Quyết định 346/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch hệ thống cảng cá, bến cá đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Quyết định 346/QĐ-TTg
Cơ quan ban hành: | Thủ tướng Chính phủ |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 346/QĐ-TTg |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Quyết định |
Người ký: | Nguyễn Sinh Hùng |
Ngày ban hành: | 15/03/2010 |
Ngày hết hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Chính sách, Nông nghiệp-Lâm nghiệp |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Xem chi tiết Quyết định346/QĐ-TTg tại đây
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 346/QĐ-TTg | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2010 |
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẢNG CÁ, BẾN CÁ ĐẾN NĂM 2020,
ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
--------------------------
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật Thủy sản ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (tờ trình số 3057/TTr-BNN-KTBVNL ngày 23 tháng 9 năm 2009),
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Quy hoạch hệ thống cảng cá, bến cá đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 với những nội dung chủ yếu sau:
I. QUAN ĐIỂM QUY HOẠCH
1. Quy hoạch cảng cá, bến cá dựa trên cơ sở lợi dụng tối đa điều kiện tự nhiên, kết hợp với phong tục tập quán, truyền thống của cộng đồng ngư dân địa phương và phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và của ngành, bảo đảm phục vụ khai thác thủy sản và từng bước được công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
2. Chú trọng kết hợp việc xây dựng các cảng cá, bến cá gắn liền với khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá ở những nơi có điều kiện thuận lợi, tập trung nhiều tàu thuyền, gần ngư trường lớn.
3. Đẩy mạnh xã hội hóa việc đầu tư xây dựng và quản lý các cảng cá, bến cá, nhằm huy động nguồn lực từ các thành phần kinh tế, đồng thời tranh thủ sự tài trợ, giúp đỡ của các nước, các tổ chức quốc tế, nhất là kinh nghiệm xây dựng và quản lý cảng cá, bến cá.
II. MỤC TIÊU QUY HOẠCH
1. Hoàn chỉnh hệ thống cảng cá, bến cá ven biển, đảo, các cửa sông, cửa lạch có điều kiện tự nhiên thuận lợi, có năng lực khai thác lớn, đáp ứng nhu cầu neo đậu và dịch vụ hậu cần cho tàu cá và từng bước phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
2. Từng bước nâng cấp và củng cố các bến cá nhân dân, tạo điều kiện cho cộng đồng ngư dân đánh bắt nghề thủ công ven bờ cải thiện điều kiện sản xuất, đảm bảo an toàn và đáp ứng một phần nhu cầu dịch vụ hậu cần, góp phần phát triển về kinh tế, du lịch, văn hóa, xã hội và vệ sinh môi trường cho cộng đồng ngư dân vùng ven biển và hải đảo.
III. PHẠM VI QUY HOẠCH
1. Phạm vi quy hoạch: 28 tỉnh, thành phố ven biển có cảng cá, bến cá dọc ven biển và tại các đảo.
2. Thời gian quy hoạch: đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
IV. PHÂN LOẠI VÀ ĐỊNH HƯỚNG TIÊU CHÍ XÂY DỰNG CẢNG CÁ VÀ BẾN CÁ
Căn cứ vào đặc điểm tự nhiên và tập quán của ngư dân, hệ thống cảng cá, bến cá được phân loại và định hướng tiêu chí xây dựng như sau:
1. Cảng cá loại I:
Các cảng cá loại I phải đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
- Vị trí: cảng cá xây dựng tại các cửa sông lớn, vịnh biển hoặc hải đảo và gần ngư trường trọng điểm, tập trung tàu cá của nhiều tỉnh đến khai thác thủy sản; là đấu mối phân phối hàng thủy sản tại khu vực, gắn liền với trung tâm công nghiệp thủy sản của địa phương.
- Trang thiết bị của cảng: dây chuyền xếp dỡ hàng hóa đồng bộ và được cơ giới hóa 100%.
- Vùng hấp dẫn của cảng: thu hút tàu cá của nhiều địa phương
- Phương thức vận tải đi đến cảng: có giao thông đường thủy và đường bộ thuận lợi.
- Lượng hàng thủy sản qua cảng thiết kế từ 15.000 tấn/năm trở lên.
- Loại tàu cá có khả năng cập cảng: tàu cá có sông suất đến dưới 800 cv.
- Số lượt tàu cập cảng: có khả năng đáp ứng 120 lượt chiếc/ngày trở lên.
2. Cảng cá loại II:
Các cảng cá loại II phải đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
- Vị trí: cảng cá xây dựng tại các cửa sông, kênh, rạch, eo vịnh, đầm ven biển hoặc hải đảo và gần ngư trường truyền thống của tàu cá địa phương; là đầu mối tập trung hàng thủy sản; gắn với trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá của địa phương.
- Trang thiết bị của cảng: một số thiết bị bốc xếp hàng hóa đã được cơ giới hóa.
- Vùng hấp dẫn của cảng: thu hút tàu cá của tỉnh và một số tỉnh lân cận.
- Phương thức vận tải đi đến cảng: giao thông đường bộ, đường thủy tương đối thuận lợi.
- Lượng hàng thủy sản qua cảng từ 7.000 tấn/năm trở lên, riêng với các cảng ở đảo từ 3.000 tấn/năm trở lên.
- Loại tàu có khả năng cập cảng: tàu cá có công suất đến dưới 400 cv.
- Số lượt tàu cập cảng: có khả năng đáp ứng 50 lượt chiếc/ngày.
3. Bến cá:
Các bến cá đáp ứng đủ các điều kiện sau:
- Vị trí: bến cá xây dựng tại các cửa sông, kênh, rạch, eo vịnh, đầm ven bờ biển, hải đảo, hoặc vùng bãi ngang ven biển, gần ngư trường truyền thống của tàu cá địa phương.
- Trang thiết bị của bến cá: trang thiết bị chủ yếu là thô sơ, hoặc bốc xếp thủ công.
- Vùng hấp dẫn của bến: phục vụ cho cộng đồng nghề cá địa phương.
- Phương thức vận tải đi đến bến: chủ yếu là đường thủy.
- Lượng hàng thủy sản qua bến tối thiểu là 1.500 tấn/năm.
- Loại tàu có khả năng cập bến: tàu cá các loại có công suất dưới 100 cv.
V. QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẢNG CÁ, BẾN CÁ ĐẾN NĂM 2020
(Có phụ lục kèm theo)
1. Đến năm 2020 có 211 cảng cá và bến cá với tổng lượng thủy sản qua cảng và bến là 2.360.000 tấn/năm, gồm:
a) Tuyến bờ có 178 cảng cá và bến cá với tổng lượng thủy sản qua cảng và bến là 2.145.000 tấn/năm. Trong đó: có 14 cảng cá loại I, 74 cảng cá loại II và 90 bến cá.
b) Tuyến đảo có 33 cảng cá và bến cá với tổng lượng thủy sản qua cảng và bến là 215.000 tấn/năm. Trong đó: có 01 cảng cá loại I, 22 cảng cá loại II và 10 bến cá.
2. Quy hoạch theo vùng biển:
a) Vùng biển Vịnh Bắc Bộ (các tỉnh từ Quảng Ninh đến Quảng Bình): có 65 công trình cảng cá, bến cá, gồm: 9 công trình ở tuyến đảo và 56 công trình ở ven bờ. Trong đó: có 04 cảng cá loại I, 24 cảng cá loại II và 37 bến cá.
b) Vùng biển miền Trung (các tỉnh từ Quảng Trị đến Bình Thuận): có 73 công trình cảng cá và bến cá, gồm: 9 công trình ở tuyến đảo và 64 công trình ở ven bờ. Trong đó: có 04 cảng cá loại I, 41 cảng cá loại II và 28 bến cá.
c) Vùng biển Đông Nam Bộ (các tỉnh từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến Cà Mau): có 45 công trình cảng cá và bến cá, gồm: 2 công trình ở tuyến đảo và 43 công trình ở ven bờ. Trong đó: có 05 cảng cá loại I, 22 cảng cá loại II và 18 bến cá.
d) Vùng biển Tây Nam Bộ (các tỉnh từ Cà Mau đến Kiên Giang): có 28 công trình cảng cá và bến cá, gồm: 13 công trình ở tuyến đảo và 15 công trình ở ven bờ. Trong đó: có 02 cảng cá loại I, 09 cảng cá loại II và 17 bến cá.
3. Các dự án ưu tiên
Trong giai đoạn 2009 - 2012 ưu tiên đầu tư xây dựng các cảng cá loại I, các dự án đang đầu tư dở dang, có tính cấp thiết và các cảng cá có thể kết hợp với khu neo đậu tránh trú bão đã hoặc đang xây dựng. Giai đoạn sau 2012 căn cứ tình hình thực tế và nhu cầu phát triển để bổ sung và nâng cấp một số cảng cá có vị trí phù hợp thành cảng cá quốc tế.
VI. ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
Dự kiến lượng hàng hóa các cảng cá ổn định như năm quy hoạch 2020.
Các cảng cá, bến cá phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên cơ sở nâng cấp, mở rộng các cảng cá, bến cá hiện có, tập trung vào các hạng mục dịch vụ hậu cần nghề cá, nhằm hoàn chỉnh đồng bộ hệ thống cảng cá. Quy mô xây dựng các cảng cá loại I có thể đáp ứng cho các tàu cá cỡ lớn đến 1.000 mã lực neo đậu làm hàng.
VII. CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, THỰC HIỆN QUY HOẠCH
1. Cơ chế, chính sách:
a) Tăng cường và tập trung vốn để đầu tư xây dựng, nhất là các cảng cá loại I, quy mô cấp vùng, tại các đảo có vị trí quan trọng, gần ngư trường trọng điểm và có khả năng kết hợp với khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá; nhanh chóng hình thành hệ thống cảng cá, bến cá theo quy hoạch, tạo điều kiện thuận lợi cho khai thác thủy sản phát triển và có hiệu quả.
b) Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện ưu đãi cho các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cảng cá, bến cá và các công trình phục vụ sản xuất, kinh doanh của cảng cá, bến cá theo quy định của pháp luật.
c) Tiếp tục triển khai thực hiện thu phí, trước mắt là tại các cảng cá lớn, bao gồm phí khai thác sử dụng bến, phí các phương tiện và hàng hóa qua cảng… tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân quản lý cảng có thêm nguồn kinh phí bảo đảm cho việc sửa chữa, duy tu các công trình của cảng cá.
d) Đẩy mạnh công tác xã hội hóa trong việc đầu tư và quản lý các cảng cá, bến cá. Trước mắt, đối với các cảng, bến cá mới được đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước, có chính sách cụ thể để thu hút doanh nghiệp tham gia quản lý, đầu tư xây dựng hoặc thuê lại cơ sở hạ tầng trên cảng cá để sản xuất kinh doanh, gắn với quản lý các cảng cá, bến cá.
2. Về khoa học công nghệ:
a) Tiếp tục ứng dụng khoa học công nghệ mới trong xây dựng và bảo trì các cảng cá, bến cá; nâng cao tỷ lệ ứng dụng cơ giới hóa, công nghiệp hóa trong các hoạt động, trước hết là bốc xếp hàng hóa, bảo quản, sơ chế thủy sản…. tại cảng cá, bến cá.
b) Nghiên cứu xây dựng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật để áp dụng trong xây dựng và quản lý cảng cá, bến cá.
3. Bảo vệ môi trường
a) Tập trung thực hiện các giải pháp kỹ thuật xây dựng hệ thống cấp thoát nước, thu gom và xử lý rác thải, nước thải…, trước mắt tại cảng cá, bến cá đang xây dựng, nâng cấp.
b) Hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trong các cảng cá, bến cá.
c) Tăng cường tuyên truyền về bảo vệ môi trường cho cộng đồng ngư dân ngay tại cảng cá, bến cá và bằng nhiều hình thức ngắn gọn, dễ hiểu.
d) Phân công cụ thể trách nhiệm chủ trì, phối hợp quản lý giữa các cơ quan chức năng của địa phương trong việc chỉ đạo, giám sát các hoạt động bảo vệ môi trường; tăng cường kiểm tra, kiểm soát, xử phạt hành chính đối với các hành vi gây ô nhiễm môi trường.
4. Vốn đầu tư:
Vốn đầu tư thực hiện quy hoạch được huy động từ nhiều nguồn: ngân sách trung ương hỗ trợ, ngân sách địa phương, vốn của các thành phần kinh tế trong nước, vốn đầu tư, tài trợ từ nước ngoài.
Trong đó:
a) Ngân sách trung ương: đầu tư xây dựng các hạng mục cơ sở hạ tầng thiết yếu của cảng cá loại I, bao gồm: nạo vét luồng lạch ra vào, nạo vét vùng nước đậu tàu, xây dựng bến, cầu tàu, xây dựng kè bờ, đê, kè chắn sóng, chắn cát, các công trình neo buộc tàu, hệ thống phao tiêu báo hiệu, hệ thống thông tin liên lạc chuyên ngành của cảng; hệ thống cấp điện, nước, xử lý nước thải, rác thải, phòng cháy chữa cháy; nhà điều hành…
Nguồn vốn ngân sách trung ương được bố trí theo kế hoạch 5 năm, hàng năm, theo chương trình mục tiêu và trên cơ sở các dự án đầu tư đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật.
b) Ngân sách địa phương:
Thực hiện đầu tư xây dựng các hạng mục cơ sở hạ tầng thiết yếu của cảng cá loại II và hỗ trợ đầu tư xây dựng các bến cá của địa phương; thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư; duy tu hàng năm các hạng mục công trình hạ tầng và chi phí bộ máy quản lý sau đầu tư đối với các cảng cá, bến cá đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước.
c) Vốn của các thành phần kinh tế trong nước: thực hiện đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cảng cá, bến cá theo các dự án đã được phê duyệt; các công trình phục vụ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hậu cần nghề cá trên khu đất cảng cá, bến cá và tổ chức quản lý cảng cá, bến cá; duy tu hàng năm các hạng mục công trình.
d) Vốn nước ngoài tập trung thực hiện đầu tư phát triển đồng bộ các cảng cá loại I; đầu tư các thiết bị, công nghệ mới và hỗ trợ kỹ thuật xây dựng, quản lý và bảo vệ môi trường các cảng cá, bến cá.
5. Tổng nhu cầu vốn đầu tư - phân kỳ đầu tư:
a) Tổng nhu cầu vốn đầu tư cho các dự án cảng cá, bến cá đến năm 2020 là 8.000 tỷ đồng.
b) Phân kỳ đầu tư:
- Giai đoạn 2009 - 2012: 2.303 tỷ đồng.
Tập trung đầu tư hoàn thành các cảng cá loại I, các dự án ưu tiên và một số dự án cảng cá loại II đang đầu tư xây dựng dở dang và các cảng cá có thể kết hợp với khu neo đậu tránh trú bão đã hoặc đang xây dựng.
- Giai đoạn 2013 - 2015: 3.926 tỷ đồng
Tập trung đầu tư các công trình cảng cá, bến cá trọng điểm theo quy hoạch trong cả nước.
- Giai đoạn 2016 - 2020: 1.771 tỷ đồng
Đầu tư các công trình cảng cá, bến cá còn lại theo quy hoạch.
VIII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm:
a) Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hiện quy hoạch trong phạm vi cả nước; xây dựng và ban hành tiêu chí lựa chọn, quy chế mẫu quản lý các cảng cá, bến cá; nghiên cứu xây dựng cơ chế chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư và quản lý các cảng cá, bến cá.
b) Thẩm định, phê duyệt các dự án đầu tư xây dựng các cảng cá loại I đảm bảo đúng mục tiêu, tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành và chịu trách nhiệm về các quyết định của mình.
c) Chỉ đạo, hướng dẫn các địa phương ven biển để xác định vị trí cụ thể của các cảng cá, bến cá, xếp thứ tự ưu tiên đầu tư, bảo đảm đúng mục tiêu, tiêu chí và đầu tư dứt điểm từng công trình.
d) Phối hợp với các Bộ, ngành liên quan và các địa phương ven biển tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm việc đầu tư xây dựng các cảng cá trong từng giai đoạn, đảm bảo thực hiện tốt Quy hoạch này.
2. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ven biển có trách nhiệm:
a) Thẩm định, phê duyệt các dự án đầu tư xây dựng các cảng cá loại II và bến cá, đảm bảo đúng mục tiêu, tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành và chịu trách nhiệm về các quyết định của mình.
b) Tổ chức quản lý, sử dụng các cảng cá, bến cá sau đầu tư.
c) Bố trí sử dụng đất theo quy hoạch, cân đối bố trí vốn theo kế hoạch 5 năm, hàng năm trên cơ sở tiến độ thực hiện đầu tư xây dựng để thực hiện quy hoạch và kinh phí bảo đảm việc duy tu, quản lý các công trình.
d) Tổ chức thực hiện thí điểm việc thu phí dịch vụ tại cảng cá; xây dựng mô hình quản lý cảng cá, bến cá có sự tham gia của cộng đồng ngư dân địa phương.
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính có trách nhiệm cân đối, bố trí vốn theo kế hoạch 5 năm và hàng năm trên cơ sở tiến độ thực hiện đầu tư xây dựng để thực hiện Quy hoạch này, bảo đảm tập trung hoàn thành dứt điểm từng công trình.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.
Điều 3. Bộ trưởng các Bộ: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ven biển chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận: | KT. THỦ TƯỚNG |
THE PRIME MINISTER
| SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM Independence – Freedom - Happiness |
No.: 346/QD-TTg | Hanoi, March 15, 2010 |
DECISION
APPROVING THE PLAN ON THE NETWORK OF FISHING PORTS AND WHARVES THROUGH 2020, AND ORIENTATIONS TOWARDS 2030
THE PRIME MINISTER
Pursuant to the December 25, 2001 Law Organization of the Government;
Pursuant to the November 26, 2003 Fisheries Law;
At the proposal of the Minister of Agriculture and Rural Development (Report No. 3057/1 BNN-KTBVNL of September 23, 2009),
Article 1. To approve the Plan on the network of fishing ports and wharves through 2020, and orientations towards 2030, with the follow principal contents:
I. PLANNING VIEWPOINTS
1. To plan fishing ports and wharves on basis of tapping to the utmost the natural conditions, taking into consideration traditional customs and practices of local fish communities while ensuring compliance local and sectoral socio-economic development master plans to serve the catch of aquatic resources in the direction of industrialization modernization.
2. To attach importance to the construction of fishing ports and wharves in close association with storm shelters for fishing vessels in convenient places near large fishing grounds where operate large numbers of many vessels.
3. To speed up the socialization in the construction and management of fishing ports and wharves in order to mobilize sources from various economic sectors as well as financial support and assistance of foreign countries and international organizations, especially their experience in the construction and management of fishing ports and wharves.
II. PLANNING OBJECTIVES
1. To complete the system of fishing ports and wharves along the coast, on islands and at estuaries and bays with favorable natural conditions suitable for building large fishing ports or wharves aiming to provide docking places and logistics services for fishing vessels towards industrialization and modernization.
2. To step by step upgrade and consolidate people-founded fishing wharves, creating favorable conditions for inshore fishermen to improve production conditions and assure safety, partially meeting the demand for logistics services and contributing to economic, tourist, cultural and social development and environmental sanitation for coastal and island fishing communities.
III. PLANNING SCOPE
1. The Plan covers 28 coastal provinces and cities with coastal or island fishing ports and wharves.
2. The Plan is elaborated for the period through 2020, with orientations towards 2030.
IV. CLASSIFICATION AND DIRECTED CRITERIA FOR THE CONSTRUCTION OF FISHING PORTS AND WHARVES
Based on natural characteristics and traditional practices of fishermen, the network of fishing ports and wharves will be classified and built according to the following directed criteria:
1. Grade-I fishing ports:
A grade-I fishing port must satisfy the following conditions:
- Location: being built at a big estuary or bay or on an island near a major fishing ground where rally fishing vessels from different provinces; acting as the focal point for the distribution of aquatic products in the region in association with local fisheries centers.
- Equipment and facilities: having a complete and wholly mechanized cargo loading and uploading chain.
- Attractive zone: attracting fishing vessels from different localities.
- Available mode of transport: convenient waterways and roads.
- Designed throughput of aquatic products: 15,000 tons or more per year.
- Fishing vessels capable of entering the port: those of a capacity of under 800 h.p.
- The number of turns of vessels entering the port: 120 turns or more/day.
2. Grade-II fishing ports:
A grade-II fishing port must satisfy the following conditions:
- Location: being built at an estuary, canal, sea strait or coastal lagoon or on an island near a traditional fishing ground of local fishing vessels; acting as the focal point in purchasing aquatic products; and being connected to local fishing logistics service centers.
- Port equipment and facilities: having some mechanized equipment for cargo loading and uploading.
- Attractive zone: attracting fishing vessels of the province and some nearby provinces.
- Available mode of transport: relatively convenient roads and waterways.
- Designed throughput of aquatic products: 7,000 tons or more/year or 3,000 tons or more/ year, for island ports.
- Type of vessels capable of entering the port: fishing vessels of a capacity of under 400 h.p.
- The number of turns of fishing vessels entering the port: 50 turns/day.
3. Fishing wharves:
A fishing wharf must satisfy the following conditions:
- Location: Being built at an estuary, canal, ditch or coastal lagoon, on an island or coastal plain near a traditional fishing ground of local fishing vessels.
- Wharf equipment and facilities: having mainly rudimentary equipment or manual labor cargo loading and uploading.
- Attractive zone: serving local fishing communities.
- Available mode of transport: mostly waterways.
- Minimum throughput of aquatic products: 1,500 tons/year.
- Vessels capable of entering the wharf: Those of a capacity of under 100 h.p.
V. PLANNING ON THE NETWORK OF FISHING PORTS AND WHARVES UP TO 2020
(See the attached Appendix)
1. By 2020, there will be 211 fishing ports and wharves capable of handling 2,360,0001 of aquatic products per year, including:
a/ One hundred and seventy eight coastal pi and wharves capable of handling 2,145.0001 of aquatic products per year, including 14 grade- I fishing ports, 74 grade-II fishing ports and fishing wharves.
b/ Thirty three island ports and wharves capable of handling 215,000 tons of aquatic; products per year, including 1 grade-I fish port, 22 grade-II fishing ports and 10 fish wharves.
2. Sea area-based planning:
a/ In Tonkin Gulf (from Quang Ninh province to Quang Binh province): There will be 65 fish ports and wharves, including 9 island ones 56 coastal ones, classified into 4 grade-I fish ports, 24 grade-II fishing ports and 37 fish wharves.
b/ In Central Vietnam's sea area (from Quang Tri province to Binh Thuan province): There will be 73 fishing ports and wharves, including island ones and 64 coastal ones, classified into grade-I fishing ports, 41 grade-II fishing pi and 28 fishing wharves.
c/ In the Southeastern region's sea area (from Ba Ria -Vung Tau province to Ca Mau province There will be 45 fishing ports and wharves including 2 island ones and 43 coastal ones, classified into 5 grade-I fishing ports, 22 grade-II fishing ports and 18 fishing wharves.
d/ In the Southwestern region's sea area (from Ca Mau province to Kien Giang province): There will be 28 fishing ports and wharves, including 13 island ones and 45 coastal ones, classified into 2 grade-I fishing ports, 9 grade-II fishing ports and 17 fishing wharves.
3. Priority projects
In the 2009-2012 period, priority will be given to investment in the construction of grade-I fishing ports, urgent projects under construction and fishing ports possibly used as storm shelters which have been built or are under construction. After 2012, period, depending on the practical situation and development demand, to upgrade several fishing ports in some locations into international fishing ports.
VI. ORIENTATIONS TOWARDS 2030
The cargo throughput of the fishing ports is expected to be kept at the level planned for 2020.
Fishing ports and wharves will be developed towards industrialization and modernization on the basis of upgrading and expanding existing ports and wharves, focusing on fishing logistics service facilities so as to synchronize the system of fishing ports. Grade-I fishing ports will be upgraded to receive fishing vessels of up to 1,000 horsepower.
VII. SOLUTIONS FOR THE MANAGEMENT AND IMPLEMENTATION OF THE PLAN
1. Mechanisms and policies:
a/ To increase and concentrate capital for construction investment, especially for grade-I fishing ports, regional ports and ports located on islands in important positions or near major fishing grounds which may also be used as storm shelters for fishing vessels; to quickly form the network of fishing ports and wharves as planned to facilitate the development of effective aquatic resource exploitation.
b/ The State encourages and offers incentives for domestic and foreign organizations and individuals to invest in the construction of infrastructure and production and business support facilities in fishing ports and wharves under law.
c/ To continue collecting charges and dues, including wharfage and vehicle and cargo handling charges, first of all at large fishing ports, so as to create conditions for port managers to have more funds for port repair and maintenance.
d/ To further mobilize all social resources for investment in and management of fishing ports and wharves. In the immediate future, to adopt specific policies to attract enterprises to invest in the construction of, or sub-lease infrastructure facilities in fishing ports and wharves newly invested with state budget capital for production and business, and to participate in the management of these fishing ports and wharves.
2. Science and technology:
a/ To continue applying new scientific and technological advances to the construction and maintenance of fishing ports and wharves; to raise the mechanization and industrialization rate, first of all, in the loading and uploading of cargoes and the preservation and preliminary processing of aquatic products in fishing ports and wharves.
b/To study and formulate standards, technical regulations and econo-technical norms to be applied to the construction and management of fishing ports and wharves.
3. Environmental protection:
a/ To apply technical solutions to the construction of water supply and drainage systems, garbage and wastewater collection and treatment systems, first of all at fishing ports and wharves under construction or upgrading.
b/ To perfect legal documents on environmental protection in fishing ports and wharves.
c/ To promote propaganda about environmental protection among fishing communities right in fishing ports and wharves in brief and easy-to-understand forms.
d/ To assign local functional agencies to assume the prime responsibility for, and coordinate with one another in, directing and overseeing environmental protection activities; to enhance the inspection and control of, and impose administrative sanctions against, polluting acts.
4. Investment capital:
Investment capital for the implementation of the Plan will be raised from different sources: the central budget, local budgets, capital of domestic economic sectors and foreign investment capital and donations.
In which:
a/ Central budget capital will be used for the construction of essential infrastructure facilities of grade-I fishing ports, covering dredging entry and exit fairways and docking areas, building docksides, gangways, embankments, dikes, breakwaters, sand protection dikes, vessel-anchoring facilities, signal buoys and specialized information and communication systems; electricity and water supply systems, wastewater and garbage treatment systems, fire prevention and fighting devices and administration house
Central budget funds will be allocated und( five-year and annual plans or target programs o the basis of investment projects approved b competent authorities according to law.
b/ Local budgets will be allocated for the construction of essential infrastructure facilities of grade-II fishing ports and to support the construction of local fishing wharves; ground clearance compensation and resettlement; annual maintenance of infrastructure facilities an payment of expenses for post-investment management of fishing ports and wharves invested with state budget capital.
c/ Capital mobilized from domestic economic sectors will be used for the construction c infrastructure facilities in fishing ports an wharves according to approved project; production and business support works an fishing logistics service facilities in fishing poi and wharf areas; and management of fishing port and wharves and annual maintenance of work items.
d/ Foreign capital will be used for the synchronous development of grade-I fishing ports; procurement of new equipment an technologies and construction techniques; an management of and environmental protection at fishing ports and wharves.
5. Total investment capital demand investment phases:
a/ The total demand for investment capital for fishing port and wharf projects up to 202 will be VND 8 trillion.
b/ Investment phases:
- The 2009-2012 period: VND 2.303 trillion
To concentrate investment capital so as to complete the construction of grade-I fishing ports, priority projects, a number of grade-II fishing ports under construction and fishing wharves which can be used as storm shelters already built or under construction.
- The 2013-2015 period: VND 3.926 trillion
To concentrate investment capital in key fishing ports and wharves nationwide as planned.
- The 2016-2020 period: VND 1.771 trillion
To invest in the remaining fishing ports and wharves as planned.
VIII. ORGANIZATION OF IMPLEMENTATION
1. The Ministry of Agriculture and Rural Development shall:
a/ Direct and guide the implementation of this Plan nationwide; elaborate and promulgate criteria for. and model regulations on the management of, fishing ports and wharves; study and adopt mechanisms and policies to encourage economic sectors to participate in the investment in and management of fishing ports and wharves.
b/ Appraise and approve investment projects to construct grade-I fishing ports, ensuring conformity with set objectives and compliance with current laws and take responsibility for its decisions.
c/ Direct and guide coastal provinces to identify the locations of fishing ports and wharves and the order of investment priority, ensuring conformity with set objectives and criteria and the completion of each investment item.
d/ Coordinate with concerned ministries and branches and coastal localities in organizing reviews to draw experience in the construction of fishing ports in each period so as to ensure the successful implementation of this Plan.
2. People's Committees of coastal provinces and cities shall:
a/ Appraise and approve investment projects to construct grade-II fishing ports and fishing wharves, ensuring conformity with set objectives and compliance with current law, and take responsibility for their decisions.
b/ Organize the post-investment management and operation of fishing ports and wharves.
c/ Allocate land under planning and apportion capital under five-year and annual plans according to the construction investment schedule and allocate funds for the maintenance and management of facilities.
d/ Organize the collection of service charges at fishing ports on a trial basis; formulate a model of managing fishing ports and wharves with the participation of local fishing communities.
3. The Ministry of Planning and Investment and the Ministry of Finance shall apportion and allocate capital for the implementation of this Plan under 5-year and annual plans according to the investment construction schedule, ensuring capital for the completion of each investment item.
Article 2. This Decision takes effect on the date of its signing.
Article 3. Ministers of Agriculture and Rural Development; Planning and Investment; and Finance; and chairpersons of the People's Committees of coastal provinces and cities shall implement this Decision.
For the Prime Minister
Deputy Prime Minister
NGUYEN SINH HUNG
Appendix I
LIST OF FISHING PORTS AND WHARVES THROUGH 2020
(To the Prime Minister's Decision No. 346/QD-TTg of March 15, 2010)
No. | Province or city/Name of fishing port or wharf | Construction site | Capacity (Number of turns of vessels entering the port or wharf per day/maximum capacity of vessels capable of entering the port or wharf | Throughput of aquatic products (tons/year) | Notes |
I | Quang Ninh province |
|
|
|
|
1 | Cai Rong fishing port | Cai Rong township, Van Don district | 50 /400 h.p. | 7,000 | For use also as a storm shelter |
2 | Co To fishing port | Co To island, Co To district | 50/400 h.p. | 8,000 | Already built on the island and to be upgraded |
3 | Hon Gai fishing port | Hong Hai ward, Ha Long city | 70/400 h.p. | 9,515 | For use also as a storm shelter |
4 | Cua Ong fishing wharf | Downstream side of Van Don 1 bridge, Cua Ong ward, Cam Pha town | 30/200 h.p. | 3,000 | For use also as a storm shelter and a logistics service center |
5 | Thanh Lan fishing wharf | Thanh Lan island, Co To district | 60/400 h.p. | 7,000 | Island port. In operation and to be upgraded for use also as a storm shelter |
6 | Ben Do fishing wharf | Cam Trung ward, Cam Pha town | 30/300 h.p. | 3,000 |
|
7 | Cua Dai fishing wharf | Vinh Trung commune, Mong Cai city | 30/200 h.p. | 3,000 |
|
8 | Ben Chanh fishing wharf | Quang Yen township, Yen Hung district | 15/200 h.p. | 2,000 |
|
9 | Ben Giang fishing wharf | Tan An commune, Yen Hung district | 30/200 h.p. | 4,000 |
|
10 | Minh Chau fishing wharf | Minh Chau commune, Van Don district | 10/ 200 h.p. | 1,500 | Island port |
11 | Thang Loi fishing wharf | Thang Loi commune, Van Don district | 10/200 h.p. | 1,500 | Island port |
II | Hai phong city |
|
|
|
|
12 | Cat Ba fishing port | Tung Vung bay, Cat Ba township, Cat Hai district | 120/600 h.p. | 15,000 | Grade-I fishing port. Under overloaded operation and to be upgraded. To be built on the island for use also as a storm shelter |
13 | New Cat Ba fishing port | Tran Chau bay, Cat Ba township, Cat Hai district | 120/600 h.p. | 9,000 | Island port. For use also as a storm shelter |
14 | Ngoc Hai fishing port | Ngoc Hai ward, Do Son district | 70/ 450 h.p. | 9,000 | Under operation and to be upgraded for use also as a storm shelter |
15 | Bach Long Vi fishing port | Bach Long Vi district | 50/1,000 h.p. | 5,000 | Island port. Being currently used as also a storm shelter |
16 | Western Bach Long Vi fishing port | Bach Long Vi district | 50/1,000 h.p. | 3,000 | Island port |
17 | Ha Long fishing port | May Chai ward, Ngo Quyen district | 55/600 h.p. | 8,000 | With a dock for ships of 5,000 T |
18 | May Chai fishing wharf | May Chai ward, Ngo Quyen district | 40/300 h.p. | 3,500 |
|
19 | Cong Son II fishing wharf | Lap Le commune, Thuy Nguyen district | 15/90 h.p. | 1,500 | For use also as a storm shelter |
20 | Mat Rong fishing wharf | Lap Le commune, Thuy Nguyen district | 50/150 h.p. | 1,500 | For use also as a storm shelter |
21 | Quan Chanh fishing wharf | Dai Hop commune, Kien Thuy district | 15/400 h.p. | 1,500 | For use also as a storm shelter |
22 | Vinh Quang fishing wharf | Vinh Quang commune, Tien Lang district | 20/150 h.p. | 2,000 | For use also as a storm shelter |
23 | Thuy Giang fishing wharf | Hai Thanh ward, Duong Kinh district | 20/150 h.p. | 3,000 | For use also as a storm shelter |
24 | SEASAFICO fishing wharf | May Chai ward, Ngo Quyen district | 40/300 h.p. | 3,500 |
|
25 | Dong Xuan fishing wharf | Pha Le commune, Thuy Nguyen district | 20/300 h.p. | 2,000 | For use also as a storm shelter |
III | Thai Binh province |
|
|
|
|
26 | Cua Lan fishing port | Nam Thinh commune, Tien Hai district | 100/400 h.p. | 12,000 | Being currently used also as a storm shelter |
27 | Tan Son fishing port | Thuy Hai commune, Thai Thuy district | 150/400 h.p. | 12.000 | Being currently used also as a storm shelter |
28 | Vinh Tra fishing wharf | Diem Dien township, Thai Thuy district | 70/300 h.p. | 6,000 |
|
29 | Thai Do fishing wharf | Thai Do commune, Thai Thuy district | 50/400 h.p. | 5,000 |
|
IV | Nam Dinh provine |
|
|
|
|
30 | Ninh Co fishing port-storm shelter complex | Thinh Long township, Hai Hau district | 120/500 h.p. | 25,000 | Grade-I fishing port. Already completed in 2009 |
31 | Quan Vinh fishing port | Nghia Thang and Nghia Phuc communes, Nghia Hung district (Song Co river) | 100/300 h.p. | 7,000 | For use also as a storm shelter |
32 | Ha Lan fishing wharf | Quat Lam township, Giao Thuy district | 100/300 h.p. | 7,000 | For use also as a storm shelter |
33 | Giao Hai fishing wharf | Giao Hai commune, Giao Thuy district | 50/300 h.p. | 4,000 |
|
34 | Ngoc Lam fishing wharf | Nghia Hai commune, Nghia Hung district (Day river) | 80/300 h.p. | 3,000 |
|
35 | Cong Doanh Chau fishing wharf | Hai Dong commune, Hai Hau district | 60/300 h.p. | 2,000 |
|
V | Ninh Binh province |
|
|
|
|
36 | Nam Dan fishing wharf | Phat Diem township, Kim Son district | 20/400 h.p. | 1,500 |
|
37 | Cua Day fishing wharf | Kim Tan and Con . Thoi communes, Kim Son district | ; 40/400 h.p. | 4,000 | For use also as a storm shelter |
38 | CT 2 canal fishing port (Binh Minh 2 dike) | Kim Hai commune, Kim Son district | 20/90 h.p. | 1,500 |
|
VI | Thanh Hoa province |
|
|
|
|
39 | Lach Bang fishing port | Hai Binh commune, Tinh Gia province | 120/450 h.p. | 15,000 | Grade-I fishing port. Being upgraded for use also as a storm shelter |
40 | Lach Hoi fishing port | Quang Tien commune, Sam Son town | 90/350 h.p. | 10,000 | Already built and to be upgraded |
41 | Hon Me island fishing port | Hon Me island, Tinh Gia district | 50/450 h.p. | 6,940 | Island port under operation |
42 | Hoa Loc fishing island | Hoa Loc commune, Hau Loc district | 100/500 h.p. | 10,000 | Under construction for use as also a storm shelter |
43 | Hai Chau fishing wharf | Hai Chau commune, Tinh Gia district | 70/300 h.p. | 8,400 |
|
44 | Quang Nham fishing wharf | Quang Nham commune, Quang Xuong district | 80/300 h.p. | 8,000 |
|
45 | Nga Bach fishing wharf | Nga Bach commune, Nga Son district | 45/300 h.p. | 3,000 |
|
46 | Hoang Truong fishing wharf | Hoang Truong commune, Hoang Hoa district | 50/450 h.p. | 5,500 |
|
47 | Hoang Phu fishing wharf | Hoang Phu commune, Hoang Hoa district | 20/300 h.p. | 2,500 |
|
48 | Nghi Son fishing wharf | Nghi Son commune, Tinh Gia district | 20/400 h.p. | 3,000 |
|
VII | Nghe An province |
|
|
|
|
49 | Cua Hoi fishing port | Nghi Hai ward, Cua Lo town | 120/800 h.p. | 15,000 | Grade-I fishing port. Under operation and to be upgraded for use also as a storm shelter |
50 | Lach Quen fishing port | Tien Thuy and Quynh Thuan communes, Quynh Luu district | 150/600 h.p. | 10,500 | Already built and to be upgraded for use also as a storm shelter |
51 | Lach Van fishing port | Dien Ngoc commune, Dien Chau district | 100/600 h.p. | 8,000 | Already built and to be upgraded for use also as a storm shelter |
52 | Quynh Phuong fishing port | Quynh Phuong commune, Quynh Luu district | 80/600 h.p. | 7,000 | For use also as a storm shelter |
53 | Quynh Lap fishing wharf | Quynh Lap commune, Quynh Luu district | 50/600 h.p. | 4,000 | For use also as a storm shelter |
54 | Nghi Tan fishing wharf | Nghi Tan ward, Cua Lo town | 50/600 h.p. | 5,000 | For use also as a storm shelter |
55 | Son Hai fishing wharf | Son Hai commune, Quynh Luu district | 30/400 h.p. | 3,000 | For use also as a storm shelter |
56 | Nghi Thuy fishing wharf | Nghi Thuy ward, Cua Lo town | 30/150 h.p. | 2,500 | For use also as a storm shelter |
VIII | Ha Tinh province |
|
|
|
|
57 | Xuan Hoi fishing port | Xuan Hoi commune, Nghi Xuan district | ' 80/600 h.p. | 9,000 | For use also as a storm shelter |
58 | Thach Kim fishing port | Thach Kim commune, Loc Ha district | 100/400 h.p. | 8,000 | Under construction for use also as a storm shelter |
59 | Cua Nhuong fishing port | Cam Nhuong commune, Cam Xuyen district | 80/200 h.p. | 8,000 | For use also as a storm shelter |
60 | Ky Ha fishing port | Ky Ha commune, Ky Anh district | 55/200 h.p. | 7,000 | For use also as a storm shelter |
IX | Quang Binh province |
|
|
|
|
61 | Hon La fishing port and storm shelter complex | Quang Dong commune, Quang Trach district | 99/600 h.p. | 8,100 | Under construction |
62 | Gianh river fishing port | Thanh Trach commune, Bo Trach district | 100/600 h.p. | 10,000 | In association with Gianh estuary storm shelter |
63 | Nhat Le fishing port | Phu Hai ward, Dong Hoi city | 80/600 h.p. | 10,500 |
|
64 | Roon fishing wharf | Roon estuary, Canh Duong commune, Quang Trach district | 60/400 h.p. | 6,000 |
|
65 | Ly Hoa fishing wharf | Ly Hoa estuary, Hai Trach commune, Bo Trach district | 60/150 h.p. | 6,000 |
|
X | Quang Tri province |
|
|
|
|
66 | Cua Viet fishing port | Trieu An commune, Trieu Phong district | 90/500 h.p. | 11,000 | Under operation and to be upgraded for use also as a storm shelter |
67 | Cua Tung fishing port and storm shelter | Vinh Quang commune, Vinh Linh district | 80/500 h.p. | 8,000 | Under construction for use also as a storm shelter |
68 | Con Co fishing port and fishing logistic service center | Con Co island, Con Co district | 50/500 h.p. | 6,000 |
|
XI | Thua Thien Hue province |
|
|
|
|
69 | Thuan An fishing port | Thuan An township, Phu Vang district | 100/400 h.p. | 18,000 | Under operation and to be upgraded for combined use also as a storm shelter |
70 | Cau Hai fishing port | Loc Tri commune, Phu Loc district | 50/300 h.p. | 8,000 | For use also as a storm shelter |
71 | Phu Hai fishing port | Phu Hai fishing port, Phu Vang district | 50/150 h.p. | 1,500 | In association with Phu Hai storm shelter |
72 | Lang Co fishing port | Lang Co township, Phu Loc district | 50/150 h.p. | 1,500 |
|
73 | Dau estuary fishing wharf | Phu Hiep ward, Hue city | 100/150 h.p. | 2,000 |
|
74 | Vinh Hien fishing wharf | Vinh Hien commune, Phu Loc district | 50/300 h.p. | 1,500 | In association with Tu Hien fishing port |
XII | Da Nang city |
|
|
|
|
75 | Tho Quang fishing port | Tho Quang ward, Son Tra district | 150/600 h.p. | 17,000 | Grade-I fishing port. For use also as a storm shelter |
76 | Han river estuary fishing port | Han river estuary, Son Tra district | 120/600 h.p. | 15,000 | For use also as a storm shelter |
XIII | Quang Nam province |
|
|
|
|
77 | An Hoa fishing port | Tarn Giang commune, Nui Thanh district | 130/300 h.p. | 20,000 | Under construction |
78 | Cam Thanh fishing port | Cam Thanh commune, Hoi An town | 120/400 h.p. | 15,000 | For use also as a storm shelter |
79 | Cham islet fishing port | Tan Hiep commune, Hoi An district | 70/250 h.p. | 7,500 | Island port. Under operation |
80 | Tarn Ky fishing port | Tarn Phu commune, Tarn Ky town | 70/200 h.p. | 8,000 | Phase-1 construction has been completed |
81 | Hong Trieu fishing port | Duy Nghia commune, Duy Xuyen district | 100/350 h.p. | 10,000 | For use also as a storm shelter |
XIV | Quang Ngai province |
|
|
|
|
82 | Sa Huynh fishing port | Pho Thanh commune. Due Pho district | 100/500 h.p. | 12,000 | Under phase-I construction. For use also as a storm shelter |
83 | Ly Son fishing port | An Hai commune, Ly Son island district | 70/500 h.p. | 8,000 | Island port |
84 | Tra Bong river fishing port | Binh Dong commune, Binh Son district | 100/400 h.p. | 10,000 |
|
85 | Sa Ky fishing port | Tinh Ky commune, Son Tinh district | 120/500 h.p. | 12,000 | For use also as a storm shelter |
86 | Co Luy fishing port | Nghia Phu commune, Tu Nghia district | 100/500 h.p. | 12,000 | For use also as a storm shelter |
87 | My A fishing port | Pho Quang commune, Due Pho district | 90/400 h.p. | 8,000 | For use also as a storm shelter (under phase-1 construction) |
88 | Tinh Hoa fishing port and storm shelter | Tinh Hoa commune, Son Tinh district | 70/500 h.p. | 8.000 | Phase-I construction has been completed |
89 | Due Loi fishing port | Due Loi commune, Mo Due district | 50/500 h.p. | 5,000 | For use also as a storm shelter |
XV | Binh Dinh province |
|
|
|
|
90 | Quy Nhon fishing port | Hai Cang ward, Quy Nhon city | 300/600 h.p. | 40,000 | Grade-I fishing port. Under overloaded operation and to be upgraded for use also as a storm shelter |
91 | De Gi fishing port | Cat Khanh commune, Phu Cat district | 120/300 h.p. | 17,000 | For use also as a storm shelter |
92 | Xanh islet fishing port | Nhon Chau commune, Quy Nhon city | 50/400 h.p. | 11,500 | Island port |
93 | Tarn Quan fishing port | Tarn Quan Bac commune, Hoai Nhon district | 200/400 h.p. | 20,000 | For use also as a storm shelter |
94 | Hoai Huong fishing wharf | Hoai Huong commune, Hoai Nhon district | 50/200 h.p. | 5,000 |
|
95 | Tan Phung fishing wharf | My Tho commune, Phu My district | 200/200 h.p. | 7.000 |
|
96 | Xuan Thanh fishing wharf | My An commune, Phu My district | 50/200 h.p. | 4,000 |
|
97 | Dong Da fishing wharf | Dong Da ward, Quy Nhon city | 300/200 h.p. | 10.000 | For use also as a storm shelter |
98 | Nhon Ly fishing wharf | Nhon Ly commune, Quy Nhon city | 200/150 h.p. | 7,000 |
|
99 | Nhon Hai fishing wharf | Nhon Hai commune, Quy Nhon city | 200/150 h.p. | 7,000 |
|
XVI | Phu Yen province |
|
|
|
|
100 | Tien Chau fishing port | An Ninh Tay commune, Tuy An district | 60/500 h.p. | 7,000 | Already built |
101 | Dong Tac fishing port | Phu Lam ward, Tuy Hoa city | 60/500 h.p. | 7,000 | For use also as a storm shelter |
102 | Phu Lac fishing port | Hoa Hiep Nam commune, Dong Hoa district | 80/500 h.p. | 10,000 |
|
103 | Dan Phuoc fishing port | Song Cau township, Song Cay district | 60/200 h.p. | 5,000 | Under operation and to be upgraded for use also as a storm shelter |
104 | Ward 6 fishing wharf | Ward 6, Tuy Hoa city | 50/200 h.p. | 5,000 |
|
105 | My Quang fishing wharf | An Chan commune, Tuy An district | 30/150 h.p. | 2,000 | For use also as a storm shelter |
106 | Long Phu fishing wharf | An Cu commune, Tuy An district | 30/90 h.p. | 1,500 |
|
107 | Nhon Hoi fishing wharf | An Hoa commune, Tuy An district | 30/150 h.p. | 2,000 |
|
108 | Xuan Canh fishing wharf | Xuan Canh commune, Song Cau district | 30/150 h.p. | 1,500 | Under operation and to be upgraded |
109 | Ganh Do fishing wharf | Xuan Tho 2 commune, Song Cau district | 30/150 h.p. | 1,500 |
|
XVII | Khanh Hoa province |
|
|
|
|
110 | Hon Ro fishing port | Phuoc Dong commune, Nha Trang city | 150/500 h.p. | 18,000 | Grade-I fishing port. Under operation and need to be upgraded for use also as a storm shelter |
111 | Da Bac fishing port | Cam Linh ward, Cam Ranh town | 100/600 h.p. | 15,000 | Under construction for use also as a storm shelter |
112 | Vinh Truong fishing port | Vinh Truong commune, Nha Trang city | 100/300 h.p. | 12,000 |
|
113 | Da Tay fishing port | Da Tay island, Truong Sa township, Truong Sa district | 50/1,000 h.p. | 5,000 | For use also as a storm shelter |
114 | Dai Lanh fishing port | Dai Lanh commune, Van Ninh district | 90/500 h.p. | 7,000 | For use also as a storm shelter |
115 | Dam Mon fishing port | Dam Mon commune, Van Ninh district | 90/500 h.p. | 7,000 | For use also as a storm shelter |
116 | Vinh Luong fishing port | Vinh Luong ward, Nha Trang city | 90/500 h.p. | 10,000 | For use also as a storm shelter |
117 | Binh Ba fishing port | Cam Binh commune, Cam Ranh town | 100 /500 h.p. | 12,000 | For use also as a storm shelter |
118 | Ninh Van fishing port | Ninh Van commune, Ninh Hoa district | 100/500 h.p. | 11,000 | For use also as a storm shelter |
119 | Truong Sa island fishing port | Truong Sa township, Truong Sa district | 90/1,000 h.p. | 10,000 | Island port |
120 | Song Tu Tay island fishing port | Song Tu Tay commune, Truong Sa district | 60/1,000 h.p. | 4,000 | Island port |
121 | Nam Yet island fishing port | Sinh Ton commune, Truong Sa district | 50/1,000 h.p. | 3,000 | Island port |
122 | Cam Lam fishing wharf | Cam Hai Dong commune, Cam Lam district | 50/500 h.p. | 3,000 | For use also as a storm shelter |
XVIII | Ninh Thuan province |
|
|
|
|
123 | Dong Hai fishing port | Dong Hai ward, Phan Rang Thap Cham town | 100/600 h.p. | 12,000 | For use also as a storm shelter |
124 | Ca Na fishing port | Phuoc Diem commune, Ninh Phuoc district | 100/600 h.p. | 20,000 |
|
125 | Ninh Chu fishing port | Tri Hai commune, Ninh Hai district | 100/1,000 h.p. | 15,000 | For use also as a storm shelter |
126 | My Tan fishing wharf | Thanh Hai commune, Ninh Hai district | 50/300 h.p. | 3,000 |
|
127 | Son Hai fishing wharf | Phuoc Dinh commune, Ninh Phuoc district | 50/300 h.p. | 3,000 |
|
128 | Vinh Hy fishing wharf | Vinh Hai commune, Ninh Hai district | 50/500 h.p. | 3,000 | For use also as a storm shelter |
XIX | Binh Thuan province |
|
|
|
|
129 | Phan Thiet fishing port | 75 Trung Trac road, Phan Thiet city | 220/400 h.p. | 58,000 | Grade-I fishing port. Under operation and need to be upgraded |
130 | La Gi fishing port | Phuoc Loc ward. La Gi town | 175/400 h.p. | 35,000 | Under operation. For use also as a storm shelter |
131 | Phan Ri Cua fishing port | Phan Ri Cua township, Tuy Phong district | 120/400 h.p. | 26,000 | For use also as a storm shelter |
132 | Trieu Duong fishing port | Phu Quy island, Phu Quy district | 60/1,000 h.p. | 8,000 | Island port. For use also as a storm shelter |
133 | Phu Hai fishing wharf | Phu Hai ward, Phan Thiet city | 85/400 h.p. | 15,000 | For use also as a storm shelter |
134 | Mui Ne fishing wharf | Mui Ne ward, Phan Thiet city | 80/600 h.p. | 12,000 | For use also as a storm shelter |
135 | Lien Huong fishing wharf | Lien Huong township, Tuy Phong district | 75/300 h.p. | 9,000 | For use also as a storm shelter |
136 | Chi Cong fishing wharf | Chi Cong commune, Tuy Phong district | 60/300 h.p. | 7,000 | For use also as a storm shelter |
137 | Ba Dang fishing wharf | Tan Hai commune, La Gi town | 50/300 h.p. | 6,000 | For use also as a storm shelter |
138 | Ho Lan fishing wharf | Tan Thang commune, Ham Tan district | 30/200 h.p. | 4,000 |
|
XX | Ba Ria - Vung Tau province |
|
|
|
|
139 | Cat Lo fishing port | Quarter III, Ward 11, Vung Tau city | 180/1,000 h.p. | 75,0000 | Grade-I fishing port. Being currently used also as a storm shelter |
140 | Dam fishing port | Dam bay, Con Son island, Con Dao district | 120/500 h.p. | 15,000 | Under operation and to be upgraded for use also as a storm shelter |
141 | Tan Phuoc fishing port | Phuoc Tinh commune, Long Dien district | 125/500 h.p. | 30,000 | Under operation and to be upgraded for use also as a storm shelter |
142 | Go Gang fishing port | Long Son commune, Vung Tau city | 120/500 h.p. | 20,000 | For use also as a storm shelter |
143 | Con Dao import-export fishing port | Km 14 of Dinh river, ward 11, Vung Tau province | 45/500 h.p. | 8,000 |
|
144 | Phuoc Hiep fishing port | Phuoc Tinh commune, Long Dien district | 60/500 h.p. | 10,000 | For use also as a storm shelter |
145 | INCOMAP fishing port | Ward 5, Vung Tau city | 95/300 h.p. | 20,000 |
|
146 | Ben Da fishing port | Ward 5, Vung Tau city | 70/500 h.p. | 15,000 | For use also as a storm shelter |
147 | PASCO fishing port | Wards 5-6, Vung Tau city | 70/800 h.p. | 15,000 |
|
148 | Ben Dinh fishing port | Ward 5, Vung Tau city | 70/500 h.p. | 15,000 | For use also as a storm shelter |
149 | Loc An fishing port | Loc An commune, Dat Do district | 50/400 h.p. | 8,000 | For use also as a storm shelter |
150 | Ben Loi fishing port | Binh Chau commune, Xuyen Moc district | 70/90 h.p. | 10,000 | For use also as a storm shelter |
151 | Lo Voi fishing port | Phuoc Hung commune, Long Dien district | 40/500 h.p. | 7,000 |
|
152 | Dat Do district fishing wharf | Loc An commune, Dat Do district | 35/400 h.p. | 4,000 |
|
153 | Lo Than fishing wharf | Ward 5, Vung Tau city | 30/300 h.p. | 3,000 |
|
154 | Hai Ha village fishing wharf | Long Hai township, Long Dien district | 40/500 h.p. | 5,000 |
|
155 | Hai Thanh Limited Liability Company's fishing wharf | Phuoc Tinh commune, Long Dien district | 50/500 h.p. | 8,000 |
|
XXI | Ho Chi Minh City |
|
|
|
|
156 | Binh Dien market fishing port | Nguyen Van Linh avenue, ward 7, district 8 | 80/500 h.p. | 20,000 |
|
157 | East Sea Fisheries Corporation's fishing port | Tan Thuan Dong ward, district 7 | 80/600 h.p. | 20,000 |
|
XXII | Tien Giang province |
|
|
|
|
158 | My Tho fishing logistic service center's fishing port (new) | Tan My Chanh commune, My Tho city | 150/600 h.p. | 60,000 | Grade-I fishing port |
159 | Vam Lang fishing port | Vam Lang commune, Go Cong Dong district | 110/400 h.p. | 25,000 | For use also as a storm shelter |
160 | Den Do fishing wharf | Tan Thanh commune, Go Cong Dong district | 80/300 h.p. | 12,000 |
|
161 | Vam Lang fishing wharf | Vam Lang commune, Go Cong Dong district | 80/300 h.p. | 12,000 | In association with Soai Rap estuary storm shelter |
XXIII | Ben Tre province |
|
|
|
|
162 | Binh Dai fishing port | Binh Thang commune, Binh Dai district | 120/600 h.p. | 40,000 | Grade-I fishing port. Under construction for use also as a storm shelter |
163 | Ba Tri fishing port | An Thuy commune, Ba Tri district | 120/600 h.p. | 20,000 | Under overloaded operation and to be upgraded |
164 | An Nhon fishing port | An Nhon commune, Thanh Phu district | 90/600 h.p. | 15,000 | Under construction for use also as a storm shelter |
165 | Bai Ngao fishing wharf | An Thuy commune, Ba Tri district | 40/300 h.p. | 5,000 | For use also as a storm shelter |
166 | Duong Tac fishing wharf | Tan Thuy commune, Ba Tri district | 40/300 h.p. | 5,000 | For use also as a storm shelter |
167 | Khau Bang fishing wharf | Thanh Phong commune, Thanh Phuc district | 35/200 h.p. | 4,000 | For use also as a storm shelter |
XXIV | Tra Vinh province |
|
|
|
|
168 | Lang Chim fishing port | Long Huu commune, Duyen Hai district | 110/600 h.p. | 25,000 |
|
169 | Dinh An fishing port | Dinh An commune, Tra Cu district | 100/500 h.p. | 15,000 | For use also as a storm shelter |
170 | Dong Cao fishing wharf | Dong Hai commune, Duyen Hai district | 85/300 h.p. | 10,000 |
|
171 | Vinh Bao fishing wharf | Vinh Bao commune, Chau Thanh district | 75/400 h.p. | 7,000 |
|
XXV | Soc Trang province |
|
|
|
|
172 | Tran De fishing port | Trung Binh commune, Long Phu district | 150/600 h.p. | 38,000 | Grade-I fishing port. Being used also as a storm shelter |
173 | Kenh Ba fishing wharf | Trung Binh commune, Long Phu district | 80/400 h.p. | 15,000 | For use also as a storm shelter |
174 | Mo 0 fishing wharf | Sau Que 2 canal, Long Phu district | 40/400 h.p. | 15,000 |
|
175 | Giong Chua fishing wharf | Vinh Hai commune, Vinh Chau district | 30/150 h.p. | 3,000 |
|
XXVI | Bac Lieu province |
|
|
|
|
176 | Ganh Hao fishing port and fishing logistic service center | Ganh Hao township, Dong Hai district | 170/600 h.p. | 54,000 | Grade-1 fishing port. Under construction for use also as a storm shelter |
177 | Nha Mat fishing port and storm shelter | Nha Mat ward, Bac Lieu town | 135/300 h.p. | 26,000 | For use also as a storm shelter |
178 | Cai Cung fishing wharf | Long Dien Dong commune, Dong Hai district | 60/200 h.p. | 10,000 | For use also as a storm shelter |
XXVII | Ca Mau province |
|
|
|
|
179 | Doc river fishing port | Song Doc township, Tran Van Thoi district | 120/600 h.p. | 45,000 | Grade-I fishing port. Under construction for use also as a storm shelter |
180 | Ca Mau fishing port | Ca Mau city | 50/300 h.p. | 40,000 | Under operation |
181 | Hon Khoai fishing port | Hon Khoai island | 40/400 h.p. | 20,000 | Island port. For use also as a storm shelter |
182 | Khanh Hoi fishing wharf and storm shelter | Khanh Hoi commune, U Minh district | 80/200 h.p. | 10,000 | For use also as a storm shelter |
183 | Bo De fishing wharf and storm shelter complex | Tarn Giang Dong commune, Nam Can district | 70/300 h.p. | 10,000 | For use also as a storm shelter |
184 | Hon Chuoi fishing wharf and logistic service center | Hon Chuoi island, Phu Tan district | 50/600 h.p. | 7,000 | Island port |
185 | Cai Doi Vam fishing wharf and storm shelter complex | Cai Doi Vam township, Phu Tan district | 30/150 h.p. | 10,000 | For use also as a storm shelter |
186 | Rach Tau estuary fishing wharf | Dat Mui commune, Ngoc Hien district | 50/90 h.p. | 5,000 |
|
187 | Ho Gui fishing wharf | Nguyen Huan commune, Dam Doi district | 50/90 h.p. | 5,000 |
|
188 | Da Bac estuary fishing wharf | Khanh Binh Tay Bac commune, Tran Van Thoi district | 50/90 h.p. | 5,000 |
|
XXVIII | Kien Giang province |
|
|
|
|
189 | Tac Cau fishing port | Vinh Hoa Hiep and Vinh Hoa Phu communes, Chau Thanh province | 500/600 h.p. | 220,000 | Grade-I fishing port. Under overloaded operation and need to be upgraded for use also as a storm shelter |
190 | Duong Dong fishing port | Duong Dong township, Phu Quoc district | 30/350 h.p. | 3,000 | Island port |
191 | An Thoi fishing port | An Thoi township, Phu Quoc district | 85/600 h.p. | 7,000 | Island port. Being currently used as also a storm shelter |
192 | Nam Du island fishing port | Nam Du island, Kien Hai district | 30/400 h.p. | 3,000 | Island port. For use also as a storm shelter |
193 | Tho Chau island fishing port | Ngu beach, Tho Chau commune, Phu Quoc district | 35/600 h.p. | 5,000 | Island port |
194 | Bai Dong fishing port | Dong beach, Tho Chau commune, Phu Quoc district | 35/600 h.p. | 5,000 | Island port |
186 | Rach Tau estuary fishing wharf | Dat Mui commune, Ngoc Hien district | 50/90 h.p. | 5,000 |
|
187 | Ho Gui fishing wharf | Nguyen Huan commune, Dam Doi district | 50/90 h.p. | 5,000 |
|
188 | Da Bac estuary fishing wharf | Khanh Binh Tay Bac commune, Tran Van Thoi district | 50/90 h.p. | 5,000 |
|
XXVIII | Kien Giang province |
|
|
|
|
189 | Tac Cau fishing port | Vinh Hoa Hiep and Vinh Hoa Phu communes, Chau Thanh province | 500/600 h.p. | 220,000 | Grade-I fishing port. Under overloaded operation and need to be upgraded for use also as a storm shelter |
190 | Duong Dong fishing port | Duong Dong township, Phu Quoc district | 30/350 h.p. | 3,000 | Island port |
191 | An Thoi fishing port | An Thoi township, Phu Quoc district | 85/600 h.p. | 7,000 | Island port. Being currently used as also a storm shelter |
192 | Nam Du island fishing port | Nam Du island, Kien Hai district | 30/400 h.p. | 3,000 | Island port. For use also as a storm shelter |
193 | Tho Chau island fishing port | Ngu beach, Tho Chau commune, Phu Quoc district | 35/600 h.p. | 5,000 | Island port |
194 | Bai Dong fishing port | Dong beach, Tho Chau commune, Phu Quoc district | 35/600 h.p. | 5,000 | Island port |
195 | Ba Hon fishing port | Kien Luong township, Kien Luong district | 50/400 h.p. | 14,000 | For use also as a storm shelter |
196 | Xeo Nhao fishing port | Tan Thanh commune, An Minh district | 50/350 h.p. | 15,000 |
|
197 | Linh Huynh fishing port | Linh Huynh commune, Hon Dat district | 50/400 h.p. | 10,000 |
|
198 | Hon Ngang fishing port | Nam Du commune, Kien Hai district | 50/600 h.p. | 5,000 | Island port |
199 | Lai Son fishing wharf | Lai Son island, Kien Hai district | 30/400 h.p. | 3,000 | Island port For use also as a storm shelter |
200 | Hon Tre fishing wharf | Hon Tre island, Hon Tre commune, Kien Hai district | 50/600 h.p. | 3,000 | Island port. For use also as a storm shelter |
201 | Vung Trau Nam fishing wharf | Bai Thorn commune, Phu Quoc district | 50/300 h.p. | 5,000 | Island port. For use also as a storm shelter |
202 | Ganh Dau fishing wharf | Ganh Dau commune, Phu Quoc district | 60/300 h.p. | 6,000 | Island port. For use also as a storm shelter |
203 | Tien Hai fishing wharf | Tien Hai commune, Ha Tien town | 50/300 h.p. | 3,000 | Island port |
204 | Rach Gia city fishing wharf | An Hoa ward, Rach Gia city | 90/600 h.p. | 3,000 |
|
205 | Vam Rang fishing wharf | Son Kien commune, Hon Dat district | 30/400 h.p. | 3,000 |
|
Appendix II
LIST OF FISHING PORTS AND WHARVES EXPECTED TO BE BUILT UP TO 2030
(To the Prime Minister's Decision No. 346/QD-TTg of March 15, 2010)
No. | Province or city/Name of fishing port or wharf | Construction site | Capacity (Number of turns of vessels entering the port or wharf per day/maximum capacity of vessels capable of entering the port or wharf | Throughput of aquatic products (tons/year) | Notes |
I | Da Nang city |
|
|
|
|
1 | Hoang Sa island fishing port | Hoang Sa district | 70/1,000 h.p. | 5,000 |
|
2 | Bac rocky island fishing port | Hoang Sa district | 50/1,000 h.p. | 3.000 |
|
3 | Tri Ton island fishing port | Hoang Sa district | 50/1,000 h.p. | 3,000 |
|
4 | Bong Bay island fishing port | Hoang Sa district | 50/1,000 h.p. | 3,000 |
|
5 | Nam island fishing port | Hoang Sa district | 50/1,000 h.p. | 3,000 |
|
II | KHANH HOA PROVINCE |
|
|
|
|
6 | An Bang island fishing port | Truong Sa township, Truong Sa district | 50/1,000 h.p. | 3.000 |
|
7 | Da Thuyen Chai island fishing port | Truong Sa township, Truong Sa district | 50/1,000 h.p. | 3,000 |
|
8 | Sinh Ton island fishing port | Sinh Ton commune, Truong Sa district | 50/1,000 h.p. | 3,000 |
|
9 | Son Ca island fishing port | Sinh Ton commune, Truong Sa district | 50/1,000 h.p. | 3,000 |
|
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây