Thông tư 48/2020/TT-BCT Quy chuẩn an toàn trong sản xuất, kinh doanh hóa chất nguy hiểm
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 48/2020/TT-BCT
Cơ quan ban hành: | Bộ Công Thương |
Số công báo: | Đang cập nhật |
Số hiệu: | 48/2020/TT-BCT |
Ngày đăng công báo: | Đang cập nhật |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Trần Tuấn Anh |
Ngày ban hành: | 21/12/2020 |
Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Công nghiệp |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Ngày 21/12/2020, Bộ Công Thương đã ra Thông tư 48/2020/TT-BCT ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển hóa chất nguy hiểm.
Cụ thể, nhà xưởng, kho chứa, khu vực có hoạt động liên quan đến hóa chất nguy hiểm phải có các loại tài liệu, bảng, biển báo sau:
Trước hết, bảng nội quy về an toàn hóa chất đặt tại các cửa ra vào ở vị trí dễ thấy, dễ đọc.
Tiếp theo, sơ đồ thể hiện các vị trí lưu trữ, đường ống, băng chuyền vận chuyển hóa chất nguy hiểm, vị trí bố trí trang thiết bị bảo hộ cá nhân và thiết bị ứng phó sự cố hóa chất, vị trí để dụng cụ y tế, đường, lối thoát hiểm (thoát nạn), điểm tập trung khi sơ tán của nhà xưởng, kho chứa, khu vực tại cửa ra vào ở vị trí dễ thấy, dễ đọc.
Bên cạnh đó, cơ sở có hóa chất nguy hiểm phải kiểm tra định kỳ tối thiểu 01 lần/tháng, đảm bảo thiết bị bảo hộ cá nhân luôn đầy đủ và trong điều kiện sử dụng. Nhà xưởng, kho chứa có hóa chất nguy hiểm phải có ít nhất 2 lối ra, vào.
Khi làm việc tiếp xúc với hóa chất, không dùng khí nén có ô xy để nén đẩy hóa chất dễ cháy, nổ từ thiết bị này sang thiết bị khác. Khi pha dung môi vào khối hóa chất lỏng ở thiết bị hở phải cách xa vùng có lửa ít nhất 10 m.
Thông tư này có hiệu lực từ ngày 01/01/2022.
Xem chi tiết Thông tư48/2020/TT-BCT tại đây
tải Thông tư 48/2020/TT-BCT
BỘ CÔNG THƯƠNG Số: 48/2020/TT-BCT |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2020 |
THÔNG TƯ
Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển hóa chất nguy hiểm
_________
Căn cứ Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng 6 năm 2006;
Căn cứ Luật Hóa chất ngày 21 tháng 11 năm 2007;
Căn cứ Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật; Nghị định số 78/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật;
Căn cứ Nghị định số 98/2017/NĐ-CP ngày 18 tháng 8 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Hóa chất;
Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển hóa chất nguy hiểm.
Ký hiệu QCVN 05 : 2020/BCT.
Nơi nhận: - Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP; - Lãnh đạo Bộ Công Thương; - Các đơn vị thuộc Bộ Công Thương; - UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Sở Công Thương các tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Cục Kiểm tra VBQPPL (Bộ Tư pháp); - Cục Kiểm soát thủ tục hành chính Bộ Tư pháp; - Công báo; - Website Chính phủ, Bộ Công Thương; - Lưu: VT, PC, HC. |
BỘ TRƯỞNG
Trần Tuấn Anh |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
QCVN 05 : 2020/BCT
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH, SỬ DỤNG, BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN HÓA CHẤT NGUY HIỂM
National technical regulation on safety in production, commerce, use, storage and transportation of hazardous chemicals
HÀ NỘI - 2020
Lời nói đầu
QCVN 05 : 2020/BCT do Tổ soạn thảo xây dựng; Cục Hóa chất trình duyệt; Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định; Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành kèm theo Thông tư số: 48/2020/TT-BCT, ngày 21 tháng 12 năm 2020.
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH, SỬ DỤNG, BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN HÓA CHẤT NGUY HIỂM
National technical regulation on safety in production, commerce, use, storage and transportation of hazardous chemicals
I. Quy định Chung
Quy chuẩn này quy định các yêu cầu chung về an toàn trong sản xuất,, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển hóa chất nguy hiểm trong lĩnh vực công nghiệp.
Quy chuẩn này áp dụng cho các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển hóa chất nguy hiểm trong lĩnh vực công nghiệp.
Trong Quy chuẩn này các từ ngữ và từ viết tắt dưới đây được hiểu như sau:
II. Quy định kỹ thuật
1.2. QCVN 40: 2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.
1.3. QCVN 19: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.
1.4. QCVN 20: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ.
1.7. QCVN 22: 2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chiếu sáng - Mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc.
1.8. TCVN 4604: 2012 - Công trình công nghiệp - Nhà sản xuất - Tiêu chuẩn thiết kế.
1.9. TCVN 2290: 1978 - Thiết bị sản xuất - Yêu cầu chung về an toàn.
1.10. TCVN 3255: 1986 - An toàn nổ - Yêu cầu chung.
1.11. TCVN 6304: 1997 - Chai chứa khí đốt hoá lỏng - Yêu cầu an toàn trong bảo quản, xếp dỡ và vận chuyển.
Nhà xưởng, kho chứa, khu vực có hoạt động liên quan đến hóa chất nguy hiểm phải có các loại tài liệu, bảng, biển báo sau:
2.1. Bảng nội quy về an toàn hóa chất đặt tại các cửa ra vào ở vị trí dễ thấy, dễ đọc;
2.2. Sơ đồ thể hiện các vị trí lưu trữ, đường ống, băng chuyền vận chuyển hóa chất nguy hiểm, vị trí bố trí trang thiết bị bảo hộ cá nhân và thiết bị ứng phó sự cố hóa chất, vị trí để dụng cụ y tế, đường, lối thoát hiểm (thoát nạn), điểm tập trung khi sơ tán của nhà xưởng, kho chứa, khu vực tại cửa ra vào ở vị trí dễ thấy, dễ đọc;
2.3. Các biển báo phù hợp với mức độ nguy hiểm của hóa chất đặt ở vị trí dễ thấy, dễ đọc tại từng khu vực lưu trữ, thao tác với hóa chất nguy hiểm. Các biển báo phải thể hiện các đặc tính nguy hiểm của hóa chất và có ít nhất các thông tin: hình đồ cảnh báo, từ cảnh báo, cảnh báo nguy cơ. Trường hợp hóa chất có nhiều đặc tính nguy hiểm khác nhau thì các biển báo nguy hiểm phải thể hiện đầy đủ các đặc tính nguy hiểm đó.
Các biển báo nguy hiểm phải được thiết kế đảm bảo dễ nhận biết các hình đồ cảnh báo từ khoảng cách 5 m.
Hình đồ cảnh báo, từ cảnh báo, cảnh báo nguy cơ thực hiện theo quy định tại Thông tư 32/2017/TT-BCT Quy định cụ thể và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất và Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2017 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất hoặc các quy định hiện hành về phân loại, ghi nhãn hóa chất;
2.4. Sơ đồ thoát hiểm phải được đặt tại các khu vực lưu trữ, thao tác với hóa chất nguy hiểm và có nguy cơ xảy ra sự cố cao đảm bảo người lao động có thể đọc được tại vị trí làm việc và trên đường thoát hiểm.
Sơ đồ thoát hiểm thể hiện các thông tin: đường, lối thoát hiểm (thoát nạn) phù hợp, vị trí để các trang thiết bị bảo hộ cá nhân, thiết bị ứng phó sự cố, thiết bị y tế;
2.5. Quy trình ứng phó sự cố hóa chất, danh mục hóa chất và phiếu an toàn hóa chất phải được để nơi dễ thấy và dễ tiếp cận. Danh mục hóa chất phải thể hiện các thông tin về tên hóa chất, tên thương mại, phân loại, hình đồ cảnh báo, số lượng lưu trữ lớn nhất tại một thời điểm, khu vực lưu trữ.
3.1. Những người làm việc tiếp xúc với các hóa chất nguy hiểm phải được huấn luyện an toàn hóa chất theo quy định của Nghị định 113/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2017 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất và các quy định hiện hành.
Cơ sở có hóa chất nguy hiểm có trách nhiệm tổ chức huấn luyện an toàn hóa chất, vệ sinh lao động cho cán bộ công nhân viên.
3.2. Có biện pháp kiểm soát người ra, vào nhà xưởng, kho chứa có hóa chất nguy hiểm và cung cấp danh sách những người có mặt tại khu vực cho lực lượng cứu hộ, cứu nạn trong trường hợp xảy ra sự cố hóa chất.
3.3. Cơ sở hóa chất nguy hiểm phải có trách nhiệm phổ biến, hướng dẫn nội quy an toàn, cung cấp phương tiện bảo hộ cá nhân phù hợp cho khách đến làm việc tại cơ sở.
3.4. Cơ sở có hóa chất nguy hiểm phải trang bị đầy đủ cho người lao động phương tiện bảo hộ cá nhân phù hợp với mức độ nguy hại của từng hóa chất và tính chất công việc ở tình trạng hoạt động tốt;
Thực hiện kiểm tra định kỳ tối thiểu 01 lần 01 tháng, đảm bảo các thiết bị bảo hộ cá nhân luôn đầy đủ và trong điều kiện sử dụng. Cơ sở có hóa chất nguy hiểm có trách nhiệm lưu giữ biên bản kiểm tra trong vòng 12 tháng và xuất trình cho cơ quan quản lý có thẩm quyền khi được yêu cầu.
3.5. Cơ sở hóa chất nguy hiểm phải đạt yêu cầu về giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc quy định tại QCVN 03:2019/BYT và các quy định hiện hành về an toàn vệ sinh lao động.
4.1.Cơ sở có hóa chất nguy hiểm phải xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch hoặc biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất theo quy định hiện hành.
4.2. Chỉ những người hiểu rõ tính chất nguy hiểm của hóa chất, nắm vững quy trình ứng phó sự cố, phương pháp xử lý và có đủ phương tiện bảo vệ cá nhân mới được tham gia xử lý sự cố.
4.3. Cơ sở hóa chất nguy hiểm phải thực hiện đầy đủ các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường. Nước thải phải được xử lý đạt QCVN 40: 2011/BTNMT, khí thải phải được xử lý đạt QCVN 19: 2009/BTNMT, QCVN 20: 2009/BTNMT.
5.4. Hệ thống chiếu sáng nhà xưởng sản xuất, kho chứa hóa chất nguy hiểm phải đảm bảo mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc theo quy định tại QCVN 22: 2016/BYT.
5.5. Nhà xưởng, kho chứa hóa chất nguy hiểm phải có hệ thống thu lôi chống sét hoặc nằm trong khu vực được chống sét an toàn và được định kỳ kiểm tra theo các quy định hiện hành.
5.6. Nhà xưởng, kho chứa hóa chất nguy hiểm phải được kiểm tra định kỳ hàng năm về an toàn và biện pháp đảm bảo an toàn trước mùa mưa bão. Biên bản kiểm tra phải được lưu giữ đến kỳ kiểm tra tiếp theo.
5.7. Sàn nhà xưởng, kho chứa hóa chất phải chịu được tải trọng, chịu được ăn mòn hóa chất, không trơn trượt.
5.11. Các hóa chất có đặc tính không tương thích phải được bảo quản bằng cách phân lập khu vực theo khoảng cách an toàn hoặc cách ly trong các khu vực riêng biệt bằng tường chắn để đảm bảo không tiếp xúc với nhau kể cả khi xảy ra sự cố. Các hóa chất có đặc tính không tương thích được quy định chi tiết tại Phụ lục B của Quy chuẩn này.
- Đối với hàng đóng bao phải xếp trên bục hoặc trên giá đỡ, cách tường ít nhất 0,5 m, hóa chất có khả năng phản ứng với nước phải xếp trên bục cao tối thiểu 0,12 m;
- Các thiết bị chứa hóa chất không được xếp sát trần kho và không cao quá 2 m nếu không có kệ chứa;
- Lối đi chính trong kho rộng tối thiểu 1,5 m;
- Lập kế hoạch kiểm tra giám sát các điểm nguy cơ xảy ra sự cố tại nhà xưởng, kho chứa hóa chất nguy hiểm.
6.1. Thiết bị sản xuất, bảo quản, vận chuyển, sử dụng hóa chất nguy hiểm phải đảm bảo yêu cầu chung về an toàn theo quy định tại TCVN 2290: 1978.
6.2. Khi thay thế, bổ sung các chi tiết của thiết bị làm việc với hóa chất nguy hiểm phải đảm bảo độ bền cơ học, hóa học, độ chịu lửa, chịu nhiệt, độ kín theo đúng chỉ tiêu kỹ thuật quy định.
6.3. Thiết bị vận chuyển hóa chất (băng tải, băng nâng...) phải có hệ thống phát tín hiệu cảnh báo trước khi khởi động.
6.4. Bề mặt nóng của thiết bị và ống dẫn chứa hóa chất có thể gây ra bỏng cho người làm việc phải được che chắn cách ly.
6.5. Khi vận hành, sử dụng các thiết bị chứa hóa chất chịu áp lực phải thực hiện đúng những yêu cầu trong hệ thống quy chuẩn kỹ thuật về các thiết bị chịu áp lực và các quy định hiện hành.
6.6. Hệ thống đo lường, kiểm soát công nghệ của các thiết bị trong các quá trình sản xuất hóa chất nguy hiểm phải được kiểm tra định kỳ, hiệu chuẩn sai số đảm bảo thiết bị vận hành ổn định.
7.1. Phương tiện chứa hóa chất nguy hiểm phải đảm bảo kín và chắc chắn, chịu được những va đập và tác động của thời tiết trong quá trình vận chuyển, chuyển tiếp hàng hoá giữa các phương tiện và xếp dỡ vào nhà xưởng, kho chứa bằng thủ công hoặc thiết bị cơ giới. Mức độ nạp phù hợp với quy định đối với từng loại hóa chất nguy hiểm. Bao bì dùng hết phải bảo quản riêng. Trường hợp sử dụng lại bao bì phải làm sạch, bảo đảm không phản ứng với hóa chất được nạp tiếp theo.
Vật liệu kê, đậy phải được đánh dấu để phân biệt từng loại hoá chất, không được dùng lẫn của nhau.
7.2. Phương tiện chứa hóa chất nguy hiểm phải có nhãn hàng hóa ghi đầy đủ các nội dung theo quy định hiện hành về ghi nhãn hóa chất.
7.3. Nhãn hàng hóa của hoá chất phải đảm bảo rõ, dễ đọc và không bị rách. Trường hợp nhãn bị mất hoặc hư hỏng không thể hiện rõ thông tin xác định hóa chất trong thiết bị chứa, phải tiến hành phân tích, xác định rõ tên và thành phần chính của hoá chất để bổ sung nhãn mới trước khi đưa ra lưu thông hoặc đưa vào sử dụng (kể cả trong trường hợp phải tiêu hủy).
Cơ sở hoạt động sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản hóa chất dễ cháy, nổ phù hợp với tiêu chí ghi nhãn tương ứng một trong các hình đồ cảnh báo GHS01, GHS02, GHS03, GHS04 (sau đây gọi tắt là hóa chất dễ cháy, nổ) phải tuân thủ các yêu cầu sau:
8.1.1. Kho chứa hóa chất dễ cháy, nổ phải cách ly với lửa và nguồn nhiệt.
8.1.2. Khoảng cách an toàn tối thiểu từ khu vực bảo quản hóa chất dễ cháy đến nguồn phát sinh nhiệt, tia lửa điện theo bảng sau:
Khu vực bảo quản đến khu vực khác |
Khoảng cách an toàn tối thiểu (m) |
Khu vực lưu chứa chất lỏng dễ cháy bên trong phương tiện chứa đóng kín |
3 |
Khu vực lưu chứa chất lỏng dễ cháy đang san chiết, khuấy trộn |
8 |
Các cơ sở có hóa chất dễ cháy, nổ có thể duy trì khoảng cách an toàn lớn hơn tùy thuộc vào đánh giá rủi ro công việc phát sinh nhiệt và các biện pháp phòng ngừa sự cố cháy nổ.
8.2.1. Hệ thống điện ở những nơi có hóa chất dễ cháy, nổ phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Dụng cụ điện, thiết bị điện, thiết bị chiếu sáng phải là loại an toàn cháy, nổ và có cấp phòng nổ tương ứng với môi trường hơi, khí dễ cháy, nổ;
- Không được đặt dây cáp điện trong cùng một đường rãnh ngầm hoặc nơi có ống dẫn hơi, khí, chất lỏng dễ cháy, nổ;
- Aptomat, ổ cắm điện phải đặt ở ngoài khu vực chứa các hóa chất dễ cháy, nổ;
8.2.2. Hệ thống thông gió của kho chứa hóa chất dễ cháy, nổ phải được thông thoáng tốt đảm bảo nồng độ hơi hóa chất nhỏ hơn 10% giá trị giới hạn nổ dưới bằng các biện pháp thông gió tự nhiên hay cưỡng bức;
8.3. Yêu cầu về thiết bị, dụng cụ, phương tiện chứa
8.3.1. Máy, thiết bị làm việc trong khu vực hóa chất dễ cháy, nổ phải đảm bảo các yêu cầu chung về an toàn nổ theo quy định tại TCVN 3255 : 1986. Dụng cụ làm việc trong khu vực hóa chất dễ cháy, nổ phải có biện pháp kỹ thuật đảm bảo không phát sinh tia lửa do ma sát hay va đập.
8.3.2. Các dụng cụ, thiết bị điện, thiết bị nâng lắp đặt và sử dụng bên trong kho phải là loại phòng chống cháy, nổ.
- Thiết bị nâng, xe nâng phải đảm bảo các tiêu chuẩn về phòng chống cháy, nổ theo tiêu chuẩn hiện hành. Không tiến hành các hoạt động sửa chữa, tiếp nhiên liệu, sạc điện bên trong kho chứa, nhà xưởng sản xuất, sử dụng hóa chất.
- Dụng cụ mở phương tiện chứa hóa chất dễ cháy, nổ phải làm bằng vật liệu hoặc có biện pháp kỹ thuật đảm bảo không phát sinh tia lửa do ma sát hay va đập.
8.3.3. Phương tiện chứa hóa chất lỏng dễ cháy, nổ phải giữ đúng hệ số đầy quy định tuỳ theo đặc tính hóa lý của chất lỏng đó; phương tiện chứa lớn phải có van xả một chiều, van ngắt lửa kèm bích an toàn phòng nổ; bích an toàn phòng nổ phải làm bằng vật liệu không cháy, nổ; đầu ống dẫn hóa chất dễ cháy, nổ vào phương tiện chứa phải sát mép hoặc sát đáy; phương tiện chứa chịu áp lực phải có van an toàn xả quá áp.
Tình trạng hoạt động của các phương tiện chứa phải được kiểm tra định kỳ ít nhất 01 lần 01 tháng. Cơ sở có hóa chất nguy hiểm có trách nhiệm lưu giữ biên bản kiểm tra đến lần kiểm tra tiếp theo và xuất trình cho cơ quan quản lý có thẩm quyền khi được yêu cầu.
8.3.4. Phương tiện chứa hóa chất dễ cháy, nổ dưới tác dụng của ánh sáng, phải được làm bằng vật liệu có màu cản được ánh sáng hoặc được bọc bằng các vật liệu ngăn ngừa ánh sáng. Các cửa kính của kho chứa phải được sơn cản ánh sáng hoặc dùng kính mờ;
8.4.2. Khi pha dung môi vào khối hóa chất lỏng ở thiết bị hở phải cách xa vùng có lửa ít nhất 10 m. Chỉ được pha dung môi vào khối hóa chất lỏng khi nhiệt độ khối hóa chất lỏng thấp hơn nhiệt độ sôi của dung môi.
8.4.3. Không dùng ngọn lửa trực tiếp soi sáng để tìm chỗ hở các đường ống dẫn, thiết bị chứa các hóa chất dễ cháy, nổ;
8.4.4. Trường hợp hóa chất dễ cháy, nổ, tiếp xúc trực tiếp với các hóa chất khác phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Thực hiện đúng quy trình công nghệ sản xuất, quy trình thao tác an toàn;
- Biết rõ ảnh hưởng của chất thêm vào đối với tính chịu nhiệt, tính dễ cháy, nổ của loại hóa chất dễ cháy, nổ;
- Chất thêm vào không có tạp chất không xác định.
8.4.5. Trước khi hàn thiết bị, ống dẫn trước đã chứa hóa chất dễ cháy, nổ, phải mở hết các nắp thiết bị, mặt bích ống dẫn và làm thoát hết khí dễ cháy, nổ ra ngoài, thau rửa sạch đảm bảo không còn khả năng tạo thành hỗn hợp cháy, nổ.
8.4.6. Trước khi đưa vào đường ống hay thiết bị một chất có khả năng gây cháy, nổ, hoặc trước và sau khi sửa chữa phải thực hiện nghiêm ngặt các quy trình phòng cháy, nổ:
- Thử kín, thử áp (nếu cần);
- Thông rửa bằng môi chất thích hợp hoặc khí trơ;
- Xác định hàm lượng ô xy, không khí hoặc chất cháy, nổ còn lại sao cho không còn khả năng tạo hỗn hợp cháy, nổ.
Kết quả kiểm tra phải được xác nhận của cán bộ phụ trách an toàn trước khi tiến hành sửa chữa;
8.4.7. Khi sơn xì, đặc biệt sơn trong khu vực kín phải đảm bảo hỗn hợp sơn với không khí ở ngoài vùng giới hạn nổ và tránh hiện tượng tĩnh điện gây ra cháy, nổ;
8.4.8. Khi xếp, dỡ hóa chất dễ cháy, nổ:
- Phải xây dựng quy trình an toàn xếp, dỡ hóa chất dễ cháy, nổ;
- Trang bị phương tiện ứng phó sự cố tràn, đổ phù hợp;
- Cấm các phương tiện vận chuyển không có nhiệm vụ hoặc không đáp ứng các quy định về phòng chống cháy, nổ đi vào bên trong khu vực bảo quản hóa chất dễ cháy, nổ;
-Trong quá trình xếp, dỡ hóa chất dễ cháy, nổ, phương tiện vận chuyển phải tắt máy hoàn toàn hoặc có biện pháp phòng chống cháy, nổ phù hợp;
8.4.12 Phải có quy định chặt chẽ chế độ dùng lửa tại khu vực sản xuất, sử dụng và kho chứa hóa chất dễ cháy, nổ. Khi sửa chữa cơ khí, hàn điện hay hàn hơi phải tuân thủ quy trình làm việc an toàn phòng cháy, nổ, có xác nhận bảo đảm của cán bộ an toàn lao động.
Cơ sở hoạt động sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản hóa chất ăn mòn phù hợp với tiêu chí ghi nhãn tương ứng hình đồ cảnh báo GHS05 (sau đây gọi tắt là hóa chất ăn mòn) phải tuân thủ các quy định sau:
9.1.3. Đường đi phía trên thiết bị có hóa chất ăn mòn phải có lan can bảo vệ, có tay vịn đảm bảo an toàn trong quá trình thao tác. Thành thiết bị, bể chứa phải cao hơn vị trí người thao tác ít nhất 1,2 m, không được xây bục hoặc kê bất cứ vật gì làm giảm chiều cao nói trên.
9.2.1 Không để các chất hữu cơ (như rơm, vỏ bào, mùn cưa, giấy), chất ô xy hóa, chất dễ cháy, nổ trong cùng một kho với hóa chất ăn mòn. Hóa chất ăn mòn vô cơ có tính axít, chất ăn mòn có tính kiềm và các chất ăn mòn khác phải bảo quản ở những khu vực hoặc kho chứa khác nhau; các khu vực chứa phải có lối đi rộng ít nhất là 1 m.
9.2.2. Khi sắp xếp hóa chất ăn mòn phải để đúng chiều quy định.
9.2.3. Bao bì chứa hóa chất ăn mòn phải làm bằng vật liệu không bị hóa chất ăn mòn phá huỷ, phải đảm bảo kín; hóa chất ăn mòn dạng lỏng không được nạp quá hệ số đầy theo quy định đối với mỗi loại hóa chất.
9.2.4. Kệ chứa hóa chất ăn mòn phải được thiết kế và lắp đặt đảm bảo không tích tụ hóa chất có đặc tính không tương thích.
9.2.5. Các hóa chất không tương thích hoặc khi tiếp xúc với nhau tạo ra phản ứng nguy hiểm, không để cùng khu vực bảo quản hóa chất ăn mòn:
9.2.5.1 Đối với các chất không tương thích với các chất ăn mòn
Cách ly trong các khu vực riêng biệt, hoặc phân lập khu vực theo khoảng cách cách ly tối thiểu 5 m đối với hóa chất ăn mòn thể lỏng hoặc 3 m đối với hóa chất ăn mòn dạng rắn.
9.2.5.2. Đối với các hóa chất tạo phản ứng nguy hiểm khi tiếp xúc với nhau, áp dụng một trong các giải pháp sau:
- Cách ly trong các khu vực riêng biệt có tường, cửa chắn đảm bảo an toàn.
- Phân lập khu vực theo khoảng cách an toàn tối thiểu 5 m.
- Lưu giữ trong cùng khu vực nhưng sử dụng riêng hệ thống khay thu gom tràn đổ hoặc thoát nước đảm bảo không có khả năng tiếp xúc kể cả trong trường hợp tràn đổ, rò rỉ, rơi vãi;
9.3. Làm việc tiếp xúc với hóa chất ăn mòn
9.3.1. Không được ôm, vác trực tiếp hóa chất ăn mòn. Khi nâng lên cao, đóng rót, di chuyển thiết bị chứa hóa chất ăn mòn phải sử dụng thiết bị chuyên dùng.
9.3.2. Khi vệ sinh, sửa chữa thiết bị, ống dẫn hóa chất ăn mòn phải có phương án làm việc an toàn, được xác nhận của cán bộ phụ trách an toàn.
9.3.3. Tại nơi có hóa chất ăn mòn phải có tủ thuốc cấp cứu, vòi nước, thùng chứa hóa chất trung hoà: dung dịch natri cacbonat ( NaHCO3) nồng độ 0.3%, dung dịch axit (CH3COOH) nồng độ 0,3% hoặc các dung dịch phù hợp khác để phục vụ ứng cứu sự cố hóa chất.
9.3.4 .Những người làm việc trong kho phải thường xuyên kiểm tra độ kín của bao bì, thiết bị chứa đựng hóa chất ăn mòn và có biện pháp xử lý kịp thời. Khi tiếp xúc với hóa chất phải dùng phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp;
Cơ sở hoạt động sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản hóa chất độc phù hợp với tiêu chí ghi nhãn tương ứng một trong các hình đồ cảnh báo GHS06, GHS07, GHS08, GHS09 (sau đây gọi tắt là hóa chất độc) phải tuân thủ các quy định sau:
10.1.2. Máy, thiết bị, ống dẫn hóa chất độc phải bảo đảm bền và kín, các ống dẫn khí phải được thiết kế đảm bảo hạn chế tối đa các chỗ nối, chờ, nối dự phòng.
10.1.5. Thiết bị chứa hóa chất độc dễ bay hơi, dễ sinh bụi phải đảm bảo kín, chỉ được đặt tại các khu vực được quy định theo quy trình sản xuất.
10.1.6. Hóa chất độc phải bảo quản trong kho có tường và nền không thấm nước, không bị ảnh hưởng của lũ lụt, xa nơi đông dân cư, kho phải có khóa bảo đảm, chắc chắn.
10.2.1. Khi tiếp xúc với hóa chất độc, phải có mặt nạ phòng độc. Mặt nạ phòng độc phải được lựa chọn theo khuyến cáo của nhà sản xuất hóa chất tại MSDS của hóa chất đó.
10.2.2. Khi tiếp xúc với bụi độc phải được trang bị khẩu trang chống bụi, quần áo bảo vệ chống hơi bụi, giày, găng tay phù hợp. Khi tiếp xúc với chất lỏng độc phải che kín cơ thể.
Phương tiện bảo vệ cá nhân phải để trong tủ kín được kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng và định kỳ kiểm tra điều kiện sử dụng.
10.2.3. Trong quá trình sản xuất hóa chất độc, khi lấy mẫu hóa chất độc trong thiết bị áp lực cao, phải dùng máy giảm áp để giảm áp lực. Các thiết bị sản xuất, sử dụng hóa chất độc dạng lỏng phải có thiết bị đo mức hóa chất.
10.2.4. Không được tiếp xúc trực tiếp hóa chất độc. Các dụng cụ cân, đong hóa chất độc sau khi đã dùng phải được vệ sinh sạch sẽ.
10.2.5. Trước khi đưa người vào làm việc ở nơi kín, có hóa chất độc phải kiểm tra nồng độ hóa chất độc trong không khí, khử độc bằng biện pháp phù hợp, đảm bảo nồng độ chất độc còn lại nhỏ hơn nồng độ giới hạn cho phép tiếp xúc hoặc trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ cá nhân phù hợp. Khi làm việc ở những khu vực này, phải có ít nhất 02 người để báo động, cấp cứu kịp thời khi xảy ra sự cố.
10.2.6. Khu vực san chiết, đóng gói lại phương tiện chứa phải thông thoáng, đảm bảo vệ sinh an toàn hoặc có trang bị hệ thống hút hơi khí độc.
10.2.7. Khi sử dụng các phương tiện cân đong hóa chất độc phải đảm bảo không làm rơi vãi hoặc phát tán bụi ra không khí.
11.3.1. Đối với bồn chứa đường kính từ 06 m trở lên: kích thước các cạnh hình đồ cảnh báo không nhỏ hơn 50 cm.
11.3.2. Đối với bồn chứa đường kính nhỏ hơn 06 m: kích thước các cạnh hình đồ cảnh báo không nhỏ hơn 15 cm.
12.2.1. Khi vận chuyển các bình khí nén, khí hóa lỏng phải theo các quy định: Yêu cầu an toàn trong vận chuyển của TCVN 6304: 1997.
12.2.2. Không được vận chuyển các bình ô xy cùng với bình khí dễ cháy và các chất dễ cháy khác.
12.2.3. Khi vận chuyển hóa chất nguy hiểm, xe phải có thùng, bồn chứa chuyên dụng hoặc có mui, bạt che tránh mưa, nắng. Bạt che phủ phải kín toàn bộ phần hóa chất được vận chuyển, đảm bảo không tiếp xúc nước mưa, ánh sáng mặt trời trực tiếp và ngăn hóa chất rò rỉ, rơi vãi trên đường.
12.3. Đảm bảo các điều kiện về môi trường bảo quản theo đúng phiếu an toàn hóa chất.
12.4. Cấm vận chuyển hóa chất nguy hiểm chung với người, gia súc và các hàng hóa khác.
III. Tổ chức thực hiện
1.1. Cục Hóa chất có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với cơ quan, đơn vị có liên quan hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiện Quy chuẩn này.
1.2. Sở Công Thương các tỉnh, thành phố có trách nhiệm phối hợp với cơ quan liên quan hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Quy chuẩn này thuộc phạm vi quản lý theo quy định.
1.3. Cơ sở hóa chất nguy hiểm phải thực hiện các nội dung liên quan quy định tại Quy chuẩn này.
2.1. Quy chuẩn này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2021.
2.2. Trong thời hạn 18 tháng kể từ ngày Quy chuẩn này có hiệu lực, các cơ sở hóa chất nguy hiểm phải đáp ứng các yêu cầu theo quy định tại Quy chuẩn này./.
Phụ lục A
CÁC HÌNH ĐỒ CẢNH BÁO THỂ HIỆN CÁC ĐẶC TÍNH NGUY HIỂM CỦA HÓA CHẤT
Hình đồ cảnh báo theo GHS |
Hình đồ cảnh báo được phân loại và nhóm loại theo tính chất hóa, lý, hàng hoá nguy hiểm (Nhãn tương đương hình đồ cảnh báo theo GHS) |
|||||
GHS01 |
|
|
|
|
|
|
|
Loại 1. Chất nổ và vật phẩm dễ nổ. Nhóm 1.1: Chất và vật phẩm có nguy cơ nổ rộng. |
Loại 1. Chất nổ và vật phẩm dễ nổ. Nhóm 1.2: Chất và vật phẩm có nguy cơ bắn tóe nhưng không nổ rộng. |
Loại 1. Chất nổ và vật phẩm dễ nổ. Nhóm 1.3: Chất và vật phẩm có nguy cơ cháy và nguy cơ nổ nhỏ hoặc bắn tóe nhỏ hoặc cả hai, nhưng không nổ rộng. |
Loại 1. Chất nổ và vật phẩm dễ nổ. Nhóm 1.4: Chất và vật phẩm có nguy cơ không đáng kể. |
Loại 1. Chất nổ và vật phẩm dễ nổ. Nhóm 1.5: Chất rất không nhạy nhưng có nguy cơ nổ rộng. |
Loại 1. Chất nổ và vật phẩm dễ nổ. Nhóm 1.6: Vật phẩm đặc biệt không nhạy, không có nguy cơ nổ rộng. |
GHS02 |
|
|
|
|
|
|
Loại 3. Chất lỏng dễ cháy và chất nổ lỏng khử nhạy. |
Loại 4. Nhóm 4.1: Chất rắn dễ cháy, chất tự phản ứng và chất nổ rắn được ngâm trong chất lỏng hoặc bị khử nhạy. |
Loại 4. Nhóm 4.2: Chất có khả năng tự bốc cháy. |
Loại 4. Nhóm 4.3: Chất khi tiếp xúc với nước tạo ra khí dễ cháy. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Loại 2. Khí. Nhóm 2.1: Khí dễ cháy. |
Loại 5. Nhóm 5.2: Perôxít hữu cơ. |
|
|
|
|
|
GHS03 |
|
|
|
|
|
|
Loại 5. Nhóm 5.1: Chất ô xy hóa |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Loại 2. Khí. Nhóm 2.2: Khi không dễ cháy, không độc hại. |
Loại 2. Khí. Nhóm 2.2: Khí không dễ cháy, không độc hại |
Loại 2. Khí. Nhóm 2.3: Khí độc hại. |
Loại 2. Khí. Nhóm 2.3: Khí ô xy hóa |
|
|
|
GHS05 |
|
|
|
|
|
|
Loại 8: Chất ăn mòn. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Loại 6. Nhóm 6.1: Chất độc. |
Loại 2. Khí. Nhóm 2.3: Khí độc hại. |
|
|
|
|
|
GHS07 |
Không có hình đồ tương đương |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||
GHS08 |
Không có hình đồ tương đương |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||
GHS09 |
Không có hình đồ tương đương |
|
|
|
|
|
Không có hình đồ tương đương |
|
|
|
|
|
|
Loại 9: Chất và vật phẩm nguy hiểm khác. |
|
|
|
|
|
|
Không nằm trong phạm vi yêu cầu về hóa chất nguy hiểm tại nơi làm việc |
|
|
|
|
|
|
Loại 6. Nhóm 6.2: Chất gây nhiễm bệnh. |
Loại 7: Chất phóng xạ. |
|
Phụ lục B
DANH MỤC CÁC LOẠI HÓA CHẤT KHÔNG TƯƠNG THÍCH VỚI NHAU
Bảng 1: Các hóa chất không tương thích - tra cứu theo hình đồ cảnh báo
Hình đồ cảnh báo hóa chất nguy hiểm theo GHS |
Chất dễ cháy |
Chất ăn mòn. (Nhóm axít) |
Chất Ăn mòn. (Nhóm kiềm (bazơ) |
Chất ô xy hóa |
Chất độc |
|
|
|
|
|
|
Chất dễ cháy |
O |
X |
O |
X |
O |
|
|||||
Chất ăn mòn. (Nhóm axít) |
X |
O |
X |
O |
X |
|
|||||
Chất ăn mòn. (Nhóm kiềm (bazơ) |
O |
X |
O |
O |
O |
|
|||||
Chất ôxy hóa |
X |
O |
O |
O |
O |
|
|||||
Chất độc |
O |
X |
O |
O |
O |
|
Ghichú:
Các dấu (X) là dấu hiệu không cho phép được thực hiện Các dấu (O) là dấu hiệu cho phép được thực hiệnBảng 2: Các hóa chất không tương thích - tra cứu theo phân loại hàng hóa nguy hiểm
Ký hiệu cách ly |
Loại cách ly |
|
TƯƠNG THÍCH: Các hóa chất có mối nguy cơ tương tự thường tương thích. Tuy nhiên, hóa chất có thể có nhiều nguy cơ thông tin chi tiết xem thêm MSDS. |
|
THAM KHẢO MSDS: Có thể cần phải tách các hóa chất này. Tham khảo MSDS để được hướng dẫn thêm. |
|
KHOẢNG CÁCH CÁCH LY TỐI THIỂU BA MÉT (3 m): Những hóa chất này có thể phản ứng nguy hiểm nếu được bảo quản cùng nhau và nên để cách nhau ít nhất ba mét (3 m). |
|
KHOẢNG CÁCH CÁCH LY TỐI THIỂU NĂM MÉT (5 m): Lưu trữ các hóa chất này cùng nhau có nguy cơ khả năng xảy ra hoặc tăng mức độ nghiêm trọng của sự cố. Chúng nên được giữ cách nhau ít nhất năm mét (5m) hoặc trong các khu vực lưu trữ riêng biệt. |
|
CÔ LẬP: Các khu vực lưu trữ hoặc tủ bảo quản chuyên dụng được khuyến nghị cho các hóa chất tự phản ứng và peroxit hữu cơ, cũng như tách biệt với các kho, khu vực hàng hóa nguy hiểm khác. |
STT |
Hóa chất |
Không để lẫn với |
1 |
Axit Axetic |
Axit chromic, Axit nitric, axitpecloric, peroxit, permanganates và các loại chất ôxy hóa khác |
2 |
Acetone |
Hỗn hợp axít sunfuric và nitric nồng độ cao,và bazơ mạnh |
3 |
Acetylene |
Chlorine, bromine, đồng, fluorine, bạc, thủy ngân |
4 |
Các kim loại kiềm |
Nước, carbon tetrachloride hoặc các loại hydrocarbons chứa clo khác, CO2, các hợp chất halogen |
5 |
Ammonia, khan |
Thủy ngân, chlorine, calcium hypochlorite, i-ốt, các hợp chất brom, axít flohydric |
6 |
Ammonium nitrate |
Các loại axít, bột kim loại, dung dịch dễ cháy, chlorates, nitrites, sulfur, các vật liệu hữu cơ rời mịn, các vật liệu dễ cháy |
7 |
Aniline |
Nitric acid, hydrogen peroxide |
8 |
Các hợp chất asenic |
Bất cứ chất khử nào |
9 |
Azides |
Các loại axít |
10 |
Bromine |
Giống như chlorine |
11 |
Calciumoxide |
Nước |
12 |
Carbon(hoạt tính) |
Calcium hypochlorite, tất cả các chất ô xy hóa khử |
13 |
Carbontetrachloride |
Natri |
14 |
Chlorates |
Muối amoni, các loại axít, bột kim loại, sulfur, các vật liệu hữu cơ rời mịn, các vật liệu dễ cháy |
15 |
Chromic acid and chromium trioxide |
Acetic acid, naphthalene, camphor, glycerol, glycerin, turpentine, các loại cồn, dung dịch dễ cháy |
16 |
Chlorine |
Ammonia, acetylene, butadiene, butane, mê tan, propane (hoặc các khí dầu mỏ khác), hyđrô, natri cácbua, turpentine, benzen, bột kim loại rời |
17 |
Chlorine dioxide |
Ammonia, mêtan, phosphine, hydrogen sulfide |
18 |
Đồng |
Acetylene, hydrogenperoxide |
19 |
Cumene hydroperoxide |
Các loại axít, vô cơ hoặc hữu cơ |
20 |
Xyanua |
Các loại axít |
21 |
Dung dịch dễ cháy |
Ammonium nitrate, axit crômic, hydro peroxide, nitric acid, Natri peroxide, các hợp chất halogen |
22 |
Hydrocarbon |
Fluorine, chlorine, bromine, chromic acid, sodium peroxide |
23 |
Hydrocyanic acid |
Các loại axít |
24 |
Hydrofluoricacid |
Ammonia, dung dịch hoặc khan, bazơ và silicát |
25 |
Hydro peroxide |
Đồng, chromium, thép, hầu hết các kim loại hoặc muối của nó, các loại cồn, acetone, các chất hữu cơ, aniline, nitromethane, dung dịch dễ cháy |
26 |
Hydrogen sulfide |
Fuming nitric acid, các axít khác, các khí ô xy hóa, acetylene, ammonia (dung dịch hoặc khan), hydrogen |
27 |
Hypochlorite |
Các loại axít, cácbon hoạt tính |
28 |
Iot |
Acetylene, ammonia(dung dịch hoặc khan), hydro |
29 |
Thủy ngân |
Acetylene, fulminicacid, ammonia |
30 |
Nitrate |
Sulfuric acid |
31 |
Nitric acid (nồngđộcao) |
Acetic acid, aniline, chromic acid, hydrocyanic acid, hydrogen sulfide, dung dịch dễ cháy, các khí dễ cháy, đồng, đồng thau, các kim loại nặng khác |
32 |
Nitrites |
Các loại axít |
33 |
Nitroparaffins |
Bazơ vô cơ, amines |
34 |
Oxalicacid |
Bạc, thủy ngân |
35 |
Oxygen |
Các loại dầu, mỡ, hydro; dung dịch dễ cháy, các chất rắn hoặc các chất khí |
36 |
Perchloric acid |
Acetic anhydride, bismuth và các hợp kim của nó, các loại cồn, giấy, gỗ, mỡ và dầu |
37 |
Peroxides, hữucơ |
Các loại axít (hữu cơ hoặc khoáng), tránh ma sát, để lạnh |
38 |
Phosphorus (trắng) |
Không khí, ô xy, kiềm, các chất khử |
39 |
Kali |
Carbontetrachloride, carbondioxide, nước |
40 |
Kali chlorate và perchlorate |
Sulfuric và các axít khác, các kim loại kiềm, magiê và canxi. |
41 |
Kalipermanganate |
Glycerin, ethyleneglycol, benzaldehyde, sulfuricacid |
42 |
Selenic |
Các chất khử |
43 |
Bạc |
Acetylene, oxalic acid, tartaric acid, các hợp chất amoni, fulminic acid |
44 |
Natri |
Carbontetrachloride, carbondioxide, nước |
45 |
Natri nitrite |
Ammonium nitrate và các muối amoni khác |
46 |
Natri peroxide |
Ethyl hoặc cồn metyl, glacial acetic acid, acetic anhydride, benzaldehyde, carbon disulfide, glycerin, ethylene glycol, ethyl acetate, methyl acetate, furfural |
47 |
Sulfide |
Các loại axít |
48 |
Axit Sulfuric |
Potassium chlorate, potassium perchlorate, potassium permanganate (hoặc các hợp chất với các kim loại nhẹ tương tự, như là natri, lithium...) |
49 |
Tellurides |
Các chất khử |
50 |
Bột kẽm |
Lưu huỳnh |
THE MINISTRY OF INDUSTRY AND TRADE No. 48/2020/TT-BCT |
THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM Hanoi, December 21, 2020 |
CIRCULAR
Promulgating the national technical regulation on safety in production, commerce, use, storage and transportation of hazardous chemicals
_________
Pursuant to the Law on Standards and Technical Regulations dated June 29, 2006;
Pursuant to the Law on Chemicals dated November 21, 2007;
Pursuant to the Government's Decree No. 127/2007/ND-CP dated August 1, 2007, detailing the implementation of a number of articles of the Law on Standards and Technical Regulations; the Government's Decree No. 78/2018/ND-CP dated May 16, 2018, amending and supplementing a number of articles of the Government's Decree No. 127/2007/ND-CP dated August 1, 2007 detailing the implementation of a number of articles of the Law on Standards and Technical Regulations;
Pursuant to the Government's Decree No. 98/2017/ND-CP dated August 18, 2017, defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Industry and Trade;
At the proposal of the Director of the Vietnam Chemicals Agency;
The Minister of Industry and Trade hereby promulgates the Circular promulgating the National Technical Regulation on safety in production, commerce, use, storage and transportation of hazardous chemicals.
Article 1. To promulgate together with this Circular the national technical regulation on safety in production, commerce, use, storage and transportation of hazardous chemicals.
Code: QCVN 05:2020/BCT.
Article 2. This Circular takes effect from January 1, 2022.
Article 3. Organization of implementation
1. The Director of the Vietnam Chemicals Agency shall be responsible for guiding and implementing this Circular.
2. The Chief of the Ministry Office; the Director of the Vietnam Chemicals Agency; Directors of Departments of Industry and Trade of provinces and centrally-run cities; heads of relevant agencies, organizations and individuals shall be responsible for the implementation of this Circular.
3. Any difficulties arising during the implementation of this Circular shall be promptly reported in writing to the Ministry of Industry and Trade for consideration./.
The Minister
TRAN TUAN ANH
THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
QCVN 05: 2020/BCT
NATIONAL TECHNICAL REGULATION ON SAFETY IN PRODUCTION, COMMERCE, USE, STORAGE AND TRANSPORTATION OF HAZARDOUS CHEMICALS
HA NOI - 2020
Foreword
QCVN 05: 2020/BCT is developed by the Drafting Team; submitted by the Vietnam Chemicals Agency for approval; appraised by the Ministry of Science and Technology; promulgated together with the Circular No. 48/2020/TT-BCT dated December 21, 2020 by the Minister of Industry and Trade.
NATIONAL TECHNICAL REGULATION ON SAFETY IN PRODUCTION, COMMERCE, USE, STORAGE AND TRANSPORTATION OF HAZARDOUS CHEMICALS
I. General provisions
1. Scope of regulation
This Regulation provides for general requirements for safety in production, commerce, use, storage and transportation of hazardous chemicals in the field of industry.
2. Subjects of application
This Regulation applies to organizations and individuals engaged in production, commerce, use, storage and transportation of hazardous chemicals in the field of industry.
3. Interpretation of terms and abbreviations
In this Regulation, the following terms and abbreviations are construed as follows:
3.1. GHS stands for the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals.
3.2. Pictogram means a graphical composition that provides information about physical, health and environmental hazards in accordance with the GHS and is denoted by GHS01; GHS02; GHS03; GHS04; GHS05; GHS06; GHS07; GHS08; GHS09. GHS pictograms are specified in Appendix A of this Regulation.
3.3. Hazardous chemical means a chemical that has one or more of the following hazardous properties according to the GHS classification principles: explosivity; strong oxidation; strong corrosion; flammability; acute toxicity, chronic toxicity; irritation; carcinogenicity or potential carcinogenicity; causing genetic defects; reproductive toxicity; bioaccumulation; persistent organic pollution; harmful to the environment.
3.4. MSDS stands for the Material safety data sheet.
3.5. Containers include packages, bottles, barrels, tanks or containers used to store goods
II. Technical regulations
1. References
1.1. QCVN 03: 2019/BYT - National Technical Regulation on Permissible Exposure Limit Value of 50 chemicals at the Workplace.
1.2. QCVN 40: 2011/BTNMT - National Technical Regulation on Industrial Wastewater.
1.3. QCVN 19: 2009/BTNMT - National Technical Regulation on Industrial Emission of Inorganic Substances and Dusts.
1.4. QCVN 20: 2009/BTNMT - National Technical Regulation on Industrial Emission of Organic Substances.
1.5. QCVN 06: 2020/BXD - National Technical Regulation on Fire Safety of Buildings and Constructions.
1.6. QCVN 26: 2016/BYT - National Technical Regulation on Microclimate - Permissible Value of Microclimate in the Workplace.
1.7. QCVN 22: 2016/BYT - National Technical Regulation on Lighting - Permissible Levels of Lighting in the Workplace.
1.8. TCVN 4604: 2012 - Industrial enterprises - Production building - Design standard.
1.9. TCVN 2290: 1978 - Manufacturing equipment - General safety requirements.
1.10. TCVN 3255: 1986 - Explosion safety- General requirements.
1.11. TCVN 6304: 1997 - Liquefied petroleum gas cylinders - Safety requirements in storage, handling and transportation.
2. Requirements for documents, boards and signs
Factories, warehouses and areas with activities related to hazardous chemicals must have the following documents, boards and signs:
2.1. Chemical safety rule boards, which shall be placed at entrance doors in noticeable positions;
2.2. Diagrams indicating locations of storage locations, pipes, belt conveyers transporting hazardous chemicals, locations of personal protective equipment and chemical incident response kits and medical devices, escape routes, evacuation assembly points of factories, warehouses and areas, which shall be placed at the entrance doors in noticeable positions;
2.3. Signs appropriate to the level of hazard of chemicals, which shall be put up in noticeable positions in every hazardous chemical storage area and handling area. Signs must indicate hazardous properties of chemicals and contain at least the following information: pictograms, signal words and hazard statements. In cases where chemicals have different hazardous properties, hazard signs must fully show such hazardous properties.
Hazard signs must be designed to ensure that pictograms are easily recognizable from a distance of 5 m.
Pictograms, signal words and hazard statements shall comply with the Circular 32/2017/TT-BCT, detailing and guiding the implementation of a number of articles of the Law on Chemicals and the Government’s Decree No. 113/2017/ND-CP dated October 9, 2017, detailing and guiding the implementation of a number of articles of the Law on Chemicals or current regulations on classification and labelling of chemicals;
2.4. Escape plans, which shall be placed in every hazardous chemical storage and handling areas and high incidence areas in such a way that workers are able to read them at the workplace and on escape routes.
An escape plan must show the following information: appropriate escape routes, locations of personal protective equipment, incident response kits and medical devices;
2.5. Chemical incident response procedures and lists of chemicals and MSDSs, which should be placed in noticeable and accessible positions. A list of chemicals must contain information about chemicals’ names and trade names, classification, pictograms, maximum quantities stored at a time and storage areas.
3. Requirements upon working and coming into contact with hazardous chemicals
3.1. Persons who work and come into contact with hazardous chemicals must be trained in chemical safety in accordance with the Government’s Decree 113/2017/ND-CP dated October 9, 2017, detailing and guiding the implementation of a number of articles of the Law on Chemicals and current regulations.
Facilities that have hazardous chemicals shall be responsible for organizing training in chemical safety and occupational hygiene for their employees.
3.2. Taking measures to control entry and exit to factories and warehouses containing hazardous chemicals and providing a list of persons present in areas to the rescue force in the event of a chemical incident.
3.3. Hazardous chemical facilities must be responsible for disseminating and providing guidance on safety rules, and supplying appropriate personal protective equipment to visitors to the facilities.
3.4. Hazardous chemical facilities must fully equip employees with personal protective equipment in accordance with the hazardous level of each chemical and the nature of their work. Such personal protective equipment must be kept in good condition;
Carrying out periodic inspection at least once a month to ensure that there is an adequate supply of personal protective equipment that should be readily available. Hazardous chemical facilities shall retain the inspection record within 12 months and present it to the competent management agency upon request.
3.5. Hazardous chemical facilities must satisfy the requirements for permissible exposure limit value of 50 chemicals at the workplace prescribed in QCVN 03:2019/BYT and current regulations on occupational safety and hygiene.
4. Requirements for chemical incident response and environmental protection
4.1. Hazardous chemical facilities must formulate and implement plans or measures to prevent and respond to chemical incidents in accordance with current regulations.
4.2. Only those who clearly understand the hazardous nature of chemicals, master the incident response procedures, response methods, and are provided with adequate personal protective equipment are allowed to participate in the incident handling.
4.3. Hazardous chemical facilities must fully comply with the law provisions on environmental protection. Wastewater must be treated in accordance with QCVN 40: 2011/BTNMT and emissions must be treated in accordance with QCVN 19: 2009/BTNMT and QCVN 20: 2009/BTNMT.
5. Requirements for factories and warehouses
5.1. The design, construction and renovation of factories and warehouses containing hazardous chemicals (hereinafter referred to as “factories and warehouses”) shall comply with QCVN 06: 2020/BXD, TCVN 4604: 2012, and other relevant law provisions, and shall be suitable for the nature, scale and technologies for manufacturing and storing chemicals.
5.2. Escape routes of factories and warehouses must be designed and constructed in accordance with QCVN 06: 2020/BXD and current regulations.
5.3. Air ventilation systems of factories and warehouses must be installed in such a manner as to ensure that the permissible value of microclimate in the workplace as specified in QCVN 26: 2016/BYT is not exceeded.
5.4. Lighting systems of factories and warehouses must be built in such a manner as to maintain the permissible levels of lighting in the workplace as specified in QCVN 22: 2016/BYT.
5.5. Factories and warehouses must have lightning protection systems or be situated in lightning protection areas and periodically inspected in accordance with current regulations.
5.6. On an annual basis, factories and warehouses must be inspected for safety and safety assurance measures before the rainy season. The inspection record must be retained until the next inspection.
5.7. Floors of factories and warehouses must withstand loads and chemical corrosion, and be non-slip.
5.8. Factories and warehouses must have at least 2 entrances and exits. Entrances, exits, emergency exits and walkways shall not be obstructed.
5.9. Factories and warehouses must install emergency eyewash and shower equipment which shall be placed with 10 m (but not closer than 2 m) to hazardous chemical handling area.
5.10. Warehouses must be divided into each specific area by the properties of each chemical type and group.
5.11. Incompatible chemicals must be stored in an area at a safe distance or segregated in areas separated by a physical wall to ensure that they cannot come into contact with one another even if an incident occurs. The incompatible chemicals are provided in Appendix B of this Regulation.
5.12. When arranging chemicals in the warehouse, the following safety requirements for workers and goods must be satisfied, specifically as follows:
- With regard to bagged goods, they must be placed on pedestals or racks, at least 0.5 m from the wall, water reactive chemicals must be placed on pedestals at a height of at least 0.12 m;
- Equipment containing chemicals shall not be placed too close to the warehouse’s ceiling and at a height of more than 2 m if stacks are not available;
- The primary aisle of the warehouse must be at least 1.5 m wide;
- A plan shall be formulated to inspect and supervise areas where there is a risk of an incident occurring in every factory and warehouse.
5.13. When placing chemicals on stacks, racks, cabinets, etc. containing chemicals, ensuring that the permissible design load and permissible load of the floor are not exceeded.
5.14. Chemical containers must be stacked in such a manner as to ensure that the permissible load capacity of a pallet is not exceeded. Containers with a capacity of less than 1,000 liters and over 1,000 liters must not be stacked more than three (03) and two (02) tiers high, respectively.
5.15. Factories and warehouses containing liquid hazardous chemicals must have a system of absorption banks and trenches to ensure that: chemicals do not escape to the environment; chemicals do not come into contact with reactive chemicals in the event of spills or leaks of other hazardous chemicals.
5.16. Areas storing spilled chemicals, discarded chemicals, used packages and storage equipment, and expired chemicals must comply with regulations on environmental protection and hazardous waste management.
6. Requirements for equipment
6.1. Equipment for production, storage, transport and use of hazardous chemicals must comply with general safety requirements as specified in TCVN 2290: 1978.
6.2. When replacing or adding parts of such equipment, it is required to ensure mechanical resistance, chemical resistance, fire resistance, thermal resistance and tightness according to the prescribed specifications.
6.3. Equipment for transporting chemicals (belt conveyors, lifting conveyors, etc.) must have a pre-start warning system.
6.4. Hot surfaces of chemical-containing equipment and pipes which might cause burns to workers must be kept covered.
6.5. When operating and using chemical-containing equipment under pressure, it is required to comply with the requirements specified in technical regulations on pressure equipment and applicable regulations.
6.6. The system for measuring and controlling equipment during the production of hazardous chemicals must be periodically inspected and calibrated to ensure their stable operation.
7. Requirements for containers and goods labels
7.1. Hazardous chemical containers must be tight and sturdy, and withstand shocks and weather impacts during the transportation and movement of goods between vehicles and loading and unloading of goods onto factories and warehouses by manual means or by machine. The loading levels must be conformable with regulations applicable to each type of hazardous chemical. Used packages must be separately stored. Used packages must be cleaned before being reused to ensure no reaction with the next chemicals to be loaded.
Covers must be marked to distinguish one chemical from the others.
7.2. Hazardous chemical containers must bear labels showing sufficient information in accordance with current regulations on chemical labelling.
7.3. A chemical label must be easily legible and tear resistant. In cases where the label is lost or damaged, causing the unclear indication of the chemical in the container, an analysis shall be carried out to identify the name and primary contents of the chemical to attach a new label before it is sold or used (even in cases of compulsory destruction).
8. Requirements for production, commerce, use, storage and transportation of flammable and explosive chemicals
Any facility that produces, trades, uses or stores flammable and explosive chemicals satisfying the labelling criteria corresponding to any of the pictograms GHS01, GHS02, GHS03, GHS04 (hereinafter referred to as “flammable and explosive chemicals”) must comply with the following requirements:
8.1. Requirements for arranging and placing chemicals
8.1.1. Warehouses of flammable and explosive chemicals must be isolated from fire and heat sources.
8.1.2. The minimum safe distance from a flammable chemical storage area to a source of heat or ignition is specified in the table below:
From storage area to another area |
Minimum safe distance (m) |
Area for storage of flammable liquids inside closed containers |
3 |
Area for storage of flammable liquids being decanted and stirred |
8 |
Facilities that have flammable and explosive chemicals may maintain a greater safety distance depending on heat generation risk assessment and fire incident precautions.
8.1.3. Flammable and explosive chemicals must not be stored together with oxygen, oxygen-release substances, hazardous and incompatible chemicals, substances subject to different fire extinguishing requirements or substances capable of triggering hazardous reaction in the case of contact or fire.
8.1.4. Equipment and pipes containing flammable or explosive chemicals must not be placed near heat sources. In the case of exposure to direct sunlight, measures should be adopted to reduce heat (coating reflective paint or spraying water, etc.);
8.2. Requirements for electric power systems and air ventilation systems
8.2.1. An electric power system in areas where flammable and explosive chemicals exist must satisfy the following requirements:
- Power tools, electrical equipment and lighting equipment must be fire and explosion safe and the explosion-proof level of which must be relevant to the environment of flammable or explosive vapor or gas;
- Power cables must not be laid in the same underground trench or location where pipes conveying flammable and explosive vapors, gases and liquids exist;
- Circuit breakers and outlets must be located outside areas where flammable or explosive chemicals exist;
8.2.2. Air ventilation systems of warehouses of flammable and explosive chemicals must be well-ventilated to ensure that the chemical vapor concentration is less than 10% of the lower explosive limit by natural or mechanical means;
8.3. Requirements for equipment, tools and containers
8.3.1. Machinery and equipment working in areas where flammable and explosive chemicals exist must satisfy fire safety requirements in accordance with TCVN 3255: 1986. Technical measures should be taken to ensure that tools working in areas where flammable and explosive chemicals exist do not produce any friction or impact spark.
8.3.2. Electrical tools and equipment, and lifting equipment installed and used inside warehouses must be fire and explosion-proof.
- Lifting equipment and forklifts must satisfy applicable fire safety standards. The acts of repairing, refuelling and charging are prohibited in chemical warehouses and factories producing and using chemicals.
- Tools used to open flammable and explosive chemical containers must be made of materials that do not produce any friction or impact spark or technical measures should be taken to avoid producing friction or impact sparks.
8.3.3. Containers of flammable and explosive liquids must maintain the prescribed filling factor depending on the physico-chemical properties of such liquids; large containers must be equipped with an one-way relief valve or flame failure device with an explosion-proof flange; the explosion-proof flange must be made of non-flammable and explosive materials; the end of a pipe conveying flammable and explosive chemicals to a container must be close to the edge or to the bottom; Pressure vessels must have overpressure relief valves.
The operating condition of containers must be inspected periodically at least once a month. Hazardous chemical facilities shall be responsible for retaining the inspection record until the next inspection and presenting it to the competent management agency upon request.
8.3.4. Flammable and explosive containers which are exposed to sunlight must be made of light-blocking materials or covered with light-blocking materials. Glass doors of warehouses must be painted to block light or use frosted glass;
8.4. Requirements upon working and coming into contact with chemicals
8.4.1. Compressed air that contains oxygen must not be used to propel flammable or explosive chemicals from one device to another. When decanting flammable or explosive chemicals from one bottle to another, both bottles must be grounded;
8.4.2. A solvent and a liquid chemical in open equipment must be mixed at a distance of at least 10 m away from the fire. Only mix a solvent with a liquid chemical when the temperature of the liquid chemical is lower than the boiling point of the solvent.
8.4.3. A flame must not be used as source of light to find the leaks of pipes or equipment containing flammable or explosive chemicals;
8.4.4. If flammable or explosive chemicals come into direct contact with other chemicals, the following requirements must be satisfied:
- The technology process and safe operating procedure are strictly followed;
- The effects of additional substances on the thermotolerance, flammability or explosivity of flammable or explosive chemicals are known;
- No unidentified impurities are present in the additional substances.
8.4.5. Before welding equipment and pipes that are previously used to contain flammable or explosive chemicals, it is required to open all equipment covers and pipe flanges to completely release flammable or explosive vapors and clean them in such a manner as to ensure that no flammable or explosive mixture is formed.
8.4.6. Before introducing a flammable or explosive substance into a pipe or equipment or before and after repair, the fire safety procedure must be strictly followed:
- Conducting a leak test or pressure test (if necessary);
- Using a suitable solvent or inert gases to clean;
- Determining the remaining content of oxygen, air or combustible/explosive substance so that a flammable/explosive mixture cannot be formed.
The inspection result must be certified by a safety officer before carrying out the repair;
8.4.7. When doing spray painting, especially in a closed space, it is required to ensure that the mixture of paint and air is beyond the explosive limit and to avoid static electricity causing fire and explosion;
8.4.8. When loading and unloading flammable or explosive chemicals, the following requirements must be satisfied:
- Establishing a procedure for safe loading and unloading of flammable or explosive chemicals;
- Equipping appropriate facilities for spill response;
- Prohibiting unauthorized transport vehicles or transport vehicles that fail to satisfy fire safety regulations from entering flammable and explosive chemical storage areas.
- During the loading and unloading of flammable and explosive chemicals, transport vehicles must be completely turned off or take appropriate fire safety measures;
8.4.9. In case of a fire or explosion incident, every person that is present must use personal protective equipment to participate in the rescue and fire-fighting. Persons who do not have appropriate personal protective equipment are not permitted to participate in fire-fighting. The person who calls the fire department and ambulance services must provide specific address and directly lead the way.
8.4.10. In cases where a fire occurs in the area where a ventilator is operating, the ventilator must be stopped to avoid spreading the fire, then take appropriate extinguishing measures.
8.4.11. There must be stringent regulations on the use of fire shall be imposed where explosive or flammable chemicals are produced, used or stored. When carrying out mechanical repair, arc welding or oxy-fuel welding, the fire safety procedures must be followed with certification by an occupational health and safety officer.
9. Requirements for production, commerce, use, storage and transportation of corrosive chemicals
Any facility that produces, trades, uses or stores corrosive chemicals satisfying the labelling criteria corresponding to pictogram GHS05 (hereinafter referred to as “corrosive chemicals”) must comply with the following regulations:
9.1. Requirements for equipment, factories and warehouses containing corrosive chemicals
9.1.1. The facilities having corrosive chemicals must take measures for preventing the corrosion and protecting construction works. Factories and warehouses containing liquid corrosive chemicals must set up systems for draining, collecting and treating chemicals.
9.1.2. Materials of the equipment and pipes that contain corrosive chemicals must be suitable and ensure tightness. The valves and hatches must be safe for the operators’ movements. Pressurized equipment that contains corrosive chemicals must be checked periodically.
9.1.3. The path above the equipment that contains corrosive chemicals must have guardrails and railings to ensure safety during operation. The wall of equipment or reservoir must be at least 1.2 m higher than the position of the operator. No pedestal or any item that reduces such height shall be placed.
9.1.4. Every warehouse of corrosive chemicals must be made of materials that are not damaged by corrosive substances. The floor of the warehouse must be flat and surrounded by an edge protruding at least 0.1 m from the ground or a layer of sand that is 0.2 - 0.3 m thick;
9.2. Placing and storing corrosive chemicals
9.2.1. Organic substances (such as straw, shavings, sawdust and paper), oxidizing substances, explosive or flammable chemicals must not be stored in the same warehouse with corrosive chemicals. Acidic inorganic corrosive chemicals, alkaline corrosive substances, and other corrosive substances shall be stored in separate areas or warehouses; the aisle of storage areas must be at least 1 m wide.
9.2.2. Corrosive chemicals must be placed in the correct direction.
9.2.3. The materials of packages of corrosive chemicals must be tight and not be damaged by corrosive substances; the liquid corrosive chemicals must not be filled in a package in excess of the permissible filling factor.
9.2.4. Stacks containing corrosive chemicals must be designed and installed in such a manner as to prevent accumulation of incompatible chemicals.
9.2.5. Chemicals that are incompatible or come into contact with each other triggering hazardous reactions must not be placed in the same corrosive chemical storage area.
9.2.5.1. With regard to substances that are incompatible with corrosive substances
They must be segregated in separate areas or in the same area at a minimum distance of 5 m for liquid corrosive chemicals or 3 m for solid corrosive chemicals.
9.2.5.2. With regard to chemicals that trigger hazardous reactions when coming into contact with each other, one of the following measures shall be adopted:
- Isolating them in separate areas with walls and doors to ensure safety.
- Segregating them in the same area at a minimum distance of 5 m.
- Keeping them in the same area but they must not share bunding or drainage systems to ensure no contact even in the case of spills or leaks;
9.3. Working and coming into contact with corrosive chemicals
9.3.1. Corrosive chemicals must not be carried by hand. Specialized equipment shall be used when lifting, decanting or moving equipment containing corrosive chemicals.
9.3.2. The equipment and pipes that contain corrosive chemicals shall be cleaned and repaired under a safe working plan with certification by a safety officer.
9.3.3. First aid kits, taps and containers of neutralizing chemicals: NaHCO3 0.3 %, CH3COOH 0.3 % or other appropriate ones must be available where corrosive chemicals are stored in case of chemical incidents.
9.3.4. Workers in the warehouse must regularly check the tightness of the packages and containers of corrosive chemicals, and promptly take appropriate measures. Personal protective equipment must be used when coming into contact with chemicals.
10. Requirements for production, commerce, use, storage of toxic chemicals
Any facility that produces, trades, uses or stores toxic chemicals satisfying the labelling criteria corresponding to any of the pictograms GHS06, GHS07, GHS08 and GHS09 (hereinafter referred to as “toxic chemicals”) must comply with the following regulations:
10.1. Requirements for equipment, factories and warehouses containing toxic chemicals
10.1.1. The facility must supervise the delivery and receipt of chemicals and make a toxic chemical sales record which must indicate accurate quantity of toxic chemicals stored in the warehouse.
10.1.2. Machinery, equipment and pipes that contain toxic chemicals must be durable and tight. Air pipes must be so designed that the number of connections is minimum.
10.1.3. The danger of machinery, equipment, and special stages of manufacture must be warned using the signs.
10.1.4. Natural ventilation must be set up where toxic gases and dusts are present. Mechanical ventilation shall also be used to ensure that the concentration of toxic substances in the working environment does not exceed the maximum permissible concentration in accordance with applicable regulations.
10.1.5. The equipment containing toxic chemicals that are likely to vaporize or produce dust must be very tight and only placed in the positions required by the manufacturing process.
10.1.6. Toxic chemicals must be stored in warehouses that has watertight walls and floor, are not affected by flooding, are located far away from residential areas and firmly locked.
10.1.7. Areas where toxic chemicals are stored must have a system of collection banks and trenches; the minimum storage capacity of the collection system must be 110% of the total volume of goods;
10.2. Requirements upon working and coming into contact with toxic chemicals
10.2.1. Gas masks must be used when coming into contact with toxic chemicals. Gas masks must be selected according to the chemical manufacturer's recommendations in the MSDS indicating the chemical.
10.2.2. Appropriate dust-proof face masks, dust-proof clothes, boots and gloves shall be used when being in contact with toxic dusts. The body must be tightly covered when being in contact with toxic liquids.
Personal protective equipment must be kept in an airtight cabinet, strictly controlled for use and periodically checked for conditions of use.
10.2.3. Pressure regulators shall be used when collecting samples under high pressure during the manufacture of toxic chemicals. Chemical-measuring devices must be attached to the equipment for manufacturing liquid toxic chemicals.
10.2.4. It is prohibited to come into direct contact with toxic chemicals. The instruments for measuring toxic chemicals must be carefully cleaned after use.
10.2.5. Before a person starts working in a tight place with toxic chemicals, the concentration of toxic chemicals in the air must be tested, appropriate measures for detoxification shall be taken to ensure that the residual amount of toxic substances is below the maximum permissible concentration and appropriate personal protective equipment must be provided. 02 or more people shall work at the same time to issue an alert or provide timely assistance in the event of an incident.
10.2.6. Decanting and repackaging areas must be airy, hygienic and safe or have a toxic gas removal system.
10.2.7. While using chemical-measuring devices, ensuring that toxic chemicals are not leaked or spilled or dust is released to the air.
11. Safety requirements for outdoor chemical containers
11.1. Liquid chemical storage tanks must have a bunding system and watertight floor to ensure that chemicals do not escape to the environment in the event of spills.
11.2. The storage capacity of the bunding system must be greater than or equal to 110% of the capacity of the storage tank or group of storage tanks in the dike system.
11.3. Storage tanks must be labelled with GHS pictograms. Pictograms must be visible from the entrances to the tank area.
11.3.1. With regard to a storage tank with a diameter of 06 m or more, the edges of a pictogram must not be less than 50 cm.
11.3.2. With regard to a storage tank with a diameter of less than 06 m, the edges of a pictogram must not be less than 15 cm.
12. Safety requirements during transportation of hazardous chemicals
12.1. The transportation of hazardous chemicals must comply with the Government's Decree 42/2020/ND-CP dated April 8, 2020, providing the List of dangerous goods and the transport of dangerous goods by road motor vehicles and the transport of dangerous goods on inland waterways and current legal documents.
12.2. When transporting hazardous chemicals, the following requirements must be satisfied:
12.2.1. TCVN 6304:1997 shall be complied with when moving bottles of compressed air and liquefied gases.
12.2.2. Oxygen bottles must not be transported together with bottles of flammable gases or other flammable substances.
12.2.3. When transporting hazardous chemicals, vehicles must have specialized storage tanks and must be roofed or covered. Canvas must cover all chemicals being transported in order to prevent exposure to rainwater and direct sunlight, and chemical leaks or spills.
12.3. Environmental conditions for storage shall be satisfied according to the MSDS.
12.4. Hazardous chemicals must not be transported together with humans, animals and other goods.
13. Safety requirements during loading and unloading of hazardous chemicals
13.1. Before hazardous chemicals are loaded onto the vehicle, the owner and the vehicle operator must check the safety of the vehicle.
13.2. Before loading or unloading, the loader must check the packages, labels, and directly provide guidance on work safety.
13.3. It is not prohibited to load chemicals that can react to each other or are extinguished using different methods onto the same vehicle. The stacks must be close together and choked to avoid collapse and movement.
13.4. After unloading part of hazardous chemicals on the vehicle, the chemicals that remain on the vehicle must be carefully choked to ensure they cannot move or collapse before carrying on the transit.
13.5. While loading or unloading, it is not permitted to drag, throw or damage goods; packages must be placed in correct direction. Hazardous chemicals must not be moved by hand.
13.6. The safety of lifting and moving instruments must be checked before loading or unloading hazardous chemicals.
III. Organization of implementation
1. Responsibilities of organizations and individuals
1.1. The Vietnam Chemicals Agency shall assume the prime responsibility for, and cooperate with relevant agencies and units in, providing guidelines for inspecting and supervising the implementation of this Regulation.
1.2. Departments of Industry and Trade of provinces and centrally-run cities shall cooperate with relevant agencies in providing guidelines for and inspecting the implementation of this Regulation.
1.3. Hazardous chemical facilities must comply with the relevant regulations specified in this Regulation.
2. Effect
2.1. This Regulation takes effect from July 1, 2021.
2.2. Within 18 months from the effective date of this Regulation, hazardous chemical facilities must satisfy the requirements specified in this Regulation./.
QCVN: 05:2020/BCT
Appendix A
PICTOGRAMS INDICATING HAZARDS OF CHEMICALS
Pictograms under GHS |
Pictograms classified and grouped based on chemical and physical properties and dangerous goods (the label is equivalent to a pictogram under GHS). |
|||||
GHS01 |
||||||
|
Type 1. Explosives and explosive articles Division 1.1: Substances and articles which have a mass explosion hazard. |
Type 1. Explosives and explosive articles. Division 1.2: Substances and articles which have a projection hazard but not a mass explosion hazard. |
Type 1. Explosives and explosive articles. Division 1.3: Substances and articles which have a fire hazard and either a minor blast hazard or a minor projection hazard or both, but not a mass explosion hazard. |
Type 1. Explosives and explosive articles. Division 1.4: Substances and articles which present no significant hazard. |
Type 1. Explosives and explosive articles. Division 1.5: Very insensitive substances which have a mass explosion hazard |
Type 1. Explosives and explosive articles. Division 1.6: Extremely articles which do not have a mass explosion hazard |
GHS02 |
|
|
||||
Type 3. Flammable liquids and liquid desensitized explosives. |
Type 4 Division 4.1: Flammable solids, self-reactive substances and solid explosives immersed in liquids or desensitized. |
Type 4. Division 4.2.: Substances liable to spontaneous combustion |
Type 4. Division 4.3: Substances which in contact with water emit flammable gases. |
|
|
|
|
|
|
|
|||
Type 2. Gases. Division 2.1: Flammable gases. |
Type 5. Division 5.2: Organic peroxides |
|
|
|
|
|
GHS03 |
|
|
|
|
|
|
Type 5. Division 5.1: Oxidizing substances |
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
Type 2. Gases. Division 2.2: Non-flammable non-toxic gases. |
Type 2. Gases. Division 2.2: Non-flammable non-toxic gases. |
Type 2. Gases. Division 2.3: Toxic gases. |
Type 2. Gases. Division 2.3: Oxidizing gases |
|
|
|
GHS05 |
|
|
|
|
|
|
Type 8: Corrosive substances. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||
Type 6. Division 6.1: Toxic substances. |
Class 2. Gases. Division 2.3: Toxic gases. |
|
|
|
|
|
GHS07 |
Not having an equivalent pictogram |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||
GHS08 |
Not having an equivalent pictogram |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||
GHS09 |
Not having an equivalent pictogram |
|
|
|
|
|
Not having an equivalent pictogram |
|
|
|
|
|
|
Type 9: Other dangerous substances and articles. |
|
|
|
|
|
|
Not covered by the requirements for hazardous chemicals in the workplace |
|
|||||
Type 6. Division 6.2: Infectious substances. |
Type 7: Radioactive material. |
|
Appendix B
LIST OF INCOMPATIBLE CHEMICALS
Table 1: Incompatible chemicals – by pictograms
Note:
The signs (X) are incompatible and the signs (O) are compatible.
Table 2: Incompatible chemicals – based on classification of dangerous goods
Segregation signs |
Segregation types |
|
COMPATIBLE: Chemicals with similar hazards are usually compatible. However, chemicals may have more than one hazard and the MSDS should be still checked. |
REFER TO MSDS: Separation of these chemicals may be necessary. Consult the MSDS for further guidance. MINIMUM THREE METRE (3 m) SEPERATION: These chemicals may react dangerously if stored together may and should be kept at least three metres (3 m) apart. MINIMUM THREE METRE (5 m) SEPERATION: Storing these chemicals together will significantly increase the likelihood or severity of an incident. They should be kept at least five metres (5 m) apart or in separate storage areas. ISOLATE: Dedicated storage areas or storage cabinets are recommended for self-reactive chemicals and organic peroxides, as is separation from other buildings and property boundaries. |
Table 3: Common chemical incompatibles
No. |
Chemical |
Keep out of contact with |
1 |
Acetic Acid |
Chromic acid, Nitric acid, perchloric acid, peroxides, permanganates and other oxidizers |
2 |
Acetone |
Concentrated nitric and sulfuric acid mixtures, and strong bases |
3 |
Acetylene |
Chlorine, bromine, copper, fluorine, silver, mercury |
4 |
Alkali metals |
Water, carbon tetrachloride or other chlorinated hydrocarbons, carbon dioxide, the halogens |
5 |
Ammonia, anhydrous |
Mercury, chlorine, calcium hypochlorite, iodine, bromine, hydrofluoric acid |
6 |
Ammonium nitrate |
Acids, metal powders, flammable liquids, chlorates, nitrites, sulfur, finely divided organic or combustible materials |
7 |
Aniline |
Nitric acid, hydrogen peroxide |
8 |
Arsenic materials |
Any reducing agent |
9 |
Azides |
Acids |
10 |
Bromine |
Same as chlorine |
11 |
Calcium oxide |
Water |
12 |
Carbon (activated) |
Calcium hypochlorite, all oxidizing agents |
13 |
Carbon tetrachloride |
Sodium |
14 |
Chlorates |
Ammonium salts, acids, metal powders, sulfur, finely divided organic or combustible materials |
15 |
Chromic acid and chromium trioxide |
Acetic acid, naphthalene, camphor, glycerol, glycerin, turpentine, alcohol, flammable liquids in general |
16 |
Chlorine |
Ammonia, acetylene, butadiene, butane, methane, propane (or other petroleum gases), hydrogen, sodium carbide, turpentine, benzene, finely divided metals |
17 |
Chlorine dioxide |
Ammonia, methane, phosphine, hydrogen sulfide |
18 |
Copper |
Acetylene, hydrogen peroxide |
19 |
Cumene hydroperoxide |
Acids, organic or inorganic |
20 |
Cyanides |
Acids |
21 |
Flammable liquids |
Ammonium nitrate, chromic acid, hydrogen peroxide, nitric acid, sodium peroxide, halogens |
22 |
Hydrocarbons |
Fluorine, chlorine, bromine, chromic acid, sodium peroxide |
23 |
Hydrocyanic acid |
Acids |
24 |
Hydrofluoric acid |
Ammonia, aqueous or anhydrous, bases and silica |
25 |
Hydrogen peroxide |
Copper, chromium, iron, most metals or their salts, alcohols, acetone, organic materials, aniline, nitromethane, flammable liquids |
26 |
Hydrogen sulfide |
Fuming nitric acid, other acids, oxidizinggases, acetylene, ammonia (aqueous or anhydrous), hydrogen |
27 |
Hypochlorites |
Acids, activated carbon |
28 |
Iodine |
Acetylene, ammonia (aqueous or anhydrous), hydrogen |
29 |
Mercury |
Acetylene, fulminic acid, ammonia |
30 |
Nitrate |
Sulfuric acid |
31 |
Nitric acid (concentrated) |
Acetic acid, aniline, chromic acid, hydrocyanic acid, hydrogen sulfide, flammable liquids, flammable gases, copper, brass, any heavy metals |
32 |
Nitrites |
Acids |
33 |
Nitroparaffins |
Inorganic bases, amines |
34 |
Oxalic acid |
Silver, mercury |
35 |
Oxygen |
Oils, grease, hydrogen; flammable liquids, solids or gases |
36 |
Perchloric acid |
Acetic anhydride, bismuth and its alloys, alcohol, paper, wood, grease, and oils |
37 |
Peroxides, organic |
Acids (organic or mineral), avoid friction, store cold |
38 |
Phosphorus (white) |
Air, oxygen, alkalis, reducing agents |
39 |
Potassium |
Carbon tetrachloride, carbon dioxide, water |
40 |
Potassium chlorate and perchlorate |
Sulfuric and other acids, alkali metals, magnesium and calcium. |
41 |
Potassium permanganate |
Glycerin, ethylene glycol, benzaldehyde, sulfuric acid |
42 |
Selenium |
Reducing agents |
43 |
Silver |
Acetylene, oxalic acid, tartaric acid, ammonium compounds, fulminic acid |
44 |
Sodium |
Carbon tetrachloride, carbon dioxide, water |
45 |
Sodium nitrite |
Ammonium nitrate and other ammonium salts |
46 |
Sodium peroxide |
Ethyl or methyl alcohol, glacial acetic acid, acetic anhydride, benzaldehyde, carbon disulfide, glycerin, ethylene glycol, ethyl acetate, methyl acetate, furfural |
47 |
Sulfide |
Acids |
48 |
Sulfuric acid |
Potassium chlorate, potassium perchlorate, potassium permanganate (or compounds with similar light metals, such as sodium, lithium, etc.) |
49 |
Tellurides |
Reducing agents |
50 |
Zinc powder |
Sulphur |
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem Nội dung MIX.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây