Thông tư 33/2018/TT-BGDĐT hướng dẫn công tác xã hội trong trường học
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 33/2018/TT-BGDĐT
Cơ quan ban hành: | Bộ Giáo dục và Đào tạo |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 33/2018/TT-BGDĐT |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Nguyễn Thị Nghĩa |
Ngày ban hành: | 26/12/2018 |
Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Giáo dục-Đào tạo-Dạy nghề |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Ngày 26/12/2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư 33/2018/TT-BGDĐT hướng dẫn công tác xã hội trong trường học.
Theo đó, trường hợp người học bị xâm hại, bị bạo lực hoặc các vụ việc khác có mức độ phức tạp vượt quá khả năng can thiệp, hỗ trợ của cơ sở giáo dục, cơ sở giáo dục thực hiện chuyển, gửi đến một trong các cơ quan sau: Ủy ban nhân dân cấp xã; Tổng đài điện thoại Quốc gia bảo vệ trẻ em theo số 111; Cơ quan Công an cấp xã; Cơ quan Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện; Trung tâm công tác xã hội cấp tỉnh, thành phố hoặc các Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội cấp quận, huyện tại địa phương;
Thêm đó, cơ sở giáo dục liên hệ trực tiếp với Tổng đài điện thoại Quốc gia bảo vệ trẻ em theo số 111 để được hướng dẫn hoặc có Công văn chuyển, gửi vụ việc của người học đến các cơ quan liên quan trong thời hạn không quá 12 giờ làm việc kể từ khi nhận được thông báo.
Ngoài ra, Thông tư còn quy định cụ thể trách nhiệm của các cơ quan, cá nhân, tổ chức liên quan đến công tác xã hội trong trường học.
Thông tư có hiệu lực từ ngày 10/02/2019.
Xem chi tiết Thông tư33/2018/TT-BGDĐT tại đây
tải Thông tư 33/2018/TT-BGDĐT
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 33/2018/TT-BGDĐT |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2018 |
Căn cứ Luật Trẻ em ngày 05 tháng 4 năm 2016;
Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009;
Căn cứ Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2016 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ;
Căn cứ Nghị định số 69/2017/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Căn cứ Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường;
Căn cứ Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25 tháng 3 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Chính trị và Công tác học sinh, sinh viên,
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư hướng dẫn công tác xã hội trong trường học.
Lập báo cáo tiếp nhận thông tin chi tiết theo Mẫu số 01 ban hành kèm theo Thông tư này.
Lập báo cáo đánh giá mức độ, nguy cơ tổn hại và nhu cầu của người học chi tiết theo Mẫu số 02 ban hành kèm theo Thông tư này.
Căn cứ kết quả xác minh và đánh giá nhu cầu của người học, Thủ trưởng cơ sở giáo dục quyết định phương án can thiệp, trợ giúp đối với người học.
Lập kế hoạch can thiệp trợ giúp người học trong cơ sở giáo dục theo Mẫu số 03 ban hành kèm theo Thông tư này.
Sau khi nhận được Kế hoạch can thiệp, trợ giúp người học, Thủ trưởng cơ sở giáo dục có trách nhiệm phê duyệt trong thời hạn không quá 03 ngày làm việc.
Giáo viên, nhân viên được phân công làm đầu mối tham mưu triển khai công tác xã hội trong trường học chủ trì, phối hợp với người học, gia đình người học và các bên liên quan thực hiện hoạt động can thiệp, trợ giúp người học theo Kế hoạch được Thủ trưởng cơ sở giáo dục phê duyệt. Theo dõi, giám sát việc thực hiện các hoạt động can thiệp, trợ giúp và kịp thời điều chỉnh các hoạt động can thiệp, trợ giúp nếu cần thiết.
Giáo viên, nhân viên được phân công làm đầu mối tham mưu triển khai công tác xã hội trong trường học đánh giá tình trạng và nguy cơ người học bị tổn hại sau can thiệp trợ giúp, đưa ra các nhận định, kết luận về tình trạng hiện tại của người học và nguy cơ bị tổn hại sau khi thực hiện các biện pháp can thiệp, trợ giúp. Báo cáo rà soát, đánh giá tình trạng của người học sau can thiệp, trợ giúp theo Mẫu số 04 ban hành kèm theo Thông tư này;
Trường hợp người học không còn tổn hại hoặc nguy cơ bị tổn hại thì báo cáo Thủ trưởng cơ sở giáo dục để kết thúc quy trình can thiệp, trợ giúp;
Trường hợp người học vẫn còn tổn hại hoặc nguy cơ bị tổn hại, tiếp tục thực hiện can thiệp, trợ giúp hoặc lập kế hoạch can thiệp, trợ giúp mới, phù hợp với tình trạng của người học.
Cơ sở giáo dục thực hiện chuyển, gửi đến một trong các cơ quan sau: Ủy ban nhân dân cấp xã; Tổng đài điện thoại Quốc gia bảo vệ trẻ em theo số 111; Cơ quan Công an cấp xã; Cơ quan Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện; Trung tâm công tác xã hội cấp tỉnh, thành phố hoặc các Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội cấp quận, huyện tại địa phương;
Cơ sở giáo dục liên hệ trực tiếp với Tổng đài điện thoại Quốc gia bảo vệ trẻ em theo số 111 để được hướng dẫn hoặc có Công văn chuyển, gửi vụ việc của người học đến các cơ quan liên quan trong thời hạn không quá 12 giờ làm việc kể từ khi nhận được thông báo;
Giáo viên, nhân viên được phân công làm đầu mối tham mưu triển khai công tác xã hội trong trường học phối hợp với đơn vị tiếp nhận người học để hỗ trợ, theo dõi, giám sát quá trình tiếp nhận, can thiệp, trợ giúp bảo đảm phù hợp với nhu cầu của người học.
Cơ sở giáo dục thông báo trực tiếp hoặc báo cáo bằng văn bản đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người học cư trú để hỗ trợ, vận động người học trở lại trường hoặc có giải pháp quản lý tại địa phương.
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG |
(Kèm theo Thông tư số: 33/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Mẫu số 01 |
Báo cáo tiếp nhận thông tin |
Mẫu số 02 |
Báo cáo đánh giá mức độ, nguy cơ tổn hại và nhu cầu của người học |
Mẫu số 03 |
Kế hoạch can thiệp trợ giúp người học trong cơ sở giáo dục |
Mẫu số 04 |
Báo cáo rà soát, đánh giá tình trạng của người học sau can thiệp, trợ giúp |
Mẫu số 01
......(1)...... |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BÁO CÁO TIẾP NHẬN THÔNG TIN
Về (vụ việc/trường hợp người học/nhu cầu) ..................(3)
1. Nguồn nhận thông tin:
Thông qua (điện thoại/gặp trực tiếp/người khác báo): ........................................................
Thời gian nhận thông tin: ..........giờ ........phút, ngày .......... tháng ............. năm ................
2. Thông tin về người học (yêu cầu tính bảo mật)
Họ và tên: .............................................................................................................................
Ngày tháng năm sinh: .................................................. Lớp: .............................................
Giới tính: ..................................................................... Dân tộc: .........................................
Địa chỉ gia đình của người học: ...........................................................................................
Họ tên, nghề nghiệp, số điện thoại liên hệ của cha, mẹ (hoặc người giám hộ): .................
................................................................................... Điện thoại: .......................................
Hoàn cảnh gia đình của người học: ....................................................................................
.............................................................................................................................................
Nội dung của vụ việc hoặc nhu cầu của người học: ...........................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
3. Tình trạng hiện tại của người học
Về thể chất: ..........................................................................................................................
Về tinh thần của người học:..................................................................................................
Vấn đề khác (ghi rõ) .............................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
|
..........., ngày ... tháng ... năm 20..... |
Ghi chú: |
(1) Tên cơ quan chủ quản (2) Tên đơn vị (3) Nêu rõ về vụ việc hoặc nhu cầu của học sinh. (4) Mẫu này sau khi hoàn thiện sẽ được chuyển cho cán bộ, giáo viên, nhân viên làm đầu mối tham mưu triển khai công tác xã hội trong trường học. |
Mẫu số 02
......(1)...... |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ, NGUY CƠ TỔN HẠI VÀ NHU CẦU CỦA NGƯỜI HỌC
Họ và tên của người học (hoặc mã số): ............................................................................
Thời điểm đánh giá: ................ giờ .............. phút, ngày ........... tháng .............. năm ......
1. Vấn đề của người học
□ Bỏ học, có nguy cơ bỏ học
□ Bị bạo lực, xâm hại
□ Gây ra bạo lực, xâm hại
□ Bị phân biệt đối xử (về giới, HIV, có vấn đề về gia đình....)
□ Vi phạm pháp luật
□ Vi phạm nội quy trường học.
□ Quan hệ tình dục sớm, không an toàn
□ Bị căng thẳng, khủng hoảng
Vấn đề khác ........................................................................................................................
(ghi rõ) ................................................................................................................................
2. Đánh giá mức độ, nguy cơ tổn hại của người học
Đánh giá mức độ tổn hại/ nguy cơ bị tổn hại của người học |
Mức độ (Cao, Trung bình, Thấp) |
Đánh giá về mức độ tổn hại của người học |
Cao (tổn hại của người học vẫn còn rất nghiêm trọng); Trung bình (tổn hại của người học còn ít nghiêm trọng); Thấp (tổn hại của người học không còn nghiêm trọng). |
Đánh giá nguy cơ bị tổn hại của người học |
Cao (Người học có nguy cơ cao bị tổn hại); Trung bình (Người học có nguy cơ bị tổn hại, nhưng không nghiêm trọng); Thấp (Người học ít hoặc không có nguy cơ bị tổn hại). |
Tổng số |
|
3. Nguyên nhân của các nguy cơ (chủ quan, khách quan)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
4. Nhu cầu của người học:
□ Được nâng cao nhận thức
□ Hỗ trợ về kinh tế
□ Hỗ trợ về tâm lý
□ Hỗ trợ về chăm sóc y tế
□ Hỗ trợ về các chương trình giáo dục đặc biệt
□ Được bảo vệ an toàn
Các nhu cầu ..........................................................................................................................
khác (ghi rõ) ..........................................................................................................................
5. Đề xuất giải pháp
□ Can thiệp, trợ giúp tại trường
□ Kết nối, chuyển gửi
Ý kiến lãnh đạo cơ sở giáo dục |
............., ngày ..... tháng ..... năm 20..... |
Ghi chú: |
(1) Tên cơ quan chủ quản (2) Tên đơn vị |
Mẫu số 03
......(1)...... |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
|
......., ngày ... tháng ... năm 20... |
KẾ HOẠCH CAN THIỆP, TRỢ GIÚP NGƯỜI HỌC TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC
Họ và tên của người học (hoặc mã số): ............................................................................
1. Mục tiêu
□ Người học được đảm bảo an toàn
□ Người học có kiến thức, kỹ năng nhận biết, giải quyết vấn đề
□ Các tổn hại của người học được phục hồi;
□ Các yếu tố không an toàn trong và ngoài nhà trường liên quan đến người học được khắc phục;
Khác .....................................................................................................................................
(ghi .......................................................................................................................................
rõ)
2. Các hoạt động can thiệp, trợ giúp (chọn 1 hoặc nhiều hoạt động)
□ Ngăn chặn các yếu tố gây mất an toàn cho người học
□ Giáo dục nâng cao nhận thức về vấn đề gặp phải
□ Phối hợp nhóm nâng cao nhận thức và tự giải quyết vấn đề
□ Tư vấn, tham vấn
□ Chăm sóc y tế
□ Các hoạt động can thiệp, trợ giúp khác
3. Tổ chức thực hiện
Stt |
Tên hoạt động |
Cán bộ thực hiện chính |
Cán bộ phối hợp |
Thời gian thực hiện |
1 |
Ngăn chặn các yếu tố gây mất an toàn cho người học |
................ |
................ |
................ |
2 |
Giáo dục nâng cao nhận thức về vấn đề gặp phải |
................ |
................ |
................ |
3 |
Phối hợp nhóm nâng cao nhận thức và tự giải quyết vấn đề |
................ |
................ |
................ |
4 |
Tư vấn, tham vấn |
................ |
................ |
................ |
5 |
Chăm sóc y tế |
................ |
................ |
................ |
6 |
Các hoạt động can thiệp, trợ giúp khác: ........................................... |
................ |
................ |
................ |
|
......, ngày ..... tháng ...... năm 20.... |
Ghi chú: |
(1) Tên cơ quan chủ quản (2) Tên đơn vị |
Mẫu số 04
......(1)...... |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
|
......., ngày ... tháng ... năm 20... |
BÁO CÁO RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG CỦA NGƯỜI HỌC SAU CAN THIỆP, TRỢ GIÚP
Họ và tên người học: ..........................................................................................................
Họ và tên người thực hiện: ................................................................................................
Ngày, tháng, năm thực hiện: ..............................................................................................
1. Đánh giá tình trạng của người học sau can thiệp, trợ giúp
Đánh giá mức độ tổn hại của người học |
Mức độ (Cao, Trung bình, Thấp) |
Đánh giá về mức độ an toàn của người học |
Cao (Người học vẫn chưa được an toàn) Trung bình (Người học được bảo đảm an toàn những vẫn còn nguy cơ) Thấp (Người học được an toàn tuyệt đối) |
Đánh giá về kiến thức, kỹ năng nhận biết, giải quyết vấn đề |
Cao (Người học chưa có đủ kiến thức, kỹ năng tự giải quyết vấn đề) Trung bình (Người học cơ bản bước đầu đã có kiến thức, kỹ năng nhưng khả năng xử lý vấn đề còn hạn chế) Thấp (Người học đã có kiến thức kỹ năng và xử lý tốt các vấn đề) |
Đánh giá về mức độ tổn hại của người học |
Cao (tổn hại của người học vẫn còn rất nghiêm trọng); Trung bình (tổn hại của người học còn ít nghiêm trọng); Thấp (tổn hại của người học không còn nghiêm trọng). |
Đánh giá về những trở ngại trong môi trường liên quan đến người học |
Cao (môi trường chăm sóc vẫn có nhiều trở ngại đáng kể để bảo đảm an toàn cho người học); Trung bình (có một vài trở ngại, nhưng người học vẫn có được sự bảo vệ nhất định); Thấp (có ít hoặc không có trở ngại nào cho việc bảo vệ người học). |
Tổng số |
Cao: Trung bình: Thấp: |
2. Kết luận về tình trạng của người học:
Nếu nguy cơ người học vẫn còn ở mức độ trung bình hoặc cao cần có kế hoạch hỗ trợ, can thiệp tiếp theo đối với người học □
Nếu kết quả can thiệp, trợ giúp đảm bảo người học ổn định và nguy cơ vấn đề ở mức thấp, chỉ cần theo dõi trong thời gian 2 tháng và kết thúc □
Ý kiến lãnh đạo cơ sở giáo dục |
Cán bộ phụ trách |
Ghi chú: |
(1) Tên cơ quan chủ quản (2) Tên đơn vị |
THE MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING |
THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM |
No. 33/2018/TT-BGDDT |
Hanoi, December 26, 2018 |
CIRCULAR
Providing for the guidance on school social work
Pursuant to the Law on Children of April 05, 2016;
Pursuant to the Law on Education of June 14, 2005; the Law on Amending and Supplementing a Number of Articles of the Law on Education of November 25, 2009;
Pursuant to the Government's Decree No. 123/2016/ND-CP of September 01, 2016 providing for the functions, tasks, powers and organizational structure of ministries and ministerial-level agencies;
Pursuant to the Government's Decree No. 69/2017/ND-CP of May 25, 2017, providing for the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Education and Training;
Pursuant to the Government's Decree No. 80/2017/ND-CP of July 17, 2017, on a safe, healthy and friendly education environment, prevention and control of school violence;
Pursuant to the Prime Minister’s Decision No. 32/2010/QD-TTg of March 25, 2010 on approval of the Scheme for social responsibility development during the period of 2010-2020;
At the request of the Director of the Political Education and Pupil and Student Affairs Department,
The Minister of Education and Training issues the Circular providing for the guidance on school social work.
Article 1. Scope of regulation and subjects of application
1. This Circular provides guidelines about principles, contents and responsibilities of implementation of school social work.
2. This Circular applies to early childhood education institutions, general education institutions, vocational education-continuing education centers, specialized schools, foreign-invested educational institutions or educational institutions entering into joint training with foreign partners in Vietnam that enroll learners under 18 years of age (below referred to as educational establishments); relevant agencies, organizations and individuals.
Article 2. Purposes of the school social work
1. Improving knowledge and skills for learners to successfully deal with their temporary difficulty, depression or crisis in psychological aspects, promote their learning potentials and capabilities. Protecting learners from risks of abuse, violence and prevent social evils and control learners’ school abandonment and violation of laws.
2. Increasing awareness and skills of learners' parents or guardians of understanding, sharing with and accompanying learners. Assisting administrators, teachers and staff of educational institutions in improving knowledge and skills of the school social work.
3. Creating the connection for resources of communities to participate and coordinate with educational institutions in enhancing the school social work.
Article 3. Principles of implementation of the school social work
1. Ensuring confidentiality of learners’ personal information. The sharing of such personal information must ensure the compliance with law regulations.
2. Respecting particular characteristics, personalities, qualities and family backgrounds of learners, and considering that learners keep the central role in support activities.
3. Listening to learners and providing opportunities for them to participate as much as possible in discussion about solutions to their personal issues.
4. Ensuring that all of decisions to be made are carefully pondered for the best interests of learners without infringing upon lawful rights and interests of other persons.
5. Assuring equal, unbiased and standardized relations between learners and participants in the school social work.
Article 4. Contents of the school social work
1. Detecting risks inside or outside educational institutions that may adversely affect learners; Detecting cases relating to learners who have special circumstances, are abused, commit violent acts, drop out of schools and violate laws.
2. Organizing activities to prevent and control risks at which learners fall in special circumstances, are abused, suffer from violent acts, drop out of schools and commit violations of laws.
3. Implementing intervention and support procedures for learners who have special circumstances, are abused, suffer from violent acts, drop out of schools and commit violations of laws.
4. Coordinating with learners’ families, local authorities and units providing services of social work in communities in implementing the intervention and support for learners that need to be receive urgent intervention and support, or teachers or learners that need intervention and support.
5. Organizing activities to support development and community integration after intervention, or learners, teachers and parents that wish to give support for the development and community integration.
Article 5. Review and detection of risks
1. Reviewing and grasping information, thoughts, wishes, family situations and abnormal signs of learners. Proactively discovering learners who have special circumstances, face risks of falling in special circumstances, regularly are absent from classes, face risks of dropping out of school, being abused, suffering from violent acts or committing violations of laws.
2. Establishing a system of receiving information from educational institutions, including complaint or suggestion mailboxes, hotlines or other forms of use of information technology to receive cases likely causing harm to learners.
Article 6. Prevention
1. Implementing propaganda, giving learners cautions and instructions relating to situations and risks of causing them to fall in special circumstances, being abused, suffering from violent acts, dropping out of school or violating laws. Closely coordinating with press, radio and television broadcasting agencies and mass media in raising public awareness, sending timely reports on cases relating to learners, and participating in creating the safe and healthy education environment.
2. Guiding learners, their parents or guardians, teachers and administrators with instructions in using support services of educational institutions, the National Child Protection Hotline 111, Centers of Social Work at all levels or units providing services of social work in communities.
3. Providing learners’ parents, guardians and teachers with information and materials, and equip them with knowledge, skills and methods of detecting cases in which learners may face risks of falling in special circumstances, dropping out of school, are stressed, depressed, risks of being abused or suffering from violent acts, and responsibilities for reporting to and coordinating in resolving these issues with educational institutions.
Article 7. Intervention and support
1. Receipt of reports and implementation of initial assessment
a) Teachers or staff assigned to act as the focal point in giving advice on carrying out the school social work shall receive reports and make initial assessment of learners’ demands for support;
Reports on receipt of information shall be prepared according to the Form No. 01 to this Circular.
b) Teachers or staff assigned to act as the focal point in giving advice on carrying out the school social work shall communicate with and collecting opinions of learners relevant persons in order to verify information relating to cases. Carrying out the full assessment of learners’ demands for support based on the degree and risk of harm;
Reports on assessment of degree and risk of harm and demands of learners shall be prepared according to the Form No. 02 to this Circular.
c) Designate intervention and support plans
Based on results of verification and assessment of learners’ demands, Heads of educational institutions shall decide on intervention and support plans applicable to learners.
2. For cases of intervention and support at educational institutions
a) Teachers or staff assigned to act as the focal point in giving advice on carrying out the school social work shall develop intervention and support plans, based on results of the comprehensive assessment of cases or learners’ demands, determine targets and intervention and support activities;
Plans of intervention and support for learners at educational institutions shall be developed according to the Form No. 03 to this Circular.
b) Approval of intervention and support plans
After receiving intervention and support plans for learners, Heads of educational institutions shall approve them within 03 working days.
c) Implementation of intervention and support plans for learners
Teachers or staff assigned to act as the focal point in giving advice on carrying out the school social work shall assume the prime responsibility for and coordinate with learners, their families and other relevant parties in carrying out intervention and support activities for learners in accordance with plans approved by Heads of educational institutions. Monitoring and supervising the implementation of intervention and support activities and promptly making adjustment to these activities when necessary.
d) Review and assessment of risks likely arising after the intervention or support
Teachers or staff assigned to act as the focal point giving advice on carrying out the school social work shall assess situations and risks of suffering from harm for learners after the intervention or support, give conclusions on current conditions of learners and risks of suffering harm after implementing these measures. Report on review and assessment of learners’ conditions after the intervention or support shall be prepared in accordance with the Form No. 04 to this Circular;
In case learners have no longer suffered from harm or are at risks of suffering from harm, to report heads of educational institutions to terminate intervention and support processing;
In case learners still suffer from harm or are at risks of suffering from harm, to continue to implement intervention and support activities or formulate new intervention and support plans in conformity with current conditions of learners.
3. For cases of intervention and support in communities
a) For cases in which learners are abused, suffer from violent acts or fall into other cases beyond the intervention and support capabilities of educational institutions
The educational institutions shall send them to one of the following agencies: commune-level People’s Committees; the National Child Protection Hotline 111, commune-level police agencies, district-level Agencies of Labor, Invalids And Social Affairs; provincial-level Centers of Social Work or other district-level centers providing social work services at localities;
The educational institutions shall directly contact the National Child Protection Hotline 111 to receive guidance or send an official dispatch on learners’ cases to relevant agencies within 12 working hours from the time of receiving the notification;
Teachers or staff assigned to act as the focal point in giving advice on implementing the school social work shall coordinate with agencies admitting learners in supporting, monitoring and supervising the process of receipt of reports, intervention and support, ensuring the conformity with learners’ demands.
b) For cases in which learners drop out of school or face risks of dropping out of school due to cultural, religious, immigration problems or difficult living conditions that are beyond the support capabilities of educational institutions
The educational institutions shall inform, whether directly or in writing, commune-level People's Committees where learners reside to support and convince them get back to school or apply measures to manage the learners at localities.
Article 8. Assistance in development
1. Teachers or staff assigned to act as the focal point in giving advice on carrying out the school social work shall
a) Work with teachers and officers in charge of child protection at the commune level to give further support to learners after the intervention and support procedures so that the learners may take part in activities of educational institutions and communities;
b) Update and provide learners, teachers and staff in educational institutions and learners’ parents or guardians with information about relevant laws and social policies in order that learners may access to social support systems;
c) Advise heads of educational institutions in developing social work services meeting learners’ demands;
d) Advise heads of educational institutions in making recommendations to competent agencies on policies relating to learners and enhance learners’ exercise of their rights.
2. Encourage educational institutions to proactively develop relationships between schools and local enterprises or agencies, mobilize resources to support learners in special circumstances and assist teachers in undertaking social work at the educational institutions.
Article 9. Responsibilities of units under the Ministry of Education and Training
1. Political Education and Pupil and Student Affairs Department shall
a) Assume the prime responsibility for and coordinate with relevant agencies in directing, inspecting and supervising the implementation of this Circular at localities and educational institutions within their remit;
b) Coordinate with affiliates of the Ministry of Labor, Invalids and Social Affairs in providing instructions for local social responsibility service providers and developing plans to coordinate in and carry out social responsibility activities for educational institutions under their authority;
c) Assume the prime responsibility for and coordinate with educational institutions providing training programs of social work in forrmulating and appraising professional training materials relating to the school social work which are used by cadres, teachers and staff in educational institutions;
d) Organize the final summarization and assessment of school social work for experience and prompt amendments or supplements of regulations.
2. Departments of Preschool Education, Primary Education, Secondary Education or Continuing Education shall coordinate with the Political Education and Pupil and Student Affairs Department in combining the school social work with programs for training and improvement of competences of cadres and teachers of educational institutions.
3. The Agency of Teachers and Education Administrators shall assume the prime responsibility for and direct localities to update contents of training of teachers holding part-time positions to act as the focal point in advising the implementation of school social work into general plans in the education sector.
Article 10. Responsibilities of People’s Committees at all levels
1. Directing local agencies and sectors to actively coordinate with educational institutions in localities in handling cases in which learners suffer violent acts, are abused, drop out of school or face risks of dropping out of school due to cultural, religious, immigration problems or difficult living conditions that are beyond the support capabilities of educational institutions.
2. Inspecting and urging local agencies and sectors to actively coordinate with educational institutions in implementing the school social work under their delegated management.
Article 11. Responsibilities of provincial-level Departments and district-level Divisions of Education and Training
1. Assuming the prime responsibility for and advise People’s Committees at all levels to direct the formulation of the mechanism for coordination between educational administration agencies, educational institutions and Agencies of Labor, Invalids and Social Affairs, social work centers and establishments providing social work services in localities in order to assist the school social work and receive learners that are sent to use services other than the one of educational institutions.
2. Directing and organizing the implementation, guide the inspection and supervision of the implementation of this Circular at educational institutions under their management.
3. Coordinating with Agencies of Labor, Invalids and Social Affairs and finance agencies at the same level to advise local authorities to develop and implement regimes and policies for cadres, teachers and staff assigned to act as the focal point in advising the implementation of the school social work in conformity with socio-economic conditions of localities.
Article 12. Responsibilities of heads of educational institutions
1. Developing plans to implement this Circular and provide favorable conditions for cadres, teachers and staff of educational institutions to participate in training programs to improve their qualification and professional skills relating to the school social work.
2. Taking responsibility for implementing the school social work, assigning staff to act as the focal point in charge of advising the implementation of the school social work. For non-public educational institutions or educational institutions which are capable of balancing their finances on their own, depending on conditions of each educational establishment, they may sign contracts for the position of full-time cadres in charge of school social work.
3. Ensuring conditions to perform school social work at educational establishments.
4. Coordinating with and assist educational institutions providing social work training programs in organizing classes in practice, internship and exchange of experience in social work at the educational institutions.
Article 13. Responsibilities of cadres, teachers and staff
1. Teachers or staff assigned to act as the focal point in advising the implementation of school social work shall be responsible for assuming the prime responsibility for and coordinating in performing the school social work under their authority as defined in this Circular.
2. Teachers, staff and officers in educational institutions shall be responsible for detecting and reporting to heads of educational institutions or informing teachers or staff assigned to act as the focal point on advising the implementation of the school social work about cases in which learners are in special circumstances, are abused, suffer from violent acts, drop out of school or violate laws or are at other risks, and closely coordinate with teachers and staff assigned to act as the focal point in giving advice on performing the school social work in taking prevention, intervention and support measures for learners of the educational institutions.
Article 14. Responsibilities of parent associations
1. Coordinating with head teachers, teachers in charge of subjects and parents of learners to discover and receive information on learners having special circumstances, suffering from violence, abuse, dropping out of school and committing violations of laws. Proactively proposing and coordinating with educational institutions in organizing preventive measures.
2. Actively coordinating with teachers and staff assigned to act as the focal point in advising the implementation of the school social work in participating in intervention and support activities for learners at the educational institutions and communities upon requests of the educational institutions.
3. Assigning responsibilities to members of parent associations for coordination with educational institutions in development support for learners.
Article 15. Responsibilities of Ho Chi Minh Communist Youth Union and Ho Chi Minh Young Pioneer Organization at educational institutions
1. Guiding members of the unions and organizations to promote self-management roles and actively participate in the school social work.
2. Actively establishing clubs, teams and groups in charge social work with key members at educational institutions and classes to support learners living in special circumstances to equally participate in educational activities in educational institutions and communities.
Article 16. Responsibilities of learners of educational institutions
1. Proactively detecting and reporting to teachers and staff assigned to act as the focal point in giving advice on carrying out the school social work, or other teachers and staff on learners living in special circumstances, being abused, performing violent acts, dropping out of school or violating laws or having other issues relating to teachers and learners.
2. Actively participating in prevention, intervention and support activities for learners who live in special circumstances, are abused, suffer from violent acts, are bullied, drop out of school or violate laws.
3. Proactively updating knowledge, improving their self-protection capacity, knowledge and skills to avoid dangerous situations. Being responsible for reporting on personal issues and difficulties to their parents or teachers and staff assigned to act as the focal point in advising the implementation of the school social work, other cadres, teachers or staff at educational institutions.
Article 17. Responsibilities of educational institutions providing social work training programs
1. Participating in formulating materials and coordinating with training and education institutions in organizing the training and improvement of competences of educational institutions’ cadres, teachers or staff in performing the school social work.
2. Coordinating with the educational institutions in organizing classes in practice, internship and exchange of experience in social work activities for learners majoring in social work.
Article 18. Social organizations are required to implement the following content
1. Encouraging members of organizations and people from different social classes to participate in and support school social work in order to maintain a safe, healthy, friendly and non-violence education environment.
2. Organizing the connection to and collection of information and recommendations of social organizations and learners and sending them to state agencies to give suggestions and advice on developing policies related to learners and promote learners’ exercise of their rights.
Article 19. Effects
1. This Circular takes effect on February 10, 2019.
2. People’s Committees of provinces and centrally-run cities, provincial-level Departments of Education and Training, social organizations, and relevant units under the Ministry of Education and Training shall be responsible for implementing this Circular.
|
FOR THE MINISTER |
* All Appendices are not translated herein.
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây