Thông tư 46/2010/TT-BTC quyết toán vốn đầu tư theo 30a/2008/NQ-CP về 61 huyện nghèo
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 46/2010/TT-BTC
Cơ quan ban hành: | Bộ Tài chính |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 46/2010/TT-BTC |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Phạm Sĩ Danh |
Ngày ban hành: | 08/04/2010 |
Ngày hết hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Đầu tư, Tài chính-Ngân hàng, Chính sách |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!
tải Thông tư 46/2010/TT-BTC
BỘ TÀI CHÍNH Số: 46/2010/TT-BTC |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 08 tháng 04 năm 2010 |
THÔNG TƯ
QUY ĐỊNH QUẢN LÝ, THANH TOÁN, QUYẾT TOÁN VỐN ĐẦU TƯ CHO CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC HUYỆN NGHÈO THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 30A/2008/NQ-CP NGÀY 27/12/2008 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ CHƯƠNG TRÌNH
HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO NHANH VÀ BỀN VỮNG ĐỐI VỚI 61 HUYỆN NGHÈO
Căn cứ Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước;
Căn cứ Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế Quản lý đầu tư và xây dựng, Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 05/5/2000 và số 07/2003/NĐ-CP ngày 30/01/2003 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế Quản lý đầu tư và xây dựng ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ;
Căn cứ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình và Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
Căn cứ Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình và Nghị định số 03/2008/NĐ-CP ngày 07/01/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
Căn cứ Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo (sau đây gọi tắt là Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP);
Bộ Tài chính quy định về quản lý, thanh toán, quyết toán vốn đầu tư cho các dự án đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kinh tế - xã hội của các huyện nghèo thực hiện Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP như sau:
QUY ĐỊNH CHUNG
Các nguồn vốn đầu tư cho các dự án đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kinh tế - xã hội của các huyện nghèo, bao gồm:
QUY ĐỊNH CỤ THỂ
Khi phân bổ dự toán cho dự án, công trình phải chi tiết theo ngành kinh tế (Loại, Khoản) theo Phụ lục số 02 ban hành theo Quyết định số 33/2008/QĐ-BTC ngày 02/6/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về Hệ thống Mục lục Ngân sách nhà nước và các văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế (nếu có) để làm cơ sở quản lý, kế toán, quyết toán ngân sách nhà nước theo chế độ quy định.
- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố gửi kế hoạch vốn đầu tư về Bộ Tài chính, đồng gửi Sở Tài chính và Kho bạc Nhà nước tỉnh, thành phố để theo dõi, làm căn cứ kiểm soát, thanh toán vốn.
- Ủy ban nhân dân các huyện gửi kế hoạch vốn đầu tư về Sở Tài chính, đồng gửi Phòng Tài chính - Kế hoạch và Kho bạc Nhà nước huyện để theo dõi, làm căn cứ kiểm soát, thanh toán vốn.
Chủ đầu tư mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước huyện hoặc Kho bạc Nhà nước nơi thuận tiện để thực hiện giao dịch và thanh toán vốn đầu tư cho tất cả các nguồn vốn thuộc ngân sách nhà nước (gồm vốn ngân sách địa phương, vốn hỗ trợ từ ngân sách trung ương, vốn ngân sách nhà nước thuộc các chương trình, dự án) và vốn trái phiếu Chính phủ đã bố trí cho dự án.
Để phục vụ cho công tác kiểm soát, thanh toán vốn đầu tư, chủ đầu tư gửi đến Kho bạc Nhà nước nơi mở tài khoản thanh toán các tài liệu cơ sở của dự án (các tài liệu này là bản chính hoặc bản sao có ký tên đóng dấu của chủ đầu tư; chỉ gửi một lần cho đến khi dự án kết thúc đầu tư kể cả trường hợp dự án sử dụng nhiều nguồn vốn do thực hiện lồng ghép, trừ trường hợp phải bổ sung, điều chỉnh), bao gồm:
- Dự toán chi phí cho công tác chuẩn bị đầu tư được duyệt;
- Văn bản lựa chọn nhà thầu theo quy định;
- Hợp đồng giữa chủ đầu tư với nhà thầu.
- Dự án đầu tư xây dựng công trình (hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật đối với dự án chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật) kèm quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền, các quyết định điều chỉnh dự án (nếu có);
- Văn bản lựa chọn nhà thầu theo quy định hoặc văn bản giao cho các tổ, đội, hội, nhóm ở thôn, bản thực hiện của cấp có thẩm quyền (đối với những công trình quy mô nhỏ ở cấp thôn, bản);
- Hợp đồng giữa chủ đầu tư và nhà thầu (bao gồm cả các tài liệu kèm theo hợp đồng theo quy định của Bộ Xây dựng) hoặc hợp đồng giữa chủ đầu tư và các tổ, đội, hội, nhóm ở thôn, bản (đối với những công trình quy mô nhỏ ở cấp thôn, bản giao cho các tổ, đội, hội, nhóm ở thôn, bản thực hiện);
- Dự toán và quyết định phê duyệt dự toán của từng công việc, hạng mục công trình, công trình đối với trường hợp chỉ định thầu hoặc tự thực hiện và các công việc thực hiện không thông qua hợp đồng.
- Đối với những công trình hoặc gói thầu do các doanh nghiệp thực hiện: Chủ đầu tư và nhà thầu căn cứ tiến độ thực hiện và yêu cầu quản lý thỏa thuận mức tạm ứng cụ thể nhưng không vượt kế hoạch vốn trong năm của công trình.
- Đối với những công trình hoặc gói thầu do các tổ, đội, hội, nhóm ở thôn, bản thực hiện: Mức tạm ứng bằng 70% giá trị của hợp đồng nhưng không vượt kế hoạch vốn trong năm của công trình.
- Đối với công việc giải phóng mặt bằng: Mức vốn tạm ứng theo tiến độ thực hiện trong kế hoạch giải phóng mặt bằng.
Đối với công việc bồi thường, hỗ trợ để giải phóng mặt bằng: Sau khi chi trả cho người thụ hưởng, chủ đầu tư tập hợp chứng từ, làm thủ tục thanh toán và thu hồi tạm ứng trong thời hạn chậm nhất là 30 ngày làm việc kể từ ngày chi trả cho người thụ hưởng.
Trường hợp vốn tạm ứng chưa thu hồi nhưng không sử dụng hoặc sử dụng vào việc khác, chủ đầu tư có trách nhiệm thu hồi trả đủ cho ngân sách nhà nước. Nghiêm cấm việc tạm ứng vốn mà không sử dụng hoặc sử dụng không đúng mục đích.
Khi tạm ứng vốn, chủ đầu tư gửi đến Kho bạc Nhà nước các tài liệu sau:
- Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư theo mẫu của cơ quan Kho bạc Nhà nước;
- Chứng từ chuyển tiền.
Thanh toán theo tỉ lệ phần trăm (%) giá hợp đồng hoặc giá công trình, hạng mục công trình hoàn thành tương ứng với các giai đoạn thanh toán được ghi trong hợp đồng. Sau khi hoàn thành hợp đồng và được nghiệm thu, bên giao thầu thanh toán cho bên nhận thầu toàn bộ giá hợp đồng đã ký và các khoản tiền được điều chỉnh giá (nếu có).
Thanh toán trên cơ sở khối lượng các công việc hoàn thành (kể cả khối lượng phát sinh được duyệt theo thẩm quyền, nếu có) được nghiệm thu trong giai đoạn thanh toán và đơn giá tương ứng với các công việc đó đã ghi trong hợp đồng hoặc phụ lục bổ sung hợp đồng. Sau khi hoàn thành hợp đồng và được nghiệm thu, bên giao thầu thanh toán cho bên nhận thầu toàn bộ giá hợp đồng đã ký và các khoản tiền được điều chỉnh giá (nếu có).
Thanh toán trên cơ sở khối lượng các công việc hoàn thành (kể cả khối lượng phát sinh được duyệt theo thẩm quyền, nếu có) được nghiệm thu trong giai đoạn thanh toán và đơn giá đã điều chỉnh theo quy định của hợp đồng. Trường hợp đến giai đoạn thanh toán vẫn chưa đủ điều kiện điều chỉnh đơn giá thì sử dụng đơn giá tạm tính khi ký hợp đồng để thực hiện thanh toán và điều chỉnh giá trị thanh toán khi có đơn giá điều chỉnh theo đúng quy định của hợp đồng. Sau khi hoàn thành hợp đồng và được nghiệm thu, bên giao thầu thanh toán cho bên nhận thầu toàn bộ giá hợp đồng đã ký và các khoản tiền được điều chỉnh giá (nếu có).
Việc thanh toán được thực hiện tương ứng theo các quy định thanh toán tại khoản a, b, c trên đây.
- Đối với khối lượng công việc phát sinh từ 20% trở xuống so với khối lượng công việc tương ứng trong hợp đồng và đã có đơn giá trong hợp đồng thì khối lượng công việc phát sinh được thanh toán theo đơn giá đã ghi trong hợp đồng.
- Đối với khối lượng công việc phát sinh lớn hơn 20% so với khối lượng công việc tương ứng trong hợp đồng hoặc khối lượng công việc phát sinh chưa có đơn giá trong hợp đồng thì khối lượng công việc phát sinh được thanh toán theo đơn giá do chủ đầu tư phê duyệt theo quy định.
- Đối với khối lượng công việc bổ sung ngoài phạm vi công việc quy định của hợp đồng áp dụng phương thức giá hợp đồng trọn gói thì giá trị bổ sung được lập dự toán và bên giao thầu và bên nhận thầu thống nhất ký hợp đồng bổ sung giá trị phát sinh này.
Khi có khối lượng hoàn thành được nghiệm thu theo giai đoạn thanh toán và điều kiện thanh toán trong hợp đồng, chủ đầu tư lập hồ sơ đề nghị thanh toán gửi Kho bạc Nhà nước, bao gồm:
- Bảng xác định giá trị khối lượng công việc hoàn thành theo hợp đồng theo quy định tại phụ lục số 2 kèm theo Thông tư số 06/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn hợp đồng trong hoạt động xây dựng hoặc văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế nếu có (đính kèm Thông tư này);
- Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư theo mẫu của cơ quan Kho bạc Nhà nước;
- Chứng từ chuyển tiền.
Khi có khối lượng phát sinh ngoài hợp đồng, chủ đầu tư gửi Bảng xác định giá trị khối lượng phát sinh ngoài hợp đồng theo quy định tại phụ lục số 4 kèm theo Thông tư số 06/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn hợp đồng trong hoạt động xây dựng hoặc văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế nếu có (đính kèm Thông tư này).
Trên cơ sở hồ sơ đề nghị thanh toán của chủ đầu tư, Kho bạc Nhà nước căn cứ vào các điều khoản thanh toán được quy định trong hợp đồng (số lần thanh toán, giai đoạn thanh toán, thời điểm thanh toán và các điều kiện thanh toán) và giá trị từng lần thanh toán để thanh toán cho chủ đầu tư. Chủ đầu tư tự chịu trách nhiệm về tính chính xác, hợp pháp của khối lượng thực hiện, định mức, đơn giá, dự toán các loại công việc, chất lượng công trình, Kho bạc Nhà nước không chịu trách nhiệm về các vấn đề này. Kho bạc Nhà nước căn cứ vào hồ sơ thanh toán và thực hiện thanh toán theo hợp đồng.
Trường hợp các tổ, đội, hội, nhóm ở thôn, bản không có tài khoản: Chủ đầu tư đề nghị Kho bạc Nhà nước tạm ứng, thanh toán bằng tiền mặt cho Người đại diện (là người do những người dân trong xã tham gia thi công xây dựng bầu; được Ủy ban nhân dân xã xác nhận). Người đại diện thanh toán trực tiếp cho người dân tham gia thực hiện gói thầu và chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc đảm bảo thanh toán kịp thời, đầy đủ và về tính chính xác, hợp pháp trong việc thanh toán cho người dân tham gia thực hiện gói thầu. Chủ đầu tư, Ủy ban nhân dân xã, Ban giám sát đầu tư của cộng đồng có trách nhiệm giám sát chặt chẽ việc thanh toán tiền công cho người dân tham gia thi công. Khi thanh toán các công trình, gói thầu do các tổ, đội, hội, nhóm ở thôn, bản thực hiện thì cơ quan thanh toán không thanh toán phần thuế giá trị gia tăng trong dự toán công trình.
Số vốn thanh toán cho dự án trong năm (bao gồm cả tạm ứng và thanh toán khối lượng hoàn thành) không được vượt kế hoạch vốn cả năm đã bố trí cho dự án.
- Chủ đầu tư.
- Cơ quan cấp trên của chủ đầu tư.
- Cơ quan cấp vốn, thanh toán.
- Niêm yết công khai tại trụ sở Ủy ban nhân dân xã, trụ sở Ủy ban nhân dân huyện.
Chủ đầu tư được mở tài khoản tại ngân hàng phục vụ hoặc Kho bạc Nhà nước theo quy định tại Hiệp định tín dụng, Văn kiện dự án hoặc Hiệp định tài trợ.
Ngoài các tài liệu theo quy định tại khoản 2 Điều 6, cần bổ sung thêm:
- Văn bản của chủ chương trình, dự án (cơ quan trung ương hoặc cấp tỉnh) thông báo về tỷ lệ tài trợ của các hạng mục được thanh toán theo Hiệp định tín dụng, Văn kiện dự án hoặc Hiệp định tài trợ;
- Bảo lãnh tạm ứng (nếu có) theo quy định cụ thể của Hợp đồng.
Các dự án ODA sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản được quyết toán theo quy định tại Điều 7 Thông tư này.
Việc quản lý nguồn vốn hỗ trợ, đóng góp của Nhà tài trợ thực hiện theo quy định của Luật ngân sách nhà nước và các quy định tại Thông tư này.
Báo cáo kịp thời, đầy đủ theo quy định cho cơ quan quyết định đầu tư, cơ quan Tài chính, Kho bạc Nhà nước và các cơ quan Nhà nước có liên quan.
Thực hiện chế độ báo cáo về vốn đầu tư của các dự án theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính tại Quyết định số 1869/QĐ-BTC ngày 06/6/2005 về việc ban hành Quy chế thông tin báo cáo về vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước trong nội bộ ngành tài chính và các văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế (nếu có).
Thực hiện chế độ báo cáo về tình hình thực hiện kế hoạch vốn đầu tư của các dự án theo quy định tại Quyết định số 52/2007/QĐ-TTg ngày 16/4/2007 của Thủ tướng Chính phủ về Chế độ báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch vốn đầu tư nhà nước; Thông tư số 05/2007/TT-BKH ngày 09/8/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc ban hành các biểu mẫu báo cáo và hướng dẫn thực hiện Quyết định số 52/2007/QĐ-TTg ngày 16/4/2007; Quyết định số 803/2007/QĐ-BKH ngày 30/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc ban hành chế độ báo cáo tình hình thực hiện các chương trình dự án ODA và các văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế (nếu có).
- Thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao theo quy định. Tiếp nhận và sử dụng vốn đúng mục đích, đúng đối tượng, tiết kiệm và có hiệu quả. Chấp hành đúng quy định của pháp luật về chế độ quản lý tài chính đầu tư phát triển.
- Thực hiện việc nghiệm thu khối lượng, lập hồ sơ thanh toán và đề nghị thanh toán cho nhà thầu theo quy định của hợp đồng.
- Tự chịu trách nhiệm về tính chính xác, hợp pháp của khối lượng thực hiện, định mức, đơn giá, dự toán các loại công việc, chất lượng công trình và giá trị đề nghị thanh toán; đảm bảo tính chính xác, trung thực, hợp pháp của các số liệu, tài liệu trong hồ sơ cung cấp cho Kho bạc Nhà nước và các cơ quan chức năng của Nhà nước.
- Cung cấp đủ hồ sơ, tài liệu, tình hình theo quy định cho Kho bạc Nhà nước và cơ quan Tài chính để phục vụ cho công tác quản lý và thanh toán vốn; chịu sự kiểm tra của cơ quan Tài chính và cơ quan quyết định đầu tư về tình hình sử dụng vốn đầu tư và chấp hành chính sách, chế độ tài chính đầu tư phát triển của Nhà nước.
- Thực hiện kế toán đơn vị chủ đầu tư; quyết toán vốn đầu tư theo quy định hiện hành.
- Được yêu cầu thanh toán vốn khi đã có đủ điều kiện và yêu cầu Kho bạc Nhà nước trả lời và giải thích những nội dung chưa thỏa đáng trong việc thanh toán vốn.
- Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thành lập và hoạt động các tổ, đội, hội, nhóm ở thôn, bản.
- Giám sát chặt chẽ việc thanh toán tiền công của Người đại diện cho người dân tham gia thi công.
- Trong phạm vi thẩm quyền được giao, chịu trách nhiệm trước pháp luật nhà nước về những quyết định của mình.
- Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các chủ đầu tư thuộc phạm vi quản lý thực hiện kế hoạch đầu tư, tiếp nhận và sử dụng vốn đầu tư đúng mục đích, đúng chế độ Nhà nước.
- Trong phạm vi thẩm quyền được giao, chịu trách nhiệm trước pháp luật nhà nước về những quyết định của mình.
- Cơ quan Tài chính các cấp thực hiện công tác quản lý tài chính vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước theo quy định.
- Cơ quan Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm kiểm soát, thanh toán vốn kịp thời, đầy đủ, đúng chế độ cho các dự án khi đã có đủ điều kiện thanh toán vốn; hết năm kế hoạch, xác nhận số thanh toán trong năm, lũy kế số thanh toán từ khởi công đến hết niên độ ngân sách nhà nước cho từng dự án.
Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày, kể từ ngày ký ban hành. Các chế độ quy định tại Thông tư này được áp dụng từ năm ngân sách 2010.
Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn vướng mắc, đề nghị các đơn vị phản ánh kịp thời để Bộ Tài chính nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./.
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG |
ỦY BAN NHÂN DÂN ….. |
|
Biểu số 01/CĐT/BCQT |
BÁO CÁO QUYẾT TOÁN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
NIÊN ĐỘ NGÂN SÁCH NĂM 20…
Đơn vị: đồng
Số TT |
Nội dung |
Tổng mức đầu tư |
Lũy kế vốn đã thanh toán từ khởi công đến hết kế hoạch năm trước |
Năm 20… |
Lũy kế vốn đã thanh toán đến hết năm báo cáo |
Ghi chú |
|||
Kế hoạch vốn đầu tư |
Số vốn đã thanh toán |
||||||||
Tổng số |
Thanh toán khối lượng hoàn thành |
Vốn tạm ứng theo chế độ chưa thu hồi |
|||||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6=7+8 |
7 |
8 |
9=4+6 |
10 |
|
TỔNG SỐ |
|
|
|
|
|
|
|
|
A |
Vốn ngân sách địa phương |
|
|
|
|
|
|
|
|
I |
Các dự án được giao trong kế hoạch vốn đầu tư hàng năm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dự án …. |
|
|
|
|
|
|
|
|
II |
Các dự án năm trước được phép kéo dài thanh toán |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dự án … |
|
|
|
|
|
|
|
|
III |
Các dự án thuộc kế hoạch ứng trước vốn NSNN năm sau |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dự án … |
|
|
|
|
|
|
|
|
B |
Vốn ngân sách trung ương hỗ trợ |
|
|
|
|
|
|
|
|
I |
Các dự án được giao trong kế hoạch vốn đầu tư hàng năm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dự án …. |
|
|
|
|
|
|
|
|
II |
Các dự án năm trước được phép kéo dài thanh toán |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dự án … |
|
|
|
|
|
|
|
|
III |
Các dự án thuộc kế hoạch ứng trước vốn NSNN năm sau |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dự án … |
|
|
|
|
|
|
|
|
C |
Vốn trái phiếu Chính phủ |
|
|
|
|
|
|
|
|
I |
Các dự án được giao trong kế hoạch vốn đầu tư hàng năm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dự án …. |
|
|
|
|
|
|
|
|
II |
Các dự án năm trước được phép kéo dài thanh toán |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dự án … |
|
|
|
|
|
|
|
|
III |
Các dự án thuộc kế hoạch ứng trước vốn NSNN năm sau |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dự án … |
|
|
|
|
|
|
|
|
D |
Vốn ODA, vốn viện trợ không hoàn lại |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dự án….. |
|
|
|
|
|
|
|
|
E |
Vốn từ chương trình, dự án |
|
|
|
|
|
|
|
|
I |
Các dự án được giao trong kế hoạch vốn đầu tư hàng năm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dự án …. |
|
|
|
|
|
|
|
|
II |
Các dự án năm trước được phép kéo dài thanh toán |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dự án … |
|
|
|
|
|
|
|
|
III |
Các dự án thuộc kế hoạch ứng trước vốn NSNN năm sau |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dự án … |
|
|
|
|
|
|
|
|
F |
Vốn hỗ trợ, đóng góp |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dự án …. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Người lập biểu |
…..ngày …. tháng .... năm 20… |
ỦY BAN NHÂN DÂN ….. |
Biểu số 02/CĐT/BCQT |
BÁO CÁO QUYẾT TOÁN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
NIÊN ĐỘ NGÂN SÁCH NĂM 20…
Đơn vị: đồng
Số TT |
Nội dung |
Tổng mức đầu tư |
Lũy kế vốn đã thanh toán từ khởi công đến hết kế hoạch năm trước |
Năm 20… |
Lũy kế vốn đã thanh toán đến hết năm báo cáo |
Ghi chú |
|||
Kế hoạch vốn đầu tư |
Số vốn đã thanh toán |
||||||||
Tổng số |
Thanh toán khối lượng hoàn thành |
Vốn tạm ứng theo chế độ chưa thu hồi |
|||||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6=7+8 |
7 |
8 |
9=4+6 |
10 |
|
TỔNG SỐ |
|
|
|
|
|
|
|
|
A |
Vốn ngân sách địa phương |
|
|
|
|
|
|
|
|
I |
Các dự án được giao trong kế hoạch vốn đầu tư hàng năm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dự án …. |
|
|
|
|
|
|
|
|
II |
Các dự án năm trước được phép kéo dài thanh toán |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dự án … |
|
|
|
|
|
|
|
|
III |
Các dự án thuộc kế hoạch ứng trước vốn NSNN năm sau |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dự án … |
|
|
|
|
|
|
|
|
B |
Vốn ngân sách trung ương hỗ trợ |
|
|
|
|
|
|
|
|
I |
Các dự án được giao trong kế hoạch vốn đầu tư hàng năm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dự án …. |
|
|
|
|
|
|
|
|
II |
Các dự án năm trước được phép kéo dài thanh toán |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dự án … |
|
|
|
|
|
|
|
|
III |
Các dự án thuộc kế hoạch ứng trước vốn NSNN năm sau |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dự án … |
|
|
|
|
|
|
|
|
C |
Vốn trái phiếu Chính phủ |
|
|
|
|
|
|
|
|
I |
Các dự án được giao trong kế hoạch vốn đầu tư hàng năm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dự án …. |
|
|
|
|
|
|
|
|
II |
Các dự án năm trước được phép kéo dài thanh toán |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dự án … |
|
|
|
|
|
|
|
|
III |
Các dự án thuộc kế hoạch ứng trước vốn NSNN năm sau |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dự án … |
|
|
|
|
|
|
|
|
D |
Vốn ODA, vốn viện trợ không hoàn lại |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dự án….. |
|
|
|
|
|
|
|
|
E |
Vốn từ chương trình, dự án |
|
|
|
|
|
|
|
|
I |
Các dự án được giao trong kế hoạch vốn đầu tư hàng năm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dự án …. |
|
|
|
|
|
|
|
|
II |
Các dự án năm trước được phép kéo dài thanh toán |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dự án … |
|
|
|
|
|
|
|
|
III |
Các dự án thuộc kế hoạch ứng trước vốn NSNN năm sau |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dự án … |
|
|
|
|
|
|
|
|
F |
Vốn hỗ trợ, đóng góp |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dự án …. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Người lập biểu |
…..ngày …. tháng ..... năm 20… |
ỦY BAN NHÂN DÂN….. |
Biểu số: 01/QTDA |
BÁO CÁO QUYẾT TOÁN VỐN ĐẦU TƯ DỰ ÁN HOÀN THÀNH
Tên dự án đầu tư:
Chủ đầu tư:
Cơ quan quyết định đầu tư:
Địa điểm xây dựng:
Tổng mức đầu tư được duyệt:
Thời gian khởi công hoàn thành:
1. Các văn bản pháp lý liên quan:
Số TT |
Tên văn bản |
Ký hiệu, ngày tháng năm ban hành |
Chức danh người ký |
1 |
|
|
|
2 |
|
|
|
3 |
|
|
|
… |
|
|
|
2. Nguồn vốn đầu tư của dự án:
Đơn vị tính: đồng
Số TT |
Tên các nguồn vốn |
Nguồn vốn theo dự án đầu tư được duyệt |
Nguồn vốn đã thực hiện |
Tăng (+), giảm (-) so với được duyệt |
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) = (3 - 4) |
1 |
Ngân sách địa phương |
|
|
|
2 |
Ngân sách trung ương hỗ trợ |
|
|
|
3 |
Trái phiếu Chính phủ |
|
|
|
4 |
Vốn ODA, vốn viện trợ không hoàn lại |
|
|
|
5 |
Vốn từ chương trình, dự án |
|
|
|
- |
Chương trình, dự án … |
|
|
|
- |
Chương trình, dự án … |
|
|
|
6 |
Vốn hỗ trợ, đóng góp |
|
|
|
|
Tổng cộng 1+2+3+4+5+6 |
|
|
|
3. Chi phí đầu tư đề nghị quyết toán:
Đơn vị tính: đồng
Nội dung chi phí |
Dự toán được duyệt |
Giá trị đề nghị quyết toán |
Chênh lệch tăng (+), giảm (-) |
(1) |
(2) |
(3) |
(4) = (3 - 2) |
Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư |
|
|
|
Chi phí xây dựng |
|
|
|
Chi phí thiết bị |
|
|
|
Chi phí quản lý dự án |
|
|
|
Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng |
|
|
|
Chi phí khác |
|
|
|
Tổng cộng: |
|
|
|
4. Chi phí đầu tư không tính vào giá trị tài sản hình thành qua đầu tư:
5. Giá trị tài sản cố định mới tăng thêm:
6. Giá trị tài sản lưu động bàn giao (nếu có):
7. Thuyết minh, nhận xét, kiến nghị:
|
…..ngày …. tháng ..... năm … |
ỦY BAN NHÂN DÂN….. |
Biểu số: 02/QTDA |
TÌNH HÌNH THANH TOÁN VÀ CÔNG NỢ CỦA DỰ ÁN
(Tính đến ngày khóa sổ lập báo cáo quyết toán)
Đơn vị: đồng
Số TT |
Tên cá nhân, đơn vị thực hiện |
Nội dung công việc thực hiện |
Giá trị A-B đề nghị quyết toán |
Đã thanh toán, tạm ứng |
Công nợ |
|
Còn phải trả |
Còn phải thu |
|||||
|
Tổng số |
|
|
|
|
|
1 |
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
…..ngày …. tháng .... năm … |
ỦY BAN NHÂN DÂN….. |
Biểu số: 03/QTDA |
BẢNG ĐỐI CHIẾU SỐ LIỆU SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
Tên dự án đầu tư:
Chủ đầu tư:
Địa điểm xây dựng:
1. Tình hình cấp vốn, cho vay, thanh toán:
Đơn vị tính: đồng
SỐ TT |
TÊN CÁC NGUỒN VỐN |
SỐ LIỆU CỦA CHỦ ĐẦU TƯ |
SỐ LIỆU CỦA CƠ QUAN THANH TOÁN VỐN |
CHÊNH LỆCH |
A |
B |
1 |
2 |
3 = 1 - 2 |
1 |
Ngân sách địa phương |
|
|
|
2 |
Ngân sách trung ương hỗ trợ |
|
|
|
3 |
Trái phiếu Chính phủ |
|
|
|
4 |
Vốn ODA, vốn viện trợ không hoàn lại |
|
|
|
5 |
Vốn từ chương trình, dự án |
|
|
|
- |
Chương trình, dự án … |
|
|
|
- |
Chương trình, dự án … |
|
|
|
6 |
Vốn hỗ trợ, đóng góp |
|
|
|
|
Tổng cộng 1+2+3+4+5+6 |
|
|
|
2. Nhận xét, kiến nghị: Ý kiến nhận xét, kiến nghị đối với cấp có thẩm quyền phê duyệt quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành của cơ quan quản lý, thanh toán vốn đầu tư; nêu những nguyên nhân chênh lệch và kiến nghị xử lý (nếu có):
……, ngày tháng năm ….. |
……, ngày tháng năm ….. |
|||
CHỦ ĐẦU TƯ |
CƠ QUAN THANH TOÁN VỐN |
|||
NGƯỜI LẬP BÁO CÁO |
KẾ TOÁN TRƯỞNG |
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ |
KIỂM SOÁT, THANH TOÁN |
GIÁM ĐỐC |
ỦY BAN NHÂN DÂN….. |
Biểu số: 04/THQT |
BÁO CÁO TÌNH HÌNH QUYẾT TOÁN VỐN ĐẦU TƯ DỰ ÁN HOÀN THÀNH NĂM….
1. Dự án đầu tư đã được phê duyệt quyết toán:
Đơn vị tính: đồng
Số TT |
DANH MỤC DỰ ÁN |
GIÁ TRỊ ĐỀ NGHỊ QUYẾT TOÁN |
GIÁ TRỊ QUYẾT TOÁN ĐƯỢC DUYỆT |
|
|
||||||
Tổng số |
CHIA THEO NGUỒN |
CHÊNH LỆCH |
TỶ LỆ |
||||||||
Ngân sách địa phương |
Ngân sách trung ương hỗ trợ |
Trái phiếu Chính phủ |
Vốn ODA, vốn viện trợ không hoàn lại |
Vốn từ chương trình, dự án |
|||||||
|
(%) |
||||||||||
A |
B |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
9=1-2 |
10 |
|
|
Tổng số |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 |
Dự án 1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
Dự án 2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
… |
Dự án .. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Dự án đầu tư hoàn thành đã lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư, chưa phê duyệt quyết toán:
Đơn vị tính: đồng
SỐ TT |
DANH MỤC DỰ ÁN |
DỰ TOÁN ĐƯỢC DUYỆT |
TỔNG GIÁ TRỊ ĐỀ NGHỊ PHÊ DUYỆT |
NGUYÊN NHÂN |
|
TỔNG SỐ |
|
|
|
1 |
Dự án 1 |
|
|
|
2 |
Dự án 2 |
|
|
|
… |
Dự án …. |
|
|
|
3. Dự án đầu tư hoàn thành chưa lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư:
Đơn vị tính: đồng
SỐ TT |
DANH MỤC DỰ ÁN |
DỰ TOÁN ĐƯỢC DUYỆT |
GIÁ TRỊ HOÀN THÀNH |
NGUYÊN NHÂN |
|
TỔNG SỐ |
|
|
|
1 |
Dự án 1 |
|
|
|
2 |
Dự án 2 |
|
|
|
… |
Dự án …. |
|
|
|
4. Nhận xét, đánh giá, kiến nghị về công tác quyết toán vốn đầu tư:
|
…., ngày tháng năm |
PHỤ LỤC 2
(kèm theo Thông tư số 06/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của Bộ Xây dựng)
BẢNG XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC HOÀN THÀNH THEO HỢP ĐỒNG
Số ........... ngày ......... tháng ......... năm .........
Tên/số hợp đồng xây dựng:
Tên Bên giao thầu:
Tên Bên nhận thầu:
Công trình:
Hạng mục:
Giai đoạn thanh toán/lần thanh toán số:
Căn cứ xác định:
Số TT |
Tên công việc |
Đơn vị tính |
Khối lượng |
Đơn giá thanh toán |
Thành tiền |
Ghi chú |
||
Theo hợp đồng |
Đã thực hiện |
Theo hợp đồng |
Đã thực hiện |
|||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng cộng |
|
|
|
|
|
|
|
Bằng chữ:
Đại diện Bên giao thầu hoặc |
Đại diện Bên nhận thầu |
PHỤ LỤC 4
(kèm theo Thông tư số 06/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của Bộ Xây dựng)
BẢNG XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ KHỐI LƯỢNG PHÁT SINH NGOÀI HỢP ĐỒNG
Số ........... ngày ......... tháng ......... năm .........
Tên/số hợp đồng xây dựng:
Tên Bên giao thầu:
Tên Bên nhận thầu:
Công trình:
Hạng mục:
Giai đoạn thanh toán/lần thanh toán số:
Căn cứ xác định:
Số TT |
Tên công việc |
Đơn vị tính |
Khối lượng phát sinh |
Đơn giá |
Thành tiền |
Ghi chú |
||
Theo hợp đồng |
Theo đơn giá bổ sung |
Theo hợp đồng |
Theo đơn giá bổ sung |
|||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng cộng |
|
|
|
|
|
|
|
Bằng chữ:
Đại diện Bên giao thầu hoặc |
Đại diện Bên nhận thầu |
THE MINISTRY OF FINANCE
| SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM Independence – Freedom - Happiness |
No.: 46/2010/TT-BTC | Hanoi, April 08, 2010 |
CIRCULAR
PROVIDING FOR THE MANAGEMENT, PAYMENT AND FINALIZATION OF CAPITAL INVESTED IN PROJECTS TO BUILD SOCIOECONOMIC INFRASTRUCTURE WORKS IN POOR DISTRICTS UNDER THE GOVERNMENT'S RESOLUTION NO. 30A/2008/NQ-CP OF DECEMBER 27, 2008, ON THE PROGRAM TO SUPPORT QUICK AND SUSTAINABLE POVERTY REDUCTION FOR 61 POOR DISTRICTS
THE MINISTRY OF FINANCE
Pursuant to the Government's Decree No. 60/ 2003/ND-CP of June 6, 2003, detailing and guiding the Law on the State Budget;
Pursuant to the Government's Decree No. 52/ 1999/ND-CP of July 8, 1999, promulgating the Regulation on investment and construction management, and Decrees No. 12/2000/ND-CP of May 5, 2000, and No. 07/2003/ND-CP of January 30, 2003, amending and supplementing a number of articles of the Regulation on investment and construction management promulgated together with Decree No. 52/1999/ ND-CP of July 8, 1999;
Pursuant to the Government's Decree No. 12/ 2009/ND-CP of February 12, 2009, on management of work construction investment projects, and Decree No. 83/2009/ND-CP of October 15, 2009, amending and supplementing a number of articles of Decree No. 12/2009/ND-CP of February 12. 2009;
Pursuant to the Government's Decree No. 99/ 2007/ND-CP of June 13, 2007, on management of work construction investment expenses, and Decree No. 03/2008/ND-CP of January 7, 2008, amending and supplementing a number of articles of Decree No. 99/2007/ND-CP of June 13, 2007;
Pursuant to the Government's Resolution No. 30a/2008/NQ-CP of December 27, 2008, on the program to support quick and sustainable poverty reduction for 61 poor districts (below referred to as Resolution No. 30a/2008/NQ-CP);
The Ministry of Finance provides for the management, payment and finalization of capital invested in projects to build socio-economic infrastructure works in poor districts under Resolution No. 30a/2008/NQ-CP as follows:
Chapter I GENERAL PROVISIONS
Article 1. Objects of application
1. Investment projects to build socioeconomic infrastructure works in poor districts under Resolution No. 30a/2008/NQ-CP (provinces with poor districts and poor districts specified in Appendix I to the Prime Minister's Official Letter No. 705/TTg-KGVX of May 11, 2009, on further implementation of Resolution No. 30a/2008/NQ-CP, and other provinces with poor districts and other poor districts regulated by Resolution No. 30a/2008/NQ-CP).
2. Socio-economic infrastructure works in poor districts under Resolution No. 30a/2008/ NQ-CP (below referred to as socio-economic infrastructure works in poor districts) specified at Point 2, Clause D, Section II, Part II of Resolution No. 30a/2008/NQ-CP.
Article 2. Scope of regulation
Capital sources invested in projects to build socio-economic infrastructure works in poor districts, including:
1. State budget capital (including central and local budgets);
2. Government bond capital;
3. Official assistance development (ODA) and non-refundable aid from international and nongovernmental organizations;
4. Capital of programs and projects;
5. Capital contributed by domestic and foreign organizations and individuals.
Article 3. Principles of management, payment and finalization of capital invested in projects to build socio-economic infrastructure works in poor districts
1. Ensuring the proper, economical and effective use of capital.
2. Uniformly applying the same mechanism specified in this Circular to managing, paying and finalizing investment capital from the state budget (including central and local budgets), government bond capital, ODA and nonrefundable aid from international and nongovernmental organizations which belong to state budget revenues; state budget capital of programs and projects, including projects funded with combined capital sources.
Chapter II SPECIFIC PROVISIONS
Article 4. Planning, allocation, and verification of the allocation, of annual investment capital
1. Annual investment capital (of different sources in poor districts) shall be planned and allocated under Joint Circular No. 10/2009/ TTLT-BKH-BTC of October 30, 2009, of the Ministry of Planning and Investment and the Ministry of Finance, providing for the combination of capital sources for implementing the program to support quick and sustainable poverty reduction in poor districts under Resolution No. 30a/2008/NQ-CP and amending, supplementing or replacing documents (if any).
The allocation of cost estimates to projects or works must be detailed by economic sector (category and item) as provided in Appendix 2 to the Finance Minister's Decision No. 33/2008/ QD-BTC of June 2, 2008, on the State Budget Index, and amending, supplementing or replacing documents (if any) as a basis for state budget management, accounting and finalization under regulations.
2. After the allocation of investment capital:
- Provincial-level People's Committees shall send investment capital plans to the Ministry of Finance and concurrently to provincial-level Finance Departments and State Treasuries for capital control and payment.
- District-level People's Committees shall send investment capital plans to provincial-level Finance Departments and concurrently to district-level Finance-Planning Divisions and State Treasuries for capital control and payment.
3. Verification of the allocation of investment capital: When joining concerned agencies in making annual investment capital plans, provincial-level Finance Departments and district-level Finance-Planning Divisions shall simultaneously verify investment capital allocation plans for submission to provincial- and district-level People's Committees for decision as a basis for State Treasuries to control capital payment under regulations.
Article 5. Time limit for investment capital use and payment
1. State budget capital (including central and local budgets), government bond capital, and state budget capital of programs and projects which are allocated to investment projects in a plan year and have not yet been used up may be further used and paid up to the end of June of the year following the plan year.
2. The time limit for paying capital advanced from the subsequent year's budget estimates: Advanced capital under a year's plan shall be paid within the time limit for the payment of investment capital under such year's plan.
Article 6. Payment of investment capital from the state budget (including central and local budgets), government bond capital, and state budget capital of programs and projects
1. Account opening:
An investor shall open his/her/its account at a district-level or another State Treasury convenient for conducting transactions and paying investment capital of all state budget capital sources (including central and local budgets and state budget capital of programs and projects) and government bond capital already allocated for projects.
2. Basic documents of a project:
To serve investment capital control and payment, an investor shall send to the State Treasury at which his/her/its account is opened a project's basic documents (originals or copies signed and stamped by the investor, to be sent only once during the project's lifetime, even for a project funded with different capital sources, unless they need to be supplemented or adjusted), including:
2.1. For investment preparation capital:
- The approved cost estimate for investment preparation;
- A document on contractor selection as required;
- A contract between the investor and contractor.
2.2. For investment implementation capital:
- The work construction investment project (or economic-technical report, for projects requiring only economic-technical reports), enclosed with a competent authority's investment decision and the project-adjusting decisions (if any);
- A competent authority's document on contractor selection as required or a document assigning a team, society or group in a village or hamlet to construct the work (for small-sized works in villages or hamlets);
- A contract between the investor and contractor (enclosed with documents as prescribed by the Ministry of Construction) or a contract between the investor and a team, society or group in a village or hamlet (for small works assigned to teams, societies or groups in villages or hamlets for construction);
- The cost estimate and a decision approving the cost estimate of each job, work item or work, in case of contractor appointment or self-implementation and for jobs performed without a contract.
3. Advance and recovery of advanced capital
3.1. Advance-eligible objects and advance levels:
- For works or bidding packages performed by enterprises: The investor and contractor shall, based on the implementation schedule and management requirements, agree on a specific advance level which must not exceed a work's planned capital in a year.
- For works or bidding packages performed by teams, societies or groups in villages and hamlets: The advance level may equal 70% of the contractual value but must not exceed a work's planned capital in a year.
- For ground clearance jobs: The advance level depends on the implementation schedule under the ground clearance plan.
3.2. Recovery of advanced capital:
a/ Advanced capital shall be recovered through payments for completed volumes under a contract, starting from the first payment until the payment for the completed volume represents 80% of the contractual value. The investor shall reach agreement with the contractor (or the team, society or group in a village or hamlet) in determining the level of advanced capital to be recovered upon each payment.
For compensation and support jobs for ground clearance, the investor shall collect documents, carry out procedures for the payment and recovery of advanced capital within 30 working days after making payments to beneficiaries.
b/ The investor shall, together with the contractor (or the team, society or group in a village or hamlet), calculate a reasonable level of advance, closely manage and efficiently use the advanced amount for proper purposes and objects, ensuring the sufficient refund of the advanced amount when the payment for the completed volume reaches 80% of the contractual value.
In case an advanced amount is not yet recovered but is left unused or used for other purposes, the investor shall fully recover such amount for remittance into the state budget. The advance of capital which is left unused or used for improper purposes is prohibited.
c/ At the end of a plan year, an advanced amount which is not yet fully recovered shall be further recovered under the subsequent year's plan and not included in the subsequent year's plan on investment capital payment. An advanced amount not yet fully recovered shall be carried forward to the subsequent year under the Finance Ministry's Circular No. 108/2008/TT-BTC of November 18. 2008, guiding the handling of budgetary amounts upon the year-end and making of annual state budget finalization reports, and amending, supplementing or replacing documents (if any).
3.3. Advance dossier:
When applying for an advanced amount, an investor shall send to the State Treasury the following:
- A written request for investment capital payment, made according to the State Treasury's form;
- The money transfer document.
3.4. Capital may be advanced in a lump sum or installments, depending on the needs for payment, which must not exceed the level of advanced capital under the above agreement.
4. Payment based on a completed volume
4.1. For jobs performed under construction contracts, payment shall be made depending on the type, price and terms of a contract. The number of payments and payment period and conditions must be indicated in a contract.
a/ For package contractual price:
Payment shall be made in percentage (%) of the contractual price or the price of a completed work or work item in each payment period indicated in a contract. After a contract is completed and the constructed work is accepted, the principal shall fully pay the signed contractual price and amounts resulting from price adjustment (if any) to the contractor.
b/ For contractual price based on fixed unit price:
Payment shall be made based on the volume of completed jobs (including the additional volume approved under regulations, if any) tested and accepted during the payment period and unit prices of these jobs indicated in the contract or contract annex. After the contract is completed and the constructed work is accepted, the principal shall fully pay the signed contractual price and amounts resulting from price adjustment (if any) to the contractor.
c/ For contractual price based on adjusted price:
Payment shall be made based on the volume of completed jobs (including the additional volume approved under regulations, if any) tested and accepted during the payment period and adjusted unit prices indicated in the contract. When the payment time is due, if conditions for unit price adjustment are not yet fully satisfied, the unit price temporarily calculated upon contract signing shall be used for making payment, and the payment value shall be adjusted based on the adjusted unit price according to the contractual terms. After the contract is completed and the constructed work is accepted, the principal shall fully pay the signed contractual price and amounts resulting from price adjustment (if any) to the contractor.
d/ For combined contractual price:
Payment shall be made under the provisions of Clauses a, b and c above, respectively.
e/ For added work volumes outside the contract:
- For an added work volume accounting for 20% or less of the work volume under a contract indicating the unit price, payment shall be made for such added volume at this unit price.
- For an added work volume accounting for over 20% of the work volume under a contract, or the unit price of an added volume is not indicated in a contract, payment shall be made for such added volume at the unit price approved by the investor under regulations.
- For an added work volume outside a contract under which the package contractual price is applicable, a cost estimate shall be made for such added value while the principal and contractor shall agree to sign another contract for such added value.
f/ Payment dossier:
When a completed volume is tested in a payment period and under contractual payment terms, an investor shall send to the State Treasury a payment request dossier comprising:
- A table showing the value of the completed work volume under the contract, made according to Appendix 2 to the Construction Ministry's Circular No. 06/2007/TT-BXD of July 25, 2007, guiding construction contracts, or amending, supplementing or replacing documents (if any);
- A written request for investment capital payment, made according to a form set by the State Treasury;
- The money transfer document.
When a work volume is added outside a contract, the investor shall send the Table showing the value of such added volume, made according to Appendix 4 to the Construction Ministry's Circular No. 06/2007/TT-BXD of July 25, 2007, guiding construction contracts, or amending, supplementing or replacing documents (if any).
4.2. For a job performed without a construction contract, such as self-performed jobs and project management jobs performed by the investor, payment shall be made based on each type of jobs, a report on the completed job volume and the cost estimate approved for each job.
4.3. State Treasury's payment control principles
Based on an investor's payment request dossier, the State Treasury shall make payment to the investor, based on contractual payment terms (payment installments, period, time and conditions) and the value of each payment. The investor, not the State Treasury, shall take responsibility for the accuracy and lawfulness of the performed volume, norm, unit price, cost estimate, jobs and work quality. The State Treasury shall, based on the payment dossier, make payment under the contract.
5. Advance and payment time limits and forms:
a/ Within 3 working days after receiving a complete and valid advance or payment request dossier from a contractor or a team, society or group in a village or hamlet, an investor shall complete advance or payment request procedures and transfer the dossier to the State Treasury at which his/her/its account is opened.
b/ Within 7 working days after receiving the investor's complete advance or payment dossier, the State Treasury shall, based on the contract (or approved cost estimates for jobs performed without a contract) and the amount to be advanced and paid at the investor's request, control and allocate capital for the project and at the same time, at the investor's request and on the investor's behalf, directly pay contractors (teams, societies or groups in villages or hamlets) and recover the advanced, amount under regulations.
In case a team, society or group in a village or hamlet has no account, the investor shall request the State Treasury to advance or pay in cash the representative (elected by commune inhabitants participating in construction activities and certified by the commune People's Committee). This representative shall directly pay the inhabitants and take responsibility before law for the timeliness, sufficiency, accuracy and lawfulness of such payment. The investor, the commune People's Committee and the community investment supervision board shall closely supervise the payment of wages to inhabitants participating in construction activities. When paying for works and bidding packages performed by teams, societies or groups in villages or hamlets, the payer shall not pay value-added tax in the cost estimate of a work.
c/ The State Treasury shall control payment on the "payment first, control later" principle for each payment, and the "control first, payment later" principle for the final payment for a bidding package or contract. On this principle, the State Treasury shall specifically guide the payment control method to ensure convenience for investor and contractors (or teams, societies or groups in villages or hamlets) and compliance with state regulations.
6. The investor shall allocate capital under an annual plan for buying insurance for construction works under regulations.
7. The capital amount paid for each job, work item or work must not exceed the approved cost estimate or the bidding package's price. The total capital amount paid for a project must not exceed the approved total investment.
The capital amount to be paid for a project in a year (including advanced amounts and payments for completed volumes) must not exceed the whole year's capital already planned for the project.
Article 7. Finalization of investment capital from the state budget (including central and local budgets), government bond capital, and state budget capital of programs and projects
1. Annual finalization of investment capital:
1.1. Investment capital shall be annually finalized under the Law on the State Budget and the Finance Ministry's Circular No. 53/2005/TT-BTC of June 23, 2005, on the formulation and appraisal of reports on finalization of capital construction investment capital belonging to the state budget according to a budgetary year; Circular No. 108/2008/TT-BTC of November 18, 2008, on the handling of budgetary amounts at the year-end and making of annual state budget finalization reports, and amending, supplementing and replacing documents (if any). Particularly, the forms of finalization report of the investor (Form No. 01/CDT/BCQT) and of the investor's superior agency (Form No. 02/CQ/ BCQT) are attached to this Circular (not printed herein).
1.2. Finalization of capital amounts paid during the extended implementation period, and payment of investment capital:
1.2.1. Paid capital amounts to be included in an annual finalization report are those paid from January 1 of a plan year till the end of the period for adjusting budget finalization. Capital amounts paid after such adjustment shall be finalized into the subsequent year's budget.
1.2.2. The unused amount of a cost estimate shall be carried forward to the subsequent year's budget under the Finance Ministry's Circular No. 108/2008/TT-BTC of November 18,2008, on the handling of budgetary amounts at year-end and making of annual state budget finalization reports, and amending, supplementing and replacing documents (if any).
2. Finalization of investment capital for a completed project:
2.1. Finalization reports must be made, verified and approved under state regulations on finalization of completed projects and this Circular for all investment projects which are completed, handed over and commissioned.
2.2. For a completed project, the investor shall make a finalization report and dossier and submit them to a competent authority for approval within 4 months after the project is handed over and put into use. The time limit for finalization verification and approval is 4 months after receiving a complete finalization dossier.
2.3. A completed project finalization dossier comprises:
2.3.1. A written request for the finalization approval and completed finalization report forms (Forms No. 01/QTDA, No. 02/QTDA, No. 03/QTDA and No. 04/THQT), which are attached to this Circular (not printed herein);
2.3.2. Relevant legal documents;
2.3.3. Contracts related to the completed project or work;
2.3.4. A payment check record; a record of the test of the completed work item, work or project; and a record of the handover and commissioning of the work item, work or project;
2.3.5. A report on contract finalization between parties A and B;
2.3.6. Conclusions of inspection and examination agencies and an audit report of the State Audit of Vietnam (if any).
2.4. Competence to verify and approve finalization of a completed project:
2.4.1. Provincial-level Finance Departments shall verify and submit to provincial-level People's Committee chairpersons for approval the finalization of projects in which investment is decided by the latter;
2.4.2. District Finance-Planning Divisions shall verify and submit to district People's Committee chairpersons for approval the finalization of projects in which investment is decided by the latter; and verify and submit to commune People's Committee chairpersons for approval the finalization of projects in which investment is decided by the latter.
2.5. Audit of a completed project finalization: When necessary to audit a completed project before verifying and approving the finalization, the verifying agency shall report such to a person with finalization-approving competence for the latter to request in writing the investor to hire an independent audit office to audit the report on the finalization of investment capital of the completed project. The expense for such audit equals 0.64% of a project's total investment plus value-added tax but must not be lower than one million Vietnam dong.
2.6. The process of receiving dossiers and the order of verifying the finalization of completed projects comply with the Process of verifying the finalization of completed projects promulgated together with the Finance Minister's Decision No. 56/2008/QD-BTC of July 17,2008, and amending, supplementing or replacing documents (if any).
2.7. The expense norm for verifying the finalization of a completed project equals 0.38% of the project's total investment but must not be lower than five hundred thousand Vietnam dong.
2.8. A decision approving the finalization of a completed project shall be sent to:
- The investor;
- The investor's superior agency;
- The capital allocating and paying agency;
- This decision shall be posted up at offices of the commune and district People's Committees.
Article 8. Payment and finalization of investment capital being ODA and nonrefundable aid of international and nongovernmental organizations which are treated as state budget revenues
1. Payment of investment capital
1.1. Account opening:
An investor may open his/her/its account at a service bank or a State Treasury as stipulated in the credit agreement, project document or donation agreement.
1.2. Basic documents of a project:
In addition to the documents specified in Clause 2, Article 6, the following are required:
- The program or project owner (central or provincial-level body)'s notice of the financing rate for work items to be paid under the credit agreement, project document or donation agreement;
- The advance guarantee (if any) as specified in the contract.
1.3. The advance and payment dossier and procedures for capital construction projects or capital construction components under mixed projects comply with Article 6 of this Circular. Particularly, the payment for and certification of the value of completed volumes shall be made regardless of the approved annual plan.
2. Finalization of ODA projects funded with capital construction investment capital:
ODA projects funded with capital construction investment capital shall be finalized under Article 7 of this Circular.
Article 9. Management of financial supports and contributions of domestic and foreign organizations and individuals (collectively referred to as donors)
Donors' financial supports and contributions shall be managed under the State Budget Law and this Circular.
1. For contributions provided to specified beneficiaries:
1.1. A donor that makes contributions in cash for building a work shall transfer money directly into the district People's Committee's account opened at the district State Treasury. The district People's Committee shall notify such to the investor for implementation. The payment and finalization of the donor's contributed capital shall be managed like state budget capital invested in socio-economic infrastructure works in poor districts (unless otherwise requested by the donor).
1.2. If a donor makes contributions in kind (supplies, equipment or workdays) for building a work: The investor, donor and contractor (if any) shall, together with the district's concerned functional agencies (Finance-Planning Division and construction management agency), determine the values of supplies, equipment or workdays based on the State's norms and unit prices before handing the work to the investor for use. The investor shall report thereon to the Finance-Planning Division (for district-managed works) or the commune People's Committee (for commune-managed works) for mutual ceasing under regulations.
1.3. A donor that organizes construction of a work and contributes it after it is completely constructed shall decide on the management of work construction investment capital. After the work is completely constructed, the donor, the unit assigned to manage the use of the work and the contractor (if any) shall, together with the district's concerned functional agencies (Finance-Planning Division and construction management agency), determine its value based on the State's norms and unit prices before handing it to the investor for use.
2. For contributions provided for the district's program to support quick and sustainable poverty reduction without specified beneficiaries:
2.1. For contributions in cash: The donor shall transfer money directly into the district People's
Committee's account opened at the district State Treasury. The district People's Committee shall organize the distribution and use of such contributions in the locality under annual plan and approved project. The payment and finalization of the donor's contributed capital shall be managed like state budget capital invested in socioeconomic infrastructure works in poor districts (unless otherwise requested by the donor).
1.2. For contributions in kind: The district People's Committee shall receive and manage these contributions; determine the value of such contributions based on the State's norms and unit prices; and organize the distribution and use of such contributions in the locality under annual plan and approved project.
3. After receiving the donor's contributions, the district People's Committee shall report them as program implementation results to the provincial People's Committee.
Article 10. Management of renovation and maintenance capital
1. For essential infrastructure works already built in communes or lower-level administrative units, capital invested in projects to build socioeconomic infrastructure works in poor districts and other resources (such as capital, supplies, workdays of people) may be used and mobilized for their regular repair and maintenance.
2. Annually, commune People's Committees shall work out plans for renovating and maintaining works managed and used by communes and submit them to district People's Committees for approval.
3. Commune People's Committees shall act as investors of communes' regular repair and maintenance capital. Based on regular repair and maintenance capital amounts allocated by district People's Committees, commune People's Committees shall make and approve detailed cost estimates for regular repair and maintenance jobs. Supplies and labor prices comply with prevailing price levels in communes and shall be decided by investors.
4. Depending on the characteristics of each work, the commune People's Committee shall assign the head of a village to employ villagers to regularly repair or maintain the work or set up a team or group to do so. The investor shall sign a contract and check the work and make payment with a representative of such team or group.
5. Pursuant to the State's current regulations on capital construction investment management and this Circular, provincial People's Committees shall specifically guide regular repair and maintenance work in their localities.
Article 11. Community investment supervision boards' supervision expenses
1. A community investment supervision board shall be set up and perform the functions and tasks defined in the Prime Minister's Decision No. 80/2005/QD-TTg of April 18. 2005, promulgating the Regulation on community investment supervision, and Joint Circular No. 04/2006/TTLT-KHDT-UBTUMTTQVN-TC of December 4, 2006, of the Ministry of Planning
and Investment, the Standing Board of the Vietnam Fatherland Front Central Committee
and the Ministry of Finance, guiding the Regulation on community investment supervision.
2. A community investment supervision board's operating funds are specified in Part IV of Joint Circular No. 04/2006/TTLT-KHDT-UBTUMTTQVN-TC of December 4, 2006, of the Ministry of Planning and Investment, the Standing Board of the Vietnam Fatherland Front Central Committee and the Ministry of Finance.
3. For a small-sized investment project (valued at under VND 500 million) for which the investor cannot hire a construction supervision consultant, he/she/it shall submit it to the investment decider for assigning the community investment supervision board to supervise work construction. In this case, the community investment supervision board is entitled to a work construction supervision expense norm not exceeding that formulated and announced by the provincial People's Committee.
Article 12. Reporting regulations
1. Investors shall report promptly and fully under regulations to investment deciders, finance agencies. State Treasuries and concerned state agencies.
2. Provincial-level Finance Departments and State Treasuries shall report on projects' investment capital under the Finance Minister's Decision No. 1869/QD-BTC of June 6, 2005, promulgating the Regulation on reporting on capital construction investment capital belonging to the state budget in the finance sector, and amending, supplementing or replacing documents (if any).
3. Provincial-level People's Committees shall report on the implementation of projects' investment capital plans under the Prime Minister's Decision No. 52/2007/QD-TTg of April 16, 2007, on reporting on the implementation of state investment capital plans; the Planning and Investment Ministry's Circular No. 05/2007/TT-BKH of August 9, 2007, promulgating reporting forms and guiding Decision No. 52/2007/QD-TTg of April 16, 2007; and the Planning and Investment Minister's Decision No. 803/2007/QD-BKH of July 30. 2007, promulgating regulations on reporting on the implementation of ODA programs and projects, and amending, supplementing or replacing documents (if any).
Article 13. Responsibilities and powers of concerned agencies
1. Investors shall:
- Perform their assigned functions and tasks under regulations; receive and use capital for proper purposes and eligible beneficiaries economically and efficiently; and observe financial management regulations on development investment.
- Check work volumes, make payment dossiers and request payment to contractors according to contractual terms.
- Take responsibility for the accuracy and lawfulness of performed volumes, norms, unit prices and cost estimates of jobs, work quality, and value requested for payment; ensure the accuracy, truthfulness and lawfulness of data and documents in dossiers provided to State Treasuries and functional agencies.
- Provide sufficient dossiers and documents and report on the implementation situation to State Treasuries and finance agencies for capital management and payment; be subject to examination by finance agencies and investment deciders in the use of investment capital and observance of state policies and financial regulations on development investment.
- Conduct accounting and finalize investment capital under current regulations.
- Request capital payment when conditions are fully satisfied and request State Treasuries to reply and explain unsatisfactory matters in capital payment.
2. Commune People's Committees shall:
-Guide, examine and supervise the setting-up and operation of teams, societies and groups in villages or hamlets.
- Closely supervise the payment of wages by representatives to inhabitants participating in construction activities.
-Take, within their assigned competence, responsibility before law for their decisions.
3. District and provincial People's Committees shall:
- Guide, examine and urge investors under their management to implement investment plans and receive and use investment capital for proper purposes under state regulations.
- Take, within their assigned competence, responsibility before law for their decisions.
4. Finance agencies and State Treasuries:
- Finance agencies at all levels shall manage investment capital belonging to the state budget under regulations.
- State Treasuries shall control and promptly and fully pay capital under regulations for projects when conditions are fully satisfied; and shall, upon the end of a plan year, certify amounts paid in the year and cumulated amounts paid from the time of starting a project to the end of a budgetary year for each project.
Article 14. Effect
This Circular takes effect 45 days from the date of its signing. The provisions of this Circular apply from the 2010 budgetary year.
Any problems arising in the course of implementation should be promptly reported to the Ministry of Finance for study and appropriate amendment or supplementation.-
FOR THE MINISTER OF FINANCE
DEPUTY MINISTER
PHAM SY DANH
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây