Thông tư 39/2019/TT-BGTVT trách nhiệm chủ phương tiện, thuyền viên phương tiện thủy nội địa
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 39/2019/TT-BGTVT
Cơ quan ban hành: | Bộ Giao thông Vận tải |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 39/2019/TT-BGTVT |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Nguyễn Nhật |
Ngày ban hành: | 15/10/2019 |
Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Giao thông |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Ngày 15/10/2019, Bộ Giao thông Vận tải ban hành Thông tư 39/2019/TT-BGTVT về việc quy định trách nhiệm của chủ phương tiện, thuyền viên, người lái phương tiện, đảm nhiệm chức danh thuyền viên và định biên an toàn tối thiểu trên phương tiện thủy nội địa.
Theo đó, thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa có trách nhiệm: Chỉ được rời phương tiện khi được phép của người chỉ huy cao nhất của phương tiện hoặc chủ phương tiện; Hướng dẫn hành khách sử dụng các thiết bị chữa cháy, dụng cụ cứu sinh, thoát hiểm; Chấp hành nghiêm chỉnh mệnh lệnh của thuyền trưởng và người chỉ huy trực tiếp, thực hiện đầy đủ thủ tục giao nhận ca, ghi chép nhật ký rõ ràng…
Bên cạnh đó, Thông tư cũng quy định chủ phương tiện, tổ chức, cá nhân thuê phương tiện có trách nhiệm lập sổ danh bạ thuyền viên, lập sổ nhật ký phương tiện đối với phương tiện chở hàng có trọng tải toàn phần từ 250 tấn trở lên hoặc phương tiện chở khách có sức chở từ 50 khách trở lên. Ngoài ra, chủ phương tiện (hoặc cá nhân, tổ chức thuê phương tiện) còn phải chịu trách nhiệm về điều kiện hoạt động của phương tiện, bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện…
Thông tư có hiệu lực từ ngày 01/01/2020.
Thông tư này làm hết hiệu lực Thông tư 47/2015/TT-BGTVT và Thông tư 04/2017/TT-BGTVT.
Xem chi tiết Thông tư39/2019/TT-BGTVT tại đây
tải Thông tư 39/2019/TT-BGTVT
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
Số: 39/2019/TT-BGTVT
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ------------------ Hà Hội, ngày 15 tháng 10 năm 2019 |
THÔNG TƯ
Quy định trách nhiệm của chủ phương tiện, thuyền viên,
người lái phương tiện, đảm nhiệm chức danh thuyền viên
và định biên an toàn tối thiểu trên phương tiện thủy nội địa
----------------------------
Căn cứ Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 15 tháng 6 năm 2004 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 17 tháng 6 năm 2014;
Căn cứ Nghị định số 12/2017/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ và Cục trưởng Cục Đường thủy nội địa Việt Nam;
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư quy định trách nhiệm của chủ phương tiện, thuyền viên, người lái phương tiện, đảm nhiệm chức danh thuyền viên và định biên an toàn tối thiểu trên phương tiện thủy nội địa.
QUY ĐỊNH CHUNG
Thông tư này quy định trách nhiệm của chủ phương tiện, thuyền viên, người lái phương tiện, đảm nhiệm chức danh thuyền viên và định biên an toàn tối thiểu trên phương tiện thủy nội địa.
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ PHƯƠNG TIỆN VÀ THUYỀN VIÊN, NGƯỜI LÁI PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA
TRÁCH NHIỆM CHUNG CỦA CHỦ PHƯƠNG TIỆN
VÀ THUYỀN VIÊN, NGƯỜI LÁI PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA
TRÁCH NHIỆM CỤ THỂ THEO CHỨC DANH THUYỀN VIÊN, NGƯỜI LÁI PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA
Thuyền trưởng là người chỉ huy cao nhất trên phương tiện hoặc đoàn phương tiện, có trách nhiệm và quyền hạn sau đây:
Thuyền phó là người giúp việc thuyền trưởng, có trách nhiệm và quyền hạn sau đây:
Thủy thủ là người chịu sự lãnh đạo của thuyền trưởng và người phụ trách ca, có trách nhiệm sau đây:
Máy trưởng là người giúp việc thuyền trưởng, trực tiếp phụ trách bộ phận máy và có trách nhiệm và quyền hạn sau đây:
Máy phó là người giúp việc máy trưởng, có trách nhiệm và quyền hạn sau đây:
Thợ máy là người chịu sự lãnh đạo của máy trưởng và người phụ trách ca máy, có trách nhiệm sau đây:
Người lái phương tiện có trách nhiệm:
Thuyền viên tập sự chịu sự quản lý của thuyền trưởng. Thuyền viên tập sự ở chức danh nào trên phương tiện phải thực hiện phạm vi trách nhiệm của chức danh đó và có trách nhiệm sau đây:
ĐẢM NHIỆM CHỨC DANH THUYỀN VIÊN PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA
QUY ĐỊNH VỀ ĐỊNH BIÊN AN TOÀN TỐI THIỂU TRÊN PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA
Các biểu quy định tại Điều 18 của Thông tư này là định biên an toàn tối thiểu chức danh thuyền viên trên phương tiện phù hợp với giấy chứng nhận khả năng chuyên môn, chứng chỉ chuyên môn để điều khiển phương tiện theo quy định của Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 15 tháng 6 năm 2004 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 17 tháng 6 năm 2014, sau đây gọi chung là biểu định biên thuyền viên.
Số TT | Chức danh | Số lượng thuyền viên tối thiểu trong một ca làm việc | ||
Nhóm I | Nhóm II | Nhóm III | ||
1 | Thuyền trưởng | 1 | 1 | 1 |
2 | Máy trưởng | 1 | 1 | 1 |
3 | Thủy thủ | 2 | 1 | 1 |
4 | Thợ máy | 1 | 1 |
|
| Tổng cộng | 5 | 4 | 3 |
Số TT | Chức danh | Số lượng thuyền viên tối thiểu trong một ca làm việc | ||
Nhóm I | Nhóm II | Nhóm III | ||
1 | Thuyền trưởng | 1 | 1 | 1 |
2 | Máy trưởng | 1 | 1 | 1 |
3 | Thủy thủ hoặc thợ máy | 1 | 1 |
|
| Tổng cộng | 3 | 3 | 2 |
Số TT |
Chức danh |
Số lượng thuyền viên tối thiểu trong một ca làm việc |
||
Nhóm I |
Nhóm II |
Nhóm III |
||
1 |
Thuyền trưởng |
1 |
1 |
1 |
2 |
Máy trưởng |
1 |
1 |
1 |
3 |
Thủy thủ |
4 |
3 |
1 |
|
Tổng cộng |
6 |
5 |
3 |
Số TT | Chức danh | Số lượng thuyền viên tối thiểu trong một ca làm việc | ||
Nhóm l | Nhóm II | Nhóm III | ||
1 | Thuyền trưởng | 1 | 1 | 1 |
2 | Máy trưởng | 1 | 1 | 1 |
3 | Thủy thủ hoặc thợ máy | 1 | 1 |
|
| Tổng cộng | 3 | 3 | 2 |
Số TT | Chức danh | Số lượng thuyền viên tối thiểu trong một ca làm việc | ||
Nhóm I | Nhóm II | Nhóm III | ||
1 | Thủy thủ | 2 | 1 | 1 |
Số TT | Chức danh | Số luợng thuyền viên tối thiểu trong một ca làm việc | ||
Nhóm I | Nhóm II | Nhóm III | ||
1 | Thuyền trưởng | 1 | 1 | 1 |
2 | Thuyền phó | 1 | 1 |
|
3 | Máy trưởng | 1 | 1 | 1 |
4 | Máy phó | 1 | 1 |
|
5 | Thủy thủ | 2 | 1 | 1 |
6 | Thợ máy | 1 | 1 | 1 |
| Tổng cộng | 7 | 6 | 4 |
Số TT | Chức danh | Số lượng thuyền viên tối thiểu trong một ca làm việc | ||
Nhóm I | Nhóm II | Nhóm III | ||
1 | Thủy thủ | 4 | 3 | 2 |
Số TT | Chức danh | Số lượng thuyền viên tối thiểu trong một ca làm việc | ||
Nhóm I | Nhóm II | Nhóm III | ||
1 | Thuyền trưởng | 1 | 1 | 1 |
2 | Thuyền phó | 1 | 1 |
|
3 | Máy trưởng | 1 | 1 | 1 |
4 | Máy phó | 1 | 1 |
|
5 | Thủy thủ | 2 | 1 | 1 |
6 | Thợ máy | 1 | 1 | 1 |
| Tổng cộng | 7 | 6 | 4 |
Số TT | Chức danh | Số lượng thuyền viên tối thiểu trong một ca làm việc | ||
Nhóm I | Nhóm II | Nhóm III | ||
1 | Thủy thủ | 4 | 3 | 2 |
Số TT | Chức danh | Số lượng thuyền viên tối thiểu trong một ca làm việc | ||
Nhóm I | Nhóm II | Nhóm III | ||
1 | Thuyền trưởng | 1 | 1 | 1 |
2 | Thuyền phó | 1 | 1 |
|
3 | Máy trưởng | 1 | 1 | 1 |
4 | Thủy thủ | 2 | 1 | 1 |
5 | Thợ máy | 1 | 1 | 1 |
| Tổng cộng | 6 | 5 | 4 |
Số TT | Chức danh | Số lượng |
1 | Người lái phương tiện | 1 |
| Tổng cộng | 1 |
Số TT | Chức danh | Số lượng |
1 | Thuyền trưởng hạng tư | 1 |
| Tổng cộng | 1 |
Số TT | Chức danh | Số lượng thuyền viên tối thiểu trong một ca làm việc | ||
Nhóm I | Nhóm II | Nhóm III | ||
1 | Thuyền trưởng | 1 | 1 | 1 |
2 | Máy trưởng | 1 | 1 | 1 |
3 | Thủy thủ | 1 | 1 | 1 |
4 | Thợ máy | 1 |
|
|
| Tổng cộng | 4 | 3 | 3 |
Số TT | Chức danh | Số lượng thuyền viên tối thiểu trong một ca làm việc | ||
Nhóm I | Nhóm II | Nhóm III | ||
1 | Thuyền trưởng | 1 | 1 | 1 |
2 | Thuyền phó | 1 | 1 | 1 |
3 | Máy trưởng | 1 | 1 | 1 |
4 | Máy phó | 1 | 1 |
|
5 | Thủy thủ | 1 | 1 | 1 |
6 | Thợ máy | 1 |
|
|
| Tổng cộng | 6 | 5 | 4 |
Số TT | Chức danh | Số lượng thuyền viên tối thiểu trong một ca làm việc | ||
Nhóm I | Nhóm II | Nhóm III | ||
1 | Thuyền trưởng | 1 | 1 | 1 |
2 | Thuyền phó | 2 | 2 | 2 |
3 | Máy trưởng | 1 | 1 | 1 |
4 | Máy phó | 2 | 1 |
|
5 | Thủy thủ | 2 | 1 | 1 |
6 | Thợ máy | 1 |
|
|
| Tổng cộng | 9 | 6 | 5 |
Số TT | Chức danh | Số lượng thuyền viên tối thiểu trong một chuyến hành trình |
1 | Thuyền trưởng | 1 |
2 | Thuyền phó | 2 |
3 | Máy trưởng | 1 |
4 | Máy phó | 2 |
5 | Thủy thủ | 3 |
6 | Thợ máy | 2 |
| Tổng cộng | 11 |
Số TT | Chức danh | Số lượng thuyền viên tối thiểu trong một chuyến hành trình |
1 | Thuyền trưởng | 1 |
2 | Thuyền phó | 2 |
3 □ | Máy trưởng | 1 |
4 | Máy phó | 2 |
5 | Thủy thủ | 4 |
6 | Thợ máy | 2 |
| Tổng cộng | 12 |
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020. Bãi bỏ Thông tư số 47/2015/TT-BGTVT ngày 14 tháng 9 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định phạm vi trách nhiệm của thuyền viên, người lái phương tiện và định biên an toàn tối thiểu trên phương tiện thủy nội địa và Thông tư số 04/2017/TT-BGTVT ngày 20 tháng 01 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 47/2015/TT-BGTVT ngày 14 tháng 9 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định phạm vi trách nhiệm của thuyền viên, người lái phương tiện và định biên an toàn tối thiểu trên phương tiện thủy nội địa.
Nơi nhận: - Như khoản 4 Điều 20: - Văn phòng Chính phủ; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; - UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Bộ trưởng Bộ GTVT; - Các Thứ trướng Bộ GTVT; - Uỷ ban An toàn giao thông Quốc gia; - Các Cục, Tổng cục, các đơn vị thuộc Bộ có liên quan; - Cục Kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp); - Công báo, Cổng TTĐT Chính phủ, Cổng TTĐT Bộ GTVT; - Báo Giao thông, Tap chí GTVT; - Lưu: VT, TCCB (Lgđt). |
KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG
Nguyễn Nhật
|
PHỤ LỤC I
MẪU SỔ DANH BẠ THUYỀN VIÊN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 39/2019/TT-BGTVT ngày 15 tháng 10 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
1. Mẫu sổ danh bạ thuyền viên (Mặt ngoài của trang bìa trước)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỔ DANH BẠ THUYỀN VIÊN
Năm…………………
|
2. Mẫu sổ danh bạ thuyền viên (Mặt trong của trang bìa trước)
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
1. Chủ phương tiện ghi danh sách các thuyền viên vào sổ danh bạ thuyền viên và ký tên, đóng dấu (nếu là tổ chức) hoặc ký tên, ghi rõ họ và tên (nếu là cá nhân), quá trình khai thác phương tiện khi có sự thay đổi thuyền viên phải ghi rõ ngày chuyển đi, chuyển đến và ký tên, đóng dấu (nếu là tổ chức) hoặc ký tên, ghi rõ họ và tên (nếu là cá nhân) vào đúng cột quy định.
2. Sổ phải luôn đem theo phương tiện, thuyền trưởng hoặc người được thuyền trưởng ủy quyền phải giữ gìn cẩn thận và xuất trình khi người thi hành công vụ yêu cầu.
3. Mẫu sổ danh bạ thuyền viên (Trang 1)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỔ DANH BẠ THUYỀN VIÊN
|
|
Tên phương tiện: ………………………………………………………………………………………… Số đăng ký: ………………………………………………………………………………………….…… Nơi đăng ký: ……………………………………………………………………………………………… Chủ phương tiện: ………………………………………………………………………………………… Địa chỉ chủ phương tiện: ………………………………………………………………………………… |
|
|
|
|
Sổ danh bạ này có kích thước 210mm x 148mm, gồm Ngày….tháng….năm…. |
Năm………………..
|
4. Mẫu sổ danh bạ thuyền viên (Trang 2 đến 22)
ĐĂNG KÝ THUYỀN VIÊN
STT |
Họ và tên |
Nơi sinh |
Số CMND/thẻ căn cước công dân |
Chức danh |
|
Chuyển đến |
Chuyển đi |
Ghi chú |
||
Ngày |
Ký tên, đóng dấu |
Ngày |
Ký tên, đóng dấu |
|||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
PHỤ LỤC II
MẪU SỔ NHẬT KÝ PHƯƠNG TIỆN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 39/2019/TT-BGTVT ngày 15 tháng 10 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
I. NHẬT KÝ PHƯƠNG TIỆN
Nhật ký phương tiện trước khi sử dụng, phải được Cục Đường thủy nội địa Việt Nam đóng dấu treo tại trang bìa và dấu giáp lai các trang. Nhật ký phương tiện bao gồm: nhật ký hành trình và nhật ký máy.
1. Nhật ký hành trình
a) Nhật ký hành trình luôn được lưu giữ tại buồng điều khiển;
b) Thuyền trưởng, thuyền phó có trách nhiệm ghi chép nhật ký hành trình hàng ngày;
c) Nhật ký hành trình ghi chép, cập nhật, phản ánh liên tục những số liệu, dữ liệu, hành trình trong quá trình khai thác và việc bảo dưỡng phương tiện; khi thay ca, việc bàn giao giữa hai ca phải được ghi trong sổ nhật ký hành trình;
d) Thuyền trưởng có trách nhiệm theo dõi việc ghi chép và quản lý nhật ký trong thời gian sử dụng. Nhật ký phải được lưu trữ ít nhất 02 năm sau khi sử dụng xong, sau đó phải được giao nộp cho chủ phương tiện lưu trữ theo quy định của pháp luật về lưu trữ;
đ) Nhật ký hành trình khi bị mất, hư hỏng phải được báo ngay cho Cục Đường thủy nội địa Việt Nam hoặc Sở Giao thông vận tải hoặc đại diện các Cảng vụ Hàng hải hoặc Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực hoặc Cảng vụ Đường thủy nội địa thuộc Sở Giao thông vận tải nơi gần nhất.
2. Nhật ký máy
a) Nhật ký máy luôn được lưu giữ tại buồng máy;
b) Máy trưởng, máy phó có trách nhiệm ghi chép nhật ký máy hàng ngày;
c) Nhật ký máy ghi chép, cập nhật, phản ánh liên tục tất cả những số liệu, dữ liệu trong quá trình khai thác cũng như việc bảo dưỡng máy phương tiện; khi thay ca, việc bàn giao giữa hai ca phải được ghi trong sổ nhật ký máy;
d) Máy trưởng có trách nhiệm theo dõi việc ghi chép và quản lý nhật ký trong thời gian sử dụng. Nhật ký phải được lưu trữ ít nhất 02 năm sau khi sử dụng xong, sau đó phải được giao nộp cho chủ phương tiện lưu trữ theo quy định của pháp luật về lưu trữ;
đ) Nhật ký máy khi bị mất, hư hỏng phải được báo ngay cho Cục Đường thủy nội địa Việt Nam hoặc Sở Giao thông vận tải hoặc đại diện các Cảng vụ Hàng hải hoặc Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực hoặc Cảng vụ Đường thủy nội địa thuộc Sở Giao thông vận tải nơi gần nhất.
3. Quy định đánh số sê ri sổ nhật ký phương tiện
Số sê ri sổ nhật ký phương tiện bao gồm: phần chữ và phần số.
a) Phần chữ: là mã hiệu vùng của sổ nhật ký phương tiện quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này được viết trước.
b) Phần số: gồm 09 chữ số, đánh số theo tuần tự bắt đầu từ 000.000.001 được viết sau phần chữ.
II. MẪU SỔ NHẬT KÝ PHƯƠNG TIỆN
1. Sổ nhật ký hành trình
a) Mặt ngoài của trang bìa trước
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
NHẬT KÝ HÀNH TRÌNH
Năm………………… Số sê ri: …………………….
|
b) Mặt trong của trang bìa trước
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
1. Thuyền trưởng hoặc thuyền phó đi ca có trách nhiệm ghi đầy đủ, chính xác và rõ ràng các thông số vào các cột, mục quy định trong nhật ký và phải ghi bằng bút mực màu đen hoặc xanh, không được sửa chữa, tẩy xóa, nếu có nhầm lẫn thì gạch bỏ số liệu cũ, ghi số liệu mới và ký tên vào bên cạnh.
2. Khi phương tiện hành trình các số liệu sau đây phải được ghi vào nhật ký:
a) Thời gian đến, đi và mọi chi tiết liên quan đến hành trình của phương tiện;
b) Tình trạng hoạt động của phương tiện, đặc biệt là các thiết bị liên quan đến tốc độ kế, máy đo sâu, la bàn từ, ra đa, máy định vị vệ tinh;
c) Các hư hỏng, sự cố xảy ra trong ca trực, trong quá trình vận hành, khai thác cũng như trong các trường hợp bị tai nạn như đâm va, mắc cạn hay các sự cố khác. Thời gian diễn biến các vụ việc, các biện pháp khắc phục và xử lý;
d) Các công việc về bảo quản, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị.
3. Khi cập cảng hay neo đậu, phải ghi rõ tên cảng, lý do neo đậu, việc phân công, bố trí công việc, thời gian và các chi tiết liên quan đến điều động phương tiện.
4. Tùy điều kiện trang thiết bị của phương tiện, các thông số từ 01 đến 23 được ghi theo thực tế của phương tiện. Thông số 24 bắt buộc phải ghi chép đầy đủ.
c) Trang 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
NHẬT KÝ HÀNH TRÌNH
|
|
Tên phương tiện: ………………………………………………………………………………………… Số đăng ký: ………………………………………………………………………………………….…… Chủ phương tiện: ………………………………………………………………………………………… Người quản lý/khai thác: ………………………………………………………………………………… Bắt đầu sử dụng từ ngày:…………………………………đến ngày…………………………………… |
|
|
|
|
Ngày….tháng….năm…. |
|
|
|
|
Nhật ký này có kích thước 297mm x 210mm, gồm |
d) Trang 2 đến 200
Ngày…..tháng…..năm……. |
Vùng biển (hệ thống sông, kênh)………… |
|||||||||||||||
Giờ |
Thủy triều |
Hướng đi |
Sai số |
Tốc độ kế |
Số V/ph (R.P.M) |
Gió |
Thời tiết |
Khí áp kế |
Biển |
Tầm nhìn xa |
Nhiệt độ |
|||||
Thật |
LBCQ |
LB lái |
LBCQ |
LB từ |
Hướng |
Sức |
K.K |
Biển |
||||||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
10 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
11 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
12 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
13 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
14 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
15 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
16 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
17 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
18 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
19 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
20 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
21 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
22 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
23 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
24 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
18 |
19 |
20 |
21 |
22 |
23 |
||
Nước ngầm hàng |
Nước két |
Đèn hành trình |
Ca trực |
Khoảng cách đi được |
Ca trực thủy thủ |
||
N°1……….. |
N°1……….. |
Từ |
Dự tính |
Theo TĐK |
Ca lái |
Cảnh giới |
|
N°2……….. |
N°2……….. |
00÷04 |
|
|
|
|
|
N°3……….. |
N°3……….. |
Đến |
04÷08 |
|
|
|
|
N°4……….. |
N°4……….. |
08÷12 |
|
|
|
|
|
N°5……….. |
N°5……….. |
|
12÷16 |
|
|
|
|
N°6……….. |
N°6……….. |
Chỉnh giờ phương tiện |
16÷20 |
|
|
|
|
Buồng máy… |
N°7……….. |
20÷24 |
|
|
|
|
|
|
N°8……….. |
|
|
|
|
|
|
|
N°9……….. |
|
|
|
|
|
|
|
N°10..…….. |
|
|
|
|
|
|
|
Mũi………. |
|
|
|
|
|
|
|
Đáy………. |
|
|
|
|
|
|
|
Lái………… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú:
- LBCQ: La bàn con quay;
- LB: La bàn;
- V/ph: Vòng trên phút;
- K.K: Không khí;
- TĐK: Tốc độ kế.
Chuyến đi:…………………….. |
Từ cảng:………………………… |
Đến cảng:………………………. |
||
24 |
||||
Ca trực |
Ghi chú |
Thuyền trưởng/ thuyền phó trực ca |
||
00 |
|
|
||
|
|
|||
|
|
|||
|
|
|||
|
|
|||
|
|
|||
04 |
|
|
||
|
|
|||
|
|
|||
|
|
|||
|
|
|||
|
|
|||
08 |
|
|
||
|
|
|||
|
|
|||
|
|
|||
|
|
|||
|
|
|||
12 |
|
|
||
|
|
|||
|
|
|||
|
|
|||
|
|
|||
|
|
|||
16 |
|
|
||
|
|
|||
|
|
|||
|
|
|||
|
|
|||
|
|
|||
20 |
|
|
||
|
|
|||
|
|
|||
|
|
|||
|
|
|||
|
|
|||
25 |
Thuyền trưởng |
|||
|
||||
|
||||
|
||||
|
||||
|
||||
|
||||
|
||||
|
||||
|
||||
|
||||
2. Sổ nhật ký máy
a) Mặt ngoài của trang bìa trước
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
NHẬT KÝ MÁY
Năm……………
|
b) Mặt trong của trang bìa trước
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
1. Máy trưởng hoặc máy phó đi ca có trách nhiệm ghi đầy đủ, chính xác và rõ ràng các thông số vào các cột, mục quy định trong nhật ký và phải ghi bằng bút mực màu đen hoặc xanh, không được sửa chữa, tẩy xóa, nếu có sự nhầm lẫn thì gạch bỏ số liệu cũ, ghi số liệu mới và ký tên vào bên cạnh.
2. Khi phương tiện hành trình các số liệu sau đây phải được ghi vào nhật ký máy:
a) Thời gian đến, đi và mọi chi tiết liên quan đến hoạt động của máy chính;
b) Tình trạng hoạt động của các máy phụ, đặc biệt là các thiết bị liên quan đến sự chuyển dịch phương tiện, bơm chuyển két, trạng thái các két nước dằn phương tiện, các két dầu đốt, dầu nhờn, các két nước ngọt và nước la canh;
c) Các hư hỏng, sự cố xảy ra trong ca trực trong quá trình vận hành, khai thác các hệ thống động lực cũng như trong các trường hợp bị tai nạn như đâm va, mắc cạn hay các sự cố khác. Thời gian diễn biến các vụ việc, các biện pháp khắc phục và xử lý;
d) Các công việc về bảo quản, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị.
3. Khi cập cảng hay neo đậu, phải ghi rõ tên cảng, lý do neo đậu, việc phân công, bố trí công việc, thời gian và các chi tiết liên quan đến điều động máy chính và các máy phụ.
4. Tùy điều kiện trang thiết bị của phương tiện, các thông số được ghi theo thực tế của phương tiện.
c) Trang 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
NHẬT KÝ MÁY
|
||
Tên phương tiện: ……………………………………………………………………… Ký hiệu máy chính:………………………………………………………………… Công suất:……………………………………………………………… Cảng đăng ký:……………………………………………………………... Số đăng ký:…………………………………………………………………….. Chủ phương tiện:………………………………………………………….. Người quản lý/khai thác:……………………………………………………… Bắt đầu sử dụng từ ngày:………………………………………………….đến ngày:………………………………………………………………………….. |
||
|
||
|
||
|
||
|
Ngày….tháng….năm…. |
|
|
||
|
||
|
Nhật ký này có kích thước 297mm x 420mm, gồm |
|
Ghi chú:
- P.L: Phin lọc; - MPĐ: Máy phát điện;
- tr.bơm c/c: trước bơm chuyển; - s/c: Sửa chữa.
- XL: Xi lanh;
Từ cảng:…………… |
Đến cảng:…………. |
Neo đậu tại:……….. |
Mớn nước: Mũi:…... |
Lái:………………… |
|
|||||||||||||||||||||
TUA BIN TĂNG ÁP |
PHỤ TẢI M.P.Đ (Kw) |
Ghi chú |
Máy trưởng/máy phó trực ca |
|
||||||||||||||||||||||
VÒNG QUAY X1000 |
ÁP SUẤT KG/CM2 |
NHIỆT ĐỘ, °C |
|
|||||||||||||||||||||||
Dầu nhờn |
Gió tăng áp |
Dầu nhờn |
KHÍ THOÁT |
Gió tăng áp |
Nước làm mát T.B |
Số 1 |
Số 2 |
Số 3 |
|
|||||||||||||||||
Trước Tuabin |
Sau Tuabin |
|||||||||||||||||||||||||
TUABIN SỐ 1 |
TUABIN SỐ 2 |
TUABIN SỐ 1 |
TUABIN SỐ 2 |
TUABIN SỐ 1 |
TUABIN SỐ 2 |
TUABIN SỐ 1 |
TUABIN SỐ 2 |
TUABIN SỐ 1 |
TUABIN SỐ 2 |
|||||||||||||||||
Số 1 |
Số 2 |
Số 1 |
Số 2 |
|
||||||||||||||||||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
00 |
|
|
||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
04 |
|
|
||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
08 |
|
|
||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
12 |
|
|
||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
16 |
|
|
||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
20 |
|
|
||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
CÁC KÉT NHIÊN LIỆU – DẦU NHỜN |
TÍNH TOÁN NHIÊN LIỆU |
|
Máy trưởng |
|
||||||||||||||||||||||
KÉT NHIÊN LIỆU |
TRÁI |
PHẢI |
GHI CHÚ |
KÉT DẦU NHỜN |
TRÁI |
PHẢI |
GHI CHÚ |
TÌNH HÌNH NHIÊN LIỆU |
NHIÊN LIỆU |
DẦU NHỜN |
|
|||||||||||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
D.O |
F.O |
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Nhận từ hôm trước |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Nhận thêm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu thụ trong ngày |
Máy chính |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
M.P.Đ Diesel |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Còn lại trong ngày |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
KIỂM TRA ÁP SUẤT NÉN VÀ CHÁY |
XL.1 |
XL.2 |
XL.3 |
XL.4 |
XL.5 |
XL.6 |
XL.7 |
XL.8 |
XL.9 |
XL.10 |
XL.11 |
XL.12 |
|
|||||||||||||
TRỊ SỐ: Pc/Pz (kg/cm2) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||||||||||
|
Ghi chú
- TB: Tua bin.
III. BẢNG MÃ HIỆU VÙNG CỦA SỔ NHẬT KÝ PHƯƠNG TIỆN
Số TT |
Tên địa phương |
Mã hiệu vùng |
Số TT |
Tên địa phương |
Mã hiệu vùng |
1 |
An Giang |
AG |
33 |
Kiên Giang |
KG |
2 |
Bạc Liêu |
BL |
34 |
Lạng Sơn |
LS |
3 |
Bắc Kạn |
BC |
35 |
Lai Châu |
LC |
4 |
Bắc Giang |
BG |
36 |
Lâm Đồng |
LĐ |
5 |
Bắc Ninh |
BN |
37 |
Lào Cai |
LK |
6 |
Bà Rịa-Vũng Tàu |
BV |
38 |
Kon Tum |
KT |
7 |
Bến Tre |
BTr |
39 |
Long An |
LA |
8 |
Bình Dương |
BD |
40 |
Nam Định |
NĐ |
9 |
Bình Định |
BĐ |
41 |
Nghệ An |
NA |
10 |
Bình Thuận |
BTh |
42 |
Ninh Bình |
NB |
11 |
Bình Phước |
BP |
43 |
Ninh Thuận |
NT |
12 |
Cà Mau |
CM |
44 |
Phú Thọ |
PT |
13 |
Cần Thơ |
CT |
45 |
Phú Yên |
PY |
14 |
Cao Bằng |
CB |
46 |
Quảng Bình |
QB |
15 |
Đà Nẵng |
ĐNa |
47 |
Quảng Nam |
QNa |
16 |
Đắk Lắk |
ĐL |
48 |
Quảng Ngãi |
QNg |
17 |
Đắk Nông |
ĐNô |
49 |
Quảng Ninh |
QN |
18 |
Điện Biên |
ĐB |
50 |
Quảng Trị |
QT |
19 |
Đồng Nai |
ĐN |
51 |
Sóc Trăng |
ST |
20 |
Đồng Tháp |
ĐT |
52 |
Sơn La |
SL |
21 |
Gia Lai |
GL |
53 |
Tây Ninh |
TN |
22 |
Hà Giang |
HG |
54 |
Thái Bình |
TB |
23 |
Hà Nam |
HNa |
55 |
Thái Nguyên |
TNg |
24 |
Hà Nội |
HN |
56 |
Thanh Hóa |
TH |
25 |
Hà Tĩnh |
HT |
57 |
Thừa Thiên Huế |
TTH |
26 |
Hải Dương |
HD |
58 |
Tiền Giang |
TG |
27 |
Hải Phòng |
HP |
59 |
Trà Vinh |
TV |
28 |
Hậu Giang |
HGi |
60 |
Tuyên Quang |
TQ |
29 |
Hòa Bình |
HB |
61 |
Vĩnh Long |
VL |
30 |
TP. Hồ Chí Minh |
SG |
62 |
Vĩnh Phúc |
VP |
31 |
Hưng Yên |
HY |
63 |
Yên Bái |
YB |
32 |
Khánh Hòa |
KH |
64 |
Cục Đường thủy nội địa Việt Nam |
CĐT |
THE MINISTRY OF TRANSPORT ------------------ No. 39/2019/TT-BGTVT
|
THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM ------------------ Hanoi, October 15, 2019 |
CIRCULAR
Providing regulations on responsibilities of inland waterway vessel owners, crewmen, steersmen, holding titles of crewmen and minimum safety complement of inland waterway vessels
----------------------------
Pursuant to the Law on Inland Waterway Navigation dated June 15, 2004 and the Law Amending and Supplementing a Number of Articles of the Law on Inland Waterway Navigation dated June 17, 2014;
Pursuant to the Government’s Decree No. 12/2017/ND-CP dated February 20, 2017, defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Transport;
At the proposal of the Director of the Personnel and Organization Department and the Director of Vietnam Inland Waterways Administration;
The Minister of Transport hereby promulgates the Circular providing regulations on responsibilities of inland waterway vessel owners, crewmen, steersmen, holding titles of crewmen and minimum safety complement of inland waterway vessels.
Chapter I
GENERAL PROVISIONS
Article 1. Scope of regulation
This Circular provides regulations on responsibilities of inland waterway vessel owners, crewmen, steersmen, holding titles of crewmen and minimum safety complement of inland waterway vessels.
Article 2. Subjects of application
1. This Circular provides applies to vessel owners, crewmen, steersmen and agencies, organizations and individuals concerned to responsibilities, holding titles of crewmen and minimum safety complement of inland waterway vessels.
2. This Circular does not apply to vessels engaged on defense or security tasks.
Article 3. Interpretation of terms
For the purpose of this Circular, the terms below are construed as follows:
1. Work shift means the time a crewman perform his/her duties according to the assigned title on an inland waterway vessel but not exceed 08 working hours in 01 day.
2. Voyage means the time the vessel operates from the port, the first departure port to the last post or destination.
3. Service staff means a person who works on board vessel, other than crewman or steersman.
4. Passenger vessel means a vessel used to carry more than 12 (twelve) passengers (except ferries).
5. Ferry means an inland waterway vessel used to carry land vehicles, people and goods from one shore to the other.
Chapter II
RESPONSIBILITIES OF INLAND WATERWAY VESSEL OWNERS, CREWMEN AND STEERSMEN
Section 1
GENERAL RESPONSIBILITIES OF INLAND WATERWAY VESSEL OWNERS, CREWMEN AND STEERSMEN
Article 4. Responsibilities of vessel owners and organizations and individuals hiring vessels
1. To take responsibility for operation conditions of vessels in accordance with law provisions. To carry out maintenance and repair of vessels in accordance with the law on vehicle registration.
2. To make a seafarer register book according to the form provided in Appendix I attached to this Circular, make a vessel log book for cargo vessels with a gross tonnage of over 250 tons or more each or passenger vessels with capacity of 50 (fifty) passengers or more according to the form provided in Appendix II attached to this Circular.
3. To arrange the number of titles of crewmen on board vessel, which is at least equal to or more than the number of crewmen as prescribed in Article 18 of this Circular. In case the vessel operates more than one work shift in a day, it is required to organize and arrange appropriate workers to ensure the correct working time in accordance with the Labor Code.
4. Apart from titles of crewmen specified in the minimum safety complement under Article 18 of this Circular, in case of necessity, additional crewmen or titles such as nurse, telegrapher, diver, dredgeman, winch operator, service staff and other titles to ensure job requirements.
5. To stipulate the scope of responsibility for other titles working on board vessels that are not specified in the minimum safety complement in this Circular.
6. To ensure occupational safety and health for crewmen and other titles working on board vessels.
7. To prevent environmental pollution, collect, store and transfer waste to the receiving place for treatment according to regulations.
8. To organize training to improve professional qualifications; organize rehearsals for emergency situations for crewmen and crewman apprentices.
9. Other responsibilities in accordance with law provisions.
Article 5. Responsibilities of inland waterway vessel crewmen and steersmen
1. To comply with Vietnamese laws, treaties to which Vietnam is a contracting party and other countries' laws when Vietnamese vessels are operating within that country's territory.
2. To comply with labor discipline, fully implement the scope of responsibilities according to the title while working, strictly obey the orders of the captain and the direct commander, and fully carry out the procedures for handing over work shifts, keeping a full and clear diary.
3. To instruct passengers on how to use fire-fighting equipment, life-saving devices and escape equipment. To prevent environmental pollution, collect, store and transfer waste to the receiving place for treatment according to regulations.
4. To leave the vessel only when obtaining permissions of the highest commander on the vessel or the vessel owner.
5. Other responsibilities in accordance with law provisions.
Section 2
SPECIFIC RESPONSIBILITIES ACCORDING TO TITLES OF INLAND WATERWAY VESSEL CREWMEN AND STEERSMEN
Article 6. Captain
Captain is the highest commander on board the vessel or vessel convoy with the following responsibilities and powers:
1. To manage and ensure safety for people, vessel and property on board vessel; to understand the technical conditions, operation duration and repair cycle of the vessel.
2. To manage the itinerary log book, seafarer register book and the list of passengers (if any) and other necessary books and papers of the vessel, organize the recording and regularly check such record.
3. To organize the handing over and receipt of goods, serve passengers according to the dispatching order or transport contract and current regulations.
4. To organize the assignment, supervision and urging crewmen to complete their duties.
5. To pick up, drop off passengers, load and unload goods only at the specified places, except in case of accident or force majeure.
6. To take all effective first aid measures when the vessel has an accident. If the vessel is sunk, the captain must be the last one to leave the vessel after taking all measures to save people, property, goods and necessary documents of the vessel, except for the case where the vessel is completely sunk.
7. When receiving a distress signal or being mobilized by a competent agency to participate in search and rescue, the captain must comply with the dispatching order and organize the rescue if this does not cause danger to the crewmen, passengers and vessel under his/her command.
8. While a vessel is in operation, if there is a birth, death or illness or accident, the captain must take responsibility for handling it according to the following regulations:
a) If there is an illness or accident, first aid must be organized for the victim, if serious, they must be promptly taken to the nearest medical establishment for emergency treatment;
b) If there is a birth or death, a record with the participation of 02 (two) witnesses is required. The birth record must clearly state the time of giving birth, gender of the newborn, health status of the mother and newborn. The death record must clearly state the assets and accompanying papers of the deceased. Such records and assets must be managed and handed over to local administrations and relatives of the deceased.
9. Upon leaving the vessel, the captain must directly hand over the duties to the vice-captain or the authorized person; in case of absence from one work shift or more, the handover must be made in writing; if it is unable to continue taking on the duty, the command must be assigned to the vice-captain and such must immediately reported to the vessel owner.
10. In case of handing over duties to others at request of the vessel owner, a record clearly stating the current conditions of the crewmen, technical conditions of the vessel, equipment, assets, the number of passengers, related books, papers and document of the vessel shall be made. Each party shall keep one copy of the handover record, one copy shall be sent to the vessel owner.
11. To organize the assignment, declare required contents and notify the competent agency when the vessel is about to land or leave the port or wharf. Before setting off, there must be a table assigning specific duties for each title on the vessel. Before leaving port or wharf, the captain must inspect and urge relevant crew members to fully prepare raw materials, fuels, materials, food, foodstuffs and medicines for the voyage. Only leave the port or wharf when the vessel is safe, fully prepared for the voyage and permitted by the competent agency.
12. To be directly in charge of a work shift, directly steer the vessel through dangerous areas; outside of shift hours, if requested by the vice-captain or chief engineer, the captain must be present at the commanding position to promptly handle the work.
13. To perform the vice-captain's duties if the title of vice-captain is absent on board vessel.
14. Within his/her responsibilities, the captain may:
a) Request to change or not accept a crewman working on board vessel if it is deemed that he does not meet the prescribed standards;
b) Force a crewman to leave the vessel if he fails to comply with the captain’s orders or violates internal rules and regulations while working;
c) Refuse to allow the vessel to start the voyage if it is deemed that the vessel, climatic, hydrological and environmental conditions are not eligible for operation or unsafe
Article 7. Vice-captain
Vice-captain is a person assisting the captain. A vice-captain has the following duties and powers:
1. To be directly in charge of works of the deck department. To regularly organize the inspection to ensure that the equipment is always in good technical condition, ready for operation; upon detecting a problem, the vice-captain must immediately report to the captain.
2. To make a voyage plan, assign the period of watch duty and submit it to the captain for approval, regularly urge, guide and supervise the crewman to properly implement the voyage plan and watch duty.
3. To examine the safety conditions of passengers, goods loaded and unloaded on board the vessel before setting off; to request the captain to refuse to depart the voyage if he considers that the safety conditions of passengers, goods loaded and unloaded on board the vessel are not guaranteed.
4. Together with the chief engineer, to assign, urge, guide and supervise the preparation for setting off, if there are any shortcomings, they must be rectified and reported to the captain.
5. To be in charge of organizing the service, guiding passengers to embark or disembark the vessel, move around the vessel and arrange the right seats and beds according to regulations to protect the safety of the vessel and property on the vessel and ensure traffic order and safety, serve meals and daily activities for passengers according to regulations applicable to passenger vessels.
6. To be directly in charge of a work shift. To directly steer the vessel under assignment.
7. To manage the vessel when the captain is absent.
8. To perform several duties as assigned by the captain.
Article 8. Sailor
Sailor is a person under the leadership of the captain and the person in charge of the work shift. A sailor has the following responsibilities:
1. To perform work necessary for the vessel to leave or enter port or wharf; examine the docks for passengers to safely embark or disembark the vessel.
2. To regularly present at the assigned position to be ready to respond to all possible situations.
3. To directly steer the vessel and perform other duties as assigned by the captain or direct manager.
Article 9. Chief engineer
Chief engineer is a person assisting the captain and direct in charge of the engine department. A chief engineer has the following duties and powers:
1. To manage and master the technical conditions of the dynamical system; organize the assignment and supervision of crew members of the engine department during operation.
2. To fully comply with regulations on machinery and equipment operation; organize the regular maintenance and repair of permitted work items of machinery and equipment to ensure efficient operation of the engine department.
3. To be directly in charge of a machine shift. Outside of shift hours, when necessary, the chief engineer must be present in the engine room to promptly handle work at the request of the captain or deputy chief engineer.
4. If it is deemed that executing the order of the direct commander in the bridge will cause damage to an engine part, the chief engineer must report to the person in charge of the work shift or the captain, if the order remains the same, the chief engineer must comply with the order and record it in the machine log with the confirmation of the person who ordered it.
5. To have the right to suspend the operation of an engine part or a engine system if it is deemed unsafe. In case it is deemed that if the engine continues to operate, it will cause serious damage or an accident, in this case, the chief engineer must immediately stop the engine and immediately notify the person in charge of the work shift and the captain.
6. To manage dossiers and technical documents of the engine department and organize to record the machine log.
7. To perform the deputy chief engineer’s duties if the title of deputy chief engineer is absent on board vessel.
Article 10. Deputy chief engineer
Deputy chief engineer is a person assisting the chief engineer. A deputy chief engineer has the following duties and powers:
1. To ensure the normal operation of auxiliary engines (if any), propeller shaft and steering engine system.
2. To make working plans for engine department and submit them to the chief engineer for approval and direct assignment of watch shift for crewmen of the engine department.
3. To be directly in charge of a machine shift.
4. If it is deemed that executing the order of the direct commander in the bridge will cause damage to an engine part, the deputy chief engineer must report to the person in charge of the work shift or the captain, if the order remains the same, the deputy chief engineer must comply with the order and record it in the machine log with the confirmation of the person who ordered it.
5. During the work shift, the deputy chief engineer may suspend the operation of an engine part or an engine system if it is deemed unsafe. In case it is deemed that if the engine continues to operate, it will cause serious damage or an accident, in this case, the deputy chief engineer must immediately stop the engine and immediately notify the person in charge of the work shift, captain and the chief engineer.
6. To perform several duties as assigned by the chief engineer.
Article 11. Engine technician
Engine technician is a person under the leadership of the chief engineer and the person in charge of the work shift. An engine technician has the following responsibilities:
1. During the work shift, the engine technician must fully perform the assigned duties; monitor the technical specifications and operation of the engine; any abnormality should be reported to the person in charge of machine shift.
2. To regularly clean the engine and engine room; participate in the maintenance and repair at request of the chief engineer.
3. To perform several duties as assigned by the chief engineer or person in charge of machine shift.
Article 12. Steersman
A steersman has the following responsibilities:
1. To manage persons, vessel, property and papers related to the vessel he is steering.
2. To grasp the situation of canals and safe conditions of ports and wharves where the vessel operates.
3. To inspect the vessel, and safety equipment for people and vessel. Before setting off, the steersman must arrange persons and goods to ensure stability and safety.
4. When the vessel has an accident, the steersman must promptly rescue people, vessels, goods and be the last person to leave the vessel if it is sunk.
5. When receiving a distress signal or being mobilized by a competent agency to participate in search and rescue, the steersman must comply with the dispatching order and organize the rescue if this does not cause danger to the people, goods and vessel that he is steering.
Article 13. Crewman apprentice
Crewman apprentices are managed by the captain. A crewman apprentice in any position on a vessel must perform the scope of responsibilities of that title and has the following responsibilities:
1. To strictly comply with general regulations applicable to crewmen.
2. To participate in working and living activities on the vessel under the assignment and instruction of the captain or chief engineer or a person authorized by the captain or chief engineer.
3. To use and operate the engine or equipment, devices on the vessel only under the supervision of direct instructors.
Chapter III
HOLDING TITLES OF CREWMEN OF INLAND WATERWAY VESSELS
Article 14. Holding titles of crewmen and steersmen of inland waterway vessels
1. A crewman possessing a certificate of competency as a fourth-class captain may hold the captain title for the following vessels:
a) Small-sized river-crossing passenger vessels according to the Regulation on technical supervision and building small-sized inland waterway vessels;
b) Passenger vessels with a capacity of up to 20 (twenty) passengers each;
c) Cargo vessels with a gross tonnage of up to 100 tons each;
d) Vessels other than those specified at Points a, b and c of this Clause, installed with an internal engine, with total main engine capacity of up to 100 horse powers each; or vessels installed with external engine, with total main engine capacity of up to 400 horse powers each.
2. A crewman possessing a certificate of competency as a third-class captain may hold the captain title for the following vessels:
a) Passenger vessels with a capacity of up to 50 (fifty) passengers each;
b) Ferries with a capacity of up to 50 (fifty) passengers and 250 tons of goods each;
c) Cargo vessels with a gross tonnage of up to 500 tons each;
c) Tow convoys with a gross tonnage of up to 800 tons each;
dd) Vessels other than those specified at Points a, b, c and d of this Clause, installed with an internal engine, with total main engine capacity of up to 250 horse powers each; or vessels installed with external engine, with total main engine capacity of up to 1,000 horse powers each.
3. A crewman possessing a certificate of competency as a second-class captain may hold the captain title for the following vessels:
a) Passenger vessels with a capacity of up to 100 (one hundred) passengers each;
b) Ferries with a capacity of up to 100 (one hundred) passengers and 350 tons of goods each;
c) Cargo vessels with a gross tonnage of up to 1,000 tons each;
c) Tow convoys with a gross tonnage of up to 1,500 tons each;
dd) Vessels other than those specified at Points a, b, c and d of this Clause, installed with an internal engine, with total main engine capacity of up to 1,000 horse powers each; or vessels installed with external engine, with total main engine capacity of up to 3,000 horse powers each.
4. A crewman possessing a certificate of competency as a first-class captain may hold the captain title for all types of vessels.
5. Crewmen who have a certificate of competency as a captain of a higher class may hold the captain title in vessels of a type for which the captain title of a lower class is required.
6. Crewmen who have a certificate of competency as a captain may hold the deputy captain title in vessels of a type for which the captain title of an immediate higher class is required; crewmen who have certificate of competency as a captain may hold the sailor title.
7. A crewman possessing a certificate of competency as a first-class chief engineer may hold the chief engineer title for all types of vessels.
8. Crewmen who have a certificate of competency as a second-class chief engineer may hold the chief engineer title for vessels installed with internal engine, with total main engine capacity of up to 1,000 horse powers each; or vessels installed with external engine, with total main engine capacity of up to 3,000 horse powers each.
9. Crewmen who have a certificate of competency as a third-class chief engineer may hold the chief engineer title for vessels installed with internal engine, with total main engine capacity of up to 250 horse powers each; or vessels installed with external engine, with total main engine capacity of up to 1,000 horse powers each.
10. Crewmen who have a certificate of competency as a chief engineer of a higher class may hold the chief engineer title in vessels of a type for which the chief engineer title of a lower class is required.
11. Crewmen who have a certificate of competency as a chief engineer may hold the deputy chief engineer in vessels of a type for which the chief engineer title of an immediate higher class is required; crewmen who have certificate of competency as a chief engineer may hold the engine technician title.
12. Crewmen who have a sailor certificate may hold the sailor title for all types of vessels.
13. Crewmen who have an engine technician certificate may hold the engine technician title for all types of vessels.
14. Persons who have a steersman certificate may directly steer the non-motorized vessels with a gross tonnage of up to 15 tons each, or motorized vessels with a total main engine capacity of up to 15 horse powers each, or vessels with a capacity of up to 12 (twelve) passengers each, or rafts.
15. Steersmen of high-speed vessels, coastal vessels, people working on coastal vessels, vessels carrying petroleum, chemicals, and liquefied gas, in addition to certificates of competency and professional certificates as specified by title, must have the corresponding special professional qualification certificates.
Article 15. Arrangement of titles of crewmen
1. The arrangement of titles and complement of crewmen working on board inland waterway vessels and making of seafarer register book shall comply with this Circular and relevant laws.
2. In case where the vessel is prescribed by different tables of complement of crewmen, the vessel owner or organizations or individuals hiring such vessel must arrange the titles and complement of crewmen on board inland waterway vessel according to the table of crewman complement with the highest titles and complement.
3. Crewmen when perform jobs must carrying certificates of competency and certificates of professional qualifications with them.
Chapter IV
PROVISIONS ON MINIMUM SAFETY COMPLEMENT OF INLAND WATERWAY VESSELS
Article 16. Complement
The tables prescribed in Article 18 of this Circular are the minimum safety complement of crewmen on the vessel in accordance with the certificate of competency and certificate of professional qualifications to operate the vessel in accordance with the Law on Inland Waterway Navigation dated June 15, 2004 and the Law Amending and Supplementing a Number of Articles of the Law on Inland Waterway Navigation dated June 17, 2014, hereinafter referred to as the crewman complement.
Article 17. Classification of vessels
1. Class I
a) Passenger vessels, tourist vessels serving overnight accommodation, floating restaurants, floating hotels, hydrofoils, high-speed vessels with a capacity of over 100 (one hundred) passengers each.
b) Ferries with a capacity of over 100 (one hundred) passengers and over 350 tons of cargo each.
c) Cargo vessels with a gross tonnage of over 1,000 tons each.
d) Tow convoys with a gross tonnage of over 1,500 tons each.
dd) Vessels other than those specified at Points a, b, c and d of this Clause, installed with internal engines, with total main engine capacity of over 1,000 horse powers each or those installed with external engines, with engine with total main engine capacity of over 3,000 horse powers each.
2. Class II
a) Passenger vessels, tourist vessels serving overnight accommodation, floating restaurants, floating hotels, hydrofoils, high-speed vessels with a capacity of between over 50 (fifty) passengers and 100 (one hundred) passengers each.
b) Ferries with a capacity of between over 50 (fifty) passengers and 100 (one hundred) passengers and between over 250 tons and 350 tons of cargo each.
c) Cargo vessels with a gross tonnage of between over 500 tons and 1,000 tons each.
d) Tow convoys with a gross tonnage of between over 800 tons and 1,500 tons each.
dd) Vessels other than those specified at Points a, b, c and d of this Clause, on which internal engines are installed, with total main engine capacity of between over 250 horse powers and 1,000 horse powers each; or those installed with external engines, with total main engine capacity of between over 1,000 horse powers and 3,000 horse powers each.
3. Class III
a) Passenger vessels, tourist vessels serving overnight accommodation, floating restaurants, floating hotels, hydrofoils, high-speed vessels with a capacity of between over 12 (twelve) passengers and 50 (fifty) passengers each.
b) Ferries with a capacity of up to 50 (fifty) passengers and up to 250 tons of cargo each.
c) Cargo vessels with a gross tonnage of between over 15 tons and 500 tons each.
d) Tow convoys with a gross tonnage of up to 800 tons each.
dd) Vessels other than those specified at Points a, b, c and d of this Clause, on which internal engines are installed, with total main engine capacity of between over 100 horse powers and 250 horse powers each; or those installed with external engines, with total main engine capacity of up to 1,000 horse powers each.
Article 18. Tables of crewmen complement
1. For passenger vessels
No. |
Title |
Minimum number of crewmen in a work shift |
||
Class I |
Class II |
Class III |
||
1 |
Captain |
1 |
1 |
1 |
2 |
Chief engineer |
1 |
1 |
1 |
3 |
Sailor |
2 |
1 |
1 |
4 |
Engine technician |
1 |
1 |
|
|
Total |
5 |
4 |
3 |
a) For vessels installed with external engines, with total main engine capacity of up to 1,000 horse powers each; or vessels installed with internal engines, with total main engine capacity of up to 250 horse powers each, the title of chief engineer is not required, but their captains must possess certificates of engine technician. Vessels installed with external engines, with total main engine capacity of between over 1,000 horse powers and 3,000 horse powers each may not arrange chief engineer under the condition that their captains must possess certificates of competency as chief engineer in conformity with their total main engine capacity.
b) Class-I vessels operating on routes of 100km at most may reduce 01 (one) sailor.
c) Class-II vessels operating on routes of 100km at most are not required to arrange engine technicians.
2. For cargo vessels
No. |
Title |
Minimum number of crewmen in a work shift |
||
Class I |
Class II |
Class III |
||
1 |
Captain |
1 |
1 |
1 |
2 |
Chief engineer |
1 |
1 |
1 |
3 |
Sailor or engine technician |
1 |
1 |
|
|
Total |
3 |
3 |
2 |
c) Vessels installed with external engines, with total main engine capacity of up to 1,000 horse powers each; or vessels installed with internal engines, with total main engine capacity of up to 250 horse powers each may not arrange the title of chief engineer, but their captains must possess certificates of engine technician. Vessels installed with external engines, with total main engine capacity of between over 1,000 horse powers and 3,000 horse powers each may not arrange chief engineer under the condition that their captains must possess certificates of competency as chief engineer in conformity with their total main engine capacity.
3. For ferries
No. |
Title |
Minimum number of crewmen in a work shift |
||
Class I |
Class II |
Class III |
||
1 |
Captain |
1 |
1 |
1 |
2 |
Chief engineer |
1 |
1 |
1 |
3 |
Sailor |
4 |
3 |
1 |
|
Total |
6 |
5 |
3 |
Vessels installed with external engines, with total main engine capacity of up to 1,000 horse powers each; or vessels installed with internal engines, with total main engine capacity of up to 250 horse powers each may not arrange the title of chief engineer, but their captains must possess certificates of engine technician. Vessels installed with external engines, with total main engine capacity of between over 1,000 horse powers and 3,000 horse powers each may not arrange chief engineer under the condition that their captains must possess certificates of competency as chief engineer in conformity with their total main engine capacity.
4. For towing vessels
No. |
Title |
Minimum number of crewmen in a work shift |
||
Class I |
Class II |
Class III |
||
1 |
Captain |
1 |
1 |
1 |
2 |
Chief engineer |
1 |
1 |
1 |
3 |
Sailor or engine technician |
1 |
1 |
|
|
Total |
3 |
3 |
2 |
5. For towed vessels
a) The number of crewmen of a tow convoy with one towed vessel, based on the gross tonnage of each vessel type, shall be determined as below:
No. |
Title |
Minimum number of crewmen in a work shift |
||
Class I |
Class II |
Class III |
||
1 |
Sailor |
2 |
1 |
1 |
b) For a tow convoy with more than one towed vessel type, the minimum number of crewmen in a work shift shall be equal to the total of crewmen to be arranged in each towed vessel as prescribed at Point a of this Clause.
c) For a convoy towed alongside or towed by pushing with at least two towed vessels, the minimum number of crewmen in a work shift shall be determined as follows: For the first towed vessel, the number of crewmen shall be arranged according to Point a of this Clause, from the second vessel, for each additional towed vessel, there must arrange 01 (one) additional crewman.
6. For tourist vessels serving overnight accommodation
a) For self-propelled tourist vessels serving overnight accommodation
No. |
Title |
Minimum number of crewmen in a work shift |
||
Class I |
Class II |
Class III |
||
1 |
Captain |
1 |
1 |
1 |
2 |
Vice-captain |
1 |
1 |
|
3 |
Chief engineer |
1 |
1 |
1 |
4 |
Deputy chief engineer |
1 |
1 |
|
5 |
Sailor |
2 |
1 |
1 |
6 |
Engine technician |
1 |
1 |
1 |
|
Total |
7 |
6 |
4 |
b) For non-self-propelled tourist vessels serving overnight accommodation that are towed
No. |
Title |
Minimum number of crewmen in a work shift |
||
Class I |
Class II |
Class III |
||
1 |
Sailor |
4 |
3 |
2 |
c) For a non-self-propelled tourist vessel serving overnight accommodation that is anchored at a fixed position, the complement shall not be required.
7. For floating restaurants, floating hotels
a) For self-propelled floating restaurants, floating hotels
No. |
Title |
Minimum number of crewmen in a work shift |
||
Class I |
Class II |
Class III |
||
1 |
Captain |
1 |
1 |
1 |
2 |
Vice-captain |
1 |
1 |
|
3 |
Chief engineer |
1 |
1 |
1 |
4 |
Deputy chief engineer |
1 |
1 |
|
5 |
Sailor |
2 |
1 |
1 |
6 |
Engine technician |
1 |
1 |
1 |
|
Total |
7 |
6 |
4 |
b) For non-self-propelled floating restaurants, floating hotels that are towed
No. |
Title |
Minimum number of crewmen in a work shift |
||
Class I |
Class II |
Class III |
||
1 |
Sailor |
4 |
3 |
2 |
c) For a non-self-propelled floating restaurant or floating hotel that is anchored at a fixed position, the complement shall not be required.
8. For hydrofoils, high-speed vessels
No. |
Title |
Minimum number of crewmen in a work shift |
||
Class I |
Class II |
Class III |
||
1 |
Captain |
1 |
1 |
1 |
2 |
Vice-captain |
1 |
1 |
|
3 |
Chief engineer |
1 |
1 |
1 |
4 |
Sailor |
2 |
1 |
1 |
5 |
Engine technician |
1 |
1 |
1 |
|
Total |
6 |
5 |
4 |
a) Class-I and -II vessels operating on routes of 15km at most are not required to arrange the titles of vice-captain, engine technician and if they are installed with 02 (two) engines or more, the title of chief engineer is not required.
b) Class-III vessels operating on routes of 15km at most or installed with external engines are not required to arrange the titles of engine technician. In case they are installed with 02 (two) engines or more and operating on routes of 15km at most, the title of chief engineer is not required.
9. For motorized vessels with total main engine capacity of up to 15 horse powers, and with a capacity of 12 (twelve) passengers.
No. |
Title |
Quantity |
1 |
Steersman |
1 |
|
Total |
1 |
10. For motorized vessels with total main engine capacity of over 15 horse powers, a capacity of 12 (twelve) passengers.
No. |
Title |
Quantity |
1 |
Fourth-class captain |
1 |
|
Total |
1 |
11. For VR-SB coastal vessels
No. |
Title |
Minimum number of crewmen in a work shift |
||
Class I |
Class II |
Class III |
||
1 |
Captain |
1 |
1 |
1 |
2 |
Chief engineer |
1 |
1 |
1 |
3 |
Sailor |
1 |
1 |
1 |
4 |
Engine technician |
1 |
|
|
|
Total |
4 |
3 |
3 |
a) In case their total duration of the voyage is more than one work shift and less than two work shifts, to arrange as follows:
No. |
Title |
Minimum number of crewmen in a work shift |
||
Class I |
Class II |
Class III |
||
1 |
Captain |
1 |
1 |
1 |
2 |
Vice-captain |
1 |
1 |
1 |
3 |
Chief engineer |
1 |
1 |
1 |
4 |
Deputy chief engineer |
1 |
1 |
|
5 |
Sailor |
1 |
1 |
1 |
6 |
Engine technician |
1 |
|
|
|
Total |
6 |
5 |
4 |
b) In case the total duration of the voyage exceeds two work shifts, to arrange as follows:
No. |
Title |
Minimum number of crewmen in a work shift |
||
Class I |
Class II |
Class III |
||
1 |
Captain |
1 |
1 |
1 |
2 |
Vice-captain |
2 |
2 |
2 |
3 |
Chief engineer |
1 |
1 |
1 |
4 |
Deputy chief engineer |
2 |
1 |
|
5 |
Sailor |
2 |
1 |
1 |
6 |
Engine technician |
1 |
|
|
|
Total |
9 |
6 |
5 |
c) For cargo vessels with a gross tonnage of between over 5,000 tons and 10,000 tons, if their total duration of the voyage exceeds two work shifts, to arrange as follows:
No. |
Title |
Minimum number of crewmen in a voyage |
1 |
Captain |
1 |
2 |
Vice-captain |
2 |
3 |
Chief engineer |
1 |
4 |
Deputy chief engineer |
2 |
5 |
Sailor |
3 |
6 |
Engine technician |
2 |
|
Total |
11 |
d) For cargo vessels with a gross tonnage of over 10,000 tons each, if their total duration of the voyage exceeds two work shifts, to arrange as follows:
No. |
Title |
Minimum number of crewmen in a voyage |
1 |
Captain |
1 |
2 |
Vice-captain |
2 |
3 □ |
Chief engineer |
1 |
4 |
Deputy chief engineer |
2 |
5 |
Sailor |
4 |
6 |
Engine technician |
2 |
|
Total |
12 |
Chapter V
IMPLEMENTATION PROVISIONS
Article 19. Effect
This Circular takes effect on January 01, 2020. To repeal the Circular No. 47/2015/TT-BGTVT dated September 14, 2015 of the Minister of Transport providing regulations on the scope of responsibilities of crewmen, steersmen and minimum safety complement of inland waterway vessels and the Circular No. 04/2017/TT-BGTVT dated January 20, 2017 of the Minister of Transport amending and supplementing a number of articles of the Minister of Transport’s Circular No. 47/2015/TT-BGTVT dated September 14, 2015 providing regulations on the scope of responsibilities of crewmen, steersmen and minimum safety complement of inland waterway vessels.
Article 20. Organization of implementation
1. The Vietnam Inland Waterways Administration shall be responsible for:
a) Assuming the prime responsibility for, and coordinating with relevant agencies in, organizing the implementation of this Circular;
b) Issuing, uniformly managing the use of vessel log books by using serial numbers nationwide.
2. Provincial-level Departments of Transport shall organize the implementation of this Circular at localities.
3. Agencies issuing vessel log books: The Vietnam Inland Waterways Administration; provincial-level Departments of Transport; port authorities or representatives of port authorities; inland waterway port authorities of localities under the Vietnam Inland Waterways Administration or their representatives; inland waterway port authorities under provincial-level Departments of Transport or their representatives.
4. Chiefs of Ministry Offices, Chief Inspectors of Ministry, Directors, the Director of the Vietnam Inland Waterways Administration, Directors of provincial-level Departments of Transport, heads of related agencies, related organizations and individuals shall take responsibility for the implementation of this Circular./.
|
FOR THE MINISTER THE DEPUTY MINISTER
Nguyen Nhat |
* All Appendices are not translated herein.
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem Nội dung MIX.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây