Quyết định 135/1998/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa

thuộc tính Quyết định 135/1998/QĐ-TTg

Quyết định 135/1998/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa
Cơ quan ban hành: Thủ tướng Chính phủ
Số công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:135/1998/QĐ-TTg
Ngày đăng công báo:Đang cập nhật
Loại văn bản:Quyết định
Người ký:Phan Văn Khải
Ngày ban hành:31/07/1998
Ngày hết hiệu lực:Đang cập nhật
Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Chính sách
 

TÓM TẮT VĂN BẢN

Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

tải Quyết định 135/1998/QĐ-TTg

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

QUYẾT ĐỊNH

CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 135/1998/QĐ-TTG
NGÀY 31 THÁNG 7 NĂM 1998 PHÊ DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI CÁC Xà ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN
MIỀN NÚI VÀ VÙNG SÂU, VÙNG XA

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

 

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;

Căn cứ Nghị quyết số 04/1998/NQ-CP của Chính phủ tại phiên họp thường kỳ tháng 3 năm 1998;

Xét đề nghị của Bộ trưởng, Chủ nhiệm ủy ban Dân tộc và Miền núi và Bộ trưởng các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Lao động - Thương binh và Xã hội, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

QUYẾT ĐỊNH:

 

Điều 1. Phê duyệt Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa, do ủy ban Dân tộc và Miền núi là cơ quan thường trực giúp Chính phủ chỉ đạo thực hiện, gồm các nội dung sau:

I. MỤC TIÊU:

 

1. Mục tiêu tổng quát:

Nâng cao nhanh đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc ở các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa; tạo điều kiện để đưa nông thôn các vùng này thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển, hoà nhập vào sự phát triển chung của cả nước; góp phần bảo đảm trật tự an toàn xã hội, an ninh quốc phòng.

2. Mục tiêu cụ thể:

a) Giai đoạn từ năm 1998 đến 2000:

- Về cơ bản không còn các hộ đói kinh niên, mỗi năm giảm được 4 - 5% hộ nghèo.

- Bước đầu cung cấp cho đồng bào có nước sinh hoạt, thu hút phần lớn trẻ em trong độ tuổi đến trường; kiểm soát được một số loại dịch bệnh hiểm nghèo; có đường giao thông dân sinh kinh tế đến các trung tâm cụm xã; phần lớn đồng bào được hưởng thụ văn hoá, thông tin.

b) Giai đoạn từ năm 2000 đến 2005:

- Giảm tỷ lệ hộ nghèo ở các xã đặc biệt khó khăn xuống còn 25% vào năm 2005.

- Bảo đảm cung cấp cho đồng bào có đủ nước sinh hoạt; thu hút trên 70% trẻ em trong độ tuổi đến trường; đại bộ phận đồng bào được bồi dưỡng, tiếp thu kinh nghiệm sản xuất, kiến thức khoa học, văn hóa, xã hội, chủ động vận dụng vào sản xuất và đời sống; kiểm soát được phần lớn các dịch bệnh xã hội hiểm nghèo; có đường giao thông cho xe cơ giới và đường dân sinh kinh tế đến các trung tâm cụm xã; thúc đẩy phát triển thị trường nông thôn.

 

II. NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO:

 

1. Phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa, trước hết phải dựa trên cơ sở phát huy nội lực của từng hộ gia đình và sự giúp đỡ của cộng đồng, đồng thời có sự hỗ trợ tích cực của Nhà nước để khai thác nguồn lực tại chỗ về đất đai, lao động và các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trong vùng, tạo ra bước chuyển biến mới về sản xuất và đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào.

2. Nhà nước tạo môi trường pháp luật và các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, ưu tiên đầu tư vốn ngân sách, nguồn vốn thuộc các chương trình, dự án trên địa bàn và nguồn vốn viện trợ của các nước, các tổ chức quốc tế đầu tư cho vùng các xã đặc biệt khó khăn.

3. Việc thực hiện chương trình phải có giải pháp toàn diện, trước hết là tập trung phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp; xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn; đồng thời thúc đẩy phát triển giáo dục, y tế, văn hoá xã hội trong vùng .

4. Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, các Bộ, ngành có trách nhiệm giúp các xã thuộc phạm vi chương trình; khuyến khích các tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang, các tổ chức xã hội- nghề nghiệp, các doanh nghiệp, các tầng lớp nhân dân trong cả nước, đồng bào Việt nam ở nước ngoài... tích cực đóng góp, ủng hộ thực hiện chương trình.

 

III. PHẠM VI CHƯƠNG TRÌNH:

 

1.Trong 1.715 xã thuộc diện khó khăn, Trung ương lựa chọn khoảng 1.000 xã (có danh sách kèm theo) thuộc các huyện đặc biệt khó khăn để tập trung đầu tư thực hiện theo chương trình này. Những xã còn lại được ưu tiên đầu tư thông qua các chương trình mục tiêu quốc gia và các dự án, chương trình phát triển khác.

2. Thời gian thực hiện chương trình từ năm 1998 đến năm 2005.

 

IV. NHIỆM VỤ CỦA CHƯƠNG TRÌNH:

 

1. Quy hoạch bố trí lại dân cư ở những nơi cần thiết, từng bước tổ chức hợp lý đời sống sinh hoạt của đồng bào các bản, làng, phum, soóc ở những nơi có điều kiện, nhất là những xã vùng biên giới và hải đảo, tạo điều kiện để đồng bào nhanh chóng ổn định sản xuất và đời sống.

2. Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm để khai thác nguồn tài nguyên và sử dụng lao động tại chỗ, tạo thêm nhiều cơ hội về việc làm và tăng thu nhập, ổn định đời sống, từng bước phát triển sản xuất hàng hóa.

3. Phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn phù hợp với quy hoạch sản xuất và bố trí lại dân cư, trước hết là hệ thống đường giao thông; nước sinh hoạt; hệ thống điện ở những nơi có điều kiện, kể cả thủy điện nhỏ.

4. Quy hoạch và xây dựng các trung tâm cụm xã, ưu tiên đầu tư xây dựng các công trình về y tế, giáo dục, dịch vụ thương mại, cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, cơ sở phục vụ sản xuất và phát thanh truyền hình.

5. Đào tạo cán bộ xã, bản, làng, phum, soóc, giúp cán bộ cơ sở nâng cao trình độ quản lý hành chính và kinh tế để phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội tại địa phương.

 

Điều 2. Một số chính sách chủ yếu

1. Chính sách đất đai:

Chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh chỉ đạo thực hiện giao đất giao rừng và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, gắn với công tác định canh, định cư phát triển vùng kinh tế mới, tạo điều kiện cho đồng bào có đất sản xuất, ổn định đời sống.

a) miền núi, nơi có dự án bảo vệ, trồng rừng, hộ nông dân được nhận khóan bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung, được giao đất để trồng rừng phòng hộ, rừng sản xuất theo quy định tại Quyết định số 661/1998/QĐ-TTg ngày 29 tháng 7 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ về "mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng". Mức diện tích giao khoán tùy theo điều kiện cụ thể ở mỗi địa phương, do ủy ban nhân dân tỉnh quyết định.

b) những nơi nông dân không có đất hoặc có quá ít đất để sản xuất nông lâm nghiệp, giải quyết theo hướng sau đây:

- những tỉnh còn đất hoang hóa có thể khai hoang để phát triển sản xuất nông lâm nghiệp thì Nhà nước hỗ trợ đầu tư việc khai hoang, phục hóa giao đất cho dân sản xuất.

- Giao cho nông, lâm trường quốc doanh và nông, lâm trường quân đội đóng trên các địa bàn, có trách nhiệm tiếp nhận đồng bào không có đất, đồng bào du canh, du cư và giao khoán đất cho đồng bào sản xuất.

- Uỷ ban nhân dân các tỉnh thực hiện các chính sách khuyến khích các tổ chức nông, lâm nghiệp ngoài quốc doanh tiếp nhận, giải quyết việc làm cho các hộ nông dân nghèo.

Nhà nước dành khoản vốn đầu tư để mở mang một số vùng kinh tế mới, chủ yếu để tiếp nhận những hộ nông dân nghèo đến sản xuất bao gồm các vùng Tứ giác Long Xuyên, Tây Nguyên, Bình Thuận và một số vùng khác có điều kiện. Giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì cùng với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Quốc phòng phối hợp với ủy ban nhân dân các tỉnh có liên quan khẩn trương thực hiện nhiệm vụ này.

2. Chính sách đầu tư, tín dụng:

a) Ưu tiên đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp. Nơi có thể làm thủy lợi để phát triển lúa nước thì Nhà nước dùng vốn ngân sách để hỗ trợ đầu tư xây dựng công trình thủy lợi. ở một số địa bàn vùng cao, đặc biệt khó khăn không có ruộng nước thì Nhà nước hỗ trợ kinh phí để làm ruộng bậc thang, giúp đồng bào có điều kiện sản xuất lương thực tại chỗ.

b) Nhà nước ưu tiên trợ giá, trợ cước vận chuyển các mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống cho các hộ nông dân thuộc vùng các xã đặc biệt khó khăn theo quy định tại Nghị định số 20/1998/NĐ-CP ngày 31 tháng 3 năm 1998 của Chính phủ.

c) Các hộ gia đình được giao đất, giao rừng để trồng cây công nghiệp, cây lấy quả, cây đặc sản, cây làm thuốc và sản xuất lâm nghiệp được hưởng chính sách theo quy định của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định số 661/1998/QĐ-TTg ngày 29 tháng 7 năm 1998 về "Mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng".

d) Các chương trình mục tiêu quốc gia và chương trình khác có liên quan trên địa bàn phải dành phần ưu tiên đầu tư cho chương trình này. Các hộ gia đình thuộc phạm vi chương trình được ưu tiên vay vốn từ ngân hàng người nghèo và các nguồn vốn tín dụng ưu đãi khác để phát triển sản xuất..

đ) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh thuộc phạm vi chương trình này tập trung chỉ đạo, huy động các nguồn lực tại chỗ để thực hiện chương trình. Ngoài nguồn vốn đầu tư phát triển chung toàn vùng, Nhà nước còn hỗ trợ vốn để thực hiện các nội dung công việc sau:

- Xây dựng các trung tâm cụm xã bằng nguồn vốn từ chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo.

- Phát triển hệ thống giao thông: Mỗi huyện được cấp 01 máy san ủi, 01 xe ben, 01 xe lu. Nhà nước hỗ trợ thuốc nổ, xi măng, sắt, thép để làm ngầm, cầu, cống và lương thực để làm đường giao thông nông thôn.

- Xây dựng công trình điện: ở nơi có điều kiện, Nhà nước hỗ trợ đầu tư làm lưới điện đến trung tâm cụm xã theo quy hoạch, phù hợp với khả năng đầu tư từng thời gian. ở nơi có điều kiện làm thủy điện nhỏ, Nhà nước hỗ trợ nhân dân một phần kinh phí và cho vay tín dụng đầu tư để phát triển.

- Những nơi khó khăn về nguồn nước sinh hoạt: Nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí để xây dựng một số điểm cung cấp nước tập trung, phù hợp với quy hoạch dân cư.

e) Nhà nước khuyến khích thành lập các tổ, nhóm liên gia để giúp đỡ lẫn nhau trong sản xuất, đời sống, vay và sử dụng có hiệu quả các nguồn tín dụng trong nông thôn.

g) Đồng bào trong vùng các xã đặc biệt khó khăn được hưởng chế độ chăm sóc sức khoẻ, chữa bệnh ở các cơ sở y tế của nhà nước không mất tiền theo quy định tại Nghị định số 95/CP ngày 27 tháng 8 năm 1994 của Chính phủ.

3. Chính sách phát triển nguồn nhân lực:

a) Nhà nước đầu tư kinh phí để đào tạo bồi dưỡng cán bộ cơ sở xã, bản, làng, phum, soóc để nâng cao trình độ tổ chức chỉ đạo, quản lý sản xuất, quản lý hành chính và khả năng quản lý sử dụng các nguồn tín dụng nông thôn phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

b) Các cháu học sinh trong vùng các xã đặc biệt khó khăn đến trường học được cấp sách giáo khoa, văn phòng phẩm và miễn học phí.

c) Các xã đặc biệt khó khăn thuộc phạm vi chương trình chọn mỗi xã một số hộ nông dân sản xuất giỏi để đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ làm công tác khuyến nông, khuyến lâm tại địa phương và được hưởng trợ cấp từ kinh phí khuyến nông, khuyến lâm.

d) Nhà nước hỗ trợ kinh phí để mở lớp dạy nghề cho con, em đồng bào dân tộc nhằm khai thác tiềm năng tại chỗ, phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp, tăng thu nhập, nâng cao đời sống.

4. Nhiệm vụ của các cấp, các ngành và sự ủng hộ, đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để thực hiện Chương trình:

- Ban chỉ đạo thực hiện chương trình làm việc cụ thể với các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có điều kiện, trước mắt là: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đà Nẵng, Khánh Hòa để phân công các tỉnh, thành phố này trực tiếp đảm nhận giúp đỡ một số xã thuộc chương trình, tập trung vào các nội dung: hỗ trợ kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng; huy động lực lượng cán bộ của địa phương mình đến giúp các xã ...

- Giao mỗi Bộ, ngành trung ương giúp đỡ một số xã, đồng thời phân công các doanh nghiệp Nhà nước trong ngành, mỗi doanh nghiệp giúp đỡ một số xã. Các Bộ, ngành và các doanh nghiệp có kế hoạch tiết kiệm chi tiêu và huy động đóng góp tự nguyện của các cán bộ, công nhân viên để có kinh phí hỗ trợ các xã này.

- Giao Bộ Quốc phòng xây dựng các vùng kinh tế mới ở những nơi có điều kiện, đỡ đầu, đón nhận khoảng 100.000 hộ dân đến lập nghiệp ở những vùng đất còn hoang hóa, biên giới, hải đảo.

- Nhà nước khuyến khích các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội- nghề nghiệp và các tầng lớp nhân dân trong nước, đồng bào Việt Nam ở nước ngoài, ủng hộ giúp đỡ thực hiện Chương trình này.

5. Chính sách thuế.

Các hoạt động kinh doanh nông lâm sản và hàng hoá phục vụ sản xuất đời sống của nhân dân trong vùng các xã đặc biệt khó khăn được ưu tiên về chính sách thuế theo quy định tại Nghị định số 20/1998/NĐ-CP ngày 31 tháng 3 năm 1998 của Chính phủ và các chính sách về thuế khác khuyến khích đầu tư theo quy định hiện hành.

 

Điều 3. Nguồn vốn và sử dụng vốn

1. Vốn đầu tư cho thực hiện Chương trình được huy động từ các nguồn sau:

- Vốn ngân sách Nhà nước (kể cả vốn của các chính phủ và các tổ chức quốc tế tài trợ).

- Vốn vay tín dụng.

- Vốn huy động từ các tổ chức và các cộng đồng dân cư.

2. Giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ủy ban Dân tộc và Miền núi và các Bộ, ngành liên quan có giải pháp cân đối các nguồn vốn bố trí theo kế hoạch hàng năm trình Chính phủ quyết định để đầu tư theo các Dự án thực hiện chương trình.

Điều 4. Tổ chức thực hiện

1. Ban chỉ đạo Trung ương về ²Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa" chỉ đạo các Bộ, ngành chức năng triển khai thực hiện chương trình theo đúng chức năng nhiệm vụ của ngành mình và chỉ đạo ban điều hành quản lý chương trình cấp tỉnh xây dựng các dự án cụ thể, trình các ngành, các cấp có thẩm quyền, thẩm định, phê duyệt theo quy định hiện hành và xây dựng kế hoạch hàng năm, tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả các Dự án này trên địa bàn tỉnh.

2. Kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình hàng năm do ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng và tổng hợp vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh có ghi thành mục riêng trình Chính phủ. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, các Bộ, ngành liên quan, Ban chỉ đạo Trung ương về Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa, căn cứ chức năng nhiệm vụ của mình trình Thủ tướng Chính phủ quyết định vốn đầu tư cân đối cho chương trình, được ghi thành một khoản mục riêng trong kế hoạch hàng năm của địa phương do địa phương quản lý, sử dụng đúng mục đích, đối tượng và theo đúng kế hoạch bảo đảm thực hiện chương trình có hiệu quả.

 

Điểu 5. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký. Trưởng ban chỉ đạo Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa, các Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

 

 

DANH SÁCH

CÁC TỈNH TRỌNG ĐIỂM - CÁC HUYỆN TRỌNG ĐIỂM CÓ CÁC Xà ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TRONG "CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI CÁC Xà ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN MIỀN NÚI, VÙNG SÂU, VÙNG XA"

 

 

 

 

Gồm: - 31 tỉnh

- 91 huyện

- 1000 xã

- 422.802 hộ

- 2.573.845 khẩu

 

 

 

 

 

 

 

BIỂU SỐ 1:

DANH SÁCH 7 TỈNH TRỌNG ĐIỂM CÓ CÁC Xà ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

STT

Tên tỉnh

Tên huyện

Số xã

Số hộ

Số nhân khẩu

1

2

3

4

5

6

1

Hà Giang

8 huyện

117

44.464

278.589

 

1.1. Mèo Vạc

15

7.004

44.838

 

1.2. Đồng Văn

17

7.244

45.852

 

1.3. Yên Minh

14

5.916

38.304

 

1.4. Quản Bạ

10

3.557

21.737

 

1.5. Hoàng Su Phì

25

7.755

50.004

 

1.6. Xín Mần

17

5.941

35.908

 

1.7. Bắc Mê

10

3.477

22.850

 

1.8. Vị Xuyên

9

3.570

19.096

2

Cao Bằng

10 huyện

06

38.768

233.782

 

1. Bảo Lạc

15

7.320

49.060

 

2.2. Hạ Lang

10

3.406

8.943

 

2.3. Thông Nông

6

1.783

10.243

 

2.4. Nguyên Bình

13

3.879

25.796

 

2.5. Hà Quảng

13

3.584

21.142

 

2.6. Trà Lĩnh

5

1.338

7.760

 

2.7. Trùng Khánh

10

4.855

26.474

 

2.8. Quảng Hoà

13

5.526

28.799

 

2.9. Thạch An

9

2.878

15.619

 

2.10. Hoà An

12

4.199

29.946

3

Lai Châu

7 huyện

88

30.083

209.171

 

3.1. Mường Tè

16

4.072

27.816

 

3.2. Sìn Hồ

19

6.706

45.173

 

3.3. Điện Biên Đông

9

3.581

28.810

 

3.4. Tủa Chùa

9

3.255

23.615

 

3.5. Mường Lay

7

3.420

24.462

 

3.6. Phong Thổ

21

6.839

44.105

 

3.7. Tuần Giáo

7

2.210

15.190

4

Sơn La

7 huyện

52

24.142

168.812

 

4.1. Sông Mã

14

6.685

48.219

 

4.2. Thuận Châu

12

5.618

41.603

 

4.3. Bắc Yên

5

1.543

10.368

 

4.4. Mường La

6

2.513

16.689

 

4.5. Phù Yên

5

1.668

12.346

 

4.6. Mộc Châu

6

3.448

20.794

 

4.7. Quỳnh Nhai

4

2.667

18.793

5

Bắc Cạn

5 huyện

84

28.058

146.054

 

5.1. Ba Bể

16

5.453

34.391

 

5.2. Ngân Sơn

5

1.871

10.579

 

5.3. Na Rì

21

5.936

32.716

 

5.4. Chợ Đồn

21

7.508

27.161

 

5.5. Bạch Thông

21

7.290

41.207

6

Lào Cai

7 huyện

115

39.918

260.913

 

6.1. Bắc Hà

31

9.840

60.839

 

6.2. Sa Pa

17

4.412

31.018

 

6.3. Bát Xát

17

5.115

33.934

 

6.4. Than Uyên

12

5.989

43.847

 

6.5. Mường Khương

13

4.695

29.039

 

6.6. Văn Bàn

15

4.538

31.142

 

6.7. Bảo Yên

10

5.329

31.094

7

Kon Tum

4 huyện

24

8.590

44.028

 

7.1. Đakglei

7

2.541

12.398

 

7.2. Đăktô

7

2.030

10.476

 

7.3. Kon Plon

6

2.585

14.091

7.4. Sa Thầy

4

1.434

7.063

Tổng

7 tỉnh

48 huyện

586

14.023

1.341.349

 

 

 

 

 

 

 

BIỂU SỐ 2:

DANH SÁCH CÁC TỈNH CÓ CÁC HUYỆN TRỌNG ĐIỂM
ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

 

STT

Tên tỉnh

Tên huyện

Số xã

Số hộ

Số nhân khẩu

1

2

3

4

5

6

1

Tuyên Quang

2 huyện

35

9.971

113.645

 

1.1. Nà Hang

20

8.835

54.921

 

1.1. Chiêm Hoá

15

1.136

58.724

2

Lạng Sơn

2 huyện

17

5.305

32.324

 

2.1. Đình Lập

7

2.307

13.140

 

2.2. Bình Gia

10

2.998

19.184

3

Yên Bái

2 huyện

24

6.034

44.472

3.1. Mù Căng Chả

13

3.813

29.670

3.2. Trạm Tấu

11

2.221

14.802

4

Hoà Bình

2 huyện

24

7.721

49.599

 

4.1. Đà Bắc

16

5.418

35.186

 

4.2. Mai Châu

8

2.303

14.413

5

Thanh Hoá

3 huyện

25

2.014

75.589

5.1. Mường Lát

6

2.995

20.553

 

5.2. Bình Gia

12

5.677

30.515

 

5.3. Quan Sơn

7

3.342

24.521

6

Nghệ An

3 huyện

49

0.023

136.581

 

6.1. Kỳ Sơn

20

6.348

49.982

 

6.2. Quế Phong

10

5.136

34.587

 

6.3. Tương Dương

19

8.539

52.012

7

Quảng Bình

2 huyện

18

8.059

47.417

 

7.1. Minh Hoá

11

4.683

26.687

 

7.2. Tuyên Hoá

7

3.367

20.730

8

Quảng Trị

2 huyện

18

4.249

25.112

 

8.1. Hướng Hoá

13

3.215

18.993

 

8.2. Đak Rông

5

1.034

6.119

9

Thừa Thiên Huế

2 huyện

15

3.391

20.045

 

9.1. A Lưới

11

2.396

14.505

 

9.2. Nam Đông

4

995

5.540

10

Quảng Nam

3 huyện

32

8.455

39.242

 

10.1. Hiên

16

3.611

12.117

 

10.2. Giằng

8

1.927

11.315

 

10.3. Phước Sơn

8

2.917

15.810

11

Quảng Ngãi

2 huyện

16

5.824

33.657

 

11.1. Sơn Tây

4

2.128

13.600

 

11.2. Trà Bồng

15

3.696

20.057

12

Quảng Ngãi

2 huyện

12

4.137

21.519

 

12.1. An Lão

7

1.491

7.947

 

12.2. Vĩnh Thạnh

5

2.646

13.572

13

Phú Yên

1 huyện

5

1.881

10.525

 

20.1. Sơn Hoà

5

1.881

10.525

14

Ninh Thuận

1 huyện

11

3.736

21.344

 

14.1. Sơn Hoà

5

1.881

10.525

15

Gia Lai

2 huyện

14

5.525

33.709

 

15.1. Kon ChRo

6

2.088

13.063

 

15.2. Krông Pa

8

3.437

20.646

16

ĐăkLăk

2 huyện

7

1.855

11.103

 

16.1. Đăk Nông

4

825

5.181

 

16.2. Krông Nô

3

1.030

5.922

17

Lâm Đồng

1 huyện

5

2.582

15.784

 

17.1. Lạc Dương

5

2.582

15.784

18

Bình Phước

1 huyện

2

1.467

7.416

 

18.1. Bù Đăng

2

1.467

7.416

19

Bắc Giang

1 huyện

14

6.500

37.728

 

19.1. Sơn Động

14

6.500

37.728

20

Thái Nguyên

1 huyện

11

6.162

34.408

 

20.1. Võ Nhai

11

6.162

34.408

21

Phú Thọ

2 huyện

31

6.900

91.843

 

21.1. Yên Lập

12

8.968

46.549

 

21.2. Thanh Sơn

19

7.932

45.294

22

Trà Vinh

2 huyện

13

9.495

157.545

 

22.1. Trà Cú

9

0.707

108.136

 

22.2. Châu Thành

4

8.788

49.409

23

Sóc Trăng

2 huyện

13

7.493

171.889

 

23.1. Mỹ Tú

5

0.835

57.566

 

23.2. Vĩnh Châu

8

6.658

114.323

Tổng

23 tỉnh

43 huyện

414

28.779

1.232.496

 

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

THE PRIME MINISTER OF GOVERNMENT
-------
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM
Independence - Freedom – Happiness
----------
No. 135/1998/QD-TTg
Hanoi, July 31, 1998
 
DECISION
TO APPROVE THE PROGRAM ON SOCIO-ECONOMIC DEVELOPMENT IN MOUNTAINOUS, DEEP-LYING AND REMOTE COM-MUNES WITH SPECIAL DIFFICULTIES
THE PRIME MINISTER
Pursuant to the Law on Organization of the Government of September 30, 1992;
Pursuant to Resolution No. 4/1998/NQ-CP of the Government at its March 1998 regular meeting;
At the proposals of the Minister-Chairman of the Committee for Ethnic Minorities and Mountainous Areas, the Minister of Planning and Investment, the Minister of Finance, the Minister of Labor, War Invalids and Social Affairs and the Minister of Agriculture and Rural Development;
DECIDES:
Article 1.- To approve the program on the socio-economic development in mountainous, deep-lying and remote communes with special difficulties, with the Committee for Ethnic Minorities and Mountainous Areas acting as its standing body to assist the Government in directing the program implementation, which includes the following contents:
I. OBJECTIVES
1. General objective:
To quickly improve the material and spiritual life of the ethnic minority people in mountainous, deep-lying and remote communes with special difficulties; create conditions for these areas to overcome poverty, backwardness and under-development and integrate themselves into the overall national development, thus contributing to the maintenance of social order and safety, national security and defense.
2. Specific objectives:
a/ For the 1998-2000 period:
- There will be basically no households suffering from chronic hunger, with the number of poor households to be reduced by 4-5% annually.
- To initially supply the inhabitants with water for their daily life, attract the majority of school-age children into schools; to be able to control a number of dangerous diseases, to build roads to the centers of commune clusters in service of the people's life and economic activities; to help the majority of people to enjoy cultural performances and communication services.
b/ For the 2000-20005 period:
- To reduce the percentage of poor households in communes with special difficulties to 25% by the year 2005.
- To ensure the supply of sufficient water for the inhabitants' daily life; attract over 70% of school-age children into schools; to provide a great majority of inhabitants with production experiences, scientific, cultural and social knowledge so that they can take initiative in applying such experiences and knowledge to their production and life; to be able to control most of dangerous social diseases; to build roads to the centers of commune clusters for motorized vehicles and in service of the people's daily life and economic activities; to boost the development of rural markets.
II. DIRECTING PRINCIPLES
1. The socio-economic development in mountainous, deep-lying and remote communes with special difficulties must be, first of all, based on the promotion of the internal resources of every household and the community-based assistance and at the same time with the active support of the State in order to tap local land and labor resources as well as the natural, and socio-economic conditions in the areas, create new changes in the people's production as well as material and spiritual life.
2. The State shall create a legal environment and adopt socio-economic development policies, give priority to the allocation of the State budget, funding of the programs and projects located in the areas and capital sources donated by foreign countries and international organizations to communes with special difficulties.
3. There should be comprehensive measures for implementing the program, first of all concentrating on the agricultural and forestrial development; building rural infrastructure; and at the same time boosting the educational, medical, cultural and social development in the areas.
4. The provinces and cities directly under the Central Government, the ministries and branches shall have to assist the communes covered by the program; socio-economic organizations, people's armed forces, socio-professional organizations, enterprises and the people of all strata throughout the country as well as overseas Vietnamese... are encouraged to make active contributions to and support the program implementation.
III. SCOPE OF THE PROGRAM
1. The Central Government shall select 1,000 out of 1,715 communes facing difficulties (the list of these communes is enclosed herewith) of the districts with special difficulties so as to concentrate investment under this program. The remaining communes shall receive priority investment through various national target programs and other development projects and programs.
2. The program shall be implemented from 1998 to 2005.
IV. TASKS OF THE PROGRAM
1. To make a planning on the population re-distribution in places where it is so necessary, step by step rationally organize the daily life of the inhabitants in mountainous and rural villages and hamlets in areas where conditions permit, particularly in border and island communes, create conditions for the inhabitants to quickly stabilize their production and life.
2. To boost agricultural production and forestry in association with products processing and marketing so as to tap local natural resources and utilize the local labor force, create more opportunities of employment and income generation, stabilize the inhabitants' life and gradually develop goods production.
3. To develop the rural infrastructure in line with the production planning and the population re-distribution planning, first of all, the communications system; the drinking water supply systems; and the power-supply systems in areas where conditions permit, including mini hydro-electric power stations.
4. To plan and build centers of commune clusters, focusing on the investment in building medical and educational establishments, commercial centers, handicraft and cottage - industrial establishments, production and service establishments, radio and television networks.
5. To train cadres for mountainous and rural communes and villages, help grassroots cadres to raise their administrative and economic management abilities in order to meet the local socio-economic development requirements.
Article 2.- Some major policies
1. Land policy:
The presidents of the provincial People's Committees shall direct the assignment of land and forests and the granting of land tenure certificates in association with the sedentarization and development of new economic zones, creating conditions for the people to have access to land for production and stabilize their life.
a/ Farmers' households in mountainous areas where there are forest protection and planting projects shall be contracted to protect and zone off areas for forest regeneration in combination with additional plantings, be assigned land for planting protection and/or production forests under Decision No. 661/1998/QD-TTg of July 29, 1998 of the Prime Minister on the "objectives, tasks, policies and organization of the implementation of the Project to plant five million hectares of new forests". The land area quotas to be assigned under contracts shall depend on the specific conditions of each locality and be decided by the provincial People's Committees.
b/ In areas where farmers have no land or too little land for agricultural and/or forestrial production, the following solutions may be applied:
- In provinces where land is still left waste and can be reclaimed for the development of agricultural and/or forestrial production, the State shall support the investment in the land reclamation and the assignment of such land to inhabitants for production.
- To assign State-run and military agricultural farms and/or afforestation/logging camps based in the localities to receive landless people, nomadic people and assign land to them under contracts for production.
- The provincial People's Committees shall adopt policies to encourage non-State agricultural and forestrial organizations to receive and offer jobs to poor farmers' households.
The State shall earmark some investment capital for the expansion of several new economic zones, chiefly for receiving poor farmers' households who come to carry out production therein, including those in the Long Xuyen Quadrangle, the Central Highlands, Binh Thuan and other areas with conditions. To assign the Ministry of Agriculture and Rural Development to assume the prime responsibility together with the Ministry of Planning and Investment and the Ministry of Defense for coordinating with the concerned provincial People's Committees in expeditiously performing this task.
2. Investment and credit policies:
a/ To give priority to investment in building infrastructure in service of agricultural and forestrial production. In places where irrigation works can help develop wet rice cultivation, the State shall allocate the budget capital to support the investment in building irrigation works. In a number of highland areas with special difficulties where there is no wet rice field, the State shall provide funding for developing terraced fields, helping the inhabitants to have conditions for on-the-spot food production.
b/ The State shall subsidize prices and transport freights of goods essential for the production and life of farmers' households living in communes with special difficulties according to Decree No. 20/1998/ND-CP of March 31, 1998 of the Government.
c/ Households which are assigned land and/or forests for growing industrial plants, fruit trees, specialty trees, herbal plants and forestrial production shall enjoy the policy stipulated by the Prime Minister in his Decision No. 661/1998/QD-TTg of July 29, 1998 on the "objectives, tasks, policy and organization of the implementation of the Project to plant five million hectares of new forests".
d/ The national target programs and relevant programs within the areas should give priority to investment in this program. The households covered by this program shall be given priority to borrow capital from the bank for the poor and other preferential credit sources for production development.
e/ The presidents of the People's Committees of the provinces covered by this program shall concentrate on directing and mobilizing various local resources for the program implementation. Apart from the source of investment capital for the overall development of the whole region, the State shall also give financial support for performing the following tasks:
- Building of the centers of commune clusters, which shall be financed by the capital source of the national program on hunger elimination and poverty alleviation.
- Development of the traffic network: each district shall be provided with one bulldozer, one rear-dump truck and one road-roller. The State shall provide explosives, cement, steel and iron for building subterranean passage, bridges, culverts as well as food for the construction of rural roads.
- Construction of power projects: in areas where conditions permit, the State shall support the investment in building the electric transmission lines to the centers of commune clusters according to the planning and the investment capability in each period. In areas where conditions permit the construction of mini-hydro-electric projects, the State shall support the inhabitants part of the expenditures and lend credits for development investment.
- In places where exit difficulties in the drinking water supply: the State shall support part of expenditures for building a number of water supply points suitable to the population distribution planning.
g/ The State encourages the establishment of inter- family terms or groups for mutual assistance in production and daily life, and efficient use of rural credit sources.
h/ The people in communes with special difficulties shall enjoy free health-care and medical treatment at State medical establishments under Decree No. 95-CP of August 27, 1994 of the Government.
3. Human resource development policies:
a/ The State shall allocate funding for the training and fostering of cadres for mountainous and rural communes, villages and hamlets so as to raise their capability of organization and direction, production management, administrative management and the capability of managing and using rural credit sources to meet the local socio-economic development requirements.
b/ Pupils in communes with special difficulties who go to school shall be provided with textbooks, stationery and exempt from school fees.
c/ In each of communes with special difficulties under the program, several farmers' households which achieve good production results shall be selected for training in skills to conduct the agricultural and forestrial production promotion work in the localities and enjoy allowances from the funding for agricultural and forestrial promotion work.
d/ The State shall allocate funding for opening job training courses for ethnic minority children so as to tap local potentials, develop non-agricultural production and business lines for the purpose of income generation and improvement of the living standards.
4. Tasks of various levels and branches and support and contributions of individuals and organizations inside and outside the country for the program implementation:
- The steering committee for the program implementation shall discuss in detail with the provinces and cities directly under the Central Government where conditions permit, which, in the immediate future are Ha Noi, Hai Phong, Quang Ninh, Ho Chi Minh City, Dong Nai, Ba Ria - Vung Tau, Da Nang and Khanh Hoa, and assign them to directly assist a number of communes targeted by the program, focusing on such contents as giving financial support for the infrastructure construction, mobilizing their local cadres to visit and assist these communes...
- To assign each ministry or branch at the central level to assist a number of communes and at the same time assign each of State enterprises in the branch to assist a number of communes. The ministries, branches and enterprises shall work out plans to save their expenditures and mobilize voluntary contributions from their employees and workers so as to have funding to support these communes.
- To assign the Ministry of Defense to build new economic zones in areas where condition permit, sponsor and receive about 100,000 households to settle down in waste land areas, border and island areas.
- The State shall encourage socio-political organizations, socio-professional organizations and people of all strata throughout the country as well as overseas Vietnamese to support and assist the implementation of this program.
5. Tax policies
Trading in agricultural and forestrial products and goods catering for production and life of the inhabitants in communes with special difficulties shall be entitled to preferential tax policies as stipulated in Decree No. 20/1998/ND-CP of March 31, 1998 of the Government and other tax policies which promote investment in accordance with current regulations.
Article 3.- Capital sources and their use
1. The investment capital for implementing the program shall be mobilized from the following sources:
- The State budget capital (including the capital donated by foreign governments and international organizations).
- Credit loans.
- Capital mobilized from organizations and population communities.
2. To assign the Ministry of Planning and Investment to assume the prime responsibility and coordinate with the Ministry of Finance, the State Bank of Vietnam, the Committee for Ethnic Minorities and Mountainous Areas and concerned ministries and branches in working out solutions to balance various capital sources in annual plans before submitting them to the Government for decision and making investment in different projects to implement the program.
Article 4.- Organization of implementation
1. The Central Steering Committee for the "Program on the socio-economic Development in mountainous, deep-lying and remote communes with special difficulties" shall direct the ministries and functional branches to implement the program according to their respective functions and tasks and direct the provincial boards for the program implementation and management to formulate specific projects then submit them to the competent branches and levels for evaluation and approval according to current regulations, and make annual plans and organize the effective implementation of these projects in the provinces.
2. The annual plans on the program implementation shall be drawn up by the provincial People's Committees as a separate part of the socio-economic development plans of the provinces and submitted to the Government. The Ministry of Planning and Investment, the Ministry of Finance, the concerned ministries and branches and the Central Steering Committee for the Program on the socio-economic development in mountainous, deep-lying and remote communes with special difficulties shall base themselves on their respective functions and tasks to submit to the Prime Minister for decision the investment capital allocated for the program, which shall be included separately in the annual plans of the localities and managed and used by the localities for the right purpose and target beneficiaries and in conformity with the plans so as to ensure the effective implementation of the program.
Article 5.- This Decision takes effect 15 days after its signing. The head of the Steering Committee for the Program on the socio-economic development in mountainous, deep-lying and remote communes with special difficulties, the ministers, the heads of the ministerial-level agencies, the heads of the agencies attached to the Government and the presidents of the People's Committees of the provinces and cities directly under the Government shall have to implement this Decision.
 

 
THE PRIME MINISTER OF GOVERNMENT




Phan Van Khai
 
TABLE 1
LIST OF 7 KEY PROVINCES THAT HAVE COMMUNES WITH SPECIAL DIFFICULTIES
Ordinal number
Names of provinces
Names of districts
Number of communes
Number of households
Number of inhabitants
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
1
Ha Giang
8 districts
117
44,464
276,589
 
 
1.1 Meo vac
15
7,004
44,838
 
 
1.2 Dong Van
17
7,244
45,852
 
 
1.3 Yen Minh
14
5,916
38,304
 
 
1.4 Quan Ba
10
3,557
21,737
 
 
1.5 Hoang Su Phi
25
7,755
50,004
 
 
1.6 Xin Man
17
5,941
35,908
 
 
1.7 Bac Me
10
3,477
22,850
 
 
1.8 Vi Xuyen
9
3,570
19,096
2
Cao Bang
10 districts
106
38,768
233,782
 
 
2.1 Bao Lac
15
7,320
49,060
 
 
2.2 Ha Lang
10
3,406
18,943
 
 
2.3 Thong Nong
6
1,783
10,243
 
 
2.4 Nguyen Binh
13
3,879
25,796
 
 
2.5 Ha Quang
13
3,584
21,142
 
 
2.6 Tra Linh
5
1,338
7,760
 
 
2.7 Trung Khanh
10
4,855
26,474
 
 
2.8 Quang Hoa
13
5,526
28,799
 
 
2.9 Thach An
9
2,878
15,619
 
 
2.10 Hoa An
12
4,199
29,946
3
Lai Chau
7 districts
88
30,083
209,171
 
 
3.1 Muong Te
16
4,072
27,816
 
 
3.2 Sin Ho
19
6,706
45,173
 
 
3.3 Dien Bien Dong
9
3,581
28,810
 
 
3.4 Tua Chua
9
3,255
23,615
 
 
3.5 Muong Lay
7
3,420
24,462
 
 
3.6 Phong Tho
21
6,839
44,105
 
 
3.7 Tuan Giao
7
2,210
15,190
4
Son La
7 districts
52
24,142
168,812
 
 
4.1 Song Ma
14
6,685
48,219
 
 
4.2 Thuan Chau
12
5,618
41,603
 
 
4.3 Bac Yen
5
1,543
10,368
 
 
4.4 Muong La
6
2,513
16,689
 
 
4.5 Phu Yen
5
1,668
12,346
 
 
4.6 Moc Chau
6
3,448
20,749
 
 
4.7 Quynh Nhai
4
2,667
18,793
5
Bac Can
5 districts
84
28,058
146,054
 
 
5.1 Ba Be
16
5,453
34,391
 
 
5.2 Ngan Son
5
1,871
10,579
 
 
5.3 Na Ri
21
5,936
32,716
 
 
5.4 Cho Don
21
7,508
27,161
 
 
5.5 Bach Thong
21
7,290
41,207
6
Lao Cai
7 districts
115
39,918
260,913
 
 
6.1 Bac Ha
31
9,840
60,839
 
 
6.2 Sa Pa
17
4,412
31,018
 
 
6.3 Bat Xat
17
5,115
33,934
 
 
6.4 Than Uyen
12
5,989
43,847
 
 
6.5 Muong Khuong
13
4,695
29,039
 
 
6.6 Van Ban
15
4,538
31,142
 
 
6.7 Bao Yen
10
5,329
31,094
7
Kon Tum
4 districts
24
8,590
44,028
 
 
7.1 Dakglei
7
2,541
12,398
 
 
7.2 Dakto
7
2,030
10,476
 
 
7.3 Kon Plon
6
2,585
14,091
 
 
7.4 Sa Thay
4
1,434
7,063
Total
7 provinces
48 districts
586
214,023
1,341,349
 
TABLE 2
LIST OF PROVINCES THAT HAVE KEY DISTRICTS WITH SPECIAL DIFFICULTIES

Ordinal number
Names of provinces
Names of districts
Number of communes
Number of households
Number of inhabitants
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
1
Tuyen Quang
2 districts
35
19,971
113,645
 
 
1.1 Na Hang
20
8,835
54,921
 
 
1.2 Chiem Hoa
15
11,136
58,724
2
Lang Son
2 districts
17
5,305
32,324
 
 
2.1 Dinh Lap
7
2,307
13,140
 
 
2.2 Binh Gia
10
2,998
19,184
3
Yen Bai
2 districts
24
6,034
44,472
 
 
3.1 Mu Cang Chai
13
3,813
29,670
 
 
3.2 Tram Tau
11
2,221
14,802
4
Hoa Binh
2 districts
24
7,721
49,599
 
 
4.1 Da Bac
16
5,418
35,186
 
 
4.2 Mai Chau
8
2,303
14,413
5
Thanh Hoa
3 districts
25
12,014
75,589
 
 
5.1 Muong Lat
6
2,995
20,553
 
 
5.2 Quan Hoa
12
5,677
30,515
 
 
5.3 Quan Son
7
3,342
24,521
6
Nghe An
3 districts
49
20,023
136,581
 
 
6.1 Ky Son
20
6,348
49,982
 
 
6.2 Que Phong
10
5,136
34,587
 
 
6.3 Tuong Duong
19
8,539
52,012
7
Quang Binh
2 districts
18
8,059
47,417
 
 
7.1 Minh Hoa
11
4,683
26,687
 
 
7.2 Tuyen Hoa
7
3,376
20,730
8
Quang Tri
2 districts
18
4,249
25,112
 
 
8.1 Huong Hoa
13
3,215
18,993
 
 
8.2 Dak Rong
5
1,034
6,119
9
Thua Thien-Hue
2 districts
15
3,391
20,045
 
 
8.1 A Luoi
11
2,396
14,505
 
 
8.2 Nam Dong
4
995
5,540
10
Quang Nam
3 districts
32
8,455
39,242
 
 
10.1 Hien
16
3,611
12,117
 
 
10.2 Giang
8
1,927
11,315
 
 
10.3 Phuoc Son
8
2,917
15,810
11
Quang Ngai
2 districts
19
5,824
33,657
 
 
11.1 Son Tay
4
2,128
13,600
 
 
11.2 Tuyen Hoa
15
3,696
20,057
12
Binh Dinh
2 districts
12
4,137
21,519
 
 
12.1 An Lao
7
1,149
7,947
 
 
12.2 Vinh Thanh
5
2,646
13,572
13
Phu Yen
1 district
5
1,881
10,525
 
 
13.1 Son Hoa
5
1,881
10,525
14
Ninh Thuan
1 district
11
3,736
21,344
 
 
14.1 Ninh Son
11
3,736
21,344
15
Gia Lai
2 districts
14
5,525
33,709
 
 
15.1 Kon ChRo
6
2,088
13,063
 
 
15.2 Krong Pa
8
3,437
20,646
16
Daklak
2 districts
7
1,855
11,103
 
 
16.1 Dak Nong
4
825
5,181
 
 
16.2 Krong No
3
1,030
5,922
17
Lam Dong
1 district
5
2,582
15,784
 
 
17.1 Lac Duong
5
2,582
15,784
18
Binh Phuoc
1 district
2
1,467
7,416
 
 
18.1 Bu Dang
2
1,467
7,416
19
Bac Giang
1 district
14
6,500
37,728
 
 
19.1 Son Dong
14
6,500
37,728
20
Thai Nguyen
1 district
11
6,162
34,408
 
 
20.1 Vo Nhai
11
6,162
34,408
21
Phu Tho
2 districts
31
16,900
91,843
 
 
21.1 Yen Lap
12
8,968
46,549
 
 
21.2 Thanh Son
19
7,932
45,294
22
Tra Vinh
2 districts
13
29,495
157,545
 
 
22.1 Tra Cu
9
20,707
108,136
 
 
22.2 Chau Thanh
4
8,788
49,409
23
Soc Trang
2 districts
13
27,493
171,889
 
 
23.1 My Tu
5
10,835
57,566
 
 
23.2 Vinh Chau
8
16,658
114,323
Total
23 provinces
43 districts
414
208,779
1,232,496
 

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Lược đồ

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Văn bản này chưa có chỉ dẫn thay đổi
văn bản TIẾNG ANH
Bản dịch tham khảo
Decision 135/1998/QD-TTg DOC (Word)
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiếng Anh hoặc Nâng cao để tải file.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

* Lưu ý: Để đọc được văn bản tải trên Luatvietnam.vn, bạn cần cài phần mềm đọc file DOC, DOCX và phần mềm đọc file PDF.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực
văn bản mới nhất