Thông tư 08/2011/TT-BGDĐT về mở ngành đào tạo đại học, cao đẳng
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 08/2011/TT-BGDĐT
Cơ quan ban hành: | Bộ Giáo dục và Đào tạo |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 08/2011/TT-BGDĐT |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Phạm Vũ Luận |
Ngày ban hành: | 17/02/2011 |
Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Giáo dục-Đào tạo-Dạy nghề, Hành chính |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Cho phép mở ngành đào tạo trở lại từ ngày 03/4/2011
Sau gần 01 năm thực hiện tạm dừng việc thẩm định hồ sơ đăng ký mở ngành đối với các trường đại học, cao đẳng, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã cho phép các trường mở ngành trở lại bắt đầu từ ngày 03/4/2011; điều này được quy định trong Thông tư 08/2011/TT-BGDĐT ngày 17/02/2011 về điều kiện, hồ sơ, quy trình mở ngành đào tạo, đình chỉ tuyển sinh, thu hồi quyết định mở ngành đào tạo trình độ đại học, cao đẳng.
Theo đó, các trường đại học, học viện, cao đẳng được xem xét để mở ngành đào tạo trình độ đại học khi đảm bảo đủ các điều kiện như: Có đội ngũ giảng viên cơ hữu đảm nhận giảng dạy tối thiểu 70% khối lượng của chương trình đào tạo, trong đó có ít nhất 01 giảng viên có trình độ tiến sĩ và 03 giảng viên có trình độ thạc sĩ đúng ngành đăng ký đối với trường đại học, học viện (hoặc ít nhất 4 giảng viên có trình độ thạc sĩ đúng ngành đăng ký đối với các trường cao đẳng).
Có chương trình đào tạo của ngành đăng ký đào tạo và đề cương chi tiết các học phần/môn học trong chương trình đào tạo được xây dựng theo quy định; Có cơ sở vật chất, trang thiết bị bảo đảm đáp ứng yêu cầu của ngành đào tạo; Có đơn vị quản lý chuyên trách đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ quản lý hoạt động đào tạo…
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quyết định mở ngành đào tạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng khi cơ sở đào tạo bảo đảm các điều kiện quy định tại Thông tư này; việc mở ngành đào tạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng trong những trường hợp đặc biệt do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT xem xét quyết định.
Cơ sở đào tạo bị đình chỉ tuyển sinh ngành đào tạo khi xảy ra một trong những trường hợp như: Không bảo đảm một trong các điều kiện quy định tại Thông tư này; Không tuyển sinh được trong 3 năm liên tiếp; Tổ chức tuyển sinh và đào tạo ngoài địa điểm được phép đào tạo; Người cho phép mở ngành không đúng thẩm quyền… Hết thời hạn đình chỉ tuyển sinh ngành đào tạo mà không khắc phục được nguyên nhân dẫn đến đình chỉ tuyển sinh, cơ sở đào tạo bị thu hồi quyết định mở ngành đào tạo…
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 03/4/2011; bãi bỏ Điều 17 Điều lệ trường cao đẳng, ban hành kèm theo Thông tư số 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28/5/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.
Xem chi tiết Thông tư08/2011/TT-BGDĐT tại đây
tải Thông tư 08/2011/TT-BGDĐT
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -------------------------- Số: 08/2011/TT-BGDĐT |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ----------------------------- Hà Nội, ngày 17 tháng 2 năm 2011 |
THÔNG TƯ
QUY ĐỊNH ĐIỀU KIỆN, HỒ SƠ, QUY TRÌNH MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO,
ĐÌNH CHỈ TUYỂN SINH, THU HỒI QUYẾT ĐỊNH MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC, TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
---------------------------------------
Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009;
Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ;
Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Căn cứ Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục;
Căn cứ Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22 tháng 9 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Điều lệ trường đại học;
Căn cứ Thông tư số 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 5 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường cao đẳng;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học,
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình mở ngành đào tạo, đình chỉ tuyển sinh, thu hồi quyết định mở ngành đào tạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng, như sau:
Các đại học, học viện, trường đại học được xem xét để mở ngành đào tạo trình độ đại học khi bảo đảm các điều kiện sau đây:
Tên ngành đào tạo có trong Danh mục giáo dục đào tạo cấp IV trình độ đại học, cao đẳng do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
Trường hợp tên ngành đào tạo chưa có trong Danh mục giáo dục đào tạo cấp IV trình độ đại học, các học viện, trường đại học phải trình bày luận cứ khoa học về ngành đào tạo mới đã được Hội đồng khoa học đào tạo thông qua; thực tiễn và kinh nghiệm đào tạo của một số nước trên thế giới, kèm theo chương trình đào tạo tham khảo của ít nhất 2 trường đại học đã được kiểm định ở nước ngoài.
Tên ngành đào tạo có trong Danh mục giáo dục đào tạo cấp IV trình độ đại học, cao đẳng do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
Trường hợp tên ngành đào tạo chưa có trong Danh mục giáo dục đào tạo cấp IV trình độ cao đẳng, trường cao đẳng phải trình bày luận cứ khoa học về ngành đào tạo mới đã được Hội đồng khoa học đào tạo thông qua; thực tiễn và kinh nghiệm đào tạo của một số nước trên thế giới, kèm theo chương trình đào tạo tham khảo của ít nhất 02 trường đại học hoặc trường cao đẳng đã được kiểm định ở nước ngoài;
- Có đủ giảng đường, phòng học, phòng chức năng, cơ sở thí nghiệm, xưởng thực hành, thực tập với các trang thiết bị cần thiết đáp ứng yêu cầu giảng dạy và học tập của các học phần/môn học trong chương trình đào tạo;
- Thư viện của trường có phòng tra cứu thông tin, có phần mềm và các trang thiết bị phục vụ cho việc mượn, tra cứu tài liệu; có đủ nguồn thông tin tư liệu: sách, giáo trình, bài giảng của các học phần, các tài liệu liên quan; có tạp chí trong và ngoài nước được xuất bản trong 10 năm trở lại đây, đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập các học phần/môn học trong chương trình đào tạo;
- Có các công trình xây dựng phục vụ hoạt động giải trí, thể thao, văn hoá và các công trình y tế, dịch vụ để phục vụ cán bộ, giảng viên và sinh viên; phòng làm việc cho giảng viên, cán bộ của trường để phục vụ công tác quản lý, đào tạo;
- Website của trường được cập nhật thường xuyên, công bố công khai cam kết chất lượng giáo dục và chất lượng giáo dục thực tế, công khai các điều kiện đảm bảo chất lượng, công khai thu chi tài chính;
Khi có đủ các điều kiện mở ngành đào tạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng quy định tại Điều 2, Điều 3 của Thông tư này, cơ sở đào tạo xây dựng hồ sơ mở ngành đào tạo, bao gồm:
Hồ sơ được lập thành 3 bộ.
Đoàn kiểm tra tiến hành kiểm tra đối chiếu các nội dung kê khai trong hồ sơ với các điều kiện thực tế như: bảng lương của trường, sổ bảo hiểm của giảng viên, văn bằng, chứng chỉ của giảng viên, trang thiết bị, thư viện và lập biên bản kiểm tra (Phụ lục VI).
- Đã thành lập được trên 5 năm và có ít nhất 1 khóa sinh viên chính quy đã tốt nghiệp;
- Có ít nhất 5 giảng viên cơ hữu có bằng tiến sĩ, trong đó có ít nhất 1 giáo sư hoặc phó giáo sư hoặc tiến sĩ khoa học đúng ngành với ngành đăng ký mở ngành đào tạo trình độ đại học.
- Đã thành lập được trên 5 năm và có ít nhất 1 khóa sinh viên chính quy đã tốt nghiệp;
- Có ít nhất 5 giảng viên cơ hữu có bằng thạc sĩ trở lên, trong đó có ít nhất 2 giảng viên có bằng tiến sĩ, tiến sĩ khoa học hoặc có chức danh khoa học là giáo sư hoặc phó giáo sư đúng ngành với ngành đăng ký mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng;
Các cơ sở này gửi công văn đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ định một cơ sở đào tạo có uy tín để thẩm định chương trình đào tạo.
- Có ít nhất 5 giảng viên cơ hữu có bằng tiến sĩ, trong đó có ít nhất 1 giáo sư hoặc phó giáo sư hoặc tiến sĩ khoa học đúng ngành với ngành đăng ký mở ngành đào tạo trình độ đại học;
- Đang triển khai đào tạo trình độ đại học ngành cần thẩm định và có ít nhất 5 khóa sinh viên hệ chính quy của ngành cần thẩm định đã tốt nghiệp. Trong trường hợp ngành chưa có trong danh mục giáo dục đào tạo cấp IV thì Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ chỉ định một cơ sở đào tạo có uy tín đã đào tạo các ngành trong cùng khối ngành để thẩm định chương trình đào tạo.
- Có ít nhất 5 giảng viên cơ hữu có bằng thạc sĩ trở lên, trong đó có ít nhất 2 giảng viên có bằng tiến sĩ, tiến sĩ khoa học hoặc có chức danh khoa học là giáo sư hoặc phó giáo sư đúng ngành với ngành đăng ký mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng;
- Đang triển khai đào tạo trình độ cao đẳng ngành cần thẩm định và có ít nhất 5 khóa sinh viên của ngành cần thẩm định đã tốt nghiệp. Trong trường hợp ngành chưa có trong danh mục giáo dục đào tạo cấp IV thì Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ chỉ định một cơ sở đào tạo có uy tín đã đào tạo các ngành trong cùng khối ngành để thẩm định chương trình đào tạo.
Sau khi nhận được ý kiến của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép tự tổ chức thẩm định chương trình đào tạo hoặc chỉ định một cơ sở đào tạo có uy tín để thẩm định chương trình đào tạo, cơ sở đào tạo tiến hành thực hiện các công việc sau:
- Hội đồng thẩm định chương trình đào tạo trình độ đại học gồm 5 thành viên, có chức danh khoa học là giáo sư hoặc phó giáo sư, có bằng tiến sĩ khoa học hoặc tiến sĩ thuộc ngành đăng ký mở ngành đào tạo. Hội đồng thẩm định gồm chủ tịch, hai phản biện, thư ký và ủy viên.
- Hội đồng thẩm định chương trình đào tạo trình độ cao đẳng gồm 5 thành viên, các thành viên phải có bằng thạc sĩ trở lên, trong đó có ít nhất 2 thành viên có bằng tiến sĩ khoa học, tiến sĩ hoặc có chức danh khoa học là giáo sư hoặc phó giáo sư đúng ngành với ngành đăng ký mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng. Hội đồng thẩm định gồm chủ tịch, hai phản biện, thư ký và ủy viên, trong đó chủ tịch Hội đồng là người có bằng tiến sĩ khoa học, tiến sĩ hoặc có chức danh khoa học là giáo sư hoặc phó giáo sư.
Sau khi nghe đại diện của cơ sở đào tạo có ngành cần thẩm định trình bày báo cáo, các thành viên hội đồng đặt câu hỏi, cơ sở đào tạo giải trình, các thành viên hội đồng thảo luận và bỏ phiếu kín. Hội đồng thẩm định lập biên bản thẩm định.
Thủ trưởng cơ sở đào tạo làm nhiệm vụ thẩm định xác nhận vào biên bản của Hội đồng thẩm định (Phụ lục VII) và vào chương trình đào tạo (Phụ lục IV) trong hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng của cơ sở đào tạo.
- Tờ trình cho phép tuyển sinh trở lại;
- Báo cáo giải trình việc khắc phục được nguyên nhân dẫn đến việc đình chỉ tuyển sinh, kèm theo các minh chứng.
Vụ Giáo dục Đại học chủ trì, phối hợp với Vụ Kế hoạch – Tài chính, Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng đào tạo và các đơn vị liên quan:
Nơi nhận: - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Chính phủ; - Văn phòng Quốc hội; - UBVHGDTNTN& NĐ của Quốc hội; - Ban Tuyên giáo Trung ương; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ; - Cục kiểm tra văn bản QPPL (Bộ Tư pháp); - Website Chính phủ; - Website Bộ Giáo dục và Đào tạo; - Kiểm toán Nhà nước; - Công báo; - Như Điều 14 (để thực hiện); - Lưu:VT, Vụ PC, Vụ GDĐH. |
BỘ TRƯỞNG
Phạm Vũ Luận |
Phụ lục I
TỜ TRÌNH ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC, TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
(Kèm theo Thông tư số: 08/2011/TT- BGDĐT ngày 17 tháng 2 năm 2011
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
-------------------------------------------
BỘ, NGÀNH (Cơ quan chủ quản nếu có) TÊN CƠ SỞ ĐÀO TẠO: -------------------------- Số: |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------------------------- ……., ngày tháng năm |
TỜ TRÌNH
ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO
Tên ngành: ………………………Mã số: ……………
Trình độ đào tạo:………………………………………
Kính gửi: Bộ Giáo dục và Đào tạo
1. Sự cần thiết mở ngành đào tạo
- Trình bày kết quả các nghiên cứu khảo sát, phân tích, đánh giá nhu cầu về nguồn nhân lực trình độ đại học/cao đẳng của ngành đăng ký mở đối với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của ngành, tỉnh/thành phố, khu vực nơi cơ sở đào tạo đóng trụ sở.
- Phân tích, đánh giá sự phù hợp của nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của địa phương, vùng, quốc gia.
2. Giới thiệu khái quát về cơ sở đào tạo
- Năm thành lập, quá trình xây dựng và phát triển
- Các ngành, trình độ và hình thức đang đào tạo
- Đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý
- Quy mô đào tạo các trình độ, hình thức đào tạo
- Số khóa và số sinh viên đã tốt nghiệp, tỷ lệ sinh tốt nghiệp có việc làm
- Cơ sở vật chất, thiết bị, phòng thí nghiệm thực hành, thư viện, giáo trình
3. Về ngành đào tạo và chương trình đào tạo
- Ghi rõ tên ngành đào tạo đăng ký mở, tên chương trình đào tạo, trình độ đào tạo (cao đẳng hay đại học).
Nếu sử dụng chương trình của một trường đại học khác, cần nêu rõ là chương trình của trường đại học nào, kèm theo bản sao chương trình gốc của trường đó và khả năng của cơ sở đào tạo khi thực hiện chương trình này.
Nếu sử dụng chương trình của nước ngoài (kể cả trường hợp ngành đăng ký đào tạo đã có trong Danh mục) cần nêu rõ là chương trình của trường đại học nào, nước nào và kèm theo bản sao chương trình gốc của trường nước ngoài; khả năng của cơ sở đào tạo khi thực hiện chương trình này.
- Tóm tắt về chương trình đào tạo: Tổng khối lượng kiến thức toàn khóa (tổng số đơn vị học trình hoặc tín chỉ), thời gian đào tạo.
- Tóm tắt khả năng đáp ứng của cơ sở đào tạo về đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, nguồn thông tin tư liệu…
- Dự kiến chỉ tiêu tuyển sinh trong 5 năm đầu của ngành đăng ký đào tạo.
- Tóm tắt về quá trình xây dựng chương trình đào tạo
4. Kết luận và đề nghị
- Trường cần khẳng định việc đầu tư để thực hiện có kết quả, đảm bảo chất lượng đối với những ngành đăng ký mở.
- Cần khẳng định toàn bộ nội dung hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo đã được đưa lên trang web của cơ sở đào tạo tại địa chỉ: http://www....
- Đề nghị:…
Nơi nhận: - - - Lưu:…
|
THỦ TRƯỞNG CƠ SỞ ĐÀO TẠO
(Ký tên, đóng dấu)
|
Phụ lục II
MẪU ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC, TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
(Kèm theo Thông tư số: 08/2011/TT-BGDĐT ngày 17 tháng 2 năm 2011
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
----------------------------------------
ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO
Tên ngành đào tạo:
Mã số:
Tên cơ sở đào tạo:
Trình độ đào tạo:
Phần 1. Sự cần thiết mở ngành đào tạo
- Giới thiệu một vài nét về cơ sở đào tạo
- Trình bày kết quả khảo sát, phân tích, đánh giá nhu cầu về nguồn nhân lực trình độ đại học, trình độ cao đẳng của ngành đăng ký đào tạo đối với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh, thành phố, vùng nơi cơ sở đào tạo đóng trụ sở. Phân tích, đánh giá sự phù hợp của nhu cầu này với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực của địa phương, vùng, quốc gia.
- Kết quả đào tạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng đối với những ngành đang đào tạo của cơ sở đào tạo (nếu có);
- Giới thiệu về Khoa sẽ trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ đào tạo ngành đăng ký đào tạo.
- Lý do đăng ký mở ngành đào tạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng.
Phần 2. Năng lực của cơ sở đào tạo
Cở sở đào tạo so sánh với các điều kiện ở Điều 2, Điều 3 của Thông tư này tự đánh giá năng lực của mình về:
1. Đội ngũ giảng viên
- Giảng viên cơ hữu (giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ), mẫu 1 Phụ lục III.
- Kỹ thuật viên, nhân viên hướng dẫn thí nghiệm cơ hữu, mẫu 2 Phụ lục III.
2. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo
- Phòng học, giảng đường, mẫu 3 Phụ lục III.
- Phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành, mẫu 4 Phụ lục III
- Thiết bị phục vụ đào tạo, mẫu 4 Phụ lục III.
- Thư viện, giáo trình, sách, mẫu 5 và mẫu 6 Phụ lục III.
3. Hoạt động nghiên cứu khoa học
4. Hợp tác quốc tế trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học
Phần 3. Chương trình và kế hoạch đào tạo
- Chương trình đào tạo trình bày theo quy định ở Phụ lục IV.
Dự kiến kế hoạch đào tạo
Dự kiến mức học phí/người học/năm
Phụ lục: Các tài liệu và minh chứng kèm theo
- Biên bản thông qua hồ sơ của Hội đồng Khoa học và Đào tạo của cơ sở đào tạo, biên bản kiểm tra của sở giáo dục và đào tạo, biên bản của Hội đồng thẩm định chương trình đào tạo.
- Dự thảo quy định về tổ chức và quản lý đào tạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng (đối với ngành đầu tiên đăng ký mở ngành đào tạo) của cơ sở đào tạo.
- Lý lịch khoa học của đội ngũ giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ (mẫu Phụ lục V)
Lưu ý: Đề án được xây dựng trên cơ sở kết quả các nghiên cứu khảo sát về nhu cầu phát triển nguồn nhân lực ở địa phương, vùng, quốc gia đối với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của ngành, tỉnh, thành phố nơi cơ sở đào tạo đóng trụ sở và tổ chức các hội thảo với sự tham gia của các giảng viên, các nhà khoa học, cán bộ quản lý, các nhà tuyển dụng, đại diện doanh nghiệp có liên quan đến ngành hoặc chuyên ngành đề nghị cho phép đào tạo.
PHỤ LỤC III
NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO
(Kèm theo Thông tư số: 08/2011/TT- BGD ĐT ngày 17 tháng 2 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Các biểu mẫu dưới đây dùng để kê khai năng lực của cơ sở đào tạo, được sử dụng khi đăng ký mở ngành đào tạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng.
- Đội ngũ giảng viên
Mẫu 1. Danh sách giảng viên cơ hữu tham gia giảng dạy các môn học/học phần của ngành đăng ký đào tạo
Số TT |
Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện tại |
Chức danh khoa học, năm phong |
Học vị, nước, năm tốt nghiệp |
Ngành, chuyên ngành |
Học phần/môn học, số tín chỉ/ĐVHT dự kiến đảm nhiệm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
…., ngày….. tháng …. năm….
Giám đốc sở giáo dục và đào tạo (Ký tên, đóng dấu) |
Thủ trưởng cơ sở đào tạo (Ký tên, đóng dấu) |
Ghi chú: Chỉ phân công mỗi giảng viên cơ hữu đảm nhiệm 1 môn học/học phần
Mẫu 2. Danh sách kỹ thuật viên, nhân viên hướng dẫn thí nghiệm cơ hữu phục vụ ngành đăng ký đào tạo
Số TT |
Họ và tên, năm sinh |
Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, năm tốt nghiệp |
Phụ trách PTN, thực hành |
Phòng thí nghiệm, thực hành phục vụ học phần/môn học nào trong chương trình đào tạo |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
…., ngày….. tháng …. năm….
Giám đốc sở giáo dục và đào tạo (Ký tên, đóng dấu) |
Thủ trưởng cơ sở đào tạo (Ký tên, đóng dấu) |
- Phòng học, phòng thí nghiệm, trang thiết bị
Mẫu 3. Phòng học, giảng đường, trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy
Số TT |
Loại phòng học (Phòng học, giảng đường, phòng học đa phương tiện, phòng học ngoại ngữ, phòng máy tính…) |
Số lượng |
Diện tích (m2) |
Danh mục trang thiết bị chính hỗ trợ giảng dạy |
||
Tên thiết bị |
Số lượng |
Phục vụ học phần/môn học |
||||
1 |
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
... |
|
|
|
|
|
|
…., ngày….. tháng …. năm….
Giám đốc sở giáo dục và đào tạo (Ký tên, đóng dấu) |
Thủ trưởng cơ sở đào tạo (Ký tên, đóng dấu) |
Mẫu 4. Phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành và trang thiết bị phục vụ thí nghiệm, thực hành
Số TT |
Tên phòng thí nghiệm, xưởng, trạm trại, cơ sở thực hành |
Diện tích (m2) |
Danh mục trang thiết bị chính hỗ trợ thí nghiệm, thực hành |
||
Tên thiết bị |
Số lượng |
Phục vụ môn học /học phần |
|||
1 |
|
|
- - - |
|
|
2 |
|
|
- - - |
|
|
3 |
|
|
- - - |
|
|
... |
|
|
|
|
|
…., ngày….. tháng …. năm….
Giám đốc sở giáo dục và đào tạo (Ký tên, đóng dấu) |
Thủ trưởng cơ sở đào tạo (Ký tên, đóng dấu) |
3. Thư viện, giáo trình, sách, tài liệu tham khảo
a) Thư viện
- Tổng diện tích thư viện: ….. m2 trong đó diện tích phòng đọc: …… m2
- Số chỗ ngồi: … ; Số lượng máy tính phục vụ tra cứu: …
- Phần mềm quản lý thư viện: .....
- Thư viện điện tử (có/không; đã kết nối được với CSĐT nào trong nước, ngoài nước; việc tra cứu của giảng viên, sinh viên trong toàn trường? …; Số lượng sách, giáo trình điện tử:…
b) Danh mục giáo trình, sách chuyên khảo, tạp chí của ngành đào tạo
Mẫu 5. Danh mục giáo trình của ngành đào tạo
Số TT |
Tên giáo trình |
Tên tác giả |
Nhà xuất bản |
Năm xuất bản |
Số bản |
Sử dụng cho môn học/học phần |
1 |
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
... |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
…., ngày….. tháng …. năm….
Giám đốc sở giáo dục và đào tạo (Ký tên, đóng dấu) |
Thủ trưởng cơ sở đào tạo (Ký tên, đóng dấu) |
Mẫu 6. Danh mục sách chuyên khảo, tạp chí của ngành đào tạo
Số TT |
Tên sách chuyên khảo/tạp chí |
Tên tác giả |
Nhà xuất bản số, tập, năm xuất bản |
Số bản |
Sử dụng cho môn học/học phần |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
... |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
…., ngày….. tháng …. năm….
Giám đốc sở giáo dục và đào tạo (Ký tên, đóng dấu) |
Thủ trưởng cơ sở đào tạo (Ký tên, đóng dấu) |
PHỤ LỤC IV
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
(Kèm theo Thông tư số: 08/2011/TT- BGD ĐT ngày 17 tháng 2 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
I. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
BỘ, NGÀNH:…..
TÊN TRƯỜNG: ….
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
(Ban hành theo Quyết định số … ngày …tháng…năm… của Hiệu trưởng/
Giám đốc ………………………)
Tên chương trình: .........................................
Trình độ đào tạo: ...........................................
Ngành đào tạo: ............................................ Mã số: ............................
Loại hình đào tạo: ........................................
1. Mục tiêu đào tạo
- Mục tiêu chung
- Mục tiêu cụ thể: Kiến thức, kỹ năng, thái độ, vị trí làm việc sau tốt nghiệp, trình độ Ngoại ngữ, Tin học,…
2. Thời gian đào tạo
3. Khối lượng kiến thức toàn khoá (tính bằng đơn vị học trình hoặc tín chỉ)
4. Đối tượng tuyển sinh
5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
6. Thang điểm
7. Nội dung chương trình
7.1. Kiến thức giáo dục đại cương
- Lý luận chính trị
- Khoa học xã hội:
- Bắt buộc
- Tự chọn
- Nhân văn - Nghệ thuật
- Bắt buộc
- Tự chọn
- Ngoại ngữ
- Toán - Tin học - Khoa học tự nhiên - Công nghệ - Môi trường
- Tự chọn
- Bắt buộc
- Giáo dục thể chất
- Giáo dục quốc phòng- an ninh
7.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
- Kiến thức cơ sở (của khối ngành, nhóm ngành và ngành)
- Kiến thức ngành chính (ngành thứ nhất)
7.2.2.1 Kiến thức chung của ngành chính (bắt buộc phải có)
7.2.2.2 Kiến thức chuyên sâu của ngành chính (không bắt buộc phải có; được chọn tự do hoặc chọn theo từng chuyên ngành)
- Bắt buộc
- Tự chọn
- Kiến thức ngành thứ hai (không bắt buộc phải có, được chọn dưới dạng ngành phụ hoặc ngành chính thứ hai)
- Bắt buộc
- Tự chọn
- Kiến thức bổ trợ tự do (không bắt buộc phải có)
- Kiến thức nghiệp vụ sư phạm (chỉ bắt buộc đối với các chương trình đào tạo giáo viên phổ thông và giáo viên dạy nghề)
- Bắt buộc
- Tự chọn
- Thực tập tốt nghiệp và làm khoá luận (hoặc thi tốt nghiệp)
8. Kế hoạch giảng dạy (dự kiến)
9. Hướng dẫn thực hiện chương trình
II. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN/MÔN HỌC
Mỗi học phần/môn học được liệt kê ở bảng danh mục các học phần/môn học trong chương trình đào tạo, các học phần/môn học đều phải có đề cương học phần/môn học trình bày theo trình tự sau:
- Tên học phần/môn học, tổng tín chỉ TC/ĐVHT (số TC/ĐVHT lý thuyết, số TC/ĐVHT thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận)
Ví dụ: Nguyên lý dịch tễ học 3(2,1) có nghĩa tổng khối lượng môn học là 3 tín chỉ/ĐVHT; lý thuyết 2 TC/ĐVHT; thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận 1 TC/ĐVHT.
- Bộ môn phụ trách giảng dạy.
- Mô tả học phần: trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học, kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong chương trình đào tạo.
- Mục tiêu học phần/môn học: nêu mục tiêu cần đạt được đối với người học sau khi học học phần đó (về mặt lý thuyết, thực hành). Cách thức xây dựng như chuẩn đầu ra.
- Nội dung học phần/môn học: trình bày các chương, mục trong chương và nội dung khái quát. Trong từng chương ghi số tiết giảng lý thuyết, bài tập, thực hành (hoặc thí nghiệm, thảo luận). Để sinh viên có thể tự học được, cần chỉ rõ để học chương này cần phải đọc những tài liệu tham khảo nào, ở đâu.
- Phần tài liệu tham khảo: ghi rõ những sách, tạp chí và tư liệu thông tin liên quan đến học phần/môn học.
- Phương pháp đánh giá học phần/môn học, trong đó quy định số lần kiểm tra, bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá.
Thủ trưởng cơ sở đào tạo thẩm định chương trình đào tạo (ký tên, đóng dấu) |
Thủ trưởng cơ sở đào tạo đăng ký mở ngành đào tạo (ký tên, đóng dấu) |
Lưu ý: Trong quá trình thực hiện chương trình, cứ 2 năm/1 lần cơ sở đào tạo điều chỉnh, bổ sung các học phần/môn học trong chương trình đào tạo của cơ sở mình. Mỗi lần điều chỉnh, bổ sung các học phần/môn học trong chương trình đào tạo phải được hội đồng khoa học - đào tạo của cơ sở thông qua và phải lưu giữ hồ sơ tại phòng đào tạo của cơ sở và báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo.
PHỤ LỤC V
LÝ LỊCH KHOA HỌC
(Kèm Theo Thông tư số: 08/2011/TT-BGDĐT ngày 17 tháng 2 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ và tên: Giới tính:
Ngày, tháng, năm sinh: Nơi sinh:
Quê quán: Dân tộc:
Học vị cao nhất: Năm, nước nhận học vị:
Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm:
Chức vụ (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu):
Đơn vị công tác (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu):
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc:
Điện thoại liên hệ: CQ: NR: DĐ:
Fax: Email:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
- Đại học:
Hệ đào tạo:
Nơi đào tạo:
Ngành học:
Nước đào tạo: Năm tốt nghiệp:
Bằng đại học 2: Năm tốt nghiệp:
- Sau đại học
- Thạc sĩ chuyên ngành: Năm cấp bằng:
Nơi đào tạo:
- Tiến sĩ chuyên ngành: Năm cấp bằng:
Nơi đào tạo:
- Tên luận án:
3. Ngoại ngữ: |
1. 2. |
Mức độ sử dụng: Mức độ sử dụng: |
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
Thời gian |
Nơi công tác |
Công việc đảm nhiệm |
|
|
|
|
|
|
IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
- Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:
TT |
Tên đề tài nghiên cứu |
Năm bắt đầu/Năm hoàn thành |
Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường) |
Trách nhiệm tham gia trong đề tài |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Các công trình khoa học đã công bố:
TT |
Tên công trình |
Năm công bố |
Tên tạp chí |
|
|
|
|
|
|
|
|
Xác nhận của cơ quan |
………., ngày tháng năm Người khai kí tên (Ghi rõ chức danh, học vị) |
PHỤ LỤC VI
BIÊN BẢN KIỂM TRA THỰC TẾ CÁC ĐIỀU KIỆN VỀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN, TRANG THIẾT BỊ, THƯ VIỆN
(kèm theo Thông tư số: 08/2011/TT-BGDĐT ngày 17 tháng 2 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------------
BIÊN BẢN KIỂM TRA THỰC TẾ CÁC ĐIỀU KIỆN VỀ ĐỘI NGŨ
GIẢNG VIÊN, TRANG THIẾT BỊ, THƯ VIỆN
Hôm nay, vào lúc… ngày….tháng…..năm …, tại trường…….…., Đoàn công tác của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh:……… đã kiểm tra thực tế các điều kiện về đội ngũ giảng viên, trang thiết bị, thư viện phục vụ đào tạo của ngành ….. trong hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo trình độ đại học/trình độ cao đẳng của trường:……… , cụ thể như sau:
I. Thành phần làm việc:
A. Đoàn công tác của sở giáo dục và đào tạo:
1.
2.
3.
B. Đại diện trường:
1.
2.
3.
4.
…..
II. Nội dung làm việc
1. Trường báo cáo tóm tắt các điều kiện về đội ngũ giảng viên, trang thiết bị, thư viện phục vụ đào tạo của ngành ….. , trong hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo trình độ đại học/trình độ cao đẳng.
2. Đoàn kiểm tra thực tế theo các nội dung sau:
a) Đội ngũ giảng viên cơ hữu tham gia giảng dạy chương trình đã đăng ký trong Hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo
TT |
Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện tại |
Chức danh khoa học, năm phong; Học vị, nước, năm tốt nghiệp |
Chuyên ngành đào tạo |
Năm, nơi tham gia giảng dạy |
Đúng/ Không đúng với hồ sơ |
Ghi chú |
1
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
b) Đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên hướng dẫn thí nghiệm cơ hữu
Số TT |
Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện tại |
Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, năm tốt nghiệp |
Phụ trách PTN, thực hành |
Đúng/ Không đúng với hồ sơ |
Ghi chú |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
c) Phòng học, giảng đường, trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy
Số TT |
Loại phòng học (Phòng học, giảng đường, phòng học đa phương tiện, phòng học ngoại ngữ, phòng máy tính…) |
Số lượng |
Diện tích (m2) |
Danh mục trang thiết bị chính hỗ trợ giảng dạy |
Đúng/ Không đúng với hồ sơ |
Ghi chú |
|||
Tên thiết bị |
Số lượng |
Phục vụ học phần/môn học |
Diện tích (m2) |
||||||
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
d) Phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành và trang thiết bị phục vụ thí nghiệm, thực hành
Số TT |
Tên phòng thí nghiệm, xưởng, trạm trại, cơ sở thực hành |
Diện tích (m2) |
Danh mục trang thiết bị chính hỗ trợ thí nghiệm, thực hành |
Đúng/ Không đúng với hồ sơ |
Ghi chú |
||
Tên thiết bị |
Số lượng |
Phục vụ môn học /học phần |
|||||
1 |
|
|
- - - |
|
|
|
|
2 |
|
|
- - - |
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
đ) Thư viện
- Diện tích thư viện: ….. m2; Diện tích phòng đọc: …… m2
- Số chỗ ngồi: … ; Số lượng máy tính phục vụ tra cứu: …
- Phần mềm quản lý thư viện: .....
- Thư viện điện tử: .... ; Số lượng sách, giáo trình điện tử:…
Nhận xét của Đoàn kiểm tra:
e) Danh mục giáo trình của ngành đào tạo
Số TT |
Tên giáo trình |
Tên tác giả |
Nhà xuất bản |
Năm xuất bản |
Số bản |
Sử dụng cho môn học/học phần |
Đúng/ Không đúng với hồ sơ |
Ghi chú |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
g) Danh mục sách chuyên khảo, tạp chí của ngành đào tạo
Số TT |
Tên sách chuyên khảo/tạp chí |
Tên tác giả đơn vị xuất bản |
Nhà xuất bản số, tập, năm xuất bản |
Số bản |
Sử dụng cho môn học/học phần |
Đúng/ Không đúng với hồ sơ |
Ghi chú |
|
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
... |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Ý kiến của đoàn kiểm tra
4. Giải trình của nhà trường
5. Kết luận của Đoàn kiểm tra
Biên bản làm tại trường ….. lúc………. ngày … tháng …… năm 20….
…., ngày….. tháng …. năm….
Giám đốc sở giáo dục và đào tạo (Ký tên, đóng dấu) |
Thủ trưởng cơ sở đào tạo (Ký tên, đóng dấu) |
Lưu ý: - Biên bản kiểm tra phải có chữ ký, ghi rõ họ tên của Trưởng đoàn kiểm tra và của Thủ trưởng cơ sở đào tạo, đóng dấu của sở giáo dục và đào tạo và của cơ sở đào tạo. Biên bản kiểm tra được lập thành 04 bản. Sở giáo dục và đào tạo lưu 01 bản; cơ sở đào tạo lưu 01 bản và gửi 02 bản kèm theo 02 bộ hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo.
- Sau khi cơ sở đào tạo chỉnh sửa, bổ sung theo kết luận của Đoàn kiểm tra, Giám đốc sở giáo dục và đào tạo ký, đóng dấu vào các biểu mẫu ở phụ lục III kèm theo Thông tư này.
PHỤ LỤC VII
MẪU BIÊN BẢN VÀ PHIẾU THẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
(Kèm theo Thông tư số: 08/2011/TT-BGDĐT ngày 17 tháng 2 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
- Biên bản họp Hội đồng thẩm định chương trình đào tạo
1. Hội đồng thẩm định chương trình đào tạo theo các nội dung sau:
- Căn cứ để xây dựng chương trình đào tạo;
- Mục tiêu của chương trình đào tạo;
- Cấu trúc chương trình đào tạo;
- Thời lượng của chương trình đào tạo;
- Nội dung của chương trình đào tạo: đáp ứng mục tiêu, phù hợp trình độ đào tạo, đảm bảo tính hiện đại, tính hội nhập và phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội đất nước;
- Đề cương chi tiết của học phần/môn học: mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá, tài liệu tham khảo.
2. Các bước tiến hành
a) Đơn vị chủ trì xây dựng hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng trình bày tóm tắt các căn cứ để xây dựng chương trình đào tạo; mục tiêu của chương trình đào tạo; cấu trúc chương trình đào tạo; thời lượng của chương trình đào tạo; nội dung của chương trình đào tạo, đề cương môn học/học phần và các điều kiện đảm bảo thực hiện chương trình đào tạo.
b) Hai thành viên phản biện của Hội đồng thẩm định đọc nhận xét và đặt câu hỏi.
Các thành viên của Hội đồng thẩm định đặt câu hỏi.
c) Đại diện cơ sở đào tạo trả lời và giải trình.
d) Chương trình đào tạo được đánh giá bằng hình thức bỏ phiếu kín. Các thành viên ghi ý kiến của mình vào phiếu thẩm định, trong đó cần khẳng định chương trình đào tạo đạt yêu cầu hay chưa đạt yêu cầu, những nội dung cần bổ sung, chỉnh sửa). Phiếu trắng được coi là phiếu không thông qua. Chương trình được coi là đạt yêu cầu khi có 4/5 thành viên bỏ phiếu thông qua.
e) Kết luận của Hội đồng thẩm định
Toàn bộ diễn biến của phiên họp phải được ghi thành biên bản chi tiết, đặc biệt là phần hỏi và trả lời, trong đó ghi đầy đủ ý kiến của các thành viên có mặt trong buổi thẩm định.
Biên bản phải được toàn thể Hội đồng thông qua, có chữ ký của Chủ tịch và thư ký Hội đồng.
Biên bản thẩm định được lập thành 04 bản. Cơ sở đào tạo nơi thành lập hội đồng thẩm định lưu 01 bản, gửi cơ sở đào tạo đề nghị thẩm định 03 bản (lưu 01 bản và 02 bản kèm theo hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo).
3. Mẫu biên bản thẩm định chương trình đào tạo
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------------------
BIÊN BẢN THẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Hôm nay, vào lúc... ngày….tháng…..năm 20……., tại …….…. Hội đồng thẩm định định Chương trình đào tạo trình độ ……..ngành ……….của trường ………đã họp, cụ thể như sau:
I. Thành phần Hội đồng thẩm định:
1.
2.
3.
4.
5.
II. Nội dung
1. Trường báo cáo tóm tắt nội dung quá trình xây dựng và nội dung chương trình đào tạo trình độ đại học/ trình độ cao đẳng ngành….
2. Ý kiến của các thành viên Hội đồng thẩm định
- Các phản biện đọc nhận xét
- Hội đồng và những người tham dự nêu câu hỏi
3. Trả lời của cơ sở đào tạo trả lời các câu hỏi đã được nêu
4. Hội đồng thẩm định họp riêng thảo luận, bầu ban kiểm phiếu, bỏ phiếu kín.
5. Trưởng ban kiểm phiếu công bố kết quả
Kết quả: Số phiếu đạt: Số phiếu không đạt:
6. Kết luận của Hội đồng thẩm định
Phiên họp kết thúc vào hồi:…, ngày …. tháng …… năm 20...
Thư ký Hội đồng (Ký và ghi rõ họ, tên) |
Chủ tịch Hội đồng (Ký và ghi rõ họ, tên) |
II. Mẫu phiếu thẩm định
PHIẾU THẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
trình độ đại học, trình độ cao đẳng
Họ và tên thành viên Hội đồng thẩm định:
Trách nhiệm trong Hội đồng thẩm định:
Tên cơ sở đào tạo đề nghị thẩm định chương trình đào tạo:
Ngành đào tạo: Mã số:
Trình độ đào tạo:
TT |
Nội dung thẩm định |
Nhận xét của thành viên Hội đồng |
Kết luận (đáp ứng yêu cầu hay không đáp ứng yêu cầu) |
|
|
Căn cứ để xây dựng chương trình đào tạo |
|
|
|
|
Mục tiêu của chương trình đào tạo |
|
|
|
|
Cấu trúc chương trình đào tạo (cần làm rõ): - Sự hợp lý của các học phần trong CTĐT, trong việc sắp xếp các khối kiến thức; - Thời lượng của từng học phần; - ... |
|
|
|
|
Thời lượng của chương trình đào tạo |
|
|
|
|
Nội dung của chương trình đào tạo (đáp ứng mục tiêu, phù hợp trình độ đào tạo, đảm bảo tính hiện đại, tính hội nhập và phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội đất nước) |
|
|
|
|
Đề cương chi tiết của học phần/môn học (mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá, tài liệu tham khảo) |
|
|
|
Những ý kiến khác
Kết luận chung: …. (trong đó cần khẳng định đạt yêu cầu hay chưa, những nội dung cần bổ sung chỉnh sửa,) …
Thành viên Hội đồng thẩm định
(ký tên)
PHỤ LỤC VIII
CÔNG VĂN ĐỀ NGHỊ ĐƯỢC PHÉP TỰ THẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC,TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
(Kèm theo Thông tư số: 08/2011/TT- BGDĐT ngày 17 tháng 2 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
BỘ, NGÀNH (Cơ quan chủ quản nếu có) TÊN CƠ SỞ ĐÀO TẠO: Số: “V/v đề nghị được phép tự thẩm định chương trình đào tạo trình độ…” |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ……., ngày tháng năm |
Kính gửi: Bộ Giáo dục và Đào tạo
1. Giới thiệu tóm tắt về cơ sở đào tạo: năm thành lập, quá trình xây dựng và phát triển; các ngành, trình độ đang đào tạo; số khoá đã tốt nghiệp, số sinh viên đã tốt nghiệp; đội ngũ giảng viên cơ hữu của cơ sở đào tạo; cơ sở vật chất, thiết bị, phòng thí nghiệm, thư viện của cơ sở đào tạo.
2. Trường báo cáo cụ thể điều kiện đội ngũ giảng viên cơ hữu của ngành đăng ký mở ngành đào tạo theo biểu mẫu sau:
TT |
Họ và tên |
Năm sinh |
Chức danh khoa học, năm phong |
Học vị, nước, năm tốt nghiệp |
Ngành, chuyên ngành |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
(Kèm theo minh chứng: văn bằng cao nhất, lý lịch khoa học, bản sao sổ bảo hiểm, bản sao bảng lương của khoa có ngành đăng ký mở ngành đào tạo)
3. Cam kết của cơ sở đào tạo về các nội dung đã kê khai ở trên và việc tổ chức thẩm định theo quy định hiện hành.
4. Nêu nguồn của các thông tin đã kê khai (các đường dẫn trên trang web của cơ sở đào tạo). Địa chỉ, website, người liên hệ.
Nơi nhận: |
THỦ TRƯỞNG CƠ SỞ ĐÀO TẠO (Ký tên, đóng dấu) |
THE MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING | SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM |
No. 08/2011/TT-BGDDT | Hanoi, February 17, 2011 |
CIRCULAR
STIPULATING CONDITIONS, DOSSIERS, PROCEDURES FOR OPENING DISCIPLINES OF TRAINING UNIVERSITY, COLLEGE LEVEL
Pursuance to the Law on Education dated June 14, 2005; the Law Amending, supplementing a number of Article of the Law on Education dated November 25, 2009;
Pursuance to the Decree No.178/2007/ND-CP dated December 03, 2007 of the Government on stipulating functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministries and the ministerial-level agencies ;
Pursuance to the Decree No.32/2008/ND-CP dated March 19, 2008 of the Government on stipulating functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Education and Training;
Pursuance to the Decree No.115/2010/ND-CP dated December 24, 2010 of the Government stipulating the responsibility of state management on education;
Pursuance to the Decision No.58/2010/QD-TTg dated September 22, 2010 of the Prime Minister stipulating charter of universities;
Pursuance to the Circular No.14/2009/TT-BGDDT dated May 28, 2009 of the Minister of Education and Training stipulating charter of colleges;
At the proposal of Director General of Department of University Education,
The Minister of Education and Training stipulates conditions, dossiers, procedures for opening training discipline, terminating enrolment, withdrawing the decision of opening discipline of training university, college level, as follows:
Article 1. Scope and subjects of application
1. This document provides for conditions, dossiers, procedures for opening training discipline, terminating enrolment, withdrawing the decision of opening discipline of training university, college level.
2. This document applies to universities, institutes and colleges (hereinafter referred to as Training centers), the education and training centers, relative organizations and individuals.
Article 2. Conditions for being considered to open discipline of training university level
The institutes, universities are considered for opening discipline of training university level as ensuring the following conditions:
1. Having the team of tenured lecturers undertaking to teach at least 70% of the volume of training programs, including at least 01 lecturer having doctoral level and 03 lecturers having master s degree to be right registration discipline.
2. Having training programs of the training registration discipline and a detailed outline of the modules/subjects in the training program to be made in accordance with provision in Annex IV of this Circular.
Name of the training discipline has in the List of fourth grade education, training of university, college level issued by the Ministry of Education and Training.
Case name of the training discipline haven t yet had in the List of education and training at rank IV, university level, institutes, universities must present scientific arguments of the new training discipline has been passed by the training and scientific Council; training practice and experience of some countries in the world, together with reference training programs of at least two universities accredited in foreign countries.
3. Having material facilities, equipment to meet requirement of discipline of training university level, specifically:
a) Having classrooms, laboratories and practical workshop, production and testing facilities with the equipment necessary to meet the requirements of teaching, studying and scientific research of training discipline;
b) The school s library has room for searching information, software and other equipment for the loan, reference materials, sufficient information and data sources: books, textbooks, lectures of modules/subjects, the relevant documents, domestic and overseas magazines published within 10 years to meet the requirements of teaching and learn modules/subjects in training programs and scientific research of the training discipline;
c) Having buildings for leisure activities, sports, cultural and medical facilities and services for officials, teachers and students;
d) The school s Website is updated regularly and publicizing the commitment for quality education and practical education quality, publicizing conditions that ensure quality, publicizing the financial collection and spending.
4. Having unit of full time management meeting the requirements of professional skills of managing training operation of university level, regulations of the organization and operation of schools ensuring the implementation of training discipline.
5. Not violating the current regulations on enrolment, organization and management of training and other relevant provisions of law within 3 years prior to the date the training centre submits dossier for registering to open the training discipline.
6. The training registration discipline complies with the planning of human resource development of branch, locality, region and nation.
Article 3. Conditions for being considered to open discipline of training college level
1. Colleges are considered for opening discipline of training college level as ensuring the following conditions:
a) Having the team of tenured lecturers undertaking to teach at least 70% of the volume of training programs in which there are at least 04 lecturers having master s degree to be right registration discipline;
b) Having training programs of the training registration discipline training and a detailed outline of the modules/subjects in the training program to be made in accordance with provision in Annex IV of this Circular.
Name of the training discipline has in the List of fourth grade education, training of university, college level issued by the Ministry of Education and Training.
Case name of the training discipline haven t yet had in the List of education and training at rank IV, college level, colleges must present scientific arguments of the new training discipline has been passed by the training and scientific Council; training practice and experience of some countries in the world, together with reference training programs of at least two universities or colleges accredited in foreign countries;
c) Having material facilities, equipment to meet requirement of discipline of training college level, specifically:
- Having lecturing rooms, classrooms, functional rooms, laboratories and practical workshop with the equipment necessary to meet the requirements of teaching, studying of the modules/subjects in the training program;
- The school s library has room for searching information, software and other equipment for the loan, reference materials, sufficient information and data sources: books, textbooks, lectures of modules/subjects, the relevant documents, domestic and overseas magazines published within 10 years to meet the requirements of teaching and learn modules/subjects in training programs;
- Having buildings for leisure activities, sports, cultural and medical facilities and services for officials, teachers and students; working rooms for teachers, officials of the school for management and training;
- The school s Website is updated regularly and publicizing the commitment for education quality and practical education quality, publicizing conditions that ensure quality, publicizing the financial collection and spending;
d) Having unit of full time management meeting the requirements of professional skills of managing training operation of college level, regulations of the organization and operation of schools ensuring the deployment of training discipline;
đ) Not violating the current regulations on enrolment, organization and management of training and other relevant provisions of law within 3 years prior to the date the training centre submits dossier for registering to open the training discipline;
e) The training registration discipline complies with the planning of human resource development of region and locality.
2. Universities, institutes are opened discipline of training college level when such discipline has been opened at university level according to the Decision of the Minister of Education and Training or of the directors of the universities for the universities are decentralized upon the Decision No. 3360/QD-BGD & DT-TCCB dated 21/6/2005 of the Minister of Education and Training.
Article 4. Competence to decide the opening of discipline of training university, college level
1. The Minister of Education and Training decides to open the discipline of training university level, college level when the training centers ensure the conditions specified in Article 2, Article 3 of this Circular. The opening of discipline of training college, university level in the particular case shall be considered, decided by the Minister of Education and Training.
2. For the universities are decentralized upon the Decision No. 3360/QD-BGD & DT-TCCB dated 21/6/2005 of the Minister of Education and Training, the directors of the universities are decided to open the discipline of training university level, college level when the training centers ensure the conditions specified in Article 2, Article 3 of this Circular.
Article 5. Dossier of registration for opening discipline of training college, university level
When having conditions enough to open discipline of training college, university level specified in Article 2, Article 3 of this Circular, the training centers compile dossiers for opening training discipline, include:
1. A statement of registration for opening training discipline (Annex I).
2. Scheme of registration for opening discipline of training college, university level (Annex II), includes the contents: the necessary to open the training discipline; ability of the training centers; the training program of training registration discipline; scientific CV and documents, evidence enclosed.
3. Minute of passing scheme of registration for opening discipline of training college, university level of the training and scientific Council of the training centers.
4. Minute of inspecting and confirming the conditions of the team of tenured lecturers, facilities, libraries for training registration discipline of local Department of Education and Training (Annex VI).
5. Minute of appraising training program of the training program appraisal Council of the training center for the training centers are permitted to self-appraise the training program or of a reputable training center appointed by the Ministry of Education and Training for the training center not permitted to self-appraise the training program (Annex VII).
Dossier is made into 03 sets.
Article 6. Procedures of consideration for opening discipline of training college level
1. The training center sends 03 sets of dossiers to the Department of Education and Training where the school locates its head office to request for on site examination and determination of conditions on the team of tenured lectures, equipment for training, library of the training center. Concurrently, send official dispatch to the Ministry of Education and Training for permission of training program self-appraisal (Annex VIII) or for this agency to appoint a reputable training center for training program appraisal.
2. Examination and determination of actual conditions on the team of tenured lectures, equipment for training, library for training of training registration discipline.
a) Within 15 working days since the date of receiving valid dossiers, the director of Department of Education and Training issues a decision to set up an inspection delegation. Composition of the inspection delegation includes 01 representative of the board of Department directors (chief), 01 representative of leaders of the Department of Personnel Organization and a specialist (as the task of Secretariat).
The inspection delegation conducts to cross-check the contents declared in dossier with the actual conditions such as the school s payroll, lecturers insurance book and diplomas, certificates of lecturers, facilities and library and makes the minute of inspection (Annex VI).
b) Based on the minute of inspection, Director of Department of Education and Training certifies the real situation into the statement of dossier of registration for opening training discipline of the training centres for its ability.
3. Training centres that are entitled to appraise training program
a) Training centres are entitled to appraise by themselves program of training university level when having sufficient the following conditions:
- Having been established more than 05 years and having at least 01 regular course of official students was graduated;
- Having at least 05 tenured lecturers having doctoral level in which there is at least a professor or a deputy professor or scientific doctor whose professional skill is suitable to the discipline registering for opening discipline of training university level.
b) Training centres are entitled to appraise by themselves program of training college level when having sufficient the following conditions:
- Having been established more than 05 years and having at least 01 regular course of official students was graduated;
- Having at least 05 tenured lecturers having master degree or more in which there are at least 02 lecturers having doctoral level, scientific doctor or an scientific title being professor or deputy professor whose professional skill is suitable to the discipline registering to open discipline of training college level;
4. Training centres are not entitled to appraise by themselves training program when:
a) Failing to ensure the conditions in clause 2 of this Article;
b) When registering to open disciplines of training college, university level which do not have in the List of the fourth training, education;
c) Having violations in the process of self-appraisal of training program.
These centres send official dispatch to the Ministry of Education and Training to request for appointing a reputable training center to appraise training program.
5. The training centres are appointed to appraise the program of training college, university level to other training centers by the Ministry of Education and Training when having fully the following conditions:
a) The training centres are appointed to appraise the program of training university level:
- Having at least 05 tenured lecturers having doctoral level in which there is at least a professor or a deputy professor or scientific doctor whose professional skill is suitable to the discipline registering for opening discipline of training university level;
- Deploying to train university level of the discipline need to be appraised and there are at least 05 regular courses of official students of the discipline need to be appraised were graduated. In case discipline does not have in the list of the fourth level, the Ministry of Education and Training will appoint a reputable training center trained disciplines in the same discipline block for program appraisal.
b) Training centers are appointed to appraise the program of training college level:
- Having at least 05 tenured lecturers having master degree or more in which there are at least 02 lecturers having doctoral level, scientific doctor or an scientific title being professor or deputy professor whose professional skill is suitable to the discipline registering for opening discipline of training college level;
- Deploying to train college level of the discipline need to be appraised and there are at least 05 regular courses of official students of the discipline need to be appraised were graduated. In case the discipline has not been got in the list of the fourth level, the Ministry of Education and Training will appoint a reputable training center trained disciplines in the same discipline block for program appraisal.
6. The process of appraising training program
After receiving opinions of the Ministry of Education and Training on permitting the self-appraisal of training program or appointing a reputable training center for appraising training program, the training centers conduct the following duties:
a) If the training center is permitted the self- appraisal of training program, head of the training center makes a decision to establish an appraisal council and hold to meet such council for appraising their centers training program.
b) If the training centers are not permitted the self- appraisal of training program after receiving opinions of the Ministry of Education and Training, the training centers send 05 sets of training programs to the training center appointed by the Ministry of Education and Training to appraise the training program. Within 30 working days since the date that the Ministry sends an official dispatch to appoint the training center conducting the duty of appraising other training centers training program and receiving the training program of the training center requesting for appraisal, head of the training center appointed to do the appraisal duty makes decision to establish appraisal council and hold to meet such council for appraising the training program.
c) Appraisal council
- Appraisal council of university level training program includes 05 members having scientific title being professor or deputy professor, having scientific doctorial level or doctor to be of the discipline registering for opening training discipline. Appraisal council includes a chairman, two opponents, secretary and commissioner.
- Appraisal council of college level training program includes 05 members, the members must have master degree or more in which there are at least 02 members having scientific doctoral level, doctor or a scientific title being professor or deputy professor whose professional skill is suitable to the discipline registering for opening discipline of training college level. Appraisal council includes a chairman, two opponents, secretary and commissioner in which chairman of the council is the person having scientific doctoral level, doctor or a scientific title being professor or deputy professor.
d) Contents of and method to conduct the meeting of the training program appraisal council are provided in Annex VII of this Circular.
After listening to representatives of the training centers having the discipline needs to be appraised to present the report, council members ask questions, training centers explain, council members discuss and secret ballot. The appraisal Council makes record of the appraisal.
Head of the training center conducting appraisal duty certifies into the minute of the appraisal council (Annex VII) and into the training program (Annex IV) in the dossier of registering to open discipline of training college, university level of the training center.
7. The funding for training and education centers to conduct the examination and the fund for organizing appraisal of the appraisal council shall be paid by the training centers registering to open the training discipline in accordance with current regulations.
8. After implementing the provisions in clause 1 and clause 5 of this Article, the training centers registering to open the training discipline of university, college level send dossier to the Ministry of Education and Training.
a) The consideration of dossiers registering to open the training discipline of university, college level is implemented on March, June, September, and December of every year.
b) If dossiers registering to open the training discipline ensure the conditions and meet requirements as provided, within 30 working days from the first day of the above months, the Minister of Education and Training issues decision to open the training discipline of university, college level;
c) Dossiers registering to open the training discipline ensure the conditions according to provision, however, there are still several contents need to be completed, within 30 working days from the first day of the above months, the Ministry of Education and Training issues written notification to the training centers on the appraisal results and contents need to be completed. within 30 working days since the date of receiving the completed dossiers of the training centers, if the training centers meet conditions as provided, the Minister of Education and Training issues decision to open the training discipline of university, college level;
d) If dossiers registering to open the training discipline of the training centers have not met the conditions according to provision, within 30 working days from the first day of the above months, the Minister of Education and Training issues written notification on the appraisal results, dossier status and requesting the training centers to continue to prepare the conditions.
9. In the necessary cases, the Ministry of Education and Training shall organize to inspect, examine, re-appraise the training centers.
Article 7. Suspending the enrolment of training discipline of college, university level
1. The training centers are suspended the enrolment of training disciplinewhen happening one of the following cases:
a) Failing to ensure one of the conditions provided in Article 2, Article 3 of this Circular;
b) Enrolment is fail in 03 consecutive years;
c) Holding to enrol and train outside the location permitted to train;
d) The permit to open discipline competent person is not proper competence;
đ) Violating law regulations on education which has been sanctioned administrative violations at the must-be-suspended level;
e) Other cases according to law regulations.
2. The permit to open training discipline competent person is competent to decide the suspension of enrolment. The decision to suspend the enrolment of training discipline must state clearly the reason for so, stipulate clearly the time limit of suspending the enrolment, specific measures to ensure interests of student and lecturers.
3. Order, procedures of the suspension of enrolment or permission of re-enrolment:
a) When detecting the training centers violating one of cases provided in clause 1 of this Article, the Ministry of Education and Training organizes the examination to valuate the seriousness of violation;
b) Based on the seriousness of violation of the training centers, the Minister of Education and Training issues decision to suspend the enrolment;
c) After the time limit of suspending enrolment, if the cause which leads to such suspension is remedied and having dossier to request for being re-enrolled of the training centers, the competent to terminate enrolment person issues decision to permit the training centers to be re-enrolled. In case of having not permitted yet to re-enrol, to the Ministry of Education and Training issues written reply to the training centers for notification and solving direction;
d) Dossier to request for being re-enroled:
- A statement to request for being re-enroled;
- A report explaining the remedy of cause leading to the suspension of enrolment, enclosed with evidences.
Article 8. Withdrawal of decision to open discipline of training college, university level
1. Training centers are withdrawn decision to open training discipline when happening one of the following cases:
a) Having fraud acts to be opened discipline of training college, university level;
b) Committing seriously violations of provisions on management, organization, training at its site;
c) The time limit to suspend the enrolment of training discipline expired but the training centers have not remedied the cause leading to such suspension;
d) Failing to gain standards at the inspection period (inspection of training center, training program) according to provision of the Ministry of Education and Training;
đ) Violating law regulations on education sanctioned administrative violations at the must-withdraw level;
e) Other cases according to law regulations.
2. The withdrawal decision, decision to open training discipline must determine clearly the reason for withdrawal, measures to ensure students, lecturers interests.
3. The competent to open training discipline person is competent to withdraw the decision to open training discipline.
4. Order, procedures to withdraw the decision to open training discipline:
a) When the training centers violate one of the cases provided in clause 1 of this Article, the Ministry of Education and Training organizes examination to valuate the seriousness of violations;
b) Based on the seriousness of violations, the Minister of Education and Training issues decision to withdraw the decision to open training discipline.
Article 9. Responsibility and rights of training centers
1. Organizing the examination and determination of actual conditions on the team of tenured lecturers, equipment for training, library when training centers have request.
2. Being entitled to review dossiers, documents relating to team of lecturers, equipment for training, library of the training centers and being entitled to request the training center to supply relative documents, information.
3. Taking responsibility for the faithfulness, accuracy of actual examination results on site.
4. Submitting the examination, inspection, supervision of the Ministry of Education and Training and competent functional agencies on actual conditions examination results of training centers.
Article 10. Responsibility of training centers
1. Training centers register to open discipline of training college, university level take responsibility for:
a) Ensuring the faithfulness, accuracy of dossier registering to open discipline of training;
b) Supplying sufficient information at the requirement of the inspection delegation;
c) Organizing examination, inspection according to provisions of law and submitting the examination, inspection, supervision of the Ministry of Education and Training and competent functional agencies on conditions to ensure quality of training disciplines of college, university level of training centers;
d) Heads of training centers takes responsibility for conditions to ensure quality of training disciplines of college, university level of their centers.
2. The training centers being permitted to appraise by themselves training programs take responsibility for the implementation of appraising training programs according to provisions in this Circular. If during the course of appraisal, the centers violate provisions in this Circular, the Ministry of Education and Training shall appoint another training center to re-appraise training program of such training center.
Article 11. Responsibility and rights of training centers appointed to appraise training program
1. Appraising training program of college, university level of training centers provided in this Circular when being appointed by the Ministry of Education and Training.
2. Being entitled to review dossiers, documents relating to building training programs and being entitled to request the training centers to supply relative documents, information.
3. Conducting appraisal objectively, faithfully, taking responsibility for results of training program appraisal.
4. Submitting the examination, inspection, supervision of the Ministry of Education and Training and competent functional agencies on results of training program appraisal.
5. If during the course of appraisal, the training centers being appointed to appraise training program of other centers violate provisions in this Circular, the Ministry of Education and Training shall terminate the assignment of duty to appraise training program.
Article 12. Responsibility of the units under the Ministry of Education and Training
The Department of university education presides over coordination with the Department of Planning Finance,TheEducation Quality Examination and Accreditation Bureau and relative units:
1. To organize to review dossiers and conditions for registering to open training disciplines of college, university level of training centers.
2. Guiding, instructing, examining, supervising the deployment of implementation of duty training disciplines of college, university level according to plan, quality ensuring.
3. Guiding, instructing, examining, supervising the examination and determination of training, education centers, appraisal of training program of training centers being appointed to make appraisal duty or self-appraise training program.
Article 13. Effect
1. This Circular takes effect on April 03, 2011.
2. Annulling Article 17 of charter of college, issuing together with the Circular No.14/2009/TT-BGDDT dated May 28, 2009 of the Minister of Education and Training.
3. The previous provisions contrary with this Circular are annulled.
Article 14. Implementation organization
Chief of Ministry office, Director general of Department of University Education, Director general of Department of Planning Finance, heads of relative units under the Ministry of Education and Training, universities, institutes, colleges, the Department of Education and Training are responsibility for the implementation of this Circular.
| FOR THE MINISTER |
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem Nội dung MIX.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây