Thông tư 17/2018/TT-BNNPTNT phương thức quản lý ATTP với cơ sở sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận ATTP
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 17/2018/TT-BNNPTNT
Cơ quan ban hành: | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 17/2018/TT-BNNPTNT |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Hà Công Tuấn |
Ngày ban hành: | 31/10/2018 |
Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Nông nghiệp-Lâm nghiệp |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Thông tư 17/2018/TT-BNNPTNT quy định phương thức quản lý điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành ngày 31/10/2018.
Theo đó, 5 đối tượng sau không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm:
- Sản xuất ban đầu nhỏ lẻ;
- Sản xuất, kinh doanh thực phẩm không có địa điểm cố định, trừ tàu cá có chiều dài lớn nhất từ 15m trở lên;
- Sơ chế nhỏ lẻ;
- Kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ;
- Kinh doanh thực phẩm bao gói sẵn.
Phương thức quản lý điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm được thực hiện thông qua việc tổ chức ký cam kết, kiểm tra việc thực hiện nội dung đã cam kết và xử lý các cơ sở vi phạm cam kết.
Thông tư này có hiệu lực từ 01/01/2019.
Xem chi tiết Thông tư17/2018/TT-BNNPTNT tại đây
tải Thông tư 17/2018/TT-BNNPTNT
BỘ NÔNG NGHIỆP Số: 17/2018/TT-BNNPTNT |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2018 |
THÔNG TƯ
QUY ĐỊNH PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH NÔNG LÂM THỦY SẢN KHÔNG THUỘC DIỆN CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM THUỘC PHẠM VI QUẢN LÝ CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
___________________
Căn cứ Nghị định số 15/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Căn cứ Luật An toàn thực phẩm năm 2010 và Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 22 tháng 02 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản,
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư quy định phương thức quản lý điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
QUY ĐỊNH CHUNG
Thông tư này quy định phương thức quản lý điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
(sau đây gọi tắt là cơ sở).
PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH NÔNG LÂM THỦY SẢN KHÔNG THUỘC DIỆN CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM
Phương thức quản lý điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm được thực hiện thông qua việc tổ chức ký cam kết, kiểm tra việc thực hiện nội dung đã cam kết và xử lý các cơ sở vi phạm cam kết.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Trong quá trình thực hiện Thông tư, nếu có khó khăn, vướng mắc, các cơ quan, đơn vị báo cáo về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để xem xét sửa đổi, bổ sung./.
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG |
PHỤ LỤC I
MẪU BẢN CAM KẾT SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM AN TOÀN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 17/2018/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 10 năm 2018
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
......, ngày ... tháng ... năm 20...
BẢN CAM KẾT
sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản an toàn
Kính gửi: ...... (tên cơ quan quản lý)
Tôi là: ......................,
Số chứng minh thư hoặc thẻ căn cước hoặc mã số định danh công dân: ........................
Ngày cấp: ....................................................... Nơi cấp: ...................................................
Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh: .......................................................................................
Địa điểm sản xuất, kinh doanh: ..........................................................................................
Địa chỉ liên hệ: ....................................................................................................................
Điện thoại: .................................... , Fax: ................................ E-mail ...............................
Mặt hàng sản xuất, kinh doanh:
Nơi tiêu thụ sản phẩm:
Tôi xin cam kết thực hiện đầy đủ các yêu cầu bảo đảm an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật hiện hành trong:
Trồng trọt □ |
Chăn nuôi □ |
Nuôi trồng thủy sản □ |
Khai thác, sản xuất muối □ |
Thu hái, đánh bắt, khai thác nông lâm thủy sản □
Sản xuất, kinh doanh thực phẩm không có địa điểm cố định □
Sơ chế nhỏ lẻ □
Kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản nhỏ lẻ, kinh doanh thực phẩm bao gói sẵn □
Nếu có vi phạm, chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Bản cam kết này được làm thành 02 bản có giá trị như nhau, cơ quan quản lý giữ 01 bản, cơ sở giữ 01 bản.
Xác nhận của Cơ quan tiếp nhận bản cam kết |
Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh |
PHỤ LỤC II
MẪU BIÊN BẢN KIỂM TRA VIỆC THỰC HIỆN CAM KẾT SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM AN TOÀN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 17/2018/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 10 năm 2018
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
(TÊN CƠ QUAN QUẢN LÝ) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
|
..........., ngày tháng năm |
BIÊN BẢN KIỂM TRA
Việc thực hiện cam kết sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và PTNT
I. THÔNG TIN CHUNG:
1. Tên cơ sở:
2. Địa chỉ:
3. Số điện thoại: Số Fax (nếu có):
4. Mã số (nếu có):
5. Mặt hàng sản xuất, kinh doanh:
Cơ sở đã cam kết thực hiện đầy đủ các yêu cầu bảo đảm an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật hiện hành trong:
Trồng trọt □ |
Chăn nuôi □ |
Nuôi trồng thủy sản □ |
Khai thác, sản xuất muối □ |
Thu hái, đánh bắt, khai thác nông lâm thủy sản □
Sản xuất, kinh doanh thực phẩm không có địa điểm cố định □
Sơ chế nhỏ lẻ □
Kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản nhỏ lẻ, kinh doanh thực phẩm bao gói sẵn □
6. Số lao động trực tiếp sản xuất, kinh doanh:
7. Ngày kiểm tra:
8. Thành phần Đoàn kiểm tra:
1)
2)
9. Đại diện cơ sở:
1)
2)
II. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CAM KẾT SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM AN TOÀN (so với các quy định hiện hành tương ứng với cơ sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản; Lý do không đạt và yêu cầu khắc phục):
III. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ CỦA ĐOÀN KIỂM TRA:
IV. Ý KIẾN CỦA ĐẠI DIỆN CƠ SỞ:
V. KẾT LUẬN KIỂM TRA:
ĐẠI DIỆN CƠ SỞ ĐƯỢC KIỂM TRA |
........, ngày tháng năm |
THE MINISTRYOF AGRICULTURE ANDRURAL DEVELOPMENT -------------- No. 17/2018/TT-BNNPTNT | THE SOCIALISTREPUBLIC OF VIETNAM Independence– Freedom - Hapiness
Hanoi,October 31, 2018 |
CIRCULAR
Prescribing management modes of conditions for food safety assurance of agro-forestry-fishery food manufacturing and trading establishments not required to have Certificates of compliance with food safety regulations under the scope of management of the Ministry of Agriculture and Rural development
Pursuant to the Government s Decree No. 15/2017/ND-CP dated February 17, 2017, defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Agriculture and Rural Development;
Pursuant to the 2010 Law on Food Safety and the Government’s Decree No. 15/2018/ND-CP dated February 22, 2018, elaborating on the implementation of a number of articles of the Law on Food Safety;
Upon the request of the Director of the National Agro-Forestry-Fisheries Quality Assurance Department,
The Minister of Agriculture and Rural Development hereby promulgates the Circular prescribingmanagement modes of conditions for food safety assurance of agro-forestry-fishery food manufacturing and trading establishments not required to have certificates of compliance with food safety regulations under the scope of management of the Ministry of Agriculture and Rural development.
CHAPTER I
GENERAL PROVISIONS
Article 1. Scope of regulation
This Circular prescribes management modes of conditions for food safety assurance of agro-forestry-fishery food manufacturing and trading establishments not required to have certificates of compliance with food safety regulations under the scope of management of the Ministry of Agriculture and Rural development.
Article 2. Subjects of application
1.Agro-forestry-fishery food manufacturing and trading establishments not required to have certificates of compliance with food safety regulations as defined at Point a, b, c, d, dd of Clause 1, Article 12 of the Circular No. 15/2018/ND-CP dated December 22, 2018 detailing a number of articles of the Law on Food Safety, including:
a) Produce foods on a small scale;
b) Produce or trade in foods without a fixed place,except for fishing vessels with a maximum length of 15 meters or more;
c) Process foods on a small scale;
d) Trade in foods on a small scale;
dd) Trade in prepackaged foods;
(Hereinafter referred to as establishments)
2. Agencies, organizations and individuals related to establishments defined in Clause 1 of this Article.
CHAPTER II
MANAGEMENT MODES OF CONDITIONS FOR FOOD SAFETY ASSURANCE OF AGRO-FORESTRY-FISHERY FOOD MANUFACTURING AND TRADING ESTABLISHMENTS NOT REQUIRED TO HAVE CERTIFICATES OF COMPLIANCE WITH FOOD SAFETY REGULATIONS
Article 3. Management modes
Management modes of conditions for food safety assurance of agro-forestry-fishery food manufacturing and trading establishments not required to have Certificates of compliance with food safety regulations shall be conducted through organizing the signing of commitments, examining the implementation of the committed content and handling violations of such establishments.
Article 4. The signing of commitments
1. Agencies assigned to manage the dissemination and provision of guidance on practices of manufacturing and trading safe food and organize the signing of commitments of manufacturing and trading safe food for establishments defined in Clause 1, Article 2 of this Circular.
2. Commitment contents shall be made according to the Appendix I to this Circular.
3. Time duration of signing commitments: 03 year/time
Article 5. Examination of committed contents
1. Examining the implementation of committed contents of manufacturing and trading establishments specified in Clause 1, Article 2 of this Circular: Assigned management agencies shall conduct examination based on the examination plan approved annually by the provincial People’s Committee. Examination records shall be made according to Appendix II to this Circular.
2. Irregular examination: Assigned management agencies shall conduct irregular examination when there is a food safety incident related to or under the direction of a superior agency.
Article 6. Handlings of violations of committed establishments
1. For establishments violating the commitment for the first time: Assigned management agencies shall remind such establishments to comply with the commitment.
2. For establishments violating the commitment the second time: Assigned management agencies shall publicly announce their violation of the commitment of manufacturing and trading safe food.
3. For establishments violating commitments causing serious consequences or establishments violating the commitment from the third time onwards: Depending on the seriousness of their violations, assigned management agencies shall propose competent agencies to handle violations in accordance with the law.
CHAPTER III
IMPLEMENTATION ORGANIZATION
Article 7. Provincial/municipal People’s committees
1. To assign and decentralize agencies to manage agro-forestry and fishery manufacturing and trading establishments that are not required to have Certificates of compliance with food safety regulations.
2. To direct Department of Finance and relevant departments to propose and allocate resources and funds for the management of agro-forestry-fishery food manufacturing and trading establishments that are not required to have Certificates of compliance with food safety regulations at their localities.
Article 8. Provincial/municipal departments of Agriculture and Rural development
1. To advise provincial-level People’s committees to assign agencies to manage agro-forestry and fishery manufacturing and trading establishments that are not required to have Certificates of compliance with food safety regulations.
2. To direct and provide guidance on the implementation of this Circular in their province; to train and provide guidance for the assigned management agencies to perform their tasks.
3. To report the results of implementation of this Circular to the Ministry of Agriculture and Rural Development (through the Department of Agro-Forestry-Fisheries Quality Assurance) according to the current reporting regime.
Article 9. Assigned agencies to manage agro-forestry and fishery manufacturing and trading establishments that are not required to have Certificates of compliance with food safety regulations
1. To disseminate and provide guidance on practices of manufacturing and trading safe food and organize agro-forestry and fishery manufacturing and trading establishments that are not required to have Certificates of compliance with food safety regulations in their localities to sign the written commitment of manufacturing and trading safe food.
2. To develop the examination plan on the implementation of committed contents of agro-forestry-fishery manufacturing and trading establishments that are not required to have Certificates of compliance with food safety regulations and submit to People s Committees at all levels for approval and allocation of funds for implementation.
3. To examine the implementation of the committed contents of agro-forestry and fishery manufacturing and trading establishments that are not required to have Certificates of compliance with food safety regulations according to their approved plans.
4. To publicly announce on the local mass media the list of agro-forestry-fishery manufacturing and trading establishments that are not required to have Certificates of compliance with food safety regulations and fail to comply with their committed contents on manufacturing and trading in safe food.
5. To systematically keep in archive documents related to the examination of the implementation of committed contents of manufacturing and trading establishments that are not required to have Certificates of compliance with food safety regulations.
6. To report the results of implementation of this Circular to the Department of Agriculture and Rural Development (through the Agro-Forestry-Fisheries Quality Assurance sub-department or an unit assigned by the Department of Agriculture and Rural Development) in accordance with the current reporting regime.
Article 10. The Department of Agro-Forestry-Fisheries Quality Assurance
1. To provide guidance on the implementation of this Circular nationwide.
2. To summarize reports on the results of implementation of this Circular for the Ministry of Agriculture and Rural Development.
Article 11. Agro-forestry-fishery manufacturing and trading establishments that are not required to have Certificates of compliance with food safety regulations
1. To fully comply with the committed contents to produce safe food.
2. To provide relevant information when there are signs of violations causing food to become unsafe and to be subject to examination by state management agencies.
CHAPTER IV
IMPLEMENTATION PROVISIONS
Article 12. Effect
1. This Circular takes effect on January 01, 2019.
2. This Circular shall replace the Circular No. 51/2014/BNNPTNT dated December 27, 2014 of the Minister of Agriculture and Rural Development prescribing conditions for ensuring food safety assuranceandmanagement modes of small-scale initial manufacturingestablishments.
Article 13. Amendment and supplement
Any problems arising in the course of implementation should be promptly reported to the Ministry of Agriculture and Rural Development (for consideration of amendment and supplement.
For the Minister
Deputy Minister
Ha Cong Tuan
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây