Thông tư 01/2019/TT-BTC sửa đổi quy định hướng dẫn Luật Kinh doanh bảo hiểm
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 01/2019/TT-BTC
Cơ quan ban hành: | Bộ Tài chính |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 01/2019/TT-BTC |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Huỳnh Quang Hải |
Ngày ban hành: | 02/01/2019 |
Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Bảo hiểm |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Ngày 02/01/2019, Bộ Tài chính ban hành Thông tư 01/2019/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 50/2017/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định 73/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm.
Theo đó, trong trường hợp quỹ chủ hợp đồng bị thâm hụt (giá trị tài sản thấp hơn mức trách nhiệm), doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ phải bổ sung bằng tiền mặt hoặc tiền gửi tại các tổ chức tín dụng từ quỹ chủ sở hữu cho quỹ chủ hợp đồng đó phần thâm hụt.
Khi quỹ chủ hợp đồng đó có chênh lệch dương giữa tài sản và trách nhiệm của quỹ), doanh nghiệp được hoàn lại một phần hoặc toàn bộ số tiền đã bổ sung trước đây nhưng không được tính các khoản lãi đối với quỹ chủ hợp đồng, với điều kiện việc hoàn lại không làm thâm hụt quỹ chủ hợp đồng đó.
Ngoài ra, Thông tư còn sửa đổi, bổ sung một số nội dung khác của Thông tư 50/2017/TT-BTC.
Thông tư có hiệu lực từ ngày 16/02/2019.
Xem chi tiết Thông tư01/2019/TT-BTC tại đây
tải Thông tư 01/2019/TT-BTC
BỘ TÀI CHÍNH Số: 01/2019/TT-BTC |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 02 tháng 01 năm 2019 |
THÔNG TƯ
SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 50/2017/TT-BTC NGÀY 15 THÁNG 5 NĂM 2017 CỦA BỘ TÀI CHÍNH HƯỚNG DẪN THI HÀNH NGHỊ ĐỊNH SỐ 73/2016/NĐ-CP NGÀY 01 THÁNG 7 NĂM 2016 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM VÀ LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM
Căn cứ Luật Kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000;
Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm số 61/2010/QH12 ngày 24 tháng 11 năm 2010;
Căn cứ Nghị định số 87/2017/NĐ-CP ngày 26 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;
Căn cứ Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm;
Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 50/2017/TT-BTC ngày 15 tháng 5 năm 2017 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm.
+ 100% Bảng tỷ lệ tử vong CSO1980 và các cơ sở kỹ thuật khác phù hợp với các quyền lợi bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm cam kết với khách hàng tại sản phẩm bảo hiểm đã được Bộ Tài chính phê chuẩn. Trong mọi trường hợp, tỷ lệ tử vong và các tỷ lệ rủi ro áp dụng trong trích lập dự phòng không được thấp hơn tỷ lệ tử vong và tỷ lệ rủi ro mà doanh nghiệp bảo hiểm sử dụng để tính phí sản phẩm bảo hiểm.
+ Lãi suất kỹ thuật tối đa không vượt quá 80% lãi suất bình quân của trái phiếu Chính phủ kỳ hạn từ 10 năm trở lên được phát hành trong 24 tháng gần nhất trước thời điểm trích lập dự phòng. Lãi suất kỹ thuật được sử dụng để trích lập dự phòng không được vượt quá tỷ suất đầu tư bình quân của 04 (bốn) quý liền kề trước đó của doanh nghiệp bảo hiểm và lãi suất tính phí của từng sản phẩm bảo hiểm. Dự phòng toán học được coi là bằng không (0) trong trường hợp kết quả tính dự phòng toán học là số âm.
Ví dụ: Trong 24 tháng gần nhất trước thời điểm trích lập dự phòng, trái phiếu Chính phủ (TPCP) trúng thầu kỳ hạn từ 10 năm trở lên bao gồm các kỳ hạn 10 năm, 15 năm, 20 năm và 30 năm, lãi suất kỹ thuật (LSKT) tối đa được tính như sau:
LSKT tối đa |
= |
; |
Tỷ suất đầu tư bình quân của 04 quý liền kề trước |
; |
Lãi suất tính phí của từng sản phẩm |
) |
n: kỳ hạn của trái phiếu chính phủ (n = 10, 15, 20, 30);
LS(TB)n: lãi suất bình quân của trái phiếu Chính phủ kỳ hạn n năm được phát hành trong 24 tháng gần nhất trước thời điểm trích lập dự phòng và được xác định như sau: LS(i): lãi suất trái phiếu chính phủ trúng thầu tại lần đấu thầu thứ (i);
k: số lần trúng thầu của trái phiếu Chính phủ tương ứng với kỳ hạn n năm;
+ Đối với các hợp đồng bảo hiểm được phát hành từ thời điểm 16/02/2019: doanh nghiệp bảo hiểm được sử dụng lãi suất kỹ thuật tối đa theo quy định tại Thông tư này.
+ Đối với các hợp đồng bảo hiểm được phát hành trước thời điểm 16/02/2019, lãi suất kỹ thuật tối đa được tính theo phương pháp sau:
• Trong năm 2019: Lãi suất kỹ thuật tối đa = 40% A + 60% B
• Trong năm 2020: Lãi suất kỹ thuật tối đa = 60% A + 40% B
• Trong năm 2021: Lãi suất kỹ thuật tối đa = 80% A + 20% B
• Trong năm 2022: Lãi suất kỹ thuật tối đa =100% A
Trong đó:
A là 80% lãi suất bình quân của trái phiếu Chính phủ kỳ hạn từ 10 năm trở lên được phát hành trong 24 tháng gần nhất trước thời điểm trích lập dự phòng.
B là 70% lãi suất bình quân trái phiếu Chính phủ kỳ hạn từ 10 năm trở lên được phát hành trong 6 tháng gần nhất trước thời điểm trích lập dự phòng.
Lãi suất kỹ thuật được sử dụng để trích lập dự phòng không được vượt quá tỷ suất đầu tư bình quân của 04 (bốn) quý liền kề trước đó của doanh nghiệp bảo hiểm và lãi suất tính phí của từng sản phẩm bảo hiểm”.
“l. Phần tài sản có được từ khoản lợi nhuận tài chính phát sinh (nếu có) trong giao dịch bán kết hợp mua lại trái phiếu Chính phủ được thực hiện từ thời điểm 16/02/2019”.
“1. Trường hợp quỹ chủ hợp đồng bị thâm hụt (giá trị tài sản thấp hơn mức trách nhiệm), doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ phải có trách nhiệm bổ sung bằng tiền mặt hoặc tiền gửi tại các tổ chức tín dụng từ quỹ chủ sở hữu cho quỹ chủ hợp đồng đó phần thâm hụt. Khi quỹ chủ hợp đồng đó có thặng dư (là phần chênh lệch dương giữa tài sản và trách nhiệm của quỹ), doanh nghiệp được hoàn lại một phần hoặc toàn bộ số tiền đã bổ sung trước đây nhưng không được tính các khoản lãi đối với quỹ chủ hợp đồng, với điều kiện việc hoàn lại không làm thâm hụt quỹ chủ hợp đồng đó”.
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG |
THE MINISTRY OF FINANCE
Circular No. 01/2019/TT-BTC dated January 02, 2019 of the Ministry of Finance on amendments and supplements to certain articles of Circular No. 50/2017/TT-BTC dated May 15, 2017 of the Ministry of Finance guiding the Decree No. 73/2016/ND-CP on details of the implementation of the Law on Insurance Business and the Law on amendments to certain articles of the Law on Insurance Business
Pursuant to the Law on Insurance Business No. 24/2000/QH10 dated December 9, 2000;
Pursuant to the Law on amendments and supplements to the Law on Insurance Business No. 61/2010/QH12 dated November 24, 2010;
Pursuant to the Government s Decree No. 87/2017/ND-CP dated July 26, 2017 on defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Finance;
Pursuant to the Government’s Decree No. 73/2016/ND-CP dated July 1, 2016 on details of implementation of the Law on Insurance business and the Law on amendments to certain articles of the Law on Insurance business;
Upon the request of the Director of the Department of Insurance Management and Supervision;
The Minister of Finance hereby promulgates the Circular on amendments and supplements to certain articles of the Circular No. 50/2017/TT-BTC dated May 15, 2017 of the Ministry of Financeguiding the Decree No. 73/2016/ND-CP on details of the implementation of the Law on Insurance Business and the Law on amendments to certain articles of the Law on Insurance Business.
Article 1. To amend and supplement to certain articles of the Circular No. 50/2017/TT-BTC dated May 15, 2017 of the Ministry of Finance as follows:
1. To amend and supplement the second line in point a of subparagraph 3.1 of paragraph 3 of Article 18 as follows:
“- Setting-aside bases:
+ 100% of Commissioners Standard Ordinary (CSO) mortality table 1980 and other technical basis in conformity with insurance benefits that the insurer has committed to provide for clients with insurance products endorsed by the Ministry of Finance. In any case, mortality rates and risk rates to be used in setting aside of the reserve shall not be less than those to be used for calculating insurance premiums by the insurer.
+ Maximum technical interest rate shall not exceed 80% of the average interest rate of Government bonds with a minimum maturity of 10 years which have been issued in the latest 24 months before the reserve has been set aside. The technical interest rate to be used for setting aside the reserve shall not exceed the average investment rate of the immediately preceding 4 (four) consecutive quarters of the insurer and the interest rate on the premium of each insurance product.
The mathematical reserve shall be deemed as zero (0) if the calculation result is a negative value.
Example: Within the latest 24 months before the setting aside of the reserve, the maximum technical interest rate on Government bonds with maturity of 10 years or above, such as maturity of 10 years, 15 years, 20 years and 30 years, which are purchased after winning in a bidding, shall be calculated according to the following formula:
Maximum technical interest rate | = | ; | Average investment rate in the immediately preceding 4 quarters | ; | Interest rate on each insurance product’s premium | ) |
Where:
n: Government bond maturity (n = 10, 15, 20, 30);
LS(TB)n: Average interest rate on Government bond with maturity of n years issued within last 24 months before setting aside of the reserve. This is calculated as follows:
LS(i): Interest rate on the Government bond won in the (i)thbidding session;
k: Number of times of winning in the Government bond bidding equivalent to maturity of n years;
+ As for insurance policies underwritten from February 16, 2019, the insurer may use maximum technical interest rates prescribed herein.
+ As for insurance policies underwritten before February 16, 2019, the maximum technical interest rate shall be calculated according to the following calculation method:
• In 2019: Maximum technical interest rate = 40% A + 60% B
• In 2020: Maximum technical interest rate = 60% A + 40% B
• In 2021: Maximum technical interest rate = 80% A + 20% B
• In 2022: Maximum technical interest rate = 100% A
Where: A denotes 80% of the average interest rate of Government bonds with a minimum maturity of 10 years which have been issued in the latest 24 months before the reserve has been set aside.
B denotes 70% of the average interest rate of the Government bond with a minimum maturity of 10 years which has been issued in the latest 6 months before the reserve has been set aside.
The technical interest rate to be used for setting aside the reserve shall not exceed the average investment rate in the immediately preceding 4 (four) consecutive quarters of the insurer and the interest rate on the premium of each insurance product.”
2. To add point l after point k to subparagraph 2.3 of paragraph 2 of Article 20 as follows:
“l. Assets generated from financial profits likely to arise from Government bond purchase and redemption transactions carried out from February 16, 2019”.
3. To amend and supplement clause 1 of Article 27 as follows:
“1. If the policyholder fund has been in deficit (value of assets is smaller than that of liabilities), the life insurer must provide additional cash or deposits kept in the custody of credit institutions from the owner’s fund to the policyholder’s fund to make up the deficit. When the policyholder s fund has been in surplus (value of assets is greater than that of liabilities), the life insurer is refunded partly or wholly the above additional amounts without interest, provided that the refund does not result in any deficit in the policyholder’s fund”.
Article 2. Effect and implementation
1. This Circular takes effect on February 16, 2019.
2. In the course of implementation of this Circular, if there is any difficulty likely to arise, entities concerned should send timely feedbacks to the Ministry of Finance for its review and decision on any necessary amendment or supplement./.
For the Minister
The Deputy Minister
Huynh Quang Hai.
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem Nội dung MIX.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây