Thông tư 09/2017/TT-BGDĐT điều kiện mở ngành đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 09/2017/TT-BGDĐT
Cơ quan ban hành: | Bộ Giáo dục và Đào tạo |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 09/2017/TT-BGDĐT |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Bùi Văn Ga |
Ngày ban hành: | 04/04/2017 |
Ngày hết hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Giáo dục-Đào tạo-Dạy nghề |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Ngày 04/04/2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban thành Thông tư số 09/2017/TT-BGDĐT quy định điều kiện, trình tự, thủ tục mở ngành hoặc chuyên ngành đào tạo và đình chỉ tuyển sinh, thu hồi quyết định mở ngành hoặc chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ.
Thông tư chỉ rõ, các đại học, học viện, các trường đại học được mở ngành đào tạo trình độ thạc sĩ khi bảo đảm các điều kiện cơ bản như: Ngành đăng ký đào tạo phù hợp với nhu cầu người học và nhu cầu nguồn nhân lực; Tên ngành đào tạo có trong Danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV hiện hành…; Có ít nhất 05 giảng viên cơ hữu có chức danh giáo sư, phó giáo sư, có bằng tiến sĩ khoa học, tiến sĩ ngành đúng hoặc gần với ngành đăng ký đào tạo và không trùng với danh sách giảng viên cơ hữu là điều kiện mở ngành đào tạo trình độ thạc sĩ của các ngành khác…; Có cơ sở vật chất, thiết bị, thư viện, giáo trình đáp ứng yêu cầu đào tạo ngành đăng kí đào tạo ở trình độ thạc sĩ…
Cơ sở đào tạo bị Bộ Giáo dục và Đào tạo thu hồi quyết định mở ngành đào tạo trình độ thạc sĩ khi xảy ra một trong các trường hợp sau: Có hành vi gian lận để được mở ngành đào tạo trình độ thạc sĩ; Vi phạm nghiêm trọng quy định về tuyển sinh, quản lý, tổ chức đào tạo; Hết thời hạn đình chỉ tuyển sinh mà không khắc phục được nguyên nhân dẫn đến việc đình chỉ tuyển sinh; Vi phạm quy định của pháp luật về giáo dục bị xử phạt vi phạm hành chính ở mức độ phải thu hồi quyết định mở ngành. Quyết định thu hồi quyết định cho phép đào tạo phải xác định rõ lý do thu hồi, các biện pháp cụ thể đảm bảo quyền lợi của học viên, nghiên cứu sinh và giảng viên; công khai trên trang thông tin điện tử của Bộ Giáo dục và Đào tạo…
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 19/05/2017; thay thế Thông tư số 38/2010/TT-BGD ĐT ngày 22/10/2010.
Xem chi tiết Thông tư09/2017/TT-BGDĐT tại đây
tải Thông tư 09/2017/TT-BGDĐT
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO --------------- Số: 09/2017/TT-BGDĐT |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc----------------------- Hà Nội, ngày 04 tháng 4 năm 2017 |
THÔNG TƯ
Quy định điều kiện, trình tự, thủ tục mở ngành hoặc chuyên ngành đào tạo và đình chỉ tuyển sinh, thu hồi quyết định mở ngành hoặc chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ
_____________________
Căn cứ Luật giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009;
Căn cứ Luật giáo dục đại học ngày 18 tháng 6 năm 2012;
Căn cứ Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giáo dục đại học;
Căn cứ Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2016 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ;
Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Căn cứ Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Điều lệ trường đại học;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học,
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư quy định điều kiện, trình tự, thủ tục mở ngành hoặc chuyên ngành đào tạo và đình chỉ tuyển sinh, thu hồi quyết định mở ngành hoặc chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ như sau:
Các đại học, học viện, các trường đại học (sau đây gọi chung là cơ sở đào tạo thạc sĩ) được mở ngành đào tạo trình độ thạc sĩ khi bảo đảm các điều kiện sau đây:
- Luận cứ khoa học, dự báo nhu cầu của xã hội về ngành đào tạo này trên cơ sở kết quả điều tra, khảo sát, nghiên cứu nhu cầu (trong đó có ít nhất 02 ý kiến về sự cần thiết đào tạo của 02 cơ quan, tổ chức có nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực sau đào tạo).
- Thực tiễn và kinh nghiệm đào tạo của một số nước trên thế giới kèm theo ít nhất 02 chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ tham khảo của cơ sở đào tạo nước ngoài đã được cơ quan có thẩm quyền công nhận về chất lượng hoặc cho phép thực hiện, cấp văn bằng (trừ các ngành đặc thù chỉ đào tạo ở Việt Nam hoặc liên quan đến an ninh, quốc phòng);
Cơ sở đào tạo được mở ngành đào tạo trình độ tiến sĩ khi bảo đảm các điều kiện sau đây:
Thông tư này có hiệu lực từ ngày 19 tháng 05 năm 2017; thay thế Thông tư số 38/2010/TT-BGD ĐT ngày 22 tháng 10 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình cho phép đào tạo, đình chỉ tuyển sinh, thu hồi quyết định cho phép đào tạo các ngành trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ.
Nơi nhận: - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Chính phủ; - Văn phòng Quốc hội; - UBVHGDTNTNNĐ của Quốc hội; - Ban Tuyên giáo Trung ương; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ; - Cục kiểm tra văn bản QPPL (Bộ Tư pháp); - Website Chính phủ; - Website Bộ Giáo dục và Đào tạo; - Kiểm toán Nhà nước; - Công báo; - Như Điều 14 (để thực hiện); - Lưu: VT, Vụ PC, Vụ GDĐH. |
KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG
Bùi Văn Ga |
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Phụ lục I
ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ, TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ
(Kèm theo Thông tư số:09/2017/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 4 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
BỘ, NGÀNH (Cơ quan chủ quản nếu có) TÊN CƠ SỞ ĐÀO TẠO
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ……., ngày tháng năm |
ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ, TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ
- Tên ngành đào tạo:
- Mã số:
- Tên cơ sở đào tạo:
- Trình độ đào tạo:
Phần 1. Sự cần thiết phải xây dựng đề án
1. Giới thiệu sơ lược về cơ sở đào tạo (Năm thành lập, quá trình xây dựng và phát triển).
2. Trình bày kết quả khảo sát, phân tích, đánh giá nhu cầu về nguồn nhân lực trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ của ngành đăng ký đào tạo đối với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh, thành phố, khu vực nơi cơ sở đào tạo đóng trụ sở; phân tích, đánh giá sự phù hợp của nhu cầu này với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực của địa phương, khu vực, quốc gia (do nhà trường hoặc địa phương thực hiện trong 3 năm, tính đến thời điểm đề nghị mở ngành).
Khẳng định việc mở ngành đào tạo đã được xác định trong phương hướng/kế hoạch phát triển của cơ sở đào tạo và đã được Hội đồng trường quyết nghị thông qua.
3. Giới thiệu rõ về đơn vị chuyên môn sẽ trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ đào tạo ngành đăng ký đào tạo.
4. Lý do đề nghị mở ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ.
5. Đối với ngành đào tạo mới không có trong Danh mục đào tạo, phải trình bày các luận cứ khoa học về ngành đào tạo mới, bao gồm:
- Dự báo nhu cầu xã hội về nguồn nhân lực dự kiến đào tạo.
- Vai trò xã hội của lĩnh vực ngành đào tạo; vị trí việc làm của người học sau tốt nghiệp; đơn vị sử dụng nguồn nhân lực này (có ít nhất 02 ý kiến về sự cần thiết đào tạo của 02 cơ quan, tổ chức có nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực sau đào tạo).
- Thực tiễn và kinh nghiệm đào tạo ngành này của một số nước trên thế giới kèm theo ít nhất 2 chương trình đào tạo tham khảo của 2 trường đại học ở nước ngoài đã được cơ quan có thẩm quyền kiểm định và công nhận về chất lượng hoặc cho phép thực hiện và cấp văn bằng (trừ các ngành đặc thù chỉ đào tạo ở Việt Nam hoặc liên quan đến an ninh, quốc phòng).
Phần 2. Năng lực của cơ sở đào tạo
- Khái quát chung về quá trình đào tạo
- Các ngành, trình độ và hình thức đang đào tạo.
- Quy mô đào tạo các trình độ, hình thức đào tạo.
- Số khóa và số sinh viên của ngành đăng ký đào tạo đã tốt nghiệp trình độ cử nhân, thạc sĩ.
- Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm trong 2 năm gần nhất của ngành đăng ký đào tạo.
2. Đội ngũ giảng viên, cán bộ cơ hữu
- Số lượng giảng viên cơ hữu: Theo trình độ…., giáo sư….., phó giáo sư….; trong đó giảng viên cơ hữu đúng ngành đăng ký đào tạo:….., ngành gần với ngành đăng ký đào tạo …..
- Số lượng giảng viên thỉnh giảng: Theo trình độ…., giáo sư….., phó giáo sư…., nơi làm việc
- Số lượng cán bộ cơ hữu quản lý ngành đào tạo: Trình độ…
- Kỹ thuật viên, nhân viên cơ hữu hướng dẫn thí nghiệm, thực hành, nếu có.
(Các danh sách được lập theo mẫu Phụ lục IV kèm theo)
3. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo
- Phòng học, giảng đường.
- Phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành.
- Thiết bị phục vụ đào tạo.
- Thư viện, giáo trình, sách nghiên cứu, tài liệu tham khảo.
- Mạng công nghệ thông tin.
- Cơ sở thực hành thực tập ngoài cơ sở đào tạo (nếu có).
(Các danh mục được lập theo mẫu Phụ lục IV kèm theo).
4. Hoạt động nghiên cứu khoa học
- Đề tài khoa học đã thực hiện trong 5 năm gần nhất tính đến ngày cơ sở đào tạo đề nghị mở ngành.
- Các hướng nghiên cứu đề tài luận văn, luận án và dự kiến người hướng dẫn kèm theo.
- Các công trình đã công bố của giảng viên, nghiên cứu viên cơ hữu.
(Danh mục kèm theo được xây dựng theo mẫu Phụ lục IV).
5. Hợp tác quốc tế trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học.
Kết quả hợp tác với các trường đại học trên thế giới trong hoạt động đào tạo và hoạt động khoa học công nghệ liên quan đến ngành đăng ký đào tạo (trao đổi giảng viên, sinh viên; tham gia giảng dạy, xây dựng chương trình đào tạo, tổ chức hội nghị, hội thảo và nghiên cứu khoa học...).
Phần 3. Chương trình và kế hoạch đào tạo
1. Chương trình đào tạo
- Ghi rõ tên ngành đăng ký đào tạo, mã ngành đào tạo, tên chương trình đào tạo, trình độ đào tạo.
- Căn cứ xây dựng chương trình đào tạo.
- Trường hợp sử dụng chương trình đào tạo của trường đại học khác ở trong nước hoặc nước ngoài (kể cả trường hợp ngành đăng ký đào tạo đã có trong Danh mục) cần nêu rõ chương trình của trường đại học nào, nước nào và kèm theo bản sao chương trình gốc của trường nước ngoài; minh chứng về việc được phép sử dụng và khả năng của cơ sở đào tạo khi thực hiện chương trình này.
- Đối với ngành mới không có trong danh mục: kèm theo ít nhất 02 chương trình đào tạo tham khảo của 02 trường đại học ở nước ngoài đã được kiểm định, ít nhất 02 ý kiến đồng thuận về chương trình đào tạo của cơ quan, tổ chức có nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực trong lĩnh vực này.
- Tóm tắt về chương trình đào tạo: mục tiêu (mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể), chuẩn đầu ra; tổng khối lượng kiến thức toàn khóa (tổng số tín chỉ), khối lượng kiến thức chung, khối lượng kiến thức cơ sở (các học phần bắt buộc, học phần tự chọn), chuyên ngành và luận văn (đối với trình độ thạc sĩ); khối lượng kiến thức của các học phần, chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan và luận án (đối với trình độ tiến sĩ).
2. Kế hoạch tuyển sinh, đào tạo và đảm bảo chất lượng đào tạo
2.1. Kế hoạch tuyển sinh
- Phương án tuyển sinh ngành đào tạo kèm chỉ tiêu đào tạo dự kiến 5 năm đầu.
- Đối tượng tuyển sinh, yêu cầu đối với người dự tuyển (văn bằng, ngành học, loại tốt nghiệp, kinh nghiệm công tác); yêu cầu đối với người tốt nghiệp.
- Danh mục các ngành đúng, ngành gần với ngành đăng ký đào tạo.
- Danh mục các môn học bổ sung kiến thức.
2.2. Kế hoạch đào tạo: thời gian đào tạo toàn khóa; khung kế hoạch đào tạo từng năm, kì theo chương trình chuẩn (tên học phần, số tín chỉ, tên giảng viên thực hiện, chuyên ngành đào tạo, đơn vị công tác nếu là giảng viên thỉnh giảng).
2.3. Kế hoạch đảm bảo chất lượng đào tạo
- Kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn để đáp ứng yêu cầu khi tăng quy mô và đảm bảo điều kiện mở ngành theo quy định (đối với những ngành mới và chưa có trong Danh mục đào tạo).
- Kế hoạch tăng cường cơ sở vật chất, đầu tư chi phí đào tạo theo yêu cầu của kế hoạch đào tạo và tương xứng với mức thu học phí.
- Kế hoạch hợp tác quốc tế về đào tạo (trao đổi giảng viên, sinh viên; tham gia giảng dạy, xây dựng chương trình đào tạo…), tổ chức hội nghị, hội thảo và nghiên cứu khoa học.
- Kế hoạch hợp tác đào tạo với đơn vị tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp.
- Mức học phí/người học/năm học, khoá học.
Phần 4. Các minh chứng kèm theo Đề án
1. Quyết nghị của Hội đồng trường (đối với cơ sở đào tạo công lập), Hội đồng quản trị (đối với cơ sở đào tạo ngoài công lập) về việc mở ngành hoặc chuyên ngành đăng ký đào tạo.
2. Biên bản thông qua đề án của hội đồng khoa học và đào tạo của cơ sở đào tạo.
3. Các biểu mẫu xác nhận các điều kiện thực tế về đội ngũ giảng viên cơ hữu, kỹ thuật viên, cơ sở vật chất, thiết bị, thư viện, giáo trình, tài liệu phục vụ đào tạo (theo mẫu phụ lục IV); lý lịch khoa học của đội ngũ giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ cơ hữu đúng ngành, chuyên ngành hoặc thuộc ngành, chuyên ngành gần kèm theo (theo mẫu Phụ lục III) và các bằng tốt nghiệp kèm theo bảng điểm (nếu tốt nghiệp ở nước ngoài thì phải có chứng nhận tương đương văn bằng do Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục – Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp).
4. Quyết định thành lập hội đồng biên soạn, hội đồng thẩm định chương trình đào tạo và các điều kiện đảm bảo chất lượng thực tế (có ghi rõ trình độ, chức danh, ngành/chuyên ngành, đơn vị công tác).
5. Biên bản thẩm định chương trình đào tạo và các điều kiện đảm bảo chất lượng thực tế (đội ngũ giảng viên cơ hữu, cơ sở vật chất, trang thiết bị, thư viện); có kết luận: đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng của ngành hoặc chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ của hội đồng thẩm định.
6. Văn bản giải trình việc tiếp thu ý kiến của hội đồng thẩm định chương trình đào tạo và các điều kiện đảm bảo chất lượng thực tế (nếu có).
7. Minh chứng về các nội dung tại khoản 1 Điều 2; điểm c, d, đ, e, g, h khoản 4 Điều 2 và điểm a, b, c khoản 4 Điều 3 của Thông tư.
8. Phiếu tự đánh giá thực hiện điều kiện mở ngành hoặc chuyên ngành của cơ sở đào tạo (theo mẫu Phụ lục II).
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Phụ lục II
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN MỞ NGÀNH
TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ, TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ
(Kèm theo Thông tư số: 09/2017/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 4 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
BỘ, NGÀNH TÊN CƠ SỞ ĐÀO TẠO |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ……., ngày tháng năm |
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO
Tên ngành: ………………………Mã số: ……………
Trình độ:
TT |
Điều kiện mở ngành theo quy định |
Điều kiện thực tế, minh chứng thể hiện trong hồ sơ |
Đáp ứng/không đáp ứng |
1
2 |
1. Về ngành đào tạo 1.1. Ngành đề nghị cho phép đào tạo phù hợp với nhu cầu nguồn nhân lực (trên cơ sở kết quả khảo sát); 1.2. Được xác định trong phương hướng/kế hoạch phát triển của cơ sở đào tạo;
1.4. Quyết nghị của Hội đồng trường/Hội đồng quản trị thông qua việc mở ngành đăng ký đào tạo; 1.5.Ngành mới (thuyết minh được tính thực tiễn và kinh nghiệm đào tạo của một số nước); Ngành này đã được đào tạo ở nước ngoài; đang thí điểm ở Việt Nam hoặc là trường đầu tiên thí điểm; Chương trình đào tạo tham khảo của 2 trường đại học đã được kiểm định ở nước ngoài; Có ít nhất 02 ý kiến về sự cần thiết đào tạo của 02 cơ quan, tổ chức có nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực sau đào tạo. 1.6. Ngành đào tạo trình độ đại học/thạc sĩ là ngành đúng hoặc ngành gần (nếu không có ngành đúng) là điều kiện đầu vào của ngành đăng ký đào tạo trình độ thạc sĩ/tiến sĩ đã được đào tạo hình thức chính quy tại cơ sở đào tạo và có sinh viên/học viên đã tốt nghiệp. |
|
|
2. Đội ngũ giảng viên: a) Có ít nhất năm (5) giảng viên cơ hữu có chức danh giáo sư, phó giáo sư, có bằng tiến sĩ khoa học, tiến sĩ ngành đúng hoặc ngành gần với ngành đăng ký đào tạo và không trùng với danh sách giảng viên cơ hữu là điều kiện mở ngành đào tạo cùng trình độ của các ngành khác; trong đó có ít nhất 01 giáo sư hoặc phó giáo sư đúng ngành chịu trách nhiệm chủ trì, tổ chức thực hiện chương trình đào tạo và cam kết đảm bảo chất lượng đào tạo trước cơ sở đào tạo và xã hội; b) Giảng viên giảng dạy đủ điều kiện; các giảng viên khác phải có trình độ thạc sĩ trở lên. Giảng viên cơ hữu tham gia giảng dạy ít nhất 70% khối lượng chương trình đào tạo; khối lượng kiến thức còn lại do giảng viên thỉnh giảng (trong và ngoài nước) đã được ký kết hợp đồng thỉnh giảng với cơ sở đào tạo thực hiện. Các giảng viên cơ hữu và thỉnh giảng đều phải có bằng cấp phù hợp với nội dung các học phần được phân công giảng dạy; c) Đảm bảo điều kiện về nghiên cứu khoa học đối với mỗi giảng viên đứng tên chủ trì mở ngành và mỗi giảng viên giảng dạy lý thuyết phần kiến thức cơ sở ngành, chuyên ngành theo quy định tại điểm d, khoản 2 Điều 2 và điểm d, khoản 2 Điều 3; d) 30% khối lượng kiến thức còn lại do giảng viên thỉnh giảng đã được ký kết hợp đồng thỉnh giảng với cơ sở đào tạo thực hiện; đ) Đối với cơ sở đào tạo ngoài công lập, phải có tối thiểu 40% giảng viên ở trong độ tuổi lao động; e) Đối với mở ngành theo Danh mục giáo dục đào tạo có mã số gồm 7 chữ số nếu được ghép từ nhiều chuyên ngành của danh mục giáo dục đào tạo có mã số gồm 8 chữ số thì đội ngũ giảng viên phải đảm bảo theo quy định của khoản 2 Điều 2 và Điều 3. g) Đối với mở ngành trình độ thạc sĩ thuộc nhóm ngành sức khoẻ: mỗi môn học cơ sở ngành hoặc chuyên ngành phải có 01 giảng viên theo quy định tại điểm b trên đây; nếu có học phần liên quan đến khám bệnh, chữa bệnh thì các giảng viên và người hướng dẫn thực hành phải có chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh, đã hoặc đang làm việc trực tiếp tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đủ điều kiện là cơ sở thực hành trong đào tạo khối ngành sức khoẻ theo quy định. |
|
|
|
3 |
3. Cơ sở vật chất: a) Có đủ phòng học, thư viện có phòng tra cứu thông tin cung cấp các nguồn thông tin tư liệu được cập nhật trong 5 năm, tính đến ngày đề nghị mở ngành hoặc thư viện điện tử có bản quyền truy cập cơ sở dữ liệu liên quan đến ngành đề nghị cho phép đào tạo, đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học; b) Có đủ phòng thí nghiệm, xưởng thực hành, cơ sở sản xuất thử nghiệm với các trang thiết bị cần thiết đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học của ngành đề nghị được đào tạo và đảm bảo đủ theo danh mục trang thiết bị tối thiểu phục vụ công tác đào tạo ngành/nhóm ngành đã được quy định (nếu có); c) Có phòng máy tính nối mạng internet để học viên truy cập thông tin; d) Có website của cơ sở đào tạo được cập nhật thường xuyên, công bố công khai theo đúng quy định tại Điều 2, 3 của Thông tư. đ) Có tạp chí khoa học công nghệ riêng của cơ sở đào tạo (đối với mở ngành trình độ tiến sĩ). |
|
|
4 |
4. Chương trình đào tạo và một số điều kiện khác để thực hiện chương trình đào tạo: a) Chương trình đào tạo theo định hướng nghiên cứu hoặc theo định hướng ứng dụng; b) Có chương trình đào tạo của ngành đề nghị cho phép đào tạo được xây dựng theo quy định; phù hợp với Khung trình độ quốc gia hiện hành; được thủ trưởng cơ sở giáo dục đại học ban hành theo quy định; c) Đã công bố chuẩn đầu ra các ngành đào tạo ứng với các trình độ khác nhau, trong đó chuẩn đầu ra đào tạo trình độ thạc sĩ tối thiểu phải đạt bậc 7, trình độ tiến sĩ tối thiểu là bậc 8 theo Khung trình độ quốc gia Việt Nam; d) Có kết quả hợp tác với các trường đại học trên thế giới trong hoạt động đào tạo và hoạt động khoa học công nghệ (trừ các ngành phải bảo mật thông tin theo quy định của pháp luật); đ) Có chương trình phối hợp với doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động liên quan đến ngành thạc sĩ đề nghị cho phép đào tạo nếu chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng; e) Đã đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục hoặc được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục theo quy định hiện hành và theo kế hoạch kiểm định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; g) Có đơn vị quản lý chuyên trách đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ; đã ban hành quy định đào tạo trình độ thạc sĩ của cơ sở đào tạo; h) Không vi phạm các quy định hiện hành về điều kiện mở ngành đào tạo, tuyển sinh, tổ chức và quản lý đào tạo ở các ngành đang đào tạo và các quy định liên quan đến giáo dục đại học trong thời hạn 3 năm, tính đến ngày đề nghị mở ngành. |
|
|
5 |
* Thẩm định chương trình đào tạo và điều kiện đảm bảo chất lượng thực tế: - Quyết định thành lập Hội đồng thẩm định ghi rõ ngành đào tạo, trình độ, chức danh, đơn vị công tác của thành viên. - Biên bản hội đồng thẩm định và kết luận. - Giải trình của cơ sở đào tạo theo góp ý của hội đồng thẩm định (nếu có). * Trường hợp sử dung chương trình đào tạo của trường khác/nước ngoài nêu rõ của nước nào, đã được kiểm định chất lượng chưa? bản quyền sử dụng. * Biên bản của hội đồng khoa học đào tạo trường thông qua đề án. |
|
|
6 |
Điều kiện thực hiện: Nguồn lực con người khác và tài chính |
|
|
Kết luận của cơ sở đào tạo:
|
THỦ TRƯỞNG CƠ SỞ ĐÀO TẠO (Ký tên, đóng dấu)
|
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Phụ lục III
LÝ LỊCH KHOA HỌC
(Kèm theo Thông tư số: 09/2017 /TT-BGDĐT ngày 04 tháng 4 năm 2017 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
BỘ, NGÀNH (Cơ quan chủ quản nếu có) TÊN CƠ SỞ ĐÀO TẠO
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ……., ngày tháng năm |
LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ và tên: Giới tính:
Ngày, tháng, năm sinh: Nơi sinh:
Quê quán: Dân tộc:
Học vị cao nhất: Năm, nước nhận học vị:
Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm:
Chức vụ (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu):
Đơn vị công tác (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu):
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc:
Điện thoại liên hệ: CQ: NR: DĐ:
Fax: Email:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
- Đại học:
Hệ đào tạo:
Nơi đào tạo:
Ngành học:
Nước đào tạo: Năm tốt nghiệp:
Bằng đại học 2: Năm tốt nghiệp:
- Sau đại học
- Thạc sĩ ngành/chuyên ngành: … Năm cấp bằng:
Nơi đào tạo:
- Tên luận văn:
- Tiến sĩ chuyên ngành: … Năm cấp bằng:
Nơi đào tạo:
- Tên luận án:
3. Ngoại ngữ: |
1. 2. |
Mức độ sử dụng: Mức độ sử dụng: |
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
Thời gian |
Đơn vị công tác |
Công việc đảm nhiệm |
|
|
|
|
|
|
IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
- Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia (thuộc danh mục Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước quy định):
TT |
Tên đề tài nghiên cứu |
Năm bắt đầu/Năm hoàn thành |
Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường) |
Trách nhiệm tham gia trong đề tài |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Các công trình khoa học đã công bố (thuộc danh mục Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước quy định): Tên công trình, năm công bố, nơi công bố.
TT |
Tên công trình |
Năm công bố |
Tên tạp chí |
|
|
|
|
|
|
|
|
Xác nhận của cơ quan |
………., ngày tháng năm Người khai kí tên (Ghi rõ chức danh, học vị) |
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Phụ lục IV
XÁC NHẬN ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO/GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
(Kèm theo Thông tư số: 09/2017 /TT-BGDĐT ngày 04 tháng 4 năm 2017 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
BỘ, NGÀNH (Cơ quan chủ quản nếu có) TÊN CƠ SỞ ĐÀO TẠO |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ……., ngày tháng năm |
XÁC NHẬN ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO
1. Về giảng viên
Mẫu 1: Danh sách giảng viên, nhà khoa học cơ hữu tham gia đào tạo các học phần trong chương trình đào tạo ngành đăng kí đào tạo trình độ thạc sĩ/trình độ tiến sĩ của cơ sở đào tạo
TT |
Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện tại |
Học hàm, năm phong |
Học vị, nước, năm tốt nghiệp |
Ngành/ Chuyên ngành |
Tham gia đào tạo SĐH (năm, CSĐT) |
Thành tích khoa học (số lượng đề tài, các bài báo) |
Tham gia giảng dạy học phần |
Ghi chú |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Mẫu 2: Danh sách giảng viên, nhà khoa học cơ hữu đứng tên mở ngành, giảng viên giảng dạy lý thuyết phần kiến thức cơ sở ngành, chuyên ngành của ngành đăng kí đào tạo và các ngành gần trình độ thạc sĩ/trình độ tiến sĩ đang được đào tạo tại cơ sở đào tạo (lập biểu mẫu theo từng ngành gần).
TT |
Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện tại |
Học hàm, năm phong |
Học vị, nước, năm tốt nghiệp |
Ngành/ Chuyên ngành |
Tham gia đào tạo SĐH (năm, CSĐT) |
Thành tích khoa học (số lượng đề tài, các bài báo) |
Ghi chú |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Mẫu 3: Danh sách giảng viên, nhà khoa học thỉnh giảng tham gia đào tạo ngành đăng kí đào tạo trình độ thạc sĩ/trình độ tiến sĩ của cơ sở đào tạo (sắp xếp theo thứ tự từ trên xuống: đúng ngành, ngành gần, ngành khác)
Số TT |
Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện tại |
Học hàm, năm phong |
Học vị, nước, năm tốt nghiệp |
Ngành/ Chuyên ngành |
Tham gia đào tạo SĐH (năm, CSĐT) |
Thành tích khoa học (số lượng đề tài, các bài báo) |
Ghi chú |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
... |
|
|
|
|
|
|
|
Mẫu 4: Danh sách cán bộ quản lý phụ trách ngành đào tạo
Số TT |
Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện tại |
Trình độ đào tạo, năm tốt nghiệp |
Ngành/ Chuyên ngành |
Ghi chú |
1 |
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
... |
|
|
|
|
Mẫu 5: Danh sách kỹ thuật viên, nhân viên hướng dẫn thí nghiệm cơ hữu
Số TT |
Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện tại |
Trình độ đào tạo, năm tốt nghiệp |
Ngành/ Chuyên ngành |
Ghi chú |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Trưởng Phòng TCCB và Trưởng đơn vị chuyên môn quản lý ngành/chuyên ngành đề nghị cho phép đào tạo (Ký tên xác nhận) |
|
||||
Ghi chú: Xác nhận đội ngũ giảng viên cơ hữu của cơ sở đào tạo (danh sách và ngành, chuyên ngành đào tạo) kèm theo bảng lương (đối với giảng viên ngoài độ tuổi lao động) của cơ sở đào tạo trong 06 tháng liên tục (tính đến thời điểm xác nhận), sổ bảo hiểm (đối với giảng viên trong độ tuổi lao động), quyết định tuyển dụng, hợp đồng tuyển dụng; đối chiếu tên ngành/chuyên ngành trên văn bằng với tên ngành/chuyên ngành của giảng viên cơ hữu ghi trong danh sách. Đối với những giảng viên cơ hữu làm việc theo chế độ hợp đồng lao động/hợp đồng làm việc thì hợp đồng phải ghi rõ làm việc toàn thời gian cho cơ sở đào tạo.
2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, thư viện phục vụ cho thực hiện chương trình đào tạo
Mẫu 6: Trang thiết bị phục vụ cho thực hiện chương trình đào tạo
Số TT |
Tên gọi của máy, thiết bị, kí hiệu, mục đích sử dụng |
Nước sản xuất, năm sản xuất |
Số lượng |
Tên học phần sử dụng thiết bị |
Ghi chú |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú: Xác nhận cơ sở vật chất, trang thiết bị thực tế của cơ sở đào tạo: phòng học, phòng thí nghiệm, xưởng thực hành, cơ sở sản xuất thử nghiệm, thư viện, các công trình xây dựng phục vụ hoạt động giải trí, thể thao, văn hóa, các công trình y tế, dịch vụ phục vụ cán bộ, giảng viên, sinh viên; danh mục sách, tạp chí phục vụ đào tạo ngành đăng kí đào tạo kèm theo các minh chứng xây dựng, thuê, mua, được tặng, được cấp, chuyển nhượng (đối chiếu với sổ tài sản, hóa đơn, chứng từ bản gốc). Đối với các máy móc, thiết bị được tặng từ các tổ chức, cá nhân nước ngoài thì phải có giấy tờ của cơ quan có thẩm quyền cho phép tiếp nhận và nhập khẩu.
Mẫu 7: Thư viện
Số TT |
Tên sách, tên tạp chí (chỉ ghi những sách, tạp chí xuất bản trong 5 năm trở lại đây) |
Nước xuất bản/Năm xuất bản |
Số lượng bản sách |
Tên học phần sử dụng sách, tạp chí |
Ghi chú |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Nghiên cứu khoa học, đề tài luận văn, luận án
Mẫu 8: Các đề tài nghiên cứu khoa học của giảng viên, nhà khoa học liên quan đến ngành đăng kí đào tạo do cơ sở đào tạo thực hiện (kèm theo bản liệt kê có bản sao quyết định, bản sao biên bản nghiệm thu)
Số TT |
Tên đề tài |
Cấp quyết định, mã số |
Số QĐ, ngày tháng năm/ ngày nghiệm thu |
Kết quả nghiệm thu |
Ghi chú |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Mẫu 9: Các công trình công bố của giảng viên, nhà khoa học cơ hữu thuộc ngành đăng kí đào tạo của cơ sở đào tạo trong 5 năm trở lại đây (kèm theo bản liệt kê có bản sao trang bìa tạp chí, trang phụ lục, trang đầu và trang cuối của công trình công bố)
Số TT |
Tên công trình |
Tên tác giả |
Năm và nguồn công bố |
Ghi chú |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Số TT |
Hướng nghiên cứu, lĩnh vực nghiên cứu có thể nhận hướng dẫn học viên cao học/NCS |
Họ tên, học vị, học hàm người người có thể hướng dẫn hoạc viên cao học/NCS |
Số lượng học viên cao học/NCS có thể tiếp nhận |
|
|
|
|
|
|
|
|
Trưởng các đơn vị quản lý CSVC, thư viện, KHCN và Trưởng đơn vị chuyên môn quản lý ngành/chuyên ngành đăng kí đào tạo (Ký tên xác nhận) |
Thủ trưởng cơ sở đào tạo (Ký tên, đóng dấu)
|
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Phụ lục V
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO
(Kèm theo Thông tư số: 09/2017 /TT-BGDĐT ngày 04 tháng 4 năm 2017 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
BỘ, NGÀNH (Cơ quan chủ quản nếu có) TÊN CƠ SỞ ĐÀO TẠO |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ……., ngày tháng năm |
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO
- Chương trình đào tạo và kế hoạch đào tạo trình độ thạc sĩ
Được trình bày theo trình tự sau:
1. Mục tiêu của chương trình đào tạo (mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể): kiến thức, kỹ năng đào tạo, trình độ và năng lực chuyên môn (lý thuyết, thực hành), vị trí hay công việc có thể đảm nhiệm của người học sau khi tốt nghiệp.
2. Chuẩn đầu ra mà người học đạt được sau tốt nghiệp.
3. Yêu cầu đối với người dự tuyển: quy định về văn bằng, ngành học, loại tốt nghiệp, kinh nghiệm nghề nghiệp của người dự tuyển.
3. Điều kiện tốt nghiệp: quy định về thời gian phải tập trung học tập, số học phần hoặc số tín chỉ ít nhất người học phải hoàn thành (bao gồm cả luận văn) theo quy định.
4. Chương trình đào tạo
a) Khái quát chương trình: nêu rõ số học phần và số tín chỉ ít nhất học viên phải hoàn thành để được xét tốt nghiệp, bao gồm:
- Phần kiến thức chung.
- Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành:
+ Các học phần bắt buộc: tổng số tín chỉ bao gồm lý thuyết và thực hành;
+ Các học phần tự chọn: tổng số tín chỉ bao gồm lý thuyết và thực hành.
- Luận văn: tổng số tín chỉ, yêu cầu của luận văn.
b) Danh mục các học phần trong chương trình đào tạo: liệt kê toàn bộ các học phần thuộc nội dung chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ theo các đề mục: mã số học phần, tên học phần, khối lượng tính bằng tín chỉ (lý thuyết; thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận). Riêng học phần ngoại ngữ cần ghi rõ tên ngoại ngữ.
Mã số học phần do cơ sở đào tạo xây dựng nhằm phục vụ cho việc quản lý chương trình đào tạo. Có thể dùng chữ và số hoặc số để mã hóa học phần, số ký tự mã hóa do cơ sở đào tạo quy định.
Mẫu Danh mục các học phần trong chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành ...
Mã số học phần |
Tên học phần |
Khối lượng (tín chỉ) |
|||
Phần chữ |
Phần số |
Tổng số |
LT |
TH, TN, TL |
|
|
|
Phần kiến thức chung |
|
|
|
|
|
Phần kiến thức cơ sở và chuyên ngành |
|
|
|
|
|
Các học phần bắt buộc |
|
|
|
|
|
Các học phần lựa chọn |
|
|
|
|
|
Luận văn |
|
||
|
|
Tổng cộng: |
|
|
|
c) Đề cương của các học phần: mỗi học phần được liệt kê ở bảng danh mục các học phần trong chương trình đào tạo, các học phần đều phải có đề cương chi tiết học phần trình bày theo trình tự sau:
- Mã số, tên học phần tổng tín chỉ (số tín chỉ lý thuyết, số tín chỉ thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận)
Ví dụ: Học phần Nguyên lý dịch tễ học 3(2,1), có nghĩa tổng khối lượng môn học là 3 tín chỉ; lý thuyết 2 tín chỉ; thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận 1 tín chỉ.
- Bộ môn phụ trách giảng dạy.
- Mô tả học phần: trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần (đã học ở đại học chưa, đã học gì, ở trình độ thạc sĩ sẽ học gì, vị trí của học phần này trong chương trình đào tạo), kiến thức sẽ trang bị cho học viên, quan hệ với các học phần khác trong chương trình đào tạo.
- Mục tiêu học phần: nêu mục tiêu cần đạt được đối với người học sau khi học học phần đó về mặt lý thuyết, thực hành (cách thức xác định như chuẩn đầu ra).
5. Kế hoạch đào tạo
Nêu rõ khung thời gian thực hiện từng học phần (kèm theo số tín chỉ); giảng viên giảng dạy các học phần: ngành hoặc chuyên ngành, trình độ đào tạo và chức danh của giảng viên; nếu là giảng viên thỉnh giảng thì ghi rõ nơi làm việc của giảng viên.
- Chương trình đào tạo và kế hoạch đào tạo trình độ tiến sĩ
- Chương trình đào tạo
Chương trình đào tạo gồm 3 phần:
Phần 1. Các học phần bổ sung.
Phần 2. Các học phần ở trình độ tiến sĩ, các chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan.
Phần 3. Nghiên cứu khoa học và luận án tiến sĩ.
Các phần này được xây dựng theo quy định của Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ.
2. Kế hoạch đào tạo
Nêu rõ khung thời gian thực hiện từng học phần (kèm theo số tín chỉ); giảng viên giảng dạy các học phần: ngành hoặc chuyên ngành, trình độ đào tạo và chức danh của giảng viên; nếu là giảng viên thỉnh giảng thì ghi rõ nơi làm việc của giảng viên.
Chủ tịch hội đồng thẩm định (Ký tên, đóng dấu) |
Thủ trưởng cơ sở đào tạo đề nghị được đào tạo (Ký tên, đóng dấu) |
THE MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING
Circular No.09/2017/TT-BGDDT dated April 4, 2017 of the Ministry of Education and Training on prescribing requirements, processes and procedures for opening of academic disciplines or majors, suspension or cancellation of enrolment, revocation of decision on opening of disciplines or majors at the master’s or doctoral level
Pursuant to the Law on Education dated June 14, 2005; the Law on Amendments to certain articles of the Law on Education dated November 25, 2009;
Pursuant to the Law on Higher Education dated June 18, 2012;
Pursuant to the Government’s Decree No. 141/2013/ND-CP dated October 24, 2013 specifying and providing instructions for the implementation of several articles of the Law on Education;
Pursuant to the Government’s Decision No. 123/2016/ND-CP dated September 01, 2016 on defining the functions, tasks, powers and organizational structure of Ministries and Ministry-level authorities;
Pursuant to the Government s Decree No. 32/2008/ND-CP dated March 19, 2008 on defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Education and Training;
Pursuant to the Prime Minister’s Decision No. 70/2014/QD-TTg dated December 10, 2014 on the Statutes of Higher Education Institution;
In the light of the request of the Director of the Higher Education Department,
The Minister of Education and Training hereby adopts the Circular dealing with requirements, processes and procedures for opening of academic disciplines or majors, suspension or cancellation of enrolment, revocation of decision on opening of disciplines or majors at the master s or doctoral level as follows:
Article 1. Scope of adjustment and subjects of application
1. This Circular prescribes requirements, processes and procedures for opening of academic disciplines or majors, suspension or cancellation of enrolment, revocation of decision on opening of disciplines or majors (hereinafter referred to as major) at the master’s or doctoral level.
2. This Circular shall be applied to universities, academies and higher education institutions (inclusive of member higher education institutions of national universities or regional universities) and research institutes that are permitted to offer doctoral training programs (hereinafter referred to as institution); entities and individuals involved in master’s- or doctoral-level training activities.
Article 2. Statutory eligibility requirements for opening of master’s- or doctoral-level majors
Universities, academies and higher education institutions (hereinafter collectively referred to as master’s-level training institution) shall be licensed to open master s-level majors only if the following requirements are met:
1. Proposed majors that are awaiting approval for opening (hereinafter referred to as proposed major) must satisfy the following requirements:
a) These new proposed majors are tailored to learners demands and workforce requirements to match the local, regional and nationwide socio-economic development needs; correspond to functions and roles of master’s-level training institutions; be defined in the developmental aims, objectives or plans of master’s-level training institutions approved under the resolution adopted by the Committee of a university, a higher education institution (hereinafter referred to as Committee) or the Board of Management;
b) The proposed majors must be defined in the Fourth-level Classification of Education currently in force (hereinafter referred to as Classification of Education) relative to the intended training levels and 8-digit codes (in conformity with provisions laid down in the Prime Minister s Decision No. 38/2009/QD-TTg dated March 9, 2009 introducing the Chart of Classification of Education for the national education system), which is replaced by the Classification of Education with 7-digit codes (in conformity with provisions laid down in the Prime Minister’s Decision No. 01/2017/QD-TTg dated January 17, 2017 introducing the Classification of Education for the national education system). Where new majors have not yet been defined in the latter Classification of Education, the master’s-level training institution must clarify:
- Scientific arguments and forecast of social demands for these majors based on results of demand investigation, survey and research (including at least 02 opinions on the necessity of these majors received from 02 entities or organizations having demands for human resources trained at this level).
- Current status and previous performance in certain overseas countries, enclosing at least 02 master’s-level curriculum frameworks for reference purposes offered by foreign training institutions accredited and recognized, permitted to carry out training activities or confer the master s degree, by competent authorities (except for particular majors allowed for enrolment of students in Vietnam, or related to national security and defense);
c) Undergraduate-level majors, whether the same as or similar to the master’s-level majors (if the same majors are not available), shall serve as the entrance requirement for master’s training programs offered according to the formal education system by master s-level training institutions and have been completed by graduated students;
d) Regulations on the similar majors to the new proposed majors shall be decided by the master’s-level training institutions and must be specified in the proposal for opening of the new majors.
2. These master’s-level training institutions must be fully staffed with lecturers and scientific officers that meet required quality standards in order to officially offer these proposed majors at the master’s level on condition that the following specific criteria are met:
a) Have a staff of at least five (5) tenured lecturers who hold the title of professor, associate professor, Doctor of Philosophy and doctorate degree in majors the same as or similar to the proposed majors and are not in the list of tenured lecturers that serves as the eligibility requirement for opening of master’s-level sub-majors belonging to other majors; out of this staff, charge at least 01 professor or associate professor in the major the same as a proposed major with leading and taking necessary actions to initiate training programs as well as accountability for the training quality to his/her host training institution and the public;
b) An increasing adjustment to the number of lecturers, stated in Point a of this Clause, in certain majors that are defined in the Classification of Education with 7-digit codes shall be allowed only if each of these majors is a combination of multiple sub-majors in the Classification of Education with 8-digit codes according to the principle that it is required that, in each component sub-major, there would be at least 01 lecturer holding the title of professor, associate professor, Doctor of Philosophy or a doctorate degree in the major the same as the proposed major who is responsible for undertaking and managing training contents of sub-majors as components of the compound major and is neither in the list of tenured lecturers in other majors nor the list of tenured lecturers as the requirement for opening of master s-level sub-majors belonging to other majors. In such case, the Dissertation Examination Committee shall be established to mark theses in component sub-majors of the compound major;
c) With respect to new majors permitted to be offered at the doctoral level in Vietnam or those which have not yet been included in the Classification of Education, if it is impossible for a training institution to find tenured lecturers in the majors the same as the aforesaid majors as prescribed by Point a of this Clause, at least 01 lecturer who holds the title of professor, associate professor or doctor of philosophy or doctor in the major similar to these aforesaid majors or in relevant majors, and has had experience in giving lectures or working in the fields of proposed majors, shall manage offer of training programs in these proposed majors and undertake to assume accountability for the training quality to his/her host institution and the public;
d) Lecturers in basic theoretical and specialized knowledge must hold the doctorate degree while other lecturers are required to hold the master’s or higher degree. Master s-level training institutions must have an adequate staff of tenured lecturers to deal with at least 70% of the training volume; both domestic and foreign guest lecturers who have entered into fixed-term lecturing agreements with master’s-level training institutions shall take charge of the remaining training volume. Tenured and guest lecturers must be duly trained to ensure that they are appropriate for the contents on which they are assigned to give lectures;
dd) Within a period of 5 years till an application for opening of these proposed majors is filed, all of the lecturers referred to in Point a, b of this Clause and all of those giving lectures on basic theoretical and specialized knowledge must have at least 3 research papers published on either domestic or overseas specialized journals, or have been awarded 01 patent or utility solution in the fields of proposed majors; master’s-level training institutions have acted as the host entity of at least 02 research projects or assignments at the institution level or 01 research project or assignment at the Ministry, equivalent or higher level which relates to the fields of proposed majors;
e) With respect to health-related majors, each minor or specialized subject must be undertaken by 01 lecturer referred to in Point d of this Clause; in order to give lectures on any healthcare-related course, lecturers and instructors of practice classes must obtain practicing certificates in healthcare and medical services, have been working directly for healthcare establishments that meet required conformity standards for healthcare establishments offering internship in the field of healthcare service in accordance with applicable laws and regulations;
g) With respect to non-public master’s-level training institutions, at least 40% of lecturers referred to in Point a, b of this Clause must be in the working ages.
3. These master s-level training institutions must provide facilities, instruments, libraries and teaching materials that meet training requirements of proposed majors at the master’s level, specifically including:
a) The adequate number of classrooms and libraries furnished with search rooms providing diversified sources of information and materials (domestic and foreign books, teaching materials and journals) which have been updated within a period of 5 years till the application for approval of opening of master s-level majors is filed in order to meet requirements as to teaching and taking courses in the master’s-level training program and working on the thesis; or electronic libraries which are granted copyright on access to the database relating to the proposed majors or linked with domestic or foreign training institutions in the same field or discipline of study for the purpose of using the shared database for the proposed majors;
b) The adequate number of laboratory rooms, practice or internship facilities, experimental production plants with necessary equipment to suit requirements as to teaching, learning and scientific research activities in the proposed majors and ensure that all items included in the list of equipment and instrument must be fully provided with the aim of assisting in training activities in the stipulated majors or major groups (where appropriate);
c) Computer rooms having internet connection to enable master’s degree candidates to access information on demand;
d) The website which is updated on a regular manner, makes a public notification of training institution’s commitments to the educational quality; makes available to the public the list of tenured and guest lecturers, admitted students, graduated students and proportion of graduation to enrolment in specific training programs and majors (except for majors that require information security in accordance with applicable laws and regulations); publicly disseminates tuition fee rates and training costs of master s-level training institutions.
4.Training program and certain other requirements for offer of the training program:
a) Clearly define whether the training program is research-oriented or practically-oriented;
b) Complete design of the training program in conformity with requirements of the Regulations on Master s Degree Training and other applicable rules and regulations, ensure consistency with agreed training objectives and requirements concerning minimum knowledge volume or competence that learners will acquire after graduation. Design, assessment and public disclosure of the training program shall be subject to regulations adopted by the Ministry of Education and Training;
c) Have already made a public statement of the training program and graduation requirements of specific majors and currently available qualification levels, including the minimum graduation requirements that graduated students must reach the 7thlevel of the National Qualifications Framework of Vietnam;
d) Form partnership with international universities in training and science and technology activities (except for the majors that require information security in accordance with applicable laws);
dd) Collaborate with enterprises and employers in training, science and technology activities relating to the proposed majors with regard to practically-oriented training programs;
e) Have already submitted a request for inspection of higher education quality or have been recognized as conformable to education quality standards according to applicable regulations and inspection plan of theMinistry of Education and Training;
g) Organize an in-charge entity having professional competency in administering master s-level training activities; have already adopted regulations on master’s-level training offered by master’s-level training institutions;
h) Do not violate applicable laws and regulations on conformity requirements for opening of training majors, student admission, organization and administration of training activities in currently available majors, and regulations regarding higher education within the period of 3 years till the application for approval for opening of training majors is filed.
5. When offering master’s-level training in majors for which these training institutions main offices have obtained approval, these training institutions’ branches must meet minimum facility requirements in accordance with Point a, b, c Clause 3 of this Article. In either cases where such branches are quite distant from main offices or there are disadvantages in means of transportation (e.g. lecturers are unable to commute to and get home from such branches), the number of tenured lecturers at these branches must equal at least 40% in comparison with the number of tenured lecturers referred to in Clause 2 Article 2 hereof, and the rest of tenured lecturers must remain at the main offices of these training institutions.
Article 3. Statutory requirements for opening of majors at the master’s level
The training institution may open doctoral-level majors when the following requirements are met:
1. Proposed majors that are awaiting approval for opening (hereinafter referred to as proposed majors) must satisfy the following requirements:
a) Comply with requirements set out in Clause 1 (except Point c) Article 2 hereof;
b) Master’s-level majors, whether the same as or similar to the doctoral-level majors (if the same majors are not available), shall serve as the entrance requirement for doctoral training programs offered at the doctoral-level training institutions and have been completed by graduated students.
2. These doctoral-level training institutions must be fully staffed with lecturers and scientific officers that meet required quality standards in order to officially offer these proposed majors at the master’s level on condition that the following specific criteria are met:
a) Have a minimum staff of 01 professor, 03 holders of Doctor of Philosophy or doctorate degree or 02 associate professors and 03 holders of Doctor of Philosophy or doctorate degree who are tenured lecturers in majors the same as or similar to the proposed majors and are not in the list of tenured lecturers that serves as the eligibility requirement for opening of doctoral-level majors in other major groups; out of this staff, charge at least 01 professor or associate professor in the major the same as the proposed major with leading and taking necessary actions to offer training programs as well as accountability for the training quality to his/her host training institution and the public. These tenured lecturers must fully meet stipulated eligibility requirements as to doctoral students’ advisors set out in the Regulations on doctoral enrolment and training currently in force;
b) An increasing adjustment to the number of lecturers, stated in Point a of this Clause, in certain majors that are defined in the Classification of Education with 7-digit codes shall be allowed only if each of these majors is a combination of multiple sub-majors in the Classification of Education with 8-digit codes according to the principle that it is required that, in each component sub-major, there would be at least 01 lecturer holding the title of professor, associate professor, Doctor of Philosophy or a doctorate degree in the major the same as the proposed major who is responsible for undertaking and managing training contents of sub-majors as components of the compound major and is neither in the list of tenured lecturers in other majors nor the list of tenured lecturers as the requirement for opening of master s-level sub-majors belonging to other majors. In such case, the Dissertation Examination Committee shall be established to mark dissertations in component sub-majors of the compound major;
c) With respect to new majors permitted to be offered at the doctoral level in Vietnam or those which have not yet been included in the Classification of Education, if it is impossible for the training institution to assign the adequate number of professors, associate professors, Doctors of Philosophy or holders of the doctorate degree in the majors the same as the aforesaid majors as prescribed by Point a of this Clause, it is compulsory that at least 01 lecturer who holds the title of professor, associate professor, Doctor of Philosophy or the doctorate degree in the same majors as the proposed majors or the relevant majors, and has had experience in giving lectures or working in the fields of proposed majors, shall take charge of and manage offer of training programs in such proposed majors and undertake to assume accountability for the training quality to his/her host institution and the public;
d) Lecturers involved in the doctoral training program or doctoral students’ advisors must conform to standards stipulated in the Regulations on doctoral enrolment and training currently in force; have had research papers published, be trained to become adaptable to courses or research topics that they have been assigned;
dd) Within a period of 5 years till an application for opening of these proposed majors is filed, each of the lecturers referred to in Point a, b and c of this Clause must have at least 3 research papers published on either domestic or overseas specialized journals in the fields of proposed majors; doctoral-level training institutions have acted as the host entity of at least 05 research projects or assignments at the institution or higher level in the fields of proposed majors out of which there must be at least 01 research project or assignment at the Ministry, equivalent or higher level;
e) With respect to non-public doctoral-level training institutions, at least 40% of lecturers referred to in Point a, b of this Clause must be in the working ages.
3. These doctoral-level training institutions must provide facilities, instruments, libraries and teaching materials that meet training requirements of proposed majors at the doctoral level in the proposed majors, specifically including:
a) The adequate number of classrooms, laboratories and research centers furnished with necessary equipment in order for doctoral students to work on their dissertations; working spaces provided for advisors and doctoral students;
b) Traditional libraries making diversified sources of information and materials accessible to doctoral students during the period of working on their dissertations such as domestic and foreign books, teaching materials and journals which have been updated with latest versions within a period of 5 years till the application for approval for opening of doctoral-level majors is filed; electronic libraries which are granted copyright on access to the database relating to the proposed majors or linked with domestic or foreign training institutions in the same field or discipline of study, whether domestic or foreign, for the purpose of using the shared database in the proposed majors;
d) The website which is updated on a regular manner, makes a public notification of their commitments to the training quality, discloses the list of tenured lecturers, successfully tested research projects, international cooperation programs relating to the proposed majors, the list of students admitted to doctoral training programs, graduated students and students awarded doctorate degrees each year in relevant academic courses or majors (where available, except for majors subject to information security requirements in accordance with applicable laws); publicizes the list of research projects that doctoral students are working on (including information about training of doctoral students within the research framework), lists of research projects open to doctoral students; makes available to the public tuition fee rates and training costs of doctoral-level training institutions, and any financial aid offered doctoral students (where applicable);
dd) Training institutions’ scientific journals
4. Training program and certain other requirements for opening of the training program:
a) Have publicly disseminated graduation requirements at different qualification levels with the minimum requirement that graduated students must reach the 8thlevel of the National Qualifications Framework of Vietnam;
b) Establish international cooperation programs relating to the proposed majors in which there are exchanges of lecturers, students and learners; draw up the plan to invite foreign experts or expat experts to give their lectures, guide doctoral students in the proposed majors;
c) Comply with requirements set out in Point b, e, g, h Clause 4 and Clause 5 Article 2 hereof that are relative to training programs at the doctoral level.
5. Research institutes founded according to the Prime Minister’s decision or recognition in writing shall be allowed to open doctoral training majors when meeting requirements set out in this Article, except for those referred to in Point b Clause 1 of this Article.
Article 4. Authority to make a decision on approval for opening of majors at the master’s and doctoral level
1. The Minister of Education and Training shall decide to grant approval for opening of majors at the master s and doctoral level only if requirements set out in Article 2, 3 hereof have been observed. Granting approval for opening of master’s or doctorate degree training majors in certain special cases in order to meet high-quality workforce training demands or in certain particular training fields shall be subject to the decision of the Minister of Education and Training.
2. The Director of the National University shall be vested with a discretionary power to make a decision to open majors for master’s and doctoral training programs offered by subsidiary academic faculties, branches and member universities or colleges when all requirements set out in Article 2 and 3 hereof are satisfied.
3. The heads of training institutions that have been certified as conformance to national standards or vested with autonomous powers to open training majors shall have autonomous authority to decide to grant approval for opening of majors at the master s and doctoral level only if requirements set out in Article 2, 3 hereof have been observed.
4. The Director of a Regional University shall be vested with delegated authority to make a decision to open majors for master’s and doctoral training programs offered by its subsidiary academic faculties, branches and member universities or colleges when all requirements set out in Article 2 and 3 hereof are satisfied.
Article 5. Processes and procedures for application for approval for opening of majors at the master’s and doctoral level
1. When having the demand for opening of an academic major and after completing the self-assessment process (filling out the Form given in the Appendix II hereto appended) in which eligibility requirements for opening of majors at the master’s and doctoral level, set forth in Article 2 and 3 hereof, are fully met, the requesting institution shall take the following steps:
a) The Committee in a public training institution or the Board of Management in a non-public training institution shall resolve on the proposal for opening of academic majors;
b) Review and finalize requirements concerning lecturers, facilities, equipment, libraries, teaching materials, research and international cooperation activities (hereinafter referred to as conformance requirements) for the purpose of opening majors at the master s and doctoral level (filling out the Form given in the Appendix IV hereto appended);
c) Validate master’s and doctorate degree training programs and conformance requirements referred to in Article 6 hereof;
d) Submit the application for approval for opening of majors to the competent authority vested with the power to grant a decision on approval of opening of majors at the master s and doctorate level as prescribed by Article 4 hereof in order to consider and make its decision on approval of opening of these majors in accordance with Article 7 hereof.
2. Application package for approval of opening of majors shall include the following components:
a) Written request for opening of majors at the master’s and doctoral level, submitted by the requesting institution (including a summary of proposal development process; statement of fulfillment of regulatory eligibility requirements for opening of majors, and confirmation that there is none of violation against Point h Clause 2 hereof;
b) Proposal for opening of majors at the master’s and doctoral level developed under the provisions of the Appendix I hereto attached, including the following main contents: necessity of such majors; competence of the training institution (e.g. the staff of tenured or guest lecturers, scientific officers in the proposed majors; facilities, equipment, libraries and teaching materials; scientific research and international cooperation activities); program of study (Appendix V), training plan and quality assurance plan (including target students, enrolment requirements, enrolment plan in the first five years); memorandum of approval of the proposal for opening of majors which is issued by the Science and Education Commission of the training institution;
c) Form of self-assessment of fulfillment of eligibility requirements completed by the training institution (Appendix II) and curriculum vitae of specific lecturers (Appendix III);
d) Documents on the training program design, development and assessment process, including the decision on establishment of the training program development division, the decision on establishment of the committee on assessment of the training program and fulfillment of conformance requirements (hereinafter referred to as assessment committee), conclusion of the assessment committee, written explanation for modification or supplementation of the training program and conformance requirements according to the conclusion drawn by the assessment committee (if any).
3. Application for opening of majors shall be made into 2 original sets sent, whether in person or by post, to competent authorities, and must be published on the website of the requesting training institution within the maximum period of 20 days prior to submission of the application for approval of opening of majors.
Article 6. Assessment of master’s and doctorate degree training programs and conformance requirements
1. After verifying conformance requirements, the requesting training institution shall establish the assessment committee. The decision on establishment of the assessment committee must clearly define educational title, qualification, study major and host institution of each committee member.
2. Notwithstanding regulations on standards and organization structure of the assessment committee laid down in the Circular No. 07/2015/TT-BGDDT dated April 16, 2015 of the Minister of Education and Training together with regulations on minimum knowledge volume and qualification that students must attain upon graduation at each training level of higher education and the process for design, assessment and validation of undergraduate, master s and doctorate degree training programs), the number of committee members must be odd; the remaining number of committee members must act as representatives of at least 02 different training institutions, must acquire experience in offering training in the same or similar majors (if the proposed majors are new ones) and in majors at the same level as the assessed training program, including at least 01 professor or associate professor (except for members acting as representatives of the training institutions where learners work after graduation).
3. The assessment committee shall consult draft curriculum or training programs and applicable regulations to carry out assessment of and draw conclusions on the curriculum or training programs; concurrently, consult conformance requirements of the training institution which have been confirmed (according to the Form given in the Appendix IV hereto attached) in order to assess and conclude whether or not the training institution meets quality assurance requirements of training curriculum or training programs in accordance with applicable laws and regulations. With regard to majors in which training requires machinery, testing, laboratory and practice equipment, the assessment committee shall examine conformance requirements prior to conclusion.
4. The assessment record bears the signature and full name of the committee chair and secretary and the stamp of the training institution (2 copies of this assessment record attached to the application).
Article 7. Processing of application and grant of the decision to approve opening of majors at the master’s and doctoral level
1. Upon receipt of the application for opening of majors from the requesting training institution, the competent authority shall process that application:
a) If the application package is valid, the head of the competent authority shall grant the decision to approve opening of majors at the master s and doctoral level;
b) If the application package is invalid, the competent authority shall inform the requesting training institution in writing of application processing results and invalid contents.
2. The application for approval of opening of majors at the master’s and doctoral level shall be processed within the duration of 30 business days of receipt of all documents required by the training institution. Where necessary, the Ministry of Education and Training shall undertake a field inspection of compliance of the requesting training institution with conformance requirements.
Article 8. Suspension of approval of enrolment of students for majors at the master’s and doctoral level
1. The training institution shall be subject to suspension of approval of enrolment of students for majors at the master’s and doctoral level under the following circumstances:
a) It has failed to conform to one of the eligibility requirements for opening of such majors, which are defined in Article 2 or Article 3 hereof;
b) It has carried out enrolment, admission and training of students outside of its registered premises;
c) It has failed to meet training program or curriculum inspection standards of its proposed majors in accordance with regulations issued by the Ministry of Education and Training;
d) It has committed any offence against laws and regulations on education that is subject to suspension of enrolment of students imposed as an administrative penalty;
dd) It violates Clause 1 Article 12 hereof;
e) It falls into other circumstances prescribed by laws and regulations.
2. Suspension of the enrolment and admission process
a) When it is established that the training institution commits one of the violations referred to in Clause 1 of this Article, the Ministry of Education and Training shall carry out inspection to measure the severity of violation;
b) Based on the severity of violation committed by the training institution, the Minister of Education and Training shall grant a decision to suspend the enrolment and admission process;
c) The duration to suspend the enrolment and admission process varies from 12 to 24 months;
d) The decision on suspension of enrolment for and admission in majors at the master’s and doctoral level must specify clear reasons for such suspension, suspension period, specific measures to protect rights and benefits of lecturers and students; must be published on the website of the Ministry of Education and Training.
3. After the period of suspension of enrolment and admission expires, and if the causes for such suspension are corrected and the training institution remains conformity to requirements set out in Article 2 or Article 3 hereof, the Minister of Education and Training shall issue a decision to approve re-opening of majors for student’s enrolment.
Article 9. Revocation of the decision to approve opening of majors at the master’s and doctoral level
1. The training institution shall be subjected to the revocation of the decision to approve opening of majors at the master’s and doctoral level issued by Ministry of Education and Training when one of the following circumstances occurs:
a) There is any fraudulent act in applying for approval of opening of majors at the master’s and doctoral level;
b) There is any serious violation against regulations on enrolment, management and organization of the training process;
c) By the deadline for enrolment, causes for such suspension have not yet been corrected;
d) It has committed any offence against laws and regulations on education that is subject to revocation of the decision to approve opening of majors imposed as an administrative penalty;
dd) It falls into other circumstances prescribed by laws and regulations.
2. The decision on revocation of the decision to approve the master’s- and doctoral-level training must specify clear reasons for such revocation, specific measures to protect rights and benefits of lecturers and master’s and doctorate degree students; must be published on the website of the Ministry of Education and Training.
Article 10. Responsibilities of the training institution, assessment committee and entities whose lecturers are invited to join the assessment committee
1. The head of the training institution shall assume the following responsibilities:
a) Assure integrity and accuracy of the application package and proven authenticity of conformance requirements for opening of majors at the master’s and doctoral level;
b) Supply all information, materials and evidences required by the assessment committee and competent authorities;
c) Have the burden of maintaining requirements for conformity to the quality standards for master’s- and doctoral-level training activities;
d) Establish the assessment committee and undertake assessment of the training program and conformance requirements in accordance with applicable laws and regulations;
dd) Provide funds and payments for assessment of the training program and conformance requirements in accordance with applicable laws and regulations;
e) Training institutions vested with the discretionary power to open majors as prescribed in Clause 3, 4 Article 4 shall be required to deliver the decision to approve opening of majors and application components referred to in Point b, c and d Clause 2 Article 5 hereof to the Ministry of Education and Training for its audit purposes;
g) Carry out the internal audit and violation handling process prescribed by laws and regulations (even inclusive of discretionary power to termination of enrolment and cancellation of the decision to open majors issued by the Director of National University and the heads of training institutions granted autonomy to open majors); be managed or audited by the Ministry of Education and Training and competent authorities having relevant jurisdictions in terms of requirements for conformity with quality standards for master’s- and doctoral-level training activities of the training institution. Where the training institution violates regulations on opening of majors, the head of the training institution and persons concerned shall bear disciplinary responsibility and other legal liability in accordance with laws and regulations, depending on the severity of violation.
2. The Chair and members of the assessment committee must ensure seriousness, objectivity and honesty and take responsibility for honesty and accuracy of the assessment results during the process of assessment of the training program and conformance requirements; shall be subjected to audit and supervision of the Ministry of Education and Training and competent authority having appropriate jurisdictions; in case of violating assessment-related regulations, shall assume their disciplinary responsibilities and other legal liabilities in accordance with applicable laws and regulations, depending on the severity of violation.
3. It is requested that entities whose lecturers are invited to join the assessment committee provide opportunities for their staff and lecturers to join the committee.
Article 11. Responsibilities of the Ministry of Education and Training
1. Verify submitted application packages and eligibility requirements for opening of proposed majors, issue the decision to approve opening of proposed majors, suspend enrolment and revoke the decision to approve opening of master’s- and doctoral-level majors of training institutions in accordance with applicable laws and regulations.
2. Provide direction, guidance on, and carry out audit of, opening of majors at the master s and doctoral level in accordance with applicable regulations and ensure conformity with stipulated training quality standards.
3. In case of violating regulations on grant of approval of opening of majors, officers involved in commission of any violation shall bear disciplinary responsibility and other legal liability in accordance with laws and regulations, depending on the severity of such violation.
Article 12: Transitional provisions
1. With respect to proposed majors approved for master’s- and doctoral-level training before the entry into force of this Circular, within the duration of 24 months from the date of entry into force of this Circular, the training institution must review and revise these majors in order to meet requirements laid down in Clause 2, Clause 3 and Point b Clause 4 Article 2 (in terms of majors open for master s-level training), Clause 2, Clause 3 and Point b Clause 4 Article 3 (in terms of doctoral-level majors) hereof; shall submit a report on any possible revision to the Ministry of Education and Training.
2. In cases where the training institution does not enroll students for its training programs at master’s- and doctoral-level after 5 and 8 successive years respectively and if it wishes to resume its enrolment and training process, the training institution shall be obliged to re-submit application for re-opening of majors in accordance with regulations laid down herein.
3. If the new proposed majors have not yet been included in the Classification of Education, after 2 graduate courses, the training institution must carry out assessment of the training program, quality and effectiveness, employment opportunities offered graduated students; opinions of the employers on the training program and human resource demands as the basis for requesting the Ministry of Education and Training to add new majors to the Classification of Education.
Article 13. Effect
This Circular takes effect on May 19, 2017; replace the Circular No. 38/2010/TT-BGDDT of the Minister of Education and Training dated October 22, 2010 prescribing eligibility and documentation requirements and process for approval of offer of training programs, suspension of enrolment and revocation of the decision to approve offer of training programs at the master’s and doctoral level.
Article 14. Implementation
The Chief of the Office, the Director of Higher Education Department, Heads of relevant entities affiliated to the Ministry of Education and Training, universities, academies, higher education establishments, research institutes obtaining approval of offer of doctoral-degree training programs, and organizations or individuals concerned, shall be responsible for implementing this Circular./.
For the Minister
The Deputy Minister
Bui Van Ga
APPENDIX I
PROPOSAL FOR OPENING OF MAJORS AT THE MASTER’S AND DOCTORAL LEVEL
(Attached with the Circular No. 09/2017/TT-BGDDT of the Minister of Education and Training dated April 4, 2017)
MINISTRY, DEPARTMENT (Host entity where applicable) NAME OF THE TRAINING INSTITUTION | THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM |
| ……., date (dd/mm/yyyy)........... |
PROPOSAL FOR OPENING OF MAJORS AT THE MASTER’S AND DOCTORAL LEVEL
- Major’s name:
- Code:
- Name of the training institution:
- Training level:
Section 1. Necessity of formulating the proposal
1. Provide a brief summary of the training institution (including year of establishment and history of the training institution).
2. Describe results of the survey, analysis and assessment of the demand for personnel holding the master s or doctorate degree in the proposed majors to match socio-economic development needs in a city, province or area where the training institution is based; analyze and assess the consistency of this demand with the planning for human resource development at the local, regional and national level (conducted by the training institution or local jurisdiction with a period of 3 years prior to the date of application for approval of opening of proposed majors).
Affirm that such opening of proposed majors has been defined in the plan/strategy for development of the training institution and has been ratified by the Committee s resolution.
3. Clearly specify which academic units will directly undertake training in the proposed majors.
4. Describe reasons for opening of the proposed majors at the master s and doctoral level.
5. With respect to new proposed majors that are not included in the Classification of Education, describe scientific arguments for the new proposed majors, including:
- Forecast of social needs for human resources that will be trained in the future.
- Social roles of the proposed majors; employment positions that students are able to hold after graduating; potential employers (there must be at least 02 opinions on necessity of the training program given by 02 entities or organizations having the demands for human resources after completion of the training program).
- Current status and previous performance of these proposed majors in certain overseas countries, enclosing at least 02 curriculum for reference purposes offered by foreign universities accredited and recognized, permitted to carry out training activities or confer the master s degree, by competent authorities (except for particular majors allowed for enrolment of students in Vietnam, or related to national security and defense issues).
Section 2. Capability of the training institution
1. General overview of the training process
- Current training majors, levels and approaches.
- Training scales at different levels, approaches to offer training programs.
- Number of training courses and number of students admitted to the training programs who have completed the undergraduate and master s degree training programs.
- Employment rate of students awarded master s or doctorate degrees in the proposed majors reported for the last 2 years.
2. Staff of tenured lecturers and education officers
- Number of tenured lecturers categorized by the training level....: Specify …professor(s), ....associate professor(s), including ….tenured lecturers in the same majors as the proposed majors, ….tenured lecturers in the majors similar to the proposed majors.
- Number of guest lecturers categorized by the training level…: Specify …professor(s), ….associate professor(s), and their workplace.
- Number of tenured education managers categorized by the training level…
- Tenured technicians and employees providing instructions for laboratory and practice subjects (where available).
(Lists of tenured staff members compiled according Appendix IV)
3. Facilities
- Classrooms, auditoriums.
- Laboratory rooms, practice premises.
- Training equipment.
- Libraries, teaching materials, reference books and materials.
- Information technology networks.
- Outsourced facilities used for external practice and internship purposes (if any).
(Lists thereof compiled according to Appendix IV ).
4. Research activities
- Scientific research projects which have been carried out during the last 5 years till the training institution submits application for opening of majors.
- Research topics of theses and dissertations, and recommended advisors or supervisors.
- Published research works of tenured lecturers and research fellows.
(The attached list thereof compiled according to the Appendix IV).
5. International cooperation in education and scientific research activities.
Outcomes of cooperation with international universities in activities in the education, science and technology fields relating to the proposed majors (exchange of lecturers and students; participation in lecturing, design of training programs, holding of conferences, seminars and scientific research, etc.).
Section 3. Training program or plan
1. Training program
- Specify proposed majors, major codes, designation of training program and training levels.
- Grounds for design of training program.
- When adopting a training program from another domestic or foreign university (even when the proposed majors have been listed in the Classification of Education), specify the university or country where such training program is derived and attach the duplicate copy of the original version of the training program; give evidence of permission for use of the training program and capability of the training institution to carry out this training program.
- As for the new proposed majors which have yet been included in the Classification of Education, attach at least 02 reference training programs of accredited foreign universities, at least 02 uncontentious opinions on such training programs obtained from organizations or entities having demands for human resources in these fields.
- Provide a brief overview of the training program, including general and specific objectives, graduation standards; total volume of knowledge gained during the entire program (total credits), volume of general knowledge, volume of basic knowledge (compulsory and elective courses), majors and theses (in terms of the master s level); volume of gained knowledge in specific courses, doctoral sub-theses and general literature reviews and dissertations (in terms of the doctoral level).
2. Plan for enrolment, training and training quality assurance
2.1. Enrolment plan
- Plans for enrolment of students for majors, enclosing proposed number of students to be trained for first 5 years.
- Students qualified for admission, eligibility requirements for applicants (qualifications, majors, graduation ranks and working experience); graduation requirements.
- List of majors which are the same as or similar to the proposed majors.
- List of minors learnt for knowledge supplementation purposes.
2.2. Training plan:Time length of the entire training program; training framework in each academic year or semester, which is adapted to match the standard program (designation of courses, number of credits, name of in-charge lecturers, majors and host entities of guest lecturers).
2.3. Plan for training quality assurance
- Plan for development of the staff of lecturers and administrative officers in the short, medium and long term to meet demands in case of any increase in the training scale and for conformity with statutory requirements for opening of majors (in terms of new proposed majors and any majors that have yet been included in the Classification of Education).
- Plan to elevate facilities and investment of funds in training activities to meet requirements of the training plan and match tuition fees.
- Plan to create international cooperation in training activities (e.g. exchange of lecturers and students; participation in lecturing, design of training programs, etc.), holding of conferences, seminars and researches.
- Plan for training cooperation with the entities offering job opportunities to graduated students.
- Tuition fee/learner/academic year or course.
Section 4. Attached evidences
1. Resolution of the Committee (of a public training institution) or the Board of Management (of a non-public training institution) on opening of proposed majors.
2. Memorandum of ratification of the proposal issued by the Science and Education Commission.
3. Forms or templates of verification of conformance requirements concerning the staff of tenured lecturers, technicians, facilities, equipment, libraries, teaching materials (the Appendix IV); curriculum vitae of tenured lecturers holding the title of associate professor, doctorate or master s degree in the majors the same as or similar to the proposed majors which are hereto attached (Appendix III), and graduate certificates or diplomas with attached transcripts (in case of graduating abroad, certifications equivalent to these graduate certificates or diplomas issued by the Agency of Testing and Education Administrators are required).
4. Decision on establishment of the Proposal Preparation Board and Assessment Committee for assessment of the training program and conformance requirements (specify members’ qualification levels, titles, majors and host entities).
5. Record of assessment of the training program and conformance requirements (e.g. the staff of tenured lecturers, facilities, equipment and libraries); the Assessment Committee’s conclusion stating that the aforesaid can match requirements of master’s- and doctoral-degree training majors.
6. Written representation of responses to opinions of the Committee for assessment of the training program and conformance requirements (where applicable).
7. Evidence of the contents specified in Clause 1 Article 2; Point c, d, dd, e, g, h Clause 4 Article 2 and Point a, b, c Clause 4 Article 3 hereof.
8. Form of self-assessment of fulfillment of eligibility requirements that is carried out by the training institution (Appendix II).
APPENDIX II
SELF-ASSESSMENT OF FULFILMENT OF ELIGIBILITY REQUIREMENTS FOR OPENING OF MASTER’S- AND DOCTORATE-DEGREE TRAINING MAJORS
(Attached with to the Circular No. 09/2017/TT-BGDDT of the Minister of Education and Training dated April 4, 2017)
MINISTRY, SECTORAL DEPARTMENT (Host entity, if any) NAME OF THE TRAINING INSTITUTION -------------- | THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM |
| ……., date (dd/mm/yyyy)...... |
FORM OF SELF-ASSESSMENT OF FULFILMENT OF ELIGIBILITY REQUIREMENTS FOR OPENING OF TRAINING MAJORS
Name of the major:……………………Code:………………
Level:
No. | Statutory eligibility requirements | Conformance requirements or evidences shown in the application | Passed/failed |
1
| 1. Major: 1.1. Proposed major matching human resource demands (based on survey results); 1.2. Have been defined in the guideline/plan for development of the training institution; 1.3. Proposed major must be included in the Classification of Education, Level IV - Undergraduate Education, currently in force 1.4. Resolution of the Committee/Board of Management on opening of proposed majors; 1.5. New majors (give a demonstration of practicality and training experience in certain countries); Define whether majors have been open for enrolment of students in foreign countries; are currently piloted in Vietnam or the training institution is the first place that pilots these majors; Reference training programs are designed by 2 foreign accredited universities; There must be at least 02 opinions on necessity of opening of majors which have been received from 02 entities or organizations having demands for human resources graduating from such training programs. 1.6. Undergraduate-level/master’s-level majors, whether the same as or similar to the master’s-level majors (if the same majors are not available), serve as the entrance requirement for master’s training programs offered according to the formal education system by the training institution and have been completed by graduated students. |
|
|
2 | 2. Staff of lecturers: a) Have a staff of at least five (5) tenured lecturers who hold the title of professor, associate professor, Doctor of Philosophy and doctorate degree in majors the same as or similar to the proposed majors and are not in the list of tenured lecturers that serves as the eligibility requirement for opening of same-level sub-majors belonging to other majors; out of this staff, charge at least 01 professor or associate professor in the major the same as the proposed major with leading and taking necessary actions to carry out training programs as well as accountability for the training quality to his/her host training institution and the public; b) Lecturers in charge of lecturing activities must be fully qualified; other lecturers must hold at least master s degrees. Tenured lecturers must undertake at least 70% of the knowledge volume; both domestic and foreign guest lecturers who have entered into fixed-term lecturing agreements with the training institution shall take charge of the remaining knowledge volume. Tenured and guest lecturers are required to hold degrees relevant to contents of courses that they are assigned to teach; c) Each lecturer acting as the head for opening of majors and each lecturer giving lectures on basic theoretical and specialized knowledge must fulfill requirements concerning scientific researches in accordance with Point d, Clause 2 Article 2 and Point d, Clause 2 Article 3; d) 30% of the remaining knowledge volume may be undertaken by guest lecturers who have signed lecturing agreements with the training institution; dd) With respect to non-public training institutions, there must be at least 40% of lecturers in the working ages; e) In case of opening of majors in the Classification of Education with 7-digit codes which are combined with multiple sub-majors in the Classification of Education with 8-digit codes, the staff of lecturers must comply with regulations laid down in Clause 2 Article 2 and Article 3. g) In case of opening of health-related majors, each minor or specialized subject must be undertaken by 01 lecturer as stipulated by Point b above; in order to give lectures on any healthcare-related course, lecturers and instructors of practice classes must obtain practicing certificates in healthcare and medical services, have been working directly for healthcare establishments that meet required conformity standards for healthcare establishments offering internship in the field of healthcare service in accordance with applicable laws and regulations; |
|
|
3 | 3. Basic facilities and amenities: a) Have the adequate number of classrooms and libraries providing access to diversified sources of information and materials which have been updated within a period of 5 years till the application for approval of opening of majors is filed, or electronic libraries which are granted copyright on access to the database relating to the proposed majors and meet lecturing, study and research requirements; b) Have the adequate number of laboratory rooms, practice or internship facilities, experimental production plants with necessary equipment to suit requirements as to teaching, learning and scientific research activities in the proposed majors and ensure that all items included in the list of required equipment and instrument must be fully provided with the aim of assisting in training in the stipulated majors or major groups (where appropriate); c) Build computer rooms having internet connections to enable students to access information on demand; d) Administer its website which is updated on a regular manner and made available to the public in accordance with Article 2 and 3 hereof. dd) Possess a science and technology journal (in case of opening of doctoral-level majors). |
|
|
4 | 4. Training program and certain other requirements for offer of the training program a) Clearly define whether the training program is research-oriented or practically-oriented; b) Prepare a curriculum framework for the proposed major which is established in accordance with laws and regulations, aligned with the National Qualifications Framework currently in force, and approved by the head of the training institution in accordance with applicable laws and regulations; c) Have publicly disseminated graduation requirements at different qualification levels with the minimum requirement that master s-degree and doctoral students upon graduation must reach the 7thlevel and 8thlevel of the National Qualifications Framework of Vietnam, respectively; d) Form partnership with international universities in training and science and technology activities (except for the majors that require information security in accordance with applicable laws); dd) Collaborate with enterprises and employers involved in the field of the proposed major when the training program for such major is practically-oriented; e) Have already submitted a request for inspection of education quality or have been recognized as conformable to education quality standards according to applicable regulations and inspection plan of the Ministry of Education and Training; g) Organize an in-charge entity having professional competency in administering master s-level training activities; have already adopted regulations on master’s-level training offered by the training institution; h) Do not violate applicable laws and regulations on conformity requirements for opening of training majors, student admission, organization and administration of training activities in currently available majors, and regulations regarding higher education within the period of 3 years till the application for approval of opening of the proposed majors is filed. |
|
|
5 | * Assess the training program and conformance requirements: - Decision on establishment of the Assessment Committee that specifies members’ majors, qualifications, titles and host entities. - Meeting minutes of the Assessment Committee and conclusions. - The institution’s explanation for issues requested by the Assessment Committee (if any). * In case of use of the training programs designed by other universities/foreign countries, give names of specific countries and define whether they are accredited and the training institution is granted copyright on use of these programs. * Memorandum of approval of the proposal issued by the Science and Training Committee of the training institution. |
|
|
6 | Conditions for carrying out the training program: Other human and funding resources |
|
|
Conclusions of the training institution:
| HEAD OF THE TRAINING INSTITUTION (signature and stamp) |
APPENDIX III
ACADEMIC CURRICULUM VITAE
(Attached with to the Circular No. 09/2017/TT-BGDDT of the Minister of Education and Training dated April 4, 2017)
MINISTRY, SECTORAL DEPARTMENT (Host entity, if any) NAME OF THE TRAINING INSTITUTION | THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM |
| ……., date (dd/mm/yyyy)....... |
ACADEMIC CURRICULUM VITAE
I. BRIEF BACKGROUND
Full name: Gender:
Date of birth: Place of birth:
Temporary residence: Ethnicity:
Highest degree: Awarding year and country:
Highest title: Designation year:
Position (current or prior to retirement):
Workplace (current or prior to retirement):
Private residence or contact address:
Contact phone: Office: Home: Mobile:
Fax: Email:
II. STUDY PROCESS
1. Undergraduate education:
Education system:
Place of study:
Major of study:
Country of study: Year of graduation:
2ndundergraduate degree: Year of graduation:
2. Postgraduate education:
- Master’s degree in major/field of specialization:…… Awarding year:
Place of study:
- Thesis title:
- Doctorate degree in major/field of specialization:…… Awarding year:
Place of study:
- Dissertation title:
3. Foreign language | 1. 2. | Proficiency level: Proficiency level: |
III. WORK HISTORY
Time | Workplace | Job position |
|
|
|
|
|
|
IV. RESEARCH TIMELINE
1. List research projects in which the declarant has been participating (included in the List approved by the State Council for Professor Title of Vietnam):
No. | Research project’s title | Year of commencement/ year of completion | National, Ministry, department or university) level | Assigned roles |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. List scientific research works which have been published (included in the List approved by the State Council for Professor Title of Vietnam): Published project title, year of publication and publication address.
No. | Research title | Year of publication | Journal’s name |
|
|
|
|
|
|
|
|
| ………, date (dd/mm/yyyy)…….. Declarant (Signature, designation and degree title) |
APPENDIX IV
VERIFICATION OF CONFORMANCE REQUIREMENTS OF TRAINING OR HIGHER EDUCATION INSTITUTIONS
(Attached with the Circular No. 09/2017/TT-BGDDT of the Minister of Education and Training dated April 4, 2017)
MINISTRY, SECTORAL DEPARTMENT (Host entity, if any) NAME OF THE TRAINING INSTITUTION ----------- | THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM |
| ……., date (dd/mm/yyyy)...... |
VERIFICATION OF CONFORMANCE REQUIREMENTS OF TRAINING INSTITUTIONS
1. Lecturers
Form 1: List of tenured lecturers and scientists in the proposed majors at the master s/doctoral level
No. | Full name, birth date, current designation | Academic title, awarding year | Degree title, awarding country and graduating year | Major/field of specialization | Participation in postgraduate education activities (participation year and hiring institutions) | Research achievements (number of research works and articles) | Participation in lecturing of courses | Remark |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Form 2: List of tenured lecturers and scientists bearing their names in application for approval of opening of proposed majors, lecturers in basic minor and specialized subjects of the proposed majors, or those which are similar to master’s/doctoral-level ones currently available at the training institution (compile particular lists with respect to specific majors similar to the proposed majors).
No. | Full name, birth date, current designation | Academic title, awarding year | Degree title, awarding country and graduating year | Major/field of specialization | Participation in postgraduate education activities (participation year and hiring institutions) | Research achievements (number of research works and articles) | Remark |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Form 3: List of guest lecturers and scientists in the proposed majors at the master s/doctoral level (arranged in a descending order: same majors, similar majors or other majors)
No. | Full name, birth date, current designation | Academic title, awarding year | Degree title, awarding country and graduating year | Major/field of specialization | Participation in postgraduate education activities (participation year and hiring institutions) | Research achievements (number of research works and articles) | Remark |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
... |
|
|
|
|
|
|
|
Form 4: List of administrative officers in charge of proposed majors
No. | Full name, birth date, current designation | Qualification level and year of graduation | Major/field of specialization | Remark |
1 |
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
... |
|
|
|
|
Form 5: List of tenured technicians and employees providing instructions for laboratory and practice subjects (where available).
No. | Full name, birth date, current designation | Qualification level and year of graduation | Major/field of specialization | Remark |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Head of the Organization and Personnel Department and Head of the academic unit in charge of management of major/field of specialization requesting the training approval (signature affixed for attestation) |
Note:Provide a confirmation for the staff of tenured lecturers of the training institution (detailed list and majors or fields of specialization), enclosing the payroll (with respect to lecturers out of the working ages) reported for 6 consecutive months prior to the date of confirmation, insurance books (with respect to lecturers in the working ages), job offers and employment contracts; compare names of the majors/fields of specialization on degrees with names of the majors/fields of specialization on which tenured lecturers are giving lectures in the said lists. As for tenured lecturers working under employment contracts wherein full-time service provided for the training institution must be defined.
No. | Description of machinery, equipment, codes and purposes of operation | Manufacturing country and year | Quantity | Description of courses in which equipment items are needed | Remark |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Facilities, equipment and libraries for implementation of training programs
Form 6: Equipment for implementation of training programs
Note:Provide a confirmation for the actual number and conditions of facilities and equipment such as classrooms, laboratory rooms, practice workshops, experimental production plants, libraries and construction works for entertainment, recreational, sports and cultural purposes, healthcare facilities and other services provided for academic officers, lecturers and students; indexes of books and magazines used for training in the proposed majors, enclosing proofs of building, lease, purchase, offer, allocation or disposition thereof (in comparison with those recorded in asset logbooks, invoices and original evidencing documents). As for machinery or equipment obtained as gifts from foreign organizations or individuals, it is necessary that written permissions for acceptance and importation granted by competent authorities should be made available for use.
Form 7: Libraries
No. | Description of books or journals (only books or journals published for the last 5 years are specified) | Publishing country/year | Number of publications | Description of courses in which books or journals are needed | Remark |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Scientific researches and thesis or dissertation topics
Form 8: Research projects of lecturers and scientists related to the proposed majors that are carried out by the training institution (enclosing the list of duplicate copies of project approval decisions and acceptance testing records)
No. | Name of research project | Decision-making level and code | Decision number, acceptance testing date (dd/mm/yyyy)/day | Acceptance testing result | Remark |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Form 9: Published research papers of tenured lecturers and scientists working for the training institution in the proposed majors for the last 5 years (enclosing the list of published research papers with journal cover, index page, first page and last page)
No. | Description | Author’s name | Publishing year and source | Remark |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Form 10: Thesis and dissertation topics and number of learners/doctoral students that are enrolled for such topics
No. | Research topics, fields of study open for master s degree/doctoral students’ enrolment | Full name, degree, academic title of the recommended advisors or supervisors | Proposed number of master’s degree/doctoral students |
|
|
|
|
|
|
|
|
Head of the entities in charge of administration of facilities, libraries, science and technology, and Head of the academic unit in charge of management of the proposed majors/fields of specialization (signature affixed for attestation) | The head of the training institution (signature and stamp) |
APPENDIX V
TRAINING PROGRAM AND TRAINING PLAN
(Attached with to the Circular No. 09/2017/TT-BGDDT of the Minister of Education and Training dated April 4, 2017)
MINISTRY, SECTORAL DEPARTMENT (Host entity, if any) NAME OF THE TRAINING INSTITUTION ------------ | THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM |
| ……., date (dd/mm/yyyy) |
TRAINING PROGRAM AND TRAINING PLAN
I. MASTER’S-DEGREE TRAINING PROGRAM AND TRAINING PLAN
The training program and plan are presented as follows:
1. General and specific objectives of the training program: knowledge, trained skills, levels and professional theoretical and practical competency and job positions that graduated students can undertake.
2. Graduation standards of graduated students.
3. Entrance requirements for candidates: regulations on qualifications, majors, graduation honors and professional experience.
3. Graduation requirements: regulations on the on-class time length, minimum number of courses or minimum number of credits that students must complete (including the thesis course) as stated before.
4. Training program
a) Program overview: Specify the minimum number of courses and credits that students must complete to be eligible for graduation, including:
- General knowledge.
- Basic and specialized knowledge:
+ Compulsory courses: total credits, including theoretical and practical credits;
+ Elective courses: total credits, including theoretical and practical credits.
- Thesis: total credits and requirements of the thesis.
b) Classification of courses included as components of the training program: List down all of courses included in the master’s-degree training program which are arranged into the following sections such as course code, course description, study load calculated in credits (theory, practice, laboratory or discussion). In particular, name of the foreign language should be defined in the section of the foreign language course.
Course codes will be given by the training institution for managerial purposes. Alphanumeric or numerical characters may be used for encoding courses. The number of coding characters will be decided by the training institution.
Sample classification of courses included as components of the training program for the major…
Course code | Course description | Study load (credit) | |||
Alphabetical segment | Numerical segment |
| Subtotal | Theory | Practice, laboratory and discussion |
|
| General knowledge |
|
|
|
|
| Basic and specialized knowledge |
|
|
|
|
| Compulsory courses |
|
|
|
|
| Elective courses |
|
|
|
|
| Thesis |
| ||
|
| Total: |
|
|
|
c) Course outline: Each course listed in the classification of courses included in the training program, and other courses, must be described in a detailed outline as follows:
- Codes and names of courses with total credits (number of theory, practice or internship, laboratory or discussion credits)
Take the course on Epidemiology Principles – 3rdmodule (2.1) for instance, it means that total number of subjects is expressed as 3 credits, including 2 theory credits; 1 practice, internship, laboratory or discussion credit.
- Subject groups in charge of giving lectures on these majors.
- Description of courses: summarize roles and functions of courses (define whether these courses have been taken at the undergraduate level, which knowledge has been acquired, which knowledge will be gained at the master s level, functions of these courses in the training program), knowledge gained by graduated students, connections with other courses included as part of the entire program.
- Objectives of courses: specify objectives relating to theoretical and practical knowledge that graduated students need to gain (the method for determining such objectives that is the same as the graduation standards).
5. Training plan
Specify the time frame for completion of each course (enclosing the number of credits); lecturers giving lectures on these courses, including majors or fields of specialization, qualification levels and titles of lecturers; in case of guest lecturers, lecturers host entities should be specified.
II. Doctorate-degree training program and training plan
1. Training program
The doctorate-degree training program is divided into 3 sections:
Section 1. Supplementary courses.
Section 2. Doctorate-degree courses, doctoral sub-theses and general literature reviews.
Section 3. Scientific research and doctoral dissertation.
These sections are designed in accordance with regulations laid down in the Regulations on Doctoral Enrolment and Training.
2. Training plan
Specify the time frame for completion of each course (enclosing the number of credits); lecturers giving lectures on these courses, including majors or fields of specialization, qualification levels and titles of lecturers; in case of guest lecturers, lecturers host entities should be specified.
The Chair of the Assessment Committee (signature and stamp) | The head of the requesting training institution (signature and stamp) |
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây