Thông tư 10/2014/TT-NHNN sửa tài khoản trong Hệ thống tài khoản kế toán các Tổ chức tín dụng

thuộc tính Thông tư 10/2014/TT-NHNN

Thông tư 10/2014/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc sửa đổi, bổ sung một số tài khoản trong Hệ thống tài khoản kế toán các Tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/04/2004 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
Cơ quan ban hành: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Số công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:10/2014/TT-NHNN
Ngày đăng công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Loại văn bản:Thông tư
Người ký:Đào Minh Tú
Ngày ban hành:20/03/2014
Ngày hết hiệu lực:Đang cập nhật
Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Tài chính-Ngân hàng

TÓM TẮT VĂN BẢN

Hướng dẫn phân biệt vàng tiền tệ và vàng phi tiền tệ
Ngày 20/03/2014, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành Thông tư số 10/2014/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số tài khoản trong Hệ thống tài khoản kế toán các tổ chức tín dụng (TCTD) ban hành theo Quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/04/2004 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, quy định khi sử dụng tài khoản 105 để hạch toán giá trị kim loại, đá quý, TCTD phải phân biệt được vàng tiền tệ và vàng phi tiền tệ.
Trong đó, vàng tiền tệ là ngoại hối theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 4 Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13/12/2005, hoặc vàng tiêu chuẩn quốc tế (vàng khối, vàng thỏi, vàng miếng, vàng lá có dấu kiểm định chất lượng và trọng lượng, có mác hiệu của nhà sản xuất vàng quốc tế hoặc của nhà sản xuất vàng trong nước được quốc tế công nhận), là tài sản dự trữ thanh toán quốc tế và được coi như một loại ngoại tệ; vàng phi tiền tệ là vàng được mua với mục đích gia công, chế tác làm đồ trang sức và được coi như một loại vật tư, hàng hóa thông thường.
Bên cạnh đó, Thông tư cũng bổ sung thêm tài khoản dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình trạng biến động của các loại chứng khoán nợ của Chính phủ, chính quyền địa phương hay tổ chức trong nước, nước ngoài phát hành mà TCTD đang đầu tư (tài khoản 16 - Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn). Việc hạch toán trên tài khoản này chỉ được thực hiện đối với các loại chứng khoán nợ (không hạch toán đối với các loại chứng khoán vốn); đồng thời, TCTD phải mở tài khoản chi tiết để phản ánh mệnh giá, giá trị chiết khấu và giá trị phụ trội của chứng khoán đầu tư. Thông tư cũng nhấn mạnh, việc lập dự phòng giảm giá đối với chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn chỉ được thực hiện khi có dấu hiệu về sự giảm giá chứng khoán kéo dài hoặc có bằng chứng chắc chắn là TCTD khó có thể thu hồi đầy đủ khoản đầu tư. Đặc biệt, không thực hiện lập dự phòng giảm giá chứng khoán đối với những thay đổi giá trong ngắn hạn.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/06/2014.

Xem chi tiết Thông tư10/2014/TT-NHNN tại đây

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM
-------

Số: 10/2014/TT-NHNN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2014

THÔNG TƯ

SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ TÀI KHOẢN

TRONG HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG BAN HÀNH

 THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 479/2004/QĐ-NHNN NGÀY 29/4/2004

CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 năm 2010;

Căn cứ Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 năm 2010;

Căn cứ Luật Kế toán số 03/2003/QH11 năm 2003;

Căn cứ Nghị định 156/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tài chính- Kế toán;

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số tài khoản trong Hệ thống tài khoản kế toán các Tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/4/2004 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.

Điều 1. Bãi bỏ một số tài khoản trong Hệ thống tài khoản kế toán các tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN như sau:
1. Bãi bỏ tài khoản 312- "Giá trị công cụ lao động đang dùng đã ghi vào chi phí".
2. Bãi bỏ tài khoản 399- "Dự phòng rủi ro lãi phải thu".
3. Bãi bỏ tài khoản 472- "Mua bán ngoại tệ từ các nguồn khác".
4. Bãi bỏ tài khoản 479- "Chuyển đổi ngoại tệ thanh toán trong nước".
5. Bãi bỏ tài khoản 481- "Nhận vốn để cho vay đồng tài trợ bằng đồng Việt Nam".
6. Bãi bỏ tài khoản 482- "Nhận vốn để cho vay đồng tài trợ bằng ngoại tệ".
7. Bãi bỏ tài khoản 483- "Nhận tiền ủy thác đầu tư, cho vay bằng đồng Việt Nam".
8. Bãi bỏ tài khoản 484- "Nhận tiền ủy thác đầu tư, cho vay bằng ngoại tệ".
9. Bãi bỏ tài khoản 561- "Chuyển đổi ngoại tệ thanh toán".
10. Bãi bỏ tài khoản 62- "Quỹ khen thưởng, phúc lợi".
11. Bãi bỏ tài khoản 704- "Thu lãi góp vốn, mua cổ phần".
12. Bãi bỏ tài khoản 712- "Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh".
13. Bãi bỏ tài khoản 855- "Chi công tác xã hội".
14. Bãi bỏ tài khoản 8692- "Chi y tế cơ quan".
15. Bãi bỏ tài khoản 921- "Cam kết bảo lãnh cho khách hàng".
16. Bãi bỏ tài khoản 925- "Cam kết tài trợ cho khách hàng".
Điều 2. Sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Hệ thống tài khoản kế toán các tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN như sau:
1. Sửa đổi, bổ sung Mục I- Những quy định chung như sau:
a. Sửa đổi điểm 1 như sau:
"Hệ thống tài khoản kế toán này áp dụng đối với các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (sau đây gọi chung là tổ chức tín dụng) được thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng.";
b. Bổ sung vào cuối điểm 5 như sau:
"Ngoài ra, các tổ chức tín dụng được mở thêm tài khoản chi tiết theo yêu cầu quản lý nghiệp vụ khi cần thiết.";
c. Sửa đổi điểm 6.2 như sau:
"Việc hạch toán trên các tài khoản ngoài bảng được tiến hành theo phương pháp ghi sổ đơn (Nợ - Có - Số dư Nợ).";
d. Sửa đổi điểm 7 như sau:
"Khái niệm "trong nước" và "nước ngoài" quy định trong Hệ thống tài khoản kế toán các tổ chức tín dụng này được hiểu theo khái niệm "người cư trú" và "người không cư trú" quy định tại Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13/12/2005 được sửa đổi, bổ sung bởi Pháp lệnh số 06/2013UBTVQH13 ngày 18/3/2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ngoại hối.".
2. Sửa đổi Mục II- Hệ thống tài khoản kế toán như sau:

 

II. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG

SỐ HIỆU TÀI KHOẢN

TÊN TÀI KHOẢN

Cấp I

Cấp

II

Cấp

III

Loại 1: Vốn khả dụng và các khoản đầu tư

10

 

 

Tiền mặt, chứng từ có giá trị ngoại tệ, kim loại quý, đá quý

 

101

 

Tiền mặt bằng đồng Việt Nam

 

 

1011

Tiền mặt tại đơn vị

 

 

1012

Tiền mặt tại đơn vị hạch toán báo số

 

 

1013

Tiền mặt không đủ tiêu chuẩn lưu thông chờ xử lý

 

 

1014

Tiền mặt tại máy ATM

 

 

1019

Tiền mặt đang vận chuyển

 

103

 

Tiền mặt ngoại tệ

 

 

1031

Ngoại tệ tại đơn vị

 

 

1032

Ngoại tệ tại đơn vị hạch toán báo sổ

 

 

1033

Ngoại tệ gửi đi nhờ tiêu thụ

 

 

1039

Ngoại tệ đang vận chuyển

 

104

 

Chứng từ có giá trị ngoại tệ

 

 

1041

Chứng từ có giá trị ngoại tệ tại đơn vị

 

 

1043

Chứng từ có giá trị ngoại tệ gửi đi nhờ thu

 

 

1049

Chứng từ có giá trị ngoại tệ đang vận chuyển

 

105

 

Kim loại quý, đá quý

 

 

1051

Vàng tại đơn vị

 

 

1052

Vàng tại đơn vị hạch toán báo sổ

 

 

1053

Vàng đang mang đi gia công, chế tác

 

 

1054

Kim loại quý, đá quý đang vận chuyển

 

 

1058

Kim loại quý, đá quý khác

11

 

 

Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước

 

111

 

Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước bằng đồng Việt Nam

 

 

1111

Tiền gửi phong tỏa

 

 

1113

Tiền gửi thanh toán

 

 

1116

Tiền ký quỹ bảo lãnh

 

112

 

Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước bằng ngoại tệ

 

 

1121

Tiền gửi phong tỏa

 

 

1123

Tiền gửi thanh toán

 

 

1126

Tiền ký quỹ bảo lãnh

12

 

 

Đầu tư tín phiếu Chính phủ và các Giấy tờ có giá ngắn hạn khác đủ điều kiện để tái chiết khấu với Ngân hàng Nhà nước

 

121

 

Đầu tư vào tín phiếu Ngân hàng Nhà nước và tín phiếu Chính phủ

 

 

1211

Đầu tư vào Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước

 

 

1212

Đầu tư vào Tín phiếu Kho bạc

 

122

 

Đầu tư vào các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đủ điều kiện để tái chiết khấu với Ngân hàng Nhà nước

 

123

 

Giá trị tín phiếu Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng đưa cầm cố vay vốn

 

129

 

Dự phòng giảm giá

13

 

 

Tiền, vàng gửi tại tổ chức tín dụng khác

 

131

 

Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng trong nước bằng đồng Việt Nam

 

 

1311

Tiền gửi không kỳ hạn

 

 

1312

Tiền gửi có kỳ hạn

 

132

 

Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng trong nước bằng ngoại tệ

 

 

1321

Tiền gửi không kỳ hạn

 

 

1322

Tiền gửi có kỳ hạn

 

133

 

Tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài

 

 

1331

Tiền gửi không kỳ hạn

 

 

1332

Tiền gửi có kỳ hạn

 

 

1333

Tiền gửi chuyên dùng

 

134

 

Tiền gửi bằng đồng Việt Nam ở nước ngoài

 

 

1341

Tiền gửi không kỳ hạn

 

 

1342

Tiền gửi có kỳ hạn

 

 

1343

Tiền gửi chuyên dùng

 

135

 

Vàng gửi tại các tổ chức tín dụng trong nước

 

 

1351

Vàng gửi không kỳ hạn

 

 

1352

Vàng gửi có kỳ hạn

 

136

 

Vàng gửi tại các tổ chức tín dụng ở nước ngoài

 

 

1361

Vàng gửi không kỳ hạn

 

 

1362

Vàng gửi có kỳ hạn

14

 

 

Chứng khoán kinh doanh

 

141

 

Chứng khoán Nợ

 

 

1411

Chứng khoán Chính phủ, chứng khoán chính quyền địa phương

 

 

1412

Chứng khoán do các tổ chức tín dụng khác trong nước phát hành

 

 

1413

Chứng khoán do các tổ chức kinh tế trong nước phát hành

 

 

1414

Chứng khoán nước ngoài

 

142

 

Chứng khoán vốn

 

 

1421

Chứng khoán do các tổ chức tín dụng khác trong nước phát hành

 

 

1422

Chứng khoán do các tổ chức kinh tế trong nước phát hành

 

 

1423

Chứng khoán nước ngoài

 

148

 

Chứng khoán kinh doanh khác

 

149

 

Dự phòng rủi ro chứng khoán

 

 

1491

Dự phòng cụ thể

 

 

1492

Dự phòng chung

 

 

1499

Dự phòng giảm giá

15

 

 

Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán

 

151

 

Chứng khoán Chính phủ, chứng khoán chính quyền địa phương

 

152

 

Chứng khoán Nợ do các tổ chức tín dụng khác trong nước phát hành

 

153

 

Chứng khoán Nợ do các tổ chức kinh tế trong nước phát hành

 

154

 

Chứng khoán Nợ nước ngoài

 

155

 

Chứng khoán Vốn do các tổ chức tín dụng khác trong nước phát hành

 

156

 

Chứng khoán Vốn do các tổ chức kinh tế trong nước phát hành

 

157

 

Chứng khoán Vốn nước ngoài

 

159

 

Dự phòng rủi ro chứng khoán

 

 

1591

Dự phòng cụ thể

 

 

1592

Dự phòng chung

 

 

1599

Dự phòng giảm giá

16

 

 

Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn

 

161

 

Chứng khoán Chính phủ, chứng khoán chính quyền địa phương

 

162

 

Chứng khoán Nợ do các tổ chức tín dụng khác trong nước phát hành

 

163

 

Chứng khoán Nợ do các tổ chức kinh tế trong nước phát hành

 

164

 

Chứng khoán Nợ nước ngoài

 

169

 

Dự phòng rủi ro chứng khoán

 

 

1691

Dự phòng cụ thể

 

 

1692

Dự phòng chung

 

 

1699

Dự phòng giảm giá

Loại 2: Hoạt động tín dụng

20

 

 

Cho vay các tổ chức tín dụng khác

 

201

 

Cho vay các tổ chức tín dụng trong nước bằng đồng Việt Nam

 

 

2011

Nợ trong hạn

 

 

2012

Nợ quá hạn

 

202

 

Cho vay các tổ chức tín dụng trong nước bằng ngoại tệ

 

 

2021

Nợ trong hạn

 

 

2022

Nợ quá hạn

 

203

 

Cho vay các tổ chức tín dụng nước ngoài bằng ngoại tệ

 

 

2031

Nợ trong hạn

 

 

2032

Nợ quá hạn

 

205

 

Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác

 

 

2051

Nợ trong hạn

 

 

2052

Nợ quá hạn

 

209

 

Dự phòng rủi ro

 

 

2091

Dự phòng cụ thể

 

 

2092

Dự phòng chung

21

 

 

Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước

 

211

 

Cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam

 

 

2111

Nợ trong hạn

 

 

2112

Nợ quá hạn

 

212

 

Cho vay trung hạn bằng đồng Việt Nam

 

 

2121

Nợ trong hạn

 

 

2122

Nợ quá hạn

 

213

 

Cho vay dài hạn bằng đồng Việt Nam

 

 

2131

Nợ trong hạn

 

 

2132

Nợ quá hạn

 

214

 

Cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ và vàng

 

 

2141

Nợ trong hạn

 

 

2142

Nợ quá hạn

 

215

 

Cho vay trung hạn bằng ngoại tệ và vàng

 

 

2151

Nợ trong hạn

 

 

2152

Nợ quá hạn

 

216

 

Cho vay dài hạn bằng ngoại tệ và vàng

 

 

2161

Nợ trong hạn

 

 

2162

Nợ quá hạn

 

219

 

Dự phòng rủi ro

 

 

2191

Dự phòng cụ thể

 

 

2192

Dự phòng chung

22

 

 

Chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước

 

221

 

Chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá bằng đồng Việt Nam

 

 

2211

Nợ trong hạn

 

 

2212

Nợ quá hạn

 

222

 

Chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá bằng ngoại tệ

 

 

2221

Nợ trong hạn

 

 

2222

Nợ quá hạn

 

229

 

Dự phòng rủi ro

 

 

2291

Dự phòng cụ thể

 

 

2292

Dự phòng chung

23

 

 

Cho thuê tài chính

 

231

 

Cho thuê tài chính bằng đồng Việt Nam

 

 

2311

Nợ trong hạn

 

 

2312

Nợ quá hạn

 

232

 

Cho thuê tài chính bằng ngoại tệ

 

 

2321

Nợ trong hạn

 

 

2322

Nợ quá hạn

 

239

 

Dự phòng rủi ro

 

 

2391

Dự phòng cụ thể

 

 

2392

Dự phòng chung

24

 

 

Trả thay bảo lãnh

 

241

 

Các khoản trả thay khách hàng bằng đồng Việt Nam

 

242

 

Các khoản trả thay khách hàng bằng ngoại tệ

 

249

 

Dự phòng rủi ro

 

 

2491

Dự phòng cụ thể

 

 

2492

Dự phòng chung

25

 

 

Cho vay bằng vốn tài trợ, ủy thác đầu tư

 

251

 

Cho vay vốn bằng đồng Việt Nam nhận trực tiếp của các Tổ chức Quốc tế

 

 

2511

Nợ trong hạn

 

 

2512

Nợ quá hạn

 

252

 

Cho vay vốn bằng đồng Việt Nam nhận của Chính phủ

 

 

2521

Nợ trong hạn

 

 

2522

Nợ quá hạn

 

253

 

Cho vay vốn bằng đồng Việt Nam nhận của các tổ chức, cá nhân khác

 

 

2531

Nợ trong hạn

 

 

2532

Nợ quá hạn

 

254

 

Cho vay vốn bằng ngoại tệ nhận trực tiếp của các Tổ chức Quốc tế

 

 

2541

Nợ trong hạn

 

 

2542

Nợ quá hạn

 

255

 

Cho vay vốn bằng ngoại tệ nhận của Chính phủ

 

 

2551

Nợ trong hạn

 

 

2552

Nợ quá hạn

 

256

 

Cho vay vốn bằng ngoại tệ nhận của các tổ chức, cá nhân khác

 

 

2561

Nợ trong hạn

 

 

2562

Nợ quá hạn

 

259

 

Dự phòng rủi ro

 

 

2591

Dự phòng cụ thể

 

 

2592

Dự phòng chung

26

 

 

Tín dụng đối với các tổ chức, cá nhân nước ngoài

 

261

 

Cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam

 

 

2611

Nợ trong hạn

 

 

2612

Nợ quá hạn

 

262

 

Cho vay trung hạn bằng đồng Việt Nam

 

 

2621

Nợ trong hạn

 

 

2622

Nợ quá hạn

 

263

 

Cho vay dài hạn bằng đồng Việt Nam

 

 

2631

Nợ trong hạn

 

 

2632

Nợ quá hạn

 

264

 

Cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ và vàng

 

 

2641

Nợ trong hạn

 

 

2642

Nợ quá hạn

 

265

 

Cho vay trung hạn bằng ngoại tệ và vàng

 

 

2651

Nợ trong hạn

 

 

2652

Nợ quá hạn

 

266

 

Cho vay dài hạn bằng ngoại tệ và vàng

 

 

2661

Nợ trong hạn

 

 

2662

Nợ quá hạn

 

267

 

Tín dụng khác bằng đồng Việt Nam

 

 

2671

Nợ trong hạn

 

 

2672

Nợ quá hạn

 

268

 

Tín dụng khác bằng ngoại tệ và vàng

 

 

2681

Nợ trong hạn

 

 

2682

Nợ quá hạn

 

269

 

Dự phòng rủi ro

 

 

2691

Dự phòng cụ thể

 

 

2692

Dự phòng chung

27

 

 

Tín dụng khác đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước

 

271

 

Cho vay vốn đặc biệt

 

 

2711

Nợ trong hạn

 

 

2712

Nợ quá hạn

 

272

 

Cho vay thanh toán công nợ

 

 

2721

Nợ trong hạn

 

 

2722

Nợ quá hạn

 

273

 

Cho vay đầu tư xây dựng cơ bản theo kế hoạch Nhà nước

 

 

2731

Nợ trong hạn

 

 

2732

Nợ quá hạn

 

275

 

Cho vay khác

 

 

2751

Nợ trong hạn

 

 

2752

Nợ quá hạn

 

279

 

Dự phòng rủi ro

 

 

2791

Dự phòng cụ thể

 

 

2792

Dự phòng chung

28

 

 

Các khoản nợ chờ xử lý

 

281

 

Các khoản nợ chờ xử lý đã có tài sản xiết nợ, gán nợ

 

 

2811

Các khoản nợ chờ xử lý đã có tài sản xiết nợ, gán nợ từ 30/6/1998 về trước

 

 

2812

Các khoản nợ chở xử lý khác đã có tài sản xiết nợ, gán nợ

 

282

 

Các khoản nợ có tài sản thế chấp liên quan đến vụ án đang chờ xét xử

 

283

 

Nợ tồn đọng có tài sản bảo đảm

 

284

 

Nợ tồn đọng không có tài sản bảo đảm và không còn đối tượng để thu nợ

 

285

 

Nợ tồn đọng không có tài sản bảo đảm nhưng con nợ còn tồn tại, đang hoạt động

 

289

 

Dự phòng rủi ro nợ chờ xử lý

 

 

2891

Dự phòng cụ thể

 

 

2892

Dự phòng chung

29

 

 

Nợ cho vay được khoanh

 

291

 

Cho vay ngắn hạn

 

292

 

Cho vay trung hạn

 

293

 

Cho vay dài hạn

 

299

 

Dự phòng rủi ro nợ được khoanh

 

 

2991

Dự phòng cụ thể

 

 

2992

Dự phòng chung

Loại 3: Tài sản cố định và tài sản Có khác

30

 

 

Tài sản cố định

 

301

 

Tài sản cố định hữu hình

 

 

3012

Nhà cửa, vật kiến trúc

 

 

3013

Máy móc, thiết bị

 

 

3014

Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn

 

 

3015

Thiết bị, dụng cụ quản lý

 

 

3019

Tài sản cố định hữu hình khác

 

302

 

Tài sản cố định vô hình

 

 

3021

Quyền sử dụng đất

 

 

3024

Phần mềm máy vi tính

 

 

3029

Tài sản cố định vô hình khác

 

303

 

Tài sản cố định thuê tài chính

 

304

 

Đất động sản đầu tư

 

305

 

Hao mòn tài sản cố định

 

 

3051

Hao mòn tài sản cố định hữu hình

 

 

3052

Hao mòn tài sản cố định vô hình

 

 

3053

Hao mòn tài sản cố định đi thuê

 

 

3054

Hao mòn bất động sản đầu tư

31

 

 

Tài sản khác

 

311

 

Công cụ, dụng cụ

 

313

 

Vật liệu

32

 

 

Xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định

 

321

 

Mua sắm tài sản cố định

 

322

 

Chi phí xây dựng cơ bản

 

 

3221

Chi phí công trình

 

 

3222

Vật liệu dùng cho xây dựng cơ bản

 

 

3223

Chi phí nhân công

 

 

3229

Chi phí khác

 

323

 

Sửa chữa tài sản cố định

34

 

 

Góp vốn, đầu tư dài hạn

 

341

 

Đầu tư vào công ty con bằng đồng Việt Nam

 

342

 

Vốn góp liên doanh bằng đồng Việt Nam

 

 

3421

Vốn góp liên doanh với các tổ chức tín dụng khác

 

 

3422

Vốn góp liên doanh với các tổ chức kinh tế

 

343

 

Đầu tư vào công ty liên kết bằng đồng Việt Nam

 

344

 

Đầu tư dài hạn khác bằng đồng Việt Nam

 

345

 

Đầu tư vào công ty con bằng ngoại tệ

 

346

 

Vốn góp liên doanh bằng ngoại tệ

 

 

3461

Vốn góp liên doanh với các tổ chức tín dụng khác

 

 

3462

Vốn góp liên doanh với các tổ chức kinh tế

 

347

 

Đầu tư vào công ty liên kết bằng ngoại tệ

 

348

 

Đầu tư dài hạn khác bằng ngoại tệ

 

349

 

Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn

35

 

 

Các khoản phải thu bên ngoài

 

351

 

Ký quỹ, thế chấp, cầm cố

 

352

 

Các khoản tham ô, lợi dụng

 

353

 

Thanh toán với Ngân sách Nhà nước

 

 

3531

Tạm ứng nộp Ngân sách Nhà nước

 

 

3532

Thuế giá trị gia tăng đầu vào

 

 

3535

Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

 

 

3539

Các khoản chờ Ngân sách Nhà nước thanh toán

 

355

 

Chi phí xử lý tài sản bảo đảm nợ

 

351

 

Ký quỹ, thế chấp, cầm cố

 

352

 

Các khoản tham ô, lợi dụng

 

353

 

Thanh toán với Ngân sách Nhà nước

 

 

3531

Tạm ứng nộp Ngân sách Nhà nước

 

 

3532

Thuế giá trị gia tăng đầu vào

 

 

3535

Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

 

 

3539

Các khoản chờ Ngân sách Nhà nước thanh toán

 

355

 

Chi phí xử lý tài sản bảo đảm nợ

 

359

 

Các khoản khác phải thu

 

 

3591

Phài thu được phân loại là tài sản có rủi ro tín dụng

 

 

3592

Phải thu khác

 

 

3597

Dự phòng rủi ro cụ thể

 

 

3598

Dự phòng rủi ro chung

 

 

3599

Dự phòng phải thu khó đòi

36

 

 

Các khoản phải thu nội bộ

 

361

 

Tạm ứng và phải thu nội bộ bằng đồng Việt Nam

 

 

3612

Tạm ứng để hoạt động nghiệp vụ

 

 

3613

Tạm ứng tiền lương, công tác phí cho cán bộ, nhân viên

 

 

3614

Tham ô, thiếu mất tiền, tài sản chờ xử lý

 

 

3615

Các khoản phải bồi thường của cán bộ, nhân viên tổ chức tín dụng

 

 

3619

Các khoản phải thu khác

 

362

 

Tạm ứng và phải thu nội bộ bằng ngoại tệ

 

 

3622

Tạm ứng cho các văn phòng đại diện, chi nhánh ở nước ngoài

 

 

3623

Tạm ứng công tác phí cho cán bộ, nhân viên

 

 

3629

Các khoản phải thu khác

 

366

 

Các khoản phải thu từ các giao dịch nội bộ

 

 

3661

Các khoản phải thu từ các chi nhánh

 

 

3662

Các khoản phải thu từ Hội sở chính

 

369

 

Các khoản phải thu khác

 

 

3692

Giá trị khoản nợ giao Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản

 

 

3699

Các khoản phải thu khác

37

 

 

Mua nợ

 

371

 

Mua nợ bằng đồng Việt Nam

 

372

 

Mua nợ bằng ngoại tệ

 

379

 

Dự phòng rủi ro

 

 

3791

Dự phòng cụ thể

 

 

3792

Dự phòng chung

38

 

 

Các tài sản Có khác

 

381

 

Chuyển vốn đế cấp tín dụng hợp vốn

 

 

3811

Chuyền vốn để cấp tín dụng hợp vốn băng đồng Việt Nam

 

 

3812

Chuyển vốn để cấp tín dụng hợp vốn bằng ngoại tệ

 

382

 

Ủy thác

 

 

3821

Ủy thác cấp tín dụng bằng đồng Việt Nam

 

 

3822

Ủy thác cấp tín dụng bằng ngoại tệ

 

 

3823

Ủy thác khác bằng đồng Việt Nam

 

 

3824

Ủy thác khác bằng ngoại tệ

 

383

 

Đầu tư vào các thiết bị cho thuê tài chính

 

 

3831

Đầu tư vào các thiết bị cho thuê tài chính bằng đồng Việt Nam

 

 

3832

Đầu tư vào các thiết bị cho thuê tài chính bằng ngoại tệ

 

386

 

Dự phòng rủi ro

 

 

3861

Dự phòng rủi ro cụ thể

 

 

3862

Dự phòng rủi ro chung

 

 

3863

Dự phòng rủi ro khác

 

388

 

Chi phí chờ phân bổ

 

389

 

Tài sản có khác

39

 

 

Lãi và phí phải thu

 

391

 

Lãi phải thu từ tiền gửi

 

 

3911

Lãi phải thu từ tiền gửi bằng đồng Việt Nam.

 

 

3912

Lãi phải thu từ tiền gửi bằng ngoại tệ

 

392

 

Lãi phải thu từ đầu tư chứng khoán

 

 

3921

Lãi phải thu từ tín phiếu Ngân hàng Nhà nước và tín phiếu Kho bạc

 

 

3922

Lãi phải thu từ chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán

 

 

3923

Lãi phải thu từ chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn

Bổ sung

 

394

 

Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng

 

 

3941

Lãi phải thu từ cho vay bằng đồng Việt Nam

 

 

3942

Lãi phải thu từ cho vay bằng ngoại tệ và vàng

 

 

3943

Lãi phải thu từ cho thuê tài chính

 

 

3944

Lãi phải thu từ khoản trả thay khách hàng được bảo lãnh

 

395

 

Lãi phải thu từ nghiệp vụ mua nợ

 

 

3951

Lãi phải thu từ nợ mua bằng đồng Việt Nam

 

 

3952

Lãi phải thu từ nợ mua bằng ngoại tệ

 

396

 

Lãi phải thu từ các công cụ tài chính phái sinh

 

 

3961

Giao dịch hoán đổi

 

 

3962

Giao dịch kỳ hạn

 

 

3963

Giao dịch tương lai

 

 

3964

Giao dịch quyền chọn

 

397

 

Phí phải thu

 

Loại 4: Các khoản phải trả

 

40

   

Các khoản Nợ Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước

 

401

 

Tiền gửi của Kho bạc Nhà nước bằng đồng Việt Nam

 

402

 

Tiền gửi của Kho bạc Nhà nước bằng ngoại tệ

 

403

 

Vay Ngân hàng Nhà nước bằng đồng Việt Nam

   

4031

Vay theo hồ sơ tín dụng

 

 

4034

Vay thanh toán bù trừ

 

 

4038

Vay khác

 

 

4039

Nợ quá hạn

 

404

 

Vay Ngân hàng Nhà nước bằng ngoại tệ

 

 

4041

Nợ vay trong hạn

 

 

4049

Nợ quá hạn

41

   

Các khoản Nợ các tổ chức tín dụng khác

 

411

 

Tiền gửi của các tổ chức tín dụng trong nước bằng đồng Việt Nam

   

4111

Tiền gửi không kỳ hạn

   

4112

Tiền gửi có kỳ hạn

 

412

 

Tiền gửi của các tổ chức tín dụng trong nước bằng ngoại tệ

   

4121

Tiền gửi không kỳ hạn

   

4122

Tiền gửi có kỳ hạn

 

413

 

Tiền gửi của các ngân hàng ở nước ngoài bằng đồng Việt Nam

   

4131

Tiền gửi không kỳ hạn

   

4132

Tiền gửi có kỳ hạn

 

414

 

Tiền gửi của các ngân hàng ở nước ngoài bằng ngoại tệ

   

4141

Tiền gửi không kỳ hạn

   

4142

Tiền gửi có kỳ hạn

 

415

 

Vay các tổ chức tín dụng trong nước bằng đồng Việt Nam

   

4151

Nợ vay trong hạn

   

4159

Nợ quá hạn

 

416

 

Vay các tổ chức tín dụng trong nước bằng ngoại tệ

   

4161

Nợ vay trong hạn

   

4169

Nợ quá hạn

 

417

 

Vay các ngân hàng ở nước ngoài bằng đồng Việt Nam

   

4171

Nợ vay trong hạn

   

4179

Nợ quá hạn

 

418

 

Vay các ngân hàng ở nước ngoài bằng ngoại tệ

   

4181

Nợ vay trong hạn

   

4189

Nợ quá hạn

42

   

Tiền gửi của khách hàng

 

421

 

Tiền gửi của khách hàng trong nước bằng đồng Việt Nam

   

4211

Tiền gửi không kỳ hạn

   

4212

Tiền gửi có kỳ hạn

   

4214

Tiền gửi vốn chuyên dùng

 

422

 

Tiền gửi của khách hàng trong nước bằng ngoại tệ

   

4221

Tiền gửi không kỳ hạn

   

4222

Tiền gửi có kỳ hạn

   

4224

Tiền gửi vốn chuyên dùng

 

423

 

Tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam

   

4231

Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn

   

4232

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

   

4238

Tiền gửi tiết kiệm khác

 

424

 

Tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ và vàng

   

4241

Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn

   

4242

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

 

425

 

Tiền gửi của khách hàng nước ngoài bằng đồng Việt Nam

   

4251

Tiền gửi không kỳ hạn

   

4252

Tiền gửi có kỳ hạn

   

4254

Tiền gửi vốn chuyên dùng

 

426

 

Tiền gửi của khách hàng nước ngoài bằng ngoại tệ

   

4261

Tiền gửi không kỳ hạn

   

4262

Tiền gửi có kỳ hạn

   

4264

Tiền gửi vốn chuyên dùng

 

427

 

Tiền ký quỹ bằng đồng Việt Nam

   

4271

Tiền gửi để bảo đảm thanh toán Séc

   

4272

Tiền gửi để mở Thư tín dụng (L/C)

   

4273

Tiền gửi để bảo đảm thanh toán Thẻ

   

4274

Ký quỹ bảo lãnh

   

4277

Ký quỹ đảm bảo thuê tài chính

   

4279

Bảo đảm các khoản thanh toán khác

 

428

 

Tiền ký quỹ bằng ngoại tệ

   

4281

Tiền gửi để bảo đảm thanh toán Séc

   

4282

Tiền gửi để mở Thư tín dụng (L/C)

   

4283

Tiền gửi để bảo đảm thanh toán Thẻ

   

4284

Ký quỹ bảo lãnh

   

4287

Ký quỹ đảm bảo thuê tài chính

   

4289

Bảo đảm các khoản thanh toán khác

43

   

Tổ chức tín dụng phát hành giấy tờ có giá

 

431

 

Mệnh giá giấy tờ có giá bằng đồng Việt Nam

 

432

 

Chiết khấu giấy tờ có giá bằng đồng Việt Nam

 

433

 

Phụ trội giấy tờ có giá bằng đồng Việt Nam

 

434

 

Mệnh giá giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và vàng

 

435

 

Chiết khấu giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và vàng

 

436

 

Phụ trội giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và vàng

44

   

Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay

 

441

 

Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay bằng đồng Việt Nam

   

4411

Vốn nhận của các tổ chức, cá nhân nước ngoài

   

4412

Vốn nhận của Chính phủ

   

4413

Vốn nhận của các tổ chức, cá nhân trong nước

 

442

 

Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay bằng ngoại tệ

   

4421

Vốn nhận của các tổ chức, cá nhân nước ngoài

   

4422

Vốn nhận của Chính phủ

   

4423

Vốn nhận của các tổ chức, cá nhân trong nước

45

   

Các khoản phải trả cho bên ngoài

 

451

 

Các khoản phải trả về xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định

 

452

 

Tiền giữ hộ và đợi thanh toán

   

4521

Tiền giữ hộ và đợi thanh toán

   

4523

Thanh toán với khách hàng về tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông chờ xử lý

 

453

 

Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

   

4531

Thuế giá trị gia tăng phải nộp

   

4534

Thuế thu nhập doanh nghiệp

   

4535

Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

   

4538

Các loại thuế khác

   

4539

Các khoản phải nộp khác

 

454

 

Chuyển tiền phải trả bằng đồng Việt Nam

 

455

 

Chuyển tiền phải trả bằng ngoại tệ

 

458

 

Chênh lệch mua bán nợ chờ xử lý

 

459

 

Các khoản chờ thanh toán khác

   

4591

Tiền thu từ việc bán nợ, tài sản bảo đảm nợ hoặc khai thác tài sản bảo đảm nợ

   

4599

Các khoản chờ thanh toán khác

46

   

Các khoản phải trả nội bộ

 

461

 

Thừa quỹ, tài sản thừa chờ xử lý

 

462

 

Các khoản phải trả cho cán bộ, nhân viên tổ chức tín dụng

 

466

 

Các khoản phải trả từ các giao dịch nội bộ hệ thống tổ chức tín dụng

   

4661

Các khoản phải trả các chi nhánh

   

4662

Các khoản phải trả Hội sở chính

 

467

 

Giá trị khoản nợ nhận của ngân hàng thương mại để quản lý và khai thác

 

469

 

Các khoản phải trả khác

47

   

Các giao dịch ngoại hối

 

471

 

Mua bán ngoại tệ kinh doanh

   

4711

Mua bán ngoại tệ kinh doanh

   

4712

Thanh toán mua bán ngoại tệ kinh doanh

 

473

 

Giao dịch hoán đổi (SWAP)

   

4731

Cam kết giao dịch hoán đổi tiền tệ

   

4732

Giá trị giao dịch hoán đổi tiền tệ

 

474

 

Giao dịch kỳ hạn (FORWARD)

   

4741

Cam kết giao dịch kỳ hạn tiền tệ

   

4742

Giá trị giao dịch kỳ hạn tiền tệ

 

475

 

Giao dịch tương lai (FUTURES)

   

4751

Cam kết giao dịch tương lai tiền tệ

   

4752

Giá trị giao dịch tương lai tiền tệ

 

476

 

Giao dịch quyền chọn (OPTIONS)

   

4761

Cam kết giao dịch quyền chọn tiền tệ

   

4762

Giá trị giao dịch quyền chọn tiền tệ

 

478

 

Tiêu thụ vàng bạc, đá quý

48

   

Các tài sản Nợ khác

 

481

 

Nhận vốn để cấp tín dụng hợp vốn

   

4811

Nhận vốn để cấp tín dụng hợp vốn bằng đồng Việt Nam

   

4812

Nhận vốn để cấp tín dụng hợp vốn bằng ngoại tệ

 

482

 

Nhận tiền ủy thác

   

4821

Nhận tiền ủy thác bằng đồng Việt Nam

   

4822

Nhận tiền ủy thác bằng ngoại tệ

 

483

 

Quỹ phát triển khoa học và công nghệ

   

4831

Quỹ phát triển khoa học và công nghệ

   

4832

Quỹ phát triển khoa học và công nghệ đã hình thành tài sản cố định

 

484

 

Quỹ khen thưởng, phúc lợi và thưởng Ban quản lý điều hành

   

4841

Quỹ khen thưởng

   

4842

Quỹ phúc lợi

   

4843

Quỹ phúc lợi đã hình thành tài sản cố định

   

4844

Quỹ thưởng Ban quản lý điều hành

 

485

 

Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm

 

486

 

Thanh toán đối với các công cụ tài chính phái sinh

   

4861

Thanh toán đối với giao dịch hoán đổi (SWAP)

   

4862

Thanh toán đối với giao dịch kỳ hạn (FORWARD)

   

4863

Thanh toán đối với giao dịch tương lai (FUTURES)

   

4864

Thanh toán đối với giao dịch quyền chọn (OPTIONS)

 

487

 

Cấu phần nợ của Cổ phiếu ưu đãi

 

488

 

Doanh thu chờ phân bổ

 

489

 

Dự phòng rủi ro khác

   

4891

Dự phòng cho các dịch vụ thanh toán khác

   

4892

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

   

4895

Dự phòng chung đối với các cam kết đưa ra

   

4896

Dự phòng cụ thể đối với các cam kết đưa ra

   

4899

Dự phòng rủi ro khác

49

 

 

Lãi và phí phải trả

 

491

 

Lãi phải trả cho tiền gửi

 

 

4911

Lãi phải trả cho tiền gửi bằng đồng Việt Nam

 

 

4912

Lãi phải trả cho tiền gửi bằng ngoại tệ

 

 

4913

Lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam

 

 

4914

Lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ

 

492

 

Lãi phải trả về phát hành các giấy tờ có giá

 

 

4921

Lãi phải trả cho các giấy tờ có giá bằng đồng Việt Nam

 

 

4922

Lãi phải trả cho các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ

 

493

 

Lãi phải trả cho tiền vay

 

 

4931

Lãi phải trả cho tiền vay bằng đồng Việt Nam

 

 

4932

Lãi phải trả cho tiền vay bằng ngoại tệ

 

494

 

Lãi phải trả cho vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay

 

 

4941

Lãi phải trả cho vốn tài trợ, ủy thác đầu tư bằng đồng Việt Nam

 

 

4942

Lãi phải trả cho vốn tài trợ, ủy thác đầu tư bằng ngoại tệ

 

496

 

Lãi phải trả cho các công cụ tài chính phái sinh

 

 

4961

Giao dịch hoán đổi

 

 

4962

Giao dịch kỳ hạn

 

 

4963

Giao dịch tương lai

 

 

4964

Giao dịch quyền chọn

 

497

 

Phí phải trả

Loại 5: Hoạt động thanh toán

50

   

Thanh toán giữa các tổ chức tín dụng

 

501

 

Thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng

   

5011

Thanh toán bù trừ của ngân hàng chủ trì

   

5012

Thanh toán bù trừ của ngân hàng thành viên

 

502

 

Thu, chi hộ giữa các tổ chức tín dụng

 

509

 

Thanh toán khác giữa các tổ chức tín dụng

51

   

Thanh toán chuyển tiền

 

511

 

Chuyển tiền năm nay của đơn vị chuyển tiền

   

5111

Chuyển tiền đi năm nay

   

5112

Chuyển tiền đến năm nay

   

5113

Chuyển tiền đến năm nay chờ xử lý

 

512

 

Chuyển tiền năm trước của đơn vị chuyển tiền

   

5121

Chuyển tiền đi năm trước

   

5122

Chuyển tiền đến năm trước

   

5123

Chuyển tiền đến năm trước chờ xử lý

 

513

 

Thanh toán chuyển tiền năm nay tại Trung tâm thanh toán

   

5131

Thanh toán chuyển tiền đi năm nay

   

5132

Thanh toán chuyển tiền đến năm nay

   

5133

Thanh toán chuyển tiền đến năm nay chờ xử lý

 

514

 

Thanh toán chuyển tiền năm trước tại Trung tâm thanh toán

   

5141

Thanh toán chuyển tiền đi năm trước

   

5142

Thanh toán chuyển tiền đến năm trước

   

5143

Thanh toán chuyển tiền đến năm trước chờ xử lý

 

519

 

Thanh toán khác giữa các đơn vị trong từng ngân hàng

   

5191

Điều chuyển vốn

   

5192

Thu hộ, chi hộ

   

5199

Thanh toán khác

52

   

Thanh toán liên hàng

 

521

 

Thanh toán liên hàng năm nay trong toàn hệ thống ngân hàng

   

5211

Liên hàng đi năm nay

   

5212

Liên hàng đến năm nay

   

5213

Liên hàng đến năm nay đã đối chiếu

   

5214

Liên hàng đến năm nay đợi đối chiếu

   

5215

Liên hàng đến năm nay còn sai lầm

 

522

 

Thanh toán liên hàng năm trước trong toàn hệ thống ngân hàng

   

5221

Liên hàng đi năm trước

   

5222

Liên hàng đến năm trước

   

5223

Liên hàng đến năm trước đã đối chiếu

   

5224

Liên hàng đến năm trước đợi đối chiếu

   

5225

Liên hàng đến năm trước còn sai lầm

   

5226

Chuyển tiêu liên hàng đi năm trước

   

5227

Chuyển tiêu liên hàng đến năm trước

 

523

 

Thanh toán liên hàng năm nay trong từng tỉnh, thành phố

   

5231

Liên hàng đi năm nay trong từng tỉnh, thành phố

   

5232

Liên hàng đến năm nay trong từng tỉnh, thành phố

   

5233

Liên hàng đến năm nay đã đối chiếu trong từng tỉnh, thành phố

   

5234

Liên hàng đến năm nay đợi đối chiếu trong từng tỉnh, thành phố

   

5235

Liên hàng đến năm nay còn sai lầm trong từng tỉnh, thành phố

 

524

 

Thanh toán liên hàng năm trước trong từng tỉnh, thành phố

   

5241

Liên hàng đi năm trước trong từng tỉnh, thành phố

   

5242

Liên hàng đến năm trước trong từng tỉnh, thành phố

   

5243

Liên hàng đến năm trước đã đối chiếu trong từng tỉnh, thành phố

   

5244

Liên hàng đến năm trước đợi đối chiếu trong từng tỉnh, thành phố

   

5245

Liên hàng đến năm trước còn sai lầm trong từng tỉnh, thành phố

   

5246

Chuyển tiêu liên hàng đi năm trước trong từng tỉnh, thành phố

   

5247

Chuyển tiêu liên hàng đến năm trước trong từng tỉnh, thành phố

56

   

Thanh toán với các ngân hàng ở nước ngoài

 

562

 

Thanh toán song biên

 

563

 

Thanh toán đa biên

 

569

 

Các khoản thanh toán khác

Loại 6: Nguồn vốn chủ sở hữu

60

   

Vốn của tổ chức tín dụng

 

601

 

Vốn điều lệ

 

602

 

Vốn đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định

 

603

 

Thặng dư vốn cổ phần

 

604

 

Cổ phiếu quỹ

 

609

 

Vốn khác

61

   

Quỹ của tổ chức tín dụng

 

611

 

Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ

 

612

 

Quỹ đầu tư phát triển

   

6121

Quỹ đầu tư phát triển

   

6122

Quỹ nghiên cứu khoa học và đào tạo

 

613

 

Quỹ dự phòng tài chính

 

619

 

Quỹ khác

63

   

Chênh lệch tỷ giá hối đoái, vàng bạc đá quý

 

631

 

Chênh lệch tỷ giá hối đoái

   

6311

Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại vào thời điểm lập báo cáo

   

6312

Chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giai đoạn đầu tư xây dựng cơ bản

   

6313

Chênh lệch tỷ giá hối đoái từ chuyển đổi báo cáo tài chính

 

632

 

Chênh lệch đánh giá lại vàng bạc, đá quý

 

633

 

Chênh lệch đánh giá lại công cụ tài chính phái sinh

   

6331

Giao dịch hoán đổi

   

6332

Giao dịch kỳ hạn tiền tệ

   

6333

Giao dịch tương lai tiền tệ

   

6334

Giao dịch quyền chọn tiền tệ

   

6338

Công cụ phái sinh khác

64

   

Chênh lệch đánh giá lại tài sản

 

641

 

Chênh lệch đánh giá lại tài sản

 

642

 

Chênh lệch đánh giá lại tài sản cố định

65

   

Cổ phiếu ưu đãi

69

   

Lợi nhuận chưa phân phối

 

691

 

Lợi nhuận năm nay

 

692

 

Lợi nhuận năm trước

Loại 7: Thu nhập

70

   

Thu nhập từ hoạt động tín dụng

 

701

 

Thu lãi tiền gửi

 

702

 

Thu lãi cho vay

 

703

 

Thu lãi từ đầu tư chứng khoán

 

704

 

Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh

 

705

 

Thu lãi cho thuê tài chính

 

706

 

Thu lãi từ nghiệp vụ mua bán nợ

 

709

 

Thu khác từ hoạt động tín dụng

71

   

Thu nhập phí từ hoạt động dịch vụ

 

711

 

Thu từ dịch vụ thanh toán

 

713

 

Thu từ dịch vụ ngân quỹ

 

714

 

Thu từ nghiệp vụ ủy thác và đại lý

 

715

 

Thu từ dịch vụ tư vấn

 

716

 

Thu từ kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm

 

717

 

Thu phí nghiệp vụ chiết khấu

 

718

 

Thu từ cung ứng dịch vụ bảo quản tài sản, cho thuê tủ két

 

719

 

Thu khác

72

   

Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối

 

721

 

Thu về kinh doanh ngoại tệ

 

722

 

Thu về kinh doanh vàng

 

723

 

Thu từ các công cụ tài chính phái sinh tiền tệ

74

   

Thu nhập từ hoạt động kinh doanh khác

 

741

 

Thu về kinh doanh chứng khoán

 

742

 

Thu từ nghiệp vụ mua bán nợ

 

748

 

Thu từ các công cụ tài chính phái sinh khác

 

749

 

Thu về hoạt động kinh doanh khác

78

   

Thu nhập góp vốn, mua cổ phần

79

   

Thu nhập khác

Loại 8: Chi phí

80

   

Chi phí hoạt động tín dụng

 

801

 

Trả lãi tiền gửi

 

802

 

Trả lãi tiền vay

 

803

 

Trả lãi phát hành giấy tờ có giá

 

805

 

Trả lãi tiền thuê tài chính

 

809

 

Chi phí khác cho hoạt động tín dụng

81

   

Chi phí hoạt động dịch vụ

 

811

 

Chi về dịch vụ thanh toán

 

812

 

Cước phí bưu điện về mạng viễn thông

 

813

 

Chi về ngân quỹ

   

8131

Vận chuyển, bốc xếp tiền

   

8132

Kiểm đếm , phân loại và đóng gói tiền

   

8133

Bảo vệ tiền

   

8139

Chi khác

 

814

 

Chi về nghiệp vụ ủy thác và đại lý

 

815

 

Chi về dịch vụ tư vấn

 

816

 

Chi phí hoa hồng môi giới

 

819

 

Chi khác

82

   

Chi phí hoạt động kinh doanh ngoại hối

 

821

 

Chi về kinh doanh ngoại tệ

 

822

 

Chi về kinh doanh vàng

 

823

 

Chi về các công cụ tài chính phái sinh tiền tệ

S3

   

Chỉ nộp thuế và các khoản phí, lệ phí

 

831

 

Chi nộp thuế

 

832

 

Chi nộp các khoản phí, lệ phí

 

833

 

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

   

8331

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

   

8332

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại

84

   

Chi phí hoạt động kinh doanh khác

 

841

 

Chi về kinh doanh chứng khoán

 

842

 

Chi phí liên quan nghiệp vụ cho thuê tài chính

 

843

 

Chi về nghiệp vụ mua bán nợ

 

848

 

Chi về các công cụ tài chính phái sinh khác

 

849

 

Chi về hoạt động kinh doanh khác

85

   

Chi phí cho nhân viên

 

851

 

Lương và phụ cấp

   

8511

Lương và phụ cấp lương

 

852

 

Chi trang phục giao dịch và phương tiện bảo hộ lao động

 

853

 

Các khoản chi để đóng góp theo lương

   

8531

Nộp bảo hiểm xã hội

   

8532

Nộp bảo hiểm y tế

   

8533

Nộp bảo hiểm lao động

   

8534

Nộp kinh phí công đoàn

   

8539

Các khoản chi đóng góp khác theo chế độ

 

854

 

Chi trợ cấp

   

8541

Trợ cấp khó khăn

   

8542

Trợ cấp thôi việc

   

8549

Chi trợ cấp khác

 

856

 

Chi ăn ca cho cán bộ, nhân viên tổ chức tín dụng

 

857

 

Chi y tế cho cán bộ, nhân viên tổ chức tín dụng

 

859

 

Chi khác cho cán bộ, nhân viên tổ chức tín dụng

86

   

Chi cho hoạt động quản lý và công vụ

 

861

 

Chi về vật liệu và giấy tờ in

   

8611

Vật liệu văn phòng

   

8612

Giây tờ in

   

8613

Vật mang tin

   

8614

Xăng dầu

   

8619

Vật liệu khác

 

862

 

Công tác phí

 

863

 

Chi đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ

 

864

 

Chi nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ, sáng kiến, cải tiến

 

865

 

Chi bưu phí và điện thoại

 

866

 

Chi xuất bản tài liệu, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại

 

867

 

Chi mua tài liệu, sách báo

 

868

 

Chi về các hoạt động đoàn thể của tổ chức tín dụng

 

869

 

Các khoản chi phí quản lý khác

   

8691

Điện, nước, vệ sinh cơ quan

   

8693

Hội nghị

   

8694

Lễ tân, khánh tiết

   

8695

Chi phí cho việc kiểm toán, thanh tra, kiểm tra hoạt động tổ chức tín dụng

   

8696

Chi thuê chuyên gia trong và ngoài nước

   

8697

Chi phí phòng cháy, chữa cháy

   

8699

Các khoản chi khác

87

   

Chi về tài sản

 

871

 

Khấu hao cơ bản tài sản cố định

 

872

 

Bảo dưỡng và sửa chữa tài sản

 

874

 

Mua sắm công cụ lao động

 

875

 

Chi bảo hiểm tài sản

 

876

 

Chi thuê tài sản

88

   

Chi phí dự phòng, bảo toàn và bảo hiểm tiền gửi của khách hàng

 

882

 

Chi dự phòng

 

 

8821

Chi dự phòng giảm giá vàng

 

 

8822

Chi dự phòng Nợ phải thu khó đòi

 

 

8823

Chi dự phòng giảm giá chứng khoán

 

 

8824

Chi dự phòng cho các dịch vụ thanh toán

 

 

8825

Chi dự phòng giảm giá hàng tồn kho

 

 

8826

Chi dự phòng giảm giá khoản góp vốn, đầu tư mua cổ phần

 

 

8827

Chi dự phòng đối với các cam kết đưa ra

 

 

8829

Chi dự phòng rủi ro khác

 

883

 

Chi nộp phí bảo hiểm, bảo toàn tiền gửi của khách hàng

89

   

Chi phí khác

 

891

 

Chi công tác xã hội

 

899

 

Chi phí khác theo chế độ tài chính

Loại 9: Các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán

90

   

Tiền không có giá trị lưu hành

 

901

 

Tiền không có giá trị lưu hành

   

9011

Tiền mẫu

   

9012

Tiền lưu niệm

   

9019

Tiền nghi giả, tiền giả, tiền bị phá hoại chờ xử lý

91

   

Ngoại tệ và chứng từ có giá trị bằng ngoại tệ

 

911

 

Ngoại tệ

   

9113

Ngoại tệ của khách hàng gửi đi nước ngoài nhờ thu

   

9114

Ngoại tệ không đủ tiêu chuẩn lưu hành chờ xử lý

 

912

 

Chứng từ có giá trị bằng ngoại tệ

   

9121

Chứng từ có giá trị bằng ngoại tệ dùng làm mẫu

   

9122

Chứng từ có giá trị bằng ngoại tệ nhận giữ hộ hoặc thu hộ

   

9123

Chứng từ có giá trị bằng ngoại tệ gửi đi nước ngoài nhờ thu

   

9124

Chứng từ có giá trị bằng ngoại tệ do nước ngoài gửi đến đợi thanh toán

92

   

Các văn bản, chứng từ cam kết đưa ra

 

921

 

Cam kết bảo lãnh vay vốn

 

922

 

Cam kết bảo lãnh thanh toán

 

923

 

Các cam kết giao dịch hối đoái

   

9231

Cam kết mua ngoại tệ trao ngay

   

9232

Cam kết bán ngoại tệ trao ngay

   

9233

Cam kết mua ngoại tệ có kỳ hạn

   

9234

Cam kết bán ngoại tệ có kỳ hạn

   

9235

Cam kết giao dịch hoán đổi tiền tệ

   

9236

Cam kết giao dịch quyền chọn Mua tiền tệ

   

9237

Cam kết giao dịch quyền chọn Bán tiền tệ

   

9238

Cam kết giao dịch tương lai tiền tệ

 

924

 

Cam kết cho vay không hủy ngang

 

925

 

Cam kết trong nghiệp vụ thư tín dụng (L/C)

 

926

 

Cam kết bảo lãnh thực hiện hợp đồng

 

927

 

Cam kết bảo lãnh dự thầu

 

928

 

Cam kết bảo lãnh khác

 

929

 

Các cam kết khác

   

9291

Hợp đồng hoán đổi lãi suất

   

9293

Hợp đồng mua bán giấy tờ có giá

   

9299

Cam kết khác

93

   

Các cam kết nhận được

 

931

 

Các cam kết bảo lãnh nhận từ các tổ chức tín dụng khác

   

9311

Vay vốn

   

9319

Các bảo lãnh khác

 

932

 

Bảo lãnh nhận từ các cơ quan Chính phủ

 

933

 

Bảo lãnh nhận từ các công ty bảo hiểm

 

934

 

Bảo lãnh nhận từ các tổ chức quốc tế

 

938

 

Các văn bản, chứng từ cam kết khác nhận được

 

939

 

Các bảo lãnh khác nhận được

94

   

Lãi cho vay và phí phải thu chưa thu được

 

941

 

Lãi cho vay chưa thu được bằng đồng Việt Nam

 

942

 

Lãi cho vay chưa thu được bằng ngoại tệ

 

943

 

Lãi cho thuê tài chính chưa thu được

 

944

 

Lãi chứng khoán chưa thu được

 

945

 

Lãi tiền gửi chưa thu được

 

949

 

Phí phải thu chưa thu được

95

 

 

Tài sản dùng để cho thuê tài chính

 

951

 

Tài sản dùng để cho thuê tài chính đang quản lý tại công ty

 

952

 

Tài sản dùng để cho thuê tài chính đang giao cho khách hàng thuê

96

 

 

Các giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng phát hành

 

961

 

Các giấy tờ có giá mẫu

 

962

 

Các giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng

97

 

 

Nợ khó đòi đã xử lý

 

971

 

Nợ bị tổn thất đang trong thời gian theo dõi

 

 

9711

Nợ gốc bị tổn thất đang trong thời gian theo dõi

 

 

9712

Nợ lãi bị tổn thất đang trong thời gian theo dõi

 

972

 

Nợ tổn thất trong hoạt động thanh toán

98

   

Nghiệp vụ mua bán nợ, ủy thác và đại lý

 

981

 

Nghiệp vụ mua bán nợ

   

9811

Nợ gốc đã mua

   

9812

Lãi của khoản nợ đã mua

   

9813

Nợ gốc đã bán

   

9814

Lãi của khoản nợ đã bán

 

982

 

Cho vay theo hợp đồng hợp vốn

   

9821

Nợ trong hạn

   

9822

Nợ quá hạn

Bổ sung
 

983

 

Cấp tín dụng theo hợp đồng nhận ủy thác

   

9831

Nợ trong hạn

   

9832

Nợ quá hạn

Bổ sung
 

984

 

Các nghiệp vụ ủy thác và đại lý khác

 

989

 

Chứng khoán lưu ký

99

   

Tài sản và chứng từ khác

 

991

 

Kim loại quý, đá quý giữ hộ

 

992

 

Tài sản khác giữ hộ

 

993

 

Tài sản thuê ngoài

 

997

 

Tài sản nhận của ngân hàng thương mại hoặc nhận từ việc mua lại nợ

 

998

 

Tài sản, giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng thế chấp, cầm cố

 

999

 

Các chứng từ có giá trị khác đang bảo quản

3. Sửa đổi nội dung hạch toán chi tiết tài khoản 1011 - Tiền mặt tại đơn vị như sau:

"Hạch toán chi tiết:

Mở 02 tài khoản chi tiết:

- Tiền mặt đã kiểm đếm.

- Tiền mặt thu theo túi niêm phong."

4. Sửa đổi tài khoản 105 - Kim loại quý, đá quý như sau:

"Tài khoản 105 - Kim loại quý, đá quý

Tài khoản này dùng để hạch toán giá trị kim loại quý, đá quý của tổ chức tín dụng.

Hạch toán tài khoản này phải thực hiện theo các quy định sau:

1. Tổ chức tín dụng phải phân biệt vàng tiền tệ và vàng phi tiền tệ.

- Vàng tiền tệ (thuộc khoản mục tiền tệ) là ngoại hối theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 4 Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13/12/2005, hoặc vàng tiêu chuẩn quốc tế (là vàng khối, vàng thỏi, vàng miếng, vàng lá có dấu kiểm định chất lượng và trọng lượng, có mác hiệu của nhà sản xuất vàng quốc tế hoặc của nhà sản xuất vàng trong nước được quốc tế công nhận). Vàng tiền tệ được coi như một loại ngoại tệ và là tài sản dự trữ thanh toán quốc tế.

- Vàng phi tiền tệ (thuộc khoản mục phi tiền tệ) là vàng được mua với mục đích gia công, chế tác làm đồ trang sức. Vàng phi tiền tệ được coi như một loại vật tư, hàng hóa thông thường.

2. Kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp đối với tài khoản vàng tiền tệ tương tự như kế toán tài khoản ngoại tệ. Nghiệp vụ mua bán và phái sinh vàng tiền tệ, kế toán sử dụng các tài khoản mua bán và phái sinh ngoại tệ để hạch toán (coi vàng như một loại ngoại tệ).

3. Kế toán đối với tài khoản vàng phi tiền tệ theo giá gốc, cụ thể:

- Giá trị vàng phi tiền tệ khi nhập kho, xuất kho đều tính theo giá mua thực tế. Trường hợp vàng phi tiền tệ nhập kho có nhiều giá mua khác nhau thì khi xuất kho, giá trị vàng phi tiền tệ xuất kho được hạch toán theo giá mua bình quân của số vàng phi tiền tệ tồn kho.

- Đối với các tổ chức tín dụng có điều kiện tổ chức hạch toán theo dõi và bảo quản số vàng phi tiền tệ tồn kho theo giá mua khác nhau, kế toán có thể áp dụng phương pháp hạch toán giá trị vàng phi tiền tệ xuất kho theo đúng giá mua thực tế của số vàng phi tiền tệ đó.

- Hoạt động tiêu thụ vàng phi tiền tệ sử dụng tài khoản 478 - Tiêu thụ vàng bạc, đá quý.

4. Trong kế toán chi tiết về vàng, các tổ chức tín dụng hạch toán cả giá trị và khối lượng hiện vật nhập, xuất, tồn kho. Khi lên Báo cáo kế toán, giá trị vàng được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá quy định.

Tài khoản 105 - Kim loại quý, đá quý có các tài khoản cấp III sau:

1051 - Vàng tại đơn vị

1052 - Vàng tại đơn vị hạch toán báo sổ

1053 - Vàng đang mang đi gia công, chế tác

1054 - Kim loại quý, đá quý đang vận chuyển

1058 - Kim loại quý, đá quý khác.

Tài khoản 1051 - Vàng tại đơn vị

Tài khoản này dùng để hạch toán giá trị vàng của tổ chức tín dụng.

Bên Nợ ghi:

- Giá trị vàng nhập kho.

Bên Có ghi:

- Giá trị vàng xuất kho.

Số dư Nợ:

- Phản ánh giá trị vàng tồn kho tại đơn vị.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo vàng tiền tệ và vàng phi tiền tệ.

Tài khoản 1052 - Vàng tại đơn vị hạch toán báo sổ

Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị vàng tại quỹ của các đơn vị hạch toán báo sổ (không lập bảng cân đối kế toán riêng).

Bên Nợ ghi:

- Giá trị vàng tiếp quỹ cho các đơn vị hạch toán báo sổ.

- Giá trị vàng đơn vị hạch toán báo sổ thu vào.

Bên Có ghi:

- Giá trị vàng đơn vị hạch toán báo sổ chuyển về cho đơn vị chủ quản.

- Giá trị vàng đơn vị hạch toán báo sổ chi ra.

Số dư Nợ:

- Giá trị vàng hiện đang còn tồn quỹ tại đơn vị hạch toán báo sổ.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng đơn vị hạch toán báo sổ.

Tài khoản 1053 - Vàng đang mang đi gia công, chế tác

Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị vàng xuất kho mang đi gia công chế tác của tổ chức tín dụng.

Bên Nợ ghi:

- Giá trị vàng xuất kho mang đi gia công chế tác.

Bên Có ghi:

- Giá trị vàng mang đi gia công chế tác đã nhập lại kho.

Số dư Nợ:

- Phản ánh giá trị vàng đang mang đi gia công, chế tác.

Hạch toán chi tiết:

- Mở 01 tài khoản chi tiết.

Tài khoản 1054 - Kim loại quý, đá quý đang vận chuyển

Tài khoản này dùng để hạch toán giá trị kim loại quý, đá quý xuất quỹ đơn vị chuyển cho các đơn vị khác đang trên đường vận chuyển. Trường hợp giao nhận trực tiếp không hạch toán vào tài khoản này.

Bên Nợ ghi:

 - Giá trị kim loại quý, đá quý xuất quỹ chuyển đến các đơn vị nhận.

Bên Có ghi:

- Giá trị kim loại quý, đá quý đã chuyển đến cho đơn vị nhận (căn cứ vào Biên bản giao nhận hoặc giấy báo để hạch toán).

Số dư Nợ:

- Giá trị kim loại quý, đá quý chuyển cho các đơn vị đang vận chuyển.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng đơn vị nhận kim loại quý, đá quý chuyển đến.

Tài khoản 1058 - Kim loại quý, đá quý khác

Tài khoản này dùng để hạch toán giá trị kim loại quý, đá quý của tổ chức tín dụng.

Nội dung hạch toán trên tài khoản này giống nội dung hạch toán trên tài khoản 1051 - Vàng tại đơn vị.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng loại kim loại quý, đá quý."

5. Sửa đổi tên tài khoản 13 - "Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác" thành "Tiền, vàng gửi tại tổ chức tín dụng khác".
6. Sửa đổi tài khoản 14 - Chứng khoán kinh doanh như sau:

"Tài khoản 14 - Chứng khoán kinh doanh

Tài khoản 14 - Chứng khoán kinh doanh có các tài khoản cấp II sau:

Tài khoản 141 - Chứng khoán Nợ

Tài khoản 142 - Chứng khoán vốn

Tài khoản 148 - Chứng khoán kinh doanh khác

Tài khoản 149 - Dự phòng rủi ro chứng khoán

Nội dung hạch toán các tài khoản:

Tài khoản 141 - Chứng khoán Nợ

Tài khoản 142 - Chứng khoán Vốn

Tài khoản 148 - Chứng khoán kinh doanh khác

Các tài khoản này dùng để phản ánh giá trị chứng khoán tổ chức tín dụng mua vào, bán ra để hưởng chênh lệch giá.

Hạch toán tài khoản này cần thực hiện theo các quy định sau:

1 - Chứng khoán kinh doanh được hạch toán theo giá thực tế mua chứng khoán (giá gốc), bao gồm giá mua cộng (+) các chi phí mua (nếu có).

2- Tiền lãi của chứng khoán nhận được trong thời gian nắm giữ chứng khoán được ghi vào thu nhập lãi.

3- Khi tổ chức tín dụng bán, chuyển nhượng chứng khoán thì bên Có tài khoản này phải được ghi theo giá thực tế mà trước đây đã hạch toán khi mua loại chứng khoán này (để tất toán), không ghi theo số tiền thực tế thu được. Phần chênh lệch giữa số tiền thực tế thu được với số tiền đã ghi Có tài khoản này được hạch toán vào kết quả kinh doanh.

4- Tại thời điểm khóa sổ kế toán để lập báo cáo tài chính, căn cứ vào tình hình biến động giá chứng khoán, kế toán tiến hành lập dự phòng hoặc hoàn nhập dự phòng giảm giá chứng khoán đối với số chứng khoán chưa bán tại thời điểm khóa sổ.

5- Nếu chuẩn mực kế toán Việt Nam hoặc cơ chế tài chính cho phép: Định kỳ khi lập báo cáo tài chính, chứng khoán được đánh giá lại theo giá thị trường. Tât cả mọi lãi (lỗ) phát sinh nhưng chưa thực hiện được ghi vào thu nhập hoặc chi phí về kinh doanh chứng khoán (đưa vào Báo cáo kết quả kinh doanh).

Bên Nợ ghi:

- Giá trị chứng khoán tổ chức tín dụng mua vào.

Bên Có ghi:

- Giá trị chứng khoán tổ chức tín dụng bán ra.

- Giá trị chứng khoán được thanh toán.

Số dư Nợ:

- Phản ánh giá trị chứng khoán tổ chức tín dụng đang quản lý.

Hạch toán chi tiết:

- Mở theo nhóm kỳ hạn đối với chứng khoán Nợ.

- Mở theo từng loại chứng khoán đối với chứng khoán Vốn.

Tài khoản 141 - Chứng khoán Nợ

Tài khoản này dùng để theo dõi các loại chứng khoán thuộc loại chứng khoán Nợ. Chứng khoán Nợ là loại chứng khoán mà bên phát hành phải thực hiện những cam kết mang tính ràng buộc đối với bên nắm giữ chứng khoán theo những điều kiện cụ thể về thời hạn thanh toán số tiền gốc, lãi suất,...

Tài khoản này có các tài khoản cấp III sau:

1411- Chứng khoán Chính phủ, chứng khoán chính quyền địa phương

1412- Chứng khoán do các tổ chức tín dụng khác trong nước phát hành

1413- Chứng khoán do các tổ chức kinh tế trong nước phát hành

1414- Chứng khoán nước ngoài

Tài khoản 142 - Chứng khoán vốn

Tài khoản này được dùng hạch toán cho các loại cổ phiếu (cổ phiếu thường hoặc cổ phiếu ưu đãi) do tổ chức tín dụng mua bán trên thị trường để hưởng chênh lệch giá mà không vì mục đích nắm giữ như vai trò của một nhà đầu tư dài hạn.

Chứng khoán Vốn là loại chứng khoán xác lập quyền chủ sở hữu của người nắm giữ chứng khoán đối với một doanh nghiệp. Theo đó, chứng khoán vốn thể hiện một phần tài sản trong tổng số tài sản của doanh nghiệp sau khi đã thực hiện tất cả các nghĩa vụ nợ (cổ phiếu thường, một số loại cổ phiếu ưu đãi khác...).

Tài khoản này có các tài khoản cấp III sau:

1421- Chứng khoán do các tổ chức tín dụng khác trong nước phát hành

1422- Chứng khoán do các tổ chức kinh tế trong nước phát hành

1423- Chứng khoán nước ngoài

Tài khoản 148- Chứng khoán kinh doanh khác

Tài khoản này dùng để theo dõi các loại chứng khoán kinh doanh khác không thuộc các nhóm chứng khoán trên.

Nội dung hạch toán tài khoản 149:

Tài khoản 149- Dự phòng rủi ro chứng khoán

Tài khoản này dùng để phản ánh việc tổ chức tín dụng trích lập, xử lý và hoàn nhập các khoản dự phòng rủi ro theo quy định của pháp luật về trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro đối với chứng khoán kinh doanh của tổ chức tín dụng.

Hạch toán trên tài khoản này cần thực hiện theo các quy định sau:

Điều kiện trích lập dự phòng rủi ro chứng khoán:

- Là chứng khoán được đầu tư, kinh doanh theo quy định của pháp luật.

- Đối với chứng khoán kinh doanh được phân loại là Tài sản có thuộc đối tượng phải trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo quy định của pháp luật (sau đây gọi là tài sản có rủi ro tín dụng), tổ chức tín dụng phải thực hiện phân loại và trích lập dự phòng rủi ro theo quy định của pháp luật về trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro.

- Đối với chứng khoán kinh doanh không được phân loại là tài sản có rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng phải thực hiện trích lập dự phòng giảm giá theo quy định của luật về dự phòng giảm giá các khoản đầu tư tài chính.

Tài khoản 149 có các tài khoản cấp III sau:

1491- Dự phòng cụ thể

1492- Dự phòng chung

1499- Dự phòng giảm giá

Nội dung hạch toán các tài khoản này như sau:

Bên Có ghi:

- Số dự phòng được trích lập tính vào chi phí.

Bên Nợ ghi:

- Sử dụng dự phòng để xử lý.

- Hoàn nhập số chênh lệch thừa dự phòng đã lập theo quy định.

Số dư Có:

- Phản ánh số dự phòng hiện có cuối kỳ.

Hạch toán chi tiết:

- Mở 01 tài khoản chi tiết."

7. Sửa đổi tài khoản 15 - Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán như sau:

"Tài khoản 15 - Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại chứng khoán của Chính phủ, chính quyền địa phương hay tổ chức trong nước, nước ngoài phát hành mà tổ chức tín dụng đang đầu tư. Tài khoản này dùng để hạch toán các loại chứng khoán nợ và chứng khoán vốn nắm giữ với mục đích đầu tư và sẵn sàng bán, không thuộc loại chứng khoán mua vào bán ra thường xuyên nhưng có thể bán bất cứ lúc nào xét thấy có lợi (tổ chức tín dụng phải có quy định nội bộ về vấn đề này, trừ khi pháp luật có quy định khác).

Hạch toán tài khoản này phải thực hiện theo các quy định sau:

1. Đối với Chứng khoán Nợ:

a. Tổ chức tín dụng phải mở tài khoản chi tiết để phản ánh Mệnh giá, giá trị chiết khấu và giá trị phụ trội của chứng khoán đầu tư. Trong đó: (i) Giá gốc chứng khoán (giá thực tế mua chứng khoán) bao gồm: Giá mua cộng (+) chi phí liên quan trực tiếp như chi phí môi giới, giao dịch, cung cấp thông tin, thuế, lệ phí và phí ngân hàng (nếu có); (ii) giá trị chiết khấu là giá trị chênh lệch âm giữa giá gốc với tổng giá trị của các khoản tiền gồm mệnh giá và lãi dồn tích trước khi mua (nếu có); (iii) giá trị phụ trội là giá trị chênh lệch dương giữa giá gốc với tổng giá trị của các khoản tiền gồm mệnh giá và lãi dồn tích trước khi mua (nếu có). Khi trình bày trên báo cáo tài chính, khoản mục chứng khoán này được trình bày theo giá trị thuần (Mệnh giá - Chiết khấu + Phụ trội).

b. Nếu điều kiện về công nghệ tin học cho phép, tiền lãi được ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất thực tế (lãi suất thực tế là tỷ lệ lãi dùng để quy đổi các khoản tiền nhận được trong tương lai trong suốt thời gian cho bên khác sử dụng tài sản về giá trị ghi nhận ban đầu tại thời điểm chuyển giao tài sản cho bên sử dụng). Trường hợp không thể thực hiện tính lãi trên cơ sở lãi suất thực thì giá trị phụ trội hoặc chiết khấu được phân bổ đều cho thời gian nắm giữ chứng khoán của tổ chức tín dụng.

c. Nếu thu được tiền lãi từ chứng khoán nợ đầu tư bao gồm cả khoản lãi dồn tích từ trước khi tổ chức tín dụng mua lại khoản đầu tư đó, tổ chức tín dụng phải phân bổ số tiền lãi này. Theo đó, chỉ có phần tiền lãi của các kỳ sau khi tổ chức tín dụng đã mua khoản đầu tư này mới được ghi nhận là thu nhập, còn khoản tiền lãi dồn tích trước khi tổ chức tín dụng mua lại khoản đầu tư đó thì ghi giảm giá trị của chính khoản đầu tư đó.

d. Cuối niên độ kế toán, nếu giá thị trường của chứng khoán bị giảm giá xuống thấp hơn giá trị thuần của chứng khoán, kế toán tiến hành lập dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư.

2. Đối với chứng khoán vốn:

a. Chứng khoán vốn phải được ghi sổ kế toán theo giá thực tế mua chứng khoán (giá gốc), bao gồm: Giá mua cộng (+) chi phí mua như chi phí môi giới, giao dịch, cung cấp thông tin, thuế, lệ phí và phí ngân hàng (nếu có).

b. Thu nhập của tổ chức tín dụng từ việc đầu tư chứng khoán sẵn sàng để bán khi quyền của tổ chức tín dụng được xác lập và nhận được thông báo về việc phân chia cổ tức.

c. Cuối niên độ kế toán, nếu giá thị trường của chứng khoán bị giảm giá xuống thấp hơn giá gốc của chứng khoán, kế toán tiến hành lập dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư.

Bên Nợ ghi:

- Giá trị chứng khoán mua vào.

 

Bên Có ghi:

- Giá trị chứng khoán bán ra.

- Giá trị chứng khoán được tổ chức phát hành thanh toán.

Số dư Nợ:

- Giá trị chứng khoán đang nắm giữ.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo Mệnh giá, giá trị chiết khấu và giá trị phụ trội của chứng khoán đầu tư đối với chứng khoán nợ.

- Mở tài khoản chi tiết theo từng loại chứng khoán đối với chứng khoán vốn.

Tài khoản này có các tài khoản cấp II sau:

151- Chứng khoán Chính phủ, chứng khoán chính quyền địa phương

152- Chứng khoán Nợ do các tổ chức tín dụng khác trong nước phát hành

153- Chứng khoán Nợ do các tổ chức kinh tế trong nước phát hành

154- Chứng khoán Nợ nước ngoài

155- Chứng khoán Vốn do các tổ chức tín dụng khác trong nước phát hành

156- Chứng khoán Vốn do các tổ chức kinh tế trong nước phát hành

157- Chứng khoán Vốn nước ngoài

159- Dự phòng rủi ro chứng khoán

Tài khoản 151 - Chứng khoán Chính phủ, chứng khoán chính quyền địa phương

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại chứng khoán Chính phủ (ngoại trừ tín phiếu Chính phủ), chứng khoán chính quyền địa phương mà tổ chức tín dụng đang đầu tư.

Tài khoản 152- Chứng khoán Nợ do các tổ chức tín dụng khác trong nước phát hành

Tài khoản 153- Chứng khoán Nợ do các tổ chức kinh tế trong nước phát hành

Tài khoản 154- Chứng khoán Nợ nước ngoài

Các tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại chứng khoán Nợ mà tổ chức tín dụng đang nắm giữ với mục đích đầu tư và sẵn sàng để bán bất cứ lúc nào khi xét thấy có lợi.

Chứng khoán Nợ theo dõi trên tài khoản này bao gồm trái phiếu, giấy tờ có giá,... do các tổ chức tín dụng khác trong nước, tổ chức kinh tế trong nước hoặc chứng khoán do Chính phủ hoặc tổ chức nước ngoài phát hành.

Tài khoản 155- Chứng khoán Vốn do các tổ chức tín dụng khác trong nước phát hành

Tài khoản 156- Chứng khoán Vốn do các tổ chức kinh tế trong nước phát hành

Tài khoản 157- Chứng khoán Vốn nước ngoài

Các tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại chứng khoán vốn mà tổ chức tín dụng đang nắm giữ với mục đích đầu tư và sẵn sàng để bán bất cứ lúc nào khi xét thấy có lợi, và không thuộc đối tượng hạch toán trên tài khoản 34.

Chứng khoán Vốn được hạch toán trên tài khoản này là chứng khoán vốn được niêm yết trên thị trường và không đủ các điều kiện để hình thành công ty con, công ty liên kết hoặc công ty liên doanh (cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát).

Các khoản đầu tư như góp vốn theo hợp đồng góp vốn, mua cổ phần chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán được phản ánh trên tài khoản 344, 348 (các khoản đầu tư dài hạn khác).

Tài khoản 159- Dự phòng rủi ro chứng khoán

Tài khoản này dùng để phản ánh việc tổ chức tín dụng trích lập, xử lý và hoàn nhập các khoản dự phòng rủi ro theo quy định của pháp luật về trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro đối với chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán của tổ chức tín dụng.

Hạch toán trên tài khoản này cần thực hiện theo các quy định sau:

Điều kiện trích lập dự phòng rủi ro chứng khoán:

- Là chứng khoán được đầu tư, kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật.

- Đối với chứng khoán đầu tư được phân loại là tài sản có rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng phải thực hiện phân loại và trích lập dự phòng rủi ro theo quy định của pháp luật về trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro.

- Đối với chứng khoán đầu tư không được phân loại là tài sản có rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng phải thực hiện trích lập dự phòng giảm giá theo quy định của luật về dự phòng giảm giá các khoản đầu tư tài chính.

Tài khoản 159 có các tài khoản cấp III sau:

1591- Dự phòng cụ thể

1592- Dự phòng chung

1599- Dự phòng giảm giá

Nội dung hạch toán tài khoản 159 giống nội dung hạch toán tài khoản 149."

8. Sửa đổi tài khoản 20-Cho vay các tổ chức tín dụng khác như sau:

"Tài khoản 20- Cho vay các tổ chức tín dụng khác

Tài khoản 201- Cho vay các tổ chức tín dụng trong nước bằng đồng Việt Nam

Tài khoản 202- Cho vay các tổ chức tín dụng trong nước bằng ngoại tệ

Tài khoản 203- Cho vay các tổ chức tín dụng nước ngoài bằng ngoại tệ

Các tài khoản này dùng để hạch toán số tiền tổ chức tín dụng cho các tổ chức tín dụng khác vay và các khoản vay được tổ chức tín dụng gia hạn nợ hoặc đã quá hạn trả.

Tài khoản 205- Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác.

Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền đã ứng trước trong hạn, quá hạn cho tổ chức tín dụng khác sau khi chấp thuận chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng đó.

Tài khoản 209- Dự phòng rủi ro

Các tài khoản này dùng để phản ánh việc trích lập, xử lý và hoàn nhập các khoản dự phòng rủi ro theo quy định của pháp luật về trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro đối với các khoản cho vay các tổ chức tín dụng khác.

Tài khoản 209 có các tài khoản cấp III sau:

2091- Dự phòng cụ thể

2092- Dự phòng chung

Nội dung hạch toán các tài khoản này như sau:

Bên Có ghi:

- Số dự phòng được trích lập tính vào chi phí.

Bên Nợ ghi:

- Sử dụng dự phòng để xử lý.

- Hoàn nhập số chênh lệch thừa dự phòng đã lập theo quy định.

Số dư Có:

- Phản ánh số dự phòng hiện có cuối kỳ.

Hạch toán chi tiết:

- Mở 01 tài khoản chi tiết."

9. Sửa đổi các tài khoản cấp III thuộc các tài khoản 20, tài khoản 21, tài khoản 23, tài khoản 25, tài khoản 27 ngoại trừ các tài khoản phản ánh dự phòng rủi ro thuộc các tài khoản nêu trên (tài khoản 209, 219, 239, 259, 279) như sau:

Tài khoản 201 có các tài khoản cấp III sau:

2011- Nợ trong hạn

2012- Nợ quá hạn

Tài khoản 202 có các tài khoản cấp III sau:

2021- Nợ trong hạn

2022- Nợ quá hạn

Tài khoản 203 có các tài khoản cấp III sau:

2031- Nợ trong hạn

2032- Nợ quá hạn

Tài khoản 205 có các tài khoản cấp III sau:

2051- Nợ trong hạn

2052- Nợ quá hạn

Tài khoản 211 có các tài khoản cấp III sau:

2111- Nợ trong hạn

2112- Nợ quá hạn

Tài khoản 212 có các tài khoản cấp III sau:

2121- Nợ trong hạn

2122- Nợ quá hạn

Tài khoản 213 có các tài khoản cấp III sau:

2131- Nợ trong hạn

2132- Nợ quá hạn

Tài khoản 214 có các tài khoản cấp III sau:

2141- Nợ trong hạn

2142- Nợ quá hạn

 

Tài khoản 215 có các tài khoản cấp III sau:

2151- Nợ trong hạn

2152- Nợ quá hạn

Tài khoản 216 có các tài khoản cấp III sau:

2161 - Nợ trong hạn

2162- Nợ quá hạn

Tài khoản 231 có các tài khoản cấp III sau:

2311- Nợ trong hạn

2312- Nợ quá hạn

Tài khoản 232 có các tài khoản cấp III sau:

2321- Nợ trong hạn

2322- Nợ quá hạn

Tài khoản 251 có các tài khoản cấp III sau:

2511- Nợ trong hạn

2512- Nợ quá hạn

Tài khoản 252 có các tài khoản cấp III sau:

2521- Nợ trong hạn

2522- Nợ quá hạn

Tài khoản 253 có các tài khoản cấp III sau:

2531- Nợ trong hạn

2532- Nợ quá hạn

Tài khoản 254 có các tài khoản cấp III sau:

2541- Nợ trong hạn

2542- Nợ quá hạn

Tài khoản 255 có các tài khoản cấp III sau:

2551- Nợ trong hạn

2552- Nợ quá hạn

Tài khoản 256 có các tài khoản cấp III sau:

2561- Nợ trong hạn

2562- Nợ quá hạn

Tài khoản 271 có các tài khoản cấp III sau:

2711- Nợ trong hạn

2712- Nợ quá hạn

Tài khoản 272 có các tài khoản cấp III sau:

2721- Nợ trong hạn

2722- Nợ quá hạn

Tài khoản 273 có các tài khoản cấp III sau:

2731 - Nợ trong hạn

2732- Nợ quá hạn

Tài khoản 275 có các tài khoản cấp III sau:

2751 - Nợ trong hạn

2752- Nợ quá hạn

Nội dung hạch toán đối với các tài khoản "Nợ trong hạn":

Tài khoản này dùng để hạch toán số tiền tổ chức tín dụng cho khách hàng vay còn trong hạn theo hợp đồng tín dụng hoặc còn trong thời gian gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ đối với các khoản vay được tổ chức tín dụng gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ.

Bên Nợ ghi:

- Số tiền cho khách hàng vay.

- Chuyển từ tài khoản thích hợp sang.

Bên Có ghi:

- Số tiền khách hàng trả nợ.

- Chuyển sang tài khoản thích hợp.

Số dư Nợ:

- Phản ánh số tiền khách hàng đang nợ trong hạn, được gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng khách hàng vay tiền.

Nội dung hạch toán đối với các tài khoản "Nợ quá hạn":

Tài khoản này dùng để hạch toán số tiền tổ chức tín dụng cho khách hàng vay đã quá hạn và không được gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ.

Bên Nợ ghi:

- Số tiền cho vay phát sinh nợ quá hạn.

Bên Có ghi:

- Số tiền khách hàng trả nợ.

- Chuyển sang tài khoản thích hợp.

Số dư Nợ:

- Phản ánh số tiền cho khách hàng vay đã quá hạn.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng khách hàng có nợ quá hạn.

10. Sửa đổi các tài khoản cấp III thuộc các tài khoản 219, tài khoản 239, tài khoản 259, tài khoản 279 như sau:
Tài khoản 219 có các tài khoản cấp III sau:
2191- Dự phòng cụ thể
2192- Dự phòng chung
Tài khoản 239 có các tài khoản cấp III sau:
2391 - Dự phòng cụ thể
2392- Dự phòng chung
Tài khoản 259 có các tài khoản cấp III sau:
2591 - Dự phòng cụ thể
2592- Dự phòng chung
 
Tài khoản 279 có các tài khoản cấp III sau:
2791 - Dự phòng cụ thể
2792- Dự phòng chung
 
Nội dung và phương pháp hạch toán các tài khoản này giống nội dung hạch toán tài khoản 209.
11. Sửa đổi tài khoản 22- Chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước như sau:

"Tài khoản 22- Chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá đối với các tổ chức kinh tế. cá nhân trong nước

Tài khoản 22 có các tài khoản cấp II, III sau:

Tài khoản 221- Chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá bằng đồng Việt Nam

Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền đồng Việt Nam đã chi trả cho tổ chức kinh tế hoặc cá nhân sau khi chấp thuận chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá của tổ chức kinh tế hoặc cá nhân đó.

2211- Nợ trong hạn

2212- Nợ quá hạn

Nội dung hạch toán tài khoản 2211, 2212 giống nội dung hạch toán các tài khoản 2111, 2112.

Tài khoản 222- Chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá bằng ngoại tệ

Tài khoản này dùng để phản ánh số ngoại tệ đã chi trả cho tổ chức kinh tế hoặc cá nhân sau khi chấp thuận chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá bằng ngoại tệ của tổ chức kinh tế hoặc cá nhân đó.

2221- Nợ trong hạn

2222- Nợ quá hạn

Nội dung hạch toán tài khoản 2221, 2222 giống nội dung hạch toán các tài khoản 2111, 2112.

Tài khoản 229- Dự phòng rủi ro

Tài khoản này dùng để phản ánh việc tổ chức tín dụng trích lập, xử lý và hoàn nhập các khoản dự phòng rủi ro theo quy định của pháp luật về trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro đối với số tiền đã ứng trước cho tổ chức kinh tế hoặc cá nhân sau khi chấp thuận chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá.

Tài khoản 229 có các tài khoản cấp III sau:

2291- Dự phòng cụ thể

2292- Dự phòng chung

Nội dung và phương pháp hạch toán tài khoản 229 giống nội dung hạch toán tài khoản 209."

12. Sửa đổi tài khoản 24- Bảo lãnh như sau:

"Tài khoản 24- Trả thay bảo lãnh

Tài khoản 241- Các khoản trả thay khách hàng bằng đồng Việt Nam

Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền đồng Việt Nam tổ chức tín dụng bảo lãnh trả thay khách hàng trong trường hợp khách hàng được bảo lãnh không thực hiện được nghĩa vụ của mình khi đến hạn thanh toán. Hạch toán tài khoản này phải thực hiện theo các quy định sau:

Khoản tiền trả thay này khách hàng phải chịu mức lãi suất theo quy định của pháp luật. Đối với khoản trả thay này, tổ chức tín dụng bảo lãnh phải đôn đốc thu hồi nợ ngay, nếu khách hàng không có khả năng trả, tổ chức tín dụng bảo lãnh phải tiến hành xử lý tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật để thu hồi nợ.

Bên Nợ ghi:

- Số tiền tổ chức tín dụng bảo lãnh đã trả thay.

 

Bên Có ghi:

- Số tiền thu hồi được từ khách hàng được bảo lãnh.

 

Số dư Nợ:

- Phản ánh số tiền tổ chức tín dụng bảo lãnh đã trả thay khách hàng nhưng chưa thu hồi được.

Hạch toán chi tiết:

 

- Mở tài khoản chi tiết theo từng khách hàng được tổ chức tín dụng bảo lãnh (kèm theo giấy nhận nợ).

Tài khoản 242- Các khoản trả thay khách hàng bằng ngoại tệ

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị ngoại tệ tổ chức tín dụng bảo lãnh trả thay khách hàng trong trường hợp khách hàng được bảo lãnh không thực hiện được nghĩa vụ của mình khi đến hạn thanh toán.

Nội dung và phương pháp hạch toán tài khoản 242 giống nội dung hạch toán tài khoản 241.

Tài khoản 249- Dự phòng rủi ro

Tài khoản này dùng để phản ánh việc tổ chức tín dụng trích lập, xử lý và hoàn nhập các khoản dự phòng rủi ro theo quy định của pháp luật về trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro đối với các khoản trả thay khách hàng trong nghiệp vụ bảo lãnh.

Tài khoản 249 có các tài khoản cấp III sau:

2491- Dự phòng cụ thể

2492- Dự phòng chung

Nội dung hạch toán tài khoản 249 giống nội dung hạch toán tài khoản 209".

13. Sửa đổi, bổ sung tài khoản 27 - Tín dụng khác đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước như sau:
"Trường hợp phát sinh các nghiệp vụ tín dụng khác đối với tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước bằng ngoại tệ, các tổ chức tín dụng được phép sử dụng tài khoản này để hạch toán, tuy nhiên, trên thuyết minh báo cáo tài chính phải phân định rõ về các khoản dư nợ cho vay bằng ngoại tệ và dư nợ cho vay bằng đồng Việt Nam trên tài khoản này".
14. Sửa đổi tài khoản 281- Các khoản nợ chờ xử lý đã có tài sản xiết nợ, gán nợ như sau:

"Tài khoản 281- Các khoản nợ chờ xử lý đã có tài sản xiết nợ, gán nợ

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ chưa thu được chờ xử lý và có tài sản xiết nợ, gán nợ làm đảm bảo.

Tài khoản 281 có các tài khoản cấp III sau:

2811- Các khoản nợ chờ xử lý đã có tài sản xiết nợ, gán nợ từ 30/6/1998 về trước

2812- Các khoản nợ chờ xử lý khác đã có tài sản xiết nợ, gán nợ

Tài khoản 2811- Các khoản nợ chờ xử lý đã có tài sản xiết nợ, gán nợ từ 30/6/1998 về trước

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ quá hạn chưa thu được chờ xử lý đã có tài sản xiết nợ, gán nợ đã được chuyển từ tài khoản nợ quá hạn sang kể từ ngày 30/6/1998 trở về trước.

Bên Nợ ghi:

- Số nợ cho vay quá hạn đã có tài sản xiết nợ, gán nợ.

- Điều chỉnh số chênh lệch giữa giá bán tài sản thu được lớn hơn khoản nợ người vay phải trả.

Bên Có ghi:

- Số tiền nhượng bán tài sản xiết nợ, gán nợ tổ chức tín dụng đã thu được (theo số tiền thực tế thu được do bán tài sản xiết nợ, gán nợ).

- Điều chỉnh số chênh lệch giữa giá bán tài sản thu được nhỏ hơn số nợ người vay phải trả (bù đắp rủi ro sau khi bán tài sản xiết nợ, gán nợ).

Số dư Nợ:

- Phản ánh số nợ cho vay đã quá hạn đã có tài sản xiết nợ, gán nợ đang chờ xử lý.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng khách hàng có khoản nợ chờ xử lý đã có tài sản xiết nợ, gán nợ.

Ngoài sổ tài khoản chi tiết, tổ chức tín dụng mở sổ theo dõi chi tiết từng tài sản xiết nợ, gán nợ cho từng khoản nợ tương ứng trên tài khoản 2811.

Tài khoản 2812- Các khoản nợ chờ xử lý khác đã có tài sản xiết nợ, gán nợ

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ chưa thu được chờ xử lý đã có tài sản xiết nợ, gán nợ cho tổ chức tín dụng ngoài các khoản đã hạch toán vào tài khoản 2811.

Bên Nợ ghi:

- Số nợ cho vay đã có tài sản xiết nợ, gán nợ.

Bên Có ghi:

- Số nợ cho vay đã thu được từ tiền nhượng bán tài sản xiết nợ, gán nợ ngân hàng đã thu được.

- Xử lý số chênh lệch giữa giá trị tài sản xiết nợ, gán nợ nhỏ hơn số nợ người vay phải trả.

Số dư Nợ:

- Phản ánh số nợ cho vay chưa thu được đã có tài sản xiết nợ, gán nợ đang chờ xử lý.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng khách hàng có khoản nợ chờ xử lý đã có tài sản xiết nợ, gán nợ.

Ngoài sổ tài khoản chi tiết, tổ chức tín dụng mở sổ theo dõi chi tiết cho từng khoản nợ tương ứng trên tài khoản 2812."

15. Sửa đổi nội dung tài khoản 283-Nợ tồn đọng có tài sản bảo đảm, tài khoản 284- Nợ tồn đọng không có tài sản bảo đảm không còn đối tượng để thu nợ, tài khoản 285- Nợ tồn đọng không có tài sản bảo đảm nhưng con nợ còn tồn tại, đang hoạt động như sau:
Sửa cụm từ "theo Quyết định 149/2001/QĐ-TTg ngày 05/10/2001 của Thủ tướng Chính phủ" thành "theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ"
16. Sửa đổi tài khoản 289- Dự phòng rủi ro nợ chờ xử lý như sau:

"Tài khoản 289 - Dự phòng rủi ro nợ chờ xử lý

Tài khoản này dùng để phản ánh việc tổ chức tín dụng trích lập, xử lý và hoàn nhập các khoản dự phòng rủi ro theo quy định của pháp luật về trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro đối với các khoản nợ chờ xử lý.

Tài khoản 289 có các tài khoản cấp III sau:

2891- Dự phòng cụ thể

2892- Dự phòng chung

Nội dung hạch toán Tài khoản 289 giống nội dung hạch toán tài khoản 209."

17. Sửa đổi tài khoản 299- Dự phòng rủi ro nợ được khoanh như sau:

"Tài khoản 299 - Dự phòng rủi ro nợ được khoanh

Tài khoản này dùng để phản ánh việc tổ chức tín dụng trích lập, xử lý và hoàn nhập các khoản dự phòng rủi ro theo quy định của pháp luật về trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro đối với các khoản nợ vay được khoanh.

Tài khoản 299 có các tài khoản cấp III sau:

2991- Dự phòng cụ thể

2992- Dự phòng chung

Nội dung hạch toán tài khoản 299 giống nội dung hạch toán tài khoản 209."

18. Sửa đổi tài khoản 305 - Hao mòn tài sản cố định như sau:
Bỏ đoạn: "Đối với những tài sản cố định đang chờ quyết định thanh lý, tính từ thời điểm tài sản cố định ngừng tham gia vào hoạt động thì thôi trích khấu hao" trong phần nội dung hạch toán.

19. Sửa đổi tài khoản 311-Công cụ lao động đang dùng như sau:

"Tài khoản 311-Công cụ, dụng cụ

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm các loại công cụ, dụng cụ của tổ chức tín dụng.

Hạch toán tài khoản này phải thực hiện theo các quy định sau:

- Kế toán nhập, xuất, tồn kho công cụ, dụng cụ phải phản ánh theo giá trị thực tế.

- Ngoài sổ tài khoản kế toán chi tiết hạch toán theo giá trị của công cụ, dụng cụ, kế toán phải mở sổ chi tiết công cụ, dụng cụ để ghi chép, theo dõi số lượng, giá trị của từng loại công cụ, dụng cụ.

Thủ kho phải mở thẻ kho để ghi chép, theo dõi số lượng của từng loại công cụ, dụng cụ phù hợp với việc mở sổ của kế toán.

- Đối với công cụ, dụng cụ xuất dừng cho hoạt động kinh doanh: phải được ghi chép, theo dõi về hiện vật và giá trị trên sổ chi tiết theo dõi từng nơi sử dụng và người chịu trách nhiệm vật chất.

- Đối với các công cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ khi xuất dùng cho hoạt động kinh doanh phải phân bổ một lần 100% giá trị vào chi phí.

- Đối với các công cụ, dụng cụ xuất dùng một lần có giá trị lớn và được sử dụng trong nhiều kỳ kế toán thì giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng được hạch toán vào tài khoản 388- Chi phí chờ phân bổ và phân bổ dần vào chi phí cho các kỳ kế toán.

Bên Nợ ghi:

- Giá trị công cụ, dụng cụ nhập kho.

Bên Có ghi:

- Giá trị công cụ, dụng cụ xuất kho.

Số dư Nợ:

- Phản ánh giá trị công cụ, dụng cụ tồn kho.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng nhóm hoặc từng loại công cụ, dụng cụ."

20. Sửa đổi tài khoản 34 - Góp vốn, đầu tư mua cổ phần như sau:

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị và tình hình biến động của các khoản góp vốn, đầu tư dài hạn của tổ chức tín dụng.

Hạch toán trên tài khoản này bao gồm: Các khoản đầu tư vào công ty con, các khoản vốn góp liên doanh vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát, các khoản góp vốn vào công ty liên kết và các khoản đầu tư dài hạn khác chưa được niêm yết trên thị trường chứng khoán (trường hợp khoản đầu tư dài hạn đã được niêm yết trên thị trường chứng khoán được hạch toán trên tài khoản 15 - Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán thích hợp).

Tài khoản 34 có các tài khoản cấp II, III sau:

341 - Đầu tư vào công ty con bằng đồng Việt Nam

342 - Vốn góp liên doanh bằng đồng Việt Nam

3421 - Vốn góp liên doanh với các tổ chức tín dụng khác

3422 - Vốn góp liên doanh với các tổ chức kinh tế

343 - Đầu tư vào công ty liên kết bằng đồng Việt Nam

344 - Đầu tư dài hạn khác bằng đồng Việt Nam

345 - Đầu tư vào công ty con bàng ngoại tệ

346 - Vốn góp liên doanh bằng ngoại tệ

3461 - Vốn góp liên doanh với các tổ chức tín dụng khác

3462 - Vốn góp liên doanh với các tổ chức kinh tế

347 - Đầu tư vào công ty liên kết bằng ngoại tệ

348 - Đầu tư dài hạn khác bằng ngoại tệ

349 - Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn

Tài khoản 341 - Đầu tư vào công ty con bằng đồng Việt Nam

             
Tài khoản 345 - Đầu tư vào công ty con bằng ngoại tệ

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động khoản đầu tư vốn trực tiếp vào công ty con. Công ty con là doanh nghiệp chịu sự kiểm soát của tổ chức tín dụng.

Hạch toán trên tài khoản này cần tuân theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 25 - Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công ty con và các quy định sau:

1. Chỉ hạch toán vào các tài khoản này khi tổ chức tín dụng nắm giữ trên 50% vốn chủ sở hữu (nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết), có quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động của doanh nghiệp đó. Khi tổ chức tín dụng không còn quyển kiểm soát đối với doanh nghiệp thì kế toán ghi giảm khoản đầu tư vào công ty con trên các tài khoản này.

2. Các trường hợp sau, khoản đầu tư vào công ty con vẫn tiếp tục được ghi nhận khi tổ chức tín dụng nắm giữ ít hơn 50% vốn chủ sở hữu (ít hơn 50% quyền biểu quyết) tại công ty con, nhưng có thỏa thuận khác về:

a. Các nhà đầu tư khác thỏa thuận dành cho tổ chức tín dụng hơn 50% quyền biểu quyết.

b. Tổ chức tín dụng có quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động của công ty con theo thỏa thuận.

c. Tổ chức tín dụng có quyền bổ nhiệm hoặc bãi miễn đa số các thành viên trong Hội đồng quản trị hoặc cấp quản lý tương đương.

d. Tổ chức tín dụng có quyền bỏ đa số phiếu tại các cuộc họp của Hội đồng quản trị hoặc cấp quản lý tương đương.

3. Vốn đầu tư vào công ty con phải được phản ánh theo giá gốc, bao gồm Giá mua cộng các chi phí mua (nếu có), như: Chi phí môi giới, giao dịch, lệ phí, thuế và phí ngân hàng,...

4. Kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hợp nhất kinh doanh của doanh nghiệp được xác định là bên mua trong trường hợp hợp nhất kinh doanh dẫn đến quan hệ công ty mẹ - công ty con được thực hiện theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 11 "Hợp nhất kinh doanh" và Thông tư hướng dẫn Chuẩn mực này.

5. Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi khoản đầu tư vào từng công ty con theo mệnh giá, giá thực tế mua cổ phiếu, chi phí thực tế đầu tư vào công ty con.

6. Phải hạch toán đầy đủ, kịp thời các khoản thu nhập từ công ty con (lãi cổ phiếu, lãi kinh doanh) của năm tài chính vào báo cáo tài chính riêng của công ty mẹ. Cổ tức, lợi nhuận được chia từ công ty con được hạch toán vào tài khoản 78- Thu nhập góp vốn, mua cổ phần.

7. Trường hợp góp vốn, đầu tư vào công ty con bằng ngoại tệ, tổ chức tín dụng phải quy đổi ra đơn vị tiền tệ ghi sổ kế toán theo tỷ giá hối đoái do ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm góp vốn. Tổ chức tín dụng không được đánh giá lại vốn góp mua cổ phần, kể cả trường hợp chênh lệch tỷ giá để ghi tăng (giảm) vốn góp.

Bên Nợ ghi:

- Giá trị thực tế khoản đầu tư vào công ty con tăng.

Bên Có ghi:

- Giá trị thực tế khoản đầu tư vào công ty con giảm.

Số dư Nợ:

- Giá trị thực tế khoản đầu tư vào công ty con hiện có.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết cho từng công ty con.

Tài khoản 342 - Vốn góp liên doanh bằng đồng Việt Nam

Tài khoản 346 - Vốn góp liên doanh bằng ngoại tệ

Tài khoản này dùng để phản ánh toàn bộ vốn góp vốn liên doanh dưới hình thức thành lập cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát và tình hình thu hồi lại vốn góp liên doanh khi kết thúc hợp đồng liên doanh.

Cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát được thành lập bởi các bên góp vốn liên doanh, cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát là cơ sở kinh doanh mới được thành lập, hoạt động độc lập, hoạt động như một doanh nghiệp tuy nhiên vẫn chịu sự kiểm soát của các bên liên doanh theo hợp đồng liên doanh. Cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát phải tổ chức thực hiện công tác kế toán riêng theo quy định của pháp luật hiện hành về kế toán như các doanh nghiệp khác.

Vốn góp vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát bao gồm tất cả các loại tài sản, vật tư, tiền vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp kể cả tiền vay dài hạn dùng vào việc góp vốn.

Hạch toán trên tài khoản này cần thực hiện theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 08 "Thông tin tài chính về những khoản vốn góp liên doanh" và các quy định sau:

1. Khoản đầu tư vào công ty liên doanh hạch toán trên tài khoản này khi tổ chức tín dụng có quyền đồng kiểm soát các chính sách tài chính và hoạt động của đơn vị nhận đầu tư. Khi tổ chức tín dụng không còn quyền đồng kiểm soát thì phải ghi giảm khoản đầu tư vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát trên các tài khoản này.

2. Vốn góp liên doanh được thực hiện theo 3 hình thức: Hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát, Tài sản đồng kiểm soát và Cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát. Tài khoản 342, 346 chỉ sử dụng đối với kế toán các khoản góp vốn liên doanh vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát, không áp dụng cho hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát và tài sản đồng kiểm soát.

3. Giá trị vốn góp vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát phản ánh trên tài khoản này phải là giá trị vốn góp được các bên tham gia liên doanh thống nhất đánh giá và chấp thuận trong biên bản góp vốn.

4. Trường hợp góp vốn liên doanh bằng vật tư, hàng hóa:

- Nếu giá đánh giá lại của vật tư, hàng hóa cao hơn giá trị ghi trên sổ kế toán ở thời điểm góp vốn, thì khoản chênh lệch này được xử lý như sau:

+ Số chênh lệch giữa giá đánh giá lại vật tư, hàng hóa xác định là vốn góp cao hơn giá trị ghi sổ kế toán thì được hạch toán ngay vào thu nhập khác trong kỳ tương ứng với phần lợi ích của các bên khác trong liên doanh.

+ Phần chênh lệch giữa giá đánh giá lại vật tư, hàng hóa xác định là vốn góp cao hơn giá trị ghi sổ kế toán tương ứng với phần lợi ích của mình trong liên doanh được ghi nhận là doanh thu chưa thực hiện (tài khoản 488 - Doanh thu chờ phân bổ). Khi cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát bán số vật tư hàng hóa cho bên thứ ba độc lập, khoản doanh thu chưa thực hiện này được kết chuyển qua thu nhập khác.

- Nếu giá đánh giá lại của vật tư, hàng hóa thấp hơn giá trị ghi trên sổ kế toán ở thời điểm góp vốn, thì khoản chênh lệch này được ghi nhận ngay vào chi phí khác trong kỳ.

5. Trường hợp góp vốn liên doanh bằng tài sản cố định:

- Nếu giá đánh giá lại của tài sản cố định cao hơn giá trị còn lại ghi trên sổ kế toán ở thời điểm góp vốn thì khoản chênh lệch này được xử lý như sau:

+ Số chênh lệch giữa giá đánh giá lại lớn hơn giá trị còn lại của tài sản cố định tương ứng với phần lợi ích của các bên khác trong liên doanh thì được hạch toán ngay vào thu nhập khác.

+ Số chênh lệch giữa giá đánh giá lại lớn hơn giá trị còn lại của tài sản cố định tương ứng với phần lợi ích của mình trong liên doanh sẽ được hoãn lại và ghi nhận doanh thu chưa thực hiện (doanh thu chờ phân bổ). Hàng năm, khoản doanh thu chưa thực hiện này (lãi do đánh giá lại tài sản cố định đưa đi góp vốn liên doanh) được phân bổ dần vào thu nhập khác căn cứ vào thời gian sử dụng hữu ích của tài sản cố định mà cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát sử dụng.

- Nếu giá đánh giá lại của tài sản cố định thấp hơn giá trị còn lại ghi trên sổ kế toán ở thời điểm góp vốn, thì khoản chênh lệch này được ghi nhận ngay vào chi phí khác trong kỳ.

6. Khi thu hồi vốn góp liên doanh, căn cứ vào giá trị vật tư, tài sản và tiền do cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát trả lại để ghi giảm số vốn đã góp. Nếu bị thiệt hại do không thu hồi đủ vốn góp thì khoản thiệt hại này được ghi nhận là một khoản chi phí hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng. Nếu giá trị thu hồi cao hơn số vốn đã góp thì khoản lãi này được ghi nhận là thu nhập góp vốn, mua cổ phần.

7. Lợi nhuận từ kết quả đầu tư góp vốn liên doanh vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát là khoản thu nhập từ góp vốn, đầu tư dài hạn và được hạch toán vào bên Có tài khoản 78- Góp vốn, mua cổ phần.

8. Các bên góp vốn liên doanh vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát có quyền chuyển nhượng giá trị phần vốn góp của mình trong liên doanh. Trường hợp giá trị chuyển nhượng cao hơn số vốn đã góp vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát thì chênh lệch lãi do chuyển nhượng vốn được phản ánh vào bên Có tài khoản Thu nhập khác. Ngược lại, nếu giá trị chuyển nhượng thấp hơn số vốn đã góp thì số chênh lệch là lỗ do chuyển nhượng vốn được phản ánh vào bên Nợ tài khoản Chi phí khác.

9. Cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát không được ghi nhận các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc chuyển nhượng vốn góp của các bên liên doanh. Kế toán chỉ theo dõi chi tiết nguồn vốn góp và làm thủ tục chuyển đổi chủ sở hữu trên giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép đầu tư.

10. Các bên tham gia liên doanh hoặc đối tác khác mua lại phần vốn góp của bên khác trong liên doanh thì phản ánh phần vốn góp vào liên doanh theo giá thực tế mua.

11. Trường hợp góp vốn, đầu tư vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát bằng ngoại tệ, tổ chức tín dụng phải quy đổi ra đơn vị tiền tệ ghi sổ kế toán theo tỷ giá hối đoái do Ngân hàng nhà nước công bố tại thời điểm góp vốn. Tổ chức tín dụng không được đánh giá lại vốn góp liên doanh, kể cả trường hợp chênh lệch tỷ giá để ghi tăng (giảm) vốn góp.

Bên Nợ ghi:

- Số vốn góp liên doanh đã góp vào các cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát tăng.

Bên Có ghi:

- Số vốn góp liên doanh đã góp vào các cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát giảm do đã thu hồi, chuyển nhượng, do không còn quyền đồng kiểm soát.

Số dư Nợ:

- Số vốn góp liên doanh vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát hiện còn cuối kỳ của tổ chức tín dụng.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết cho từng cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát.


 

Tài khoản 343 - Đầu tư vào công ty liên kết bằng đồng Việt Nam

Tài khoản 347 - Đầu tư vào công ty liên kết bằng ngoại tệ

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị khoản đầu tư trực tiếp của nhà đầu tư vào công ty liên kết và tình hình biến động tăng, giảm giá trị khoản đầu tư vào công ty liên kết. Khoản đầu tư được xác định là khoản đầu tư vào công ty liên kết khi nhà đầu tư nắm giữ trực tiếp từ 20% đến dưới 50% vốn chủ sở hữu (từ 20% đến dưới 50% quyền biểu quyết) của bên nhận đầu tư mà không có thỏa thuận khác.

Hạch toán vào tài khoản này cần tuân theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 07 "Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết" và các quy định sau:

1. Hoạt động đầu tư vào các công ty liên kết phải được thực hiện theo các quy định của Ngân hàng Nhà nước về tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.

2. Kế toán khoản đầu tư vào công ty liên kết khi lập và trình bày báo cáo tài chính riêng của nhà đầu tư được thực hiện theo phương pháp giá gốc. Khi kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết theo phương pháp giá gốc, giá trị khoản đầu tư không được thay đổi trong suốt quá trình đầu tư, trù trường hợp nhà đầu tư mua thêm hoặc thanh lý toàn bộ hoặc một phần khoản đầu tư đó hoặc nhận được các khoản lợi ích ngoài lợi nhuận được chia.

3.Giá gốc khoản đầu tư được xác định như sau:

- Giá gốc của khoản đầu tư vào công ty liên kết bao gồm phần vốn góp hoặc giá thực tế mua khoản đầu tư cộng các chi phí mua như chi phí môi giới, giao dịch, thuế, phí,...(nếu có).

- Trường hợp góp vốn vào công ty liên kết bằng tài sản cố định, vật tư, hàng hóa thì giá gốc khoản đầu tư được ghi nhận theo giá trị được các bên góp vốn thống nhất định giá. Khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ và giá đánh giá lại được xử lý như sau:

+ Phần chênh lệch lớn hơn giữa giá trị đánh giá lại và giá trị ghi sổ/giá trị còn lại của tài sản cố định được ghi nhận vào thu nhập khác.

+ Phần chênh lệch nhỏ hơn giữa giá trị đánh giá lại và giá trị ghi sổ/giá trị còn lại của tài sản cố định được ghi nhận vào chi phí khác.

4. Kế toán phải mở sổ kế toán chi tiết theo dõi giá trị khoản đầu tư vào từng công ty liên kết. Căn cứ để ghi sổ kế toán giá trị khoản đầu tư vào công ty liên kết như sau:

- Đối với các khoản đầu tư vào công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán, việc ghi sổ của nhà đầu tư được căn cứ vào số tiền thực trả khi mua cổ phiếu bao gồm cả các chi phí liên quan trực tiếp đến việc mua cổ phiếu và thông báo chính thức của Trung tâm giao dịch chứng khoán về việc mua cổ phiếu của công ty liên kết đã thuộc phần sở hữu của nhà đầu tư;

- Đối với khoản đầu tư vào các công ty cổ phần chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán, việc ghi sổ được căn cứ vào giấy xác nhận sở hữu cổ phiếu và giấy thu tiền bán cổ phiếu của công ty được đầu tư hoặc chứng từ mua khoản đầu tư đó;

- Đối với khoản đầu tư vào các loại hình doanh nghiệp khác việc ghi sổ được căn cứ vào biên bản góp vốn, chia lãi (hoặc lỗ) do các bên thỏa thuận hoặc các chứng từ mua, bán khoản đầu tư đó;

- Nhà đầu tư chỉ được ghi nhận khoản cổ tức, lợi nhuận được chia từ công ty liên kết khi nhận được thông báo chính thức của công ty liên kết về số cổ tức được hưởng hoặc số lợi nhuận được chia trong kỳ.

5. Trường hợp góp vốn vào công ty liên kết bằng ngoại tệ, tổ chức tín dụng phải quy đổi ra đơn vị tiền tệ ghi sổ kế toán theo tỷ giá hối đoái do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm góp vốn. Tổ chức tín dụng không được đánh giá lại vốn góp kể cả trường hợp chênh lệch tỷ giá để ghi tăng (giảm) vốn góp.

Bên Nợ ghi:

- Giá gốc các khoản đầu tư vào công ty liên kết tăng.

Bên Có ghi:

- Giá gốc khoản đầu tư giảm do nhận được các khoản lợi ích ngoài lợi nhuận được chia.

- Giá gốc khoản đầu tư giảm do bán, thanh lý toàn bộ hoặc một phần khoản đầu tư.

Số dư Nợ:

- Giá gốc khoản đầu tư vào công ty liên kết đang nắm giữ.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết cho từng công ty liên kết.


 

Tài khoản 344 - Đầu tư dài hạn khác bằng đồng Việt Nam

Tài khoản 348 - Đầu tư dài hạn khác bằng ngoại tệ

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm các loại đầu tư dài hạn khác (ngoài các khoản đầu tư vào công ty con, vốn góp vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát, đầu tư vào công ty liên kết và các loại cổ phiếu đã được niêm yết trên thị trường chứng khoán), như: Đầu tư trái phiếu, cổ phiếu hoặc đầu tư vào đơn vị khác mà chỉ nắm giữ dưới 20% vốn chủ sở hữu (dưới 20% quyền biểu quyết),... và thời hạn thu hồi hoặc thanh toán vốn trên 1 năm.

Hạch toán trên tài khoản này cần thực hiện theo các quy định sau:

1. Hoạt động đầu tư dài hạn phải được thực hiện theo các quy định của Ngân hàng Nhà nước về tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.

2. Kế toán phải theo dõi chi tiết theo các chỉ tiêu sau:

- Đối với đầu tư cổ phiếu: theo dõi chi tiết theo từng loại mệnh giá cổ phiếu, từng đối tượng phát hành cổ phiếu;

- Đối với các khoản góp vốn theo hợp đồng và không niêm yết trên thị trường: theo dõi chi tiết theo từng đối tượng tham gia góp vốn.

3. Các khoản góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát nhưng không có quyền đồng kiểm soát mà nắm giữ dưới 20% quyền biểu quyết trong liên doanh thì phần vốn góp này cũng được hạch toán trên các tài khoản 344, 348 (Đầu tư dài hạn khác) theo giá gốc.

4. Trường hợp đầu tư dài hạn bằng ngoại tệ, tổ chức tín dụng phải quy đổi ra đơn vị tiền tệ ghi sổ kế toán theo tỷ giá hối đoái do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm đầu tư. Tổ chức tín dụng không được đánh giá lại vốn góp kể cả trường hợp chênh lệch tỷ giá để ghi tăng (giảm) vốn góp.

Bên Nợ ghi:

- Giá trị các khoản đầu tư dài hạn khác tăng.

Bên Có ghi:

- Giá trị các khoản đầu tư dài hạn khác giảm.

Số dư Nợ:

- Giá trị khoản đầu tư dài hạn khác hiện có của tổ chức tín dụng.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết cho từng đối tượng đầu tư.


 

Tài khoản 349 - Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn

Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng (giảm) các khoản dự phòng giảm giá các khoản đầu tư dài hạn.

Hạch toán trên tài khoản này cần thực hiện theo các quy định sau:

1. Việc trích lập dự phòng được thực hiện theo quy định của pháp luật về trích lập và sử dụng dự phòng.

2. Nếu số dự phòng phải lập năm nay cao hơn số dự phòng đang ghi trên số kế toán thì số  chênh lệch đó được ghi nhận vào chi phí trong kỳ. Nếu số dự phòng phải lập năm nay thấp hơn số dư dự phòng đã lập năm trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch đó được ghi giảm chi phí, trường hợp số dư trên tài khoản chi phí không đủ bù đắp hoàn nhập dự phòng, kế toán hoàn nhập phần còn lại vào tài khoản thu nhập.

3. Khoản dự phòng giảm giá đầu tư tài chính được dùng để bù đắp số tổn thất của các khoản đầu tư dài hạn thực tế xảy ra do các nguyên nhân như bên đầu tư bị phá sản, thiên tai,… dẫn đến khoản đầu tư không có khả năng thu hồi hoặc thu hồi thấp hơn giá gốc của khoản đầu tư. Khoản dự phòng này không dùng để bù đắp các khoản lỗ do bán thanh lý các khoản đầu tư.

Bên Nợ ghi:

- Hoàn nhập chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài hạn năm nay phải lập nhỏ hơn số dự phòng đã trích lập năm trước chưa sử dụng hết.

- Bù đắp giá trị khoản đầu tư dài hạn bị tổn thất khi có quyết định dùng số dự phòng đã lập để bù đắp số tổn thất xảy ra.

Bên Có ghi:

- Trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài hạn (tính lần đầu và tính số chênh lệch dự phòng tăng).

Số dư Có:

- Số dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài hạn hiện có.

Hạch toán chi tiết:

- Mở 01 tài khoản chi tiết."

21. Sửa đổi tài khoản 351 - Ký quỹ, thế chấp, cầm cố như sau:
Bỏ cụm từ "tín phiếu, trái phiếu" trong phần nội dung hạch toán
22. Sửa đổi tài khoản 359- Các khoản khác phải thu như sau:

"Tài khoản 359- Các khoản khác phải thu

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của khách hàng phát sinh trong quá trình hoạt động.

Hạch toán trên tài khoản này cần thực hiện theo các quy định sau:

1. Tổ chức tín dụng không phản ánh vào tài khoản này các khoản cấp tín dụng, các khoản phải thu có nội dung đã được quy định hạch toán vào các tài khoản thích hợp khác.

2. Tổ chức tín dụng cần quản lý, theo dõi chặt chẽ các khoản phải thu theo từng nội dung phải thu và từng khách hàng chịu trách nhiệm thanh toán.

Đối với những khoản phải thu được phân loại là tài sản có rủi ro tín dụng, nợ phải thu khó đòi tổ chức tín dụng thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo quy định của pháp luật về trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro.

Tài khoản 359 có các tài khoản cấp III sau:

3591- Phải thu được phân loại là tài sản có rủi ro tín dụng

3592- Phải thu khác

3597- Dự phòng rủi ro cụ thể

3598- Dự phòng rủi ro chung

3599- Dự phòng phải thu khó đòi

Tài khoản 3591- Phải thu được phân loại là tài sản có rủi ro tín dụng

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu được phân loại là tài sản có rủi ro tín dụng và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của khách hàng.

Bên Nợ ghi:

- Số tiền tổ chức tín dụng phải thu của khách hàng.

Bên Có ghi:

- Số tiền tổ chức tín dụng thu được.

Số dư Nợ:

- Phản ánh số tiền tổ chức tín dụng còn phải thu của khách hàng.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng khách hàng chịu trách nhiệm thanh toán.

Tài khoản 3592- Phải thu khác

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu không được phân loại là tài sản có rủi ro tín dụng theo quy định của pháp luật và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của khách hàng.

Nội dung hạch toán tài khoản 3592 giống nội dung hạch toán tài khoản 3591.

Tài khoản 3597- Dự phòng rủi ro cụ thể

Tài khoản này dùng để phản ánh việc tổ chức tín dụng trích lập, xử lý và hoàn nhập các khoản dự phòng rủi ro theo quy định của pháp luật về trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro đối với các khoản phải thu được phân loại là tài sản có rủi ro tín dụng.

Bên Có ghi:

- Số dự phòng được trích lập tính vào chi phí.

Bên Nợ ghi:

- Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro.

- Hoàn nhập số chênh lệch thừa dự phòng đã lập theo quy định.

Số dư Có:

- Phản ánh số dự phòng hiện có cuối kỳ.

Hạch toán chi tiết:

- Mở 01 tài khoản chi tiết.

Tài khoản 3598- Dự phòng rủi ro chung

Tài khoản này dùng để phản ánh việc tổ chức tín dụng trích lập, xử lý và hoàn nhập các khoản dự phòng rủi ro theo quy định của pháp luật về trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro đối với các khoản phải thu được phân loại là tài sản có rủi ro tín dụng.

Bên Có ghi:

- Số dự phòng được trích lập tính vào chi phí.

Bên Nợ ghi:

- Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro.

- Hoàn nhập số chênh lệch thừa dự phòng đã lập theo quy định.

Số dư Có:

- Phản ánh số dự phòng hiện có cuối kỳ.

Hạch toán chi tiết:

- Mở 01 tài khoản chi tiết.


 

Tài khoản 3599- Dự phòng nợ phải thu khó đòi

Tài khoản này dùng để phản ánh việc tổ chức tín dụng lập, xử lý và hoàn nhập các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi theo quy định của pháp luật đối với các khoản nợ phải thu không được phân loại là tài sản có rủi ro tín dụng khó có khả năng thu hồi.

Bên Có ghi:

- Số dự phòng được trích lập tính vào chi phí.

Bên Nợ ghi:

- Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro.

- Hoàn nhập số chênh lệch thừa dự phòng đã lập theo quy định.

Hạch toán chi tiết:

- Mở 01 tài khoản chi tiết."

23. Sửa đổi tài khoản 38- Các tài sản Có khác như sau:
 
"Tài khoản 38- Các tài sản Có khác

Tài khoản 381- Chuyển vốn để cấp tín dụng hợp vốn

Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền tổ chức tín dụng chuyển cho tổ chức tín dụng đầu mối để cấp tín dụng hợp vốn cho một dự án với mức tiền đã thỏa thuận thông qua việc ký kết hợp đồng hợp vốn.

Tài khoản 381 có các tài khoản cấp III sau:

3811- Chuyển vốn để cấp tín dụng hợp vốn bằng đồng Việt Nam

3812- Chuyển vốn để cấp tín dụng hợp vốn bằng ngoại tệ

Bên Nợ ghi:

- Số tiền chuyển cho tổ chức tín dụng đầu mối để cấp tín dụng cho dự án.

Bên Có ghi:

- Số tiền tổ chức tín dụng đầu mối đã cấp tín dụng cho dự án.

Số dư Nợ:

- Phản ánh số tiền đã chuyển cho tổ chức tín dụng đầu mối để cấp tín dụng cho dự án nhưng tổ chức tín dụng đầu mối chưa giải ngân cho khách hàng.

Hạch toán chi tiết:

 

- Mở tài khoản chi tiết theo từng tổ chức tín dụng đầu mối.

 

Tài khoản 382- Ủy thác

Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền tổ chức tín dụng ủy thác chuyển cho tổ chức tín dụng nhận ủy thác với mức tiền đã thỏa thuận trên Hợp đồng ủy thác đã ký kết.

Tài khoản 382 có các tài khoản cấp III sau:

3821- Ủy thác cấp tín dụng bằng đồng Việt Nam

3822- Ủy thác cấp tín dụng bằng ngoại tệ

3823- Ủy thác khác bằng đồng Việt Nam

3824- Ủy thác khác bằng ngoại tệ

Tài khoản 3821- Ủy thác cấp tín dụng bằng đồng Việt Nam

Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền đồng Việt Nam tổ chức tín dụng chuyển cho các tổ chức nhận ủy thác để thực hiện cấp tín dụng đối với khách hàng theo thỏa thuận hợp đồng ủy thác đã ký kết.

Bên Nợ ghi:

- Số tiền chuyển cho tổ chức nhận ủy thác.

Bên Có ghi:

- Số tiền tổ chức nhận ủy thác thanh toán theo hợp đồng.

Số dư Nợ:

- Phản ánh số tiền chuyển cho tổ chức nhận ủy thác nhưng chưa thực hiện cấp tín dụng.

Hạch toán chi tiết:

 

- Mở tài khoản chi tiết theo từng tổ chức nhận ủy thác, từng loại ủy thác cấp tín dụng.

Tài khoản 3822- Ủy thác cấp tín dụng bằng ngoại tệ

Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền ngoại tệ tổ chức tín dụng chuyển cho các tổ chức nhận ủy thác để thực hiện cấp tín dụng đối với khách hàng theo thỏa thuận hợp đồng ủy thác đã ký kết.

Nội dung hạch toán tài khoản 3822 giống nội dung hạch toán tài khoản 3821.

Tài khoản 3823- Ủy thác khác bằng đồng Việt Nam

Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền đồng Việt Nam tổ chức tín dụng chuyển cho các tổ chức nhận ủy thác để thực hiện nghiệp vụ liên quan đến hoạt động ngân hàng theo thỏa thuận hợp đồng ủy thác đã ký kết, không bao gồm các khoản đã phản ánh ở tài khoản 3821- Ủy thác cấp tín dụng bằng đồng Việt Nam.

Nội dung hạch toán tài khoản 3823 giống nội dung hạch toán tài khoản 3821.

Tài khoản 3824- Ủy thác khác bằng ngoại tệ

Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền ngoại tệ tổ chức tín dụng chuyển cho các tổ chức nhận ủy thác để thực hiện nghiệp vụ liên quan đến hoạt động ngân hàng theo thỏa thuận hợp đồng ủy thác đã ký kết, không bao gồm các khoản đã phản ánh ở tài khoản 3821- Ủy thác cấp tín dụng bằng ngoại tệ.

Nội dung hạch toán tài khoản 3824 giống nội dung hạch toán tài khoản 3821.

Tài khoản 383- Đầu tư vào các thiết bị cho thuê tài chính

Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền Công ty cho thuê tài chính đã chi ra để mua sắm tài sản cho thuê tài chính trước thời điểm cho thuê tài chính.

Tài khoản 383 có các tài khoản cấp III sau:

3831- Đầu tư vào các thiết bị cho thuê tài chính bằng đồng Việt Nam

3832- Đầu tư vào các thiết bị cho thuê tài chính bằng ngoại tệ

Tài khoản 3831- Đầu tư vào các thiết bị cho thuê tài chính bằng đồng Việt Nam

Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền đồng Việt Nam Công ty cho thuê tài chính đã chi ra để mua sắm tài sản cho thuê tài chính trước thời điểm cho thuê tài chính.

Bên Nợ ghi:

- Số tiền chi ra để mua tài sản cho thuê tài chính.

Bên Có ghi:

- Giá trị tài sản chuyển sang cho thuê tài chính.

Số dư Nợ:

- Phản ánh số tiền đã chi ra mua tài sản cho thuê tài chính chưa chuyển sang cho thuê tài chính.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng khách hàng thuê tài chính.

Tài khoản 3832- Đầu tư vào các thiết bị cho thuê tài chính bằng ngoại tệ

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị ngoại tệ Công ty cho thuê tài chính đã chi ra để mua sắm tài sản cho thuê tài chính trước thời điểm cho thuê tài chính.

Nội dung hạch toán tài khoản 3832 giống nội dung hạch toán tài khoản 3831.

Tài khoản 386- Dự phòng rủi ro

Tài khoản này dùng để phản ánh việc tổ chức tín dụng trích lập, xử lý và hoàn nhập các khoản dự phòng rủi ro theo quy định của pháp luật đối với các tài sản Có khác.

Tài khoản 386 có các tài khoản cấp III sau:

3861- Dự phòng rủi ro cụ thể

3862- Dự phòng rủi ro chung

3863- Dự phòng rủi ro khác

Tài khoản 3861- Dự phòng rủi ro cụ thể

Tài khoản này dùng để phản ánh việc tổ chức tín dụng trích lập, xử lý và hoàn nhập các khoản dự phòng rủi ro theo quy định của pháp luật về trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro đối với các tài sản Có khác được phân loại là tài sản có rủi ro tín dụng.

Nội dung hạch toán tài khoản giống nội dung hạch toán tài khoản 3597.

Tài khoản 3862- Dự phòng rủi ro chung

Tài khoản này dùng để phản ánh việc tổ chức tín dụng trích lập, xử lý và hoàn nhập các khoản dự phòng rủi ro theo quy định của pháp luật về trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro đối với các tài sản Có khác được phân loại là tài sản có rủi ro tín dụng.

Nội dung hạch toán tài khoản giống nội dung hạch toán tài khoản 3598.

Tài khoản 3863- Dự phòng rủi ro khác

Tài khoản này dùng để phản ánh việc tổ chức tín dụng trích lập, xử lý và hoàn nhập các khoản dự phòng rủi ro theo quy định của pháp luật đối với các tài sản Có khác không được quy định là tài sản có rủi ro tín dụng.

Bên Có ghi:

- Số dự phòng được trích lập tính vào chi phí.

Bên Nợ ghi:

- Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro.

- Hoàn nhập số chênh lệch thừa dự phòng đã lập theo quy định.

Số dư Có:

- Phản ánh số dự phòng hiện có cuối kỳ.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng loại tài sản Có khác phải trích lập dự phòng.

Tài khoản 387- Tài sản gán nợ đã chuyển quyền sở hữu cho tổ chức tín dụng, đang chờ xử lý

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị tài sản gán nợ đã chuyển quyền sở hữu cho tổ chức tín dụng, đang chờ xử lý. Tổ chức tín dụng phải có đầy đủ hồ sơ pháp lý về quyền sở hữu hợp pháp đối với tài sản đó.

Bên Nợ ghi:

- Giá trị tài sản gán nợ đã chuyển quyền sở hữu cho tổ chức tín dụng, đang chờ xử lý.

Bên Có ghi:

- Giá trị tài sản gán nợ đã xử lý.

Số dư Nợ:

- Phản ánh giá trị tài sản gán nợ đã chuyển quyền sở hữu cho tổ chức tín dụng, chờ xử lý.

Hạch toán chi tiết:

 

- Mở tài khoản chi tiết theo từng loại tài sản nhận gán nợ đã chuyển quyền sở hữu cho tổ chức tín dụng.

Tài khoản 388- Chi phí chờ phân bổ

Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có liên quan đến kết quả hoạt động kinh doanh của nhiều kỳ kế toán và việc kết chuyển phân bổ các khoản chi phí này vào chi phí của các kỳ kế toán phù hợp với quy định của chuẩn mực kế toán.

Bên Nợ ghi:

- Chi phí chờ phân bổ (chi phí trả trước) phát sinh trong kỳ.

Bên Có ghi:

- Chi phí trả trước được phân bổ vào chi phí trong kỳ.

Số dư Nợ:

- Phản ánh các khoản chi phí trả trước chờ phân bổ.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng khoản chi phí trả trước chờ phân bổ.

Tài khoản 389- Tài sản Có khác

Tài khoản này dùng để phản ánh các loại tài sản có khác của tổ chức tín dụng ngoài những tài sản đã được hạch toán vào các tài khoản thích hợp.

Bên Nợ ghi:

- Giá trị tài sản có khác của tổ chức tín dụng tăng trong kỳ.

Bên Có ghi:

- Giá trị tài sản có khác của tổ chức tín dụng giảm trong kỳ.

Số dư Nợ:

- Giá trị tài sản có khác tại thời điểm cuối kỳ.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết cho từng loại tài sản có khác."

24. Sửa đổi tên tài khoản 39 - "Lãi phải thu" thành "Lãi và phí phải thu".
25. Sửa cụm từ "thương phiếu" thành "công cụ chuyển nhượng" tại tên và nội dung hạch toán của tài khoản 419- Vay chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác.
26. Sửa đổi, bổ sung nội dung hạch toán của tài khoản 431 - Mệnh giá giấy tờ có giá bằng đồng Việt Nam và tài khoản 434 - Mệnh giá giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và vàng như sau:

 

"Bên Nợ ghi:

- Thanh toán giấy tờ có giá khi đáo hạn.

- Mua lại giấy tờ có giá do chính tổ chức tín dụng phát hành".

27. Sửa đổi tài khoản 44 - vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay như sau:

"Tài khoản 44 - vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay

Tài khoản 441 - vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay bằng đồng Việt Nam

Tài khoản này dùng để phản ánh số vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay bằng đồng Việt Nam của Chính phủ, các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài giao cho tổ chức tín dụng để sử dụng theo các mục đích chỉ định, tổ chức tín dụng có trách nhiệm hoàn trả vốn này khi đến hạn.

Tài khoản 441 có các tài khoản cấp III sau:

4411- Vốn nhận của các tổ chức, cá nhân nước ngoài

4412- Vốn nhận của Chính phủ

4413- Vốn nhận của các tổ chức, cá nhân trong nước

Bên Có ghi:

- Số vốn của các bên đối tác giao cho tổ chức tín dụng.

Bên Nợ ghi:

- Số vốn chuyển trả lại cho các đối tác giao vốn.

Số dư Có:

- Phản ánh số vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay của các đối tác tổ chức tín dụng đang sử dụng.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng loại vốn của từng đối tác giao vốn.

Tài khoản 442 - Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay bằng ngoại tệ

Tài khoản này dùng để phản ánh số vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay bằng ngoại tệ của Chính phủ và các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài giao cho tổ chức tín dụng để sử dụng theo các mục đích chỉ định, tổ chức tín dụng có trách nhiệm hoàn trả vốn này khi đến hạn.

Tài khoản 442 có các tài khoản cấp III sau:

4421- Vốn nhận của các tổ chức, cá nhân nước ngoài

4422- Vốn nhận của Chính phủ

4423- Vốn nhận của các tổ chức, cá nhân trong nước

Tài khoản 442 có nội dung hạch toán giống nội dung hạch toán tài khoản 441."

28. Sửa đổi, bổ sung nội dung hạch toán tài khoản 4711 - Mua bán ngoại tệ kinh doanh như sau:

 

"Bên Có ghi:

- Giá trị ngoại tệ mua vào.

Bên Nợ ghi:

- Giá trị ngoại tệ bán ra.

Số dư Có:

- Phản ánh giá trị ngoại tệ tổ chức tín dụng mua vào chưa bán ra.

Số dư Nợ:

- Phản ánh giá trị ngoại tệ từ các nguồn khác bán ra mà chưa mua vào được để bù đắp

Hạch toán chi tiết:

- Mở 01 tài khoản chi tiết"

29. Sửa đổi, bổ sung nội dung hạch toán tài khoản 4712 - Thanh toán mua bán ngoại tệ kinh doanh như sau:

 

"Bên Nợ ghi:

- Số tiền đồng Việt Nam chi ra để mua ngoại tệ (tính theo tỷ giá thực tế mua vào).

- Kết chuyển chênh lệch lãi kinh doanh ngoại tệ (đối ứng với tài khoản 72 - Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối).

- Số điều chỉnh tăng số dư Nợ cho bằng số dư tài khoản 4711 khi đánh giá lại số dư ngoại tệ kinh doanh theo tỷ giá ngày cuối tháng (đối ứng với tài khoản 631 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái).

Bên Có ghi:

- Số tiền đồng Việt Nam thu vào do bán ngoại tệ (tính theo tỷ giá thực tế bán ra).

- Kết chuyển chênh lệch lỗ kinh doanh ngoại tệ (đối ứng với tài khoản 82 - Chi phí hoạt động kinh doanh ngoại hối).

- Số điều chỉnh giảm số dư Nợ cho bằng số dư tài khoản 4711 khi đánh giá lại số dư ngoại tệ kinh doanh theo tỷ giá ngày cuối tháng (đối ứng với tài khoản 631 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái).

Số dư Nợ:

- Phản ánh số tiền đồng Việt Nam chi ra tương ứng của số dư ngoại tệ tổ chức tín dụng mua vào chưa bán ra.

Số dư Có:

- Phản ánh số tiền đồng Việt Nam thu vào tương ứng của số ngoại tệ bán ra từ nguồn khác chưa mua vào để bù đắp.

Hạch toán chi tiết:

- Mở 01 tài khoản chi tiết"

30. Sửa đổi tên tài khoản 49 - "Lãi phải trả" thành "Lãi và phí phải trả".
31. Sửa đổi nội dung hạch toán trên tài khoản 509 - Thanh toán khác giữa các tổ chức tín dụng như sau:
"Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thanh toán khác bằng đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ (ngoài những khoản thanh toán đã hạch toán vào các tài khoản thích hợp) giữa các tổ chức tín dụng".
32. Sửa đổi, bổ sung nội dung hạch toán tài khoản 63- Chênh lệch tỷ giá hối đoái, vàng bạc đá quý như sau:
"Tài khoản này dùng để phản ánh chênh lệch tỷ giá hối đoái, vàng bạc đá quý. Tổ chức tín dụng không được chia lợi nhuận hoặc trả cổ tức trên phần lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính của các khoản mục có gốc ngoại tệ cũng như công cụ phái sinh tiền tệ có gốc ngoại tệ"
33. Sửa đổi tài khoản 633 - Chênh lệch đánh giá lại công cụ tài chính phái sinh như sau:

"Tài khoản 633 - Chênh lệch đánh giá lại công cụ tài chính phái sinh

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản chênh lệch do đánh giá lại công cụ tài chính phái sinh của tổ chức tín dụng theo quy định.

Tài khoản này gồm các tài khoản cấp III sau:

6331- Giao dịch hoán đổi

6332- Giao dịch kỳ hạn tiền tệ

6333- Giao dịch tương lai tiền tệ

6334- Giao dịch quyền chọn tiền tệ

6338 - Công cụ phái sinh khác

Bên Có ghi:

- Số chênh lệch tăng do đánh giá lại số dư các tài khoản công cụ tài chính phái sinh.

Bên Nợ ghi:

- Số chênh lệch giảm do đánh giá lại số dư các tài khoản công cụ tài chính phái sinh.

Số dư Có hoặc số dư Nợ:

 

- Phản ánh số chênh lệch Có hoặc số chênh lệch Nợ phát sinh trong năm chưa xử lý.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo loại công cụ tài chính phái sinh.

Cuối năm, tài khoản này tất toán số dư. Nếu tài khoản này có số dư Có, chuyển số dư Có vào tài khoản thu nhập; Nếu tài khoản này có số dư Nợ, chuyển số dư Nợ vào tài khoản chi phí."

34. Sửa đổi tài khoản 69- Lợi nhuận chưa phân phối như sau:

"Tài khoản 69 - Lợi nhuận chưa phân phối

Tài khoản này dùng để phản ánh kết quả (lãi, lỗ) kinh doanh sau Thuế Thu nhập doanh nghiệp và tình hình phân phối kết quả kinh doanh của tổ chức tín dụng.

Hạch toán tài khoản này cần thực hiện theo các quy định sau:

1. Kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh trên tài khoản 69 - Lợi nhuận sau Thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc lỗ hoạt động kinh doanh.

2. Việc phân phối kết quả kinh doanh của tổ chức tín dụng phải đảm bảo rõ ràng, rành mạch và theo đúng quy định của chế độ tài chính hiện hành.

3. Phải hạch toán chi tiết kết quả kinh doanh của từng niên độ kế toán (năm trước, năm nay), đồng thời theo dõi chi tiết theo từng nội dung phân chia lợi nhuận của tổ chức tín dụng (trích lập các quỹ, bổ sung vốn kinh doanh, chia cổ tức,...).

4. Khi áp dụng hồi tố do thay đổi chính sách kế toán và điều chỉnh hồi tố các sai sót trọng yếu của các năm trước nhưng năm nay mới phát hiện dẫn đến phải điều chỉnh số dư đầu năm phần lợi nhuận chưa phân chia thì kế toán phải điều chỉnh tăng hoặc giảm số dư đầu năm của tài khoản 692- Lợi nhuận năm trước trên sổ kế toán và điều chỉnh tăng hoặc giảm chỉ tiêu Lợi nhuận chưa phân phối trên bảng Cân đối kế toán theo quy định tại Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 29 "Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và các sai sót" và Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 17 "Thuế thu nhập doanh nghiệp".

Bên Có ghi:

- Số dư cuối kỳ của các tài khoản thu nhập chuyển sang.

Bên Nợ ghi:

- Số dư cuối kỳ của các tài khoản chi phí chuyển sang.

- Trích lập các quỹ.

- Chia lợi nhuận cho các bên tham gia liên doanh, cho các cổ đông.

Số dư Có:

- Phản ánh số lợi nhuận chưa phân phối hoặc chưa sử dụng.

Số dư Nợ:

- Phản ánh số lỗ hoạt động kinh doanh chưa xử lý.

Hạch toán chi tiết:

- Mở 1 tài khoản chi tiết.

Tài khoản 69 có các tài khoản cấp 2 sau:

Tài khoản 691 - Lợi nhuận năm nay: Tài khoản này dùng để phản ánh kết quả kinh doanh, tình hình phân phối kết quả và số lợi nhuận chưa phân phối thuộc năm nay của tổ chức tín dụng.

Đầu năm sau, số dư cuối năm của tài khoản 691 được chuyển thành số dư đầu năm mới của tài khoản 692- Lợi nhuận năm trước (không phải lập phiếu).

Tài khoản 692 - Lợi nhuận năm trước: Tài khoản này dùng để phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và số lợi nhuận chưa phân phối thuộc năm trước của tổ chức tín dụng".

35. Sửa đổi, bổ sung nội dung hạch toán của tài khoản loại 7 - Thu nhập như sau:
a. Sửa đổi Điểm 1 như sau: "Loại tài khoản này phản ánh tất cả các khoản thu nhập của tổ chức tín dụng. Cuối ngày 31/12, số dư các tài khoản này được kết chuyển toàn bộ sang tài khoản lợi nhuận năm nay và không còn số dư";
b. Sửa đổi Điểm 4 như sau: "Trường hợp thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, giá trị dùng để hạch toán trên tài khoản này là toàn bộ số tiền thu được về thanh lý, nhượng bán tài sản cố định. Tất cả các chi phí phát sinh liên quan đến thanh lý, nhượng bán được hạch toán vào tài khoản loại 8- Chi phí".
36. Sửa tên tài khoản 709 - "Thu lãi khác" thành "Thu khác từ hoạt động tín dụng".
37. Sửa đổi tài khoản 78 - Thu lãi góp vốn, mua cổ phần như sau:
a. Sửa đổi tên tài khoản 78 - "Thu lãi góp vốn, mua cổ phần" thành "Thu nhập góp vốn, mua cổ phần";
b. Sửa đổi, bổ sung nội dung hạch toán trên tài khoản này như sau: "Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thu nhập từ việc góp vốn, mua cổ phần của các tổ chức tín dụng khác và các tổ chức kinh tế".
38. Sửa đổi, bổ sung nội dung hạch toán của tài khoản loại 8 - Chi phí như sau:
a. Sửa đổi Điểm 1 như sau: "Loại tài khoản này phản ánh tất cả các khoản chi phí của tổ chức tín dụng. Cuối ngày 31/12, số dư các tài khoản này được kết chuyển toàn bộ sang tài khoản Lợi nhuận năm nay và không còn số dư";
b. Sửa đổi Điểm 2 như sau: "Trường hợp thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, giá trị hạch toán trên tài khoản này là toàn bộ phần chi phí liên quan đến thanh lý, nhượng bán tài sản cố định theo quy định về chế độ tài chính. Tất cả các khoản thu được từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định được hạch toán vào tài khoản loại 7- Thu nhập".
39. Sửa đổi tài khoản 809- Chi phí khác như sau:
"Tài khoản 809- Chi phí khác cho hoạt động tín dụng: gồm các chi phí cho hoạt động tín dụng ngoài các khoản chi lãi nói trên."
40. Sửa đổi, bổ sung nội dung hạch toán tài khoản 842 - Chi phí liên quan đến nghiệp vụ cho thuê tài chính như sau:
"Tài khoản này dùng để hạch toán các loại chi phí liên quan đến hoạt động cho thuê tài chính của tổ chức tín dụng như: Chi phí phát sinh liên quan đến ký kết hợp đồng,...(nếu có)".
41. Sửa đổi tài khoản 869- Các khoản chi phí quản lý khác như sau:
Bỏ cụm từ "chi y tế cơ quan (thuốc phòng, chữa bệnh...)" trong phần nội dung hạch toán.
42. Sửa đổi tài khoản 8821 - Dự phòng giảm giá vàng, ngoại tệ như sau:
Bỏ cụm từ "ngoại tệ" ở tên tài khoản 8821- "Dự phòng giảm giá vàng, ngoại tệ" và trong phần nội dung hạch toán của tài khoản này.
43. Sửa đổi tài khoản 89- Chi phí khác như sau:

"Tài khoản 89- Chi phí khác

Tài khoản dùng để phản ánh các khoản chi phí khác theo quy định về chế độ tài chính của tổ chức tín dụng.

Tài khoản này có các tài khoản cấp III sau:

Tài khoản 891- Chi công tác xã hội: gồm chi tài trợ cho y tế, giáo dục, tài trợ cho việc khắc phục hậu quả thiên tai, chi tài trợ làm nhà tình nghĩa cho người nghèo và các khoản chi khác về công tác xã hội theo quy định của pháp luật

Tài khoản 899- Chi phí khác theo chế độ tài chính: gồm các khoản chi phí theo quy định về chế độ tài chính của tổ chức tín dụng ngoài các khoản đã được quy định hạch toán vào tài khoản chi phí thích hợp."

44. Sửa đổi nội dung hạch toán tài khoản loại 9- Các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán như sau:
Sửa đổi cụm từ "Bên Nhập ghi" thành "Bên Nợ ghi", "Bên Xuất ghi" thành "Bên Có ghi", "Số còn lại" thành "Số dư Nợ" ở phần nội dung hạch toán.
45. Sửa đổi tài khoản 9019- Tiền nghi giả, tiền bị phá hoại chờ xử lý như sau:

 

"Tài khoản 9019 - Tiền nghi giả, tiền giả, tiền bị phá hoại chờ xử lý

Tài khoản này dùng để hạch toán các loại tiền nghi giả, tiền giả, tiền bị phá hoại chờ xử lý, đang bảo quản ở các tổ chức tín dụng.

Bên Nợ ghi:

- Số tiền nghi giả, tiền giả, tiền bị phá hoại nhập kho chờ xử lý.

Bên Có ghi:

- Số tiền nghi giả, tiền giả, tiền bị phá hoại đã được xử lý.

Số dư Nợ:

- Phản ánh số tiền nghi giả, tiền giả, tiền bị phá hoại chờ xử lý, đang bảo quản trong kho của tổ chức tín dụng.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng loại tiền nghi giả, tiền giả, tiền bị phá hoại và người chịu trách nhiệm bảo quản."

46. Sửa đổi, bổ sung nội dung hạch toán tài khoản 9114- Ngoại tệ không đủ tiêu chuẩn lưu hành chờ xử lý như sau:
"Tài khoản này dùng để hạch toán các ngoại tệ nghi giả, ngoại tệ giả, bị phá hoại (bị cắt xén, sửa chữa, rách nát) đang chờ xử lý."
47. Sửa đổi tên tài khoản 93 - "Các cam kết bảo lãnh nhận được" thành "Các cam kết nhận được".
48. Sửa đổi tài khoản 94- Lãi cho vay quá hạn chưa thu được như sau:
a. Sửa đổi tên tài khoản 94 - "Lãi cho vay quá hạn chưa thu được" thành "Lãi cho vay và phí phải thu chưa thu được";
b. Bỏ cụm từ "quá hạn" và cụm từ "đã quá hạn" trong phần tên và nội dung hạch toán của các tài khoản 941, 942, 943.
49. Sửa đổi tài khoản 98- Nghiệp vụ ủy thác và đại lý như sau:
Tài khoản 98- Nghiệp vụ mua bán nợ, ủy thác và đại lý

Tài khoản 981- Nghiệp vụ mua bán nợ

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị khoản nợ gốc và lãi theo hợp đồng cho vay của khoản nợ đã mua, bán.

Tài khoản 981 có các tài khoản cấp III sau:

9811- Nợ gốc đã mua

9812- Lãi của khoản nợ đã mua

9813- Nợ gốc đã bán

9814- Lãi của khoản nợ đã bán

Tài khoản 9811- Nợ gốc đã mua

Tài khoản này mở tại bên mua nợ dùng để phản ánh giá trị nợ gốc theo hợp đồng cho vay của khoản nợ đã mua

Bên Nợ ghi:

- Số nợ gốc được thu từ bên nợ theo hợp đồng tín dụng của khoản nợ đã mua.

Bên Có ghi:

- Số tiền gốc thu được.

Số dư Nợ:

- Phản ánh số tiền nợ gốc được thu theo hợp đồng cho vay của khoản nợ đã mua chưa thu được.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng đối tượng nợ.

Tài khoản 9812- Lãi của khoản nợ đã mua

Tài khoản này mở tại bên mua nợ dùng để phản ánh lãi được thu theo hợp đồng tín dụng của khoản nợ đã mua nhưng không đủ điều kiện hạch toán vào tài khoản 395- Lãi phải thu từ nghiệp vụ mua nợ trong bảng cân đối kế toán.

Bên Nợ ghi:

- Số tiền lãi tính trên nợ gốc phải thu từ bên nợ của khoản nợ đã mua.

Bên Có ghi:

- Số tiền thu được từ bên nợ.

- Chuyển sang tài khoản thích hợp khi xử lý theo cơ chế tài chính.

Số dư Nợ:

- Phản ánh số tiền lãi tính trên nợ gốc của khoản nợ đã mua nhưng chưa thu được.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng đối tượng bên nợ.

Tài khoản 9813- Nợ gốc đã bán

Tài khoản này mở tại bên bán nợ dùng để phản ánh giá trị nợ gốc của khoản nợ đã bán còn nghĩa vụ nhưng không theo dõi nội bảng theo quy định của pháp luật.

Bên Nợ ghi:

- Giá trị nợ gốc đã bán tăng.

Bên Có ghi:

- Giá trị nợ gốc đã bán giảm.

Số dư Nợ:

- Phản ánh giá trị nợ gốc của khoản nợ đã bán.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng khách hàng nợ và từng khoản nợ.

Tài khoản 9814- Lãi của khoản nợ đã bán

Tài khoản này mở tại bên bán nợ dùng để phản ánh giá trị nợ lãi của khoản nợ đã bán còn nghĩa vụ nhưng không theo dõi nội bảng theo quy định của pháp luật.

Bên Nợ ghi:

- Giá trị khoản nợ lãi của khoản nợ đã bán tăng.

Bên Có ghi:

- Giá trị khoản nợ lãi của khoản nợ đã bán giảm.

Số dư Nợ:

- Phản ánh giá trị nợ lãi của khoản nợ đã bán.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng khách hàng nợ và từng khoản nợ.

Tài khoản 982- Cho vay theo hợp đồng hợp vốn

Tài khoản này mở tại tổ chức tín dụng đầu mối, dùng để phản ánh tình hình cấp tín dụng, thu nợ khách hàng bằng vốn góp của các tổ chức tín dụng thành viên trong nghiệp vụ cho vay theo hợp đồng hợp vốn.

Tài khoản 982- Cho vay theo hợp đồng hợp vốn có các tài khoản cấp III sau:

9821- Nợ trong hạn

9822- Nợ quá hạn

Tài khoản 9821- Nợ trong hạn

Tài khoản này mở tại tổ chức tín dụng đầu mối, dùng để phản ánh tình hình cấp tín dụng, thu nợ khách hàng bằng vốn góp của các tổ chức tín dụng thành viên trong nghiệp vụ cho vay theo hợp đồng hợp vốn đối với các khoản cho vay còn trong hạn theo hợp đồng tín dụng hoặc còn trong thời gian gia hạn nợ đối với các khoản vay được tổ chức tín dụng gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ.

Bên Nợ ghi:

- Số tiền cho vay còn trong hạn theo hợp đồng hợp vốn.

- Chuyển từ tài khoản thích hợp sang.

Bên Có ghi:

- Số tiền khách hàng trả nợ.

- Chuyển sang tài khoản thích hợp.

Số dư Nợ:

- Phản ánh số tiền đang cho khách hàng vay trong hạn.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng tổ chức tín dụng thành viên và từng khách hàng vay tiền.

Tài khoản 9822- Nợ quá hạn

Tài khoản này mở tại tổ chức tín dụng đầu mối, dùng để phản ánh tình hình cấp tín dụng, thu nợ khách hàng bằng vốn góp của các tổ chức tín dụng thành viên trong nghiệp vụ cho vay theo hợp đồng hợp vốn đối với các khoản cho vay đã quá hạn, không được điều chỉnh kỳ hạn nợ.

Tài khoản này dùng để hạch toán số tiền tổ chức tín dụng cho khách hàng vay đã quá hạn và không được gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ.

Bên Nợ ghi:

- Số tiền cho vay quá hạn theo hợp đồng hợp vốn.

Bên Có ghi:

- Số tiền khách hàng trả nợ.

- Chuyển sang tài khoản thích hợp.

Số dư Nợ:

- Phản ánh số tiền cho khách hàng vay đã quá hạn.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng tổ chức tín dụng thành viên và từng khách hàng vay.

Bổ sung

Tài khoản 983- Cấp tín dụng theo hợp đồng nhận ủy thác

Tài khoản này mở tại tổ chức tín dụng nhận ủy thác cấp tín dụng để phản ánh tình hình cấp tín dụng cho khách hàng bằng vốn nhận ủy thác (bên nhận ủy thác không phải chịu rủi ro khi đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ quy định tại hợp đồng ủy thác).

Tài khoản 983- Cấp tín dụng theo hợp đồng nhận ủy thác có các tài khoản cấp III sau:

9831- Nợ trong hạn

9832- Nợ quá hạn

Tài khoản 9831- Nợ trong hạn

Tài khoản này mở tại tổ chức tín dụng nhận ủy thác cấp tín dụng để phản ánh tình hình cấp tín dụng cho khách hàng bằng vốn nhận ủy thác (bên nhận ủy thác không phải chịu rủi ro khi đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ quy định tại hợp đồng ủy thác) đối với các khoản nợ trong hạn.

Bên Nợ ghi:

- Số tiền cấp tín dụng còn trong hạn.

- Chuyển từ tài khoản thích hợp sang.

Bên Có ghi:

 - Số tiền khách hàng trả nợ.

- Chuyển sang tài khoản thích hợp.

Số dư Nợ:

- Phản ánh số tiền cấp tín dụng trong hạn.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng khách hàng.

Tài khoản 9832- Nợ quá hạn

Tài khoản này mở tại tổ chức tín dụng nhận ủy thác cấp tín dụng để phản ánh tình hình cấp tín dụng cho khách hàng bằng vốn nhận ủy thác (bên nhận ủy thác không phải chịu rủi ro khi đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ quy định tại hợp đồng ủy thác) đối với các khoản nợ quá hạn.

Bên Nợ ghi:

- Số tiền cấp tín dụng quá hạn.

Bên Có ghi:

- Số tiền khách hàng trả nợ.

- Chuyển sang tài khoản thích hợp.

Số dư Nợ:

- Phản ánh số tiền cấp tín dụng đã quá hạn.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng khách hàng.

Bổ sung

Tài khoản 984- Các nghiệp vụ ủy thác và đại lý khác

Tài khoản này mở tại tổ chức tín dụng nhận ủy thác, làm đại lý, dùng để phản ánh tình hình thực hiện các nghiệp vụ ủy thác và đại lý khác.

Bên Nợ ghi:

- Số tiền nhận ủy thác, làm đại lý tăng.

Bên Có ghi:

- Số tiền nhận ủy thác, làm đại lý giảm.

Số dư Nợ:

- Phản ánh số tiền đang cho nhận ủy thác, làm đại lý.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng đối tượng ủy thác, thuê đại lý.

Tài khoản 989- Chứng khoán lưu ký

Tài khoản này dùng để hạch toán giá trị chứng khoán của tổ chức tín dụng và của người đầu tư ủy thác tổ chức tín dụng, đang gửi lưu ký tại đơn vị nhận lưu ký.

Bên Nợ ghi:

- Giá trị chứng khoán của tổ chức tín dụng và của người đầu tư ủy thác, lưu ký gửi tại đơn vị nhận lưu ký.

Bên Có ghi:

- Giá trị chứng khoán của tổ chức tín dụng và của người đầu tư ủy thác, lưu ký lấy ra.

- Giá trị chứng khoán của tổ chức tín dụng và của người đầu tư ủy thác được thanh toán khi đáo hạn.

Số dư Nợ:

- Phản ánh giá trị chứng khoán của tổ chức tín dụng và của người đầu tư ủy thác đang lưu ký tại đơn vị nhận lưu ký.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng loại chứng khoán gửi lưu ký

Ngoài sổ tài khoản chi tiết, còn phải mở Sổ theo dõi chi tiết theo từng đơn vị nhận chứng khoán lưu ký và theo từng người đầu tư ủy thác tổ chức tín dụng làm dịch vụ này (trường hợp tài khoản lưu ký chứng khoán của người đầu tư)."

50. Sửa cụm từ "Cầm đồ" thành "Cầm cố" tại tên và nội dung hạch toán của Tài khoản 994 - Tài sản thế chấp, cầm đồ của khách hàng.
Điều 3. Bổ sung một số tài khoản vào Hệ thống tài khoản kế toán các tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định 479/2004/QĐ-NHNN như sau:
1. Bổ sung

Tài khoản 1014 - Tiền mặt tại máy ATM

Tài khoản này dùng để theo dõi số tiền đồng Việt Nam tại các máy ATM của tổ chức tín dụng.

Bên Nợ ghi:

- Số tiền mặt tiếp quỹ cho máy ATM.

- Các khoản thu tiền mặt trực tiếp từ máy ATM,

Bên Có ghi:

- Số tiền mặt từ máy ATM nộp về quỹ tiền mặt đơn vị.

- Các khoản chi tiền mặt tại máy ATM.

Số dư Nợ:

- Số tiền mặt còn tồn tại máy ATM.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết cho từng máy ATM.

2. Bổ sung

Tài khoản 134 - Tiền gửi bằng đồng Việt Nam ở nước ngoài

Tài khoản này dùng để hạch toán số tiền đồng Việt Nam của tổ chức tín dụng gửi tại các tổ chức tín dụng khác ở nước ngoài.

Tài khoản 134 có các tài khoản cấp III sau:

1341 - Tiền gửi không kỳ hạn

1342 - Tiền gửi có kỳ hạn

1343 - Tiền gửi chuyên dùng

Bên Nợ ghi:

- Số tiền gửi vào các tổ chức tín dụng khác ở nước ngoài.

Bên Có ghi:

- Số tiền lấy ra.

Số dư Nợ:

- Phản ánh số tiền của tổ chức tín dụng đang gửi tại các tổ chức tín dụng khác ở nước ngoài.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng tổ chức tín dụng khác ở nước ngoài nhận tiền gửi.

3. Bổ sung

Tài khoản 135 - Vàng gửi tại các tổ chức tín dụng trong nước

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị vàng tiền tệ của tổ chức tín dụng gửi tại các tổ chức tín dụng khác trong nước.

Tài khoản này có các tài khoản cấp III sau:

1351 - Vàng gửi không kỳ hạn

1352 - Vàng gửi có kỳ hạn

Bên Nợ ghi:

- Giá trị vàng tiền tệ gửi vào các tổ chức tín dụng khác trong nước.

Bên Có ghi:

- Giá trị vàng tiền tệ lấy ra.

Số dư Nợ:

- Phản ánh giá trị vàng tiền tệ của tổ chức tín dụng đang gửi tại các tổ chức tín dụng trong nước.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng tổ chức tín dụng trong nước nhận gửi.

4. Bổ sung

Tài khoản 136 - Vàng gửi tại các tổ chức tín dụng ở nước ngoài

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị vàng tiền tệ của tổ chức tín dụng gửi tại các tổ chức tín dụng ở nước ngoài.

Tài khoản này có các tài khoản cấp III sau:

1361 - Vàng gửi không kỳ hạn

1362 - Vàng gửi có kỳ hạn

Bên Nợ ghi:

- Giá trị vàng tiền tệ gửi vào các tổ chức tín dụng ở nước ngoài.

Bên Có ghi:

- Giá trị vàng tiền tệ lấy ra.

Số dư Nợ:

- Phản ánh giá trị vàng tiền tệ của tổ chức tín dụng đang gửi tại các tổ chức tín dụng ở nước ngoài.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng tổ chức tín dụng ở nước ngoài nhận gửi.

5. Bổ sung 

6. Bổ sung Tài khoản 16 - Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn

Tài khoản 16 - Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại chứng khoán nợ của Chính phủ, chính quyền địa phương hay tổ chức trong nước, nước ngoài phát hành mà tổ chức tín dụng đang đầu tư. Chứng khoán Nợ hạch toán trên tài khoản này là các loại chứng khoán nợ nắm giữ với mục đích đầu tư cho đến ngày đáo hạn (ngày được thanh toán).

Hạch toán tài khoản này phải thực hiện theo các quy định sau:

1. Chỉ hạch toán trên tài khoản này đối với các loại chứng khoán Nợ. (không hạch toán trên tài khoản này các loại chứng khoán vốn).

2. Tổ chức tín dụng phải mở tài khoản chi tiết để phản ánh mệnh giá, giá trị chiết khấu và giá trị phụ trội của chứng khoán đầu tư. Trong đó: (i) Giá gốc chứng khoán (giá thực tế mua chứng khoán) bao gồm: Giá mua cộng chi phí liên quan trực tiếp như chi phí môi giới, giao dịch, cung cấp thông tin, thuế, lệ phí và phí ngân hàng (nếu có); (ii) giá trị chiết khấu là giá trị chênh lệch âm giữa giá gốc với tổng giá trị của các khoản tiền gồm mệnh giá và lãi dồn tích trước khi mua (nếu có); (iii) giá trị phụ trội là giá trị chênh lệch dương giữa giá gốc với tổng giá trị của các khoản tiền gồm mệnh giá và lãi dồn tích trước khi mua (nếu có). Khi trình bày trên báo cáo tài chính, khoản mục chứng khoán này được trình bày theo giá trị thuần (Mệnh giá - Chiết khấu + Phụ trội).

3. Nếu điều kiện về công nghệ tin học cho phép, tiền lãi được ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất thực tế (lãi suất thực tế là tỷ lệ lãi dùng để quy đổi các khoản tiền nhận được trong tương lai trong suốt thời gian cho bên khác sử dụng tài sản về giá trị ghi nhận ban đầu tại thời điểm chuyển giao tài sản cho bên sử dụng). Trường hợp không thể thực hiện tính lãi trên cơ sở lãi suất thực thì giá trị phụ trội và chiết khấu được phân bổ đều cho thời gian nắm giữ chứng khoán của tổ chức tín dụng.

4. Nếu thu được tiền lãi từ chứng khoán nợ đầu tư bao gồm cả khoản lãi dồn tích từ trước khi tổ chức tín dụng mua lại khoản đầu tư đó, tổ chức tín dụng phải phân bổ số tiền lãi này. Theo đó, chỉ có phần tiền lãi của các kỳ sau khi tổ chức tín dụng đã mua khoản đầu tư này mới được ghi nhận là thu nhập, còn khoản tiền lãi dồn tích trước khi tổ chức tín dụng mua lại khoản đầu tư đó thì ghi giảm giá trị của chính khoản đầu tư đó.

5. Việc lập dự phòng giảm giá đối với chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn chỉ được thực hiện khi có dấu hiệu về sự giảm giá chứng khoán kéo dài hoặc có bằng chứng chắc chắn là tổ chức tín dụng khó có thể thu hồi đầy đủ khoản đầu tư, không thực hiện lập dự phòng giảm giá chứng khoán đối với những thay đổi giá trong ngắn hạn.

Tài khoản này có các tài khoản cấp II sau:

Tài khoản 161- Chứng khoán Chính phủ, chứng khoán chính quyền địa phương

Tài khoản 162- Chứng khoán do các tổ chức tín dụng khác trong nước phát hành

Tài khoản 163- Chứng khoán do các tổ chức kinh tế trong nước phát hành

Tài khoản 164- Chứng khoán nước ngoài

Nội dung và phương pháp hạch toán trên các tài khoản này thực hiện giống các tài khoản chứng khoán nợ thuộc tài khoản 15 - Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán tương ứng (tài khoản 151, 152, 153, 154).

Tài khoản 169- Dự phòng rủi ro chứng khoán

Tài khoản này dùng để phản ánh việc tổ chức tín dụng trích lập, xử lý và hoàn nhập các khoản dự phòng rủi ro theo quy định của pháp luật về trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro đối với chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn của tổ chức tín dụng.

Hạch toán trên tài khoản này cần thực hiện theo các quy định sau:

Điều kiện trích lập dự phòng rủi ro chứng khoán:

- Là chứng khoán được đầu tư, kinh doanh theo quy định của pháp luật.

- Đối với chứng khoán đầu tư được phân loại là tài sản có rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng phải thực hiện phân loại và trích lập dự phòng rủi ro theo quy định của pháp luật về trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro.

- Đối với chứng khoán đầu tư không được phân loại là tài sản có rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng phải thực hiện trích lập dự phòng giảm giá theo quy định của pháp luật về dự phòng giảm giá các khoản đầu tư tài chính.

Tài khoản 169 có các tài khoản cấp III sau:

1691- Dự phòng cụ thể

1692- Dự phòng chung

1699- Dự phòng giảm giá

Nội dung hạch toán tài khoản 169 giống nội dung hạch toán tài khoản 149.

7. Bổ sung Tài khoản 26 - Tín dụng đối với các tổ chức, cá nhân nước ngoài

Tài khoản 26 - Tín dụng đối với các tổ chức, cá nhân nước ngoài

Tài khoản này dùng để hạch toán số tiền (đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ) tổ chức tín dụng cho các tổ chức, cá nhân nước ngoài vay.

Tài khoản này có các Tài khoản cấp II sau:

261 - Cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam

262 - Cho vay trung hạn bằng đồng Việt Nam

263 - Cho vay dài hạn bằng đồng Việt Nam

264 - Cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ và vàng

265 - Cho vay trung hạn bằng ngoại tệ và vàng

266 - Cho vay dài hạn bằng ngoại tệ và vàng

267 - Tín dụng khác bằng đồng Việt Nam

268 - Tín dụng khác bằng ngoại tệ và vàng

269 - Dự phòng rủi ro

261 - Cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản cho vay ngắn hạn đối với các tổ chức, cá nhân nước ngoài bằng đồng Việt Nam.

Tài khoản này có các tài khoản cấp III sau:

2611 - Nợ trong hạn

2612 - Nợ quá hạn

Nội dung hạch toán tài khoản 2611, 2612 giống nội dung hạch toán các tài khoản 2111, 2112.

262 - Cho vay trung hạn bằng đồng Việt Nam

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản cho vay trung hạn đối với các tổ chức, cá nhân nước ngoài bằng đồng Việt Nam.

Tài khoản này có các tài khoản cấp III sau:

2621 - Nợ trong hạn

2622 - Nợ quá hạn

Nội dung hạch toán tài khoản 2621, 2622 giống nội dung hạch toán các tài khoản 2111, 2112.

263 - Cho vay dài hạn bằng đồng Việt Nam

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản cho vay dài hạn đối với các tổ chức, cá nhân nước ngoài bằng đồng Việt Nam.

Tài khoản này có các tài khoản cấp III sau:

2631 - Nợ trong hạn

2632 - Nợ quá hạn

Nội dung hạch toán tài khoản 2631, 2632 giống nội dung hạch toán các tài khoản 2111, 2112.

264 - Cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ và vàng

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản cho vay ngắn hạn đối với các tổ chức, cá nhân nước ngoài bằng ngoại tệ và vàng.

Tài khoản này có các tài khoản cấp III sau

2641 - Nợ trong hạn

2642 - Nợ quá hạn

Nội dung hạch toán tài khoản 2641, 2642 giống nội dung hạch toán các tài khoản 2111, 2112.

265 - Cho vay trung hạn bằng ngoại tệ và vàng

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản cho vay trung hạn đối với các tổ chức, cá nhân nước ngoài bằng ngoại tệ và vàng.

Tài khoản này có các tài khoản cấp III sau:

2651 - Nợ trong hạn

2652 - Nợ quá hạn

Nội dung hạch toán tài khoản 2651, 2652 giống nội dung hạch toán các tài khoản 2111, 2112.

266- Cho vay dài hạn bằng ngoại tệ và vàng

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản cho vay dài hạn đối với các tổ chức, cá nhân nước ngoài bằng ngoại tệ và vàng.

Tài khoản này có các tài khoản cấp III sau:

2661 - Nợ trong hạn

2662 - Nợ quá hạn

Nội dung hạch toán tài khoản 2661, 2662 giống nội dung hạch toán các tài khoản 2111, 2112.

267 - Tín dụng khác bằng đồng Việt Nam

Tài khoản này dùng để phản ánh các nghiệp vụ tín dụng khác bằng đồng Việt Nam đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài như nghiệp vụ cầm cố, chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá, các khoản trả thay từ giao dịch bảo lãnh, cho thuê tài chính,...

Tài khoản này có các tài khoản cấp III sau:

2671 - Nợ trong hạn

2672 - Nợ quá hạn

Nội dung hạch toán tài khoản 2671, 2672 giống nội dung hạch toán các tài khoản 2111, 2112.

268 - Tín dụng khác bằng ngoại tệ và vàng

Tài khoản này dùng để phản ánh các nghiệp vụ tín dụng khác đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài bằng ngoại tệ và vàng như: nghiệp vụ cầm cố, chiết khấu giấy tờ có giá, các khoản trả thay từ giao dịch bảo lãnh, cho thuê tài chính,...

Tài khoản này có các tài khoản cấp III sau:

2681 - Nợ trong hạn

2682 - Nợ quá hạn

Nội dung hạch toán tài khoản 2681, 2682 giống nội dung hạch toán các tài khoản 2111, 2112.

269 - Dự phòng rủi ro

Tài khoản này dùng để phản ánh việc trích lập, xử lý và hoàn nhập các khoản dự phòng rủi ro theo quy định của pháp luật về trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro đối với các khoản tín dụng đối với các tổ chức, cá nhân nước ngoài.

Tài khoản này có các tài khoản cấp III sau:

2691 - Dự phòng cụ thể

2692 - Dự phòng chung

Nội dung và phương pháp hạch toán tài khoản 269 giống nội dung hạch toán tài khoản 209.

8. Bổ sung Tài khoản 304 - Bất động sản đầu tư

Tài khoản 304 - Bất động sản đầu tư

Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động bất động sản đầu tư theo nguyên giá của bất động sản đầu tư.

Tài khoản này chỉ mở và sử dụng tại các công ty con có chức năng kinh doanh bất động sản (áp dụng hệ thống tài khoản kế toán các tổ chức tín dụng để hạch toán kế toán) của tổ chức tín dụng.

Hạch toán tài khoản này cần thực hiện theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 05 "Bất động sản đầu tư".

Bên Nợ ghi:

- Nguyên giá bất động sản đầu tư tăng trong kỳ.

Bên Có ghi:

- Nguyên giá bất động sản đầu tư giảm trong kỳ.

Số dư Nợ:

- Nguyên giá bất động sản đầu tư của tổ chức tín dụng cuối kỳ.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết cho từng loại bất động sản đầu tư.

9. Bổ sung Tài khoản 3054 - Hao mòn bất động sản đầu tư

Tài khoản 3054 - Hao mòn bất động sản đầu tư

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hao mòn của bất động sản đầu tư đang nắm giữ.

Tài khoản này chỉ mở và sử dụng tại các công ty con có chức năng kinh doanh bất động sản (áp dụng hệ thống tài khoản kế toán các tổ chức tín dụng để hạch toán kế toán) của tổ chức tín dụng.

Bên Nợ ghi:

- Giá trị hao mòn bất động sản đầu tư giảm trong kỳ.

Bên Có ghi:

- Giá trị hao mòn bất động sản đầu tư tăng trong kỳ do trích khấu hao, do chuyển số khấu hao lũy kế của bất đồng sản chủ sở hữu sử dụng thành lập bất động sản đầu tư.

Số dư Nợ:

- Giá trị hao mòn của bất động sản đầu tư hiện có của tổ chức tín dụng.

Hạch toán chi tiết:

- Mở 1 tài khoản chi tiết.

10. Bổ sung Tài khoản 3535 - Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

Tài khoản 3535 - Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của tài sản thuế thu nhập hoãn lại.

Tài sản thuế thu nhập hoãn lại được xác định theo công thức sau:

Thông tư 10/2014/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc sửa đổi, bổ sung một số tài khoản trong Hệ thống tài khoản kế toán các Tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/04/2004 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước

Hạch toán trên tài khoản này cần thực hiện theo quy định của Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 17 "Thuế thu nhập doanh nghiệp" và các quy định sau:

1. Tổ chức tín dụng chỉ được ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại đối với các khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ, giá trị được khấu trừ của khoản lỗ tính thuế và ưu đãi về thuế chưa sử dụng từ các năm trước chuyển sang năm hiện tại trong trường hợp tổ chức tín dụng dự tính chắc chắn có được lợi nhuận tính thuế thu nhập trong tương lai để sử dụng các khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ, các khoản lỗ tính thuế và ưu đãi thuế chưa sử dụng.

2. Cuối năm tài chính, tổ chức tín dụng phải lập "Bảng xác định chênh lệch tạm thời được khấu trừ", "Bảng theo dõi chênh lệch tạm thời được khấu trừ chưa sử dụng" (theo hướng dẫn của Bộ Tài chính), giá trị được khấu trừ chuyển sang năm sau của các khoản lỗ tính thuế và ưu đãi thuế chưa sử dụng làm căn cứ lập "Bảng xác định tài sản thuế thu nhập hoãn lại" để xác định giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn lại được ghi nhận hoặc hoàn nhập trong năm.

3. Việc ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại trong năm được thực hiện theo nguyên tắc bù trừ giữa tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm nay với tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp đã ghi nhận từ các năm trước nhưng năm nay được hoàn nhập, theo nguyên tắc:

- Nếu tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm lớn hơn tài sản thuế thu nhập hoãn lại được hoàn nhập trong năm, thì số chênh lệch được ghi nhận là tài sản thuế thu nhập hoãn lại và ghi giảm chi phí thuế thu nhập hoãn lại.

- Nếu tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm nhỏ hơn tài sản thuế thu nhập hoãn lại được hoàn nhập trong năm, thì số chênh lệch được ghi giảm tài sản thuế thu nhập hoãn lại và ghi tăng chi phí thuế thu nhập hoãn lại.

4. Kế toán phải hoàn nhập tài sản thuế thu nhập hoãn lại khi các khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ không còn ảnh hưởng tới lợi nhuận tính thuế thu nhập (khi tài sản được thu hồi hoặc nợ phải trả được thanh toán một phần hoặc toàn bộ).

5. Kết thúc năm tài chính, tổ chức tín dụng phải đánh giá các tài sản thuế thu nhập hoãn lại chưa được ghi nhận từ các năm trước khi dự tính chắc chắn có được lợi nhuận tính thuế thu nhập trong tương lai để ghi nhận bổ sung vào năm hiện tại.

6. Một số trường hợp chủ yếu phát sinh từ tài sản thuế thu nhập hoãn lại:

- Tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh từ các khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ do khấu hao tài sản cố định theo mục đích kế toán nhanh hơn khấu hao tài sản cố định cho mục đích tính thuế thu nhập trong năm.

- Tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh từ các khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ do ghi nhận một khoản chi phí trong năm hiện tại nhưng chỉ được khấu trừ vào thu nhập chịu thuế trong năm sau. Ví dụ: Chi phí trích trước về sửa chữa lớn tài sản cố định được ghi nhận trong năm hiện tại nhưng chỉ được khấu trừ vào thu nhập chịu thuế khi các khoản chi phí này thực tế phát sinh trong các năm sau;

- Tài sản thuế thu nhập hoãn lại được tính trên giá trị được khấu trừ của khoản lỗ tính thuế và ưu đãi về thuế chưa sử dụng từ các năm trước chuyển sang năm hiện tại.

Bên Nợ ghi:

- Giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn lại tăng.

Bên Có ghi:

- Giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn lại giảm.

Số dư Nợ:

- Giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn lại còn lại cuối kỳ.

Hạch toán chi tiết:

- Mở 01 tài khoản chi tiết.

11. Bổ sung Tài khoản 366 - Các khoản phải thu từ các giao dịch nội bộ hệ thống tổ chức tín dụng

Tài khoản 366- Các khoản phải thu từ các giao dịch nội bộ hệ thống tổ chức tín dụng

Tài khoản 366 có các tài khoản cấp III sau:

3661- Các khoản phải thu từ các chi nhánh

3662- Các khoản phải thu tự Hội sở chính

Tài khoản 3661 - Cảc khoản phải thu các chi nhánh

Tài khoản này mở tại Hội sở chính của tổ chức tín dụng, dùng để phản ánh các khoản phải thu các chi nhánh phát sinh từ các giao dịch nội bộ hệ thống.

Bên Nợ ghi:

- Số tiền phải thu chi nhánh từ các giao dịch nội bộ.

Bên Có ghi:

- Số tiền phải thu chi nhánh đã thanh toán.

- Số tiền được xử lý chuyển vào các tài khoản thích hợp khác.

Số dư Nợ:

- Phản ánh số tiền Hội sở chính còn phải thu các chi nhánh.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng chi nhánh.

Tài khoản 3662 - Các khoản phải thu từ Hội sở chính

Tài khoản này mở tại các chi nhánh của tổ chức tín dụng, để phản ánh các khoản phải thu Hội sở chính phát sinh từ các giao dịch nội bộ hệ thống tổ chức tín dụng.

Bên Nợ ghi:

- Các khoản phải thu Hội sở chính từ các giao dịch nội bộ.

Bên Có ghi:

- Các khoản phải thu đã được Hội sở chính thanh toán.

- Số tiền được xử lý chuyển vào các tài khoản thích hợp khác.

Số dư Nợ:

- Phản ánh số tiền chi nhánh còn phải thu Hội sở chính.

Hạch toán chi tiết:

- Mở 01 tài khoản chi tiết.

12. Bổ sung Tài khoản 37- Mua nợ

Tài khoản 37- Mua nợ

Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của các khoản mua nợ theo thỏa thuận giữa tổ chức tín dụng và khách hàng bán nợ.

Hạch toán trên tài khoản này cần thực hiện theo các quy định sau:

1. Việc mua bán nợ được thực hiện trên cơ sở hợp đồng ký kết phù hợp với các quy định của pháp luật về mua bán nợ.

2. Giá trị khoản mua nợ được phản ánh vào tài khoản này là giá mua khoản nợ theo hợp đồng.

3. Nếu thu được tiền lãi của khoản nợ bao gồm cả tiền lãi từ trước khi tổ chức tín dụng mua khoản nợ đó, tổ chức tín dụng phải phân bổ số tiền lãi theo nguyên tắc: (i) ghi giảm giá trị của khoản mua nợ số tiền lãi trước khi mua; (ii) ghi nhận là thu nhập số tiền lãi của kỳ sau khi tổ chức tín dụng mua nợ.

4. Tổ chức tín dụng thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro các khoản mua nợ theo quy định của pháp luật về trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro.

5. Giá trị nợ gốc, lãi của khoản nợ đã mua được theo dõi trong tài khoản ngoại bảng 981.

Tài khoản 37 có các tài khoản cấp II sau:

371- Mua nợ bằng đồng Việt Nam

372- Mua nợ bằng ngoại tệ

379- Dự phòng rủi ro

Tài khoản 371- Mua nợ bằng đồng Việt Nam

Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của các khoản mua nợ bằng đồng Việt Nam theo thỏa thuận giữa tổ chức tín dụng và khách hàng bán nợ.

Bên Nợ ghi:

- Số tiền mua nợ tăng.

Bên Có ghi:

- Số tiền mua nợ giảm.

Số dư Nợ:

- Số tiền mua nợ tại thời điểm cuối kỳ.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng khách hàng chịu trách nhiệm thanh toán.

Tài khoản 372- Mua nợ bằng ngoại tệ

Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của các khoản mua nợ bằng ngoại tệ theo thỏa thuận giữa tổ chức tín dụng và khách hàng bán nợ.

Nội dung hạch toán tài khoản 372 giống nội dung hạch toán tài khoản 371.

Tài khoản 379- Dự phòng rủi ro

Tài khoản này dùng để phản ánh việc tổ chức tín dụng trích lập, xử lý và hoàn nhập các khoản dự phòng rủi ro theo quy định của pháp luật về trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro đối với các khoản mua nợ.

Tài khoản 379 có các tài khoản cấp III sau:

3791 - Dự phòng cụ thể

3792- Dự phòng chung

Nội dung hạch toán tài khoản 379 giống nội dung hạch toán tài khoản 209.

13. Bổ sung Tài khoản 395- Lãi phải thu từ nghiệp vụ mua nợ

Tài khoản 395- Lãi phải thu từ nghiệp vụ mua nợ

Tài khoản này dùng để phản ánh số lãi phải thu dồn tích tính trên giá trị nợ gốc của khoản nợ mua có đủ tiêu chuẩn tính lãi dự thu theo quy định.

Hạch toán tài khoản này phải thực hiện theo các quy định sau:

1. Lãi phải thu từ nợ mua được ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất thực tế từng kỳ.

2. Lãi phải thu từ nợ mua thể hiện số lãi tính dồn tích mà tổ chức tín dụng đã hạch toán vào thu nhập nhưng chưa được khách hàng thanh toán, chi trả.

Tài khoản 395 có các tài khoản cấp III sau:

3951- Lãi phải thu từ nợ mua bằng đồng Việt Nam

3952- Lãi phải thu từ nợ mua bằng ngoại tệ

Nội dung hạch toán tài khoản 395 giống nội dung hạch toán tài khoản 391.

14. Bổ sung Tài khoản 397 - Phí phải thu
15. Bổ sung Tài khoản 4254 - Tiền gửi vốn chuyên dùng bằng đồng Việt Nam

Tài khoản 4254 - Tiền gửi vốn chuyên dùng bằng đồng Việt Nam

Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền đồng Việt Nam chuyên dùng vào mục đích nhất định của khách hàng nước ngoài gửi tại tổ chức tín dụng.

Nội dung và phương pháp hạch toán trên tài khoản này giống tài khoản 4214 - Tiền gửi vốn chuyên dùng.

16. Bổ sung Tài khoản 4264- Tiền gửi vốn chuyên dùng bằng ngoại tệ

Tài khoản 4264- Tiền gửi vốn chuyên dùng bằng ngoại tệ

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị ngoại tệ của khách hàng nước ngoài chuyên dùng vào mục đích nhất định gửi tại tổ chức tín dụng.

Nội dung và phương pháp hạch toán trên tài khoản này giống tài khoản 4214 - Tiền gửi vốn chuyên dùng.

17. Bổ sung Tài khoản 4535 - Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

Tài khoản 4535 - Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng giảm của thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả được xác định và ghi nhận theo quy định của Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 17 "Thuế thu nhập doanh nghiệp".

Hạch toán trên tài khoản này cần thực hiện theo các quy định sau:

1. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả được ghi nhận cho tất cả các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế, trừ khi thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh từ ghi nhận ban đầu của một tài sản hay nợ phải trả của một giao dịch mà giao dịch này không có ảnh hưởng đến lợi nhuận kế toán hoặc lợi nhuận tính thuế thu nhập (hoặc lỗ tính thuế) tại thời điểm phát sinh giao dịch.

2. Tại ngày kết thúc năm tài chính, kế toán phải xác định các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế trong năm hiện tại làm căn cứ xác định số thuế thu nhập hoãn lại phải trả được ghi nhận trong năm.

3. Việc phi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả trong năm được thực hiện theo nguyên tắc bù trừ giữa số thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm nay với số thu nhập hoãn lại phải trả đã ghi nhận từ các năm trước nhưng năm nay được ghi giảm (hoàn nhập), theo nguyên tắc:

- Nếu số thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm lớn hơn số thuế thu nhập hoãn lại phải trả được hoàn nhập trong năm, kế toán chỉ ghi nhận bổ sung số thuế thu nhập hoãn lại phải trả là số chênh lệch giữa số thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh lớn hơn số được hoàn nhập trong năm;

- Nếu số thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm nhỏ hơn số thuế thu nhập hoãn lại phải trả được hoàn nhập trong năm, kế toán chỉ ghi giảm (hoàn nhập) số thuế thu nhập hoãn lại phải trả là số chênh lệch giữa số thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh nhỏ hơn số được hoàn nhập trong năm.

4. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm không liên quan đến các khoản mục được ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu phải được ghi nhận là chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm.

5. Kế toán phải ghi giảm thuế thu nhập hoãn lại phải trả khi các khoản chênh lệch tạm thời phải chịu thuế không còn ảnh hưởng tới lợi nhuận tính thuế (khi tài sản được thu hồi hoặc nợ phải trả được thanh toán).

6. Một số trường hợp chủ yếu làm phát sinh thuế thu nhập hoãn lại phải trả:

Thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh từ các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế. Ví dụ thời gian sử dụng hữu ích của tài sản cố định do tổ chức tín dụng xác định dài hơn thời gian sử dụng hữu ích theo chính sách tài chính hiện hành được cơ quan thuế chấp nhận dẫn đến mức trích khấu hao tài sản cố định theo kế toán thấp hơn khấu hao được khấu trừ vào lợi nhuận tính thuế.

Bên Nợ ghi:

- Thuế thu nhập hoãn lại phải trả giảm (được hoàn nhập).

Bên Có ghi:

- Thuế thu nhập hoãn lại phải trả được ghi nhận trong kỳ.

Số dư Có:

- Thuế thu nhập hoãn lại phải trả còn lại cuối kỳ.

Hạch toán chi tiết:

- Mở 01 tài khoản chi tiết.

18. Bổ sung Tài khoản 466 - Các khoản phải trả từ các giao dịch nội bộ hệ thống tổ chức tín dụng

Tài khoản 466- Các khoản phải trả từ các giao dịch nội bộ hệ thống tổ chức tín dụng

Tài khoản này có các tài khoản cấp III sau:

4661- Các khoản phải trả các chi nhánh

4662- Các khoản phải trả Hội sở chính

Tài khoản 4661- Các khoản phải trả các chi nhánh

Tài khoản này mở tại Hội sở chính của tổ chức tín dụng, dùng để phản ánh các khoản phải trả cho các chi nhánh phát sinh từ các giao dịch nội bộ hệ thống.

Bên Nợ ghi:

- Số tiền Hội sở chính phải trả cho các chi nhánh.

Bên Có ghi:

- Số tiền Hội sở chính đã trả cho các chi nhánh.

- Số tiền đã được xử lý chuyển vào tài khoản thích hợp khác.

Số dư Có:

- Phản ánh số tiền Hội sở còn phải trả các chi nhánh.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng chi nhánh.

Tài khoản 4662 - Các khoản phải trả Hội sở chính

Tài khoản này mở tại các chi nhánh của tổ chức tín dụng, dùng để phản ánh các khoản phải trả Hội sở chính phát sinh từ các giao dịch nội bộ hệ thống

Bên Có ghi:

- Số tiền chi nhánh phải trả cho Hội sở chính.

Bên Nợ ghi:

- Số tiền chi nhánh đã trả cho Hội sở chính.

- Số tiền đã được giải quyết chuyển vào tài khoản khác.

Số dư Có:

- Phản ánh số tiền Chi nhánh còn phải trả Hội sở chính.

Hạch toán chi tiết:

- Mở 01 tài khoản chi tiết.

19. Bổ sung Tài khoản 481- Nhận vốn để cấp tín dụng hợp vốn

Tài khoản 481- Nhận vốn để cấp tín dụng hợp vốn

Tài khoản này mở tại tổ chức tín dụng đầu mối dùng để phản ánh số tiền đã nhận được của các tổ chức tín dụng thành viên để cấp tín dụng hợp vốn với mức tiền đã thỏa thuận trên hợp đồng hợp vốn.

Tài khoản này có các tài khoản cấp III sau:

4811- Nhận vốn để cấp tín dụng hợp vốn bằng đồng Việt Nam

4812- Nhận vốn để cấp tín dụng hợp vốn bằng ngoại tệ

Nội dung hạch toán các tài khoản này như sau:

Bên Có ghi:

- Số tiền đã nhận của các tổ chức tín dụng thành viên để cấp tín dụng hợp vốn.

Bên Nợ ghi:

- Số tiền đã thanh toán với tổ chức tín dụng thành viên hợp vốn (khi đã giải ngân cho khách hàng vay).

Số dư Có:

- Phản ánh số tiền đã nhận của các tổ chức tín dụng thành viên nhưng chưa giải ngân cho khách hàng.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng tổ chức tín dụng thành viên cấp tín dụng hợp vốn.

20. Bổ sung Tài khoản 482- Nhận tiền ủy thác

Tài khoản 482- Nhận tiền ủy thác

Tài khoản này mở tại tổ chức tín dụng nhận ủy thác, dùng để phản ánh số tiền của bên ủy thác (chịu toàn bộ rủi ro và tổn thất phát sinh đối với hoạt động ủy thác khi tổ chức tín dụng nhận ủy thác đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ quy định tại hợp đồng ủy thác) chuyển cho tổ chức tín dụng nhận ủy thác đã được xác định theo hợp đồng ủy thác.

Tài khoản này có các tài khoản cấp III sau:

4821- Nhận tiền ủy thác bằng đồng Việt Nam

4822- Nhận tiền ủy thác bằng ngoại tệ

Nội dung hạch toán các tài khoản 482 giống nội dung hạch toán các tài khoản 481.

21. Bổ sung Tài khoản 483- Quỹ phát triển khoa học và công nghệ

Tài khoản 483- Quỹ phát triển khoa học và công nghệ

Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có, tình hình tăng giảm Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của tổ chức tín dụng. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của tổ chức tín dụng chỉ được sử dụng cho đầu tư khoa học, công nghệ tại Việt Nam.

Hạch toán tài khoản này cần thực hiện theo các quy định sau:

1. Việc trích lập và sử dụng Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của tổ chức tín dụng phải thực hiện theo quy định của pháp luật.

2. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ được trích từ chi phí quản lý để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ. Hàng năm, tổ chức tín dụng tự xác định mức trích lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật và lập Báo cáo trích lập, sử dụng Quỹ phát triển khoa học và công nghệ, kê khai mức trích lập, số tiền trích lập vào tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp. Báo cáo việc sử dụng Quỹ phát triển khoa học và công nghệ được nộp cùng tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp.

Tài khoản 483 có các tài khoản cấp III:

Tài khoản 4831- Quỹ phát triển khoa học và công nghệ

Tài khoản 4832- Quỹ phát triển khoa học và công nghệ đã hình thành tài sản cố định.

Tài khoản 4831- Quỹ phát triển khoa học và công nghệ

Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có, tình hình tăng giảm Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của tổ chức tín dụng.

Bên Có ghi:

- Trích lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ vào chi phí.

- Số thu từ việc thanh lý, nhượng bán tài sản cố định hình thành từ Quỹ phát triển khoa học và công nghệ đã hình thành tài sản cố định.

Bên Nợ ghi:

- Các khoản chi từ Quỹ phát triển khoa học và công nghệ.

- Giảm Quỹ phát triển khoa học và công nghệ đã hình thành tài sản cố định.

- Chi phí thanh lý, nhượng bán tài sản cố định.

Số dư Có:

- Số quỹ phát triển khoa học và công nghệ hiện còn của tổ chức tín dụng tại thời điểm cuối kỳ báo cáo.

Hạch toán chi tiết:

- Mở 01 tài khoản chi tiết.

Tài khoản 4832- Quỹ phát triển khoa học và công nghệ đã hình thành tài sản cố định

Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động nguồn quỹ phát triển khoa học và công nghệ đã hình thành tài sản cố định.

Bên Có ghi:

- Quỹ phát triển khoa học và công nghệ đã hình thành tài sản cố định tăng.

Bên Nợ ghi:

- Giá trị hao mòn của tài sản cố định trong kỳ.

- Giá trị còn lại của tài sản cố định khi nhượng bán, thanh lý.

- Giảm Quỹ phát triển khoa học và công nghệ đã hình thành tài sản cố định khi tài sản cố định hình thành từ Quỹ phát triển khoa học và công nghệ chuyển sang phục vụ mục đích sản xuất, kinh doanh.

Số dư Có:

- Nguồn Quỹ phát triển khoa học và công nghệ đã hình thành tài sản cố định hiện có của tổ chức tín dụng tại thời điểm cuối kỳ báo cáo.

22. Bổ sung Tài khoản 484- Quỹ khen thưởng, phúc lợi và thưởng Ban quản lý điều hành

Tài khoản 484- Quỹ khen thưởng, phúc lợi và thưởng Ban quản lý điều hành

Tài khoản này dùng để phản ánh quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi và quỹ thưởng Ban quản lý điều hành của tổ chức tín dụng được trích lập theo quy định của pháp luật.

Tài khoản này có các tài khoản cấp III sau:

4841- Quỹ khen thưởng

4842- Quỹ phúc lợi

4843- Quỹ phúc lợi đã hình thành tài sản cố định

4844- Quỹ thưởng Ban quản lý điều hành

Nội dung hạch toán các tài khoản này như sau:

Bên Có ghi:

- Số tiền trích lập quỹ.

Bên Nợ ghi:

- Số tiền sử dụng quỹ.

Số dư Có:

- Phản ánh số tiền hiện có của quỹ.

Hạch toán chi tiết:

- Mở 01 tài khoản chi tiết.

23. Bổ sung Tài khoản 487- Cấu phần Nợ của cổ phiếu ưu đãi

Tài khoản 487- Cấu phần Nợ của cổ phiếu ưu đãi

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị cấu phần Nợ phải trả của cổ phiếu ưu đãi do tổ chức tín dụng phát hành. Tài khoản này chỉ được mở và sử dụng khi cơ chế tài chính cho phép hoặc có quy định cụ thể về cơ chế nghiệp vụ của Ngân hàng Nhà nước.

Hạch toán trên tài khoản này cần thực hiện theo các quy định sau:

1. Cổ phiếu ưu đãi là công cụ tài chính phức hợp bao gồm 2 cấu phần (cấu phần Nợ phải trả và cấu phần vốn chủ sở hữu).

2. Việc phát hành cổ phiếu ưu đãi phải được thực hiện theo quy định của pháp luật. Việc phân tách 02 cấu phần Nợ phải trả và cấu phần vốn chủ sở hữu trong việc hạch toán kế toán được thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.

3. Chỉ hạch toán trên tài khoản này giá trị cấu phần Nợ phải trả của cổ phiếu ưu đãi do tổ chức tín dụng phát hành.

4. Cấu phần Nợ phải trả của Cổ phiếu ưu đãi được hạch toán trên tài khoản này và Cấu phần vốn chủ sở hữu của cổ phiếu ưu đãi (hạch toán trên Tài khoản 65 - Cổ phiếu ưu đãi - cấu phần Vốn chủ sở hữu) là 2 hợp phần của cổ phiếu ưu đãi do tổ chức tín dụng phát hành.

Bên Có ghi:

- Giá trị cấu phần Nợ phải trả của cổ phiếu ưu đãi tổ chức tín dụng phát hành.

Bên Nợ ghi:

- Thanh toán cổ phiếu ưu đãi khi đáo hạn (cấu phần Nợ phải trả).

- Mua lại cổ phiếu ưu đãi (cấu phần Nợ phải trả) trong kỳ.

- Chuyển đổi cổ phiếu ưu đãi thành cổ phiếu phổ thông (cấu phần Nợ của cổ phiếu ưu đãi).

Số dư Có:

- Phản ánh tổng giá trị cấu phần Nợ phải trả của cổ phiếu ưu đãi do tổ chức tín dụng phát hành.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết cho từng đợt phát hành.

24. Bổ sung các tài khoản cấp III thuộc tài khoản 489- Dự phòng rủi ro khác như sau;

Tài khoản 4895 - Dự phòng chung đối với các cam kết đưa ra

Tài khoản này dùng để phản ánh việc trích lập, xử lý và hoàn nhập các khoản dự phòng rủi ro theo quy định của pháp luật về trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro đối với các khoản cam kết bảo lãnh, cam kết cho vay, chấp nhận thanh toán,... của tổ chức tín dụng với khách hàng.

Nội dung và phương pháp hạch toán tài khoản này giống nội dung hạch toán tài khoản 2092.

Tài khoản 4896- Dự phòng cụ thể đối với các cam kết đưa ra

Tài khoản này dùng để phản ánh việc trích lập, xử lý và hoàn nhập các khoản dự phòng rủi ro theo quy định của pháp luật về trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro đối với các khoản cam kết bảo lãnh, cam kết cho vay, chấp nhận thanh toán,... của tổ chức tín dụng với khách hàng.

Bên Có ghi:

- Số dự phòng cụ thể đối với các cam kết đưa ra được trích lập.

Bên Nợ ghi:

- Xử lý khoản rủi ro.

- Hoàn nhập số chênh lệch dự phòng đã lập.

Số dư Có:

- Phản ánh số dự phòng cụ thể của cam kết đưa ra hiện có.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo các nhóm nợ.

25. Bổ sung Tài khoản 497- Phí phải trả
26. Bổ sung Tài khoản 603 - Thặng dư vốn cổ phần

Tài khoản 603 - Thặng dư vốn cổ phần

Tài khoản này dùng để hạch toán số chênh lệch giữa giá phát hành cổ phiếu và mệnh giá cổ phiếu.

Bên Có ghi:

- Giá trị thặng dư vốn cổ phần tăng (phần chênh lệch giữa giá phát hành cao hơn mệnh giá cổ phiếu).

Bên Nợ ghi:

- Giá trị thặng dư vốn cổ phần giảm (phần chênh lệch giữa giá phát hành thấp hơn mệnh giá cổ phiếu).

- Kết chuyển thặng dư vốn cổ phần để tăng vốn điều lệ theo cơ chế tài chính và quy định của pháp luật.

Số dư Có:

- Phản ánh giá trị phần thặng dư vốn cổ phần dương hiện có.

Số dư Nợ:

- Phản ánh giá trị phần thặng dư vốn cổ phần âm hiện có.

Hạch toán chi tiết:

- Mở 01 tài khoản chi tiết.

27. Bổ sung Tài khoản 604 - Cổ phiếu quỹ

Tài khoản 604 - Cổ phiếu quỹ

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng (giảm) của số cổ phiếu do tổ chức tín dụng mua lại trong số cổ phiếu do tổ chức tín dụng đó đã phát hành ra công chúng để sau đó tái phát hành lại (gọi là cổ phiếu quỹ).

Cổ phiếu quỹ là cổ phiếu do chính tổ chức tín dụng phát hành và được mua lại bởi chính tổ chức tín dụng phát hành, nhưng nó không bị hủy bỏ và sẽ được tái phát hành trở lại trong khoảng thời gian theo quy định của pháp luật về chứng khoán. Các loại cổ phiếu quỹ do tổ chức tín dụng nắm giữ không được nhận cổ tức, không có quyền bầu cử hay tham gia chia phần tài sản khi tổ chức tín dụng giải thể. Khi chia cổ tức cho các cổ phần, các cổ phiếu quỹ đang do tổ chức tín dụng nắm giữ được coi là cổ phiếu chưa bán.

Tổ chức tín dụng chỉ được mở và sử dụng tài khoản này khi có cơ chế nghiệp vụ và thực hiện hạch toán kế toán theo hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước.

Hạch toán trên tài khoản này cần thực hiện theo các quy định sau:

1. Trị giá cổ phiếu quỹ mua vào phản ánh vào tài khoản này là giá thực tế bao gồm: giá thực tế mua vào và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc mua cổ phiếu quỹ như chi phí môi giới, chi phí giao dịch cổ phiếu quỹ (nếu có).

2. Trị giá cổ phiếu quỹ khi tái phát hành, hoặc khi sử dụng để trả cổ tức, thưởng,... được tính theo giá thực tế theo phương pháp bình quân gia quyền.

3. Số tiền chênh lệch giá tái phát hành hoặc tái sử dụng và giá thực tế cổ phiếu quỹ mua vào được hạch toán vào bên Nợ hoặc bên Có tài khoản 603- Thặng dư vốn cổ phần.

4. Không theo dõi trên tài khoản này các đối tượng sau: (i) giá trị cổ phiếu mà tổ chức tín dụng mua của tổ chức tín dụng khác vì mục đích nắm giữ đầu tư; (ii) giá trị cổ phiếu tổ chức tín dụng mua lại với mục đích thu hồi để hủy bỏ vĩnh viễn (trường hợp này phải tiến hành ghi giảm trực tiếp vốn của tổ chức tín dụng).

5. Khi lập và trình bày báo cáo tài chính, số dư bên Nợ tài khoản 604- cổ phiếu quỹ được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi bên trong ngoặc đơn (xxx) đặt trong chỉ tiêu vốn của tổ chức tín dụng (sau các chỉ tiêu: Vốn điều lệ, vốn đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định và thặng dư vốn cổ phần) trên Bảng cân đối kế toán.

6. Trường hợp tổ chức tín dụng mua lại cổ phiếu ưu đãi (công cụ phức hợp), trị giá cổ phiếu quỹ mua vào hạch toán trên tài khoản này là giá mua thực tế trừ đi cấu phần Nợ của cổ phiếu ưu đãi (giá trị hạch toán trên tài khoản 487 - Cấu phần Nợ của cổ phiếu ưu đãi).

Bên Nợ ghi:

- Trị giá thực tế cổ phiếu quỹ mua vào.

Bên Có ghi:

- Trị giá cổ phiếu quỹ tái phát hành hoặc tái sử dụng (trả cổ tức hoặc thưởng bằng cổ phiếu,...).

Số dư Nợ:

- Trị giá cổ phiếu quỹ hiện tổ chức tín dụng đang nắm giữ.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết cho từng đợt mua cổ phiếu quỹ.

28. Bổ sung Tài khoản 65 - Cổ phiếu ưu đãi

Tài khoản 65 - Cổ phiếu ưu đãi

Cổ phiếu ưu đãi là công cụ tài chính phức hợp bao gồm 2 cấu phần (cấu phần Nợ phải trả và cấu phần Vốn chủ sở hữu). Nội dung hạch toán trên tài khoản 65 - Cổ phiếu ưu đãi là phản ánh giá trị cấu phần Vốn chủ sở hữu của Cổ phiếu ưu đãi do tổ chức tín dụng phát hành. Cấu phần Nợ phải trả của Cổ phiếu ưu đãi được hạch toán trên tài khoản 487 - Cấu phần Nợ của Cổ phiếu ưu đãi.

Bên Có ghi:

- Giá trị cấu phần vốn chủ sở hữu của cổ phiếu ưu đãi tổ chức tín dụng phát hành.

Bên Nợ ghi:

- Giá trị cấu phần vốn chủ sở hữu của cổ phiếu ưu đãi thanh toán khi đáo hạn.

- Giá trị cấu phần vốn chủ sở hữu của cổ phiếu ưu đãi chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông.

Số dư Có:

- Giá trị cấu phần vốn chủ sở hữu của cổ phiếu ưu đãi tổ chức tín dụng phát hành, đang lưu thông.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết cho từng đợt phát hành.

Giá trị của cổ phiếu ưu đãi hạch toán trên tài khoản này là mệnh giá trong trường hợp không phát sinh phần giá trị được ghi nhận vào cấu phần nợ của cổ phiếu ưu đãi. Trường hợp có phát sinh phần giá trị thuộc cấu phần nợ, giá trị cổ phiếu hạch toán trên tài khoản này là mệnh giá trừ đi phần giá trị hạch toán vào cấu phần nợ của cổ phiếu ưu đãi.

29. Bổ sung Tài khoản 704- Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh
Tài khoản 704- Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thu từ khách hàng là bên được bảo lãnh.
30. Bổ sung Tài khoản 706- Thu lãi từ nghiệp vụ mua bán nợ
Tài khoản 706- Thu lãi từ nghiệp vụ mua bán nợ: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thu lãi tính trên gốc của khoản nợ mua, bán được ghi nhận là thu nhập phát sinh trong kỳ.
31. Bổ sung Tài khoản 723- Thu từ các công cụ tài chính phái sinh tiền tệ
Tài khoản 723- Thu từ các công cụ tài chính phái sinh tiền tệ: Tài khoản này dùng để hạch toán các khoản thu nhập từ công cụ tài chính phái sinh tiền tệ của tổ chức tín dụng.
32. Bổ sung Tài khoản 748- Thu từ các công cụ tài chính phái sinh khác
Tài khoản 748- Thu từ các công cụ tài chính phái sinh khác: Tài khoản này dùng để hạch toán số tiền thu từ các công cụ tài chính phái sinh khác (không phải là các công cụ tài chính phái sinh tiền tệ) của tổ chức tín dụng.
33. Bổ sung Tài khoản 805- Trả lãi tiền thuê tài chính
Tài khoản 805- Trả lãi tiền thuê tài chính: Tài khoản này dùng để hạch toán số lãi tiền thuê tài chính phải trả của tổ chức tín dụng.
34. Bổ sung Tài khoản 823- Chi về các công cụ tài chính phái sinh tiền tệ
Tài khoản 823- Chi về các công cụ tài chính phái sinh tiền tệ: Tài khoản này dùng để hạch toán các khoản chi phí phát sinh từ các công cụ tài chính phái sinh tiền tệ của tổ chức tín dụng.
35. Bổ sung Tài khoản 833- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Tài khoản 833- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của tổ chức tín dụng bao gồm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại làm căn cứ xác định kết quả hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng trong năm hiện hành.

Hạch toán tài khoản này cần thực hiện theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 17 "Thuế thu nhập doanh nghiệp"và các quy định sau:

1. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp được ghi nhận vào tài khoản này bao gồm chi phí thuế thu nhập hiện hành và chi phí thuế thu nhập hoãn lại khi xác định lợi nhuận (hoặc lỗ) của một năm tài chính.

2. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành.

3. Chi phí thuế doanh nghiệp hoãn lại là số thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ phải nộp trong tương lai phát sinh từ:

- Ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả trong năm;

- Hoàn nhập tài sản thuế thu nhập hoãn lại đã được ghi nhận từ các năm trước.

4. Thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại là khoản giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh từ:

- Ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại trong năm;

- Hoàn nhập thuế thu nhập hoãn lại phải trả đã được ghi nhận từ các năm trước.

Tài khoản này có các tài khoản cấp III sau:

8331- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

8332- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại

Tài khoản 8331- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinh trong năm của tổ chức tín dụng.

Hạch toán tài khoản này cần thực hiện theo các quy định sau:

1. Hàng quý, kế toán căn cứ vào tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp để ghi nhận số thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành tạm phải nộp vào chi phí thuế thu nhập hiện hành.

2. Cuối năm tài chính, căn cứ vào tờ khai quyết toán thuế, nếu số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp trong năm nhỏ hơn số phải nộp cho năm đó, kế toán ghi nhận số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp thêm vào chi phí thuế thu nhập hiện hành. Truờng hợp số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp trong năm lớn hơn số phải nộp của năm đó, kế toán phải ghi giảm chi phí thuế thu nhập hiện hành là số chênh lệch giữa số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp trong năm lớn hơn số phải nộp.

3. Trường hợp phát hiện sai sót không trọng yếu liên quan đến khoản thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của các năm trước, tổ chức tín dụng được hạch toán tăng (hoặc giảm) số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của các năm trước vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành của năm phát hiện sai sót.

4. Cuối năm tài chính, kế toán phải kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinh trong năm vào tài khoản 69- Lợi nhuận chưa phân phối để xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong năm.

Bên Nợ ghi:

- Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tính vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinh trong năm.

- Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành của các năm trước phải nộp bổ sung do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước được ghi tăng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành của năm hiện tại.

Bên Có ghi:

- Số thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế thu nhập hiện hành tạm phải nộp được giảm trừ vào chi phí thuế thu nhập hiện hành đã ghi nhận trong năm.

- Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp được ghi giảm do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước được ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành trong năm hiện tại.

- Kết chuyển số chênh lệch giữa chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành vào bên Nợ tài khoản 69- Lợi nhuận chưa phân phối.

Tài khoản 8331 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành không có số dư cuối kỳ.

Tài khoản 8332- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại

Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm của tổ chức tín dụng.

Hạch toán tài khoản này cần thực hiện theo các quy định sau:

1. Cuối năm tài chính, kế toán phải xác định số thuế thu nhập hoãn lại phải trả để ghi nhận vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại. Đồng thời phải xác định tài sản thuế thu nhập hoãn lại để ghi nhận vào thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp (ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại).

2. Kế toán không được phản ánh vào tài khoản này tài sản thuế thu nhập hoãn lại hoặc thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh từ các giao dịch được ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu.

3. Cuối kỳ, kế toán phải kết chuyển số chênh lệch giữa số phát sinh bên Nợ và số phát sinh bên Có tài khoản 8332 - Chi phí thuế thu nhập hoãn lại vào tài khoản 69- Lợi nhuận chưa phân phối.

Bên Nợ ghi:

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm từ việc ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả (là số chênh lệch giữa thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm lớn hơn thuế thu nhập hoãn lại phải trả được hoàn nhập trong năm).

- Số hoàn nhập tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại đã ghi nhận từ các năm trước (là số chênh lệch giữa tài sản thuế thu nhập hoãn lại được hoàn nhập trong năm lớn hơn tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm).

- Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên Có tài khoản 8332 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoàn lại lớn hơn số phát sinh bên Nợ tài khoản 8332 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong kỳ vào bên Có tài khoản 69- Lợi nhuận chưa phân phối.

Bên Có ghi:

- Ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (số chênh lệch giữa tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm lớn hơn tài sản thuế thu nhập hoãn lại được hoàn nhập trong năm).

- Ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (số chênh lệch giữa thuế thu nhập hoãn lại phải trả được hoàn nhập trong năm lớn hơn thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm).

- Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên Có tài khoản 8332- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại nhỏ hơn số phát sinh bên Nợ tài khoản 8332- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong kỳ vào bên Nợ tài khoản 69- Lợi nhuận chưa phân phối.

Tài khoản 8332 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại không có số dư cuối kỳ.

36. Bổ sung Tài khoản 843- Chi về nghiệp vụ mua bán nợ
Tài khoản 843- Chi về nghiệp vụ mua bán nợ: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản chi cho hoạt động mua bán nợ của tổ chức tín dụng.
37. Bổ sung Tài khoản 848 - Chi về các công cụ tài chính phái sinh khác
Tài khoản 848 - Chi về các công cụ tài chính phái sinh khác: Tài khoản này dùng để hạch toán số tiền chi cho các công cụ tài chính phái sinh khác (không phải là các công cụ tài chính phái sinh tiền tệ) của tổ chức tín dụng.
38. Bổ sung Tài khoản 856 - Chi ăn ca cho cán bộ, nhân viên tổ chức tín dụng
Tài khoản 856- Chi ăn ca cho cán bộ, nhân viên tổ chức tín dụng: Tài khoản này dùng để hạch toán số tiền chi ăn ca cho cán bộ, nhân viên của tổ chức tín dụng theo chế độ tài chính đối với các tổ chức tín dụng.
39. Bổ sung Tài khoản 857- Chi y tế cho cán bộ, nhân viên tổ chức tín dụng
Tài khoản 857- Chi y tế cho cán bộ, nhân viên tổ chức tín dụng: Gồm các khoản chi khám bệnh định kỳ cho cán bộ, nhân viên tổ chức tín dụng, chi mua thuốc dự phòng và các khoản chi y tế khác thuộc trách nhiệm của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
40. Bổ sung Tài khoản 859- Chi khác cho cán bộ, nhân viên tổ chức tín dụng
Tài khoản 859- Chi khác cho cán bộ, nhân viên tổ chức tín dụng: Tài khoản này dùng để hạch toán các khoản chi khác cho cán bộ, nhân viên tổ chức tín dụng theo quy định về chế độ tài chính của tổ chức tín dụng.
41. Bổ sung vào Tài khoản 882 - Chi dự phòng các tài khoản cấp III sau:

Tài khoản 8826 - Chi dự phòng giảm giá khoản góp vốn, đầu tư mua cổ phần.

Tài khoản 8827 - Chi dự phòng đối với các cam kết đưa ra.

42. Bổ sung Tài khoản 921-Cam kết bảo lãnh vay vốn

Tài khoản 921-Cam kết bảo lãnh vay vốn

Tài khoản này dùng để phản ánh toàn bộ số tiền tổ chức tín dụng cam kết bảo lãnh vay vốn cho các tổ chức và cá nhân theo hợp đồng đã ký kết mà tổ chức tín dụng chưa thực hiện nghĩa vụ theo cam kết.

Bên Nợ ghi:

- Số tiền bảo lãnh vay vốn.

Bên Có ghi:

- Số tiền tổ chức tín dụng chấm dứt nghĩa vụ bảo lãnh vay vốn hoặc đã thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh vay vốn.

Số dư Nợ:

- Phản ánh số tiền còn bảo lãnh vay vốn cho khách hàng.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng khách hàng được bảo lãnh vay vốn.

43. Bồ sung Tài khoản 922- Cam kết bảo lãnh thanh toán

Tài khoản 922- Cam kết bảo lãnh thanh toán

Tài khoản này dùng để hạch toán toàn bộ số tiền tổ chức tín dụng bảo lãnh thanh toán cho các tổ chức, cá nhân theo hợp đồng đã ký kết mà tổ chức tín dụng chưa thực hiện nghĩa vụ theo cam kết.

Nội dung hạch toán tài khoản 922 giống nội dung hạch toán tài khoản 921.

44. Bổ sung Tài khoản 924-Cam kết cho vay không hủy ngang

Tài khoản 924-Cam kết cho vay không hủy ngang

Tài khoản này dùng để hạch toán toàn bộ số tiền tổ chức tín dụng cam kết cho vay không hủy ngang vô điều kiện cho các tổ chức, cá nhân theo hợp đồng đã ký kết mà tổ chức tín dụng chưa thực hiện nghĩa vụ theo cam kết.

Nội dung hạch toán tài khoản 924 giống nội dung hạch toán tài khoản 921.

45. Bổ sung Tài khoản 925-Cam kết trong nghiệp vụ thư tín dụng (L/C)

Tài khoản 925-Cam kết trong nghiệp vụ thư tín dụng (L/C)

Tài khoản này dùng để hạch toán toàn bộ số tiền tổ chức tín dụng cam kết trong nghiệp vụ thư tín dụng (L/C) cho các tổ chức, cá nhân theo hợp đồng đã ký kết mà tổ chức tín dụng chưa thực hiện nghĩa vụ cam kết.

Nội dung hạch toán tài khoản 925 giống nội dung hạch toán tài khoản 921.

46. Bổ sung Tài khoản 926-Cam kết bảo lãnh thực hiện hợp đồng

Tài khoản 926-Cam kết bảo lãnh thực hiện hợp đồng

Tài khoản này dùng để hạch toán toàn bộ số tiền tổ chức tín dụng bảo lãnh thực hiện hợp đồng cho các tổ chức, cá nhân theo hợp đồng đã ký kết mà tổ chức tín dụng chưa thực hiện nghĩa vụ cam kết.

Nội dung hạch toán tài khoản 926 giống nội dung hạch toán tài khoản 921.

47. Bổ sung Tài khoản 927-Cam kết bảo lãnh dự thầu

Tài khoản 921-Cam kết bảo lãnh dự thầu

Tài khoản này dùng để hạch toán toàn bộ số tiền tổ chức tín dụng bảo lãnh dự thầu cho các tổ chức, cá nhân theo hợp đồng đã ký kết mà tổ chức tín dụng chưa phải thực hiện nghĩa vụ cam kết.

Nội dung hạch toán tài khoản 927 giống nội dung hạch toán tài khoản 921.

48. Bổ sung Tài khoản 928-Cam kết bảo lãnh khác

Tài khoản 928-Cam kết bảo lãnh khác

Tài khoản này dùng để hạch toán toàn bộ số tiền tổ chức tín dụng có nghĩa vụ bảo lãnh khác cho các tổ chức, cá nhân theo hợp đồng đã ký kết mà tổ chức tín dụng chưa phải thực hiện nghĩa vụ cam kết.

Nội dung hạch toán tài khoản 928 giống nội dung hạch toán tài khoản 921.

49. Bổ sung Tài khoản 938- Các văn bản, chứng từ cam kết khác nhận được

Tài khoản 938 - Các văn bản, chứng từ cam kết khác nhận được

Tài khoản này dùng để theo dõi các khoản cam kết bằng các văn bản, chứng từ cam kết khác (không phải là cam kết bảo lãnh) tổ chức tín dụng nhận được.

Nội dung hạch toán trên tài khoản này giống nội dung hạch toán tài khoản 931.

50. Bổ sung Tài khoản 944- Lãi chứng khoán chưa thu được

Tài khoản 944- Lãi chứng khoán chưa thu được

Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền lãi chứng khoán mà tổ chức tín dụng chưa thu được.

Nội dung hạch toán tài khoản này như sau:

Bên Nợ ghi:

- Số tiền lãi chưa thu được.

Bên Có ghi:

- Số tiền lãi đã thu được.

Số dư Nợ:

- Phản ánh số tiền lãi chứng khoán tổ chức tín dụng chưa thu được.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng tổ chức phát hành.

51. Bổ sung Tài khoản 945- Lãi tiền gửi chưa thu được

Tài khoản 945- Lãi tiền gửi chưa thu được

Tài khoản này dùng để phản ánh số lãi tiền gửi mà tổ chức tín dụng chưa thu được.

Nội dung hạch toán tài khoản 945 giống nội dung hạch toán tài khoản 944.

52. Bổ sung Tài khoản 949- Phí phải thu chưa thu được

Tài khoản 949- Phí phải thu chưa thu được

Tài khoản này dùng để phản ánh số phí phải thu của tổ chức tín dụng chưa thu được.

Bên Nợ ghi:

- Số phí phải thu chưa thu được.

Bên Có ghi:

- Số phí phải thu đã thu được.

Số dư Nợ:

- Phản ánh số phí phải thu chưa thu được.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết cho từng khách hàng.

53. Bổ sung vào Tài khoản 971 - Nợ bị tổn thất đang trong thời gian theo dõi các Tài khoản cấp III sau:

Tài khoản 9711 - Nợ gốc bị tổn thất đang trong thời gian theo dõi.

Tài khoản 9712 - Nợ lãi bị tổn thất đang trong thời gian theo dõi.

54. Bổ sung Tài khoản 972- Nợ tổn thất trong hoạt động thanh toán

Tài khoản 972- Nợ tổn thất trong hoạt động thanh toán

Tài khoản này dùng để theo dõi các khoản nợ bị tổn thất trong hoạt động thanh toán của tổ chức tín dụng đã dùng dự phòng rủi ro để bù đắp, đang trong thời gian theo dõi để tận thu nợ. Thời gian theo dõi trên tài khoản này thực hiện theo các văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính, hết thời gian theo dõi mà vẫn còn số dư thì được xuất toán.

Nội dung hạch toán trên tài khoản này giống nội dung hạch toán trên tài khoản 971.

55. Bổ sung Tài khoản 998- Tài sản, giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng thế chấp, cầm cố

Tài khoản 998- Tài sản, giấy tờ có giá của tổ chức tín dạng thế chấp, cầm cố

Tài khoản này dùng để phản ánh các tài sản, giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng thế chấp, cầm cố để bảo đảm nợ vay.

Bên Nợ ghi:

- Giá trị tài sản thế chấp tổ chức tín dụng thế chấp, cầm cố để bảo đảm nợ vay.

Bên Có ghi:

- Giá trị tài sản thế chấp, cầm cố được trả lại sau khi trả được nợ.

- Giá trị tài sản thế chấp, cầm cố được xử lý.

Số dư Nợ:

- Phản ánh giá trị tài sản tổ chức tín dụng đang thế chấp, cầm cố.

Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng loại tài sản thế chấp, cầm cố.

Điều 4. Hiệu lực thi hành
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 6 năm 2014.
2. Các quyết định sau của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước hết hiệu lực kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành:
a. Quyết định số 807/2005/QĐ-NHNN ngày 01/6/2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số tài khoản trong Hệ thống tài khoản kế toán các tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/4/2004 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước;
b. Quyết định số 29/2006/QĐ-NHNN ngày 10/7/2006 về việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ một số tài khoản trong Hệ thống tài khoản kế toán các tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/4/2004 và Quyết định số 807/2005/QD-NHNN ngày 01/6/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước;
c. Quyết định số 02/2008/QĐ-NHNN ngày 15/01/2008 về việc sửa đổi, bổ sung một số tài khoản trong Hệ thống tài khoản kế toán các Tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/4/2004, Quyết định số 807/2005/QĐ-NHNN ngày 01/6/2005 và Quyết định số 29/2006/QĐ-NHNN ngày 10/7/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
Điều 5. Tổ chức thi hành
Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Tài chính- Kế toán, Thủ trưởng các đơn vị liên quan thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên và Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chịu trách nhiệm tổ chức thi hành Thông tư này./.

Nơi nhận:
- Như Điều 5 (để thực hiện);
- Ban lãnh đạo NHNN (để b/c);
- Văn phòng Chính phủ;
- Công báo;
- Bộ Tư pháp (để kiểm tra);
- Bộ Tài chính (để biết);
- Lưu VP, Vụ PC, Vụ TCKT (4 bản).

KT. THỐNG ĐỐC
PHÓ THỐNG ĐỐC




Đào Minh Tú

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

THE STATE BANK OF VIETNAM

Circular No. 10/2014/TT-NHNN dated20 March 2014 of the State Bank of Vietnam amending and supplementing several accounts in the accounts system of credit institutions issued in conjunction with the Decision No. 479/2004/QD-NHNN

Pursuant to the Law on State Bank of Vietnam No. 46/2010/QH12 in 2010;

Pursuant to the Law on Credit institutions No. 47/2010/QH12 in 2010;

Pursuant to the Law on Accounting No. 03/2003/QH11 in 2003;

Pursuant to the Decree No.156/2013/ND-CP dated 11 November 2013 of the Government providing for the functions, duties, authorities and organizational structure of State Bank of Vietnam;

Upon proposal by the Director of Finance - Accounting Department;

The Governor of the State Bank hereby issues the Circular on the amendment of, supplement to some accounts in the accounts system of Credit institutions issued in conjunction with the Decision No. 479/2004/QD-NHNN dated 29/4/2004 by the Governor of the State Bank.

Article 1.To repeal some accounts in the accounts system of credit institutions issued in conjunction with the Decision No. 479/2004/QD-NHNN as follows:

1.To repeal Account 312- “Value of working tools in use which have been charged to the expenditures”.

2.To repeal Account 399- “Provision against risk of receivable interests”

3.To repeal Account 472- “Purchase, sale of foreign currency from other sources”.

4.To repeal Account 479- “Conversion of foreign currency for domestic payment”.

5.To repeal Account 481- “Funds received for syndicated lending in VND”.

6.To repeal Account 482- “ Funds received for syndicated lending in foreign currency”.

7.To repeal Account 483- “ Receiving funds entrusted for investment, lending in VND”.

8.To repeal Account 484- “ Receiving funds entrusted for investment, lending in foreign currency”.

9.To repeal Account 561- “ Conversion of foreign currency for payment”.

10.To repeal Account 62- “ Bonus and Welfare Fund”.

11.To repeal Account 704- “ Interest Income from capital contribution, share purchase”.

12.To repeal Account 712- “ Income from guarantee operation”.

13.To repeal Account 855- “ Payment for social activities”.

14.To repeal Account 8692- “Payment for healthcare”.

15.To repeal Account 921- “ Commitment on the guarantee issued for customers”.

16.To repeal Account 925- “ Commitment on financing to customers”.

Article 2.To amend, supplement some details in the Accounts system of credit institutions issued in conjunction with the Decision No. 479/2004/QD-NHNN as follows:

1.To amend, supplement Section I - General regulations as follows:

a. To amend Item 1 as follows:

“This accounts system shall be applicable to credit institutions, foreign bank branches (hereinafter collectively referred to as credit institutions) which are established and operate in accordance with the Law on Credit institutions.”;

b. To supplement the followings to end of Item 5:

“Additionally, credit institutions may open extra detailed accounts according to operational management requirements upon necessity.”’

c. To amend Item 6.2 as follows:

“The accounting on the off-balance sheet accounts shall be made-is made under the single entry method (Debit - Credit - Debit balance)”;

d. To amend Item 7 as follows:

“The concepts “domestic” and “foreign” stipulated in this accounts system shall be construed in line with the “resident” and “non-resident” concepts as provided for in the Ordinance on Foreign exchanges No. 28/2005/PL-UBTVQH11 dated 13 December 2005, which has been amended, supplemented by the Ordinance No. 06/2013/UBTVQH13 dated 18/3/2013 on the amendment of, supplement to several Articles of the Ordinance on Foreign exchanges.”.

2.To amend Section II- Accounts system as follows:

II. ACCOUNTS SYSTEM OF CREDIT INSTITUTIONS

CODE OF ACCOUNT

Account names

Tier I

Tier II

Tier III

 

Category 1: Available funds and investments

10

 

 

Cash, valuable documents denominated in foreign currency, precious metals and stones

 

101

 

Cash in VND

 

 

1011

Cash at the entity

 

 

1012

Cash at the accounting dependent entity-dependent entity

 

 

1013

Cash not eligible qualified for circulation pending for disposal

 

 

1014

Cash in ATMs

 

 

1019

Cash in transportation

 

103

 

Cash in foreign currency

 

 

1031

Foreign currency at the entity

 

 

1032

Foreign currency at the accounting dependent entity-dependent entity

 

 

1033

Foreign currency sent for consumption

 

 

1039

Foreign currency in transportation

 

104

 

Valuable documents denominated in foreign currency

 

 

1041

Valuable documents denominated in foreign currency at the entity

 

 

1043

Valuable documents denominated inf foreign currency sent for collection

 

 

1049

Valuable documents denominated inf foreign currency in transport

 

105

 

Precious metals, precious stones

 

 

1051

Gold at the entity

 

 

1052

Gold at the accounting dependent entity-dependent entity

 

 

1053

Gold being sent for processing, manufacturing

 

 

1054

Precious metals, precious stones in transportation

 

 

1058

Other precious metals, precious stones

11

 

 

Deposits at the State Bank

 

111

 

Deposits in VND at the State Bank

 

 

1111

Deposits in the escrow account

 

 

1113

Payment deposits

 

 

1116

Margin deposits for guarantee

 

112

 

Deposits in foreign currency at the State Bank

 

 

1121

Deposits in the escrow account

 

 

1123

Payment deposits

 

 

1126

Margin deposits for guarantee

12

 

 

Investments in Government bills and other short term valuable papers eligible for rediscount with the State Bank

 

121

 

Investments in State Bank bills and Government bills

 

 

1211

Investments in State Bank bills

 

 

1212

Investments in Treasury bills

 

122

 

Investments in other short term valuable papers eligible for rediscount with the State Bank

 

123

 

Value of the State Bank Bills, which Credit Institutions have pledged for borrowing

 

129

 

Provisions for price fall

13

 

 

Cash, gold deposited in other credit institutions

 

131

 

Deposits in VND with domestic credit institutions

 

 

1311

Demand deposits

 

 

1312

Term deposits

 

132

 

Deposits in foreign currency with domestic credit institutions

 

 

1321

Demand deposits

 

 

1322

Term deposits

 

133

 

Foreign currency Deposits abroad

 

 

1331

Demand deposits

 

 

1332

Term deposits

 

 

1333

Deposits for special purpose

 

134

 

VND Deposits abroad

 

 

1341

Demand deposits

 

 

1342

Term deposits

 

 

1343

Deposits for special purpose

 

135

 

Gold deposited at domestic credit institutions

 

 

1351

Demand gold deposits

 

 

1352

Term gold deposits

 

136

 

Gold deposited at domestic credit institutions

 

 

1361

Demand gold deposits

 

 

1362

Term gold deposits

 

139

 

Risk provision

14

 

 

Securities for trading purpose

 

141

 

Debit securities

 

 

1411

Government securities, municipal securities

 

 

1412

Securities issued by other domestic credit institutions

 

 

1413

Securities issued by domestic economic organizations

 

 

1414

Foreign securities

 

142

 

Equity securities

 

 

1421

Securities issued by other domestic credit institutions

 

 

1422

Securities issued by domestic economic organizations

 

 

1423

Foreign securities

 

148

 

Other securities for trading purpose

 

149

 

Provisions for risks of securities

 

 

1491

Specific provision

 

 

1492

General provision

 

 

1499

Provision for price fall

15

 

 

Investment securities available for sale

 

151

 

Government securities, municipal securities

 

152

 

Debit securities issued by other domestic credit institutions

 

153

 

Debit securities issued by domestic economic organizations

 

154

 

Foreign Debit securities

 

155

 

Equity securities issued by other domestic credit institutions

 

156

 

Equity securities issued by domestic economic organizations

 

157

 

Foreign equity securities

 

159

 

Provisions for risks of securities

 

 

1591

Specific provision

 

 

1592

General provision

 

 

1599

Provision for price fall

16

 

 

Investment securities held to maturity

 

161

 

Government securities, municipal securities

 

162

 

Debit securities issued by other domestic credit institutions

 

163

 

Debit securities issued by domestic economic organizations

 

164

 

Foreign Debit securities

 

169

 

Provisions for risks of securities

 

 

1691

Specific provision

 

 

1692

General provision

 

 

1699

Provision for price fall

Category 2: Credit activities

20

 

 

Lending to other credit institutions

 

201

 

Lending in VND to domestic credit institutions

 

 

2011

Current debts

 

 

2012

Overdue debts

 

202

 

Lending in foreign currency to domestic credit institutions

 

 

2021

Current debts

 

 

2022

Overdue debts

 

203

 

Lending in foreign currency to foreign credit institutions

 

 

2031

Current debts

 

 

2032

Overdue debts

 

205

 

Discount, rediscount of negotiable instruments and other valuable papers

 

 

2051

Current debts

 

 

2052

Overdue debts

 

209

 

Risk provision

 

 

2091

Specific provision

 

 

2092

General provision

21

 

 

Lending to domestic economic organizations, individuals

 

211

 

VND short term loans

 

 

2111

Current debts

 

 

2112

Overdue debts

 

212

 

VND medium term loans

 

 

2121

Current debts

 

 

2122

Overdue debts

 

213

 

VND long term loans

 

 

2131

Current debts

 

 

2132

Overdue debts

 

214

 

Short term loans in foreign currency and gold

 

 

2141

Current debts

 

 

2142

Overdue debts

 

215

 

Medium term loans in foreign currency and gold

 

 

2151

Current debts

 

 

2152

Overdue debts

 

216

 

Long term loans in foreign currency and gold

 

 

2161

Current debts

 

 

2162

Overdue debts

 

219

 

Risk provision

 

 

2191

Specific provision

 

 

2192

General provision

22

 

 

Discount, rediscount of negotiable instruments and other valuable papers for domestic economic organizations, individuals

 

221

 

Discount, rediscount of negotiable instruments and valuable papers in VND

 

 

2211

Current debts

 

 

2212

Overdue debts

 

222

 

Discount, rediscount of negotiable instruments and valuable papers in foreign currency

 

 

2221

Current debts

 

 

2222

Overdue debts

 

229

 

Risk provision

 

 

2291

Specific provision

 

 

2292

General provision

23

 

 

Finance leasing

 

231

 

Finance leasing in VND

 

 

2311

Current debts

 

 

2312

Overdue debts

 

232

 

Finance leasing in foreign currency

 

 

2321

Current debts

 

 

2322

Overdue debts

 

239

 

Risk provision

 

 

2391

Specific provision

 

 

2392

General provision

24

 

 

Guarantee payment

 

241

 

Payments on behalf of customers in VND

 

242

 

Payments on behalf of customers in foreign currency

 

249

 

Risk provision

 

 

2491

Specific provision

 

 

2492

General provision

25

 

 

Lending by funds financed, entrusted for investment

 

251

 

Lending in VND with funds directly financed by international organizations

 

 

2511

Current debts

 

 

2512

Overdue debts

 

252

 

Lending in VND with funds financed by the Government

 

 

2521

Current debts

 

 

2522

Overdue debts

 

253

 

Lending in VND with funds financed by other organizations, individuals

 

 

2531

Current debts

 

 

2532

Overdue debts

 

254

 

Lending in foreign currency directly financed by International organizations

 

 

2541

Current debts

 

 

2542

Overdue debts

 

255

 

Lending in foreign currency financed by the Government

 

 

2551

Current debts

 

 

2552

Overdue debts

 

256

 

Lending in foreign currency financed by other organizations, individuals

 

 

2561

Current debts

 

 

2562

Overdue debts

 

259

 

Risk provision

 

 

2591

Specific provision

 

 

2592

General provision

26

 

 

Credits to foreign organizations, individuals

 

261

 

VND short term loans

 

 

2611

Current debts

 

 

2612

Overdue debts

 

262

 

VND medium term loans

 

 

2621

Current debts

 

 

2622

Overdue debts

 

263

 

VND long term loans

 

 

2631

Current debts

 

 

2632

Overdue debts

 

264

 

Short term loans in foreign currency and gold

 

 

2641

Current debts

 

 

2642

Overdue debts

 

265

 

Medium term loans in foreign currency and gold

 

 

2651

Current debts

 

 

2652

Overdue debts

 

266

 

Long term loans in foreign currency and gold

 

 

2661

Current debts

 

 

2662

Overdue debts

 

267

 

Other VND credits

 

 

2671

Current debts

 

 

2672

Overdue debts

 

268

 

Other credits in foreign currency and gold

 

 

2681

Current debts

 

 

2682

Overdue debts

 

269

 

Risk provision

 

 

2691

Specific provision

 

 

2692

General provision

27

 

 

Other credits to domestic economic organizations, individuals

 

271

 

Lending with specific funds

 

 

2711

Current debts

 

 

2712

Overdue debts

 

272

 

Lending for debts payment

 

 

2721

Current debts

 

 

2722

Overdue debts

 

273

 

Lending for investment in capital construction under State’s plans

 

 

2731

Current debts

 

 

2732

Overdue debts

 

275

 

Other lending

 

 

2751

Current debts

 

 

2752

Overdue debts

 

279

 

Risk provision

 

 

2791

Specific provision

 

 

2792

General provision

28

 

 

Debts pending for settlement

 

281

 

Debts pending for settlement secured by foreclosed assets

 

 

2811

Debts pending for settlement that have been secured by foreclosed assets from 30 June 1998 backward

 

 

2812

Other debts pending for settlement secured by foreclosed assets

 

282

 

Debts secured by collaterals, which are involved in a case pending for the court judgment

 

283

 

Unsettled debts with collaterals

 

284

 

Unsettled debts without collaterals and subjects for debt collection no longer existing

 

285

 

Unsettled debts without collaterals but obligors still in existence and in operation

 

289

 

Provision against risks of debts pending for settlement

 

 

2891

Specific provision

 

 

2892

General provision

29

 

 

Frozen debts

 

291

 

Short term lending

 

292

 

Medium term lending

 

293

 

Long term lending

 

299

 

Provision against risks of frozen debts

 

 

2991

Specific provision

 

 

2992

General provision

Category 3: Fixed assets and other Assets

30

 

 

Fixed assets

 

301

 

Tangible fixed assets

 

 

3012

Houses, structures

 

 

3013

Machineries, equipment

 

 

3014

Means of transport, transmission devices

 

 

3015

Equipments, tools for management

 

 

3019

Other tangible fixed assets

 

302

 

Intangible fixed assets

 

 

3021

Land use right

 

 

3024

Computer software

 

 

3029

Other intangible fixed assets

 

303

 

Fixed assets from finance lease

 

304

 

Investment real estates

 

305

 

Depreciation of fixed assets

 

 

3051

Depreciation of tangible fixed assets

 

 

3052

Depreciation of intangible fixed assets

 

 

3053

Depreciation of leased fixed assets

 

 

3054

Depreciation of investment real estates

31

 

 

Other assets

 

311

 

Instruments, tools

 

313

 

Materials

32

 

 

Capital construction, procurement of fixed assets

 

321

 

Procurement of fixed assets

 

322

 

Expenses of capita construction

 

 

3221

Expenses on construction works

 

 

3222

Materials used for capital construction

 

 

3223

Labour costs

 

 

3229

Other expenses

 

323

 

Fixed assets repair

34

 

 

Capital contribution, long term investment

 

341

 

Investments in subsidiaries in VND

 

342

 

Capital contribution for joint venture in VND

 

 

3421

Capital contribution for joint venture with other credit institutions

 

 

3422

Capital contribution for joint venture with economic organizations

 

343

 

Investments in associates in VND

 

344

 

Other long term investments in VND

 

345

 

Investments in subsidiaries in foreign currency

 

346

 

Capital contribution for joint venture in foreign currency

 

 

3461

Capital contribution for joint venture with other credit institutions

 

 

3462

Capital contribution for joint venture with economic organizations

 

347

 

Investments in associates in foreign currency

 

348

 

Other long term investments in foreign currency

 

349

 

Provision for fall of long term investment price

35

 

 

External receivables

 

351

 

Security deposits, mortgage, pledge

 

352

 

Embezzled, abused amounts

 

353

 

Payments to the State Budget

 

 

3531

Advanced payments to the State Budget

 

 

3532

Input value added tax

 

 

3535

Deferred income tax assets

 

 

3539

Items pending for State Budget payment

 

355

 

Costs of collaterals disposal

 

359

 

Other receivable items

 

 

3591

Receivables classified as credit risk weighted Assets

 

 

3592

Other receivables

 

 

3597

Specific provision against risks

 

 

3598

General provision against risks

 

 

3599

Provision for difficult to collect receivables

36

 

 

Internal receivables

 

361

 

Internal advances and receivables in VND

 

 

3612

Advances for operational purposes

 

 

3613

Advances for payment of salary, business trip expenses of staff

 

 

3614

Embezzled, deficient, lost money, assets pending for settlement

 

 

3615

Amounts to be compensated of staff of credit institutions

 

 

3619

Other receivables

 

362

 

Internal advances and receivables in foreign currency

 

 

3622

Advances to overseas representative offices, branches

 

 

3623

Advances to business trip of staff

 

 

3629

Other receivables

 

366

 

Receivables from internal transactions

 

 

3661

Receivables from branches

 

 

3662

Receivables from the Head Office

 

369

 

Other receivables

 

 

3692

Value of debts assigned to Debts and assets management company

 

 

3699

Other receivables

37

 

 

Debt purchase

 

371

 

Debt purchase in VND

 

372

 

Debt purchase in foreign currency

 

379

 

Risk provision

 

 

3791

Specific provision

 

 

3792

General provision

38

 

 

Other Assets

 

381

 

Funds transferred for granting syndicated credits

 

 

3811

Funds transferred for granting syndicated credits in VND

 

 

3812

Funds transferred for granting syndicated credits in foreign currency

 

382

 

Entrustment

 

 

3821

Credit extension entrustment in VND

 

 

3822

Credit extension entrustment in foreign currency

 

 

3823

Other entrustments in VND

 

 

3824

Other entrustments in foreign currency

 

383

 

Investments in finance leasing facilities

 

 

3831

Investments in finance leasing facilities in VND

 

 

3832

Investments in finance leasing facilities in foreign currency

 

386

 

Risk provision

 

 

3861

Specific risk provision

 

 

3862

General risk provision

 

 

3863

Other risk provisions

 

387

 

Foreclosed assets of which ownership has been transferred to credit institutions, pending for settlement

 

388

 

Costs pending for allocation

 

389

 

Other Assets

39

 

 

Receivable interests and fees

 

391

 

Interests receivable from deposits

 

 

3911

Interests receivable from VND deposits

 

 

3912

Interests receivable from foreign currency deposits

 

392

 

Interests receivable from securities investment

 

 

3921

Interests receivable from State Bank’s bills and Treasury bills

 

 

3922

Interests receivable from investment securities available for sale

 

 

3923

Interests receivable from investment securities held to maturity

 

394

 

Interests receivable from credit activities

 

 

3941

Interests receivable from lending in VND

 

 

3942

Interests receivable from lending in foreign currency and gold

 

 

3943

Interests receivable from finance leasing

 

 

3944

Interests receivable from payments on behalf of guaranteed customers

 

395

 

Interests receivable from debt purchase operations

 

 

3951

Interests receivable from debt purchased in VND

 

 

3952

Interests receivable from debt purchased in foreign currency

 

396

 

Interests receivable from derivatives

 

 

3961

Swap transactions

 

 

3962

Forward transactions

 

 

3963

Future transactions

 

 

3964

Option transactions

 

397

 

Receivable fees

Category 4: Payables

40

 

 

Debts to the Government and State Bank

 

401

 

VND deposits of State Treasuries

 

402

 

Foreign currency deposits of State Treasuries

 

403

 

Borrowings in VND from the State Bank

 

 

4031

Borrowing under credit facilities

 

 

4032

Borrowings through discount, rediscount of valuable papers

 

 

4033

Borrowing against pledge of valuable papers

 

 

4034

Borrowings in clearing

 

 

4035

Borrowings under special support

 

 

4038

Other borrowings

 

 

4039

Overdue debts

 

404

 

Borrowings in foreign currency from the State Bank

 

 

4041

Current debts

 

 

4049

Overdue debts

41

 

 

Debts to other credit institutions

 

411

 

VND deposits of domestic credit institutions

 

 

4111

Demand deposits

 

 

4112

Term deposits

 

412

 

Foreign currency deposits of domestic credit institutions

 

 

4121

Demand deposits

 

 

4122

Term deposits

 

413

 

VND deposits of overseas banks

 

 

4131

Demand deposits

 

 

4132

Term deposits

 

414

 

Foreign currency deposits of overseas banks

 

 

4141

Demand deposits

 

 

4142

Term deposits

 

415

 

Borrowings in VND from domestic credit institutions

 

 

4151

Current debts

 

 

4159

Overdue debts

 

416

 

Borrowings in foreign currency from domestic credit institutions

 

 

4161

Current debts

 

 

4169

Overdue debts

 

417

 

Borrowings in VND from overseas credit institutions

 

 

4171

Current debts

 

 

4179

Overdue debts

 

418

 

Borrowings in foreign currency from overseas credit institutions

 

 

4181

Current debts

 

 

4189

Overdue debts

 

419

 

Borrowings through discount, rediscount of negotiable instruments and other valuable papers

42

 

 

Deposits of customers

 

421

 

VND deposits of domestic customers

 

 

4211

Demand deposits

 

 

4212

Term deposits

 

 

4214

Deposits for specific purposes

 

422

 

Foreign currency deposits of domestic customers

 

 

4221

Demand deposits

 

 

4222

Term deposits

 

 

4224

Deposits for specific purposes

 

423

 

VND savings deposits

 

 

4231

Demand savings deposits

 

 

4232

Term savings deposits

 

 

4238

Other savings deposits

 

424

 

Savings deposits in foreign currency and gold

 

 

4241

Demand savings deposits

 

 

4242

Term savings deposits

 

425

 

VND deposits of foreign customers

 

 

4251

Demand deposits

 

 

4252

Term deposits

 

 

4254

Deposits for specific purposes

 

426

 

Foreign currency deposits of foreign customers

 

 

4261

Demand deposits

 

 

4262

Term deposits

 

 

4264

Deposits for specific purposes

 

427

 

VND security deposits

 

 

4271

Security deposits for cheque payment

 

 

4272

Deposits for opening L/C

 

 

4273

Deposits for Card payment

 

 

4274

Security deposits for guarantee

 

 

4277

Security deposits for finance lease

 

 

4279

Security for other payments

 

428

 

Foreign currency security deposits

 

 

4281

Security deposits for cheque payment

 

 

4282

Deposits for opening L/C

 

 

4283

Deposits for Card payment

 

 

4284

Security deposits for guarantee

 

 

4287

Security deposits for finance lease

 

 

4289

Security for other payments

43

 

 

Credit institutions issuing valuable papers

 

431

 

Face value of valuable papers denominated in VND

 

432

 

Discount of valuable papers denominated in VND

 

433

 

Additional valuable papers denominated in VND

 

434

 

Face value of valuable papers denominated in foreign currency and gold

 

435

 

Discount of valuable papers denominated in foreign currency and gold

 

436

 

Additional valuable papers in foreign currency and gold

44

 

 

Funds financed, entrusted for investment, lending

 

441

 

Funds financed, entrusted for investment, lending in VND

 

 

4411

Funds received from the international organizations

 

 

4412

Funds received from the Government

 

 

4413

Funds received from other organizations, individuals

 

442

 

Funds financed, entrusted for investment, lending in foreign currency

 

 

4421

Funds directly received from the international organizations.

 

 

4422

Funds received from the Government

 

 

4423

Funds received from other organizations

45

 

 

External payables

 

451

 

Payables for the capital construction, procurement of fixed assets

 

452

 

Consigned funds pending for payment

 

 

4521

Consigned funds pending for payment

 

 

4523

Payments with customers for money not eligible for circulation and pending for settlement

 

453

 

Taxes and payments to the State

 

 

4531

Payable value added tax

 

 

4534

Corporate income tax

 

 

4535

Deferred income tax payable

 

 

4538

Other taxes

 

 

4539

Other payables

 

454

 

Money transfer payable in VND

 

455

 

Money transfer payable in foreign currency

 

458

 

Differences in debt trading pending for settlement

 

459

 

Other items pending for payment

 

 

4591

Amounts received from sale of debts, collaterals or development of collaterals

 

 

4599

Other items pending for payment

46

 

 

Internal payables

 

461

 

Excessive funds, excessive assets pending for settlement

 

462

 

Payables to staff, employees of the credit institutions

 

466

 

Payables from internal transactions within the system of the credit institutions

 

 

4661

Payables to branches

 

 

4662

Payables to the Head Office

 

467

 

Value of debts received from commercial banks for management and development

 

469

 

Other payables

47

 

 

Foreign exchange transactions

 

471

 

Purchase, sale of foreign currency for trading purpose

 

 

4711

Purchase, sale of foreign currency for trading purpose

 

 

4712

Payment for purchase, sale of foreign currency for trading purpose

 

473

 

Swap transactions

 

 

4731

Commitments of currency swap transactions

 

 

4732

Values of currency swap transactions

 

474

 

Forward transactions

 

 

4741

Commitments of currency forward transactions

 

 

4742

Values of currency forward transactions

 

475

 

Future transactions

 

 

4751

Commitments of currency future transactions

 

 

4752

Values of currency future transactions

 

476

 

Option transactions

 

 

4761

Commitments of currency option transactions

 

 

4762

Values of currency option transactions

 

478

 

Sale of gold, silver and precious stones

48

 

 

Other Liabilities

 

481

 

Funds received for granting syndicated credits

 

 

4811

Funds received for granting syndicated credits in VND

 

 

4812

Funds received for granting syndicated credits in foreign currency

 

482

 

Entrusted funds

 

 

4821

Entrusted funds in VND

 

 

4822

Entrusted funds in foreign currency

 

483

 

Funds for scientific and technological development

 

 

4831

Funds for scientific and technological development

 

 

4832

Funds for scientific and technological development with fixed asset already formed

 

484

 

Funds for bonus, welfare and reward to the Executive Committee

 

 

4841

Fund for bonus and reward

 

 

4842

Welfare fund

 

 

4843

Welfare fund of which fixed assets have already been formed

 

 

4844

Fund for reward to the Executive Committee

 

485

 

Reserved fund for severance benefits

 

486

 

Payments for derivatives

 

 

4861

Payments for swap transactions

 

 

4862

Payments for forward transactions

 

 

4863

Payments for future transactions

 

 

4864

Payments for option transactions

 

487

 

Debt components of preferred stock

 

488

 

Revenues pending for allocation

 

489

 

Other risk provisions

 

 

4891

Provision for other payment services

 

 

4892

Provisions for the decline of inventory s prices

 

 

4895

General provision for commitments given

 

 

4896

Specific provision for commitments given

 

 

4899

Other risk provisions

49

 

 

Interests and fees payable

 

491

 

Interests payable to deposits

 

 

4911

Interests payable for deposits in VND

 

 

4912

Interests payable for deposits in foreign currency

 

 

4913

Interests payable for savings deposits in VND

 

 

4914

Interests payable for savings deposits in foreign currency

 

492

 

Interests payable on issued valuable papers

 

 

4921

Interests payable for issued valuable papers in VND

 

 

4922

Interests payable for issued valuable papers in foreign currency

 

493

 

Interests payable on loans

 

 

4931

Interests payable for loans in VND

 

 

4932

Interests payable for loans in foreign currency

 

494

 

Interests payable for on funds financed, entrusted for investment, lending

 

 

4941

Interests payable for on funds financed, entrusted for investment in VND

 

 

4942

Interests payable for on funds financed, entrusted for investment in foreign currency

 

496

 

Interests payable for on derivative instruments

 

 

4961

Swap transactions

 

 

4962

Forward transactions

 

 

4963

Future transactions

 

 

4964

Option transactions

 

497

 

Fees payable

Category 5: Payment activities

50

 

 

Payment between credit institutions

 

501

 

Clearing payment between banks

 

 

5011

Clearing payment of the head banks

 

 

5012

Clearing payment of the member banks

 

502

 

Collection, payment between credit institutions

 

509

 

Other payments between credit institutions

51

 

 

Payment for money transfer

 

511

 

Money transfer of the current year of money transferring units

 

 

5111

Outward transfer of the current year

 

 

5112

Inward transfer of the current year

 

 

5113

Inward transfer of the current year pending for settlement

 

512

 

Money transfer of the previous year of money transferring units

 

 

5121

Outward transfer of the previous year

 

 

5122

Inward transfer of the previous year

 

 

5123

Inward transfer of the previous year pending for settlement

 

513

 

Payment for money transfer of the current year at Payment Centers

 

 

5131

Payment for outward transfer of the current year

 

 

5132

Payment for inward transfer of the current year

 

 

5133

Payment for inward transfer of the current year pending for settlement

 

514

 

Payment for money transfer of the previous year at Payment Centers

 

 

5141

Payment for outward transfer of the previous year

 

 

5142

Payment for inward transfer of the previous year

 

 

5143

Payment for inward transfer of the previous year pending for settlement

 

519

 

Other payments among units of each bank

 

 

5191

Internal funds transfer

 

 

5192

Collection, payment on behalf of other units

 

 

5199

Other payments

52

 

 

Inter-branch payments

 

521

 

Inter-branch payments of the current year in the entire system of the bank

 

 

5211

Outward inter-branch payments of the current year

 

 

5212

Inward inter-branch payments of the current year

 

 

5213

Inward inter-branch payments of the current year already reconciled

 

 

5214

Inward inter-branch payments of the current year pending for reconciliation

 

 

5215

Inward inter-branch payments of the current year still in error

 

522

 

Inter-branch payments of the previous year in the entire system of the bank

 

 

5221

Outward inter-branch payments of the previous year

 

 

5222

Inward inter-branch payments of the previous year

 

 

5223

Inward inter-branch payments of the previous year already reconciled

 

 

5224

Inward inter-branch payments of the previous year pending for reconciliation

 

 

5225

Inward inter-branch payments of the previous year still in error

 

 

5226

Outward inter-branch transfer of the previous year

 

 

5227

Inward inter-branch transfer of the previous year

 

523

 

Inter-branch payment of the current year of each province, city

 

 

5231

Outward inter-branch transfer of the current year of each province, city

 

 

5232

Inward inter-branch transfer of the current year of each province, city

 

 

5233

Inward inter-branch transfer of the current year of each province, city already reconciled

 

 

5234

Inward inter-branch transfer of the current year of each province, city pending for reconciliation

 

 

5235

Inward inter-branch transfer of the current year of each province, city still in error

 

524

 

Inter-branch payment of the previous year of each province, city

 

 

5241

Outward inter-branch transfer of the previous year of each province, city

 

 

5242

Inward inter-branch transfer of the previous year of each province, city

 

 

5243

Inward inter-branch transfer of the previous year of each province, city already reconciled

 

 

5244

Inward inter-branch transfer of the previous year of each

 

 

 

province, city pending for reconciliation

 

 

5245

Inward inter-branch transfer of the previous year of each province, city still in error

 

 

5246

Outward inter-branch transfer of the previous year of each province, city

 

 

5247

Inward inter-branch transfer of the previous year of each province, city

56

 

 

Payments with overseas banks

 

562

 

Bilateral payment

 

563

 

Multilateral payment

 

569

 

Other payments

Category 6: Owner capital sources

60

 

 

Capital of credit institutions

 

601

 

Charter capital

 

602

 

Investment in capital construction, procurement of fixed assets

 

603

 

Equity surplus

 

604

 

Fund shares

 

609

 

Other capitals

61

 

 

Funds of credit institutions

 

611

 

Reserved fund for charter capital supplement

 

612

 

Fund for Investment and Development

 

 

6121

Fund for Investment and Development

 

 

6122

Fund for scientific research and training

 

613

 

Finance reserve fund

 

619

 

Other Funds

63

 

 

Difference in foreign exchange rates, gold, silver and precious stones

 

631

 

Difference in foreign exchange rates

 

 

6311

Difference in foreign exchange rates re-valuated at the time of reporting

 

 

6312

Difference in foreign exchange rates during the period of investing in capital construction

 

 

6313

Difference in foreign exchange rates from conversion of financial statements

 

632

 

Difference due to revaluation of gold, silver and precious stones

 

633

 

Difference due to revaluation of derivatives

 

 

6331

Swap transactions

 

 

6332

Currency forward transactions

 

 

6333

Currency future transactions

 

 

6334

Currency option transactions

 

 

6338

Other derivatives

64

 

 

Difference due to revaluation of assets

 

641

 

Difference due to revaluation of assets

 

642

 

Difference due to revaluation of fixed assets

65

 

 

Preferred stocks

69

 

 

Undistributed profits

 

691

 

Profits of current year

 

692

 

Profits of previous year

Category 7: Incomes

70

 

 

Incomes from credit activities

 

701

 

Interest incomes from deposits

 

702

 

Interest incomes from lending

 

703

 

Interest incomes from securities investment

 

704

 

Incomes from guarantee operations

 

705

 

Interest incomes from finance lease

 

706

 

Interest incomes from debt trading

 

709

 

Other incomes from credit activities

71

 

 

Incomes from service fees

 

711

 

Incomes from payment services

 

713

 

Incomes from treasury operations

 

714

 

Incomes from entrustment and agent operations

 

715

 

Incomes from consultancy services

 

716

 

Incomes from business and insurance services

 

717

 

Incomes from discount operations

 

718

 

Incomes from supply of asset protection and safe leasing

 

719

 

Other incomes

72

 

 

Incomes from foreign exchange trading

 

721

 

Incomes from foreign currency trading

 

722

 

Incomes from gold trading

 

723

 

Incomes from currency derivatives

74

 

 

Incomes from other business activities

 

741

 

Incomes from securities trading

 

742

 

Incomes from debt trading operations

 

748

 

Incomes from other derivatives

 

749

 

Incomes from other business activities

78

 

 

Incomes from capital contribution, share purchase

79

 

 

Other incomes

Category 8: Expenses

80

 

 

Expense on credit activities

 

801

 

Payment of deposit interests

 

802

 

Payment of loan interests

 

803

 

Payment of valuable papers issuance interests

 

805

 

Payment of finance lease interests

 

809

 

Other expenses on credit activities

81

 

 

Expenses on service activities

 

811

 

Expense on payment services

 

812

 

Telecommunication network postage

 

813

 

Expense on treasury services

 

 

8131

Transport, loading and unloading of cash

 

 

8132

Counting, sorting and packing of cash

 

 

8133

Cash security

 

 

8139

Other expenses

 

814

 

Expenses on entrustment and agent operations

 

815

 

Expenses on consultancy services

 

816

 

Expenses on brokerage commission

 

819

 

Other expenses

82

 

 

Expenses on foreign exchange trading

 

821

 

Expenses on foreign currency trading

 

822

 

Expenses on gold trading

 

823

 

Expenses on currency derivatives

S3

 

 

Payment of taxes and fees, charges

 

831

 

Payment of taxes

 

832

 

Payment of fees and charges

 

833

 

Expenses on corporate income tax

 

 

8331

Expenses on current corporate income tax

 

 

8332

Expenses on deferred corporate income tax

84

 

 

Expenses on other business activities

 

841

 

Expenses on securities trading

 

842

 

Expenses relating to finance lease operation

 

843

 

Expenses on debt trading operation

 

848

 

Expenses on other derivatives

 

849

 

Expenses on other business activities

85

 

 

Expenses on staff

 

851

 

Salaries and allowances

 

 

8511

Salaries and salary allowances

 

852

 

Expenses on workplace uniform and labour protection equipment

 

853

 

Expenses on salary-related contributions

 

 

8531

Payment of social insurance

 

 

8532

Payment of health insurance

 

 

8533

Payment of work safety insurance

 

 

8534

Payment of trade union fee

 

 

8539

Other contributions under applicable regime

 

854

 

Expenses on allowances

 

 

8541

Disadvantage benefits

 

 

8542

Severance benefits

 

 

8549

Other expenses on benefits

 

856

 

Expenses on shift meals for staff of the credit institution

 

857

 

Expenses on healthcare of staff of the credit institution

 

859

 

Other expenses on staff of the credit institution

86

 

 

Expenses on management activities and public affairs

 

861

 

Expenses on materials and printing paper

 

 

8611

Stationeries

 

 

8612

Printing paper

 

 

8613

Information carrier

 

 

8614

Gasoline

 

 

8619

Other materials

 

862

 

Expenses on business trips

 

863

 

Expenses on operational training

 

864

 

Expenses on research and application of technological science, initiatives, innovation

 

865

 

Expenses on postage and telephone bills

 

866

 

Expenses on publishing of materials, dissemination, advertisement, marketing, sale promotion

 

867

 

Expenses on subscribing materials, journals and periodicals

 

868

 

Expenses on union activities of the credit institution

 

869

 

Other expenses on management

 

 

8691

Electricity, water, hygiene at workplace

 

 

8693

Meeting

 

 

8694

Reception, festivals

 

 

8695

Accounting, inspection, control of the credit institutions s activities

 

 

8696

Hire of local and foreign experts

 

 

8697

Fire protection and fighting

 

 

8699

Other expenses

87

 

 

Expenses on assets

 

871

 

Basic depreciation of fixed assets

 

872

 

Maintenance and repair of assets

 

874

 

Procurement of working tools

 

875

 

Expenses on property insurance

 

876

 

Expenses on property lease

88

 

 

Expenses on provision making, preservation and insurance for customers’ deposits

 

882

 

Expenses on provision making

 

 

8821

Provision for decline of gold price

 

 

8822

Provision for Debts difficult to collect

 

 

8823

Provision for decline of securities price

 

 

8824

Provision for payment services

 

 

8825

Provision for decline of inventory price

 

 

8826

Provision for decline of price of capital contribution, share purchase

 

 

8827

Provision for commitments given

 

 

8829

Provision for other risks

 

883

 

Expenses on payment of insurance premium, protection of customers’ deposits

89

 

 

Other expenses

 

891

 

Expenses on social activities

 

899

 

Other expenses under the financial regime

Category 9: Off-balance sheet accounts

90

 

 

Money without circulation value

 

901

 

Money without circulation value

 

 

9011

Specimen money

 

 

9012

Keepsake money

 

 

9019

Money suspected as counterfeit, counterfeit money, damaged money pending for settlement

91

 

 

Foreign currency and valuable documents denominated in foreign currency

 

911

 

Foreign currency

 

 

9113

Foreign currency remitted abroad by customers for collection

 

 

9114

Foreign currency not eligible for circulation pending for settlement

 

912

 

Valuable documents denominated in foreign currency

 

 

9121

Valuable documents denominated in foreign currency and used as specimen

 

 

9122

Valuable documents denominated in foreign currency kept or collected for customers

 

 

9123

Valuable documents denominated in foreign currency remitted abroad for collection

 

 

9124

Valuable documents denominated in foreign currency received from abroad pending for payment

92

 

 

Documents of commitments given

 

921

 

Commitment on loan guarantee

 

922

 

Commitment on payment guarantee

 

923

 

Commitment on foreign exchange transactions

 

 

9231

Commitment on sport purchase of foreign currency

 

 

9232

Commitment on spot sale of foreign currency

 

 

9233

Commitment on forward purchase of foreign currency

 

 

9234

Commitment on forward sale of foreign currency

 

 

9235

Commitment on currency swap transaction

 

 

9236

Commitment on currency Call option

 

 

9237

Commitment on currency Put option

 

 

9238

Commitment on currency future transaction

 

924

 

Irrevocable loan commitment

 

925

 

Commitment in L/C operations

 

926

 

Commitment on contract performance guarantee

 

927

 

Bidding guarantee commitments

 

928

 

Other guarantee commitments

 

929

 

Other commitments

 

 

9291

Interest rate swap contract

 

 

9293

Valuable paper sale and purchase contract

 

 

9299

Other commitments

93

 

 

Commitments received

 

931

 

Guarantee commitments received from other credit institutions

 

 

9311

Borrowing

 

 

9319

Other guarantees

 

932

 

Guarantee received from Government’s agencies

 

933

 

Guarantee received from insurers

 

934

 

Guarantee received from international organizations

 

938

 

Documents of other commitments received

 

939

 

Other guarantees received

94

 

 

Lending interest and receivable fees but not collected yet

 

941

 

Lending interests in VND that have not been collected yet

 

942

 

Lending interests in foreign currency that have not been collected yet

 

943

 

Finance leasing interests that have not been collected yet

 

944

 

Securities interests that have not been collected yet

 

945

 

Deposits interests that have not been collected yet

 

949

 

Receivable fees that have not been collected yet

95

 

 

Assets used for finance leasing

 

951

 

Assets used for finance leasing being managed at the company

 

952

 

Assets used for finance leasing being delivered to the lessee

96

 

 

Valuable papers of the issuing credit institution

 

961

 

Specimen valuable papers

 

962

 

Valuable papers of the credit institution

97

 

 

Difficult to collect debts that have been settled

 

971

 

Loss debts being under monitoring

 

 

9711

Loss principal debts being under monitoring

 

 

9712

Loss interest debts being under monitoring

 

972

 

Loss debts in payment activities

98

 

 

Debt trading, entrustment and agent operations

 

981

 

Debt trading operations

 

 

9811

Principal of debts bought

 

 

9812

Interest of debts bought

 

 

9813

Principal debts sold

 

 

9814

Interests of sold debts

 

982

 

Lending under syndication contracts

 

 

9821

Current debts

 

 

9822

Overdue debts

 

983

 

Credit granting under entrustment contract

 

 

9831

Current debts

 

 

9832

Overdue debts

 

984

 

Other entrustment and agent operations

 

989

 

Deposited securities

99

 

 

Assets and other documents

 

991

 

Precious metals, precious stones kept for customers

 

992

 

Other assets kept for customers

 

993

 

Outsourced assets

 

994

 

Mortgaged, pledged assets of customers

 

995

 

Foreclosed assets pending for settlement

 

996

 

Valuable papers pledged by customers

 

997

 

Assets received from commercial banks or from debt repurchase

 

998

 

Assets, valuable papers of pledging, mortgaging credit institutions

 

999

 

Other valuable documents being preserved

3.To amend the detailed accounting of account 1011 - Cash at the entity as follows:

Detailed accounting:

To open 02 detailed accounts:

- Cash already counted.

- Cash received under sealed off bags.”

4.To amend account 105 - Precious metals, precious stones as follows:

Account 105 - Precious metals, precious stones

This account is used to account value of precious metals, precious stones of the credit institution.

The accounting on this account shall be subject to following regulations:

1. The credit institution is responsible for distinguishing between money gold and non- money gold.

- Money gold (in the item of money) is the foreign exchange in accordance with regulations in item d Clause 1 Article 4 of the Ordinance on Foreign exchanges No. 28/2005/PL- UBTVQH11 dated 13 December 2005, or international standard gold (mass gold, bar gold, piece gold, leaf gold with trademark of an international gold manufacturer or domestic gold manufacturer which is internationally recorded). Monetary gold is considered as a type of foreign currency and is a reserved asset for international payment.

- Non-monetary gold (in the item of non-money) is the gold which is purchased for the purpose of processing, jewelry manufacture. Non-monetary gold is considered as a type of common materials, goods.

2. Detailed accounting, general accounting in respect of account “monetary gold” are similar to the accounting of foreign currency account. For the operation of sale, purchase and derivation of monetary gold, accountants shall use accounts of sale, purchase and derivation of foreign currency for accounting (treating gold as a type of foreign currency).

3. Accounting in respect of account “non-monetary gold” under the basis price, specifically as follows:

- Value of non-monetary gold upon store-in and store-out shall be calculated under the real buying price. In the event where non-monetary gold to be stored in is purchased at different buying prices, the value of non-monetary gold upon store-out shall be accounted at the average buying price of the in-stock non-monetary gold

- In respect of credit institutions, which have full conditions for organizing the accounting, following up and preservation of the in-stock non-monetary gold at different buying prices, the accountants may apply the method for accounting the value of non-monetary gold stored out at its real buying price.

- The consumption of non-monetary gold shall use Account 478 - Consumption of gold, silver and precious stones.

4. In respect of the detailed accounting of gold, CIs shall account both value and volume of gold, which is stored in, stored out, in stock. Upon making accounting report, value of gold shall be converted into Vietnamese dong under the stipulated exchange rate.

Account 105 - Precious metal, precious stone consists of following tier III accounts:

1051 - Gold at the entity

1052 - Gold at book-entry accounting units

1053 - Gold being carried away for processing, manufacture

1054 - Precious metal, precious stone in transport

1058 - Other precious metals, precious stones

Account 1051 - Gold at the unit

This account is used for accounting the gold value of the CI

Debit:- Value of gold stored in

Credit:- Value of gold stored out

Debit balance:- To reflect the value of in-stock gold at the unit

Detailed accounting:- To open detailed accounts by monetary gold and non-monetary gold.

Account 1052 - Gold at book entry accounting units

This account is used for following up the value of gold in the treasury of units which perform book entry accounting (do not have their own balance sheet).

Debit:- Value of gold supplied to the treasury of book entry accounting unit.

- Value of gold received by the book entry accounting unit

Credit:- Value of gold the book entry accounting unit returns to the unit in charge

- Value of gold spent by the book entry accounting unit

Debit balance:- Value of gold in stock of the unit performing the book entry accounting

Detailed accounting:- To open detailed accounts by each unit that performs the book entry accounting

Account 1053 - Gold being carried away for processing, manufacture

This account is used for following up the value of gold stored out for processing, creation of the CI.

Debit:- Value of the gold stored out for processing, creation

Credit:- Value of the gold carried away for processing, creation which has been stored in again.

Debit balance:- To reflect the value of gold carried away for processing, creation.

Detailed accounting:- To open 01 detailed account.

Account 1054 - Precious metals, precious stones in transport

This account is used for accounting value of precious metals, precious stones stored out to deliver to other units and being in transport. Cases of direct delivery and receipt shall not be accounted to this account.

Debit:- Value of precious metals, precious stones stored out to deliver to receiving units.

Credit:- Value of precious metals, precious stones which have been delivered to the receiving unit(Basing on the Minutes of delivery and receipt or the written Notice to perform accounting).

Debit balance:- Value of precious metals, precious stones delivered to units and being in transport..

Detailed accounting:- To open detailed accounts by each unit receiving precious metals, precious stones.

Account 1058 - Other precious metals, precious stones

This account is used for accounting the value of precious metals, precious stones of the CI. Accounting contents on this account are similar to those on the Account 1051 - Gold at the unit.

Detailed accounting:- To open detailed accounts by each type of precious metals, precious stones”.

5.To change the name of the Account 13 - “Deposits at other CIs” into “Money, gold deposited in other CIs”.

6.To amend Account 14 - Trading securities as follows:

“Account 14 - Trading securities

Account 14- Trading securities consists of following tier II accounts:

Account 141 - Debit securities

Account 142 - Equity Securities

Account 148 - Other trading securities

Account 149 - Provisions for decline of securities price

Accounting details on Accounts:

Account 141 - Debit securities

Account 142 - Equity Securities

Account 148 - Other trading securities

These accounts are used for reflecting the value of securities which are purchased, sold by credit institutions to enjoy price difference.

The accounting of these accounts shall be performed in accordance with following provisions:

1. Trading securities are accounted at actual purchase price of securities (original cost), including the purchase price plus (+) purchase related expenses (if any).

2. Interests of securities received during the time of securities holding shall be recorded to the interests income.

3. In the event of the sale and transfer of securities made by the CI, the Credit of this account should state the actual price that has been accounted previously when this type of securities is purchased (for settlement purpose), not the actual receipt. The difference between the actual receipt and the amount credited to this account is recorded to the business result.

4. At the closing time of the accounting book for the preparation of financial statements, accountants should, basing on the change of securities prices, set up provisions or return provisions for the fall of securities price for the securities not yet sold at the closing time.

5. If it is permitted by the Vietnamese accounting standards or financial regime: securities shall be periodically revalued at the market price, whenever financial statements are made. All profits, losses that arise but have not yet been realized shall be recorded to income from or expenditures on securities trading (stated in the business result report).

Debit:- Value of securities purchased by the credit institution

Credit:- Value of securities sold by the credit institution.

- Value of securities to be paid.

Debit balance:- To reflect value of securities being managed by the credit institution.

Detailed accounting:- To open by group of terms for Debit securities

- To open by type of securities for Capital securities.

Account 141 - Debit securities

This account is used for following up types of Debit securities. Debit securities are those of which the issuer must make binding commitments with the securities holder under specific conditions on the repayment term of principals, interests…

This account consists of following tier III accounts:

Account 1411 - Government’s securities

Account 1412 - Securities issued by other domestic CIs

Account 1413 - Securities issued by domestic economic organizations

Account 1414 - Foreign securities

Account 142 - Equity securities

This account is used for accounting shares (either common shares or preferred shares) purchased and sold by credit institutions in the market to enjoy price difference without any purpose of holding as a long term investor.

Capital securities are a type of securities which set up ownership of the securities holder for an enterprise. Thereby, capital securities present a part of assets over the total assets of an enterprise after the performance of entire debt obligations, such as: common shares, some other preferred shares…

This account has following tier III accounts:

Account 1421 - Securities issued by other domestic CIs

Account 1422 - Securities issued by domestic economic organizations

Account 1423 - Foreign securities

Account 148 - Other trading securities

This account is used for following up other types of trading securities that do not belong to the categories of securities mentioned above.

Accounting details on Account 149:

Account 149 - Provisions for risks of securities

This account is used for reflecting the setting up, settlement and return of risk provisions in accordance with laws and regulations on setting up and use of provisions for dealing with risks of trading securities of the credit institution.

The accounting on this account shall be performed in accordance with following regulations: Conditions for setting up provision for risks of securities:

- Securities are invested, traded in compliance with applicable laws and regulations.

- For trading securities that are classified as Assets and are subject to making provision against credit risks as required by laws (hereinafter called credit risk weighted assets), the credit institution shall be responsible for classifying and setting up risk provision in accordance with laws and regulations on setting up and use of provision for handling risks.

- For trading securities that are not classified as credit risk weighted Asset, the credit institution shall be responsible for setting up provision for price fall as required by laws on provision for the fall of financial investments price.

Account 149 has tier III accounts as follows:

1491- Specific provision

1492- General provision

1499- Provision for price fall

Accounting details of these accounts are as follows:

Credit:- Amount of provision set up to be charged to expenses.

Debit:- Use of provision for handling.

- Return of excessive amount of provision set up as regulated.

Credit balance:- To reflect the available amount of provision at the end of the period.

Detailed accounting:- To open 01 detailed account.”

7. To amend Account 15 - Investment securities available for sale as follows:

Account 15 - Investment securities available for sale

This account is used for reflecting the present value and change of types of securities issued by the Government, municipal authorities or domestic, foreign institutions and being invested by the credit institution. This account is used to account types of securities, which are held for investment purpose and ready for saleto sel andl, which are not subject to which do not belong to the type of securities that are purchased and sold out regularly, but they can be sold at any time if it is considered profitable (CI shall issue internal regulations on this matter, unless otherwise provided for by applicable laws).

The accounting on this account shall be performed in accordance with following regulations:

1. For Debit securities:

a. The credit institution shall open a detailed account to reflect the Face value, discounted value and additional value of investment securities. Of which: (i) Original cost of securities (the real buying price of securities), including: Buying price plus (+) directly related costs, such as costs for brokerage, transaction, information supply, banking fees and charges (if any); (ii) discounted value, which means the negative difference between the original cost and total value of amounts that include face value and accrued interests before buying (if any); (iii) additional value means the positive difference between the original cost and total value of amounts that include face value and accrued interests before buying (if any). Upon reflecting on the financial statements, this item of securities shall be reflected by net value (Face value - Discount + Addition).

b. If permitted by information technology, interest amount shall be recorded basing on the real time and interest rate (real interest rate means the rate of interest used for converting amounts of money received in the future during the period the other party use the assets in terms of initially recorded value at the time of transferring assets to the user). For the case where interest cannot be calculated on the basis of real interest rate, the additional value or discounted value shall be equally allocated to the securities holding period of the credit institution.

c. If interest from investment debit securities can be collected, including the accrued interest before the investment is repurchased by the credit institution, then the credit institution shall be required to allocate such interest amount. Accordingly, only the interest amounts of periods following the repurchase of investment by the credit institution are recorded as income, while the interest amount accrued before the repurchase of such investment by the credit institution shall be recorded as value reduction of such investment.

d. At the end of the accounting period, if market value of securities falls to below the net value of the securities, a provision for fall of investment securities price shall be set up.

2. For Debit securities:

a. Equity securities must be booked at the real buying price of securities (original cost), including: Buying price plus (+) directly related costs, such as costs for brokerage, transaction, information supply, taxes, banking fees and charges (if any).

b. Incomes of the credit institution from investment securities available for sale where the right of the credit institution is established and notice of dividend distribution is available.

c. At the end of the accounting period, if market value of securities falls to below the net value of the securities, a provision for fall of investment securities price shall be set up.

Debit:- Value of securities purchased.

Credit:- Value of securities sold.

- Value of securities paid by the issuer.

Debit balance: - Value of securities being held.

Detailed accounting:- To open a detailed account by the Face value, discounted value and additional value of investment securities for debit securities.

- To open a detailed account by each type of securities for equity securities.

This account has tier II accounts as follows:

151- Government’s securities, municipal securities

152- Debit securities issued by other domestic credit institutions

153- Debit securities issued by domestic economic organizations

154- Foreign Debit securities

155- Equity securities issued by other domestic credit institutions

156- Equity securities issued by domestic economic organizations

157- Foreign Equity securities

159- Provision for risks of securities

Account 151 - Government’s securities, municipal securities

This account is used for reflecting the present value and changes of types of Government’s securities (excluding Government’s Bills), municipal securities being invested by the credit institution.

Account 152- Debit securities issued by other domestic credit institutions

Account 153- Debit securities issued by domestic economic organizations

Account 154- Foreign Debit securities

These accounts are used for reflecting the present value and changes of types of Debit securities being held by the credit institution for investment purpose and available for sale at any time if it may be deemed as profitable.

Debit securities being followed up on this account shall consist of bonds, valuable papers,… issued by other domestic credit institutions, domestic economic organizations or securities issued by the Government or foreign organizations.

Account 155- Equity securities issued by other domestic credit institutions

Account 156- Equity securities issued by domestic economic organizations

Account 157- Foreign Equity securities

These accounts are used for reflecting the present value and changes of types of equity securities being held by the credit institution for investment purpose and available for sale at any time if it may be deemed as profitable, and not belonging to the accounted objects on account 34.

Equity securities being accounted on this account are those which are listed in the market and not eligible for forming a subsidiary, associate or joint venture (jointly controlled entity).

Such investments as capital contribution under contracts of capital contribution, purchase of shares that are not listed in securities markets shall be reflected on account 344, 348 (other long term investments).

Account 159- Provision for risks of securities

This account is used for reflecting the provisioning, handling and return of risk provision by the credit institution in accordance with laws and regulations on setting up and use of provision for handling risks of investment securities available for sale of the credit institution.

The accounting on this account shall be performed in accordance with following regulations: Conditions for setting up provision for securities risks:

- Securities are invested, traded in compliance with applicable laws and regulations.

- For investment securities that are classified as credit risk weighted Asset, the credit institution shall be responsible for classifying and setting up risk provision in accordance with laws and regulations on setting up and use of provision for handling risks.

- For investment securities that are not classified as credit risk weighted Asset, the credit institution shall be responsible for setting up provision for price fall as required by laws on provision for the fall of financial investments price.

Account 159 has tier III accounts as follows:

1591- Specific provision

1592- General provision

1599- Provision for price fall

Accounting details on Account 159 are similar to those of Account 149.”

8.To amend Account 20- Lending to other credit institutions as follows:

Account 20- Lending to other credit institutions

Account 201- Lending in VND to domestic credit institutions

Account 202- Lending in foreign currency to domestic credit institutions

Account 203- Lending in foreign currency to foreign credit institutions

These accounts are used for accounting amount of loans given by the credit institution to other credit institutions and loans that have been rescheduled by the credit institution or that are overdue.

Account 205- Discount, rediscount of negotiable instruments and other valuable papers

This account is used for reflecting the amount of current advances, overdue advances to another credit institution after approving to discount, rediscount negotiable instruments and valuable papers of such credit institution.

Account 209- Risk provision

This account is used for reflecting the provisioning, handling and return of risk provision by the credit institution in accordance with laws and regulations on setting up and use of provision for handling risks of loans to other credit institutions.

Account 209 has tier III accounts as follows:

2091- Specific provision

2092- General provision

Accounting details of these accounts are as follows:

Credit:- Amount of set up provision charged to expenses.

Debit:- Use of provision for handling.

- Return of excessive amount of provision set up as required by laws.

Credit balance:- To reflect the available provision amount at the end of the period.

Detailed accounting:- To open 01 detailed account.”

9.To amend tier III accounts of account 20, account 21, account 23, account 25, account 27, excluding accounts that reflect risk provision of above mentioned accounts (accounts 209, 219, 239, 259, 279) as follows:

Account 201 has tier III accounts as follows:

2011- Current debt

2012- Overdue debt

Account 202 has tier III accounts as follows:

2021- Current debt

2022- Overdue debt

Account 203 has tier III accounts as follows:

2031- Current debt

2032- Overdue debt

Account 205 has tier III accounts as follows:

2051- Current debt

2052- Overdue debt

Account 211 has tier III accounts as follows:

2111- Current debt

2112- Overdue debt

Account 212 has tier III accounts as follows:

2121- Current debt

2122- Overdue debt

Account 213 has tier III accounts as follows:

2131- Current debt

2132- Overdue debt

Account 214 has tier III accounts as follows:

2141- Current debt

2142- Overdue debt

Account 215 has tier III accounts as follows:

2151- Current debt

2152- Overdue debt

Account 216 has tier III accounts as follows:

2161 - Current debt

2162- Overdue debt

Account 231 has tier III accounts as follows:

2311- Current debt

2312- Overdue debt

Account 232 has tier III accounts as follows:

2321- Current debt

2322- Overdue debt

Account 251 has tier III accounts as follows:

2511- Current debt

2512- Overdue debt

Account 252 has tier III accounts as follows:

2521- Current debt

2522- Overdue debt

Account 253 has tier III accounts as follows:

2531- Current debt

2532- Overdue debt

Account 254 has tier III accounts as follows:

2541- Current debt

2542- Overdue debt

Account 255 has tier III accounts as follows:

2551- Current debt

2552- Overdue debt

Account 256 has tier III accounts as follows:

2561- Current debt

2562- Overdue debt

Account 271 has tier III accounts as follows:

2711- Current debt

2712- Overdue debt

Account 272 has tier III accounts as follows:

2721- Current debt

2722- Overdue debt

Account 273 has tier III accounts as follows:

2731 - Current debt

2732- Overdue debt

Account 275 has tier III accounts as follows:

2751 - Current debt

2752- Overdue debt

Accounting details on Accounts “Current debt”:

This account is used for reflecting the amounts of loans given by the credit institution to its customers that are within the term as stated in the credit contract or within the extended term, rescheduled period for loans that are extended, reschedule by the credit institution/

Debit:- Amounts of loans to customers.

- Transfer from appropriate account.

Credit:- Amounts paid by customers.

- Transfer to appropriate account

Debit balance:- To reflect amounts of current debt, extended debt, reschedule debt of customers

Detailed accounting:- To opened detail accounts by specific borrowers.

Accounting details on Accounts “Overdue debt”:

This account is used for reflecting amounts of loans given by the credit institutions to its customers that have been overdue and not extended, rescheduled.

Debit:- Amounts of loans having overdue debt.

Credit:- Amounts paid by customers.

- Transfer to appropriate account.

Debit balance:- To reflect the amounts of loans to customers that have been overdue

Detailed accounting:- To open detailed accounts by specific customers having overdue debt.

10.To amend tier III accounts of account 219, Account 239, account 259, account 279 as follows:

Account 219 has tier III accounts as follows:

2191- Specific provision

2192- General provision

Account 239 has tier III accounts as follows:

2391 - Specific provision

2392- General provision

Account 259 has tier III accounts as follows:

2591 - Specific provision

2592- General provision

Account 279 has tier III accounts as follows:

2791 - Specific provision

2792- General provision

Details and method of accounting for these accounts are similar to those of account 209.

11.To amend account 22- Discount of commercial papers and valuable papers for domestic economic organizations, individuals as follows:

Account 22- Discount, rediscount of negotiable instruments and valuable papers for domestic economic organizations, individuals

Account 22 has tier II, tier III accounts as follows:

Account 221- Discount of negotiable instruments and valuable papers in VND

This account is used for reflecting the amount in VND already paid to the economic organization or individual after approving to discount negotiable instruments and valuable papers of such economic organization or individual.

2211- Current debt

2212- Overdue debt

Accounting details on Accounts 2211, 2212 are similar to those of accounts 2111, 2112.

Account 222- Discount of negotiable instruments and valuable papers in foreign currency

This account is used for reflecting the amount in foreign currency already paid to the economic organization or individual after approving to discount negotiable instruments and valuable papers in foreign currency of such economic organization or individual.

2221- Current debt

2222- Overdue debt

Accounting details on Accounts 2221, 2222 are similar to those of accounts 2111, 2112.

Account 229- Risk provision

This account is used for reflecting the provisioning, handling and return of risk provision by the credit institution in accordance with laws and regulations on setting up and use of provision for handling risks of amounts advanced to economic organizations or individuals after approving to discount negotiable instruments and valuable papers.

Account 229 has tier III accounts as follows:

2291- Specific provision

2292- General provision

Details and method of accounting of account 229 are similar to those of account 209.”

12.To amend account 24- Guarantee as follows:

Account 24- Guarantee payment

Account 241- Payments in VND on behalf of customers

This account is used for reflecting the amount in VND paid by the guaranteeing credit institution on behalf of its customer in case where the customer fails to perform his obligation upon maturity. The accounting on this account shall be performed in accordance with following regulations:

The customer shall be required to bear the interest rate on the amount paid on behalf of hem in accordance with applicable laws and regulations. For this guarantee payment, the guaranteeing credit institution shall prompt the debt collection, if the customer is unable to make payment, then the guaranteeing credit institution shall proceed with disposing collateral in accordance with laws and regulations for debt collection.

Debit:- Amount paid by the guaranteeing credit institution.

Credit:- Amount collected from the guaranteed customer.

Debit balance:- To reflect the amount paid by the guaranteeing credit institution but not collected yet.

Detailed accounting:- To open detailed accounts by specific customers guaranteed by the credit institution (enclosed with promissory note).

Account 242- Payments in foreign currency on behalf of customers

This account is used for reflecting the amount in VND paid by the guaranteeing credit institution on behalf of its customer in case where the customer fails to perform his obligation upon maturity.

Details and method of accounting of account 242 are similar to those of account 241.

Account 249- Risk provision

This account is used for reflecting the provisioning, handling and return of risk provision by the credit institution in accordance with laws and regulations on setting up and use of provision for handling risks of payments on behalf of customers in guarantee operations.

Account 249 has tier III accounts as follows:

2491- Specific provision

2492- General provision

Accounting details on Account 249 are similar to those of account 209”.

13.To amend, supplement account 27 - Other credits to domestic economic organizations, individuals as follows:

“In case of arising other credit operations in foreign currency for domestic economic organizations, individuals, CIs shall be permitted to use this account for accounting, but, in the notes to the financial statement, it is required to clearly distinguish outstanding loans in foreign currency from outstanding loans in VND on this account”.

14.To amend account 281- Debts pending for settlement secured by foreclosed assets as follows:

Account 281- Debts pending for settlement secured by foreclosed assets

This account is used for reflecting uncollected debts pending for settlement and secured by foreclosed assets.

Account 281 has tier III accounts as follows:

2811- Debts pending for settlement that have been secured by foreclosed assets from 30 June, 1998 backward

2812- Other debts pending for settlement secured by foreclosed assets

Account 2811- Debts pending for settlement that have been secured by foreclosed assets from 30 June 1998 backward

This account is used for reflecting uncollected overdue debts pending for settlement that have been secured by foreclosed assets being transferred from overdue debt account from 30 June, 1998 backward.

Debit:- Overdue loans secured by foreclosed assets.

- To adjust the positive difference between the selling price of assets received and the debt to be paid by the borrower.

Credit:- Amount of selling the foreclosed assets received by the credit institution (by the real proceeds from the sale of foreclosed assets).

- To adjust the negative difference between the selling price of assets received and the debt to be paid by the borrower (covering risk after selling the foreclosed assets).

Debit balance:- To reflect the overdue debts secured by foreclosed assets pendingfor settlement.

Detailed accounting:- To open detailed accounts by specific customers who have debts pending for settlement and being secured by foreclosed assets.

Besides the detailed accounting books, the credit institution shall open a detailed log book for individual foreclosed assets of respective debts on account 2811.

Account 2812- Other debts pending for settlement that have been secured by foreclosed assets

This account is used for reflecting uncollected debts that have been secured by foreclosed assets for the credit institution in addition to items already accounted to account 2811.

Debit:- Amounts of loans secured by foreclosed assets.

Credit:- Amount of loan received from the sale of foreclosed assets received by the bank

- To process the negative difference between value of foreclosed assets and amount of debt to be paid by the borrower.

Debit balance:- To reflect the loans not collected yet but have foreclosed assets pending for settlement.

Detailed accounting:- To open detailed accounts by specific customer having debts pending fore settlement but being secured by foreclosed assets.

In addition to detailed accounting book, the credit institution shall open a detailed account for individual debts on account 2812”.

15.To amend details of account 283 - Unsettled debts having collaterals, account 284- Unsettled debts without collaterals and subjects for debt collection no longer existing, account 285- Unsettled debts without collaterals but obligors still in existence and in operation, as follows:

The phrase “in accordance with the Decision No. 149/2001/QD-TTg dated 05 October 2001 of the Prime Minister” shall be amended as “in accordance with Decision of the Prime Minister “

16.To amend account 289- Provision for risks of debts pending for settlement as follows:

Account 289 - Provision for risks of debts pending for settlement

This account is used for reflecting the provisioning, handling and return of risk provision by the credit institution in accordance with laws and regulations on setting up and use of provision for handling risks of debts pending for settlement.

Account 289 has tier III accounts as follows:

2891- Specific provision

2892- General provision

Accounting details on Account 289 are similar to those of Account 209.”

17.To amend Account 299- Provision for risks of frozen debts as follows:

Account 299 - Provision for risks of frozen debts

This account is used for reflecting the provisioning, handling and return of risk provision by the credit institution in accordance with laws and regulations on setting up and use of provision for handling risks of frozen debts.

Account 299 has tier III accounts as follows:

2991- Specific provision

2992- General provision

Accounting details on Account 299 are similar to those of Account 209.”

18.To amend Account 305 - Depreciation of fixed assets as follows:

The clause: “For fixed assets pending for the liquidation decision from the time when they cease their activities, they shall not be amortized any more” in the accounting details shall be removed.

19.To amend Account 311-Working tools in use as follows:

Account 311-Instruments, tools

This account is used for reflecting the present value and changes of increase, decrease of instruments, devices of the credit institution.

The accounting on this account shall be as follows:

- To account the import, export, inventory of instruments, devices shall reflect the actual value.

- In addition to the detailed accounting book by the value of instruments, tools, a detailed book of the instruments, tools must be opened to record, follow up the volume and value of each type of instruments, tools.

A store card must be opened by the storekeeper to record and follow up the volume of each type of instruments, tools in line with the opening of accounting book.

- For instruments, tools issued to serve business activities: they must be recorded, followed up in objects and values on detailed books for monitoring the place of using and the person who takes material responsibility.

- For instruments, tools with low small value, upon issuing for business purpose, their value must be charged one-off to the expenses.

- For instruments, tools issued for one-off use with large value and used in various accounting period, the value of the issued instruments, tools shall be accounted into Account 388-Expenses pending for allocation and gradual allocation to expenses of various accounting periods.

Debit:- Value of instruments, tools received.

Credit:- Value of instruments, tools issued.

Debit balance:- To reflect the value of instruments, tools in stock.

Detailed accounting:- To open detailed account by each group or type of instruments, tools.”

20.To amend Account 34 - Capital contribution, share purchase as follows:

Account 34 - Capital contribution, long term investment

This account is used for reflecting the value and changes of capital contributions, long term investments of the credit institution.

Accounting on this account shall consist of: Investments in subsidiaries, capital contributions for joint venture in jointly controlled entities, capital contributions in associates and other long term investments that are not listed yet in securities market (where the long term investments have already been listed in securities market, they shall be accounted on Account

15 - Investment securities available for sale as appropriate).

Account 34 has tier II, tier III accounts as follows:

341 - Investments in subsidiaries in VND

342 - Capital contributions for joint ventures in VND

3421 - Capital contribution for joint venture with other credit institutions

3422 - Capital contribution for joint venture with economic organizations

343 - Investments in associates in VND

344 - Other long term investments in VND

345 - Investments in subsidiaries in foreign currency

346 - Capital contributions for joint ventures in foreign currency

3461 - Capital contribution for joint venture with other credit institutions

3462 - Capital contribution for joint venture with economic organizations

347 - Investments in associates in foreign currency

348 - Other long term investments in foreign currency

349 - Provision for fall of long term investments price

Account 341 - Investments in subsidiaries in VND

Account 345 - Investments in subsidiaries in foreign currency

This Account is used for reflecting the present value and changes of capital contributions in subsidiaries. Subsidiary is an entity that is controlled by the credit institution.

Accounting on this Account shall be subject to Vietnam Accounting Standard No. 25 - Consolidated financial statements and accounting of investments in subsidiaries and following regulations:

1. These accounts may be accounted only when the credit institution holds more than 50% of the owner capital (more than 50% of voting right), has controlling power over financial policies and operation of such enterprise. When the credit institution has no longer controlling power over the enterprise, the investment in the subsidiary shall be written down on these accounts.

2. In following cases, the investment in a subsidiary shall continue to be recorded where the credit institution holds less than 50% of the owner’s capital (less than 50% of the voting right) at the subsidiary, but there are otherwise agreements:

a. Other investors agree to reserve more than 50% of the voting right to the credit institution.

b. The credit institution has controlling power over financial policies and operation of the subsidiary as agreed.

c. The credit institution has the power to appoint or dismiss a majority of members of the Board of Directors or equivalent management level.

d. The credit institution has the power to cast a majority vote at meetings of the Board of Directors or equivalent management level.

3. Investment in the subsidiary must be reflected by the original cost, including Buying price plus costs of buying (if any), such as brokerage, transaction, fees, taxes and banking charges,...

4. Accounting of economic operations arising during the business combination of the enterprise who is defined as the buyer in case of business combination resulting in parent- subsidiary relationship shall be subject to Vietnam Accounting Standard No. 11 “Business combination” and the Circular guiding such Standard.

5. A detailed account must be opened to follow up the investments in each subsidiary by face value, real buying price of stocks, real costs of investment in the subsidiary.

6. Incomes from the subsidiary must be timely and fully accounted (stock interest, business interest) of the fiscal year into the separate financial statements of the parent company. Dividends, profits distributed from the subsidiary shall be accounted to the Account 78 - Incomes from capital contribution, share purchase.

7. For the case of capital contribution, investment in subsidiaries in foreign currency, the credit institution shall convert into the booking currency at the exchange rate announced by the State Bank at the time of capital contribution. The credit institution shall not be permitted to revaluate the capital contribution, share purchase, even the of exchange rate difference for writing up (down) the contributed capital.

Debit:- Real value of the investment in the subsidiary increased.

Credit:- Real value of the investment in the subsidiary decreased.

Debit balance:- Real value of the investment in the subsidiary available.

Detailed accounting:- To open a detailed account for each subsidiary.

Account 342 - Capital contribution for joint venture in VND

Account 346 - Capital contribution for joint venture in foreign currency

This account is used for reflecting the entire capital contribution for joint venture in the form of jointly controlled entity and the recovery of contributed capital for joint venture upon the joint venture contract terminates.

The jointly controlled entity is established by capital contributors, which is newly established entity, independently operates as an enterprise but still subject to the control of the joint venture parties under the joint venture contract. The jointly controlled entity shall perform its own accounting in accordance with current laws and regulations on accounting like other enterprises.

Capital contributed in the jointly controlled entity shall include types of assets, materials, funds belonging to the ownership of the enterprise, including long term loan fund used for the capital contribution.

Accounting on this account shall be subject to Vietnam Accounting Standard No. 08 “Financial information on capital contributions for joint venture” and following regulations:

1. The investment in joint venture shall be accounted on this account as long as the credit institution has joint controlling power over financial policies and operation of the invested entity. Where the credit institution has no longer jointly controlling power, the investment in the jointly controlled entity shall be written down on these accounts.

2. Capital contribution for joint venture shall be executed in 3 forms: Jointly control business line, Jointly controlled asset and Jointly controlled entity. Accounts 342, 346 are only used for accounting capital contributions in jointly controlled entities, not applied to jointly controlled business lines and jointly controlled assets.

3. Value of capital contributed in jointly controlled entities reflected on this account shall be the value of contributed capital that is unanimously assessed and approved by the joint venture parties in the minutes of capital contribution.

4. For the case of capital contribution in materials, goods:

- If the re-valuated price of materials, goods is higher than book value at the time of capital contribution, this difference shall be treated as follows:

+ If the difference between the re-valuated price of materials, goods that are defined as contributed capital is higher than the book value, it shall be directly accounted into other incomes of the current period in proportion with the benefits of other parties in the joint venture.

+ If the difference between the re-valuated price of materials, goods that are defined as contributed capital is higher than the book value in proportion with the own benefit in the joint venture, it shall be recorded as unrealized revenues (account 488 - Revenues pending for allocation). Where the jointly controlled entity sells the materials, goods to an independent third party, such unrealized revenue shall be carried over to other incomes.

- If the re-valuated price of materials, goods is lower than the book value at the time of capital contribution, this difference shall be directly recorded into other expenses of the current period.

5. For the case of capital contribution for joint venture in fixed assets:

- If the re-valuated price of fixed asset is higher than book value at the time of capital contribution, this difference shall be treated as follows:

+ If the difference of the re-valuated price is higher than the remaining value of fixed asset in proportion with the benefits of other parties in the joint venture, it shall be directly recorded into other incomes.

+ If the difference of the re-valuated price is higher than the remaining value of fixed asset in proportion with the own benefit in the joint venture, it shall be deferred and recorded into unrealized revenues (revenues pending for allocation). Annually, this unrealized revenue (gain from revaluation of fixed asset being contributed for joint venture) shall be gradually allocated to other incomes basing on the productive time of the fixed asset that is used by the jointly controlled entity.

- If the re-valuated price of the fixed asset is lower than the remaining value on accounting book at the time of capital contribution, this difference shall be directly recorded into other expenses of the current period.

6. Upon recovering contributed capital for joint venture, basing on the value of the materials, assets and amount of money returned by the jointly controlled entity, the contributed capital amount shall be written down. If incurring any loss due to the fact that the contributed capital cannot be fully recovered, this loss shall be recorded as an expense on business operation of the credit institution. If the recovered amount is higher than the contributed capital, this gain shall be recorded as income from capital contribution, share purchase.

7. Profits from outcomes of capital contribution for joint venture in jointly controlled entity shall be the income from capital contribution, long term investment and be accounted to the Credit of Account 78 - Capital contribution, share purchase.

8. Parties who contribute capital to the jointly controlled entity shall be entitled to transfer their contributed capital within the joint venture. Where the transferred value is higher than the capital contributed to the jointly controlled entity, the interest difference due to capital transfer shall be reflected to the Credit of the account Other incomes. On the contrary, if the transferred value is lower than the contributed capital, then the difference shall be the loss from capital transfer and be reflected to the Debit of the account Other expenses.

9. The jointly controlled entity shall not be authorized to record the expenses that are incurred in relation to the transfer of contributed capital of the joint venture parties. The accountant shall only follow up the details of contributed capital sources and carry out procedures of changing ownership on the business registration certificate or investment license.

10. Joint venture parties or other counter-parties repurchasing the contributed capital from another party in the joint venture, the capital contributed in the joint venture shall be reflected at the real buying price.

11. For the case of capital contribution, investment in jointly controlled entity in foreign currency, the credit institution shall convert into the currency on accounting books at the exchange rate as announced by the State Bank at the time of capital contribution. The credit institution shall not revaluate its contributed capital for joint venture, even the of exchange rate difference for writing up (down) the contributed capital.

Debit:- Amount of capital contributed for joint venture in jointly controlled entities increased.

Credit:- Amount of capital contributed for joint venture in jointly controlled entities decreased due to recovery, transfer, or the co- controlling power having terminated.

Debit balance:- Amount of capital contributed for joint venture in jointly controlled entities available at the end of the period of the credit institution.

Detailed accounting:- To open a detailed account for each jointly controlled entity.

Account 343 - Investments in associates in VND

Account 347 - Investments in associates in foreign currency

This account is used for reflecting the value of the direct investment by the investor in an associate and increase, decrease of the investment in the associate. An investment shall be defined as investment in an associate where the investor directly holds from 20% to less than 50% of the owner’s capital (from 20% to less than 50% of the voting right) of the invested entity without any other agreement.

Accounting on this account shall be subject to Vietnam Accounting Standard No. 07 “Accounting of investments in associates” and following regulations:

1. Investments in associates shall be implemented in accordance with regulations of the State Bank on prudential ratios in operation of credit institutions.

2. Accounting of investments in associates upon preparing and presenting own financial statements of the investor shall be realized under the original cost method. In accounting the investments in associates under original cost method, the value of the investments shall not be changed during the investment period, except for the case where the investor buys extra or liquidates all or a part of the investment or receives benefits other than distributed profits.

3. Original cost of an investment shall be defined as follows:

- Original cost of the investment in an associate shall include the contributed capital or the real buying price of the investment plus costs of buying, such as brokerage, transaction, taxes, fees… (if any).

- For the case of contributing capital in associates in fixed asset, materials, goods, the original cost of the investment shall be recorded by the value that is unanimously valuated by the capital contributors. The difference between the book value and re-valuated value shall be treated as follows:

+ The positive difference between the re-valuated value and book value/remaining value of the fixed asset shall be recorded into other incomes.

+ The negative difference between the re-valuated value and book value/remaining value of the fixed asset shall be recorded into other expenses.

4. A detailed account must be opened for following up the value of the investment in each associate. Bases for booking the value of the investments in associates shall be as follows:

- For investments in joint stock companies listed in securities market, the booking by the investor shall be based on the amount really paid in purchasing shares, including costs directly relating to the stock purchase and official notice from the Securities Exchange referring to the purchase of stocks of the associate that has already been owned by the investor;

- For investments in unlisted joint stock companies, the booking shall be based on the ownership certificate to the stocks and receipt of money from sale of stocks of the invested company or documentation for purchase of such investments;

- For investments in other types of enterprises, the booking shall be based on the minutes of capital contribution, profit (or loss) distribution agreed by and between the parties or documentation for the purchase, sale of such investments;

- The investor shall only record the dividends, profits distributed from the associates when receiving an official notice from the associate as to the number of dividends to be received or the profit amount to be distributed in the current period.

5. For the case of capital contribution in associates in foreign currency, the credit institution shall convert into the currency on accounting books at the exchange rate as announced by the State Bank at the time of capital contribution. The credit institution shall not revaluate its contributed capital for joint venture, even the of exchange rate difference for writing up (down) the contributed capital.

Debit:- Original cost of the investment in associates increased.

Credit:- Original cost of the investment decreased due to receiving benefits other than distributed profits

- Original cost of the investment decreased due to selling, liquidating the entire or a part of the investment.

Debit balance:- Original cost of the investment in associates being held.

Detailed accounting:- To open a detailed account for each associate.

Account 344 - Other long term investments in VND

Account 348 - Other long term investments in foreign currency

This account is used for reflecting the present value and the increase, decrease of other long term investments (other than investments in subsidiaries, capital contribution in jointly controlled entities, investments in associates and stocks listed in securities markets), such as:

Investments in bonds, stocks or investments in other units where the credit institution only holds less than 20% of the owner’s capital (less than 20% of the voting right),… and the period of recovery or capital settlement of more than 1 year.

Accounting on this account shall be subject to following regulations:

1. Long term investments shall be implemented in accordance with regulations of the State Bank on prudential ratios in operation of credit institutions.

2. The accountant shall follow up in details under following criteria:

- For investments in stocks: to follow up in details by each face value of the stocks, each stock issuer;

- For contractual capital contributions and unlisted in the market: to follow up in details by each capital contributor.

3. Capital contributions in jointly controlled entities without having co-controlling power but holding less than 20% of the voting right in the joint ventures, such capital contributions shall also be accounted on Accounts 344, 348 (Other long term investments) at original cost.

4. For the case of long term investments in foreign currency, the credit institution shall convert into the currency on accounting books at the exchange rate as announced by the State Bank at the time of capital contribution. The credit institution shall not revaluate its contributed capital for joint venture, even the of exchange rate difference for writing up (down) the contributed capital.

Debit:- Value of other long term investments increased.

Credit:- Value of other long term investments decreased.

Debit balance:- Value of other long term investments available of the credit institution.

Detailed accounting:- To open a detailed account for each invested entity.

Account 349 - Provision for fall of long term investments price

This account is used for reflecting the present amount and increase (decrease) of provisions for the fall of long term investments price.

Accounting on this account shall be subject to following regulations:

1. The setting up of provision is implemented in accordance with laws and regulations on setting up and use of provision.

2. If the amount of provision to be set up for the current year is higher than the amount of provision being stated in the accounting books, such difference shall be recorded to expenses of the current period. If the amount of provision to be set up for the current year is lower than the provision balance set up for previous year that is not used up yet, such difference shall be written down in expenses, for the case where the balance on the account of expense is not enough to cover the return of provision, the remaining shall be returned to the account of income.

3. The provision for fall of financial investments price shall be used for covering the loss of all long term investments actually incurred due to such causes as the investor going bankrupt, natural disaster,… which lead to the investment be unrecoverable or be recoverable at an amount lower than the original costs of the investments. This provision is not used for covering losses from the liquidation of investments.

Debit:- To return the difference between the amount of provision for fall of price of long term investment securities to be set up for the current year that is smaller than the amount of provision set up in previous year but not used up yet.

- To set off the value of the long term investment that incurs loss upon decision to use the amount of provision already set up to set off the incurred loss.

Credit:- To set up provision for fall of long term investment securities price (to count the first time and calculate the increased difference of provision).

Credit balance:- Amount of provision for fall of long term investment securitiesprice available.

Detailed accounting:- To open a detailed account.”

21.To amend Account 351 - Security deposits, mortgage, pledge as follows: The phrase “bills, bonds” in the accounting details shall be removed.

22.To amend Account 359- Other receivable accounts as follows: “Account 359- Other receivable accounts

This account is used for reflecting the debts receivable and payment of receivable debts by the customers arising during the operation process.

Accounting on this account shall be subject to following regulations:

1. The credit institution shall not reflect credit facilities, receivables of which details are required to account to other appropriate accounts to this account.

2. The credit institution should manage, closely follow up the receivables by specific contents receivable and each customer to pay the debt.

For receivables that are classified as credit risk weighted assets, difficult to collect debts, the credit institution shall classify debts and set up provision against risks in accordance with laws and regulations on setting up and use of provision for risk handling.

Account 359 has tier III accounts as follows:

3591- Receivables classified as credit risk weighted assets

3592- Other receivables

3597- Specific risk provision

3598- General risk provision

3599- Provision for receivables difficult to collect

Account 3591- Receivables classified as credit risk weighted assets

This account is used for reflecting debts receivable that are classified as credit risk weighted assets and the payment of debts by customers.

Debit:- Amount receivable from the customer.

Credit:- Amount received.

Debit balance:- To reflect the remaining amount to be received from the customer.

Detailed accounting:- To open detailed account by each customer responsible for debtrepayment.

Account 3592- Other receivables

This account is used for reflecting debts receivable that are not classified as credit risk weighted assets in accordance with laws and regulations and the payment of receivable debts by the customers.

Accounting details on Account 3592 are similar to those of Account 3591.

Account 3597- Specific risk provision

This account is used for reflecting the setting up, settlement and return of risk provisions in accordance with laws and regulations on setting up and use of provisions for dealing with risks of receivables that are classified as credit risk weighted assets.

Credit:- Amount of provision that is set up and charged to expenses.

Debit:- Use of provision for risk handling.

- Return of the excessive provision amount set up as required.

Credit balance:- To reflect the amount of provisions available at the end of the period.

Detailed accounting:- To open 01 detailed account.

Account 3598- General risk provision

This account is used for reflecting the setting up, settlement and return of risk provisions in accordance with laws and regulations on setting up and use of provisions for dealing with risks of receivables that are classified as credit risk weighted assets.

Credit:- Amount of provision that is set up and charged to expenses.

Debit:- Use of provision for risk handling.

- Return of the excessive provision amount set up as required.

Credit balance:- To reflect the amount of provisions available at the end of the period.

Detailed accounting:- To open 01 detailed account.

Account 3599- Provision for debts difficult to collect

This account is used for reflecting the setting up, settlement and return of risk provisions in accordance with laws and regulations on setting up and use of provisions for dealing with risks of receivables that are not classified as credit risk weighted assets.

Credit:- Amount of provision that is set up and charged to expenses.

Debit:- Use of provision for risk handling.

- Return of the excessive provision amount set up as required.

Detailed accounting:- To open 01 detailed account.”

23.To amend Account 38- Other Assets as follows:

Account 38- Other Assets

Account 381- Funds transferred for granting syndicated credits

This account is used for reflecting the amount of money transferred by the credit institution to the head credit institution for granting syndicated credit to a project at a level as agreed through the conclusion of syndication contract.

Account 381 has tier III accounts as follows:

3811- Funds transferred for granting syndicated credits in VND

3812- Funds transferred for granting syndicated credits in foreign currency

Debit:- Amount transferred to the head credit institution for granting credits to project.

Credit:- Amount of money granted by the head credit institution to the projects.

Debit balance:- To reflect the amounts already transferred to the head credit institution for granting credit to the projects but the head credit institution has not disbursed yet to the customer.

Detailed accounting:- To open a detailed account by each head credit institution.

Account 382- Entrustment

This account is used for reflecting the amount transferred by the entrusting credit institution to the entrusted credit institution at a level as agreed in the Entrustment contract concluded.

Account 382 has tier III accounts as follows:

3821- Credit extension entrustment in VND

3822- Credit extension entrustment in foreign currency

3823- Other entrustments in VND

3824- Other entrustments in foreign currency

Account 3821- Credit extension entrustment in VND

This account is used for reflecting the amount in VND transferred by the entrusting credit institution to the entrusted credit institution for granting credit to customers at a level as agreed in the Entrustment contract concluded.

Debit:- Amount transferred to the entrusted institution.

Credit:- Amount paid by the entrusted institution under the contract.

Debit balance:- To reflect the amount transferred to the entrusted institution but credit has not been granted yet.

Detailed accounting:- To open a detailed account by each entrusted institution, each type of credit extension entrustment.

Account 3822- Credit extension entrustment in foreign currency

This account is used for reflecting the amount in foreign currency transferred by the entrusting credit institution to the entrusted credit institution for granting credit to customers at a level as agreed in the Entrustment contract concluded.

Accounting details on Account 3822 are similar to those of Account 3821.

Account 3823- Other entrustments in VND

This account is used for reflecting the amount in VND transferred by the entrusting credit institution to the entrusted credit institution for granting credit to customers at a level as agreed in the Entrustment contract concluded, excluding the items as reflected in Account 3821-Credit extension entrustment in VND.

Accounting details on Account 3823 are similar to those of Account 3821.

Account 3824- Other entrustments in foreign currency

This account is used for reflecting the amount in foreign currency transferred by the entrusting credit institution to the entrusted credit institution for granting credit to customers at a level as agreed in the Entrustment contract concluded, excluding the items as reflected in Account 3821-Credit extension entrustment in foreign currency.

Accounting details on Account 3824 are similar to those of Account 3821.

Account 383- Investments in finance leasing facilities

This account is used for reflecting the amount already paid by the finance leasing Company for procuring finance lease assets before the time of finance leasing.

Account 383 has tier III accounts as follows:

3831- Investments in finance leasing facilities in VND

3832- Investments in finance leasing facilities in foreign currency

Account 3831- Investments in finance leasing facilities in VND

This account is used for reflecting the amount in VND already paid by the finance leasing Company for procuring finance lease assets before the time of finance leasing.

Debit:- Amount paid for procurement of finance lease assets.

Credit:- Value of assets being used for finance lease.

Debit balance:- To reflect the amount already paid for procurement of finance lease assets that have not been used for finance lease.

Detailed accounting:- To open a detailed account by each finance lease customer.

Account 3832- Investments in finance leasing facilities in foreign currency

This account is used for reflecting the amount in foreign already paid by the finance leasing Company for procuring finance lease assets before the time of finance leasing. Accounting details on Account 3832 are similar to those of Account 3831.

Account 386- Risk provision

This account is used for reflecting the setting up, settlement and return of risk provisions in accordance with laws and regulations applicable to Other Assets.

Account 386 has tier III accounts as follows:

3861- Specific risk provision

3862- General risk provision

3863- Other risk provisions

Account 3861- Specific risk provision

This account is used for reflecting the setting up, settlement and return of risk provisions in accordance with laws and regulations on setting up and use of provision for handling risks of Other Assets that are classified as credit risk weighted assets.

Accounting details of this account are similar to those of Account 3597.

Account 3862- General risk provision

This account is used for reflecting the setting up, settlement and return of risk provisions in accordance with laws and regulations on setting up and use of provision for handling risks of Other Assets that are classified as credit risk weighted assets.

Accounting details of this account are similar to those of Account 3598.

Account 3863- Other risk provisions

This account is used for reflecting the setting up, settlement and return of risk provisions in accordance with laws and regulations on setting up and use of provision for handling risks of Other Assets that are not classified as credit risk weighted assets.

Credit:- Amount of provision that is set up and charged to expenses.

Debit:- Use of provision for risk handling.

- Return of the excessive provision amount set up as required.

Credit balance:- To reflect the amount of provisions available at the end of the period.

Detailed accounting:- To open detailed accounts by each type of Other Assets to be set up provision.

Account 387- Foreclosed assets whose ownership has been transferred to the credit institution, pending for settlement

This account is used for reflecting the value of foreclosed assets of which ownership has been transferred to the credit institution, pending for settlement. The credit institution is required to have sufficient regulatory documents on the legal ownership to such assets.

Debit:- Value of foreclosed assets of which ownership has been transferred to the credit institution, pending for settlement.

Credit:- Value of foreclosed assets that have been settled.

Debit balance:- To reflect the value of foreclosed assets of which ownership has been transferred to the credit institution, pending for settlement.

Detailed accounting:- To open detailed accounts by each type of foreclosed assets of which ownership has been transferred to the credit institution.

Account 388- Expenses pending for allocation

This account is used for reflecting the expenses that have really been incurred but are related to business result of various accounting periods and the carrying over of allocation of these expenses to expenses of appropriate accounting periods in conformity with accounting standards.

Debit:- Expenses pending for allocation (prepaid expenses) being incurred in the period.

Credit:- Prepaid expenses allocated to expenses of the current period.

Debit balance:- To reflect the prepaid expenses pending for allocation.

Detailed accounting:- To open detailed accounts by each item of prepaid expense pending for allocation.

Account 389- Other Assets

This account is used for reflecting other assets of the credit institution other than the assets that have been accounted into appropriate accounts.

Debit:- Value of other assets of the credit institution increased in the period.

Credit:- Value of other assets of the credit institution decreased in the period.

Debit balance:- Value of other assets at the end of the period.

Detailed accounting:- To open detailed accounts for each type of other assets.”

24.To rename the Account 39 - “Receivable interests” as “Interests and fees receivable”.

25.To amend the phrase “commercial papers” as “negotiable instruments” in the name and Accounting details on Account 419- Borrowings through discount, rediscount of negotiable instruments and other valuable papers.

26.To amend, supplement the Accounting details on Account 431 - Face value of valuable papers denominated in VND and Account 434 - Face value of valuable papers denominated in foreign currency and gold as follows:

“Debit:- Payment of valuable papers at maturity.

- Buying back valuable papers issued by the very credit institution”.

27.To amend the Account 44 - Funds financed, entrusted for investment, lending:

Account 44 - Funds financed, entrusted for investment, lending

Account 441 - Funds financed, entrusted for investment, lending in VND

This account is used for reflecting the amounts of funds financed, entrusted for investment, lending in VND by the Government, domestic and foreign organizations, individuals to the credit institution for designated purposes, the credit institution shall be responsible for returning such funds at maturity.

Account 441 has tier III accounts as follows:

4411- Funds received from the foreign organizations, individuals

4412- Funds received from the Government

4413- Funds received from the domestic organizations, individuals

Credit:- Funds assigned by the counter-parties to the credit institution.

Debit:- Funds returned to the assigning counter-parties.

Credit balance:- To reflect the funds financed, entrusted by the counter-parties being used by the credit institution.

Detailed accounting:- To open detailed accounts by each type of fund of each assigning counterparty.

Account 442 - Funds financed, entrusted for investment, lending in foreign currency

This account is used for reflecting the amounts of funds financed, entrusted for investment, lending in foreign currency by the Government, domestic and foreign organizations, individuals to the credit institution for designated purposes, the credit institution shall be responsible for returning such funds at maturity.

Account 442 has tier III accounts as follows:

4421- Funds received from the foreign organizations, individuals

4422- Funds received from the Government

4423- Funds received from the domestic organizations, individuals

The Accounting details on Account 442 are similar to those of Account 441.”

28.To amend, supplement the Accounting details on Account 4711 - Purchase, sale of foreign currency for trading purpose:

“Credit:- Value of foreign currency purchased.

Debit:- Value of foreign currency sold.

Credit balance:- To reflect the value of foreign currency purchased by the credit institution but not sold yet.

Debit balance:- To reflect the value of foreign currency from other sources sold but not purchased yet for set-off purpose

Detailed accounting:- To open 01 detailed account “

29.To amend, supplement the Accounting details on Account 4712 - Payment for purchase, sale of foreign currency for trading purpose:

“Debit:- Amount in VND paid for buying foreign currency (at the real buying rate).

- Carrying over the gain difference of foreign currency trading (counterpart of Account 72 - Incomes from foreign exchange trading).

- Amount of increasing Debit balance to be equal to the balance of Account 4711 upon revaluating the balance of traded foreign currency at the exchange rate available on the final day of the month (counterpart of Account 631 - Difference of exchange rate).

Credit:- Amount in VND received from the sale of foreign currency (at the real selling rate).

- Carrying over the loss difference of foreign currency trading (counterpart of Account 82 - Expenses on foreign exchange trading).

- Amount of decreasing Debit balance to be equal to the balance of Account 4711 upon revaluating the balance of traded foreign currency at the exchange rate available on the final day of the month (counterpart of Account 631 - Difference of exchange rate).

Debit balance:- To reflect the amount in VND paid in correspondence with the foreign currency balance purchased by the credit institution but not sold yet.

Credit balance:- To reflect the amount in VND received in correspondence with the amount of foreign currency sold from other sources but not purchased for set-off purpose.

Detailed accounting:- To open 01 detailed account “

30.To rename the Account 49 - “Interests payable” as “Interests and fees payable”.

31.To amend the Accounting details on Account 509 - Other payments among the credit institutions as follows:

“This account is used for reflecting the payments in VND or in foreign currency (other than the payments already accounted into appropriate accounts) among the credit institutions”.

32.To amend, supplement the Accounting details on Account 63- Difference of exchange rate, gold, silver, precious stones as follows:

“This account is used for reflecting the difference of exchange rate, gold, silver, precious stones. The credit institution shall not be authorized to distribute profits or pay dividends on the gain from the difference of exchange rate re-valuated at the end of the fiscal year of items originated from foreign currency as well as currency derivatives originated from foreign currency”.

33.To amend the Account 633 - Difference due to revaluation of derivatives as follows:

Account 633 - Difference due to revaluation of derivatives

This account is used for reflecting the differences due to revaluation of derivatives of the credit institution in accordance with applicable laws and regulations.

This account has tier III accounts as follows:

6331- Swap transactions

6332- Currency forward transactions

6333- Currency future transactions

6334- Currency option transactions

6338 - Other derivatives

Credit:- Difference increased due to revaluation of balances of derivative accounts.

Debit:- Difference decreased due to revaluation of balances of derivative accounts.

Credit balance or Debit balance:- To reflect the Credit difference or Debit difference arising in the year but not settled yet.

Detailed accounting:- To open detailed accounts by types of derivatives.

At the end of the year, balance of this account shall be finally settled. If the account has Credit balance, such Credit balance shall be recorded to incomes account; If the account has Debit balance, such Debit balance shall be recorded to expenses account.”

34.To amend Account 69 - Undistributed profits as follows:

Account 69 - Undistributed profits

This account is used for reflecting the business result (profit, loss) after Corporate income tax and the distribution of business results of the credit institution.

Accounting on this account shall be subject to following regulations:

1. Business results are reflected on Account 69 - After Corporate income tax profit or loss of business activities

2. The distribution of business results of the credit institution must be clear, obvious and compliant with current financial regulations.

3. It is required to account in details the business result of each accounting period (previous year, current year), and to follow up in details by each item of profit distribution of the credit institution (setting up funds, supplementing operating capital, distributing dividends,…).

4. Upon applying retroactively due to changes in accounting policies and adjusting retroactively material mistakes of the previous years that are not detected until the current year, resulting in the adjustment of opening balance of the undistributed profit, the accountant shall adjust to increase or decrease the opening balance of Account 692 - Booking profit of previous year and to increase or decrease the norm of Undistributed profit on the Balance sheet in accordance with Vietnam Accounting Standard No. 29 “Changes in accounting policies, accounting estimates and mistakes” and Vietnam Accounting Standard No. 17 “Corporate income tax”.

Credit:- Closing balance carried over from income accounts.

Debit:- Closing balance carried over from expense accounts.

- Setting up of funds.

- Distribution of profits to joint venture parties, shareholders.

Credit balance:- To reflect the profits not distributed yet or not used yet.

Debit balance:- To reflect the operating losses that have not been settled yet.

Detailed accounting:- To open 01 detailed account.

Account 69 has tier 2 accounts as follows:

Account 691 - Profits of the current year:This account is used for reflecting the business results, distribution of results and undistributed profits of the current year of the credit institution.

At the beginning of next year, the closing balance of Account 691 shall be carried over as closing balance of the new year of Account 692 - Profits of previous year (preparation of note is not required).

Account 692 - Profits of previous year: This account is used for reflecting the business results and undistributed profits of the previous year of the credit institution”.

35.To amend, supplement the accounting details of Category 7 account - Incomes as follows:

a. - To amend Item 1 as: “This type of account shall reflect the entire incomes of the credit institution. At the end of 31 December, balances of these accounts shall be entirely carried over to the account “income of current year” and be zero”.

b. To amend Item 4 as: “In case of liquidation, assignment of fixed assets, the value being used for the accounting on this account shall be the entire amount of money received from the liquidation, assignment of fixed assets. Any expense incurred relating to the liquidation, assignment shall be charged to the category 8 - Expenses”.

36.To rename the Account 709 - “Other interest incomes” as “Other incomes from credit activities”.

37.To amend the Account 78 - Income from interests of capital contribution, share purchase as follows:

a. To rename the Account 78 - “Income from interests of capital contribution, share purchase” as “Income from the capital contribution, share purchase”;

b. To amend, supplement the accounting details on this account as follows: “This account is used for reflecting the incomes from the capital contribution, purchase of shares of other CIs and economic organizations”.

38.To amend, supplement the accounting details of Category 8 account - Expenses as follows:

a. To amend Item 1 as: “This type of account shall reflect the entire expenses of the credit institution. At the end of 31 December, balance of these accounts shall be entirely carried over to the account “income of the current year” and be zero”;

b. To amend Item 2 as: “In case of liquidation, assignment of fixed assets, the value to be charged on this account shall be the entire expenses relating to the liquidation, assignment of fixed assets. All receipts from the liquidation, assignment shall be charged to the Category 7 account - Incomes”.

39.To amend the Account 809 - Other expenses:

Account 809- Other expenses on credit activities:include expenses on credit activities other than payment of interests mentioned above”

40.To amend, supplement the accounting details 842 - Expenses relating to the finance lease operations as follows:

“This account is used for the accounting of expenses relating to the finance leasing activity of the Credit Institution such as: Expenses incurred relating to the conclusion of contract… (if any)”.

41.To amend the Account 869- Other expenses on management as follows:

To remove the phrase “Expense on healthcare at work place (medicines for prevention and treatment of disease…) “ in the accounting details.

42.To amend the Account 8821 - Provision for the fall of gold, foreign currency price as follows:

To remove the phrase “foreign currency” in the name of the account 8821 - “Provision for the fall of gold, foreign currency price” and in the accounting details of this account.

43.To amend the Account 89- Other expenses as follows:

Account 89- Other expenses

This account is used for reflecting other expenses in accordance with regulations on financial regime of the credit institution.

This Account has tier III accounts as follows:

Account 891- Expense on social activities:include financing to healthcare, education, financing to the recovery of natural disaster, financing to building houses of gratitude for the poor and other expenses on social activities in accordance with laws and regulations.

Account 899- Other expenses under the financial regime:include expenses in accordance with regulations on financial regime of the credit institution other than the items that have been accounted into appropriate accounts.

44.To amend the accounting details of Category 9 accounts- Off-balance sheet accounts as follows:

To amend the phrase “Receipt” as “Debit”, “Delivery” as “Credit”, “Remaining amount” as “Debit balance” in the accounting details.

45.To amend the Account 9019- Money suspected as counterfeit, counterfeit money, damaged money pending for settlement as follows:

Account 9019 - Money suspected as counterfeit, counterfeit money, damaged money pending for settlement

This account is used for accounting the money that is suspected as counterfeit, counterfeit money, damaged money pending for settlement and is being preserved at credit institutions.

Debit:- Amount of money suspected as counterfeit, counterfeit money, damaged money being stored pending for settlement.

Credit:- Amount of money suspected as counterfeit, counterfeit money, damaged money that has been settled.

Debit balance:- To reflect the amount of money suspected as counterfeit, counterfeit money, damaged money pending for settlement, being preserved in the store of the credit institution.

Detailed accounting:- To open detailed accounts by each type of money suspected as counterfeit, counterfeit money, damaged money and person responsible for preservation.”

46.To amend, supplement the Accounting details on Account 9114- Foreign currency not eligible for circulation, pending for settlement:

“This account is used for accounting foreign currencies suspected as counterfeit, counterfeit foreign currency, damaged foreign currency (cut out, corrected, torn) pending for settlement.”

47.To rename account 93 - “Guarantee commitments received” as “Commitments received”.

48.To amend the Account 94- Overdue lending interests that are not yet collected yet as follows:

a. To rename the Account 94 - “Overdue lending interest not collected yet” as “Lending interests and receivable fees that have not been collected yet “;

b. To remove the phrase “overdue” and phrase “already overdue” in the name and Accounting details on Accounts 941, 942, 943.

49.To amend Account 98 - Entrustment and agent operations as follows:

Account 98- Entrustment and agent operations

Account 981- Debt trading operations

This account is used for reflecting the value of the principal and interest debts under the loan contract of the debts purchased, sold/

Account 981 has tier III accounts as follows:

9811- Principal debts purchased

9812- Interest of debts purchased

9813- Principal debts sold

9814- Interests of the sold debts

Account 9811- Principal of debts bought

This account is opened at the debt buyer to reflect the value of principal debts under the loan contract of the debts bought

Debit:- Principal debt collected from the debtor under credit contract of the debt bought.

Credit:- Amount of principal collected.

Debit balance:- To reflect the principal amount to be collected under loan contract of the debt bought but not collected yet.

Detailed accounting:- To open detailed accounts by each debtor

Account 9812- Interest of debts bought

This account is opened at the debt buyer and used for reflecting the interest amount collected under credit contract of the debts bought but not eligible for being accounted to Account 395- Interests receivable from debt purchase operations in the balance sheet.

Debit:- Interest amount on the principal debs to be collected from the debtor of the debt bought.

Credit:- Amount collected from the debtor.

- Transfer to the appropriate account upon processing under the financial regime.

Debit balance:- To reflect the interest amount on the principal debt of the debt bought but not collected yet.

Detailed accounting:- To open detailed accounts by each debtor

Account 9813- Principal of debts sold

This account is opened at the debt seller and is used for reflecting the principal amount of the sold debt to which obligation remains in force but not followed up on the balance sheet in accordance with laws and regulations..

Debit:- Principal amount of the sold debt increased.

Credit:- Principal amount of the sold debt decreased.

Debit balance:- To reflect the principal amount of the debt sold.

Detailed accounting:- To open detailed accounts by each debtor and each debt.

Account 9814- Interest of debts sold

This account is opened at the debt seller and used for reflecting the interest amount of the sold debt to which obligation remains in force but not followed up on the balance sheet in accordance with laws and regulations.

Debit:- Interest amount of the sold debt increased.

Credit:- Interest amount of the sold debt decreased.

Debit balance:- To reflect the interest amount of the debt sold.

Detailed accounting:

- To open detailed accounts by each debtor and each debt.

Account 982- Lending under syndication contracts

This account is opened at the head credit institution, used for reflecting the situation of credit extension, collection of debts from the customers by the contributed amount of the member credit institution in lending under syndication contracts.

Account 982- Lending under syndication contracts has tier III accounts as follows:

9821- Current debt

9822- Overdue debt

Account 9821- Current debt

This account is opened at the head credit institution, used for reflecting the situation of credit extension, collection of debts from the customer by the contributed amount of the member credit institution in lending under syndication contracts for loans remaining in the due term under credit contract or remaining in the rescheduled period for the loans that are extended, rescheduled by the credit institution.

Debit:- Amount of loan remaining in due term under syndication contract.

- Transferred from the appropriate account.

Credit:- Amount of loan repaid by the customer.

- Transferred to the appropriate account.

Debit balance:- To reflect the amount of the loan remaining in due term.

Detailed accounting:- To open detailed accounts by each member credit institution and each borrower.

Account 9822- Overdue debt

This account is opened at the head credit institution, used for reflecting the situation of credit extension, collection of debts from the customer by the contributed amount of the member credit institution in lending under syndication contracts for loans that are overdue and not rescheduled.

This account is used for accounting the amount of loan given by the credit institution to the borrower that is overdue and not extended, rescheduled.

Debit:- Amount of loan overdue under the syndication contract.

Credit:- Amount repaid by the customer.

- Transferred to appropriate account.

Debit balance:- To reflect the amount of loan overdue.

Detailed accounting:- To open detailed accounts by each member credit institution and each borrower.

Account 983- Credit under entrustment contract

This account is opened at the credit institution entrusted for credit extension to reflect the situation of granting credit to customers from the entrusted funds (the entrusted party does not bear the risks upon fulfilling its obligations as prescribed in the entrustment contract).

Account 983- Credit under entrustment contract has tier III accounts as follows:

9831- Current debt

9832- Overdue debt

Account 9831- Current debt

This account is opened at the credit institution entrusted for credit extension to reflect the situation of granting credit to customers from the entrusted funds (the entrusted party does not bear the risks upon fulfilling its obligations as prescribed in the entrustment contract) for current debts.

Debit:- Amount of credit facilities remaining in due term.

- Transferred from the appropriate account.

Credit:- Amount of loan repaid by the customer.

- Transferred to the appropriate account.

Debit balance:- To reflect the amount of the credit remaining in due term.

Detailed accounting:- To open detailed accounts by each customer.

Account 9832- Overdue debt

This account is opened at the credit institution entrusted for credit extension to reflect the situation of granting credit to customers from the entrusted funds (the entrusted party does not bear the risks upon fulfilling its obligations as prescribed in the entrustment contract) for overdue debts.

Debit:- Amount of credit facilities overdue.

Credit:- Amount of loan repaid by the customer.

- Transferred to appropriate account.

Debit balance:- To reflect the amount of the credit overdue

Detailed accounting:- To open detailed accounts by each customer.

Account 984- Other entrustment and agent operations

This account is opened at the entrusted credit institution, agent credit institution, and is used for reflecting the performance of other entrustment and agent operations.

Debit:- Amount received as entrustment, agent increased.

Credit:- Amount received as entrustment, agent decreased.

Debit balance:- To reflect the amount being used for entrustment, agent.

Detailed accounting:- To open detailed accounts by each subject of entrustment, agent leasing.

Account 989- Deposited securities

This account is used for accounting the value of securities of the credit institution and the investor who entrusts the credit institution, which are being deposited at the depository.

Debit:- Value of securities of the credit institution and the investor entrusted, deposited at the depository.

Credit:- Value of securities entrusted, deposited by the credit institution and the investor taken

- Value of securities of the credit institution and the investor paid at maturity.

Debit balance:- To reflect the value of securities being deposited by the credit institution and the investor at the depository.

Detailed accounting:- To open detailed accounts by each type of deposited securities

In addition to detailed accounting book, a detailed Log book shall also be opened by each depository and by each investor who entrusts the credit institution for this service (for the securities deposit account of the investor).”

50.To amend the term “Pawned” as “Pledged” in the name and Accounting details on Account 994 - Assets mortgaged, pawned by customers.

Article 3.To supplement some accounts to the Accounts System of credit institution issued in conjunction with the Decision No. 479/2004/QD-NHNN as follows:

1. To supplement with Account 1014 - Cash in ATMs

This account is used for following up the amount in VND at ATMs of the credit institution.

Debit:- Cash amounts funded to ATMs.

- Amounts directly collected from ATMs

Credit:- Amounts encashed from ATMs to the cash fund at the unit.

- Payments in cash at ATMs.

Debit balance:- Outstanding amount of cash at ATMs.

Detailed accounting:- To open detailed accounts for each ATM.

2. To supplement with Account 134 - VND Deposits abroad

This account is used for accounting amounts in VND deposited by the credit institution at abroad credit institutions.

Account 134 has tier III accounts as follows:

1341 - Demand deposits

1342 - Term deposits

1343 - Deposits for special purpose

Debit:- Amounts deposited at other credit institutions abroad.

Credit:- Amounts withdrawn.

Debit balance:- To reflect the amounts being deposited by the credit institution at other credit institutions abroad.

Detailed accounting:- To open detailed accounts by each credit institution abroad that receives deposit.

3. To supplement with Account 135 - Gold deposited at domestic credit institutions

This account is used for reflecting the value of currency gold deposited by the credit institution at other domestic ones.

This account has tier III accounts as follows:

1351 - Demand gold deposits

1352 - Term gold deposits

Debit:- Value of currency gold deposited at other domestic credit institutions.

Credit:- Value of currency gold withdrawn.

Debit balance:- To reflect the value of currency gold being deposited by the credit institution at domestic credit institutions.

Detailed accounting:- To open detailed accounts by each domestic credit institution that receives deposit.

4. To supplement with Account 136 - Gold deposited at abroad credit institutions

This account is used for reflecting the value of currency gold deposited by the credit institution at abroad credit institutions.

This account has tier III accounts as follows:

1361 - Demand gold deposits

1362 - Term gold deposits

Debit:- Value of currency gold deposited at abroad credit institutions.

Credit:- Value of currency gold withdrawn.

Debit balance:- To reflect the value of currency gold being deposited by the credit institution at abroad credit institutions.

Detailed accounting:- To open detailed accounts by each abroad credit institution that receives deposit.

5. To supplement with Account 139- Risk provision

This account is used for reflecting the provisioning, handling and return of risk provision by the credit institution in accordance with laws and regulations on setting up and use of provision for handling risks of deposits at credit institutions, foreign bank branches that are established, operate in accordance with the Law on credit institutions and deposits at abroad credit institutions.

Accounting details of this Account are as follows:

Credit:- Amount of set up provision charged to expenses.

Debit:- Use of provision for handling.

- Return of excessive amount of provision set up as required by laws.

Credit balance:- To reflect the available provision amount at the end of the period.

Detailed accounting:- To open 01 detailed account.

6. To supplement with Account 16 - Investment securities held to maturity

Account 16 - Investment securities held to maturity

This account is used for reflecting the present value and changes of debit securities issued by the Government, municipal authorities or domestic, foreign organizations that are being invested by the credit institution. Debit securities accounted on this account are those held for investment purpose until their date of maturity (date of payment).

Accounting on this account shall be subject to following regulations:

1. Only Debit securities are accounted on this account (Equity securities are not accounted on this account).

2. The credit institution shall open detailed accounts for reflecting the face value, discounted value and additional value of the investment securities. Of which: (i) Original price of securities (actual purchasing price of securities), including: purchasing price plus (+) directly related costs, such as costs of brokerage, transaction, information supply, taxes, charges and banking fees (if any); (ii) discount value is the negative difference value between the original price and the total value of money amounts including face value and interests accrued before the purchase (if any); (iii) additional value is the positive difference value between the original price and the total value of money amounts including face value and interests accrued before the purchase (if any). In the financial statement, the item of securities hereof shall be stated under the net value (Face value - Discount + Additional).

3. If it is supported by the informatics technology condition, the interest shall be recorded on the time and actual interest rate basis (actual interest rate is the rate which is used for the conversion of money amounts received in the future for all the time when another party uses the assets into the value which is initially recorded at the time where the assets are assigned to the using party). In case where the interest cannot be calculated on the basis of actual interest rate, the additional value or discount value thereof shall be equally allocated to the securities holding time of the credit institution.

4. If the interest is collected from the investment debt securities, including the interest accrued before the credit institution repurchases that investment, it must allocate this interest amount. Thereby, only the interest amount of the periods after the time when the credit institution purchased this investment shall be recorded as income, the accrued interest before the time when the credit institution repurchased that investment shall be recorded to decrease the value of the very investment.

5. The setting up of provisions for the price fall of the investment securities which are held until the date of maturity shall only be performed where there is any evidence of price fall of securities in long term or any evidence that it is difficult for the bank to recover the full investment. Any change of price in short term shall not be set up provisions for the fall of securities’ price.

This account has tier II accounts as follows:

Account 161- Government, Municipal securities

Account 162- Securities issued by other domestic credit institutions

Account 163- Securities issued by domestic economic organizations

Account 164- Foreign securities

Details and method of accounting on these accounts are similar to those of debit securities accounts of Account 15 - Investment securities available for sale respectively (accounts 151, 152, 153, 154).

Account 169- Provisions for risks of securities

This account is used for reflecting the provisioning, handling and return of risk provision by the credit institution in accordance with laws and regulations on setting up and use of provision for handling risks of securities held to maturity of the credit institution.

Accounting on this account shall be subject to following regulations: Conditions for setting up provision for risks of securities:

- Securities are invested, traded in compliance with applicable laws and regulations.

- For trading securities that are classified as credit risk weighted Assets, the credit institution shall be responsible for classifying and setting up risk provision in accordance with laws and regulations on setting up and use of provision for handling risks.

- For trading securities that are not classified as credit risk weighted Asset, the credit institution shall be responsible for setting up provision for price fall as required by laws on provision for the fall of financial investments price.

Account 169 has tier III accounts as follows:

1691- Specific provision

1692- General provision

1699- Provision for price fall

Accounting details on Account 169 are similar to those of Account 149.

7. To supplement with Account 26 - Credits to foreign organizations, individuals

Account 26 - Credits to foreign organizations, individuals

This account is used for accounting amounts (in VND or foreign currency) lent by the credit institution to foreign organizations, individuals.

This Account has Tier II accounts as follows:

261 - Short term loans in VND

262 - Medium term loans in VND

263 - Long term loans in VND

264 - Short term loans in foreign currency and gold

265 - Medium term loans in foreign currency and gold

266 - Long term loans in foreign currency and gold

267 - Other credits in VND

268 - Other credits in foreign currency and gold

269 - Risk provision

261 - Short term loans in VND

This account is used for reflecting short term loans in VND granted to foreign organizations, individuals.

This account has tier III accounts as follows:

2611 - Current debt

2612 - Overdue debt

Accounting details on Accounts 2611, 2612 are similar to those of accounts 2111, 2112.

262 - Medium term loans in VND

This account is used for reflecting medium term loans in VND granted to foreign organizations, individuals.

This account has tier III accounts as follows:

2621 - Current debt

2622 - Overdue debt

Accounting details on Accounts 2621, 2622 are similar to those of accounts 2111, 2112.

263 - Long term loans in VND

This account is used for reflecting long term loans in VND granted to foreign organizations, individuals.

This account has tier III accounts as follows:

2631 - Current debt

2632 - Overdue debt

Accounting details on Accounts 2631, 2632 are similar to those of accounts 2111, 2112.

264 - Short term loans in foreign currency and gold

This account is used for reflecting short term loans in foreign currency and gold granted to foreign organizations, individuals.

This account has tier III accounts as follows:

2641 - Current debt

2642 - Overdue debt

Accounting details on Accounts 2641, 2642 are similar to those of accounts 2111, 2112.

265 - Medium term loans in foreign currency and gold

This account is used for reflecting medium term loans in foreign currency and gold granted to foreign organizations, individuals.

This account has tier III accounts as follows:

2651 - Current debt

2652 - Overdue debt

Accounting details on Accounts 2651, 2652 are similar to those of accounts 2111, 2112.

266- Long term loans in foreign currency and gold

This account is used for reflecting medium term loans in foreign currency and gold granted to foreign organizations, individuals.

This account has tier III accounts as follows:

2661 - Current debt

2662 - Overdue debt

Accounting details on Accounts 2661, 2662 are similar to those of accounts 2111, 2112.

267 - Other credits in VND

This account is used for reflecting other credit operations in VND to foreign organizations, individuals such as pledge, discount of negotiable instruments, valuable papers, payments from guarantee transactions, finance leasing,…

This account has tier III accounts as follows:

2671 - Current debt

2672 - Overdue debt

Accounting details on Accounts 2671, 2672 are similar to those of accounts 2111, 2112.

268 - Other credits in foreign currency and gold

This account is used for reflecting other credit operations in foreign currency and gold to foreign organizations, individuals such as pledge, discount of negotiable instruments, valuable papers, payments from guarantee transactions, finance leasing,…

This account has tier III accounts as follows:

2681 - Current debt

2682 - Overdue debt

Accounting details on Accounts 2681, 2682 are similar to those of accounts 2111, 2112.

269 - Risk provision

This account is used for reflecting the provisioning, handling and return of risk provision in accordance with laws and regulations on setting up and use of provision for handling risks of credits to foreign organizations, individuals.

This account has tier III accounts as follows:

2691 - Specific provision

2692 - General provision

Details and method of accounting of Account 269 are similar to those of Account 209.

8. To supplement with Account 304 - Investment real estates

Account 304 - Investment real estates

This account is used for reflecting the present number and changes in investment real estates at original cost of the investment real estates.

This account is only opened and used at credit institution’s subsidiaries which have real estates trading in their business lines (accounts system of credit institutions are applied for accounting).

Accounting on this account shall be subject to Vietnam Accounting Standard No. 05 “Investment real estates”.

Debit:- Original costs of investment real estates increased in the period.

Credit:- Original costs of investment real estates decreased in the period.

Debit balance:- Original costs of investment real estates of the credit institution at the end of the period.

Detailed accounting:- To open detailed accounts for each type of investment real estates.

9. To supplement with Account 3054 - Depreciation of investment real estates

Account 3054 - Depreciation of investment real estates

This account is used for reflecting the depreciated value of investment real estates being held.

This account is only opened and used at credit institution’s subsidiaries which have real estates trading in their business lines (accounts system of credit institutions are applied for accounting).

Debit:- Depreciated value of investment real estates decreased in the period.

Credit:- Depreciated value of investment real estates increased in the period due to depreciation, due to conversion of accumulated depreciated amount of real estates used by the owner for forming the investment real estates.

Debit balance:- Depreciated value of investment real estates available of the credit institution.

Detailed accounting:

- To open 01 detailed account.

10. To supplement with Account 3535 - Deferred income tax assets

Account 3535 - Deferred income tax assets

This account is used for reflecting the present value and changes in the deferred income tax assets.

Deferred income tax assets shall be calculated under the following formula:

Deferred income tax assets

=

 

Temporarily deducted differences

+

Deducted value carried over to the following year of taxable losses and tax preferences that have not yet been used

 

x

Current corporate income tax rate (%)

The accounting on this account Needs to be implemented in accordance with Vietnam Accounting Standard No.17 - “Corporate income tax” and following regulations:

1. The credit institution shall only be permitted to acknowledge the deferred income tax assets for temporarily deducted differences, the deducted value of the taxable losses and tax preference that have not yet been used in previous years and carried over to the current year in the event where the credit institution definitely estimates to gain the income taxable profit in the future in order to use the temporarily deducted differences, unused taxable losses and tax preference.

2. At the end of the fiscal year, the credit institution shall draw up “Table for determining temporary differences to be deducted”, “Table for following up temporarily deducted differences that have not yet been used” (as guided by the Ministry of Finance), the deducted value carried over to the following year of unused taxable losses and tax preferences shall be used as foundation to draw up the “Table for determining deferred income tax assets” for the determination of the deferred income tax assets which are recorded or returned in the year.

3. The acknowledgment of deferred income tax assets in a year shall be implemented under the principle of clearing between the deferred income tax assets arising in the current year and the income tax assets which have been recorded since the previous years, but returned in the current year under the following principles:

- If the deferred income tax assets arising in the year is bigger than the deferred income tax assets which are returned in the year, the difference thereof shall be recorded as deferred income tax assets and deferred income tax expense shall be stated as a decrease.

- If the deferred income tax assets arising in the year is smaller than the deferred income tax assets which are returned in the year, the difference thereof shall be stated as a decrease in deferred income tax assets and an increase in deferred income tax expense.

4. Accountants shall return the deferred income tax assets where the temporarily deducted differences have not affected the income taxable profit (where the assets are recovered or payable debt is partially or entirely paid).

5. Upon ending the fiscal year, the credit institution must evaluate deferred income tax assets which have not yet been recorded from the previous years when they surely estimates to gain income taxable profit in the future to make additional record to the current year.

6. Some main cases arising from the deferred income tax assets:

- Deferred income tax assets arising from temporarily deducted differences, due to the fixed assets amortization under the accounting purpose is performed faster than the fixed asset amortization under the purpose of income tax calculation in the year.

- Deferred income tax assets arising from the temporarily deducted differences, due to an expense of the current year is recorded but only deducted from the taxable income of the following year. For example: a pre-deducted Expense on a major repair of fix assets is recorded in the current year but only deducted from taxable income when these expenses arise actually in the following years;

- Deferred income tax assets are calculated on the value which is deducted of the taxable losses and tax preferences which have not yet been used and carried over from previous years to the current year.

Debit:- Value of deferred income tax assets increased

Credit:- Value of deferred income tax assets decreased

Debit balance:- Value of deferred income tax assets remaining at the end of the period.

Detailed accounting:- To open 01 detailed account.

11. To supplement with Account 366 - Receivables from internal transactions of the credit institution’s system

Account 366 - Receivables from internal transactions of the credit institution’s system

Account 366 has tier III accounts as follows:

3661- Receivables from branches

3662- Receivables from the Head Office

Account 3661 - Receivables from branches

This account is opened at the Head Office of the credit institution, used for reflecting the receivables from the branches arising from internal transactions of the system.

Debit:- Amount receivable from the branch arising from internal transactions.

Credit:- Amount receivable already paid by the branch.

- Amount being transferred to other appropriate accounts.

Debit balance:- To reflect the remaining amount receivable from branches by theHead office.

Detailed accounting:- To open detailed accounts by each branch.

Account 3662 - Receivables from the Head Office

This account is opened at branches of the credit institution, used for reflecting receivables from the Head Office arising from internal transactions of the credit institution’s system.

Debit:- Amount receivable from the Head Office arising from internal transactions.

Credit:- Amount receivable already paid by the Head Office.

- Amount being transferred to other appropriate accounts.

Debit balance:- To reflect the remaining amount receivable from the Head Office by the branch.

Detailed accounting:- To open 01 detailed account.

12. To supplement with Account 37- Debt purchase

Account 37- Debt purchase

This account is used for reflecting the available amount and changes of debt purchases as agreed by and between the credit institution and the debt seller.

Accounting on this account shall be subject to following regulations:

1. The debt trading is executed on the basis of the concluded contract in conformity with laws and regulations on debt trading.

2. Value of the purchased debt reflected on this account is the contractual purchasing price of the debt.

3. If interest of the debt is collected, including the interest amount before it is purchased by the credit institution, the credit institution shall allocate such interest amount in the principle as follows: (i) to write down the value of the purchased debt for the interest amount before purchase; (ii) to record the interest amount as income of the period after the credit institution buys the debt.

4. The credit institution shall classify and set up provision for risks of purchased debts in accordance with laws on setting up and use of provision for risk handling.

5. Value of principal, interest of the debt purchased shall be followed up on the off-balance sheet account 981.

Account 37 has tier II accounts as follows:

371- Debts purchased in VND

372- Debts purchased in foreign currency

379- Risk provisions

Account 371- Debts purchased in VND

This account is used for reflecting the available amount and changes of debts purchased in

VND as agreed by and between the credit institution and the debt seller.

Debit:- Amount of debt purchase increased.

Credit:- Amount of debt purchase decreased.

Debit balance:- Amount of debt purchase at the end of the period.

Detailed accounting:- To open detailed accounts by each seller responsible for payment.

Account 372- Debts purchased in foreign currency

This account is used for reflecting the available amount and changes of debts purchased in foreign currency as agreed by and between the credit institution and the debt seller.

Accounting details on Account 372 are similar to those of account 371.

Account 379- Risk provision

This account is used for reflecting the setting up, handling and return of risk provisions by the credit institution in accordance with laws and regulations on setting up and use of provision for handling risks of debt purchases.

Account 379 has tier III accounts as follows:

3791 - Specific provision

3792- General provision

Accounting details on Account 379 are similar to those of account 209.

13. To supplement with Account 395- Interests receivable from debt purchase operation

Account 395- Interests receivable from debt purchase operation

This account is used for reflecting the accumulated amount of receivable interests basing on the value of principal of the purchased debt that is eligible for calculating the estimated receivable interest in accordance with applicable laws and regulations.

Accounting on this account shall be subject to following regulations:

1. Interest receivable from the purchased debt is recorded on the basis of the real time and interest rate in each period.

2. Interest receivable from the purchased debt reflects the accumulated interest amount that the credit institution has recorded to incomes but not paid by the customer yet.

Account 395 has tier III accounts as follows:

3951- Interest receivable from debts purchased in VND

3952- Interest receivable from debts purchased in foreign currency

Accounting details on Account 395 are similar to those of account 391.

14. To supplement with Account 397 - Receivable fees

Account 397 - Receivable fees

This account is used for the reflection of the receivable fees in the operation process of the credit institution.

The accounting on this account shall be subject to following regulations:

1. Fees from the business activities of the credit institution shall be recorded on the basis of actual time and fee amount to be receivable in each period.

2. Receivable fees shall reflect the accumulated fees, which have been recorded to the income of the period by the credit institution, but have not been paid by the customers.

Debit:- Amount of fees receivable from the service supply by the credit institution (counterpart accounting to the income account of the credit institution).

Credit:- Receivable fees that have been paid by the customer.

Debit balance:- To reflect the remaining amount of fee receivable from the customer.

Detailed accounting:- To open detailed accounts for each service supplied for enjoying fee.

15. To supplement with Account 4254 - Deposits for specific purpose in VND

Account 4254 - Deposits for specific purpose in VND

This account is used for the reflection of the amount in VND deposited by foreign customers at the credit institution, which is used for a specific purpose.

Details and method of accounting on this account are similar to those of account 4214 - Deposits for specific purposes.

16. To supplement with Account 4264 - Deposits for specific purpose in foreign currency

Account 4264 - Deposits for specific purpose in foreign currency

This account is used for the reflection of the amount in foreign currency deposited by foreign customers at the credit institution, which is used for a specific purpose.

Details and method of accounting on this account are similar to those of account 4214 - Deposits for specific purposes.

17. To supplement with Account 4535 - Payable deferred income tax

Account 4535 - Payable deferred income tax

This account is used for the reflection of the current value and increase, decrease of the deferred corporate income tax payable, which is determined and recorded in accordance with provisions of Vietnam Accounting Standard No.17 “Corporate Income Tax”.

Accounting on this account shall be subject to following regulations:

1. Payable deferred income tax shall be recorded for all taxable temporary differences, except for the case where payable deferred income tax arises from the initial recording of an asset or payable debt of a transaction which does not affect the accounting profits or income taxable profits (or taxable losses) at the time when the transaction arises.

2. By the ending of the fiscal year, the accountant must determine taxable temporary differences of the current year to make basis for the determination of payable deferred income tax which is recorded in the year.

3. The recording of payable deferred income tax in the year shall be implemented in accordance with the principle of clearing between the payable deferred income tax amount arising in the current year and the payable deferred incomes that were recorded from previous years, but are stated as decrease (returned) in the current year under the principle:

- If the payable deferred income tax amount arising in the year is bigger than the payable deferred income tax amount which is returned in the year, the accountant shall only make additional recording for the payable deferred income tax which is the bigger difference between the payable deferred income tax arising and the amount to be returned in the year;

- If the payable deferred income tax amount arising in the year is smaller than the payable deferred income tax amount which is returned in the year, the accountant thereat shall only write down (return) for the payable deferred income tax amount which is the smaller difference between the payable deferred income tax arising and the amount to be returned in the year.

4. Payable deferred income tax arising in the year which is not related to the items which are directly charged to the owner capital must be recorded as the deferred corporate income tax expense arising in the year.

5. The accountant must write down accounting for the payable deferred income tax where the taxable temporary differences do not affect the taxable profits (where the assets are recovered or payable debt is paid).

6. Some main cases that make the payable deferred income tax arise:

Payable deferred income tax arises from taxable temporary differences. For example, the utility time of fixed assets determined by the credit institution is longer than the utility time in accordance with current financial policies accepted by the tax authority that makes the amortization deduction level of fixed assets under the accounting lower than the amortization which is deducted from the taxable profits.

Debit:- Payable deferred income tax decreased (returned).

Credit:- Payable deferred income tax recorded in the period.

Credit balance:- Payable deferred income tax remaining at the end of the period.

Detailed accounting:- To open 01 detailed account.

18. To supplement with Account 466 - Payables from internal transactions within the system of the credit institution

Account 466 - Payables from internal transactions within the system of the credit institution

This account has tier III accounts as follows:

4661- Payables to branches

4662- Payables to the Head Office

Account 4661- Payables to branches

This account is opened at the Head Office of the credit institution, used for reflecting the payables to branches arising from internal transactions of the system.

Debit:- Amount payable by the Head Office to the branches.

Credit:- Amount paid by the Head Office to the branches.

- Amount transferred to other appropriate accounts.

Credit balance:- To reflect the amount to be payable by the Head Office to the branches.

Detailed accounting:- To open detailed accounts by each branches.

Account 4662 - Payables to the Head Office

This account is opened at the branches of the credit institution, used for reflecting the payables to the Head Office arising from internal transactions of the system.

Credit:- Amount payable by the branches to the Head Office.

Debit:- Amount paid by the branches to the Head Office.

- Amount transferred to other appropriate accounts.

Credit balance:- To reflect the amount to be payable by the branches to the Head Office.

Detailed accounting:- To open 01 detailed account.

19. To supplement with Account 481- Funds received for granting syndicated credit in VND

Account 481- Funds received for granting syndicated credit in VND

This account is opened at the head credit institution, used for reflecting the amounts received from the member credit institutions for granting syndicated credits at the amount as agreed in the syndication contract.

This account has tier III accounts as follows:

4811- Funds received for granting syndicated credits in VND

4812- Funds received for granting syndicated credits in foreign currency

Accounting details of this account are as follows:

Credit:- Amount already received from the member credit institutions for granting syndicated credit.

Debit:- Amount already paid to the member credit institutions (where having disbursed to the borrower).

Credit balance:- To reflect the amount already received from the member credit institutions but not disbursed to the customer yet.

Detailed accounting:- To open detailed accounts by each member credit institution in the syndication.

20. To supplement with Account 482- Funds entrusted

Account 482- Funds entrusted

This account is opened at the entrusted credit institution, used for reflecting the amount transferred by the entrusting party (who bears the entire risks and losses arising from the entrustment activities where the entrusted credit institution has fulfilled its obligations in the entrustment contract) to the entrusted credit institution as defined in the entrustment contract.

This account has tier III accounts as follows:

4821- Funds entrusted in VND

4822- Funds entrusted in foreign currency

Accounting details on Accounts 482 are similar to those of accounts 481.

21. To supplement with Account 483- Fund for scientific and technological development

Account 483- Fund for scientific and technological development

This account is used for reflecting the available amount, the increase/decrease of the Fund for scientific and technological development of the credit institution. Fund for scientific and technological development of the credit institution shall only be used for investment in science and technology in Vietnam.

Accounting on this account shall be subject to the following regulations:

1. The setting up and use of Fund for scientific and technological development of the credit institution must be in compliance with laws and regulations.

2. Fund for scientific and technological development is deducted from management expenses to determine the business result in the period. Every year, the credit institution shall determine the level of setting up the Fund for scientific and technological development in accordance with laws and regulations and make a Report on the setting up, use of Fund for scientific and technological development, list the level and amount of setting up in the final return of corporate income tax. Report on the use of Fund for scientific and technological development shall be submitted together with the final return of corporate income tax.

Account 483 has tier III accounts as follows:

Account 4831- Fund for scientific and technological development

Account 4832- Fund for scientific and technological development with fixed asset already formed

Account 4831- Fund for scientific and technological development

This account is used for reflecting the available amount, the increase/decrease of the Fund for scientific and technological development of the credit institution.

Credit:- To set up the Fund for scientific and technological development charged to expenses.

- Amount received from the liquidation, sale of fixed assets formed from the Fund for scientific and technological development with fixed asset already formed.

Debit:- Payments from the Fund for scientific and technological development.

- To write down the Fund for scientific and technological development with fixed asset already formed.

- Expenses on liquidation, sale of fixed asset.

Credit balance:- Remaining amount of the Fund for scientific and technological development of the credit institution at the end of the reporting period..

Detailed accounting:- To open 01 detailed account.

Account 4832- Fund for scientific and technological development with fixed asset already formed

This account is used for reflecting the available amount, the increase/decrease of the Fund for scientific and technological development with fixed asset already formed of the credit institution.

Credit:- Fund for scientific and technological development with fixed asset already formed increased.

Debit:- Depreciated value of fixed asset in the period.

- Remaining value of fixed asset at the time of selling, liquidating.

- To write down the Fund for scientific and technological development with fixed asset already formed where the fixed asset formed from the Fund for scientific and technological development is switched to serve the business, production purpose.

Credit balance:- Available sources of Fund for scientific and technological development of the credit institution at the end of the reporting period.

22. To supplement with Account 484- Fund for bonus, welfare and reward to the Executive Committee

Account 484- Fund for bonus, welfare and reward to the Executive Committee

This account is used for reflecting the Fund for bonus, welfare and reward to the Executive Committee which is set up by the credit institution in accordance with applicable laws and regulations.

This account has tier III accounts as follows:

4841- Fund for bonus and reward

4842- Welfare fund

4843- Welfare fund with fixed asset already formed

4844- Fund for reward to the Executive Committee

Accounting details on this account are as follows:

Credit:- Amount already set up of the fund.

Debit:- Amount already used of the fund.

Credit balance:- To reflect the available amount of the fund.

Detailed accounting:- To open 01 detailed account.

23. To supplement with Account 487- Debt component of preferred shares

Account 487- Debt component of preferred shares

This account is used for reflecting the value of payable Debt component of preferred shares issued by the credit institution. This account shall be only opened and used upon the permission of financial mechanism or a specific regulation on the operational mechanism of the State Bank.

Accounting on this account shall be subject to following regulations:

1. Preferred shares are a complex financial instrument, which consists of two components (Payable debt and Owner’s capital).

2. The issuance of preferred shares must be in compliance with current provisions of applicable laws. The separation of the two components, Payable debt and Owner’s capital, in the accounting shall be implemented in accordance with provisions of the State Bank.

3. Only value of the payable Debt of preferred shares issued the credit institution shall be recorded on this account.

4. Payable Debt component of preferred shares, which is recorded on this account, and Owner’s capital component of preferred shares (being accounted on the account 65 - Preferred shares - Owner’s capital component) are 02 component parts of a preferred share issued by the credit institution.

Credit:- Value of payable Debt component of preferred shares issued by the credit institution.

Debit:- Payment of preferred shares at maturity (payable Debt component).

- Repurchase of preferred shares (payable Debt component) in the period.

- Conversion of preferred shares to common shares (Debt component of preferred shares)

Credit balance:- To reflect the total value of payable Debt component of preferred shares issued by the credit institution.

Detailed accounting:- To open detailed accounts for each issue batch.

24. To supplement with tier III accounts of Account 489- Other risk provisions as follows:

Account 4895 - General provision for commitments given

This account is used for reflecting the setting up, handling and return of risk provisions in accordance with laws and regulations on setting up and use of provision for handling risks of guarantee commitments, loan commitments, payment acceptances,.. given by the credit institution to its customers.

Details and method of accounting on this account are similar to those of account 2092.

Account 4896- Specific provision for commitments given

This account is used for reflecting the setting up, handling and return of risk provisions in accordance with laws and regulations on setting up and use of provision for handling risks of guarantee commitments, loan commitments, payment acceptances,.. given by the credit institution to its customers.

Credit:- Amount of specific provision for given commitments already set up.

Debit:- Handling of the risk.

- Return of the difference of provision already set up.

Credit balance:- To reflect the available amount of specific provision for commitments given.

Detailed accounting:- To open detailed accounts by groups of debts.

25. To supplement with Account 497- Fees payable

Account 497- Fees payable

This account is used for the reflection of the payable fee amount, which is accumulated when the credit institution uses products, services from suppliers.

Accounting on this account shall be subject to following regulations:

1. The fee amount to be payable to suppliers shall be acknowledged on the time basis and the actually payable fee amount in the period.

2. Payable fee being followed up on this account reflects the accumulated fee that the credit institution has accounted to the expenditures in the period but not paid yet to the suppliers.

Credit:- Amount of fees payable payable to the suppliers of products, services (counterpart accounting to the account of expenses of the credit institution).

Debit:- Amount of fees payable which has been paid to the suppliers.

Credit balance:- To reflect the remaining amount of fees payable to the suppliers.

Detailed accounting:- To open detailed accounts by each supplier.

26. To supplement with Account 603 - Equity surplus

Account 603 - Equity surplus

This account is used for the accounting of the difference between the issuing price of shares and face value of shares.

Credit:- Surplus value of equity increased(The higher difference between the issuing price and the face value of shares)

Debit:- Surplus value of equity decreased (the lower difference between the issuing price and the face value of shares).

- To carry over the equity surplus to raise the charter capital in line with financial regime and applicable regulations.

Credit balance:- To reflect the positive value of equity surplus available.

Debit balance:- To reflect the negative value of equity surplus available.

Detailed accounting:- To open 01 detailed account.

27. To supplement with Account 604 - Fund shares

Account 604 - Fund shares

This account is used for the reflection of the current value and the increase (decrease) of the shares repurchased by the credit institution from those which are issued to the public for later re-issuance (hereinafter called fund shares ).

Fund shares are those to be issued by a credit institution and repurchased by the very issuing credit institution, but they shall not be canceled and shall be reissued in a period of time in accordance with provisions of laws on securities. The credit institution that holds types of fund shares shall not be entitled to enjoy dividends, have no right to vote or participate in the distribution of assets where the credit institution is dissolved. At the distribution of dividends to shares, fund shares being held by the credit institution shall be considered as unsold shares.

The credit institution shall only be permitted to open and use this account where it has an operational mechanism in place and performs accounting in compliance with guidance of the State Bank.

Accounting on this account shall be subject to following regulations:

1. Value of the purchased fund shares stating on this account is the real price, including: real purchasing price and expenses directly relating to the purchase of fund shares such as Expense on brokerage, Expense on transaction of fund shares (if any).

2. Value of fund shares upon the re-issuance, or where they are used for dividend payment, reward,… shall be calculated under the real price in line with the weighed average method.

3. The difference amount between the re-issuance/use price and real price of purchased fund shares shall be accounted to the Debit or Credit of the Account 603 “Surplus of voting shares”.

4. Following subjects shall not be followed up on this account: (i) value of shares that the credit institution buys from another credit institution for the purpose of investment holding; (ii) value of the shares that the credit institution repurchases for the purpose of withdrawal for timeless cancel (in this case, capital of the credit institution shall be directly stated as decrease).

5. Upon preparation and explanation of financial statement, balance on the Debit of the Account 604 “Fund shares “ shall be stated in negative number by putting it in the bracket (xxx) and in the norm Capital of the credit institution (after such norms as Charter capital, investment capital for capital construction, fixed asset procurement and surplus of voting shares) on the Balance Sheet.

6. In the event where the credit institution repurchases preferred shares (complex instrument), value of the purchased fund shares being accounted on this account shall be the real purchase price (minus (-) the Debt components of preferred shares (accounting value on account 487 - Debt components of preferred shares).

Debit:- Real value of fund share purchased.

Credit:- Value of fund shares re-issued or re-used (dividend payment or bonus in shares,...).

Debit balance:- Value of fund shares being held by the credit institution.

Detailed accounting:- To open detailed accounts by each purchase of fund shares.

28. To supplement with Account 65 - Preferred shares

Account 65 - Preferred shares

Preference share is a complex financial instrument which consists of two components (Payable debt and Owner’s capital). Accounting details on Account 65 - preferred shares reflect the value of owner’s capital component of the preference shares issued by the credit institution. The payable debt component of preferred shares is accounted on the account 487

- Debt component of preferred share.

Credit:- Value of owner’s capital component of preferred shares issued by the credit institution.

Debit:- Value of owner’s capital of preferred shares paid at maturity.

- Value of owner’s capital component of preferred shares converted into common shares.

Credit balance:- Value of owner’s capital of preferred shares issued by the credit institution and in circulation.

Detailed accounting:- To open detailed accounts by each batch of issuance.

Value of preferred shares being accounted on this account shall be the face value in the event where no value arising to be charged to the debt component of preferred shares. In case of arising the value of the debt component, value of shares being accounted on this account shall be the face value minus (-) the amount being accounted to the debt component of preferred shares.

29. To supplement with Account 704- Income from guarantee operations

Account 704- Income from guarantee operations:This account is used for reflecting the incomes from customers who are guaranteed parties.

30. To supplement with Account 706- Interest income from debt trading operations

Account 706- Interest income from debt trading operations:This account is used for reflecting income from the interest that are counted on the principal amount of the traded debt recorded as income arising in the period.

31. To supplement with Account 723- Income from currency derivatives

Account 723- Income from currency derivatives:This account is used for accounting incomes from currency derivatives of the credit institution.

32. To supplement with Account 748- Incomes from other derivatives

Account 748- Incomes from other derivatives:This account is used for accounting the amounts received from other derivatives (other than currency derivatives) of the credit institution.

33. To supplement with Account 805- Payment of finance leasing interest

Account 805- Payment of finance lease interest:This account is used for accounting the interest amount of finance leasing payable by the credit institution.

34. To supplement with Account 823- Expenses on currency derivatives

Account 823- Expenses on currency derivatives:This account is used for accounting the expenses that arise from currency derivatives of the credit institution.

35. To supplement with Account 833- Expenses on corporate income tax

Account 833- Expenses on corporate income tax

This account is used for the reflection of the current corporate income tax expense of the credit institution, including the current corporate income tax expense and deferred corporate income tax expense as a basis for the determination of the business result of the credit institution in the current year.

Accounting on this account shall be performed in accordance with Vietnam Accounting Standard No.17 - Corporate income tax and following provisions:

1. Expenses on corporate income tax which are charged to this account includes the current corporate income tax expense and deferred corporate income tax expense at the determination of profit (or loss) of a fiscal year.

2. Current corporate income tax expense is the payable corporate income tax amount calculated on the taxable income in the year and the current corporate income tax rate.

3. Deferred corporate income tax expense is the corporate income tax amount to be payable in the future arising from:

- The acknowledgement of the deferred income tax payable in the year

- The return of the deferred income tax assets which were acknowledged from the previous years.

4. Income from the deferred corporate income tax is the decrease amount of expenses for deferred corporate income tax arising from:

- The acknowledgement of the deferred income tax payable in the year

- The return of the deferred income tax assets which were recorded from the previous years. This account has tier III accounts as follows:

Account 8331 - Expense on current corporate income tax

Account 8332 - Expense on deferred corporate income tax

Account 8331 - Expense on current corporate income tax

This account is used for reflecting Expense on current corporate income tax arising in the year of the credit institution.

The accounting on this account shall be subject to following regulations:

1. On the quarterly basis, the accountant shall, basing on the written declaration of corporate income tax, record the current corporate income tax amount which is temporarily payable to the current income tax expense.

2. At the end of the fiscal year, basing on the declaration of tax settlement, if the amount of corporate income tax which is temporarily payable in the year is lower than the payable amount of the very year, the accountant shall record the additional payable amount of corporate income tax to the current income tax expense. In case where the amount of corporate income tax which is temporarily payable in the year is higher than the payable amount of the very year, the accountant shall write down for the current income tax expense, which is the higher difference between the temporarily payable amount of corporate income tax in the year and the actual payable amount.

3. In case where any inessential error relating to the amount of payable corporate income tax of previous years is detected, the credit institution shall be permitted to write up (or down) the amount of payable corporate income tax of previous years into the current expense on corporate income tax of the year in which the error is found out.

4. At the end of the fiscal year, the accountant shall transfer the current corporate income tax expense arising in the year to the account 69 “Undistributed profits” to determine the business results of the year.

Debit:- Payable corporate income tax which is charged to the current corporate income tax expense arising in the year.

- Current corporate income tax of previous years which is additionally payable due to the detection of inessential errors of previous years which is entitled to write up the current expenses on corporate income tax of the current year;

Credit:- The current amount of actual payable corporate income tax in the year, which is lower than the current amount of temporarily payable income tax shall be deducted from the current income tax expense that is acknowledged in the year.

- The amount of payable corporate income tax which is accounted as a decrease due to the detection of inessential errors of previous years shall be deducted from the current corporate income tax expense of the current year.

- To carry over the difference between the current corporate income tax expense to the Debit of the Account 69 “Undistributed profits”.

Account 8331 - Expense on current corporate income tax shall have no balance at the end of the period.

Account 8332- Expense on deferred corporate income tax

This account is used for reflecting the expenses on deferred corporate income tax arising in the year of the credit institution.

Accounting on this account shall be subject to following regulations:

1. At the end of the fiscal year, the accountant must determine the deferred corporate income tax amount that is payable to record to the deferred corporate income tax expense, at the same time, determine the deferred income tax assets to record to the income from the corporate income tax (making decrease accounting for the deferred corporate income tax expense).

2. The accountant shall not be entitled to state the deferred corporate income tax assets or the payable deferred income tax arising from the transactions which are directly acknowledged to the owner’s capital in this account.

3. At the end of the period, the accountant must transfer the difference between the arising amount of the Debit and the arising amount of the Credit of the Account 8332 - Expense on deferred income tax to the Account 69- Undistributed profits.

Debit:- Expense on deferred enterprise income tax arising in the year from the acknowledge of the payable deferred income tax (which is the higher difference between the payable deferred income tax arising in the year and the payable deferred income tax that is returned in the year).

- The returned amount of the deferred enterprise income tax asset being acknowledged from previous years (which is the higher difference between the deferred enterprise income tax asset which is returned and the deferred enterprise income tax asset arising in the year);

- To transfer the difference between the arising amounts of the Credit of Account 8332 - Expense on deferred corporate income tax that are higher than those of the Debit of Account 8332 - Expense on deferred corporate income tax arising in the period to the Credit of Account 69- Undistributed profits.

Credit:- To make decrease accounting for the deferred enterprise income tax expense (which is the higher difference between the deferred income tax asset arising in the year and the deferred income tax asset that is returned in the year).

- To make decrease accounting for the deferred enterprise income tax expense (which is the higher difference between the payable deferred income tax that is returned in the year and the payable deferred income tax arising in the year).

- To transfer the difference between the arising amounts of the Credit of Account 8332 - Expense on deferred corporate income tax that are lower than those of the Debit of Account 8332 - Expense on deferred corporate income tax arising in the period to the Credit of Account 69- Undistributed profits.

Account 8332 - Expense on deferred corporate income tax shall have no balance at the end of the period.

36. To supplement with Account 843- Expenses on debt trading operations

Account 843- Expenses on debt trading operations:This account is used for reflecting the expenses on debt trading activities of the credit institution.

37. To supplement with Account 848 - Expenses on other derivatives

Account 848 - Expenses on other derivatives:This account is used for accounting the payments for other derivatives (other than currency derivatives) of the credit institution.

38. To supplement with Account 856 - Expenses on shift meals for staff of the credit institution

Account 856 - Expenses on shift meals for staff of the credit institution:This account is used for accounting the amount paid for shift meals of staff of the credit institution under the financial regime applicable to credit institutions.

39. To supplement with Account 857- Expenses on healthcare for staff of the credit institution

Account 857- Expenses on healthcare for staff of the credit institution:Include expenses on periodical health check for staff of the credit institution, expenses on buying preventive medicines and other expenses on healthcare that are within the responsibility of an enterprise as required by laws.

40. To supplement with Account 859- Other expenses on staff of the credit institution

Account 859- Other expenses on staff of the credit institution:This account is used for accounting other expenses on staff of the credit institution in accordance with regulations on financial regime of credit institutions.

41. To supplement with Account 882 - Expenses on provision making with following tier III accounts:

Account 8826 - Provision for decline of price of capital contribution, share purchase

Tài khoản 8827 - Provision for commitments given.

42. To supplement with Account 921- Commitment on loan guarantee

Account 921- Commitment on loan guarantee

This account is used for reflecting the entire amount of guarantees committed by the credit institution to loans of organizations and individuals under the concluded contracts where the credit institution has not fulfilled its committed obligation.

Debit:- Amount of loan guarantee.

Credit:- Amount of loan guarantee to which the credit institution has terminated its obligation or has fulfilled its guarantee obligation.

Debit balance:- To reflect the remaining amount to be guaranteed to the customer.

Detailed accounting:

- To open detailed accounts by each guaranteed customer.

43. To supplement with Account 922- Commitment on payment guarantee

Account 922- Commitment on payment guarantee

This account is used for accounting the entire amount of guarantees committed by the credit institution for payments of organizations and individuals under the concluded contracts where the credit institution has not fulfilled its committed obligation.

Accounting details on Account 922 are similar to those of Account 921.

44. To supplement with Account 924- Irrevocable loan commitment

Account 924- Irrevocable loan commitment

This account is used for accounting the entire amount of unconditionally irrevocable loan committed by the credit institution to organizations and individuals under the concluded contracts where the credit institution has not fulfilled its committed obligation.

Accounting details on Account 924 are similar to those of Account 921.

45. To supplement with Account 925-Commitments in Letter of credit (L/C) operations

Account 925-Commitments in Letter of credit (L/C) operations

This account is used for accounting the entire amount committed by the credit institution in L/C operations to organizations and individuals under concluded contracts where the credit institution has not fulfilled its committed obligation.

Accounting details on Account 925 are similar to those of Account 921.

46. To supplement with Account 926- Commitment on contract performance guarantee

Account 926- Commitment on contract performance guarantee

This account is used for accounting the entire amount of guarantees committed by the credit institution for contract performance of organizations and individuals under the concluded contracts where the credit institution has not fulfilled its committed obligation.

Accounting details on Account 926 are similar to those of Account 921.

47. To supplement with Account 927-Bidding guarantee commitments

Account 921- Bidding guarantee commitments

This account is used for accounting the entire amount of guarantee committed by the credit institution for the bidding of organizations and individuals under the concluded contracts where the credit institution has not fulfilled its committed obligation.

Accounting details on Account 927 are similar to those of Account 921.

48. To supplement with Account 928- Other guarantee commitments

Account 928- Other guarantee commitments

This account is used for accounting the entire amount of other guarantees committed by the credit institution to organizations and individuals under the concluded contracts where the credit institution has not fulfilled its committed obligation.

Accounting details on Account 928 are similar to those of Account 921.

49. To supplement with Account 938- Documents of other commitments received

Account 938- Documents of other commitments received

This account is used for reflecting commitments in writing, other commitment documents (other than guarantee commitments) received by the credit institution. Accounting details on this account are similar to those of Account 931.

50. To supplement with Account 944- Securities interests that have not been collected yet

Account 944- Securities interests that have not been collected yet

This account is used for reflecting the amount of interests from securities that have not been collected by the credit institution.

Accounting details on this account are as follows:

Debit:- Amount of interests not collected yet.

Credit:- Amount of interests already collected.

Debit balance:- To reflect the amount of interests from securities not collected yet by the credit institution.

Detailed accounting:- To open detailed accounts by each issuing institution.

51. To supplement with Account 945- Deposit interests not collected yet

Account 945- Deposit interests not collected yet

This account is used for reflecting the amount of interests from deposits that have not been collected by the credit institution.

Accounting details on Account 945 are similar to those of Account 944.

52. To supplement with Account 949- Receivable fees not collected yet

Account 949- Receivable fees not collected yet

This account is used for reflecting the amount of receivable fees of the credit institution that have not been collected yet.

Debit:- Amount of fees not collected yet.

Credit:- Amount of fees already collected.

Debit balance:- To reflect the amount of receivable fees that have not been collected yet.

Detailed accounting:- To open detailed accounts by each customer.

53. To supplement with Account 971 - Loss debts being under monitoring with tier III accounts as follows:

Account 9711 - Loss principal debt under monitoring.

Account 9712 - Loss interest debt under monitoring.

54. To supplement with Account 972- Loss debts in payment activities

Account 972- Loss debts in payment activities

This account is used for following up loss debts in payment activities of the credit institution to which risk provision has been used for covering, being under monitoring for debt collection. Monitoring period for this account shall be implemented in accordance with guiding documents of the Ministry of Finance. If at the ending of the monitoring period, any the remaining balance shall be canceled.

Accounting details on this account are similar to those of Account 971.

55. To supplement with Account 998- Assets, valuable papers mortgaged, pledged by he credit institution

Account 998- Assets, valuable papers mortgaged, pledged by he credit institution

This account is used for reflecting the assets, valuable papers mortgaged, pledged by the credit institution for loan security.

Debit:- Value of assets mortgaged, pledged by the credit institution for loan security.

Credit:- Value of the mortgaged, pledged assets given back after the debt is repaid.

- Value of the mortgaged, pledged assets being disposed.

Debit balance:- To reflect the value of assets being mortgaged, pledged by the credit institution.

Detailed accounting:- To open detailed accounts by each type of mortgaged, pledged assets.

Article 4. Effectiveness

1. This Circular shall come into effect from 01 June 2014.

2. Following Decisions issued by the Governor of the State Bank shall expire from the date where this Circular comes into effect:

a. Decision No. 807/2005/QD-NHNN dated 01/6/2005 on the amendment of, supplement to several accounts in the Accounts system of credit institutions issued in conjunction with the Decision No. 479/2004/QD-NHNN dated 29/4/2004 of the Governor of the State Bank;

b. Decision No. 29/2006/QD-NHNN dated 10/7/2006 on the amendment of, supplement to, repeal of some accounts in the Accounts system of credit institution issued in conjunction with the Decision No. 479/2004/QD-NHNN dated 29/4/2004 and the Decision No. 807/2005/QD-NHNN dated 01/6/2005 of the Governor of the State Bank;

c. Decision No. 02/2008/QD-NHNN dated 15/01/2008 on the amendment of, supplement to several accounts in the Accounts system of credit institutions issued in conjunction with the Decision No. 479/2004/QD-NHNN dated 29/4/2004, Decision No. 807/2005/QD-NHNN dated 01/6/2005 and Decision No. 29/2006/QD-NHNN dated 10/7/2006 of the Governor of the State Bank.

Article 5. Implementation

Director of State Bank’ Office, Director of Finance - Accounting Department, Head of related units of the State Bank, General Manager of State Bank branches in provinces, cities under the central Government’s management, Chairman of Board of Directors, Chairman of Board of Members and General Director (Director) of credit institutions, foreign bank branches shall be responsible for the implementation of this Circular./.

For the Governor of the State Bank of Vietnam

The Deputy Governor

Dao Minh Tu

 

 

 

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Lược đồ

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem Nội dung MIX.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

văn bản TIẾNG ANH
Bản dịch tham khảo
Circular 10/2014/TT-NHNN DOC (Word)
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiếng Anh hoặc Nâng cao để tải file.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

* Lưu ý: Để đọc được văn bản tải trên Luatvietnam.vn, bạn cần cài phần mềm đọc file DOC, DOCX và phần mềm đọc file PDF.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

Thông tư 09/2014/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

Tài chính-Ngân hàng

văn bản mới nhất