Quyết định 149/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án Phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 - 2015

thuộc tính Quyết định 149/2006/QĐ-TTg

Quyết định 149/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án "Phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 - 2015"
Cơ quan ban hành: Thủ tướng Chính phủ
Số công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:149/2006/QĐ-TTg
Ngày đăng công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Loại văn bản:Quyết định
Người ký:Phạm Gia Khiêm
Ngày ban hành:23/06/2006
Ngày hết hiệu lực:Đang cập nhật
Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Giáo dục-Đào tạo-Dạy nghề

TÓM TẮT VĂN BẢN

* Phát triển giáo dục - Ngày 23/6/2006, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 - 2015". Đề án này nhằm mục tiêu: Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non, phấn đấu để có 80% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo năm 2010 và 100% năm 2015, trong đó có 8% đạt trình độ trên chuẩn năm 2010 và 15% năm 2015... Củng cố, mở rộng mạng lưới trường, lớp, nâng tỷ lệ trẻ dưới 3 tuổi đến nhà trẻ, nhóm trẻ từ 15% năm 2005 lên 20% năm 2010 và đạt 30% năm 2015, trẻ từ 3 đến 5 tuổi đến lớp mẫu giáo đạt 58% năm 2005 lên 67% năm 2010 và đạt 75% năm 2015, trẻ 5 tuổi đến lớp mẫu giáo đạt 92% năm 2005 lên 95% năm 2010 và 99% năm 2015... Nâng tỷ lệ các cơ sở giáo dục mầm non đạt chuẩn quốc gia từ 9% năm 2005 lên 20% vào năm 2010 và 50% vào năm 2015... Đối với các vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo: nâng tỷ lệ trẻ từ 3 đến 5 tuổi đến lớp mẫu giáo đạt 43% năm 2005 lên 55% năm 2010 và đạt 62% năm 2015. Phấn đấu để tỷ lệ trẻ 5 tuổi ở các vùng này đến lớp mẫu giáo đạt bằng tỷ lệ chung của toàn quốc... Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.

Xem chi tiết Quyết định149/2006/QĐ-TTg tại đây

tải Quyết định 149/2006/QĐ-TTg

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

QUYẾT ĐỊNH

CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 149/2006/QĐ-TTg NGÀY 23 THÁNG 6 NĂM 2006

PHấ DUYỆT ĐỀ ÁN "PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON

GIAI ĐOẠN 2006 - 2015"

 

 

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

 

Căn cứ Luật Tổ chức Chớnh phủ ngày 25 thỏng 12 năm 2001;

Căn cứ Luật Giỏo dục ngày 14 thỏng 6 năm 2005;

Căn cứ Nghị quyết phiờn họp Chớnh phủ thỏng 11 năm 2005;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo,

QUYẾT ĐỊNH :

Điều 1. Phờ duyệt Đề ỏn "Phỏt triển giỏo dục mầm non giai đoạn 2006 - 2015 với những nội dung chớnh như sau:

I. Quan điểm chỉ đạo

1. Giỏo dục mầm non là cấp học đầu tiờn của hệ thống giỏo dục quốc dõn, đặt nền múng ban đầu cho sự phỏt triển về thể chất, trớ tuệ, tỡnh cảm, thẩm mỹ của trẻ em Việt Nam. Việc chăm lo phỏt triển giỏo dục mầm non là trỏch nhiệm chung của cỏc cấp chớnh quyền, của mỗi ngành, mỗi gia đỡnh và toàn xó hội dưới sự lónh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước.

2. Nhà nước cú trỏch nhiệm quản lý, đầu tư phỏt triển giỏo dục mầm non; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế, chớnh sỏch, đẩy mạnh cụng tỏc xó hội hoỏ; nhà nước cú chớnh sỏch ưu tiờn đầu tư phỏt triển giỏo dục mầm non ở cỏc vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội khú khăn, đặc biệt khú khăn, vựng nỳi, vựng sõu, vựng xa, hải đảo, biờn giới.

3. Việc chăm súc, giỏo dục trẻ mầm non phải được thực hiện với sự phối hợp, gắn kết chặt chẽ giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội. Coi trọng và nõng cao hiệu quả cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến kiến thức chăm súc, giỏo dục trẻ cho cỏc bậc phụ huynh, cha mẹ của trẻ nhằm thực hiện đa dạng hoỏ phương thức chăm súc, giỏo dục trẻ em.

4. Từng bước thực hiện đổi mới nội dung, phưương phỏp giỏo dục mầm non theo nguyờn tắc bảo đảm đồng bộ, phự hợp, tiờn tiến, gắn với đổi mới giỏo dục phổ thụng, chuẩn bị tốt cho trẻ vào lớp 1, gúp phần tớch cực, thiết thực nõng cao chất lượng giỏo dục.

II. Mục tiờu

1. Mục tiờu chung:

Phỏt triển giỏo dục mầm non nhằm tạo bước chuyển biến cơ bản, vững chắc và toàn diện, nõng cao chất lượng nuụi dưỡng chăm súc giỏo dục trẻ; củng cố, mở rộng mạng lưới cơ sở giỏo dục mầm non, đặc biệt chỳ trọng đối với vựng đồng bào dõn tộc, vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội đặc biệt khú khăn, vựng nỳi, vựng sõu, vựng xa, vựng biờn giới, hải đảo; đa dạng hoỏ cỏc phương thức chăm súc, giỏo dục; bảo đảm chế độ, chớnh sỏch cho giỏo viờn mầm non theo quy định. Phấn đấu đến năm 2010 hầu hết trẻ em đều được chăm súc, giỏo dục bằng những hỡnh thức thớch hợp, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng.

2. Mục tiờu cụ thể:

a) Đào tạo, bồi dưỡng, nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn mầm non, phấn đấu để cú 80% giỏo viờn đạt chuẩn trỡnh độ đào tạo năm 2010 và 100% năm 2015, trong đú cú 8% đạt trỡnh độ trờn chuẩn năm 2010 và 15% năm 2015;

b) Củng cố, mở rộng mạng lưới trường, lớp, nõng tỷ lệ trẻ dưới 3 tuổi đến nhà trẻ, nhúm trẻ từ 15% năm 2005 lờn 20% năm 2010 và đạt 30% năm 2015; trẻ từ 3 đến 5 tuổi đến lớp mẫu giỏo đạt 58% năm 2005 lờn 67% năm 2010 và đạt 75% năm 2015; trẻ 5 tuổi đến lớp mẫu giỏo đạt 92% năm 2005 lờn 95% năm 2010 và 99% năm 2015;

c) Nõng tỷ lệ cỏc cơ sở giỏo dục mầm non đạt chuẩn quốc gia từ 9% năm 2005 lờn 20% vào năm 2010 và 50% vào năm 2015;

d) Đối với cỏc vựng cú điều kiện kinh tế xó hội đặc biệt khú khăn, vựng nỳi, vựng sõu, vựng xa, vựng biờn giới, hải đảo: nõng tỷ lệ trẻ từ 3 đến 5 tuổi đến lớp mẫu giỏo đạt 43% năm 2005 lờn 55% năm 2010 và đạt 62% năm 2015. Phấn đấu để tỷ lệ trẻ 5 tuổi ở cỏc vựng này đến lớp mẫu giỏo đạt bằng tỷ lệ chung của toàn quốc;

Củng cố và hoàn thiện cỏc cơ sở giỏo dục mầm non ở những vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội đặc biệt khú khăn, vựng nỳi, vựng sõu, vựng xa, vựng biờn giới, hải đảo. Từ năm 2006 đến 2010 đầu tư kinh phớ trang bị cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và đào tạo giỏo viờn theo cỏc tiờu chớ đạt chuẩn cho khoảng 2500 cơ sở giỏo dục mầm non ở cỏc vựng này; xõy dựng kế hoạch đầu tư để đào tạo và bồi dưỡng đạt trỡnh độ chuẩn cho khoảng 3.000 giỏo viờn.

đ) Nõng chất lượng nuụi dưỡng, chăm súc, giỏo dục trẻ trong cỏc cơ sở giỏo dục mầm non, phấn đấu để tỷ lệ trẻ em đạt chuẩn phỏt triển là 80% năm 2010 và 95% năm 2015, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng ở cỏc cơ sở giỏo dục mầm non xuống dưới 12% năm 2010 và dưới 10% năm 2015;

e) Nõng tỷ lệ lờn 70% năm 2010 và 90% năm 2015 số lượng cha, mẹ trẻ em được phổ biến, cung cấp kiến thức cơ bản về chăm súc, nuụi dưỡng, giỏo dục trẻ.

III. Nhiệm vụ và giải phỏp

1. Xõy dựng, nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục mầm non

a) Chỉ đạo, triển khai cỏc nhiệm vụ đối với giỏo dục mầm non nờu trong Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11 thỏng 01 năm 2005 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc phờ duyệt Đề ỏn "Xõy dựng, nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục giai đoạn 2005 - 2010";

b) Xõy dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục mầm non theo từng giai đoạn ở mỗi địa phương và cả nước; củng cố, quy hoạch lại cỏc cơ sở đào tạo giỏo viờn mầm non phự hợp với quy hoạch mạng lưới chung;

c) Đổi mới, hoàn thiện nội dung, chương trỡnh, phương phỏp đào tạo giỏo viờn mầm non trỡnh độ trung cấp, cao đẳng và đại học phự hợp với yờu cầu, thực tiễn đất nước và hội nhập quốc tế;

d) Xõy dựng chương trỡnh, kế hoạch bồi dưỡng thường xuyờn, đào tạo đạt chuẩn và nõng chuẩn trỡnh độ đối với giỏo viờn mầm non theo yờu cầu của từng vựng, từng địa phương;

đ) Chỉ đạo thực hiện cỏc chế độ, chớnh sỏch đối với giỏo viờn mầm non theo đỳng quy định của Nhà nước, đặc biệt là chế độ Bảo hiểm xó hội, Bảo hiểm y tế, tiền lương; xõy dựng cỏc chớnh sỏch tạo sự bỡnh đẳng giữa giỏo viờn cụng tỏc ở cỏc loại cơ sở giỏo dục mầm non cụng lập và ngoài cụng lập.

2. Đổi mới chương trỡnh, nội dung, phương phỏp giỏo dục mầm non

a) Xõy dựng và triển khai chương trỡnh giỏo dục mầm non mới theo hướng tớch hợp cỏc nội dung chăm súc, giỏo dục theo chủ điểm, tổ chức cỏc hoạt động cho trẻ, đặc biệt là hoạt động vui chơi phự hợp với sự phỏt triển tõm sinh lý lứa tuổi và yờu cầu nuụi dưỡng, chăm súc và giỏo dục trẻ;

b) Cải tiến cỏch theo dừi, đỏnh giỏ chất lượng phỏt triển của trẻ;

c) Tăng cường cung cấp thiết bị, đồ chơi phục vụ đổi mới nội dung, phương phỏp giỏo dục mầm non. Cung cấp chương trỡnh trũ chơi và bộ đồ chơi làm quen với tin học và ngoại ngữ để đến năm 2010 cú khoảng 1/3 số cơ sở giỏo dục mầm non được tiếp cận với tin học và ngoại ngữ;

d) Biờn soạn tư liệu hướng dẫn thực hiện chương trỡnh giỏo dục mầm non mới, trong đú chỳ trọng việc dạy tiếng Việt cho trẻ em vựng dõn tộc thiểu số.

3. Xõy dựng và hoàn thiện quy hoạch mạng lưới, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất đối với cỏc cơ sở giỏo dục mầm non

a) Xõy dựng quy hoạch phỏt triển mạng lưới cơ sở giỏo dục mầm non trờn cỏc địa bàn, đỏp ứng nhu cầu và phự hợp với điều kiện của từng địa phương;

b) Cơ sở giỏo dục mầm non được thành lập theo 3 loại hỡnh: cụng lập, dõn lập, tư thục. Loại hỡnh cụng lập chủ yếu được thành lập ở những vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội đặc biệt khú khăn;

Thực hiện việc chuyển cỏc cơ sở giỏo dục mầm non bỏn cụng sang loại hỡnh dõn lập hoặc tư thục theo quy định của phỏp luật. Khuyến khớch thành lập cỏc cơ sở giỏo dục mầm non tư thục.

c) Ưu tiờn đầu tư kinh phớ xõy dựng cỏc cơ sở giỏo dục mầm non cụng lập tại cỏc vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội đặc biệt khú khăn và vựng đồng bào dõn tộc thiểu số, bảo đảm mỗi xó cú ớt nhất một cơ sở giỏo dục mầm non, bảo đảm để trẻ em được học chương trỡnh mẫu giỏo 5 tuổi trước khi vào lớp 1;

d) Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ chơi để bảo đảm tiến độ và chất lượng việc triển khai thực hiện chương trỡnh giỏo dục mầm non mới.

4. Bổ sung, hoàn thiện cỏc chế độ, chớnh sỏch, đẩy mạnh thực hiện cụng tỏc xó hội hoỏ trong lĩnh vực giỏo dục mầm non

a) Tiếp tục thực hiện, đồng thời nghiờn cứu, bổ sung, hoàn thiện cỏc chớnh sỏch phỏt triển giỏo dục mầm non quy định tại Quyết định số 161/2002/QĐ-TTg ngày 15 thỏng 11 năm 2002 của Thủ tướng Chớnh phủ. Nhà nước hỗ trợ để giỏo viờn mầm non cụng tỏc tại cỏc cơ sở giỏo dục mầm non dõn lập được hưởng lương khụng thấp hơn mức lương tối thiểu do nhà nước quy định; được tham gia bảo hiểm và hưởng cỏc chế độ khỏc như cỏc giỏo viờn cú cựng trỡnh độ đào tạo, nhiệm vụ cụng tỏc ở cỏc cơ sở cụng lập; hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng thường xuyờn đối với giỏo viờn mầm non cụng tỏc tại cỏc cơ sở giỏo dục mầm non tư thục;

b) Cỏc cơ sở giỏo dục mầm non tư thục bảo đảm chế độ lương giỏo viờn khụng thấp hơn ở cỏc cơ sở giỏo dục mầm non cụng lập, dõn lập và thực hiện chế độ bảo hiểm và cỏc chế độ chớnh sỏch khỏc đối với giỏo viờn theo quy định;

Nhà nước cú chớnh sỏch khuyến khớch việc sản xuất đồ chơi, thiết bị phục vụ chương trỡnh đổi mới giỏo dục mầm non.

c) Thực hiện triệt để cụng tỏc xó hội húa theo tinh thần Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18 thỏng 4 năm 2005 về đẩy mạnh xó hội húa cỏc hoạt động giỏo dục, y tế, văn húa và thể dục thể thao. Khuyến khớch, huy động và tạo điều kiện để cỏc tổ chức xó hội, tổ chức xó hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, cỏ nhõn trong và ngoài nước đầu tư phỏt triển giỏo dục mầm non;

d) Cải tiến việc phõn bổ ngõn sỏch nhà nước chi cho giỏo dục mầm non theo hướng tớnh định mức theo số trẻ em trong độ tuổi mầm non trờn địa bàn.

5. Nõng cao nhận thức và đẩy mạnh cụng tỏc thụng tin và truyền thụng về giỏo dục mầm non

a) Nõng cao nhận thức của cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền, cộng đồng, gia đỡnh về vai trũ, vị trớ của giỏo dục mầm non trong hệ thống giỏo dục quốc dõn và trong sự phỏt triển nguồn lực con người;

b) Tăng cường trỏch nhiệm của cỏc cấp ủy Đảng, cỏc cơ quan quản lý nhà nước và cỏc cấp chớnh quyền địa phương trong việc chỉ đạo, tổ chức thực hiện cụng tỏc thụng tin và truyền thụng về giỏo dục mầm non;

c) Xõy dựng kế hoạch thụng tin và truyền thụng, biờn soạn và cung cấp tài liệu để phổ biến kiến thức và kỹ năng cơ bản về nuụi dưỡng, chăm súc, giỏo dục trẻ em mầm non, tạo điều kiện cho cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, cỏc tổ chức xó hội nghề nghiệp, cỏc bậc phụ huynh và toàn xó hội tham gia phỏt triển giỏo dục mầm non.

6. Tăng cường quản lý giỏo dục mầm non; đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế

a) Thực hiện triệt để phõn cấp quản lý giỏo dục theo tinh thần Nghị định Chớnh phủ số 166/2004/NĐ-CP ngày 16 thỏng 9 năm 2004 quy định trỏch nhiệm quản lý nhà nước về giỏo dục. Bộ Giỏo dục và Đào tạo thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giỏo dục theo chức năng, nhiệm vụ được giao, tập trung làm tốt nhiệm vụ xõy dựng chiến lược, kế hoạch phỏt triển, cơ chế chớnh sỏch, quy chế hoạt động, quản lý chất lượng, thanh tra, kiểm tra, kiểm định chất lượng giỏo dục mầm non;

b) Xõy dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ trong quản lý, thụng tin và truyền thụng giữa Bộ Giỏo dục và Đào tạo với cỏc Bộ, ngành, địa phương trong cụng tỏc chăm súc, giỏo dục mầm non;

c) Đẩy mạnh và nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế, tranh thủ thu hỳt cỏc nguồn đầu tư, tài trợ từ cỏc tổ chức quốc tế Unicef, Unesco, WB, ADB, cỏc tổ chức phi chớnh phủ trong và ngoài nước.

IV. Nguồn vốn

Nguồn vốn đầu tư phỏt triển giỏo dục mầm non gồm:

- Vốn từ ngõn sỏch nhà nước bố trớ trong chương trỡnh mục tiờu quốc gia và dự toỏn chi thường xuyờn hàng năm theo phõn cấp quản lý ngõn sỏch;

- Cỏc nguồn hợp phỏp khỏc.

Điều 2. Tổ chức thực hiện

1. Bộ Giỏo dục và Đào tạo cú trỏch nhiệm:

a) Chủ trỡ, phối hợp với cỏc Bộ, ngành, địa phương chỉ đạo, hướng dẫn, xõy dựng cỏc chương trỡnh, đề ỏn chi tiết, cụ thể hoỏ những nội dung của Đề ỏn này để triển khai thực hiện;

b) Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư xõy dựng chương trỡnh đầu tư theo mục tiờu phỏt triển giỏo dục mầm non để triển khai thực hiện trong Chương trỡnh mục tiờu quốc gia giỏo dục giai đoạn 2006 - 2010, trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ xem xột, phờ duyệt;

c) Tổ chức giỏm sỏt, kiểm tra, thường xuyờn đỏnh giỏ, tổng hợp kết quả thực hiện Đề ỏn, định kỳ bỏo cỏo Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ.

2. Ủy ban Dõn số, Gia đỡnh và Trẻ em cú trỏch nhiệm:

a) Chủ trỡ, phối hợp với Bộ Giỏo dục và Đào tạo giỏm sỏt tỡnh hỡnh thực hiện những nội dung cú liờn quan đến việc bảo vệ quyền trẻ em trong lĩnh vực giỏo dục mầm non;

b) Phối hợp với Bộ Giỏo dục và Đào tạo, cỏc Bộ, cơ quan, địa phương thực hiện cỏc chương trỡnh truyền thụng, vận động toàn xó hội tham gia phỏt triển giỏo dục mầm non;

c) Xõy dựng cỏc cơ chế, chớnh sỏch về gia đỡnh và trẻ em phục vụ cho cỏc mục tiờu phỏt triển giỏo dục mầm non.

3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư cú trỏch nhiệm:

a) Chủ trỡ, phối hợp với Bộ Giỏo dục và Đào tạo tổng hợp, thẩm định chương trỡnh đầu tư cho giỏo dục mầm non trong Chương trỡnh mục tiờu quốc gia giỏo dục giai đoạn 2006 - 2010 để trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt;

b) Phối hợp với Bộ Tài chớnh, Bộ Giỏo dục và Đào tạo xõy dựng kế hoạch đầu tư hàng năm cho giỏo dục mầm non ở cỏc địa phương; cải tiến cụng tỏc phõn bổ ngõn sỏch chi thường xuyờn.

4. Bộ Tài chớnh cú trỏch nhiệm:

a) Bố trớ ngõn sỏch thường xuyờn, chương trỡnh mục tiờu chi cho giỏo dục mầm non để bảo đảm cỏc mục tiờu, tiến độ thực hiện Đề ỏn; tăng cường thanh tra, kiểm tra tài chớnh theo quy định của Luật Ngõn sỏch;

b) Chủ trỡ, phối hợp với cỏc Bộ, cơ quan liờn quan nghiờn cứu cải tiến phõn bổ ngõn sỏch; xõy dựng bổ sung, hoàn thiện cỏc cơ chế, chớnh sỏch cần thiết về tài chớnh nhằm phỏt triển giỏo dục mầm non.

5. Bộ Nội vụ cú trỏch nhiệm nghiờn cứu, sửa đổi, bổ sung cỏc cơ chế, chớnh sỏch về biờn chế giỏo viờn, cỏn bộ quản lý giỏo dục mầm non thuộc cỏc loại hỡnh cơ sở giỏo dục.

6. Bộ Y tế cú trỏch nhiệm:

a) Chủ trỡ xõy dựng kế hoạch và thực hiện cỏc chương trỡnh tiờm chủng, phũng bệnh cho trẻ em; phối hợp với Bộ Giỏo dục và Đào tạo xõy dựng và hoàn thiện cỏc chương trỡnh dịch vụ y tế, chăm súc sức khoẻ, dinh dưỡng lồng ghộp trong đào tạo, bồi dưỡng giỏo viờn mầm non.

b) Phối hợp với Bộ Giỏo dục và Đào tạo thực hiện việc phổ biến kiến thức, kỹ năng và cung cấp dịch vụ chăm súc, giỏo dục trẻ tại gia đỡnh.

7. Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội cú trỏch nhiệm:

Chủ trỡ, phối hợp với Bộ Giỏo dục và Đào tạo chỉ đạo, giỏm sỏt việc thực hiện chế độ Bảo hiểm xó hội, Bảo hiểm y tế và cỏc chớnh sỏch xó hội khỏc đối với giỏo viờn và trẻ mầm non.

8. Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp cú trỏch nhiệm:

a) Xõy dựng chương trỡnh, đề ỏn cụ thể hoỏ cỏc mục tiờu, nhiệm vụ, giải phỏp của Đề ỏn này để chỉ đạo, triển khai thực hiện trờn địa bàn;

b) Chỉ đạo thực hiện việc quy hoạch mạng lưới, xõy dựng cỏc cơ sở giỏo dục mầm non, kế hoạch đào tạo giỏo viờn, huy động trẻ mầm non đến trường cho từng giai đoạn trờn địa bàn, phự hợp với điều kiện kinh tế - xó hội của địa phương;

c) Chỉ đạo thực hiện việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ chơi phục vụ việc triển khai chương trỡnh giỏo dục mầm non mới; cú chớnh sỏch ưu đói nhằm phỏt triển giỏo dục mầm non trờn địa bàn; bảo đảm bố trớ ngõn sỏch chi cho giỏo dục mầm non theo đỳng quy định hiện hành;

d) Chỉ đạo việc ỏp dụng thực hiện cỏc chế độ, chớnh sỏch đối với giỏo viờn ở cỏc loại hỡnh cơ sở giỏo dục mầm non trờn địa bàn theo đỳng quy định của nhà nước.

9. Chớnh phủ đề nghị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Khuyến học Việt Nam, cỏc tổ chức, đoàn thể tham gia tớch cực phỏt triển giỏo dục mầm non, vận động trẻ em đến nhà trẻ, lớp mẫu giỏo; tăng cường phổ biến, cung cấp kiến thức chăm súc, giỏo dục trẻ đến từng gia đỡnh.

Điều 3. Quyết định này cú hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Cụng bỏo.

Điều 4. Cỏc Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chớnh phủ, Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trỏch nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

KT. THỦ TƯỚNG

PHể THỦ TƯỚNG

Phạm Gia Khiờm

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

THE PRIME MINISTER OF GOVERNMENT
-------

SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM
Independence - Freedom - Happiness
----------

No: 149/2006/QD-TTg

Hanoi, June 23, 2006

 

DECISION

APPROVING THE SCHEME ON PRESCHOOL EDUCATION DEVELOPMENT IN THE 2006-2015 PERIOD

THE PRIME MINISTER

Pursuant to the December 25, 2001 Law on Organization of the Government;

Pursuant to the June 14, 2005 Education Law;

Pursuant to the Resolution of the Government's November 2005 meeting;

At the proposal of the Minister of Education and Training,

DECIDES:

Article 1.- To approve the scheme on preschool education development in the 2006-2015 period with the following principal contents:

I. GUIDING VIEWPOINTS

1. Preschool education is the first educational level of the national education system, laying the primary foundation for physical, intellectual, emotional and aesthetic development of Vietnamese children. Taking care of preschool education development is a common responsibility of local administrations at all levels, branches, families and the entire society under the Party leadership and the State management.

2. The State shall manage and make development investment in preschool education and, at the same time, adopt favorable mechanisms and policies for stepping up the socialization of preschool education; apply policies to prioritize investment in preschool education development in regions meeting with socio-economic difficulties and exceptional socio-economic difficulties as well as in mountainous, deep-lying, remote, island and border areas.

3. The preschool children care and education should see close coordination and combination among schools, families and society. To attach importance to, and raise the effectiveness of, the communication and dissemination of knowledge of child care and education to parents with a view to diversifying modes of child care and education.

4. To step by step renew preschool education contents and methods to become compatible, appropriate, advanced and integrated with renewal of general education, properly preparing children for first grade, making active and practical contributions to raising education quality.

II. OBJECTIVES

1. General objectives:

To develop preschool education with a view to making substantial, steady and comprehensive improvements in the quality of child rearing, care and education; to consolidate and expand networks of preschool education institutions, paying special attention to regions inhabited by ethnic minority people and regions meeting with exceptional socio-economic difficulties as well as mountainous, deep-lying, remote, border and island areas; to diversify care and education modes; to ensure benefits and policies for preschool teachers according to regulations. To strive for the target that by 2010, most children shall be cared and educated in appropriate forms, and the child malnutrition rate shall be reduced.

2. Specific objectives:

a/ To train and retrain preschool teachers to improve their quality, striving for the target that 80% of teachers will reach qualification standards by 2010 and 100% by 2015, 8% of them will have above-standard degrees by 2010 and 15%, by 2015;

b/ To consolidate and expand networks of schools and classrooms, increasing the rate of under-three children going to crches and baby-sitting groups from 15% in 2005 to 20% by 2010 and 30% by 2015; the rate of children aged between 3 and 5 years going to kindergartens from 58% in 2005 to 67% by 2010, and 75% by 2015; the rate of 5-year-old children going to kindergartens from 92% in 2005 to 95% by 2010, and 99% by 2015;

c/ To increase the rate of preschool education institutions meeting national standard from 9% in 2005 to 20% by 2010 and 50% by 2015;

d/ For regions meeting with exceptional socio-economic difficulties as well as mountainous, deep-lying, remote, border and island areas: to increase the rate of children aged between 3 and 5 years going to kindergartens from 43% in 2005 to 55% by 2010 and 62% by 2015. To strive for the target that the rate of 5-year-old children in these regions and areas going to kindergartens shall be up to the national average level;

To strengthen and perfect preschool education institutions in regions meeting with exceptional socio-economic difficulties as well as mountainous, deep-lying, remote, border and island areas. From 2006 to 2010, to invest in material foundations, teaching equipment and teacher training up to standards for around 2,500 preschool education institutions in these regions and areas; to draw up investment plans on training and retraining of around 3,000 teachers to have standard qualifications.

e/ To raise the quality of child rearing, care and education in preschool education institutions, striving for the rate of children meeting development standards of 80% by 2010 and 95% by 2015, reducing the rate of malnourished children at preschool education institutions to below 12% by 2010 and under 10% by 2015;

f/ To increase the rate of parents who are provided with basic knowledge of child care, rearing and education to 70% by 2010 and 90% by 2015.

III. TASKS AND SOLUTIONS

1. Building of contingents of preschool teachers and educational administrators and improvement of their quality

a/ To direct and perform preschool education tasks specified in the Prime Minister's Decision No. 09/2005/QD-TTg of January 11, 2005, approving the scheme on building, and raising the quality of, contingents of teachers and educational administrators in the 2005-2010 period;

b/ To make plans on training and retraining of preschool teachers and educational administrators in each period, in each locality and nationwide; to consolidate and re-plan preschool teacher-training establishments in line with the general planning on their network;

c/ To renew and perfect contents, curricula and methods of training preschool teachers of intermediate, college and university degrees to suit the country's requirements and practical conditions and international integration;

d/ To formulate programs and plans on regular retraining and training preschool teachers up to standards and raise their standards in response to the requirements of each region and each locality;

e/ To guide the application of benefits and policies toward preschool teachers strictly according to state regulations, especially social insurance, health insurance and wage regimes; to elaborate policies to ensure equality between teachers working in public preschool education institutions and in non-public ones.

2. Renewal of the preschool education program, contents and methods

a/ To develop and carry out the new preschool education program in the direction of integrating topic-based care and education activities; organizing different activities for children, especially playing activities suitable to their ages' psychological and physiological development as well as the requirements of child rearing, care and education;

b/ To improve the monitoring and assessment of child development quality;

c/ To supply more equipment and toys in service of the renewal of the preschool education program and methods. To provide games and toy kits familiarizing children with informatics and foreign languages so that by 2010, around one-third of preschool education institutions shall have access to informatics and foreign languages;

d/ To compile documents guiding the new preschool education program, paying attention to the teaching of Vietnamese to children in ethnic minority regions.

3. Formulation and perfection of a planning on the network of preschool education institutions, further investment in their material foundations

a/ To elaborate a planning on development of preschool education institution networks in localities to meet the demands and suit the conditions of each locality;

b/ Preschool education institutions shall be established in three forms: public, people-founded and private. Public ones shall be set up mainly in regions meeting with exceptional socio-economic difficulties;

To transform semi-public preschool education institutions into people-founded or private ones according to the provisions of law. To encourage the establishment of private preschool education institutions.

c/ Funds shall be prioritized for investment in building public preschool education institutions in regions meeting with exceptional socio-economic difficulties and regions inhabited by ethnic minority people, ensuring that each commune shall have at least one preschool education institution and that children shall be able to follow the kindergarten program designed for five-year-old children before entering the first grade;

d/ To improve material foundations, and increase equipment and toys to ensure the progress and quality of implementation of the new preschool education program.

4. Supplementation and perfection of benefits and policies and acceleration of the socialization in preschool education

a/ To continue implementing and, at the same time study, supplement and perfect preschool education development policies specified in the Prime Minister's Decision No. 161/2002/QD-TTg of November 15, 2002. The State shall give supports so that teachers working at people-founded preschool education institutions can enjoy wages not lower than the minimum wage level set by the State, insurance and other benefits like teachers at public institutions; and support regular training and retraining of teachers of private preschool education institutions;

b/ Private preschool education institutions shall ensure that their teaching staff receive wages not lower than those paid to teachers working at public and people-founded preschool education institutions and enjoy insurance and other benefits and policies applicable to teachers according to regulations;

The State shall adopt policies to encourage the manufacture of toys and equipment in service of the renewal of the preschool education program.

c/ To thoroughly peform the socialization work in the spirit of Resolution No. 05/2005/NQ-CP of April 18, 2005, on stepping up socialization of educational, healthcare, cultural, and physical training and sport activities. To encourage, mobilize and facilitate social organizations, socio-professional organizations, economic organizations and individuals at home and abroad to invest in preschool education development;

d/ To improve the allocation of state budget expenditures for preschool education in the direction of making allocations in proportion to the number of preschool-age children in each locality.

5. Raising of awareness about, and promotion of information and communication on, preschool education

a/ To raise the awareness of Party committees and administrations at all levels as well as communities and families about the role and position of preschool education in the national education system and in human resource development;

b/ To enhance the responsibility of Party committees, state management agencies and local administrations at all levels in directing and organizing the work of preschool education information and communication;

c/ To draw up information and communication plans, compile and supply documents in order to disseminate basic knowledge and skills of preschool child rearing, care and education, create conditions for socio-political organizations, socio-professional organizations, parents and the entire society to participate in preschool education development.

6. Enhancement of preschool education administration and international cooperation

a/ To thoroughly decentralize education administration in the spirit of the Government's Decree No. 166/2004/ND-CP of September 16, 2004, defining responsibilities of state management of education. The Ministry of Education and Training shall manage education according to its assigned functions and tasks, concentrating efforts on properly performing tasks of elaborating development strategies and plans, mechanisms, policies and working regulations, and managing, inspecting, examining and assessing preschool education quality;

b/ To formulate a mechanism to ensure closely coordinated management, information and communication between the Ministry of Education and Training and ministries, branches and localities in preschool child care and education;

c/ To step up, and raise the effectiveness of, international cooperation; to attract investment and aid sources from UNICEF, UNESCO, WB and ADB, domestic and foreign non-governmental organizations.

IV. CAPITAL SOURCES

Sources of investment capital for preschool education development include:

- State budget capital included in annual national target programs and regular expenditure estimates according to the budget management decentralization;

- Other lawful capital sources.

Article 2.- Organization of implementation

1. The Ministry of Education and Training shall:

a/ Assume the prime responsibility for, and coordinate with ministries, branches and localities in, directing, guiding and formulating detailed programs and schemes, concretizing this scheme's contents for implementation;

b/ Coordinate with the Ministry of Planning and Investment in formulating an investment program according to the preschool education development objectives for implementation within the national target program on education in the 2006-2010 period and submit it to the Prime Minister for consideration and approval;

c/ Supervise and inspect, regularly assess and review implementation results of the scheme, and periodically report thereon to the Government or the Prime Minister.

2. The Committee for Population, Family and Children shall:

a/ Assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of Education and Training in, supervising activities related to the protection of child rights in the preschool education domain;

b/ Coordinate with the Ministry of Education and Training, ministries, agencies and localities in implementing communication programs for mobilizing the entire society to participate in preschool education development;

c/ Formulate family and child-related mechanisms and policies in service of preschool education development objectives.

3. The Ministry of Planning and Investment shall:

a/ Assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of Education and Training in, reviewing and evaluating the preschool education investment program under the national target program on education in the 2006-2010 period, and submit it to the Prime Minister for approval;

b/ Coordinate with the Ministry of Finance and the Ministry of Education and Training in elaborating annual preschool education investment plans for localities; and to improve the allocation of regular budget expenditures.

4. The Ministry of Finance shall:

a/ Allocate regular budgets according to programs and objectives of expenditures for preschool education to ensure the objectives and execution progress of the scheme; enhance financial inspection and examination according to the provisions of the State Budget Law;

b/ Assume the prime responsibility for, and coordinate with concerned ministries and agencies in, studying and improving the budget allocation; add and perfect necessary financial mechanisms and policies for preschool education development.

5. The Ministry of Home Affairs shall study, amend and supplement mechanisms and policies on payrolls of preschool teachers and educational administrators at educational institutions of various types.

6. The Ministry of Health shall:

a/ Assume the prime responsibility for planning and carrying out programs on vaccination and disease prevention for children; coordinate with the Ministry of Education and Training in formulating and perfecting medical service, healthcare and nutrition programs for integration into the training and retraining of preschool teachers.

b/ Coordinate with the Ministry of Education and Training in disseminating knowledge and skills and providing home-based child care and education services.

7. The Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs shall assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of Education and Training in, directing and supervising the implementation of social and health insurance regimes as well as other social policies toward preschool teachers and children.

8. People's Committees at all levels shall:

a/ Formulate programs and schemes concretizing this scheme's objectives, tasks and solutions for direction and implementation in their respective localities;

b/ Direct the planning and building of preschool education institution networks, the elaboration of plans on training preschool teachers and mobilizing children to go to preschools in each period in their respective localities, which are suitable to their socio-economic conditions;

c/ Direct the investment in material foundations, equipment and toys in service of the new preschool education program; to apply preferential policies to develop preschool education in their respective localities; to ensure the allocation of budgets for preschool education strictly according to current regulations;

d/ Direct the application of regimes and policies to teachers at preschool education institutions of various types in their respective localities strictly according to the Stat's regulations.

9. The Government hereby requests the Vietnam Fatherland Front, the Vietnam Women's Union, the Vietnam Study Promotion Society and mass organizations to actively participate in developing preschool education and mobilizing children to go to crches and kindergartens; and enhance the dissemination of child care and education knowledge to each family.

Article 3.- This Decision takes effect 15 days after its publication in "CONG BAO."

Article 4.- Ministers, heads of ministerial-level agencies, heads of Government-attached agencies, and presidents of provincial/municipal People's Committees shall have to implement this Decision.

 

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Lược đồ

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Văn bản này chưa có chỉ dẫn thay đổi
văn bản TIẾNG ANH
Bản dịch tham khảo
Decision 149/2006/QD-TTg DOC (Word)
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiếng Anh hoặc Nâng cao để tải file.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

* Lưu ý: Để đọc được văn bản tải trên Luatvietnam.vn, bạn cần cài phần mềm đọc file DOC, DOCX và phần mềm đọc file PDF.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực
văn bản mới nhất