Thông tư 13/2016/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 45/201 về quản lý ngoại hối
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 13/2016/TT-NHNN
Cơ quan ban hành: | Ngân hàng Nhà nước Việt Nam |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 13/2016/TT-NHNN |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Nguyễn Thị Hồng |
Ngày ban hành: | 30/06/2016 |
Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Tài chính-Ngân hàng |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư số 13/2016/TT-NHNN ngày 30/06/2016 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 45/2011/TT-NHNN ngày 30/12/2011 quy định về quản lý ngoại hối đối với việc cho vay, thu hồi nợ nước ngoài của tổ chức tín dụng, yêu cầu tổ chức tín dụng phải đăng ký khoản cho vay ra nước ngoài với Ngân hàng Nhà nước trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày ký thỏa thuận cho vay (trường hợp khoản cho vay không được bảo lãnh) hoặc trong thời hạn 30 ngày từ ngày tổ chức bảo lãnh ký văn bản bảo lãnh.
Trường hợp thay đổi bất kỳ nội dung nào liên quan đến khoản cho vay ra nước ngoài được nêu tại văn bản xác nhận đăng ký, xác nhận đăng ký thay đổi khoản cho vay ra nước ngoài của ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng cho vay ra nước ngoài có trách nhiệm thực hiện đăng ký thay đổi khoản cho vay ra nước ngoài trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày ký thỏa thuận thay đổi (hoặc ngày tổ chức bảo lãnh ký văn bản đồng ý với nội dung thay đổi thỏa thuận cho vay) hoặc trước thời điểm diễn ra nội dung thay đổi đối với trường hợp nội dung thay đổi không cần ký thỏa thuận thay đổi.
Bên cạnh đó, Thông tư cũng bổ sung trách nhiệm của tổ chức tín dụng. Cụ thể, phải xây dựng phương án huy động và cho vay ngoại tệ đảm bảo nguyên tắc phù hợp về cơ cấu đồng tiền, cơ cấu kỳ hạn giữa huy động và cho vay, tránh rủi ro kỳ hạn và rủi ro thanh khoản có thể phát sinh do thực hiện khoản cho vay ra nước ngoài.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Xem chi tiết Thông tư13/2016/TT-NHNN tại đây
tải Thông tư 13/2016/TT-NHNN
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Số: 13/2016/TT-NHNN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 30 tháng 6 năm 2016 |
THÔNG TƯ
SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ 45/2011/TT-NHNN NGÀY 30 THÁNG 12 NĂM 2011 CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI ĐỐI VỚI VIỆC CHO VAY, THU HỒI NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG
Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010;
Căn cứ Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010;
Căn cứ Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 13 tháng 12 năm 2005 và Pháp lệnh số 06/2013/PL-UBTVQH13 ngày 18 tháng 3 năm 2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối;
Căn cứ Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Quản lý ngoại hối;
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 45/2011/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2011 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về quản lý ngoại hối đối với việc cho vay, thu hồi nợ nước ngoài của tổ chức tín dụng (sau đây gọi là Thông tư 45/2011/TT-NHNN).
“1. Cho vay ra nước ngoài là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao hoặc cam kết giao cho khách hàng là người không cư trú (sau đây gọi là bên vay nước ngoài) một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.”
“7. Tài khoản cho vay, thu hồi nợ nước ngoài là tài khoản thanh toán mà tổ chức tín dụng cho vay ra nước ngoài sử dụng để thực hiện khoản cho vay ra nước ngoài.”
“8. Ngân hàng cung ứng dịch vụ tài khoản là ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam nơi tổ chức tín dụng cho vay ra nước ngoài mở tài khoản thanh toán để thực hiện giải ngân, thu hồi nợ khoản cho vay ra nước ngoài và các giao dịch chuyển tiền khác liên quan đến hoạt động cho vay, thu hồi nợ nước ngoài.”
“5. Xây dựng phương án huy động và cho vay ngoại tệ đảm bảo nguyên tắc phù hợp về cơ cấu đồng tiền, cơ cấu kỳ hạn giữa huy động và cho vay, tránh rủi ro kỳ hạn và rủi ro thanh khoản có thể phát sinh do thực hiện khoản cho vay ra nước ngoài.”
a) 30 (ba mươi) ngày kể từ ngày ký thỏa thuận thay đổi; hoặc,
b) 30 (ba mươi) ngày kể từ ngày tổ chức bảo lãnh ký văn bản đồng ý với nội dung thay đổi thỏa thuận cho vay (trường hợp khoản cho vay được bảo lãnh); hoặc,
c) Trước thời điểm diễn ra nội dung thay đổi đối với trường hợp nội dung thay đổi không cần ký thỏa thuận thay đổi.”
“Điều 10. Hồ sơ đăng ký khoản cho vay
Tổ chức tín dụng gửi trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện 01 (một) bộ hồ sơ đăng ký khoản cho vay đến Ngân hàng Nhà nước. Hồ sơ bao gồm:
1. Đơn đăng ký khoản cho vay ra nước ngoài (theo Phụ lục số 01 ban hành kèm theo Thông tư này).
2. Báo cáo đánh giá tác động của khoản cho vay ra nước ngoài đến việc tuân thủ quy định về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu; giới hạn cấp tín dụng đối với một khách hàng (bên vay nước ngoài) và người có liên quan; tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn; tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi; tỷ lệ khả năng chi trả; trạng thái ngoại tệ của tổ chức tín dụng cho vay ra nước ngoài.
3. Báo cáo thẩm định khoản cho vay ra nước ngoài gồm các nội dung chủ yếu sau: đánh giá tính khả thi, hiệu quả của dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh của bên vay nước ngoài; các rủi ro liên quan, khả năng thu hồi vốn gốc, lãi cho vay đầy đủ và đúng hạn; sự phù hợp về trị giá khoản cho vay và quy mô dự án sử dụng vốn vay; vấn đề bảo đảm khoản cho vay và các nội dung liên quan khác.
4. Báo cáo về nguồn vốn ngoại tệ cho vay bao gồm nội dung liên quan đến quy mô, cơ cấu đồng tiền và cơ cấu kỳ hạn giữa nguồn vốn huy động và cho vay bằng ngoại tệ tại thời điểm ký thỏa thuận cho vay.
5. Bản sao và bản dịch tiếng Việt Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư của bên vay nước ngoài theo quy định của nước sở tại.
6. Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài của nhà đầu tư Việt Nam sở hữu vốn đầu tư và trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư tại Bên vay nước ngoài.
7. Bản sao và bản dịch tiếng Việt (có xác nhận của đại diện có thẩm quyền của tổ chức tín dụng) thỏa thuận cho vay đã ký.
8. Bản sao và bản dịch tiếng Việt (có xác nhận của đại diện có thẩm quyền của tổ chức tín dụng) các văn bản, thỏa thuận bảo lãnh, bảo đảm khoản cho vay ra nước ngoài (nếu có).”
“3. Báo cáo đánh giá tác động của khoản cho vay ra nước ngoài đến việc tuân thủ quy định về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu; giới hạn cấp tín dụng đối với một khách hàng (bên vay nước ngoài) và người có liên quan; tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn; tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi; tỷ lệ khả năng chi trả; trạng thái ngoại tệ của tổ chức tín dụng cho vay ra nước ngoài (trường hợp tăng kim ngạch hoặc kéo dài thời hạn cho vay ra nước ngoài).”
“5. Việc tổ chức tín dụng tuân thủ quy định về các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng khi thực hiện khoản cho vay ra nước ngoài bao gồm: tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu; giới hạn cấp tín dụng đối với một khách hàng (bên vay nước ngoài) và người có liên quan; tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn; tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi; tỷ lệ khả năng chi trả; trạng thái ngoại tệ tối đa so với vốn tự có.”
“Điều 14. Tài khoản cho vay, thu hồi nợ nước ngoài
1. Tổ chức tín dụng là ngân hàng thương mại cho vay ra nước ngoài có trách nhiệm thực hiện việc theo dõi các giao dịch liên quan đến việc cho vay ra nước ngoài của mình theo đúng các quy định hiện hành về hạch toán, kế toán đối với ngân hàng thương mại; chịu trách nhiệm và đảm bảo thực hiện các giao dịch liên quan đến khoản cho vay ra nước ngoài theo đúng nội dung văn bản của Ngân hàng Nhà nước xác nhận đăng ký, đăng ký thay đổi khoản cho vay ra nước ngoài của tổ chức tín dụng.
2. Tổ chức tín dụng không phải là ngân hàng thương mại cho vay ra nước ngoài có trách nhiệm mở tài khoản cho vay, thu hồi nợ nước ngoài tại 01 (một) ngân hàng cung ứng dịch vụ tài khoản để thực hiện mọi giao dịch giải ngân vốn cho vay, thu hồi nợ nước ngoài (nợ gốc, lãi và các loại phí ...).
Ngân hàng cung ứng dịch vụ tài khoản có trách nhiệm thực hiện việc kiểm tra, đối chiếu các tài liệu do tổ chức tín dụng cho vay ra nước ngoài xuất trình để đảm bảo thực hiện đúng các giao dịch của khoản cho vay ra nước ngoài đã được Ngân hàng Nhà nước xác nhận đăng ký, xác nhận đăng ký thay đổi và phù hợp với các quy định hiện hành của pháp luật.
3. Việc tổ chức tín dụng sử dụng tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài để thực hiện khoản cho vay ra nước ngoài được thực hiện theo quy định hiện hành về mở và sử dụng tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài của tổ chức tín dụng.”
“Điều 15. Chế độ báo cáo
Tổ chức tín dụng cho vay ra nước ngoài và ngân hàng cung ứng dịch vụ tài khoản thực hiện chế độ báo cáo theo quy định của Ngân hàng Nhà nước về chế độ báo cáo thống kê áp dụng đối với các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.”
“a) Trong thời hạn 7 (bảy) ngày làm việc kể từ ngày nhận được đề nghị của Vụ Quản lý ngoại hối về việc tham gia ý kiến đối với khoản cho vay ra nước ngoài, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng có văn bản gửi Vụ Quản lý ngoại hối về các nội dung liên quan đến khoản cho vay ra nước ngoài của tổ chức tín dụng. Nội dung văn bản bao gồm: xác nhận phạm vi kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối của tổ chức tín dụng; xác nhận việc tổ chức tín dụng tuân thủ các quy định hiện hành của Ngân hàng Nhà nước về các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an theo quy định tại Khoản 4 Điều 12 Thông tư này tại thời điểm cuối tháng trước ngày ký thỏa thuận cho vay hoặc thỏa thuận thay đổi trong trường hợp thay đổi làm tăng kim ngạch hoặc thời hạn khoản cho vay ra nước ngoài.”
Nơi nhận: |
KT. THỐNG ĐỐC |
THE STATE BANK OF VIETNAM
CircularNo. 13/2016/TT-NHNN dated June 30, 2016 of the State Bank of Vietnam amending certain articles of Circular No. 45/2011/TT-NHNN dated 30 December 2011 by the Governor of the State Bank on the management of foreign exchange with regard to credit institutions’ foreign loans and collection of debts thereof
Pursuant to the Law of The State Bank of Vietnam No. 46/2010/QH12 dated June 16, 2010;
Pursuant to the Law of Credit Institutions No. 47/2010/QH12 dated June 16, 2010;
Pursuant to the Foreign Exchange Ordinance No. 28/2005/PL-UBTVQH11 dated December 13, 2015 by the Standing Committee of the National Assembly and the Ordinance No. 06/2013/PL-UBTVQH13 dated March 18, 2013 on amendments to the Foreign Exchange Ordinance;
Pursuant to the Government’s Decree No. 156/2013/ND-CP dated November 11, 2013 defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the State Bank of Vietnam;
At the request of the Head of the Foreign Exchange Management Department;
Governor of The State Bank of Vietnam promulgates the Circular on amendments to certain articles of the Circular No. 45/2011/TT-NHNN dated December 30, 2011 by the Governor of the State Bank on the management of foreign exchange with regard to credit institutions’ foreign loans and collection of debts thereof (hereinafter referred to as the Circular No. 45/2011/TT-NHNN).
Article 1. Amendments to certain articles of the Circular No. 45/2011/TT-NHNN
1.Section 1 of Article 2 is amended as follows:
“1. Foreign loan refers to the granting of credit by a credit institution that gives or undertakes to give a sum of money to a non-resident customer (referred to as the foreign borrower) for a certain purpose in a certain period of time under an agreement that regulates the repayment of the principal and interest."
2.Section 7 of Article 2 is amended as follows:
“7. The account for transaction of foreign loans and collection of debts thereof is a checking account that a credit institution making foreign loans utilizes to transact foreign loans.”
3.Section 8 is added to Article 2 as follows:
“8. The banks providing account services are commercial banks and foreign banks’ branches operating in Vietnam. In such bank(s), the credit institution making the foreign loan opens a checking account to disburse money, to collect debts thereof and to transact other money transfers in relation to granting of foreign loans and collection of debts thereof."
4.Section 5 is added to Article 3:
"5. To formulate plans for mobilizing deposits and making loans in foreign currencies pertinent to the structure of currency, structure of durations of deposits and loans, avoidance of duration-originated risks and liquidity risk that may derive from foreign loans."
5. Article 5 and Section 1 of Article 5 are amended as follows:
“Article 5. Currency of foreign loans and debts collected
1.Credit institutions shall make foreign loans and collect debts thereof in foreign currencies. The currency of debts collected shall be that of the loan disbursed. The collection of debts in a foreign currency other than that of the amounts disbursed shall be subject to any negotiation between the credit institution making the loan and the foreign borrower.”
6.Section 1 and Section 2 of Article 9 are amended as follows:
“1. Credit institutions shall register their loans with the State Bank in 30 (thirty) days upon the former’s signing of a loan agreement (if the loan is not guaranteed) or in 30 (thirty) days upon the guarantor’s signing of the guarantee document.
2.If a revision is made to any details of a foreign loan in the State Bank’s certificate of registration or certificate of amendment of that foreign loan, the credit institution making the foreign loan shall be responsible for registering such revision:
a) In 30 (thirty) days from the date that the agreement on such revision is signed; or,
b) In 30 (thirty) days upon the guarantor’s signing of a written consent to the revision to the loan agreement (if the loan is guaranteed); or,
c) Prior to the adoption of the revision if a written agreement on such revision is not required."
7.Article 10 is amended as follows:
“Article 10. Documents for registration of foreign loans
The credit institution shall send 01 (one) application of registration of foreign loan to the State Bank by hand or by post. The application includes:
1.The filled-out form of application for registration of foreign loan (as per Annex 01 of the Circular).
2.The report on the effects of the foreign loan on the compliance with regulations on capital adequacy ratio, limit of credit granted to a customer (i.e. foreign borrower) and related individuals, maximum ratio of short-term funds used to make medium-term and long-term loans, ratio of outstanding debts to total deposits, solvency ratio and foreign currency positions of the credit institution making the foreign loan.
3.The assessment report on the foreign loan, primarily including: the feasibility and outcomes of investment projects and business plans of the foreign borrowers; relevant risks, probability of punctual recovery of full principle and interest; suitability of the value of the loan for the scale of the project funded by the loan; loan guarantee and other relevant details.
4.The report on foreign currency funds for lending, which manifests the capacity and structure of currency, the structure of durations of funds mobilized and loans made in foreign currency upon the signing of the loan agreement.
5.The copy and Vietnamese translation of the incorporation paper or investment certificate of the foreign borrower according to regulations of its home country.
6.The copy of the certificate of outward investment registration of the Vietnamese investor that holds investment(s) in and engages directly in managing investments activities in the foreign borrower.
7.The copy and Vietnamese translation (endorsed by a competent representative of the credit institution) of the signed loan agreement.
8.The copy and Vietnamese translation (endorsed by a competent representative of the credit institution) of any documents and written agreement(s) on the security or guarantee of the foreign loan.”
8.Section 3 of Article 11 is amended as follows:
“3. The report on the effects of the foreign loan on the compliance with regulations on capital adequacy ratio, limit of credit granted to a customer (i.e. foreign borrower) and related individuals, maximum ratio of short-term funds used to make medium-term and long-term loans, ratio of outstanding debts to total deposits, solvency ratio and foreign currency positions of the credit institution making the foreign loan (if the quota or duration of the foreign loan is increased).”
9.Section 5 is added to Article 12:
"5. The credit institution s abidance by limits and ratios that secure its activities when making a foreign loan, as follows: capital adequacy ratio, limit of credit granted to a customer (i.e. foreign borrower) and related individuals, maximum ratio of short-term funds used to make medium-term and long-term loans, ratio of outstanding debts to total deposits, solvency ratio, and maximum foreign currency position in comparison with self-financed capital.”
10.Article 14 is amended as follows:
“Article 14. Accounts for transaction of foreign loans and collection of debts thereof
1.Commercial banks making foreign loans shall be responsible for monitoring transactions related to their foreign loans as per current regulations on recording and accounting activities of a commercial bank. Moreover, they shall be held responsible for executing and undertaking to execute foreign loan transactions as per the State Bank’s certificate of registration or of amendment of such credit institutions’ foreign loans.
2. Credit institutions, that are not commercial banks, shall be responsible for opening account(s) for transaction of foreign loans they make and collection of debts thereof in 01 (one) bank that provides account services in order to disburse the loan and collect the debt thereof (i.e. principal, interest, fees, etc.).
Banks providing account services shall be responsible for examining and collating documents given by the credit institution making foreign loans in order to transact the foreign loans according to the State Bank’s certificate of registration or of amendment and as per the laws.
3.A credit institution s using its overseas foreign currency account to make a foreign loan shall abide by current regulations on credit institutions’ opening and use of foreign currency account in a foreign country."
11.Article 15 is amended as follows:
“Article 15. Reporting
The credit institution making a foreign loan and the bank providing account services shall comply with the reporting scheme as defined by the State Bank with regard to summarizing and reporting regulations for credit institutions and foreign banks’ branches.”
12.Point a, Section 2 of Article 16 is amended as follows:
a) In 7 (seven) working days upon a request by the Foreign Exchange Management Department for counsels on a foreign loan, the agency for inspection and supervision of banks shall give a written response to Foreign Exchange Management Department with regard to the foreign loan of the credit institution. Such written respond shall verify scale of the credit institution’s business activities and foreign exchange services, its conformity to current regulations of the State Bank on safety limits and ratios as defined in Section 4, Article 12 of this Circular at the end of the month prior to its signing of the loan agreement or an agreement on revision to the quota or duration of the foreign loan."
Article 2.Article 7 of the Circular No. 45/2011/TT-NHNN is abrogated.
Article 3. Implementation provisions
1.This Circular takes effect on June 30, 2016.
2.Upon the effect of this Circular, Article 8 of the Circular No. 29/2015/TT-NHNN dated December 22, 2015 by the Governor of the State Bank of Vietnam amending certain legislative documents that the State Bank of Vietnam has promulgated on documents requiring certified copies shall lose effect.
3.Office Manager and Head of the Foreign Exchange Management Department, Heads of units under the State Bank of Vietnam, Directors of the State Bank’s provincial branches, Chairpersons of Boards of Directors, Chairpersons of Member Councils, General Directors (Directors) of credit institutions and foreign banks’ branches are responsible for implementing this Circular.
For the Governor
The Deputy Governor
Nguyen Thi Hong
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây