Thông tư 24/2017/TT-BTNMT quy định kỹ thuật quan trắc môi trường
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 24/2017/TT-BTNMT
Cơ quan ban hành: | Bộ Tài nguyên và Môi trường |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 24/2017/TT-BTNMT |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Võ Tuấn Nhân |
Ngày ban hành: | 01/09/2017 |
Ngày hết hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Tài nguyên-Môi trường |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Ngày 01/09/2017, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT về việc quy định kỹ thuật quan trắc môi trường, bao gồm: Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường định kỳ các thành phần môi trường; Quy định về bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường định kỳ; Quy định về các yêu cầu cơ bản và đặc tính kỹ thuật của hệ thống quan trắc nước thải và khí thải tự động, liên tục…
Tần suất quan trắc môi trường là một trong những nội dung đáng chú ý nhất của Thông tư này. Cụ thể, tần suất quan trắc không khí ngoài trời tối thiểu là 06 lần/năm, 02 tháng/lần; tần suất quan trắc tiếng ồn tối thiểu là 04 lần/năm, 03 lần/tháng; tần suất quan trắc độ rung tối thiểu là 04 lần/năm, 03 tháng/lần.
Việc quan trắc môi trường không khí ngoài trời được thực hiện bằng các phương pháp: Lấy mẫu và đo tại hiện trường; Phân tích trong phòng thí nghiệm. Với quan trắc tiếng ồn, phương pháp quan trắc phải tuân theo TCVN 7878 - Âm học - Mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn; riêng đối với tiếng ồn giao thông đường bộ, ngoài việc đo tiếng ồn phải xác định cường độ dòng xe bằng phương pháp đếm thủ công hoặc thiết bị tự động. Với quan trắc độ rung, phương pháp quan trắc phải tuân theo TCVN 6963:2001 - Rung và chấn động - Rung động do các hoạt động xây dựng và sản xuất công nghiệp - Phương pháp đo.
Thông tư này có hiệu lực từ ngày 15/10/2017.
Xem chi tiết Thông tư24/2017/TT-BTNMT tại đây
tải Thông tư 24/2017/TT-BTNMT
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ Số: 24/2017/TT-BTNMT |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm 2017 |
BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014;
Căn cứ Nghị định số 36/2017/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
Căn cứ Nghị định số 127/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Chính phủ quy định điều kiện của tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường;
Căn cứ Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu;
Theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường, Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ và Vụ trưởng Vụ Pháp chế;
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông tư quy định kỹ thuật quan trắc môi trường.
QUY ĐỊNH CHUNG
Thông tư này quy định kỹ thuật quan trắc môi trường, bao gồm:
Các thuật ngữ và từ viết tắt trong Thông tư này được hiểu như sau:
QUY TRÌNH KỸ THUẬT QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ
Căn cứ vào mục tiêu quan trắc, các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành về môi trường và yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xác định các thông số cần quan trắc.
STT |
Thông số |
Số hiệu phương pháp |
1. |
SO2 |
• TCVN 5971:1995; • TCVN 7726:2007; • MASA 704A; • MASA 704B |
2. |
CO |
• TCVN 5972:1995; • TCVN 7725:2007; • IS 5182-10 (1999) (Không áp dụng mục 3); • MASA 128 |
3. |
NO2 |
• TCVN 6137:2009; • MASA 406 |
4. |
O3 |
• TCVN 6157:1996; • TCVN 7171:2002; • MASA 411 |
5. |
H2S |
• MASA 701 |
6. |
NH3 |
• TCVN 5293:1995; • MASA 401 |
7. |
Benzen |
• ASTM D 3686-95; • ISO 16017-1:2000; • MASA 834; • NIOSH method 1501 |
8. |
Toluen |
• ASTM D 3686-95; • ISO 16017-1:2000; • MASA 834; • NIOSH method 1501 |
9. |
Xylen |
• ASTM D 3686-95; • ISO 16017-1:2000; • MASA 834; • NIOSH method 1501 |
10. |
Styren |
• ISO 16017-1:2000; • NIOSH method 1501 |
11. |
Acetonitril |
• NIOSH method 1606 |
12. |
Benzidin |
• NIOSH method 5509 |
13. |
Naphtalen |
• OSHA method 35 |
14. |
Acetaldehyde |
• NIOSH method 2538 |
15. |
Anilin |
• NIOSH method 2002 |
16. |
Cloroform |
• NIOSH method 1003 |
17. |
Formaldehyt |
• OSHA method 52; • NIOSH method 2541; • NIOSH method 3500 |
18. |
Tetracloetylen |
• NIOSH 1003; • USEPA method TO-17 |
19. |
Vinyl clorua |
• NIOSH 1007; • USEPA method TO-17 |
20. |
Phenol |
• NIOSH 3502; • NIOSH method 1501; • OSHA 32 |
21. |
CH4 |
• ASTM 1945; • MASA 101 |
22. |
Mercaptan (tính theo Methyl mercaptan) |
• ASTM D2913 - 96(2007); • MASA 118 |
23. |
|
• NIOSH method 1604 |
24. |
Acrolein |
• NIOSH method 2501 |
25. |
Hydrocacbin |
• NIOSH method 1500 |
26. |
n-octan |
• NIOSH method 1500 |
27. |
Xyanua |
• MASA 808 |
28. |
PAHs |
• NIOSH method 5515 |
29. |
Cylohexan |
• NIOSH method 1500 |
30. |
n-heptan |
• NIOSH method 1500 |
31. |
Cl2 |
• TCVN 4877-89; • MASA 202 |
32. |
HF |
• MASA 809; • MASA 205; • MASA 203F; • NIOSH method 7906 |
33. |
HCN |
• NIOSH method 6017; • NIOSH method 6010 |
34. |
H3PO4 |
• NIOSH method 7908 |
35. |
H2SO4 |
• NIOSH method 7908 |
36. |
HBr |
• NIOSH method 7907 |
37. |
HNO3 |
• NIOSH method 7907 |
38. |
HCl |
• NIOSH method 7907 |
39. |
Ni |
• ASTM D4185-96; • NIOSH method 7300; • OSHA method ID 121 |
40. |
Hg |
• ISO 6978-92; • NIOSH method 6009; • OSHA method ID 140 • US EPA method IO-5 |
41. |
Mn |
• OSHA method ID 121; • ASTM D4185-96 |
42. |
As |
• OSHA method ID 105 |
43. |
Cd |
• ASTM method D4185-96; • NIOSH method 7048 |
44. |
Cr (VI) |
• OSHA method ID 215; • NIOSH method 7600 |
45. |
Asin (AsH3) |
• NIOSH method 6001 |
46. |
Tổng bụi lơ lửng (TSP) |
• TCVN 5067:1995 |
47. |
PM10 |
• 40 CFR part 50 method appendix J; • AS/NZS 3580.9.7:2009; • AS/NZS 3580.9.6:2003; • MASA 501 |
48. |
PM2,5 |
• 40 CFR Part 50 method Appendix L; • AS/NZS 3580.9.7:2009; • MASA 501 |
49. |
Pb |
• TCVN 5067:1995; • ASTM D4185-96; • NIOSH method 7300; • NIOSH method 7301; • NIOSH method 7302; • NIOSH method 7303; • NIOSH method 7082; • NIOSH method 7105 |
50. |
Tổng polyclobiphenyl (PCB) |
• US EPA method TO-9A |
51. |
Tổng dioxin/furan (PCDD/PCDF) |
• US EPA method TO-9A |
52. |
Các hợp chất polyclobiphenyl tương tự dioxin (dl-PCB) |
• US EPA method TO-9A |
53. |
Các thông số khí tượng (hướng gió, tốc độ gió, nhiệt độ, độ ẩm tương đối, áp suất) |
• QCVN 46:2012/BTNMT |
STT |
Thông số |
Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp |
1. |
SO2 |
• TCVN 5971:1995; • TCVN 7726:2007; • MASA 704A; • MASA 704B |
2. |
CO |
• TCVN 5972:1995; • TCVN 7725:2007; • IS 5182-10 (1999) (Không áp dụng mục 3); • MASA 128 |
3. |
NO2 |
• TCVN 6137:2009; • MASA 406 |
4. |
O3 |
• TCVN 6157:1996; • TCVN 7171:2002; • MASA 411 |
5. |
H2S |
• MASA 701 |
6. |
NH3 |
• TCVN 5293:1995; • MASA 401 |
7. |
Benzen |
• ASTM D 3686-95; • ISO 16017-1:2000; • MASA834; • NIOSH method 1501 |
8. |
Toluen |
• ASTM D 3686-95; • ISO 16017-1:2000; • MASA 834; • NIOSH method 1501 |
9. |
Xylen |
• ASTM D 3686-95; • ISO 16017-1:2000; • MASA 834; • NIOSH method 1501; |
10. |
Styren |
• ISO 16017-1:2000; • NIOSH method 1501 |
11. |
Acetonitril |
• NIOSH method 1606 |
12. |
Benzidin |
• NIOSH method 5509 |
13. |
Naphtalen |
• OSHA method 35 |
14. |
Acetaldehyde |
• NIOSH method 2538 |
15. |
Anilin |
• NIOSH method 2002 |
16. |
Cloroform |
• NIOSH method 1003 |
17. |
Formaldehyt |
• NIOSH method 2541; • NIOSH method 3500; • OSHA method 52 |
18. |
Tetracloetylen |
• US.EPA method TO-17; • NIOSH method 1003 |
19. |
Vinyl clorua |
• USEPA method TO-17; • NIOSH method 1007 |
20. |
Phenol |
• NIOSH method 3502; • NIOSH method 1501; • OSHA method 32 |
21. |
CH4 |
• MASA 101; • ASTM 1945 |
22. |
Mercaptan (tính theo Methyl mercaptan) |
• ASTM D2913 - 96(2007); • MASA 118 |
23. |
Acrylonitril |
• NIOSH method 1604 |
24. |
Acrolein |
• NIOSH method 2501 |
25. |
Hydrocacbin |
• NIOSH method 1500 |
26. |
n-octan |
• NIOSH method 1500 |
27. |
Xyanua |
• MASA808 |
28. |
PAHs |
• NIOSH method 5515 |
29. |
Cylohexan |
• NIOSH method 1500 |
30. |
n-heptan |
• NIOSH method 1500 |
31. |
Cl2 |
• TCVN 4877-89; • MASA202 |
32. |
HF |
• MASA 809; • MASA 205; • MASA 203F; • NIOSH method 7906 |
33. |
HCN |
• NIOSH method 6017; • NIOSH method 6010 |
34. |
H3PO4 |
• NIOSH method 7908 |
35. |
H2SO4 |
• NIOSH method 7908; • NIOSH method 7903 |
36. |
HBr |
• NIOSH method 7907 |
37. |
HNO3 |
• NIOSH method 7907 |
38. |
HCl |
• NIOSH method 7903; • NIOSH method 7907 |
39. |
Ni |
• ASTM D4185-96; • NIOSH 7 method 300 • OSHA method ID 121 |
40. |
Hg |
• ISO 6978-92; • NIOSH method 6009; • OSHA method ID 140 |
41. |
Mn |
• ASTM D4185-96; • OSHA method ID 121 |
42. |
As |
• OSHA method ID 105 |
43. |
Cd |
• ASTM D4185-96; • NIOSH method 7048 |
44. |
Cr (VI) |
• NIOSH method 7600; • OSHA method ID 215 |
45. |
Asin (AsH3) |
• NIOSH method 6001 |
46. |
Tổng bụi lơ lửng (TSP) |
• TCVN 5067:1995 |
47. |
PM10 |
• 40 CFR part 50 method appendix J; • AS/NZS 3580.9.7:2009; • AS/NZS 3580.9.6:2003; • MASA 501 |
48. |
PM2,5 |
• 40 CFR Part 50 method appendix L; • AS/NZS 3580.9.7:2009; • MASA 501 |
49. |
Pb |
• TCVN 5067:1995; • NIOSH method 7300; • NIOSH method 7301; • NIOSH method 7302; • NIOSH method 7303; • NIOSH method 7082; • NIOSH method 7105; • ASTM D4185-96 |
50. |
Tổng polyclobiphenyl (PCB) |
• US EPA method TO-9A; • US EPA method 1668B |
51. |
Tổng dioxin/furan, PCDD/PCDF |
• US EPA method TO-9A |
52. |
Các hợp chất polyclobiphenyl tương tự dioxin, dl-PCB |
• US EPA method TO-9A; • US EPA method 1668B |
Thông số quan trắc môi trường nước mặt lục địa bao gồm: nhiệt độ, pH, DO, EC, TDS, ORP, độ đục, độ muối, độ màu, độ kiềm, độ cứng tổng số, TSS, BOD5, COD, TOC, NH4+, NO2-, NO3-, SO42-, PO43-, CN-, Cl-, F-, S2-, tổng N, tổng P, Na, K, Ca, Mg, Fe, Mn, Cu, Zn, Ni, Pb, Cd, As, Hg, tổng crôm (Cr), Cr (VI), coliform, E.Coli, tổng dầu, mỡ; tổng phenol, hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ, hóa chất bảo vệ thực vật photpho hữu cơ, tổng hoạt độ phóng xạ α, tổng hoạt độ phóng xạ β, tổng polyclobiphenyl (PCB), tổng dioxin/furan (PCDD/PCDF), các hợp chất polyclobiphenyl tương tự dioxin (dl-PCB), thực vật nổi, động vật nổi, động vật đáy, chất hoạt động bề mặt.
Căn cứ vào mục tiêu quan trắc, các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành về môi trường và yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xác định các thông số cần quan trắc.
Tần suất quan trắc môi trường nước mặt lục địa: tối thiểu 06 lần/năm, 02 tháng/lần.
STT | Loại mẫu | Số hiệu phương pháp |
1. | Mẫu nước sông, suối | • TCVN 6663-6:2008 |
2. | Mẫu nước ao hồ | • TCVN 5994:1995 |
3. | Mẫu vi sinh | • TCVN 8880:2011 |
4. | Mẫu thực vật nổi | • SMEWW 10200B:2012 |
5. | Mẫu động vật nổi | • SMEWW 10200B:2012 |
6. | Mẫu động vật đáy | • SMEWW 10500B:2012 |
STT | Thông số | Số hiệu phương pháp |
1. | Nhiệt độ | • SMEWW 2550B:2012 |
2. | pH | • TCVN 6492:2011 |
3. | DO | • TCVN 7325:2004 |
4. | EC | • SMEWW 2510B:2012 |
5. | Độ đục | • TCVN 6184:2008; • SMEWW 2130B:2012 |
6. | TDS | • Sử dụng thiết bị đo trực tiếp |
7. | ORP | • SMEWW 2580B:2012; • ASTM 1498:2008 |
8. | Độ muối | • SMEWW 2520B:2012 |
STT | Thông số | Số hiệu phương pháp |
1. | Độ màu | • TCVN 6185:2015; • ASTM D1209-05; • SMEWW 2120C:2012 |
2. | Độ kiềm | • TCVN 6636:1-2000; • SMEWW 2320B:2012 |
3. | Độ cứng tổng số | • TCVN 6224:1996; • SMEWW 23400:2012 |
4. | TSS | • TCVN 6625:2000; • SMEWW 2540D:2012 |
5. | BOD5 | • TCVN 6001-1:2008; • TCVN 6001-2:2008; • SMEWW 5210B :2012; • SMEWW 5210D :2012; • US EPA method 405.1 |
6. | COD | • SMEWW 5220B:2012; • SMEWW 5220C:2012; • US EPA method 410.1; • US EPA method 410.2 |
7. | TOC | • TCVN 6634:2000; • SMEWW 5310B:2012; • SMEWW 5310C:2012 |
8. | NH4+ | • TCVN 6179-1:1996; • TCVN 6660:2000; • SMEWW 4500-NH3.B&D:2012; • SMEWW 4500-NH3.B&F:2012; • SMEWW 4500-NH3.B&H:2012; • USEPA method 350.2 |
9. | NO2- | • TCVN 6178:1996; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4500-NO2-.B:2012; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • US EPA method 300.0; • US EPA method 354.1 |
10. | NO3- | • TCVN 6180:1996; • TCVN 7323-2:2004; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • SMEWW 4500-NO3-.D:2012; • SMEWW 4500-NO3-.E:2012; • US EPA method 300.0; • US EPA method 352.1 |
11. | SO42- | • TCVN 6200:1996; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • SMEWW 4500-SO42-.E:2012; • US EPA method 300.0; • US EPA method 375.3; • US EPA method 375.4 |
12. | PO43- | • TCVN 6202:2008; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • SMEWW 4500-P.D:2012; • SMEWW 4500-P.E:2012; • US EPA method 300.0 |
13. | CN- | • TCVN 6181:1996; • TCVN 7723:2007; • SMEWW 4500-CN-.C&E:2012; • ISO 14403-2: 2012 |
14. | Cl- | • TCVN 6194:1996; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • SMEWW 4500.Cl-:2012; • US EPA method 300.0 |
15. | F- | • TCVN 6195-1996; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4500-F-.B&C:2012; • SMEWW 4500-F-.B&D:2012; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • US EPA method 300.0 |
16. | S2- | • TCVN 6637:2000; • SMEWW 4500-S2-.B&D:2012 |
17. | Tổng N | • TCVN 6624:1-2000; • TCVN 6624:2-2000; • TCVN 6638:2000; • SMEWW 4500-N.C:2012 |
18. | Tổng P | • TCVN 6202:2008; • SMEWW 4500P.B&D:2012; • SMEWW 4500P.B&E:2012 |
19. | Na | • TCVN 6196-1:1996; • TCVN 6196-2:1996; • TCVN 6196-3:1996; • TCVN 6660:2000; • TCVN 6665:2011; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3120B:2012; • US EPA method 200.7 |
20. | K | • TCVN 6196-1:1996; • TCVN 6196-2:1996; • TCVN 6196-3:1996; • TCVN 6660:2000; • TCVN 6665:2011; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3120B:2012; • US EPA method 200.7 |
21. | Ca | • TCVN 6201:1995; • TCVN 6198:1996; • TCVN 6660:2000; • TCVN 6665:2011; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3120B.-2012; • US EPA method 200.7 |
22. | Mg | • TCVN 6201:1995; • TCVN 6660:2000; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3120B:2012; • US EPA method 200.7 |
23. | Fe | • TCVN 6177:1996; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3500-Fe.B.2012; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3113B:2012 • SMEWW 3120B:2012 • US EPA method 200.7 |
24. | Mn | • TCVN 6002:1995; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111B:2012 • SMEWW 3113B:2012 • SMEWW 3120B:2012 • SMEWW 3125B:2012 • US EPA method 200.7 • US EPA method 200.8 • US EPA method 243.1 |
25. | Cu | • TCVN 6193:1996; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111B.2012 • SMEWW 3113B:2012 • SMEWW 3120B:2012 • SMEWW 3125B:2012 • US EPA method 200.7 • US EPA method 200.8 |
26. | Zn | • TCVN 6193:1996; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111B:2012 • SMEWW 3113B:2012 • SMEWW 3120B:2012 • SMEWW 3125B:2012 • US EPA method 200.7 • US EPA method 200.8 |
27. | Ni | • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111B:2012 • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3120B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8 |
28. | Pb | • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3125B:2012 • SMEWW 3130B:2012; • US EPA method 200.8; • US EPA method 239.2 |
29. | Cd | • TCVN 6197:2008; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.8 |
30. | As | • TCVN 6626:2000; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3114B:2012; • SMEWW 3114C:2012; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.8 |
31. | Hg | • TCVN 7724:2007; • TCVN 7877:2008; • SMEWW 3112B:2012; • US EPA method 7470A; • US EPA method 200.8 |
32. | Tổng crôm (Cr) | • TCVN 6222:2008; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.8; • US EPA method 218.2 |
33. | Cr (VI) | • TCVN 6658:2000; • TCVN 7939:2008; • SMEWW 3500-Cr.B:2012; • USEPA method 218.4; • US EPA method 218.5 |
34. | Coliform | • TCVN 6187-2:1996; • TCVN 6187-1:2009; • SMEWW 9221B:2012 |
35. | E.Coli | • TCVN 6187-2:1996; • TCVN 6187-1:2009; • SMEWW 9221B:2012; • SMEWW 9222B:2012 |
36. | Tổng dầu, mỡ | • TCVN 7875: 2008; • SMEWW 5520B:2012; • SMEWW 5520C:2012 |
37. | Tổng Phenol | • TCVN 6216:1996; • TCVN 7874:2008; • SMEWW 5530C:2012; • US EPA method 420.1; • US EPA method 420.2; • US EPA method 420.3; • ISO 14402:1999 |
38. | Hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ | • TCVN 7876:2008; • TCVN 9241:2012; • SMEWW 6630B:2012; • SMEWW 6630C:2012; • US EPA method 8081B; • US EPA method 8270D |
39. | Hóa chất bảo vệ thực vật photpho hữu cơ | • US EPA method 8141B; • US EPA method 8270D |
40. | Tổng hoạt độ phóng xạ α | • TCVN 6053:2011; • TCVN 8879:2011; • SMEWW 7110B:2012 |
41. | Tổng hoạt độ phóng xạ β | • TCVN 6219:2011; • TCVN 8879:2011; • SMEWW 7110B:2012 |
42. | Tổng polyclobiphenyl (PCB) | • TCVN 8601:2009; • TCVN 9241:2012; • SMEWW 6630C:2012; • US EPA method 1668B; • US EPA method 8082A; • US EPA method 8270D |
43. | Tổng dioxin/furan (PCDD/PCDF) | • US EPA method 1613B |
44. | Các hợp chất polyclobiphenyl tương tự dioxin (dl-PCB) | • US EPA method 1668B |
45. | Thực vật nổi | • SMEWW 10200:2012 |
46. | Động vật nổi | • SMEWW 10200:2012 |
47. | Động vật đáy | • SMEWW 10500:2012 |
48. | Chất hoạt động bề mặt | • TCVN 6622-1:2009; • SMEWW 5540C:2012; • US EPA method 425.1 |
Việc xử lý kết quả quan trắc môi trường thực hiện theo quy định tại Điều 8 Chương II Thông tư này.
Thông số quan trắc môi trường nước dưới đất bao gồm: nhiệt độ, pH, DO, EC, TDS, ORP, độ đục, độ muối, độ kiềm, độ cứng tổng số, TSS, BODs, COD, chỉ số pecmanganat, NH4+, PO43-, NO2-, NO3-, HCO3-, SO42-, CO32-, CN-, Cl-, F- , S2-, tổng N, tổng P, Fe, Mn, Pb, Cu, Zn, Ni, Cd, As, Hg, Se, Al, tổng crôm (Cr), Cr (VI), Co, coliform, E.coli; tổng dầu, mỡ; tổng phenol, tổng hoạt độ phóng xạ α, tổng hoạt độ phóng xạ β, PAHs, hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ, hóa chất bảo vệ thực vật photpho hữu cơ, tổng polyclobiphenyl (PCB), tổng dioxin/furan (PCDD/PCDF), các hợp chất polyclobiphenyl tương tự dioxin (dl-PCB), chất hoạt động bề mặt.
Căn cứ vào mục tiêu quan trắc, các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường hiện hành và yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xác định các thông số cần quan trắc.
Tần suất quan trắc môi trường nước dưới đất: tối thiểu 04 lần/năm, 03 tháng/lần.
STT | Thông số | Số hiệu phương pháp |
1. | Nhiệt độ | • SMEWW 2550B:2012 |
2. | pH | • TCVN 6492:2011; • SMEWW 4500 H+ B:2012 |
3. | DO | • TCVN 7325:2004; • SMEWW 4500O.G:2012 |
4. | EC | • SMEWW 2510B:2012 |
5. | TDS | • Sử dụng thiết bị đo trực tiếp |
6. | Độ đục | • TCVN 6184:2008; • SMEWW 2130B:2012 |
7. | ORP | • SMEWW 2580B:2012; • ASTM 1498:2008 |
8. | Độ muối | • SMEWW 2520B:2012 |
STT | Thông số | Số hiệu phương pháp |
1. | Độ kiềm | • TCVN 6636-1:2000; • TCVN 6636-2:2000; • SMEWW 2320B:2012 |
2. | Độ màu | • TCVN 6185:2008; • ASTM D1209-05; • SMEWW 2120C:2012 |
3. | Độ cứng tổng số | • TCVN 6224:1996; • SMEWW 2340C:2012 |
4. | TSS | • TCVN 6625:2000; • SMEWW 2540D:2012 |
5. | BOD5 | • TCVN 6001-1:2008; • TCVN 6001-2:2008; • SMEWW 5210B:2012; • SMEWW 5210D:2012; • US EPA method 405.1 |
6. | COD | • TCVN 6491:1999; • SMEWW 5220B:2012; • SMEWW 5220C:2012; • US EPA method 410.1; • US EPA method 410.2 |
7. | Chỉ số pecmanganat | • TCVN 6186:1996 |
8. | NH4+ | • TCVN 6179-1:1996; • TCVN 6660:2000; • SMEWW 4500-NH3.B&D:2012; • SMEWW 4500-NH3.B&F:2012; • SMEWW 4500-NH3.B&H:2012; • USEPA method 350.2 |
9. | PO43- | • TCVN 6202:2008; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012, • SMEWW 4500-P.D:2012; • SMEWW 4500-P.E:2012; • US EPA method 300.0 |
10. | NO2- | • TCVN 6178:1996; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4500-NO2-.B:2012; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • US EPA method 300.0; • US EPA method 354.1 |
11. | NO3- | • TCVN 6180:1996 • TCVN 7323-2:2004; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • SMEWW 4500-NO3-.D:2012; • SMEWW 4500-NO3-.E:2012; • US EPA method 300.0; • US EPA method 352.1 |
12. | HCO3- | • SMEWW 2320B:2012; • TCVN 6636-1:2000 |
13. | SO42- | • TCVN 6200:1996; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • SMEWW 4500-SO42-.E:2012; • US EPA method 300.0; • US EPA method 375.3; • US EPA method 375.4 |
14. | CO32- | • SMEWW 2320B:2012; • TCVN 6636-2:2000 |
15. | CN- | • TCVN 6181:1996; • TCVN 7723:2007; • SMEWW 4500-CN-.C&E:2012; • ISO 14403-2: 2012 |
16. | Cl- | • TCVN 6194:1996; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • SMEWW 4500.Cl-:2012; • US EPA method 300.0 |
17. | F- | • TCVN 6195-1996; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4500-F-.B&C:2012; • SMEWW 4500-F-.B&D:2012; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012, • US EPA method 300.0 |
18. | S2- | • TCVN 6637:2000; • SMEWW 4500-S2-.D:2012; • SMEWW 4500-S2-.F:2012 |
19. | Tổng N | • TCVN 6624:1-2000; • TCVN 6624:2-2000; • TCVN 6638:2000 |
20. | Tổng P | • TCVN 6202:2008; • SMEWW 4500-P.B&D:2012; • SMEWW 4500-P.B&E:2012 |
21. | Fe | • TCVN 6177:1996; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3500-Fe.B.2012; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3120B:2012, • US EPA method 200.7 |
22. | Mn | • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3113B:2012, • SMEWW 3120B:2012, • SMEWW 3125B: 2012; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8; • US EPA method 243.1 |
23. | Pb | • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3125B:2012 • SMEWW 3130B:2012; • US EPA method 200.8; • US EPA method 239.2 |
24. | Cu | • TCVN 6193:1996; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3113B:2012, • SMEWW 3120B:2012, • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8 |
25. | Zn | • TCVN 6193:1996; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111B:2012 • SMEWW 3113B:2012; • MEWW 3120B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8 |
26. | Ni | • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3113B.2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.7; • US EPAmethod 200.8 |
27. | Cd | • TCVN 6197:2008; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3113B.2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.8 |
28. | As | • TCVN 6626:2000; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3114B.2012; • SMEWW 3113B2012, • SMEWW 3125B:2012 • US EPA method 200.8 |
29. | Hg | • TCVN 7724:2007; • TCVN 7877:2008; • SMEWW 3112B:2012; • US EPA method 7470A; • US EPA method 200.8 |
30. | Se | • TCVN 6183:1996; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3114B:2012; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8 |
31. | Al | • TCVN 6657:2000; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111D:2012; • SMEWW 3113B:2012; • MEWW 3120B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8 |
32. | Tổng crôm (Cr) | • TCVN 6222:2008; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3113B:2012, • MEWW 3120B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8; • US EPA method 218.2 |
33. | Cr (VI) | • TCVN 6658:2000; • TCVN 7939:2008; • SMEWW 3500-Cr.B:2012; • US EPA method 218.4; • US EPA method 218.5 |
34. | Co | • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3113B:2012, • MEWW 3120B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8 |
35. | Coliform | • TCVN 6187-2:1996; • TCVN 6187-1:2009; • SMEWW 9221B:2012; • SMEWW 9222B:2012 |
36. | E.coli | • TCVN 6187-2:1996; • TCVN 6187-1:2009; • SMEWW 9221B:2012; • SMEWW 9222B:2012 |
37. | Tổng dầu, mỡ | • TCVN 7875: 2008; • SMEWW 5520B:2012; • SMEWW 5520C:2012 |
38. | Tổng phenol | • TCVN 6216:1996; • TCVN 7874:2008; • ISO 14402:1999; • SMEWW 5530C:2012; • US EPA method 420.1; • US EPA method 420.2; • US EPA method 420.3 |
39. | Tổng hoạt độ phóng xạ α | • TCVN 6053:2011; • TCVN 8879:2011; • SMEWW 7110B:2012 |
40. | Tổng hoạt độ phóng xạ β | • TCVN 6219:2011; • TCVN 8879:2011; • SMEWW 7110B:2012 |
41. | PAHs | • SMEWW 6440B:2012; • SMEWW 64400:2012; • US EPA method 8100; • US EPA method 8310; • US EPA method 8270D |
42. | Hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ | • TCVN 7876:2008; • TCVN 9241:2012, • SMEWW 6630B:2012; • SMEWW 6630C:2012; • US EPA method 8081B; • US EPA method 8270D |
43. | Hóa chất bảo vệ thực vật photpho hữu cơ | • US EPA method 8141B; • US EPA method 8270D |
44. | Tổng polyclobiphenyl (PCB) | • TCVN 8601: 2009; • TCVN 9241:2012; • SMEWW 6630C:2012; • US EPA method 1668B; • US EPA method 8082A; • US EPA method 8270D |
45. | Tong dioxin/furan (PCDD/PCDF) | • US EPA method 1613B |
46. | Các hợp chất polyclobiphenyl tương tự dioxin (dl-PCB) | • US EPA method 1668B |
47. | Chất hoạt động bề mặt | • TCVN 6622-1:2009; • SMEWW 5540C:2012; • US EPA method 425.1 |
Việc xử lý kết quả quan trắc môi trường thực hiện theo quy định tại Điều 8 Chương II Thông tư này.
Thông số quan trắc môi trường nước biển bao gồm: nhiệt độ, pH, DO, EC, độ muối, độ trong suốt, độ đục, TDS, các thông số khí tượng hải văn, TSS, BOD5, NH4+, PO43-,NO2-, NO3-, F-, S2-, CN-, Pb, Fe, Zn, Cu, Mn,Cd, Hg (chỉ áp dụng cho nước biển ven bờ và gần bờ), As, tổng crôm, Cr (VI), tổng N, tổng P; tổng dầu, mỡ; tổng dầu mỡ khoáng, tổng phenol, động vật nổi, động vật đáy, hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ, hóa chất bảo vệ thực vật photpho hữu cơ, coliform.
Căn cứ vào mục tiêu quan trắc, các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành về môi trường và yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xác định các thông số cần quan trắc.
STT | Loại mẫu | Số hiệu phương pháp |
1. | Mẫu nước biển | • TCVN 5998:1995; • ISO 5667-9:1992 |
2. | Mẫu thực vật nổi | • SMEWW 10200B:2012 |
3. | Mẫu động vật nổi | • SMEWW 10200B:2012 |
4. | Mẫu động vật đáy | • SMEWW 10500B:2012 |
STT | Thông số | Số hiệu phương pháp |
1. | Nhiệt độ | • SMEWW 2550B:2012 |
2. | Độ muối | • SMEWW 2520B:2012 |
3. | pH | • TCVN 6492:2011; • US EPA method 9040 |
4. | DO | • TCVN 7325:2004; • SMEWW 4500 O.G:2012 |
5. | EC | • SMEWW 2510B:2012 |
6. | Độ trong suốt | • Đo bằng đĩa trắng (secchi) |
7. | Độ đục | • TCVN 6184:2008; • SMEWW 2130B:2012 |
8. | TDS | • Sử dụng thiết bị đo trực tiếp |
9. | Các thông số khí tượng hải văn | • Sử dụng thiết bị đo trực tiếp |
TT | Thông số | Số hiệu phương pháp |
1. | TSS | • TCVN 6625:2000; • SMEWW 2540D:2012 |
2. | BOD5 | • TCVN 6001-1:2008; • TCVN 6001-2:2008; • SMEWW 5210B:2012; • SMEWW 5210D:2012 |
3. | NH4+ | • TCVN 6179-1:1996; • SMEWW 4500-NH3.B&F:2012; • SMEWW 4500-NH3.D:2012 |
4. | PO43- | • TCVN 6202:2008; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • SMEWW 4500-P.D:2012; • SMEWW 4500-P.E:2012; • US EPA method 300.0 |
5. | NO2- | • TCVN 6178:1996; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4500-NO2-.B:2012; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • US EPA method 300.0; • US EPA method 354.1 |
6. | NO3- | • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012, • SMEWW 4500-NO3-.E:2012; • US EPA method 352.1 |
7. | F- | • TCVN 6195-1996; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110.B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • SMEWW 4500-F-.B&C:2012; • SMEWW 4500-F-.B&D:2012; • US EPA method 300.0 |
8. | S2- | • TCVN 6637:2000; • SMEWW 4500-S2-.D:2012; • SMEWW 4500-S2-.F:2012 |
9. | CN- | • TCVN 6181:1996; • SMEWW 4500-CN-.C&E:2012; • ISO 14403-2:2012 |
10. | Pb | • TCVN 6193:1996; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.8; • US EPA method 1640; • US EPA method 200.10; • US EPA method 200.13; • US EPA method 200.12 |
11. | Fe | • TCVN 6177:1996; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3500-Fe.B.2012; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3113B:2012 |
12. | Zn | • TCVN 6193:1996; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111C:2012; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.8 |
13. | Cu | • TCVN 6193:1996; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111C:2012; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3125B:2012, • US EPA method 200.8; • US EPA method 1640; • US EPA method 200.10; • US EPA method 200.12; • US EPA method 200.13 |
14. | Mn | • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3113B:2012, • SMEWW 3125B:2012, • US EPA method 200.8; • US EPA method 243.1 |
15. | Cd | • TCVN 6197:2008; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3125B:2012, • US EPA method 200.8; • US EPA method 1640; • US EPA method 200.10; • US EPA method 200.12; • US EPA method 200.13 |
16. | Hg (chỉ áp dụng cho nước biển ven bờ và gần bờ) | • TCVN 7724:2007; • TCVN 7877:2008; • SMEWW 3112B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.8 |
17. | As | • TCVN 6626:2000; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3114B:2012; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 1640; • US EPA method 200.8; • US EPA method 200.12 |
18. | Tổng crôm (Cr) | • TCVN 6222:2008; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111C:2012; • SMEWW 3113B:2012, • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.8 |
19. | Cr (VI) | • TCVN 6658:2000; • SMEWW 3500-Cr.B:2012; • US EPA method 218.4 |
20. | Tổng N | • TCVN 6624:1-2000; • TCVN 6624:2-2000; • TCVN 6638:2000; • SMEWW 4500-N.C:2012 |
21. | Tổng P | • TCVN 6202:2008; • SMEWW 4500-P.B&D:2012; • SMEWW 4500-P.B&E:2012 |
22. | Tổng dầu, mỡ | • TCVN 7875:2008; • SMEWW 5520B:2012; • SMEWW 5520C:2012; • USEPA method 413.2 |
23. | Tổng dầu mỡ khoáng | • SMEWW 5520B&F:2012; • SMEWW 5520C&F:2012 |
24. | Tổng phenol | • TCVN 6216:1996; • SMEWW 5530B&C:2012; • SMEWW 5530B&D:2012; • ISO 14402:1999 |
25. | Động vật nổi | • SMEWW 10200:2012 |
26. | Động vật đáy | • SMEWW 10500:2012 |
27. | Hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ | • TCVN 7876:2008; • TCVN 9241:2012; • SMEWW 6630B:2012; • SMEWW 6630C:2012; • US EPA method 8081B; • US EPA method 8270D |
28. | Hóa chất bảo vệ thực vật photpho hữu cơ | • US EPA method 8141B; • US EPA method 8270D |
29. | Coliform | • SMEWW 9221B:2012; • TCVN 6187-1:2009; • TCVN 6187-2:1996 |
Việc xử lý kết quả quan trắc môi trường thực hiện theo quy định tại Điều 8 Chương II Thông tư này.
Thông số quan trắc chất lượng nước mưa bao gồm: nhiệt độ, pH, EC, TDS, các thông số khí tượng, Cl-, F-, NO2-, NO3-, PO43-, SO42-, NH4+, Na+, K+, Ca2+, Mg2+.
Căn cứ vào mục tiêu quan trắc, các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành về môi trường và yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xác định các thông số cần quan trắc.
STT | Thông số | Số hiệu phương pháp |
1. | Nhiệt độ | • SMEWW 2550B:2012 |
2. | pH | • TCVN 6492:2011; • SMEWW 4500 H+.B:2012 |
3. | EC | • SMEWW 2510B:2012; • US EPA method 120.1 |
4. | TDS | • Sử dụng của thiết bị quan trắc hiện trường |
5. | Các thông số khí tượng | • QCVN 46:2012/BTNMT |
STT | Thông số | Số hiệu phương pháp |
1. | Cl- | • TCVN 6194:1996; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • SMEWW 4500.Cl-:2012; • US EPA method 300.0 |
2. | F- | • TCVN 6195-1996; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4500-F-.B&C:2012; • SMEWW 4500-F-.B&D:2012; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012, • US EPA method 300.0 |
3. | NO2- | • TCVN 6178:1996; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4500-NO2-.B:2012; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012, • US EPA method 300.0; • US EPA method 354.1 |
4. | NO3- | • TCVN 6180:1996; • TCVN 7323-2:2004; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • SMEWW 4500-NO3-.D:2012; • SMEWW 4500-NO3-.E:2012; • US EPA method 300.0; • US EPA method 352.1 |
5. | PO43- | • TCVN 6202:2008; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • SMEWW 4500-P.D:2012; • SMEWW 4500-P.E:2012; • US EPA method 300.0 |
6. | SO42- | • TCVN 6200:1996; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012, • SMEWW 4500-SO42-.E:2012; • US EPA method 300.0; • US EPA method 375.3; • US EPA method 375.4 |
7. | NH4+ | • TCVN 6179-1:1996; • TCVN 6660:2000; • SMEWW 4500-NH3.D:2012; • SMEWW 4500-NH3.F:2012; • SMEWW 4500-NH3.H:2012; • USEPA method 350.2 |
8. | Na+ | • TCVN 6196-1:1996; • TCVN 6196-2:1996; • TCVN 6196-3:1996; • TCVN 6660:2000; • TCVN 6665:2011; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3120B:2012; • US EPA method 200.7 |
9. | K+ | • TCVN 6196-1:1996; • TCVN 6196-2:1996; • TCVN 6196-3:1996; • TCVN 6660:2000; • TCVN 6665:2011; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3120B:2012; • US EPA method 200.7 |
10. | Ca2+ | • TCVN 6201:1995; • TCVN 6198:1996; • TCVN 6660:2000; • TCVN 6665:2011; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3120B:2012; • US EPA method 200.7 |
11. | Mg2+ | • TCVN 6201:1995; • TCVN 6660:2000; • TCVN 6665:2011; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3120B:2012; • US EPA method 200.7 |
Sau khi phân tích xong một đợt mẫu, phải tính toán cân bằng ion và độ dẫn điện. Nếu tỷ số cân bằng ion và độ dẫn điện tính toán được lệch khỏi các giá trị cho phép phải tiến hành kiểm tra và phân tích lại mẫu đó:
(1) Trong đó: - n, [CAi]: là điện tích và nồng độ của anion thứ i (tính bằng mmol/L). → Tổng cation (C), biểu diễn bằng đơn vị μeq/L, tính theo công thức: C = Σ(nCCi) (μmol/L)=10(6-pH) + [Na+] + [NH4+] + [K+] + 2[Mg2+] + 2[Ca2+]
(2) Trong đó: - n, [CCi]: là diện tích và nồng độ của cation thứ i (tính bằng mmol/L). → Tỷ số R1 được tính theo công thức: R1 = 100 x (C-A)/(C+A) (%)
(3) Kết quả được chấp nhận khi giá trị R1 nằm trong phạm vi cho phép như được trình bày trong Bảng 13 dưới đây.
(C+A), μeq/L |
R1 (%) |
<> |
± 30 |
50-100 |
± 15 |
> 100 |
± 8 |
(4) Trong đó: - [ ]: là nồng độ các ion, tính bằng μmol/L; - Các thừa số đứng trước nồng độ ion: là độ dẫn điện riêng của ion đó, tính bằng S.cm2/mol ở 25°C. → Tỉ số R2 được tính toán như sau: R2 = 100 x (ECtt -ECdđ)/(ECtt + ECdđ) (%)
(5) Trong đó: - ECtt: là độ dẫn điện tính toán; - ECdđ: là độ dẫn điện đo bằng máy đo ở 25°C. Kết quả được chấp nhận khi giá trị R2 nằm trong phạm vi cho phép như được trình bày trong Bảng 14 dưới đây.
ECdđ (mS/m) |
R2 (%) |
<> |
± 20 |
0,5-3 |
± 13 |
> 3 |
± 9 |
Các thông số quan trắc nước thải bao gồm: nhiệt độ, pH, TDS, vận tốc, lưu lượng, độ màu, BOD5, COD, TSS, NH4+, tổng N, tổng P, NO2-, NO3-, PO43-, clo dư, Cl-, As, Cd, Pb, Cr (VI), Cr (III), tổng crôm (Cr), Cu, p, Zn, Mn, Ni, tổng phenol, Fe, S2-, CN-, Sn, Hg, hóa chất bảo vệ thực vật photpho hữu cơ, hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ, các hợp chất polyclobiphenyl (PCB), tổng dioxin/furan (PCDD/PCDF), các hợp chất polyclobiphenyl tương tự dioxin (dl- PCB); dầu, mỡ động thực vật; tổng dầu, mỡ khoáng; tổng hoạt độ phóng xạ α, tổng hoạt độ phóng xạ β, coliform, salmonella, shigella, vibrio cholera, halogen hữu cơ dễ bị hấp thụ (AOX), chất hoạt động bề mặt.
Căn cứ vào mục tiêu quan trắc, các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường hiện hành và yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xác định các thông số cần quan trắc.
STT | Thông số | Số hiệu phương pháp đo/tính toán |
1. | Nhiệt độ | • TCVN 4557:1988; • SMEWW 2550B:2012 |
2. | pH | • TCVN 6492:2011; • SMEWW 4500 H+.B:2012 |
3. | TDS | • Sử dụng thiết bị đo trực tiếp |
4. | Vận tốc | • ISO 4064-5:2014 |
5. | Lưu lượng | • Lưu lượng nước thải phải đo trong một ca sản xuất và chia làm nhiều lần đo, mỗi lần đo cách nhau tối đa là 1 giờ. Tổng thể tích nước thải và lưu lượng trung bình trong thời gian đo được tính như sau: V = Σ Qi.∆ti QTB = V/Σ∆ti Trong đó: V - Tổng thể tích nước thải, m3; Qi - Lưu lượng tức thời tại thời điểm ti; ∆ti - Khoảng thời gian giữa 2 lần đo lưu lượng tức thời, giờ; QTB - Lưu lượng trung bình, m3/h. |
STT | Thông số | Số hiệu phương pháp |
1. | Độ màu | • TCVN 6185:2015; • ASTM D1209-05; • SMEWW 2120C:2012 |
2. | BOD5 | • TCVN 6001-1:2008; • TCVN 6001-2:2008; • SMEWW 5210B:2012; • SMEWW 5210D:2012 |
3. | COD | • TCVN 6491:1999; • SMEWW 5220B:2012; • SMEWW 5220C:2012; • SMEWW 5220D:2012 |
4. | TSS | • TCVN 6625:2000; • SMEWW 2540D:2012 |
5. | NH4+ | • TCVN 5988-1995; • TCVN 6179-1:1996; • TCVN 6660:2000; • SMEWW 4500-NH3.B&D:2012; • SMEWW 4500-NH3.B&F:2012; • SMEWW 4500-NH3.B&H:2012; • USEPA method 350.2 |
6. | Tổng N | • TCVN 6624:1-2000; • TCVN 6624:2-2000; • TCVN 6638:2000 |
7. | Tổng P | • TCVN 6202:2008; • SMEWW 4500-P.B&D:2012; • SMEWW 4500-P.B&E:2012 |
8. | NO2- | • TCVN 6178:1996; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4500-NO2-.B:2012; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012, • US EPA method 300.0; • US EPA method 354.1 |
9. | NO3- | • TCVN 7323-2:2004; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012, • SMEWW 4500-NO3-.D:2012; • SMEWW 4500-NO3-.E:2012; • US EPA method 300.0; • US EPA method 352.1 |
10. | PO43- | • TCVN 6202:2008; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012, • SMEWW 4500-P.D:2012; • SMEWW 4500-P.E:2012; • US EPA method 300.0 |
11. | Clo dư | • TCVN 6225-3:2011; • TCVN 6225-1:2012; • TCVN 6225-2:2012; • SMEWW 4500-Cl:2012 |
12. | Cl- | • TCVN 6194:1996; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • SMEWW 4500.Cl-:2012 • US EPA method 300.0; |
13. | As | • TCVN 6626:2000; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586: 2003; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3114B:2012; • SMEWW 3125B:2012, • US EPA method 200.8 |
14. | Cd | • TCVN 6197:2008; • TCVN 6193:1996; • TCVN 6665:2011; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.8 |
15. | Pb | • TCVN 6193:1996; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586: 2003; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 239.2; • US EPA method 200.8 |
16. | Cr (VI) | • TCVN 6658:2000; • SMEWW 3500-Cr.B:2012; • US EPA method 7198; • US EPA method 218.4 |
17. | Cr (III) | • SMEWW 3500-Cr.B:2012 |
18. | Tổng crôm (Cr) | • TCVN 6222:2008; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3120B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8; • US EPA method 218.1; • US EPA method 218.2 |
19. | Cu | • TCVN 6193:1996; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3120B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8 |
20. | F- | • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4500-F-.B&C:2012; • SMEWW 4500-F-.B&D:2012; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • US EPA method 300.0 |
21. | Zn | • TCVN 6193:1996; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3120B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8 |
22. | Mn | • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3120B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8; • US EPA method 243.1 |
23. | Ni | • TCVN 6193:1996; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3120B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8 |
24. | Tổng Phenol | • TCVN 6216:1996; • TCVN 7874:2008; • TCVN 6199-1:1995; • ISO 14402:1999; • SMEWW 5530C:2012 |
25. | Fe | • TCVN 6177:1996; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3500-Fe.B.2012; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3120:2012; • US EPA method 200.7 |
26. | S2- | • TCVN 6637:2000; • TCVN 6659:2000; • SMEWW 4500 S2-.B&D:2012 |
27. | CN- | • TCVN 6181:1996; • TCVN 7723:2007; • ISO 14403-2:2012 • SMEWW 4500-CN-C&E:2012 |
28. | Sn | • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3120B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8 |
29. | Hg | • TCVN 7724:2007; • TCVN 7877:2008; • SMEWW 3112B:2012; • US EPA method 7470A; • US EPA method 200.8 |
30. | Hóa chất bảo vệ thực vật photpho hữu cơ | • US EPA method 8141B; • US EPA method 8270D |
31. | Hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ | • TCVN 7876:2008; • TCVN 9241:2012; • SMEWW 6630B:2012; • US EPA method 8081A; • US EPA method 8270D |
32. | Các hợp chất polyclobiphenyl (PCB) | • TCVN 7876:2008; • TCVN 9241:2012; • SMEWW 6630C:2012; • US EPA method 1668B; • US EPA method 8082A; • US EPA method 8270D. |
33. | Tổng dioxin/furan (PCDD/PCDF) | • US EPA method 1613B |
34. | Các hợp chất polyclobiphenyl tương tự dioxin (dl-PCB) | • US EPA method 1668B |
35. | Dầu, mỡ động thực vật | • MEWW 5520B&F:2012; • SMEWW 5520D&F:2012; • US EPA method 1664 |
36. | Tổng dầu, mỡ khoáng | • SMEWW 5520B&F:2012; • SMEWW 5520C&F:2012; • SMEWW 5520D&F:2012; • US EPA method 1664 |
37. | Tổng hoạt độ phóng xạ α | • TCVN 6053:1995; • SMEWW 7110B:2012 |
38. | Tổng hoạt độ phóng xạ β | • TCVN 6219:2011; • SMEWW 7110B:2012 |
39. | Coliform | • TCVN 6187-1:2009; • TCVN 6187-2:1996; • TCVN 8775:2011; • SMEWW 9221B:2012; • SMEWW 9222B:2012 |
40. | Salmonella | • TCVN 9717:2013; • SMEWW 9260B:2012 |
41. | Shigella | • SMEWW 9260E:2012 |
42. | Vibrio cholerae | • SMEWW 9260H:2012 |
43. | Halogen hữu cơ dễ bị hấp thụ (AOX) | • TCVN 6493:2008 |
44. | Chất hoạt động bề mặt | • TCVN 6622-2-2000; • TCVN 6336-1998; • TCVN 6622-1:2009; • SMEWW 5540C:2012; • US EPA method 425.1 |
Việc xử lý kết quả quan trắc môi trường thực hiện theo quy định tại Điều 8 Chương II Thông tư này.
Việc xác định vị trí và số lượng điểm quan trắc tuân theo US EPA method 1 hoặc US EPA method 1A, chi tiết tại Phụ lục 01 ban hành kèm theo Thông tư này.
Căn cứ vào mục tiêu quan trắc, các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành về môi trường, loại hình sản xuất, quy mô, đặc điểm nguồn thải và yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xác định các thông số cần quan trắc.
TT | Thông số | Số hiệu phương pháp |
1. | Vận tốc và lưu lượng | • US EPA method 2; • ISO 10780 |
2. | Khối lượng mol phân tử khí khô | • US EPA method 3 |
3. | Hàm ẩm | • US EPA method 4 |
4. | O2 | • Sử dụng thiết bị đo trực tiếp |
5. | Nhiệt độ | • Sử dụng thiết bị đo trực tiếp |
6. | Áp suất | • Sử dụng thiết bị đo trực tiếp |
7. | CO2 | • Sử dụng thiết bị đo trực tiếp |
8. | Bụi (PM) | • US EPA method 5; • US EPA method 17; • TCVN 5977:2005; • ISO 10155; • AS 4323.2:1995; • JIS Z 8808:2013 |
9. | SO2 | • US EPA method 6; • US EPA method 8; • US EPA method 8A; • TCVN 6750:2005; • TCVN 7246:2003; • JIS K 0103:2011; • Sử dụng thiết bị đo trực tiếp |
10. | NOx | • US EPA method 7; • TCVN 7172:2002; • TCVN 7245:2003; • JIS K 0104:2011; • Sử dụng thiết bị đo trực tiếp |
11. | H2SO4 | • US EPA method 8; • US EPA method 8A |
12. | Độ khói | • US EPA method 9 |
13. | CO | • US EPA method 10; • TCVN 7242:2003; • Sử dụng thiết bị đo trực tiếp |
14. | H2S | • US EPA method 15; • US EPA method 15A; • JIS K 0108:2010; • IS 11255 (part 4):2006 |
15. | NH3 | • JIS K 0099:2004 |
16. | Cacbonyl sunfua (COS) | • US EPA method 15; • US EPA method 15A |
17. | CS2 | • US EPA method 15; • US EPA method 15A |
18. | Pb | • US EPA method 12; • US EPA method 29; • TCVN 7557-1:2005; • TCVN 7557-3:2005 |
19. | Tổng florua (F-) | • US EPA method 13A; • US EPA method 13B |
20. | Hợp chất hữu cơ | • US EPA method 0030; • US EPA method 0031; • US EP A method 0010 |
21. | Tổng dioxin/furan (PCDD/PCDF) | • US EPA method 0023A; • TCVN 7556-1:2005; • TCVN 7556-2:2005; • TCVN 7556-3:2005; • BS EN 1948-1:2006 |
22. | Các hợp chất polyclobiphenyl tương tự dioxin (dl-PCB) | • US EPA method 0023A; • BS EN 1948-1:2006 |
23. | Tổng các chất hữu cơ không bao gồm metan (TGNMO) | • US EPA method 25 |
24. | HBr | • US EPA method 26; • US EPA method 26A |
25. | Cl2 | • US EPA method 26; • US EPA method 26A |
26. | Br2 | • US EPA method 26; • US EPA method 26A |
27. | HF | • US EPA method 26; • US EPA method 26A; • TCVN 7243:2003 |
28. | HCl | • US EPA method 26; • US EPA method 26A; • TCVN 7244:2003; • JIS K 0107:2012 |
29. | Kim loại gồm antimon (Sb), As, Ba, Be, Cd, Cr, Co, Cu, Mn, Ni, Se, Ag, TI và Zn | • US EPA method 29; • TCVN 7557:2005 |
30. | Hg | • US EPA method 29; • US EPA method 101A |
31. | Hơi thủy ngân | • US EPA method 30B |
32. | Bụi PM10 | • US EPA method 201; • US EPA method 201A |
33. | Hợp chất hidrocacbon đa vòng thơm (PAHs) | • US EPA method 23; • US EPA method 0010 |
STT | Thông số | Số hiệu phương pháp |
1. | Bụi (PM) | • US EPA method 5; • US EPA method 17; • TCVN 5977:2005; • ISO 10155; • AS 4323.2:1995; • JIS Z 8808:2013 |
2. | SO2 | • US EPA method 6; • US EPA method 8; • US EPA method 8A; • TCVN 6750:2005; • TCVN 7246:2003; • JIS K 0103:2011 |
3. | NOx | • US EPA method 7; • TCVN 7172:2002; • TCVN 7245:2003; • JIS K 0104:2011 |
4. | H2SO4 | • US EPA method 8; • US EPA method 8A |
5. | Độ khói | • US EPA method 9 |
6. | CO | • US EPA method 10; • TCVN 7242:2003 |
7. | H2S | • US EPA method 15; • US EPA method 15A; • JIS K 0108:2010; • IS 11255 (part 4):2006 |
8. | NH3 | • JIS K 0099:2004 |
9. | Cacbonyl sunfua (COS), | • US EPA method 15; • US EPA method 15A |
10. | CS2 | • US EPA method 15; • US EPA method 15A |
11. | Pb | • US EPA method 12; • US EPA method 29; • TCVN 7557-1:2005; • TCVN 7557-3:2005 |
12. | Tổng florua (F-) | • US EPA method 13A; • US EPA method 13B |
13. | Hợp chất hữu cơ | • US EPA 0030; • US EPA 0031; • US EPA 0010 |
14. | Dioxin/furan (PCDD/PCDF) | • US EPA method 23; • BS EN 1948-2:2006; • BS EN 1948-3:2006; • TCVN 7556-2:2005; • TCVN 7556-3:2005 |
15. | Các hợp chất polyclobiphenyl tương tự dioxin (dl-PCB) | • US EPA method 1668B; • BS EN 1948-2:2006; • BS EN 1948-3:2006 |
16. | Tổng các chất hữu cơ không bao gồm metan (TGNMO) | • US EPAmethod 25 |
17. | HBr | • US EPAmethod 26; • US EPAmethod 26A |
18. | Cl2 | • US EPAmethod 26; • US EPAmethod 26A |
19. | Br2 | • US EPAmethod 26; • US EPAmethod 26A |
20. | HF | • US EPAmethod 26; • US EPAmethod 26A; • TCVN 7243:2003 |
21. | HCl | • US EPA method 26; • US EPA method 26A; • TCVN 7244:2003; • JIS K 0107:2012 |
22. | Kim loại gồm antimon (Sb), As, Ba, Be, Cd, Cr, Co, Cu, Mn, Ni, Se, Ag, TI và Zn | • US EPA method 29; • TCVN 7557:2005 |
23. | P | • US EPA method 29; • TCVN 7557:2005 |
24. | Hg | • US EPA method 29; • US EPA method 101A |
25. | Hơi thủy ngân | • US EPA method 30B; |
26. | Bụi PM10 | • US EPA method 201; • US EPA method 201A |
27. | Hợp chất hidrocacbon đa vòng thơm (PAHs) | • US EPA method 23; • US EPA method 0010 |
Việc xử lý kết quả quan trắc môi trường thực hiện theo quy định tại Điều 8 Chương II Thông tư này.
Thông số quan trắc môi trường đất bao gồm: độ ẩm, thành phần cấp hạt, pH, EC, Cl-, SO42-, PO43-, NO3-, NH4+, tổng N, tổng P, tổng K, cacbon hữu cơ, As, Cd, Pb, Zn, Hg, tổng crôm (Cr), Cu, hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ, hóa chất bảo vệ thực vật photpho hữu cơ, tổng polyclobiphenyl (PCB), tổng dioxin/furan, PCDD/PCDF, các hợp chất polyclobiphenyl tương tự dioxin (dl-PCB).
Căn cứ vào mục tiêu quan trắc, các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành về môi trường và yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xác định các thông số cần quan trắc.
STT | Tên phương pháp | Số hiệu phương pháp |
1 | Chất lượng đất - Phương pháp đơn giản để mô tả đất | • TCVN 6857:2001 |
2 | Lấy mẫu đất | • TCVN 4046:1985; • TCVN 7538-2:2005; • TCVN 7538-1:2006; • TCVN 7538-4:2007; • TCVN 7538-5:2007 |
STT | Thông số | Số hiệu phương pháp |
1. | Độ ẩm | • TCVN 6648:2000 |
2. | Thành phần cấp hạt | • TCVN 8567:2010 |
3. | pH | • TCVN 4402:1987; • TCVN 4401:1987; • TCVN 5979:2007 |
4. | EC | • TCVN 6650:2000 |
5. | Cl- | • US EPA method 300.0 |
6. | SO42- | • TCVN 6656:2000; • US EPA method 300.0 |
7. | PO43- | • US EPA method 300.0 |
8. | NO3- | • TCVN 6643:2000; • US EPA method 300.0 |
9. | NH4+ | • TCVN 6643:2000 |
10. | Tổng N | • TCVN 6645:2000; • TCVN 6643:2000; • TCVN 6498:1999 |
11. | Tổng p | • TCVN 8563:2010; • TCVN 6499:1999; • TCVN 8940:2011 |
12. | Tổng K | • TCVN 8660:2011 |
13. | Cacbon hữu cơ | • TCVN 6642:2000; • TCVN 6644:2000; • TCVN 8941:2011 |
14. | As | • TCVN 8467: 2010; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8; • US EPA method 7010 |
15. | Cd | • TCVN 6496:2009; • TCVN 8246:2009; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8; • US EPA method 7000B; • US EPA method 7010 |
16. | Pb | • TCVN 6496:2009; • TCVN 8246:2009; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8; • US EPA method 7000B; • US EPA method 7010 |
17. | Zn | • TCVN 6496:2009; • TCVN 8246:2009; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8; • US EPA method 7000B; • US EPA method 7010 |
18. | Hg | • TCVN 8882:2011; • US EPA method 200.8; • US EPA method 7471B |
19. | Tổng crôm (Cr) | • TCVN 8246:2009; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8; • US EPA method 7000B; • US EPA method 7010 |
20. | Cu | • TCVN 6496:2009; • TCVN 8246:2009; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8; • US EPA method 7000B; • US EPA method 7010 |
21. | Hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ | • TCVN 8061:2009; • US EPA method 8081B; • US EPA method 8270D |
22. | Hóa chất bảo vệ thực vật photpho hữu cơ | • US EPA method 8141B; • US EPA method 8270D |
23. | Tổng polyclobiphenyl (PCB) | • TCVN 8061:2009; • US EPA method 1668B; • US EPA method 8082A; • US EPA method 8270D |
24. | Tổng Dioxin/Furan, PCDD/PCDF | • TCVN 10883:2016; • US EPA method 1613B |
25. | Các hợp chất polyclobiphenyl tương tự dioxin (dl-PCB) | • US EPA method 1668B |
Việc xử lý kết quả quan trắc môi trường thực hiện theo quy định tại Điều 8 Chương II Thông tư này.
Thông số quan trắc chất lượng trầm tích bao gồm: As, Cd, Pb, Zn, Hg, tổng crôm (Cr), Cu, hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ, hóa chất bảo vệ thực vật photpho hữu cơ, tổng polyclobiphenyl (PCB), tổng dioxin/furan (PCDD/PCDF), các hợp chất polyclobiphenyl tương tự dioxin (dl-PCB), các hợp chất hydrocacbon thơm đa vòng (PAHs).
Căn cứ vào mục tiêu quan trắc, các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành về môi trường và yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xác định các thông số cần quan trắc.
STT | Tên phương pháp | Số hiệu phương pháp |
1 | Lấy mẫu trầm tích | • TCVN 6663-13:2015; • TCVN 6663-19:2015 |
STT | Thông số | Số hiệu phương pháp |
1. | As | • TCVN 8467:2010; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8; • US EPA method 7010 |
2. | Cd | • TCVN 6496:2009; • TCVN 8246:2009; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8; • US EPA method 7000B; • US EPA method 7010 |
3. | Pb | • TCVN 6496:2009; • TCVN 8246:2009; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8; • US EPA method 7000B; • US EPA method 7010 |
4. | Zn | • TCVN 6496: 2009; • TCVN 8246:2009; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8; • US EPA method 7000B; • US EPA method 7010 |
5. | Hg | • TCVN 8882:2011; • US EPA method 200.8; • US EPA method 7471B |
6. | Tổng crôm (Cr) | • TCVN 8246:2009; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8; • US EPA method 7000B; • US EPA method 7010 |
7. | Cu | • TCVN 6496:2009; • TCVN 8246:2009; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8; • US EPA method 7000B; • US EPA method 7010 |
8. | Hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ | • US EPA method 8081B; • US EPA method 8270D |
9. | Hóa chất bảo vệ thực vật photpho hữu cơ | • US EPA method 8141B; • US EPA method 8270D |
10. | Tổng polyclobiphenyl (PCB) | • US EPA method 1668B; • US EPA method 8270D |
11. | Tổng dioxin/furan (PCDD/PCDF) | • US EPA method 1613B; • TCVN 10883:2016 |
12. | Các hợp chất polyclobiphenyl tương tự dioxin (dl-PCB) | • USEPA method 1668B |
13. | Các hợp chất hydrocacbon thơm đa vòng (PAHs) | • US EPA method 8100; • US EPA method 8270D |
Việc xử lý kết quả quan trắc môi trường thực hiện theo quy định tại Điều 8 Chương II Thông tư này.
QUY ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TRONG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ
Việc xác định mục tiêu phải căn cứ vào chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường hiện hành, các nhu cầu thông tin cần thu thập và yêu cầu của các yêu cầu của cơ quan nhà nước.
Tổ chức thực hiện hoạt động quan trắc tại hiện trường phải thực hiện các yêu cầu về việc bảo đảm chất lượng như sau:
Tổ chức thực hiện phân tích môi trường phải thực hiện các yêu cầu về việc bảo đảm chất lượng như sau:
Báo cáo kết quả quan trắc môi trường phải được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 43/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 9 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về báo cáo hiện trạng môi trường, bộ chỉ thị môi trường và quản lý số liệu quan trắc môi trường.
QUY ĐỊNH VỀ CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN VÀ ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA HỆ THỐNG QUAN TRẮC NƯỚC THẢI VÀ KHÍ THẢI TỰ ĐỘNG, LIÊN TỤC
Hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục (trong mục này được gọi là Hệ thống) được lắp đặt để quan trắc các thông số trong nước thải theo các quy định hiện hành về bảo vệ môi trường và phải đáp ứng được tối thiểu các yêu cầu như sau:
e.5) Có thiết bị do nhiệt độ và độ ẩm bên trong nhà trạm.
Hình 1: Sơ đồ hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục (phương án trực tiếp: đầu đo lưu lượng, pH, nhiệt độ, TDS/EC....)
Hình 2: Sơ đồ hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục (phương án gián tiếp)
STT | Thông số quan trắc | Đơn vị đo | Độ chính xác | Độ phân giải | Thời gian đáp ứng |
1 | Lưu lượng | m3/h | ± 5% | - | ≤ 5 phút |
2 | Nhiệt độ | °C | ± 0,5% | 0,1 | ≤ 5 giây |
3 | Độ màu | Pt-Co | ± 5% | - | ≤ 5 giây |
4 | pH | - | ± 0,2 pH | 0,1 | ≤ 5 giây |
5 | TSS | mg/L | ± 5% | 0,1 | ≤10 giây |
6 | COD | mg/L | ± 5% | 0,5 | ≤ 15 phút |
7 | BOD | mg/L | ± 5% | 0,5 | ≤ 15 phút |
8 | N-NH4+ | mg/L | ± 5 % | 0,2 | ≤ 30 phút |
10 | Tổng p | mg/L | ± 3 % | 0,1 | ≤ 30 phút |
11 | Tổng N | mg/L | ± 3% | 0,1 | ≤ 30 phút |
12 | TOC | mg/L | ± 2% | 0,1 | ≤ 30 phút |
13 | Hg | mg/L | ± 0,01% | 0,001 | ≤ 30 phút |
14 | Fe | mg/L | ± 2% | 0,1 | ≤ 30 phút |
15 | Tổng crôm | mg/L | ± 0,1% | 0,1 | ≤ 30 phút |
16 | Cd | mg/L | ± 0,01% | 0,1 | ≤ 30 phút |
17 | Clorua | mg/L | ± 2% | 0,1 | ≤ 30 phút |
18 | Tổng phenol | mg/L | ± 2% | 0,1 | ≤ 40 phút |
19 | Tổng xianua | mg/L | ± 2% | 0,1 | ≤ 30 phút |
Thiết bị lấy và lưu mẫu tự động phải có các tính năng sau:
TT |
Thông số |
Giới hạn cho phép của RA |
1 |
pH |
≤ 20 |
2 |
TSS |
≤ 30 |
3 |
COD |
≤ 20 |
4 |
BOD |
≤ 30 |
5 |
N-NH4+ |
≤ 20 |
6 |
Tổng P |
≤ 20 |
7 |
Tổng N |
≤ 20 |
8 |
TOC |
≤ 20 |
9 |
Hg |
≤ 20 |
10 |
Fe |
≤20 |
11 |
Tổng crôm |
≤ 20 |
12 |
Cd |
≤ 20 |
13 |
Clorua |
≤ 20 |
14 |
Tổng phenol |
≤ 20 |
15 |
Tổng xianua |
≤ 20 |
Hệ thống quan trắc khí thải tự động, liên tục (trong mục này được gọi là Hệ thống) để đo các thông số trong khí thải theo quy định về bảo vệ môi trường và phải đáp ứng được tối thiểu các yêu cầu như sau:
đ.3) Thiết bị báo cháy, báo khói, chống sét trực tiếp và lan truyền.
Hình 3: Sơ đồ hệ thống quan trắc khí thải tự động, liên tục (Phương án lắp đặt trực tiếp)
Hình 4: Sơ đồ hệ thống quan trắc khí thải tự động, liên tục (Phương án lắp đặt gián tiếp)
STT | Thông số | Đơn vị đo | Độ chính xác | Độ phân giải | Thời gian đáp ứng (giây) |
1. | Nhiệt độ | °C | ± 5% | - | ≤ 120 |
2. | NO | mg/Nm3 | ± 5% | 1 mg/m3 | ≤ 200 |
3. | NO2 | mg/Nm3 | ± 5% | 1 mg/m3 | ≤ 300 |
4. | CO | mg/Nm3 | ± 5% | 1 mg/m3 | ≤ 200 |
5. | SO2 | mg/Nm3 | ± 5% | 1 mg/m3 | ≤ 200 |
6. | O2 | %V | ± 0,5% | 0,1 %V | ≤ 200 |
7. | Độ khói | % | ± 5% | 0,1 % | ≤ 30 |
8. | H2S | mg/Nm3 | ± 5% | 0,1 mg/m3 | ≤ 300 |
9. | NH3 | mg/Nm3 | ± 5% | 0,1 mg/m3 | ≤ 300 |
10. | Hơi Hg | mg/Nm3 | ± 5% | 0,1 mg/m3 | ≤ 900 |
11. | Bụi (PM) | mg/Nm3 | ± 10% | 0,1 mg/m3 | ≤ 60 |
YÊU CẦU VỀ VIỆC NHẬN, TRUYỀN VÀ QUẢN LÝ DỮ LIỆU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG TỰ ĐỘNG, LIÊN TỤC
Hệ thống nhận, truyền và quản lý dữ liệu tại cơ sở (tại Hình 5) phải đáp ứng các yêu cầu tối thiểu như sau:
b) Cơ sở phải bảo đảm và chịu trách nhiệm về bảo mật, tính toàn vẹn của dữ liệu, tài khoản truy cập máy chủ FTP và địa chỉ IP tĩnh nơi truyền dữ liệu.
Hình 5: Sơ đồ nhận, truyền dữ liệu từ cơ sở về Sở Tài nguyên và Môi trường
Hệ thống nhận, truyền và quản lý dữ liệu tại Sở Tài nguyên và Môi trường (tại Hình 6) tối thiểu đáp ứng các yêu cầu sau:
h) Sở Tài nguyên và Môi trường phải bảo đảm và chịu trách nhiệm về bảo mật, tính toàn vẹn của dữ liệu, tài khoản truy cập máy chủ FTP và địa chỉ IP tĩnh của cơ sở.
Hình 6: Sơ đồ nhận, truyền dữ liệu từ Sở Tài nguyên và Môi trường về Bộ Tài nguyên và Môi trường
Hệ thống nhận, quản lý dữ liệu tại Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường phải đáp ứng các yêu cầu tối thiểu sau:
QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
Phải lập kế hoạch và thực hiện bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa và thay thế định kỳ các thiết bị quan trắc môi trường theo hướng dẫn của nhà sản xuất và quy trình sử dụng thiết bị.
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG |
PHỤ LỤC 01
XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ, SỐ ĐIỂM QUAN TRẮC KHÍ THẢI
(Ban hành kèm theo Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)
I. Quy định chung
1. Phụ lục này hướng dẫn tóm tắt phương pháp US EPA method 1 nhằm hướng dẫn xác định vị trí và số điểm quan trắc khí thải.
2. Phương pháp này không áp dụng trong các trường hợp sau:
a) Dòng khí ở chế độ chảy xoáy hay chảy rối;
b) Ống khói có đường kính nhỏ hơn 0,3 m;
c) Khoảng cách từ vị trí lấy mẫu đến vị trí thay đổi dòng (cong, nở, thắt...) nhỏ hơn 2 lần đường kính theo chiều xuôi dòng khí và nhỏ hơn 0,5 lần đường kính ống khói (hoặc ống phóng không) theo chiều ngược dòng khí.
3. Việc xác định vị trí và số lượng điểm quan trắc đối với các ống khói có đường kính nhỏ hơn 0,3 m sử dụng phương pháp US EPA method 1 A.
4. Không lấy mẫu bụi và đo vận tốc khí thải ở điểm giữa (hay tâm) của tiết diện ông khói.
II. Thiết bị và dụng cụ
1. Thước dây, sổ ghi chép, bút chịu nhiệt.
2. Các loại đồng hồ đo chênh áp, áp kế dạng nghiêng, hình chữ U.
III. Quy trình thực hiện
Vị trí lỗ lấy mẫu và số điểm hút mẫu phụ thuộc vào mục tiêu xác định vận tốc khí thải, các chất ô nhiễm dạng khí hay bụi.
1. Xác định vị trí lỗ lấy mẫu
a) Nguyên tắc: vị trí lỗ lấy mẫu phải nằm trên mặt phẳng tiết diện của đoạn ống khói thẳng;
b) Cách xác định: vị trí lỗ lấy mẫu nằm trên ống khói dựa vào việc xác định đoạn A, đoạn B, đường kính trong D và thỏa mãn điều kiện: B ≥ 2D và A ≥ 0,5D. Trong trường hợp lý tưởng, vị trí lỗ lấy mẫu thỏa mãn điều kiện: B = 8D và A = 2D (Hình 7);
Minh họa A, B và D trên Hình 7:
- Đoạn A: là đoạn tính từ vị trí có sự thay đổi dòng đến vị trí lấy mẫu tính theo chiều ngược chiều dòng khí;
- Đoạn B: là đoạn tính từ vị trí có sự thay đổi dòng đến vị trí lấy mẫu tính theo chiều xuôi chiều dòng khí;
- D: đường kính trong của ống khói tại vị trí lấy mẫu (đối với ống khói hình chữ nhật, đường kính trong D được tính theo công thức D = 4 x (diện tích tiết diện/chu vi)).
Hình 7: Vị trí lỗ lấy mẫu
2. Yêu cầu lỗ lấy mẫu: lỗ lấy mẫu bảo đảm đường kính từ 90 mm đến 110 mm;
a) Đối với ống khói hình tròn: yêu cầu ít nhất 02 lỗ lấy mẫu theo 02 phương vuông góc với nhau;
b) Đối với ống khói hình chữ nhật: căn cứ vào tỷ lệ giữa chiều dài, chiều rộng và số điểm hút mẫu của ống khói để chọn số lỗ lấy mẫu phù hợp theo phương vuông góc với nhau;
c) Đối với những ống khói có đường kính trong lớn, cần tăng thêm lỗ lấy mẫu đối xứng nhau để giảm yêu cầu của độ dài cần lấy mẫu.
3. Xác định số điểm hút mẫu
a) Điểm hút mẫu nằm trên tiết diện ngang của ống khói tại vị trí lỗ lấy mẫu. Tiết diện ngang của ống khói được chia thành những phần bằng nhau theo 02 phương vuông góc với nhau;
b) Phương pháp xác định số điểm hút mẫu trên tiết diện ngang của ống khói: dựa trên tỷ lệ giữa đoạn A và đường kính trong D (A/D) hoặc tỷ lệ giữa đoạn B và đường kính trong D (B/D), chia thành 2 trường hợp:
b.1) Trường hợp 1 - xác định vận tốc khí thải (không bao gồm việc lấy mẫu bụi): sử dụng Hình 8 để xác định số điểm hút mẫu tối thiểu;
Hình 8: Đồ thị lựa chọn số điểm hút mẫu tối thiểu theo phương ngang (chỉ xác định vận tốc)
b.1.1) Đối với ống khói hình tròn: chia mặt phẳng lấy mẫu thành những đường tròn đồng tâm, các điểm hút mẫu được chia đều trên 2 đường kính. Khoảng cách từ mỗi điểm hút mẫu đến thành trong của ống khói được xác định tại Bảng 26.
Bảng 26: Khoảng cách từ mỗi điểm hút mẫu đến thành trong của ống khói tròn
(được tính bằng % của đường kính trong của ống khói (%D))
Kí hiệu điểm hút mẫu dọc theo đường kính ống khói |
Số điểm hút mẫu trên một đường kính ống khói |
|||||||||||
2 |
4 |
6 |
8 |
10 |
12 |
14 |
16 |
18 |
20 |
22 |
24 |
|
1 |
14,6 |
6,7 |
4,4 |
3,2 |
2,6 |
2,1 |
1,8 |
1,6 |
1,4 |
1,3 |
1,1 |
1,1 |
2 |
85,4 |
25,0 |
14,6 |
10,5 |
8,2 |
6,7 |
5,7 |
4,9 |
4,4 |
3,9 |
3,5 |
3,2 |
3 |
|
75,0 |
29,6 |
19,4 |
14,6 |
11,8 |
9,9 |
8,5 |
7,5 |
6,7 |
6,0 |
5,5 |
4 |
|
93,3 |
70,4 |
32,3 |
22,6 |
17,7 |
14,6 |
12,5 |
10,9 |
9,7 |
8,7 |
7,9 |
5 |
|
|
85,4 |
67,7 |
34,2 |
25,0 |
20,1 |
16,9 |
14,6 |
12,9 |
11,6 |
10,5 |
6 |
|
|
95,6 |
80,6 |
65,8 |
35,6 |
26,9 |
22,0 |
18,8 |
16,5 |
14,6 |
13,2 |
7 |
|
|
|
89,5 |
77,4 |
64,4 |
36,6 |
28,3 |
23,6 |
20,4 |
18,0 |
16,1 |
8 |
|
|
|
96,8 |
85,4 |
75,0 |
63,4 |
37,5 |
29,6 |
25,0 |
21,8 |
19,4 |
9 |
|
|
|
|
91,8 |
82,3 |
73,1 |
62,5 |
38,2 |
30,6 |
26,2 |
23,0 |
10 |
|
|
|
|
97,4 |
88,2 |
79,9 |
71,7 |
61,8 |
38,8 |
31,5 |
27,2 |
11 |
|
|
|
|
|
93,3 |
85,4 |
78,0 |
70,4 |
61,2 |
39,3 |
32,3 |
12 |
|
|
|
|
|
97,9 |
90,1 |
83,1 |
76,4 |
69,4 |
60,7 |
39,8 |
13 |
|
|
|
|
|
|
94,3 |
87,5 |
81,2 |
75,0 |
68,5 |
60,2 |
14 |
|
|
|
|
|
|
98,2 |
91,5 |
85,4 |
79,6 |
73,8 |
67,7 |
15 |
|
|
|
|
|
|
|
95,1 |
89,1 |
83,5 |
78,2 |
72,8 |
16 |
|
|
|
|
|
|
|
98,4 |
92,5 |
87,1 |
82,0 |
77,0 |
17 |
|
|
|
|
|
|
|
|
95,6 |
90,3 |
85,4 |
80,6 |
18 |
|
|
|
|
|
|
|
|
98,6 |
93,3 |
88,4 |
83,9 |
19 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
96,1 |
91,3 |
86,8 |
20 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
98,7 |
94,0 |
89,5 |
21 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
96,5 |
92,1 |
22 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
98,9 |
94,5 |
23 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
96,8 |
24 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
99,9 |
Hình 9: Phân bố 12 điểm hút mẫu đối với ống khói hình tròn
b.1.2) Đối với ống khói hình chữ nhật: số điểm hút mẫu được quy định tại Bảng 27. Sau khi xác định được số điểm hút mẫu, tiến hành chia tiết diện ngang ống khói thành các ô bằng nhau và điểm hút mẫu nằm ở tâm các ô đó.
Bảng 27: Ma trận số điểm hút mẫu đối với ống khói hình chữ nhật
Số điểm hút mẫu |
Ma trận |
9 |
3 x 3 |
12 |
4 x 3 |
16 |
4 x 4 |
20 |
5 x 4 |
25 |
5 x 5 |
30 |
6 x 5 |
36 |
6 x 6 |
42 |
7 x 6 |
49 |
7 x 7 |
Hình 10: Phân bố 12 điểm hút mẫu đối với ống khói hình chữ nhật
b.2) Trường hợp 2 - xác định vận tốc khí thải (bao gồm việc lấy mẫu bụi): sử dụng Hình 11 để xác định số điểm hút mẫu tối thiểu.
Hình 11: Đồ thị lựa chọn số điểm hút mẫu tối thiểu theo phương ngang (bao gồm lấy mẫu bụi)
b.2.1) Khi vị trí lấy mẫu thỏa mãn trường hợp lý tưởng (nằm trong đoạn 8D đến 2D), số điểm hút mẫu được chọn như sau:
- Nếu D > 0,61 m: 12 điểm đối với ống khói hình chữ nhật hoặc hình tròn;
- Nếu 0,3 m < D < 0,61 m: 8 điểm đối với ống khói hình tròn hoặc 9 điểm đối với ống khói hình chữ nhật.
b.2.2) Để bảo đảm tính ổn định của dòng khí trong ống khói, điểm hút mẫu gần nhất tính từ thành ống khói theo phương ngang phải bảo đảm một khoảng cách nhất định:
- Đối với ống khói có D ≥ 0,61m: khoảng cách tối thiểu là 2,5cm;
- Đối với ống khói có D < 0,61m: khoảng cách tối thiểu là 1,3cm.
4. Xác định chế độ chảy của dòng khí tại vị trí lấy mẫu: phải xác định trước khi đo. Phương pháp xác định như sau: nối ống Pitot hình chữ S vào áp kế, hướng đầu của Pitot vuông góc với tiết diện ngang của ống khói, kiểm tra đồng hồ đo áp kế, nếu đồng hồ đo chênh áp hiển thị giá trị thì hệ thống được xác định là kín. Tiến hành quay ống Pitot một góc ± 90° nếu đồng hồ đo chênh áp hiển thị giá trị thì ở vị trí này dòng khí ở chế độ chảy xoáy, điều kiện lấy mẫu tại vị trí đó không bảo đảm và cân xác định vị trí khác.
5. Ghi chép biên bản xác định điểm hút mẫu: theo Biểu 1 Phụ lục này
TÊN CƠ QUAN (thực hiện quan trắc):
………………………………………………………………………………….
ĐT: …………….. /Fax: ………../E-mail: ………/Địa chỉ: ………
Cơ sở: …………………………………………………………… Ngày: ……………………...
Địa chỉ:.................................................................................. Người lấy mẫu:…………….
Địa điểm lấy mẫu: ……………………………………………………………………………….
Khoảng cách từ mép ngoài lỗ lấy mẫu đến thành xa phía trong ống khói (Lfw) (m) |
|
|
|||
Khoảng cách từ mép ngoài lỗ lấy mẫu đến thành gần phía trong ống khói (hay độ dày của thành) (Lnw) (m) |
|
||||
Đường kính trong ông khói D = Lfw - Lnw (> 0,3m) (m) |
|
||||
Tiết diện ngang ống As = pD2/4 |
|
||||
Đoạn B ≥ 2D (m) |
|
||||
Tỉ lệ B/D |
|
||||
Số điểm cần lấy mẫu theo B/D |
|
||||
Đoạn A ≥ 0,5D (m) |
|
||||
Tỷ lệ A/D |
|
||||
Số điểm cần lấy mẫu theo A/D |
|
||||
Điểm hút mẫu |
% D |
Khoảng cách từ thành trong ống khói đến điểm hút mẫu |
Khoảng cách từ mép ngoài lỗ lấy mẫu đến điểm hút mẫu |
||
1 |
|
|
|
||
2 |
|
|
|
||
3 |
|
|
|
||
4 |
|
|
|
||
5 |
|
|
|
||
… |
|
|
|
||
Đại diện Cơ sở |
Trưởng nhóm quan trắc |
...., ngày … tháng … … năm ... |
PHỤ LỤC 02
XÁC ĐỊNH VẬN TỐC VÀ LƯU LƯỢNG KHÍ THẢI
(ỐNG PITOT HÌNH CHỮ S)
(Ban hành kèm theo Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)
1. Quy định chung
1. Phụ lục này hướng dẫn tóm tắt phương pháp lấy mẫu của US EPA method 2 nhằm xác định vận tốc trung bình và lưu lượng khí thải;
2. Phương pháp này không áp dụng trong các trường hợp đã nêu tại điểm b khoản 1 Phụ lục 01 ban hành kèm theo Thông tư này.
II. Nguyên lý phương pháp
Vận tốc trung bình của khí thải trong ống khói được xác định dựa trên khối lượng riêng của khí thải và giá trị trung bình của độ chênh áp đo được.
III. Thiết bị và dụng cụ
1. Ống Pitot hình chữ S hoặc ống Pitot tiêu chuẩn (chữ L).
2. Các loại đồng hồ đo chênh áp, áp kế dạng nghiêng, hình chữ U hoặc thiết bị đo chênh áp.
3. Nhiệt kế (thường sử dụng cặp nhiệt điện);
4. Thiết bị xác định khối lượng phân tử khô của khí.
IV. Quy trình thực hiện
1. Lắp ráp các thiết bị và dụng cụ
Lắp ráp các thiết bị và dụng cụ như Hình 12.
Hình 12: Tổ hợp ống Pitot hình chữ S và áp kế.
2. Kiểm tra độ kín của thiết bị
Kiểm tra độ kín của ống Pitot được tiến hành như sau: thổi qua đầu dưới của ống Pitot (đầu để đo áp suất động) cho đến khi công tơ của áp kế đo được ít nhất 7,6 cmH2O, sau đó bịt kín lỗ dưới, áp lực sẽ ổn định ít nhất trong 15 giây. Thực hiện tương tự đối với lỗ trên (đầu đo áp suất tĩnh) sử dụng lực hút để có được áp suất tối thiểu là 7,6 cmH2O.
3. Kiểm tra áp kế: áp kế có thể bị lệch so với giá trị “0” do rung động và thay đổi nhiệt độ, do đó kiểm tra áp kế định kỳ trong thời gian ít nhất 01 lần/giờ.
4. Đo nhiệt độ, áp suất tĩnh và áp suất động trong ống khói: đo tại tất cả các điểm hút mẫu đã xác định tại Phụ lục 01 ban hành kèm theo Thông tư này, ghi lại kết quả trong biên bản hiện trường.
5. Đo áp suất khí quyển: đo tại vị trí lấy mẫu, và ghi lại kết quả trong biên bản hiện trường.
6. Xác định khối lượng mol phân tử khí khô trong ống khói.
Đối với các quá trình đốt cháy hoặc quá trình phát ra các khí cơ bản như CO2, O2, CO, và N2 sử dụng hướng dẫn tại Phụ lục 03 ban hành kèm theo Thông tư này.
7. Xác định hàm ẩm: được quy định tại Phụ lục 04 ban hành kèm theo Thông tư này.
8. Xác định tiết diện ống khói tại vị trí lấy mẫu. Đo giá trị thực tế đường kính trong của ống khói tại vị trí lấy mẫu.
V. Tính toán và phân tích số liệu
1. Vận tốc khí trung bình
(2.1)
2. Lưu lượng khí khô trung bình
Qs = 3.600vsAs (2.2)
Trong đó
As: tiết diện ống khói, m2
Bws: hàm ẩm khí thải, theo tỷ lệ thể tích (tính toán theo Phụ lục 04 ban hành kèm theo Thông tư này)
Cp: hệ số Pitot, không thứ nguyên (Pitot hình chữ S = 0,84, Pitot tiêu chuẩn chữ L = 1,0)
Kp: hằng số Pitot,
Ms: khối lượng mol phân tử khí thải, khí ẩm, g/mol
Ps: áp suất tác động của khí thải, mm Hg
Pstd: áp suất tại điều kiện chuẩn, 760 mm Hg
Qstd: lưu lượng khí thải, khô và ở điều kiện chuẩn, Nm3/h
ts: nhiệt độ khí thải °C
Ts: nhiệt độ tuyệt đối khí thải, °K, Ts = 273 + ts
Tstd: nhiệt độ tuyệt đối tại điều kiện chuẩn, 298°K
vs: vận tốc khí thải trung bình, m/s
Pavg: áp suất trung bình của dòng khí, mmH2O
Biểu 2
TÊN CƠ QUAN (thực hiện quan trắc):
………………………………………………………………………………….
ĐT: … … …/Fax: … … …/E-mail: ………………../Địa chỉ: … … … …
BIÊN BẢN
Xác định độ chênh áp
Cơ sở: ……………………………………………………………Ngày: ……………………….
Địa chỉ:……………………………………………………………Người lấy mẫu: ……………
Địa điểm lấy mẫu:……………………………………………….……………………………….
Kích thước ống Pitot |
|
|
Thời gian |
|||
Hệ số ống Pitot (Cp) |
|
Bắt đầu: |
Kết thúc: |
|||
Áp suất khí quyển |
|
Điểm |
∆p |
Nhiệt độ khí thải, oC |
||
Áp suất tĩnh (Pg), mmH2O |
|
|||||
Kiểm tra rò rỉ ống Pitot |
|
1. |
|
|
||
Chênh áp (mmH2O) |
|
2. |
|
|
||
Độ ổn định chênh áp trong 15 s (Đạt/Không đạt) |
|
3. |
|
|
||
4. |
|
|
||||
Điều kiện hoạt động ống Pitot (Đạt/Không đạt) |
|
5 |
|
|
||
|
6. |
|
|
|||
|
7. |
|
|
|||
|
|
8. |
|
|
||
|
|
9. |
|
|
||
|
|
10. |
|
|
||
|
|
11. |
|
|
||
|
|
12. |
|
|
||
|
|
|
|
|
||
|
|
|
|
|
||
|
|
Trung bình
|
|
|
||
|
… …, ngày … … tháng … … năm ... |
|
Đại diện Cơ sở |
Trưởng nhóm quan trắc |
Người quan trắc |
PHỤ LỤC 03
XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG MOL PHÂN TỬ KHÍ KHÔ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)
I. Quy định chung
Phụ lục này hướng dẫn tóm tắt phương pháp US EPA method 3 đối với các thông số oxy (O2), cacbon dioxit (CO2), cacbon monoxit (CO), nitơ (N2) để xác định khối lượng mol phân tử khí khô của một mẫu khí thải.
II. Nguyên lý phương pháp
Dựa vào nồng độ O2, CO2, CO đo được và các phép tính toán lưu lượng khí thải để tính khối lượng phân tử khí khô.
III. Thiết bị và dụng cụ
1. Cần hút mẫu: sử dụng cần hút mẫu bằng vật liệu chịu nhiệt, trơ với các thành phần của khí thải, có bộ phận lọc bụi được đặt phía trong hoặc ngoài ống khói, có thể sử dụng nút bằng bông thủy tinh.
2. Bơm hút hoặc quả bóp cao su một chiều.
3. Bình ngưng tụ.
4. Van.
5. Bơm: bảo đảm kín dùng để thu mẫu khí vào túi chứa mẫu. Lắp đặt một thiết bị điều áp giữa bơm và đồng hồ đo lưu lượng để loại bỏ xung động của bơm đến đồng hồ đo lưu lượng.
6. Đồng hồ đo lưu lượng: đồng hồ đo kiểu phao có khả năng đo lưu lượng khí thải trong khoảng ± 2% lưu lượng khí thải. Thông thường đồng hồ đo lưu lượng thường được lựa chọn trong khoảng 500-1000 mL/phút.
7. Túi chứa khí: sử dụng túi Tedlar, Teflon hoặc túi nhựa có phủ lớp nhôm có dung tích phù hợp với lưu lượng khí thải trong suốt thời gian lấy mẫu.
Kiểm tra độ kín của túi chứa khí: nối túi với áp kế, áp suất của túi trong khoảng từ 5 đến 10 cmH2O, để trong 10 phút, nếu cột áp kế di chuyển thì túi không bảo đảm độ kín để lấy mẫu.
8. Đồng hồ đo áp (áp kế).
9. Đồng hồ đo chân không: áp kế thủy ngân có giá trị ít nhất 760mmHg.
IV. Lấy mẫu
1. Lấy mẫu đơn, một điểm
a) Mẫu được lấy tại một điểm hút mẫu nằm giữa tiết diện ngang của ống khói hoặc tại một điểm cách thành ống khói không nhỏ hơn 1m, trong thời gian liên tục đến khi đủ mẫu để phân tích;
b) Thể tích lấy mẫu tối thiểu là 28 lít;
c) Lắp đặt thiết bị như Hình 13;
d) Đặt đầu dò vào trong ống khói, đỉnh của đầu dò đặt tại vị trí điểm hút mẫu, đường ống lấy mẫu phải được làm sạch trước khi lấy mẫu. Sử dụng quả bóp cao su một chiều bơm khí vào túi hoặc bộ phân tích mẫu để xác định nồng độ O2, CO2 và CO.
Hình 13: Bộ thu mẫu đơn
2. Lấy mẫu tổ hợp, một điểm
a) Tương tự quy trình lấy mẫu đơn đã nêu tại khoản 1 lắp đặt thiết bị như Hình 14;
b) Lấy mẫu: mẫu được lấy với vận tốc ổn định (± 10%). Mẫu phải lấy liên tục trong suốt thời gian lấy mẫu.
c) Mẫu sau khi lấy phải được phân tích ngay trong vòng 8 giờ để xác định nồng độ CO2, O2.
Hình 14: Bộ thu mẫu tổ hợp
3. Lấy mẫu tổ hợp, nhiều điểm
a) Mẫu được lấy tại nhiều điểm hút mẫu đã được xác định tại Phụ lục 01 ban hành kèm theo Thông tư này.
b) Đối với ống khói hình tròn có D < 0,61
m sẽ lấy tối thiểu 8 điểm hút mẫu theo phương ngang. Đối với ống khói hình chữ nhật có D < 0,61 m sẽ lấy tối thiểu 9 điểm theo phương ngang và tối thiểu 12 điểm cho các trường hợp khác. Dữ liệu thu mẫu được trình bày trong Bảng 28.
Bảng 28: Dữ liệu lấy mẫu
Thời gian |
Điểm hút mẫu |
Lưu lượng (lít/phút) |
% lệch chuẩn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Giá trị trung bình |
|
|
% lệch chuẩn = [(Q - Qavg) / Qavg] x 100% (chấp nhận % lệch chuẩn < ±10%)
V. Tính toán và phân tích số liệu
1. Khối lượng phân tử khí khô
Mđ = 0,440(%CO2) + 0,320(%O2) + 0,280(%N2 + %CO)
Trong đó
Md: khối lượng phân tử khô, g/g.mol
%CO2: phần trăm CO2 theo thể tích khí khô
%O2: phần trăm O2 theo thể tích khí khô
%CO: phần trăm CO theo thể tích khí khô
%N2: phần trăm N2 theo thể tích khí khô
Xác định % khí N2 và CO như sau:
%N2 + % CO = 100 - %CO2 - %O2
Tuy nhiên, do nồng độ CO trong khí thải rất bé (khoảng ppm) nên có thể bỏ qua trong quá trình tính toán, do đó khối lượng mol phân tử khí được tính theo công thức sau:
Md = 0,440(%CO2) + 0,320(%O2) + 0,280(100 - %CO2 - %O2) (3.1)
2. Hệ số nhiên liệu (Fo)
Fo = (20,9 - %O2)/(%CO2) (3.2)
Trong đó
%O2: phần trăm O2 theo thể tích khí khô
%CO2: phần trăm CO2 theo thể tích khí khô
Nếu trong khí thải có CO thì cần hiệu chỉnh giá trị O2 và CO2 trước khi tính toán hệ số nhiên liệu Fo:
%CO2 (hiệu chỉnh) = %CO2 + %CO
%O2 (hiệu chỉnh) = %O2 - 0,5 %CO
So sánh hệ số nhiên liệu Fo tính toán được từ kết quả đo và hệ số nhiên liệu Fo. Nếu giá trị Fo tính toán được không nằm trong khoảng cho phép được trình bày trong Bảng 29 thì cần phải kiểm tra lại trước khi chấp nhận kết quả đo.
Bảng 29: Hệ số nhiên liệu của một số loại nhiên liệu đốt
TT |
Loại nhiên liệu |
Khoảng Fo |
1 |
Than |
|
|
Than Anthracite và than non |
1,016 - 1,130 |
|
Bitum (nhựa đường) |
1,083 - 1,230 |
2 |
Dầu |
|
|
Phần cất |
1,260 - 1,413 |
|
Phần không cất được |
1,210 - 1,370 |
3 |
Khí |
|
|
Khí thiên nhiên |
1,600 - 1,838 |
|
Propan |
1,434 - 1,586 |
|
Butan |
1,405 - 1,553 |
4 |
Gỗ |
1,000 - 1,120 |
5 |
Vỏ cây |
1,003 - 1,130 |
PHỤ LỤC 04
XÁC ĐỊNH HÀM ẨM TRONG KHÍ THẢI
(Ban hành kèm theo Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01 tháng 9 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)
I. Yêu cầu chung
Phụ lục này hướng dẫn tóm tắt phương pháp US EPA method 4 nhằm xác định hàm ẩm của khí thải ống khói.
II. Nguyên lý phương pháp
Mẫu khí được lấy tại điểm hút mẫu với vận tốc không đổi trong suốt quá trình lấy mẫu. Hơi nước được tách ra khỏi mẫu và được xác định theo phương pháp thể tích hoặc phương pháp trọng lượng.
III. Thiết bị và dụng cụ
1. Cần lấy mẫu: sử dụng cần lấy mẫu bằng vật liệu chịu nhiệt, trơ với các thành phần của khí thải, được gia nhiệt để ngăn ngừa sự ngưng tụ của nước
2. Thiết bị đo khí áp và ống đong.
3. Hệ thống impinger: gồm 4 ống impinger thủy tinh.
4. Hệ thống làm mát: bao gồm thùng rỗng, đá lạnh và nước.
5. Van.
6. Bơm: bơm màng hoặc bơm chân không.
7. Đồng hồ đo thể tích.
8. Đồng hồ đo lưu lượng, đo phạm vi đo từ 0 ÷ 3 L/phút.
9. Đồng hồ đo chân không: yêu cầu dải đo thấp nhất bằng 760mmHg.
III. Quy trình thực hiện
1. Lắp đặt hệ thống đo hàm ẩm: hệ thống đo hàm ẩm bao gồm các ống impinger được lắp như Hình 15 và Hình 16. Trong đó, ống 1 và 2 chứa nước, ống 3 để rỗng và ống 4 chứa silicagel (hoặc chất hút ẩm khác tương đương) để làm khô mẫu khí và để bảo vệ đồng hồ, bơm.
2. Bật bơm và tiến hành hút mẫu.
3. Xác định hàm ẩm của không khí xung quanh trong vòng 60 phút với lưu lượng 2 L/phút.
4. Đồng hồ đo thể tích: sai số ± 2% và kiểm tra cỡ trước khi chia độ trên mỗi bậc của vận tốc khí thải và những điều kiện thực tế có thể xảy ra trong suốt quá trình lấy mẫu.
Hình 15: Hệ thống lấy mẫu xác định hàm ẩm
Hình 16: Hệ thống các impinger trong ống khói
V. Tính toán và phân tích kết quả
1. Thể tích hơi nước ngưng tụ
Vwc(std) = (Vf - Vi) rwR Tstd / (Pstd Mw) (4.1)
= K1 (Vf - Vi)
Trong đó: K1 = 0,001356 m3/mL
2. Thể tích hơi nước được giữ trong silicagel
Vwsg(std) = (Wf - Wi) R Tstd / (Pstd Mw) (4.2)
= K3 (Wf - Wi)
Trong đó: K3 = 0,001358 m3/g
3. Thể tích mẫu khí
(4.3)
4. Hàm ẩm
(4.4)
Trong đó
BWb: tỷ lệ hơi nước theo thể tích trong khí thải
Mw: khối lượng mol phân tử của nước, 18 g/g.mol
Pm: áp suất tuyệt đối (trong phương pháp này thì Pm tương đương áp suất khí quyển) ở thiết bị đo khí khô, mmHg
Pstd: áp suất tuyệt đối tại điều kiện tiêu chuẩn 760mmHg
R: hằng số khí lý tưởng, 0,06236 (mm Hg) (m3)/(g-mole).(°K)
Tm: nhiệt độ tuyệt đối đo được trên đồng hồ
Tstd: nhiệt độ tiêu chuẩn tuyệt đối, 298°K
Vf: thể tích cuối cùng của hơi nước ngưng tụ, mL
Vi: thể tích ban đầu, nếu có, của nước ngưng, mL
Vm: thể tích khí khô được xác định bằng đồng hồ đo, m3
Vwc(std): thể tích hơi nước ngưng tụ, quy đổi ra điều kiện chuẩn, Nm3
Vm(std): thể tích khí khô được xác định bằng đồng hồ đo, quy đổi ra điều kiện chuẩn, m3
Vwsg(std): thể tích hơi nước thu được trong silicagel quy đổi ra điều kiện chuẩn, m3
Wf: khối lượng cuối của silicagel và ống impinger, g
Wi: khối lượng ban đầu của silicagel và ống impinger, g
Y: hệ số hiệu chỉnh của đồng hồ đo khí
∆Vm: gia tăng thể tích khí được xác định bằng chỉ số của đồng hồ tại mỗi điểm nghiên cứu, m3
rw: khối lượng riêng của nước, 0,9982 g/mL
H: áp suất trung bình khác nhau đo bằng đồng hồ tại mỗi lỗ, mmH2O
Biểu 3
TÊN CƠ QUAN (thực hiện quan trắc):
……………………………………………………………………………………..
ĐT: … … …/ Fax: …………./E-mail:…………. /Địa chỉ: … … … …
BIÊN BẢN
Xác định hàm ẩm khí thải
Cơ sở:…………………………………………………….…………….Ngày:………………….
Địa chỉ:……………………………………………………………………Người lấy mẫu:…….
Địa điểm lấy mẫu:………………………………………………………………………………..
1. Thông tin về hàm ấm
Impinger |
Dung tích |
Khối lượng đầu (g) |
Khối lượng sau (g) |
Khối lượng ẩm (g) |
Impinger 1 |
H2O (...mL) |
|
|
(1) |
Impinger 2 |
H2O (....mL) |
|
|
(2) |
Impinger 3 |
Trống |
|
|
(3) |
Impinger 4 |
Silicagel |
|
|
(4) |
|
Tổng |
|
Vf - Vi = (1) + (2) + (3) = ………………… Wf - Wi = (4) = ........................
Vwc(std) = 0,001356 (Vf - Vi) = …………… Vwsg(std) = 0,001358 (Wf - Wi) = ………..
2. Thông tin về quá trình lấy mẫu
Thời gian bắt đầu lấy mẫu |
|
|
Thời gian kết thúc lấy mẫu |
|
|
Lưu lượng hút |
L/phút |
|
Thời gian |
phút |
|
Hệ số hiệu chuẩn T° và P |
|
|
Tổng lưu lượng mẫu đã lấy |
L |
|
Vm(std) |
Nm3 |
|
3. Tính hàm ẩm
|
… …, ngày … … tháng … … năm ... |
|
Đại diện Cơ sở |
Trưởng nhóm quan trắc |
Người quan trắc |
PHỤ LỤC 05
XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ BỤI TỪ KHÍ THẢI
(Ban hành kèm theo Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)
I. Quy định chung
1. Phụ lục này hướng dẫn tóm tắt phương pháp US EPA method 5 đối với thông số bụi (PM) trong khí thải.
2. Phương pháp này không áp dụng trong các trường hợp đã nêu tại khoản 2 mục I Phụ lục 01 ban hành kèm theo Thông tư này.
3. Yêu cầu duy trì điều kiện lấy mẫu đẳng động lực phần trăm isokinetic (I) là 90% ≤ I ≤ 110% trong suốt quá trình lấy mẫu.
II. Nguyên lý phương pháp
Mẫu được lấy tại vị trí bảo đảm điều kiện lấy mẫu đẳng động lực từ ống khói. Bụi được giữ lại trên giấy lọc bụi và được xác định theo phương pháp trọng lượng sau khi loại bỏ ẩm (sấy).
III. Thiết bị và dụng cụ lấy mẫu
1. Đầu hút mẫu: làm bằng vật liệu nhẵn, được bảo quản hộp chuyên dụng để bảo đảm đường kính đầu lấy mẫu không bị ảnh hưởng trong quá trình vận chuyển. Đầu hút mẫu thích hợp cho lấy mẫu isokinetic có đường kính trong từ 0,32cm đến 1,27cm.
2. Cần lấy mẫu: sử dụng cần lấy mẫu bằng vật liệu chịu nhiệt, trơ với các thành phần của khí thải, như ống thép không gỉ, thủy tinh borosilicat hoặc thạch anh với hệ thống gia nhiệt có khả năng giữ nhiệt độ khí ở 120 ± 14°C. Đối với khí thải có nhiệt độ cao đến 480°C thì sử dụng cần lấy mẫu bằng thủy tinh borosilicate. Đối với khí thải có nhiệt độ từ 480 - 900°C thì sử dụng cần lấy mẫu bằng thạch anh.
3. Ống pitot: hình chữ S, được mô tả ở Phụ lục 02 ban hành kèm theo Thông tư này. Ống pitot được gắn liền với đầu đo Hình 17 cho phép đo vận tốc khí thải.
4. Thiết bị đo chênh áp: áp kế.
5. Cặp giữ giấy lọc: cặp đỡ bằng thủy tinh borosilicat và một miếng đệm cao su silicon. Có thể sử dụng cặp đỡ bằng thép không gỉ, teflon, hoặc viton bảo đảm độ kín trong khi lấy mẫu.
6. Hệ thống sấy: có khả năng duy trì ở nhiệt độ 120 ± 14°C trong suốt quá trình lấy mẫu.
7. Điện cực đo nhiệt độ.
8. Hệ thống ngưng tụ: Có 4 ống impinger nối với nhau thông qua các ống nối thành một hệ thống kín, ống impinger số 1 và 2 chứa nước, ống thứ 3 để rỗng và ống thứ 4 chứa một lượng xác định silicagel, hoặc chất có khả năng hút ẩm tương đương;
9. Đồng hồ đo: đồng hồ đo chân không, bơm kiểm tra độ rò rỉ, đầu đo nhiệt độ có thể đo đến ±3°C, đồng hồ đo khí khô (DGM) có thể đo lưu lượng trong phạm vi 2% (Hình 17).
10. Áp kế: dùng để đo áp suất khí quyển có thể đo trong dải 2,5 mmHg.
11. Dụng cụ vệ sinh thiết bị: gồm các loại bàn chải có hình dạng và kích thước phù hợp, có thể co giãn, độ dài ít nhất bằng độ dài cần lấy mẫu và làm bằng vật liệu trơ như: teflon, thép không rỉ hoặc vật liệu khác.
12. Chai đựng axeton: là chai thủy tinh polyetylen, axeton không được lưu giữ trong chai polyetylen quá một tháng.
13. Đĩa petri.
14. Ống đong có dung tích 250mL.
15. Cân chuyên dụng tại hiện trường, độ chính xác tối thiểu là 0,001g.
16. Chai nhựa có nắp bịt kín và phễu.
Hình 17: Sơ đồ thiết bị lấy mẫu bụi khí thải
IV. Hóa chất, vật liệu
1. Giấy lọc: dùng để lưu giữ bụi trong suốt quá trình lấy mẫu, sử dụng giấy lọc bằng vật liệu chịu nhiệt, trơ với các thành phần có trong khí thải. Phụ thuộc vào thông số cần quan trắc mà lựa chọn giấy lọc bằng vật liệu phù hợp như thủy tinh, thạch anh, xelulo.
2. Silicagel: có đường kính lỗ hạt từ 1,19 - 3,36 mm. Có thể sử dụng vật liệu khác có khả năng hút ẩm tương đương hoặc cao hơn.
3. Nước đá.
4. Axeton tinh khiết, tạp chất ≤ 0,001% được đựng trong chai thủy tinh polyetylen.
V. Công tác chuẩn bị
1. Công tác chuẩn bị trước khi ra hiện trường
a) Cho 200 - 300g silicagel vào mỗi ống impinger và cân từng ống, ghi lại kết quả đo ban đầu.
b) Kiểm tra giấy lọc: bằng cách kiểm tra ngược sáng những chỗ không đều, vết rạn nứt hay những lỗ thủng nhỏ. Dán nhãn hoặc đánh số các giấy lọc tại mặt sau gần mép hoặc có thể dán nhãn vào các hộp/thùng chứa (các đĩa petri bằng thủy tinh hoặc polyethylene) và giữ mỗi một giấy lọc riêng trong từng hộp/thùng;
c) Sấy giấy lọc đến khối lượng không đổi và tiến hành cân. Chênh lệch tối đa giữa các lần cân không quá 0,5 mg. Ghi lại giá trị ổn định nhất. Trong mỗi lần cân, khoảng thời gian giấy lọc tiếp xúc với không khí trong phòng thí nghiệm tối đa là 2 phút;
d) Xác định vị trí lấy mẫu, số lượng điểm hút mẫu, áp suất ống khói, nhiệt độ và áp suất động, hàm ẩm theo quy định tại Phụ lục 01, 02, 03 và 04 ban hành kèm theo Thông tư này. Ngoài ra, kiểm tra rò rỉ của ống pitot và xác định tỷ lệ lấy mẫu isokinetic;
đ) Lựa chọn kích thước đầu hút: căn cứ vào vận tốc của dòng khí để lựa chọn đầu hút mẫu thích hợp;
e) Cần lấy mẫu phải có độ dài phù hợp, có thể hút mẫu tại tất cả các điểm hút mẫu đã được xác định theo quy định tại Phụ lục 01 ban hành kèm theo Thông tư này.
2. Công tác chuẩn bị tại hiện trường
a) Cho 100 mL nước vào 2 ống impinger thứ 1 và 2, ống impinger thứ 3 để rỗng và cho khoảng 200 - 300g silicagel vào ống impinger thứ 4. Trọng lượng của silicagel trong ống impinger có thể được cân với chênh lệch không quá 0,5g;
b) Sử dụng panh hoặc găng tay sạch đặt giấy lọc vào cặp giấy lọc. Kiểm tra các vết rách, hở của giấy lọc sau khi lắp đặt xong;
c) Đánh dấu vị trí của từng điểm hút mẫu trong ống khói đã được xác định trên cần lấy mẫu bằng mực chịu nhiệt hoặc băng dính chịu nhiệt;
d) Lắp ráp hệ thống lấy mẫu như Hình 17 và kiểm tra độ kín của hệ thống sau khi lắp ráp như hướng dẫn tại Phụ lục 02 ban hành kèm theo Thông tư này;
đ) Cho đá lạnh và nước xung quanh bình hệ thống impinger;
e) Sau khi lắp xong hệ thống lấy mẫu, bật hệ thống gia nhiệt cần lấy mẫu và giấy lọc, chờ cho nhiệt độ ổn định. Nếu vòng đệm viton được sử dụng để lắp ráp đầu lấy mẫu vào cần lấy mẫu, kiểm tra độ kín tại vị trí này và áp suất chân không khoảng 380 mmHg.
VI. Lấy mẫu
1. Trong suốt quá trình lấy mẫu, duy trì điều kiện lấy mẫu đẳng động lực (trong khoảng 10% của vận tốc đẳng động lực) và nhiệt độ xung quanh giấy lọc vào khoảng 120 ± 14°C;
2. Làm sạch các lỗ hút mẫu trước khi chạy thử để làm giảm tối đa ảnh hưởng của vật liệu, bụi bẩn đến đầu hút mẫu. Trước khi bắt đầu lấy mẫu, kiểm tra lại toàn bộ thiết bị lấy mẫu. Đưa đầu hút mẫu vào dòng khí theo phương vuông góc với dòng khí. Bật bơm và điều chỉnh lưu lượng cho điều kiện lấy mẫu đẳng động lực (tính toán phần trăm lấy mẫu đẳng động lực 90% ≤ I ≤ 110%);
3. Tiến hành với tất cả các điểm hút mẫu đã tính toán theo hướng dẫn tại Phụ lục 01 ban hành kèm theo Thông tư này.
4. Kết thúc quá trình lấy mẫu: đưa đầu lấy mẫu ra khỏi dòng khí, để một thời gian cho đầu lấy mẫu nguội và bắt đầu thu mẫu. Trước khi tháo rời các thiết bị, cần sử dụng giấy bạc bịt kín đầu lấy mẫu nhằm tránh việc mất hoặc thêm bụi. Lau sạch tất cả bụi bên ngoài cần lấy mẫu và bộ phận xung quanh. Tháo bộ phận chứa giấy lọc, lấy giấy lọc cho vào hộp bảo quản hoặc đĩa petri có bịt kín bằng băng paraphin, mỗi mẫu được kí hiệu riêng;
5. Thu toàn bộ bụi, chất rắn đọng ở mặt trong của các bộ phận của thiết bị (như đầu lấy mẫu, cần lấy mẫu, bộ phận chứa giấy lọc) bằng các phương pháp như siêu âm, dung môi hữu cơ (aceton) và dùng chổi chuyên dụng chải sạch. Chuyển chất lỏng đã rửa vào cốc đã cân khối lượng. Toàn bộ lượng chất lỏng này sẽ được bảo quản, mỗi mẫu được kí hiệu riêng.
VII. Bảo quản và vận chuyển mẫu
Giấy lọc và lượng chất lỏng thu được sau khi rửa các bộ phận của thiết bị đo được vận chuyển về phòng thí nghiệm, tiến hành cân trong điều kiện tương tự nhau.
VIII. Tính toán kết quả
1. Thể tích khí khô: quy đổi thể tích mẫu đo được bằng đồng hồ đo khí về điều kiện chuẩn (25°C, 760 mmHg).
(5.1)
2. Nồng độ axeton
(5.2)
3. Lượng axeton đã rửa
Wa = CaVaw∆a (5.3)
4. Tổng khối lượng bụi: bao gồm trên giấy lọc và trong dung dịch aceton dùng để rửa thiết bị:
(5.4)
5. Giá trị isokinetic
- Tính từ giá trị thô
(5.5)
- Tính từ giá trị trung gian
(5.6)
- Kết quả: 90% ≤ I ≤ 110%, kết quả được chấp nhận.
Trong đó
An: tiết diện ngang của vòi lấy mẫu, m2
Bws: hơi nước trong khí thải, % thể tích
Ca: lượng aceton còn lại (mg/mg)
Cs: nồng độ bụi trong ống khói, theo khí khô, ở điều kiện tiêu chuẩn (g/Nm3)
I: phần trăm lấy mẫu đẳng động lực
ma: khối lượng bụi trong nước rửa aceton sau khi làm khô (mg)
mn: tổng bụi thu được, mg
Pbar: áp suất khí quyển tại điểm hút mẫu, mmHg
Ps: áp suất tuyệt đối của khí ống khói, mmHg
Pstd: áp suất tại điều kiện tiêu chuẩn 25°C, 760mmHg
R: hằng số khí lý tưởng 0,06236 [(mmHg) (m3)/(K)(g.mol)]
Tm: nhiệt độ trung bình tuyệt đối DGM, °K
Tstd: nhiệt độ tuyệt đối tại điều kiện chuẩn, 25°C+273 = 298°K
Va: thể tích aceton, mL
Vaw: thể tích aceton sử dụng để rửa, mL
Vlc: tổng thể tích nước thu được trong bình ngưng và trong silicagel, mL
Vm: thể tích mẫu khí được xác định bởi đồng hồ đo khí khô, m3
Vm(std): thể tích mẫu khí xác định bằng đồng hồ đo khí khô, ở điều kiện chuẩn, m3
Vw(std): thể tích hơi nước trong mẫu khí, ở điều kiện tiêu chuẩn, m3
Vs: vận tốc khí ống khói, tính toán theo Phụ lục 02 ban hành kèm theo Thông tư này, công thức (2.4), m/s
Wa: trọng lượng của phần thể tích còn lại, mg
Y: hệ số hiệu chuẩn của đồng hồ đo khí khô
∆a: tỷ trọng của aceton, mg/mL
∆w: tỷ trọng của nước, 0,9982 g/mL
K1 = 0,3858 °K/mmHg
K3 = 0,001 g/mg
K4 = 0,003454 [ (mm Hg) (m3)] /[ (mL) (°K)]
K5 = 4,320
PHỤ LỤC 06
YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ QUY TRÌNH ĐO CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ TRONG KHÍ THẢI BẰNG THIẾT BỊ ĐO TRỰC TIẾP
(Ban hành kèm theo Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)
I. Quy định chung
Phụ lục này quy định yêu cầu kỹ thuật cơ bản và quy trình đo các thông số gồm NOx (NO và NO2), SO2, CO, O2 trong khí thải bằng thiết bị đo trực tiếp.
II. Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị đo trực tiếp
1. Yêu cầu kỹ thuật của thiết bị
a) Thiết bị đo trực tiếp các chất ô nhiễm dạng khí trong khí thải tối thiểu phải đáp ứng các yêu cầu về đặc tính kỹ thuật theo quy định tại Bảng 30.
Bảng 30: Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị đo trực tiếp
Stt |
Thông số đo |
Độ chính xác |
Độ phân giải |
Thời gian đáp ứng |
1. |
NO |
± 5% của giá trị đọc |
1 ppm |
<30s |
2. |
NO2 |
± 5% của giá trị đọc |
0,1 ppm |
<40s |
3. |
SO2 |
± 5% của giá trị đọc |
1 ppm |
<30s |
4. |
CO |
± 5% của giá trị đọc |
1 ppm |
<40s |
5. |
O2 |
± 0,3% toàn dải đo |
0,1 %V |
<60s |
b) Khuyến khích sử dụng các thiết bị đo đã được cấp chứng chỉ kiểm định bởi một trong các tổ chức sau: Cơ quan Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (US EPA), Tổ chức chứng nhận Anh (mCERTs), Cơ quan kiểm định kỹ thuật Đức (TÜV), Bộ Môi trường Hàn Quốc (KMOE) và Bộ Môi trường Nhật Bản (JMOE);
2. Kiểm định và kiểm tra thiết bị
a) Thực hiện theo quy định tại Chương VI Thông tư này;
b) Kiểm tra thiết bị bằng khí chuẩn tại hiện trường: trước khi đo nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải, cần thực hiện kiểm tra thiết bị bằng khí “không” và khí chuẩn tại hiện trường với tần suất tối thiểu là 1 lần trước mỗi ngày quan trắc;
c) Tất cả tài liệu liên quan đến quá trình kiểm tra bằng khí chuẩn tại hiện trường phải được ghi chép, lưu lại hồ sơ gồm biên bản, nhật ký hiện trường, dữ liệu gốc được in hoặc sao lưu trong bộ nhớ thiết bị đối với tất cả các giá trị, giấy chứng nhận của khí chuẩn được sử dụng và sẵn sàng cung cấp cho cơ quan có thẩm quyền khi được yêu cầu;
d) Khí chuẩn được sử dụng tại hiện trường phải còn hạn sử dụng, bảo đảm độ chính xác tối thiểu là ± 5% và phải được liên kết chuẩn theo quy định của pháp luật đo lường. Khí chuẩn được sử dụng có thể là khí đơn hoặc khí hỗn hợp.
III. Vị trí đo
1. Vị trí đo mẫu khí được xác định cùng với vị trí lấy mẫu bụi theo quy định tại Phụ lục 01 ban hành kèm theo Thông tư này.
2. Trường hợp chỉ thực hiện đo các chất ô nhiễm dạng khí mà không lấy mẫu bụi thì vị trí đo mẫu khí phải thỏa mãn điều kiện: không ở miệng ống khói và ưu tiên chọn nơi có dòng khí chuyển động ổn định.
IV. Quy trình đo tại hiện trường
1. Kiểm tra thiết bị tại hiện trường
a) Kiểm tra đầu đo: tất cả đầu đo của thiết bị phải được làm sạch đúng hướng dẫn của nhà sản xuất, sạch và khô ráo trước khi sử dụng;
b) Kiểm tra pin;
c) Khởi động thiết bị đo.
2. Kiểm tra thiết bị bằng khí chuẩn tại hiện trường
a) Kiểm tra điểm “không” (zero check): kiểm tra điểm “không” được thực hiện theo chế độ tự kiểm tra điểm “không” của thiết bị hoặc sử dụng khí không. Kết quả kiểm tra điểm không phải nhỏ hơn độ phân giải của thiết bị tương ứng với từng thông số. Trường hợp kết quả kiểm tra điểm không lớn hơn độ phân giải của thiết bị, phải tiến hành kiểm tra lặp lại cho đến khi đạt yêu cầu quy định;
b) Kiểm tra thiết bị bằng khí chuẩn (span check): kiểm tra tại điểm nồng độ khí chuẩn trong khoảng từ 10% đến 50% giá trị của toàn dải đo của thiết bị đối với các thông số SO2, NOx (NO và NO2); đối với thông số CO, điểm nồng độ khí chuẩn sử dụng để kiểm tra được xác định bằng ± 50% so với giá trị quy định về ngưỡng tối đa cho phép trong các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường tương ứng. Hoạt động đo khí thải chỉ được thực hiện khi sự sai khác giữa kết quả đo khí chuẩn hiển thị trên thiết bị và nồng độ khí chuẩn được sử dụng để kiểm tra không quá 20%. Trường hợp sự sai khác lớn hơn 20%, phải tiến hành kiểm tra lặp lại bằng khí chuẩn cho đến khi đạt yêu cầu quy định.
3. Đo tại hiện trường
a) Sau khi khởi động thiết bị đo, đợi cho các giá trị hiển thị được ổn định thì bắt đầu tiến hành đọc và ghi giá trị đo;
b) Tại mỗi vị trí quan trắc phải thực hiện ít nhất 3 phép đo (3 mẫu) trong 1 lần quan trắc;
c) Thời gian đo tối thiểu cho 1 phép đo (1 mẫu) là 15 phút với tần suất đọc và ghi giá trị đo liên tục là 3 phút/1 giá trị.
V. Tính toán kết quả khi sử dụng thiết bị đo trực tiếp
1. Căn cứ vào các quy định hiện hành về đơn vị đo và điều kiện tiêu chuẩn trong các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường tương ứng, phải tính toán chuyển đổi đơn vị đo sang đơn vị mg/m3 tại điều kiện tiêu chuẩn tương ứng. Trường hợp kết quả đo của thiết bị là ppm và điều kiện tiêu chuẩn quy định là 25°C, 760 mmHg, nồng độ các chất ô nhiễm được tính theo công thức sau:
CO: ppm x 1,14 = mg/Nm3
SO2: ppm x 2,62 = mg/Nm3
NO2: ppm x 1,88 = mg/Nm3
NO: ppm x 1,23 = mg/Nm3
2. Trường hợp các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường hiện hành có quy định về nồng độ oxy tham chiếu, phải tính toán kết quả quan trắc theo công thức sau:
Trong đó:
Cstd: nồng độ chất ô nhiễm tại giá trị nồng độ ôxy tham chiếu, mg/Nm3
Cm: nồng độ chất ô nhiễm tại giá trị nồng độ ôxy đo được, mg/Nm3
%O2(std): nồng độ ôxy tham chiếu cho phép (theo quy định của pháp luật)
%O2(m): nồng độ ôxy đo được tại hiện trường
VI. Báo cáo kết quả quan trắc
1. Biên bản hiện trường được lập theo mẫu quy định tại Biểu 4, Phụ lục này
Biểu 4
TÊN CƠ QUAN (thực hiện quan trắc):
……………………………………………………………………………………..
ĐT: … … …/ Fax: …………./E-mail:…………. /Địa chỉ: … … … …
BIÊN BẢN
Quan trắc khí thải với thiết bị đo trực tiếp
Cơ sở:…………………………………………………………………….Ngày:………………….
Địa chỉ:…………………………………………………………………Người lấy mẫu:…………
Địa điểm lấy mẫu:…………………………………………………………………………………
Ngày |
|
Thông tin thiết bị (tên, hãng, model) |
|
Tên cơ sở |
|
Model thiết bị |
|
Thành phố |
|
Ngày của giấy chứng nhận hiệu chuẩn |
|
Loại hình sản xuất (ghi rõ dây chuyền sản xuất được lấy mẫu) |
|
Các thông số của thiết bị đo O2 □ CO □ SO2 □ NO2 □ NO □ Thông số khác: _____________ |
|
Ống khói |
|
Người đo |
|
Rò rỉ: Có □ Không □ |
Tần số ghi dữ liệu: ……………………………… |
||
Điều chỉnh sau khi ghi dữ liệu Có □ Không □ |
Có hệ thống khử ẩm Có □ Không □ |
Kiểm tra bằng khí chuẩn
I. Thông tin về khí chuẩn |
Nồng độ: |
Hạn sử dụng: |
||||
Độ chính xác: |
Hãng sản xuất: |
|||||
II. Kiểm tra bằng khí chuẩn |
O2 (%) |
CO (ppm □ mg/m3 □) |
NO (ppm □ mg/m3 □) |
NO2 (ppm □ mg/m3 □) |
SO2 (ppm □ mg/m3 □) |
|
1. Điểm zero
- Giá trị đặt
- Giá trị đo được
2. Điểm span
- Giá trị đặt
- Giá trị đo được
3. Đo kiểm tra giá trị khí chuẩn
- Điểm zero
- Điểm span
Kết quả đo |
|||||
Thời gian (giờ: phút) |
O2 (%) |
CO (ppm □ mg/m3 □) |
NO (ppm □ mg/m3 □) |
NO2 (ppm □ mg/m3 □) |
SO2 (ppm □ mg/m3 □) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
… …, ngày … … tháng … … năm ... |
Đại diện cơ sở |
Phụ trách nhóm quan trắc |
Người quan trắc |
PHỤ LỤC 07
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG (QAPP)
(Ban hành kèm theo Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)
I. Các bước chuẩn bị
1. Xác định mục đích và các mục tiêu cụ thể của chương trình quan trắc.
2. Xác định đúng loại dữ liệu cần thu thập:
a) Xác định mục đích sử dụng dữ liệu (đánh giá hiện trạng, giám sát chất lượng môi trường, bổ sung dữ liệu cho cơ quan quản lý hay làm cơ sở cho việc ra các quyết định về môi trường...);
b) Thiết kế chương trình đáp ứng đúng nhu cầu của từng đối tượng sử dụng dữ liệu quan trắc: nhà quản lý, người lập kế hoạch của địa phương hay trung ương...;
c) Thiết kế chương trình bảo đảm sự phù hợp giữa mục tiêu chất lượng dữ liệu cần đạt được và các nguồn lực sẵn có.
3. Thu thập các thông tin cơ bản để thiết kế chương trình quan trắc:
a) Khảo sát thực tế tại khu vực tiến hành quan trắc;
b) Thu thập thông tin về các chương trình quan trắc đã từng thực hiện trên địa bàn khu vực quan trắc;
c) Thu thập thông tin về các dữ liệu sẵn có, có thể được tham khảo để thiết kế chương trình quan trắc.
4. Điều chỉnh mục tiêu chương trình quan trắc: dựa vào các thông tin thu thập được và các thông tin, dữ liệu sẵn có, tiến hành điều chỉnh, đánh giá lại mục đích và các mục tiêu cụ thể của chương trình thiết kế ban đầu.
5. Thiết kế chương trình quan trắc:
a) Việc thiết kế chương trình quan trắc phải tuân thủ các yêu cầu và các bước được trình bày chi tiết tại Điều 43 Thông tư này;
b) Các lưu ý đối với việc xác định mục tiêu chất lượng dữ liệu như sau:
b.1) Mục tiêu chất lượng dữ liệu mang tính định tính và định lượng, mô tả mức độ chấp nhận của dữ liệu hoặc tiện ích cho người khai thác, sử dụng dữ liệu. Mục tiêu chất lượng dữ liệu chỉ ra chất lượng cần có của dữ liệu nhằm đáp ứng các mục tiêu của chương trình quan trắc;
b.2) Mục tiêu chất lượng phải xác định được một hoặc một số chỉ số sau: xác định độ chính xác, độ tập trung hay độ chụm.
6. Xây dựng một kế hoạch thực hiện bao gồm cả công tác chuẩn bị của chương trình quan trắc.
7. Xây dựng các quy trình thao tác chuẩn (SOPs): Quy trình thao tác chuẩn mô tả chi tiết các quá trình thực hiện, các phương pháp áp dụng như một dạng sổ tay giúp các quan trắc viên thực hiện quan trắc một cách dễ dàng và bài bản. Có thể sử dụng các tiêu chuẩn hoặc hướng dẫn có sẵn và điều chỉnh cho phù hợp với chương trình quan trắc.
8. Thu thập thông tin phản hồi về dự thảo SOPs, dự thảo QAPP.
9. Hoàn thiện QAPP dựa trên các ý kiến đánh giá:
a) Cụ thể hóa phương pháp sử dụng và thủ tục kiểm soát chất lượng;
b) Điều chỉnh các thủ tục cho phù hợp với yêu cầu;
c) Trình cấp có thẩm quyền thông qua.
10. Sau khi QAPP được thông qua, thực hiện chương trình quan trắc theo các thủ tục mô tả trong QAPP về sử dụng nhân lực, lấy mẫu, đo tại hiện trường, phân tích môi trường, xử lý số liệu và viết báo cáo.
11. Đánh giá và hoàn thiện chương trình quan trắc theo thời gian và phản ánh bất kỳ sự thay đổi nào trong QAPP:
a) Việc hoàn thiện chương trình quan trắc nên tiến hành đồng thời với quá trình thực hiện chương trình quan trắc;
b) Nếu có những thay đổi trong QAPP thì phải thông báo cho nhà quản lý và luôn sẵn sàng cho việc kiểm tra của nhà quản lý và người sử dụng dữ liệu.
II. Các nội dung cơ bản của QAPP
1. Các nội dung cơ bản của một QAPP như sau:
a) Đối tượng sẽ sử dụng dữ liệu quan trắc;
b) Mục đích, các mục tiêu, vấn đề của chương trình quan trắc;
c) Những quyết định, chính sách có thể được đưa ra từ các dữ liệu quan trắc;
d) Những vấn đề có thể phát sinh và những hành động giảm thiểu, khắc phục tác động của những vấn đề này;
đ) Mục tiêu chất lượng dữ liệu;
e) Cách thức, thời gian và địa điểm thực hiện chương trình quan trắc;
g) Phương pháp phân tích, đánh giá và báo cáo.
2. QAPP được xây dựng và thông qua trước khi bắt đầu chương trình quan trắc.
3. Các nội dung của QAPP phụ thuộc vào các mục tiêu của chương trình quan trắc, quy mô và cách thức sử dụng dữ liệu.
PHỤ LỤC 08
BIỂU MẪU QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)
Bảng 31: Biên bản quan trắc hiện trường
Tên hoặc ký hiệu mẫu |
|
Loại hoặc dạng mẫu |
|
Vị trí quan trắc |
|
Tọa độ địa lý |
|
Ngày quan trắc |
h ’ ngày tháng năm |
Tên người quan trắc |
|
Đặc điểm thời tiết lúc quan trắc |
|
Thiết bị quan trắc |
|
Phương pháp quan trắc |
|
Phương pháp bảo quản (hóa chất, điều kiện) |
|
Lượng mẫu |
|
Thông tin khác (nếu có) |
|
Người quan trắc |
Trưởng nhóm quan trắc hiện trường |
* Chú thích:
Vị trí quan trắc: tên hoặc mô tả chính xác điểm quan trắc hoặc lấy mẫu.
Tọa độ điểm quan trắc: tọa độ chính xác của vị trí quan trắc hoặc lấy mẫu, sử dụng hệ tọa độ kinh độ/vĩ độ (Long/Lat).
Ngày quan trắc: nhập đầy đủ dưới dạng ngày/tháng/năm (dd/mm/yyyy).
Thiết bị quan trắc: tên các thiết bị, ký hiệu thiết bị quan trắc tại hiện trường.
Phương pháp quan trắc: số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp dùng để quan trắc hiện trường (TCVN, ISO, tiêu chuẩn quốc tế khác được công nhận...).
Bảng 32: Biên bản giao và nhận mẫu
- Bên/Người giao mẫu:
- Bên/Người nhận mẫu:
- Địa điểm giao và nhận mẫu:
TT |
Tên mẫu |
Dạng/ Loại mẫu |
Lượng mẫu |
Tình trạng mẫu khi bàn giao |
Ghi chú |
1. |
|
|
|
|
|
2. |
|
|
|
|
|
3. |
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
- Việc bàn giao mẫu hoàn thành lúc …..giờ …..phút, ngày ….tháng …..năm 20....
- Biên bản được lập thành 02 bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ một bản
Bên giao |
Bên nhận |
Bảng 33: Biên bản lấy mẫu QC
BIÊN BẢN LẤY MẪU QC
Đơn vị quan trắc |
|
Thời gian lấy mẫu |
h ’ ngày tháng năm |
Thành phần môi trường |
|
Ký hiệu mẫu |
|
Loại mẫu QC |
|
Thông số phân tích |
|
Lượng mẫu |
|
Phương pháp bảo quản (hóa chất, điều kiện) |
|
Thông tin khác (nếu có) |
|
Người quan trắc |
Trưởng nhóm quan trắc hiện trường |
Bảng 34: Biên bản đo mẫu tại hiện trường
BIÊN BẢN ĐO MẪU TẠI HIỆN TRƯỜNG
Đơn vị quan trắc |
|
Vị trí đo mẫu |
|
Toạ độ địa lý |
KĐ: ° ' " VĐ: ° ' " |
Loại mẫu |
|
Tên hoặc ký hiệu mẫu |
|
Ngày đo |
Ngày tháng năm |
Thông tin khác (nếu có) |
|
KẾT QUẢ ĐO MẪU TẠI HIỆN TRƯỜNG
- Thể tích đo mẫu: ………………….
- Thiết bị đo: ……………………………………………………………………………….
TT |
Thông số |
Đơn vị |
Phương pháp đo |
Kết quả đo |
||
Thời gian đo lần 1 |
Thời gian đo lần 2 (nếu có) |
Thời gian đo lần 3 (nếu có) |
||||
1 |
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
... |
|
|
|
|
|
|
Người quan trắc |
Trưởng nhóm |
PHỤ LỤC 09
TIÊU CHÍ CHẤP NHẬN CỦA KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
(Ban hành kèm theo Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)
I. Tiêu chí chấp nhận của kiểm soát chất lượng trong hoạt động quan trắc tại hiện trường
Việc đánh giá các mẫu QC trong hoạt động quan trắc hiện trường được thực hiện theo quy định như sau:
1. Mẫu lặp hiện trường
Đối với hai lần lặp, độ chụm được đánh giá dựa trên việc đánh giá RPD, được tính toán như sau:
Trong đó:
RPD: phần trăm sai khác tương đối của mẫu lặp;
LD1: kết quả phân tích lần thứ nhất;
LD2: kết quả phân tích lần thứ hai.
Giới hạn RPD được tổ chức thực hiện quan trắc thiết lập và không vượt quá 30% nhưng phải bảo đảm độ chụm theo phương pháp áp dụng.
2. Đối với mẫu đo lặp tại hiện trường: đánh giá độ chụm của mẫu đo lặp tại hiện trường dựa trên đánh giá RPD theo công thức tại khoản 1 mục này, trong đó LD1 là kết quả đo làn thứ nhất, LD2 là kết quả đo lần thứ 2. Giới hạn RDP được tổ chức thực hiện quan trắc thiết lập và không quá 15%.
3. Mẫu trắng hiện trường, mẫu trắng vận chuyển và mẫu trắng thiết bị
Giá trị của mẫu trắng được chấp nhận khi < MDL (nhỏ hơn giới hạn phát hiện của phương pháp phân tích)
4. Kiểm soát chất lượng tại hiện trường bằng chất chuẩn
a) Đối với thiết bị quan trắc khí thải: theo đúng quy định tại Phụ lục 06 ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Đối với thiết bị quan trắc nước (nước mặt lục địa, nước dưới đất, nước mưa, nước biển, nước thải): sai số cho phép nằm trong khoảng ±5% giá trị đọc (riêng đối với thiết bị đo pH thì sai số cho phép nằm trong khoảng ± 0,05 pH khi giá trị độ chia 0,01 pH và ± 0,2 pH khi giá trị độ chia 0,1 pH).
5. Trong trường hợp kết quả thực hiện việc kiểm soát chất lượng không đáp ứng theo quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3 và khoản 4 mục này thì cần tiến hành tìm hiểu nguyên nhân, đưa ra các biện pháp khắc phục, phòng ngừa.
II. Tiêu chí chấp nhận của kiểm soát chất lượng trong hoạt động phân tích môi trường
Tổ chức phân tích môi trường phải xây dựng tài liệu kiểm soát chất lượng để bảo đảm độ tin cậy của kết quả phân tích. Kết quả phân tích các mẫu QC chỉ có giá trị khi đưa ra được các tiêu chí để so sánh và xác định được sai số chấp nhận theo yêu cầu của tổ chức hoặc của chương trình quan trắc hoặc theo tiêu chí thống kê bằng các biểu đồ kiểm soát chất lượng do phòng thí nghiệm xây dựng.
Mỗi mẻ mẫu, tổ chức phải thực hiện phân tích tối thiểu một trong các mẫu kiểm soát sau đây: mẫu trắng phương pháp (để kiểm soát khả năng nhiễm bẩn của hóa chất, dụng cụ, thiết bị), mẫu chuẩn thẩm tra, mẫu thêm chuẩn (để đánh giá độ chính xác của kết quả phân tích), mẫu lặp (để đánh giá độ chụm của kết quả phân tích) hoặc có thể phân tích các mẫu chuẩn đối chứng.
1. Mẫu trắng phương pháp: được phân tích đầu tiên trong mỗi mẻ mẫu. Giá trị của mẫu trắng phương pháp được chấp nhận khi < MDL (nhỏ hơn giới hạn phát hiện của phương pháp phân tích).
2. Mẫu chuẩn thẩm tra: được đánh giá thông qua phần trăm độ thu hồi (%R) của mẫu thêm chuẩn trên nền mẫu trắng:
Trong đó:
R: Độ thu hồi (%);
Cf: Nồng độ của mẫu thêm chuẩn;
Ct: Nồng độ của mẫu chuẩn thẩm tra;
(Cf và Ct cùng thứ nguyên)
3. Mẫu thêm chuẩn: được đánh giá thông qua phần trăm độ thu hồi (%R) của mẫu thêm chuẩn trên nền mẫu môi trường:
Trong đó:
R: Độ thu hồi (%);
Cs: nồng độ của mẫu thêm chuẩn;
C: nồng độ của mẫu nền;
S: nồng độ thêm vào mẫu nền.
(Cs, C và S cùng thứ nguyên)
Kết quả phân tích của mẫu chuẩn thẩm tra tại khoản 2 của mục này và mẫu thêm chuẩn được chấp nhận khi %R của mẫu chuẩn thẩm tra nằm trong khoảng kiểm soát do chính phòng thí nghiệm thiết lập dựa trên kết quả phê duyệt phương pháp đáp ứng theo yêu cầu về độ chính xác của phương pháp tiêu chuẩn áp dụng.
4. Mẫu lặp: đối với hai lần lặp, đánh giá độ chụm dựa trên đánh giá RPD tương tự như quy định tại khoản 1 mục I Phụ lục này.
4.1) Kết quả phân tích được chấp nhận khi RPD của mẫu lặp nằm trong khoảng kiểm soát do chính phòng thí nghiệm thiết lập dựa trên kết quả phê duyệt phương pháp đáp ứng theo yêu cầu về độ chụm của phương pháp áp dụng nhưng không vượt quá 30%.
4.2) Ngoài việc đánh giá kết quả phân tích của các mẫu kiểm soát theo các tiêu chí nêu trên, tổ chức cần phải kiểm soát xu hướng, diễn biến của kết quả phân tích dựa trên phương pháp thống kê bằng cách xây dựng các biểu đồ kiểm soát chất lượng.
- Ví dụ 1: biểu đồ kiểm soát chất lượng dạng X
Trong đó
CL: Đường trung tâm của biểu đồ kiểm soát: là giá trị trung bình của các giá trị kiểm soát hoặc giá trị được chứng nhận;
CL ± 2s: là giới hạn cảnh báo (nghĩa là 95% kết quả được phân bố trong khoảng giới hạn này);
CL ± 3s: là giới hạn kiểm soát (nghĩa là 99,7% kết quả được phân bố trong khoảng giới hạn này);
s: độ lệch chuẩn được tính toán dựa trên bộ số liệu xác định giá trị đường trung tâm.
- Ví dụ 2: biểu đồ kiểm soát chất lượng dạng R
Khi phân tích mẫu lặp phòng thí nghiệm, ta xác định được % sai khác trung bình (= D2*s). Biểu đồ kiểm soát độ rộng hay biểu đồ kiểm soát khoảng trong trường hợp này có đường trung tâm là = D2*s, giới hạn cảnh báo (WL) là:
và giới hạn kiểm soát (CL) được lấy là
Trong đó:
D2: hệ số chuyển đổ từ độ lệch chuẩn sang khoảng.
D4: hệ số chuyển đổi từ trung bình khoảng thành độ lệch chuẩn
s: độ lệch chuẩn
s(R): độ lệch chuẩn của khoảng;
D2, D4 theo các số lần lặp khác nhau được xác định theo Bảng 35 sau:
Bảng 35
Số lần lặp (n) |
D2 |
D4 |
2 |
1,128 |
3,267 |
3 |
1,693 |
2,575 |
4 |
2,059 |
2,282 |
5 |
2,326 |
2,115 |
Kết quả tính toán đường trung tâm giới hạn cảnh báo và giới hạn kiểm soát theo các số lần lặp được xác định theo Bảng 36 sau:
Bảng 36
Số lần lặp |
Độ lệch chuẩn (s) |
Đường trung tâm |
Giới hạn cảnh báo (WL) |
Giới hạn kiểm soát (CL) |
2 |
Mean range/1,128 |
1,128*s |
2,833*s |
3,686*s |
3 |
Mean range/1,693 |
1,693*s |
3,470*s |
4,538*s |
4 |
Mean range/2,059 |
2,059*s |
3,818*s |
4,698*s |
5 |
Mean range/2,326 |
2,326*s |
4,054*s |
4,918*s |
Trong trường hợp lặp 02 lần ta có biểu đồ kiểm soát chất lượng dạng R như sau:
Giả thiết |
Kết luận |
Biện pháp |
- Trường hợp 1: giá trị kiểm soát nằm trong giới hạn cảnh báo. - Trường hợp 2: giá trị kiểm soát nằm trong khoảng giữa giới hạn cảnh báo và giới hạn kiểm soát và hai giá trị kiểm soát trước đó đều nằm trong giới hạn cảnh báo |
Phương pháp được kiểm soát |
Kết quả phân tích được báo cáo |
- Trường hợp 1: giá trị kiểm soát nằm ngoài giới hạn kiểm soát. - Trường hợp 2: giá trị kiểm soát nằm giữa giới hạn cảnh báo và giới hạn kiểm soát và ít nhất một trong hai giá trị kiểm soát trước đó cũng nằm giữa giới hạn kiểm soát và giới hạn cảnh báo. |
Phương pháp nằm ngoài phạm vi kiểm soát |
Kết quả phân tích không được báo cáo. Kể từ giá trị kiểm soát cuối cùng được phát hiện, tất cả mẫu phải phân tích lại |
- Trường hợp 1: 7 giá trị kiểm soát tăng dần hoặc giảm dần liên tục. - Trường hợp 2: 10/11 giá trị kiểm soát liên tục nằm về cùng một phía của đường trung tâm. |
Phương pháp vẫn được kiểm soát nhưng có thể có xu hướng ra ngoài kiểm soát thống kê nếu tất cả các giá trị kiểm soát nằm trong giới hạn cảnh báo |
Kết quả phân tích có thể được báo cáo, nhưng cần phải xem xét để phát hiện sớm vấn đề đang phát sinh |
PHỤ LỤC 10
TÍNH TOÁN ĐỘ CHÍNH KHÁC TƯƠNG ĐỐI (RA) GIỮA KẾT QUẢ QUAN TRẮC CỦA HỆ THỐNG QUAN TRẮC TỰ ĐỘNG, LIÊN TỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC ĐỐI CHỨNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)
1. Tính toán độ sai khác theo công thức (1)
Công thức (1)
Trong đó:
d (difference): độ sai khác giữa 02 bộ số liệu;
n: tổng số lần thực hiện quan trắc đối chứng;
di: chênh lệch giá trị giữa kết quả của hệ thống và kết quả quan trắc đối chứng tại lần quan trắc đối chứng thứ i, di = CEMi - RMi;
CEMi: kết quả quan trắc của hệ thống tại lần quan trắc đối chứng thứ i;
RMi: kết quả quan trắc theo phương pháp quan trắc đối chứng tại lần quan trắc đối chứng thứ i.
2. Tính toán độ lệch chuẩn theo công thức (2)
Công thức (2)
Trong đó:
Stdev (Standard deviation): độ lệch chuẩn của hai bộ số liệu quan trắc đối chứng;
n: tổng số lần thực hiện quan trắc đối chứng;
di: chênh lệch giá trị giữa kết quả của hệ thống và kết quả quan trắc đối chứng tại lần quan trắc đối chứng thứ i, di = CEMi - RMi;
CEMi: kết quả quan trắc của hệ thống tại lần quan trắc đối chứng thứ i;
RMi: kết quả quan trắc theo phương pháp quan trắc đối chứng tại lần quan trắc đối chứng thứ i.
3. Tính toán hệ số tin cậy theo công thức (3)
Công thức (3)
Trong đó:
cc (confidence coefficient): hệ số tin cậy;
Stdev (Standard deviation): độ lệch tiêu chuẩn của hai bộ số liệu quan trắc đối chứng;
n: tổng số lần thực hiện quan trắc đối chứng;
t0,025: hệ số t được quy chiếu theo n như Bảng 37 sau:
n - 1 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
t0,025 |
2,571 |
2,447 |
2,365 |
2,306 |
2,262 |
2,228 |
2,201 |
2,179 |
2,160 |
2,145 |
Ø Tính toán độ chính xác tương đối (RA) theo công thức (4)
Công thức (4)
Trong đó:
RA (relative accuracy): độ chính xác tương đối (%);
d: độ sai khác giữa 02 bộ số liệu được tính theo công thức (1);
cc: hệ số tin cậy được tính theo công thức (3);
RM (reference method): giá trị trung bình của tất cả các kết quả quan trắc đối chứng.
PHỤ LỤC 11
BIÊN BẢN KIỂM TRA CÁC ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT, TÍNH NĂNG VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC TƯƠNG ĐỐI CỦA HỆ THỐNG QUAN TRẮC NƯỚC THẢI TỰ ĐỘNG, LIÊN TỤC
(Ban hành kèm theo Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)
I. Thông tin cơ sở
- Tên cơ sở: ................................................................................................................
- Địa chỉ: .....................................................................................................................
II. Thông tin đơn vị thực hiện kiểm tra
- Tên đơn vị kiểm tra: ...................................................................................................
- Địa chỉ: .....................................................................................................................
- Đại diện: ...................................................................................................................
- Thời gian kiểm tra: ....................................................................................................
III. Mục đích của việc kiểm tra
□ Kiểm tra trước khi hệ thống đi vào hoạt động chính thức.
□ Kiểm tra định kỳ (1 lần/năm).
□ Kiểm tra, thanh tra đột xuất.
IV. Hạng mục kiểm tra
1. Thông số quan trắc: .................................................................................................
2. Vị trí quan trắc: ........................................................................................................
- |
Sau hệ thống xử lý nước thải và trước khi xả ra nguồn tiếp nhận |
Đạt □ Không đạt □ |
3. Phương án lắp đặt thiết bị quan trắc a) Phương án trực tiếp Các thông số quan trắc sử dụng phương án trực tiếp: …………………………. |
||
- |
Các thiết bị quan trắc được đặt trực tiếp trong bể nước thải sau hệ thống xử lý, vị trí đặt các đầu đo phải cách ít nhất 10 cm từ bề mặt nước thải và ít nhất 15 cm từ đáy |
Đạt □ Không đạt □ |
b) Phương án gián tiếp
Các thông số quan trắc sử dụng phương án gián tiếp: ………………………………………..
4. Thiết bị quan trắc
a. |
Vận hành liên tục, ổn định 24/24h (có bằng chứng kèm theo: bảng kết quả quan trắc) |
Có □ Không □ |
b. |
Đo và trả kết quả theo đơn vị mg/L (có bằng chứng kèm theo: chụp ảnh màn hình hiển thị hoặc bảng kết quả quan trắc dữ liệu gốc) |
Có □ Không □ |
c. |
Kết quả kiểm soát độ chính xác tương đối của các thiết bị quan trắc |
|
c.1 |
Các thiết bị được hiệu chuẩn theo quy định (kèm theo giấy chứng nhận hiệu chuẩn thiết bị) |
Có □ Không □ |
c.2 |
Quan trắc đối chứng |
|
- |
Phương pháp quan trắc đối chứng đối với thông số cụ thể |
(tên phương pháp) |
- |
Số lần quan trắc đối chứng |
……………….. lần |
- |
Kết quả tính toán từ hai bộ số liệu quan trắc đối chứng đối với từng thông số Kết luận: thiết bị đạt tiêu chuẩn để hoạt động Đạt □ Không đạt □ |
Độ sai khác: ……….. Đô lệch tiêu chuẩn: ……. Hệ số tin cậy: ……….. Độ chính xác tương đối (RA): …………. % |
5. Hệ thống khác
a. |
- Thiết bị có khả năng thu thập, lưu giữ, truyền dữ liệu liên tục, tự động. |
Có □ Không □ |
Kết luận: thiết bị thu thập, lưu giữ, truyền đạt tiêu chuẩn để hoạt động |
Có □ Không □ |
|
b. |
- Các chất chuẩn đối với các thông số quan trắc (liệt kê tên các chất chuẩn). |
……………………… |
- Số lượng chất chuẩn/ số lượng thông số môi trường được quan trắc. |
………../…….. |
|
- Chất chuẩn còn hạn sử dụng. |
Còn □ Không □ |
|
- Chất chuẩn có độ chính xác tối thiểu ± 5% (đối với pH là ± 0,1pH) |
Có □ Không □ |
|
- Chất chuẩn được liên kết chuẩn theo quy định của pháp luật về đo lường |
Có □ Không □ |
|
Kết luận: Chất chuẩn đạt tiêu chuẩn để hoạt động |
Đạt □ Không đạt □ |
V. Kết luận
- Điều kiện hoạt động của hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục:
Đủ điều kiện □ Không đủ điều kiện □
- Nếu hệ thống không đủ điều kiện, nêu nguyên nhân: ...................................................
...................................................................................................................................
- Hành động khắc phục: ...............................................................................................
...................................................................................................................................
Đại diện đơn vị kiểm tra |
…………, ngày ……. tháng ……. năm ……… |
PHỤ LỤC 12
BIÊN BẢN KIỂM TRA CÁC ĐẶC TÍNH VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC TƯƠNG ĐỐI CỦA HỆ THỐNG QUAN TRẮC KHÍ THẢI TỰ ĐỘNG, LIÊN TỤC
(Ban hành kèm theo Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)
I. Thông tin cơ sở
- Tên cơ sở: ................................................................................................................
- Địa chỉ: .....................................................................................................................
- Loại hình sản xuất: ....................................................................................................
- Công suất tối đa: .......................................................................................................
II. Thông tin đơn vị thực hiện kiểm tra
- Tên đơn vị kiểm tra: ...................................................................................................
- Địa chỉ: .....................................................................................................................
- Đại diện đơn vị: .........................................................................................................
- Thời gian kiểm tra: ....................................................................................................
III. Mục đích của việc kiểm tra
□ Kiểm tra trước khi hệ thống đi vào hoạt động chính thức
□ Kiểm tra định kỳ (1 lần/năm)
□ Kiểm tra, thanh tra đột xuất
IV. Hạng mục kiểm tra
1. Thông số quan trắc: .................................................................................................
2. Vị trí lỗ quan trắc: ....................................................................................................
- |
Đạt vị trí lấy mẫu tối ưu |
có □ Không □ |
- |
Nếu không đạt vị trí tối ưu, có thỏa mãn các điều kiện: không nằm ở miệng ống khói, không ở vị trí ống bị co thắt, không ở gần quạt đẩy |
có □ Không □ |
|
Kết luận: Vị trí lỗ quan trắc |
Đạt □ Không đạt □ |
3. Phương án lắp đặt thiết bị quan trắc
a) Phương án trực tiếp trên thân ống khói (in-situ):
Các thông số quan trắc sử dụng phương án trực tiếp: ...................................................
b) Phương án gián tiếp thông qua việc trích hút mẫu (extractive)
b.1) Các thông số quan trắc sử dụng phương án gián tiếp: ............................................
b.2) Ống hút mẫu
- |
Ống hút mẫu làm bằng vật liệu thép không gỉ |
Đạt □ Không đạt □ |
- |
Ống hút mẫu được đặt vuông góc với thành ống khói |
Đạt □ Không đạt □ |
|
Ống hút mẫu có độ dài 1m hoặc bằng 30% đường kính trong của ống khói (hoặc đường kính tương đương với ống khói hình chữ nhật) |
Đạt □ Không đạt □ |
|
Kết luận: Ống hút mẫu |
Đạt □ Không đạt □ |
b.3) Ống dẫn mẫu
- |
Ống dẫn mẫu không bị co thắt, giãn nở |
Đạt □ Không đạt □ |
- |
Ống dẫn mẫu không bị gấp khúc một góc nhỏ hơn 90° |
Đạt □ Không đạt □ |
- |
Kết quả sai khác so với nồng độ khí chuẩn khi đo khí chuẩn………….. % |
Đạt □ Không đạt □ |
- |
Dòng khí thải đi qua ống dẫn mẫu phải được làm nóng |
Đạt □ Không đạt □ |
|
Kết luận: Ống dẫn mẫu |
Đạt □ Không đạt □ |
4. Thiết bị quan trắc
a. |
Vận hành liên tục, ổn định 24/24h (có bằng chứng kèm theo: bảng kết quả quan trắc) |
Có □ Không □ |
b. |
Đo và trả kết quả theo đơn vị mg/Nm3 (có bằng chứng kèm theo: chụp ảnh màn hình hiển thị hoặc bảng kết quả quan trắc dữ liệu gốc) |
Có □ Không □ |
c. |
Kết quả kiểm soát độ chính xác tương đối của các thiết bị quan trắc |
|
c.1 |
Các thiết bị được hiệu chuẩn theo quy định (kèm theo giấy chứng nhận hiệu chuẩn thiết bị) |
Có □ Không □ |
c.2 |
Quan trắc đối chứng |
|
- |
Phương pháp quan trắc đối chứng đối với thông số cụ thể |
(tên phương pháp) |
- |
Số lần quan trắc đối chứng |
………………. lần |
|
Kết quả tính toán từ hai bộ số liệu quan trắc đối chứng đối với từng thông số Kết luận: thiết bị đạt tiêu chuẩn để hoạt động Đạt □ Không đạt □ |
Đô sai khác: …………. Độ lệch tiêu chuẩn: …….. Hệ số tin cậy: ………….. Độ chính xác tương đối (RA): ……………….% |
5. Hệ thống khác
a. |
- Thiết bị có khả năng thu thập, lưu giữ và truyền dữ liệu liên tục, tự động. |
Có □ Không □ |
Kết luận: thiết bị thu thập, lưu giữ và truyền dữ liệu đạt tiêu chuẩn để hoạt động |
Đạt □ Không đạt □ |
|
b. |
- Các bình khí chuẩn đối với các thông số quan trắc (liệt kê tên các bình khí chuẩn). |
………………….. |
- Số lượng bình/ số lượng thông số môi trường được quan trắc. |
………./………… |
|
- Khí chuẩn còn hạn sử dụng. |
Còn □ Không □ |
|
- Khí chuẩn có độ chính xác tối thiểu ± 5%. |
Có □ Không □ |
|
- Khí chuẩn được liên kết chuẩn đến một trong các tổ chức |
Có □ Không □ |
|
Kết luận: các bình khí chuẩn đạt tiêu chuẩn để hoạt động (Có giấy chứng nhận về khí chuẩn kèm theo) |
Đạt □ Không đạt □ |
V. Kết luận
- Điều kiện hoạt động của hệ thống quan trắc khí thải tự động, liên tục:
Đủ điều kiện □ Không đủ điều kiện □
- Nếu hệ thống không đủ điều kiện, nêu nguyên nhân: ...................................................
...................................................................................................................................
- Hành động khắc phục: ...............................................................................................
...................................................................................................................................
Đại diện đơn vị kiểm tra |
…………, ngày ……. tháng ……. năm ……… |
PHỤ LỤC 13
NỘI DUNG BÁO CÁO PHÊ DUYỆT PHƯƠNG PHÁP
(Ban hành kèm theo Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)
Báo cáo phê duyệt phương pháp tối thiểu gồm các nội dung sau:
1. Độ chính xác (accuracy)
Cần trình bày cách tiếp cận, phương pháp thực hiện để xác định độ chính xác. Cần phân tích, đánh giá chi tiết các thông tin, dữ liệu thử nghiệm để chứng minh được năng lực của phương pháp phân tích đã lựa chọn đáp ứng các tiêu chí về độ chính xác.
2. Độ chụm (precision)
Cần phân tích đánh giá các mẫu lặp, mẫu tái lập trong mỗi mẻ mẫu hoặc trong các mẻ mẫu khác nhau để đánh giá những ảnh hưởng do sự thay đổi điều kiện phân tích, điều kiện thiết bị, hóa chất đến kết quả quan trắc. Việc đánh giá có thể dựa trên việc phân tích lặp hoặc tái lập ít nhất 10 lần.
3. Khoảng đo và khoảng tuyến tính (range and linearity)
4. Giới hạn phát hiện của phương pháp phân tích (MDL)
a) Cần phải trình bày cách lựa chọn nồng độ của mẫu phân tích đối với nền mẫu đưa ra để bảo đảm tín hiệu đo được với độ tin cậy 99% và nồng độ mẫu được lựa chọn là mẫu có nồng độ thấp;
b) Các kết quả thử nghiệm, đánh giá để xác định MDL theo tài liệu của US EPA tại 40 CFR Part 136, Appendix B: “Definition and Procedure for the Determination of the Method Detection Limit-Revision 1.11” đều phải được thể hiện trong báo cáo này.
5. Giới hạn định lượng của phương pháp (limit of quantitative)
6. Độ không đảm bảo đo (uncertainty of measurement)
7. Kết quả thử nghiệm
Các tổ chức đánh giá phê duyệt giá trị của phương pháp cần phải công bố kèm theo các kết quả thử nghiệm trong phòng thí nghiệm trong phụ lục của báo cáo.
PHỤ LỤC 14
NỘI DUNG TÀI LIỆU QUY TRÌNH THAO TÁC CHUẨN (SOP)
(Ban hành kèm theo Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)
Mỗi quy trình thao tác chuẩn (SOP) cho các phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm cần nêu cụ thể các nội dung và các bước thực hiện, tối thiểu phải bao gồm các nội dung sau:
1. Phạm vi áp dụng
Phạm vi áp dụng bao gồm các thông tin về tổ chức và địa điểm áp dụng quy trình, các thông số phân tích, nền mẫu phân tích, thiết bị phân tích, các đặc tính của phương pháp dựa trên các giá trị được phê duyệt (khoảng đo, giới hạn phát hiện, ...).
2. Thuật ngữ, định nghĩa
3. Giới thiệu chung về phương pháp
4. Lấy mẫu và bảo quản
5. Các yếu tố ảnh hưởng
Cần trình bày các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình phân tích và kết quả phân tích. Từ đó cần đưa ra các biện pháp, cách thức làm giảm tối thiểu ảnh hưởng của từng yếu tố.
6. Thiết bị, dụng cụ
Cần liệt kê có hệ thống các thiết bị, dụng cụ cần thiết để thực hiện phân tích. Cần cung cấp kèm theo các thông số kỹ thuật của các thiết bị dụng cụ.
7. Hóa chất và chất chuẩn
Cần cung cấp thông tin về các hóa chất và chất chuẩn cần sử dụng và cách thức chuẩn bị hóa chất và chất chuẩn.
8. Quy trình phân tích
9. Dữ liệu phân tích và tính toán kết quả
10. Kiểm soát chất lượng
Cần nêu các tiêu chí kiểm soát chất lượng và đánh giá kết quả phân tích áp dụng đối với phòng thí nghiệm.
PHỤ LỤC 15
TÊN, CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CỦA TỆP DỮ LIỆU
(Ban hành kèm theo Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)
1. Tên tệp dữ liệu: TenTinh_TenCoso_TenTram_Thoigian.txt
Trong đó:
TenTinh(*): viết tắt tên tỉnh nơi trạm quan trắc tự động, liên tục được lắp đặt, viết liền không dấu, được quy định theo Bảng 38 dưới đây.
Bảng 38
STT |
Tên tỉnh, thành phố |
Ký hiệu |
STT |
Tên tỉnh, thành phố |
Ký hiệu |
1 |
An Giang |
AG |
33 |
Kon Tum |
KT |
2 |
Bắc Cạn |
BC |
34 |
Lai Châu |
LC |
3 |
Bình Dương |
BD |
35 |
Lâm Đồng |
LĐ |
4 |
Bình Định |
BĐ |
36 |
Lạng Sơn |
LS |
5 |
Bắc Giang |
BG |
37 |
Lào Cai |
LCa |
6 |
Bạc Liêu |
BL |
38 |
Long An |
LA |
7 |
Bắc Ninh |
BN |
39 |
Nam Định |
NĐ |
8 |
Bình Phước |
BP |
40 |
Nghệ An |
NA |
9 |
Bến Tre |
BT |
41 |
Ninh Bình |
NB |
10 |
Bình Thuận |
BTh |
42 |
Ninh Thuận |
NT |
11 |
Bà Rịa-Vũng Tàu |
BV |
43 |
Phú Thọ |
PT |
12 |
Cao Bằng |
CB |
44 |
Phú Yên |
PY |
13 |
Cà Mau |
CM |
45 |
Quảng Bình |
QB |
14 |
Cần Thơ |
CT |
46 |
Quảng Nam |
QNa |
15 |
Đà Nẵng |
ĐNa |
47 |
Quảng Ngãi |
QNg |
16 |
Đắc Lắc |
ĐL |
48 |
Quảng Ninh |
QN |
17 |
Đắc Nông |
ĐNô |
49 |
Quảng Trị |
QT |
18 |
Điện Biên |
ĐB |
50 |
Tp. Hồ Chí Minh |
HCM |
19 |
Đồng Nai |
ĐN |
51 |
Sơn La |
SL |
20 |
Đồng Tháp |
ĐT |
52 |
Sóc Trăng |
ST |
21 |
Gia Lai |
GL |
53 |
Tây Ninh |
TN |
22 |
Hà Giang |
HG |
54 |
Thái Bình |
TB |
23 |
Hà Nam |
HNa |
55 |
Thái Nguyên |
TNg |
24 |
Hà Nội |
HN |
56 |
Thanh Hóa |
TH |
25 |
Hà Tĩnh |
HT |
57 |
Thừa Thiên Huế |
TTH |
26 |
Hải Dương |
HD |
58 |
Tiền Giang |
TG |
27 |
Hải Phòng |
HP |
59 |
Tuyên Quang |
TQ |
28 |
Hậu Giang |
HGi |
60 |
Trà Vinh |
TV |
29 |
Hòa Bình |
HB |
61 |
Vĩnh Long |
VL |
30 |
Hưng Yên |
HY |
62 |
Vĩnh Phúc |
VP |
31 |
Kiên Giang |
KG |
63 |
Yên Bái |
YB |
32 |
Khánh Hòa |
KH |
|
|
|
TenCoSo*: tên viết tắt của cơ sở viết liền không dấu, bao gồm 4 ký tự.
Tên trạm(*): tên trạm viết tắt, viết liền không dấu, bao gồm 6 ký tự (trạm nước gồm 3 ký tự NUO và 3 ký tự tên trạm, trạm khí gồm 3 ký tự KHI và 3 ký tự tên trạm).
Thoigian: là thời gian của kết quả thông số quan trắc được theo định dạng yyyyMMddhhmmss
Trong đó:
yyyy: là định dạng năm gồm bốn chữ số
MM: là định dạng tháng gồm hai chữ số
dd: là định dạng ngày gồm hai chữ số
hh: là định dạng giờ gồm hai chữ số
mm: là định dạng phút gồm hai chữ số
ss: là định dạng giây gồm hai chữ số
(*): là các thông tin không được thay đổi trong suốt quá trình hoạt động của trạm
2. Cấu trúc và nội dung tệp dữ liệu
Thông số đo 1 |
Kết quả thông số 1 |
Đơn vị thông số 1 |
Thời gian |
Trạng thái của thiết bị đo 1 |
Thông số đo 2 |
Kết quả thông số 2 |
Đơn vị thông số 2 |
Thời gian |
Trạng thái của thiết bị đo 2 |
……….. |
|
|
|
|
Ghi chú:
- Các cột cách nhau một khoảng trắng tương đương với một phím TAB.
- Thông số đo: là ký hiệu thông số của trạm quan trắc
- Đơn vị đo: là ký hiệu đơn vị đo của thông số quan trắc.
Ký hiệu thông số đo và đơn vị đo được ví dụ như Bảng 39 dưới đây:
Bảng 39
STT |
Thông số đo |
Ký hiệu |
Đơn vị đo |
I |
Đối với trạm quan nước thải tự động, liên tục |
||
1 |
Lưu lượng |
Flow |
m3/h |
2 |
Nhiệt độ |
Temp |
°C |
3 |
Độ màu |
Color |
Pt-Co |
4 |
pH |
pH |
- |
5 |
Tổng chất rắn lơ lửng |
TSS |
mg/L |
6 |
Nhu cầu oxy hóa học |
COD |
mg/L |
7 |
Nhu cầu oxy sinh học |
BOD |
mg/L |
8 |
Amoni |
N-NH4+ |
mg/L |
10 |
Tổng phốt pho |
TP |
mg/L |
11 |
Tổng nitơ |
TN |
mg/L |
12 |
Tổng cacbon hữu cơ |
TOC |
mg/L |
13 |
Thủy ngân |
Hg |
mg/L |
14 |
Sắt |
Fe |
mg/L |
15 |
Tổng Crôm |
TCr |
mg/L |
16 |
Cadimi |
Cd |
mg/L |
17 |
Clorua |
Cl |
mg/L |
18 |
Tổng phenol |
TPh |
mg/L |
19 |
Tổng xianua |
TCN |
mg/L |
II |
Đối với trạm quan trắc khí thải tự động, liên tục |
||
1 |
Nhiệt độ |
Temp |
°C |
2 |
Nitơ monoxit |
NO |
mg/Nm3 |
3 |
Nitơ dioxit |
NO2 |
mg/Nm3 |
4 |
Cacbon monoxit |
CO |
mg/Nm3 |
5 |
Sunfua dioxit |
SO2 |
mg/Nm3 |
6 |
Oxy |
O2 |
%V |
7 |
Độ khói |
Opp |
% |
8 |
Hydro sunfua |
H2S |
mg/Nm3 |
9 |
Amoniac |
NH3 |
mg/Nm3 |
10 |
Hơi thủy ngân |
VHg |
mg/Nm3 |
11 |
Bụi |
PM |
mg/Nm3 |
|
…….. |
…….. |
|
- Kết quả thông số: Là kết quả quan trắc của các thông số mà trạm quan trắc trả ra.
- Thời gian: Là thời gian gắn với kết quả của thông số quan trắc được, định dạng thời gian được quy định là yyyyMMddhhmmss.
- Trạng thái của thiết bị đo (đang đo, hiệu chuẩn và báo lỗi thiết bị) được quy định bởi các mã số. Mỗi mã số tương ứng mỗi trạng thái của thiết bị đo theo Bảng 40 dưới đây.
Bảng 40
Mã số |
Trạng thái của thiết bị đo |
00 |
đang đo |
01 |
hiệu chuẩn |
02 |
báo lỗi thiết bị |
THE MINISTRY OF NATURAL RESOURCES AND ENVIRONMENT
Circular No. 24/2017/TT-BTNMT dated September 01, 2017 of the Ministry of Natural Resources and Environment on environmental monitoring techniques
Pursuant to the Law on Environmental Protection dated June 23, 2014;
Pursuant to the Government’s Decree No. 36/2017/ND-CP dated April 04, 2017 on functions, tasks, rights and organizational structure of the Ministry of Natural Resources and Environment;
Pursuant to the Government’s Decree No. 127/2014/ND-CP dated December 31, 2014 on conditions applicable to environmental monitoring service providers;
Pursuant to the Government’s Decree No. 38/2015/ND-CP dated April 04, 2017 on management of waste and discarded materials;
At the request of the Director General of the Vietnam Environment Administration, Director General of the Department of Science and Technology and Director General of the Department of Legal Affairs;
The Minister of Natural Resources and Environment hereby adopts a Circular on environmental monitoring techniques.
Chapter I
GENERAL PROVISIONS
Article 1. Scope of adjustment
This Circular provides for environmental monitoring techniques, including:
1. Techniques for monitoring environmental components on a periodic basis, including: outdoor air, noise and vibration; inland surface water; groundwater; seawater; rain water; wastewater; exhaust gases; soil; sediment.
2. Quality assurance and quality control in periodic environmental monitoring.
3. Basic requirements and technical specifications of automatic and continuous wastewater and exhaust gas monitoring systems.
4. Requirements for receipt, transfer and management of data of automatic and continuous environmental monitoring system.
5. Management and use of environmental monitoring equipment.
Article 2. Subject of application
1. This Circular shall apply to organizations and individuals involved in environmental monitoring.
2. Chapter II of this Circular shall not apply to environmental monitoring for offshore oil and gas operations.
Article 3. Rules for application of environmental monitoring methods
1. The application of environmental monitoring methods shall be compliant with the methods specified in this Circular and applicable national technical regulations on environment.
2. In the cases where international, regional or foreign methods and standards are yet to be specified in this Circular, the ones with equal or higher accuracy shall be considered to be used.
3. In the cases where the environmental monitoring methods specified in this Circular are amended or replaced by new methods, new methods shall apply.
Article 4. Definitions and abbreviations
For the purposes of this Circular, the terms and abbreviations below shall be construed as follows:
1. “quality assurance” (abbreviated to QA) in environmental monitoring is an integrated system of management and technical activities involving an organization to ensure the environmental monitoring satisfies the defined standards.
2. “quality control” (abbreviated to QC) in environmental monitoring is the implementation of measures to evaluate, monitor and promptly adjust to achieve the precision and accuracy of the measurements to ensure the environmental monitoring satisfies the defined standards.
3. “quality control sample” (hereinafter collectively referred to as “QC sample”) is a real sample or sample made from the standard used to control the quality of field monitoring and laboratory environmental analysis.
4. “precision” is the closeness of agreement between independent test results obtained under stipulated conditions.
5. “repeatability” is the precision under repeatability conditions.
6. “reproducibility” is the precision under reproducibility conditions.
7. “accuracy” is the closeness of agreement between a test result and the accepted reference value.
8. “sample batch” is a group of up to 20 field samples, which are processed and analyzed under the same conditions, procedures, methods and time. Each sample batch must consist of QC sample.
9. “field blank sample” is a clean sample material used to control contamination during the field environmental monitoring. The field blank sample is handled, preserved, transported and is sent to the laboratory for analysis as the real sample.
10. “field replicate/duplicate sample” is the two abovementioned samples that are taken from the same source and at the same time, similarly handled, preserved, transported and sent to the same laboratory for analysis. The field replicate/duplicate sample is used to control the error in the field monitoring, laboratory analysis and evaluate the precision of the monitoring results.
11. “trip blank sample” is a clean sample used to control contamination during sample transport. The trip blank sample is transported under the same condition, preserved and sent to the same laboratory for analysis as the real sample.
12. “equipment blank sample” is a clean sample used to control the contamination of the sampling device and evaluate the stability and interference of the device. The equipment blank sample is handled as the real sample with a sampling device, preserved, transported and sent to the same laboratory for analysis as the real sample.
13. “method blank sample” is a clean sample used to control contamination resulting from instruments, chemicals and reference materials during sample analysis. The method blank sample is handled and analyzed as the real sample.
14. “laboratory replicate/duplicate sample” includes more than two or more parts of the same sample, which are analyzed using the same method. The laboratory replicate/duplicate sample is a sample used to evaluate the precision of the analytical results.
15. “reference material” is a material which is sufficiently homogeneous and stable with respect to one or more specified properties, which has been established to be fit for its intended use in a measurement process.
16. “certified reference material” (abbreviated to CRM) is a reference material, accompanied by a certificate, one or more of whose property values are certified by a procedure which establishes traceability to an accurate realization of the unit in which the property values are expressed, and for which each certified value is accompanied by an uncertainty at a stated level of confidence.
17. “laboratory control sample” is a sample that has had a known concentration and derived from a reference material whose concentration is set to be in the same range as that of the calibration curve and is used to inspect the operation of equipment and monitor the analysis.
18. “spike sample/ matrix spike” is a sample that has a known amount of analyte added to the real sample. The spike sample/ matrix spike is prepared and analyzed as the real sample to evaluate the analysis.
19. “interlaboratory comparisons” is the organization, performance and evaluation of measurements or tests on the same or similar items by two or more laboratories in accordance with predetermined conditions.
20. “proficiency testing” is the evaluation of participant performance against pre-established criteria by means of interlaboratory comparisons.
21. “quality assurance project plan” (abbreviated to "QAPP”) is a formal document describing the detailed quality assurance procedures, quality control and other technical activities that must be implemented to ensure that the results of the work performed will satisfy the stated performance criteria.
22. “method detection limit” (abbreviated to "MDL”) is the minimum concentration of a substance that can be measured and reported with 99% confidence that the analyte concentration is greater than zero and is determined from analysis of a sample in a given matrix containing the analyte.
23. “instrument detection limit” (abbreviated to “IDL”) is the minimum value of a substance that can be measured and is five times greater than the interference signal of the equipment.
24. “technical check” is the checking of normal operating state and calibration mechanism of a measuring instrument according to the technical document.
25. Inspection (first inspection before the first use, periodic inspection during the use and post-repair inspection) is the evaluation and confirmation of technical specifications of the environmental monitoring equipment according to the meteorological and technical requirements and implementation of metrological control measures.
26. “calibration” is a process of determination and establishment of relationship between the values of a measurement standard, measuring instrument and quantity.
27. “periodic environmental monitoring” is the field sampling and measurement or sample preservation and transport for handling and laboratory analysis according to a set plan in terms of space and time.
28. “TCVN” refers to National Standard.
29. “QCVN” refers to National Technical Regulation.
30. “QCVN-MT" refers to National Technical Regulation on Environment.
31. “ISO” refers to standard of the International Organization for Standardization.
32. “SMEWW” stands for Standard Methods for the Examination of Water and Waste Water.
33. “US EPA method” refers to the methods of the US Environmental Protection Agency
34. “NIOSH” is the standard of the National Institute for Occupational Safety and Health.
35. “OSHA” stands for Occupational Safety and Health Administration.
36. “MASA” stands for Method of Air Sampling and Analysis, Intersociety Committee.
37. “ASTM” stands for American Society for Testing and Materials.
38. “AS” stands for Australian Standard.
39. “JIS” stands for Japanese Industrial Standard.
40. “IS” stands for Indian Standard.
41. “isokinetic sampling method” is a method that maintains the velocity at the sampling point inlet at the same speed as the velocity of stack gas at that point.
42. “direct measuring equipment” promptly displays parameters required upon its placement in the measured environment.
Chapter II
TECHNICAL PROCEDURES FOR PERIODIC ENVIRONMENTAL MONITORING
Section 1. OUTDOOR AIR, NOISE AND VIBRATION MONITORING
Article 5. Monitoring parameters
1. The outdoor air monitoring parameters include: meteorological parameters (wind speed and direction, temperature, relative humidity, pressure) SO2, CO, NO2, O3, H2S, NH3, benzene, naphthalene, acetaldehyde, aniline, chloroform, formaldehyde, tetrachloroethylene, vinyl chloride, phenol, CH4, methyl mercaptan, acrylonitrile, acrolein, hydrocarbon, n-acetate, cyanide, PAHs, cyclohexane, n-heptane, Cl2, HF, HCN, H3PO4, H2SO4, HBr, HNO3, HCl, Ni, Hg, Mn, As, Cd, Cr (VI), arsine (AsH3), total suspended particulates (TSP), PM10, PM2,5, Pb, total polycarbobiphenyl (PCB), total dioxin/furan (PCDD/PCDF), dioxin-like polychlorinated biphenyls (dl-PCB).
The monitoring parameters shall be determined according to the monitoring objectives, applicable national technical regulations on environment and competent authorities’ requirements.
2. The noise monitoring parameters include: A-weighted equivalent sound level (Leq), maximum A-weighted sound level (Lmax) and traffic intensity (applicable to traffic noise).
3. The vibration monitoring parameters include vibration acceleration level (dB) or acceleration (m/s2).
Article 6. Monitoring frequency and time
1. The outdoor air monitoring frequency: at least 06 times per year, every 2 months.
2. The noise monitoring frequency and time
a) The noise monitoring frequency: at least 04 times per year, every 03 months;
b) The noise monitoring time
b.1) Each measurement is continuously carried out within a 10-minute interval. At least 03 measurements are carried out within 01 hour. Then, the mean value of such three measurements shall be taken. The achieved result shall be considered as the mean value of such measuring hour;
b.2) The noise that is generated from factories and affects the ambient sounds must be measured within the working time.
3. The noise vibration frequency: at least 04 times per year, every 03 months.
Article 7. Monitoring methods
1. Outdoor air monitoring methods
a) Field sampling and measurement: methods shall be selected in accordance with the equivalent applicable national technical regulations or Table 1 below.
Table 1
No. | Parameters | Code of method |
1. | SO2 | • TCVN 5971:1995; • TCVN 7726:2007; • MASA 704A; • MASA 704B |
2. | CO | • TCVN 5972:1995; • TCVN 7725:2007; • IS 5182-10 (1999) (the section 3 shall not be applied); • MASA 128 |
3. | NO2 | • TCVN 6137:2009; • MASA 406 |
4. | O3 | • TCVN 6157:1996; • TCVN 7171:2002; • MASA 411 |
5. | H2S | • MASA 701 |
6. | NH3 | • TCVN 5293:1995; • MASA 401 |
7. | Benzene | • ASTM D 3686-95; • ISO 16017-1:2000; • MASA 834; • NIOSH method 1501 |
8. | Toluene | • ASTM D 3686-95; • ISO 16017-1:2000; • MASA 834; • NIOSH method 1501 |
9. | Xylene | • ASTM D 3686-95; • ISO 16017-1:2000; • MASA 834; • NIOSH method 1501 |
10. | Styrene | • ISO 16017-1:2000; • NIOSH method 1501 |
11. | Acetonitrile | • NIOSH method 1606 |
12. | Benzidin | • NIOSH method 5509 |
13. | Naphtalene | • OSHA method 35 |
14. | Acetaldehyde | • NIOSH method 2538 |
15. | Aniline | • NIOSH method 2002 |
16. | Chloroform | • NIOSH method 1003 |
17. | Formaldehyde | • OSHA method 52; • NIOSH method 2541; • NIOSH method 3500 |
18. | Tetrachloroethylene | • NIOSH 1003; • USEPA method TO-17 |
19. | Vinyl clorua | • NIOSH 1007; • USEPA method TO-17 |
20. | Phenol | • NIOSH 3502; • NIOSH method 1501; • OSHA 32 |
21. | CH4 | • ASTM 1945; • MASA 101 |
22. | Mercaptan (Methyl mercaptan) | • ASTM D2913 - 96(2007); • MASA 118 |
23. | • NIOSH method 1604 | |
24. | Acrolein | • NIOSH method 2501 |
25. | Hydrocarbon | • NIOSH method 1500 |
26. | n-acetate
| • NIOSH method 1500 |
27. | Cyanide | • MASA 808 |
28. | PAHs | • NIOSH method 5515 |
29. | Cyclohexane | • NIOSH method 1500 |
30. | n-heptane | • NIOSH method 1500 |
31. | Cl2 | • TCVN 4877-89; • MASA 202 |
32. | HF | • MASA 809; • MASA 205; • MASA 203F; • NIOSH method 7906 |
33. | HCN | • NIOSH method 6017; • NIOSH method 6010 |
34. | H3PO4 | • NIOSH method 7908 |
35. | H2SO4 | • NIOSH method 7908 |
36. | HBr | • NIOSH method 7907 |
37. | HNO3 | • NIOSH method 7907 |
38. | HCl | • NIOSH method 7907 |
39. | Ni | • ASTM D4185-96; • NIOSH method 7300; • OSHA method ID 121 |
40. | Hg | • ISO 6978-92; • NIOSH method 6009; • OSHA method ID 140 • US EPA method IO-5 |
41. | Mn | • OSHA method ID 121; • ASTM D4185-96 |
42. | As | • OSHA method ID 105 |
43. | Cd | • ASTM method D4185-96; • NIOSH method 7048 |
44. | Cr (VI) | • OSHA method ID 215; • NIOSH method 7600 |
45. | Arsine (AsH3) | • NIOSH method 6001 |
46. | Total suspended particulates (TSP) | • TCVN 5067:1995 |
47. | PM10 | • 40 CFR part 50 method appendix J; • AS/NZS 3580.9.7:2009; • AS/NZS 3580.9.6:2003; • MASA 501 |
48. | PM2,5 | • 40 CFR Part 50 method Appendix L; • AS/NZS 3580.9.7:2009; • MASA 501 |
49. | Pb | • TCVN 5067:1995; • ASTM D4185-96; • NIOSH method 7300; • NIOSH method 7301; • NIOSH method 7302; • NIOSH method 7303; • NIOSH method 7082; • NIOSH method 7105 |
50. | Total polycarbobiphenyl (PCB) | • US EPA method TO-9A |
51. | Total dioxin/furan (PCDD/PCDF) | • US EPA method TO-9A |
52. | dioxin-like polychlorinated biphenyls (dl-PCB) | • US EPA method TO-9A |
53. | Meteorological parameters (wind speed and direction, temperature, relative humidity, pressure) | • QCVN 46:2012/BTNMT |
b) Laboratory analysis: methods shall be selected in accordance with the equivalent applicable national technical regulations or Table 2 below.
Table 2
No. | Parameters | Code of standard or method |
1. | SOSO2 | • TCVN 5971:1995; • TCVN 7726:2007; • MASA 704A; • MASA 704B |
2. | CO | • TCVN 5972:1995; • TCVN 7725:2007; • IS 5182-10 (1999) (the section 3 shall not be applied) • MASA 128 |
3. | NO2 | • TCVN 6137:2009; • MASA 406 |
4. | O3 | • TCVN 6157:1996; • TCVN 7171:2002; • MASA 411 |
5. | H2S | • MASA 701 |
6. | NH3 | • TCVN 5293:1995; • MASA 401 |
7. | Benzene | • ASTM D 3686-95; • ISO 16017-1:2000; • MASA834; • NIOSH method 1501 |
8. | Toluene | • ASTM D 3686-95; • ISO 16017-1:2000; • MASA 834; • NIOSH method 1501 |
9. | Xylene | • ASTM D 3686-95; • ISO 16017-1:2000; • MASA 834; • NIOSH method 1501; |
10. | Styrene | • ISO 16017-1:2000; • NIOSH method 1501 |
11. | Acetonitrile | • NIOSH method 1606 |
12. | Benzidin | • NIOSH method 5509 |
13. | Naphtalene | • OSHA method 35 |
14. | Acetaldehyde | • NIOSH method 2538 |
15. | Aniline | • NIOSH method 2002 |
16. | Chloroform | • NIOSH method 1003 |
17. | Formaldehyde | • NIOSH method 2541; • NIOSH method 3500; • OSHA method 52 |
18. | Tetrachloroethylene | • US.EPA method TO-17; • NIOSH method 1003 |
19. | Vinyl clorua | • USEPA method TO-17; • NIOSH method 1007 |
20. | Phenol | • NIOSH method 3502; • NIOSH method 1501; • OSHA method 32 |
21. | CH4 | • MASA 101; • ASTM 1945 |
22. | Mercaptan (Methyl mercaptan) | • ASTM D2913 - 96(2007); • MASA 118 |
23. | Acrylonitrile | • NIOSH method 1604 |
24. | Acrolein | • NIOSH method 2501 |
25. | Hydrocacbon | • NIOSH method 1500 |
26. | n-acetate | • NIOSH method 1500 |
27. | Cyanide | • MASA808 |
28. | PAHs | • NIOSH method 5515 |
29. | Cyclohexane | • NIOSH method 1500 |
30. | n-heptane | • NIOSH method 1500 |
31. | Cl2 | • TCVN 4877-89; • MASA202 |
32. | HF | • MASA 809; • MASA 205; • MASA 203F; • NIOSH method 7906 |
33. | HCN | • NIOSH method 6017; • NIOSH method 6010 |
34. | H3PO4 | • NIOSH method 7908 |
35. | H2SO4 | • NIOSH method 7908; • NIOSH method 7903 |
36. | HBr | • NIOSH method 7907 |
37. | HNO3 | • NIOSH method 7907 |
38. | HCl | • NIOSH method 7903; • NIOSH method 7907 |
39. | Ni | • ASTM D4185-96; • NIOSH 7 method 300 • OSHA method ID 121 |
40. | Hg | • ISO 6978-92; • NIOSH method 6009; • OSHA method ID 140 |
41. | Mn | • ASTM D4185-96; • OSHA method ID 121 |
42. | As | • OSHA method ID 105 |
43. | Cd | • ASTM D4185-96; • NIOSH method 7048 |
44. | Cr (VI) | • NIOSH method 7600; • OSHA method ID 215 |
45. | Arsine (AsH3) | • NIOSH method 6001 |
46. | Total suspended particulates (TSP) | • TCVN 5067:1995 |
47. | PM10 | • 40 CFR part 50 method appendix J; • AS/NZS 3580.9.7:2009; • AS/NZS 3580.9.6:2003; • MASA 501 |
48. | PM2,5 | • 40 CFR Part 50 method appendix L; • AS/NZS 3580.9.7:2009; • MASA 501 |
49. | Pb | • TCVN 5067:1995; • NIOSH method 7300; • NIOSH method 7301; • NIOSH method 7302; • NIOSH method 7303; • NIOSH method 7082; • NIOSH method 7105; • ASTM D4185-96 |
50. | Total polycarbobiphenyl (PCB) | • US EPA method TO-9A; • US EPA method 1668B |
51. | Total dioxin/furan (PCDD/PCDF) | • US EPA method TO-9A |
52. | Dioxin-like polychlorinated biphenyls (dl-PCB) | • US EPA method TO-9A; • US EPA method 1668B |
2. Noise monitoring methods
a) Noise monitoring methods: TCVN 7878 Acoustic – Description, measurement and assessment of environmental noise, including 2 parts TCVN 7878-1:2008 and TCVN 7878-2:2010 shall be complied with.
b) For traffic noise caused by vehicles, in addition to measuring noise, it is required to determine the traffic intensity (vehicle/hour) by manual counting or automatic equipment. Type of vehicle in the traffic flow must be classified, including:
b.1) Motorbikes, mopeds;
b.2) Cars;
b.3) Light trucks and coaches;
b.4) Heavy trucks and buses.
3. Vibration monitoring methods: TCVN 6963:2001 Vibration and shock - Vibration emitted by construction works and factories - Method of measurement shall be complied with.
Article 8. Environmental monitoring data processing
1. Data examination: examine the rationality of the environmental monitoring and analysis data. The examination shall be carried out according to the profile of the sample (record on field monitoring, sample delivey record, field measurement record, laboratory analysis result reports, etc.), QC sample results (blank samples, replicate samples, reference samples, etc.).
2. Statistical processing: according to the number of samples and reports, various methods may be used for statistical processing as long as the minimum value, maximum value, mean value and standard deviation must be available;
3. Data assessment: compare the examined and processed data and relevant technical standards and regulations.
Section 2. INLAND SURFACE WATER MONITORING
Article 9. Monitoring parameters
The inland surface water monitoring parameters include: temperature, pH, DO, EC, TDS, ORP, turbidity, salinity, color, alkalinity, total hardness, TSS, BOD5, COD, TOC, NH4+, NO2-, NO3-, SO42-, PO43-, CN-, Cl-, F-, S2-, total N, total P, Na, K, Ca, Mg, Fe, Mn, Cu, Zn, Ni, Pb, Cd, As, Hg, total Cr, Cr (Vl), coliform, E.Coli, total oil, grease; total phenols, chlorinated organic pesticides, phosphorus organic pesticides, total radioactivity α, total radioactivity β, total polycarbobiphenyl (PCB), total dioxin/furan (PCDD/PCDF), dioxin-like polychlorinated biphenyls (dl-PCB), phytoplankton, zooplankton, zoobenthos, surfactants.
The monitoring parameters shall be determined according to the monitoring objectives, applicable national technical regulations on environment and competent authorities’ requirements.
Article 10. Monitoring frequency
The inland surface water monitoring frequency: at least 06 times per year, every 02 months.
Article 11. Monitoring methods
1. Field sampling and measurement
a) Field sampling and measurement of inland surface water: methods shall be selected in accordance with the applicable national technical regulations or Table 3 below.
Table 3
No. | Types of samples | Code of method |
1. | River water, stream water | • TCVN 6663-6:2008 |
2. | Lake water | • TCVN 5994:1995 |
3. | Microbiological sample | • TCVN 8880:2011 |
4. | Phytoplankton | • SMEWW 10200B:2012 |
5. | Zooplankton | • SMEWW 10200B:2012 |
6. | Zoobenthos | • SMEWW 10500B:2012 |
a) Field measurement of inland surface water: methods shall be selected in accordance with the applicable national technical regulations or Table 4 below.
Table 4
No. | Parameters | Code of method |
1. | Temperature | • SMEWW 2550B:2012 |
2. | pH | • TCVN 6492:2011 |
3. | DO | • TCVN 7325:2004 |
4. | EC | • SMEWW 2510B:2012 |
5. | Turbidity | • TCVN 6184:2008; • SMEWW 2130B:2012 |
6. | TDS | • Use of direct measuring equipment |
7. | ORP | • SMEWW 2580B:2012; • ASTM 1498:2008 |
8. | Salinity | • SMEWW 2520B:2012 |
2. Preservation and transport of samples: Water samples taken shall be preserved and stored in accordance with TCVN 6663-3:2008.
3. Laboratory analysis: methods shall be selected in accordance with the equivalent applicable national technical regulations or Table 5 below.
Table 5
No. | Parameters | Code of method |
1. | Color | • TCVN 6185:2015; • ASTM D1209-05; • SMEWW 2120C:2012 |
2. | Alkalinity | • TCVN 6636:1-2000; • SMEWW 2320B:2012 |
3. | Total hardness | • TCVN 6224:1996; • SMEWW 23400:2012 |
4. | TSS | • TCVN 6625:2000; • SMEWW 2540D:2012 |
5. | BOD5 | • TCVN 6001-1:2008; • TCVN 6001-2:2008; • SMEWW 5210B :2012; • SMEWW 5210D :2012; • US EPA method 405.1 |
6. | COD | • SMEWW 5220B:2012; • SMEWW 5220C:2012; • US EPA method 410.1; • US EPA method 410.2 |
7. | TOC | • TCVN 6634:2000; • SMEWW 5310B:2012; • SMEWW 5310C:2012 |
8. | NH4+ | • TCVN 6179-1:1996; • TCVN 6660:2000; • SMEWW 4500-NH3.B&D:2012; • SMEWW 4500-NH3.B&F:2012; • SMEWW 4500-NH3.B&H:2012; • USEPA method 350.2 |
9. | NO2- | • TCVN 6178:1996; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4500-NO2-.B:2012; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • US EPA method 300.0; • US EPA method 354.1 |
10. | NO3- | • TCVN 6180:1996; • TCVN 7323-2:2004; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • SMEWW 4500-NO3-.D:2012; • SMEWW 4500-NO3-.E:2012; • US EPA method 300.0; • US EPA method 352.1 |
11. | SO42- | • TCVN 6200:1996; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • SMEWW 4500-SO42-.E:2012; • US EPA method 300.0; • US EPA method 375.3; • US EPA method 375.4 |
12. | PO43- | • TCVN 6202:2008; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • SMEWW 4500-P.D:2012; • SMEWW 4500-P.E:2012; • US EPA method 300.0 |
13. | CN- | • TCVN 6181:1996; • TCVN 7723:2007; • SMEWW 4500-CN-.C&E:2012; • ISO 14403-2: 2012 |
14. | Cl- | • TCVN 6194:1996; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • SMEWW 4500.Cl-:2012; • US EPA method 300.0 |
15. | F- | • TCVN 6195-1996; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4500-F-.B&C:2012; • SMEWW 4500-F-.B&D:2012; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • US EPA method 300.0 |
16. | S2- | • TCVN 6637:2000; • SMEWW 4500-S2-.B&D:2012 |
17. | Total N | • TCVN 6624:1-2000; • TCVN 6624:2-2000; • TCVN 6638:2000; • SMEWW 4500-N.C:2012 |
18. | Total P | • TCVN 6202:2008; • SMEWW 4500P.B&D:2012; • SMEWW 4500P.B&E:2012 |
19. | Na | • TCVN 6196-1:1996; • TCVN 6196-2:1996; • TCVN 6196-3:1996; • TCVN 6660:2000; • TCVN 6665:2011; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3120B:2012; • US EPA method 200.7 |
20. | K | • TCVN 6196-1:1996; • TCVN 6196-2:1996; • TCVN 6196-3:1996; • TCVN 6660:2000; • TCVN 6665:2011; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3120B:2012; • US EPA method 200.7 |
21. | Ca | • TCVN 6201:1995; • TCVN 6198:1996; • TCVN 6660:2000; • TCVN 6665:2011; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3120B.-2012; • US EPA method 200.7 |
22. | Mg | • TCVN 6201:1995; • TCVN 6660:2000; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3120B:2012; • US EPA method 200.7 |
23. | Fe | • TCVN 6177:1996; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3500-Fe.B.2012; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3113B:2012 • SMEWW 3120B:2012 • US EPA method 200.7 |
24. | Mn | • TCVN 6002:1995; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111B:2012 • SMEWW 3113B:2012 • SMEWW 3120B:2012 • SMEWW 3125B:2012 • US EPA method 200.7 • US EPA method 200.8 • US EPA method 243.1 |
25. | Cu | • TCVN 6193:1996; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111B.2012 • SMEWW 3113B:2012 • SMEWW 3120B:2012 • SMEWW 3125B:2012 • US EPA method 200.7 • US EPA method 200.8 |
26. | Zn | • TCVN 6193:1996; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111B:2012 • SMEWW 3113B:2012 • SMEWW 3120B:2012 • SMEWW 3125B:2012 • US EPA method 200.7 • US EPA method 200.8 |
27. | Ni | • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111B:2012 • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3120B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8 |
28. | Pb | • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3125B:2012 • SMEWW 3130B:2012; • US EPA method 200.8; • US EPA method 239.2 |
29. | Cd | • TCVN 6197:2008; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.8 |
30. | As | • TCVN 6626:2000; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3114B:2012; • SMEWW 3114C:2012; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.8 |
31. | Hg | • TCVN 7724:2007; • TCVN 7877:2008; • SMEWW 3112B:2012; • US EPA method 7470A; • US EPA method 200.8 |
32. | Total Cr | • TCVN 6222:2008; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.8; • US EPA method 218.2 |
33. | Cr (VI) | • TCVN 6658:2000; • TCVN 7939:2008; • SMEWW 3500-Cr.B:2012; • USEPA method 218.4; • US EPA method 218.5 |
34. | Coliform | • TCVN 6187-2:1996; • TCVN 6187-1:2009; • SMEWW 9221B:2012 |
35. | E.Coli | • TCVN 6187-2:1996; • TCVN 6187-1:2009; • SMEWW 9221B:2012; • SMEWW 9222B:2012 |
36. | Total oil, grease | • TCVN 7875: 2008; • SMEWW 5520B:2012; • SMEWW 5520C:2012 |
37. | Total phenols | • TCVN 6216:1996; • TCVN 7874:2008; • SMEWW 5530C:2012; • US EPA method 420.1; • US EPA method 420.2; • US EPA method 420.3; • ISO 14402:1999 |
38. | Chlorinated organic pesticides | • TCVN 7876:2008; • TCVN 9241:2012; • SMEWW 6630B:2012; • SMEWW 6630C:2012; • US EPA method 8081B; • US EPA method 8270D |
39. | Phosphorous organic pesticides | • US EPA method 8141B; • US EPA method 8270D |
40. | Total radioactivity α | • TCVN 6053:2011; • TCVN 8879:2011; • SMEWW 7110B:2012 |
41. | Total radioactivity β | • TCVN 6219:2011; • TCVN 8879:2011; • SMEWW 7110B:2012 |
42. | Total polycarbobiphenyl (PCB) | • TCVN 8601:2009; • TCVN 9241:2012; • SMEWW 6630C:2012; • US EPA method 1668B; • US EPA method 8082A; • US EPA method 8270D |
43. | Total dioxin/furan (PCDD/PCDF) | • US EPA method 1613B |
44. | Dioxin (dl-PCB) Dioxin-like polychlorinated biphenyls (dl-PCB) | • US EPA method 1668B |
45. | Phytoplankton | • SMEWW 10200:2012 |
46. | Zooplankton | • SMEWW 10200:2012 |
47. | Zoobenthos | • SMEWW 10500:2012 |
48. | Surfactants | • TCVN 6622-1:2009; • SMEWW 5540C:2012; • US EPA method 425.1 |
Article 12. Environmental monitoring data processing
The environmental monitoring data shall be processed in accordance with Article 8, Chapter II of this Circular.
Section 3. GROUNDWATER MONITORING
Article 13. Monitoring parameters
The groundwater monitoring parameters include: temperature, pH, DO, EC, TDS, ORP, turbidity, salinity, color, alkalinity, total hardness, TSS, BODs, COD, permanganate index, NH4+, PO43-, NO2-, NO3-, HCO3-, SO42-, CO32-, CN-, Cl-, F-, S2-, total N, total P, Fe, Mn, Pb, Cu, Zn, Ni, Cd, As, Hg, Se, Al, total Cr, Cr (Vl), Co, coliform, E.Coli, total oil, grease; total phenols, total radioactivity α, total radioactivity β, PAHs, chlorinated organic pesticides, phosphorus organic pesticides, total polycarbobiphenyl (PCB), total dioxin/furan (PCDD/PCDF), dioxin-like polychlorinated biphenyls (dl-PCB), surfactants.
The monitoring parameters shall be determined according to the monitoring objectives, applicable national technical regulations on environment and competent authorities’ requirements.
Article 14. Monitoring frequency
The groundwater monitoring frequency: at least 04 times per year, every 03 months.
Article 15. Monitoring methods
1. Field sampling and measurement
a) Field sampling of groundwater: TCVN 666311:2011 shall be complied with;
b) Field measurement of groundwater parameters: methods shall be selected in accordance with the equivalent applicable national technical standard or Table 6 below.
Table 6
No. | Parameters | Code of method |
1. | Temperature | • SMEWW 2550B:2012 |
2. | pH | • TCVN 6492:2011; • SMEWW 4500 H+B:2012 |
3. | DO | • TCVN 7325:2004; • SMEWW 4500O.G:2012 |
4. | EC | • SMEWW 2510B:2012 |
5. | TDS | • Use of direct measuring equipment |
6. | Turbidity | • TCVN 6184:2008; • SMEWW 2130B:2012 |
7. | ORP | • SMEWW 2580B:2012; • ASTM 1498:2008 |
8. | Salinity | • SMEWW 2520B:2012 |
2. Preservation and transport of samples: Groundwater samples taken shall be preserved and stored in accordance with TCVN 6663-3:2008.
3. Laboratory analysis: methods shall be selected in accordance with the equivalent applicable national technical regulations or Table 7 below.
Table 7
No. | Parameters | Code of method |
1. | Alkalinity | • TCVN 6636-1:2000; • TCVN 6636-2:2000; • SMEWW 2320B:2012 |
2. | Color | • TCVN 6185:2008; • ASTM D1209-05; • SMEWW 2120C:2012 |
3. | Total hardness | • TCVN 6224:1996; • SMEWW 2340C:2012 |
4. | TSS | • TCVN 6625:2000; • SMEWW 2540D:2012 |
5. | BOD5 | • TCVN 6001-1:2008; • TCVN 6001-2:2008; • SMEWW 5210B:2012; • SMEWW 5210D:2012; • US EPA method 405.1 |
6. | COD | • TCVN 6491:1999; • SMEWW 5220B:2012; • SMEWW 5220C:2012; • US EPA method 410.1; • US EPA method 410.2 |
7. | Pecmanganat index | • TCVN 6186:1996 |
8. | NH4+ | • TCVN 6179-1:1996; • TCVN 6660:2000; • SMEWW 4500-NH3.B&D:2012; • SMEWW 4500-NH3.B&F:2012; • SMEWW 4500-NH3.B&H:2012; • USEPA method 350.2 |
9. | PO43- | • TCVN 6202:2008; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012, • SMEWW 4500-P.D:2012; • SMEWW 4500-P.E:2012; • US EPA method 300.0 |
10. | NO2- | • TCVN 6178:1996; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4500-NO2-.B:2012; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • US EPA method 300.0; • US EPA method 354.1 |
11. | NO3- | • TCVN 6180:1996 • TCVN 7323-2:2004; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • SMEWW 4500-NO3-.D:2012; • SMEWW 4500-NO3-.E:2012; • US EPA method 300.0; • US EPA method 352.1 |
12. | HCO3- | • SMEWW 2320B:2012; • TCVN 6636-1:2000 |
13. | SO42- | • TCVN 6200:1996; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • SMEWW 4500-SO42-.E:2012; • US EPA method 300.0; • US EPA method 375.3; • US EPA method 375.4 |
14. | CO32- | • SMEWW 2320B:2012; • TCVN 6636-2:2000 |
15. | CN- | • TCVN 6181:1996; • TCVN 7723:2007; • SMEWW 4500-CN-.C&E:2012; • ISO 14403-2: 2012 |
16. | Cl- | • TCVN 6194:1996; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • SMEWW 4500.Cl-:2012; • US EPA method 300.0 |
17. | F- | • TCVN 6195-1996; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4500-F-.B&C:2012; • SMEWW 4500-F-.B&D:2012; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012, • US EPA method 300.0 |
18. | S2- | • TCVN 6637:2000; • SMEWW 4500-S2-.D:2012; • SMEWW 4500-S2-.F:2012 |
19. | Total N | • TCVN 6624:1-2000; • TCVN 6624:2-2000; • TCVN 6638:2000 |
20. | Total P | • TCVN 6202:2008; • SMEWW 4500-P.B&D:2012; • SMEWW 4500-P.B&E:2012 |
21. | Fe | • TCVN 6177:1996; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3500-Fe.B.2012; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3120B:2012, • US EPA method 200.7 |
22. | Mn | • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3113B:2012, • SMEWW 3120B:2012, • SMEWW 3125B: 2012; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8; • US EPA method 243.1 |
23. | Pb | • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3125B:2012 • SMEWW 3130B:2012; • US EPA method 200.8; • US EPA method 239.2 |
24. | Cu | • TCVN 6193:1996; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3113B:2012, • SMEWW 3120B:2012, • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8 |
25. | Zn | • TCVN 6193:1996; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111B:2012 • SMEWW 3113B:2012; • MEWW 3120B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8 |
26. | Ni | • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3113B.2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.7; • US EPAmethod 200.8 |
27. | Cd | • TCVN 6197:2008; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3113B.2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.8 |
28. | As | • TCVN 6626:2000; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3114B.2012; • SMEWW 3113B2012, • SMEWW 3125B:2012 • US EPA method 200.8 |
29. | Hg | • TCVN 7724:2007; • TCVN 7877:2008; • SMEWW 3112B:2012; • US EPA method 7470A; • US EPA method 200.8 |
30. | Se | • TCVN 6183:1996; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3114B:2012; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8 |
31. | Al | • TCVN 6657:2000; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111D:2012; • SMEWW 3113B:2012; • MEWW 3120B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8 |
32. | Total Cr | • TCVN 6222:2008; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3113B:2012, • MEWW 3120B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8; • US EPA method 218.2 |
33. | Cr (VI) | • TCVN 6658:2000; • TCVN 7939:2008; • SMEWW 3500-Cr.B:2012; • US EPA method 218.4; • US EPA method 218.5 |
34. | Co | • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3113B:2012, • MEWW 3120B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8 |
35. | Coliform | • TCVN 6187-2:1996; • TCVN 6187-1:2009; • SMEWW 9221B:2012; • SMEWW 9222B:2012 |
36. | E.coli | • TCVN 6187-2:1996; • TCVN 6187-1:2009; • SMEWW 9221B:2012; • SMEWW 9222B:2012 |
37. | Total oil, grease | • TCVN 7875: 2008; • SMEWW 5520B:2012; • SMEWW 5520C:2012 |
38. | Total phenols | • TCVN 6216:1996; • TCVN 7874:2008; • ISO 14402:1999; • SMEWW 5530C:2012; • US EPA method 420.1; • US EPA method 420.2; • US EPA method 420.3 |
39. | Total radioactivity α | • TCVN 6053:2011; • TCVN 8879:2011; • SMEWW 7110B:2012 |
40. | Total radioactivity β | • TCVN 6219:2011; • TCVN 8879:2011; • SMEWW 7110B:2012 |
41. | PAHs | • SMEWW 6440B:2012; • SMEWW 64400:2012; • US EPA method 8100; • US EPA method 8310; • US EPA method 8270D |
42. | Chlorinated organic pesticides | • TCVN 7876:2008; • TCVN 9241:2012, • SMEWW 6630B:2012; • SMEWW 6630C:2012; • US EPA method 8081B; • US EPA method 8270D |
43. | Phosphorous organic pesticides | • US EPA method 8141B; • US EPA method 8270D |
44. | Total polycarbobiphenyl (PCB) | • TCVN 8601: 2009; • TCVN 9241:2012; • SMEWW 6630C:2012; • US EPA method 1668B; • US EPA method 8082A; • US EPA method 8270D |
45. | Total dioxin/furan (PCDD/PCDF) | • US EPA method 1613B |
46. | Dioxin-like polychlorinated biphenyls (dl-PCB) | • US EPA method 1668B |
47. | Surfactants | • TCVN 6622-1:2009; • SMEWW 5540C:2012; • US EPA method 425.1 |
Article 16. Environmental monitoring data processing
The environmental monitoring data shall be processed in accordance with Article 8, Chapter II of this Circular.
Section 4. SEAWATER MONITORING
Article 17. Monitoring parameters
The seawater monitoring parameters include: temperature, pH, DO, EC, salinity, transparency, turbidity, TDS, oceanographic parameters, TSS, total hardness, TSS, BOD5, NH4+, PO43-,NO2-, NO3-, F-, S2-, CN-, Pb, Fe, Zn, Cu, Mn, Cd, Hg (only applicable to coastal and near-shore seawater), As, total Cr, Cr (Vl), total N, total P, total oil, grease; total mineral oil and grease, total phenols, zooplankton, zoobenthos, chlorinated organic pesticides, phosphorus organic pesticides, coliform.
The monitoring parameters shall be determined according to the monitoring objectives, applicable national technical regulations on environment and competent authorities’ requirements.
Article 18. Monitoring frequency
1. The coastal seawater monitoring frequency: at least 04 times per year, every 03 months.
2. The near-shore seawater monitoring frequency: at least twice a year, every 06 months.
3. The off-shore seawater monitoring frequency: at least once a year.
Article 19. Monitoring methods
1. Field sampling and measurement
a) Field sampling and measurement: methods shall be selected in accordance with the applicable national technical regulations or Table 8 below.
Table 8
No. | Types of samples | Code of method |
1. | Seawater | • TCVN 5998:1995; • ISO 5667-9:1992 |
2. | Phytoplankton | • SMEWW 10200B:2012 |
3. | Zooplankton | • SMEWW 10200B:2012 |
4. | Zoobenthos | • SMEWW 10500B:2012 |
b) Field measurement of seawater: methods shall be selected in accordance with the equivalent applicable national technical regulations or Table 9 below.
Table 9
No. | Parameters | Code of method |
1. | Temperature | • SMEWW 2550B:2012 |
2. | Dộ muối | • SMEWW 2520B:2012 |
3. | pH | • TCVN 6492:2011; • US EPA method 9040 |
4. | DO | • TCVN 7325:2004; • SMEWW 4500 O.G:2012 |
5. | EC | • SMEWW 2510B:2012 |
6. | Transparency | Measured with Secchi disk |
7. | Turbidity | • TCVN 6184:2008; • SMEWW 2130B:2012 |
8. | TDS | • Use of direct measuring equipment |
9. | Oceanographic parameters | • Use of direct measuring equipment |
c) Preservation and transport of samples: Seawater samples taken shall be preserved and stored in accordance with TCVN 6663-3:2008.
2. Laboratory analysis: methods shall be selected in accordance with the equivalent applicable national technical regulations or Table 10 below.
Table 10
No. | Parameters | Code of method |
1. | TSS | • TCVN 6625:2000; • SMEWW 2540D:2012 |
2. | BOD5 | • TCVN 6001-1:2008; • TCVN 6001-2:2008; • SMEWW 5210B:2012; • SMEWW 5210D:2012 |
3. | NH4+ | • TCVN 6179-1:1996; • SMEWW 4500-NH3.B&F:2012; • SMEWW 4500-NH3.D:2012 |
4. | PO43- | • TCVN 6202:2008; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • SMEWW 4500-P.D:2012; • SMEWW 4500-P.E:2012; • US EPA method 300.0 |
5. | NO2- | • TCVN 6178:1996; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4500-NO2-.B:2012; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • US EPA method 300.0; • US EPA method 354.1 |
6. | NO3- | • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012, • SMEWW 4500-NO3-.E:2012; • US EPA method 352.1 |
7. | F- | • TCVN 6195-1996; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110.B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • SMEWW 4500-F-.B&C:2012; • SMEWW 4500-F-.B&D:2012; • US EPA method 300.0 |
8. | S2- | • TCVN 6637:2000; • SMEWW 4500-S2-.D:2012; • SMEWW 4500-S2-.F:2012 |
9. | CN- | • TCVN 6181:1996; • SMEWW 4500-CN-.C&E:2012; • ISO 14403-2:2012 |
10. | Pb | • TCVN 6193:1996; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.8; • US EPA method 1640; • US EPA method 200.10; • US EPA method 200.13; • US EPA method 200.12 |
11. | Fe | • TCVN 6177:1996; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3500-Fe.B.2012; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3113B:2012 |
12. | Zn | • TCVN 6193:1996; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111C:2012; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.8 |
13. | Cu | • TCVN 6193:1996; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111C:2012; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3125B:2012, • US EPA method 200.8; • US EPA method 1640; • US EPA method 200.10; • US EPA method 200.12; • US EPA method 200.13 |
14. | Mn | • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3113B:2012, • SMEWW 3125B:2012, • US EPA method 200.8; • US EPA method 243.1 |
15. | Cd | • TCVN 6197:2008; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3125B:2012, • US EPA method 200.8; • US EPA method 1640; • US EPA method 200.10; • US EPA method 200.12; • US EPA method 200.13 |
16. | Hg (only applicable to coastal and near-shore seawater) | • TCVN 7724:2007; • TCVN 7877:2008; • SMEWW 3112B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.8 |
17. | As | • TCVN 6626:2000; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3114B:2012; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 1640; • US EPA method 200.8; • US EPA method 200.12 |
18. | Total Cr | • TCVN 6222:2008; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111C:2012; • SMEWW 3113B:2012, • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.8 |
19. | Cr (VI) | • TCVN 6658:2000; • SMEWW 3500-Cr.B:2012; • US EPA method 218.4 |
20. | Total N | • TCVN 6624:1-2000; • TCVN 6624:2-2000; • TCVN 6638:2000; • SMEWW 4500-N.C:2012 |
21. | Total P | • TCVN 6202:2008; • SMEWW 4500-P.B&D:2012; • SMEWW 4500-P.B&E:2012 |
22. | Total oil, grease | • TCVN 7875:2008; • SMEWW 5520B:2012; • SMEWW 5520C:2012; • USEPA method 413.2 |
23. | Total mineral oil and grease | • SMEWW 5520B&F:2012; • SMEWW 5520C&F:2012 |
24. | Total phenols | • TCVN 6216:1996; • SMEWW 5530B&C:2012; • SMEWW 5530B&D:2012; • ISO 14402:1999 |
25. | Zooplankton | • SMEWW 10200:2012 |
26. | Zoobenthos | • SMEWW 10500:2012 |
27. | Chlorinated organic pesticides | • TCVN 7876:2008; • TCVN 9241:2012; • SMEWW 6630B:2012; • SMEWW 6630C:2012; • US EPA method 8081B; • US EPA method 8270D |
28. | Phosphorous organic pesticides | • US EPA method 8141B; • US EPA method 8270D |
29. | Coliform | • SMEWW 9221B:2012; • TCVN 6187-1:2009; • TCVN 6187-2:1996 |
Article 20. Environmental monitoring data processing
The environmental monitoring data shall be processed in accordance with Article 8, Chapter II of this Circular.
Section 5. RAINWATER QUALITY MONITORING
Article 21. Monitoring parameters
The rainwater quality monitoring parameters include: temperature, pH, EC, TDS, meteorological parameters, Cl-, F-, NO2-, NO3-, PO43-, SO42-, NH4+, Na+, K+, Ca2+, Mg2+.
The monitoring parameters shall be determined according to the monitoring objectives, applicable national technical regulations on environment and competent authorities’ requirements.
Article 22. Monitoring frequency and time
1. Rainwater samples taken after each rain event: the rainwater samples are taken after each rain event. The starting and ending time of each rain event shall be determined.
2. Rainwater samples taken per diem: in case of failure to take and analyze samples after each rain event, samples shall be taken per diem (continuously 24 hours) Samples are taken from 08 am and must remain untouched while and after being taken (the samples should be refridgerated or have appropriate preservatives added).
3. Rainwater samples taken per week: in case of failure to take and analyze samples per diem, samples may be taken every week, which means daily samples taken within 01 week are combined or taken continuously for 01 week if they remain untouched while and after being taken (the samples should be refridgerated or have appropriate preservatives added).
Article 23. Monitoring methods
1. Field sampling and measurement
a) Field sampling of rainwater: TCVN 5997:1995 Guidance on the sampling of rainwater shall be complied with;
b) Field measurement of rainwater: methods shall be selected in accordance with the equivalent applicable national technical regulations or Table 11 below.
Table 11
No. | Parameters | Code of method |
1. | Temperature | • SMEWW 2550B:2012 |
2. | pH | • TCVN 6492:2011; • SMEWW 4500 H+.B:2012 |
3. | EC | • SMEWW 2510B:2012; • US EPA method 120.1 |
4. | TDS | • Use of environmental monitoring equipment |
5. | Meteorological parameters | • QCVN 46:2012/BTNMT |
2. Preservation and transport of samples: Rainwater samples taken shall be preserved and stored in accordance with TCVN 6663-3:2008.
3. Laboratory analysis
a) Laboratory analysis of rainwater parameters: methods shall be selected in accordance with the equivalent applicable national technical regulations or Table 12 below.
Table 12
No. | Parameters | Code of method |
1. | Cl- | • TCVN 6194:1996; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • SMEWW 4500.Cl-:2012; • US EPA method 300.0 |
2. | F- | • TCVN 6195-1996; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4500-F-.B&C:2012; • SMEWW 4500-F-.B&D:2012; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012, • US EPA method 300.0 |
3. | NO2- | • TCVN 6178:1996; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4500-NO2-.B:2012; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012, • US EPA method 300.0; • US EPA method 354.1 |
4. | NO3- | • TCVN 6180:1996; • TCVN 7323-2:2004; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • SMEWW 4500-NO3-.D:2012; • SMEWW 4500-NO3-.E:2012; • US EPA method 300.0; • US EPA method 352.1 |
5. | PO43- | • TCVN 6202:2008; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • SMEWW 4500-P.D:2012; • SMEWW 4500-P.E:2012; • US EPA method 300.0 |
6. | SO42- | • TCVN 6200:1996; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012, • SMEWW 4500-SO42-.E:2012; • US EPA method 300.0; • US EPA method 375.3; • US EPA method 375.4 |
7. | NH4+ | • TCVN 6179-1:1996; • TCVN 6660:2000; • SMEWW 4500-NH3.D:2012; • SMEWW 4500-NH3.F:2012; • SMEWW 4500-NH3.H:2012; • USEPA method 350.2 |
8. | Na+ | • TCVN 6196-1:1996; • TCVN 6196-2:1996; • TCVN 6196-3:1996; • TCVN 6660:2000; • TCVN 6665:2011; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3120B:2012; • US EPA method 200.7 |
9. | K+ | • TCVN 6196-1:1996; • TCVN 6196-2:1996; • TCVN 6196-3:1996; • TCVN 6660:2000; • TCVN 6665:2011; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3120B:2012; • US EPA method 200.7 |
10. | Ca2+ | • TCVN 6201:1995; • TCVN 6198:1996; • TCVN 6660:2000; • TCVN 6665:2011; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3120B:2012; • US EPA method 200.7 |
11. | Mg2+ | • TCVN 6201:1995; • TCVN 6660:2000; • TCVN 6665:2011; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3120B:2012; • US EPA method 200.7 |
b) The following points should be carefully considered when analyzing rainwater samples:
b.1) Samples that are small in quantity but contain high concentrations of pollutants may be diluted to facilitate analysis. The diluted samples must not be used to measure pH and EC;
b.2) In case the samples are diluted with deionized water, the concentrations of ions to be analyzed that are present in the deionized water must also be measured.
Article 24. Environmental monitoring data processing
1. Data processing
After each analyzed sample batch, ion balance and electrical conductivity must be calculated. If the ion balance and electrical conductivity ratios exceed the tolerance, the samples must be checked and re-analyzed:
a) Calculation of ion balance, R1
→ Total anion (A), expressed as μeq/L is calculated using the equation:
A = Σ (nCAi)(μmol/L) = [Cl-] + [NO3-] + 2[SO42-] (1)
Where:
- n, [CAi]: electric charge of ion and concentration (mmol/L) in anion “i”.
→ Total cation (C), expressed as μeq/L is calculated using the equation:
C = Σ(nCCi) (μmol/L)=10(6-pH)+ [Na+] + [NH4+] + [K+] + 2[Mg2+] + 2[Ca2+] (2)
Where:
- n, [CCi]: electric charge of ion and concentration (mmol/L) in cation “i”.
→ Ratio R1is calculated using the equation:
R1= 100 x (C-A)/(C+A) (%) (3)
The data is considered satisfactory if R1is within the tolerance specified in Table 13 below.
Table 13
(C+A), μeq/L | R1(%) |
< 50 | ± 30 |
50-100 | ± 15 |
> 100 | ± 8 |
b) Comparison between calculations and measurement in electrical conductivity, R2
→ Electrical conductivity should be calculated using the equation:
ECtt(mS/m)= {349,7 x 10(6-pH)+ 80,0 x 2[SO42-] + 71,4[NO3-] + 76,3[Cl-] + 73,5[NH4+] + 50,1[Na+] + 73,5[K+] + 59,5 x 2[Ca2+] + 53,0 x 2[Mg2+]}/1000 (4)
Where:
- [ ]: ion concentrations in μmol/L;
- The factors that precede ion concentrations are the specific conductivity of the ion in S.cm2/mol at 25°C.
→ Ratio R2is calculated using the equation:
R2= 100 x (ECtt-ECdD)/(ECtt+ ECdD) (%) (5)
Where:
- ECtt: Calculated electrical conductivity;
- ECdD: Electrical conductivity measured with a meter at 25°C.
The data is considered satisfactory if R2 is within the tolerance specified in Table 14 below.
Table 14
ECdD(mS/m) | R2(%) |
< 0.5 | ± 20 |
0.5-3 | ± 13 |
> 3 | ± 9 |
(1 mS/m = 10 μS/cm)
When R2is exceeds the tolerance, re-measurement, check with standard solution, or inspection of standard curves is necessary.
When the rainwater has a pH of over 6 and R1is greater than 0, bicarbonate (HCO3-) concentration should be evaluated to compute R1 and R2 again including bicarbonate contribution. HCO3-is calculated using the equation:
[HCO3-] = [H2CO3] x Ka1/[H+] (6)
Where:
- Ka1: first-order decomposition of carbonic acid.
The atmospheric concentrations of CO2 is 360 ppm, Ka1= 10-6,35
Then [HCO3-] = [H2CO3] x 10(pH-6,35)= 1,24 x 10(pH-5,35)(7)
2. Data assessment: compare the examined and processed data and relevant technical standards and regulations.
Section 6. WASTEWATER MONITORING
Article 25. Monitoring parameters
The wastewater monitoring parameters include: temperature, pH, TDS, ORP, velocity, flow, color, BOD5, COD, TSS, NH4+, tổng N, tổng P, NO2-, NO3-, PO43-, residual chlorine, As, Cd, Pb, Cr (VI), Cr (III), total Cr, Cu, p, Zn, Mn, Ni, total phenols, Fe, S2-, CN-, Sn, Hg, phosphorus organic pesticides, chlorinated organic pesticides, polychlorinated biphenyls (PCB), total dioxin/furan (PCDD/PCDF), dioxin-like polychlorinated biphenyls (dl-PCB), animal and plant oil and grease; total mineral oil and grease, total radioactivity α, total radioactivity β, coliform, salmonella, shigella, vibrio cholerae, adsorbable organically bound halogens (AOX), surfactants.
The monitoring parameters shall be determined according to the monitoring objectives, applicable national technical regulations on environment and competent authorities’ requirements.
Article 26. Monitoring methods
1. Field sampling and measurement
a) Field sampling of wastewater: TCVN 6663-1:2011 and TCVN 5999-1995 shall be complied with;
b) Field measurement of wastewater parameters: methods shall be selected in accordance with the applicable national technical regulations or Table 15 below.
Table 15
No. | Parameters | Code of method/calculation |
1. | Temperature | • TCVN 4557:1988; • SMEWW 2550B:2012 |
2. | pH | • TCVN 6492:2011; • SMEWW 4500 H+.B:2012 |
3. | TDS | • Use of direct measuring equipment |
4. | Velocity | • ISO 4064-5:2014 |
5. | Flow | • The wastewater flow must be measured during a production shift and in multiple number of times, each measurement shall be carried out at a maximum interval of 1 hour. Total volume of wastewater and average flow during the measurement period are calculated as follows: V = Σ Qi.∆ti QTB= V/Σ∆ti Where: V - Total volume of wastewater, m3; Qi- instantaneous flow at ti; ∆ti- time interval between two instantaneous flow measurements; QTB- Average flow, m3/h. |
2. Preservation and transport of samples: Wastewater samples taken shall be preserved and stored in accordance with TCVN 6663-3:2008.
3. Laboratory analysis: methods shall be selected in accordance with the equivalent applicable national technical regulations or Table 16 below.
Table 16
No. | Parameters | Code of method |
1. | Color | • TCVN 6185:2015; • ASTM D1209-05; • SMEWW 2120C:2012 |
2. | BOD5 | • TCVN 6001-1:2008; • TCVN 6001-2:2008; • SMEWW 5210B:2012; • SMEWW 5210D:2012 |
3. | COD | • TCVN 6491:1999; • SMEWW 5220B:2012; • SMEWW 5220C:2012; • SMEWW 5220D:2012 |
4. | TSS | • TCVN 6625:2000; • SMEWW 2540D:2012 |
5. | NH4+ | • TCVN 5988-1995; • TCVN 6179-1:1996; • TCVN 6660:2000; • SMEWW 4500-NH3.B&D:2012; • SMEWW 4500-NH3.B&F:2012; • SMEWW 4500-NH3.B&H:2012; • USEPA method 350.2 |
6. | Total N | • TCVN 6624:1-2000; • TCVN 6624:2-2000; • TCVN 6638:2000 |
7. | Total P | • TCVN 6202:2008; • SMEWW 4500-P.B&D:2012; • SMEWW 4500-P.B&E:2012 |
8. | NO2- | • TCVN 6178:1996; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4500-NO2-.B:2012; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012, • US EPA method 300.0; • US EPA method 354.1 |
9. | NO3- | • TCVN 7323-2:2004; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012, • SMEWW 4500-NO3-.D:2012; • SMEWW 4500-NO3-.E:2012; • US EPA method 300.0; • US EPA method 352.1 |
10. | PO43- | • TCVN 6202:2008; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012, • SMEWW 4500-P.D:2012; • SMEWW 4500-P.E:2012; • US EPA method 300.0 |
11. | Residual chlorine | • TCVN 6225-3:2011; • TCVN 6225-1:2012; • TCVN 6225-2:2012; • SMEWW 4500-Cl:2012 |
12. | Cl- | • TCVN 6194:1996; • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • SMEWW 4500.Cl-:2012 • US EPA method 300.0; |
13. | As | • TCVN 6626:2000; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586: 2003; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3114B:2012; • SMEWW 3125B:2012, • US EPA method 200.8 |
14. | Cd | • TCVN 6197:2008; • TCVN 6193:1996; • TCVN 6665:2011; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.8 |
15. | Pb | • TCVN 6193:1996; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586: 2003; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 239.2; • US EPA method 200.8 |
16. | Cr (VI) | • TCVN 6658:2000; • SMEWW 3500-Cr.B:2012; • US EPA method 7198; • US EPA method 218.4 |
17. | Cr (III) | • SMEWW 3500-Cr.B:2012 |
18. | Total Cr | • TCVN 6222:2008; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3120B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8; • US EPA method 218.1; • US EPA method 218.2 |
19. | Cu | • TCVN 6193:1996; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3120B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8 |
20. | F- | • TCVN 6494-1:2011; • SMEWW 4500-F-.B&C:2012; • SMEWW 4500-F-.B&D:2012; • SMEWW 4110B:2012; • SMEWW 4110C:2012; • US EPA method 300.0 |
21. | Zn | • TCVN 6193:1996; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3120B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8 |
22. | Mn | • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3120B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8; • US EPA method 243.1 |
23. | Ni | • TCVN 6193:1996; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3120B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8 |
24. | Total phenols | • TCVN 6216:1996; • TCVN 7874:2008; • TCVN 6199-1:1995; • ISO 14402:1999; • SMEWW 5530C:2012 |
25. | Fe | • TCVN 6177:1996; • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3500-Fe.B.2012; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3120:2012; • US EPA method 200.7 |
26. | S2- | • TCVN 6637:2000; • TCVN 6659:2000; • SMEWW 4500 S2-.B&D:2012 |
27. | CN- | • TCVN 6181:1996; • TCVN 7723:2007; • ISO 14403-2:2012 • SMEWW 4500-CN-C&E:2012 |
28. | Sn | • TCVN 6665:2011; • ISO 15586:2003; • SMEWW 3111B:2012; • SMEWW 3113B:2012; • SMEWW 3120B:2012; • SMEWW 3125B:2012; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8 |
29. | Hg | • TCVN 7724:2007; • TCVN 7877:2008; • SMEWW 3112B:2012; • US EPA method 7470A; • US EPA method 200.8 |
30. | Phosphorous organic pesticides | • US EPA method 8141B; • US EPA method 8270D |
31. | Chlorinated organic pesticides | • TCVN 7876:2008; • TCVN 9241:2012; • SMEWW 6630B:2012; • US EPA method 8081A; • US EPA method 8270D |
32. | Polychlorinated biphenyls (PCB) | • TCVN 7876:2008; • TCVN 9241:2012; • SMEWW 6630C:2012; • US EPA method 1668B; • US EPA method 8082A; • US EPA method 8270D. |
33. | Total dioxin/furan (PCDD/PCDF) | • US EPA method 1613B |
34. | Dioxin-like polychlorinated biphenyls (dl-PCB) | • US EPA method 1668B |
35. | Animal and plant oil and grease | • MEWW 5520B&F:2012; • SMEWW 5520D&F:2012; • US EPA method 1664 |
36. | Total mineral oil and grease | • SMEWW 5520B&F:2012; • SMEWW 5520C&F:2012; • SMEWW 5520D&F:2012; • US EPA method 1664 |
37. | Total radioactivity α | • TCVN 6053:1995; • SMEWW 7110B:2012 |
38. | Total radioactivity β | • TCVN 6219:2011; • SMEWW 7110B:2012 |
39. | Coliform | • TCVN 6187-1:2009; • TCVN 6187-2:1996; • TCVN 8775:2011; • SMEWW 9221B:2012; • SMEWW 9222B:2012 |
40. | Salmonella | • TCVN 9717:2013; • SMEWW 9260B:2012 |
41. | Shigella | • SMEWW 9260E:2012 |
42. | Vibrio cholerae | • SMEWW 9260H:2012 |
43. | Adsorbable organically bound halogens (AOX) | • TCVN 6493:2008 |
44. | Surfactants | • TCVN 6622-2-2000; • TCVN 6336-1998; • TCVN 6622-1:2009; • SMEWW 5540C:2012; • US EPA method 425.1 |
Article 27. Environmental monitoring data processing
The environmental monitoring data shall be processed in accordance with Article 8, Chapter II of this Circular.
Section 7. EXHAUST GAS MONITORING
Article 28. Monitoring locations
The monitoring locations and number of monitoring points shall be determined according to US EPA method 1 or US EPA method 1A, specified in the Appendix 01 enclosed herewith.
Article 29. Monitoring parameters
1. The exhaust gas monitoring parameters include: velocity and flow, dry molecular weight, moisture content, O2, temperature, pressure, CO2, particulate matters (PM), PM10, SO2, NOx(NO and NO2), smoke unit, CO, H2SO4, cacbonyl sulfide (COS), CS2, Pb, total Fluoride (F-), organic matters; dioxins/furans (PCDD/PCDF), dioxin-like polychlorinated biphenyls (dl-PCB); total gaseous nonmethane organics (TGNMO), H2S, HBr, Cl2, Br2, HF, HCl, NH3; metals including antimony (Sb), As, Ba, Be, Cd, Cr, Co, Cu, Mn, Ni, Se, Ag, Tali (Tl) and Zn, Hg, and polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs).
The monitoring parameters shall be determined according to the monitoring objectives, applicable national technical regulations on environment, production types and size, features of exhaust sources and competent authorities’ requirements.
2. Parameters mandatory for field monitoring include temperature, velocity, flow, moisture content, dry molecular weight, exhaust gas pressure. Technical regulations on parameters mandatory for field measurement are specified in the Appendixes 02, 03 and 04 enclosed herewith.
3. For the parameters including SO2, NOx(NO and NO2), CO and O2, apart from field sampling and laboratory analysis, field measurement may be carried out if all requirements specified in the Appendix 06 enclosed herewith are met.
Article 30. Monitoring time and number of monitoring samples
1. Monitoring time: samples are taken when the facility’s production activities reach at least 50% of the design capacity. During sampling, such facility must operate stably.
2. Minimum number of samples monitored at a time: 03.
Article 31. Monitoring methods
1. Field monitoring: methods shall be selected in accordance with the applicable national technical regulations or Table 17 below.
Table 17
No. | Parameters | Code of method |
1. | Velocity and flow | • US EPA method 2; • ISO 10780 |
2. | Dry molecular weight | • US EPA method 3 |
3. | Moisture content | • US EPA method 4 |
4. | O2 | • Use of direct measuring equipment |
5. | Temperature | • Use of direct measuring equipment |
6. | Pressure | • Use of direct measuring equipment |
7. | CO2 | • Use of direct measuring equipment |
8. | Particulate matters (PM) | • US EPA method 5; • US EPA method 17; • TCVN 5977:2005; • ISO 10155; • AS 4323.2:1995; • JIS Z 8808:2013 |
9. | SO2 | • US EPA method 6; • US EPA method 8; • US EPA method 8A; • TCVN 6750:2005; • TCVN 7246:2003; • JIS K 0103:2011; • Use of direct measuring equipment |
10. | NOx | • US EPA method 7; • TCVN 7172:2002; • TCVN 7245:2003; • JIS K 0104:2011; • Use of direct measuring equipment |
11. | H2SO4 | • US EPA method 8; • US EPA method 8A |
12. | Smoke unit | • US EPA method 9 |
13. | CO | • US EPA method 10; • TCVN 7242:2003; • Use of direct measuring equipment |
14. | H2S | • US EPA method 15; • US EPA method 15A; • JIS K 0108:2010; • IS 11255 (part 4):2006 |
15. | NH3 | • JIS K 0099:2004 |
16. | Cacbonyl sulfide (COS) | • US EPA method 15; • US EPA method 15A |
17. | CS2 | • US EPA method 15; • US EPA method 15A |
18. | Pb | • US EPA method 12; • US EPA method 29; • TCVN 7557-1:2005; • TCVN 7557-3:2005 |
19. | Total Fluoride (F-) | • US EPA method 13A; • US EPA method 13B |
20. | Organic matters | • US EPA method 0030; • US EPA method 0031; • US EP A method 0010 |
21. | Dioxins, furans (PCDD/PCDF) | • US EPA method 0023A; • TCVN 7556-1:2005; • TCVN 7556-2:2005; • TCVN 7556-3:2005; • BS EN 1948-1:2006 |
22. | Dioxin-like polychlorinated biphenyls (dl-PCB) | • US EPA method 0023A; • BS EN 1948-1:2006 |
23. | Total gaseous nonmethane organics (TGNMO) | • US EPA method 25 |
24. | HBr | • US EPA method 26; • US EPA method 26A |
25. | Cl2 | • US EPA method 26; • US EPA method 26A |
26. | Br2 | • US EPA method 26; • US EPA method 26A |
27. | HF | • US EPA method 26; • US EPA method 26A; • TCVN 7243:2003 |
28. | HCl | • US EPA method 26; • US EPA method 26A; • TCVN 7244:2003; • JIS K 0107:2012 |
29. | Metals including antimony (Sb), As, Ba, Be, Cd, Cr, Co, Cu, Mn, Ni, Se, Ag, TI and Zn | • US EPA method 29; • TCVN 7557:2005 |
30. | Hg | • US EPA method 29; • US EPA method 101A |
31. | Mercury vapor | • US EPA method 30B |
32. | PM10 | • US EPA method 201; • US EPA method 201A |
33. | Polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs). | • US EPA method 23; • US EPA method 0010 |
2. Laboratory analysis
a) Laboratory analysis: methods shall be selected in accordance with the equivalent applicable national technical regulations or Table 18 below.
Table 18
No. | Parameters | Code of method |
1. | Particulate matters (PM) | • US EPA method 5; • US EPA method 17; • TCVN 5977:2005; • ISO 10155; • AS 4323.2:1995; • JIS Z 8808:2013 |
2. | SO2 | • US EPA method 6; • US EPA method 8; • US EPA method 8A; • TCVN 6750:2005; • TCVN 7246:2003; • JIS K 0103:2011 |
3. | NOx | • US EPA method 7; • TCVN 7172:2002; • TCVN 7245:2003; • JIS K 0104:2011 |
4. | H2SO4 | • US EPA method 8; • US EPA method 8A |
5. | Smoke unit | • US EPA method 9 |
6. | CO | • US EPA method 10; • TCVN 7242:2003 |
7. | H2S | • US EPA method 15; • US EPA method 15A; • JIS K 0108:2010; • IS 11255 (part 4):2006 |
8. | NH3 | • JIS K 0099:2004 |
9. | Cacbonyl sulfide (COS), | • US EPA method 15; • US EPA method 15A |
10. | CS2 | • US EPA method 15; • US EPA method 15A |
11. | Pb | • US EPA method 12; • US EPA method 29; • TCVN 7557-1:2005; • TCVN 7557-3:2005 |
12. | Total Fluoride (F-) | • US EPA method 13A; • US EPA method 13B |
13. | Organic matters | • US EPA 0030; • US EPA 0031; • US EPA 0010 |
14. | Dioxins/furans (PCDD/PCDF) | • US EPA method 23; • BS EN 1948-2:2006; • BS EN 1948-3:2006; • TCVN 7556-2:2005; • TCVN 7556-3:2005 |
15. | Dioxin-like polychlorinated biphenyls (dl-PCB) | • US EPA method 1668B; • BS EN 1948-2:2006; • BS EN 1948-3:2006 |
16. | Total gaseous nonmethane organics (TGNMO) | • US EPAmethod 25 |
17. | HBr | • US EPAmethod 26; • US EPAmethod 26A |
18. | Cl2 | • US EPAmethod 26; • US EPAmethod 26A |
19. | Br2 | • US EPAmethod 26; • US EPAmethod 26A |
20. | HF | • US EPAmethod 26; • US EPAmethod 26A; • TCVN 7243:2003 |
21. | HCl | • US EPA method 26; • US EPA method 26A; • TCVN 7244:2003; • JIS K 0107:2012 |
22. | Metals including antimony (Sb), As, Ba, Be, Cd, Cr, Co, Cu, Mn, Ni, Se, Ag, TI and Zn | • US EPA method 29; • TCVN 7557:2005 |
23. | P | • US EPA method 29; • TCVN 7557:2005 |
24. | Hg | • US EPA method 29; • US EPA method 101A |
25. | Mercury vapor | • US EPA method 30B; |
26. | PM10 | • US EPA method 201; • US EPA method 201A |
27. | Polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) | • US EPA method 23; • US EPA method 0010 |
b) Technical regulations on particulate matter (PM) monitoring are specified in the Appendix 05 enclosed herewith.
Article 32. Environmental monitoring data processing
The environmental monitoring data shall be processed in accordance with Article 8, Chapter II of this Circular.
Section 8. SOIL MONITORING
Article 33. Monitoring parameters
The soil monitoring parameters include: temperature, particle size distribution, EC, Cl-, SO42-, PO43-, NO3-, NH4+, total N, total P, total K, organic carbon, As, Cd, Pb, Zn, Hg, total Cr, Cu, chlorinated organic pesticides, phosphorus organic pesticides, total polychlorinated biphenyl (PCB), total dioxin/furan, PCDD/PCDF, dioxin-like polychlorinated biphenyls (dl-PCB).
The monitoring parameters shall be determined according to the monitoring objectives, applicable national technical regulations on environment and competent authorities’ requirements.
Article 34. Monitoring frequency
1. Regarding total N, total P, total K and organic carbon, the monitoring frequency is at least 01 time every 3 - 5 years.
2. Regarding other parameters, the monitoring frequency is at least once a year at an interval of at least 6 months.
Article 35. Monitoring methods
1. Field sampling: methods shall be selected in accordance with the applicable national technical regulations or Table 19 below.
Table 19
No. | Name of method | Code of method |
1 | Soil quality - Simplified soil description | • TCVN 6857:2001 |
2 | Soil sampling | • TCVN 4046:1985; • TCVN 7538-2:2005; • TCVN 7538-1:2006; • TCVN 7538-4:2007; • TCVN 7538-5:2007 |
2. Laboratory analysis: methods shall be selected in accordance with the equivalent applicable national technical regulations or Table 20 below.
Table 20
No. | Parameters | Code of method |
1. | Humidity | • TCVN 6648:2000 |
2. | Particle size distribution | • TCVN 8567:2010 |
3. | pH | • TCVN 4402:1987; • TCVN 4401:1987; • TCVN 5979:2007 |
4. | EC | • TCVN 6650:2000 |
5. | Cl- | • US EPA method 300.0 |
6. | SO42- | • TCVN 6656:2000; • US EPA method 300.0 |
7. | PO43- | • US EPA method 300.0 |
8. | NO3- | • TCVN 6643:2000; • US EPA method 300.0 |
9. | NH4+ | • TCVN 6643:2000 |
10. | Total N | • TCVN 6645:2000; • TCVN 6643:2000; • TCVN 6498:1999 |
11. | Total P | • TCVN 8563:2010; • TCVN 6499:1999; • TCVN 8940:2011 |
12. | Total K | • TCVN 8660:2011 |
13. | Organic carbon | • TCVN 6642:2000; • TCVN 6644:2000; • TCVN 8941:2011 |
14. | As | • TCVN 8467: 2010; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8; • US EPA method 7010 |
15. | Cd | • TCVN 6496:2009; • TCVN 8246:2009; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8; • US EPA method 7000B; • US EPA method 7010 |
16. | Pb | • TCVN 6496:2009; • TCVN 8246:2009; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8; • US EPA method 7000B; • US EPA method 7010 |
17. | Zn | • TCVN 6496:2009; • TCVN 8246:2009; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8; • US EPA method 7000B; • US EPA method 7010 |
18. | Hg | • TCVN 8882:2011; • US EPA method 200.8; • US EPA method 7471B |
19. | Total Cr | • TCVN 8246:2009; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8; • US EPA method 7000B; • US EPA method 7010 |
20. | Cu | • TCVN 6496:2009; • TCVN 8246:2009; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8; • US EPA method 7000B; • US EPA method 7010 |
21. | Chlorinated organic pesticides | • TCVN 8061:2009; • US EPA method 8081B; • US EPA method 8270D |
22. | Phosphorous organic pesticides | • US EPA method 8141B; • US EPA method 8270D |
23. | Total polychlorinated biphenyl (PCB) | • TCVN 8061:2009; • US EPA method 1668B; • US EPA method 8082A; • US EPA method 8270D |
24. | Total dioxins/furans, PCDD/PCDF | • TCVN 10883:2016; • US EPA method 1613B |
25. | Dioxin-like polychlorinated biphenyls (dl-PCB) | • US EPA method 1668B |
Article 36. Environmental monitoring data processing
The environmental monitoring data shall be processed in accordance with Article 8, Chapter II of this Circular.
Section 9. SEDIMENT QUALITY MONITORING
Article 37. Monitoring parameters
The sediment quality monitoring parameters include: As, Cd, Pb, Zn, Hg, total Cr, Cu, chlorinated organic pesticides, phosphorus organic pesticides, total polychlorinated biphenyl (PCB), total dioxin/furan, (PCDD/PCDF), dioxin-like polychlorinated biphenyls (dl-PCB), polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs).
The monitoring parameters shall be determined according to the monitoring objectives, applicable national technical regulations on environment and competent authorities’ requirements.
Article 38. Monitoring frequency
1. The freshwater sediment monitoring frequency: at least twice a year.
2. The salt water sediment monitoring frequency (near-shore and offshore seawater) and brackish water: at least once a year.
Article 39. Monitoring methods
1. Field sampling: methods shall be selected in accordance with the applicable national technical regulations or Table 21 below.
Table 21
No. | Name of method | Code of method |
1 | Sediment sampling | • TCVN 6663-13:2015; • TCVN 6663-19:2015 |
2. Preservation and transport of samples: samples taken shall be preserved in accordance with TCVN 6663-15:2004.
3. Laboratory analysis: methods shall be selected in accordance with the equivalent applicable national technical regulations or Table 22 below.
Table 22
No. | Parameters | Code of method |
1. | As | • TCVN 8467:2010; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8; • US EPA method 7010 |
2. | Cd | • TCVN 6496:2009; • TCVN 8246:2009; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8; • US EPA method 7000B; • US EPA method 7010 |
3. | Pb | • TCVN 6496:2009; • TCVN 8246:2009; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8; • US EPA method 7000B; • US EPA method 7010 |
4. | Zn | • TCVN 6496: 2009; • TCVN 8246:2009; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8; • US EPA method 7000B; • US EPA method 7010 |
5. | Hg | • TCVN 8882:2011; • US EPA method 200.8; • US EPA method 7471B |
6. | Total Cr | • TCVN 8246:2009; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8; • US EPA method 7000B; • US EPA method 7010 |
7. | Cu | • TCVN 6496:2009; • TCVN 8246:2009; • US EPA method 200.7; • US EPA method 200.8; • US EPA method 7000B; • US EPA method 7010 |
8. | Chlorinated organic pesticides | • US EPA method 8081B; • US EPA method 8270D |
9. | Phosphorous organic pesticides | • US EPA method 8141B; • US EPA method 8270D |
10. | Total polychlorinated biphenyls (PCB) | • US EPA method 1668B; • US EPA method 8270D |
11. | Total dioxin/furan (PCDD/PCDF) | • US EPA method 1613B; • TCVN 10883:2016 |
12. | Dioxin-like polychlorinated biphenyls (dl-PCB) | • USEPA method 1668B |
13. | Polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) | • US EPA method 8100; • US EPA method 8270D |
Article 40. Environmental monitoring data processing
The environmental monitoring data shall be processed in accordance with Article 8, Chapter II of this Circular.
Chapter III
QUALITY ASSURANCE AND QUALITY CONTROL IN PERIODIC ENVIRONMENTAL MONITORING
Section 1. QUALITY ASSURANCE IN DESIGN OF ENVIRONMENTAL MONITORING PROGRAM
Article 41. Quality assurance in determination of objectives of environmental monitoring program
The objectives shall be determined according to applicable policies and law on applicable environmental protection, information that needs to be obtained and regulatory authorities’ requests.
Article 42. Basic requirements applied to environmental monitoring program
1. Strategy, master plan and plan for environmental management and protection must be conformed to.
2. Scientificness, modernity and feasibility must be ensured.
3. All regulations on design of environmental monitoring program must be complied with.
4. The monitoring objectives must be fulfilled; monitoring time, frequency, components and parameters are reasonable and optimal.
5. Regulations on procedures and measures applied to each environmental parameter and components that need to be monitored must be complied with.
6. Environmental monitoring programs shall be regularly reviewed, adjusted and added.
7. After an environmental monitoring program is completely designed, it must be approved or obtain the written consent of a competent authority or the monitoring program management authority.
Article 43. Designing environmental monitoring program
1. Determine objectives of the environmental monitoring program.
2. Determine the environmental components that need to be monitored.
3. Make a list of monitoring parameters according to environmental components: field measurement parameters and analytical parameters.
4. Preliminary sampling method: determine sampling lines and points and mark them on the map or diagram; describe geographical locations, coordinates and symbols of monitoring points; preliminarily describe the sources, issues and objects that affect the monitoring area.
5. Carry out a physical survey of the area to be monitored;
6. Detailed sampling method: accurately determine sampling lines and points and create a diagram of the monitoring points, describe geographical locations and coordinates of monitoring points; describe the condition of the affecting sources in the monitoring area; determine borders of the monitoring area and forecast potential impacts or changes in the monitoring area;
7. Determine monitoring frequency and time.
8. Determine field sampling and measurement methods and laboratory analytical methods.
9. Determine sampling procedures, volume of samples to be taken, types of sample containers and preservatives, time for storing samples, types of samples and number of QC samples;
10. Make a list and plan for maintenance, inspection and calibration of field monitoring equipment and environmental analytical equipment, including equipment, instruments and vehicles for occupational safety assurance. The environmental monitoring equipment shall be managed and used as prescribed in Chapter VI of this Circular.
11. Select vehicles to serve sample collection and transport.
12. Prepare quality assurance and quality control (QA/QC) project plan in environmental monitoring. The QAPP shall be prepared as prescribed in the Appendix 07 enclosed herewith.
13. Prepare a plan for arrangement of people carrying out monitoring, specify duties of each of them.
14. Make an estimate of expenses for execution of monitoring program, including expenses for implementation of quality assurance and quality control (QA/QC) project plan in environmental monitoring.
15. Make a list of organizations and individuals involved in the execution of the program and responsibilities of relevant parties.
Section 2. QUALITY ASSURANCE AND QUALITY CONTROL IN FIELD MONITORING
Article 44. Quality assurance in field monitoring
The organization charged with field monitoring must satisfy the following quality assurance requirements:
1. People
a) Duties must be assigned to each person carrying out field monitoring;
b) The person charged with field monitoring must be provided with training suitable for the assigned duties and shall only be assigned to officially carry out field monitoring if he/she satisfies internal criteria.
2. Quality management system: the system must be set up, maintained and upgraded in conformity with operating scope to ensure objectivity and accuracy of test results.
3. Field monitoring document control: the documents under the organization’s quality management system must be classified, consolidated, stored, managed and controlled.
4. Carrying out internal assessment of the organization’s quality management system: annually, the organization must prepare plans and carry out internal self-assessment of the quality management system. The documents relating to quality management and field monitoring shall be assessed to inspect and ascertain the organization’s compliance with requirements of the quality management system. After the assessment, the organization must take measures for fixing the detected errors (if any).
5. Monitoring methods
a) The field monitoring methods must be selected in accordance with regulations specified in Chapter II of this Circular;
b) The method of preserving and transporting samples must conform to the monitoring parameters. The transport of samples must be ensured in terms of quantity and quality; Transport time and temperature of samples during the transport are prescribed in applicable regulations on environmental monitoring of each monitoring parameter;
c) Chemicals, reference samples and reference materials must be fully prepared according to requirements of each monitoring method, stored in appropriate containers with labels specifying name or type of the chemical, reference sample and reference material; name of the manufacturer; concentration; preparation date; person in charge; useful life and other information (if any).
6. Inspection, maintenance and calibration of the environmental analytical equipment: a periodic plan for inspection, maintenance and calibration of the environmental analytical equipment must be prepared as prescribed in Chapter VI of this Circular.
7. Sample management:
a) Samples must be encoded and a sample code (sample symbol) must be attached to such samples during the sample lifetime.
b) Samples must be stored in the container in conformity with each monitoring parameter in order not to affect or change its quality, and must be labeled. The label must specify the monitoring parameter, sample code (code symbol), sampling time, method of preserving the used sample and other information (if any).
8. The field sampling record shall be made and completed after the field sampling.
9. Sample delivery: a sample delivery record, specifying names and signatures of the relevant parties must be available.
10. The field monitoring forms are specified in the Appendix 08 enclosed herewith.
Article 45. Quality control in field monitoring
1. Use of QC sample
a) The trip blank sample, equipment blank sample, field blank sample, field replicate/duplicate sample or other QC samples serving monitoring program or field monitoring quality assurance project plan shall be used. The QC samples to be used must conform to each monitoring parameter and environmental component and satisfy the following requirements:
a.1) The QC sample shall not exceed 10% of total number of real samples to be monitored;
a.2) In case there are between 10 and 30 real samples to be monitored in a monitoring program, only 03 samples shall be used. In case there are less than 10 real samples to be monitored, only 01 sample shall be used.
b) QC acceptance criteria for field monitoring are specified in section I, Appendix 09 enclosed herewith.
2. Use of reference materials: for the field measurement parameters, reference materials (standard solution, reference gases) shall be used to control the quality of field measurement data.
3. For the water monitoring parameters, field replicate/duplicate sample shall be used to evaluate the precision of the measurement data.
4. Participation in proficiency testing
a) The organization charged with field monitoring shall periodically participate in the proficiency testing for monitoring parameters and environmental components, which is organized by the Vietnam Environment Administration and units satisfying the requirements of ISO/IEC 17043:2010;
b) The proficiency testing results shall be assessed. In case the |Zscore| is greater than 2, the organization must take remedial measures for the detected error.
Section 3. QUALITY ASSURANCE AND QUALITY CONTROL IN ENVIRONMENTAL ANALYSIS
Article 46. Quality assurance in environmental analysis
The organization charged with environmental analysis must satisfy the following quality assurance requirements:
1. People
a) Duties must be assigned to each person carrying out environmental analysis;
b) The analyzer must be provided with training suitable for the assigned duties and shall only be assigned to officially carry out the analysis if he/she satisfies internal criteria.
2. Quality management system: the system must be set up, maintained and upgraded in conformity with operating scope to ensure objectivity and accuracy of analytical results.
3. Environmental analysis document control: the documents under the organization’s quality management system must be classified, consolidated, stored, managed and controlled.
4. Carry out internal assessment of the organization’s quality management system: annually, the organization must prepare plans and carry out internal assessment of the quality management system to inspect and ascertain the organization’s compliance with requirements of the quality management system. After the assessment, the organization must take measures for fixing the detected errors (if any).
5. Analytical methods
a) Analytical method selection: the analytical methods shall be selected as prescribed in Chapter II of this Circular. The suitability of the selected methods for the condition of the laboratory must be approved as prescribed in Point b of this Clause;
b) Approval for analytical methods: analytical methods must be approved and a written approval must be granted. The method approval must be included in a report according to the Appendix 13 enclosed herewith and the following characteristic quantitive shall be determined:
b.1) Determine the method detection limit: regulations specified in 40 CFR Part 136, Appendix B of US EPA:“Definition and Procedure for the Determination of the Method Detection Limit-Revision 1.11”shall be complied with;
b.2) Evaluate the precision (repeatability (RPD), reproducibility): TCVN 6910:2000 and regulations specified in the Appendix 09 enclosed herewith shall be complied with;
b.3) Determine the accuracy: TCVN 6910:2000 shall be complied with;
b.4) Estimate measurement uncertainty (U): TCVN 9595-3:2013 shall be complied with;
c) Establish a standard operating procedure (SOP): standard operating procedures for the approved analytical methods must be established. A standard operating procedure must contain at least the contents specified in the Appendix 14 enclosed herewith.
6. Checking, inspection, maintenance and calibration of the environmental analytical equipment: a periodic plan for inspection, maintenance and calibration of the environmental analytical equipment must be prepared as prescribed in Chapter VI of this Circular.
7. Environmental conditions within the laboratory: environmental within the laboratory must be controlled so that the analytical results or effectiveness of analyses are not affected.
8. Sample management
a) A sample management procedure must be established in conformity with each analytical parameter;
b) Samples must be encoded and a sample code must be attached to such samples while they are stored at the organization charged with environmental analysis. After being analyzed, samples must be stored and preserved for a period of time according to applicable regulations to be used in case of recheck and reanalysis.
c) Upon receipt, samples must satisfy the conditions for sample preservation according to regulations.
Article 47. Quality control in environmental analysis
1. In-house quality control
a) QC samples, including equipment blank sample, method blank sample, laboratory replicate/duplicate sample, spike sample/ matrix spike, certified reference material, control standard sample, or other QC samples serving the monitoring program or field monitoring quality assurance project plan prepared by the organization shall be used;
b) The minimum number of QC samples necessary for each sample batch must be sufficient to inspect the contamination of instruments, chemicals, reagents, affecting factors and assess the precision and accuracy of analytical results but must not exceed 15% of total number of samples necessary for analysis in a monitoring program;
c) QC acceptance criteria are specified in section II, Appendix 09 enclosed herewith.
2. Participation in the proficiency testing: the proficiency testing shall be carried out as prescribed in Clause 4, Article 45 of this Circular.
Section 4. QUALITY ASSURANCE AND QUALITY CONTROL IN DATA MANAGEMENT AND PREPARATION OF MONITORING RESULT REPORT
Article 48. Environmental monitoring data management
1. All documents and data on field monitoring and environmental analysis must be fully gathered in a truthful and timely manner, and stored and managed according to regulations.
2. The original documents about field monitoring and environmental analysis must be stored and ready to be provided for the competent authority upon request. The original documents include:
a) Field monitoring documents: field sampling record, sample delivery record, note of field measurement data, field replicate/duplicate sample measurement record, original data printed or stored in the memory of the field measuring equipment, calculation results and field monitoring results
b) Environmental analytical documents: analytical record, analytical result report, orginial data printed or stored in the memory of the analytical equipment;
c) Documents about field and laboratory QA and QC: records on sampling and field QC sample results, results of field equipment check with reference materials, results of QC samples used in environmental analysis;
3. The data on field monitoring and environmental analysis must be sufficient and compliant with the documents about field monitoring and environmental analysis, sampling time and site, analytical parameters and time, monitoring methods and equipment, and compliant with measurement data acceptance criteria.
4. The data on field monitoring and environmental analysis must be examined, processed, aggregated and evaluated as prescribed in Article 8 of this Circular. In case errors in field monitoring are found, the data must be re-examined or destroyed and removed, and must not be used for the purposes of preparing monitoring result reports. Documents and data must be retained before they are destroyed or removed.
Article 49. Report on environmental monitoring results
The report on environmental monitoring results shall be prepared as prescribed in the Circular No. 43/2015/TT-BTNMT dated September 29, 2015 of the Ministry of Natural Resources and Environment on state of the environment report, set of environmental indicators and management of environmental monitoring data.
Chapter IV
BASIC REQUIREMENTS AND TECHNICAL SPECIFICATIONS OF AUTOMATIC AND CONTINUOUS WASTEWATER AND EXHAUST GAS MONITORING SYSTEMS
Section 1. AUTOMATIC AND CONTINUOUS WASTEWATER MONITORING SYSTEM
Article 50. General requirements for automatic and continuous wastewater monitoring system
The automatic and continuous wastewater monitoring system (hereinafter referred to as “system” in this section) is installed to monitor wastewater monitoring parameters according to applicable regulations on environmental protection and must satisfy the following requirements:
1. The system includes:
a) Automatic and continuous monitoring equipment: 01 or multiple pieces of equipment that may measure, analyze and give wastewater monitoring data in an automatic and continuous manner. The appropriate method of installing monitoring equipment shall be determined according to the monitoring parameters and measurement and analysis principle of the monitoring equipment. To be specific:
a.1) Direct method (Figure 1): monitoring equipment (pH, temperature and TDS/EC probes, etc.) is installed directly in the wastewater holding tank behind the treatment system. The probes must be at least 10 cm from the surface of the tank and at least 15 cm from the bottom;
a.2) Indirect method (Figure 2): treated wastewater shall be pumped into the station, then sample containers and automatic analytical equipment (if any). The pH, temperature and TDS/EC probes are soaked directly in the sample containers inside the station;
b) The equipment for gathering, storing and transferring data: such equipment shall be used to gather, store and transfer automatic and continuous monitoring data of the system to the environment authority. The gathering, storage and transfer of data are specified in Chapter V of this Circular;
c) Standard solution: standard solution shall be used to check and calibrate the monitoring equipment of the system;
d) Automatic sampling equipment: automatic sampling equipment shall be used to take and store sample when one of the monitoring parameters exceeds the allowable standard or at the request of a competent authority;
dd) Camera: camera shall be used to provide online images of the location of monitoring equipment and outlet of the wastewater treatment system, before the wastewater is discharged into the receiving bodies;
e) Infrastructure, including:
e.1) Station: the station shall be used to contain the monitoring equipment of the system. Depending on the installation position, the station may be built in various forms but environmental safety must be ensured and the equipment installed inside the station must remain stable. The location of the station must satisfy the following requirements:
e.1.1) Little shaking and vibration;
e.1.2) Little effect of dust and corrosive gases;
e.1.3) Stable power source. The power source and power backup equipment must ensure the continuous operation of the system and switchgears and overcurrent and overvoltage protection devices must be available; voltage stabilizer with proper capacity must be available to ensure stable operation of the system, uninterruptible power supply (UPS) must be available to will keep the system running for at least 30 minutes after a power failure;
e.1.4) Ensuring convenient installation and maintenance and safety of human and equipment;
e.1.5) Being near the monitoring locations, satisfying the regulation specified in subpoint e.2.3, Clause 1 of this Article.
e.2) Sampling pumps and pipes (if any)
e.2.1) Sampling pumps: 02 alternating sampling pumps and a control system, which operate alternatively, must be available to ensure that water is continuously pumped into the holding tank or measuring and analytical equipment. Air bubbles must not be created in the pipe and holding tank. The pump body and chamber must be made of stainless steel or material that does not alter the quality of the water sample;
e.2.2) Pipes: pipes must be made of durable material that does not affect the quality of the water sample and is resistant to microbiological contamination. There must be two pipes laid in parallel to facilitate the pipe cleaning and periodic maintenance;
e.2.3) In the cases where indirect method is used to install measuring equipment, piping between the monitoring location and the holding tank must be as short as possible (20 m at the maximum) and the diameter (027 at the minimum) must be large enough for the pipe not to be blocked;
e.3) Fire alarm system, smoke detector, direct lightning and surge protection devices;
e.4) Other auxiliary equipment: depending on methods of measurement and analysis, and physical condition at the monitoring location, the auxiliary equipment (not mandatory) may include:
e.4.1) Sewer grates (used in case the equipment for direct monitoring of wastewater samples is installed): sewer grates shall be used to prevent rubbish and dirt from sticking to the probes, affecting the results. Sewer grates shall be made of stainless steel and resistant to corrosion;
e.4.2) Sample container: sample container shall be used to contain the wastewater samples to be monitored and probes. The container shall be made of stainless steel or material that does not affect wastewater and facilitates maintenance. Its volume must be compliant with the requirements of installation of monitoring equipment (15 liters at the minimum) and it must be designed to ensure continuous flow of water, minimize the deposition of water samples in the holding tank, thereby ensuring the accuracy and integrity of water samples;
e.4.3) Wastewater container: wastewater container shall be used to contain analyzed wastewater and standard solutions after use. The wastewater container must be made of chemical-resistant material to prevent leaks. The waste must be stored in a separate area and warning sign must be put up. The waste shall be managed and treated according to applicable regulations on management of waste and discarded materials.
e.5) Temperature and humidity meter must be installed inside the station.
Figure 1: Automatic and continuous wastewater monitoring system (direct method: flow, pH, temperature and TDS/EC probes, etc.)
Figure 2: Automatic and continuous wastewater monitoring system (indirect method)
2. Monitoring location: the monitoring location must be representative of the waste source to be monitored and must be behind the wastewater treatment system before the wastewater is discharged into the receiving bodies.
3. Inspection, calibration, testing and periodic checking of automatic and continuous wastewater monitoring equipment
a) Equipment must be inspected, calibrated and tested in accordance with applicable regulations of the laws on measurement and product and goods quality;
b) Equipment must be periodically checked with reference materials upon the manufacturer’s recommendation and checked at least once a month by the system operator;
c) The maintenance, repair and replacement of components and accessories must be planned by the system operator and specified in the standard operating procedure (SOP).
4. Operating time: The system must operate continuously. During maintenance, inspection, calibration or replacement of components and accessories, repair or replacement of measuring and analytical equipment, wastewater must not be discharged into the environment.
5. Before the system is officially put into operation, the system operator must submit relevant documents to the Department of Natural Resources and Environment, including:
a) Information about the system investor and operator: name and address;
b) Installation time (starting and ending time), and time and result of system quality control in accordance with regulations specified in Clause 2, Article 52 of this Circular;
c) Drawing and description of the system; list of monitoring parameters and methods of installing monitoring equipment (direct or indirect method); descriptive information and images, diagram and map of the monitoring locations;
d) List and technical specifications of measuring and analytical equipment; manufacturers and equipment models; certificate and inspection and calibration result reports; monitoring data gathering and storage system; static IP address (data transfer protocol) attached to the system.
Article 51. Requirements for technical specifications and functions of automatic and continuous wastewater monitoring system
1. Automatic and continuous monitoring equipment
a) Technical specifications of automatic and continuous monitoring equipment of the system must satisfy the requirements specified in Table 23 below.
Table 23
No. | Monitoring parameters | Measurement unit | Accuracy | Resolution | Response time |
1 | Flow | m3/h | ± 5% | - | ≤ 5 minutes |
2 | Temperature | °C | ± 0.5% | 0.1 | ≤ 5 seconds |
3 | Color | Pt-Co | ± 5% | - | ≤ 5 seconds |
4 | pH | - | ± 0.2 pH | 0.1 | ≤ 5 seconds |
5 | TSS | mg/L | ± 5% | 0.1 | ≤10 seconds |
6 | COD | mg/L | ± 5% | 0.5 | ≤ 15 minutes |
7 | BOD | mg/L | ± 5% | 0.5 | ≤ 15 minutes |
8 | N-NH4+ | mg/L | ± 5 % | 0.2 | ≤ 30 minutes |
10 | Total p | mg/L | ± 3 % | 0.1 | ≤ 30 minutes |
11 | Total N | mg/L | ± 3% | 0.1 | ≤ 30 minutes |
12 | TOC | mg/L | ± 2% | 0.1 | ≤ 30 minutes |
13 | Hg | mg/L | ± 0.01% | 0.001 | ≤ 30 minutes |
14 | Fe | mg/L | ± 2% | 0.1 | ≤ 30 minutes |
15 | Total Cr | mg/L | ± 0.1% | 0.1 | ≤ 30 minutes |
16 | Cd | mg/L | ± 0.01% | 0.1 | ≤ 30 minutes |
17 | Clorua | mg/L | ± 2% | 0.1 | ≤ 30 minutes |
18 | Total phenols | mg/L | ± 2% | 0.1 | ≤ 40 minutes |
19 | Total cyanide | mg/L | ± 2% | 0.1 | ≤ 30 minutes |
Note: “-” unspecified.
b) The monitoring equipment must be able to measure the value that is 3-5 times the limits according to applicable national technical regulation on environment;
c) It is recommended to use synchronious monitoring equipment that is certified by international organizations, including United States Environmental Protection Agency (US EPA), Environment Agency s Monitoring Certification Scheme (mCERTs), German Technical Inspection Association (Technischer Überwachungsverein, TÜV), Republic of Korea s Ministry of Environment (KMOE), Japan s Ministry of Environment (JMOE);
d) The monitoring equipment can automatically store and export monitoring data and status of the measuring equipment (including the following status: measuring, calibrating and error).
2. Reference materials
a) The reference material used for periodic inspection must be within the period of its natural shelf life, have a minimum accuracy of ± 5% (± 0.1 pH for pH) and traceable to standards in accordance with regulations of the law on measurement.
b) The reference material must meet at least 3 concentrations in the measurement range equivalent to each parameter specified in Table 23, except for temperature and flow.
3. Automatic sampling and sample storage equipment
An automatic sampling and sample storage equipment must have the following functions:
a) Automatically take samples (periodic, unscheduled or over time) and store samples in the storage cabinet at 4 ± 2°C;
b) Receive control signals from competent authorities to serve automatic remote sampling.
4. Camera
a) In case of direct method: 01 camera shall be installed at the outlet of the wastewater treatment system;
b) In case of indirect method: 01 camera shall be installed inside the station and outside the station, at the outlet of the wastewater treatment system;
c) The camera must be compliant with the following technical requirements: IP 65 standard, video resolution: full HD 1080p (15fps); ability to rotate (vertically and horizontally); night vision of up to 20m; ability to record images at pre-determined time and make a scheduled recording.
Article 52. Assurance and control of quality of automatic and continuous wastewater monitoring system
1. Assurance of quality of the system
a) Management and operation staff: there must be sufficient staff expert in the system in order to perform the task of managing, maintaining and operating the system;
b) The system operator must periodically participate in the reference material measurement and analysis programs annually organized by the Vietnam Environment Administration.
c) The system management documents must be retained by the system operator and are ready to be presented at the request of the competent authority. The system management documents include:
c.1) List of monitoring parameters;
c.2) List and technical specifications of measuring and analytical equipment; equipment test report by the manufacturer;
c.3) User guide;
c.4) Drawing and description of the system;
c.5) Standard operating procedure (SOP): A SOP must include contents relating to start-up and operating procedures; procedures for daily system testing; frequency and procedures for testing equipment with standard solution; procedures for mixing chemicals, reference materials and creating calibration curve of the analytical equipment (if any); frequency and procedures for maintaining monitoring equipment; frequency of inspection and calibration of equipment; frequency of replacement of accessories and consumables upon the manufacturer’s recommendations; procedures for rectifying errors; data back-up procedures; procedures for examining and reporting data, regulations on safety during system operation and procedures for storage, management and treatment of waste that arises;
c.6) Standby equipment, materials and accessories;
c.7) Equipment maintenance, inspection and calibration logbook;
c.8) Manual for some common errors and how to troubleshoot the problems during management and operation of the system;
c.9) Logbook for monitoring and inspection of daily operations of the system;
c.10) Certificate and report on inspection and calibration of the system’s monitoring equipment;
c.11) Proof of participation in standard solution measurement and analysis programs organized by the Vietnam Environment Administration;
c.12) Record on testing of relative accuracy of the system;
2. The quality of the system must be controlled before the system is officially put into operation and controlled once a year by a third party to ensure independence and objectivity. The following procedures shall be completed:
a) Inspect monitoring location: regulation specified in Clause 2, Article 50 shall be complied with;
b) Inspect the gathering, storage and transfer of automatic and continuous data of the system;
c) Inspect components, technical specifications and other functions of the system;
d) Evaluate the relative accuracy of the system, including:
d.1) Carry out reference monitoring
d.1.1) Reference monitoring is the use of periodic monitoring methods specified in Section 6, Chapter II of this Circular or methods accepted by US EPA as the equivalent methods to refer and compare the achieved results and monitoring results of the system;
d.1.2) Reference monitoring of each parameter shall be carried out;
d.1.3) At least 6 samples shall be used as reference for every parameter to be monitored.
d.2) The control monitoring data shall be calculated and evaluated using relative accuracy (RA). To be specific:
d.2.1) Calculation shall be made as prescribed in the Appendix 10 enclosed herewith;
d.2.2) In case RA is within the allowable limit specified in Table 24 below, the monitoring data of the system is accepted for use;
Table 24
No. | Parameters | Limit of RA |
1 | pH | ≤ 20 |
2 | TSS | ≤ 30 |
3 | COD | ≤ 20 |
4 | BOD | ≤ 30 |
5 | N-NH4+ | ≤ 20 |
6 | Total P | ≤ 20 |
7 | Total N | ≤ 20 |
8 | TOC | ≤ 20 |
9 | Hg | ≤ 20 |
10 | Fe | ≤20 |
11 | Total Cr | ≤ 20 |
12 | Cd | ≤ 20 |
13 | Clorua | ≤ 20 |
14 | Total phenols | ≤ 20 |
15 | Total cyanide | ≤ 20 |
d.2.3) In case RA exceeds the limits specified in Table 24, the system operator must find causes and take remedial actions. The reference monitoring must be carried out again to calculate RA until RA satisfies the requirements specified in subpoint d.2.2 of this Article, then the monitoring data of the system is accepted for use.
dd) QC information shall be made into the record on testing of technical specifications, functions and RA of the system, which is specified in the Appendix 11 enclosed herewith.
Section 2. AUTOMATIC AND CONTINUOUS EXHAUST GASMONITORING SYSTEM
Article 53. General requirements for automatic and continuous exhaust gas monitoring system
The automatic and continuous exhaust gas monitoring system (hereinaftered referred to as “system” in this section) is installed to monitor exhaust gas monitoring parameters according to applicable regulations on environmental protection and must satisfy the following requirements:
1. The system includes:
a) Automatic and continuous monitoring equipment: 01 or multiple pieces of equipment that may measure, analyze and give exhaust gas monitoring data in an automatic and continuous manner. According to the monitoring parameters, and measurement and analysis principle of the monitoring equipment to determine an appropriate method of installing monitoring equipment. To be specific:
a.1) In-situ method (Figure 3): the monitoring equipment is mounted directly on the stack hull to measure parameters and the sample-carrying duct shall not be used;
a.2) Extractive method (Figure 4): the exhaust gas sample is extracted from the stack hull through the probe and is taken to the monitoring equipment through the sample-carrying duct;
b) The equipment for gathering, storing and transferring data: such equipment shall be used to gather, store and transfer automatic and continuous monitoring data of the system to the environment authority. The gathering, storage and transfer of data are specified in Chapter V of this Circular;
c) Standard gas cylinder: separate or mixed gas cylinder shall be used to provide reference gases for the checking and calibration of the monitoring equipment of the system;
d) Camera: it is highly recommended to install camera to provide online images of locations of monitoring equipment of the system;
dd) Infrastructure, including:
dd.1) Station: station shall be used to contain monitoring equipment of the system. Depending on the installation position, the station may be installed or built in various forms but environmental safety must be ensured and the equipment installed inside the station must remain stable.
dd.2) The power source and power backup equipment must ensure the continuous operation of the system. In addition, switchgears and overcurrent and overvoltage protection devices must be available; voltage stabilizer and uninterruptible power supply (UPS) with capacity in conformity with equipment system must be available;
dd.3) Fire alarm system, smoke detector, direct lightning and surge protection devices.
Figure 3: Automatic and continuous exhaust gas monitoring system (direct method)
Figure 4: Automatic and continuous exhaust gas monitoring system (indirect method)
2. Location of monitoring holes
a) The determination of location of optimal monitoring hole (mandatory for particulate pollutants): regulations on determination of the location of the sampling port, which are specified in Clause 1, Section III, Appendix 01 enclosed herewith shall be complied with.
b) For the gaseous pollutants: in case the stack fails to satisfy the conditions for determining location of optimal monitoring hole, the monitoring holes must not be located at the mouth of the stack, the place where the stack is contracted or dilated, near exhaust fan or air ejector fan; it is best to place them near the place where the gas flow moves stably.
3. Inspection, calibration, testing and periodic checking of monitoring equipment
a) Automatic and continuous monitoring quipment must be inspected, calibrated and tested in accordance with applicable regulations of the laws on measurement and product and goods quality;
b) Monitoring equipment must be periodically checked with reference gases upon the manufacturer’s recommendation and inspected at least twice a week by the system operator. During the measurement of reference gases, entire pump system and monitoring equipment must be in the same mode as the measurement and analysis of exhaust gas flow.
c) The reference gas used for periodic check is specified in Clause 2, Article 54 of this Circular.
4. Operating time: The system must operate continuously, except for the cases where the maintenance, inspection, calibration, repair or replacement of equipment, components and accessories has been included in the plan and standard operating procedure by the system operator.
5. Before the system is offcially put into operation, the system operator must submit relevant documents to the Department of Natural Resources and Environment, including:
a) Information about the system investor and operator: name and address, type of production, production line, design capacity;
b) Installation time (starting and ending time), and time and result of system quality control in accordance with regulations specified in Clause 2, Article 55 of this Circular;
c) Drawing and description of the system; list of monitoring parameters and methods of installing monitoring equipment (in-situ or extractive method); information about the stack (height, diameter), location, images of the monitoring hole on the stack;
d) List and technical specifications of monitoring equipment and probe; manufacturers and equipment models; certificate and inspection and calibration result reports; monitoring data gathering and storage system; name of the system and static IP address attached to the system.
Article 54. Requirements for technical specifications and functions of automatic and continuous exhaust gas monitoring system
1. Automatic and continuous monitoring equipment
a) The technical specifications of automatic and continuous monitoring equipment of the system must satisfy the requirements specified in Table 25 below.
Table 25
No. | Parameters | Measurement unit | Accuracy | Resolution | Response time(second) |
1. | Temperature | °C | ± 5% | - | ≤ 120 |
2. | NO | mg/Nm3 | ± 5% | 1 mg/m3 | ≤ 200 |
3. | NO2 | mg/Nm3 | ± 5% | 1 mg/m3 | ≤ 300 |
4. | CO | mg/Nm3 | ± 5% | 1 mg/m3 | ≤ 200 |
5. | SO2 | mg/Nm3 | ± 5% | 1 mg/m3 | ≤ 200 |
6. | O2 | %V | ± 0.5% | 0.1 %V | ≤ 200 |
7. | Smoke unit | % | ± 5% | 0.1 % | ≤ 30 |
8. | H2S | mg/Nm3 | ± 5% | 0.1 mg/m3 | ≤ 300 |
9. | NH3 | mg/Nm3 | ± 5% | 0.1 mg/m3 | ≤ 300 |
10. | Hg vapor | mg/Nm3 | ± 5% | 0.1 mg/m3 | ≤ 900 |
11. | Particulate matters (PM) | mg/Nm3 | ± 10% | 0.1 mg/m3 | ≤ 60 |
Note: “-" unspecified
b) The monitoring equipment must be able to measure the value that is 3-5 times the limits according to applicable national technical regulation on environment and national technical regulations equivalent to each type of production;
c) For the parameters: exhaust gas velocity, dust, smoke unit and flow, in-situ method shall be used;
d) For the parameters that require extractive method, the system must satisfy the following requirements:
d.1) Probe: probe must be made of stainless steel and placed perpendicular to the stack wall. The probe must be 1 m long or 30% of the diameter of the stack (or the diameter is equivalent to a rectangular stack);
d.2) Sample-carrying duct from the monitoring hole to the monitoring equipment must not be contracted, dilated or folded at an angle of less than 90 degrees;
d.3) The exhaust gas passing through the probe must be heated to remove moisture before entering the measuring and analytical equipment;
dd) It is recommended to use synchronious monitoring equipment that is certified by international organizations, including United States Environmental Protection Agency (US EPA), Environment Agency s Monitoring Certification Scheme (mCERTs), German Technical Inspection Association (Technischer Überwachungsverein, TÜV), Republic of Korea s Ministry of Environment (KMOE);
e) The monitoring equipment can automatically store and export monitoring data and status of the measuring equipment (including the following status: measuring, calibrating and error).
2. Reference gas
a) The reference gas must be taken to the exhaust gas flow and then probe (see Figure 3 and Figure 4. Automatic and continuous exhaust gas monitoring system);
b) The reference gas must be within the period of its natural shelf life, have a minimum accuracy of ± 5% and traceable to standards in accordance with regulations of the law on measurement;
c) The concentration of reference gas must meet at least 30%-70% of the measurement range of each equipment equivalent to each parameter specified in Table 25, except for exhaust gas, smoke unit, particulate matters (PM) and flow.
Article 55. Assurance and control of quality of automatic and continuous exhaust gas monitoring system
1. Assurance of quality of the system
a) Management and operation staff: there must be sufficient staff expert in the system in order to perform the task of managing, maintaining and operating the system;
b) The system management documents must be retained by the system operator and are ready to be presented at the request of the competent authority. The system management documents include:
b.1) List of monitoring parameters;
b.2) List and technical specifications of monitoring equipment of the system;
b.3) User guide;
b.4) Drawing and description of the system;
b.5) Standard operating procedure (SOP): A SOP must include contents relating to start-up and operating procedures; procedures for daily system testing; frequency and procedures for testing probe and testing with reference gas (twice a week); frequency and procedures for maintaining monitoring equipment; frequency of inspection and calibration of equipment; frequency of replacement of accessories and consumables upon the manufacturer’s recommendations; procedures for rectifying errors; data back-up procedures; procedures for examining and reporting data, regulations on safety during system operation and procedures for storage, management and treatment of waste that arises;
b.6) Standby equipment, materials and accessories;
b.7) Equipment maintenance, inspection and calibration logbook;
b.8) Manual for some common errors and how to troubleshoot the problems during management and operation of the system;
b.9) Logbook for monitoring and inspection of daily operations of the system;
b.10) Certificate and report on inspection and calibration of the monitoring equipment of the system;
b.11) Record on testing of relative accuracy of the system;
2. The quality of the system must be controlled before the system is officially put into operation and controlled once a year by a third party to ensure independence and objectivitiy. The following procedures shall be completed:
a) Test monitoring hole: regulation specified in Clause 2, Article 53 shall be complied with;
b) Test probe: regulation specified in subpoint d.1, Clause 1, Article 54 shall be complied with;
c) Check sample carrying duct: reference gas shall be used to check sample carrying duct as prescribed in subpoint d.2, Clause 1, Article 54. During the measurement of reference gases, entire pump system and monitoring equipment must still operate in the same mode as the measurement and analysis of exhaust gas flow. To be specific:
c.1) Measuring time for testing with reference gas is at least 20 minutes for every measurement;
c.2) In case the reference gas measurement data deviates by ≤ 5% from the reference gas concentration, the sample carrying duct meets the prescribed requirements. After the check, information shall be stored.
d) Check the pollution parameter monitoring equipment’s functions of measuring and convert the results into mg/Nm3.
dd) Check the gathering, storage and transfer of automatic continuous data of the system.
e) Check components and other functions of the system.
g) Evaluate the relative accuracy of the system, including:
g.1) Carry out reference monitoring
g.1.1) Reference monitoring is the use of periodic monitoring method specified in Section 7, Chapter II of this Circular or methods accepted by US EPA as the equivalent methods to refer and compare the achieved results and monitoring results of the system;
g.1.2) Reference monitoring of each parameter shall be carried out;
g.1.3) At least 06 samples shall be used for reference for every parameter to be monitored;
g.1.4) While the reference monitoring is being carried out, the facility’s capacity must reach at least 50% of the design capacity;
g.2) The reference monitoring data shall be evaluated using relative accuracy (RA). To be specific:
g.2.1) Reference monitoring data shall be calculated. Reference monitoring data of the system and reference monitoring method shall be used to calculate: difference, standard deviation, confidence coefficient and relative accuracy of each equipment and parameter according to the Appendix 10 enclosed herewith. The calculation result must be made into the record on checking of technical specifications, functions and RA of the system, which is specified in the Appendix 12 enclosed herewith;
g.2.2) In case RA is ≤ 20%, the monitoring data of the system is accepted for use;
g.2.3) In case RA is > 20%, the system operator must find causes and take remedial actions. After taking remedial actions, the reference monitoring must be carried out again to calculate RA until it satisfies the requirements specified in point g.2.2 of this Article, then the monitoring data of the system is accepted for use.
h) QC information shall be made into the record on checking of technical specifications, functions and RA of the system, which is specified in the Appendix 12 enclosed herewith.
Chapter V
REQUIREMENTS FOR RECEIPT, TRANSFER AND MANAGEMENT OF DATA OF AUTOMATIC AND CONTINUOUS ENVIRONMENTAL MONITORING SYSTEM
Article 56. Requirements for data logger
The data logger (see Figure 5) must satisfy the following requirements:
1. Receipt, storage and management of data
a) The system must be directly connected to measuring and analytical equipment, data controler, and automatic sampling system (if any) and must not be connected through other equipment;
b) The output signal of the system must be digital;
c) Data must be stored for at least 30 consecutive days. Stored data must include: measurement parameters, results, unit and time, status of the measuring equipment (measuring, calibrating and error);
d) Data must be displayed and extracted using the data logger.
2. Data transfer
a) Data must be transferred using FTP to FTP server with the FTP account and address provided by the Department of Natural Resources and Environment. Internet connection speed must be at least 3MB/s;
b) Every file must be transferred in real time but no later than 5 minutes after data is gathered from the data logger. Data must be transferred to the Department of Natural Resources and Environment by using the static IP address already reported to the Department of Natural Resources and Environment;
c) Real time must be synchronized with Vietnam Time Zone (GMT+ 7);
d) In case the data transfer is interrupted, after the recovery, the system must automatically transfer the interrupted data. In case the data transfer is interrupted for more than 12 hours, the organization charged with environmental monitoring must send a written response and email about causes and remedial measures for the interruption to the Department of Natural Resources and Environment;
dd) Receipt of control signals for remote automatic sampling (if any) and gathering of data upon request are allowed.
3. File format and content
a) Data is formatted in a *.txt file;
b) A file must include: measurement parameters, results, unit and time, status of the measuring equipment (measuring, calibrating and error). Structure, content and name of the file are specified in the Appendix 15 enclosed herewith.
4. Data security and integrity
a) After the automatic and continuous environmental monitoring station is officially put into operation, an account and password are required to control access to the system. Such account and password shall be established and managed by the Department of Natural Resources and Environment;
b) The facility must ensure and take responsibility for data security and integrity, FTP server account and static IP address through which data is transferred.
Figure 5: Receipt and transfer of data from the data logger to the Department of Natural Resources and Environment
Article 57. Requirements for data logging system operated at the Departments of Natural Resources and Environment
The data logging system operated at the Department of Natural Resources and Environment (see Figure 6) must satisfy the following requirements:
1. Regarding receipt, storage and management of data from the data logger
a) There must be at least 01 server with the following minimum configuration: 2.5 GHz processor; 32 GB internal memory; 2 TB hard drive;
b) Internet connection speed must be at least 3MB/s;
c) Static IP address must be available and reported to the Ministry of Natural Resources and Environment;
d) There must be at least 02 screens (40 inches at the minimum) to serve display and monitoring of automatic and continuous real-time monitoring data.
dd) FTP server account must be provided for the facility to transfer data;
e) The data received at the Department of Natural Resources and Environment must be verified according to the static IP address and FTP account already granted to the facility;
g) The Department of Natural Resources and Environment shall create and manage account and password for access to the data logging system operated at the automatic and continuous environmental monitoring station.
2. Requirements for data management
a) A database must be established to store data obtained from automatic and continuous environmental monitoring stations in the province in order to manage the following information: name of station, measurement results, unit and time, and status of the measuring equipment (measuring, calibrating and error);
b) A software satisfying the following basic functions must be designed: extraction of data in the form of tables or graphs; data management and display (name of the station, measurement parameters, results, unit and time, status of the measuring equipment, and measurement results in excess of the limits specified in QCVN); transfer of data to the Ministry of Natural Resources and Environment; data calculation, comparison and editing (calculation of maximum, minimum and mean values, comparison of results with QCVN); online monitoring and warning (measurement results in excess of the limit values specified in QCVN, data transfer interruption); system administration (creation of accounts with various levels of privileges). The software must be controlled so that it can obtain data and take samples from the automatic and continuous environmental monitoring station.
3. Requirements for transfer of data to the Ministry of Natural Resources and Environment (through the Vietnam Environment Administration)
a) The transferred data is formatted in a *.txt file;
b) Data must be transferred using FTP to FTP server with the FTP account and address provided by the Vietnam Environment Administration;
c) Data must be automatically transferred using the static IP address already reported to the Ministry of Natural Resources and Environment at 1 hour interval;
d) The data transferred is hourly average values (at 1:00, 2:00, 3:00... 24:00) of the parameters;
dd) The file on hourly average values must include the following information: measurement parameters, results, unit and time, status of the measuring equipment (measuring, calibrating and error), structure, content, regulation on name of the file on hourly average values, which are specified in the Appendix 15 enclosed herewith;
e) Real time must be synchronized with Vietnam Time Zone (GMT+ 7);
g) In case the data transfer is interrupted, after the recovery, the system must automatically transfer the interrupted data. In case the data transfer is interrupted for more than 12 hours, the Department of Natural Resources and Environment must send a written response and email about causes, remedial measures for the interruption to the Ministry of Natural Resources and Environment (through the Vietnam Environment Administration);
h) The Department of Natural Resources and Environment must ensure and take responsibility for data security and integrity, FTP server account and static IP address of the facility.
Figure 6: Receipt and transfer of data from the Department of Natural Resources and Environment to the Ministry of Natural Resources and Environment
Article 58. Requirements for the system for receipt and management of automatic and continuous environmental monitoring data operated the Vietnam Environment Administration and Ministry of Natural Resources and Environment
The data receipt and management systemoperated at the Vietnam Environment Administration and Ministry of Natural Resources and Environment must satisfy the following requirements:
1. Regarding receipt and storage of data
a) There must be at least 03 servers with the following minimum configuration: 2.5 GHz processor; 64 GB internal memory; 20 TB hard drive;
b) Internet connection speed must be at least 10MB/s and a static IP address is available;
c) There must be at least 08 screens (40 inches at the minimum) to serve display and monitoring of automatic and continuous real-time monitoring data.
d) FTP account must be provided for the Department of Natural Resources and Environment to transfer data;
2. Requirements for data management
a) A database must be established to store data obtained from automatic and continuous environmental monitoring stations in order to manage the following information: name of station, measurement results, unit and time, and status of the measuring equipment (measuring, calibrating and error);
b) A software satisfying the following basic functions must be designed: extraction of data in the form of tables or graphs; data management and display (name of the station, measurement parameters, results, unit and time, status of the measuring equipment (measuring, calibrating and error); data calculation, comparison and editing (calculation of maximum, minimum and mean values, comparison of results with QCVN); online monitoring and warning (measurement results in excess of the limit values specified in QCVN, data transfer interruption); system administration (creation of accounts with various levels of privileges).
3. Requirements for receipt of data from the Department of Natural Resources and Environment: the obtained data must be verified according to the static IP address of the Department of Natural Resources and Environment and FTP account already granted to the Department of Natural Resources and Environment.
Chapter VI
MANAGEMENT AND USE OF ENVIRONMENTAL MONITORING EQUIPMENT
Article 59. Use of environmental monitoring equipment
1. Environmental monitoring equipment shall only be used when metrological control measures are taken as prescribed in Article 61 of this Circular.
2. Environmental monitoring data must be used in accordance with manufacturer’s user guide, procedures for using equipment, and technical measurement requirements specified in Vietnam’s metrological documents.
3. Before use, environmental monitoring equipment must be inspected (external inspection, technical inspection and accuracy inspection). In case the equipment fails to satisfy measurement requirements, stop using it, make a record and include it in the management documents.
Article 60. Maintenance, repair and replacement of environmental monitoring equipment
The plan for periodic maintenance, repair and replacement of environmental monitoring equipment must be prepared and implemented in accordance with manufacturer’s instructions and procedures for using equipment.
Article 61. Metrological control and quality of environmental monitoring equipment
1. Environmental monitoring equipment must be under metrological control (inspection, calibration and testing) in accordance with applicable regulations of the law on measurement.
2. Before being put into operation, the environmental monitoring equipment must undergo quality inspection and satisfy technical standards and regulations in accordance with applicable regulations of the law on measurement.
Article 62. Environmental monitoring equipment management document
1. The organization charged with environmental monitoring shall prepare monitoring equipment management documents.
2. Environmental monitoring equipment management documents include:
a) Regarding automatic and continuous wastewater and exhaust gas monitoring equipment: the documents are specified in Point c, Clause 1, Article 52 and Point b, Clause 1, Article 55.
b) Regarding the remaining equipment: the environmental monitoring equipment management documents include:
b.1) List and technical specifications of monitoring equipment; manufacturer’s user guide;
b.2) Standard operating procedures and inspection procedures;
b.3) Equipment delivery logbook;
b.4) Logbook for maintenance, repair and replacement of components and accessories;
b.5) Documents about metrological control of monitoring equipment;
b.6) Certificate and report on inspection, calibration and testing.
3. Environmental monitoring equipment management documents shall be retained at the organization charged with monitoring equipment and ready to be presented at the request of the competent authority.
Chapter VII
IMPLEMENTATION CLAUSE
Article 63. Implementation
1. The Vietnam Environment Administration shall provide guidance, inspect and supervise the implementation of this Circular.
2. Ministers, heads of ministerial agencies, heads of Governmental agencies, Presidents of the People’s Committees at all levels and relevant organizations are responsible for the implementation of this Circular.
Article 64. Effect
1. This Circular comes into force from October 15, 2017.
2. The following Circulars shall cease to have effect from the effective date of this Cicular:
a) The Circular No. 28/2011/TT-BTNMT dated August 01, 2011 of the Ministry of Natural Resources and Environment on technical procedures for ambient air and noise monitoring;
b) The Circular No. 29/2011/TT-BTNMT dated August 01, 2011 of the Ministry of Natural Resources and Environment on technical procedures for inland surface water monitoring;
c) The Circular No. 30/2011/TT-BTNMT dated August 01, 2011 of the Ministry of Natural Resources and Environment on technical procedures for groundwater monitoring;
d) The Circular No. 30/2011/TT-BTNMT dated August 01, 2011 of the Ministry of Natural Resources and Environment on technical procedures for seawater monitoring (including sea-bed sediments and marine creatures);
dd) The Circular No. 32/2011/TT-BTNMT dated August 01, 2011 of the Ministry of Natural Resources and Environment on technical procedures for rainwater quality monitoring;
e) The Circular No. 33/2011/TT-BTNMT dated August 01, 2011 of the Ministry of Natural Resources and Environment on technical procedures for soil monitoring;
g) The Circular No. 21/2012/TT-BTNMT dated December 19, 2012 of the Ministry of Natural Resources and Environment on quality assurance and quality control in environmental monitoring;
h) The Circular No. 40/2015/TT-BTNMT dated August 17, 2015 of the Ministry of Natural Resources and Environment on technical procedures for exhaust gas monitoring;
3. The regulations on status of measuring equipment specified in Chapter IV and Chapter V of this Circular come into force from February 01, 2018.
4. The organizations issued with the certificate of eligibility for environmental monitoring shall continue to use the methods certified by the Ministry of Natural Resources and Environment until this certificate expires.
5. Difficulties that arise during the implementation of this Circular should be reported to the Ministry of Natural Resources and Environment (through the Vietnam Environment Administration)./.
| PP. MINISTER |
APPENDIX 01
DETERMINATION OF LOCATIONS AND NUMBER OF EXHAUST GAS MONITORING POINTS
(Enclosed with the Circular No. 24/2017/TT-BTNMT dated September 01, 2017 of the Minister of Natural Resources and Environment)
I. GENERAL PROVISIONS
1. This Appendix provides guidance for summary of US EPA method 1, which is designed to aid in the determination of locations and number of exhaust gas monitoring points.
2. This method cannot be used when:
a) the flow is cyclonic or swirling;
b) a stack is smaller than 0.3 meter in diameter;
c) the measurement site is less than two stack or duct diameters downstream or less than a half
3. For the stacks that are smaller than 0.3 meter in diameter, locations and number of monitoring points shall be determined according to US EPA method 1 A.
4. Particulate matters must not be sampled and velocity of exhaust gas must not be measured at the midpoint (or center) of the cross section of the stack.
II. Equipment and supplies
1. Tape measures, logbooks, heat resistant pens.
2. Differential pressure gauges, inclined manometers, U-tube manometers.
III. Procedures
Locations of sampling ports and number of traverse points shall depend on determination of velocity of exhaust gas, gaseous pollutants or particulate matters.
1. Determining sampling ports
a) Principle: sampling ports must be located on the cross-sectional area of the straight stack;
b) Method of determination: sampling ports shall be located on the stake by determining distance A, distance B, inside diameter D. B must be ≥ 2D and A must be ≥ 0.5D. In the ideal case, a sampling port must satisfy the conditions: B = 8D and A = 2D (Figure 7);
A, B and D are illustrated in Firgure 7:
- Distance A: duct diameters that measurement site is from upstream to flow disturbance;
- Distance A: duct diameters that measurement site is from downstream to flow disturbance;
- D: inside diameter of the stack at the sampling location (for rectangular stacks, inside diameter D is calculated using the equation: D = 4 x (cross-sectional area/circumference)).
Figure 7: Location of sampling port
2. Requirements applied to a sampling port: a sampling port must have a diameter of from 90 mm to 110 mm;
a) For circular stakes: there must be at least 02 sampling ports that shall be perpendicular to each other;
b) For rectangular stakes: length-to-width ratio and number of sampling ports located on the stake shall be take into consideration to select the appropriate number of sampling ports perpendicular to each other;
c) For the stakes with large inside diameter, more sampling ports shall be located symmetrically to reduce the length of the probe liner.
3. Determining the number of traverse points
a) The traverse point is located within the stake cross section at the sampling ports. The cross-section of the stack is divided into a number of equal areas in two directions perpendicular to each other.
b) Method of determining the number of traverse points within the stake cross section: based on the ratio between distance A and inside diameter D (A/D) or ratio between distance B and inside diameter D (B/D), the number of traverse points shall be determined in the two following cases:
b.1) Case 1 - Velocity (non-particulate) traverses: Figure 8 shall be used to determine the minimum number of traverse points;
Figure 8: Minimum number of traverse pointsfor velocity (nonparticulate) traverses
b.1.1) For circular stacks: the sampling plane shall be divided into concentric circles, traverse points shall be evenly divided on two right-angle diameters. The distance from the traverse point to the inside wall of the stack is determined in Table 26.
Table 26: Distance from traverse point to the inside wall of the circular stack
(percent of inside diameter of stack (%D))
Traverse point number on a diameter | Number of traverse points on a diameter | |||||||||||
2 | 4 | 6 | 8 | 10 | 12 | 14 | 16 | 18 | 20 | 22 | 24 | |
1 | 14.6 | 6.7 | 4.4 | 3.2 | 2.6 | 2.1 | 1.8 | 1.6 | 1.4 | 1.3 | 1.1 | 1.1 |
2 | 85.4 | 25.0 | 14.6 | 10.5 | 8.2 | 6.7 | 5.7 | 4.9 | 4.4 | 3.9 | 3.5 | 3.2 |
3 |
| 75.0 | 29.6 | 19.4 | 14.6 | 11.8 | 9.9 | 8.5 | 7.5 | 6.7 | 6.0 | 5.5 |
4 |
| 93.3 | 70.4 | 32.3 | 22.6 | 17.7 | 14.6 | 12.5 | 10.9 | 9.7 | 8.7 | 7.9 |
5 |
|
| 85.4 | 67.7 | 34.2 | 25.0 | 20.1 | 16.9 | 14.6 | 12.9 | 11.6 | 10.5 |
6 |
|
| 95.6 | 80.6 | 65.8 | 35.6 | 26.9 | 22.0 | 18.8 | 16.5 | 14.6 | 13.2 |
7 |
|
|
| 89.5 | 77.4 | 64.4 | 36.6 | 28.3 | 23.6 | 20.4 | 18.0 | 16.1 |
8 |
|
|
| 96.8 | 85.4 | 75.0 | 63.4 | 37.5 | 29.6 | 25.0 | 21.8 | 19.4 |
9 |
|
|
|
| 91.8 | 82.3 | 73.1 | 62.5 | 38.2 | 30.6 | 26.2 | 23.0 |
10 |
|
|
|
| 97.4 | 88.2 | 79.9 | 71.7 | 61.8 | 38.8 | 31.5 | 27.2 |
11 |
|
|
|
|
| 93.3 | 85.4 | 78.0 | 70.4 | 61.2 | 39.3 | 32.3 |
12 |
|
|
|
|
| 97.9 | 90.1 | 83.1 | 76.4 | 69.4 | 60.7 | 39.8 |
13 |
|
|
|
|
|
| 94.3 | 87.5 | 81.2 | 75.0 | 68.5 | 60.2 |
14 |
|
|
|
|
|
| 98.2 | 91.5 | 85.4 | 79.6 | 73.8 | 67.7 |
15 |
|
|
|
|
|
|
| 95.1 | 89.1 | 83.5 | 78.2 | 72.8 |
16 |
|
|
|
|
|
|
| 98.4 | 92.5 | 87.1 | 82.0 | 77.0 |
17 |
|
|
|
|
|
|
|
| 95.6 | 90.3 | 85.4 | 80.6 |
18 |
|
|
|
|
|
|
|
| 98.6 | 93.3 | 88.4 | 83.9 |
19 |
|
|
|
|
|
|
|
|
| 96.1 | 91.3 | 86.8 |
20 |
|
|
|
|
|
|
|
|
| 98.7 | 94.0 | 89.5 |
21 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| 96.5 | 92.1 |
22 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| 98.9 | 94.5 |
23 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| 96.8 |
24 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| 99.9 |
Figure 9: Distribution of 12 traverse points in circular stack
b.1.2) For rectangular stakes: the number of traverse points is specified in Table 27. After determining the number of traverse points, the stake cross section into equal areas, with traverse points at centroid of each area.
Table 27: Cross-section layout for rectangular stacks
Number of traverse points layout | Matrix |
9 | 3 x 3 |
12 | 4 x 3 |
16 | 4 x 4 |
20 | 5 x 4 |
25 | 5 x 5 |
30 | 6 x 5 |
36 | 6 x 6 |
42 | 7 x 6 |
49 | 7 x 7 |
Figure 10: Distribution of 12 traverse points in rectangular stack
b.2) Case 2 - Particulate traverses: Figure 11 shall be used to determine the minimum number of traverse points.
Figure 11: Minimum number of traverse points for particulate traverses
b.2.1) When the sampling location satisfies the ideal case (located between 8D and 2D), the number of traverse points shall be:
- twelve, for circular or rectangular stacks with diameters greater than 0.61 m;
- eight, for rectangular stacks with diameters between 0.30 and 0.61 m.
b.2.2) To ensure the stability of the gas flow in the stack, the nearest traverse point from the stack wall in horizontal direction must ensure a certain distance:
- The minimum distance shall be 2.5 cm for stacks with diameters equal to or greater than 0.61 m;
- The minimum distance shall be 1.3 cm for stacks with diameters greater than 0.61 m.
4. Determining gas flow at a traverse point: it must be determined before measurement is carried out. Determination method: connect an S-type Pitot tube to the manometer, position the Pitot head in the direction perpendicular to the stack cross-sectional plane, check the pressure gauges. If the differential pressure gauge displays value, the system is sealed. Rotate the pitot tube up to ±90° yaw angle. If the differential pressure gauge displays value, at this location, the gas flow is cyclonic, the sampling conditions at that location is indeterminate and other locations need to be determined.
5. The determination of traverse points shall be made into a record using the Form 1 provided in this Appendix.
Form 1
NAME OF THE AUTHORITY (CHARGED WITH ENVIRONMENTAL MONITORING):
………………………………………………………………………………….
Telephone: …………….. /Fax: ………../E-mail: ………/Address: ………
TRAVERSE POINT DETERMINATION RECORD
Facility: …………………………………………………………… Date: ……………………...
Address: .................................................................................. Sample collector: …………….
Sampling location: ……………………………………………………………………………….
Distance from the outer edge of the sampling port to the far wall inside the stake (Lfw) (m) |
| ||||
Distance from the outer edge of the sampling port to the near wall inside the stake (or wall thickness) (Lnw) (m) |
| ||||
Inside diameter of the stake D = Lfw- Lnw(> 0.3m) (m) |
| ||||
Stake cross section As=pD2/4 |
| ||||
Distance B ≥ 2D (m) |
| ||||
Ratio B/D |
| ||||
Number of traverse points determined according to B/D |
| ||||
Distance A ≥ 0.5D (m) |
| ||||
Ratio A/D |
| ||||
Number of traverse points determined according to A/D |
| ||||
Traverse points | % D | Distance from inside wall of stake to traverse point | Distance from outer edge of sampling port to traverse point | ||
1 |
|
|
| ||
2 |
|
|
| ||
3 |
|
|
| ||
4 |
|
|
| ||
5 |
|
|
| ||
… |
|
|
| ||
Representative of the facility | Head of monitoring group | ...., ...., date…. |
APPENDIX 02
DETERMINATION OF EXHAUST GAS VELOCITY AND FLOW
(S-TYPE PITOT TUBE)
(Enclosed with the Circular No. 24/2017/TT-BTNMT dated September 01, 2017 of the Minister of Natural Resources and Environment)
1. GENERAL PROVISIONS
1. This Appendix provides guidance for summary of sampling method of US EPA method 2, which is designed to determine average velocity and flow of exhaust gases.
2. This method is not applicable in the cases specified in point b, Clause 1, Appendix 01 enclosed herewith.
II. Methodology
The average gas velocity in a stake is determined from the gas density and from the mean value of the differential pressure.
III. Equipment and supplies
1. S-type pitot tube or standard pitot tubes (L-type).
2. Differential pressure gauges, inclined manometers, U-tube manometers or differential pressure meters.
3. Thermometer (usually thermocouple);
4. Equipment for determining gas dry molecular weight.
IV. Procedures
1. Install equipment and supplies
Equipment and supplies shall be installed as shown in Figure 12.
Figure 12: Type-S pitot tube manometer assembly.
2. Leak-check the equipment
A leak-check of the pitot shall be conducted as follows: blow through the pitot impact opening until at least 7.6 cm H2O, then, close off the impact opening. The pressure shall remain stable for at least 15 seconds. Do the same for the static pressure side, except using suction to obtain the minimum of 7.6 cm H2O.
3. Inspect the nanometer: Because the zero of the manometer may drift due to vibrations and temperature changes, make periodic checks at least once per hour.
4. Measure the temperature, static and dynamic pressure in the stake: measurement shall be carried out at all traverse points specified in Appendix 01 enclosed herewith. All data shall be recorded.
5. Measure the atmospheric pressure: measurement shall be carried out at the sampling location and all data shall be recorded.
6. Determine the stack gas dry molecular weight.
For combustion processes or processes that emit essentially CO2, O2,CO, and N2, use the method specified in Appendix 03 enclosed herewith.
7. Determine moisture content: determination of moisture content is specified in the Appendix 04 enclosed herewith.
8. Determine the cross-sectional area of the stack or duct at the sampling location. Physically measure the inside diameter of the stack at the sampling location.
V. Calculations and data analysis
1. Average stack gas velocity
(2.1)
2. Average dry gas flow rate
Qs= 3.600vsAs(2.2)
Where:
As: Cross-sectional area of stack, m2
Bws: Water vapor in the gas stream, proportion by volume (calculated according to the Appendix 04 enclosed herewith)
Cp: Pitot tube coefficient, dimensionless (S-type pitot tube = 0.84, L-type standard pitot tube L = 1.0)
Kp: Velocity equation constant,
Ms: Molecular weight of stack gas, wet basis, g/mol
Ps: Absolute stack pressure, mm Hg
Pstd: Standard absolute pressure, 760 mm Hg
Qstd: Dry volumetric stack gas flow rate corrected to standard conditions, Nm3/h
ts: stack temperature °C
Ts: absolute temperature, °K, Ts= 273 + ts
Tstd: Standard absolute temperature, 298°K
vs: Average stack gas velocity, m/s
Pavg: average stack gas pressure, mmH2O
Form 2
NAME OF THE AUTHORITY (CHARGED WITH ENVIRONMENTAL MONITORING):
………………………………………………………………………………….
Telephone: …………….. /Fax: ………../E-mail: ………/Address: ………
DIFFERENTIAL PRESSURE DETERMINATION RECORD
Facility: …………………………………………………………… Date: ……………………...
Address:……………………………………………………………Sample collector: ……………
Sampling location: ……………………………………………………………………………….
Pitot tube dimensions |
|
|
| |||
Pitot tube coefficient (Cp) |
| Starting time: | Ending time: | |||
Atmospheric pressure |
| Point | ∆p | Stack temperature, °C | ||
Stack static pressure (Pg), mmH2O |
| |||||
Pitot tube check-leak |
| 1. |
|
| ||
Differential pressure (mmH2O) |
| 2. |
|
| ||
Differential pressure remaining stable for 15 seconds (Pass/Fail) |
| 3. |
|
| ||
4. |
|
| ||||
Pitot tube operating conditions (Pass/Fail)
|
| 5 |
|
| ||
| 6. |
|
| |||
| 7. |
|
| |||
|
| 8. |
|
| ||
|
| 9. |
|
| ||
|
| 10. |
|
| ||
|
| 11. |
|
| ||
|
| 12. |
|
| ||
|
|
|
|
| ||
|
|
|
|
| ||
|
| Average |
|
| ||
| …place..., date…. | |
Representative of the facility | Head of monitoring group | Prepared by |
APPENDIX 03
DETERMINATION OF DRY MOLECULAR WEIGHT
(Enclosed with the Circular No. 24/2017/TT-BTNMT dated September 01, 2017 of the Minister of Natural Resources and Environment)
I. GENERAL PROVISIONS
This Appendix provides guidance for summary of US EPA method 3 for the determination of oxygen (O2), carbon dioxide (CO2), carbon monoxide (CO), and nitrogen (N2) and dry molecular weight of a sample gas.
II. Methodology
Measure O2, CO2and CO and use stoichiometric calculations to determine dry molecular weight.
III. Equipment and supplies
1. Probe: Stainless steel or borosilicate glass tubing equipped with an in-stack or out-of-stack filter to remove particulate matter. A plug of glass wool is satisfactory for this purpose.
2. Pump or a one-way squeeze bulb.
3. Condenser.
4. Valve.
5. Pump: the pump must be leak free to transport sample gas to the flexible bag Install a small surge tank between the pump and rate meter to eliminate the pulsation effect of the diaphragm pump on the rate meter.
6. Rate meter: A rotameter, or equivalent, capable of measuring flow rate to ±2 percent of the selected flow rate. A flow rate range of 500 to 1000 ml/min is suggested.
7. Flexible bag: Any leak-free plastic (e.g., Tedlar, Mylar, Teflon) or plastic-coated aluminum bag, having a capacity consistent with the selected flow rate and duration of the test run.
Leak-check the flexible bag: connect it to a water manometer, and pressurize the bag to 5 to 10 cm H2O. Any displacement in the water manometer indicates a leak.
8. Pressure Gauge.
9. Vacuum Gauge: a mercury manometer of at least 760 mm Hg.
IV. Sample collection
1. Single point, grab sampling procedure
a) The sampling point in the duct shall either be at the centroid of the cross section or at a point no closer to the walls than 1.0 m.
b) At least 28 liters of sample gas shall be collected;
c) Equipment shall be installed as shown in Figure 13;
d) Place the probe in the stack, with the tip of the probe positioned at the sampling point. Use the one-way squeeze bulb to transport gas into the bag or sample analyzer to determine O2, CO2and CO concentrations.
Figure 13: Grab-sampling train
2. Single point, grab sampling procedure
a) Similar to the single point, grab sampling procedure specified in Clause 1, equipment shall be installed as shown in Figure 14;
b) Sample collection: sample at a constant rate (±10 percent). The sample must be collected during sampling.
c) Within 8 hours after the sample is taken, analyze it for percent CO2and percent O2.
Figure 14: Integrated gas-sampling train
3. Multi-point, integrated sampling procedure
a) Samples are collected at the traverse points specified in the Appendix 01 enclosed herewith.
b) A minimum of 8 traverse points shall be used for circular stacks having diameters less than 0.61 m, a minimum of 9 shall be used for rectangular stacks having equivalent diameters less than 0.61 m, and a minimum of 12 traverse points shall be used for all other cases. Sampling data shall be presented in Table 28.
Table 28: Sampling rate data
Time | Transverse point | Q (liter/min) | % standard deviation |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Average |
|
|
% standard deviation = [(Q - Qavg) / Qavg] x 100% (must be < ±10%)
V. Calculations and data analysis
1. Dry molecular weight.
Md= 0.440(%CO2) + 0.320(%O2) + 0.280(%N2+ %CO)
Where:
Md: Dry molecular weight, g/g-mol
%CO2: Percent CO2 by volume, dry basis
%O2: Percent O2by volume, dry basis
%CO: Percent CO by volume, dry basis
%N2: Percent N2by volume, dry basis
N2and CO shall be determined as follows:
%N2+ % CO = 100 - %CO2- %O2
However, because of very low CO concentration (around ppm), it can be neglected during the calculation. The dry molecular weight of the stack gas shall be calculated using the equation:
Md= 0.440(%CO2) + 0.320(%O2) + 0.280(100 - %CO2- %O2) (3.1)
2.<}0{>Fuel factor (Fo)
Fo= (20.9 - %O2)/(%CO2) (3.2)
Where:
%O2: Percent O2by volume, dry basis
%CO2: Percent CO2by volume, dry basis
If CO is present in quantities measurable by this method, adjust the O2and CO2values before performing the calculation for Foas follows:
%CO2(adjust) = %CO2+ %CO
% O2(adjust) = %O2- 0,5 %CO
Compare the calculated Fofactor with fuel factor Fo. The calculated Fovalues beyond the acceptable range specified in Table 29 should be investigated before accepting the measurement results.
Table 29. Fuel factor of some fuel type
No. | Fuel type | Forange |
1 | Coal |
|
| Anthracite and lignite | 1.016 - 1.130 |
| Bituminous | 1.083 - 1.230 |
2 | Oil |
|
| Distillate | 1.260 - 1.413 |
| Residual | 1.210 - 1.370 |
3 | Gas |
|
| Natural | 1.600 - 1.838 |
| Propane | 1.434 - 1.586 |
| Butane | 1.405 - 1.553 |
4 | Wood | 1.000 - 1.120 |
5 | Wood bark | 1.003 - 1.130 |
APPENDIX 04
DETERMINATION OF MOISTURE CONTENT IN STACK GASES
(Attached with the Circular No. 24/2017/TT-BTNMT dated September 01, 2017 of the Minister of Natural Resources and Environment)
I. General requirement
This Appendix provides guidance for summary of US EPA method 4, which is designed to determine moisture content in stack gases.
II. Methodology
A gas sample is extracted at a constant rate from the source. Moisture is removed from the sample stream and determined either volumetrically or gravimetrically.
III. Equipment and supplies
1. Probe liner: Stainless steel or glass tubing, sufficiently heated to prevent water condensation
2. Barometer and graduated cylinder.
3. Impinger system: 4 glass impingers.
4. Cooling system: ice bath container, crushed ice, and water.
5. Valve.
6. Pump: Leak-free, diaphragm type.
7. Volume meter.
8. Rate meter: Rotameter, to measure the flow range from 0 to 3 liters/min.
9. Vacuum gauge: at least 760 mm Hg.
III. Procedures
1. Install moisture content measurement system includes impingers installed as shown in Figure 15 and Figure 16. The first and second impingers contain water, the third is left empty and the fourth is filled with silica gel to dry the sample gas and to protect the meter and pump.
2. Turn on the pump and start the sampling traverse.
3. Determine moisture content in the ambient air for 60 minutes at a rate of 2 liters/min.
4. Volume meter: Dry gas meter, sufficiently accurate to measure the sample volume to within 2 percent, and calibrated over the range of flow rates and conditions actually encountered during sampling.
Figure 15: Moisture sampling train-reference method
Figure 16. Impinger system
V. Calculations and data analysis
1. Volume of water vapor condensed
Vwc(std)= (Vf- Vi)rwR Tstd/ (PstdMw) (4.1)
= K1(Vf- Vi)
Where: K1= 0.001356 m3/mL
2. Volume of water vapor collected in silica gel
Vwsg(std)= (Wf- Wi) R Tstd/ (PstdMw) (4.2)
= K3(Wf- Wi)
Where: K3 = 0.001358 m3/g
3. Dry gas volume
(4.3)
4. Moisture content
(4.4)
Where:
BWs: Proportion of water vapor, by volume, in the gas stream
Mw: Molecular weight of water, 18.0 g/g.mol
Pm: Absolute pressure (for this method, same as barometric pressure) at the dry gas meter, mm Hg
Pstd: Standard absolute pressure, 760 mm Hg
R: Ideal gas constant, 0.06236 (mm Hg)(m3)/(g-mole)(°K)
Tm: Absolute temperature at meter
Tstd: Standard absolute temperature, 293°K
Vf: Final volume of condenser water, ml.
Vi: Initial volume, if any, of condenser water, ml.
Vm: Dry gas volume measured by dry gas meter, m3
Vwc(std): Volume of water vapor condensed, corrected to standard conditions, Nm3
: Volume of water vapor collected in silica gel, corrected to standard conditions, , m3<}68{>
Vwsg(std): Volume of water vapor collected in silica gel, corrected to standard conditions, m3
Wf: Final weight of silica gel or silica gel plus impinger, g
Wi: Initial weight of silica gel or silica gel plus impinger, g
Y: Dry gas meter calibration factor
∆Vm: = Incremental dry gas volume measured by dry gas meter at each traverse point, m3
rw: Density of water, 0.9982 g/ml
Average differential pressure measured by gauge at each port, mm H2O
Form 3
NAME OF THE AUTHORITY (CHARGED WITH ENVIRONMENTAL MONITORING):
……………………………………………………………………………………..
Telephone: … … …/ Fax: …………./E-mail:………… /Address: … … … …
MOISTURE CONTENT DETERMINATION RECORD
Address:……………………………………………………………Sample collector: ……………
Sampling location: ……………………………………………………………………………….
1. Moisture content
Impinger | Capacity | Initial weight (g) | Final weight (g) | Moisture weight (g) |
Impinger 1 | H2O (...mL) |
|
| (1) |
Impinger 2 | H2O (....mL) |
|
| (2) |
Impinger 3 | Empty |
|
| (3) |
Impinger 4 | Silica gel |
|
| (4) |
| Total |
|
Vf- Vi= (1) + (2) + (3) = ………………… Wf- Wi= (4) = ........................
Vwc(std)= 0.001356 (Vf- Vi) = …………… Vwsg(std)= 0.001358 (Wf- Wi) = ………..
2. Sampling procedures
Starting time |
|
|
Ending time |
|
|
Flow rate | Liter/minute |
|
Time | minute |
|
Calibration coefficients T° and P |
|
|
Total collected sample | L |
|
Vm(std) | Nm3 |
|
3. Calculation of moisture content
| …place..., date…. | |
Representative of the facility | Head of monitoring group | Prepared by |
APPENDIX 05
DETERMINATION OF PARTICULATE MATTER EMISSIONS
(Enclosed with the Circular No. 24/2017/TT-BTNMT dated September 01, 2017 of the Minister of Natural Resources and Environment)
I. GENERAL PROVISIONS
1. This Appendix provides guidance for summary of US EPA method 5, which is designed to determine particulate matter (PM) emissions.
2. This method is not applicable in the cases specified in Clause 2, Section I, Apppendix 01 enclosed herewith.
3. During sampling run, it is required to maintain an isokinetic sampling rate (I) in the range of 90% ≤ I ≤ 110%.
II. Methodology
The samples collected at sampling locations must satisfy the requirements for collecting isokinetic sample from stake. Particulate matters are retained on the filter and determined gravimetrically after the removal of moisture.
III. Equipment and supplies
1. Probe nozzle: the probe nozzle must be made of smooth material, preserved in a specialized container to ensure the probe nozzle diameter is not affected during transport. Typical nozzle sizes range from 0.32 to 1.27 cm inside diameter (ID).
2. Probe liner: Borosilicate or quartz glass tubing with a heating system capable of maintaining a probe gas temperature during sampling of 120 ±14°C. Either borosilicate or quartz glass probe liners may be used for stack temperatures up to about 480°C. Quartz glass liners shall be used for temperatures between 480 and 900°C.
3. Pitot Tube: type S, as described in the Appendix 02 enclosed herewith. The pitot tube shall be attached to the probe as shown in Figure 17 to allow constant monitoring of the stack gas velocity.
4. Differential pressure gauge: manometer.
5. Filter holder: Borosilicate glass and a silicone rubber gasket. Stainless steel, Teflon or Viton frit filter support may be used to ensure a good seal during sampling.
6. Filter heating system: capable of maintaining at 120 ± 14°C during sampling.
7. Filter temperature sensor.
8. Condenser: Four impingers connected in series with leak-free ground glass fittings or any similar leak-free no contaminating fittings. The first and second impingers shall contain known quantities of water, the third shall be empty, and the fourth shall contain a known weight of silica gel, or equivalent desiccant.
9. Metering system: Vacuum gauge, leak-free pump, calibrated temperature sensors capable of measuring temperatures up to ±3°C, dry gas meter (DGM) capable of measuring volume to within 2% (Figure 17).
10. Barometer: capable of measuring atmospheric pressure to within 2.5 mm Hg.
11. Equipment cleaning supplies: the supplies include brushes that shall be properly sized and shaped, at least as long as the probe and constructed of stainless steel, Teflon, or similarly inert material.
12. Acetone wash bottle: polyethylene wash bottles are recommended. That acetone must not be stored in polyethylene bottles for longer than a month.
13. Petri dishes.
14. 250mL graduated cylinder.
15. Field balance with a minimum accuracy of 0.001g.
16. Air-tight plastic storage containers and funnels.
Figure 17: Particulate sampling train
IV. Chemicals, materials
1. Filter: use filter made of stainless steel or inert material to store particular matters during sampling. According to the monitoring parameter, select filters made of appropriate materials such as glass, quartz and cellulose.
2. Silica gel: pore diameter of 1.19 - 3.36 mm. Other materials with equivalent or higher adsorption capacity may be used.
3. Ice water.
4. Pure acetone, ≤ 0.001% residue, in polyethylene bottle.
V. Preparation
1. Pretest preparation
a) Place 200 to 300 g of silica gel in each impinger. Weigh each impinge and record this weight.
b) Check filters visually against light for irregularities, flaws, or pinhole leaks. Label filters of the proper diameter on the back side near the edge or label the shipping containers (glass or polyethylene petri dishes) and keep each filter in its identified container;
c) Desiccate the filters and weigh each filter to a constant weight. The maximum difference between weightings shall not exceed 0.5 mg. Record results to the nearest 0.1 mg. During each weighing, the period for which the filter is exposed to the laboratory atmosphere shall be less than 2 minutes;
d) Determine the sampling location, number of traverse points, stack pressure, temperature, dynamic pressure and moisture content using the methods specified in Appendixes 01, 02, 03 and 04 enclosed herewith. Besides, it is recommended that a leak check of the pitot lines be performed and isokinetic sampling rate settings be made;
dd) Select a suitable nozzle size based on the range of velocity heads;
e) Select a suitable probe liner and probe length such that all traverse points specified in the Appendix 01 enclosed herewith can be sampled.
2. Preparation of sampling train
a) Place 100 ml of water in each of the first two impingers, leave the third impinger empty, and place approximately 200 to 300 g of silica gel in the fourth impinger. The weight of the silica gel plus impinger may be determined to the nearest 0.5 g;
b) Use a tweezer or clean disposable surgical gloves, place the filter in the filter holder. Check the filter for tears after assembly is completed;
c) Mark the probe with heat resistant ink or tape to denote the proper distance into the stack or duct for each traverse point;
d) Set up the train as shown in Figure 17 ensuring that the connections are leak-tight according to the method specified in the Appendix 02 enclosed herewith;
dd) Place crushed ice and water around the impingers.
e) After the sampling train has been assembled, turn on the filter and probe heating systems. Allow time for the temperatures to stabilize. If a Viton A O-ring is used in assembling the probe nozzle to the probe liner, leak-check the train at the sampling location and at approximately 380 mm Hg vacuum.
VI. Sample collection
1. During the sampling run, maintain an isokinetic sampling rate (within 10 percent of true isokinetic) and a sample gas temperature through the filter of 120 ± 14°C;
2. Clean the portholes prior to the test run to minimize the chance of collecting deposited material. Before sampling, check sampling equipment. Position the nozzle at the first traverse point with the tip pointing directly into the gas stream. Start the pump and adjust the flow to isokinetic conditions (calculation of percent isokinetic, within the range of 90% ≤ I ≤ 110%);
3. All traverse points calculated according to the Appendix 01 enclosed herewith shall be sampled.
4. At the end of the sampling period, remove the probe from the stack. Allow the probe to be cool and start sampling. Before disassembling equipment, use a foil to seal the probe to avoid sample losses or contamination. Remove dust on the outside of the probe and surrounding parts. Remove the filter from the filter holder, and place it in a container or paraffin-coated petri dish. Each sample shall be individually labeled;
5. Clean the inside parts of equipment (probe, probe liner, filter holder, etc.) with acetone and cleaning brushes. Transfer washed liquids to weighing cups. Such liquids shall be stored and each sample shall be individually labeled.
VII. Preservation and transport of samples
Filters and liquids collected after washing parts of measuring equipment shall be transported to a laboratory for weighing under the same condition.
VIII. Calculations
1. Dry gas volume: Correct the sample volume measured by the dry gas meter to standard conditions (25°C, 760 mm Hg).
(5.1)
2. Acetone blank concentration
(5.2)
3. Acetone wash blank
Wa= CaVaw∆a(5.3)
4. Total particulate weight: on the filter and in acetone used for washing equipment:
(5.4)
5. Isokinetic variation
- Calculation from raw data
(5.5)
- Calculation from intermediate values
(5.6)
- Acceptable results: If 90% ≤ I ≤ 110%, the results are acceptable.
Where:
An: Cross-sectional area of nozzle, m2
Bws: Water vapor in the gas stream, proportion by volume
Ca: Acetone blank residue concentration, mg/mg
Cs: Concentration of particulate matter in stack gas, dry basis, corrected to standard conditions (g/Nm3)
I: Percent of isokinetic sampling
ma: Mass of residue of acetone after evaporation, mg
mn: Total amount of particulate matter collected, mg
Pbar: Barometric pressure at the traverse point, mm Hg (in. Hg)
Ps: Absolute stack gas pressure, mm Hg
Pstd: Standard absolute pressure, 25°C, 760 mm Hg
R: Ideal gas constant, 0.06236 [(mm Hg)(m3)/(g-mole)(°K)]
Tm: Absolute average DGM temperature, °K
Tstd: Standard absolute temperature, 25°C+273 = 298°K
Va: Volume of acetone blank, ml
Vaw: Volume of acetone used in wash, ml
Vlc: Total volume of liquid collected in impingers and silica gel, ml
Vm: Volume of gas sample as measured by dry gas meter, m3
Vm(std): Volume of gas sample measured by the dry gas meter, corrected to standard conditions, m3
Vw(std): Volume of water vapor in the gas sample, corrected to standard conditions, m3
Vs: Stack gas velocity, calculated according to the Appendix 02 enclosed herewith, Equation (2.4), m/s
Wa: Weight of residue in acetone wash, mg
Y: Dry gas meter calibration factor
∆a: Density of acetone, mg/ml
∆w: = Density of water, 0.9982 g/ml
K1= 0.3858 °K/mm HgK3= 0.001 g/mg
K4= 0.003454 [(mm Hg) (m3)] /[ (mL) (°K)]
K5= 4.320
APPENDIX 06
TECHNICAL REQUIREMENTS AND PROCEDURES FOR MEASURING GASEOUS POLLUTANTS IN EXHAUST GASES WITH DIRECT MEASURING EQUIPMENT
(Attached with the Circular No. 24/2017/TT-BTNMT dated September 01, 2017 of the Minister of Natural Resources and Environment)
I. GENERAL PROVISIONS
This Appendix provides for technical requirements and procedures for measuring the parameters including NOx(NO and NO2), SO2, CO, O2in exhaust gases with direct measuring equipment.
II. Technical requirements for direct measuring equipment
1. Equipment technical requirements
a) The equipment for direct measurement of gaseous pollutants in exhaust gases must satisfy the requirements for technical specifications specified in Table 30.
Table 30: Technical requirements for direct measuring equipment
No. | Parameters | Accuracy | Resolution | Response time |
1. | NO | ± 5% of reading | 1 ppm | <30s |
2. | NO2 | ± 5% of reading | 0.1 ppm | <40s |
3. | SO2 | ± 5% of reading | 1 ppm | <30s |
4. | CO | ± 5% of reading | 1 ppm | <40s |
5. | O2 | ± 0,3% of measurement range | 0.1 %V | <60s |
b) It is recommended to use the measuring equipment that is certified by one of the following international organizations: United States Environmental Protection Agency (US EPA), Environment Agency s Monitoring Certification Scheme (mCERTs), German Technical Inspection Association (Technischer Überwachungsverein, TÜV), Republic of Korea s Ministry of Environment (KMOE) and Japan s Ministry of Environment (JMOE);
2. Equipment inspection and check
a) Equipment inspection and check shall be carried out as prescribed in Chapter VI of this Circular;
b) Field check of equipment with reference gases: before measuring concentration of gaseous pollutants in exhaust gases, field zero gas check and span gas check shall be carried out at least once per monitoring date;
c) All documents relating to procedures for field check with reference gas must be retained. The documents include field record and logbook, original data printed or stored in the memory of the equipment in terms of all values, used certificates of reference gases, and are ready to be presented at the request of the competent authority;
d) The reference gas to be used must be within the period of its natural shelf life, have a minimum accuracy of ± 5% and traceable to standards in accordance with regulations of the law on measurement. The reference gas to be used may be a single or mixed one.
III. Measuring location
1. Gas measuring location shall be the particulate sampling location specified in the Appendix 01 enclosed herewith.
2. In case of measurement of gaseous pollutants without particulate sampling, the gas measuring location must not be at the mouth of the stake and it is best to choose the place where the gas flow moves stably.
IV. Field measuring procedures
1. Field check of equipment
a) Check probes: all probes of equipment must be cleaned in accordance with the manufacturer’s instructions. They must be clean and dry before use;
b) Check battery;
c) Start measuring equipment.
2. Field check of equipment with reference gas
a) Zero check: zero check shall be carried out using self-zero check method or using zero gas. The zero check value must be less than the resolution of the equipment corresponding to each parameter. In case the zero check value is not greater than the resolution of the equipment, repeatable checks shall be carried out until prescribed requirements are met;
b) Gas span check: a check shall be carried out on the reference gas concentrations within 10%-50% of the value of entire measurement range of equipment with respect to SO2, NOx(NO and NO2); for CO, the reference gas concentration used for check equals ± 50% of the allowable ranges specified in the equivalent national technical regulations on environment. Exhaust gas measurement shall only be carried out the difference between reference gas measurement data displays on the equipment and reference gas concentration used for check does not exceed 20%. In case the difference is greater than 20%, repeatable gas span checks shall be carried out until prescribed requirements are met.
3. Field measurement
a) After starting the measuring equipment, allow time for values to display stably, then start reading and recording measurement values;
b) At each monitoring location, at least 3 measurements (3 samples) shall be carried out at a time;
c) The minimum time for each measurement (1 sample) is 15 minutes with a measured value reading and recording frequency of 3 minutes per value.
V. Calculations upon use of direct measuring equipment
1. According to applicable regulations on measurement units and standards specified in equivalent national technical regulations on environment, measurement units shall be converted into mg/m3according to equivalent standards. In case the data is reported as ppm and the concentration standards are corrected to 25°C and 760 mm Hg, pollutant concentrations shall be calculated using the following equation:
CO: ppm x 1.14 = mg/Nm3
SO2: ppm x 2.62 = mg/Nm3
NO2: ppm x 1.88 = mg/Nm3
NO: ppm x 1.23 = mg/Nm3
2. In case the applicable national technical regulations on environment specify reference oxygen concentration, the monitoring data shall be calculated using the following equation:
Where:
Cstd: pollutant concentration at a reference oxygen concentration, mg/Nm3
Cm: pollutant concentration at measured oxygen concentration, mg/Nm3
%O2(std): allowable reference oxygen concentration (according to regulations of law)
%O2(m): oxygen concentration measured at the monitoring location
VI. Environmental monitoring result report
1. A field record shall be made according to the Form 4 provided in this Appendix.
Form 4
NAME OF THE AUTHORITY (CHARGED WITH ENVIRONMENTAL MONITORING):
……………………………………………………………………………………..
Telephone: … … …/ Fax: …………./E-mail:…………. /Address: … … … …
RECORD ON EXHAUST GAS MONITORING WITH DIRECT MEASURING EQUIPMENT
Facility:…………………………………………………….…………….Date:…………………
Address:……………………………………………………………Sample collector: …………
Sampling location: ……………………………………………………………………………….
Date |
| Equipment information (name, manufacturer, model) |
|
Name of facility |
| Equipment model |
|
City |
| Issued date of calibration certificate |
|
Type of production |
| Parameters of measuring equipment O2□ CO □ SO2□ NO2□ NO □ Other parameters: _____________ | |
Stake |
| Person in charge |
|
Leaks: Yes □ No □ | Data recording frequency: ……………………………… | ||
Adjustments after data recording Yes □ No □ | Dehumidification system: Yes □ No □ |
Check with reference gas
I. Reference gas | Concentration: | Expiry date: | ||||
Accuracy: | Manufacturer: | |||||
II. Check with reference gas | O2(%) | CO (ppm □ mg/m3□) | NO (ppm □ mg/m3□) | NO2(ppm □ mg/m3□) | SO2(ppm □ mg/m3□) | |
1. Zero point
- Set value
- Measured value
2. Span point
- Set value
- Measured value
3. Reference gas measurement
- Zero point
- Span point
Measurement results | |||||
Time | O2(%) | CO (ppm □ mg/m3□) | NO (ppm □ mg/m3□) | NO2(ppm □ mg/m3□) | SO2(ppm □ mg/m3□) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| …place..., date…. |
Representative of the facility | Head of monitoring group | Prepared by |
APPENDIX 07
GUIDANCE ON DEVELOPMENT OF QUALITY ASSURANCE PROJECT PLAN
(Enclosed with the Circular No. 24/2017/TT-BTNMT dated September 01, 2017 of the Minister of Natural Resources and Environment)
I. Steps
1. Determining the goals and objectives of the monitoring program.
2. Determine the right kind of data to collect:
a) Determine the goals of using data (environmental assessment, environmental quality control, supplement regulatory authority data, or serving as a basis for issuance of decisions on environment, etc.);
b) Design programs that meet the needs of monitoring data users: officials, local or state planning authorities, etc.;
c) Strike a balance between data quality and available resources.
3. Collect background information to design monitoring programs:
a) Carry out a physical survey of the area where the monitoring will be carried out;
b) Collect information about the monitoring programs already operated in the area where the monitoring will be carried out;
c) Collect available data for reference for design of monitoring programs.
4. Refine the monitoring program goals: based on collected information and available information and data, refine and reevaluate the original monitoring program goals and objectives.
5. Design monitoring program:
a) A monitoring program shall be designed in accordance with the requirements and steps specified in Article 43 of this Circular;
b) The following notes shall be taken of when determining data quality objectives:
b.1) Data quality objectives are the quantitative and qualitative statements describing the degree of the data’s acceptability or utility to the data user(s). Data quality objectives specify the quality of the data needed in order to meet the monitoring program s goals;
b.2) Data quality objectives must determine one or some of the following indicators: accuracy or precision.
6. Develop an implementation plan including preparation for the monitoring program.
7. Draft standard operating procedures (SOPs): SOPs are the details on all the methods and can serve as the program handbook that helps monitors to carry out monitoring in an easy manner. Where possible, adapt the procedures from existing methods and modify them as needed to fit the project objectives.
8. Solicit feedback on your draft SOPs and QAPP.
9. Revise the AQPP based on the comments about the draft plan:
a) Specify existing methods and quality control procedures in the plan;
b) Modify the procedures to meet requirements;
c) Submit it to the competent authority for formal approval.
10. Once the QAPP is approved, begin the monitoring program by following the procedures described in the QAPP to train staff, conduct sampling, analyze samples, compile results, and develop any reports
11. Evaluate and refine monitoring program over time and reflect any changes in the QAPP:
a) Program evaluation should occur during the course of the program;
b) If any changes are made in the QAPP, report them to the QA official and always be prepared for formal audits or QC inquiries from data users during the course of the project.
II. Basic contents of QAPP
1. Basic contents of a QAPP are as follows:
a) Monitoring data users;
b) The monitoring program’s goals, objectives and issues;
c) Decisions and policies that may be issued by using monitoring data;
d) Issues that may arise and actions that may be taken to minimize effects of these issues;
dd) Data quality objectives;
e) Methods, time and place for executing the monitoring program;
g) Analytical methods, assessment and reports.
2. The QAPP shall be formulated and approved before starting your monitoring program.
3. The contents of the QAPP depend on the monitoring program s objectives, scale and methods of using data.
APPENDIX 09
QUALITY CONTROL ACCEPTANCE CRITERIA AND REMEDIAL MEASURES
(Attached with the Circular No. 24/2017/TT-BTNMT dated September 01, 2017 of the Minister of Natural Resources and Environment)
I. Quality control acceptance criteria in field monitoring
Field QC samples shall be determined according to the following regulation:
1. Field replicate/duplicate sample
For two replicates, precision is assessed according to assessment of RPD that is calculated as follows:
Where:
RPD: relative percent difference;
LD1: measured value of the first duplicate;
LD2: measured value of the second duplicate.
RPD shall be established by the environmental monitoring organization and shall not exceed 30% but ensure the precision according to the method applied.
2. For the field replicate/duplicate sample: assess the precision of the field replicate/duplicate sample according to assessment of RPD that is calculated using the equation provided in Clause 1 of this Section, where LD1 is measured value of the first duplicated, LD2 is measured value of the second duplicate. RPD shall be established by environmental monitoring organization and shall not exceed 15%.
3. Field blank sample, trip blank sample and equipment blank sample
Value of field blank sample is acceptable if it is < MDL (method detection limit)
4. Field QC with reference material
a) For the exhaust gas monitoring equipment: regulations specified in the Appendix 06 enclosed herewith shall be complied with;
b) For the water monitoring equipment (inland surface water, groundwater, rainwater, seawater and wastewater): the allowable error is in the range of ±5% of reading (for pH meter, the allowable error is in the range of ± 0.05 pH in case of 0.01 pH interval scale and ± 0.2 pH in case of 0.1 pH interval scale).
5. In case the QC results is not compliant with regulations specified in Clauses 1, 2, 3 and 4 of this Section, find causes and take remedial and preventive measures.
II. Quality control acceptance criteria in environmental analysis
Environmental analysis must prepare QC documents to ensure the confidence of the analytical results. QC sample analytical results shall only be considered satisfactory if the criteria are established for comparison and acceptable error is determined at the request of the organization or monitoring program or according to laboratory statistical QC charts.
After each sample batch, the organization shall analyze one of the following control samples: method blank sample (to control the possibility of contamination of chemicals, tools and equipment), control standard sample, spike sample/ matrix spike (to assess the accuracy of analytical results), replicate/duplicate sample (to assess the precision of analytical results) or may analyze certified reference materials.
1. For each sample batch, the method blank sample is the first one to be analyzed. Value of method blank sample is acceptable if it is < MDL (method detection limit).
2. Control standard sample: the control standard sample is assessed through spike sample/ matrix spike percent recovery (%R) on blank sample background:
Where:
R: Percent recovery (%);
Cf: concentration of spike sample/ matrix spike;
Ct: concentration of control standard sample;
(Cfand Cthave the same dimensions)
3. Spike sample/ matrix spike: the control standard sample is assessed through spike sample/ matrix spike percent recovery (%R) on environmental sample background:
Where:
R: Percent recovery (%);
Cs: concentration of spike sample/ matrix spike;
C: sample background concentration;
S: concentration equivalent of analyze added to sample background.
(Cs, C and S have the same dimensions)
Analytical results of the control standard sample specified in Clause 2 of this Section and spike sample/ matrix spike are acceptable if %R of control standard sample is within the laboratory control range determined according to the results of method approval and meets the requirements for accuracy of the applied method.
4. Replicate sample: for two replicates, assess the precision according to RPD assessment specified in Clause 1, Section I of this Appendix.
4.1) Analytical results are acceptable if RPD of the replicate sample is within the laboratory control range determined according to the results of method approval and meets the requirements for precision of the applied method but shall not exceed 30%.
4.2) In addition to assessing the analytical results of the control samples according to the abovementioned criteria, the organization needs to control the trends and process of the analytical results according to statistical method by designing QC charts.
- Example 1: X-chart
Where:
CL: Central line in the control chart: mean value of the control values or a reference value;
CL ± 2s: warning limits (95% of the data normally distributed should be within these limits);
CL ± 3s: control limits (99,7% of the data normally distributed should be within these limits);
s: Standard deviation calculated according to the data set used for determining the central line.
- Example 2: R-chart
When analyzing laboratory replicate/duplicate samples, % mean difference may be determined (=D2*s). In this case, width control chart or range control chart has a central line=D2*s,warning limits (WL):
and control limits:
Where:
D2: coefficient of variation calculated from the standard deviation and range
D4: coefficient of variation calculated from the mean range and standard deviation
s: standard deviation
s(R): standard deviation from range;
Depending on the number of replicates, D2 and D4 are determined according to Table 35 below:
Table 35
Number of replicates (n) | D2 | D4 |
2 | 1.128 | 3.267 |
3 | 1.693 | 2.575 |
4 | 2.059 | 2.282 |
5 | 2.326 | 2.115 |
Depending on the number of replicates, calculation of central line, warning limits and control limits is determined according to Table 36 below:
Table 36
Number of replicates | Standard deviation (s) | Central line | Warning limits (WL) | Control limits (CL) |
2 | Mean range/1.128 | 1.128*s | 2.833*s | 3.686*s |
3 | Mean range/1.693 | 1.693*s | 3.470*s | 4.538*s |
4 | Mean range/2.059 | 2.059*s | 3.818*s | 4.698*s |
5 | Mean range/2.326 | 2.326*s | 4.054*s | 4.918*s |
In case of 02 replicates, the R chart is as follows:
Assumptions | Conclusion | Measures |
- Case 1: the control value is within the warning limits - Case 2: the control value is between the warning and control limits and the two previous control values were within warning limits | The method is in control | The analytical results can be reported |
- Case 1: the control value is outside the control limits - Case 2: the control value is between the warning and control limits and at least one of the two previous control values were also between the warning and control limits | The method is out of control | No analytical results can be reported. All samples analyzed since last control value in control was obtained must be reanalyzed |
- Case 1: 7 control values in consecutive order gradually increase or decrease. - Case 2: 10 out of 11 consecutive control values are lying on the same side of the central line. | The method is in control but tends to be out of statistical control if the majority of the control values are within the warning limits | Analytical results can be reported, but important trends should be discovered as early as possible in order to avoid serious problems in the future |
APPENDIX 10
CALCULATION OF RELATIVE ACCURACY (RA) OF MONITORING RESULTS OF AUTOMATIC AND CONTINUOUS MONITORING SYSTEM AND REFERENCE MONITORING METHOD
(Attached with the Circular No. 24/2017/TT-BTNMT dated September 01, 2017 of the Minister of Natural Resources and Environment)
1. Differenceshall be calculated using the equation (1):
Equation (1)
Where:
d (difference): difference between the 02 sets of data;
n: total number of reference monitoring runs;
di: difference between the results of the system and reference monitoring results from the i-th reference monitoring, di= CEMi- RMi;
CEMi: monitoring results of the system from the i-th reference monitoring;
RMi: monitoring results obtained from the reference monitoring method from the i-th reference monitoring.
2. Standard deviationshall be calculated using the equation (2):
Equation (2)
Where:
Stdev (Standard deviation): standard deviation of the two sets of reference monitoring data;
n: total number of reference monitoring runs;
di: difference between the results of the system and reference monitoring results from the i-th reference monitoring, di= CEMi- RMi;
CEMi: monitoring results of the system from the i-th reference monitoring;
RMi: monitoring results obtained from the reference monitoring method from the i-th reference monitoring.
3. Confidence coefficientshall be calculated using the equation (3):
Equation (3)
Where:
cc: confidence coefficient,
Stdev (Standard deviation): standard deviation of the two sets of reference monitoring data;
n: total number of reference monitoring runs;
t0.025: the coefficient t is corrected for n-1 degrees of freedom as shown in Table 37 below:
n - 1 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 |
t0.025 | 2.571 | 2.447 | 2.365 | 2.306 | 2.262 | 2.228 | 2.201 | 2.179 | 2.160 | 2.145 |
ØRelative accuracy (RA)shall be calculated using the equation (4):
Equation (4)
Where:
RA: Relative accuracy (%);
d: Difference between the two sets of data calculated using the equation (1);
cc: Confidence coefficient calculated using the equation (3);
RM (reference method): mean value of all reference monitoring results.
APPENDIX 13
CONTENTS OF METHOD APPROVAL REPORT
(Attached with the Circular No. 24/2017/TT-BTNMT dated September 01, 2017 of the Minister of Natural Resources and Environment)
The method approval report must contain the following contents:
1. Accuracy
Describe the approaches and methods for determining accuracy. Carry out a detailed analysis and assessment of test information and data to prove the capability of the selected analytical method meets criteria for accuracy.
2. Precision
Analyze and assess replicate or reproducible samples in each sample batch or difference sample batches to assess the effects due to changes of analytical conditions, conditions of equipment and chemicals on the monitoring results. The determination may be carried out by analyzing replicate/duplicate or reproducible samples at least 10 times.
3. Range and linearity
4. Method detection limit
a) Describe the method of determining the analyte concentration from analysis of a sample in a given matrix containing the analyte to ensure that the 99% confidence limit is calculated and the selected analyte has the lowest concentration.
b) The testing and assessment results used for determining medthod detection limit according to the documents of US EPA in 40 CFR Part 136, Appendix B: “Definition and Procedure for the Determination of the Method Detection Limit-Revision 1.11” shall be presented in this report.
5. Limit of quantitative
6. Uncertainty of measurement
7. Testing results
The organizations assessing and approving the value of the method need to include the laboratory test results in the Appendix of the report.
APPENDIX 14
CONTENTS OF STANDARD OPERATING PROCEDURES
(Attached with the Circular No. 24/2017/TT-BTNMT dated September 01, 2017 of the Minister of Natural Resources and Environment)
Each standard operating procedure (SOP) for laboratory analytical methods shall include contents and implementation steps, containing at least:
1. Scope
Information about organization and place where the procedure is applied, analytical parameters, analytes, analytical equipment, characteristics of the method according to the approved values (measurement range, detection limit, etc.).
2. Terms and definitions
3. General introduction of the method
4. Sample collection and preservation
5. Effects
Effects on the analytical process and results. Measures taken to minimize such effects.
6. Equipment and supplies
Equipment and supplies necessary for analysis. Technical specifications of such equipment and supplies.
7. Chemicals and reference materials
Information about the chemicals and reference materials to be used and methods of preparing them.
8. Analytical procedures
9. Analytical data and result calculation
10. Quality control
QC criteria and assessment of analytical results, applicable to laboratory
APPENDIX 15
NAME, STRUCTURE AND CONTENTS OF FILE
(Enclosed with the Circular No. 24/2017/TT-BTNMT dated September 01, 2017 of the Minister of Natural Resources and Environment)
1. Name of the file:ProvinceName_Facilityname_Stationname_Time.txt
Where:
ProvinceName(*): abbreviated name of the province where the automatic and continuous monitoring station is installed, written continuously without separation and accents and specified in Table 38 below.
Table 38
No. | Name of provinces and cities | Symbol | No. | Name of provinces and cities | Symbol |
1 | An Giang | AG | 33 | Kon Tum | KT |
2 | Bac Can | BC | 34 | Lai Chau | LC |
3 | Binh Duong | BD | 35 | Lam Dong | LD |
4 | Binh Dinh | BD | 36 | Lang Son | LS |
5 | Bac Giang | BG | 37 | Lao Cai | LCa |
6 | Bac Lieu | BL | 38 | Long An | LA |
7 | Bac Ninh | BN | 39 | Nam Dinh | ND |
8 | Binh Phuoc | BP | 40 | Nghe An | NA |
9 | Ben Tre | BT | 41 | Ninh Binh | NB |
10 | Binh Thuan | BTh | 42 | Ninh Thuan | NT |
11 | Ba Ria - Vung Tau | BV | 43 | Phu Tho | PT |
12 | Cao Bang | CB | 44 | Phu Yen | PY |
13 | Ca Mau | CM | 45 | Quang Binh | QB |
14 | Can Tho | CT | 46 | Quang Nam | QNa |
15 | Da Nang | DNa | 47 | Quang Ngai | QNg |
16 | Dac Lac | DL | 48 | Quang Ninh | QN |
17 | Dac Nong | DNo | 49 | Quang Tri | QT |
18 | Dien Bien | DB | 50 | Ho Chi Minh city | HCM |
19 | Dong Nai | DN | 51 | Son La | SL |
20 | Dong Thap | DT | 52 | Soc Trang | ST |
21 | Gia Lai | GL | 53 | Tay Ninh | TN |
22 | Ha Giang | HG | 54 | Thai Binh | TB |
23 | Ha Nam | HNa | 55 | Thai Nguyen | TNg |
24 | Ha Noi | HN | 56 | Thanh Hoa | TH |
25 | Ha Tinh | HT | 57 | Thua Thien Hue | TTH |
26 | Hai Duong | HD | 58 | Tien Giang | TG |
27 | Hai Phong | HP | 59 | Tuyen Quang | TQ |
28 | Hau Giang | HGi | 60 | Tra Vinh | TV |
29 | Hoa Binh | HB | 61 | Vinh Long | VL |
30 | Hung Yen | HY | 62 | Vinh Phuc | VP |
31 | Kien Giang | KG | 63 | Yen Bai | YB |
32 | Khanh Hoa | KH |
|
|
|
FacilityName*: 4-letter abbreviated name of the facility, written continuously without separation and accents.
Stationname(*): 6-letter abbreviated name of the station (name of water station consists of 3 letters “NUO” and 3-letter specific name of the station, name of gas station consists of 3 letters “KHI” and 3-letter specific name of the station), written continuously without separation and accents.
Time: time of monitoring results inyyyyMMddhhmmssformat.
Where:
yyyy: four-digit year format
MM: two-digit month format
dd: two-digit day format
hh: two-digit hour format
mm: two-digit minute format
ss: two-digit second format
(*): remain unchanged throughout operations of the station
2. Structure and content of file
Measurement parameter 1 | Measurement parameter 1 | Parameter unit 1 | Time | Status of measuring equipment 1 |
Measurement parameter 2 | Monitoring result 2 | Parameter unit 2 | Time | Status of measuring equipment 2 |
……….. |
|
|
|
|
Notes:
- Columns are separated by a space equivalent to a TAB key.
- Measurement parameter is the symbol for parameter of the monitoring station
- Measurement unit is the symbol for measurement unit of the monitoring parameter.
The symbol for measurement parameter and measurement unit is shown in Table 39 below, as an example:
Table 39
No. | Measurement parameters | Symbol | Measurement unit |
I | Regarding automatic and continuous wastewater monitoring station | ||
1 | Flow | Flow | m3/h |
2 | Temperature | Temp | °C |
3 | Color | Color | Pt-Co |
4 | pH | pH | - |
5 | Total suspended solids | TSS | mg/L |
6 | Chemical oxygen demand | COD | mg/L |
7 | Biological oxygen demand | BOD | mg/L |
8 | Ammonia | N-NH4+ | mg/L |
10 | Total phosphorous | TP | mg/L |
11 | Total Nitrogen | TN | mg/L |
12 | Total organic carbon | TOC | mg/L |
13 | Mercury | Hg | mg/L |
14 | Iron | Fe | mg/L |
15 | Total Chromium | TCr | mg/L |
16 | Cadmium | Cd | mg/L |
17 | Chlorine | Cl | mg/L |
18 | Total phenols | TPh | mg/L |
19 | Total cyanide | TCN | mg/L |
II | Regarding automatic and continuous exhaust gas monitoring station | ||
1 | Temperature | Temp | °C |
2 | Nitrogen monoxide | NO | mg/Nm3 |
3 | Nitrogen dioxide | NO2 | mg/Nm3 |
4 | Carbon monoxide | CO | mg/Nm3 |
5 | Sulfur dioxide | SO2 | mg/Nm3 |
6 | Oxygen | O2 | %V |
7 | Smoke unit | Opp | % |
8 | Hydrogen sulfide | H2S | mg/Nm3 |
9 | Ammonia | NH3 | mg/Nm3 |
10 | Mercury vapor | VHg | mg/Nm3 |
11 | Particulate Matter | PM | mg/Nm3 |
| …….. | …….. |
|
- Monitoring result is the results of the parameters obtained from the monitoring station.
- Time format:yyyyMMddhhmmss.
- Status of measuring equipment (measuring, calibrating and error) is specified by codes. Each code equivalent to each status of measuring equipment is specified in Table 40 below.
Table 40
Code | Status of measuring equipment |
00 | measuring |
01 | calibrating |
02 | error |
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây