Quyết định 48/2008/QĐ-BCT của Bộ Công Thương về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành sản xuất thiết bị điện giai đoạn 2006 - 2015, tầm nhìn đến năm 2025

thuộc tính Quyết định 48/2008/QĐ-BCT

Quyết định 48/2008/QĐ-BCT của Bộ Công Thương về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành sản xuất thiết bị điện giai đoạn 2006 - 2015, tầm nhìn đến năm 2025
Cơ quan ban hành: Thủ tướng Chính phủ
Số công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:48/2008/QĐ-BCT
Ngày đăng công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Loại văn bản:Quyết định
Người ký:
Ngày ban hành:19/12/2008
Ngày hết hiệu lực:Đang cập nhật
Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Công nghiệp, Chính sách

TÓM TẮT VĂN BẢN

Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

BỘ CÔNG THƯƠNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

 

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

 

   Số: 48/2008/QĐ-BCT

   Hà Nội, ngày19tháng12năm 2008

 

BỘ CÔNG THƯƠNG

 

Số:  48/2008/QĐ-BCT

 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2008

 

 

QUYẾT ĐỊNH

Phê duyệtQuy hoạch phát triển ngành sản xuất

thiết bị điện

giai đoạn 2006-2015,tầm nhìn đến năm 2025

 

 
BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG

 

Căn cứ Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương;

Căn cứ Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hộiNghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006;

Căn cứ Quyết định số 186/2002/QĐ-TTg ngày 26 tháng 12 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc phêduyệt Chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020;

Thực hiện công văn số 3174/VPCP-CN ngày 11 tháng 6 năm 2007  của Văn phòng Chính phủ về việc Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương) phê duyệtQuy hoạch phát triển ngành sản xuất thiết bị điện giai đoạn 2006-2015, tầm nhìn đến 2025;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Công nghiệp nặng,

 

QUYẾT ĐỊNH:

 

Điều 1. Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành sản xuất thiết bị điện giai đoạn 2006-2015, tầm nhìn đến 2025 với các nội dung chủ yếu sau đây:

1.Quanđiểm phát triển

a) Phát triển ngành sản xuất thiết bị điện phù hợp với Chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 và Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006-2015 có xét đến 2025;

b) Phát triển ngành sản xuất thiết bị điện ổn định, bền vững, đầu tư các công nghệ, thiết bị hiện đại, giảm tiêu hao nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng để sản xuất các sản phẩm có hiệusuất sử dụng năng lượng cao, thân thiện môi trường;

c) Gắn kết chặt chẽ công nghiệp sản xuất thiết bị điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội với phục vụ quốc phòng.

2. Mục tiêu phát triển

a)Tăng trưởng bình quângiá trị sản xuất của ngànhgiai đoạn đến2010đạtkhoảng 19-20%/năm,giai đoạn 2011-2015 đạt khoảng 17-18%/năm;

b) Đến năm 2010đáp ứng60%nhu cầu trong nướcvề các loại thiết bị đường dây điện và trạm biến áp,nâng dầntỷ lệ này lên trên70% vào năm 2015.Đến năm2015 đáp ứng55% nhu cầu trong nước về các loại động cơ điện và một số chủng loại máy phát điện thông dụng;

c)Đến năm 2015 ngành sản xuấtthiết bị điệnViệt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực vềcông nghệ sản xuất máy biến thế, động cơ điện máy phát điện, khí cụ điệntrung và cao thế, dây và cáp điện phục vụ trong nước và xuất khẩu;

d) Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của ngànhdự kiếnđạt 18%/năm vào giai đoạn  2011-2015, đạt 15%/năm vào giai đoạn 2016-2025;

đ)Đến năm 2025, ViệtNamcó thểsản xuất và cung ứngtrọn bộthiết bị điệntrong cáccông trìnhđường dâyđiệnvà trạmbiến áp.

3. Định hướng phát triển

a)Đầu tư mới, đầu tư chiều sâu với công nghệ tiên tiến để phát triển sản xuất các sảnphẩm đang có thế mạnh, nâng cao năng lực chế tạo, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm của cácdoanh nghiệp; Khuyến khích đầu tư sản xuất các sản phẩm thay thế nhập khẩu có hiệu quả kinh tế và đẩy mạnh xuất khẩu ra khu vực và thế giới;

b)Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển ngành.Đa dạng hoá phương thức đầu tưtronghợp tác nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ; Liên doanh, liên kết sản xuất, quảng bá và tiêu thụ sản phẩm;

c)Chú trọng công tác nghiên cứu, thiết kế, chế tạo các sản phẩm mới, sản phẩm chất lượng cao;

d)Tăng cường sự liên kết, phối hợp giữa các ngành và các lĩnh vực liên quan, khai thác tối đa năng lực của các ngànhhỗ trợtrong nghiên cứu, thiết kế, sản xuất các hệ thống thiết bị phục vụ ngành điện.

4. Quy hoạch phát triểngiai đoạn đến 2015

a)Quy hoạch phát triển sản phẩm

-Nhóm máy điện tĩnh

+ Tập trung ưu tiên phát triểnsản xuất máy biến thếkhô cấp trung thế và máy biến thế truyền tải cấp 110kV, 220kV; khuyến khích  đầutư sản xuất thiết bị chỉnh lưu công nghiệp;

+Trước mắt đầu tư chiều sâu và mở rộng sản xuất của các cơ sở hiện có để nâng cao năng lực sản xuất các loạimáy biếnthếđến 250MVA, điện áp  220kV;

+Nghiên cứu tiếp thu, nhận chuyển giaocông nghệ đểsản xuất máy biếnthếkhô phục vụ chủ trương ngầm hoá lưới điện ở các khu vực đô thị;

+Hoàn thành xây dựngTrung tâm thí nghiệm cao áp ở hai vùng trọng điểm sản xuất máy biến thế là Hà Nội vàthành phốHồ ChíMinhtrước năm 2010;

+ Xây dựng và áp dụng bộ tiêu chuẩn chung của ViệtNamcho các loại máy biến thế, làm cơ sở cho việc đánh giá và công nhận lẫn nhau giữa các đơn vị kiểm nghiệm và thí nghiệm trên toàn quốc;

+ Kêu gọi, thu hút đầu tư nước ngoài vào sản xuất các loại máy biến thế truyền tải, máy biến thế chuyên dụng, thiết bị chỉnh lưu công nghiệp, cung ứng cho các ngành sản xuất  thiết bị công nghiệp;

+ Đến năm 2015, cơ bản đáp ứng nhu cầu trong nước về máy biến thế phân phối với tiêuchuẩn chất lượng thống nhất trên cả nước, phấn đấu đáp ứng 50-60% nhu cầu đối với máy biến thế 110 kV-220 kV; giá trị xuất khẩu đạt khoảng  30-35% giá trị sản xuất của nhóm ngành.

 

Quy hoạch sản xuất

Đơn vị

Trung bình  năm

(Giai đoạn đến 2010)

Trung bình  năm

(2011-2015)

Máy biến thế  500 kV

MVA

 

2.000-2.500

Máy biến thế  110 kV-220 kV

MVA

7.000-8.000

8.500-10.000

Máy biến thế  phân phối

MVA

40.000-50.000

50.000-60.000

Trong đó XK

MVA

12.000-13.000

20.000-25.000

 

-Nhómmáy điện quay

+ Chú trọngphát triển sản xuất các loại động cơ công suất lớn, động cơ cao áp cho các thiết bị chế biến ngành công nghiệp và các loại máy phát thuỷ điện công suất đến50MW;khuyến khích đầu tư sản xuất các loại máy phátđiện khai thác nguồn năng lượng tái tạo (gió, mặt trời,địa nhiệt, khí sinh học…) ;

+Đầu tư mở rộng và hiện đại hoá các dây chuyền sản xuất động cơ điện hiện có;

 

+Đầu tư các dây chuyền công nghệ đạt trình độ tiên tiến trong khu vực để sản xuất các loại động cơ điện công suất lớn, động cơ đặc biệt như động cơ phanh từ, động cơ phòng nổ, hiệu suất cao;

+Lắp ráp, nâng dần tỷ lệ nội địa hoá các loại máy phát điện dân dụng và công nghiệp, các loại máy phát thuỷ điện, máy phát điện gió... tiến tới làm chủ công nghệthiết kế, chế tạomáy phát thuỷ điện công suất đến50MWphục vụ các dự án thuỷ điện;

+Đến 2015,đảm bảo55-65% nhu cầutrong nước vềcác loại động cơkhoảng 50% nhu cầutrong nướcvề một số chủng loại máy phát điện công suất1kW-10kW; giá trịxuất khẩuđạt 35-40%giá trị sản xuất của nhóm ngành.

 

Quy hoạch sản xuất

Đơn vị

Trung bìnhnăm

(Giai đoạn đến 2010)

Trung bìnhnăm

(2011- 2015)

Động cơ thông dụng

cái

300.000-350.000

900.000-1.000.000

Động cơ lớn chuyên dụng

cái

1.000--1.200

3.000-3.200

Máy phát điện các loại

cái

50.000-55.000

90.000-100.000

Máy phát thủy điện nhỏ

cái

10.000-12.000

15.000-17.000

Máy phát điện khai thác năng lượng tái tạo

cái

1.000--1.500

4.500-5.000

 

-Nhóm khí cụ điện

+Ưu tiên đầu tư, phát triển sản xuất các loại công tơ điện tử,khuyến khích  đầu tư sản xuấtcác loại khí cụ điện cấp cao thế,các hệ thống đo đếm, giám sát thông minh, an toàn lưới điện;

+Đầu tư mới, đầu tư mở rộng, nâng công suất củacácdoanh nghiệpsản xuất công tơ nhằm đáp  ứng đủ nhu cầu trong nước và mở rộng thị trường xuất khẩu. Tập trung sản xuất các loại công tơ điện tử;

+Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất các loại khí cụ điện cấp trung và cao thế, theo tiêu chuẩn quốc tếtrên cơ sở phát huy nội lực trong nước và tận dụng nguồn đầu tư nước ngoài;

+Khai thác có hiệu quả phương thức nhượng quyền thương mại, từng bước tạo lập thương hiệu Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất các tủ, bảng điện vàtrọn bộ thiết bịtrạmđiệncung cấp cho thị trường nội địa và xuất khẩu.

+Đến năm 2015,đáp ứng 60-70% nhu cầu trong nước về các loạikhí cụ điện,giá trịxuất khẩu đạt 19-20% giá trị sản xuấtcủa nhóm ngành.

 

 

Quy hoạch sản xuất

Đơn vị

Trung bình  năm

(Giai đoạn đến 2010)

Trung bình  năm

(2011- 2015)

Công tơ và dụng cụđo lườngđiện các loại

1.000 cái

4.000-4.500

9.000-10.000

Khí cụ điện các loại

1.000 cái

480-550

1.000-1.100

Tủđiện các loại

bộ

14.000-15.000

35.000-37.000

 

 

-Nhómdây và cápđiện

+ Ưu tiên phát triển sản xuất các loại cáp điện cóđặc tính kháng nước, chống thấm dọc, chống cháy, phù hợp cho môi trường nhiệtđới phục vụ hạ ngầm lưới điện đô thị hoặc cung ứng cho các dự án nhà cao tầng...;khuyến khích sản xuất các loại dây, cáp điện dân dụng chất lượng cao(thân thiện môi trường, không chứa chì), các loại dây và cáp điện lực có tiềm năng phát triển xuất khẩu ;

+Mở rộng, nâng công suất các dây chuyền sản xuấthiện cótheo hướngnâng caotrình độ công nghệvà chất lượng sản phẩm;

+Triển khai sản xuất, khai thác triệt để năng lực các dây chuyền sản xuất các loại cáp bọc trung thế và cao thế để đáp ứng nhu cầu “ngầm hoá” hệ thống điện trong các thành phố, thị xã và khu công nghiệp;

+  Đầu tư sản xuất quymô lớn các loại dây và cáp điện thông dụng, phục vụ dân dụng, công nghiệp chế tạo máy móc thiết bị, hệ thống điện xí nghiệp, chung cư, các loại cáp dùng cho hầm mỏ, các loại cáp tàu biển.

 

Quy hoạch

sản xuất

Đơn vị

Trung bìnhnăm

(Giai đoạn đến 2010)

Trung bìnhnăm

(2011- 2015)

Cáp trần

tấn

300.000-350.000

350.000-400.000

Cáp bọc

tấn

250.000-300.000

450.000-500.000

Dây điện dân dụng

tấn

400.000-450.000

400.000-450.000

 

-Nhóm thiết bị điệnkhác

+Tập trung khuyến khíchphát triển sản xuất các phụ kiện đường dây, đặc biệt là phụ kiện cho đường dây cao thế đến 220kV, phục vụ cho chương trình phát triển lưới điện quốc gia; khuyến khích nghiên cứu để nội địa hoá từng phần các thiết bị điện cho các nhà máy điện, hệ thống khaithác năng lượng tái tạo ;

+  Đầu tư mở rộng, nâng công suất và chất lượng sản phẩm của các cơ sở sản xuất phụ kiện đường dây. Đầu tư mới có chọn lọc, đảm bảo tính kinh tế các công nghệ sản xuất phụ kiện đường dây thay thế nhập khẩu;

+ Kêu gọiđầu tưnước ngoài vào lĩnh vực sản xuất các phụ kiện trước và sau sứ cách điện trên đường dây;

+Đầu tưmở rộng,đầu tưmới nhà máy chuyên sản xuất các phụ kiện tiêu chuẩn chođộng cơđiện, máy phátđiện đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu;

+Đầu tưnhà máy sản xuất các phụ kiệnđiện phục vụ ngành công nghiệpđóng tàuđang phát triển mạnh;

+ Đầu tư  phát triển  và tham gia sản xuất, cung cấp một số thiết bị cho nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện phục vụ thực hiện Quy hoạch phát triểnđiện lực quốc gia giai đoạn 2006-2015, có xét đến năm 2005 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 110/2007/QĐ-TTg ngày 18 tháng 7 năm 2007;

+ Tiếp cận công nghệ chế tạo thiết bị cơ- điện cho các nhà máy điện công suất đến 500 MW đáp ứng nhu cầu trong nước và tiến tới xuất khẩu.;

+  Nghiên cứu, đầu tư sản xuất phânđoạn các hợp phần, tiến tới sản xuất tòan bộ thiết bị các trạm biến áp, trạm bù, công trìnhđường dây…

b) Vốn đầu tư

+ Tổng vốn đầu tư cho phát triểnngành sản xuất thiết bị điện trong giaiđoạn 2006-2010ước tínhkhoảng 43 nghìn tỷ đồng, trong giaiđoạn 2011-2015 khoảng 136 nghìn tỷ đồng;

+ Nguồn vốn đầu tư chủ yếu là trong nước,kết hợphuy động từ các nguồn vốn tự có, vốn vay ưu đãi (đối vớicác sản phẩm ưu tiên và khuyến khích phát triển), vốn vay thương mại, trái phiếu doanh nghiệp và trái phiếu công trình, ngoài ra cần kêu gọi thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài.

Danh mục một số dự án đầu tư chủ yếu xem Phụ lục kèm theo.

5. Các giải pháp thực hiện quy hoạch

a) Giải pháp về thị trường

-Áp dụngquy địnhphi thuế quan ở mức cao nhất(phù hợpcam kết WTO)nhằmhạn chế nhập khẩu, bảo hộcác sản phẩm thiết bị điện trong nước đã sản xuất được, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia thị trường;

-Đẩy mạnh công tác tư vấn đầu tư, tư vấn phát triển thị trường thiết bị điện;Khuyến khích mua công nghệ sản xuất, nhãn mác thương mại nổi tiếng thế giới.

b) Giải pháp về đầu tư

- Đẩynhanh việc thực hiện các dự ántrong danh mục quy hoạch, các dự án sản xuất vật liệu năng lượng mới, năng lượng tái tạo thuộc ngành công nghiệp mũi nhọn;

- Tăng cường xúc tiến, kêu gọi đầu tư các dự án trọng điểm.

c) Giải pháp về nghiên cứu, chuyển giao và tiếp nhận khoa học-công nghệ

- Xây dựng hệ thống các trung tâm kiểm định chất lượng sản phẩm thiết bị điện chuẩn quốc gia, tiến tới hợp chuẩn quốc tế;

- Xây dựng Chương trình khoa học công nghệ trọng điểm phục vụ phát triển sản xuất thiết bị điện;Tăng ngân sách cho nghiên cứu khoa học công nghệ, cung cấp và bảo lãnh tín dụng cho việc ứng dụng công nghệ mới lĩnh vực thiết bị điện;

- Khuyến khích mọi thành phần tham gia vào các hoạt động nghiên cứu, sáng tạo và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật; đa dạnghoá các phương thức hợp tác, liên kết nghiên cứu khoa học công nghệ ngành thiết bị điện; phát huy tối đa hiệu quả Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia trong việc hỗ trợ hoạt động khoa học công nghệ ngành sản xuất thiết bị điện;

-Nghiên cứu lập danh mục các cụm linh phụ kiệntrong nướcchưa sản xuấtđượchoặc trước mắt đầusản xuất không hiệu quả đểkiến nghịmiễn hoặc giảm thuếnhập khẩu;

- Xây dựng và cập nhật thường xuyên cơ sở dữ liệu ngành sản xuất thiết bị điện và ngành công nghiệp hỗ trợngành thiết bị điện.

d) Giải pháp về nguồn nhân lực

- Đổi mới chương trình đào tạo nhân lực ngành thiết bị điện, đa dạng hóa hình thức đào tạo và gắn liền đào tạo với thực tế sản xuất; Chú trọng công tác tuyển chọn và gửi cán bộ khoa học, cán bộ quảnlý đi đào tạo ở các nước phát triển, hỗ trợ đào tạo các nhà quản lý doanh nghiệp;

- Xây dựng cơ chế đãi ngộ thích đáng để thu hút nhân lực chất lượng cao.Ban hành khung pháp lý làm cơ sở thoả thuận tuyển dụng và trao đổi nhân lựcgiữa các doanh nghiệp.

đ) Giải pháp trợ giúp

- Định kỳ rà soát, cập nhậtvà điều chỉnhQuy hoạch phát triển ngành sản xuất thiết bị điện cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế-xã hội của ViệtNamvà quốc tế;

- Kiện toàn tổ chức và phương thức hoạt động của các Hiệp hội ngành nghề, hình thành cácPhân hộitheo nhóm sản phẩm.

Điều 2. Tổ chức thực hiện

1.Bộ Công Thươngchủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan vày ban nhân dâncác tỉnh, thành phố trực thuộcTrungương chỉ đạo, kiểm tra và đề xuất cơ chế, chính sáchphát triển ngành sản xuất thiết bị điệntheoQuy hoạch được phê duyệt.

2.Các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư; Tài chính;Khoahọc và Công nghệ; Tài nguyên và Môi trường; Bộ Quốc phòng theo chức năng của mình, phối hợp với Bộ Công Thương cụ thể hoá cơ chế, chínhsách phát triển ngành sản xuất Thiết bị điệnnêu trong Quyết định này để triển khai thực hiện Quy hoạch.

3.UBND các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương, trên cơ sở Quy hoạch đã được phê duyệt, có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để các dự án, chươngtrình phát triển của ngành sản xuất Thiết bị điệnđược thực hiện đồng bộ và thống nhất với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. 

4.Các Hiệp hội ngành nghề có liên quan phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan tổ chức phổ biến Quy hoạch bằng các hình thứctuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn cho cộng đồng các doanh nghiệp ngành sản xuấtthiết bị điệncả nước để có định hướng và kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh phù hợp với Quy hoạch.

Điều 3.Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.

Điều 4.Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương và các cơ quan có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

 

Nơi nhận:

- Ban Bí thưTrung ương Đảng;

- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;

- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan Chính phủ;

- UBND các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương;

- Cục Kiểm tra VBQPPL (Bộ Tư pháp);

- Hiệp hội công nghiệp kỹ thuật điện ViệtNam;

- Công báo;

- Website Bộ Công Thương,Website Chính phủ;

- Các Vụ, Cục, Viện CL thuộcBộ CT;

- Lưu: VT, CNNg (5 bản).

KT.BỘ TRƯỞNG

 

 

 

 

 

HuyHoàng

/. 

 

  Nơi nhận:

BỘ TRƯỞNG

- Ban Bí thư Trung ương Đảng;

- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;

- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan Chính phủ;

- UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;

- Cục Kiểm tra VBQPPL (Bộ Tư pháp);

- Hiệp hội công nghiệp kỹ thuật điện Việt Nam;

- Công báo;

- Website Bộ Công Thương, Website Chính phủ;

- Các Vụ, Cục, Viện CL thuộc Bộ CT;

- Lưu: VT, CNNg (5 bản).

 

 

 

(Đã ký)

 

 

 

Vũ Huy Hoàng


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


PHLC

DANH MC CÁC DÁN ĐU TƯ CHYU CA NGÀNH SN XUT THIT BĐIN GIAI ĐON ĐN NĂM 2015

(kèm theo Quyết đnh s48//2008/QĐ-BCT ngày19tháng12năm 2008 ca BCông Thương)

 

Số TT

Dự án

Dự kiến

địađiểm

Công suất dự kiến, cái /năm

Dự kiến vốn đầu tư (tỷ đồng)

Dự kiến nguồn vốn

2006-2010

2011-2015

2016- 2025

2006-2010

2011-2015

2016-2025

I

Máy điện tĩnh

 

 

 

 

232

1250

1700

 

1

Nhà máy chế tạo máy biến thế truyền tải

Hà Nội

10

30

30

50

200

100

Vay thương mại

2

Dự án đầu t­ư chiều sâu Nhà máy sản xuất máy biến thế Thủ Đức (truyền tải)

Thủ Đức,tpTP. HCM

100

0

0

70

0

0

Vay thương mại

3

Nhà máy sản xuất máy biến thế điện truyền tải

Hải Phòng, Quảng Ninh

 

 

 

0

200

200

FDI

4

Nhà máy sản xuất máy biến thế khô

Đà Nẵng

 

2000

5000

0

100

200

FDI

5

Nhà máy sản xuất máy biến thế điện truyền tải

Cẩm Phả

50

50

50

112

0

0

Liên doanh

6

Nhà máy sản xuất máy biến thế đặc biệt

 

 

 

 

0

200

200

FDI

7

Nhà máy sản xuất máy biến thế truyền tải

MiềnNam

 

100

200

0

300

200

 

8

Nhà máy sản xuất máy biến thế khô

Miền Băc

 

4000

8000

0

300

200

FDI

9

Dự án sản xuất chỉnh lưu công nghiệp

Miền Bắc/MiềnTrung

 

30

50

0

100

200

FDI

10

Dự án sản xuất chỉnh lưu công nghiệp

MiềnNam

 

30

50

0

100

200

FDI

11

Dự án sản xuất máy biến thế chuyên dụng

 

 

2000

3000

0

150

200

 

II

Máy điện quay

 

 

 

 

843

1860

1750

 

1

Hiện đại hóa Công ty Chế tạo Điện Cơ (sản xuất máy phát điện công suất đến  10.000 KW, sản xuất động cơ điện công suất đến 5000 KW)

Hà Nội

 

 

 

45

45

200

Vay thương mại

2

Đầu t­ư chiều sâu Công ty chế tạo động cơ điện Việt Nam-Hunggari (sản xuất động cơ điện công suất đến 2.500 KW)

Hà Nội

 

 

 

45

45

100

Vốn DN

3

Dự án đầu tư­ chiều sâu cho cơ sở số II Công ty Chế tạo điện cơ

Khu CN Lê Minh Xuân, Tp.HCM

24.000

 

 

150

200

300

Vay thương mại

4

Đầu t­ư nâng cấp Công ty Điện cơ Hải Phòng (sản xuất quạt điện, đồ điện gia đình)

Hải Phòng

 

 

 

30

20

100

Vay thương mại

5

Dự án Nhà máy cơ điện LIDICO

TPHCM

 

 

 

50

0

0

Vay thương mại

6

Nhà máy sản xuất và lắp ráp các loại động cơ,  máy phát điện công suất đến 2,5 MW

Thuận An-Bình dương

1.000

 

 

123

0

0

Liên doanh

7

Nhà máy lắp ráp động cơ điện phòng nổ, công suất từ 0,75-30kW

Cẩm Phả

1.000

 

 

70

0

0

Liên doanh

8

Nhà máy sản xuất máy phát thủy điện nhỏ công suất đến 10  MW

Miền Bắc

 

 

 

150

200

0

FDI

9

Nhà máy sản xuất động cơ điện chuyên dùng

Miền Trung

 

 

 

100

350

250

FDI

10

Nhà máy lắp ráp máy điện lớn  đến 300 MW

Miền Nam

Miền Trung

 

 

 

200

400

200

Vay thương mại

11

Nhà máy lắp ráp tiến tới sản xuất máy phát điện gió

Miền Trung

 

 

 

100

200

200

FDI

12

Nhà máy lắp ráp tiến tới sản xuất máy phát điện gió

Miền Nam

 

 

 

100

200

200

FDI

13

Nhà máy lắp ráp tiến tới sản xuất máy phát điện từ năng lượng sinh khối

Miền Nam

 

 

 

0

200

200

FDI

III

Khí cụ điện

 

 

 

 

750

1475

1320

 

1

Nhà máy chế tạo thiết bị điện

Thái Nguyên

 

 

 

50

100

70

Vay thương mại

2

Mở rộng Công ty thiết bị đo điện, đầu t­ư chiều sâu (Công tơ điện 1pha, 3 pha TU, TI cao thế điện áp 6 – 35 KV)

Hà Nội

 

 

 

55

45

100

Vay thương mại

3

Nhà máy sản xuất thiết bị điều khiển và đo lường điện lực điện tử.

Hà Nội

150.000

 

 

200

200

100

Vay thương mại

4

Nhà máy sản xuất thiết bị điều khiển và đo lường điện lực cơ điện tử

Sài đồng B, Hà Nội

2500

 

 

45

100

100

Vay thương mại

5

Đầu tư chiều sâu công ty khí cụ điện I (Máy cắt 35 KV khí cụ điện, tủ bảng điện)

Hà Nội

 

 

 

30

30

100

Vay thương mại

6

Dự án đầu tư­ mới nhà máy sản xuất khí cụ điện (máy ngắt, rơle)

KCN Đông Nam Củ Chi

 

 

 

120

200

150

Liên doanh/FDI

7

Nhà máy sản xuất công tơ cơ/điện tử

KCN Đông Nam Củ Chi

5.000.000

 

 

150

100

100

Vay thương mại

8

 Nhà máy khí cụ điện trung, cao áp

Miền Trung

 

 

 

0

300

200

FDI

9

 Nhà máy khí cụ điện trung, cao áp

Miền Nam

 

 

 

0

200

200

FDI

10

Nhà máy sản xuất, lắp ráp tủ bảng điện

Miền Nam

 

 

 

100

200

200

Vay thương mại

IV

Dây và cáp điện, vật liệu điện

 

 

 

 

9235

1550

800

 

1

Nhà máy dây và cáp điện ô tô (Sumitomo)

Hải D­ương

 

 

 

345

0

0

FDI

2

Nhà máy sản xuất dây và cáp điện, thiết bị và phụ kiện điện.

Thừa Thiên Huế, Bình Định

200.000T

 

 

50

100

150

Vay thương mại

3

Dự án đầu t­ư hiện đại hoá Công ty CADIVI

TPHCM

 

 

 

90

200

150

Vay thương mại

4

Dự án đầu t­ư mở rộng của Công ty Taya

Biên Hoà

 

 

 

45

150

100

FDI

5

Nhà máy sản xuất dây và cáp điện

TX Hà Tĩnh

10.000

tấn/năm

 

 

25

0

0

Liên doanh/FDI

6

Nhà máy sản xuất cáp điện trung, hạ thế, cáp thông tin

KCN Kim Hoa Bình xuyên-Vĩnh Phúc

 

 

 

80

0

0

Liên doanh/FDI

7

Nhà máy sản xuất cáp quang

KCNQuangMinh-Vĩnh Phúc

 

 

 

80

0

0

FDI

8

Nhà máy sản xuất cáp quang

KCN cao TP HCM

 

 

 

8000

0

0

FDI

9

Nhà máy sản xuất dây, cáp điện các loại

KCN Khánh Hoà-Đà Nẵng

 

 

 

0

400

0

FDI

10

Dự án sản xuất dây và cáp điện

KCNQuangChâu-Bắc Giang

 

 

 

0

100

0

FDI

11

Nhà máy sản xuất cáp điện ngầm

Miền Bắc

 

 

 

150

200

150

Vay thương mại

12

Nhà máy sản xuất cáp điện ngầm

Miền Trung

 

 

 

100

100

100

Vay thương mại

13

Nhà máy sản xuất thiết bị điện cho tàu thuỷ

Miền Trung

 

 

 

70

100

0

Vay thương mại

14

Nhà máysản xuất cáp điện đặc biệt

Miền Nam

 

 

 

200

200

150

Vay thương mại

V

Các dự án thiết bị điện khác

 

 

 

 

2605

5130

3170

Vay thương mại

1

Hiện đại hóa Tổng công ty thiết bị kỹ thuật điện

Hà Nội

 

 

 

200

100

0

Vaythương mại

2

Trung tâm Thí nghiệm điện cao áp

Miền Bắc, Nam và Trung

 

 

 

200

300

200

Vốn R&D

3

Nâng cấp Bộ môn đào tạo Kỹ sư chế tạo thiết  bị điện

Hà Nội, TP.HCM

 

 

 

150

300

200

Vốn Đào tạo

4

Xây dựng cácTrung tâm đào tạo nhân lực  công nghiệp thiết bịđiện

Miền Bắc, Nam và Trung

 

 

 

200

400

250

ODA

5

Nhà máy cơ điện tàu thủy

Hải Dương

.

 

 

150

300

200

Vay thương mại

6

Nhà máy cơđiện hàng không

Đà Nẵng

 

 

 

100

400

300

FDI

7

Nhà máy cơđiện y tế

Hà Nội, TP.HCM

 

 

 

150

300

200

ODA

8

Trung tâm cơ điệnnông nghiệp miềnNam

Cần Thơ

 

 

 

150

300

100

ODA

9

Trung tâm cơđiện Lâm nghiệp

Tây Nguyên

 

 

 

100

200

200

ODA

10

Nhà máy sản xuất đồ điện - điện gia dụng xuất khẩu.

Quảng Ninh

 

 

 

0

300

200

FDI

11

Dây truyền sản xuất lắp ráp điện dân dụng, điện lạnh, điện tử

KCN Việt Hưng-Quảng Ninh

500.000

 

 

0

200

0

FDI

12

Nhà máy sản xuất thiết bị điện

KCN Chấn Hưng

 

 

 

80

0

0

FDI

13

Nhà máy sản xuất đồ điện - điện gia dụng xuất khẩu.

Vĩnh Phúc

 

 

 

0

500

200

FDI

14

Nhà máy sản xuất, lắp ráp thiết bị điện lạnh

KCN Đà Nẵng

 

 

 

0

80

0

Liên doanh/FDI

15

Nhà máy sản xuất pin đặc chủng

KCN Bình Xuyên-Vĩnh phúc

 

 

 

80

0

0

FDI

16

Công ty Cổ phần Sứ Hải Dương

Haỉ Dương

1.000 tấn/năm

 

 

50

100

70

Vay thương mại

17

Công ty Sứ Hoàng Liên Sơn

 

 

Hoàng Liên Sơn

4.000 tấn/năm

 

 

50

150

100

Vay thương mại

18

Xí nghiệp Sứ thuỷ tinh cách điện Quế Võ

Quế Võ

600 tấn/năm.

 

 

100

200

150

Vay thương mại

19

Công ty Sứ Minh Long II

Đồng Nai

1.500 tấn/năm

 

 

30

0

0

Vay thương mại

20

Dự án nhà máy sản xuất sứ cách điện

Huế

3 triệu SP/năm

 

 

35

0

0

Vay thương mại

21

Dự án nhà máy sản xuất sứ cách điện

Lâm Đồng

3.000 tấn/năm

 

 

70

0

0

Vay thương mại

22

Nhà máy sản xuất và lắp ráp các thiết bị điện, điện tử và dân dụng

KCN Khánh Hoà-Đà Nẵng

 

500.000

 

50

50

0

FDI

23

Nhà máy sản xuất,  lắp ráp  pin mặt trời

Miền Trung

 

 

 

150

200

200

Vay thương mại

24

Nhà máy sản xuất,  lắp ráp pin mặt trời

MiềnNam

 

 

 

150

250

200

Vay thương mại

25

Xây dựng năng lực thầu EPC[1]các nhà máy điện (nhiệt điện, thủy điện)

Hà Nội

 

 

 

60

100

150

Vay thương mại

26

Mở rộngnăng lực thầu EPC các trạm điện cao áp

TP. HCM

 

 

 

70

100

70

Vay thương mại

27

Xây dựng năng lực thầu EPC các công  trình cơ điện công nghiệp lớn

Miền Bắc

 

 

 

80

100

80

Vay thương mại

28

Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng các nguồn năng lượng mới, năng lượng sạch

 

 

 

 

150

200

100

ODA

 

Tổng cộng

 

 

 

 

13665

11265

8740

 

 


 

II

Máy điện quay

 

 

 

 

843

1860

1750

 

1

Hiện đại hóa Công ty Chế tạo Điện Cơ (sản xuất máy phát điện công suất đến  10.000 KW, sản xuất động cơ điện công suất đến 5000 KW)

Hà Nội

 

 

 

45

45

200

Vay thương mại

2

Đầu t­ư chiều sâu Công ty chế tạo động cơ điện Việt Nam-Hunggari (sản xuất động cơ điện công suất đến 2.500 KW)

Hà Nội

 

 

 

45

45

100

Vốn DN

3

Dự án đầu tư­ chiều sâu cho cơ sở số II Công ty Chế tạo điện cơ

Khu CN Lê Minh Xuân, Tp.HCM

24.000

 

 

150

200

300

Vay thương mại

4

Đầu t­ư nâng cấp Công ty Điện cơ Hải Phòng (sản xuất quạt điện, đồ điện gia đình)

Hải Phòng

 

 

 

30

20

100

Vay thương mại

5

Dự án Nhà máy cơ điện LIDICO

TPHCM

 

 

 

50

0

0

Vay thương mại

6

Nhà máy sản xuất và lắp ráp các loạiđộng cơ,  máy phátđiện công suất đến 2,5 MW

Thuận An-Bình dương

1.000

 

 

123

0

0

Liên doanh

7

Nhà máy lắp ráp động cơđiện phòng nổ, công suất từ 0,75-30kW

Cẩm Phả

1.000

 

 

70

0

0

Liên doanh

8

Nhà máy sản xuất máy phát thủy điện nhỏ công suất đến 10  MW

Miền Bắc

 

 

 

150

200

0

FDI

9

Nhà máy sản xuất động cơ điện chuyên dùng

Miền Trung

 

 

 

100

350

250

FDI

10

Nhà máy lắp ráp máy điện lớn  đến 300 MW

Miền Nam

Miền Trung

 

 

 

200

400

200

Vay thương mại

11

Nhà máy lắp ráp tiến tới sản xuất máy phátđiện gió

Miền Trung

 

 

 

100

200

200

FDI

12

Nhà máy lắp ráp tiến tới sản xuất máy phátđiện gió

Miền Nam

 

 

 

100

200

200

FDI

13

Nhà máy lắp ráp tiến tới sản xuất máy phátđiện từ năng lượng sinh khối

Miền Nam

 

 

 

0

200

200

FDI

III

Khí cụ điện

 

 

 

 

750

1475

1320

 

1

Nhà máy chế tạo thiết bị điện

Thái Nguyên

 

 

 

50

100

70

Vay thương mại

2

Mở rộng Công ty thiết bị đo điện, đầu t­ư chiều sâu (Công tơ điện 1pha,3 pha TU, TI cao thế điện áp 6 – 35 KV)

Hà Nội

 

 

 

55

45

100

Vay thương mại

3

Nhà máy sản xuất thiết bị điều khiển và đo lường điện lực điện tử.

Hà Nội

150.000

 

 

200

200

100

Vay thương mại

4

Nhà máy sản xuất thiết bị điều khiển và đo lường điện lực cơ điện tử

Sài đồng B, Hà Nội

2500

 

 

45

100

100

Vay thương mại

5

Đầu tư chiều sâu công ty khí cụ điện I (Máy cắt 35 KV khí cụ điện, tủ bảng điện)

Hà Nội

 

 

 

30

30

100

Vay thương mại

6

Dự án đầu tư­ mới nhà máy sản xuất khí cụ điện (máy ngắt, rơle)

KCN Đông Nam Củ Chi

 

 

 

120

200

150

Liên doanh/FDI

7

Nhà máy sản xuất công tơ cơ/điện tử

KCN Đông Nam Củ Chi

5.000.000

 

 

150

100

100

Vay thương mại

8

 Nhà máy khí cụ điện trung, cao áp

Miền Trung

 

 

 

0

300

200

FDI

9

 Nhà máy khí cụ điện trung, cao áp

Miền Nam

 

 

 

0

200

200

FDI

10

Nhà máy sản xuất, lắp ráp tủ bảngđiện

Miền Nam

 

 

 

100

200

200

Vay thương mại

IV

Dây và cáp điện, vật liệu điện

 

 

 

 

9235

1550

800

 

1

Nhà máy dây và cáp điện ô tô (Sumitomo)

Hải D­ương

 

 

 

345

0

0

FDI

2

Nhà máy sản xuất dây và cáp điện, thiết bị và phụ kiện điện.

Thừa Thiên Huế, Bình Định

200.000T

 

 

50

100

150

Vay thương mại

3

Dự án đầu t­ư hiện đại hoá Công ty CADIVI

TPHCM

 

 

 

90

200

150

Vay thương mại

4

Dự án đầu t­ư mở rộng của Công ty Taya

Biên Hoà

 

 

 

45

150

100

FDI

5

Nhà máy sản xuất dây và cáp điện

TX Hà Tĩnh

10.000

tấn/năm

 

 

25

0

0

Liên doanh/FDI

6

Nhà máy sản xuất cápđiện trung, hạ thế, cáp thông tin

KCN Kim Hoa Bình xuyên-Vĩnh Phúc

 

 

 

80

0

0

Liên doanh/FDI

7

Nhà máy sản xuất cápquang

KCN Quang Minh-Vĩnh Phúc

 

 

 

80

0

0

FDI

8

Nhà máy sản xuất cáp quang

KCN cao TP HCM

 

 

 

8000

0

0

FDI

9

Nhà máy sản xuất dây, cápđiện các loại

KCN Khánh Hoà-Đà Nẵng

 

 

 

0

400

0

FDI

10

Dự án sản xuất dây và cápđiện

KCN Quang Châu-Bắc Giang

 

 

 

0

100

0

FDI

11

Nhà máy sản xuất cáp điện ngầm

Miền Bắc

 

 

 

150

200

150

Vay thương mại

12

Nhà máy sản xuất cáp điện ngầm

Miền Trung

 

 

 

100

100

100

Vay thương mại

13

Nhà máy sản xuất thiết bị điện cho tàu thuỷ

Miền Trung

 

 

 

70

100

0

Vay thương mại

14

Nhà máy sản xuất cáp điện đặc biệt

Miền Nam

 

 

 

200

200

150

Vay thương mại

V

Các dự án thiết bị điện khác

 

 

 

 

2605

5130

3170

Vay thương mại

1

Hiện đại hóa Tổng công ty thiết bị kỹ thuật điện

Hà Nội

 

 

 

200

100

0

Vay thương mại

2

Trung tâm Thí nghiệm điện cao áp

Miền Bắc, Nam và Trung

 

 

 

200

300

200

Vốn R&D

3

Nâng cấp Bộ môn đào tạo Kỹ sư chế tạo thiết  bị điện

Hà Nội, TP.HCM

 

 

 

150

300

200

Vốn Đào tạo

4

Xây dựng các Trung tâm đào tạo nhân lực  công nghiệp thiết bị điện

Miền Bắc, Nam và Trung

 

 

 

200

400

250

ODA

5

Nhà máy cơ điện tàu thủy

Hải Dương

.

 

 

150

300

200

Vay thương mại

6

Nhà máy cơđiện hàng không

Đà Nẵng

 

 

 

100

400

300

FDI

7

Nhà máy cơđiện y tế

Hà Nội, TP.HCM

 

 

 

150

300

200

ODA

8

Trung tâm cơ điện nông nghiệp miền Nam

Cần Thơ

 

 

 

150

300

100

ODA

9

Trung tâm cơđiện Lâm nghiệp

Tây Nguyên

 

 

 

100

200

200

ODA

10

Nhà máy sản xuất đồ điện - điện gia dụng xuất khẩu.

Quảng Ninh

 

 

 

0

300

200

FDI

11

Dây truyền sản xuất lắp rápđiện dân dụng,điện lạnh,điện tử

KCN Việt Hưng-Quảng Ninh

500.000

 

 

0

200

0

FDI

12

Nhà máy sản xuất thiết bịđiện

KCN Chấn Hưng

 

 

 

80

0

0

FDI

13

Nhà máy sản xuất đồ điện - điện gia dụng xuất khẩu.

Vĩnh Phúc

 

 

 

0

500

200

FDI

14

Nhà máy sản xuất, lắp ráp thiết bịđiện lạnh

KCNĐà Nẵng

 

 

 

0

80

0

Liên doanh/FDI

15

Nhà máy sản xuất pinđặc chủng

KCN Bình Xuyên –Vĩnh phúc

 

 

 

80

0

0

FDI

16

Công ty Cổ phần Sứ Hải Dương

Haỉ Dương

1.000 tấn/năm

 

 

50

100

70

Vay thương mại

17

Công ty Sứ Hoàng Liên Sơn

 

 

Hoàng Liên Sơn

4.000 tấn/năm

 

 

50

150

100

Vay thương mại

18

Xí nghiệp Sứ thuỷ tinh cách điện Quế Võ

Quế Võ

600 tấn/năm.

 

 

100

200

150

Vay thương mại

19

Công ty Sứ Minh Long II

Đồng Nai

1.500 tấn/năm

 

 

30

0

0

Vay thương mại

20

Dự án nhà máy sản xuất sứ cách điện

Huế

3 triệu SP/năm

 

 

35

0

0

Vay thương mại

21

Dự án nhà máy sản xuất sứ cách điện

Lâm Đồng

3.000 tấn/năm

 

 

70

0

0

Vay thương mại

22

Nhà máy sản xuất và lắp ráp các thiết bị điện,điện tử và dân dụng

KCN Khánh Hoà-Đà Nẵng

 

500.000

 

50

50

0

FDI

23

Nhà máy sản xuất,  lắp ráp  pin mặt trời

Miền Trung

 

 

 

150

200

200

Vay thương mại

24

Nhà máy sản xuất,  lắp ráp pin mặt trời

Miền Nam

 

 

 

150

250

200

Vay thương mại

25

Xây dựng năng lực thầu EPC[2]các nhà máy điện (nhiệt điện, thủy điện)

Hà Nội

 

 

 

60

100

150

Vay thương mại

26

Mở rộng năng lực thầu EPC các trạm điện cao áp

TP. HCM

 

 

 

70

100

70

Vay thương mại

27

Xây dựng năng lực thầu EPC các công  trình cơ điện công nghiệp lớn

Miền Bắc

 

 

 

80

100

80

Vay thương mại

28

Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng các nguồn năng lượng mới, năng lượng sạch

 

 

 

 

150

200

100

ODA

 

Tổng cộng

 

 

 

 

13665

11265

8740

 

 

 



 

 

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

THE MINISTRY OF INDUSTRY AND TRADE
---------
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM
Independence - Freedom - Happiness
----------
No. 48/2008/QD-BCT
Hanoi, December 19, 2008
 
DECISION
APPROVING THE PLANNING ON DEVELOPMENT OF THE ELECTRIC EQUIPMENT-MANUFACTURING INDUSTRY IN THE 2006-2015 PERIOD WITH A VISION TOWARDS 2025
THE MINISTER OF INDUSTRY AND TRADE
Pursuant to the Government’s Decree No. 189/2007/ND-CP of December 27, 2007, on the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Industry and Trade;
Pursuant to the Government’s Decree No. 92/ 2006/ND-CP of September 7, 2006, on the formulation, approval and management of socio-economic development master plans, and Decree No.04/2008/ND-CP of January 11, 2008, amending and supplementing a number of articles of Decree No.92/2006/ND-CP of September 7, 2006;
Pursuant to the Prime Minister’s Decision No.186/2002/QD-TTg of December 26, 2002, approving the strategy on development of Vietnam’s mechanical engineering industry till 2010 with a vision towards 2020;
In furtherance of the Government Office’s Official Letter No.3174/VPCP-CN of June 11, 2007, on the assignment by the Prime Minister of the Ministry of Industry (now the Ministry of Industry and Trade) to approve the Planning on development of electric equipment-manufacturing industry in the 2006-2015 period with a vision towards 2025;
At the proposal of the Director of the Heavy Industry Department,
DECIDES:
Article 1. To approve the Planning on development of the electric equipment-manufacturing industry in the 2006-2015 period with a vision towards 2025 with the following principal contents:
1. Development viewpoints
a/ To develop the electric equipment-manufacturing industry in accordance with the strategy for development of Vietnam’s mechanical engineering industry till 2010 with a vision towards 2020 and the national planning on electricity development in the 2006-2015 period with a vision towards 2025 taken into consideration;
b/ To develop the electric equipment-manufacturing industry in a stable and sustainable manner, invest in modern technologies and equipment, reduce the consumption of raw materials, fuel and energy for the production of environmentally friendly products with high energy use efficiency;
c/ The electric equipment-manufacturing industry must serve socio-economic develop-ment in combination with national defense.
2. Development objectives
a/ The industry’s production value will increase about 19-20%/year in the up-to-2010 period and about 17-18%/year on average during 2011-2015;
b/ By 2010, to satisfy 60% of the domestic demands for electric wires and transformers in the 2011-2015 period, then over 70% by 2015. To satisfy 55% of the domestic demands for electric motors and some types of common generators by 2015;
c/ By 2015, Vietnam’s electric equipment-manufacturing industry will reach the regional advanced standards on technologies to manufacture transformers, generators’ electric motors, medium- and high-voltage instruments, electric wires and cables for domestic consumption and export;
d/ The industry’s export turnover is projected to reach 18%/year in the 2011-2015 period and 15% in the 2016-2025 period;
e/ By 2025, Vietnam will be capable of manufacturing and supplying complete electric equipment sets for transmission lines and transformer stations.
3. Development orientations
a/ To make new and intensive investment in advanced technologies for the development of the production of products in which Vietnam has an advantage, raising the manufacturing capacity and the competitiveness of products of enterprises; to encourage investment in the production of import substitutes with high economic efficiency and step up export to the region and the world;
b/ To encourage all economic sectors to participate in the industry’s development. To diversify forms of investment in research and development, and technology transfer; to enter into joint ventures and association for production, advertisement and sale;
c/ To attach importance to the research into, designing and manufacture of, new and high-quality products;
d/ To enhance the association and coordination among concerned branches and domains, tapping to the utmost various branches’ capabilities to support the research into, designing and manufacture of, equipment systems for the power industry.
4. Planning for development in the period up to 2015
a/ Product development planning
- Static electric machines
+ To focus on and prioritize the development of the production of dry transformers of medium voltage and transmission transformers of 110 kV and 220 kV; to encourage investment in the production of industrial rectifiers;
+ In the immediate future, to make in-depth investment in and scale up the production capacity of existing establishments so as to raise capacity of manufacturing transformers of up to 250 MVA and 220kV;
+ To study and receive the transferred technologies for the production of dry transformers in service of the plan to lay underground power grids in urban centers;
+ To complete the construction of high-voltage experiment centers in two key transformer-manufacturing regions being Hanoi and Ho Chi Minh City before 2010;
+ To formulate and apply sets of universal Vietnam standards on transformers, which will be used as grounds for the assessment and mutual recognition between testing and experimenting units nationwide;
+ To attract foreign investment in the manufacture of transmission transformers, special-purpose transformers and industrial rectifiers, to be supplied for the industrial equipment-manufacturing industries;
+ By 2015, to basically satisfy the domestic demands for distribution transformers of uniform national quality standards, trying to meet 50-60% of the demand for 110kV -220k V transformers; and the export value will approximate 30-35% of the industry’s production value.
Production planning
Unit of calculation
Annual average (Up to 2010)
Annual average (2011-2015)
500 kV transformers
MVA
 
2,000 - 2,500
110kV-220kV transformers
MVA
7,000 - 8,000
8,500 – 10,000
Distribution transformers
MVA
40,000 - 50,000
50,000 - 60,000
For export
MVA
12,000- 13,000
20,000 - 25,000
- Rotary electric machines
+To attach importance to the development of the production of high-capacity motors, high-voltage motors for industrial processing equipment and hydroelectric generators of up to  50MW; to encourage investment in the production of generators consuming renewable energy (wind, solar, geo-thermal, biogas,...);
+ To invest in the expansion and modernization of existing electric motor-manufacturing lines;
+ To invest in technological chains of regional advanced level to produce high-capacity electric motors, special motors, such as magnetic-brake motors, high-efficiency anti-explosion motors;
+ To assemble generators with a higher and higher localization rate for civil and industrial use, hydroelectric generators, wind generators..., then proceed to master the technologies for designing and manufacturing hydroelectric generators of up to 50MW capacity in service of hydroelectric projects;
+ By 2015, to satisfy 55-65% of the domestic demands for motors and about 50% of the domestic demands for some types of generators of lkV-lOkW capacity; the export value will represent 30-40% of the industry’s production value.
Production planning
Unit of calculation
Annual average
(Up to 2010)
Annual average
(2011-2015)
Common-use motors
Piece
300,000-350,000
900,000-1,000,000
Special-purpose big motors
Piece
1,000-1,200
3,000-3,200
Assorted generators
Piece
50,000-55,000
90,000-100,000
Small hydroelectric generators
Piece
10,000-12,000
15,000-17,000
Renewable energy-operated generators
Piece
1,000-1,500
4,500-5,000
- Electric instruments
+ To prioritize investment in the development of the production of electronic meters, to encourage investment in the production of high-voltage electric instruments, counting and metering systems, power-grid safety smart supervisors;
+ To invest in new electric meter-manufacturing factories and in the expansion of existing ones to raise their production capacity with a view to satisfying domestic demands and expanding export markets. To concentrate on production of electronic meters;
+ To invest in the construction of factories producing medium- and high-voltage electric instruments of international standards, bringing into full play domestic resources while making full use of foreign investment;
+ To efficiently tap the mode of commercial franchise, incrementally establishing Vietnamese brands in the production of electric boxes and panels as well as complete equipment sets for transformer stations for domestic and foreign markets;
+ By 2015, to satisfy 60-70% of the domestic demands for electric instruments, the export value will represent 19-20% of the industry’s production value.
Production planning
Unit of calculation
Annual average
 (Up to 2010)
Annual average
(2011-2015)
Electric meters and measuring tools
1,000 pieces
4,000-4,500
9,000-10,000
Electric instruments
1,000 pieces
480-550
1,000-1,100
Electric boxes
set
14,000-15,000
35,000-37,000
- Electric wires and cables
+To prioritize investment in the development of the production of electric cables with waterproof, fire-resistant properties suitable to the tropical environment in service of underground running of urban power grids or high-rise projects; to encourage the production of civil-use high-quality electric wires and cables (environmentally friendly and lead-free), export electric wires and cables;
+ To expand and raise the capacity of existing production chains towards raising technological levels and product quality;
+ To fully operate existing medium- and high-voltage insulated cable-production lines in service of underground running of power supply systems in cities, provincial towns and industrial parks;
+ To invest in the large-scale production of common electric wires and cables for civil and industrial use in service of the machine-tool industry, power supply systems in factories, condominiums and cables for mining pits and seagoing vessels.
Production planning
Unit of calculation
Annual average
 (Up to 2010)
Annual average
 (2011-2015)
Bare cables
ton
300,000-350,000
350,000-400,000
Insulated cables
ton
250,000-300,000
450,000-500,000
Civil-use electric wires
ton
400,000-450,000
400,000-450,000
- Other electric equipment
+ To encourage the development of the production of transmission line components, especially components for high-voltage transmission lines of up to 220kV, for programs on development of national power grids; to encourage the localization of electric equipment for power plants and renewable energy-exploiting systems;
+ To invest in the expansion and raising of the capacity and product quality of transmission line component-manufacturing establishments. To make selective and economically efficient new investment in technologies to produce transmission line components as import substitutes;
+ To call for foreign investment in the production of before- and after-insulator components on transmission lines;
+ To invest in the expansion or construction of factories producing standard components for electric motors and generators to meet domestic consumption and export demands;
+To invest in factories producing components for the strongly developing shipbuilding industry;
+ To invest in the development, and participate in the production and supply of a number of equipment for thermoelectric and hydroelectric plants for the materialization of the national planning on electricity development in the 2006-2010 period, taking into account a vision towards 2025, which was approved by the Prime Minister in Decision No. 110/2007/QD-TTgof July 18, 2007;
+ To approach technologies to manufacture mechano-electric equipment for power plants of up to 500 MW with a view to satisfying the domestic demands and proceeding to export them;
+ To study and invest in the phased production of components, then complete sets of equipment for transformer stations, compensation stations, transmission line projects....
b/ Investment capital
+ The total investment capital for the development of the electric equipment-manufacturing industry is estimated at about VND 43 trillion in the 2006-2010 period and about VND 136 trillion in the 2011-2015 period.
+ The investment capital will come largely from domestic sources through combined mobilization from own capital, preferential loan capital (for products enjoying priority and development encouragement), commercial loan capital, enterprise bonds, construction work bonds in addition to foreign investment capital.
Major investment projects are listed in the enclosed Appendix.
5. The Planning’s implementation solutions
a/ Market solutions
- To apply non-tariff regulations at the highest level (in conformity with WTO commitments) with a view to restricting import, protecting electric equipment which can be produced at home and creating favorable conditions for small- and medium-sized enterprises to participate in the market;
- To intensify electric equipment investment and market development consultancy; to encourage the purchase of world-famous manufacturing technologies and trade marks.
b/ Investment solutions
- To step up the implementation of projects on the planned list, projects to produce materials of new energy, renewable energy in the spearhead industry;
- To intensify the promotion of, and call for investment in, key projects.
c/ Scientific-technological research, transfer and application solutions
- To build up a system of centers for inspecting electric equipment quality of national standards, proceeding to conformity with international standards;
- To formulate key scientific and technological programs for the development of production of electric equipment; to increase budget for scientific and technological research, provide and guarantee credits for the application of new technologies in the field of electric equipment;
- To encourage all economic sectors to participate in research and innovation and transfer of technical advance; to diversify forms of cooperation and association in conducting research into electric equipment sciences and technologies; to bring into the fullest play the National Fund for Scientific and Technological Development to support scientific and technological activities in the electric equipment-manufacturing industry;
- To make a list of spare parts and components which cannot be produced at home yet or immediate investment in the production thereof is inefficient, to be proposed for import tax exemption or reduction;
- To establish and regularly update the database of the electric equipment-manufacturing industry and its support industries.
d/ Human resource solutions
- To renew the program on training of personnel for the electric equipment industry, diversifying forms of training and linking training to production reality; to attach importance to the recruitment and sending of science workers and managers for training in developed countries, supporting the training of entrepreneurs;
- To formulate satisfactory preferential treatment mechanisms so as to attract high-quality personnel; to promulgate a legal framework for use as a basis for the recruitment and exchange of human resources among enterprises.
e/ Support solutions
- To periodically review, update and adjust the Planning on development of the electric equipment-manufacturing industry in line with the socio-economic development situation in Vietnam and the world;
Click Download to see full text

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Lược đồ

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Văn bản này chưa có chỉ dẫn thay đổi
văn bản TIẾNG ANH
Bản dịch tham khảo
Decision 48/2008/QD-BCT DOC (Word)
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiếng Anh hoặc Nâng cao để tải file.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

* Lưu ý: Để đọc được văn bản tải trên Luatvietnam.vn, bạn cần cài phần mềm đọc file DOC, DOCX và phần mềm đọc file PDF.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực
văn bản mới nhất

Thông tư 06/2024/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 23/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về đăng kiểm viên tàu cá; công nhận cơ sở đăng kiểm tàu cá; bảo đảm an toàn kỹ thuật tàu cá, tàu kiểm ngư; đăng ký tàu cá, tàu công vụ thủy sản; xóa đăng ký tàu cá và đánh dấu tàu cá

Nông nghiệp-Lâm nghiệp