Quyết định 1162/QĐ-BGTVT của Bộ Giao thông Vận tải về việc ban hành quy định tạm thời về thiết kế, thi công và nghiệm thu lớp tái sinh nguội tại chỗ bằng bi tum bọt và xi măng trong kết cấu áo đường ô tô
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Quyết định 1162/QĐ-BGTVT
Cơ quan ban hành: | Bộ Giao thông Vận tải |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 1162/QĐ-BGTVT |
Ngày đăng công báo: | Đang cập nhật |
Loại văn bản: | Quyết định |
Người ký: | Ngô Thịnh Đức |
Ngày ban hành: | 23/05/2012 |
Ngày hết hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Xây dựng, Giao thông |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Quy định yêu cầu thi công tái chế mặt đường
Ngày 23/05/2012, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải đã ký Quyết định số 1162/QĐ-BGTVT ban hành Quy định tạm thời về thiết kế, thi công và nghiệm thu lớp tái sinh nguội tại chỗ bằng bi tum bọt và xi măng trong kết cấu áo đường ôtô.
Cụ thể, Bộ trưởng quy định tạm thời về yêu cầu thi công tái sinh nguội tại chỗ bằng bi tum bọt và xi măng trong kết cấu áo đường ôtô như tốc độ cào bóc đường; trình tự thi công cào bóc tái sinh mặt đường; san định dạng và bảo dưỡng mặt đường…
Cũng theo Quyết định này, công tác kiểm tra lớp cào bóc tái sinh nguội phải được tiến hành thường xuyên trước, trong và sau khi thi công theo các nội dung sau: tình trạng mặt đường sẽ tiến hành tái chế, các công trình ngầm; tình trạng thiết bị, lực lượng thi công; các thiết bị dụng cụ thử nghiệm kiểm tra và tình trạng thiết bị thông tin liên lạc, hệ thống đảm bảo an toàn giao thông, an toàn lao động, bảo vệ môi trường.
Căn cứ tình hình thực tế tại công trường, kỹ sư tư vấn giám sát có thể tăng tần suất và hạng mục kiểm tra cho phù hợp.
Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 23/05/2012.
Xem chi tiết Quyết định1162/QĐ-BGTVT tại đây
tải Quyết định 1162/QĐ-BGTVT
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI -------------- Số: 1162/QĐ-BGTVT | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------------- Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2012 |
Nơi nhận: - Như Điều 4; - Bộ trưởng (để b/c); - Các đ/c Thứ trưởng; - Các Ban QLDA thuộc Bộ; - Các TCT, Cty tư vấn ngành GTVT; - Các TCT, Cty thi công ngành GTVT; - Website Bộ GTVT; - Lưu: VT, KHCN. | KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Ngô Thịnh Đức |
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1162/QĐ-BGTVT ngày 23 tháng 5 năm 2012
Nhiệt độ hỗn hợp tái sinh | 10oC tới 25oC | Lớn hơn 25oC | Phương pháp thử |
Tỷ lệ giãn nở nhỏ nhất, ER (lần) | 10 | 8 | Phụ lục A |
Chu kỳ bán hủy ngắn nhất, t1/2 (giây) | 8 | 6 |
% Khối lượng hạt lọt qua sàng | % Bitum bọt tính theo khối lượng hỗn hợp khô | |
4,75 mm | 0,075 mm | |
<> | 3,5 ÷ 5,0 | 2,0 ÷ 2,5 |
5,0 ÷ 7,5 | 2,0 ÷ 3,0 | |
7,5 ÷ 10,0 | 2,5 ÷ 3,5 | |
>10 | 3,0 ÷ 4,0 | |
>50 | 3,0 ÷ 5,0 | 2,0 ÷ 2,5 |
5,0 ÷ 7,5 | 2,0 ÷ 3,5 | |
7,5 ÷ 10,0 | 3,0 ÷ 4,0 | |
>10 | 3,5 ÷ 4,5 |
TT | Các chỉ tiêu kỹ thuật | Quy định | Phương pháp thử | |
Mẫu Marshall | Mẫu Proctor (*) | |||
1 | Cường độ kéo gián tiếp (ITS khô) ở 25 oC, kPa | | | Phụ lục B |
| + Lớp mặt nhựa tái sinh lẫn cấp phối đá dăm | 250 - 600 | 120 - 250 | |
| + Tái sinh lớp cấp phối đá dăm | 200 - 500 | 120 - 200 | |
| + Tái sinh lớp cấp phối thiên nhiên | 150 - 450 | 80 - 150 | |
2 | Cường độ kéo còn lại TSR đối với mẫu Marshall | | | Phụ lục B |
3 | Tỷ số TSR = ITS ướt / ITS khô | | | |
| + Lớp mặt nhựa tái sinh lẫn cấp phối đá dăm | 0,8 - 1 | | |
| + Tái sinh lớp cấp phối đá dăm | 0,7 - 0,75 | | |
| + Tái sinh lớp cấp phối thiên nhiên | 0,7 - 0,75 | | |
4 | Cường độ nén không hạn chế nở hông (UCS) | | ≥700 kPa | Phụ lục B |
Bề dày của lớp lu lèn | Khối lượng tĩnh nhỏ nhất của xe lu (tấn) |
< 150=""> | 12 |
150 mm tới 200 mm | 15 |
200 mm tới 250 mm | 19 |
> 250 mm | 24 |
TT | Loại vật liệu | Các chỉ tiêu cần kiểm tra | Tần suất kiểm tra | Vị trí lấy mẫu | Yêu cầu về chất lượng |
1 | Bitum | Các chỉ tiêu quy định trong TCVN 7493:2005 | Mỗi đợt đưa tới công trường nhưng không quá 2500 tấn hỗn hợp vật liệu cào bóc tái sinh/lần | Thùng chứa trên xe bồn | Thỏa mãn các quy định theo TCVN 7493:2005 |
2 | Ximăng | Các chỉ tiêu quy định trong TCVN 2682:2008 hoặc TCVN 6260:2008 | Mỗi đợt đưa tới công trường nhưng không quá 2500 tấn hỗn hợp vật liệu cào bóc tái sinh/lần | Thùng chứa trên xe bồn hoặc trên đoạn thi công trước máy cào bóc tái sinh | Thỏa mãn các quy định theo TCVN 2682:2008 hoặc TCVN 6260:2008. |
3 | Cốt liệu bổ sung (nếu có) | - Nguồn - Loại - Kích cỡ - Số lượng | Mỗi đợt đưa tới công trường nhưng không quá 2500 tấn hỗn hợp vật liệu cào bóc tái sinh/lần | Đoạn rải cốt liệu bổ sung ở trước máy cào bóc tái sinh. | Phù hợp với yêu cầu thiết kế hỗn hợp. |
TT | Loại vật liệu | Phương pháp kiểm tra | Tần suất kiểm tra | Vị trí kiểm tra | Yêu cầu kỹ thuật |
1 | Chuẩn bị mặt bằng | Kiểm tra bằng mắt | Thường xuyên | Mặt đường hiện hữu đoạn thi công | Không còn cây cỏ, rác, bẩn, đọng nước |
2 | Phạm vi cào bóc tái sinh | Kiểm tra bằng mắt | Thường xuyên | Đoạn đường cào bóc tái sinh | Xe cào bóc tái sinh đi đúng đường và duy trì đúng chiều rộng chồng chập |
3 | Lớp cốt liệu bổ sung (nếu có) | - Tính lượng cốt liệu đã bổ sung - Đo chiều dày lớp cốt liệu bổ sung | 50 m/1 lần | Đoạn đường thi công trước máy cào bóc tái sinh | - Sai lệch không quá 5% lượng cốt liệu bổ sung đã quy định trong thiết kế hỗn hợp. - Rải đều khắp chiều rộng, chiều dài đoạn đường thi công. |
4 | Độ ẩm của hỗn hợp vật liệu | - Lấy mẫu và sàng qua sàng 19 mm, xác định độ ẩm bằng phương pháp sấy. (Khối lượng vật liệu tối thiểu là 700g, phải lấy ở tận độ sâu cào bóc tái chế. | Ngay khi máy vừa rải ra vệt đầu tiên và tiếp đó 3 lần/ trong ngày đầu thi công, 1 lần/ ngày tiếp và sau khi mưa phải kiểm tra lại độ ẩm. | Đoạn đường cào bóc tái sinh trước khi lu lèn | Sai khác trong phạm vi ± 1% so với độ ẩm đã quy định trong bước thiết kế hỗn hợp vật liệu cào bóc tái sinh. Nếu vượt quá sai khác quy định thì cần đưa ra giải pháp xử lý kịp thời (thêm hoặc bớt lượng nước phun vào hỗn hợp từ xe bồn) |
5 | Cấp phối của hỗn hợp vật liệu ngay khi máy vừa rải ra vệt rải đầu tiên | - Đào lấy mẫu và sàng qua các cỡ sàng quy định - Lấy mẫu ở tận độ sâu cào bóc theo ASTM D979 | 1 lần/ngày (nhưng không quá 1250 tấn hỗn hợp cào bóc/1 lần) | Đoạn đường cào bóc tái sinh trước khi lu lèn | Phù hợp với cấp phối đã chọn theo thiết kế hỗn hợp. Nếu nhiều lần không phù hợp thì phải đúc mẫu lại trong phòng để điều chỉnh các đặc trưng cơ học (như hệ số lớp) đưa vào tính toán thiết kế kết cấu. |
6 | Nhiệt độ của bitum | - Kiểm tra tại đồng hồ đo nhiệt độ gắn trên bồn chứa bitum hoặc dùng nhiệt kế kim loại để đo | 1 lần/giờ | Bồn chứa bitum | >=160 oC |
7 | Các đặc tính tạo bọt của bitum | - Sử dụng đầu phun kiểm tra lắp trên xe cào bóc tái sinh phun bitum bọt vào thùng chứa kim loại rồi dùng đồng hồ bấm giây và thanh nhúng để đo | 1 lần cho từng đợt tải bitum trên xe bồn vào xe cào bóc tái sinh | Thùng chứa kim loại chứa bitum bọt | Thỏa mãn quy định theo Bảng 1. |
8 | Hàm lượng bitum và ximăng trong hỗn hợp vật liệu cào bóc tái sinh | - Các chỉ số hiện trên màn hình điều khiển của máy cào bóc tái sinh xác định với chiều sâu cào bóc đã biết. - Hoặc căn cứ vào phiếu đã ghi khối lượng vận chuyển bitum và ximăng của xe vận chuyển trải trên một diện tích cào bóc xác định với chiều sâu cào bóc đã biết. | 1 lần/ngày (nhưng không quá 1250 tấn hỗn hợp cào bóc/1 lần) | Bề mặt lớp cào bóc tái sinh trước khi lu | Dung sai cho phép 0,3% so với hàm lượng bitum (với xi măng là 0,2%) đã quy định trong thiết kế hỗn hợp vật liệu cào bóc tái sinh. - Nếu vượt quá sai số trên, phải điều chỉnh hệ thống phun của máy cào bóc tái sinh và thiết bị rải ximăng của xe rải chuyên dụng sau đó kiểm tra lại. |
9 | Chiều sâu cào bóc tái sinh | Thước thép | Thường xuyên | Lớp hỗn hợp vật liệu cào bóc tái sinh; cả 2 bên vệt rải của máy khi di chuyển | - Sai số về chiều sâu là ± 5%. - Điều chỉnh ngay chiều sâu cào bóc nếu sai số vượt quá quy định |
10 | Công tác lu lèn | Kiểm tra sơ đồ lu, tốc độ lu, số lượt lu, tải trọng lu của mỗi giai đoạn lu lèn theo đúng kết quả đã có ở giai đoạn thi công thử | Thường xuyên | Bề mặt lớp cào bóc tái sinh | Phù hợp với kết quả đã thi công đoạn thử. |
11 | Độ bằng phẳng sau khi lu lèn | Dùng thước dài 3 mét | 25 m/mặt cắt | Mặt đường đã cào bóc tái sinh | 100% số khe hở không vượt quá 7 mm. |
TT | Hạng mục | Phương pháp | Mật độ đo | Sai số cho phép | Quy định về tỷ lệ điểm đo đạt yêu cầu |
1 | Bề rộng | Thước thép | 50 m / mặt cắt | - 5 cm | Tổng số chỗ hẹp không quá 10 % chiều dài đường |
2 | Độ dốc ngang | Máy thủy bình | 50 m / mặt cắt | ± 0,005 | |
3 | Chiều sâu cào bóc tái sinh | Khoan lõi | 2500 m2/1 vị trí (hoặc 300 m dài đường 2 làn xe) / 1 vị trí | ± 5% chiều dày | |
4 | Cao độ | Máy thủy bình | 50 m/ điểm | ± 10 mm | |
TT | Hạng mục | Phương pháp | Mật độ đo | Yêu cầu |
1 | Độ bằng phẳng IRI | TCVN 8865:2011 | Toàn bộ chiều dài, các làn xe | Tương ứng với từng cấp đường theo quy định tại TCVN 8865:2011 |
2 | Độ bằng phẳng đo bằng thước 3,0 mét | TCVN 8864:2011 | 25 m / mặt cắt | 50% số khe hở đo được không quá 5 mm, còn lại không quá 7 mm |
Vật liệu | Khối lượng cho 1 m2 (kg/m2) | Tỷ lệ theo khối lượng (%) | Khối lượng cho 10 kg mẫu (g) |
Bê tông nhựa (60 mm khối lượng thể tích tự nhiên = 2300 kg/m3) | 0,06 x 2300 = 138 | 138/418 = 0,33 | 0,33 x 10000 = 3300 |
Cấp phối đá dăm (140 mm khối lượng thể tích tự nhiên = 2000 kg/m3) | 0,14 x 2000 = 280 | 280/418 = 0,67 | 0,67 x 10000 = 6700 |
Tổng | 418 | 1,00 | 10,000 |
Phân tích sàng | Lượng vật liệu lọt sàng trong một mẫu 10 kg | |||||
Kích thước lỗ sàng (mm) | Phần trăm lọt qua sàng (%) | Lọt qua sàng 4,75 mm | Lọt qua | 13,20 mm | Lọt qua | 19,0 mm |
Giữ lại | 4,75 mm | Giữ lại | 13,2 mm | |||
19,0 | 90,5 | (53,6/100 x 10000) = 5360 g | ((72,3-53,6)/100x10000) = 1870 g | ((100-72,3)/100x10000) = 2770 g | ||
13,2 | 72,3 | |||||
4,75 | 53,6 |
Bảng B.1. Khối lượng vật liệu hạt tái sinh cần cho mỗi loại thử nghiệm | |
Chỉ tiêu thí nghiệm | Khối lượng mẫu yêu cầu |
Proctor cải tiến, 22TCN 333-06 | 5 x 7kg |
Cường độ chịu kéo gián tiếp (mẫu Ф150 mm) | 20 kg với mỗi hàm lượng bitum |
Cường chịu nén không hạn chế nở hông (mẫu Ф150 mm) | 20 kg với mỗi hàm lượng bitum |
Thiết kế mẫu Marshall | Tối thiểu 10 kg với mỗi hàm lượng bitum |
Độ ẩm | Xấp xỉ 1 kg |
Chỉ số dẻo của vật liệu tái sinh: ≤ 10 | Chỉ số dẻo: 10 ÷ 16 | Chỉ số dẻo: > 16 |
Thêm 1% xi măng pooclăng | Thêm 1% vôi | Tiền xử lý với 2% vôi |
Msample = Mair-dry/ (1 + (Wair-dry / 100)) | B2.1 |
Mcement = (Cadd / 100) x Msample | B2.2 |
Wadd = 1 + (0,5 WOMC – Wair-dry) | B2.3 |
Mwater = (Wadd / 100 ) x (Msample + Mcement) | B2.4 |
Mbitumen = (Badd / 100 ) x (Msample + Mcement) | B2.5 |
T = factor x (Mbitumen + Qbitumen) | B2.6 |
Mplus = (WOMC - Wsample) / 100 x (Msample + Mcement) | B2.7 |
BD = (4 x Mbriq) ( x d2 x h) x 1000 | B2.8 |
Wmould = (Mmoist - Mdry) / Mdry x 100 | B2.9 |
BDmould = (Mbriq / Vol) x 1000 | B2.10 |
ITS = (2 x P) / ( x h x d) x 10000 | B2.11 |
TSR = Soaked ITS / Unsoaked ITS x 100 | B2.12 |
UCS = (4 x P) / ( x d2) x 10000 | B2.13 |
DD = (Mbriq / Vol) / (100 / (Wbreak + 100)) x 1000 | B2.14 |
ITS (kPa) | 120 | 150 | 200 | 300 | 400 | 500 | 600 |
Hệ số lớp ai | 0,13 | 0,16 | 0,21 | 0,26 | 0,30 | 0,33 | 0,35 |
Tên: | Ngày: | Thời gian bơm: [s] |
BITUM | NƯỚC | KHÔNG KHÍ |
Loại: | Áp suất: [bar] | Áp suất: [bar] |
Áp suất: [bar] | | |
Nhiệt độ: [oC] | | |
Lưu lượng: [g/s] | | |
Hàm lượng nước [%] | Lưu lượng [l/h] | Phép đo 1 | Phép đo 2 | Phép đo 3 | Giá trị trung bình | ||||
ER | t 1/2 | ER | t 1/2 | ER | t 1/2 | ER | t 1/2 | ||
| | | | | | | | | |
| | | | | | | | | |
| | | | | | | | | |
| | | | | | | | | |
| | | | | | | | | |
| | | | | | | | | |
Tỷ lệ giãn nở Chu kỳ bán hủy | ||||||||||
Tỷ lệ giãn nở [ER] | | | | | | | | | | Chu kỳ bán hủy [s] |
| | | | | | | | | ||
| | | | | | | | | ||
| | | | | | | | | ||
| | | | | | | | | ||
| | | | | | | | | ||
| | | | | | | | | ||
| | | | | | | | | ||
| | | | | | | | | ||
| | | | | | | | | ||
| | | | | | | | | ||
| | | | | | | | | ||
Hàm lượng nước [%] |
Tên: | Ngày: | Thời gian bơm: [s] |
BITUM | NƯỚC | KHÔNG KHÍ |
Loại: | Áp suất: [bar] | Áp suất: [bar] |
Áp suất: [bar] | Hàm lượng nước: [%] | |
Lưu lượng: [g/s] | Lưu lượng: [l/h] | |
| | |
Nhiệt độ bitum [oC] | Phép đo 1 | Phép đo 2 | Phép đo 3 | Giá trị trung bình | ||||
ER | t 1/2 | ER | t 1/2 | ER | t 1/2 | ER | t 1/2 | |
| | | | | | | | |
| | | | | | | | |
| | | | | | | | |
| | | | | | | | |
| | | | | | | | |
| | | | | | | | |
Tỷ lệ giãn nở Chu kỳ bán hủy | ||||||||||
Tỷ lệ giãn nở [Ex] | | | | | | | | | | Chu kỳ bán hủy [s] |
| | | | | | | | | ||
| | | | | | | | | ||
| | | | | | | | | ||
| | | | | | | | | ||
| | | | | | | | | ||
| | | | | | | | | ||
| | | | | | | | | ||
| | | | | | | | | ||
| | | | | | | | | ||
| | | | | | | | | ||
| | | | | | | | | ||
Nhiệt độ bitum [oC] |
Tên: | Ngày: | Thời gian bơm: [s] |
BITUM | NƯỚC | |
Loại: | Áp suất: [bar] | |
Áp suất: [bar] | Hàm lượng nước: [%] | |
Nhiệt độ: [oC] | Lưu lượng: [l/h] | |
Lưu lượng: [g/s] | | |
Áp suất không khí [bar] | Phép đo 1 | Phép đo 2 | Phép đo 3 | Giá trị trung bình | ||||
ER | t 1/2 | ER | t 1/2 | ER | t 1/2 | ER | t 1/2 | |
| | | | | | | | |
| | | | | | | | |
| | | | | | | | |
| | | | | | | | |
| | | | | | | | |
| | | | | | | | |
Tỷ lệ giãn nở Chu kỳ bán hủy | ||||||||||
Tỷ lệ giãn nở [ER] | | | | | | | | | | Chu kỳ bán hủy [s] |
| | | | | | | | | ||
| | | | | | | | | ||
| | | | | | | | | ||
| | | | | | | | | ||
| | | | | | | | | ||
| | | | | | | | | ||
| | | | | | | | | ||
| | | | | | | | | ||
| | | | | | | | | ||
| | | | | | | | | ||
| | | | | | | | | ||
Áp suất không khí [bar] |
Khối lượng thể tích khô tối đa | | Hàm lượng nước tối ưu | |
Phần trăm nước thêm vào | |
Phần trăm bitum thêm vào | | Phụ gia và/hoặc chất | |
Ký hiệu mẫu | | | | | | |
Đường kính [mm] | | | | | | |
Chiều cao [mm] | | | | | | |
Khối lượng khô [g] | | | | | | |
Khối lượng thể tích tự nhiên [kg/m3] | | | | | | |
Khối lượng thể tích tự nhiên tối đa tương đối [kg/m3] | | | | | | |
| Đường kính trung bình | | ||||
| Chiều cao trung bình | | ||||
| Khối lượng thể tích tự nhiên trung bình | |
| Trước khi thêm bitum bọt | Sau khi thêm bitum bọt |
Khối lượng khô ban đầu của cốt liệu và bitum [g] | | |
Khối lượng khô của cốt liệu [g] | | |
Hàm lượng bitum [% theo khối lượng] | | |
Bitum bọt thêm vào [% theo khối lượng] | | |
Đóng rắn | Khô (nhiệt độ thường) | Ướt (nhiệt độ thường) | ||||
Tải trọng tối đa [kN] | | | | | | |
Cường độ kéo đứt [kPa] | | | | | | |
Cường độ kéo đứt trung bình [kPa] | | |||||
Tỷ lệ cường độ kéo đứt [%] | |
Bitum sử dụng tạo bọt | Các đặc tính tạo bọt | ||
Nhà cung cấp: | | Hàm lượng nước tạo bọt: | |
Loại: | | Nhiệt độ bitum: | |
| | Hàm lượng phụ gia: | |
Bitum bọt thêm vào [%] | | | | | | | |
Lượng bitum bọt thực thêm vào [%] | | | | | | | |
Đường kính trung bình [mm] | | | | | | | |
Chiều cao trung bình [mm] | | | | | | | |
Khối lượng thể tích tự nhiên trung bình [g/cm3] | | | | | | | |
Khối lượng thể tích tự nhiên tương đối trung bình [g/cm3] | | | | | | | |
ITS khô [N/mm2] | | | | | | | |
ITS ướt [N/mm2] | | | | | | | |
Tỷ lệ cường độ kéo đứt [%] | | | | | | | |
Môđun đàn hồi (động) [MPa] | | | | | | | |
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây