Quyết định 07/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo đến năm 2010
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Quyết định 07/2008/QĐ-TTg
Cơ quan ban hành: | Thủ tướng Chính phủ |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 07/2008/QĐ-TTg |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Quyết định |
Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 10/01/2008 |
Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Giáo dục-Đào tạo-Dạy nghề, Chính sách |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!
tải Quyết định 07/2008/QĐ-TTg
QUYẾT ĐỊNH
CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 07/2008/QĐ-TTg NGÀY 10 THÁNG 01 NĂM 2008
VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO ĐẾN NĂM 2010
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư,
QUYẾT ĐỊNH :
Hỗ trợ ngành Giáo dục thực hiện các nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ về giáo dục và đào tạo và hoàn thành những nhiệm vụ đề ra trong chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, góp phần tạo điều kiện để giáo dục tiếp cận trình độ tiên tiến trong khu vực và trên thế giới, thiết thực phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương và cả nước.
Chương trình bao gồm 7 dự án:
Tổng kinh phí dự tính: 680 tỷ đồng.
Mục tiêu cụ thể:
Hỗ trợ 32 tỉnh khó khăn trong việc thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập trung học cơ sở, hoàn thành đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập trung học cơ sở ở 64 tỉnh, thành phố đến năm 2010.
Nội dung chính bao gồm:
- Hỗ trợ các cơ sở giáo dục thực hiện phổ cập giáo dục đặc biệt là phổ cập trung học cơ sở: thù lao cho giáo viên, cung cấp sách giáo khoa, học phẩm, thiết bị, phương tiện dạy học cho các trường tiểu học, trung học cơ sở ở địa bàn kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
- Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý làm công tác phổ cập giáo dục nhằm nâng cao nghiệp vụ giảng dạy, năng lực quản lý, triển khai, duy trì hoạt động phổ cập giáo dục.
- Tổ chức điều tra, thu thập dữ liệu, kiểm tra công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục; xây dựng tiêu chuẩn phổ cập trình độ giáo dục trung học.
Tổng kinh phí dự tính khoảng: 2.830 tỷ đồng.
Mục tiêu cụ thể:
Hoàn thành việc đổi mới chương trình và thay sách giáo khoa mới đại trà ở giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên theo yêu cầu của Nghị quyết số 40/2000/NQ-QH10 ngay 09 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội khoá X; hoàn thiện bộ chương trình và tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non; xây dựng 100 chương trình khung ở trung cấp chuyên nghiệp và 250 chương trình khung đại học, cao đẳng; xây dựng 1.000 giáo trình điện tử đại học, cao đẳng; soạn thảo và xuất bản sách giáo khoa, sách giáo viên cho một số tiếng dân tộc thiểu số; hoàn thiện chuẩn kiến thức, kỹ năng ở 3 cấp học làm căn cứ cho việc thực hiện đánh giá chất lượng.
Nội dung chính bao gồm:
- Về giáo dục mầm non: hoàn thiện chương trình giáo dục và tài liệu hướng dẫn thực hiện; xây dựng chuẩn chương trình mới, tổ chức thí điểm chương trình giáo dục mới; hỗ trợ xây dựng chương trình, giáo trình, tài liệu học tập ở các trường sư phạm mầm non phù hợp chương trình giáo dục mới.
- Về giáo dục phổ thông: hỗ trợ hoàn thành đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thông, nhất là chương trình phân ban ở trung học phổ thông (THPT); mới xây dựng phần mềm dạy học, băng hình, thiết bị triển khai sách giáo khoa mới lớp 11 và lớp 12. Xây dựng chương trình, tài liệu dạy học tự chọn cho các cấp học; xây dựng chương trình, tài liệu dạy học cho trường THPT chuyên; xây dựng chương trình, sách giáo khoa ngoại ngữ. Xây dựng tiêu chí và công cụ đánh giá dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ năng tất cả các lớp.
- Về giáo dục dân tộc: biên soạn các loại sách dạy tiếng Việt và tiếng dân tộc cho con em đồng bào dân tộc thiểu số. Xây dựng chương trình và biên soạn giáo trình phục vụ việc đào tạo giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số. Nghiên cứu, thử nghiệm đồ dùng dạy học tiếng dân tộc thiểu số.
- Về giáo dục trung cấp chuyên nghiệp: xây dựng 100 chương trình khung ngành đào tạo thuộc 25 lĩnh vực; tổ chức tập huấn việc thực hiện chương trình, giáo trình mới cho giáo viên.
- Về giáo dục đại học, cao đẳng: xây dựng 250 chương trình khung, thí điểm biên soạn giáo trình cho các môn học dùng chung; tổ chức tập huấn cho cán bộ quản lý và giảng viên về chương trình và giáo trình mới; xây dựng 1.000 giáo trình điện tử, nghiên cứu phương án đổi mới thi tuyển sinh và tốt nghiệp; tổ chức biên soạn giáo trình, tài liệu và làm học liệu cho môn giáo dục dân số, giới và kỹ năng sống cho các trường sư phạm.
- Về giáo dục thường xuyên: xây dựng chương trình, biên soạn sách hướng dẫn thực hiện chương trình bổ túc tiểu học và trung học phổ thông, tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho giáo viên và cán bộ quản lý. Xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu bồi dưỡng nâng cao dân trí, sách hướng dẫn xóa mù chữ, tài liệu tự học, tự học từ xa có hướng dẫn.
- Về giáo dục chuyên biệt: xây dựng chương trình, biên soạn sách hướng dẫn dạy học cho trẻ em khuyết tật trong các cơ sở giáo dục chuyên biệt. Chuyển đổi sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thông thành sách chữ nổi dành cho học sinh khiếm thị. Hỗ trợ triển khai mô hình giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật cấp THCS, biên soạn tài liệu, tập huấn chương trình giáo dục hoà nhập, học sinh khuyết tật cấp THCS.
- Về thanh tra giáo dục: biên soạn tài liệu và bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ thanh tra của các tỉnh, các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp.
Tổng kinh phí dự tính khoảng: 960 tỷ đồng.
Mục tiêu cụ thể:
Thực hiện Chương trình đào tạo nhân lực công nghệ thông tin (CNTT), ưu tiên đào tạo nhân lực phục vụ phát triển công nghiệp phần mềm, đẩy mạnh giảng dạy, ứng dụng CNTT ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học. Đầu tư cho một số khoa CNTT thuộc các trường đầu ngành để đạt chất lượng đào tạo tiên tiến trong khu vực. Tăng cường phòng máy tính, nối mạng Internet, tuyển chọn phần mềm giáo dục phục vụ ứng dụng CNTT vào dạy học các môn học trong các cơ sở giáo dục đào tạo.
Nội dung chính bao gồm:
- Tăng cường năng lực đào tạo cho các khoa CNTT và điện tử viễn thông trọng điểm đạt trình độ tiên tiến trong khu vực; nâng cấp và trang bị mới các phòng thí nghiệm, phòng thực hành về CNTT phục vụ giảng dạy và học tập, mua sắm phần mềm phục vụ dạy học, xây dựng và mua sắm tài liệu dạy học bằng tiếng Anh và các thiết bị hỗ trợ khác.
- Xây dựng chương trình và nội dung tin học ứng dụng trong các trường đại học, cao đẳng, TCCN, triển khai ứng dụng CNTT vào giảng dạy các môn học của các ngành đào tạo.
- Phát triển mạng giáo dục: xây dựng hệ thống điều khiển mạng giáo dục và kết nối Internet băng thông rộng tới các cơ sở giáo dục; phát triển nội dung thông tin số về giáo dục; xây dựng các hệ thống học điện tử (e-Learning), bài giảng điện tử, hệ thống cổng thông tin điện tử về giáo dục phục vụ các cơ sở giáo dục và đào tạo; triển khai các ứng dụng của công nghệ hội thảo và dạy học đa phương tiện qua video, trang tin và thoại (video conference, web conference, audio conference).
- Dạy tin học và ứng dụng CNTT để đổi mới phương pháp giảng dạy ở các cơ sở giáo dục đào tạo: mua sắm trang thiết bị tin học, tổ chức dạy môn tin học trong nhà trường đảm bảo sự liên thông và cập nhật những kiến thức mới; xây dựng chương trình bồi dưỡng CNTT cho giáo viên, tuyển chọn hệ thống phần mềm hỗ trợ giảng dạy và học tập.
Tổng kinh phí dự tính khoảng: 700 tỷ đồng.
Mục tiêu cụ thể:
Bồi dưỡng, chuẩn hoá đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, đến năm 2010 có 80% giáo viên mầm non, 100% giáo viên tiểu học, trung học cơ sở (THCS), trung học phổ thông (THPT) đạt chuẩn trình độ đào tạo, trong đó có 40% giáo viên tiểu học có trình độ cao đẳng trở lên, 50% giáo viên THCS có trình độ đại học và 10% giáo viên THPT có trình độ thạc sĩ. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên cho tất cả các trường (khoa) sư phạm, trường cán bộ quản lý giáo dục để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đến năm 2010 đạt tỷ lệ 40% giảng viên có trình độ thạc sĩ, 25% có trình độ tiến sĩ.
Nội dung chính bao gồm:
- Tổ chức điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục; xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên cho các cấp học.
- Đào tạo giáo viên theo địa chỉ, cử tuyển đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số, địa bàn kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy các môn học còn thiếu giáo viên.
- Tổ chức bồi dưỡng, chuẩn hoá đội ngũ giáo viên mầm non và phổ thông để thực hiện đến năm 2010 có 80% giáo viên mầm non, 100% giáo viên tiểu học, THCS, THPT đạt chuẩn trình độ đào tạo, trong đó có 40% giáo viên tiểu học có trình độ cao đẳng trở lên, 50% giáo viên THCS có trình độ đại học và 10% giáo viên THPT có trình độ thạc sĩ.
- Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên cho tất cả các trường (khoa) sư phạm, trường cán bộ quản lý giáo dục để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đến năm 2010 đạt tỷ lệ 40% giảng viên có trình độ thạc sĩ, 25% có trình độ tiến sĩ.
Tổng kinh phí dự tính: 3.000 tỷ đồng.
Mục tiêu cụ thể:
Tập trung hoàn thiện cơ sở vật chất cho 48 trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) tỉnh theo hướng chuẩn hóa (có đủ nhà học, phòng bộ môn, ký túc xá, nhà đa năng, nhà ăn, phòng hướng nghiệp ...). Hỗ trợ xây dựng nhà ở, nhà bếp và các trang thiết bị thiết yếu cho việc tổ chức đời sống nội trú cho gần 900 trường phổ thông dân tộc bán trú (PTDTBT), nhằm tạo thêm các điều kiện để phổ cập vững chắc tiểu học và THCS. Cung cấp trang thiết bị, tài liệu, phương tiện nghe nhìn, đồ dùng dạy học cho các trường PTDTNT nhằm thực hiện đổi mới nội dung chương trình giáo dục, thực hiện giáo dục hướng nghiệp dạy nghề và giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc.
Nội dung chính bao gồm:
- Sửa chữa, bảo dưỡng cơ sở vật chất của các trường PTDTNT tỉnh, huyện và trường dự bị đại học. Tập trung hoàn thiện các hạng mục phục vụ thiết yếu của các trường PTDTNT tỉnh.
- Hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất cho các trường PTDTBT, các cơ sở giáo dục ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số và vùng có nhiều khó khăn nhằm tạo điều kiện phổ cập vững chắc tiểu học và trung học cơ sở.
- Mua sắm trang thiết bị phục vụ giáo dục hướng nghiệp cho các trường PTDTNT tỉnh.
- Hỗ trợ học bổng, học phẩm tối thiểu cho học sinh dân tộc ở các trường PTDTBT, học sinh dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn, học sinh cư trú tại địa bàn kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Tổng kinh phí dự tính: 6.600 tỷ đồng.
Mục tiêu cụ thể:
Cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới 14.000 phòng học để thực hiện mức chất lượng tối thiểu ở tiểu học, tạo điều kiện mở rộng số trường tiểu học và THCS học 2 buổi/ngày, thu hút tối đa trẻ 5 tuổi tới trường mầm non, mẫu giáo trước khi vào lớp 1; tăng cường cơ sở vật chất phục vụ yêu cầu nâng cao chất lượng cho tất cả các cấp học, trước hết là xây dựng thư viện, phòng thí nghiệm, phòng bộ môn và mua sắm thiết bị dạy học; hỗ trợ xây dựng phòng làm việc cho giảng viên các trường đại học, cao đẳng, bảo đảm đến năm 2010 có đủ chỗ làm việc cho giáo sư và phó giáo sư tại trường.
Nội dung chính bao gồm:
- Nâng cấp và xây dựng thêm phòng học cho giáo dục mầm non vùng khó khăn để thu hút tối đa trẻ 5 tuổi tới trường.
- Nâng cấp và xây dựng thêm phòng học đáp ứng các yêu cầu chất lượng tối thiểu của trường học, tăng dần tỷ lệ học sinh tiểu học và học sinh trung học cơ sở được học 2 buổi/ngày.
- Nâng cấp và xây dựng các công trình kiến trúc ngoài phòng học (phòng thí nghiệm, thư viện, phòng để đồ dùng dạy học, nhà làm việc, nhà đa chức năng, công trình vệ sinh - nước sạch, v.v...) nhằm tăng dần số trường phổ thông đạt chuẩn quốc gia.
- Cùng với ngân sách chi thường xuyên và vốn xây dựng cơ bản tập trung, kinh phí của dự án hỗ trợ chống xuống cấp các giảng đường, ký túc xá, nhà ăn sinh viên và các công trình phụ trợ khác của các cơ sở đào tạo.
- Tiếp tục tăng cường trang thiết bị thí nghiệm và nghiên cứu khoa học ở mức tối thiểu. Từng bước đầu tư thiết bị thí nghiệm, nghiên cứu khoa học theo hướng hiện đại hóa cho một số trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp đầu ngành. Ưu tiên đầu tư cho phòng thí nghiệm trung tâm để dùng chung cho các khoa trong một trường đại học hoặc liên kết sử dụng trong một cụm trường đại học, nhằm đào tạo nguồn nhân lực có chuyên môn và kỹ thuật cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hỗ trợ xây dựng phòng làm việc cho giáo sư, phó giáo sư, giảng viên tại các trường đại học, cao đẳng.
- Ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất cho các trường sư phạm trọng điểm, các trường mới nâng cấp từ trung học sư phạm lên cao đẳng sư phạm, các trường đào tạo đa ngành, các trường ở vùng miền núi, vùng khó khăn.
Tổng kinh phí dự tính: 5.500 tỷ đồng.
Mục tiêu cụ thể:
Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề cho các trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề và trung tâm dạy nghề; phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề, kiểm định viên dạy nghề, đánh giá viên dạy nghề; phát triển chương trình dạy nghề, xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề, ngân hàng đề thi, hệ thống tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề; hỗ trợ dạy nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề thường xuyên cho đối tượng là lao động nông thôn, thanh niên dân tộc thiểu số và người tàn tật; thực hiện thí điểm dạy nghề theo cơ chế đặt hàng.
Nội dung chính bao gồm:
- Đầu tư thiết bị dạy nghề cho 60 trường trọng điểm, ưu tiên đầu tư cho 3 trường để phấn đấu đạt trình độ tiên tiến trong khu vực vào năm 2010; 50 trường trung cấp nghề và một số trường cao đẳng nghề mới thành lập thuộc những tỉnh mới tách và những tỉnh có khó khăn; 300 trung tâm dạy nghề mới được thành lập và một số cơ sở dạy nghề khác. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, nhà xưởng, phòng học, ký túc xá cho 30 trường trung cấp nghề và 100 trung tâm dạy nghề ở các tỉnh mới tách và những tỉnh có khó khăn.
- Tăng cường hệ thống dữ liệu về giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề; xây dựng 40 chương trình, giáo trình, tài liệu bồi dưỡng; đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý dạy nghề, kiểm định viên và đánh giá viên; phát triển khoa sư phạm ở một số trường cao đẳng nghề.
- Xây dựng các bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề và chương trình khung dạy nghề theo 3 cấp trình độ; xây dựng các bộ ngân hàng đề thi để làm cơ sở đánh giá cấp chứng chỉ quốc gia; hỗ trợ xây dựng các bộ chương trình dạy nghề trên cơ sở các bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề và chương trình khung dạy nghề trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề; xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề.
- Hỗ trợ dạy nghề trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề thường xuyên hàng năm cho khoảng 350.000 - 400.000 lượt lao động nông thôn, người dân tộc thiểu số, người tàn tật. Bảo đảm kinh phí thực hiện thí điểm dạy nghề theo cơ chế đặt hàng.
- Giám sát, đánh giá tình hình thực hiện dự án.
Trong đó:
KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG
Nguyễn Thiện Nhân
THE PRIME MINISTER | SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM |
No. 07/2008/QD-TTg | Hanoi, January 10, 2008 |
DECISION
APPROVING THE NATIONAL TARGET PROGRAM ON EDUCATION AND TRAINING UP TO 2010
THE PRIME MINISTER
Pursuant to the December 25, 2001 Law on Organization of the Government;
Pursuant to the June 14,2005 Education Law;
At the proposal of the Minister of Education and Training and the Minister of Planning and Investment,
DECIDES:
Article 1. To approve the national target program on education and training up to 2010 with the following principal contents;
1. General objectives
To support the education sector in implementing the National Assemblys and Governments resolutions on education and training and fulfilling the tasks set in the 2001-2010 education development strategy, creating conditions for the education sector to approach regional and world advanced levels and practically serve socio-economic development in each locality and the whole country.
2. The programs contents
The program covers the following seven projects:
Project 1: Support for the universalization of lower secondary education, the maintenance of primary education universalization results and support for universalization of upper secondary education.
Estimated total funding: VXD 680 billion.
Specific objectives:
To provide support for 32 difficulty-hit provinces in universalization of primary education for eligible age group and lower secondary education, and complete standardization of universalization of primary education for eligible age group and of lower secondary education in 64 provinces and centrally run cities by 2010.
Principal contents:
- To support educational institutions in education universalization, especially universalization of lower secondary education: to pay remuneration to teachers, supply textbooks, learning materials and teaching equipment and facilities for primary and lower secondary schools in areas hit by exceptional socio-economic difficulties.
- To train and retrain teachers and educational administrators engaged in education universalization with a view to raising their teaching and managerial capabilities, carrying out and maintaining education universalization activities.
- To investigate and collect data, inspect and recognize education universalization standardization; to formulate standards for secondary education universalization.
Project 2: Renewal of curricula, textbooks and teaching materials
Estimated total funding: VND 2,830 billion.
Specific objectives:
To complete the renewal of curricula and the replacement of new textbooks in general education schools and continuing education institutions in light of Resolution No. 40/2000/NQ-QH10 of December 9, 2000, of the Xlh National Assembly; to improve curricula and documents guiding the implementation of the preschool education program; to formulate 100 core programs applicable to professional secondary schools and 250 core programs applicable to universities and colleges; to formulate 1.000 e-curricula applicable to universities and colleges; to compile and publish textbooks and teacher books in some ethnic minority languages; to improve knowledge and skill standards applicable to three educational levels as a basis for quality assessment.
Principal contents:
- Regarding preschool education: To improve the curriculum and guiding materials; to formulate a new standard curriculum and apply it on a pilot basis; to support the formulation of curriculum, syllabuses and learning materials at preschool pedagogical schools suitable to the new curriculum.
- Regarding general education: To support the replacement of the general education curriculum and textbooks, especially the streamline program in upper secondary schools; to formulate new teaching software, video tapes and equipment for application of new textbooks to grades 11 and 12. To formulate optional teaching programs and materials for different educational levels; to formulate teaching programs and materials for specialized upper secondary schools; to formulate foreign-language programs and textbooks. To formulate assessment criteria and instruments based on knowledge and skill standards applicable to all grades.
- Regarding education for ethnic minorities: To compile books for teaching Vietnamese and ethnic minority languages for ethnic minority children. To formulate programs and compile syllabuses for training teachers of ethnic minority languages. To study and experiment ethnic minority language-teaching aids.
- Regarding professional secondary education: To formulate 100 core programs of training disciplines in 25 domains; to organize training courses on application of new curricula and syllabuses for teachers.
- Regarding university and collegial education: To formulate 250 core programs and compile on a pilot basis syllabuses of common-use subjects; to organize training courses on new curricula and syllabuses for administrators and lecturers; to formulate 1,000 e-syllabuses and study a plan on renewing entrance and graduation exams; to compile syllabuses and materials and make learning materials for the subject of education on population, gender and living skills for pedagogical schools.
- Regarding continuing education: To formulate curricula and compile books guiding the implementation of primary and upper secondary complementary curricula, and organize professional training courses for teachers and administrators. To formulate programs and compile materials for retraining and improving peoples intellectual standards, anti-illiteracy books, self-learning and guided distance self-learning materials.
- Regarding special education: To formulate curricula and compile guiding books for teaching handicapped children in special educational institutions. To transform textbooks under the general education program into Braille books for visually handicapped pupils. To support the application of the model of integrated education of lower-secondary handicapped pupils, compile materials and organize training courses on integrated education of lower-secondary handicapped pupils.
- Regarding education inspection: To compile materials and provide professional retraining for educational inspectors of provinces, universities, colleges and professional secondary schools.
Project 3: Training of information technology (IT) personnel and introduction of IT into schools
Estimated total funding: VND 960 billion.
Specific objectives:
To implement programs on training IT human resources, prioritizing the training of human resources for software industry development, and step up IT teaching and application at all educational levels, grades and disciplines. To invest in some IT faculties in leading schools to attain the regional advanced training quality. To increase computer rooms, make Internet connection and select educational software for IT application to the teaching of subjects in education and training institutions.
Principal contents:
- To enhance the training capacity of key IT and electronics-telecommunications faculties up to the regional advanced level; to upgrade, and supply new equipment for, IT laboratories and IT practice rooms for teaching and learning activities, procure teaching software, to formulate and procure teaching materials in English and other supporting equipment.
- To formulate applied IT curricula and contents applicable to universities, colleges and professional secondary schools, and apply IT to the teaching of subjects of training disciplines.
- To develop the educational network: To establish the educational network control system and ADSL Internet connection to educational institutions; to develop digital information on education: to formulate e-leaming systems, e-lectures and network portals on education for education and training institutions, to effect applications of video conference, web conference and audio conference.
- To teach and apply IT in orderno renew teaching methods in education and training institutions: To procure IT equipment and teach IT at schools to ensure transferability and update of new knowledge: to formulate IT retraining programs for teachers and select software in support of leaching and learning activities.
Project 4: Training and retraining of teachers, lecturers and educational administrators
Estimated total funding: VND 700 billion.
Specific objectives:
To retrain and standardize teachers and educational administrators so that by 2010, 80% of preschool teachers and 100% of primary, lower-secondary and upper-secondary school teachers reach training-degree standards, of which 40% of primary school teachers have collegial or higher degree, 50% of lower secondary school teachers have university degree, and 10% of upper secondary school teachers have master degree. To train and retrain lecturers for all pedagogic schools (faculties) and schools for educational administrators in order to raise their professional qualifications so that by 2010, 40% of lecturers have master degree and 25% of them have doctoral degree.
Principal contents:
- To investigate and assess the actual situation of the contingent of teachers and educational administrators; to formulate plannings and plans on the development of a contingent of teachers for different educational levels.
- To train teachers on demand and apply the recruitment-through-nomination mechanism to ethnic minority and exceptional difficulty-hit areas. Priority will be given to training and retraining teachers of study subjects that lack teachers
- To retrain and standardize preschool and general education school teachers so that by 2010, 80% of preschool teachers and 100% of primary, lower-secondary and upper-secondary school teachers reach training-degree standards, of which 40% of primary school teachers have collegial or higher degree, 50% of lower secondary school teachers have university degree and 10% of upper secondary school teachers have master degree.
- To train and retrain lecturers of all pedagogic schools (faculties) and schools for education administrators in order to raise their professional qualifications so that by 2010, 40% of lecturers have master degree and 25% of them have doctoral degree.
Project 5: Support for education in mountain, ethnic minority and difficulty-hit areas
Estimated total funding: VND 3 trillion.
Specific objectives:
To focus on improving material foundations for 48 standardized provincial boarding general education schools for ethnic minority people (with adequate classrooms, classrooms for subjects, dormitories, multifunctional houses, refectories, classrooms for vocational training, etc.). To support the building of houses, kitchens and essential equipment for nearly 900 day-boarding general education schools in order to create more conditions for universalization of primary and lower secondary education. To supply equipment, documents, audio-visual facilities and teaching aids for boarding general education schools with a view to renewing curricula and providing vocational education and education of national cultural identity.
Principal contents:
- To repair and maintain material foundations of provincial and district boarding general education schools and pre-entrance schools. To concentrate efforts on improving essential works of provincial boarding general education schools for ethnic minority people.
- To support the building of material foundations of day-boarding general education schools and educational institutions in mountain, ethnic minority and difficulty-hit areas in order to create conditions for universalization of primary and lower secondary education.
- To procure equipment for vocational education for provincial boarding general education schools.
- To grant scholarships and essential learning materials for ethnic minority pupils in day-boarding general education schools, ethnic minority pupils meeting with difficulties and pupils residing in localities hit by exceptional socio-economic difficulties.
Project 6: Increase of material foundations of schools
Estimated total funding: VND 6.6 trillion.
Specific objectives:
To renovate, upgrade and build 14,000 classrooms up to minimum quality standard applicable to primary schools, increase the number of two-class-per-day primary and lower secondary schools, and attract to the utmost 5-year children to preschools and kindergartens before they start grade 1; to increase material foundations for raising the quality at all educational levels, first of all through building libraries, laboratories and classrooms for subjects, and procuring teaching equipment; to support the building of working offices for university and college lecturers, ensuring adequate working offices for professors and associate professors in universities and colleges by 2010.
Principal contents:
- To upgrade and additionally build classrooms for preschools in difficulty-hit areas in order to attract to the utmost 5-year children to preschools.
- To upgrade and additionally build classrooms up to minimum school quality requirements and gradually increase the number of primary and lower.secondary school pupils who can follow two classes a day.
- To upgrade and build architectural works other than classrooms (laboratories, libraries, rooms for teaching aids, working offices, multifunctional houses, sanitation-clean water works, etc.) with a view to gradually increasing the number of general education schools reaching national standards.
- Together with regular budget allocations and capital construction funds, to allocate funds of the project in support of preventing degrade of lecture halls, dormitories, student refectories and other supporting works of training institutions,
- To further increase essential laboratory and scientific research equipment. To step by step invest in modernized laboratory and scientific research equipment for a number of leading universities, colleges and professional secondary schools. To prioritize investment in central laboratories for common use by faculties of a university or a group of universities with a view to training highly professional and technical human resources for industrialization and modernization. To support the building of working offices for professors, associate professors and lecturers in universities and colleges.
- To prioritize investment in material foundations of key pedagogic schools pedagogic colleges newly upgraded from pedagogic secondary schools, multi-disciplinary training schools and schools in mountain and difficulty-hit areas.
Project 7: Enhancement of vocational training capacity
Estimated total funding: VND 5.5 trillion.
Specific objectives:
- To increase vocational training material foundations and equipment for professional colleges, secondary schools and centers; to develop a contingent of vocational trainers, administrators, appraisers and assessors; to develop vocational training programs and formulate vocational skill standards, exam-question banks and vocational training quality-appraisal standards; to support preliminary vocational training and continuing vocational training for rural laborers, ethnic minority youths and disabled people; to provide vocational training on a trial basis and under order-placing mechanism.
Principal contents:
- To invest in vocational training equipment for 60 key schools, three of which will reach the regional advanced level by 2010; 50 professional secondary schools and a number of professional colleges newly set up in newly divided-and difficulty-hit provinces; 300 new vocational training centers and a number of other vocational training institutions. To invest in building material foundations, workshops, classrooms and dormitories for 30 professional secondary schools and 100 vocational training centers in newly divided and difficulty-hit provinces.
- To increase data on vocational trainers and administrators; to formulate 40 retraining programs, curricula and materials; to train and retrain vocational trainers, administrators, appraisers and assessors; to develop pedagogic faculties in a number of professional colleges.
- To formulate sets of vocational skill standards and vocational core programs according to three vocational degrees; to formulate exam-question bank sets for use as a basis for assessment and grant of national certificates; to support the formulation of vocational program sets on the basis of vocational-skill standard sets and vocational core programs of collegial and intermediate levels; to formulate vocational training quality appraisal standards.
- To support vocational training of preliminary level and annual continuing vocational training for around 350,000-400,000 rural laborers, ethnic minority people and disabled people. To allocate funds for pilot vocational training under the order-placing mechanism.
- To supervise and assess the project implementation.
3. Total fund for implementation of the projects: VND 20,270 billion.
Of which:
a/ Central budget: VND 16,420 billion;
b/ Official development assistance (ODA) capital: VND 2,080 billion;
c7 Local budgets and community contributions: VND 1,770 billion.
4. Project management
a/ The Ministry of Education and Training shall manage, administer and review the implementation of the national target program on education and training; assume the prime responsibility for, and coordinate with concerned ministries, branches and localities in, implementing Projects 1, 2, 3, 4, 5 and 6.
b/ The Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs shall assume the prime responsibility for, and coordinate with concerned ministries, branches and localities in, implementing Project 7.
Article 2. Based on contents of the projects mentioned in Clause 2, Article 1 of this Decision and relevant programs and projects of the education and training sector, the Ministry of Education and Training and the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs shall coordinate with the Ministry of Planning and Investment, the Ministry of Finance, concerned ministries and branches and provincial/ municipal Peoples Committees in, drawing up implementation plans and annual plans which include approved funds, and organizing and guiding the implementation inspection and supervision; and annually report the implementation progress and results to the Prime Minister.
Article 3. This Decision takes effect 15 days after its publication in CONG BAO.
Article 4. Ministers, heads of ministerial-level agencies, heads of government-attached agencies and presidents of provincial/municipal Peoples Committees shall implement this Decision.
| FOR THE PRIME MINISTER |
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây