Thông tư 19/2016/TT-BCT mức tiêu hao năng lượng ngành công nghiệp sản xuất bia
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 19/2016/TT-BCT
Cơ quan ban hành: | Bộ Công Thương |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 19/2016/TT-BCT |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Hoàng Quốc Vượng |
Ngày ban hành: | 14/09/2016 |
Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Công nghiệp, Thương mại-Quảng cáo |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Có hiệu lực từ ngày 01/11/2016, Thông tư số 19/2016/TT-BCT ngày 14/09/2016 của Bộ Công Thương quy định định mức tiêu hao năng lượng trong ngành công nghiệp sản xuất bia và nước giải khát trong giai đoạn đến hết năm 2020 và giai đoạn từ năm 2021 đến hết năm 2025.
Cụ thể, đến hết năm 2020, định mức tiêu hao năng lượng đối với ngành công nghiệp sản xuất bia có quy mô công suất dưới 20 triệu lít; từ 20 triệu lít đến 100 triệu lít và trên 100 triệu lít lần lượt là 306 MJ/hl; 215 MJ/hl và 140 MJ/hl. Đối với ngành công nghiệp sản xuất nước giải khát có ga hoặc cả hai loại sản phẩm có ga và không có ga, định mức tiêu hao năng lượng là 55 MJ/hl và 111 MJ/hl nếu chỉ sản xuất nước giải khát không có ga (trừ nước tinh khiết và nước khoáng).
Giai đoạn từ năm 2021 đến hết năm 2025, định mức tiêu hao năng lượng đối với ngành công nghiệp sản xuất bia dưới 20 triệu lít; từ 20 triệu lít đến 100 triệu lít; trên 100 triệu lít và ngành công nghiệp sản xuất nước giải khát không có ga; có ga hoặc cả hai loại sản phẩm có ga và không có ga lần lượt là 286 MJ/hl; 196 MJ/hl; 129 MJ/hl và 107 MJ/hl; 52 MJ/hl.
Cũng theo Thông tư này, trước ngày 15/01 hàng năm, các cơ sở sản xuất trong ngành công nghiệp sản xuất bia và nước giải khát phải báo cáo Bộ Công Thương thông qua Sở Công Thương địa phương, Tổng cục Năng lượng về tình hình thực hiện định mức tiêu hao năng lượng của đơn vị. Trường hợp không đạt định mức tiêu hao năng lượng tại thời điểm quy định và không đưa ra được các kế hoạch khả thi để đảm bảo các định mức theo lộ trình nêu trên sẽ bị xử phạt theo quy định hiện hành.
Xem chi tiết Thông tư19/2016/TT-BCT tại đây
tải Thông tư 19/2016/TT-BCT
BỘ CÔNG THƯƠNG Số: 19/2016/TT-BCT |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 14 tháng 9 năm 2016 |
THÔNG TƯ
QUY ĐỊNH ĐỊNH MỨC TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG
TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT
Căn cứ Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương;
Căn cứ Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ngày 28 tháng 6 năm 2010;
Căn cứ Nghị định số 21/2011/NĐ-CP ngày 29 tháng 3 năm 2011 của Chính phủ Quy định chi tiết và giải pháp thi hành Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;
Theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Năng lượng;
Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định định mức tiêu hao năng lượng trong ngành công nghiệp sản xuất bia và nước giải khát như sau:
QUY ĐỊNH CHUNG
Thông tư này quy định về:
ĐỊNH MỨC TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT
TT | Ngành công nghiệp |
| Định mức |
| Quy mô công suất |
| |
1 | Bia | > 100 | 140 |
20 - 100 | 215 | ||
<> | 306 | ||
| Loại hình sản xuất |
| |
2 | Nước giải khát | Có ga hoặc cả hai loại sản phẩm có ga và không có ga | 55 |
Không có ga | 111 |
TT | Ngành công nghiệp |
| Định mức |
| Quy mô công suất |
| |
1 | Bia | > 100 | 129 |
20 - 100 | 196 | ||
<> | 286 | ||
| Loại hình sản xuất |
| |
2 | Nước giải khát | Có ga hoặc cả hai loại sản phẩm có ga và không có ga | 52 |
Không có ga | 107 |
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG |
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SUẤT TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT BIA
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2016/TT-BCT ngày 14 tháng 9 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Công Thương)
1. Phạm vi đánh giá: khu vực sản xuất sản phẩm bia, không bao gồm khu vực hành chính và khu vực sản xuất các sản phẩm khác.
2. Thời gian xác định suất tiêu hao năng lượng của đối tượng đánh giá là một năm (từ tháng 01/01 tới tháng 31/12). Trong trường hợp cần kiểm định suất tiêu hao, thời gian kiểm định được quyết định là thời gian cần thiết để thực hiện hết một chu trình sản xuất.
3. Các thông số để xác định suất tiêu hao năng lượng trong các cơ sở sản xuất bia:
Bảng 1.1 Các dữ liệu cần để xác định suất tiêu hao năng lượng cho cơ sở sản xuất bia
Thông số |
Ý nghĩa |
Đơn vị |
e1 |
Lượng điện tiêu thụ tại khu vực sản xuất trong thời gian xác định suất tiêu hao năng lượng |
kWh |
e |
Lượng điện tiêu thụ toàn cơ sở sản xuất (khi không thể xác định được e1) đối với cơ sở sản xuất chỉ có khu vực sản xuất và hành chính (không có thêm các khu vực tiêu thụ năng lượng khác) |
kWh |
t1 |
Nhiên liệu tiêu thụ tại khu vực sản xuất trong thời gian xác định suất tiêu hao năng lượng |
Xem dưới đây |
t1-than |
Lượng than tiêu thụ tại khu vực sản xuất trong thời gian xác định suất tiêu hao năng lượng |
Tấn và loại |
t1 (dầu FO) |
Lượng dầu FO tiêu thụ tại khu vực sản xuất trong thời gian xác định suất tiêu hao năng lượng |
Tấn hoặc 1000 lít |
t1 (dầu diesel) |
Lượng dầu diesel tiêu thụ tại khu vực sản xuất trong thời gian xác định suất tiêu hao năng lượng |
Tấn hoặc 1000 lít |
t1 (khí hóa lỏng) |
Lượng khí hóa lỏng tiêu thụ tại khu vực sản xuất trong thời gian xác định suất tiêu hao năng lượng |
Tấn |
t1 (hơi) |
Lượng hơi tiêu thụ (không phải do công ty sản xuất mà mua từ bên ngoài) tại khu vực sản xuất trong thời gian xác định suất tiêu hao năng lượng |
Tấn và áp suất |
t1 (nhiên liệu khác) |
Lượng các nhiên liệu khác như củi hoặc sinh khối tiêu thụ tại khu vực sản xuất trong thời gian xác định suất tiêu hao năng lượng. Không bao gồm năng lượng tái tạo (năng lượng mặt trời, khí sinh học, gió…) |
Tấn và loại nhiên liệu |
p |
Sản lượng bia các loại trong thời gian xác định suất tiêu hao năng lượng |
hl |
p1 |
Sản lượng bia chai trong thời gian xác định suất tiêu hao năng lượng |
Hl |
p2 |
Sản lượng bia lon trong thời gian xác định suất tiêu hao năng lượng |
hl |
p3 |
Sản lượng bia hơi trong thời gian xác định suất tiêu hao năng lượng |
hl |
4. Sản phẩm quy đổi: sản phẩm quy đổi trong các cơ sở sản xuất bia là sản phẩm bia chai, các sản phẩm khác sẽ được quy đổi về sản phẩm bia chai khi cần thiết để tính toán suất tiêu hao năng lượng.
5. Suất tiêu hao năng lượng (SEC) của các cơ sở sản xuất ngành công nghiệp sản xuất bia được xác định theo công thức 1.1 dưới đây:
SECcơ sở sản xuất = + [MJ/hl] (Công thức 1.1)
Trong đó:
- E1: năng lượng điện quy đổi tiêu thụ tại khu vực sản xuất trong thời gian khảo sát, MJ;
- T1: năng lượng nhiệt quy đổi tiêu thụ tại khu vực sản xuất trong thời gian khảo sát, MJ;
- P(e): sản lượng của sản phẩm quy đổi theo thành phần điện, hl;
- P(t): sản lượng của sản phẩm quy đổi theo thành phần nhiệt, hl.
6. Xác định các giá trị E1, T1, P(e) và P(t):
a) Xác định năng lượng điện E1
Năng lượng điện tiêu thụ tại khu vực sản xuất (e1) trong thời gian khảo sát được quy đổi ra đơn vị đo MJ như sau:
E1 = e1 x 3,6 [MJ] (Công thức 1.2)
Trong đó:
- E1: năng lượng điện quy đổi tiêu thụ tại khu vực sản xuất trong thời gian khảo sát (MJ);
- e1: lượng điện tiêu thụ tại khu vực sản xuất của sản phẩm trong thời gian khảo sát (kWh);
- 3,6 (MJ/kWh) là hệ số chuyển đổi theo IPCC.
Trường hợp cơ sở sản xuất không có số liệu e1, không có các hoạt động vận chuyển, căng tin và không sản xuất các sản phẩm khác ngoài bia thì e1 có thể được tính theo lượng điện toàn cơ sở sản xuất e như sau:
e1 = 0,95 x e [kWh] (Công thức 1.3)
Trong đó:
- e1: năng lượng điện tiêu thụ quy đổi tại khu vực sản xuất trong thời gian khảo sát (kWh);
- e: năng lượng điện tiêu thụ toàn cơ sở sản xuất trong thời gian khảo sát (kWh);
- 0,95 là hệ số chuyển đổi.
b) Xác định năng lượng nhiệt T1
Năng lượng nhiệt tiêu thụ cho khu vực sản xuất (T1) trong thời gian khảo sát được quy đổi ra đơn vị đo MJ như sau:
T1 = Σt1(nhiên liệu i) x k(nhiên liệu i) [MJ] (Công thức 1.4)
Trong đó:
- T1: lượng nhiệt năng tiêu thụ quy đổi tại khu vực sản xuất thời gian khảo sát(MJ);
- t1 (nhiên liệu i): lượng nhiên liệu tiêu thụ tại khu vực sản xuất thời gian khảo sát;
- k (nhiên liệu i): hệ số chuyển đổi quy định trong bảng 1.2.
Bảng 1.2 Hệ số chuyển đổi k (nhiên liệu i)
Nhiên liệu |
Loại |
Đơn vị |
Hệ số chuyển đổi, MJ/đơn vị |
t1 (than) |
Than cám 1,2 |
Tấn |
29.309 |
Than cám 3,4 |
Tấn |
25.122 |
|
Than cám 5,6 |
Tấn |
20.935 |
|
t1 (DO) |
Dầu diesel (DO) |
Tấn |
42.707 |
|
1000 lít |
36.846 |
|
t1 (FO) |
Dầu nhiên liệu (FO) |
Tấn |
41.451 |
|
1000 lít |
39.358 |
|
t1 (LPG) |
Khí hóa lỏng |
Tấn |
45.638 |
t1 (hơi) |
Hơi (áp suất tuyệt đối 6 bar) |
Tấn |
3.674 |
Hơi (áp suất tuyệt đối 7 bar) |
Tấn |
3.681 |
|
Hơi (áp suất tuyệt đối 8 bar) |
Tấn |
3.690 |
|
Hơi (áp suất tuyệt đối 9 bar) |
Tấn |
3.696 |
|
t1 (nhiên liệu khác) |
Gỗ/trấu/sinh khối |
Tấn |
15.600 |
Sinh khối khác |
Tấn |
11.600 |
c) Xác định sản lượng sản phẩm quy đổi P(e), P(t)
Sản lượng quy đổi P(e) được tính như sau:
P(e) = p1 + p2x0,72 + p3x0,91 [hl] (Công thức 1.5)
Trong đó:
- P(e): sản lượng quy đổi theo thành phần điện năng về sản phẩm quy đổi trong thời gian khảo sát (hl);
- p1: sản lượng bia chai trong thời gian khảo sát (hl);
- p2: sản lượng bia lon trong thời gian khảo sát (hl);
- p3: sản lượng bia hơi trong thời gian khảo sát (hl);
- 0,72: hệ số chuyển đổi theo thành phần điện năng từ bia lon sang bia chai;
- 0,91: hệ số chuyển đổi theo thành phần điện năng từ bia hơi sang bia chai.
Sản lượng quy đổi P(t) được tính như sau:
P(t) = p1 + p2x0,59 + p3x0,88 [hl] (Công thức 1.6)
Trong đó:
- P(t): sản lượng quy đổi theo thành phần nhiệt năng về sản phẩm quy đổi trong thời gian khảo sát (hl);
- p1: sản lượng bia chai trong thời gian khảo sát (hl);
- p2: sản lượng bia lon trong thời gian khảo sát (hl);
- p3: sản lượng bia hơi trong thời gian khảo sát (hl);
- 0,59: hệ số chuyển đổi theo thành phần nhiệt năng từ bia lon sang bia chai;
- 0,88: hệ số chuyển đổi theo thành phần nhiệt năng từ bia hơi sang bia chai.
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SUẤT TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT NGÀNH CÔNG NGHIỆP NƯỚC GIẢI KHÁT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2016/TT-BCT ngày 14 tháng 9 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Công Thương)
1. Phạm vi đánh giá: khu vực sản xuất sản phẩm nước giải khát (NGK), không bao gồm khu vực hành chính và khu vực sản xuất các sản phẩm khác.
2. Thời gian xác định suất tiêu hao năng lượng của đối tượng đánh giá là một năm (từ tháng 01/01 tới tháng 31/12). Trong trường hợp cần kiểm định suất tiêu hao, thời gian kiểm định được quyết định là thời gian cần thiết để thực hiện hết một chu trình sản xuất.
3. Các thông số để xác định suất tiêu hao năng lượng trong các cơ sở sản xuất NGK:
Bảng 2 Các dữ liệu cần để xác định suất tiêu hao năng lượng cho cơ sở sản xuất NGK
Thông số |
Ý nghĩa |
Đơn vị |
e1 |
Lượng điện tiêu thụ tại khu vực sản xuất trong thời gian xác định suất tiêu hao năng lượng |
kWh |
e |
Lượng điện tiêu thụ toàn cơ sở sản xuất (khi không thể xác định được e1) đối với cơ sở sản xuất chỉ có khu vực sản xuất và hành chính (không có thêm các khu vực tiêu thụ năng lượng khác) |
kWh |
t1 |
Nhiên liệu tiêu thụ tại khu vực sản xuất trong thời gian xác định suất tiêu hao năng lượng |
Xem dưới đây |
t1-than |
Lượng than tiêu thụ tại khu vực sản xuất trong thời gian xác định suất tiêu hao năng lượng |
Tấn và loại |
t1 (dầu FO) |
Lượng dầu FO tiêu thụ tại khu vực sản xuất trong thời gian xác định suất tiêu hao năng lượng |
Tấn hoặc 1000 lít |
t1 (dầu diesel) |
Lượng dầu diesel tiêu thụ tại khu vực sản xuất trong thời gian xác định suất tiêu hao năng lượng |
Tấn hoặc 1000 lít |
t1 (khí hóa lỏng) |
Lượng khí hóa lỏng tiêu thụ tại khu vực sản xuất trong thời gian xác định suất tiêu hao năng lượng |
Tấn |
t1 (hơi) |
Lượng hơi tiêu thụ (không phải do công ty sản xuất mà mua từ bên ngoài) tại khu vực sản xuất trong thời gian xác định suất tiêu hao năng lượng |
Tấn và áp suất |
t1 (nhiên liệu khác) |
Lượng các nhiên liệu khác như củi hoặc sinh khối tiêu thụ tại khu vực sản xuất trong thời gian xác định suất tiêu hao năng lượng. Không bao gồm năng lượng tái tạo (năng lượng mặt trời, khí sinh học, gió…) |
Tấn và loại nhiên liệu |
p |
Sản lượng NGK các loại trong thời gian xác định suất tiêu hao năng lượng |
hl |
p1 |
Sản lượng NGK có ga trong thời gian xác định suất tiêu hao |
hl |
p2 |
Sản lượng NGK không ga trong thời gian xác định suất tiêu hao |
hl |
p3 |
Sản lượng NGK được đóng chai không thu hồi trong thời gian xác định suất tiêu hao |
hl |
p4 |
Sản lượng NGK được đóng chai có thu hồi trong thời gian xác định suất tiêu hao |
hl |
p5 |
Sản lượng NGK được đóng lon trong thời gian xác định suất tiêu hao |
hl |
p6 |
Sản lượng NGK được đóng gói dưới các hình thức khác trong thời gian xác định suất tiêu hao |
hl |
4. Sản phẩm quy đổi: sản phẩm quy đổi trong các cơ sở sản xuất NGK là sản phẩm nước đóng chai không thu hồi. Sản phẩm nước đóng chai có ga sẽ được chọn để quy đổi trong trường hợp cơ sở sản xuất sản xuất cả hai sản phẩm NGK có ga và không có ga.
5. Suất tiêu hao năng lượng (SEC) của các cơ sở sản xuất ngành công nghiệp sản xuất NGK được xác định theo công thức 2.1 dưới đây:
SECcơ sở sản xuất = + [MJ/hl] (Công thức 2.1)
Trong đó:
- E1: năng lượng điện quy đổi tiêu thụ tại khu vực sản xuất trong thời gian khảo sát, MJ;
- T1: năng lượng nhiệt quy đổi tiêu thụ tại khu vực sản xuất trong thời gian khảo sát, MJ;
- P(e): sản lượng của sản phẩm quy đổi theo thành phần điện, hl;
- P(t): sản lượng của sản phẩm quy đổi theo thành phần nhiệt, hl.
6. Xác định các giá trị E1, T1, P(e) và P(t)
a) Xác định năng lượng điện E1
E1 được tính theo các công thức 1.2 và 1.3 trong Phụ lục I.
b) Xác định năng lượng nhiệt T1
T1 được tính theo công thức 1.4 trong Phụ lục I.
c) Xác định sản lượng sản phẩm quy đổi P(e), P(t)
Trường hợp cơ sở sản xuất chỉ sản xuất một loại nước giải khát có ga hoặc không có ga:
Sản lượng quy đổi P(e) được tính như sau:
P(e) = p3 + p4 + p5x0,99 + p6 [hl] (Công thức 2.2)
Trong đó:
- P(e): sản lượng quy đổi theo thành phần điện năng về sản phẩm quy đổi trong thời gian khảo sát (hl);
- p3: sản lượng nước ngọt được đóng chai không thu hồi trong thời gian khảo sát (hl);
- p4: sản lượng nước ngọt được đóng chai có thu hồi trong thời gian khảo sát (hl);
- p5: sản lượng nước ngọt được đóng lon trong thời gian khảo sát (hl);
- p6: sản lượng nước ngọt được bao gói dưới hình thức khác trong thời gian khảo sát (hl);
- 0,99: hệ số chuyển đổi điện từ đóng lon sang đóng chai không thu hồi.
Sản lượng quy đổi P(t) được tính như sau:
P(t) = p3 + p4x3,89 + p5 + p6 [hl] (Công thức 2.3)
Trong đó:
- P(t): sản lượng quy đổi theo thành phần nhiệt năng về sản phẩm quy đổi trong thời gian khảo sát (hl);
- p3: sản lượng nước ngọt được đóng chai không thu hồi trong thời gian khảo sát (hl);
- p4: sản lượng nước ngọt được đóng chai có thu hồi trong thời gian khảo sát (hl);
- p5: sản lượng nước ngọt được đóng lon trong thời gian khảo sát (hl);
- p6: sản lượng nước ngọt được bao gói dưới hình thức khác trong thời gian khảo sát (hl);
- 3,89: hệ số chuyển đổi nhiệt từ chai thu hồi sang chai không thu hồi.
Trường hợp cơ sở sản xuất sản xuất cả hai loại nước giải khát có ga và không ga:
Sản lượng quy đổi P(e) được tính như sau:
P(e) = 0,5 x (p1 + p2x1,31 + p3 + p4 + p5x0,99 + p6) [hl] (Công thức 2.4)
Trong đó:
- P(e): sản lượng quy đổi theo thành phần điện năng về sản phẩm quy đổi trong thời gian khảo sát (hl);
- p1: sản lượng NGK có ga trong thời gian khảo sát;
- p2: sản lượng NGK không ga trong thời gian khảo sát;
- p3: sản lượng nước ngọt được đóng chai không thu hồi trong thời gian khảo sát (hl);
- p4: sản lượng nước ngọt được đóng chai có thu hồi trong thời gian khảo sát (hl);
- p5: sản lượng nước ngọt được đóng lon trong thời gian khảo sát (hl);
- p6: sản lượng nước ngọt được bao gói dưới hình thức khác trong thời gian khảo sát (hl);
- 1,31: hệ số chuyển đổi điện từ nước ngọt không ga sang nước giải khát có ga;
- 0,99: hệ số chuyển đổi điện từ nước ngọt đóng lon sang nước ngọt đóng chai không thu hồi.
Sản lượng quy đổi P(t) được tính như sau:
P(t)= 0,5x (p1+ p2x0,96 + p3 + p4x3,89 + p5 + p6) [hl] (Công thức 2.5)
Trong đó:
- P(t): sản lượng quy đổi theo hệ số nhiệt về sản phẩm quy đổi trong thời gian khảo sát (hl);
- p1: sản lượng NGK có ga trong thời gian khảo sát;
- p2: sản lượng NGK không ga trong thời gian khảo sát;
- p3: sản lượng nước ngọt được đóng chai không thu hồi trong thời gian khảo sát (hl);
- p4: sản lượng nước ngọt được đóng chai có thu hồi trong thời gian khảo sát (hl);
- p5: sản lượng nước ngọt được đóng lon trong thời gian khảo sát (hl);
- p6: sản lượng nước ngọt được bao gói dưới hình thức khác trong thời gian khảo sát (hl);
- 0,96: hệ số chuyển đổi nhiệt từ nước ngọt không ga sang có ga;
- 3,89: hệ số chuyển đổi nhiệt từ nước ngọt trong chai thu hồi sang nước ngọt trong chai không thu hồi.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG VỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ĐIỂN HÌNH CHO NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT BIA
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19 /2016/TT-BCT ngày 14 tháng 9 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Công Thương)
1. Lắp đặt bảo ôn cho đường ống dẫn hơi và đường ống dẫn lạnh.
2. Mua hơi từ các đơn vị dịch vụ bên ngoài.
3. tiết kiệm năng lượng với đèn hiệu suất cao.
4. Sử dụng biến tần và các giải pháp tiết kiệm điện.
5. Tối ưu hóa quá trình làm lạnh dịch nha từ 1 bước thành 2 bước.
6. Sử dụng hệ thống lạnh phân tầng.
7. Sử dụng khí nén thiên nhiên, trấu, viên củi nén, trấu nén để thay thế dầu DO làm nhiên liệu lò hơi.
8. Sử dụng bơm nhiệt công nghiệp để cung cấp nước nóng cho thời gian thanh trùng.
9. Thu hồi nhiệt từ quá trình nấu hoa.
10. Kiểm soát/tận dụng khí dư từ nồi hơi.
11. Lắp đặt máy nén hơi cho nồi nấu.
12. Thu hồi dịch nha loãng.
13. Sử dụng khí sinh học từ công trình xử lý nước thải để chạy máy phát điện hoặc đốt lò.
14. Các giải pháp điển hình cho các cơ sở công suất dưới 20 triệu lít:
a) Lắp đặt bình tích cho máy nén khí.
b) Thay thế hệ thống chiết rót cũ.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG VỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ĐIỂN HÌNH CHO NGÀNH CÔNG NGHIỆP NƯỚC GIẢI KHÁT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2016/TT-BCT ngày 14 tháng 9 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Công Thương)
I. Một số giải pháp tiết kiệm năng lượng điển hình đối với sản xuất nước giải khát có ga:
1. Điều chỉnh vận hành của hệ thống làm lạnh siro.
2. Lắp đặt thiết bị thu hồi nhiệt từ nồi hơi.
3. Tối ưu hóa vận hành hệ thống nén khí.
4. Thay thế dây chuyền chiết rót thủ công.
5. Thay thế nồi hơi.
6. Cải tiến hệ thống chiếu sáng.
7. Thu hồi nước ngưng.
8. Bảo ôn ống dẫn hơi.
9. Sử dụng biến tần và các giải pháp tiết kiệm điện.
10. Sử dụng bơm nhiệt công nghiệp để sản xuất nước nóng cho quá trình sản xuất, CIP.
11. Sử dụng hệ thống lạnh phân tầng.
12. Thay thế máy nén khí Piston NH3 bằng máy nén khí trục vít hiệu suất cao.
II. Một số giải pháp tiết kiệm năng lượng điển hình đối với sản xuất nước giải khát không có ga:
1. Thu hồi nước ngưng.
2. Cải tiến hệ thống chiếu sáng.
3. Sửa chữa và thay thế bẫy hơi.
4. Lắp đặt thiết bị kiểm soát khí dư cho nồi hơi.
5. Bảo ôn ống dẫn hơi.
6. Sử dụng biến tần và các giải pháp tiết kiệm điện.
7. Lắp đặt thiết bị đun nước sơ bộ từ khí thải
PHỤ LỤC V
MẪU BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỊNH MỨC TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT
(Dùng cho Sở Công Thương)
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2016/TT-BCT ngày 14 tháng 9 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Công Thương)
BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỊNH MỨC TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT NĂM 20…
Kính gửi: Tổng cục Năng lượng, Bộ Công Thương
Thực hiện quy định của Thông tư số …/…/TT-BCT ngày…. tháng.... năm 2016 của Bộ Công Thương quy định về thực hiện định mức tiêu hao năng lượng trong ngành công nghiệp sản xuất bia và nước giải khát, Sở Công Thương.... báo cáo tình hình thực hiện định mức tiêu hao năng lượng trong ngành công nghiệp sản xuất bia và nước giải khát thuộc địa bàn quản lý như sau:
I. Tình hình thực hiện định mức tiêu hao năng lượng trong ngành công nghiệp sản xuất bia:
- Số cơ sở báo cáo:
- Số cơ sở không báo cáo:
TT |
Tên cơ sở |
1 |
|
2 |
|
3 |
|
… |
|
- Số cơ sở chưa đạt định mức tiêu hao năng lượng:
TT |
Tên cơ sở |
Suất tiêu hao năng lượng (MJ/tấn) |
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng và thời gian thực hiện |
1 |
|
|
|
2 |
|
|
|
3 |
|
|
|
… |
|
|
|
II. Tình hình thực hiện định mức tiêu hao năng lượng trong ngành công nghiệp nước giải khát:
- Số cơ sở báo cáo:
- Số cơ sở không báo cáo:
TT |
Tên cơ sở |
1 |
|
2 |
|
3 |
|
… |
|
- Số cơ sở chưa đạt định mức tiêu hao năng lượng:
TT |
Tên cơ sở |
Suất tiêu hao năng lượng (MJ/tấn) |
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng và thời gian thực hiện |
1 |
|
|
|
2 |
|
|
|
3 |
|
|
|
… |
|
|
|
Ngày báo cáo […/../….]
|
Thủ trưởng cơ quan, đơn vị |
PHỤ LỤC VI
MẪU BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỊNH MỨC TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT
(Dùng cho các cơ sở sản xuất trong ngành công nghiệp sản xuất bia và nước giải khát)
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2016/TT-BCT ngày 14 tháng 9 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Công Thương)
BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỊNH MỨC TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG NĂM 20…
Kính gửi: Sở Công Thương tỉnh/thành phố…
[Tên cơ sở] báo cáo kế hoạch năm [xxxx] Ngày lập báo cáo [../../……]
Ngày tháng năm nhận báo cáo |
[Dành cho Sở Công Thương ghi] |
Ngày tháng năm xử lý, xác nhận |
[Dành cho Sở Công Thương ghi] |
Phân ngành:...............................................................................................
Tên cơ sở: ……………………………........……………………………..........
Địa chỉ:...………………………..............[Tên Huyện ….] [Tên Tỉnh …..]
Điện thoại:..........................Fax: …............................, Email:.…….......……
Trực thuộc (tên công ty mẹ):...............................................................................
Địa chỉ:...……………………………….[Tên Huyện ….] [Tên Tỉnh …..]
Điện thoại:.......................... Fax: …............................, Email:.…….......…
Chủ sở hữu: (Nhà nước/thành phần kinh tế khác)
I. Thông tin về cơ sở và sản phẩm
Năm đưa cơ sở vào hoạt động |
|
Năng lực sản xuất của cơ sở
(chọn đơn vị đo phù hợp với loại sản phẩm là tấn/năm; m/năm; m2/năm; m3/giờ v.v…) |
|||
Năng lực SX Tên sản phẩm |
Đơn vị đo |
Sản lượng theo thiết kế |
Sản lượng năm báo cáo |
|
|
|
|
|
|
|
|
…… |
|
|
|
Mức tiêu thụ năng lượng hiện tại (Số liệu báo cáo thực hiện trong năm trước)
Loại nhiên liệu |
Khối lượng |
Đơn vị |
Sử dụng cho mục đích gì |
Điện |
|
kWh |
|
Than đá |
|
tấn |
|
Dầu FO |
|
tấn |
|
Dầu Diezen |
|
tấn |
|
Xăng |
|
tấn |
|
Khí đốt |
|
M3 |
|
Than cốc |
|
tấn |
|
Khí than |
|
m3 |
|
Hơi nước mua ngoài |
|
tấn |
|
… |
|
|
|
II. Tình hình thực hiện định mức tiêu hao năng lượng năm 201….. [xxxx]
a) Suất tiêu hao năng lượng (SEC) (tính toán theo các công thức 1.1 trong Phụ lục I, hoặc công thức 2.1 trong Phụ lục II tùy theo ngành công nghiệp).
b) Tỷ lệ cải thiện suất tiêu hao năng lượng so với năm trước: (= [(SECnăm trước - SEChiện tại)/SECnăm trước] x100%).
III. Báo cáo việc lập kế hoạch và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng để đạt định mức tiêu hao năng lượng tại giai đoạn hiện hành (nếu phải thực hiện)
a) Đề xuất giải pháp và kế hoạch thực hiện để đạt được định mức tiêu hao năng lượng.
b) Dự kiến SECdự kiến năm tiếp theo.
c) Xác định thời gian đạt được định mức tiêu hao năng lượng theo kế hoạch thực hiện giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng do Doanh nghiệp đề xuất.
Ngày báo cáo […/../….]
Người lập báo cáo |
Giám đốc đơn vị |
THEMINISTRY OF INDUSTRY AND TRADE
Circular No.19/2016/TT-BCT dated September 14, 2016 of the Ministry of Industry and Trade onenergy consumption normsinbeer and beverage production industry
Pursuant to the Government s Decree No. 95/2012/ND-CP dated November 12, 2012, defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Industry and Trade
Pursuant to the Law on Economical and Efficient Use of Energy dated June 28, 2010;
Pursuant to the Government’s Decree No. 21/2011/ND-CP dated March 29, 2011 detailing the implementation of the Law on Economical and Efficient Use of Energy;
At the request of general director of General Directorate of Energy;
The Minister of Industry and Trade promulgates regulations on energy consumption norms for beer and beverage production industry as follows:
Chapter I
GENERAL PROVISIONS
Article 1. Scope of adjustment
This Circular stipulates:
1. Energy consumption normsinbeer and beverage production facilities in the period to the end of 2020 and the period from 2021 to the end of 2025.
2. Methodfor determination of specific energy consumption in beer and beverage production facilities.
3. This Circular is inapplicable to purified and mineral waterproducts.
Article 2. Subject of application
1. Facilities, organizations and/or individuals engaging in beer and beverage production industry.
2. Other relevant agencies, organizations, and individuals.
Article 3. Interpretation of terms
1.Specific energy consumption (SEC)refers to the total amount of energy consumed to produce a product unit.
2.Energy consumption normsrefer to specific energy consumption index in proportion to each period stipulated by the Ministry of Industry and Tradein this Circular.
3.One hectoliter (1 hl)is a unit of capacity equal to 100 liters (100 l).
Chapter II
ENERGY CONSUMPTION NORMS AND MEASURES OF INCREASING EFFICIENCY IN ENERGY USE IN BEER AND BEVERAGE PRODUCTION INDUSTRY
Article 4. Determination of specific energy consumption
1. SEC in beer production industry shall be determined according to the method mentioned in Appendix I.
2. SEC in beverage production industry shall be determined according to the method mentioned in Appendix II.
Article 5. Energy consumption norms for beer and beverage production industry in the period to 2025
1. Period to the end of 2020:
No. | Industry |
| Norms (MJ/hl) |
| Capacity (million liters) |
| |
1 | Beer | > 100 | 140 |
20 - 100 | 215 | ||
< 20 | 306 | ||
| Type of production |
| |
2 | Beverage | Fizzy or both fizzy and still | 55 |
Still | 111 |
2. Period from 2021 to the end of 2025:
No. | Industry |
| Norms (MJ/hl) |
| Capacity (million liters) |
| |
1 | Beer | > 100 | 129 |
20 - 100 | 196 | ||
< 20 | 286 | ||
| Type of production |
| |
2 | Beverage | Fizzy or both fizzy and still | 52 |
Still | 107 |
Article 6. Requirements for energy consumption norms in the period to the end of 2025
1. SEC of beer and beverage production facilities (herein ‘production facilities’) in the period from now to 2025 shall not be allowed to be higher than energy consumption norms as prescribed in Clause 1 and Clause 2, Article 5 of this Circular.
2. In case SEC of production facilities is higher than energy consumption norms in proportion to each period, the production facilities shall establish and implement measures to increase efficiency in energy use to satisfy requirements as prescribed in Clause 1, Clause 2, Article 5 herein.
3. SEC of investment projects or projects on renovation and expansion shall not be allowed to be higher than energy consumption norms as prescribed in Clause 2, Article 5 herein.
Article 7. Measures to increase efficiency in energy use in beer and beverage production industry
1. Management measures:
a. Increase management of activities of using energy in facilities;
b. Construct and maintain energy management system in facilities.
2. Technical and technological measures include:
a. Optimize technology process;
b. Use energy efficient equipment;
3. Encourage organizations, individuals to take measures to increase efficiency in energy use as prescribed in Clause 1, Clause 2, Article 7 and Appendix III (in case of beer production industry) or Appendix IV (in case of beverage production industry) enclosed herein.
Chapter III
IMPLEMENTATION ORGANIZATION
Article 8. Responsibility of General Directorate of Energy
1. Preside over and cooperate with relevant agencies in instructing and organizing supervision, inspection of implementation of this Circular;
2. General Directorate of Energy shall cooperate with the Service of Industry and Trade across the country in inspecting the implementation of energy consumption norms, feasibility of the plans to ensure energy norms as scheduled (if need be).
3. Based on the results of inspection, General Directorate of Energy shall make the report to the Minister of Industry and Trade on cases of failing to comply with Article 5 herein and propose penalties according to applicable regulations.
Article 9. Responsibility of the Service of Industry and Trade
1. Cooperate with General Directorate of Energy in instructing and speeding up inspection of economical and efficient use of energy under this Circular.
2. Annually, preside over inspection of implementation of energy consumption norms, feasibility of the plans to ensure energy norms as scheduled for production facilities in localities.
3. Report the implementation of energy consumption norms for beer and beverage production industry in localities to General Directorate of Energy, the Ministry of Industry and Trade before January 31 annually as prescribed in Appendix V enclosed herein.
Article 10. Responsibility of production facilities, relevant organizations and/or individuals
1.Organizations and/or individuals engaging in beer and beverage production industry shall have plans to meet requirements as prescribed in Article 5 herein.
2.Before January 15 annually, production facilities shall be responsible for reporting the implementation of energy consumption norms as prescribed in Appendix VI enclosed herewith to the Ministry of Industry and Trade through the Service of Industry and Trade, General Directorate of Energy.
3.Production facilities that fail to meet energy consumption norms as prescribed and fail to propose feasible plans to ensure the norms as scheduled in Article 5 herein shall be subject to penalties according to applicable regulations.
Article 12. Effect
1.This Circular takes effect on November 01, 2016.
2.Any project that has had the investment policy decision issued by competent agencies after the effective date of this Circular shall meet provisions set out in Clause 2, Article 5 herein.
3.Difficulties that arise during the implementation of this Circular shall be reported to the Ministry of Industry and Trade for amendments./.
For the Minister
The Deputy Minister
Hoang Quoc Vuong
APPENDIX I
METHOD FOR DETERMINATION OF SPECIFIC ENERGY CONSUMPTION IN BEER PRODUCTION FACILITIES(Enclosed with the Minister of Industry and Trade’s Circular No.19/2016/TT-BCTdated September 14, 2016)
1. Scope of assessment: beer production areas (not including administrative areas and other production areas).
2. The time for determination of SEC (herein ‘SEC determination time) in facilities shall be one year (from January 01 to December 31). If examination and verification of SEC is required, the time for doing so shall be equal to the time required for completion of a production cycle.
3. Parameters to determine SEC in beer production facilities:
Table 1.1 Data for determination of SEC in beer production facilities
Factors | Description | Unit |
e1 | Amount of electricity consumed in production areas during SEC determination time | kWh |
e | Amount of electricity consumed throughout the facility (in case e1 cannot be determined) for facilities with production and administrative areas only (without other energy consumption areas) | kWh |
t1 | Amount of fuel consumed in production areas during SEC determination time | See below |
t1 - coal | Amount of coal consumed in production areas during SEC determination time | Ton and type |
t1 (FO) | Amount of fuel oil consumed in production areas during SEC determination time | Ton or 1,000L |
t1 (Diesel) | Amount of diesel consumed in production areas during SEC determination time | Ton or 1,000L |
t1 (LPG) | Amount of LPG consumed in production areas during SEC determination time | Ton |
t1 (steam) | Amount of steam consumed (sought from outside sources) in production areas during SEC determination time | Ton and pressure |
t1 (other types of fuel) | Amount of other types of fuel (fire wood or biomass) consumed in production areas during SEC determination time Not including renewable energy (solar energy, biogas, wind energy…) | Ton and type of fuel |
p | Output of beer of all kinds during SEC determination time | hl |
p1 | Output of bottled beer during SEC determination time | hl |
p2 | Output of canned beer during SEC determination time | hl |
p3 | Output of draught beer during SEC determination time | hl |
4. Equivalent product: equivalent product in beer production facilities are bottled beer products. Other beer products shall be converted to bottled beer products in order to calculate SEC.
5. SEC in beer production facilities shall be determined in Formula 1.1 as follows:
SECproduction facilities =+[MJ/hl] (Formula 1.1)
Where:
- E1: Equivalent electrical energy consumed in production areas during the period of survey, MJ;
- T1: Equivalent thermal energy consumed in production areas during the period of survey, MJ;
- P(e):Output of equivalent product (electricity-based), hl;
- P (t): Output of equivalent product (heat-based), hl;
6. Determination of E1, T1, P(e) and P(t):
a) Determination of electrical energy E1
Electrical energy consumed in production areas (e1) during the period of survey shall be converted to unit of measurement (MJ) as follows:
E1 = e1 x 3.6 [MJ] (Formula 1.2)
Where:
- E1: Equivalent electrical energy consumed in production areas during the period of survey (MJ);
- e1: Amount of electricity consumed in production areas during the period of survey (MJ);
- 3.6 (MJ/kWh): conversion factor.
If beer production facilities do not have figurese1, transport activities, canteens and produce beer only, e1shall be calculated according to the amount of electricity consumed throughout the facilityeas follows:
e1 = 0.95 x e [kWh] (Formula 1.3)
Where:
- e1: Equivalent electrical energy consumed in production areas during the period of survey (kWh);
- e: Electrical energy consumed throughout the facility during the period of survey (kWh);
- 0.95: conversion factor
b) Determination of thermal energy T1
Thermal energy consumed in production areas (T1) during the period of survey shall be converted to unit of measurement (MJ) as follows:
T1 = Σt1(fueli) x k(fueli) [MJ] (Formula 1.4)
Where:
- T1: Amount of equivalent thermal energy consumed in production areas during the period of survey (MJ);
- t1 (fuel): amount of fuel consumed inproduction areas during the period of survey;
- k (fueli):conversion factor as prescribed in Table 1.2.
Table 1.2 Conversion factork (fueli)
Fuel | Type | Unit | Conversion factor, MJ/unit |
t1 (coal) | Coal dust 1.2 | Ton | 29.309 |
Coal dust 3.4 | Ton | 25.122 | |
Coal dust 5.6 | Ton | 20.935 | |
t1 (DO) | DO | Ton | 42.707 |
| 1,000L | 36.846 | |
t1 (FO) | FO | Ton | 41.451 |
| 1,000L | 39.358 | |
t1 (LPG) | LPG | Ton | 45.638 |
t1 (steam) | Steam (absolute pressure 6 bar) | Ton | 3.674 |
Steam (absolute pressure 7 bar) | Ton | 3.681 | |
Steam (absolute pressure 8 bar) | Ton | 3.690 | |
Steam (absolute pressure 9 bar) | Ton | 3.696 | |
t1 (other types of fuel) | Firewood/rice hulls/biogas | Ton | 15.600 |
Other types of biogas | Ton | 11.600 |
c) Determination of output of equivalent product P(e) and P(t)
Output of equivalent product P(e) is calculated as follows:
P(e) = p1 + p2x0.72 + p3x0.91 [hl] (Formula 1.5)
Where:
- P(e): Output of equivalent product (for electrical energy) during the period of survey (hl)
- p1: Output of bottled beer during the period of survey (hl);
- p2: Output of canned beer during the period of survey (hl);
- p3: Output of draught beer during the period of survey (hl);
- 0.72: Conversion factor (for electrical energy) from canned beer to bottle beer;
- 0.91: Conversion factor (for electrical energy) from draught beer to bottle beer;
Output of equivalent product P(t) is calculated as follows:
P(t) = p1 + p2x0.59 + p3x0.88 [hl] (Formula 1.6)
Where:
- P(t):Output of equivalent product (for thermal energy) during the period of survey (hl);
- p1: Output of bottled beer during the period of survey (hl);
- p2: Output of canned beer during the period of survey (hl);
- p3: Output of draught beer during the period of survey (hl);
- 0.59: Conversion factor (for thermal energy) from canned beer to bottle beer;
- 0.88: Conversion factor (for thermal energy) from draught beer to bottle beer;
APPENDIX II
METHOD FOR DETERMINATION OF SPECIFIC ENERGY CONSUMPTION IN BEVERAGE PRODUCTION FACILITIES
(Attached with the Minister of Industry and Trade’s Circular No. 19/2016/TT-BCT dated September 14, 2016)
1. Scope of assessment: beverage production areas (not including administrative areas and other production areas).
2. The time for determination of SEC in facilities shall be one year (from January 01 to December 31). If examination and verification of SEC is required, the time for doing so shall be equal to the time required for completion of a production cycle.
3. Parameters to determine SEC in beverage production facilities:
Table 2 Data for determination of SEC in beverage production facilities
Parameter | Description | Unit |
e1 | Amount of electricity consumed in production areas during SEC determination time | kWh |
e | Amount of electricity consumed throughout the facility (in case e1 cannot be determined) for facilities with production and administrative areas only (without other energy consumption areas) | kWh |
t1 | Amount of fuel consumed in production areas during SEC determination time | See below |
t1 - coal | Amount of coal consumed in production areas during SEC determination time | Ton and type |
t1 (FO) | Amount of FO consumed in production areas during SEC determination time | Ton or 1,000 liters |
t1 (Diesel oil) | Amount of diesel oil consumed in production areas during SEC determination time | Ton or 1,000 liters |
t1 (LPG) | Amount of LPG consumed in production areas during SEC determination time | Ton |
t1 (steam) | Amount of steam consumed (sought from outside sources) in production areas during SEC determination time | Tons and pressure |
t1 (other types of fuel) | Amount of other types of fuel (fire wood or biomass) consumed in production areas during SEC determination time Not including renewable energy (solar energy, biogas, wind energy…) | Ton and type |
p | Output of beverage of all kinds during SEC determination time | hl |
p1 | Output of fizzy beverage during SEC determination time | hl |
p2 | Output of still beverage during SEC determination time | hl |
p3 | Output of beverage contained in glass bottles during SEC determination time | hl |
p4 | Output of beverage contained in glass bottles during SEC determination time | hl |
p5 | Output of canned beverage during SEC determination time | hl |
p6 | Output of packaged beverage during SEC determination time | hl |
4. Equivalent products: Equivalent products from beverage production facilities refers to the beverage contained in disposable bottles. Bottled fizzy beverage products shall be selected for conversion in case the facility produces both fizzy and still beverage.
5. SEC in beverage production facilities shall be determined in Formula 2.1 as follows:
SEC production facilities =+[MJ/hl] (Formula 2.1)
Where:
- E1: Equivalent electrical energy consumed in production areas during the period of survey (MJ);
- T1: Equivalent thermal energy consumed in production areas during the period of survey (MJ);
- P (e): Output of equivalent product (electrical energy), hl;
- P (t): Output of equivalent product (thermal energy), hl;
6. Determination of E1, T1, P(e) and P(t):
a) Determination of electrical energy E1
E1 shall be calculated according to Formula 1.2 and 1.3 in Appendix I.
b) Determination of thermal energy T1
T1 shall be calculated according to Formula 1.4 in Appendix I.
c) Determination of output of equivalent product P(e), P(t)
If the facility produces either fizzy product or still product:
Output of equivalent product P(e) is calculated as follows:
P(e) = p3 + p4 + p5x0.99 + p6 [hl] (Formula 2.2)
Where:
- P(e): Output of equivalent product (thermal energy) during the period of survey (hl);
- p3: Output of bottled soft drinks (disposable bottles) during the period of survey (hl);
- p4: Output of bottled soft drinks (glass bottles) during the period of survey (hl);
- p5: Output of canned beverage during the period of survey (hl);
- p6: Output of packaged soft drinks during the period of survey (hl);
- 0.99: Conversion factor (electrical energy) from canning to bottling (disposable bottles).
Output of equivalent product P(t) is calculated as follows:
P(t) = p3 + p4x3.89 + p5 + p6 [hl] (Formula 2.3)
Where:
- P(t): Output of equivalent products (thermal energy) during the period of survey (hl);
- p3: Output of bottled soft drinks (disposable bottles) during the period of survey (hl);
- p4: Output of bottled soft drinks (glass bottles) during the period (hl);
- p5: Output of canned soft drinks during the period of survey (hl);
- p6: Output of packaged beverage during the period of survey (hl);
- 3.89: Conversion factor (thermal energy) from glass bottles to disposable bottles.
If the facility produces both fizzy product and still product:
Output of equivalent products P(e) is calculated as follows:
P(e) = 0.5 x (p1 + p2x1.31 + p3 + p4 + p5x0.99 + p6) [hl] (Formula 2.4)
Where:
- P(e): Output of equivalent products (electrical energy) during the period of survey (hl);
- p1: Output of fizzy beverage during the period of survey;
- p2: Output of still beverage during the period of survey;
- p3: Output of bottled soft drinks (disposable bottles) during the period (hl);
- p4: Output of bottled soft drinks (glass bottles) during the period (hl);
- p5: Output of canned soft drinks during the period of survey (hl);
- p6: Output of packaged soft drinks during the period of survey (hl);
- 1.31: Conversion factor (electrical energy) from still soft drinks to fizzy beverage;
- 0.99: Conversion factor from canned soft drinks to bottled soft drinks (disposable bottles).
Output of equivalent product P(t) is calculated as follows:
P(t) = 0.5x x (p1 + p2x0.96 + p3 + p4x3.89 + p5 + p6) [hl] (Formula 2.5)
Where:
- P(t): Output of equivalent product (thermal energy) during the period of survey (hl);
- p1: Output of fizzy beverage during the period of survey;
- p2: Output of still beverage during the period of survey;
- p3: Output of bottled soft drinks (disposable bottles) during the period of survey (hl);
- p4: Output of bottled soft drinks (glass bottles) during the period of survey (hl);
- p5: Output of canned soft drinks during the period of survey (hl);
- p6: Output of packaged soft drinks during the period of survey (hl);
- 0.96: Conversion factor (thermal energy) from still soft drinks to fizzy beverage;
- 3.89: Conversion factor (thermal energy) from bottled soft drinks (glass bottles) to bottled soft drinks (disposable bottles).
APPENDIX III
A NUMBER OF ENERGY SAVING MEASURES IN BEER PRODUCTION INDUSTRY
(Attached with the Ministry of Industry and Trade’s Circular No. 19/2016/TT-BCT dated September 14, 2016)
1. Install insulation for steam piping and refrigeration piping.
2. Purchase steam from outside service companies.
3. Save energy with high-performance lights.
4. Use inverters and electricity-saving measures.
5. Optimize wort cooling process (from one-step process into two-step process).
6. Use stratified cooling system.
7. Use compressed natural gas (CNG), rice hulls, compressed wood blocks, compressed rice hulls as fuel for boilers in place of DO.
8. Use industrial heat pumps to provide hot water for pasteurization.
9. Recover heat from hopscooking
10. Control/utilize excess gas from boilers
11. Install steam compressors for boilers.
12. Recover weak work
13. Use biogas from wastewater treatment plants to operate electricity generators or stoke boilers.
14. Typical measure for facilities below 20 million liters in capacity:
a) Install pressure tanks for air compressors
b) Replace old filling systems.
APPENDIX IV
A NUMBER OF ENERGY SAVING MEASURES IN BEVERAGE PRODUCTION INDUSTRY
(Attached with the Ministry of Industry and Trade’s Circular No. 19/2016/TT-BCT dated September 14, 2016)
I. A number of typical energy saving measures for fizzy beverage production:
1. Adjust operation of syrup cooling system.
2. Install heat recovery from boilers
3. Optimize operation of air compressing system.
4. Replace old filling systems.
5. Replace boilers
6. Innovate lighting system
7. Recover condensate
8. Install insulation for steam piping.
9. Use inverters and electricity-saving measures.
10. Use industrial heat pumps to provide hot water for production, CIP.
11. Use stratified cooling system.
12. Replace reciprocating ammonia compressors with high-performance screw compressors.
II. A number of typical energy saving measures for still beverage production:
1. Recover condensate
2. Innovate lighting system
3. Repair and replace steam traps
4. Recover excess gas from boilers
5. Install insulation for steam piping.
6. Use inverters and electricity-saving measures.
7. Installexhaust-firedwaterheating equipment
APPENDIX V
SPECIMEN REPORT ON IMPLEMETATION OF ENERGY CONSUMPTIONNORMS IN BEER AND BEVERAGE PRODUCTION INDUSTRY
(Attached with the Ministry of Industry and Trade’s Circular No.19/2016/TT-BCT)
REPORT ON IMPLEMENTATION OF ENERGY CONSUMPTION NORMSIN BEER AND BEVERAGE PRODUCTION INDUSTRY IN THE YEAR 20 ...
Respectfully addressed to: General Directorate of Energy, the Ministry of Industry and Trade
In the implementation of the Ministry of Industry and Trade’s Circular No. .../.../TT-BCT dated ... stipulating implementation of energy consumption norms in beer and beverage production industry, the Service of Industry and Trade reports the implementation of energy consumption norms in beer and beverage production industry in the administrative division as follows:
I. Implementation of energy consumption norms in beer production industry:
- Number of facilitiesthat have madereports:
- Number of facilitiesfailing to makereports:
No. | Name of facilities |
1 |
|
2 |
|
3 |
|
… |
|
- Number of facilities failing to meet energy consumption norms:
No. | Name of facilities | SEC (MJ/ton) | Measures to increase efficiency in energy use and implementation period |
1 |
|
|
|
2 |
|
|
|
3 |
|
|
|
… |
|
|
|
II. Implementation of energy consumption norm in beverage production industry:
- Number of facilitiesthat have madereports:
- Number of facilities failing to make reports:
No. | Name of facilities |
1 |
|
2 |
|
3 |
|
… |
|
- Number of facilities failing to meet energy consumption norms:
No. | Name of facilities | SEC (MJ/ton) | Measures to increase efficiency in energy use and implementation period |
1 |
|
|
|
2 |
|
|
|
3 |
|
|
|
… |
|
|
|
Report date ...
| Head of agency, unit(Signature, full name and stamp) |
APPENDIX VI
SPECIMEN REPORT ON IMPLEMETATION OF ENERGY CONSUMPTION NORMS IN BEER AND BEVERAGE PRODUCTION INDUSTRY
(Attached with the Ministry of Industry and Trade’s Circular No. 19/2016/TT-BCT)
REPORTS ON IMPLEMENTATION OF ENERGY CONSUMPTION NORMS IN THE YEAR 20 ...
Respectfully addressed to: The Service of Industry and Trade of province/city ...
[Name of facility] making the reportReport date ...
Date of receipt of report | [This space is intended for the Service of Industry and Trade s comments] |
Date of settlement and confirmation | [This space is intended for the Service of Industry and Trade s comments] |
Industry classification: ...
Name of facility: ……………………………........……………………………..........
Address: .............................................[Name of district ...] [Name of province ...]
Phone number: ....................Facsimile:..................................., Email: .............
Affiliated to (Name of parent company): ............
Address: .............................................[Name of district ...] [Name of province ...]
Phone number: ....................Facsimile: ..............................Email:
Owner: (State/other economic sectors)
I. Information about facility and product
Year of operation |
|
Production capacity
(Select unit of measurement as ton/year; m/year; m2/year; m3/hour ... to suit types of products) | |||
Production capacity Name of product | Unit of measurement | Design output | Annually reported output |
|
|
|
|
|
|
|
|
…… |
|
|
|
Current energy-consumption rates
Type of fuel | Quantity | Unit | Purposes |
Electricity |
| kWh |
|
Coal |
| Ton |
|
Fuel oil |
| Ton |
|
Diesel oil |
| Ton |
|
Petroleum |
| Ton |
|
Gas |
| M3 |
|
Coke |
| Ton |
|
Coal gas |
| m3 |
|
Steam sought from outside service companies |
| Ton |
|
… |
|
|
|
II. Implementation of energy consumption norms in the year 20 ...
a) Specific energy consumption (SEC)(Calculated according to Formula 1.1 in Appendix I, or Formula 2.1 in Appendix II depending on industry).
b) Ratio of improved energy consumption productivity compared with previous year:(= [(SECprevious year– SECpresent)/SECprevious year]x100%).
III. Reports on formulation of plan and measures to increase efficiency in energy use to meet energy consumption norms during present period (If any)
a) Propose measures and implementation plans to meet energy consumption norms
b) SEC expected for the next year
c) Determine the time to meet energy consumption norms according to the implementation plan and measures proposed by the facility.
Report date ...
Reported by (Signature and full name) | Director of the unit(Signature, full name and stamp) |
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem Nội dung MIX.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây