Quyết định 15/2006/QĐ-BGD&ĐT của Bộ Giáo dục dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế soạn thảo, thẩm định, ban hành, kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Quyết định 15/2006/QĐ-BGDĐT
Cơ quan ban hành: | Bộ Giáo dục và Đào tạo |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 15/2006/QĐ-BGDĐT |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Quyết định |
Người ký: | Nguyễn Minh Hiển |
Ngày ban hành: | 25/04/2006 |
Ngày hết hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Giáo dục-Đào tạo-Dạy nghề |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!
tải Quyết định 15/2006/QĐ-BGDĐT
QUYẾT ĐỊNH
CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO SỐ 15/2006/QĐ-BGDĐT
NGÀY 25 THÁNG 4 NĂM 2006 BAN HÀNH QUY CHẾ SOẠN THẢO,
THẨM ĐỊNH, BAN HÀNH, KIỂM TRA VÀ XỬ Lí VĂN
BẢN
QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ GIÁO DỤC
BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật ngày 12 thỏng 11 năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật ngày 16 thỏng 12 năm 2002;
Căn cứ Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 thỏng 11 năm 2002 của Chớnh phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ;
Căn cứ Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18 thỏng 7 năm 2003 của Chớnh phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giỏo dục và Đào tạo;
Căn cứ Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14 thỏng 11 năm 2003 của Chớnh phủ về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm phỏp luật;
Căn cứ Nghị định số 161/2005/NĐ-CP ngày 27 thỏng 12 năm 2005 của Chớnh phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Phỏp chế,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kốm theo Quyết định này Quy chế soạn thảo, thẩm định, ban hành, kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm phỏp luật về giỏo dục.
Điều 2. Quyết định này cú hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Cụng bỏo và thay thế Quyết định số 4235/1997/QĐ-BGD&ĐT ngày 16 thỏng 12 năm 1997 của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo về việc ban hành quy định về soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm phỏp luật của Bộ.
Điều 3. Cỏc ụng (Bà) Chỏnh Văn phũng, Vụ trưởng Vụ Phỏp chế, Thủ trưởng cỏc đơn vị thuộc Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giỏm đốc Sở giỏo dục và đào tạo và cỏc cỏ nhõn, tổ chức cú liờn quan chịu trỏch nhiệm thi hành Quyết định này.
BỘ TRƯỞNG
Nguyễn Minh Hiển
QUY CHẾ
SOẠN THẢO, THẨM ĐỊNH, BAN HÀNH,
KIỂM TRA VÀ XỬ Lí
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ GIÁO DỤC
(Ban hành kốm theo Quyết định số
15/2006/QĐ-BGDĐT
ngày 25 thỏng 4 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ
Giỏo dục và Đào tạo)
Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng ỏp dụng
1. Quy chế này quy định về soạn thảo, thẩm định, ban hành, kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm phỏp luật về giỏo dục, bao gồm:
a) Dự kiến Chương trỡnh xõy dựng phỏp luật hàng năm và dài hạn;
b) Soạn thảo, thẩm định, ban hành, kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm phỏp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo;
c) Quy trỡnh soạn thảo và hồ sơ yờu cầu thẩm định đối với dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật do Bộ Giỏo dục và Đào tạo soạn thảo để trỡnh cỏc cơ quan cú thẩm quyền cấp trờn ban hành;
đ) Kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm phỏp luật cú liờn quan đến lĩnh vực giỏo dục do cỏc Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ (sau đõy gọi chung là Bộ trưởng), Hội đồng nhõn dõn, Ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đõy gọi chung là HĐND, UBND cấp tỉnh) ban hành.
2. Quy chế này ỏp dụng đối với đơn vị, tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan đến việc soạn thảo, thẩm định, ban hành, kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm phỏp luật về giỏo dục.
Điều 2. Văn bản quy phạm phỏp luật
1. Văn bản quy phạm phỏp luật theo quy định tại Quy chế này phải cú đầy đủ cỏc yếu tố sau đõy:
a) Do cơ quan nhà nước, người cú thẩm quyền ban hành theo hỡnh thức văn bản quy định tại khoản 3 Điều này;
b) Được ban hành theo thủ tục, trỡnh tự quy định tại Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật, cỏc quy định của Nghị định hướng dẫn thi hành Luật và quy định của Quy chế này;
c) Cú chứa quy tắc xử sự chung, được ỏp dụng nhiều lần đối với mọi đối tượng hoặc một nhúm đối tượng, cú hiệu lực trong phạm vi toàn quốc hoặc từng địa phương;
d) Được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng cỏc biện phỏp theo quy định của phỏp luật.
2. Cỏc văn bản do cơ quan nhà nước, người cú thẩm quyền ban hành, nhưng khụng cú đầy đủ cỏc yếu tố của văn bản quy phạm phỏp luật theo quy định tại khoản 1 Điều này như: nghị quyết của Quốc hội về chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh và nghị quyết về điều chỉnh chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh; nghị quyết của Chớnh phủ về chương trỡnh xõy dựng nghị quyết, nghị định; nghị quyết về điều chỉnh chương trỡnh xõy dựng nghị quyết, nghị định của Chớnh phủ; nghị định của Chớnh phủ phờ chuẩn đơn vị bầu cử và số lượng đại biểu Hội đồng nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; nghị quyết của Quốc hội về miễn nhiệm, bói nhiệm hoặc phờ duyệt kết quả bầu cử đại biểu Quốc hội và cỏc chức vụ khỏc; quyết định phờ duyệt đề ỏn khoỏn biờn chế và kinh phớ quản lý hành chớnh của cơ quan, đơn vị; quyết định về thành lập cơ quan, đơn vị; quyết định giao chỉ tiờu kinh tế - xó hội cho cơ quan, đơn vị; quyết định thành lập cỏc Ban chỉ đạo, Hội đồng, Ủy ban lõm thời để thực hiện nhiệm vụ trong một thời gian xỏc định; lệnh cụng bố luật, phỏp lệnh của Chủ tịch nước; quyết định phờ duyệt điều lệ của hội, tổ chức phi Chớnh phủ; quyết định lờn lương, khen thưởng, kỷ luật, điều động cụng tỏc; quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức, cho từ chức, tạm đỡnh chỉ cụng tỏc cỏn bộ, cụng chức; quyết định xử lý vi phạm hành chớnh; văn bản quy phạm nội bộ của cơ quan, đơn vị; văn bản cỏ biệt để phỏt động phong trào thi đua, biểu dương người tốt việc tốt; văn bản cỏ biệt cú tớnh chất chỉ đạo, điều hành hành chớnh hoặc để hướng dẫn chuyờn mụn, nghiệp vụ và cỏc văn bản cỏ biệt khỏc để giải quyết vụ việc cụ thể đối với đối tượng cụ thể thỡ khụng phải là văn bản quy phạm phỏp luật và khụng thuộc phạm vi điều chỉnh của Quy chế này.
3. Văn bản quy phạm phỏp luật quy định tại Quy chế này bao gồm:
a) Luật, phỏp lệnh, nghị quyết mà Bộ Giỏo dục và Đào tạo được giao nhiệm vụ chủ trỡ soạn thảo hoặc tổ chức soạn thảo để Chớnh phủ trỡnh Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành;
b) Nghị quyết, nghị định, quyết định, chỉ thị mà Bộ Giỏo dục và Đào tạo được giao nhiệm vụ chủ trỡ soạn thảo hoặc tổ chức soạn thảo để trỡnh Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành;
c) Quyết định, chỉ thị, thụng tư do Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành theo thẩm quyền để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giỏo dục;
d) Văn bản liờn tịch giữa Bộ Giỏo dục và Đào tạo với cỏc Bộ, cơ quan ngang Bộ, Tũa ỏn Nhõn dõn tối cao, Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, cơ quan Trung ương của cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội ký ban hành;
đ) Văn bản quy phạm phỏp luật do Bộ trưởng, HĐND và UBND cấp tỉnh ban hành cú liờn quan đến lĩnh vực giỏo dục.
Điều 3. Văn bản quy phạm phỏp luật do Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành.
1. Căn cứ vào Hiến phỏp, luật, nghị quyết của Quốc hội, phỏp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, nghị quyết, nghị định của Chớnh phủ, quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chớnh phủ, Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành quyết định, chỉ thị, thụng tư.
a) Quyết định của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo quy định về tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan, đơn vị trực thuộc; quy định cỏc tiờu chuẩn, quy trỡnh, quy phạm, cỏc định mức kinh tế - kỹ thuật về giỏo dục; quy định cỏc biện phỏp để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giỏo dục và những nhiệm vụ được Chớnh phủ giao;
b) Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo quy định cỏc biện phỏp đế chỉ đạo, đụn đốc, phối hợp và kiểm tra hoạt động của cỏc cơ quan, đơn vị thuộc ngành, lĩnh vực do Bộ phụ trỏch trong việc thực hiện văn bản quy phạm phỏp luật của cơ quan nhà nước cấp trờn và của Bộ;
c) Thụng tư của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo để hướng dẫn thực hiện những quy định về giỏo dục được giao trong luật, nghị quyết của Quốc hội, phỏp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, lệnh, nghị quyết, nghị định của Chớnh phủ, quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chớnh phủ.
2. Văn bản liờn tịch giữa Bộ Giỏo dục và Đào tạo với cỏc Bộ trưởng, cơ quan ngang Bộ, Tũa ỏn Nhõn dõn tối cao, Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, cơ quan Trung ương của cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội.
Điều 4. Yờu cầu đối với văn bản quy phạm phỏp luật do Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành
1. Văn bản quy phạm phỏp luật do Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành phải bảo đảm cỏc yờu cầu sau đõy:
a) Văn bản quy phạm phỏp luật phải phự hợp với văn bản quy phạm phỏp luật cú hiệu lực cao hơn, bảo đảm tớnh hợp hiến, hợp phỏp, tớnh thống nhất của hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật;
b) Văn bản quy phạm phỏp luật phải được thể hiện bằng tiếng Việt; ngụn ngữ sử dụng trong văn bản phải chớnh xỏc, phổ thụng; cỏch diễn đạt phải đơn giản, dễ hiểu;
c) Văn bản quy phạm phỏp luật phải được ghi số, ngày, thỏng, năm, cơ quan ban hành; phải cú đầy đủ dấu, chữ ký, họ và tờn, chức danh của người cú thẩm quyền ký;
d) Về tờn viết tắt của cơ quan ban hành văn bản quy phạm phỏp luật được viết tắt bằng chữ in hoa chữ cỏi đầu tiờn của từng chữ trong tờn của Bộ, khụng viết tắt liờn từ "và". Vớ dụ: BGDĐT. Đối với tờn của cỏc cơ quan liờn tịch thỡ viết tắt bằng chữ in hoa tờn của cơ quan chủ trỡ soạn thảo; tờn viết tắt bằng chữ in hoa tờn của từng cơ quan tham gia ban hành văn bản liờn tịch theo thứ tự chữ cỏi tiếng Việt.
2. Thể thức và kỹ thuật trỡnh bày văn bản quy phạm phỏp luật thực hiện theo quy định tại Thụng tư liờn tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06 thỏng 5 năm 2005 của Bộ Nội vụ và Văn phũng Chớnh phủ
Điều 5. Thời điểm cú hiệu lực của văn bản quy phạm phỏp luật
1. Văn bản quy phạm phỏp luật của Bộ trưởng, văn bản quy phạm phỏp luật liờn tịch mà Bộ là một bờn ký ban hành phải quy định thời điểm cú hiệu lực tại văn bản đú Việc xỏc định thời điểm cú hiệu lực được thực hiện theo nguyờn tắc sau:
a) Thời điểm cú hiệu lực của văn bản phải sau 15 (mười lăm) ngày, kể từ ngày đăng Cụng bỏo và phải được quy định cụ thể trong văn bản đú;
b) Đối với văn bản cần dành thời gian để tuyờn truyền, phổ biến nội dung của văn bản đến đối tượng thi hành hoặc để chuẩn bị cỏc điều kiện cho việc tổ chức thực hiện thỡ thời điểm cú hiệu lực của văn bản muộn hơn 15 (mười lăm) ngày, kể từ ngày đăng Cụng bỏo và phải được quy định cụ thể trong văn bản đú;
c) Việc quy định hiệu lực trở về trước của văn bản được thực hiện theo quy định tại Điều 76 của Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật;
d) Đối với cỏc quy định trong văn bản quy định chi tiết thi hành cú lợi cho đối tượng ỏp dụng thỡ thời điểm ỏp dụng cỏc quy định đú được tớnh từ thời điểm cú hiệu lực của văn bản được quy định chi tiết và phải được quy định cụ thể trong văn bản quy định chi tiết;
đ) Đối với cỏc quy định trong văn bản quy định chi tiết thi hành về nghĩa vụ hoặc chế tài gõy bất lợi cho đối tượng ỏp dụng thỡ thời điểm cú hiệu lực được tớnh từ thời điểm cú hiệu lực của văn bản quy định chi tiết.
2. Thời điểm cú hiệu lực của văn bản quy phạm phỏp luật cú nội dung thuộc bớ mật nhà nước:
a) Trong trường hợp văn bản quy phạm phỏp luật cú nội dung thuộc bớ mật nhà nước, nhưng khụng quy định cỏc biện phỏp thi hành trong trường hợp khẩn cấp hoặc để giải quyết những vấn đề đột xuất thỡ thời điểm cú hiệu lực khụng được sớm hơn 15 (mười lăm) ngày, kể từ ngày ký ban hành và phải được quy định cụ thể trong văn bản đú;
b) Trong trường hợp văn bản quy phạm phỏp luật cú nội đung thuộc bớ mật nhà nước quy định cỏc biện phỏp thi hành trong trường hợp khẩn cấp hoặc để giải quyết những vấn đề đột xuất thỡ thời điểm cú hiệu lực cú thể xỏc định kể từ ngày ký ban hành và phải được quy định cụ thể trong văn bản đú.
Điều 6. Trỏch nhiệm của cỏc đơn vị thuộc Bộ Giỏo dục và Đào tạo trong soạn thảo văn bản quy phạm phỏp luật
1. Chỉ cỏc đơn vị thuộc Bộ Giỏo dục và Đào tạo cú chức năng giỳp Bộ trưởng thực hiện quản lý nhà nước về giỏo dục mới cú thẩm quyền và trỏch nhiệm trỡnh Bộ trưởng dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật.
2. Đơn vị chủ tự soạn thảo cú trỏch nhiệm:
a) Phối hợp với cỏc đơn vị cú liờn quan trỡnh Bộ trưởng quyết định thành lập Ban soạn thảo, Tổ soạn thảo trong trường hợp cần phải cú Ban soạn thảo, Tổ soạn thảo;
b) Tổ chức soạn thảo văn bản quy phạm phỏp luật theo đỳng quy trỡnh, quy định; gửi hồ sơ lấy ý kiến gúp ý và hồ sơ yờu cầu thẩm định; bảo đảm thời gian đế cỏc đơn vị thực hiện việc gúp ý, thẩm định dự thảo;
c) Kịp thời bỏo cỏo và xin ý kiến chỉ đạo của Bộ trưởng về những vấn đề phỏt sinh trong quỏ trỡnh soạn thảo;
d) Chịu trỏch nhiệm trước Bộ trưởng về tiến độ soạn thảo và nội dung dự thảo, kể từ khi được giao nhiệm vụ soạn thảo đến khi văn bản chớnh thức ban hành.
3. Cỏc đơn vị thuộc Bộ Giỏo dục và Đào tạo được lấy ý kiến cú trỏch nhiệm:
a) Tham gia ý kiến gúp ý vào dự thảo văn bản đỳng thời hạn;
b) Thủ trưởng đơn vị được lấy ý kiến chịu trỏch nhiệm trước Bộ trưởng về việc tham gia gúp ý bằng văn bản đối với nội dung cỏc quy định thuộc lĩnh vực chuyờn mụn của đơn vị mỡnh được giao phụ trỏch.
4. Vụ Phỏp chế cú thẩm quyền và trỏch nhiệm:
a) Chủ trỡ phối hợp với cỏc đơn vị liờn quan dự kiến chương trỡnh xõy dựng phỏp luật hàng năm và dài hạn trỡnh Bộ trưởng và tổ chức thực hiện chương trỡnh xõy dựng phỏp luật;
b) Hướng dẫn việc tuõn thủ cỏc quy định về xõy dựng văn bản quy phạm phỏp luật; đụn đốc đơn vị chủ trỡ soạn thảo thực hiện việc soạn thảo đỳng tiến độ;
c) Thẩm định về mặt phỏp lý cỏc dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật thuộc thẩm quyền của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo, trước khi đơn vị chủ trỡ soạn thảo trỡnh Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo ký ban hành, tham gia ý kiến cuối cựng về mặt phỏp lý đối với cỏc dự thảo văn bản trước khi Bộ Giỏo dục và Đào tạo trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ, Chớnh phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Quốc hội ban hành;
d) Chịu trỏch nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Dào tạo về mặt phỏp lý của dự thảo đó thẩm định, bảo đảm hỡnh thức và nội dung dự thảo khụng trỏi với cỏc văn bản quy phạm phỏp luật hiện hành cú hiệu lực cao hơn và khụng chồng chộo với cỏc văn bản quy phạm phỏp luật hiện hành.
5. Văn phũng cú trỏch nhiệm:
Tổ chức trỡnh Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo ký ban hành văn bản quy phạm phỏp luật; chịu trỏch nhiệm trước Bộ trưởng về cụng tỏc hành chớnh bao gồm việc đúng dấu, ghi số, ngày, thỏng, năm ban hành, lưu bản gốc và sao gửi văn bản quy phạm phỏp luật đó ban hành đến cỏc cơ quan, tổ chức cú liờn quan.
Điều 7. Kinh phớ soạn thảo, kiểm tra, xử lý và rà soỏt hệ thống húa văn bản quy phạm phỏp luật của Bộ Giỏo dục và Đào tạo
1. Lập kế hoạch kinh phớ hàng năm:
a) Căn cứ chương trỡnh xõy dựng văn bản quy phạm phỏp luật được giao và quy định về tài chớnh hiện hành, đơn vị chủ trỡ soạn thảo văn bản lập kế hoạch kinh phớ chi cho cụng tỏc xõy dựng văn bản, bao gồm kinh phớ chi lập dự kiến chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh, nghị định, nghị quyết; kinh phớ soạn thảo văn bản, tố chức hội thảo, khảo sỏt, rà soỏt, hệ thống húa văn bản quy phạm phỏp luật và kinh phớ thẩm định, thẩm tra văn bản;
b) Vụ Phỏp chế chủ trỡ lập kế hoạch kinh phớ hàng năm chi cho cụng tỏc soạn thảo, kiểm tra, xử lý và rà soỏt hệ thống húa văn bản quy phạm phỏp luật của Bộ Giỏo dục và Đào tạo theo quy định hiện hành, phối hợp với Vụ Kế hoạch - Tài chớnh trỡnh Bộ trưởng quyết định;
c) Căn cứ kế hoạch kinh phớ đó được xõy dựng và ý kiến thỏm định của Bộ Tài chớnh, Vụ Kế hoạch - Tài chớnh đề nghị để Lónh đạo Bộ quyết định phõn bổ kinh phớ soạn thảo, kiểm tra, xử lý và rà soỏt hệ thống húa văn bản quy phạm phỏp luật tới cỏc đơn vị liờn quan.
2. Thanh toỏn, quyết toỏn:
a) Căn cứ kế hoạch kinh phớ được phõn bổ, chế độ chi tiờu của Nhà nước, cỏc đơn vị cú trỏch nhiệm xõy dựng dự toỏn chi tiết kinh phớ soạn thảo, kiểm tra, xử lý và rà soỏt hệ thống húa văn bản quy phạm phỏp luật;
b) Việc quyết toỏn kinh phớ cho cụng tỏc soạn thảo, kiểm tra, xử lý và rà soỏt hệ thống húa văn bản quy phạm phỏp luật được thực hiện theo quy định của phỏp luật.
3. Văn phũng Bộ Giỏo dục và Đào tạo quản lý nguồn kinh phớ soạn thảo, kiểm tra, xử lý và rà soỏt hệ thống húa văn bản quy phạm phỏp luật đó được phõn bổ cho cỏc đơn vị. Cỏc đơn vị được sử dụng nguồn kinh phớ núi trờn để chi cho việc tổ chức thực hiện soạn thảo, kiểm tra, xử lý và rà soỏt hệ thống húa văn bản quy phạm phỏp luật theo quy định của phỏp luật.
Chương II
SOẠN THẢO, THẨM ĐỊNH, BAN HÀNH VĂN BẢN
QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Điều 8. Trỡnh tự soạn thảo văn bản quy phạm phỏp luật
1. Đối với văn bản thuộc thẩm quyền ban hành của Bộ Giỏo dục và Đào tạo:
a) Đơn vị được giao nhiệm vụ tổ chức thực hiện việc soạn thảo văn bản, cú trỏch nhiệm tổ chức tổng kết tỡnh hỡnh thi hành nhỏp luật; khảo sỏt đỏnh giỏ thực trạng quan hệ xó hội; nghiờn cứu thụng tin tư liệu cú liờn quan đến nội dung của dự thảo; chuẩn bị đề cương, biờn soạn và chỉnh lý dự thảo, chuẩn bị tờ trỡnh và tài liệu cú liờn quan đến dự thảo; tổ chức lấy ý kiến tham gia của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan, tựy theo tớnh chất và nội dung của dự thảo.
b) Cỏc đơn vị được xin ý kiến cú trỏch nhiệm trả lời trong thời hạn ghi tại văn bản xin ý kiến nhưng tối thiểu là 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản. Sau thời hạn ghi tại văn bản xin ý kiến, nếu khụng cú ý kiến gúp ý thỡ coi như đồng ý với dự thảo văn bản, trừ trường hợp cú lý do chớnh đỏng và đó bỏo trước cho đơn vị chủ trỡ soạn thảo.
c) Trờn cơ sở ý kiến của cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan, đơn vị chủ trỡ soạn thảo tổ chức nghiờn cứu, tiếp thu và chỉnh lý dự thảo;
d) Đơn vị chủ trỡ soạn thảo gửi dự thảo lần cuối đến cỏc đơn vị cú liờn quan đề nghị cú ý kiến tiếp, nếu đồng ý thỡ ký vào tờ trỡnh văn bản quy phạm phỏp luật. Trường hợp khụng thống nhất với dự thảo, cỏc đơn vị liờn quan cú quyền bảo lưu ý kiến của mỡnh trong tờ trỡnh văn bản quy phạm phỏp luật;
đ) Sau khi thực hiện cỏc quy định tại cỏc điểm a, b, c, d Điều này, đơn vị chủ trỡ soạn thảo gửi dự thảo văn bản (Thủ trưởng đơn vị ký nhỏ vào gúc bờn phải từng trang dự thảo) đến Vụ Phỏp chế thẩm định.
Trường hợp đồng ý với dự thảo, Vụ Phỏp chế ký thẩm định vào tờ trỡnh văn bản quy phạm phỏp luật và ký nhỏ gúc bờn phải từng trang dự thảo. Trường hợp khụng đồng ý với dự thảo, Vụ Phỏp chế cú ý kiến bằng văn bản, đơn vị chủ trỡ soạn thảo nghiờn cứu, tiếp thu, chỉnh sửa dự thảo. Trường hợp đơn vị chủ trỡ soạn thảo khụng thống nhất ý kiến với Vụ Phỏp chế thỡ cú ý kiến giải trỡnh tại bản thuyết minh và Vụ Phỏp chế bảo lưu ý kiến của mỡnh trong tờ trỡnh văn bản quy phạm phỏp luật;
e) Đơn vị chủ trỡ soạn thảo trỡnh Lónh đạo Bộ phụ trỏch lĩnh vực cho ý kiến. Sau khi cú ý kiến của Lónh đạo Bộ, đơn vị chủ trỡ soạn thảo chỉnh sửa dự thảo văn bản và trỡnh Bộ trưởng quyết định,
g) Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo trực tiếp ký văn bản hoặc ủy quyền cho Thứ trưởng ký văn bản quy phạm phỏp luật.
2. Đối với văn bản thuộc thẩm quyền ban hành của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ, đơn vị soạn thảo cú trỏch nhiệm:
a) Thực hiện cỏc bước theo quy định tại điểm a, b, c khoản 1 Điều này, sau đú chuyển đến Vụ Phỏp chế để lấy ý kiến;
b) Đơn vị chủ trỡ soạn thảo hoàn chỉnh dự thảo và trỡnh Lónh đạo Bộ ký cụng văn yờu cầu thẩm định gửi Bộ Tư phỏp;
c) Sau khi cú ý kiến thẩm định của Bộ Tư phỏp, đơn vị chủ trỡ soạn thảo cú trỏch nhiệm phối hợp với Vụ Phỏp chế để tiếp thu, chỉnh lý dự ỏn, dự thảo nếu thống nhất ý kiến với Bộ Tư phỏp. Trường hợp khụng thống nhất với ý kiến thẩm định của Bộ Tư phỏp, Bộ Giỏo Dục và Đào tạo cú quyền bảo lưu ý kiến trong tờ trỡnh, gửi tờ trỡnh và dự thảo văn bản tới Văn phũng Chớnh phủ. Đơn vị chủ trỡ soạn thảo chịu trỏch nhiệm về chất lượng văn bản và theo dừi văn bản đó gửi Bộ Tư phỏp thẩm định cho đến khi văn bản chớnh thức được ban hành.
Điều 9. Hồ sơ lấy ý kiến và hồ sơ thẩm định dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật
1. Hồ sơ lấy ý kiến bao gồm:
a) Cụng văn gửi lấy ý kiến;
b) Dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật;
c) Bản thuyết minh quỏ trỡnh soạn thảo văn bản bao gồm: sự cần thiết ban hành văn bản; quỏ trỡnh soạn thảo, cấu trỳc của dự thảo văn bản và một số ý kiến khỏc nhau (đối với văn bản thuộc thẩm quyền của Bộ trưởng ban hành); Tờ trỡnh Chớnh phủ (đối với dự ỏn luật, phỏp lệnh, dự thảo nghị quyết, nghị định, quyết định, chỉ thị).
2. Hồ sơ thẩm định bao gồm:
a) Đối với dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Bộ trưởng:
- Tờ trỡnh văn bản quy phạm phỏp luật do thủ trưởng đơn vị ký (ký tờ trỡnh và ký nhỏ vào gúc bờn phải từng trang dự thảo);
- Bản thuyết minh quỏ trỡnh soạn thảo văn bản;
- í kiến gúp ý bằng văn bản của cỏc cơ quan, đơn vị, tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan; bản tổng hợp tiếp thu ý kiến;
- Cỏc văn bản và hồ sơ làm căn cứ để ban hành, hướng dẫn thi hành, sửa đổi bổ sung;
- Cỏc tài liệu liờn quan khỏc.
b) Đối với dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ:
- Cụng văn yờu cầu thẩm định (do Lónh đạo Bộ ký);
- Cỏc tài liệu cú liờn quan quy định tại khoản 1 Điều này.
c) Số lượng hồ sơ gửi thẩm định: 10 bộ đối với dự ỏn luật, phỏp lệnh, nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dự thảo nghị quyết, nghị định của Chớnh phủ; 05 bộ đối với dự thảo quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chớnh phủ; 02 bộ đối với dự thảo quyết định, chỉ thị, thụng tư của Bộ trưởng.
Điều 10. Đơn vị thẩm định
1. Vụ Phỏp chế Bộ Giỏo dục và Đào tạo thẩm định về mặt phỏp lý cỏc dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo.
2. Cỏc dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật thuộc thẩm quyền của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ do Bộ Giỏo dục và Đào tạo chủ tự soạn thảo gửi Bộ Tư phỏp thẩm định theo quy định hiện hành của phỏp luật.
Điều 11. Nội dung và thời hạn thẩm định
1. Nội dung thẩm định dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật bao gồm:
a) Sự cần thiết ban hành văn bản;
b) Phạm vi điều chỉnh, đối tượng ỏp dụng;
c) Tớnh hợp hiến, hợp phỏp, tớnh thống nhất, đồng bộ của dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật trong hệ thống phỏp luật hiện hành và tớnh khả thi của văn bản;
d) Sự phự hợp với cỏc điều ước quốc tế mà Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập;
đ) Hỡnh thức, kỹ thuật soạn thảo, ngụn từ phỏp lý của dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật;
2. Thời hạn thẩm định dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo từ 07 đến 12 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Điều 12. Thủ tục trỡnh, ký văn bản quy phạm phỏp luật
1. Khi nhận được hồ sơ trỡnh dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật, Văn phũng cú trỏch nhiệm kiểm tra hồ sơ, nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định tại Điều 8 của Quy chế này thỡ trỡnh Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo ký ban hành. Trong trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hoặc chưa đỳng quy định thỡ yờu cầu đơn vị chủ trỡ soạn thảo bổ sung đầy đủ hồ sơ, sau đú trỡnh Bộ trưởng xem xột, quyết định.
2. Đơn vị chủ trỡ soạn thảo chịu trỏch nhiệm về chất lượng văn bản và theo dừi văn bản đó trỡnh Bộ trưởng cho đến khi văn bản chớnh thức được ban hành. Văn phũng chịu trỏch nhiệm về hồ sơ trỡnh Lónh đạo Bộ.
Điều 13. Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật
1. Ngay sau khi văn bản quy phạm phỏp luật được Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo ký ban hành, Văn phũng đúng dấu, ghi số, ngày, thỏng, năm ban hành văn bản quy phạm phỏp luật, sao gửi văn bản đến cỏc cơ quan, đơn vị cú liờn quan và giữ lại 04 bản gốc (01 bản cú chữ ký nhỏ để lưu, 03 bản để gửi đăng Cụng bỏo).
Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày ký ban hành, Văn phũng cú trỏch nhiệm gửi văn bản quy phạm phỏp luật (văn bản + đĩa mềm hoặc gửi qua mạng điện tử) đến cơ quan Cụng bỏo để đăng Cụng bỏo.
Cựng ngày văn bản được đúng đấu, đơn vị chủ trỡ soạn thảo cú trỏch nhiệm gửi văn bản quy phạm phỏp luật đó được ký và đúng dấu đến Vụ Phỏp chế (2 bản + đĩa mềm) để Vụ Phỏp chế lưu văn bản để kiểm tra, theo dừi và tổ chức rà soỏt, hệ thống húa văn bản quy phạm phỏp luật theo quy định.
2. Cỏc văn bản đó ban hành và được đăng Cụng bỏo, nếu phỏt hiện cú sai sút về thủ tục, hỡnh thức thỡ đơn vị chủ trỡ soạn thảo văn bản chịu trỏch nhiệm tổ chức thực hiện việc đớnh chớnh bằng việc soạn thảo một quyết định đớnh chớnh. Quyết định đớnh chớnh văn bản do Lónh đạo Bộ đó ký văn bản đú ký và phải được chuyển ngay tới Văn phũng để gửi cơ quan Cụng bỏo đề nghị đăng Cụng bỏo số phỏt hành sớm nhất.
Chương III
KIỂM TRA VÀ XỬ Lí VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Điều 14. Mục đớch kiểm tra văn bản quy phạm phỏp luật
Việc kiểm tra văn bản được tiến hành nhằm phỏt hiện những nội dung trỏi phỏp luật của văn bản để kịp thời đỡnh chỉ việc thi hành, sửa đổi, hủy bỏ hoặc bói bỏ văn bản, bảo đảm tớnh hợp hiến, hợp phỏp và tớnh thống nhất của hệ thống phỏp luật, đồng thời kiến nghị cơ quan, người cú thẩm quyền xỏc định trỏch nhiệm của cơ quan, người cú thẩm quyền đó ban hành văn bản trỏi phỏp luật.
Điều 15. Phương thức kiểm tra văn bản quy phạm phỏp luật
Việc kiểm tra văn bản được tiến hành bằng cỏc phương thức sau đõy:
1. Vụ Phỏp chế Bộ Giỏo dục và Đào tạo chủ trỡ, tổ chức tự kiểm tra văn bản quy phạm phỏp luật về giỏo dục của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành và văn bản liờn tịch do Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo cựng cỏc Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, người đứng đầu Tũa ỏn Nhõn dõn tối cao, Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, cơ quan Trưng ương của cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội ký ban hành.
Vụ Phỏp chế Bộ Giỏo dục và Đào tạo làm chịu trỏch nhiệm chủ trỡ tổ chức kiểm tra văn bản do Bộ trưởng ban hành hoặc liờn tịch ban hành khi:
a) Tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội đó thay đổi hoặc khi cơ quan nhà nước cấp trờn ban hành văn bản mới làm cho nội dung văn bản đó ban hành khụng cũn phự hợp;
b) Nhận được yờu cầu, kiến nghị, thụng bỏo của cơ quan, người cú thẩm quyền kiểm tra văn bản hoặc của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn khỏc và cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng về văn bản do Bộ ban hành cú dấu hiệu trỏi phỏp luật hoặc khụng cũn phự hợp.
2. Kiểm tra văn bản quy phạm phỏp luật cú quy định liờn quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước về giỏo dục do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ khỏc, Hội đồng nhõn dõn và Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh ban hành.
Vụ Phỏp chế Bộ Giỏo dục và Đào tạo chủ trỡ giỳp Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo thực hiện việc kiểm tra đối với văn bản quy phạm phỏp luật khi nhận được văn bản; giỳp Bộ trưởng tổ chức kiểm tra theo chuyờn đề, địa bàn hoặc theo ngành, lĩnh vực đối với cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cú liờn quan đến giỏo dục thuộc thẩm quyền kiểm tra của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo.
Điều 16. Trỡnh tự, thủ tục, hồ sơ kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm phỏp luật
Trỡnh tự, thủ tục, hồ sơ kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm phỏp luật được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14 thỏng 11 năm 2003 của Chớnh phủ về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm phỏp luật và Thụng tư số 01/2004/TT-BTP ngày 16/6/2004 của Bộ Tư phỏp về hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14 thỏng 11 năm 2003 của Chớnh phủ về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm phỏp luật.
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây