Thông tư 35/2013/TT-BNNPTNT quy định tạm thời về quản lý nuôi chim yến
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 35/2013/TT-BNNPTNT
Cơ quan ban hành: | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 35/2013/TT-BNNPTNT |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Vũ Văn Tám |
Ngày ban hành: | 22/07/2013 |
Ngày hết hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Nông nghiệp-Lâm nghiệp |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Đây là yêu cầu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) tại Thông tư số 35/2013/TT-BNNPTNT ngày 22/07/2013 quy định tạm thời về quản lý nuôi chim yến.
Theo Thông tư này, chủ cơ sở nuôi chim yến phải khai báo với NNPTNT hoặc Phòng Kinh tế ở các cấp huyện khi bắt đầu nuôi chim yến hoặc chậm nhất vào ngày 31/12/2013 đối với trường hợp nuôi trước ngày 06/09/2013 và phải khai báo chậm nhất vào ngày 30/10 hàng năm khi có sự thay đổi về quy mô của cơ sở nuôi chim yến.
Đối với việc sử dụng âm thanh dẫn dụ chim yến, Bộ quy định rõ, cường độ âm thanh không được vượt quá 70 Đề xi ben A (dBA) và chỉ được sử dụng trong khoảng thời gian từ 6 giờ sáng đến 21 giờ (nghiêm cấm việc sử dụng âm thanh trong khoảng thời gian từ 21 giờ đến 6 giờ sáng hôm sau).
Bên cạnh đó, cơ sở nuôi chim yến phải có trang phục bảo hộ như quần áo, giày, ủng, khẩu trang cho người làm việc và khách tham quan; phải vệ sinh thường xuyên và thực hiện các biện pháp tiêu động, khử trùng định kỳ ít nhất 1 lần/tuần cho các nhà nuôi chim yến; đồng thời, phải đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong quá trình sơ chế, bảo quản tổ yến và có biện pháp ngăn chặn hiệu quả động vật khác xâm nhập vào khu vực sơ chế, bảo quản tổ yến…
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 06/09/2013.
Xem chi tiết Thông tư35/2013/TT-BNNPTNT tại đây
tải Thông tư 35/2013/TT-BNNPTNT
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số: 35/2013/TT-BNNPTNT |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 22 tháng 07 năm 2013 |
THÔNG TƯ
QUY ĐỊNH TẠM THỜI VỀ QUẢN LÝ NUÔI CHIM YẾN
Căn cứ Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Nghị định số 75/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ sửa đổi Điều 3 Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ;
Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005;
Căn cứ Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17 tháng 6 năm 2010;
Căn cứ Pháp lệnh Giống vật nuôi số 16/2004/PL-UBTVQH11 ngày 24 tháng 3 năm 2004;
Căn cứ Pháp lệnh Thú y số 18/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 4 năm 2004;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Chăn nuôi;
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư quy định tạm thời về quản lý nuôi chim yến,
QUY ĐỊNH CHUNG
Thông tư này quy định tạm thời về quản lý nuôi chim yến đảm bảo vệ sinh thú y và an toàn thực phẩm.
Tổ chức và cá nhân trong nước, tổ chức và cá nhân nước ngoài có hoạt động nuôi chim yến ở Việt Nam.
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
QUY ĐỊNH VỀ NUÔI CHIM YẾN
Tổ chức, cá nhân xây dựng cơ sở để nuôi chim yến kể từ thời điểm Thông tư này có hiệu lực phải phù hợp với quy hoạch hoặc được sự đồng ý bằng văn bản của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
Cường độ âm thanh không vượt quá 70 dBA (Đề xi ben A) trong khoảng thời gian từ 6 giờ đến 21 giờ và không được sử dụng âm thanh trong thời gian từ 21 giờ đến 6 giờ sáng ngày hôm sau.
TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
HIỆU LỰC THI HÀNH
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG |
PHỤ LỤC
MẪU TỜ KHAI BÁO NUÔI CHIM YẾN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 35/2013/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng 7 năm 2013 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định tạm thời về quản lý nuôi chim yến)
TỈNH..................................... |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
GIẤY KHAI BÁO NUÔI CHIM YẾN
Vào sổ số: ……………….
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Họ và tên chủ cơ sở:..............................................................................................
2. Sinh ngày................................ Dân tộc..................................... Quốc tịch.............
3. Số CMND:............................... Ngày cấp:.................................. Nơi cấp:..............
4. Địa chỉ thường trú:..................................................................................................
....................................................................................................................................
5. Điện thoại liên lạc...................................................................................................
6. Địa điểm cơ sở nuôi chim yến (nếu có nhiều địa điểm nuôi, đề nghị kê khai đầy đủ)
a).................................................................................................................................
b).................................................................................................................................
c).................................................................................................................................
II. THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ NUÔI CHIM YẾN
7. Tổng diện tích đất:…………………….(m2); Số nhà nuôi chim yến:………….(nhà).
8. Thời gian bắt đầu hoạt động từ tháng/năm:……… / ………
9. Số lượng chim yến hiện có (ước tính): …………………………(con)
10. Hiện trạng nuôi và khai thác tổ yến:
Đã khai thác tổ yến |
; □ |
Chưa khai thác tổ yến |
□ |
Có sơ chế tổ yến |
; □ |
Không sơ chế tổ yến |
□ |
11. Sử dụng lao động: Lao động gia đình □ Thuê lao động □ (Số lượng:…...người)
Cam đoan của chủ cơ sở: Tôi xin khẳng định những thông tin trong tờ khai này đúng sự thật, nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật.
|
…., ngày……tháng……năm…… |
THE MINISTRY OF AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT
Circular No. 35/2013/TT-BNNPTNT dated July 22, 2013 of the Ministry of Agriculture and Rural Development on temporary management regulations on farming swifts
Pursuant to Decree No. 01/2008/ND-CP dated January 03, 2008 of the Government defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Agriculture and Rural Development; the Decree No. 75/2009/ND-CP dated September 10, 2009 of the Government amending article 3 of the Government’s Decree No. 01/2008/ND-CP dated January 3, 2008, defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Agriculture and Rural Development;
Pursuant to Law on Environmental Protection No. 52/2005/QH11 dated November 29, 2005;
Pursuant to Law on Food Safety No. 55/2010/QH12 dated June 17, 2010;
Pursuant to the Ordinance No. 16/2004/PL-UBTVQH11 dated April 05, 2004 of the Standing Committee of the National Assembly on livestock breeds;
Pursuant to the Ordinance No. 18/2004/PL-UBTVQH11 dated April 29, 2004 of the Standing Committee of National Assembly on veterinary medicine;
At the proposal of Director of Livestock Department;
The Ministry of Agriculture and Rural Development promulgates Circular on temporary management regulations on farming swifts,
Chapter 1.
GENERAL PROVISIONS
Article 1. Scope of regulation and subjects of application
1. Scope of regulation
This Circular provides temporarily for management of farming swifts ensuring veterinary hygiene and food safety.
2. Subjects of application
Domestic organizations and individuals, foreign organizations and individuals farming swifts in Vietnam.
Article 2. Interpretation of terms
In this Circular, the following terms are construed as follows:
1. Farming swifts: Being activities of luring and exploiting nest of swifts.
2. The farming-swifts establishments: mean establishments owned by organizations, individuals farming swifts, including entire construction works serving for farming swifts with commercial nature including house for farming swifts, warehouse and processing facilities.
3. The house for farming-swifts: Being construction works renovated or built newly for luring swifts to select as shelter and build nests.
4. Luring swifts: means use of sound equipment for attracting swifts in selecting as shelter and building nests.
Chapter 2.
FARMING SWIFT’ REGULATIONS
Article 3. Farming-swifts establishments
1. Owners of the farming-swifts establishments must report to Divisions of Agriculture and Rural Development or Economy Divisions in districts, townships, cities under provinces (abbreviated as the district-level Specialized Divisions), where the farming-swifts establishments are situated, according to form at Annex promulgated together with this Circular.
2. Report time
a) Organizations, individuals report for the first time when establishments newly begin farming swifts;
b) For case of organizations and individuals who have farmed swifts before the effective date of this Circular, they must report not later than December 31, 2013;
c) When have changes on scale of establishments of farming swifts (area of house for farming, quantity of swifts), organizations and individuals farming swifts must report not later than October 30 annually.
3. Position for construction of new establishments farming swifts
Organizations, individuals building establishments for farming swifts from the effective date of this Circular must comply with planning or get written consensus of the district-level People’s Committee.
Article 4. Using sound to lure swifts
Intensity of sound does not exceed 70 dBA in duration of between 6: AM and 21: PM and not allowed using sound in duration of between 21: PM and 6: AM of the next day.
Article 5. Veterinary hygiene and prevention against epidemics
1. Establishments of farming swifts must have protective costumes such as clothes, shoes, boots, and gauze masks. Employees and guest visiting must wear protective costume of establishments and wash hands with soap before entering and after leaving from establishments of farming swifts.
2. House for farming swifts must be cleaned regularly and conduct antitoxic and sterilizing measures periodically at least once/week. Not use sterilization substances affecting to quality of nests. In case of preventing against epidemics, antitoxic and sterilizing hygiene must comply with guide of veterinary agencies.
3. Instruments serving for exploiting the nests must be cleaned, sterilized before and after use.
4. Waste from farming swifts must be collected, detoxified, sterilized and handle by one of measures of annealing, burning, burying or other methods in order to ensure safety before putting into environment.
5. Exercising regulation on supervising health and handling epidemics
a) Establishments of farming swifts must regularly supervise health of swift birds. If there is an abnormal death of bird, they must report immediately to local authorities or veterinary agencies for timely handling;
b) Establishments of farming swifts must be examined, supervised and taken sample for periodical or ad hoc testing at request of competent veterinary agencies;
c) In case of arising epidemics: Establishments of farming swifts must perform strictly measures of preventing against epidemics in accordance with law and guide of competent veterinary agencies; In course of arising epidemics, all nests that are exploited from localities announced epidemics must be handled under guide of competent veterinary agencies before selling.
Article 6. Nest exploitation and preliminary process
1. Employees must have protective instruments and equipment when harvesting, processing and preserving nests so as to ensure labor safety and safety against epidemics.
2. Places for preliminarily processing and preserving nests must be high, clean, isolated from house for farming swifts, located at a far distance from places with risk of polluted environment and epidemics.
3. Water for stages of preliminarily processing nests must ensure not affecting to quality of nests and health of consumers.
4. There must be equipment for preliminarily processing and preserving nests that are ensure hygiene and safety for products.
5. Having effective measures to prevent other animals trespassing preliminary processing and maintain areas of nests.
6. Process of preliminary processing, preserving nests must ensure product quality in accordance with current law.
Chapter 3.
ORGANIZATION’S AND INDIVIDUAL’S RESPONSIBILITIES
Article 7. Owner’s responsibilities of farming swift establishments
1. Coordinating with specialized agencies in taking samples periodically or ad hoc as required.
2. Taking responsibility for paying charges, fees of testing epidemics on swifts in accordance with current regulation.
3. Organizations and individuals participating in farming and exploiting nests must comply with provisions of Article 3, Article 4, Article 5, Article 6 and Clause 1, Clause 2 Article 7 of this Circular.
4. Violating establishments must be handled in accordance with current law.
Article 8. Agency’s responsibilities
1. Responsibilities of the provincial Departments of Agriculture and Rural Development:
a) To advice the provincial People’s Committee in approving specific plans for implementation of this Circular;
b) To coordinate with local media sector to propagate, popularize this Circular to organizations, individuals that have farmed swifts and people in region of farming swifts;
c) Guiding professional operations involving report on farming swifts to the district-level Divisions; examining management, coordination in work, report regime of the district-level specialized Divisions; gathering statistical data about farming swifts in provincial area, reporting to the livestock department before November 30 annually;
d) Directing and examining implementation of regulation in this Circular. Process of examination, assessment, classification are complied with the Circular No. 14/2011/TT-BNNPTNT dated March 29, 2011 of the Minister of Agriculture and Rural Development, providing for examination, assessment of establishments that produce and trade agricultural materials and agricultural-forest-aquatic products;
e) For provinces, central-affiliated cities where have natural conditions in conformity with characteristics an d natural behavior of swifts, studying, assessing conditions to formulate planning on concentrated zones for farming swifts and submit to the provincial People’s Committee for approval.
2. Responsibilities of Livestock Department
a) Examining and urging provinces and central-affiliated cities in effective implementation of this Circular;
b) Coordinating with the provincial Departments of Agriculture and Rural Development in examining periodically, ad hoc implementation of this Circular, timely detecting shortcomings in the course of management so as to propose timely to the Minister of Agriculture and Rural Development and chairpersons of provincial People’s Committees for remedies;
c) Reviewing, supplementing, amending and formulating standards, technical regulations and technical process of farming swifts, process of preliminary processing and preserving products, submitting the Minister of Agriculture and Rural Development for promulgation of documents guiding techniques of farming swifts ensuring biological safety.
3. Responsibilities of the Animal Health Department:
a) Directing the provincial Animal Health Sub-department in examining conditions on veterinary hygiene of establishments of farming swifts, guiding measures to prevent against epidemics for swifts;
b) Attached veterinary agencies shall take sample twice one year to control epidemics, take sample ad hoc when there is abnormal death of bird or establishments located in region arising poultry epidemic influenza.
Chapter 4.
IMPLEMENTATION EFFECT
Article 9. Implementation effect
1. This Circular takes effect on September 06, 2013.
2. For establishments of farming swifts before the effective date of this Circular, but not ensure conditions as prescribed in this Circular, they must have remedies not later than December 31, 2014.
3. The Chief of Ministerial office, Director of Livestock Department, Director of Animal Health Department, Directors of provincial Departments of Agriculture and Rural Development, heads of units, relevant organizations and individuals shall implement this Circular.
4. In the course of implementation, any arising problems should be reported to the Ministry of Agriculture and Rural Development for timely amending and supplementing conformably.
For the Minister of Agriculture and Rural Development
Deputy Minister
Vu Van Tam
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem Nội dung MIX.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây