Thông tư 29/2003/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc hướng dẫn thực hiện các thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 29/2003/TT-BKHCN
Cơ quan ban hành: | Bộ Khoa học và Công nghệ |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 29/2003/TT-BKHCN |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Bùi Mạnh Hải |
Ngày ban hành: | 05/11/2003 |
Ngày hết hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Sở hữu trí tuệ |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!
tải Thông tư 29/2003/TT-BKHCN
THÔNG TƯ
CỦA BỘKHOA HỌC VÀCÔNG NGHỆSỐ29/2003/TT-BKHCN
NGÀY 05 THÁNG 11 NĂM 2003 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CÁC
THỦTỤC XÁC LẬP QUYỀN SỞHỮU CÔNG NGHIỆP
ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP
Căn cứNghịđịnh 54/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 5 năm 2003 của Chính phủquy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vàcơcấu tổchức của BộKhoa học vàCông nghệ;
Căn cứNghịđịnh số63/CP ngày 24 tháng 10 năm 1996 của Chính phủquyđịnh chi tiết vềsởhữu công nghiệp,được sửađổi, bổsung theo Nghịđịnh số06/2001/NĐ-CP ngày 01 tháng 02 năm 2001 của Chính phủ;
BộKhoa học, vàCông nghệhướng dẫn thực hiện các thủtục làm, nộp, xét nghiệmđơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ; thủtục cấp, sửađổi, gia hạn,đình chỉ, huỷbỏhiệu lực Văn bằng bảo hộđối với kiểu dáng công nghiệp,
CHƯƠNG I
CÁC QUYĐỊNH CHUNG
1. Giải thích từngữ
1.1. Trong Thông tưnày các từngữdướiđâyđược hiểu nhưsau:
a) “Nghịđịnh”dùngđểchỉNghịđịnh số63/CP ngày 24 tháng 10 năm 1996 của Chính phủquyđịnh chi tiết vềsởhữu công nghiệp,được sửađổi, bổsung theo Nghịđịnh số06/2001/NĐ-CP ngày 01 tháng 02 năm 2001 của Chính phủ;
b) “Đơn” dùng đểchỉĐơn yêu cầu cấp Bằngđộc quyền kiểu dáng công nghiệp;
c) “Người nộpđơn" là chủthểđứng tên nộpĐơn;
d) “Thủtụcđăng kýkiểu dáng công nghiệp”được hiểu làthủtục xác lập quyền sởhữu công nghiệpđối với kiểu dáng công nghiệp vàcác thủtục liên quan khác.
1.2. Các từngữkhácđược hiểu theo Nghịđịnh.
2. Xác nhận tài liệu
2.1. Xác nhận bản gốc tài liệu
Trong quá trình thực hiện các thủtụcđăng kýkiểu dáng công nghiệp, mọi bản gốc tài liệu giao dịchđều phảiđược chủthểđứng tên tài liệu tựxác nhận theo quyđịnh sau đây:
a) Phải cóchữkýkèm theo họtên của cánhân chủthểhoặc ngườiđại diện cóthẩm quyền kýnhân danh chủthể;
b) Nếu chủthểđứng tên tài liệu làtổchức bắt buộc phải sửdụng con dấu, chữkýcủa ngườiđại diện cóthẩm quyền của chủthểđóphảiđượcđóng dấu kèm theo.
2.2. Xác nhận bản sao
a) Mọi tài liệu làbản sao bằng bất kỳcách sao nàođều phảiđược xác nhận làsao y bản gốc theo quyđịnh tạiĐiểm 2.2.b Thông tưnày thì mớiđược sửdụng làm tài liệu chính thức trong quátrình tiến hành các thủtụcđăng kýkiểu dáng công nghiệp.
b) Tài liệuđược thừa nhận làsao y bản gốc nếu trên bản sao cóxác nhận của một trong các cơquan hoặc cánhân sau đây: Công chứng, Uỷban nnhhân dân hoặc Cơquan có thẩm quyền, Chủthể(tất cảcác chủthể)đứng tên tài liệu gốc hoặc ngườiđược họuỷquyền. Nếu bản sao cónhiều trang, phải xác nhận từng trang hoặc các trang phảiđược giáp lai.
2.3. Xác nhận bản dịch
a) Mọi bản dịch ra tiếng Việt của các tài liệuđều phảiđược xác nhận làđược dịch nguyên văn từbản gốc theoĐiểm 2.3.b Thông tưnày thì mớiđược sửdụng làm tài liệu chính thức trong quátrình tiến hành các thủtụcđăng kýkiểu dáng công nghiệp.
b) Việc xác nhận bản dịch cóthểđược tiến hành theo một trong các cách sau đây:
- Công chứng;
- Xác nhận của chủthể(tất cảcác chủthể)đứng tên tài liệu gốc hoặc ngườiđược họuỷquyền;
- Thừa nhận của chính cơquan có thẩm quyền sửdụng bản dịchđótrong quá trình tiến hành thủtục liên quan.
3. Người nhân danh chủthểtiến hành các thủtụcđăng kýkiểu dáng công nghiệp
3.1. Chỉnhững người quyđịnh tại cácđiểm 3.2 và3.3 Thông tưnày mớiđược nhân danh chủthểtiến hành các thủtụcđăng kýkiểu dáng công nghiệp trước Cục Sởhữu trítuệvàcác cơquan có thẩm quyền.
Cục Sởhữu trítuệvàcác cơquan có thẩm quyền chỉđược phép giao dịch với những người nói trên vàgiao dịchđóđược coi làgiao dịch chính thức với chủthể.
3.2.Đối với các chủthểcóquyền trực tiếp tiến hành việc nộpĐơn và các thủtục cóliên quan quyđịnh tại các khoản 2 và3.a)Điều 15 Nghịđịnh, những người sauđâyđược phép nhân danh chủthểtiến hành các công việc nêu tạiĐiểm 3.1 Thông tưnày:
a) Chính cá nhân hoặc ngườiđại diện theo pháp luật của cánhânđó(đối với chủthểlàcánhân);
b) Ngườiđại diện theo pháp luật của chủthể; cánhân làthành viên của chủthểđược ngườiđại diện theo pháp luật của chủthểuỷquyềnđại diện; ngườiđứngđầu Văn phòngđại diện hoặc Chi nhánh của chủthể,được ngườiđại diện theo pháp luật của chủthểuỷquyềnđại diện (đối với chủthểlàpháp nhân hoặc chủthểkhác);
c) Ngườiđứngđầu Văn phòngđại diện tại Việt Nam của chủthểnước ngoài,được chủthểđóuỷquyềnđại diện; ngườiđại diện theo pháp luật của doanh nghiệp thành lập tại Việt Nam, có100% vốnđầu tưcủa chủthểnước ngoài vàđược chủthểđóuỷquyềnđại diện;
d) Ngườiđápứng một trong cácđiều kiện nêu tại cácđiểm 3.2.a, b, c Thông tưnày là một trong các cánhân hoặc thuộc một trong các pháp nhân hoặc chủthểkhác - nếu chủthểbao gồm nhiều cánhân, pháp nhân, chủthểkhác vànếu ngườiđóđược tất cảcác cá nhân, pháp nhân, chủthểkhác uỷquyềnđại diện.
3.3.Đối với các chủthểchỉđược phép tiến hành việc nộpĐơn và các thủtục liên quan bằng cách thông qua Tổchức dịch vụđại diện sởhữu công nghiệp quyđịnh tại khoản 3.b)Điều 15 Nghịđịnh cũng nhưđối với mọi chủthểkhác thực hiện các thủtục nói trên thông qua Tổchức dịch vụđại diện sởhữu công nghiệp, chỉnhững ngườiđược cấp ThẻNgườiđại diện sởhữu công nghiệp thuộcđại diện theo pháp luật hoặcđại diện theo uỷquyền của Tổchức dịch vụđại diện sởhữu công nghiệp cóGiấy uỷquyền của chủthểmớiđược phép tiến hành các công việc nêu tạiĐiểm 3.1 Thông tưnày.
4. Uỷquyền tiến hành các thủtục vềđăng kýkiểu dáng công nghiệp
4.1. Việc uỷquyền vàthực hiện uỷquyền tiến hành các thủtụcđăng kýkiểu dáng công nghiệp phải phùhợp với quyđịnh pháp luật vềhợpđồng dân sự, hợpđồng uỷquyền tại Bộluật Dân sựvàcác quy định tại Thông tưnày.
4.2. Mọi sựuỷquyền tiến hành các thủtụcđăng kýkiểu dáng công nghiệpđều phảiđược thểhiện thành văn bản (Giấy uỷquyền), trongđóphải gồm các nội dung chủyếu sau đây:
a) Tên (họtên),địa chỉcủa Bên uỷquyền;
b) Tên (họtên), địa chỉcủa Bênđược uỷquyền;
c) Phạm vi uỷquyền (những công việc màBênđược uỷquyền thực hiện nhân danh Bên uỷquyền);
d) Ngày lập Giấy uỷquyền;
e) Chữkýhoặc con dấu của người lập Giấy uỷquyền;
f) Thời hạn uỷquyền.Nếu Ngườiđược uỷquyền làcá nhân không phải làNgười hoạtđộng dịch vụchuyên nghiệp vềsởhữu công nghiệp (không phải làNgườiđại diện sởhữu công nghiệp) thìtrong Giấy uỷquyền phải ghi rõ: Ngườiđược uỷquyền camđoan không nhận thùlao uỷquyền.
Giấy uỷquyền không cóthời hạn uỷquyềnđược coi làcóhiệu lực vôthời hạn vàchỉchấm dứt hiệu lực khi Bên uỷquyền tuyên bốchấm dứt uỷquyền.
4.3. Bên được uỷquyền phải làcánhân hoặc tổchứcđược phép thực hiện các thủtụcđăng kýkiểu dáng công nghiệp quyđịnh tạiĐiểm 3.2 và3.3 Thông tưnày hoặc tổchức dịch vụđại diện sởhữu công nghiệp.
4.4. Khi tiến hành thủtụcđăng kýkiểu dáng công nghiệp theo uỷquyền, Bênđược uỷquyền phải nộp bản gốc Giấy uỷquyền. Mọi sựthayđổi vềphạm vi uỷquyền vàchấm dứt uỷquyền trước thời hạnđều phảiđược thông báo cho Cục Sởhữu trítuệvàcác cơquan có thẩm quyền bằng văn bản vàchỉcóhiệu lực từngày các cơquan đó nhậnđược thông báo.
4.5. Nếu Giấy uỷquyền cóphạm vi uỷquyền gồm nhiều công việc theo các thủtụcđộc lập với nhau và bản gốc Giấy uỷquyềnđãnộp cho Cục Sởhữu trítuệthìkhi tiến hành các thủtục tiếp sau, Bênđược uỷquyền phải nêu chính xác sốvàngày nộp Hồsơcó bản gốc Giấy uỷquyền đó.
CHƯƠNG II
ĐƠN VÀ XỬLÝĐƠN
MỤC 1.ĐƠN
5. Yêu cầu vềhình thứcđối vớiĐơn
5.1.Đơn phảiđápứng các yêu cầu vềhình thức nhưsau:
a) Tài liệu củaĐơn đều phảiđược làm bằng tiếng Việt, trừcác tài liệu cóthểđược trình bày bằng ngôn ngữkhác theo quyđịnh tạiĐiểm 5.2 và5.3 Thông tưnày;
b) Tài liệu củaĐơn đều phảiđược trình bày theo chiều dọc (riêng hình vẽ,ảnh kiểu dáng công nghiệp cóthểđược trình bày theo chiều ngang) trên một mặt giấy khổA4 (210mm x 297mm), trongđócóchừa lềtheo bốn phía, mỗi lềrộng 20mm, trừcác tài liệu bổtrợmànguồn gốc tài liệuđókhông nhằmđểđưa vàoĐơn;
c) Nếu loại tài liệu nào cần lập theo mẫu thìbắt buộc phải sửdụng các mẫuđóbằng cáchđiền vào những chỗthích hợp dành riêng;
d) Mỗi tài liệu gồm nhiều trang phảiđược ghi sốthứtựtừng trang bằng chữsốả- rập;
e) Các tài liệu phải đượcđánh máy hoặc in bằng loại mực khóphai, rõràng, sạch sẽ, không tẩy xoá, không sửa chữa;
f) Thuật ngữdùng trongĐơn phải làthuật ngữthông dụng, kýhiệu,đơn vịđo lường, phông chữđiện tửdùng trongĐơn phải theo Tiêu chuẩn Việt Nam;
g)Đơn có thểkèm theo tài liệu bổtrợlàvật mang dữliệuđiện tửcủa một phần hoặc toàn bộnội dung tài liệuĐơn, được trình bày theo quyđịnh vềhình thức tài liệu của Cục Sởhữu trítuệ.
5.2. Các tài liệu sauđây cóthểđược làm bằng ngôn ngữkhác tiếng Việt nhưng phảiđược dịch ra tiếng Việt:;
a) Giấy uỷquyền;
b) Tài liệu xác nhận quyền nộpĐơn hợp pháp nếu Người nộpđơn thụhưởng quyền nộpđơn của người khác (Chứng nhận thừa kế, Chứng nhận hoặc Thoảthuận chuyển giao quyền nộpđơn (kểcảchuyển giaođơn đã nộp); Hợpđồng giao việc hoặc Hợpđồng laođộng...);
c) Tài liệu chứng minh cơsởhưởng quyềnưu tiên (xác nhận của Cơquan nhậnđơn đối với bản saođơn/các đơn đầu tiên; Giấy chứng nhận trưng bày tại triển lãm... Giấy chuyển nhượng quyềnưu tiên nếu quyền đó được thụhưởng từngười khác).
5.3. Các tài liệu sauđây cóthểđược làm bằng ngôn ngữkhác tiếng Việt, nhưng nếu Cục Sởhữu trítuệyêu cầu thìphảiđược dịch ra tiếng Việt:
a) Bản saođơn đầu tiênđểchứng minh cơsởhưởng quyềnưu tiên;
b) Các tài liệu khácđểbổtrợchoĐơn.
6. Yêu cầu vềnội dungđối vớiĐơn
6.1.Đơn phải bảođảm tính thống nhất quyđịnh tại khoản 2Điều 11 Nghịđịnh.
MỗiĐơn chỉđược yêu cầu cấp Bằngđộc quyềnđối với một kiểu dáng công nghiệp của một sản phẩm hoặc của một bộsản phẩm vàcóthểbao gồm nhiều phương án khác nhau của kiểu dáng công nghiệp đó.
Các phương án khác nhau của một kiểu dáng công nghiệp cóthểđược Người nộpđơn yêu cầu bảo hộtrong cácđơn khác nhau, vớiđiều kiện trong cácđơn nộp sau phải ghi chỉdẫn rằng kiểu dáng công nghiệp làphương án của kiểu dáng công nghiệp thuộcđơn nộp trước vàphải chỉra sốđơn, ngày nộpđơn trướcđó. Trong trường hợp không cócác chỉdẫn nhưvậy, kiểu dáng công nghiệpđược nêu trong cácđơn nộp sau bịcoi làkhông cótính mới vì không khác biệt cơbản với kiểu dáng nêu trongđơn nộp trước. Trong trường hợp cócác chỉdẫn nhưtrên, Người nộpđơn chỉđược cấp một Văn bằng bảo hộtrongđócócác phương án kiểu dáng công nghiệp nêuởcácđơn tươngứng.
(i)Trong điểm này, các từngữcó nghĩa nhưsau:
- Sản phẩmđược hiểu làđồvật, dụng cụ, thiết bị, phương tiện...được sản xuất bằng phương pháp công nghiệp hoặc thủcông nghiệp, cókết cấu vàchức năng rõràng,được lưu thông độc lập;
- Bộsản phẩm làtập hợp từhai sản phẩmđộc lập trởlên, thườngđược sửdụng cùng nhau hoặcđểthực hiện chung một mục đích;
- Các phương án khác nhau của một kiểu dáng công nghiệp làcác biến thểcủa kiểu dáng công nghiệp thểhiện trên một sản phẩm hoặc bộsản phẩm, không khác biệt cơbản với nhau.
6.2.Đơn phải bao gồm các tài liệu sau đây:
a) Tờkhai yêu cầu cấp Bằngđộc quyền kiểu dáng công nghiệp, làm theo mẫu quyđịnh tại Phụlục của Thông tưnày (Tờkhai);
(ii)b) Bản môtảkiểu dáng công nghiệp (sauđây viết tắt làBản môtả);
c) Bộảnh chụp hoặc bộbản vẽkiểu dáng công nghiệp, gồm 5 bộ;
d) Giấy uỷquyền (trường hợp nộpđơn thông qua đại diện);
e) Bản saođơn đầu tiên hoặc tài liệu chứng nhận trưng bày tại triển lãm nếu trongĐơn có yêu cầuđược hưởng quyềnưu tiên theo điềuước quốc tế;
f) Chứng từnộp lệphínộpđơn, lệphícông bốđơn và lệphíyêu cầu hưởng quyềnưu tiên (nếu cóyêu cầu hưởng quyềnưu tiên), phí xét nghiệm nội dung, phíphân loại kiểu dáng công nghiệp (nếu Người nộpđơn không phân loại).
6.3. Các tài liệu nêu tạiĐiểm 6.2 Thông tưnày phải nộpđồng thời. Riêng các tài liệu sauđây cóthểnộp trong thời hạn 3 tháng tính từngày nộpĐơn:
a) Bản tiếng Việt của tài liệu quyđịnh tạiĐiểm 6.2.b) Thông tưnày, nếu trongĐơn đã có bản tiếng Anh của tài liệu đó;
(ii)b) Tài liệu quyđịnh tạiĐiểm 6.2.d) Thông tưnày (kểcảbản dịch ra tiếng Việt), nếu trongĐơn đã có bản sao của tài liệu đó;
c) Tài liệu quyđịnh tạiĐiểm 6.2.e) Thông tưnày (kểcảbản dịch ra tiếng Việt trong trường hợp Cục Sởhữu trítuệyêu cầu).
6.4. Trường hợp cócơsởđểnghi ngờvềtính xác thực của các thông tin trongĐơn, Cục Sởhữu trítuệcóthểyêu cầu Người nộpđơn, trong thời hạn 1 tháng kểtừngày yêu cầu phải nộp các tài liệu xác minh các thông tinđó,đặc biệt làcác tài liệu sau đây:
a) Tài liệu xác nhận quyền nộp đơn hợp pháp, nếu Người nộpđơn thụhưởng quyền nộpđơn của người khác (Giấy chứng nhận quyền thừa kế, Giấy chứng nhận hoặc Thoảthuận chuyển giao quyền nộpđơn; Hợpđồng giao việc hoặc Hợpđồng laođộng...);
b) Tài liệu xác nhận quyền sởhữu hợp pháp nhãn hiệu, tên thương mại... nếu kiểu dáng công nghiệp cóchứa các dấu hiệu đó.
6.5. Trong Tờkhai cần nêu chỉsốphân loại kiểu dáng công nghiệp yêu cầu bảo hộtheo Bảng phân loại quốc tếvềkiểu dáng công nghiệp (theo Thoảước Locarno). Nếu Người nộpđơn không phân loại hoặc phân loại không chính xác thìCục Sởhữu trítuệsẽphân loại vàNgười nộpđơn phải nộp phídịch vụphân loại.
6.6. Bản mô tả
a) Bản môtảphải bao gồm các nội dung sau đây:
(ii)- Tên sản phẩm mang kiểu dáng công nghiệp,
- Lĩnh vực sửdụng của sản phẩm mang kiểu dáng công nghiệp,
- Các kiểu dáng công nghiệpít khác biệt nhấtđãbiết,
- Liệt kêảnh chụp hoặc bản vẽ,
- Phần môtảkiểu dáng công nghiệp (sauđây viết tắt làPhần môtả),
- Yêu cầu bảo hộ.
b) Phần môtảphải trình bàyđầyđủtất cảcácđặcđiểm tạo dáng thểhiện bản chất của kiểu dáng công nghiệp yêu cầu bảo hộvàphải chỉra cácđặcđiểm tạo dáng mới do tác giảsáng tạo ra, khác biệt so với kiểu dáng công nghiệpít khác biệt nhấtđãbiết, phùhợp vớiảnh chụp hoặc bản vẽ.
Nếu kiểu dáng công nghiệp cần bảo hộgồm nhiều phương án thì Phần môtảphải thểhiệnđầyđủcác phương án và chỉrõcácđặcđiểm khác biệt với phương án cơbản của những phương án còn lại.
Nếu kiểu dáng công nghiệp cần bảo hộlàkiểu dáng của bộsản phẩm thìPhần mô tảphải thểhiệnđầyđủkiểu dáng của từng sản phẩm trong bộđó.
c) Yêu cầu bảo hộdùngđểxácđịnh phạm vi (khối lượng) bảo hộkiểu dáng công nghiệp. Yêu cầu bảo hộphải nêu rõcácđặcđiểm tạo dáng cầnđược bảo hộ, tức làcácđặcđiểm mới, khác biệt với kiểu dáng công nghiệp tương tựđãbiết.
Các đặcđiểm tạo dáng cầnđược bảo hộphảiđược trình bày theo trình tự: cácđặcđiểm hình khối và/hoặcđường nét và/hoặc tương quan giữa cácđặcđiểm nói trên và/hoặc màu sắc (nếu có).
6.7. Bộảnh chụp hoặc bản vẽnhằm thểhiệnđầyđủcácđặcđiểm tạo dáng của kiểu dáng công nghiệp phùhợp với Phần môtả, vàYêu cầu bảo hộvàphải tuân theo các quyđịnh sau đây:
a)ảnh chụp/bản vẽphải rõràng vàsắc nét, trênảnh chụp/bản vẽkhôngđược thểhiện sản phẩm khác với sản phẩm mang kiểu dáng công nghiệp yêu cầu bảo hộ.
b) Tất cảcácảnh chụp/bản vẽphải theo cùng một tỷlệ. Kích thước mỗi tấmảnh chụp hoặc bản vẽkhôngđược nhỏhơn 90mm x 120mm và không được lớn hơn 210mm x 297mm.
c) Từngảnh chụp hoặc bản vẽphảiđược trình bày hoặc gắn trên giấy trắng khổA4 (210mm x 297mm) vàphảiđượcđánh sốthứtựphùhợp vớiđiểm 6.6.a) Thông tưnày.
d) Trongảnh chụp hoặc bản vẽphải cóhình phối cảnh của sản phẩm mang kiểu dáng công nghiệp yêu cầu bảo hộ.
e) Tuỳthuộc vào Yêu cầu bảo hộ, phải cóthêmảnh chụp hoặc bản vẽcác hình chiếu, mặt cắtđủđểthểhiện rõcácđặcđiểm tạo dáng mới của kiểu dáng cầnđược bảo hộ.
f) Mỗi phương án của kiểu dáng công nghiệp yêu cầu bảo hộphải cóảnh chụp hoặc bản vẽthểhiệnđặcđiểm khác biệt với phương án cơbản.
g)Đối với sản phẩm cónắp hoặc cóthểgập lạiđược (tủ, va-li...) phải cóhình sản phẩmởtrạng thái mở.
h)Đối với bộsản phẩm phải cóhình phối cảnh của cảbộsản phẩm vàcác hình chiếu của riêng từng sản phẩm trong bộđó.
6.8. Chi tiếtđối với Bản môtảvàBộảnh chụp/bản vẽkiểu dáng công nghiệp do Cục Sởhữu trítuệhướng dẫn.
MỤC 2. NỘP VÀTIẾP NHẬNĐƠN
7. NộpĐơn
Đơn có thểnộp tại Cục Sởhữu trítuệhoặc tại bất kỳđịađiểm tiếp nhậnĐơn nào khác do Cục Sởhữu trítuệthiết lập.Đơn cũng cóthểđược gửi bằng hình thức bảođảm qua bưu điện tới cácđịađiểm tiếp nhậnĐơn nói trên.
8. Tiếp nhậnĐơn
8.1. Khi nhậnđượcđơn, Cục Sởhữu trítuệphải thực hiện những công việc sau đây:
a) Kiểm tra Danh mục các tài liệu ghi trong Tờkhai;
b) Ghi nhận những sai khác giữa Danh mục tài liệu ghi trong Tờkhai vàsốtài liệu thực cótrongĐơn;
c) Sơbộkiểm traĐơn đểkết luận cótiếp nhậnĐơn hay không theoĐiểm 8.2 Thông tưnày và đóng dấu xác nhận ngày nộpđơn vào Tờkhai, nếu tiếp nhậnĐơn;
d) Cấp cho Người nộpđơn Giấy biên nhậnđơn đã đóng dấu xác nhận ngày nộpđơn, sốđơn và có ghi kết quảkiểm tra danh mục tài liệu, cóhọtên, chữkýcủa cán bộnhậnĐơn.
8.2. Cục Sởhữu trítuệkhông tiếp nhậnĐơn nếuĐơn thiếu một trong các loại tài liệu bắt buộc phải cósau đây:
a) (i) Tờkhai (trongđóphải cóthông tin vềtên vàđịa chỉNgười nộpđơn);
b) (ii)Bản môtả(trongđócóYêu cầu bảo hộ);
c) Bộảnh chụp hoặc bản vẽkiểu dáng công nghiệp;
d) Chứng từnộp lệphínộp đơn.
8.3. Trong trường hợpĐơn không được tiếp nhận, trong thời hạn 15 ngày kểtừngàyĐơn đến, Cục Sởhữu trítuệphải gửi cho Người nộpđơn Thông báo từchối tiếp nhậnđơn, trong đó nêu rõ lý do không tiếp nhậnĐơn vàấnđịnh thời hạn 2 tháng kểtừngày thông báo đểNgười nộpđơn sửa chữa thiếu sót.
Nếu trong thời hạnđãấnđịnh Người nộpđơn nộpđủcác tài liệu quyđịnh tạiĐiểm 8.2 Thông tưnày,Đơn được coi nhưđã được tiếp nhận vào ngày nộpđủcác tài liệu đó.
Đối với nhữngĐơn không được tiếp nhận, Cục Sởhữu trítuệkhông phải gửi trảlại cho Người nộpđơn các tài liệuĐơn, nhưng phải hoàn trảcác khoản phí, lệphíđãnộp theo thủtục hoàn phí, lệphíquyđịnh tại Thông tưnày.
MỤC 3. XÉT NGHIỆM HÌNH THỨCĐƠN
9. Mụcđích, nội dung của việc xét nghiệm hình thức
Xét nghiệm hình thứcĐơn là kiểm tra việc tuân thủcác quyđịnh vềhình thứcđối vớiĐơn, từđóđưa ra kết luậnĐơn có được coi làhợp lệhay không.
Đơn hợp lệsẽđược xem xét tiếp.Đơn không hợp lệsẽbịtừchối (không xem xét tiếp).
10.Đơn hợp lệ
10.1. 13.1Đơn được coi làhợp lệnếu không thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a)Đơn được làm bằng ngôn ngữkhác tiếng Việt, trừtrường hợp quyđịnh tạiĐiểm 5.2 và5.3 Thông tưnày;
b) Trong Tờkhai không cóđủthông tin vềtác giả, vềNgười nộpđơn, vềngườiđại diện, không cóchữkývà/hoặc con dấu của Người nộpđơn hoặc của ngườiđại diện;
c) Có cơsởđểkhẳngđịnh rằng Người nộpđơn không có quyền nộp đơn;
d)Đơn được nộp trái với quyđịnh tạiĐiều 15 Nghịđịnh;
e) Bản môtảlàm bằng tiếng Anh mà Người nộpđơn không bổsung bản tiếng Việt trong thời hạn theo quyđịnh tạiĐiểm 6.2 Thông tưnày;
f) Giấy uỷquyền khôngđược nộp trong thời hạn quyđịnh tạiĐiểm 6.2 Thông tưnày;
g)Đơn còn có các thiếu sót nêu tạiĐiểm 11 Thông tưnàyảnh hưởngđến tính hợp lệcủaĐơn và mặc dùđãđược Cục Sởhữu trítuệyêu cầu sửa chữa, Người nộpđơn vẫn không sửa chữa hoặc sửa chữa khôngđạt yêu cầu;
h) Có cơsởđểkhẳngđịnh ngay rằng, rõràngđối tượng nêu trongĐơn là đối tượng khôngđược Nhànước bảo hộtheo quy định tạiĐiều 787 Bộluật dân sựvàtại khoản 3Điều 5 Nghịđịnh.
10.2. 13.2 Nếu thuộc một trong các trường hợp nêuởđiểm 13.1,Đơn bịcoi làkhông hợp lệ.
Đối vớiĐơn có nhiềuđối tượng, nếuĐơn thuộc các trường hợp nêuởĐiểm 10.1.h, 11.a, b, e Thông tưnày và các thiếu sót không liên quanđến tất cảcácđối tượng trongĐơn thìĐơn bịcoi làkhông hợp lệmột phần (đối với cácđối tượng cóthiếu sót),Đơn đối với cácđối tượng còn lại vẫnđược coi làhợp lệ.
11. Xửlýcác thiếu sót củaĐơn trong giai đoạn xét nghiệm hình thức
11.1. Cục Sởhữu trítuệthông báo cho Người nộpđơn nếuĐơn còn có các thiếu sót sau đây:
a) Không đủsốlượng bản của một trong sốcác loại tài liệu bắt buộc phải có;
(ii)b)Đơn không thoảmãn tính thống nhất;
(iv)c)Đơn không đápứng các yêu cầu vềhình thức trình bày;
d) Các thông tin vềNgười nộpđơnởcác tài liệu không thống nhất với nhau hoặc bịtẩy xoáhoặc khôngđược xác nhận theođúng quy định;
e) Chưa nộpđủlệphívàphíquyđịnh tạiĐiểm 6.2.f) Thông tưnày.
11.2. Trong thời hạn 2 tháng tính từngày thông báo, Người nộpđơn phải sửa chữa thiếu sót đó.
12. Xác định ngày nộp đơn
Ngày nộpđơn là ngàyĐơn đến Cục Sởhữu trítuệghi trong Dấu nhậnđơn trên Tờkhai.
13. Xác định ngàyưu tiên
13.1. NếuĐơn không có yêu cầu hưởng quyềnưu tiên hoặc mặc dùĐơn có yêu cầu hưởng quyềnưu tiên nhưng không được Cục Sởhữu trítuệchấp thuận, ngàyưu tiên là Ngày nộp đơn.
13.2. NếuĐơn có yêu cầu hưởng quyềnưu tiên, ngàyưu tiên (hoặc các ngàyưu tiên) là ngày nêu trong yêu cầu nói trên và được Cục Sởhữu trítuệchấp thuận.
14. Thông báo chấp nhậnĐơn
NếuĐơn được coi làhợp lệ, Cục Sởhữu trítuệgửi cho Người nộpđơn Thông báo chấp nhậnđơn hợp lệ, trongđóphải nêu rõtên,địa chỉNgười nộpđơn; tên Tổchức dịch vụđại diện sởhữu công nghiệp (nếuđơn được nộp thông qua Tổchứcđó); tênđối tượng nêu trongĐơn, ngày nộpđơn và sốđơn, ngàyưu tiên củaĐơn. Trường hợp yêu cầu hưởng quyềnưu tiên không được chấp thuận thìphải nêu rõlý do.
15. Từchối chấp nhậnĐơn
NếuĐơn bịcoi làkhông hợp lệ, Cục Sởhữu trítuệgửi cho Người nộpđơn Thông báo dựđịnh từchối chấp nhậnđơn, trong đó phải nêu rõcác thiếu sót khiếnĐơn bịcoi làkhông hợp lệvàấnđịnh thời hạn 2 tháng kểtừngày thông báođểNgười nộpđơn có ý kiến vềdựđịnh từchối chấp nhận đơn.
Trường hợp Người nộpđơn không có ý kiến hoặcýkiến không xácđáng vềdựđịnh từchối chấp nhậnđơn, Cục Sởhữu trítuệchính thức ra Thông báo từchối chấp nhậnđơn và hoàn trảcác khoản phí, lệphíđãđược nộp liên quanđến công việc sau xét nghiệm hình thức theo yêu cầu của Người nộp đơn.
16. Thời hạn xét nghiệm hình thứcĐơn
16.1. Thời hạn xét nghiệm hình thức là01 tháng tính từngày nộpĐơn. Riêng đối vớiĐơn có tài liệu nộp bổsung theo quyđịnh tạiĐiểm 6.3 Thông tưnày, thời hạn xét nghiệm hình thức là1 3tháng tính từngày bổsungđủcác tài liệu đó.
16.2. Nếu trong quátrình xét nghiệm hình thứcĐơn, Người nộpđơn chủđộng hoặc theo yêu cầu của Cục Sởhữu trítuệtiến hành việc sửa chữa, bổsung tài liệu thìthời hạn xét nghiệm hình thứcđược kéo dài thêm 15 ngày. Trường hợpđơn được sửađổi, bổsung theo yêu cầu của Cục Sởhữu trítuệthìthời hạn dành cho Người nộpđơn sửađổi, bổsungđơn không được tính vào thời hạn xét nghiệm hình thức.
MỤC 4. CÔNG BỐĐƠN
17. Công bốĐơn hợp lệ
Đơn đã được chấp nhận hợp lệđềuđược Cục Sởhữu trítuệcông bốtrên Công báo Sởhữu công nghiệp. Người nộpđơn phải nộp lệphícông bốĐơn.
18. Thời hạn công bốĐơn
Đơn được công bốtrong tháng thứ2 tính từngày chấp nhậnđơn hợp lệ.
19. Nội dung công bốĐơn
Các thông tin liên quan đếnĐơn hợp lệđược công bốtrên Công báo sởhữu công nghiệp gồm: tất cảcác thông tin vềĐơn hợp lệghi trong Thông báo chấp nhậnđơn; các thông tin liên quan đến chuyển nhượngĐơn, táchĐơn...; một hoặc một sốảnh chụp, hình vẽthểhiện kiểu dáng công nghiệp.
20. Tiếp cận với các thông tin chi tiết vềĐơn hợp lệ
Mọi ngườiđều cóthểtiếp cận với các thông tin chi tiết vềbản chấtđối tượng nêu trongĐơn hoặc yêu cầu Cục Sởhữu trítuệcung cấp các thông tinđóvàngười yêu cầu cung cấp thông tin phải nộp phítheo quy định.
MỤC 5. XÉT NGHIỆM NỘI DUNGĐƠN
21. Mụcđích của việc xét nghiệm nội dung
Mụcđích của việc xét nghiệm nội dungĐơn là đánh giá khảnăngđược bảo hộcủađối tượng nêu trongĐơn theo các tiêu chuẩn bảo hộ, xácđịnh phạm vi (khối lượng) bảo hộtươngứng.
22. Sửdụng kết quảtra cứu thông tin trong quátrình xét nghiệm nội dung
22.1. Khi tiến hành xét nghiệm nội dung, Cục Sởhữu trítuệphải tiến hành tra cứu thông tin trong nguồn thông tin tối thiểu quyđịnh tạiĐiểm 33.2 Thông tưnày đểđối chiếu vàđánh giáđối tượng nêu trongĐơn theo các tiêu chuẩn bảo hộ.
22.2. Trong quá trình xét nghiệm nội dungĐơn có quyềnưu tiên, Cục Sởhữu trítuệcóthểsửdụng kết quảtra cứu thông tin vàkết quảxét nghiệmĐơn tươngứngđãnộpởnước ngoài. Người nộpđơn có thểcung cấp cho Cục Sởhữu trítuệcác tài liệu sauđây nhằm phục vụcho việc xét nghiệm nội dung:
a) Kết quảtra cứu thông tin hoặc xét nghiệmĐơn đã nộpởnước ngoài chođối tượng nêu trongĐơn;
b) Bản sao Patent hoặc Văn bằng bảo hộkhácđãcấp trên cơsởĐơn đồng dạngđãnộpởnước ngoài chođối tượng nêu trongĐơn.
23. Xem xét ý kiến của người thứba
Trong quá trình xét nghiệm nội dungĐơn, Cục Sởhữu trítuệphải xem xétýkiến của người thứba (nếu có) vềviệcủng hộhoặc phảnđối việc cấp Văn bằng bảo hộ. Cục Sởhữu trítuệphải thông báo cho người cóýkiến vềviệcýkiếnđócóđược chấp nhận hay không, nếu khôngđược chấp nhận phải nêu rõlý do.
24. Yêu cầu sửa chữa thiếu sót vềhình thứcĐơn, giải thích nội dungĐơn
24.1. Trong quá trình xét nghiệm nội dungĐơn, Cục Sởhữu trítuệcóquyền yêu cầu Người nộpđơn giải thích nội dung các tài liệuĐơn hoặc sửa chữa các thiếu sót vềhình thứcĐơn. Nếu Người nộpđơn không đápứng yêu cầu,Đơn bịcoi nhưbịrút bỏvàkhông được tiếp tục xem xét.
24.2. Cục Sởhữu trítuệkhôngđược yêu cầu Người nộpđơn cung cấp các thông tin vượt quáphạm vi bản chất củađối tượng nêu trongĐơn, đặc biệt khôngđược yêu cầu cung cấp các thông tin màNgười nộpđơn muốn giữbímật.
24.3. Mọi việc sửađổi, bổsung các tài liệu củaĐơn đều phải do Người nộpđơn tựthực hiện. Cục Sởhữu trítuệkhôngđược phép trực tiếp thực hiện việc sửađổi, bổsung nói trên.
25.Đình chỉxét nghiệm nội dung
25.1. Trong các trường hợp sau đây, việc xét nghiệm nội dung bịđình chỉ:
a)Đơn không thểhiện rõbản chất củađối tượng: Các tài liệu liên quanđến bản chất củađối tượng nhưBản môtả, Yêu cầu bảo hộ, Bản vẽ(hoặcảnh chụp) còn thiếu thông tinđến mức không thểxácđịnhđược nội dung bản chất củađối tượng hoặc các tài liệu đó không nhất quánđến mức không xácđịnhđượcđối tượng;
b)Đối tượng không phùhợp với yêu cầu cấp Bằngđộc quyền kiểu dáng công nghiệp hoặc làđối tượng khôngđược Nhànước bảo hộtheo quyđịnh tạiĐiều 787 Bộluật Dân sựvàkhoản 3Điều 5 Nghịđịnh;
c) Có yêu cầuđình chỉviệc xét nghiệm nội dung hoặc cótuyên bốrút/từbỏĐơn của Người nộp đơn.
25.2. Cục Sởhữu trítuệphải thông báo cho Người nộpđơn vềviệcđình chỉxét nghiệm nội dung vàlýdo dẫn tới việcđình chỉđótheo thủtục giống nhưthủtục thông báo kết quảxét nghiệm nội dung quyđịnh tạiĐiểm 28 Thông tưnày (trừtrường hợp việcđình chỉđược tiến hành theo yêu cầu của Người nộp đơn).
26. Khiếu nại lýdođình chỉvàPhục hồi xét nghiệm nội dung
26.1. Người nộpđơn có quyền phảnđối lýdođình chỉxét nghiệm nội dung vàCục Sởhữu trítuệcótrách nhiệm xửlýtheo thủtục quyđịnh tại Mục 123 Chương này4 Thông tưnày.
26.2. Nếu kết quảxửlýýkiến của Người nộpđơn xác định rằngýkiến của Người nộpđơn là xác đáng, Cục Sởhữu trítuệphục hồi việc xét nghiệm nội dungĐơn. Trong trường hợp này, Cục Sởhữu trítuệkhôngđược phép kéo dài thời hạn xét nghiệm nội dung.
27. Nội dung, trình tựđánh giáđối tượng theo cácđiều kiện (tiêu chuẩn) bảo hộ
27.1. Nội dung của việcđánh giáđối tượng theo các tiêu chuẩn bảo hộlàxácđịnhđối tượng nêu trongĐơn có phù hợp với yêu cầu cấp Bằngđộc quyền kiểu dáng công nghiệp hay không, nếu phùhợp thìđánh giáđối tượng lần lượt theo từng tiêu chuẩn bảo hộ.
27.2. Việcđánh giátheo các tiêu chuẩn bảo hộđược tiến hành lần lượt theo từngđối tượng (nếuĐơn bao gồm nhiềuđối tượng màvẫn bảođảm tính thống nhất). Với mỗiđối tượng việcđánh giáđược tiến hành lần lượt theo từng tiêu chuẩn quyđịnh chi tiết tại Chương 3 Thông tưnày.
Việcđánh giáđược tiến hành lần lượt theo từng sản phẩm (nếuĐơn đềcập tới bộsản phẩm); trong trường hợpđềcập tới nhiều phương án thì việcđánh giáđược bắtđầu từphương án cơbản.
27.3. Việcđánh giámỗiđối tượngđược kết thúc nếu:
a) Tìm thấy lýdođểkết luậnđối tượng khôngđápứng một tiêu chuẩn bảo hộ(trong trường hợp này, việc xét nghiệm nội dungđược kết thúc với kết luận rằngđối tượng khôngđápứng tiêu chuẩn bảo hộ).
b) Không tìm thấy lýdođểkết luận rằngđối tượng không đápứng một tiêu chuẩn bảo hộnào (trong trường hợp này, việc xét nghiệm nội dungđược kết thúc với kết luận rằngđối tượngđápứng tiêu chuẩn bảo hộ).
28. Thông báo kết quảxét nghiệm nội dung
28.1. Kết quảxét nghiệm nội dungĐơn phảiđược Cục Sởhữu trítuệthông báo cho Người nộpđơn trong đó phải nêu rõđối tượng cóđápứng tiêu chuẩn bảo hộhay không.
28.2. Nếuđối tượng nêu trongĐơn không phù hợp với yêu cầu cấp Bằngđộc quyền kiểu dáng công nghiệp hoặc nếuđối tượng phùhợp nhưng không đápứng tiêu chuẩn bảo hộ, trong Thông báo kết quảxét nghiệm nội dung phải nêu rõdựđịnh từchối cấp Văn bằng bảo hộ, vànêu rõlýdo từchối,đồng thời phảiấnđịnh thời hạn 2 tháng tính từngày thông báođểNgười nộpđơn có ý kiến; nếu phạm vi (khối lượng) bảo hộquárộng, trong Thông báo phải nêu rõlýdo vàchỉra dựđịnh thu hẹp phạm vi (khối lượng) bảo hộ.
28.3. Nếuđối tượngđápứng các tiêu chuẩn bảo hộnhưngĐơn còn có các thiếu sót thìtrong Thông báo kết quảxét nghiệm nội dung phải nêu rõcác thiếu sótđóvàấnđịnh thời hạn 2 tháng tính từngày thông báođểNgười nộpđơn có ý kiến hoặc sửa chữa thiếu sót,đồng thời phải thông báo việc sẽtừchối cấp Văn bằng bảo hộtrong trường hợp Người nộpđơn không sửa chữa thiếu sótđạt yêu cầu hoặc không cóý kiến phảnđối xác đáng.
28.4. Nếuđối tượngđápứng tiêu chuẩn bảo hộ, hoặc trường hợp nêu tại cácĐiểm 28.2 và28.3 Thông tưnày mà Người nộpđơn đã thu hẹp phạm vi (khối lượng) bảo hộđểđối tượngđápứng tiêu chuẩn bảo hộ, hoặcđãsửa chữa thiếu sót đạt yêu cầu và/hoặc cóýkiến phảnđối xácđáng, thìtrong Thông báo kết quảxét nghiệm nội dung phảiấnđịnh thời hạnđểNgười nộpđơn nộp lệphícông bốVăn bằng bảo hộ, lệphíđăng bạvàcấp Văn bằng bảo hộ. Thời hạn nêu trên là1 tháng kểtừngày Người nộpđơn nhậnđược Thông báo hoặc 2 tháng kểtừngày ra Thông báo, tuỳtheo ngày nào sớm hơn.
28.5. Nếu trong thời hạnđãấnđịnh Người nộpđơn không sửa chữa thiếu sótđạt yêu cầu và/hoặc không cóýkiến phảnđối xácđáng thìCục Sởhữu trítuệchính thức từchối cấp Văn bằng bảo hộ.
Trường hợp Thông báo kết quảxét nghiệm nội dungấnđịnh thời hạn nộp phí, lệphítheo quyđịnh tạiĐiểm 28.4 Thông tưnày mà Người nộpđơn không nộp lệphícông bố, lệphíđăng bạvàlệphícấp Văn bằng bảo hộtrong thời hạn đãấnđịnh thìCục Sởhữu trítuệtừchối cấp Văn bằng bảo hộ.
28.6.Đối vớiĐơn có nhiềuđối tượng, nếu chỉcómột sốtrong sốcácđối tượngđóthuộc trường hợp nêuởĐiểm 28.5 Thông tưnày thì việc từchối cấp Văn bằng bảo hộchỉliên quanđến nhữngđối tượngđó(Văn bằng bảo hộvẫnđược cấp cho cácđối tượng còn lại).
29. Thời hạn xét nghiệm nội dung
29.1. Thời hạn xét nghiệm nội dungĐơn là 06 tháng tính từngày công bốĐơn.
29.2. Nếu trong quátrình xét nghiệm nội dungĐơn, Người nộpđơn chủđộng hoặc theo yêu cầu của Cục Sởhữu trítuệtiến hành việc sửa chữa, bổsung tài liệu thìthời hạn xét nghiệm nội dungđược kéo dài thêm 1 tháng. Trường hợpđơn được sửa chữa, bổsung tài liệu theo yêu cầu của Cục Sởhữu trítuệthìthời hạn dành cho Người nộp đơn sửađổi, bổsung khôngđược tính vào thời hạn xét nghiệm nội dung.
29.3. Trước ngày kết thúc thời hạn xét nghiệm nội dung, Cục Sởhữu trítuệphải gửi Thông báo kết quảxét nghiệm nội dung cho Người nộpđơn theo quy định tạiĐiểm 28 Thông tưnày.
MỤC 6. SỬAĐỔIĐƠN
30. Sửađổi, bổsung, tách, chuyển nhượngĐơn
30.1. Trước khi Cục Sởhữu trítuệra Thông báo từchối chấp nhậnĐơn, Thông báo từchối cấp Văn bằng bảo hộhoặc Quyếtđịnh cấp Văn bằng bảo hộxét nghiệm nội dung, Người nộpđơn có thểchủđộng hoặc theo yêu cầu của Cục Sởhữu trítuệsửađổi, bổsung các tài liệuĐơn, kểcảtáchĐơn (tách một hoặc một sốkiểu dáng công nghiệp trongĐơn kiểu dáng công nghiệp).
Người nộpđơn phải nộp bản nội dungđãsửađổi vàbản thuyết minh nội dung sửađổi so với nội dung chưa sửađổi vàphải nộp lệphítheo quy định.
30.2. Việc sửađổi, bổsungĐơn không được mởrộng phạm vi (khối lượng) bảo hộvượt quánội dungđãbộc lộtrong Phần môtảvàkhôngđược làm thayđổi bản chất củađối tượng nêu trongĐơn. Nếu việc sửa chữa làm mởrộng phạm vi (khối lượng) bảo hộhoặc làm thayđổi bản chấtđối tượng thìNgười nộpđơn phải nộpĐơn mới vàmọi thủtụcđược tiến hành lại từđầu.
30.3. CácĐơn tách được giữngày nộpĐơn/(các) ngàyưu tiên củaĐơn ban đầu.Đối với mỗiĐơn tách, Người nộpđơn phải nộpđơn lệphínộpđơn và mọi khoản phí, lệphícho các thủtụcđược thực hiệnđộc lập vớiĐơn ban đầu nhưnộpđơn mới, nhưng không phải nộp thêm phíyêu cầu hưởng quyềnưu tiên.Đơn tách được xét nghiệm vềhình thức vàtiếp tụcđược xửlýtheo các thủtục chưa được hoàn tấtđối vớiĐơn ban đầu. Ngày nộp yêu cầu táchĐơn được coi nhưngày sửađổi, bổsungĐơn ban đầuđểtính thời hạn xét nghiệmđơn.Đơn ban đầu (sau khi bịtách) tiếp tụcđược xửlýtheo trình tựthông thường và Người nộpđơn phải nộp lệphísửađổi, bổsung đơn.
30.4. Người nộpđơn có thểyêu cầu ghi nhận thayđổi vềtên,địa chỉcủa Người nộpđơn và thay đổi Người nộpđơn (chuyển nhượngĐơn, chuyển dịch quyềnđối vớiĐơn do thừa kế, sáp nhập, chia tách pháp nhân, theo phán quyết của Toàán...). Yêu cầu ghi nhận thayđổi phảiđược làm thành văn bản vàngười yêu cầu phải nộp lệphítheo quyđịnh. Trong một văn bản cóthểyêu cầu ghi nhận thayđổi liên quanđến nhiềuĐơn với cùng một nội dung thayđổi cần ghi nhận, vớiđiều kiện Người nộpđơn nộp lệphítheo sốlượngĐơn liên quan.
CHƯƠNG III
ĐÁNH GIÁĐỐI TƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN BẢO HỘ
31.Đánh giásựphùhợp giữađối tượng nêu trongĐơn và yêu cầu cấp Bằngđộc quyền kiểu dáng công nghiệp.
(i)31.1. Hình dáng bên ngoài của sản phẩm -đối tượngđược bảo hộdưới danh nghĩa làkiểu dáng công nghiệp - làtập hợp cần vàđủcácđặcđiểm thẩm mỹvềhình khối,đường nét, màu sắc xácđịnh bềngoài của sản phẩm tươngứng.
31.2. Trong các trường hợp sauđây,đĐối tượng nêu trongĐơn không được coi làhình dáng bên ngoài của sản phẩm nếuđối tượng nêu trongĐơn chỉlàhình dáng của một bộphận không thểtách rời của sản phẩm vàbản thân bộphậnđókhông cóchức năng/công dụng riêng biệt vàchỉcóthểtạo ra bộphậnđótrong cùng một quátrình tạo ra cảsản phẩm - vídụ: hình dáng của một phần của một sản phẩm liền khối;
(ii) đối tượng nêu trongĐơn là hình dáng bên ngoài của bao bì, vậtđựng... của sản phẩm vàsản phẩm không phải chính làbao bì, vậtđựng đó;
(iii) đối tượng nêu trongĐơn là vật mang dấu hiệu, tập hợp các dấu hiệuđược gắn lên sản phẩm nhằm mụcđích thông tin, hướng dẫn vềsản phẩm (vídụ: nhãn hàng hoá...);
(iv) đối tượngnêu trongĐơn đó là hình dáng bên trong (phần không nhìn thấyđược trong quátrình sửdụng) của sản phẩm vàtrong trường hợp đó .
Đối tượng khôngđược coi làhình dáng bên ngoài của sản phẩm bịcoi làkhông phùhợp với yêu cầu cấp Bằngđộc quyền kiểu dáng công nghiệp.
32.Đánh giákhảnăng dùng làm mẫuđểchếtạo sản phẩm của kiểu dáng công nghiệp
32.1. Theo khoản 2Điều 5 Nghịđịnh, một kiểu dáng công nghiệpđược coi làcókhảnăng làm mẫuđểchếtạo sản phẩm công nghiệp, thủcông nghiệp nếu cóthểchếtạo hàng loạt sản phẩm cóhình dáng bên ngoài làkiểu dáng công nghiệp đó.
32.2. Trong các trường hợp sauđây,đối tượng nêu trongĐơn bịcoi làkhông cókhảnăng dùng làm mẫuđểchếtạo sản phẩm với hình dáng bên ngoài trùng vớiđối tượng đó:
a)Đối tượng nêu trongĐơn là hình dángởmột trạng thái khôngổnđịnh của sản phẩm (sản phẩm mang hình dáng không cốđịnh);
b) Chỉcóthểtạo ra sản phẩm cóhình dáng nhưđối tượng nêu trongĐơn nhờcókỹnăngđặc biệt hoặc không thểlặpđi lặp lại việc chếtạo ra sản phẩm với hình dáng nhưnêu trongĐơn;
c) Các hình dáng khác với lýdo xác đáng.
33.Đánh giá tính mới của kiểu dáng công nghiệp
33.1. Kiểu dáng công nghiệpđược nêu trongĐơn được coi làcótính mới nếuđápứng cácđiều kiện quyđịnh tại khoản 1Điều 5 Nghịđịnh.
33.2. Nguồn thông tin tối thiểu bắt buộc
a)Đểđánh giátính mới của kiểu dáng công nghiệp nêu trongĐơn, ít nhất phải tiến hành tra cứu thông tin trong các nguồn bắt buộc sau đây:
- tất CácĐơn kiểu dáng công nghiệpđược Cục Sởhữu trítuệcông bốcóngày nộpđơnưu tiên sớm hơn ngàyưu tiên củaĐơn;
- CácĐơn kiểu dáng công nghiệp và các Văn bằng bảo hộsởhữu công nghiệpđối với kiểu dáng công nghiệp do các Tổchức, quốc gia khác công bốtrong vòng 25 năm trước ngàyưu tiên củaĐơn được lưu giữtại Cơsởdữliệu kiểu dáng công nghiệp cótại Cục Sởhữu trítuệ;
- Các thông tin khác liên quan đến kiểu dáng công nghiệp do Cục Sởhữu trítuệthu thập vàlưu giữtại Cục.
b) Trong trường hợp cần thiết vàcóthể, việc tra cứuđược mởrộng hơn so với Nguồn thông tin tối thiểu bắt buộc.
33.3. Các đặcđiểm tạo dáng cơbản của kiểu dáng công nghiệp
a)Đặcđiểm tạo dáng cơbản của một kiểu dáng công nghiệp làyếu tốnhấtđịnh vềhình khối,đường nét, màu sắc, tương quan vịtríhoặc tương quan kích thước cùng với các yếu tốkhác tạo thành một tập hợp cần vàđủxácđịnh bản chất của kiểu dáng công nghiệp đó.
b) Các yếu tốsauđây khôngđược coi làđặcđiểm tạo dáng cơbản của kiểu dáng công nghiệp:
- Hình khối,đường nétđược quyếtđịnh bởi chính chức năng kỹthuật hoặc chức năng sửdụng của sản phẩm; vídụ: hình dạng dẹt, phẳng củađĩa ghi dữliệuđược quyếtđịnh bởi chuyểnđộng tương đối giữađĩa vàđầuđọc... ;
- Yếu tốmàsựcómặt của nótrong tập hợp các dấu hiệu khôngđủgâyấn tượng thẩm mỹ(ấn tượng vềhình dáng của sản phẩm không thayđổi khi cómặt vàkhông cómặt yếu tốđó); vídụ: sựthay đổi một hình khối,đường nét quen thuộc nhưng sựthayđổiđókhôngđủđểnhận biết, vìvậy hình khối/đường nétđãthayđổi vẫn chỉđược nhận biết làhình khối/đường nét cũ;
- Các từngữ, hìnhảnhđược gắn/dán... lên sản phẩm chỉđểthực hiện chức năng của nhãn hiệu hàng hoáhoặc/vàthực hiện chức năng thông tin, hướng dẫn vềnguồn gốc,đặcđiểm, cấu tạo, công dụng, cách sửdụng... sản phẩmđó; vídụ: các từngữtrên nhãn hàng hoá.
33.4. Tra cứu thông tin, Kiểu dángđối chứng vàBáo cáo tra cứu
a) Mụcđích tra cứu thông tin làtìm các kiểu dáng công nghiệp trùng lặp hoặc tương tựgần nhất với kiểu dáng công nghiệp nêu trongĐơn, trong đó:
- Hai kiểu dáng công nghiệpđược coi làtrùng lặp với nhau nếu nếuđều làkiểu dáng công nghiệp của một loại sản phẩm và có cùng tập hợp cácđặcđiểm tạo dáng cơbản y hệt nhau;
- Hai kiểu dáng công nghiệpđược coi làtương tựnhau nếu cócùng tập hợp cácđặcđiểm tạo dáng cơbản nhưng sản phẩm mang kiểu dáng công nghiệp làkhác nhau; hoặc sản phẩm mang kiểu dáng công nghiệp làcùng loại vàcóphần lớnđặcđiểm tạo dáng cơbản giống nhau.
b) Kiểu dángđối chứng
Kiểu dángđối chứng làkiểu dáng công nghiệp trùng lặp hoặc/vàkiểu dáng công nghiệp tương tựgần nhất (cónhiều nhất cácđặcđiểm tạo dáng cơbản trùng lặp thuộc tập hợpđãấnđịnh) với kiểu dáng công nghiệp nêu trongĐơn.
c) Báo cáo tra cứu
Kết quảtra cứu phảiđược thểhiện trong Báo cáo tra cứu, trongđóphải ghi rõlĩnh vực tra cứu, phạm vi tra cứu, kết quảtìm kiếm trong phạm viđó(thống kêcác kiểu dáng công nghiệpđối chứngđược tìm thấy, chỉrõnguồn công bốhoặc thông tin, ngày công bốhoặc bộc lộ) vàhọtên Người lập Báo cáo (Người tra cứu).
33.5. Kết luận vềtính mới của kiểu dáng công nghiệp
a)Đểcócơsởkết luận kiểu dáng công nghiệp nêu trongĐơn có tính mới hay không, phải tiến hành so sánh tập hợp cácđặcđiểm tạo dáng cơbản của kiểu dáng công nghiệpđóvới tập hợp cácđặcđiểm tạo dáng cơbản của kiểu dáng công nghiệpđối chứng.
b) Kiểu dáng công nghiệp nêu trongĐơn được coi làmới nếu:
- Không tìm thấy kiểu dáng công nghiệpđối chứng trong nguồn thông tin tối thiểu; hoặc
- Mặc dùcótìm thấy kiểu dáng công nghiệpđối chứng trong nguồn thông tin tối thiểu nhưng kiểu dáng công nghiệp nêu trongĐơn có ít nhất mộtđặcđiểm tạo dáng cơbản không cómặt trong tập hợp cácđặcđiểm tạo dáng cơbản của kiểu dáng công nghiệpđối chứng, và
- Kiểu dáng công nghiệp không phải làhình dáng bên ngoài của sản phẩmđãđược biếtđến một cách rộng rãi (không phải làsựthayđổi vịtríhoặc lắp ghép, kết hợp cácđặcđiểm của các kiểu dáng công nghiệpđãbiết hoặc mang hình dáng tựnhiên vốn cócủa cây cối, hoa quả, các loàiđộng vật ..., hình dáng của các hình hình họcđãđược biết rộng rãi (vídụ: hình tròn, hình elíp, hình tam giác, hình vuông, chữnhật, hìnhđa giácđều, các hình lăng trụcómặt cắt làcác hình kểtrên ...), hình dáng các sản phẩm, công trìnhđãnổi tiếngởViệt Nam hoặc trên thếgiới (vídụ: tháp Rùa, tượngông Phúc - Lộc - Thọ, tháp Ep-phen...), kiểu dáng chỉcógiátrịthẩm mỹnhưcác tác phẩmđiêu khắc, các loại tranh, tượng...).
34. (iv) kiểu dáng công nghiệp không phải làhình dáng tựnhiên của sản phẩm, vídụhình dáng tựnhiên của cây cối, hoa quả, súc vật, hải sản ...;
Kết luận vềkhảnăngđược bảo hộ; xácđịnh phạm vi (khối lượng) bảo hộkiểu dáng công nghiệp
34.1. Nếu không cólýdođểkhẳngđịnh rằng kiểu dáng công nghiệp nêu trongĐơn không đápứngít nhất một tiêu chuẩn bảo hộnàođó, Cục Sởhữu trí tuệkết luận rằng kiểu dáng công nghiệpđóđủtiêu chuẩn bảo hộ(đủtiêu chuẩn cấp Bằngđộc quyền kiểu dáng công nghiệp). Trong trường hợp ngược lại, Cục Sởhữu trítuệkết luận rằng kiểu dáng công nghiệp khôngđủtiêu chuẩnđược bảo hộvàtừchối cấp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp.
34.2. Trong trường hợp kiểu dáng công nghiệpđủtiêu chuẩnđược bảo hộ, phạm vi (khối lượng) bảo hộđược xácđịnh bằng Yêu cầu bảo hộ, trongđóphải chỉrađặcđiểm tạo dáng khác biệt của kiểu dáng công nghiệp vàđược thểhiện trên hình vẽ/ảnh chụp.
CHƯƠNG IV
CẤP,ĐĂNG BẠ, SỬAĐỔIKHIẾU NẠI,ĐÌNH CHỈ, HUỶBỎ
HIỆU LỰC VĂN BẰNG BẢO HỘ
MỤC 1. CẤP, CẤP LẠI VĂN BẰNG BẢO HỘ;
CẤP, CẤP LẠI PHÓBẢN VĂN BẰNG BẢO HỘ
35. Cấp Văn bằng bảo hộ
35.1. Trong thời hạn 10 ngày kểtừngày Người nộpđơn nộpđầyđủvàđúng hạn các khoản phí, lệphíquyđịnh tạiĐiểm 28.4 Thông tưnày, Cục Sởhữu trítuệtiến hành các thủtục cấp Văn bằng bảo hộtheo quyđịnh tạiĐiều 23 vàĐiều 26 Nghịđịnh.
Sau khi được cấp Văn bằng bảo hộ, nếu ChủVăn bằng bảo hộthấy cósai sót thìcóquyền yêu cầu Cục Sởhữu trítuệsửa chữa Văn bằng bảo hộ. Nếu sai sót do Người nộpđơn gây ra, ChủVăn bằng bảo hộphải nộp phísửađổi, bổsung. Nếu sai sót do Cục Sởhữu trítuệgây ra, ChủVăn bằng bảo hộkhông phải nộp khoản phíđó. Việc sửađổi nói trên khôngđược làm thayđổi bản chất,đối tượng, phạm vi (khối lượng) bảo hộ.
35.2. Kểtừngày Cục Sởhữu trítuệra Quyếtđịnh cấp Văn bằng bảo hộ, Người nộpđơn không được chuyển nhượngĐơn cho người khác. Nếu Hợpđồng chuyển nhượngĐơn đã được kýgiữa Người nộpđơn với người khác nhưng chưa làm thủtục tại Cục Sởhữu trítuệ, Hợpđồngđóphải chuyển thành Hợpđồng chuyển giao quyền sởhữu kiểu dáng công nghiệp theo Văn bằng bảo hộmớiđược thừa nhận.
36. Quyền yêu cầu cấp, cấp lại Phóbản Văn bằng bảo hộvàcấp lại Văn bằng bảo hộ
36.1. Trường hợp quyền sởhữu công nghiệp thuộc sởhữu chung, những chủsởhữu chung khôngđược Cục Sởhữu trítuệtrao Văn bằng bảo hộtheo quyđịnh tại khoản 3Điều 26 Nghịđịnh cóthểnộpđơn yêu cầu cấp Phóbản Văn bằng bảo hộcho Cục Sởhữu trítuệ, vớiđiều kiện phải nộp lệphícấp Phóbản Văn bằng bảo hộ.
36.2. Trong các trường hợp sauđây, chủsởhữu công nghiệpđãđược cấp Văn bằng bảo hộ(kểcảPhóbản Văn bằng bảo hộ) cóthểnộpđơn yêu cầu cấp lại Văn bằng bảo hộ, Phóbản Văn bằng bảo hộcho Cục Sởhữu trítuệ, vớiđiều kiện phải nộp lệphícấp Văn bằng bảo hộ:
a) Văn bằng bảo hộ, Phóbản Văn bằng bảo hộbịmất, vớiđiều kiện phải giải trình lýdo xác đáng;
b) Văn bằng bảo hộ, Phóbản Văn bằng bảo hộbịhỏng (rách, bẩn, phai mờ...đến mức không sửdụngđược), vớiđiều kiện phải nộp lại Văn bằng bảo hộđãhỏng đó.
37. Hồsơyêu cầu cấp, cấp lại Phóbản Văn bằng bảo hộ, cấp lại Văn bằng bảo hộ
Hồsơyêu cầu cấp, cấp lại Phó bản Văn bằng bảo hộhoặc cấp lại Văn bằng bảo hộgồm các tài liệu sau:
a) Tờkhai yêu cầu cấp, cấp lại Phóbản Văn bằng bảo hộhoặc cấp lại Văn bằng bảo hộ(làm theo mẫu quyđịnh tại Phụlục của Thông tưnày);
b) Văn bản giải trình lýdo khiến Văn bằng bảo hộ, Phóbản Văn bằng bảo hộbịmất; hoặc Văn bằng bảo hộ/Phóbản Văn bằng bảo hộbịhỏng (trường hợp yêu cầu cấp lại Văn bằng bảo hộ);
c) Giấy uỷquyền (trường hợp nộpđơn thông qua đại diện);
d) Chứng từnộp lệphícấp Văn bằng bảo hộhoặc lệphícấp Phóbản Văn bằng bảo hộ.
38. XửlýHồsơyêu cầu cấp, cấp lại Phóbản Văn bằng bảo hộ, cấp lại Văn bằng bảo hộ
38.1. Cục Sởhữu trítuệphải xem xét Hồsơyêu cầu cấp, cấp lại Phóbản Văn bằng bảo hộhoặc cấp lại Văn bằng bảo hộtrong thời hạn 1 tháng tính từngày nhận Hồsơ. Trường hợp Hồsơđápứng các quyđịnh trênđây, Cục Sởhữu trítuệra Quyếtđịnh cấp, cấp lại Phóbản Văn bằng bảo hộhoặc Quyếtđịnh cấp lại Văn bằng bảo hộvàghi nhận vào mụcđăng bạcủa Văn bằng bảo hộtươngứng trong Sổđăng ký quốc gia.
38.2. Nội dung Phóbản Văn bằng bảo hộthểhiệnđầyđủcác thông tin của Văn bằng bảo hộtươngứng. Nội dung bản cấp lại của Văn bằng bảo hộ/Phóbản Văn bằng bảo hộthểhiệnđầyđủcác thông tin của Văn bằng bảo hộ/Phóbản Văn bằng bảo hộcấp lầnđầu vàphải kèm theo chỉdẫn "Phóbản" hoặc "Bản cấp lại".
38.3. Trong trường hợp Hồsơkhông đápứng quyđịnhĐiểm 37 Thông tưnày, Cục Sởhữu trítuệra Thông báo từchối cấp Phóbản hoặc Thông báo từchối cấp lại Văn bằng bảo hộ, trongđócónêu rõlý do.
MỤC 2.ĐĂNG BẠQUỐC GIA, CÔNG BỐQUYẾTĐỊNH
CẤP VĂN BẰNG BẢO HỘ
39. Sổđăng kýquốc gia vềkiểu dáng công nghiệp
39.1. Sổđăng kýquốc gia (Đăng bạ) vềkiểu dáng công nghiệp làCơsởdữliệu chính thức, công khai, thểhiệnđầyđủthông tin vềtình trạng pháp lýcủa quyền sởhữu công nghiệpđãđược xác lập của Nhànướcđối với kiểu dáng công nghiệp.
39.2.Đăng bạbao gồm các mục tươngứng với từng Văn bằng bảo hộ, mỗi mục bao gồm thông tin vềVăn bằng bảo hộ(số, ngày cấp Văn bằng bảo hộ; tênđối tượngđược bảo hộ, phạm vi (khối lượng) bảo hộ, thời hạn hiệu lực; tên vàđịa chỉcủa chủVăn bằng bảo hộ, họtên tác giả; thông tin vềĐơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ(sốđơn, ngày nộpđơn, ngàyưu tiên củaĐơn, tên Tổchức dịch vụđại diện sởhữu công nghiệp (nếu có); thông tin vềviệc sửađổi Văn bằng bảo hộ, tình trạng hiệu lực Văn bằng bảo hộ(duy trìhiệu lực,đình chỉhiệu lực, huỷbỏhiệu lực); chuyển giao quyền sởhữu, chuyển giao quyền sửdụng kiểu dáng công nghiệp; số, ngày cấp vàngườiđược cấp Phó bản hoặc cấp lại Văn bằng bảo hộ.
39.3.Đăng bạdo Cục Sởhữu trítụêlập vàlưu giữdưới dạng giấy,điện tửhoặc các phương tiện khác. Bất kỳngười nào cũng cóthểtra cứuĐăng bạđiện tử(nếu có) hoặc yêu cầu Cục Sởhữu trítụêcấp bản saoĐăng bạ(trích sao các mục trongĐăng bạ). Người yêu cầu cấp bản saoĐăng bạphải nộp phícấp bản sao.
40. Công bốQuyếtđịnh cấp Văn bằng bảo hộ
Mọi Văn bằng bảo hộđãđược cấpđều phảiđược Cục Sởhữu trítụêcông bốtrên Công báo Sởhữu công nghiệp trong tháng thứ2 kểtừngày ra Quyếtđịnh. Người nộpĐơn phải nộp lệphícông bố.
Các thông tin được công bốgồm thông tin ghi trong Quyếtđịnh tươngứng; một hoặc một sốảnh chụp hoặc bản vẽthểhiện kiểu dáng công nghiệp.
MỤC 3. KHIẾU NẠI LIÊN QUANĐẾN THỦTỤC CẤP VĂN BẰNG BẢO HỘ
41. Người cóquyền khiếu nại,đối tượng vàthời hiệu khiếu nại
41.1. Người cóquyền khiếu nại quyđịnh tại khoản 1Điều 27 Nghịđịnh, trong thời hiệu quyđịnh tại khoản 3Điều 27 Nghịđịnh cóquyền tiến hành các thủtục khiếu nại các Thông báo từchối chính thức vàcác Quyếtđịnh của Cục Sởhữu trítụêliên quan tới việcđăng kýkiểu dáng công nghiệp.
41.2. Thời hiệu khiếu nại lầnđầu quyđịnh tại khoản 3Điều 27được hiểu nhưsau:
- Thời hiệu 90 ngày dành cho những ngườiđãnộpđơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ,đối tượng bịkhiếu nại làcác Thông báo, Quyếtđịnh của Cục Sởhữu công nghiệp liên quanđếnđơn đó;
- Thời hiệu 5 năm dành cho người thứba (không phải làChủVăn bằng bảo hộ),đối tượng bịkhiếu nại làcác quyền sởhữu công nghiệpđã được xác lập theo các Văn bằng bảo hộđãđược cấp, hoặc cácđăng kýquốc tế, các nhãn hiệu nổi tiếngđãđược thừa nhận.Nghịđịnhđượcáp dụng phùhợp vớiĐiều 31 Luật Khiếu nại, Tốcáo là90 ngày tính từngày người cóquyền khiếu nại nhậnđược hoặc biết được Thông báo, Quyếtđịnh của Cục Sởhữu trítụêvềviệc từchối chấp nhậnĐơn, việc cấp hoặc từchối cấp Văn bằng bảo hộ.
42. Hồsơkhiếu nại
42.1. Yêu cầu chung
Hồsơkhiếu nại phảiđápứng yêu cầu vềhình thức quyđịnh tại cácđiểm từ5.1.a)đến 5.1.e) Thông tưnày. Mỗi Hồsơkhiếu nạiđềcập một Quyếtđịnh hoặc Thông báo bịkhiếu nại. Một Hồsơkhiếu nại cũng cóthểđềcập nhiều Quyếtđịnh hoặc Thông báo nếu cócùng một nội dung vàlýlẽkhiếu nại, vớiđiều kiện người khiếu nại phải nộp phíkhiếu nại theo quy địnhđối với từng Quyếtđịnh vàThông báo bịkhiếu nại .
42.2. Hồsơkhiếu nại phải gồm:
a) Tờkhai khiếu nại, làm theo mẫu quyđịnh tại Phụlục của Thông tưnày;
b) Bản sao Quyếtđịnh hoặc Thông báo bịkhiếu nại;
c) Bản sao Quyếtđịnh giải quyết khiếu nại lần thứnhất (đối với khiếu nại lần thứhai);
d) Chứng cứchứng minh lýlẽkhiếu nại (nếu cần);
(i)e) Giấy uỷquyền (trường hợp nộpđơn thông qua đại diện);
f) Chứng từnộp phíkhiếu nại.
42.3. Chứng cứlàtài liệu (bằng chứng) hoặc hiện vật (vật chứng) dùngđểchứng minh, làm rõlýlẽkhiếu nại.
Chứng cứphảiđápứng yêu các cầu sau:
a) Bằng chứng cóthểlàtài liệu bằng tiếng nước ngoài vớiđiều kiện phải kèm theo bản dịch ra tiếng Việt trong trường hợp người cóthẩm quyền giải quyết khiếu nại yêu cầu;
b) Trong trường hợp bằng chứng làtài liệu do cánhân, tổchức không cócon dấu hoặc của các cánhân, tổchức nước ngoàiđứng tên chủthểthìphảiđược Cơquan Công chứng hoặc của Cơquan có thẩm quyền xác nhận chữký;
c) Trong trường hợp bằng chứng là các vật mang tin (ấn phẩm, băng hình...) thìtuỳtừng hợp phải chỉrõxuất xứ, thời gian phát hành, công bốcủa các tài liệu nêu trên, hoặc chỉrõxuất xứ, thời gian công bốcủa các thông tinđược thểhiện trên các vật mang tin đó;
d) Vật chứng phải kèm tài liệu môtảrõcácđặcđiểm cóliên quan trực tiếp tới nội dung khiếu nại.
43. Trách nhiệm của người khiếu nại
Người khiếu nại phải bảođảm sựtrung thực trong việc cung cấp chứng cứvàphải chịu trách nhiệm vềhậu quảcủa việc cung cấp chứng cứkhông trung thực.
44. Rút Hồsơkhiếu nại
44.1. Vào bất kỳthờiđiểm nào, người khiếu nại cóthểgửi văn bản thông báo việc rút Hồsơkhiếu nại. Nếu việc rút Hồsơkhiếu nạiđược thực hiện bởi Tổchứcđại diện sởhữu công nghiệp thìquyền rútđơn khiếu nại phải được người khiếu nại nêu rõtrong Giấy uỷquyền.
44.2. Hồsơđã rút bịcoi nhưkhông được nộp. Người khiếu nại khôngđược hoàn trảHồsơvà các khoản phíkhiếu nạiđãnộp.
45.
ThụlýHồsơkhiếu nại
45.1. Trong thời hạn 10 ngày kểtừngày nhận Hồsơkhiếu nại, người cóthẩm quyền giải quyết khiếu nại phải kiểm tra Hồsơtheo các yêu cầu vềhình thức vàra thông báo bằng văn bản cho người khiếu nại vềviệc Hồsơkhiếu nại cóđược thụlýhay không, trongđóghi nhận ngày thụlýHồsơhoặc nêu rõlýdo không thụlýHồsơ.
45.2. Hồsơkhiếu nại khôngđược thụlýtrong các trường hợp sau:
a) Người khiếu nại không cóquyền khiếu nại;
b) Hồsơkhiếu nại nộp ngoài thời hiệu quy định;
c) Hồsơkhiếu nại khôngđápứng các yêu cầu quyđịnh tại cácđiểm trên đây.
46. Bên liên quan
46.1.Đối với những Hồsơkhiếu nạiđãthụlý, người cóthẩm quyền giải quyết khiếu nại thông báo bằng văn bản vềnội dung khiếu nại cho người cóquyền vàlợiích liên quan trực tiếp (“Bên liên quan”) vàấnđịnh thời hạnđểngườiđócóý kiến. Thời hạn nêu trên là2 tháng kểtừngày ra thông báo.
46.2. Bên liên quan có quyền cung cấp thông tin, chứng cứbiện minh cho lýlẽcủa mình.
46.3. Nếu kết thúc thời hạn nêu trên màBên liên quan không cóýkiến thìkhiếu nại sẽđược giải quyết trên cơsởýkiến của người khiếu nại.
47. Quyếtđịnh giải quyết khiếu nại
Căn cứvào lập luận, chứng cứcủa người khiếu nại vàBên liên quan, người cóthẩm quyền giải quyết khiếu nại phải ra Quyếtđịnh giải quyết khiếu nại trong thời hạn giải quyết khiếu nại quy định tại khoản 4Điều 27 Nghịđịnh.
Trước khi ra Quyếtđịnh giải quyết khiếu nại, người cóthẩm quyền giải quyết khiếu nại phải thông báo cho người khiếu nại vàBên liên quan vềnhững lập luận vàchứng cứcủa bên kiađược sửdụngđểgiải quyết khiếu nại cũng nhưdựđịnh giải quyết khiếu nại vàấnđịnh thời hạn 2 tháng kểtừngày ra thông báođểcác bên cóýkiến.
Thời gian dànhđểngười khiếu nại vàBên liên quan cung cấp lập luận, chứng cứtheo yêu cầu của người cóthẩm quyền giải quyết khiếu nạiđược coi là thời gian dành cho việc sửađổi, bổsung Hồsơvà không tính vào thời hạn giải quyết khiếu nại.
48. Hiệu lực của Quyếtđịnh giải quyết khiếu nại
Bất kỳthủtục sởhữu công nghiệp nào phụthuộc vào kết quảgiải quyết khiếu nại cũng chỉđược thực hiện trên cơsở:
Quyếtđịnh giải quyết khiếu nại lầnđầu, nếu người khiếu nại không khiếu nại lần thứhai hoặc không khởi kiện hành chính; hoặc
Quyếtđịnh giải quyết khiếu nại lần thứhai hoặc Quyếtđịnh của Toàán nếu người khiếu nại tiến hành khiếu nại lần thứhai hoặc khởi kiện hành chính.
MỤC 4.ĐÌNH CHỈ, HUỶBỎHIỆU LỰC VĂN BẰNG BẢO HỘ
49. Quyền yêu cầuđình chỉ, huỷbỏhiệu lực Văn bằng bảo hộ
Trong thời hạn hiệu lực của Văn bằng bảo hộ, bất kỳngười nào cũng cóquyền yêu cầuđình chỉ, huỷbỏhiệu lực Văn bằng bảo hộtheo quyđịnh tại cácđiều 28, 29 Nghịđịnh theo trình tự, thủtục quyđịnh tại Mục này.
50. Hồsơyêu cầuđình chỉ/huỷbỏhiệu lực Văn bằng bảo hộ
50.1. Hồsơyêu cầuđình chỉ/huỷbỏhiệu lực Văn bằng bảo hộphảiđápứng yêu cầu vềhình thức quyđịnh tại cácđiểm từ5.1.a)đến 5.1.e) Thông tưnày.
50.2. Một Hồsơcó thểyêu cầuđình chỉ/huỷbỏhiệu lực nhiều Văn bằng bảo hộnếu cócùng một lýlẽ, vớiđiều kiện người yêu cầu phải nộp lệphítheo quyđịnhđối với từng Văn bằng bảo hộ.
50.3. Hồsơyêu cầuđình chỉ/huỷbỏhiệu lực Văn bằng bảo hộphải gồm:
a) Tờkhai yêu cầuđình chỉ/huỷbỏhiệu lực Văn bằng bảo hộ, làm theo mẫu quyđịnh tại Phụlục của Thông tưnày;
b) Chứng cứ(nếu cần);
c) Giấy uỷquyền (trường hợp nộpđơn thông qua đại diện);
d) Chứng từnộp lệphí.
51. XửlýHồsơyêu cầuđình chỉ/huỷbỏhiệu lực Văn bằng bảo hộ
51.1. Hồsơyêu cầuđình chỉ/huỷbỏhiệu lực Văn bằng bảo hộđược xửlýtheo trình tựgiải quyếtđơn khiếu nại quyđịnh tại cácđiểm 45, 46, 47 và48 Thông tưnày.
51.2. Nếu khôngđồngývới kết quảxửlýHồsơyêu cầuđình chỉ/huỷbỏhiệu lực Văn bằng bảo hộcủa Cục Sởhữu trítụê, Người yêu cầu hoặc/vàBên liên quan cóquyền khiếu nại Quyếtđịnh hoặc Thông báo liên quan theo thủtục quyđịnh tại cácđiểm 45, 46, 47 và 48 Thông tưnày.
51.3. Nội dungđình chỉ/huỷbỏhiệu lực Văn bằng bảo hộđược công bốtrên Công báo Sởhữu công nghiệp vàđược ghi nhận vào Sổđăng kýquốc gia vềkiểu dáng công nghiệp.
51.4. Nếu người yêu cầuđình chỉhiệu lực làChủvăn bằng bảo hộ, Cục Sởhữu trítuệchỉxem xét việcđình chỉđócóảnh hưởngđến quyền lợi của người thứba hay không (cóhay không tồn tại hợpđồng li-xăngđối tượng liên quanđang cóhiệu lực) màkhông xửlýHồsơtheo thủtục quyđịnh tạiĐiểm 51.1 và51.2 Thông tưnày.
CHƯƠNG V
SỬAĐỔI, GIA HẠN HIỆU LỰC VĂN BẰNG BẢO HỘ
MỤC 1. SỬAĐỔI VĂN BẰNG BẢO HỘ
52. Quyền yêu cầu sửađổi Văn bằng bảo hộ
52. ChủVăn bằng bảo hộcóquyền yêu cầu Cục Sởhữu trítụêghi nhận mọi sựthayđổi vềtên,địa chỉcủa ChủVăn bằng bảo hộvàthayđổi vềChủVăn bằng bảo hộ(chuyển dịch quyền sởhữu do thừa kế, sáp nhập, phân tách, pháp nhânchuyểnđổi hình thức pháp lýcủa cơsởkinh doanh hoặc theo quyếtđịnh của Toàán...). Người thụhưởng quyền của Chủvăn bằng bảo hộcũng có quyền yêu cầu ghi nhận thayđổi vềChủvăn bằng bảo hộ.
Người yêu cầu ghi nhận thayđổi tên vàđịa chỉ, thayđổi vềChủVăn bằng bảo hộphải nộp lệphísửađổi Văn bằng bảo hộ.
53.Đơn yêu cầu sửađổi Văn bằng bảo hộ
Đểđược sửađổi các nội dung trên đây, ChủVăn bằng bảo hộphải nộp cho Cục Sởhữu trítuệđơn yêu cầu sửađổi Văn bằng bảo hộ, gồm:
a) Tờkhai yêu cầu sửađổi Văn bằng bảo hộ, làm theo mẫu quyđịnh tại Phụlục của Thông tưnày;
b) Bản gốc Văn bằng bảo hộ;
c) Tài liệu xác nhận việc thay đổi ChủVăn bằng bảo hộ(Giấy chứng nhận quyền thừa kế, Giấy chứng nhận vềviệc sáp nhập, hợp nhất, phân tách pháp nhân, Quyếtđịnh của Toàán...) (trường hợp yêu cầu ghi nhận thayđổi vềChủVăn bằng bảo hộ);
d) Chứng từnộp lệphísửađổi Văn bằng bảo hộ;
e) Giấy uỷquyền (trường hợp nộpđơn thông qua đại diện).
54. Một yêu cầu sửađổi nhiều Văn bằng bảo hộ
Mộtđơn yêu cầu sửađổi Văn bằng bảo hộcóthểliên quanđến nhiều Văn bằng bảo hộvàcóthểhợp nhất vớiđơn yêu cầu quyđịnh tại cácđiểm 30.1, 30.2 và 30.4 Thông tưnày nếu cócùng nội dung thayđổi, vớiđiều kiện người yêu cầu phải nộp lệphícho từng Văn bằng bảo hộvà/hoặcđơn liên quan.
55. Xửlýđơn yêu cầu sửađổi Văn bằng bảo hộ
Cục Sởhữu trítuệxem xétĐơn yêu cầu sửađổi Văn bằng bảo hộtrong thời hạn 1 tháng tính từngày nhậnđơn. Nếu xét thấyđơn hợp lệ, Cục Sởhữu trítụêtiến hành việc sửađổi Văn bằng bảo hộ,đăng bạvàcông bốsựthayđổiđótrên Công báo Sởhữu công nghiệp. Trong trường hợp ngược lại Cục Sởhữu trítụêthông báo cho Người nộpđơn dựđịnh từchối sửađổi, cónêu rõlýdo vàấnđịnh thời hạn 2 tháng kểtừngày thông báođểngười yêu cầu sửa chữa thiếu sót hoặc cóýkiến phảnđối. Nếu trong thời hạnđãấnđịnh người yêu cầu không sửa chữa thiếu sót hoặc sửa chữa thiếu sót không đạt yêu cầu và/hoặc không cóýkiến phảnđối hoặcýkiến phảnđối không xácđáng, thìCục Sởhữu trítuệra Thông báo chính thức từchối yêu cầu.
MỤC 2. GIA HẠN HIỆU LỰC VĂN BẰNG BẢO HỘ
56.Điều kiện gia hạn
Đểđược gia hạn hiệu lực Văn bằng bảo hộkiểu dáng công nghiệp, trong vòng 6 tháng trước ngày Văn bằng bảo hộhết hiệu lực, ChủVăn bằng bảo hộphải nộp Hồsơyêu cầu gia hạn cho Cục Sởhữu trítuệ.
Hồsơyêu cầu gia hạn cóthểnộp muộn hơn thời hạn quyđịnh trênđây nhưng không được quá06 tháng tính từngày Văn bằng bảo hộhết hiệu lực vàngười yêu cầu gia hạn phải nộp lệphígia hạn cộng với 10% lệphígia hạn cho mỗi tháng nộp muộn.
57. Hồsơyêu cầu gia hạn
Hồsơyêu cầu gia hạn hiệu lực Văn bằng bảo hộgồm các tài liệu sau đây:
a) Tờkhai yêu cầu gia hạn hiệu lực Văn bằng bảo hộ, làm theo mẫu quyđịnh tại Phụlục của Thông tưnày;
b) Bản gốc Văn bằng bảo hộ(trường hợp yêu cầu ghi nhận việc gia hạn vào Văn bằng bảo hộ);
c) Chứng từnộp lệphígia hạn;
d) Giấy uỷquyền (trường hợp nộp Hồsơthông qua đại diện).
58. XửlýHồsơyêu cầu gia hạn
Cục Sởhữu trítuệphải xem xét Hồsơyêu cầu gia hạn trong thời hạn 01 tháng tính từngày nhận Hồsơ. Cục Sởhữu trítuệra Quyếtđịnh gia hạn, ghi nhận vào Văn bằng bảo hộtheo yêu cầu của ChủVăn bằng bảo hộ,đăng bạvàcông bốtrên Công báo Sởhữu công nghiệp nếuđơn không thuộc các trường hợp sau đây:
(ii)a) Hồsơxin gia hạn không hợp lệ, hoặcđược nộp khôngđúng thủtục quy định;
b) Người yêu cầu gia hạn không phải làChủVăn bằng bảo hộtươngứng.
Nếu Hồsơthuộc một trong các trường hợp nêu trên, Cục Sởhữu trítuệra thông báo dựđịnh từchối gia hạn, cónêu rõlýdo vàấnđịnh thời hạn 2 thángđểNgười yêu cầu sửa chữa thiếu sót và/hoặc phảnđối. Nếu trong thời hạnđãấnđịnh Người yêu cầu không sửa chữa thiếu sótđạt yêu cầu hoặc không cóýkiến phảnđối xácđáng thìCục Sởhữu trítuệphải ra thông báo chính thức từchối gia hạn.
CHƯƠNG VI
THU, HOÀN PHÍ VÀ LỆPHÍ; GIA HẠN,ĐOẢN HẠN
59. Thu phí, lệphí
Khi tiếp nhận Hồsơ/Đơn hoặc yêu cầu tiến hành bất kỳthủtục nào khác, Cục Sởhữu trítụêphải kiểm tra chứng từnộp phí, lệphí.
Nếu phí, lệphíchưa được nộpđủtheo quyđịnh, Cục Sởhữu trítụêlập Phiếu báo thu, trongđóghi rõtừng khoản vàmức phí, lệphícần nộp vàgửi cho Người nộpĐơn. Với các khoảnđãnộp, người nộp phí, lệphíđược cấp 2 liên Biên lai thu phí, lệphítrongđóghi rõtừng khoản vàmức phí, lệphíđãnộp, trongđó1 liên Người nộp Hồsơ/Đơn phải nộp trong Hồsơ/Đơn làm chứng từnộp phí, lệphí.
60. Hoàn phí, lệphí
Các khoản phí, lệphíđãnộpđược hoàn trảmột phần hoặc toàn bộtheo yêu cầu của Người nộp phí, lệphítrong các trường hợp sau:
a) Phí, lệphíđãnộp vượt mức quy định;
b) Trường hợp quyđịnh tạiđoạn thứhai khoản 2Điều 32 Nghịđịnh.
61. Hình thức hoàn phí, lệphí
Người yêu cầu hoàn phí, lệphíđược lựa chọn một trong hai phương thức hoàn: trực tiếp tại Cục Sởhữu trítụêhoặc qua cơquan trung chuyển (bưu điện, ngân hàng...) hoặc chuyển sốphí, lệphíđược hoàn sang thành phí, lệphícủa thủtục khác. Trường hợp hoàn phí, lệphíqua cơquan trung chuyển, ngườiđược hoàn phí, lệphíphải chịu chi phíchuyển tiền. Người yêu cầu hoàn phí, lệphíphải nộp Tờkhai yêu cầu hoàn phí, lệphí, làm theo mẫu do Cục Sởhữu trítụêban hành, trongđónêu rõphương thức hoàn phí, lệphíđược lựa chọn.
Trường hợp chấp nhận yêu cầu hoàn phí, lệphí, Cục Sởhữu trítụêlập Phiếu báo hoàn, trongđóghi rõmức tiềnđược hoàn vàphương thức hoàn, vàgửi cho Người yêu cầu. Ngườiđược hoàn phí, lệphíphải kývào chứng từhoàn do Cục Sởhữu trítụêlập.
Trường hợp không chấp nhận yêu cầu hoàn phí, lệphíCục Sởhữu trítụêgửi thông báo cho Người yêu cầu, trongđónêu rõlýdo từchối.
62. Gia hạn
Ngoài các thời hạn màpháp luật quyđịnh rõlàđược phép gia hạn, các thời hạn do Cục Sởhữu trítụêấnđịnh dành cho việc sửađổi, bổsung tài liệu vàphản bácýkiến, dựđịnh của Cục Sởhữu trítụêcóthểđược gia hạn 1 lần, bằngđúng thời hạnđótheo yêu cầu của người tiến hành thủtục liên quan, vớiđiều kiện người yêu cầu phải nộp phígia hạn (phíxem xét hồsơsau thời hạn).
63.Đoản hạn
Người tiến hành các thủtục sởhữu công nghiệp trước Cục Sởhữu trítụêvàcơquan có thẩm quyền cóthểyêu cầu các cơquan đó thực hiện thủtục trước thời hạn quyđịnh vớiđiều kiện người yêu cầu phải nộp phíxem xét hồsơtrước thời hạn.
Tuỳtheo khảnăng vàđiều kiện cụthể, Cục Sởhữu trítuệvàcơquan có thẩm quyền cóthểchấp nhận hoặc từchối yêu cầu thực hiện thủtục trước thời hạn quy định.
CHƯƠNG VII
CÁC QUYĐỊNH CUỐI CÙNG
64. Trách nhiệm của người thi hành công vụvềsởhữu công nghiệp
64.1. Cán bộ, công chức hoặc người làm việc theo hợpđồng của Cục Sởhữu trítuệvàcác cơquan có thẩm quyềnđược giao nhiệm vụthực hiện các thủtục quyđịnh tại Thông tưnày (sau đây gọi làNgười thi hành công vụvềsởhữu công nghiệp) cónghĩa vụtuân thủcác quyđịnh pháp luật liên quanđến công việc màmình thực hiện.
64.2. Người thi hành công vụvềsởhữu công nghiệp cóhành vi vi phạm pháp luật thìbịxửlýkỷluật theo quyđịnh tại Nghịđịnh số97/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 của Chính phủvềxửlýkỷluật vàtrách nhiệm vật chấtđối với công chức vàBộluật Laođộng.
64.3. Người thi hành công vụvềsởhữu công nghiệp cóhành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho người khác thìphải bồi thường thiệt hại theo quyđịnh tại Nghịđịnh số47/CP ngày 3/5/1997 của Chính phủvềviệc giải quyết bồi thường thiệt hại do công chức, viên chức Nhànước, người cóthẩm quyền của cơquan tốtụng gây ra.
65. Khiếu nại
Ngoài các Quyếtđịnh, Thông báo liên quan đến thủtục xác lập quyền, người tiến hành các thủtục vềsởhữu công nghiệp quyđịnh tại Thông tưnày có quyền khiếu nại hoặc khiếu kiện các Quyếtđịnh, Thông báo khác của Cục Sởhữu trítụêvàcác cơquan có thẩm quyền theo quyđịnh của pháp luật vềkhiếu nại, tốcáo vàtốtụng hành chính.
Trình tựvàthủtục khiếu nại vàgiải quyết khiếu nại quyđịnh tạiĐiều 27 Nghịđịnh vàcácđiểm 45, 46, 47 và48 Thông tưnày cũngáp dụng cho việc khiếu nại các Quyếtđịnh, Thông báo nêu trên, với những sửađổi thích hợp.
66. Quy chếvềĐơn và trình tựtiến hành các thủtụcđăng kiểu dáng công nghiệp
Quy chếvềĐơn và trình tựtiến hành các thủtụcđăng kýkiểu dáng công nghiệp phùhợp với các quyđịnh tại Nghịđịnh vàThông tưnày sẽđược BộKhoa học vàCông nghệquy định tại một văn bản khác.
67. Thi hành
Thông tưnày thay thếcác quyđịnh vềthủtục xác lập quyền sởhữu công nghiệpđối với kiểu dáng công nghiệp trong Thông tưsố3055/TT-SHCN ngày 31/12/1996 của BộKhoa học, Công nghệvàMôi trường.
Thông tưnày có hiệu lực sau 15 ngày kểtừngàyđăng Công báo.
MẪU SỐ01
TỜKHAI YÊU CẦU CẤP BẰNGĐỘC QUYỀN Kính gửi: Cục Sởhữu trí tuệ 384 - 386 Nguyễn Trãi, Hà Nội Người kýtên dướiđây yêu cầu Cục Sởhữu trítuệxem xétđơn và cấp Bằngđộc quyền kiểu dáng công nghiệp
| DẤU NHẬNĐƠN VÀ SỐĐƠN
| ||||||
( SỐHIỆUĐỂNHẬN BIẾTĐƠN
|
| ||||||
( TÊN KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP
| ( Kiểu dáng cần bảo hộlàphương án bổsung của kiểu dáng trongđơn số: nộp ngày:
| Phân loại quốc tếKDCN
| |||||
(
| NGƯỜI NỘPĐƠN
| Mã số:
| |||||
Tên đầy đủ: Địa chỉ:Điện thoại: Fax: Địa chỉliên hệ(nếu cần): E-mail: ( Người nộpđơn này đồng thời làtác giảkiểu dáng công nghiệp ( Ngoài ra, còn có Người nộpđơn khác (khai tại trang bổsung)
| |||||||
(
| ĐẠI DIỆN
| Mã số:
| |||||
Tên: Địa chỉ:Điện thoại:
| |||||||
(
| TÁ C GIẢ Họtên: Quốc tịch: Địa chỉ: ( Tác giảnày làngười nộpđơn ghiởôsố( ( Ngoài ra còn có tác giảkhác (khai tại trang bổsung)
| (11) NGƯỜI KHAI KÝTÊN
| |||||
Chú thích: Trong trang này và các trang sau, đánh dấu "X" vàoôvuông ( nếu các thông tin ghi sau các khung vuông làphù hợp ( YÊU CẦU QUYỀNƯU TIÊN
| Các chỉdẫn liên quanđến quyềnưu tiên | |||||
( Theo đơn nộp sớm hơn ( Theo đối tượngđược trưng bầy tại triển lãm Căn cứđểNgười nộpđơn yêu cầuđược hưởng quyềnưu tiên là: ( Côngước Paris ( Thoảthuận khác, cụthểlà:
| Sốđơn (hoặc tên triển lãm)
| Ngày nộpđơn (hoặc ngày triển lãm)
| Nước nộpđơn (hoặc nước triển lãm)
| |||
(
| PHÍ, LỆPHÍ
| |||||
( Lệphínộp đơn: ( Lệphícông bốđơn: ( Lệphícông bốảnh từthứ2 trởlên: ( Phí xét nghiệm nội dung:
| ( Lệphícho phương án từthứ2 trởlên: ( Lệphíxin hưởng quyềnưu tiên: ( Phí xét nghiệm nhanh:
| |||||
Tổng sốphívàlệphínộp theođơn là: Sốchứng từ(trường hợp nộp qua Bưu điện hoặc chuyển khoản):
| ||||||
( CÁC TÀI LIỆU CÓTRONGĐƠN ( Tờkhai, gồm trang ( Bản môtảbằng tiếng gồm trang ( Bộbản vẽ/ảnh chụp, gồmảnh x bản ( Tài liệu xác nhận quyền sởhữu nhãn hiệu hàng hoátrên KDCN, gồm trang ( Tài liệu xin hưởng quyềnưu tiên, gồm bản ( Giấy uỷquyền ( bản gốc ( bản sao (( bản gốc sẽnộp sau ( ( bản gốcđãnộp theoĐơn số: ) ( Giấy chuyển nhượng quyền nộp đơn ( Chứng từphí, lệphí ( Tài liệu khác, cụthểlà:
| KIỂM TRA DANH MỤC TÀI LIỆU ( ( ( (
( ( ( ( ( ( (
| |||||
| (11) Khai t¹i Ngày tháng năm Họtên, chữkýcủa Người khai vàcon dấu (nếu có)
| |||||
01 - Trang bổsung số:
(
| NHỮNG NGƯỜI NỘPĐƠN KHÁC
| |
Tên đầy đủ: Địa chỉ: Sốđiện thoại: ( Người nộpđơn này đồng thời làtác giảkiểu dáng công nghiệp
| ||
Tên đầy đủ: Địa chỉ: Sốđiện thoại: ( Người nộpđơn này đồng thời làtác giảkiểu dáng công nghiệp
| ||
Tên đầy đủ: Địa chỉ:
Sốđiện thoại: ( Người nộpđơn này đồng thời làtác giảkiểu dáng công nghiệp
| ||
(
| CÁC TÁC GIẢKHÁC
| |
Họtên: Quốc tịch: Địa chỉ:
| ||
Họtên: Quốc tịch: Địa chỉ:
| ||
Họtên: Quốc tịch: Địa chỉ:
| ||
Họtên: Quốc tịch: Địa chỉ:
| (11) NGƯỜI KHAI KÝTÊN
| |
Còn... trang bổsung
MẪU SỐ02
YÊU CẦU SỬAĐỔIĐƠN/VĂN BẰNG BẢO HỘ Kính gửi: Cục Sởhữu trítuệ 384 - 386 Nguyễn Trãi, Hà Nội Người kýtên dướiđâyđềnghịCục Sởhữu trítuệghi nhận việc sửađổiĐơn/Văn bằng bảo hộ
| DẤU BIÊN NHẬN VÀSỐBIÊN NHẬN
| |||
( SỐHIỆUĐỂNHẬN BIẾT HỒSƠ
|
| |||
(
| NGƯỜI YÊU CẦU
| Mã số:
| ||
Tên đầy đủ: Địa chỉ:Điện thoại: Fax: Địa chỉliên hệ(nếu cần): E-mail:
| ||||
(
| ĐẠI DIỆN
| Mã số:
| ||
Tên: Địa chỉ:Điện thoại:
| ||||
(ĐƠN/VĂN BẰNG BẢO HỘCẦN SỬAĐỔI
| ||||
(Đơn kiểu dáng công nghiệp
| SốĐơn:
| |||
( Bằngđộc quyền kiểu dáng công nghiệp
| SốVăn bằng:
| |||
( NỘI DUNG YÊU CẦU SỬAĐỔI (Đềnghịghi nhận thayđổi vềNgười nộpđơn/ChủVăn bằng ( Tên: (Địa chỉ: ( Người nộpđơn/ChủVăn bằng: ( Chuyển giaoĐơn ( Chuyển dịch quyền sởhữu do thừa kế, sáp nhập, phân tách... (Đềnghịsửađổi nội dungĐơn (khai tại trang bổsung)
| ( NGƯỜI KHAI KÝTÊN
| |||
Chú thích: Trong trang này và các trang sau, đánh dấu "(" vàoôvuông ( nếu các thông tin ghi sau cácôvuông làphù hợp (
| PHÍ, LỆPHÍ
| ||
( LệphísửađổiĐơn/Văn bằng: ( Phí xem xét nhanh: Tổng sốphívàlệphínộp theođơn là : Sốchứng từ(trường hợp nộp qua Bưu điện hoặc chuyển khoản):
| |||
( TÀI LIỆU KÈM THEO ( Bản gốc Văn bằng bảo hộ ( Chứng từxác nhận sựhợp pháp của việc sửa đổi Bản tiếng... , gồm... trang Bản dịch ra tiếng Việt, gồm... trang ( Giấy uỷquyền ( Bản gốc ( Bản sao (( Bản gốc sẽnộp sau ( Bản gốcđãnộp theoĐơn số:) ( Chứng từnộp phí, lệphí ( Tài liệu khác, cụthểlà:
| KIỂM TRA DANH MỤC ( ( (
( ( ( (
| ||
| ( Khai t¹i Ngày tháng năm Họtên, chữkýcủa Người khai vàcon dấu (nếu có)
| ||
Î 02 - Trang bổsung số: Sửađổi nội dungĐơn
|
Còn... trang bổsung
MẪU SỐ03
YÊU CẦU CẤP PHÓBẢN/CẤP LẠI VĂN BẰNG
Kính gửi: Cục Sởhữu trí tuệ 384 – 386 Nguyễn Trãi, Hà Nội Người kýtên dướiđâyđềnghịCục Sởhữu trítuệcấp Phóbản/cấp lại Văn bằng bảo hộ
| DẤU BIÊN NHẬN, SỐBIÊN NHẬN
| ||||
( SỐHIỆUĐỂNHẬN BIẾT HỒSƠ
| |||||
(
| NGƯỜI YÊU CẦU
| Mã số:
| |||
Tên đầy đủ:
Địa chỉ:Điện thoại: Fax: Địa chỉliên hệ(nếu cần): E-mail:
| |||||
(
| ĐẠI DIỆN
| Mã số:
| |||
Tên:
Địa chỉ:Điện thoại:
| |||||
( VĂN BẰNG BẢO HỘ
| |||||
( Bằngđộc quyền kiểu dáng công nghiệp
| SốVăn bằng:
| ||||
( NỘI DUNG YÊU CẦU ( Cấp Phóbản Văn bằng (cho chủsởhữu chung) ( Cấp lại Văn bằng (Sốlầnđãđược cấp:) ( Cấp lại Phóbản Văn bằng (Phóbản số: Sốlầnđãđược cấp: )Lý do xin cấp lại: ( Văn bằng bịmất ( Văn bằng bịhỏng (rách, bẩn, phai mờ...)
| ( NGƯỜI KHAI
| ||||
Chú thích: Trong trang này và trang sau, đánh dấu“X”vàoôvuông ( nếu các thông tin ghi sau cácôvuông làphù hợp
( PHÍ, LỆPHÍ
( Lệphícấp Phóbản/cấp lại Văn bằng: Tổng sốphívàlệphínộp theo đơn là: Sốchứng từ(trường hợp nộp qua Bưu điện hoặc chuyển khoản):
| ||
( TÀI LIỆU KÈM THEO
( Văn bản giải trình lýdo khiến Văn bằng bịmất ( Bản gốc Văn bằng bịhỏng (rách, bẩn, phai mờ...) ( Giấy uỷquyền: ( Bản gốc ( Bản sao ( ( Bản gốc sẽnộp sau ( bản gốcđãnộp trongĐơn số:… ( Chứng từnộp phí, lệphí
| KIỂM TRA DANH MỤC ( ( ( ( (
(
| |
| ( Khai t¹i Ngày tháng năm Họtên, chữkýcủa Người khai vàcon dấu (nếu có)
| |
MẪU SỐ4
TỜKHAI KHIẾU NẠI
Kính gửi: Cục Sởhữu trí tuệ 384 - 386 Nguyễn Trãi, Hà Nội Người kýtên dướiđây khiếu nại Cục Sởhữu trítuệ
| DẤU BIÊN NHẬN VÀSỐBIÊN NHẬN
| |||||
( SỐHIỆUĐỂNHẬN BIẾT HỒSƠ
| ||||||
(
| ĐỐI TƯỢNG KHIẾU NẠI
| |||||
Đối tượng khiếu nại làquyếtđịnh của Cục Sởhữu trítuệliên quan tới:
| ||||||
(Đơn kiểu dáng công nghiệp
| SốĐơn:
| |||||
( Bằngđộc quyền kiểu dáng công nghiệp
| SốVăn bằng:
| |||||
Quyếtđịnh của Cục Sởhữu trítuệbịkhiếu nạiđược thểhiện tại: ( Quyếtđịnh số:…, ngày…( Thông báo số:…, ngày…
| ||||||
(
| NGƯỜI KHIẾU NẠI
| |||||
Tên đầy đủ: Địa chỉ:Điện thoại: Fax: Địa chỉliên hệ(nếu cần): Email:
| ||||||
(
| ĐẠI DIỆN
| Mã số:
| ||||
Tên :
Địa chỉ:Điện thoại:
| ||||||
(
| PHÍ
| ( Người khai Kýtên
| ||||
( Phí khiếu nại: ( Phíxem xét nhanh: Tổng sốphíđãnộp: Sốchứng từ(nếu nộp qua Bưu điện hoặc chuyển khoản):
|
| |||||
Chú thích: Trong trang này và trang sau, đánh dấu“X”vàoôvuông ( nếu các thông tin ghi sau cácôvuông là phù hợp
( Tài liệu kèm theo ( Bản thuyết minh vềcăn cứ, lýdo, lýlẽkhiếu nại, gồm…trang ( Giấy uỷquyền: ( bản chính ( bản sao ( ( bản chính sẽnộp sau ( bản chínhđãnộp theoĐơn số:) ( Chứng từnộp phí ( Tài liệu khác gồm…tài liệu, cụthể:
| KIỂM TRA DANH MỤC ( ( ( (
( (
|
( Khai tại: Ngày tháng năm Họtên, chữkýcủa Người khiếu nại vàcon dấu (nếu có)
|
MẪU SỐ5
TỜKHAI YÊU CẦUĐÌNH CHỈ/HUỶBỎ Kính gửi: Cục Sởhữu trí tuệ 384 - 386 Nguyễn Trãi, Hà Nội Người kýtên dướiđâyđềnghịCục Sởhữu trítuệđình chỉ/huỷbỏhiệu lực Văn bằng bảo hộ
| DẤU BIÊN NHẬN, SỐBIÊN NHẬN
| ||||
( SỐHIỆUĐỂNHẬN BIẾT HỒSƠ
|
| ||||
( NGƯỜI YÊU CẦU Tên đầy đủ:
Địa chỉ:Điện thoại: Fax: Địa chỉliên hệ(nếu cần): E-mail:
| |||||
(
| ĐẠI DIỆN
| Mã số:
| |||
Tên:
Địa chỉ:Điện thoại:
| |||||
( VĂN BẰNG BẢO HỘ
| |||||
( Bằngđộc quyền kiểu dáng công nghiệp
| SốVăn bằng:
| ||||
( NỘI DUNG YÊU CẦU Đềnghị: (Đình chỉhiệu lực Văn bằng ( Huỷbỏhiệu lực Văn bằng Lý do:
| ( NGƯỜI KHAI KÝTÊN
| ||||
Chú thích: Trong trang này và trang sau, đánh dấu“X”vàoôvuông ( nếu các thông tin ghi sau cácôvuông làphù hợp
( PHÍ, LỆPHÍ (Lệphíyêu cầuđình chỉ/huỷbỏVăn bằng: (Phíxem xét nhanh: Tổng sốphívàlệphínộp theođơn là: Sốchứng từ(trường hợp nộp qua Bưu điện hoặc chuyển khoản):
| |
( TÀI LIỆU KÈM THEO
( Bản thuyết minh lýdo yêu cầu ( GiÊy uû quyÒn: ( b¶n gèc ( bản sao (( bản gốc sẽnộp sau ( bản gốcđãnộp theođơn số:) ( Chứng từnộp phí, lệphí ( Tài liệu khác gồm…tài liệu, cụthể:
| KIỂM TRA DANH MỤC
( ( ( (
( (
|
( Khai t¹i Ngày… tháng… năm... Họtên, chữkýcủa Người khai vàcon dấu (nếu có)
|
MẪU SỐ06
YÊU CẦU TRA CỨU KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP Kính gửi: Cục Sởhữu trí tuệ 384 - 386 Nguyễn Trãi, Hà nội
Người kýtên dướiđây yêu cầu Cục Sởhữu trí tuệnghiệp tra cứu kiểu dáng công nghiệp
| DẤU BIÊN NHẬN VÀ
| |||
KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP CẦN TRA CỨU
| ||||
Tên kiểu dáng công nghiệp
| Phân loại quốc tếKDCN
| |||
MỤCĐÍCH TRA CỨU ( Chuẩn bịnộpđơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ( Nghiên cứu ( Xét nghiệmđơn KDCN, Sốđơn: ( Marketing
| ||||
NGƯỜI YÊU CẦU
| M· sè:
| |||
Tên đầy đủ: Địa chỉ:Điện thoại: Fax: Địa chỉliên hệ(nếu cần) E-mail:
| ||||
PHÍ Phí tra cứuđãnộp kèm theo: Sốchứng từ(trường hợp nộp qua Bưu điện hoặc chuyển khoản):
| ||||
TÀI LIỆU KÈM THEO ảnh chụp kiểu dáng công nghiệp:ảnh x 2 bộ Bản vẽkiểu dáng công nghiệp: bản x 2 bộ Chứng từnộp phí:
| Ngày tháng năm Họtên, chữkýcủa Người yêu cầu vàcon dấu (nếu có)
| |||
Chú thích:Đánh dấu "X" vào khung vuông ( nếu các thông tin ghi sau các khung vuông làphù hợp
MẪU SỐ07
CỘNG HOÀXÃHỘI CHỦNGHĨA VIỆT NAM
BỘKHOA HỌC VÀCÔNG NGHỆ
CỤC SỞHỮU TRÍ TUỆ
BẰNGĐỘC QUYỀN
KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP
Số:
Tên Kiểu dáng:
ChủBằngđộc quyền:
Tác giả:
Sốđơn:
Ngày nộpđơn:
Sốphương án: Sốảnh:
Cấp theo Quyếtđịnh số: ngày:
Có hiệu lực từngày cấpđến hết 5 năm tính từngày nộpđơn (có thểgia hạn).
CỤC TRƯỞNG
CỤC SỞHỮU TRÍ TUỆ
VN
THE MINISTRY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY | SOCIALISTREPUBLIC OF VIET NAM |
No. 29/2003/TT-BKHCN | Hanoi, November 05, 2003 |
CIRCULAR
PROVIDING GUIDELINES FOR IMPLEMENTATION OF PROCEDURES FOR ESTABLISHMENT OF INDUSTRIAL PROPERTY RIGHTS WITH RESPECT TO INDUSTRIAL DESIGNS
Pursuant to Decree No. 54/2003/ND-CP of the Government dated 19 May 2003 on the functions, duties, powers and organizational structure of the Ministry of Science & Technology;
Pursuant to Decree No. 63-CP of the Government dated 24 October 1996 as amended by Decree No. 06/2001/ND-CP of the Government dated 1 February 2001 providing detailed regulations on industrial property;
The Ministry of Science & Technology hereby provides guidelines for conducting procedures on formulation, submission and examination of applications for certificates of protection with respect to industrial designs; and for procedures on issuance, amendment, extension, suspension and rescission of validity of certificates of protection with respect to industrial designs.
Chapter 1
GENERAL PROVISIONS
1. Interpretation of terms:
1.1 In this Circular the following terms shall be construed as follows:
(a) "Decree" refers to Decree No. 63-CP of the Government dated 24 October 1996 as amended by Decree No. 06/2001/ND-CP of the Government dated 1 February 2001 providing detailed regulations on industrial property;
(b) "Application" refers to applications for issuance of a patent for an industrial design ;
(c) "Applicant" means the underwriter in whose name the Application is submitted;
(d) "Procedures for registration of an industrial design" means procedures for establishment of industrial ownership of an industrial design and other related procedures.
1.2 Other terms shall have the same meanings as in the Decree.
2. Certification of documents:
2.1 Certification of original documents:
During the process of conducting procedures for registration of an industrial design, all original documents of a transaction must be certified by the underwriter which gives its name to such document in accordance with the following provisions:
(a) If the underwriter who gives his/her name to the document is an individual, the document must bear the full name and signature of such individual or of the authorized representative of such individual;
(b) If the underwriter who gives its name to the document is an organization required to use a seal, then the signature of the authorized representative of the underwriter must be sealed.
2.2 Certification of copies:
(a) All copy documents produced by any method of copying must be certified to be true copies of the original as stipulated in clause (b) below before they shall be permitted to be used as official documents when conducting procedures for registration of an industrial design;
(b) A document shall be recognized as a true copy of the original where such copy is certified as a true copy by one of the following bodies: Public notary, people s committee or competent authority, underwriter (all the underwriters) giving its/their name to the original document or the proxy of the underwriter/ underwriters. If the copy consists of many pages, each page must be certified or the pages must be affixed with overlapping seals.
2.3 Certification of translations:
(a) All Vietnamese translations of documents must be certified to be correctly translated from the original as stipulated in clause (b) below before they shall be permitted to be used as official documents when conducting procedures for registration of an industrial design;
(b) Certification of translations may be carried out by one of the following methods:
- Notarization;
- Certification by the underwriter (all underwriters) giving its/their name to the original document or by the proxy of the said underwriter/s;
- Recognition by the same body authorized to use the translation during the process of conducting the relevant procedures.
3. Persons conducting procedures for registration of an industrial design in the name of the underwriter:
3.1 Only the persons stipulated in clauses 3.2 and 3.3 below shall be permitted to conduct procedures in the name of the underwriter for registration of an industrial design with the National Office of Industrial Property and other authorized bodies.
The National Office of Industrial Property and other authorized bodies may only transact with the above mentioned persons and such transactions shall be deemed to be official transactions with underwriters.
3.2 Where underwriters are entitled to directly file applications and conduct the related procedures stipulated in articles 15.2 and 15.3(a) of the Decree, the following persons shall be permitted to conduct procedures in the name of an underwriter to carry out the work stipulated in clause 3.1 of this Circular:
(a) The individual or the legal representative of the individual (if the underwriter is an individual);
(b) The legal representative of the underwriter; an individual who is a member of the underwriter and entrusted with representation by the legal representative of the underwriter; the head of the representative office or branch of the underwriter entrusted with representation by the legal representative of the underwriter (applicable to an underwriter which is a legal entity or to other underwriters);
(c) The head of a representative office in Vietnam of a foreign underwriter entrusted with representation by that underwriter; the legal representative of an enterprise with one hundred (100) per cent foreign owned capital established in Vietnam of a foreign underwriter entrusted with representation by that underwriter;
(d) Any person satisfying one of the conditions stated in clauses (a), (b) and (c) above who is one of the individuals or one of the legal entities or other underwriters if the underwriter consists of multiple individuals, legal entities or other underwriters and if that person is entrusted with representation by all individuals, legal entities or other underwriters.
3.3 Where underwriters are only entitled to file applications and conduct related procedures through an authorized industrial property representative service organization as stipulated in article 15.3(b) of the Decree, as well as where other underwriters conduct the above mentioned procedures through an authorized industrial property representative service organization, only the legal representative or the proxy pursuant to a power of attorney of the industrial property representative service organization which has power of attorney from the underwriter shall be permitted to carry out the work stipulated in clause 3.1 of this Circular.
4. Authorization for implementation of procedures for registration of an industrial design:
4.1 The provision of authorization and the exercise of authorization to conduct procedures for registration of an industrial design must comply with the provisions on civil contracts and on contracts of authorization in the Civil Code and with the provisions in this Circular.
4.2 Authorizations for implementation of procedures for registration of an industrial design shall be made in writing (power of attorney) and shall include the following main particulars:
(a) Full name and address of authorizing party;
(b) Full name and address of authorized party;
(c) Scope of authorization (tasks to be implemented by authorized party in the name of authorizing party);
(d) Date on which power of attorney is granted;
(e) Signature and/or seal of the party granting the power of attorney;
(f) Duration of authorization.
If a power of attorney does not specify any duration of authorization it shall be deemed to be valid for an indefinite term and its validity shall only be terminated when the authorizing party makes a declaration of termination of authorization.
4.3 The authorized party must be an individual entitled to implement the procedures for registration of an industrial design as stipulated in clause 3.2 of this Circular, or an industrial property representative service organization.
4.4 The authorized party must submit the original power of attorney when conducting the procedures for registration of an industrial design. All adjustments to the scope of authorization and early termination of authorization shall be notified in writing to the National Office of Industrial Property and other authorized bodies, and shall only take effect as from the date the body receives such notice.
4.5 If the scope of authorization in a power of attorney includes tasks relating to a number of different procedures and the original power of attorney has already been submitted to the National Office of Industrial Property, then when carrying out subsequent procedures the authorized party must specify the number and date of the application file which contained the original power of attorney.
Chapter 2
APPLICATIONS AND DEALING WITH APPLICATIONS
Section I: APPLICATIONS
5. Requirements on the form of applications:
5.1 Applications shall satisfy the following formal requirements:
(a) All application documents must be prepared in Vietnamese, except for those which may be in other languages pursuant to clauses 5.2 and 5.3 of this Circular;
(b) All application documents must be presented in portrait orientation (although pictures of drawings and photos of an industrial design may be presented in landscape [i.e. A3] orientation) on single-sided paper of A4 size (210mm x 297mm) with twenty (20) millimeter wide margins from each of the four edges, except for supporting documents the originals of which are not included in the Application.
(c) For documents required to be prepared in accordance with stipulated sample forms, it shall be mandatory to use such forms and to complete the appropriate items in the forms;
(d) For documents consisting of more than one page, each page shall be numbered consecutively using Arabic numbers;
(e) Documents must be typed or printed clearly and neatly in non-fading ink without any erasure or correction;
(f) Expressions used in an application must be commonly used expressions; and all symbols, units of measurement and electronic fonts used in an Application must comply with Vietnamese standards;
(g) An Application may enclose subsidiary data being an object containing an electronic file of some or all of the contents of the Application documents, presented in accordance with the regulations of the National Office of Industrial Property on the form of data.
5.2 The following documents may be prepared in languages other than Vietnamese but must be translated into Vietnamese:
(a) Power of attorney;
(b) Document certifying the lawful right to file an Application if the Applicant is the beneficiary of a right to file the application from another person (certificate of inheritance, certificate or agreement of transfer of right to file the application including transfer of an application already filed, contract for work assignment or labour agreement, and so forth);
(c) Documents evidencing basis of entitlement to priority right (certification from the body which received the application in the case of a copy application or first applications; certificate of exhibition display, and so forth; certificate of transfer of priority right if such right was received from another person).
5.3 The following documents may be prepared in languages other than Vietnamese but must be translated into Vietnamese if the National Office of Industrial Property so requires:
(a) Copy first application as evidence of the basis of entitlement to priority right;
(b) Other documents which support the Application.
6. Requirements on the content of Applications:
6.1 An Application must ensure uniformity as stipulated in article 11.2 of the Decree.
Each Application may only request issuance of a Certificate of exclusive right to one industrial design for one product or one set of products and may include a number of different plans of that industrial design.
An Applicant may request protection in different Applications of different plans of one industrial design, on condition that all subsequently filed Applications must record instructions that the industrial design is a plan of the industrial design in the previously filed Application, and the number and filing date of the previously filed Application must also be recorded. If the said instructions are missing, the industrial design in any subsequently filed Application shall be deemed not to be new because it is not basically different from the industrial design/s in the previously filed Application/s. If the said instructions are provided, the Applicant shall be issued with only one Certificate of protection which shall include all the plans of the industrial design which were stated in the relevant Applications.
In this clause, the following words shall be construed as follows:
- Product means an object, instrument, item of equipment or a facility and so forth which is produced by industrial or handicraft methods, and with a clear structure and function and which can circulate independently;
- Set of products means a collection of from two or more independent products normally used together or aimed at together achieving the one objective;
- Different plans of the one industrial design means versions of an industrial design expressed in the one product or set of products and not basically different from each other.
6.2 Applications must include the following documents:
(a) Declaration requesting issuance of a certificate of exclusive right to an industrial design, prepared in accordance with the sample form (Declaration) in the appendix to this Circular;
(b) Description of the industrial design (hereinafter referred to as the Description);
(c) Five sets of photos or drawings of the industrial design;
(d) Power of attorney (if the application is filed by a representative);
(e) Copy of first application or first applications or document certifying the exhibition display if the Application requests enjoyment of priority right in accordance with an international treaty;
(f) Voucher proving payment of application filing fee, application declaration fee and fee on request for enjoyment of priority right (if any such request), fee for examination of contents and fee for classification of the industrial design (if the Applicant has not made the classification).
6.3 The documents listed in clause 6.2 above shall be submitted at the same time. The following particular documents may be submitted within three months of the filing of an Application:
(a) The Vietnamese translation of the document listed in clause 6.2(b) where the English version of such document was included in the Application;
(b) The original of the document listed in clause 6.2(d), including the Vietnamese translation, where a copy document was included in the Application;
(c) The original of the document listed in clause 6.2(e), including the Vietnamese translation, where the National Office of Industrial Property so requires.
6.4 If there are grounds for doubting the reliability of information in the Application, the National Office of Industrial Property shall have the right to require the Applicant to file, within one month of the date of such requirement, documents verifying such information, and in particular:
(a) Documents verifying the lawful right to file an Application if the Applicant has received the right to file the Application from another person (certificate of right of inheritance, certificate or agreement of transfer of right to file the Application; contract for work assignment or labour agreement, and so forth);
(b) Documents verifying the lawful ownership of trademarks, commercial names and so forth if the industrial design includes such signs.
6.5 The Declaration shall specify the index for classification of the industrial design to be protected in accordance with the international index for classification of industrial designs (in accordance with the Locarno Agreement). If the Applicant has not made a classification or has made an inaccurate classification then the National Office of Industrial Property shall make a classification and the Applicant shall pay a fee for classification services.
6.6 The Description:
(a) The Description shall include the following contents:
- Name of products bearing the industrial design;
- Field in which the products bearing the industrial design is used;
- The closest known industrial designs which are not very different from the industrial design for which protection is requested;
- List of photos or drawings;
- Descriptive section of the industrial design (hereinafter referred to as the Descriptive section);
- Request for protection.
(b) The Descriptive section shall present all the special shaping features which have been created and which express the nature of the industrial design for which protection is requested, showing the special shaping features newly created by the author and their differences from the closest known industrial designs which are not very different from the industrial design for which protection is requested, and the Descriptive section must be in conformity with the photos or drawings.
If the industrial design which needs to be protected includes a number of plans then the Descriptive section must present them fully and show their basic differences from each other.
If the industrial design which needs to be protected is an industrial design for a set of products, the Descriptive section must fully present the design for each product within that set.
(c) The Request for protection shall be used to determine the scope (quantity) of protection of the industrial design. The Request for protection must present clearly the shaping features which have been created and which need to be protected, namely the features which are new and which are different from other known industrial designs.
The shaping features which have been created and which need to be protected shall be presented in the following order: the cubic features and/or the linear features and/or the correlation between the above-mentioned features and/or colours (if any).
6.7 The sets of photos or drawings must fully express the shaping features of the industrial design in conformity with the Descriptive section and the Request for protection, and shall comply with the following provisions:
(a) The photos and drawings must be clear and distinct, not mixing the products bearing the industrial design to be protected with other products.
(b) All photos and drawings shall be prepared to the same scale. The dimensions of each photo or drawing shall not be less than ninety (90) millimetres by (x) one hundred and twenty (120) millimetres and shall not exceed two hundred and ten (210) millimetres by (x) two hundred and ninety seven (297) millimetres.
(c) Each photo or drawing must be presented on or attached to white paper of A4 size (210mm x 297mm) and pages must be numbered consecutively for compliance with the provisions in clause 6.6(a) above.
(d) The photos or drawings must contain an image of the perspective of the products bearing the industrial design for which protection is requested.
(e) Depending on the Request for protection, there must be an additional photo or drawing of the elevation and sectional planes which is adequate to show clearly the new shaping features of the industrial design which needs to be protected.
(f) Each plan/project of the industrial design for which protection is requested must have a photo or drawing showing the features which are different from basic plans.
(g) With respect to products which have a cover or which can be closed (such as cabinets, suitcases and so forth), there must be an image of the product when it is open.
(h) With respect to a set of products, there must also be an image of the perspective of the set of products as well as of the elevation of each product in the set.
6.8 The National Office of Industrial Property shall provide detailed guidelines on the Description and on the set of photos/drawings of industrial designs.
Section 2: FILING AND ACCEPTING APPLICATIONS
7. Filing applications:
Applications may be filed at the National Office of Industrial Property or at any other locations for receipt of Applications established by the National Office of Industrial Property. Applications may also be sent by registered post to the above locations.
8. Accepting applications:
8.1 After receiving an Application, the National Office of Industrial Property shall carry out the following:
(a) Check the list of documents stated in the Declaration;
(b) Note any differences between the list of documents stated in the Declaration and the actual number of documents in the Application;
(c) Carry out preliminary examination of the Application to make a conclusion on acceptance or rejection in accordance with clause 8.2 below, and if the Application is accepted then seal the Declaration with certification of the date of filing of the Application;
(d) Issue the Applicant with a receipt for the application sealed with certification of the date of filing of the application, the number of the application and the result of checking the list of documents, the receipt to bear the full name and signature of the staff member accepting the Application.
8.2 The National Office of Industrial Property shall not accept an Application which lacks one of the following mandatory documents:
(a) Declaration containing information being the name and address of the applicant;
(b) Description containing Request for protection;
(c) Set of photos or drawings on the industrial design;
(d) Voucher proving payment of application filing fee.
8.3 In a case where an Application is not accepted, the National Office of Industrial Property shall, within a time-limit of 15 days from the date of receipt of the Application, notify the applicant in writing of the reasons therefore and fix a time-limit of 2 months from the date of the notice for the Applicant to rectify deficiencies.
If the Applicant in fact files all the documents stipulated in clause 8.2 above within the stipulated 2 months, the Application shall be deemed accepted on the date all such documents are filed.
In a case where an Application is not accepted, the National Office of Industrial Property need not return the Application documents to the Applicant, but shall refund fees paid in accordance with the procedures on refund of fees set out in this Circular.
Section 3: EXAMINATION OF FORM OF APPLICATIONS
9. Objective and contents of examination of form:
Examination of the form of an Application means an inspection of compliance with the provisions on the form of an Application in order to reach a conclusion on whether or not the Application is deemed proper.
A proper Application shall be considered for acceptance and an improper Application shall be refused (not considered for acceptance).
10. Proper Application:
10.1 An Application shall be deemed proper if it does not fall within one of the following cases:
(a) The application is prepared in languages other than Vietnamese, except for the cases stipulated in clauses 5.2 and 5.3 of this Circular;
(b) There is insufficient information in the Declaration about the author, the Applicant or the representative, or the Applicant or representative has not signed and/or sealed [the Declaration];
(c) There are grounds for confirming that the Applicant does not have the right to file an application;
(d) The Application is filed inconsistently with the provisions in article 15 of the Decree;
(e) The Applicant fails, within the time-limit stipulated in clause 6.2 of this Circular, to submit the Vietnamese version of the Description which was prepared in English;
(f) The power of attorney is not filed within the time-limit stipulated in clause 6.2 of this Circular;
(g) The Application has the deficiencies stipulated in clause 11 below which affect its validity, and the Applicant fails to rectify or satisfactorily rectify the deficiencies despite a request from the National Office of Industrial Property to do so;
(h) There are grounds for immediate confirmation that the object stated in the Application is clearly an object not to be protected by the State as stipulated in article 787 of the Civil Code and in article 5.3 of the Decree.
10.2 With respect to an Application with a number of objects, if the Application falls within the cases stipulated in clauses 10.1(h), 11.1(a), 11.1(b) and 11.1(e) of this Circular and the deficiencies do not relate to all the objects in the Application then it shall be deemed partially improper (applicable to the deficient objects) but proper with respect to the remaining objects.
11. Dealing with deficiencies of Applications at the stage of examination of form:
11.1 The National Office of Industrial Property shall notify the Applicant if the Application has the following deficiencies:
(a) There are insufficient copies of any one type of mandatory document.
(b) The application lacks uniformity;
(c) The application fails to satisfy the requirements on the form of presentation;
(d) The information about the Applicant in different documents is inconsistent or has been erased or has not been correctly certified in accordance with the regulations;
(e) The fees prescribed in clause 6.2(f) above have not been paid in full.
11.2 The Applicant must rectify these deficiencies within a time-limit of 2 months from the date of the notice.
12. Determination of the date of filing an application:
The date of filing an Application shall be the date on which the Application reached the National Office of Industrial Property as indicated by the receipt seal on the Declaration.
13. Determination of priority date:
13.1 If an Application does not include a request for priority right, or if an Application contains a request for priority right but the National Office of Industrial Property does not approve the request, the priority date shall be the date of filing the Application.
13.2 If an Application includes a request for priority right, the priority date (or priority dates) shall be the date stated in the above-mentioned request and approved by the National Office of Industrial Property.
14. Notice of approval of Application:
If an Application is deemed proper, the National Office of Industrial Property shall send the applicant a notice approving the Application as proper. The notice shall specify the name and address of the Applicant, the name of the industrial property representative service organization (if the application is filed through such organization), the name of the object stated in the Application, the date of filing the application and the number of the application, and the priority date of the Application. The notice shall also specify reasons if a request for priority right is not approved.
15. Refusal to approve an Application:
If an Application is deemed improper, the National Office of Industrial Property shall send the applicant a notice of intention to refuse approval of the application. The notice shall specify the deficiencies which result in the Application being deemed improper, and shall fix a time-limit of 2 months from the date of the notice for the Applicant to provide its opinion on the intention to refuse approval of the Application.
If the Applicant does not provide an opinion on the intention to refuse approval of the application or provides an unmeritorious opinion, the National Office of Industrial Property shall issue an official notice of refusal to approve the application and on the request of the Applicant shall refund all fees paid after the examination of form.
16. Time-limit for examination of form of Applications:
16.1 The time-limit for examination of form shall be one month from the date of filing an application. In the case of an Application where additional documents as stipulated in clause 6.3 of this Circular are filed, the time-limit for examination of form shall be one month calculated from the date of filing such additional documents.
16.2 If during the course of examination of form of an Application the Applicant, either on its own initiative or at the request of the National Office of Industrial Property, amends or supplements documents, the time-limit for examination of form shall extend an extra 15 days. If an Application is amended or supplemented at the request of the National Office of Industrial Property, the period which was reserved for the Applicant to amend or supplement documents shall not be included in the time-limit for examination of form.
Section 4: ANNOUNCEMENT OF APPLICATIONS
17. Announcement of proper Applications:
Any Application which has been approved as proper shall be announced by the National Office of Industrial Property in the Official Industrial Property Gazette, and the Applicant must pay the fee for announcement of the Application.
18. Time-limit for announcement of Applications:
Applications shall be announced in the second month from the date they are approved as proper.
19. Contents of announcements of Applications:
The information relating to proper Applications to be announced in the Official Gazette shall comprise: all information about a proper Application set out in the Notice of approval of the application as proper, information about transfer of an Application, information about division of an Application and so forth, and one or more photos or drawings of the industrial design.
20. Access to detailed information about proper Applications:
Any person may have access to detailed information about the nature of objects stated in Applications, or may request the National Office of Industrial Property to supply such information and the person making the request shall pay a fee in accordance with the regulations.
Section 5: EXAMINATION OF CONTENTS OF APPLICATIONS
21. Purpose of examination of contents:
The purpose of examination of the contents of an Application shall be to evaluate the possibility of protection of the object stated in the Application in accordance with protection criteria and to determine the respective scope (quantity) of protection.
22. Use of results of information from references during the process of an examination of contents:
22.1 When conducting an examination of contents, the National Office of Industrial Property shall refer to information in the minimum information sources stipulated in clause 33.2 of this Circular in order to make comparisons and assess the object stated in an Application in accordance with protection criteria.
22.2 When conducting an examination of contents of an Application with priority right, the National Office of Industrial Property may use results of information from references and results of examination of the corresponding Application filed overseas. The applicant may provide the National Office of Industrial Property with the following information to assist an examination of contents:
(a) Results of information from references or of examination of the Application filed overseas for the object stated in an Application;
(b) Copy Patent or other Certificate of protection already issued on the basis of the Application filed overseas for the object stated in the Application;
23. Consideration of opinion of third parties:
During the process of conducting an examination of contents of an Application, the National Office of Industrial Property must consider the opinion of third parties (if any) which support or oppose the issuance of a Certificate of protection. The National Office of Industrial Property must notify any third party of whether or not the third party s opinion is accepted, and must specify reasons if the opinion is not accepted.
24. Requests to correct formal deficiencies and to explain contents of Applications:
24.1 During the process of conducting an examination of contents of an Application, the National Office of Industrial Property shall have the right to require the Applicant to explain contents of Application documents or to correct formal deficiencies of the Application. If the Applicant fails to satisfy the request, the Application shall be deemed to have been withdrawn and consideration of the Application shall discontinue.
24.2 The National Office of Industrial Property shall not require the Applicant to provide information beyond the scope of the nature of the object stated in the Application, and in particular shall not require the provision of information which the Applicant wishes to remain confidential.
24.3 Any amendment or addition to Application documents must be made by the Applicant himself. The National Office of Industrial Property shall not be permitted to [itself] make the above-mentioned amendments or additions.
25. Suspension of examination of contents:
25.1 An examination of contents shall be suspended in the following circumstances:
(a) The Application does not clearly express the nature of the object: the documents concerning the nature of the object such as the Description, Request for protection and the Drawings (or photos) lack information to the extent that it is impossible to define the nature of the object, or the information about the nature of the object is inconsistent to the extent that it is impossible to define the object;
(b) The object is inconsistent with the request for issuance of a patent for an industrial design, or the object is an object which is not protected by the State as stipulated in article 787 of the Civil Code and in article 5.3 of the Decree;
(c) The Applicant requests suspension of examination of contents or provides a declaration of withdrawal of the Application.
25.2 The National Office of Industrial Property must notify an Applicant of any suspension of examination of contents and the reasons for such suspension by conducting the same procedures which apply to notice of results of an examination of contents set out in clause 28 of this Circular (unless it was the Applicant who requested the suspension).
26. Complaints about suspensions; re-establishment of an examination of contents:
26.1 An Applicant shall have the right to oppose the reasons for suspension of an examination of contents and the National Office of Industrial Property shall deal with the Applicant s complaint in accordance with the procedures in section 3 of Chapter 4 of this Circular.
26.2 If the result of dealing with the Applicant s opinion shows that the opinion is legitimate, the National Office of Industrial Property shall re-establish the examination of contents and in such a case the National Office of Industrial Property shall not be permitted to extend the time-limit for the examination of contents.
27. Contents of and order for assessment of objects in accordance with protection conditions (criteria):
27.1 The contents of an assessment of an object in accordance with protection criteria shall be a determination of whether or not the object stated in the Application is consistent with the request for the issuance of a Patent for the industrial design, and if consistent then the object shall be assessed pursuant to each protection criteria in turn.
27.2 The assessment in accordance with protection criteria shall be conducted for each object in turn (if the Application contains a number of objects and uniformity has been ensured), and each object shall be assessed pursuant to each protection criteria in turn as stipulated in detail in Chapter 3 of this Circular.
An assessment shall be conducted of each product (if the Application refers to a set of products), and where an Application refers to a number of plans then the assessment shall commence from basic plans.
27.3 The assessment of each object shall be terminated if:
(a) There are grounds for concluding an object does not satisfy one of the protection criteria (in which case the examination of contents shall terminate with the conclusion that the object does not satisfy the protection criteria).
(b) There are no grounds for concluding an object does not satisfy any one of the protection criteria (in which case the examination of contents shall terminate with the conclusion that the object does satisfy the protection criteria).
28. Notice of results of examination of contents:
28.1 The National Office of Industrial Property must notify an Applicant of the results of the said examination, specifying which object satisfies the protection criteria and which object fails to satisfy the protection criteria.
28.2 If an object stated in the Application is inconsistent with the request for the issuance of a Patent for an industrial design, or if the object is consistent but fails to satisfy the protection criteria, the notice of results of the examination of contents shall specify an intention to refuse issuance of a Patent and the reasons for refusal, and shall also fix a time-limit of 2 months from the date of the notice for the Applicant to provide its opinion. If the scope (quantity) of protection is too wide, the notice must also specify the reasons therefor and indicate an intention to narrow the scope (quantity) of protection.
28.3 If an object satisfies the protection criteria but the Application contains deficiencies then the notice of results of the examination of contents shall specify such deficiencies, fix a time-limit of 2 months from the date of the notice for the Applicant to provide its opinion or to rectify the deficiencies, and indicate that issuance of a Patent will be refused if the applicant fails to rectify the deficiencies to the extent required or fails to provide a legitimate reason opposing [refusal].
28.4 If an object satisfies the protection criteria, or if in the cases stipulated in clauses 28.2 and 28.3 above the Applicant has narrowed the scope (quantity) of protection so that the object now satisfies the protection criteria, or if the Applicant has rectified deficiencies and/or provided a legitimate reason opposing [refusal to issue], then the notice of results of the examination of contents shall fix a time-limit within which the Applicant should pay the fee for announcement of a Patent , the registration fee and the fee for maintaining the validity of the Certificate for the first year. The above time-limit shall be one month from the date the Applicant receives the notice or two months from the date of issuance of the notice, whichever is the earlier.
28.5 If within the fixed time-limit the Applicant fails to rectify deficiencies as requested and/or fails to provide an opinion opposing [refusal to issue] then the National Office of Industrial Property shall refuse to issue a Patent.
Where the notice of results of the examination of contents fixes a time-limit for payment of fees as prescribed in clause 28.4 above but the Applicant fails to pay within time the fee for announcement, the registration fee and the fee for issuance of a Patent, then the National Office of Industrial Property shall refuse to issue a Patent.
28.6 If an Application contains a number of objects only one of which falls within the category in clause 28.5 above, then the refusal to issue a Patent shall only apply to that one object (and a Patent shall be issued for the remaining objects).
29. Time-limits for examination of contents:
29.1 The time-limit for examination of contents of an Application shall be six (6) months from the date of announcement of the Application.
29.2 If during the process of conducting the examination of contents of an Application the Applicant on its own initiative or at the request of the National Office of Industrial Property amends or supplements documents, the time-limit for examination of contents of an Application shall be extended by one month. If an application is amended or supplemented at the request of the National Office of Industrial Property, the period which was reserved for the Applicant to amend or supplement documents shall not be included in the time-limit for examination of contents.
29.3 Prior to the last day of the time-limit for examination of contents, the National Office of Industrial Property shall send notice of the results of the examination of contents to the Applicant in accordance with clause 28 of this Circular.
Section 6: AMENDMENT OF APPLICATIONS
30. Amendment, addition, division and assignment of Applications:
30.1 Prior to the National Office of Industrial Property providing notice of refusal to approve an Application or notice of refusal to issue a Patent or prior to the National Office of Industrial Property issuing a decision to issue a Patent, an Applicant may amend or add to the Application documents either on its own initiative or at the request of the National Office of Industrial Property, including dividing the Application (by separating one or more of the industrial designs in an Application for an industrial design).
The applicant shall file a set of documents as amended together with an explanation of the amendments compared to the original version, and shall also pay a fee in accordance with the regulations.
30.2 Any amendment or addition to the Application may not extend the scope (quantity) of protection beyond the contents disclosed in the Descriptive section and may not change the nature of the object stated in the Application. If amendments or additions extend the scope (quantity) of protection or change the nature of the object, then the Applicant must file a new Application and all procedures must be re-conducted from the beginning.
30.3 Divided Applications shall retain the original date of filing the Application and the original priority date/s. With respect to each divided Application, the Applicant shall pay an application filing fee and all other fees for procedures which are carried out independently of the original Application, but need not pay an additional fee for requesting entitlement to priority right. Divided Applications shall be examined for form and shall continue to be dealt with in accordance with procedures not yet completed on the initial Application. The date of filing a request to divide an Application shall be deemed to be the date of amendment and addition to the initial Application for the purpose of calculating the time-limit for examination of contents. The initial Application (after it has been divided) shall continue to be dealt with in accordance with the usual procedures and the applicant must pay a fee for amendment and addition to an application.
30.4 An Applicant may request recognition of a change of the Applicant s name and address and a change of Applicant (assignment of Application or transfer of rights to the Application as a result of inheritance, merger or demerger of a legal entity, or pursuant to a court verdict and so forth). Any request for recognition of a change shall be made in writing and the Applicant must pay a fee in accordance with the regulations. One letter may request recognition of one item of change of the same contents appearing in a number of Applications, on condition that the Applicant must pay a fee for each of the Applications.
Chapter 3
ASSESSMENT OF OBJECTS IN ACCORDANCE WITH PROTECTION STANDARDS
31. Assessment of whether objects stated in Applications are consistent with the request for the issuance of a Certificate of exclusive right to the industrial design:
31.1 The external appearance of a product - the object to be protected with the title of an industrial design - means the essential and complete collection of aesthetic special characteristics of the external components being cubic, linear and colour components of the relevant product.
31.2 An object stated in an Application shall not be deemed to be the external appearance of a product if such object is an internal appearance (the part which is invisible during use) of a product and in this case it shall be deemed inconsistent with the request for the issuance of a Patent for an industrial design.
32. Assessment of ability to use an industrial design as a model for manufacturing products:
32.1 Pursuant to article 5.2 of the Decree, an industrial design shall be deemed capable of being used as a model for manufacturing industrial products or handicrafts if products with the external appearance of such industrial design may be put into mass production.
32.2 In the following cases, an object stated in an Application shall be deemed incapable of being used as a model for manufacturing products with the same external appearance as that object:
(a) If the object stated in the Application has the appearance of a product in an unstable state (the object has an unstable appearance);
(b) If a product with the appearance of the object stated in the Application can only be created with special techniques or the creation of products with the same appearance as that stated in the Application does not occur repeatedly;
(c) If [products] have different appearance for discernable reasons.
33. Assessment of the novelty of industrial designs:
33.1 An industrial design stated in an Application shall be deemed to be new if it satisfies the conditions set out in article 5.1 of the Decree.
33.2 Minimum mandatory information sources:
(a) In order to assess the novelty of an industrial design stated in an Application, reference must be made to at least the information in the following mandatory sources:
- All industrial designs announced by the National Office of Industrial Property with a priority date earlier than the priority date stated in the Application;
- All industrial designs and Certificates of protection of industrial property rights with respect to industrial designs which other organizations and countries announced within twenty five (25) years before the priority date stated in the Application and archived in the industrial designs database at the National Office of Industrial Property;
- Other information concerning industrial designs collected and retained by the National Office of Industrial Property.
(b) In necessary and possible cases, reference shall be extended beyond the minimum mandatory information sources.
33.3 Basic special shaping features of an industrial design:
(a) Basic special shaping features of an industrial design means specified elements of its cubic, linear and colour features and of the correlation of positions or correlation of measurements together with other elements which create the necessary and complete collection which determines the nature of that industrial design;
(b) The following elements shall be deemed not to be basic special shaping features of an industrial design:
- The cubic and linear features which are decided by the technical function or use function of the product, for example the flat shape or plane surface of a disk containing data which is decided by the relative movement between the disk and its fixed structure and so forth;
- Elements whose existence in the collection of signs are insufficient to cause any aesthetic effect (the appearance of the product remains unchanged whether or not those elements are present), for example there is a change in a familiar cubic or linear feature but such change is insufficient to be perceptible so that the changed cubic or linear feature is still perceived as the old cubic or linear feature;
- Words or images which are attached to the product only to exercise a function of the goods trademark or to provide information or guidelines on origin, special features, composition, utility or method of use and so forth of such product, for example words printed on the trademark.
33.4 Reference to confronting information and industrial designs and Report on references:
(a) The objective of referring to information shall be in order to find overlapping industrial designs or the closest similar industrial design to the industrial design stated in the Application, in which:
- Two industrial designs shall be deemed to overlap if they have an identical collection of basic special shaping features;
- Two industrial designs shall be deemed to be similar if the majority of the basic special shaping features in each of the two collections are the same.
(b) Confronting industrial design:
The confronting industrial design means the nearest overlapping or similar industrial design (the one with the most overlapping basic special shaping features in a fixed collection) to the industrial design stated in the Application.
(c) Result of references:
The result of references shall be expressed in a Reference Report specifying the field in which reference was made, the scope of reference and the results found within that scope (statistics on the industrial designs found, details on sources of announcements and information, dates of announcements or disclosures), and the Report shall bear the full name of the person preparing it (the person who conducted the references).
33.5 Conclusion on the novelty of an industrial design:
(a) In order to have grounds for concluding whether or not the industrial design stated in the Application is new, it shall be necessary to conduct a comparison of the collection of basic special shaping features of the industrial design with the collection of basic special shaping features of the confronting industrial design.
(b) The industrial design stated in the Application shall be deemed to be new if:
- A confronting industrial design is not found in the minimum information sources; or
- A confronting industrial design is found in the minimum information sources but the industrial design stated in the Application has at least one basic special shaping feature which is not in the collection of basic special shaping features of the confronting industrial design, and
- The industrial design is not the external appearance of a product which is widely known (it is not a positional change or an assembly or association of special characteristics of an already well known industrial design; or it does not bear the natural appearance of flora and fauna and so forth, or the appearance of well known geometrical shapes (such as circular, elliptical, triangular, square, rectangular or polygonal shapes, or prismatic forms of the above shapes which appear in profile and so forth); it is not the appearance of famous products or buildings in Vietnam or overseas (such as the Tortoise Tower on the Lake of the Returned Sword [symbol of Hanoi]; the statue of the god of Happiness, Wealth and Longevity; the Eiffel Tower and so forth); or it is not an industrial design which only has aesthetic value such as products being sculptures, all types of paintings and statues and so forth).
34. Conclusion on whether industrial designs are capable of being protected; determination of scope (quantity) of protection:
34.1 If there is no reason for confirming that the industrial design stated in an Application fails to satisfy at least one of the protection standards, the National Office of Industrial Property shall conclude that such industrial design satisfies all the protection standards (satisfies all the standards for issuance of a Patent for the industrial design). In the opposite case, the National Office of Industrial Property shall conclude that the industrial design fails to satisfy the protection standards and shall refuse to issue a Patent for the industrial design.
34.2 Where the industrial design satisfies all the protection standards, the object or scope (quantity) of protection shall be fixed in accordance with the Request for protection and shall include a presentation of the different shaping features of the industrial design in the form of drawings and/or photos.
Chapter 4
ISSUANCE, REGISTRATION, SUSPENSION, RESCISSION OF EFFECTIVENESS OF CERTIFICATES OF PROTECTION, AND COMPLAINTS ABOUT CERTIFICATES OF PROTECTION
Section 1: ISSUANCE AND RE-ISSUANCE OF CERTIFICATES OF PROTECTION AND OF COPIES OF CERTIFICATES OF PROTECTION
35. Issuance of Certificates of protection:
35.1 Within a time-limit of ten (10) days from the date an Applicant pays all the fees stipulated in clause 28.4 on time, the National Office of Industrial Property shall conduct procedures for issuance of a Certificate of protection pursuant to articles 23 and 26 of the Decree.
If after being issued with a Certificate of protection the owner considers the Certificate contains an error, the owner shall have the right to request the National Office of Industrial Property to amend the Certificate. If the error was the fault of the owner, the owner shall pay a fee for amendment. If the error was the fault of the National Office of Industrial Property, the owner need not pay any fee. The above-mentioned amendment shall not change the nature, object or scope (quantity) of protection.
35.2 As from the date the National Office of Industrial Property issues a decision to issue a Certificate of protection, the applicant shall not be permitted to assign the Application to another person. If a contract of assignment of the Application has been signed between the applicant and another person but procedures have not yet been conducted at the National Office of Industrial Property, such contract must be converted to a contract of transfer of ownership of an industrial design pursuant to a new Certificate of protection which is recognized.
36. Right to request issuance and re-issuance of copies of Certificates of protection and right to request re-issuance of Certificates of protection:
36.1 If industrial property ownership is general ownership and the National Office of Industrial Property is unable to hand over Certificate/s of protection to the owners in common pursuant to article 26.3 of the Decree, the owners may file an application with the National Office of Industrial Property for issuance of a Copy certificate of protection on condition that they pay a fee for same.
36.2 In the following circumstances an industrial property owner who has been issued with a Certificate of protection (including a Copy certificate of protection) may file an application with the National Office of Industrial Property for re-issuance of a Certificate of protection or Copy certificate of protection on condition that the owner pays a fee for same:
(a) Where a Certificate of protection or Copy certificate of protection has been lost, on condition that a legitimate reason is provided;
(b) Where a Certificate of protection or Copy certificate of protection has been damaged (torn, smeared or faded to the extent it is no longer useable) on condition that the damaged certificate is handed in.
37. Application files requesting issuance or re-issuance of copies of Certificates of protection and requesting re-issuance of Certificates of protection:
An application file requesting issuance or re-issuance of a copy Certificate of protection or requesting re-issuance of a Certificate of protection shall comprise:
(a) Declaration requesting issuance or re-issuance of a copy Certificate of protection or requesting re-issuance of a Certificate of protection (prepared in accordance with the sample form in the appendix to this Circular);
(b) Written explanation of the reason why the Certificate or copy Certificate was lost or destroyed (in the case of a request for re-issuance of a Certificate or copy Certificate);
(c) Power of attorney (if the application is filed by a representative);
(d) Voucher proving payment of fee for issuance of a Certificate or copy Certificate.
38. Processing application files requesting issuance or re-issuance of copies of Certificates of protection and requesting re-issuance of Certificates of protection:
38.1 The National Office of Industrial Property shall consider application files requesting issuance or re-issuance of copies of Certificates of protection and requesting re-issuance of Certificates of protection within one month from the date of their receipt. Where a file satisfies the above-mentioned requirements, the National Office of Industrial Property shall issue a decision to issue or re-issue a copy Certificate of protection or a decision to re-issue a Certificate of protection and record it in the relevant chapter on registration of the particular Certificate of protection in the National Register.
38.2 The contents of a copy Certificate of protection shall fully record all information from the corresponding Certificate of protection. The contents of a re-issued Certificate of protection or copy Certificate of protection shall fully record all information from the initially issued certificate and shall be marked "Copy document" or "Re-issued document".
38.3 If an application file fails to satisfy the requirements set out in clause 37 of this Circular, the National Office of Industrial Property shall issue a notice of refusal to issue a copy Certificate of protection or a notice of refusal to re-issue a Certificate of protection, specifying the reasons therefor.
Section 2: NATIONAL REGISTER, ANNOUNCEMENT OF DECISIONS TO ISSUE CERTIFICATES OF PROTECTION
39. National register of industrial designs:
39.1 The national register (Register) of industrial designs shall be the official and publicly available database which records complete information on the legal status of industrial property rights applicable to industrial designs which have been certified by the State.
39.2 The Register of industrial designs shall include items relating to each Certificate of protection, each item to include information on the Certificate of protection (number, date of issuance, name of object protected, scope (quantity) of protection, duration of effectiveness, name and address of the owner of the Certificate and full name of the author); information on the Application requesting issuance of the Certificate of protection (number of Application, date of filing, priority date, and name of any industrial property representative service organization); information about amendments to the Certificate of protection, the status of its effectiveness (maintained effectiveness, suspended effectiveness and rescinded effectiveness); transfer of ownership of or of use right to the industrial design; date of issuance or re-issuance of copy Certificate of protection or date of re-issuance of Certificate of protection and name of person issuing same.
40. Announcement of decisions to issue Certificates of protection:
Every Certificate of protection which is issued by the National Office of Industrial Property shall be announced in the Official Industrial Property Gazette within 2 months of the date of the Decision [on issuance]. The Applicant must pay a fee for the announcement.
The information to be announced shall be all the information in the relevant Decision, and one or a number of photos or drawings of the industrial design.
Section 3: COMPLAINTS ABOUT PROCEDURES FOR ISSUANCE OF CERTIFICATES OF PROTECTION
41. Who has the right to complain, the object of a complaint and the limitation period for lodging complaints:
41.1 The persons with the right to complain as prescribed in article 27.1 of the Decree within the limitation period prescribed in article 27.3 of the Decree shall have the right to conduct compliant procedures in respect of Notices of official refusal and Decisions by the National Office of Industrial Property concerning registration of industrial designs.
41.2 The limitation period for lodging first complaints as prescribed in article 27.3 of the Decree shall be applied consistently with article 31 of the Law on Complaints and Denunciations namely ninety (90) days calculated from the date on which the person entitled to lodge a complaint receives or is aware of a Notice or Decision by the National Office of Industrial Property refusing to approve an Application or on issuance or refusal to issue a Certificates of Protection.
42. Complaint files:
42.1 General requirements:
Complaint files must satisfy the formal requirements stipulated in clauses 5.1(a) to 5.1(e) inclusive of this Circular, and each complaint shall mention only the one Notice or Decision which is complained of. Each complaint file may mention a number of Notices or Decisions if all the latter have the same contents and provide the same reason for the complaint, on condition that the complainant must pay a fee in accordance with the regulations for each Decision or Notice which is complained of.
42.2 Complaint files must include the following documents:
(a) Declaration of complaint, prepared in accordance with the sample form in the appendix to this Circular;
(b) Copy of the Decision or Notice which is complained of;
(c) Copy of the Decision resolving the first complaint (in the case of a second complaint);
(d) Evidence proving the reason for the complaint (if necessary);
(e) Power of attorney (if the application is filed by a representative);
(f) Voucher proving payment of complaint fee.
42.3 Evidence means documents (evidence in writing) or objects (evidence in the form of objects) used to prove or clarify the reasons for the complaint.
Evidence must satisfy the following requirements:
(a) Evidence in writing may be documents in a foreign language on condition that a Vietnamese translation is provided if the person authorized to resolve the complaint so requests;
(b) Where evidence in writing is a document provided by an individual or organization without a seal or by a foreign individual or organization in the name of the underwriter who has given his name to the document, then the signature must be certified by the public notary or a competent authority;
(c) Where evidence is in the form of an object (a publication, a video and so forth) then depending on each specific case the country of origin of the object or of the information contained in the object must be specified, and the date when the object or information contained in the object was published or announced must also be clarified;
(d) In the case of evidence in the form of objects, there must also be a document describing special points directly related to the contents of the complaint.
43. Responsibilities of complainants:
Complainants must be honest when they provide evidence and they shall be responsible for the consequences of providing false evidence.
44. Withdrawal of complaints:
44.1 A complainant may provide notice of withdrawal of a complaint at any time at all. If notice of withdrawal of a complaint is provided by an industrial property representative service organization, the complainant must clearly specify such right to withdraw in a power of attorney.
44.2 A withdrawn complaint shall be deemed not to have been lodged. The complainant shall not be entitled to return of the compliant file nor to a refund of any fee paid.
45. Accepting jurisdiction over complaint files:
45.1 Within a time-limit of 10 days from the date of receipt of a complaint file, the person authorized to resolve the complaint shall check the file to ensure it complies with the formal requirements and then issue a notice to the complainant advising that jurisdiction has been accepted and the date of same, or advising that jurisdiction has not been accepted and the reasons therefor.
45.2 Jurisdiction shall not be accepted over complaint files in the following circumstances:
(a) The complainant does not have the right to lodge a complaint;
(b) The complaint was lodged outside the limitation period for lodging complaints;
(c) The complaint file fails to satisfy the requirements stipulated in the clauses above.
46. Related parties:
46.1 Where jurisdiction is accepted, the person authorized to resolve the complaint shall issue a notice on the contents of the complaint to persons with rights and interests which are directly effected ("related parties"), fixing a time-limit of 2 months from the date of the notice for such parties to provide their opinions.
46.2 Related parties shall have the right to provide information and evidence proving their arguments.
46.3 If a related party/ies has not provided an opinion at the expiry of the above-mentioned time-limit, the complaint shall be resolved on the basis of the complainant s opinion.
47. Decision on resolution of a complaint:
The person authorized to resolve the complaint shall rely on the arguments and evidence of the complainant and of related parties in order to issue a decision on resolution of the complaint within the time-limit stipulated in article 27.4 of the Decree.
Prior to issuing a decision on resolution of the complaint, the person authorized to resolve the complaint shall issue a notice to the complainant and related parties about the arguments and evidence of the complainant and of related parties which have been used to resolve the complaint and stating the decision it is proposed to issue, and fixing a time-limit of 2 months from the date of the notice for the said parties to provide their opinions.
The period reserved for the complainant and related parties to provide arguments and evidence at the request of the person authorized to resolve the complaint shall not be included in the time-limit for resolution of the complaint.
48. Effectiveness of decisions resolving complaints:
Any procedures concerning industrial property which depend on the result of resolution of a complaint shall only be conducted on the basis of:
A decision resolving a first complaint if the complainant does not lodge a second complaint or institute administrative procedures; or a decision resolving a second complaint or a court decision if the complainant lodges a second complaint or institutes administrative procedures.
Section 4: SUSPENSION AND RESCISSION OF EFFECTIVENESS OF CERTIFICATES OF PROTECTION
49. Right to request suspension or rescission of effectiveness of Certificates of Protection:
At any time during the validity of a Certificate of protection, any person shall have the right to apply for suspension or rescission of validity of such Certificate pursuant to articles 28 and 29 of the Decree and in accordance with the order and procedures set out in this Section.
50. Application files for suspension or rescission of validity of Certificates of Protection:
50.1 Application files for suspension or rescission of validity of Certificates of Protection must satisfy the formal requirements stipulated in clauses 5.1(a) to 5.1(e) inclusive of this Circular.
50.2 Any one application file may request suspension or rescission of validity of a number of Certificates of Protection when the same reason applies to each, on condition that the applicant must pay a fee for each Certificate of Protection referred to.
50.3. Application files for suspension or rescission of validity of Certificates of Protection shall include the following documents:
(a) Declaration requesting suspension or rescission of validity of a Certificate of Protection, prepared in accordance with the sample form in the appendix to this Circular;
(b) Evidence (if any);
(c) Power of attorney (if the Application is filed by a representative);
(d) Voucher proving payment of fee.
51. Dealing with application files for suspension or rescission of validity of Certificates of Protection:
51.1 Application files for suspension or rescission of validity of Certificates of Protection shall be dealt with in the same order as for resolution of complaints set out in clauses 45 to 48 inclusive of this Circular.
51.2 If an applicant or a related party disagrees with the conclusion of the National Office of Industrial Property on the request for suspension or rescission of validity of a Certificate of Protection, such applicant or related party shall have the right to make a complaint about the Decision or Notice in accordance with the procedures set out in clauses 45 to 48 inclusive of this Circular.
51.3 The contents of any suspension or rescission of validity of a Certificate of Protection shall be announced in the Official Industrial Property Gazette and shall be recorded in the national register of industrial designs.
51.4 If the applicant who requests suspension or rescission of validity of a Certificate of Protection is the owner of the Certificate, the National Office of Industrial Property shall consider whether or not the application effects the rights of third parties (whether or not there is a currently an effective licence contract in respect of the relevant object) and if so then the National Office of Industrial Property shall not deal with the request pursuant to the procedures set out in clauses 51.1 and 51.2 of this Circular.
Chapter 5
AMENDMENT OF CERTIFICATES OF PROTECTION, EXTENSION OF VALIDITY OF CERTIFICATES OF PROTECTION
Section 1: AMENDMENT OF CERTIFICATES OF PROTECTION
52. Right to request amendment of Certificates of protection:
An owner of a Certificate of protection shall have the right to request the National Office of Industrial Property to record each change of the owner s name and address and any change in the owner of a Certificate of Protection (assignment of ownership as a result of inheritance, merger, division or conversion of legal form of a business establishment pursuant to a court verdict and so forth). Any beneficiary of the owner s rights shall also have the right to request that changes concerning the owner of a Certificate of Protection be recorded.
The applicant for recording a change of the owner s name and address and any change in the owner of a Certificate of protection must pay a fee for amendment to the Certificate of protection.
53. Applications for amendment of Certificates of protection:
In order to amend the above-mentioned items, the owner of a Certificate of protection must file an application with the National Office of Industrial Property, the file to comprise:
(a) Declaration requesting amendment to the Certificate of protection (prepared in accordance with the sample form in the appendix to this Circular);
(b) Original Certificate of protection;
(c) Documents verifying the change in ownership where the request is to record same (certificate of inheritance, certificate of merger, separation or conversion of legal entity, court decision and so forth);
(d) Voucher proving payment of fee for amendment of Certificate of protection;
(e) Power of attorney (if the application is filed by a representative).
54. One application for amendment of a number of Certificates of protection:
One application may be made for amendment of a number of Certificates of protection and may be consolidated with the applications prescribed in clauses 30.1, 30.2 and 30.4 of this Circular if it concerns the same changes or amendments, on condition that the Applicant must pay a fee for each Certificate of protection or Application.
55. Dealing with applications for amendment of Certificates of protection:
The National Office of Industrial Property shall consider an application file requesting amendment of a Certificate of protection within one month from the date of its receipt. Where a file is considered proper, the National Office of Industrial Property shall make the change to the Certificate of protection and the register, and shall announce it in the Official Industrial Property Gazette. In the opposite case, the National Office of Industrial Property shall send the applicant a notice of intention to refuse the change with reasons therefor, and shall fix a time-limit of 2 months from the date of the notice for the Applicant to rectify deficiencies or provide its opinion opposing such intention. If within such time-limit the applicant fails to rectify deficiencies or fails to rectify the deficiencies to the extent required and/or fails to provide an opinion opposing [the intention] or fails to provide a legitimate reason opposing [the intention], then the National Office of Industrial Property shall issue an official notice refusing the application.
Section 2: EXTENSION OF VALIDITY OF CERTIFICATES OF PROTECTION
56. Conditions for extension:
In order to extend the validity of a Certificate of protection for an industrial design, the owner of the Certificate must file an application for extension with the National Office of Industrial Property within six (6) months prior to the date of termination of validity of the certificate.
The application for extension may be filed later than the time period stipulated above but not more than six months after expiry of the previous period of validity and the Applicant must pay an additional ten (10) per cent of the extension fee for each month of delay in filing.
57. Application file for extension:
An Application file for extension of validity of a Certificate of protection shall comprise:
(a) Declaration requesting extension of validity of a Certificate of protection prepared in accordance with the sample form in the appendix to this Circular:
(b) Original Certificate of protection (in the case of an application for recording extension onto the Certificate);
(c) Voucher proving payment of extension fee;
(d) Power of attorney (if the application is filed by a representative).
58. Dealing with applications for extension:
The National Office of Industrial Property shall consider an application file requesting extension within one month from the date of its receipt, and shall issue an extension Decision and record it on the Certificate of protection where the owner so requests, register the extension and publish it in the Official Industrial Property Gazette where the application is outside the following cases:
(a) The application file is improper or the stipulated fees are not paid;
(b) The applicant for extension is not the owner of the relevant Certificate of protection.
If the application falls into one of the above cases, the National Office of Industrial Property shall send the applicant a notice of intention to refuse the application for extension stating the reasons therefor and fixing a time-limit of 2 months for the Applicant to rectify deficiencies or provide its opinion opposing such intention. If within such time-limit the applicant fails to rectify deficiencies or fails to provide a legitimate reason opposing [the intention], then the National Office of Industrial Property shall issue an official notice refusing the application.
Chapter 6
COLLECTION AND REFUND OF FEES; EXTENDING AND SHORTENING TIME-LIMITS
59. Collection of fees:
When the National Office of Industrial Property receives a file or Application or a request to conduct any other procedure, it must check the voucher proving payment of the fee.
If the Applicant has failed to pay the stipulated fee in full, the National Office of Industrial Property shall prepare a fee notification slip recording the rate and amount payable and send it to the Applicant. A fee payer shall be issued with two counterfoil receipts for any fee paid, the receipts shall record the rate and amount paid, and when an Applicant submits a file or Application then the Applicant shall submit one counterfoil receipt as the voucher proving payment of the fee.
60. Refund of fees:
All fees paid shall be repaid in full or in part on the request of the payer in the following circumstances:
(a) When the fee paid exceeded the stipulated amount;
(b) In the circumstances stipulated in the second paragraph of article 32.2 of the Decree.
61. Form of refund of fees:
An Applicant for a refund of fees may choose one of two methods of refund: Direct refund at the National Office of Industrial Property or via an agent for collection and distribution (post office, bank and so forth). If a fee is refunded via an agent for collection and distribution, the Applicant shall be liable for transmission costs. An Applicant for a refund of fees shall submit a Declaration requesting a refund of fees prepared in accordance with the sample form in the appendix to this Circular, and specifying which of the two methods of refund the Applicant chooses.
Where the National Office of Industrial Property approves a request for refund of fees, it shall send the Applicant a notice specifying the amount of the refund and the method of refund, which notice shall be signed by the Applicant on receipt of the refund.
In the case where a request for refund of fees is not approved, the National Office of Industrial Property shall send the Applicant a notice specifying the reason therefore.
62. Extending time-limits:
The time periods reserved for amending or supplementing documents as requested by the National Office of Industrial Property, for refutation of opinions and for opposing an intention expressed by the National Office of Industrial Property may be extended once for the same period as the original time-limit at the request of the person conducting the relevant procedure, on condition that such person must pay a fee for the extension (a fee for consideration of a file out of time).
63. Shortening time-limits:
Any person conducting procedures at the National Office of Industrial Property or at any other authorized body may make a request that such Office or body complete the procedures earlier than the stipulated time-limit, on condition that such person must pay a fee for consideration of a file earlier than the stipulated time-limit.
The National Office of Industrial Property or any other authorized body may agree or not agree to a request that such Office or body complete procedures earlier than a stipulated time-limit, depending on the capability of and conditions at such Office or body.
Chapter 7
FINAL PROVISIONS
64. Responsibilities of people carrying out civil service duties regarding industrial property:
64.1 Staff of the National Office of Industrial Property or any other authorized body including people working for the said Office or body pursuant to contract to whom jobs are assigned and who carry out the procedures set out in this Circular (hereinafter referred to as people carrying out civil service duties regarding industrial property) shall be obliged to comply with the laws relevant to the work they do.
64.2 People carrying out civil service duties regarding industrial property rights who breach the law shall be disciplined pursuant to Decree No. 97-1998-ND-CP of the Government dated 17 November 1998 on disciplinary penalties applicable to civil servants and the liability of civil servants for material damage.
64.3 People carrying out civil service duties regarding industrial property rights who breach the law and cause loss and damage to others shall pay compensation pursuant to Decree No. 47-CP of the Government dated 3 May 1997 on resolution of compensation for loss caused by civil servants and officers of legal bodies.
65. Complaints:
In addition to the right to complain about Decisions and Notices relevant to procedures for determination of rights, people carrying out civil service duties regarding industrial property rights as prescribed in this Circular shall also have the right to complain or institute proceedings about other Decisions and Notices made by the National Office of Industrial Property or other authorized bodies in accordance with the laws on complaints, denunciations and administrative proceedings.
The order and procedures for complaints and for resolution of complaints as stipulated in article 27 of the Decree and in clauses 45 to 48 inclusive of this Circular shall, with appropriate changes, apply to complaints about the above-mentioned Decisions and Notices.
66. Regulations on Applications and on order for conducting procedures for registration of industrial designs:
The Ministry of Science & Technology shall, in a separate document, issue Regulations on Applications and on order for conducting procedures for registration of industrial designs which are consistent with the provisions in the Decree and in this Circular.
67. Effectiveness:
This Circular shall replace the provisions on procedures relating to establishment of industrial property rights with respect to industrial designs in Circular No. 3055-TT-SHCN of the Ministry of Science, Technology & Environment dated 31 December 1996.
This Circular shall be of full force and effect fifteen (15) days after the date of its proclamation in the Official Gazette.
| FOR THE MINISTER |
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây