Quyết định 1440/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn 3 vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung và phía Nam đến năm 2020
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Quyết định 1440/QĐ-TTg
Cơ quan ban hành: | Thủ tướng Chính phủ |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 1440/QĐ-TTg |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Quyết định |
Người ký: | Hoàng Trung Hải |
Ngày ban hành: | 06/10/2008 |
Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Đầu tư, Xây dựng, Tài nguyên-Môi trường |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!
tải Quyết định 1440/QĐ-TTg
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Số: 1440/QĐ-TTg |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 06 tháng 10 năm 2008 |
QUYẾT ĐỊNH
Về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn
3 vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung và phía Nam đến năm 2020
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Xây dựng tại Tờ trình số 67/TTr-BXD ngày 17 tháng 7 năm 2008 về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn 3 vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung và phía Nam đến năm 2020,
QUYẾT ĐỊNH:
Phạm vi lập Quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn cấp 3 vùng kinh tế trọng điểm bao gồm các tỉnh, thành phố, cụ thể như sau:
Chất thải rắn sinh hoạt đô thị và công nghiệp.
- Xây dựng mạng lưới các trung tâm xử lý chất thải rắn cấp vùng, đảm bảo xử lý triệt để, tái chế, tái sử dụng chất thải, hạn chế chôn lấp, nâng cao hiệu quả công tác xử lý chất thải rắn, đặc biệt là chất thải rắn nguy hại.
- Xã hội hóa công tác quản lý chất thải rắn. Huy động các nguồn lực tham gia đầu tư các công trình xử lý và quản lý chất thải rắn.
- Đẩy mạnh hiệu quả quản lý nhà nước, nâng cao chất lượng xử lý chất thải rắn, cải thiện chất lượng môi trường sống đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội, tạo cơ sở vững chắc cho việc thực hiện thành công Chiến lược quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020.
- Góp phần bảo đảm sự phát triển ổn định, bền vững của các đô thị và khu công nghiệp ở Việt Nam.
- Xây dựng quy hoạch các khu xử lý chất thải rắn vùng liên tỉnh, vùng tỉnh phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch xây dựng và các quy hoạch khác có liên quan của các vùng.
- Xây dựng khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt dùng chung cho các đô thị gần nhau. Đối với chất thải rắn công nghiệp nguy hại cần quy hoạch xây dựng khu xử lý dùng chung cho vùng liên tỉnh.
- Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng và quản lý các hoạt động thu gom, xử lý chất thải rắn.
- Ưu tiên áp dụng công nghệ trong nước đã được cấp giấy chứng nhận để tái chế, tái sử dụng chất thải rắn, hạn chế chôn lấp nhằm xử lý triệt để ô nhiễm môi trường và tăng hiệu quả sử dụng đất.
- Công nghệ xử lý chất thải rắn đô thị:
Căn cứ điều kiện cụ thể của địa phương để áp dụng các công nghệ xử lý chất thải rắn phù hợp:
+ Các công nghệ nghiên cứu trong nước đã được cấp giấy chứng nhận hoặc công nghệ nước ngoài.
+ Chôn lấp hợp vệ sinh: áp dụng đối với các loại rác hỗn hợp có thành phần độc hại không đáng kể, khu vực có diện tích đất lớn.
+ Chế biến phân ủ hữu cơ sinh học (compost): áp dụng đối với khu vực có quỹ đất hạn chế và lượng chất thải rắn hữu cơ lớn.
+ Tái chế: áp dụng đối với các loại rác còn giá trị sử dụng sau khi được xử lý về mặt kỹ thuật.
+ Đốt: áp dụng đối với loại rác có độ ẩm thấp, dễ cháy và độc hại.
- Công nghệ xử lý chất thải rắn công nghiệp:
Để xử lý triệt để chất thải rắn công nghiệp, đặc biệt là chất thải nguy hại cần xử lý tập trung kết hợp nhiều quy trình công nghệ khác nhau: đốt, chôn lấp hợp vệ sinh và các công nghệ phụ trợ khác.
b. Quy hoạch khu xử lý chất thải rắn cấp vùng cho 3 vùng kinh tế trọng điểm Quy hoạch khu xử lý chất thải rắn cấp vùng cho ba vùng kinh tế trọng điểm xác định 7 khu xử lý chất thải rắn liên tỉnh sau:
TT |
Tên khu xử lý |
Địa điểm |
Quy mô |
Phạm vi phục vụ |
I |
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ |
|||
1 |
Khu xử lý Nam Sơn |
Xã Nam Sơn, Huyện Sóc Sơn, Hà Nội |
Quy mô quy hoạch: 140 - 160ha |
- Liên tỉnh TP. Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên đối với chất thải rắn công nghiệp - Vùng thành phố Hà Nội đối với chất thải rắn sinh hoạt |
2 |
Khu xử lý Sơn Dương |
Xã Sơn Dương, Hoành Bồ, Quảng Ninh |
Quy mô quy hoạch: 100ha |
- Liên tỉnh Quảng Ninh, TP. Hải Phòng, Hải Dương với chất thải rắn công nghiệp. - Vùng tỉnh Quảng Ninh với chất thải rắn sinh hoạt |
II |
Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung |
|||
1 |
Khu xử lý Hương Văn |
Xã Hương Văn, Hương Trà, Thừa Thiên Huế |
Quy mô quy hoạch: 40ha |
- Liên tỉnh Thừa Thiên Huế và TP. Đà Nẵng đối với chất thải rắn công nghiệp - Vùng tỉnh Thừa Thiên Huế với chất thải rắn sinh hoạt |
2 |
Khu xử lý Bình Nguyên |
Xã Bình Nguyên, huyện Bình Sơn, Tỉnh Quảng Ngãi |
Quy mô quy hoạch: 70ha |
- Liên tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi đối với chất thải rắn công nghiệp - Vùng tỉnh Quảng Ngãi đối với chất thải rắn sinh hoạt |
3 |
Khu xử lý Cát Nhơn |
Xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định |
Quy mô quy hoạch: 70ha |
- Liên tỉnh Bình Định và một số tỉnh phía Nam và phía Tây Bình Định đối với chất thải rắn công nghiệp - Vùng tỉnh Bình Định đối với chất thải rắn sinh hoạt |
III |
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam |
|||
1 |
Khu liên hợp xử lý Tân Thành |
Xã Tân Thành, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An |
Quy mô quy hoạch: 1.760ha |
Liên tỉnh Long An, thành phố Hồ Chí Minh đối với chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp |
2 |
Khu xử lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại Tây Bắc Củ Chi |
Huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh |
Quy mô quy hoạch; 100ha |
- Liên tỉnh thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Tây Ninh đối với chất thải rắn công nghiệp nguy hại |
Tổng nhu cầu vốn đầu tư xây dựng 7 khu xử lý chất thải rắn liên tỉnh 9.683 tỷ đồng (tương đương 598 triệu USD).
Nhu cầu vốn đầu tư xây dựng mỗi khu xử lý chất thải rắn cấp vùng cụ thể như sau:
Khu xử lý Nam Sơn - Sóc Sơn, Hà Nội: 160,0 triệu USD
Khu xử lý Sơn Dương - Hoành Bồ, Quảng Ninh: 68,0 triệu USD
- Khu xử lý Hương Văn - Hương Trà, Thừa Thiên Huế: 30,5 triệu USD
- Khu xử lý Bình Nguyên - Bình Sơn, Quảng Ngãi: 65,5 triệu USD.
- Khu xử lý Cát Nhơn - Phù Cát, Bình Định: 55,0 triệu USD
Khu xử lý Tân Thành - Thủ Thừa, Long An: 190,0 triệu USD
- Khu xử lý Tây Bắc Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh: 29,0 triệu USD
(Giá quy đổi được tính theo tỷ giá vào thời điểm 10/2007: 1USD = 16.200 VND).
Nguồn vốn để đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ bao gồm:
- Nguồn vốn ngân sách Trung ương;
- Nguồn vốn ngân sách địa phương;
- Nguồn vốn tài trợ nước ngoài;
- Nguồn vốn vay dài hạn;
- Các nguồn vốn hợp pháp khác.
Để khu xử lý chất thải rắn cấp vùng được đầu tư đồng bộ, bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, áp dụng cơ chế chính sách khuyến khích, hỗ trợ ưu đãi như sau:
- Miễn tiền sử dụng đất;
- Nhà nước hỗ trợ kinh phí giái phóng mặt bằng, xây dựng công trình ngoài hàng rào của dự án;
- Các doanh nghiệp, chủ đầu tư được áp dụng các mức thuế (VAT, thu nhập doanh nghiệp…) ở mức ưu đãi nhất theo quy định hiện hành.
- Doanh nghiệp được vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam với đảm bảo tiền vay bằng tài sản được hình thành từ dự án;
- Doanh nghiệp, chủ đầu tư được trả kinh phí xử lý chất thải rắn nhằm bảo đảm thu hồi, hoàn trả phần vốn vay, chi phí quản lý vận hành, tích lũy tái đầu tư phát triển và lợi nhuận hợp lý của doanh nghiệp.
- Quản lý quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn 3 vùng kinh tế trọng điểm đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
- Chủ trì, phối hợp Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Khoa học và Công nghệ đánh giá, cấp giấy chứng nhận xử lý chất thải rác mới được nghiên cứu trong nước.
- Ban hành các văn bản liên quan đến quản lý và xây dựng các khu xử lý chất thải rắn. Hướng dẫn các địa phương rà soát, điều chỉnh các quy hoạch xây dựng, quy hoạch chuyên ngành xử lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh phù hợp với quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn 3 vùng kinh tế trọng điểm đã được phê duyệt.
- Chủ trì lựa chọn chủ đầu tư các dự án xây dựng khu xử lý chất thải rắn vùng liên tỉnh và chỉ đạo thực hiện.
- Chủ trì, phối hợp các cơ quan liên quan hướng dẫn các địa phương thuộc 3 vùng kinh tế trọng điểm triển khai thực hiện chương trình đầu tư các nhà máy xử lý rác thải áp dụng công nghệ trong nước đã cấp giấy chứng nhận.
Cân đối bố trí vốn ngân sách cho các dự án đầu tư xây dựng khu xử lý chất thải rắn cấp vùng liên tỉnh đã được phê duyệt.
Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong việc cân đối, bố trí ngân sách cho các dự án đầu tư xây dựng khu xử lý chất thải rắn cấp vùng liên tỉnh đã được phê duyệt.
- Phối hợp với Bộ Xây dựng trong việc đánh giá, cấp giấy chứng nhận xử lý chất thải rắn mới được nghiên cứu trong nước.
- Phối hợp với Bộ Xây dựng trong việc đánh giá, cấp giấy chứng nhận xử lý chất thải rắn mới được nghiên cứu trong nước.
- Theo dõi, kiểm tra, đánh giá việc đảm bảo các tiêu chuẩn môi trường theo quy định đối với các khu xử lý chất thải rắn đã được đầu tư xây dựng.
- Tổ chức rà soát, điều chỉnh các quy hoạch xây dựng các đô thị, các điểm dân cư nông thôn, quy hoạch chuyên ngành xây dựng bảo đảm khu xử lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh phù hợp với quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn 3 vùng kinh tế trọng điểm đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
- Chỉ đạo tổ chức thực hiện các dự án xây dựng khu xử lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh theo quy định hiện hành.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng, các Bộ có liên quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thuộc 3 vùng kinh tế trọng điểm và Thủ trưởng các cơ quan liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG
Hoàng Trung Hải
THE PRIME MINISTER |
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM |
No. 1440/QD-TTg |
Hanoi, October 6,2008 |
DECISION
APPROVING THE PLANNING ON CONSTRUCTION OF SOLID WASTE TREATMENT FACILITIES IN THREE NORTHERN, CENTRAL VIETNAM AND SOUTHERN KEY ECONOMIC REGIONS UP TO 2020
THE PRIME MINISTER
Pursuant to the December 25, 2001 Law on Organization of the Government;
At the proposal of the Minister of Construction in Report No. 67/TTr-BXD of July 17, 2008, approving the planning on construction of solid waste treatment facilities in three northern, central Vietnam and southern key economic regions up to 2020,
DECIDES:
Article 1.- To approve the Planning on construction of solid waste treatment centers in three northern, central Vietnam and southern key economic regions up to 2020.
1. Scope of the Planning
The area under the Planning on construction of solid waste treatment centers in three northern, central Vietnam and southern key economic zone encompasses the following provinces and cities:
a/ In the northern key economic region: Hanoi, Vinh Phuc, Hai Duong, Hung Yen, Bac Ninh, Quang Ninh and Hai Phong.
b/ In the Central Vietnam key economic region: Da Nang, ThuaThien - Hue, Quang Nam, Quang Ngai and Binh Dinh.
c/ In the southern key economic region: Ho Chi Minh City and Dong Nai, Ba Ria-Vung Tau, Binh Duong, Tay Ninh, Binh Phuoc, Long An and Tien Giang provinces.
2. Target objects of the Planning
Urban daily-life and industrial solid wastes.
3. Objectives of the Planning
- To build a network of regional solid waste treatment centers to thoroughly treat, recycle or reuse wastes, restrict waste landfill and increase the effectiveness in treatment of solid wastes, especially hazardous solid wastes.
- To socialize the work of solid waste management. To mobilize various resources for investment in solid waste management and treatment facilities.
- To improve the effectiveness of state management, raise the quality of solid waste treatment, improve the quality of the living environment to meet the increasing demand of the society, and create a firm foundation for the successful implementation of the Strategy on management of solid wastes in Vietnam's urban centers and industrial parks up to 2020.
- To contribute to ensuring the stable and sustainable development of urban centers and industrial parks in Vietnam.
4. Viewpoints of the Planning
- To formulate plannings on inter-provincial and provincial solid waste treatment centers in conformity with socio-economic development plannings, construction plannings and other relevant plannings.
- To build common-use single daily-life solid waste treatment centers for adjoining urban centers. To formulate plannings on the construction of inter-provincial centers for treatment of hazardous industrial solid wastes.
- To encourage all economic sectors to invest in the construction of treatment centers and the management of solid waste collection and treatment activities.
- To prioritize the application of accredited domestic technologies to recycle or reuse solid wastes, restricting waste landfill, with a view to thoroughly treating environmental pollution and increasing land use efficiency.
5. Contents of the Planning:
a/ Solid waste treatment technologies
- Technologies for treatment of urban solid wastes:
On the basis of local practical conditions, to select and apply appropriate solid waste treatment technologies:
+ Accredited locally developed technologies or foreign technologies.
- Hygienic landfill: To be applied to treat mixed garbage containing a negligible amount of hazardous components in regions with large land areas.
+ Processing compost: To be applied in regions with limited land areas and a large volume of organic solid wastes.
+ Recycling: To be applied to garbage which can be usable after being technically processed.
+ Incineration: To be applied to flammable and hazardous garbage of low moisture.
- Technologies for treatment of industrial solid wastes:
In order to thoroughly treat industrial solid wastes, especially hazardous wastes, it is necessary to combine different technological processes such as incineration, hygienic landfill and other supporting technologies.
b/ Planning on regional solid waste treatment centers in three key economic regions
The Planning on regional solid waste treatment centers in three key economic regions identifies seven inter-provincial solid waste treatment centers as follows:
No. |
Name of treatment center |
Location |
Area |
Scope of service |
|
||||
I |
Northern key economic zone |
|
|||||||
1 |
Nam Son treatment facility |
Nam Son commune, Soc Son district. Hanoi |
140-160 hectares |
- Industrial solid wastes of Hanoi city and Vinh Phuc. Bac Ninh and Hung Yen provinces - Daily-life solid wastes of Hanoi city region |
|
||||
2 |
Son Duong treatment facility |
Son Duong commune, Hoanh Bo district, Quang Ninh province |
100 hectares |
- Industrial solid wastes of Quang Ninh province. Hai Phong city and Hai Duong province - Daily-life solid wastes of Quang Ninh province |
|
||||
II |
Central Vietnam key economic region |
|
|||||||
1 |
Huong Van treatment facility |
Huong Van commune, Huong Tra district, Thua Thien-Hue province |
40 hectares |
- Industrial solid wastes of Thua Thien-Hue province and Da Nang city; - Daily-life solid wastes of Thua Thien-Hue city |
|
||||
2 |
Binh Nguyen treatment facility |
Binh Nguyen commune, Binh Son district, Quang Ngai province |
70 hectares |
- Industrial solid wastes of Quang Nam and Quang Ngai provinces; - Daily-life solid wastes of Quang Ngai province region |
|
||||
3 |
Cat Nhon treatment facility |
Cat Nhon commune, Phu Cat district, Binh Dinh province |
70 hectares |
- Industrial solid wastes of Binh Dinh provinces and some provinces south and west of Binh Dinh province - Daily-life solid wastes of Binh Dinh province |
|||||
III |
Southern key economic region |
||||||||
1 |
Tan Thanh treatment complex |
Tan Thanh commune, Thu Thua district. Long An province |
1,760 hectares |
Daily-life solid wastes and industrial solid wastes of Long An province and Ho Chi Minh city |
|||||
2 |
Northwest Cu Chi hazardous industrial solid waste treatment facility |
Cu Chi district, Ho Chi Minh city |
100 hectares |
- Hazardous industrial solid wastes of Ho Chi Minh city and Binh Duong and Tay Ninh provinces |
|||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6. Investment expense estimates
a/ Investment capital demands:
The total investment capital demand in the construction of 7 inter-provincial solid waste treatment facilities is VND 9,683 billion (equivalent to USD 598 million).
The investment capital demand for the construction of each regional solid waste treatment facility is specified as follows:
- Nam Son treatment facility: USD 160 million.
- Son Duong treatment facility: USD 68 million.
- Huong Van treatment facility: USD 30.5 million.
- Binh Nguyen treatment facilitv: USD 65.5 million.
- Cat Nhon treatment facility: USD 55 million.
- Tan Thanh treatment facilitv: USD 190 million.
- Northwestern Cu Chi treatment facility: USD 29 million.
(Calculated at the exchange rate in October 2007: one US dollar = 16,200 Vietnam dong)
b/ Investment capital sources:
Investment capital sources for the construction of solid waste treatment facilities and auxiliary include:
- Central budget:
- Local budget;
- Foreign aid;
- Long-term loans;
- Other lawful sources.
Article 2.- Mechanisms and policies
In order to make coordinated investment in regional solid waste treatment centers and ensure conformity with environmental hygiene standards.
the following incentive and supportive mechanisms and policies shall be applied:
- Exemption from land use levy;
- Provision of financial supports by the Slate for ground clearance and construction of projects' outside-fence facilities.
-Application of the highest preferential (value-added, business income, etc.) tax rates under current regulations to enterprises and investors;
- Provision of concessional loans by the Bank for Development of Vietnam to enterprises with assets formed under projects as loan guaranty;
- Payment of solid waste treatment expenses to enterprises and investors so as to help them to recover and repay loans, pay management and operation expenses, accumulate capital for development re-investment and acquire reasonable profits.
Article 3.- Organization of implementation
1. The Ministry of Construction
- To manage the Planning on construction of solid waste treatment facilities in three key economic regions already approved by the Prime Minister.
- To assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of Natural Resources and Environment and the Ministry of Science and Technology in, assessing and accrediting locally developed solid waste treatment technologies.
- To issue documents on the management and construction of solid waste treatment facilities. To guide localities in scrutinizing and revising provincial construction plannings and specialized piannings related to solid waste treatment to comply with the approved Planning on construction of solid waste treatment facilities in three key economic regions.
- To assume the prime responsibility for selecting investors for projects on the construction of inter-provincial solid waste treatment facilities and direct the projects' implementation.
- To assume the prime responsibility for. and coordinate with relevant agencies in, guiding localities in three key economic regions in implementing programs on investment in garbage treatment plants that apply accredited locally developed technologies.
2. The Ministry of Planning and Investment
To allocate budget capital for approved investment projects on the construction of inter-provincial solid waste treatment centers.
3. The Ministry of Finance
To coordinate with the Ministry of Planning and Investment in allocating budget capital for approved investment projects on the construction of inter-provincial solid waste treatment centers.
4. The Ministry of Science and technology
To coordinate with the Ministrv of Construction in evaluating and accrediting new locally developed solid waste treatment technologies.
5. The Ministry of Natural Resources and Environment
- To coordinate with the Ministry of Construction in evaluating and certifying new locally developed solid waste treatment technologies.
- To supervise, examine and evaluate the conformity with prescribed environmental standards of built solid waste treatment facilities.
6. People's Committees of provinces and centrally run cities in key economic regions:
- To scrutinize and revise plannings on construction of urban centers and rural residential quarters and specialized construction plannings in line with the Planning on construction of solid waste treatment facilities in three key economic regions approved by the Prime Minister.
- To direct the implementation of projects on the construction of solid waste treatment facilities in their localities in accordance with current regulations.
Article 4.-This Decision takes effect 15 days after the date of its signing.
The Minister of Construction, concerned ministers, presidents of People's Committees of provinces and centrally run cities in three key economic regions, and heads of concerned agencies shall implement this Decision.
|
FOR THE PRIME MINISTER |
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây