Thông tư 69/2006/TT-BVHTT của Bộ Văn hoá-Thông tin về việc hướng dẫn thực hiện một số quy định về kinh doanh vũ trường, karaoke, trò chơi điện tử quy định tại Quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng ban hành kèm theo Nghị định số 11/2006/NĐ-CP
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 69/2006/TT-BVHTT
Cơ quan ban hành: | Bộ Văn hoá-Thông tin |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 69/2006/TT-BVHTT |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Đỗ Quí Doãn |
Ngày ban hành: | 28/08/2006 |
Ngày hết hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Văn hóa-Thể thao-Du lịch |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Xem chi tiết Thông tư69/2006/TT-BVHTT tại đây
tải Thông tư 69/2006/TT-BVHTT
THÔNG TƯ
CỦA BỘ VĂN HOÁ - THÔNG TIN SỐ 69/2006/TT-BVHTT
NGÀY 28 THÁNG 8 THÁNG 2006 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MỘT SỐ
QUY ĐỊNH VỀ KINH DOANH VŨ TRƯỜNG, KARAOKE, TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ QUY ĐỊNH TẠI QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ VÀ KINH DOANH DỊCH VỤ VĂN HOÁ CÔNG CỘNG BAN HÀNH KÈM THEO NGHỊ ĐỊNH 11/2006/NĐ-CP
Trường hợp người kinh doanh đã được cấp Giấy phép kinh doanh trước, hộ liền kề xây dựng nhà ở sau hoặc được quyền đến ở sau khi người kinh doanh đã được cấp Giấy phép kinh doanh thì hộ liền kề không có quyền quy định tại khoản 5 Điều 38 của Quy chế.
Người xin cấp Giấy phép kinh doanh vũ trường nộp hồ sơ xin cấp giấy phép tại Sở Văn hoá - thông tin; xin cấp Giấy phép kinh doanh karaoke nộp hồ sơ xin cấp Giấy phép tại Sở Văn hoá - thông tin hoặc cơ quan cấp Giấy phép kinh doanh cấp huyện theo phân cấp của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Hồ sơ xin phép gồm:
- Đơn đề nghị cấp giấy phép kinh doanh (mẫu 1, mẫu 3)
- Hợp đồng giữa người xin Giấy phép kinh doanh với người điều hành hoạt động trực tiếp tại phòng khiêu vũ, kèm theo bản sao có giá trị pháp lý văn bằng của người điều hành (đối với kinh doanh vũ trường).
- Văn bản đồng ý của các hộ liền kề hoặc văn bản xác định hộ liền kề không có ý kiến (đối với kinh doanh karaoke).
Cơ quan cấp Giấy phép kinh doanh có trách nhiệm kiểm tra điều kiện thực tế của người xin Giấy phép kinh doanh và đối chiếu với quy hoạch để cấp giấy phép (mẫu 2, mẫu 4).
a/ Ngừng kinh doanh kể từ ngày Thông tư có hiệu lực:
Các phòng karaoke có diện tích từ 14m2 đến 20m2 trong các cơ sở lưu trú du lịch từ một sao trở lên đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trước ngày Nghị định 11/2006/NĐ-CP có hiệu lực.
b/ Ngừng kinh doanh kể từ ngày Quyết định phê duyệt quy hoạch vũ trường, karaoke của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có hiệu lực đối với các vũ trường, phòng karaoke trong các cơ sở lưu trú du lịch từ 1 sao trở lên đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trước ngày Nghị định 11/2006/NĐ-CP có hiệu lực nhưng không phù hợp với quy hoạch về vũ trường, karaoke đã được Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt theo quy định tại khoản 4 Điều 32, khoản 6 Điều 38 của Quy chế và điểm 2, điểm 4 của Chỉ thị 17/2005/CT-TTg ngày 25-5-2005.
|
KT. BỘ TRƯỞNG |
Mẫu 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
…….., ngày….. tháng …..năm …….
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP KINH DOANH VŨ TRƯỜNG
Kính gửi: Sở Văn hoá thông tin ……………………
1. Tên cơ quan, doanh nghiệp đề nghị cấp giấy phép kinh doanh (viết bằng
chữ in hoa)…………………………………………………………………………...
- Địa chỉ:……………………………………………………………………..
- Điện thoại: ……………
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh:………ngày cấp……..…nơi
cấp ……………….(đối với doanh nghiệp)
- Số, ngày tháng năm quyết định thành lập (đối với đơn vị sự nghiệp)............
2. Người đại diện theo pháp luật:
- Họ và tên (viết bằng chữ in hoa):……………………………………………
- Năm sinh:……………
- Chức danh:……………
- Số chứng minh thư nhân dân:…………..ngày cấp:………nơi cấp………….
3. Người điều hành hoạt động trực tiếp tại phòng khiêu vũ:
- Họ và tên (viết bằng chữ in hoa)……………………………………………..
- Năm sinh:……………………………………………………………………
- Số chứng minh thư nhân dân:…………..ngày cấp:………nơi cấp………….
- Trình độ chuyên ngành văn hoá, nghệ thuật…………………………………
4. Nội dung đề nghị cấp giấy phép:
- Địa chỉ kinh doanh: ………………………………………………………...
Tên, biển hiệu của vũ trường (nếu có: ………………………………………
- Số lượng phòng khiêu vũ:………………………….………………………..
- Diện tích phòng khiêu vũ:……………..…………………………………….
5. Cam kết:
- Thực hiện đúng các quy định tại Nghị định 11/2006/NĐ-CP và các văn bản pháp luật liên quan khi hoạt động kinh doanh.
- Chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của nội dung hồ sơ xin giấy phép kinh doanh.
Tài liệu kèm theo - Bản sao có giá trị pháp lý đăng ký kinh doanh - Bản sao có giá trị pháp lý văn bằng của người điều hành - ……………………..… -……………………..… |
Đại diện cơ quan, doanh nghiệp đề nghị cấp giấy phép (Ký tên, đóng dấu) |
NHỮNG ĐIỀU KIỆN PHẢI THỰC HIỆN
1. Phòng khiêu vũ phải có diện tích từ 80m2 trở lên.
2. Bảo đảm các điều kiện về an ninh, trật tự và phòng chống cháy nổ, vệ sinh môI trường theo quy định.
3. Người điều hành hoạt động trực tiếp tại phòng khiêu vũ phảI có trình độ trung cấp chuyên ngành văn hoá, nghệ thuật trở lên.
4. Bảo đảm âm thanh vang ra ngoàI phòng khiêu vũ không vượt quá quy định của Nhà nước về tiêu chuẩn mức ồn tối đa cho phép. Ánh sáng trong phòng khiêu vũ trên 10 Lux tương đương 01 bóng đèn sợi đốt 40W cho 20m2.
5. Có nội quy hoạt động được niêm yết công khai ở vũ trường để mọi người dễ nhận biết và thực hiện.
6. Chỉ sử dụng những bàI hát, tác phẩm âm nhạc được phép lưu hành để khiêu vũ; người khiêu vũ phảI mặc trang phục lịch sự.
7. Không để người say rượu, bia, người sử dụng các chất ma tuý và các chất kích thích bị cấm sử dụng trong vũ trường.
8. Không cho người dưới 18 tuổi làm việc hoặc vào khiêu vũ tại vũ trường.
9. Nếu sử dụng nhân viên phục vụ phảI có hợp đồng lao động và quản lý hoạt động của các nhân viên theo quy định tại Nghị định 44/2003/NĐ-CP Ngày 09-5-2003 của Chính phủ.
10. Không được hoạt động sau 12 giờ đêm đến 8 giờ sáng.
11. Nghiêm cấm các hành vi nhảy múa thoát y hoặc các hành vi khác có tính chất khiêu dâm, môI giới và mua bán dâm, mua, bán hoặc sử dụng ma tuý tại vũ trường.
Mẫu 2
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH, THÀNH PHỐ.........
----------***------------
SỞ VĂN HOÁ-THÔNG TIN
GIẤY PHÉP
KINH DOANH VŨ TRƯỜNG
Năm 200…
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------------
GIẤY PHÉP
KINH DOANH VŨ TRƯỜNG
GIÁM ĐỐC SỞ VĂN HOÁ-THÔNG TIN TỈNH, THÀNH PHỐ…..
CHO PHÉP
- Tên tổ chức cấp giấy phép (viết chữ in hoa)…………….............
…………….......................................................................................
- Địa chỉ:…………….......................................................................
…………….......................................................................................
- Họ và tên người đại diện:………………………………..............
- Năm sinh:………./……../………
- Chức vụ:………….........................................................................
- Địa chỉ kinh doanh:……………………………………...............
- Số lượng phòng khiêu vũ:……………………………….............
- Tên, biển hiệu kinh doanh:……………………………...............
(Những nội dung cần thiết khác…………………………)
- Giấy phép này có giá trị đến ngày..….. tháng…....năm…......
Số giấy phép………………..
…….,ngày……tháng……năm….
GIÁM ĐỐC
(Ký tên, đóng dấu và ghi rõ họ tên)
GIA HẠN LẦN 1
Từ ngày…....... tháng….........năm…......…
đến ngày....…...tháng….........năm…..........
Số gia hạn………….
……., ngày…..... tháng…......năm….....
GIÁM ĐỐC
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Mẫu 3
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
……..,ngày….. tháng…..năm…..
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP KINH DOANH KARAOKE
Kính gửi: Sở văn hoá-thông tin (hoặc cơ quan cấp huyện được phân cấp)
1. Tên tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép (viết bằng chữ in hoa)
………………………………………………………………............................................
- Địa chỉ:………………………………………………………………
- Điện thoại:…………………………………………………………
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số:......……ngày cấp:….....nơi cấp:…….
2. Nội dung đề nghị cấp giấy phép:
- Địa chỉ kinh doanh:…………………………………………………
- Những hộ liền kề theo quy định gồm:…...………………………………
..........................................………………………………………………………..
…………………………..................................…………………………………..
- Tên nhà hàng karake (nếu có)……..…………………………………
- Số lượng phòng karaoke……………......……………………………
- Diện tích các phòng…………………….………………………………
3. Cam kết:
- Thực hiện đúng các quy định tại Nghị định 11/2006/NĐ-CP và các văn bản pháp luật liên quan khi hoạt động kinh doanh.
- Chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của nội dung hồ sơ xin giấy phép kinh doanh.
Tài liệu kèm theo - Bản sao có giá trị pháp lý đăng ký kinh doanh - Văn bản đồng ý của các hộ liền kề - …………………………… -……………………………
|
Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép kinh doanh (Ký tên, nếu là tổ chức thì phải đóng dấu) |
NHỮNG ĐIỀU KIỆN PHẢI THỰC HIỆN
1. Phòng karaoke phải có diện tích từ 20m2 trở lên không kể công trình phụ.
2. Cửa phòng karaoke phải là cửa kính không màu, bên ngoài có thể nhìn thấy toàn bộ phòng.
3. Bảo đảm các điều kiện về an ninh, trật tự và phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trường theo quy định.
4. Bảo đảm âm thanh vang ra ngoài phòng karaoke không vượt quá quy định của Nhà nước về tiêu chuẩn mức ồn tối đa cho phép (trừ các điểm hoạt động karaoke ở vùng nông thôn, vùng dân cư không tập trung). Ánh sáng trong phòng karaoke trên 10 Lux tương đương 01 bóng đèn sợi đốt 40W cho 20m2.
5. Không được đặt khoá, chốt cửa bên trong hoặc đặt thiết bị báo động để đối phó với hoạt động kiểm tra của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
6. Không được bán rượu hoặc để cho khách uống rượu trong phòng karaoke.
7. Băng, đĩa karaoke sử dụng tại phòng karaoke phải dán nhãn kiểm soát theo quy định. Nếu sử dụng đầu máy IC chips thì danh mục bài hát trong IC chips phảI được Sở Văn hoá - Thông tin sở tại cho phép sử dụng và đóng dấu đỏ từng trang.
8. Mỗi phòng karaoke chỉ được sử dụng một nhân viên phục vụ từ 18 tuổi trở lên, nếu nhân viên phục vụ là người làm thuê thì phải có hợp đồng lao động và được quản lý theo quy định tại Nghị định 44/2003/NĐ-CP Ngày 09-5-2003 của Chính phủ.
9. Không được hoạt động sau 12 giờ đêm đến 8 giờ sáng.
10. Nghiêm cấm các hành vi khiêu dâm, môi giới và mua bán dâm, mua, bán hoặc sử dụng ma tuý tại phòng karaoke.
Mẫu 4
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH, THÀNH PHỐ……..
(hoặc Uỷ ban nhân dân huyện, quận …được phân cấp)
------------***------------
SỞ VĂN HOÁ-THÔNG TIN
(hoặc cơ quan cấp huyện được phân cấp)
GIẤY PHÉP
KINH DOANH KARAOKE
Năm 200…
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------------------
GIẤY PHÉP
KINH DOANH KARAOKE
GIÁM ĐỐC SỞ VĂN HOÁ-THÔNG TIN TỈNH, THÀNH PHỐ…..
(hoặc thủ trưởng cơ quan cấp huyện được phân cấp)
CHO PHÉP
- Tên tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép (viết chữ in hoa)…....…
...............................................................................................................
- Năm sinh:……/……/……….(đối với cá nhân)
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số:………………………....
ngày..........................do....................................................................cấp
- Địa chỉ kinh doanh:…………...........................................………….
- Tên, biển hiệu kinh doanh……………….........................................
- Số lượng………....…….phòng
(Những nội dung cần thiết khác……....................……..)
- Giấy phép này có giá trị đến ngày…......tháng….......năm…..…..
Số giấy phép…………………..
…………., ngày……tháng…..năm…….
GIÁM ĐỐC
(hoặc thủ trưởng cơ quan cấp huyện được phân cấp)
(Ký tên, đóng dấu và ghi rõ họ tên)
SỐ TT |
VỊ TRÍ, KÍCH THƯỚC PHÒNG |
DIỆN TÍCH (m2) |
|
|
|
GIA HẠN LẦN
Từ ngày…....... tháng….........năm…......…
đến ngày....…...tháng….........năm…..........
Số gia hạn………….
THE MINISTRY OF CULTURE AND INFORMATION | SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM |
No: 69/2006/TT-BVHTT | Hanoi, August 28, 2006 |
CIRCULAR
GUIDING THE IMPLEMENTATION OF A NUMBER OF PROVISIONS OF THE REGULATION ON CULTURAL ACTIVITIES AND COMMERCIAL PROVISION OF CULTURAL SERVICES, ISSUED TOGETHER WITH THE GOVERNMENT'S DECREE NO. 11/2006/ND-CP, REGARDING DISCOTHEQUE, KARAOKE AND VIDEO GAME BUSINESS
In furtherance of the Government's Decree No. 11/2006/ND-CP of January 18, 2006, promulgating the Regulation on public cultural activities and commercial provision of cultural services, the Ministry of Culture and Information has consulted the Ministry of Planning and Investment (in Official Letter No. 6049/BKH-LDVX of August 16, 2006) and hereby issues this Circular to guide the implementation of a number of provisions on discotheque, karaoke and video game business as follows:
I. GENERAL PROVISIONS
1. Organizations and individuals dealing in discotheque, karaoke and video game business (hereinafter referred to as businessmen) shall have to abide by the provisions of the November 29, 2005 Enterprise Law, meet all conditions prescribed in the Regulation issued together with Decree No. 11/2006/ND-CP (hereinafter referred to as the Regulation) and, when operating, observe the provisions of the Regulation.
2. Business permits prescribed in the Regulation shall replace professional practice permits prescribed in the Regulation issued together with the Government's Decree No. 87/CP of December 12, 1995. As from the effective date of Decree No. 11/2006/ND-CP, licensing agencies shall use the forms of discotheque business permit and karaoke business permit issued together with this Circular (not printed herein).
3. State administrative agencies prescribed in Clause 1, Article 32, and Clause 1, Article 38 of the Regulation include state management agencies, political organizations and socio-political organizations at various levels, police and army quarters; international organizations, embassies and consulates of foreign countries.
4. Schools prescribed in Clause 1, Article 32, and Clause 1, Article 38 of the Regulation are crches, kindergartens, primary schools, lower secondary schools and upper secondary schools within the national education system.
5. Video game business prescribed in the Regulation does not cover prize-winning video games for foreigners prescribed in the Prime Minister's Decision No. 32/2003/QD-TTg of February 27, 2003.
II. SPECIFIC PROVISIONS
1. According to the provisions of Clause 3, Article 66, of the June 14, 2005 Tourism Law, tourist accommodation establishments which have been classified to be of a star or high-grade rating, when dealing in discotheque, karaoke and video game business, shall not have to apply for business permits but must meet all conditions prescribed in Article 32 of the Regulation, for discotheque business or Clauses 1, 2, 3, 4 and 6, Article 38 of the Regulation, for karaoke business; the conditions for karaoke business prescribed in Clause 5, Article 38 of the Regulation shall comply with Clause 3, Article 15 of the Enterprise Law.
2. Culture and arts majors in which persons directly managing dancing halls shall have an intermediate or higher degree as prescribed in Clause 2, Article 32 of the Regulation include the majors in performing arts, fine arts, cinematography, mass culture and cultural management.
3. The door of a karaoke parlor prescribed in Clause 3, Article 38 of the Regulation must be made of transparent glass; the doorframe, if any, must have no more than two rails and three stiles and its area shall not exceed 15% of that of the door.
4. The distance of at least 200 m prescribed in Clause 1, Article 32, and Clause 1, Article 38 of the Regulation shall be that from the door of a dancing hall or karaoke parlor to the gate of a nearby school, hospital, religious and belief establishment, cultural-historical relics or state administrative agency. This provision shall apply only to cases where schools, hospitals, religious and belief establishments, cultural- historical relics or state administrative agencies already exist before the owners of business establishments register their business or apply for business permits.
5. The distance of at least 200 m prescribed at Point a, Clause 1, Article 43 of the Regulation shall be that from a video game shop to the gate of a nearby primary school, lower secondary school or upper secondary school.
6. The provision of Clause 5, Article 38 of the Regulation which requires written agreement of adjacent households for karaoke parlors located in residential quarters shall be understood and applied as follows:
a/ Adjacent households are families living in houses adjoining the wall of a karaoke parlor or house in adjacent land lots the distance from the wall of which to that of the karaoke parlor is less than 5 m.
b/ Adjacent households shall have the right to agree or disagree on the opening of a karaoke parlor if they have been living there before the businessman applies for a business permit.
Where businessmen have been granted business permits before adjacent households build their houses or move to such houses, such households shall not have the right prescribed in Clause 5, Article 38 of the Regulation.
c/ Written agreements of the adjacent households must be certified by the People's Committee of the commune, ward or township where such households live and included in the dossiers of application for permits submitted by the applicants. Such written agreements shall be valid for the whole business duration stated in the permits.
d/ Where adjacent households neither make written agreement nor express opposition, they shall be considered having no comment. In this case, a document certifying that the adjacent household has no comment shall be required, which indicates that such household does not exercise the right prescribed in Clause 5, Article 38 of the Regulation.
7. All cases of extension, renewal or grant of discotheque and karaoke business permits must satisfy the conditions prescribed in the Regulation and the guidance in this Circular.
8. Dossiers and procedures for the application for karaoke and discotheque business permits:
Applicants for discotheque business permits shall submit dossiers at provincial/municipal Culture and Information Services; applicants for karaoke business permits shall submit dossiers at provincial/municipal Culture and Information Services or district-level business licensing agencies authorized by provincial/municipal People's Committees.
An dossier of application comprises:
- An application for a business permit, made according to a set form.
- The contract between the applicant and the person directly managing the dancing hall, enclosed with the latter's legally valid copy of diploma (for discotheque business).
- Written agreements of adjacent households or the document certifying that the adjacent households have no comment (for karaoke business).
Business licensing agencies shall have to inspect the actual conditions of the applicants for business permits and refer to the planning before granting permits.
9. The following subjects shall only be allowed to continue their operation till the expiration of the duration stated in their granted business permits (or professional practice permits):
a/ Clubs which have been granted discotheque practice permits under the Government's Decree No. 36/CP of June 19, 1996.
b/ Karaoke parlors of between 14 m2 and 20 m2 each, which have been granted professional practice permits under the Government's Decree No. 36/CP of June 19, 1996.
c/ Discotheques and karaoke parlors which have been granted business permits before the effective date of the Government's Decree No. 11/2006/ND-CP and are located less than 200 m away from a school, hospital, religious and belief establishment, historical-cultural relic or state administrative agency or at variance with the planning on discotheques and karaoke parlors approved by the provincial/municipal People's Committee under the provisions of Clause 4, Article 32, Clause 6, Article 38 of the Regulation and Points 2 and 4 of the Prime Minister's Directive No. 17/2005/CT-TTg of May 25, 2005.
10. The following subjects shall have to stop their business activities:
a/ From the effect date of this Circular:
Karaoke parlors of between 14 m2 and 20 m2 each in tourist accommodation establishments of one-star or higher rating, which have been granted business registration certificates before the effective date of Decree No. 11/2006/ND-CP.
b/ From the effective date of the decisions approving the plannings on discotheques and karaoke parlors, issued by provincial/municipal People's Committees: Discotheques and karaoke parlors in tourist accommodation establishments of one-star or higher rating, which have been granted business registration certificates before the effective date of Decree No. 11/2006/ND-CP but are at variance with the plannings approved under the provisions of Clause 4, Article 32, Clause 6, Article 38 of the Regulation and Points 2 and 4 of Directive No. 17/2005/CT-TTg of May 25, 2005.
11. For foreign-invested enterprises which have been licensed to do discotheque, karaoke and video game business, the discotheque, karaoke and video game business duration and location shall comply with the granted licenses.
III. ORGANIZATION OF IMPLEMENTATION
1. This Circular shall take effect 15 days after its publication in "CONG BAO."
2. Issued together with this Circular are the forms of application for discotheque business permit; discotheque business permit; application for karaoke business permit; and karaoke business permit (not printed herein).
3. Businessmen who fail to satisfy the business conditions prescribed in the Regulation shall have to stop their business activities; those who commit acts of violation shall be administratively sanctioned according to the provisions of the Government's Decree No. 56/2006/ND-CP of June 6, 2006; where business registration certificates or business permits have already been granted, but businessmen fail to satisfy the business conditions, such certificates or permits shall be withdrawn according to the provisions of law.
4. Responsibilities of the Ministry of Culture and Information, the Ministry of Planning and Investment and provincial/municipal People's Committees:
a/ The Ministry of Culture and Information shall have to direct business licensing agencies to grant permits in strict accordance with the provisions of the Regulation and the guidance in this Circular; direct the Ministry's Inspectorate and provincial/municipal Culture and Information Services to organize or coordinate with concerned agencies in organizing examination or inspection in order to detect and handle violations in the grant of permits and in karaoke, discotheque and video game activities according to their competence.
b/ The Ministry of Planning and Investment shall coordinate with ministries, branches and provincial-level People's Committees in guiding business licensing agencies to grant certificates of registration for karaoke, discotheque and video game business in accordance with the provisions of the Enterprise Law and guiding documents.
c/ Provincial/municipal People's Committees shall have to guide functional agencies and district-level People's Committees in granting business registration certificates and business permits; direct, examine, inspect and handle violations in karaoke, discotheque and video game business activities according to their competence.
5. In the course of implementation, localities should report any arising problems to the Ministry of Culture and Information and the Ministry of Planning and Investment for study and settlement.
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây