Nghị quyết 73/2006/NQ-QH11 của Quốc hội về việc điều chỉnh chỉ tiêu, nhiệm vụ của dự án trồng mới 5 triệu ha rừng trong giai đoạn 2006 - 2010

thuộc tính Nghị quyết 73/2006/NQ-QH11

Nghị quyết 73/2006/NQ-QH11 của Quốc hội về việc điều chỉnh chỉ tiêu, nhiệm vụ của dự án trồng mới 5 triệu ha rừng trong giai đoạn 2006 - 2010
Cơ quan ban hành: Quốc hội
Số công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:73/2006/NQ-QH11
Ngày đăng công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Loại văn bản:Nghị quyết
Người ký:Nguyễn Phú Trọng
Ngày ban hành:29/11/2006
Ngày hết hiệu lực:Đang cập nhật
Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Chính sách, Nông nghiệp-Lâm nghiệp

TÓM TẮT VĂN BẢN

Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

tải Nghị quyết 73/2006/NQ-QH11

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

NGHỊ QUYẾT

VỀ VIỆC ĐIỀU CHỈNH CHỈ TIÊU, NHIỆM VỤ

CỦA DỰ ÁN TRỒNG MỚI 5 TRIỆU HA RỪNG TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010

CỦA QUỐC HỘI KHOÁ XI, KỲ HỌP THỨ 10

SỐ 73/2006/QH11 NGÀY 29 THÁNG 11 NĂM 2006

 

 

 

QUỐC HỘI

NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

 

Căn cứ Điều 84 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH 10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10;

Căn cứ Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội;

Trên cơ sở xem xét Báo cáo của Chính phủ, Báo cáo giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội, Báo cáo tổng hợp ý kiến cử tri và ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XI về Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng.

 

QUYẾT NGHỊ:

 

 Điều 1. Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng đã qua 8 năm thực hiện đạt được một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, trong qúa trình thực hiện dự án vẫn còn một số khuyết điểm cần sớm khắc phục, đó là: chưa tập trung chỉ đạo đúng mức công tác chuẩn bị, tổ chức triển khai và kiểm tra việc thực hiện nên dự án bị chậm tiến độ, hiệu quả kinh tế chưa cao, ảnh hưởng tới nhiệm vụ mà dự án đề ra. Những khuyết điểm này cần được Chính phủ, các cấp, các ngành nghiêm túc kiểm điểm, rút kinh nghiệm để tiếp tục chỉ đạo thực hiện tốt các mục tiêu của dự án.

Điều 2. Điều chỉnh các chỉ tiêu, nhiệm vụ của dự án trong giai đoạn 2006-2010 như sau:

1.     Bảo vệ có hiệu quả toàn bộ diện tích rừng hiện có, nhất là rừng tự nhiên, trong đó khoán bảo vệ rừng phòng hộ và rừng đặc dụng mỗi năm 1,5 triệu ha.

2.     Trồng mới 1.000.000 ha, trong đó 250.000 ha rừng phòng hộ và rừng đặc dụng (bình quân mỗi năm trồng 50.000 ha), 750.000 ha rừng sản xuất (bình quân mỗi năm trồng 150.000 ha).

3.     Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng phòng hộ, rừng đặc dụng 803.000ha, trong đó khoanh nuôi chuyển tiếp 403.000ha, khoanh nuôi mới 400.000ha.

4.     Tổng dự toán vốn đầu tư là 14.653 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn ngân sách là 4.515 tỷ đồng, vốn vay và nguồn vốn khác phục vụ trồng rừng sản xuất là 9.000 tỷ đồng (có phụ lục kèm theo).

5.     Sau khi hoàn thành chỉ tiêu, nhiệm vụ giai đoạn 2006 - 2010 đã được điều chỉnh, Chính phủ tiếp tục bố trí nguồn vốn và điều hành chương trình bảo vệ và phát triển rừng theo cơ chế chương trình mục tiêu quốc gia để đạt mục tiêu trồng mới 5 triệu ha rừng.

Điều 3. Quốc hội giao Chính phủ:

1. Chỉ đạo chặt chẽ các Bộ, ngành, địa phương thực hiện tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụ của dự án đã được điều chỉnh trong giai đoạn 2006- 2010.

2. Khẩn trương hoàn thành việc rà soát lại quy hoạch chi tiết diện tích từng loại rừng trong giai đoạn 2006-2010; tính toán nhu cầu về độ che phủ rừng toàn quốc để bảo đảm an toàn sinh thái, chức năng phòng hộ và bảo vệ môi trường, thực hiện các biện pháp làm giàu rừng tự nhiên, đặc biệt đối với rừng kém chất lượng bằng việc trồng các loại cây rừng mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

3. Đẩy nhanh tiến độ giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sử dụng rừng cho hộ gia đình, cá nhân và các thành phần kinh tế, quyền sử dụng rừng cho cộng đồng dân cư; sắp xếp, đổi mới các lâm trường quốc doanh thành những đơn vị kinh tế đủ mạnh để phát triển lâm nghiệp.

4. Điều chỉnh cơ chế, chính sách đầu tư và tín dụng ưu đãi để thúc đẩy phát triển rừng sản xuất trên cơ sở tính toán nhu cầu sử dụng gỗ; có chính sách khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản,giảm chi phí lưu thông lâm sản, điều chỉnh suất đầu tư cho bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh, trồng mới rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất bảo đảm cho các địa phương vận dụng linh hoạt cho các dự án cụ thể. Có cơ chế, chính sách hưởng lợi phù hợp trong việc bảo vệ, phát triển rừng và bảo đảm một phần lương thực cho đồng bào làm nghề rừng ở vùng có điều kiện kinh tế -xã hội khó khăn, vùng rừng đầu nguồn các con sông và các công trình thủy điện, thủy lợi lớn.

5. Bảo đảm chỉ đạo tập trung, thống nhất, tăng cường sự phối hợp, phân định rõ ràng trách nhiệm quản lý nhà nước của các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; phân cấp mạnh cho chính quyền địa phương và đề cao vai trò của nhân dân trong việc tổ chức thực hiện Dự án.

6. Tích cực phòng ngừa, xử lý kịp thời, nghiêm minh các vụ việc gây lãng phí, thất thoát, tham nhũng và các hành vi gây thiệt hại đến tài nguyên rừng.

7. Hàng năm báo cáo Quốc hội về tình hình triển khai thực hiện dự án.

Điều 4. Ủy ban thường vụ Quốc hội, Ủy ban khoa học, công nghệ và môi trường, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban khác của Quốc hội, các Đoàn đại biểu Quốc hội giám sát việc triển khai thực hiện dự án.

Nghị quyết này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI

Nguyễn Phú Trọng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


PHỤ LỤC

(KÈM THEO NGHỊ QUYẾT SỐ 73/2006/QH11 VỀ VIỆC ĐIỀU CHỈNH CHỈ TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA DỰ ÁN TRỒNG MỚI 5 TRIỆU HA RỪNG TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010)

DỰ KIẾN KẾ HOẠCH, KHỐI LƯỢNG VÀ VỐN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN DỰ ÁN (GIAI ĐOẠN 2006-2010)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

STT

Hạng mục

Tổng khối lượng

Tổng vốn

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Suất đầu tư

Khối lượng

Vốn

Suất đầu tư

Khối lượng

Vốn

Suất đầu tư

Khối lượng

Vốn

Suất đầu tư

Khối lượng

Vốn

Suất đầu tư

Khối lượng

Vốn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TỔNG CỘNG (A +B)

 

14,653

 

 

2,125

 

 

3,038

 

 

3,173

 

 

3,160

 

 

3,157

A

KINH PHÍ THỰC HIỆN

 

13,515

 

 

2,125

 

 

2,762

 

 

2,885

 

 

2,873

 

 

2,870

I

VỐN ĐẦU TƯ NHÀ NƯỚC

 

4,515

 

 

685

 

 

962

 

 

965

 

 

953

 

 

950

1

Khoán quản lý bảo vệ rừng

2,000

703

0.05

2,061

103

0.1

1,500

150

0.1

1,500

150

0.1

1,500

150

0.1

1,500

150

2

Khoanh nuôi tái sinh rừng

803

293

0.11

803

88

0.11

803

85

0.1

400

40

0.1

400

40

0.1

400

40

-

Chuyển tiếp

 

40

0.05

403

20

0.05

403

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Khoanh nuôi mới

 

253

0.17

400

68

0.16

400

65

0.1

400

40

0.1

400

40

0.1

400

40

3

Trồng rừng phòng hộ, đặc dụng

249

1,368

4

62

246

6

50

300

6

47

282

6

45

270

6

45

270

4

Hỗ trợ trồng rừng sản xuất

287

574

2

52

104

2

55

110

2

60

120

2

60

120

2

60

120

5

Đóng mốc ranh giới

 

106

 

16,000

74

 

8,000

32

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Quy hoạch 3 loại rừng

16,000

74

0.0046

16,000

74

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Đóng mốc ranh giới

8,000

32

 

 

 

0.004

8,000

32

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

Cơ sở hạ tầng

 

267

(5%)

 

27

(10%)

 

64

(10%)

 

59

(10%)

 

59

(10%)

 

58

7

Chuyển giao CN và khuyến lâm

 

48

 

 

 

(2%)

 

13

(2%)

 

12

(2%)

 

12

(2%)

 

11

8

Quản lý dự án

 

331

(8%)

 

43

(10%)

 

76

(10%)

 

71

(10%)

 

71

(10%)

 

70

9

Bảo vệ rừng

 

120

 

 

 

(5%)

 

32

(5%)

 

30

(5%)

 

29

(5%)

 

29

10

Hỗ trợ lương thực

175

706

 

 

 

4

25

100

4

50

202

4

50

202

4

50

202

II

VỐN VAY VÀ NGUỒN VỐN KHÁC

 

9,000

 

 

1,440

 

 

1,800

 

 

1,920

 

 

1,920

 

 

1,920

 

Trồng rừng sản xuất

750

9,000

12

120

1,440

12

150

1,800

12

160

1,920

12

160

1,920

12

160

1,920

B

VỐN DỰ PHÒNG

 

1,138

 

 

 

 

 

276

 

 

288

 

 

287

 

 

287

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đơn vị tính: Diện tích: 1000 ha; Vốn: tỷ đồng, suất đầu tư: triệu đồng; Lương thực: tấn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH, KHỐI LƯỢNG THỰC HIỆN VÀ VỐN ĐẦU TƯ DỰ ÁN TRỒNG MỚI 5 TRIỆU HA RỪNG

(GIAI ĐOẠN 2006-2010)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hạng mục

Tổng khối lượng

Tổng vốn

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Suất đầu tư

Khối lượng

Vốn

Suất đầu tư

Khối lượng

Vốn

Suất đầu tư

Khối lượng

Vốn

Suất đầu tư

Khối lượng

Vốn

Suất đầu tư

Khối lượng

Vốn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TỔNG SỐ

 

13,515

 

 

2,102

 

 

2,735

 

 

2,884

 

 

2,871

 

 

2,868

A. VỐN ĐẦU TƯ NHÀ NƯỚC

 

4,515

 

 

662

 

 

935

 

 

964

 

 

951

 

 

948

I. Bảo vệ và phát triển rừng

 

3,815

 

 

662

 

 

835

 

 

764

 

 

751

 

 

748

1, Khoán quản lý bảo vệ rừng

2,000

703

0.05

2,061

103

0.1

1,500

150

0.1

1,500

150

0.1

1,500

150

0.1

1,500

150

2. Khoanh nuôi tái sinh rừng

803

267

 

803

67

 

803

80

 

400

40

 

400

40

 

400

40

2.1 Chuyển tiếp

 

 

 

403

20

 

403

40

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.2 Khoanh nuôi mới

 

 

1

400

47

0

400

40

 

400

40

0

400

40

0

400

40

* Không trồng bổ sung

 

 

0.05

340

17

0.1

340

34

0.1

340

34

0.1

340

34

0.1

340

34

* Có trồng bổ sung

 

 

0.50

60

30

0.1

60

6

0.1

60

6

0.1

60

6

0.1

60

6

3. Trồng rừng phòng hộ, đặc dụng

249

1,370

4

62

248

6

50

300

6

47

282

6

45

270

6

45

270

4. Hỗ trợ trồng rừng sản xuất

289

578

2

49

98

2

60

120

2

60

120

2

60

120

2

60

120

5. Đóng mốc ranh giới

 

130

 

16,000

75

 

55

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5.1 Quy hoạch 3 loại rừng

 

75

 

16,000

75

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5.2 Đóng mốc ranh giới

 

55

 

 

 

 

55

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6. Cơ sở hạ tầng

 

267

(5%)

 

27

(10%)

 

64

(10%)

 

59

(10%)

 

59

(10%)

 

58

7. Chuyển giao CN và khuyến lâm

 

48

 

 

 

 

 

13

 

 

12

 

 

12

 

 

11

8. Quản lý dự án

 

332

(8%)

 

44

 

 

76

(10%)

 

71

(10%)

 

71

(10%)

 

70

9. Bảo vệ rừng

 

120

 

 

 

 

 

32

 

 

30

 

 

29

 

 

29

II. Hỗ trợ lương thực

175

700

 

 

 

 

25

100

 

50

200

 

50

200

 

50

200

B. VỐN VAY

750

9,000

 

120

1,440

 

150

1,800

 

160

1,920

 

160

1,920

 

160

1,920

Trồng rừng sản xuất

750

9,000

 

120

1,440

 

150

1,800

 

160

1,920

 

160

1,920

 

160

1,920

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đơn vị tính: Diện tích: 1000 ha; Vốn: tỷ đồng, suất đầu tư: triệu đồng; Lương thực: tấn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

 

THE NATIONAL ASSEMBLY
-------
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM
Independence - Freedom - Happiness
----------
No: 73/2006/NQ-QH11
Hanoi, November 29, 2006
 
RESOLUTION
ADJUSTING TARGETS AND TASKS OF THE PROJECT ON PLANTING FIVE MILLION HECTARES OF NEW FORESTS IN THE 2006-2010 PERIOD
THE NATIONAL ASSEMBLY OF THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Pursuant to Article 84 of the 1992 Constitution of the Socialist Republic of Vietnam, which was amended and supplemented under Resolution No. 51/2001/QH10 of December 25, 2001, of the Xth National Assembly, the 10th session;
Pursuant to the Law on Supervisory Activities of the National Assembly;
Having considered the Government's report, the National Assembly Standing Committee's supervision report and the report on opinions of voters and National Assembly deputies at the 10th session of the XIth National Assembly on the project on planting five million hectares of new forests,
RESOLVES:
Article 1.- The project on planting five million hectares of new forests has been executed for eight years and with certain outcomes. However, the project execution still sees several shortcomings to be soon remedied., i.e., the lack of concentrated and adequate direction of the preparation, organization and inspection of the project execution, which results in delaying the project execution and affects its economic efficiency and the fulfillment of its tasks. The Government, various authorities and branches should strictly review and draw experience from these shortcomings in order to provide further direction to ensure the achievement of the Project's objectives.
Article 2.- To adjust the Project's targets and tasks in the 2006-2010 period as follows:
1. To effectively protect all existing forests, especially natural forests, of which 1.5 million hectares of protection forests and special-use forests will be contractually allocated for protection every year.
2. To plant new forests on 1,000,000 hectares, including 250,000 hectares of protection forests and special-use forests (50,000 hectares will be planted every year) and 750,000 hectares of production forests (150,000 hectares will be planted every year).
3. To zone off for regeneration 803.000 hectares of protection forests and special-use forests, including 403,000 hectares currently under regeneration and 400,000 new hectares.
4. The total estimated investment capital is VND 14,653 billion, including VND 4,515 billion of budget capital and VND 9,000 billion of borrowed capital and capital from other sources for the planting of production forests (see the enclosed Appendix).
5. After the adjusted targets and tasks for the 2006-2010 period are achieved, the Government will further arrange capital and administer the forest protection and development program according to the mechanism applicable to national target programs in order to attain the objective of planting five million hectares of forests.
Article 3.- The National Assembly assigns the Government:
1. To closely direct ministries, branches and localities to achieve the adjusted targets and tasks of the Project in the 2006-2010 period.
2. To soon complete the review of the detailed plannings on each type of forests in the 2006-2010 period; to calculate the desirable national forest coverage to ensure ecological safety and protection functions as well as environmental protection, to implement measures to enrich natural forests, especially forests of low quality by planting forest trees that will bring about higher economic benefits.
3. To step up the allocation of land and forests as well as the grant of land use right certificates and forest use right certificates to households, individuals and other economic sectors and land use right certificates to population communities; to reorganize and renew state-run forestry farms into strong economic units to promote silviculture development.
4. To amend mechanisms and policies on investment and preferential credit in order to boost the development of production forests, taking into account timber needs; to adopt policies to encourage investment in the development of the timber and forest product processing industry, reduce costs of circulation of forest products, and adjust the ratios of investment in the protection, zoning for protection and planting of protection forests, special-use forests and production forests to ensure their flexible application by localities to specific projects. To adopt appropriate mechanisms and policies on benefit sharing in the forest protection and development and partially ensure food for those people who are engaged in silviculture in socio-economic difficulty-stricken regions and areas where exist headwater forests or large-scale hydropower works or irrigation works.
5. To ensure concentrated and uniform direction and enhance coordination and clear division of the state management responsibilities of ministries, branches and provincial/municipal People's Committees; to strongly decentralize power to local administrations and uphold the role of people in the organization of the project execution.

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Lược đồ

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Văn bản này chưa có chỉ dẫn thay đổi
văn bản TIẾNG ANH
Bản dịch tham khảo
Resolution 73/2006/NQ-QH11 DOC (Word)
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiếng Anh hoặc Nâng cao để tải file.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

* Lưu ý: Để đọc được văn bản tải trên Luatvietnam.vn, bạn cần cài phần mềm đọc file DOC, DOCX và phần mềm đọc file PDF.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

Thông tư 26/2024/TT-BTC của Bộ Tài chính bãi bỏ Thông tư 132/2016/TT-BTC ngày 18/8/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí chuẩn bị và tổ chức Hội nghị cấp cao Hợp tác chiến lược kinh tế Ayeyawady - Chao Phraya - Mê Công lần thứ bảy, Hội nghị cấp cao Hợp tác bốn nước Campuchia - Lào - Myanmar - Việt Nam lần thứ tám và Hội nghị Diễn đàn Kinh tế thế giới về Mê Công tại Việt Nam

Tài chính-Ngân hàng, Chính sách

văn bản mới nhất

Quyết định 930/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Xây dựng nhà máy sản xuất kinh doanh nguyên vật liệu phòng cháy chữa cháy, vật liệu cách nhiệt cách âm, ngành xây dựng, ngành cơ khí, ngành thép, điện, điện tử, đồ gỗ, đồ gia dụng, sản phẩm từ plastic, nhựa nguyên sinh, vật liệu hiện đại” của Công ty trách nhiệm hữu hạn kỹ thuật công nghệ môi trường Đất Việt

Tài nguyên-Môi trường