Thông tư 58/2014/TT-BCT về Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 58/2014/TT-BCT
Cơ quan ban hành: | Bộ Công Thương |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 58/2014/TT-BCT |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Cao Quốc Hưng |
Ngày ban hành: | 22/12/2014 |
Ngày hết hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Nông nghiệp-Lâm nghiệp |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!
tải Thông tư 58/2014/TT-BCT
BỘ CÔNG THƯƠNG Số: 58/2014/TT-BCT |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2014 |
Căn cứ Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17 tháng 6 năm 2010;
Căn cứ Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm;
Căn cứ Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng; nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương;
Căn cứ Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09 tháng 4 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ trưởng Bộ Công Thương hướng dẫn việc phân công, phối hợp trong quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ;
Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương.
QUY ĐỊNH CHUNG
Thông tư này quy định về hồ sơ, thủ tục, thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (sau đây gọi tắt là Giấy chứng nhận) đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương; cơ sở kinh doanh thực phẩm tổng hợp (sau đây gọi tắt là cơ sở).
Các đối tượng được quy định tại Khoản này phải đăng ký hoặc cam kết bảo đảm an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định của Luật an toàn thực phẩm với cơ quan có thẩm quyền tại địa phương theo phân cấp quản lý.
THỦ TỤC CẤP, THU HỒI GIẤY CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM
Đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận theo Mẫu 1c quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này gửi tới cơ quan có thẩm quyền đã cấp Giấy chứng nhận để được xem xét cấp lại.
Đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận theo Mẫu 1c quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này;
Hồ sơ theo quy định tại điểm b, c, d, đ Khoản 1 Điều này.
Cơ quan có thẩm quyền quy định tại Điều 6 của Thông tư này có trách nhiệm tiếp nhận, kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ, thẩm định thực tế tại cơ sở và cấp Giấy chứng nhận cho cơ sở có đủ điều kiện an toàn thực phẩm. Thủ tục, quy trình cấp Giấy chứng nhận như sau:
Trong thời gian 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm tổ chức kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ; trường hợp hồ sơ không hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền phải có văn bản thông báo và yêu cầu cơ sở bổ sung hồ sơ. Quá 30 (ba mươi) ngày làm việc kể từ ngày gửi thông báo yêu cầu bổ sung hồ sơ mà cơ sở không có phản hồi, cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận có quyền hủy hồ sơ.
Trong thời gian 15 (mười lăm) ngày làm việc, kể từ ngày có kết quả kiểm tra hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền tổ chức thẩm định thực tế tại cơ sở. Trường hợp cơ quan có thẩm quyền cấp trên ủy quyền thẩm định thực tế tại cơ sở cho cơ quan có thẩm quyền cấp dưới phải có văn bản ủy quyền. Sau khi thẩm định, cơ quan có thẩm quyền cấp dưới phải gửi kết quả thẩm định về cho cơ quan thẩm quyền cấp trên để làm căn cứ cấp Giấy chứng nhận;
Đoàn thẩm định thực tế tại cơ sở do cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận hoặc cơ quan được ủy quyền thẩm định ban hành quyết định thành lập. Đoàn thẩm định gồm từ 03 (ba) đến 05 (năm) thành viên, trong đó phải có ít nhất 2/3 (hai phần ba) số thành viên làm công tác chuyên môn hoặc quản lý về an toàn thực phẩm (đoàn thẩm định, thực tế tại cơ sở được mời chuyên gia độc lập có chuyên môn phù hợp tham gia). Trưởng đoàn thẩm định chịu trách nhiệm về kết quả thẩm định thực tế tại cơ sở.
Đối chiếu thông tin và kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận gửi cơ quan có thẩm quyền với hồ sơ gốc lưu tại cơ sở;
Thẩm định điều kiện an toàn thực phẩm tại cơ sở theo quy định.
Kết quả thẩm định phải ghi rõ “Đạt” hoặc “Không đạt” hoặc “Chờ hoàn thiện” vào Biên bản thẩm định điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất thực phẩm theo Mẫu 3a hoặc Biên bản thẩm định điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh thực phẩm theo Mẫu 3b quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này;
Đối với cơ sở kinh doanh thực phẩm tổng hợp, cơ sở được cấp Giấy chứng nhận khi các điều kiện kinh doanh của ít nhất một nhóm sản phẩm được đánh giá “Đạt”. Các nhóm sản phẩm đạt yêu cầu theo quy định sẽ được ghi vào Giấy chứng nhận cơ sở đủ điền kiện an toàn thực phẩm;
Trường hợp “Không đạt” hoặc “Chờ hoàn thiện” phải ghi rõ lý do trong Biên bản thẩm định. Trường hợp “Chờ hoàn thiện”, thời hạn khắc phục tối đa là 60 (sáu mươi) ngày. Sau khi đã khắc phục theo yêu cầu của Đoàn thẩm định, cơ sở phải nộp báo cáo kết quả khắc phục theo Mẫu 4 quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này về cơ quan có thẩm quyền để tổ chức thẩm định lại theo quy định tại điểm c Khoản này. Thời hạn thẩm định lại tối đa là 15 (mười lăm) ngày làm việc tính từ khi cơ quan có thẩm quyền nhận được báo cáo khắc phục;
Nếu kết quả thẩm định lại vẫn “Không đạt”, cơ quan có thẩm quyền thông báo bằng văn bản tới cơ quan quản lý địa phương để giám sát và yêu cầu cơ sở không được hoạt động cho đến khi được cấp Giấy chứng nhận;
Biên bản thẩm định thực tế tại cơ sở được lập thành 02 (hai) bản có giá trị như nhau, Đoàn thẩm định, giữ 01 (một) bản và cơ sở giữ 01 (một) bản.
Trong vòng 07 (bảy) ngày làm việc kể từ khi có kết quả thẩm định thực tế tại cơ sở là “Đạt”, cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận cho cơ sở theo Mẫu 5a (đối với cơ sở sản xuất do Bộ Công Thương thẩm định), Mẫu 5b (đối với cơ sở kinh doanh do Bộ Công Thương thẩm định), Mẫu 5c (đối với cơ sở sản xuất do Sở Công Thương thẩm định) hoặc Mẫu 5d (đối với cơ sở kinh doanh do Sở Công Thương thẩm định) quy định tại Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này.
Trong thời hạn 10 (mười) ngày làm việc kể từ ngày nhận được Đơn đề nghị hợp lệ, căn cứ hồ sơ lưu, cơ quan có thẩm quyền đã cấp Giấy chứng nhận xem xét và cấp lại, trường hợp từ chối cấp lại, phải có văn bản thông báo nêu rõ lý do.
Thủ tục, quy trình cấp lại Giấy chứng nhận thực hiện theo quy định tại Khoản 1 Điều này.
Thủ tục, quy trình cấp lại Giấy chứng nhận thực hiện theo quy định tại Khoản 2 Điều này.
HIỆU LỰC, THẨM QUYỀN CẤP, THU HỒI GIẤY CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM
- Rượu: Từ 03 triệu lít sản phẩm/năm trở lên;
- Bia: Từ 50 triệu lít sản phẩm/năm trở lên;
- Nước giải khát: Từ 20 triệu lít sản phẩm/năm trở lên;
- Sữa chế biến: Từ 20 triệu lít sản phẩm/năm trở lên;
- Dầu thực vật: Từ 50 ngàn tấn sản phẩm/năm trở lên;
- Bánh kẹo: Từ 20 ngàn tấn sản phẩm/năm trở lên;
- Bột và tinh bột: Từ 100 ngàn tấn sản phẩm/năm trở lên;
- Dụng cụ, vật liệu bao gói chuyên dụng gắn liền và chỉ sử dụng cho các sản phẩm thực phẩm trên.
TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG |
PHỤ LỤC I
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN
(Ban hành kèm theo Thông tư số: 58/2014/TT-BCT ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Công Thương)
STT |
MẪU |
TÊN MẪU |
1 |
Mẫu 1a |
Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất |
2 |
Mẫu 1b |
Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh |
3 |
Mẫu 1c |
Đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm |
Mẫu 1a
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------
Địa danh, ngày ………. tháng …... năm 20 ………
ĐƠN ĐỀ NGHỊ(1)
Cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
Kính gửi: (tên cơ quan có thẩm quyền cấp) ……………………..
Cơ sở sản xuất (tên giao dịch hợp pháp): ………………………………………………
Địa chỉ tại: ……………………………………………………………………………………
Điện thoại: ………………………………….. Fax: …………………………………………
Giấy phép kinh doanh số …………… ngày cấp: …………… đơn vị cấp: ……………
Ngành nghề sản xuất (tên sản phẩm): ……………………………………………………
Công suất thiết kế: …………………………………………………………………………
Doanh thu dự kiến: …………………………………………………………………………
Số lượng công nhân viên: …………………. (trực tiếp: ……………; gián tiếp: ……….)
Nay nộp hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho cơ sở ......................................................................................
Chúng tôi cam kết bảo đảm an toàn thực phẩm cho cơ sở trên và chịu hoàn toàn trách nhiệm về những vi phạm theo quy định của pháp luật.
Trân trọng cảm ơn./.
Hồ sơ gửi kèm gồm: |
ĐẠI DIỆN CƠ SỞ |
(1): Mẫu Đơn áp dụng đối với cơ sở sản xuất thực phẩm
Mẫu 1b
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------
Địa danh, ngày ………. tháng …... năm 20 ………
ĐƠN ĐỀ NGHỊ(1)
Cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
Kính gửi: (tên cơ quan có thẩm quyền cấp) ……………………..
Cơ sở kinh doanh (tên giao dịch hợp pháp): ……………………………………………
Địa điểm tại: …………………………………………………………………………………
Điện thoại: ………………………………….. Fax: …………………………………………
Giấy phép kinh doanh số …………… ngày cấp: …………… đơn vị cấp: ……………
Loại hình kinh doanh (bán buôn/bán lẻ): …………………………………………………
Phạm vi kinh doanh (trên địa bàn 01 tỉnh/02 tỉnh): ………………………………………
Doanh thu dự kiến: …………………………………………………………………………
Số lượng công nhân viên: ……………. (trực tiếp: ……………; gián tiếp: …………….)
Nay nộp hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho cơ sở tại địa chỉ ....................................................................................
Chúng tôi cam kết bảo đảm an toàn thực phẩm cho cơ sở trên và chịu hoàn toàn trách nhiệm về những vi phạm theo quy định của pháp luật.
Trân trọng cảm ơn./.
Hồ sơ gửi kèm gồm: |
ĐẠI DIỆN CƠ SỞ |
(1): Mẫu Đơn áp dụng đối với cơ sở kinh doanh thực phẩm
DANH SÁCH NHÓM SẢN PHẨM
(Kèm theo mẫu đơn đề nghị 1b)
STT |
Tên nhóm sản phẩm |
Nhóm sản phẩm kinh doanh đề nghị cấp Giấy chứng nhận |
I |
Các nhóm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế |
|
1 |
Nước uống đóng chai |
|
2 |
Nước khoáng thiên nhiên |
|
3 |
Thực phẩm chức năng |
|
4 |
Các vi chất bổ sung vào thực phẩm và thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng |
|
5 |
Phụ gia thực phẩm |
|
6 |
Hương liệu thực phẩm |
|
7 |
Chất hỗ trợ chế biến thực phẩm |
|
8 |
Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm |
|
9 |
Đá thực phẩm (Nước đá dùng liền và nước đá dùng để chế biến thực phẩm) |
|
10 |
Các sản phẩm khác không được quy định tại danh mục của Bộ Công Thương và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
|
II |
Các nhóm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
|
1 |
Ngũ cốc |
|
2 |
Thịt và các sản phẩm từ thịt |
|
3 |
Thủy sản và sản phẩm thủy sản (bao gồm các loài lưỡng cư) |
|
4 |
Rau, củ, quả và sản phẩm rau, củ, quả |
|
5 |
Trứng và các sản phẩm từ trứng |
|
6 |
Sữa tươi nguyên liệu |
|
7 |
Mật ong và các sản phẩm từ mật ong |
|
8 |
Thực phẩm biến đổi gen |
|
9 |
Muối |
|
10 |
Gia vị |
|
11 |
Đường |
|
12 |
Chè |
|
13 |
Cà phê |
|
14 |
Ca cao |
|
15 |
Hạt tiêu |
|
16 |
Điều |
|
17 |
Nông sản thực phẩm khác |
|
18 |
Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm trong quá trình sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý |
|
19 |
Nước đá sử dụng để bảo quản, chế biến sản phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. |
|
III |
Các nhóm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương |
|
1 |
Bia |
|
2 |
Rượu, Cồn và đồ uống có cồn |
|
3 |
Nước giải khát |
|
4 |
Sữa chế biến |
|
5 |
Dầu thực vật |
|
6 |
Bột, tinh bột |
|
7 |
Bánh, mứt, kẹo |
|
8 |
Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm trong quá trình sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý |
|
Mẫu 1c
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------
Địa danh, ngày ………. tháng …... năm 20 ………
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI GIẤY CHỨNG NHẬN
CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM
Kính gửi: (tên cơ quan có thẩm quyền cấp) ……………..
Tên cơ sở ……………………………………………. đề nghị Quý cơ quan cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở đủ điền kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất hoặc kinh doanh (tên sản phẩm), cụ thể như sau:
Giấy chứng nhận cũ đã được cấp số ……………… ngày cấp ………………………
Lý do xin cấp lại Giấy chứng nhận (ghi cụ thể trường hợp xin cấp lại theo quy định tại các Khoản 2, 3, 4 Điều 4 của Thông tư này):
………………………………………………………………………………………………
Đề nghị Quý cơ quan xem xét chấp thuận./.
|
ĐẠI DIỆN CƠ SỞ |
PHỤ LỤC II
MẪU BẢN THUYẾT MINH
(Ban hành kèm theo Thông tư số: 58/2014/TT-BCT ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Công Thương)
BẢN THUYẾT MINH
STT |
MẪU |
TÊN MẪU |
1 |
Mẫu 2a |
Bản thuyết minh cơ sở, vật chất, trang thiết bị và dụng cụ sản xuất đối với cơ sở sản xuất |
2 |
Mẫu 2b |
Bản thuyết minh cơ sở, vật chất, trang thiết bị và dụng cụ sản xuất đối với cơ sở kinh doanh |
Mẫu 2a
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------
BẢN THUYẾT MINH
CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ SẢN XUẤT THỰC PHẨM
I. THÔNG TIN CHUNG
- Cơ sở: ………………………………………………………………………………………
- Đại diện cơ sở: ……………………………………………………………………………
- Địa chỉ văn phòng: ………………………………………………………………………..
- Địa chỉ cơ sở sản xuất: …………………………………………………………………..
- Địa chỉ kho: …………………………………………………………………………………
- Điện thoại: ………………………………. Fax ……………………………………………
- Giấy phép kinh doanh số: ………….. Ngày cấp ………………… Nơi cấp ………….
- Mặt hàng sản xuất: ………………………………………………………………………..
- Công suất thiết kế: …………………………………………………………………………
- Tổng số công nhân viên: ………………………………………………………………….
- Tổng số công nhân viên trực tiếp sản xuất: …………………………………………….
- Tổng số công nhân viên đã được xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm: …….
- Tổng số công nhân viên đã khám sức khỏe định kỳ theo quy định: …………………
II. THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ
1. Cơ sở vật chất
- Diện tích mặt bằng sản xuất ……..m2, trong đó diện tích nhà xưởng sản xuất ………..m2.
- Sơ đồ bố trí mặt bằng sản xuất: …………………………………………………………
- Kết cấu nhà xưởng: ………………………………………………………………………
- Nguồn nước phục vụ sản xuất đạt TCCL: ……………………………………………..
- Nguồn điện cung cấp và hệ thống đèn chiếu sáng: …………………………………..
- Hệ thống vệ sinh nhà xưởng: ……………………………………………………………
- Hệ thống xử lý môi trường: ………………………………………………………………
- Hệ thống phòng cháy, chữa cháy: ………………………………………………………
2. Trang thiết bị, dụng cụ sản xuất
TT |
Tên trang, thiết bị |
Số lượng |
Năm sản xuất |
Thực trạng hoạt động của trang thiết bị, dụng cụ |
Ghi chú |
||
Tốt |
Trung bình |
kém |
|
||||
I |
Trang, thiết bị, dụng cụ hiện có |
||||||
1 |
Trang thiết bị, dụng cụ sản xuất |
|
|
|
|
|
|
2 |
Dụng cụ bao gói sản phẩm |
|
|
|
|
|
|
3 |
Trang thiết bị vận chuyển sản phẩm |
|
|
|
|
|
|
4 |
Thiết bị bảo quản thực phẩm |
|
|
|
|
|
|
5 |
Thiết bị khử trùng, thanh trùng |
|
|
|
|
|
|
6 |
Thiết bị vệ sinh cơ sở, dụng cụ |
|
|
|
|
|
|
7 |
Thiết bị giám sát |
|
|
|
|
|
|
8 |
Phương tiện rửa và khử trùng tay |
|
|
|
|
|
|
9 |
Dụng cụ lưu mẫu và bảo quản mẫu |
|
|
|
|
|
|
10 |
Phương tiện, thiết bị phòng chống côn trùng, động vật gây hại |
|
|
|
|
|
|
11 |
Trang phục vệ sinh khi tiếp xúc trực tiếp với nguyên liệu, thực phẩm |
|
|
|
|
|
|
12 |
Hệ thống cung cấp khí nén |
|
|
|
|
|
|
13 |
Hệ thống, cung cấp hơi nước |
|
|
|
|
|
|
14 |
Hệ thống thông gió |
|
|
|
|
|
|
II |
Trang thiết bị, dụng cụ dự kiến bổ sung |
||||||
1 |
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG
Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có của cơ sở đã đáp ứng yêu cầu an toàn thực phẩm để sản xuất thực phẩm theo quy định chưa?
Trường hợp chưa đáp ứng yêu cầu an toàn thực phẩm theo quy định, cơ sở cam kết sẽ bổ sung và hoàn thiện những trang thiết bị (đã nêu tại mục II của Bảng kê trên); ghi cụ thể thời gian hoàn thiện.
Cam kết của cơ sở:
1. Cam đoan các thông tin nêu trong bản thuyết minh là đúng sự thật và chịu trách nhiệm hoàn toàn về những thông tin đã đăng ký.
2. Cam kết: Chấp hành nghiêm các quy định về an toàn thực phẩm theo quy định./.
|
…….., ngày ….. tháng ….. năm 20 ………. |
Mẫu 2b
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------
BẢN THUYẾT MINH
CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ KINH DOANH THỰC PHẨM
I. THÔNG TIN CHUNG
- Cơ sở: ………………………………………………………………………………………
- Đại diện cơ sở: …………………………………………………………………………….
- Địa chỉ văn phòng: …………………………………………………………………………
- Địa chỉ cơ sở kinh doanh: …………………………………………………………………
- Điện thoại: ………………………………. Fax ……………………………………………
- Giấy phép kinh doanh số: ………….. Ngày cấp ………………… Nơi cấp …………..
- Loại thực phẩm kinh doanh: ………………………………………………………………
- Phạm vi kinh doanh (01 tỉnh hay 02 tỉnh trở lên): ………………………………………
- Tổng số công nhân viên: …………………………………………………………………
- Tổng số công nhân viên trực tiếp kinh doanh: …………………………………………
- Tổng số công nhân viên đã được cấp Giấy xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm: …………………………………………………………………………………………………
- Tổng số công nhân viên đã khám sức khỏe định kỳ theo quy định: …………………
II. THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ
1. Cơ sở vật chất
- Diện tích mặt bằng kinh doanh ……..m2, trong đó diện tích kho hàng…………. m2.
- Sơ đồ bố trí mặt bằng kinh doanh: ………………………………………………………
- Nguồn nước phục vụ kinh doanh đạt TCCL: ……………………………………………
- Nguồn điện cung cấp: ………………………………..……………………………………
- Hệ thống vệ sinh và vệ sinh cá nhân: ………………………………….………………..
- Hệ thống thu gom rác thải và xử lý môi trường: ………………………………………..
- Hệ thống phòng cháy, chữa cháy: ……………………………………………………….
2. Trang thiết bị, dụng cụ kinh doanh
TT |
Tên trang, thiết bị |
Số lượng |
Năm sản xuất |
Thực trạng hoạt động của trang thiết bị |
Ghi chú |
||
Tốt |
Trung bình |
kém |
|
||||
I |
Trang, thiết bị, dụng cụ kinh doanh hiện có |
||||||
1 |
Trang thiết bị, dụng cụ bảo quản sản phẩm |
|
|
|
|
|
|
2 |
Thiết bị, dụng cụ trưng bày sản phẩm |
|
|
|
|
|
|
3 |
Trang thiết bị, dụng cụ vận chuyển sản phẩm |
|
|
|
|
|
|
4 |
Dụng cụ rửa và sát trùng tay |
|
|
|
|
|
|
5 |
Thiết bị vệ sinh cơ sở, dụng cụ |
|
|
|
|
|
|
6 |
Trang bị bảo hộ |
|
|
|
|
|
|
7 |
Dụng cụ, phương tiện phòng chống côn trùng, động vật gây hại |
|
|
|
|
|
|
8 |
Dụng cụ, thiết bị giám sát |
|
|
|
|
|
|
II |
Trang, thiết bị dự kiến bổ sung |
||||||
1 |
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG
Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có của cơ sở đã đáp ứng yêu cầu an toàn thực phẩm để kinh doanh thực phẩm theo quy định chưa?
Trường hợp chưa đáp ứng yêu cầu an toàn thực phẩm theo quy định, cơ sở cam kết sẽ bổ sung và hoàn thiện những trang thiết bị (đã nêu tại mục II của Bảng kê trên); ghi cụ thể thời gian hoàn thiện.
Cam kết của cơ sở:
1. Cam đoan các thông tin nêu trong bản thuyết minh là đúng sự thật và chịu trách nhiệm hoàn toàn về những thông tin đã đăng ký.
2. Cam kết: Chấp hành nghiêm các quy định về an toàn thực phẩm theo quy định./.
|
…….., ngày ….. tháng ….. năm 20 ………. |
PHỤ LỤC III
MẪU BẢN THUYẾT MINH
(Ban hành kèm theo Thông tư số: 58/2014/TT-BCT ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Công Thương)
BIÊN BẢN THẨM ĐỊNH ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM
STT |
MẪU |
TÊN MẪU |
1 |
Mẫu 3a |
Biên bản thẩm định điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất thực phẩm |
2 |
Mẫu 3b |
Biên bản thẩm định điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh, thực phẩm |
Mẫu 3a
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------
Địa danh, ngày ………. tháng …... năm ………
BIÊN BẢN THẨM ĐỊNH ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT THỰC PHẨM
Căn cứ Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17/6/2010;
Căn cứ Nghị định 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm;
Căn cứ Thông tư số 58/TT-BCT ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương.
Thực hiện theo Quyết định số ……….., ngày ….. tháng ….. năm ………………… của Đoàn thẩm định gồm có:
1. ……………………………………………………………………………. Trưởng đoàn
2. ………………………………………………………………………………. Thành viên
3. ………………………………………………………………………………. Thành viên
4. ………………………………………………………………………………. Thành viên
5. ……………………………………………………………………..……………. Thư ký
Tiến hành kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ, thẩm định thực tế tại cơ sở, đánh giá việc thực hiện những quy định về cơ sở sản xuất đủ điều kiện an toàn thực phẩm tại:
- Cơ sở: .....................................................................................................................
- Đại diện cơ sở: ……………………………………………………………………………
- Địa chỉ văn phòng: ……………………………………………………………………….
- Địa chỉ cơ sở sản xuất: …………………………………………………………………..
- Địa chỉ kho: ………………………………………………………………………………..
- Điện thoại …………………………………. Fax …………………………………………
- Giấy phép kinh doanh số: …………. Ngày cấp …………. Nơi cấp …………………
- Mặt hàng sản xuất: ……………………………………………………………………….
- Công suất thiết kế: ………………………………………………………………………..
- Hồ sơ công bố chất lượng sản phẩm số: ………………………………………………
- Diện tích mặt bằng: ………………………………………………………………………
- Tổng số công nhân viên: ……..... Trong đó: Trực tiếp …………. Gián tiếp ……….
I. Đánh giá điều kiện an toàn thực phẩm
TT |
Nội dung |
Mức độ kiểm tra (A/B) |
Đánh giá |
Ghi chú |
|
Đạt |
Không đạt |
|
|||
I. Điều kiện về địa điểm, cơ sở |
|||||
1 |
Địa điểm cơ sở |
B |
|
|
|
2 |
Môi trường cơ sở |
B |
|
|
|
3 |
Thiết kế, bố trí và kết cấu nhà xưởng |
|
|
|
|
|
- Kho nguyên liệu |
A |
|
|
|
- Kho bao bì |
A |
|
|
|
|
- Kho sản phẩm |
A |
|
|
|
|
- Khu vực sản xuất |
A |
|
|
|
|
- Khu vực đóng gói |
A |
|
|
|
|
- Khu vực rửa tay |
A |
|
|
|
|
- Phòng thay đồ bảo hộ |
B |
|
|
|
|
- Nhà vệ sinh |
B |
|
|
|
|
4 |
Nguyên liệu; phụ gia |
A |
|
|
|
5 |
Nguồn nước sản xuất, vệ sinh |
A |
|
|
|
6 |
Hệ thống chiếu sáng |
B |
|
|
|
7 |
Hệ thống thông gió |
B |
|
|
|
8 |
Hệ thống cung cấp khí nén |
B |
|
|
|
9 |
Hệ thống cung cấp hơi nước |
B |
|
|
|
10 |
Hệ thống thu gom, xử lý rác thải |
B |
|
|
|
11 |
Hệ thống thoát nước thải |
B |
|
|
|
II. Điều kiện về trang thiết bị dụng cụ |
|||||
1 |
Thiết bị, dụng cụ sản xuất |
A |
|
|
|
2 |
Thiết bị, dụng cụ bao gói sản phẩm |
A |
|
|
|
3 |
Trang thiết bị vận chuyển sản phẩm |
A |
|
|
|
4 |
Thiết bị bảo quản thực phẩm |
A |
|
|
|
5 |
Thiết bị khử trùng, thanh trùng |
A |
|
|
|
6 |
Thiết bị vệ sinh cơ sở, dụng cụ |
B |
|
|
|
7 |
Thiết bị giám sát |
B |
|
|
|
8 |
Phương tiện rửa và khử trùng tay |
A |
|
|
|
9 |
Dụng cụ lưu mẫu và bảo quản mẫu |
A |
|
|
|
10 |
Phương tiện, thiết bị phòng chống côn trùng, động vật gây hại |
A |
|
|
|
11 |
Trang phục lao động khi tiếp xúc trực tiếp với nguyên liệu, thực phẩm |
A |
|
|
|
III. Điều kiện về con người |
|||||
1 |
Giấy xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm. |
A |
|
|
|
2 |
Giấy xác nhận đủ sức khỏe |
A |
|
|
|
II. Nhận xét và kiến nghị
1. Nhận xét
a. Điều kiện về địa điểm, cơ sở:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
b. Điều kiện trang thiết bị dụng cụ:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
c. Điều kiện con người:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
2. Kiến nghị:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
3. Kết luận: (Cở sở “Đạt” khi 100% các tiêu chí mức độ A và > 60% các tiêu chí mức độ B được đánh giá đạt; cơ sở “Chờ hoàn thiện” khi 100% các tiêu chí mức độ A và từ 40% - 60% các tiêu chí mức độ B được đánh giá đạt; cơ sở “Không đạt” khi có 1 tiêu chí mức độ A hoặc > 60% các tiêu chí mức độ B đánh giá không đạt).
Kết quả thẩm định cơ sở: Đạt □
Không đạt □
Chờ hoàn thiện □
Biên bản kết thúc lúc: …………. giờ ………. phút, ngày ……… tháng ……… năm ……….. và lập thành 02 bản có giá trị pháp lý như nhau.
Đại diện cơ sở |
Trưởng đoàn thẩm định |
Mẫu 3b
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------
Địa danh, ngày ………. tháng …... năm ………
BIÊN BẢN THẨM ĐỊNH ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CƠ SỞ KINH DOANH THỰC PHẨM
Căn cứ Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17/6/2010;
Căn cứ Nghị định 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm;
Căn cứ Thông tư số 58/TT-BCT ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương.
Thực hiện theo Quyết định số /QĐ….., ngày ….. tháng ….. năm ………………… của Đoàn thẩm định gồm có:
1. ………………………………………………………………………… Trưởng đoàn
2. ………………………………………………………………………… Thành viên
3. ………………………………………………………………………… Thành viên
4. ………………………………………………………………………… Thành viên
5. ………………………………………………………………………… Thư ký
Tiến hành kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ, thẩm định thực tế tại cơ sở, đánh giá việc thực hiện những quy định về cơ sở kinh doanh đủ điều kiện an toàn thực phẩm tại:
- Cơ sở: ..................................................................................................................
- Đại diện cơ sở: …………………………………………………………………………
- Địa chỉ văn phòng: ……………………………………………………………………..
- Địa chỉ cơ sở kinh doanh: ……………………………………………………………..
- Điện thoại …………………………………. Fax ………………………………………
- Giấy phép kinh doanh số: …………. Ngày cấp …………. Nơi cấp ……………….
- Mặt hàng kinh doanh: ………………………………………………………………….
- Hồ sơ công bố chất lượng hàng hóa số (nếu có): ………………………………….
- Diện tích mặt bằng: ………………………Diện tích kho: ……………………………
- Tổng số công nhân viên: …….....Trong đó: Trực tiếp ………. Gián tiếp …………
I. Đánh giá điều kiện an toàn thực phẩm
TT |
Nội dung |
Mức độ kiểm tra |
Đánh giá |
Ghi chú |
|
Đạt |
không đạt |
|
|||
I. Điều kiện về địa điểm, cơ sở vật chất gồm: |
|||||
1 |
Địa điểm cơ sở |
B |
|
|
|
2 |
Môi trường cơ sở |
B |
|
|
|
3 |
Thiết kế, bố trí, kết cấu các khu vực cơ sở |
A |
|
|
|
4 |
- Kho sản phẩm |
A |
|
|
|
- Khu trưng bày sản phẩm |
A |
|
|
|
|
- Khu vực rửa tay |
A |
|
|
|
|
- Phòng thay đồ bảo hộ |
B |
|
|
|
|
- Nhà vệ sinh |
B |
|
|
|
|
5 |
Nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm kinh doanh |
A |
|
|
|
6 |
Nguồn nước dùng để vệ sinh dụng cụ đối với sản phẩm bao gói đơn giản, không bao gói |
A |
|
|
|
7 |
Hệ thống nước đá bảo quản (nếu sử dụng) |
B |
|
|
|
8 |
Hệ thống thu gom, xử lý rác thải |
B |
|
|
|
9 |
Hệ thống thoát nước thải |
B |
|
|
|
II. Điều kiện về trang thiết bị dụng cụ gồm: |
|||||
1 |
Trang thiết bị, dụng cụ bảo quản sản phẩm |
A |
|
|
|
2 |
Trang thiết bị, dụng cụ trưng bày sản phẩm |
A |
|
|
|
3 |
Trang thiết bị, dụng cụ vận chuyển sản phẩm |
A |
|
|
|
4 |
Dụng cụ rửa và sát trùng tay |
B |
|
|
|
5 |
Thiết bị vệ sinh cơ sở, dụng cụ (nếu sử dụng) |
B |
|
|
|
6 |
Trang bị bảo hộ (nếu sử dụng) |
B |
|
|
|
7 |
Dụng cụ, phương tiện phòng chống côn trùng, động vật gây hại |
B |
|
|
|
8 |
Dụng cụ, thiết bị giám sát |
B |
|
|
|
III. Điều kiện về con người gồm: |
|||||
1 |
Giấy xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm |
A |
|
|
|
2 |
Giấy xác nhận đủ sức khỏe |
A |
|
|
|
II. Bảng đánh giá theo nhóm sản phẩm
STT |
Tên nhóm sản phẩm |
Đánh giá |
Ghi chú |
||
Đạt |
Chờ hoàn thiện |
Không đạt |
|
||
I |
Các nhóm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế |
||||
1 |
Nước uống đóng chai |
|
|
|
|
2 |
Nước khoáng thiên nhiên |
|
|
|
|
3 |
Thực phẩm chức năng |
|
|
|
|
4 |
Các vi chất bổ sung vào thực phẩm và thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng |
|
|
|
|
5 |
Phụ gia thực phẩm |
|
|
|
|
6 |
Hương liệu thực phẩm |
|
|
|
|
7 |
Chất hỗ trợ chế biến thực phẩm |
|
|
|
|
8 |
Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm |
|
|
|
|
II |
Các nhóm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
||||
1 |
Ngũ cốc |
|
|
|
|
2 |
Thịt và các sản phẩm từ thịt |
|
|
|
|
3 |
Thủy sản và sản phẩm thủy sản (bao gồm các loài lưỡng cư) |
|
|
|
|
4 |
Rau, củ, quả và sản phẩm rau, củ, quả |
|
|
|
|
5 |
Trứng và các sản phẩm từ trứng |
|
|
|
|
6 |
Sữa tươi nguyên liệu |
|
|
|
|
7 |
Mật ong và các sản phẩm từ mật ong |
|
|
|
|
8 |
Thực phẩm biến đổi gen |
|
|
|
|
9 |
Muối |
|
|
|
|
10 |
Gia vị |
|
|
|
|
11 |
Đường |
|
|
|
|
12 |
Chè |
|
|
|
|
13 |
Cà phê |
|
|
|
|
14 |
Ca cao |
|
|
|
|
15 |
Hạt tiêu |
|
|
|
|
16 |
Điều |
|
|
|
|
17 |
Nông sản thực phẩm khác |
|
|
|
|
18 |
Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm trong quá trình sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý |
|
|
|
|
19 |
Nước đá sử dụng để bảo quản, chế biến sản phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. |
|
|
|
|
III |
Các nhóm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương |
||||
1. |
Bia |
|
|
|
|
2 |
Rượu, Cồn và đồ uống có cồn |
|
|
|
|
3 |
Nước giải khát |
|
|
|
|
4 |
Sữa chế biến |
|
|
|
|
5 |
Dầu thực vật |
|
|
|
|
6 |
Bột, tinh bột |
|
|
|
|
7 |
Bánh, mứt, kẹo |
|
|
|
|
8 |
Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm trong quá trình sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý |
|
|
|
|
III. Nhận xét và kiến nghị
1. Nhận xét (ghi cụ thể lý do những mục “Không đạt” hoặc “Chờ hoàn thiện”)
a. Điều kiện về địa điểm, cơ sở vật chất:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
b. Điều kiện trang thiết bị dụng cụ:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
c. Điều kiện con người:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
2. Kiến nghị:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
3. Kết luận: (Cở sở “Đạt” khi 100% các tiêu chí mức độ A và > 60% các tiêu chí mức độ B được đánh giá đạt; cơ sở “Chờ hoàn thiện” khi 100% các tiêu chí mức độ A và từ 40% - 60% các tiêu chí mức độ B được đánh giá đạt; cơ sở “Không đạt” khi có 1 tiêu chí mức độ A hoặc > 60% các tiêu chí mức độ B đánh giá không đạt).
Kết quả thẩm định cơ sở: Đạt □
Không đạt □
Chờ hoàn thiện □
Biên bản kết thúc lúc: …………. giờ ………. phút, ngày ……… tháng ……… năm ……….. và lập thành 02 bản có giá trị pháp lý như nhau.
Đại diện cơ sở |
Trưởng đoàn thẩm định |
PHỤ LỤC IV
MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẮC PHỤC
(Ban hành kèm theo Thông tư số: 58/2014/TT-BCT ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Công Thương)
Mẫu 4
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------
Địa danh, ngày ………. tháng …... năm ………
Kính gửi: (tên cơ quan có thẩm quyền cấp) ………………………
BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẮC PHỤC
I. Thông tin chung:
1. Tên Cơ sở: ……………………………………………………………………………….
2. Địa chỉ Cơ sở: ……………………………………………………………………………
3. Số điện thoại: …………………………….. Fax: ………………… Email: ……………
II. Tóm tắt kết quả khắc phục:
TT |
Lỗi theo kết luận kiểm tra ngày...tháng.... năm .... của……. |
Nguyên nhân sai lỗi |
Biện pháp khắc phục |
Kết quả |
1 |
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Đề nghị cơ quan kiểm tra tiến hành kiểm tra và làm thủ tục để cơ sở chúng tôi được Cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm./.
|
ĐẠI DIỆN CƠ SỞ |
PHỤ LỤC V
MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM
(Ban hành kèm theo Thông tư số: 58/2014/TT-BCT ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Công Thương)
GIẤY CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM
STT |
MẴU |
TÊN MẪU |
1 |
Mẫu 5a |
Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất do Bộ Công Thương cấp |
2 |
Mẫu 5b |
Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh do Bộ Công Thương cấp |
3 |
Mẫu 5c |
Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất do Sở Công Thương cấp |
4 |
Mẫu 5d |
Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh do Sở Công Thương cấp |
Mẫu 5a
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
GIẤY CHỨNG NHẬN
BỘ CÔNG THƯƠNG Cơ sở: ………………………………………………………………………………………………….. Loại hình sản xuất (1) …………………………………………………………………………………. Chủ cơ sở: …………………………………………………………………………………………….. Địa chỉ sản xuất ………………………………………………………………………………………. Điện thoại: ………………………………. Fax: ……………………………………………………… ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM THEO QUY ĐỊNH
Số cấp: …………./GCNATTP-BCT
(1): Ghi cụ thể tên loại thực phẩm sản xuất
|
Mẫu 5b
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
GIẤY CHỨNG NHẬN
BỘ CÔNG THƯƠNG Cơ sở: ………………………………………………………………………………………………….. Loại hình kinh doanh (1) ………………………………………………………………………………. Chủ cơ sở: …………………………………………………………………………………………….. Địa chỉ kinh doanh ……………………………………………………………………………………. Điện thoại: ………………………………. Fax: ………………………………………………………
ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM THEO QUY ĐỊNH
Số cấp: …………./GCNATTP-BCT
(1): Ghi cụ thể tên nhóm sản phẩm thực phẩm kinh doanh (2): Ghi cụ thể các nhóm sản phẩm đánh giá “Đạt” theo Biên bản thẩm định
|
Mẫu 5c
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
GIẤY CHỨNG NHẬN
SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH/THÀNH PHỐ ………………… Cơ sở: ………………………………………………………………………………………………….. Loại hình sản xuất (1) ………………………………………………………………………………….. Chủ cơ sở: …………………………………………………………………………………………….. Địa chỉ sản xuất ………………………………………………………………………………………. Điện thoại: ………………………………. Fax: ………………………………………………………
ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM THEO QUY ĐỊNH
Số cấp: …………./GCNATTP-BCT
(1): Ghi cụ thể tên loại thực phẩm sản xuất
|
Mẫu 5d
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
GIẤY CHỨNG NHẬN
SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH/THÀNH PHỐ ………………… Cơ sở: ………………………………………………………………………………………………….. Loại hình sản xuất (1) ………………………………………………………………………………….. Chủ cơ sở: …………………………………………………………………………………………….. Địa chỉ sản xuất ………………………………………………………………………………………. Điện thoại: ………………………………. Fax: ………………………………………………………
ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM THEO QUY ĐỊNH
Số cấp: …………./GCNATTP-BCT
(1): Ghi cụ thể tên nhóm sản phẩm thực phẩm kinh doanh (2): Ghi cụ thể các nhóm sản phẩm đánh giá “Đạt” theo Biên bản thẩm định
|
THE MINISTRY OF INDUSTRY AND TRADE
Circular No.58/2014/TT-BCT dated December 22, 2014 of the Ministry of Industry and Trade on issuance and revocation of certificate of food safety under the management of the Ministry of Industry and Trade
Pursuant to the Law on Food safety No. 55/2010/QH12 dated June 17, 2010;
Pursuant to the Decree No. 38/2012/ND-CP dated April 25, 2012 by the Government detailing the implementation of some articles of the Law on Food safety;
Pursuant to the Decree No. 95/2012/ND-CP dated November 12, 2012 by the Government defining the functions, tasks, entitlements and organizational structure of the Ministry of Industry and Trade;
Pursuant to the Joint Circular No. 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT dated April 09, 2014 by the Minister of Health, the Minister of Agriculture and Rural development and the Minister of Industry and Trade providing guidance on the allocation of tasks and the cooperation among regulatory agencies in food safety management;
At the request of the Head of the Department of Science and Technology;
The Minister of Industry and Trade promulgates this Circular providing regulation on the issuance and revocation of the Certificate of Food Safety under the management of the Ministry of Industry and Trade.
Chapter I
GENERAL PROVISION
Article 1. Scope of regulation
This Circular provides regulations on documents, procedures and competence in the issuance and revocation of the Certificate of Food Safety (hereinafter referred to as the Certificate) with regard to establishments producing and/or selling food under the management of the Ministry of Industry and Trade; mixed food sellers.
Article 2. Subject of application
1. Food-producing and food-trading establishments under the management of the Ministry of Industry and Trade include: establishments that produce and/or trade in alcohols, beer, soft drinks, processed milk, vegetable oil, products for the manufacture of flour, starch, confectionery, jam, instruments and materials particularly for wrapping of such kinds of food.
2. Food-trading establishments excluding wholesale market and agriculture auction market.
3. This Circular does not apply to:
a) Small-scale food producers and/or sellers;
b) Street vendors;
c) Establishments selling prepackaged food without special conditions for preservation according to the regulation.
The entities prescribed in this Clause shall register or make a commitment to ensure the food safety in food production and trading according to the regulations in the Law on Food safety.
Article 3. Interpretation of terms
1. Small-scale food producer and/or selleris an establishment registered by an individual, a group of individuals or a household as home business or an establishment that is not issued with Business registration Certificate or Enterprise registration Certificate or the Investment Certificate according to the regulation.
2.Street vendoris a travelling vendor of food.
3. Mixed food seller is establishments that sell multiple kinds of food within the managerial competence of multiple Ministries (including supermarkets and the enterprises in the market).
4.Special conditions for food preservationis the use of equipment and tools to maintain the required temperature, humidity, light and other preservation factors at the request of the manufacturer so as for quality assurance and food safety.
5.A food safety specialistis a person who has completed training in food, food safety or food safety management or has got a diploma/certificate in such fields that are issued by a specialized university or an authorized certification agency.
Chapter II
PROCEDURES FOR ISSUANCE AND REVOCATION OF CERTIFICATE OF FOOD SAFETY ELIGIBILITY FOR ESTABLISHMENTS
Article 4. Application for Certificate of Food safety
1. With regard to the initial issuance, the application shall include:
a) An application form using the Form No. 1a (with regard to producing establishment) or Form No. 1b (with regard to trading establishment) in Annex I enclosed herewith;
b) Certificate of Business registration or Certificate of Enterprise registration or Investment Certificate that covers food manufacture or food trading (a copy certified by the applicant);
c) A description of facilities using Form No. 2a (if the applicant is a producer) or Form No. 2b (if the applicant is a seller) in Annex II enclosed herewith;
d) A certificate of training in food safety the owner and people who directly produces or trades food (a copy certified by the applicant)
dd) A Health Certificate for food production and trading of the owner as well as people who directly produces or trades food product (a copy certified by the applicant)
2. With regard to the application for reissuance of Certificate due to damage or loss of the Certificate,an application form for reissuance using Form No. 1c in Annex I enclosed herewith shall be included and sent to the authorized agency who issued the old certificate for reissuance
3. With regard to the reissuance due to the relocation of the premises; the innovation of manufacturing process, products, or due to the expiration of the Certificate, the application shall include an application form for reissuance using Form No. 1c in Annex I enclosed herewith and the documents prescribed in point b, c, d, dd Clause 1 of this Article.
4. For the application for reissuance due to the change in name of the establishment, the owner or the authorized person or due to the change of the address without relocation or change of the manufacturing process, the application shall include:
a) An application form for reissuance using Form No. 1c in Annex I enclosed herewith;
b) Certificate of fulfillment of food safety conditions (a copy certified by the applicant);
c) Documents, papers proving the change (a copy authenticated by competent agencies).
Article 5. Procedures for Certificate issuance
Competent agencies defined in Article 6 of this Circular are responsible for receiving, examining the conformity of the applications, carry out an on-site inspection, and issue the Certificate to applicants that satisfy food safety conditions. Procedures for the issuance:
1. For initial issuance
a) Receive, examine the conformity of the application
Within 05 working days from the day on which the application is received, the authorized agency shall examine the conformity of the documents; if the application is not satisfactory, the authorized agency shall make a written response providing the notification and request for supplement. After 30 working days from the day on which the notification is sent, if the establishment does not make any response, competent licensing agency may cancel the application.
b) Set up an inspectorate
Within 15 working days from the day on which the application is concluded to be sufficient and conformable, the competent agency shall carry out an on-site inspection. If the competent agency authorizes an inferior agency to carry out the inspection, there must be a letter of attorney. After the inspection, such authorized agency shall submit the result to the authorizing agency as the basis for the issuance of the Certificate;
The inspectorate is decided by a competent certification agency or an authorized evaluation agency. The inspectorate shall include from 03 to 05 members, 2/3 of whom work as specialists or managers in food safety (an expert in a relevant field may be invited to join the inspectorate). Head of the inspectorate is responsible for the result of the on-site inspection.
c) The contents of the on-site inspection.
The evaluation commission is responsible for:
Examining the legitimacy of the application, making a comparison between the information in the application and the original retained at the food premises;
Evaluating the food safety conditions at the premises according to the regulation
d) The result of the inspection
The inspection result must specify whether the establishment is “Passed”, “Partially passed” or “Failed” in the evaluation record of food safety conditions for food producing establishment using Form No. 3a or in evaluation record on food safety conditions for food producers using Form No. 3b in Annex III enclosed herewith;
A food establishment will be issued with the Certificate of Food Safety when the trading condition of at least 1 group of products is considered “Passed”. The groups of satisfactory products will be noted in the Certificate of Food safety;
If the result is “Partially passed” or “Failed”, the evaluation record must contain the explanation.If the result is “Partially passed”, rectification must be made within 60 days.When the rectification is completed at the request of the evaluation commission, the establishment shall submit to a competent agency the rectification report using Form No. 4 in Annex IV enclosed herewith so as for re-inspection as prescribed in point c of this Clause. Maximum time limit for re-inspection is 15 working days from the day on which the rectification report is received;
If the result of the re-inspection is “Failed” again, the authorized agency shall request the local regulatory bodies to supervise and request the establishment not to operate until the Certificate is issued;
The evaluation record shall be made in 02 copies with equal value, 01 is kept by the evaluation commission and 01 is kept by the establishment.
dd) The issuance of the Certificate
With regard to the establishment passed the evaluation, within 07 working days from the day on which the result is received, competent agencies shall issue the Certificate using Form No. 5a (for food producers evaluated by the Ministry of Industry and Trade), Form No. 5b (for food sellers evaluated by the Ministry of Industry and Trade), Form No. 5c (for food producers evaluated by the Service of Industry and Trade) or Form No. 5d (for food sellers evaluated by the Service of Industry and Trade) in Annex V enclosed herewith.
2. For the reissuance due to damage or loss of the Certificate:
Within 10 working days from the day on which the satisfactory application is received, based on the archived documents, the competent agency who issued the certificate shall consider the reissuance, if the application is rejected, there must be written notification containing the explanation.
3. The reissuance due to the relocation of production/trade; the change in manufacturing process, products and due to the expiration
Procedures for reissuance are carried out according to the regulation in Clause 1 of this Article.
4. The reissuance due to the change in name of the establishment, the owner or the authorized person, the change in address without relocation and the whole manufacturing process, branches.
Procedures for reissuance are carried out according to the regulation in Clause 2 of this Article.
Chapter III
VALIDITY OF, AND COMPETENCE FOR ISSUANCE, REVOCATION, CERTIFICATE OF FOOD SAFETY ELIGIBILITY FOR ESTABLISHMENTS
Article 6. Competence for the issuance
1. The Ministry of Industry and Trade is entitled to carry out the issuance to:
a) The establishments that produce:
- Alcohols: at least 03 million liters per year;
- Beer: at least 50 million liters per year;
- Soft drinks: at least 20 million liters per year;
- Processed milk: at least 20 million liters per year;
- Vegetable oil: at least 50 thousand tons per year;
- Confectionery: at least 20 thousand tons per year;
- Flour and starch: at least 100 thousand tons per year;
- Instruments and materials particularly for wrapping of such products.
b) Food-trading establishments inferior to the establishment defined in point a of this Clause; food trading establishments of traders who distribute, trade or act as agent in multiple provinces.
2. Services of Industry and Trade of provinces are entitled to carry out the issuance to:
a) Food producers whose production is lower than the one of the establishments defined in clause 1 of this Article;
b) Food sellers of traders who trade or act as agent in single province; establishment retailing food in single province.
3. With regard to establishment that is within the power of issuance of both the Ministry of Industry and Trade and the Service of Industry and Trade, the application shall be handled by the Ministry of Industry and Trade according to the regulation.
Article 7. Validity duration of certificates
1. The Certificate is effective for 03 years. If the applicant continues their business, an application for reissuance shall be submitted prior to 06 months before the day on which the Certificate expires according to Clause 3 Article 4 of this Circular. The duration of the new Certificate begins from the day on which the old certificate expires.
2. If the Certificate is reissued for the reason defined in Clause 2, 4 Article 5 of this Circular, the expiration date of the new Certificate the same as that of the old one.
3. If the Certificate is reissued for the reason defined in Clause 3, 5 of this Circular, the duration of the new Certificate is 03 years from the day on which it is signed.
Article 8. Examination after grant of certificates
1. The competent licensing agencies prescribed in Article 6 of this Circular and the inspecting agencies are in charge of carrying out the post-certification examination.
2. Superior agencies are entitled to examine the establishment whose Certificate is issued by an inferior licensing agency.
3. An establishment that has been issued with the Certificate of Food safety and GMP Certificate, HACCP Certificate, ISO 22000 Certificate or other similar certificates issued by a competent agency shall undergo not more than 01 inspection in a year.
4. An establishment that has been issued with the Certificate of Food Safety shall undergo not more than 01 inspection in a year.
Article 9. Revocation of the Certificate
1. The revocation of the Certificate of Food safety shall be performed in accordance with the regulation in Article 13 of the Decree No. 38/2012/ND-CP dated April 25, 2012 by the Government detailing the implementation of some articles of the Law on Food safety.
2. Power to revoke Certificates
a) Licensing agencies are entitled to revoke the Certificates they issued;
b) A superior agency is entitled to revoke a Certificate issued by its inferior licensing agency.
Chapter IV
RESPONSIBILITIES OF RELATED PARTIES
Article 10. Responsibilities of certificate applicants
1. Follow the procedures for certification regulated in this Circular.
2. Facilitate the on-site inspection.
Retain the application documents according to the regulation.
4. Pay charges and fees for certification according to the regulation.
Article 11. Responsibilities of authorities entitled to issue Certificate
1. Issue the certificate according to procedures prescribed in this Circular.
2. Retain the application documents according to the regulation.
3. Cooperate with relevant agencies in the inspection, examination and revocation of the Certificate in case of complaint, denunciation or if there is signal of violation against the regulation on food safety.
4. Be responsible for the management of charges and fees for the certification according to the regulation.
Chapter V
IMPLEMENTATION PROVISIONS
Article 12. Organization of the implementation
1. The Ministry of Industry and Trade
a) Department of Science and Technology shall receive, examine the conformity of the application, carry out the on-site inspection, request the director of The Ministry of Industry and Trade to issue the Certificate to food producing establishment, food producing and trading establishment as prescribed in point a Clause 1 Article 6 of this Circular; provide the guidance on the implementation of the Circular on a national scale.
b) Department of Vietnamese Market shall receive, examine the conformity of the application, carry out the evaluation at the establishment, request the director of The Ministry of Industry and Trade to issue Certificate to food producing and trading establishments that have the producing activities within the issuance power of the Ministry of Industry and Trade the trading activities within the issuance power of the Service of Industry and Trade.
2. The Service of Industry and Trade shall provide guidance on the implementation of this Circular for provinces; make proposal of the management of food safety of the establishment producing and/or selling food and submit it to People’s Committee of provinces as prescribed in Clause 3 Article 2 of this Circular.
Article 13. Effect
1. This Circular takes effect on February 06, 2015.
2. This Circular replaces the Circular No. 29/2012/TT-BCT dated October 05, 2012 by the Minister of Industry and Trade on the issuance and the revocation of the Certificate of Food Safety under the management of the Ministry of Industry and Trade.
3. Any difficulties arising in the course of implementation of this Circular should be promptly reported to the Ministry of Industry and Trade for consideration and settlement.-
For the Minister
The Deputy Minister
Cao Quoc Hung
* All appendices to this Circular are not translated.-
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem Nội dung MIX.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây