Quyết định 1342/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch hành động phát triển ngành công nghiệp máy nông nghiệp thực hiện Chiến lược Công nghiệp hóa của Việt Nam trong khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Quyết định 1342/QĐ-TTg
Cơ quan ban hành: | Thủ tướng Chính phủ |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 1342/QĐ-TTg |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Quyết định |
Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 12/08/2014 |
Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Công nghiệp, Chính sách |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 1342/QĐ-TTg ngày 12/08/2014 phê duyệt Kế hoạch hành động phát triển ngành công nghiệp máy nông nghiệp thực hiện Chiến lược công nghiệp hóa của Việt Nam trong khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030.
Chiến lược được thực hiện đến năm 2020 với những nội dung chiến lược như: Khuyến khích người nông dân sử dụng máy móc nông nghiệp; khuyến khích các nhà sản xuất máy móc nông nghiệp cung cấp các loại máy móc nông nghiệp dựa theo nhu cầu của nông dân; bổ sung, hoàn thiện chế độ thuế để các nhà máy lắp ráp máy móc nông nghiệp có thể thu mua được một phần các linh kiện chế tạo nội địa; nâng cao năng lực (trang thiết bị và đào tạo) các phòng thử nghiệm, trung tâm kiểm định máy nông nghiệp và xây dựng các quy định nhằm tạo môi trường kinh doanh máy nông nghiệp lành mạnh.
Dự kiến, đến năm 2020, mục tiêu tổng sản lượng nông nghiệp đạt 430 tỷ đô la; thu nhập bình quân đầu người đạt 3.000 đô la, trong đó, tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp chiếm 15%; năng suất lao động sản xuất đạt 2.000 đô la/người. Về tỷ lệ cơ giới hóa nông nghiệp, Thủ tướng khẳng định, đến năm 2020, khâu làm đất sẽ đạt 95%; khâu gieo trồng, chăm bón đạt 70%; khâu thu hoạch đạt 70% và khâu chế biến đạt 80%...
Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Xem chi tiết Quyết định1342/QĐ-TTg tại đây
tải Quyết định 1342/QĐ-TTg
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ -------- Số: 1342/QĐ-TTg | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------- Hà Nội, ngày 12 tháng 08 năm 2014 |
Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng: - Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; - Các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước; - VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTCP, TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ: TH, TKBT, KGVX, KTN, V.III, ĐMDN, KTTH, PL, Công báo; - Lưu: Văn thư. | THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng |
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 1342/QĐ-TTg ngày 12 tháng 8 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ)
| Kế hoạch hành động | Thời gian thực hiện | Cơ quan chủ trì | Cơ quan phối hợp |
1 | Điều tra thực trạng và kết quả cơ giới hóa nông nghiệp và các chính sách hỗ trợ tại một số địa phương | 07 - 12 /2014 | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, | Bộ Tài chính, Bộ Công Thương |
2 | Tham khảo Luật thúc đẩy cơ giới hóa nông nghiệp của Nhật Bản để xây dựng bản dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về thúc đẩy cơ giới hóa nông nghiệp bao gồm cả các nội dung từ 2.1 đến 2.4 bên dưới, xin phê duyệt của Thủ tướng. | 01-06/2015 | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, | Bộ Tài chính, Bộ Công Thương |
2.1 | Xây dựng định hướng cơ bản của nhà nước nhằm thúc đẩy cơ giới hóa nông nghiệp cho từng địa phương. | 01-06/2015 | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, | Bộ Tài chính, Bộ Công Thương |
2.2 | Trên cơ sở định hướng cơ bản của nhà nước, khả năng nguồn vốn và đặc điểm của địa phương, chính quyền các địa phương chủ động xây dựng kế hoạch hành động thúc đẩy cơ giới hóa phục vụ nông nghiệp tại địa phương | 05-12/2015 | UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW | Các Bộ, ngành liên quan |
2.3 | Triển khai thực hiện kế hoạch hành động thúc đẩy cơ giới hóa nông nghiệp đã được xây dựng của các địa phương. | 2016-2020 | UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW | Các Bộ, ngành liên quan |
2.4 | Nhà nước xem xét, hỗ trợ một phần ngân sách cần thiết để triển khai kế hoạch của các địa phương đã được phê duyệt. | 2016-2020 | Bộ Tài chính, | Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Bộ Công Thương; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
| Kế hoạch hành động | Thời gian thực hiện | Cơ quan chủ trì | Cơ quan phối hợp |
1 | Tổ chức các cuộc triển lãm máy nông nghiệp, thao tác vận hành máy tại hiện trường thực tế cho người nông dân xem tại địa phương tại một số địa điểm trên toàn quốc, cùng với sự hỗ trợ của các nhà sản xuất máy móc nông nghiệp trong và ngoài nước | 07-12/ 2014 | Bộ Công Thương | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
2 | Hỗ trợ tổ chức các buổi hội thảo, hội nghị huấn luyện do các nhà sản xuất máy móc nông nghiệp trong và ngoài nước tổ chức. | 07- 12/ 2014 | Bộ Công Thương | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
3 | Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật cho các máy nông nghiệp phục vụ canh tác sản xuất lúa gạo | 2014 -2020 | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | Bộ Công Thương |
4 | Khuyến khích các nhà sản xuất máy móc nông nghiệp phục vụ canh tác sản xuất lúa gạo tại Việt Nam cung cấp máy nông nghiệp theo nhu cầu của người nông dân. | 2014 -2020 | Bộ Công Thương | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
5 | Bổ sung, hoàn thiện chế độ thuế để các nhà máy lắp ráp máy móc nông nghiệp có thể thu mua được một phần các linh kiện chế tạo nội địa. | 2014 -2020 | Bộ Tài chính | |
| Kế hoạch hành động | Thời gian thực hiện | Cơ quan chủ trì | Cơ quan phối hợp |
1 | Thực hiện khảo sát thị trường hàng năm, tóm tắt theo 3 chỉ tiêu đã được nêu ra trong “Mục tiêu hướng tới năm 2020” và các chỉ tiêu liên quan khác và công bố kết quả. | 2014-2020 | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | Bộ Công Thương, |
2 | Nâng cao năng lực (trang thiết bị và đào tạo) các phòng thử nghiệm, trung tâm kiểm định máy nông nghiệp | 2014-2020 | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | Bộ Công Thương |
3 | Thực hiện điều tra khảo sát đối với các mặt hàng máy nông nghiệp bất hợp pháp trong nước. Nội dung khảo sát bao gồm các mục như: - Đứng trên quan điểm bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, lập số liệu về các mặt hàng không đủ tính năng theo danh mục hàng hóa; - Đứng trên quan điểm chính sách thuế công bằng, lập số liệu về các mặt hàng được nhập khẩu như là phế liệu - Đứng trên quan điểm chống cạnh tranh không lành mạnh, lập số liệu về các mặt hàng vi phạm nhãn hiệu hàng hóa. - Đứng trên quan điểm an toàn cho người nông dân, lập số liệu về các mặt hàng nguy hiểm, có nguy cơ gây mất an toàn cho người và môi trường | 2014-2020 | Cục Quản lý thị trường; Cục Quản lý cạnh tranh; Cục KT An toàn - Bộ Công Thương, | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng Cục thuế - Bộ Tài chính, Bộ Công an |
4 | Dựa trên kết quả của mục 2 nêu trên, đề xuất các giải pháp và chính sách xử lý. | 2014-2020 | Bộ Công Thương, | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng Cục Thuế - Bộ Tài chính, Bộ Công an |
THE PRIME MINISTER
Decision No.1342/QD-TTg dated August 12, 2014 of the Prime Minister approving the plan of action to develop agricultural machinery industry in implementation of Vietnam’s industrialization strategy within the framework of Vietnam - Japan cooperation through 2020, with a vision toward 2030
Pursuant to the December 25, 2001 Law on Organization of the Government;
Pursuant to the Prime Minister’s Decision No. 1043/QD-TTg of July 1, 2013, approving Vietnam’s industrialization strategy within the framework of Vietnam - Japan cooperation through 2020, with a vision toward 2030; At the proposal of the Minister of Trade and Industry,
DECIDES:
Article 1.To promulgate together with this Decision the Plan of Action to develop agricultural machinery industry in implementation of Vietnam’s industrialization strategy within the framework of Vietnam - Japan cooperation through 2020, with a vision toward 2030, under the Prime Minister’s Decision No. 1043/QD-TTg of July 1, 2013.
Article 2.This Decision takes effect on the date of its signing.
Article 3.Ministers, heads of ministerial-level agencies, heads of government-attached agencies, chairpersons of provincial-level People’s Committees and related units and individuals shall implement this Decision.
The Prime Minister
Nguyen Tan Dung
PLAN OF ACTION
TO DEVELOP AGRICULTURAL MACHINERY INDUSTRY IN IMPLEMENTATION OF VIETNAM’S INDUSTRIALIZATION STRATEGY WITHIN THE FRAMEWORK OF VIETNAM-JAPAN COOPERATION THROUGH 2020, WITH A VISION TOWARD 2030
(Promulgated together with the Prime Minister’s Decision No. 1342/QD-TTg of August 12, 2014)
I. SITUATION
1. Position and role of agriculture, forestry and fisheries in Vietnam’s economic structure and their prospects toward 2020
In Vietnam’s economic structure, agriculture, forestry and fisheries made up 25% of GDP by 2000 and 21% by 2010. According to the 2011-2020 socio-economic development strategy, this proportion is expected to shrink to 15% by 2020. Nevertheless, since GDP itself has been growing well, the total output value of these sectors also increased to USD 78 billion in 2000 and USD 220 billion in 2010. By 2020, also according to the 2011-2020 socio- economic development strategy, to achieve the targets of per-capita GDP of USD 3,000 for a population of 96,400,000 and these sectors’ GDP proportion of 15%, their total output value must reach USD 430 billion (nearly doubled in 10 years).
The number of laborers in these sectors accounted for 65% of the total workforce in 2000 and 49% in 2010. According to the 10-year (2011-2020) socio-economic development strategy, this rate will be 30-35% by 2020.
2. Supply - demand analysis a/ 2020 forecasts
As forecast by the 2011-2020 socio-economic development strategy, the labor restructuring with a movement of the workforce from agriculture, forestry and fisheries or from rural areas to industry is foreseeable as a result of the process of industrialization in Vietnam. The total production output of agriculture also needs to increase for the reason that the population and food demand keep increasing. In addition, the maintenance and development of food export is considered a target which must be achieved. In order to continue reducing the number of laborers in agriculture, forestry and fisheries whilst scaling up their production, it is necessary to raise labor productivity in these sectors.
In that context, without special measures and policies, the said labor restructuring would apparently worsen the shortage of labor and aging of the labor force. Also, it will be more and more difficult to ensure the stable food supply for domestic consumption and export.
b/ Importance of mechanization in rice cultivation
If it is possible to produce more with fewer agricultural laborers, not only can agriculture be diversified, but also more time and labor can be saved for other non-agricultural activities, thus contributing to increasing incomes for farmers.
Laborers who become redundant due to improved labor productivity will move to urban centers. Once these laborers are employed by industrial and service sectors, such labor supply will be conducive to the development of these sectors.
To improve labor productivity in agriculture, the promotion of mechanization is quite necessary. In Japan, in order to raise agricultural productivity and improve the agricultural economy, the Act on Promotion of Agricultural Mechanization was enacted in 1953 and remains in force until now.
After 1996, Vietnam became the second largest rice exporter in the world, following Thailand. Some 20 countries are now importing rice from Vietnam. In 2013, Vietnam exported 6,587,074 tons of rice worth USD 2,922.681 million (an average of USD 443.7/ton). Moreover, rice accounted for around 30% of the total export value of sectors related to agriculture, forestry and fisheries and 4% of the country’s total export value. In addition, with rice growers accounting for over 80% of the total number of farmers, the wide mechanization in agriculture and development of the industry manufacturing agricultural machinery for rice cultivation and production would exert great effects on Vietnam.
This Plan of Action focuses principally on agricultural machinery for rice cultivation and production. Nonetheless, this model of mechanization, if successful, can be developed and applied to the cultivation and processing of other agricultural products such as sugar cane, maize, etc.
3. Existing problems of the market of agricultural machinery for rice cultivation and production in Vietnam
According to the national master plan on development of agriculture through 2020, with a vision toward 2030 (approved under the Prime Minister’s Decision No. 124/QD-TTg of February 2, 2012), the rates of mechanization in 2010 in the stages of soil preparation, sowing-planting- tending, harvest, and processing were 70%, 25%, 30% and 30%, respectively, and agricultural machines were not yet common.
This situation is attributable to:
- Small cultivation acreages (particularly in the Red River delta);
- Agricultural areas are scattered;
- Prices of agricultural machinery are still high compared to farmer incomes.
Regarding farmers’ purchase of agricultural machinery, though a number of support policies have been implemented to provide supports directly to farmers through the rural development bank, loan interest rate supports, technical training for farmers, local administrations’ supports or the Vietnam Farmers’ Association’s guarantee for farmers to borrow loans, results brought about by these policies remain low. Reasons for this situation include farmers’ tiny pockets for expensive agricultural machines (given the demand for these machines in localities), limited budgets of local administrations, complicated procedures and non-transparent use of support money in the course of implementation.
* Capacity of Vietnam-based manufacturers (including also foreign- invested enterprises) to meet the market demand:
As evaluated in the national master plan on development of agriculture through 2020, with a vision toward 2030, almost all manufacturers of tractors and agricultural machinery in Vietnam are small-sized, have a low output and closed manufacturing process and lack specialization and cooperation with one another in manufacture organization. Locally made agricultural mechanical products are largely small-capacity engines. Highly demanded agricultural machines such as trans-planters and harvesters cannot be manufactured at home yet and must be imported, including:
- 4, 6 and 8-row rice transplanters;
- Combined rice harvester-threshers with a cutting width of 1.6-2.2 meters;
- Four-wheeled tractors of a capacity of under 30 HP (for soil plowing and milling) and using multi-cylinder engines. To manufacture these tractors, Vietnam needs to cooperate with foreign countries, especially Japan, to improve its research and manufacturing capacity.
In addition, the capacity of domestic and foreign-invested enterprises in support industries to manufacture parts and accessories of the aforesaid agricultural machines is still weak and most of these enterprises are just small- or medium-sized ones. To promote the development of support industries in these enterprises, on October 17, 2012, the Prime Minister issued Decision No. 1556/QD-TTg, approving the scheme to support the development of small- and medium-sized enterprises in support industries.
The market share of agricultural machinery by country shows that machinery imported from neighboring countries accounts for 60% while made-in-Vietnam products make up only 15-20%. The reason for this situation is that to enjoy a low import duty rate, these products have been illegally imported into Vietnam by declaring smaller quantities and lower prices. Vietnamese enterprises are condemning such illegal importation and demanding investigation as well as measures to handle it.
In regions with three rice crops a year and long-term use of agricultural machinery like the Mekong River delta, the use of high-durability Japanese combined machines has become more common in harvest as a new service. However, in other regions, sowers, transplanters, tractors and combined machines are still less popular.
Though factories assembling agricultural machinery may import machinery in complete units at the import duty rate of 0-10%, they must pay a 20% import duty for knocked down parts. Some hold that these irrational tax policies have limited the incentives for the purchase and manufacture of parts of agricultural machinery in localities.
II. ORIENTATIONS THROUGH 2020
To modernize Vietnam’s agriculture, promote agricultural machinery industry to serve the rice cultivation and production and increase the rice production productivity and contribute to raising incomes for farmers.
III. TARGETS SET FOR 2020
1. Total output of agriculture
From the total value of USD 220 billion actually achieved in 2010 to the target of USD 430 billion by 2020.
(Note: The 10-year plan sets the target that by 2020 the per-capita income will reach USD 3,000, and agriculture’s GDP proportion of 15% will be necessary for achieving such target. The total amount is in US dollars at present time based on practical calculations. Amounts below are similarly calculated).
2. Higher labor productivity
From the level of USD 740/person actually achieved in 2010 to the target of USD 2,000/person by 2020.
(Note: The agricultural population in the 10-year plan has been adjusted).
3. Rate of agricultural mechanization
By 2020, this rate at the stages of soil preparation, sowing-planting- tending, harvest and processing will reach 95%, 70%, 70% and 80%, respectively.
IV. STRATEGIC ISSUES
1. To encourage farmers to use agricultural machinery (the demand side);
2. To encourage manufacturers to supply agricultural machinery based on farmers’ demand (the supply side);
3. To elaborate regulations to create a healthy environment for agricultural machinery trading (the market side).
V. PLAN OF ACTION
1. To implement the program to support the supply of quality agricultural machinery to farmers (the demand side)
| Planofaction | Implementationperiod | Implementing agency | Coordinating agency |
1 | Surveyingtheactualsituationandresultsofagricultural mechanizationandsupportpoliciesin anumberoflocalities | July-December 2014 | MinistryofAgricultureand RuralDevelopment | MinistryofFinance,MinistryofIndustryandTrade |
2 | ReferringtoJapan’sAct onPromotion ofAgriculturalMechanizationtodraftaPrimeMinister decision on promotion ofagriculturalmechanization,coveringalsocontents2.1thru2.4 below,tobeapprovedbythePrimeMinister | January-June 2015 | MinistryofAgricultureand RuralDevelopment | MinistryofFinance,MinistryofIndustryandTrade |
2.1 | IdentifyingtheState’sbasicorientationstopromoteagriculturalmechanizationineachlocality | January-June 2015 | MinistryofAgricultureand RuralDevelopment | MinistryofFinance,MinistryofIndustryandTrade |
2.2 | Based ontheState’s basic orientations,fundingsourcesandcharacteristics oflocalities,localadministrationstaketheinitiativeinworkingout plans of action to promote agricultural mechanization in their localities | May-December 2015 | Provincial-levelPeople’s Committees | Relatedministriesandsectors |
2.3 | Implementing plans on action to promote agricultural mechanization worked out by localities | 2016 - 2020 | Provincial- level People’s Committees | Related ministries and sectors |
2.4 | The State considers and provides part of the budget necessary for implementation of approved local plans of action | 2016 - 2020 | Ministry of Finance | Ministry of Planning and Investment, Ministry of Industry and Trade, Ministry of Agriculture and Rural Development |
2. To encourage manufacturers to supply agricultural machinery for rice cultivation and production based on farmers’ demand (the supply side)
| Plan ofaction | Implementation period | Implementing agency | Coordinating agency |
1 | Organizing exhibitions of agriculturalmachinery and showing stepsofoperating suchmachinerytolocalfarmersnationwide,with assistanceofdomestic andforeignmanufacturers | July–December 2014 | MinistryofIndustryandTrade | MinistryofAgriculture andRuralDevelopment |
2 | Supportingthe organization oftrainingworkshopsand conferencesby domesticandforeign agriculturalmachinerymanufacturers | July–December 2014 | MinistryofIndustryandTrade | MinistryofAgriculture andRuralDevelopment |
3 | Elaboratingand promulgating standardsandtechnicalregulationson agriculturalmachineryforrice production | 2014 -2020 | MinistryofAgriculture andRuralDevelopment | MinistryofIndustryandTrade |
4 | EncouragingmanufacturersinVietnamtosupply agriculturalmachineryforrice cultivation and productiontomeetfarmers’ demand | 2014 -2020 | MinistryofIndustryandTrade | MinistryofAgriculture andRuralDevelopment |
5 | Supplementing and completing tax regulations so that factories assembling agricultural machinery may purchase some domestically manufactured parts | 2014 -2020 | Ministryof Finance |
|
3. Elaborating regulations to create a healthy environment for agricultural machinery trading (the market side)
| Plan ofaction | Implementation period | Implementing agency | Coordinating agency |
1 | Conducting annualmarket surveys based onthethreetargets setinthe Section “Targetssetfor2020” and otherrelevanttargets, and announcingresults | 2014 -2020 | MinistryofAgriculture andRuralDevelopment | MinistryofIndustryandTrade |
2 | Buildingthe capacity (equipmentandtraining) of experimentationlaboratories and centersfor qualityinspectionof agriculturalmachinery | 2014 -2020 | MinistryofAgriculture andRuralDevelopment | MinistryofIndustryandTrade |
3 | Conductingsurveysofillegalagriculturalmachineryfoundinthecountry.Surveycontentsinclude: -Fromtheviewpointof protection ofconsumerinterests,gathering dataongoodslacking certain utilityfunctions specifiedinthelistofgoods; - Fromtheviewpointoffairtax policies,gathering data ongoodsimported asscraps -Fromtheviewpointof suppression of unhealthy competition,gathering dataongoodsinfringing upontrademarks -Fromtheviewpointofsafetyforfarmers,gatheringdataondangerousgoodslikelytobeunsafeforhumansandtheenvironment | 2014 -2020 | Departmentof Market Management,DepartmentofCompetition Management,DepartmentofTechniquesand Safety-the MinistryofIndustryandTrade | MinistryofAgriculture andRuralDevelopment,GeneralDepartmentofTaxation-the Ministryof Finance, Ministryof Public Security |
4 | Based onresults ofthe above two sections, proposing solutions and handling policies | 2014 -2020 | Ministryof Industry and Trade | Ministryof Agriculture and Rural Development, General Department of Taxation - the Ministry of Finance, Ministry of Public Security |
VI. ORGANIZATION OF IMPLEMENTATION AND SUPERVISION MECHANISM
1. Organization of implementation
- The Ministry of Industry and Trade shall:
+ Base itself on the Plan of Action to organize and assign agencies, organizations and enterprises under its management to implement contents of the Plan;
+ Urge and inspect ministries, sectors and localities in implementing the Plan of Action; annually conduct surveys and review and report on the implementation of the Plan to the Steering Committee for the Industrialization Strategy; preliminarily and finally review and evaluate results and efficiency of the implementation of the Plan of Action, and report them to the Prime Minister.
- The Ministry of Planning and Investment and Ministry of Finance shall:
+ Assume the prime responsibility for implementing solutions regarding funding sources;
+ Balance and incorporate funds for implementation of the Plan of Action in annual budget estimates of central agencies and budget supports for localities in accordance with law.
- Related ministries, sectors and localities shall:
+ Elaborate and implement specific contents of the Plan of Action;
+ Review and evaluate results and efficiency of implementation of the Plan of Action.
- Funds for implementation of the Plan of Action shall be raised from the central budget, local budgets, international aid, contributions of the society and community and other lawful sources.
2. Supervision of implementation of the Plan of Action
The Ministry of Industry and Trade shall supervise the implementation of the Plan of Action and report it at meetings of the Working Group for the Industrialization Strategy once a year. The Working Group shall report supervision results to the Steering Committee for the Industrialization Strategy.
3. Adjustment of the Plan of Action
The Ministry of Industry and Trade shall coordinate with the Working Group for the Industrialization Strategy and related ministries and sectors in reviewing and evaluating implementation results by 2015 as well as appropriate experience of the Japanese side, and base itself on such results and experience to adjust contents of the Plan of Action which need to be implemented from 2016.
The Prime Minister
Nguyen Tan Dung
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây