Thông tư 25/2018/TT-BGTVT về đường ngang, cấp giấy phép XD công trình thiết yếu trong đất dành cho đường sắt
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 25/2018/TT-BGTVT
Cơ quan ban hành: | Bộ Giao thông Vận tải |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 25/2018/TT-BGTVT |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Nguyễn Ngọc Đông |
Ngày ban hành: | 14/05/2018 |
Ngày hết hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Giao thông |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Ngày 14/05/2018, Bộ Giao thông Vận tải ban hành Thông tư 25/2018/TT-BGTVT về đường ngang và cấp giấy phép xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi đất dành cho đường sắt.
Theo đó, mặt đường bộ trong khu vực đường ngang luôn phải duy trì các vạch báo hiệu đường bộ sau: Vạch dừng xe, vạch giảm tốc độ, vạch phân chia hai chiều làn xe chạy, vạch báo gần chỗ giao nhau với đường sắt, vạch chữ “STOP” đối với đường ngang tổ chức phòng vệ bằng biển báo, các vạch báo hiệu đường bộ khác phù hợp nhằm tăng cường an toàn giao thông tại đường ngang.
Lưu ý, người tham gia giao thông đường bộ khi qua đường ngang phải chấp hành quy định:
- Ưu tiên cho các phương tiện giao thông hoạt động trên đường sắt;
- Chấp hành hiệu lệnh của nhân viên gác đường ngang và báo hiệu trong phạm vi đường ngang;
- Khi có báo hiệu dừng (đèn đỏ sáng nháy), cờ đỏ, biển đỏ …người tham gia giao thông đường bộ (kể cả xe ưu tiên) đều phải dừng lại về bên phải đường của mình và trước vạch “Dừng xe”;
- Nghiêm cấm người không có nhiệm vụ tự ý mở chắn đường ngang khi chắn đang đóng;…
Đặc biệt, không được quay đầu xe, dừng xe, đỗ xe trong phạm vi giữa hai vạch “Dừng xe” tại đường ngang.
Thông tư này có hiệu lực từ ngày 01/07/2018.
Xem chi tiết Thông tư25/2018/TT-BGTVT tại đây
tải Thông tư 25/2018/TT-BGTVT
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
THÔNG TƯ
Quy định về đường ngang và cấp giấy phép xây dựng công trình thiết yếu
trong phạm vi đất dành cho đường sắt
Căn cứ Luật Đường sắt số 06/2017/QH14 ngày 16 tháng 6 năm 2017;
Căn cứ Nghị định số 12/2017/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Kết cấu hạ tầng giao thông và Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam,
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư quy định về đường ngang và cấp giấy phép xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi đất dành cho đường sắt.
QUY ĐỊNH CHUNG
Thông tư này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân có liên quan đến:
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
ĐƯỜNG NGANG
QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI ĐƯỜNG NGANG
Đoạn đường sắt trong phạm vi đường ngang phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
Kết cấu mặt đường ngang phải đặt ray hộ bánh hoặc kết cấu khác để tạo khoảng cách má trong giữa ray chính với ray hộ bánh hoặc giữa ray chính với kết cấu đó (sau đây gọi là khe ray) đáp ứng các yêu cầu sau:
Đối với đường ngang nằm trên đường thẳng hoặc đường cong có bán kính từ 500 mét (m) trở lên: Khe ray rộng 75 milimét (mm);
Đối với các đường ngang nằm trên đường cong có bán kính nhỏ hơn 500 mét (m): Khe ray rộng 75 milimét (mm) + 1/2 độ mở rộng của đường cong theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khai thác đường sắt.
Hai đầu ray được uốn vào phía trong lòng đường sắt. Chiều dài đoạn đầu ray hộ bánh được uốn là 500 milimét (mm), khe ray tại vị trí bắt đầu uốn theo quy định tại điểm b khoản này, khe ray tại vị trí cuối cùng của ray là 250 milimét (mm).
Tại vị trí điểm bắt đầu uốn và vị trí cuối cùng của ray hộ bánh phải được liên kết chặt chẽ với tà vẹt;
Khi xây dựng mới đường ngang, đoạn đường bộ tại đường ngang phải đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật tương ứng theo cấp đường bộ, đồng thời phải bảo đảm các quy định cụ thể sau đây:
Đối với đường ngang có bố trí dải phân cách giữa, khoảng cách từ mép ray ngoài cùng đến đầu đảo dải phân cách tối thiểu là 6 mét (m).
Bề rộng phần lề đường tối thiểu phải bảo đảm đủ để lắp đặt biển báo hiệu đường bộ.
Trong trường hợp này, đoạn đường bộ trong lòng đường sắt và từ mép ray ngoài cùng trở ra, đường bộ dốc 0% trên chiều dài tối thiểu 25 mét (m).
Khi cải tạo, nâng cấp đường ngang nhưng chưa đáp ứng yêu cầu tại Điều 8 của Thông tư này, đoạn đường bộ tại đường ngang được thực hiện như sau:
Hành lang an toàn giao thông tại đường ngang không bảo đảm tầm nhìn theo quy định của Nghị định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng đường sắt.
Đường bộ tại đường ngang đã được nâng cấp từ cấp VI trở lên.
Doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp huyện, cơ quan quản lý đường bộ, Cục Đường sắt Việt Nam kiểm tra, đề xuất Bộ Giao thông vận tải quyết định tổ chức cảnh giới tại các đường ngang nguy hiểm trên đường sắt quốc gia.
Doanh nghiệp kinh doanh đường sắt chuyên dùng chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp huyện, cơ quan quản lý đường bộ kiểm tra, đề xuất chủ sở hữu đường sắt chuyên dùng việc tổ chức cảnh giới tại các đường ngang nguy hiểm trên đường sắt chuyên dùng.
Nhà gác đường ngang chỉ được sử dụng phục vụ cho nhân viên gác đường ngang thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an toàn giao thông tại đường ngang và phải bảo đảm các điều kiện sau:
Đường ngang có người gác ở nơi có nguồn điện lưới quốc gia phải trang bị đèn chiếu sáng về ban đêm và ban ngày khi có sương mù. Ánh sáng đèn đủ để người điều khiển phương tiện giao thông đường sắt và đường bộ nhìn rõ tín hiệu của nhân viên gác chắn. Độ rọi trung bình 25 - 30 lx, độ đồng đều chung của ánh sáng Emin/Etb không nhỏ hơn 0,5.
HỆ THỐNG PHÒNG VỆ ĐƯỜNG NGANG
Cần chắn tự động (nếu có).
Cọc tiêu, hàng rào chắn cố định.
Vạch kẻ đường, gờ giảm tốc, gồ giảm tốc; biển cảnh báo chú ý tàu hỏa theo hướng dẫn của Bộ Giao thông vận tải;
Hệ thống biển báo hiệu đường sắt, đường bộ.
Đèn tín hiệu và chuông điện hoặc loa phát âm thanh.
Các thiết bị khác liên quan đến bảo đảm an toàn giao thông tại đường ngang.
Cọc tiêu.
Vạch kẻ đường, gờ giảm tốc, gồ giảm tốc; biển cảnh báo chú ý tàu hỏa theo hướng dẫn của Bộ Giao thông vận tải.
Hệ thống biển báo hiệu đường sắt, đường bộ.
Các thiết bị khác liên quan đến bảo đảm an toàn giao thông tại đường ngang.
Nơi nhiều đường ngang có người gác ở gần nhau và khoảng cách giữa hai đường ngang nhỏ hơn 500 mét (m) thì tín hiệu ngăn đường trên đường sắt bố trí ở hai đầu khu vực có nhiều đường ngang đó;
Chắn chỉ dùng loại cần đóng 1/2 hoặc 2/3 mặt đường bộ. Phần đường bộ còn lại không có cần chắn phải rộng ít nhất 3 mét (m) và ở bên trái của chiều xe chạy vào đường ngang.
Tại nút giao đường bộ có nhánh đường bộ đi vào đường ngang và khoảng cách đến đường ngang nhỏ hơn 75 mét (m) thì cơ quan quản lý đường bộ phải:
Nếu ở nút giao có đèn điều khiển giao thông đường bộ thì đèn này phải có biểu thị phù hợp với đèn tín hiệu trên đường bộ đặt trên đoạn đường bộ đi vào đường ngang.
Đường bộ cùng một lúc giao cắt cả đường sắt và đường bộ chạy song song với đường sắt, việc đặt biển báo hiệu trên đường bộ đi vào đường ngang được thực hiện theo quy định sau đây:
Hồ sơ quản lý đường ngang bao gồm:
Trường hợp hồ sơ hoàn công bị thất lạc hoặc thiếu, các chủ thể quy định tại Điều 59, Điều 60, Điều 61 của Thông tư này có trách nhiệm lập hồ sơ quản lý hiện trạng công trình đường ngang;
QUY TẮC GIAO THÔNG TRONG KHU VỰC ĐƯỜNG NGANG
Người tham gia giao thông đường bộ khi qua đường ngang phải chấp hành quy định của Luật Đường sắt, Luật Giao thông đường bộ đồng thời thực hiện quy định sau đây:
Trường hợp điểm gần nhất của xe hoặc của hàng hóa cách mép ngoài của ray ngoài cùng nhỏ hơn 1,75 mét (m) thì người điều khiển phương tiện phải tìm biện pháp để báo hiệu cho tàu dừng trước chướng ngại, đồng thời phải bằng mọi biện pháp nhanh chóng đưa phương tiện, hàng hóa ra cách mép ngoài của ray ngoài cùng tối thiểu 1,75 mét (m). Chi tiết cụ thể theo quy định tại Phụ lục 6 của Thông tư này.
Phương tiện đặc biệt như xe quá tải trọng, quá khổ giới hạn của đường bộ, xe bánh xích gây hư hại mặt đường được phép lưu hành qua đường ngang thì người điều khiển phương tiện phải:
Người điều khiển tàu qua đường ngang ngoài việc tuân thủ quy định tại khoản 2 Điều 39 Luật Đường sắt, phải chú ý tín hiệu ngăn đường, tín hiệu cảnh báo đường ngang (nếu có), chú ý quan sát đường ngang để nhanh chóng hãm tàu khi thấy có tín hiệu dừng tàu hoặc có trở ngại trên đường ngang.
XÂY DỰNG, CẢI TẠO, NÂNG CẤP BÃI BỎ ĐƯỜNG NGANG
Điều kiện bãi bỏ đường ngang khi hết thời gian khai thác, sử dụng hoặc không còn nhu cầu khai thác sử dụng:
QUY ĐỊNH VỀ CẤP PHÉP XÂY DỰNG
CÁC CÔNG TRÌNH ĐƯỢC XEM XÉT CẤP GIẤY PHÉP VÀ NGUYÊN TẮC CẤP, GIA HẠN GIẤY PHÉP XÂY DỰNG
QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC CẤP, GIA HẠN GIẤY PHÉP XÂY DỰNG, CẢI TẠO, NÂNG CẤP ĐƯỜNG NGANG; QUYẾT ĐỊNH BÃI BỎ ĐƯỜNG NGANG
Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng, cải tạo, nâng cấp đường ngang bao gồm:
Tổ chức là chủ đầu tư dự án, chủ quản lý, sử dụng đường ngang có nhu cầu xây dựng, cải tạo, nâng cấp đường ngang lập 01 bộ hồ sơ đề nghị, nộp trực tiếp hoặc gửi qua hệ thống bưu chính hoặc gửi trên môi trường mạng đến cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép quy định tại Điều 41 của Thông tư này.
Hồ sơ đề nghị bãi bỏ đường ngang bao gồm:
Tổ chức là chủ đầu tư dự án, chủ quản lý, sử dụng đường ngang có nhu cầu bãi bỏ đường ngang lập 01 bộ hồ sơ đề nghị, nộp trực tiếp hoặc gửi qua hệ thống bưu chính hoặc gửi trên môi trường mạng đến cơ quan có thẩm quyền quy định tại Điều 41 của Thông tư này.
Hồ sơ đề nghị gia hạn giấy phép xây dựng, cải tạo, nâng cấp đường ngang bao gồm:
Tổ chức là chủ đầu tư dự án, chủ quản lý, sử dụng đường ngang có nhu cầu gia hạn giấy phép xây dựng, cải tạo, nâng cấp đường ngang lập 01 bộ hồ sơ đề nghị, nộp trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện hoặc gửi trên môi trường mạng đến cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép quy định tại Điều 41 của Thông tư này.
QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC CẤP, GIA HẠN GIẤY PHÉP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRONG PHẠM VI ĐẤT DÀNH CHO ĐƯỜNG SẮT
Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi đất dành cho đường sắt bao gồm:
Tổ chức là chủ đầu tư dự án có nhu cầu xây dựng công trình trong phạm vi đất dành cho đường sắt lập 01 bộ hồ sơ đề nghị, nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện hoặc gửi trên môi trường mạng đến cơ quan có thẩm quyền quy định tại Điều 48 của Thông tư này.
Hồ sơ đề nghị gia hạn giấy phép xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi đất dành cho đường sắt bao gồm:
Tổ chức là chủ đầu tư dự án có nhu cầu gia hạn giấy phép xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi đất dành cho đường sắt lập 01 bộ hồ sơ đề nghị, nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện hoặc gửi trên môi trường mạng đến cơ quan cấp giấy phép quy định tại Điều 48 của Thông tư này.
THU HỒI, HỦY GIẤY PHÉP XÂY DỰNG, CẢI TẠO, NÂNG CẤP ĐƯỜNG NGANG VÀ GIẤY PHÉP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRONG PHẠM VI ĐẤT DÀNH CHO ĐƯỜNG SẮT
Các trường hợp giấy phép xây dựng, cải tạo, nâng cấp đường ngang; giấy phép xây dựng công trình trong phạm vi đất dành cho đường sắt (sau đây gọi là giấy phép) bị thu hồi:
Sau 10 ngày làm việc, kể từ ngày có quyết định thu hồi giấy phép của cấp có thẩm quyền đối với các trường hợp nêu tại Điều 53 của Thông tư này, nếu chủ đầu tư không nộp lại giấy phép cho cơ quan cấp giấy phép thì cơ quan cấp giấy phép hoặc cơ quan có thẩm quyền ra quyết định công bố hủy giấy phép, đồng thời thông báo cho các đơn vị liên quan đến việc thực hiện giấy phép.
TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC CÓ LIÊN QUAN TRONG VIỆC QUẢN LÝ, KHAI THÁC, SỬ DỤNG, XÂY DỰNG, CẢI TẠO, NÂNG CẤP, BÃI BỎ ĐƯỜNG NGANG VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRONG PHẠM VI ĐẤT DÀNH CHO ĐƯỜNG SẮT
Đối với đường ngang công cộng trên đường sắt chuyên dùng liên quan đến quốc lộ:
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, các Vụ trưởng, Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ, Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam, Giám đốc Sở Giao thông vận tải các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.
Nơi nhận: - Như Điều 65; - Bộ trưởng (báo cáo); - Văn phòng Chính phủ; - Cơ quan thuộc Chính phủ; - Các Bộ, Cơ quan ngang Bộ; - UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Các Thứ trưởng Bộ GTVT; - Cục Kiểm soát TTHC (VPCP); - Cục Kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp); - Công báo; - Cổng Thông tin điện tử Chính phủ; - Cổng Thông tin điện tử Bộ GTVT; - Báo Giao thông, Tạp chí GTVT; - Lưu: VT, KCHT. |
KT. BỘ TRƯỞNG
|
PHỤ LỤC 1
Phân cấp đường ngang
(Ban hành kèm theo Thông tư số 25 /2018/TT-BGTVT ngày 14 tháng 5 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
Cấp đường ngang |
KHI CÓ CÁC TIÊU CHUẨN SAU ĐÂY |
|
Đường sắt giao với |
Tích số tàu xe (A) |
|
I |
- Đường bộ từ cấp I đến cấp III |
- |
- Đường bộ đô thị |
Trên 20.000 |
|
II |
- Đường bộ từ cấp IV đến cấp VI |
- |
- Đường bộ đô thị |
Từ 5.000 đến 20.000 |
|
III |
- Đường bộ chưa được phân cấp |
Dưới 5.000 |
- Đường bộ đô thị |
Ghi chú:
Tích số tàu xe là số nhân của đoàn tàu với số xe qua đường ngang trong một ngày đêm cao nhất: A = Nt x Nx
Trong đó:
A: là tích số tàu xe;
Nt: là số đoàn tàu qua đường ngang trong một ngày đêm, theo số liệu của biểu đồ chạy tàu hoặc theo dự kiến kế hoạch khi thiết kế tuyến đường;
Nx: là số xe con quy đổi qua đường ngang trong một ngày đêm theo thống kê thực tế hoặc số liệu kế hoạch. Hệ số quy đổi từ các loại xe ra xe con theo quy định tại bảng sau:
Bảng hệ số quy đổi từ xe các loại ra xe con
Địa hình |
Loại xe |
|||||
Xe đạp |
Xe máy |
Xe con |
Xe tải có 2 trục và xe buýt dưới 25 chỗ |
Xe tải có từ 3 trục trở lên và xe buýt lớn |
Xe kéo moóc, xe buýt kéo moóc |
|
Đồng bằng và đồi |
0,2 |
0,3 |
1,0 |
2,0 |
2,5 |
4,0 |
Núi |
0,2 |
0,3 |
1,0 |
2,5 |
3,0 |
5,0 |
Chú thích: - Việc phân biệt địa hình được dựa trên cơ sở độ dốc ngang phổ biến của sườn đồi, sườn núi như sau: đồng bằng và đồi £ 30%; núi > 30%. - Đường tách riêng xe thô sơ thì không quy đổi xe đạp. |
PHỤ LỤC 2
Tầm nhìn hãm xe
(Ban hành kèm theo Thông tư số 25 /2018/TT-BGTVT ngày 14 tháng 5 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
Cấp thiết kế của đường |
I |
II |
III |
IV |
V |
VI |
||||
Tốc độ thiết kế, Vtk, km/h |
120 |
100 |
80 |
60 |
60 |
40 |
40 |
30 |
30 |
20 |
Tầm nhìn hãm xe (S1), m |
210 |
150 |
100 |
75 |
75 |
40 |
40 |
30 |
30 |
20 |
Ghi chú: Tầm nhìn được tính từ mắt người lái xe có chiều cao 1 m bên trên phần xe chạy.
PHỤ LỤC 3
Bố trí làn phụ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 25 /2018/TT-BGTVT ngày 14 tháng 5 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
Ghi chú:
- Bề rộng của làn phụ là 3,5 m, trường hợp khó khăn cho phép giảm xuống 3,0 m;
- Nên bố trí thành một tuyến độc lập, nếu không được, làn phụ đặt trên phần lề gia cố; nếu bề rộng lề gia cố không đủ thì mở rộng thêm cho đủ 3,5m và bảo đảm lề đất rộng đủ 0,5m. (tại đoạn này xe đạp và xe thô sơ đi cùng với xe ô tô trên làn phụ);
- Đoạn chuyển tiếp sang làn xe phụ phải đặt trước điểm bắt đầu mở làn phụ 35m và mở rộng dần theo hình nêm theo độ mở rộng 1:10 (chiều dài đoạn mở rộng là 70m).
PHỤ LỤC 4
Sơ đồ tổ chức phòng vệ đường ngang
(Ban hành kèm theo Thông tư số 25 /2018/TT-BGTVT ngày 14 tháng 5 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
A. Tổ chức phòng vệ đường ngang có người gác (thể hiện 1 phía của đường ngang):
Ghi chú:
1. Biển “Kéo còi”.
2. Cột tín hiệu ngăn đường.
3. Nhà gác đường ngang.
4. Vị trí đặt biển “Nơi đường sắt giao vuông góc với đường bộ” hoặc biển “Nơi đường sắt giao không vuông góc với đường bộ”, đèn tín hiệu và chuông điện.
5. Biển “Giao nhau với đường sắt có rào chắn”.
6. Cọc tiêu.
7. Hàng rào cố định.
8. Chắn đường đường ngang.
9. Vạch “Dừng xe”.
10. Biển “Ngừng”.
B. Tổ chức phòng đường ngang không có người gác (thể hiện 1 phía của đường ngang)
1. Đối với đường ngang tổ chức phòng vệ bằng cảnh báo tự động:
Ghi chú:
1. Biển “Kéo còi”.
2. Vị trí đặt biển “Nơi đường sắt giao vuông góc với đường bộ” hoặc biển “Nơi đường sắt giao không vuông góc với đường bộ”, đèn tín hiệu và chuông điện.
3. Biển “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn”.
4. Cọc tiêu.
5. Vạch “Dừng xe”.
6. Gờ giảm tốc
7. Gồ giảm tốc.
(Trường hợp có cần chắn tự động thì vị trí đặt theo quy định tại mục A của Phụ lục này)
2. Đối với đường ngang tổ chức phòng vệ bằng biển báo:
Ghi chú:
1. Biển “Kéo còi”.
2. Biển “Nơi đường sắt giao vuông góc với đường bộ” hoặc biển “Nơi đường sắt giao không vuông góc với đường bộ”.
3. Biển “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn”.
4. Cọc tiêu.
5. Vạch “Dừng xe” kết hợp vạch chữ “STOP”.
6. Biển “Dừng lại”.
7. Gờ giảm tốc
8. Gồ giảm tốc.
C. Vị trí đặt biển báo khi đường bộ chạy song song và gần đường sắt, có đoạn rẽ vào đường sắt (thể hiện 1 phía của đường ngang)
1. Chiều dài đoạn rẽ đến đường sắt nhỏ hơn 10 m:
Ghi chú:
1. Biển “Nơi đường sắt giao vuông góc với đường bộ” hoặc “Nơi đường sắt giao không vuông góc với đường bộ”.
2. Biển “Giao nhau với đường sắt có rào chắn” (đường ngang có người gác); hoặc “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn” (đường ngang không có người gác).
3. Những báo hiệu, tín hiệu của đường ngang không thể hiện trong hình vẽ trên, tùy theo hình thức phòng vệ thực hiện theo Mục A, B của Phụ lục này này.
2. Chiều dài đoạn rẽ đến đường sắt từ 10 m đến 50 m:
Ghi chú:
1. Biển “Nơi đường sắt giao vuông góc với đường bộ” hoặc “Nơi đường sắt giao không vuông góc với đường bộ”
2. Biển “Giao nhau với đường sắt có rào chắn” (đường ngang có người gác); hoặc “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn” (đường ngang không có người gác).
3. Những báo hiệu, tín hiệu của đường ngang không thể hiện trong hình vẽ trên, tùy theo hình thức phòng vệ thực hiện theo Mục A, B của Phụ lục này.
PHỤ LỤC 5
Sơ đồ đèn tín hiệu và chuông điện hoặc loa phát âm thanh
(Ban hành kèm theo Thông tư số 25 /2018/TT-BGTVT ngày 14 tháng 5 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
A. Tại đường ngang có người gác:
Ghi chú:
1. Móng bê tông.
2. Đế cột.
3. Thân cột.
4. Biển “Đèn đỏ dừng lại”.
5. Cơ cấu biểu thị hai đèn đỏ.
6. Biển “Nơi đường sắt giao vuông góc với đường bộ”; hoặc Biển “Nơi đường sắt giao không vuông góc với đường bộ”.
7. Hộp chuông hoặc loa phát âm thanh.
(- Nếu lắp hai cơ cấu tín hiệu trên cùng một cột để xoay về hai hướng của đường bộ dẫn vào đường ngang thì hai cơ cấu nối tiếp nhau
- Trường hợp hạn chế tầm nhìn tín hiệu, cơ cấu biểu thị hai đèn đỏ có thể được treo ở ngoài mép mặt đường hoặc vỉa hè theo quy định tại Mục A.3, phụ lục A của Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đường bộ số QCVN 41:2016/BGTVT).
B. Tại đường ngang không có người gác:
Ghi chú:
1. Móng bê tông.
2. Đế cột.
3. Thân cột.
4. Biển “Dừng lại quan sát tàu hỏa khi qua đường sắt”.
5. Cơ cấu biểu thị hai đèn đỏ, một đèn vàng.
6. Biển “Nơi đường sắt giao vuông góc với đường bộ”; hoặc Biển “Nơi đường sắt giao không vuông góc với đường bộ”.
7. Hộp chuông hoặc loa phát âm thanh.
(- Nếu lắp hai cơ cấu tín hiệu trên cùng một cột để xoay về hai hướng của đường bộ dẫn vào đường ngang thì hai cơ cấu nối tiếp nhau
- Trường hợp hạn chế tầm nhìn tín hiệu, cơ cấu biểu thị hai đèn đỏ có thể được treo ở ngoài mép mặt đường hoặc vỉa hè theo quy định tại Mục A.3, phụ lục A của Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đường bộ số QCVN 41:2016/BGTVT).
PHỤ LỤC 6
Biện pháp báo cho tàu dừng trước chướng ngại
(Ban hành kèm theo Thông tư số 25 /2018/TT-BGTVT ngày 14 tháng 5 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
Khi phương tiện tham gia giao thông đường bộ bị hư hỏng, bị tai nạn không thể di chuyển ngay khỏi phạm vi đường ngang hoặc hàng hóa rơi đổ trong phạm vi đường ngang mà điểm gần nhất của xe hoặc của hàng hóa cách mép ngoài của ray ngoài cùng nhỏ hơn 1,75 mét (m) thì người điều khiển phương tiện phải tìm biện pháp để báo hiệu cho tàu dừng trước chướng ngại theo quy định sau:
1. Khi khẩn cấp có tàu tới gần, người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ phải nhanh chóng đi về phía có tàu làm tín hiệu cho tàu đỗ lại: ban ngày dùng cờ đỏ hoặc vải đỏ mở, ban đêm dùng đèn đỏ, hướng về phía đoàn tàu tới. Nếu không có cờ đỏ, vải đỏ hoặc ánh đèn màu đỏ, thì ban ngày hai tay nắm lại hoặc cầm bất cứ vật gì quay vòng tròn hướng về phía tàu; ban đêm dùng đèn (bất cứ màu gì, trừ màu lục) hoặc ánh lửa, quay vòng tròn hướng về phía tàu.
2. Khi không biết chắc chắn có tàu sắp tới và nếu ngoài người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, có đủ hai người thì mỗi người đi về một phía đường sắt, đến chỗ cách đường ngang từ 500 mét (m) đến 800 mét (m), đứng về phía tay phải, cách ray ngoài cùng ra 2 mét (m), quay lưng về phía đường ngang để sẵn sàng làm tín hiệu cho tàu đỗ lại như quy định tại mục 1 nêu trên.
Nếu đường ngang ở gần ga, người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ có thể cử người về ga báo, sau khi đã bố trí phòng vệ như mục 3 dưới đây.
3. Nếu chỉ có một mình, người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ phải dùng hai cọc gỗ hoặc tre (cấm dùng cọc bằng kim loại hoặc bằng vật liệu gì cứng khác), có buộc áo hoặc bằng mảnh vải (ban ngày) và đèn hoặc mồi lửa (ban đêm), cắm giữa lòng đường sắt, cách đường ngang ít nhất 500 mét (m), cao trên mặt ray ít nhất 01 mét (m) để làm tín hiệu phòng vệ báo cho người điều khiển phương tiện giao thông đường sắt ngừng lại.
Đồng thời với việc thực hiện các biện pháp trên, người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ phải tích cực và nhanh chóng tìm cách đưa xe hoặc hàng hóa ra khỏi đường sắt. Khi đã đưa các chướng ngại ra cách mép ngoài của ray ngoài cùng tối thiểu 1,75 mét (m) và sau khi xem xét lại đường sắt không có trở ngại và hư hỏng, bảo đảm không có bộ phận nào của xe hoặc hàng hóa có thể rơi, đổ vào phạm vi an toàn của đường sắt, người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ phải lập tức bỏ tín hiệu phòng vệ do mình đã đặt, sau đó tiếp tục đưa các chướng ngại ra xa đường sắt.
PHỤ LỤC 7
(Ban hành kèm theo Thông tư số 25/2018/TT-BGTVT
ngày 14 tháng 5 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
A. Biểu tổng hợp thống kê các đường ngang cho từng tuyến đường sắt theo địa giới hành chính quản lý
(Tính đến tháng... Năm 20...)
TT |
Tuyến đường sắt |
Số lượng đường ngang |
Số lượng đường ngang nguy hiểm đến ATGT đang tổ chức cảnh giới |
Ghi chú |
|||||
Có gác |
Cảnh báo tự động |
Biển báo |
Do địa phương thực hiện |
Do doanh nghiệp kinh doanh KCHTĐS thực hiện |
|||||
Cần chắn |
Dàn chắn |
Có cần chắn |
Không có cần chắn |
||||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
(10) |
I |
Thuộc địa bàn tỉnh, thành phố … |
||||||||
1 |
Tuyến đường sắt… |
||||||||
2 |
Tuyến đường sắt… |
||||||||
3 |
Tuyến đường sắt… |
||||||||
Cộng |
|||||||||
II |
Thuộc địa bàn tỉnh, thành phố … |
||||||||
1 |
Tuyến đường sắt… |
||||||||
2 |
Tuyến đường sắt… |
||||||||
3 |
Tuyến đường sắt… |
||||||||
.. |
… |
||||||||
Cộng |
|||||||||
Tổng cộng |
|||||||||
Người lập biểu (Ký, ghi rõ họ tên) |
ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIÊP KINH DOANH KCHT ĐƯỜNG SẮT |
B. Số liệu quản lý đường ngang cho từng tuyến đường sắt
1. Tuyến đường sắt:...........................
(Tính đến tháng ... năm ....)
TT |
Tên đường ngang |
Lý trình đường sắttại vị trí giao cắt |
Lý trình đường bộ tại vị trí giao cắt |
Địa điểm |
Các yếu tố đường ngang |
Các yếu tố đường bộ khu vực đường ngang |
Tầm nhìn điểm giao cắt (m) |
Quyết định thành lập đường ngang |
Thời gian sử dụng đường ngang |
Số vụ tai nạn xảy ra tại đường ngang theo từng năm |
Tình hình hoạt động của thiết bị chắn đường ngang |
Đề xuất, kiến nghị |
||||||||||||||||||
Tỉnh (TP) |
Huyện (Quận) |
Xã (Phường) |
Cấp đường ngang |
Góc giao (độ) |
Bán kính đường sắt Rđs; Bán kính đường bộ Rđb tại vị trí giao cắt (m) |
Tính chất phục vụ của đường ngang |
Hình thức phòng vệ của đường ngang |
Tổ chức cảnh giới đường ngang |
Loại đường bộ giao với đường sắt |
Kế cấu mặt đường bộ trong lòng đường sắt |
Kế cấu mặt đường bộphạm vi từ mép ray ngoài cùng ra 1m hoặc 2m |
Kế cấu mặt đường bộphần còn lại |
Chiều rộng mặt đường bộ (m) |
Độ dốc đường bộ trong phạm vi đường ngang (%) |
Đường sắt |
Đường bộ |
||||||||||||||
Hướng chẵn |
Hướng lẻ |
Phía trái ĐS |
Phía phải ĐS |
Tình trạng hồ sơ quản lý đường ngang |
||||||||||||||||||||||||||
Bên phải |
Bên trái |
Bên phải |
Bên trái |
|||||||||||||||||||||||||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
(10) |
(11) |
(12) |
(13) |
(14) |
(15) |
(16) |
(17) |
(18) |
(19) |
(20) |
(21) |
(22) |
(23) |
(24) |
(25) |
(26) |
(27) |
(28) |
(29) |
(30) |
|
1 |
||||||||||||||||||||||||||||||
2 |
||||||||||||||||||||||||||||||
3 |
Người lập biểu (Ký, ghi rõ họ tên) |
ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIÊP KINH DOANH KCHT ĐƯỜNG SẮT |
Hướng dẫn ghi trong tổng hợp số liệu đường ngang:
(7): Cấp đường ngang: Ghi rõ 1, 2 hay 3;
(8): Góc giao cắt với đường bộ (độ);
(9): Bán kính đường cong của đường sắt tại vị trí đường ngang (nếu có);
(10): Tính chất phục phụ: Công cộng (CC) hay chuyên dùng (CD);
(11): Hình thức tổ chức phòng vệ (có người gác, CBTĐ, BB); Dàn chắn (DC)/ cần chắn (CC),
(12): Cảnh giới (Địa phương cảnh giới (ĐP) hoặc Doanh nghiệp quản lý, kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt hoặc chủ quản lý, sử dụng đường sắt chuyên dùng cảnh giới (DN);
(13): Đường bộ giao cắt với đường sắt; ví dụ (Tỉnh lộ 265 hoặc vào chùa Tứ Kỳ hoặc vào xã Thanh khê);
(14): Kết cấu mặt đường bộ trong lòng đường sắt "(tấm đan bê tông cốt thép (TĐ) hoặc bê tông nhựa (BTN)";
(15): Kết cấu mặt đường bộ từ mép ray chính ngoài cùng trở ra mỗi bên từ 1m hoặc 2m"(tấm đan bê tông cốt thép (TĐ) hoặc bê tông nhựa (BTN)";
(16): Kết cấu mặt đường bộ phần còn lại bằng "(bê tông nhựa (BTN) hoặc bê tông xi măng (BTXM)";
(17): Chiều rộng phần xe chạy của đoạn đường bộ trong phạm vi đường ngang (m);
(18): Độ dốc của đường bộ (trường hợp đường ngang trên đoạn đường sắt cong tròn (CT a%) hay trường hợp vi phạm quy định về đường ngang (VP a%).
(26): Ghi rõ thời hạn sử dụng của đường ngang (Lâu dài, có thời hạn sử dụng. Trường hợp đường ngang đã hết hạn thời hạn sử dụng phải nêu rõ lý do)
(27): Ghi rõ số vụ và thời gian xảy ra tai nạn tại đường ngang.
(28): Nêu rõ tình hình hoạt động của thiết bị chắn đường ngang.
(29): Nêu rõ tình trạng hồ sơ quản lý đường ngang theo quy định tại Thông tư này.
(30): Đề xuất, kiến nghị cụ thể về: cải tạo, nâng cấp; thay thế thiết bị chắn đường ngang và các tồn tại khác của đường ngang cần phải khắc phục.
C. Số liệu về xây dựng công trình trong phạm vi đất dành cho đường sắt
(Tính từ ngày ... tháng ... năm ... đến ngày ... tháng ... năm ....)
TT |
Tên công trình |
Địa điểm xây dựng |
Số giấy phép |
Ngày khởi công |
Ngày hoàn thành |
Chủ, nhà đầu tư |
Ghi chú |
||
Theo giấy phép |
Thực tế thi công |
Theo giấy phép |
Thực tế thi công |
||||||
I |
Tuyến đường sắt... |
||||||||
1 |
... |
||||||||
2 |
... |
||||||||
... |
... |
Người lập biểu (Ký, ghi rõ họ tên) |
ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIÊP KINH DOANH KCHT ĐƯỜNG SẮT |
PHỤ LỤC 8
Mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng,
cải tạo, nâng cấp đường ngang
(Ban hành kèm theo Thông tư số 25 /2018/TT-BGTVT ngày 14 tháng 5 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
(..1..) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ……../………. |
……….……, ngày tháng... năm 20... |
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP XÂY DỰNG, CẢI TẠO,
NÂNG CẤP ĐƯỜNG NGANG
(TẠI ..3..)
Kính gửi: …………………………………….(..4..)
Căn cứ Luật đường sắt số 06/2017/QH14 ngày 16 tháng 6 năm 2017;
Căn cứ Thông tư số /2018/TT-BGTVT ngày tháng năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về đường ngang và cấp giấy phép xây dựng trong phạm vi đất dành cho đường sắt;
Căn cứ (...5..).
(…2...) đại diện bởi: ………………; chức vụ: …………………… . Đề nghị được cấp giấy phép xây dựng, cải tạo, nâng cấp đường ngang với các nội dung chủ yếu sau:
1. Mục đích:
2. Thời gian sử dụng: (Lâu dài hay tạm thời, nếu tạm thời ghi rõ thời hạn sử dụng là từ ngày …. tháng …. năm …. đến ngày …. tháng ….. năm …..)
3. Thuộc Dự án: (..6..)
4. Địa điểm (7): …………………………………………………………
5. Mật độ người, xe dự tính (8).
6. Cấp đường ngang …………………….
7. Các yếu tố kỹ thuật chủ yếu:
a) Đường sắt:
- Mặt bằng đường sắt (9) …………….
- Trắc dọc đường sắt (10) ……………
- Nền đường sắt (11) ………………..
b) Đường bộ:
- Cấp đường bộ (12) ………………………….
- Mặt bằng đường bộ (13) ………………….
- Trắc dọc đường bộ (14) ………………….
- Nền đường bộ (15) ……………………………
c) Góc giao cắt (16) ………………….
8. Tầm nhìn:
- Của người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ (lái xe) (17)....
- Của người điều khiển phương tiện giao thông đường sắt (Lái tàu) (18)...
9. Khoảng cách tới đường ngang gần nhất (19) ………
- Phía gốc lý trình ……….
- Phía đối diện ………..
10. Hình thức tổ chức phòng vệ: (Có gác, cảnh báo tự động) …………….
11. Những vấn đề khác (nếu có).
(...2...) cam kết:
- Chịu toàn bộ kinh phí đầu tư xây dựng, quản lý, bảo trì, tổ chức phòng vệ (nếu có); giải phóng mặt bằng trong phạm vi hành lang an toàn giao thông tại khu vực đường ngang; đặt đầy đủ thiết bị hướng dẫn giao thông và bảo đảm trật tự, an toàn giao thông tại vị trí này.
- Tự dỡ bỏ (đường ngang sử dụng có thời hạn) khi hết thời hạn sử dụng.
Nếu không thực hiện đúng các cam kết trên, (...2...) chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
Địa chỉ liên hệ: ………
Số điện thoại: …………….
Xin gửi kèm theo các tài liệu sau:
+ (...20...) (bản chính hoặc bản sao chụp có xác nhận của chủ đầu tư).
+ (...21...) (bản chính hoặc bản sao chụp có xác nhận của chủ đầu tư).
Nơi nhận: |
ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA TỔ CHỨC ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP |
Hướng dẫn ghi trong Đơn đề nghị
(1): Tên tổ chức hoặc cơ quan cấp trên của đơn vị hoặc tổ chức đứng Đơn đề nghị cấp giấy phép (nếu có).
(2): Tên đơn vị hoặc tổ chức đứng Đơn đề nghị cấp giấy phép;
(3): Ghi lý trình, tên tuyến đường sắt;
(4): Tên cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép;
(5): Văn bản chấp thuận việc cho phép xây dựng, cải tạo, nâng cấp đường ngang của Bộ Giao thông vận tải;
(6): Ghi đầy đủ tên dự án đầu tư xây dựng công trình mà trong đó có đường ngang đề nghị cấp giấy phép.
(7): Ghi rõ lý trình, tên tuyến đường sắt, thuộc địa phận tỉnh nào.
(8): Ghi rõ mật độ người, xe dự tính qua đường ngang trong một ngày đêm sau khi xây dựng mới hoặc nâng cấp, cải tạo.
(9): Đường sắt thẳng hay cong (bán kính đường cong …, hướng rẽ theo lý trình …).
(10): Độ dốc (‰) đường sắt, hướng dốc lên hay xuống tính theo lý trình tiến.
(11): Chiều rộng nền đường sắt, đắp, đào hoặc không đào đắp, độ cao đắp hoặc đào.
(12): Cấp đường bộ theo quy định trong “Tiêu chuẩn: TCVN 4054 : 2005 về đường ôtô và TCVN 10380:2014 về đường giao thông nông thôn”.
(13): Chiều dài đoạn thẳng của đường bộ từ đường ngang ra mỗi phía? Đoạn tiếp theo?
(14): Độ dốc (%) đường bộ từ đường ngang ra mỗi phía, dốc lên hay xuống kể từ đường ngang ra.
(15): Chiều rộng nền đường bộ, mặt đường bộ, mặt lát? nền đắp hay đào? độ cao?
(16): Góc giao cắt tính đến (độ)?
(17): Tầm nhìn lái xe phụ thuộc cấp đường bộ, theo quy định của Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4054:2005, nêu rõ đứng ở từng bên đường ngang nhìn về hai phía đường sắt.
(18): Người lái tàu có thể nhìn thấy đường ngang từ điểm cách xa đường ngang bao nhiêu mét về phía góc lý trình và phía đối diện.
(19): Nếu có cầu, hầm, ghi, ga gần đó thì nêu khoảng cách từ đường ngang tới đó và ở về phía gốc lý trình hay đối diện.
(20): Hồ sơ thiết kế kỹ thuật của công trình đường ngang đã được phê duyệt (kèm theo Quyết định phê duyệt);
(21): Phương án tổ chức thi công công trình đường ngang và biện pháp đảm bảo an toàn trong quá trình thi công.
PHỤ LỤC 9
Mẫu giấy phép xây dựng, cải tạo, nâng cấp đường ngang
(Ban hành kèm theo Thông tư số 25 /2018/TT-BGTVT ngày 14 tháng 5 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
(..1..) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ……../………. |
……….……, ngày tháng... năm 20... |
GIẤY PHÉP XÂY DỰNG
(CẢI TẠO, NÂNG CẤP ĐƯỜNG NGANG)
TẠI (..3..)
Căn cứ Luật Đường sắt số 06/2017/QH14 ngày 16 tháng 6 năm 2017;
Căn cứ Thông tư số /2018/TT-BGTVT ngày tháng năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về đường ngang và cấp giấy phép xây dựng trong phạm vi đất dành cho đường sắt;
Căn cứ văn bản chấp thuận về chủ trương việc cho phép xây dựng, cải tạo, nâng cấp đường ngang của Bộ Giao thông vận tải số: ……./…… ngày..../…../20…. ;
Xét Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng, cải tạo, nâng cấp đường ngang của (...4...) số ....ngày ... tháng .... năm 20...; cùng hồ sơ thiết kế kỹ thuật do (...5…) lập, đã được (...6...) phê duyệt tại quyết định số ....ngày ... tháng ... năm 20....
Điều 1.Cấp cho:
- (...4...).
- Người đại diện: ………………….; chức vụ: …………………….
- Địa chỉ: ………………………………….
- Điện thoại: ……………………………….
Điều 2. Nội dung cấp phép:
1. Cấp đường ngang: …………, hình thức tổ chức phòng vệ …………….
2. Các yếu tố kỹ thuật chủ yếu của đường ngang:
- Góc giao cắt giữa đường sắt và đường bộ: …….
- Chiều rộng mặt đường ngang: ……. m.
- Đường sắt tại vị trí giao cắt:
+ Bình diện: ……………………;
+ Trắc dọc: ………………..;
+ Cấu tạo kiến trúc tầng trên: ……………..
- Đường bộ tại vị trí giao cắt
+ Bình diện: …………………..;
+ Trắc dọc: …………………….;
+ Loại kết cấu mặt đường: …………….
- Loại chắn (nếu có) ……………………………
- Hệ thống Thông tin, Tín hiệu đường ngang (nếu có) …………
- Hệ thống hàng rào, cọc tiêu, biển báo, vạch kẻ đường trên đường bộ, …………
- Hệ thống thoát nước: ……………..
- Nhà gác chắn (nếu có): ……………
- Các vấn đề khác: …………………..
Điều 3. Kinh phí tổ chức phòng vệ và quản lý, khai thác, bảo trì hàng năm do ……. chi trả.
Điều 4. Sau khi hoàn thành việc thi công toàn bộ các hạng mục công trình, thiết bị đường ngang, Chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu bàn giao công trình theo quy định của pháp luật về xây dựng.
Điều 5. Hiệu lực của giấy phép
Giấy phép này có hiệu lực trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày ký.
Điều 6. Tổ chức thực hiện
|
Thủ trưởng cơ quan cấp giấy phép |
Hướng dẫn ghi trong Giấy phép:
(1): Tên cơ quan cấp trên của cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép (nếu có).
(2): Tên cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép;
(3): Ghi lý trình, tên tuyến đường sắt;
(4): Tên đơn vị hoặc tổ chức đề nghị cấp giấy phép;
(5): Tổ chức tư vấn lập Hồ sơ thiết kế được phép hành nghề trong lĩnh vực công trình đường sắt;
(6): Cơ quan phê duyệt hồ sơ thiết kế kỹ thuật
(7): Giấy phép được gửi đến các tổ chức sau:
- 01 bản gửi Bộ Giao thông vận tải;
- 01 bản gửi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có đường ngang;
- 01 bản gửi Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi có đường ngang;
- 01 bản gửi Cục Đường sắt Việt Nam;
- 01 bản gửi Sở giao thông địa phương nơi có đường ngang;
- 01 bản gửi cơ quan quản lý đường bộ có liên quan;
- 02 bản gửi tổ chức đề nghị cấp giấy phép;
- 01 bản gửi doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt hoặc chủ quản lý, sử dụng đường sắt chuyên dùng nơi có đường ngang đề nghị cấp giấy phép;
- 01 bản lưu tại cơ quan cấp giấy phép./.
PHỤ LỤC 10
Mẫu đơn đề nghị bãi bỏ đường ngang
(Ban hành kèm theo Thông tư số 25 /2018/TT-BGTVT ngày 14 tháng 5 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
(..1..) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ……../………. |
……….……, ngày tháng... năm 20... |
ĐƠN ĐỀ NGHỊ BÃI BỎ ĐƯỜNG NGANG
(TẠI ..3..)
Kính gửi: (..4..)
Căn cứ Thông tư số /2018/TT-BGTVT ngày tháng năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về đường ngang và cấp giấy phép xây dựng trong phạm vi đất dành cho đường sắt.
Căn cứ ...
………………………………………(5) ......……………………………
……………………………………………………………………………
...(2)... đề nghị ...(4)... xem xét bãi bỏ đường ngang cấp ...(6)...; phòng vệ bằng...(7)...; giao cắt giữa đường sắt …(8)...với đường bộ…(9)…
Xin gửi kèm theo các tài liệu sau:
- (...10...) (bản chính hoặc bản sao chụp có xác nhận của chủ đầu tư).
- (...11...) (bản chính hoặc bản sao chụp có xác nhận của chủ đầu tư).
Nơi nhận: |
ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA TỔ CHỨC ĐỀ NGHỊ BÃI BỎ ĐƯỜNG NGANG |
Hướng dẫn ghi trong Đơn đề nghị:
(1): Tên tổ chức hoặc cơ quan cấp trên của đơn vị hoặc tổ chức đứng văn bản đề nghị bãi bỏ đường ngang.
(2): Tên đơn vị hoặc tổ chức đứng văn bản đề nghị bãi bỏ đường ngang.
(3): Địa danh, lý trình đường sắt, tên tuyến đường sắt.
(4): Tên cơ quan có thẩm quyền quyết định bãi bỏ.
(5): Nêu rõ lý do cần bãi bỏ.
(6): Ghi cấp đường ngang: cấp I, cấp II hoặc cấp III;
(7) Ghi rõ hình thức tổ chức phòng vệ (có người gác; không có người gác: cảnh báo tự động; biển báo).
(8) Ghi lý trình, tên tuyến đường sắt (ví dụ km 5+750, tuyến đường sắt Gia Lâm - Hải Phòng).
(9): Tên tuyến đường bộ, ví dụ: quốc lộ số …. tỉnh lộ số …. liên huyện nối huyện với....đường công vụ.
(10): Biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng để đưa vào sử dụng hạng mục cầu vượt, hầm chui, đường gom thuộc dự án: …………………...
(11): Các văn bản liên quan khác liên quan đến việc dự kiến bãi bỏ (nếu có).
PHỤ LỤC 11
Mẫu Quyết định bãi bỏ đường ngang
(Ban hành kèm theo Thông tư số 25 /2018/TT-BGTVT ngày 14 tháng 5 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
(..1..) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ……../………. |
……….……, ngày tháng... năm 20... |
QUYẾT ĐỊNH
V/v bãi bỏ đường ngang tại Km ….. tuyến đường sắt ...(3)…….
(2)
Căn cứ ………………………………………………….
Căn cứ ……………………………………………………..
Căn cứ biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng để đưa vào sử dụng hạng mục cầu vượt, hầm chui, đường gom thuộc dự án: …………………..;
Xét đề nghị của …………….(4)……………………….. ;
Theo đề nghị của ông (bà) …………….,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1.Bãi bỏ đường ngang …………… tại Km...(3)….. tuyến đường sắt …… kể từ ngày ... tháng ….. năm 20....
Lý do bãi bỏ ……………………………….
Điều 2. Giao nhiệm vụ cho các đơn vị có liên quan thực hiện ……………
Điều 3. Các ông (bà) và Thủ trưởng các đơn vị liên quan (5) thi hành Quyết định này./.
- ... |
Thủ trưởng cơ quan cấp giấy phép |
Hướng dẫn ghi trong Quyết định
(1) Tên cơ quan cấp trên của cơ quan có thẩm quyền quyết định (nếu có)
(2) Tên cơ quan có thẩm quyền quyết định
(3) Ghi lý trình, tên tuyến đường sắt;
(4) Tên đơn vị hoặc tổ chức đề nghị bãi bỏ đường ngang;
(5) Quyết định được gửi đến các tổ chức sau:
- 01 bản gửi Bộ Giao thông vận tải;
- 01 bản gửi UBND tỉnh, thành phố;
- 01 bản gửi cơ quan quản lý đường bộ có liên quan;
- 01 bản gửi tổ chức đề nghị bãi bỏ đường ngang;
- 01 bản gửi doanh nghiệp quản lý, kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt hoặc chủ quản lý, sử dụng đường sắt chuyên dùng nơi có đường ngang đề nghị bãi bỏ;
PHỤ LỤC 12
Mẫu đơn đề nghị gia hạn Giấy phép xây dựng đường ngang
(Ban hành kèm theo Thông tư số 25/2018/TT-BGTVT ngày 14 tháng 5 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
(..1..) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ……../………. |
……….……, ngày tháng... năm 20... |
ĐƠN ĐỀ NGHỊ GIA HẠN GIẤY PHÉP XÂY DỰNG ĐƯỜNG NGANG
(TẠI ..3..)
Kính gửi: ………………………………… (..4..)
Căn cứ Giấy phép xây dựng (cải tạo, nâng cấp) đường ngang tại….(3)………, số ….. ngày .... tháng ….. năm ….. của …. (4)….. cấp cho ....(2)…
(….2....) đề nghị được gia hạn thời gian xây dựng, cải tạo, nâng cấp đường ngang; (nêu rõ lý do đề nghị gia hạn).
Gửi kèm theo các tài liệu sau:
- (…5…)
(...2...) cam kết thực hiện theo đúng giấy phép được cấp, quyết định gia hạn giấy phép và quy định của pháp luật có liên quan.
Địa chỉ liên hệ: …….
Số điện thoại: ……….
|
ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA TỔ CHỨC ĐỀ NGHỊ GIA HẠN (ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
Hướng dẫn ghi trong Đơn đề nghị
(1) Tên tổ chức hoặc cơ quan cấp trên của đơn vị hoặc tổ chức đứng Đơn đề nghị (nếu có).
(2) Tên đơn vị hoặc tổ chức đứng Đơn đề nghị gia hạn giấy phép xây dựng công trình.
(3) Ghi lý trình, tên tuyến đường sắt.
(4) Tên cơ quan đã cấp giấy phép.
(5) Các văn bản, bản vẽ liên quan (nếu có)./.
PHỤ LỤC 13
Mẫu quyết định gia hạn giấy phép xây dựng đường ngang
(Ban hành kèm theo Thông tư số 25 /2018/TT-BGTVT ngày 14 tháng 5 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
(..1..) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ……../………. |
……….……, ngày tháng... năm 20... |
QUYẾT ĐỊNH
Về việc gia hạn giấy phép xây dựng đường ngang
(...2...)
Căn cứ ………………………………………………….
Căn cứ ……………………………………………………..
Căn cứ Giấy phép xây dựng (cải tạo, nâng cấp) đường ngang (...3...);
Xét Đơn đề nghị gia hạn giấy phép xây dựng, cải tạo, nâng cấp đường ngang của (...4...) số ....ngày ...tháng ....năm 20...; và các văn bản, bản vẽ liên quan kèm theo (nếu có).
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Gia hạn Giấy phép xây dựng, cải tạo, nâng cấp, đường ngang ...(3)... của ...(2) ... cấp cho ....(4)….. với nội dung:
(...5...)
Điều 2. Các nội dung khác và những yêu cầu đối với chủ đầu tư, đơn vị thi công công trình giữ nguyên như Giấy phép số ngày .... tháng ... năm ….
Điều 3. Hiệu lực của quyết định
Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.
Điều 4. Tổ chức thực hiện
Nơi nhận (6): -; |
Thủ trưởng cơ quan cấp giấy phép |
Hướng dẫn ghi trong Quyết định gia hạn giấy phép xây dựng
(1): Tên cơ quan cấp trên của cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép (nếu có).
(2): Tên cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép;
(3): Ghi lý trình, tên tuyến đường sắt;
(4): Tên đơn vị hoặc tổ chức đề nghị cấp giấy phép;
(5): Ghi nội dung gia hạn;
(6): Gia hạn giấy phép được gửi đến các tổ chức sau:
- 01 bản gửi Bộ Giao thông vận tải;
- 01 bản gửi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có đường ngang;
- 01 bản gửi Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi có đường ngang;
- 01 bản gửi Cục Đường sắt Việt Nam;
- 01 bản gửi Sở giao thông địa phương nơi có đường ngang;
- 01 bản gửi cơ quan quản lý đường bộ có liên quan;
- 02 bản gửi tổ chức đề nghị cấp giấy phép;
- 01 bản gửi doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt hoặc chủ quản lý, sử dụng đường sắt chuyên dùng nơi có đường ngang đề nghị cấp giấy phép;
- 01 bản lưu tại cơ quan cấp giấy phép./.
PHỤ LỤC 14
Mẫu đơn đề nghị cấp phép xây dựng trong phạm vi đất dành cho đường sắt
(Ban hành kèm theo Thông tư số 25 /2018/TT-BGTVT ngày 14 tháng 5 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
(..1..) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ……../………. |
……….……, ngày tháng... năm 20... |
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRONG PHẠM VI ĐẤT DÀNH CHO ĐƯỜNG SẮT
(….3….)
Kính gửi: ……………………………………(…4…)
Căn cứ Luật Đường sắt số 06/2017/QH14 ngày 16 thang 6 năm 2017;
Căn cứ Thông tư số /2018/TT-BGTVT ngày tháng năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về đường ngang và cấp giấy phép xây dựng trong phạm vi đất dành cho đường sắt;
Căn cứ (...5..);
Căn cứ ...
(..2...) đại diện bởi: …………….; chức vụ: ……………, đề nghị được cấp Giấy phép thi công xây dựng công trình trong phạm vi đất dành cho đường sắt với các nội dung chủ yếu sau:
- Tên công trình: (..3...).
- Thuộc Dự án: (..6..).
- Tại (…7….)
- Hồ sơ thiết kế kỹ thuật (thiết kế bản vẽ thi công) công trình (phần trong phạm vi đất dành cho đường sắt) do (...8...) lập, đã được (...9...) phê duyệt tại quyết định số ....ngày ...tháng ...năm ....
- Quy mô công trình: (..10..).
- Thời gian thi công bắt đầu từ ngày ... tháng ... năm ... đến hết ngày .. .tháng ... năm ...
- (...2...) cam kết:
+ Tự di chuyển hoặc cải tạo công trình và không đòi bồi thường khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu; đồng thời, hoàn chỉnh các thủ tục theo quy định của pháp luật có liên quan để công trình được thi công xây dựng xong trong thời hạn có hiệu lực của Giấy phép.
+ Tự phá dỡ công trình và chịu mọi chi phí phá dỡ khi hết hạn sử dụng (đối với công trình xây dựng tạm).
+ Thực hiện đầy đủ các biện pháp bảo đảm an toàn công trình đường sắt, an toàn giao thông đường sắt và không gây ô nhiễm môi trường.
+ Thi công xây dựng công trình theo đúng hồ sơ thiết kế đã được phê duyệt và tuân thủ theo quy định của Giấy phép.
Nếu không thực hiện đúng các cam kết trên, (...2...) chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
Địa chỉ liên hệ: ……………
Số điện thoại: ………………….
Gửi kèm theo các tài liệu sau:
+ (...5...) (bản sao).
+ (...11...) (bản chính hoặc bản sao có xác nhận của chủ đầu tư).
+ (...12...) (bản chính hoặc bản sao có xác nhận của chủ đầu tư).
+ (...13…) (bản chính hoặc bản sao có xác nhận của chủ đầu tư).
+ (...14...) (bản chính hoặc bản sao có xác nhận của chủ đầu tư).
Nơi nhận: - Như trên; |
ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA TỔ CHỨC ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP |
Hướng dẫn ghi trong Đơn đề nghị cấp giấy phép
(1) Tên tổ chức hoặc cơ quan cấp trên của đơn vị hoặc tổ chức gửi Đơn đề nghị cấp Giấy phép (nếu có).
(2) Tên đơn vị hoặc tổ chức gửi Đơn đề nghị cấp Giấy phép.
(3) Ghi vắn tắt tên công trình hoặc hạng mục công trình đề nghị cấp Giấy phép, lý trình, tuyến đường sắt; ví dụ “Công trình đường ống cấp nước sạch chui qua đường sắt tại vị trí km 5+555, tuyến đường sắt Hà Nội - TP. Hồ Chí Minh”.
(4) Tên cơ quan cấp Giấy phép thi công xây dựng công trình.
(5) Văn bản Ý kiến của cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép về vị trí, quy mô và các thông số kỹ thuật có liên quan đến kết cấu hạ tầng đường sắt khi lập dự án đầu tư xây dựng công trình.
(6) Ghi đầy đủ tên dự án đầu tư xây dựng công trình mà trong đó có công trình hoặc hạng mục công trình đề nghị cấp Giấy phép thi công xây dựng.
(7) Ghi rõ lý trình, tên tuyến đường sắt, thuộc địa phận tỉnh, thành phố nào.
(8) Tổ chức tư vấn lập Hồ sơ thiết kế được phép hành nghề trong lĩnh vực công trình đường sắt.
(9) Cơ quan phê duyệt hồ sơ thiết kế kỹ thuật (đối với công trình thuộc dự án thiết kế ba bước) hoặc thiết kế bản vẽ thi công (đối với công trình thuộc dự án thiết kế hai bước, công trình chỉ phải lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật).
(10) Ghi rõ quy mô công trình đề nghị cấp Giấy phép.
(11) Quyết định phê duyệt dự án, báo cáo kinh tế - kỹ thuật hoặc văn bản giao nhiệm vụ Chủ đầu tư công trình của cấp có thẩm quyền.
(12) Quyết định phê duyệt kèm theo hồ sơ thiết kế (các hạng mục công trình trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt) kỹ thuật (đối với công trình thuộc dự án thiết kế ba bước) hoặc bản vẽ thi công (đối với công trình thuộc dự án thiết kế hai bước, công trình chỉ phải lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật) đã được cấp có thẩm quyền duyệt; ảnh chụp hiện trạng (đối với công trình cải tạo, sửa chữa, nâng cấp).
(13) Phương án tổ chức thi công công trình (phần trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt), biện pháp bảo đảm an toàn giao thông, an toàn công trình đường sắt.
(14) Các tài liệu khác nếu (...2...) thấy cần thiết.
Ghi chú.
Trên đây là các nội dung chính của mẫu Đơn đề nghị cấp Giấy phép, các tổ chức, cá nhân căn cứ từng công trình cụ thể để ghi các nội dung và gửi kèm theo văn bản liên quan cho phù hợp./.
PHỤ LỤC 15
Mẫu giấy phép xây dựng trong phạm vi đất dành cho đường sắt
(Ban hành kèm theo Thông tư số 25 /2018/TT-BGTVT ngày 14 tháng 5 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
(..1..) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ……../………. |
……….……, ngày tháng... năm 20... |
GIẤY PHÉP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRONG PHẠM VI
ĐẤT DÀNH CHO ĐƯỜNG SẮT
Căn cứ Luật Đường sắt số 06/2017/QH14 ngày 16 tháng 6 năm 2017;
Căn cứ Thông tư số /2018/TT-BGTVT ngày tháng năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về đường ngang và cấp giấy phép xây dựng trong phạm vi đất dành cho đường sắt;
Căn cứ (...3..);
Căn cứ ...
Xét Đơn đề nghị cấp Giấy phép thi công xây dựng công trình trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt của (...4...) số ....ngày ...tháng ....năm 20...; cùng hồ sơ thiết kế kỹ thuật (bản vẽ thi công) do (...5...) lập, đã được (...6...) phê duyệt tại quyết định số ....ngày ... tháng ... năm 20...,
Điều 1. Cấp cho:
- (….4….).
- Người đại diện: …………………; chức vụ: …………….
- Địa chỉ: ………………………………..
- Điện thoại: …………………………..
Điều 2. Nội dung giấy phép:
- Tên công trình: (...3...).
- Thuộc dự án: (...7...) .
- Địa điểm xây dựng: (...8...).
- Quy mô xây dựng công trình (phần trong phạm vi đất dành cho đường sắt): (...9...).
Điều 3. Trách nhiệm của tổ chức được cấp Giấy phép và các cơ quan, tổ chức có liên quan:
1.(...10..)
2. ...
Điều 4. Thời hạn thi công:
Thời hạn khởi công và hoàn thành công trình từ ngày ….../..…/20....đến hết ngày …../…./20….
Nơi nhận: - (... 4...); |
Thủ trưởng cơ quan cấp giấy phép |
Hướng dẫn ghi trong Giấy phép
(1) Tên cơ quan cấp trên của cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép (nếu có).
(2) Tên cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép.
(3) Ghi vắn tắt tên công trình hoặc hạng mục công trình được cấp Giấy phép, lý trình, tuyến đường sắt; ví dụ “Công trình đường ống cấp nước sạch chui qua đường sắt tại vị trí km 5+555, tuyến đường sắt Hà Nội - TP. Hồ Chí Minh”.
(4) Tên đơn vị hoặc tổ chức đề nghị cấp Giấy phép.
(5) Tổ chức tư vấn lập Hồ sơ thiết kế được phép hành nghề trong lĩnh vực công trình đường sắt.
(6) Cơ quan phê duyệt hồ sơ thiết kế kỹ thuật (đối với công trình thuộc dự án thiết kế ba bước) hoặc thiết kế bản vẽ thi công (đối với công trình thuộc dự án thiết kế hai bước, công trình chỉ phải lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật).
(7) Ghi đầy đủ tên dự án đầu tư xây dựng công trình mà trong đó có công trình hoặc hạng mục công trình được cấp Giấy phép.
(8) Ghi rõ lý trình, tên tuyến đường sắt.
(9) Ghi rõ công trình xây dựng mới hay cải tạo, nâng cấp; xây dựng tạm; quy mô các hạng mục công trình chủ yếu; nêu rõ các hạng mục công trình nằm trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt.
(10) Ghi rõ yêu cầu về trách nhiệm đối với tổ chức được cấp Giấy phép và các cơ quan, tổ chức có liên quan.
Ghi chú: Trên đây là các nội dung chính của mẫu Giấy phép thi công xây dựng công trình. Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép căn cứ từng công trình cụ thể để ghi nội dung Giấy phép cho phù hợp./.
PHỤ LỤC 16
Mẫu đơn đề nghị gia hạn giấy phép xây dựng công trình
trong phạm vi đất dành cho đường sắt
(Ban hành kèm theo Thông tư số 25 /2018/TT-BGTVT ngày 14 tháng 5 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
(..1..) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ……../………. |
……….……, ngày tháng... năm 20... |
ĐƠN ĐỀ NGHỊ GIA HẠN GIẤY PHÉP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRONG PHẠM VI ĐẤT DÀNH CHO ĐƯỜNG SẮT
(….3….)
Kính gửi: ………(..4..)
Căn cứ Giấy phép thi công xây dựng công trình….(3)………., số ….. ngày .... tháng ….. năm …… của …..(4)….. cấp cho ....(2)…… ;
(……2....) đề nghị được gia hạn Giấy phép thi công xây dựng công trình; (nêu rõ lý do đề nghị gia hạn).
(....2....) gửi kèm theo các tài liệu sau:
- (….5….).
Thời điểm kết thúc thi công công trình: ngày .... tháng .... năm.
(...2...) cam kết thực hiện theo đúng Giấy phép được cấp, quyết định gia hạn Giấy phép thi công xây dựng công trình và quy định của pháp luật có liên quan.
Địa chỉ liên hệ: ………………
Số điện thoại: ……………………
Nơi nhận: - Như trên; |
ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA TỔ CHỨC ĐỀ NGHỊ GIA HẠN |
Hướng dẫn ghi trong Đơn đề nghị gia hạn
(1) Tên tổ chức hoặc cơ quan cấp trên của đơn vị hoặc tổ chức gửi Đơn đề nghị (nếu có).
(2) Tên đơn vị hoặc tổ chức gửi Đơn đề nghị gia hạn Giấy phép xây dựng công trình.
(3) Ghi vắn tắt tên công trình hoặc hạng mục công trình đề nghị gia hạn Giấy phép, lý trình, tuyến đường sắt; ví dụ “Công trình đường ống cấp nước sạch chui qua đường sắt tại vị trí Km5+555, tuyến đường sát Hà Nội - TP. Hồ Chí Minh”.
(4) Tên cơ quan đã cấp Giấy phép xây dựng công trình.
(5) Các văn bản, bản vẽ liên quan (nếu ...2... thấy cần thiết)./.
PHỤ LỤC 17
Mẫu quyết định gia hạn giấy phép xây dựng công trình
trong phạm vi đất dành cho đường sắt
(Ban hành kèm theo Thông tư số 25 /2018/TT-BGTVT ngày 14 tháng 5 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
(..1..) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ……../………. |
……….……, ngày tháng... năm 20... |
QUYẾT ĐỊNH
Về việc gia hạn giấy phép xây dựng công trình trong phạm vi
đất dành cho đường sắt
(...2...)
Căn cứ Luật Đường sắt số 06/2017/QH14 ngày 16 tháng 6 năm 2017;
Căn cứ Thông tư số /2018/TT-BGTVT ngày tháng năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về đường ngang và cấp giấy phép xây dựng trong phạm vi đất dành cho đường sắt;
Căn cứ Giấy phép thi công xây dựng ...(3)....;
Xét Đơn đề nghị gia hạn Giấy phép thi công xây dựng công trình trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt của (...4...) số ....ngày ...tháng ....năm 20...; .... và các văn bản, bản vẽ liên quan kèm theo (nếu có),
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1. Gia hạn Giấy phép thi công xây dựng …(3) ... của ...(2) ... cấp cho ....(4)…… với nội dung sau:
...(5)...
Điều 2. Các nội dung khác, những yêu cầu đối với tổ chức, cá nhân được cấp Giấy phép và chủ quản lý sử dụng công trình giữ nguyên như Giấy phép thi công xây dựng công trình số…… ngày .... tháng ...... năm……….
Điều 3. Thời gian gia hạn thi công:
Quyết định gia hạn Giấy phép này có thời hạn từ ngày ký.
Nơi nhận: - (…4…); ... |
Thủ trưởng cơ quan cấp giấy phép |
Hướng dẫn ghi trong Quyết định gia hạn Giấy phép
(1) Tên cơ quan cấp trên của cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép (nếu có).
(2) Tên cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép.
(3) Ghi vắn tắt tên công trình hoặc hạng mục công trình đề nghị cấp Giấy phép, lý trình, tuyến đường sắt; ví dụ “Công trình đường ống cấp nước sạch chui qua đường sắt tại vị trí km 5+555, tuyến đường sắt Hà Nội - TP. Hồ Chí Minh”.
(4) Tên đơn vị hoặc tổ chức đề nghị cấp Giấy phép.
(5) Ghi nội dung gia hạn giấy phép
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem Nội dung MIX.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây