Thông tư 31/2017/TT-BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

thuộc tính Thông tư 31/2017/TT-BTNMT

Thông tư 31/2017/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường
Cơ quan ban hành: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Số công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:31/2017/TT-BTNMT
Ngày đăng công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Loại văn bản:Thông tư
Người ký:Võ Tuấn Nhân
Ngày ban hành:27/09/2017
Ngày hết hiệu lực:Đang cập nhật
Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Tài nguyên-Môi trường

TÓM TẮT VĂN BẢN

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chế biến tinh bột sắn

Ngày 27/09/2017, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường tại Thông tư số 31/2017/TT-BTNMT. 
Cụ thể, Quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải chế biến tinh bột sắn khi xả ra nguồn tiếp nhận nước thải như: Hệ thống thoát nước đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp; sông, suối, khe, rạch, kênh, mương; hồ, ao, đầm; vùng nước biển ven bờ có mục đích sử dụng xác định.
Theo đó, nước thải chế biến tinh bột sắn (khoai mỳ, củ mỳ) là nước thải phát sinh từ hoạt động chế biến ra tinh bột sắn mà không trộn lẫn các loại nước thải khác của cơ sở chế biến tinh bột sắn và phải đảm bảo không cao hơn hơn giá trị cho phép của các thông số gồm: pH, chất rắn lơ lửng, BOD5 (20oC), COD, tổng Nitơ, Xianua, Phốtpho, Coliform mà Quy chuẩn đã đưa ra. Giá trị này được quy định riêng đối với đối với các cơ sở mới và cơ sở đang hoạt động.
Tất cả các cơ sở chế biến tinh bột sắn bao gồm cả các cơ sở mới và cơ sở đang hoạt động sẽ cùng áp dụng giá trị quy định cho cơ sở mới từ ngày 01/01/2020. Đối với nước thải chế biến tinh bột sắn xả vào hệ thống thu gom của nhà máy xử lý nước thải tập trung tuân thủ theo quy định của đơn vị quản lý và vận hành nhà máy xử lý nước thải tập trung.
Ngoài ra, Quy chuẩn cũng cho phép sử dụng các phương pháp phân tích hướng dẫn trong các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế khác có độ chính xác tương đương hoặc cao hơn.
Thông tư này có hiệu lực từ ngày 01/12/2017.

Xem chi tiết Thông tư31/2017/TT-BTNMT tại đây

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG
-------

Số: 31/2017/TT-BTNMT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Hà Nội, ngày 27 tháng 9 năm 2017

THÔNG TƯ

BAN HÀNH QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MÔI TRƯỜNG

Căn cứ Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng 6 năm 2006;

Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật;

Căn cứ Nghị định số 36/2017/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường;

Theo đề nghị của Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường, Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ trưởng Vụ Pháp chế;

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông tư quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.

Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường: QCVN 63:2017/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chế biến tinh bột sắn.
Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 12 năm 2017.
Điều 3. Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm thi hành Thông tư này./.

 Nơi nhận:
- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Văn phòng Quốc hội;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Văn phòng Chính phủ;
- Toà án Nhân dân tối cao;
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- Cơ quan trung ương của các đoàn thể;
- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
- Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
- Cục Kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp);
- Công báo; Cổng TTĐT của Chính phủ;
- Các đơn vị thuộc Bộ TN&MT,
- Cổng TTĐT của Bộ TN&MT;
- Lưu: VT, TCMT, KHCN, PC, Th (230).

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Võ Tuấn Nhân

QCVN 63:2017/BTNMT

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA
VỀ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN

National Technical Regulation on effluent discharged from the cassava starch processing factories

Lời nói đầu

QCVN 63:2017/BTNMT do Tổng cục Môi trường biên soạn, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt, Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định và được ban hành theo Thông tư số 31/2017/TT-BTNMT ngày 27 tháng 9 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA
VỀ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN

National Technical Regulation on effluent discharged from
the cassava starch processing factories

1. QUY ĐỊNH CHUNG

1.1. Phạm vi điều chỉnh

Quy chuẩn này quy định giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải chế biến tinh bột sắn khi xả ra nguồn tiếp nhận nước thải.

1.2. Đối tượng áp dụng

1.2.1. Quy chuẩn này áp dụng riêng cho nước thải chế biến tinh bột sắn. Mọi tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xả thải nước thải chế biến tinh bột sắn ra nguồn tiếp nhận nước thải tuân thủ quy định tại quy chuẩn này.

1.2.2. Nước thải chế biến tinh bột sắn xả vào hệ thống thu gom của nhà máy xử lý nước thải tập trung tuân thủ theo quy định của đơn vị quản lý và vận hành nhà máy xử lý nước thải tập trung.

1.3. Giải thích thuật ngữ

Trong quy chuẩn này, các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1.3.1. Nước thải chế biến tinh bột sắn (khoai mỳ, củ mỳ) là nước thải phát sinh từ hoạt động chế biến ra tinh bột sắn mà không trộn lẫn các loại nước thải khác của cơ sở chế biến tinh bột sắn.

1.3.2. Cơ sở mới là nhà máy, cơ sở chế biến tinh bột sắn hoạt động sản xuất sau ngày quy chuẩn này có hiệu lực thi hành, bao gồm cả các cơ sở đang trong quá trình xây dựng và đã được phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Cam kết bảo vệ môi trường, Đề án bảo vệ môi trường, Kế hoạch bảo vệ môi trường trước ngày quy chuẩn này có hiệu lực thi hành.

1.3.3.Cơ sở đang hoạt động là nhà máy, cơ sở chế biến tinh bột sắn hoạt động sản xuất trước ngày quy chuẩn này có hiệu lực thi hành.

1.3.4. Nguồn tiếp nhận nước thải là: hệ thống thoát nước đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp; sông, suối, khe, rạch, kênh, mương; hồ, ao, đầm; vùng nước biển ven bờ có mục đích sử dụng xác định.

2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT

2.1. Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải chế biến tinh bột sắn khi xả ra nguồn tiếp nhận nước thải

2.1.1. Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải chế biến tinh bột sắn khi xả ra nguồn tiếp nhận nước thải được tính theo công thức sau:

Cmax = C x Kq x Kf

Trong đó:

- Cmax là giá trị tối đa cho phép của thông số ô nhiễm trong nước thải chế biến tinh bột sắn khi xả ra nguồn tiếp nhận nước thải;

- C là giá trị của thông số ô nhiễm trong nước thải chế biến tinh bột sắn quy định tại mục 2.2;

- Kq là hệ số nguồn tiếp nhận nước thải quy định tại mục 2.3 ứng với lưu lượng dòng chảy của sông, suối, khe, rạch, kênh, mương; dung tích của hồ, ao, đầm; mục đích sử dụng của vùng nước biển ven bờ;

- Kf là hệ số lưu lượng nguồn thải quy định tại mục 2.4 ứng với tổng lưu lượng nước thải chế biến tinh bột sắn khi xả ra nguồn tiếp nhận nước thải.

2.1.2. Áp dụng giá trị tối đa cho phép Cmax = C (không áp dụng hệ số Kq và Kf) đối với thông số pH và Tổng coliform.

2.1.3. Nước thải chế biến tinh bột sắn xả vào hệ thống thoát nước đô thị, khu dân cư chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung thì áp dụng giá trị C max = C quy định tại cột B, Bảng 1.

2.2. Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải chế biến tinh bột sắn được quy định tại Bảng 1

Bảng 1: Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải chế biến tinh bột sắn để làm cơ sở tính giá trị tối đa cho phép

TT

Thông số

Đơn vị

Giá trị C

A

B

1

pH

-

6 - 9

5,5 - 9

2

Chất rắn lơ lửng (TSS)

mg/l

50

100

3

BOD5 (20oC)

mg/l

30

50

4

COD

Cơ sở mới

mg/l

75

200

Cơ sở đang hoạt động

mg/l

100

250

5

Tổng Nitơ

(tính theo N)

Cơ sở mới

mg/l

40

60

Cơ sở đang hoạt động

mg/l

50

80

6

Tổng Xianua (CN)

mg/l

0,07

0,1

7

Tổng Phốtpho (P)

mg/l

10

20

8

Tổng Coliform

MPN hoặc CFU/100 ml

3 000

5 000

Cột A Bảng 1 quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải chế biến tinh bột sắn khi xả ra nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt;

Cột B Bảng 1 quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải chế biến tinh bột sắn khi xả ra nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt;

Mục đích sử dụng của nguồn tiếp nhận nước thải được xác định tại khu vực tiếp nhận nước thải.

Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020, áp dụng giá trị quy định cho cơ sở mới đối với tất cả các cơ sở chế biến tinh bột sắn.

2.3. Hệ số nguồn tiếp nhận nước thải Kq

2.3.1. Hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy của sông, suối, khe, rạch, kênh, mương được quy định tại Bảng 2 dưới đây:

Bảng 2: Hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy của nguồn tiếp nhận nước thải

Lưu lượng dòng chảy của nguồn tiếp nhận nước thải (Q)

Đơn vị tính: mét khối/giây (m3/s)

Hệ số Kq

 

 

Q ≤ 50

0,9

 

50 < q="" ≤="">

1

 

200 < q="" ≤="">

1,1

 

Q > 500

1,2

 

Q được tính theo giá trị trung bình lưu lượng dòng chảy của nguồn tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt nhất trong 03 năm liên tiếp (số liệu của cơ quan Khí tượng Thuỷ văn).

2.3.2. Hệ số Kq ứng với dung tích của nguồn tiếp nhận nước thải là hồ, ao, đầm được quy định tại Bảng 3 dưới đây:

Bảng 3: Hệ số Kq ứng với dung tích của nguồn tiếp nhận nước thải

Dung tích nguồn tiếp nhận nước thải (V)

Đơn vị tính: mét khối (m3)

Hệ số Kq

V ≤ 10 x 106

0,6

10 x 106 < v="" ≤="" 100="" x="">6

0,8

V > 100 x 106

1,0

V được tính theo giá trị trung bình dung tích của hồ, ao, đầm tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt nhất trong 03 năm liên tiếp (số liệu của cơ quan Khí tượng Thuỷ văn).

2.3.3. Khi nguồn tiếp nhận nước thải không có số liệu về lưu lượng dòng chảy của sông, suối, khe, rạch, kênh, mương thì áp dụng giá trị hệ số Kq = 0,9; nguồn tiếp nhận nước thải là hồ, ao, đầm không có số liệu về dung tích thì áp dụng giá trị hệ số Kq = 0,6.

2.3.4. Hệ số Kq đối với nguồn tiếp nhận nước thải là vùng nước biển ven bờ, đầm phá nước mặn và nước lợ ven biển:

Vùng nước biển ven bờ dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao và giải trí dưới nước, đầm phá nước mặn và nước lợ ven biển áp dụng giá trị hệ số Kq = 1;

Vùng nước biển ven bờ không dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao hoặc giải trí dưới nước áp dụng giá trị hệ số Kq = 1,3.

2.4. Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf

Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf được quy định tại Bảng 4 dưới đây:

Bảng 4: Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf

Lưu lượng nguồn thải (F)

Đơn vị tính: mét khối/ngày đêm (m3/24h)

Hệ số Kf

F ≤ 50

1,2

50 < f="" ≤="">

1,1

500 < f="" ≤="" 5="">

1,0

F > 5 000

0,9

Lưu lượng nguồn thải F được tính theo lưu lượng thải lớn nhất nêu trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Cam kết bảo vệ môi trường, Đề án bảo vệ môi trường, Kế hoạch bảo vệ môi trường hoặc Giấy xác nhận việc hoàn thành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

Khi lưu lượng nguồn thải F thay đổi, không còn phù hợp với giá trị hệ số Kf đang áp dụng, cơ sở chế biến tinh bột sắn phải báo cáo với cơ quan có thẩm quyền để điều chỉnh hệ số Kf theo quy định hiện hành.

3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH

3.1. Phương pháp lấy mẫu và xác định giá trị các thông số trong nước thải chế biến tinh bột sắn thực hiện theo các tiêu chuẩn sau đây:

Bảng 5: Phương pháp lấy mẫu và xác định giá trị các thông số trong nước thải chế biến tinh bột sắn

TT

Thông số

Phương pháp phân tích, số hiệu tiêu chuẩn

 

 

1

Lấy mẫu

- TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) – Chất lượng nước – Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu và kỹ thuật lấy mẫu;

- TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3:2003) – Chất lượng nước – Lấy mẫu. Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu;

- TCVN 5999:1995 (ISO 5667-10:1992) – Chất lượng nước – Lấy mẫu. Hướng dẫn lấy mẫu nước thải.

 

2

pH

- TCVN 6492:2011 (ISO 10523:2008) – Chất lượng nước – Xác định pH;

- SMEWW 2550 B – Phương pháp chuẩn phân tích nước và nước thải – Xác định pH.

 

3

BOD5 (20oC)

- TCVN 6001-1:2008 (ISO 5815-1:2003) – Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BODn) – Phần 1: Phương pháp pha loãng và cấy có bổ sung allylthiourea;

- TCVN 6001-2:2008 (ISO 5815-2:2003) – Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BODn) – Phần 2: Phương pháp dùng cho mẫu không pha loãng;

- SMEWW 5210 B – Phương pháp chuẩn phân tích nước và nước thải – Xác định BOD.

 

4

COD

- TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) – Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy hoá học (COD);

- SMEWW 5220 – Phương pháp chuẩn phân tích nước và nước thải – Xác định COD.

 

5

Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)

- TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) – Chất lượng nước – Xác định chất rắn lơ lửng bằng cách lọc qua cái lọc sợi thuỷ tinh;

- SMEWW 2540 - Phương pháp chuẩn phân tích nước và nước thải – Xác định chất rắn lơ lửng.

 

6

Tổng nitơ (N)

- TCVN 6638:2000 (ISO 10048:1991)Chất lượng nước Xác định nitơ Vô cơ hóa xúc tác sau khi khử bằng hợp kim Devarda;

- SMEWW 4500-N.C Phương pháp chuẩn phân tích nước và nước thải – Xác định nitơ.

 

7

Tổng Xianua (CN-)

- TCVN 6181:1996 (ISO 6703-1:1984)Chất lượng nước Xác định Xianua tổng;

- SMEWW 4500-CN- Phương pháp chuẩn phân tích nước và nước thải Xác định Xianua.

 

8

Tổng Phốt pho (P)

- TCVN 6202:2008 (ISO 6878:2004) Chất lượng nước Xác định Phốt pho Phương pháp đo phổ dùng amoni molipdat;

- SMEWW 4500-P.B&D Phương pháp chuẩn phân tích nước và nước thải Xác định Phốt pho.

 

9

Tổng Coliforms

- TCVN 6187-1:2009 (ISO 9308-1:2000) – Chất lượng nước – Phát hiện và đếm escherichia coli và vi khuẩn coliform – Phần 1: Phương pháp lọc màng;

- TCVN 6187-2:1996 (ISO 9308-2:1990) – Chất lượng nước – Phát hiện và đếm escherichia coli và vi khuẩn coliform – Phần 2: Phương pháp nhiều ống (có xác suất cao nhất);

- SMEWW 9222 B – Phương pháp chuẩn phân tích nước và nước thải – Xác định coliform.

 

3.2. Chấp nhận các phương pháp phân tích hướng dẫn trong các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế khác có độ chính xác tương đương hoặc cao hơn các tiêu chuẩn viện dẫn ở mục 3.1.

4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

4.1. Cơ quan quản lý nhà nước về môi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy chuẩn này.

4.2. Trường hợp các tiêu chuẩn viện dẫn trong mục 3.1 của quy chuẩn này sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì áp dụng theo văn bản mới.

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

THE MINISTRY OF NATURAL RESOURCES AND ENVIRONMENT 

Circular No. 31/2017/TT-BTNMT dated September 27, 2017 of the Ministry of Natural Resources and Environment on the promulgation of national technical regulation on environment

Pursuant to the Law on Technical Regulations and Standards dated June 29, 2006;

Pursuant to the Law on Environmental Protection dated June 23, 2014;

Pursuant to the Government s Decree No. 127/2007/ND-CP dated August 01, 2007 detailing the implementation of a number of articles of the Law on Technical Regulations and Standards;

Pursuant to the Government’s Decree No. 36/2017/ND-CP dated April 04, 2017 defining Functions, Tasks, Powers and Organizational Structure of Ministry of Natural Resources and Environment;

At the request of Director General of the Vietnam Environment Administration, Director of the Department of Science and Technology, and Director of the Legal Department;

Minister of Natural Resources and Environment promulgates this Circular to introduce national technical regulation on environment.

Article 1.To issue the national technical regulation on environment “QCVN 63:2017/BTNMT - National Technical Regulation on effluent discharged from the cassava starch processing factories” with this Circular.

Article 2.This Circular takes effect on December 01, 2017.

Article 3.Director General of the Vietnam Environment Administration, heads of agencies affiliated to the Ministry of Natural Resources and Environment, Directors of Departments of Natural Resources and Environment of provinces or central-affiliated cities, and relevant organizations and individuals shall implement this Circular./.

For the Minister

The Deputy Minister

Vo Tuan Nhan

 

 

QCVN 63:2017/BTNMT

NATIONAL TECHNICAL REGULATION ON EFFLUENT DISCHARGED FROM THE CASSAVA STARCH PROCESSING FACTORIES

Foreword

QCVN 63:2017/BTNMT is compiled by the Vietnam Environment Administration, presented by the Department of Science and Technology and the Legal Department for approval, appraised by the Ministry of Science and Technology and promulgated under the Circular No. 31/2017/TT-BTNMT dated September 27, 2017 by Minister of Natural Resources and Environment.

 

NATIONAL TECHNICAL REGULATION

ON EFFLUENT DISCHARGED FROM THE CASSAVA STARCH PROCESSING FACTORIES

1. GENERAL PROVISIONS

1.1. Scope of adjustment

This Regulation stipulates maximum permissible values of pollution parameters in effluent discharged from the cassava starch processing factories into the receiving waters.

1.2. Subject of application

1.2.1. This Circular applies to effluent discharged from the cassava starch processing factories only. Organizations and individuals discharging effluent from their cassava starch processing activities into receiving waters shall comply with this Regulation.

1.2.2. The discharge of effluent from cassava starch processing activities into wastewater collection systems of centralized wastewater treatment plants shall conform to regulations of management boards of such plants.

1.3. Interpretation of terms

For the purpose of this Regulation, terms herein shall be construed as follows:

1.3.1. “Effluent from cassava starch processing” refers to wastewater generated from the processing of cassava starch without mixing with other types of wastewater of a cassava starch processing factory.

1.3.2. “new facilities” refers to cassava starch processing factories or facilities which operate after the effective date of this Regulation, including those which are under construction and have obtained the approval for environmental impact assessment reports, environment protection commitments or environment protection schemes or plans before the effective date of this Regulation.

1.3.3. “existing facilities” refers to cassava starch processing factories or facilities that operate before the effective date of this Regulation.

1.3.4. “receiving waters” refers to drainage systems in urban areas, residential areas, industrial clusters, rivers, streams, canals, channels, lake, pond or wetland, near-coastal waters used for definite purposes.

2. TECHNICAL REQUIREMENTS

2.1. Maximum permissible values of pollution parameters in the effluent discharged from the cassava starch processing factories into the receiving waters

2.1.1. Maximum permissible values of pollution parameters in the effluent discharged from the cassava starch processing factories into the receiving waters shall be calculated by adopting the following formula:

Cmax = C x Kq x Kf

Where:

- Cmax denotes the maximum permissible value of a pollution parameter in the effluent discharged from a cassava starch processing factory into the receiving waters.

- C denotes the value of a pollution parameter in the effluent discharged from a cassava starch processing factory stipulated in Section 2.2;

- Kq denotes the coefficient of the receiving waters stipulated in section 2.3 equivalent to the flow of water in a river, stream, channel, canal or ditch; the volume of lake, bond and wetland; the use purpose of the near-coastal waters;

- Kf denotes the discharge flow coefficient stipulated in Section 2.4 equivalent to the aggregated flow of the effluent discharged from a cassava starch processing factory into the receiving waters.

2.1.2. The maximum permissible value of Cmax = C (except for the coefficient Kq and Kf) shall be applied to the pH and Total Coliforms parameters.

2.1.3. The effluent discharged from a cassava starch processing factory into the drainage system of an urban or residential area where none of centralized wastewater treatment plants is developed shall apply the value Cmax = C stipulated at the column B, Schedule 1.

2.2. The value C of pollution parameters in the effluent discharged from cassava starch processing factories are stipulated in Schedule 1

Schedule 1. The values C used as the basis for calculating the maximum permissible values of pollution parameters

No.

Parameter

Unit

Value C

A

B

1

pH

-

6 - 9

5,5 - 9

2

Total suspended solids (TSS)

mg/l

50

100

3

BOD5(20oC)

mg/l

30

50

4

COD

New facilities

mg/l

75

200

Existing facilities

mg/l

100

250

5

Total nitrogen

(N)

New facilities

mg/l

40

60

Existing facilities

mg/l

50

80

6

Total cyanide (CN-)

mg/l

0,07

0,1

7

Total phosphorus (P)

mg/l

10

20

8

Total Coliforms

MPN or CFU/100 ml

3 000

5 000

The column A of Schedule 1 displays the values C of pollution parameters in the effluent discharged from the cassava starch processing factories into the water sources used for the purpose of supplying water to daily human activities;

The column B of Schedule 1 displays the value C of pollution parameters in the effluent discharged from the cassava starch processing factories into the water sources which are not used for the purpose of supplying water to daily human activities;

The use purpose of the receiving waters is determined at the wastewater receiving facility.

As from January 01, 2020, the statutory values applied to new facilities shall be so applied to all cassava starch processing facilities.

2.3. Coefficient of the receiving water Kq

2.3.1. The coefficient Kq equivalent to the flow of water in rivers, streams, channels, canals and ditches stipulated by Schedule 2 as follows:

Schedule 2: The coefficient Kq equivalent to the flow of the receiving water

The flow of the receiving water (Q)

Measurement unit: cubic meter/second (m3/s)

Coefficient Kq 

Q ≤ 50

0.9

 

50 < Q ≤ 200

1

 

200 < Q ≤ 500

1.1

 

Q > 500

1.2

 

Q is calculated by determining the mean value of the flow of the receiving water observed in 03 driest months of 03 successive years (data provided by the meteorology and hydrology center).

2.3.2. The coefficient Kq equivalent to the volume of the receiving water in lakes, ponds and wetlands stipulated in Schedule 3 as follows:

Schedule 3: The coefficient Kq equivalent to the volume of the receiving water

The volume of the receiving water (V)

Measurement unit: cubic meter (m3)

Coefficient Kq 

V ≤ 10 x 106

0.6

10 x 106< V ≤ 100 x 106

0.8

V > 100 x 106

1.0

V is calculated by determining the average value of the volume of the receiving water in lakes, ponds and wetlands during 03 months when the lowest water level is recorded in 03 successive years (based on the data provided by the meteorology and hydrology center).

2.3.3. If the receiving water is not given the data about the flow of receiving water in rivers, streams, canals, channels and ditches, the coefficient Kq = 0.9 shall be applicable; If the receiving water is not given the data about the volume of receiving water in lakes, ponds and wetlands, the coefficient Kq = 0.6 shall be applicable.

2.3.4. The coefficient Kq for the receiving water which is the near-coastal waters, or receiving waters in salt and brackish lagoons:

The near-coastal waters used for the purpose of aquatic life protection, water sports and entertainment services, the salt and brackish lagoon, shall take the coefficient value Kq = 1;

The near-coastal waters which are not used for the purpose of aquatic life protection, water sports and entertainment services shall take the coefficient value Kq = 1.3.

2.4. Coefficient of the discharge flow Kf

Coefficient of the discharge flow Kf is stipulated in the Schedule 4 as follows:

Schedule 4. Coefficient of the discharge flow Kf

Discharge flow (F)

Measurement unit: cubic meter/day and night (m3/24h)

Coefficient Kf 

F ≤ 50

1.2

50 < F ≤ 500

1.1

500 < F ≤ 5 000

1.0

F > 5 000

0.9

The discharge flow F is calculated on the basis of the maximum value of discharge flow shown in the environmental impact assessment report, environment protection commitment, environment protection scheme or plan, or the Certificate of completion of construction works or measures for environmental protection approved by competent authorities.

If the discharge flow F changes and is not consistent with the coefficient value Kf currently applied, the cassava starch processing facility must report to competent authorities to have it adjusted.

3. DETERMINATION METHOD

3.1. Methods for sampling and determination of the values of pollution parameters in the effluent discharged from cassava starch processing factories shall conform to the following standards:

Schedule 5. Methods for sampling and determination of the values of pollution parameters in the effluent discharged from cassava starch processing factories

No.

Parameter

Examination method and calibration code

1

Sampling

- TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) – Water quality – Sampling – Part 1: Guidance on the design of sampling programs and sampling techniques;

- TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3:2003) – Water quality – Sampling – Guidance on the preservation and handling of water samples;

- TCVN 5999:1995 (ISO 5667-10:1992) – Water quality – Sampling – Guidance on sampling of waste water.

 

2

pH

- TCVN 6492:2011 (ISO 10523:2008) – Water quality – Determination of pH;

- SMEWW 2550 B – Standard methods for examination of water and wastewater – Determination of pH.

 

3

BOD5(20oC)

- TCVN 6001-1:2008 (ISO 5815-1:2003) – Water quality – Determination of biochemical oxygen demand after n days (BODn) – Part 1: Dilution and seeding method with allylthiourea addition;

- TCVN 6001-2:2008 (ISO 5815-2:2003) – Water quality – Determination of biochemical oxygen demand after n days (BODn) –Part 2: Method for undiluted samples;

- SMEWW 5210 B – Standard methods for examination of water and wastewater – Determination of BOD.

 

4

COD

- TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) – Water quality –Determination of the chemical oxygen demand (COD);

- SMEWW 5220 B – Standard methods for examination of water and wastewater – Determination of COD.

 

5

Total suspended solids (TSS)

- TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) – Water quality – Determination of suspended solids by filtration through glass-fiber filters

- SMEWW 2540 – Standard methods for examination of water and wastewater – Determination of suspended solids.

 

6

Total Nitrogen (N)

- TCVN 6638:2000 (ISO 10048:1991) – Water quality – Determination of nitrogen – Catalytic digestion after reduction with Devarda s alloy;

- SMEWW 4500-N.C – Standard methods for examination of water and wastewater – Determination of nitrogen content.

 

7

Total cyanide (CN-)

- TCVN 6181:1996 (ISO 6703-1:1984) – Water quality – Determination of total cyanide;

- SMEWW 4500-CN-– Standard methods for examination of water and wastewater – Determination of Cyanide.

 

8

Total phosphorus (P)

- TCVN 6202:2008 (ISO 6878:2004) – Water quality – Determination of phosphorus – Ammonium molybdate spectrometric method;

- SMEWW 4500-P.B&D – Standard methods for examination of water and wastewater – Determination of Phosphorus.

 

9

Total Coliforms

- TCVN 6187-1:2009 (ISO 9308-1:2000) – Water quality – Detection and enumeration of Escherichia coli and Coliform bacteria – Part 1: Membrane filtration method;

- TCVN 6187-2:1996 (ISO 9308-2:1990) – Water quality – Detection and enumeration of coliform organisms, thermotolerant coliform organisms and presumptive Escherichia coli – Part 2: Multiple tube (most probable number) method;

- SMEWW 9222 B – Standard methods for examination of water and wastewater – Determination of coliform.

 

3.2.Examination methods mentioned in the guidance provided in other national and international regulations which have proved their accuracy equal to or higher than those mentioned in regulations referred to at section 3.1 shall be accepted.

4. IMPLEMENTION

4.1.Environment-related regulatory agencies shall be responsible for providing guidance on, inspecting and supervising the implementation of this Regulation.

4.2.In case standards referred to in Section 3.1 of this regulation have been changed, amended or replaced, the new standards shall be applicable.

 

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Lược đồ

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Văn bản này chưa có chỉ dẫn thay đổi
văn bản TIẾNG ANH
Bản dịch tham khảo
Circular 31/2017/TT-BTNMT DOC (Word)
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiếng Anh hoặc Nâng cao để tải file.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

* Lưu ý: Để đọc được văn bản tải trên Luatvietnam.vn, bạn cần cài phần mềm đọc file DOC, DOCX và phần mềm đọc file PDF.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

Quyết định 3940/QĐ-BNN-KL của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc bãi bỏ Quyết định 4737/QĐ-BNN-TCLN ngày 02/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Danh mục loài động vật trên cạn khác thuộc lớp chim, thú, bò sát, lưỡng cư không thuộc đối tượng quản lý như động vật hoang dã quy định tại khoản 4 Điều 1 Nghị định 84/2021/NĐ-CP ngày 22/9/2021 của Chính phủ

Tài nguyên-Môi trường, Nông nghiệp-Lâm nghiệp

văn bản mới nhất