Quyết định 36/2007/QĐ-BCN của Bộ Công nghiệp về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành da - giầy đến năm 2010
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Quyết định 36/2007/QĐ-BCN
Cơ quan ban hành: | Bộ Công nghiệp |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 36/2007/QĐ-BCN |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Quyết định |
Người ký: | Bùi Xuân Khu |
Ngày ban hành: | 06/08/2007 |
Ngày hết hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Công nghiệp, Chính sách |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Xem chi tiết Quyết định36/2007/QĐ-BCN tại đây
tải Quyết định 36/2007/QĐ-BCN
QUYẾT ĐỊNH
CỦA BỘ CÔNG NGHIỆP SỐ 36/2007/QĐ-BCN NGÀY 06 THÁNG 8 NĂM 2007
VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH
TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH DA - GIẦY ĐẾN NĂM 2010
BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG NGHIỆP
Căn cứ Nghị định số 55/2003/NĐ-CP ngày 28/5/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công nghiệp;
Căn cứ Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Công nghiệp Tiêu dùng và Thực phẩm,
QUYẾT ĐỊNH:
Phát triển ngành da - giầy thành một ngành kinh tế quan trọng phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, tăng thu ngoại tệ cho đất nước.
Đảm bảo cho các doanh nghiệp da - giầy phát triển bền vững với công nghệ hiện đại, hệ thống quản lý chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn ISO 9 000, quản lý môi trường đáp ứng tiêu chuẩn ISO 14 000.
1.2. Mục tiêu cụ thể Các chỉ tiêu sản xuất, xuất khẩu giầy dép, da và đồ da đến năm 2010:
Sản phẩm chủ yếu |
Đơn vị tính |
Năm 2000 |
Năm 2005 |
Năm 2010 |
1. Kim ngạch xuất khẩu |
1.000 USD |
1.468 |
3.039 |
6.200 |
2. Giải quyết lao động |
1.000 người |
400 |
540 |
820 |
3. Sản phẩm chủ yếu |
||||
- Giầy, dép các loại |
1.000 đôi |
302.800 |
499.000 |
720.000 |
- Cặp, túi các loại |
1.000 cái |
31.000 |
51.700 |
80.700 |
- Da thuộc các loại |
1.000 sqft |
15.100 |
47.000 |
80.000 |
Bố trí sản xuất và đầu tư của ngành da - giầy trên toàn quốc được xác định thành 3 vùng (có Phụ lục đính kèm). Tạo ra sự phát triển cân đối theo vùng và lãnh thổ nhằm tận dụng hết lợi thế về nhân công, nguồn nguyên liệu của tùng vùng, đáp ứng chiến lược phát triển kinh tế của từng vùng theo từng giai đoạn.
Tổng vốn cho đầu tư giai đoạn 2006 đến năm 2010 dự kiến là 9.153,50 tỷ đồng, trong đó, tổng vốn đầu tư chiều sâu là 1.844,20 tỷ đồng, tổng vốn đầu tư phát triển lĩnh vực thuộc da giai đoạn 2006 – 2010 là 604,0 tỷ đồng. Ngoài ra, dự kiến thu hút 5.598,94 tỷ đồng vốn đầu tư nước ngoài (tương đương 347,76 triệu USD).
Các doanh nghiệp trong ngành da - giầy huy động vốn từ các thành phần kinh tế trong và và ngoài nước thông qua các hình thức liên doanh, liên kết, thành lập công ty cổ phần, phát hành cổ phiếu, trái phiếu thông qua thị trường chứng khoán.
Nghiên cứu, đề xuất với các cơ quan quản lý nhà nước điều chỉnh các chính sách, cơ chế để phát triển ngành công nghiệp da - giầy theo Quy hoạch.
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
Bùi Xuân Khu
PHỤ LỤC
QUY HOẠCH THEO VÙNG LÃNH THỔ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 36/2007/QĐ-BCN
ngày 06 tháng 8 năm 2007 của Bộ Trưởng Bộ Công nghiệp)
Sản phẩm chủ yếu |
Tỷ lệ năng lực sản xuất từng vùng |
||
Vùng 1 |
Vùng 2 |
Vùng 3 |
|
1. Giầy dép các loại |
25 – 33% |
60 – 68% |
7 – 10% |
2. Sản xuất nguyên vật liệu, đế, mũ giầy (không từ da thuộc). |
20 – 30% |
60 – 70% |
5 – 10% |
3. Da thuộc các loại |
20 – 25% |
70 – 75% |
5 – 7% |
Vùng 1: Vùng đồng bằng sông Hồng lấy thành phố Hà Nội làm trung tâm.
Vùng 2: Vùng đồng bằng sông Cửu Long lấy thành phố Hồ Chí Minh làm trung tâm.
Vùng 3: Vùng miền Trung từ tỉnh Thừa Thiên Huế đến tỉnh Khánh Hoà, lấy thành phố Đà Nẵng làm trung tâm.
THE MINISTER OF INDUSTRY | SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM |
No. 36/2007/QD-BCN | Hanoi, August 6, 2007 |
DECISION
APPROVING THE MASTER PLAN ON THE DEVELOPMENT OF THE LEATHER AND FOOTWEAR INDUSTRY UP TO 2010
THE MINISTER OF INDUSTRY
Pursuant to the Governments Decree No. 55/2003/ND-CP of May 28, 2003, defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Industry;
Pursuant to the Governments Decree No. 92/2006/ND-CP of September 7, 2006, on elaboration, approval and management of socio-economic development planning;
At the proposal of the director of the Food and Consumer Goods Industry Department,
DECIDES:
Article 1. To approve the master plan on the development of the leather and footwear industry to 2010 with the following principal contents:
1. Development objectives
1.1. General objectives
To develop the leather and footwear industry into an important economic industry to serve domestic consumption and export, contributing to generating jobs for laborers and increasing the country’s foreign currency revenues.
To ensure sustainable development for leather and footwear enterprises by application of modern technologies and ISO 9000-standard quality control and ISO 14 000-standard environment management systems.
1.2. Specific targets
Targets for production and export of footwear, leather and leather products to 2010:
Major products | Unit of calculation | Year 2000 | Year 2005 | Year 2010 |
1. Export value | USD 1,000 | 1,468 | 3,039 | 6,200 |
2. Job generation | 1,000 laborers | 400 | 540 | 820 |
3. Major products |
|
|
|
|
- Shoes and slippers of all kinds | 1,000 pairs | 302,800 | 499,000 | 720,000 |
- Briefcases and bags of all kinds | 1,000 pieces | 31,000 | 51,700 | 80,700 |
- Tanned leather of all kinds | 1,000 square feet | 15,100 | 47,000 | 80,000 |
2. Product development planning and regional planning
2.1. Product development planning
a/ To encourage all sectors to invest in the production of leather and footwear materials and accessories. To prioritize the development of tanning establishments having advanced technologies and modern equipment, arrange and modernize existing tanning establishments to raise the output and quality of tanned leather, and make full exploitation of domestic leather material sources;
b/ To combine the leather processing industry with the encouragement of industrial breeding development and slaughtering to raise the quality and output of raw leather. To coordinate with textile, plastics and engineering industries in developing raw materials and accessories to meet the industry’s requirements;
c/ To encourage all economic sectors to invest in the production of footwear and leather products for domestic consumption and export. To build industrial parks meeting requirements on infrastructure and environmental treatment to attract domestic and overseas investors.
2.2. Regional planning
The leather and footwear industry’s production and investment activities are arranged in three regions in the country (see the Appendix enclosed). To create balanced territorial and regional development to make full use of each regions advantages of labor and raw material sources while conforming with each regions economic development strategies in each period.
3. Investment capital demand of the leather and footwear industry
The total investment capital for the 2006-2010 period is estimated at VND 9,153.5 billion, of which total capital for intensive investment is VND 1,844.2 billion, total capital for investment in tanning development is VND 604 billion. In addition, to expectedly attract VND 5,598.94 billion in foreign investment (equivalent to USD 347.76 million).
Leather and footwear enterprises shall mobilize capital from domestic and overseas economic sectors in the forms of joint venture, association, establishment of joint stock companies, and issuance of stocks and bonds on the securities market.
4. Solutions and policies for the master plan implementation
4.1. Investment solutions
a/ To elaborate a portfolio of investment projects to proactively call for domestic and overseas investment, encouraging all domestic and overseas economic sectors to invest in the leather and footwear industry with priority given to the development of the industry’s raw material sources and accessories;
b/ To invest in new leather processing mills with modern and advanced technologies, to make intensive investment in modernizing existing tanning factories to raise the quality of tanned leather for footwear production enterprises; to associate or set up joint ventures with other enterprises to produce imitation leather materials and accessories for the industry, gradually reducing foreign imports;
c/ To encourage all economic sectors to invest in the production of footwear and bag products to meet domestic and export demands. To relocate enterprises producing these products to localities so as to ease labor pressure while creating conditions for localities to generate jobs and restructure their labor,
d/ To build leather and footwear industrial parks that fully meet requirements on infrastructure, technique and environmental treatment to call for and facilitate leather and footwear investment.
4.2. Solutions on raw material and accessory supply
a/ To concentrate investment in the development of satellite industries to raise the supply of domestic raw materials, semi-products and input accessories for production, boosting interactive support between industries, increasing the capacity of self-supply of input materials to reduce external impacts, cutting production costs and increasing the added value of export products;
b/ Together with the construction of raw material and accessory factories, it is necessary to build raw material and accessory supply centers to increase the supply of raw materials and accessories for enterprises and meet the increasing demand of export footwear production;
4.3. Solutions on management organization and human resource development
a/ To intensify the coordination and division of production activities within the entire industry in a professional and cooperative manner;
b/ To study and apply modern and advanced management models, downsize the management apparatus and raise business administration efficiency;
c/ To conduct regular training in professional knowledge and skills; to recruit legal staff conversant with Vietnamese and international laws to ensure the lawfulness of production and business activities;
d/ To prioritize training of footwear designers and sales staff good at marketing and import-export operations to help enterprises adopt appropriate production modes and develop sustainably. To attach importance to developing a sufficient number of skilled workers who are creative, dynamic and capable of learning new technologies;
dd/ To continue improving the quality of footwear industry training courses of technical high-school and college levels. To adopt mechanisms for training and re-training trainers to meet the industry’s training demand;
e/ To arrange university or higher-level training at domestic and overseas universities.
4.4. Market solutions
a/ To intensify trade promotion and export marketing activities to develop and expand export markets;
b/ To research and develop new products, and apply modern technologies to production of raw materials, accessories, products and fashion designs for proactive and firm integration into the world economy.
4.5. Financial solutions
a/ To encourage and create conditions for all economic sectors to invest in the development of the leather and footwear industry. To raise capital through joint venture, partnership, capital contribution to joint stock company establishment, and issuance of stocks and bonds on the securities market;
b/ The State provides state budget supports for research and training units to conduct scientific research and training and build their physical facilities. Projects on construction of industrial park infrastructure and environmental treatment have access to ODA and state credit.
Article 2. Organization of implementation
1. The Ministry of Industry shall coordinate with concerned ministries and branches and provincial/ municipal Peoples Committees in directing the leather and footwear industry’s development in accordance with the approved master plan.
2. The Ministries of Planning and Investment; Finance; Agriculture and Rural Development; Trade; Science and Technology; and Natural Resources and Environment; the State Bank of Vietnam and the Vietnam Development Bank shall, according to their functions, coordinate with the Ministry of Industry in supporting enterprises and localities to implement the approved master plan.
3. Provincial/municipal Peoples Committees shall materialize the master plan on the development of the leather and footwear industry in their provinces/cities; join ministries and branches in inspecting and supervising the approved master plans implementation to ensure its conformity and consistency with their local socio-economic development planning.
4. The Vietnam Leather and Footwear Association shall coordinate with the Ministry of Industry in implementing the master plan by supplying information and guidance on the master plan for leather and footwear enterprises nationwide to orient and plan their production and business development in conformity with the master plan.
To study and propose to state management agencies amendments to policies and mechanisms to develop the leather and footwear industry according to the master plan.
Article 3. This Decision takes effect 15 days after its publication in CONG BAO.
Article 4. Ministers, heads of ministerial-level agencies, heads of government-attached agencies, presidents of provincial/municipal Peoples Committees, and concerned agencies shall implement this Decision.
| FOR THE MINISTER OF INDUSTRY |
APPENDIX
REGIONAL PLANNING
(Attached to the Industry Ministers Decision No. 36/2007/QD-BCN of August 6, 2007)
Major products | Proportion of each regions production capacity | ||
Region 1 | Region 2 | Region 3 | |
1. Footwear of all kinds | 25-33% | 60-68% | 7-10% |
2. Production of raw materials, shoe soles and caps (not made from tanned leather) | 20-30% | 60-70% | 5-10% |
3. Tanned leather of all kinds | 20-25% | 70-75% | 5-7% |
Region 1: The Red River delta region with Hanoi as its center
Region 2: The Mekong delta region with Ho Chi Minh City as its center
Region 3: The central region from Thua Thien Hue province to Khanh Hoa province with Da Nang city as its center.
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem Nội dung MIX.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây