. Phải thu về lỗi giao dịch chứng khoán |
121 |
|
...... |
...... |
12. Các khoản phải thu khác |
122 |
|
..... |
..... |
13. Dự phòng suy giảm giá trị các khoản phải thu (*) |
129 |
|
(...) |
(...) |
II. Tài sản ngắn hạn khác |
130 |
|
|
|
1. Tạm ứng |
131 |
|
|
|
2. Vật tư văn phòng, công cụ, dụng cụ |
132 |
|
|
|
3. Chi phí trả trước ngắn hạn |
133 |
|
|
|
4. Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược ngắn hạn |
134 |
|
|
|
5. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ |
135 |
|
|
|
6. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước |
136 |
|
|
|
7. Tài sản ngắn hạn khác |
137 |
|
|
|
8. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ |
138 |
|
|
|
9. Dự phòng suy giảm giá trị tài sản ngắn hạn khác |
139 |
|
(.....) |
(.....) |
B. TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + 220 + 230 + 240 + 250 - 260) |
200 |
|
|
|
I. Tài sản tài chính dài hạn |
210 |
|
|
|
1. Các khoản phải thu dài hạn |
211 |
|
|
|
2. Các khoản đầu tư |
212 |
|
|
|
2.1. Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn |
212.1 |
|
|
|
2.2. Đầu tư vào công ty con |
212.2 |
|
|
|
2.3. Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết |
212.3 |
|
|
|
2.4. Đầu tư dài hạn khác |
212.4 |
|
|
|
3. Dự phòng suy giảm tài sản tài chính dài hạn |
213 |
|
(.....) |
(.....) |
II. Tài sản cố định |
220 |
|
..... |
..... |
1. Tài sản cố định hữu hình |
221 |
|
..... |
..... |
- Nguyên giá |
222 |
|
..... |
...... |
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) |
223a |
|
(...) |
(...) |
- Đánh giá TSCĐHH theo giá trị hợp lý |
223b |
|
|
|
2. Tài sản cố định thuê tài chính |
224 |
|
..... |
..... |
- Nguyên giá |
225 |
|
..... |
..... |
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) |
226a |
|
(...) |
(...) |
- Đánh giá TSCĐTTC theo giá trị hợp lý |
226b |
|
|
|
3. Tài sản cố định vô hình |
227 |
|
..... |
..... |
- Nguyên giá |
228 |
|
..... |
..... |
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) |
229a |
|
(...) |
(...) |
- Đánh giá TSCĐVH theo giá trị hợp lý |
229b |
|
|
|
III. Bất động sản đầu tư |
230 |
|
..... |
..... |
- Nguyên giá |
231 |
|
..... |
..... |
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) |
232a |
|
(...) |
(...) |
- Đánh giá BĐSĐT theo giá trị hợp lý |
232b |
|
|
|
IV. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang |
240 |
|
|
|
V. Tài sản dài hạn khác |
250 |
|
..... |
...... |
1. Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược dài hạn |
251 |
|
..... |
..... |
2. Chi phí trả trước dài hạn |
252 |
|
..... |
...... |
3. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại |
253 |
|
..... |
..... |
4. Tiền nộp Quỹ Hỗ trợ thanh toán |
254 |
|
..... |
..... |
5. Tài sản dài hạn khác |
255 |
|
..... |
...... |
VI. Dự phòng suy giảm giá trị tài sản dài hạn |
260 |
|
(...) |
(...) |
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) |
270 |
|
..... |
..... |
C. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 340) |
300 |
|
..... |
..... |
I. Nợ phải trả ngắn hạn |
310 |
|
|
|
1. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn |
311 |
|
..... |
...... |
1.1. Vay ngắn hạn |
312 |
|
|
|
1.2. Nợ thuê tài chính ngắn hạn |
313 |
|
|
|
2. Vay tài sản tài chính ngắn hạn |
314 |
|
|
|
3. Trái phiếu chuyển đổi ngắn hạn - Cấu phần nợ |
315 |
|
..... |
...... |
4. Trái phiếu phát hành ngắn hạn |
316 |
|
|
|
5. Vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán |
317 |
|
|
|
318 |
|
..... |
..... |
|
7. Phải trả về lỗi giao dịch các tài sản tài chính |
319 |
|
..... |
..... |
8. Phải trả người bán ngắn hạn |
320 |
|
|
|
9. Người mua trả tiền trước ngắn hạn |
321 |
|
|
|
10. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước |
322 |
|
|
|
11. Phải trả người lao động |
323 |
|
..... |
...... |
12. Các khoản trích nộp phúc lợi nhân viên |
324 |
|
|
|
13. Chi phí phải trả ngắn hạn |
325 |
|
..... |
...... |
14. Phải trả nội bộ ngắn hạn |
326 |
|
..... |
...... |
15. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn |
327 |
|
|
|
16. Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn |
328 |
|
..... |
...... |
17. Các khoản phải trả, phải nộp khác ngắn hạn |
329 |
|
|
|
18. Dự phòng phải trả ngắn hạn |
330 |
|
|
|
19. Quỹ khen thưởng, phúc lợi |
331 |
|
..... |
...... |
20. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ |
332 |
|
..... |
..... |
II. Nợ phải trả dài hạn |
340 |
|
|
|
1. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn |
341 |
|
|
|
1.1. Vay dài hạn |
342 |
|
|
|
1.2. Nợ thuê tài chính dài hạn |
343 |
|
|
|
2. Vay tài sản tài chính dài hạn |
344 |
|
|
|
3. Trái phiếu chuyển đổi dài hạn - Cấu phần nợ |
345 |
|
|
|
4. Trái phiếu phát hành dài hạn |
346 |
|
|
|
5. Phải trả người bán dài hạn |
347 |
|
|
|
6. Người mua trả tiền trước dài hạn |
348 |
|
|
|
7. Chi phí phải trả dài hạn |
349 |
|
|
|
8. Phải trả nội bộ dài hạn |
350 |
|
|
|
9. Doanh thu chưa thực hiện dài hạn |
351 |
|
|
|
10. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn |
352 |
|
|
|
11. Các khoản phải trả, phải nộp khác dài hạn |
353 |
|
|
|
12. Dự phòng phải trả dài hạn |
354 |
|
|
|
13. Quỹ bảo vệ Nhà đầu tư |
355 |
|
|
|
14. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả |
356 |
|
|
|
15. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ |
357 |
|
|
|
D. VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 420) |
400 |
|
|
|
I. Vốn chủ sở hữu |
410 |
|
..... |
..... |
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu |
411 |
|
..... |
..... |
1.1. Vốn góp của chủ sở hữu |
411.1 |
|
|
|
a. Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết |
411.1a |
|
|
|
b. Cổ phiếu ưu đãi |
411.1b |
|
|
|
1.2. Thặng dư vốn cổ phần |
411.2 |
|
|
|
1.3. Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu - Cấu phần vốn |
411.3 |
|
|
|
1.4. Vốn khác của chủ sở hữu |
411.4 |
|
..... |
...... |
1.5. Cổ phiếu quỹ (*) |
411.5 |
|
(...) |
(...) |
2. Chênh lệch đánh giá tài sản theo giá trị hợp lý |
412 |
|
..... |
..... |
3. Chênh lệch tỷ giá hối đoái |
413 |
|
..... |
..... |
4. Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ |
414 |
|
..... |
...... |
5. Quỹ dự phòng tài chính và rủi ro nghiệp vụ |
415 |
|
..... |
...... |
6. Các Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu |
416 |
|
..... |
..... |
7. Lợi nhuận chưa phân phối |
417 |
|
..... |
..... |
7.1. Lợi nhuận sau thuế đã thực hiện |
417.1 |
|
|
|
7.2. Lợi nhuận chưa thực hiện |
417.2 |
|
|
|
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác |
420 |
|
|
|
TỔNG CỘNG NỢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU (440 = 300 + 400) |
440 |
|
..... |
...... |
CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH RIÊNG
Chỉ tiêu |
Mã Số |
Thuyết minh |
Số cuối năm |
Số đầu năm |
A |
B |
C |
1 |
2 |
A. TÀI SẢN CỦA CTCK VÀ TÀI SẢN QUẢN LÝ THEO CAM KẾT |
|
|
..... |
..... |
1. Tài sản cố định thuê ngoài |
001 |
|
..... |
..... |
2. Chứng chỉ có giá nhận giữ hộ |
002 |
|
..... |
..... |
3. Tài sản nhận thế chấp |
003 |
|
..... |
..... |
4. Nợ khó đòi đã xử lý |
004 |
|
..... |
..... |
5. Ngoại tệ các loại |
005 |
|
..... |
..... |
6. Cổ phiếu đang lưu hành |
006 |
|
..... |
..... |
7. Cổ phiếu quỹ |
007 |
|
..... |
..... |
8. Tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch tại VSD của CTCK |
008 |
|
..... |
..... |
9. Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch của CTCK |
009 |
|
..... |
..... |
10. Tài sản tài chính chờ về của CTCK |
010 |
|
..... |
..... |
11. Tài sản tài chính sửa lỗi giao dịch của CTCK |
011 |
|
..... |
..... |
12. Tài sản tài chính chưa lưu ký tại VSD của CTCK |
012 |
|
..... |
..... |
13. Tài sản tài chính được hưởng quyền của CTCK |
013 |
|
|
|
B. TÀI SẢN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ VỀ TÀI SẢN QUẢN LÝ CAM KẾT VỚI KHÁCH HÀNG |
|
|
|
|
1. Tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch tại VSD của Nhà đầu tư |
021 |
|
..... |
..... |
a. Tài sản tài chính giao dịch tự do chuyển nhượng |
021.1 |
|
..... |
..... |
b. Tài sản tài chính hạn chế chuyển nhượng |
021.2 |
|
..... |
..... |
c. Tài sản tài chính giao dịch cầm cố |
021.3 |
|
..... |
..... |
d. Tài sản tài chính phong tỏa, tạm giữ |
021.4 |
|
..... |
..... |
e. Tài sản tài chính chờ thanh toán |
021.5 |
|
..... |
..... |
f. Tài sản tài chính chờ cho vay |
021.6 |
|
..... |
..... |
2. Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch của Nhà đầu tư |
022 |
|
..... |
..... |
a. Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, tự do chuyển nhượng |
022.1 |
|
..... |
..... |
b. Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, hạn chế chuyển nhượng |
022.2 |
|
..... |
..... |
c. Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, cầm cố |
022.3 |
|
..... |
..... |
d. Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, phong tỏa, tạm giữ |
022.4 |
|
..... |
..... |
3. Tài sản tài chính chờ về của Nhà đầu tư |
023 |
|
..... |
..... |
4. Tài sản tài chính sửa lỗi giao dịch của Nhà đầu tư |
024.a |
|
|
|
5. Tài sản tài chính chưa lưu ký tại VSD của Nhà đầu tư |
024.b |
|
|
|
6. Tài sản tài chính được hưởng quyền của Nhà đầu tư |
025 |
|
|
|
7. Tiền gửi của khách hàng |
026 |
|
|
|
7.1. Tiền gửi của Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý |
027 |
|
..... |
..... |
7.2. Tiền gửi tổng hợp giao dịch chứng khoán cho khách hàng |
028 |
|
|
|
7.3. Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán |
029 |
|
..... |
..... |
a. Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán Nhà đầu tư trong nước |
029.1 |
|
|
|
b. Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán Nhà đầu tư nước ngoài |
029.2 |
|
..... |
..... |
7.4. Tiền gửi của Tổ chức phát hành chứng khoán |
030 |
|
..... |
..... |
8. Phải trả Nhà đầu tư về tiền gửi giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý |
031 |
|
..... |
..... |
8.1. Phải trả Nhà đầu tư trong nước về tiền gửi giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý |
031.1 |
|
..... |
..... |
8.2. Phải trả Nhà đầu tư nước ngoài về tiền gửi giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý |
031.2 |
|
..... |
..... |
9. Phải trả Tổ chức phát hành chứng khoán |
032 |
|
..... |
..... |
10. Phải thu của khách hàng về lỗi giao dịch các tài sản tài chính |
033 |
|
|
|
11. Phải trả của khách hàng về lỗi giao dịch các tài sản tài chính |
034 |
|
..... |
..... |
12. Phải trả cổ tức, gốc và lãi trái phiếu |
035 |
|
..... |
..... |
|
|
..........., ngày...... tháng...... năm.... |
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
Chỉ tiêu |
Mã Số |
Thuyết minh |
Năm nay |
Năm trước |
A |
B |
C |
1 |
2 |
I. DOANH THU HOẠT ĐỘNG |
|
|
..... |
..... |
1.1. Lãi từ các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL) |
01 |
|
|
|
01.1 |
|
|
|
|
b. Chênh lệch tăng về đánh giá lại các TSTC FVTPL |
01.2 |
|
|
|
01.3 |
|
|
|
|
1.2. Lãi từ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM) |
02 |
|
..... |
..... |
1.3. Lãi từ các khoản cho vay và phải thu |
03 |
|
..... |
..... |
1.4. Lãi từ tài sản tài chính sẵn sàng để bán (AFS) |
04 |
|
..... |
..... |
1.5. Lãi từ các công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro |
05 |
|
..... |
..... |
1.6. Doanh thu nghiệp vụ môi giới chứng khoán |
06 |
|
..... |
..... |
1.7. Doanh thu nghiệp vụ bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán |
07 |
|
..... |
..... |
1.8. Doanh thu nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán |
08 |
|
..... |
..... |
1.9. Doanh thu nghiệp vụ lưu ký chứng khoán |
09 |
|
|
|
1.10. Doanh thu hoạt động tư vấn tài chính |
10 |
|
..... |
..... |
1.11. Thu nhập hoạt động khác |
11 |
|
..... |
.... |
Cộng doanh thu hoạt động (20 = 01→11) |
20 |
|
..... |
..... |
II. CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG |
|
|
|
|
2.1. Lỗ các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL) |
21 |
|
..... |
..... |
21.1 |
|
|
|
|
b. Chênh lệch giảm đánh giá lại các TSTC FVTPL |
21.2 |
|
|
|
21.3 |
|
|
|
|
2.2. Lỗ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM) |
22 |
|
..... |
..... |
2.3. Lỗ và ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý tài sản tài chính sẵn sàng để bán (AFS) khi phân loại lại |
23 |
|
..... |
..... |
2.4. Chi phí dự phòng tài sản tài chính, xử lý tổn thất các khoản phải thu khó đòi và lỗ suy giảm tài sản tài chính và chi phí đi vay của các khoản cho vay |
24 |
|
..... |
..... |
2.5. Lỗ từ các tài sản tài chính phái sinh phòng ngừa rủi ro |
25 |
|
..... |
..... |
2.6. Chi phí hoạt động tự doanh |
26 |
|
|
|
2.7. Chi phí nghiệp vụ môi giới chứng khoán |
27 |
|
..... |
..... |
2.8. Chi phí nghiệp vụ bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán |
28 |
|
..... |
..... |
2.9. Chi phí nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán |
29 |
|
..... |
..... |
2.10. Chi phí nghiệp vụ lưu ký chứng khoán |
30 |
|
|
|
2.11. Chi phí hoạt động tư vấn tài chính |
31 |
|
..... |
..... |
2.12. Chi phí các dịch vụ khác |
32 |
|
|
|
Cộng chi phí hoạt động (40 = 21→32) |
40 |
|
..... |
..... |
III. DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH |
|
..... |
..... |
|
3.1. Chênh lệch lãi tỷ giá hối đoái đã và chưa thực hiện |
41 |
|
..... |
..... |
3.2. Doanh thu, dự thu cổ tức, lãi tiền gửi ngân hàng không cố định |
42 |
|
.... |
..... |
3.3. Lãi bán, thanh lý các khoản đầu tư vào công ty con, liên kết, liên doanh |
43 |
|
|
|
3.4. Doanh thu khác về đầu tư |
44 |
|
..... |
..... |
Cộng doanh thu hoạt động tài chính (50 = 41→44) |
50 |
|
|
|
IV. CHI PHÍ TÀI CHÍNH |
|
|
..... |
..... |
4.1. Chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái đã và chưa thực hiện |
51 |
|
..... |
..... |
4.2. Chi phí lãi vay |
52 |
|
..... |
..... |
4.3. Lỗ bán, thanh lý các khoản đầu tư vào công ty con, liên kết, liên doanh |
53 |
|
|
|
4.4. Chi phí dự phòng suy giảm giá trị các khoản đầu tư tài chính dài hạn |
54 |
|
|
|
4.5. Chi phí tài chính khác |
55 |
|
..... |
..... |
Cộng chi phí tài chính (60 = 51→55) |
60 |
|
|
|
V. CHI PHÍ BÁN HÀNG |
61 |
|
|
|
VI. CHI PHÍ QUẢN LÝ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN |
62 |
|
..... |
..... |
VII. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG (70=20+50-40-60-61-62) |
70 |
|
..... |
..... |
VIII. THU NHẬP KHÁC VÀ CHI PHÍ KHÁC |
|
|
..... |
..... |
8.1. Thu nhập khác |
71 |
|
|
|
8.2. Chi phí khác |
72 |
|
..... |
.... |
Cộng kết quả hoạt động khác (80 = 71 - 72) |
80 |
|
|
|
IX. TỔNG LỢI NHUẬN KẾ TOÁN TRƯỚC THUẾ (90 = 70 + 80) |
90 |
|
..... |
..... |
9.1. Lợi nhuận đã thực hiện |
91 |
|
..... |
..... |
9.2. Lợi nhuận chưa thực hiện |
92 |
|
|
|
X. CHI PHÍ THUẾ TNDN |
100 |
|
..... |
..... |
10.1. Chi phí thuế TNDN hiện hành |
100.1 |
|
|
|
10.2. Chi phí thuế TNDN hoãn lại |
100.2 |
|
|
|
XI. LỢI NHUẬN KẾ TOÁN SAU THUẾ TNDN (200 = 90 - 100) |
200 |
|
|
|
XII. THU NHẬP (LỖ) TOÀN DIỆN KHÁC SAU THUẾ TNDN |
300 |
|
|
|
12.1. Lãi/(Lỗ) từ đánh giá lại các tài sản tài chính sẵn sàng để bán |
301 |
|
|
|
12.2. Lãi/(lỗ) chênh lệch tỷ giá của hoạt động tại nước ngoài |
302 |
|
..... |
..... |
12.3. Lãi, lỗ đánh giá lại tài sản cố định theo mô hình giá trị hợp lý |
303 |
|
|
|
12.4. Lãi, lỗ toàn diện khác |
304 |
|
|
|
Tổng thu nhập toàn diện |
400 |
|
..... |
..... |
XIII. THU NHẬP THUẦN TRÊN CỔ PHIẾU PHỔ THÔNG |
500 |
|
..... |
..... |
13.1. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (Đồng/1 cổ phiếu) |
501 |
|
..... |
..... |
13.2. Thu nhập pha loãng trên cổ phiếu (Đồng/1 cổ phiếu) |
502 |
|
..... |
..... |
|
|
..........., ngày...... tháng...... năm.... |
1.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ riêng
CTCK:............ Địa chỉ:............ |
Mẫu số B03a - CTCK |
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ RIÊNG
(Theo phương pháp trực tiếp)
Kỳ:....... Năm 201...
+ Bổ sung nội dung "Tiền đã chi từ việc thanh toán cho nhà đầu tư khi thực hiện quyền khi đáo hạn chứng quyền ở trạng thái có lãi" vào chỉ tiêu "Tiền đã chi mua các tài sản tài chính" mã số 01.
+ Bổ sung nội dung "Tiền đã thu từ bán chứng quyền" vào chỉ tiêu "Tiền đã thu từ bán các tài sản tài chính" mã số 02.
+ Bổ sung nội dung "Tiền thu hồi khi nhận lại số tiền ký quỹ" vào chỉ tiêu "Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh" mã số 11
+ Bổ sung nội dung "Tiền gửi ký quỹ đảm bảo thanh toán tại ngân hàng lưu ký”, "tiền chi ra chi trả các khoản chi phí liên quan đến phát hành chứng quyền khi đáo hạn chứng quyền hoặc khi bị đình chỉ hoặc hủy bỏ đợt chào bán" vào chỉ tiêu "Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh" mã số 12.
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
Chỉ tiêu |
Mã Số |
Thuyết minh |
Năm nay |
Năm trước |
A |
B |
C |
1 |
2 |
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh |
|
|
|
|
01 |
|
..... |
..... |
|
2. Tiền đã thu từ bán các tài sản tài chính |
02 |
|
..... |
...... |
3. Tiền chi nộp Quỹ Hỗ trợ thanh toán |
03 |
|
..... |
...... |
4. Cổ tức đã nhận |
04 |
|
..... |
..... |
5. Tiền lãi đã thu |
05 |
|
..... |
...... |
6. Tiền chi trả lãi vay cho hoạt động của CTCK |
06 |
|
..... |
...... |
7. Tiền chi trả Tổ chức cung cấp dịch vụ cho CTCK |
07 |
|
..... |
...... |
8. Tiền chi trả cho người lao động |
08 |
|
|
|
9. Tiền chi nộp thuế liên quan đến hoạt động CTCK |
09 |
|
..... |
...... |
10. Tiền chi thanh toán các chi phí cho hoạt động mua, bán các tài sản tài chính |
10 |
|
..... |
..... |
11 |
|
..... |
..... |
|
12 |
|
..... |
...... |
|
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh |
20 |
|
|
|
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư |
|
|
..... |
..... |
1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ, BĐSĐT và các tài sản khác |
21 |
|
..... |
...... |
2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ, BĐSĐT và các tài sản khác |
22 |
|
..... |
..... |
3. Tiền chi đầu tư góp vốn vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết và đầu tư khác |
23 |
|
..... |
...... |
4. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết và đầu tư khác |
24 |
|
..... |
...... |
5. Tiền thu về cổ tức và lợi nhuận được chia từ các khoản đầu tư tài chính dài hạn |
25 |
|
..... |
..... |
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư |
30 |
|
|
|
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính |
|
|
..... |
...... |
1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu |
31 |
|
..... |
...... |
2. Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu đã phát hành |
32 |
|
..... |
...... |
3. Tiền vay gốc |
33 |
|
..... |
...... |
3.1. Tiền vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán |
33.1 |
|
|
|
3.2. Tiền vay khác |
33.2 |
|
|
|
4. Tiền chi trả nợ gốc vay |
34 |
|
..... |
..... |
4.1. Tiền chi trả gốc vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán |
34.1 |
|
..... |
...... |
4.2. Tiền chi trả gốc vay tài sản tài chính |
34.2 |
|
..... |
..... |
4.3. Tiền chi trả gốc vay khác |
34.3 |
|
|
|
5. Tiền chi trả nợ gốc thuê tài chính |
35 |
|
..... |
...... |
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu |
36 |
|
..... |
..... |
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính |
40 |
|
..... |
...... |
IV. Tăng/giảm tiền thuần trong kỳ |
50 |
|
|
|
V. Tiền và các khoản tương đương tiền đầu kỳ |
60 |
|
..... |
...... |
Tiền |
61 |
|
..... |
...... |
Các khoản tương đương tiền |
62 |
|
|
|
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ |
63 |
|
|
|
VI. Tiền và các khoản tương đương tiền cuối kỳ (70 = 50 + 60) |
70 |
|
..... |
..... |
Tiền |
71 |
|
..... |
..... |
Các khoản tương đương tiền |
72 |
|
|
|
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ |
73 |
|
|
|
PHẦN LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI, ỦY THÁC CỦA KHÁCH HÀNG
Chỉ tiêu |
Mã Số |
Thuyết minh |
Năm nay |
Năm trước |
A |
B |
C |
1 |
2 |
I. Lưu chuyển tiền hoạt động môi giới, ủy thác của khách hàng |
|
|
|
|
1. Tiền thu bán chứng khoán môi giới cho khách hàng |
01 |
|
|
|
2. Tiền chi mua chứng khoán môi giới cho khách hàng |
02 |
|
|
|
3. Tiền thu bán chứng khoán ủy thác của khách hàng |
03 |
|
|
|
4. Tiền chi mua chứng khoán ủy thác của khách hàng |
04 |
|
|
|
5. Thu vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán |
05 |
|
|
|
6. Chi trả vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán |
06 |
|
|
|
7. Nhận tiền gửi để thanh toán giao dịch chứng khoán của khách hàng |
07 |
|
|
|
8. Nhận tiền gửi của Nhà đầu tư cho hoạt động ủy thác đầu tư của khách hàng |
8 |
|
|
|
9. Chi trả phí lưu ký chứng khoán của khách hàng |
9 |
|
|
|
10. Thu lỗi giao dịch chứng khoán |
10 |
|
|
|
11. Chi lỗi giao dịch chứng khoán |
11 |
|
|
|
12. Tiền thu của Tổ chức phát hành chứng khoán |
12 |
|
|
|
13. Tiền chi trả Tổ chức phát hành chứng khoán |
13 |
|
|
|
Tăng/giảm tiền thuần trong kỳ |
20 |
|
|
|
II. Tiền và các khoản tương đương tiền đầu kỳ của khách hàng |
30 |
|
..... |
...... |
Tiền gửi ngân hàng đầu kỳ: |
31 |
|
..... |
...... |
- Tiền gửi của Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý Trong đó có kỳ hạn |
32 |
|
|
|
- Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán |
33 |
|
|
|
- Tiền gửi tổng hợp giao dịch chứng khoán cho khách hàng |
34 |
|
|
|
- Tiền gửi của tổ chức phát hành Trong đó có kỳ hạn |
35 |
|
|
|
Các khoản tương đương tiền |
36 |
|
|
|
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ |
37 |
|
|
|
III. Tiền và các khoản tương đương tiền cuối kỳ của khách hàng (40 = 20 + 30) |
40 |
|
..... |
..... |
Tiền gửi ngân hàng cuối kỳ: |
41 |
|
..... |
..... |
- Tiền gửi của Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý Trong đó có kỳ hạn |
42 |
|
|
|
- Tiền gửi tổng hợp giao dịch chứng khoán cho khách hàng |
43 |
|
|
|
- Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán |
44 |
|
|
|
- Tiền gửi của tổ chức phát hành Trong đó có kỳ hạn |
45 |
|
|
|
Các khoản tương đương tiền |
46 |
|
|
|
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ |
47 |
|
|
|
|
|
..........., ngày...... tháng...... năm.... |
CTCK:............ Địa chỉ:............ |
Mẫu số B03b - CTCK |
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ RIÊNG
(Theo phương pháp gián tiếp)
Kỳ....... năm 201...
+ Bổ sung nội dung "Lỗ đánh giá lại phải trả chứng quyền" vào chỉ tiêu "Lỗ đánh giá lại giá trị các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi lỗ" Mã số 11.
+ Bổ sung nội dung "Lãi đánh giá lại phải trả chứng quyền" vào chỉ tiêu "Lãi đánh giá lại giá trị các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi lỗ" Mã số 19.
+ Bổ sung nội dung "phải trả chứng quyền" vào chỉ tiêu "Tăng (giảm) phải trả, phải nộp khác" Mã số 50.
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
Chỉ tiêu |
Mã Số |
Thuyết minh |
Năm nay |
Năm trước |
A |
B |
C |
1 |
2 |
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh |
|
|
..... |
..... |
1. Lợi nhuận trước Thuế Thu nhập doanh nghiệp |
01 |
|
..... |
...... |
2. Điều chỉnh cho các khoản: |
02 |
|
..... |
..... |
- Khấu hao TSCĐ |
03 |
|
|
|
- Các khoản dự phòng |
04 |
|
|
|
(- Lãi) hoặc (+ lỗ) chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện. |
05 |
|
..... |
...... |
- Chi phí lãi vay |
06 |
|
..... |
...... |
- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư |
07 |
|
|
|
- Dự thu tiền lãi |
08 |
|
|
|
- Các khoản điều chỉnh khác |
09 |
|
|
|
3. Tăng các chi phí phi tiền tệ |
10 |
|
..... |
..... |
- Lỗ đánh giá lại giá trị các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL |
11 |
|
..... |
..... |
- Lỗ suy giảm giá trị Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM) |
12 |
|
|
|
- Lỗ suy giảm giá trị Các khoản cho vay |
13 |
|
|
|
- Lỗ về ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý TSTC sẵn sàng để bán AFS khi phân loại lại |
14 |
|
..... |
..... |
- Suy giảm giá trị của các tài sản cố định, BĐSĐT |
15 |
|
..... |
..... |
- Chi phí dự phòng suy giảm giá trị các khoản đầu tư tài chính dài hạn |
16 |
|
|
|
- Lỗ khác |
17 |
|
|
|
4. Giảm các doanh thu phi tiền tệ |
18 |
|
..... |
..... |
- Lãi đánh giá lại giá trị các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL |
19 |
|
..... |
...... |
- Lãi về ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý TSTC sẵn sàng để bán (AFS) khi phân loại lại |
20 |
|
..... |
...... |
- Lãi khác |
21 |
|
|
|
5. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động |
30 |
|
..... |
..... |
- Tăng (giảm) tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL |
31 |
|
..... |
...... |
- Tăng (giảm) Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM) |
32 |
|
..... |
...... |
- Tăng (giảm) Các khoản cho vay |
33 |
|
..... |
...... |
- Tăng (giảm) tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS |
34 |
|
..... |
...... |
(-) Tăng, (+) giảm phải thu bán các tài sản tài chính |
35 |
|
..... |
..... |
(-) Tăng, (+) giảm phải thu và dự thu cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính |
36 |
|
..... |
..... |
(-) Tăng, (+) giảm các khoản phải thu các dịch vụ CTCK cung cấp |
37 |
|
|
|
(-) Tăng, (+) giảm các khoản phải thu về lỗi giao dịch các TSTC |
38 |
|
..... |
..... |
(-) Tăng, (+) giảm các khoản phải thu khác |
39 |
|
..... |
..... |
- Tăng (giảm) các tài sản khác |
40 |
|
|
|
- Tăng (giảm) chi phí phải trả (không bao gồm chi phí lãi vay) |
41 |
|
|
|
- Tăng (giảm) chi phí trả trước |
42 |
|
|
|
(-) Thuế TNDN đã nộp |
43 |
|
|
|
(-) Lãi vay đã trả |
44 |
|
|
|
- Tăng (giảm) phải trả cho người bán |
45 |
|
..... |
...... |
- Tăng (giảm) các khoản trích nộp phúc lợi nhân viên |
46 |
|
..... |
...... |
- Tăng (giảm) thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (Không bao gồm thuế TNDN đã nộp) |
47 |
|
..... |
...... |
- Tăng (giảm) phải trả người lao động |
48 |
|
..... |
...... |
- Tăng (giảm) phải trả về lỗi giao dịch các TSTC |
49 |
|
..... |
...... |
50 |
|
..... |
...... |
|
- Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh |
51 |
|
..... |
...... |
- Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh |
52 |
|
|
|
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh |
60 |
|
..... |
...... |
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư |
|
|
..... |
..... |
1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ, BĐSĐT và các tài sản khác |
61 |
|
..... |
..... |
2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ, BĐSĐT và các tài sản khác |
62 |
|
..... |
..... |
3. Tiền chi đầu tư vốn vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết và đầu tư khác |
63 |
|
..... |
..... |
4. Tiền thu hồi các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết và đầu tư khác |
64 |
|
|
|
5. Tiền thu về cổ tức và lợi nhuận được chia từ các khoản đầu tư tài chính dài hạn |
65 |
|
..... |
..... |
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư |
70 |
|
..... |
..... |
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính |
|
|
..... |
..... |
1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu |
71 |
|
..... |
..... |
2. Tiền chi trả vốn góp cho chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu phát hành |
72 |
|
..... |
..... |
3. Tiền vay gốc |
73 |
|
..... |
..... |
3.1. Tiền vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán |
73.1 |
|
|
|
3.2. Tiền vay khác |
73.2 |
|
|
|
4. Tiền chi trả nợ gốc vay |
74 |
|
..... |
..... |
4.1. Tiền chi trả gốc vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán |
74.1 |
|
|
|
4.2. Tiền chi trả nợ gốc vay tài sản tài chính |
74.2 |
|
|
|
4.3. Tiền chi trả gốc vay khác |
74.3 |
|
|
|
5. Tiền chi trả nợ gốc thuê tài chính |
75 |
|
..... |
..... |
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu |
76 |
|
..... |
..... |
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính |
80 |
|
..... |
..... |
IV. Tăng/giảm tiền thuần trong kỳ |
90 |
|
..... |
...... |
V. Tiền và các khoản tương đương tiền đầu kỳ |
101 |
|
..... |
...... |
- Tiền |
101.1 |
|
..... |
...... |
- Các khoản tương đương tiền |
101.2 |
|
|
|
- Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ |
102 |
|
..... |
..... |
VI. Tiền và các khoản tương đương tiền cuối kỳ |
103 |
|
..... |
..... |
- Tiền |
103.1 |
|
..... |
...... |
- Các khoản tương đương tiền |
103.2 |
|
..... |
...... |
- Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ |
104 |
|
|
|
PHẦN LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI, ỦY THÁC CỦA KHÁCH HÀNG
Chỉ tiêu |
Mã Số |
Thuyết minh |
Năm nay |
Năm trước |
A |
B |
C |
1 |
2 |
I. Lưu chuyển tiền hoạt động môi giới, ủy thác của khách hàng |
|
|
..... |
..... |
1. Tiền thu bán chứng khoán môi giới cho khách hàng |
01 |
|
..... |
..... |
2. Tiền chi mua chứng khoán môi giới cho khách hàng |
02 |
|
..... |
..... |
3. Tiền thu bán chứng khoán ủy thác của khách hàng |
03 |
|
..... |
..... |
4. Tiền chi bán chứng khoán ủy thác của khách hàng |
04 |
|
..... |
..... |
5. Thu vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán |
05 |
|
..... |
..... |
6. Chi trả vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán |
06 |
|
..... |
..... |
7. Nhận tiền gửi để thanh toán giao dịch chứng khoán của khách hàng |
07 |
|
..... |
..... |
8. Chi trả thanh toán giao dịch chứng khoán của khách hàng |
08 |
|
|
|
9. Nhận tiền gửi của Nhà đầu tư cho hoạt động ủy thác đầu tư của khách hàng |
09 |
|
..... |
..... |
10. Chi trả cho hoạt động ủy thác đầu tư của khách hàng |
10 |
|
|
|
11. Chi trả phí lưu ký chứng khoán của khách hàng |
11 |
|
..... |
..... |
12. Thu lỗi giao dịch chứng khoán |
12 |
|
..... |
..... |
13. Chi lỗi giao dịch chứng khoán |
13 |
|
..... |
..... |
14. Tiền thu của Tổ chức phát hành chứng khoán |
14 |
|
|
|
15. Tiền chi trả Tổ chức phát hành chứng khoán |
15 |
|
|
|
Tăng/giảm tiền thuần trong kỳ |
20 |
|
..... |
..... |
II. Tiền và các khoản tương đương tiền đầu kỳ của khách hàng |
30 |
|
..... |
..... |
Tiền gửi ngân hàng đầu kỳ: |
31 |
|
..... |
..... |
- Tiền gửi của Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý Trong đó có kỳ hạn |
32 |
|
|
|
- Tiền gửi tổng hợp giao dịch chứng khoán cho khách hàng |
33 |
|
|
|
- Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán |
34 |
|
|
|
- Tiền gửi của Tổ chức phát hành Trong đó có kỳ hạn |
35 |
|
|
|
Các khoản tương đương tiền |
36 |
|
|
|
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ |
37 |
|
|
|
III. Tiền và các khoản tương đương tiền cuối kỳ của khách hàng |
40 |
|
..... |
..... |
Tiền gửi ngân hàng cuối kỳ: |
41 |
|
..... |
..... |
- Tiền gửi của Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý Trong đó có kỳ hạn |
42 |
|
|
|
- Tiền gửi tổng hợp giao dịch chứng khoán cho khách hàng |
43 |
|
|
|
- Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán |
44 |
|
|
|
- Tiền gửi của Tổ chức phát hành Trong đó có kỳ hạn |
45 |
|
|
|
Các khoản tương đương tiền |
46 |
|
|
|
- Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ |
47 |
|
|
|
|
|
..........., ngày...... tháng...... năm.... |
1.4. Báo cáo tình hình biến động vốn chủ sở hữu
CTCK:............ Địa chỉ:............ |
Mẫu số B04 - CTCK |
BÁO CÁO TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VỐN CHỦ SỞ HỮU
Năm….
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
CHỈ TIÊU |
Thuyết minh |
Số dư đầu năm |
Số tăng/giảm |
Số dư cuối năm |
|||||
N-1 |
N |
N-1 |
N |
N-1 |
N |
||||
Tăng |
Giảm |
Tăng |
Giảm |
||||||
A |
B |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
I. Biến động vốn chủ sở hữu |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.1. Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.2. Cổ phiếu ưu đãi |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.3. Thặng dư vốn cổ phần |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.4. Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu - Cấu phần vốn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.5. Vốn khác của chủ sở hữu |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Cổ phiếu quỹ (*) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Quỹ dự phòng tài chính và rủi ro nghiệp vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản theo giá trị hợp lý |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6.Chênh lệch tỷ giá hối đoái |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7. Các Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8. Lợi nhuận chưa phân phối |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8.1. Lợi nhuận sau thuế đã thực hiện |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8.2. Lợi nhuận chưa thực hiện |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng cộng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. Thu nhập toàn diện khác |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Lãi/lỗ từ đánh giá lại các TSTC sẵn sàng để bán |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Lãi, lỗ đánh giá lại TĐ theo mô hình giá trị hợp lý |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá của hoạt động tại nước ngoài |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Lãi, lỗ toàn diện khác |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng cộng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
....., ngày...... tháng...... năm..... |
1.5. Bản Thuyết minh Báo cáo tài chính riêng
CTCK:............. Địa chỉ:............ |
Mẫu số B09 - CTCK |
BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH RIÊNG
Năm.... (1)
1. Đặc điểm hoạt động của CTCK
1.1. Giấy phép thành lập và hoạt động CTCK:
1.2. Địa chỉ liên hệ của CTCK:
1.3. Điều lệ CTCK ban hành ngày..../..../..... và sửa đổi, bổ sung ngày..../..../.....:
1.4. Những đặc điểm chính về hoạt động CTCK
- Quy mô vốn CTCK:
- Mục tiêu đầu tư:
- Hạn chế đầu tư của CTCK:
- Cấu trúc Công ty chứng khoán:
. Danh sách các công ty con;
. Danh sách các công ty liên doanh, liên kết:
. Danh sách các đơn vị trực thuộc không có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc:
-.........
2. Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán:
2.1. Kỳ kế toán:
a) Năm tài chính hàng năm của CTCK bắt đầu từ ngày.../.../... kết thúc ngày.../..../.....
b) Năm tài chính đầu tiên bắt đầu từ ngày.../.../... cấp Giấy chứng nhận thành lập CTCK và kết thúc vào ngày.../.../20.....
2.2. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán:
3. Chuẩn mực và Chế độ kế toán áp dụng
3.1. Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán CTCK ban hành theo Thông tư số.... ngày.../.../... của Bộ Tài chính.
3.2. Tuyên bố về việc tuân thủ Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán: Thực hiện kế toán CTCK trên cơ sở tuân thủ các Chuẩn mực kế toán Việt Nam có liên quan và Chế độ kế toán CTCK ban hành theo Thông tư số.... ngày.../.../... của Bộ Tài chính.
4. Các chính sách kế toán áp dụng
4.1. Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền
4.1.1. Ghi nhận vốn bằng tiền:
a) Tiền gửi hoạt động của CTCK;
b) Tiền gửi về bán chứng khoán bảo lãnh phát hành;
c) Tiền gửi về bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán.
4.1.2. Phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử dụng trong kế toán:
4.2. Nguyên tắc và phương pháp kế toán tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi lỗ, các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn, các khoản cho vay và phải thu, tài sản tài chính sẵn sàng để bán, nợ tài chính
4.2.1. Nguyên tắc phân loại tài sản tài chính và nợ tài chính thuộc Danh mục đầu tư của CTCK (tuân thủ Chuẩn mực kế toán, Chế độ kế toán và các quy định hiện hành về pháp luật Chứng khoán):
4.2.1.1 Nguyên tắc phân loại tài sản tài chính: (FVTPL, HTM, Các khoản cho vay, AFS)
4.2.1.2 Nguyên tắc phân loại nợ tài chính: (Nợ vay, nợ vay tài sản tài chính, trái phiếu chuyển đổi, trái phiếu phát hành, nợ thuế tài sản tài chính, phải trả người bán, các nợ phải trả phát sinh trong hoạt động kinh doanh chứng khoán)
4.2.2. Nguyên tắc ghi nhận và phương pháp kế toán ghi nhận giá trị đánh giá lại các khoản đầu tư theo giá thị trường hoặc giá trị hợp lý (trong trường hợp không có giá trị thị trường) (tuân thủ các quy định hiện hành của pháp luật chứng khoán) hoặc giá gốc:
4.2.2.1. Đối với Cổ phiếu
- Cổ phiếu niêm yết tự do chuyển nhượng:
- Cổ phiếu niêm yết hạn chế chuyển nhượng:
4.2.2.2. Đối với Trái phiếu niêm yết
a) Trái phiếu Chính phủ;
b) Trái phiếu Kho bạc Nhà nước;
c) Trái phiếu được Chính phủ được bảo lãnh;
d) Trái phiếu chính quyền địa phương;
đ) Trái phiếu CTCK Nhà nước;
e) Trái phiếu doanh nghiệp;
f) Trái phiếu chuyển đổi;
g) Quyền mua trái phiếu chuyển đổi;
h) Trái phiếu niêm yết khác:
4.2.2.3. Đối với trái phiếu chưa niêm yết:
4.2.2.4. Đối với công cụ thị trường tiền tệ: Trong đó:
- Tiền gửi có kỳ hạn cố định:
4.2.2.5. Đối với các khoản đầu tư phái sinh:
4.2.2.6. Đối với các khoản đầu tư cho vay:
4.2.2.7. Đối với các khoản đầu tư đem thế chấp:
4.2.2.8. Đối với các khoản đầu tư khác:
4.2.3. Nguyên tắc bù trừ tài sản tài chính và nợ tài chính.
4.2.4. Nguyên tắc dừng ghi nhận tài sản tài chính và nợ tài chính
4.2.5. Nguyên tắc ghi nhận và trình bày về dự phòng suy giảm giá trị tài sản tài chính
4.2.6. Giá trị hợp lý của tài sản tài chính và nợ tài chính
4.2.7. Nguyên tắc kế toán ghi nhận các khoản đầu tư đem đi thế chấp:
. Điều khoản:
. Điều kiện:
4.2.8. Nguyên tắc ghi nhận và trình bày về tình hình Dự phòng phải thu khó đòi đối với các khoản đầu tư của CTCK có phát sinh cổ tức, tiền lãi
a) Đối với cổ tức;
b) Đối với tiền lãi;
c) Đối với công cụ thị trường tiền tệ.
4.2.9. Nguyên tắc kế toán ghi nhận các khoản đầu tư nhận thế chấp (Tài khoản không trình bày trên Báo cáo tình hình tài chính):
. Điều khoản:
. Điều kiện:
4.3. Nguyên tắc ghi nhận bất động sản đầu tư
4.4. Nguyên tắc ghi nhận tài sản cố định hữu hình
4.5. Nguyên tắc ghi nhận tài sản cố định vô hình
4.6. Nguyên tắc ghi nhận và trình bày về sự suy giảm giá trị của tài sản phi tiền tệ
4.7. Nguyên tắc ghi nhận tài sản cố định thuê tài chính
4.8. Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư tài chính dài hạn (Công ty con, công ty liên doanh, liên kết)
4.9. Nguyên tắc ghi nhận và trình bày các khoản nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn, dài hạn
4.10. Nguyên tắc và phương pháp kế toán các khoản phải thu ngắn hạn, dài hạn
4.10.1. Nguyên tắc và phương pháp kế toán các khoản phải thu về tài sản tài chính:
4.10.1.1. Nguyên tắc và phương pháp kế toán phải thu bán các tài sản tài chính:
4.10.1.2. Nguyên tắc và phương pháp kế toán phải thu và dự thu cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính:
a) Phải thu và dự thu cổ tức;
b) Phải thu và dự thu tiền lãi các tài sản tài chính;
. Phải thu và dự thu tiền lãi đến kỳ nhưng chưa nhận được tiền;
. Phải thu và dự thu tiền lãi đến kỳ nhưng chưa đến kỳ nhận lãi.
4.10.2. Nguyên tắc và phương pháp kế toán các khoản phải thu khác.
4.10.3. Nguyên tắc và phương pháp kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi.
4.10.3.1. Nguyên tắc và phương pháp kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi về bán các tài sản tài chính.
4.10.3.2. Nguyên tắc và phương pháp kế toán dự phòng nợ các khoản dự thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi các sản tài chính.
4.10.3.3. Nguyên tắc và phương pháp kế toán dự phòng phải thu khó đòi các khoản đầu tư giữ đến ngày đáo hạn.
4.10.3.4. Nguyên tắc và phương pháp kế toán dự phòng nợ khó đòi phải thu khác.
4.11. Nguyên tắc và phương pháp kế toán các khoản nợ phải trả ngắn hạn, dài hạn.
4.11.1. Nguyên tắc và phương pháp kế toán các khoản vay: (Vay, trái phiếu chuyển đổi, trái phiếu phát hành, vay tài sản tài chính, nợ thuê tài chính, vay Quỹ hỗ trợ tài chính)
4.11.2. Nguyên tắc và phương pháp kế toán phải trả hoạt động giao dịch chứng khoán:
4.11.3. Nguyên tắc và phương pháp kế toán phải trả Tổ chức phát hành chứng khoán:
4.11.4. Nguyên tắc và phương pháp kế toán phải trả cổ tức hoặc lợi nhuận cho các cổ đông hoặc thành viên góp vốn:
4.11.5. Nguyên tắc và phương pháp kế toán thuế và các khoản phải nộp Nhà nước:
4.11.5.1. Thuế Thu nhập doanh nghiệp
a) Đối với Tổ chức trong nước;
b) Đối với Tổ chức nước ngoài.
4.11.5.2. Thuế Thu nhập cá nhân
- Đối với cá nhân trong nước:
- Đối với cá nhân nước ngoài:
4.11.5.3. Thuế, phí phải nộp khác:
4.11.6. Kế toán chi phí phải trả ngắn hạn, dài hạn
4.11.6.1. Nguyên tắc và phương pháp kế toán các khoản trích trước theo loại dịch vụ cung cấp:
4.11.6.2. Nguyên tắc và phương pháp kế toán các khoản trích trước theo khối lượng giá trị giao dịch đã thực hiện:
4.11.6.3. Nguyên tắc và phương pháp kế toán các khoản trích trước phí dịch vụ theo Hợp đồng cung cấp dịch vụ của năm tài chính:
4.11.7. Nguyên tắc và phương pháp kế toán ghi nhận các khoản phải trả, phải nộp khác:
4.11.8. Nguyên tắc và phương pháp kế toán ghi nhận các khoản phải trả hoạt động cung cấp dịch vụ:
4.11.9. Nguyên tắc ghi nhận và trình bày về tình hình Mất Khả Năng Thanh Toán và Vi Phạm - Nghĩa Vụ Nợ đối với các khoản nợ phải trả của CTCK:
a) Đối với các khoản vay;
b) Đối với các khoản nợ phải trả.
4.12. Nguyên tắc và phương pháp kế toán ghi nhận vốn chủ sở hữu của CTCK.
4.12.1. Nguyên tắc ghi nhận vốn đầu tư của chủ sở hữu.
4.12.2. Nguyên tắc ghi nhận lợi nhuận CTCK.
a) Nguyên tắc ghi nhận lợi nhuận đã thực hiện;
b) Nguyên tắc ghi nhận lợi nhuận chưa thực hiện.
4.12.3. Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái:
a) Chênh lệch tỷ giá hối đoái thực hiện trong kỳ;
b) Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối kỳ.
4.12.4. Nguyên tắc phân phối lợi nhuận của CTCK: (Cho cổ đông hoặc thành viên góp vốn, các quỹ của CTCK).
4.13. Nguyên tắc và phương pháp kế toán ghi nhận các khoản doanh thu, thu nhập CTCK.
4.13.1. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu và dự thu cổ tức, tiền lãi từ các tài sản tài chính.
a) Từ các TSTC FVTPL, HTM, các khoản cho vay, AFS.
b) Từ các khoản đầu tư tài chính dài hạn (Đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết).
4.13.2. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận thu nhập, lỗ và chi phí giao dịch các tài sản tài chính.
a) Ghi nhận thu nhập đầu tư và ghi nhận lỗ tài sản tài chính;
b) Ghi nhận chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính;
c) Ghi nhận chi phí giao dịch bán các tài sản tài chính;
d) Ghi nhận dự phòng và hoàn nhập nợ phải thu khó đòi;
đ) Ghi nhận doanh thu khác;
e) Ghi nhận chi phí đầu tư khác;
f) Nguyên tắc ghi nhận và phương pháp hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu (nếu có).
4.14. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu tài chính, chi phí hoạt động tài chính:
a) Ghi nhận lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái đã thực hiện;
b) Ghi nhận lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện;
c) Ghi nhận cổ tức hoặc lợi nhuận được chia của các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết, liên doanh;
d) Ghi nhận chi phí lãi vay;
e) Ghi nhận doanh thu tài chính khác;
f) Ghi nhận chi phí đầu tư khác.
4.15. Nguyên tắc ghi nhận chi phí quản lý CTCK.
4.16. Nguyên tắc ghi nhận thu nhập khác, chi phí khác.
a) Ghi nhận thu nhập khác;
b) Ghi nhận chi phí khác.
4.17. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành.
4.18. Các nguyên tắc và chính sách kế toán khác.
4.19. Nguyên tắc ghi nhận, quản lý và trình bày trên Báo cáo tài chính về tài sản và nợ phải trả khách hàng.
5. Quản trị về rủi ro tài chính đối với CTCK
5.1. Thuyết minh chung định tính và định lượng về rủi ro tài chính đối với CTCK.
5.2. Rủi ro tín dụng.
5.3. Rủi ro thanh khoản.
5.4. Rủi ro thị trường.
5.5. Rủi ro tiền tệ.
5.6. Các rủi ro khác về giá.
6. Các chính sách định giá các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK
6.1. Phương pháp định giá áp dụng, kỹ thuật định giá.
6.2. Hiệu quả của việc sử dụng các phương pháp định giá và kỹ thuật định giá.
6.3. Trường hợp miễn thuyết minh giá trị hợp lý.
6.4. Lý do khi không xác định được giá trị hợp lý.
6.5. Chính sách định giá các tài sản tài chính thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK theo nguyên tắc giá gốc (Nếu có).
7. Thông tin bổ sung cho các Báo cáo tài chính
A. Thuyết minh về Báo cáo tình hình tài chính
(Đơn vị tính:......)
A.7.1. Tiền |
Cuối năm |
Đầu năm |
- Tiền mặt tại quỹ - Tiền gửi ngân hàng cho hoạt động CTCK - Tiền đang chuyển - Tiền gửi về bán chứng khoán bảo lãnh phát hành - Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán Cộng |
... ... ... ... ... ... |
... ... ... ... ... ... |
A.7.2. Giá trị khối lượng giao dịch thực hiện trong năm
CHỈ TIÊU |
Khối lượng giao dịch thực hiện trong năm |
Giá trị khối lượng giao dịch thực hiện trong năm |
a) Của CTCK - Cổ phiếu - Trái phiếu - Chứng khoán khác Cộng b) Của Nhà đầu tư - Cổ phiếu - Trái phiếu - Chứng khoán khác Cộng |
|
|
A.7.3. Các loại tài sản tài chính
7.3.1 Tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL):
Tài sản FVTPL |
Cuối năm |
Đầu năm |
||
Giá gốc |
Giá trị hợp lý |
Giá gốc |
Giá trị hợp lý |
|
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
7.3.2. Tài sản tài chính sẵn sàng để bán (AFS)
Tài sản AFS |
Cuối năm |
Đầu năm |
||
Giá gốc |
Giá trị hợp lý |
Giá gốc |
Giá trị hợp lý |
|
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
7.3.3. Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM)
Tài sản HTM |
Cuối năm |
Đầu năm |
|
|
|
Cộng |
|
|
7.3.4. Các khoản cho vay và phải thu
Khoản cho vay và phải thu |
Cuối năm |
Đầu năm |
||
Giá gốc |
Giá trị hợp lý |
Giá gốc |
Giá trị hợp lý |
|
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
7.3.5. Về tình hình biến động các khoản đầu tư theo nhóm do đánh giá lại theo giá thị trường hoặc theo giá trị ghi sổ (Đối với các khoản đầu tư không có giá trị thị trường) cuối kỳ:
Bảng tình hình biến động giá trị thị trường hoặc giá trị 4 loại tài sản tài chính
Thuộc Danh mục tài sản tài chính của CTCK
STT |
Các loại tài sản tài chính |
N |
N-1 |
||||||||
Giá mua |
Giá trị thị trường hoặc giá trị kỳ này |
CL đánh giá kỳ này |
Giá trị đánh giá lại |
Giá mua |
Giá trị thị trường hoặc giá trị kỳ trước |
CL đánh giá kỳ trước |
Giá trị đánh giá lại |
||||
Chênh lệch tăng |
Chênh lệch giảm |
Chênh lệch tăng |
Chênh lệch giảm |
||||||||
A |
B |
1 |
2 |
3 = (2-1) |
4 = (1-2) |
5 = (1+3-4) |
6 |
7 |
8 = (7-6) |
9 = (6-7) |
10 = (6+8-9) |
I |
FVTPL |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 |
Cổ phiếu |
- |
|
- |
- |
- |
|
|
|
|
|
2 |
Trái phiếu |
- |
|
- |
- |
- |
|
|
|
|
|
3 |
Tiền gửi có kỳ hạn cố định |
- |
|
- |
- |
- |
|
|
|
|
|
II |
AFS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cộng |
- |
|
- |
- |
- |
|
|
|
|
|
CTCK phải thuyết minh minh bạch các nguyên tắc tính và cơ sở tham chiếu để xác định giá trị thị trường hoặc giá trị đối với 4 loại tài sản tài chính thuộc Danh mục đầu tư của CTCK.
Trường hợp CTCK hạch toán TSTC theo phương pháp giá gốc và lập dự phòng giảm giá các TSTC thì cần phải thuyết minh tình hình lập dự phòng giảm giá các TSTC như sau:
STT |
Loại TSTC |
Cơ sở lập dự phòng kỳ này |
Giá trị lập dự phòng kỳ trước |
Mức trích lập hoặc hoàn nhập kỳ này |
|||
Số lượng |
Giá sổ sách kế toán |
Giá thị trường tại thời điểm lập BCTC |
Giá trị lập dự phòng kỳ này |
||||
A |
B |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
I |
TSTC FVTPL |
|
|
|
|
|
|
1 |
Cổ phiếu A |
|
|
|
|
|
|
2 |
Trái phiếu B |
|
|
|
|
|
|
|
... |
|
|
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
|
|
II |
TSTC HTM |
|
|
|
|
|
|
III |
TSTC cho vay |
|
|
|
|
|
|
IV |
TSTC AFS |
|
|
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
|
|
A. 7.4. Dự phòng suy giảm giá trị tài sản tài chính và tài sản nhận thế chấp |
Cuối năm |
Đầu năm |
Cộng |
... |
... |
A.7.5. Các khoản phải thu |
Cuối năm |
Đầu năm |
|
... |
... |
7.5.1. Các khoản phải thu bán các khoản đầu tư |
... |
... |
Cộng |
... |
... |
Trong đó: |
... |
... |
- Chi tiết các khoản phải thu về bán các khoản đầu tư không có khả năng thu hồi |
... |
... |
7.5.2. Các khoản phải thu và dự thu cổ tức, tiền lãi các khoản đầu tư |
... |
... |
Cộng |
... |
... |
Trong đó: |
... |
... |
Chi tiết các khoản phải thu và dự thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi các khoản đầu tư |
... |
... |
7.5.3. Các khoản phải thu các khoản đầu tư đáo hạn |
... |
... |
Cộng |
... |
... |
Trong đó: |
... |
... |
Chi tiết các khoản phải thu các khoản đầu tư đáo hạn không có khả năng thu hồi vốn |
... |
... |
7.5.4. Phải thu hoạt động Margin |
... |
... |
Cộng |
... |
... |
7.5.5. Phải thu các dịch vụ CTCK cung cấp |
... |
... |
Cộng |
... |
... |
7.5.6. Phải thu về lỗi giao dịch chứng khoán |
... |
... |
Cộng |
... |
... |
7.5.7. Phải thu khác |
... |
... |
Cộng |
... |
... |
Trong đó:
Chi tiết phải thu khác khó đòi
A.7.6. Dự phòng phải thu khó đòi
CTCK phải thuyết minh chi tiết về loại phải thu khó đòi phải lập dự phòng (chi tiết theo loại, nhóm, đối tượng phải thu khó đòi)
STT |
Loại phải thu khó đòi phải lập dự phòng |
|
|
Cuối năm |
Đầu năm |
|||
Giá trị phải thu khó đòi |
Tham chiếu |
Số đầu năm |
Số trích lập trong kỳ |
Số hoàn nhập trong kỳ |
Số cuối kỳ |
|
||
1
|
Dự phòng khó đòi phải thu bán các tài sản tài chính Khách hàng A Khách hàng B Dự phòng khó đòi phải thu và dự thu cổ tức, tiền lãi đến hạn Khách hàng A Khách hàng B Dự phòng nợ phải thu các khoản đầu tư đáo hạn Dự phòng nợ phải thu khác khó đòi Khách hàng A Khách hàng B |
|
|
|
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... |
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... |
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... |
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... |
|
Cộng |
|
|
|
|
|
|
|
A.7.7. Hàng tồn kho |
Cuối năm |
Đầu năm |
- Vật tư văn phòng |
... |
... |
- Công cụ, dụng cụ |
... |
... |
Cộng |
... |
... |
A.7.8. Chi phí trả trước |
Cuối năm |
Đầu năm |
a) Chi phí trả trước ngắn hạn |
... |
... |
- … |
... |
... |
Cộng |
... |
... |
b) Chi phí trả trước dài hạn |
... |
... |
- Chi phí trả trước về thuê hoạt động TSCĐ |
... |
... |
- Chi phí thành lập Công ty |
... |
... |
- Chi phí nghiên cứu có giá trị lớn |
|
|
- Chi phí cho giai đoạn triển khai không đủ tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ vô hình |
|
|
-... |
|
|
Cộng |
... |
... |
A.7.9. Tiền nộp Quỹ Hỗ trợ thanh toán |
Cuối năm |
Đầu năm |
- Tiền nộp ban đầu |
.... |
... |
- Tiền nộp bổ sung |
.... |
... |
- Tiền lãi phân bổ trong năm |
.... |
.... |
-... |
.... |
.... |
Cộng |
.... |
.... |
A.7.10. Tình hình tăng, giảm tài sản cố định hữu hình:
Khoản mục |
Nhà cửa, vật kiến trúc |
Máy móc, thiết bị |
Phương tiện vận tải, truyền dẫn |
... |
TSCĐ hữu hình khác |
Tổng cộng |
Nguyên giá TSCĐ hữu hình |
|
|
|
|
|
|
Số dư đầu năm |
|
|
|
|
|
|
- Mua trong năm - Đầu tư XDCB hoàn thành - Tăng khác - Chuyển sang bất động sản đầu tư - Thanh lý, nhượng bán - Giảm khác |
(...)
(...) |
(...)
(...) |
(...)
(...) |
(...)
(...) |
(...)
(...) |
(...)
(...) |
Số dư cuối năm |
|
|
|
|
|
|
Giá trị hao mòn lũy kế |
|
|
|
|
|
|
Số dư đầu năm |
|
|
|
|
|
|
- Khấu hao trong năm - Tăng khác - Chuyển sang bất động sản đầu tư - Thanh lý, nhượng bán - Giảm khác |
(...)
(...) |
(...)
(...) |
(...)
(...) |
(...)
(...) |
(...)
(...) |
(...)
(...) |
Số dư cuối năm |
|
|
|
|
|
|
Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình |
|
|
|
|
|
|
- Tại ngày đầu năm - Tại ngày cuối năm |
|
|
|
|
|
|
Đánh giá theo giá trị hợp lý |
|
|
|
|
|
|
- Giá trị còn lại cuối năm của TSCĐ hữu hình đã dùng để thế chấp, cầm cố đảm bảo các khoản vay:
- Nguyên giá TSCĐ cuối năm đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng:
- Nguyên giá TSCĐ cuối năm chờ thanh lý:
- Các cam kết về việc mua, bán TSCĐ hữu hình có giá trị lớn trong tương lai:
- Các thay đổi khác về TSCĐ hữu hình:
A.7.11. Tình hình tăng, giảm TSCĐ vô hình
Khoản mục |
Quyền sử dụng đất |
Quyền phát hành |
Bản quyền, bằng sáng chế |
... |
TSCĐ vô hình khác |
Tổng cộng |
Nguyên giá TSCĐ vô hình |
|
|
|
|
|
|
Số dư đầu năm |
|
|
|
|
|
|
- Mua trong năm - Tạo ra từ nội bộ Công ty - Tăng do hợp nhất kinh doanh - Tăng khác - Thanh lý, nhượng bán - Giảm khác |
(…) (…) |
(…) (…) |
(…) (…) |
(…) (…) |
(…) (…) |
(…) (…) |
Số dư cuối năm |
|
|
|
|
|
|
Giá trị hao mòn lũy kế |
|
|
|
|
|
|
Số dư đầu năm |
|
|
|
|
|
|
- Khấu hao trong năm - Tăng khác - Thanh lý, nhượng bán - Giảm khác |
(…) (…) |
(…) (…) |
(…) (…) |
(…) (…) |
(…) (…) |
(…) (…) |
Số dư cuối năm |
|
|
|
|
|
|
Giá trị còn lại của TSCĐ vô hình |
|
|
|
|
|
|
- Tại ngày đầu năm - Tại ngày cuối năm |
|
|
|
|
|
|
Đánh giá theo giá trị hợp lý |
|
|
|
|
|
|
* Thuyết minh số liệu và giải trình khác
(Nếu có)..................................................
A.7.12. Các tài sản đã cầm cố, thế chấp
Tài sản |
Cuối năm |
Đầu năm |
Mục đích |
a) Ngắn hạn Cộng |
|
|
|
b) Dài hạn Cộng |
|
|
|
A.7.13. Tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch của CTCK
Tài sản tài chính |
Cuối năm |
Đầu năm |
1. Tài sản tài chính giao dịch tự do chuyển nhượng |
|
|
2. Tài sản tài chính giao dịch hạn chế chuyển nhượng |
|
|
3. Tài sản tài chính giao dịch cầm cố |
|
|
4. Tài sản tài chính phong tỏa, tạm giữ |
|
|
5. Tài sản tài chính chờ thanh toán |
|
|
6. Tài sản tài chính chờ cho vay |
|
|
7. Tài sản tài chính ký quỹ đảm bảo khoản vay |
|
|
A.7.14. Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch của CTCK
Tài sản tài chính |
Cuối năm |
Đầu năm |
1. Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, tự do chuyển nhượng |
|
|
2. Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, hạn chế chuyển nhượng |
|
|
3. Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, cầm cố |
|
|
4. Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, phong tỏa, tạm giữ |
|
|
Cộng |
|
|
A.7.15. Tài sản tài chính chờ về của CTCK
Tài sản tài chính |
Cuối năm |
Đầu năm |
|
|
|
Cộng |
|
|
A.7.16. Tài sản tài chính sửa lỗi giao dịch của CTCK
Tài sản tài chính |
Cuối năm |
Đầu năm |
|
|
|
Cộng |
|
|
A.7.17. Tài sản tài chính chưa lưu ký tại VSD của CTCK
Tài sản tài chính |
Cuối năm |
Đầu năm |
|
|
|
Cộng |
|
|
A.7.18. Tài sản tài chính được hưởng quyền của CTCK
Tài sản tài chính |
Cuối năm |
Đầu năm |
|
|
|
Cộng |
|
|
A.7.19. Chứng khoán nhận ủy thác đấu giá của CTCK (Nếu có)
Loại chứng khoán |
Cuối năm |
Đầu năm |
|
|
|
Cộng |
|
|
A.7.20. Tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch của Nhà đầu tư
Loại chứng khoán |
Cuối năm |
Đầu năm |
1. Tài sản tài chính giao dịch tự do chuyển nhượng |
|
|
2. Tài sản tài chính giao dịch hạn chế chuyển nhượng |
|
|
3. Tài sản tài chính giao dịch cầm cố |
|
|
4. Tài sản tài chính phong tỏa, tạm giữ |
|
|
5. Tài sản tài chính chờ thanh toán |
|
|
6. Tài sản tài chính chờ cho vay |
|
|
Cộng |
|
|
A.7.21. Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch của Nhà đầu tư
Tài sản tài chính |
Cuối năm |
Đầu năm |
1. Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, tự do chuyển nhượng |
|
|
2. Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, hạn chế chuyển nhượng |
|
|
3. Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, cầm cố |
|
|
4. Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, phong tỏa, tạm giữ |
|
|
Cộng |
|
|
A.7.22. Tài sản tài chính chờ về của Nhà đầu tư
Tài sản tài chính |
Cuối năm |
Đầu năm |
|
|
|
Cộng |
|
|
A.7.23. Tài sản tài chính chưa lưu ký tại VSD của Nhà đầu tư
Tài sản tài chính |
Cuối năm |
Đầu năm |
|
|
|
Cộng |
|
|
A.7.24. Tài sản tài chính được hưởng quyền của Nhà đầu tư
Tài sản tài chính |
Cuối năm |
Đầu năm |
|
|
|
Cộng |
|
|
A.7.25. Tiền gửi của Nhà đầu tư
Tiền gửi của Nhà đầu tư |
Cuối năm |
Đầu năm |
1. Tiền gửi của Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý |
|
|
1.1. Tiền gửi của Nhà đầu tư trong nước về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý |
|
|
1.2. Tiền gửi của Nhà đầu tư nước ngoài về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý |
|
|
2. Tiền gửi tổng hợp giao dịch chứng khoán cho khách hàng |
|
|
3. Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán của Nhà đầu tư |
|
|
3.1. Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán của Nhà đầu tư trong nước |
|
|
3.2. Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán của Nhà đầu tư nước ngoài |
|
|
Cộng |
|
|
A.7.26. Tiền gửi của Tổ chức phát hành
Tiền gửi của Tổ chức phát hành |
Cuối năm |
Đầu năm |
1. Tiền gửi bán chứng khoán bảo lãnh, đại lý phát hành |
|
|
2. Tiền gửi thanh toán gốc, tiền lãi và cổ tức của Tổ chức phát hành |
|
|
Cộng |
|
|
A. 7.27. Phải trả mua các tài sản tài chính |
Cuối năm |
Đầu năm |
7.27.1. Phải trả về mua các tài sản tài chính |
... |
... |
Cộng |
... |
... |
7.27.2. Phải trả khác về hoạt động đầu tư |
... |
... |
CTCK phải thuyết minh chi tiết theo nhóm đối tượng phải trả |
... |
... |
Cộng |
... |
... |
A7.28. Phải trả hoạt động giao dịch chứng khoán |
Cuối năm |
Đầu năm |
7.28.1. Phải trả cho Sở Giao dịch chứng khoán |
... |
... |
Cộng |
|
|
7.28.2. Phải trả vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán |
... |
... |
Cộng |
... |
... |
7.28.3. Phải trả về chứng khoán giao, nhận đại lý phát hành |
... |
... |
Cộng |
... |
... |
7.28.4. Phải trả Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) |
... |
... |
Cộng |
... |
... |
7.28.5. Phải trả tổ chức, cá nhân khác |
... |
... |
CTCK phải thuyết minh chi tiết theo nhóm đối tượng phải trả |
... |
... |
Cộng |
|
|
A.7.29. Phải trả cổ tức, gốc và lãi trái phiếu |
Cuối năm |
Đầu năm |
- Phải trả hộ cổ tức, gốc và lãi trái phiếu cho Nhà đầu tư |
... |
... |
- Phải trả cổ tức cho cổ đông hoặc lợi nhuận cho thành viên góp vốn |
... |
... |
Cộng |
|
|
A 7.30. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước |
Cuối năm |
Đầu năm |
- Thuế Thu nhập doanh nghiệp |
... |
... |
- Thuế Thu nhập cá nhân |
... |
... |
- Các loại thuế khác (thuế nhà thầu) |
... |
... |
- Các khoản phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác |
... |
|
Cộng |
|
|
A 7.31. Phải trả Tổ chức phát hành chứng khoán |
Cuối năm |
Đầu năm |
- Chi tiết theo các đối tượng phải trả, phải nộp khác |
... |
... |
Cộng |
... |
... |
A.7.32. Chi phí phải trả |
Cuối năm |
Đầu năm |
- Chi tiết theo các loại, nhóm chi phí phải trả |
|
|
Cộng |
... |
... |
A. 7.33. Phải trả lỗi giao dịch chứng khoán |
Cuối năm |
Đầu năm |
- Phải trả lỗi giao dịch chứng khoán tự doanh |
... |
... |
- Phải trả lỗi giao dịch chứng khoán môi giới |
... |
... |
- Phải trả lỗi giao dịch chứng khoán chưa xác định được đối tượng |
... |
... |
Cộng |
|
|
A 7.34. Phải trả người bán |
Cuối năm |
Đầu năm |
- Chi tiết theo các đối tượng phải trả người bán và phân loại phải trả người bán ngắn hạn, dài hạn |
... |
... |
Cộng |
|
|
A 7.35. Phải trả, phải nộp khác |
Cuối năm |
Đầu năm |
- Chi tiết theo các đối tượng phải trả, phải nộp khác và phân loại Phải trả, phải nộp khác ngắn hạn, dài hạn |
... |
... |
Cộng |
|
|
A.7.36. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại và thuế thu nhập hoãn lại phải trả |
|
|
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại và thuế thu nhập hoãn lại phải trả |
Cuối năm |
Đầu năm |
a) Tài sản thuế thu nhập hoãn lại: |
… |
… |
- Tài sản thuế thu nhập hoãn lại liên quan đến khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ |
|
|
- Tài sản thuế thu nhập hoãn lại liên quan đến khoản lỗ tính thuế chưa sử dụng |
… |
… |
- Tài sản thuế thu nhập hoãn lại liên quan đến khoản ưu đãi tính thuế chưa sử dụng |
… |
… |
- Khoản hoàn nhập tài sản thuế thu nhập hoãn lại đã được ghi nhận từ các năm trước |
… |
… |
Cộng |
… |
… |
b) Thuế thu nhập hoãn lại phải trả |
Cuối năm |
Đầu năm |
- Thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh từ các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế |
… |
… |
- Khoản hoàn nhập thuế thu nhập hoãn lại phải trả đã được ghi nhận từ các năm trước |
… |
… |
- Thuế thu nhập hoãn lại phải trả |
… |
… |
Cộng |
|
|
A.7.37. Vay ngắn hạn (chi tiết theo các loại vay phát sinh trong kỳ hoạt động của CTCK)
Loại vay ngắn hạn |
Lãi suất vay |
Số dư đầu kỳ |
Số vay trong kỳ |
Số trả trong kỳ |
Số dư cuối kỳ |
- Vay ngân hàng (Chi tiết theo mục đích vay/Thời hạn vay) |
... |
... |
... |
... |
... |
- Vay cá nhân (Chi tiết theo mục đích vay/Thời hạn vay) |
... |
... |
... |
... |
... |
- Vay của đối tượng khác (Chi tiết theo mục đích vay/Thời hạn vay) |
... |
... |
... |
... |
... |
Cộng |
... |
... |
... |
... |
... |
- Các loại Vay ngắn hạn khác |
|
|
|
|
|
Chi tiết theo các loại vay |
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
|
A.7.38. Vay và nợ dài hạn:
Các loại vay và nợ dài hạn |
Lãi suất vay |
Số dư đầu kỳ |
Số vay trong kỳ |
Số trả trong kỳ |
Số dư cuối kỳ |
a) Vay dài hạn - Vay ngân hàng (Chi tiết theo mục đích vay/Thời hạn vay) - Vay đối tượng khác (Chi tiết theo mục đích vay/Thời hạn vay) |
... ... ... ... |
... ... ... ... |
... ... ... ... |
... ... ... ... |
... ... ... ... |
b) Nợ dài hạn - Thuê tài chính - Nợ dài hạn khác |
........ |
........ |
........ |
........ |
........ |
Cộng |
... |
... |
... |
... |
... |
- Các khoản nợ thuê tài chính
Thời hạn |
Cuối năm |
Đầu năm |
||||
|
Tổng khoản thanh toán tiền thuê tài chính |
Trả tiền lãi thuê |
Trả nợ gốc |
Tổng khoản thanh toán tiền thuê tài chính |
Trả tiền lãi thuê |
Trả nợ gốc |
Từ 1 năm trở xuống |
|
|
|
|
|
|
Trên 1 năm đến 5 năm |
|
|
|
|
|
|
Trên 5 năm |
|
|
|
|
|
|
A.7.39. Phải trả Nhà đầu tư
Loại phải trả |
Cuối năm |
Đầu năm |
1. Phải trả Nhà đầu tư - Tiền gửi của Nhà đầu tư về tiền gửi giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý |
|
|
1.1. Của Nhà đầu tư trong nước |
|
|
1.2. Của Nhà đầu tư trong nước |
|
|
2. Phải trả Nhà đầu tư - Tiền gửi về bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán của Nhà đầu tư |
|
|
2.1. Của Nhà đầu tư trong nước |
|
|
2.2. Của Nhà đầu tư nước ngoài |
|
|
3. Phải trả khác của Nhà đầu tư |
|
|
3.1. Của Nhà đầu tư trong nước |
|
|
3.2. Của Nhà đầu tư nước ngoài |
|
|
Cộng |
|
|
A.7.40. Phải trả của Nhà đầu tư về dịch vụ cho CTCK
|
Cuối năm |
Đầu năm |
1. Phải trả phí môi giới chứng khoán |
|
|
2. Phải trả phí lưu ký chứng khoán |
|
|
3. Phải trả phí tư vấn đầu tư |
|
|
Cộng |
|
|
A.7.41. Phải thu, phải trả của Nhà đầu tư về sửa lỗi giao dịch
|
Cuối năm |
Đầu năm |
1. Phải thu của CTCK về sửa lỗi giao dịch của Nhà đầu tư |
|
|
1.1. Phải thu của CTCK về sửa lỗi giao dịch của Nhà đầu tư trong nước |
|
|
1.2. Phải thu của CTCK về sửa lỗi giao dịch của Nhà đầu tư nước ngoài |
|
|
2. Phải trả CTCK về lỗi giao dịch |
|
|
1.1. Phải trả CTCK về lỗi giao dịch của Nhà đầu tư trong nước |
|
|
1.2. Phải trả CTCK về lỗi giao dịch của Nhà đầu tư nước ngoài |
|
|
Cộng |
|
|
A.7.42. Phải trả vay CTCK của Nhà đầu tư
Các khoản phải trả |
Cuối năm |
Đầu năm |
1. Phải trả nghiệp vụ margin |
|
|
2. Phải trả gốc margin |
|
|
2.1. Phải trả gốc margin của Nhà đầu tư trong nước |
|
|
2.2. Phải trả gốc margin của Nhà đầu tư nước ngoài |
|
|
3. Phải trả lãi margin |
|
|
3.1. Phải trả lãi margin của Nhà đầu tư trong nước |
|
|
3.2. Phải trả lãi margin của Nhà đầu tư nước ngoài |
|
|
4. Phải trả nghiệp vụ ứng trước tiền bán chứng khoán |
|
|
4.1. Phải trả gốc nghiệp vụ ứng trước tiền bán chứng khoán |
|
|
a) Phải trả gốc nghiệp vụ ứng trước tiền bán chứng khoán của Nhà đầu tư trong nước |
|
|
b) Phải trả gốc nghiệp vụ ứng trước tiền bán chứng khoán của Nhà đầu tư nước ngoài |
|
|
4.2. Phải trả lãi nghiệp vụ ứng trước tiền bán chứng khoán |
|
|
a) Phải trả lãi nghiệp vụ ứng trước tiền bán chứng khoán của Nhà đầu tư trong nước |
|
|
b) Phải trả lãi nghiệp vụ ứng trước tiền bán chứng khoán của Nhà đầu tư nước ngoài |
|
|
Cộng |
|
|
A.7.43. Lợi nhuận chưa phân phối
Lợi nhuận chưa phân phối |
Cuối năm |
Đầu năm |
|
1 |
Lợi nhuận đã thực hiện chưa phân phối |
|
|
2 |
Lợi nhuận chưa thực hiện |
|
|
|
Tổng cộng |
|
|
A.7.44. Tình hình phân phối thu nhập cho cổ đông hoặc các thành viên góp vốn
Tình hình phân phối thu nhập cho cổ đông hoặc các thành viên góp vốn |
Cuối năm |
Đầu năm |
|
1 |
Lãi đã thực hiện chưa phân phối năm trước (tại 31/12/20....) |
|
|
2 |
Lỗ chưa thực hiện tính đến:.../.../20... |
|
|
3 |
Lỗ/lãi đã thực hiện năm nay tính từ 01/01/20... đến.../.../20.... |
|
|
4 |
Cơ sở lợi nhuận phân phối cho cổ đông hoặc các thành viên góp vốn tính đến.../.../20... (4) = (1 - 2 +/-3) |
|
|
5 |
Số trích các quỹ từ lợi nhuận Quỹ... Quỹ... |
|
|
6 |
Số lãi phân phối cho cho cổ đông hoặc các thành viên góp vốn năm nay tại..../..../20...(5) = (4*Tỷ lệ Phân phối thu nhập cho cho cổ đông hoặc các thành viên góp vốn theo Điều lệ CTCK và Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông, Đại hội thành viên) |
|
|
7 |
Thuế phải nộp tính trên thu nhập phân phối cho Nhà đầu tư sở hữu Cổ phiếu (6)=(5*Thuế suất có liên quan) |
|
|
8 |
Tổng thu nhập phân phối cho cho cổ đông hoặc các thành viên góp vốn (7)=(5-6) |
|
|
(*) Thuyết minh về các chỉ tiêu ngoài Báo cáo tình hình tài chính
1. Tài sản cố định thuê ngoài |
Số cuối năm |
Số đầu năm |
|
STT |
- Chi tiết theo nhóm |
|
|
|
Cộng |
|
|
2. Chứng chỉ có giá nhận giữ hộ |
Số cuối năm |
Số đầu năm |
|
STT |
- Chi tiết theo nhóm |
|
|
|
Cộng |
|
|
3. Tài sản nhận thế chấp |
Số cuối năm |
Số đầu năm |
|
STT |
- Chi tiết theo nhóm tài sản nhận thế chấp |
|
|
|
Cộng |
|
|
4. Nợ khó đòi đã xử lý |
Số cuối năm |
Số đầu năm |
|
STT |
- Chi tiết theo các nhóm đối tượng nợ khó đòi đã xử lý (Phải thu bán các tài sản tài chính, trong đó Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn không thu hồi được vốn, phải thu và dự thu cổ tức, tiền lãi các khoản đầu tư, phải thu khác) |
|
|
|
Cộng |
|
|
5. Ngoại tệ các loại |
Số cuối năm |
Số đầu năm |
|
STT |
- Chi tiết theo các loại ngoại tệ |
|
|
|
Cộng |
|
|
6. Cổ phiếu đang lưu hành |
Số cuối năm |
Số đầu năm |
|
STT |
- Chi tiết theo . Loại < = năm; . Loại > hơn 1 năm. |
|
|
|
Cộng |
|
|
7. Cổ phiếu quỹ |
Số cuối năm |
Số đầu năm |
|
STT |
- Chi tiết theo . Loại < = năm; . Loại > hơn 1 năm. |
|
|
8. Chứng khoán niêm yết lưu ký tại VSD |
Số cuối năm |
Số đầu năm |
|
STT |
- Chi tiết theo . Loại < = năm; . Loại > hơn 1 năm. |
|
|
|
Cộng |
|
|
9. Chứng khoán chưa niêm yết lưu ký tại VSD |
Số cuối năm |
Số đầu năm |
|
STT |
- Chi tiết theo . Loại < = năm; . Loại > hơn 1 năm. |
|
|
|
Cộng |
|
|
10. Chứng khoán sửa lỗi giao dịch của CTCK |
Số cuối năm |
Số đầu năm |
|
STT |
- Chi tiết theo . Loại < = năm; . Loại > hơn 1 năm. |
|
|
|
Cộng |
|
|
11. Chứng khoán niêm yết chưa lưu ký của CTCK |
Số cuối năm |
Số đầu năm |
|
STT |
- Chi tiết theo . Loại < = năm; . Loại > hơn 1 năm. |
|
|
|
Cộng |
|
|
12. Chứng khoán chưa niêm yết chưa lưu ký của CTCK |
Số cuối năm |
Số đầu năm |
|
STT |
- Chi tiết theo . Loại < = năm; . Loại > hơn 1 năm. |
|
|
|
Cộng |
|
|
13. Chứng khoán nhận ủy thác đấu giá |
Số cuối năm |
Số đầu năm |
|
STT |
- Chi tiết theo . Loại < = năm; . Loại > hơn 1 năm. |
|
|
|
Cộng |
|
|
14. Tiền gửi của Nhà đầu tư |
Số cuối năm |
Số đầu năm |
|
STT |
Tiền gửi của Nhà đầu tư về hoạt động môi giới chứng khoán - Tiền gửi của Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý; - Tiền gửi của Nhà đầu tư về ủy thác đầu tư |
|
|
|
Tiền gửi của Nhà đầu tư vãng lai |
|
|
|
Cộng |
|
|
15. Bù trừ và thanh toán mua, bán chứng khoán của Nhà đầu tư |
Số cuối năm |
Số đầu năm |
|
- |
Bù trừ và thanh toán mua, bán chứng khoán của nhà đầu tư trong nước |
|
|
- |
Bù trừ và thanh toán mua, bán chứng khoán của nhà đầu tư nước ngoài |
|
|
- |
Bù trừ và thanh toán mua, bán chứng khoán ủy thác đầu tư |
|
|
16. Phải thu, phải trả về sửa lỗi giao dịch của Nhà đầu tư |
Số cuối năm |
Số đầu năm |
|
- |
Phải thu về sửa lỗi giao dịch của Nhà đầu tư |
|
|
- |
Phải trả về sửa lỗi giao dịch của Nhà đầu tư |
|
|
|
Cộng |
|
|
B. Thuyết minh về Báo cáo kết quả hoạt động
B 7.45. Thu nhập
7.45.1. Lãi, lỗ bán các tài sản tài chính
STT |
Danh mục các khoản đầu tư |
Số lượng bán |
Giá bán |
Tổng giá trị bán |
Giá vốn bình quân gia quyền tính đến cuối ngày giao dịch |
Lãi, lỗ bán chứng khoán kỳ này |
Lãi, lỗ bán chứng khoán lũy kế đến kỳ này |
Lãi, lỗ bán chứng khoán Năm N-1 |
A |
B |
1 |
2 |
3=1*2 |
4 |
5=3-4 |
6 |
7 |
1 |
Cổ phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
|
|
2 |
Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
|
|
|
........ |
|
|
|
|
|
|
|
10 |
Tổng cộng |
|
|
|
|
|
|
|
Số liệu trình bày của bảng này chi tiết theo Danh mục đầu tư của CTCK
7.45.2. Chênh lệch đánh giá lại các tài sản tài chính
STT |
Danh mục các loại tài sản tài chính |
Giá trị mua theo sổ kế toán |
Giá thị trường hoặc Giá trị hợp lý |
Chênh lệch đánh giá lại kỳ này |
Chênh lệch đánh giá lại kỳ trước |
Chênh lệch điều chỉnh sổ kế toán kỳ này |
A |
B |
C |
D |
E=C-D |
F |
G=E-F |
I |
Loại FVTPL |
|
|
|
|
|
1 |
Cổ phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
2 |
Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
3 |
Trái phiếu niêm yết |
|
|
|
|
|
4 |
Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
5 |
Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
|
|
|
6 |
Các khoản đầu tư phái sinh niêm yết |
|
|
|
|
|
7 |
Các khoản đầu tư phái sinh chưa niêm yết |
|
|
|
|
|
8 |
Các khoản đầu tư cho vay |
|
|
|
|
|
9 |
Các khoản đầu tư đem thế chấp |
|
|
|
|
|
10 |
Các khoản đầu tư mua chưa chuyển quyền sở hữu |
|
|
|
|
|
II |
Loại HTM |
|
|
|
|
|
III |
Loại các khoản cho vay và phải thu |
|
|
|
|
|
IV |
Loại AFS |
|
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
|
CTCK phải nêu cơ sở đánh giá lại các loại đầu tư theo từng nhóm, loại của 04 loại tài sản tài chính của CTCK (nếu có):
7.45.3. Cổ tức và tiền lãi phát sinh từ các tài sản tài chính FVTPL, Các khoản cho vay, HTM, AFS
STT |
Các loại doanh thu hoạt động khác |
Năm nay |
Năm trước |
||
Kỳ này |
Lũy kế đến |
Kỳ này |
Lũy kế đến |
||
1 |
Từ tài sản tài chính FVTPL |
|
|
|
|
2 |
Từ tài sản tài chính HTM |
|
|
|
|
3 |
Từ các khoản cho vay |
|
|
|
|
4 |
Từ AFS |
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
7.45.4. Doanh thu ngoài thu nhập các tài sản tài chính
STT |
Các loại doanh thu hoạt động khác |
Năm nay |
Năm trước |
||
Kỳ này |
Lũy kế đến |
Kỳ này |
Lũy kế đến |
||
1 |
Thu nhập hoạt động khác |
|
|
|
|
2 |
Doanh thu cho thuê tài sản |
|
|
|
|
3 |
Doanh thu các dịch vụ tài chính |
|
|
|
|
4 |
Doanh thu từ trả hộ gốc, lãi trái phiếu và cổ tức của Tổ chức phát hành |
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
Ghi chú: Doanh thu các hoạt động cung cấp dịch vụ trên Báo cáo Kết quả hoạt động phản ánh doanh thu thuần (net) của các loại doanh thu này. Khi CTCK có phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu nếu có, cần ghi nhận riêng biệt các khoản giảm trừ doanh thu và doanh thu đã phát hành hóa đơn. Số liệu tổng hợp về doanh thu ban đầu và các khoản giảm trừ doanh thu được trình bày chi tiết theo từng loại dịch vụ đã thực hiện của kỳ báo cáo.
Chỉ tiêu này bổ sung cho Chỉ tiêu Mã số 11 của Báo cáo Kết quả hoạt động riêng.
7.45.5. Chi phí ngoài chi phí các tài sản tài chính
STT |
Các loại chi phí /hoạt động khác |
Năm nay |
Năm trước |
||
Kỳ này |
Lũy kế đến |
Kỳ này |
Lũy kế đến |
||
1 |
Chi phí hoạt động cung cấp dịch vụ khác |
|
|
|
|
2 |
Chi phí cho thuê tài sản |
|
|
|
|
3 |
Chi phí dịch vụ tài chính khác |
|
|
|
|
4 |
Chi phí từ trả hộ gốc, lãi trái phiếu và cổ tức của Tổ chức phát hành |
|
|
|
|
5 |
Chi phí lãi tiền gửi có kỳ hạn |
|
|
|
|
6 |
Chi phí khác |
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
Ghi chú: Chỉ tiêu này bổ sung cho Chỉ tiêu Mã số 32 của Báo cáo Kết quả hoạt động riêng. B 7.46. Doanh thu hoạt động tài chính
STT |
Loại doanh thu hoạt động tài chính |
Năm nay |
Năm trước |
||
Kỳ này |
Lũy kế đến |
Kỳ này |
Lũy kế đến |
||
1 |
Chênh lệch tỷ giá hối đoái |
|
|
|
|
1.1 |
Chênh lệch lãi tỷ giá hối đoái đã thực hiện |
|
|
|
|
1.2 |
Chênh lệch lãi tỷ giá hối đoái chưa thực hiện |
|
|
|
|
2 |
Doanh thu cổ tức từ các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết, liên doanh phát sinh trong kỳ |
|
|
|
|
3 |
Doanh thu, dự thu cổ tức, phát sinh trong kỳ |
|
|
|
|
4 |
Doanh thu lãi tiền gửi không kỳ hạn |
|
|
|
|
5 |
Doanh thu hoạt động tài chính khác |
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
B 7.47. Chi phí hoạt động cung cấp dịch vụ
STT |
Loại chi phí |
Năm nay |
Năm trước |
||
Kỳ này |
Lũy kế đến |
Kỳ này |
Lũy kế đến |
||
1 |
Chi phí nghiệp vụ môi giới chứng khoán |
|
|
|
|
2 |
Chi phí nghiệp vụ bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán |
|
|
|
|
3 |
Chi phí nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán |
|
|
|
|
4 |
Chi phí nghiệp vụ lưu ký chứng khoán |
|
|
|
|
5 |
Chi phí hoạt động tư vấn tài chính |
|
|
|
|
6 |
Chi phí các dịch vụ tài chính khác |
|
|
|
|
7 |
Chi phí cho thuê, sử dụng tài sản |
|
|
|
|
8 |
Chi phí trả hộ gốc, lãi trái phiếu và cổ tức cho Tổ chức phát hành |
|
|
|
|
9 |
Chi phí dịch vụ khác |
|
|
|
|
10 |
Chi dự phòng và xử lý tổn thất phải thu khó đòi về cung cấp dịch vụ chứng khoán |
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
B 7.48. Chi phí tài chính
STT |
Loại chi phí tài chính |
Năm nay |
Năm trước |
||
Kỳ này |
Lũy kế đến |
Kỳ này |
Lũy kế đến |
||
1 |
Chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái |
|
|
|
|
1.1 |
Lỗ chênh lệch tỷ giá đã thực hiện |
|
|
|
|
1.2 |
Lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện |
|
|
|
|
2 |
Chi phí lãi vay |
|
|
|
|
3 |
Lỗ bán, thanh lý các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết, liên doanh |
|
|
|
|
4 |
Chi phí tài chính khác |
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
B 7.49. Chi phí bán hàng
STT |
Loại chi phí bán hàng |
Năm nay |
Năm trước |
||
Kỳ này |
Lũy kế đến |
Kỳ này |
Lũy kế đến |
||
1 |
Chi phí nhân viên quản lý |
|
|
|
|
2 |
BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN nhân viên bán hàng |
|
|
|
|
3 |
Chi phí vật tư văn phòng |
|
|
|
|
4 |
Chi phí công cụ, dụng cụ |
|
|
|
|
5 |
Chi phí khấu hao TSCĐ |
|
|
|
|
6 |
Chi phí dịch vụ mua ngoài |
|
|
|
|
7 |
Chi phí khác |
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
B 7.50. Chi phí quản lý CTCK
STT |
Loại chi phí quản lý CTCK |
Năm nay |
Năm trước |
||
Kỳ này |
Lũy kế đến |
Kỳ này |
Lũy kế đến |
||
1 |
Chi phí lương và các khoản khác theo lương |
|
|
|
|
2 |
BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN |
|
|
|
|
3 |
Chi phí bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp |
|
|
|
|
4 |
Chi phí vật tư văn phòng |
|
|
|
|
5 |
Chi phí công cụ, dụng cụ |
|
|
|
|
6 |
Chi phí khấu hao TSCĐ |
|
|
|
|
7 |
Chi phí thuế, phí và lệ phí |
|
|
|
|
8 |
Chi phí dự phòng và hoàn nhập dự phòng |
|
|
|
|
9 |
Chi phí dịch vụ mua ngoài |
|
|
|
|
10 |
Chi phí khác |
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
B 7.51. Thu nhập khác
STT |
Chi tiết thu nhập khác |
Năm nay |
Năm trước |
||
Kỳ này |
Lũy kế đến |
Kỳ này |
Lũy kế đến |
||
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
B 7.52. Chi phí khác
STT |
Chi tiết chi phí khác |
Năm nay |
Năm trước |
||
Kỳ này |
Lũy kế đến |
Kỳ này |
Lũy kế đến |
||
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
B 7.53. Chi phí thuế Thu nhập doanh nghiệp
STT |
Chi tiết chi phí thuế TNDN |
Năm nay |
Năm trước |
||
Kỳ này |
Lũy kế đến |
Kỳ này |
Lũy kế đến |
||
1 |
Chi phí thuế thu nhập CTCK hiện hành |
|
|
|
|
2 |
Chi phí thuế thu nhập CTCK tính trên thu nhập chịu thuế năm hiện hành |
|
|
|
|
3 |
Điều chỉnh chi phí Thuế thu nhập CTCK của các năm trước vào chi phí thuế thu nhập hiện hành năm nay |
|
|
|
|
4 |
Tổng chi phí thuế thu nhập CTCK hiện hành |
|
|
|
|
5 |
Chi phí thuế thu nhập CTCK hoãn lại |
|
|
|
|
6 |
Chi phí thuế thu nhập CTCK hoãn lại phát sinh từ các khoản chênh lệch tạm thời phải chịu thuế |
|
|
|
|
7 |
Chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh từ việc hoàn nhập tài sản thuế thu nhập hoãn lại |
|
|
|
|
8 |
Thu nhập Thuế Thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh từ các khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ |
|
|
|
|
9 |
Thu nhập Thuế Thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh từ các khoản lỗ tính thuế và ưu đãi thuế chưa sử dụng |
|
|
|
|
10 |
- Thu nhập Thuế Thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh từ việc hoàn nhập thuế thu nhập hoãn lại phải trả |
|
|
|
|
11 |
- Tổng chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hoãn lại |
|
|
|
|
B.7.54. Lũy kế Báo cáo kết quả hoạt động
Chỉ tiêu |
Số dư đầu kỳ |
Số phát sinh |
Thay đổi từ vốn chủ sở hữu và ghi nhận vào kết quả kinh doanh |
Số dư cuối kỳ |
A |
1 |
2 |
3 |
4 |
|
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
C. Thuyết minh về Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
C 7.55. Các giao dịch không bằng tiền ảnh hưởng đến báo cáo lưu chuyển tiền tệ và các khoản tiền do CTCK nắm giữ nhưng không được sử dụng |
|||
STT |
Các giao dịch và các khoản tiền |
Năm nay |
Năm trước |
A |
B |
1 |
2 |
|
Trình bày giá trị và lý do của các khoản tiền và tương đương tiền có giá trị lớn do CTCK nắm giữ nhưng không được sử dụng do có sự hạn chế của pháp luật hoặc các ràng buộc khác mà CTCK phải thực hiện. |
|
|
|
|
|
|
D. Thông tin bổ sung cho Báo cáo tình hình biến động vốn chủ sở hữu như sau:
D.7.56.1. Phần cổ tức đã được đề xuất, hoặc được công bố sau ngày lập Báo cáo tình hình tài chính nhưng trước khi báo cáo tài chính được phép phát hành, và
D.7.56.2. Giá trị cổ tức của cổ phiếu ưu đãi lũy kế chưa được ghi nhận
D.7.56.3. Thu nhập và chi phí, lãi hoặc lỗ hạch toán trực tiếp vào nguồn vốn chủ sở hữu:
- Thu nhập:
......................
- Chi phí:
...................... (..........)
- Lãi (Lỗ):
..............................................................
Cộng:
E. Những thông tin khác
E.7.57.1. Những sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm:……….
E.7.57.2. Thông tin về các bên liên quan:
E.7.57.2.1. Thông tin về các bên liên quan
STT |
Các bên liên quan |
Mối quan hệ |
1 |
...... |
..... |
2 |
...... |
..... |
3 |
..... |
..... |
E.7.57.2.2. Giao dịch với các bên liên quan
STT |
Nội dung giao dịch |
Số tiền |
|
|
|
N |
N - 1 |
1 |
...... |
..... |
..... |
2 |
...... |
..... |
..... |
3 |
..... |
..... |
..... |
|
Cộng |
|
|
E.7.57.3. Thông tin so sánh (những thay đổi về thông tin trong Báo cáo tài chính của các niên độ kế toán trước):.....................................
E. 7.57.4. Thông tin về hoạt động liên tục:..............................
E. 7.57.5. Những thông tin khác. (3)...............................
|
|
....., ngày...... tháng...... năm..... |
II. Mẫu Báo cáo tài chính giữa niên độ
2.1. Báo cáo tình hình tài chính giữa niên độ
CTCK:............ Địa chỉ:............ |
Mẫu số B01a - CTCK |
BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ
Tại ngày... tháng... năm...
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
Chỉ tiêu |
Mã số |
Thuyết minh |
Số cuối quỹ |
Số đầu năm |
TÀI SẢN |
|
|
|
|
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN (100 = 110 + 130) |
100 |
|
|
|
I. Tài sản tài chính (110 = 111 → 122) |
110 |
|
|
|
1. Tiền và các khoản tương đương tiền |
111 |
|
|
|
... (*) |
|
|
|
|
|
|
....., ngày...... tháng...... năm..... |
(*) Nội dung các chỉ tiêu và mã số trên báo cáo này tương tự như các chỉ tiêu của Báo cáo tình hình tài chính năm - Mẫu B01-CTCK
2.2. Báo cáo kết quả hoạt động giữa niên độ
CTCK:............ Địa chỉ:............ |
Mẫu số B02a - CTCK |
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG GIỮA NIÊN ĐỘ
Năm….
Đơn vị: Đồng Việt Nam
CHỈ TIÊU |
Mã số |
Thuyết minh |
Quý |
Lũy kế từ đầu năm đến cuối quý này |
||
Năm nay |
Năm trước |
Năm nay |
Năm trước |
|||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
A. Lãi, lỗ |
|
|
|
|
|
|
I. DOANH THU HOẠT ĐỘNG |
|
|
|
|
|
|
... (*) |
|
|
|
|
|
|
|
|
....., ngày...... tháng...... năm..... |
(*) Nội dung các chỉ tiêu và mã số trên báo cáo này tương tự như các chỉ tiêu của Báo cáo kết quả hoạt động năm - Mẫu B02-CTCK
2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ
CTCK:............ Địa chỉ:............ |
Mẫu số B03a - CTCK |
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ GIỮA NIÊN ĐỘ
(Theo phương pháp trực tiếp)
Kỳ:....... Năm 201...
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
CHỈ TIÊU |
Mã số |
Thuyết minh |
Lũy kế từ đầu năm đến cuối quý này |
|
Năm nay |
Năm trước |
|||
A |
B |
C |
1 |
2 |
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh |
|
|
..... |
..... |
1. Tiền đã chi mua các tài sản tài chính |
01 |
|
..... |
..... |
2. Tiền đã thu từ bán các tài sản tài chính |
02 |
|
..... |
..... |
... (*) |
03 |
|
|
|
|
|
....., ngày...... tháng...... năm..... |
(*) Nội dung các chỉ tiêu và mã số trên báo cáo này tương tự như các chỉ tiêu của Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm - Mẫu B03a-CTCK
CTCK:............ Địa chỉ:............ |
Mẫu số B03b - CTCK |
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ GIỮA NIÊN ĐỘ
(Phương pháp gián tiếp)
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
CHỈ TIÊU |
Mã số |
Thuyết minh |
Lũy kế từ đầu năm đến cuối quý này |
|
Năm nay |
Năm trước |
|||
A |
B |
C |
1 |
2 |
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh |
|
|
..... |
..... |
1. Lợi nhuận trước Thuế Thu nhập doanh nghiệp |
01 |
|
..... |
...... |
2. Điều chỉnh cho các khoản: |
|
|
..... |
..... |
- Khấu hao TSCĐ |
02 |
|
|
|
... (*) |
|
|
|
|
|
|
....., ngày...... tháng...... năm..... |
(*) Nội dung các chỉ tiêu và mã số trên báo cáo này tương tự như các chỉ tiêu của Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm - Mẫu B03b-CTCK
2.4. Báo cáo tình hình biến động vốn chủ sở hữu giữa niên độ
CTCK:............ Địa chỉ:............ |
Mẫu số B04a - CTCK |
BÁO CÁO TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VỐN CHỦ SỞ HỮU GIỮA NIÊN ĐỘ
Kỳ... năm...
Chỉ tiêu |
Thuyết minh |
Số dư đầu năm |
Số tăng/giảm |
Số dư cuối quý |
|||
Quý trước |
Quý này |
||||||
Tăng |
Giảm |
Tăng |
Giảm |
||||
A |
B |
1 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
I. Biến động vốn chủ sở hữu |
|
|
|
|
|
|
|
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu |
|
|
|
|
|
|
|
2. Cổ phiếu quỹ |
|
|
|
|
|
|
|
3. Quỹ dự trữ vốn điều lệ |
|
|
|
|
|
|
|
4. Quỹ dự phòng tài chính và rủi ro nghiệp vụ |
|
|
|
|
|
|
|
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản theo giá trị hợp lý |
|
|
|
|
|
|
|
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái |
|
|
|
|
|
|
|
7. Các Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu |
|
|
|
|
|
|
|
8. Lợi nhuận chưa phân phối |
|
|
|
|
|
|
|
II. Thu nhập toàn diện khác |
|
|
|
|
|
|
|
1. Lãi/(Lỗ) từ đánh giá lại các tài sản tài chính sẵn sàng để bán |
|
|
|
|
|
|
|
2. Lãi, lỗ đánh giá công cụ tài chính phái sinh phòng ngừa rủi ro dòng tiền |
|
|
|
|
|
|
|
3. Lãi/(lỗ) chênh lệch tỷ giá của hoạt động tại nước ngoài |
|
|
|
|
|
|
|
4. Lãi, lỗ toàn diện khác |
|
|
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
....., ngày...... tháng...... năm..... |
2.5. Bản thuyết minh Báo cáo tài chính chọn lọc:
CTCK:............ Địa chỉ:............ |
Mẫu số B09a - CTCK |
BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CHỌN LỌC
Quý... năm...
I. Đặc điểm hoạt động của công ty chứng khoán
1. Giấy phép thành lập và hoạt động CTCK:
2. Địa chỉ liên hệ của CTCK:
3. Điều lệ CTCK ban hành ngày..../..../..... và sửa đổi, bổ sung ngày..../..../.....:
4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty trong kỳ kế toán có ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính.
II. Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
1. Kỳ kế toán năm (bắt đầu từ ngày.../.../... kết thúc vào ngày.../.../...).
2. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán.
III. Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng
1. Chế độ kế toán áp dụng.
2. Tuyên bố về việc tuân thủ chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán.
3. Hình thức kế toán áp dụng.
IV. Các chính sách kế toán áp dụng
Công ty phải công bố việc lập Báo cáo tài chính giữa niên độ và Báo cáo tài chính năm gần nhất là cùng áp dụng các chính sách kế toán như nhau. Trường hợp có thay đổi thì phải mô tả sự thay đổi và nêu rõ ảnh hưởng của những thay đổi đó.
VI. Các sự kiện hoặc giao dịch trọng yếu trong kỳ kế toán giữa niên độ
1. Giải thích về tính thời vụ hoặc tính chu kỳ của các hoạt động kinh doanh trong kỳ kế toán giữa niên độ.
2. Trình bày tính chất và giá trị của các khoản mục ảnh hưởng đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, thu nhập thuần, hoặc các luồng tiền được coi là yếu tố không bình thường do tính chất, quy mô hoặc tác động của chúng.
3. Trình bày những biến động trong nguồn vốn chủ sở hữu và giá trị lũy kế tính đến ngày lập Báo cáo tài chính giữa niên độ, cũng như phần thuyết minh tương ứng mang tính so sánh của cùng kỳ kế toán trên của niên độ trước gần nhất.
4. Tính chất và giá trị của những thay đổi trong các ước tính kế toán đã được báo cáo trong báo cáo giữa niên độ trước của niên độ kế toán hiện tại hoặc những thay đổi trong các ước tính kế toán đã được báo cáo trong các niên độ trước, nếu những thay đổi này có ảnh hưởng trọng yếu đến kỳ kế toán giữa niên độ hiện tại.
5. Trình bày việc phát hành, mua lại và hoàn trả các chứng khoán nợ và chứng khoán vốn.
6. Cổ tức đã trả (tổng số hay trên mỗi cổ phần) của cổ phiếu phổ thông và cổ phiếu ưu đãi (áp dụng cho công ty cổ phần).
7. Trình bày doanh thu và kết quả kinh doanh bộ phận theo lĩnh vực kinh doanh hoặc khu vực địa lý dựa trên cơ sở phân chia của báo cáo bộ phận (Áp dụng cho công ty niêm yết).
8. Trình bày những sự kiện trọng yếu phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán giữa niên độ chưa được phản ánh trong Báo cáo tài chính giữa niên độ đó.
9. Trình bày những thay đổi trong các khoản nợ tiềm tàng hoặc tài sản tiềm tàng kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm gần nhất.
10. Các thông tin khác.
|
|
....., ngày...... tháng...... năm..... |
III. Mẫu báo cáo tài chính hợp nhất
3.1. Mẫu Báo cáo tài chính năm
3.1.1. Báo cáo tình hình tài chính hợp nhất
CTCK:............ Địa chỉ:............ |
Mẫu số B01 - CTCK/HN |
BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
Tại ngày... tháng... năm... (1)
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
CHỈ TIÊU |
Mã số |
Thuyết minh |
Số cuối năm |
Số đầu năm |
A |
B |
C |
1 |
2 |
TÀI SẢN |
|
|
|
|
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN (100 = 110 + 130) |
100 |
|
|
|
I. Tài sản tài chính |
110 |
|
|
|
1. Tiền và các khoản tương đương tiền |
111 |
|
..... |
..... |
1.1. Tiền |
111.1 |
|
..... |
...... |
1.2. Các khoản tương đương tiền |
111.2 |
|
..... |
..... |
2. Các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL) |
112 |
|
..... |
...... |
3. Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM) |
113 |
|
..... |
..... |
4. Các khoản cho vay |
114 |
|
..... |
...... |
5. Tài sản tài chính sẵn sàng để bán (AFS) |
115 |
|
..... |
..... |
6. Dự phòng suy giảm giá trị các tài sản tài chính và tài sản thế chấp |
116 |
|
(.....) |
(.....) |
7. Các khoản phải thu |
117 |
|
..... |
...... |
7.1. Phải thu bán các tài sản tài chính |
117.1 |
|
..... |
..... |
7.2. Phải thu và dự thu cổ tức, tiền lãi các tài sản |
|
|
|
|
tài chính |
117.2 |
|
..... |
...... |
7.2.1. Phải thu cổ tức, tiền lãi đến ngày nhận |
117.3 |
|
..... |
...... |
Trong đó: Phải thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi đến ngày nhận nhưng chưa nhận được |
117.3.1 |
|
|
|
7.2.2. Dự thu cổ tức, tiền lãi chưa đến ngày nhận |
117.4 |
|
..... |
..... |
8. Trả trước cho người bán |
118 |
|
..... |
..... |
9. Phải thu các dịch vụ CTCK cung cấp |
119 |
|
..... |
...... |
10. Phải thu nội bộ |
120 |
|
..... |
...... |
11. Phải thu về lỗi giao dịch chứng khoán |
121 |
|
..... |
...... |
12. Các khoản phải thu khác |
122 |
|
..... |
..... |
13. Dự phòng suy giảm giá trị các khoản phải thu (*) |
129 |
|
(...) |
(...) |
II. Tài sản ngắn hạn khác |
130 |
|
|
|
1. Tạm ứng |
131 |
|
|
|
2. Vật tư văn phòng, công cụ, dụng cụ |
132 |
|
|
|
3. Chi phí trả trước ngắn hạn |
133 |
|
|
|
4. Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược ngắn hạn |
134 |
|
|
|
5. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ |
135 |
|
|
|
6. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước |
136 |
|
|
|
7. Tài sản ngắn hạn khác |
137 |
|
|
|
8. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ |
138 |
|
|
|
9. Dự phòng suy giảm giá trị tài sản ngắn hạn khác |
139 |
|
(.....) |
(.....) |
B. TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + 220 + 230 + 240 + 250 - 260) |
200 |
|
|
|
I. Tài sản tài chính dài hạn |
210 |
|
|
|
1. Các khoản phải thu dài hạn |
211 |
|
|
|
2. Các khoản đầu tư |
212 |
|
|
|
2.1. Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn |
212.1 |
|
|
|
2.2. Đầu tư vào công ty con |
212.2 |
|
|
|
2.3. Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết |
212.3 |
|
|
|
2.4. Đầu tư dài hạn khác |
212.4 |
|
|
|
3. Dự phòng suy giảm tài sản tài chính dài hạn |
213 |
|
|
|
II. Tài sản cố định |
220 |
|
..... |
..... |
1. Tài sản cố định hữu hình |
221 |
|
..... |
..... |
- Nguyên giá |
222 |
|
..... |
...... |
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) |
223a |
|
(...) |
(...) |
- Đánh giá TSCĐHH theo giá trị hợp lý |
223b |
|
|
|
2. Tài sản cố định thuê tài chính |
224 |
|
..... |
..... |
- Nguyên giá |
225 |
|
..... |
..... |
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) |
226a |
|
(...) |
(...) |
- Đánh giá TSCĐTTC theo giá trị hợp lý |
226b |
|
|
|
3. Tài sản cố định vô hình |
227 |
|
..... |
..... |
- Nguyên giá |
228 |
|
..... |
..... |
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) |
229a |
|
(...) |
(...) |
- Đánh giá TSCĐVH theo giá trị hợp lý |
229b |
|
|
|
III. Bất động sản đầu tư |
230 |
|
..... |
..... |
- Nguyên giá |
231 |
|
..... |
..... |
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) |
232a |
|
(...) |
(...) |
- Đánh giá BĐSĐT theo giá trị hợp lý |
232b |
|
|
|
IV. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang |
240 |
|
|
|
V. Tài sản dài hạn khác |
250 |
|
..... |
...... |
1. Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược dài hạn |
251 |
|
..... |
..... |
2. Chi phí trả trước dài hạn |
252 |
|
..... |
...... |
3. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại |
253 |
|
..... |
..... |
4. Tiền nộp Quỹ Hỗ trợ thanh toán |
254 |
|
..... |
..... |
5. Tài sản dài hạn khác |
255 |
|
..... |
...... |
6. Lợi thế thương mại |
256 |
|
|
|
VI. Dự phòng suy giảm giá trị tài sản dài hạn |
260 |
|
(...) |
(...) |
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) |
270 |
|
..... |
..... |
C. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 340) |
300 |
|
..... |
..... |
I. Nợ phải trả ngắn hạn |
310 |
|
|
|
1. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn |
311 |
|
..... |
...... |
1.1. Vay ngắn hạn |
312 |
|
|
|
1.2. Nợ thuê tài chính ngắn hạn |
313 |
|
|
|
2. Vay tài sản tài chính ngắn hạn |
314 |
|
|
|
3. Trái phiếu chuyển đổi ngắn hạn - Cấu phần nợ |
315 |
|
..... |
...... |
4. Trái phiếu phát hành ngắn hạn |
316 |
|
|
|
5. Vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán |
317 |
|
|
|
6. Phải trả hoạt động giao dịch chứng khoán |
318 |
|
..... |
..... |
7. Phải trả về lỗi giao dịch các tài sản tài chính |
319 |
|
..... |
..... |
8. Phải trả người bán ngắn hạn |
320 |
|
|
|
9. Người mua trả tiền trước ngắn hạn |
321 |
|
|
|
10. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước |
322 |
|
|
|
11. Phải trả người lao động |
323 |
|
..... |
...... |
12. Các khoản trích nộp phúc lợi nhân viên |
324 |
|
|
|
13. Chi phí phải trả ngắn hạn |
325 |
|
..... |
...... |
14. Phải trả nội bộ ngắn hạn |
326 |
|
..... |
...... |
15. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn |
327 |
|
|
|
16. Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn |
328 |
|
..... |
...... |
17. Các khoản phải trả, phải nộp khác ngắn hạn |
329 |
|
|
|
18. Dự phòng phải trả ngắn hạn |
330 |
|
|
|
19. Quỹ khen thưởng, phúc lợi |
331 |
|
..... |
...... |
20. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ |
332 |
|
..... |
..... |
II. Nợ phải trả dài hạn |
340 |
|
|
|
1. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn |
341 |
|
|
|
1.1. Vay dài hạn |
342 |
|
|
|
1.2. Nợ thuê tài chính dài hạn |
343 |
|
|
|
2. Vay tài sản tài chính dài hạn |
344 |
|
|
|
3. Trái phiếu chuyển đổi dài hạn - Cấu phần nợ |
345 |
|
|
|
4. Trái phiếu phát hành dài hạn |
346 |
|
|
|
5. Phải trả người bán dài hạn |
347 |
|
|
|
6. Người mua trả tiền trước dài hạn |
348 |
|
|
|
7. Chi phí phải trả dài hạn |
349 |
|
|
|
8. Phải trả nội bộ dài hạn |
350 |
|
|
|
9. Doanh thu chưa thực hiện dài hạn |
351 |
|
|
|
10. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn |
352 |
|
|
|
11. Các khoản phải trả, phải nộp khác dài hạn |
353 |
|
|
|
12. Dự phòng phải trả dài hạn |
354 |
|
|
|
13. Quỹ bảo vệ Nhà đầu tư |
355 |
|
|
|
14. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả |
356 |
|
|
|
15. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ |
357 |
|
|
|
VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 420) |
400 |
|
|
|
I. Vốn chủ sở hữu |
410 |
|
..... |
..... |
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu |
411 |
|
..... |
..... |
1.1. Vốn góp của chủ sở hữu |
411.1 |
|
|
|
a) Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết |
411.1a |
|
|
|
b) Cổ phiếu ưu đãi |
411.1b |
|
|
|
1.2. Thặng dư vốn cổ phần |
411.2 |
|
|
|
1.3. Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu - Cấu phần vốn |
411.3 |
|
|
|
1.4. Vốn khác của chủ sở hữu |
411.4 |
|
..... |
...... |
1.5. Cổ phiếu quỹ (*) |
411.5 |
|
(...) |
(...) |
2. Chênh lệch đánh giá tài sản theo giá trị hợp lý |
412 |
|
..... |
..... |
3. Chênh lệch tỷ giá hối đoái |
413 |
|
..... |
..... |
4. Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ |
414 |
|
..... |
...... |
5. Quỹ dự phòng tài chính và rủi ro nghiệp vụ |
415 |
|
..... |
...... |
6. Các Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu |
416 |
|
..... |
..... |
7. Lợi nhuận chưa phân phối |
417 |
|
..... |
..... |
7.1. Lợi nhuận sau thuế đã thực hiện |
417.1 |
|
|
|
7.2. Lợi nhuận chưa thực hiện |
417.2 |
|
|
|
8. Lợi ích cổ đông không kiểm soát |
418 |
|
|
|
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác |
420 |
|
|
|
TỔNG CỘNG VỐN CHỦ SỞ HỮU |
|
|
..... |
..... |
TỔNG CỘNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ |
|
|
|
|
SỞ HỮU |
440 |
|
..... |
...... |
CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH RIÊNG
Chỉ tiêu |
Mã Số |
Thuyết minh |
Số cuối năm |
Số đầu năm |
A |
B |
C |
1 |
2 |
A. TÀI SẢN CỦA CTCK VÀ TÀI SẢN QUẢN LÝ THEO CAM KẾT |
|
|
..... |
..... |
1. Tài sản cố định thuê ngoài |
001 |
|
..... |
..... |
2. Chứng chỉ có giá nhận giữ hộ |
002 |
|
..... |
..... |
3. Tài sản nhận thế chấp |
003 |
|
..... |
..... |
4. Nợ khó đòi đã xử lý |
004 |
|
..... |
..... |
5. Ngoại tệ các loại |
005 |
|
..... |
..... |
6. Cổ phiếu đang lưu hành |
006 |
|
..... |
..... |
7. Cổ phiếu quỹ |
007 |
|
..... |
..... |
8. Tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch tại VSD của CTCK |
008 |
|
..... |
..... |
9. Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch của CTCK |
009 |
|
..... |
..... |
10. Tài sản tài chính chờ về của CTCK |
010 |
|
..... |
..... |
11. Tài sản tài chính sửa lỗi giao dịch của CTCK |
011 |
|
..... |
..... |
12. Tài sản tài chính chưa lưu ký tại VSD của CTCK |
012 |
|
..... |
..... |
13. Tài sản tài chính được hưởng quyền của CTCK |
013 |
|
|
|
TÀI SẢN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ VỀ TÀI SẢN QUẢN LÝ CAM KẾT VỚI KHÁCH HÀNG |
|
|
|
|
1. Tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch tại VSD của Nhà đầu tư |
021 |
|
..... |
..... |
a) Tài sản tài chính giao dịch tự do chuyển nhượng |
021.1 |
|
..... |
..... |
b) Tài sản tài chính hạn chế chuyển nhượng |
021.2 |
|
..... |
..... |
c) Tài sản tài chính giao dịch cầm cố |
021.3 |
|
..... |
..... |
d) Tài sản tài chính phong tỏa, tạm giữ |
021.4 |
|
..... |
..... |
e) Tài sản tài chính chờ thanh toán |
021.5 |
|
..... |
..... |
f) Tài sản tài chính chờ cho vay |
021.6 |
|
..... |
..... |
2. Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch của Nhà đầu tư |
022 |
|
..... |
..... |
a) Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, tự do chuyển nhượng |
022.1 |
|
..... |
..... |
b) Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, hạn chế chuyển nhượng |
022.2 |
|
..... |
..... |
c) Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, cầm cố |
022.3 |
|
..... |
..... |
d) Tài sản tài chính đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch, phong tỏa, tạm giữ |
022.4 |
|
..... |
..... |
3. Tài sản tài chính chờ về của Nhà đầu tư |
023 |
|
..... |
..... |
4. Tài sản tài chính sửa lỗi giao dịch của Nhà đầu tư |
024.a |
|
|
|
5. Tài sản tài chính chưa lưu ký tại VSD của Nhà đầu tư |
024.b |
|
|
|
6. Tài sản tài chính được hưởng quyền của Nhà đầu tư |
025 |
|
|
|
7. Tiền gửi của khách hàng |
026 |
|
|
|
7.1. Tiền gửi về hoạt động môi giới chứng khoán |
027 |
|
..... |
..... |
7.2. Tiền gửi tổng hợp giao dịch chứng khoán cho khách hàng |
028 |
|
|
|
7.3. Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán |
029 |
|
..... |
..... |
a) Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán Nhà đầu tư trong nước |
029.1 |
|
|
|
b) Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán Nhà đầu tư nước ngoài |
029.2 |
|
..... |
..... |
7.4. Tiền gửi của Tổ chức phát hành chứng khoán |
030 |
|
..... |
..... |
8. Phải trả Nhà đầu tư về tiền gửi giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý |
031 |
|
..... |
..... |
8.1. Phải trả Nhà đầu tư trong nước về tiền gửi giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý |
031.1 |
|
..... |
..... |
8.2. Phải trả Nhà đầu tư nước ngoài về tiền gửi giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý |
031.2 |
|
..... |
..... |
9. Phải trả Tổ chức phát hành chứng khoán |
032 |
|
..... |
..... |
10. Phải thu/phải trả của khách hàng về lỗi giao dịch các tài sản tài chính |
033 |
|
..... |
..... |
11. Phải trả của khách hàng về lỗi giao dịch các tài sản tài chính |
034 |
|
|
|
12. Phải trả cổ tức, gốc và lãi trái phiếu |
035 |
|
..... |
..... |
|
|
....., ngày...... tháng...... năm..... |
3.1.2. Báo cáo Kết quả hoạt động hợp nhất
CTCK:............ Địa chỉ:............ |
Mẫu số B02 - CTCK/HN |
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG HỢP NHẤT
Năm....
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
CHỈ TIÊU |
Mã số |
Thuyết minh |
Năm nay |
Năm trước |
A |
B |
C |
1 |
2 |
I. DOANH THU HOẠT ĐỘNG |
|
|
..... |
..... |
1.1. Lãi từ các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL) |
01 |
|
|
|
a) Lãi bán các tài sản tài chính |
01.1 |
|
|
|
b) Chênh lệch tăng đánh giá lại các tài sản tài chính thông qua lãi/lỗ |
01.2 |
|
|
|
c) Cổ tức, tiền lãi phát sinh từ tài sản tài chính FVTPL |
01.3 |
|
|
|
1.2. Lãi từ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM) |
02 |
|
..... |
..... |
1.3. Lãi từ các khoản cho vay và phải thu |
03 |
|
..... |
..... |
1.4. Lãi từ tài sản tài chính sẵn sàng để bán (AFS) |
04 |
|
..... |
..... |
1.5. Lãi từ các công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro |
05 |
|
..... |
..... |
1.6. Doanh thu nghiệp vụ môi giới chứng khoán |
06 |
|
..... |
..... |
1.7. Doanh thu nghiệp vụ bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán |
07 |
|
..... |
..... |
1.8. Doanh thu nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán |
08 |
|
..... |
..... |
1.9. Doanh thu nghiệp vụ lưu ký chứng khoán |
09 |
|
|
|
1.10. Doanh thu hoạt động tư vấn tài chính |
10 |
|
..... |
..... |
1.11. Thu nhập hoạt động khác |
11 |
|
..... |
.... |
Cộng doanh thu hoạt động |
20 |
|
..... |
..... |
II. CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG |
|
|
|
|
2.1. Lỗ các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL) |
21 |
|
..... |
..... |
a) Lỗ bán các tài sản tài chính |
21.1 |
|
|
|
b) Chênh lệch giảm đánh giá lại các tài sản tài chính FVTPL |
21.2 |
|
|
|
c) Chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính FVTPL |
21.3 |
|
|
|
2.2. Lỗ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM) |
22 |
|
..... |
..... |
2.3. Lỗ và ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý tài sản tài chính sẵn sàng để bán (AFS) khi phân loại lại |
23 |
|
..... |
..... |
2.4. Chi phí dự phòng tài sản tài chính, xử lý tổn thất các khoản phải thu khó đòi và lỗ suy giảm tài sản tài chính và chi phí đi vay của các khoản cho vay |
24 |
|
..... |
..... |
2.5. Lỗ từ các tài sản tài chính phái sinh phòng ngừa rủi ro |
25 |
|
..... |
..... |
2.6. Chi phí hoạt động tự doanh |
26 |
|
|
|
2.7. Chi phí nghiệp vụ môi giới chứng khoán |
27 |
|
..... |
..... |
2.8. Chi phí nghiệp vụ bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán |
28 |
|
..... |
..... |
2.9. Chi phí nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán |
29 |
|
..... |
..... |
2.10. Chi phí nghiệp vụ lưu ký chứng khoán |
30 |
|
|
|
2.11. Chi phí hoạt động tư vấn tài chính |
31 |
|
..... |
..... |
212. Chi phí các dịch vụ khác |
32 |
|
|
|
Cộng chi phí hoạt động |
40 |
|
..... |
..... |
III. DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH |
|
|
..... |
..... |
3.1. Chênh lệch lãi tỷ giá hối đoái đã và chưa thực hiện |
41 |
|
..... |
..... |
3.2. Doanh thu, dự thu cổ tức, lãi tiền gửi ngân hàng không cố định |
42 |
|
.... |
..... |
3.3. Lãi bán, thanh lý các khoản đầu tư vào công ty con, liên kết, liên doanh |
43 |
|
|
|
3.4. Doanh thu khác về đầu tư |
44 |
|
..... |
..... |
Cộng doanh thu hoạt động tài chính |
50 |
|
|
|
IV. CHI PHÍ TÀI CHÍNH |
|
|
..... |
..... |
4.1. Chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái đã và chưa thực hiện |
51 |
|
..... |
..... |
4.2. Chi phí lãi vay |
52 |
|
..... |
..... |
4.3. Lỗ bán, thanh lý các khoản đầu tư vào công ty con, liên kết, liên doanh |
53 |
|
|
|
4.4. Chi phí dự phòng suy giảm giá trị các khoản đầu tư tài chính dài hạn |
54 |
|
|
|
4.5. Chi phí tài chính khác |
55 |
|
..... |
..... |
5. Phần lãi, lỗ trong công ty liên doanh, liên kết |
56 |
|
|
|
Cộng chi phí tài chính |
60 |
|
|
|
V. CHI PHÍ BÁN HÀNG |
61 |
|
|
|
VI. CHI PHÍ QUẢN LÝ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN |
62 |
|
..... |
..... |
VII. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG (70 = 20 + 50 - 40 - 60 - 61 - 62) |
70 |
|
..... |
..... |
VIII. THU NHẬP KHÁC VÀ CHI PHÍ KHÁC |
|
|
..... |
..... |
8.1. Thu nhập khác |
71 |
|
|
|
8.2. Chi phí khác |
72 |
|
..... |
.... |
Cộng kết quả hoạt động khác (80 = 71 - 72) |
80 |
|
|
|
IX. TỔNG LỢI NHUẬN KẾ TOÁN TRƯỚC THUẾ (90 = 70 + 80) |
90 |
|
..... |
..... |
9.1. Lợi nhuận đã thực hiện |
91 |
|
..... |
..... |
9.2. Lợi nhuận chưa thực hiện |
92 |
|
|
|
X. CHI PHÍ THUẾ TNDN |
100 |
|
..... |
..... |
10.1. Chi phí thuế TNDN hiện hành |
100.1 |
|
|
|
10.2. Chi phí thuế TNDN hoãn lại |
100.2 |
|
|
|
XI. LỢI NHUẬN KẾ TOÁN SAU THUẾ TNDN (200 = 90 - 100) |
200 |
|
|
|
11.1. Lợi nhuận sau thuế phân bổ cho chủ sở hữu |
201 |
|
..... |
..... |
11.2. Lợi nhuận sau thuế trích các Quỹ |
202 |
|
|
|
11.3. Lợi nhuận thuần phân bổ cho lợi ích của cổ đông không kiểm soát |
203 |
|
|
|
XII. THU NHẬP (LỖ) TOÀN DIỆN KHÁC SAU THUẾ TNDN |
300 |
|
|
|
12.1. Lãi/(Lỗ) từ đánh giá lại các tài sản tài chính sẵn sàng để bán |
301 |
|
|
|
12.2. Lãi (lỗ) toàn diện khác được chia từ hoạt động đầu tư vào công ty con, đầu tư liên kết, liên doanh |
302 |
|
..... |
..... |
12.3. Lãi/(Lỗ) từ đánh giá lại các công cụ tài chính phái sinh |
303 |
|
..... |
..... |
12.4. Lãi/(lỗ) chênh lệch tỷ giá của hoạt động tại nước ngoài |
304 |
|
..... |
..... |
12.5. Lãi, lỗ từ các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết, liên doanh chưa chia |
305 |
|
|
|
12.6. Lãi, lỗ đánh giá công cụ phái sinh |
306 |
|
|
|
12.7. Lãi, lỗ đánh giá lại tài sản cố định theo mô hình giá trị hợp lý |
307 |
|
|
|
Tổng thu nhập toàn diện |
400 |
|
..... |
..... |
Thu nhập toàn diện phân bổ cho chủ sở hữu |
401 |
|
..... |
..... |
Thu nhập toàn diện phân bổ cho cổ đông không nắm quyền kiểm soát |
402 |
|
..... |
..... |
XIII. THU NHẬP THUẦN TRÊN CỔ PHIẾU PHỔ THÔNG |
500 |
|
..... |
..... |
13.1. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (Đồng/1 cổ phiếu) |
501 |
|
..... |
..... |
13.2. Thu nhập pha loãng trên cổ phiếu (Đồng/1 cổ phiếu) |
502 |
|
..... |
..... |
|
|
....., ngày...... tháng...... năm..... |
3.1.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất
CTCK:............ Địa chỉ:............ |
Mẫu số B03a - CTCK/HN |
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ HỢP NHẤT
(Theo phương pháp trực tiếp)
Kỳ:....... Năm 201...
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
CHỈ TIÊU |
Mã số |
Thuyết minh |
Năm nay |
Năm trước |
A |
B |
C |
1 |
2 |
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh |
|
|
|
|
1. Tiền đã chi mua các tài sản tài chính |
01 |
|
..... |
..... |
2. Tiền đã thu từ bán các tài sản tài chính |
02 |
|
..... |
...... |
3. Tiền chi nộp Quỹ Hỗ trợ thanh toán |
03 |
|
..... |
...... |
4. Cổ tức đã nhận |
04 |
|
..... |
..... |
5. Tiền lãi đã thu |
05 |
|
..... |
...... |
6. Tiền chi trả lãi vay cho hoạt động của CTCK |
06 |
|
..... |
...... |
7. Tiền chi trả Tổ chức cung cấp dịch vụ cho CTCK |
07 |
|
..... |
...... |
8. Tiền chi trả cho người lao động |
08 |
|
|
|
9. Tiền chi nộp thuế liên quan đến hoạt động CTCK |
09 |
|
..... |
...... |
10. Tiền chi thanh toán các chi phí cho hoạt động mua, bán các tài sản tài chính |
10 |
|
..... |
..... |
11. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh |
11 |
|
..... |
..... |
12. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh |
12 |
|
..... |
...... |
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh |
20 |
|
|
|
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư |
|
|
..... |
..... |
1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ, BĐSĐT và các tài sản khác |
21 |
|
..... |
...... |
2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ, BĐSĐT và các tài sản khác |
22 |
|
..... |
..... |
3. Tiền thu về cổ tức và lợi nhuận được chia từ các khoản đầu tư tài chính dài hạn |
25 |
|
..... |
..... |
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư |
30 |
|
|
|
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính |
|
|
..... |
...... |
1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu |
31 |
|
..... |
...... |
2. Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu đã phát hành |
32 |
|
..... |
...... |
3. Tiền vay gốc |
33 |
|
..... |
...... |
3.1. Tiền vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán |
33.1 |
|
|
|
3.2. Tiền vay khác |
33.2 |
|
|
|
4. Tiền chi trả nợ gốc vay |
34 |
|
..... |
..... |
4.1. Tiền chi trả gốc vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán |
34.1 |
|
..... |
...... |
4.2. Tiền chi trả gốc vay tài sản tài chính |
34.2 |
|
..... |
..... |
4.3. Tiền chi trả gốc vay khác |
34.3 |
|
..... |
...... |
5. Tiền chi trả nợ gốc thuê tài chính |
35 |
|
|
|
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu |
36 |
|
..... |
..... |
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính |
40 |
|
..... |
...... |
III. Tăng/giảm tiền thuần trong kỳ |
50 |
|
|
|
IV. Tiền và các khoản tương đương tiền đầu kỳ |
60 |
|
..... |
...... |
Tiền |
61 |
|
..... |
...... |
Các khoản tương đương tiền |
62 |
|
|
|
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ |
63 |
|
|
|
V. Tiền và các khoản tương đương tiền cuối kỳ (70 = 50 + 60) |
70 |
|
..... |
..... |
Tiền |
71 |
|
..... |
..... |
Các khoản tương đương tiền |
72 |
|
|
|
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ |
73 |
|
|
|
PHẦN LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI, ỦY THÁC CỦA KHÁCH HÀNG
CHỈ TIÊU |
Mã số |
Thuyết minh |
Năm nay |
Năm trước |
A |
B |
C |
1 |
2 |
I. Lưu chuyển tiền hoạt động môi giới, ủy thác của khách hàng |
|
|
|
|
1. Tiền thu bán chứng khoán môi giới cho khách hàng |
01 |
|
|
|
2. Tiền chi mua chứng khoán môi giới cho khách hàng |
02 |
|
|
|
3. Tiền thu bán chứng khoán ủy thác của khách hàng |
03 |
|
|
|
4. Tiền chi mua chứng khoán ủy thác của khách hàng |
04 |
|
|
|
5. Thu vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán |
05 |
|
|
|
6. Chi trả vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán |
06 |
|
|
|
7. Nhận tiền gửi để thanh toán giao dịch chứng khoán của khách hàng |
07 |
|
|
|
8. Nhận tiền gửi của Nhà đầu tư cho hoạt động ủy thác đầu tư của khách hàng |
08 |
|
|
|
9. Chi trả phí lưu ký chứng khoán của khách hàng |
09 |
|
|
|
10. Thu lỗi giao dịch chứng khoán |
10 |
|
|
|
11. Chi lỗi giao dịch chứng khoán |
11 |
|
|
|
12. Tiền thu của Tổ chức phát hành chứng khoán |
12 |
|
|
|
13. Tiền chi trả Tổ chức phát hành chứng khoán |
13 |
|
|
|
Tăng/giảm tiền thuần trong kỳ |
20 |
|
|
|
II. Tiền và các khoản tương đương tiền đầu kỳ của khách hàng |
30 |
|
..... |
...... |
Tiền gửi ngân hàng đầu kỳ: |
31 |
|
..... |
...... |
- Tiền gửi của Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý Trong đó có kỳ hạn |
32 |
|
|
|
- Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán |
33 |
|
|
|
- Tiền gửi tổng hợp giao dịch chứng khoán cho khách hàng |
34 |
|
|
|
- Tiền gửi của tổ chức phát hành Trong đó có kỳ hạn |
35 |
|
|
|
Các khoản tương đương tiền |
36 |
|
|
|
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ |
37 |
|
|
|
III. Tiền và các khoản tương đương tiền cuối kỳ của khách hàng (40 = 20 + 30) |
40 |
|
..... |
..... |
Tiền gửi ngân hàng cuối kỳ: |
41 |
|
..... |
..... |
- Tiền gửi của Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý Trong đó có kỳ hạn |
42 |
|
|
|
- Tiền gửi tổng hợp giao dịch chứng khoán cho khách hàng |
43 |
|
|
|
- Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán |
44 |
|
|
|
- Tiền gửi của tổ chức phát hành Trong đó có kỳ hạn |
45 |
|
|
|
Các khoản tương đương tiền |
46 |
|
|
|
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ |
47 |
|
|
|
|
|
....., ngày...... tháng...... năm..... |
CTCK:............ Địa chỉ:............ |
Mẫu số B03b - CTCK/HN |
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ HỢP NHẤT
(Theo phương pháp gián tiếp)
Kỳ....... năm 201...
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
Chỉ tiêu |
Mã số |
Thuyết minh |
Năm nay |
Năm trước |
A |
B |
C |
1 |
2 |
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh |
|
|
..... |
..... |
1. Lợi nhuận trước Thuế Thu nhập doanh nghiệp |
01 |
|
..... |
...... |
2. Điều chỉnh cho các khoản: |
02 |
|
..... |
..... |
- Khấu hao TSCĐ |
03 |
|
|
|
- Các khoản dự phòng |
04 |
|
|
|
(- Lãi) hoặc (+ lỗ) chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện. |
05 |
|
..... |
...... |
- Chi phí lãi vay |
06 |
|
..... |
...... |
- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư |
07 |
|
|
|
- Dự thu tiền lãi |
08 |
|
|
|
- Các khoản điều chỉnh khác |
09 |
|
|
|
3. Tăng các chi phí phi tiền tệ |
10 |
|
..... |
..... |
- Lỗ đánh giá lại giá trị các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL |
11 |
|
..... |
..... |
- Lỗ suy giảm giá trị Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM) |
12 |
|
|
|
- Lỗ suy giảm giá trị Các khoản cho vay |
13 |
|
|
|
- Lỗ về ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý TSTC sẵn sàng để bán AFS khi phân loại lại |
14 |
|
..... |
..... |
- Suy giảm giá trị của các tài sản cố định, BĐSĐT |
15 |
|
..... |
..... |
- Chi phí dự phòng suy giảm giá trị các khoản đầu tư tài chính dài hạn |
16 |
|
|
|
- Lỗ khác |
17 |
|
|
|
4. Giảm các doanh thu phi tiền tệ |
18 |
|
..... |
..... |
- Lãi đánh giá lại giá trị các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL |
19 |
|
..... |
...... |
- Lãi về ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý TSTC sẵn sàng để bán (AFS) khi phân loại lại |
20 |
|
..... |
...... |
- Lãi khác |
21 |
|
|
|
5. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động |
30 |
|
..... |
..... |
- Tăng (giảm) tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL |
31 |
|
..... |
...... |
- Tăng (giảm) Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM) |
32 |
|
..... |
...... |
- Tăng (giảm) Các khoản cho vay |
33 |
|
..... |
...... |
- Tăng (giảm) tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS |
34 |
|
..... |
...... |
(-) Tăng, (+) giảm phải thu bán các tài sản tài chính |
35 |
|
..... |
..... |
(-) Tăng, (+) giảm phải thu và dự thu cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính |
36 |
|
..... |
..... |
(-) Tăng, (+) giảm các khoản phải thu các dịch vụ CTCK cung cấp37 |
|
|
|
|
(-) Tăng, (+) giảm các khoản phải thu về lỗi giao dịch các TSTC |
38 |
|
..... |
..... |
(-) Tăng, (+) giảm các khoản phải thu khác |
39 |
|
..... |
..... |
- Tăng (giảm) các tài sản khác |
40 |
|
|
|
- Tăng (giảm) chi phí phải trả (không bao gồm chi phí lãi vay) |
41 |
|
|
|
- Tăng (giảm) chi phí trả trước |
42 |
|
|
|
- Thuế TNDN đã nộp |
43 |
|
|
|
- Lãi vay đã trả |
44 |
|
|
|
- Tăng (giảm) phải trả cho người bán |
45 |
|
..... |
...... |
- Tăng (giảm) các khoản trích nộp phúc lợi nhân viên |
46 |
|
..... |
...... |
- Tăng (giảm) thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (không bao gồm thuế TNDN đã nộp) |
47 |
|
..... |
...... |
- Tăng (giảm) phải trả người lao động |
48 |
|
..... |
...... |
- Tăng (giảm) phải trả về lỗi giao dịch các TSTC |
49 |
|
..... |
...... |
- Tăng (giảm) phải trả, phải nộp khác |
50 |
|
..... |
...... |
- Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh |
51 |
|
..... |
...... |
- Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh |
52 |
|
|
|
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh |
60 |
|
..... |
...... |
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư |
|
|
..... |
..... |
1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ, BĐSĐT và các tài sản khác |
61 |
|
..... |
..... |
2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ, BĐSĐT và các tài sản khác |
62 |
|
..... |
..... |
3. Tiền chi đầu tư vốn vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết và đầu tư khác |
63 |
|
..... |
..... |
4. Tiền thu hồi các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết và đầu tư khác |
64 |
|
|
|
5. Tiền thu về cổ tức và lợi nhuận được chia từ các khoản đầu tư tài chính dài hạn |
65 |
|
..... |
..... |
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư |
70 |
|
..... |
..... |
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính |
|
|
..... |
..... |
1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu |
71 |
|
..... |
..... |
2. Tiền chi trả vốn góp cho chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu phát hành |
72 |
|
..... |
..... |
3. Tiền vay gốc |
73 |
|
..... |
..... |
3.1. Tiền vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán |
73.1 |
|
|
|
3.2. Tiền vay khác |
73.2 |
|
|
|
4. Tiền chi trả nợ gốc vay |
74 |
|
..... |
..... |
4.1. Tiền chi trả gốc vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán |
74.1 |
|
|
|
4.2. Tiền chi trả nợ gốc vay tài sản tài chính |
74.2 |
|
|
|
4.3. Tiền chi trả gốc vay khác |
74.3 |
|
|
|
5. Tiền chi trả nợ gốc thuê tài chính |
75 |
|
..... |
..... |
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu |
76 |
|
..... |
..... |
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính |
80 |
|
..... |
..... |
IV. Tăng/giảm tiền thuần trong kỳ |
90 |
|
..... |
...... |
V. Tiền và các khoản tương đương tiền đầu kỳ |
101 |
|
..... |
...... |
- Tiền |
101.1 |
|
..... |
...... |
- Các khoản tương đương tiền |
101.2 |
|
|
|
- Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ |
102 |
|
..... |
..... |
VI. Tiền và các khoản tương đương tiền cuối kỳ |
103 |
|
..... |
..... |
- Tiền |
103.1 |
|
..... |
...... |
- Các khoản tương đương tiền |
103.2 |
|
..... |
...... |
- Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ |
104 |
|
|
|
PHẦN LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI, ỦY THÁC CỦA KHÁCH HÀNG
CHỈ TIÊU |
Mã số |
Thuyết minh |
Năm nay |
Năm trước |
A |
B |
C |
1 |
2 |
I. Lưu chuyển tiền hoạt động môi giới, ủy thác của khách hàng |
|
|
..... |
..... |
1. Tiền thu bán chứng khoán môi giới cho khách hàng |
01 |
|
..... |
..... |
2. Tiền chi mua chứng khoán môi giới cho khách hàng |
02 |
|
..... |
..... |
3. Tiền thu bán chứng khoán ủy thác của khách hàng |
03 |
|
..... |
..... |
4. Tiền chi bán chứng khoán ủy thác của khách hàng |
04 |
|
..... |
..... |
5. Thu vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán |
05 |
|
..... |
..... |
6. Chi trả vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán |
06 |
|
..... |
..... |
7. Nhận tiền gửi để thanh toán giao dịch chứng khoán của khách hàng |
07 |
|
..... |
..... |
8. Chi trả thanh toán giao dịch chứng khoán của khách hàng |
08 |
|
|
|
9. Nhận tiền gửi của Nhà đầu tư cho hoạt động ủy thác đầu tư của khách hàng |
09 |
|
..... |
..... |
10. Chi trả cho hoạt động ủy thác đầu tư của khách hàng |
10 |
|
|
|
11. Chi trả phí lưu ký chứng khoán của khách hàng |
11 |
|
..... |
..... |
12. Thu lỗi giao dịch chứng khoán |
12 |
|
..... |
..... |
13. Chi lỗi giao dịch chứng khoán |
13 |
|
..... |
..... |
14. Tiền thu của Tổ chức phát hành chứng khoán |
14 |
|
|
|
15. Tiền chi trả Tổ chức phát hành chứng khoán |
15 |
|
|
|
Tăng/giảm tiền thuần trong kỳ |
20 |
|
..... |
..... |
II. Tiền và các khoản tương đương tiền đầu kỳ của khách hàng |
30 |
|
..... |
..... |
Tiền gửi ngân hàng đầu kỳ: |
31 |
|
..... |
..... |
-Tiền gửi của Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý Trong đó có kỳ hạn |
32 |
|
|
|
- Tiền gửi tổng hợp giao dịch chứng khoán cho khách hàng |
33 |
|
|
|
- Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán |
34 |
|
|
|
- Tiền gửi của Tổ chức phát hành Trong đó có kỳ hạn |
35 |
|
|
|
Các khoản tương đương tiền |
36 |
|
|
|
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ |
37 |
|
|
|
III. Tiền và các khoản tương đương tiền cuối kỳ của khách hàng |
40 |
|
..... |
..... |
Tiền gửi ngân hàng cuối kỳ: |
41 |
|
..... |
..... |
- Tiền gửi của Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý |
42 |
|
|
|
Trong đó có kỳ hạn |
|
|
|
|
- Tiền gửi tổng hợp giao dịch chứng khoán cho khách hàng |
43 |
|
|
|
- Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán |
44 |
|
|
|
- Tiền gửi của Tổ chức phát hành |
45 |
|
|
|
Trong đó có kỳ hạn |
|
|
|
|
Các khoản tương đương tiền |
46 |
|
|
|
- Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ |
47 |
|
|
|
|
|
....., ngày...... tháng...... năm..... |
3.1.4. Bản thuyết minh Báo cáo tài chính hợp nhất
CTCK:............ Địa chỉ:............ |
Mẫu số B05 - CTCK/HN |
BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
Năm....(1)
1. Đặc điểm hoạt động của Tập đoàn
1.1. Mô hình hoạt động và quản lý kinh doanh của Tập đoàn:
1.2. Địa chỉ của Trụ sở chính Tập đoàn và số điện thoại liên lạc, số Fax, email:
1.3. Danh sách cổ đông lớn của Tập đoàn
1.4. Danh sách công ty con, công ty liên kết, liên doanh và tỷ lệ sở hữu vốn, tỷ lệ biểu quyết, địa chỉ trụ sở chính:
1.5. Danh sách công ty con không được hợp nhất và lý do:
1.6. Danh sách các công ty liên kết phản ánh trong Báo cáo tài chính Hợp nhất theo phương pháp vốn chủ sở hữu và ngừng áp dụng theo phương pháp vốn chủ sở hữu (Tên, địa chỉ tỷ lệ sở hữu vốn, tỷ lệ biểu quyết):
1.7. Những đặc điểm chính về hoạt động Tập đoàn:
- Quy mô vốn Tập đoàn:
- Mục tiêu đầu tư chính của tập đoàn:
- Hạn chế đầu tư của Tập đoàn:
1.8. Tóm tắt tình hình tài chính của các công ty con mà đã được bao gồm trong Báo cáo tài chính hợp nhất (tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, doanh thu hoạt động, thu nhập thuần)
...............
2. Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán:
2.1. Kỳ kế toán:
a) Năm tài chính hàng năm của CTCK bắt đầu từ ngày.../.../... kết thúc ngày.../..../.....
b) Năm tài chính hợp nhất của Tập đoàn.....
2.2. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán:
a) Đồng Việt Nam;
b) Ngoại tệ:......... (trong trường hợp có quy định của pháp luật) làm đơn vị tiền tệ dùng trong kế toán;
c) Quy đổi ngoại tệ ra Đơn vị tiền tệ dùng trong ghi sổ kế toán theo tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế.....
3. Chuẩn mực và Chế độ kế toán áp dụng là cơ sở lập Báo cáo tài chính hợp nhất Tập đoàn
3.1. Chế độ kế toán áp dụng của Tập đoàn: Chế độ kế toán CTCK ban hành theo Thông tư số.... ngày.../.../... của Bộ Tài chính và Chế độ kế toán.....
3.2. Tuyên bố về việc tuân thủ Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán để lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất của Tập đoàn: Thực hiện kế toán Tập đoàn trên cơ sở tuân thủ các Chuẩn mực kế toán Việt Nam có liên quan và Chế độ kế toán CTCK ban hành theo Thông tư số.... ngày.../.../... của Bộ Tài chính.
a) Cơ sở trình bày báo cáo tài chính:
b) Cơ sở lập Báo cáo tài chính hợp nhất:
3.3. Hình thức kế toán áp dụng chung trong Tập đoàn: Nhật ký chung.
4. Các chính sách kế toán áp dụng
4.1. Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền
4.1.1. Ghi nhận vốn bằng tiền:
a) Tiền gửi hoạt động của Tập đoàn:
b) Tiền gửi của Nhà đầu tư về mua chứng khoán (Tài khoản ngoài Báo cáo tình hình tài chính):
c) Tiền gửi về bán chứng khoán bảo lãnh phát hành:
4.1.2. Phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử dụng trong kế toán:
4.2. Nguyên tắc và phương pháp kế toán các khoản đầu tư
4.2.1. Nguyên tắc phân loại các khoản đầu tư thuộc Danh mục đầu tư của Tập đoàn (tuân thủ Chuẩn mực kế toán, Chế độ kế toán và quy định hiện hành về pháp luật Chứng khoán):
a) Tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL)
b) Tài sản tài chính AFS
c) Tài sản tài chính HTM
d) Cho vay và phải thu
e) Nguyên tắc phân loại và ghi nhận các tài sản khác
4.2.2. Nguyên tắc ghi nhận và phương pháp kế toán ghi nhận giá trị đánh giá lại các khoản đầu tư theo giá thị trường hoặc giá trị ghi sổ (Trong trường hợp không có giá trị thị trường) (Tuân thủ các quy định hiện hành của pháp luật chứng khoán):
4.2.2.1. Đối với Cổ phiếu
- Cổ phiếu niêm yết có thị trường hoạt động:
- Cổ phiếu niêm yết có thị trường hoạt động bị hạn chế:
4.2.2.2. Đối với Trái phiếu niêm yết
a) Trái phiếu Chính phủ:
b) Trái phiếu Kho bạc Nhà nước:
c) Trái phiếu được Chính phủ được bảo lãnh:
d) Trái phiếu chính quyền địa phương:
đ) Trái phiếu DN Nhà nước:
e) Trái phiếu doanh nghiệp:
f) Trái phiếu chuyển đổi:
g) Quyền mua trái phiếu chuyển đổi:
h) Trái phiếu niêm yết khác:
4.2.2.3. Đối với trái phiếu chưa niêm yết:
4.2.2.4. Đối với công cụ thị trường tiền tệ: Trong đó:
- Tiền gửi có kỳ hạn cố định:
4.2.2.5. Đối với các khoản đầu tư phái sinh:
4.2.2.6. Đối với các khoản đầu tư cho vay:
4.2.2.7. Đối với các khoản đầu tư đem thế chấp:
4.2.2.7. Đối với các khoản đầu tư khác:
4.2.3. Nguyên tắc ghi nhận và trình bày về tình hình Dự Phòng phải thu khó đòi đối với các khoản đầu tư của Tập đoàn có phát sinh cổ tức, tiền lãi
a) Đối với cổ tức
b) Đối với tiền lãi:
c) Đối với công cụ thị trường tiền tệ:
4.2.4. Nguyên tắc dừng ghi nhận các khoản các khoản đầu tư:
4.2.5. Nguyên tắc kế toán ghi nhận các khoản đầu tư đem đi thế chấp:
. Điều khoản:
. Điều kiện:
4.2.6. Nguyên tắc kế toán ghi nhận các khoản đầu tư nhận thế chấp (Tài khoản không trình bày trên Báo cáo tình hình tài chính):
. Điều khoản:
. Điều kiện:
4.3. Nguyên tắc và phương pháp kế toán các khoản phải thu
4.3.1. Nguyên tắc và phương pháp kế toán các khoản phải thu về đầu tư:
4.3.1.1. Nguyên tắc và phương pháp kế toán phải thu bán các tài sản tài chính:
4.3.1.2. Nguyên tắc và phương pháp kế toán phải thu và dự thu cổ tức, tiền lãi các khoản đầu tư:
a) Phải thu và dự thu cổ tức:
b) Phải thu và dự thu tiền lãi các khoản đầu tư:
. Phải thu và dự thu tiền lãi đến kỳ nhưng chưa nhận được tiền:
. Phải thu và dự thu tiền lãi đến kỳ nhưng chưa đến kỳ nhận lãi:
4.3.2. Nguyên tắc và phương pháp kế toán các khoản phải thu khác:
4.3.3. Nguyên tắc và phương pháp kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi:
4.3.3.1. Nguyên tắc và phương pháp kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi về bán các khoản đầu tư:
4.3.3.2. Nguyên tắc và phương pháp kế toán dự phòng nợ các khoản dự thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi các khoản đầu tư:
4.3.3.3. Nguyên tắc và phương pháp kế toán dự phòng phải thu khó đòi các khoản đầu tư khi đáo hạn
4.3.3.4. Nguyên tắc và phương pháp kế toán dự phòng nợ khó đòi phải thu khác:
4.3.4. Nguyên tắc và phương pháp kế toán Hợp nhất kinh doanh
4.3.5. Đầu tư vào công ty liên kết
4.3.6. Lợi thế thương mại
4.3.7. Ngoại tệ
a) Đồng tiền chức năng và đồng tiền trình bày
b) Chuyển đổi các giao dịch ngoại tệ và bảng cân đối tại cuối kỳ báo cáo
c) Chuyển đổi ngoại tệ
4.3.8. Tiền và tương đương tiền
4.4. Nguyên tắc phân loại và phương pháp kế toán các khoản nợ phải trả:
4.5. Nguyên tắc ghi nhận Bất động sản đầu tư
4.6. Nguyên tắc ghi nhận Tài sản cố định hữu hình
4.7. Nguyên tắc ghi nhận Tài sản cố định vô hình
4.8. Nguyên tắc ghi nhận và trình bày về sự suy giảm giá trị của tài sản phi tiền tệ
4.4.9. Nguyên tắc ghi nhận tài sản cố định thuê tài sản kế toán các khoản trích trước theo khối lượng giá trị giao dịch đã thực hiện:
4.4.5.3. Nguyên tắc và phương pháp kế toán các khoản trích trước phí dịch vụ theo Hợp đồng cung cấp dịch vụ của năm tài chính:
4.4.6. Nguyên tắc và phương pháp kế toán ghi nhận các khoản phải trả, phải nộp khác:
4.4.7. Nguyên tắc và phương pháp kế toán ghi nhận các khoản phải trả hoạt động cung cấp dịch vụ:
4.4.8. Nguyên tắc ghi nhận và trình bày về tình hình Mất Khả Năng Thanh Toán và Vi Phạm - Nghĩa Vụ Nợ đối với các khoản nợ phải trả của Tập đoàn:
a) Đối với các khoản vay:
b) Đối với các khoản nợ phải trả:
4.5. Nguyên tắc ghi nhận tổn thất tài sản tài chính (tuân thủ các quy định hiện hành của pháp luật chứng khoán và Chuẩn mực kế toán):
4.6. Nguyên tắc ghi nhận công cụ phái sinh (tuân thủ các quy định hiện hành của pháp luật chứng khoán):
4.7. Nguyên tắc ghi nhận trái phiếu theo hợp đồng mua bán lại (tuân thủ các quy định hiện hành của pháp luật chứng khoán và Chuẩn mực kế toán):
4.8. Nguyên tắc và phương pháp kế toán ghi nhận nguồn vốn Tập đoàn:
4.8.1. Nguyên tắc ghi nhận vốn đầu tư của chủ sở hữu:
4.8.2. Nguyên tắc ghi nhận lợi nhuận của Tập đoàn:
a) Nguyên tắc ghi nhận lợi nhuận đã thực hiện:
b) Nguyên tắc ghi nhận lợi nhuận chưa thực hiện:
4.9.3. Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái:
a) Chênh lệch tỷ giá hối đoái thực hiện trong kỳ:
b) Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối kỳ:
4.10.4. Nguyên tắc ghi nhận lợi nhuận phân phối cho cổ đông:
4.11. Nguyên tắc và phương pháp kế toán ghi nhận các khoản thu nhập, doanh thu Tập đoàn:
4.11.1. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu và dự thu cổ tức, tiền lãi các khoản đầu tư:
4.11.2. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận thu nhập, lỗ và chi phí giao dịch các khoản đầu tư:
a) Ghi nhận thu nhập đầu tư và ghi nhận lỗ đầu tư:
b) Ghi nhận chi phí giao dịch mua các khoản đầu tư:
c) Ghi nhận chi phí giao dịch bán các khoản đầu tư:
d) Ghi nhận dự phòng nợ phải thu khó đòi:
đ) Ghi nhận doanh thu khác:
e) Ghi nhận chi phí đầu tư khác:
4.12. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu, chi phí hoạt động tài chính:
a) Ghi nhận lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái đã thực hiện:
b) Ghi nhận lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện:
c) Ghi nhận cổ tức, lợi nhuận được nhận từ các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết, liên doanh:
d) Ghi nhận lãi bán, thanh lý các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết, liên doanh:
e) Ghi nhận chi phí lãi vay:
f) Ghi nhận doanh thu tài chính khác:
g) Ghi nhận chi phí đầu tư khác:
4.13. Nguyên tắc ghi nhận chi phí hoạt động Tập đoàn:
4.14. Nguyên tắc ghi nhận thu nhập khác, chi phí khác:
a) Ghi nhận thu nhập khác:
- Bán, thanh lý TSCĐ, BĐSĐT:
- Thu nhập cho thuê hoạt động tài sản:
b) Ghi nhận chi phí khác:
- Lỗ bán, thanh lý TSCĐ, BĐSĐT:
- Chi phí cho thuê hoạt động tài sản:
4.15. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí Thuế Thu nhập CTCK hiện hành:
4.16. Các nguyên tắc và chính sách kế toán khác:
5. Quản trị về rủi ro tài chính đối với Tập đoàn
Thuyết minh chung định tính và định lượng về rủi ro tài chính đối với Tập đoàn:
5.1. Rủi ro tín dụng
(1) Chính sách quản lý rủi ro tín dụng
(2) Quản lý hạn mức tín dụng
(3) Phân tán rủi ro tín dụng
(4) Tổng giá trị các khoản tài sản chịu rủi ro tín dụng
(5) Rủi ro tín dụng các khoản cho vay và phải thu
(a) Chất lượng tín dụng
(b) Tuổi nợ của các khoản cho vay và phải thu đã quá hạn nhưng không suy giảm giá trị
(c) Suy giảm giá trị cụ thể
(6) Chất lượng tín dụng của chứng khoán nợ
(7) Rủi ro tín dụng theo khu vực địa lý và ngành nghề
5.2. Rủi ro thị trường
(1) Chính sách quản lý rủi ro thị trường
(2) Đo lường rủi ro thị trường
(3) Kiểm soát rủi ro
(4) Phân tích độ nhạy của rủi ro thị trường
(5) Rủi ro thị trường khác
a) Rủi ro lãi suất
b) Rủi ro tiền tệ
5.3. Rủi ro thanh khoản
(1) Chính sách quản lý rủi ro thanh khoản
(2) Phân tích kỳ đến hạn của công nợ tài chính phi phái sinh
(3) Phân tích kỳ đến hạn của tài sản tài chính phi phái sinh
5.4. Quản trị nguồn vốn
6. Các chính sách định giá các khoản đầu tư
6.1. Phương pháp định giá áp dụng, kỹ thuật định giá:
6.2. Hiệu quả của việc sử dụng các phương pháp định giá và kỹ thuật định giá:
6.3. Trường hợp miễn thuyết minh giá trị hợp lý:
6.4. Lý do khi không xác định được giá trị hợp lý:
7. Thông tin tài chính về báo cáo bộ phận
8. Hạn chế việc sử dụng tiền gửi của Nhà đầu tư
9. Thông tin bổ sung cho các Báo cáo tài chính hợp nhất
9.1. Thông tin bổ sung Báo cáo kết quả hoạt động hợp nhất
9.2. Thông tin bổ sung báo cáo tình hình tài chính hợp nhất
- Trong đó diễn giải về tài sản tài chính (chi tiết các khoản đầu tư theo số đầu kỳ, số cuối kỳ), nợ tài chính và nợ khác (chi tiết của từng khoản nợ theo số đầu kỳ, số cuối kỳ) của Tập đoàn:
ü Tài sản tài chính thông qua Báo cáo lãi, lỗ:
ü Tài sản tài chính sẵn sàng để bán:
ü Các khoản đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh:
ü Các khoản cho vay và phải thu:
ü Giá trị của tài sản tài chính và nợ phải trả tài chính:
Chi tiết lấy giá trị theo các cấp độ:
- Mức độ 1:
- Mức độ 2:
- Mức độ 3:
ü Bất động sản chủ sở hữu sử dụng, máy móc thiết bị:
ü Bất động sản đầu tư:
ü Tài sản vô hình:
ü Tài sản thuê:
ü Tài sản nhận thế chấp:
ü Cho vay chứng khoán:
ü Đi vay chứng khoán:
ü Nợ phải trả tài chính thông qua báo cáo lãi, lỗ:
ü Các khoản vay:
ü Trái phiếu phát hành:
ü Nợ phải trả tài chính khác:
ü Các khoản dự phòng:
ü Nợ phải trả khác:
ü Nghĩa vụ, lợi ích hưu trí:
ü Công cụ phái sinh:
9.3. Thông tin bổ sung báo cáo tình hình biến động vốn chủ sở hữu hợp nhất
- Vốn ban đầu:
- Vốn bổ sung hoặc giảm:
- Các thành phần của vốn chủ sở hữu khác.
- Lợi nhuận chưa phân phối
9.4. Thông tin bổ sung Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất
9.5. Thông tin bổ sung Báo cáo kết quả hoạt động hợp nhất
- Lãi (lỗ) tài sản tài chính ghi nhận theo giá trị thông qua lãi lỗ;
- Lãi (lỗ) về đánh giá và bán, thanh lý tài sản tài chính sẵn có để bán;
- Lãi (lỗ) về cho vay và phải thu;
- Doanh thu và chi phí hoạt động tài chính;
- Lãi (lỗ) về giao dịch ngoại tệ;
- Thu nhập, chi phí phí hoạt động cung cấp dịch vụ chứng khoán;
- Chi phí quản lý CTCK;
- Thu nhập, chi phí hoạt động khác;
- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Lãi cơ bản và suy giảm trên cổ phiếu;
- Nợ phải trả tiềm tàng và các cam kết tiềm tàng;
- Giao dịch các bên liên quan.
9.6. Thông tin bổ sung về quản lý tài sản và giao dịch cho khách hàng hợp nhất
9.7. Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính hợp nhất
10. Các ước tính và giả định kế toán trọng yếu
11. Quản lý rủi ro
11.1. Rủi ro tín dụng
5. BÁO CÁO BỘ PHẬN
(1) Thông tin tài chính của các bộ phận báo cáo
31/12/N |
Bán lẻ |
Tự doanh |
Hội sở và khác |
Cộng |
Điều chỉnh |
Cộng |
Tài sản |
|
|
|
|
|
|
Công nợ |
|
|
|
|
|
|
31/12/N |
Bán lẻ |
Tự doanh |
Hội sở và khác |
Cộng |
Điều chỉnh |
Cộng |
Tài sản |
|
|
|
|
|
|
Công nợ |
|
|
|
|
|
|
Năm N |
Bán lẻ |
Tự doanh |
Hội sở và khác |
Cộng |
Điều chỉnh |
Cộng |
Doanh thu hoạt động kinh doanh |
|
|
|
|
|
|
Thu nhập lãi |
|
|
|
|
|
|
Khác |
|
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
|
|
Chi phí hoạt động kinh doanh |
|
|
|
|
|
|
Chi phí lãi |
|
|
|
|
|
|
Chi phí quản lý |
|
|
|
|
|
|
Khác |
|
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
|
|
Thu nhập từ hoạt động kinh doanh |
|
|
|
|
|
|
Năm N+1 |
Bán lẻ |
Tự doanh |
Hội sở và khác |
Cộng |
Điều chỉnh |
Cộng |
Doanh thu hoạt động kinh doanh |
|
|
|
|
|
|
Thu nhập lãi |
|
|
|
|
|
|
Khác |
|
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
|
|
Chi phí hoạt động kinh doanh |
|
|
|
|
|
|
Chi phí lãi |
|
|
|
|
|
|
Chi phí quản lý |
|
|
|
|
|
|
Khác |
|
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
|
|
Thu nhập từ hoạt động kinh doanh |
|
|
|
|
|
|
6. CÁC HẠN CHẾ TRONG SỬ DỤNG TIỀN GỬI CỦA KHÁCH HÀNG
Chi tiết các khoản tiền gửi bị hạn chế sử dụng như sau:
Tài sản |
Đối tác |
31/12/N |
31/12/N-1 |
Nội dung |
Tài sản tài chính ghi nhận theo FVTPL |
|
|
|
|
Tiền gửi dự trữ bắt buộc |
|
|
|
Tiền gửi dự trữ bắt buộc đảm bảo cho nghĩa vụ thanh toán các khoản tiền gửi của khách hàng |
Các khoản cho vay và phải thu |
|
|
|
|
Tiền gửi |
|
|
|
|
Tiền gửi đặt cọc |
|
|
|
Tiền gửi đặt cọc |
Tiền gửi dự trữ bắt buộc |
|
|
|
Tiền gửi dự trữ bắt buộc đảm bảo cho nghĩa vụ thanh toán các khoản tiền gửi của khách hàng |
Chứng khoán cho vay |
Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) |
|
|
Chứng khoán cho vay |
Tiền gửi ký quỹ cho các giao dịch phái sinh |
Sàn giao dịch tương lai và đối tác khác |
|
|
Tiền gửi ký quỹ cho các giao dịch phái sinh |
Tiền gửi ký quỹ cho các giao dịch phái sinh |
Sàn giao dịch tương lai và đối tác khác |
|
|
Tiền gửi ký quỹ cho các giao dịch phái sinh |
Tiền gửi đảm bảo cho chứng khoán đi vay từ... |
|
|
|
Tiền gửi đảm bảo cho chứng khoán đi vay từ... |
Tiền gửi đảm bảo cho giao dịch với... |
|
|
|
Tiền gửi đảm bảo cho giao dịch với... |
Tiền gửi đảm bảo khác tại các tổ chức tài chính |
Ngân hàng A và đối tác khác |
|
|
Tiền gửi đảm bảo khác tại các tổ chức tài chính |
Khác (ký quỹ) |
Ngân hàng B và đối tác khác |
|
|
Ký quỹ đảm bảo thực hiện nghĩa vụ |
Tài sản tài chính AFS |
|
|
|
|
Quỹ dự phòng tổn thất rủi ro |
Sàn giao dịch chứng khoán |
|
|
Quỹ dự phòng tổn thất rủi ro giao dịch trên Sàn giao dịch chứng khoán |
Tổng |
|
|
|
|
7. TÀI SẢN TÀI CHÍNH GHI NHẬN THÔNG QUA LÃI/LỖ (FVTPL)
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
Chỉ tiêu |
Năm N |
Năm N-1 |
Tiền gửi ngân hàng |
|
|
Cổ phiếu niêm yết |
|
|
Cổ phiếu chưa niêm yết |
|
|
Trái phiếu niêm yết |
|
|
Trái phiếu chưa niêm yết |
|
|
Công cụ thị trường tiền tệ |
|
|
Các tài sản tài chính phái sinh niêm yết |
|
|
Các tài sản tài chính phái sinh chưa niêm yết |
|
|
Các tài sản tài chính cho vay |
|
|
Các tài sản tài chính đem thế chấp |
|
|
Các tài sản tài chính mua chưa chuyển quyền sở hữu |
|
|
Các tài sản tài chính khác |
|
|
Cộng |
|
|
8. TÀI SẢN TÀI CHÍNH SẴN SÀNG ĐỂ BÁN
(1) Chi tiết tài sản tài chính sẵn sàng để bán:
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
31/12/N |
Giá gốc |
Giá trị ghi sổ |
Lãi/Lỗ chưa thực hiện |
Suy giảm giá trị lũy kế |
Chứng khoán vốn |
|
|
|
|
Đầu tư với tư cách là cổ đông chiến lược |
|
|
|
|
Trái phiếu chính phủ |
|
|
|
|
Trái phiếu của các tổ chức tài chính |
|
|
|
|
Trái phiếu doanh nghiệp |
|
|
|
|
Chứng chỉ thụ hưởng |
|
|
|
|
Chứng khoán niêm yết bằng ngoại tệ |
|
|
|
|
Quỹ dự phòng tổn thất |
|
|
|
|
Khác |
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
Số dư (Năm N -1):
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
31/12/N-1 |
Giá gốc |
Giá trị ghi sổ |
Lãi/Lỗ thực hiện |
Suy giảm giá trị lũy kế |
Chứng khoán vốn |
|
|
|
|
Đầu tư với tư cách là cổ đông chiến lược |
|
|
|
|
Trái phiếu chính phủ |
|
|
|
|
Trái phiếu của các tổ chức tài chính |
|
|
|
|
Trái phiếu doanh nghiệp |
|
|
|
|
Chứng chỉ thụ hưởng |
|
|
|
|
Chứng khoán niêm yết bằng ngoại tệ |
|
|
|
|
Quỹ dự phòng tổn thất |
|
|
|
|
Khác |
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
(2) Chi tiết lãi/lỗ chưa thực hiện của tài sản tài chính sẵn sàng để bán:
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
Năm N |
Số dư đầu năm |
Lãi/Lỗ do định giá lại |
Lãi/Lỗ thực hiện do thanh lý |
Số dư cuối năm |
Chứng khoán vốn |
|
|
|
|
Đầu tư với tư cách là cổ đông chiến lược |
|
|
|
|
Trái phiếu Chính phủ |
|
|
|
|
Trái phiếu của các tổ chức tài chính |
|
|
|
|
Trái phiếu doanh nghiệp |
|
|
|
|
Chứng khoán niêm yết bằng ngoại tệ |
|
|
|
|
Dự phòng tổn thất chung |
|
|
|
|
Khác |
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
Thuế thu nhập hoãn lại |
|
|
|
|
Giá trị sau thuế |
|
|
|
|
Năm N-1 |
Số dư đầu năm |
Lãi/Lỗ do định giá lại |
Lãi/Lỗ thực hiện do thanh lý |
Số dư cuối năm |
Chứng khoán vốn |
|
|
|
|
Đầu tư với tư cách là cổ đông chiến lược |
|
|
|
|
Trái phiếu Chính phủ |
|
|
|
|
Trái phiếu của các tổ chức tài chính |
|
|
|
|
Trái phiếu doanh nghiệp |
|
|
|
|
Chứng khoán niêm yết bằng ngoại tệ |
|
|
|
|
Dự phòng tổn thất chung |
|
|
|
|
Khác |
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
Thuế thu nhập hoãn lại |
|
|
|
|
Giá trị sau thuế |
|
|
|
|
9. CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY LIÊN DOANH/LIÊN KẾT
(1) Thông tin về hoạt động và tỷ lệ sở hữu
Nhà đầu tư |
Đối tượng nhận đầu tư |
Vốn cổ phần/Vốn điều lệ |
Hoạt động chính |
|
|
|
|
|
|
|
|
(2) Biến động giá trị ghi sổ của các khoản đầu tư vào công ty liên doanh/liên kết
Đối tượng nhận đầu tư |
Giá gốc |
Số dư đầu năm |
Lãi/Lỗ do định giá lại |
Cổ tức |
Giao dịch vốn |
Thay đổi khác |
Số dư cuối năm |
|
|
|
|
|
|
|
|
(3) Thông tin tài chính của các khoản đầu tư vào công ty liên doanh/liên kết
Đối tượng nhận đầu tư |
Tài sản |
Công nợ |
Doanh thu hoạt động |
Lợi nhuận thuần |
|
|
|
|
|
10. CÁC KHOẢN CHO VAY VÀ PHẢI THU
(1) Chi tiết số dư
(2) Cho vay margin
(3) Biến động dự phòng rủi ro tín dụng của khoản cho vay và
11. GIÁ TRỊ HỢP LÝ CỦA CÁC TÀI SẢN VÀ CÔNG NỢ TÀI CHÍNH
(1) Phân cấp giá trị hợp lý
(2) Giá trị và phân cấp giá trị của các tài sản và công nợ tài chính
(3) Biến động giá trị của tài sản và công nợ tài chính được phân cấp nhóm 3
(4) Giá trị và giá trị ghi sổ của tài sản/công nợ tài chính được ghi nhận theo giá trị phân bổ
12. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH
13. BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ
(1) Số dư
(2) Biến động
(3) Giá trị hợp lý
(4) Doanh thu từ bất động sản đầu tư
14. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH
15. TÀI SẢN KHÁC
16. THUÊ TÀI SẢN
(1) Cho thuê hoạt động
(2) Cho thuê tài chính
17. CÁC TÀI SẢN ĐÃ CẦM CỐ, THẾ CHẤP
18. Chứng khoán lưu ký và cho vay và vay chứng khoán từ khách hàng
Chứng khoán lưu ký và cho vay và vay chứng khoán từ khách hàng chi tiết như sau:
Đơn vị: Đồng
|
31/12/N |
31/12/N-1 |
Giá trị |
Chứng khoán nhận được |
|
|
|
○ Chứng khoán của người ủy thác lưu ký |
|
|
Giá trị hợp lý |
○ Chứng khoán tiết kiệm lưu ký |
|
|
Giá trị hợp lý |
○ Chứng khoán hưởng lợi lưu ký |
|
|
Giá cơ sở để bán |
○ Chứng khoán khác lưu ký |
|
|
Giá trị hợp lý |
Tổng cộng |
|
|
|
Chứng khoán cho vay |
|
|
Giá trị hợp lý |
Chứng khoán đi vay |
|
|
Giá trị hợp lý |
19. Tiền gửi của khách hàng (“Tiền gửi”)
Chi tiết tiền gửi để sử dụng như sau:
Đơn vị: Đồng Việt Nam
|
31/12/N |
31/12/N-1 |
Tiền gửi của khách hàng |
|
|
○ Tiền gửi của khách hàng cho nghiệp vụ môi giới |
|
|
○ Tiền gửi của khách hàng cho giao dịch chứng khoán phái sinh |
|
|
○ Tiền gửi của khách hàng để đặt mua chứng khoán |
|
|
○ Tiền gửi của khách hàng để tiết kiệm |
|
|
○ Tiền gửi của khách hàng để hưởng lợi |
|
|
Cộng |
|
|
Tiền gửi bảo đảm |
|
|
○ Chứng khoán cho vay |
|
|
Tổng cộng |
|
|
20. Nợ tài chính theo giá trị thông qua lãi lỗ
(1) Chi tiết nợ tài chính nắm giữ để mua bán như sau:
Đơn vị: Đồng Việt Nam
|
31/12/N |
31/12/N-1 |
Vay |
|
|
○ Chứng khoán ở trạng thái khống |
|
|
Nợ phái sinh |
|
|
○ Phái sinh lãi suất ○ Phái sinh tiền tệ ○ Phái sinh cổ phiếu ○ Phái sinh tín dụng ○ Phái sinh hàng hóa ○ Phái sinh khác |
|
|
Cộng |
|
|
Tổng cộng |
|
|
(2) Chi tiết nợ tài chính ghi nhận theo giá trị thông qua lãi lỗ như sau:
Đơn vị: Đồng Việt Nam
|
31/12/N |
||
Mệnh giá |
Giá mua |
Giá trị hợp lý |
|
Chứng khoán kết hợp phái sinh đã bán |
|
|
|
○ Chứng khoán kết nối với cổ phần ○ Khác |
|
|
|
Tổng cộng |
|
|
|
|
31/12/N-1 |
||
|
Giá ghi sổ |
Giá mua |
Giá trị hợp lý |
Chứng khoán kết hợp phái sinh đã bán |
|
|
|
○ Chứng khoán kết nối với cổ phần ○ Khác |
|
|
|
Tổng cộng |
|
|
|
(3) Điều chỉnh rủi ro tín dụng tới nợ tài chính ghi nhận theo giá trị thông qua lãi lỗ như sau:
Đơn vị: Đồng Việt Nam
|
N |
N-1 |
Nợ tài chính ghi nhận theo giá trị thông qua lãi lỗ |
|
|
Thay đổi về giá trị do điều chỉnh rủi ro tín dụng |
|
|
Thay đổi lũy kế về điều chỉnh rủi ro tín dụng |
|
|
(4) Sự khác nhau giữa giá trị ghi sổ nắm giữ và giá trị đáo hạn của nợ tài chính ghi nhận theo FVTPL như sau:
Đơn vị: Đồng Việt Nam
|
31/12/N |
31/12/N-1 |
Giá trị nắm giữ |
|
|
Giá trị đáo hạn |
|
|
Chênh lệch |
|
|
21. Khoản vay
(1) Chi tiết về khoản vay như sau:
Đơn vị: Đồng Việt Nam
|
31/12/N |
||
|
Đơn vị cho vay |
Lãi suất (%) |
Số tiền |
Khoản vay không kỳ hạn |
Ngân hàng.... và đơn vị khác |
|
|
Khoản vay |
Các đơn vị cho vay |
|
|
Trái phiếu bán theo các thỏa thuận mua lại |
Các đơn vị |
|
|
Chiết khấu giá trị hiện tại |
|
|
|
Tổng cộng |
|
|
|
|
31/12/N-1 |
||
|
Đơn vị cho vay |
Lãi suất (%) |
Số tiền |
Khoản vay không kỳ hạn |
Ngân hàng...... và đơn vị khác |
|
|
Khoản vay |
Đơn vị cho vay |
|
|
Trái phiếu bán theo các thỏa thuận mua lại |
Các đơn vị |
|
|
Chiết khấu giá trị hiện tại |
|
|
|
Tổng cộng |
|
|
|
22. Trái khoán
Chi tiết về trái phiếu như sau:
(1) Trái phiếu thường:
Đơn vị: Đồng Việt Nam
|
Ngày phát hành |
Ngày đáo hạn |
Lãi suất (%) |
31/12/N |
31/12/N-1 |
Trái phiếu CTCK... Trái phiếu CTCK... Trái phiếu CTCK... Trái phiếu CTCK... Trái phiếu CTCK... Trái phiếu thứ nhất - Không bảo đảm 1 |
|
|
|
|
|
Tổng cộng |
|
|
|
|
|
Trừ: Chiết khấu |
|
|
|
|
|
Giá trị sổ sách |
|
|
|
|
|
(2) Trái phiếu thứ cấp
Đơn vị: Đồng Việt Nam
|
Ngày phát hành |
Ngày đáo hạn |
Lãi suất (%) |
31/12/N |
31/12/N-1 |
Trái phiếu CTCK... Trái phiếu CTCK... |
|
|
|
|
|
Tổng cộng |
|
|
|
|
|
Trừ: chiết khấu |
|
|
|
|
|
Giá trị sổ sách |
|
|
|
|
|
23. Nợ tài chính khác
Các khoản nợ tài chính khác như sau:
Đơn vị: Đồng Việt Nam
|
31/12/N |
31/12/N-1 |
Nợ tài chính khác: ○ Phải trả cổ tức ○ Phải trả khách hàng ○ Chi phí phải trả ○ Ký quỹ cho thuê nhận được ○ Khác ○ Chiết khấu giá trị hiện tại |
|
|
Tổng cộng |
|
|
24. Dự phòng
(1) Chi tiết các khoản dự phòng như sau:
Đơn vị: Đồng Việt Nam
|
31/12/N |
31/12/N-1 |
Nghĩa vụ chuộc lại tài sản Dự phòng khác |
|
|
Tổng cộng |
|
|
(2) Thay đổi về dự phòng như sau:
Đơn vị: Đồng Việt Nam
|
N |
||
|
Nghĩa vụ chuộc lại tài sản |
Khác |
Tổng cộng |
Số dư đầu kỳ Dự phòng đã cung cấp Dự phòng đã sử dụng Số tiền không sử dụng đã hoàn nhập Điều chỉnh do chuyển dịch tỷ giá ngoại hối Phân bổ Thanh toán bổ sung |
|
|
|
Số dư cuối kỳ |
|
|
|
|
N-1 |
||
|
Nghĩa vụ chuộc lại tài sản |
Khác |
Tổng cộng |
Số dư đầu kỳ Dự phòng đã cung cấp Dự phòng đã sử dụng Số tiền không sử dụng đã hoàn nhập Điều chỉnh do chuyển dịch tỷ giá ngoại hối Phân bổ Thanh toán bổ sung |
|
|
|
Số dư cuối kỳ |
|
|
|
25. Nợ khác:
Chi tiết nợ khác như sau:
Đơn vị: Đồng Việt Nam
|
31/12/N |
31/12/N-1 |
Nghĩa vụ trợ cấp hưu trí Doanh thu chưa thực hiện Nợ thuế hoãn lại Khác |
|
|
Tổng cộng |
|
|
26. Nghĩa vụ trợ cấp hưu trí
(1) Chi tiết nghĩa vụ trợ cấp hưu trí như sau:
Đơn vị: Đồng Việt Nam
|
31/12/N |
31/12/N-1 |
Nghĩa vụ trợ cấp hưu trí dự kiến (nếu có) Giá trị của tài sản dự kiến |
|
|
Nợ ghi nhận |
|
|
(2) Chi tiết về lợi ích của nhân viên chủ chốt đã ghi nhận trong thu nhập thuần như sau:
Đơn vị: Đồng Việt Nam
|
31/12/N |
31/12/N-1 |
Lợi ích lương hưu (nếu có) Chi phí dịch vụ hiện hành Chi phí lãi suất Lãi dự kiến của tài sản dự kiến Lãi hoặc lỗ tính toán bảo hiểm |
|
|
|
|
|
(3) Thay đổi về giá trị nắm giữ nghĩa vụ trợ cấp hưu trí (nếu có) như sau:
Đơn vị: Đồng Việt Nam
|
31/12/N |
31/12/N-1 |
Số dư đầu kỳ ○ Chi phí dịch vụ ○ Chi phí lãi suất ○ Lỗ (lãi) tính toán bảo hiểm ○ Trợ cấp hưu trí đã trả ○ Khác |
|
|
Số dư cuối kỳ |
|
|
(4) Thay đổi về tài sản dự kiến như sau:
Đơn vị: Đồng Việt Nam
|
31/12/N |
31/12/N-1 |
Số dư đầu kỳ ○ Lãi dự kiến đối với tài sản dự kiến ○ Tổn thất tính toán bảo hiểm ○ Trợ cấp hưu trí đã trả ○ Khác |
|
|
Số dư cuối kỳ |
|
|
(5) Giả định tính toán bảo hiểm được sử dụng trong định giá nghĩa vụ trợ cấp hưu trí như sau:
Đơn vị: Đồng Việt Nam
|
31/12/N |
31/12/N-1 |
Tỷ lệ chiết khấu Tỷ lệ lãi dự kiến đối với tài sản dự kiến Tỷ lệ tăng trưởng tiền lương tương lai Tỷ lệ chết |
|
|
(6) Chi tiết tài sản dự kiến và lãi có được trên tài sản dự kiến như sau:
Đơn vị: Đồng Việt Nam
|
31/12/N |
31/12/N-1 |
Tiền gửi |
|
|
Chứng khoán: ○ Cổ phiếu ○ Trái phiếu Kho bạc ○ Trái phiếu đặc biệt ○ Trái phiếu doanh nghiệp ○ Chứng khoán đầu tư tập thể ○ Chứng khoán nước ngoài |
|
|
Khác |
|
|
Tổng cộng |
|
|
(7) Chi tiết về nghĩa vụ trợ cấp hưu trí (nếu có) trong 3 năm gần đây như sau:
Đơn vị: Đồng Việt Nam
|
31/12/N |
31/12/N-1 |
Theo lũy kế Giá trị hiện tại của nghĩa vụ trợ cấp hưu trí |
|
|
Giá trị của các tài sản dự kiến |
|
|
27. Phái sinh
(1) Chi tiết về tài sản phái sinh và nợ phái sinh như sau:
Đơn vị: Đồng Việt Nam
|
N |
||||
Tài sản |
Nợ |
||||
|
Số tiền ghi danh |
Để phòng ngừa |
Để mua bán |
Để phòng ngừa |
Để mua bán |
Tỷ lệ lãi suất: ○ Hoán đổi Tiền tệ: ○ Kỳ hạn ○ Hoán đổi ○ Quyền chọn dài hạn |
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
|
Cổ phiếu: ○ Quyền chọn dài ○ Quyền chọn ngắn hạn ○ Hoán đổi |
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
|
Tín dụng: ○ Hoán đổi Hàng hóa: ○ Quyền chọn dài ○ Quyền chọn ngắn ○ Hoán đổi |
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
|
Khác: ○ Hợp đồng tương lai tỷ lệ lãi suất ○ Hợp đồng tương lai tiền tệ ○ Hợp đồng tương lai cổ phiếu |
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
|
Tổng cộng |
|
|
|
|
|
Đơn vị: Đồng Việt Nam
|
31/12/N-1 |
||||
Tài sản |
Nợ |
||||
|
Số tiền ghi danh |
Để phòng ngừa |
Để mua bán |
Để phòng ngừa |
Để mua bán |
Tỷ lệ lãi suất: ○ Hoán đổi Tiền tệ: ○ Kỳ hạn ○ Hoán đổi ○ Quyền chọn |
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
|
Cổ phiếu: ○ Quyền chọn dài ○ Quyền chọn ngắn ○ Hoán đổi |
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
|
Tín dụng: ○ Hoán đổi Hàng hóa: ○ Quyền chọn dài ○ Quyền chọn ngắn ○ Hoán đổi |
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
|
Khác: ○ Hợp đồng tương lai tỷ lệ lãi suất ○ Hợp đồng tương lai tiền tệ ○ Hợp đồng tương lai cổ phiếu ○ Hợp đồng tương lai hàng hóa |
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
|
Tổng cộng |
|
|
|
|
|
28. Lãi và lỗ ngày 01/01/N và N-1
Sự thay đổi về lãi và lỗ ngày 01/01/N và N-1 cụ thể như sau:
Đơn vị: Đồng Việt Nam
|
N |
N-1 |
Số dư đầu kỳ Các giao dịch mới o Tài sản tài chính theo FVTPL o Nợ tài chính theo FVTPL |
|
|
Số tiền đã ghi nhận trong lãi hoặc lỗ ○ Tài sản tài chính theo FVTPL ○ Nợ tài chính theo FVTPL |
|
|
Số dư cuối kỳ |
|
|
29. Vốn cổ phần và vốn đã góp khác
(1) Vốn cổ phần và vốn đã góp khác chi tiết như sau:
Đơn vị: Đồng Việt Nam
|
31/12/N |
31/12/N-1 |
Vốn cổ phần: ○ Cổ phiếu thường ○ Cổ phiếu ưu đãi |
|
|
Cộng |
|
|
Thặng dư vốn ○ Vốn vượt quá mệnh giá ○ Cổ phiếu quỹ * ○ Lãi thu từ bán cổ phiếu quỹ ○ Thặng dư vốn khác |
|
|
Cộng |
|
|
Tổng cộng |
|
|
* Cổ phiếu quỹ mà Tập đoàn nắm giữ vào ngày 31/12/N được mua để ổn định giá cổ phiếu, làm tăng giá trị của cổ đông và tiền đền bù cho người lao động, sẽ được dùng làm các khoản đền bù trong tương lai.
(2) Chi tiết về vốn cổ phần của Tập đoàn như sau:
|
31/12/N |
31/12/N-1 |
Số lượng cổ phiếu được cấp phép Mệnh giá Số lượng cổ phiếu đã phát hành: ○ Cổ phiếu phổ thông ○ Cổ phiếu ưu đãi |
|
|
Tập đoàn có thể mua lại cổ phiếu theo nghị quyết của Ban Giám đốc phù hợp với các quy định về quy mô lợi ích đối với cổ tức của cổ đông. Tập đoàn có khoản chênh lệch.... giữa vốn và tổng mệnh giá cổ phần đã phát hành do mua lại cổ phiếu.
(3) Thay đổi về vốn cổ phần và vốn đã góp lớn hơn mệnh giá, chi tiết như sau:
|
Vốn cổ phần |
Vốn góp lớn hơn mệnh giá |
|
|
Cổ phiếu phổ thông |
Cổ phiếu ưu đãi |
|
31/12/N 31/12/N-1 Vốn đã góp tăng |
|
|
|
30. Thành phần của vốn cổ phần khác
Chi tiết về thành phần vốn cổ phần khác
31. Thu nhập giữ lại
(1) Thu nhập giữ lại bao gồm như sau:
|
31/12/N |
31/12/N-1 |
Quỹ dự trữ theo Điều lệ Quỹ dự phòng tài chính và rủi ro nghiệp vụ Thu nhập giữ lại không phân phối Thu nhập giữ lại khác (*) |
|
|
Tổng cộng |
|
|
(2) Dự trữ theo Luật định
Theo quy định của pháp luật chứng khoán hiện hành (nếu có).
(3) Dự trữ dự kiến được đưa ra, thu nhập thuần đã điều chỉnh sau khi dự trữ dự kiến được đưa ra và thu nhập điều chỉnh trên mỗi cổ phiếu sau dự trữ dự kiến được đưa ra chi tiết như sau:
|
N |
Dự trữ dự kiến được đưa ra Thu nhập thuần điều chỉnh sau dự trữ dự kiến được đưa ra Thu nhập điều chỉnh trên mỗi cổ phiếu sau dự trữ dự kiến được đưa ra |
|
33. Cổ tức
Chi tiết về cổ tức và tỷ lệ trả cổ tức như sau:
(1) Chi tiết về cổ tức:
|
N |
N-1 |
||
|
Cổ phiếu phổ thông |
Cổ phiếu ưu đãi |
Cổ phiếu phổ thông |
Cổ phiếu ưu đãi |
Số lượng cổ phiếu lưu hành (*) Mệnh giá mỗi cổ phiếu Tỷ lệ cổ tức Tổng cộng cổ tức bằng tiền (triệu) |
|
|
|
|
(*) Không bao gồm cổ phiếu quỹ
(2) Tỷ lệ trả cổ tức:
|
N |
N-1 |
Tổng cộng cổ tức bằng tiền Thu nhập thuần có thể đóng góp cho chủ sở hữu Tỷ lệ trả cổ tức |
|
|
(3) Tỷ lệ lợi suất cổ tức như sau:
|
N |
N-1 |
||
|
Cổ phiếu phổ thông |
Cổ phiếu ưu đãi |
Cổ phiếu phổ thông |
Cổ phiếu ưu đãi |
Cổ tức trên mỗi cổ phiếu Giá cổ phiếu ngày cuối Tỷ lệ lợi suất cổ tức |
|
|
|
|
34. Thu nhập và chi phí
(1) Thu nhập phí bao gồm:
|
N |
N-1 |
Phí nghiệp vụ môi giới Phí nghiệp vụ bảo lãnh, đại lý phát hành Phí nghiệp vụ bảo lãnh phát hành đối với trái phiếu Phí nghiệp vụ môi giới đối với chứng chỉ quỹ Phí quản lý trên tài khoản thế chấp và quản lý tài sản Phí nghiệp vụ trung gian, sắp xếp hoặc tiến hành như một đại diện cho việc mua và hợp nhất doanh nghiệp Phí ủy thác và hoa hồng nhận được từ tài khoản ủy thác Phí chuyển tiền Khác |
|
|
Tổng cộng
(2) Chi phí bao gồm:
|
N |
N-1 |
Phí mua bán các TSTC Phí tư vấn đầu tư ........ ........ Phí chuyển tiền Chi phí khác |
|
|
Tổng cộng |
|
|
35. Lãi (lỗ) công cụ tài chính theo FVTPL
(1) Chi tiết về khoản lãi về thay đổi giá trị và chuyển nhượng công cụ tài chính theo FVTPL như sau:
|
N |
N-1 |
Bán tài sản tài chính ghi nhận theo lãi/lỗ FVTPL Chênh lệch đánh giá lại tài sản tài chính ghi nhận theo lãi/lỗ FVTPL Chuyển nhượng các khoản đầu tư giữ đến ngày đáo hạn HTM khi phân loại lại Chuyển nhượng tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS khi phân loại lại Xử lý các chênh lệch đánh giá lại Tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS khi phân loại lại và bán ra Lãi từ công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro Chênh lệch đánh giá công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro Bán nợ tài chính ghi nhận theo FVTPL Thay đổi giá trị nợ tài chính ghi nhận theo FVTPL |
|
|
Tổng cộng
(2) Chi tiết về khoản lỗ về thay đổi giá trị và bán công cụ tài chính theo FVTPL như sau:
|
N |
N-1 |
Bán tài sản tài chính ghi nhận theo lãi/lỗ FVTPL Chênh lệch đánh giá lại tài sản tài chính ghi nhận theo lãi/lỗ FVTPL Chuyển nhượng các khoản đầu tư giữ đến ngày đáo hạn HTM khi phân loại lại Chuyển nhượng tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS khi phân loại lại Xử lý các chênh lệch đánh giá lại Tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS khi phân loại lại và bán ra Lãi từ công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro Chênh lệch đánh giá công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro Bán nợ tài chính ghi nhận theo FVTPL Thay đổi giá trị nợ tài chính ghi nhận theo FVTPL |
|
|
Tổng cộng
36. Lãi và lỗ về suy giảm giá trị và bán tài sản tài chính AFS
(1) Chi tiết về khoản lãi tài sản tài chính AFS được ghi nhận như sau:
|
N |
N-1 |
Lãi từ các TSTC sẵn sàng để bán AFS |
|
|
Tổng cộng |
|
|
(2) Chi tiết về khoản lỗ tài sản tài chính AFS được ghi nhận như sau:
|
N |
N-1 |
Lỗ suy giảm giá trị TSTC sẵn sàng để bán AFS Hoàn nhập lỗ suy giảm giá trị TSTC sẵn sàng để bán AFS |
|
|
Tổng cộng |
|
|
37. Lãi và lỗ của công cụ phái sinh (phòng ngừa rủi ro)
(1) Chi tiết về khoản lãi định giá và chuyển nhượng công cụ phái sinh (phòng ngừa rủi ro) được phản ánh như sau:
|
N |
N-1 |
Chênh lệch đánh giá lại công cụ phái sinh (phòng ngừa rủi ro) |
|
|
(2) Chi tiết về khoản lỗ định giá và chuyển nhượng công cụ phái sinh (phòng ngừa rủi ro) được phản ánh như sau:
|
N |
N-1 |
Giao dịch (phòng ngừa rủi ro) phái sinh Chênh lệch đánh giá lại công cụ phái sinh (phòng ngừa rủi ro) |
|
|
Tổng cộng |
|
|
38. Thu nhập và chi phí tiền lãi
(1) Chi tiết về thu nhập tiền lãi bao gồm như sau:
|
N |
N-1 |
Lãi về cho vay ký quỹ (Margin) Lãi về khoản ứng trước tiền bán Lãi từ các khoản cho vay Lãi cho vay vì lỗi giao dịch Lãi đối với khoản phải thu Khác |
|
|
Tổng cộng |
|
|
(2) Chi tiết về chi phí lãi bao gồm như sau:
|
N |
N-1 |
Lãi vay Khác |
|
|
Tổng cộng |
|
|
39. Lãi và lỗ đối với khoản cho vay và phải thu
(1) Chi tiết về khoản lãi về thay đổi giá trị và chuyển nhượng khoản cho vay và phải thu được phản ánh như sau:
|
N |
N-1 |
Bán khoản cho vay và phải thu |
|
|
(2) Chi tiết về khoản lỗ về định giá khoản cho vay và phải thu được phản ánh như sau:
|
N |
N-1 |
Chi phí nợ xấu |
|
|
40. Lãi và lỗ đối với giao dịch nước ngoài
(1) Thu nhập về giao dịch nước ngoài như sau:
|
N |
N-1 |
Thu nhập về giao dịch ngoại tệ Thu nhập về chuyển đổi ngoại tệ |
|
|
Tổng cộng |
|
|
(2) Tổn thất về giao dịch nước ngoài như sau:
|
N |
N-1 |
Tổn thất về giao dịch ngoại tệ Tổn thất về chuyển đổi ngoại tệ |
|
|
Tổng cộng |
|
|
41. Doanh thu hoạt động tài chính/Chi phí tài chính
(1) Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm như sau:
|
N |
N-1 |
Lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và đánh giá lại cuối kỳ Phần lợi nhuận từ các công ty liên kết, liên doanh, công ty con Thu nhập từ chuyển nhượng khoản đầu tư trong công ty liên kết, liên doanh, liên kết Doanh thu lãi tiền gửi không kỳ hạn Doanh thu tài chính khác |
|
|
Cộng |
|
|
(2) Chi phí tài chính bao gồm như sau:
|
N |
N-1 |
Lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và đánh giá lại cuối kỳ Lỗ bán, thanh lý các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết, liên doanh Dự phòng tổn thất các khoản đầu tư công ty con, công ty liên kết, liên doanh Chi phí tài chính khác |
|
|
Cộng |
|
|
42. Chi phí quản lý CTCK (Chi phí chung và chi phí hành chính)
Chi tiết về Chi phí quản lý CTCK như sau:
|
N |
N-1 |
Lương - Lương - Các khoản trích theo lương - Trợ cấp thôi việc |
|
|
Cộng |
|
|
Khấu hao Chi phí chung và chi phí hành chính khác - Lợi ích người lao động - Chi phí bưu chính, viễn thông - Chi phí đi thuê tài sản - Thưởng - Chi phí phúc lợi nhân viên - Chi phí quảng cáo - Chi phí đào tạo - Phân bổ chi phí tài sản vô hình - Thuế và lệ phí - Chi phí hội thảo - In ấn - Đi lại - Bảo trì phương tiện đi lại - Nguồn cung cấp Chi phí chung và chi phí hành chính khác - Điện, nước - Bảo hiểm tài sản - Chi phí tiếp khách - Khác |
|
|
Cộng |
|
|
Tổng cộng |
|
|
43. Thu nhập (Chi phí) khác
(1) Chi tiết về thu nhập khác như sau:
|
N |
N-1 |
Thu thanh lý TSCĐ Thu phạt Thu biếu, tặng Khác |
|
|
Cộng |
|
|
(2) Chi tiết về chi phí hoạt động khác như sau:
|
N |
N-1 |
Chi phí phạt Dự phòng nợ khó đòi phải thu khác Hoàn nhập dự phòng nợ khó đòi phải thu khác Chi phí hoạt động khác |
|
|
Cộng |
|
|
44. Chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp
(1) Chi tiết về chi phí Thuế Thu nhập như sau:
|
N |
N-1 |
Thuế thu nhập phải trả hiện hành Thay đổi về thuế thu nhập giữ lại do chênh lệch tạm thời Thay đổi về thuế thu nhập giữ lại trực tiếp vào vốn cổ phần Điều chỉnh ghi nhận trong kỳ có thuế hiện hành của các kỳ trước đó |
|
|
Chi phí thuế thu nhập |
|
|
(*) Nợ thuế giữ lại, ròng - Cuối năm
Nợ thuế giữ lại, ròng - Đầu năm
Thay đổi về thuế thu nhập giữ lại do chênh lệch tạm thời
(2) Chi phí thuế thu nhập có thể được khớp với thu nhập thuần như sau:
|
N |
N-1 |
Thu nhập trước thuế Thuế tính theo tỷ lệ thuế do luật pháp quy định (Ví dụ: 25% hoặc 22% năm N và N-1) Điều chỉnh: ● Chi phí không được giảm trừ cho mục đích thuế ● Thu nhập không đánh thuế cho mục đích thuế Thuế thu nhập bổ sung (hoàn lại) ● Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ lệ thuế và vấn đề khác |
|
|
Chi phí thuế thu nhập |
|
|
Ảnh hưởng của tỷ lệ thuế |
|
|
(3) Thay đổi về chênh lệch tạm thời và tài sản/nợ thuế thu nhập cho năm kế toán kết thúc ngày 31/12/N và N-1 như sau:
|
N |
||
|
Số dư đầu kỳ |
Tăng |
Số dư cuối kỳ |
(Chênh lệch tạm thời được khấu trừ) |
|
|
|
Trợ cấp thôi việc tích lũy |
|
|
|
Lỗ từ suy giảm giá trị của tài sản AFS |
|
|
|
Cổ tức miễn thuế |
|
|
|
Định giá chứng khoán trong trạng thái khống |
|
|
|
Chứng khoán cổ phần có thể chuyển sang khoản phải thu |
|
|
|
Định giá chứng khoán kết hợp phái sinh |
|
|
|
Định giá phái sinh OTC |
|
|
|
Thuế chuyển giá |
|
|
|
Nghĩa vụ thanh toán tài sản |
|
|
|
Dự phòng khác |
|
|
|
Chiết khấu trái phiếu riêng lẻ |
|
|
|
Lãi từ định giá công cụ phái sinh |
|
|
|
Suy giảm giá trị của tài sản vô hình |
|
|
|
Chi phí tích lũy |
|
|
|
Khoản vay |
|
|
|
Chi phí trả trước |
|
|
|
Khác |
|
|
|
Cộng |
|
|
|
Không được ghi nhận là tài sản thuế giữ lại |
|
|
|
Ghi nhận là tài sản thuế giữ lại |
|
|
|
Tỷ lệ thuế |
|
|
|
Tài sản thuế giữ lại |
|
|
|
|
N |
||
|
Số dư đầu kỳ |
Tăng |
Số dư cuối kỳ |
(Chênh lệch tạm thời bị đánh thuế) |
|
|
|
Chi phí đóng góp cho việc nghỉ hưu (nếu có) |
|
|
|
Dự phòng |
|
|
|
Thu nhập tích lũy |
|
|
|
Định giá tài sản nắm giữ để mua bán |
|
|
|
Lãi (lỗ) từ việc chuyển đổi ngoại tệ |
|
|
|
Lãi (lỗ) từ định giá tài sản AFS |
|
|
|
Quỹ Dự trữ định giá lại (nếu có) |
|
|
|
Định giá chứng khoán kết hợp phái sinh |
|
|
|
Khoản cho vay |
|
|
|
Đất đai |
|
|
|
Nhà xưởng |
|
|
|
TSCĐ khác |
|
|
|
CCDC |
|
|
|
Khác |
|
|
|
Cộng |
|
|
|
Không ghi nhận là nợ thuế giữ lại |
|
|
|
Ghi nhận là nợ thuế giữ lại |
|
|
|
Tỷ lệ thuế |
|
|
|
Nợ thuế giữ lại |
|
|
|
Nợ thuế giữ lại - ròng |
|
|
|
|
N-1 |
||
|
Số dư đầu kỳ |
Tăng |
Số dư cuối kỳ |
(Chênh lệch tạm thời được khấu trừ) |
|
|
|
Trợ cấp thôi việc tích lũy |
|
|
|
Lỗ từ suy giảm giá trị của tài sản AFS |
|
|
|
Cổ tức miễn thuế |
|
|
|
Định giá chứng khoán trong trạng thái khống |
|
|
|
Chứng khoán cổ phần có thể chuyển sang khoản phải thu |
|
|
|
Định giá chứng khoán kết hợp phái sinh |
|
|
|
Định giá phái sinh OTC |
|
|
|
Thuế chuyển giá |
|
|
|
Nghĩa vụ thanh toán tài sản |
|
|
|
Dự phòng khác |
|
|
|
Chiết khấu trái phiếu riêng lẻ |
|
|
|
Lãi từ định giá công cụ phái sinh |
|
|
|
Suy giảm giá trị của tài sản vô hình |
|
|
|
Chi phí tích lũy |
|
|
|
Khoản vay |
|
|
|
Chi phí trả trước |
|
|
|
Khác |
|
|
|
Cộng |
|
|
|
Không được ghi nhận là tài sản thuế giữ lại |
|
|
|
Ghi nhận là tài sản thuế giữ lại |
|
|
|
Tỷ lệ thuế |
|
|
|
Tài sản thuế giữ lại |
|
|
|
|
N |
||
|
Số dư đầu kỳ |
Tăng |
Số dư cuối kỳ |
(Chênh lệch tạm thời bị đánh thuế) |
|
|
|
Chi phí đóng góp cho việc nghỉ hưu |
|
|
|
Dự phòng |
|
|
|
Thu nhập tích lũy |
|
|
|
Định giá tài sản nắm giữ để mua bán |
|
|
|
Lãi (lỗ) từ việc chuyển đổi ngoại tệ |
|
|
|
Lãi (lỗ) từ định giá tài sản AFS |
|
|
|
Quỹ Dự trữ định giá lại |
|
|
|
Định giá chứng khoán kết hợp phái sinh |
|
|
|
Khoản cho vay |
|
|
|
Đất đai |
|
|
|
Nhà xưởng |
|
|
|
TSCĐ khác |
|
|
|
CCDC |
|
|
|
Khác |
|
|
|
Cộng |
|
|
|
Không ghi nhận là nợ thuế giữ lại |
|
|
|
Ghi nhận là nợ thuế giữ lại |
|
|
|
Tỷ lệ thuế |
|
|
|
Nợ thuế giữ lại |
|
|
|
Nợ thuế giữ lại - ròng |
|
|
|
(4) Chi tiết về chênh lệch tạm thời mà không được ghi nhận là nợ thuế giữ lại như sau: |
|||||||
|
31/12/N |
31/12/N-1 |
Lý do loại trừ |
||||
Thuế Thu nhập doanh nghiệp |
|
|
Khả năng suy giảm không chắc chắn |
||||
(5) Chi tiết thuế giữ lại liên quan đến mục được ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu như sau: |
|||||||
|
|
N |
N-1 |
||||
Thuế giữ lại, được cộng hoặc trừ thẳng từ vốn chủ sở hữu: ● Lỗ do định giá tài sản tài chính AFS ● Lãi (lỗ) từ định giá công cụ phái sinh ● Lãi (lỗ) từ chuyển đổi kinh doanh ở nước ngoài Thuế thu nhập, được cộng hoặc trừ thẳng từ vốn chủ sở hữu: ● Lãi từ chuyển nhượng cổ phiếu quỹ Tổng cộng |
|||||||
45. Lãi cơ bản trên một cổ phiếu (EPS) (1) EPS cơ bản được tính toán bằng cách chia thu nhập thuần cho số lượng trung bình trọng cổ phiếu phổ thông lưu hành: |
|||||||
|
|
N |
N-1 |
||||
Thu nhập thuần cho vốn cổ phần kiểm soát Cổ tức đối với cổ phiếu ưu đãi Thu nhập thuần cho cổ phiếu phổ thông Số trung bình trọng cổ phiếu phổ thông đang lưu hành EPS cơ bản |
|||||||
(2) EPS pha loãng được tính bằng cách phản ánh ảnh hưởng pha loãng tới thu nhập thuần |
|||||||
|
Số lượng cổ phiếu đã phát hành |
Cổ phiếu quỹ |
Số lượng cổ phiếu đang lưu hành |
Số ngày |
Số trung bình trọng của cổ phiếu đang lưu hành |
||
N |
|
|
|
366 |
|
||
N-1 |
|
|
|
365 |
|
||
46. Báo cáo dòng tiền Các hoạt động đầu tư và hoạt động tài trợ vốn không liên quan đến dòng tiền vào và ra của ngày 31/12/N... và 31/12/N-1 chi tiết như sau: |
|||||||
|
N |
N-1 |
|||||
Lãi từ định giá chứng khoán AFS (*) Phân loại lại công trình đang xây dựng là thiết bị Chuyển nhà cửa từ/sang thiết bị Chuyển khoản đầu tư trong công ty liên kết sang tài sản tài chính AFS Chuyển cổ phần có lợi ích không kiểm soát sang nợ tài chính |
|
|
|||||
(*) Được giảm trực tiếp từ vốn trước khi thuế giữ lại được phản ánh 47. Nợ tiềm tàng và cam kết (1) Chi tiết về cam kết cho vay và đường thẳng tín dụng mà Tập đoàn áp dụng cho các đối tượng khác như sau: |
|||||||
Tổ chức bảo đảm đã xác nhận |
Tổ chức tài chính |
31/12/N |
31/12/N-1 |
Rút thấu chi |
... |
|
|
Tín dụng trong ngày |
... và tổ chức khác |
|
|
Chứng chỉ chiết khấu |
|
|
|
Chứng chỉ chiết khấu (đặt mua) Vay từ... Vay để hỗ trợ tài chính tổ chức bảo đảm |
|
|
|
(2) Tập đoàn đã có hồ sơ tố tụng. Chi tiết về số vụ việc tố tụng và số tiền ước tính hình thành nợ tiềm tàng như sau:
|
31/12/N |
||
|
Nội dung |
Số vụ tố tụng |
Số tiền |
Bị đơn Nguyên đơn |
|
|
|
|
31/12/N |
||
|
Nội dung |
Số vụ tố tụng |
Số tiền |
Bị đơn Nguyên đơn |
|
|
|
Ngoài các vụ kiện tụng trên đây, Tập đoàn cũng dính líu đến vụ kiện tụng của.... Nếu...., bị đơn, thua trong vụ kiện này, Tập đoàn sẽ phải trả phần chi phí liên quan đến vụ kiện. Vụ kiện hiện nay đã có hồ sơ... và Tập đoàn đã chuẩn bị... cho vụ kiện này.
(3) Chi tiết về trái phiếu DN thuộc quyền thụ lý của tòa án như sau:
|
Số tiền |
Các công ty dưới quyền thụ lý và bắt đầu thỏa hiệp Các công ty là đối tượng tái cấu trúc doanh nghiệp Các công ty là đối tượng phá sản |
|
Tập đoàn coi khoản... là khoản dự phòng qua định giá giá trị hiện tại để thu hồi khoản nợ trên. Tuy nhiên, số tiền có thể thu hồi đối với trái phiếu trên có thể khác với ước tính của Tập đoàn do nó thuộc quyền thụ lý của tòa án. Kết quả của sự không chắc chắn trên đây không được phản ánh vào báo cáo tài chính.
(4) Chi tiết về nợ tiềm tàng liên quan đến tổ chức bảo đảm như sau:
|
Bên đối tác |
31/12/N |
31/12/N-1 |
Thỏa thuận mua chứng chỉ |
... |
|
|
Ngoài cam kết trên, Tập đoàn cũng cam kết với.... mà đang phát triển cho.... Tập đoàn đã lập quỹ bất động sản cho các tài sản không bán với một thỏa thuận có điều kiện để mua chứng khoán thu nhập thặng dư.
48. Giao dịch với bên liên quan
(1) Các bên liên quan của Tập đoàn vào ngày 31/12/N như sau:
|
Các bên liên quan |
Công ty mẹ |
... |
Công ty liên kết |
... |
Khác |
... |
2) Giao dịch đã có với các bên liên quan như sau:
|
Các bên liên quan |
Tài khoản |
N |
N-1 |
Doanh thu |
|
|
|
|
Công ty mẹ |
.... |
Thu nhập hoạt động khác và tài khoản khác |
|
|
Công ty liên kết |
.... |
Giảm vốn đã góp và tài khoản khác |
|
|
Khác |
.... |
Thu nhập từ lãi và tài khoản khác |
|
|
Tổng cộng |
|
|
|
|
|
Các bên liên quan |
Tài khoản |
N |
N-1 |
Chi phí |
|
|
|
|
Công ty mẹ |
|
Hoa hồng |
|
|
Khác |
|
Lỗ từ giao dịch phái sinh |
|
|
Tổng cộng |
|
|
|
|
(3) Tài sản và nợ từ giao dịch với các bên liên quan như sau:
|
Các bên liên quan |
Tài khoản |
N |
N-1 |
Phải thu |
|
|
|
|
Khác |
|
Tiền và tương đương tiền |
|
|
Khác |
|
Tiền và tương đương tiền |
|
|
Tổng cộng |
|
|
|
|
Phải trả |
|
|
|
|
Công ty mẹ |
|
Chi phí tích lũy |
|
|
Khác |
|
Phải trả và tài khoản khác |
|
|
Tổng cộng |
|
|
|
|
(4) Chi tiết về khoản bồi dưỡng cho các quản lý chủ chốt như sau:
|
N |
N-1 |
Lương ngắn hạn |
|
|
Trợ cấp thôi việc |
|
|
49. Tài khoản ủy thác
(1) Thông tin tài chính về các tài khoản ủy thác không được kiểm toán hay soát xét được phân loại và niêm yết như sau:
|
Tiền đặc biệt trong hợp đồng ủy thác |
Ủy thác lương hưu |
Ủy thác hưu trí |
Tài sản trong hợp đồng ủy thác |
Tổng cộng |
Tiền mặt và phí từ các ngân hàng Trái phiếu mua theo thỏa thuận bán lại Tiền phải thu Tài sản thực và tài sản cá nhân Tài sản khác |
|
|
|
|
|
Tổng cộng tài sản |
|
|
|
|
|
Ủy thác đầu tư Tài sản trong hợp đồng ủy thác |
|
|
|
|
|
Khoản nợ khác Quỹ dự trữ đặc biệt (nếu có) |
|
|
|
|
|
Tổng cộng nợ |
|
|
|
|
|
(2) Lãi (lỗ) của khoản phải thu trên tài khoản ủy thác liên quan đến dịch vụ như sau:
|
N |
N-1 |
Doanh thu về kinh doanh ủy thác: |
|
|
● Doanh thu ủy thác ● Phí quản lý và phí hoạt động ● Phí và doanh thu hoa hồng |
|
|
Tổng cộng |
|
|
Phải thu về kinh doanh ủy thác: Doanh thu lũy kế ủy thác |
|
|
(3) Các tài khoản ủy thác có thỏa thuận duy trì cơ bản hay thỏa thuận lợi suất hứa hẹn với Tập đoàn được chi tiết như sau:
|
Giá trị sổ sách (*) |
Giá trị hợp lý |
Các tài khoản ủy thác với thỏa thuận đã được bảo đảm cơ bản |
|
|
(*) Giá trị sổ sách là số tiền thanh toán ban đầu
50. Sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ
Tập đoàn đã quyết định phát hành trái phiếu CTCK.... Do vậy, Tập đoàn đã phát hành... trái phiếu không bảo đảm vào ngày.../.../N
51. Ảnh hưởng của việc chuyển đổi sang VAS
Người lập biểu |
Kế toán trưởng |
Người đại diện theo pháp luật |
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH RIÊNG PHẦN
A. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP
BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM
I. Những thông tin chung về CTCK
Trong báo cáo tài chính năm, CTCK phải trình bày các thông tin chung sau:
1.1. Giấy chứng nhận thành lập CTCK:
1.2. Địa chỉ liên hệ của CTCK:
1.3. Điều lệ hoạt động CTCK ban hành ngày..../..../..... và sửa đổi, bổ sung ngày..../..../.....:
1.4. Những đặc điểm chính về hoạt động CTCK
- Quy mô vốn CTCK:
- Mục tiêu đầu tư:
- Hạn chế đầu tư của CTCK:
- Cấu trúc Công ty chứng khoán:
+ Danh sách các công ty con;
+ Danh sách các công ty liên doanh, liên kết;
+ Danh sách các đơn vị trực thuộc không có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc.
-.........
1.5. Ngày bắt đầu và ngày kết thúc kỳ kế toán năm hoặc kỳ báo cáo tùy theo từng báo cáo tài chính;
1.6. Đơn vị tiền tệ dùng để lập báo cáo tài chính.
II. Hướng dẫn lập và trình bày báo cáo tài chính riêng năm
1. Báo cáo tình hình tài chính riêng (Mẫu số B01 - CTCK)
1.1. Mục đích của Báo cáo tình hình tài chính riêng
Báo cáo tình hình tài chính là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của CTCK tại một thời điểm nhất định.
Số liệu trên Báo cáo tình hình tài chính cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của CTCK theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó. Căn cứ vào Báo cáo tình hình tài chính có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính của CTCK.
1.2. Nguyên tắc lập và trình bày Báo cáo tình hình tài chính riêng
Theo quy định tại Chuẩn mực kế toán “Trình bày báo cáo tài chính” từ đoạn 15 đến đoạn 32, khi lập và trình bày Báo cáo tình hình tài chính phải tuân thủ các nguyên tắc chung về lập và trình bày báo cáo tài chính.
Đối với các CTCK do tính chất hoạt động nên các Tài sản và Nợ phải trả được trình bày theo tính thanh khoản giảm dần.
1.3. Cơ sở lập Báo cáo tình hình tài chính riêng
- Căn cứ vào các số liệu trên sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết;
- Căn cứ vào Báo cáo tình hình tài chính năm trước (N-1).
1.4. Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu trong Báo cáo tình hình tài chính riêng năm
Phần: TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN (Mã số 100)
I. Tài sản tài chính (Mã số 110)
Mã số 110 = Mã số 111 + Mã số 112 + Mã số 113 + Mã số 114+ Mã số 115 + Mã số 116 + Mã số 117 + Mã số 118 + Mã số 119 + Mã số 120 + Mã số 121 + Mã số 122 + Mã số 129.
Tiền và các khoản tương đương tiền (Mã số 111)
Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp toàn bộ số tiền gửi ngân hàng và các khoản tương đương tiền hiện có của CTCK tại thời điểm báo cáo, gồm tiền gửi ngân hàng cho hoạt động của CTCK, tiền mặt tại quỹ của CTCK, tiền gửi ngân hàng (không kỳ hạn), tiền đang chuyển, tiền gửi thanh toán bù trừ giao dịch chứng khoán của CTCK và các khoản tương đương tiền (Nếu có). Trong đó:
Tiền (Mã số 111.1)
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số tiền hiện có của CTCK tại thời điểm báo cáo, gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng (không kỳ hạn) của CTCK, tiền đang chuyển, Tiền gửi của Tổ chức phát hành và tiền thanh toán bù trừ giao dịch chứng khoán. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Tiền” là tổng số dư Nợ của các TK 111 “Tiền mặt”, TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”, TK 113 “Tiền đang chuyển” và TK 118 “Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán”.
Các khoản tương đương tiền (Mã số 111.2)
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi không quá 3 tháng kể từ ngày đầu tư có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định và không có rủi ro trong chuyển đổi thành tiền tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư Nợ chi tiết của TK 122 “Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn trên Sổ chi tiết TK 122 gồm tiền gửi có kỳ hạn, thương phiếu... có thời hạn thu hồi không quá 3 tháng kể từ ngày đầu tư.
Các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL) (Mã số 112)
Là chỉ tiêu phản ánh giá trị của các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ bao gồm: Cổ phiếu niêm yết, cổ phiếu chưa niêm yết, trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp, chứng quyền, chứng chỉ lưu ký,... Các tài sản tài chính được phản ánh trong mục này là các khoản đầu tư có thời hạn thu hồi vốn dưới 1 năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là căn cứ vào Số dư Nợ của TK 121 “Các tài sản tài chính ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua lãi/lỗ” trên cơ sở bù trừ giữa Số dư Nợ TK 1211 - Giá mua cộng hoặc trừ (+/-) Chênh lệch đánh giá lại các tài sản tài chính số dư Nợ hoặc Có TK 1212 - Chênh lệch đánh giá lại các tài sản tài chính ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua lãi/lỗ.
Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (Mã số 113)
Là chỉ tiêu phản ánh giá trị của Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn bao gồm: Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp, tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn. Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn được phản ánh trong mục này là các khoản đầu tư có thời hạn thu hồi vốn trong một chu kỳ kinh doanh hoặc hơn một chu kỳ kinh doanh, không bao gồm các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua khoản đầu tư đó tại thời điểm báo cáo đã được tính vào chỉ tiêu “Các khoản tương đương tiền”.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là căn cứ vào Số dư Nợ của TK 122 “Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn” trên sổ Cái.
Các khoản cho vay (Mã số 114)
Là chỉ tiêu phản ánh giá trị của các khoản cho vay bao gồm: Cho vay hoạt động margin, cho vay hoạt động ứng trước tiền bán của khách hàng, cho vay vì lỗi giao dịch, cho vay tài sản tài chính khác. Các khoản cho vay phản ánh trong mục này là các khoản đầu tư có thời hạn thu hồi vốn trong một chu kỳ kinh doanh hoặc hơn một chu kỳ kinh doanh.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là căn cứ vào Số dư Nợ của TK 123 “Các khoản cho vay” trên Sổ Cái.
Tài sản tài chính sẵn sàng để bán (AFS) (Mã số 115)
Là chỉ tiêu phản ánh giá trị của tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS, bao gồm: Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp, công cụ thị trường tiền tệ, tài sản tài chính phái sinh, cho vay, thế chấp,.... Tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS được phản ánh trong mục này là các khoản đầu tư có thời hạn thu hồi vốn trong một chu kỳ kinh doanh hoặc hơn một chu kỳ kinh doanh.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là căn cứ vào Số dư Nợ của TK 124 “Tài sản tài chính sẵn sàng để bán” trên cơ sở bù trừ giữa Số dư Nợ TK 1241 - Giá mua tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS cộng hoặc trừ (+/-) Chênh lệch đánh giá lại tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS số dư Nợ hoặc Có TK 1242 - Chênh lệch đánh giá lại các tài sản tài chính sẵn sàng để bán.
Dự phòng suy giảm giá trị các tài sản tài chính và tài sản nhận thế chấp (Mã số 116)
Là chỉ tiêu phản ánh khoản dự phòng suy giảm giá trị các tài sản tài chính và tài sản nhận thế chấp. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (...). Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Dự phòng suy giảm giá trị các tài sản tài chính và tài sản nhận thế chấp” là số dư Có của TK 129 “Dự phòng suy giảm giá trị các tài sản tài chính và tài sản nhận thế chấp”.
Các khoản phải thu (Mã số 117)
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị các khoản phải thu về bán tài sản tài chính, phải thu và dự thu cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính tại thời điểm báo cáo.
Mã số 117 = Mã số 117.1 + Mã số 117.2 + Mã số 117.3 + Mã số 117.4.
Phải thu bán các tài sản tài chính (Mã số 117.1)
Chỉ tiêu này phản ánh số tiền còn phải thu về bán các tài sản tài chính tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Phải thu về bán các tài sản tài chính” căn cứ vào tổng số dư Nợ của Tài khoản 1311 “Phải thu bán các tài sản tài chính” cộng (+) Số dư Nợ TK chênh lệch đánh giá lại hoặc trừ (-) số dư Có TK chênh lệch đánh giá lại các tài sản tài chính.
Phải thu và dự thu cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính (Mã số 117.2)
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị cổ tức, tiền lãi bán các tài sản tài chính, dự thu tiền lãi trái phiếu, các công cụ thị trường tiền tệ, tiền lãi nghiệp vụ Margin, nghiệp vụ ứng trước tiền bán, dự thu cổ tức được chia tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Phải thu và dự thu cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính” căn cứ vào số dư Nợ các TK 132 “Phải thu và dự thu cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính” trên Sổ chi tiết TK 132.
Phải thu cổ tức, tiền lãi đến ngày nhận (Mã số 117.3)
Chỉ tiêu này phản ánh số phải thu cổ tức, tiền lãi trái phiếu, dự thu cổ tức được chia, dự thu lãi tiền gửi có kỳ hạn, tiền lãi nghiệp vụ Margin, nghiệp vụ ứng trước tiền bán, tiền lãi các công cụ thị trường tiền tệ khác phát sinh trong kỳ của CTCK. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Phải thu cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính đến ngày nhận lãi” căn cứ vào số dư Nợ TK 1321 “Phải thu cổ tức, tiền lãi phát sinh trong kỳ” trên sổ chi tiết TK 1321.
Dự thu cổ tức, tiền lãi chưa đến ngày nhận (Mã số 117.4)
Chỉ tiêu này phản ánh số dự thu cổ tức, tiền lãi trái phiếu, dự thu cổ tức được chia, dự thu lãi tiền gửi có kỳ hạn, tiền lãi nghiệp vụ Margin, nghiệp vụ ứng trước tiền bán, tiền lãi các công cụ thị trường tiền tệ khác phát sinh trong kỳ đến ngày nhận trong kỳ của CTCK nhưng chưa thu được tiền. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Phải thu cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính phát sinh trong kỳ đến ngày nhận nhưng chưa thu được trong kỳ” căn cứ vào số dư Nợ TK 1322 “Dự thu cổ tức, tiền lãi phát sinh trong kỳ chưa đến ngày thu trong kỳ” trên sổ chi tiết TK 1322.
Trả trước cho người bán (Mã số 118)
Chỉ tiêu này phản ánh số tiền đã trả trước cho người bán để mua tài sản nhưng chưa nhận được tài sản tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào tổng số phát sinh Nợ chi tiết của Tài khoản 331 “Phải trả cho người bán” mở theo từng người bán.
Phải thu các dịch vụ CTCK cung cấp (Mã số 119)
Phản ánh các khoản phải thu về các dịch vụ CTCK cung cấp cho các tổ chức, cá nhân bên ngoài công ty như Sở Giao dịch chứng khoán, phải thu của khách hàng về giao dịch chứng khoán, phải thu tổ chức phát hành chứng khoán hoặc bảo lãnh phát hành chứng khoán, phải thu hoạt động tư vấn, phải thu Trung tâm lưu ký chứng khoán tại thời điểm điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư Bên Nợ chi tiết của TK 135 “Phải thu các dịch vụ CTCK cung cấp” trên sổ kế toán chi tiết TK 135 chi tiết các khoản phải thu hoạt động giao dịch chứng khoán.
Phải thu nội bộ (Mã số 120)
Phản ánh các khoản phải thu giữa đơn vị cấp trên với các đơn vị trực thuộc và giữa các đơn vị trực thuộc với nhau trong các quan hệ thanh toán ngoài quan hệ giao vốn. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Phải thu nội bộ” là số dư Nợ chi tiết của TK 1368 “Phải thu nội bộ khác” trên Sổ kế toán chi tiết Tài khoản 1368 chi tiết các khoản phải thu nội bộ.
Phải thu về lỗi giao dịch chứng khoán (Mã số 121)
Phản ánh các khoản phải thu về lỗi giao dịch chứng khoán mà CTCK phải thu của khách hàng hoặc của nhân viên công ty trong quá trình giao dịch chứng khoán có xảy ra lỗi như sai số tài khoản, sai mã chứng khoán, nhầm lệnh mua,... Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Phải thu về lỗi giao dịch chứng khoán” là số dư Nợ chi tiết của TK 137 “Phải thu về lỗi giao dịch các tài sản tài chính” trên Sổ kế toán chi tiết TK 137 chi tiết các khoản phải thu về lỗi giao dịch các tài sản tài chính.
Các khoản phải thu khác (Mã số 122)
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản phải thu khác tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào Chỉ tiêu “Các khoản phải thu khác” là số dư Bên Nợ của Bảng tổng hợp chi tiết của TK 138 “Phải thu khác”.
Dự phòng suy giảm giá trị các khoản phải thu (Mã số 129)
Chỉ tiêu này phản ánh khoản dự phòng suy giảm giá trị các khoản phải thu: bán tài sản tài chính, cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính, gốc trái phiếu, công cụ thị trường tiền tệ đáo hạn, phải thu khác tại thời điểm báo cáo. Số liệu chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn: (...). Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Dự phòng suy giảm giá trị các khoản phải thu” là số dư Có chi tiết của Tài khoản 139 “Dự phòng suy giảm giá trị các khoản phải thu”, chi tiết dự phòng phải thu dài hạn khó đòi trên sổ kế toán chi tiết TK 139.
II. Tài sản ngắn hạn khác (Mã số 130)
Mã 130 = Mã số 131 + Mã số 132 + Mã số 133 + Mã số 134 + Mã số 135 + Mã số 136 + Mã số 137 + Mã số 138 + Mã số 139.
Tạm ứng (Mã số 131)
Chỉ tiêu “Tạm ứng” dùng để phản ánh số dư Nợ TK 141 Tạm ứng hiện có cuối kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Tạm ứng” căn cứ vào số dư Nợ của Tài khoản 141 “Tạm ứng” trên Bảng tổng hợp số dư TK 141 vào cuối kỳ báo cáo.
Vật tư văn phòng, công cụ, dụng cụ (Mã số 132)
Chỉ tiêu “Vật tư văn phòng, công cụ, dụng cụ” dùng để phản ánh giá trị vật tư văn phòng, công cụ, dụng cụ hiện có cuối kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Vật tư văn phòng, công cụ, dụng cụ” căn cứ vào số dư Nợ của Tài khoản 152 “Vật tư văn phòng” và số dư Nợ của Tài khoản 153 “Công cụ, dụng cụ” trên Sổ Cái số liệu này phù hợp với số liệu tổng hợp của Bảng Tổng hợp xuất, nhập tồn của các TK 152 và 153.
Chi phí trả trước ngắn hạn (Mã số 133)
Chỉ tiêu “Chi phí trả trước ngắn hạn” dùng để phản ánh số dư Nợ TK 242 “Chi phí trả trước” hiện có cuối kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Chi phí trả trước ngắn hạn” căn cứ vào số dư Nợ của TK 242 “Chi phí trả trước” trên Bảng tổng hợp số dư Chi tiết TK 242 “Chi phí trả trước” vào cuối kỳ báo cáo của các khoản chi phí trả trước có thời hạn phân bổ từ một năm trở xuống.
Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược ngắn hạn (Mã số 134)
Chỉ tiêu “Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược ngắn hạn” dùng để phản ánh số dư Nợ TK 244 “Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược” hiện có cuối kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược ngắn hạn” căn cứ vào số dư Nợ của TK 244 “Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược” trên Bảng tổng hợp số dư Chi tiết TK 244 “Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược” vào cuối kỳ báo cáo của các khoản cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược có thời hạn từ một năm trở xuống.
Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ (Mã số 135)
Chỉ tiêu “Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ” dùng để phản ánh số thuế GTGT còn được khấu trừ và số thuế GTGT còn được hoàn lại đến cuối kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ” căn cứ vào số dư Nợ của Tài khoản 133 “Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ” trên Sổ Cái.
Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước (Mã số 136)
Chỉ tiêu này phản ánh thuế và các khoản khác nộp thừa cho Nhà nước tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước” căn cứ vào số dự Nợ chi tiết Tài khoản 333 “Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước” trên Sổ kế toán chi tiết TK 333.
Tài sản ngắn hạn khác (Mã số 137)
Chỉ tiêu “Tài sản ngắn hạn khác” dùng để phản ánh số dư Nợ các tài khoản tài sản không thuộc các chỉ tiêu nêu trên hiện có cuối kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Tài sản ngắn hạn khác” căn cứ vào số dư Nợ của các tài khoản tài sản ngoài các chỉ tiêu nêu trên vào cuối kỳ báo cáo có thời hạn từ một năm trở xuống.
Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ (Mã số 138)
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị trái phiếu Chính phủ của bên mua khi chưa kết thúc thời hạn hợp đồng mua bán lại tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ” là số dư Nợ của Tài khoản 171 - “Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ”.
Dự phòng suy giảm giá trị tài sản ngắn hạn khác (Mã số 139)
Chỉ tiêu “Dự phòng suy giảm giá trị tài sản ngắn hạn khác” dùng để phản ánh số dư Có TK 249 “Dự phòng suy giảm giá trị tài sản khác” hiện có cuối kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Dự phòng suy giảm giá trị tài sản ngắn hạn khác” căn cứ vào số dư Có của TK 249 “Dự phòng suy giảm giá trị tài sản khác” trên Bảng tổng hợp số dư chi tiết TK 249 “Dự phòng suy giảm giá trị tài sản khác” (2498) vào cuối kỳ báo cáo của các khoản Dự phòng suy giảm giá trị tài sản khác có thời hạn từ một năm trở xuống.
TỔNG TÀI SẢN NGẮN HẠN (Mã số 100)
Phản ánh tổng giá trị tài sản tài chính có đến thời điểm báo cáo của CTCK, bao gồm: Tiền gửi ngân hàng và tương đương tiền, các khoản phải thu về cổ tức, tiền lãi bán chứng khoán, phải thu các dịch vụ CTCK cung cấp, phải thu về lỗi giao dịch chứng khoán,...
Mã số 100 = Mã số 110 + Mã số 130.
B. TÀI SẢN DÀI HẠN (Mã số 200)
I. Tài sản tài chính dài hạn (Mã số 210)
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị các khoản đầu tư tài chính dài hạn của CTCK tại thời điểm báo cáo như: Đầu tư vào công ty con, đầu tư vào công ty liên kết, vốn góp liên doanh.
Mã số 210 = Mã số 211 + Mã số 212.
Các khoản phải thu dài hạn (Mã số 211)
Phản ánh các khoản phải thu khách hàng, phải thu và dự thu, cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính, phải thu các dịch vụ CTCK cung cấp, phải thu nội bộ, phải thu về lỗi giao dịch các tài sản tài chính, phải thu khác tại thời điểm lập báo cáo tài chính có thời hạn trên một năm. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư Bên Nợ chi tiết của các Tài khoản: TK 131, 132, 135, 136, 137, 138 trên Bảng tổng hợp chi tiết của các tài khoản này của các đối tượng có số dự Nợ có thời hạn phải thu từ trên một năm trở lên của CTCK (nếu có).
Các khoản đầu tư (Mã số 212)
Mã số 212 = Mã số 212.1 + Mã số 12.2 + Mã số 212.3 + Mã số 212.4.
Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (Mã số 212.1)
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn” là số dư Nợ của Tài khoản 122 “Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn” trên Sổ chi tiết TK 122 có thời hạn trên 1 năm (nếu có).
Đầu tư vào công ty con (Mã số 212.2)
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị các khoản đầu tư vào công ty con tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Đầu tư vào công ty con” là số dư Nợ của Tài khoản 221 “Đầu tư vào công ty con” trên Sổ Cái.
Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh (Mã số 212.3)
Là chỉ tiêu phản ánh giá trị khoản đầu tư vào công ty liên kết và vốn góp liên doanh dưới hình thức thành lập cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh” là số dư Nợ của các Tài khoản 222 “Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết” trên Sổ Cái.
Đầu tư dài hạn khác (Mã số 212.4)
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản đầu tư vào vốn chủ sở hữu của đơn vị khác nhưng doanh nghiệp không có quyền kiểm soát, đồng kiểm soát, ảnh hưởng đáng kể (ngoài các khoản đầu tư vào công ty con, liên doanh, liên kết). Số liệu để trình bày vào chỉ tiêu này là số dư Nợ chi tiết của Tài khoản 124 - “Tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS”.
Dự phòng suy giảm tài sản tài chính dài hạn (Mã số 213)
Chỉ tiêu này dùng để phản ánh khoản dự phòng suy giảm tài sản tài chính dài hạn (đầu tư vào công ty con, liên doanh, liên kết, đầu tư dài hạn khác không có ảnh hưởng đáng kể đối với bên được đầu tư) do đơn vị được đầu tư bị lỗ và nhà đầu tư có khả năng mất vốn tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư Có của TK 249 “Dự phòng suy giảm giá trị tài sản khác” trên Bảng tổng hợp số dư Chi tiết TK 249 “Dự phòng suy giảm giá trị tài sản khác” (2492) vào cuối kỳ báo cáo của các khoản dự phòng suy giảm giá trị tài sản khác có thời hạn từ một năm trở lên.
II. Tài sản cố định (Mã số 220)
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị còn lại (nguyên giá trừ giá trị hao mòn lũy kế) của các loại tài sản cố định hiện có tại thời điểm báo cáo.
Mã số 220 = Mã số 221+ Mã số 224 + Mã số 227.
Tài sản cố định hữu hình (Mã số 221)
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị còn lại của các loại tài sản cố định hữu hình tại thời điểm báo cáo.
Mã số 221 = Mã số 222 - Mã số 223a +/- Mã số 223b.
Nguyên giá (Mã số 222)
Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ nguyên giá các loại tài sản cố định hữu hình tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Nguyên giá” là số dư Nợ của Tài khoản 211 “Tài sản cố định hữu hình” trên Sổ Cái.
Giá trị hao mòn lũy kế (Mã số 223a)
Phản ánh toàn bộ giá trị đã hao mòn của các loại tài sản cố định hữu hình lũy kế tại thời điểm báo cáo. Số liệu chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (...). Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Giá trị hao mòn lũy kế” là số dư Có của Tài khoản 2141 “Hao mòn TSCĐ hữu hình” trên Sổ kế toán chi tiết Tài khoản 2141.
Đánh giá tài sản cố định hữu hình theo giá trị hợp lý (Mã số 223b)
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị đánh giá lại và suy giảm giá trị của các loại tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo trên cơ sở mô hình định giá tài sản do các tổ chức thẩm định giá tài sản xác định.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư Bên Nợ của tài khoản 24911 “Dự phòng suy giảm giá trị TSCĐ hữu hình” trên Sổ kế toán chi tiết Tài khoản 249.
Tài sản cố định thuê tài chính (Mã số 224)
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị còn lại của các loại tài sản cố định thuê tài chính tại thời điểm báo cáo.
Mã số 224 = Mã số 225 - Mã số 226a +/- Mã số 226b.
Nguyên giá (Mã số 225)
Phản ánh toàn bộ nguyên giá các loại tài sản cố định thuê tài chính tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Nguyên giá” là số dư Nợ của Tài khoản 212 “Tài sản cố định thuê tài chính” trên Sổ Cái.
Giá trị hao mòn lũy kế (Mã số 226a)
Phản ánh toàn bộ giá trị đã hao mòn của các loại tài sản cố định thuê tài chính lũy kế tại thời điểm báo cáo. Số liệu chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (...). Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Giá trị hao mòn lũy kế” là số dư Có của Tài khoản 2142 “Hao mòn tài sản cố định thuê tài chính” trên Sổ kế toán chi tiết Tài khoản 2142.
Đánh giá tài sản cố định thuê tài chính theo giá trị hợp lý (Mã số 226b)
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị đánh giá lại và suy giảm giá trị của các loại tài sản cố định thuê tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo trên cơ sở mô hình định giá tài sản do các tổ chức thẩm định giá tài sản xác định.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư Bên Nợ của Tài khoản 24911 “Dự phòng suy giảm giá trị TSCĐ” trên Sổ kế toán chi tiết Tài khoản 249.
Tài sản cố định vô hình (Mã số 227)
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị còn lại của các loại tài sản cố định vô hình tại thời điểm báo cáo.
Mã số 227 = Mã số 228 - Mã số 229a +/- Mã số 229b.
Nguyên giá (Mã số 228)
Phản ánh toàn bộ nguyên giá các loại tài sản cố định vô hình tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Nguyên giá” là số dư Nợ của Tài khoản 213 “Tài sản cố định vô hình” trên Sổ Cái.
Giá trị hao mòn lũy kế (Mã số 229a)
Phản ánh toàn bộ giá trị đã hao mòn của các loại tài sản cố định vô hình lũy kế tại thời điểm báo cáo. Số liệu chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (... ). Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Giá trị hao mòn lũy kế” là số dư Có của Tài khoản 2143 “Hao mòn TSCĐ vô hình” trên Sổ kế toán chi tiết Tài khoản 2143.
Đánh giá TSCĐ vô hình theo giá trị hợp lý (Mã số 229b)
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị đánh giá lại và suy giảm giá trị của các loại tài sản cố định vô hình của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo trên cơ sở mô hình định giá tài sản do các tổ chức thẩm định giá tài sản xác định.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư Bên Nợ của Tài khoản 24912 “Đánh giá lại tài sản cố định vô hình theo giá trị hợp lý và suy giảm giá trị” trên Sổ kế toán chi tiết Tài khoản 249.
III. Bất động sản đầu tư (Mã số 230)
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị còn lại của các loại bất động sản đầu tư tại thời điểm báo cáo.
Mã số 230 = Mã số 231 - Mã số 232a - Mã số 232b.
Nguyên giá (Mã số 231)
Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ nguyên giá của các loại bất động sản đầu tư tại thời điểm báo cáo. Số liệu để phản ánh vào chỉ tiêu này là số dư Nợ của Tài khoản 217 “Bất động sản đầu tư” trên Sổ Cái.
Giá trị hao mòn lũy kế (Mã số 232a)
Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ giá trị đã hao mòn lũy kế của các loại bất động sản đầu tư tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (...). Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Giá trị hao mòn lũy kế” là số dư Có của Tài khoản 2147 “Hao mòn bất động sản đầu tư” trên Sổ kế toán chi tiết Tài khoản 2147.
Đánh giá bất động sản đầu tư theo giá trị hợp lý (Mã số 232b)
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị đánh giá lại và suy giảm giá trị của các loại bất động sản đầu tư của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo trên cơ sở mô hình định giá tài sản do các tổ chức thẩm định giá tài sản xác định.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư Bên Nợ của Tài khoản 2498 “Dự phòng giảm giá giá trị tài sản khác” trên Sổ kế toán chi tiết Tài khoản 249.
IV. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang (Mã số 240)
Phản ánh toàn bộ trị giá tài sản cố định đang mua sắm, chi phí đầu tư xây dựng cơ bản, chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định dở dang, hoặc đã hoàn thành chưa bàn giao chưa đưa vào sử dụng. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Chi phí xây dựng cơ bản dở dang” là số dư Nợ của Tài khoản 241 “Xây dựng cơ bản dở dang” trên Sổ Cái.
V. Tài sản dài hạn khác (Mã số 250)
Phản ánh giá trị các tài sản khác gồm, cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược dài hạn; Chi phí trả trước dài hạn; Tài sản thuế thu nhập hoãn lại; Tiền nộp Quỹ hỗ trợ thanh toán; Tài sản dài hạn khác. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Tài sản dài hạn khác” là số dư Nợ của các Tài khoản 244 “Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược”; Tài khoản 242 “Chi phí trả trước dài hạn (là số dư chi tiết của các khoản có số dư có thời hạn trên 1 năm), Tài khoản 243 “Tài sản thuế Thu nhập hoãn lại, Tài khoản 245 “Tiền nộp Quỹ hỗ trợ thanh toán” là số dư của các Tài khoản này trên Sổ Cái cuối kỳ báo cáo.
Mã số 250 = Mã số 251 + Mã số 252 + Mã số 253 + Mã số 254 + Mã số 255.
Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược dài hạn (Mã số 251)
Chi phí trả trước dài hạn (Mã số 252)
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại (Mã số 253)
Tiền nộp Quỹ Hỗ trợ thanh toán (Mã số 254)
Là chỉ tiêu phản ánh khoản tiền CTCK đã nộp vào Quỹ hỗ trợ thanh toán theo quy định của Sở Giao dịch chứng khoán tại thời điểm lập báo cáo.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Tiền nộp Quỹ Hỗ trợ thanh toán” là số dư Nợ TK 245 - “Tiền nộp Quỹ Hỗ trợ thanh toán” trên Sổ Cái.
Tài sản dài hạn khác (Mã số 255)
Chỉ tiêu này dùng để phản ánh các tài sản dài hạn khác ngoài các tài sản đã nêu trên. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Tài sản dài hạn khác” được căn cứ vào các Tài khoản khác có liên quan trên Sổ Cái.
Dự phòng suy giảm giá trị tài sản dài hạn (Mã số 260)
Chỉ tiêu này phản ánh khoản dự phòng suy giảm giá trị tài sản dài hạn như dự phòng suy giảm giá trị tài sản cố định hữu hình, TSCĐ vô hình, và tài sản khác tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn: (...). Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Dự phòng suy giảm giá trị tài sản khác” là số dư Có chi tiết của Tài khoản 249 “Dự phòng suy giảm giá trị tài sản khác”, chi tiết tài khoản 2491, tài khoản 2498.
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (Mã số 270)
Phản ánh tổng trị giá tài sản hiện có của CTCK tại thời điểm báo cáo, bao gồm các loại thuộc tài sản tài chính và tài sản khác.
Mã số 270 = Mã số 100 + Mã số 200.
PHẦN C: NỢ PHẢI TRẢ (Mã số 300)
Mã số 300 = Mã số 310 + Mã số 340.
I. Nợ phải trả ngắn hạn (Mã số 310)
Mã số 310 = Tổng các Mã số từ 311 đến Mã số 332.
Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn (Mã số 311)
Phản ánh tổng giá trị các khoản CTCK đi vay các ngân hàng, công ty tài chính, các đối tượng khác và các khoản nợ thuê tài chính tại thời điểm lập báo cáo tài chính. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn” là số dư Có của Tài khoản 311 “Vay”, dư Có Tài khoản 342 “Nợ thuê tài chính” trên Bảng tổng hợp chi tiết của các khoản vay và nợ thuê tài chính có số dư thời hạn từ một năm trở xuống.
Mã số 311 = Mã số 312 + Mã số 313.
Vay ngắn hạn (Mã số 312)
Nợ thuê tài chính ngắn hạn (Mã số 313)
Vay tài sản tài chính ngắn hạn (Mã số 314)
Phản ánh giá trị các khoản vay tài sản tài chính CTCK tại thời điểm báo cáo tài chính. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Vay tài sản tài chính” là số dư Có của các khoản vay tài sản tài chính có thời hạn từ 1 năm trở xuống trên Bảng tổng hợp chi tiết TK 312 “Vay tài sản tài chính”.
Trái phiếu chuyển đổi ngắn hạn - Cấu phần Nợ (Mã số 315)
Phản ánh giá trị các trái phiếu có thể chuyển đổi thành cổ phiếu hoặc các dạng chứng khoán khác. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Trái phiếu chuyển đổi ngắn hạn - Cấu phần Nợ” là số dư Có TK 313 “Trái phiếu chuyển đổi - Cấu phần nợ” trên Bảng tổng hợp chi tiết của các khoản Trái phiếu chuyển đổi có thời hạn từ một năm trở xuống.
Trái phiếu phát hành ngắn hạn (Mã số 316)
Chỉ tiêu này phản ánh khoản CTCK vay dài hạn của các ngân hàng, công ty tài chính và các đối tượng khác thông qua việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp,... tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Trái phiếu phát hành ngắn hạn” là số dư Có Tài khoản 314 “Trái phiếu phát hành” trên Bảng tổng hợp chi tiết của các khoản Trái phiếu phát hành có thời hạn từ một năm trở xuống.
Vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán (Mã số 317)
Là chỉ tiêu phản ánh khoản tiền CTCK vay Quỹ hỗ trợ thanh toán để thanh toán theo quy định của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam tại thời điểm lập báo cáo.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Vay nộp Quỹ Hỗ trợ thanh toán” là số dư Có TK 315 - “Vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán” trên Sổ Cái.
Phải trả hoạt động giao dịch chứng khoán (Mã số 318)
Phản ánh số tiền phải trả hoạt động giao dịch chứng khoán tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Phải trả hoạt động giao dịch chứng khoán” là tổng số dư Có chi tiết của Tài khoản 326 “Phải trả hoạt động giao dịch chứng khoán” mở theo từng đối tượng phải trả hoạt động giao dịch chứng khoán trên Bảng tổng hợp chi tiết Tài khoản 326.
Phải trả về lỗi giao dịch các tài sản tài chính (Mã số 319)
Phản ánh số tiền phải trả về lỗi giao dịch các tài sản tài chính tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Phải trả về lỗi giao dịch các tài sản tài chính” là tổng số dư Có chi tiết của Tài khoản 327 “Phải trả về lỗi giao dịch các tài sản tài chính” mở theo từng đối tượng phải trả về lỗi giao dịch các tài sản tài chính trên Bảng tổng hợp chi tiết Tài khoản 327.
Phải trả người bán ngắn hạn (Mã số 320)
Phản ánh số tiền phải trả cho người bán tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Phải trả người bán ngắn hạn” là tổng số dư Có chi tiết của Tài khoản 331 “Phải trả cho người bán” mở theo từng người bán trên Bảng tổng hợp chi tiết Tài khoản 331 có thời hạn phải trả từ 1 năm trở xuống ở thời điểm lập Báo cáo tài chính.
Người mua trả tiền trước ngắn hạn (Mã số 321)
Chỉ tiêu này phản ánh tổng số tiền người mua trả trước tiền mua tài sản, dịch vụ hoặc trả trước tiền thuê tài sản tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Người mua trả tiền trước ngắn hạn” là số dư Có chi tiết của Tài khoản 131 - “Phải thu của khách hàng” mở cho từng khách hàng trên Bảng tổng hợp chi tiết Tài khoản 131 có thời hạn phải trả từ một năm trở xuống ở thời điểm lập Báo cáo tài chính. Chỉ tiêu này không phản ánh các khoản doanh thu chưa thực hiện (gồm cả doanh thu nhận trước).
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (Mã số 322)
Phản ánh tổng số các khoản công ty phải nộp cho Nhà nước tại thời điểm báo cáo, bao gồm các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản khác. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước” là số dư Có chi tiết của Tài khoản 333 “Thuế và các khoản phải nộp nhà nước” trên Sổ kế toán chi tiết Tài khoản 333.
Phải trả người lao động (Mã số 323)
Phản ánh các khoản công ty phải trả cho người lao động tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Phải trả người lao động” là số dư Có chi tiết của Tài khoản 334 “Phải trả người lao động” trên Sổ kế toán chi tiết Tài khoản 334 (chi tiết các khoản còn phải trả người lao động).
Các khoản trích nộp phúc lợi nhân viên (Mã số 324)
Phản ánh các khoản trích nộp phúc lợi nhân viên, như: Kinh phí công đoàn, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp… Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Các khoản trích nộp phúc lợi nhân viên” là tổng số dư Có của các TK 332 “Các khoản trích nộp phúc lợi nhân viên”, trên Sổ chi tiết các Tài khoản cấp 2 của TK 332 (chi tiết các khoản còn phải nộp).
Chi phí phải trả ngắn hạn (Mã số 325)
Phản ánh giá trị các khoản đã tính trước vào chi phí hoạt động nhưng chưa được thực chi tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Chi phí phải trả ngắn hạn” căn cứ vào số dư Có TK 335 của các khoản Chi phí phải trả có thời hạn phải trả từ một năm trở xuống.
Phải trả nội bộ ngắn hạn (Mã số 326)
Phản ánh các khoản phải trả nội bộ giữa đơn vị cấp trên và đơn vị trực thuộc và giữa các đơn vị trực thuộc trong công ty. Khi lập Báo cáo tình hình tài chính, chỉ tiêu này được bù trừ với chỉ tiêu “Phải thu nội bộ” trên Báo cáo tình hình tài chính của đơn vị cấp trên và các đơn vị trực thuộc. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Phải trả nội bộ” là số dư Có chi tiết của Tài khoản 336 “Phải trả nội bộ” trên Sổ chi tiết Tài khoản 336 (Chi tiết phải trả nội bộ) của các khoản phải trả nội bộ có thời hạn phải trả từ một năm trở xuống.
Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn (Mã số 327)
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn” là số dư Có chi tiết của TK 3387 “Doanh thu chưa thực hiện” trên sổ kế toán chi tiết TK 3387 của các khoản Doanh thu chưa thực hiện có thời hạn phải trả từ một năm trở xuống.
Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn (Mã số 328)
Phản ánh các khoản tiền nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn của CTCK tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn” căn cứ vào số dư Có của Tài khoản 344 “Nhận ký quỹ, ký cược” trên sổ kế toán chi tiết của các khoản Nhận ký quỹ, ký cược có thời hạn phải trả từ một năm trở xuống.
Các khoản phải trả, phải nộp khác ngắn hạn (Mã số 329)
Phản ánh các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác ngoài các khoản nợ phải trả đã được phản ánh trong các chỉ tiêu ở trên, như: Giá trị tài sản phát hiện thừa chưa rõ nguyên nhân, các khoản lãi phải trả cho các bên tham gia liên doanh,… Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Các khoản phải trả, phải nộp khác ngắn hạn” là tổng số dư Có của Tài khoản 338 “Phải trả, phải nộp khác”, Tài khoản 138 “Phải thu khác” trên Bảng tổng hợp chi tiết của các Tài khoản 338, 138 của các khoản Phải trả, phải nộp khác có thời hạn phải trả từ một năm trở xuống.
Dự phòng phải trả ngắn hạn (Mã số 330)
Chỉ tiêu này phản ánh trị giá khoản dự phòng phải trả tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Dự phòng phải trả ngắn hạn” là số dư Có chi tiết của Tài khoản 352 “Dự phòng phải trả” trên Bảng tổng hợp chi tiết Tài khoản 352 (Chi tiết các khoản dự phòng phải trả) có thời hạn phải trả từ một năm trở xuống ở thời điểm lập Báo cáo tài chính.
Quỹ khen thưởng, phúc lợi (Mã số 331)
Chỉ tiêu này phản ánh quỹ khen thưởng, phúc lợi chưa sử dụng tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Quỹ khen thưởng, phúc lợi” là số dư Có của Tài khoản 353 “Quỹ khen thưởng, phúc lợi” trên Sổ Cái.
Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ (Mã số 332)
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị trái phiếu Chính phủ của bên bán khi chưa kết thúc thời hạn hợp đồng mua bán lại tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư Có của Tài khoản 171 “Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ”.
II. Nợ phải trả dài hạn (Mã số 340)
Mã số 340 = Tổng các Mã số từ 341 đến Mã số 357.
Vay và nợ thuê tài chính dài hạn (Mã số 341)
Phản ánh tổng giá trị các khoản CTCK đi vay các ngân hàng, công ty tài chính, các đối tượng khác và các khoản nợ thuê tài chính tại thời điểm lập báo cáo tài chính. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Vay và nợ thuê tài chính dài hạn” là số dư Có của Tài khoản 311 “Vay”, dư Có Tài khoản 342 “Nợ thuê tài chính” trên Bảng tổng hợp chi tiết của các khoản vay và nợ thuê tài chính có số dư có thời hạn còn phải trả trên một năm.
Mã số 341 = Mã số 342 + Mã số 343.
Vay dài hạn (Mã số 342)
Nợ thuê tài chính dài hạn (Mã số 343)
Vay tài sản tài chính dài hạn (Mã số 344)
Phản ánh giá trị các khoản vay tài sản tài chính dài hạn của CTCK tại thời điểm lập Báo cáo tài chính. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Vay tài sản tài chính dài hạn” là số dư Có của các khoản vay tài sản tài chính có thời hạn trên một năm trên Bảng tổng hợp chi tiết TK 312 “Vay tài sản tài chính”.
Trái phiếu chuyển đổi dài hạn - Cấu phần Nợ (Mã số 345)
Phản ánh giá trị các trái phiếu dài hạn có thể chuyển đổi thành cổ phiếu hoặc các dạng chứng khoán khác. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Trái phiếu chuyển đổi dài hạn - Cấu phần Nợ” là số dư Có TK 313 “Trái phiếu chuyển đổi - Cấu phần nợ” trên Bảng tổng hợp chi tiết của các khoản Trái phiếu chuyển đổi có thời hạn trên một năm.
Trái phiếu phát hành dài hạn (Mã số 346)
Chỉ tiêu này phản ánh khoản CTCK vay dài hạn của các ngân hàng, công ty tài chính và các đối tượng khác thông qua việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp,... tại thời điểm lập báo cáo tài chính. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Trái phiếu phát hành dài hạn” là số dư Có Tài khoản 314 “Trái phiếu phát hành” trên Bảng tổng hợp chi tiết của các khoản Trái phiếu phát hành có thời hạn trên một năm.
Phải trả người bán dài hạn (Mã số 347)
Phản ánh số tiền phải trả cho người bán tại thời điểm lập Báo cáo tài chính. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Phải trả người bán dài hạn” là tổng số dư Có chi tiết của Tài khoản 331 “Phải trả cho người bán” mở theo từng người bán trên Bảng tổng hợp chi tiết Tài khoản 331 có thời hạn phải trả còn lại trên 1 năm ở thời điểm lập Báo cáo tài chính.
Người mua trả tiền trước dài hạn (Mã số 348)
Chỉ tiêu này phản ánh tổng số tiền người mua trả trước tiền mua tài sản, dịch vụ hoặc trả trước tiền thuê tài sản dài hạn tại thời điểm lập Báo cáo tài chính. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Người mua trả tiền trước dài hạn” là số dư Có chi tiết của Tài khoản 131 - “Phải thu của khách hàng” mở cho từng khách hàng trên Bảng tổng hợp chi tiết Tài khoản 131 có thời hạn phải trả còn lại trên 1 năm ở thời điểm lập Báo cáo tài chính. Chỉ tiêu này không phản ánh các khoản doanh thu chưa thực hiện (gồm cả doanh thu nhận trước).
Chi phí phải trả dài hạn (Mã số 349)
Phản ánh giá trị các khoản đã tính trước vào chi phí hoạt động nhưng chưa được thực chi tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Chi phí phải trả dài hạn” căn cứ vào số dư Có TK 335 của các khoản Chi phí phải trả có thời hạn phải trả còn lại trên một năm ở thời điểm lập Báo cáo tài chính.
Phải trả nội bộ dài hạn (Mã số 350)
Phản ánh các khoản phải trả nội bộ giữa đơn vị cấp trên và đơn vị trực thuộc và giữa các đơn vị trực thuộc trong công ty. Khi lập Báo cáo tình hình tài chính, chỉ tiêu này được bù trừ với chỉ tiêu “Phải thu nội bộ” trên Báo cáo tình hình tài chính của đơn vị cấp trên và các đơn vị trực thuộc. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Phải trả nội bộ dài hạn” là số dư Có chi tiết của Tài khoản 336 “Phải trả nội bộ” trên Sổ chi tiết Tài khoản 336 (Chi tiết phải trả nội bộ) của các khoản phải trả nội bộ có thời hạn phải trả còn lại là trên một năm ở thời điểm lập Báo cáo tài chính.
Doanh thu chưa thực hiện dài hạn (Mã số 351)
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Doanh thu chưa thực hiện dài hạn” là số dư Có chi tiết của TK 3387 “Doanh thu chưa thực hiện” trên sổ kế toán chi tiết TK 3387 của các khoản Doanh thu chưa thực hiện có thời hạn phải trả còn lại là trên một năm tính từ thời điểm lập Báo cáo tài chính.
Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn (Mã số 352)
Phản ánh các khoản tiền nhận ký quỹ, ký cược dài hạn của CTCK tại thời điểm Báo cáo tài chính. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn” căn cứ vào số dư Có của Tài khoản 344 “Nhận ký quỹ, ký cược” trên sổ kế toán chi tiết của các khoản Nhận ký quỹ, ký cược có thời hạn phải trả còn lại trên một năm tính từ thời điểm lập Báo cáo tài chính.
Các khoản phải trả, phải nộp khác dài hạn (Mã số 353)
Phản ánh các khoản phải trả, phải nộp dài hạn khác ngoài các khoản nợ phải trả đã được phản ánh trong các chỉ tiêu ở trên, như: Giá trị tài sản phát hiện thừa chưa rõ nguyên nhân, các khoản lãi phải trả cho các bên tham gia liên doanh,… Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Các khoản phải trả, phải nộp khác dài hạn” là tổng số dư Có của Tài khoản 338 “Phải trả, phải nộp khác”, Tài khoản 138 “Phải thu khác” trên Bảng tổng hợp chi tiết của các Tài khoản 338, 138 của các khoản Phải trả, phải nộp khác có thời hạn phải trả trên một năm tính từ thời điểm lập Báo cáo tài chính.
Dự phòng phải trả dài hạn (Mã số 354)
Chỉ tiêu này phản ánh trị giá khoản dự phòng phải trả dài hạn tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Dự phòng phải trả dài hạn” là số dư Có chi tiết của Tài khoản 352 “Dự phòng phải trả” trên Bảng tổng hợp chi tiết Tài khoản 352 (Chi tiết các khoản dự phòng phải trả) có thời hạn phải trả trên một năm ở thời điểm lập Báo cáo tài chính.
Quỹ bảo vệ Nhà đầu tư (Mã số 355)
Chỉ tiêu này phản ánh Quỹ bảo vệ Nhà đầu tư chưa sử dụng tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào Chỉ tiêu “Quỹ bảo vệ Nhà đầu tư” là số dư có Tài khoản 359 “Quỹ bảo vệ Nhà đầu tư” trên Sổ Cái.
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả (Mã số 356)
Chỉ tiêu này phản ánh số thuế thu nhập hoãn lại phải trả tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Thuế thu nhập hoãn lại phải trả” là số dư Có Tài khoản 347 “Thuế thu nhập hoãn lại phải trả” trên Sổ Cái.
Quỹ phát triển khoa học và công nghệ (Mã số 357)
Chỉ tiêu này phản ánh Quỹ phát triển khoa học và công nghệ chưa sử dụng tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Quỹ phát triển khoa học công nghệ” là số dư Có Tài khoản 356 “Quỹ phát triển khoa học công nghệ” trên Sổ kế toán TK 356.
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ (Mã số 300)
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số phải trả của CTCK tại thời điểm báo cáo.
Mã số 300 = Mã số 310 + Mã số 340.
Mã số 310 = Mã số 311 + Mã số 312 + Mã số 313 + Mã số 314 + Mã số 315 + Mã số 316 + Mã số 317 + Mã số 318 + Mã số 319 + Mã số 320 + Mã số 321 + Mã số 322 + Mã số 323+ Mã số 324 + Mã số 325 + Mã số 326 + Mã số 327 + Mã số 328 + Mã số 329 + Mã số 330 + Mã số 331 + Mã số 332.
Mã số 340 = Mã số 341 + Mã số 341 + Mã số 343 + Mã số 344 + Mã số 345 + Mã số 346 + Mã số 347 + Mã số 348 + Mã số 349 + Mã số 350 + Mã số 351 + Mã số 352 + Mã số 353 + Mã số 354 + Mã số 355 + Mã số 356 + Mã số 357.
D. VỐN CHỦ SỞ HỮU (Mã số 400)
Mã số 400 = Mã số 410 + Mã số 420.
I. Vốn chủ sở hữu (Mã số 410)
Vốn đầu tư của chủ sở hữu (Mã số 411)
Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ vốn đầu tư (vốn góp) của chủ sở hữu vào CTCK,... Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Vốn đầu tư của chủ sở hữu” là số dư Có của Tài khoản 4111 “Vốn đầu tư của chủ sở hữu” trên Sổ kế toán chi tiết Tài khoản 4111.
Mã số 411 = Mã số 411.1 + Mã số 411.2 + Mã số 411.3 + Mã số 411.4 - Mã số 411.5.
Vốn góp của chủ sở hữu (Mã số 411.1)
Chỉ tiêu này phản ánh Vốn góp của chủ sở hữu ở thời điểm báo cáo tài chính của CTCK. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Vốn góp của chủ sở hữu” là số dư Có của Tài khoản 4111 “Vốn góp của chủ sở hữu” trên sổ kế toán chi tiết Tài khoản 4111.
Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết (Mã số 411.1a)
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết” là số dư Có của Tài khoản 41111 “Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết ” trên sổ kế toán chi tiết Tài khoản 41111.
Cổ phiếu ưu đãi (Mã số 411.1b)
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Cổ phiếu ưu đãi” là số dư Có của Tài khoản 41112 “Cổ phiếu ưu đãi” trên sổ kế toán chi tiết Tài khoản 41112.
Thặng dư vốn cổ phần (Mã số 411.2)
Chỉ tiêu này phản ánh thặng dư vốn cổ phần ở thời điểm báo cáo của CTCK. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Thặng dư vốn cổ phần” là số dư Có của Tài khoản 4112 “Thặng dư vốn cổ phần” trên sổ kế toán chi tiết Tài khoản 4112. Nếu Tài khoản này có số dư Nợ thì được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (...).
Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu - Cấu phần Vốn (Mã số 411.3)
Phản ánh giá trị cấu phần vốn của các trái phiếu có thể chuyển đổi thành cổ phiếu hoặc các dạng chứng khoán khác. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu - Cấu phần Vốn” là số dư Có TK 4113 “Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu - Cấu phần vốn” trên Sổ chi tiết TK 4113.
Vốn khác của chủ sở hữu (Mã số 411.4)
Phản ánh vốn khác của chủ sở hữu (Nếu có) của Công ty chứng khoán. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Vốn khác của chủ sở hữu” là số dư Có TK 4118 “Vốn khác của chủ sở hữu” trên Sổ chi tiết TK 4118.
Cổ phiếu quỹ (Mã số 411.5)
Là chỉ tiêu phản ánh giá trị cổ phiếu quỹ hiện có ở thời điểm báo cáo của CTCK. Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (...). Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Cổ phiếu quỹ” là số dư Nợ của Tài khoản 419 “Cổ phiếu quỹ” trên Sổ Cái.
Chênh lệch đánh giá tài sản theo giá trị hợp lý (Mã số 412)
Chỉ tiêu này phản ánh chênh lệch do đánh giá lại tài sản chưa được xử lý theo giá trị hợp lý tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Chênh lệch đánh giá tài sản theo giá trị hợp lý” là số dư Có của Tài khoản 412 “Chênh lệch đánh giá lại tài sản theo giá trị hợp lý” trên Sổ Cái. Trường hợp Tài khoản 412 có số dư Nợ thì số liệu chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (...).
Chênh lệch tỷ giá hối đoái (Mã số 413)
Chỉ tiêu này phản ánh số chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh do thay đổi tỷ giá chuyển đổi tiền tệ khi ghi sổ kế toán, chưa được xử lý tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Chênh lệch tỷ giá hối đoái” là số dư Có của TK 413 “Chênh lệch tỷ giá hối đoái” trên Sổ Cái. Trường hợp TK 413 có số dư Nợ thì số liệu chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (...).
Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ (Mã số 414)
Chỉ tiêu này phản ánh số quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ chưa sử dụng tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ” là số dư Có của Tài khoản 414 “Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ” trên Sổ Cái.
Quỹ dự phòng tài chính và rủi ro nghiệp vụ (Mã số 415)
Chỉ tiêu này phản ánh số Quỹ dự phòng tài chính và rủi ro nghiệp vụ tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Quỹ dự phòng tài chính và rủi ro nghiệp vụ” là số dư Có của Tài khoản 415 “Quỹ dự phòng tài chính và rủi ro nghiệp vụ” trên Sổ Cái.
Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu (Mã số 416)
Chỉ tiêu này phản ánh các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu chưa được phản ánh trong các chỉ tiêu trên, tại thời điểm báo cáo. Số liệu để chi vào chỉ tiêu “Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu” là số dư Có Tài khoản 418 “Các Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu” trên Sổ Cái.
Lợi nhuận chưa phân phối (Mã số 417)
Chỉ tiêu này phản ánh số lãi (hoặc lỗ) chưa được quyết toán hoặc chưa phân phối tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối” là số dư Có của Tài khoản 421 “Lợi nhuận chưa phân phối” trên Sổ Cái. Trường hợp Tài khoản 421 có số dư Nợ thì số liệu chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (...).
Mã số 417 = Mã số 417.1 + Mã số 417.2.
Lợi nhuận sau thuế đã thực hiện (Mã số 417.1)
Chỉ tiêu này phản ánh số Lợi nhuận đã thực hiện tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Lợi nhuận đã thực hiện” là số dư Có của Tài khoản 4211 “Lợi nhuận sau thuế đã thực hiện” trên Sổ kế toán chi tiết TK 421. Trường hợp Tài khoản 4211 có số dư Nợ thì số liệu chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (...).
Lợi nhuận chưa thực hiện (Mã số 417.2)
Chỉ tiêu này phản ánh số lợi nhuận chưa thực hiện của CTCK tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Lợi nhuận chưa thực hiện” là số dư Có của Tài khoản 4212 “Lợi nhuận chưa thực hiện” trên Sổ Cái. Trường hợp Tài khoản 4212 có số dư Nợ thì số liệu chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (...).
II. Nguồn kinh phí và Quỹ khác (Mã số 420)
Chỉ tiêu này phản ánh số dư bù trừ của TK 461 và TK 661 (Nếu có) theo hướng dẫn của Chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành.
TỔNG CỘNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU (Mã số 440)
Mã số 440 = Mã số 300 + Mã số 400.
1.5. Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu ngoài Báo cáo tình hình tài chính:
Các chỉ tiêu ngoài Báo cáo tình hình tài chính, gồm: Tài sản của CTCK và tài sản quản lý theo cam kết và Tài sản, các khoản phải trả về tài sản quản lý cam kết với khách hàng.
A. TÀI SẢN CỦA CTCK VÀ TÀI SẢN QUẢN LÝ THEO CAM KẾT
Phản ánh số lượng hoặc giá trị các tài sản của CTCK nhằm bổ sung thêm thông tin cho một số chỉ tiêu tài sản đã được phản ánh trong Báo cáo tình hình tài chính và các tài sản không thuộc sở hữu của CTCK do thuê ngoài không phải dưới hình thức thuê tài chính hoặc nhận thế chấp phục vụ cho hoạt động kinh doanh của CTCK.
Tài sản của CTCK và tài sản quản lý theo cam kết bao gồm các chỉ tiêu từ Mã số 001 đến 013.
Tài sản cố định thuê ngoài (Mã số 001)
Phản ánh giá trị các tài sản công ty thuê của các đơn vị, cá nhân khác để sử dụng cho mục đích kinh doanh của công ty, không phải dưới hình thức thuê tài chính. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ số dư Nợ của Tài khoản 001 “Tài sản cố định thuê ngoài” trên Sổ Cái.
Chứng chỉ có giá nhận giữ hộ (Mã số 002)
Phản ánh giá trị chứng chỉ có giá công ty nhận giữ hộ cho các đơn vị, cá nhân khác. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ số dư Nợ của Tài khoản 002 “Chứng chỉ có giá nhận giữ hộ” trên Sổ Cái.
Tài sản nhận thế chấp (Mã số 003)
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị tài sản nhận thế chấp đảm bảo cho các khoản vay của CTCK. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào số dư Nợ của TK 003 “Tài sản nhận thế chấp” trên Sổ Cái.
Nợ khó đòi đã xử lý (Mã số 004)
Phản ánh giá trị các khoản phải thu, đã mất khả năng thu hồi, CTCK đã xử lý xóa sổ nhưng phải tiếp tục theo dõi để thu hồi theo quy định hiện hành. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ số dư Nợ của Tài khoản 004 “Nợ khó đòi đã xử lý” trên Sổ Cái.
Ngoại tệ các loại (Mã số 005)
Phản ánh giá trị các loại ngoại tệ doanh nghiệp hiện có (tiền mặt, tiền gửi) theo nguyên tệ từng loại ngoại tệ cụ thể như: USD, DM,... mỗi loại nguyên tệ ghi một dòng. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ số dư Nợ của Tài khoản 007 “Ngoại tệ các loại” trên Sổ Cái.
Cổ phiếu đang lưu hành (Mã số 006)
Phản ánh số lượng cổ phiếu đang lưu hành của CTCK. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ số dư Nợ của Tài khoản 008 “Cổ phiếu đang lưu hành” trên Sổ Cái.
Cổ phiếu quỹ (Mã số 007)
Phản ánh số lượng cổ phiếu quỹ của CTCK lưu ký tại VSD và số lượng cổ phiếu quỹ lưu ký tại CTCK của hiện có ở thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Cổ phiếu quỹ” là số dư Nợ chi tiết của Tài khoản 009 “Cổ phiếu quỹ” trên Sổ Cái.
Tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch tại VSD của CTCK (Mã số 008)
Phản ánh tổng giá trị Tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch tại VSD của CTCK (theo mệnh giá) của CTCK đang lưu ký tại Trung tâm lưu ký chứng khoán (VSD) theo từng loại: TSTC giao dịch tự do chuyển nhượng, hạn chế chuyển nhượng, giao dịch cầm cố, phong tỏa tạm giữ, chờ thanh toán, chờ cho vay, ký quỹ đảm bảo khoản vay. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ số dư Nợ của Tài khoản 012 “Tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch của CTCK” trên Sổ Cái chi tiết theo từng đối tượng trên sổ kế toán chi tiết Tài khoản 012.
TSTC đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch của CTCK (Mã số 009)
Phản ánh tổng giá trị TSTC đã lưu ký và chưa giao dịch của CTCK (theo mệnh giá) đang lưu ký tại Trung tâm lưu ký chứng khoán (VSD) theo từng loại: TSTC chưa giao dịch, tự do chuyển nhượng; hạn chế chuyển nhượng; chưa giao dịch, cầm cố; chưa giao dịch, phong tỏa, tạm giữ. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ số dư Nợ của Tài khoản 013 “TSTC đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch của CTCK” trên Sổ Cái chi tiết theo từng đối tượng trên sổ kế toán chi tiết Tài khoản 013.
Tài sản tài chính chờ về của CTCK (Mã số 010)
Phản ánh tổng giá trị Tài sản tài chính chờ về của CTCK. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ số dư Nợ của Tài khoản 014 “Tài sản tài chính chờ về của CTCK” trên Sổ Cái chi tiết theo từng đối tượng trên sổ kế toán chi tiết Tài khoản 014.
Tài sản tài chính sửa lỗi giao dịch của CTCK (Mã số 011)
Phản ánh tổng giá trị Tài sản tài chính sửa lỗi giao dịch của CTCK. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ số dư Nợ của Tài khoản 015 “Tài sản tài chính sửa lỗi giao dịch của CTCK” trên Sổ Cái chi tiết theo từng đối tượng trên sổ kế toán chi tiết Tài khoản 015.
Tài sản tài chính chưa lưu ký tại VSD của CTCK (Mã số 012)
Phản ánh tổng giá trị Tài sản tài chính chưa lưu ký tại VSD của CTCK (theo mệnh giá) hiện đang lưu giữ tại CTCK. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ số dư Nợ của Tài khoản 016 “Tài sản tài chính chưa lưu ký tại VSD của CTCK” trên Sổ Cái.
Tài sản tài chính được hưởng quyền của CTCK (Mã số 013)
Phản ánh tổng giá trị Tài sản tài chính được hưởng quyền của CTCK (Theo mệnh giá) hiện đang lưu giữ tại CTCK. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ số dư Nợ của Tài khoản 017 “Tài sản tài chính được hưởng quyền của CTCK” trên Sổ Cái.
B. TÀI SẢN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ VỀ TÀI SẢN QUẢN LÝ CAM KẾT VỚI KHÁCH HÀNG
Phản ánh số lượng hoặc giá trị các tài sản và các khoản phải trả về tài sản quản lý cam kết với khách hàng của CTCK.
Tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch tại VSD của Nhà đầu tư (Mã số 021)
Phản ánh tổng giá trị Tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch tại VSD của Nhà đầu tư (theo mệnh giá) của CTCK đang lưu ký tại Trung tâm lưu ký chứng khoán (VSD) theo từng loại: TSTC giao dịch tự do chuyển nhượng, hạn chế chuyển nhượng, giao dịch cầm cố, phong tỏa tạm giữ, chờ thanh toán, chờ cho vay, ký quỹ đảm bảo khoản vay. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ số dư Nợ của Tài khoản 022 “Tài sản tài chính niêm yết/đăng ký giao dịch của Nhà đầu tư” trên Sổ Cái chi tiết theo từng đối tượng trên sổ kế toán chi tiết Tài khoản 022.
Mã số 021 = Mã số 021.1 + Mã số 021.2 + Mã số 021.3 + Mã số 021.4 + Mã số 021.5 + Mã số 021.6
Các Mã số chi tiết được lấy số liệu Dư Nợ của các Tài khoản chi tiết của TK 022.
TSTC đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch của Nhà đầu tư (Mã số 022)
Phản ánh tổng giá trị TSTC đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch của Nhà đầu tư (theo mệnh giá) đang lưu ký tại Trung tâm lưu ký chứng khoán (VSD) theo từng loại: TSTC chưa giao dịch, tự do chuyển nhượng; hạn chế chuyển nhượng; chưa giao dịch, cầm cố; chưa giao dịch, phong tỏa, tạm giữ. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ số dư Nợ của Tài khoản 023 “TSTC đã lưu ký tại VSD và chưa giao dịch của Nhà đầu tư” trên Sổ Cái chi tiết theo từng đối tượng trên sổ kế toán chi tiết Tài khoản 023.
Mã số 022 = Mã số 022.1 + Mã số 022.2 + Mã số 022.3 + Mã số 022.4.
Các Mã số chi tiết được lấy số liệu Dư Nợ của các Tài khoản chi tiết của TK 023.
Tài sản tài chính chờ về của Nhà đầu tư (Mã số 023)
Phản ánh tổng giá trị Tài sản tài chính chờ về của Nhà đầu tư. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ số dư Nợ của Tài khoản 024 “Tài sản tài chính chờ về của Nhà đầu tư” trên Sổ Cái chi tiết theo từng đối tượng trên sổ kế toán chi tiết Tài khoản 024.
Tài sản tài chính sửa lỗi giao dịch của Nhà đầu tư (Mã số 024a)
Phản ánh tổng giá trị Tài sản tài chính sửa lỗi giao dịch của Nhà đầu tư. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ số dư Nợ của Tài khoản 025 “Tài sản tài chính sửa lỗi giao dịch của Nhà đầu tư” trên Sổ Cái chi tiết theo từng đối tượng trên sổ kế toán chi tiết Tài khoản 025.
Tài sản tài chính chưa lưu ký tại VSD của Nhà đầu tư (Mã số 024b)
Phản ánh tổng giá trị Tài sản tài chính chưa lưu ký tại VSD của Nhà đầu tư (theo mệnh giá) hiện đang lưu giữ tại CTCK. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ số dư Nợ của Tài khoản 026 “Tài sản tài chính chưa lưu ký tại VSD của Nhà đầu tư” trên Sổ Cái.
Tài sản tài chính được hưởng quyền của Nhà đầu tư (Mã số 025)
Phản ánh tổng giá trị Tài sản tài chính được hưởng quyền của Nhà đầu tư (theo mệnh giá) hiện đang lưu giữ tại CTCK. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ số dư Nợ của Tài khoản 027 “Tài sản tài chính được hưởng quyền của Nhà đầu tư” trên Sổ Cái.
Tiền gửi khách hàng (Mã số 026)
Mã số 026 = Mã số 027 + Mã số 028 + Mã số 029 + Mã số 030.
Tiền gửi của Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý (Mã số 027)
Phản ánh số tiền về ký quỹ mua chứng khoán theo quy định trên Tài khoản tiền gửi của nhà đầu tư theo phương thức CTCK quản lý theo từng loại tiền gửi về hoạt động môi giới, tiền gửi vãng lai. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ số dư Nợ Tài khoản 114 “Tiền gửi của nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý” trên Sổ Cái chi tiết theo từng đối tượng trên sổ kế toán Tài khoản 114.
Tiền gửi tổng hợp giao dịch chứng khoán cho khách hàng (Mã số 028)
Phản ánh số tiền giao dịch chứng khoán của khách hàng theo phiên giao dịch từ thời điểm T+0 đến T+x để nhận tiền mua, bán chứng khoán đặt tại Ngân hàng thương mại quản lý. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ số dư Nợ Tài khoản 116 “Tiền gửi tổng hợp giao dịch chứng khoán cho khách hàng” trên Sổ Cái chi tiết theo từng đối tượng trên sổ kế toán Tài khoản 116.
Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán (Mã số 029)
Phản ánh số tiền của khách hàng và của người ủy thác đầu tư sẵn sàng tham gia bù trừ mua, bán chứng khoán tại Sở Giao dịch chứng khoán. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ số dư Nợ Tài khoản 118 “Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán” trên Sổ Cái chi tiết theo từng đối tượng trên sổ kế toán Tài khoản 118.
Mã số 029 = Mã số 029.1 + Mã số 029.2.
Các Mã số chi tiết được lấy số liệu Dư Nợ của các Tài khoản chi tiết của TK 118.
Tiền gửi của Tổ chức phát hành chứng khoán (Mã số 030)
Phản ánh số tiền thu được do CTCK bán chứng khoán bảo lãnh phát hành của các Tổ chức phát hành chứng khoán theo ủy quyền của nhà đầu tư sở hữu các chứng khoán này tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Tiền gửi của Tổ chức phát hành” căn cứ vào số dư Nợ của Tài khoản 117 “Tiền gửi của Tổ chức phát hành” trên Sổ Cái chi tiết theo từng đối tượng trên sổ kế toán Tài khoản 117.
Phải trả Nhà đầu tư về tiền gửi giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý (Mã số 031)
Phản ánh số phải trả nhà đầu tư về tiền gửi giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý theo từng loại tiền gửi. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ số dư Có Tài khoản 324 “Phải trả nhà đầu tư về tiền gửi giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý” trên Sổ Cái chi tiết theo từng đối tượng trên sổ kế toán Tài khoản 324.
Mã số 031 = Mã số 031.1 + Mã số 031.2.
Phải trả Tổ chức phát hành chứng khoán (Mã số 032)
Phản ánh các khoản CTCK phải trả cho các Tổ chức phát hành chứng khoán theo ủy quyền của nhà đầu tư sở hữu các chứng khoán này tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Phải trả Tổ chức phát hành chứng khoán” căn cứ vào số dư Có của Tài khoản 323 “Phải trả Tổ chức phát hành chứng khoán” trên Sổ Cái.
Phải thu của khách hàng về lỗi giao dịch các tài sản tài chính (Mã số 033)
Phản ánh các khoản phải thu của khách hàng về lỗi giao dịch các tài sản tài chính tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Phải thu của khách hàng về lỗi giao dịch các tài sản tài chính” căn cứ vào số dư Có của Tài khoản 137 “Phải thu về lỗi giao dịch các tài sản tài chính” trên Sổ Cái.
Phải trả của khách hàng về lỗi giao dịch các tài sản tài chính (Mã số 034)
Phản ánh các khoản phải trả của khách hàng về lỗi giao dịch các tài sản tài chính tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Phải trả của khách hàng về lỗi giao dịch các tài sản tài chính” căn cứ vào số dư Có của Tài khoản 327 “Phải trả về lỗi giao dịch các tài sản tài chính” trên Sổ Cái.
Phải trả cổ tức, gốc và lãi trái phiếu (Mã số 035)
Phản ánh các khoản Phải trả cổ tức, gốc và lãi trái phiếu tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Phải trả cổ tức gốc và lãi trái phiếu” căn cứ vào số dư Có của Tài khoản 322 “Phải trả cổ tức, gốc và lãi trái phiếu” trên Sổ Cái.
2. Báo cáo Kết quả hoạt động riêng (Mẫu số B02-CTCK)
2.1. Nội dung và kết cấu báo cáo
Phản ánh tình hình thu nhập của CTCK, bao gồm Báo cáo lãi hoặc lỗ từ hoạt động kinh doanh và Báo cáo kết quả hoạt động khác của Công ty độc lập.
Báo cáo gồm có các cột:
Cột A: Các chỉ tiêu báo cáo;
Cột B: Mã số của các chỉ tiêu tương ứng;
Cột C: Số hiệu tương ứng với các chỉ tiêu của báo cáo này được thể hiện chỉ tiêu trên Bản thuyết minh báo cáo tài chính riêng;
Cột 1: Số liệu tổng số phát sinh trong kỳ báo cáo năm N;
Cột 2: Số liệu tổng số phát sinh trong kỳ báo cáo năm N-1 (để so sánh).
2.2. Cơ sở lập báo cáo
- Căn cứ Báo cáo kết quả hoạt động của năm N-1.
- Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết trong kỳ dùng cho các Tài khoản từ loại 5 đến loại 9.
2.3. Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu trong Báo cáo kết quả hoạt động riêng
I. Doanh thu hoạt động
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số lãi từ hoạt kinh doanh các tài sản tài chính và doanh thu các loại hoạt động của CTCK trong kỳ báo cáo.
Lãi từ các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL (Mã số 01)
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số lãi từ kinh doanh các tài sản tài chính (FVTPL) của CTCK trong kỳ báo cáo, bao gồm cả lãi do đánh giá lại các tài sản tài chính FVTPL, cổ tức, tiền lãi phát sinh từ các TSTC FVTPL.
Lãi từ bán các tài sản tài chính FVTPL (Mã số 01.1)
Chỉ tiêu này phản ánh số lãi từ bán cổ phiếu, trái phiếu, công cụ phái sinh, các tài sản tài chính khác được ghi nhận thông qua lãi/lỗ. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Bên Có của Tài khoản 511101 “Lãi bán từ các TSTC ghi nhận thông qua lãi/lỗ - FVTPL” trên Sổ kế toán chi tiết các TK 511101.
Chênh lệch tăng về đánh giá lại các tài sản tài chính FVTPL (Mã số 01.2)
Chỉ tiêu này phản ánh số lãi do đánh giá lại các tài sản tài chính được ghi nhận thông qua lãi/lỗ. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Bên Có của Tài khoản 511102 “Chênh lệch tăng về đánh giá lại các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ” trên Sổ kế toán chi tiết các TK 511102.
Cổ tức, tiền lãi phát sinh từ các tài sản tài chính FVTPL (Mã số 01.3)
Chỉ tiêu này phản ánh cổ tức, tiền lãi phát sinh từ các tài sản tài chính được ghi nhận thông qua lãi/lỗ. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Bên Có của Tài khoản 511103 “Cổ tức, tiền lãi phát sinh từ các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FTTPL” trên Sổ kế toán chi tiết các TK 511103.
Lãi từ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM) (Mã số 02)
Chỉ tiêu này phản ánh số lãi từ Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn mà CTCK được nhận (lãi trái phiếu, lãi tiền gửi có kỳ hạn). Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Bên Có của Tài khoản 5112 “Thu nhập từ các khoản đầu tư giữ đến ngày đáo hạn” trên Sổ kế toán chi tiết các TK 5112.
Lãi từ các khoản cho vay và phải thu (Mã số 03)
Chỉ tiêu này phản ánh số lãi từ các khoản cho vay và phải thu mà CTCK được nhận từ hoạt động kinh doanh. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Bên Có của Tài khoản 5113 “Thu nhập tiền lãi từ các khoản cho vay” trên Sổ kế toán chi tiết các TK 5113.
Lãi từ tài sản tài chính sẵn sàng để bán (AFS) (Mã số 04)
Chỉ tiêu này phản ánh số lãi từ tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS mà CTCK được nhận (lãi cổ tức, lãi trái phiếu, công cụ tiền tệ). Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Bên Có của Tài khoản 5114 “Thu nhập từ các từ các tài sản tài chính sẵn sàng để bán” trên Sổ kế toán chi tiết các TK 5114.
Lãi từ các công cụ tài chính phái sinh phòng ngừa rủi ro (Mã số 05)
Chỉ tiêu này phản ánh số lãi từ bán các công cụ tài chính phái sinh phòng ngừa rủi ro. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Bên Có của Tài khoản 5111016 “Lãi bán các công cụ phái sinh niêm yết” và “Lãi bán các công cụ phái sinh chưa niêm yết” trên Sổ kế toán chi tiết các TK 5111016 và 5111017 chi tiết liên quan đến công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro.
Doanh thu nghiệp vụ môi giới chứng khoán (Mã số 06)
Chỉ tiêu này phản ánh doanh thu nghiệp vụ môi giới chứng khoán. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Bên Có của Tài khoản 5115 “Doanh thu nghiệp vụ môi giới chứng khoán” trên Sổ kế toán chi tiết các TK 5115.
Doanh thu nghiệp vụ bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán (Mã số 07)
Chỉ tiêu này phản ánh doanh thu nghiệp vụ bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Bên Có của Tài khoản 5116 “Doanh thu bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán” trên Sổ kế toán chi tiết các TK 5116.
Doanh thu nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán (Mã số 08)
Chỉ tiêu này phản ánh doanh thu nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Bên Có của Tài khoản 5117 “Doanh thu nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán” trên Sổ kế toán chi tiết các TK 5117.
Doanh thu nghiệp vụ lưu ký chứng khoán (Mã số 09)
Chỉ tiêu này phản ánh doanh thu lưu ký chứng khoán. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Bên Có của Tài khoản 5118 “Doanh thu nghiệp vụ lưu ký chứng khoán” trên Sổ kế toán chi tiết các TK 5118.
Doanh thu hoạt động tư vấn tài chính (Mã số 10)
Chỉ tiêu này phản ánh doanh hoạt động tư vấn tài chính. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Bên Có của Tài khoản 5119 “Doanh hoạt động tư vấn tài chính” trên Sổ kế toán chi tiết các TK 5119.
Thu nhập hoạt động khác (Mã số 11)
Chỉ tiêu này phản ánh thu nhập hoạt động khác, gồm: Cho thuê, sử dụng tài sản, doanh thu dịch vụ tài chính khác, doanh thu từ trả hộ gốc, lãi trái phiếu, cổ tức của tổ chức phát hành, doanh thu khác. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Bên Có của Tài khoản 51110, 51111, 51112, 51118. Trên Sổ kế toán chi tiết các Tài khoản 51110, 51111, 51112, 51118.
CỘNG DOANH THU HOẠT ĐỘNG (Mã số 20)
II. Chi phí hoạt động
Lỗ từ các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL) (Mã số 21)
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số lỗ từ kinh doanh các tài sản tài chính FVTPL của CTCK trong kỳ báo cáo, bao gồm cả lỗ do đánh giá lại các tài sản tài chính FVTPL.
a) Lỗ từ bán các tài sản tài chính FVTPL (Mã số 21.1)
Chỉ tiêu này phản ánh số lỗ từ bán các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL của CTCK trong kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Bên Nợ Tài khoản 6321 “Lỗ bán, chênh lệch đánh giá lại và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL)” trên Sổ kế toán chi tiết các TK 632110.
b) Chênh lệch giảm về đánh giá lại các tài sản tài chính FVTPL (Mã số 21.2)
Chỉ tiêu này phản ánh số lỗ do đánh giá lại các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL). Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Bên Nợ của Tài khoản 63213 “Chênh lệch giảm về đánh giá lại các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ” trên Sổ kế toán chi tiết các TK 63213.
c) Chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính FVTPL (Mã số 21.3)
Chỉ tiêu này phản ánh chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL). Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Bên Có của Tài khoản 63212 “Chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL)” trên Sổ kế toán chi tiết các TK 63212.
Lỗ từ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM) (Mã số 22)
Chỉ tiêu này phản ánh số lỗ từ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM). Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Bên Nợ của Tài khoản 6322 “Lỗ từ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM)” trên Sổ kế toán chi tiết TK 6322.
Lỗ và ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS khi phân loại lại (Mã số 23)
Chỉ tiêu này phản ánh lỗ và ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS khi phân loại lại. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Bên Nợ của Tài khoản 6323 “Lỗ và ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS khi phân loại lại” và số lũy kế trên Sổ kế toán chi tiết các TK 6323.
Chi phí dự phòng tài sản tài chính, xử lý tổn thất các khoản phải thu khó đòi và lỗ suy giảm tài sản tài chính và chi phí đi vay của các khoản cho vay (Mã số 24)
Chỉ tiêu này phản ánh chi phí dự phòng tài sản tài chính, xử lý tổn thất các khoản phải thu khó đòi và lỗ suy giảm tài sản tài chính và chi phí đi vay của các khoản cho vay. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Bên Nợ của Tài khoản 6324 “Chi phí dự phòng phải thu khó đòi và xử lý tổn thất phải thu khó đòi về bán và đáo hạn các tài sản tài chính”; Tài khoản 6325 “Chi phí dự phòng phải thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi và xử lý tổn thất phải thu khó đòi về về cổ tức, tiền lãi từ các tài sản tài chính”; Tài khoản 6326 “Chi phí dự phòng giảm giá tài sản nhận thế chấp và xử lý tổn thất các khoản cho vay có tài sản nhận thế chấp”; Tài khoản 6327 “Lỗ suy giảm tài sản tài chính và chi phí đi vay của các khoản cho vay” trên Sổ kế toán chi tiết các TK 6324, 6325, 6326, 6327.
Lỗ từ các công cụ tài chính phái sinh phòng ngừa rủi ro (Mã số 25)
Chỉ tiêu này phản ánh số lỗ do bán các công cụ tài chính phái sinh phòng ngừa rủi ro bán ra trong kỳ của CTCK. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Bên Nợ TK 6321105 “Lỗ bán công cụ thị trường tiền tệ”, TK 6321106 “Lỗ bán công cụ phái sinh niêm yết”, TK 6321107 “Lỗ bán công cụ phái sinh chưa niêm yết” của CTCK liên quan đến công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro.
Chi phí hoạt động tự doanh (Mã số 26)
Chỉ tiêu này phản ánh chi phí của hoạt động tự doanh chứng khoán trong kỳ báo cáo của CTCK. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Bên Nợ của các Tài khoản từ TK 6328 đến TK 63221 trong kỳ báo cáo trên Sổ kế toán chi tiết Tài khoản các TK từ 6328 đến 63221 đối ứng Bên Nợ của Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh” trên Sổ Cái.
Chi phí nghiệp vụ môi giới chứng khoán (Mã số 27)
Chỉ tiêu này phản ánh chi phí nghiệp vụ môi giới chứng khoán của CTCK trong kỳ báo cáo.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Bên Nợ TK 6331 “Chi phí nghiệp vụ môi giới chứng khoán” trong kỳ báo cáo trên Sổ kế toán chi tiết TK 6331.
Chi phí nghiệp vụ bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán (Mã số 28)
Chỉ tiêu này phản ánh chi phí nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán, đại lý phát hành chứng khoán của CTCK trong kỳ báo cáo.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Bên Nợ của Tài khoản 6332 “Chi phí nghiệp vụ bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán” trong kỳ báo cáo trên Sổ kế toán chi tiết 6332.
Chi phí nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán (Mã số 29)
Chỉ tiêu này phản ánh chi phí nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán của CTCK trong kỳ báo cáo.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Bên Nợ TK 6333 “Chi phí nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán” trong kỳ báo cáo trên Sổ kế toán chi tiết TK 6333.
Chi phí nghiệp vụ lưu ký chứng khoán (Mã số 30)
Chỉ tiêu này phản ánh chi phí nghiệp vụ lưu ký chứng khoán cho khách hàng của CTCK trong kỳ báo cáo.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Bên Nợ TK 6334 “Chi phí nghiệp vụ lưu ký chứng khoán” trên Sổ kế toán chi tiết TK 6334 trong kỳ báo cáo.
Chi phí hoạt động tư vấn tài chính (Mã số 31)
Chỉ tiêu này phản ánh chi phí hoạt động tư vấn tài chính của CTCK trong kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Bên Nợ TK 6335 “Chi phí hoạt động tư vấn tài chính” trong kỳ báo cáo trên Sổ kế toán chi tiết TK 6335.
Chi phí các dịch vụ khác (Mã số 32)
Chỉ tiêu này phản ánh chi phí các dịch vụ khác ngoài các chi phí của các hoạt động đã kể trên, gồm: Chi phí dịch vụ tài chính khác, chi phí cho thuê, sử dụng tài sản, chi phí trả hộ gốc, lãi trái phiếu và cổ tức cho Tổ chức phát hành, chi phí dự phòng và xử lý tổn thất phải thu khó đòi về cung cấp dịch vụ chứng khoán, chi phí sửa lỗi giao dịch chứng khoán, lỗi khác tự doanh. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Nợ của các 6336, 6337, 6338, 6339, 63222 phát sinh trong kỳ báo cáo trên Sổ kế toán chi tiết TK 6336, 6337, 6338, 6339, 63222.
CỘNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG (Mã số 40)
Là số tổng cộng từ Mã số 21 đến Mã số 32.
III. DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
Chênh lệch lãi tỷ giá hối đoái đã và chưa thực hiện (Mã số 41)
Chỉ tiêu này phản ánh chênh lệch lãi tỷ giá hối đoái đã thực hiện và chưa thực hiện trong kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Chênh lệch lãi tỷ giá hối đoái đã và chưa thực hiện” là số phát sinh Bên Có TK 5151 “Chênh lệch lãi tỷ giá hối đoái” trên sổ kế toán chi tiết Tài khoản 51511 “Chênh lệch lãi tỷ giá đã thực hiện” và Tài khoản 51512 “Chênh lệch lãi tỷ giá đánh giá lại cuối kỳ”.
Doanh thu, dự thu cổ tức, lãi tiền gửi ngân hàng không cố định (Mã số 42)
Chỉ tiêu này phản ánh doanh thu, dự thu cổ tức, lợi nhuận được chia, lãi tiền gửi ngân hàng không cố định phát sinh trong kỳ của CTCK.
Số liệu để ghi vào Chỉ tiêu “Doanh thu, dự thu cổ tức, lãi tiền gửi ngân hàng không cố định” là số phát sinh Bên Có TK 5152 “Doanh thu lãi tiền gửi ngân hàng không cố định” và TK 5153 “Doanh thu, dự thu cổ tức, lợi nhuận được chia” trên sổ kế toán chi tiết Tài khoản 5152, 5153.
Lãi bán, thanh lý các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết (Mã số 43)
Chỉ tiêu này phản ánh Lãi bán, thanh lý các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết phát sinh trong kỳ mà CTCK được chia từ khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết, liên doanh.
Số liệu để ghi vào Chỉ tiêu “Lãi bán, thanh lý các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết” là số phát sinh Bên Có TK 5154 “Lãi bán, thanh lý các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết” trên sổ kế toán chi tiết Tài khoản 5154.
Doanh thu khác về đầu tư (Mã số 44)
Chỉ tiêu này phản ánh Doanh thu khác về đầu tư phát sinh trong kỳ ngoài các khoản doanh thu tài chính nêu trên mà CTCK nhận được.
Số liệu để ghi vào Chỉ tiêu “Doanh thu đầu tư khác” là số phát sinh Bên Có TK 5158 “Doanh thu đầu tư khác” trên sổ kế toán chi tiết Tài khoản 5158.
CỘNG DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH (Mã số 50)
IV. CHI PHÍ TÀI CHÍNH
Chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái đã và chưa thực hiện (Mã số 51)
Chỉ tiêu này phản ánh chênh lệch lãi/lỗ tỷ giá hối đoái đã thực hiện và chưa thực hiện trong kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Lãi/lỗ tỷ giá hối đoái đã và chưa thực hiện” là số phát sinh Bên Nợ TK 63511 “Chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái đã thực hiện” và Bên Nợ TK 63512 “Chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối kỳ” trên sổ kế toán chi tiết Tài khoản 63511 và Tài khoản 63512.
Chi phí lãi vay (Mã số 52)
Chỉ tiêu này phản ánh chi phí lãi vay phát sinh trong kỳ kế toán của Công ty chứng khoán.
Số liệu để ghi vào Chỉ tiêu “Chi phí lãi vay” là số phát sinh Bên Nợ TK 6352 “Chi phí lãi vay” trên Sổ kế toán chi tiết Tài khoản 6352.
Lỗ bán, thanh lý các khoản đầu tư vào công ty con, liên kết, liên doanh (Mã số 53)
Chỉ tiêu này phản ánh số tiền lỗ bán, thanh lý các khoản đầu tư vào công ty con, liên kết, liên doanh. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Lãi/lỗ bán, thanh lý các khoản đầu tư vào công ty con, liên kết, liên doanh” là số phát sinh Bên Nợ TK 6353 “Lỗ bán, thanh lý các khoản đầu tư vào công ty con, liên kết, liên doanh” trên Sổ kế toán chi tiết Tài khoản 6353. Chỉ tiêu phản ánh cả số đã lập dự phòng và hoàn nhập dự phòng về rủi ro các khoản đầu tư vào công ty con, liên kết, liên doanh.
Chi phí dự phòng suy giảm giá trị các khoản đầu tư tài chính dài hạn (Mã số 54)
Chỉ tiêu này phản ánh chi phí dự phòng suy giảm giá trị các khoản đầu tư tài chính dài hạn phát sinh trong kỳ kế toán của Công ty chứng khoán.
Số liệu để ghi vào Chỉ tiêu “Chi phí dự phòng suy giảm giá trị các khoản đầu tư tài chính dài hạn” là số phát sinh Bên Nợ TK 6354 “Chi phí dự phòng suy giảm giá trị các khoản đầu tư tài chính dài hạn” trên Sổ kế toán chi tiết Tài khoản 6354.
Chi phí tài chính khác (Mã số 55)
Chỉ tiêu này phản ánh Chi phí đầu tư khác ngoài các nội dung chi phí tài chính nêu trên của CTCK trong kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Chi phí tài chính khác” là số phát sinh Bên Nợ TK 6358 “Chi phí tài chính khác” trên sổ kế toán chi tiết Tài khoản 6358. Chỉ tiêu phản ánh cả số đã lập dự phòng và hoàn nhập dự phòng về rủi ro các khoản đầu tư khác.
CỘNG CHI PHÍ TÀI CHÍNH (Mã số 60)
V. Chi phí bán hàng (Mã số 61)
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh các khoản chi phí bán hàng của CTCK phát sinh trong kỳ. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Chi phí bán hàng” là số phát sinh Bên Có của Tài khoản 641 “Chi phí bán hàng” đối ứng với Bên Nợ TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” trong kỳ báo cáo trên Sổ Cái.
VI. Chi phí quản lý CTCK (Mã số 62)
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh các khoản chi phí quản lý hoạt động CTCK như chi phí nhân viên quản lý, chi phí văn phòng phẩm, chi phí khấu hao TSCĐ, thuế và lệ phí, chi phí dịch vụ mua ngoài,... và các chi phí quản lý khác. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Chi phí quản lý CTCK” là số phát sinh Bên Có của Tài khoản 642 “Chi phí quản lý CTCK” đối ứng với Bên Nợ TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” trong kỳ báo cáo trên Sổ Cái.
VII. Kết quả hoạt động (Mã số 70)
Chỉ tiêu này phản ánh số chênh lệch giữa doanh thu và chi phí từ kinh doanh các tài sản tài chính, từ hoạt động cung cấp dịch vụ, từ hoạt động tài chính của CTCK trong kỳ báo cáo.
Mã số 70 = Mã số 20 - Mã số 40 + Mã số 50 - Mã số 60 - Mã số 61 - Mã số 62.
Nếu kết quả là lỗ (âm) thì ghi trong ngoặc đơn (...).
VIII. THU NHẬP KHÁC VÀ CHI PHÍ KHÁC
Chỉ tiêu này phản ánh số chênh lệch giữa thu nhập khác với chi phí khác phát sinh trong kỳ báo cáo.
Nếu kết quả là lỗ (âm) thì ghi trong ngoặc đơn (...).
Thu nhập khác (Mã số 71)
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào tổng số phát sinh Bên Nợ của Tài khoản 711 “Thu nhập khác” đối ứng với Bên Có của Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh” trong kỳ báo cáo trên Sổ Cái.
Chi phí khác (Mã số 72)
Chỉ tiêu này phản ánh tổng các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào tổng số phát sinh Bên Có của Tài khoản 811 “Chi phí khác” đối ứng với Bên Nợ của Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh” trong kỳ báo cáo trên Sổ Cái.
CỘNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KHÁC: Mã số 80 = Mã số 71 - Mã số 72.
IX. TỔNG LỢI NHUẬN KẾ TOÁN TRƯỚC THUẾ (Mã số 90)
Chỉ tiêu này phản ánh tổng lợi nhuận kế toán thực hiện trong năm báo cáo của CTCK trước khi trừ chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động kinh doanh, hoạt động khác phát sinh trong kỳ báo cáo.
Mã số 90 = Mã số 70 + Mã số 80.
Nếu kết quả là lỗ (âm) thì ghi trong ngoặc đơn (...).
Lợi nhuận đã thực hiện (Mã số 91)
Chỉ tiêu này phản ánh tổng lợi nhuận kế toán đã thực hiện trong năm báo cáo của CTCK trước khi trừ chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động kinh doanh, hoạt động khác phát sinh trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này không bao gồm các chỉ tiêu:
- Chênh lệch tăng đánh giá lại các tài sản tài chính thông qua Lãi/Lỗ (FPVTPL) (Mã số 01.2);
- Chênh lệch giảm đánh giá lại các tài sản tài chính thông qua Lãi/Lỗ (FPVTPL) (Mã số 21.2).
Lợi nhuận chưa thực hiện (Mã số 92)
Chỉ tiêu này phản ánh tổng lợi nhuận kế toán chưa thực hiện trong năm báo cáo của CTCK trước khi trừ chi phí Thuế thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động kinh doanh, hoạt động khác phát sinh trong kỳ báo cáo.
Chỉ tiêu này bao gồm các chỉ tiêu:
- Chênh lệch tăng đánh giá lại các tài sản tài chính thông qua Lãi/Lỗ (FPVTPL) (Mã số 01.2);
- Chênh lệch giảm đánh giá lại các tài sản tài chính thông qua Lãi/Lỗ (FPVTPL) (Mã số 21.2).
X. Chi phí thuế TNDN (Mã số 100)
Chi phí thuế TNDN hiện hành (Mã số 100.1)
Chỉ tiêu này phản ánh chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinh trong năm báo cáo.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào tổng số phát sinh Bên Có Tài khoản 8211 “Chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành” đối ứng với Bên Nợ TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” trên sổ kế toán chi tiết TK 8211, hoặc căn cứ vào số phát sinh Bên Nợ TK 8211 đối ứng với Bên Có TK 911 trong kỳ báo cáo, (trường hợp này số liệu được ghi vào chỉ tiêu này bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (...) trên sổ kế toán chi tiết TK 8211).
Chi phí thuế TNDN hoãn lại (Mã số 100.2)
Chỉ tiêu này phản ánh chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm báo cáo.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào tổng số phát sinh Bên Có Tài khoản 8212 “Chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp hoãn lại” đối ứng với Bên Nợ TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” trên sổ kế toán chi tiết TK 8212, hoặc căn cứ vào số phát sinh Bên Nợ TK 8212 đối ứng với Bên Có TK 911 trong kỳ báo cáo (trường hợp này số liệu được ghi vào chỉ tiêu này bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (...) trên sổ kế toán chi tiết TK 8212).
XI. LỢI NHUẬN KẾ TOÁN SAU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP (Mã số 200)
Chỉ tiêu này phản ánh tổng số lợi nhuận thuần (hoặc lỗ) sau thuế từ các hoạt động của CTCK (sau khi trừ chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp) phát sinh trong năm báo cáo.
Mã số 200 = Mã số 90 - Mã số 100.
THU NHẬP (LỖ) TOÀN DIỆN KHÁC SAU THUẾ TNDN (Mã số 300)
Lãi/Lỗ từ đánh giá lại tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS (Mã số 301)
Chỉ tiêu này phản ánh số chênh lệch lãi (lỗ) từ đánh giá lại tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS trong kỳ của CTCK. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư chi tiết của TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản theo giá trị hợp lý liên quan đến chỉ tiêu này.
Lãi/Lỗ chênh lệch tỷ giá của hoạt động tại nước ngoài (Mã số 302)
Chỉ tiêu này phản ánh số chênh lệch lãi/lỗ tỷ giá của hoạt động tại nước ngoài trong kỳ của CTCK. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Bên Nợ/hoặc Bên Có chi tiết của TK 413 “Chênh lệch tỷ giá hối đoái” trên Sổ kế toán chi tiết TK 413 “Chênh lệch tỷ giá hối đoái” của CTCK (Nếu có). Chỉ tiêu này còn phản ánh chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giai đoạn đầu tư xây dựng cơ bản trước hoạt động (Nếu có), trong trường hợp này CTCK cần phải trình bày bổ sung thông tin trong thuyết minh Báo cáo tài chính.
Lãi/lỗ đánh giá lại tài sản cố định theo mô hình giá trị hợp lý (Mã số 303)
Chỉ tiêu này phản ánh số lãi (lỗ) từ việc đánh giá lại tài sản cố định theo mô hình giá trị hợp lý phát sinh trong kỳ của CTCK. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản theo giá trị hợp lý.
Lãi/lỗ toàn diện khác (Mã số 304)
Chỉ tiêu này phản ánh số lãi (lỗ) toàn diện khác phát sinh trong kỳ ngoài các nội dung đã phản ánh từ các Chỉ tiêu từ Mã 301 đến Mã 303 của CTCK. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản theo giá trị hợp lý hoặc các thu nhập toàn diện khác của CTCK phát sinh trong kỳ nhưng chưa được ghi nhận toàn diện trên Báo cáo thu nhập phần trong Bảng của CTCK.
Tổng thu nhập toàn diện (Mã số 400)
Chỉ tiêu này phản ánh thu nhập toàn diện là số tổng cộng các Chỉ tiêu từ Mã số 301 đến Mã số 304.
XII. Thu nhập thuần trên cổ phiếu phổ thông (Mã số 500)
Chỉ tiêu này được hướng dẫn cách tính toán theo thông tư hướng dẫn Chuẩn mực kế toán “Lãi trên cổ phiếu”.
Lãi cơ bản trên Cổ phiếu (Mã số 501)
Thu nhập pha loãng trên Cổ phiếu (Mã số 502)
Các chỉ tiêu của Mã số 500 và 501 theo Chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành.
3. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (Mẫu số B03a-CTCK)
3.1. Nguyên tắc lập và trình bày Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
(1) Việc lập và trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ hàng năm và các kỳ kế toán bán niên phải tuân thủ các quy định của Chuẩn mực kế toán “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ” và Chuẩn mực kế toán “Báo cáo tài chính giữa niên độ”.
(2) Các khoản đầu tư được coi là tương đương tiền trình bày trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ chỉ bao gồm các khoản đầu tư có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định và không có rủi ro trong chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản đầu tư đó tại thời điểm báo cáo. Ví dụ kỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi,… có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua.
(3) CTCK phải trình bày các luồng tiền trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo 3 loại hoạt động: Hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính theo quy định của chuẩn mực “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ”:
- Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh là luồng tiền phát sinh từ các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của CTCK và các hoạt động khác không phải là các hoạt động kinh doanh;
- Luồng tiền từ hoạt động đầu tư là luồng tiền phát sinh từ các hoạt động mua sắm, xây dựng, thanh lý, nhượng bán các tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không thuộc các khoản tương đương tiền;
- Luồng tiền từ hoạt động tài chính là luồng tiền phát sinh từ các hoạt động tạo ra các thay đổi về quy mô và kết cấu vốn góp của nhà đầu tư như việc phát hành chứng chỉ CTCK, tiền gốc vay, tiền chi trả nợ gốc vay, thu nhập trả cho nhà đầu tư.
(4) CTCK được trình bày luồng tiền từ các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính theo cách thức phù hợp nhất với đặc điểm kinh doanh của CTCK.
(5) Các luồng tiền phát sinh từ các giao dịch bằng ngoại tệ phải được quy đổi ra đồng tiền chính thức sử dụng trong ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính theo tỷ giá hối đoái tại thời điểm phát sinh giao dịch.
(6) Các giao dịch về đầu tư không trực tiếp sử dụng tiền hay các khoản tương đương tiền không được trình bày trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
(7) Các khoản mục tiền và tương đương tiền đầu kỳ và cuối kỳ, ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi tiền và các khoản tương đương tiền bằng ngoại tệ hiện có cuối kỳ phải được trình bày thành các chỉ tiêu riêng biệt trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ để đối chiếu số liệu với các khoản mục tương ứng trên Báo cáo tình hình tài chính.
(8) CTCK phải trình bày giá trị và lý do của các khoản tiền và tương đương tiền có số dư cuối kỳ lớn do CTCK nắm giữ nhưng không được sử dụng do có sự hạn chế của pháp luật hoặc các ràng buộc khác mà CTCK phải thực hiện.
3.2. Cơ sở lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Việc lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được căn cứ vào:
- Báo cáo tình hình tài chính;
- Báo cáo kết quả hoạt động;
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính;
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ kỳ trước;
- Các tài liệu kế toán khác, như: Sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết các Tài khoản “Tiền gửi Ngân hàng”, “Tiền gửi của nhà đầu tư về mua giao dịch chứng khoán”, “Tiền gửi tổng hợp giao dịch”. Sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết của các Tài khoản liên quan khác, và các tài liệu kế toán chi tiết khác...
3.3. Phương pháp lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm
3.3.1. Lập báo cáo các chỉ tiêu luồng tiền từ hoạt động kinh doanh
Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh được lập và trình bày trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo một trong hai phương pháp: Phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp.
3.3.1.1. Lập báo cáo các chỉ tiêu luồng tiền từ hoạt động kinh doanh theo phương pháp trực tiếp (Xem Mẫu số B 03a-CTCK)
Nguyên tắc lập: Theo phương pháp trực tiếp, các luồng tiền vào và luồng tiền ra từ hoạt động kinh doanh được xác định và trình bày trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ bằng cách phân tích và tổng hợp trực tiếp các khoản tiền thu vào và chi ra theo từng nội dung thu, chi từ các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết của CTCK.
Phương pháp lập các chỉ tiêu cụ thể
Tiền đã chi mua các tài sản tài chính (Mã số 01)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền CTCK đã trả trong kỳ để mua các tài sản tài chính, kể cả số tiền đã trả cho các khoản nợ phải trả liên quan đến giao dịch mua các khoản đầu tư phát sinh từ các kỳ trước nhưng kỳ này mới trả tiền và số tiền chi ứng trước cho người cung cấp hàng hóa, dịch vụ.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được lấy từ sổ kế toán các Tài khoản 112 “Tiền gửi Ngân hàng”, TK 113 “Tiền đang chuyển”, Tài khoản 118 “Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán” (TK 1181), Tài khoản 311 - Vay liên quan đến phát sinh mua các chứng khoán ghi tăng các Tài khoản 121 “Tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ”, Tài khoản 122 “Các khoản đầu tư giữ đến ngày đáo hạn”, Tài khoản 123 “Các khoản cho vay”, Tài khoản 124 “Tài sản tài chính sẵn sàng để bán”. Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…).
Tiền đã thu từ bán các tài sản tài chính (Mã số 02)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã thu do bán các tài sản tài chính của CTCK. Chỉ tiêu này bao gồm cả số tiền đã thu từ các khoản nợ phải thu phát sinh từ các kỳ trước nhưng kỳ này mới thu được tiền.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào sổ kế toán TK 112 “Tiền gửi Ngân hàng, TK 113 “Tiền đang chuyển”, Tài khoản 118 “Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán” (TK 1181) có liên quan đến các Tài khoản: TK 1311 “Phải thu bán các tài sản tài chính”, TK 511 “Thu nhập” và các TK khác có liên quan.
Tiền chi nộp Quỹ hỗ trợ thanh toán (Mã số 03)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã chi nộp cho Quỹ hỗ trợ thanh toán theo quy định của pháp luật chứng khoán trong kỳ báo cáo của CTCK. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được lấy từ sổ kế toán các TK 111 “Tiền mặt”, TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”, TK 113 “Tiền đang chuyển” và các Tài khoản khác có liên quan trong kỳ báo cáo, sau khi đối chiếu với sổ kế toán Tài khoản 245 “Tiền nộp Quỹ hỗ trợ thanh toán” - phần đã trả bằng tiền trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…).
Cổ tức đã nhận (Mã số 04)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã thu về cổ tức của các các tài sản tài chính bao gồm cả số tiền thu được từ các khoản phải thu từ cổ tức phát sinh từ các kỳ trước nhưng kỳ này mới thu được tiền.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào sổ kế toán TK 111 “Tiền mặt”, TK 112 “Tiền gửi Ngân hàng” liên quan đến các Tài khoản: TK 132 “Phải thu và dự thu cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính” (chi tiết phần cổ tức được nhận), TK 511 “Thu nhập”, TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính và các TK khác có liên quan…
Tiền lãi đã thu (Mã số 05)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền lãi đã thu từ các tài sản tài chính bao gồm cả số tiền thu được từ các khoản phải thu tiền lãi phát sinh từ các kỳ trước nhưng kỳ này mới thu được tiền.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào sổ kế toán TK 111 “Tiền mặt”, TK 112 “Tiền gửi Ngân hàng” liên quan đến các Tài khoản: TK 132 “Phải thu và dự thu cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính” (chi tiết phần tiền lãi), TK 511 “Thu nhập”, TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính và các TK khác có liên quan…
Tiền chi trả lãi vay cho hoạt động của CTCK (Mã số 06)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền lãi vay đã trả trong kỳ báo cáo, bao gồm tiền lãi vay phát sinh trong kỳ và trả ngay kỳ này, tiền lãi vay phải trả phát sinh từ các kỳ trước và đã trả trong kỳ này, lãi tiền vay trả trước trong kỳ này. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được lấy từ sổ kế toán các Tài khoản “Tiền mặt”, “Tiền gửi Ngân hàng” và “Tiền đang chuyển” (Phần chi trả lãi tiền vay) trong kỳ báo cáo, sau khi đối chiếu với sổ kế toán Tài khoản “Chi phí phải trả”, Tài khoản “Chi phí tài chính”, Tài khoản “Chi phí trả trước” (Theo dõi số tiền lãi vay trả trước) (Theo dõi số tiền lãi vay phải trả) và các Tài khoản liên quan khác. Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…).
Tiền chi trả Tổ chức cung cấp dịch vụ cho CTCK (Mã số 07)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền chi phí liên quan đến hoạt động của CTCK đã trả trong kỳ báo cáo cho các tổ chức cung cấp dịch vụ cho CTCK, bao gồm phí trả cho Sở Giao dịch chứng khoán, phải trả phí cho Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào sổ kế toán TK 112 “Tiền gửi Ngân hàng”, sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK 326 “Phải trả hoạt động giao dịch chứng khoán”.
Tiền chi trả cho người lao động (Mã số 08)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã trả cho người lao động trong kỳ báo cáo về tiền lương, tiền công, phụ cấp, tiền thưởng... do doanh nghiệp đã thanh toán hoặc tạm ứng. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được lấy từ sổ kế toán các Tài khoản “Tiền mặt”, “Tiền gửi Ngân hàng” và “Tiền đang chuyển” (Phần chi tiền trả cho người lao động) trong kỳ báo cáo, sau khi đối chiếu với sổ kế toán Tài khoản “Phải trả người lao động” - phần đã trả bằng tiền trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…).
Tiền chi nộp thuế liên quan đến hoạt động (Mã số 09)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã nộp thuế liên quan đến hoạt động của CTCK cho Nhà nước trong kỳ báo cáo, bao gồm số tiền thuế liên quan đến hoạt động của CTCK đã nộp của kỳ này, số thuế TNDN còn nợ từ các kỳ trước đã nộp trong kỳ này và số thuế nộp trước (nếu có). Chỉ tiêu này phản ánh các khoản chi nộp các loại thuế kể cả tiền nộp các loại phí, lệ phí, tiền thuê đất.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được lấy từ sổ kế toán Tài khoản “Tiền mặt”, TK “Tiền gửi Ngân hàng” (Phần chi tiền nộp thuế TNDN) trong kỳ báo cáo, sau khi đối chiếu với sổ kế toán Tài khoản “Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước”. Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…).
Tiền chi thanh toán các chi phí cho hoạt động mua, bán các tài sản tài chính (Mã số 10)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền chi cho các giao dịch liên quan đến hoạt động mua, bán các tài sản tài chính như chi phí môi giới, lệ phí chuyển tiền,...
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được lấy từ sổ kế toán TK 111 “Tiền mặt”, Tài khoản “Tiền gửi Ngân hàng” sau khi đối chiếu với các TK 63212 “Chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ”.
Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh (Mã số 11)
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản tiền thu khác phát sinh từ hoạt động kinh doanh ngoài các khoản đã nêu ở các Mã số từ 02, 04, 05, như: Tiền thu được do nhận ký cược, ký quỹ, tiền thu hồi các khoản đưa đi ký cược, ký quỹ; Tiền được các tổ chức, cá nhân bên ngoài thưởng, hỗ trợ ghi tăng các quỹ của doanh nghiệp (nếu có); Tiền nhận được ghi tăng các quỹ do cấp trên cấp hoặc cấp dưới nộp... trong kỳ báo cáo.
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào sổ kế toán các Tài khoản “Tiền mặt”, “Tiền gửi Ngân hàng”, “Tiền đang chuyển” sau khi đối chiếu với sổ kế toán các Tài khoản có liên quan trong kỳ báo cáo.
Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh (Mã số 12)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã chi về các khoản khác, ngoài các khoản tiền chi liên quan đến hoạt động kinh doanh trong kỳ báo cáo được phản ánh ở Mã số 01, 03, 06, 07, 08, 09, 10, như: Tiền chi bồi thường, bị phạt và các khoản chi phí khác; Tiền chi đưa đi ký cược, ký quỹ; Tiền trả lại các khoản nhận ký cược, ký quỹ; Tiền chi trực tiếp từ quỹ khen thưởng, phúc lợi; Quỹ phát triển khoa học và công nghệ; Tiền chi trực tiếp từ các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu,...
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các Tài khoản “Tiền mặt”, “Tiền gửi Ngân hàng” và “Tiền đang chuyển” trong kỳ báo cáo, sau khi đối chiếu với sổ kế toán các Tài khoản “Chi phí khác”, “Dự phòng phải trả” và các Tài khoản liên quan khác. Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…).
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh (Mã số 20)
Chỉ tiêu “Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh” phản ánh chênh lệch giữa tổng số tiền thu vào với tổng số tiền chi ra từ hoạt động kinh doanh trong kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được tính bằng tổng cộng số liệu các chỉ tiêu từ Mã số 01 đến Mã số 12. Nếu số liệu chỉ tiêu này là số âm thì ghi trong ngoặc đơn (…).
Mã số 20 = Mã số 01 + Mã số 02 + Mã số 03 + Mã số 04 + Mã số 05 + Mã số 06 + Mã số 07 + Mã số 08 + Mã số 09 + Mã số 10 + Mã số 11 + Mã số 12.
3.3.1.2. Lập báo cáo các chỉ tiêu luồng tiền từ hoạt động kinh doanh theo phương pháp gián tiếp (Xem Mẫu số B03b-CTCK)
- Nguyên tắc lập: Theo phương pháp gián tiếp, các luồng tiền vào và các luồng tiền ra từ hoạt động kinh doanh được tính và xác định trước hết bằng cách điều chỉnh lợi nhuận trước thuế TNDN của hoạt động đầu tư khỏi ảnh hưởng của các khoản mục không phải bằng tiền, các thay đổi trong kỳ của các khoản phải thu, phải trả từ hoạt động đầu tư.
Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh được điều chỉnh tiếp tục với sự thay đổi vốn lưu động, như:
+ Các khoản chi phí không bằng tiền, như: Khấu hao TSCĐ, dự phòng...;
+ Các khoản lãi, lỗ không phải bằng tiền, như: Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện...;
+ Các khoản lãi, lỗ được phân loại là luồng tiền từ hoạt động đầu tư, như: Lãi, lỗ về thanh lý, nhượng bán TSCĐ và bất động sản đầu tư, tiền lãi cho vay, lãi tiền gửi, cổ tức và lợi nhuận được chia...;
+ Chi phí lãi vay đã ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động trong kỳ.
Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh được điều chỉnh tiếp tục với sự thay đổi vốn lưu động, chi phí trả trước dài hạn và các khoản thu, chi khác từ hoạt động kinh doanh, như:
+ Các thay đổi trong kỳ báo cáo của khoản mục hàng tồn kho, các khoản phải thu, các khoản phải trả từ hoạt động kinh doanh;
+ Các thay đổi của chi phí trả trước;
+ Lãi tiền vay đã trả;
+ Các loại thuế đã nộp;
+ Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh;
+ Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh.
Phương pháp lập các chỉ tiêu cụ thể
Lợi nhuận trước thuế TNDN (Mã số 01)
Chỉ tiêu này được lấy từ chỉ tiêu Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (Mã số 90) trên Báo cáo kết quả hoạt động riêng trong kỳ báo cáo. Nếu số liệu này là số âm (trường hợp lỗ), thì ghi trong ngoặc đơn (…).
Điều chỉnh cho các khoản (Mã số 02)
Khấu hao TSCĐ (Mã số 03)
Chỉ tiêu này phản ánh số khấu hao TSCĐ đã trích được ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động riêng trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào số khấu hao TSCĐ đã trích trong kỳ trên Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ và sổ kế toán các Tài khoản có liên quan.
Số liệu chỉ tiêu này được cộng (+) vào số liệu chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế”.
Các khoản dự phòng (Mã số 04)
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản dự phòng suy giảm giá trị đã lập được ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động riêng trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào sổ kế toán các Tài khoản 129 “Dự phòng suy giảm giá trị TSTC và tài sản nhận thế chấp”, Tài khoản 139 “Dự phòng suy giảm các khoản phải thu” Ghi Nợ TK 632 trong kỳ báo cáo (Tài khoản 6324 - Chi phí dự phòng và xử lý tổn thất phải thu khó đòi về bán, đáo hạn các tài sản tài chính và phải thu khác; TK 6325 - Chi phí dự phòng và xử lý tổn thất phải thu khó đòi về cổ tức, tiền lãi từ các TSTC; TK 6326 - Chi phí dự phòng giảm giá tài sản nhận thế chấp và xử lý các khoản cho vay có tài sản nhận thế chấp; TK 6339 - Chi phí dự phòng phải thu khó đòi và xử lý tổn thất phải thu về cung cấp dịch vụ chứng khoán; TK 64206 - Chi phí dự phòng), sau khi đối chiếu với sổ kế toán các Tài khoản có liên quan này.
Số liệu chỉ tiêu này được cộng (+) vào số liệu chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế”. Trường hợp các khoản dự phòng nêu trên được hoàn nhập ghi giảm chi phí hoạt động kinh doanh trong kỳ báo cáo thì được trừ (-) vào chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế” và được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…).
Lãi/lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện (Mã số 05)
Chỉ tiêu này phản ánh lãi (hoặc lỗ) chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện đã được phản ánh vào lợi nhuận trước thuế trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào sổ kế toán Tài khoản 515 “Doanh thu hoạt động tài chính”, chi tiết phần lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối kỳ báo cáo hoặc sổ kế toán Tài khoản 635 “Chi phí tài chính”, chi tiết phần lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối kỳ báo cáo được ghi nhận vào doanh thu hoặc chi phí tài chính trong kỳ báo cáo.
Số liệu chỉ tiêu này được trừ (-) vào số liệu chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế” (Mã số 01), nếu có lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện, hoặc được cộng (+) vào chỉ tiêu trên, nếu có lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện.
Chi phí lãi vay của các khoản đầu tư không liên quan đến các khoản cho vay (Mã số 06)
Chỉ tiêu này phản ánh chi phí lãi vay của các khoản đầu tư không liên quan đến các khoản cho vay đã ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động trong kỳ báo cáo. Số liệu được ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các Tài khoản 6352 sau khi đối chiếu với chỉ tiêu “chi phí lãi vay” trong Báo cáo kết quả hoạt động.
Số liệu chỉ tiêu này được cộng (+) vào số liệu chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế”.
Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư ( (Mã số 07)
Chỉ tiêu này phản ánh lãi/lỗ phát sinh trong kỳ đã được phản ánh vào lợi nhuận trước thuế nhưng được phân loại là luồng tiền từ hoạt động đầu tư, gồm lãi/lỗ từ việc thanh lý TSCĐ và các khoản đầu tư dài hạn mà CTCK mua và nắm giữ vì mục đích đầu tư, như: Lãi/lỗ bán bất động sản đầu tư (nếu có), lãi/lỗ bán các khoản đầu tư vốn (đầu tư vốn vào Công ty con, liên kết, thu hồi vốn góp vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát và các khoản đầu tư vốn dài hạn khác), lãi cho vay, lãi tiền gửi, lãi/lỗ từ việc mua và bán lại các công cụ nợ (Trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu); Cổ tức và lợi nhuận được chia từ các khoản đầu tư vốn vào đơn vị khác (không bao gồm lãi/lỗ mua bán chứng khoán vì mục đích thương mại). Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào sổ kế toán các Tài khoản “Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư” (nếu có),”Doanh thu hoạt động tài chính”, “Thu nhập khác” và sổ kế toán các Tài khoản “Lỗ do đánh giá lại và suy giảm giá trị của bất động sản đầu tư” (nếu có), “Chi phí tài chính”, “Chi phí khác”, chi tiết phần lãi/lỗ được xác định là luồng tiền từ hoạt động đầu tư trong kỳ báo cáo.
Số liệu chỉ tiêu này được trừ (-) vào số liệu chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế” (Mã số 01), nếu có lãi hoạt động đầu tư và được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…); hoặc được cộng (+) vào chỉ tiêu trên, nếu có lỗ hoạt động đầu tư.
Dự thu tiền lãi (Mã số 08)
Chỉ tiêu này phản ánh khoản Dự thu tiền lãi đã ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào sổ kế toán Tài khoản 51113 “Cổ tức, tiền lãi phát sinh từ TSTC FVTPL”, TK5113 “Thu nhập tiền lãi từ các khoản cho vay”, TK 5114 “Thu nhập từ các TSTC sẵn sàng để bán AFS” liên quan đến phần dự thu được ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động trong kỳ báo cáo sau khi đối chiếu với sổ kế toán các Tài khoản có liên quan.
Số liệu chỉ tiêu này được trừ (-) vào số liệu chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế”.
Các khoản điều chỉnh khác (Mã số 09)
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản cần điều chỉnh còn lại ngoài các chỉ tiêu điều chỉnh đã nêu trên đã được phản ánh vào lợi nhuận trước thuế trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào sổ kế toán Tài khoản 511 “Thu nhập”, hoặc sổ kế toán Tài khoản 632 “Lỗ và chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính, hoạt động tự doanh” trong kỳ báo cáo và không bao gồm các khoản điều chỉnh thuộc các Chỉ tiêu Tăng các chi phí phi tiền tệ và Giảm các doanh thu phi tiền tệ.
Số liệu chỉ tiêu này được trừ (-) vào số liệu chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế” (Mã số 01), nếu có lãi hoặc được cộng (+) vào chỉ tiêu trên, nếu có lỗ.
3. Tăng các chi phí phi tiền tệ (Mã số 10)
Lỗ đánh giá lại giá trị các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ FVTPL (Mã số 11)
Chỉ tiêu này phản các khoản lỗ do đánh giá lại các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ đã được phản ánh vào lợi nhuận trước thuế trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào sổ kế toán Tài khoản 63213 “Chênh lệch giảm về đánh giá lại các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL)” trong kỳ báo cáo.
Số liệu chỉ tiêu này được cộng (+) vào chỉ tiêu trên, nếu có lỗ.
Lỗ suy giảm các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn HTM (Mã số 12)
Chỉ tiêu này phản các khoản lỗ Lỗ suy giảm Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn HTM đã được phản ánh vào lợi nhuận trước thuế trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào sổ kế toán Tài khoản 632371 “ Lỗ suy giảm giá trị Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM)” trong kỳ báo cáo.
Số liệu chỉ tiêu này được cộng (+) vào chỉ tiêu trên, nếu có lỗ.
Lỗ suy giảm giá trị các khoản cho vay (Mã số 13)
Chỉ tiêu này phản các khoản Lỗ suy giảm giá trị các khoản cho vay đã được phản ánh vào lợi nhuận trước thuế trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào sổ kế toán Tài khoản 63272 “ Lỗ suy giảm giá trị các khoản cho vay” phát sinh trong kỳ báo cáo (Không bao gồm Tài khoản 63275 - Chi phí đi vay của các khoản cho vay).
Số liệu chỉ tiêu này được cộng (+) vào chỉ tiêu trên, nếu có lỗ.
Lỗ về ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý tài sản tài chính sẵn sàng để bán (AFS) khi phân loại lại (Mã số 14)
Chỉ tiêu này phản các khoản lỗ do đánh giá lại các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ đã được phản ánh vào lợi nhuận trước thuế trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào sổ kế toán Tài khoản 6323 “Lỗ về ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý tài sản tài chính sẵn sàng để bán (AFS) khi phân loại lại” trong kỳ báo cáo.
Số liệu chỉ tiêu này được cộng (+) vào chỉ tiêu trên, nếu có lỗ.
Suy giảm giá trị của các tài sản cố định (Mã số 15)
Chỉ tiêu này phản các khoản Suy giảm giá trị của các tài sản cố định đã được phản ánh vào lợi nhuận trước thuế trong kỳ báo cáo (nếu có). Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào sổ kế toán Tài khoản 811 “Chi phí khác” phát sinh trong kỳ báo cáo.
Số liệu chỉ tiêu này được cộng (+) vào chỉ tiêu trên, nếu có.
Chi phí dự phòng suy giảm giá trị các khoản đầu tư tài chính dài hạn (Mã số 16)
Chỉ tiêu này phản các khoản Chi phí dự phòng suy giảm giá trị các khoản đầu tư tài chính dài hạn đã được phản ánh vào lợi nhuận trước thuế trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào sổ kế toán Tài khoản 635 “Chi phí tài chính” (TK6354) phát sinh trong kỳ báo cáo.
Số liệu chỉ tiêu này được cộng (+) vào chỉ tiêu trên, nếu có.
Lỗ khác (Mã số 17)
Chỉ tiêu này phản các khoản Lỗ từ khoản khác ngoài các khoản lỗ đã được liệt kê trên đã được phản ánh vào lợi nhuận trước thuế trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào sổ kế toán Tài khoản 632, 635, 811 phát sinh trong kỳ báo cáo.
Số liệu chỉ tiêu này được cộng (+) vào chỉ tiêu trên, nếu có.
4. Giảm các doanh thu phi tiền tệ (Mã số 18)
Mã số 18 = Mã số 19 + Mã số 20 + Mã số 21.
Lãi đánh giá lại giá trị các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (Mã số 19)
Chỉ tiêu này phản các khoản lãi do đánh giá lại các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ đã được phản ánh vào lợi nhuận trước thuế trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào sổ kế toán Tài khoản 51112 “Chênh lệch tăng về đánh giá lại các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ”, phát sinh trong kỳ báo cáo.
Số liệu chỉ tiêu này được trừ (-) vào số liệu chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế” (Mã số 01), nếu có lãi.
Lãi về ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý tài sản tài chính sẵn sàng để bán (AFS) khi phân loại lại (Mã số 20)
Chỉ tiêu này phản các khoản lãi do đánh giá lại các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ đã được phản ánh vào lợi nhuận trước thuế trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào sổ kế toán Tài khoản 51142 “Chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý các tài sản tài chính sẵn sàng để bán (AFS) khi phân loại lại phát sinh trong kỳ báo cáo.
Số liệu chỉ tiêu này được trừ (-) vào số liệu chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế” (Mã số 01), nếu có lãi.
Lãi khác (Mã số 21)
Chỉ tiêu này phản các khoản Lãi từ khoản khác ngoài các khoản lãi đã được liệt kê trên đã được phản ánh vào lợi nhuận trước thuế trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào sổ kế toán Tài khoản 511, 515, 711 phát sinh trong kỳ báo cáo.
Số liệu chỉ tiêu này được cộng (+) vào chỉ tiêu trên, nếu có.
5. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước những thay đổi vốn lưu động (Mã số 30)
Chỉ tiêu này phản ánh luồng tiền được tạo ra từ hoạt động kinh doanh trong kỳ báo cáo sau khi đã loại trừ ảnh hưởng của các khoản mục thu nhập và chi phí không phải bằng tiền. Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào lợi nhuận trước thuế TNDN cộng (+) các khoản điều chỉnh trước những thay đổi vốn lưu động.
Mã số 30 = Mã số 31 + Mã số 32 + Mã số 33 + Mã số 34 + Mã số 35 + Mã số 66 + Mã số 37 + Mã số 38 + Mã số 39 + Mã số 40 + Mã số 41 + Mã số 42 + Mã số 43 + Mã số 44 + Mã số 45 + Mã số 46 + Mã số 47 + Mã số 48 + Mã số 49 + Mã số 50 + Mã số 51 + Mã số 52.
Nếu số liệu chỉ tiêu này là số âm thì ghi trong ngoặc đơn (…).
Tăng/giảm tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (Mã số 31)
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị Tăng/giảm tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ.
Số liệu chỉ tiêu này được trừ (-)/(+) vào số liệu chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế” (Mã số 01), nếu có chênh lệch tăng/hoặc chênh lệch giảm (Số dư đầu kỳ (-) Số dư cuối kỳ) của Tài khoản tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (TK121).
Tăng/giảm các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (Mã số 32)
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị Tăng/giảm các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn.
Số liệu chỉ tiêu này được trừ (-)/(+) vào số liệu chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế” (Mã số 01), nếu có chênh lệch tăng/hoặc chênh lệch giảm (Số dư đầu kỳ (-) Số dư cuối kỳ) của Tài khoản các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (TK122).
Tăng/giảm các khoản cho vay (Mã số 33)
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị Tăng/giảm Các khoản cho vay.
Số liệu chỉ tiêu này được trừ (-)/(+) vào số liệu chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế” (Mã số 01), nếu có chênh lệch tăng/hoặc chênh lệch giảm (Số dư đầu kỳ (-) Số dư cuối kỳ) của Tài khoản các khoản cho vay (TK123).
Tăng/giảm tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS (Mã số 34)
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị Tăng/giảm Tài sản tài chính sẵn sàng để bán.
Số liệu chỉ tiêu này được trừ (-)/(+) vào số liệu chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế” (Mã số 01), nếu có chênh lệch tăng/hoặc chênh lệch giảm (Số dư đầu kỳ (-) Số dư cuối kỳ) của Tài khoản tài sản tài chính sẵn sàng để bán AFS (TK124).
Tăng/giảm phải thu bán các tài sản tài chính (Mã số 35)
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị Tăng/giảm phải thu bán các tài sản tài chính.
Số liệu chỉ tiêu này được trừ (-)/(+) vào số liệu chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế” (Mã số 01), nếu có chênh lệch tăng/hoặc chênh lệch giảm (Số dư đầu kỳ (-) Số dư cuối kỳ) của Tài khoản phải thu bán các tài sản tài chính (TK 1311).
Tăng/giảm phải thu và dự thu cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính (Mã số 36)
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị Tăng/giảm phải thu và dự thu cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính.
Số liệu chỉ tiêu này được trừ (-)/(+) vào số liệu chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế” (Mã số 01), nếu có chênh lệch tăng/hoặc chênh lệch giảm (Số dư đầu kỳ (-) Số dư cuối kỳ) của Tài khoản phải thu và dự thu cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính (TK 132).
Tăng/giảm phải thu các dịch vụ công ty chứng khoán cung cấp (Mã số 37)
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị Tăng/giảm phải thu các dịch vụ công ty chứng khoán cung cấp.
Số liệu chỉ tiêu này được trừ (-)/(+) vào số liệu chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế” (Mã số 01), nếu có chênh lệch tăng/hoặc chênh lệch giảm (Số dư đầu kỳ (-) Số dư cuối kỳ) của Tài khoản phải thu các dịch vụ công ty chứng khoán cung cấp (TK 135).
Tăng/giảm phải thu về lỗi giao dịch các tài sản tài chính (Mã số 38)
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị Tăng/giảm phải thu về lỗi giao dịch các tài sản tài chính.
Số liệu chỉ tiêu này được trừ (-)/(+) vào số liệu Chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế” (Mã số 01), nếu có chênh lệch tăng/hoặc chênh lệch giảm (Số dư đầu kỳ (-) Số dư cuối kỳ) của Tài khoản phải thu về lỗi giao dịch các tài sản tài chính (TK 137).
Tăng/giảm các khoản phải thu khác (Mã số 39)
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị Tăng/giảm các khoản phải thu khác.
Số liệu chỉ tiêu này được trừ (-)/(+) vào số liệu chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế” (Mã số 01), nếu có chênh lệch tăng/hoặc chênh lệch giảm (Số dư đầu kỳ (-) Số dư cuối kỳ) của Tài khoản các khoản phải thu khác (TK 138).
Tăng/giảm các tài sản khác (Mã số 40)
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị Tăng/giảm tài sản khác (Hàng tồn kho, tạm ứng,...).
Số liệu chỉ tiêu này được trừ (-)/(+) vào số liệu chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế” (Mã số 01), nếu có chênh lệch tăng/hoặc chênh lệch giảm (Số dư đầu kỳ (-) Số dư cuối kỳ) của Tài khoản tài sản khác (TK152, 153, 141).
Tăng/giảm chi phí phải trả (không bao gồm chi phí lãi vay) (Mã số 41)
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị Tăng/giảm chi phí phải trả (không bao gồm chi phí lãi vay).
Số liệu chỉ tiêu này được trừ (+)/(-) vào số liệu chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế” (Mã số 01), nếu có chênh lệch tăng/hoặc chênh lệch giảm (Số dư đầu kỳ (-) Số dư cuối kỳ) của Tài khoản chi phí phải trả (TK 335).
Tăng/giảm chi phí trả trước (Mã số 42)
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị Tăng/giảm chi phí trả trước.
Số liệu chỉ tiêu này được trừ (+)/(-) vào số liệu chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế” (Mã số 01), nếu có chênh lệch tăng/hoặc chênh lệch giảm (Số dư đầu kỳ (-) Số dư cuối kỳ) của Tài khoản chi phí trả trước (TK 242).
Thuế TNDN đã nộp (Mã số 43)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã nộp thuế TNDN cho Nhà nước trong kỳ báo cáo, bao gồm số tiền thuế TNDN đã nộp của kỳ này, số thuế TNDN còn nợ từ các kỳ trước đã nộp trong kỳ này và số thuế TNDN nộp trước (nếu có).
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113 (chi tiết tiền nộp thuế TNDN), sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK 3334. Số liệu chỉ tiêu này được trừ (-) vào số liệu chỉ tiêu “Lợi nhuận kinh doanh trước những thay đổi vốn lưu động” và được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…).
Lãi vay đã trả (Mã số 44)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền lãi vay đã trả trong kỳ báo cáo, bao gồm tiền lãi vay phát sinh trong kỳ và trả ngay kỳ này, tiền lãi vay phải trả của các kỳ trước đã trả trong kỳ này, lãi tiền vay trả trước trong kỳ này.
Chỉ tiêu này không bao gồm số tiền lãi vay đã trả trong kỳ được vốn hóa vào giá trị các tài sản dở dang được phân loại là luồng tiền từ hoạt động đầu tư. Trường hợp số lãi vay đã trả trong kỳ vừa được vốn hóa, vừa được tính vào chi phí tài chính thì kế toán căn cứ tỷ lệ vốn hóa lãi vay áp dụng cho kỳ báo cáo theo quy định của Chuẩn mực kế toán “Chi phí đi vay” để xác định số lãi vay đã trả của luồng tiền từ hoạt động kinh doanh và luồng tiền hoạt động đầu tư.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113 (chi tiết tiền chi trả lãi tiền vay); sổ kế toán các tài khoản phải thu (chi tiết tiền trả lãi vay từ tiền thu các khoản phải thu) trong kỳ báo cáo, sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK 335, 635, 242 và các Tài khoản liên quan khác.
Số liệu chỉ tiêu này được trừ (-) vào số liệu chỉ tiêu “Lợi nhuận kinh doanh trước những thay đổi vốn lưu động” và được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (...).
Tăng/giảm phải trả cho người bán (Mã số 45)
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị Tăng/giảm phải trả cho người bán.
Số liệu chỉ tiêu này được trừ (+)/(-) vào số liệu chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế” (Mã số 01), nếu có chênh lệch tăng/hoặc chênh lệch giảm (Số dư đầu kỳ (-) Số dư cuối kỳ) của Tài khoản phải trả cho người bán (TK 331).
Tăng/giảm các khoản trích nộp phúc lợi nhân viên (Mã số 46)
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị các khoản trích nộp phúc lợi nhân viên.
Số liệu chỉ tiêu này được trừ (+)/(-) vào số liệu chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế” (Mã số 01), nếu có chênh lệch tăng/hoặc chênh lệch giảm (Số dư đầu kỳ (-) Số dư cuối kỳ) của Tài khoản các khoản trích nộp phúc lợi nhân viên (TK 332).
Tăng/giảm Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (Mã số 47)
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị Tăng/giảm Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, không bao gồm thuế TNDN đã nộp (mã số 43).
Số liệu chỉ tiêu này được trừ (+)/(-) vào số liệu chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế” (Mã số 01), nếu có chênh lệch tăng/hoặc chênh lệch giảm (Số dư đầu kỳ (-) Số dư cuối kỳ) của Tài khoản Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (TK 333).
Tăng/giảm phải trả người lao động (Mã số 48)
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị phải trả người lao động.
Số liệu chỉ tiêu này được trừ (+)/(-) vào số liệu chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế” (Mã số 01), nếu có chênh lệch tăng/hoặc chênh lệch giảm (Số dư đầu kỳ (-) Số dư cuối kỳ) của Tài khoản phải trả người lao động (TK 332).
Tăng/giảm phải trả về lỗi giao dịch các tài sản tài chính (Mã số 49)
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị Tăng/giảm phải trả về lỗi giao dịch các tài sản tài chính.
Số liệu chỉ tiêu này được trừ (+)/(-) vào số liệu chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế” (Mã số 01), nếu có chênh lệch tăng/hoặc chênh lệch giảm (Số dư đầu kỳ (-) Số dư cuối kỳ) của Tài khoản phải trả về lỗi giao dịch các tài sản tài chính (TK 337).
Tăng/giảm phải trả, phải nộp khác (Mã số 50)
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị Tăng/giảm phải trả, phải nộp khác.
Số liệu chỉ tiêu này được trừ (+)/(-) vào số liệu chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế” (Mã số 01), nếu có chênh lệch tăng/hoặc chênh lệch giảm (Số dư đầu kỳ (-) Số dư cuối kỳ) của Tài khoản phải trả, phải nộp khác (TK 338).
Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh (Mã số 51)
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản tiền thu khác phát sinh từ hoạt động kinh doanh ngoài các khoản đã nêu ở các Mã số từ 01 đến 14, như: Tiền thu được do nhận ký cược, ký quỹ, tiền thu hồi các khoản đưa đi ký cược, ký quỹ; Tiền được các tổ chức, cá nhân bên ngoài thưởng, hỗ trợ ghi tăng các quỹ của doanh nghiệp; Tiền nhận được ghi tăng các quỹ do cấp trên cấp hoặc cấp dưới nộp... trong kỳ báo cáo.
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào sổ kế toán các Tài khoản “Tiền mặt”, “Tiền gửi Ngân hàng”, “Tiền đang chuyển” sau khi đối chiếu với sổ kế toán các Tài khoản có liên quan trong kỳ báo cáo. Số liệu chỉ tiêu này được cộng (+) vào số liệu chỉ tiêu “Lợi nhuận kinh doanh trước những thay đổi vốn lưu động”.
Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh (Mã số 52)
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản tiền chi khác phát sinh từ hoạt động kinh doanh ngoài các khoản đã nêu ở các Mã số từ 01 đến 14, như: Tiền đưa đi ký cược, ký quỹ; Tiền trả lại các khoản đã nhận ký cược, ký quỹ; quỹ khen thưởng, phúc lợi; Tiền chi trực tiếp từ các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu; Tiền chi trực tiếp bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, dự án;...
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào sổ kế toán các Tài khoản “Tiền mặt”, “Tiền gửi Ngân hàng”, “Tiền đang chuyển” sau khi đối chiếu với sổ kế toán các Tài khoản có liên quan trong kỳ báo cáo. Số liệu chỉ tiêu này được trừ (-) vào số liệu chỉ tiêu “Lợi nhuận kinh doanh trước những thay đổi vốn lưu động”.
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh (Mã số 60)
Chỉ tiêu “Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh” phản ánh chênh lệch giữa tổng số tiền thu vào với tổng số tiền chi ra từ hoạt động kinh doanh trong kỳ báo cáo. Số liệu chỉ tiêu này được tính bằng tổng cộng số liệu các chỉ tiêu có mã số từ Mã số 01 đến Mã số 51. Nếu số liệu chỉ tiêu này là số âm thì sẽ được ghi dưới hình thức trong ngoặc đơn (…).
II. Lập báo cáo các chỉ tiêu luồng tiền từ hoạt động đầu tư
a) Nguyên tắc lập:
- Luồng tiền từ hoạt động đầu tư được lập và trình bày trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ một cách riêng biệt các luồng tiền vào và các luồng tiền ra, trừ trường hợp các luồng tiền được báo cáo trên cơ sở thuần đề cập trong đoạn 18 của Chuẩn mực “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ”.
- Luồng tiền từ hoạt động đầu tư được lập theo phương pháp trực tiếp hoặc trực tiếp có điều chỉnh.
+ Theo phương pháp trực tiếp, các luồng tiền vào, ra trong kỳ từ hoạt động đầu tư được xác định bằng cách phân tích và tổng hợp trực tiếp các khoản tiền thu vào và chi ra theo từng nội dung thu, chi từ các ghi chép kế toán của doanh nghiệp.
+ Theo phương pháp trực tiếp có điều chỉnh, các luồng tiền vào và ra trong kỳ được xác định bằng số chênh lệch giữa số dư cuối kỳ và số dư đầu kỳ của các khoản mục trên Báo cáo tình hình tài chính có liên quan sau đó điều chỉnh cho ảnh hưởng của các khoản mục phi tiền tệ.
+ Thông tư này hướng dẫn lập luồng tiền từ hoạt động đầu tư theo phương pháp trực tiếp. Trường hợp lập theo phương pháp trực tiếp có điều chỉnh, doanh nghiệp vận dụng phương pháp lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất được quy định tại Thông tư số 202/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn phương pháp lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp nhất và các văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế.
b) Phương pháp lập các chỉ tiêu cụ thể theo phương pháp trực tiếp (Xem Mẫu số B03-CTCK)
- Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ, BĐS đầu tư và các tài sản dài hạn khác (Mã số 61)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã thực chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, BĐSĐT, tiền chi cho giai đoạn triển khai đã được vốn hóa thành TSCĐ vô hình, tiền chi cho hoạt động đầu tư xây dựng dở dang, đầu tư bất động sản trong kỳ báo cáo. Chi phí sản xuất thử sau khi bù trừ với số tiền thu từ bán sản phẩm sản xuất thử của TSCĐ, BĐSĐT hình thành từ hoạt động XDCB được cộng vào chỉ tiêu này (nếu chi lớn hơn thu) hoặc trừ vào chỉ tiêu này (nếu thu lớn hơn chi).
Chỉ tiêu này phản ánh cả số tiền đã thực trả để mua nguyên vật liệu, tài sản, sử dụng cho XDCB nhưng đến cuối kỳ chưa xuất dùng cho hoạt động đầu tư XDCB; Số tiền đã ứng trước cho nhà thầu XDCB nhưng chưa nghiệm thu khối lượng; Số tiền đã trả để trả nợ người bán trong kỳ liên quan trực tiếp tới việc mua sắm, đầu tư XDCB.
Trường hợp mua nguyên vật liệu, tài sản sử dụng chung cho cả mục đích kinh doanh và đầu tư XDCB nhưng cuối kỳ chưa xác định được giá trị nguyên vật liệu, tài sản sẽ sử dụng cho hoạt động đầu tư XDCB hay hoạt động kinh doanh thì số tiền đã trả không phản ánh vào chỉ tiêu này mà phản ánh ở luồng tiền từ hoạt động kinh doanh.
Chỉ tiêu này không bao gồm số nhận nợ thuê tài chính, giá trị tài sản phi tiền tệ khác dùng để thanh toán khi mua sắm TSCĐ, BĐSĐT, XDCB hoặc giá trị TSCĐ, BĐSĐT, XDCB tăng trong kỳ nhưng chưa được trả bằng tiền.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113 (chi tiết số tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ, BĐSĐT và các tài sản dài hạn khác, kể cả số tiền lãi vay đã trả được vốn hóa), sổ kế toán các tài khoản phải thu (chi tiết tiền thu nợ chuyển trả ngay cho hoạt động mua sắm, XDCB), sổ kế toán TK 311,… (chi tiết số tiền vay nhận được chuyển trả ngay cho người bán), sổ kế toán TK 331 (chi tiết khoản ứng trước hoặc trả nợ cho nhà thầu XDCB, trả nợ cho người bán TSCĐ, BĐSĐT), sau khi đối chiếu với sổ kế toán các TK 211, 213, 217, 241 trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…).
- Tiền thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ, BĐSĐT và các tài sản dài hạn khác (Mã số 62)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào số tiền thuần đã thu từ việc thanh lý, nhượng bán TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình và bất động sản đầu tư trong kỳ báo cáo, kể cả số tiền thu hồi các khoản nợ phải thu liên quan trực tiếp tới việc thanh lý, nhượng bán TSCĐ, BĐSĐT và tài sản dài hạn khác.
Chỉ tiêu này không bao gồm số thu bằng tài sản phi tiền tệ hoặc số tiền phải thu nhưng chưa thu được trong kỳ báo cáo từ việc thanh lý nhượng bán TSCĐ, BĐSĐT và tài sản dài hạn khác; Không bao gồm các khoản chi phí phi tiền tệ liên quan đến hoạt động thanh lý nhượng bán TSCĐ, BĐSĐT và giá trị còn lại của TSCĐ, BĐSĐT do đem đi góp vốn liên doanh, liên kết hoặc các khoản tổn thất.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là chênh lệch giữa số tiền thu và số tiền chi cho việc thanh lý, nhượng bán TSCĐ, BĐSĐT và các tài sản dài hạn khác. Số tiền thu được lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113, sau khi đối chiếu với sổ kế toán các TK 711, 131 (chi tiết tiền thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ, BĐS đầu tư và các tài sản dài hạn khác) trong kỳ báo cáo. Số tiền chi được lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113, sau khi đối chiếu với sổ kế toán các TK 811 (Chi tiết chi về thanh lý, nhượng bán TSCĐ, BĐS đầu tư) trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…) nếu số tiền thực thu nhỏ hơn số tiền thực chi.
- Tiền chi đầu tư góp vốn vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết và đầu tư khác (Mã số 63)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã chi để đầu tư vào đầu tư góp vốn vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết và đầu tư khác phát sinh trong kỳ báo cáo (kể cả tiền chi trả nợ để mua công cụ vốn từ kỳ trước), bao gồm tiền chi đầu tư vốn dưới hình thức mua cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết, mua cổ phiếu ưu đãi được phân loại là vốn chủ sở hữu, góp vốn vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết,…
Chỉ tiêu này không bao gồm tiền chi mua cổ phiếu nắm giữ vì mục đích kinh doanh; Chi mua cổ phiếu ưu đãi được phân loại là nợ phải trả, Đầu tư vào đơn vị khác bằng tài sản phi tiền tệ; đầu tư dưới hình thức phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu; Chuyển công cụ nợ thành vốn góp hoặc còn nợ chưa thanh toán.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113, sau khi đối chiếu với sổ kế toán các TK 221, 222, 2281, 331, 311,… trong kỳ báo cáo và được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…).
- Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết và đầu tư khác (Mã số 64)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã thu hồi do bán lại hoặc thanh lý các khoản vốn đã đầu tư góp vốn vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết và đầu tư khác phát sinh trong kỳ báo cáo (kể cả tiền thu nợ phải thu bán công cụ vốn từ kỳ trước).
Chỉ tiêu này không bao gồm tiền thu do bán cổ phiếu nắm giữ vì mục đích kinh doanh; Giá trị khoản đầu tư được thu hồi bằng tài sản phi tiền tệ, bằng công cụ nợ hoặc công cụ vốn của đơn vị khác; hoặc chưa được thanh toán bằng tiền.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113, sau khi đối chiếu với sổ kế toán các TK 221, 222, 2281, 131 trong kỳ báo cáo.
- Tiền thu cổ tức và lợi nhuận được chia từ các khoản đầu tư tài chính dài hạn (Mã số 65)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào số tiền thu về các khoản cổ tức và lợi nhuận nhận được từ đầu tư vốn vào các đơn vị khác trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này không bao gồm các cổ tức hoặc lợi nhuận nhận được bằng cổ phiếu hoặc bằng tài sản phi tiền tệ.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK 515.
- Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư (Mã số 70)
Chỉ tiêu “Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư” phản ánh chênh lệch giữa tổng số tiền thu vào với tổng số tiền chi ra từ hoạt động đầu tư trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này được tính bằng tổng cộng số liệu các chỉ tiêu có mã số từ Mã số 61 đến Mã số 65. Nếu số liệu chỉ tiêu này là số âm thì được ghi dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…).
Mã số 70 = Mã số 61 + Mã số 62 + Mã số 63 + Mã số 64 + Mã số 65
III. Lập báo cáo các chỉ tiêu luồng tiền từ hoạt động tài chính
a) Nguyên tắc lập:
- Luồng tiền từ hoạt động tài chính được lập và trình bày trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ một cách riêng biệt các luồng tiền vào và các luồng tiền ra, trừ trường hợp các luồng tiền được báo cáo trên cơ sở thuần được đề cập trong Chuẩn mực “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ”.
- Luồng tiền từ hoạt động tài chính được lập theo phương pháp trực tiếp hoặc trực tiếp có điều chỉnh.
+ Theo phương pháp trực tiếp, các luồng tiền vào và ra trong kỳ từ hoạt động tài chính được xác định bằng cách phân tích và tổng hợp trực tiếp các khoản tiền thu vào và chi ra theo từng nội dung thu, chi từ các ghi chép kế toán của doanh nghiệp.
+ Theo phương pháp trực tiếp có điều chỉnh, các luồng tiền vào và ra trong kỳ được xác định bằng số chênh lệch giữa số dư cuối kỳ và số dư đầu kỳ của các khoản mục trên Báo cáo tình hình tài chính có liên quan sau đó điều chỉnh cho ảnh hưởng của các khoản mục phi tiền tệ.
+ Thông tư này hướng dẫn lập luồng tiền từ hoạt động tài chính theo phương pháp trực tiếp. Trường hợp lập theo phương pháp trực tiếp có điều chỉnh, doanh nghiệp vận dụng phương pháp lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất được quy định tại Thông tư số 202/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn phương pháp lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp nhất và các văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế.
b) Phương pháp lập các chỉ tiêu cụ thể theo phương pháp trực tiếp (Xem Mẫu số B03-DN)
Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu (Mã số 71)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã thu do các chủ sở hữu của doanh nghiệp góp vốn trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này không bao gồm các khoản vay và nợ được chuyển thành vốn, khoản lợi nhuận sau thuế chưa phân phối chuyển thành vốn góp (kể cả trả cổ tức bằng cổ phiếu) hoặc nhận vốn góp của chủ sở hữu bằng tài sản phi tiền tệ.
Đối với công ty cổ phần, chỉ tiêu này phản ánh số tiền đã thu do phát hành cổ phiếu phổ thông theo giá thực tế phát hành, kể cả tiền thu từ phát hành cổ phiếu ưu đãi được phân loại là vốn chủ sở hữu và phần quyền chọn của trái phiếu chuyển đổi nhưng không bao gồm số tiền đã thu do phát hành cổ phiếu ưu đãi được phân loại là nợ phải trả.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113 sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK 411 trong kỳ báo cáo.
Tiền chi trả lại vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu đã phát hành (Mã số 72)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã trả do hoàn lại vốn góp cho các chủ sở hữu của doanh nghiệp dưới các hình thức hoàn trả bằng tiền hoặc mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành bằng tiền để hủy bỏ hoặc sử dụng làm cổ phiếu quỹ trong kỳ báo cáo.
Chỉ tiêu này không bao gồm các khoản trả lại cổ phiếu ưu đãi được phân loại là nợ phải trả, vốn góp của chủ sở hữu bằng tài sản phi tiền tệ hoặc sử dụng vốn góp để bù lỗ kinh doanh.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113, sau khi đối chiếu với sổ kế toán các TK 411, 419 trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (...).
Tiền vay gốc (Mã số 73)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã nhận được trong kỳ do CTCK đi vay các tổ chức tài chính, tín dụng và các đối tượng khác trong kỳ báo cáo, kể cả vay dưới hình thức phát hành trái phiếu thông thường hoặc trái phiếu chuyển đổi hoặc phát hành cổ phiếu ưu đãi có điều khoản bắt buộc người phát hành phải mua lại tại một thời điểm nhất định trong tương lai (được phân loại là nợ phải trả). Chỉ tiêu này cũng bao gồm số tiền bên bán nhận được trong giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ và các giao dịch Repo chứng khoán khác. Chỉ tiêu này không bao gồm các khoản đi vay bằng tài sản phi tiền tệ hoặc nợ thuê tài chính.
Trường hợp vay dưới hình thức phát hành trái phiếu thường, chỉ tiêu này phản ánh tổng số tiền đã nhận được trong kỳ (bằng mệnh giá trái phiếu điều chỉnh với các khoản chiết khấu, phụ trội trái phiếu hoặc lãi trái phiếu trả trước - nếu có);
Trường hợp vay dưới hình thức phát hành trái phiếu chuyển đổi, chỉ tiêu này phản ánh số tiền tương ứng với phần nợ gốc của trái phiếu chuyển đổi;
Trường hợp vay dưới hình thức phát hành cổ phiếu ưu đãi, chỉ tiêu này phản ánh tổng số tiền đã nhận được trong kỳ do CTCK phát hành cổ phiếu ưu đãi được phân loại là nợ phải trả do kèm theo điều kiện người phát hành phải mua lại cổ phiếu tại một thời điểm nhất định trong tương lai. Trường hợp điều khoản quy định người phát hành chỉ có nghĩa vụ mua lại cổ phiếu từ người nắm giữ theo mệnh giá, chỉ tiêu này chỉ phản ánh số tiền thu được theo mệnh giá cổ phiếu ưu đãi (số tiền thu được cao hơn mệnh giá đã được kế toán là thặng dư vốn cổ phần được trình bày ở chỉ tiêu “Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu” (Mã số 71));
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113, các tài khoản phải trả (chi tiết tiền vay nhận được chuyển trả ngay các khoản nợ phải trả) sau khi đối chiếu với sổ kế toán các TK 311, 315, 313, 314, 315,… và các tài khoản khác có liên quan trong kỳ báo cáo.
Mã số 73 = Mã số 73.1 + Mã số 73.2.
Tiền vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán (Mã số 73.1)
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113, 116, 118 và các tài khoản phải trả (chi tiết tiền vay nhận được chuyển trả ngay các khoản nợ phải trả) sau khi đối chiếu với sổ kế toán các TK 315 và các tài khoản khác có liên quan trong kỳ báo cáo.
Tiền vay khác (Mã số 73.2)
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113, các tài khoản phải trả (chi tiết tiền vay nhận được chuyển trả ngay các khoản nợ phải trả) sau khi đối chiếu với sổ kế toán các TK 311, 313, 314, 315,… và các tài khoản khác có liên quan trong kỳ báo cáo.
Tiền chi trả nợ gốc vay (Mã số 74)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã trả về khoản nợ gốc vay, kể cả tiền trả nợ gốc trái phiếu thông thường, trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi có điều khoản bắt buộc người phát hành phải mua lại tại một thời điểm nhất định trong tương lai (được phân loại là nợ phải trả) trong kỳ báo cáo.
Chỉ tiêu này không bao gồm các khoản trả gốc vay bằng tài sản phi tiền tệ hoặc chuyển nợ vay thành vốn góp.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, sổ kế toán các tài khoản phải thu (phần tiền trả nợ vay từ tiền thu các khoản phải thu), sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK 311, 312, 313, 314, 315,… trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (...).
Mã số 74 = Mã số 74.1 + Mã số 74.2 + Mã số 74.3.
Tiền chi trả gốc vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán (Mã số 74.1)
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, sổ kế toán các tài khoản phải thu (phần tiền trả nợ vay từ tiền thu các khoản phải thu), sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK 315,… trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (...).
Tiền chi trả gốc vay tài sản tài chính (Mã số 74.2)
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, sổ kế toán các tài khoản phải thu (phần tiền trả nợ vay từ tiền thu các khoản phải thu), sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK 312,… trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (...).
Tiền chi trả gốc vay khác (Mã số 74.3)
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, sổ kế toán các tài khoản phải thu (phần tiền trả nợ vay từ tiền thu các khoản phải thu), sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK 311, 313, 314,… trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (...).
Tiền trả nợ gốc thuê tài chính (Mã số 75)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã trả về khoản nợ thuê tài chính trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu không bao gồm khoản trả nợ thuê tài chính bằng tài sản phi tiền tệ hoặc chuyển nợ thuê tài chính thành vốn góp.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113, sổ kế toán các tài khoản phải thu (chi tiết tiền trả nợ thuê tài chính từ tiền thu các khoản phải thu), sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK 341 trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (...).
Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu (Mã số 76)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền cổ tức và lợi nhuận đã trả cho các chủ sở hữu của CTCK (kể cả số thuế thu nhập cá nhân đã nộp thay cho chủ sở hữu) trong kỳ báo cáo.
Chỉ tiêu này không bao gồm khoản lợi nhuận được chuyển thành vốn góp của chủ sở hữu, trả cổ tức bằng cổ phiếu hoặc trả bằng tài sản phi tiền tệ và các khoản lợi nhuận đã dùng để trích lập các quỹ.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113, sau khi đối chiếu với sổ kế toán các TK 422 (chi tiết số tiền đã trả về cổ tức và lợi nhuận) trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (...).
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính (Mã số 80)
Chỉ tiêu lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính phản ánh chênh lệch giữa tổng số tiền thu vào với tổng số tiền chi ra từ hoạt động tài chính trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này được tính bằng tổng cộng số liệu các chỉ tiêu có mã số từ Mã số 71 đến Mã số 76. Nếu số liệu chỉ tiêu này là số âm thì ghi trong ngoặc đơn (...).
Mã số 80 = Mã số 71 + Mã số 72 + Mã số 73 + Mã số 74 + Mã số 75 + Mã số 76.
IV. Tăng/giảm tiền thuần trong kỳ (Mã số 90)
Chỉ tiêu “Tăng/giảm tiền thuần trong kỳ” phản ánh chênh lệch giữa tổng số tiền thu vào với tổng số tiền chi ra từ ba loại hoạt động: Hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính của CTCK trong kỳ báo cáo.
Mã số 90 = Mã số 60 + Mã số 70 + Mã số 80.
Nếu số liệu chỉ tiêu này là số âm thì ghi trong ngoặc đơn (...).
V. Tiền và các khoản tương đương tiền đầu kỳ (Mã số 101)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào số liệu chỉ tiêu “Tiền và tương đương tiền” đầu kỳ báo cáo (Mã số 111, cột “Số đầu kỳ” trên Báo cáo tình hình tài chính).
Chỉ tiêu tiền (Mã số 101.1):
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào số liệu chỉ tiêu “Tiền” đầu kỳ báo cáo (Mã số 111.1, cột “Số đầu kỳ” trên Báo cáo tình hình tài chính).
Chỉ tiêu các khoản tương đương tiền (Mã số 101.2):
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào số liệu chỉ tiêu “Các khoản tương đương tiền” đầu kỳ báo cáo (Mã số 111.2, cột “Số đầu kỳ” trên Báo cáo tình hình tài chính).
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ (Mã số 102)
Các chỉ tiêu thuộc Mã số 102 được lập căn cứ vào số dư các Tài khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng của CTCK, các khoản tương đương tiền và chênh lệch tỷ giá hối đoái liên quan đến chỉ tiêu số dư các Tài khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng của CTCK có gốc ngoại tệ đầu kỳ và cuối kỳ lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của kỳ trước (Mã số 111 của Báo cáo tình hình tài chính) tại thời điểm cuối kỳ báo cáo.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113, 118 và các tài khoản liên quan của các tài sản tài chính (chi tiết các khoản thỏa mãn định nghĩa là tương đương tiền). Riêng Chỉ tiêu Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ được ghi bằng số dương hoặc ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…) nếu phát sinh ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ đến các số dư các Tài khoản bằng tiền tại các thời điểm lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (Mã số 103)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào số liệu chỉ tiêu “Tiền và tương đương tiền” cuối kỳ báo cáo (Mã số 111, cột “Số cuối kỳ” trên Bảng Cân đối kế toán).
Chỉ tiêu này bằng số “Tổng cộng” của các chỉ tiêu Mã số 90, 101 và 102 và bằng chỉ tiêu Mã số 111 trên Bảng cân đối kế toán kỳ đó.
Chỉ tiêu tiền (Mã số 103.1):
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào số liệu chỉ tiêu “Tiền” cuối kỳ báo cáo (Mã số 111.1, cột “Số cuối kỳ” trên Báo cáo tình hình tài chính).
Chỉ tiêu các khoản tương đương tiền (Mã số 103.2):
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào số liệu chỉ tiêu “Các khoản tương đương tiền” cuối kỳ báo cáo (Mã số 111.2, cột “Số cuối kỳ” trên Báo cáo tình hình tài chính).
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ (Mã số 104)
Các chỉ tiêu thuộc Mã số 104 được lập căn cứ vào số dư các Tài khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng của CTCK, các khoản tương đương tiền và ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ liên quan đến chỉ tiêu số dư các Tài khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng của CTCK có gốc ngoại tệ đầu kỳ và cuối kỳ lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của kỳ này (Mã số 111 của Báo cáo tình hình tài chính) tại thời điểm cuối kỳ báo cáo.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113, 118 và các tài khoản liên quan của các tài sản tài chính (chi tiết các khoản thỏa mãn định nghĩa là tương đương tiền). Riêng chỉ tiêu Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ được ghi bằng số dương hoặc ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…) nếu phát sinh ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ đến các số dư các Tài khoản bằng tiền tại các thời điểm lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
PHẦN LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI, ỦY THÁC CỦA KHÁCH HÀNG
I. Lưu chuyển tiền hoạt động môi giới, ủy thác của khách hàng
Tiền thu bán chứng khoán môi giới cho khách hàng (Mã số 01)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã thu về bán chứng khoán môi giới cho khách hàng
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào sổ kế toán TK 114 “Tiền gửi của Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý”, TK 115 “Tiền gửi của Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức Ngân hàng thương mại quản lý”, TK 118 “Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán” và các TK khác có liên quan,…
Tiền chi mua chứng khoán môi giới cho khách hàng (Mã số 02)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã chi về mua chứng khoán môi giới cho khách hàng
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào sổ kế toán TK 114 “Tiền gửi của Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý”, TK 115 “Tiền gửi của Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức Ngân hàng thương mại quản lý”, TK 118 “Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán” và các Tài khoản có liên quan, gồm: TK 324 “Phải trả Nhà đầu tư về tiền gửi giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý”, TK 325 “Phải trả Nhà đầu tư về tiền gửi giao dịch chứng khoán theo phương thức Ngân hàng thương mại quản lý”.
Tiền thu bán chứng khoán ủy thác của khách hàng (Mã số 03)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã thu về bán chứng khoán ủy thác cho khách hàng.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào sổ kế toán TK 114 “Tiền gửi của Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý”, TK 115 “Tiền gửi của Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức Ngân hàng thương mại quản lý”, TK 118 “Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán” và các TK khác có liên quan,… và các TK khác có liên quan,…
Tiền chi mua chứng khoán ủy thác của khách hàng (Mã số 04)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã chi về mua chứng khoán môi giới cho khách hàng.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào sổ kế toán TK 114 “Tiền gửi của Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý”, TK 115 “Tiền gửi của Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức Ngân hàng thương mại quản lý”, TK 118 “Tiền gửi bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán” và các TK khác có liên quan,… và các TK khác có liên quan,…
Thu vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán (Mã số 05)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã vay từ Quỹ Hỗ trợ thanh toán chi về mua chứng khoán môi giới cho khách hàng, khi thiếu hụt thanh toán (Nếu có).
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào sổ kế toán TK 315 “Vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán” liên quan đến TK 324 “Phải trả Nhà đầu tư về Tiền gửi của Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý”, TK 325 “Phải trả nhà đầu tư về Tiền gửi của Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức Ngân hàng thương mại quản lý” và các TK khác có liên quan,…
Chi trả vay Quỹ hỗ trợ thanh toán (Mã số 06)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã chi trả nợ vay Quỹ hỗ trợ thanh toán của khách hàng (Nếu có).
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào sổ kế toán TK 114 “Tiền gửi của Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý”, TK 115 “Tiền gửi của Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức Ngân hàng thương mại quản lý”, TK 315 “Vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán” và các TK khác có liên quan,…
Nhận tiền gửi để thanh toán giao dịch chứng khoán của khách hàng (Mã số 07)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền gửi của Nhà đầu tư dùng để thanh toán giao dịch chứng khoán.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào sổ kế toán TK 114 “Tiền gửi của nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý” và TK 324 “Phải trả Nhà đầu tư về Tiền gửi của Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý trên sổ chi tiết về tiền gửi của nhà đầu tư cho giao dịch chứng khoán của Nhà đầu tư.
Chi trả thanh toán giao dịch chứng khoán của khách hàng (Mã số 08)
Nhận tiền gửi của nhà đầu tư cho hoạt động ủy thác đầu tư của khách hàng (Mã số 09)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền của Nhà đầu tư cho hoạt động ủy thác đầu tư chứng khoán.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào sổ kế toán TK 114 “Tiền gửi của nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý” và TK 324 “Phải trả Nhà đầu tư về Tiền gửi của Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý” trên sổ chi tiết về tiền gửi của nhà đầu tư cho hoạt động ủy thác đầu tư chứng khoán.
Chi trả cho hoạt động ủy thác đầu tư của khách hàng (Mã số 10)
Chi trả phí lưu ký chứng khoán của khách hàng (Mã số 11)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền trả về phí lưu ký của Nhà đầu tư cho giao dịch chứng khoán.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào sổ kế toán TK 114 “Tiền gửi của nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý” và TK 324 “Phải trả Nhà đầu tư về Tiền gửi của Nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý” trên sổ chi tiết về tiền gửi của nhà đầu tư chi trả về phí lưu ký chứng khoán của Nhà đầu tư.
Thu lỗi giao dịch chứng khoán (Mã số 12)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền phải thu về lỗi giao dịch chứng khoán của khách hàng.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào sổ kế toán TK 1372 “Phải thu về lỗi giao dịch chứng khoán môi giới và các TK 114 “Tiền gửi của nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý” trên sổ kế toán chi tiết.
Chi lỗi giao dịch chứng khoán (Mã số 13)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền phải trả về lỗi giao dịch chứng khoán của khách hàng.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào sổ kế toán TK 3272 “Phải trả về lỗi giao dịch chứng khoán môi giới” và các TK 114 “Tiền gửi của nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý” trên sổ kế toán chi tiết.
Tiền thu của tổ chức phát hành chứng khoán (Mã số 14)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền phải trả Tổ chức phát hành chứng khoán.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào sổ kế toán TK 323 “Phải trả Tổ chức phát hành chứng khoán” và TK 117 “Tiền gửi của Tổ chức phát hành” trên sổ kế toán chi tiết.
Tiền chi trả tổ chức phát hành chứng khoán (Mã số 15)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã chi trả hộ Tổ chức phát hành chứng khoán cho các đối tượng có liên quan.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào sổ kế toán TK 323 “Phải trả Tổ chức phát hành chứng khoán” và TK 117 “Tiền gửi của Tổ chức phát hành” trên sổ kế toán chi tiết.
Tăng/giảm tiền thuần trong kỳ (Mã số 20)
II. Tiền và các khoản tương đương tiền đầu kỳ của khách hàng (Mã số 30)
Tiền gửi ngân hàng đầu kỳ (Mã số 31)
Tiền gửi của nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý (Mã số 32).
Trong đó có kỳ hạn:
Tiền gửi tổng hợp giao dịch chứng khoán cho khách hàng (Mã số 33)
Tiền gửi bù trừ thanh toán giao dịch chứng khoán (Mã số 34)
Tiền gửi của Tổ chức phát hành (Mã số 35)
Trong đó có kỳ hạn:
Các khoản tương đương tiền (Mã số 36)
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ (Mã số 37)
III. Tiền và các khoản tương đương tiền đầu kỳ của khách hàng (Mã số 40)
Tiền gửi ngân hàng cuối kỳ (Mã số 41)
Tiền gửi của nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý (Mã số 42).
Trong đó có kỳ hạn:
Tiền gửi tổng hợp giao dịch chứng khoán cho khách hàng (Mã số 43)
Tiền gửi bù trừ thanh toán giao dịch chứng khoán (Mã số 44)
Tiền gửi của Tổ chức phát hành (Mã số 45)
Trong đó có kỳ hạn:
Các khoản tương đương tiền (Mã số 46)
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ (Mã số 47)
Các chỉ tiêu nêu trên căn cứ vào số dư của các Tài khoản 114, 116 trên sổ kế toán chi tiết.
4. Báo cáo tình hình biến động vốn chủ sở hữu (Mẫu số B04-CTCK)
Báo cáo này dùng để phản ánh tình hình biến động vốn chủ sở hữu của CTCK.
Cột A: “Chỉ tiêu” phản ánh các chỉ tiêu thuộc vốn chủ sở hữu.
Cột B: Thuyết minh
Cột 1, cột 2 “Số dư đầu năm N” phản ánh số dư đầu năm (bao gồm năm N-1, N) theo từng chỉ tiêu thuộc vốn chủ sở hữu.
Số liệu để ghi vào cột 1 theo từng chỉ tiêu được căn cứ vào số liệu ghi vào cột 2 được căn cứ vào sổ kế toán các TK 411, 412, 413, 414, 415, 416, 418 và 421 năm nay.
Số liệu để ghi vào cột 2 “N-1” theo từng chỉ tiêu được căn cứ vào số liệu ghi ở cột 7 của báo cáo này năm trước.
Cột 3, cột 4, cột 5, cột 6 “Số tăng/giảm” phản ánh tình hình tăng, giảm vốn chủ sở hữu theo từng chỉ tiêu.
Số liệu để ghi vào cột 3 “Tăng”, cột 4 “Giảm” của năm N theo từng chỉ tiêu được căn cứ vào sổ kế toán các TK 411, 412, 413, 414, 415, 418 và 421 năm báo cáo.
Số liệu ghi vào cột 5 “Tăng”, cột 6 “Giảm” của năm N -1 theo từng chỉ tiêu căn cứ vào số liệu của cột 5 “Tăng”; cột 6 “Giảm” của báo cáo này năm N -1.
Cột 7, cột 8 “Số dư cuối năm” phản ánh số dư cuối năm (bao gồm N, N -1) vốn chủ sở hữu theo từng chỉ tiêu. Số liệu ghi vào cột 8 (số dư cuối năm N-1) của báo cáo này năm N được căn cứ vào số liệu ghi ở cột 7 (số dư cuối năm N) của báo cáo này năm N -1.
Số liệu ghi vào cột 8 “Số dư cuối năm N” của báo cáo này năm N được căn cứ vào số dư cuối năm của các TK 411, 412, 413, 414, 415, 418 và 421 năm báo cáo.
PHẦN B. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ
I. Những thông tin chung về CTCK
Trong báo cáo tài chính giữa niên độ, CTCK phải trình bày các thông tin chung sau:
a) Tên và địa chỉ của CTCK;
b) Ngày kết thúc kỳ kế toán năm hoặc kỳ báo cáo tùy theo từng báo cáo tài chính;
c) Ngày lập báo cáo tài chính;
d) Đơn vị tiền tệ dùng để lập báo cáo tài chính.
II. Hướng dẫn lập và trình bày báo cáo tài chính giữa niên độ
1. Báo cáo tình hình tài chính giữa niên độ
1.1. Nguyên tắc lập và trình bày
Việc lập và trình bày Báo cáo tình hình tài chính giữa niên độ phải tuân thủ các quy định chung về lập và trình bày báo cáo tài chính, cũng như các nguyên tắc riêng đối với Báo cáo tình hình tài chính năm, được quy định trong hệ thống báo cáo tài chính CTCK hiện hành.
Ngoài ra khi lập báo cáo này, CTCK phải tuân thủ các quy định sau:
- Áp dụng các chính sách kế toán về ghi nhận và đánh giá tài sản, nợ phải trả tương tự như đối với Báo cáo tình hình tài chính năm;
- Phải trình bày số liệu từ đầu niên độ đến hết ngày kết thúc mỗi quý báo cáo và số liệu so sánh từng chỉ tiêu tương ứng được lập vào cuối kỳ kế toán năm trước gần nhất “Số đầu năm”.
1.2. Cơ sở lập
- Căn cứ vào các sổ kế toán tổng hợp;
- Căn cứ vào sổ kế toán chi tiết hoặc Bảng tổng hợp chi tiết;
- Căn cứ vào Báo cáo tình hình tài chính năm và Báo cáo tình hình tài chính giữa niên độ trước.
1.3. Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu trong Báo cáo tình hình tài chính giữa niên độ (dạng đầy đủ) (Mẫu số B01a-CTCK)
- “Mã số” ghi ở cột 2 dùng để cộng khi lập báo cáo tài chính tổng hợp hoặc báo cáo tài chính hợp nhất.
- Số hiệu ghi ở cột 3 “Thuyết minh” của báo cáo này dùng cho người đọc báo cáo tham chiếu số liệu chi tiết của chỉ tiêu này trong Bản Thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc.
- Số liệu ghi vào cột 5 “Số đầu năm” của báo cáo này tại ngày kết thúc quý báo cáo được căn cứ vào số liệu của từng chỉ tiêu tương ứng được lập vào cuối kỳ kế toán năm trước.
- Số liệu ghi vào cột 4 “Số cuối quý” của báo cáo này tại ngày kết thúc quý được thực hiện theo hướng dẫn như đối với Báo cáo tình hình tài chính năm (Mẫu số B02-CTCK).
2. Báo cáo kết quả hoạt động giữa niên độ
2.1. Cơ sở lập
- Căn cứ Báo cáo kết quả hoạt động năm và Báo cáo kết quả hoạt động giữa niên độ trước.
- Căn cứ vào sổ kế toán trong quý dùng cho các Tài khoản từ loại 5 đến loại 9.
2.2. Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu trong Báo cáo kết quả hoạt động giữa niên độ (dạng đầy đủ) (Mẫu số B02a-CTCK):
- Số liệu ghi vào cột 6 “Lũy kế từ đầu năm đến cuối quý này/Năm nay” của báo cáo quý này được lập căn cứ vào số liệu ghi ở cột 4 “Quý này” của báo cáo quý này cộng với số liệu cột 6 “Lũy kế từ đầu năm đến cuối quý này/Năm nay” của báo cáo này quý trước. Kết quả tìm được ghi vào cột 6 của báo cáo này quý này theo từng chỉ tiêu phù hợp. Riêng đối với Quý I số liệu ghi vào cột 6 bằng số liệu ghi vào cột 4.
- Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu ghi vào cột 4 (“Quý này” Năm nay) của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ dạng đầy đủ được thực hiện theo hướng dẫn như đối với Báo cáo kết quả hoạt động năm - Mẫu số B02- CTCK.
- Số liệu ghi vào cột 7 “Lũy kế từ đầu năm đến cuối quý này/Năm trước” của báo cáo quý này được lập căn cứ vào số liệu ghi ở cột 6 “Lũy kế từ đầu năm đến cuối quý này/Năm nay” của báo cáo quý này năm trước theo từng chỉ tiêu phù hợp. Khi lập lần đầu báo cáo này, số liệu trên báo cáo năm trước không có thì để trống cột số liệu này.
- Số liệu ghi vào cột 5 “Quý này/Năm trước” của báo cáo quý này được căn cứ vào số liệu ghi ở cột 4 “Quý này/Năm nay” của báo cáo quý này năm trước theo từng chỉ tiêu phù hợp.
3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ
3.1. Nguyên tắc lập và trình bày Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ
- CTCK lập và trình bày Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ dạng đầy đủ theo quy định đối với lập và trình bày Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm (Mẫu số B03 (a,b)-CTCK).
3.2. Cơ sở lập
Việc lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ được căn cứ vào:
- Báo cáo tình hình tài chính kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ;
- Báo cáo kết quả hoạt động kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ;
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ;
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ tóm lược kỳ này năm trước;
- Các sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết của kỳ báo cáo.
3.3. Nội dung và kết cấu của Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ dạng đầy đủ được lập theo mẫu B03a,b-CTCK quy định trong Hệ thống báo cáo tài chính CTCK.
3.4. Phương pháp lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Số liệu ghi vào cột 5 “Lũy kế từ đầu năm đến cuối quý này/Năm trước” được căn cứ vào số liệu ghi ở cột 4 “Lũy kế từ đầu năm đến cuối quý này/Năm nay” của báo cáo này cùng kỳ năm trước ở từng chỉ tiêu phù hợp.
- Số liệu ghi vào cột 4 “Lũy kế từ đầu năm đến cuối quý này/Năm nay” được lập theo quy định đối với Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm, nhưng lấy số liệu lưu chuyển tiền lũy kế từ đầu năm đến cuối quý báo cáo của niên độ kế toán hiện hành.
4. BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CHỌN LỌC
4.1. Mục đích của Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc
Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc là một bộ phận hợp thành không thể tách rời của báo cáo tài chính giữa niên độ của CTCK, được lập để giải thích và bổ sung thông tin về tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính của CTCK trong kỳ kế toán giữa niên độ mà các báo cáo tài chính khác không thể trình bày rõ ràng và chi tiết được.
4.2. Nguyên tắc lập Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc
- Khi lập báo cáo tài chính giữa niên độ CTCK phải lập Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc theo Mẫu số 06-CTCK.
- Phần trình bày bằng lời văn phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu. Phần trình bày bằng số liệu phải thống nhất với số liệu trên các báo cáo khác.
- Phần trình bày về Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán, các chính sách kế toán áp dụng tại CTCK phải thống nhất trong cả niên độ kế toán. Nếu có sự thay đổi chính sách kế toán trong các kỳ kế toán giữa niên độ phải trình bày rõ ràng lý do và những ảnh hưởng của sự thay đổi đó.
- Ngoài các nội dung quy định này, CTCK có thể trình bày trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc các nội dung khác nếu CTCK cho là trọng yếu và hữu ích cho người sử dụng báo cáo tài chính.
4.3. Cơ sở lập
Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc được lập căn cứ vào:
- Các sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết;
- Báo cáo tình hình tài chính giữa niên độ;
- Báo cáo kết quả hoạt động giữa niên độ;
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc quý trước.
4.4. Nội dung và phương pháp lập Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc (Mẫu số B06-CTCK)
(1)- Nội dung Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc:
Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc phải phản ánh những thông tin dưới đây:
- Các sự kiện và hoạt động mới so với báo cáo tài chính quý trước, năm trước gần nhất.
- Việc lập báo cáo tài chính giữa niên độ và việc lập báo cáo tài chính năm trước là cùng áp dụng các chính sách kế toán như nhau. Trường hợp có thay đổi thì phải mô tả sự thay đổi và thuyết minh sự ảnh hưởng của những thay đổi này.
- Thông tin trình bày trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc là các thông tin mang tính trọng yếu và chưa được trình bày trong các kỳ báo cáo tài chính giữa niên độ trước. Các thông tin này phải trình bày trên cơ sở lũy kế từ đầu niên độ đến ngày lập báo cáo tài chính giữa niên độ hiện tại.
- Các sự kiện hoặc giao dịch trọng yếu để có thể hiểu được về kỳ kế toán giữa niên độ hiện tại.
- CTCK không cần trình bày trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc các sự kiện hoặc giao dịch không trọng yếu, trừ khi cho là cần thiết.
(2)- Phương pháp lập Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc:
- Các phần 1, 2, 3 của Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc được lập tương tự như Bản thuyết minh báo cáo tài chính năm.
- Phần 4 - Các chính sách kế toán áp dụng.
CTCK phải công bố việc lập báo cáo tài chính giữa niên độ và báo cáo tài chính năm gần nhất là cùng áp dụng các chính sách kế toán như nhau. Trường hợp có thay đổi thì phải mô tả sự thay đổi và nêu rõ ảnh hưởng của những thay đổi đó.
- Phần 5 - Các sự kiện hoặc giao dịch trọng yếu trong kỳ kế toán giữa niên độ
CTCK lựa chọn thông tin trọng yếu cần trình bày bằng lời hoặc bằng số liệu.
Nếu có thuyết minh bằng số liệu cho các khoản mục đã được trình bày trong Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ thì cần phải đánh dấu dẫn từ các báo cáo đó tới Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc.
CTCK phải lập báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ có thể lập Bản thuyết minh Báo cáo tài chính năm (Mẫu số B06-CTCK)./.
THE MINISTRY OF FINANCE _________________ No. 334/2016/TT-BTC |
THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM Independence - Freedom - Happiness __________________ Hanoi, December 27, 2016
|
CIRCULAR
Amending, supplementing and replacing Appendices 02 and 04 of the Ministry of Finance’s Circular 210/2014/TT-BTC dated December 30, 2014, guiding accounting regime applicable to securities companies
Pursuant to the Accounting Law No. 03/2003/QH11 dated June 17, 2003;
Pursuant to the Law on Securities No. 70/2006/QH11 dated June 29, 2006, and the Law No. 62/2010/QH12 dated November 24, 2010, Amending and Supplementing a Number of Articles of the Law on Securities No. 70/2006/QH11 dated June 29, 2006;
Pursuant to the Government’s Decree No. 128/2004/ND-CP dated May 31, 2004, detailing and guiding the implementation of a number of articles of the Accounting Law, applicable to the state accounting domain, and the Government’s Decree No. 129/2004/ND-CP dated May 31, 2004, detailing and guiding the implementation of a number of articles of the Accounting Law, applicable to business activities;
Pursuant to the Government’s Decree No. 58/2012/ND-CP dated July 20, 2012, detailing and guiding the implementation of a number of articles of the Law on Securities and the Law Amending and Supplementing a Number of Articles of the Law on Securities;
Pursuant to the Government's Decree No. 215/2013/ND-CP dated December 23, 2013, defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Finance;
At the proposal of the Director of the Department of Accounting and Auditing Regulations,
The Minister of Finance promulgates the Circular amending, supplementing and replacing Appendices 02 and 04 of the Ministry of Finance’s Circular 210/2014/TT-BTC dated December 30, 2014, guiding accounting regime applicable to securities companies.
Article 1. To amend, supplement and replace 02 Appendices issued together with the Ministry of Finance’s Circular 210/2014/TT-BTC dated December 30, 2014, guiding accounting regime applicable to securities companies: Appendix 02 - System of book-keeping accounts applicable to securities companies, and Appendix 04 - Forms and explanations of financial statements of the Ministry of Finance’s Circular 210/2014/TT-BTC dated December 30, 2014, guiding accounting regime applicable to securities companies, with Appendix 02 - System of book-keeping accounts applicable to securities companies, and Appendix 04 - Forms and explanations of financial statements issued together with this Circular.
Article 2. Effect
This Circular takes effect on the date of its signing and applies to the fiscal year from 2016./.
For the Minister
The Deputy Minister
TRAN VAN HIEU
* All Appendices are not translated herein.
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem Nội dung MIX.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây