Thông tư 07/2016/TT-BGDĐT về công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ

thuộc tính Thông tư 07/2016/TT-BGDĐT

Thông tư 07/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về điều kiện bảo đảm và nội dung, quy trình, thủ tục kiểm tra công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ
Cơ quan ban hành: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Số công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:07/2016/TT-BGDĐT
Ngày đăng công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Loại văn bản:Thông tư
Người ký:Nguyễn Vinh Hiển
Ngày ban hành:22/03/2016
Ngày hết hiệu lực:Đang cập nhật
Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Giáo dục-Đào tạo-Dạy nghề

TÓM TẮT VĂN BẢN

Điều kiện bảo đảm phổ cập giáo dục, xóa mù chữ

Ngày 22/03/2016, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư số 07/2016/TT-BGDĐT quy định về điều kiện bảo đảm nội dung, quy trình, thủ tục kiểm tra công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.
Theo quy định tại Thông tư này, để được công nhận phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, các tỉnh, huyện phải đáp ứng một số điều kiện về đội ngũ giáo viên, nhân viên, cơ sở giáo dục; về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học. Cụ thể, đối với giáo dục mầm non cho trẻ 05 tuổi: 100% giáo viên được hưởng chế độ chính sách theo quy định hiện hành; Đủ giáo viên dạy lớp mẫu giáo 05 tuổi theo Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV; 100% giáo viên dạy lớp mẫu giáo 05 tuổi đạt yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non và đạt chuẩn trình độ đào tạo; 100% lớp mẫu giáo 05 tuổi có đủ đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học tối thiểu; Số phòng học cho lớp đạt tỷ lệ ít nhất 01 phòng học/lớp, có phòng sinh hoạt chung bảo đảm diện tích tối thiểu 1,5m2/trẻ; Có đủ công trình vệ sinh sử dụng thuận tiện, bảo đảm vệ sinh.
Đối với giáo dục tiểu học, ngoài việc phải có 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo, chuẩn nghề nghiệp giáo viên; đủ thiết bị dạy học tối thiểu như trên, điều kiện bảo đảm phổ cập còn bao gồm: Số phòng học đạt tỷ lệ ít nhất 0,7 phòng/lớp; Có đủ bàn ghế phù hợp với học sinh; Có thư viện, phòng y tế học đường, phòng thiết bị giáo dục, phòng truyền thống và hoạt động đội; Có điều kiện tối thiểu dành cho học sinh khuyết tật học tập thuận lợi; Có văn phòng, phòng họp cho giáo viên và nhân viên…
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10/05/2016.

Xem chi tiết Thông tư07/2016/TT-BGDĐT tại đây

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
-------


Số: 07/2016/TT-BGDĐT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Hà Nội, ngày 22 tháng 3 năm 2016

THÔNG TƯ

QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM VÀ NỘI DUNG, QUY TRÌNH, THỦ TỤC KIỂM TRA

CÔNG NHẬN ĐẠT CHUẨN PHỔ CẬP GIÁO DỤC, XÓA MÙ CHỮ

Căn cứ Nghđịnh s32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyn hạn và cơ cu tchức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

Căn cứ Nghị định s75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Giáo dục; Nghị định s31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bsung một số Điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Giáo dục; Nghị định số 07/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2013 của Chính phủ về việc sửa đổi Điểm b Khoản 13 Điều 1 của Nghị định s 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hưng dẫn thi hành một số Điều của Luật Giáo dục;

Căn cứ Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày 24 tháng 3 năm 2014 của Chính phủ về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ;

Căn cứ Quyết định s 1019/QĐ-TTg ngày 05 tháng 8 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiu học, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Thường xuyên;

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư Quy định về Điều kiện bo đảm và nội dung, quy trình, thủ tục kiểm tra công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ:

Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi Điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Thông tư này quy định Điều kiện bảo đảm và nội dung, quy trình, thủ tục kiểm tra công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học cơ sở (sau đây gọi chung là phổ cập giáo dục) và xóa mù chữ.
2. Thông tư này áp dụng đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là tỉnh); các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là huyện); các xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là xã); các tổ chức và cá nhân liên quan.
Điều 2. Tiêu chuẩn công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ
Tiêu chuẩn công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ được quy định tại Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày 24 tháng 3 năm 2014 của Chính phủ về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ (sau đây gọi là Nghị định số 20/2014/NĐ-CP), trong đó huy động ít nhất 60% người khuyết tật có khả năng học tập được tiếp cận giáo dục.
Chương II
ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM PHỔ CẬP GIÁO DỤC, XÓA MÙ CHỮ
Điều 3. Điều kiện bảo đảm phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi
1. Về đội ngũ giáo viên và nhân viên, cơ sở giáo dục mầm non có:
a) 100% số giáo viên được hưởng chế độ chính sách theo quy định hiện hành;
b) Đủ giáo viên dạy lớp mẫu giáo 5 tuổi theo quy định tại Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16 tháng 3 năm 2015 của liên tịch Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định về danh Mục khung vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập;
c) 100% số giáo viên dạy lớp mẫu giáo 5 tuổi đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 77 của Luật Giáo dục năm 2005;
nhayNgưng hiệu lực quy định đạt chuẩn trình độ đào tạo tại Điểm c Khoản 1 Điều 3 Thông tư số 07/2016/TT-BGDĐT (được đính chính bởi khoản 1 Điều 1 Quyết định số 1387/QĐ-BGDĐT ngày 29/4/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Quy định về điều kiện bảo đảm và nội dung, quy trình, thủ tục kiểm tra công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ theo quy định tại Điểm a Khoản 10 Điều 1Khoản 2 Điều 2 Thông tư số 29/2021/TT-BGDĐTnhay
d) 100% số giáo viên dạy lớp mẫu giáo 5 tuổi đạt yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non theo quy định tại Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non;
đ) Người theo dõi công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ tại địa bàn được phân công.
2. Về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học:
a) Tỉnh, huyện có mạng lưới cơ sở giáo dục thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi theo quy hoạch, Điều kiện giao thông bảo đảm đưa đón trẻ thuận lợi, an toàn;
b) Cơ sở giáo dục mầm non có:
- Số phòng học (phòng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ) cho lớp mẫu giáo 5 tuổi đạt tỷ lệ ít nhất 1,0 phòng học/lớp; phòng học cho lớp mẫu giáo 5 tuổi được xây kiên cố hoặc bán kiên cố, an toàn, trong đó có phòng sinh hoạt chung bảo đảm diện tích tối thiểu 1,5m2/trẻ; phòng học đủ ánh sáng, ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè;
- 100% số lớp mẫu giáo 5 tuổi có đủ đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định tại Thông tư số 02/2010/TT-BGDĐT ngày 11 tháng 02 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Danh Mục Đồ dùng - Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non và Thông tư số 34/2013/TT-BGDĐT ngày 17 tháng 9 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo sửa đổi, bổ sung một số thiết bị quy định tại Danh Mục Đồ dùng - Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư số 02/2010/TT-BGDĐT ngày 11 tháng 02 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Sân chơi xanh, sạch, đẹp và đồ chơi ngoài trời được sử dụng thường xuyên, an toàn; có nguồn nước sạch, hệ thống thoát nước; đủ công trình vệ sinh sử dụng thuận tiện, bảo đảm vệ sinh.
Điều 4. Điều kiện bảo đảm phổ cập giáo dục tiểu học
1. Về đội ngũ giáo viên và nhân viên, cơ sở giáo dục phổ thông thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học có:
a) Đủ giáo viên và nhân viên theo quy định tại Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23 tháng 8 năm 2006 của liên tịch Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập;
b) 100% số giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 77 của Luật Giáo dục năm 2005;
nhayNgưng hiệu lực quy định đạt chuẩn trình độ đào tạo tại Điểm b Khoản 1 Điều 4 Thông tư số 07/2016/TT-BGDĐT (được đính chính bởi Khoản 2 Điều 1 Quyết định số 1387/QĐ-BGDĐT ngày 29/4/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Quy định về điều kiện bảo đảm và nội dung, quy trình, thủ tục kiểm tra công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ theo quy định tại Điểm b Khoản 10 Điều 1Khoản 2 Điều 2 Thông tư số 29/2021/TT-BGDĐTnhay
c) 100% số giáo viên đạt yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học theo quy định tại Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học;
d) Người theo dõi công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ tại địa bàn được phân công.
2. Về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học:
a) Tỉnh, huyện có mạng lưới cơ sở giáo dục phổ thông thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học theo quy hoạch, Điều kiện giao thông bảo đảm cho học sinh đi học thuận lợi, an toàn;
b) Cơ sở giáo dục phổ thông thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học có:
- Số phòng học đạt tỷ lệ ít nhất 0,7 phòng/lớp; phòng học theo tiêu chuẩn quy định, an toàn; có đủ bàn ghế phù hợp với học sinh; có bảng, bàn ghế của giáo viên; đủ ánh sáng, ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè; có Điều kiện tối thiểu dành cho học sinh khuyết tật học tập thuận lợi; có thư viện, phòng y tế học đường, phòng thiết bị giáo dục, phòng truyền thống và hoạt động Đội; phòng làm việc của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng; văn phòng, phòng họp cho giáo viên và nhân viên;
- Đủ thiết bị dạy học tối thiểu quy định tại Thông tư số 15/2009/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Danh Mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp tiểu học; thiết bị dạy học được sử dụng thường xuyên, dễ dàng, thuận tiện;
- Sân chơi và bãi tập với diện tích phù hợp, được sử dụng thường xuyên, an toàn; môi trường xanh, sạch, đẹp; có nguồn nước sạch, hệ thống thoát nước; có công trình vệ sinh sử dụng thuận tiện, bảo đảm vệ sinh dành riêng cho giáo viên, học sinh, riêng cho nam, nữ.
Điều 5. Điều kiện bảo đảm phổ cập giáo dục trung học cơ sở
1. Về đội ngũ giáo viên và nhân viên, cơ sở giáo dục phổ thông thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở có:
a) Đủ giáo viên và nhân viên làm công tác thư viện, thiết bị, thí nghiệm, văn phòng theo quy định tại Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23 tháng 8 năm 2006 của liên tịch Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ Hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập;
b) 100% số giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo đối với giáo viên trung học cơ sở theo quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 77 của Luật Giáo dục năm 2005;
nhayNgưng hiệu lực quy định đạt chuẩn trình độ đào tạo tại Điểm b Khoản 1 Điều 5 Thông tư số 07/2016/TT-BGDĐT Quy định về điều kiện bảo đảm và nội dung, quy trình, thủ tục kiểm tra công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ theo quy định tại Điểm c Khoản 10 Điều 1Khoản 2 Điều 2 Thông tư số 29/2021/TT-BGDĐTnhay
c) 100% số giáo viên đạt yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở theo quy định tại Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông;
d) Người theo dõi công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ tại địa bàn được phân công.
2. Về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học:
a) Tỉnh, huyện có mạng lưới cơ sở giáo dục phổ thông thực hiện phổ cập trung học cơ sở theo quy hoạch, Điều kiện giao thông bảo đảm cho học sinh đi học thuận lợi, an toàn;
b) Cơ sở giáo dục phổ thông thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở có:
- Số phòng học đạt tỷ lệ ít nhất 0,5 phòng/lớp; phòng học được xây dựng theo tiêu chuẩn quy định, an toàn; có đủ bàn ghế phù hợp với học sinh; có bảng, bàn ghế của giáo viên; đủ ánh sáng, ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè; có Điều kiện tối thiểu dành cho học sinh khuyết tật học tập thuận lợi; có phòng làm việc của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, văn phòng, phòng họp cho giáo viên và nhân viên, phòng y tế trường học, thư viện, phòng thí nghiệm;
- Đủ thiết bị dạy học tối thiểu quy định tại Thông tư số 19/2009/TT-BGDĐT ngày 11 tháng 8 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Danh Mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp trung học cơ sở; thiết bị dạy học được sử dụng thường xuyên, dễ dàng, thuận tiện;
- Sân chơi và bãi tập với diện tích phù hợp, được sử dụng thường xuyên, an toàn; môi trường xanh, sạch, đẹp; có nguồn nước sạch, hệ thống thoát nước; có công trình vệ sinh sử dụng thuận tiện, bảo đảm vệ sinh dành riêng cho giáo viên, học sinh, riêng cho nam, nữ.
Điều 6. Điều kiện bảo đảm xóa mù chữ
1. Về người tham gia dạy học xóa mù chữ:
a) Xã bảo đảm huy động đủ người tham gia dạy học xóa mù chữ tại địa bàn là giáo viên của các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục khác, người đạt trình độ chuẩn được đào tạo theo quy định tại Điểm a, b, c Khoản 1 Điều 77 của Luật Giáo dục năm 2005;
b) Đối với các xã có Điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn, biên giới, hải đảo, bảo đảm huy động đủ người tham gia dạy học xóa mù chữ tại địa bàn là giáo viên hoặc người đã tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên;
c) Cơ sở giáo dục tham gia thực hiện xóa mù chữ tại xã có người theo dõi công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ tại địa bàn được phân công.
2. Về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học: Xã bảo đảm Điều kiện thuận lợi cho các lớp xóa mù chữ được sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của các cơ sở giáo dục, trung tâm học tập cộng đồng, cơ quan, đoàn thể, các tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức khác và cá nhân trong địa bàn để thực hiện dạy học xóa mù chữ.
Điều 7. Kinh phí thực hiện phổ cập giáo dục, xóa mù chữ
1. Kinh phí thực hiện phổ cập giáo dục, xóa mù chữ được cân đối trong dự toán ngân sách nhà nước hàng năm, theo phân cấp quản lý và nguồn huy động hợp pháp của các tổ chức, cá nhân trong, ngoài nước.
2. Nội dung chi và mức chi cho công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ thực hiện theo các quy định hiện hành của Nhà nước. Căn cứ vào các quy định về quản lý tài chính có liên quan và trong phạm vi ngân sách nhà nước đã được Chính phủ giao, Ủy ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh quy định cụ thể các mức chi phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương.
3. Công tác lập dự toán, kế toán và quyết toán kinh phí thực hiện theo Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23 tháng 6 năm 2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước và các quy định hiện hành về quản lý tài chính.
Chương III
NỘI DUNG, QUY TRÌNH, THỦ TỤC KIỂM TRA CÔNG NHẬN TỈNH
 ĐẠT CHUẨN PHỔ CẬP GIÁO DỤC, XÓA MÙ CHỮ
Điều 8. Nội dung kiểm tra công nhận tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ
1. Kiểm tra hồ sơ đề nghị công nhận phổ cập giáo dục hoặc xóa mù chữ và kết quả, số liệu phổ cập giáo dục hoặc xóa mù chữ trên hệ thống thông tin quản lý dữ liệu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.
2. Kiểm tra thực tế tại tỉnh để xác nhận tính trung thực của các số liệu ghi trên hồ sơ phổ cập giáo dục hoặc xóa mù chữ và trên hệ thống thông tin quản lý dữ liệu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ:
a) Kiểm tra hồ sơ phổ cập giáo dục hoặc xóa mù chữ;
b) Kiểm tra thực tế tại ít nhất 80% số huyện, mỗi huyện ít nhất 02 xã, mỗi xã ít nhất 02 hộ gia đình.
Điều 9. Quy trình, thủ tục kiểm tra công nhận tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ
1. Đối với tỉnh lần đầu đề nghị kiểm tra công nhận đạt chuẩn theo mức độ về phổ cập giáo dục hoặc xóa mù chữ:
a) Gửi hồ sơ đề nghị công nhận đạt chuẩn theo mức độ về phổ cập giáo dục hoặc xóa mù chữ theo Điều 28 của Nghị định số 20/2014/NĐ-CP và tờ trình đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo kiểm tra công nhận;
Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ của tỉnh theo quy định tại Điều 28 của Nghị định số 20/2014/NĐ-CP, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức kiểm tra kết quả, số liệu trên hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ và hồ sơ phổ cập giáo dục, xóa mù chữ;
b) Căn cứ kết quả kiểm tra hồ sơ và số liệu của tỉnh trên hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quyết định thành lập đoàn kiểm tra công nhận kết quả phổ cập giáo dục, xóa mù chữ hoặc gửi công văn thông báo cho tỉnh biết rõ lý do chưa kiểm tra công nhận;
Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ của tỉnh, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quyết định thành lập đoàn kiểm tra công nhận hoặc gửi công văn thông báo cho tỉnh biết rõ lý do chưa kiểm tra công nhận;
c) Tổ chức kiểm tra theo quy định tại Khoản 2 Điều 8 của Thông tư này; ghi biên bản kiểm tra kết quả phổ cập giáo dục hoặc xóa mù chữ của tỉnh (Phụ lục);
d) Căn cứ kết quả kiểm tra, nếu tỉnh đạt chuẩn ở mức độ nào về phổ cập giáo dục hoặc xóa mù chữ, đoàn kiểm tra làm tờ trình kèm theo biên bản kiểm tra đề nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quyết định công nhận tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục hoặc xóa mù chữ ở mức độ đó;
Trong thời hạn 40 ngày làm việc kể từ khi ban hành quyết định thành lập đoàn kiểm tra công nhận, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức kiểm tra theo quy định tại Khoản 2, Khoản 3 Điều 8 của Thông tư này và ban hành quyết định công nhận tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục hoặc xóa mù chữ.
2. Đối với tỉnh duy trì đạt chuẩn theo mức độ về phổ cập giáo dục hoặc xóa mù chữ:
a) Hằng năm, gửi báo cáo kết quả phổ cập giáo dục, xóa mù chữ theo Khoản 2 Điều 31 của Nghị định số 20/2014/NĐ-CP, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức xem xét hồ sơ, kiểm tra kết quả, số liệu phổ cập giáo dục hoặc xóa mù chữ của tỉnh trên hệ thống thông tin quản lý dữ liệu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ hoặc kiểm tra xác suất thực tế tại tỉnh và công nhận lại tỉnh đạt chuẩn;
Trong thời hạn 40 ngày làm việc kể từ khi nhận báo cáo hoặc hồ sơ hợp lệ, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quyết định công nhận lại tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục hoặc xóa mù chữ;
b) Trường hợp tỉnh hai năm liền không duy trì được kết quả đạt chuẩn theo mức độ về phổ cập giáo dục hoặc xóa mù chữ thì việc kiểm tra công nhận khôi phục lại được thực hiện như kiểm tra công nhận lần đầu.
Chương IV
TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHỔ CẬP GIÁO DỤC, XÓA MÙ CHỮ
Điều 10. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân tỉnh
1. Thành lập Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục, xóa mù chữ gồm trưởng ban là chủ tịch hoặc phó chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh phụ trách văn hóa, xã hội; phó trưởng ban thường trực là giám đốc sở giáo dục và đào tạo; các ủy viên là đại diện các sở, ban, ngành, đoàn thể có liên quan của tỉnh và các phòng chức năng của sở giáo dục và đào tạo.
2. Chỉ đạo mỗi huyện, mỗi xã có một Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục, xóa mù chữ do lãnh đạo huyện, lãnh đạo xã làm trưởng ban; có người phụ trách công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ; có người phụ trách vận hành hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.
3. Chịu trách nhiệm về kết quả phổ cập giáo dục, xóa mù chữ của tỉnh; xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện phổ cập giáo dục, xóa mù chữ của tỉnh; báo cáo kết quả, số liệu về Bộ Giáo dục và Đào tạo.
4. Sử dụng hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ thống nhất trong cả nước để cập nhật, lưu giữ, quản lý, khai thác thông tin về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.
5. Chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, hỗ trợ huyện cập nhật dữ liệu vào hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ đúng biểu mẫu, thời gian, đầy đủ, chính xác.
Điều 11. Trách nhiệm của các đơn vị thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo
1. Vụ Giáo dục Mầm non, Vụ Giáo dục Tiểu học, Vụ Giáo dục Trung học, Vụ Giáo dục Thường xuyên chủ trì và chịu trách nhiệm tham mưu, chỉ đạo thực hiện, tổ chức kiểm tra công nhận tỉnh đạt chuẩn và báo cáo về công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ được phân công phụ trách; phối hợp tham gia kiểm tra công nhận tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.
2. Các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm phối hợp với Vụ Giáo dục Mầm non, Vụ Giáo dục Tiểu học, Vụ Giáo dục Trung học, Vụ Giáo dục Thường xuyên trong việc chỉ đạo thực hiện, kiểm tra công nhận tỉnh đạt chuẩn và báo cáo về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.
Điều 12. Hiệu lực thi hành
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 5 năm 2016.
2. Thông tư này thay thế các văn bản sau đây: Thông tư số 32/2010/TT-BGDĐT ngày 02 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định Điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình công nhận phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi; Thông tư số 36/2013/TT-BGDĐT ngày 06 tháng 11 năm 2013 Sửa đổi, bổ sung một số Điều của Quy định Điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình công nhận phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi ban hành kèm theo Thông tư số 32/2010/TT-BGDĐT ngày 02 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Thông tư số 36/2009/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 12 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định kiểm tra, công nhận phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; Quyết định số 26/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng 7 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định tiêu chuẩn, kiểm tra và đánh giá công nhận phổ cập giáo dục trung học cơ sở; Thông tư số 14-GDĐT ngày 05 tháng 8 năm 1997 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn về tiêu chuẩn và thể thức kiểm tra, đánh giá kết quả chống mù chữ và kết quả phổ cập giáo dục tiểu học.
3. Trường hợp văn bản quy phạm pháp luật dẫn chiếu trong Thông tư này được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng văn bản mới thì thực hiện theo văn bản được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế đó.
Điều 13. Trách nhiệm thi hành
Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Thường xuyên, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.

 Nơi nhận:
- Ban Tuyên giáo TW;

- Văn phòng Quốc hội;
- Văn phòng Chính phủ;
- Văn phòng Hội đồng QGGD và PTNL;
- Kiểm toán nhà nước;
- Cục KTVBQPPL (Bộ Tư pháp);
- Công báo;
- Như Điều 13 (để thực hiện);
- Website Chính phủ;
- Website Bộ GDĐT;
- Lưu: VT, Vụ PC, Vụ GDTH.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG





Nguyễn Vinh Hiển

PHỤ LỤC

BIÊN BẢN KIỂM TRA KẾT QUẢ PHỔ CẬP GIÁO DỤC, XÓA MÙ CHỮ CỦA TỈNH/THÀNH PH...
Kèm theo Thông tư số 07/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 3 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
-------

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

, ngày tháng năm 20…

BIÊN BẢN KIỂM TRA KẾT QUẢ PHỔ CẬP GIÁO DỤC ...
(HOẶC XÓA MÙ CHỮ) CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ ...

I. Thành phần, thi gian và nội dung và kết quả kiểm tra

1. Thành phần đoàn kiểm tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo (theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

2. Thời gian kiểm tra (tại tnh/thành phố)

3. Nội dung kiểm tra tại tỉnh/thành phố

a) Kiểm tra hồ sơ phổ cập giáo dục, xóa mù chữ của tỉnh/thành phố theo mức độ; đối chiếu với kết quả, số liệu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ trên hệ thống thông tin quản lý dữ liệu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.

b) Kiểm tra thực tế tại đơn vị cấp huyện, đơn vị cấp xã; trường, lớp, trung tâm; hộ gia đình.

4. Kết quả phổ cập giáo dục xóa mù chữ của tỉnh/thành phố, thi điểm

a) Tiêu chí: Theo quy định tại Nghị định số 20/2014/NĐ-CP (có biểu bảng sliệu của tỉnh/thành ph kèm theo)

- Sđơn vị cấp huyện đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù ch, mức độ, tỷ lệ.

- Số đơn vị cấp xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, mức độ, tỷ lệ.

- Về trẻ em/học sinh/thanh niên, thiếu niên/người trong độ tuổi biết chữ:

(Đối với phổ cập giáo dục mầm non) Số trẻ em 5 tuổi đến lớp, hoàn thành chương trình giáo dục mầm non; tỷ lệ.

i với phổ cập giáo dục tiểu học) Số trẻ em 6 tuổi vào lớp 1, 11 tuổi hoàn thành chương trình tiểu học; tỷ lệ.

(Đối với phổ cập giáo dục trung học cơ sở) Số thanh niên, thiếu niên trong độ tuổi 15 đến 18 tốt nghiệp trung học cơ sở; Số thanh niên, thiếu niên trong đtuổi 15 đến 18 đang học chương trình giáo dục phổ thông hoặc giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông hoặc giáo dục nghề nghiệp; tỷ lệ.

(Đối với xóa mù chữ) Số người trong độ tuổi (15-25; 15-35; 15-60) được công nhận đạt chuẩn biết chữ theo mức độ; tỷ lệ.

b) Điều kiện bảo đảm (có biểu bảng sliệu của tỉnh/thành phố kèm theo):

- Người tham gia dạy học, theo dõi phổ cập giáo dục, xóa mù chữ (Tổng số giáo viên, số giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo trở lên, tỷ lệ; số giáo viên có trình độ đào tạo trên chuẩn, tỷ lệ; tỷ lệ giáo viên/lớp; cơ cấu giáo viên...).

- Về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học (Hệ thống trường, lớp; trường đạt chuẩn quốc gia; số phòng học; tỷ lệ phòng học/lớp; số phòng chức năng...).

II. Đánh giá chung của đoàn kiểm tra

1. Tình hình chung về công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ của tỉnh/thành phố

- Về công tác chỉ đạo, quản lý, thực hiện phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.

- Về tiêu chuẩn, Điều kiện bảo đảm phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.

- Về hồ sơ, quy trình, thủ tục kiểm tra công nhận phổ cập giáo dục, xóa mù chữ...

2. Kết luận: Tỉnh/thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ theo mức độ, thời điểm.

III. Một số kiến nghị đối với Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục, xóa mù chữ tỉnh/thành phố

- Về công tác chỉ đạo, quản lý, thực hiện phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.

- Về tiêu chuẩn, Điều kiện bảo đảm phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.

- Về hồ sơ, quy trình, thủ tục kiểm tra công nhận phổ cập giáo dục, xóa mù chữ...

TRƯỞNG BAN CHỈ ĐẠO PCGD, XMC TỈNH/THÀNH PHỐ ………………




………………

TRƯỞNG ĐOÀN KIM TRA PCGD, XMC
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO




………………

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

THE MINISTRY OF EDUCTAION AND TRAINING

Circular No. 07/2016/TT-BGDDT datedMarch 22, 2016 of the Ministry of Education and Training onregulations on requirements and procedures for inspection for recognition of achievement of universalization of education and eradication of illiteracy

Pursuant to the Government s Decree No. 32/2008/ND-CP dated March 19, 2008, defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Education and Training;

Pursuant to the Government s Decree No. 75/2006/ND-CP dated August 02, 2006, elaborating and providing guidance on the implementation of a number of articles of the Law on Education; the Government s Decree No. 31/2011/ND-CP dated May 11, 2011 on the amendments to the Government s Decree No. 75/2006/ND-CP dated August 02, 2006, elaborating and providing guidance on the implementation of a number of articles of the Law on Education;andGovernment’s Decree No.07/2013/ND-CP dated January 09, 2013 on amendments to point b, clause 13, Article 1 of the Government s Decree No.75/2006/ND-CP dated May 11, 2011 on amendments to a number of articles of the Government’s Decree No.75/2006/ND-CP dated August 02, 2006 detailing a number of articles of the Law on Education.

Pursuant to the Government’s Decree No.20/2014/ND-CP on universalization of education and eradication of  illiteracy;

Pursuant to the Prime Minister s Decision No.1019/QD-TTg dated August 05, 2012 on approval for the disabled assistance policy for the period of 2012- 2020;

At requests of the Directors of Directorate of Primary Education, Directorate of Preschool Education, Directorate of General Education and Directorate of Continuing Education;

The Minister of Education and Training hereby introduces this Circular providing regulations on requirements and procedures forinspection for recognitionofachievementof universalization of education and eradication of illiteracy.

Chapter I.

GENERAL PROVISIONS

Article 1. Scope of adjustment and subject of application

1.This Circular stipulates requirements and procedures for inspection for recognition of achievements of universalization of preschool education for children at the age of 05 , primary education and lower secondary education (hereinafter referred to as “universalization of education” and eradication of illiteracy.

2.This Circular applies to all provinces, centrally-affiliated cities (hereinafter referred to as “provinces”); districts and towns (hereinafter referred to as “district”), communes and relevant entities.

Article 2. Criteria for achievement of universalization of education and eradication of illiteracy recognized

Thereshall beat least 60%ofthe disabled who are able to access to education, besides criteria forrecognition of achievments inuniversalization of education and eradication of illiteracy prescribed in the Government s Decree No.20/2014/ND-CP onuniversalization ofeducation and eradication of illiteracy dated March 24, 2014 (hereinafter referred to as “Decree No.20/2014/ND-CP”).

Chapter II

REQUIREMENTS FOR UNIVERSALIZATION OF EDUCATION AND ERADICATION OF ILLERACY

Article 3. Conditions for assurance of universalization of preschool education

1.With respect of teachers, and employees, preschool education establishments must satisfy the following conditions:

a) 100% teachers are eligible for preferential policies under current regulations of laws;and

b) Teachers forpreschoolclasses for children at the age of 05 prescribed in the Joint Circular No.06/2015/TTLT-BGDDT-BNV on lists of positions and required quantity of teachers in public preschool education establishments dated March 16, 2015 by the Ministry of Education and Training and Ministry of Home Affairs shall be available;and

c) 100% teachers in charge of children at the age of 05 must meet requirements for qualifications promulgated in point b, clause 1, Article 77 of the Law on Education dated 2005;and

d) 100% teachers in charge of preschool classrooms for children at the age of 05 must meet professional standards of preschool teacher prescribed in the Decision No.02/2008/QD-BGDDT on professional standards of preschool teachers dated January 22, 2008 by the Minister of Education and Training; and

dd) Persons in charge of supervising the universalization of education and eradication of illiteracy in their area(hereinafter referred to as education supervisor”)shall beappointed.

2.With respect of facilities and teaching equipment:

a)Every province/district must establish an education establishment network to perform preschool education universalization for 05-year –old children under the planning and have traffic infrastructures and traffic conditions to facilitate the transport of children;

b) Every preschool education establishment shall:

-Have enough classrooms (for child fostering, care and education) in the ratio of 1 classroom to 01 class. Classrooms shall be well-ventilated and air-conditioned in summer and warm in winter There may be well-lit permanent classrooms or semi-permanent classrooms with the minimum space per child of 1.5m2.

-Have 100% classrooms for children at the age of 05 equipped with cabinets for storing utensils, toys and teaching equipment in every classroom as stipulated in the Circular No.02/2010/TT-BGDDT on the list of essential utensils –toys-teaching equipments used for preschool education dated February 11, 2010 by the Minister of Education and Training and Circular No.34/2013/TT-BGDDT dated September 17, 2013 by the Minister of Education and Training providing for amendments to the list of essential utensils, toys –teaching equipment for preschool education issued together with the Circular No.02/2010/TT-BGDDT dated February 11, 2010 by the Minister of Education and Training.

-Have clean playgroundsand safe outdoor toys, clean water sources and drainage systems, convenient restrooms available.

Article 4. Conditions for assurance of universalization of primary education

1.With respect to teachers and officers

The general education establishment providing primary education universalization shall:

a) Have enough teachers and officers under the Joint Circular No.35/2006/TTLT-BGDDT-BNV on officer payroll quotation of public general education establishments dated August 23, 2006 by the Ministry of Education and Training and Ministry of Home Affairs ;

b) Have all teachers meeting qualifications requirements under point b, clause 1, Article 77 of the Law on Education dated 2005;

c) Have all teachers meeting professional standards of primary teachers prescribed in the Decision No.14/2007/QD-BGDDT on professional standards of primary teachers dated May 04, 2007 by the Minister of Education and Training.

dd) Haveeducation supervisorsavailable .

2.With respect of facilities and teaching equipment:

a)Every province or district universalizing primary education under the planning shall have traffic infrastructures andfavorabletraffic conditions to facilitate the transport of students;

b) Every the general education establishment performing primary education establishment shall:

-Have enough standard well-lit classrooms in the minimum ratio of 0.7 classroomtoclass. Every classroom has adequate student and teacher’s desks, chairs and blackboards. Every school shall have libraries, medical rooms, teaching equipment closets, offices oftheprincipal and deputy principals, officer and teacher’s rooms and shall provide essential conditions to facilitate the study of the disabled.

-Have essential teaching equipment available under the Circular No.15/2009/TT-BGDDT on list of essential teaching equipment for primary education dated July 16, 2009 by the Minister of Education and Training.

-Have clean playgrounds and practice ground , clean water sources and drainage systems, convenient restrooms for male and female students available.

Article 5. Conditions for assurance of universalization of lower secondary education

1.With respect to teachers and officers

Every general education establishment performing lower secondary education universalization shall:

a) Have enough teachers and officers managing libraries, teaching equipment and laboratory equipment under the Joint Circular No.35/2006/TTLT-BGDDT-BNV on officer payroll quotation of public general education establishments dated August 23, 2006 by the Ministry of Education and Training and Ministry of Home Affairs ;

c) Have 100% teachers meet requirements for qualifications promulgated in point b, clause 1, Article 77 of the Law on Education dated 2005;

c) Have all teachers meet teacher requirements prescribed in the Decision No.30/2009/TT-BGDDT on requirements for teachers in lower and secondary education establishments dated October 22, 2009 by the Minister of Education and Training.

d)Appoint education supervisors.

2.With respect of facilities and teaching equipment:

a)Every province or district universalizing lower secondary education under the planning shall have traffic infrastructures andfavorabletraffic conditions to facilitate the transport of students;

b) Every general education establishment performing lower secondary education universalization shall:

-Have enough standard well-lit classrooms in the minimum ratio of 0.5 classroomtoclass. Every classroom has adequate student and teacher’s desks, chairs and blackboards. Every school shall have libraries, medical rooms, teaching equipment closets, offices of principal and deputy principals, officer and teacher’s rooms and laboratories, and shall provide essential conditions to facilitate the study of the disabled.

-Have essential teaching equipment available under the Circular No.19/2009/TT-BGDDT on list of essential teaching equipment for lower secondary education dated August 11, 2009 by the Minister of Education and Training.

-Have clean playgrounds and practice ground, clean water sources and drainage systems, convenientseparaterestrooms for male and female studentsand teachersavailable.

Article 6. Conditions for assurance of eradication of illiteracy

1.For teachers for illiteracy eradication:

a) Every commune shall mobilize enough teacher for illiteracy eradication from preschools, general and other level education establishments,andpeople qualified for teaching under point a, b, and c, clause 1, Article 1, Article 77 of the Law on Education dated 2005 .

b) Disadvantaged communes, border and island areas must also mobilize enough teachers for illiteracy eradication who may be teachers or individuals possessing lower secondary diplomas or higher.

c) Education establishments participating in eradicating illiteracy in communes shall be subject to the supervision ofdesignated supervisor.

2.With respect of facilities and teaching equipment: Every commune shallallowliteracy classesto useteaching equipment and facilities of education establishments, community education centers, socio-political , organizations and other entities within the commune to perform literacy classes.

Article 7. Funding for universalization of education and eradication of illiteracy

1.The funding for universalization of education and eradicationof illiteracy is funded with the annual State budget which varies from areas to areas and lawful contributions ofdomestic and overseas entities.

2.The allocation and amount of funding for universalization of education and eradication of illiteracy shall be conformable to the State s current regulations. Under regulations on financial management and the funding from the State budget, the People’s Committee of the province shall request the People’s Council to issue detailed regulations on allocation of funding for universalization of education and eradication of illiteracy according to the reality.

3.The estimation and finalization of funding shall be carried out in accordance with the Circular No.59/2003/TT-BTC dated June 23, 2003 by the Ministry of Finance guiding the application of the Law on the State budget and current regulations on financial management.

Chapter III

PROCEDURES FOR INSPECTION FOR RECOGNITION OF ACHIEVEMENT OF UNIVERSALIZATION OF EDUCATION AND ERADICATION OF ILLITERACY

Article 8. Scope of inspection for recognition of province’s achievement in universalization of education and eradication of illiteracy

1. Inspection of applicationsfor recognition ofachievement inuniversalization of education and eradication of illiteracy, and their achievements, figures onthe databasemanagment system.

2.On-site inspection of figures on documents on universalization of education and eradication of illiteracy, and onthedatabasemanagementsystem of provinces:

a) Documentary inspection of universalization of education or eradication of illiteracy;

b) On-site inspection in at least 80% of districts applying for recognition. At least 02 communes in a district and 02 households in a communes shall beinspcted.

Article 9.Procedures for inspection for recognition of province’s achievement of universalization of education and eradication of illiteracy

1.For provinces applying for inspection for recognition ofachievements inuniversalization of education or eradication of illiteracy for the first time:

a)The province shall submit an application for recognition ofachivements inuniversalization of education or eradication of illiteracy under Article 28 of the Decree No.20/2014/ND-CP , and written request for inspection to The Ministry of Education and Training.

After receipt of the valid application under Article 28 of the Decree No./2014/ND-CP, the Ministry of Education and Training shall examine results and figures on the databasemanagement systemand records of universalization of education and eradication of illiteracy;

b) According to results of documentary inspection , the Ministry of Education and Training shall release a Decision on establishment ofanInspectorate or send the applicant an official dispatch which specifies reasons for not carrying out the inspection;

With 20 working days from the date of receipt of the valid application, the Ministry of Education and Training shall release a Decision on Establishment of Inspectorate send the applicant an official dispatch which specifies reasons for not carrying out the inspection;

c) The inspection shall be carried out in accordance with clause 2, Article 8 of this Circular and shall be recorded using the Appendix enclosed herewith;

d) The Inspectorate shall submit a written request for recognition of achievementinuniversalization of education or eradication of illiteracy together with inspection records to the Minister of education and training according to the inspection results;

Within 40 workings days from the date of issue of the Decision of Establishment of the Inspectorate, the Ministry of Education and Training shall carry out the inspection under clauses 2 and 3, Article 8 of this Circular and release the Decision on recognition of achievements inuniversalization of education or eradication of illiteracy.

2.For provinces whose achievements remainconstant:

Such province shall annually submit theirreport onuniversalization of education or eradication of literacy under clause 2, Article 31 of the Decree No.20/2014/ND-CP. The Ministry of Education and Training shall inspect documents, results and figures on the database management system or carry out on-site inspection andmay recognizethe achievements;

a)Within 40 working days from the date of receipt the valid application, the Ministry of Education and Training shall issue a Decision on re-recognition of achievement.

b) Any province that fails to maintain the level of education universalization and illiteracy eradication shall undergo inspection for recognition as it was the first time .

Chapter IV

IMPLEMENTATION ORGANIZATIONS

Article 10. Responsibilities of People s Committees of provinces

Every People s Committee of provinces shall:

1.Establish a Steering Committee for universalization of education and eradication of illiteracy(hereinafter referred to as "Steering Committee")including the President or Deputy President of the People’s Committee of province in charge of cultural and social aspects; Director of the Department of Education and Training as Deputy Chief of the Standing board, representatives of relevant agencies as members.

2.Request every district and commune to set up a Steering Committee chaired by the Head of the district and commune and assign persons in charge of universalization of education and eradication of illiteracy and those taking charge of executingthedatabase management system.

3.Be responsible for results of universalization of education and eradication of illiteracy, develop plans for universalization of education anderadicationof illiteracy of their province and submitreportsto The Ministry of Education and Training.

4.Update, store , manage and use the database management system.

5.Direct, supervise, inspect, expedite and assist districts in updating data on the database management system according toprescribedformsat a certain time.

Article 11. Responsibilities of affiliates of the Ministry of Education and Training

1.The Directorate for preschool education, Directorate of Primary Education, Directorate for lower secondary education and Directorate for Continuing Education shall take charge of and be responsible for consultation and submit reports on universalization of education and eradication of illiteracy; and participate in inspecting for recognition of achievements.

2.Affiliates of the Ministry of Education and Training shall cooperate with the Directorate for preschool education, Directorate of Primary Education, Directorate for lower secondary education and Directorate for Continuing Education to direct and carry out the inspection for recognition of achievementsinuniversalization of education and eradication of illiteracy and submit reports on such issues.

Article 12.Effect

1.This Circular takes effect on May 10, 2016.

2.This Circular replaces the Circular No.32/2010/TT-BGDDT on requirements, criteria and procedures for recognition of achievementsinuniversalization of preschool education for 05-year-old children dated December 02, 2012 by the Minister of Education and Training; Circular No.36/2013/TT-BGDDT dated November 06, 2013 on amendments to a number of requirements, criteria and procedures for recognition of achievementsinuniversalization of preschool education for 05-year-old children issued together with the Circular No.32/2010/TT-BGDDT dated December 02, 2012; Circular No.36/2009/TT-BGDDT on inspection and recognition of achievements of universalization of primary education in proper ages dated December 04, 2009; Decision No.26/2001/QD-BGD&DT on criteria , inspection and recognition of universalization of lower secondary education dated July 05, 2001 and Circular No.14-GDDT on guidelines for criteria, methods of examination and evaluation of the degree of eradication of illiteracy and universalization of primary education dated August 05 1997 by the Minister of Education and Training.

3.In case that legislative documents referred to this Circular is amended, supplemented or replaced, the new ones shall prevail.

Article 13. Implementation

The Chief of Office, Directors of the Directorate for preschool Education, Directorate of primary Education, Directorate of lower secondary education, Directorate of Continuing Education, Directors of Departments of Planning and Finance, Directors of Departments of Information Technology, Heads of affiliates of the Ministry of Education and Training, presidents of people’s Committees of provinces and Directors of Departments of Education and Training shall be responsible for the implementation of this Circular.

For the Minister

The Deputy Minister

Nguyen Vinh Hien

 

APPENDIX

(Issued with the Circular No.07/2016/TT-BGDDT dated march 22, 2016 by the Minister of Education and Training)

MINISTRY OF EDUCTAION AND TRAINING
------

THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Independence - Freedom - Happiness
------------

 

….............[Location and date]..........

 

RECORD OF INSPECTION OF ACHIEVEMENT OF UNIVERSALIZATION OF EDUCATION AND/OR ERADICATION OF ILLITERACY OF [NAME OF PROVINCE]

I. Members oftheInspectorate, date of inspection and scope of inspection

1.Members the Inspectorate of the Ministry of Education and Training(according to the Decisionofthe Minister o Education and Training)

2.Date of Inspection ( in [name of province])

3.Scope of inspection

a)Inspectrecords of universalization of education and eradication of illiteracy, and compare them with results and figures on the database management system.

b) Carry out on-site inspection at[districts, communes, schools, classes, education establishments and households].

4.Achievement of universalization of education and/or eradication of illiteracy of [name of province] as of....[date]

a) Criteria: Under provisions of the Decree No.20/2014/ND-CP( enclosed with figures)

-The number of districts satisfying criteria for universalization of education/eradication of illiteracy, extent and percentage.

-The number of communes satisfying criteria for universalization of education/eradication of illiteracy, extent and percentage.

-The number of literate children/students/youth/adolescenes:

The number of children aged 05 going to preschools and completing preschool education; percentage(for universalization of preschool education).

The number of children aged 06 entering the first grade and children age 11 completing primary education; percentage (For universalization of primary education) .

the number of teenagers aged 15-18 graduating from lower secondary schools; the number of teenagers aged 15-18 attending general education or continuing education or vocational education programs, percentage (Foruniversalization oflower secondary education) .

( For eradication of illiteracy) The number of people certified literate according to their literate level ( from the age of 15-25; 15-35; 15-60) ; percentage.

b) Assurance conditions(enclosed with figures):

-The number of people participating in teaching and supervision of education universalization and illiteracy eradication (total teachers, the number of teachers satisfying requirements for qualifications, percentage; the number of teachers over-passing requirements for qualifications, percentage; ratio of teachers to class, teacher structure, etc,..)

-Facilities and teaching equipment (conditions of schools, class room national-standard schools, number of classrooms, ratio of classroom to class, number of functional rooms).

II. Overallassessmentby inspectorate

1.Assessment of universalization of education and eradication of illiteracy

-The direction, administration and universalization of education and eradication of illiteracy.

-Criteria and requirements for universalization of education and eradication of illiteracy.

-Procedures for inspection for recognition of standard universalization of education and eradication of illiteracy…

2.Conclusion:The universalization of education/eradication of illiteracy of [Name of province]satisfies[national quality standards or some extent] at….[date].

II. Proposals to the Steering Committee of the province

-The direction, administration and universalization of education and eradication of illiteracy.

-Criteria and requirements for universalization of education and eradication of illiteracy.

-Procedures for inspection for recognition of standard universalization of education and eradication of illiteracy…

 

CHAIR MAIN OF STEERING COMMITTEE OF PROVINCE




………………

CHIEF INSPECTOR OF THE MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING



………………

 

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Lược đồ

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem Nội dung MIX.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

văn bản TIẾNG ANH
Bản dịch tham khảo
Circular 07/2016/TT-BGDDT DOC (Word)
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiếng Anh hoặc Nâng cao để tải file.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

* Lưu ý: Để đọc được văn bản tải trên Luatvietnam.vn, bạn cần cài phần mềm đọc file DOC, DOCX và phần mềm đọc file PDF.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực
văn bản mới nhất

Quyết định 3514/QĐ-BYT của Bộ Y tế bãi bỏ Quyết định 5086/QĐ-BYT ngày 04/11/2021 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Danh mục dùng chung mã hãng sản xuất vật tư y tế (Đợt 1) và nguyên tắc mã hóa vật tư y tế phục vụ quản lý và giám định, thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế và Quyết định 2807/QĐ-BYT ngày 13/10/2022 của Bộ trưởng Bộ Y tế sửa đổi, bổ sung Quyết định 5086/QĐ-BYT

Y tế-Sức khỏe