Quyết định 3956/QĐ-BKHCN 2015 thủ tục hành chính của Bộ Khoa học và Công nghệ
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Quyết định 3956/QĐ-BKHCN
Cơ quan ban hành: | Bộ Khoa học và Công nghệ |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 3956/QĐ-BKHCN |
Ngày đăng công báo: | Đang cập nhật |
Loại văn bản: | Quyết định |
Người ký: | Trần Việt Thanh |
Ngày ban hành: | 31/12/2015 |
Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Khoa học-Công nghệ, Hành chính |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!
tải Quyết định 3956/QĐ-BKHCN
BỘ KHOA HỌC VÀ Số: 3956/QĐ-BKHCN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2015 |
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC CÔNG BỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
(Lĩnh vực: Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân)
_________________
BỘ TRƯỞNG BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Căn cứ Nghị định số 20/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ;
Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính và Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính;
Căn cứ Quyết định số 08/QĐ-TTg ngày 06 tháng 01 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Kế hoạch đơn giản hóa thủ tục hành chính trọng tâm năm 2015;
Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Pháp chế và Cục trưởng Cục An toàn bức xạ và hạt nhân,
QUYẾT ĐỊNH:
Các thủ tục hành chính được công bố theo Quyết định này được ban hành tại:
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG |
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 3956/QĐ-BKHCN ngày 31 tháng 12năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ )
STT |
Tên thủ tục hành chính |
Lĩnh vực |
Cơ quan thực hiện |
I. Thủ tục hành chính cấp trung ương |
1 |
Thủ tục khai báo chất phóng xạ |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân |
2 |
Thủ tục cấp giấy khai báo chất thải phóng xạ |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân |
3 |
Thủ tục khai báo thiết bị bức xạ (trừ thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế) |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân |
4 |
Thủ tục khai báo vật liệu hạt nhân nguồn |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân |
5 |
Thủ tục khai báo vật liệu hạt nhân |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân |
6 |
Thủ tục khai báo thiết bị hạt nhân |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân |
7 |
Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (vận hành thiết bị chiếu xạ) |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân thẩm định hồ sơ/Bộ Khoa học và Công nghệ cấp giấy phép |
8 |
Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (sử dụng thiết bị bức xạ, trừ thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế) |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân |
9 |
Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (sử dụng chất phóng xạ) |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân |
10 |
Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (sản xuất, chế biến chất phóng xạ) |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân thẩm định hồ sơ/Bộ Khoa học và Công nghệ cấp giấy phép |
11 |
Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (lưu giữ chất phóng xạ) |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân |
12 |
Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (tự xử lý, lưu giữ nguồn phóng xạ đã qua sử dụng) |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân |
13 |
Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (xử lý, lưu giữ chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ đã qua sử dụng tại kho lưu giữ chất thải phóng xạ quốc gia hoặc cơ sở làm dịch vụ xử lý, lưu giữ chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ đã qua sử dụng) |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân |
14 |
Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (xuất khẩu chất phóng xạ). |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân |
15 |
Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (xuất khẩu vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân và thiết bị hạt nhân) |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân thẩm định hồ sơ/Bộ Khoa học và Công nghệ cấp giấy phép |
16 |
Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (nhập khẩu chất phóng xạ) |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân |
17 |
Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (nhập khẩu vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân và thiết bị hạt nhân) |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân thẩm định hồ sơ/Bộ Khoa học và Công nghệ cấp giấy phép |
18 |
Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (đóng gói, vận chuyển chất phóng xạ, chất thải phóng xạ) |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân |
19 |
Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (đóng gói, vận chuyển vật liệu hạt nhân nguồn và vật liệu hạt nhân) |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân thẩm định hồ sơ/Bộ Khoa học và Công nghệ cấp giấy phép |
20 |
Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (vận chuyển quá cảnh chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn và vật liệu hạt nhân) |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân thẩm định hồ sơ/Bộ Khoa học và Công nghệ cấp giấy phép |
21 |
Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (xây dựng cơ sở bức xạ) |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân |
22 |
Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (thay đổi quy mô, phạm vi hoạt động của cơ sở bức xạ) |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân |
23 |
Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (chấm dứt hoạt động của cơ sở bức xạ) |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân |
24 |
Thủ tục gia hạn giấy phép tiến hành công việc bức xạ (trừ thiết bị X quang chẩn đoán trong y tế) |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân |
25 |
Thủ tục sửa đổi, bổ sung giấy phép tiến hành công việc bức xạ (trừ thiết bị X quang chẩn đoán trong y tế) |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân |
26 |
Thủ tục cấp lại giấy phép tiến hành công việc bức xạ (trừ thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế) |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân |
27 |
Thủ tục cấp đăng ký hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử (trừ dịch vụ kiểm tra thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế) |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân |
28 |
Thủ tục cấp đăng ký dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân |
29 |
Thủ tục cấp sửa đổi đăng ký hoạt động dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân |
30 |
Thủ tục cấp lại đăng ký hoạt động dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân |
31 |
Thủ tục cấp mới và cấp lại chứng chỉ nhân viên bức xạ(trừ người phụ trách an toàn cơ sở X-quang chẩn đoán trong y tế, kỹ sư trưởng lò phản ứng hạt nhân, trưởng ca vận hành lò phản ứng hạt nhân, người quản lý nhiên liệu hạt nhân, nhân viên vận hành lò phản ứng hạt nhân) |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân |
32 |
Thủ tục cấp và cấp lại chứng chỉ nhân viên bức xạ (kỹ sư trưởng lò phản ứng hạt nhân, trưởng ca vận hành lò phản ứng hạt nhân, người quản lý nhiên liệu hạt nhân, nhân viên vận hành lò phản ứng hạt nhân) |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân thẩm định hồ sơ/Bộ Khoa học và Công nghệ cấp Chứng chỉ |
33 |
Thủ tục cấp Chứng chỉ hành nghề dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân |
34 |
Thủ tục cấp lại chứng chỉ hành nghề dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân |
35 |
Thủ tục phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân cấp tỉnh |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân thẩm định hồ sơ/Bộ Khoa học và Công nghệ Phê duyệt |
36 |
Thủ tục phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân cấp cơ sở (đối với công việc bức xạ sau: vận hành thiết bị chiếu xạ; sản xuất chất phóng xạ; chế biến chất phóng xạ; vận chuyển quá cảnh chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân và thiết bị hạt nhân). |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân thẩm định hồ sơ/Bộ Khoa học và Công nghệ Phê duyệt |
37 |
Thủ tục phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân cấp cơ sở (đối với công việc bức xạ còn lại, trừ việc sử dụng thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế) |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân |
38 |
Thủ tục công nhận áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân thẩm định hồ sơ/Bộ Khoa học và Công nghệ ra văn bản công nhận |
39 |
Thủ tục thẩm định Báo cáo phân tích an toàn trong hồ sơ phê duyệt dự án đầu tư xây dựng nhà máy điện hạt nhân |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân |
40 |
Thủ tục thẩm định Báo cáo phân tích an toàn sơ bộ trong hồ sơ đề nghị phê duyệt địa điểm nhà máy điện hạt nhân |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân thẩm định hồ sơ/Bộ Khoa học và Công nghệ Phê duyệt |
41 |
Thủ tục công nhận hết trách nhiệm thực hiện quy định về kiểm soát hạt nhân |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân |
II. Thủ tục hành chính cấp tỉnh |
|||
42 |
Thủ tục khai báo thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Sở Khoa học và Công nghệ các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương |
43 |
Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (sử dụng thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế) |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Sở Khoa học và Công nghệ các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương |
44 |
Thủ tục gia hạn giấy phép tiến hành công việc bức xạ (sử dụng thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế) |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Sở Khoa học và Công nghệ các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương |
45 |
Thủ tục sửa đổi, bổ sung giấy phép tiến hành công việc bức xạ (sử dụng thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế) |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Sở Khoa học và Công nghệ các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương |
46 |
Thủ tục cấp lại giấy phép tiến hành công việc bức xạ (sử dụng thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế) |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Sở Khoa học và Công nghệ các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương |
47 |
Thủ tục cấp và cấp lại chứng chỉ nhân viên bức xạ (người phụ trách an toàn cơ sở X-quang chẩn đoán trong y tế) |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Sở Khoa học và Công nghệ các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương |
48 |
Thủ tục phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ hạt nhân cấp cơ sở (đối với công việc sử dụng thiết bị X-quang y tế) |
Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân |
Sở Khoa học và Công nghệ các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương |
I. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CẤP TRUNG ƯƠNG
1. Thủ tục khai báo chất phóng xạ
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân nộp phiếu khai báo chất phóng xạ cho Cục ATBXHN (ATBXHN).
Bước 2: Cục ATBXHN xem xét phiếu khai báo, đề nghị chỉnh sửa, bổ sung thông tin (nếu có).
Bước 3: Cục ATBXHN cấp Giấy xác nhận khai báo.
b. Cách thức thực hiện:
Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ trực tiếp tại Cục ATBXHN hoặc gửi qua đường bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Phiếu khai báo nguồn phóng xạ kín.
+ Phiếu khai báo nguồn phóng xạ kín đã qua sử dụng.
+ Phiếu khai báo nguồn phóng xạ hở.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết: 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ khai báo.
Đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân có chất phóng xạ với hoạt độ trên mức miễn trừ khai báo.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục ATBXHN.
g.Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận khai báo (chất phóng xạ).
h. Lệ phí: không.
i.Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Phiếu khai báo nguồn phóng xạ kín (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo nguồn phóng xạ kín đã qua sử dụng (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo nguồn phóng xạ hở (Mẫu kèm theo).
k.Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
PHIẾU KHAI BÁO NGUỒN PHÓNG XẠ KÍN
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH CỦA NGUỒN
1. Tên đồng vị phóng xạ:
2. Mã hiệu (Model):
3. Số sêri (Serial Number):
4. Hãng, nước sản xuất:
5. Hoạt độ (Bq hoặc Ci): Ngày xác định hoạt độ:
6. Mục đích sử dụng:
Xạ trị từ xa Xạ trị áp sát
Nghiên cứu, đào tạo Máy đo trong công nghiệp[1]
Thăm dò địa chất Chụp ảnh phóng xạ
Chiếu xạ công nghiệp Phân tích huỳnh quang tia X
Chuẩn thiết bị
Các ứng dụng khác (ghi rõ):
7. Xuất xứ nguồn:
Nhập khẩu
Số giấy phép nhập khẩu: cấp ngày:
Nhận chuyển giao từ tổ chức / cá nhân khác
Số giấy phép tiến hành công việc bức xạ liên quan đến nguồn của tổ chức / cá nhân chuyển giao: cấp ngày:
8. Khi nhập nguồn có văn bản cam kết trả lại nguồn cho nhà cung cấp không?
Không Có
III. THIẾT BỊ ĐI KÈM SỬ DỤNG NGUỒN NÓI TRÊN
1. Mã hiệu (Model):
2. Số sêri (Serial Number):
3. Hãng, nước sản xuất:
4. Năm sản xuất:
5. Thiết bị di động hay lắp đặt cố định: Di động Cố định
6. Nơi đặt (đối với thiết bị lắp đặt cố định):
7. Khối lượng urani nghèo dùng để che chắn nguồn (nếu có):
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
PHIẾU KHAI BÁO NGUỒN PHÓNG XẠ KÍN ĐÃ QUA SỬ DỤNG
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH CỦA NGUỒN
1. Tên đồng vị phóng xạ:
2. Mã hiệu (Model): 3. Số sêri (Serial Number):
4. Hãng, nước sản xuất:
5. Hoạt độ (Bq hoặc Ci): Ngày xác định hoạt độ:
6. Đã từng được sử dụng trong lĩnh vực:
Xạ trị từ xa Xạ trị áp sát
Nghiên cứu và đào tạo Máy đo trong công nghiệp[2]
Thăm dò địa chất Chụp ảnh phóng xạ
Chiếu xạ công nghiệp Phân tích huỳnh quang tia X
Chuẩn thiết bị Các ứng dụng khác (ghi rõ):
III. THIẾT BỊ/ CONTAINER SỬ DỤNG KÈM NGUỒN
1. Mã hiệu (Model):
2. Số sêri (Serial Number):
3. Hãng, nước sản xuất:
4. Năm sản xuất:
5. Mô tả sơ bộ về hiện trạng của thiết bị/ container chứa nguồn:
IV. XỬ LÝ TRƯỚC KHI LƯU GIỮ
1. Phương pháp xử lý:
2. Địa điểm lưu giữ:
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
PHIẾU KHAI BÁO NGUỒN PHÓNG XẠ HỞ
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH CỦA NGUỒN
1 Tên đồng vị phóng xạ:
2. Hãng, nước sản xuất:
3. Công thức hóa học:
4. Trạng thái vật lý:
5. Tổng hoạt độ sản xuất / chế biến / nhập khẩu / xuất khẩu / sử dụng trong năm hoặc tổng hoạt độ trong một đợt vận chuyển (Bq hoặc Ci):
6. Mục đích sử dụng:
Chẩn đoán y tế Điều trị y tế
Nghiên cứu, đào tạo Đánh dấu đồng vị phóng xạ
Mục đích khác (ghi rõ):
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
[1] Máy đo trong công nghiệp như máy đo mức, đo chiều dày, v.v.
[2] Máy đo trong công nghiệp như máy đo mức, đo chiều dày, v.v.
2. Thủ tục khai báo chất thải phóng xạ
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân nộp phiếu khai báo chất thải phóng xạ cho Cục ATBXHN.
Bước 2: Cục ATBXHN xem xét phiếu khai báo và đề nghị chỉnh sửa, bổ sung thông tin (nếu có).
Bước 3: Cục ATBXHN cấp Giấy xác nhận đã khai báo.
b. Cách thức thực hiện: Gửi hồ sơ trực tiếp đến Cục ATBXHN hoặc qua đường bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ: Phiếu khai báo chất thải phóng xạ.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết: 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ khai báo.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân có chất thải phóng xạ với hoạt độ trên mức miễn trừ khai báo.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:Cục ATBXHN.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận khai báo (chất thải phóng xạ).
h. Phí, lệ phí: không.
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:Phiếu khai báo chất thải phóng xạ (Mẫu kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
PHIẾU KHAI BÁO CHẤT THẢI PHÓNG XẠ
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH CHẤT THẢI PHÓNG XẠ
1. Tên các đồng vị phóng xạ chính trong chất thải:
2. Xuất xứ chất thải:
3. Hoạt độ riêng (Bq/kg hoặc Bq/l):
4. Trạng thái vật lý:
Rắn Lỏng
5. Khối lượng (đối với dạng rắn) hoặc thể tích (đối với dạng lỏng):
III. XỬ LÝ TRƯỚC KHI LƯU GIỮ
1. Phương pháp xử lý:
2. Địa điểm lưu giữ:
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
3. Thủ tục khai báo thiết bị bức xạ (trừ thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế).
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhânnộp phiếu khai báo thiết bị bức xạ cho Cục ATBXHN.
Bước 2: Cục ATBXHN xem xét phiếu khai báo và đề nghị chỉnh sửa, bổ sung thông tin (nếu có);
Bước 3: Cục ATBXHNcấp Giấy xác nhận khai báo.
b. Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp đến Cục ATBXHN hoặc qua đường bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Phiếu khai báo thiết bị phát tia X.
+ Phiếu khai báo máy gia tốc.
+ Phiếu khai báo máy phát nơtrôn.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết:05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ khai báo.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân có thiết bị bức xạ với công suất trên mức miễn trừ khai báo.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:Cục ATBXHN.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận khai báo (thiết bị bức xạ).
h. Phí, lệ phí: không.
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Phiếu khai báo thiết bị phát tia X (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo máy gia tốc (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo máy phát nơtrôn (Mẫu kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
PHIẾU KHAI BÁO THIẾT BỊ PHÁT TIA X[1]
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH THIẾT BỊ
1. Tên thiết bị:
2. Mã hiệu (Model):
3. Số sêri (Serial Number):
4. Hãng, nước sản xuất:
5. Năm sản xuất:
6. Điện áp cực đại (kV):
7. Dòng cực đại (mA):
8. Mục đích sử dụng:
Chụp ảnh công nghiệp Kiểm tra bo mạch điện tử
Soi kiểm tra an ninh Phân tích huỳnh quang tia X
Máy đo trong công nghiệp[2]
Mục đích khác (ghi rõ):
9. Cố định hay di động:
Cố định: Di động
10. Nơi đặt thiết bị cố định (ghi rõ vị trí phòng đặt thiết bị):
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
PHIẾU KHAI BÁO MÁY GIA TỐC
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH MÁY
1. Tên máy:
2. Mã hiệu (Model):
3. Số sêri (Serial Number):
4. Hãng, nước sản xuất:
5. Năm sản xuất:
6. Phát tia: Photon Năng lượng cực đại:..............MV
Electron Năng lượng cực đại:..............MV
Tia khác (ghi rõ):............... Năng lượng cực đại:..............MV
7. Dòng cực đại: ...................mA
8. Loại: Tuyến tính Cyclotron
9. Mục đích sử dụng:
Điều trị Nghiên cứu và đào tạo
Sản xuất đồng vị phóng xạ Chiếu xạ khử trùng, xử lý vật liệu
Mục đích khác (ghi rõ):
10. Nơi đặt máy cố định (ghi rõ vị trí phòng đặt máy):
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
PHIẾU KHAI BÁO MÁY PHÁT NƠTRON
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH MÁY
1. Tên máy:
2. Mã hiệu (Model):
3. Số sêri (Serial Number):
4. Hãng, nước sản xuất:
5. Năm sản xuất:
6. Năng lượng nơtron cực đại:
- Điện áp gia tốc cực đại:
- Loại bia:
- Hoạt độ phóng xạ của bia:
7. Mục đích sử dụng:
Nghiên cứu và đào tạo
Thăm dò địa chất
Phân tích
Mục đích khác (ghi rõ):
8. Dùng cố định hay di động:
Cố định Di động
9. Nơi đặt máy cố định (ghi rõ vị trí phòng đặt máy):
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
4. Thủ tục khai báo vật liệu hạt nhân nguồn
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân nộp phiếu khai báo vật liệu hạt nhân nguồn cho Cục ATBXHN.
Bước 2: Cục ATBXHN xem xét phiếu khai báo và đề nghị chỉnh sửa, bổ sung thông tin (nếu có);
Bước 3: Cục ATBXHN cấp Giấy xác nhận đã khai báo.
b. Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp đến Cục ATBXHN hoặc qua đường bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ: Phiếu khai báo vật liệu hạt nhân nguồn.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết:05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ khai báo.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân có vật liệu hạt nhân nguồn.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:Cục ATBXHN.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận khai báo (vật liệu hạt nhân nguồn).
h. Phí, lệ phí: không.
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Phiếu khai báo vật liệu hạt nhân nguồn (Mẫu kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng Nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/06/2008.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
PHIẾU KHAI BÁO VẬT LIỆU HẠT NHÂN NGUỒN
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH VẬT LIỆU
1. Loại vật liệu hạt nhân nguồn:
2. Khối lượng:
3. Thành phần hoá học:
4. Trạng thái vật lý:
5. Nơi lưu giữ, sử dụng:
6. Mục đích sử dụng:
7. Đặc tính của thùng chứa, bình chứa:
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
5. Thủ tục khai báo vật liệu hạt nhân
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân nộp phiếu khai báo vật liệu hạt nhân cho Cục ATBXHN.
Bước 2: Cục ATBXHN xem xét phiếu khai báo và đề nghị chỉnh sửa, bổ sung thông tin (nếu có);
Bước 3: Cục ATBXHN cấp Giấy xác nhận đã khai báo.
b. Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp đến Cục ATBXHN hoặc qua đường bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ: Phiếu khai báo vật liệu hạt nhân.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết:05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ khai báo.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân có vật liệu hạt nhân.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:Cục ATBXHN.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận khai báo (vật liệu hạt nhân).
h. Phí, lệ phí: không.
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Phiếu khai báo vật liệu hạt nhân (Mẫu kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng Nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/06/2008.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
PHIẾU KHAI BÁO VẬT LIỆU HẠT NHÂN
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH VẬT LIỆU
II.1. DẠNG VẬT LIỆU HẠT NHÂN
Bó nhiên liệu[3] Không ở dạng bó nhiên liệu[4]
II.2. VẬT LIỆU HẠT NHÂN Ở DẠNG BÓ NHIÊN LIỆU
1. Mã hiệu từng bó nhiên liệu:
2. Hãng, nước sản xuất:
3. Khối lượng từng bó nhiên liệu:
4. Khối lượng của vật liệu hạt nhân trong từng bó nhiên liệu:
5. Khối lượng urani:
6. Khối lượng đồng vị U-235:
7. Độ làm giàu trung bình của một bó nhiên liệu:
8. Thành phần hoá học hoặc thành phần hợp kim chính của nhiên liệu:
9. Vật liệu vỏ bọc bó nhiên liệu:
10. Mục đích sử dụng:
11. Nơi sử dụng:
II.3 VẬT LIỆU HẠT NHÂN KHÔNG Ở DẠNG BÓ NHIÊN LIỆU
1. Loại vật liệu hạt nhân:
2. Khối lượng:
3. Thành phần hoá học:
4. Trạng thái vật lý:
5. Khối lượng của đồng vị phân hạch:
6. Độ làm giàu của thành phần đồng vị:
7. Số hạng mục:
8. Mục đích sử dụng:
9. Nơi sử dụng và lưu giữ:
10. Đặc tính của thùng chứa, bình chứa:
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
6. Thủ tục khai báo thiết bị hạt nhân
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhânnộp phiếu khai báo thiết bị hạt nhân cho Cục ATBXHN.
Bước 2: Cục ATBXHN xem xét phiếu khai báo và đề nghị chỉnh sửa, bổ sung thông tin (nếu có);
Bước 3: Cục Cục ATBXHN cấp Giấy xác nhận đã khai báo.
b. Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp đến Cục ATBXHN hoặc qua đường bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ: Phiếu khai báo thiết bị hạt nhân.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết:05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ khai báo.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân có thiết bị hạt nhân.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:Cục ATBXHN.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận khai báo (thiết bị hạt nhân).
h. Phí, lệ phí: không.
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Phiếu khai báo thiết bị hạt nhân (Mẫu kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
PHIẾU KHAI BÁO THIẾT BỊ HẠT NHÂN
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH THIẾT BỊ
1. Tên thiết bị:
2. Mã hiệu (Model):
3. Số sêri (Serial Number):
4. Hãng, nước sản xuất:
5. Năm sản xuất:
6. Các thông số kỹ thuật chính:
7. Mục đích sử dụng:
8. Nơi đặt thiết bị:
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
[1] Sử dụng cho khai báo thiết bị phát tia X không phải là thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế hay máy gia tốc.
[2] Máy đo trong công nghiệp như máy đo mức, đo chiều dày, v.v.
[3]Nếu vật liệu hạt nhân ở dạng bó nhiên liệu thì khai tiếp mục II.2.
[4]Nếu vật liệu hạt nhân không ở dạng bó nhiên liệu thì khai tiếp mục II.3.
7. Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (vận hành thiết bị chiếu xạ)
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân tiến hành công việc vận hành thiết bị chiếu xạ nộp hồ sơ cho Cục ATBXHN.
Bước 2:Cục ATBXHN xem xét hồ sơ và tổ chức thẩm định:
+ Nếu đủ điều kiện theo quy định hiện hành, Cục ATBXHN trình Bộ Khoa học và Công nghệ cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (vận hành thiết bị chiếu xạ).
+ Trong trường hợp không cấp giấy phép, Bộ Khoa học và Công nghệ trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bước 3: Bộ KHCN cấp Giấy phép tiến hành công việc bức xạ
b. Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp đến Cục ATBXHN hoặc gửi qua đường bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị(Mẫu kèm theo);
+ Phiếu khai báo nhân viên bức xạ và người phụ trách an toàn(Mẫu kèm theo);
+ Phiếu khai báo máy gia tốc, máy phát nơtron(Mẫu kèm theo);
+ Báo cáo đánh giá an toàn(Mẫu kèm theo);
+ Bản sao quyết định thành lập tổ chức, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy đăng ký hành nghề. Trường hợp các loại giấy tờ này bị thất lạc phải có xác nhận của cơ quan ký quyết định thành lập hoặc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư, giấy đăng ký hành nghề;
+ Bản sao tài liệu của nhà sản xuất cung cấp thông tin như được khai trong phiếu khai báo máy gia tốc, máy phát nơtron. Trường hợp không có tài liệu của nhà sản xuất về các thông tin này, tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép phải tiến hành xác định lại các thông số kỹ thuật của máy gia tốc, máy phát nơtron;
+ Bản sao hợp đồng dịch vụ xác định liều chiếu xạ cá nhân với tổ chức, cá nhân được cấp giấy đăng ký hoạt động dịch vụ đo liều chiếu xạ cá nhân;
+ Bản sao chứng chỉ nhân viên bức xạ của người phụ trách an toàn và nhân viên đảm nhiệm công việc được quy định tại khoản 1 Điều 28 Luật Năng lượng nguyên tử. Trường hợp chưa có chứng chỉ, phải nộp hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ theo quy định tại Điều 22 của Thông tư 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/7/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cùng hồ sơ đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ;
+ Bản dịch các tài liệu tiếng nước ngoài.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết:60 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân tiến hành công việc bức xạ: vận hành thiết bị chiếu xạ.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:Bộ Khoa học và Công nghệ.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép tiến hành công việc bức xạ (vận hành thiết bị chiếu xạ).
h. Phí, lệ phí:
- Phí thẩm định an toàn:
+ Vận hành máy gia tốc dùng để chiếu xạ khử trùng, xử lý vật liệu: 30.000.000 đồng/1 thiết bị
+ Thiết bị dùng nguồn phóng xạ: 35.000.000 đồng/1 thiết bị
+ Thiết bị xạ trị nông: 3.000.000 đồng/1 thiết bị
+ Thiết bị xạ trị áp sát suất liều cao: 10.000.000 đồng/1 thiết bị
+ Thiết bị xạ trị từ xa dùng nguồn phóng xạ: 12.000.000 đồng/1 thiết bị
+ Máy gia tốc sử dụng trong xạ trị: 15.000.000 đồng/1 thiết bị
+ Máy gia tốc sử dụng trong sản xuất chất phóng xạ và máy gia tốc khác:
15.000.000 đồng/1 thiết bị.
- Lệ phí cấp phép: 100.000 đồng
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo nhân viên bức xạ và người phụ trách an toàn (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo máy gia tốc (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo máy phát nơtron (Mẫu kèm theo).
- Báo cáo đánh giá an toàn, bao gồm: trang bìa chính, trang bìa phụ và nội dung báo cáo (Mẫu kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
- Thông tư số 76/2010/TT-BTC ngày 17/05/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP TIẾN HÀNH CÔNG VIỆC BỨC XẠ
(…..…[1]….…)
Kính gửi: …………..……[2]…………………….
1. Tên tổ chức[3]/cá nhân đề nghị cấp giấy phép:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
6. Người đứng đầu tổ chức[4]:
- Họ và tên:
- Chức vụ:
- Số giấy CMND / Hộ chiếu:
7. Đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ sau:
TT |
Tên công việc bức xạ |
Nơi tiến hành công việc bức xạ |
1 |
|
|
2 |
|
|
..... |
|
|
8. Các tài liệu kèm theo:
(1)
(2)
…
Tôi cam đoan các khai báo là đúng sự thật, bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về an toàn bức xạ và các điều kiện ghi trong giấy phép.
....., ngày .... tháng ... năm ...
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
PHIẾU KHAI BÁO NHÂN VIÊN BỨC XẠ
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1. Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. NGƯỜI PHỤ TRÁCH AN TOÀN
1. Họ và tên:
2. Ngày tháng năm sinh: 3. Giới tính:
4. Số CMND / Hộ chiếu: Ngày cấp: Nơi cấp:
5. Trình độ nghiệp vụ:
6. Phòng/khoa/phân xưởng đang làm việc:
Điện thoại:
8. Số quyết định bổ nhiệm phụ trách an toàn[5]: Ký ngày:
9. Giấy chứng nhận đào tạo về an toàn bức xạ:
- Số giấy chứng nhận:
- Ngày cấp:
- Cơ quan cấp:
III. NHÂN VIÊN BỨC XẠ KHÁC
Tổng số: ……. nhân viên
TT |
Họ và tên |
Năm sinh |
Giới tính |
Đào tạo an toàn |
Chứng chỉ |
Chuyên môn nghiệp vụ |
Công việc |
Nơi làm việc khác có tiếp xúc với bức xạ |
1 |
|
|
|
Số chứng nhận: Ngày cấp: Cơ quan cấp:
|
Số chứng chỉ: Ngày cấp: Cơ quan cấp:
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
Mẫu
Phiếu khai báo máy gia tốc
(Ban hành kèm theo Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/7/2010
của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
________________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
PHIẾU KHAI BÁO MÁY GIA TỐC
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH MÁY
1. Tên máy:
2. Mã hiệu (Model):
3. Số sêri (Serial Number):
4. Hãng, nước sản xuất:
5. Năm sản xuất:
6. Phát tia: Photon Năng lượng cực đại:..............MV
Electron Năng lượng cực đại:..............MV
Tia khác (ghi rõ):............... Năng lượng cực đại:..............MV
7. Dòng cực đại: ...................mA
8. Loại: Tuyến tính Cyclotron
9. Mục đích sử dụng:
Điều trị Nghiên cứu và đào tạo
Sản xuất đồng vị phóng xạ Chiếu xạ khử trùng, xử lý vật liệu
Mục đích khác (ghi rõ):
10. Nơi đặt máy cố định (ghi rõ vị trí phòng đặt máy):
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
PHIẾU KHAI BÁO MÁY PHÁT NƠTRON
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH MÁY
1. Tên máy:
2. Mã hiệu (Model):
3. Số sêri (Serial Number):
4. Hãng, nước sản xuất:
5. Năm sản xuất:
6. Năng lượng nơtron cực đại:
- Điện áp gia tốc cực đại:
- Loại bia:
- Hoạt độ phóng xạ của bia:
7. Mục đích sử dụng:
Nghiên cứu và đào tạo
Thăm dò địa chất
Phân tích
Mục đích khác (ghi rõ):
8. Dùng cố định hay di động:
Cố định Di động
9. Nơi đặt máy cố định (ghi rõ vị trí phòng đặt máy):
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
__________________
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(Trang bìa chính.
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
(Địa danh), tháng … năm … |
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(Trang bìa phụ)
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP (Người đứng đầu tổ chức ký, ghi họ tên, đóng dấu)
(Địa danh), tháng … năm … |
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN
(Ghi rõ tên công việc bức xạ là Vận hành thiết bị chiếu xạ,
Sử dụng thiết bị bức xạ hay Sử dụng chất phóng xạ)
Phần I. Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép
- Tên tổ chức đề nghị cấp giấy phép; địa chỉ nơi đặt trụ sở chính; địa chỉ gửi thư (nếu khác so với địa chỉ nơi đặt trụ sở chính); điện thoại liên lạc, số fax, e-mail; địa chỉ nơi tiến hành công việc bức xạ.
- Họ tên, chức vụ, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail) của người đứng đầu tổ chức.
- Họ tên, chức vụ, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail) của Lãnh đạo được phân công trách nhiệm tổ chức quản lý an toàn (nếu khác với người đứng đầu tổ chức).
- Họ tên, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail), trình độ chuyên môn, chứng nhận đào tạo an toàn bức xạ (số giấy chứng nhận đào tạo an toàn bức xạ, nơi cấp và ngày cấp giấy chứng nhận); số và ngày ký quyết định bổ nhiệm của người phụ trách an toàn.
Phần II. Tổ chức quản lý an toàn bức xạ
- Trình bày sơ đồ tổ chức các phòng ban, đơn vị trong cơ sở và vị trí của phòng, ban, đơn vị trực tiếp tiến hành công việc bức xạ.
- Nêu rõ chính sách quản lý an toàn bức xạ của cơ sở (quan điểm và cam kết trong việc bảo đảm an toàn bức xạ).
- Liệt kê các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn bức xạ được sử dụng làm căn cứ để xây dựng chương trình quản lý an toàn bức xạ tại cơ sở.
Phần III. Các biện pháp bảo đảm an toàn bức xạ, an ninh nguồn phóng xạ
- Mô tả cách thức kiểm soát đối với thiết bị chiếu xạ, thiết bị bức xạ, nguồn phóng xạ, bao gồm: cách thức lập hồ sơ quản lý cho từng thiết bị chiếu xạ, thiết bị bức xạ, nguồn phóng xạ; quy định về kiểm kê, kiểm tra định kỳ thiết bị chiếu xạ, thiết bị bức xạ, nguồn phóng xạ.
- Mô tả biện pháp kiểm soát chất thải phóng xạ trong trường hợp sử dụng nguồn phóng xạ hở, bao gồm cách thức thu gom, xử lý và thải bỏ chất thải rắn, lỏng, khí.
- Mô tả biện pháp bảo vệ chống chiếu ngoài:
Đối với trường hợp sử dụng thiết bị chiếu xạ, thiết bị bức xạ, nguồn phóng xạ lắp đặt cố định, mô tả biện pháp bảo vệ chống chiếu ngoài, bao gồm: cách thức phân vùng trong cơ sở chỉ rõ khu vực kiểm soát, khu vực giám sát và biện pháp kiểm soát người ra vào khu vực này (kiểm soát hành chính, sử dụng các rào chắn, biển cảnh báo, tín hiệu cảnh báo); thiết kế của các phòng đặt thiết bị bức xạ, nguồn phóng xạ, các phòng bảo quản nguồn phóng xạ khi không sử dụng và thuyết minh tính toán che chắn bức xạ; các biện pháp che chắn bức xạ bổ sung tại nơi sử dụng nguồn phóng xạ, các trang thiết bị bảo hộ cá nhân và các dụng cụ để thao tác với nguồn phóng xạ.
Đối với trường hợp sử dụng thiết bị bức xạ, nguồn phóng xạ di động, mô tả biện pháp bảo vệ chống chiếu ngoài, bao gồm: cách thức phân vùng kiểm soát khi tiến hành công việc bức xạ và biện pháp kiểm soát người ra vào khu vực này (kiểm soát hành chính, sử dụng các rào chắn, biển cảnh báo, tín hiệu cảnh báo); các trang thiết bị bảo hộ cá nhân; các dụng cụ để thao tác với nguồn phóng xạ.
- Mô tả biện pháp bảo vệ chống chiếu trong đối với trường hợp sử dụng nguồn phóng xạ hở, bao gồm: cách thức phân vùng làm việc kết hợp giữa mức độ nguy hiểm chiếu ngoài và mức độ nguy hiểm chiếu trong và biện pháp kiểm soát người ra vào khu vực (kiểm soát hành chính, sử dụng các rào chắn, biển cảnh báo, tín hiệu cảnh báo); thiết kế khu vực lưu giữ, khu vực làm việc với nguồn phóng xạ hở (như thiết kế các bề mặt làm việc để hạn chế nhiễm bẩn bề mặt, thông số thiết kế của hệ thống thông gió, tủ hút); các biện pháp và dụng cụ hạn chế sự nhiễm bẩn chất phóng xạ và các trang thiết bị bảo hộ cá nhân chống chiếu trong, các dụng cụ để thao tác với nguồn phóng xạ; quy định vận chuyển nguồn phóng xạ ở trong cơ sở.
- Mô tả chi tiết quy trình vận hành thiết bị chiếu xạ, sử dụng thiết bị bức xạ, sử dụng chất phóng xạ khi tiến hành công việc bức xạ và quy trình sửa chữa, bảo dưỡng.
- Mô tả biện pháp bảo đảm an ninh nguồn phóng xạ: xác định phân loại nguồn phóng xạ theo yêu cầu bảo đảm an ninh; các biện pháp ngăn chặn việc lấy cắp hoặc phá hoại nguồn; quy định về kiểm đếm và kiểm kê xác nhận sự tồn tại của nguồn phóng xạ; các biện pháp ứng phó khi mất an ninh đối với nguồn phóng xạ; tổ chức bộ máy và phân công trách nhiệm trong bảo đảm an ninh nguồn phóng xạ; các biện pháp khác theo quy định của pháp luật.
Phần IV. Kiểm soát liều chiếu xạ nghề nghiệp và sức khoẻ nhân viên bức xạ
- Nêu rõ quy định nội bộ về việc sử dụng liều kế cá nhân; tần suất đo, đánh giá liều chiếu xạ cá nhân; đơn vị cung cấp dịch vụ đo, đánh giá; cách thức lập và quản lý hồ sơ liều chiếu xạ cá nhân của nhân viên bức xạ; quy định về việc thông báo kết quả đánh giá liều chiếu xạ cá nhân cho nhân viên bức xạ.
- Liệt kê danh sách nhân viên bức xạ được đo, đánh giá liều chiếu xạ cá nhân.
- Nêu rõ quy định về kiểm tra sức khoẻ khi tuyển dụng và kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho nhân viên bức xạ; tần suất kiểm tra.
- Liệt kê danh sách nhân viên bức xạ đã được khám sức khoẻ khi lập hồ sơ đề nghị cấp giấy phép.
Phần V. Bảo đảm an toàn bức xạ đối với bệnh nhân
Chỉ trình bày phần này đối với trường hợp sử dụng chất phóng xạ, thiết bị bức xạ trong y tế. Nội dung bao gồm:
- Nội quy an toàn bức xạ đối với bệnh nhân.
- Quy định về kiểm tra các thiết bị bức xạ, nêu rõ tần suất kiểm tra.
- Kết quả kiểm tra của từng thiết bị khi lập hồ sơ đề nghị cấp giấy phép.
- Chương trình bảo đảm chất lượng trong định liều điều trị trong xạ trị sử dụng thiết bị xạ trị nguồn Cobalt, máy gia tốc, thiết bị xạ trị áp sát suất liều cao.
Phần VI. Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ
Trình bày kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ, bao gồm các nội dung:
- Liệt kê các tình huống sự cố bức xạ có thể xảy ra đối với công việc bức xạ.
- Phân công trách nhiệm trong tham gia ứng phó sự cố.
- Quy trình ứng phó cho từng tình huống sự cố.
- Quy định về huấn luyện và tổ chức diễn tập ứng phó sự cố.
- Danh sách nhân viên được phân công chịu trách nhiệm tham gia ứng phó sự cố, họ và tên người được giao phụ trách ứng phó sự cố.
- Quy định lập và lưu giữ hồ sơ về sự cố.
Phần VII. Các tài liệu kèm theo
- Sơ đồ mặt bằng tổng thể khu vực nơi công việc bức xạ được tiến hành.
- Bản vẽ thiết kế xây dựng phòng lắp đặt, sử dụng nguồn phóng xạ, thiết bị bức xạ.
- Bản sao quyết định bổ nhiệm người phụ trách an toàn.
- Bản sao nội quy an toàn bức xạ.
- Bản sao quy trình vận hành, sử dụng thiết bị hoặc nội quy làm việc với nguồn phóng xạ.
- Bản sao biên bản đo kiểm tra an toàn bức xạ.
- Kết quả đọc liều cá nhân của nhân viên bức xạ (chỉ áp dụng đối với trường hợp gia hạn giấy phép).
- Bản sao kế hoạch ứng phó sự cố.
8. Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (sử dụng thiết bị bức xạ, trừ thiết bị X quang chẩn đoán trong y tế)
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân tiến hành công việc bức xạ sử dụng thiết bị bức xạ nộp hồ sơ cho Cục ATBXHN.
Bước 2: Cục ATBXHN xem xét hồ sơ và tổ chức thẩm định:
+ Nếu đủ điều kiện theo quy định hiện hành, Cục An toàn bức xạ và hạt cấp Giấy phép tiến hành công việc bức xạ (sử dụng thiết bị bức xạ).
+ Trong trường hợp không cấp giấy phép, Cục ATBXHN trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bước 3: Cục ATBXHN cấp Giấy phép tiến hành công việc bức xạ.
b. Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp đến Cục ATBXHN hoặc qua đường bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị;
+ Phiếu khai báo nhân viên bức xạ và người phụ trách an toàn;
+ Phiếu khai báo thiết bị phát tia X;
+ Báo cáo đánh giá an toàn;
+ Bản sao quyết định thành lập tổ chức, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy đăng ký hành nghề. Trường hợp các loại giấy tờ này bị thất lạc phải có xác nhận của cơ quan ký quyết định thành lập hoặc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư, giấy đăng ký hành nghề;
+ Bản sao tài liệu của nhà sản xuất cung cấp thông tin như được khai trong phiếu khai báo thiết bị phát tia X. Trường hợp không có tài liệu của nhà sản xuất về các thông tin này, tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép phải tiến hành xác định lại các thông số kỹ thuật của thiết bị phát tia X;
+ Bản sao hợp đồng dịch vụ xác định liều chiếu xạ cá nhân với tổ chức, cá nhân được cấp giấy đăng ký hoạt động dịch vụ đo liều chiếu xạ cá nhân;
+ Bản sao chứng chỉ nhân viên bức xạ của người phụ trách an toàn và nhân viên đảm nhiệm công việc được quy định tại khoản 1 Điều 28 Luật Năng lượng nguyên tử. Trường hợp chưa có chứng chỉ, phải nộp hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ theo quy định tại Điều 22 của Thông tư 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/7/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cùng hồ sơ đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ;
+ Bản dịch các tài liệu tiếng nước ngoài.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết:60 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân tiến hành công việc bức xạ sử dụng thiết bị chiếu xạ.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:Cục ATBXHN.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép tiến hành công việc bức xạ (sử dụng thiết bị bức xạ).
h. Phí, lệ phí:
- Phí thẩm định an toàn:
+ Sử dụng thiết bị đo hạt nhân; thiết bị phân tích huỳnh quang tia X; thiết bị đo sắc ký khí; thiết bị khử tĩnh điện; thiết bị phát tia Xdùng trong soi kiểm tra bo mạch; thiết bị phát tia X dùng trong kiểm tra an ninh; phổ kế Mossbauer: 3.000.000 đồng/1 thiết bị.
+ Thiết bị phát tia X chụp ảnh bức xạ công nghiệp: 4.000.000 đồng/1 thiết bị.
+ Thiết bị đo địa vật lý giếng khoan và thăm dò địa chất: 5.000.000 đồng/1 thiết bị.
+ Thiết bị chụp ảnh bức xạ công nghiệp chứa nguồn gamma: 6.000.000 đồng/1 thiết bị.
+ Thiết bị gamma chiếu xạ tự che chắn (gamma cell): 10.000.000 đồng/1 thiết bị.
+ Thiết bị tạo trường gamma (gamma field): 40.000.000 đồng/1 thiết bị.
- Lệ phí cấp phép: 100.000 đồng
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo nhân viên bức xạ và người phụ trách an toàn (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo thiết bị phát tia X(Mẫu kèm theo).
- Báo cáo đánh giá an toàn, bao gồm: trang bìa chính, trang bìa phụ và nội dung báo cáo (Mẫu kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
- Thông tư số 76/2010/TT-BTC ngày 17/05/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP TIẾN HÀNH CÔNG VIỆC BỨC XẠ
(…..…[7]….…)
Kính gửi: …………..……[8]…………………….
1. Tên tổ chức[9]/cá nhân đề nghị cấp giấy phép:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
6. Người đứng đầu tổ chức[10]:
- Họ và tên:
- Chức vụ:
- Số giấy CMND / Hộ chiếu:
7. Đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ sau:
TT |
Tên công việc bức xạ |
Nơi tiến hành công việc bức xạ |
1 |
|
|
2 |
|
|
..... |
|
|
8. Các tài liệu kèm theo:
(1)
(2)
…
Tôi cam đoan các khai báo là đúng sự thật, bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về an toàn bức xạ và các điều kiện ghi trong giấy phép.
....., ngày .... tháng ... năm ...
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
PHIẾU KHAI BÁO NHÂN VIÊN BỨC XẠ
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1. Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. NGƯỜI PHỤ TRÁCH AN TOÀN
1. Họ và tên:
2. Ngày tháng năm sinh: 3. Giới tính:
4. Số CMND / Hộ chiếu: Ngày cấp: Nơi cấp:
5. Trình độ nghiệp vụ:
6. Phòng/khoa/phân xưởng đang làm việc:
Điện thoại:
8. Số quyết định bổ nhiệm phụ trách an toàn[11]: Ký ngày:
9. Giấy chứng nhận đào tạo về an toàn bức xạ:
- Số giấy chứng nhận:
- Ngày cấp:
- Cơ quan cấp:
III. NHÂN VIÊN BỨC XẠ KHÁC
Tổng số: ……. nhân viên
TT |
Họ và tên |
Năm sinh |
Giới tính |
Đào tạo an toàn |
Chứng chỉ |
Chuyên môn nghiệp vụ |
Công việc |
Nơi làm việc khác có tiếp xúc với bức xạ |
1 |
|
|
|
Số chứng nhận: Ngày cấp: Cơ quan cấp:
|
Số chứng chỉ: Ngày cấp: Cơ quan cấp:
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
PHIẾU KHAI BÁO THIẾT BỊ PHÁT TIA X[13]
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH THIẾT BỊ
1. Tên thiết bị:
2. Mã hiệu (Model):
3. Số sêri (Serial Number):
4. Hãng, nước sản xuất:
5. Năm sản xuất:
6. Điện áp cực đại (kV):
7. Dòng cực đại (mA):
8. Mục đích sử dụng:
Chụp ảnh công nghiệp Kiểm tra bo mạch điện tử
Soi kiểm tra an ninh Phân tích huỳnh quang tia X
Máy đo trong công nghiệp[14]
Mục đích khác (ghi rõ):
9. Cố định hay di động:
Cố định: Di động
10. Nơi đặt thiết bị cố định (ghi rõ vị trí phòng đặt thiết bị):
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(Trang bìa chính.
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
(Địa danh), tháng … năm …
|
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(Trang bìa phụ)
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP (Người đứng đầu tổ chức ký, ghi họ tên, đóng dấu)
(Địa danh), tháng … năm … |
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN
(Ghi rõ tên công việc bức xạ là Vận hành thiết bị chiếu xạ,
Sử dụng thiết bị bức xạ hay Sử dụng chất phóng xạ)
Phần I. Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép
- Tên tổ chức đề nghị cấp giấy phép; địa chỉ nơi đặt trụ sở chính; địa chỉ gửi thư (nếu khác so với địa chỉ nơi đặt trụ sở chính); điện thoại liên lạc, số fax, e-mail; địa chỉ nơi tiến hành công việc bức xạ.
- Họ tên, chức vụ, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail) của người đứng đầu tổ chức.
- Họ tên, chức vụ, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail) của Lãnh đạo được phân công trách nhiệm tổ chức quản lý an toàn (nếu khác với người đứng đầu tổ chức).
- Họ tên, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail), trình độ chuyên môn, chứng nhận đào tạo an toàn bức xạ (số giấy chứng nhận đào tạo an toàn bức xạ, nơi cấp và ngày cấp giấy chứng nhận); số và ngày ký quyết định bổ nhiệm của người phụ trách an toàn.
Phần II. Tổ chức quản lý an toàn bức xạ
- Trình bày sơ đồ tổ chức các phòng ban, đơn vị trong cơ sở và vị trí của phòng, ban, đơn vị trực tiếp tiến hành công việc bức xạ.
- Nêu rõ chính sách quản lý an toàn bức xạ của cơ sở (quan điểm và cam kết trong việc bảo đảm an toàn bức xạ).
- Liệt kê các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn bức xạ được sử dụng làm căn cứ để xây dựng chương trình quản lý an toàn bức xạ tại cơ sở.
Phần III. Các biện pháp bảo đảm an toàn bức xạ, an ninh nguồn phóng xạ
- Mô tả cách thức kiểm soát đối với thiết bị chiếu xạ, thiết bị bức xạ, nguồn phóng xạ, bao gồm: cách thức lập hồ sơ quản lý cho từng thiết bị chiếu xạ, thiết bị bức xạ, nguồn phóng xạ; quy định về kiểm kê, kiểm tra định kỳ thiết bị chiếu xạ, thiết bị bức xạ, nguồn phóng xạ.
- Mô tả biện pháp kiểm soát chất thải phóng xạ trong trường hợp sử dụng nguồn phóng xạ hở, bao gồm cách thức thu gom, xử lý và thải bỏ chất thải rắn, lỏng, khí.
- Mô tả biện pháp bảo vệ chống chiếu ngoài:
Đối với trường hợp sử dụng thiết bị chiếu xạ, thiết bị bức xạ, nguồn phóng xạ lắp đặt cố định, mô tả biện pháp bảo vệ chống chiếu ngoài, bao gồm: cách thức phân vùng trong cơ sở chỉ rõ khu vực kiểm soát, khu vực giám sát và biện pháp kiểm soát người ra vào khu vực này (kiểm soát hành chính, sử dụng các rào chắn, biển cảnh báo, tín hiệu cảnh báo); thiết kế của các phòng đặt thiết bị bức xạ, nguồn phóng xạ, các phòng bảo quản nguồn phóng xạ khi không sử dụng và thuyết minh tính toán che chắn bức xạ; các biện pháp che chắn bức xạ bổ sung tại nơi sử dụng nguồn phóng xạ, các trang thiết bị bảo hộ cá nhân và các dụng cụ để thao tác với nguồn phóng xạ.
Đối với trường hợp sử dụng thiết bị bức xạ, nguồn phóng xạ di động, mô tả biện pháp bảo vệ chống chiếu ngoài, bao gồm: cách thức phân vùng kiểm soát khi tiến hành công việc bức xạ và biện pháp kiểm soát người ra vào khu vực này (kiểm soát hành chính, sử dụng các rào chắn, biển cảnh báo, tín hiệu cảnh báo); các trang thiết bị bảo hộ cá nhân; các dụng cụ để thao tác với nguồn phóng xạ.
- Mô tả biện pháp bảo vệ chống chiếu trong đối với trường hợp sử dụng nguồn phóng xạ hở, bao gồm: cách thức phân vùng làm việc kết hợp giữa mức độ nguy hiểm chiếu ngoài và mức độ nguy hiểm chiếu trong và biện pháp kiểm soát người ra vào khu vực (kiểm soát hành chính, sử dụng các rào chắn, biển cảnh báo, tín hiệu cảnh báo); thiết kế khu vực lưu giữ, khu vực làm việc với nguồn phóng xạ hở (như thiết kế các bề mặt làm việc để hạn chế nhiễm bẩn bề mặt, thông số thiết kế của hệ thống thông gió, tủ hút); các biện pháp và dụng cụ hạn chế sự nhiễm bẩn chất phóng xạ và các trang thiết bị bảo hộ cá nhân chống chiếu trong, các dụng cụ để thao tác với nguồn phóng xạ; quy định vận chuyển nguồn phóng xạ ở trong cơ sở.
- Mô tả chi tiết quy trình vận hành thiết bị chiếu xạ, sử dụng thiết bị bức xạ, sử dụng chất phóng xạ khi tiến hành công việc bức xạ và quy trình sửa chữa, bảo dưỡng.
- Mô tả biện pháp bảo đảm an ninh nguồn phóng xạ: xác định phân loại nguồn phóng xạ theo yêu cầu bảo đảm an ninh; các biện pháp ngăn chặn việc lấy cắp hoặc phá hoại nguồn; quy định về kiểm đếm và kiểm kê xác nhận sự tồn tại của nguồn phóng xạ; các biện pháp ứng phó khi mất an ninh đối với nguồn phóng xạ; tổ chức bộ máy và phân công trách nhiệm trong bảo đảm an ninh nguồn phóng xạ; các biện pháp khác theo quy định của pháp luật.
Phần IV. Kiểm soát liều chiếu xạ nghề nghiệp và sức khoẻ nhân viên bức xạ
- Nêu rõ quy định nội bộ về việc sử dụng liều kế cá nhân; tần suất đo, đánh giá liều chiếu xạ cá nhân; đơn vị cung cấp dịch vụ đo, đánh giá; cách thức lập và quản lý hồ sơ liều chiếu xạ cá nhân của nhân viên bức xạ; quy định về việc thông báo kết quả đánh giá liều chiếu xạ cá nhân cho nhân viên bức xạ.
- Liệt kê danh sách nhân viên bức xạ được đo, đánh giá liều chiếu xạ cá nhân.
- Nêu rõ quy định về kiểm tra sức khoẻ khi tuyển dụng và kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho nhân viên bức xạ; tần suất kiểm tra.
- Liệt kê danh sách nhân viên bức xạ đã được khám sức khoẻ khi lập hồ sơ đề nghị cấp giấy phép.
Phần V. Bảo đảm an toàn bức xạ đối với bệnh nhân
Chỉ trình bày phần này đối với trường hợp sử dụng chất phóng xạ, thiết bị bức xạ trong y tế. Nội dung bao gồm:
- Nội quy an toàn bức xạ đối với bệnh nhân.
- Quy định về kiểm tra các thiết bị bức xạ, nêu rõ tần suất kiểm tra.
- Kết quả kiểm tra của từng thiết bị khi lập hồ sơ đề nghị cấp giấy phép.
- Chương trình bảo đảm chất lượng trong định liều điều trị trong xạ trị sử dụng thiết bị xạ trị nguồn Cobalt, máy gia tốc, thiết bị xạ trị áp sát suất liều cao.
Phần VI. Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ
Trình bày kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ, bao gồm các nội dung:
- Liệt kê các tình huống sự cố bức xạ có thể xảy ra đối với công việc bức xạ.
- Phân công trách nhiệm trong tham gia ứng phó sự cố.
- Quy trình ứng phó cho từng tình huống sự cố.
- Quy định về huấn luyện và tổ chức diễn tập ứng phó sự cố.
- Danh sách nhân viên được phân công chịu trách nhiệm tham gia ứng phó sự cố, họ và tên người được giao phụ trách ứng phó sự cố.
- Quy định lập và lưu giữ hồ sơ về sự cố.
Phần VII. Các tài liệu kèm theo
- Sơ đồ mặt bằng tổng thể khu vực nơi công việc bức xạ được tiến hành.
- Bản vẽ thiết kế xây dựng phòng lắp đặt, sử dụng nguồn phóng xạ, thiết bị bức xạ.
- Bản sao quyết định bổ nhiệm người phụ trách an toàn.
- Bản sao nội quy an toàn bức xạ.
- Bản sao quy trình vận hành, sử dụng thiết bị hoặc nội quy làm việc với nguồn phóng xạ.
- Bản sao biên bản đo kiểm tra an toàn bức xạ.
- Kết quả đọc liều cá nhân của nhân viên bức xạ (chỉ áp dụng đối với trường hợp gia hạn giấy phép).
- Bản sao kế hoạch ứng phó sự cố.
9. Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (sử dụng chất phóng xạ)
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân tiến hành công việc sử dụng chất phóng xạ nộp hồ sơ cho Cục ATBXHN.
Bước 2: Cục ATBXHN xem xét hồ sơ và tổ chức thẩm định:
+ Nếu đủ điều kiện theo quy định hiện hành Cục ATBXHN cấp Giấy phép tiến hành công việc bức xạ (sử dụng chất phóng xạ).
+ Trong trường hợp không cấp giấy phép, Cục ATBXHN trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bước 3: Cục ATBXHN cấp Giấy phép tiến hành công việc bức xạ.
b. Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp đến Cục ATBXHN hoặc qua đường bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị;
+ Phiếu khai báo nhân viên bức xạ và người phụ trách an toàn;
+ Phiếu khai báo nguồn phóng xạ kín, nguồn phóng xạ hở;
+ Báo cáo đánh giá an toàn;
+ Bản sao quyết định thành lập tổ chức, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy đăng ký hành nghề. Trường hợp các loại giấy tờ này bị thất lạc phải có xác nhận của cơ quan ký quyết định thành lập hoặc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư, giấy đăng ký hành nghề;
+ Bản sao tài liệu của nhà sản xuất cung cấp thông tin như được khai trong phiếu khai báo nguồn phóng xạ kín, nguồn phóng xạ hở. Trường hợp không có tài liệu của nhà sản xuất về các thông tin này, tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép phải tiến hành xác định lại hoạt độ, tên đồng vị phóng xạ của nguồn phóng xạ kín, nguồn phóng xạ hở;
+ Bản sao hợp đồng dịch vụ xác định liều chiếu xạ cá nhân với tổ chức, cá nhân được cấp giấy đăng ký hoạt động dịch vụ đo liều chiếu xạ cá nhân;
+ Bản sao chứng chỉ nhân viên bức xạ của người phụ trách an toàn và nhân viên đảm nhiệm công việc được quy định tại khoản 1 Điều 28 Luật Năng lượng nguyên tử. Trường hợp chưa có chứng chỉ, phải nộp hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ theo quy định tại Điều 22 của Thông tư 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/7/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cùng hồ sơ đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ;
+ Bản dịch các tài liệu tiếng nước ngoài.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết:60 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân tiến hành công việc bức xạ sử dụng chất phóng xạ.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:Cục ATBXHN.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép tiến hành công việc bức xạ (sử dụng chất phóng xạ).
h. Phí, lệ phí:
- Phí thẩm định an toàn:
+ Sử dụng nguồn phóng xạ thuộc nhóm 1: 2.000.000 đồng/1 nguồn.
+ Sử dụng nguồn phóng xạ thuộc nhóm 2: 4.000.000 đồng/1 nguồn.
+ Sử dụng nguồn phóng xạ thuộc nhóm 3: 5.000.000 đồng/1 nguồn.
- Lệ phí cấp phép: 100.000 đồng
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo nhân viên bức xạ và người phụ trách an toàn (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo nguồn phóng xạ kín (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo nguồn phóng xạ hở (Mẫu kèm theo).
- Báo cáo đánh giá an toàn, bao gồm: trang bìa chính, trang bìa phụ và nội dung báo cáo (Mẫu kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
- Thông tư số 76/2010/TT-BTC ngày 17/05/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP TIẾN HÀNH CÔNG VIỆC BỨC XẠ
(…..…[15]….…)
Kính gửi: …………..……[16]…………………….
1. Tên tổ chức[17]/cá nhân đề nghị cấp giấy phép:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
6. Người đứng đầu tổ chức[18]:
- Họ và tên:
- Chức vụ:
- Số giấy CMND / Hộ chiếu:
7. Đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ sau:
TT |
Tên công việc bức xạ |
Nơi tiến hành công việc bức xạ |
1 |
|
|
2 |
|
|
..... |
|
|
8. Các tài liệu kèm theo:
(1)
(2)
…
Tôi cam đoan các khai báo là đúng sự thật, bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về an toàn bức xạ và các điều kiện ghi trong giấy phép.
....., ngày .... tháng ... năm ...
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
PHIẾU KHAI BÁO NHÂN VIÊN BỨC XẠ
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1. Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. NGƯỜI PHỤ TRÁCH AN TOÀN
1. Họ và tên:
2. Ngày tháng năm sinh: 3. Giới tính:
4. Số CMND / Hộ chiếu: Ngày cấp: Nơi cấp:
5. Trình độ nghiệp vụ:
6. Phòng/khoa/phân xưởng đang làm việc:
Điện thoại:
8. Số quyết định bổ nhiệm phụ trách an toàn[19]: Ký ngày:
9. Giấy chứng nhận đào tạo về an toàn bức xạ:
- Số giấy chứng nhận:
- Ngày cấp:
- Cơ quan cấp:
III. NHÂN VIÊN BỨC XẠ KHÁC
Tổng số: ……. nhân viên
TT |
Họ và tên |
Năm sinh |
Giới tính |
Đào tạo an toàn |
Chứng chỉ |
Chuyên môn nghiệp vụ |
Công việc |
Nơi làm việc khác có tiếp xúc với bức xạ |
1 |
|
|
|
Số chứng nhận:
Ngày cấp:
Cơ quan cấp:
|
Số chứng chỉ:
Ngày cấp:
Cơ quan cấp:
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
PHIẾU KHAI BÁO NGUỒN PHÓNG XẠ KÍN
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH CỦA NGUỒN
1. Tên đồng vị phóng xạ:
2. Mã hiệu (Model):
3. Số sêri (Serial Number):
4. Hãng, nước sản xuất:
5. Hoạt độ (Bq hoặc Ci): Ngày xác định hoạt độ:
6. Mục đích sử dụng:
Xạ trị từ xa Xạ trị áp sát
Nghiên cứu, đào tạo Máy đo trong công nghiệp[21]
Thăm dò địa chất Chụp ảnh phóng xạ
Chiếu xạ công nghiệp Phân tích huỳnh quang tia X
Chuẩn thiết bị
Các ứng dụng khác (ghi rõ):
7. Xuất xứ nguồn:
Nhập khẩu
Số giấy phép nhập khẩu: cấp ngày:
Nhận chuyển giao từ tổ chức / cá nhân khác
Số giấy phép tiến hành công việc bức xạ liên quan đến nguồn của tổ chức / cá nhân chuyển giao: cấp ngày:
8. Khi nhập nguồn có văn bản cam kết trả lại nguồn cho nhà cung cấp không?
Không Có
III. THIẾT BỊ ĐI KÈM SỬ DỤNG NGUỒN NÓI TRÊN
1. Mã hiệu (Model):
2. Số sêri (Serial Number):
3. Hãng, nước sản xuất:
4. Năm sản xuất:
5. Thiết bị di động hay lắp đặt cố định: Di động Cố định
6. Nơi đặt (đối với thiết bị lắp đặt cố định):
7. Khối lượng urani nghèo dùng để che chắn nguồn (nếu có):
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
PHIẾU KHAI BÁO NGUỒN PHÓNG XẠ HỞ
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH CỦA NGUỒN
1 Tên đồng vị phóng xạ:
2. Hãng, nước sản xuất:
3. Công thức hóa học:
4. Trạng thái vật lý:
5. Tổng hoạt độ sản xuất / chế biến / nhập khẩu / xuất khẩu / sử dụng trong năm hoặc tổng hoạt độ trong một đợt vận chuyển (Bq hoặc Ci):
6. Mục đích sử dụng:
Chẩn đoán y tế Điều trị y tế
Nghiên cứu, đào tạo Đánh dấu đồng vị phóng xạ
Mục đích khác (ghi rõ):
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(Trang bìa chính.
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
(Địa danh), tháng … năm …
|
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(Trang bìa phụ)
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP (Người đứng đầu tổ chức ký, ghi họ tên, đóng dấu)
(Địa danh), tháng … năm … |
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN
(Ghi rõ tên công việc bức xạ là Vận hành thiết bị chiếu xạ,
Sử dụng thiết bị bức xạ hay Sử dụng chất phóng xạ)
Phần I. Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép
- Tên tổ chức đề nghị cấp giấy phép; địa chỉ nơi đặt trụ sở chính; địa chỉ gửi thư (nếu khác so với địa chỉ nơi đặt trụ sở chính); điện thoại liên lạc, số fax, e-mail; địa chỉ nơi tiến hành công việc bức xạ.
- Họ tên, chức vụ, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail) của người đứng đầu tổ chức.
- Họ tên, chức vụ, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail) của Lãnh đạo được phân công trách nhiệm tổ chức quản lý an toàn (nếu khác với người đứng đầu tổ chức).
- Họ tên, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail), trình độ chuyên môn, chứng nhận đào tạo an toàn bức xạ (số giấy chứng nhận đào tạo an toàn bức xạ, nơi cấp và ngày cấp giấy chứng nhận); số và ngày ký quyết định bổ nhiệm của người phụ trách an toàn.
Phần II. Tổ chức quản lý an toàn bức xạ
- Trình bày sơ đồ tổ chức các phòng ban, đơn vị trong cơ sở và vị trí của phòng, ban, đơn vị trực tiếp tiến hành công việc bức xạ.
- Nêu rõ chính sách quản lý an toàn bức xạ của cơ sở (quan điểm và cam kết trong việc bảo đảm an toàn bức xạ).
- Liệt kê các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn bức xạ được sử dụng làm căn cứ để xây dựng chương trình quản lý an toàn bức xạ tại cơ sở.
Phần III. Các biện pháp bảo đảm an toàn bức xạ, an ninh nguồn phóng xạ
- Mô tả cách thức kiểm soát đối với thiết bị chiếu xạ, thiết bị bức xạ, nguồn phóng xạ, bao gồm: cách thức lập hồ sơ quản lý cho từng thiết bị chiếu xạ, thiết bị bức xạ, nguồn phóng xạ; quy định về kiểm kê, kiểm tra định kỳ thiết bị chiếu xạ, thiết bị bức xạ, nguồn phóng xạ.
- Mô tả biện pháp kiểm soát chất thải phóng xạ trong trường hợp sử dụng nguồn phóng xạ hở, bao gồm cách thức thu gom, xử lý và thải bỏ chất thải rắn, lỏng, khí.
- Mô tả biện pháp bảo vệ chống chiếu ngoài:
Đối với trường hợp sử dụng thiết bị chiếu xạ, thiết bị bức xạ, nguồn phóng xạ lắp đặt cố định, mô tả biện pháp bảo vệ chống chiếu ngoài, bao gồm: cách thức phân vùng trong cơ sở chỉ rõ khu vực kiểm soát, khu vực giám sát và biện pháp kiểm soát người ra vào khu vực này (kiểm soát hành chính, sử dụng các rào chắn, biển cảnh báo, tín hiệu cảnh báo); thiết kế của các phòng đặt thiết bị bức xạ, nguồn phóng xạ, các phòng bảo quản nguồn phóng xạ khi không sử dụng và thuyết minh tính toán che chắn bức xạ; các biện pháp che chắn bức xạ bổ sung tại nơi sử dụng nguồn phóng xạ, các trang thiết bị bảo hộ cá nhân và các dụng cụ để thao tác với nguồn phóng xạ.
Đối với trường hợp sử dụng thiết bị bức xạ, nguồn phóng xạ di động, mô tả biện pháp bảo vệ chống chiếu ngoài, bao gồm: cách thức phân vùng kiểm soát khi tiến hành công việc bức xạ và biện pháp kiểm soát người ra vào khu vực này (kiểm soát hành chính, sử dụng các rào chắn, biển cảnh báo, tín hiệu cảnh báo); các trang thiết bị bảo hộ cá nhân; các dụng cụ để thao tác với nguồn phóng xạ.
- Mô tả biện pháp bảo vệ chống chiếu trong đối với trường hợp sử dụng nguồn phóng xạ hở, bao gồm: cách thức phân vùng làm việc kết hợp giữa mức độ nguy hiểm chiếu ngoài và mức độ nguy hiểm chiếu trong và biện pháp kiểm soát người ra vào khu vực (kiểm soát hành chính, sử dụng các rào chắn, biển cảnh báo, tín hiệu cảnh báo); thiết kế khu vực lưu giữ, khu vực làm việc với nguồn phóng xạ hở (như thiết kế các bề mặt làm việc để hạn chế nhiễm bẩn bề mặt, thông số thiết kế của hệ thống thông gió, tủ hút); các biện pháp và dụng cụ hạn chế sự nhiễm bẩn chất phóng xạ và các trang thiết bị bảo hộ cá nhân chống chiếu trong, các dụng cụ để thao tác với nguồn phóng xạ; quy định vận chuyển nguồn phóng xạ ở trong cơ sở.
- Mô tả chi tiết quy trình vận hành thiết bị chiếu xạ, sử dụng thiết bị bức xạ, sử dụng chất phóng xạ khi tiến hành công việc bức xạ và quy trình sửa chữa, bảo dưỡng.
- Mô tả biện pháp bảo đảm an ninh nguồn phóng xạ: xác định phân loại nguồn phóng xạ theo yêu cầu bảo đảm an ninh; các biện pháp ngăn chặn việc lấy cắp hoặc phá hoại nguồn; quy định về kiểm đếm và kiểm kê xác nhận sự tồn tại của nguồn phóng xạ; các biện pháp ứng phó khi mất an ninh đối với nguồn phóng xạ; tổ chức bộ máy và phân công trách nhiệm trong bảo đảm an ninh nguồn phóng xạ; các biện pháp khác theo quy định của pháp luật.
Phần IV. Kiểm soát liều chiếu xạ nghề nghiệp và sức khoẻ nhân viên bức xạ
- Nêu rõ quy định nội bộ về việc sử dụng liều kế cá nhân; tần suất đo, đánh giá liều chiếu xạ cá nhân; đơn vị cung cấp dịch vụ đo, đánh giá; cách thức lập và quản lý hồ sơ liều chiếu xạ cá nhân của nhân viên bức xạ; quy định về việc thông báo kết quả đánh giá liều chiếu xạ cá nhân cho nhân viên bức xạ.
- Liệt kê danh sách nhân viên bức xạ được đo, đánh giá liều chiếu xạ cá nhân.
- Nêu rõ quy định về kiểm tra sức khoẻ khi tuyển dụng và kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho nhân viên bức xạ; tần suất kiểm tra.
- Liệt kê danh sách nhân viên bức xạ đã được khám sức khoẻ khi lập hồ sơ đề nghị cấp giấy phép.
Phần V. Bảo đảm an toàn bức xạ đối với bệnh nhân
Chỉ trình bày phần này đối với trường hợp sử dụng chất phóng xạ, thiết bị bức xạ trong y tế. Nội dung bao gồm:
- Nội quy an toàn bức xạ đối với bệnh nhân.
- Quy định về kiểm tra các thiết bị bức xạ, nêu rõ tần suất kiểm tra.
- Kết quả kiểm tra của từng thiết bị khi lập hồ sơ đề nghị cấp giấy phép.
- Chương trình bảo đảm chất lượng trong định liều điều trị trong xạ trị sử dụng thiết bị xạ trị nguồn Cobalt, máy gia tốc, thiết bị xạ trị áp sát suất liều cao.
Phần VI. Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ
Trình bày kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ, bao gồm các nội dung:
- Liệt kê các tình huống sự cố bức xạ có thể xảy ra đối với công việc bức xạ.
- Phân công trách nhiệm trong tham gia ứng phó sự cố.
- Quy trình ứng phó cho từng tình huống sự cố.
- Quy định về huấn luyện và tổ chức diễn tập ứng phó sự cố.
- Danh sách nhân viên được phân công chịu trách nhiệm tham gia ứng phó sự cố, họ và tên người được giao phụ trách ứng phó sự cố.
- Quy định lập và lưu giữ hồ sơ về sự cố.
Phần VII. Các tài liệu kèm theo
- Sơ đồ mặt bằng tổng thể khu vực nơi công việc bức xạ được tiến hành.
- Bản vẽ thiết kế xây dựng phòng lắp đặt, sử dụng nguồn phóng xạ, thiết bị bức xạ.
- Bản sao quyết định bổ nhiệm người phụ trách an toàn.
- Bản sao nội quy an toàn bức xạ.
- Bản sao quy trình vận hành, sử dụng thiết bị hoặc nội quy làm việc với nguồn phóng xạ.
- Bản sao biên bản đo kiểm tra an toàn bức xạ.
- Kết quả đọc liều cá nhân của nhân viên bức xạ (chỉ áp dụng đối với trường hợp gia hạn giấy phép).
- Bản sao kế hoạch ứng phó sự cố.
10. Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (sản xuất, chế biến chất phóng xạ)
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân sản xuất, chế biến chất phóng xạ nộp hồ sơ cho Cục ATBXHN.
Bước 2: Cục ATBXHN xem xét hồ sơ và tổ chức thẩm định:
+ Nếu đủ điều kiện theo quy định hiện hành, Cục ATBXHN trình Bộ Khoa học và Công nghệ cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (sản xuất, chế biến chất phóng xạ).
+ Trong trường hợp không cấp giấy phép, Bộ Khoa học và Công nghệ trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bước 3: Bộ KHCN cấp Giấy phép tiến hành công việc bức xạ.
b. Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp đến Cục ATBXHN hoặc qua đường bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị;
+ Phiếu khai báo nhân viên bức xạ và người phụ trách an toàn;
+ Báo cáo đánh giá an toàn;
+ Bản sao quyết định thành lập tổ chức, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy đăng ký hành nghề. Trường hợp các loại giấy tờ này bị thất lạc phải có xác nhận của cơ quan ký quyết định thành lập hoặc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư, giấy đăng ký hành nghề;
+ Bản sao hợp đồng dịch vụ xác định liều chiếu xạ cá nhân với tổ chức, cá nhân được cấp giấy đăng ký hoạt động dịch vụ đo liều chiếu xạ cá nhân;
+ Bản sao chứng chỉ nhân viên bức xạ của người phụ trách an toàn và nhân viên đảm nhiệm công việc được quy định tại khoản 1 Điều 28 Luật Năng lượng nguyên tử. Trường hợp chưa có chứng chỉ, phải nộp hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ theo quy định tại Điều 22 của Thông tư 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/7/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cùng hồ sơ đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết:60 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân sản xuất, chế biến chất phóng xạ.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:Bộ Khoa học và Công nghệ.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép tiến hành công việc bức xạ (sản xuất, chế biến chất phóng xạ).
h. Phí, lệ phí:
- Phí thẩm định an toàn:
+ Sản xuất chất phóng xạ: 50.000.000 đồng/1 cơ sở.
+ Chế biến chất phóng xạ: 20.000.000 đồng/1 cơ sở.
- Lệ phí cấp giấy phép: 100.000 đồng
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo nhân viên bức xạ(Mẫu kèm theo);
- Báo cáo đánh giá an toàn, bao gồm: trang bìa chính, trang bìa phụ và nội dung báo cáo (Mẫu kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
- Thông tư số 76/2010/TT-BTC ngày 17/05/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP TIẾN HÀNH CÔNG VIỆC BỨC XẠ
(…..…[22]….…)
Kính gửi: …………..……[23]…………………….
1. Tên tổ chức[24]/cá nhân đề nghị cấp giấy phép:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
6. Người đứng đầu tổ chức[25]:
- Họ và tên:
- Chức vụ:
- Số giấy CMND / Hộ chiếu:
7. Đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ sau:
TT |
Tên công việc bức xạ |
Nơi tiến hành công việc bức xạ |
1 |
|
|
2 |
|
|
..... |
|
|
8. Các tài liệu kèm theo:
(1)
(2)
…
Tôi cam đoan các khai báo là đúng sự thật, bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về an toàn bức xạ và các điều kiện ghi trong giấy phép.
....., ngày .... tháng ... năm ...
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
PHIẾU KHAI BÁO NHÂN VIÊN BỨC XẠ
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1. Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. NGƯỜI PHỤ TRÁCH AN TOÀN
1. Họ và tên:
2. Ngày tháng năm sinh: 3. Giới tính:
4. Số CMND / Hộ chiếu: Ngày cấp: Nơi cấp:
5. Trình độ nghiệp vụ:
6. Phòng/khoa/phân xưởng đang làm việc:
Điện thoại:
8. Số quyết định bổ nhiệm phụ trách an toàn[26]: Ký ngày:
9. Giấy chứng nhận đào tạo về an toàn bức xạ:
- Số giấy chứng nhận:
- Ngày cấp:
- Cơ quan cấp:
III. NHÂN VIÊN BỨC XẠ KHÁC
Tổng số: ……. nhân viên
TT |
Họ và tên |
Năm sinh |
Giới tính |
Đào tạo an toàn |
Chứng chỉ |
Chuyên môn nghiệp vụ |
Công việc |
Nơi làm việc khác có tiếp xúc với bức xạ |
1 |
|
|
|
Số chứng nhận:
Ngày cấp:
Cơ quan cấp:
|
Số chứng chỉ:
Ngày cấp:
Cơ quan cấp:
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(Trang bìa chính.
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
(Địa danh), tháng … năm … |
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(Trang bìa phụ)
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP (Người đứng đầu tổ chức ký, ghi họ tên, đóng dấu)
(Địa danh), tháng … năm … |
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN
(Sản xuất, chế biến chất phóng xạ)
Phần I. Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép
- Tên tổ chức đề nghị cấp giấy phép; địa chỉ nơi đặt trụ sở chính; địa chỉ gửi thư (nếu khác so với địa chỉ nơi đặt trụ sở chính); điện thoại liên lạc, số fax, e-mail; địa chỉ nơi tiến hành công việc bức xạ.
- Họ tên, chức vụ, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail) của người đứng đầu tổ chức.
- Họ tên, chức vụ, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail) của Lãnh đạo được phân công trách nhiệm tổ chức quản lý an toàn (nếu khác với người đứng đầu tổ chức).
- Họ tên, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail), trình độ chuyên môn, chứng nhận đào tạo an toàn bức xạ (số giấy chứng nhận đào tạo an toàn bức xạ, nơi cấp và ngày cấp giấy chứng nhận); số và ngày ký quyết định bổ nhiệm của người phụ trách an toàn.
Phần II. Tổ chức quản lý an toàn bức xạ
- Trình bày sơ đồ tổ chức các phòng ban, đơn vị trong cơ sở và vị trí của phòng, ban, đơn vị trực tiếp tiến hành công việc bức xạ.
- Nêu rõ chính sách quản lý an toàn bức xạ của cơ sở (quan điểm và cam kết trong việc bảo đảm an toàn bức xạ).
- Liệt kê các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn bức xạ được sử dụng làm căn cứ để xây dựng chương trình quản lý an toàn bức xạ tại cơ sở.
Phần III. Các biện pháp bảo đảm an toàn bức xạ, an ninh
- Mô tả chi tiết quy trình sản xuất, chế biến chất phóng xạ từ khâu chuẩn bị, đến khâu sản xuất, chế biến và kết thúc công việc.
- Liệt kê tên, tính chất vật lý, tính chất hoá học, mục đích sử dụng và số lượng trung bình của các chất phóng xạ được sản xuất, chế biến.
- Mô tả biện pháp thu gom, xử lý và quản lý đối với các dạng chất thải phóng xạ.
- Mô tả cách thức lập hồ sơ quản lý đối với chất phóng xạ; quy định về nhập, lưu kho, xuất kho đối với chất phóng xạ; quy định về kiểm kê, kiểm tra định kỳ đối với chất phóng xạ được sản xuất, chế biến.
- Mô tả biện pháp bảo vệ chống chiếu ngoài và chống chiếu trong, bao gồm: cách thức phân vùng làm việc trong cơ sở kết hợp giữa mức độ nguy hiểm chiếu ngoài và mức độ nguy hiểm chiếu trong; biện pháp kiểm soát người ra vào các khu vực này (biện pháp hành chính, sử dụng các rào chắn, biển cảnh báo, tín hiệu cảnh báo); thiết kế của các phòng nơi chất phóng xạ được sản xuất, chế biến và bảo quản (thuyết minh tính toán che chắn bức xạ, thiết kế của các bề mặt làm việc, thiết kế của hệ thống thông gió, tủ hút của các phòng này); các trang thiết bị bảo hộ cá nhân và các dụng cụ để thao tác với chất phóng xạ; các quy định về việc vận chuyển chất phóng xạ ở phạm vi bên trong cơ sở.
- Mô tả biện pháp bảo đảm an ninh đối với chất phóng xạ, bao gồm các biện pháp ngăn chặn việc lấy cắp hoặc để thất thoát chất phóng xạ; các biện pháp ứng phó khi chất phóng xạ bị mất hoặc bị đánh cắp; tổ chức bộ máy và phân công trách nhiệm trong bảo đảm an ninh đối với chất phóng xạ; các biện pháp khác theo quy định của pháp luật.
Phần IV. Kiểm soát liều chiếu xạ nghề nghiệp và sức khoẻ nhân viên bức xạ
- Nêu rõ quy định nội bộ về việc sử dụng liều kế cá nhân; tần suất đo, đánh giá; đơn vị cung cấp dịch vụ đo, đánh giá; cách thức lập và quản lý hồ sơ liều chiếu xạ cá nhân của nhân viên bức xạ; quy định về việc thông báo kết quả đánh giá liều chiếu xạ cá nhân cho nhân viên bức xạ.
- Liệt kê danh sách nhân viên bức xạ được đo, đánh giá liều chiếu xạ cá nhân.
- Nêu rõ quy định về kiểm tra sức khoẻ khi tuyển dụng và kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho nhân viên bức xạ.
- Liệt kê danh sách nhân viên bức xạ đã được khám sức khoẻ khi lập hồ sơ đề nghị cấp giấy phép.
Phần V. Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ
Trình bày kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ, bao gồm các nội dung:
- Liệt kê các tình huống sự cố bức xạ có thể xảy ra đối với công việc bức xạ.
- Phân công trách nhiệm trong tham gia ứng phó sự cố.
- Quy trình ứng phó cho từng tình huống sự cố.
- Các trang thiết bị sử dụng cho ứng phó sự cố đã được mua tại cơ sở.
- Quy định về huấn luyện và tổ chức diễn tập ứng phó sự cố.
- Danh sách nhân viên chịu trách nhiệm tham gia ứng phó sự cố, họ và tên người được phân công phụ trách ứng phó sự cố.
- Quy định lập và lưu giữ hồ sơ về sự cố.
Phần VI. Các tài liệu kèm theo
- Sơ đồ mặt bằng tổng thể khu vực nơi tiến hành sản xuất, chế biến chất phóng xạ.
- Bản vẽ thiết kế phòng sản xuất, chế biến chất phóng xạ và phòng nơi lưu giữ chất phóng xạ.
- Bản sao quyết định bổ nhiệm người phụ trách an toàn.
- Bản sao nội quy an toàn bức xạ.
- Bản sao nội quy làm việc và quy trình sản xuất, chế biến chất phóng xạ.
- Bản sao biên bản đo kiểm tra an toàn bức xạ.
- Kết quả đọc liều cá nhân của nhân viên bức xạ (áp dụng đối với trường hợp đề nghị gia hạn giấy phép).
- Bản sao kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ.
11. Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (lưu giữ chất phóng xạ)
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân lưu giữ chất phóng xạ nộp hồ sơ cho Cục ATBXHN.
Bước 2: Cục ATBXHN xem xét hồ sơ và tổ chức thẩm định:
+ Nếu đủ điều kiện theo quy định hiện hành, Cục ATBXHN cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (lưu giữ chất phóng xạ).
+ Trong trường hợp không cấp giấy phép, Cục ATBXHN trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bước 3: Cục ATBXHN cấp
b. Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp đến Cục ATBXHN hoặc qua đường bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị;
+ Phiếu khai báo nguồn phóng xạ kín, nguồn phóng xạ hở;
+ Báo cáo đánh giá an toàn.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết:60 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân lưu giữ chất phóng xạ.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:Cục ATBXHN.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép tiến hành công việc bức xạ (lưu giữ chất phóng xạ).
h.Phí, lệ phí:
- Phí thẩm định an toàn:
+ Nguồn phóng xạ thuộc nhóm 1: 1.000.000 đồng/1 nguồn
+ Nguồn phóng xạ thuộc nhóm 2: 2.000.000 đồng/1 nguồn
+ Nguồn phóng xạ thuộc nhóm 3: 3.000.000 đồng/1 nguồn
- Lệ phí cấp giấy phép: 100.000 đồng
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (Mẫu kèm theo)
- Phiếu khai báo nguồn phóng xạ kín (Mẫu kèm theo)
- Phiếu khai báo nguồn phóng xạ hở (Mẫu kèm theo)
- Báo cáo đánh giá an toàn, bao gồm: trang bìa chính, trang bìa phụ và nội dung báo cáo (Mẫu kèm theo)
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
- Thông tư số 76/2010/TT-BTC ngày 17/05/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP TIẾN HÀNH CÔNG VIỆC BỨC XẠ
(…..…[28]….…)
Kính gửi: …………..……[29]…………………….
1. Tên tổ chức[30]/cá nhân đề nghị cấp giấy phép:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
6. Người đứng đầu tổ chức[31]:
- Họ và tên:
- Chức vụ:
- Số giấy CMND / Hộ chiếu:
7. Đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ sau:
TT |
Tên công việc bức xạ |
Nơi tiến hành công việc bức xạ |
1 |
|
|
2 |
|
|
..... |
|
|
8. Các tài liệu kèm theo:
(1)
(2)
…
Tôi cam đoan các khai báo là đúng sự thật, bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về an toàn bức xạ và các điều kiện ghi trong giấy phép.
....., ngày .... tháng ... năm ...
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
PHIẾU KHAI BÁO NGUỒN PHÓNG XẠ KÍN
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH CỦA NGUỒN
1. Tên đồng vị phóng xạ:
2. Mã hiệu (Model):
3. Số sêri (Serial Number):
4. Hãng, nước sản xuất:
5. Hoạt độ (Bq hoặc Ci): Ngày xác định hoạt độ:
6. Mục đích sử dụng:
Xạ trị từ xa Xạ trị áp sát
Nghiên cứu, đào tạo Máy đo trong công nghiệp[32]
Thăm dò địa chất Chụp ảnh phóng xạ
Chiếu xạ công nghiệp Phân tích huỳnh quang tia X
Chuẩn thiết bị
Các ứng dụng khác (ghi rõ):
7. Xuất xứ nguồn:
Nhập khẩu
Số giấy phép nhập khẩu: cấp ngày:
Nhận chuyển giao từ tổ chức / cá nhân khác
Số giấy phép tiến hành công việc bức xạ liên quan đến nguồn của tổ chức / cá nhân chuyển giao: cấp ngày:
8. Khi nhập nguồn có văn bản cam kết trả lại nguồn cho nhà cung cấp không?
Không Có
III. THIẾT BỊ ĐI KÈM SỬ DỤNG NGUỒN NÓI TRÊN
1. Mã hiệu (Model):
2. Số sêri (Serial Number):
3. Hãng, nước sản xuất:
4. Năm sản xuất:
5. Thiết bị di động hay lắp đặt cố định: Di động Cố định
6. Nơi đặt (đối với thiết bị lắp đặt cố định):
7. Khối lượng urani nghèo dùng để che chắn nguồn (nếu có):
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
PHIẾU KHAI BÁO NGUỒN PHÓNG XẠ HỞ
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH CỦA NGUỒN
1 Tên đồng vị phóng xạ:
2. Hãng, nước sản xuất:
3. Công thức hóa học:
4. Trạng thái vật lý:
5. Tổng hoạt độ sản xuất / chế biến / nhập khẩu / xuất khẩu / sử dụng trong năm hoặc tổng hoạt độ trong một đợt vận chuyển (Bq hoặc Ci):
6. Mục đích sử dụng:
Chẩn đoán y tế Điều trị y tế
Nghiên cứu, đào tạo Đánh dấu đồng vị phóng xạ
Mục đích khác (ghi rõ):
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(Trang bìa chính.
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
(Địa danh), tháng … năm … |
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(Trang bìa phụ)
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP (Người đứng đầu tổ chức ký, ghi họ tên, đóng dấu)
(Địa danh), tháng … năm … |
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN
(Ghi rõ tên công việc bức xạ là lưu giữ chất phóng xạ
hay tự xử lý, lưu giữ nguồn phóng xạ đã qua sử dụng)
Phần I. Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép
- Tên tổ chức đề nghị cấp giấy phép; địa chỉ nơi đặt trụ sở chính; địa chỉ gửi thư (nếu khác so với địa chỉ nơi đặt trụ sở chính); điện thoại liên lạc, số fax, e-mail; địa chỉ nơi tiến hành công việc bức xạ.
- Họ và tên, chức vụ, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail) của người đứng đầu tổ chức.
Phần II. Các biện pháp bảo đảm an toàn bức xạ, an ninh nguồn phóng xạ
- Mô tả vị trí nơi lưu giữ và các khu vực làm việc lân cận.
- Mô tả biện pháp bảo đảm an toàn bức xạ: biện pháp xử lý trước khi lưu giữ; cách thức lưu giữ chất phóng xạ, nguồn phóng xạ đã qua sử dụng; biện pháp hành chính, sử dụng các rào chắn, biển cảnh báo, tín hiệu cảnh báo để kiểm soát người ra vào khu vực lưu giữ; người chịu trách nhiệm theo dõi, kiểm tra việc lưu giữ.
Trường hợp lưu giữ chất phóng xạ dạng nguồn hở, mô tả thêm biện pháp ngăn chặn chất phóng xạ rò rỉ gây nhiễm bẩn môi trường.
- Mô tả biện pháp bảo đảm an ninh: các biện pháp ngăn chặn việc lấy cắp hoặc phá hoại nguồn phóng xạ; quy định kiểm đếm và kiểm kê xác nhận sự tồn tại của nguồn phóng xạ; các biện pháp ứng phó khi mất an ninh đối với nguồn phóng xạ; tổ chức bộ máy và phân công trách nhiệm trong bảo đảm an ninh nguồn phóng xạ; các biện pháp khác theo quy định của pháp luật.
Phần III. Các tài liệu kèm theo
- Sơ đồ mặt bằng tổng thể khu vực nơi lưu giữ chất phóng xạ.
- Ảnh chụp vị trí, cách lưu giữ và các biện pháp kiểm soát khu vực lưu giữ.
- Bản sao biên bản đo kiểm tra an toàn bức xạ nơi lưu giữ nguồn phóng xạ.
[1]Ghi rõ tên (các) công việc bức xạ đề nghị cấp giấy phép.
[2]Ghi rõ tên cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép theo quy định tại Điều 23Thông tư 08/2010/TT-BKHCN.
[3] Tổ chức đề nghị cấp giấy phép là tổ chức có quyết định thành lập hoặc đăng ký kinh doanh, có con dấu riêng do cơ quan công an có thẩm quyền cấp và phải trực tiếp tiến hành công việc bức xạ.
[4]Là người đại diện theo pháp luật của tổ chức. Trường hợp cá nhân đề nghị cấp giấy phép thì chỉ cần khai Số giấy CMND / Hộ chiếu.
[5]Nếu chưa có quyết định bổ nhiệm người phụ trách an toàn thì không phải khai mục này.
[6]Chỉ áp dụng đối với những nhân viên đảm nhiệm công việc quy định tại Điều 28 Luật NLNT.
1 Ghi rõ tên (các) công việc bức xạ đề nghị cấp giấy phép.
[8]Ghi rõ tên cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép theo quy định tại Điều 23Thông tư 08/2010/TT-BKHCN.
[9] Tổ chức đề nghị cấp giấy phép là tổ chức có quyết định thành lập hoặc đăng ký kinh doanh, có con dấu riêng do cơ quan công an có thẩm quyền cấp và phải trực tiếp tiến hành công việc bức xạ.
[10]Là người đại diện theo pháp luật của tổ chức. Trường hợp cá nhân đề nghị cấp giấy phép thì chỉ cần khai Số giấy CMND / Hộ chiếu.
[11]Nếu chưa có quyết định bổ nhiệm người phụ trách an toàn thì không phải khai mục này.
[12]Chỉ áp dụng đối với những nhân viên đảm nhiệm công việc quy định tại Điều 28 Luật NLNT.
[13] Sử dụng cho khai báo thiết bị phát tia X không phải là thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế hay máy gia tốc.
[14] Máy đo trong công nghiệp như máy đo mức, đo chiều dày, v.v.
[15]Ghi rõ tên (các) công việc bức xạ đề nghị cấp giấy phép.
[16]Ghi rõ tên cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép theo quy định tại Điều 23Thông tư 08/2010/TT-BKHCN.
[17] Tổ chức đề nghị cấp giấy phép là tổ chức có quyết định thành lập hoặc đăng ký kinh doanh, có con dấu riêng do cơ quan công an có thẩm quyền cấp và phải trực tiếp tiến hành công việc bức xạ.
[18]Là người đại diện theo pháp luật của tổ chức. Trường hợp cá nhân đề nghị cấp giấy phép thì chỉ cần khai Số giấy CMND / Hộ chiếu.
[19]Nếu chưa có quyết định bổ nhiệm người phụ trách an toàn thì không phải khai mục này.
[20]Chỉ áp dụng đối với những nhân viên đảm nhiệm công việc quy định tại Điều 28 Luật NLNT.
[21] Máy đo trong công nghiệp như máy đo mức, đo chiều dày, v.v.
[22]Ghi rõ tên (các) công việc bức xạ đề nghị cấp giấy phép.
[23]Ghi rõ tên cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép theo quy định tại Điều 23Thông tư 08/2010/TT-BKHCN.
[24] Tổ chức đề nghị cấp giấy phép là tổ chức có quyết định thành lập hoặc đăng ký kinh doanh, có con dấu riêng do cơ quan công an có thẩm quyền cấp và phải trực tiếp tiến hành công việc bức xạ.
[25]Là người đại diện theo pháp luật của tổ chức. Trường hợp cá nhân đề nghị cấp giấy phép thì chỉ cần khai Số giấy CMND / Hộ chiếu.
[26]Nếu chưa có quyết định bổ nhiệm người phụ trách an toàn thì không phải khai mục này.
[27]Chỉ áp dụng đối với những nhân viên đảm nhiệm công việc quy định tại Điều 28 Luật NLNT.
[28]Ghi rõ tên (các) công việc bức xạ đề nghị cấp giấy phép.
[29]Ghi rõ tên cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép theo quy định tại Điều 23Thông tư 08/2010/TT-BKHCN.
[30] Tổ chức đề nghị cấp giấy phép là tổ chức có quyết định thành lập hoặc đăng ký kinh doanh, có con dấu riêng do cơ quan công an có thẩm quyền cấp và phải trực tiếp tiến hành công việc bức xạ.
[31]Là người đại diện theo pháp luật của tổ chức. Trường hợp cá nhân đề nghị cấp giấy phép thì chỉ cần khai Số giấy CMND / Hộ chiếu.
[32] Máy đo trong công nghiệp như máy đo mức, đo chiều dày, v.v.
12. Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (tự xử lý, lưu giữ nguồn phóng xạ đã qua sử dụng).
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân tự xử lý, lưu giữ nguồn phóng xạ đã qua sử dụng nộp hồ sơ cho Cục ATBXHN.
Bước 2: Cục ATBXHN xem xét hồ sơ và tổ chức thẩm định:
+ Nếu đủ điều kiện theo quy định hiện hành, Cục ATBXHN cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (tự xử lý, lưu giữ nguồn phóng xạ đã qua sử dụng).
+ Trong trường hợp không cấp giấy phép, Cục ATBXHN trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bước 3: Cục ATBXHN cấp Giấy phép tiến hành công việc bức xạ.
b. Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp đến Cục ATBXHN hoặc qua đường bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị;
+ Phiếu khai báo nguồn phóng xạ kín đã qua sử dụng;
+ Báo cáo đánh giá an toàn.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết:60 ngày làm việc.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân tự xử lý, lưu giữ nguồn phóng xạ đã qua sử dụng.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:Cục ATBXHN.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép tiến hành công việc bức xạ (tự xử lý, lưu giữ nguồn phóng xạ đã qua sử dụng).
h. Phí, lệ phí:
- Phí thẩm định an toàn:
+ Nguồn phóng xạ đã qua sử dụng thuộc nhóm 1 với số lượng nhỏ hơn 10 nguồn: 500.000 đồng/ 1 nguồn
+ Nguồn phóng xạ đã qua sử dụng thuộc nhóm 2 với số lượng nhỏ hơn 10 nguồn: 1.000.000 đồng/ 1 nguồn
+ Nguồn phóng xạ đã qua sử dụng với số lượng lớn hơn hoặc bằng 10 nguồn hoặc nguồn thuộc nhóm 3: 15.000.000 đồng/ 1 địa điểm.
- Lệ phí cấp phép: 100.000 đồng
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (Mẫu kèm theo);
- Phiếu khai báo nguồn phóng xạ kín đã qua sử dụng (Mẫu kèm theo);
- Báo cáo đánh giá an toàn, bao gồm: trang bìa chính, trang bìa phụ (Mẫu kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
- Thông tư số 76/2010/TT-BTC ngày 17/05/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP TIẾN HÀNH CÔNG VIỆC BỨC XẠ
(…..…[1]….…)
Kính gửi: …………..……[2]…………………….
1. Tên tổ chức[3]/cá nhân đề nghị cấp giấy phép:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
6. Người đứng đầu tổ chức[4]:
- Họ và tên:
- Chức vụ:
- Số giấy CMND / Hộ chiếu:
7. Đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ sau:
TT |
Tên công việc bức xạ |
Nơi tiến hành công việc bức xạ |
1 |
|
|
2 |
|
|
..... |
|
|
8. Các tài liệu kèm theo:
(1)
(2)
…
Tôi cam đoan các khai báo là đúng sự thật, bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về an toàn bức xạ và các điều kiện ghi trong giấy phép.
....., ngày .... tháng ... năm ...
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
PHIẾU KHAI BÁO NGUỒN PHÓNG XẠ KÍN ĐÃ QUA SỬ DỤNG
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH CỦA NGUỒN
1. Tên đồng vị phóng xạ:
2. Mã hiệu (Model): 3. Số sêri (Serial Number):
4. Hãng, nước sản xuất:
5. Hoạt độ (Bq hoặc Ci): Ngày xác định hoạt độ:
6. Đã từng được sử dụng trong lĩnh vực:
Xạ trị từ xa Xạ trị áp sát
Nghiên cứu và đào tạo Máy đo trong công nghiệp[5]
Thăm dò địa chất Chụp ảnh phóng xạ
Chiếu xạ công nghiệp Phân tích huỳnh quang tia X
Chuẩn thiết bị Các ứng dụng khác (ghi rõ):
III. THIẾT BỊ/ CONTAINER SỬ DỤNG KÈM NGUỒN
1. Mã hiệu (Model):
2. Số sêri (Serial Number):
3. Hãng, nước sản xuất:
4. Năm sản xuất:
5. Mô tả sơ bộ về hiện trạng của thiết bị/ container chứa nguồn:
IV. XỬ LÝ TRƯỚC KHI LƯU GIỮ
1. Phương pháp xử lý:
2. Địa điểm lưu giữ:
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(Trang bìa chính.
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
(Địa danh), tháng … năm … |
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(Trang bìa phụ)
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP (Người đứng đầu tổ chức ký, ghi họ tên, đóng dấu)
(Địa danh), tháng … năm … |
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN
(Ghi rõ tên công việc bức xạ là lưu giữ chất phóng xạ
hay tự xử lý, lưu giữ nguồn phóng xạ đã qua sử dụng)
Phần I. Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép
- Tên tổ chức đề nghị cấp giấy phép; địa chỉ nơi đặt trụ sở chính; địa chỉ gửi thư (nếu khác so với địa chỉ nơi đặt trụ sở chính); điện thoại liên lạc, số fax, e-mail; địa chỉ nơi tiến hành công việc bức xạ.
- Họ và tên, chức vụ, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail) của người đứng đầu tổ chức.
Phần II. Các biện pháp bảo đảm an toàn bức xạ, an ninh nguồn phóng xạ
- Mô tả vị trí nơi lưu giữ và các khu vực làm việc lân cận.
- Mô tả biện pháp bảo đảm an toàn bức xạ: biện pháp xử lý trước khi lưu giữ; cách thức lưu giữ chất phóng xạ, nguồn phóng xạ đã qua sử dụng; biện pháp hành chính, sử dụng các rào chắn, biển cảnh báo, tín hiệu cảnh báo để kiểm soát người ra vào khu vực lưu giữ; người chịu trách nhiệm theo dõi, kiểm tra việc lưu giữ.
Trường hợp lưu giữ chất phóng xạ dạng nguồn hở, mô tả thêm biện pháp ngăn chặn chất phóng xạ rò rỉ gây nhiễm bẩn môi trường.
- Mô tả biện pháp bảo đảm an ninh: các biện pháp ngăn chặn việc lấy cắp hoặc phá hoại nguồn phóng xạ; quy định kiểm đếm và kiểm kê xác nhận sự tồn tại của nguồn phóng xạ; các biện pháp ứng phó khi mất an ninh đối với nguồn phóng xạ; tổ chức bộ máy và phân công trách nhiệm trong bảo đảm an ninh nguồn phóng xạ; các biện pháp khác theo quy định của pháp luật.
Phần III. Các tài liệu kèm theo
- Sơ đồ mặt bằng tổng thể khu vực nơi lưu giữ chất phóng xạ.
- Ảnh chụp vị trí, cách lưu giữ và các biện pháp kiểm soát khu vực lưu giữ.
- Bản sao biên bản đo kiểm tra an toàn bức xạ nơi lưu giữ nguồn phóng xạ.
13. Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (xử lý, lưu giữ chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ đã qua sử dụng tại kho lưu giữ chất thải phóng xạ quốc gia hoặc cơ sở làm dịch vụ xử lý, lưu giữ chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ đã qua sử dụng).
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân xử lý, lưu giữ chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ đã qua sử dụng tại kho lưu giữ chất thải phóng xạ quốc gia hoặc cơ sở làm dịch vụ xử lý, lưu giữ chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ đã qua sử dụng nộp hồ sơ cho Cục ATBXHN.
Bước 2: Cục ATBXHN xem xét hồ sơ và tổ chức thẩm định:
+ Nếu đủ điều kiện theo quy định hiện hành, Cục ATBXHN cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (xử lý, lưu giữ chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ đã qua sử dụng tại kho lưu giữ chất thải phóng xạ quốc gia hoặc cơ sở làm dịch vụ xử lý, lưu giữ chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ đã qua sử dụng).
+ Trong trường hợp không cấp giấy phép, Cục ATBXHN trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bước 3: Cục ATBXHN cấp Giấy phép tiến hành công việc bức xạ.
b. Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp đến Cục ATBXHN hoặc qua đường bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị;
+ Phiếu khai báo nhân viên bức xạ và người phụ trách an toàn bức xạ;
+ Báo cáo đánh giá an toàn;
+ Bản sao quyết định thành lập tổ chức, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy đăng ký hành nghề. Trường hợp các loại giấy tờ này bị thất lạc phải có xác nhận của cơ quan ký quyết định thành lập hoặc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư, giấy đăng ký hành nghề;
+ Bản sao hợp đồng dịch vụ xác định liều bức xạ cá nhân với tổ chức, cá nhân được cấp giấy đăng ký hoạt động dịch vụ đo liều chiếu xạ cá nhân;
+ Bản sao chứng chỉ nhân viên bức xạ của người phụ trách an toàn và nhân viên đảm nhiệm công việc được quy định tại khoản 1 Điều 28 Luật Năng lượng nguyên tử. Trường hợp chưa có chứng chỉ, phải nộp hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ theo quy định tại Điều 22 của Thông tư 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/7/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cùng hồ sơ đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết:60 ngày làm việc.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân xử lý, lưu giữ chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ đã qua sử dụng tại kho lưu giữ chất thải phóng xạ quốc gia hoặc cơ sở làm dịch vụ xử lý, lưu giữ chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ đã qua sử dụng.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:Cục ATBXHN.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép tiến hành công việc bức xạ(xử lý, lưu giữ chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ đã qua sử dụng tại kho lưu giữ chất thải phóng xạ quốc gia hoặc cơ sở làm dịch vụ xử lý, lưu giữ chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ đã qua sử dụng).
h. Phí, lệ phí:
- Phí thẩm định an toàn:
+ Thẩm định để cấp giấy phép xử lý, lưu giữ chất thải phóng xạ: 50.000.000 đồng/1 cơ sở.
- Lệ phí cấp phép: 100.000 đồng.
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (Mẫu kèm theo);
- Phiếu khai báo nhân viên bức xạ và người phụ trách an toàn bức xạ (Mẫu kèm theo);
- Báo cáo đánh giá an toàn, bao gồm: trang bìa chính, trang bìa phụ và nội dung báo cáo (Mẫu kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
- Thông tư số 76/2010/TT-BTC ngày 17/05/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
Mẫu
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP TIẾN HÀNH CÔNG VIỆC BỨC XẠ
(…..…[6]….…)
Kính gửi: …………..……[7]…………………….
1. Tên tổ chức[8]/cá nhân đề nghị cấp giấy phép:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
6. Người đứng đầu tổ chức[9]:
- Họ và tên:
- Chức vụ:
- Số giấy CMND / Hộ chiếu:
7. Đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ sau:
TT |
Tên công việc bức xạ |
Nơi tiến hành công việc bức xạ |
1 |
|
|
2 |
|
|
..... |
|
|
8. Các tài liệu kèm theo:
(1)
(2)
…
Tôi cam đoan các khai báo là đúng sự thật, bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về an toàn bức xạ và các điều kiện ghi trong giấy phép.
....., ngày .... tháng ... năm ...
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
PHIẾU KHAI BÁO NHÂN VIÊN BỨC XẠ
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1. Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. NGƯỜI PHỤ TRÁCH AN TOÀN
1. Họ và tên:
2. Ngày tháng năm sinh: 3. Giới tính:
4. Số CMND / Hộ chiếu: Ngày cấp: Nơi cấp:
5. Trình độ nghiệp vụ:
6. Phòng/khoa/phân xưởng đang làm việc:
Điện thoại:
8. Số quyết định bổ nhiệm phụ trách an toàn[10]: Ký ngày:
9. Giấy chứng nhận đào tạo về an toàn bức xạ:
- Số giấy chứng nhận:
- Ngày cấp:
- Cơ quan cấp:
III. NHÂN VIÊN BỨC XẠ KHÁC
Tổng số: ……. nhân viên
TT |
Họ và tên |
Năm sinh |
Giới tính |
Đào tạo an toàn |
Chứng chỉ |
Chuyên môn nghiệp vụ |
Công việc |
Nơi làm việc khác có tiếp xúc với bức xạ |
1 |
|
|
|
Số chứng nhận:
Ngày cấp:
Cơ quan cấp:
|
Số chứng chỉ:
Ngày cấp:
Cơ quan cấp:
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(Trang bìa chính.
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
(Địa danh), tháng … năm … |
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(Trang bìa phụ)
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP (Người đứng đầu tổ chức ký, ghi họ tên, đóng dấu)
(Địa danh), tháng … năm … |
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN
(Ghi rõ tên công việc bức xạ là Xử lý, lưu giữ chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ đã qua sử dụng tại kho lưu giữ chất thải phóng xạ quốc gia hay Xử lý, lưu giữ chất thải phóng xạ, nguồn đã qua sử dụng tại cơ sở làm dịch vụ)
Phần I. Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép
- Tên tổ chức đề nghị cấp giấy phép; địa chỉ nơi đặt trụ sở chính; địa chỉ gửi thư (nếu khác so với địa chỉ nơi đặt trụ sở chính); điện thoại liên lạc, số fax, e-mail; địa chỉ nơi tiến hành công việc bức xạ.
- Họ tên, chức vụ, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail) của người đứng đầu tổ chức.
- Họ tên, chức vụ, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail) của Lãnh đạo được phân công trách nhiệm tổ chức quản lý an toàn (nếu khác với người đứng đầu tổ chức).
- Họ tên, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail), trình độ chuyên môn, chứng nhận đào tạo an toàn bức xạ (số giấy chứng nhận đào tạo an toàn bức xạ, nơi cấp và ngày cấp giấy chứng nhận); số và ngày ký quyết định bổ nhiệm của người phụ trách an toàn.
Phần II. Tổ chức quản lý an toàn bức xạ
- Nêu rõ chính sách quản lý an toàn bức xạ của cơ sở (quan điểm và cam kết trong việc bảo đảm an toàn bức xạ).
- Liệt kê các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn bức xạ được sử dụng làm căn cứ để xây dựng chương trình quản lý an toàn bức xạ tại cơ sở.
Phần III. Quy trình xử lý, lưu giữ chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ đã qua sử dụng
- Mô tả vị trí nơi xử lý và nơi lưu giữ chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ; chỉ rõ vị trí các khu vực làm việc xung quanh vị trí nơi xử lý và nơi lưu giữ chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ.
- Mô tả chi tiết quy trình xử lý và lưu giữ chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ.
Phần IV. Các biện pháp bảo đảm an toàn bức xạ, an ninh nguồn phóng xạ
- Thuyết minh chi tiết thông số thiết kế về số lượng, loại nguồn phóng xạ, chất thải phóng xạ và tổng hoạt độ sẽ được lưu giữ.
- Mô tả cách thức kiểm soát đối với nguồn phóng xạ đã qua sử dụng, kiện chất thải phóng xạ, bao gồm: cách thức lập hồ sơ quản lý cho từng nguồn phóng xạ, từng kiện chất thải phóng xạ; quy định về kiểm kê, kiểm tra định kỳ các nguồn phóng xạ, kiện chất thải phóng xạ; quy trình tiếp nhận, khai báo nguồn phóng xạ đã qua sử dụng, chất thải phóng xạ.
- Mô tả biện pháp bảo vệ chống chiếu ngoài và chiếu trong, bao gồm: cách thức phân vùng làm việc kết hợp giữa mức độ nguy hiểm chiếu ngoài và mức độ nguy hiểm chiếu trong, các biện pháp kiểm soát người ra vào các khu vực này (biện pháp hành chính, sử dụng các rào chắn, biển cảnh báo, tín hiệu cảnh báo); thiết kế kho lưu giữ, các vị trí lưu giữ chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ (thuyết minh tính toán che chắn bức xạ, thiết kế các bề mặt làm việc để hạn chế nhiễm bẩn bề mặt, thông số thiết kế của hệ thống thông gió); đánh giá mức phông bức xạ tại khu vực tiến hành xử lý, khu vực lưu giữ khi lưu giữ với số lượng lớn nhất theo thiết kế; các trang thiết bị bảo hộ cá nhân và các dụng cụ để thao tác với chất phóng xạ.
- Mô tả biện pháp bảo đảm an ninh: các biện pháp ngăn chặn việc lấy cắp hoặc phá hoại; quy định kiểm đếm và kiểm kê xác nhận sự tồn tại của nguồn phóng xạ đã qua sử dụng, kiện chất thải; các biện pháp ứng phó khi mất an ninh; tổ chức bộ máy và phân công trách nhiệm trong bảo đảm an ninh; các biện pháp khác theo quy định của pháp luật.
Phần V. Kiểm soát liều chiếu xạ nghề nghiệp và sức khoẻ nhân viên bức xạ
- Nêu rõ quy định nội bộ về việc sử dụng liều kế cá nhân; tần suất đo, đánh giá; đơn vị cung cấp dịch vụ đo, đánh giá; cách thức lập và quản lý hồ sơ liều chiếu xạ cá nhân của nhân viên bức xạ; quy định về việc thông báo kết quả đánh giá liều chiếu xạ cá nhân cho nhân viên bức xạ.
- Liệt kê danh sách nhân viên bức xạ được đo, đánh giá liều chiếu xạ cá nhân.
- Nêu rõ quy định về kiểm tra sức khoẻ khi tuyển dụng và kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho nhân viên bức xạ.
- Liệt kê danh sách nhân viên bức xạ đã được khám sức khoẻ khi lập hồ sơ đề nghị cấp giấy phép.
Phần VI. Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ
Trình bày kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ, bao gồm các nội dung:
- Liệt kê các tình huống sự cố bức xạ có thể xảy ra đối với công việc bức xạ.
- Phân công trách nhiệm trong tham gia ứng phó sự cố.
- Quy trình ứng phó cho từng tình huống sự cố.
- Quy định về huấn luyện và tổ chức diễn tập ứng phó sự cố.
- Danh sách nhân viên chịu trách nhiệm tham gia ứng phó sự cố, họ và tên người được phân công phụ trách ứng phó sự cố.
- Quy định lập và lưu giữ hồ sơ về sự cố.
Phần VII. Các tài liệu kèm theo
- Sơ đồ mặt bằng tổng thể khu vực nơi xử lý và nơi lưu giữ chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ đã qua sử dụng.
- Bản vẽ thiết kế xây dựng kho lưu giữ chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ đã qua sử dụng.
- Bản sao Quyết định bổ nhiệm người phụ trách an toàn.
- Bản sao nội quy an toàn bức xạ.
- Bản sao quy trình xử lý chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ.
- Bản sao nội quy quản lý kho lưu giữ chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ.
- Bản sao kế hoạch ứng phó sự cố.
- Kết quả đọc liều cá nhân của nhân viên bức xạ (chỉ áp dụng đối với trường hợp gia hạn giấy phép).
14. Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (xuất khẩu chất phóng xạ)
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân xuất khẩu chất phóng xạ nộp hồ sơ cho Cục ATBXHN.
Bước 2: Cục ATBXHN xem xét hồ sơ và tổ chức thẩm định:
+ Nếu đủ điều kiện theo quy định hiện hành, Cục ATBXHN cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (xuất khẩu chất phóng xạ).
+ Trong trường hợp không cấp giấy phép, Cục ATBXHN trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bước 3: Cục ATBXHN cấp Giấy phép tiến hành công việc bức xạ.
b. Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp đến Cục ATBXHN hoặc qua đường bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị;
+ Phiếu khai báo nguồn phóng xạ kín, nguồn phóng xạ hở;
+ Báo cáo đánh giá an toàn;
+ Bản sao quyết định thành lập tổ chức, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy đăng ký hành nghề. Trường hợp các loại giấy tờ này bị thất lạc phải có xác nhận của cơ quan ký quyết định thành lập hoặc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư, giấy đăng ký hành nghề;
+ Bản sao tài liệu của nhà sản xuất cung cấp thông tin như được khai trong phiếu khai báo nguồn phóng xạ kín, nguồn phóng xạ hở. Trường hợp không có tài liệu của nhà sản xuất về các thông tin đã khai báo, tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép phải tiến hành xác định lại hoạt độ, tên đồng vị phóng xạ của nguồn phóng xạ kín, nguồn phóng xạ hở;
+ Bản sao hợp đồng mua bán và văn bản thỏa thuận về việc chuyển giao, tiếp nhận nguồn phóng xạ giữa tổ chức, cá nhân xuất khẩu phía Việt Nam với tổ chức, cá nhân tiếp nhận nguồn ở nước ngoài;
+ Bản sao giấy phép nhập khẩu của cơ quan có thẩm quyền nước nhập khẩu cấp cho tổ chức, cá nhân nhập khẩu đối với chất phóng xạ có mức nguy hiểm trên trung bình;
+ Bản dịch các tài liệu tiếng nước ngoài.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết:15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân xuất khẩu chất phóng xạ.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:Cục ATBXHN.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép tiến hành công việc bức xạ (xuất khẩu chất phóng xạ).
h.Phí, lệ phí:
- Phí thẩm định an toàn:
+ Nguồn phóng xạ thuộc nhóm 1: 500.000 đồng/1 nguồn
+ Nguồn phóng xạ thuộc nhóm 2: 1.000.000 đồng/1 nguồn
+ Nguồn phóng xạ thuộc nhóm 3: 5.000.000 đồng/1 nguồn hoặc 1 lô nguồn để sử dụng trong 1 thiết bị.
- Lệ phí cấp phép: 100.000 đồng
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo nguồn phóng xạ kín (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo nguồn phóng xạ hở (Mẫu kèm theo).
- Báo cáo đánh giá an toàn, bao gồm: trang bìa chính, trang bìa phụ và nội dung báo cáo(Mẫu kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
- Thông tư số 76/2010/TT-BTC ngày 17/05/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
__________________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP TIẾN HÀNH CÔNG VIỆC BỨC XẠ
(Xuất khẩu, nhập khẩu chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn,
vật liệu hạt nhân, thiết bị hạt nhân)
Kính gửi: …………..……[12]…………………….
1. Tên tổ chức[13]/cá nhân đề nghị cấp giấy phép:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
6. Người đứng đầu tổ chức[14]:
- Họ và tên:
- Chức vụ:
- Số giấy CMND / Hộ chiếu:
7. Đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ sau:
Xuất khẩu:
Chất phóng xạ
Vật liệu hạt nhân / Vật liệu hạt nhân nguồn
Thiết bị hạt nhân
Nhập khẩu:
Chất phóng xạ
Vật liệu hạt nhân / Vật liệu hạt nhân nguồn
Thiết bị hạt nhân
8. Thông tin bên sản xuất, sử dụng / tiếp nhận tại Việt Nam:
- Tên tổ chức / cá nhân:
- Địa chỉ:
- Điện thoại: Fax:
- E-mail:
9. Thông tin bên tiếp nhận / cung cấp tại nước ngoài:
- Tên tổ chức / cá nhân:
- Địa chỉ:
- Quốc gia:
- Điện thoại: Fax:
- E-mail:
10. Chi tiết việc nhập khẩu / xuất khẩu chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân, thiết bị hạt nhân:
10.1. Trường hợp nhập khẩu:
- Ngày dự kiến nhập khẩu:
- Cửa khẩu nhập khẩu: Tỉnh/thành phố:
- Ngày và địa điểm dự kiến tháo dỡ vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân ra khỏi kiện hàng:
10.2. Trường hợp xuất khẩu:
+ Ngày dự kiến xuất khẩu:
+ Cửa khẩu xuất khẩu: Tỉnh/thành phố:
+ Ngày dự kiến đến được nước tiếp nhận[15]:
11. Các tài liệu kèm theo:
(1)
(2)
(3)
…
Tôi cam đoan các khai báo là đúng sự thật, bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về an toàn bức xạ và các điều kiện ghi trong giấy phép.
....., ngày .... tháng ... năm ...
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
PHIẾU KHAI BÁO NGUỒN PHÓNG XẠ KÍN
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH CỦA NGUỒN
1. Tên đồng vị phóng xạ:
2. Mã hiệu (Model):
3. Số sêri (Serial Number):
4. Hãng, nước sản xuất:
5. Hoạt độ (Bq hoặc Ci): Ngày xác định hoạt độ:
6. Mục đích sử dụng:
Xạ trị từ xa Xạ trị áp sát
Nghiên cứu, đào tạo Máy đo trong công nghiệp[16]
Thăm dò địa chất Chụp ảnh phóng xạ
Chiếu xạ công nghiệp Phân tích huỳnh quang tia X
Chuẩn thiết bị
Các ứng dụng khác (ghi rõ):
7. Xuất xứ nguồn:
Nhập khẩu
Số giấy phép nhập khẩu: cấp ngày:
Nhận chuyển giao từ tổ chức / cá nhân khác
Số giấy phép tiến hành công việc bức xạ liên quan đến nguồn của tổ chức / cá nhân chuyển giao: cấp ngày:
8. Khi nhập nguồn có văn bản cam kết trả lại nguồn cho nhà cung cấp không?
Không Có
III. THIẾT BỊ ĐI KÈM SỬ DỤNG NGUỒN NÓI TRÊN
1. Mã hiệu (Model):
2. Số sêri (Serial Number):
3. Hãng, nước sản xuất:
4. Năm sản xuất:
5. Thiết bị di động hay lắp đặt cố định: Di động Cố định
6. Nơi đặt (đối với thiết bị lắp đặt cố định):
7. Khối lượng urani nghèo dùng để che chắn nguồn (nếu có):
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
PHIẾU KHAI BÁO NGUỒN PHÓNG XẠ HỞ
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH CỦA NGUỒN
1 Tên đồng vị phóng xạ:
2. Hãng, nước sản xuất:
3. Công thức hóa học:
4. Trạng thái vật lý:
5. Tổng hoạt độ sản xuất / chế biến / nhập khẩu / xuất khẩu / sử dụng trong năm hoặc tổng hoạt độ trong một đợt vận chuyển (Bq hoặc Ci):
6. Mục đích sử dụng:
Chẩn đoán y tế Điều trị y tế
Nghiên cứu, đào tạo Đánh dấu đồng vị phóng xạ
Mục đích khác (ghi rõ):
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(Trang bìa chính.
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
(Địa danh), tháng … năm … |
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(Trang bìa phụ)
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP (Người đứng đầu tổ chức ký, ghi họ tên, đóng dấu)
(Địa danh), tháng … năm … |
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN
(Ghi rõ tên công việc bức xạ là: Xuất khẩu hay nhập khẩu chất phóng xạ,
vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân hay thiết bị hạt nhân)
Phần I. Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép
- Tên tổ chức đề nghị cấp giấy phép; địa chỉ nơi đặt trụ sở chính; địa chỉ gửi thư (nếu khác so với địa chỉ nơi đặt trụ sở chính); điện thoại liên lạc, số fax, địa chỉ, e-mail; địa chỉ nơi tiến hành công việc bức xạ.
- Họ tên, chức vụ, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail) của người đứng đầu tổ chức.
Phần II. Năng lực bảo đảm an toàn bức xạ, an ninh nguồn phóng xạ của tổ chức, cá nhân Việt Nam tiếp nhận chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân nhập khẩu[17]
Trường hợp nhập khẩu chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân thì phải mô tả chi tiết về các nội dung liên quan đến năng lực của tổ chức, cá nhân tiếp nhận chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân trong việc bảo đảm an toàn, an ninh khi lưu giữ tạm thời và khi đưa vào sử dụng, bao gồm:
- Mục đích sử dụng chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân.
- Biện pháp lưu giữ chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân cho đến khi đưa vào sử dụng.
- Dự kiến thời gian đưa chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân vào sử dụng.
- Các điều kiện nhân lực, cơ sở vật chất của tổ chức, cá nhân tiếp nhận chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân để có thể được cấp giấy phép sử dụng.
15. Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (xuất khẩu vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân và thiết bị hạt nhân)
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân xuất khẩu vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân và thiết bị hạt nhân nộp hồ sơ cho Cục ATBXHN.
Bước 2: Cục ATBXHN xem xét hồ sơ và tổ chức thẩm định:
+ Nếu đủ điều kiện theo quy định hiện hành, Cục ATBXHN trình Bộ Khoa học và Công nghệ cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (xuất khẩu vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân và thiết bị hạt nhân).
+ Trong trường hợp không cấp giấy phép, Bộ Khoa học và Công nghệ trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bước 3: Cục ATBXHN cấp Giấy phép tiến hành công việc bức xạ.
b. Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp đến Cục ATBXHN hoặc qua đường bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị;
+ Phiếu khai báo vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân và thiết bị hạt nhân;
+ Báo cáo đánh giá an toàn;
+ Bản sao quyết định thành lập tổ chức, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy đăng ký hành nghề. Trường hợp các loại giấy tờ này bị thất lạc phải có xác nhận của cơ quan ký quyết định thành lập hoặc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư, giấy đăng ký hành nghề;
+ Bản sao tài liệu của nhà sản xuất cung cấp thông tin như được khai trong phiếu khai báo vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân và thiết bị hạt nhân. Trường hợp không có tài liệu của nhà sản xuất về các thông tin đã khai báo, tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép phải tiến hành xác định lại loại vật liệu, thành phần hoá học của vật liệu hạt nhân nguồn và vật liệu hạt nhân, thông số kỹ thuật của thiết bị hạt nhân;
+ Bản sao hợp đồng mua bán và văn bản thỏa thuận về việc chuyển giao, tiếp nhận nguồn phóng xạ giữa tổ chức, cá nhân xuất khẩu phía Việt Nam với tổ chức, cá nhân tiếp nhận nguồn ở nước ngoài;
+ Bản sao giấy phép nhập khẩu của cơ quan có thẩm quyền nước nhập khẩu cấp cho tổ chức, cá nhân nhập khẩu đối với chất phóng xạ có mức nguy hiểm trên trung bình;
+ Bản dịch các tài liệu tiếng nước ngoài.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết:15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân xuất khẩu vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân và thiết bị hạt nhân.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:Bộ Khoa học và Công nghệ.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép tiến hành công việc bức xạ (xuất khẩu vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân và thiết bị hạt nhân).
h.Phí, lệ phí:
- Phí thẩm định an toàn: chưa có (chờ văn bản hướng dẫn).
- Lệ phí cấp phép: 100.000 đồng.
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo vật liệu hạt nhân nguồn (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo vật liệu hạt nhân (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo thiết bị hạt nhân (Mẫu kèm theo).
- Báo cáo đánh giá an toàn, bao gồm: trang bìa chính, trang bìa phụ và nội dung báo cáo(Mẫu kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
- Thông tư số 76/2010/TT-BTC ngày 17/05/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP TIẾN HÀNH CÔNG VIỆC BỨC XẠ
(Xuất khẩu, nhập khẩu chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn,
vật liệu hạt nhân, thiết bị hạt nhân)
Kính gửi: …………..……[18]…………………….
1. Tên tổ chức[19]/cá nhân đề nghị cấp giấy phép:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
6. Người đứng đầu tổ chức[20]:
- Họ và tên:
- Chức vụ:
- Số giấy CMND / Hộ chiếu:
7. Đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ sau:
Xuất khẩu:
Chất phóng xạ
Vật liệu hạt nhân / Vật liệu hạt nhân nguồn
Thiết bị hạt nhân
Nhập khẩu:
Chất phóng xạ
Vật liệu hạt nhân / Vật liệu hạt nhân nguồn
Thiết bị hạt nhân
8. Thông tin bên sản xuất, sử dụng / tiếp nhận tại Việt Nam:
- Tên tổ chức / cá nhân:
- Địa chỉ:
- Điện thoại: Fax:
- E-mail:
9. Thông tin bên tiếp nhận / cung cấp tại nước ngoài:
- Tên tổ chức / cá nhân:
- Địa chỉ:
- Quốc gia:
- Điện thoại: Fax:
- E-mail:
10. Chi tiết việc nhập khẩu / xuất khẩu chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân, thiết bị hạt nhân:
10.1. Trường hợp nhập khẩu:
- Ngày dự kiến nhập khẩu:
- Cửa khẩu nhập khẩu: Tỉnh/thành phố:
- Ngày và địa điểm dự kiến tháo dỡ vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân ra khỏi kiện hàng:
10.2. Trường hợp xuất khẩu:
+ Ngày dự kiến xuất khẩu:
+ Cửa khẩu xuất khẩu: Tỉnh/thành phố:
+ Ngày dự kiến đến được nước tiếp nhận[21]:
11. Các tài liệu kèm theo:
(1)
(2)
(3)
…
Tôi cam đoan các khai báo là đúng sự thật, bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về an toàn bức xạ và các điều kiện ghi trong giấy phép.
....., ngày .... tháng ... năm ...
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
PHIẾU KHAI BÁO VẬT LIỆU HẠT NHÂN NGUỒN
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH VẬT LIỆU
1. Loại vật liệu hạt nhân nguồn:
2. Khối lượng:
3. Thành phần hoá học:
4. Trạng thái vật lý:
5. Nơi lưu giữ, sử dụng:
6. Mục đích sử dụng:
7. Đặc tính của thùng chứa, bình chứa:
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
PHIẾU KHAI BÁO VẬT LIỆU HẠT NHÂN
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH VẬT LIỆU
II.1. DẠNG VẬT LIỆU HẠT NHÂN
Bó nhiên liệu[22] Không ở dạng bó nhiên liệu[23]
II.2. VẬT LIỆU HẠT NHÂN Ở DẠNG BÓ NHIÊN LIỆU
1. Mã hiệu từng bó nhiên liệu:
2. Hãng, nước sản xuất:
3. Khối lượng từng bó nhiên liệu:
4. Khối lượng của vật liệu hạt nhân trong từng bó nhiên liệu:
5. Khối lượng urani:
6. Khối lượng đồng vị U-235:
7. Độ làm giàu trung bình của một bó nhiên liệu:
8. Thành phần hoá học hoặc thành phần hợp kim chính của nhiên liệu:
9. Vật liệu vỏ bọc bó nhiên liệu:
10. Mục đích sử dụng:
11. Nơi sử dụng:
II.3 VẬT LIỆU HẠT NHÂN KHÔNG Ở DẠNG BÓ NHIÊN LIỆU
1. Loại vật liệu hạt nhân:
2. Khối lượng:
3. Thành phần hoá học:
4. Trạng thái vật lý:
5. Khối lượng của đồng vị phân hạch:
6. Độ làm giàu của thành phần đồng vị:
7. Số hạng mục:
8. Mục đích sử dụng:
9. Nơi sử dụng và lưu giữ:
10. Đặc tính của thùng chứa, bình chứa:
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
PHIẾU KHAI BÁO THIẾT BỊ HẠT NHÂN
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH THIẾT BỊ
1. Tên thiết bị:
2. Mã hiệu (Model):
3. Số sêri (Serial Number):
4. Hãng, nước sản xuất:
5. Năm sản xuất:
6. Các thông số kỹ thuật chính:
7. Mục đích sử dụng:
8. Nơi đặt thiết bị:
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(Trang bìa chính.
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
(Địa danh), tháng … năm … |
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(Trang bìa phụ)
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP (Người đứng đầu tổ chức ký, ghi họ tên, đóng dấu)
(Địa danh), tháng … năm … |
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN
(Ghi rõ tên công việc bức xạ là: Xuất khẩu hay nhập khẩu chất phóng xạ,
vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân hay thiết bị hạt nhân)
Phần I. Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép
- Tên tổ chức đề nghị cấp giấy phép; địa chỉ nơi đặt trụ sở chính; địa chỉ gửi thư (nếu khác so với địa chỉ nơi đặt trụ sở chính); điện thoại liên lạc, số fax, địa chỉ, e-mail; địa chỉ nơi tiến hành công việc bức xạ.
- Họ tên, chức vụ, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail) của người đứng đầu tổ chức.
Phần II. Năng lực bảo đảm an toàn bức xạ, an ninh nguồn phóng xạ của tổ chức, cá nhân Việt Nam tiếp nhận chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân nhập khẩu[24]
Trường hợp nhập khẩu chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân thì phải mô tả chi tiết về các nội dung liên quan đến năng lực của tổ chức, cá nhân tiếp nhận chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân trong việc bảo đảm an toàn, an ninh khi lưu giữ tạm thời và khi đưa vào sử dụng, bao gồm:
- Mục đích sử dụng chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân.
- Biện pháp lưu giữ chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân cho đến khi đưa vào sử dụng.
- Dự kiến thời gian đưa chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân vào sử dụng.
- Các điều kiện nhân lực, cơ sở vật chất của tổ chức, cá nhân tiếp nhận chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân để có thể được cấp giấy phép sử dụng.
[1]Ghi rõ tên (các) công việc bức xạ đề nghị cấp giấy phép.
[2]Ghi rõ tên cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép theo quy định tại Điều 23Thông tư 08/2010/TT-BKHCN.
[3] Tổ chức đề nghị cấp giấy phép là tổ chức có quyết định thành lập hoặc đăng ký kinh doanh, có con dấu riêng do cơ quan công an có thẩm quyền cấp và phải trực tiếp tiến hành công việc bức xạ.
[4]Là người đại diện theo pháp luật của tổ chức. Trường hợp cá nhân đề nghị cấp giấy phép thì chỉ cần khai Số giấy CMND / Hộ chiếu.
[5] Máy đo trong công nghiệp như máy đo mức, đo chiều dày, v.v.
[6]Ghi rõ tên (các) công việc bức xạ đề nghị cấp giấy phép.
[7]Ghi rõ tên cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép theo quy định tại Điều 23Thông tư 08/2010/TT-BKHCN.
[8] Tổ chức đề nghị cấp giấy phép là tổ chức có quyết định thành lập hoặc đăng ký kinh doanh, có con dấu riêng do cơ quan công an có thẩm quyền cấp và phải trực tiếp tiến hành công việc bức xạ.
[9]Là người đại diện theo pháp luật của tổ chức. Trường hợp cá nhân đề nghị cấp giấy phép thì chỉ cần khai Số giấy CMND / Hộ chiếu.
[10]Nếu chưa có quyết định bổ nhiệm người phụ trách an toàn thì không phải khai mục này.
[11]Chỉ áp dụng đối với những nhân viên đảm nhiệm công việc quy định tại Điều 28 Luật NLNT.
[12]Ghi rõ tên cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phéptheo quy định tại Điều 23Thông tư 08/2010/TT-BKHCN.
[13] Tổ chức đề nghị cấp giấy phép là tổ chức có quyết định thành lập hoặc đăng ký kinh doanh, có con dấu riêng do cơ quan công an có thẩm quyền cấp và phải trực tiếp tiến hành công việc bức xạ.
[14]Là người đại diện theo pháp luật của tổ chức. Trường hợp cá nhân đề nghị cấp giấy phép thì chỉ cần khai Số giấy CMND / Hộ chiếu..
[15]Chỉ áp dụng đối với trường hợp xuất khẩu vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân.
[16] Máy đo trong công nghiệp như máy đo mức, đo chiều dày, v.v.
[17]Trường hợp xuất khẩu không phải báo cáo nội dung này.
[18]Ghi rõ tên cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phéptheo quy định tại Điều 23Thông tư 08/2010/TT-BKHCN.
[19] Tổ chức đề nghị cấp giấy phép là tổ chức có quyết định thành lập hoặc đăng ký kinh doanh, có con dấu riêng do cơ quan công an có thẩm quyền cấp và phải trực tiếp tiến hành công việc bức xạ.
[20]Là người đại diện theo pháp luật của tổ chức. Trường hợp cá nhân đề nghị cấp giấy phép thì chỉ cần khai Số giấy CMND / Hộ chiếu..
[21]Chỉ áp dụng đối với trường hợp xuất khẩu vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân.
[22]Nếu vật liệu hạt nhân ở dạng bó nhiên liệu thì khai tiếp mục II.2.
[23]Nếu vật liệu hạt nhân không ở dạng bó nhiên liệu thì khai tiếp mục II.3.
[24]Trường hợp xuất khẩu không phải báo cáo nội dung này.
16. Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (nhập khẩu chất phóng xạ)
a. Trình tự thực hiện:
Bước1: Tổ chức, cá nhân nhập khẩu chất phóng xạ nộp hồ sơ cho Cục ATBXHN.
Bước 2: Cục ATBXHN xem xét hồ sơ và tổ chức thẩm định:
+ Nếu đủ điều kiện theo quy định hiện hành, Cục ATBXHN cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (nhập khẩu chất phóng xạ).
+ Trong trường hợp không cấp giấy phép, Cục ATBXHN trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bước 3: Cục ATBXHN cấp Giấy phép tiến hành công việc bức xạ.
b. Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp đến Cục ATBXHN hoặc qua đường bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị;
+ Phiếu khai báo nguồn phóng xạ kín, nguồn phóng xạ hở;
+ Báo cáo đánh giá an toàn;
+ Bản sao quyết định thành lập tổ chức, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy đăng ký hành nghề. Trường hợp các loại giấy tờ này bị thất lạc phải có xác nhận của cơ quan ký quyết định thành lập hoặc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư, giấy đăng ký hành nghề;
+ Bản sao tài liệu của nhà sản xuất cung cấp thông tin như được khai trong phiếu khai báo nguồn phóng xạ kín, nguồn phóng xạ hở;
+ Bản sao hợp đồng mua bán hoặc văn bản thỏa thuận chuyển giao, tiếp nhận nguồn phóng xạ giữa tổ chức, cá nhân nhập khẩu phía Việt Nam với tổ chức, cá nhân xuất khẩu nước ngoài;
+ Bản sao hợp đồng ủy thác nhập khẩu giữa tổ chức, cá nhân ủy thác và tổ chức, cá nhân nhận ủy thác trong trường hợp nhập khẩu ủy thác;
+ Bản dịch các tài liệu tiếng nước ngoài.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết:15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân nhập khẩu chất phóng xạ.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:Cục ATBXHN.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép tiến hành công việc bức xạ (nhập khẩu chất phóng xạ).
h.Phí, lệ phí:
- Phí thẩm định an toàn:
+ Nguồn phóng xạ thuộc nhóm 1: 500.000 đồng/1 nguồn
+ Nguồn phóng xạ thuộc nhóm 2: 1.000.000 đồng/1 nguồn
+ Nguồn phóng xạ thuộc nhóm 3: 5.000.000 đồng/1 nguồn hoặc 1 lô nguồn để sử dụng trong 1 thiết bị.
- Lệ phí cấp phép: 100.000 đồng
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo nguồn phóng xạ kín (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo nguồn phóng xạ hở (Mẫu kèm theo).
- Báo cáo đánh giá an toàn, bao gồm: trang bìa chính, trang bìa phụ và nội dung báo cáo(Mẫu kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
- Thông tư số 76/2010/TT-BTC ngày 17/05/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP TIẾN HÀNH CÔNG VIỆC BỨC XẠ
(Xuất khẩu, nhập khẩu chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn,
vật liệu hạt nhân, thiết bị hạt nhân)
Kính gửi: …………..……[1]…………………….
1. Tên tổ chức[2]/cá nhân đề nghị cấp giấy phép:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
6. Người đứng đầu tổ chức[3]:
- Họ và tên:
- Chức vụ:
- Số giấy CMND / Hộ chiếu:
7. Đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ sau:
Xuất khẩu:
Chất phóng xạ
Vật liệu hạt nhân / Vật liệu hạt nhân nguồn
Thiết bị hạt nhân
Nhập khẩu:
Chất phóng xạ
Vật liệu hạt nhân / Vật liệu hạt nhân nguồn
Thiết bị hạt nhân
8. Thông tin bên sản xuất, sử dụng / tiếp nhận tại Việt Nam:
- Tên tổ chức / cá nhân:
- Địa chỉ:
- Điện thoại: Fax:
- E-mail:
9. Thông tin bên tiếp nhận / cung cấp tại nước ngoài:
- Tên tổ chức / cá nhân:
- Địa chỉ:
- Quốc gia:
- Điện thoại: Fax:
- E-mail:
10. Chi tiết việc nhập khẩu / xuất khẩu chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân, thiết bị hạt nhân:
10.1. Trường hợp nhập khẩu:
- Ngày dự kiến nhập khẩu:
- Cửa khẩu nhập khẩu: Tỉnh/thành phố:
- Ngày và địa điểm dự kiến tháo dỡ vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân ra khỏi kiện hàng:
10.2. Trường hợp xuất khẩu:
+ Ngày dự kiến xuất khẩu:
+ Cửa khẩu xuất khẩu: Tỉnh/thành phố:
+ Ngày dự kiến đến được nước tiếp nhận[4]:
11. Các tài liệu kèm theo:
(1)
(2)
(3)
…
Tôi cam đoan các khai báo là đúng sự thật, bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về an toàn bức xạ và các điều kiện ghi trong giấy phép.
....., ngày .... tháng ... năm ...
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________
PHIẾU KHAI BÁO NGUỒN PHÓNG XẠ KÍN
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH CỦA NGUỒN
1. Tên đồng vị phóng xạ:
2. Mã hiệu (Model):
3. Số sêri (Serial Number):
4. Hãng, nước sản xuất:
5. Hoạt độ (Bq hoặc Ci): Ngày xác định hoạt độ:
6. Mục đích sử dụng:
Xạ trị từ xa Xạ trị áp sát
Nghiên cứu, đào tạo Máy đo trong công nghiệp[5]
Thăm dò địa chất Chụp ảnh phóng xạ
Chiếu xạ công nghiệp Phân tích huỳnh quang tia X
Chuẩn thiết bị
Các ứng dụng khác (ghi rõ):
7. Xuất xứ nguồn:
Nhập khẩu
Số giấy phép nhập khẩu: cấp ngày:
Nhận chuyển giao từ tổ chức / cá nhân khác
Số giấy phép tiến hành công việc bức xạ liên quan đến nguồn của tổ chức / cá nhân chuyển giao: cấp ngày:
8. Khi nhập nguồn có văn bản cam kết trả lại nguồn cho nhà cung cấp không?
Không Có
III. THIẾT BỊ ĐI KÈM SỬ DỤNG NGUỒN NÓI TRÊN
1. Mã hiệu (Model):
2. Số sêri (Serial Number):
3. Hãng, nước sản xuất:
4. Năm sản xuất:
5. Thiết bị di động hay lắp đặt cố định: Di động Cố định
6. Nơi đặt (đối với thiết bị lắp đặt cố định):
7. Khối lượng urani nghèo dùng để che chắn nguồn (nếu có):
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________
PHIẾU KHAI BÁO NGUỒN PHÓNG XẠ HỞ
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH CỦA NGUỒN
1 Tên đồng vị phóng xạ:
2. Hãng, nước sản xuất:
3. Công thức hóa học:
4. Trạng thái vật lý:
5. Tổng hoạt độ sản xuất / chế biến / nhập khẩu / xuất khẩu / sử dụng trong năm hoặc tổng hoạt độ trong một đợt vận chuyển (Bq hoặc Ci):
6. Mục đích sử dụng:
Chẩn đoán y tế Điều trị y tế
Nghiên cứu, đào tạo Đánh dấu đồng vị phóng xạ
Mục đích khác (ghi rõ):
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(Trang bìa chính.
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
(Địa danh), tháng … năm … |
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(Trang bìa phụ)
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP (Người đứng đầu tổ chức ký, ghi họ tên, đóng dấu)
(Địa danh), tháng … năm … |
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN
(Ghi rõ tên công việc bức xạ là: Xuất khẩu hay nhập khẩu chất phóng xạ,
vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân hay thiết bị hạt nhân)
Phần I. Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép
- Tên tổ chức đề nghị cấp giấy phép; địa chỉ nơi đặt trụ sở chính; địa chỉ gửi thư (nếu khác so với địa chỉ nơi đặt trụ sở chính); điện thoại liên lạc, số fax, địa chỉ, e-mail; địa chỉ nơi tiến hành công việc bức xạ.
- Họ tên, chức vụ, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail) của người đứng đầu tổ chức.
Phần II. Năng lực bảo đảm an toàn bức xạ, an ninh nguồn phóng xạ của tổ chức, cá nhân Việt Nam tiếp nhận chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân nhập khẩu[6]
Trường hợp nhập khẩu chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân thì phải mô tả chi tiết về các nội dung liên quan đến năng lực của tổ chức, cá nhân tiếp nhận chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân trong việc bảo đảm an toàn, an ninh khi lưu giữ tạm thời và khi đưa vào sử dụng, bao gồm:
- Mục đích sử dụng chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân.
- Biện pháp lưu giữ chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân cho đến khi đưa vào sử dụng.
- Dự kiến thời gian đưa chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân vào sử dụng.
- Các điều kiện nhân lực, cơ sở vật chất của tổ chức, cá nhân tiếp nhận chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân để có thể được cấp giấy phép sử dụng.
17. Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (nhập khẩu vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân và thiết bị hạt nhân)
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân nhập khẩu vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân và thiết bị hạt nhân nộp hồ sơ cho Cục ATBXHN.
Bước 2: Cục ATBXHN xem xét hồ sơ và tổ chức thẩm định:
+ Nếu đủ điều kiện theo quy định hiện hành, Cục ATBXHN trình Bộ Khoa học và Công nghệ cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (xuất khẩu vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân và thiết bị hạt nhân).
+ Trong trường hợp không cấp giấy phép, Bộ Khoa học và Công nghệ trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bước 3: Bộ KHCN cấp Giấy phép tiến hành công việc bức xạ.
b. Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp đến Cục ATBXHN hoặc qua đường bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị;
+ Phiếu khai báo vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân và thiết bị hạt nhân;
+ Báo cáo đánh giá an toàn;
+ Bản sao quyết định thành lập tổ chức, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy đăng ký hành nghề. Trường hợp các loại giấy tờ này bị thất lạc phải có xác nhận của cơ quan ký quyết định thành lập hoặc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư, giấy đăng ký hành nghề;
+ Bản sao tài liệu của nhà sản xuất cung cấp thông tin như được khai trong phiếu khai báo vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân, thiết bị hạt nhân;
+ Bản sao hợp đồng mua bán hoặc văn bản thỏa thuận chuyển giao, tiếp nhận nguồn phóng xạ giữa tổ chức, cá nhân nhập khẩu phía Việt Nam với tổ chức, cá nhân xuất khẩu nước ngoài;
+ Bản sao hợp đồng ủy thác nhập khẩu giữa tổ chức, cá nhân ủy thác và tổ chức, cá nhân nhận ủy thác trong trường hợp nhập khẩu ủy thác;
+ Bản dịch các tài liệu tiếng nước ngoài.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết:15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân nhập khẩu vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân và thiết bị hạt nhân.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:Bộ Khoa học và Công nghệ.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép tiến hành công việc bức xạ (nhập khẩu vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân và thiết bị hạt nhân).
h.Phí, lệ phí:
- Phí thẩm định an toàn: chưa có (chờ văn bản hướng dẫn)
- Lệ phí cấp phép: 100.000 đồng
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo vật liệu hạt nhân nguồn (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo vật liệu hạt nhân (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo thiết bị hạt nhân (Mẫu kèm theo).
- Báo cáo đánh giá an toàn, bao gồm: trang bìa chính, trang bìa phụ và nội dung báo cáo(Mẫu kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
- Thông tư số 76/2010/TT-BTC ngày 17/05/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP TIẾN HÀNH CÔNG VIỆC BỨC XẠ
(Xuất khẩu, nhập khẩu chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn,
vật liệu hạt nhân, thiết bị hạt nhân)
Kính gửi: …………..……[7]…………………….
1. Tên tổ chức[8]/cá nhân đề nghị cấp giấy phép:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
6. Người đứng đầu tổ chức[9]:
- Họ và tên:
- Chức vụ:
- Số giấy CMND / Hộ chiếu:
7. Đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ sau:
Xuất khẩu:
Chất phóng xạ
Vật liệu hạt nhân / Vật liệu hạt nhân nguồn
Thiết bị hạt nhân
Nhập khẩu:
Chất phóng xạ
Vật liệu hạt nhân / Vật liệu hạt nhân nguồn
Thiết bị hạt nhân
8. Thông tin bên sản xuất, sử dụng / tiếp nhận tại Việt Nam:
- Tên tổ chức / cá nhân:
- Địa chỉ:
- Điện thoại: Fax:
- E-mail:
9. Thông tin bên tiếp nhận / cung cấp tại nước ngoài:
- Tên tổ chức / cá nhân:
- Địa chỉ:
- Quốc gia:
- Điện thoại: Fax:
- E-mail:
10. Chi tiết việc nhập khẩu / xuất khẩu chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân, thiết bị hạt nhân:
10.1. Trường hợp nhập khẩu:
- Ngày dự kiến nhập khẩu:
- Cửa khẩu nhập khẩu: Tỉnh/thành phố:
- Ngày và địa điểm dự kiến tháo dỡ vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân ra khỏi kiện hàng:
10.2. Trường hợp xuất khẩu:
+ Ngày dự kiến xuất khẩu:
+ Cửa khẩu xuất khẩu: Tỉnh/thành phố:
+ Ngày dự kiến đến được nước tiếp nhận[10]:
11. Các tài liệu kèm theo:
(1)
(2)
(3)
…
Tôi cam đoan các khai báo là đúng sự thật, bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về an toàn bức xạ và các điều kiện ghi trong giấy phép.
....., ngày .... tháng ... năm ...
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________
PHIẾU KHAI BÁO VẬT LIỆU HẠT NHÂN NGUỒN
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH VẬT LIỆU
1. Loại vật liệu hạt nhân nguồn:
2. Khối lượng:
3. Thành phần hoá học:
4. Trạng thái vật lý:
5. Nơi lưu giữ, sử dụng:
6. Mục đích sử dụng:
7. Đặc tính của thùng chứa, bình chứa:
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________
PHIẾU KHAI BÁO VẬT LIỆU HẠT NHÂN
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH VẬT LIỆU
II.1. DẠNG VẬT LIỆU HẠT NHÂN
Bó nhiên liệu[11] Không ở dạng bó nhiên liệu[12]
II.2. VẬT LIỆU HẠT NHÂN Ở DẠNG BÓ NHIÊN LIỆU
1. Mã hiệu từng bó nhiên liệu:
2. Hãng, nước sản xuất:
3. Khối lượng từng bó nhiên liệu:
4. Khối lượng của vật liệu hạt nhân trong từng bó nhiên liệu:
5. Khối lượng urani:
6. Khối lượng đồng vị U-235:
7. Độ làm giàu trung bình của một bó nhiên liệu:
8. Thành phần hoá học hoặc thành phần hợp kim chính của nhiên liệu:
9. Vật liệu vỏ bọc bó nhiên liệu:
10. Mục đích sử dụng:
11. Nơi sử dụng:
II.3 VẬT LIỆU HẠT NHÂN KHÔNG Ở DẠNG BÓ NHIÊN LIỆU
1. Loại vật liệu hạt nhân:
2. Khối lượng:
3. Thành phần hoá học:
4. Trạng thái vật lý:
5. Khối lượng của đồng vị phân hạch:
6. Độ làm giàu của thành phần đồng vị:
7. Số hạng mục:
8. Mục đích sử dụng:
9. Nơi sử dụng và lưu giữ:
10. Đặc tính của thùng chứa, bình chứa:
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________
PHIẾU KHAI BÁO THIẾT BỊ HẠT NHÂN
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH THIẾT BỊ
1. Tên thiết bị:
2. Mã hiệu (Model):
3. Số sêri (Serial Number):
4. Hãng, nước sản xuất:
5. Năm sản xuất:
6. Các thông số kỹ thuật chính:
7. Mục đích sử dụng:
8. Nơi đặt thiết bị:
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(Trang bìa chính.
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
(Địa danh), tháng … năm … |
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(Trang bìa phụ)
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP (Người đứng đầu tổ chức ký, ghi họ tên, đóng dấu)
(Địa danh), tháng … năm … |
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN
(Ghi rõ tên công việc bức xạ là: Xuất khẩu hay nhập khẩu chất phóng xạ,
vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân hay thiết bị hạt nhân)
Phần I. Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép
- Tên tổ chức đề nghị cấp giấy phép; địa chỉ nơi đặt trụ sở chính; địa chỉ gửi thư (nếu khác so với địa chỉ nơi đặt trụ sở chính); điện thoại liên lạc, số fax, địa chỉ, e-mail; địa chỉ nơi tiến hành công việc bức xạ.
- Họ tên, chức vụ, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail) của người đứng đầu tổ chức.
Phần II. Năng lực bảo đảm an toàn bức xạ, an ninh nguồn phóng xạ của tổ chức, cá nhân Việt Nam tiếp nhận chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân nhập khẩu[13]
Trường hợp nhập khẩu chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân thì phải mô tả chi tiết về các nội dung liên quan đến năng lực của tổ chức, cá nhân tiếp nhận chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân trong việc bảo đảm an toàn, an ninh khi lưu giữ tạm thời và khi đưa vào sử dụng, bao gồm:
- Mục đích sử dụng chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân.
- Biện pháp lưu giữ chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân cho đến khi đưa vào sử dụng.
- Dự kiến thời gian đưa chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân vào sử dụng.
- Các điều kiện nhân lực, cơ sở vật chất của tổ chức, cá nhân tiếp nhận chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân để có thể được cấp giấy phép sử dụng.
18. Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (đóng gói, vận chuyển chất phóng xạ, chất thải phóng xạ)
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân đóng gói, vận chuyển chất phóng xạ, chất thải phóng xạnộp hồ sơ cho Cục ATBXHN.
Bước 2: Cục ATBXHN xem xét hồ sơ và tổ chức thẩm định:
+ Nếu đủ điều kiện theo quy định hiện hành, Cục ATBXHN cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (đóng gói, vận chuyển chất phóng xạ, chất thải phóng xạ).
+ Trong trường hợp không cấp giấy phép, Cục ATBXHN trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bước 3: Cục ATBXHN cấp Giấy phép tiến hành công việc bức xạ.
b. Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp đến Cục ATBXHN hoặc qua đường bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị;
+ Phiếu khai báo tương ứng với công việc đề nghị cấp giấy phép (phiếu khai báo: nguồn phóng xạ kín, nguồn phóng xạ hở, chất thải phóng xạ);
+ Phiếu khai báo nhân viên áp tải hàng;
+ Báo cáo đánh giá an toàn;
+ Hợp đồng vận chuyển nếu bên gửi hàng khác với bên vận chuyển;
+ Bản sao chứng chỉ nhân viên bức xạ của người phụ trách ứng phó sự cố. Trường hợp chưa có chứng chỉ, phải nộp hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ theo quy định tại Điều 22 của Thông tư 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/7/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cùng hồ sơ đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết:60 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân đóng gói, vận chuyển chất phóng xạ, chất thải phóng xạ.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:Cục ATBXHN.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép tiến hành công việc bức xạ (đóng gói, vận chuyển chất phóng xạ, chất thải phóng xạ).
h. Phí, lệ phí:
- Phí thẩm định an toàn:
+ Nguồn phóng xạ thuộc nhóm 1: 500.000 đồng/1 kiện hàng
+ Nguồn phóng xạ thuộc nhóm 2: 1.000.000 đồng/1 kiện hàng
+ Nguồn phóng xạ thuộc nhóm 3: 5.000.000 đồng/1 kiện hàng
+ Chất thải phóng xạ: 3.000.000 đồng/1 chuyến hàng
- Lệ phí cấp giấy phép: 100.000 đồng
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo nguồn phóng xạ kín (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo nguồn phóng xạ hở (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo chất thải phóng xạ (Mẫu kèm theo).
+ Phiếu khai báo nhân viên áp tải hàng (Mẫu kèm theo)
+ Báo cáo đánh giá an toàn, bao gồm trang bìa chính, trang bìa phụ và nội dung báo cáo (Mẫu kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
- Thông tư số 76/2010/TT-BTC ngày 17/05/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP TIẾN HÀNH CÔNG VIỆC BỨC XẠ
(Đóng gói, vận chuyển chất phóng xạ, chất thải phóng xạ,
vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân)
Kính gửi: …………..……[14]…………………….
1. Tên tổ chức[15]/cá nhân đề nghị cấp giấy phép:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
6. Người đứng đầu tổ chức[16]:
- Họ và tên:
- Chức vụ:
- Số giấy CMND / Hộ chiếu:
7. Đề nghị cấp giấy phép đóng gói, vận chuyển với thông tin như sau:
- Ngày dự kiến vận chuyển:
- Tuyến đường vận chuyển:
- Phương tiện vận chuyển:
- Số kiện hàng chất phóng xạ, chất thải phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân:
8. Thông tin bên vận chuyển:
- Tên tổ chức / cá nhân:
- Địa chỉ:
- Điện thoại: Fax:
- E-mail:
9. Thông tin bên nhận hàng:
- Tên tổ chức / cá nhân:
- Địa chỉ:
- Điện thoại: Fax:
- E-mail:
10. Các tài liệu kèm theo:
(1)
(2)
(3)
...
Tôi cam đoan các khai báo là đúng sự thật, bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về an toàn bức xạ và các điều kiện ghi trong giấy phép.
....., ngày .... tháng ... năm ...
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________
PHIẾU KHAI BÁO NGUỒN PHÓNG XẠ KÍN
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH CỦA NGUỒN
1. Tên đồng vị phóng xạ:
2. Mã hiệu (Model):
3. Số sêri (Serial Number):
4. Hãng, nước sản xuất:
5. Hoạt độ (Bq hoặc Ci): Ngày xác định hoạt độ:
6. Mục đích sử dụng:
Xạ trị từ xa Xạ trị áp sát
Nghiên cứu, đào tạo Máy đo trong công nghiệp[17]
Thăm dò địa chất Chụp ảnh phóng xạ
Chiếu xạ công nghiệp Phân tích huỳnh quang tia X
Chuẩn thiết bị
Các ứng dụng khác (ghi rõ):
7. Xuất xứ nguồn:
Nhập khẩu
Số giấy phép nhập khẩu: cấp ngày:
Nhận chuyển giao từ tổ chức / cá nhân khác
Số giấy phép tiến hành công việc bức xạ liên quan đến nguồn của tổ chức / cá nhân chuyển giao: cấp ngày:
8. Khi nhập nguồn có văn bản cam kết trả lại nguồn cho nhà cung cấp không?
Không Có
III. THIẾT BỊ ĐI KÈM SỬ DỤNG NGUỒN NÓI TRÊN
1. Mã hiệu (Model):
2. Số sêri (Serial Number):
3. Hãng, nước sản xuất:
4. Năm sản xuất:
5. Thiết bị di động hay lắp đặt cố định: Di động Cố định
6. Nơi đặt (đối với thiết bị lắp đặt cố định):
7. Khối lượng urani nghèo dùng để che chắn nguồn (nếu có):
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________
PHIẾU KHAI BÁO NGUỒN PHÓNG XẠ HỞ
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH CỦA NGUỒN
1 Tên đồng vị phóng xạ:
2. Hãng, nước sản xuất:
3. Công thức hóa học:
4. Trạng thái vật lý:
5. Tổng hoạt độ sản xuất / chế biến / nhập khẩu / xuất khẩu / sử dụng trong năm hoặc tổng hoạt độ trong một đợt vận chuyển (Bq hoặc Ci):
6. Mục đích sử dụng:
Chẩn đoán y tế Điều trị y tế
Nghiên cứu, đào tạo Đánh dấu đồng vị phóng xạ
Mục đích khác (ghi rõ):
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________
PHIẾU KHAI BÁO CHẤT THẢI PHÓNG XẠ
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH CHẤT THẢI PHÓNG XẠ
1. Tên các đồng vị phóng xạ chính trong chất thải:
2. Xuất xứ chất thải:
3. Hoạt độ riêng (Bq/kg hoặc Bq/l):
4. Trạng thái vật lý:
Rắn Lỏng
5. Khối lượng (đối với dạng rắn) hoặc thể tích (đối với dạng lỏng):
III. XỬ LÝ TRƯỚC KHI LƯU GIỮ
1. Phương pháp xử lý:
2. Địa điểm lưu giữ:
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________
PHIẾU KHAI BÁO NHÂN VIÊN ÁP TẢI HÀNG TRONG VẬN CHUYỂN
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1. Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. NHÂN VIÊN ÁP TẢI HÀNG
1. Họ và tên:
2. Giới tính:
3. Ngày tháng năm sinh:
4. CMND / Hộ chiếu:
- Số CMND / Hộ chiếu:
- Ngày cấp:
- Nơi cấp:
5. Trình độ nghiệp vụ:
6. Tổ chức nơi đang làm việc:
7. Điện thoại:
8. Giấy chứng nhận đào tạo về an toàn bức xạ:
- Số giấy chứng nhận:
- Ngày cấp:
- Cơ quan cấp:
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(Trang bìa chính.
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
(Địa danh), tháng … năm … |
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(Trang bìa phụ)
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP (Người đứng đầu tổ chức ký, ghi họ tên, đóng dấu)
(Địa danh), tháng … năm … |
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN
(Ghi rõ tên công việc bức xạ là Đóng gói, vận chuyển hay Vận chuyển quá cảnh
chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn hay vật liệu hạt nhân)
Phần I. Bên gửi hàng, bên vận chuyển và bên nhận hàng
- Tên tổ chức đề nghị cấp giấy phép; địa chỉ nơi đặt trụ sở chính; địa chỉ gửi thư (nếu khác so với địa chỉ nơi đặt trụ sở chính); điện thoại liên lạc, số fax, e-mail.
- Họ tên, chức vụ, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail) của người đứng đầu tổ chức bên gửi hàng.
- Tên tổ chức bên vận chuyển; địa chỉ nơi đặt trụ sở chính; địa chỉ gửi thư (nếu khác so với địa chỉ nơi đặt trụ sở chính); điện thoại liên lạc, số fax, e-mail.
- Họ tên, chức vụ, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail) của người đứng đầu tổ chức bên vận chuyển.
- Tên tổ chức bên nhận hàng; địa chỉ nơi đặt trụ sở chính; địa chỉ gửi thư (nếu khác so với địa chỉ nơi đặt trụ sở chính); điện thoại liên lạc, số fax, e-mail.
- Họ tên, chức vụ, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail) của người đứng đầu tổ chức bên nhận hàng.
Phần II. Kiện hàng, lô hàng và phương tiện vận chuyển
- Chỉ rõ phân loại nhóm, hạng của kiện hàng theo hoạt độ tổng trong kiện và hoạt độ riêng của chất phóng xạ.
- Mô tả cấu trúc che chắn của kiện hàng.
- Mô tả cách đánh dấu, dán nhãn trên mặt ngoài kiện hàng và thông tin được mô tả trong nhãn kiện hàng.
- Mô tả thông tin đối với chất phóng xạ hoặc vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn trong từng kiện hàng:
Đối với kiện hàng chứa chất phóng xạ dạng nguồn kín, liệt kê đầy đủ và mô tả chi tiết về số lượng, mã hiệu, số hiệu, đặc trưng kỹ thuật, hoạt độ phóng xạ của từng nguồn phóng xạ trong kiện.
Đối với kiện cùng chứa chất phóng xạ dạng nguồn hở, nêu rõ tên chất phóng xạ, đặc trưng kỹ thuật và tổng hoạt độ.
Đối với vật liệu hạt nhân và vật liệu hạt nhân nguồn, nêu rõ tên, đặc trưng kỹ thuật và khối lượng tổng cộng trong kiện.
Đối với các lô hàng gồm các kiện trong côngtenơ, ghi chi tiết nội dung của mỗi kiện bên trong côngtenơ và tổng hoạt độ của từng côngtenơ.
- Mô tả phương tiện vận chuyển, bao gồm: loại phương tiện dùng vận chuyển, kích thước phương tiện, cách xếp kiện hàng trên phương tiện, biện pháp gia cố kiện hàng trên phương tiện khi vận chuyển. Trường hợp vận chuyển quá cảnh phải khai rõ số đăng ký của phương tiện vận chuyển kèm theo ảnh chụp của phương tiện vận chuyển.
- Mô tả cách sử dụng biển cảnh báo trên côngtenơ, phương tiện vận chuyển.
Phần III. Kế hoạch bảo đảm an toàn bức xạ, an ninh nguồn phóng xạ
- Chỉ rõ mức bức xạ cực đại tại bề mặt kiện hàng, chỉ số vận chuyển TI và mức độ nhiễm bẩn phóng xạ trên bề mặt của kiện hàng. Trường hợp vận chuyển nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng thì phải chỉ rõ chỉ số tới hạn của kiện hàng.
- Đánh giá mức bức xạ tại các vị trí có người trên phương tiện và xung quanh thành phương tiện, gầm phương tiện.
- Họ tên, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail), trình độ chuyên môn, chứng nhận đào tạo an toàn bức xạ (số giấy chứng nhận đào tạo an toàn bức xạ, nơi cấp và ngày cấp giấy chứng nhận) của người áp tải hàng.
- Tên và đặc trưng kỹ thuật của thiết bị đo bức xạ sử dụng trong quá trình vận chuyển.
- Biện pháp kiểm soát liều chiếu xạ đối với lái phương tiện, nhân viên áp tải hàng và người đi cùng trên phương tiện.
- Quy trình vận chuyển, bao gồm từ khâu kiểm tra kiện hàng, xếp kiện hàng lên phương tiện, đo kiểm tra trước khi vận chuyển, quy định trong trường hợp dừng phương tiện trên đường vận chuyển, bốc dỡ kiện hàng tại điểm dỡ hàng trung gian, bốc dỡ hàng tại kho tiếp nhận.
- Nội dung việc lập và lưu giữ hồ sơ về chuyến hàng.
- Mô tả biện pháp bảo đảm an ninh theo quy định của pháp luật.
Phần IV. Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ
Trình bày kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ, bao gồm các nội dung:
- Quy trình ứng phó cho từng tình huống sự cố: kiện hàng bị hư hỏng, nhiễm bẩn phóng xạ; phương tiện vận chuyển gặp tai nạn; kiện hàng rơi khỏi phương tiện; kiện hàng bị đánh cắp; giao thông ùn tắc trên đường vận chuyển; kiện hàng không có người nhận.
- Danh sách các số điện thoại khẩn cấp để liên lạc khi có sự cố.
- Danh sách nhân viên chịu trách nhiệm tham gia ứng phó sự cố.
- Chương trình phổ biến kế hoạch ứng phó sự cố cho nhân viên chịu trách nhiệm ứng phó sự cố.
Phần VIII. Các tài liệu kèm theo
- Bản sao chứng chỉ đào tạo an toàn bức xạ của người áp tải hàng.
19. Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (đóng gói, vận chuyển vật liệu hạt nhân nguồn và vật liệu hạt nhân)
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân đóng gói, vận chuyển vật liệu hạt nhân nguồn và vật liệu hạt nhân nộp hồ sơ cho Cục ATBXHN.
Bước 2: Cục ATBXHN xem xét hồ sơ và tổ chức thẩm định:
+ Nếu đủ điều kiện theo quy định hiện hành, Cục ATBXHN trình Bộ Khoa học và Công nghệ cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (đóng gói, vận chuyển vật liệu hạt nhân nguồn và vật liệu hạt nhân).
+ Trong trường hợp không cấp giấy phép, Bộ Khoa học và Công nghệ trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bước 3: Bộ KHCN cấp Giấy phép tiến hành công việc bức xạ.
b. Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp đến Cục ATBXHN hoặc qua đường bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị;
+ Phiếu khai báo tương ứng với công việc đề nghị cấp giấy phép (Phiếu khai báo: vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân);
+ Phiếu khai báo nhân viên áp tải hàng;
+ Báo cáo đánh giá an toàn;
+ Hợp đồng vận chuyển nếu bên gửi hàng khác với bên vận chuyển;
+ Bản sao chứng chỉ nhân viên bức xạ của người phụ trách ứng phó sự cố. Trường hợp chưa có chứng chỉ, phải nộp hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ theo quy định tại Điều 22 của Thông tư 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/7/2011 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cùng hồ sơ đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết:60 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân đóng gói, vận chuyển vật liệu hạt nhân nguồn và vật liệu hạt nhân.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:Bộ Khoa học và Công nghệ.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép tiến hành công việc bức xạ (đóng gói, vận chuyển vật liệu hạt nhân nguồn và vật liệu hạt nhân).
h. Phí, lệ phí:
- Phí thẩm định an toàn:
+ Vật liệu hạt nhân nguồn: 3.000.000 đồng/1 chuyến hàng
+ Vật liệu hạt nhân: 5.000.000 đồng/1 chuyến hàng
- Lệ phí cấp giấy phép: 100.000 đồng
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo vật liệu hạt nhân nguồn (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo vật liệu hạt nhân (Mẫu kèm theo).
+ Phiếu khai báo nhân viên áp tải hàng (Mẫu kèm theo).
+ Báo cáo đánh giá an toàn, bao gồm trang bìa chính, trang bìa phụ và nội dung báo cáo (Mẫu kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
- Thông tư số 76/2010/TT-BTC ngày 17/05/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP TIẾN HÀNH CÔNG VIỆC BỨC XẠ
(Đóng gói, vận chuyển chất phóng xạ, chất thải phóng xạ,
vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân)
Kính gửi: …………..……[18]…………………….
1. Tên tổ chức[19]/cá nhân đề nghị cấp giấy phép:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
6. Người đứng đầu tổ chức[20]:
- Họ và tên:
- Chức vụ:
- Số giấy CMND / Hộ chiếu:
7. Đề nghị cấp giấy phép đóng gói, vận chuyển với thông tin như sau:
- Ngày dự kiến vận chuyển:
- Tuyến đường vận chuyển:
- Phương tiện vận chuyển:
- Số kiện hàng chất phóng xạ, chất thải phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân:
8. Thông tin bên vận chuyển:
- Tên tổ chức / cá nhân:
- Địa chỉ:
- Điện thoại: Fax:
- E-mail:
9. Thông tin bên nhận hàng:
- Tên tổ chức / cá nhân:
- Địa chỉ:
- Điện thoại: Fax:
- E-mail:
10. Các tài liệu kèm theo:
(1)
(2)
(3)
...
Tôi cam đoan các khai báo là đúng sự thật, bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về an toàn bức xạ và các điều kiện ghi trong giấy phép.
....., ngày .... tháng ... năm ...
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________
PHIẾU KHAI BÁO VẬT LIỆU HẠT NHÂN NGUỒN
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH VẬT LIỆU
1. Loại vật liệu hạt nhân nguồn:
2. Khối lượng:
3. Thành phần hoá học:
4. Trạng thái vật lý:
5. Nơi lưu giữ, sử dụng:
6. Mục đích sử dụng:
7. Đặc tính của thùng chứa, bình chứa:
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________
PHIẾU KHAI BÁO VẬT LIỆU HẠT NHÂN
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH VẬT LIỆU
II.1. DẠNG VẬT LIỆU HẠT NHÂN
Bó nhiên liệu[21] Không ở dạng bó nhiên liệu[22]
II.2. VẬT LIỆU HẠT NHÂN Ở DẠNG BÓ NHIÊN LIỆU
1. Mã hiệu từng bó nhiên liệu:
2. Hãng, nước sản xuất:
3. Khối lượng từng bó nhiên liệu:
4. Khối lượng của vật liệu hạt nhân trong từng bó nhiên liệu:
5. Khối lượng urani:
6. Khối lượng đồng vị U-235:
7. Độ làm giàu trung bình của một bó nhiên liệu:
8. Thành phần hoá học hoặc thành phần hợp kim chính của nhiên liệu:
9. Vật liệu vỏ bọc bó nhiên liệu:
10. Mục đích sử dụng:
11. Nơi sử dụng:
II.3 VẬT LIỆU HẠT NHÂN KHÔNG Ở DẠNG BÓ NHIÊN LIỆU
1. Loại vật liệu hạt nhân:
2. Khối lượng:
3. Thành phần hoá học:
4. Trạng thái vật lý:
5. Khối lượng của đồng vị phân hạch:
6. Độ làm giàu của thành phần đồng vị:
7. Số hạng mục:
8. Mục đích sử dụng:
9. Nơi sử dụng và lưu giữ:
10. Đặc tính của thùng chứa, bình chứa:
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________
PHIẾU KHAI BÁO NHÂN VIÊN ÁP TẢI HÀNG TRONG VẬN CHUYỂN
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1. Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. NHÂN VIÊN ÁP TẢI HÀNG
1. Họ và tên:
2. Giới tính:
3. Ngày tháng năm sinh:
4. CMND / Hộ chiếu:
- Số CMND / Hộ chiếu:
- Ngày cấp:
- Nơi cấp:
5. Trình độ nghiệp vụ:
6. Tổ chức nơi đang làm việc:
7. Điện thoại:
8. Giấy chứng nhận đào tạo về an toàn bức xạ:
- Số giấy chứng nhận:
- Ngày cấp:
- Cơ quan cấp:
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(Trang bìa chính.
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
(Địa danh), tháng … năm … |
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(Trang bìa phụ)
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP (Người đứng đầu tổ chức ký, ghi họ tên, đóng dấu)
(Địa danh), tháng … năm … |
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN
(Ghi rõ tên công việc bức xạ là Đóng gói, vận chuyển hay Vận chuyển quá cảnh
chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn hay vật liệu hạt nhân)
Phần I. Bên gửi hàng, bên vận chuyển và bên nhận hàng
- Tên tổ chức đề nghị cấp giấy phép; địa chỉ nơi đặt trụ sở chính; địa chỉ gửi thư (nếu khác so với địa chỉ nơi đặt trụ sở chính); điện thoại liên lạc, số fax, e-mail.
- Họ tên, chức vụ, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail) của người đứng đầu tổ chức bên gửi hàng.
- Tên tổ chức bên vận chuyển; địa chỉ nơi đặt trụ sở chính; địa chỉ gửi thư (nếu khác so với địa chỉ nơi đặt trụ sở chính); điện thoại liên lạc, số fax, e-mail.
- Họ tên, chức vụ, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail) của người đứng đầu tổ chức bên vận chuyển.
- Tên tổ chức bên nhận hàng; địa chỉ nơi đặt trụ sở chính; địa chỉ gửi thư (nếu khác so với địa chỉ nơi đặt trụ sở chính); điện thoại liên lạc, số fax, e-mail.
- Họ tên, chức vụ, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail) của người đứng đầu tổ chức bên nhận hàng.
Phần II. Kiện hàng, lô hàng và phương tiện vận chuyển
- Chỉ rõ phân loại nhóm, hạng của kiện hàng theo hoạt độ tổng trong kiện và hoạt độ riêng của chất phóng xạ.
- Mô tả cấu trúc che chắn của kiện hàng.
- Mô tả cách đánh dấu, dán nhãn trên mặt ngoài kiện hàng và thông tin được mô tả trong nhãn kiện hàng.
- Mô tả thông tin đối với chất phóng xạ hoặc vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn trong từng kiện hàng:
Đối với kiện hàng chứa chất phóng xạ dạng nguồn kín, liệt kê đầy đủ và mô tả chi tiết về số lượng, mã hiệu, số hiệu, đặc trưng kỹ thuật, hoạt độ phóng xạ của từng nguồn phóng xạ trong kiện.
Đối với kiện cùng chứa chất phóng xạ dạng nguồn hở, nêu rõ tên chất phóng xạ, đặc trưng kỹ thuật và tổng hoạt độ.
Đối với vật liệu hạt nhân và vật liệu hạt nhân nguồn, nêu rõ tên, đặc trưng kỹ thuật và khối lượng tổng cộng trong kiện.
Đối với các lô hàng gồm các kiện trong côngtenơ, ghi chi tiết nội dung của mỗi kiện bên trong côngtenơ và tổng hoạt độ của từng côngtenơ.
- Mô tả phương tiện vận chuyển, bao gồm: loại phương tiện dùng vận chuyển, kích thước phương tiện, cách xếp kiện hàng trên phương tiện, biện pháp gia cố kiện hàng trên phương tiện khi vận chuyển. Trường hợp vận chuyển quá cảnh phải khai rõ số đăng ký của phương tiện vận chuyển kèm theo ảnh chụp của phương tiện vận chuyển.
- Mô tả cách sử dụng biển cảnh báo trên côngtenơ, phương tiện vận chuyển.
Phần III. Kế hoạch bảo đảm an toàn bức xạ, an ninh nguồn phóng xạ
- Chỉ rõ mức bức xạ cực đại tại bề mặt kiện hàng, chỉ số vận chuyển TI và mức độ nhiễm bẩn phóng xạ trên bề mặt của kiện hàng. Trường hợp vận chuyển nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng thì phải chỉ rõ chỉ số tới hạn của kiện hàng.
- Đánh giá mức bức xạ tại các vị trí có người trên phương tiện và xung quanh thành phương tiện, gầm phương tiện.
- Họ tên, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail), trình độ chuyên môn, chứng nhận đào tạo an toàn bức xạ (số giấy chứng nhận đào tạo an toàn bức xạ, nơi cấp và ngày cấp giấy chứng nhận) của người áp tải hàng.
- Tên và đặc trưng kỹ thuật của thiết bị đo bức xạ sử dụng trong quá trình vận chuyển.
- Biện pháp kiểm soát liều chiếu xạ đối với lái phương tiện, nhân viên áp tải hàng và người đi cùng trên phương tiện.
- Quy trình vận chuyển, bao gồm từ khâu kiểm tra kiện hàng, xếp kiện hàng lên phương tiện, đo kiểm tra trước khi vận chuyển, quy định trong trường hợp dừng phương tiện trên đường vận chuyển, bốc dỡ kiện hàng tại điểm dỡ hàng trung gian, bốc dỡ hàng tại kho tiếp nhận.
- Nội dung việc lập và lưu giữ hồ sơ về chuyến hàng.
- Mô tả biện pháp bảo đảm an ninh theo quy định của pháp luật.
Phần IV. Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ
Trình bày kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ, bao gồm các nội dung:
- Quy trình ứng phó cho từng tình huống sự cố: kiện hàng bị hư hỏng, nhiễm bẩn phóng xạ; phương tiện vận chuyển gặp tai nạn; kiện hàng rơi khỏi phương tiện; kiện hàng bị đánh cắp; giao thông ùn tắc trên đường vận chuyển; kiện hàng không có người nhận.
- Danh sách các số điện thoại khẩn cấp để liên lạc khi có sự cố.
- Danh sách nhân viên chịu trách nhiệm tham gia ứng phó sự cố.
- Chương trình phổ biến kế hoạch ứng phó sự cố cho nhân viên chịu trách nhiệm ứng phó sự cố.
Phần VIII. Các tài liệu kèm theo
- Bản sao chứng chỉ đào tạo an toàn bức xạ của người áp tải hàng.
[1]Ghi rõ tên cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phéptheo quy định tại Điều 23Thông tư 08/2010/TT-BKHCN.
[2] Tổ chức đề nghị cấp giấy phép là tổ chức có quyết định thành lập hoặc đăng ký kinh doanh, có con dấu riêng do cơ quan công an có thẩm quyền cấp và phải trực tiếp tiến hành công việc bức xạ.
[3]Là người đại diện theo pháp luật của tổ chức. Trường hợp cá nhân đề nghị cấp giấy phép thì chỉ cần khai Số giấy CMND / Hộ chiếu..
[4]Chỉ áp dụng đối với trường hợp xuất khẩu vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân.
[5] Máy đo trong công nghiệp như máy đo mức, đo chiều dày, v.v.
[6]Trường hợp xuất khẩu không phải báo cáo nội dung này.
[7]Ghi rõ tên cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phéptheo quy định tại Điều 23Thông tư 08/2010/TT-BKHCN.
[8] Tổ chức đề nghị cấp giấy phép là tổ chức có quyết định thành lập hoặc đăng ký kinh doanh, có con dấu riêng do cơ quan công an có thẩm quyền cấp và phải trực tiếp tiến hành công việc bức xạ.
[9]Là người đại diện theo pháp luật của tổ chức. Trường hợp cá nhân đề nghị cấp giấy phép thì chỉ cần khai Số giấy CMND / Hộ chiếu..
[10]Chỉ áp dụng đối với trường hợp xuất khẩu vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân.
[11]Nếu vật liệu hạt nhân ở dạng bó nhiên liệu thì khai tiếp mục II.2.
[12]Nếu vật liệu hạt nhân không ở dạng bó nhiên liệu thì khai tiếp mục II.3.
[13]Trường hợp xuất khẩu không phải báo cáo nội dung này.
[14]Ghi rõ tên cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phéptheo quy định tại Điều 23Thông tư 08/2010/TT-BKHCN.
[15] Tổ chức đề nghị cấp giấy phép là tổ chức có quyết định thành lập hoặc đăng ký kinh doanh, có con dấu riêng do cơ quan công an có thẩm quyền cấp và phải trực tiếp tiến hành công việc bức xạ.
[16]Là người đại diện theo pháp luật của tổ chức gửi hàng. Trường hợp cá nhân đề nghị cấp giấy phép thì chỉ cần khai Số giấy CMND / Hộ chiếu.
[17] Máy đo trong công nghiệp như máy đo mức, đo chiều dày, v.v.
[18]Ghi rõ tên cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phéptheo quy định tại Điều 23Thông tư 08/2010/TT-BKHCN.
[19] Tổ chức đề nghị cấp giấy phép là tổ chức có quyết định thành lập hoặc đăng ký kinh doanh, có con dấu riêng do cơ quan công an có thẩm quyền cấp và phải trực tiếp tiến hành công việc bức xạ.
[20]Là người đại diện theo pháp luật của tổ chức gửi hàng. Trường hợp cá nhân đề nghị cấp giấy phép thì chỉ cần khai Số giấy CMND / Hộ chiếu.
[21]Nếu vật liệu hạt nhân ở dạng bó nhiên liệu thì khai tiếp mục II.2.
[22]Nếu vật liệu hạt nhân không ở dạng bó nhiên liệu thì khai tiếp mục II.3.
20. Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (vận chuyển quá cảnh chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn và vật liệu hạt nhân)
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân vận chuyển quá cảnh chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn và vật liệu hạt nhân nộp hồ sơ cho Cục ATBXHN.
Bước 2: Cục ATBXHN xem xét hồ sơ và tổ chức thẩm định:
+ Nếu đủ điều kiện theo quy định hiện hành, Cục ATBXHN trình Bộ Khoa học và Công nghệ cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (vận chuyển quá cảnh chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn và vật liệu hạt nhân).
+ Trong trường hợp không cấp giấy phép, Bộ Khoa học và Công nghệ trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bước 3: Bộ KHCN cấp Giấy phép tiến hành công việc bức xạ.
b. Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp đến Cục ATBXHN hoặc qua đường bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị;
+ Phiếu khai báo tương ứng với công việc đề nghị cấp giấy phép (Phiếu khai báo: chất phóng xạ, chất thải phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân);
+ Phiếu khai báo nhân viên áp tải hàng;
+ Báo cáo đánh giá an toàn;
+ Hợp đồng vận chuyển nếu bên gửi hàng khác với bên vận chuyển;
+ Bản sao chứng chỉ nhân viên bức xạ của người phụ trách ứng phó sự cố. Trường hợp chưa có chứng chỉ, phải nộp hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ theo quy định tại Điều 22 của Thông tư 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/7/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cùng hồ sơ đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết:60 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân vận chuyển quá cảnh chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn và vật liệu hạt nhân.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Bộ Khoa học và Công nghệ.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép tiến hành công việc bức xạ (vận chuyển quá cảnh chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn và vật liệu hạt nhân).
h. Phí, lệ phí:
- Phí thẩm định an toàn:
+ Chất phóng xạ: 20.000.000 đồng/1 chuyến hàng
+ Vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân: 5.000.000 đồng/1 chuyến hàng
- Lệ phí cấp giấy phép: 100.000 đồng
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo nguồn phóng xạ kín (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo nguồn phóng xạ hở (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo vật liệu hạt nhân nguồn (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo vật liệu hạt nhân (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo nhân viên áp tải hàng (Mẫu kèm theo).
- Báo cáo đánh giá an toàn, bao gồm trang bìa chính, trang bìa phụ và nội dung báo cáo (Mẫu kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
- Thông tư số 76/2010/TT-BTC ngày 17/05/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP TIẾN HÀNH CÔNG VIỆC BỨC XẠ
(Vận chuyển chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân
quá cảnh lãnh thổ Việt Nam)
Kính gửi: …………..……[1]…………………….
1. Tên tổ chức[2]/cá nhân đề nghị cấp giấy phép:
2. Địa chỉ: 3. Quốc gia:
4. Điện thoại: 5. Fax:
6. E-mail:
7. Người đứng đầu tổ chức[3]:
- Họ và tên:
- Chức vụ:
- Số giấy CMND / Hộ chiếu:
8. Đề nghị cấp giấy phép vận chuyển chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân quá cảnh lãnh thổ Việt Nam với thông tin như sau:
- Ngày dự kiến vào Việt Nam:
- Ngày dự kiến ra khỏi Việt Nam:
- Tuyến đường vận chuyển thuộc lãnh thổ Việt Nam:
- Phương tiện vận chuyển:
- Số kiện hàng chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân:
9. Thông tin bên nhận hàng:
- Tên tổ chức / cá nhân:
- Địa chỉ:
- Quốc gia:
- Điện thoại: Fax:
- E-mail:
10. Thông tin bên vận chuyển:
- Tên tổ chức, cá nhân:
- Địa chỉ:
- Điện thoại: Fax:
- E-mail:
11. Các tài liệu kèm theo:
(1)
(2)
(3)
…
Tôi cam đoan các khai báo là đúng sự thật, bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về an toàn bức xạ và các điều kiện ghi trong giấy phép.
....., ngày .... tháng ... năm ...
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________
PHIẾU KHAI BÁO NGUỒN PHÓNG XẠ KÍN
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH CỦA NGUỒN
1. Tên đồng vị phóng xạ:
2. Mã hiệu (Model):
3. Số sêri (Serial Number):
4. Hãng, nước sản xuất:
5. Hoạt độ (Bq hoặc Ci): Ngày xác định hoạt độ:
6. Mục đích sử dụng:
Xạ trị từ xa Xạ trị áp sát
Nghiên cứu, đào tạo Máy đo trong công nghiệp[4]
Thăm dò địa chất Chụp ảnh phóng xạ
Chiếu xạ công nghiệp Phân tích huỳnh quang tia X
Chuẩn thiết bị
Các ứng dụng khác (ghi rõ):
7. Xuất xứ nguồn:
Nhập khẩu
Số giấy phép nhập khẩu: cấp ngày:
Nhận chuyển giao từ tổ chức / cá nhân khác
Số giấy phép tiến hành công việc bức xạ liên quan đến nguồn của tổ chức / cá nhân chuyển giao: cấp ngày:
8. Khi nhập nguồn có văn bản cam kết trả lại nguồn cho nhà cung cấp không?
Không Có
III. THIẾT BỊ ĐI KÈM SỬ DỤNG NGUỒN NÓI TRÊN
1. Mã hiệu (Model):
2. Số sêri (Serial Number):
3. Hãng, nước sản xuất:
4. Năm sản xuất:
5. Thiết bị di động hay lắp đặt cố định: Di động Cố định
6. Nơi đặt (đối với thiết bị lắp đặt cố định):
7. Khối lượng urani nghèo dùng để che chắn nguồn (nếu có):
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________
PHIẾU KHAI BÁO NGUỒN PHÓNG XẠ HỞ
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH CỦA NGUỒN
1 Tên đồng vị phóng xạ:
2. Hãng, nước sản xuất:
3. Công thức hóa học:
4. Trạng thái vật lý:
5. Tổng hoạt độ sản xuất / chế biến / nhập khẩu / xuất khẩu / sử dụng trong năm hoặc tổng hoạt độ trong một đợt vận chuyển (Bq hoặc Ci):
6. Mục đích sử dụng:
Chẩn đoán y tế Điều trị y tế
Nghiên cứu, đào tạo Đánh dấu đồng vị phóng xạ
Mục đích khác (ghi rõ):
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________
PHIẾU KHAI BÁO VẬT LIỆU HẠT NHÂN NGUỒN
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH VẬT LIỆU
1. Loại vật liệu hạt nhân nguồn:
2. Khối lượng:
3. Thành phần hoá học:
4. Trạng thái vật lý:
5. Nơi lưu giữ, sử dụng:
6. Mục đích sử dụng:
7. Đặc tính của thùng chứa, bình chứa:
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________
PHIẾU KHAI BÁO VẬT LIỆU HẠT NHÂN
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH VẬT LIỆU
II.1. DẠNG VẬT LIỆU HẠT NHÂN
Bó nhiên liệu[5] Không ở dạng bó nhiên liệu[6]
II.2. VẬT LIỆU HẠT NHÂN Ở DẠNG BÓ NHIÊN LIỆU
1. Mã hiệu từng bó nhiên liệu:
2. Hãng, nước sản xuất:
3. Khối lượng từng bó nhiên liệu:
4. Khối lượng của vật liệu hạt nhân trong từng bó nhiên liệu:
5. Khối lượng urani:
6. Khối lượng đồng vị U-235:
7. Độ làm giàu trung bình của một bó nhiên liệu:
8. Thành phần hoá học hoặc thành phần hợp kim chính của nhiên liệu:
9. Vật liệu vỏ bọc bó nhiên liệu:
10. Mục đích sử dụng:
11. Nơi sử dụng:
II.3 VẬT LIỆU HẠT NHÂN KHÔNG Ở DẠNG BÓ NHIÊN LIỆU
1. Loại vật liệu hạt nhân:
2. Khối lượng:
3. Thành phần hoá học:
4. Trạng thái vật lý:
5. Khối lượng của đồng vị phân hạch:
6. Độ làm giàu của thành phần đồng vị:
7. Số hạng mục:
8. Mục đích sử dụng:
9. Nơi sử dụng và lưu giữ:
10. Đặc tính của thùng chứa, bình chứa:
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________
PHIẾU KHAI BÁO NHÂN VIÊN ÁP TẢI HÀNG TRONG VẬN CHUYỂN
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1. Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. NHÂN VIÊN ÁP TẢI HÀNG
1. Họ và tên:
2. Giới tính:
3. Ngày tháng năm sinh:
4. CMND / Hộ chiếu:
- Số CMND / Hộ chiếu:
- Ngày cấp:
- Nơi cấp:
5. Trình độ nghiệp vụ:
6. Tổ chức nơi đang làm việc:
7. Điện thoại:
8. Giấy chứng nhận đào tạo về an toàn bức xạ:
- Số giấy chứng nhận:
- Ngày cấp:
- Cơ quan cấp:
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(Trang bìa chính.
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
(Địa danh), tháng … năm … |
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(Trang bìa phụ)
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP (Người đứng đầu tổ chức ký, ghi họ tên, đóng dấu)
(Địa danh), tháng … năm … |
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN
(Ghi rõ tên công việc bức xạ là Đóng gói, vận chuyển hay Vận chuyển quá cảnh
chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn hay vật liệu hạt nhân)
Phần I. Bên gửi hàng, bên vận chuyển và bên nhận hàng
- Tên tổ chức đề nghị cấp giấy phép; địa chỉ nơi đặt trụ sở chính; địa chỉ gửi thư (nếu khác so với địa chỉ nơi đặt trụ sở chính); điện thoại liên lạc, số fax, e-mail.
- Họ tên, chức vụ, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail) của người đứng đầu tổ chức bên gửi hàng.
- Tên tổ chức bên vận chuyển; địa chỉ nơi đặt trụ sở chính; địa chỉ gửi thư (nếu khác so với địa chỉ nơi đặt trụ sở chính); điện thoại liên lạc, số fax, e-mail.
- Họ tên, chức vụ, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail) của người đứng đầu tổ chức bên vận chuyển.
- Tên tổ chức bên nhận hàng; địa chỉ nơi đặt trụ sở chính; địa chỉ gửi thư (nếu khác so với địa chỉ nơi đặt trụ sở chính); điện thoại liên lạc, số fax, e-mail.
- Họ tên, chức vụ, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail) của người đứng đầu tổ chức bên nhận hàng.
Phần II. Kiện hàng, lô hàng và phương tiện vận chuyển
- Chỉ rõ phân loại nhóm, hạng của kiện hàng theo hoạt độ tổng trong kiện và hoạt độ riêng của chất phóng xạ.
- Mô tả cấu trúc che chắn của kiện hàng.
- Mô tả cách đánh dấu, dán nhãn trên mặt ngoài kiện hàng và thông tin được mô tả trong nhãn kiện hàng.
- Mô tả thông tin đối với chất phóng xạ hoặc vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn trong từng kiện hàng:
Đối với kiện hàng chứa chất phóng xạ dạng nguồn kín, liệt kê đầy đủ và mô tả chi tiết về số lượng, mã hiệu, số hiệu, đặc trưng kỹ thuật, hoạt độ phóng xạ của từng nguồn phóng xạ trong kiện.
Đối với kiện cùng chứa chất phóng xạ dạng nguồn hở, nêu rõ tên chất phóng xạ, đặc trưng kỹ thuật và tổng hoạt độ.
Đối với vật liệu hạt nhân và vật liệu hạt nhân nguồn, nêu rõ tên, đặc trưng kỹ thuật và khối lượng tổng cộng trong kiện.
Đối với các lô hàng gồm các kiện trong côngtenơ, ghi chi tiết nội dung của mỗi kiện bên trong côngtenơ và tổng hoạt độ của từng côngtenơ.
- Mô tả phương tiện vận chuyển, bao gồm: loại phương tiện dùng vận chuyển, kích thước phương tiện, cách xếp kiện hàng trên phương tiện, biện pháp gia cố kiện hàng trên phương tiện khi vận chuyển. Trường hợp vận chuyển quá cảnh phải khai rõ số đăng ký của phương tiện vận chuyển kèm theo ảnh chụp của phương tiện vận chuyển.
- Mô tả cách sử dụng biển cảnh báo trên côngtenơ, phương tiện vận chuyển.
Phần III. Kế hoạch bảo đảm an toàn bức xạ, an ninh nguồn phóng xạ
- Chỉ rõ mức bức xạ cực đại tại bề mặt kiện hàng, chỉ số vận chuyển TI và mức độ nhiễm bẩn phóng xạ trên bề mặt của kiện hàng. Trường hợp vận chuyển nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng thì phải chỉ rõ chỉ số tới hạn của kiện hàng.
- Đánh giá mức bức xạ tại các vị trí có người trên phương tiện và xung quanh thành phương tiện, gầm phương tiện.
- Họ tên, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail), trình độ chuyên môn, chứng nhận đào tạo an toàn bức xạ (số giấy chứng nhận đào tạo an toàn bức xạ, nơi cấp và ngày cấp giấy chứng nhận) của người áp tải hàng.
- Tên và đặc trưng kỹ thuật của thiết bị đo bức xạ sử dụng trong quá trình vận chuyển.
- Biện pháp kiểm soát liều chiếu xạ đối với lái phương tiện, nhân viên áp tải hàng và người đi cùng trên phương tiện.
- Quy trình vận chuyển, bao gồm từ khâu kiểm tra kiện hàng, xếp kiện hàng lên phương tiện, đo kiểm tra trước khi vận chuyển, quy định trong trường hợp dừng phương tiện trên đường vận chuyển, bốc dỡ kiện hàng tại điểm dỡ hàng trung gian, bốc dỡ hàng tại kho tiếp nhận.
- Nội dung việc lập và lưu giữ hồ sơ về chuyến hàng.
- Mô tả biện pháp bảo đảm an ninh theo quy định của pháp luật.
Phần IV. Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ
Trình bày kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ, bao gồm các nội dung:
- Quy trình ứng phó cho từng tình huống sự cố: kiện hàng bị hư hỏng, nhiễm bẩn phóng xạ; phương tiện vận chuyển gặp tai nạn; kiện hàng rơi khỏi phương tiện; kiện hàng bị đánh cắp; giao thông ùn tắc trên đường vận chuyển; kiện hàng không có người nhận.
- Danh sách các số điện thoại khẩn cấp để liên lạc khi có sự cố.
- Danh sách nhân viên chịu trách nhiệm tham gia ứng phó sự cố.
- Chương trình phổ biến kế hoạch ứng phó sự cố cho nhân viên chịu trách nhiệm ứng phó sự cố.
Phần VIII. Các tài liệu kèm theo
- Bản sao chứng chỉ đào tạo an toàn bức xạ của người áp tải hàng.
21. Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (xây dựng cơ sở bức xạ)
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân xây dựng cơ sở bức xạnộp hồ sơ cho Cục ATBXHN.
Bước 2: Cục ATBXHN xem xét hồ sơ và tổ chức thẩm định:
+ Nếu đủ điều kiện theo quy định hiện hành, Cục ATBXHN cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (xây dựng cơ sở bức xạ).
+ Trong trường hợp không cấp giấy phép, Cục ATBXHN trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bước 3: Cục ATBXHN cấp Giấy phép tiến hành công việc bức xạ.
b. Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp đến Cục ATBXHN hoặc qua đường bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị;
+ Báo cáo phân tích an toàn.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết:60 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân xây dựng cơ sở bức xạ.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:Cục ATBXHN.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép tiến hành công việc bức xạ (xây dựng cơ sở bức xạ).
h. Phí, lệ phí:
- Phí thẩm định an toàn:
+ Cơ sở sản xuất, chế biến chất phóng xạ: 20.000.000 đồng/1 cơ sở
+ Cơ sở xử lý, lưu giữ chất thải phóng xạ có hoạt độ lớn hơn 10.000 lần mức miễn trừ: 20.000.000 đồng/1 cơ sở.
+ Kho lưu giữ chất thải phóng xạ quốc gia: 30.000.000 đồng/1 cơ sở
+ Các cơ sở bức xạ khác: 10.000.000 đồng/1 cơ sở
- Lệ phí cấp giấy phép: 100.000 đồng
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (Mẫu kèm theo).
+ Báo cáo phân tích an toàn, bao gồm trang bìa chính, trang bìa phụ và nội dung báo cáo (Mẫu kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
- Thông tư số 76/2010/TT-BTC ngày 17/05/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP TIẾN HÀNH CÔNG VIỆC BỨC XẠ
(…..…[7]….…)
Kính gửi: …………..……[8]…………………….
1. Tên tổ chức[9]/cá nhân đề nghị cấp giấy phép:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
6. Người đứng đầu tổ chức[10]:
- Họ và tên:
- Chức vụ:
- Số giấy CMND / Hộ chiếu:
7. Đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ sau:
TT |
Tên công việc bức xạ |
Nơi tiến hành công việc bức xạ |
1 |
|
|
2 |
|
|
..... |
|
|
8. Các tài liệu kèm theo:
(1)
(2)
…
Tôi cam đoan các khai báo là đúng sự thật, bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về an toàn bức xạ và các điều kiện ghi trong giấy phép.
....., ngày .... tháng ... năm ...
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(Trang bìa chính)
BÁO CÁO PHÂN TÍCH AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
(Địa danh), tháng … năm … |
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(Trang bìa phụ)
BÁO CÁO PHÂN TÍCH AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP (Người đứng đầu tổ chức ký, ghi họ tên, đóng dấu)
(Địa danh), tháng … năm … |
BÁO CÁO PHÂN TÍCH AN TOÀN
(Xây dựng cơ sở bức xạ)
Phần I. Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép
- Tên tổ chức đề nghị cấp giấy phép; địa chỉ nơi đặt trụ sở chính; địa chỉ gửi thư (nếu khác so với địa chỉ nơi đặt trụ sở chính); điện thoại liên lạc, số fax, e-mail; địa chỉ nơi tiến hành công việc bức xạ.
- Họ tên, chức vụ, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ e-mail) của người đứng đầu tổ chức.
Phần II. Công việc bức xạ dự kiến tiến hành tại cơ sở bức xạ
- Mô tả nguồn bức xạ dự kiến sử dụng trong công việc bức xạ.
Đối với cơ sở sử dụng máy gia tốc, mô tả loại thiết bị dự kiến lắp đặt, bức xạ phát ra, năng lượng cực đại của bức xạ.
Đối với cơ sở sử dụng thiết bị dùng nguồn phóng xạ, mô tả loại thiết bị dự kiến lắp đặt, tên đồng vị phóng xạ, hoạt độ nguồn phóng xạ sử dụng trong thiết bị.
Đối với cơ sở sản xuất chất phóng xạ, mô tả tên đồng vị phóng xạ sẽ sản xuất, số lượng cực đại chất phóng xạ dự kiến sản xuất tại một thời điểm.
Đối với cơ sở xử lý, lưu giữ chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ đã qua sử dụng, mô tả loại chất thải phóng xạ, loại nguồn phóng xạ đã qua sử dụng và số lượng cực đại dự kiến sẽ xử lý, lưu giữ tại cơ sở.
- Mô tả công việc bức xạ dự kiến sẽ tiến hành, tải làm việc cực đại sử dụng để tính toán thiết kế.
Phần III. Phân tích an toàn
- Mô tả chi tiết tính toán che chắn.
- Mô tả thiết kế liên quan đến bảo vệ chống chiếu trong đối với các cơ sở có chất phóng xạ dạng hở.
- Mô tả thiết kế bảo đảm an ninh cho nguồn phóng xạ.
- Dự kiến kế hoạch xây dựng, vận hành thử, nghiệm thu đưa vào sử dụng.
- Đánh giá mức bức xạ tại các khu vực trong cơ sở khi đưa vào vận hành.
Phần IV. Các tài liệu kèm theo
- Sơ đồ mặt bằng tổng thể cơ sở.
- Bản vẽ thiết kế xây dựng khu vực tiến hành công việc bức xạ.
22. Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (thay đối quy mô, phạm vi hoạt động của cơ sở bức xạ)
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân thay đối quy mô, phạm vi hoạt động của cơ sở bức xạ nộp hồ sơ cho Cục ATBXHN.
Bước 2: Cục ATBXHN xem xét hồ sơ và tổ chức thẩm định:
+ Nếu đủ điều kiện theo quy định hiện hành, Cục ATBXHN cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (thay đối quy mô, phạm vi hoạt động của cơ sở bức xạ).
+ Trong trường hợp không cấp giấy phép, Cục ATBXHN trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bước 3: Cục ATBXHN cấp Giấy phép tiến hành công việc bức xạ.
b. Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp đến Cục ATBXHN hoặc qua đường bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị;
+ Báo cáo phân tích an toàn.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết:60 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân thay đối quy mô, phạm vi hoạt động của cơ sở bức xạ.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:Cục ATBXHN.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép tiến hành công việc bức xạ (thay đối quy mô, phạm vi hoạt động của cơ sở bức xạ).
h. Phí, lệ phí:
- Phí thẩm định an toàn:
+ Cơ sở sản xuất, chế biến chất phóng xạ: 20.000.000 đồng/1 cơ sở
+ Cơ sở xử lý, lưu giữ chất thải phóng xạ có hoạt độ lớn hơn 10.000 lần mức miễn trừ: 20.000.000 đồng/1 cơ sở.
+ Kho lưu giữ chất thải phóng xạ quốc gia: 30.000.000 đồng/1 cơ sở
+ Các cơ sở bức xạ khác: 10.000.000 đồng/1 cơ sở
- Lệ phí cấp giấy phép: 100.000 đồng
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (Mẫu kèm theo).
- Báo cáo phân tích an toàn, bao gồm trang bìa chính, trang bìa phụ và nội dung báo cáo (Mẫu kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
- Thông tư số 76/2010/TT-BTC ngày 17/05/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP TIẾN HÀNH CÔNG VIỆC BỨC XẠ
(…..…[11]….…)
Kính gửi: …………..……[12]…………………….
1. Tên tổ chức[13]/cá nhân đề nghị cấp giấy phép:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
6. Người đứng đầu tổ chức[14]:
- Họ và tên:
- Chức vụ:
- Số giấy CMND / Hộ chiếu:
7. Đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ sau:
TT |
Tên công việc bức xạ |
Nơi tiến hành công việc bức xạ |
1 |
|
|
2 |
|
|
..... |
|
|
8. Các tài liệu kèm theo:
(1)
(2)
…
Tôi cam đoan các khai báo là đúng sự thật, bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về an toàn bức xạ và các điều kiện ghi trong giấy phép.
....., ngày .... tháng ... năm ...
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(Trang bìa chính.
BÁO CÁO PHÂN TÍCH AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
(Địa danh), tháng … năm … |
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(Trang bìa phụ)
BÁO CÁO PHÂN TÍCH AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP (Người đứng đầu tổ chức ký, ghi họ tên, đóng dấu)
(Địa danh), tháng … năm … |
BÁO CÁO PHÂN TÍCH AN TOÀN
(Thay đổi quy mô và phạm vi hoạt động cơ sở bức xạ)
Phần I. Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép
- Tên tổ chức đề nghị cấp giấy phép; địa chỉ nơi đặt trụ sở chính; địa chỉ gửi thư (nếu khác so với địa chỉ nơi đặt trụ sở chính); điện thoại liên lạc, số fax, e-mail; địa chỉ nơi tiến hành công việc bức xạ.
- Họ tên, chức vụ, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail) của người đứng đầu tổ chức.
- Số giấy phép của công việc bức xạ đang tiến hành tại cơ sở bức xạ.
Phần II. Thông tin thay đổi so với điều kiện của giấy phép cũ
- Mô tả thay đổi dự kiến đối với cơ sở và lý do của việc thay đổi.
- Mô tả công việc bức xạ dự kiến sẽ tiến hành, tải làm việc cực đại sử dụng để tính toán thiết kế.
Phần III. Phân tích an toàn
- Mô tả chi tiết tính toán mức bức xạ tại các khu vực nơi tiến hành công việc bức xạ khi thực hiện sự thay đổi.
- Mô tả thiết kế bổ sung nếu có, thuyết minh thiết kế xây dựng bổ sung.
- Dự kiến kế hoạch thay đổi, vận hành thử, nghiệm thu đưa vào sử dụng.
- Đánh giá mức bức xạ tại các khu vực trong cơ sở khi đưa vào vận hành lại sau khi thay đổi.
Phần IV. Các tài liệu kèm theo
- Sơ đồ mặt bằng tổng thể cơ sở sau khi thay đổi.
- Bản vẽ thiết kế xây dựng bổ sung nếu có.
23. Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (chấm dứt hoạt động của cơ sở bức xạ)
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân khi chấm dứt hoạt động của cơ sở bức xạ nộp hồ sơ cho Cục ATBXHN.
Bước 2: Cục ATBXHN xem xét hồ sơ và tổ chức thẩm định:
+ Nếu đủ điều kiện theo quy định hiện hành, Cục ATBXHN cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (chấm dứt hoạt động của cơ sở bức xạ).
+ Trong trường hợp không cấp giấy phép, Cục ATBXHN trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bước 3: Cục ATBXHN cấp Giấy phép tiến hành công việc bức xạ.
b. Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp đến Cục ATBXHN hoặc qua đường bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị;
+ Báo cáo phân tích an toàn.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết:60 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân chấm dứt hoạt động của cơ sở bức xạ.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục ATBXHN.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép tiến hành công việc bức xạ (chấm dứt hoạt động của cơ sở bức xạ).
h. Phí, lệ phí:
- Phí thẩm định an toàn:
+ Cơ sở vận hành máy gia tốc: 5.000.000 đồng/1 cơ sở
+ Cơ sở xạ trị sử dụng thiết bị xạ trị áp sát suất liều cao và thiết bị xạ trị từ xa dùng nguồn phóng xạ: 20.000.000 đồng/1 cơ sở
+ Cơ sở chiếu xạ khử trùng, chiếu xạ xử lý vật liệu sử dụng nguồn phóng xạ: 20.000.000 đồng/1 cơ sở
+ Cơ sở xử lý, lưu giữ chất thải phóng xạ có hoạt độ lớn hơn 10.000 lần mức miễn trừ: 20.000.000 đồng/1 cơ sở
+ Cơ sở sản xuất, chế biến chất phóng xạ: 30.000.000 đồng/1 cơ sở
+ Kho lưu giữ chất thải phóng xạ quốc gia: 50.000.000 đồng/1 cơ sở
- Lệ phí cấp giấy phép: 100.000 đồng
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ(Mẫu kèm theo).
- Báo cáo phân tích an toàn, bao gồm trang bìa chính, trang bìa phụ và nội dung báo cáo (Mẫu kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ;
- Thông tư số 76/2010/TT-BTC ngày 17/05/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP TIẾN HÀNH CÔNG VIỆC BỨC XẠ
(…..…[15]….…)
Kính gửi: …………..……[16]…………………….
1. Tên tổ chức[17]/cá nhân đề nghị cấp giấy phép:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
6. Người đứng đầu tổ chức[18]:
- Họ và tên:
- Chức vụ:
- Số giấy CMND / Hộ chiếu:
7. Đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ sau:
TT |
Tên công việc bức xạ |
Nơi tiến hành công việc bức xạ |
1 |
|
|
2 |
|
|
..... |
|
|
8. Các tài liệu kèm theo:
(1)
(2)
…
Tôi cam đoan các khai báo là đúng sự thật, bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về an toàn bức xạ và các điều kiện ghi trong giấy phép.
....., ngày .... tháng ... năm ...
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(Trang bìa chính.
BÁO CÁO PHÂN TÍCH AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
(Địa danh), tháng … năm … |
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(Trang bìa phụ)
BÁO CÁO PHÂN TÍCH AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP (Người đứng đầu tổ chức ký, ghi họ tên, đóng dấu)
(Địa danh), tháng … năm … |
BÁO CÁO PHÂN TÍCH AN TOÀN
(Chấm dứt hoạt động cơ sở bức xạ)
Phần I. Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép
- Tên tổ chức đề nghị cấp giấy phép; địa chỉ nơi đặt trụ sở chính; địa chỉ gửi thư (nếu khác so với địa chỉ nơi đặt trụ sở chính); điện thoại liên lạc, số fax, e-mail; địa chỉ nơi tiến hành công việc bức xạ.
- Họ tên, chức vụ, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ e-mail) của người đứng đầu tổ chức.
- Số giấy phép của công việc bức xạ đang tiến hành tại cơ sở bức xạ.
Phần II. Phân tích an toàn khi chấm dứt hoạt động
- Lý do chấm dứt hoạt động.
- Kế hoạch chi tiết cho việc tháo dỡ, tẩy xạ; quy trình tẩy xạ.
- Kế hoạch xử lý nguồn phóng xạ, chất thải phóng xạ; quy trình xử lý nguồn phóng xạ, chất thải phóng xạ; kế hoạch quản lý đối với nguồn phóng xạ và chất thải phóng xạ sau khi chấm dứt hoạt động.
- Kế hoạch và quy trình kiểm xạ cơ sở sau khi hoàn thành việc tháo dỡ, tẩy xạ.
24. Thủ tục gia hạn giấy phép tiến hành công việc bức xạ(trừ thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế)
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân có yêu cầu gia hạn giấy phép tiến hành công việc bức xạ nộp hồ sơ cho Cục ATBXHN.
Bước 2: Cục ATBXHN xem xét hồ sơ và tổ chức thẩm định:
+ Nếu đủ điều kiện theo quy định hiện hành, Bộ Khoa học và Công nghệ hoặc Cục ATBXHN cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (gia hạn).
+ Trong trường hợp không cấp giấy phép, Bộ Khoa học và Công nghệ hoặc Cục ATBXHN trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bước 3: Bộ KHCN cấp Giấy phép tiến hành công việc bức xạ.
b. Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp đến Cục ATBXHN hoặc qua đường bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị;
+ Phiếu khai báo đối với nhân viên bức xạ hoặc người phụ trách an toàn bức xạ mới so với hồ sơ đề nghị cấp hoặc gia hạn giấy phép lần trước;
+ Báo cáo đánh giá an toàn bức xạ (tương ứng với công việc bức xạ đề nghị gia hạn);
+ Bản sao giấy phép đã được cấp và sắp hết hạn.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết: 60 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:Tổ chức, cá nhân có yêu cầu gia hạn giấy phép tiến hành công việc bức xạ.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:Bộ Khoa học và Công nghệ hoặcCục ATBXHN.
g.Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép tiến hành công việc bức xạ (gia hạn).
h. Phí, lệ phí:
- Phí thẩm định an toàn:
+ 75% mức thu phí thẩm định cấp giấy phép mới.
- Lệ phí cấp phép: 100.000 đồng
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đề nghị gia hạn giấy phép tiến hành công việc bức xạ (Mẫu kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: 60 ngày trước khi giấy phép hết hạn, người được cấp giấy phép phải đề nghị gia hạn giấy phép. Nếu người được cấp giấy phép đề nghị gia hạn sau thời gian quy định này, thì hồ sơ đề nghị gia hạn giấy phép sẽ không được xem xét và cơ sở phải làm thủ tục xin cấp giấy phép mới.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
- Thông tư số 76/2010/TT-BTC ngày 17/05/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________
ĐƠN ĐỀ NGHỊ GIA HẠN GIẤY PHÉP TIẾN HÀNH CÔNG VIỆC BỨC XẠ
Kính gửi: …………..……[19]…………………….
1. Tên tổ chức / cá nhân đề nghị gia hạn giấy phép:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
6. Người đứng đầu tổ chức[20]:
- Họ và tên:
- Chức vụ:
- Số giấy CMND / Hộ chiếu:
7. Đề nghị gia hạn giấy phép sau:
- Số giấy phép:
- Cấp ngày:
- Có thời hạn đến ngày:
8. Các tài liệu kèm theo:
(1)
(2)
(3)
Tôi cam đoan các khai báo là đúng sự thật, bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về an toàn bức xạ và các điều kiện ghi trong giấy phép.
....., ngày .... tháng ... năm ...
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
25. Thủ tục sửa đổi, bổ sung giấy phép tiến hành công việc bức xạ(trừ thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế)
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân có yêu cầu sửa đổi, bổ sung giấy phép tiến hành công việc bức xạ nộp hồ sơ cho Cục ATBXHN.
Bước 2: Cục ATBXHN xem xét hồ sơ và tổ chức thẩm định:
+ Nếu đủ điều kiện theo quy định hiện hành, Bộ Khoa học và Công nghệ hoặc Cục ATBXHN cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (sửa đổi, bổ sung).
+ Trong trường hợp không cấp giấy phép, Bộ Khoa học và Công nghệ hoặc Cục ATBXHN trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bước 3: Bộ KHCN/Cục ATBXHN cấp Giấy phép tiến hành công việc bức xạ (sửa đổi, bổ sung).
b. Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp đến Cục ATBXHN hoặc qua đường bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị;
+ Bản gốc giấy phép cần sửa đổi;
+ Các văn bản xác nhận thông tin sửa đổi cho các trường hợp thay đổi tên, địa chỉ, số điện thoại, số fax;
+ Bản sao hợp đồng chuyển nhượng đối với trường hợp giảm số lượng nguồn phóng xạ, thiết bị bức xạ do chuyển nhượng; bản sao giấy phép xuất khẩu kèm tờ khai hải quan đối với trường hợp giảm số lượng nguồn phóng xạ do xuất khẩu; văn bản xác nhận nguồn phóng xạ bị mất đối với trường hợp mất nguồn.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết:10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:Tổ chức, cá nhân có yêu cầu sửa đổi, bổ sung giấy phép tiến hành công việc bức xạ.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:Bộ Khoa học và Công nghệ hoặcCục ATBXHN.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép tiến hành công việc bức xạ (sửa đổi, bổ sung).
h. Phí, lệ phí:
- Phí thẩm định an toàn: không
- Lệ phí cấp phép: 100.000 đồng
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:Đơn đề nghị sửa đổi, bổ sung giấy phép tiến hành công việc bức xạ (Mẫu kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
- Thông tư số 76/2010/TT-BTC ngày 17/05/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________
ĐƠN ĐỀ NGHỊ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG GIẤY PHÉP
TIẾN HÀNH CÔNG VIỆC BỨC XẠ
Kính gửi: …………..……[21]…………………….
1. Tên tổ chức / cá nhân đề nghị sửa đổi, bổ sung giấy phép:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
6. Người đứng đầu tổ chức[22]:
- Họ và tên:
- Chức vụ:
- Số giấy CMND / Hộ chiếu:
7. Đề nghị sửa đổi, bổ sung giấy phép sau:
- Số giấy phép:
- Ngày cấp:
- Có thời hạn đến ngày:
8. Các nội dung đề nghị sửa đổi, bổ sung:
(1)
(2)
…
9. Các tài liệu kèm theo:
(1)
(2)
…
Tôi cam đoan các khai báo là đúng sự thật, bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về an toàn bức xạ và các điều kiện ghi trong giấy phép.
....., ngày .... tháng ... năm ...
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
26. Thủ tục cấp lại giấy phép tiến hành công việc bức xạ (trừ thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế)
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân có yêu câu cấp lại giấy phép tiến hành công việc bức xạ nộp hồ sơ cho Cục ATBXHN.
Bước 2: Cục ATBXHN xem xét hồ sơ và tổ chức thẩm định:
+ Nếu đủ điều kiện theo quy định hiện hành, Bộ Khoa học và Công nghệ hoặc Cục ATBXHN cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (cấp lại).
+ Trong trường hợp không cấp giấy phép, Bộ Khoa học và Công nghệ hoặc Cục ATBXHN trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bước 3: Bộ KHCN/Cục ATBXHN cấp Giấy phép tiến hành công việc bức xạ.
b. Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp đến Cục ATBXHN hoặc qua đường bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị;
+ Xác nhận của cơ quan công an về việc khai báo mất giấy phép và giấy biên nhận của cơ quan báo, đài về việc nhận đăng thông báo mất giấy phép khi đề nghị cấp lại giấy phép do bị mất;
+ Bản gốc giấy phép khi đề nghị cấp lại giấy phép do bị rách, nát.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết:10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân có yêu cầu cấp lại giấy phép tiến hành công việc bức xạ.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Bộ Khoa học và Công nghệ hoặc Cục ATBXHN.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép tiến hành công việc bức xạ (cấp lại).
h. Phí, lệ phí:
- Phí thẩm định an toàn: không.
- Lệ phí cấp phép: 100.000 đồng
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đề nghị cấp lại giấy đăng ký, giấy phép (Mẫu kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Khi mất giấy giấy phép, tổ chức, cá nhân được cấp phải khai báo ngay với cơ quan công an nơi mất, cơ quan cấp giấy phép và thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng. Sau 30 ngày kể từ ngày thông báo, nếu tổ chức, cá nhân đã được cấp giấy phép không tìm được, thì đề nghị cơ quan có thẩm quyền cấp lại giấy giấy phép.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
- Thông tư số 76/2010/TT-BTC ngày 17/05/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI GIẤY PHÉP TIẾN HÀNH CÔNG VIỆC BỨC XẠ
Kính gửi: …………..………………………….
1. Tên tổ chức / cá nhân đề nghị cấp lại giấy phép tiến hành công việc bức xạ:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
6. Người đứng đầu tổ chức:
- Họ và tên:
- Chức vụ:
- Số giấy CMND / Hộ chiếu:
7. Đề nghị cấp lại giấy phép sau:
- Số giấy phép:
- Ngày cấp:
- Có thời hạn đến ngày:
8. Lý do đề nghị cấp lại:
9. Các tài liệu kèm theo:
(1)
(2)
…
Tôi cam đoan các khai báo là đúng sự thật, bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về an toàn bức xạ và các điều kiện ghi trong giấy phép.
....., ngày .... tháng ... năm ...
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
[1]Ghi rõ tên cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phéptheo quy định tại Điều 23Thông tư 08/2010/TT-BKHCN.
[2] Tổ chức đề nghị cấp giấy phép là tổ chức có quyết định thành lập hoặc đăng ký kinh doanh, có con dấu riêng do cơ quan công an có thẩm quyền cấp và là tổ chức trực tiếp gửi hàng.
[3]Là người đại diện theo pháp luật của tổ chức. Trường hợp cá nhân đề nghị cấp giấy phép thì không phải khai mục này.
[4] Máy đo trong công nghiệp như máy đo mức, đo chiều dày, v.v.
[5]Nếu vật liệu hạt nhân ở dạng bó nhiên liệu thì khai tiếp mục II.2.
[6]Nếu vật liệu hạt nhân không ở dạng bó nhiên liệu thì khai tiếp mục II.3.
1 Ghi rõ tên (các) công việc bức xạ đề nghị cấp giấy phép.
[8]Ghi rõ tên cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép theo quy định tại Điều 23 Thông tư 08/2010/TT-BKHCN.
[9] Tổ chức đề nghị cấp giấy phép là tổ chức có quyết định thành lập hoặc đăng ký kinh doanh, có con dấu riêng do cơ quan công an có thẩm quyền cấp và phải trực tiếp tiến hành công việc bức xạ.
[10] Là người đại diện theo pháp luật của tổ chức. Trường hợp cá nhân đề nghị cấp giấy phép thì chỉ cần khai Số giấy CMND / Hộ chiếu.
[11]Ghi rõ tên (các) công việc bức xạ đề nghị cấp giấy phép.
[12]Ghi rõ tên cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép theo quy định tại Điều 23Thông tư 08/2010/TT-BKHCN.
[13] Tổ chức đề nghị cấp giấy phép là tổ chức có quyết định thành lập hoặc đăng ký kinh doanh, có con dấu riêng do cơ quan công an có thẩm quyền cấp và phải trực tiếp tiến hành công việc bức xạ.
[14]Là người đại diện theo pháp luật của tổ chức. Trường hợp cá nhân đề nghị cấp giấy phép thì chỉ cần khai Số giấy CMND / Hộ chiếu.
[15]Ghi rõ tên (các) công việc bức xạ đề nghị cấp giấy phép.
[16]Ghi rõ tên cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép theo quy định tại Điều 23Thông tư 08/2010/TT-BKHCN.
[17] Tổ chức đề nghị cấp giấy phép là tổ chức có quyết định thành lập hoặc đăng ký kinh doanh, có con dấu riêng do cơ quan công an có thẩm quyền cấp và phải trực tiếp tiến hành công việc bức xạ.
[18]Là người đại diện theo pháp luật của tổ chức. Trường hợp cá nhân đề nghị cấp giấy phép thì chỉ cần khai Số giấy CMND / Hộ chiếu.
[19]Ghi rõ tên cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phéptheo quy định tại Điều 23Thông tư 08/2010/TT-BKHCN.
[20]Là người đại diện theo pháp luật của tổ chức. Trường hợp cá nhân đề nghị cấp giấy phép thì không phải khai mục này.
[21]Ghi rõ tên cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phéptheo quy định tại Điều 23Thông tư 08/2010/TT-BKHCN.
[22]Là người đại diện theo pháp luật của tổ chức. Trường hợp cá nhân đề nghị cấp giấy phép thì không phải khai mục này.
27. Thủ tục cấp đăng ký hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử (trừ dịch vụ kiểm tra thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế)
a) Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân có yêu cầu cấp giấy đăng ký hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử (trừ dịch vụ kiểm tra thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế) nộp hồ sơ cho Cục An toàn bức xạ và hạt nhân.
Bước 2: Cục An toàn bức xạ và hạt nhân xem xét hồ sơ và tổ chức thẩm định:
+ Nếu đủ điều kiện theo quy định hiện hành, Cục An toàn bức xạ và hạt nhân cấp Giấy đăng ký hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử.
+ Trong trường hợp không cấp giấy đăng ký, Cục An toàn bức xạ và hạt nhân trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
b. Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp đến Cục An toàn bức xạ và hạt nhân hoặc qua đường bưu điện.
c.Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị cấp giấy đăng ký hoạt động dịch vụ hỗ trợ năng lượng nguyên tử;
+ Danh sách nhân viên bức xạ thực hiện dịch vụ;
+ Bản sao văn bằng chứng chỉ đào tạo phù hợp với công việc;
+ Danh sách các thiết bị đo, thiết bị hiệu chuẩn và bản sao chứng chỉ kiểm chuẩn của các thiết bị;
+ Bản phân tích an toàn quy trình triển khai các dịch vụ (đối với dịch vụ có liên quan đến nguồn bức xạ);
+ Các quy định về bảo đảm chất lượng, quy trình kiểm tra chất lượng;
+ Mẫu phiếu trả kết quả của việc thực hiện dịch vụ.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết:(chờ văn bản hướng dẫn).
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân có yêu cầu cấp giấy đăng ký hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử (trừ dịch vụ kiểm tra thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế).
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:Cục An toàn bức xạ và hạt nhân.
g.Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy đăng ký hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử.
h. Phí, lệ phí:
- Phí thẩm định an toàn: 5.000.000 đồng/1 dịch vụ
- Lệ phí: 100.000 đồng.
i.Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đề nghị cấp giấy đăng ký hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử.
k.Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
-Thông tư số 76/2010/TT-BTC ngày 17/05/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
- Công văn số 134/BKHCN-ATBXHN ngày 23/01/2009 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc thực hiện khai báo, cấp giấy phép, đăng ký hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử và chứng chỉ nhân viên bức xạ (Ghi chú: Áp dụng tạm thời, chờ văn bản hướng dẫn Luật Năng lượng nguyên tử).
TÊN CƠ SỞ ĐỀ NGHỊ Số:....... |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ....., ngày.... tháng... năm.... |
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG
DỊCH VỤ HỖ TRỢ ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ
Kính gửi: Cục An toàn bức xạ và hạt nhân
Tên tổ chức hoặc cá nhân đề nghị cấp đăng ký:
Địa chỉ:
Điện thoại: Fax: E-mail:
Đề nghị Cục An toàn bức xạ và hạt nhân cấp giấy đăng ký dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử, bao gồm:
- Đào tạo nhân viên bức xạ; đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân tiến hành công việc bức xạ |
|
- Lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị bức xạ |
|
- Đo liều chiếu xạ cá nhân, đánh giá hoạt độ phóng xạ |
|
- Kiểm định, hiệu chuẩn các thiết bị ghi đo bức xạ, thiết bị bức xạ |
|
- Tẩy xạ |
|
- Lắp đặt nguồn phóng xạ |
|
- Thay, đảo nhiên liệu cho lò phản ứng hạt nhân |
|
- Các hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác (ghi rõ) |
|
1. Tên cơ sở cung cấp dịch vụ: (Nếu khác với tổ chức, cá nhân đề nghị cấp đăng ký)
Địa chỉ:
Điện thoại: Fax: E-mail:
2. Họ và tên người quản lý cơ sở cung cấp dịch vụ:
Chức vụ: Giới tính: Nam (Nữ)
3. Các hồ sơ kèm theo:
(1) Phiếu khai báo cơ sở hoạt động dịch vụ (theo mẫu phiếu khai báo cơ sở bức xạ).
(2) Hồ sơ nhân viên dịch vụ an toàn bức xạ (theo mẫu hồ sơ nhân viên bức xạ).
(3) Bản đánh giá an toàn bức xạ (cho các hoạt động có liên quan đến nguồn bức xạ, chất thải phóng xạ).
4. Các hồ sơ có liên quan khác:
(1)........... (Tên tổ chức đề nghị cấp giấy đăng ký) cam kết cung cấp đầy đủ hồ sơ theo yêu cầu của cơ quan quản lý Nhà nước về an toàn và kiểm soát bức xạ, cam đoan các khai báo là đúng sự thật, bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về an toàn bức xạ và các điều kiện ghi trong giấy đăng ký.
Người quản lý cơ sở
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
28. Thủ tục cấp đăng ký dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức đề nghị cấp giấy đăng ký nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới Cục ATBXHN.
Bước 2: Cục ATBXHN trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ phải xem xét cấp hoặc không cấp giấy đăng ký; trường hợp không cấp giấy đăng ký thì trong thời hạn nêu trên phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bước 3: Cục ATBXHN cấp Giấy đăng ký dịch vụ đào tạo.
b. Cách thức thực hiện: Gửi hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Cục ATBXHN.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị cấp giấy đăng ký (Mẫu);
+ Phiếu khai báo giảng viên (Mẫu);
+ Bản sao chứng chỉ hành nghề dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ của các giảng viên;
+ Tài liệu giảng dạy;
+ Danh sách các phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ bài giảng và bài thực hành;
+ Bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu hoặc bản sao có chứng thực hợp pháp quyết định thành lập tổ chức hoặc giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đăng ký đầu tư;
+ Bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu hoặc bản sao có chứng thực hợp pháp quyết định tuyển dụng hoặc hợp đồng lao động của tổ chức đề nghị cấp giấy đăng ký đối với giảng viên;
+ Quy chế quản lý hoạt động dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ, trong đó quy định: công tác tổ chức khóa đào tạo, quản lý việc tham gia khóa đào tạo của học viên, quy định về kiểm tra cuối khóa đào tạo, quy định về cấp giấy chứng nhận đào tạo, biện pháp đánh giá chất lượng giảng dạy và quản lý hồ sơ đào tạo.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết: 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức đề nghị cấp đăng ký.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục ATBXHN.
g.Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy đăng ký dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ (Mẫu kèm theo).
h. Lệ phí: - Phí thẩm định an toàn: 5.000.000 đồng.
- Lệ phí: 100.000 đồng
i.Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
+ Đơn đề nghị cấp giấy đăng ký (mẫu kèm theo);
+ Phiếu khai báo giảng viên (mẫu kèm theo);
+ Giấy đăng ký dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ (mẫu kèm theo)
k.Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
- Được thành lập, hoạt động theo quy định của pháp luật;
- Có ít nhất 02 giảng viên có chứng chỉ hành nghề dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ;
- Có tài liệu giảng dạy theo nội dung quy định;
- Có đủ các phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ bài giảng và bài thực hành, bao gồm máy tính, máy chiếu và thiết bị ghi đo bức xạ phù hợp với nội dung chương trình giảng dạy thực hành.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 34/2014/TT-BKHCN ngày 27/11/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về đào tạo an toàn bức xạ đối với nhân viên bức xạ, người phụ trách an toàn và hoạt động dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ;
- Thông tư số 76/2010/TT-BTC ngày 17/05/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY ĐĂNG KÝ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 34/2014/TT-BKHCN ngày 27/11/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
__________________
TÊN TỔ CHỨC ĐỀ NGHỊ __________________ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ....., ngày.... tháng... năm.... |
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG
DỊCH VỤ ĐÀO TẠO AN TOÀN BỨC XẠ
Kính gửi: Cục An toàn bức xạ và hạt nhân
1. Tên tổ chức đề nghị cấp giấy đăng ký:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
6. Người đứng đầu tổ chức đề nghị cấp giấy đăng ký:
- Họ và tên:
- Chức vụ:
- Số giấy CMND/Hộ chiếu: Ngày cấp:
- Nơi cấp:
- Điện thoại:
7. Đề nghị cấp giấy đăng ký hoạt động dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ cho:
Nhân viên bức xạ trong X-quang chẩn đoán y tế;
Nhân viên bức xạ trong xạ trị;
Nhân viên bức xạ trong y học hạt nhân;
Nhân viên bức xạ trong chiếu xạ công nghiệp;
Nhân viên bức xạ trong chụp ảnh phóng xạ công nghiệp;
Nhân viên bức xạ trong thăm dò, khai thác, chế biến quặng phóng xạ;
Nhân viên bức xạ trong sản xuất, chế biến chất phóng xạ;
Nhân viên bức xạ trong địa vật lý phóng xạ;
Nhân viên bức xạ trong sử dụng thiết bị đo trong công nghiệp, thiết bị soi chiếu và thiết bị phân tích;
Nhân viên bức xạ trong sử dụng nguồn phóng xạ kín khác;
Nhân viên bức xạ trong sử dụng nguồn phóng xạ hở khác;
Nhân viên bức xạ trong cơ sở hạt nhân;
Người phụ trách ứng phó sự cố bức xạ;
Người phụ trách an toàn.
8. Các hồ sơ kèm theo:
(1) Phiếu khai báo giảng viên;
(2) Chứng chỉ hành nghề dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ của giảng viên;
(3) Chương trình đào tạo và bộ bài giảng;
(4) Danh sách phương tiện, trang thiết bị phục vụ đào tạo;
(5) Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp/giấy chứng nhận đầu tư;
(6) Quyết định tuyển dụng/hợp đồng lao động với giảng viên;
(7) Quy chế quản lý hoạt động đào tạo;
…..
Tôi cam đoan các thông tin trong hồ sơ là đúng sự thật.
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
MẪU PHIẾU KHAI BÁO GIẢNG VIÊN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 34/2014/TT-BKHCN ngày 27/11/2014 của
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
TÊN TỔ CHỨC ĐỀ NGHỊ
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
|
PHIẾU KHAI BÁO GIẢNG VIÊN
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY ĐĂNG KÝ
1. Tên tổ chức đề nghị cấp giấy đăng ký:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN
TT |
Họ và tên |
Năm sinh |
Giới tính |
Chứng chỉ |
1 |
|
|
|
Số chứng chỉ:
Ngày cấp:
|
2 |
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN ĐÀO TẠO AN TOÀN BỨC XẠ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 34/2014/TT-BKHCN ngày 27/11/2014 của
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
__________________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ______________
Ông/Bà: ……………………………………………… (Tên tổ chức nơi đang làm việc:……….)
Đã tham gia và hoàn thành chương trình đào tạo: ………………(*) Tổ chức tại ……. từ ngày .../…/… đến ngày …/…/…
|
(*) Tên nội dung đào tạo theo quy định tại Phụ lục I
(107)Chứng chỉ hành nghề dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử về đào tạo an toàn bức xạ do Cục An toàn bức xạ và hạt nhân cấp.
29. Thủ tục cấp sửa đổi đăng ký hoạt động dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức khi có thay đổi các thông tin về tên, địa chỉ làm việc của tổ chức, người đứng đầu tổ chức gửi đề nghị cấp sửa đổi giấy đăng ký gửi hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới Cục ATBXHN.
Bước 2: Cục ATBXHN trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ phải xem xét cấp giấy đăng ký sửa đổi.
Bước 3: Cục ATBXHN cấp Giấy đăng ký (sửa đổi).
b. Cách thức thực hiện: Gửi hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Cục ATBXHN.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị sửa đổi giấy đăng ký (theo Mẫu);
+ Bản gốc giấy đăng ký đề nghị sửa đổi;
+ Các văn bản xác nhận thông tin sửa đổi.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết: 05 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức đề nghị cấp sửa đổi giấy đăng ký.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục ATBXHN.
g.Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy đăng ký dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ.
h. Lệ phí: 100.000 đồng
i.Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
+ Đơn đề nghị cấp sửa đổi giấy đăng ký (mẫu kèm theo);
+ Giấy đăng ký (mẫu kèm theo)
k.Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 34/2014/TT-BKHCN ngày 27/11/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về đào tạo an toàn bức xạ đối với nhân viên bức xạ, người phụ trách an toàn và hoạt động dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ;
- Thông tư số 76/2010/TT-BTC ngày 17/05/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP SỬA ĐỔI GIẤY ĐĂNG KÝ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 34/2014/TT-BKHCN ngày 27/11/2014 của
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
__________________
TÊN TỔ CHỨC ĐỀ NGHỊ
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ....., ngày.... tháng... năm.... |
ĐƠN ĐỀ NGHỊ SỬA ĐỔI GIẤY ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG
DỊCH VỤ ĐÀO TẠO AN TOÀN BỨC XẠ
Kính gửi: Cục An toàn bức xạ và hạt nhân
1. Tên tổ chức đề nghị sửa đổi giấy đăng ký:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
6. Người đứng đầu tổ chức đề nghị sửa đổi giấy đăng ký:
- Họ và tên:
- Chức vụ:
- Số giấy CMND/Hộ chiếu: Ngày cấp:
- Nơi cấp:
- Điện thoại:
7. Đề nghị sửa đổi giấy đăng ký sau:
- Số giấy đăng ký:
- Ngày cấp:
8. Nội dung đề nghị sửa đổi:
Tên của tổ chức được cấp giấy đăng ký
- Tên cũ của tổ chức:
- Tên mới của tổ chức :
Địa chỉ của tổ chức được cấp giấy đăng ký
- Địa chỉ cũ:
- Địa chỉ mới:
Người đứng đầu của tổ chức được cấp giấy đăng ký
- Người đứng đầu cũ của tổ chức:
- Người đứng đầu mới của tổ chức:
9. Các tài liệu kèm theo:
(1) Bản gốc giấy đăng ký đề nghị sửa đổi;
(2) Văn bản xác nhận thông tin đề nghị sửa đổi;
…
Tôi cam đoan các thông tin trong hồ sơ là đúng sự thật.
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN ĐÀO TẠO AN TOÀN BỨC XẠ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 34/2014/TT-BKHCN ngày 27/11/2014 của
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
__________________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc __________________
Ông/Bà: ……………………………………………… (Tên tổ chức nơi đang làm việc:……….)
Đã tham gia và hoàn thành chương trình đào tạo: ………………(*) Tổ chức tại ……. từ ngày .../…/… đến ngày …/…/…
|
(*) Tên nội dung đào tạo theo quy định tại Phụ lục I
30. Thủ tục cấp lại đăng ký hoạt động dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức khi có giấy đăng ký bị rách, nát, mất gửi hồ sơ đề nghị cấp lại giấy đăng ký hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử gửi hồ sơ trực tiếp hoặc qua bưu điện tới Cục ATBXHN.
Bước 2: Cục ATBXHN trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ phải xem xét cấp lại giấy đăng ký.
Bước 3: Cục ATBXHN cấp lại Giấy đăng ký.
b. Cách thức thực hiện: Gửi hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Cục ATBXHN.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị cấp lại giấy đăng ký (theo Mẫu);
+ Bản gốc giấy đăng ký khi đề nghị cấp lại do bị rách, nát;
+ Xác nhận của cơ quan công an về việc khai báo mất giấy đăng ký và giấy biên nhận của cơ quan báo, đài về việc nhận đăng thông báo mất giấy giấy đăng ký khi đề nghị cấp lại giấy đăng ký do bị mất.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết: 05 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức đề nghị cấp lại giấy đăng ký.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục ATBXHN.
g.Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy đăng ký dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ.
h. Lệ phí: 100.000 đồng
i.Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
+ Đơn đề nghị cấp lại giấy đăng ký (mẫu kèm theo);
+ Giấy đăng ký dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ (mẫu kèm theo)
k.Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 34/2014/TT-BKHCN ngày 27/11/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về đào tạo an toàn bức xạ đối với nhân viên bức xạ, người phụ trách an toàn và hoạt động dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ;
- Thông tư số 76/2010/TT-BTC ngày 17/05/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI GIẤY ĐĂNG KÝ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 34/2014/TT-BKHCN ngày 27/11/2014 của
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
__________________
TÊN TỔ CHỨC ĐỀ NGHỊ
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ....., ngày.... tháng... năm.... |
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI GIẤY ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG
DỊCH VỤ ĐÀO TẠO AN TOÀN BỨC XẠ
Kính gửi: Cục An toàn bức xạ và hạt nhân
1. Tên tổ chức đề nghị cấp lại giấy đăng ký:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
6. Người đứng đầu tổ chức đề nghị cấp lại giấy đăng ký:
- Họ và tên:
- Chức vụ:
- Số giấy CMND/Hộ chiếu: Ngày cấp:
- Nơi cấp:
- Điện thoại:
7. Đề nghị cấp lại giấy đăng ký sau:
- Số giấy đăng ký:
- Ngày cấp:
8. Lý do đề nghị cấp lại:
Giấy đăng ký bị rách, nát;
Giấy đăng ký bị mất.
9. Các tài liệu kèm theo: ([1])
(1)
(2)
Tôi cam đoan các thông tin trong hồ sơ là đúng sự thật.
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN ĐÀO TẠO AN TOÀN BỨC XẠ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 34/2014/TT-BKHCN ngày 27/11/2014 của
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
__________________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc __________________
Ông/Bà: ……………………………………………… (Tên tổ chức nơi đang làm việc:……….)
Đã tham gia và hoàn thành chương trình đào tạo: ………………(*) Tổ chức tại ……. từ ngày .../…/… đến ngày …/…/…
|
[1]- Trường hợp cấp lại do bị rách, nát: Bản gốc giấy đăng ký đề nghị cấp lại
- Trường hợp cấp lại do bị mất: Xác nhận của cơ quan công an về việc khai báo mất giấy đăng ký và giấy biên nhận của cơ quan báo, đài về việc nhận đăng thông báo mất giấy giấy đăng ký.
31. Thủ tục cấp mới và cấp lại chứng chỉ nhân viên bức xạ (trừ người phụ trách an toàn cơ sở X-quang chẩn đoán trong y tế, kỹ sư trưởng lò phản ứng hạt nhân, trưởng ca vận hành lò phản ứng hạt nhân, người quản lý nhiên liệu hạt nhân, nhân viên vận hành lò phản ứng hạt nhân)
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân có yêu cầu cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ nộp hồ sơ cho Cục ATBXHN.
Bước 2: Cục ATBXHN xem xét hồ sơ và tổ chức thẩm định:
+ Nếu đủ điều kiện theo quy định hiện hành, Cục ATBXHN cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
+ Trong trường hợp không cấp chứng chỉ, Cục ATBXHN trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bước 3: Cục ATBXHN cấp Giấy phép tiến hành công việc bức xạ.
b. Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp đến Cục ATBXHN hoặc qua đường bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị;
+ Bản sao giấy chứng nhận đào tạo an toàn bức xạ tại cơ sở được Bộ Khoa học và Công nghệ cho phép đào tạo;
+ Bản sao văn bằng, chứng chỉ chuyên môn phù hợp với công việc đảm nhiệm;
+ Phiếu khám sức khoẻ tại cơ sở y tế từ cấp huyện trở lên được cấp không quá 6 tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ;
+ 03 ảnh cỡ 3x4.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết:10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân có yêu cầu cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:Cục ATBXHN.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Chứng chỉ nhân viên bức xạ (trừ người phụ trách an toàn cơ sở X-quang chẩn đoán trong y tế, kỹ sư trưởng lò phản ứng hạt nhân, trưởng ca vận hành lò phản ứng hạt nhân, người quản lý nhiên liệu hạt nhân, nhân viên vận hành lò phản ứng hạt nhân)
h. Lệ phí: 100.000 đồng
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đề nghị cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ (Mẫu kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
- Thông tư số 76/2010/TT-BTC ngày 17/05/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
Mẫu
Đơn đề nghị cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/7/2010
của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
__________________
Ảnh 3 x 4 |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc __________________ ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP CHỨNG CHỈ NHÂN VIÊN BỨC XẠ Kính gửi: …………..…………………………. |
1. Tên cá nhân đề nghị cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ:
2. Số giấy CMND / Hộ chiếu: Ngày cấp: Nơi cấp:
3. Địa chỉ:
4. Điện thoại: 5. E-mail:
6. Tên tổ chức nơi làm việc:
7. Đề nghị cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ để đảm nhiệm công việc sau:
Kỹ sư trưởng lò phản ứng hạt nhân;
Trưởng ca vận hành lò phản ứng hạt nhân;
Người phụ trách an toàn;
Người phụ trách tẩy xạ;
Người phụ trách ứng phó sự cố bức xạ, sự cố hạt nhân;
Người quản lý nhiên liệu hạt nhân;
Nhân viên vận hành lò phản ứng hạt nhân;
Nhân viên vận hành máy gia tốc;
Nhân viên vận hành thiết bị chiếu xạ sử dụng nguồn phóng xạ;
Nhân viên sản xuất đồng vị phóng xạ;
Nhân viên chụp ảnh phóng xạ công nghiệp.
8. Các tài liệu kèm theo:
(1)
(2)
.........
Tôi cam đoan các khai báo là đúng sự thật.
....., ngày .... tháng ... năm ...
NGƯỜI ĐỀ NGHỊ
(Ký, ghi rõ họ tên)
32. Thủ tục cấp và cấp lại chứng chỉ nhân viên bức xạ (kỹ sư trưởng lò phản ứng hạt nhân, trưởng ca vận hành lò phản ứng hạt nhân, người quản lý nhiên liệu hạt nhân, nhân viên vận hành lò phản ứng hạt nhân)
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân có yêu cầu cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ (kỹ sư trưởng lò phản ứng hạt nhân, trưởng ca vận hành lò phản ứng hạt nhân, người quản lý nhiên liệu hạt nhân, nhân viên vận hành lò phản ứng hạt nhân) nộp hồ sơ cho Bộ Khoa học và Công nghệ (qua Cục An tòan bức xạ và hạt nhân).
Bước 2: Cục ATBXHN xem xét hồ sơ và tổ chức thẩm định:
+ Nếu đủ điều kiện theo quy định hiện hành, Cục ATBXHN trình Bộ Khoa học và Công nghệ cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ (kỹ sư trưởng lò phản ứng hạt nhân, trưởng ca vận hành lò phản ứng hạt nhân, người quản lý nhiên liệu hạt nhân, nhân viên vận hành lò phản ứng hạt nhân).
+ Trong trường hợp không cấp chứng chỉ, Bộ Khoa học và Công nghệ trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bước 3: Cục ATBXHN cấp Giấy phép tiến hành công việc bức xạ.
b. Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp đến Cục ATBXHN hoặc qua đường bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị;
+ Bản sao giấy chứng nhận đào tạo an toàn bức xạ tại cơ sở được Bộ Khoa học và Công nghệ cho phép đào tạo;
+ Bản sao văn bằng, chứng chỉ chuyên môn phù hợp với công việc đảm nhiệm;
+ Phiếu khám sức khoẻ tại cơ sở y tế từ cấp huyện trở lên được cấp không quá 06 tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ;
+ 03 ảnh cỡ 3x4.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết:10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân có yêu cầu cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ (kỹ sư trưởng lò phản ứng hạt nhân, trưởng ca vận hành lò phản ứng hạt nhân, người quản lý nhiên liệu hạt nhân, nhân viên vận hành lò phản ứng hạt nhân).
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:Bộ Khoa học và Công nghệ.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Chứng chỉ nhân viên bức xạ.
h. Lệ phí: 100.000 đồng
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:Đơn đề nghị cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
- Thông tư số 76/2010/TT-BTC ngày 17/05/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
Mẫu
Đơn đề nghị cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/7/2010
của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
__________________
Ảnh 3 x 4 |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc __________________ ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP CHỨNG CHỈ NHÂN VIÊN BỨC XẠ Kính gửi: …………..…………………………. |
1. Tên cá nhân đề nghị cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ:
2. Số giấy CMND / Hộ chiếu: Ngày cấp: Nơi cấp:
3. Địa chỉ:
4. Điện thoại: 5. E-mail:
6. Tên tổ chức nơi làm việc:
7. Đề nghị cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ để đảm nhiệm công việc sau:
Kỹ sư trưởng lò phản ứng hạt nhân;
Trưởng ca vận hành lò phản ứng hạt nhân;
Người phụ trách an toàn;
Người phụ trách tẩy xạ;
Người phụ trách ứng phó sự cố bức xạ, sự cố hạt nhân;
Người quản lý nhiên liệu hạt nhân;
Nhân viên vận hành lò phản ứng hạt nhân;
Nhân viên vận hành máy gia tốc;
Nhân viên vận hành thiết bị chiếu xạ sử dụng nguồn phóng xạ;
Nhân viên sản xuất đồng vị phóng xạ;
Nhân viên chụp ảnh phóng xạ công nghiệp.
8. Các tài liệu kèm theo:
(1)
(2)
.........
Tôi cam đoan các khai báo là đúng sự thật.
....., ngày .... tháng ... năm ...
NGƯỜI ĐỀ NGHỊ
(Ký, ghi rõ họ tên)
33. Thủ tục cấp Chứng chỉ hành nghề dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới Cục ATBXHN.
- Nộp phí và lệ phí theo quy định.
Bước 2: Cục ATBXHN trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ phải xem xét cấp hoặc không cấp chứng chỉ hành nghề; trường hợp không cấp chứng chỉ hành nghề thì trong thời hạn nêu trên phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bước 3: Cục ATBXHN cấp Chứng chỉ hành nghề dịch vụ đào tạo ATBX.
b. Cách thức thực hiện: Gửi hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Cục ATBXHN.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề (theo Mẫu);
+ Lý lịch cá nhân (theo Mẫu);
+ Xác nhận về quá trình công tác của các cơ quan, tổ chức đã từng làm việc;
+ Bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu hoặc bản sao có chứng thực hợp pháp văn bằng, chứng chỉ đào tạo chuyên môn;
+ 03 ảnh chân dung có kích thước 3 cm x 4 cm.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết: 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục ATBXHN.
g.Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Chứng chỉ hành nghề dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ.
h. Lệ phí: - Phí thẩm định an toàn: 5.000.000 đồng.
- Lệ phí: 100.000 đồng
i.Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
+ Đơn đề nghị cấp chứng chỉ (mẫu kèm theo);
+ Lý lịch cá nhân (mẫu kèm theo);
+ Chứng chỉ hành nghề dịch vụ đào tạo (mẫu kèm theo).
k.Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
- Có đủ năng lực hành vi dân sự;
- Có bằng tốt nghiệp từ đại học trở lên về chuyên ngành vật lý hạt nhân, công nghệ hạt nhân, kỹ thuật hạt nhân, hóa phóng xạ và có ít nhất 05 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử trong trường hợp đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề đào tạo nội dung về kỹ thuật;
- Có bằng tốt nghiệp từ đại học trở lên chuyên ngành luật, công nghệ hạt nhân, kỹ thuật hạt nhân, hóa phóng xạ và có ít nhất 05 năm kinh nghiệm làm việc trong cơ quan quản lý nhà nước về an toàn bức xạ và hạt nhân trong trường hợp đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề đào tạo nội dung về pháp luật;
- Có kinh nghiệm tham gia giảng dạy tại các cơ sở đào tạo.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 34/2014/TT-BKHCN ngày 27/11/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về đào tạo an toàn bức xạ đối với nhân viên bức xạ, người phụ trách an toàn và hoạt động dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ;
- Thông tư số 76/2010/TT-BTC ngày 17/05/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP CHỨNG CHỈ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 34/2014/TT-BKHCN ngày 27/11/2014 của
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
__________________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
|
...., ngày.... tháng... năm.... ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ |
Kính gửi: Cục An toàn bức xạ và hạt nhân
1. Tên cá nhân đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề:
2. Số giấy CMND/Hộ chiếu: Ngày cấp: Nơi cấp:
3. Địa chỉ:
4. Điện thoại: 5. E-mail:
6. Đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ về:
Nội dung kỹ thuật;
Nội dung pháp luật.
8. Các tài liệu kèm theo:
(1) Lý lịch cá nhân;
(2) Xác nhận về quá trình công tác của các cơ quan, tổ chức đã từng làm việc;
(3) Văn bằng, chứng chỉ đào tạo chuyên môn;
(4) 03 ảnh chân dung kích thước 3 cm x 4 cm.
Tôi cam đoan các thông tin trong hồ sơ là đúng sự thật.
NGƯỜI ĐỀ NGHỊ
(Ký, ghi rõ họ tên)
MẪU KHAI LÝ LỊCH CÁ NHÂN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 34/2014/TT-BKHCN ngày 27/11/2014 của
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
__________________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
LÝ LỊCH CÁ NHÂN
1. Họ và tên:
2. Giới tính:
3. Ngày, tháng, năm sinh:
4. Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú:
5. Chỗ ở hiện nay:
6. CMND/Hộ chiếu:
- Số CMND/Hộ chiếu:
- Ngày cấp: - Nơi cấp:
7. Điện thoại:
8. Trình độ chuyên môn:
Từ tháng, năm đến tháng, năm |
Tên trường hoặc cơ sở đào tạo |
Ngành học |
Văn bằng, chứng chỉ |
|
|
|
|
|
|
|
|
9. Kinh nghiệm làm việc
Từ tháng, nămđến tháng, năm |
Tên tổ chức nơi làm việc |
Vị trí làm việc |
|
|
|
|
|
|
10. Kinh nghiệm giảng dạy:
Cung cấp thông tin chi tiết các khóa đào tạo/lớp đào tạo đã tham gia, bao gồm: Tên khóa đào tạo, nơi tổ chức, đơn vị tổ chức, thời gian tổ chức.
Tôi cam đoan các thông tin nêu trên là đúng sự thật.
...., ngày.... tháng... ..năm....
|
NGƯỜI KHAI (Ký, ghi rõ họ tên) |
MẪU CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ
DỊCH VỤ ĐÀO TẠO AN TOÀN BỨC XẠ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 34/2014/TT-BKHCN ngày 27/11/2014 của
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
__________________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc __________________
Ông/bà: Ngày sinh: Số CMT/Hộ chiếu: Ngày cấp: Nơi cấp: Địa chỉ:
Đủ điều kiện hành nghề dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ các nội dung về ([1])
Hà Nội, ngày……tháng……năm ……..
|
[1] Kỹ thuật hoặc pháp luật theo quy định tại Điều 7 Thông tư này
34. Thủ tục cấp lại chứng chỉ hành nghề dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân có chứng chỉ hành nghề dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ bị rách, nát, mất gửi hồ sơ đề nghị cấp lại chứng chỉ trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới Cục ATBXHN.
- Nộp lệ phí theo quy định.
Bước 2: Cục ATBXHN trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ phải xem xét cấp lại chứng chỉ.
Bước 3: Cục ATBXHN cấp lại Chứng chỉ hành nghề.
b. Cách thức thực hiện: Gửi hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Cục ATBXHN.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị cấp lại chứng chỉ (theo Mẫu);
+ Bản gốc chứng chỉ hành nghề khi đề nghị cấp lại do bị rách, nát;
+ Xác nhận của cơ quan công an về việc khai báo mất chứng chỉ hành nghề và giấy biên nhận của cơ quan báo, đài về việc nhận đăng thông báo mất chứng chỉ hành nghề khi đề nghị cấp lại giấy phép do bị mất.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết: 05 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục ATBXHN.
g.Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Chứng chỉ hành nghề dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ.
h. Lệ phí: 100.000 đồng
i.Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
+ Đơn đề nghị cấp lại chứng chỉ (mẫu kèm theo);
+ Chứng chỉ hành nghề dịch vụ đào tạo (mẫu kèm theo).
k.Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 34/2014/TT-BKHCN ngày 27/11/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về đào tạo an toàn bức xạ đối với nhân viên bức xạ, người phụ trách an toàn và hoạt động dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ;
- Thông tư số 76/2010/TT-BTC ngày 17/05/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI CHỨNG CHỈ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 34/2014/TT-BKHCN ngày 27/11/2014 của
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
__________________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc __________________ |
....., ngày.... tháng... năm....
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ
DỊCH VỤ ĐÀO TẠO AN TOÀN BỨC XẠ
Kính gửi: Cục An toàn bức xạ và hạt nhân
1. Tên cá nhân đề nghị cấp lại chứng chỉ hành nghề:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại:
4. E-mail:
5. Đề nghị cấp lại chứng chỉ hành nghề sau:
- Số giấy chứng chỉ hành nghề:
- Ngày cấp:
6. Lý do đề nghị cấp lại:
Chứng chỉ hành nghề bị rách, nát;
Chứng chỉ hành nghề bị mất.
7. Các tài liệu kèm theo: (*)
(1)
(2)
...
Tôi cam đoan các thông tin trong hồ sơ là đúng sự thật.
NGƯỜI ĐỀ NGHỊ
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trường hợp cấp lại do bị rách, nát: Bản gốc chứng chỉ hành nghề đề nghị cấp lại
*- Trường hợp cấp lại do bị mất: Xác nhận của cơ quan công an về việc khai báo mất chứng chỉ hành nghề và giấy biên nhận của cơ quan báo, đài về việc nhận đăng thông báo mất chứng chỉ hành nghề.
MẪU CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ
DỊCH VỤ ĐÀO TẠO AN TOÀN BỨC XẠ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 34/2014/TT-BKHCN ngày 27/11/2014 của
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
__________________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc __________________
Ông/bà: Ngày sinh: Số CMT/Hộ chiếu: Ngày cấp: Nơi cấp: Địa chỉ:
Đủ điều kiện hành nghề dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ các nội dung về (*)
Hà Nội, ngày……tháng……năm ……..
|
35. Thủ tục phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân cấp tỉnh
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đề nghị phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân phải lập hồ sơ theo quy định và gửi 01 bộ hồ sơ về Bộ Khoa học và Công nghệ.
Bước 2: Bộ Khoa học và Công nghệ tiếp nhận và kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ theo quy định.
+ Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày Bộ Khoa học và Công nghệ nhận đủ hồ sơ, Bộ Khoa học và Công nghệ có trách nhiệm thành lập Hội đồng thẩm định kế hoạch ứng phó sự cố cấp tỉnh.
+ Trong thời hạn 60 ngày, sau khi có kết quả thẩm định của Hội đồng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ ra quyết định phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố cấp tỉnh. Trường hợp Bộ Khoa học và Công nghệ không đồng ý phê duyệt, phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do
b. Cách thức thực hiện: Gửi hồ sơ trực tiếp đến Bộ Khoa học và Công nghệ.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Công văn đề nghị phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân cấp tỉnh (bản chính);
+ Kế hoạch ứng phó sự cố cấp tỉnh.
- Số lượng hồ sơ:
+ 04 Bản kế hoạch ứng phó sự cố cấp tỉnh(phải có chữ ký và dấu của cấp có thẩm quyền soạn thảo, có dấu giáp lai các trang và có trang bìa cứng).
d. Thời hạn giải quyết: 70 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ và có kết quả thẩm định.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Bộ Khoa học và Công nghệ.
g.Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố cấp tỉnh
h. Lệ phí: không.
i.Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: không
k.Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 25/2014/TT-BKHCN ngày 08/10/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định việc chuẩn bị ứng phó và ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân, lập và phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/7/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn việc khai báo, cấp phép và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
36. Thủ tục phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân cấp cơ sở (đối với công việc bức xạ sau: vận hành thiết bị chiếu xạ; sản xuất chất phóng xạ; chế biến chất phóng xạ; vận chuyển quá cảnh chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân và thiết bị hạt nhân)
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân đề nghị phê duyệt bản kế hoạch ứng phó sự cố cấp cơ sở phải lập hồ sơ theo quy định và gửi 01 bộ hồ sơ về Bộ Khoa học và Công nghệ.
Bước 2: Bộ Khoa học và Công nghệ tiếp nhận và kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ theo quy định.
+ Trong thời gian 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Khoa học và Công nghệ tiến hành thẩm định hồ sơ và phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân nếu hồ sơ đáp ứng yêu cầu theo quy định.
+ Trường hợp không đồng ý phê duyệt, Bộ Khoa học và Công nghệ phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
b. Cách thức thực hiện: Gửi hồ sơ trực tiếp đến Bộ Khoa học và Công nghệ.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Công văn đề nghị phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân cấp cơ sở (bản chính);
+ Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân cấp cơ sở.
- Số lượng hồ sơ:
+ 03 Bản kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân cấp cơ sở(bản kế hoạch phải có chữ ký của người đứng đầu cơ sở và dấu của cơ sở, có dấu giáp lai các trang và có trang bìa cứng).
d. Thời hạn giải quyết: 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân đề nghị phê duyệt bản kế hoạch ứng phó sự cố cấp cơ sở.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Bộ Khoa học và Công nghệ.
g.Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố cấp cơ sở
h. Lệ phí: không.
i.Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: không
k.Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 25/2014/TT-BKHCN ngày 08/10/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định việc chuẩn bị ứng phó và ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân, lập và phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/7/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn việc khai báo, cấp phép và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
37. Thủ tục phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân cấp cơ sở (đối với công việc bức xạ còn lại, trừ việc sử dụng thiết bị X-quang chuẩn đoán trong y tế)
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân đề nghị phê duyệt bản kế hoạch ứng phó sự cố cấp cơ sở phải lập hồ sơ theo quy định và gửi 01 bộ hồ sơ về Cục ATBXHN.
Bước 2: Cục ATBXHN tiếp nhận và kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ theo quy định.
+ Trong thời gian 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cục ATBXHN tiến hành thẩm định hồ sơ và phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân nếu hồ sơ đáp ứng yêu cầu theo quy định.
+ Trường hợp không đồng ý phê duyệt, Cục ATBXHN phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
b. Cách thức thực hiện: Gửi hồ sơ trực tiếp đến Cục ATBXHN.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Công văn đề nghị phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân cấp cơ sở (bản chính);
+ Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân cấp cơ sở.
- Số lượng hồ sơ:
+ 03 Bản kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân cấp cơ sở(bản kế hoạch phải có chữ ký của người đứng đầu cơ sở và dấu của cơ sở, có dấu giáp lai các trang và có trang bìa cứng).
d. Thời hạn giải quyết: 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân đề nghị phê duyệt bản kế hoạch ứng phó sự cố cấp cơ sở.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:Cục ATBXHN.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố cấp cơ sở
h. Lệ phí: không.
i.Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: không
k.Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 25/2014/TT-BKHCN ngày 08/10/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định việc chuẩn bị ứng phó và ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân, lập và phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/7/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn việc khai báo, cấp phép và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
38. Thủ tục công nhận áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Chủ đầu tư dự án điện hạt nhân lập hồ sơ đề nghị công nhận áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn theo quy định và gửi 02 bộ hồ sơ đến Bộ Khoa học và Công nghệ qua Cục An toàn bức xạ và hạt nhân trước khi áp dụng.
Bước 2: Cục An toàn bức xạ và hạt nhân tiếp nhận và kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ theo quy định.
+ Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Cục An toàn bức xạ và hạt nhân phải thông báo bằng văn bản cho chủ đầu tư để hoàn thiện hồ sơ.
+ Cục An toàn bức xạ và hạt nhân tổ chức thẩm định hồ sơ theo các nguyên tắc quy định và trình Bộ Khoa học và Công nghệ kết quả thẩm định.
+ Trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, căn cứ vào kết quả thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ ra văn bản về việc công nhận áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn.
Bước 3: Bộ KHCN ra văn bản về việc công nhận áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn.
b. Cách thức thực hiện: Gửi hồ sơ trực tiếp đến Bộ Khoa học và Công nghệ qua Cục An toàn bức xạ và hạt nhân.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Công văn đề nghị công nhận áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn (bản chính);
+ Danh mục tiêu chuẩn, quy chuẩn (ký hiệu, số hiệu và tên gọi) đề nghị công nhận áp dụng (có dấu giáp lai của chủ đầu tư);
+ Đối với tiêu chuẩn, hướng dẫn, tài liệu kỹ thuật quốc tế, khu vực và nước ngoài, phải có bản dịch tiếng Việt và bản dịch tiếng Anh (trường hợp tiêu chuẩn, hướng dẫn, tài liệu kỹ thuật không được xuất bản bằng tiếng Anh) cho phần nội dung sử dụng;
+ Thuyết minh sự đáp ứng của các tiêu chuẩn, quy chuẩn so với các nguyên tắc quy định (có xác nhận của chủ đầu tư).
- Số lượng hồ sơ: 02 bộ.
d. Thời hạn giải quyết: 6 tháng kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Chủ đầu tư dự án điện hạt nhân.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Bộ Khoa học và Công nghệ.
g.Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản công nhận công nhận áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn.
h. Lệ phí: không.
i.Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: không
k.Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Nghị định số 70/2010/NĐ-CP ngày 22/6/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật năng lượng nguyên tử về nhà máy điện hạt nhân.
- Thông tư số 21/2013/TT-BKHCN ngày 12/9/2013 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định việc áp dụng tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật về an toàn hạt nhân trong lựa chọn địa điểm, thiết kế, xây dựng, vận hành và tháo dỡ tổ máy điện hạt nhân.
39. Thủ tục thẩm định Báo cáo phân tích antoàn trong hồ sơ phê duyệt dự án đầu tư xây dựng nhà máy điện hạt nhân.
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức xin cấp giấy phép nộp hồ sơ và văn bản đề nghị thẩm định Báo cáo phân tích an toàn tới Cục ATBXHN.
Bước 2: Cục ATBXHN kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày được hồ sơ và có quyền yêu cầu chủ đầu tư bổ sung các tài liệu cần thiết.
- Trong quá trình thẩm định Báo cáo phân tích an toàn dự án đầu tư, tổ chức xin cấp phép có trách nhiệm giải trình, bổ sung hồ sơ khi có yêu cầu của Cục ATBXHN.
- Cục An toàn bức xạ và hạt nhân tổ chức thẩm định Báo cáo phân tích an toàn dự án đầu tư trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ hoặc ngày nhận đủ tài liệu bổ sung quy định.
b. Cách thức thực hiện: Gửi hồ sơ trực tiếp đến Cục ATBXHN.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Công văn đề nghị thẩm định báo cáo phân tích an toàn dự án đầu tư (bản chính);
+ Bản báo cáo phân tích an toàn dự án đầu tư (theo Mẫu).
- Số lượng hồ sơ:
+ Bản in: 06 bộ hồ sơ bản in bằng tiếng Việt (01 bộ gốc, 05 bộ sao chụp) và 05 bộ hồ sơ (bản in) dịch ra tiếng Anh của Báo cáo.
+ Bản điện tử: Báo cáo phân tích an toàn dự án đầu tư bằng tiếng Việt và tiếng Anh.
d. Thời hạn giải quyết: 06 tháng kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Chủ đầu tư dự án điện hạt nhân.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục ATBXHN.
g.Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: không
h. Lệ phí: không.
i.Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:Bản báo cáo phân tích an toàn dự án đầu tư (Mẫu kèm theo)
k.Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Nghị định số 70/2010/NĐ-CP ngày 22/6/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật năng lượng nguyên tử về nhà máy điện hạt nhân.
- Thông tư số 08/2014/TT-BKHCN ngày 26/5/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định nội dung Báo cáo phân tích an toàn trong hồ sơ phê duyệt dự án đầu tư xây dựng nhà máy điện hạt nhân.
Mẫu
NỘI DUNG BÁO CÁO PHÂN TÍCH AN TOÀN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 08/2014/TT-BKHCN ngày 26 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
1. Giới thiệu chung
Nội dung này làm rõ mục đích chính của Báo cáo PTAT-DAĐT; cơ sở pháp lý lập Báo cáo PTAT-DAĐT; thông tin về chủ đầu tư, nhà thầu, cơ quan, tổ chức thực hiện khảo sát, đánh giá phục vụ cho việc lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy điện hạt nhân (sau đây được viết tắt là NMĐHN); thông tin chung về dự án NMĐHN và tổ máy của NMĐHN; thông tin về quá trình chuẩn bị và cấu trúc của Báo cáo PTAT-DAĐT.
1.1. Mục đích chính của Báo cáo PTAT-DAĐT
Mục đích cần đạt được của Báo cáo PTAT-DAĐT trong giai đoạn phê duyệt dự án đầu tư xây dựng NMĐHN.
1.2. Cơ sở pháp lý lập Báo cáo PTAT-DAĐT
Cơ sở pháp lý cho việc lập Báo cáo PTAT-DAĐT phục vụ phê duyệt dự án đầu tư xây dựng NMĐHN bao gồm thông tin ngắn gọn về các quyết định chính thức của cơ quan có thẩm quyền và của chính quyền địa phương.
1.3. Thông tin về chủ đầu tư, nhà thầu và cơ quan, tổ chức thực hiện khảo sát, đánh giá và lập dự án đầu tư
Thông tin về chủ đầu tư, nhà thầu và cơ quan, tổ chức thực hiện khảo sát, đánh giá phục vụ cho việc lập dự án đầu tư xây dựng NMĐHN bao gồm:
- Thông tin chung về tổ chức;
- Quy mô hoạt động, năng lực và kinh nghiệm của tổ chức.
1.4. Thông tin về cơ quan, tổ chức lập Báo cáo PTAT-DAĐT
Thông tin về cơ quan, tổ chức chịu trách nhiệm chính trong việc lập Báo cáo PTAT-DAĐT, về cơ quan, tổ chức soạn thảo các chương độc lập của Báo cáo PTAT-DAĐT, bao gồm thông tin về kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực liên quan, giấy phép thực hiện công việc liên quan đến nội dung đánh giá an toàn.
1.5. Cấu trúc của Báo cáo PTAT-DAĐT
Cấu trúc của Báo cáo PTAT-DAĐT bao gồm:
- Các phần chính của Báo cáo;
- Mục đích, phạm vi của mỗi phần;
- Mối liên kết giữa các phần trong Báo cáo.
1.6. Danh mục các từ viết tắt, thuật ngữ và định nghĩa
Danh mục này bao gồm hai phần: các từ viết tắt và các thuật ngữ, định nghĩa sử dụng trong Báo cáo PTAT-DAĐT.
2. Mô tả chung nhà máy điện hạt nhân
Nội dung này của Báo cáo PTAT-DAĐT bao gồm: hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và tiêu chuẩn áp dụng; các đặc trưng kỹ thuật cơ bản của NMĐHN; thông tin về điều kiện xây dựng, sơ đồ bố trí mặt bằng và các khía cạnh khác; đặc điểm kỹ thuật và hoạt động của tổ máy NMĐHN; đặc điểm của hệ thống cấp điện; tài liệu tham khảo kèm theo.
2.1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật áp dụng
Liệt kê tất cả văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật áp dụng đối với lập dự án đầu tư xây dựng NMĐHN.
Trường hợp văn bản quy phạm pháp luật chưa được cơ quan có thẩm quyền quy định áp dụng thì cần phải luận chứng tính phù hợp của các văn bản đó với các yêu cầu về an toàn trên cơ sở các kinh nghiệm thực tiễn tốt nhất, các quy định và cam kết quốc tế hiện hành.
Việc áp dụng các tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật nước ngoài cần được thực hiện theo Thông tư số 21/2013/TT-BKHCN ngày 12/9/2013 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định việc áp dụng tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật về an toàn hạt nhân trong lựa chọn địa điểm, thiết kế, xây dựng, vận hành và tháo dỡ tổ máy điện hạt nhân.
2.2. Đặc điểm kỹ thuật cơ bản
Trình bày ngắn gọn (có thể bằng bảng biểu) thông tin về NMĐHN, bao gồm số lượng tổ máy, loại công nghệ của mỗi tổ máy, hệ thống làm mát, loại hệ thống cung cấp hơi từ lò phản ứng hạt nhân, loại cấu trúc nhà lò, mức công suất nhiệt, công suất điện tương ứng với mức công suất nhiệt, hệ thống thông tin liên lạc và các đặc điểm khác cần thiết để hiểu được các quá trình kỹ thuật chính trong thiết kế.
Trong trường hợp đã có thiết kế tương tự được cấp phép thì so sánh những điểm khác nhau cơ bản và luận cứ hỗ trợ cho việc thẩm định an toàn những điểm thay đổi của thiết kế mới.
2.3. Thông tin về điều kiện xây dựng, sơ đồ bố trí và các khía cạnh khác
2.3.1. Mô tả và đánh giá ngắn gọn đặc điểm chung của địa điểm có khả năng ảnh hưởng tới an toàn của NMĐHN, bao gồm: động đất, đứt gãy bề mặt, núi lửa, khí tượng, ngập lụt, sóng thần, địa kỹ thuật, các yếu tố do hoạt động của con người gây ra, nguồn nước làm mát và nguồn điện cấp cho NMĐHN.
2.3.2. Thông tin về sử dụng đất.
2.3.3. Mô tả sơ đồ nguyên lý các hệ thống của NMĐHN, kết nối với lưới điện, kết nối với hệ thống giao thông đường sắt, đường bộ và đường thủy. Sơ đồ nguyên lý phải thể hiện được toàn bộ NMĐHN cũng như mỗi tổ máy, kèm theo mô tả tóm tắt về các hệ thống và thiết bị chính, mục đích sử dụng, tương tác giữa các hệ thống. Sơ đồ bố trí chung của toàn bộ NMĐHN được trình bày trên bản đồ tỷ lệ 1:5.000 hoặc lớn hơn.
2.3.4. Thông tin liên quan tới bảo vệ thực thể NMĐHN, bao gồm:
- Chỉ rõ các tuyến đường bộ, đường sắt, đường thủy, hành lang bay và phân bố khu vực dân cư có khả năng ảnh hưởng đến hoạt động của NMĐHN;
- Mô tả các cơ sở sản xuất, kho chứa có trong khu vực, đặc biệt là cơ sở có nguy hiểm về cháy nổ và phát thải chất độc hại ra môi trường.
2.4. Đặc điểm kỹ thuật và chế độ vận hành của NMĐHN
2.4.1. Trình bày các đặc điểm kỹ thuật của tổ máy NMĐHN liên quan tới phân tích an toàn ở giai đoạn phê duyệt dự án đầu tư.
2.4.2. Mô tả chế độ vận hành của tổ máy NMĐHN liên quan tới phân tích an toàn ở giai đoạn phê duyệt dự án đầu tư.
Thông tin về các hệ thống an toàn của tổ máy NMĐHN liên quan tới địa điểm, đặc biệt là khi có tác động từ bên ngoài với tần suất xuất hiện hơn 1 lần trong 100 năm hoặc khi có tác động của động đất, sóng thần, máy bay rơi.
2.5. Đặc điểm của hệ thống cấp điện cho nhà máy điện hạt nhân
Đặc điểm và sơ đồ nguyên lý của hệ thống cấp điện bảo đảm hoạt động của NMĐHN.
2.6. Tài liệu kèm theo
Các báo cáo riêng được coi là một phần của Báo cáo PTAT-DAĐT, bao gồm báo cáo về kết quả khảo sát địa điểm, kiểm tra và phân tích, đánh giá chất lượng.
3. Quản lý an toàn
Nội dung này của Báo cáo PTAT-DAĐT bao gồm:
- Mô tả và đánh giá hệ thống quản lý và các quy trình, thủ tục sẽ được áp dụng để kiểm soát tất cả các khía cạnh an toàn trong suốt vòng đời NMĐHN;
- Mô tả vai trò của các tổ chức tư vấn an toàn cho tổ chức xin cấp phép nhằm kiểm soát an toàn của NMĐHN;
- Chứng minh khả năng thực hiện đầy đủ trách nhiệm của tổ chức xin cấp phép trong việc bảo đảm an toàn NMĐHN.
3.1. Các khía cạnh cụ thể của quá trình quản lý
3.1.1. Mô tả hệ thống quản lý của tổ chức xin cấp phép và tổ chức tư vấn an toàn cho tổ chức xin cấp phép.
3.1.2. Trình bày phương pháp kiểm soát quản lý đối với các nhà thầu tham gia vào dự án điện hạt nhân và luận chứng tính hiệu quả trong đẩy mạnh văn hóa an toàn và thực hiện, giám sát quy trình quản lý an toàn.
3.1.3. Mô tả nội dung chính của hệ thống bảo đảm chất lượng được áp dụng, bảo đảm có quy định hợp lý đối với hệ thống bảo đảm chất lượng, bao gồm chương trình bảo đảm chất lượng và chức năng kiểm tra, đánh giá và tự đánh giá đối với tất cả các hoạt động liên quan tới an toàn trong suốt quá trình triển khai dự án.
3.2. Giám sát và đánh giá việc tuân thủ yêu cầu về an toàn
3.2.1. Mô tả hệ thống kiểm tra và đánh giá để bảo đảm thực hiện hiệu quả việc tuân thủ yêu cầu về an toàn, bao gồm:
- Phương pháp đánh giá độc lập và chương trình đánh giá nội bộ được thực hiện thông qua đánh giá chéo định kỳ với tổ chức công nghiệp tương tự khác có kinh nghiệm;
- Thiết lập các tiêu chí định lượng để đánh giá mức độ tuân thủ an toàn, phát hiện và khắc phục kịp thời sai sót và sự suy giảm về văn hóa an toàn;
- Hệ thống đánh giá và áp dụng các bài học thu được trong quá trình triển khai dự án NMĐHN.
3.2.2. Mô tả những thay đổi của NMĐHN trong tương lai có thể ảnh hưởng tiêu cực tới an toàn và luận chứng biện pháp dự kiến để ngăn ngừa việc này.
4. Đánh giá địa điểm
Nội dung này của Báo cáo PTAT-DAĐT bao gồm thông tin chi tiết về địa điểm; nguyên tắc chung về đánh giá các mối hiểm họa tại địa điểm; các hoạt động của con người trong lân cận NMĐHN; khí tượng, thủy văn, sóng thần, địa chất và địa chấn kiến tạo và các điều kiện tự nhiên khác có khả năng ảnh hưởng tới an toàn của NMĐHN; các nguồn phóng xạ bên ngoài NMĐHN; các vấn đề liên quan tới kế hoạch ứng phó sự cố và quản lý tai nạn; quan trắc các thông số liên quan tới địa điểm; phân tích an toàn đối với địa điểm.
4.1. Thông tin chi tiết về địa điểm
4.1.1. Vị trí của địa điểm
Cung cấp bản đồ, sơ đồ các khu vực hành chính và chỉ rõ các thông tin sau đây:
- Tên địa phương (xã, huyện, tỉnh) nơi đặt nhà máy;
- Tên thành phố hoặc thị xã nơi đặt trụ sở cơ quan hành chính cấp tỉnh có nhà máy;
- Khoảng cách từ địa điểm tới thành phố, thị xã nơi đặt trụ sở cơ quan hành chính cấp tỉnh;
- Khoảng cách từ địa điểm đến các xã, thị trấn gần nhất;
- Khoảng cách từ địa điểm tới biên giới quốc gia và tên các nước láng giềng.
Chỉ rõ vị trí tương đối của địa điểm so với các khu vực, cơ sở sau:
- Khu vực dân cư, sông, biển, sân bay, ga đường sắt, cảng sông và cảng biển;
- Hành lang bảo vệ công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia; - Các cơ sở công nghiệp gần nhất (nhà máy, tổ hợp công nghiệp hóa chất, đường ống dẫn khí và dẫn dầu, các cơ sở chế biến thực phẩm và các cơ sở khác);
- Các cơ sở quân sự gần nhất.
Chỉ rõ khoảng cách từ địa điểm tới các khu nghỉ mát, khu bảo tồn thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia.
Thông tin về khu vực nằm trong sự kiểm soát của chủ đầu tư NMĐHN và khu vực xung quanh (bao gồm cả khu vực cấm bay), tại đó cần kiểm soát các hoạt động có khả năng ảnh hưởng tới vận hành NMĐHN.
4.1.2. Dân cư
Thông tin về dân cư, bao gồm kết quả điều tra dân số mới nhất (trong vòng 5 năm tính đến thời điểm nộp hồ sơ xin phê duyệt dự án đầu tư), luận giải dự báo sự tăng dân số cơ học, khả năng thực hiện kế hoạch ứng phó sự cố đối với dân địa phương và dân vãng lai. Cần chỉ rõ các thông tin sau đây:
- Mật độ dân cư trong vòng bán kính 30 km từ địa điểm NMĐHN trước khi bắt đầu xây dựng, trong giai đoạn xây dựng và trong suốt quá trình vận hành nhà máy;
- Khoảng cách đến các thành phố có số dân lớn hơn 100.000 người trong vòng bán kính 100 km từ địa điểm NMĐHN;
- Phân bố dân cư trên bản đồ theo các khu vực xung quanh địa điểm NMĐHN giới hạn bởi bán kính 10, 10-15, 15-20 và 20-30 km, được phân chia thành 8 hướng;
- Thông tin về các nhóm dân cư đặc thù sống thường xuyên và tạm trú, độ tuổi (trẻ em, người cao tuổi), những người khó sơ tán (bệnh nhân, tù nhân và những người khác);
- Khẩu phần ăn của người dân, tỷ lệ thực phẩm cung cấp tại chỗ và nhập từ nơi khác tới;
- Nhu cầu nước sinh hoạt, nguồn cấp nước;
- Thời lượng người dân ở ngoài trời và trong phòng kín (riêng cho dân thành thị và nông thôn) trong ngày;
- Dân vãng lai trung bình theo ngày và theo mùa du lịch, lễ hội, các hoạt động đặc biệt khác;
- Các phương tiện vận tải, đường giao thông, số lượng các phương tiện vận tải.
4.1.3. Đặc điểm địa kỹ thuật của nền đất, thủy văn và nước ngầm, bao gồm:
- Thông tin về hoạt động khảo sát thu thập dữ liệu để thiết kế nền móng NMĐHN và đánh giá tương tác giữa các công trình xây dựng và nền đất;
- Kế hoạch dự kiến xây dựng các công trình trên mặt đất và công trình ngầm, giải pháp khắc phục điểm yếu của nền đất tại địa điểm.
4.1.4. Thông tin liên quan tới địa điểm, sai số được tính đến trong thiết kế cơ sở và khả năng phát tán phóng xạ, bao gồm:
- Báo cáo về nguồn dữ liệu lịch sử; báo cáo kỹ thuật mô tả chi tiết quá trình khảo sát, nghiên cứu, nguồn dữ liệu thu thập được;
- Tài liệu thiết kế các công trình xây dựng (nếu có) và các biện pháp bảo đảm an toàn cho công trình có liên quan;
- Tài liệu dự báo sự thay đổi liên quan tới các thông tin nêu trên, khả năng ảnh hưởng tới an toàn của NMĐHN trong khoảng thời gian ít nhất bằng thời gian hoạt động dự kiến của nhà máy.
4.1.5. Thông tin về điều kiện địa hình của liên vùng, tiểu vùng, lân cận NMĐHN và của địa điểm NMĐHN, bao gồm:
- Các điểm đánh dấu độ cao tuyệt đối lớn nhất và nhỏ nhất của khu vực bố trí tổ máy NMĐHN;
- Độ nghiêng bề mặt và hướng nghiêng;
- Các dạng địa hình đặc biệt (khe, dốc đứng, chỗ trũng, các phễu karst và các dạng khác);
- Bãi lầy;
- Rừng, đất canh tác và các dạng đất sử dụng khác. Cung cấp các tài liệu sau đây đối với tiểu vùng:
- Bản đồ địa hình trên cạn tỷ lệ 1:5.000 hoặc lớn hơn;
- Bản đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:10.000, kết hợp với sơ đồ mặt cắt địa hình thềm lục địa và địa hình trên mặt đất của lân cận NMĐHN;
- Danh mục các thiết bị quan sát chuyển động hiện đại của vỏ trái đất kèm theo sơ đồ thể hiện kết quả quan sát.
Cung cấp các tài liệu sau đây đối với địa điểm NMĐHN:
- Bản đồ địa hình (trên cạn, dưới nước) tỷ lệ 1:1.000 hoặc lớn hơn;
- Bản đồ địa hình đáy biển (trong trường hợp địa điểm nằm trên bờ biển) tỷ lệ 1:10.000 - 1:5.000.
4.2. Nguyên tắc chung về đánh giá các mối hiểm họa tại địa điểm
4.2.1. Đánh giá chi tiết các nguy hại từ các yếu tố tự nhiên và nhân tạo tại địa điểm. Trong trường hợp áp dụng các biện pháp hành chính để giảm thiểu các nguy hại, đặc biệt là các nguy hại từ yếu tố nhân tạo, cần nêu thông tin về việc thực hiện, vai trò, trách nhiệm của từng cá nhân, tổ chức trong việc thực hiện biện pháp đó.
4.2.2. Tiêu chí sàng lọc đối với mỗi nguy hại, bao gồm các giá trị ngưỡng xác suất khả năng xảy ra các sự kiện, cùng với các tác động có thể có của mỗi nguy hại, bao gồm nguồn phát sinh, cơ chế lan truyền và tác động có thể xảy ra tại địa điểm.
4.2.3. Xác định các mức xác suất mục tiêu mà thiết kế phải đạt được nhằm phòng, chống các nguy hại từ bên ngoài và sự phù hợp với các giới hạn có thể chấp nhận được.
4.2.4. Thông tin về việc tổ chức định kỳ cập nhật đánh giá nguy hại theo thiết bị ghi đo và các hoạt động theo dõi, quan trắc.
4.3. Các hoạt động của con người trong lân cận NMĐHN
4.3.1. Thông tin về các hoạt động của con người có khả năng ảnh hưởng tới hoạt động của NMĐHN, bao gồm:
- Phương pháp và dữ liệu xác định định lượng đặc điểm và các thông số của các yếu tố có khả năng tác động từ bên ngoài đối với NMĐHN;
- Đánh giá đặc điểm và các thông số của các yếu tố nêu trên.
4.3.2. Kết quả đánh giá chi tiết tác động của sự cố có thể xảy ra tại các cơ sở công nghiệp, giao thông và các cơ sở khác đang tồn tại hoặc sẽ xây dựng trong lân cận NMĐHN; thể hiện được các luận giải sau đây:
- Cơ sở thiết kế đã bao gồm tất cả các nguy cơ được xác định là có khả năng ảnh hưởng tới an toàn của NMĐHN;
- Có đề xuất giải pháp, thiết kế giảm thiểu tác động của sự cố có thể xảy ra;
- Có dự đoán những thay đổi liên quan tới nguồn gây nguy cơ mất an toàn.
4.4. Các hoạt động tại địa điểm
4.4.1. Các hoạt động tại địa điểm có khả năng ảnh hưởng tới an toàn của NMĐHN, bao gồm hoạt động của các phương tiện giao thông trong khu vực nhà máy, hoạt động lưu giữ, vận chuyển nhiên liệu, khí và các hóa chất khác (có khả năng gây cháy nổ hoặc nhiễm độc), khả năng thông gió.
4.4.2. Các công trình bảo vệ bao gồm đê, đập, hệ thống thoát nước và các yếu tố khác tác động tới địa điểm như: thay thế nền đất, thay đổi độ cao của địa điểm và các hoạt động khác. Đánh giá hiệu quả của các công trình, yếu tố và hoạt động này trong mối quan hệ với thiết kế cơ sở.
4.5. Thủy văn
Đánh giá các đặc điểm thủy văn của địa điểm liên quan tới việc bố trí NMĐHN tại địa điểm đó và các biện pháp bảo vệ kỹ thuật đối với các nguy hại, bao gồm các thông tin sau đây:
4.5.1. Tác động của các điều kiện thủy văn tại địa điểm đối với NMĐHN (đối với thiết kế và vận hành an toàn nhà máy).
Phân tích ảnh hưởng của các hiện tượng bất thường như mưa lớn, ngập lụt (do sông, hồ chứa, khu vực tiêu nước dự phòng và hệ thống tiêu nước tại địa điểm); lưu ý các hiện tượng cực đoan ảnh hưởng tới nguồn nước làm mát.
4.5.2. Khả năng ngập lụt do vỡ đê, lũ quét, động đất, sóng thần.
Đối với địa điểm gần bờ biển hoặc nằm ở vùng cửa sông, cần đánh giá khả năng xảy ra sóng thần, đánh giá các tác động đồng thời trong trường hợp xảy ra động đất và sóng thần, hoặc xảy ra đồng thời thủy triều cao và gió mạnh.
4.5.3. Ảnh hưởng của điều kiện thủy văn đối với khả năng phát tán phóng xạ tới địa điểm và từ địa điểm ra môi trường.
4.6. Khí tượng
Đánh giá các đặc điểm khí tượng của địa điểm liên quan tới việc bố trí NMĐHN tại địa điểm đó và các biện pháp bảo vệ kỹ thuật đối với các nguy hại, bao gồm các thông tin sau đây:
4.6.1. Tác động của các điều kiện khí tượng tại địa điểm đối với NMĐHN (đối với thiết kế và vận hành an toàn nhà máy).
4.6.2. Mô tả các đặc điểm khí tượng liên quan tới địa điểm và lân cận NMĐHN, có tính đến tác động khí hậu khu vực và địa phương.
Báo cáo kết quả thu được từ chương trình quan trắc khí tượng tại địa điểm.
Đánh giá giá trị cực trị của các thông số khí tượng như nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, tốc độ và hướng gió; lưu ý giá trị cực trị của bão và lốc xoáy.
4.6.3. Phân tích ảnh hưởng của điều kiện khí tượng đối với khả năng phát tán phóng xạ tới địa điểm và từ địa điểm ra môi trường.
4.7. Địa chất và địa chấn kiến tạo
4.7.1. Đánh giá các đặc điểm địa chất và địa chấn kiến tạo liên quan tới việc bố trí NMĐHN và các biện pháp bảo vệ kỹ thuật đối với các nguy hại.
Luận cứ phạm vi (kích thước, hình dáng) khu vực nghiên cứu theo đối tượng nghiên cứu và đặc điểm cụ thể liên quan tới địa điểm.
4.7.2. Đánh giá các quá trình địa chất nguy hiểm (trượt lở, sụt lở, karst, vết thấm, dòng, dòng thác, xói lở bờ, sườn dốc và lòng sông (suối), sự lở dưới lòng đất, sự sụp đổ, sụt lún, sự xô đẩy đất, tro bụi núi lửa, sự phun trào của núi lửa) và các tổ hợp của chúng.
Dự báo những thay đổi không thuận lợi có khả năng làm gia tăng các điều kiện địa chất nguy hiểm trong giai đoạn xây dựng, vận hành.
4.7.3. Đánh giá đặc điểm địa chấn kiến tạo của địa điểm và lân cận NMĐHN.
Mô tả chi tiết kết quả đánh giá được sử dụng trong thiết kế các công trình (thiết kế kháng chấn) NMĐHN và phục vụ cho việc phân tích an toàn.
4.7.4. Phân tích đầy đủ, chi tiết kết quả thăm dò, khảo sát công trình đủ để lập luận chứng an toàn NMĐHN.
4.8. Nguồn phóng xạ bên ngoài NMĐHN
4.8.1. Mô tả hiện trạng phóng xạ tại địa điểm, có tính đến ảnh hưởng phóng xạ của các tổ máy hiện có và các nguồn phóng xạ khác để đánh giá điều kiện phóng xạ tại địa điểm.
4.8.2. Mô tả hệ thống quan trắc phóng xạ hiện có, các phương tiện kỹ thuật phát hiện bức xạ và nhiễm bẩn phóng xạ. Phần này có thể dẫn chiếu tới các phần khác của Báo cáo PTAT-DAĐT có liên quan.
4.9. Các vấn đề liên quan tới địa điểm trong kế hoạch ứng phó sự cố và quản lý sự cố
4.9.1. Nêu rõ tính khả thi của kế hoạch ứng phó sự cố về khả năng tiếp cận NMĐHN, khả năng vận chuyển và công tác bảo đảm giao thông trong trường hợp xảy ra sự cố nghiêm trọng.
4.9.2. Chứng minh sự phù hợp của cơ sở hạ tầng bên ngoài địa điểm trong việc ứng phó sự cố.
4.9.3. Xác định rõ sự cần thiết phải sử dụng các biện pháp hành chính và trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân khác ngoài tổ chức vận hành NMĐHN.
4.10. Danh mục các tác động bên ngoài tới địa điểm NMĐHN
Trình bày danh mục các tác động bên ngoài tới địa điểm NMĐHN được tính đến trong thiết kế NMĐHN.
4.11. Quan trắc các thông số liên quan tới địa điểm
4.11.1. Kế hoạch quan trắc các thông số địa chấn, khí tượng, thủy văn, dân số, hoạt động sản xuất, kinh doanh và giao thông liên quan tới địa điểm.
Kế hoạch quan trắc phải cung cấp đủ thông tin cần thiết để tiến hành các hoạt động ứng phó với các sự kiện bên ngoài nhà máy, hỗ trợ hoạt động đánh giá an toàn địa điểm theo định kỳ; để xây dựng mô hình phát tán phóng xạ.
Luận cứ về việc: kế hoạch quan trắc có tính đến đầy đủ các khả năng và mức độ nguy hại tại địa điểm.
4.11.2. Chương trình quan trắc trong thời gian dài, bao gồm việc thu thập dữ liệu từ các thiết bị ghi đo tại địa điểm và dữ liệu từ các cơ quan, tổ chức chuyên môn để so sánh.
Chương trình quan trắc phải có khả năng phát hiện những thay đổi đáng kể trong cơ sở thiết kế, kể cả những thay đổi có thể xảy ra do tác động của hiệu ứng nhà kính.
4.11.3. Luận cứ kế hoạch và chương trình quan trắc về khả năng dự báo tác động của nguy hại liên quan tới địa điểm, hỗ trợ tổ chức vận hành NMĐHN và các cơ quan, tổ chức có liên quan phòng ngừa, giảm thiểu và quản lý sự cố.
5. Các khía cạnh thiết kế chung
Nội dung này của Báo cáo PTAT-DAĐT bao gồm:
- Trình bày về thiết kế chung và phương pháp tiếp cận để đáp ứng các mục tiêu an toàn và yêu cầu thiết kế quy định tại Thông tư số 30/2012/TT-BKHCN ngày 28/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định yêu cầu về an toàn hạt nhân đối với thiết kế nhà máy điện hạt nhân (sau đây gọi tắt là Thông tư số 30);
- Chứng minh sự phù hợp của thiết kế với các yêu cầu an toàn kỹ thuật chi tiết quy định tại các mục khác của Báo cáo PTAT-DAĐT.
5.1. Mục tiêu an toàn và yêu cầu thiết kế
5.1.1. Trình bày mục tiêu an toàn và yêu cầu thiết kế. Luận chứng sự đáp ứng của thiết kế NMĐHN đối với các mục tiêu an toàn này.
5.1.2. Bảo vệ nhiều lớp
Mô tả nguyên tắc bảo vệ nhiều lớp được áp dụng trong thiết kế, bảo đảm có nhiều lớp bảo vệ và tính độc lập của từng lớp.
Mô tả và luận chứng việc lựa chọn các lớp bảo vệ chính, nhấn mạnh đối với các hệ thống quan trọng về an toàn.
Mô tả hành động dự kiến của nhân viên vận hành nhằm giảm thiểu hậu quả của các sự cố và hỗ trợ việc thực hiện các chức năng an toàn chính.
5.1.3. Chức năng an toàn
Xác định và luận chứng thiết kế của cấu trúc, hệ thống và bộ phận đáp ứng các chức năng an toàn chính và chức năng an toàn cụ thể sau khi xảy ra sự cố khởi phát giả định.
Các chức năng an toàn chính được quy định tại Mục 1 Điều 5 Thông tư số 30. Các chức năng an toàn cụ thể bao gồm các chức năng sau đây:
- Bảo đảm chuyển tiếp độ phản ứng ở mức an toàn;
- Duy trì lò phản ứng trong điều kiện an toàn sau khi dừng;
- Dừng lò nhằm ngăn ngừa trạng thái bất thường có thể dẫn tới sự cố trong cơ sở thiết kế và giảm thiểu hậu quả của sự cố trong cơ sở thiết kế;
- Duy trì đủ nước làm mát lò phản ứng trong và sau khi xảy ra sự cố không liên quan tới hư hỏng của biên chịu áp chất làm mát;
- Duy trì đủ nước làm mát lò phản ứng trong và sau khi xảy ra sự cố khởi phát giả định;
- Tải nhiệt từ vùng hoạt sau khi xảy ra hư hỏng biên chịu áp chất làm mát nhằm hạn chế hư hỏng nhiên liệu;
- Tải nhiệt dư khi xảy ra trạng thái bất thường và sự cố không ảnh hưởng tới tính nguyên vẹn của biên chịu áp chất làm mát;
- Tải nhiệt từ các hệ thống an toàn tới môi trường tản nhiệt cuối cùng;
- Bảo đảm điều kiện cần thiết cho vận hành của hệ thống an toàn, bao gồm điện, nước, khí nén, chất bôi trơn và các điều kiện khác;
- Duy trì tính nguyên vẹn của vỏ thanh nhiên liệu ở mức chấp nhận được;
- Duy trì tính nguyên vẹn của biên chịu áp chất làm mát;
- Kiểm soát điều kiện môi trường làm việc của các hệ thống an toàn và nhân viên vận hành để thực hiện được các thao tác quan trọng về an toàn;
- Kiểm soát phát thải phóng xạ từ nhiên liệu đã qua sử dụng ở mọi vị trí lưu giữ theo thiết kế;
- Ngăn ngừa hư hỏng hoặc hạn chế hậu quả hư hỏng cấu trúc, hệ thống và bộ phận có thể dẫn tới việc không khôi phục được chức năng an toàn;
- Các chức năng an toàn cụ thể khác.
5.1.4. Áp dụng nguyên lý và tiêu chí phân tích an toàn tất định trong thiết kế
Mô tả việc áp dụng nguyên lý phân tích an toàn tất định trong thiết kế.
Trong trường hợp thiết kế không đáp ứng được một kết quả phân tích an toàn tất định cụ thể, mô tả biện pháp bảo đảm giới hạn an toàn hoặc luận chứng đề xuất thay đổi thiết kế.
Chứng minh tiêu chí sai hỏng đơn đã được áp dụng trong thiết kế, bao gồm các yêu cầu về dự phòng, đa dạng, độc lập về chức năng và ngăn chặn sai hỏng cùng nguyên nhân. Đánh giá khả năng xảy ra sai hỏng đơn khi một kênh dự phòng của một hệ thống không hoạt động trong thời gian bảo dưỡng hoặc sửa chữa.
Mô tả và luận chứng khả năng đáp ứng các yêu cầu an toàn và tiêu chí thiết kế khác bao gồm:
- Tính hợp lý của giới hạn an toàn;
- Đơn giản hóa thiết kế;
- Đặc trưng an toàn thụ động;
- Sự đáp ứng lần lượt của các hệ thống tương ứng với các lớp bảo vệ;
- Sai hỏng cho phép của nhà máy và hệ thống;
- Dễ thao tác đối với nhân viên vận hành;
- Biện pháp phát hiện sớm vết nứt;
- Khả năng ngăn ngừa sai hỏng và nâng cao an toàn cho NMĐHN.
Đánh giá đặc tính tự an toàn theo quy định tại Khoản 3 Điều 15 Thông tư số 30.
5.1.5. Áp dụng tiêu chí phân tích an toàn xác suất trong thiết kế
Mô tả tiêu chí phân tích an toàn xác suất áp dụng trong thiết kế. Trình bày tóm tắt mức độ phù hợp của thiết kế với các tiêu chí này.
5.1.6. Bảo vệ bức xạ
Mô tả phương pháp thiết kế đáp ứng mục tiêu bảo vệ bức xạ, bao gồm:
- Các biện pháp thiết kế, xây dựng và vận hành bảo đảm liều chiếu trong tất cả các trạng thái vận hành không vượt quá giới hạn quy định và đáp ứng nguyên lý ALARA;
- Các biện pháp thiết kế nhằm bảo vệ nhân viên làm việc trong thời gian dài tại các khu vực có phóng xạ hoặc làm việc trong khu vực có mức phóng xạ cao.
5.2. Phù hợp với yêu cầu và tiêu chí thiết kế
Mô tả tóm tắt sự phù hợp của thiết kế nhà máy với các yêu cầu và tiêu chí thiết kế.
5.3. Phân nhóm cấu trúc, hệ thống và bộ phận
Mô tả phương pháp tiếp cận trong phân nhóm cấu trúc, hệ thống và bộ phận an toàn bảo đảm việc phân nhóm phù hợp với chức năng thiết kế, có khả năng thực hiện mọi chức năng an toàn cần thiết đã được luận chứng trong thiết kế. Trường hợp các cấu trúc hoặc hệ thống có khả năng tác động lẫn nhau thì cần cung cấp thông tin chi tiết về phương pháp bảo đảm cấu trúc hoặc hệ thống thuộc phân nhóm an toàn thấp hơn không ảnh hưởng đến cấu trúc hoặc hệ thống thuộc phân nhóm an toàn cao hơn.
Cung cấp danh mục các cấu trúc, hệ thống và bộ phận chính có liên quan tới an toàn được sắp xếp theo nhóm dưới dạng phụ lục.
5.4. Thiết kế cấu trúc
5.4.1. Trình bày thông tin liên quan tới thiết kế cấu trúc bao gồm:
- Yêu cầu và tiêu chí thiết kế;
- Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sử dụng trong thiết kế;
- Đánh giá về phương pháp luận chứng khả năng đáp ứng giới hạn an toàn cần thiết của các cấu trúc có liên quan tới an toàn hạt nhân, bao gồm việc phân nhóm kháng chấn đối với các cấu trúc;
- Khi sử dụng hệ thống phân nhóm an toàn hay phân nhóm kháng chấn đối với các tòa nhà và cấu trúc thì cần mô tả cơ sở phân nhóm các tòa nhà và cấu trúc này. Chứng minh phân nhóm an toàn các tòa nhà có chứa các thiết bị quan trọng về an toàn phù hợp với sự phân nhóm hệ thống, bộ phận và thiết bị nằm trong đó;
- Trường hợp cấu trúc tòa nhà hoặc vách tường được sử dụng với chức năng khác so với chức năng mang tính cấu trúc của chúng (ví dụ chức năng che chắn bức xạ, chức năng cách ly và chức năng giam giữ phóng xạ), cần trình bày các yêu cầu bổ sung đối với các chức năng này và dẫn chiếu tới các phần khác của Báo cáo PTAT-DAĐT.
5.4.2. Trình bày yêu cầu an toàn đối với boong-ke lò, bao gồm độ kín, độ bền cơ học, khả năng chịu áp và khả năng chống lại các mối nguy hại. Mô tả đặc trưng thiết kế chính của boong-ke lò nhằm đáp ứng yêu cầu an toàn. Trường hợp thiết kế có tích hợp boong-ke lò thứ cấp thì cần mô tả cấu trúc này.
5.5. Chất lượng thiết bị và yếu tố môi trường
5.5.1. Mô tả quy trình bảo đảm chất lượng để khẳng định các hạng mục quan trọng về an toàn của nhà máy, đặc biệt là các thiết bị đo, thiết bị điện và thiết bị cơ khí của hệ thống an toàn kỹ thuật và hệ thống bảo vệ lò phản ứng đáp ứng yêu cầu thiết kế và có khả năng duy trì chức năng an toàn khi chịu ảnh hưởng của môi trường riêng lẻ hoặc kết hợp với các yếu tố tiêu cực khác trong suốt vòng đời NMĐHN.
Trường hợp sử dụng tiêu chí chấp nhận để kiểm tra hoặc phân tích chất lượng các hạng mục nhà máy, cần mô tả các tiêu chí này.
Những thiết bị làm việc tiếp xúc với môi trường bên ngoài cần luận giải việc lựa chọn vật liệu, quy trình bảo đảm chất lượng để khẳng định khả năng chịu đựng được trong môi trường nóng ẩm, muối mặn của vùng biển nhiệt đới, gió mùa.
Trình bày danh mục các thiết bị và đánh giá ảnh hưởng của môi trường đến chất lượng của từng thiết bị dưới dạng phụ lục hoặc dẫn chiếu tới danh sách này trong Báo cáo PTAT-DAĐT.
5.5.2. Luận chứng việc bảo đảm chất lượng cho các thiết bị điện, thiết bị đo, thiết bị thông tin liên lạc và các thiết bị, bộ phận hỗ trợ thuộc phân nhóm yêu cầu cao nhất về khả năng kháng chấn, bao gồm:
- Xác định danh mục các bộ phận, thiết bị;
- Cung cấp thông tin về phương pháp, quy trình bảo đảm chất lượng được áp dụng.
5.6. Kỹ thuật về yếu tố con người
5.6.1. Chứng minh yếu tố con người và sự tương tác người - thiết bị đã được đánh giá đầy đủ trong quá trình thiết kế.
5.6.2. Mô tả nguyên tắc kỹ thuật về yếu tố con người, bao gồm:
- Các yếu tố có khả năng ảnh hưởng đến độ tin cậy trong thao tác của nhân viên vận hành;
- Các tính năng thiết kế cụ thể của hệ thống và thiết bị nhằm nâng cao khả năng thao tác thành công của nhân viên vận hành được quy định tại Mục 6 của Báo cáo PTAT-DAĐT.
5.7. Bảo vệ chống lại mối nguy hại bên trong và bên ngoài
Mô tả biện pháp thiết kế chung nhằm bảo vệ cấu trúc, hệ thống và bộ phận chính quan trọng về an toàn chống lại ảnh hưởng bất lợi từ các mối nguy hại bên trong và bên ngoài đã được xem xét trong thiết kế nhà máy.
5.8. Luận giải bổ sung cách tiếp cận về an toàn
Cần có luận giải riêng theo các nội dung sau đây (nếu cần làm rõ):
- Kết hợp phương pháp tất định và phương pháp xác suất trong tiếp cận an toàn;
- Có bổ sung vào thiết kế một số sự cố ngoài thiết kế;
- Trong điều kiện thiết kế cơ bản, phải bảo đảm các yêu cầu sau: ngăn chặn các dao động lệch chuẩn vận hành bình thường; phát hiện và ngăn chặn các dao động lệch khỏi chuẩn để không dẫn tới sự cố trong cơ sở thiết kế; kiểm soát và khống chế các sự cố trong cơ sở thiết kế;
- Trong điều kiện sự cố ngoài thiết kế, phải bảo đảm các yêu cầu sau: hạn chế tối thiểu sự kiện kép như chuyển tiếp dự kiến không thể dừng lò và mất điện toàn nhà máy; khống chế sự cố nghiêm trọng; ngăn chặn khả năng phá hủy sớm boong-ke lò;
- Việc đáp ứng các bài học sau sự cố Fukushima chống lại các hiện tượng tự nhiên cực đoan của hệ thống an toàn lò phản ứng và hệ thống an toàn bể chứa nhiên liệu đã qua sử dụng;
- Làm rõ triết lý an toàn về cân bằng “ngăn ngừa và giảm thiểu”.
6. Mô tả các hệ thống chính của nhà máy điện hạt nhân
Thông tin được trình bày trong nội dung này phụ thuộc vào loại và thiết kế cụ thể của lò phản ứng được lựa chọn. Trường hợp yêu cầu cung cấp thông tin không áp dụng được cho một số loại lò cụ thể thì sẽ được mô tả theo sự thống nhất giữa tổ chức xin cấp phép với cơ quan có thẩm quyền.
6.1. Tổng quan
Mục này mô tả tất cả các hệ thống có ảnh hưởng tới an toàn nhà máy và xem xét phương pháp tiếp cận chung trong thiết kế các hệ thống này. Với những hệ thống quy định tại Mục 6.2, 6.3, 6.4, 6.5, 6.6, 6.7, 6.9, 6.10, 6.11 thì không cần mô tả trong mục Tổng quan này.
6.1.1. Mô tả các cấu trúc, hệ thống và bộ phận quan trọng về an toàn và chứng minh mức độ phù hợp của chúng với yêu cầu thiết kế. Mức độ mô tả chi tiết cấu trúc, hệ thống và bộ phận phụ thuộc vào tầm quan trọng của chúng.
6.1.2. Mô tả hệ thống của nhà máy theo các nội dung sau đây:
- Mô tả hệ thống: xác định yêu cầu chức năng và mô tả chi tiết hệ thống. Nội dung này được quy định chi tiết tại Mục 6.1.3;
- Đánh giá kỹ thuật: chứng minh rằng đã xem xét đầy đủ các yêu cầu về chức năng, đáp ứng tiêu chuẩn công nghiệp, quy chuẩn kỹ thuật và quy định có liên quan. Đối với hệ thống quan trọng về an toàn, cần luận chứng bổ sung thông qua đánh giá sai hỏng đơn, phân tích chế độ và ảnh hưởng của sai hỏng, đánh giá sai hỏng cùng nguyên nhân, sai hỏng cùng chế độ, đánh giá độ tin cậy tổng thể và đánh giá ảnh hưởng phóng xạ khi cần thiết. Nội dung này được quy định chi tiết tại Mục 6.1.4;
- Đánh giá an toàn: đối với hệ thống quan trọng về an toàn, trình bày tóm tắt khả năng đáp ứng các chức năng an toàn của hệ thống đó nhằm bảo đảm khi có sai hỏng đơn hoặc lỗi của nhân viên vận hành thì không dẫn đến sai hỏng chức năng an toàn đã được thiết kế cho hệ thống. Đối với hệ thống không thuộc phân nhóm an toàn, cần chứng minh hệ thống này được phân cách phù hợp với các hệ thống quan trọng về an toàn để ngăn ngừa khả năng làm ảnh hưởng đến tính năng của hệ thống quan trọng về an toàn này. Nội dung này được quy định chi tiết tại Mục 6.1.6.
6.1.3. Đối với nội dung mô tả hệ thống quy định tại Mục 6.1.2, cần trình bày các thông tin dưới đây.
Chức năng của hệ thống; phân nhóm an toàn, phân nhóm kháng chấn, phân nhóm môi trường và bảo đảm chất lượng; thiết kế của hệ thống trong tổng thể nhà máy, bao gồm đánh giá mức độ tương tự với các hệ thống đã đánh giá trước đó hoặc đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt cho thiết kế tổ máy tương tự.
Mô tả chức năng của hệ thống, bao gồm:
- Các yêu cầu về chức năng trong tất cả các chế độ vận hành nhà máy;
- Xác định chế độ hoạt động thông thường của hệ thống: hoạt động liên tục, hoạt động gián đoạn hoặc ở chế độ chờ;
- Các yêu cầu cụ thể về độ tin cậy, dự phòng và tương tác với các hệ thống khác (bao gồm thiết bị cô lập trên các đường ống xuyên qua boong-ke lò);
- Bố trí hệ thống cấp điện, hệ thống đo và điều khiển, hệ thống thông tin liên lạc;
- Các yêu cầu cụ thể được xác định theo kết quả phân tích an toàn xác suất;
- Các yêu cầu phát sinh từ phản hồi kinh nghiệm vận hành;
- Cấu hình và bản vẽ đơn giản về chức năng của hệ thống. Xem xét yếu tố con người trong quá trình thiết kế, bao gồm:
- Đánh giá yếu tố con người trong tương tác người - thiết bị khi khởi động, dừng lò thông thường và sự cố;
- Thiết bị theo dõi hoạt động của hệ thống;
- Khả năng tiếp cận tới thiết bị trong quá trình kiểm tra hoặc bảo trì;
- Hiển thị thông tin, cảnh báo, bao gồm cả việc chỉ thị trạng thái khi không sử dụng;
- Khóa liên động vật lý.
Các khía cạnh vận hành, bao gồm:
- Sự phụ thuộc vào hoạt động của các hệ thống khác;
- Yêu cầu về các thông số kỹ thuật liên quan đến khả năng hoạt động của hệ thống;
- Yêu cầu đối với kiểm tra, giám sát và bảo trì hệ thống.
Mô tả chi tiết thiết kế hệ thống, bao gồm:
- Sơ đồ đường dây điện chính (đối với hệ thống điện, hệ thống đo và điều khiển, hệ thống thông tin liên lạc);
- Bản vẽ đường ống và thiết bị đo (đối với hệ thống chứa chất lỏng);
- Bản vẽ sơ đồ vị trí hoặc bản vẽ đẳng cự;
- Mô tả thiết bị bảo vệ quá áp (đối với hệ thống chứa chất lỏng);
- Mô tả thiết bị bảo vệ chống rò rỉ nước, cấu trúc che chắn vật phóng, cấu trúc cách nhiệt, thiết bị bảo vệ điện bao gồm cả bảo vệ điện áp và tần số nguồn điện cấp cho các thiết bị quay lớn;
- Mô tả thiết bị phân tách hệ thống bổ trợ cấp nước làm mát, bôi trơn, lấy mẫu hóa chất, hệ thống làm mát không khí và hệ thống chống cháy nổ.
6.1.4. Đối với nội dung đánh giá kỹ thuật quy định tại Mục 6.1.3, cần trình bày tối thiểu các thông tin dưới đây.
Lập bảng các yêu cầu kỹ thuật cụ thể, các yêu cầu của tiêu chuẩn công nghiệp và quy định của pháp luật.
Luận chứng sự đáp ứng các yêu cầu này của thiết kế hệ thống. Tóm tắt thông tin kỹ thuật hỗ trợ cho việc luận chứng từ các báo cáo gốc sau:
- Báo cáo về sức bền vật liệu và khả năng chống ăn mòn;
- Báo cáo đánh giá tác động của môi trường;
- Kiểm tra khả năng cháy;
- Phân tích cấu trúc kháng chấn;
- Kiểm tra nhiễu loạn điện từ và nhiễu loạn tần số vô tuyến;
- Tính độc lập trong đánh giá và kiểm chứng phần mềm, chương trình tính toán.
6.1.5. Khi đánh giá kỹ thuật cho các hệ thống được sử dụng trong phân tích an toàn hoặc hệ thống hỗ trợ cho hệ thống này, cần bổ sung các thông tin dưới đây.
Đánh giá chức năng của hệ thống liên quan trực tiếp đến phân tích an toàn, bao gồm:
- Thời gian hoạt động;
- Khả năng vận hành tối thiểu đáp ứng giả định phân tích an toàn;
- Kịch bản bất thường về môi trường hoạt động của hệ thống.
Chứng minh các yêu cầu về phân tách vật lý, thiết bị cô lập điện, thiết bị cô lập chất lỏng và đánh giá chất lượng môi trường để hệ thống có thể thực hiện tin cậy các chức năng an toàn cần thiết trong và sau khi xảy ra sự kiện bên trong và bên ngoài nhà máy như động đất, cháy, ngập lụt bên trong và bên ngoài, lốc xoáy và máy bay đâm.
Phân tích sai hỏng đơn theo các chế độ sai hỏng và phân tích ảnh hưởng của sai hỏng theo tiêu chí sai hỏng đơn.
Phân tích độ tin cậy của hệ thống khi xảy ra sai hỏng cùng nguyên nhân và sai hỏng cùng chế độ nhằm khẳng định độ tin cậy của hệ thống đủ để bảo đảm chức năng an toàn theo thiết kế.
6.1.6. Đối với nội dung đánh giá an toàn quy định tại Mục 6.1.2, cần trình bày tối thiểu các thông tin dưới đây.
Tóm tắt cơ sở kỹ thuật của hệ thống để luận chứng khả năng thực hiện chức năng dự kiến, bao gồm luận chứng sự phù hợp với các tiêu chí thiết kế và luận chứng bằng phân tích hoặc thử nghiệm để kết luận hệ thống có đủ độ dự trữ thiết kế.
Đối với các hệ thống không thuộc phân nhóm an toàn chỉ cần chứng minh sai hỏng của hệ thống này không gây ra hậu quả nghiêm trọng hơn hậu quả đã xem xét trong mục phân tích an toàn và không làm ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống liên quan tới an toàn.
6.1.7. Nếu cần thiết, cần bổ sung thông tin chi tiết hơn liên quan tới đặc tính kỹ thuật hoặc chức năng riêng của hệ thống.
6.2. Lò phản ứng
6.2.1. Trình bày thông tin liên quan về lò phản ứng theo hướng dẫn được quy định tại Mục 6.1. Ngoài ra, cần bổ sung các thông tin dưới đây nhằm khẳng định lò phản ứng có khả năng thực hiện chức năng an toàn trong suốt thời gian vận hành dự kiến ở tất cả các chế độ vận hành.
Mô tả tóm tắt thiết kế cơ khí, thiết kế hạt nhân và thiết kế thủy nhiệt của các bộ phận lò phản ứng, bao gồm:
- Nhiên liệu;
- Các bộ phận bên trong thùng lò;
- Hệ thống điều khiển độ phản ứng;
- Hệ thống đo và điều khiển liên quan.
Mô tả thiết kế các thành phần chính của hệ thống nhiên liệu. Luận chứng căn cứ thiết kế đã lựa chọn, bao gồm:
- Mô tả giới hạn thiết kế của nhiên liệu;
- Các đặc điểm chức năng trong điều kiện vận hành bình thường, khi có bất thường và khi có sự cố.
Mô tả thiết kế các thành phần bên trong lò phản ứng và cung cấp các nội dung, thông tin có liên quan, bao gồm:
- Mô tả hệ thống các thành phần bên trong lò phản ứng, các chi tiết cấu tạo thanh và bó nhiên liệu, các bộ phận có liên quan trong định vị bó nhiên liệu, các thành phần treo - đỡ giữ cố định nhiên liệu và phân tách chất làm chậm v.v... Dẫn chiếu đến các phần khác trong Báo cáo PTAT-DAĐT liên quan đến khía cạnh nhiên liệu lò phản ứng và xử lý, lưu giữ nhiên liệu;
- Mô tả tính chất vật lý và hóa học của các bộ phận, bao gồm cả khía cạnh thủy nhiệt, cấu trúc và cơ khí;
- Mô tả sự đáp ứng tải cơ học động và tĩnh của các bộ phận;
- Mô tả ảnh hưởng của phóng xạ đến khả năng thực hiện chức năng an toàn của các bộ phận trong suốt vòng đời NMĐHN;
- Bản vẽ thiết kế các bộ phận quan trọng của các hệ thống con;
- Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động giám sát và kiểm tra đến khả năng thực hiện chức năng an toàn;
- Chương trình giám sát và kiểm tra các bộ phận bên trong lò để theo dõi ảnh hưởng của chiếu xạ và hiện tượng lão hóa của các bộ phận này;
- Chương trình theo dõi hành vi và đặc tính của vùng hoạt, bao gồm yêu cầu theo dõi thông lượng nơtron và nhiệt độ vùng hoạt.
Mô tả thiết kế hạt nhân và đặc tính hạt nhân vùng hoạt:
- Cơ sở thiết kế hạt nhân, bao gồm: giới hạn độ phản ứng dư, độ sâu cháy, hệ số độ phản ứng, kiểm soát phân bố công suất và tốc độ đưa độ phản ứng vào vùng hoạt;
- Các đặc trưng hạt nhân của ô mạng, bao gồm: tham số vật lý vùng hoạt, phân bố độ làm giàu nhiên liệu, phân bố chất nhiễm độc nơtron (chất hấp thụ mạnh nơtron), phân bố độ sâu cháy, vị trí thanh điều khiển và kế hoạch thay đảo nhiên liệu;
- Công cụ phân tích, phương pháp và chương trình tính toán (cùng với thông tin về đánh giá, kiểm chứng và sai số) được sử dụng để tính toán đặc trưng nơtron trong vùng hoạt;
- Cơ sở thiết kế cho phân bố công suất trong viên nhiên liệu, bó thanh nhiên liệu và vùng hoạt. Cung cấp thông tin về sự phân bố công suất theo trục và theo bán kính vùng hoạt, khả năng kiểm soát độ phản ứng;
- Sự ổn định nơtron của vùng hoạt trong điều kiện vận hành bình thường theo suốt chu kỳ nhiên liệu.
Đối với thiết kế thủy nhiệt cần trình bày thông tin dưới đây:
- Cơ sở thiết kế thủy nhiệt của vùng hoạt và cấu trúc đi kèm; các yêu cầu đối với thiết kế thủy nhiệt của hệ thống chất làm mát lò;
- Phương pháp, mô hình và chương trình tính toán (cùng với thông tin về đánh giá, kiểm chứng chương trình tính toán và sai số tính toán) được sử dụng để tính toán các thông số thủy nhiệt;
- Phân bố dòng, áp suất và nhiệt độ với bản liệt kê các giá trị giới hạn và so sánh chúng với giới hạn thiết kế;
- Luận chứng cho sự ổn định thủy nhiệt trong vùng hoạt.
Đối với vấn đề vật liệu vùng hoạt cần trình bày thông tin dưới đây:
- Luận chứng việc sử dụng vật liệu trong các bộ phận của lò phản ứng, phần thuộc vòng sơ cấp của biên chịu áp chất làm mát và các bộ phận phụ trợ trong vùng hoạt;
- Thông số kỹ thuật của vật liệu, bao gồm tính chất vật lý và cơ học, khả năng chống ăn mòn, sự ổn định kích thước, sức bền, độ nhẵn, khả năng chịu nứt và độ cứng. Xem xét tính chất và khả năng các gioăng, miếng đệm và các chốt trong biên chịu áp chất làm mát.
Đối với hệ thống kiểm soát độ phản ứng, cần luận chứng việc các thiết bị phụ trợ chính và hệ thống thủy nhiệt được thiết kế và lắp đặt bảo đảm thực hiện chức năng của hệ thống kiểm soát độ phản ứng và phân tách phù hợp hệ thống này với các thiết bị khác.
6.3. Hệ thống làm mát lò phản ứng và hệ thống phụ trợ
6.3.1. Trình bày thông tin về hệ thống làm mát lò phản ứng và hệ thống phụ trợ được quy định tại Mục 6.1. Ngoài ra, cần bổ sung các thông tin dưới đây để chứng minh hệ thống làm mát vùng hoạt sẽ duy trì sự nguyên vẹn cấu trúc trong trạng thái vận hành và khi xảy ra sự cố.
Về tính nguyên vẹn của biên chịu áp chất làm mát cần cung cấp các thông tin dưới đây:
- Danh mục các bộ phận của biên chịu áp chất làm mát và tiêu chuẩn áp dụng tương ứng;
- Kết quả phân tích chi tiết, đánh giá ứng suất và nghiên cứu cơ kỹ thuật và cơ học phá hủy cho các bộ phận của biên chịu áp chất làm mát trong điều kiện bình thường, điều kiện dừng lò và sự cố giả định.
Về thùng lò cần cung cấp các thông tin dưới đây:
- Chi tiết các thông tin để chứng minh rằng vật liệu, phương pháp chế tạo, kỹ thuật kiểm tra và giả định về sự kết hợp tải phù hợp với quy định và tiêu chuẩn công nghiệp;
- Vật liệu chế tạo thùng lò, giới hạn nhiệt độ - áp suất và tính nguyên vẹn của thùng lò, bao gồm cả đánh giá sự giòn hóa.
Trường hợp thiết kế lò phản ứng có các bộ phận bê tông dự ứng lực cần cung cấp các thông tin cho các bộ phận này tương tự như thông tin được yêu cầu đối với thùng lò.
Thiết kế hệ thống làm mát lò cần được cung cấp các thông tin sau:
- Mô tả về hệ thống làm mát, bao gồm: bơm chất làm mát, máy tuần hoàn khí, bình sinh hơi, đường ống hoặc hệ thống chất làm mát, hệ thống cô lập đường hơi chính, hệ thống làm mát cô lập vùng hoạt, ống đường hơi chính và đường nước cấp làm mát, bình điều áp và các hệ thống xả của bình điều áp, hệ thống làm mát khẩn cấp, hệ thống tải nhiệt dư bao gồm tất cả các bộ phận như bơm, van và bộ phận hỗ trợ;
- Chứng minh mọi bộ phận của hệ thống làm mát và hệ thống phụ tương tác với hệ thống làm mát được thiết kế đáp ứng yêu cầu an toàn trong thiết kế.
6.4. Hệ thống an toàn kỹ thuật
Trình bày thông tin về hệ thống an toàn kỹ thuật và hệ thống liên quan được quy định tại Mục 6.1. Ngoài ra, cần bổ sung các thông tin dưới đây.
6.4.1. Hệ thống làm mát khẩn cấp, cần trình bày các thông tin sau:
- Mô tả hệ thống làm mát khẩn cấp và hệ thống chất lỏng có liên quan;
- Các nguồn nước làm mát khẩn cấp tại chỗ và di động bổ sung theo bài học sau sự cố Fukushima;
- Mô tả sơ đồ logic khởi động các hệ thống này (là các hệ thống bảo vệ quy định tại Mục 6.5.1 trong Báo cáo PTAT-DAĐT).
6.4.2. Các hệ thống của boong-ke lò, cần trình bày các thông tin sau:
- Mô tả các hệ thống của boong-ke lò có chức năng khoanh vùng ảnh hưởng của sự cố, tải nhiệt dư boong-ke lò và các chức năng khác;
- Thiết kế chức năng của boong-ke lò thứ cấp, hệ thống cô lập boong-ke lò, bảo vệ boong-ke lò chống quá áp và duy trì áp suất âm, hệ thống kiểm soát khí dễ cháy trong boong-ke lò, hệ thống phun nước boong-ke lò và hệ thống kiểm tra rò rỉ boong-ke lò;
- Mô tả thiết kế hệ thống xả áp khẩn cấp boong-ke lò theo bài học sau sự cố Fukushima.
6.4.3. Hệ thống bảo đảm điều kiện làm việc của nhân viên, cần trình bày các thông tin sau:
- Mô tả hệ thống, thiết bị, nguồn dự trữ và quy trình để bảo đảm nhân viên vận hành cả trong phòng điều khiển chính và phòng điều khiển phụ có thể thực hiện nhiệm vụ trong điều kiện vận hành và duy trì an toàn nhà máy khi xảy ra sự cố;
- Chứng minh khả năng kết nối thông tin liên lạc với bên ngoài từ phòng điều khiển chính và phòng điều khiển phụ trong điều kiện nhà máy xảy ra sự cố nghiêm trọng;
- Mô tả việc che chắn, hệ thống lọc không khí, hệ thống kiểm soát không khí, khả năng dự trữ thực phẩm và nước uống trong phòng điều khiển chính và phòng điều khiển phụ.
6.4.4. Hệ thống loại bỏ và kiểm soát các sản phẩm phân hạch, cần trình bày các thông tin sau:
- Mô tả hệ thống loại bỏ và kiểm soát các sản phẩm phân hạch;
- Chứng minh khả năng hoạt động của hệ thống, bao gồm việc đánh giá độ pH của chất làm mát, sự biến đổi hóa tính trong tất cả các điều kiện cần thiết để vận hành hệ thống;
- Ảnh hưởng của tải thiết kế giả định tới các phin lọc do sản phẩm phân hạch;
- Ảnh hưởng của cơ chế phát thải sản phẩm phân hạch trong cơ sở thiết kế tới khả năng hoạt động của phin lọc.
6.4.5. Trình bày bổ sung thông tin quy định tại Mục 6.1 cho các hệ thống an toàn kỹ thuật khác, bao gồm hệ thống cung cấp nước bổ trợ, hệ thống xả hơi ra ngoài không khí và hệ thống làm mát dự phòng.
6.5. Hệ thống đo và điều khiển
Trình bày thông tin về hệ thống đo và điều khiển được quy định tại Mục 6.1. Ngoài ra, cần bổ sung các thông tin dưới đây.
6.5.1. Hệ thống bảo vệ
Trình bày các thông tin về hệ thống bảo vệ bao gồm hệ thống dừng lò, hệ thống khởi động cho các hệ thống an toàn kỹ thuật.
6.5.1.1. Hệ thống dừng lò
Trình bày thông tin về hệ thống dừng lò được quy định tại Mục 6.1. Ngoài ra, cần bổ sung các thông tin cụ thể đặc trưng cho hệ thống dừng lò dưới đây:
- Cơ sở thiết kế cho từng thông số dừng lò có tính đến hậu quả của sự cố khởi phát giả định gây dừng lò;
- Hệ thống thông số kỹ thuật đặt ngưỡng dừng lò, thời gian trễ trong vận hành hệ thống, sai số trong các phép đo và mối liên quan của các thông số này với các giả định quy định tại Mục 7 của Báo cáo PTAT-DAĐT;
- Phần kết nối với hệ thống khởi động cho hệ thống an toàn kỹ thuật, cùng với các biện pháp đáp ứng yêu cầu sử dụng tín hiệu riêng và các kênh đo thông số riêng;
- Phần kết nối với thiết bị đo, điều khiển và hệ thống hiển thị không liên quan tới an toàn, cùng với các biện pháp bảo đảm tính độc lập;
- Biện pháp bảo đảm sự phân tách các kênh của hệ thống dừng lò dự phòng. Mô tả cách thức mà các tín hiệu được đồng thời sinh ra từ các kênh độc lập dự phòng;
- Quy định về khởi động hệ thống dừng lò bằng tay từ phòng điều khiển chính và phụ;
- Thông tin về thiết kế phần mềm, chương trình bảo đảm chất lượng, chương trình đánh giá và kiểm chứng phần mềm đối với loại thiết kế dừng lò bằng tín hiệu logic từ máy tính.
6.5.1.2. Hệ thống khởi động cho hệ thống an toàn kỹ thuật
Trình bày thông tin về hệ thống khởi động cho các hệ thống an toàn kỹ thuật được quy định tại Mục 6.1. Trường hợp hệ thống khởi động cho hệ thống dừng lò và các hệ thống an toàn kỹ thuật được thiết kế trong cùng một hệ thống đơn thì mô tả chung hệ thống khởi động đơn này.
Ngoài ra, cần bổ sung thông tin cụ thể về hệ thống khởi động cho hệ thống an toàn kỹ thuật như sau:
- Cơ sở thiết kế cho mỗi thông số của hệ thống khởi động có tính đến hậu quả của sự cố khởi phát giả định;
- Phần kết nối với hệ thống dừng lò, cùng với biện pháp đáp ứng yêu cầu sử dụng các tín hiệu riêng và kênh đo thông số riêng;
- Phần kết nối với hệ thống không liên quan đến an toàn, cùng với các biện pháp bảo đảm cô lập hợp lý cho các tín hiệu điện và phân cách vật lý cho các kênh của hệ thống khởi động dự phòng;
- Thông tin về thiết kế phần mềm, chương trình bảo đảm chất lượng, chương trình đánh giá và kiểm chứng phần mềm đối với loại thiết kế khởi động hệ thống an toàn kỹ thuật bằng tín hiệu logic của máy tính số;
- Thông số kỹ thuật của điểm thiết lập hệ thống khởi động, thời gian trễ trong vận hành hệ thống và sai số của phép đo; mối liên quan của các thông số này với các giả định quy định tại Mục 7 của Báo cáo PTAT-DAĐT;
- Quy định về khóa liên động bảo vệ các thiết bị như bơm, van và động cơ trong khi khởi động hệ thống an toàn kỹ thuật; luận chứng việc khóa liên động sẽ không gây ảnh hưởng xấu tới hoạt động của hệ thống khởi động này;
- Quy định về khởi động hệ thống an toàn kỹ thuật bằng tay từ phòng điều khiển chính và phụ;
- Quy định về điều khiển từ xa và điều khiển tự động, điều khiển cục bộ, điều khiển bật - tắt hoặc điều khiển biến điệu đã được đưa vào thiết kế và phân tích an toàn.
6.5.2. Thiết bị hiển thị liên quan tới an toàn
Trình bày thông tin về thiết bị hiển thị có liên quan tới an toàn và hệ thống thông tin máy tính của NMĐHN được quy định tại Mục 6.1. Ngoài ra, cần bổ sung thông tin cụ thể sau đây:
- Danh mục các thông số đo được, vị trí vật lý của các đầu đo; yêu cầu chất lượng của môi trường đối với thiết bị và thời gian hoạt động tin cậy của đầu đo trong điều kiện nghiêm trọng nhất;
- Đặc trưng kỹ thuật của các thông số ghi đo bằng máy tính và đặc trưng của phần mềm máy tính (tần số quét, kiểm chứng thông số, kiểm tra đầu đo kênh hai chiều) được sử dụng để lọc tín hiệu, điều hướng, phát tín hiệu cảnh báo, lưu dữ liệu trong thời gian dài, hiển thị tại phòng điều khiển chính và phụ. Nếu xử lý và lưu dữ liệu bằng nhiều máy tính thì cần mô tả biện pháp đồng bộ hóa hệ các máy tính này.
6.5.3. Hệ thống đo khác có liên quan tới an toàn
Trình bày thông tin được quy định tại Mục 6.1 về hệ thống đo và chẩn đoán khác liên quan tới an toàn, bao gồm:
- Hệ thống đặc biệt cần thiết cho quản lý sự cố;
- Hệ thống phát hiện rò rỉ;
- Hệ thống theo dõi rung và mất bộ phận;
- Hệ thống khóa liên động bảo vệ được tính đến trong phân tích an toàn để tránh phá hủy các thiết bị liên quan tới an toàn và thiết bị ngăn ngừa sự cố.
6.5.4. Hệ thống điều khiển không liên quan tới an toàn
Trình bày thông tin tóm tắt về các hệ thống điều khiển không liên quan tới an toàn. Trình bày thông tin chi tiết nhằm chứng minh hư hỏng giả định của hệ thống điều khiển sẽ không ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống thuộc phân nhóm an toàn hoặc dẫn đến tình huống nghiêm trọng hơn.
6.5.5. Phòng điều khiển chính
Mô tả triết lý thiết kế chung phòng điều khiển chính bao gồm sự bố trí trong phòng điều khiển chính, nhấn mạnh đến sự tương tác giữa người - thiết bị.
6.5.6. Phòng điều khiển phụ
Mô tả phòng điều khiển phụ, bao gồm:
- Sự bố trí trong phòng điều khiển phụ, nhấn mạnh đến sự tương tác người - thiết bị;
- Biện pháp phân cách điện và phân cách vật lý giữa các hệ thống và giữa các tín hiệu thông tin trong phòng điều khiển chính và phòng điều khiển phụ nhằm chứng minh phòng điều khiển phụ được thiết kế dự phòng, độc lập với phòng điều khiển chính;
- Cơ chế truyền tín hiệu điều khiển và tín hiệu thông tin từ phòng điều khiển chính đến phòng điều khiển phụ nhằm bảo đảm việc truyền tín hiệu trong điều kiện sự cố.
6.6. Hệ thống điện
6.6.1. Trình bày thông tin về hệ thống điện được quy định tại Mục 6.1. Ngoài ra, cần bổ sung các thông tin cụ thể sau đây:
- Các phân khu hệ thống điện;
- Luận chứng việc phù hợp với tiêu chí thiết kế của các hệ thống điện liên quan tới an toàn bảo đảm tính dự phòng, phân cách vật lý, độc lập và có khả năng kiểm tra;
- Biện pháp bảo vệ thiết bị điện, bao gồm quy định bỏ qua việc bảo vệ này trong điều kiện sự cố;
- Lưới điện sử dụng, sự kết nối giữa lưới điện này với các lưới điện khác và các điểm kết nối tới hệ thống điện trong nhà máy (hoặc tới trạm phân phối điện);
- Đánh giá sự ổn định và tin cậy của lưới điện trong mối tương quan với vận hành an toàn nhà máy;
- Vị trí vật lý của trung tâm phân phối phụ tải điện cùng với quy định về thông tin liên lạc giữa trung tâm phân phối phụ tải, trung tâm điều hành tải chính ngoài NMĐHN và các nhà máy điện khác;
- Các phương tiện chính điều chỉnh điện áp và tần số của lưới điện ngoài NMĐHN; bản vẽ mô tả đường truyền tải điện có các điểm kết nối của lưới điện chính.
6.6.2. Hệ thống điện ngoại vi
Trình bày thông tin liên quan tới hệ thống điện ngoại vi, bao gồm:
- Hệ thống điện ngoại vi, trong đó nhấn mạnh đến hệ thống kiểm soát và bảo vệ tại nơi kết nối với hệ thống điện trong nhà máy, gồm: cách bố trí thiết bị đóng ngắt điện, ngắt kết nối điện tự động và bằng tay;
- Quy định thiết kế nhằm bảo vệ nhà máy khỏi sự nhiễu loạn điện ngoại vi và duy trì cấp điện tới hệ thống bổ trợ của NMĐHN;
- Độ tin cậy của lưới điện và các đặc trưng thiết kế cần thiết để hạn chế mất điện lưới.
6.6.3. Hệ thống điện trong nhà máy
6.6.3.1. Hệ thống điện xoay chiều
Trình bày thông tin về hệ thống điện xoay chiều, bao gồm:
- Hệ thống điện sử dụng đi-ê-zen hoặc sử dụng hơi từ tuốc-bin;
- Cấu hình máy phát điện;
- Hệ thống điện xoay chiều chống ngắt.
Các yêu cầu về điện cho mỗi phụ tải điện xoay chiều của NMĐHN, bao gồm:
- Tải trong trạng thái ổn định;
- Tải động cơ khi khởi động ở thang kV-A;
- Điện áp danh định;
- Sụt áp cho phép để thực hiện đầy đủ chức năng của các thiết bị, hệ thống trong thời gian yêu cầu;
- Các bước và thời gian cần thiết để đạt được đủ công suất cho mỗi tải;
- Tần số danh định và sự dao động tần số cho phép;
- Số lượng các kênh của hệ thống an toàn kỹ thuật và số lượng tối thiểu các kênh để hệ thống này được cấp điện đồng thời.
Ngoài ra, cần bổ sung thông tin liên quan về hệ thống điện xoay chiều trong nhà máy để chứng minh rằng:
- Trong trường hợp xảy ra sự cố trong cơ sở thiết kế đồng thời với mất điện ngoại vi, hệ thống an toàn kỹ thuật cần thiết vẫn được cấp điện kịp thời từ máy phát đi-ê-zen khẩn cấp hoặc nguồn dự phòng khác mà không xảy ra hiện tượng quá tải hay gián đoạn với các giả định được quy định tại Mục 7;
- Các nguồn điện xoay chiều khẩn cấp tại chỗ và di động bổ sung theo bài học sau sự cố Fukushima;
- Thiết bị đóng ngắt điện của hệ thống điện xoay chiều trong nhà máy được bố trí để bảo đảm sự phân phối tin cậy nguồn điện khẩn cấp cho các hệ thống an toàn kỹ thuật và tải hệ thống điện xoay chiều chống ngắt;
- Nguồn điện xoay chiều chống ngắt cấp điện liên tục cho các hệ thống an toàn chính, hệ thống đo và điều khiển liên quan tới an toàn kể cả khi mất nguồn điện ngoại vi giả định;
- Tốc độ suy giảm tần số tối đa và giới hạn giá trị tần số dưới đối với sự suy giảm khả năng bơm nước làm mát lò phản ứng được luận chứng và bảo đảm số lượng tối thiểu các kênh thuộc hệ thống an toàn kỹ thuật được khởi động đồng thời khi hệ thống này có nhiều hơn hai kênh.
6.6.3.2. Hệ thống điện một chiều
Trình bày thông tin về hệ thống điện một chiều được quy định tại Mục 6.1. Ngoài ra, cần bổ sung thông tin cụ thể về hệ thống này, bao gồm:
- Đánh giá khả năng suy giảm công suất điện của ắc-quy/pin trong thời gian dài;
- Tải xoay chiều chính (gồm bộ chuyển hệ thống điện xoay chiều chống ngắt và tải xoay chiều không liên quan tới an toàn);
- Biện pháp bảo vệ chống cháy trong khu vực chứa ắc-quy hoặc pin một chiều và hệ thống dây cáp liên quan.
Xác định các yêu cầu về điện cho mỗi tải một chiều của nhà máy, bao gồm:
- Tải ở trạng thái ổn định và khi dao động trong điều kiện khẩn cấp;
- Chuỗi tải;
- Điện áp danh định;
- Sụt điện áp cho phép;
- Số lượng các kênh của hệ thống an toàn kỹ thuật và số lượng tối thiểu các kênh để hệ thống này được khởi động đồng thời.
6.7. Hệ thống bổ trợ NMĐHN
6.7.1. Hệ thống cấp nước
Trình bày thông tin được quy định tại Mục 6.1 cho hệ thống cấp nước của nhà máy. Hệ thống cấp nước của nhà máy bao gồm:
- Hệ thống cấp nước cho vận hành nhà máy;
- Hệ thống làm mát cho các hệ thống bổ trợ của lò phản ứng;
- Hệ thống nước dự phòng để khử khoáng;
- Môi trường tản nhiệt cuối cùng;
- Cơ sở lưu trữ nước từ thiết bị ngưng tụ.
6.7.2. Hệ thống bổ trợ cho hoạt động của lò phản ứng
Trình bày thông tin được quy định tại Mục 6.1 cho các hệ thống bổ trợ cho quá trình hoạt động của lò phản ứng. Các hệ thống bổ trợ bao gồm:
- Hệ thống nén khí;
- Hệ thống lấy mẫu trong và sau sự cố;
- Hệ thống thoát nước trên sàn và thoát nước trên thiết bị;
- Hệ thống kiểm soát lượng nước và hóa tính;
- Hệ thống làm sạch;
- Hệ thống kiểm soát axit boric.
6.7.3. Hệ thống sưởi, thông gió, điều hòa không khí và làm mát
Trình bày thông tin được quy định tại Mục 6.1 cho hệ thống sưởi, thông gió, điều hòa không khí và làm mát. Cần lưu ý hệ thống thông gió cho phòng điều khiển, khu vực bể chứa nhiên liệu đã cháy, khu vực chứa chất thải phóng xạ, khu vực hỗ trợ, tòa nhà tuốc-bin (đối với lò phản ứng nước sôi) và các hệ thống an toàn kỹ thuật.
6.7.4. Hệ thống bổ trợ khác
Trình bày thông tin về hệ thống bổ trợ khác có khả năng ảnh hưởng đến an toàn nhà máy mà không nằm trong các phần khác của Báo cáo PTAT-DAĐT, bao gồm: hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống chiếu sáng, hệ thống nước làm mát, hệ thống khởi động, hệ thống bôi trơn, hệ thống lấy và xả khí đốt cho máy phát điện đi-ê-zen.
6.8. Hệ thống chuyển đổi năng lượng
Thông tin về hệ thống chuyển đổi năng lượng tùy thuộc vào loại NMĐHN. Mô tả các thông tin dưới đây hoặc thông tin tương tự:
- Yêu cầu về hiệu suất của máy phát tuốc-bin trong các trạng thái vận hành bình thường và trong điều kiện sự cố;
- Đường hơi chính và các van kiểm soát, thiết bị ngưng tụ chính và hệ thống xả của thiết bị ngưng tụ chính, hệ thống bịt kín tuốc-bin, hệ thống đi tắt không qua tuốc-bin, hệ thống làm sạch nước ngưng tự, hệ thống nước tuần hoàn, hệ thống xả bình sinh hơi;
- Chương trình kiểm soát hóa tính của nước và đánh giá vật liệu chế tạo hệ thống đường hơi, đường ống cấp nước và hệ thống ngưng tụ.
6.9. Hệ thống phòng cháy và chữa cháy
6.9.1. Trình bày thông tin về hệ thống phòng cháy và chữa cháy được quy định tại Mục 6.1. Ngoài ra, cần cung bổ sung các thông tin dưới đây nhằm chứng minh đã thực hiện các yêu cầu phòng cháy và chữa cháy trong thiết kế NMĐHN:
- Áp dụng nguyên lý bảo vệ nhiều lớp trong các sự kiện cháy và có biện pháp ngăn ngừa, phát hiện, dập lửa và cô lập đám cháy;
- Xem xét việc lựa chọn vật liệu, phân cách vật lý các hệ thống dự phòng, khả năng kháng chấn của thiết bị và sử dụng các lớp rào chắn để cách ly các kênh dự phòng;
- Yêu cầu bảo đảm an toàn cháy nổ cho nhân viên.
6.9.2. Phân tích, đánh giá mức độ thành công của hệ thống phòng cháy và chữa cháy.
6.10. Hệ thống xử lý và lưu giữ nhiên liệu
6.10.1. Trình bày các thông tin được quy định tại Mục 6.1 về hệ thống xử lý và lưu giữ nhiên liệu, bao gồm chi tiết sự bố trí các hệ thống che chắn, xử lý, lưu giữ, làm mát, giao nhận và vận chuyển nhiên liệu hạt nhân.
6.10.2. Nhiên liệu chưa sử dụng
Trình bày thông tin về hệ thống xử lý và lưu giữ nhiên liệu chưa sử dụng được quy định tại Mục 6.1. Ngoài ra, cần bổ sung các thông tin chi tiết nhằm chứng minh nhiên liệu chưa qua sử dụng được lưu giữ an toàn và an ninh trong mọi thời điểm:
- Đánh giá hệ thống đóng gói, kiểm đếm nhiên liệu, hệ thống lưu giữ, thiết bị ngăn ngừa tới hạn, kiểm soát tính nguyên vẹn, kiểm soát sự ăn mòn của nhiên liệu;
- Đánh giá các biện pháp bảo đảm an ninh nhiên liệu.
6.10.3. Nhiên liệu đã cháy
Trình bày thông tin về hệ thống xử lý và lưu giữ nhiên liệu đã cháy được quy định tại Mục 6.1. Ngoài ra, cần bổ sung các thông tin chi tiết nhằm chứng minh nhiên liệu đã cháy được lưu giữ an toàn và an ninh tại mọi thời điểm:
- Quy định về bảo vệ phóng xạ, ngăn ngừa tới hạn;
- Quy định về kiểm soát tính nguyên vẹn nhiên liệu, bao gồm: quy định ứng phó với nhiên liệu bị hỏng, kiểm soát sự ăn mòn của vỏ nhiên liệu do bị ôxy hóa, kiểm soát thành phần và hóa tính của nhiên liệu, làm mát nhiên liệu;
- Hệ thống kiểm đếm nhiên liệu, an ninh nhiên liệu;
- Phương pháp đóng gói và vận chuyển nhiên liệu.
6.11. Hệ thống xử lý chất thải phóng xạ
6.11.1. Trình bày thông tin về hệ thống xử lý chất thải phóng xạ được quy định tại Mục 6.1. Ngoài ra, cần bổ sung các thông tin sau:
- Thiết kế của nhà máy nhằm kiểm soát an toàn, thu gom, phân loại, xử lý, chế biến, lưu giữ và loại bỏ chất thải phóng xạ dạng rắn, lỏng và khí sinh ra từ mọi hoạt động tại địa điểm trong suốt vòng đời NMĐHN;
- Đặc trưng thiết kế của cấu trúc, hệ thống và bộ phận để thực hiện các chức năng trên;
- Thiết bị theo dõi sự rò rỉ hoặc phát tán chất thải phóng xạ;
- Đánh giá khả năng chất thải phóng xạ bị hấp phụ hoặc hấp thụ và đưa ra biện pháp ứng phó cần thiết với nguy cơ này.
6.11.2. Mô tả các nguồn phát sinh chất thải phóng xạ.
6.11.3. Dẫn chiếu chéo tới phần của Báo cáo PTAT-DAĐT về bảo vệ bức xạ và các khía cạnh vận hành của hệ thống quản lý chất thải phóng xạ.
6.12. Các hệ thống liên quan tới an toàn khác
Mô tả các hệ thống khác có chức năng an toàn, có khả năng hỗ trợ hệ thống an toàn (có trước và được bổ sung sau sự cố Fukushima) hoặc có ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống an toàn.
6.13. Hệ thống bảo vệ thực thể của NMĐHN
Mô tả hệ thống bảo vệ thực thể cho NMĐHN bao gồm hệ thống các thiết bị kiểm soát tiếp cận, phát hiện đột nhập, trì hoãn và ứng phó.
Luận chứng thiết kế của hệ thống bảo vệ thực thể để thực hiện hiệu quả các chức năng cơ bản của một hệ thống bảo vệ thực thể dựa trên phân tích dữ liệu nguy cơ trong cơ sở thiết kế tại địa điểm NMĐHN.
7. Phân tích an toàn
7.1. Tổng quan
7.1.1. Mục này của Báo cáo PTAT-DAĐT mô tả các kết quả phân tích an toàn nhằm đánh giá an toàn nhà máy khi xảy ra sự cố khởi phát giả định dựa trên các tiêu chí an toàn và giới hạn về phát thải phóng xạ.
Phân tích an toàn bao gồm phân tích an toàn tất định và phân tích an toàn xác suất được thực hiện đối với các trạng thái: vận hành bình thường, trạng thái bất thường, sự cố trong cơ sở thiết kế, sự cố ngoài thiết kế và một số sự cố nghiêm trọng được lựa chọn.
7.1.2. Mục này cần cung cấp đủ thông tin để:
- Luận chứng cơ sở thiết kế của các hạng mục quan trọng về an toàn;
- Bảo đảm thiết kế đáp ứng các giới hạn về liều bức xạ và phát thải phóng xạ cho mỗi trạng thái NMĐHN.
7.2. Mục tiêu an toàn và tiêu chí chấp nhận
7.2.1. Dẫn chiếu tới các nguyên lý và mục tiêu về an toàn hạt nhân, bảo vệ bức xạ và an toàn kỹ thuật áp dụng cho thiết kế cụ thể của nhà máy được quy định tại Mục 5.1 và 5.2.
7.2.2. Xác định tiêu chí chấp nhận cụ thể cho các cấu trúc, hệ thống và bộ phận đối với từng nhóm sự cố khởi phát giả định và loại phân tích (phân tích an toàn tất định hoặc phân tích an toàn xác suất). Các tiêu chí chấp nhận này phải đáp ứng yêu cầu sau đây:
- Sự kiện có tần suất xảy ra cao phải dẫn tới hậu quả nhỏ;
- Sự kiện có thể dẫn tới hậu quả nghiêm trọng phải có xác suất xảy ra rất thấp.
7.2.3. Luận chứng và lập tài liệu về các tiêu chí chấp nhận cụ thể.
7.3. Nhận dạng và phân nhóm các sự cố khởi phát giả định
7.3.1. Mô tả các phương pháp nhận dạng sự cố khởi phát giả định. Cần xem xét các sự cố khởi phát do lỗi của con người. Đối với mỗi phương pháp nhận dạng, cần chứng minh sự cố khởi phát giả định được nhận dạng theo cách tiếp cận hệ thống.
7.3.2. Mô tả và luận chứng cơ sở phân nhóm sự kiện. Phân nhóm các sự cố khởi phát giả định nhằm:
- Luận chứng cơ sở xác định phạm vi các sự kiện được xem xét;
- Giảm bớt số lượng các sự cố khởi phát giả định cần phân tích chi tiết, tạo thành một nhóm các sự kiện chung nhất trong một nhóm sự kiện được sử dụng trong phân tích an toàn, nhưng không bao gồm các sự kiện dẫn tới đáp ứng giống nhau của các hệ thống về khía cạnh thời gian, ứng phó của hệ thống nhà máy hay phát thải phóng xạ;
- Cho phép áp dụng các tiêu chí chấp nhận khác nhau khi phân tích các phân nhóm sự kiện khác nhau.
Việc phân nhóm các sự kiện theo tác động của sự kiện đối với nhà máy được thực hiện theo quy định tại Mục 7.3.5 và 7.3.6. Việc phân nhóm các sự kiện theo tần suất dự kiến xảy ra được thực hiện theo quy định tại Mục 7.3.7.
7.3.3. Danh mục các sự cố khởi phát giả định trong Báo cáo PTAT-DAĐT phải bao gồm các trạng thái bất thường, sự cố trong cơ sở thiết kế và sự cố ngoài thiết kế. Cần phân tích sâu hơn một số sự cố trong cơ sở thiết kế và sự cố ngoài thiết kế nếu giả định có thêm các lỗi bổ sung và dẫn đến sự cố gây phá hủy nghiêm trọng vùng hoạt hay phát thải phóng xạ ra bên ngoài.
7.3.4. Việc phân nhóm sự kiện phải xem xét, đánh giá các vấn đề sau:
- Nguồn gốc xảy ra sự kiện, bao gồm cả nguy hại bên trong và nguy hại bên ngoài ở tất cả các chế độ vận hành NMĐHN;
- Các điều kiện vận hành nhà máy khác nhau, như điều khiển bằng tay hay điều khiển tự động;
- Các điều kiện khác nhau tại địa điểm, như có hoặc mất toàn bộ nguồn điện ngoại vi, khả năng tương tác giữa nguồn phát điện và lưới điện, khả năng tương tác giữa các tổ máy trong cùng địa điểm v.v.;
- Sai hỏng trong các hệ thống, như bể lưu giữ nhiên liệu đã cháy và thùng lưu giữ khí phóng xạ v.v..
7.3.5. Danh mục các sự cố khởi phát giả định bên trong nhà máy cần được phân tích và trình bày trong Báo cáo PTAT-DAĐT bao gồm tối thiểu các sự kiện sau:
- Tăng hay giảm khả năng tải nhiệt;
- Tăng hay giảm dòng chất làm mát vùng hoạt;
- Thay đổi bất thường về độ phản ứng và công suất;
- Tăng hay giảm lượng chất làm mát trong vùng hoạt;
- Phát tán vật liệu phóng xạ từ các hệ thống phụ hay từ các bộ phận;
- Các sự kiện: mất các hệ thống hỗ trợ, ngập lụt bên trong nhà máy, hỏa hoạn và cháy nổ, vật phóng trong nhà máy, sụp đổ cấu trúc, rơi vật nặng, va đập mạnh đường ống, hiệu ứng bắn tia nước với tốc độ lớn, lỗi tín hiệu cô lập boong-ke lò dẫn đến mất chất làm mát bơm chính;
- Các sự kiện quan trọng khác cần phân tích.
7.3.6. Danh mục các sự cố khởi phát giả định bên ngoài nhà máy cần phân tích và trình bày trong Báo cáo PTAT-DAĐT bao gồm tối thiểu các sự kiện sau:
- Các điều kiện tự nhiên như lũ lụt, động đất, núi lửa, gió mạnh và các điều kiện thời tiết cực đoan;
- Các mối nguy hại do hoạt động của con người gây ra như hỏa hoạn, nổ, máy bay đâm, phát tán chất độc sinh học hay chất độc hóa học, tràn khí và chất lỏng ăn mòn, giao thoa sóng điện từ, hư hại hệ thống lấy nước, nguy hại có nguyên nhân từ các hoạt động giao thông gần nhà máy và tại khu vực đấu nối với hệ thống điện quốc gia.
7.3.7. Sự cố khởi phát giả định được phân nhóm theo tần suất dự kiến xảy ra, cụ thể như sau:
- Trạng thái bất thường: 10-2 - 1 lần/năm vận hành;
- Sự cố trong cơ sở thiết kế: 10-4 - 10-2 lần/năm vận hành;
- Sự cố ngoài thiết kế: 10-6 - 10-4 lần/năm vận hành;
- Sự cố nghiêm trọng: nhỏ hơn 10-6 lần/năm vận hành.
7.4. Yếu tố con người
Mô tả và luận chứng các phương pháp tiếp cận có tính đến hành động của con người trong phân tích an toàn tất định và phân tích an toàn xác suất.
Mô tả và luận chứng các phương pháp được lựa chọn để mô hình hành động của con người trong phân tích an toàn tất định và phân tích an toàn xác suất.
7.5. Phân tích an toàn tất định
7.5.1. Phải sử dụng phân tích an toàn tất định để đánh giá và luận chứng an toàn nhà máy. Phân tích an toàn tất định phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Phân tích phải dự đoán được sự đáp ứng của nhà máy khi xảy ra các sự cố khởi phát giả định trong các trạng thái vận hành cụ thể đã được xác định trước. Mỗi phân tích phải áp dụng quy tắc và tiêu chí chấp nhận cụ thể;
- Phân tích an toàn tất định cần tập trung phân tích các khía cạnh về nơtron, thủy nhiệt, kết cấu và bức xạ bằng các công cụ tính toán khác nhau;
- Phân tích an toàn tất định cho mục đích thiết kế cần sử dụng phương pháp bảo thủ;
- Các chương trình tính toán mô phỏng tốt nhất được chấp nhận sử dụng cho phân tích an toàn tất định trong trường hợp chương trình tính toán đó có kết hợp với việc lựa chọn dữ liệu đầu vào theo hướng bảo thủ hợp lý hoặc có kết hợp với đánh giá độ tin cậy của kết quả phân tích.
7.5.2. Mô hình hóa, chương trình tính toán
Mô tả các mô hình, chương trình tính toán được sử dụng để tính toán các thông số nhà máy, các giả thiết chung liên quan tới các thông số này, khả năng hoạt động của hệ thống, thao tác của nhân viên vận hành trong các sự kiện được phân tích.
Luận chứng các bước đơn giản hóa quan trọng.
Mô tả các giả thiết về điều kiện biên và điều kiện ban đầu cho các loại sự cố khởi phát giả định khác nhau. Mô tả phương pháp được sử dụng nhằm bảo đảm các giả thiết nêu trên đã đạt được đủ giới hạn an toàn cho mỗi nhóm sự cố khởi phát giả định.
7.5.3. Đánh giá và thẩm định chương trình tính toán
Trình bày tóm tắt chung về quá trình đánh giá và thẩm định các chương trình tính toán, có dẫn chiếu tới các báo cáo chuyên đề. Các báo cáo chuyên đề phải đầy đủ và chi tiết để có thể đánh giá, thẩm định mức độ tin cậy của các chương trình tính toán.
Cần xác định chương trình tính toán được sử dụng và chứng minh khả năng áp dụng chương trình tính toán cho mỗi sự kiện cụ thể, có dẫn chiếu tới các tài liệu hỗ trợ.
Tài liệu đánh giá và thẩm định chương trình tính toán cần được dẫn chiếu đến chương trình thực nghiệm hỗ trợ liên quan và các dữ liệu vận hành nhà máy thực tế; kèm theo mô tả chi tiết và dữ liệu thí nghiệm về các hiện tượng được mô phỏng.
Các dữ liệu thí nghiệm phải đầy đủ và chi tiết để có thể tính toán lại nếu cần thiết.
7.5.4. Mô tả tài liệu hướng dẫn thiết lập phương pháp và mô hình, lựa chọn trạng thái vận hành của hệ thống và hệ thống hỗ trợ, các thao tác của nhân viên vận hành và thời gian trễ mang tính bảo thủ.
7.5.5. Phân tích vận hành bình thường
Mô tả kết quả phân tích quá trình vận hành bình thường nhằm chứng minh:
- Nhà máy có khả năng vận hành an toàn trong vận hành bình thường;
- Liều bức xạ đối với nhân viên và dân chúng nằm trong giới hạn cho phép;
- Liều phát thải theo kế hoạch và phát tán vật liệu phóng xạ từ nhà máy nằm trong giới hạn cho phép.
Các trạng thái được phân tích trong vận hành bình thường bao gồm:
- Khởi động lò thông thường từ trạng thái dừng lò tới trạng thái tới hạn và đạt công suất tối đa;
- Vận hành công suất, bao gồm vận hành ở công suất tối đa và công suất thấp;
- Thay đổi công suất vùng hoạt, bao gồm chế độ phụ thuộc vào tải và trở lại công suất tối đa sau một thời gian ở công suất thấp;
- Dừng lò tại công suất vận hành;
- Dừng lò nóng;
- Giảm quá trình làm mát;
- Nạp nhiên liệu trong quá trình vận hành bình thường;
- Dừng lò ở chế độ nạp nhiên liệu hoặc trong điều kiện bảo dưỡng khác dẫn tới mở biên chịu áp chất làm mát hoặc biên boong-ke lò;
- Xử lý nhiên liệu mới và nhiên liệu đã cháy.
7.5.6. Phân tích trạng thái bất thường và sự cố trong cơ sở thiết kế
Mô tả kết quả phân tích về trạng thái bất thường và sự cố trong cơ sở thiết kế nhằm chứng minh sai hỏng cho phép của thiết kế kỹ thuật và tính hiệu quả của các hệ thống an toàn.
Xác định các thông số nhà máy quan trọng đối với kết quả phân tích an toàn, bao gồm:
- Công suất và phân bố công suất trong vùng hoạt;
- Nhiệt độ vùng hoạt;
- Mức ôxy hóa hoặc biến dạng của lớp vỏ thanh nhiên liệu;
- Áp suất trong hệ thống sơ cấp và thứ cấp;
- Các thông số của boong-ke lò;
- Nhiệt độ và dòng;
- Hệ số độ phản ứng;
- Các thông số động học lò phản ứng và độ hiệu dụng của thiết bị kiểm soát độ phản ứng.
Xác định các đặc trưng của hệ thống bảo vệ, bao gồm: các điều kiện vận hành mà tại đó hệ thống được khởi động; thời gian trễ và khả năng của hệ thống sau khi khởi động theo thiết kế. Chứng minh các đặc trưng này phù hợp với yêu cầu về chức năng chung, nguyên tắc và tiêu chí thiết kế của hệ thống được quy định tại Mục 6.
Đối với mỗi nhóm sự cố khởi phát giả định, cần phân tích một số các sự cố khởi phát giả định mà đại diện cho đáp ứng chung của nhóm các sự kiện. Mô tả cơ sở lựa chọn các sự kiện đại diện này.
Trong một số trường hợp, cần thực hiện nhiều phân tích khác nhau cho một sự cố khởi phát giả định đơn lẻ nhằm chứng minh việc đáp ứng các tiêu chí chấp nhận khác nhau. Trình bày kết quả các phân tích này.
Đối với mỗi nhóm sự cố khởi phát giả định cụ thể, cần trình bày các thông tin dưới đây:
- Sự cố khởi phát giả định: mô tả các sự cố khởi phát giả định, phân nhóm của sự kiện đó và các tiêu chí chấp nhận cần được đáp ứng;
- Các điều kiện biên: mô tả chi tiết cấu hình vận hành nhà máy trước khi xảy ra sự cố khởi phát giả định, mô hình cụ thể, các giả thiết đặc trưng cho sự kiện và chương trình tính toán được sử dụng, sự sẵn sàng của hệ thống và thao tác của nhân viên vận hành được sử dụng trong phân tích;
- Trạng thái ban đầu: trình bày dưới dạng bảng giá trị của các thông số quan trọng và điều kiện ban đầu. Cần giải thích về cách lựa chọn các giá trị này và mức độ bảo thủ khi phân tích sự cố khởi phát giả định cụ thể;
- Xác định các sai hỏng giả định bổ sung: giả thiết xảy ra sai hỏng đơn giả định và luận chứng cơ sở để lựa chọn sai hỏng này;
- Đánh giá đáp ứng của nhà máy: trình bày về trạng thái nhà máy theo mô hình và trình tự thời gian xảy ra các sự kiện chính. Trình bày về thời gian khởi động hệ thống riêng lẻ, bao gồm thời gian dừng lò và thời gian can thiệp của nhân viên vận hành. Trình bày sự thay đổi của các thông số chính dưới dạng đồ thị theo hàm của thời gian trong quá trình xảy ra sự kiện. Cần lựa chọn phân tích các thông số phù hợp để có được cái nhìn toàn cảnh về diễn biến sự kiện trong phạm vi các tiêu chí chấp nhận được xem xét. So sánh kết quả tính toán các thông số liên quan với các tiêu chí chấp nhận và đưa ra kết luận về việc đáp ứng tiêu chí. Trình bày về tình trạng của các lớp che chắn vật lý và mức độ đáp ứng các chức năng an toàn;
- Đánh giá hậu quả phóng xạ: trình bày kết quả đánh giá hậu quả phóng xạ. Cần so sánh kết quả chính với các tiêu chí chấp nhận và đưa ra kết luận rõ ràng về việc đáp ứng các tiêu chí chấp nhận;
- Nghiên cứu độ nhạy và phân tích độ tin cậy: trình bày kết quả về phân tích nhạy và phân tích độ tin cậy để chứng minh độ tin cậy của kết quả phân tích sự cố.
7.5.7. Phân tích sự cố ngoài thiết kế
Phải thực hiện phân tích để chứng minh thiết kế của nhà máy có thể loại trừ khả năng xảy ra một số sự cố ngoài thiết kế nhất định.
Lựa chọn các sự kiện thuộc nhóm sự cố ngoài thiết kế dựa trên:
- Kết quả phân tích an toàn xác suất hoặc các phân tích sai hỏng khác nhằm xác định các điểm yếu tiềm tàng của nhà máy;
- Các sự kiện do xảy ra đồng thời nhiều hơn một sai hỏng đơn mà không được tính là sự cố trong cơ sở thiết kế như: mất điện toàn nhà máy, quá trình chuyển tiếp không thể dừng lò, sự kiện trong thiết kế xảy ra đồng thời với sai hỏng của hệ thống bảo vệ hay hệ thống an toàn kỹ thuật, sự kiện dẫn tới phóng xạ đi tắt thoát ra ngoài boong-ke lò.
Mô tả và luận chứng cơ sở lựa chọn các sự kiện thuộc nhóm sự cố ngoài thiết kế trong Báo cáo PTAT-DAĐT.
Phân tích sự cố ngoài thiết kế cần sử dụng mô hình và giả thiết mô phỏng tốt nhất. Trường hợp không thực hiện được mô hình và giả thiết này, cần sử dụng giả thiết mang tính bảo thủ hợp lý, có tính đến độ không chắc chắn về các quá trình vật lý được mô hình hóa.
Nội dung của báo cáo phân tích sự cố ngoài thiết kế tương tự như trong phân tích trạng thái bất thường và sự cố trong cơ sở thiết kế quy định tại Mục 7.5.6, có bổ sung các nội dung sau:
- Mục tiêu của phân tích sự cố ngoài thiết kế và tiêu chí chấp nhận chi tiết;
- Sai hỏng giả định bổ sung trong kịch bản sự cố và luận chứng cơ sở lựa chọn sai hỏng này;
- Khi tính đến thao tác của nhân viên vận hành, cần chứng minh rằng nhân viên vận hành có thông tin tin cậy, đủ thời gian để thực hiện các thao tác cần thiết, tuân thủ các quy trình;
- So sánh kết quả chính với các tiêu chí chấp nhận cụ thể và kết luận rõ về mức độ đáp ứng tiêu chí chấp nhận.
7.5.8. Phân tích sự cố nghiêm trọng
Mô tả đầy đủ chi tiết phân tích sự cố có khả năng gây hư hại nghiêm trọng vùng hoạt và phát thải chất phóng xạ ra bên ngoài. Đánh giá, luận chứng và dẫn chiếu các ảnh hưởng của sự cố nghiêm trọng tới nhà máy và luận giải thiết kế làm giảm thiểu hậu quả của các sự cố (nếu xảy ra). Thiết kế cần luận giải bao gồm cả các hệ thống thiết bị để phòng ngừa và giảm thiểu hậu quả của sự cố nghiêm trọng.
Phân tích chi tiết hậu quả của chuỗi sự cố nghiêm trọng, bao gồm: cháy hydrô, nổ hơi, tương tác giữa chất làm mát với nhiên liệu nóng chảy và các sự cố nghiêm trọng khác.
Trình bày kết quả phân tích sự cố nghiêm trọng được sử dụng để xây dựng chương trình quản lý sự cố và chuẩn bị kế hoạch ứng phó khẩn cấp cho nhà máy. Xác định và tối ưu hóa các biện pháp quản lý sự cố để giảm thiểu hậu quả của sự cố và cung cấp dữ liệu đầu vào cho xây dựng kế hoạch ứng phó khẩn cấp cho sự cố nghiêm trọng.
Dẫn chiếu đến các phần liên quan có sử dụng kết quả phân tích sự cố nghiêm trọng trong Báo cáo PTAT-DAĐT.
7.6. Phân tích an toàn xác suất
7.6.1. Các mức phân tích an toàn xác suất
Phân tích an toàn xác suất gồm 3 mức:
- Phân tích an toàn xác suất mức 1 được sử dụng để xác định tần suất xảy ra sự kiện có thể dẫn tới nóng chảy vùng hoạt, ước lượng tần suất nóng chảy vùng hoạt và đánh giá điểm mạnh, điểm yếu và quy trình vận hành nhằm ngăn ngừa nóng chảy vùng hoạt;
- Phân tích an toàn xác suất mức 2 được sử dụng để xác định con đường dẫn tới khả năng phát thải chất phóng xạ trong sự cố nghiêm trọng, cũng như ước tính mức độ và tần suất xảy ra việc phát thải. Kết quả phân tích này còn đánh giá tầm quan trọng tương đối của các biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu sự cố;
- Phân tích an toàn xác suất mức 3 được sử dụng để ước tính rủi ro tới sức khỏe của cộng đồng.
Trong Báo cáo PTAT-DAĐT cần thực hiện Phân tích an toàn xác suất mức 1 và mức 2 cho các chế độ vận hành NMĐHN có tính đến nguy hại bên trong và bên ngoài. Khuyến khích thực hiện Phân tích an toàn xác suất mức 3.
Các báo cáo phân tích an toàn xác suất này có thể được trình bày trong các báo cáo riêng.
7.6.2. Mô tả phạm vi thực hiện phân tích, phương pháp sử dụng và kết quả thu được, bao gồm:
- Luận chứng phạm vi lựa chọn thực hiện phân tích;
- Mô hình chuỗi sự cố, bao gồm mô hình chuỗi sự kiện, mô hình hệ thống, phân tích thao tác của con người, phân tích sự phụ thuộc của các sự kiện và phân nhóm chuỗi sự cố dẫn tới trạng thái hư hại nhà máy;
- Đánh giá dữ liệu và ước lượng các thông số, bao gồm đánh giá tần suất xảy ra sự cố khởi phát, độ tin cậy của bộ phận, xác suất sai hỏng cùng nguyên nhân và xác suất gây lỗi của con người;
- Định lượng chuỗi sự cố, bao gồm: phân tích độ tin cậy, độ nhạy và mức độ quan trọng;
- Phân tích và đánh giá nguồn phát tán chất phóng xạ gây ra hậu quả bên ngoài nhà máy.
7.6.3. Mô tả tóm tắt kết quả phân tích an toàn xác suất và trình bày kết quả theo cách thể hiện rõ rủi ro mang tính định lượng. Phân tích sự đóng góp của các khía cạnh của thiết kế và vận hành tới rủi ro.
7.6.4. Báo cáo PTAT-DAĐT cần đưa ra mục tiêu an toàn xác suất định lượng để thiết kế nhà máy. Các mục tiêu này được xây dựng có tính đến rủi ro đối với từng cá nhân và xã hội nhằm bảo đảm đã xem xét đầy đủ các khía cạnh trong đánh giá rủi ro của nhà máy tới dân chúng. So sánh kết quả phân tích với các mục tiêu này. Luận chứng việc kết quả phân tích tại giai đoạn phê duyệt dự án đầu tư có đủ độ dự trữ để đáp ứng mục tiêu an toàn xác suất khi phạm vi phân tích được mở rộng tại giai đoạn cấp phép xây dựng và cấp phép vận hành.
7.7. Tóm tắt kết quả phân tích an toàn
Tóm tắt toàn bộ kết quả phân tích an toàn, khẳng định đã đáp ứng các yêu cầu an toàn ở mọi khía cạnh.
8. Bảo vệ bức xạ
Mục này của Báo cáo PTAT-DAĐT trình bày thông tin về chính sách, kế hoạch, phương pháp và yêu cầu về bảo vệ bức xạ. Mô tả mức chiếu xạ nghề nghiệp dự kiến trong suốt quá trình vận hành bình thường và trạng thái bất thường, bao gồm các biện pháp ngăn chặn và hạn chế chiếu xạ.
Mô tả ngắn gọn về biện pháp bảo vệ bức xạ cơ bản trong thiết kế bao gồm: giảm thời gian làm việc, tăng khoảng cách đến nguồn bức xạ và sử dụng vật liệu che chắn. Báo cáo cần chứng minh rằng thiết kế và kế hoạch vận hành đưa ra là phù hợp nhằm giảm lượng nguồn phóng xạ không cần thiết.
8.1. Áp dụng nguyên lý ALARA
8.1.1. Mô tả chính sách và cách thức dự kiến áp dụng nguyên lý ALARA trong vận hành phù hợp được quy định tại Mục 5.1.6.
8.1.2. Trình bày thông tin về mức liều nghề nghiệp ước tính tại các khu vực có phóng xạ của nhà máy trong quá trình vận hành bình thường và trong trạng thái bất thường.
Mô tả các nghiên cứu về sự cần thiết có mặt của nhân viên tại khu vực có mức phóng xạ cao nhằm hạn chế số giờ làm việc của nhân viên tại khu vực này.
8.2. Nguồn bức xạ
Mô tả toàn bộ nguồn bức xạ dự kiến có tại nhà máy, có tính đến nguồn kín, nguồn cố định và chất phóng xạ tiềm tàng trong không khí. Mô tả các con đường chiếu xạ tiềm tàng tới nhân viên và dân chúng.
8.3. Đặc trưng thiết kế đối với bảo vệ bức xạ
8.3.1. Mô tả các đặc trưng thiết kế của thiết bị và cơ sở liên quan tới bảo đảm an toàn bức xạ, bao gồm:
- Che chắn cho mỗi nguồn bức xạ đã được xác định;
- Đặc trưng bảo vệ chiếu xạ nghề nghiệp;
- Các thiết bị lắp cố định để quan trắc bức xạ và quan trắc liên tục vật liệu phóng xạ phát tán trong không khí. Luận chứng tiêu chí lựa chọn và vị trí đặt thiết bị;
- Các yêu cầu thiết kế đối với tẩy xạ thiết bị.
8.3.2. Trình bày các nguyên lý bảo vệ bức xạ được áp dụng trong thiết kế, bao gồm:
- Không có cá nhân nào phải nhận mức liều chiếu bức xạ vượt quá giới hạn cho phép và tuân thủ nguyên lý ALARA trong quá trình nhà máy vận hành bình thường;
- Sử dụng mức kiềm chế liều để hạn chế bất đồng đều trong phân bố liều;
- Thực hiện các biện pháp bảo vệ nhân viên khỏi bị nhận mức liều gần bằng giới hạn liều hàng năm;
- Tiến hành các bước để giảm thiểu hậu quả phóng xạ khi có sự cố.
8.3.3. Trình bày giá trị liều bức xạ tới nhân viên và dân chúng được sử dụng làm mục tiêu trong thiết kế.
8.3.4. Luận chứng việc thiết kế cấu trúc, hệ thống và bộ phận nhằm bảo đảm yêu cầu giảm liều và giảm phát thải phóng xạ từ tất cả các nguồn phát sinh trong suốt vòng đời NMĐHN. Dẫn chiếu tới các phần liên quan trong Báo cáo PTAT-DAĐT.
8.4. Quan trắc phóng xạ
Trình bày thông tin chi tiết liên quan tới việc quan trắc tất cả các nguồn phóng xạ quan trọng phát sinh đối với các trạng thái vận hành và sự cố trong suốt vòng đời NMĐHN.
8.5. Chương trình bảo vệ bức xạ
Mô tả tổ chức hành chính, thiết bị, dụng cụ, tòa nhà và các quy trình trong chương trình bảo vệ bức xạ, bao gồm:
- Phân chia khu vực làm việc và kiểm soát ra vào;
- Các tòa nhà, che chắn và thiết bị bảo vệ;
- Quy tắc nội bộ và giám sát công việc;
- Giám sát cá nhân và nơi làm việc;
- Quần áo và thiết bị bảo hộ;
- Kế hoạch làm việc;
- Theo dõi sức khỏe;
- Áp dụng nguyên lý bảo vệ tối ưu;
- Giảm thiểu nguồn bức xạ;
- Đào tạo;
- Chuẩn bị ứng phó khẩn cấp.
Chứng minh chương trình bảo vệ bức xạ đối với nhà máy dựa trên đánh giá rủi ro, có tính đến vị trí và mức độ xảy ra các nguy cơ bức xạ.
9. Ứng phó sự cố
Nội dung này của Báo cáo PTAT-DAĐT bao gồm những nội dung cơ bản của kế hoạch ứng phó sự cố; khả năng sẵn sàng ứng phó trong trường hợp xảy ra sự cố, các hành động cần thiết để bảo vệ công chúng, nhân viên bức xạ và bảo vệ an toàn cho nhà máy.
9.1. Kế hoạch ứng phó sự cố
9.1.1. Kế hoạch ứng phó sự cố phải có các nội dung chính sau đây:
- Mục tiêu, các hành động giảm thiểu hậu quả của sự cố, các hành động quản lý sự cố nghiêm trọng; quy trình triển khai thực hiện các hành động đó;
- Luận cứ về tính khả thi của các hành động nêu trên;
- Tính đến tất cả các sự cố có khả năng xảy ra (đặc biệt là sự cố ngoài thiết kế và tai nạn nghiêm trọng), ảnh hưởng tới môi trường và khu vực ngoài địa điểm;
- Tính đến khả năng hợp tác và sự phối hợp của tất cả các cơ quan, tổ chức có liên quan;
- Việc thành lập ban quản lý sự cố;
- Việc xác định, phân loại và thông báo về sự cố cho các cơ quan, tổ chức có liên quan; thông tin cho công chúng; kịch bản, tình huống ứng phó sự cố khi xảy ra động đất, sóng thần hoặc khi đồng thời xảy ra động đất và sóng thần;
- Các biện pháp bảo vệ nhân viên tham gia ứng phó sự cố và phối hợp hành động ứng phó sự cố;
- Các biện pháp được thiết lập để bảo vệ dân chúng trong khu vực bán kính 30 km;
- Các công việc cụ thể cần thực hiện, bao gồm: dự kiến cơ sở trú ẩn; dự kiến địa điểm, tuyến đường, phương tiện, biện pháp phối hợp công tác đảm bảo giao thông trong việc tổ chức sơ tán; công tác y tế;
- Chu kỳ diễn tập ứng phó sự cố.
9.1.2. Trong trường hợp cần thiết, có thể dẫn chiếu tới các phần khác có liên quan của Báo cáo PTAT-DAĐT.
9.2. Trung tâm ứng phó sự cố
9.2.1. Trung tâm ứng phó sự cố tại địa điểm NMĐHN có trách nhiệm chỉ đạo thực hiện kế hoạch ứng phó cấp cơ sở, bao gồm:
- Ra quyết định, thực hiện và quản lý tất cả các biện pháp ứng phó của nhà máy, trừ việc điều khiển nhà máy, truyền thông tin về điều kiện của nhà máy tới trung tâm ứng phó sự cố ngoài địa điểm;
- Tiến hành các biện pháp phù hợp cho phép kiểm soát các hệ thống an toàn chính từ phòng điều khiển dự phòng;
- Dự kiến các tình huống sự cố có thể xảy ra; triển khai các phương án huy động nhân lực, phương tiện thực hiện các biện pháp ban đầu, tổ chức cấp cứu người bị nạn, hạn chế sự cố lan rộng, hạn chế hậu quả, cô lập khu vực nguy hiểm và kiểm soát an toàn, an ninh.
9.2.2. Trung tâm ứng phó sự cố ngoài địa điểm có trách nhiệm chỉ đạo thực hiện kế hoạch ứng phó cấp tỉnh và cấp quốc gia, bao gồm:
- Đánh giá thông tin nhận được từ trung tâm ứng phó sự cố tại địa điểm NMĐHN; khuyến cáo, hỗ trợ việc kiểm soát nhà máy, bảo vệ nhân viên và nếu cần thiết, phối hợp với tất cả các cơ quan, tổ chức tham gia ứng phó sự cố, thông tin và bảo vệ công chúng trong trường hợp cần thiết;
- Vận hành hệ thống quan trắc ngoài địa điểm nhằm truyền dữ liệu và thông tin cho cơ quan có thẩm quyền trong trường hợp cần thiết;
- Dự kiến các tình huống sự cố có thể xảy ra; triển khai các phương án huy động nhân lực, phương tiện thực hiện các biện pháp ứng phó ban đầu, tổ chức cấp cứu người bị nạn, hạn chế sự cố lan rộng, hạn chế hậu quả, cô lập khu vực nguy hiểm và kiểm soát an toàn, an ninh.
9.3. Khả năng dự kiến các tình huống sự cố, phát tán phóng xạ và hậu quả sự cố
9.3.1. Luận cứ năng lực của tổ chức vận hành trong việc dự kiến các tình huống sự cố, khả năng phát tán phóng xạ và hậu quả sự cố.
9.3.2. Đánh giá khả năng phát hiện sớm, quan trắc và đánh giá các điều kiện bảo đảm cho việc triển khai các hành động ứng phó sự cố, giảm thiểu hậu quả, bảo vệ nhân viên bức xạ và tư vấn các hành động bảo vệ phù hợp ở bên ngoài địa điểm cho các cơ quan, tổ chức có liên quan.
9.3.3. Việc đánh giá quy định tại Khoản 9.3.2 Phụ lục này phải lưu ý các chi tiết sau đây:
- Theo dõi liên tục điều kiện bức xạ tại địa điểm và ngoài địa điểm;
- Dự báo khả năng phát tán phóng xạ quá giới hạn cho phép;
- Đánh giá liên tục hiện trạng của nhà máy, đặc biệt lưu ý khả năng xảy ra hư hại vùng hoạt và dự kiến các hành động ứng phó tiếp theo.
9.3.4. Luận cứ về khả năng hoạt động bình thường của thiết bị và các hệ thống có chức năng bảo đảm an toàn tại nhà máy; có thể dẫn chiếu tới các phần khác có liên quan của Báo cáo PTAT-DAĐT.
9.3.5. Dự báo khả năng khắc phục hoàn toàn sự cố; xác định tiêu chuẩn chấm dứt sự cố.
Xác định phương pháp và phương tiện tẩy xạ khu vực bị nhiễm xạ, tiêu chuẩn hoàn thành việc khắc phục sự cố và điều kiện chuyển sang vận hành bình thường.
9.4. Diễn tập ứng phó sự cố
Xác định chương trình, phương pháp luận, cách tiến hành huấn luyện và diễn tập ứng phó sự cố, phương tiện kỹ thuật được sử dụng (kể cả thiết bị tập luyện) cho việc tổ chức huấn luyện.
10. Các khía cạnh môi trường
Xác định các biện pháp xử lý, kiểm soát, quản lý chất thải phóng xạ và chất thải phi phóng xạ phù hợp với bản chất hóa - lý của chất thải và khối lượng của chất thải ở các giai đoạn khác nhau (xây dựng, vận hành trong điều kiện bình thường và tháo dỡ nhà máy).
10.1. Tác động phóng xạ
10.1.1. Biện pháp xử lý và kiểm soát chất thải phóng xạ trước khi thải ra môi trường. Xác định rõ các biện pháp xử lý và kiểm soát phụ thuộc vào trạng thái của chất thải (rắn, lỏng, khí; hoạt độ cao, trung bình, thấp).
10.1.2. Luận giải sự phù hợp của việc phát thải với nguyên tắc ALARA, bao gồm:
- Nguyên nhân và giới hạn cho phép việc phát thải các chất rắn, lỏng, khí trong quá trình vận hành và các biện pháp bảo đảm giới hạn đó;
- Kế hoạch theo dõi mức độ nhiễm xạ và mức phóng xạ ngoài địa điểm;
- Phương pháp ghi đo, lưu giữ thông số phát thải phóng xạ từ địa điểm;
- Chương trình theo dõi môi trường và hệ thống báo động hiện tượng phát thải phóng xạ bất thường và các thiết bị tự động ngừng phát thải (nếu cần thiết);
- Biện pháp, quy trình thông tin cho cơ quan có thẩm quyền và công chúng.
10.1.3. Các hoạt động có khả năng làm tăng lượng phát thải phóng xạ ra môi trường, đặc biệt là trong quá trình tháo dỡ NMĐHN.
10.1.4. Chỉ rõ các biện pháp quản lý chất thải phóng xạ tại địa điểm NMĐHN.
10.2. Tác động phi phóng xạ
Mô tả các biện pháp xử lý, kiểm soát, quản lý chất thải phi phóng xạ tương tự như hướng dẫn đối với chất thải phóng xạ quy định tại Khoản 10.1 Phụ lục này.
10.3. Đánh giá tác động của nhà máy điện hạt nhân đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và dân cư
10.3.1. Phân tích nguồn phát tán nhân phóng xạ có khả năng gây ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp.
10.3.2. Dự báo hàm lượng nhân phóng xạ có khả năng tác động đáng kể về mặt sinh học đối với cây trồng, vật nuôi, các nguồn thủy hải sản.
10.3.3. Đánh giá mức liều chiếu xạ đối với cây trồng, vật nuôi, các nguồn thủy hải sản và dân chúng; đánh giá tác động có thể xảy ra.
Các phân tích, dự báo, đánh giá quy định tại Khoản 10.3 này phải được làm rõ đối với tình huống vận hành bình thường của NMĐHN và khi xảy ra sự cố (kể cả sự cố trong cơ sở thiết kế và sự cố ngoài thiết kế).
10.4. Đánh giá tác động của nhà máy điện hạt nhân đối với môi trường xã hội
10.4.1. Phân tích đặc điểm hiện tại và dự báo tác động đối với điều kiện sinh hoạt xã hội hàng ngày của người dân.
10.4.2. Đánh giá tình trạng sức khỏe của người dân.
10.4.3. Đánh giá tổng liều chiếu xạ.
10.4.4. Đánh giá các tác động tốt và xấu của NMĐHN đối với môi trường xã hội.
10.4.5. Luận giải biện pháp khắc phục tác động xấu của NMĐHN đối với điều kiện sinh hoạt xã hội của người dân.
Các phân tích, đánh giá, luận giải quy định tại Khoản 10.4 này phải được làm rõ đối với dân cư trong lân cận NMĐHN.
10.5. Đánh giá tác động của nhà máy điện hạt nhân đối với hoạt động giao thông vận tải, các công trình sản xuất kinh doanh và dân sinh
10.5.1. Đánh giá tác động của NMĐHN đối với hoạt động giao thông vận tải, công trình sản xuất kinh doanh và dân sinh, các công trình kiến trúc, lịch sử, văn hóa.
10.5.2. Phân tích tác động của các hoạt động giao thông vận tải, sản xuất, kinh doanh có khả năng tác động xấu đến NMĐHN; đề xuất phương thức và phương tiện khắc phục các tác động đó.
10.5.3. Luận giải biện pháp bảo đảm an toàn đối với các công trình sản xuất, kinh doanh, dân sinh, các hoạt động giao thông vận tải.
11. Quản lý chất thải phóng xạ
11.1. Các yêu cầu chung
11.1.1. Mục này của Báo cáo PTAT-DAĐT luận chứng theo khía cạnh kinh tế và kỹ thuật về mức độ đầy đủ và hợp lý của các biện pháp quản lý an toàn đối với chất thải phóng xạ ở tất cả các dạng phát sinh trong suốt vòng đời NMĐHN.
11.1.2. Mô tả ngắn gọn về chất thải phóng xạ, bao gồm:
- Các nguồn chất thải chính dạng rắn, lỏng, khí và ước tính khối lượng, tốc độ phát sinh chất thải phù hợp với yêu cầu thiết kế;
- Điều kiện, dạng và hoạt độ của chất thải phóng xạ trong các điều kiện vận hành bình thường, bất thường và khi có sự cố;
- Phương pháp xử lý, điều kiện hóa, lưu giữ, vận chuyển và chôn cất;
- Các biện pháp quản lý an toàn đối với chất thải phóng xạ trong suốt vòng đời NMĐHN;
- Các lựa chọn quản lý an toàn trước khi chôn cất chất thải.
11.2. Kiểm soát chất thải
Mô tả việc kiểm soát chất thải phát sinh ở tất cả các giai đoạn trong suốt vòng đời NMĐHN, bao gồm:
- Các biện pháp kiểm soát hoặc lưu giữ chất thải phát sinh ở tất cả các giai đoạn trong suốt vòng đời NMĐHN, bao gồm các biện pháp nhằm giảm thiểu chất thải phóng xạ ngay tại nguồn phát sinh;
- Kế hoạch phân nhóm và phân tách chất thải;
- Việc đo, đánh giá và báo cáo về mức phóng xạ của chất thải rắn và sự rò rỉ của chất thải phóng xạ lỏng và khí từ NMĐHN;
- Các giả thiết và mô hình tính toán, đánh giá lượng, thành phần và hoạt độ của các đồng vị phóng xạ trong chất thải tối đa phát sinh trong một năm. Thể hiện dưới dạng biểu đồ sự phát thải phóng xạ trong từng năm;
- Đối với chất thải phóng xạ khí, đánh giá các thông số sau: độ cao của điểm phát thải, thành phần và hoạt độ của các đồng vị phóng xạ, phạm vi ảnh hưởng, nhiệt độ, thông số khí tượng, vận tốc phát thải ra môi trường và hệ số pha loãng;
- Các tiêu chí cho phép phát thải phóng xạ;
- Các biện pháp giám sát việc xả chất thải phóng xạ lỏng và khí ra ngoài môi trường;
- Các quy định về kiểm soát rò rỉ phóng xạ do tràn ra khỏi các thùng chứa chất lỏng bên ngoài boong-ke lò, tính hiệu quả của hệ thống cảnh báo và giám sát;
- Với những hệ thống có nguy cơ nổ, phải liệt kê các bộ phận không được thiết kế để chịu được áp suất cao. Mô tả các biện pháp phòng chống nổ khí;
- Trình bày các mục tiêu và tiêu chí để tính toán lượng chất thải phóng xạ được sử dụng trong hệ thống quan trắc phóng xạ. Mô tả phương pháp lấy mẫu;
- Mô tả các cảm biến đo phóng xạ và thiết bị lấy mẫu để đo, kiểm soát liều chiếu cùng sự rò rỉ phóng xạ trong tất cả các trạng thái vận hành cũng như sau khi xảy ra sự cố trong cơ sở thiết kế;
- Quy định về kiểm soát chất thải phóng xạ trong không khí do bụi phóng xạ phát sinh trong quá trình đóng gói và vận chuyển chất thải phóng xạ;
- Thực hiện dán nhãn cảnh báo phóng xạ đối với các thùng chứa chất thải hạt nhân;
- Đánh giá những sai sót của nhân viên vận hành hoặc sai hỏng đơn có thể gây ra rò rỉ phóng xạ.
11.3. Xử lý chất thải phóng xạ
Mô tả các biện pháp xử lý an toàn chất thải phóng xạ rắn, lỏng và khí phát sinh trong suốt vòng đời NMĐHN, có tính đến khả năng cần thu hồi lại chất thải tại một thời điểm trong tương lai như khi tháo dỡ NMĐHN.
11.4. Giảm thiểu tích lũy chất thải
Mô tả các biện pháp giảm thiểu thể tích và hoạt độ chất thải phóng xạ được tích lũy ở các giai đoạn trong suốt vòng đời NMĐHN tới mức thấp nhất có thể đạt được một cách hợp lý. Cần đưa ra chỉ số đánh giá mức giảm thiểu thể tích và hoạt độ của chất thải để đáp ứng yêu cầu thiết kế cơ sở lưu giữ chất thải.
11.5. Điều kiện hóa chất thải
Mô tả các biện pháp đóng gói và điều kiện hóa chất thải phát sinh ở tất cả các giai đoạn trong suốt vòng đời NMĐHN, đặc biệt đối với chất thải có thể tích lớn như các bộ phận trong lò phản ứng, các thiết bị và vật liệu bị nhiễm xạ trong quá trình hoạt động của nhà máy.
Mô tả đánh giá nhằm đưa ra giải pháp xử lý chất thải phù hợp nhất, có tính đến giải pháp bổ sung nếu thay đổi địa điểm chôn cất chất thải trong quá trình hoạt động của nhà máy.
11.6. Lưu giữ chất thải
Mô tả các giải pháp lưu giữ chất thải phát sinh ở tất cả các giai đoạn trong suốt vòng đời NMĐHN, bao gồm:
- Các biện pháp lưu giữ chất thải;
- Đánh giá khối lượng, hoạt độ, dạng và thể tích của chất thải phóng xạ và sự cần thiết phải phân nhóm và phân tách chất thải theo yêu cầu lưu giữ;
- Các hệ thống chuyên dụng cho lưu giữ lâu dài, như làm mát, giam giữ, bay hơi, ổn định hóa học, kiểm soát độ phản ứng và kiểm soát tới hạn.
Các thông tin khác bao gồm:
- Mô tả các thùng chứa để đóng gói chất phóng xạ và sự đáp ứng các tiêu chí chấp nhận;
- Liệt kê các giải pháp công nghệ để thu thập và tẩy xạ khi xảy ra sự cố với thùng chứa;
- Các biện pháp lưu giữ trước khi vận chuyển;
- Các biện pháp đóng kín, tẩy xạ và vận chuyển trong các khu vực lưu giữ, cùng với việc phân tích các tình trạng khẩn cấp trong trường hợp các thùng chứa bị rơi, đổ, mất vỏ bọc và các tình trạng tương tự khác;
- Sơ đồ các phân khu đóng gói, lưu trữ, tập kết và vận chuyển các loại chất thải phóng xạ khác nhau;
- Lập hồ sơ theo dõi về chất thải phóng xạ.
11.7. Chôn cất chất thải
Mô tả các biện pháp chôn cất an toàn và an ninh chất thải phát sinh ở tất cả các giai đoạn trong suốt vòng đời NMĐHN.
12. Tháo dỡ và các vấn đề kết thúc vận hành
12.1. Nguyên tắc về tháo dỡ và các vấn đề kết thúc vận hành
Mục này của Báo cáo PTAT-DAĐT trình bày tóm tắt về nguyên tắc tháo dỡ NMĐHN, bao gồm:
- Các giải pháp thiết kế NHĐHN nhằm giảm thiểu lượng chất thải sinh ra và tạo điều kiện thuận lợi cho việc tháo dỡ nhà máy;
- Xem xét loại, khối lượng và hoạt độ chất thải phóng xạ sinh ra trong suốt các giai đoạn vận hành và tháo dỡ nhà máy;
- Lựa chọn các giải pháp tháo dỡ nhà máy;
- Lập kế hoạch, phân chia các giai đoạn tháo dỡ, bao gồm cả yêu cầu giám sát thích hợp trong suốt quá trình tháo dỡ;
- Kiểm soát tài liệu và lưu giữ hồ sơ;
- Quy định về lưu giữ thông tin và quản lý tri thức cần thiết cho giai đoạn tháo dỡ;
- Bảo đảm tài chính đầy đủ cho quá trình tháo dỡ nhà máy.
12.2. Yêu cầu an toàn trong giai đoạn tháo dỡ
Mục này mô tả ngắn gọn các biện pháp cần thiết bảo đảm an toàn trong quá trình tháo dỡ trên cơ sở các nguyên tắc và mục tiêu an toàn đã được quy định. Ngoài ra, cần mô tả các khía cạnh sau:
- Chất thải phóng xạ dạng khí và lỏng sinh ra trong quá trình tháo dỡ cần tuân thủ nguyên lý ALARA và được giữ thấp nhất trong giới hạn cho phép;
- Trang bị bảo hộ lao động trong giai đoạn tháo dỡ;
- Chứng minh việc tuân thủ nguyên tắc bảo vệ nhiều lớp chống lại nguy hại phóng xạ trong quá trình tháo dỡ.
12.3. Các phương pháp tiếp cận khác nhau trong việc tháo dỡ
Mục này mô tả và luận chứng phương pháp tháo dỡ. Cần giải thích điểm khác biệt chính giữa các phương pháp tiếp cận khác nhau về khía cạnh: giảm thiểu hậu quả phóng xạ cho nhân viên, dân chúng, môi trường; tối ưu hóa công nghệ, kinh tế, xã hội và các chỉ số liên quan khác. Trình bày về tác động của các phương pháp đối với lịch trình tháo dỡ.
12.4. Lập kế hoạch công việc sơ bộ
Mục này trình bày kế hoạch tháo dỡ dự kiến, bao gồm lịch trình dự kiến cho các hoạt động cơ bản sau đây:
- Xây dựng chương trình nghiên cứu các công tác kỹ thuật tháo dỡ nhà máy, xác định chính sách và mục tiêu;
- Xây dựng chiến lược hợp lý cho quá trình tháo dỡ, bao gồm việc xác định phương pháp tiếp cận quy định tại Mục 12.3;
- Xây dựng Báo cáo Phân tích an toàn cho giai đoạn tháo dỡ nhà máy;
- Xây dựng chương trình đưa lò phản ứng về điều kiện an toàn khi tháo dỡ toàn bộ hoặc tháo dỡ một phần;
- Xây dựng chương trình bảo đảm các điều kiện hỗ trợ công việc tháo dỡ, bao gồm sưởi ấm, cấp điện, cấp nước;
- Xây dựng chương trình cung cấp cơ sở đầy đủ cho việc phân loại, xử lý, vận chuyển và lưu giữ chất thải phóng xạ phát sinh trong quá trình tháo dỡ;
- Chuẩn bị đầy đủ cho công tác bảo đảm an ninh, theo dõi và giám sát từng tổ máy trong giai đoạn tháo dỡ.
40. Thủ tục thẩm định Báo cáo phân tích an toàn sơ bộ trong hồ sơ đề nghị phê duyệt địa điểm nhà máy điện hạt nhân
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Chủ đầu tư nộp hồ sơ và văn bản đề nghị thẩm định Báo cáo phân tích an toàn sơ bộ trong hồ sơ đề nghị phê duyệt địa điểm nhà máy điện hạt nhân tới Bộ KHCN (qua Cục ATBXHN).
Bước 2: Cục ATBXHN kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày được hồ sơ và có quyền yêu cầu chủ đầu tư bổ sung các tài liệu cần thiết.
- Cục An toàn bức xạ và hạt nhân tổ chức thẩm định Báo cáo phân tích an toàn sơ bộ trong hồ sơ đề nghị phê duyệt địa điểm nhà máy điện hạt nhân trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ hoặc ngày nhận đủ tài liệu bổ sung quy định.
Bước 3: Bộ KHCN phê duyệt kết quả thẩm định Báo cáo phân tích an toàn sơ bộ trong hồ sơ đề nghị phê duyệt địa điểm nhà máy điện hạt nhân.
b. Cách thức thực hiện: Gửi hồ sơ trực tiếp đến Cục ATBXHN.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Công văn đề nghị thẩm định Báo cáo phân tích an toàn sơ bộ trong hồ sơ đề nghị phê duyệt địa điểm nhà máy điện hạt nhân (bản chính);
+ Bản Báo cáo phân tích an toàn sơ bộ trong hồ sơ đề nghị phê duyệt địa điểm nhà máy điện hạt nhân (theo Mẫu).
- Số lượng hồ sơ:
+ Bản in: 06 bộ hồ sơ bản in bằng tiếng Việt (01 bộ gốc, 05 bộ sao chụp) và 05 bộ hồ sơ (bản in) dịch ra tiếng Anh của Báo cáo.
d. Thời hạn giải quyết: 06 tháng kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Chủ đầu tư dự án điện hạt nhân.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục ATBXHN.
g.Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: không
h. Lệ phí: không.
i.Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:Bản Báo cáo phân tích an toàn sơ bộ trong hồ sơ đề nghị phê duyệt địa điểm nhà máy điện hạt nhân (Mẫu kèm theo)
k.Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Nghị định số 70/2010/NĐ-CP ngày 22/6/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật năng lượng nguyên tử về nhà máy điện hạt nhân.
- Thông tư số 29/2012/TT-BKHCN ngày 19/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định nội dung Báo cáo phân tích an toàn sơ bộ trong hồ sơ đề nghị phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.
Mẫu
NỘI DUNG BÁO CÁO PHÂN TÍCH AN TOÀN SƠ BỘ
(Ban hành kèm theoThông tư số 29/2012/TT-BKHCN ngày 19 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
1. Giới thiệu chung
Nội dung này làm rõ: mục đích chính của Báo cáo phân tích an toàn sơ bộ (sau đây được viết tắt là PTATSB); cơ sở pháp lý lập Báo cáo PTATSB; thông tin về chủ đầu tư, nhà thầu, cơ quan, tổ chức thực hiện khảo sát, đánh giá phục vụ cho việc phê duyệt địa điểm nhà máy điện hạt nhân (sau đây được viết tắt là NMĐHN); thông tin chung về dự án NMĐHN và tổ máy của NMĐHN; thông tin về quá trình chuẩn bị và cấu trúc của Báo cáo PTATSB.
1.1. Mục đích chính của Báo cáo PTATSB
Mục đích cần đạt được của việc lập Báo cáo PTATSB trong giai đoạn phê duyệt địa điểm NMĐHN.
1.2. Cơ sở pháp lý lập Báo cáo PTATSB
Cơ sở pháp lý cho việc lập Báo cáo PTATSB phục vụ phê duyệt địa điểm NMĐHN bao gồm thông tin ngắn gọn về các quyết định chính thức của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và của chính quyền địa phương.
1.3. Thông tin về chủ đầu tư, nhà thầu và cơ quan, tổ chức thực hiện khảo sát, đánh giá địa điểm
Thông tin về chủ đầu tư, nhà thầu và cơ quan, tổ chức thực hiện khảo sát, đánh giá phục vụ cho việc lựa chọn địa điểm NMĐHN.
1.4. Thông tin chung về dự án NMĐHN
Thông tin chung về dự án NMĐHN bao gồm:
- Tổng công suất dự kiến, số lượng tổ máy, loại công nghệ;
- Đặc điểm chung của mỗi tổ máy, bao gồm: công suất thiết kế, chế độ hoạt động, loại lò phản ứng;
- Thông tin về tổ máy tương tự đã được cơ quan có thẩm quyền trong nước hoặc nước ngoài thẩm định, cấp phép.
1.5. Thông tin về cơ quan, tổ chức lập Báo cáo PTATSB
Thông tin về cơ quan, tổ chức chịu trách nhiệm chính trong việc lập Báo cáo PTATSB, về cơ quan, tổ chức soạn thảo các chương độc lập của Báo cáo PTATSB, bao gồm thông tin về kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực liên quan, giấy phép thực hiện công việc liên quan đến nội dung đánh giá an toàn.
1.6. Cấu trúc của Báo cáo PTATSB
Cấu trúc của Báo cáo PTATSB bao gồm:
- Các phần chính của Báo cáo;
- Mục đích, phạm vi của mỗi phần;
- Mối liên kết giữa các phần trong Báo cáo.
1.7. Danh mục các từ viết tắt, thuật ngữ và định nghĩa
Danh mục này bao gồm hai phần: các từ viết tắt và các thuật ngữ, định nghĩa sử dụng trong Báo cáo PTATSB.
2. Mô tả chung nhà máy điện hạt nhân
Nội dung này của Báo cáo PTATSB bao gồm: hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và tiêu chuẩn áp dụng; các đặc trưng kỹ thuật cơ bản của NMĐHN; thông tin về điều kiện xây dựng, sơ đồ bố trí mặt bằng và các khía cạnh khác; đặc điểm kỹ thuật và hoạt động của tổ máy NMĐHN; đặc điểm của hệ thống cấp điện; tài liệu tham khảo kèm theo.
2.1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và tiêu chuẩn áp dụng
Liệt kê tất cả văn bản quy phạm pháp luật và tiêu chuẩn áp dụng đối với khảo sát, đánh giá địa điểm, xác định các đặc trưng kỹ thuật thiết kế NMĐHN. Trường hợp văn bản quy phạm pháp luật và tiêu chuẩn chưa được cơ quan có thẩm quyền quy định áp dụng thì cần phải luận chứng, tính phù hợp của các văn bản và tiêu chuẩn đó với các yêu cầu về an toàn trên cơ sở các kinh nghiệm thực tiễn tốt nhất, các quy định và cam kết quốc tế hiện hành.
2.2. Đặc điểm kỹ thuật cơ bản
Trình bày ngắn gọn (có thể bằng bảng biểu) thông tin về NMĐHN, bao gồm số lượng tổ máy, loại công nghiệp của mỗi tổ máy, hệ thống làm mát, loại hệ thống cung cấp hơi từ lò phản ứng hạt nhân, loại cấu trúc nhà lò, mức công suất nhiệt, công suất điện tương ứng với mức công suất nhiệt, hệ thống thông tin liên lạc và các đặc điểm khác cần thiết để hiểu được các quá trình kỹ thuật chính trong thiết kế.
Trong trường hợp đã có thiết kế tương tự được cấp phép thì so sánh những điểm khác nhau cơ bản và luận cứ hỗ trợ cho việc thẩm định an toàn những điểm thay đổi của thiết kế mới.
2.3. Thông tin về điều kiện xây dựng, sơ đồ bố trí và các khía cạnh khác
2.3.1. Mô tả về đánh giá ngắn gọn đặc điểm chung của địa điểm có khả năng ảnh hưởng tới an toàn của NMĐHN, bao gồm: động đất, đứt gãy bề mặt, núi lửa, khí tượng, ngập lụt, sóng thần, địa kỹ thuật, các yếu tố do hoạt động của con người gây ra, nguồn nước làm mát và nguồn điện cấp cho NMĐHN.
2.3.2. Thông tin về sử dụng đất.
2.3.3. Mô tả sơ đồ nguyên lý các hệ thống của NMĐHN, kết nối với lưới điện, kết nối với hệ thống giao thông đường sắt, đường bộ và đường thủy. Sơ đồ nguyên lý phải thể hiện được toàn bộ NMĐHN cũng như mỗi tổ máy, kèm theo mô tả tóm tắt về các hệ thống và thiết bị chính, mục đích sử dụng, tương tác giữa các hệ thống. Sơ đồ bố trí chung của toàn bộ NMĐHN được trình bày trên bản đồ tỷ lệ 1:5.000 hoặc lớn hơn.
2.3.4. Thông tin liên quan tới bảo vệ thực thể NMĐHN, bao gồm:
- Chỉ rõ các tuyến đường bộ, đường sắt, đường thủy, hành lang bay và phân bố khu vực dân cư có khả năng ảnh hưởng đến hoạt động của NMĐHN;
- Mô tả các cơ sở sản xuất, kho chứa có trong khu vực, đặc biệt là cơ sở có nguy hiểm về cháy nổ và phát thải chất độc hại ra môi trường.
2.4. Đặc điểm kỹ thuật và chế độ vận hành của NMĐHN
2.4.1. Trình bày các đặc điểm kỹ thuật của tổ máy NMĐHN liên quan tới phân tích an toàn ở giai đoạn phê duyệt địa điểm.
2.4.2. Mô tả chế độ vận hành của tổ máy NMĐHN liên quan tới phân tích an toàn ở giai đoạn phê duyệt địa điểm.
Thông tin về các hệ thống an toàn của tổ máy NMĐHN liên quan tới địa điểm, đặc biệt là khi có tác động từ bên ngoài với tần suất xuất hiện hơn 1 lần trong 100 năm hoặc khi có tác động của động đất, sóng thần, máy bay rơi.
2.5. Đặc điểm của hệ thống cấp điện cho nhà máy điện hạt nhân
Đặc điểm và sơ đồ nguyên lý của hệ thống cấp điện bảo đảm hoạt động của NMĐHN.
2.6. Tài liệu kèm theo
Các báo cáo riêng được coi là một phần của Báo cáo PTATSB, bao gồm báo cáo về kết quả khảo sát địa điểm, kiểm tra và phân tích, đánh giá chất lượng.
3. Đánh giá địa điểm
Nội dung này của Báo cáo PTATSB bao gồm thông tin chi tiết về địa điểm; nguyên tắc chung về đánh giá các mối hiểm họa tại địa điểm; các hoạt động của con người trong lân cận NMĐHN; khí tượng, thủy văn, sóng thần, địa chất và địa chấn kiến tạo và các điều kiện tự nhiên khác có khả năng ảnh hưởng tới an toàn của NMĐHN; các nguồn phóng xạ bên ngoài NMĐHN; các vấn đề liên quan tới kế hoạch ứng phó sự cố và quản lý tai nạn; quan trắc các thông số liên quan tới địa điểm; phân tích an toàn đối với địa điểm.
3.1. Thông tin chi tiết về địa điểm
3.1.1. Vị trí của địa điểm
Cung cấp bản đồ, sơ đồ các khu vực hành chính và chỉ rõ các thông tin sau đây:
- Tên địa phương (xã, huyện, tỉnh) nơi đặt nhà máy;
- Tên thành phố hoặc thị xã nơi đặt trụ sở cơ quan hành chính cấp tỉnh có nhà máy;
- Khoảng cách từ địa điểm tới thành phố, thị xã nơi đặt trụ sở cơ quan hành chính cấp tỉnh;
- Khoảng cách từ địa điểm đến các xã, thị trấn gần nhất;
- Khoảng cách từ địa điểm tới biên giới quốc gia và tên các nước láng giềng.
Chỉ rõ vị trí tương đối của địa điểm so với các khu vực, cơ sở sau:
- Khu vực dân cư, sông, biển, sân bay, ga đường sắt, cảng sông và cảng biển;
- Hành lang bảo vệ công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia;
- Các cơ sở công nghiệp gần nhất (nhà máy, tổ hợp công nghiệp hóa chất, đường ống dẫn khí và dẫn dầu, các cơ sở chế biến thực phẩm và các cơ sở khác);
- Các cơ sở quân sự gần nhất.
Chỉ rõ khoảng cách từ địa điểm tới các khu nghỉ mát, khu bảo tồn thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia.
Thông tin về khu vực nằm trong sự kiểm soát của chủ đầu tư NMĐHN và khu vực xung quanh (bao gồm cả khu vực cấm bay), tại đó cần kiểm soát các hoạt động có khả năng ảnh hưởng tới vận hành NMĐHN.
3.1.2. Dân cư
Thông tin về dân cư phải được cập nhật kết quả điều tra dân số mới nhất (trong vòng 5 năm tính tới thời điểm nộp hồ sơ xin phê duyệt địa điểm), luận giải dự báo sự tăng dân số cơ học, khả năng thực hiện kế hoạch ứng phó sự cố đối với dân địa phương và dân vãng lai. Cần chỉ rõ các thông tin sau đây:
- Mật độ dân cư trong khu vực bán kính 30 km tới địa điểm NMĐHN trước khi bắt đầu xây dựng, trong giai đoạn xây dựng và trong suốt quá trình vận hành của nhà máy;
- Khoảng cách đến các thành phố có số dân lớn hơn 100.000 người trong vòng bán kính 100 km từ địa điểm NMĐHN;
- Phân bố dân cư trên bản đồ theo các khu vực xung quanh địa điểm NMĐHN giới hạn bởi bán kính 10, 10-15, 15-20 và 20-30 km, được phân chia thành 8 hướng;
- Thông tin về các nhóm dân cư đặc thù sống thường xuyên và tạm trú, độ tuổi (trẻ em, người cao tuổi), những người khó sơ tán (bệnh nhân, tù nhân và những người khác);
- Khẩu phần ăn của người dân, tỷ lệ thực phẩm cung cấp tại chỗ và nhập từ nơi khác tới;
- Nhu cầu nước sinh hoạt, nguồn cấp nước;
- Thời lượng người dân ở ngoài trời và trong phòng kín (riêng cho dân thành thị và nông thôn) trong ngày;
- Dân vãng lai trung bình theo ngày và theo mùa du lịch, lễ hội, các hoạt động đặc biệt khác;
- Các phương tiện vận tải, đường giao thông, số lượng các phương tiện vận tải.
3.1.3. Đặc điểm địa kỹ thuật của nền đất, thủy văn và nước ngầm, bao gồm:
- Thông tin về hoạt động khảo sát thu thập dữ liệu để thiết kế nền móng NMĐHN và đánh giá tương tác giữa các công trình xây dựng và nền đất;
- Kế hoạch dự kiến xây dựng các công trình trên mặt đất và công trình ngầm, giải pháp khắc phục điểm yếu của nền đất tại địa điểm.
3.1.4. Thông tin liên quan tới địa điểm, sai số được tính tới trong thiết kế cơ sở và khả năng phát tán phóng xạ, bao gồm:
- Báo cáo về nguồn dữ liệu lịch sử; báo cáo kỹ thuật mô tả chi tiết quá trình khảo sát, nghiên cứu, nguồn dữ liệu thu thập được;
- Tài liệu thiết kế các công trình xây dựng (nếu có) và các biện pháp bảo đảm an toàn cho công trình có liên quan;
- Tài liệu dự báo sự thay đổi liên quan tới các thông tin nêu trên, khả năng ảnh hưởng tới an toàn của NMĐHN trong khoảng thời gian ít nhất bằng thời gian hoạt động dự kiến của nhà máy.
3.1.5. Thông tin về điều kiện địa hình của liên vùng, tiểu vùng, lân cận NMĐHN và của địa điểm NMĐHN, bao gồm:
- Các điểm đánh dấu độ cao tuyệt đối lớn nhất và nhỏ nhất của khu vực bố trí tổ máy NMĐHN;
- Độ nghiêng bề mặt và hướng nghiêng;
- Các dạng địa hình đặc biệt (khe, dốc đứng, chỗ trũng, các phễu karst và các dạng khác);
- Bãi lầy;
- Rừng, đất canh tác và các dạng đất sử dụng khác.
Cung cấp các tài liệu sau đây đối với tiểu vùng:
- Bản đồ địa hình trên cạn tỷ lệ 1:5.000 hoặc lớn hơn;
- Bản đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:10.000, kết hợp với sơ đồ mặt cắt địa hình thềm lục địa và địa hình trên mặt đất của lân cận NMĐHN;
- Danh mục các thiết bị quan sát chuyển động hiện đại của vỏ trái đất kèm theo sơ đồ thể hiện kết quả quan sát.
Cung cấp các tài liệu sau đây đối với địa điểm NMĐHN:
- Bản đồ địa hình (trên cạn, dưới nước) tỷ lệ 1:1.000 hoặc lớn hơn;
- Bản đồ địa hình đáy biển (trong trường hợp địa điểm nằm trên bờ biển) tỷ lệ 1:10.000 - 1:5.000.
3.2. Nguyên tắc chung về đánh giá các mối hiểm họa tại địa điểm
3.2.1. Đánh giá chi tiết các nguy hại từ các yếu tố tự nhiên và nhân tạo tại địa điểm.
Trong trường hợp áp dụng các biện pháp hành chính để giảm thiểu các nguy hại, đặc biệt là các nguy hại từ yếu tố nhân tạo, cần nêu thông tin về việc thực hiện, vai trò, trách nhiệm của từng cá nhân, tổ chức trong việc thực hiện biện pháp đó.
3.2.2. Tiêu chí sàng lọc đối với mỗi nguy hại, bao gồm các giá trị ngưỡng xác suất khả năng xảy ra các sự kiện, cùng với các tác động có thể có của mỗi nguy hại, bao gồm nguồn phát sinh, cơ chế lan truyền và tác động có thể xảy ra tại đặc điểm.
3.2.3. Xác định các mức xác suất mục tiêu mà thiết kế phải đạt được nhằm phòng, chống các nguy hại từ bên ngoài và sự phù hợp với các giới hạn có thể chấp nhận được.
3.2.4. Thông tin về việc tổ chức định kỳ cập nhật đánh giá nguy hại theo thiết bị ghi đo và các hoạt động theo dõi, quan trắc.
3.3. Các hoạt động của con người trong lân cận NMĐHN
3.3.1. Thông tin về các hoạt động của con người có khả năng ảnh hưởng tới hoạt động của NMĐHN, bao gồm:
- Phương pháp và dữ liệu xác định định lượng đặc điểm và các thông số của các yếu tố có khả năng tác động từ bên ngoài đối với NMĐHN;
- Đánh giá đặc điểm và các thông số của các yếu tố nêu trên.
3.3.2. Kết quả đánh giá chi tiết tác động của các sự cố có thể xảy ra tại các cơ sở công nghiệp, giao thông và các cơ sở khác đang tồn tại và sẽ xây dựng trong lân cận NMĐHN.
Các nguy cơ được xác định là có khả năng ảnh hưởng tới an toàn của NMĐHN đều phải được đưa vào danh sách các sự kiện làm cơ sở thiết kế, bổ sung giảm thiểu tác động của các sự cố có thể xảy ra; dự đoán những thay đổi liên quan tới các sự kiện có thể là nguồn gây ra các nguy cơ mất an toàn.
3.4. Các hoạt động tại địa điểm
3.4.1. Các hoạt động tại địa điểm có khả năng ảnh hưởng tới an toàn của NMĐHN, bao gồm hoạt động của các phương tiện giao thông trong khu vực nhà máy, hoạt động lưu giữ, vận chuyển nhiên liệu, khí và các hóa chất khác (có khả năng gây cháy nổ hoặc nhiễm độc), khả năng thông gió.
3.4.2. Các công trình bảo vệ bao gồm đê, đập, hệ thống thoát nước và các yếu tố khác tác động tới địa điểm như: thay thế nền đất, thay đổi độ cao của địa điểm và các hoạt động khác. Đánh giá hiệu quả của các công trình, yếu tố và hoạt động này trong mối quan hệ với thiết kế cơ sở.
3.5. Thủy văn
Đánh giá các đặc điểm thủy văn của địa điểm liên quan tới việc bố trí NMĐHN tại địa điểm đó và các biện pháp bảo vệ kỹ thuật đối với các nguy hại, bao gồm các thông tin sau đây:
3.5.1. Tác động của các điều kiện thủy văn tại địa điểm đối với NMĐHN (đối với thiết kế và vận hành an toàn nhà máy).
Phân tích ảnh hưởng của các hiện tượng bất thường như mưa lớn, ngập lụt (do sông, hồ chứa, khu vực tiêu nước dự phòng và hệ thống tiêu nước tại địa điểm); lưu ý các hiện tượng cực đoan ảnh hưởng tới nguồn nước làm mát.
3.5.2. Khả năng ngập lụt do vỡ đê, lũ quét, động đất, sóng thần.
Đối với địa điểm gần bờ biển hoặc nằm ở vùng cửa sông, cần đánh giá khả năng xảy ra sóng thần, đánh giá các tác động đồng thời trong trường hợp xảy ra động đất và sóng thần, hoặc xảy ra đồng thời thủy triều cao và gió mạnh.
3.5.3. Ảnh hưởng của điều kiện thủy văn đối với khả năng phát tán phóng xạ tới địa điểm và từ địa điểm ra môi trường.
3.6. Khí tượng
Đánh giá các đặc điểm khí tượng của địa điểm liên quan tới việc bố trí NMĐHN tại địa điểm đó và các biện pháp bảo vệ kỹ thuật đối với các nguy hại, bao gồm các thông tin sau đây:
3.6.1. Tác động của các điều kiện khí tượng tại địa điểm đối với NMĐHN (đối với thiết kế và vận hành an toàn nhà máy).
3.6.2. Mô tả các đặc điểm khí tượng liên quan tới địa điểm và lân cận NMĐHN, có tính tới tác động khí hậu khu vực và địa phương.
Báo cáo kết quả thu được từ chương trình quan trắc khí tượng tại địa điểm.
Đánh giá giá trị cực trị của các thông số khí tượng như nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, tốc độ và hướng gió; lưu ý giá trị cực trị của bão và lốc xoáy.
3.6.3. Phân tích ảnh hưởng của điều kiện khí tượng đối với khả năng phát tán phóng xạ tới địa điểm và từ địa điểm ra môi trường.
3.7. Địa chất và địa chấn kiến tạo
3.7.1. Đánh giá các đặc điểm địa chất và địa chấn kiến tạo liên quan tới việc bố trí NMĐHN và các biện pháp bảo vệ kỹ thuật đối với các nguy hại.
Phạm vi (kích thước, hình dáng) khu vực nghiên cứu phải được luận cứ theo đối tượng nghiên cứu và đặc điểm cụ thể liên quan tới địa điểm.
3.7.2. Đánh giá các quá trình địa chất nguy hiểm (trượt lở, sụt lở, karst, vết thấm, dòng, dòng thác, xói lở bờ, sườn dốc và lòng sông (suối), sự lở dưới lòng đất, sự sụp đổ, sụt lún, sự xô đẩy đất, tro bụi núi lửa, sự phun trào của núi lửa) và các tổ hợp của chúng.
Dự báo những thay đổi không thuận lợi có khả năng làm gia tăng các điều kiện địa chất nguy hiểm trong giai đoạn xây dựng, vận hành.
3.7.3. Đánh giá đặc điểm địa chấn kiến tạo của địa điểm và lân cận NMĐHN.
Mô tả chi tiết kết quả đánh giá được sử dụng trong thiết kế các công trình (thiết kế kháng chấn) NMĐHN và phục vụ cho việc phân tích an toàn.
3.7.4. Phân tích đầy đủ, chi tiết kết quả thăm dò, khảo sát công trình đủ để lập luận chứng an toàn NMĐHN.
3.8. Nguồn phóng xạ bên ngoài NMĐHN
3.8.1. Mô tả hiện trạng phóng xạ tại địa điểm, có tính tới ảnh hưởng phóng xạ của các tổ máy hiện có và các nguồn phóng xạ khác để đánh giá điều kiện phóng xạ tại địa điểm.
3.8.2. Mô tả hệ thống quan trắc phóng xạ hiện có, các phương tiện kỹ thuật phát hiện bức xạ và nhiễm bẩn phóng xạ. Phần này có thể dẫn chiếu tới các phần khác của Báo cáo PTATSB có liên quan.
3.9. Các vấn đề liên quan tới địa điểm trong kế hoạch ứng phó sự cố và quản lý sự cố
3.9.1. Nêu rõ tính khả thi của kế hoạch ứng phó sự cố về khả năng tiếp cận NMĐHN, khả năng vận chuyển và công tác bảo đảm giao thông trong trường hợp xảy ra sự cố nghiêm trọng.
3.9.2. Chứng minh sự phù hợp của cơ sở hạ tầng bên ngoài địa điểm trong việc ứng phó sự cố.
3.9.3. Xác định rõ sự cần thiết phải sử dụng các biện pháp hành chính và trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân khác ngoài tổ chức vận hành NMĐHN.
3.10. Danh mục các tác động bên ngoài tới địa điểm NMĐHN
Trình bày danh mục các tác động bên ngoài tới địa điểm NMĐHN được tính đến trong thiết kế NMĐHN.
3.11. Quan trắc các thông số liên quan tới địa điểm
3.11.1. Kế hoạch quan trắc các thông số địa chấn, khí tượng, thủy văn, dân số, hoạt động sản xuất, kinh doanh và giao thông liên quan tới địa điểm.
Kế hoạch quan trắc phải cung cấp đủ thông tin cần thiết để tiến hành các hoạt động ứng phó với các sự kiện bên ngoài nhà máy, hỗ trợ hoạt động đánh giá an toàn địa điểm theo định kỳ; để xây dựng mô hình phát tán phóng xạ.
Luận cứ về việc: kế hoạch quan trắc có tính đến đầy đủ các khả năng và mức độ nguy hại tại địa điểm.
3.11.2. Chương trình quan trắc trong thời gian dài, bao gồm việc thu thập dữ liệu từ các thiết bị ghi đo tại địa điểm và dữ liệu từ các cơ quan, tổ chức chuyên môn để so sánh.
Chương trình quan trắc phải có khả năng phát hiện những thay đổi đáng kể trong cơ sở thiết kế, kể cả những thay đổi có thể xảy ra do tác động của hiệu ứng nhà kính.
3.11.3. Kế hoạch và chương trình quan trắc phải được luận cứ về khả năng dự báo tác động của nguy hại liên quan tới địa điểm, hỗ trợ tổ chức vận hành NMĐHN và các cơ quan, tổ chức có liên quan phòng ngừa, giảm thiểu và quản lý sự cố.
4. Ứng phó sự cố
Nội dung này của Báo cáo PTATSB bao gồm những nội dung cơ bản của kế hoạch ứng phó sự cố; khả năng sẵn sàng ứng phó trong trường hợp xảy ra sự cố, các hành động cần thiết để bảo vệ công chúng, nhân viên bức xạ và bảo vệ an toàn cho nhà máy.
4.1. Kế hoạch ứng phó sự cố
4.1.1. Kế hoạch ứng phó sự cố phải có các nội dung chính sau đây:
- Mục tiêu, các hành động giảm thiểu hậu quả của sự cố, các hành động quản lý sự cố nghiêm trọng; quy trình triển khai thực hiện các hành động đó;
- Luận cứ về tính khả thi của các hành động nêu trên;
- Tính đến tất cả các sự cố có khả năng xảy ra (đặc biệt là sự cố ngoài thiết kế và tai nạn nghiêm trọng), ảnh hưởng tới môi trường và khu vực ngoài địa điểm;
- Tính đến khả năng hợp tác và sự phối hợp của tất cả các cơ quan, tổ chức có liên quan;
- Việc thành lập ban quản lý sự cố;
- Việc xác định, phân loại và thông báo về sự cố cho các cơ quan, tổ chức có liên quan; thông tin cho công chúng; kịch bản, tình huống ứng phó sự cố khi xảy ra động đất, sóng thần hoặc khi đồng thời xảy ra động đất và sóng thần;
- Các biện pháp bảo vệ nhân viên tham gia ứng phó sự cố và phối hợp hành động ứng phó sự cố;
- Các biện pháp được thiết lập để bảo vệ dân chúng trong khu vực bán kính 30 km;
- Các công việc cụ thể cần thực hiện, bao gồm: dự kiến cơ sở trú ẩn; dự kiến địa điểm, tuyến đường, phương tiện, biện pháp phối hợp công tác đảm bảo giao thông trong việc tổ chức sơ tán; công tác y tế;
- Chu kỳ diễn tập ứng phó sự cố.
4.1.2. Trong trường hợp cần thiết, có thể dẫn chiếu tới các phần khác có liên quan của Báo cáo PTATSB.
4.2. Trung tâm ứng phó sự cố
4.2.1. Trung tâm ứng phó sự cố tại địa điểm NMĐHN có trách nhiệm chỉ đạo thực hiện kế hoạch ứng phó cấp cơ sở, bao gồm:
- Ra quyết định, thực hiện và quản lý tất cả các biện pháp ứng phó của nhà máy, trừ việc điều khiển nhà máy, truyền thông tin về điều kiện của nhà máy tới trung tâm ứng phó sự cố ngoài địa điểm;
- Tiến hành các biện pháp phù hợp cho phép kiểm soát các hệ thống an toàn chính từ phòng điều khiển dự phòng;
- Dự kiến các tình huống sự cố có thể xảy ra; triển khai các phương án huy động nhân lực, phương tiện thực hiện các biện pháp ban đầu, tổ chức cấp cứu người bị nạn, hạn chế sự cố lan rộng, hạn chế hậu quả, cô lập khu vực nguy hiểm và kiểm soát an toàn, an ninh.
4.2.2. Trung tâm ứng phó sự cố ngoài địa điểm có trách nhiệm chỉ đạo thực hiện kế hoạch ứng phó cấp tỉnh và cấp quốc gia, bao gồm:
- Đánh giá thông tin nhận được từ trung tâm ứng phó sự cố tại địa điểm NMĐHN; khuyến cáo, hỗ trợ việc kiểm soát nhà máy, bảo vệ nhân viên và nếu cần thiết, phối hợp với tất cả các cơ quan, tổ chức tham gia ứng phó sự cố, thông tin và bảo vệ công chúng trong trường hợp cần thiết;
- Vận hành hệ thống quan trắc ngoài địa điểm nhằm truyền dữ liệu và thông tin cho cơ quan quản lý trong trường hợp cần thiết;
- Dự kiến các tình huống sự cố có thể xảy ra; triển khai các phương án huy động nhân lực, phương tiện thực hiện các biện pháp ứng phó ban đầu, tổ chức cấp cứu người bị nạn, hạn chế sự cố lan rộng, hạn chế hậu quả, cô lập khu vực nguy hiểm và kiểm soát an toàn, an ninh.
4.3. Khả năng dự kiến các tình huống sự cố, phát tán phóng xạ và hậu quả sự cố
4.3.1. Luận cứ năng lực của tổ chức vận hành trong việc dự kiến các tình huống sự cố, khả năng phát tán phóng xạ và hậu quả sự cố.
4.3.2. Đánh giá khả năng phát hiện sớm, quan trắc và đánh giá các điều kiện bảo đảm cho việc triển khai các hành động ứng phó sự cố, giảm thiểu hậu quả, bảo vệ nhân viên bức xạ và tư vấn các hành động bảo vệ phù hợp ở bên ngoài địa điểm cho các cơ quan, tổ chức có liên quan.
4.3.3. Việc đánh giá quy định tại khoản 4.3.2 Phụ lục này phải lưu ý các chi tiết sau đây:
- Theo dõi liên tục điều kiện bức xạ tại địa điểm và ngoài địa điểm;
- Dự báo khả năng phát tán phóng xạ quá giới hạn cho phép;
- Đánh giá liên tục hiện trạng của nhà máy, đặc biệt lưu ý khả năng xảy ra hư hại vùng hoạt và dự kiến các hành động ứng phó tiếp theo.
4.3.4. Luận cứ về khả năng hoạt động bình thường của thiết bị và các hệ thống có chức năng bảo đảm an toàn tại nhà máy; có thể dẫn chiếu tới các phần khác có liên quan của Báo cáo PTATSB.
4.3.5. Dự báo khả năng khắc phục hoàn toàn sự cố; xác định tiêu chuẩn chấm dứt sự cố.
Xác định phương pháp và phương tiện tẩy xạ khu vực bị nhiễm xạ, tiêu chuẩn hoàn thành việc khắc phục sự cố và điều kiện chuyển sang vận hành bình thường.
4.4. Diễn tập ứng phó sự cố
Xác định chương trình, phương pháp luận, cách tiến hành huấn luyện và diễn tập ứng phó sự cố, phương tiện kỹ thuật được sử dụng (kể cả thiết bị tập luyện) cho việc tổ chức huấn luyện.
5. Các khía cạnh môi trường
Xác định các biện pháp xử lý, kiểm soát, quản lý chất thải phóng xạ và chất thải phi phóng xạ phù hợp với bản chất hóa - lý của chất thải và khối lượng của chất thải ở các giai đoạn khác nhau (xây dựng, vận hành trong điều kiện bình thường và tháo dỡ nhà máy).
5.1. Tác động phóng xạ
5.1.1. Biện pháp xử lý và kiểm soát chất thải phóng xạ trước khi thải ra môi trường. Xác định rõ các biện pháp xử lý và kiểm soát phụ thuộc vào trạng thái của chất thải (rắn, lỏng, khí; hoạt độ cao, trung bình, thấp).
5.1.2. Luận giải sự phù hợp của việc phát thải với nguyên tắc ALARA, bao gồm:
- Nguyên nhân và giới hạn cho phép việc phát thải các chất rắn, lỏng, khí trong quá trình vận hành và các biện pháp bảo đảm giới hạn đó;
- Kế hoạch theo dõi mức độ nhiễm xạ và mức phóng xạ ngoài địa điểm;
- Phương pháp ghi đo, lưu giữ thông số phát thải phóng xạ từ địa điểm;
- Chương trình theo dõi môi trường và hệ thống báo động hiện tượng phát thải phóng xạ bất thường và các thiết bị tự động ngừng phát thải (nếu cần thiết);
- Biện pháp, quy trình thông tin cho cơ quan quản lý và công chúng.
5.1.3. Các hoạt động có khả năng làm tăng lượng phát thải phóng xạ ra môi trường, đặc biệt là trong quá trình tháo dỡ NMĐHN.
5.1.4. Chỉ rõ các biện pháp quản lý chất thải phóng xạ tại địa điểm NMĐHN.
5.2. Tác động phi phóng xạ
Mô tả các biện pháp xử lý, kiểm soát, quản lý chất thải phi phóng xạ tương tự như hướng dẫn đối với chất thải phóng xạ quy định tại khoản 5.1 Phụ lục này.
5.3. Đánh giá tác động của nhà máy điện hạt nhân đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và dân cư
5.3.1. Phân tích nguồn phát tán nhân phóng xạ có khả năng gây ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp.
5.3.2. Dự báo hàm lượng nhân phóng xạ có khả năng tác động đáng kể về mặt sinh học đối với cây trồng, vật nuôi, các nguồn thủy hải sản.
5.3.3. Đánh giá mức liều chiếu xạ đối với cây trồng, vật nuôi, các nguồn thủy hải sản và dân chúng; đánh giá tác động có thể xảy ra.
Các phân tích, dự báo, đánh giá quy định tại khoản 5.3 này phải được làm rõ đối với tình huống vận hành bình thường của NMĐHN và khi xảy ra sự cố (kể cả sự cố trong thiết kế và sự cố ngoài thiết kế).
5.4. Đánh giá tác động của nhà máy điện hạt nhân đối với môi trường xã hội
5.4.1. Phân tích đặc điểm hiện tại và dự báo tác động đối với điều kiện sinh hoạt xã hội hàng ngày của người dân.
5.4.2. Đánh giá tình trạng sức khỏe của người dân.
5.4.3. Đánh giá tổng liều chiếu xạ.
5.4.4. Đánh giá các tác động tốt và xấu của NMĐHN đối với môi trường xã hội.
5.4.5. Luận giải biện pháp khắc phục tác động xấu của NMĐHN đối với điều kiện sinh hoạt xã hội của người dân.
Các phân tích, đánh giá, luận giải quy định tại khoản 5.4 này phải được làm rõ đối với dân cư trong lân cận NMĐHN.
5.5. Đánh giá tác động của nhà máy điện hạt nhân đối với hoạt động giao thông vận tải, các công trình sản xuất kinh doanh và dân sinh
5.5.1. Đánh giá tác động của NMĐHN đối với hoạt động giao thông vận tải, công trình sản xuất kinh doanh và dân sinh, các công trình kiến trúc, lịch sử, văn hóa.
5.5.2. Phân tích tác động, của các hoạt động giao thông vận tải, sản xuất, kinh doanh có khả năng tác động xấu đến NMĐHN; đề xuất phương thức và phương tiện khắc phục các tác động đó.
5.5.3. Luận giải biện pháp bảo đảm an toàn đối với các công trình sản xuất, dinh doanh, dân sinh, các hoạt động giao thông, vận tải.
41. Thủ tục công nhận hết trách nhiệm thực hiện quy định về kiểm soát hạt nhân
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân đề nghị công nhận gửi đơn tới Cục ATBXHN.
Bước 2: Cục ATBXHN trong thời hạn 60 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ phải xác minh thông tin và cấp hoặc từ chối cấp giấy công nhận hết trách nhiệm thực hiện quy định về kiểm soát hạt nhân; trường hợp không cấp giấy công nhận thì trong thời hạn nêu trên phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bước 3: Cục ATBXHN cấp giấy công nhận hết trách nhiệm thực hiện quy định về kiểm soát hạt nhân.
b. Cách thức thực hiện: Gửi hồ sơ đến Cục ATBXHN.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị công nhận hết trách nhiệm thực hiện quy định về kiểm soát hạt nhân;
+ Các tài liệu liên quan chứng minh cơ sở đã đáp ứng các điều kiện để được công nhận hết trách nhiệm thực hiệnquy định về kiểm soát hạt nhân.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết: 60 ngày.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức đề nghị công nhận hết trách nhiệm thực hiện quy định về kiểm soát hạt nhân.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục ATBXHN.
g.Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận .
h. Lệ phí: - Phí thẩm định an toàn: 5.000.000 đồng.
- Lệ phí: 100.000 đồng
i.Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
+ Đơn đề nghị cấp giấy xác nhận (mẫu kèm theo);
k.Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
- Vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn đã được tiêu dung hết hoặc đã được pha loãng đến mức không còn sử dụng được cho bất kỳ một hoạt động hạt nhân nào hoặc trên thực tế không thể thu hồi lại được.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 02/2011/TT-BKHCN ngày 16/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn thực hiện kiểm soát vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn.
Mẫu 01-V/KSHN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN HẾT TRÁCH NHIỆM
THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VỀ KIỂM SOÁT HẠT NHÂN
(Ban hành kèm theo Thông tư số /2011/TT-BKHCN ngày tháng năm 2011
của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
__________________
1. Tên tổ chức/cá nhân đề nghị:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
6. Ngườiđứng đầu tổ chức:
- Họ và tên:
- Chức vụ:
- Số giấy CMND / Hộ chiếu:
7. Đề nghị được công nhận hết trách nhiệm thực hiện quy định về kiểm soát hạt nhân đối với lượng vật liệu hạt nhân/ vật liệu hạt nhân nguồn sau:
a) Loại vật liệu hạt nhân/ vật liệu hạt nhân nguồn:
b) Khối lượng:
- Tổng khối lượng nguyên tố:
- Khối lượng của đồng vị phân hạch (nếu có):
c) Thành phần hoá học:
d) Trạng thái vật lý:
đ) Độ giàu hoặc thành phần đồng vị (nếu có):
e) Vùng cân bằng vật liệu (hoặc địa điểm) hiện có lượng vật liệu hạt nhân/ vật liệu hạt nhân nguồn đó:
g) Mục đích sử dụng hiện tại:
h) Đặc điểm thùng chứa, bình chứa (nếu phù hợp):
8. Trường hợp được công nhận hết trách nhiệm thực hiện quy định về kiểm soát hạt nhân
ٱ Đã được tiêu dùng hết
ٱ Đã được pha loãng đến mức không còn sử dụng được cho bất kỳ một hoạt động hạt nhân nào.
Dự kiến mục đích sử dụng phi hạt nhân:
Ngày dự kiến chuyển sang mục đích sử dụng phi hạt nhân:
ٱ Trên thực tế không thể thu hồi lại được vì:
ٱ Đã được chuyển giao cho tổ chức, cá nhân khác
Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân được chuyển giao:
9. Các tài liệu kèm theo:
(1)
(2)
.......
Tôi cam đoan các khai báo là đúng sự thật.
....., ngày .... tháng ... năm ...
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
42. Thủ tục khai báo thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân có thiết bị X-quang nộp phiếu khai thiết bị X-quang chẩn đoán y tế cho Sở KH&CN địa phương.
Bước 2: Sở Khoa học và Công nghệ xem xét phiếu khai báo và đề nghị bổ sung thông tin (nếu có);
Bước 3: Sở Khoa học và Công nghệ cấp Giấy xác nhận đã khai báo.
b. Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp đến Sở KH&CN địa phương hoặc qua đường bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ: 01 phiếu khai báo thiết bị X-quang chẩn đoán y tế.
- Thành phần hồ sơ: Phiếu khai báo thiết bị X quang chẩn đoán y tế.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết: 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ khai báo.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân có thiết bị X-quang chẩn đoán y tế với công suất trên mức miễn trừ khai báo.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở KH&CN địa phương.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận khai báo.
h. Lệ phí: không.
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Phiếu khai báo thiết bị X-quang chẩn đoán y tế (Mẫu kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
Mẫu
Phiếu khai báo thiết bị X-quang chẩn đoán y tế
(Ban hành kèm theo Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/7/2010
của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
__________________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
PHIẾU KHAI BÁO THIẾT BỊ X-QUANG CHẨN ĐOÁN Y TẾ
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH CỦA THIẾT BỊ
1. Tên thiết bị:
2. Mã hiệu (Model):
3. Hãng, nước sản xuất:
4. Năm sản xuất:
5. Điện áp cực đại (kV):
6. Dòng cực đại (mA):
7. Mục đích sử dụng:
Soi, chụp chẩn đoán tổng hợp Soi chẩn đoán có tăng sáng truyền hình
Chụp can thiệp Chụp răng
Chụp vú Chụp cắt lớp CT
Đo mật độ xương Chụp thú y
Mục đích khác (ghi rõ):
8. Cố định hay di động:
Cố định Di động
9. Nơi đặt thiết bị cố định (ghi rõ vị trí phòng đặt thiết bị):
III. ĐẦU BÓNG PHÁT TIA X
1. Mã hiệu (Model):
2. Số sêri (Serial Number):
3. Hãng, nước sản xuất:
4. Năm sản xuất:
IV. BÀN ĐIỀU KHIỂN
1.Mã hiệu (Model.:
2.Số sêri (Serial Number):
3.Hãng, nước sản xuất:
IV. BỘ PHẬN TĂNG SÁNG (đối với thiết bị tăng sáng truyền hình)
1. Mã hiệu (Model.:
2. Số sêri (Serial Number):
3. Hãng, nước sản xuất:
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
43. Thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (sử dụng thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế)
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân sử dụng thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế nộp hồ sơ cho Sở KH&CN địa phương.
Bước 2: Sở Khoa học và Công nghệ xem xét hồ sơ và tổ chức thẩm định:
+ Nếu đủ điều kiện theo quy định hiện hành, Sở Khoa học và Công nghệ cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (sử dụng thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế).
+ Trong trường hợp không cấp giấy phép, Sở Khoa học và Công nghệ trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
b. Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp đến Sở KH&CN địa phương hoặc qua đường bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị;
+ Phiếu khai báo nhân viên bức xạ và người phụ trách an toàn;
+ Phiếu khai báo thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế;
+ Báo cáo đánh giá an toàn;
+ Bản sao quyết định thành lập tổ chức, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy đăng ký hành nghề. Trường hợp các loại giấy tờ này bị thất lạc phải có xác nhận của cơ quan ký quyết định thành lập hoặc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư, giấy đăng ký hành nghề;
+ Bản sao tài liệu của nhà sản xuất cung cấp thông tin như được khai trong phiếu khai báo thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế. Trường hợp không có tài liệu của nhà sản xuất về các thông tin đã khai báo, tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép phải tiến hành xác định lại các thông số kỹ thuật của thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế;
+ Bản sao hợp đồng dịch vụ xác định liều chiếu xạ cá nhân với tổ chức, cá nhân được cấp giấy đăng ký hoạt động dịch vụ đo liều chiếu xạ cá nhân;
+ Bản sao chứng chỉ nhân viên bức xạ của người phụ trách an toàn. Trường hợp chưa có chứng chỉ, phải nộp hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ theo quy định tại Điều 22 của Thông tư 08/2010/TT-BKHCN cùng hồ sơ đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ;
+ Bản dịch các tài liệu tiếng nước ngoài.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết: 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân sử dụng thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở KH&CN địa phương.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép tiến hành công việc bức xạ (sử dụng thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế).
h. Phí, lệ phí:
- Phí thẩm định an toàn:
+ Thiết bị X-quang chụp răng: 1.500.000 đồng/1 thiết bị
+ Thiết bị X-quang chụp vú: 1.500.000 đồng/1 thiết bị
+ Thiết bị X-quang di động: 1.500.000 đồng/1 thiết bị
+ Thiết bị X-quang chẩn đoán thông thường: 2.000.000 đồng/1 thiết bị
+ Thiết bị đo mật độ xương: 2.000.000 đồng/1 thiết bị
+ Thiết bị X-quang tăng sáng truyền hình: 4.000.000 đồng/1 thiết bị
+ Thiết bị X-quang chụp cắt lớp vi tình: 6.000.000 đồng/1 thiết bị
+ Hệ thiết bị PET/CT: 12.00.000 đồng/1 thiết bị
- Lệ phí cấp giấy phép: 100.000 đồng
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo nhân viên bức xạ và người phụ trách an toàn bức xạ (Mẫu kèm theo).
- Phiếu khai báo thiết bị X-quang (Mẫu kèm theo).
- Báo cáo đánh giá an toàn, bao gồm: trang bìa chính, trang bìa phụ và nội dung báo cáo (Mẫu kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
- Thông tư số 76/2010/TT-BTC ngày 17/05/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
Mẫu
Đơn đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/7/2010
của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
__________________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP TIẾN HÀNH CÔNG VIỆC BỨC XẠ
(…..…[1]….…)
Kính gửi: …………..……[2]…………………….
1. Tên tổ chức[3]/cá nhân đề nghị cấp giấy phép:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
6. Người đứng đầu tổ chức[4]:
- Họ và tên:
- Chức vụ:
- Số giấy CMND / Hộ chiếu:
7. Đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ sau:
TT |
Tên công việc bức xạ |
Nơi tiến hành công việc bức xạ |
1 |
|
|
2 |
|
|
..... |
|
|
8. Các tài liệu kèm theo:
(1)
(2)
…
Tôi cam đoan các khai báo là đúng sự thật, bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về an toàn bức xạ và các điều kiện ghi trong giấy phép.
....., ngày .... tháng ... năm ...
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
Mẫu
Phiếu khai báo nhân viên bức xạ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/7/2010
của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
__________________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
PHIẾU KHAI BÁO NHÂN VIÊN BỨC XẠ
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1. Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. NGƯỜI PHỤ TRÁCH AN TOÀN
1. Họ và tên:
2. Ngày tháng năm sinh: 3. Giới tính:
4. Số CMND / Hộ chiếu: Ngày cấp: Nơi cấp:
5. Trình độ nghiệp vụ:
6. Phòng/khoa/phân xưởng đang làm việc:
Điện thoại:
8. Số quyết định bổ nhiệm phụ trách an toàn[5]: Ký ngày:
9. Giấy chứng nhận đào tạo về an toàn bức xạ:
- Số giấy chứng nhận:
- Ngày cấp:
- Cơ quan cấp:
III. NHÂN VIÊN BỨC XẠ KHÁC
Tổng số: ……. nhân viên
TT |
Họ và tên |
Năm sinh |
Giới tính |
Đào tạo an toàn |
Chứng chỉ |
Chuyên môn nghiệp vụ |
Công việc |
Nơi làm việc khác có tiếp xúc với bức xạ |
1 |
|
|
|
Số chứng nhận:
Ngày cấp:
Cơ quan cấp:
|
Số chứng chỉ:
Ngày cấp:
Cơ quan cấp:
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
Mẫu
Phiếu khai báo thiết bị X-quang chẩn đoán y tế
(Ban hành kèm theo Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/7/2010
của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
__________________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
PHIẾU KHAI BÁO THIẾT BỊ X-QUANG CHẨN ĐOÁN Y TẾ
I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO
1.Tên tổ chức, cá nhân:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
II. ĐẶC TÍNH CỦA THIẾT BỊ
1. Tên thiết bị:
2. Mã hiệu (Model):
3. Hãng, nước sản xuất:
4. Năm sản xuất:
5. Điện áp cực đại (kV):
6. Dòng cực đại (mA):
7. Mục đích sử dụng:
Soi, chụp chẩn đoán tổng hợp Soi chẩn đoán có tăng sáng truyền hình
Chụp can thiệp Chụp răng
Chụp vú Chụp cắt lớp CT
Đo mật độ xương Chụp thú y
Mục đích khác (ghi rõ):
8. Cố định hay di động:
Cố định Di động
9. Nơi đặt thiết bị cố định (ghi rõ vị trí phòng đặt thiết bị):
III. ĐẦU BÓNG PHÁT TIA X
1. Mã hiệu (Model):
2. Số sêri (Serial Number):
3. Hãng, nước sản xuất:
4. Năm sản xuất:
IV. BÀN ĐIỀU KHIỂN
1.Mã hiệu (Model.:
2.Số sêri (Serial Number):
3.Hãng, nước sản xuất:
IV. BỘ PHẬN TĂNG SÁNG (đối với thiết bị tăng sáng truyền hình)
1. Mã hiệu (Model.:
2. Số sêri (Serial Number):
3. Hãng, nước sản xuất:
...., ngày.... tháng... năm....
NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
Mẫu
Báo cáo đánh giá an toàn
(Ban hành kèm theo Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/7/2010
của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
__________________
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(trang bìa chính.
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
(Địa danh), tháng … năm … |
... TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP...
(trang bìa phụ)
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN (TÊN CÔNG VIỆC BỨC XẠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP)
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP (Người đứng đầu tổ chức ký, ghi họ tên, đóng dấu)
(Địa danh), tháng … năm … |
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN
(Sử dụng thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế)
Phần I. Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép
- Tên tổ chức đề nghị cấp giấy phép; địa chỉ nơi đặt trụ sở chính; địa chỉ gửi thư (nếu khác so với địa chỉ nơi đặt trụ sở chính); điện thoại liên lạc, số fax, e-mail; địa chỉ nơi tiến hành công việc bức xạ.
- Họ tên, chức vụ, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail) của người đứng đầu tổ chức.
- Họ tên, chức vụ, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail) của Lãnh đạo được phân công trách nhiệm tổ chức quản lý an toàn (nếu khác với người đứng đầu tổ chức).
- Họ tên, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e-mail), trình độ chuyên môn, chứng nhận đào tạo an toàn bức xạ (số giấy chứng nhận đào tạo an toàn bức xạ, nơi cấp và ngày cấp giấy chứng nhận); số và ngày ký quyết định bổ nhiệm của người phụ trách an toàn.
Phần II. Tổ chức quản lý an toàn bức xạ
- Trình bày sơ đồ tổ chức các phòng ban, đơn vị trong cơ sở và vị trí của phòng, ban, đơn vị trực tiếp tiến hành công việc bức xạ.
- Nêu rõ chính sách quản lý an toàn bức xạ của cơ sở (quan điểm và cam kết trong việc bảo đảm an toàn bức xạ).
- Liệt kê các văn bản quy phạm pháp luật được sử dụng làm căn cứ khi xây dựng chương trình quản lý an toàn bức xạ tại cơ sở.
Phần III. Các biện pháp bảo đảm an toàn bức xạ
- Mô tả cách thức lập hồ sơ quản lý cho từng thiết bị X-quang; quy định về kiểm kê, kiểm tra định kỳ đối với các thiết bị X-quang.
- Mô tả biện pháp bảo vệ chống chiếu ngoài, bao gồm: các biện pháp kiểm soát người ra vào phòng đặt thiết bị X-quang (kiểm soát hành chính, sử dụng biển cảnh báo, tín hiệu cảnh báo); thiết kế của phòng đặt thiết bị X-quang và thuyết minh tính toán che chắn bức xạ; các trang thiết bị bảo hộ cá nhân chống bức xạ hiện có.
Đối với trường hợp sử dụng thiết bị X-quang di động, mô tả quy trình tiến hành chụp và biện pháp bảo vệ chống bức xạ trong quá trình chụp.
- Mô tả chi tiết quy trình vận hành thiết bị X-quang và quy trình sửa chữa, bảo dưỡng.
Phần IV. Kiểm soát liều chiếu xạ nghề nghiệp và sức khoẻ nhân viên bức xạ
- Nêu rõ quy định nội bộ về việc sử dụng liều kế cá nhân; tần suất đo, đánh giá liều chiếu xạ cá nhân; đơn vị cung cấp dịch vụ đo, đánh giá chiếu xạ cá nhân; cách thức lập và quản lý hồ sơ liều chiếu xạ cá nhân của nhân viên bức xạ; quy định về việc thông báo kết quả đánh giá liều chiếu xạ cá nhân cho nhân viên bức xạ.
- Liệt kê danh sách nhân viên bức xạ được đo, đánh giá liều chiếu xạ cá nhân.
- Nêu rõ quy định về kiểm tra sức khoẻ khi tuyển dụng và kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho nhân viên bức xạ, tần suất kiểm tra.
- Liệt kê danh sách nhân viên bức xạ đã được khám sức khoẻ khi lập hồ sơ đề nghị cấp giấy phép.
Phần V. Bảo đảm an toàn bức xạ đối với bệnh nhân
- Nội quy an toàn bức xạ đối với bệnh nhân.
- Các quy định về kiểm tra các thiết bị X-quang, nêu rõ tần suất kiểm tra.
- Kết quả kiểm tra của từng thiết bị khi lập hồ sơ đề nghị cấp giấy phép.
Phần VI. Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ
Trình bày kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ, bao gồm các nội dung:
- Liệt kê các tình huống sự cố bức xạ có thể xảy ra.
- Phân công trách nhiệm xử lý khi có sự cố xảy ra.
- Quy trình ứng phó cho từng tình huống sự cố.
- Quy định về huấn luyện.
- Quy định lập và lưu giữ hồ sơ về sự cố.
- Họ và tên người được phân công phụ trách ứng phó sự cố.
Phần VII. Các tài liệu kèm theo
- Sơ đồ mặt bằng tổng thể khu vực nơi lắp đặt, sử dụng thiết bị X-quang.
- Bản vẽ thiết kế xây dựng phòng đặt máy X-quang.
- Bản sao quyết định bổ nhiệm người phụ trách an toàn.
- Bản sao nội quy an toàn bức xạ.
- Bản sao quy trình vận hành, sử dụng thiết bị X-quang.
- Bản sao biên bản đo kiểm tra an toàn bức xạ.
- Kết quả đọc liều cá nhân của nhân viên bức xạ trong thời gian thời hạn của giấy phép (áp dụng đối với trường hợp gia hạn giấy phép).
- Bản sao biên bản kiểm tra thiết bị X-quang do tổ chức được phép kiểm tra thực hiện.
- Bản sao kế hoạch ứng phó sự cố.
- Danh sách nhân viên bức xạ mới so với hồ sơ đề nghị cấp phép lần trước (áp dụng đối với trường hợp gia hạn giấy phép).
[1]Ghi rõ tên (các) công việc bức xạ đề nghị cấp giấy phép.
[2]Ghi rõ tên cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép theo quy định tại Điều 23Thông tư 08/2010/TT-BKHCN.
[3] Tổ chức đề nghị cấp giấy phép là tổ chức có quyết định thành lập hoặc đăng ký kinh doanh, có con dấu riêng do cơ quan công an có thẩm quyền cấp và phải trực tiếp tiến hành công việc bức xạ.
[4]Là người đại diện theo pháp luật của tổ chức. Trường hợp cá nhân đề nghị cấp giấy phép thì chỉ cần khai Số giấy CMND / Hộ chiếu.
[5]Nếu chưa có quyết định bổ nhiệm người phụ trách an toàn thì không phải khai mục này.
[6]Chỉ áp dụng đối với những nhân viên đảm nhiệm công việc quy định tại Điều 28 Luật NLNT.
44. Thủ tục gia hạn giấy phép tiến hành công việc bức xạ(sử dụng thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế)
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân có yêu cầu gia hạn giấy phép tiến hành công việc bức xạ (sử dụng thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế) nộp hồ sơ cho Sở KH&CN địa phương.
Bước 2: Sở KH&CN địa phương xem xét hồ sơ và tổ chức thẩm định:
+ Nếu đủ điều kiện theo quy định hiện hành, Sở Khoa học và Công nghệ cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (gia hạn).
+ Trong trường hợp không cấp giấy phép, Sở Khoa học và Công nghệ phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bước 3: Sở Khoa học và Công nghệ cấp Giấy phép tiến hành công việc bức xạ (sử dụng thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế).
b. Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp đến Sở Khoa học và Công nghệ hoặc qua đường bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị;
+ Phiếu khai báo đối với nhân viên bức xạ hoặc người phụ trách an toàn bức xạ mới so với hồ sơ đề nghị cấp hoặc gia hạn giấy phép lần trước;
+ Báo cáo đánh giá an toàn bức xạ (tương ứng với công việc bức xạ đề nghị gia hạn);
+ Bản sao giấy phép đã được cấp và sắp hết hạn.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết: 60 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:Tổ chức, cá nhân có yêu cầu gia hạn giấy phép tiến hành công việc bức xạ.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:Sở KH&CN địa phương.
g.Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép tiến hành công việc bức xạ (gia hạn).
h. Phí, lệ phí:
- Phí thẩm định an toàn:
+ 75% mức thu phí thẩm định cấp giấy phép mới.
- Lệ phí cấp phép: 100.000 đồng
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:Đơn đề nghị gia hạn giấy phép tiến hành công việc bức xạ (Mẫu kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: 60 ngày trước khi giấy phép hết hạn, người được cấp giấy phép phải đề nghị gia hạn giấy phép. Nếu người được cấp giấy phép đề nghị gia hạn sau thời gian quy định này, thì hồ sơ đề nghị gia hạn giấy phép sẽ không được xem xét và cơ sở phải làm thủ tục xin cấp giấy phép mới.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
- Thông tư số 76/2010/TT-BTC ngày 17/05/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
Mẫu
Đơn đề nghị gia hạn giấy phép tiến hành công việc bức xạ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/7/2010
của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
__________________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
ĐƠN ĐỀ NGHỊ GIA HẠN GIẤY PHÉP TIẾN HÀNH CÔNG VIỆC BỨC XẠ
Kính gửi: …………..……[1]…………………….
1. Tên tổ chức / cá nhân đề nghị gia hạn giấy phép:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
6. Người đứng đầu tổ chức[2]:
- Họ và tên:
- Chức vụ:
- Số giấy CMND / Hộ chiếu:
7. Đề nghị gia hạn giấy phép sau:
- Số giấy phép:
- Cấp ngày:
- Có thời hạn đến ngày:
8. Các tài liệu kèm theo:
(1)
(2)
(3)
Tôi cam đoan các khai báo là đúng sự thật, bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về an toàn bức xạ và các điều kiện ghi trong giấy phép.
....., ngày .... tháng ... năm ...
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
45. Thủ tục sửa đổi, bổ sung giấy phép tiến hành công việc bức xạ(đối với thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế)
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân có yêu cầu sửa đổi, bổ sung giấy phép tiến hành công việc bức xạ nộp hồ sơ cho Sở KH&CN địa phương.
Bước 2: Cục ATBXHN xem xét hồ sơ và tổ chức thẩm định:
+ Nếu đủ điều kiện theo quy định hiện hành, Sở KH&CN địa phươngcấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (sửa đổi, bổ sung).
+ Trong trường hợp không cấp giấy phép, Sở KH&CN địa phương trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bước 3: Sở KH&CN địa phương cấp Giấy phép tiến hành công việc bức xạ (sửa đổi, bổ sung).
b. Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp đến Sở KH&CN địa phươnghoặc qua đường bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị;
+ Bản gốc giấy phép cần sửa đổi;
+ Các văn bản xác nhận thông tin sửa đổi cho các trường hợp thay đổi tên, địa chỉ, số điện thoại, số fax.
+ Bản sao hợp đồng chuyển nhượng đối với trường hợp giảm số lượng nguồn thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết:10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:Tổ chức, cá nhân có yêu cầu sửa đổi, bổ sung giấy phép tiến hành công việc bức xạ.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:Sở KH&CN địa phương.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép tiến hành công việc bức xạ (sửa đổi, bổ sung).
h. Phí, lệ phí:
- Phí thẩm định an toàn: không
- Lệ phí cấp phép: 100.000 đồng
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:Đơn đề nghị sửa đổi, bổ sung giấy phép tiến hành công việc bức xạ (Mẫu kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
- Thông tư số 76/2010/TT-BTC ngày 17/05/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
Mẫu
Đơn đề nghị sửa đổi, bổ sung Giấy phép tiến hành công việc bức xạ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/7/2010
của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
__________________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
ĐƠN ĐỀ NGHỊ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG GIẤY PHÉP
TIẾN HÀNH CÔNG VIỆC BỨC XẠ
Kính gửi: …………..……[3]…………………….
1. Tên tổ chức / cá nhân đề nghị sửa đổi, bổ sung giấy phép:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
6. Người đứng đầu tổ chức[4]:
- Họ và tên:
- Chức vụ:
- Số giấy CMND / Hộ chiếu:
7. Đề nghị sửa đổi, bổ sung giấy phép sau:
- Số giấy phép:
- Ngày cấp:
- Có thời hạn đến ngày:
8. Các nội dung đề nghị sửa đổi, bổ sung:
(1)
(2)
…
9. Các tài liệu kèm theo:
(1)
(2)
…
Tôi cam đoan các khai báo là đúng sự thật, bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về an toàn bức xạ và các điều kiện ghi trong giấy phép.
....., ngày .... tháng ... năm ...
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
46. Thủ tục cấp lại giấy phép tiến hành công việc bức xạ (đối với thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế)
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân có yêu cầu cấp lại giấy phép tiến hành công việc bức xạ nộp hồ sơ cho Sở KH&CN địa phương.
Bước 2: Sở KH&CN địa phươngxem xét hồ sơ và tổ chức thẩm định:
+ Nếu đủ điều kiện theo quy định hiện hành, Sở KH&CN địa phương cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (cấp lại).
+ Trong trường hợp không cấp giấy phép, Sở KH&CN địa phươngtrả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bước 3: Sở KH&CN địa phươngcấp Giấy phép tiến hành công việc bức xạ (cấp lại).
b. Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp đến Sở KH&CN địa phươnghoặc qua đường bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị;
+ Xác nhận của cơ quan công an về việc khai báo mất giấy phép và giấy biên nhận của cơ quan báo, đài về việc nhận đăng thông báo mất giấy phép khi đề nghị cấp lại giấy phép do bị mất;
+ Bản gốc giấy phép khi đề nghị cấp lại giấy phép do bị rách, nát.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết:10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân có yêu cầu cấp lại giấy phép tiến hành công việc bức xạ.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:Sở KH&CN địa phương.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép tiến hành công việc bức xạ (cấp lại).
h. Phí, lệ phí:
- Phí thẩm định an toàn: không.
- Lệ phí cấp phép: 100.000 đồng
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đề nghị cấp lại giấy đăng ký, giấy phép (Mẫu kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Khi mất giấy giấy phép, tổ chức, cá nhân được cấp phải khai báo ngay với cơ quan công an nơi mất, cơ quan cấp giấy phép và thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng. Sau 30 ngày kể từ ngày thông báo, nếu tổ chức, cá nhân đã được cấp giấy phép không tìm được, thì đề nghị cơ quan có thẩm quyền cấp lại giấy giấy phép.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
- Thông tư số 76/2010/TT-BTC ngày 17/05/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
Mẫu
Đơn đề nghị cấp lại giấy phép tiến hành công việc bức xạ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/7/2010
của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
__________________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI GIẤY PHÉP TIẾN HÀNH CÔNG VIỆC BỨC XẠ
Kính gửi: …………..………………………….
1. Tên tổ chức / cá nhân đề nghị cấp lại giấy phép tiến hành công việc bức xạ:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại: 4. Fax:
5. E-mail:
6. Người đứng đầu tổ chức:
- Họ và tên:
- Chức vụ:
- Số giấy CMND / Hộ chiếu:
7. Đề nghị cấp lại giấy phép sau:
- Số giấy phép:
- Ngày cấp:
- Có thời hạn đến ngày:
8. Lý do đề nghị cấp lại:
9. Các tài liệu kèm theo:
(1)
(2)
…
Tôi cam đoan các khai báo là đúng sự thật, bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về an toàn bức xạ và các điều kiện ghi trong giấy phép.
....., ngày .... tháng ... năm ...
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
47. Thủ tục cấp và cấp lại chứng chỉ nhân viên bức xạ (người phụ trách an toàn cơ sở X-quang chẩn đoán trong y tế)
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân có yêu cầu cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ (người phụ trách an toàn cơ sở X-quang chẩn đoán trong y tế) nộp hồ sơ cho Sở KH&CN địa phương.
Bước 2: Sở Khoa học và Công nghệ xem xét hồ sơ và tổ chức thẩm định:
+ Nếu đủ điều kiện theo quy định hiện hành, Sở Khoa học và Công nghệ cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ (trừ người phụ trách an toàn cơ sở X-quang chẩn đoán trong y tế).
+ Trong trường hợp không cấp chứng chỉ, Sở Khoa học và Công nghệ trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
b. Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp đến Sở Khoa học và Công nghệ hoặc qua đường bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị;
+ Bản sao giấy chứng nhận đào tạo an toàn bức xạ tại cơ sở được Bộ Khoa học và Công nghệ cho phép đào tạo;
+ Bản sao văn bằng, chứng chỉ chuyên môn phù hợp với công việc đảm nhiệm;
+ Phiếu khám sức khoẻ tại cơ sở y tế từ cấp huyện trở lên được cấp không quá 6 tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ;
+ 03 ảnh cỡ 3x4.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân có yêu cầu cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ (người phụ trách an toàn cơ sở X-quang chẩn đoán trong y tế).
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Khoa học và Công nghệ.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Chứng chỉ nhân viên bức xạ.
h. Lệ phí: 100.000 đồng
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:Đơn đề nghị cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
- Thông tư số 76/2010/TT-BTC ngày 17/05/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
Mẫu
Đơn đề nghị cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/7/2010
của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
__________________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
|
|
1. Tên cá nhân đề nghị cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ:
2. Số giấy CMND / Hộ chiếu: Ngày cấp: Nơi cấp:
3. Địa chỉ:
4. Điện thoại: 5. E-mail:
6. Tên tổ chức nơi làm việc:
7. Đề nghị cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ để đảm nhiệm công việc sau:
Kỹ sư trưởng lò phản ứng hạt nhân;
Trưởng ca vận hành lò phản ứng hạt nhân;
Người phụ trách an toàn;
Người phụ trách tẩy xạ;
Người phụ trách ứng phó sự cố bức xạ, sự cố hạt nhân;
Người quản lý nhiên liệu hạt nhân;
Nhân viên vận hành lò phản ứng hạt nhân;
Nhân viên vận hành máy gia tốc;
Nhân viên vận hành thiết bị chiếu xạ sử dụng nguồn phóng xạ;
Nhân viên sản xuất đồng vị phóng xạ;
Nhân viên chụp ảnh phóng xạ công nghiệp.
8. Các tài liệu kèm theo:
(1)
(2)
.........
Tôi cam đoan các khai báo là đúng sự thật.
....., ngày .... tháng ... năm ...
NGƯỜI ĐỀ NGHỊ
(Ký, ghi rõ họ tên)
48. Thủ tục phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân cấp cơ sở (đối với công việc sử dụng thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế)
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân đề nghị phê duyệt bản kế hoạch ứng phó sự cố cấp cơ sở phải lập hồ sơ theo quy định và gửi 01 bộ hồ sơ về Sở KH&CN địa phương.
Bước 2:Sở KH&CN địa phương tiếp nhận và kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ theo quy định.
+ Trong thời gian 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở KH&CN địa phương tiến hành thẩm định hồ sơ và phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân nếu hồ sơ đáp ứng yêu cầu theo quy định.
+ Trường hợp không đồng ý phê duyệt, Sở KH&CN địa phương phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
b. Cách thức thực hiện: Gửi hồ sơ trực tiếp đến Sở KH&CN địa phương.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Công văn đề nghị phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân cấp cơ sở (bản chính);
+ Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân cấp cơ sở.
- Số lượng hồ sơ:
+ 03 Bản kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân cấp cơ sở(bản kế hoạch phải có chữ ký của người đứng đầu cơ sở và dấu của cơ sở, có dấu giáp lai các trang và có trang bìa cứng).
d. Thời hạn giải quyết: 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân đề nghị phê duyệt bản kế hoạch ứng phó sự cố cấp cơ sở.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở KH&CN địa phương.
g.Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố cấp cơ sở.
h. Lệ phí: không.
i.Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: không
k.Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
- Thông tư số 25/2014/TT-BKHCN ngày 08/10/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định việc chuẩn bị ứng phó và ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân, lập và phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân.
- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/7/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn việc khai báo, cấp phép và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
[1]Ghi rõ tên cơ quan có thẩm quyền cấp chứng chỉtheo quy định tại Điều 23Thông tư 08/2010/TT-BKHCN.
[1]Ghi rõ tên cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phéptheo quy định tại Điều 23Thông tư 08/2010/TT-BKHCN.
[2]Là người đại diện theo pháp luật của tổ chức. Trường hợp cá nhân đề nghị cấp giấy phép thì không phải khai mục này.
[3]Ghi rõ tên cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phéptheo quy định tại Điều 23Thông tư 08/2010/TT-BKHCN.
[4]Là người đại diện theo pháp luật của tổ chức. Trường hợp cá nhân đề nghị cấp giấy phép thì không phải khai mục này.
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem Nội dung MIX.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây