Thông tư 22/2017/TT-BGDĐT điều kiện mở ngành đào tạo trình độ đại học
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 22/2017/TT-BGDĐT
Cơ quan ban hành: | Bộ Giáo dục và Đào tạo |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 22/2017/TT-BGDĐT |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Bùi Văn Ga |
Ngày ban hành: | 06/09/2017 |
Ngày hết hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Giáo dục-Đào tạo-Dạy nghề |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Ngày 06/09/2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra Thông tư số 22/2017/TT-BGDĐT ban hành Quy định điều kiện, trình tự, thủ tục mở ngành đào tạo và đình chỉ tuyển sinh, thu hồi quyết định mở ngành đào tạo trình độ đại học.
Thông tư chỉ rõ, các trường được mở ngành đào tạo trình độ đại học phải đáp ứng các điều kiện: Ngành đào tạo phải phù hợp với nhu cầu xã hội và người học; Đội ngũ giảng viên cơ hữu bảo đảm số lượng, chất lượng, trình độ, trong đó có ít nhất 01 tiến sĩ cùng ngành chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện chương trình đào tạo; Cơ sở vật chất, thiết bị, thư viện, giáo trình phải đáp ứng được yêu cầu giảng dạy, nghiên cứu, học tập.
Trường hợp đăng ký ngành đào tạo mới (chưa có trong Danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV theo quy định), các trường còn phải làm rõ: Luận cứ khoa học, nhu cầu của xã hội về ngành mới, trong đó có ít nhất 02 ý kiến về sự cần thiết đào tạo của 02 cơ quan, tổ chức có nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực sau đào tạo; Thực tiễn và kinh nghiệm đào tạo của một số nước trên thế giới kèm theo 02 chương trình đào tạo tham khảo của các trường nước ngoài đã được công nhận về chất lượng.
Với các ngành đào tạo mới này, sau 02 khóa tốt nghiệp, các trường phải tổ chức đánh giá chương trình đào tạo, chất lượng và hiệu quả đào tạo, việc làm của người học sau khi đào tạo, ý kiến của người sử dụng lao động về chương trình đào tạo và nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực để làm cơ sở đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép tiếp tục đào tạo và bổ sung tên ngành mới vào Danh mục đào tạo.
Thông tư này có hiệu lực từ ngày 23/10/2017.
Xem chi tiết Thông tư22/2017/TT-BGDĐT tại đây
tải Thông tư 22/2017/TT-BGDĐT
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 22/2017/TT-BGDĐT |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 06 tháng 9 năm 2017 |
Căn cứ Luật giáo dục đại học ngày 18 tháng 6 năm 2012;
Căn cứ Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giáo dục đại học;
Căn cứ Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2016 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ;
Căn cứ Nghị định số 69/2017/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Căn cứ Quyết định số 26/2014/QĐ-TTg ngày 26 tháng 3 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Đại học quốc gia và cơ sở giáo dục đại học thành viên;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học,
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư quy định điều kiện, trình tự, thủ tục mở ngành đào tạo và đình chỉ tuyển sinh, thu hồi quyết định mở ngành đào tạo trình độ đại học:
Các cơ sở đào tạo được mở ngành đào tạo trình độ đại học khi bảo đảm các điều kiện sau đây:
Trường hợp ngành đăng ký đào tạo chưa có trong Danh mục đào tạo (gọi là ngành mới), cơ sở đào tạo phải làm rõ:
- Luận cứ khoa học, nhu cầu của xã hội về ngành mới này (trong đó có ít nhất 02 (hai) ý kiến về sự cần thiết đào tạo của 02 (hai) cơ quan, tổ chức có nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực sau đào tạo);
- Thực tiễn và kinh nghiệm đào tạo của một số nước trên thế giới kèm theo ít nhất 02 (hai) chương trình đào tạo tham khảo của cơ sở giáo dục đại học nước ngoài đã được cơ quan có thẩm quyền công nhận về chất lượng hoặc cho phép thực hiện và cấp văn bằng (trừ các ngành chỉ có đào tạo ở Việt Nam hoặc các ngành liên quan đến an ninh, quốc phòng).
- Giảng viên và người hướng dẫn thực hành các môn học, học phần liên quan đến khám, chữa bệnh phải có chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh, đã hoặc đang làm việc trực tiếp tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đủ điều kiện là cơ sở thực hành trong đào tạo nhóm ngành sức khoẻ theo quy định.
- Mỗi môn học thuộc kiến thức cơ sở ngành hoặc chuyên ngành của chương trình đào tạo phải có ít nhất 01 (một) giảng viên cơ hữu có văn bằng, luận văn, luận án tốt nghiệp phù hợp với môn học chịu trách nhiệm giảng dạy; trong đó, số tiến sĩ tối thiểu phải có như sau:
Ngành Y đa khoa: có tối thiểu 02 (hai) tiến sĩ thuộc lĩnh vực khoa học y sinh, 06 (sáu) tiến sĩ thuộc lĩnh vực y học lâm sàng và 01 (một) tiến sĩ thuộc lĩnh vực y học dự phòng (hoặc y tế công cộng).
Ngành Y học cổ truyền: có tối thiểu 02 (hai) tiến sĩ thuộc lĩnh vực khoa học y sinh, 03 (ba) tiến sĩ thuộc lĩnh vực y học cổ truyền và 01 (một) tiến sĩ thuộc lĩnh vực y học dự phòng (hoặc y tế công cộng).
Ngành Răng - Hàm - Mặt: có tối thiểu 02 (hai) tiến sĩ thuộc lĩnh vực khoa học y sinh, 02 (hai) tiến sĩ thuộc lĩnh vực y học lâm sàng và 03 (ba) tiến sĩ thuộc lĩnh vực Răng - Hàm - Mặt.
Ngành Y học dự phòng: có tối thiểu 02 (hai) tiến sĩ thuộc lĩnh vực khoa học y sinh, 01 (một) tiến sĩ thuộc lĩnh vực y học lâm sàng và 04 tiến sĩ thuộc lĩnh vực y học dự phòng (hoặc y tế công cộng).
Ngành Dược học: có tối thiểu 02 (hai) tiến sĩ ở các lĩnh vực thuộc về các môn học cơ sở ngành Dược và 03 (ba) tiến sĩ ở các lĩnh vực thuộc về các môn học chuyên ngành Dược.
Đối với cơ sở đào tạo ngoài công lập, phải có tối thiểu 40% giảng viên cơ hữu giảng dạy ngành đăng ký đào tạo trong độ tuổi lao động.
Trường hợp triển khai đào tạo tại phân hiệu ngành đã được cho phép đào tạo ở trụ sở chính, nếu phân hiệu cách xa trụ sở chính hoặc không thuận lợi về phương tiện đi lại (giảng viên không thể thường xuyên đi về trong ngày để thực hiện giảng dạy) thì phân hiệu phải đảm bảo tối thiểu 40% số giảng viên cơ hữu quy định tại khoản này; số giảng viên cơ hữu còn lại là giảng viên cơ hữu tại trụ sở chính.
Đối với một số ngành thuộc nhóm ngành sức khỏe, điều kiện về cơ sở thực hành ngoài cơ sở đào tạo được thực hiện theo các quy định hiện hành; điều kiện về cơ sở thực hành tại cơ sở đào tạo được quy định như sau:
- Ngành Y đa khoa: ít nhất phải có các phòng thí nghiệm, thực hành về Sinh học và di truyền y học, Lý sinh, Hóa học, Giải phẫu, Mô phôi, Sinh lý, Hóa sinh, Vi sinh - Ký sinh trùng, Giải phẫu bệnh, Sinh lý bệnh - Miễn dịch, Dược lý, Dinh dưỡng và Vệ sinh an toàn thực phẩm, Sức khoẻ môi trường và Sức khỏe nghề nghiệp, Điều dưỡng cơ bản. Trung tâm tiền lâm sàng phải có tối thiểu các phòng thực hành cho khối kiến thức chuyên ngành về: hệ nội, hệ ngoại, phụ - sản, nhi, hồi sức cấp cứu, điều dưỡng.
- Ngành Y học cổ truyền: ít nhất phải có các phòng thí nghiệm, thực hành về Sinh học và di truyền y học, Lý sinh, Hóa học, Giải phẫu, Mô phôi, Sinh lý, Hóa sinh, Vi sinh - Ký sinh trùng, Giải phẫu bệnh, Sinh lý bệnh - Miễn dịch, Dược lý, Thực vật dược, Điều dưỡng cơ bản. Trung tâm tiền lâm sàng có tối thiểu các phòng thực hành cho khối kiến thức chuyên ngành về: hệ nội, hệ ngoại, hồi sức cấp cứu, điều dưỡng, châm cứu, xoa bóp - dưỡng sinh, dược liệu, phương tễ.
- Ngành Răng - Hàm - Mặt: ít nhất phải có các phòng thí nghiệm, thực hành về Sinh học và di truyền y học, Lý sinh, Hóa học, Giải phẫu, Mô phôi, Sinh lý, Hóa sinh, Vi sinh - Ký sinh trùng, Giải phẫu bệnh, Sinh lý bệnh - Miễn dịch, Dược lý, Dinh dưỡng và Vệ sinh an toàn thực phẩm, Điều dưỡng cơ bản. Trung tâm tiền lâm sàng có tối thiểu các phòng thực hành cho khối kiến thức chuyên ngành về: Chữa răng và nội nha, phục hình, chỉnh nha, nha chu, phẫu thuật trong miệng và phẫu thuật hàm mặt, Labo răng giả.
- Ngành Y học dự phòng: ít nhất phải có các phòng thí nghiệm, thực hành về Sinh học và di truyền y học, Lý sinh, Hóa học, Giải phẫu, Mô phôi, Sinh lý, Hóa sinh, Vi sinh - Ký sinh trùng, Giải phẫu bệnh, Sinh lý bệnh - Miễn dịch, Dược lý, Dinh dưỡng và Vệ sinh an toàn thực phẩm, Sức khoẻ môi trường và Sức khỏe nghề nghiệp, Điều dưỡng cơ bản. Trung tâm tiền lâm sàng có tối thiểu các phòng thực hành cho khối kiến thức chuyên ngành về: hệ nội, hệ ngoại, phụ - sản, nhi, hồi sức cấp cứu, điều dưỡng.
- Ngành Dược học: ít nhất phải có các phòng thí nghiệm, thực hành về Vật lý, Hóa đại cương vô cơ, Sinh học, Hóa phân tích, Giải phẫu - sinh lý, Sinh lý bệnh - Miễn dịch, Hóa sinh, Vi sinh - Ký sinh trùng, Thực vật dược, Hóa hữu cơ, Dược lý, Dược liệu, Hóa dược, Dược học cổ truyền, Bào chế, Dược lâm sang, Công nghiệp dược, Kiểm nghiệm thuốc, Chiết suất vi sinh. Có ít nhất một nhà thuốc thực hành.
- Ngành Điều dưỡng: ít nhất phải có các phòng thí nghiệm, thực hành về Sinh học và di truyền y học, Lý sinh, Hóa học, Giải phẫu, Sinh lý, Hóa sinh, Vi sinh - Ký sinh trùng, Giải phẫu bệnh, Sinh lý bệnh - Miễn dịch, Dược lý, Dinh dưỡng tiết chế, Sức khoẻ môi trường, Y học cổ truyền, Điều dưỡng cơ bản. Trung tâm tiền lâm sàng có tối thiểu các phòng thực hành cho khối kiến thức chuyên ngành về: chăm sóc sức khỏe bệnh Nội khoa; chăm sóc sức khỏe Ngoại khoa; chăm sóc sức khỏe phụ nữ - bà mẹ và gia đình; chăm sóc sức khỏe trẻ em; chăm sóc cho người cần được phục hồi chức năng.
Nếu cơ sở đào tạo triển khai đào tạo trình độ đại học tại phân hiệu đối với ngành đào tạo đã được cho phép mở ngành đào tạo ở trụ sở chính thì cơ sở vật chất tại phân hiệu phải đảm bảo các điều kiện theo điểm a, điểm b, Khoản này.
Thủ trưởng các cơ sở đào tạo đã được cấp có thẩm quyền công nhận đạt chuẩn quốc gia hoặc được giao quyền tự chủ mở ngành đào tạo được tự chủ quyết định mở ngành đào tạo trình độ đại học khi đảm bảo các điều kiện quy định tại Điều 2 của Thông tư này.
- Sự cần thiết mở ngành đào tạo;
- Năng lực của cơ sở đào tạo (đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học cơ hữu ngành đề nghị mở ngành đào tạo; cơ sở vật chất, trang thiết bị, thư viện, giáo trình; hoạt động nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế);
- Tóm tắt chương trình đào tạo và kế hoạch đào tạo (bao gồm cả đối tượng và điều kiện tuyển sinh, dự kiến tuyển sinh trong 03 (ba) năm đầu);
- Biên bản của Hội đồng khoa học đào tạo của cơ sở đào tạo thông qua đề án mở ngành đào tạo;
Quyết định đình chỉ tuyển sinh ngành đào tạo phải xác định rõ lý do đình chỉ tuyển sinh, thời hạn đình chỉ tuyển sinh, các biện pháp cụ thể đảm bảo quyền lợi của người học và giảng viên.
Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo; thủ trưởng các cơ sở đào tạo; các tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG |
Phụ lục I
(Kèm theo Thông tư số: /2017/TT-BGDĐT ngày tháng năm 2017
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
BỘ, NGÀNH (Cơ quan chủ quản nếu có) TÊN CƠ SỞ ĐÀO TẠO:
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ———————————— |
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
(Ban hành theo Quyết định số … ngày …tháng…năm… của Hiệu trưởng/ Giám đốc )
Tên chương trình: .........................................
Trình độ đào tạo: ...........................................
Ngành đào tạo: ..................................; Mã số: ......................
1. Mục tiêu
- Mục tiêu chung
- Mục tiêu cụ thể: Kiến thức, kỹ năng, thái độ, vị trí làm việc sau tốt nghiệp, trình độ Ngoại ngữ, Tin học,…
2. Chuẩn đầu ra (theo quy định tại Thông tư 07/2015)
2.1. Kiến thức
2.2. Kỹ năng
2.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm
3. Khối lượng kiến thức toàn khoá
4. Đối tượng tuyển sinh
5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
6. Cách thức đánh giá
7. Nội dung chương trình
STT/ mã số HP |
Học phần |
Nội dung cần đạt được của từng học phần (tóm tắt) |
Khối lượng kiến thức (LT/TH/Tự học) |
Ghi chú |
|
||||
|
Học phần … |
|
|
|
|
Học phần …. |
|
|
|
|
||||
|
||||
|
Học phần…. |
|
|
|
|
Học phần…. |
|
|
|
|
||||
|
Học phần…. |
|
|
|
|
Học phần…. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||
|
Học phần…. |
|
|
|
|
Học phần…. |
|
|
|
|
|
|
|
|
8. Hướng dẫn thực hiện:
|
Thủ trưởng cơ sở đào tạo đăng ký mở ngành đào tạo (ký tên, đóng dấu) |
Phụ lục II
(Kèm theoThông tư số: /2017/TT-BGDĐT ngày tháng năm 2017
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------
BIÊN BẢN KIỂM TRA THỰC TẾ ĐIỀU KIỆN VỀ ĐỘI NGŨ
GIẢNG VIÊN, TRANG THIẾT BỊ , THƯ VIỆN
--------------------
- Cơ sở đào tạo: ...
- Địa chỉ trụ sở chính:…
- Thành phần Đoàn kiểm tra (theo Quyết định số ……ngày…..tháng …..năm…):…
- Các nội dung kiểm tra:
1. Đội ngũ giảng viên và kỹ thuật viên cơ hữu của cơ sở
1.1. Đội ngũ giảng viên cơ hữu của cơ sở phân theo các chương trình giảng dạy trong đó bao gồm cả chương trình đang đăng ký mở ngành
TT |
Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện tại |
Chức danh khoa học, năm phong; Học vị, nước, năm tốt nghiệp |
Chuyên ngành được đào tạo |
Năm, nơi tham gia giảng dạy |
Đúng/ Không đúng với hồ sơ |
Ghi chú |
|
||||||
1 |
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
||||||
1 |
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
||||||
1 |
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
n+1. Ngành đăng ký đào tạo |
||||||
1 |
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
b) Đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên hướng dẫn thí nghiệm cơ hữu
TT |
Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện tại |
Chức danh khoa học, năm phong; Học vị, nước, năm tốt nghiệp |
Chuyên ngành được đào tạo |
Năm, nơi tham gia giảng dạy |
Đúng/ Không đúng với hồ sơ |
Ghi chú |
|
||||||
1 |
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
||||||
1 |
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
||||||
1 |
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
n+1. Ngành đăng ký đào tạo |
||||||
1 |
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
2. Cơ sở vật chất và trang thiết bị
2.1. Phòng học, giảng đường, trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy
Số TT |
Loại phòng học (Phòng học, giảng đường, phòng học đa phương tiện, phòng học ngoại ngữ, phòng máy tính…) |
Số lượng |
Diện tích (m2) |
Danh mục trang thiết bị chính hỗ trợ giảng dạy |
Đúng/ Không đúng với hồ sơ |
Ghi chú |
|||
Tên thiết bị |
Số lượng |
Phục vụ học phần/môn học |
Diện tích (m2) |
||||||
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.2. Phòng thí nghiệm, cơ sở thực hànhvà trang thiết bị phục vụ thí nghiệm, thực hành
Số TT |
Tên phòng thí nghiệm, xưởng, trạm trại, cơ sở thực hành |
Diện tích (m2) |
Danh mục trang thiết bị chính hỗ trợ thí nghiệm, thực hành |
Đúng/ Không đúng với hồ sơ |
Ghi chú |
||
Tên thiết bị |
Số lượng |
Phục vụ môn học /học phần |
|||||
1 |
|
|
- - - |
|
|
|
|
2 |
|
|
- - - |
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
2.3. Thư viện
- Diện tích thư viện: ….. m2; Diện tích phòng đọc: …… m2
- Số chỗ ngồi: … ; Số lượng máy tính phục vụ tra cứu: …
- Phần mềm quản lý thư viện: .....
- Thư viện điện tử: .... ; Số lượng sách, giáo trình điện tử:…
2.4. Danh mục giáo trình của các ngành đang đào tạo và đăng ký đào tạo
Số TT |
Tên giáo trình |
Tên tác giả |
Nhà xuất bản |
Năm xuất bản |
Số bản |
Sử dụng cho môn học/ học phần |
Đúng/ Không đúng với hồ sơ |
Ghi chú |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
2.5. Danh mục sách chuyên khảo, tạp chí của ngành đào tạo
Số TT |
Tên sách chuyên khảo/tạp chí |
Tên tác giả Đơn vị xuất bản |
Nhà xuất bản số, tập, năm xuất bản |
Số bản |
Sử dụng cho môn học/học phần |
Đúng/Khôngđúng với hồ sơ |
Ghi chú |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
... |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.6. Danh sách các cơ sở thực hành thực tập ngoài cơ sở đào tạo
Kèm hợp đồng đào tạo giữa cơ sở đào tạo và cơ sở thực hành/thực tập
Hồ sơ kèm Biên bản kiểm tra điều kiện thực tế của cơ sở
…., ngày….. tháng …. năm….
|
Thủ trưởng cơ sở đào tạo
(Ký tên, đóng dấu) |
Phụ lục III
(Kèm theo Thông tư số: /2017/TT- BGDĐT ngày tháng năm 2017
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
BỘ, NGÀNH (Cơ quan chủ quản nếu có) TÊN CƠ SỞ ĐÀO TẠO: Số: |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ———————————— …, ngày tháng năm |
ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO
Tên ngành: ………; Mã số: ………
Trình độ đào tạo:………………
Kính gửi:
I. Sự cần thiết mở ngành đào tạo
1. Giới thiệu khái quát về cơ sở đào tạo
2. Trình bày sự cần thiết về việc mở ngành
- Sự phù hợp với chiến lược phát triển của cơ sở đào tạo
- Sự phù hợp về nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của địa phương, vùng, quốc gia.
II. Tóm tắt điều kiện mở ngành đào tạo
- Năng lực của cơ sở đào tạo (đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học cơ hữu ngành đề nghị mở ngành đào tạo; cơ sở vật chất, trang thiết bị, thư viện, giáo trình; hoạt động nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế);
- Tóm tắt chương trình đào tạo và kế hoạch đào tạo (bao gồm cả đối tượng và điều kiện tuyển sinh, dự kiến tuyển sinh trong 3 năm đầu);
- Biên bản của Hội đồng khoa học đào tạo của cơ sở đào tạo thông qua đề án mở ngành đào tạo;
III. Đề nghị và cam kết thực hiện
1. Địa chỉ website đăng thông tin 3 công khai, chuẩn đầu ra, các quy định của cơ sở đào tạo liên quan đến hoạt động tổ chức đào tạo và nghiên cứu khoa học.
2. Đề nghị của cơ sở đào tạo
3. Cam kết triển khai thực hiện.
Nơi nhận: - - - Lưu:… |
THỦ TRƯỞNG CƠ SỞ ĐÀO TẠO (Ký tên, đóng dấu)
|
Phụ lục IV
(Kèm theo Thông tư số: /2017/TT-BGDĐT ngày tháng năm 2017
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ và tên: Giới tính:
Ngày, tháng, năm sinh: Nơi sinh:
Quê quán: Dân tộc:
Học vị cao nhất: Năm, nước nhận học vị:
Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm:
Chức vụ (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu):
Đơn vị công tác (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu):
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc:
Điện thoại liên hệ: CQ: NR: DĐ:
Fax: Email:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
- Đại học:
Hệ đào tạo:….; Nơi đào tạo:…..; Ngành học:…..; Nước đào tạo: ……; Năm tốt nghiệp: ….; Bằng đại học 2:……; Năm tốt nghiệp:
- Sau đại học
- Thạc sĩ chuyên ngành:…; Năm cấp bằng:…; Nơi đào tạo:….
- Tiến sĩ chuyên ngành:…..; Năm cấp bằng:…..; Nơi đào tạo:….;
Tên luận án:….
3. Ngoại ngữ: |
1. 2. |
Mức độ sử dụng: Mức độ sử dụng:
|
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
Thời gian |
Nơi công tác |
Công việc đảm nhiệm |
|
|
|
|
|
|
IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
- Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:
TT |
Tên đề tài nghiên cứu |
Năm bắt đầu/Năm hoàn thành |
Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường) |
Trách nhiệm tham gia trong đề tài |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Các công trình khoa học đã công bố:
TT |
Tên công trình |
Năm công bố |
Tên tạp chí |
|
|
|
|
|
|
|
|
Xác nhận của cơ quan |
………., ngày tháng năm Người khai kí tên (Ghi rõ chức danh, học vị)
|
Phụ lục V
(Kèm theo Thông tư số: /2017/TT-BGDĐT ngày tháng năm 2017
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
BỘ, NGÀNH (Cơ quan chủ quản nếu có) TÊN CƠ SỞ ĐÀO TẠO: Số: |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
……., Ngày tháng năm |
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN ĐIỀU KIỆN MỞ NGÀNH
Tên ngành: ……; Mã số: ……………
TT |
Điều kiện mở ngành |
Điều kiện thực tế của cơ sở đào tạo |
Ghi chú |
|
1 |
Sự cần thiết phải mở ngàn
1.2. Sự phù hợp với Danh mục đào tạo cấp IV trình độ đại học hiện hành |
|
|
|
1.3. Thuyết minh về ngành đăng ký đào tạo không nằm trong Danh mục đào tạo (nếu có) |
|
|
||
1.4. Kế hoạch phát triển trường (Quyết nghị của Hội đồng trường/Hội đồng quản trị thông qua việc mở ngành đăng ký đào tạo). |
|
|
||
1.5. Quyết định phân công đơn vị chủ trì xây dựng đề án đăng ký mở ngành đào tạo |
|
|
||
2 |
Đội ngũ giảng viên
|
|
|
|
- Tổng số thạc sỹ cùng ngành, ngành gần: - Số tiến sỹ cùng ngành: - Số thạc sỹ cùng ngành: 2.3. Lý lịch khoa học của các giảng viên cơ hữu là điều kiện mở ngành đào tạo
|
|
|
||
2.4. Giảng viên thỉnh giảng |
|
|
||
2.5. Các minh chứng về đội ngũ giảng viên cơ hữu đối với ngành đăng ký đào tạo chưa có trong Danh mục đào tạo (nếu có).
|
|
|
||
3 |
Cơ sở vật chất 3.1. Phòng học, phòng thí nghiệm, xưởng thực hành, cơ sở sản xuất thử nghiệm 3.2. Thư viện, thư viện điện tử 3.3. Hoạt động Website của cơ sở đào tạo |
|
|
|
4 |
Chương trình đào tạo 4.1. Tóm tắt chương trình đào tạo 4.2. Quyết định ban hành chương trình đào tạo 4.3. Kế hoạch tổ chức đào tạo
|
|
|
|
5 |
Thẩm định chương trình đào tạo và điều kiện đảm bảo chất lượng 5.1. Quyết định thành lập Hội đồng thẩm định
|
|
|
|
5.2. Biên bản Hội đồng thẩm định
|
|
|
||
5.3. Giải trình của cơ sở đào tạo theo góp ý của Hội đồng thẩm định (nếu có) |
|
|
||
|
|
|
|
|
THỦ TRƯỞNG CƠ SỞ ĐÀO TẠO
(Ký tên, đóng dấu)
THE MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING
Circular No. 22/2017/TT-BGDDT dated September 6, 2017 of the Ministry of Education and Training on promulgating conditions, procedures for offering courses and suspension of enrolment and revocation of decision on offering courses at bachelor’s degree level
Pursuant to the Law on Higher Education dated June 18, 2012;
Pursuant to Decree No. 141/2013/ND-CP dated October 24, 2013 on guidelines for the Law on Higher Education;
Pursuant to Government s Decree No. 123/2016/ND-CP dated September 1, 2016 on functions, tasks, powers, and organizational structure of Ministries and ministerial-level agencies;
Pursuant to the Government s Decree No. 69/2017/ND-CP dated May 25, 2017 on functions, tasks, powers, and organizational structure of the Ministry of Education and Training;
Pursuant to Decision No. 26/2014/QD-TTg dated March 26, 2014 of Prime Minister promulgating Regulations on organization and operation of Vietnam National University and higher education institution members;
At the request of Director of Department of Higher Education;
The Minister of Education and Training promulgates a Circular on conditions, procedures for offering courses and suspension of enrolment and revocation of decision on offering courses at bachelor’s degree level:
Article 1. Scope of adjustment and subject of application
1. This Circular sets forth conditions, procedures for offering courses and suspension of enrolment and revocation of decision on offering courses at bachelor’s degree level.
2. This Circular applies to national universities, regional universities, institutes, senior colleges (hereinafter referred to as training institutions), and relevant entities.
Article 2. Conditions for offering courses
A training institution is entitled to offer a course at bachelor’s degree level when the following conditions are fulfilled:
1. Courses:
a) The course applied for registration must meet society s needs and learners; meet requirements in terms of personnel resources for socio-economic development of localities, areas, regions, and nation; and meet functions and tasks of the training institution. The offering of course has been determined in the guidelines and development plan of the training institution.
b) The course applied for registration has been included in the level-four classification of education as prescribed (hereinafter referred to as the Classification).
With regard to a course which has not been included in the Classification (hereinafter referred to as new course), the training institution must clarify:
- Scientific argument and society needs relating to the new course (with at least two opinions about the necessity of the course offered by 2 entities wishing to employ human resources after training);
- Reality and experience in course of certain countries in the world and at least 2 training curricula used as reference of foreign higher education institutions; these curricula have quality recognized or have been permitted by competent authority and degrees/certificates thereof have been issued (except for a course only be trained in Vietnam or relating to national defense and security).
2. Full-time lecturers and researchers (hereinafter referred to as full-time lecturers) that are employed must meet the conditions for quantity, quality, qualifications, and composition to provide the registered course under bachelor’s degree program; no multidisciplinary full-time lecturer under the bachelor s degree program is allowed; at least 1 Doctor of Philosophy (PhD) who takes charge and administers the training curriculum and is held accountable for training quality to the training institution and society, in particular:
a) There are at least 10 full-time lecturers obtaining at least master’s degree in the course which is the same or closed to the registered course, in which at least 1 doctor and 4 masters, or 2 doctors and 2 masters in the same registered course; except for courses prescribed in Points b, c, and d of this Clause.
b) With regard to courses in the program of foreign languages and culture (except for English, Russian, French, German, and Chinese languages), there are at least 6 full-time lecturers obtaining at least master’s degree in the course which is the same or closed to the registered course, in which at least 1 doctor and 3 masters, or 2 doctors and 1 master in the same registered course.
c) With regard to courses in the program of health:
- Lecturers and practical instructors of subjects and units of study in respect of examination and treatment must obtain examination and treatment practicing certificates, have worked at health facilities meeting conditions for practice facilities in the program of health category as prescribed.
- Each subject under basic or specialized body of knowledge of training curriculum must have at least 1 full-time lecturer obtaining degree, graduate thesis or dissertation in conformity with the subject that he/she takes charge; in which, the number of doctors is required as follows:
General medicine: at least 2 doctors of biomedical sciences, 6 doctors of clinical medicine and 1 doctors of preventive medicine (or public health).
Traditional medicine: at least 2 doctors of biomedical sciences, 3 doctors of traditional medicine and 1 doctors of preventive medicine (or public health).
Orthodontics: at least 2 doctors of biomedical sciences, 2 doctors of clinical medicine and 3 doctors of orthodontics.
Preventive medicine: at least 2 doctors of biomedical sciences, 1 doctors of clinical medicine and 4 doctors of preventive medicine (or public health).
Pharmacy: at least 2 doctors specialized in basic subjects of Pharmacy and 3 doctors specialized in subjects of Pharmacy.
d) With regard to registered course in category of art, there are at least 10 full-time lecturers in the course which is the same or closed to the registered course, with at least 1 doctor and 3 masters in the same registered course. If the registered course has not included in a master’s degree or doctorate degree program in any Vietnamese training institution, requirement pertaining to the full-time lecturer obtaining doctorate degree may be replaced with people’s artist obtaining bachelor’s degree in the same registered course and the requirement pertaining to the full-time lecturer obtaining master’s degree may be replaced with meritorious artist obtaining bachelor s degree in the same registered course.
d) Each full-time lecturer must teach at least 70% of body of knowledge required by the training curriculum; the remaining body of knowledge will be given to visiting lecturers (Vietnamese or foreign lecturers) who have entered into visiting lecturer agreements with the training institution. Each full-time lecturer or visiting lecturer must have qualifications in conformity with the units of study that they are assigned.
In case of a non-public training institution, there are at least 40% of full-time lecturers teaching in the registered course who are within legal working age.
When a course which is permitted to be offered at an institution s headquarters is also offered at the institution s branch in the case that the branch is far from the headquarters or traffic inconvenience (convenient for daily commute for teaching purpose), at least 40% of full-time lecturers prescribed in this Clause must be assigned at the branch and the remaining full-time lecturers must be assigned at the headquarters.
e) If the registered course has not included in a master’s degree or doctorate degree program in any Vietnamese training institution and the number of full-time lecturers obtaining master’s degree or doctorate degree program in the registered course is not sufficient as prescribed, it will be covered by masters and doctors in the course closed to the registered course. The aforesaid lecturer must have taught bachelor’s degree program for at least 5 years and at least 2 scientific works in the registered course which have published within 5 years since training institution applied for offering the course.
3. Facilities, equipment, libraries, and textbooks meet requirements pertaining to teaching, research, learning as required by registered course under bachelor’s degree program, in particular:
a) Classrooms, laboratories, training workshops, pilot plants, and equipment deemed necessary must be sufficient to serve the teaching, learning and scientific research of the registered course, in accordance with the list of minimum equipment required for the training of course or program as prescribed (if any); contracts for association in practical teaching, probation in the registered course with enterprises and producers in the field of registered course are required.
In case of certain courses in the program of health, conditions for practice facilities outside the training institution shall be applied in accordance with regulations of law in force, and the practices facilities inside the training institution shall have at least laboratories below:
- General medicine: biology and genetics, biophysics, chemistry, anatomy, embryonic tissue, physicology, biochemistry, microbiology – parasitology, pathology, pathophysiology – immunology, pharmacology, nutrition and food safety and hygiene, environmental health and occupational health, basic nursing. A paraclinical center must have at least practical rooms for the following majors: internal medicine, surgery, obstetrics and gynecology, paediatrics, intensive care, and nursing.
- Traditional medicine: biology and genetics, biophysics, chemistry, anatomy, embryonic tissue, physicology, biochemistry, microbiology – parasitology, pathology, pathophysiology – immunology, pharmacology, medicinal plants, basic nursing. A paraclinical center must have at least practical rooms for the following majors: internal medicine, surgery, intensive care, nursing, acupuncture, massage – health preservation, herbal ingredients, and traditional remedies.
- Orthodontics: biology and genetics, biophysics, chemistry, anatomy, embryonic tissue, physicology, biochemistry, microbiology – parasitology, pathology, pathophysiology – immunology, pharmacology, nutrition and food safety and hygiene, basic nursing. A paraclinical center must have at least practical rooms for the following majors: Dental treatment and endodontics, prosthodontics, orthodontics, periodontics, oral and maxillofacial surgery, Labo dentures.
- Preventive medicine: biology and genetics, biophysics, chemistry, anatomy, embryonic tissue, physicology, biochemistry, microbiology – parasitology, pathology, pathophysiology – immunology, pharmacology, nutrition and food safety and hygiene, environmental health and occupational health, basic nursing. A paraclinical center must have at least practical rooms for the following majors: Internal medicine, surgery, obstetrics and gynecology, paediatrics, intensive care, and nursing.
- Pharmacy: physics, inorganic general chemistry, biology, analytical chemistry, anatomy – physiology, pathophysiology – immunology, biochemistry, microbiology – parasitology, medicinal plants, organic chemistry, pharmacology, herbal ingredients, medicinal chemistry, traditional pharmacology, drug preparation, clinical pharmacy, pharmaceuticals industry, drug testing, microbiological extracts. There is at least a practical drugstore.
- Nursing: biology and genetics, biophysics, chemistry, anatomy, physicology, biochemistry, microbiology – parasitology, pathology, pathophysiology – immunology, pharmacology, nutrition and dietetics, environmental health, traditional medicine, basic nursing. A paraclinical center must have at least practical rooms for the following majors: internal healthcare; surgery healthcare; women-mother and family healthcare; children healthcare; healthcare for those who need rehabilitation.
b) Libraries and/or electronic libraries must have sufficient documents and materials to serve teaching, research, and learning of lecturers and students.
c) The training institution’s website is subject to regular updates and publishment of commitment to education quality and inspection thereof; publishing the list of full-time lecturers, visiting lecturers, students to be admitted, graduated, and issued with degrees in the annual basis, classified by courses (except for courses requiring confidentiality as per the law); employment rates of students after 1-year graduation classified by courses; publishing tuition fees and training costs of the training institution; publishing expected learning outcomes and training curricula of all courses being provided.
When a discipline which is permitted to be offered at an institution s headquarters is also offered at the institution s branch, the facilities at the branch must meet conditions prescribed in Point a, Point b of this Clause.
4. Training curriculum and other conditions:
a) The training curriculum of the registered course must ensure the standards for knowledge and skills of learners after graduation and meet requirements for advanced standing between different programs and training curricula.
b) The training curriculum and syllabus of units of the registered course are established in a manner that ensure expected learning outcomes and in line with applicable Vietnamese framework of reference.
c) The training curriculum which is issued by the training institution upon ratification of the scientific and training council will be carried out if the competent authority grants the approval for offering the course.
d) The training institution has registered higher education quality assessment or has been certified that it achieves education quality standards in accordance with applicable regulations and laws;
dd) A full-time management unit qualified for training management is established; regulations on bachelor’s degree program are issued;
e) The training institution has not violated applicable provisions on offering the course, enrolment, training organization and management in courses being offered and regulations on higher education within 3 years, until the date on which the course is applied for being offered.
Article 3. The power to permit the offering of a course
1. The Minister of Education and Training has the power to permit the offering of a course of a training institution which meets conditions prescribed in Article 2 of this Circular. The Minister of Education and Training shall also consider permitting the opening of courses in special cases that meet the needs of high-qualified human resources or particular branches of knowledge
2. Director of Vietnam National University has the power to permit the offering of a course under bachelor’s degree program of subsidiary faculties, branches or senior college members if they satisfy conditions prescribed in Article 2 of this Circular;
The head of a training institution achieving national standards recognized by the competent authority or entitling to exercise autonomy has the power to offer courses under bachelor’s degree program when all conditions prescribed in Article 2 of this Circular are fulfilled.
3. The Director of a regional university is delegated by the Minister of Education and Training to offer courses of subsidiary faculties, branches or senior college members when the conditions prescribed in Article 2 of this Circular are fulfilled.
Article 4. Procedures for offering courses
1. If a training institution wishes to offer a course and considers that it satisfies all conditions for offering courses under bachelor’s degree program prescribed in Article 2 of this Circular, it shall follow the procedures below:
a) The director of training institution shall inspect and certify that all conditions for opening the course have been fulfilled on actual basis using form in Appendix II. The director of training institution shall be answerable to his/her certification of fulfillment of conditions;
b) Assess the training curriculum and fulfillment of conditions for training quality as prescribed in Article 5 of this Circular;
c) Send an application for offering the course as prescribed in Clause 2 of this Article to the competent authority as prescribed in Article 3 of this Circular.
2. The application for offering the course includes:
a) An application form for offering a course (summarizing the progress of drawing up the project for offering the course and undertaking the fulfillment of conditions for offering the course as prescribed;
b) A resolution on opening new course passed by the university council (in case of a branch or faculty affiliated to Vietnam National University or regional university), the school council (in case of public university), or the board of directors (in case of non-public university);
c) The project for offering the course shall be drawn up in accordance with Appendix III, at least containing:
- The necessity of course to be opened;
- Capacity of training institution (teaching staff, full-time scientific staff of the registered course; facilities, equipment, libraries, course books; research and international cooperation);
- Summary of training curriculum and training plan (including candidates and enrolment conditions; plan for enrolment in the first 3 years);
- A document recording the ratification of project for offering the course by scientific council of the training institution;
d) Science resume of full-time lecturers using the form in Appendix IV and a document self-assessing the fulfillment of conditions for offering the course of training institution using the form in Appendix V;
dd) Evidence for the society’s need for the course to be opened, including the survey of employment of university graduates in the same sector in administrative divisions; opinions of employers, manpower forecasts serving the socio-economic development.
e) Evidence for formulation and assessment of training curriculum, including: A decision on establishment of a group in charge of drawing up training curriculum; a decision on establishment of a council in charge of assessing training curriculum and fulfillment of conditions for training quality assurance (hereinafter referred to as assessment council); conclusion of assessing council; an explanation for modification to training curriculum and conditions for quality assurance as to the conclusion of assessment council (if any).
3. The application for offering the course must be made duplicate and sent to the competent authority as prescribed in Article 3 of this Circular (in person or by post) and the training institution must publish it on its website at least 20 days before the application is sent.
Article 5. Assessment of training curriculum and fulfillment of conditions for training quality assurance
1. After the fulfillment of conditions is certified, the training institution will establish an assessment council. The decision on establishment of assessment council must clarify position, level of education, course, workplace of each member of assessment council.
2. Apart from standards and composition of assessment council in accordance with regulations of law in force, the number of assessment council’s members must be odd; members must be invited from 2 different training institutions with experience in the course which is the same or closed to the registered course (in case of new course), at least 1 professor or associate professor (except for the member who represents graduates’ employers).
3. Pursuant to draft training curriculum and regulations of law in force, the assessment council shall assess and give a conclusion of training curriculum and certify if the training institution has fulfilled the quality assurance conditions as prescribed. In case of courses requiring laboratory and practical equipment prescribed in Clause 3 Article 2 of this Circular, the assessment council shall conduct a verification visit at the training institution before reaching a conclusion.
4. The assessment record must bear signatures and full names of the president and secretary and the seal of training institution.
Article 6. Consideration and issuance of decision on offering the course
1. Upon receipt of an application for offering the course, the competent authority prescribed in Article 3 of this Circular shall consider the application:
a) If the application is adequate and satisfactory as prescribed, the head of competent authority shall issue a decision on approval for offering the course;
b) If the application is inadequate and unsatisfactory as prescribed, the competent authority shall send the assessment results containing unqualified matters to the training institution.
2. The application shall be considered within 30 working days from the date on which the application is received.
Article 7. Suspension of enrolling candidates for course
1. The training institution is suspended from enrolling candidates for a course if:
a) one of the conditions prescribed in Article 2 of this Article has not been fulfilled;
b) it has carried out the enrolment and training outside the place permitted;
c) it has violated regulations and laws on education so serious that it is suspended from enrolment; or
d) it has failed to comply with Clause 1 Article 11 of this Circular;
dd) Other cases as per the law.
2. The Minister of Education and Training has the power to suspend the enrolment of training institutions violating any of regulations in Clause 1 of this Article. The time limit for enrolment suspension is from 12 months to 24 months.
The decision on suspension of enrolment must clarify reasons, time limit, and specific solutions to ensure the rights and interests of learners and lecturers.
3. When the time limit for enrolment suspension expires, if the aforesaid failure/violation has been eliminated and conditions prescribed in Article 2 of this Circular have been fulfilled, the Minister of Education and Training shall permit the training institution to resume the enrolment in writing.
Article 8. Revocation of decision on offering the course under bachelor’s degree program
1. A training institution shall have its decision on offering the course under bachelor’s degree program revoked by the Ministry of Education and Training in any of the following cases:
a) It has committed fraud acts for the purpose of offering the course bachelor’s degree program;
b) It has seriously violated regulations on enrolment and training management;
c) It has failed to eliminate the reasons for enrolment suspension upon expiry of time limit;
d) It has violated regulations and laws on education so serious that the decision on offering the course is revoked;
dd) Other cases as per the law.
2. The decision on revocation must clarify reasons for revocation, specific solutions to ensure the rights and interests of students and lecturers; and then publish it on the website of the Ministry of Education and Training.
Article 9. Responsibilities of training institution, assessment council and institutions of invited members
1. The head of the training institution must:
a) Ensure the truthfulness and accuracy of application for offering the course bachelor’s degree program;
b) Provide sufficient information, documents, and evidence upon requests of assessment council or competent authorities;
c) Take responsibility for fulfillment of quality assurance conditions at bachelor’s degree level of the training institution;
d) Establish an assessment council which assesses training curriculum and fulfillment of conditions for training quality as prescribed;
dd) Allocate funding and make payments as prescribed for inspection and certification of fulfillment of conditions on actual basis; assess the training curriculum and fulfillment of conditions for training quality;
e) Inspect and take actions against violations within internal scope as per the law and subject to inspection of the Ministry of Education and Training and competent authorities.
g) Heads of training institutions prescribed in Clause 2 and Clause 3, Article 3 of this Circular shall consider applications and fulfillment of conditions for offering courses at bachelor’s degree level, issue a decision on offering the course and send the decision enclosed with application as prescribed in Clause 2 Article 4 of this Circular to the Ministry of Education and Training.
2. President and members of assessment council shall be held accountable for the truthfulness and accuracy of the assessment results; subject to inspection of the Ministry of Education and Training and competent authorities.
3. The institution whose lecturers or scientific staff members are invited to participate in the assessment council must enable these members to complete the tasks.
Article 10. Responsibilities of units affiliated to the Ministry of Education and Training
1. Consider applications and fulfillment of conditions as prescribed.
2. Direct, instruct, and inspect the offering of a course under bachelor’s degree program in accordance with the laws and regulations in force and ensure training quality.
Article 11. Transitional regulations
1. In case of courses which have being offered, within 2 years from the effective date of this Circular, the training institution must review and fulfill all conditions for training quality assurance as prescribed in Article 2 of this Circular, and then send a report to the Ministry of Education and Training.
2. After 5 consecutive years without enrolling candidates for the permitted course, the training institution, if wishes, must register for resuming the course as prescribed in this Circular.
3. In case of new courses, after 2 completed courses, the training institution must evaluate the training curriculum, training quality and effectiveness, learners employment after training, opinions of employers about training curriculum and manpower in order to request the Ministry of Education and Training to keep training and add new course’s name to the Classification.
Article 12. Effect
1. This Circular takes effect on October 23, 2017;
2. This Circular supersedes regulations on offering courses under bachelor’s degree program in Circular No. 08/2011/TT-BGDDT dated February 17, 2011 of the Minister of Education and Training on conditions, applications, procedures for offering courses, enrolment suspension, and revocation of decisions on offering courses under bachelor’s degree or associate’s degree program, and repeal particular provisions relating to offering courses underbachelor’s degree program issued by the Ministry of Education and Training before the effective date of this Circular.
Article 13. Implementation organization
The Chief of the Ministry Office, Director of Department of Higher Education, heads of relevant units affiliated to the Ministry of Education and Training; heads of training institutions; and relevant entities shall implement this Circular.
For the Minister
The Deputy Minister
Bui Van Ga
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây