Thông tư 26/2013/TT-BNNPTNT về quản lý giống thủy sản
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 26/2013/TT-BNNPTNT
Cơ quan ban hành: | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 26/2013/TT-BNNPTNT |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Vũ Văn Tám |
Ngày ban hành: | 22/05/2013 |
Ngày hết hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Nông nghiệp-Lâm nghiệp |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Ngày 22/05/2013, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Thông tư số 26/2013/TT-BNNPTNT về quản lý giống thủy sản.
Theo đó, Thông tư quy định các tổ chức, cá nhân thực hiện cho sinh sản giống thủy sản hoặc thực hiện sản xuất kinh doanh giống thủy sản bố mẹ phải đáp ứng các điều kiện như sau: Có giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đầu tư về giống thủy sản; địa điểm xây dựng theo phải theo quy hoạch hoặc có văn bản cho phép của cơ quan có thẩm quyền; có nơi cách ly theo dõi sức khỏe giống thủy sản mới nhập về; cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật phù hợp; có bảng hiệu, địa chỉ rõ ràng; phải công bố tiêu chuẩn chất lượng giống thủy sản và đảm bảo chất lượng giống thủy sản đã công bố; thực hiện ghi nhãn giống thủy sản khi lưu thông; ghi chép hồ sơ theo dõi quá trình sản xuất kinh doanh giống thủy sản và lưu giữ hồ sơ tối thiểu là 03 năm.
Đồng thời, cơ sở thực hiện cho sinh sản giống thủy sản phải đáp ứng thêm điều kiện có ít nhất 01 nhân viên kỹ thuật có trình độ từ trung cấp nuôi trồng thủy sản trở lên hoặc có giấy chứng nhận/chứng chỉ được đào tạo về nuôi trồng thủy sản. Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh giống thủy sản bố mẹ thì điều kiện cần phải đáp ứng là có ít nhất 01 nhân viên kỹ thuật có trình độ đại học chuyên ngành nuôi trồng thủy sản trở lên.
Cũng theo Thông tư này, việc kiểm tra chất lượng giống thủy sản trong sản xuất, kinh doanh sẽ được thực hiện tại cơ sở sản xuất, theo hình thức kiểm tra theo chương trình, kế hoạch đã được phê duyệt hoặc kiểm tra đột xuất. Việc kiểm tra chất lượng giống thủy sản tại địa phương nơi tiếp nhận chỉ được thực hiện khi có nghi vấn.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05/07/2013 và thay thế những nội dung liên quan đến khảo nghiệm giống thủy sản tại Quyết định số 18/2002/QĐ-BTS ngày 03/06/2002; thay thế Khoản 3 mục III Thông tư số 02/2006/TT-BTS ngày 20/03/2006.
Xem chi tiết Thông tư26/2013/TT-BNNPTNT tại đây
tải Thông tư 26/2013/TT-BNNPTNT
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số: 26/2013/TT-BNNPTNT |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 22 tháng 5 năm 2013 |
THÔNG TƯ
Về quản lý giống thủy sản
Căn cứ Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Nghị định số 75/2009/NĐ-CP ngày 10/9/2009 của Chính phủ về sửa đổi Điều 3 của Nghị định số 01/2008/NĐ-CP của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Căn cứ Luật Thủy sản năm 2003;
Căn cứ Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa năm 2007;
Căn cứ Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004;
Căn cứ Pháp lệnh Thú y năm 2004;
Căn cứ Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 của Chính phủ về điều kiện sản xuất, kinh doanh một số ngành nghề thủy sản; Nghị định số 14/2009/NĐ-CP ngày 13/02/2009 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 của Chính phủ về điều kiện sản xuất, kinh doanh một số ngành nghề thủy sản;
Theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản;
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư về quản lý giống thủy sản.
QUY ĐỊNH CHUNG
Thông tư này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, chất lượng, khảo nghiệm, kiểm định giống thủy sản tại Việt Nam.
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH GIỐNG THỦY SẢN
Tổ chức, cá nhân thực hiện cho sinh sản giống thủy sản phải đáp ứng đầy đủ các quy định sau:
Đối với cơ sở sản xuất giống thủy sản đã đăng ký áp dụng quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt VietGAP, GlobalGAP hoặc các tiêu chuẩn tương đương trở lên, thực hiện lập hồ sơ quản lý quá trình sản xuất giống theo tiêu chí quy định của quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt và hướng dẫn của tổ chức có thẩm quyền đánh giá, chứng nhận.
Tổ chức, cá nhân thực hiện ương, dưỡng giống thủy sản phải đáp ứng đầy đủ các quy định sau:
Tổ chức, cá nhân thực hiện sản xuất kinh doanh giống thủy sản bố mẹ phải đáp ứng đầy đủ các quy định sau:
Tổ chức, cá nhân thực hiện sản xuất kinh doanh giống thủy sản bố mẹ chủ lực phải đáp ứng đầy đủ các quy định sau:
CHẤT LƯỢNG GIỐNG THỦY SẢN
Việc chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy thực hiện theo Thông tư số 55/2012/TT-BNNPTNT ngày 31/10/2012 về việc hướng dẫn thủ tục chỉ định tổ chức chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
KHẢO NGHIỆM, KIỂM ĐỊNH GIỐNG THUỶ SẢN
Cơ sở thực hiện khảo nghiệm giống thủy sản phải đáp ứng đầy đủ các quy định sau:
Hồ sơ quy định tại điểm c, điểm d khoản 1 Điều này là bản sao chụp và mang theo bản chính để đối chiếu đối với trường hợp cơ sở nộp hồ sơ trực tiếp, hoặc bản sao hợp pháp với trường hợp cơ sở gửi hồ sơ qua đường bưu điện.
Cơ sở được phép sản xuất kinh doanh giống ngay sau khi có Quyết định công nhận giống thủy sản mới.
KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG GIỐNG THỦY SẢN
TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN CÓ LIÊN QUAN
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Trong thời hạn 02 (hai) năm, kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực, các cơ quan có chức năng khảo nghiệm được quy định tại Quyết định số 18/2002/QÐ-BTS ngày 03 tháng 6 năm 2002 về việc ban hành Quy chế khảo nghiệm giống thuỷ sản, thức ăn, thuốc, hoá chất và chế phẩm sinh học dùng trong nuôi trồng thuỷ sản phải thực hiện đăng ký công nhận lại theo quy định của Thông tư này.
Trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn vướng mắc hoặc phát hiện những vấn đề mới phát sinh, kịp thời báo cáo về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Tổng cục Thủy sản) để xem xét, sửa đổi bổ sung./.
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG |
PHỤ LỤC 1
HƯỚNG DẪN GHI NHÃN GIỐNG THỦY SẢN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26 /2013/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng 5 năm 2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Đối với giống thủy sản có bao bì chứa đựng khi lưu thông phải được ghi nhãn với nội dung như sau:
a) Tên giống thủy sản (kèm theo tên khoa học);
b) Tên và địa chỉ của cơ sở sản xuất;
c) Số lượng giống thủy sản;
d) Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu (kích cỡ, mầu sắc, chỉ tiêu về bệnh, ngày tuổi);
đ) Số công bố Tiêu chuẩn cơ sở;
e) Ngày sản xuất;
f) Hướng dẫn vận chuyển, hướng dẫn sử dụng (nếu cần).
2. Đối với giống thủy sản không có bao bì chứa đựng khi lưu thông phải có Bản kê khai chỉ tiêu chất lượng giống và được xác nhận của chủ cơ sở, có đầy đủ các nội dung như sau:
a) Tên và địa chỉ, số điện thoại, số Fax của cơ sở sản xuất.
b) Tên giống thủy sản (tên tiếng Việt và tên khoa học):
c) Nguồn gốc của giống:
d) Số lượng giống thủy sản:
e) Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu (kích cỡ, mầu sắc, chỉ tiêu về bệnh, ngày tuổi):
f) Số công bố Tiêu chuẩn cơ sở:
g) Ngày sản xuất:
h) Thời gian vận chuyển:
Cơ sở cam kết những nội dung kê khai trên là đúng sự thật.
|
...., ngày ....tháng ...năm.... Chủ cơ sở (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
PHỤ LỤC 2
HƯỚNG DẪN NỘI DUNG GHI CHÉP HỒ SƠ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26 /2013/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng 5 năm 2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
A. NỘI DUNG GHI CHÉP TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH GIỐNG
I. Ghi chép về sử dụng giống thủy sản bố mẹ:
1. Thời gian nhập giống thủy sản bố mẹ;
2. Có được kiểm dịch hay không kiểm dịch, kết quả kiểm dịch;
3. Nguồn gốc giống thủy sản bố mẹ;
4. Thời gian tuyển chọn đưa vào nuôi vỗ;
5. Số lượng cá thể tham gia sinh sản; đực, cái;
6. Khối lượng;
7. Một số yếu tố môi trường (Oxy, pH, To, S 0/00,…);
8. Tình hình sức khỏe;
9. Kết quả kiểm tra bệnh;
10. Phòng bệnh và biện pháp xử lý bệnh nếu có;
11. Tham gia sinh sản lần thứ mấy? Ngày cho sinh sản.
12. Sử dụng thức ăn của công ty ……(tên, loại số lượng, thời gian sử dụng);
13. Hóa chất xử lý hãng sản xuất…….. (tên, loại, số lượng, thời gian sử dụng);
14. Thuốc (tên, loại, số lượng, thời gian sử dụng).
II. Quá trình sản xuất từng lô
1. Thời gian;
2. Tỷ lệ đẻ;
3. Tỷ lệ nở, mật độ ương;
4. Số lượng giống sản xuất được;
5. Phòng bệnh và biện pháp xử lý bệnh nếu có;
6. Tình trạng sức khỏe của con giống trước khi xuất bán;
7. Sử dụng thức ăn: ……(tên, loại số lượng, thời gian sử dụng);
8. Hóa chất xử lý của công ty: …. ……(tên, loại số lượng, thời gian sử dụng);
9. Ngày xuất bán;
10. Địa chỉ khách hàng mua giống.
B. NỘI DUNG GHI CHÉP TRONG QUÁ TRÌNH ƯƠNG, DƯỠNG GIỐNG
1. Quá trình ương, dưỡng từng lô giống, nguồn gốc;
2. Chứng từ mua ấu trùng, giống;
3. Số lượng, kích cỡ;
4. Một số yếu tố môi trường nuôi (Oxy, pH, To, S 0/00,…);
5. Diện tích từng ao ương hoặc thể tích bể ương;
6. Sử dụng thức ăn, thuốc, hóa chất (tên, loại số lượng, thời gian sử dụng);
7. Tình hình bệnh dịch và các biện pháp xử lý nếu có;
8. Thời gian ương nuôi, số lượng giống đạt được, tỷ lệ sống;
9. Địa chỉ và số lượng giống xuất bán cho khách hàng.
PHỤ LỤC 3
MẪU GIẤY THÔNG BÁO VỀ VIỆC SẢN XUẤT KINH DOANH GIỐNG THỦY SẢN BỐ MẸ CHỦ LỰC
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26 /2013/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng 5 năm 2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
TÊN CƠ SỞ Số:................ V/v: sản xuất giống thuỷ sản bố mẹ chủ lực |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Kính gửi: Tổng cục Thuỷ sản
Căn cứ vào quy định điều kiện về sản xuất kinh doanh giống thuỷ sản bố mẹ chủ lực, nhận thấy Cơ sở chúng tôi đã đáp ứng các điều kiện, Chúng tôi thông báo về việc sản xuất kinh doanh giống thủy sản bố mẹ chủ lực, cụ thể như sau:
1. Tên cơ sở: ...................................................................................................
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/ Giấy chứng nhận đầu tư số: ......................
Địa chỉ: ............................................................................................................
Điện thoại: .....................; Fax: ..........................; Email: ...................................
2. Tên giống thủy sản (kèm tên khoa học):
1. Nguồn gốc, xuất xứ của giống: (nêu rõ giống thủy sản thuộc đề tài nào, chương trình chọn giống nào hoặc kết quả khảo nghiệm.... hoặc nhập khẩu từ đâu,... kèm theo các văn bản, hồ sơ chứng minh).
2. Địa điểm sản xuất:
3. Thời gian dự kiến sản xuất:
4. Nhân viên kỹ thuật:
Công ty cam kết thực hiện theo đúng các quy định hiện hành của pháp luật liên quan đến giống thủy sản.
|
............, ngày ...... tháng...... năm........ CHỦ CƠ SỞ (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
PHỤ LỤC 4
MỘT SỐ QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI GIỐNG THỦY SẢN BỐ MẸ CHỦ LỰC
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26 /2013/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng 5 năm 2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Các bệnh phải kiểm tra xét nghiệm trước khi cho sinh sản:
TT |
Tên giống thủy sản |
Tên bệnh |
1 |
Tôm thẻ chân trắng |
- Bệnh đốm trắng/White Spot Disease (WSD); - Hội chứng Taura/Taura Syndrome (TS); - Bệnh đầu vàng/Yellow Head Disease (YHD/GAD). |
2 |
Tôm sú |
- Bệnh đốm trắng/White Spot Disease (WSD); - Bệnh đầu vàng/Yellow Head Disease (YHD/GAD). |
3 |
Cá tra |
Bệnh đốm trắng nội tạng (bệnh gan thận mủ ) ở cá da trơn/Enteric Septicaemia of Catfish (ESC) |
2. Một số yêu cầu kỹ thuật đối với giống thuỷ sản bố mẹ chủ lực:
TT |
Tên giống thủy sản |
Số cho sinh sản |
Thời gian |
Khối lượng/Kích cỡ |
Chỉ tiêu khác |
1 |
Tôm thẻ chân trắng |
- |
Sử dụng không quá 03 tháng kể từ ngày nhập về cơ sở |
- Tôm cái không dưới 45 gram/ cá thể; - Tôm đực không dưới 40 gram/cá thể |
- Cơ thể nguyên vẹn, cân đối, vỏ không thô ráp hoặc dập nứt. - Râu dài 1,5 - 2,0 lần chiều dài thân, đầy đủ các phần phụ bộ |
2 |
Tôm sú |
Tôm sú mẹ cho sinh sản tối đa không quá 3 lần/vòng đời |
- |
- Tôm cái không dưới 150 gram/cá thể. - Tôm đực không dưới 120 gram/cá thể |
Không dị hình; râu A2 không bị mòn, không ngắn hơn chiều dài toàn thân; bộ phận sinh dục ngoài hoàn chỉnh |
3 |
Cá tra |
Cá cái cho sinh sản không quá 2 lần/năm |
Cho sinh sản không quá 6 năm |
- |
Không dị hình |
4 |
Cá rô phi |
Cá cái cho sinh sản không quá 10 lần/năm |
Cho sinh sản không quá 2 năm |
- |
Không dị hình |
PHỤ LỤC 5
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN CƠ SỞ KHẢO NGHIỆM GIỐNG THỦY SẢN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26 /2013/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng 5 năm 2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
CÔNG NHẬN CƠ SỞ KHẢO NGHIỆM GIỐNG THỦY SẢN
Kính gửi : Tổng cục Thủy sản - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
1. Tên cơ sở:
- Địa chỉ:
- Điện thoại: Fax : E-mail:
- Họ tên, chức danh chủ cơ sở :
2. Hình thức đề nghị công nhận
+ Công nhận mới:
+ Công nhận lại:
3. Lĩnh vực đề nghị công nhận: Khảo nghiệm giống thủy sản.
4. Hồ sơ đính kèm:
Chúng tôi cam kết thực hiện quy định về khảo nghiệm giống thủy sản và các quy định khác có liên quan đến giống thủy sản.
|
…… , ngày tháng năm 20... Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu và ghi rõ họ tên) |
PHỤ LỤC 6
BẢN THUYẾT MINH ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN KHẢO NGHIỆM GIỐNG THỦY SẢN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26 /2013/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng 5 năm 2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------------
BẢN THUYẾT MINH ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN
KHẢO NGHIỆM GIỐNG THỦY SẢN
1. Cơ sở khảo nghiệm:
Tên cơ sở:
Tên chủ cơ sở:
Địa chỉ:
Điện thoại: Fax: Email:
2. Vị trí, địa điểm thực hiện khảo nghiệm giống thủy sản
3. Cơ sở, hạ tầng và trang thiết bị phục vụ khảo nghiệm
4. Nhân lực kỹ thuật cho hoạt động khảo nghiệm
5. Điều kiện kinh tế, xã hội khu vực xung quanh cơ sở khảo nghiệm
6. Điều kiện an ninh trật tự khu vực xung quanh cơ sở khảo nghiệm.
|
……………, ngày tháng năm 20 Đại diện cho cơ sở khảo nghiệm (Ký ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
PHỤ LỤC 7
MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ KHẢO NGHIỆM GIỐNG THỦY SẢN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26 /2013/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng 5 năm 2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------------
ĐƠN ĐĂNG KÝ KHẢO NGHIỆM GIỐNG THỦY SẢN
Kính gửi: Tổng cục Thủy sản – Bộ Nông nghiệp và PTNT
Tên cơ sở: .......................................................................................................
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Đầu tư) số: ...............................................
Địa chỉ: ............................................................................................................
Điện thoại: .....................; Fax: ..........................; Email: ...................................
Đề nghị Tổng cục Thủy sản cho phép khảo nghiệm giống....... Cụ thể như sau:
1. Tên cơ sở đăng ký khảo nghiệm:
2. Tên giống thủy sản (kèm tên khoa học) đăng ký khảo nghiệm:
3. Nguồn gốc của giống:
4. Địa điểm thực hiện khảo nghiệm:
5. Thời gian dự kiến khảo nghiệm:
6. Cơ sở thực hiện khảo nghiệm:
7. Hồ sơ đính kèm:
Công ty cam kết thực hiện theo đúng các quy định hiện hành của pháp luật liên quan đến giống thủy sản.
|
............, ngày ...... tháng...... năm........ CHỦ CƠ SỞ (Ký ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
PHỤ LỤC 8
MẪU ĐỀ CƯƠNG KHẢO NGHIỆM GIỐNG THỦY SẢN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26 /2013/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng 5 năm 2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
ĐỀ CƯƠNG KHẢO NGHIỆM GIỐNG THỦY SẢN
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên dự án khảo nghiệm:
2. Cơ sở thực hiện khảo nghiệm
- Tên cơ sở:.........................................................................................................
- Tên người đại diện:……………………………………………………………
- Địa chỉ:.............................................................................................................
- Số điện thoại:..............................................Số Fax:.........................................
3. Cơ sở yêu cầu khảo nghiệm.
- Tên cơ sở: …………........................................................................................
- Tên người đại diện:……………………………………………………………
- Địa chỉ:.............................................................................................................
- Số điện thoại:......................................Số Fax:.................................................
4. Tên, địa chỉ của đơn vị giám sát (bao gồm cả số điện thoại, fax)
5. Đối tượng khảo nghiệm
5.1. Tên giống thuỷ sản khảo nghiệm (vị trí phân loại, tên khoa học)
5.2. Giai đoạn phát triển của đối tượng khảo nghiệm (đối tượng thủy sản và các sản phẩm giống của chúng như tinh, phôi, trứng giống, ấu trùng và vật liệu di truyền giống; giống cụ kỵ, giống ông bà, giống bố mẹ).
5.3. Xuất xứ (tên quốc gia/ vùng lãnh thổ sản xuất ra đối tượng khảo nghiệm)
5.4. Khái quát về đặc điểm sinh học, tập tính sống, tính ăn, mùa vụ sinh sản, vùng phân bố.
5.5. Hướng dẫn quy trình sản xuất (theo nhà sản xuất).
5.6. Các tài liệu liên quan đến đối tượng khảo nghiệm (các thông tin về đặc điểm về dinh dưỡng, sinh trưởng, sinh sản, các bệnh thường gặp và phương pháp phòng, trị bệnh; quy trình sản xuất, về giá trị kinh tế và các tài liệu khác liên quan đến đối tượng khảo nghiệm cần được đưa vào phần Phụ lục đề cương)
6. Cơ sở sản xuất đối tượng khảo nghiệm (nhà sản xuất)
6.1. Tên, địa chỉ của cơ sở sản xuất (bao gồm cả số điện thoại, fax, email, website nếu có).
6.2. Thông tin cơ bản về cơ sở sản xuất (có thể đưa thông tin chi tiết vào phần Phụ lục đề cương để làm rõ vị thế/ uy tín của nhà sản xuất và có thể để cơ quan quản lý tra cứu).
7. Sự cần thiết phải khảo nghiệm
II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO NGHIỆM
1. Mục đích khảo nghiệm
2. Nội dung khảo nghiệm
2.1. Đối với giống nhập nội để nuôi thương phẩm:
Nội dung khảo nghiệm từ giai đoạn giống được nhập lên cỡ thương phẩm.
2.2. Đối với giống nhập nội để sản xuất giống nhân tạo:
Nội dung khảo nghiệm từ giai đoạn giống lên bố mẹ, cho đẻ lần đầu và ương từ bột/ấu trùng lên cỡ giống.
2.3. Đối với giống mới được tạo ra lần đầu trong nước nhờ ứng dụng các công nghệ di truyền và chọn giống:
Nội dung khảo nghiệm từ bột lên cỡ bố mẹ, cho đẻ
2.4. Các nội dung, chỉ tiêu theo dõi, đánh giá:
Đặc điểm dinh dưỡng, tốc độ sinh trưởng (chiều dài, khối lượng), tỷ lệ sống. Nghiên cứu đặc điểm sinh sản (tuổi, cỡ thành thục, mùa vụ sinh sản, sức sinh sản), kỹ thuật sinh sản nhân tạo, kỹ thuật ương giống và nuôi thương phẩm; Những bệnh thường gặp trong các giai đoạn phát triển khác nhau. Theo dõi mức độ nhiễm và phát sinh bệnh (do ký sinh trùng, vi khuẩn, virus, bệnh do môi trường...); tập tính ăn, tính cạnh tranh thức ăn giữa giống mới với các đối tượng nuôi gần gũi khác (có họ hàng gần với đối tượng khảo nghiệm, như trong cùng một giống, cùng một họ,...) và so sánh hiệu quả kinh tế giữa giống mới với các đối tượng gần gũi khác đang nuôi trong nước.
Trường hợp đối tượng khảo nghiệm là loài xa lạ với các loài bản địa: cần đánh giá được hiệu quả kinh tế, xã hội và rủi ro có thể có của việc nhập, sản xuất giống mới được khảo nghiệm.
3. Địa điểm khảo nghiệm (ghi rõ địa chỉ, số điện thoại)
4. Thời gian khảo nghiệm:
4.1. Đối với giống nhập nội để nuôi thương phẩm:
Thời gian khảo nghiệm trọn 01 chu kỳ từ cỡ giống đến thương phẩm.
4.2. Đối với giống nhập nội để sản xuất giống nhân tạo:
Thời gian khảo nghiệm trọn 01 chu kỳ (từ giai đoạn giống được nhập khẩu lên bố mẹ, cho đẻ lần đầu và ương ấu trùng lên cỡ giống).
4.3. Đối với giống mới được tạo ra lần đầu trong nước nhờ ứng dụng các công nghệ di truyền, lai, chọn giống:
Thời gian khảo nghiệm từ cỡ bột (giống nhỏ) lên cỡ bố mẹ, cho đẻ - tiến hành lặp lại ít nhất 02 chu kỳ nuôi.
5. Phương pháp thực hiện
5.1. Bố trí khảo nghiệm
- Sơ đồ bố trí khảo nghiệm
+ Bố trí khảo nghiệm phải phù hợp với từng đối tượng, lứa tuổi của giống thuỷ sản được khảo nghiệm (đối với thuỷ sản ở giai đoạn ấu trùng, giai đoạn giống: sử dụng bể xi măng, bể kính, bồn composite, ao,…..; đối với giống thuỷ sản khảo nghiệm ở giai đoạn nuôi thương phẩm hoặc nuôi lên bố mẹ: sử dụng lồng bè, ao, đầm có điều kiện tương tự như nuôi thương phẩm hoặc nuôi lên bố mẹ thông thường).
+ Quy mô khảo nghiệm và các chỉ tiêu theo dõi đủ để đánh giá chất lượng giống thủy sản được khảo nghiệm.
+ Số lần lặp lại: ít nhất 3 lần.
- Phương pháp quản lý, cho ăn, chăm sóc động vật thủy sản nuôi khảo nghiệm.
5.2.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu:
Phương pháp và tần suất thu mẫu, phương pháp xác định cần đánh giá và các chỉ tiêu cần theo dõi, công thức tính toán.
5.2.3. Phương pháp xử lý số liệu
6. Phương pháp phân tích sơ bộ hiệu quả (về kinh tế, môi trường)
7. Dự kiến số lượng giống thủy sản (tinh, phôi, trứng, giống, ấu trùng và vật liệu di truyền giống,…) cần sử dụng để khảo nghiệm.
III. TIẾN ĐỘ KHẢO NGHIỆM
IV. DỰ TOÁN KINH PHÍ KHẢO NGHIỆM
V. NHÂN LỰC THỰC HIỆN KHẢO NGHIỆM
ĐẠI DIỆN CƠ SỞ YÊU CẦU KHẢO NGHIỆM (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ THỰC HIỆN KHẢO NGHIỆM (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
TỔNG CỤC THUỶ SẢN PHÊ DUYỆT ĐỀ CƯƠNG (*)
Hà Nội, ngày…..tháng …. Năm….
TỔNG CỤC TRƯỞNG
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
(*): Sau khi Hội đồng khoa học đánh giá Đề cương đạt yêu cầu, Tổng cục Thuỷ sản phê duyệt đề cương và Đề cương được dấu giáp lai theo quy định.
PHỤ LỤC 9
MẪU GIẤY ĐỀ NGHỊ ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG NHẬN KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM GIỐNG THỦY SẢN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26 /2013/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng 5 năm 2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------------
GIẤY ĐỀ NGHỊ ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG NHẬN
KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM GIỐNG THỦY SẢN
Kính gửi: Tổng cục Thủy sản
Tên cơ sở: ....................................................................................................
Địa chỉ: ....................................................................................................
Điện thoại:....................; Fax: ...........................; Email:.........................
Đề nghị Tổng cục Thủy sản đánh giá và công nhận kết quả khảo nghiệm giống....... Cụ thể như sau:
1. Tên đơn vị đăng ký:
2. Tên giống thủy sản (kèm tên khoa học) khảo nghiệm:
3. Nguồn gốc của giống:
4. Đơn vị thưc hiện khảo nghiệm:
5. Địa điểm thực hiện khảo nghiệm:
6. Thời gian khảo nghiệm:
7. Hồ sơ đính kèm gồm:
Trân trọng cảm ơn.
|
......., ngày.... tháng..... năm...... CHỦ CƠ SỞ (Ký ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
PHỤ LỤC 10
MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM GIỐNG THỦY SẢN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26 /2013/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng 5 năm 2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM GIỐNG THỦY SẢN
Tên khảo nghiệm: ....................................................................
1. Cơ sở có sản phẩm khảo nghiệm
- Tên cơ sở:............................................................................................................
- Địa chỉ:.................................................................................................................
- Số điện thoại:....................................................Số Fax:......................................
2. Cơ sở thực hiện khảo nghiệm.
- Tên cơ sở: ..........................................................................................................
- Địa chỉ:.................................................................................................................
- Số điện thoại:....................................................Số Fax:......................................
3. Thông tin về sản phẩm yêu cầu khảo nghiệm
3.1. Tên sản phẩm (kèm theo tên khoa học).
3.2. Nơi sản xuất, Cơ sở sản xuất.
3.3. Mục đích khảo nghiệm:
4. Nội dung yêu cầu khảo nghiệm:
5. Địa điểm khảo nghiệm:
6. Thời gian khảo nghiệm:
7. Phương pháp thực hiện khảo nghiệm (theo đề cương khảo nghiệm và các điều chỉnh nếu có)
8. Kết quả khảo nghiệm:
8.1. Kết quả phân tích trong phòng thí nghiệm về các chỉ tiêu môi trường, bệnh, chất lượng,…
8.2. Đánh giá kết quả khảo nghiệm:
+ Khả năng sử dụng các loại thức ăn;
+ Tốc độ sinh trưởng vật nuôi khảo nghiệm;
+ Tỷ lệ sống, tình trạng sức khỏe giống thủy sản trong các giai đoạn phát triển;
+ Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR);
+ Tính sinh sản của đối tượng khảo nghiệm;
+ Chất lượng sản phẩm nuôi khảo nghiệm;
+ Tác động tới môi trường nuôi thuỷ sản;
+ Tác động đến giống bản địa;
+ Hiệu quả kinh tế (nếu có);
8.3. Biểu bảng thống kê ghi nhận kết quả khảo nghiệm.
9. Nội dung chính trong từng biên bản giám sát khảo nghiệm.
10. Đánh giá kết quả khảo nghiệm.
11. Kết luận và kiến nghị.
....................,ngày.... tháng.... năm......
NGƯỜI VIẾT |
ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ KHẢO NGHIỆM (ký ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
ĐẠI DIỆN CƠ SỞ CÓ SẢN PHẨM KHẢO NGHIỆM (ký ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
PHỤ LỤC 11
MẪU QUYẾT ĐỊNH CÔNG NHẬN GIỐNG THỦY SẢN MỚI
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26 /2013/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng 5 năm 2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số: /QĐ-TCTS-NTTS |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày tháng năm 20... |
QUYẾT ĐỊNH
Công nhận giống thủy sản mới
TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC THUỶ SẢN
Căn cứ Quyết định số 05/2010/QĐ-TTg ngày 25/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thủy sản;
Căn cứ Pháp Lệnh giống vật nuôi năm 2004;
Căn cứ Thông tư số......../2013/TT-BNNPTNT ngày....tháng.... năm ... của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về quản lý giống thủy sản;
Theo đề nghị của…………,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Công nhận giống ................ là giống thủy sản mới.
Điều 2. Công ty................ được phép sản xuất kinh doanh giống…….theo đúng các quy định hiện hành.
……………………………………………………………………………………
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành.
Điều 4. Chánh Văn phòng Tổng cục Thủy sản, Vụ trưởng Vụ Nuôi trồng thuỷ sản, Giám đốc Trung tâm Khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định nuôi trồng thủy sản, công ty..... và các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận: |
TỔNG CỤC TRƯỞNG |
PHỤ LỤC 12
MẪU GIẤY ĐỀ NGHỊ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26 /2013/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng 5 năm 2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------------
GIẤY ĐỀ NGHỊ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
Kính gửi:…………………………………………………
Tên doanh nghiệp: ………………………………………………………………
Tên người đại diện:………………………………………………………………
Địa chỉ: ……………………………………………………………..……………
Số ĐT:……………………………Fax:………………………………...……….
Đề nghị kiểm tra chất lượng:
1. Tên giống thủy sản (kèm theo tên khoa học):..…….………………..………..
2. Số lượng:…………………….. Khối lượng:………….......………..…………
3. Tuổi:..........................................Độ thuần chủng...............................................
4. Tỷ lệ đực cái................Độ thành thục ............................(đối với giống bố mẹ)
5. Tên cơ sở sản xuất hàng hoá:…………………………………………………
6. Nước sản xuất:…………………………………….….………….……………
7. Nơi xuất hàng:……..………………………………………………………….
8. Nơi nhận hàng:………………………………………………………………..
9. Thời gian đăng ký thực hiện kiểm tra:………………..………………..……...
10. Địa điểm đăng ký thực hiện kiểm tra:…….…………..……………..……...
11. Tài liệu, hồ sơ kèm theo giấy đề nghị kiểm tra này gồm:
a)……………………………………………………..…………………………..
b)…………………………………………………………………………………
12. Thông tin liên hệ:……………..……………Số ĐT..………………………...
Ghi chú: Sau khi được cơ quan kiểm tra đóng dấu xác nhận việc đăng ký kiểm tra, Giấy này có giá trị để làm thủ tục hải quan, tạm thời được phép đưa hàng hóa về nơi đăng ký để kiểm tra chất lượng (nơi nuôi cách ly kiểm dịch) theo quy định. Kết thúc việc kiểm tra chất lượng, cơ sở phải nộp Thông báo kết quả kiểm tra cho cơ quan Hải quan để hoàn tất thủ tục./.
..............,, ngày…tháng…năm… CHỦ CƠ SỞ (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
..............,, ngày…tháng…năm… ĐẠI DIỆN CƠ QUAN KIỂM TRA Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
PHỤ LỤC 13
MẪU THÔNG BÁO KẾT QUẢ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26 /2013/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng 5 năm 2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------------
Cơ quan thông báo:………………………….
Địa chỉ:............................................................
Điện thoại:............................Fax: ...................
THÔNG BÁO
KẾT QUẢ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
|
Số: /TCTS-KQKT(*) |
Bên bán hàng:
Địa chỉ, Điện thoại, Fax:
|
Tên cơ sở sản xuất: |
|
Nơi xuất hàng: |
||
Bên mua hàng
Địa chỉ Điện thoại, Fax: |
Nơi nhận hàng |
|
Tên hàng hoá:
Mã số lô hàng:
|
Số lượng:
Khối lượng: |
Mô tả hàng hoá
|
Căn cứ Hồ sơ đăng ký, kết quả kiểm tra và kết quả xét nghiệm ........ (Cơ quan kiểm tra xác nhận) Lô hàng Đạt/ Không đạt chất lượng(**)
|
||
Nơi nhận: |
.................., ngày……. Đại diện cơ quan kiểm tra (Ký ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
|
Ghi chú:
(*): Đơn vị được Tổng cục Thuỷ sản uỷ quyền ghi Số theo cách tương ứng để quản lý;
(**): Ghi rõ Đạt hoặc Không đạt.
THE MINISTRY OF AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT
Circular No. 26/2013/TT-BNNPTNT dated Hanoi, May 22, 2013 of the Ministry of Agriculture and Rural Development on aquatic breed management
Pursuant to the Decree No. 01/2008/ND-CP dated January 03, 2008 of the Government defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Agriculture and Rural Development; the Decree No. 75/2009/ND-CP dated September 10, 2009 of the Government amending article 3 of the Government’s Decree No. 01/2008/ND-CP dated January 3, 2008, defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Agriculture and Rural Development;
Pursuant to the Law on Fisheries 2003;
Pursuant to the Law on Product and goods quality 2007;
Pursuant to the Ordinance on Livestock breeds 2004;
Pursuant to the Ordinance on Veterinary Medicine 2004;
Pursuant to the Decree No. 59/2005/ND-CP dated May 4, 2005 of the Government on production and business conditions of a number of fisheries trades; the Decree No. 14/2009/ND-CP dated February 13, 2009 of the Government on the amendments to the Decree No. 59/2005/ND-CP;
At the proposal of the Director of Directorate of Fisheries;
The Minister of Agriculture and Rural development issues a Circular on aquatic breed management,
Chapter I
GENERAL PROVISIONS
Article 1. Scope of regulation and subjects of application
1. Scope of regulation:
a) This Circular specifies the management of conditions, quality, testing, and assessment of aquatic breeds, and obligations of organizations and individuals concerned.
b) This Circular does not specify the quarantine of aquatic breeds, the issuance of licenses to export and import aquatic breeds.
2. Subjects of application:
This Circular is applicable to Vietnamese and foreign organizations and individuals relating to the production, sale, quality control, testing, and assessment of aquatic breeds in Vietnam.
Article 2. Interpretation of terms
In this Circular, the terms below are construed as follows:
1.Aquatic breedsare aquatic animals and plants, including their eggs, embryos, germs, sperms, and larvae that are used for breeding, as breeds, or as pets.
2.New aquatic breedsare aquatic breeds that are imported or created in Vietnam for the first time.
3.Dominant parent breedsinclude Litopenaeus vannamei/Penaeus vannamei, Penaeus monodo, Pangasius hypophthalmus, and Oreochoromis spp.
4.Breed creationis the selection, hybridization, insemination, or employment of other genetic measures to create a new breed.
5.Breed cultivationmeans nourishing aquatic larvae through the complete metamorphosis to adult forms.
6.Breed nourishmentmeans the nourishment of aquatic breeds at the facility for a certain period of time after they are transited from the breeding farm in order to restore their health and increase their sizes.
7.Breed testingmeans cultivating and monitoring aquatic breeds under certain conditions for a certain period of time to identify the differences, stability, and consistency in terms of productivity, quality, immunity, and harms.
8.Breed assessmentmeans checking and reassessing the productivity, quality, immunity, and characteristics of an aquatic breed after it is produced or to form a basis for announcing the conformity of an aquatic breed.
Article 3. Fees and charges
1. The fees and charges for aquatic breed management shall comply with current regulations of the Ministry of Finance.
2. The costs of testing and assessing aquatic breeds shall comply with the contracts signed by the testing organization and the breeding organization based on the limits imposed by the Ministry of Finance and actual costs.
Chapter II
CONDITIONS FOR PRODUCING AND SELLING AQUATIC BREEDS
Article 4. Conditions for propagating aquatic breeds
Organizations and individuals engaged in the propagation of aquatic breeds must satisfy the following conditions:
1. The Certificate of Business registration or Certificate of investment in aquatic breeds or the Decision on responsibility for researching and producing aquaculture products (applicable to public service providers) is obtain;
2. The location must comply with local planning or approved in writing by competent authorities;
3. At least 01 technician holds an intermediate qualification in aquatic breeding or higher, or a certificate of training in aquatic breeding issued by competent authorities.
4. New aquatic breeds are monitored in isolated places. The facilities and equipment are suitable for every aquatic breed and their qualities according to QCVN 02-15:2009/BNNPTNT enclosed with the Circular No. 82/2009/TT-BNNPTNT dated December 25th 2009 of the Ministry of Agriculture and Rural development on the issuance of National Technical Regulation on food safety and hygiene in fisheries.
5. The signboard and address are clear;
6. The quality standard of aquatic breeds are announced and the actual quality is conformable with the announcement; aquatic breeds are labeled when they are circulated as prescribed in Appendix 1 to this Circular;
7. The production and sale of aquatic breeds are recorded in accordance with Section A of Appendix 2. These records must be retained for at least 03 years.
For the aquatic breed producers that have registered to follow VietGAP, GlobalGAP, or equivalent standards or higher, the documentation of the breed production shall comply with such standards and guidance of the organizations competent to assess and certify.
Article 5. Conditions for cultivating and nourishing aquatic breeds
Organizations and individuals engaged in the cultivation and nourishment of aquatic breeds must satisfy the following conditions:
1. The conditions in Clauses 1, 2, 3, 5, and 6 Article 4 of this Circular;
2. The facilities and technical equipment are suitable for every aquatic breed and their qualities: the pool system for cultivation and nourishment; clean water sources, separate water supply and drainage system; instruments for ensuring the cultivation and nourishment of aquatic breeds.
3. The production and trade of aquatic breeds are recorded in accordance with Section B of Appendix 2. These records must be retained for at least 02 years.
Article 6. Conditions for producing and selling parent breeds
1. Conditions for producing and selling parent breeds:
The organizations and individuals that produce and sell parent breeds (hereinafter referred to as producers of parent breeds) must satisfy the following conditions:
a) The conditions in Clauses 1, 2, 3, 5, 6 and 7 Article 4 of this Circular.
b) At least 01 technician holds a bachelor’s degree in aquatic breeding.
2. Conditions for producing and selling dominant parent breeds
Producers of dominant parent breeds must satisfy the following conditions:
a) The conditions in Clause 1 of this Article;
b) The quality of aquatic breeds are up to standard: the purebred organisms or breeds have been certified through testing, or their qualities are results of projects certified by Ministries or the State.
3. Producers shall send written notification to the Directorate of Fisheries (according to the form in Appendix 3 to this Circular) before the production of dominant parent breeds.
Chapter III
QUALITY OF AQUATIC BREEDS
Article 7. Announcing applicable standards of aquatic breeds
1. Aquatic breed producers shall announce their own applicable standards. The order for establishing and applying standards shall comply with the Circular No. 21/2007/TT-BKHCN dated September 28, 2007 of the Ministry of Science and Technology providing guidance on the establishment and application of standards, and the Circular No. 29/2011/TT-BKHCN dated November 15, 2011 on the amendments to the Circular No. 21/2007/TT-BKHCN.
2. Every aquatic breed producer shall send 01 dossier of applicable standard announcement to the local fishery authority for updating and management.
3. Owners of facilities where aquatic breeds are produced are responsible for the consistency of their aquatic breed quality to the dossier.
Article 8. Certification of conformity and declaration of conformity of aquatic breeds
The certification of conformity and declaration of conformity shall comply with the Circular No. 55/2012/TT-BNNPTNT dated October 31, 2012 of the Ministry of Agriculture and Rural development, providing guidance on the procedure for certification of conformity and declaration of conformity;
Article 9. Quality of aquatic breeds
1. The quality of aquatic breeds must satisfy the following requirements:
a) The consistency with the announced standards;
b) Quarantine is carried out before circulation;
c) Invoices specifying the origins and documents proving that breeds are bought to be cultivated into adult forms must be presented when breeds are transited to the facility for cultivation or nourishment, or the Certificate of registration of cultivation business is presented by the receiver.
2. The quality of parent breeds must satisfy the following requirements:
a) The consistency with the announced standards;
b) Quarantine is carried out before circulation.
3. The quality of dominant parent breeds must satisfy the following requirements:
a) The conditions in Clause 2 of this Article;
b) They are tested for diseases before breeding as prescribed in Section 1 of Appendix 4 to this Circular;
c) The technical requirements in Section 2 Appendix 4 to this Circular are satisfied.
Chapter IV
TESTING AND ASSESSING AQUATIC BREEDS
Article 10. Testing principles
1. The cases in which aquatic breeds must be tested:
a) The aquatic breed is created in Vietnam for the first time.
b) New aquatic breeds are aquatic breeds that are imported or created in Vietnam for the first time.
2. The aquatic breeds that have undergone researched and hybridization according to the projects certified by Ministries or the State shall be recognized as new breeds. Directorate of Fisheries shall request the Ministry of Agriculture and Rural development to supplement the list of aquatic breeds allowed to be produced and sold.
Article 11. Conditions for testing aquatic breeds
The facilities that test aquatic breeds must satisfy the following requirements:
1. The aquatic breed testing has been registered with state authorities in charge of aquatic breeds;
2. The infrastructure satisfy the ecological need of the test subjects, is conformable with the planning, ensure veterinary hygiene and comply with the laws on environment protection;
3. The facilities and specialized equipment satisfy the needs for testing every subject and their qualities; the number of pools is suitable for testing, the satisfactory water sources are sufficient; separate water supply and drainage system is available; the pool to contain sewage is satisfactory, the testing of environmental criteria and aquatic disease is ensured; food, chemicals, and other products serving the testing are sufficient.
4. At least 02 technicians hold bachelor’s degrees in aquatic breeding.
Article 12. Procedure for certifying the eligibility to test
1. The application for the certificate of eligibility to test includes:
a) The written request for the certificate of eligibility to test (according to Appendix 5 to this Circular);
b) The description of the aquatic breed testing conditions (according to Appendix 6 to this Circular);
c) The appropriate Decision on Establishment or Certificate of Business registration or Investment certificate;
d) The qualifications of 02 technicians.
The documents in Points c and d Clause 1 of this Article are photocopies enclosed with original copies for comparison if the application is submitted directly, or valid copies if the application is sent by post.
2. Procedure for certifying the eligibility to test:
a) Every facility that satisfies the conditions in Article 11 of this Circular and wishes to apply for the certificate shall submit 01 application to Directorate of Fisheries or send it by post.
b) If the application is not sufficient, Directorate of Fisheries shall reply in writing within 02 working days and provide explanation.
c) Within 15 working days from the day on which the complete and valid application is received, Directorate of Fisheries shall carry out field inspection of the conditions in Article 11 of this Circular where necessary.
d) If all requirements are satisfied, within 05 working days from the end of the field inspection, Directorate of Fisheries shall issues a Decisions to certify add the facility to the list of facilities eligible to test aquatic breeds. If all requirements are not satisfied, the inspectorate shall make a written request for the rectification and carry out a re-inspection after the facility finishes rectifying and requests the re-inspection.
dd) The decision to certify the eligibility to test aquatic breeds is valid for 05 years. Within 03 months before the expiration date, every facility that wishes to apply for a reissuance shall send an application to Directorate of Fisheries as prescribed in Clause 3 of this Article.
3. The application for the reissuance includes:
a) The written request for the certificate of eligibility to test (according to Appendix 5 to this Circular);
b) The description of the aquatic breed testing conditions (according to Appendix 6 to this Circular).
4. The order of the reissuance shall comply with Clause 2 of this Article.
Article 13. Procedure for testing aquatic breeds
1. Every organization or individual that needs to have their aquatic breeds tested shall submit an application directly to Directorate of Fisheries or send it by post. The application includes:
a) The written request for aquatic breed testing (according to Appendix 7 to this Circular);
b) The aquatic breed testing outline (according to Appendix 8 to this Circular);
c) The testing contract signed by the applicant and the testing facility recognized by Directorate of Fisheries;
d) Technical documents about biological and reproductive characteristics of the new breed.
2. Order:
a) If the application is not sufficient, Directorate of Fisheries shall reply in writing and provide explanation within 02 working days;
b) Within 15 working days from the day on which the complete and valid application is received, Directorate of Fisheries shall assess the testing outlines and issue a written approval or disapproval or request for revisions.
c) The testing facility shall test the breed in accordance with the outline approved by Directorate of Fisheries.
d) Within 15 working days from the end of the testing, the testing facility shall send the report on the testing result to the organization or individual that have their aquatic breeds tested (hereinafter referred to as applicants) (according to Appendix 10 to this Circular).
3. Supervising the testing:
a) Supervisor: the fishery authorities affiliated to the Service of Agriculture and Rural development where breeds are tested.
b) Supervision contents: according to the contents of the aquatic breed testing outline.
c) The supervisor shall request the testing facility to comply with the approved outline if new issues arise.
d) Within 05 working days from the end of the testing, the testing facility shall send the report on the testing result to Directorate of Fisheries and the applicant.
4. Inspecting the testing:
a) Periodic inspections: Directorate of Fisheries shall establish inspectorates to inspect the testing of aquatic breeds no more than 02 times during the testing. The inspection contents and time shall be notified to the testing facility and the applicant.
b) Unscheduled inspections: Directorate of Fisheries shall establish inspectorates to inspect the testing of aquatic breeds without notice where necessary.
c) The composition of an inspectorate: officials in charge of fisheries of Directorate of Fisheries and local state agencies in charge of fisheries (if necessary).
Article 14. Procedure for recognizing new aquatic breeds
1. The application for the assessment and recognition of new aquatic breeds: after the end of the testing, the applicant shall submit 01 application for the assessment and recognition of aquatic breeds to Directorate of Fisheries, including:
a) The written request for the assessment and recognition of the testing result (according to Appendix 9 to this Circular);
b) The report on the aquatic breed testing result (according to Appendix 10 to this Circular);
2. Procedure for recognizing new aquatic breeds:
b) The sufficiency of the application shall be checked within 02 working days. If the application is not sufficient, Directorate of Fisheries shall reply in writing and provide explanation. Within 15 working days from day on which the sufficient application is received, Directorate of Fisheries shall establish a Scientific Council to assess the testing result.
b) After the testing result is assessed and approved by the Scientific Council, Directorate of Fisheries shall issue a Decision to recognize the new aquatic breed within 03 working days (according to Appendix 11 to this Circular). If the testing result is not approved, Directorate of Fisheries shall send a written notification and explanation to the applicant.
A breed may be produced after the Decision to recognize the new aquatic breed is issued.
c) Within 15 working days from the day on which the Decision to recognize the new aquatic breed is issued, Directorate of Fisheries shall request the Minister of Agriculture and Rural development to supplement the list of aquatic breeds allowed to be produced and sold.
Article 15. Assessing aquatic breeds
1. The cases in which aquatic breeds are assessed:
a) At the request of organizations and individuals;
b) To serve the management.
2. The assessor: Directorate of Fisheries
3. Aquatic breeds shall be assessed by each criterion, type, and quality. The assessment result shall be announced by Directorate of Fisheries.
Chapter V
INSPECTING PRODUCING CONDITIONS AND QUALITY OF AQUATIC BREEDS
Article 16. Inspecting the conditions of facilities that produce aquatic breeds
1. Inspecting authority: provincial fishery authority
2. Inspection basis: National Technical Regulations and regulations issued by the Ministry of Agriculture and Rural development.
3. The order and contents of inspection shall comply with the Circular No. 14/2011/TT-BNNPTNT dated March 29, 2011 on the inspection and assessment of sellers of agricultural supplies and products, and the Circular No. 01/2013/TT-BNNPTNT dated January 04, 2013 on the amendments to the Circular No. 14/2011/TT-BNNPTNT.
Article 17. Inspecting the quality of aquatic breeds
1. Inspecting principles:
a) The inspection of quality of aquatic breeds (including the diseases) shall be carried out at the producing facility.
b) The inspection of quality of aquatic breeds in the locality where they are received shall be carried out upon suspicion. The inspection contents and order are similar to the inspection of aquatic breed quality in production.
c) Aquatic breed quality shall be inspected by Inspectorates. The Inspectorate shall be established by the fishery authority with the cooperation of veterinary authority (where necessary).
2. Inspecting authority:
a) Directorate of Fisheries shall carry out surprise inspection of quality of produced and sold aquatic breeds nationwide.
b) Provincial fishery authorities shall directly inspect the quality of produced and sold aquatic breeds.
3. Inspection basis:
a) The applicable standards announced;
b) The regulations on aquatic breed quality issued by the Minister of Agriculture and Rural Development
4. Inspecting authority:
a) Aquatic breed quality shall be inspected based on the quality standards announced or registered (sizes, quantity, categories, ages, pure redness, coefficient of variation, and status of aquatic breeds, useful life, frequency of reproduction, etc.) according to Clause 3 of this Article.
b) Inspect the conformity assessment, labeling, CE marking, and documentation during the production and sale of aquatic breeds;
c) Take and test samples to inspect the conformity of aquatic breeds with applicable standards. The inspection prescribed in this Point shall be carried out when the quality is suspicious after the inspections in Point and Point b Clause 4 of this Article.
5. Inspection method:
a) Scheduled inspections are inspections made known in advance in writing.
b) Unscheduled inspections are inspections without prior notice.
6. Order for inspecting aquatic breed quality:
a) Announcing the decision to establish an inspectorate;
b) Carry out the inspection in accordance with Clause 4 of this Article;
c) Make the inspection record;
d) Notify the inspection results to the facility and the inspecting authority:
dd) Penalize the violations as prescribed by law.
Article 18. Inspecting the quality of imported aquatic breeds
1. Inspecting principles:
a) Imported aquatic breeds shall not be inspected in the following cases: aquatic breeds are imported for testing, research, and introduction at fairs and exhibitions.
b) The inspection of imported aquatic breeds shall be reduced or exempt based on the documentation and results of the inspection of the same products of the same factory. At least 03 batches (for reduction) or 05 batches (for exemption) must meet the standard. Directorate of Fisheries shall make decisions and notifications of the reduction or exemption of inspection of imported aquatic breeds.
c) Imported aquatic breeds shall be inspected at quarantine places.
d) After the procedure for quarantine at the border checkpoint is completed, the importer of aquatic breeds shall send an application for the inspection of imported aquatic breed quality to the inspecting authority.
2. Inspecting authority:
a) Directorate of Fisheries shall inspect the quality of imported dominant parent breeds.
b) Provincial fishery authorities shall inspect the quality of imported aquatic breeds (except from dominant parent breeds).
3. Every applicant for the inspection of imported aquatic breed quality shall send 01 application to the inspecting authority directly or by post. The application includes:
a) The written request for the quality inspection (03 copies) according to the form in Appendix 12 to this Circular;
b) The original or the photocopies (sealed by the importer) of the sale contract, the packing list, and invoices.
4. Order:
a) When the application is received, the inspecting authority shall examine it and instruct the applicant to complete or correct the application.
b) If the application is complete and valid, the inspecting authority shall make a certification on certificate of application for quality inspection, notify the applicant of the inspection contents, time, and location, and send the applicant 02 certificate of application for quality inspection certified by the inspecting authority.
5. Inspection contents:
a) Inspect the consistency of the breed batch with the application;
b) Criteria for parent breeds: sizes, quantity, age, pure redness, reproductive sizes, maturity, sex ratio, status, morphology, and other criteria for quality in comparison to current regulations of Vietnam.
b) Criteria for inspecting commercial breeds: sizes, quantity, age, pure redness, status, morphology, and other criteria for quality in comparison to current regulations of Vietnam.
6. Processing inspection results:
a) If the inspection result is satisfactory (given within 01 working day), the inspecting authority shall send a notification of satisfactory quality (according to the form in Appendix 13) to the applicant.
b) If the inspection result is not satisfactory, the inspecting authority shall send a notification of unsatisfactory quality (according to the form in Appendix 13) to the applicant and penalize the violations as prescribed.
Article 19. Inspecting breed producers in exporting countries
1. According to International Agreements on aquatic breeds with fishery authorities of exporting countries, the Ministry of Agriculture and Rural Development shall establish inspectorates and plan the field inspections of breed producers in exporting countries.
2. Inspection contents:
a) Technical infrastructure and veterinary hygiene;
b) The technology for selecting and creating aquatic breeds;
c) Documentation during the production of aquatic breeds;
d) Other contents.
3. The budget for inspection shall be annually allocated by the State budget as prescribed by current regulations.
Chapter VI
RESPONSIBILITIES OF RELEVANT ORGANIZATIONS AND INDIVIDUALS
Article 20. Directorate of Fisheries
1. Manage aquatic breeds nationwide. Provide professional guidance on the management of aquatic breeds.
2. Inspect aquatic breed producers in exporting countries. Inspect the quality of imported dominant parent breeds or delegate local fishery authorities to do it.
3. Verify applications for the certificate of eligibility to test aquatic breeds and applications for the recognition of aquatic breeds.
4. Inspect the conditions of producers of dominant parent breeds (when the production of dominant parent breeds is reported) or delegate local fishery authorities to do it.
5. Inspect aquatic breeds nationwide and the fulfillment of obligations of local fisheries authorities.
6. Request the Minister of Agriculture and Rural development to issue the List of aquatic breeds allowed to be produced and sold.
7. Provide guidance and organize the implementation of this Circular.
Article 21. the Department Of Animal Health
1. Instruct local veterinary authorities to cooperate with inspectorates in supervising aquatic breed quality.
2. Cooperate with Directorate of Fisheries in managing aquatic breeds in accordance with this Circular.
Article 22. Services of Agriculture and Rural development
1. Manage local aquatic breeds as prescribed in this Circular.
2. Provide guidance, and supervise the management of local aquatic breeds of affiliated agencies.
3. Instruct veterinary authorities and fishery authorities to inspect aquatic breeds simultaneously to avoid disturbing enterprises.
4. Report the production, sale, and quality of local aquatic breeds to Directorate of Fisheries every 06 months, every year, on request, and after inspections of aquatic breeds.
Article 23. Local fishery authorities
1. Make statistics, inspect, and classify facilities that produce, sell and cultivate aquatic breeds; inspect the quality of local aquatic breeds as prescribed.
2. Inspect the quality of imported aquatic breeds (except for dominant parent breeds).
3. Carry out inspections at facilities that produce and cultivate aquatic breeds with the cooperation of veterinary authorities.
4. Provide guidance on the announcement of applicable standards as prescribed by current regulations.
5. Provide training and propagate laws on aquatic breeds and aquatic breed production techniques.
6. Fulfill other tasks given by Directorate of Fisheries.
7. Report the production, sale, and quality of local aquatic breeds to Directorate of Fisheries every quarter, every 06 months, every year, on request, and after inspections of aquatic breeds.
Article 24. Aquatic breed testing facilities
1. Provide outlines and run the testing in accordance with the approved outlines.
2. Instruct applicants to comply with this Circular and other relevant laws.
3. Take responsibility for the testing result and retain the files for at least 05 years.
4. Pay the testing fee and compensation for the damage during the production, sale, and use of aquatic breeds incurred due to incorrect results.
Article 25. Organizations and individuals that produce, sell, and cultivate aquatic breeds
1. Comply with the regulations on aquatic breeds in this Circular.
2. Provide supporting documents and facilitate the performance of inspecting authorities.
3. Take responsibility before law for the aquatic breeds they produce and sell. Only put aquatic breeds up to standard on the market.
4. Pay fees and charges as prescribed in Article 3 of this Circular.
5. Request state management authorities to provide information, regulations, and forms relating to aquatic breeds as prescribed by law.
Chapter VII
IMPLEMENTATION
Article 26. Transitional provisions
Within 02 years from the effective date of this Circular, the testing agencies mentioned in the Decision No. 18/2002/QÐ-BTS dated June 03, 2002 on the issuance of the Regulation on testing aquatic breeds, feed, chemicals, and biological products used for fishery must apply for another recognition as prescribed in this Circular.
Article 27. Implementation
1. This Circular takes effect on July 05, 2013.
2. This Circular supersedes the regulations on testing aquatic breeds in the Decision No. 18/2002/QD-BTS dated June 03, 2002 of the Ministry of Fishery, and supersedes Clause 3 Section III of the Circular No. 02/2006/TT-BTS dated March 20, 2006 of the Ministry of Fishery providing guidance on the implementation of the Government s Decree No. 59/2005/ND-CP dated May 04, 2005 on the requirements for some lines of fisheries.
Article 28. Organizing the implementation
Difficulties and new issues arising during the course of implementation should be reported to the Ministry of Agriculture and Rural Development (Directorate of Fisheries) for consideration and settlement./.
For the Minister
Deputy Minister
Vu Van Tam
* All appendices are not translated herein.
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem Nội dung MIX.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây