Quyết định 23/QĐ-TTg Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em 2021 - 2030

thuộc tính Quyết định 23/QĐ-TTg

Quyết định 23/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2021 - 2030
Cơ quan ban hành: Thủ tướng Chính phủ
Số công báo:Đang cập nhật
Số hiệu:23/QĐ-TTg
Ngày đăng công báo:Đang cập nhật
Loại văn bản:Quyết định
Người ký:Vũ Đức Đam
Ngày ban hành:07/01/2021
Ngày hết hiệu lực:Đang cập nhật
Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Chính sách

TÓM TẮT VĂN BẢN

Mục tiêu năm 2030, giảm tỷ lệ trẻ bị xâm hại xuống dưới 4%

Ngày 07/01/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 23/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2021 - 2030.

Theo đó, mục tiêu đến năm 2025, tỷ lệ trẻ em bị xâm hại giảm xuống dưới 4,5%, năm 2030 con số này giảm còn dưới 4%. Mặt khác, Thủ tướng cũng đề ra mục tiêu vào năm 2025, 97% trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ 8 loại vắc - xin; đến năm 2030, con số này là 98% và số trẻ em dưới 5 tuổi được tiêm chủng đầy đủ các loại vắc - xin đạt 98% trong năm này.

Về lĩnh vực giáo dục, văn hóa, vui chơi, giải trí cho trẻ em, Thủ tướng cũng đặt ra một số mục tiêu cụ thể như sau: Tỷ lệ huy động trẻ em 5 tuổi đi học mẫu giáo năm 2025 đạt 99,1% và năm 2030 đạt 99,3%; 97% trẻ em hoàn thành cấp tiểu học năm 2025 và đạt 99% vào năm 2030; phấn đấu đến năm 2025, 40% các xã, phường, thị trấn có điểm văn hóa, vui chơi dành cho trẻ em, con số này là 45% vào năm 2030…

Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Xem chi tiết Quyết định23/QĐ-TTg tại đây

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
__________

Số: 23/QĐ-TTg

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

________________________

Hà Nội, ngày 07 tháng 01 năm 2021

 

 

QUYẾT ĐỊNH

Phê duyệt Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2121-2030

___________________

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

 

Căn cLuật Tchức Cnh ph ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một sđiều của Luật Tchức Chính phvà Luật Tchức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;

Căn cLuật Tr em ngày 05 tháng 4 năm 2016;

Căn cứ Nghị quyết số 121/2020/QH14 ngày 19 tháng 6 năm 2020 ca Quốc hội về tiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu quviệc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chng xâm hi trẻ em;

Căn cNghị định s 56/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2017 của Chính ph quy định chi tiết một số điều của Luật Trẻ em;

Căn cứ Nghị định s 80/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 7 năm 2017 của Chính ph quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chng bạo lực học đường;

Theo đề nghị ca Bộ trưởng Bộ Lao đng - Thương binh và Xã hội.

 

QUYẾT ĐỊNH:

 

Điều 1. Phê duyệt Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2021 - 2030 (sau đây gọi tắt là Chương trình) với những nội dung sau:

I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

Bo đảm thực hiện các quyền tr em, phát trin toàn diện trẻ em nhm đáp ứng yêu cu xây dựng nguồn nhân lực có cht lượng cho phát trin kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế; tạo lập môi trường song an toàn, lành mạnh và thân thiện, góp phn hoàn thành các mục tiêu của Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát trin bền vng.

2. Mục tiêu cụ th

a) Mục tiêu 1: V phát trin toàn diện tr em, chăm sóc sức khỏe, dinh dưng cho tr em

- Ch tiêu 1: Tỷ lệ xã, phường, thị trấn đạt tiêu chuẩn phù hợp với trẻ em đạt 65% vào năm 2025 và 75% vào năm 2030.

- Ch tiêu 2: Tỷ lệ trẻ em đến 8 tui được tiếp cận các dịch vụ htrợ chăm sóc phát trin toàn diện đạt 90% vào năm 2025 và 95% vào năm 2030.

- Ch tiêu 3: Gim tỷ suất tử vong tr sơ sinh trên 1.000 trđsống dưới 9,5 vào năm 2025 và dưới 9 vào năm 2030; giảm tsuất tử vong của trem dưới 1 tuổi trên 1.000 trẻ đẻ sng xung 12,5 vào năm 2025 và 10 vào năm 2030; gim t sut t vong trem dưới 5 tui trên 1.000 tr đsống dưới 18.5 vào năm 2025 và dưới 15 vào năm 2030.

- Ch tiêu 4: Phấn đấu giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưng thcân nặng theo tuổi xuống dưới 9% vào năm 2025 và dưới 6% vào năm 2030; gim t l trem dưới 5 tui bị suy dinh dưng thchiều cao theo tuổi xuống 17% vào năm 2025 và dưới 15% vào năm 2030; gim tỷ l trdưới 5 tui bị suy dinh dưng thbéo phì xuống dưới 5% đối với nông thôn và dưới 10% đối với thành thị vào năm 2025 và năm 2030.

- Ch tiêu 5: T l trem dưới 1 tuổi được tiêm chủng đy đủ 8 loại vắc xin đạt 97% vào năm 2025 và 98% vào năm 2030; 98% trem dưới 5 tui được tiêm chng đy đcác loại vc xin vào năm 2030.

- Ch tiêu 6: Tỷ llây truyền HIV từ mẹ sang con là 2% vào năm 2030.

- Ch tiêu 7: Phấn đấu 100% cơ sở giáo dục cho trem có công trình vệ sinh vào năm 2025 và duy trì 100% đến năm 2030.

b) Mục tiêu 2: Về bo vệ tr em

- Ch tiêu 8: Giảm tỷ lệ tr em có hoàn cnh đặc biệt trên tng số trẻ em xung dưới 6,5% vào năm 2025 và 6% vào năm 2030; 90% tr em có hoàn cnh đặc biệt được chăm sóc, nuôi dưng, trợ giúp vào năm 2025 và 95% vào năm 2030.

- Ch tiêu 9: Giảm tlệ tr em bxâm hại trên tổng s trem xuống dưới 4,5% vào năm 2025 và xuống dưới 4% vào năm 2030.

- Ch tiêu 10: Phn đấu gim t llao động trẻ em và người chưa thành niên từ 5 đến 17 tuổi xuống 4,9% vào năm 2025 và xung 4,5% vào năm 2030.

- Ch tiêu 11: Gim t sut trem bị tai nạn thương tích xuống 550/100.000 tr em vào năm 2025 và 500/100.000 vào năm 2030: giảm tỷ suất trẻ em bị tvong do tai nạn thương tích xuống còn 16/100.000 trem vào năm 2025 và xuống còn 15/100.000 vào năm 2030.

- Ch tiêu 12: Phấn đấu 100% tr em gp thiên tai, thm họa được cu trợ, h trkịp thời.

- Chỉ tiêu 13: Tng bước xóa bỏ tình trạng to hôn, duy trì mức giảm scuộc tảo hôn từ 2 đến 3% hng năm giai đoạn từ năm 2025 đến năm 2030.

- Ch tiêu 14: Tỷ lệ trem dưới 5 tui được đăng ký khai sinh đạt 98,5% vào năm 2025, phấn đấu 100% vào năm 2030.

c) Mục tiêu 3: Vgiáo dục, văn hóa, vui chơi, giải trí cho tr em

- Ch tiêu 15: Phn đấu t l trem dưới 5 tuổi được phát trin phù hợp vsức khỏe, học tập và tâm lý xã hội đạt 99,1 % vào năm 2025 và 99,3% vào năm 2030.

- Ch tiêu 16: Tỷ lệ huy động tr em 5 tui đi hc mu giáo đạt 99,1% vào năm 2025 và 99,3% vào năm 2030.

- Ch tiêu 17: Tỷ l trem hoàn thành cấp tiu học đạt 97% vào năm 2025 và đạt 99% vào năm 2030: phấn đấu giảm tỷ lệ trẻ em bhọc bậc tiu học dưới 0,12% vào năm 2025 và dưới 0,1 % vào năm 2030.

- Ch tiêu 18: Tlệ trem hoàn thành cấp trung học cơ sđạt 88% vào năm 2025 và đạt 93% vào năm 2030: phn đấu giảm tỷ l tr em bhọc cấp trung học cơ sdưới 0,14% vào năm 2025 và dưới 0,05% vào năm 2030.

- Ch tiêu 19: Phn đấu 95% trường học có dịch vụ htrợ tâm lý tr em vào năm 2025.

- Ch tiêu 20: Tỷ l trường học có cơ sở hạ tng và tài liệu phù hợp với học sinh, sinh viên khuyết tật đạt 55% vào năm 2025 và 60% vào năm 2030: tỷ l trem khuyết tật có nhu cu học tp được tiếp cận giáo dục chuyên bit, giáo dục hòa nhp và htrợ phục hi chức năng phù hợp đạt 80% vào năm 2025 và đạt 90% vào năm 2030.

- Ch tiêu 21: Phn đấu tỷ lệ các xã, phường, thị trn có đim văn hóa, vui chơi dành cho trẻ em đạt 40% vào năm 2025 và 45% vào năm 2030.

d) Mục tiêu 4: Vsự tham gia ca tr em vào các vấn đề về tr em

- Chỉ tiêu 22: Phn đấu 30% trem từ 07 tuổi trở lên được hi ý kiến về các vấn đề ca trem với các hình thức phù hợp vào năm 2025 và 35% vào năm 2030.

- Ch tiêu 23: Phấn đu 85% trẻ em được nâng cao nhận thức, năng lực về quyn tham gia của trẻ em vào năm 2025 và 90% vào năm 2030.

- Ch tiêu 24: T ltrẻ em từ 11 tuổi trlên được tham gia vào các mô hình, hoạt động thúc đẩy quyn tham gia ca tr em đạt 30% vào năm 2025 và 35% vào năm 2030.

II. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP

1. Tăng cường sự chỉ đạo, hướng dn, phi hợp của các bộ, ngành, địa phương đi với việc thực hiện các mục tiêu, ch tiêu ca Chương trình

a) Xây dựng chương trình, đề án, kế hoạch cụ th đthực hiện các mục tiêu về tr em và các Quyết định của Thủ tướng Chính ph ban hành chương trình, đề án, kế hoạch v trem giai đoạn 2021 - 2025 và đến năm 2030.

b) Bo đảm việc lồng ghép các mục tiêu, chtiêu vtrẻ em trong kế hoạch phát trin kinh tế - xã hội 5 năm, hàng năm ca bộ, ngành, địa phương và xác định cụ thể cơ chế, nguồn lực thực hiện.

c) Người đứng đầu bộ, ngành, địa phương chịu trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện các chính sách, chương trình, kế hoạch, mục tiêu, ch tiêu về tr em và gii quyết các vn đề về trẻ em thuộc lĩnh vực, phạm vi bộ, ngành, địa phương qun lý.

2. Hoàn thiện pháp luật, chính sách bo đảm thực hiện quyền trẻ em và gii quyết các vấn đề về tr em

a) Nghiên cứu, bổ sung chính sách htrợ chăm sóc, phát trin toàn diện tr em đến 8 tuổi, đặc biệt giai đoạn 36 tháng tuổi; các chính sách trợ giúp nhóm tr em có hoàn cnh đặc biệt, trem dân tộc thiu svà miền núi, trem trong các hộ gia đình nghèo, cận nghèo, tr em di cư và trong các gia đình công nhân tại các khu công nghiệp, trem bị nh hưng bi thiên tai, dịch bệnh, thm họa.

b) Hoàn thiện pháp luật, chính sách về bo vệ tr em, phòng, chng xâm hại tr em, tư pháp thân thiện với trem và người chưa thành niên.

3. Phát trin hệ thống dịch vụ đáp ứng thực hiện quyền trem có sự lồng ghép và phối hợp gia các dịch vụ y tế, giáo dục, tư pháp và các dịch vụ an sinh xã hội; ưu tiên hệ thống dịch vụ bo vệ tr em

a) Nghiên cứu, xây dựng và phát trin các mạng lưới, mô hình cung cấp dịch vụ bo vệ, chăm sóc tr em có sự lồng ghép, phi hợp, chuyn tuyến liên ngành, liên cấp theo hình thức dịch vụ một cửa và các gói dịch vụ tiếp cận tr em, cha mẹ và người chăm sóc trem tại gia đình và cộng đồng.

b) Đào tạo, bồi dưng, phát trin đội ngũ nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp và kiêm nhiệm; đội ngũ cung cp dịch vụ y tế, giáo dục, tư pháp, bo vệ trẻ em và các dịch vụ an sinh xã hội khác.

c) Duy trì, phát trin hệ thng cơ sở có chức năng, nhiệm vụ chuyên biệt cung cấp dịch vụ bo vệ trẻ em cp trung ương, cấp vùng và cấp tnh: duy trì và mở rộng hoạt động của các cơ sở có một phn chức năng, nhiệm vụ cung cấp dịch vụ bo vệ trẻ em.

4. Tăng cường truyền thông, giáo dục về kiến thức, knăng thực hiện quyền, bn phận ca tr em; vận động xã hội thực hiện các mục tiêu về tr em và gii quyết các vấn đvề tr em

a) Đa dng sn phm và các hình thức truyền thông, giáo dục, vận động xã hội trên các phương tiện thông tin đại chúng, môi trường mạng và truyn thông trực tiếp đến gia đình, cơ sở giáo dục và cộng đng.

b) Chú trọng truyền thông, giáo dục nâng cao kiến thức, k năng thực hiện quyn tr em: chăm sóc, phát trin toàn diện trem: tạo lập môi trưng sống an toàn, thân thiện cho tr em; phòng, chng xâm hại tr em; bo vệ tr em trong quá trình tố tụng, xử lý vi phạm hành chính; bảo vệ tr em trong thiên tai, thm họa, dịch bệnh; phòng, chống tai nạn, thương tích tr em; thúc đy quyền tham gia ca tr em vào các vấn đề của tr em.

5. Bo đảm nguồn lực thực hin quyền tr em và các mục tiêu, chtiêu về trem; ưu tiên bố trí nguồn lực về bảo vệ tr em

a) Hoàn thiện cơ cấu tchức và nhân lực đ tăng cường hiệu lực, hiệu qu ca công tác qun lý nhà nước về tr em; tăng cường phi hợp liên ngành; nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong các lĩnh vực bo vệ, chăm sóc, giáo dục trem; chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác qun lý điều hành, cung cấp dịch vụ thực hiện quyn tr em.

b) Phát triển mạng lưới, nâng cao năng lực người được giao làm công tác bo vệ trem các cấp: ban hành chính sách htrợ người làm công tác bo vệ trẻ em cp xã và vận động nguồn lực đ phát trin mạng lưới cộng tác viên bo vệ trem tại cơ sở, cộng đồng dân cư.

c) Bộ, ngành và địa phương có trách nhiệm bố trí ngân sách đthực hiện các mục tiêu, ch tiêu, nhiệm vụ, gii pháp của Chương trình; ưu tiên các mục tiêu, ch tiêu v bo v tr em.

6. Hội nhập và hp tác quốc tế về quyền tr em, gii quyết các vn đ v tr em mang tính toàn cu và khu vực

a) Chủ động tham gia các mạng lưới, phong trào toàn cu và khu vực vquyền tr em.

b) Tích cực trao đổi và áp dụng sáng tạo các gii pháp, kinh nghiệm, mô hình của các quc gia, các tchức khu vực và quốc tế trong việc thực hin quyn trẻ em, thực hiện các mục tiêu phát trin bền vng và gii quyết các vấn đề liên quan đến trẻ em.

7. Vận động nguồn lực và sự tham gia ca xã hội

a) Vận động sự tham gia đóng góp nguồn lực ca các tổ chức, doanh nghiệp, gia đình, cá nhân trong việc thực hiện quyền trẻ em, các mục tiêu, chtiêu về trẻ em và gii quyết các vấn đề về trẻ em.

b) Hình thành các phong trào, mạng lưới tình nguyn htrợ việc thực hiện quyền trẻ em và gii quyết các vn đề về trẻ em; khuyến khích hoạt động của các qu bo trợ trẻ em để htrợ việc thực hiện các mục tiêu, ch tiêu ca Chương trình.

c) Tăng cưng sự qun lý, điu phối của các cơ quan qun nhà nước đối với việc huy động, sử dụng nguồn lực xã hội cho tr em bảo đm công bằng, minh bạch, hiệu qu.

8. Tăng cường công tác kim tra, thanh tra; xây dựng cơ s dliệu theo dõi, đánh giá việc thực hiện pháp luật, chính sách, chương trình, mục tiêu, chtiêu về trẻ em

a) Tăng cường thanh tra, kim tra việc thực hiện pháp luật, chính sách v trẻ em; gii quyết kịp thời khiếu nại, t cáo và xlý vi phạm pháp luật về trẻ em; giải quyết, đôn đc việc gii quyết ý kiến, kiến nghị của trẻ em, cha mẹ, người giám hộ, tchức đại diện tiếng nói nguyện vọng của trẻ em.

b) Chuẩn hóa, nâng cp h thng thông tin, thng kê, báo cáo về tình hình trem, thực hiện chính sách, pháp luật v quyn trem; thực hiện các kho sát, điều tra, nghiên cứu về trẻ em, tình hình xâm hại trẻ em và các tác động đến việc thực hiện quyền trẻ em.

c) Nâng cấp, phát trin hthống cơ s d liu về trẻ em, bo đảm chất lượng thông tin về tr em, công tác bo vệ, chăm sóc và giáo dục trem từ cộng đồng dân cư và hộ gia đình; kết nối, liên thông cơ s dliệu v trem với cơ s d liu dân cư quc gia và các cơ s d liu khác.

III. KINH PHÍ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

1. Ngân sách nhà nước b trí trong dự toán hằng năm của các bộ, ngành, cơ quan trung ương, tchức chính trị - xã hội, tchức xã hội, tchức xã hội nghnghiệp và các địa phương; các chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình, dự án, đán liên quan khác theo quy định ca pháp luật về ngân sách nhà nước.

2. Tài trợ, viện trợ quốc tế và huy động từ xã hội, cộng đng, các nguồn hợp pháp khác

3. Các bộ, ngành, địa phương căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm chđạo, lập dự toán ngân sách hằng năm để thực hiện các mục tiêu, ch tiêu, nhiệm vụ, gii pháp của Chương trình.

Điều 2. Trách nhiệm thực hiện

1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

a) Ch trì xây dựng, hướng dn trin khai các chương trình, đề án, kế hoạch đthực hiện Chương trình và các ch tiêu 1, 2, 8, 9, 10, 11, 12, 22, 23, 24 của Chương trình: đưa, lồng ghép các mục tiêu, chtiêu của Chương trình thuộc trách nhiệm, thẩm quyền trong kế hoạch phát trin kinh tế - xã hội hng năm ca ngành Lao động - Thương binh và Xã hội.

b) Hướng dn, trin khai các hoạt động truyền thông, giáo dục, vận động xã hội về thực hiện quyền trẻ em và giải quyết các vn đề về trẻ em.

c) Xây dựng, hướng dn, thực hiện và phát trin các mô hình phát trin toàn diện trẻ em, dịch vụ bo vệ trẻ em và phòng, chng xâm hại trẻ em, thúc đẩy quyền tham gia ca trẻ em vào các vấn đề về trem; phối hp với Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thực hiện và phát triển mô hình Hội đồng trẻ em các cấp.

d) Nâng cao năng lực qun lý, cung cấp dịch vụ, k năng bo vệ, chăm sóc trẻ em cho đội ngũ làm công tác trẻ em các cp, các ngành, các tchức, đặc biệt là cấp cơ sở; cha mẹ, người chăm sóc trẻ em và trẻ em; phi hợp với các bộ, ngành có liên quan cng cố hệ thống cơ s, mô hình cung cp dịch vụ đáp ứng thực hiện quyền tr em.

đ) Xây dựng cơ s dliệu v tr em, kết ni liên thông với cơ s dliệu dân cư quốc gia và các cơ sở dliệu khác; ch trì, phi hợp thực hiện các kho sát, điều tra, nghiên cứu về tr em, tình hình xâm hại trẻ em và các tác động đến việc thực hiện quyền trẻ em.

e) Chủ trì, phi hợp với các bộ, ngành kim tra, thanh tra liên ngành và chuyên đề về trách nhiệm thực hiện quyền trẻ em, chính sách, pháp luật về bảo vệ trẻ em.

g) Ch trì, phối hợp với các bộ, ngành đánh giá, tổng hợp kết quthực hiện Chương trình; định kỳ báo cáo Thtướng Chính phủ và y ban quc gia về tr em.

2. Bộ Tư pháp

a) Hướng dn, thực hiện chtiêu 14 của Chương trình.

b) Tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về tư pháp liên quan đến trẻ em và người chưa thành niên; nghiên cứu, xây dựng chương trình quốc gia về tư pháp người chưa thành niên.

c) Truyền thông, ph biến, giáo dục pháp luật về bo vệ tr em trong quá trình tố tụng, xử lý vi phạm hành chính.

d) Xây dựng, hưng dn, thực hiện và phát triển mô hình về cung cp dịch vụ nuôi con nuôi trong nước.

3. Bộ Công an ch trì, phi hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và các bộ, ngành liên quan, địa phương trong việc phi hợp htrợ, can thiệp, bo vệ an toàn cho trem là nạn nhân bị xâm hại; phòng nga tái phạm, qun lý, giáo dục trẻ em và người chưa thành niên vi phạm pháp luật; đấu tranh phòng, chng tội phạm xâm hại tr em để thực hiện chtiêu 9 của Chương trình.

4. Bộ Giáo dục và Đào to

a) Hướng dn trin khai, thực hiện các ch tiêu 7, 15, 16, 17, 18, 19, 20 của Chương trình.

b) Trin khai chính sách, gii pháp nhm gim thiu tình trạng trem bỏ học đặc biệt là trem vùng dân tộc thiểu svà miền núi; duy trì và mrộng các trường bán trú và dân tộc nội trú.

c) Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện, không có bạo lực; nâng cao kiến thức, k năng cho cán bộ qun lý giáo dục, giáo viên và học sinh về quyn tham gia của tr em vào các vn đvề trem; xây dựng, hưng dẫn, thực hiện và phát triển mô hình đi thoại học đường đ thúc đy quyền tham gia ca tr em trong trưng học; mô hình cung cp dịch vụ bo vệ trem trong trường học.

d) Trin khai việc phi hợp gia nhà trường, gia đình, xã hội trong hoạt động giáo dục, đặc biệt là giáo dục lối sng văn hóa, rèn luyện đạo đức cho học sinh. Tích hợp, lồng ghép các nội dung có sự tham gia của tr em vào các chương trình chính khóa và hoạt động ngoại khóa phù hợp với cp học, năng lực, sự phát trin ca tr em.

5. Bộ Y tế

a) Hướng dn trin khai, thực hiện các chtiêu 3, 4, 5, 6 của Chương trình.

b) Thực hiện các gii pháp, chương trình, đ án về chăm sóc sức khỏe, dinh dưng cho trẻ em, đặc biệt là trẻ em vùng dân tộc thiu svà miền núi.

c) Hướng dn, htrợ chăm sóc sức khỏe cho tr em có hoàn cnh đặc biệt, trẻ em bị xâm hại, trẻ em di cư, trem bị nh hưởng bi thiên tai, thm họa, dịch bệnh, ô nhim môi trường; xây dựng, hướng dn, thực hiện và phát trin mô hình cung cp dịch vụ bo vệ trem trong bệnh viện.

6. Bộ Văn hóa, Th thao và Du lịch

a) Hướng dn, trin khai, thực hiện chtiêu 13, 21 của Chương trình; ưu tiên xây dựng các thiết chế văn hóa, th thao dành cho tr em, nhất là các địa bàn kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; bo đảm hoạt động biểu diễn, sáng tác nghệ thuật có nội dung phù hợp với văn hóa truyền thông, phù hợp với trem theo quy định ca pháp luật.

b) Thực hiện các gii pháp bảo vệ tr em, phòng ngừa xâm hại trem trong các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch; tăng cường công tác thanh tra, kim tra, qun lý chặt chẽ các sn phm văn hóa và việc tchức các hoạt động văn hóa bo đm cho tr em được tiếp cận môi trường văn hóa lành mạnh.

c) Hướng dẫn, trang bị kiến thức và k năng cho gia đình vthực hiện quyền trẻ em; xây dựng, hướng dn, thực hiện và phát trin mô hình nhóm gia đình đồng hành cùng tr em đ thúc đẩy quyền tham gia của trẻ em trong gia đình.

7. Bộ Thông tin và Truyền thông

a) Chỉ đạo, hướng dn các cơ quan báo chí, tchức cá nhân hoạt động trên môi trường mạng ứng dụng công nghệ thông tin, truyn thông, vận động xã hội thực hiện các mục tiêu, chtiêu, nhiệm vụ, gii pháp ca Chương trình; ph biến kiến thức, k năng vbảo vệ tr em, phòng ngừa xâm hi trem trên môi trường mạng.

b) Thực hiện các gii pháp bo vệ trem, thiết lập các kênh thông tin đtiếp nhận, phn ánh thông tin v bo vệ trẻ em trên môi trường mạng; bo đảm quyền bí mt đời sng riêng tư của trẻ em trong hoạt động thông tin, truyền thông.

c) Nghiên cứu đxuất các chính sách và gii pháp về công nghệ thông tin đ thúc đẩy thực hiện quyn tr em, hình thành văn hóa số cho tr em, bo đảm sự an toàn cho tr em khi tham gia môi trường mng; xây dựng, hưng dn, thực hiện và phát trin mô hình tăng cường năng lực ca trem tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

d) Nâng cao năng lực cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí về thực hiện quyn trem trong hoạt động thông tin, truyền thông.

8. Bộ Tài chính chtrì, tổng hợp, trình cấp có thm quyền b trí kinh phí thường xuyên thực hin Chương trình trong dự toán ngân sách hàng năm của các bộ, ngành và địa phương theo quy định của Luật Ngân sách nhà.

9. Các bộ, ngành căn cứ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được giao có trách nhiệm đưa hoặc lồng ghép các mục tiêu, chtiêu, nhiệm vụ, gii pháp của Chương trình vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, hng năm của bộ, ngành; ban hành hoặc trình Thtướng Chính ph ban hành chương trình, đề án, kế hoạch để giải quyết các vấn đề về trem thuộc lĩnh vực qun lý; báo cáo kết quthực hiện Chương trình gửi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đ tng hợp, báo cáo Thtướng Chính ph.

10. Ủy ban nhân dân các tnh, thành phtrực thuộc trung ương

a) Xây dựng, triển khai thực hiện chương trình, kế hoch hành động vì trem của địa phương giai đoạn 2021 - 2030 và đưa, lồng ghép các mục tiêu, chtiêu, nhiệm vụ, gii pháp của chương trình, kế hoạch vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, hàng năm của địa phương.

b) B trí ngân sách thực hiện các mục tiêu, chtiêu, nhiệm vụ, gii pháp của chương trình, kế hoạch hành động vì tr em ca địa phương; đi ứng ngân sách địa phương để thực hiện, nhân rộng các mô hình, gii pháp về thực hiện quyền tr em trong các chương trình, kế hoạch, dự án do nguồn ngân sách trung ương và viện trợ quốc tế htrợ; rà soát, ưu tiên đu tư ngân sách địa phương để duy trì, phát triển các cơ sở có chức năng, nhiệm vụ cung cp dịch vụ bo vệ trem trên địa bàn.

c) Thường xuyên kim tra, thanh tra, rà soát việc bo đảm môi trường sống an toàn, lành mạnh, thân thiện với tr em; phòng, chng xâm hại tr em và tai nn, thương tích tr em; chỉ đạo xử lý nghiêm và kịp thời các vụ việc xâm hại trem trên địa bàn.

d) Theo dõi, đánh giá việc thực hin chương trình, kế hoạch hành động vì trem của địa phương; sơ kết vào năm 2025 và tng kết vào năm 2030 v kết quả thực hiện chương trình, kế hoạch gửi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đ tng hợp, báo cáo Thtướng Chính phủ.

11. Đnghị Ủy ban Trung ương Mt trn Tổ quốc Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sn Hồ Chí Minh, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nViệt Nam và các tchức thành viên ca Mt trận T quc Việt Nam, Hội Bo vệ quyền trem Việt Nam và các tchức xã hội trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ ca mình tham gia và vận động xã hội tham gia thực hiện các mục tiêu, ch tiêu, nhim vụ, gii pháp của Chương trình.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.

Điều 4. Các Bộ trưởng, Thtrưởng cơ quan ngang bộ, Thtrưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Th trưng các cơ quan, tchức liên quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tnh, thành phố trực thuộc trung ương trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

Nơi nhận:
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Văn phòng Tổng Bí thư;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Văn phòng Quốc hội;
- Kiểm toán Nhà nước;
- Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Cơ quan trung ương của các đoàn thể;
- Các thành viên Ủy ban quốc gia về trẻ em;
- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ: KTTH, NC, PL, TH, TKBT;
- Lưu: VT, KGVX (2).

KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG




Vũ Đức Đam

 

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

THE PRIME MINISTER
__________

No. 23/QD-TTg

THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Independence - Freedom - Happiness

________________________

Hanoi, January 7, 2021

DECISION

Approving the National Action Program for Children
for the 2021-2030 period

___________________

THE PRIME MINISTER

 

Pursuant to the Law on Organization of the Government dated June 19, 2015; the Law dated November 22, 2019, Amending and Supplementing a Number of Articles of the Law on Organization of the Government and the Law on Organization of Local Administration;

Pursuant to the Law on Children dated April 5, 2016;

Pursuant to Resolution No. 121/2020/QH14 dated June 19, 2020 of the National Assembly on continuing to strengthen the effectiveness and efficiency of the implementation of policies and laws on prevention and control of child abuse;

Pursuant to the Government’s Decree No. 56/2017/ND-CP dated May 9, 2017, detailing a number of articles of the Law on Children;

Pursuant to the Government's Decree No. 80/2017/ND-CP dated July 17, 2017, on a safe, healthy and friendly education environment which prevents and stops school violence;

At the proposal of the Minister of Labor, Invalids and Social Affairs.

 

DECIDES:

 

Article 1. To approve the National Action Program for Children for the 2021 - 2030 period (hereinafter referred to as the Program) with the following contents:

I. OBJECTIVES

1. Overall objectives:

To ensure the realization of children's rights, the comprehensive development of children meeting the requirements of building quality human resources for socio-economic development and international integration; to create a safe, healthy, and friendly environment, thus contributing to accomplishing objectives of the 2030 Sustainable Development Agenda.

2. Specific objectives:

a) Objective 1: Regarding the comprehensive development, healthcare and nutrition for children

- Indicator 1: The rate of communes, wards and townships meeting the standards suitable for children will reach 65% by 2025 and 75% by 2030.

- Indicator 2: The rate of children aged up to 8 having access to comprehensive child development services will reach 90% by 2025 and 95% by 2030.

- Indicator 3: To decrease the infant mortality rate per 1,000 live births to under 9.5 by 2025 and under 9 by 2030; to decrease the mortality rate of under-1 children per 1,000 live births to 12.5 by 2025 and 10 by 2030; to decrease the under-5 mortality rate per 1,000 live births under 18.5 by 2025 and under 15 by 2030.

- Indicator 4: To make efforts to decrease the prevalence of malnutrition regarding weight-for-age among under-5 children to under 9% by 2025 and under 6% by 2030; to decrease the prevalence of malnutrition regarding height-for-age among under-5 children to 17% by 2025 and under 15% by 2030; to decrease the prevalence of obesity and malnutrition among under-5 children to under 5% in rural areas and under 10% in urban areas by 2025 and 2030, respectively.

- Indicator 5: The rate of under-1 children who are fully immunized with 8 vaccines will reach 97% by 2025 and 98% by 2030; 98% of under-5 children will be fully immunized with all vaccines by 2030.

- Indicator 6: The rate of mother-to-child HIV transmission will be 2% by 2030.

- Indicator 7: To make efforts for 100% of child educational institutions to have sanitation facilities by 2025 and maintain the figure by 2030.

b) Objective 2: Regarding child protection

- Indicator 8: To decrease the rate of children with special circumstances to under 6.5% of the total by 2025 and 6% by 2030; 90% of children with special circumstances will be cared for, nurtured and supported by 2025 and 95% by 2030.

- Indicator 9: To decrease the rate of children suffering child abuse to under 4.5% of the total by 2025 and under 4% by 2030.

- Indicator 10: To make efforts to decrease the rate of children and juveniles aged 5 to 17 suffering forced labor to 4.9% by 2025 and 4.5% by 2030.

- Indicator 11: To decrease the rate of children being injured by accidents to 550/100,000 children by 2025 and 500/100,000 by 2030; to decrease the rate of children dying from injuries to 16/100,000 children by 2025 and 15/100,000 by 2030.

- Indicator 12: To make efforts for 100% of children experiencing natural disasters and catastrophes to receive timely relief and support.

- Indicator 13: To gradually eliminate child marriage and reduced the number of child marriages from 2 to 3% annually from 2025 to 2030.

- Indicator 14: The rate of under-5 children with birth registration will reach 98.5% by 2025, and 100% by 2030.

c) Objective 3: Regarding education, cultural activities and recreation for children

- Indicator 15: To make efforts for the rate of under-5 children who are appropriately developed in terms of health, education and psychosocial well-being to reach 99.1% by 2025 and 99.3% by 2030.

- Indicator 16: The rate of children aged 5 mobilized to attend kindergarten will reach 99.1% by 2025 and 99.3% by 2030.

- Indicator 17: The rate of children completing primary school will reach 97% by 2025 and reach 99% by 2030; to make efforts to decrease the rate of children dropping out of primary school to under 0.12% by 2025 and under 0.1% by 2030.

- Indicator 18: The rate of children completing lower secondary school will reach 88% by 2025 and 93% by 2030; to make efforts to decrease the rate of children dropping out of lower secondary school to under 0.14% by 2025 and under 0.05% in 2030.

- Indicator 19: To make efforts for 95% of schools to have child psychological support services by 2025.

- Indicator 20: The rate of schools with infrastructure and materials suitable for disabled students will reach 55% by 2025 and 60% by 2030; the rate of disabled children in need of education having access to suitable special education, inclusive education and rehabilitation support will reach 80% by 2025 and 90% by 2030.

- Indicator 21: To make efforts for the rate of communes, wards and townships with cultural and recreation facilities for children to reach 40% by 2025 and 45% by 2030.

d) Objective 4: Regarding children's participation in child issues

- Indicator 22: To make efforts for 30% of children aged 7 and older to be consulted on child issues with appropriate forms by 2025 and 35% by 2030.

- Indicator 23: To make efforts for 85% of children to have improved awareness and capacity about their participation rights by 2025 and 90% by 2030.

- Indicator 24: The rate of children aged 11 and older participating in models and activities to promote children's participation rights will reach 30% by 2025 and 35% by 2030.

II. TASKS AND SOLUTIONS

1. To strengthen direction, guidance and coordination among ministries, sectors, and localities in the implementation of the Program’s objectives and indicators

a) To formulate specific programs, schemes and plans to realize children-related objectives and the Prime Minister's decisions promulgating programs, schemes and plans on children in the 2021-2025 period and by 2030.

b) To ensure the incorporation of children-related objectives and indicators in the five-year and/or annual socio-economic development plans of ministries, sectors, and localities, and specify the mechanisms and resources for the implementation thereof.

c) Heads of ministries, sectors and localities shall be responsible for leading and directing the implementation of policies, programs, plans, objectives and indicators related to children, and solving problems related to children in their respective localities, domains and scopes of management.

2. To improve laws and policies so as to ensure children's rights and solve children-related problems

a) To study and revise policies to support the comprehensive care for and development of children aged up to 8, especially those aged 36 months; policies to support children with special circumstances, children of ethnic minorities and those living in mountainous areas, children of poor and near-poor households, migrants and working-class families in industrial parks, and children affected by natural disasters, epidemics, catastrophes.

b) To improve laws and policies on child protection, child abuse prevention and control, and child- and juvenile-friendly justice.

3. To develop a service system that responds to the realization of children’s rights as well as integrates and coordinates health, education, justice and social security services; to give priority to the child protection service system

a) To study, build and develop networks and models of providing child protection and care services with inter-sectoral, inter-level incorporation, coordination, and referrals in the form of single-window services and service packages that can reach children, their parents and caregivers at home and in the community.

b) To train, foster and develop a contingent of professional and part-time social workers; providers of health, education, justice, child protection and other social security services.

c) To maintain and develop a system of facilities specialized in providing child protection services at the central, regional and provincial levels; to maintain and expand the operation of facilities with part of their functions and tasks being providing child protection services.

4. To enhance communication and education on the necessary knowledge and skills regarding children’s rights and obligations; to mobilize the whole society to achieve objectives and indicators related to children as well as to solve children-related issues

a) To diversify products and forms of communication, education and social mobilization on the mass media and the cyberspace, and direct communication among families, educational institutions, and the community.

b) To focus on communication and education to improve knowledge and skills for realizing children's rights; to take care of and comprehensively develop children; to create a safe and friendly living environment for children; to prevent and control child abuse; to protect children during legal proceedings and handling of administrative violations; to protect children during natural disasters, catastrophes and epidemics; to prevent child accidents and injuries; to promote children's rights to participate in children-related issues.

5. To ensure resources for the realization of children’s rights and the implementation of objectives and indicators related to children; to give priority to allocating resources for child protection;

a) To improve the organizational structure and human resources so as to increase the effectiveness and efficiency of the State management over children; to strengthen inter-sectoral coordination; to improve the capacity of cadres, civil servants and public employees working in the fields of child protection, care and education; to attach importance to the application of information technology in the management and administration, provision of services for the realization of children's rights.

b) To develop the network and improve the capacity of child protection workers at all levels; to make policies to support commune-level child protection workers and mobilize resources to develop the network of child protection collaborators at the grassroots level and residential communities.

c) Ministries, sectors, and localities shall be responsible for allocating budgets for the implementation of the Program's objectives, indicators, tasks and solutions; giving priority to child protection objectives and indicators.

6. To promote international integration and cooperation on children's rights, to solve global and regional child issues

a) To actively participate in global and regional networks and movements on children's rights.

b) To actively exchange and creatively apply solutions, experiences and models of countries, regional and international organizations to the realization of children's rights, the implementation of sustainable development objectives, and the dealing with issues related to children.

7. To mobilize resources and social participation

a) To mobilize the participation and contribution of resources of organizations, businesses, families, and individuals to the realization of children's rights, children-related objectives and indicators, and the resolution of children-related issues.

b) To form voluntary movements and networks to support the realization of children’s rights and solve issues related to children; to encourage the activities of child protection funds to support the implementation of the Program's objectives and indicators.

c) To strengthen the management and coordination of State management agencies in the mobilization and use of social resources for children, ensuring the fairness, transparency, and efficiency thereof.

8. To strengthen inspection and supervision; to build a database to monitor and evaluate the implementation of laws, policies, programs, objectives, and indicators related to children

a) To strengthen inspection and examination of the implementation of laws and policies on children; to promptly settle complaints and denunciations and handle violations of the laws on children; to settle and expedite the settlement of opinions and petitions of children, parents, guardians, and organizations representing children's aspirations.

b) To standardize and upgrade the systems of information, statistics and reports on children's situation and the implementation of policies and laws on children's rights; to conduct surveys, investigations and research on children, the situation of child abuse and its impact on the realization of children’s rights.

c) To upgrade and develop the database on children, in which the quality of information about children and their protection, care and education from residential communities and households must be ensured; to connect and link the database on children with the national population database and other databases.

III. FUNDING FOR THE IMPLEMENTATION OF THE PROGRAM

1. It shall be covered by the State budget in the annual estimates of ministries, sectors, Central-level agencies, socio-political organizations, social organizations, socio-professional organizations, and local authorities; national indicator programs, other related programs, projects, and schemes in accordance with the law provisions on State budget.

2. It shall also be covered by the funds, international aids and contributions of the society and the community, and other lawful sources

3. Ministries, sectors and localities shall, based on their functions, tasks, and powers, direct and make annual budget estimates for the implementation of the Program's objectives, indicators, tasks, and solutions.

Article 2. Responsibilities for implementation

1. The Ministry of Labor, Invalids and Social Affairs shall:

a) Assume the prime responsibility for formulating and guiding the implementation of programs, schemes and plans to implement the Program and indicators 1, 2, 8, 9, 10, 11, 12, 22, 23, 24 therein; incorporate and integrate the Program's objectives and indicators within its scope of responsibility and competence into the annual socio-economic development plan of the Labor, Invalids and Social Affairs sector.

b) Guide and implement communication, education, and social mobilization activities on realizing children's rights and solving children-related issues.

c) Build, guide, implement and develop models of comprehensive child development, child protection services and child abuse prevention and control, promote children's rights to participate in children-related issues; coordinate with the Central Committee of the Ho Chi Minh Communist Youth Union to implement and develop Children's Councils at all levels.

d) Improve the management capacity, service provision, child protection and care skills for the contingent in charge of children at all levels, sectors, and organizations, especially the grassroots level; for children themselves and their parents or caregivers; coordinate with relevant ministries and sectors to strengthen the grassroots-level systems and models of providing services for the realization of children’s rights.

dd) Build a database on children, which shall be connected to the national population database and other databases; assume the prime responsibility for, and coordinate in carrying out surveys, investigations and research on children, the situation of child abuse and its impacts on the realization of children’s rights.

e) Assume the prime responsibility for, and coordinate with ministries and sectors in conducting interdisciplinary and specialized examination and inspection of the realization of children’s rights, and policies and laws on child protection.

g) Assume the prime responsibility for, and coordinate with ministries and sectors in evaluating and summarizing the results of the Program's implementation; periodically report them to the Prime Minister and the National Committee for Children.

2. The Ministry of Justice shall:

a) Guide and implement indicator 14 of the Program.

b) Continue to improve policies and laws on justice related to children and juveniles; research and develop a national program on juvenile justice.

c) Popularizing, disseminating, and educating the law provisions on child protection in the course of proceedings and handling of administrative violations.

d) Build, guide, implement and develop models of providing domestic adoption services.

3. The Ministry of Public Security shall assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of Labor, Invalids and Social Affairs and relevant ministries, sectors and localities in supporting, intervening, and protecting the safety for children who are abused victims; preventing recidivism, managing and educating children and juveniles who violate the laws; fighting crimes against children so as to achieve indicator 9 of the Program.

4. The Ministry of Education and Training shall:

a) Guide the implementation of indicators 7, 15, 16, 17, 18, 19, 20 of the Program.

b) Implement policies and solutions to decrease the number of children dropping out of school, especially children of ethnic minorities and those living in mountainous areas; maintain and expand semi-boarding and ethnic minority boarding schools.

c) Build a healthy, friendly, and non-violent educational environment; improve knowledge and skills for education administrators, teachers and students about children's rights to participate in children-related issues; build, guide, implement and develop the model of school dialogue to promote children's participation rights in schools; the model of providing child protection services in schools.

d) Implement the coordination between schools, families, and the society in education activities, especially education on cultural lifestyle and morals for students. Incorporate and integrate content with children's participation into mainstream programs and extracurricular activities suitable to children's grades, capacity, and development.

5. The Ministry of Health shall:

a) Guide the implementation of indicators 3, 4, 5, 6 of the Program.

b) Implement solutions, programs and projects on healthcare and nutrition for children, especially children of ethnic minorities and those living in mountainous areas.

c) Provide guidance and support of healthcare for children in special circumstances, abused children, migrant children, those affected by natural disasters, catastrophes, epidemics, and environmental pollution; build, guide, implement and develop the model of providing child protection services in hospitals.

6. The Ministry of Culture, Sports and Tourism shall:

a) Guide and implement indicators 13 and 21 of the Program; give priority to building cultural and sports institutions for children, especially in extremely difficult socio-economic areas; ensure that art performances and creative activities are suitable to the national culture and the children in accordance with the law provisions

b) Implement measures to protect children, prevent child abuse in cultural, sports and tourism activities; strengthen the inspection, examination and strict management of cultural products and the organization of cultural activities to ensure that children have access to a healthy cultural environment.

c) Guide and equip families with knowledge and skills on the realization of children’s rights; build, guide, implement and develop the model of family groups accompanying children to promote children's participation rights in the families.

7. The Ministry of Information and Communications shall:

a) Direct and guide press agencies, organizations and individuals operating in the cyberspace to apply information and communication technology, and mobilize the social participation to realize the objectives, indicators, tasks, solutions of the Program; disseminate knowledge and skills on child protection and prevention of child abuse in the cyberspace.

b) Implement child protection solutions, establish information channels to receive information on child protection in cyberspace; ensure children's rights to privacy in information and communication activities.

c) Study and propose policies and information technology solutions to promote the realization of children's rights, form a digital culture for children, and ensure the safety of children when operating in the cyberspace; build, guide, implement and develop a model to strengthen children's capacity to approach the fourth industrial revolution.

d) To promote capacity building for reporters and editors of press agencies regarding the exercise of children's rights in information and communication activities.

8. The Ministry of Finance shall assume the prime responsibility for summarizing and advising competent authorities to allocate funds for regular implementation of the Program in annual budget estimates of ministries, sectors, and localities in accordance with the Law on State Budget.

9. Ministries and sectors shall, based on their assigned functions, tasks and powers, incorporate or integrate the Program's objectives, indicators, tasks and solutions into their five-year, annual socio-economic development plans; promulgate by themselves, or submit to the Prime Minister for promulgation of programs, schemes and plans to deal with children-related issues under their scope of management; report on the results of the Program's implementation to the Ministry of Labor, Invalids and Social Affairs for summarizing and reporting them to the Prime Minister.

10. The People's Committees of provinces and municipalities shall:

a) Develop, implement local programs, and action plans for children in the 2021-2030 period, incorporate and integrate the program's objectives, indicators, tasks and solutions in the local five-year, annual socio-economic development plans.

b) Allocate budgets for the implementation of local children-related objectives, indicators, tasks and solutions; reciprocate local budgets for implementation and replication of models and solutions for realizing children's rights in programs, plans and projects funded by the Central budget and international aids; review and give priority to investing local budgets to maintaining and developing facilities with functions and tasks of providing child protection services in their respective localities.

c) Regularly inspect, examine, and review the assurance of a safe, healthy and child-friendly living environment; prevention and control of child abuse, child accidents and injuries; direct their sub-units to strictly and promptly handle cases of child abuse in their respective localities.

d) Monitor and evaluate the implementation of local programs and action plans for children; make preliminary reviews in 2025 and summaries in 2030 on the results of their programs and plans, then send them to the Ministry of Labor, Invalids and Social Affairs for summarizing and reporting them to the Prime Minister.

11. The Central Committee of the Vietnam Fatherland Front, the Central Committee of the Ho Chi Minh Communist Youth Union, the Central Committee of the Vietnam Women's Union and member organizations of the Vietnam Fatherland Front, the Vietnam Association for Protection of Children Rights, and social organizations, within the scope of their functions and tasks to participate and mobilize social contributions to the implementation of the Program's objectives, indicators, tasks and solutions.

Article 3. This Decision takes effect from the date of signing for promulgation.

Article 4. The Ministers, the Heads of the ministerial-level agencies, the Heads of the Government-attached agencies, the Heads of the relevant agencies and organizations, the Chairpersons of the People's Committees of the provinces and municipalities shall be responsible for the implementation of this Decision.

 

 

FOR THE PRIME MINISTER
THE DEPUTY PRIME MINISTER

 

 

Vu Duc Dam

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Lược đồ

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Văn bản này chưa có chỉ dẫn thay đổi
văn bản TIẾNG ANH
Bản dịch LuatVietnam
Decision 23/QD-TTg DOC (Word)
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiếng Anh hoặc Nâng cao để tải file.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Decision 23/QD-TTg PDF
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiếng Anh hoặc Nâng cao để tải file.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

* Lưu ý: Để đọc được văn bản tải trên Luatvietnam.vn, bạn cần cài phần mềm đọc file DOC, DOCX và phần mềm đọc file PDF.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực
văn bản mới nhất

Thông tư 06/2024/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 23/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về đăng kiểm viên tàu cá; công nhận cơ sở đăng kiểm tàu cá; bảo đảm an toàn kỹ thuật tàu cá, tàu kiểm ngư; đăng ký tàu cá, tàu công vụ thủy sản; xóa đăng ký tàu cá và đánh dấu tàu cá

Nông nghiệp-Lâm nghiệp