Thông tư 28/2010/TT-BCT về Luật Hoá chất
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 28/2010/TT-BCT
Cơ quan ban hành: | Bộ Công Thương |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 28/2010/TT-BCT |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Nguyễn Nam Hải |
Ngày ban hành: | 28/06/2010 |
Ngày hết hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Công nghiệp, Chính sách |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Hướng dẫn về cấp giấy phép, sản xuất kinh doanh hóa chất - Ngày 28/6/2010, Bộ Công thương ban hành Thông tư số 28/2010/TT-BCT quy định cụ thể một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất. Thông tư này quy định về điều kiện cơ sở vật chất - kỹ thuật bảo đảm an toàn trong sản xuất, kinh doanh hóa chất ngành công nghiệp; hồ sơ, thủ tục cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp; hồ sơ, thủ tục cấp giấy phép sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong ngành công nghiệp; lập, thẩm định hồ sơ cho phép sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hóa chất cấm trong ngành công nghiệp.
Theo Thông tư này, sở công thương các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp (giấp chứng nhận); Bộ Công thương cấp giấy phép sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong ngành công nghiệp (giấy phép). Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy chứng nhận, giấy phép gửi 01 bộ hồ sơ về sở công thương hoặc Bộ Công thương; trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, sở công thương hoặc Bộ Công thương có trách nhiệm xem xét, thẩm định và cấp giấy chứng nhận, giấy phép cho tổ chức, cá nhân, trường hợp từ chối cấp thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do; trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ và hợp lệ thì trong vòng 05 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, cơ quan cấp phép phải có văn bản yêu cầu bổ sung. Đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh hóa chất đang sản xuất, kinh doanh trước ngày Thông tư này có hiệu lực nhưng chưa được cấp giấy phép, nếu có nhu cầu tiếp tục sản xuất, kinh doanh thì phải làm thủ tục xin cấp giấy phép theo quy định tại Thông tư này. Giấy phép có thời hạn 03 năm kể từ ngày cấp.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 16/8/2010 và thay thế Thông tư số 12/2006/TT-BCN ngày 22/12/2006 của Bộ Công nghiệp. Kể từ ngày 01/01/2011, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hóa chất nguy hiểm phải làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận, giấy phép theo quy định tại Thông tư này; tổ chức cá nhân không có hoặc không đáp ứng đủ các điều kiện về sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất kinh doanh có điều kiện và hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh sẽ phải ngừng sản xuất, kinh doanh hóa chất cho đến khi thực hiện đầy đủ các điều kiện theo quy định.
Xem chi tiết Thông tư28/2010/TT-BCT tại đây
tải Thông tư 28/2010/TT-BCT
BỘ CÔNG THƯƠNG |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
THÔNG TƯ
QUY ĐỊNH CỤ THỂ MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT HÓA CHẤT VÀ NGHỊ ĐỊNH SỐ 108/2008/NĐ-CP NGÀY 07 THÁNG 10 NĂM 2008 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT HÓA CHẤT
------
BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG
Căn cứ Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương;
Căn cứ Luật Hóa chất ngày 21 tháng 11 năm 2007;
Căn cứ Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;
Bộ Công Thương quy định cụ thể một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất như sau:
QUY ĐỊNH CHUNG
Thông tư này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh và sử dụng hóa chất trong ngành công nghiệp và tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động hóa chất trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH HÓA CHẤT NGÀNH CÔNG NGHIỆP
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hóa chất trong ngành công nghiệp thực hiện các điều kiện về nhà xưởng, kho tàng, trang thiết bị, phương tiện vận chuyển và vận hành an toàn theo quy định tại Luật Hóa chất; Điều 5, Điều 6, Điều 7 Thông tư này; Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5507:2002 Hóa chất nguy hiểm - Quy phạm an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển và các quy định pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành có liên quan.
Quy hoạch mặt bằng nhà xưởng phải được đạt tiêu chuẩn thiết kế trên cơ sở Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam hiện hành về điều kiện khí hậu, địa chất thủy văn, khí tượng thủy văn, phân vùng động đất, phòng, chống cháy, nổ, bảo vệ môi trường, an toàn lao động:
HỒ SƠ, THỦ TỤC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN, GIẤY PHÉP SẢN XUẤT, KINH DOANH HÓA CHẤT TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP
HỒ SƠ, THỦ TỤC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, KINH DOANH HÓA CHẤT THUỘC DANH MỤC HÓA CHẤT SẢN XUẤT, KINH DOANH CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP
Sở Công Thương các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Sở Công Thương) có trách nhiệm cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp (sau đây gọi là Giấy chứng nhận).
Đối với tổ chức, cá nhân sản xuất đồng thời kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện, hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận gồm:
Trường hợp từ chối cấp Giấy chứng nhận, Sở Công Thương phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Giấy chứng nhận có thời hạn 05 (năm) năm, kể từ ngày cấp. Đối với tổ chức, cá nhân có nhiều điểm kinh doanh hàng hóa thì tại Giấy chứng nhận phải ghi rõ từng điểm kinh doanh đã được xác định đủ điều kiện.
HỒ SƠ, THỦ TỤC CẤP GIẤY PHÉP SẢN XUẤT, KINH DOANH HÓA CHẤT THUỘC DANH MỤC HÓA CHẤT HẠN CHẾ SẢN XUẤT, KINH DOANH TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP
Bộ Công Thương cấp Giấy phép sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong ngành công nghiệp (sau đây gọi là Giấy phép).
Đối với tổ chức, cá nhân sản xuất đồng thời kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh, hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép gồm:
Trường hợp từ chối cấp Giấy phép, Bộ Công Thương (Cục Hóa chất) phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Giấy phép có thời hạn 03 (ba) năm, kể từ ngày cấp. Đối với tổ chức, cá nhân có nhiều điểm kinh doanh hàng hóa thì tại Giấy phép phải ghi rõ từng điểm kinh doanh đã được xác định đủ điều kiện.
LẬP, THẨM ĐỊNH HỒ SƠ CHO PHÉP SẢN XUẤT, NHẬP KHẨU, SỬ DỤNG HÓA CHẤT CẤM TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP
Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hóa chất cấm thuộc Danh mục hóa chất cấm quy định tại khoản 3 Điều 3 Thông tư này cho các mục đích đặc biệt phục vụ an ninh, quốc phòng, phòng, chống dịch bệnh và các trường hợp đặc biệt khác trong ngành công nghiệp (sau đây gọi là sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hóa chất cấm) phải được Thủ tướng Chính phủ cho phép.
Tổ chức, cá nhân sản xuất hóa chất cấm gửi 02 (hai) bộ hồ sơ, trong đó 01 (một) bộ gửi Thủ tướng Chính phủ, 01 (một) bộ gửi Bộ Công Thương (Cục Hóa chất). Hồ sơ gồm các tài liệu quy định tại Điều 17 Thông tư này và các tài liệu sau:
Tổ chức, cá nhân nhập khẩu hóa chất cấm gửi 02 (hai) bộ hồ sơ, trong đó 01 (một) bộ gửi Thủ tướng Chính phủ, 01 (một) bộ gửi Bộ Công Thương (Cục Hóa chất). Hồ sơ gồm các tài liệu sau:
Tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất cấm gửi 02 (hai) bộ hồ sơ, trong đó 01 (một) bộ gửi Thủ tướng Chính phủ, 01 (một) bộ gửi Bộ Công Thương (Cục Hóa chất). Hồ sơ gồm các tài liệu sau:
Nội dung báo cáo tình hình sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hóa chất thuộc Danh mục hóa chất cấm thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 52 Luật Hóa chất.
BIỆN PHÁP VÀ KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP
- Trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất khi nội dung Kế hoạch đã phù hợp;
- Thông báo cho chủ đầu tư dự án sản xuất, kinh doanh, sử dụng, cất giữ và bảo quản hóa chất nguy hiểm không chấp thuận phê duyệt Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất và nêu rõ lý do không chấp thuận phê duyệt;
- Trường hợp phải xây dựng lại Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất thì cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải thông báo những yêu cầu cần hoàn chỉnh, thời hạn hoàn thành để chủ đầu tư dự án sản xuất, kinh doanh, sử dụng, cất giữ và bảo quản hóa chất nguy hiểm thực hiện. Trình tự, thủ tục thẩm định thực hiện như trình tự ban đầu.
Quyết định phê duyệt Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất theo mẫu tại Phụ lục 13 kèm theo Thông tư này.
Kết luận của Hội đồng thẩm định thực hiện theo mẫu tại Phụ lục 15 kèm theo Thông tư này.
PHIẾU KIỂM SOÁT MUA, BÁN HÓA CHẤT ĐỘC; XÂY DỰNG PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤT; HỒ SƠ ĐĂNG KÝ VÀ ĐÁNH GIÁ HÓA CHẤT MỚI; BẢO MẬT THÔNG TIN
- Đơn đăng ký hóa chất mới;
- Báo cáo tóm tắt đánh giá hóa chất kèm theo mã số CAS hoặc số UN của hóa chất mới ở hai danh mục hóa chất nước ngoài;
Báo cáo hóa chất mới theo mẫu tại Phụ lục 18 kèm theo Thông tư này.
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Phổ biến, hướng dẫn, theo dõi và kiểm tra việc thực hiện Thông tư này. Định kỳ kiểm tra các điều kiện về sản xuất, kinh doanh của các cơ sở sản xuất, kinh doanh hóa chất nguy hiểm đã được quy định tại Giấy phép sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong ngành công nghiệp.
Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện kỹ thuật an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, cất giữ và bảo quản hóa chất nguy hiểm trong ngành công nghiệp.
- Tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện;
- Tình hình thực hiện an toàn hóa chất nơi đặt cơ sở hoạt động;
- Tình hình và kết quả thực hiện Biện pháp hoặc Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất nhóm C;
- Tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh;
- Tình hình và kết quả thực hiện Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất nhóm A, B.
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG |
PHỤ LỤC 1 | ||
(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công thương) | ||
DANH MỤC HÓA CHẤT SẢN XUẤT, KINH DOANH CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP |
STT |
Tên hàng |
Số UN (mã số |
1 |
Acetylen |
1001 |
2 |
Amoniac |
1005 |
3 |
Argon |
1006 |
4 |
Bor florld |
1008 |
5 |
Butadien |
1010 |
6 |
Butan |
1011 |
7 |
1-Butylen |
1012 |
8 |
Cacbon monoxit |
1016 |
9 |
Clo |
1017 |
10 |
Cyanogen |
1026 |
11 |
Cyclopropan |
1027 |
12 |
Dimetyl ete |
1033 |
13 |
Etylen oxit |
1040 |
14 |
Heli |
1046 |
15 |
Hydro bromid |
1048 |
16 |
Hydro |
1049 |
17 |
Hydro clorid |
1050 |
18 |
Hydro florid |
1052 |
19 |
Flo |
1052 |
20 |
Hydro sulphid |
1053 |
21 |
Krypton |
1056 |
22 |
Metyl bromid |
1062 |
23 |
Metyl clorid |
1063 |
24 |
Metyl mercaptan |
1064 |
25 |
Neon |
1065 |
26 |
Nitơ |
1066 |
27 |
Dinitơ tetraoxit |
1067 |
28 |
Oxy |
1072 |
29 |
Propylen |
1077 |
30 |
Lưu huỳnh dioxit |
1079 |
31 |
Lưu huỳnh hexaflorid |
1080 |
32 |
Trimetylamin |
1083 |
33 |
Vinyl bromid |
1085 |
34 |
Vinyl clorid |
1086 |
35 |
Vinyl metyl ete |
1087 |
36 |
Acetal |
1088 |
37 |
Acetaldehyd |
1089 |
38 |
Aceton |
1091 |
39 |
Acrolein |
1092 |
40 |
Acrylonitril |
1093 |
41 |
Allyl bromid |
1099 |
42 |
Allyl clorid |
1100 |
43 |
Amyl axetat |
1104 |
44 |
Pentanol |
1105 |
45 |
N-amylamin |
1106 |
46 |
Amyl clorid |
1107 |
47 |
1-Penten (n-amylen) |
1108 |
48 |
Amyl format |
1109 |
49 |
N-Amyl metyl keton |
1110 |
50 |
Amyl mercaptan |
1111 |
51 |
Amyl nitrat |
1112 |
52 |
Amyl nitrid |
1113 |
53 |
Benzen |
1114 |
54 |
Butanol |
1120 |
55 |
Butyl axetat |
1123 |
56 |
n-Butylamin |
1125 |
57 |
Bromobutan |
1126 |
58 |
Cloro butan |
1127 |
59 |
n-Butyl format |
1128 |
60 |
Butyraldehyd |
1129 |
61 |
Cacbon disulphid |
1131 |
62 |
Clorobenzen |
1134 |
63 |
Etylen clorohydrin |
1135 |
64 |
Crotonaldehyd |
1143 |
65 |
Crotonylen (2-Butyn) |
1144 |
66 |
Cyclohexan |
1145 |
67 |
Cyclopentan |
1146 |
68 |
Decahydronaphathalen |
1147 |
69 |
Diaceton |
1148 |
70 |
Dibutyl ete |
1149 |
71 |
1,2-Dicloroetylen |
1150 |
72 |
Dicloropentan |
1152 |
73 |
Etylen glycol dietyl ete |
1153 |
74 |
Dietylamin |
1154 |
75 |
Dietyl ete (Etyl ete) |
1155 |
76 |
Dietyl keton |
1156 |
77 |
Diisobutyl keton |
1157 |
78 |
Diisopropylamin |
1158 |
79 |
Diisopropyl ete |
1159 |
80 |
Dimetylamin |
1160 |
81 |
Dimetyl cacbonat |
1161 |
82 |
Dimetyldiclorosilan |
1162 |
83 |
Dimetyl sulphid |
1164 |
84 |
Dioxan |
1165 |
85 |
Dioxolan |
1166 |
86 |
Divinyl ete |
1167 |
87 |
Etylen glycol monoetyl ete |
1171 |
88 |
Etylen glycol monoetyl ete axetat |
1172 |
89 |
Etyl axetat |
1173 |
90 |
Etylbenzen |
1175 |
91 |
Etyl borat |
1176 |
92 |
Etyl butyl axetat |
1177 |
93 |
2-Ethylbutyl alcohol |
1178 |
94 |
Etyl butyl ete |
1179 |
95 |
Etyl butyrat |
1180 |
96 |
Etyl cloroaxetat |
1181 |
97 |
Etyl cloroformat |
1182 |
98 |
Etyl diclorosilan |
1183 |
99 |
1,2 - Dicloroeten (Etylen diclorid) |
1184 |
100 |
Etylenimin |
1185 |
101 |
Etylen glycol monometyl ete |
1188 |
102 |
Etylen glycol monometyl ete axetat |
1189 |
103 |
Etyl format |
1190 |
104 |
Ocryl aldehyd (etyl hexadehyd) |
1191 |
105 |
Etyl lactat |
1192 |
106 |
Etyl metyl keton |
1193 |
107 |
Etyl nitrid |
1194 |
108 |
Etyl propionat |
1195 |
109 |
Etyl triclorosilan |
1196 |
110 |
Formaldehyd |
1198 |
111 |
Furaldehyd |
1199 |
112 |
Heptan |
1206 |
113 |
Hexaldehyd |
1207 |
114 |
Hexan |
1208 |
115 |
Isobutanol |
1212 |
116 |
Isobutyl axetat |
1213 |
117 |
Isobutylamin |
1214 |
118 |
Isooctan |
1216 |
119 |
Isopren |
1218 |
120 |
Isopropanol |
1219 |
121 |
Isopropyl axetat |
1220 |
122 |
Isopropylamin |
1221 |
123 |
Isopropyl nitrat |
1222 |
124 |
Keton |
1224 |
125 |
Hợp chất mercaptan |
1228 |
126 |
Mesityl oxit |
1229 |
127 |
Metanol |
1230 |
128 |
Metyl axetat |
1231 |
129 |
Metylamyl axetat |
1233 |
130 |
Metylal |
1234 |
131 |
Metylamin |
1235 |
132 |
Metyl butyrat |
1237 |
133 |
Metyl cloroformat |
1238 |
134 |
Metyl clorometyl ete |
1239 |
135 |
Metyl diclorosilan |
1242 |
136 |
Metyl format |
1243 |
137 |
Metyl hydrazin |
1244 |
138 |
Metyl isobutyl keton |
1245 |
139 |
Metyl isopropenyl keton |
1246 |
140 |
Metyl metacrylat |
1247 |
141 |
Metyl propionat |
1248 |
142 |
Metyl propyl keton |
1249 |
143 |
Metyl triclorosilan |
1250 |
144 |
Metyl vinyl keton |
1251 |
145 |
Niken cacbonyl |
1259 |
146 |
Octan |
1262 |
147 |
Paraldehyd |
1264 |
148 |
Pental |
1265 |
149 |
n-Propanol |
1274 |
150 |
Propionaldehyd |
1275 |
151 |
N-Propyl axetat |
1276 |
152 |
Propylamin |
1277 |
153 |
1-Cloropropan (propyl clorid) |
1278 |
154 |
1,2-Dicloropropan |
1279 |
155 |
Propylen oxit |
1280 |
156 |
Propyl format |
1281 |
157 |
Pyridin |
1282 |
158 |
Metylat natri |
1289 |
159 |
Tetraetyl silicat |
1292 |
160 |
Toluen |
1294 |
161 |
Triclorosilan |
1295 |
162 |
Trietylamin |
1296 |
163 |
Trimetylamin |
1297 |
164 |
Trimetylclorosilan |
1298 |
165 |
Vinyl axetat |
1301 |
166 |
Vinyl etyl ete |
1302 |
167 |
Vinyliden clorid |
1303 |
168 |
Vinyl isobutyl ete |
1304 |
169 |
Vinyltriclorosilan |
1305 |
170 |
Xylen |
1307 |
171 |
Bột nhôm |
1309 |
172 |
Canxi resinat |
1313 |
173 |
Coban resinat |
1318 |
174 |
Cerium sắt |
1323 |
175 |
Hafnium |
1326 |
176 |
Hexametylentetramin |
1328 |
177 |
Mangan resinat |
1330 |
178 |
Metaldehyd |
1332 |
179 |
Naphthalen |
1334 |
180 |
Photpho |
1338 |
181 |
Photpho heptasulphid |
1339 |
182 |
Photpho pentasulphid |
1340 |
183 |
Photpho sesquisulphid |
1341 |
184 |
Photpho trisulphid |
1343 |
185 |
Acid picric |
1344 |
186 |
Silicon |
1346 |
187 |
Lưu huỳnh |
1350 |
188 |
Titanium |
1352 |
189 |
Trinitrobenzen |
1354 |
190 |
Dietyl kẽm |
1366 |
191 |
p-Nitrosodimetylanilin |
1369 |
192 |
Dimetyl kẽm |
1370 |
193 |
Pentaboran |
1380 |
194 |
Kali sulphid |
1382 |
195 |
Natri dithionid natri (hydrosulphid natri) |
1384 |
196 |
Natri sulphid |
1385 |
197 |
Hỗn hống (Amalgam) kim loại kiềm |
1389 |
198 |
Amid kim loại kiềm |
1390 |
199 |
Hỗn hống (Amalgam) kim loại kiềm thổ |
1392 |
200 |
Nhôm carbid |
1394 |
201 |
Ferrosilicon nhôm |
1395 |
202 |
Bari |
1400 |
203 |
Canxi |
1401 |
204 |
Canxi carbid |
1402 |
205 |
Canxi cyanamid |
1403 |
206 |
Canxi silic |
1405 |
207 |
Cesium |
1407 |
208 |
Sắt silicon |
1408 |
209 |
Liti |
1415 |
210 |
Liti silicon |
1417 |
211 |
Magiê |
1418 |
212 |
Rubidi |
1423 |
213 |
Natri |
1428 |
214 |
Metylat natri |
1431 |
215 |
Tro kẽm (Zinc ashe) |
1435 |
216 |
Kẽm hydrid |
1437 |
217 |
Nhôm nitrat |
1438 |
218 |
Amon dicromat |
1439 |
219 |
Amon perclorat |
1442 |
220 |
Amon persulphat |
1444 |
221 |
Bari clorat |
1445 |
222 |
Bari nitrat |
1446 |
223 |
Bari perclorat |
1447 |
224 |
Bari permanganat |
1448 |
225 |
Bari peroxit |
1449 |
226 |
Cesi nitrat |
1451 |
227 |
Canxi nitrat |
1454 |
228 |
Canxi perclorat |
1455 |
229 |
Canxi permanganat |
1456 |
230 |
Canxi peroxit |
1457 |
231 |
Crom trioxit |
1463 |
232 |
Didymium nitrat (Praseodymium (III) nitrat hexahydrat: Pr(NO3)3.6(H2O) |
1465 |
233 |
Sắt nitrat |
1466 |
234 |
Guanidine nitrat |
1467 |
235 |
Chì nitrat |
1469 |
236 |
Chì perclorat |
1470 |
237 |
Liti hypoclorid |
1471 |
238 |
Liti peroxit |
1472 |
239 |
Magiê bromat |
1473 |
240 |
Magiê nitrat |
1474 |
241 |
Magiê perclorat |
1475 |
242 |
Magiê peroxit |
1476 |
243 |
Kali bromat |
1484 |
244 |
Kali nitrid |
1488 |
245 |
Kali permanganat |
1490 |
246 |
Kali persulphat |
1492 |
247 |
Bạc nitrat |
1493 |
248 |
Natri bromat |
1494 |
249 |
Clo dioxid |
1496 |
250 |
Natri nitrid |
1500 |
251 |
Natri perclorat |
1502 |
252 |
Natri permanganat |
1503 |
253 |
Natri persulphat |
1505 |
254 |
Stronti clorat |
1506 |
255 |
Stronti nitrat |
1507 |
256 |
Stronti perclorat |
1508 |
257 |
Stronti peroxit |
1509 |
258 |
Tetranitrometan |
1510 |
259 |
Urea hydeogen peroxid |
1511 |
260 |
Nitrid ammonium kẽm |
1512 |
261 |
Kẽm clorat |
1513 |
262 |
Kẽm nitrat |
1514 |
263 |
Kẽm permanganat |
1515 |
264 |
Kẽm peroxit |
1516 |
265 |
Aceton cyanohydrin |
1541 |
266 |
Alkaloid |
1544 |
267 |
Allyl isothiocynat |
1545 |
268 |
Arsenat |
1546 |
269 |
Anilin |
1547 |
270 |
Anilin hydroclorid |
1548 |
271 |
Antimon lactat |
1550 |
272 |
Antimon kali tartrat |
1551 |
273 |
Acid arsenic |
1553 |
274 |
Arsen bromid |
1555 |
275 |
Arsen |
1558 |
276 |
Arsen pentoxit |
1559 |
277 |
Arsen trioxit |
1561 |
278 |
Bari cyanid |
1565 |
279 |
Hợp chất Beri |
1566 |
280 |
Beri |
1567 |
281 |
Brom aceton |
1569 |
282 |
Cacodylic acid (Dimethylarsinic acid, C2H7AsO2) |
1572 |
283 |
Canxi arsenat |
1573 |
284 |
Canxi cyanid |
1575 |
285 |
Clorodinitrobenzen |
1577 |
286 |
Cloronitrobenzen |
1578 |
287 |
4-Cloro-o-toluidin hydroclorid |
1579 |
288 |
Đồng acetoarsenid |
1585 |
289 |
Đồng arsenid |
1586 |
290 |
Đồng cyanid |
1587 |
291 |
Dicloroanilin |
1590 |
292 |
O-Diclorobenzen |
1591 |
293 |
Diclorometan |
1593 |
294 |
Dietyl sulphat |
1594 |
295 |
Dimetyl sulphat |
1595 |
296 |
Dinitroanilin |
1596 |
297 |
Dinitrobenzen |
1597 |
298 |
Dinitro-o-cresol |
1598 |
299 |
Etyl bromoaxetat |
1603 |
300 |
Etylendiamin |
1604 |
301 |
Etylen dibromid |
1605 |
302 |
Sắt arsenat |
1606 |
303 |
Sắt arsenid |
1607 |
304 |
Hexaetyl tetraphosphat |
1611 |
305 |
Chì axetat |
1616 |
306 |
Chì arsenat |
1617 |
307 |
Chì arsenid |
1618 |
308 |
Chì cyanid |
1620 |
309 |
Magiê arsenat |
1622 |
310 |
Thủy ngân arsenat |
1623 |
311 |
Thủy ngân clorid |
1624 |
312 |
Thủy ngân nitrat |
1625 |
313 |
Thủy ngân cyanid kali |
1626 |
314 |
Thủy ngân axetat |
1629 |
315 |
Thủy ngân clorid amon |
1630 |
316 |
Thủy ngân benzoat |
1631 |
317 |
Thủy ngân bromid |
1634 |
318 |
Thủy ngân cyanid |
1636 |
319 |
Thủy ngân gluconat |
1637 |
320 |
Thủy ngân iodid |
1638 |
321 |
Thủy ngân nucleat |
1639 |
322 |
Thủy ngân oleat |
1640 |
323 |
Thủy ngân oxit |
1641 |
324 |
Thủy ngân oxycyanid |
1642 |
325 |
Thủy ngân iodid kali |
1643 |
326 |
Thủy ngân salicylat |
1644 |
327 |
Thủy ngân sulphat |
1645 |
328 |
Thủy ngân thiocyanat |
1646 |
329 |
Acetonitril (metyl cyanid) |
1648 |
330 |
Beta-naphthylamin |
1650 |
331 |
Naphthylthiourea |
1651 |
332 |
Naphthylurea |
1652 |
333 |
Niken cyanid |
1653 |
334 |
Nicotin |
1654 |
335 |
Nicotin salicylat |
1657 |
336 |
Nicotin sulphat |
1658 |
337 |
Nicotin tartrat |
1659 |
338 |
Nitric oxit |
1660 |
339 |
Nitroanilin |
1661 |
340 |
Nitrobenzen |
1662 |
341 |
Nitrophenol |
1663 |
342 |
Nitrotoluen |
1664 |
343 |
Nitroxylen |
1665 |
344 |
Pentacloroetan |
1669 |
345 |
Perclorometyl mercaptan |
1670 |
346 |
Phenol |
1671 |
347 |
Phenylcarbylamin clorid |
1672 |
348 |
Phenylendiamin |
1673 |
349 |
Thủy ngân phenyl axetat |
1674 |
350 |
Kali arsenat |
1677 |
351 |
Kali arsenid |
1678 |
352 |
Kali cuprocyanid |
1679 |
353 |
Kali cyanid |
1680 |
354 |
Bạc arsenid |
1683 |
355 |
Bạc cyanid |
1684 |
356 |
Natri arsenat |
1685 |
357 |
Natri cacodylat (công thức hóa học là (CH3)2AsNaO2 3H2O) |
1688 |
358 |
Natri cyanid |
1689 |
359 |
Natri florid |
1690 |
360 |
Stroni arsenid |
1691 |
361 |
Strychnin (công thức hóa học C21H22N2O2) |
1692 |
362 |
Bromobenzyl cyanid |
1694 |
363 |
Cloroaceton |
1695 |
364 |
Cloroacetophenon |
1697 |
365 |
Diphenylamin cloroarsin |
1698 |
366 |
Diphenylcloroarsin |
1699 |
367 |
Xylyl bromid |
1701 |
368 |
1,1,2,2-Tetracloroetan |
1702 |
369 |
Tetraetyl dithiopyrophosphat |
1704 |
370 |
Tali |
1707 |
371 |
Toluidin |
1708 |
372 |
2,4-Toluilendiamin |
1709 |
373 |
Tricloroetylen |
1710 |
374 |
Xylidin |
1711 |
375 |
Kẽm arsenat |
1712 |
376 |
Kẽm cyanid |
1713 |
377 |
Acetic anhydrid |
1715 |
378 |
Acetyl bromid |
1716 |
379 |
Acetyl clorid |
1717 |
380 |
Butyl acid phosphat |
1718 |
381 |
Allyl clorofomat |
1722 |
382 |
Allyl iodid |
1723 |
383 |
Allyltriclorosilan |
1724 |
384 |
Amon hydrodiflorid |
1727 |
385 |
Amyltriclorosilan |
1728 |
386 |
Anisoyl clorid |
1729 |
387 |
Antimon pentaclorid |
1730 |
388 |
Antimon pentaflorid |
1732 |
389 |
Antimon triclorid |
1733 |
390 |
Benzoyl clorid |
1736 |
391 |
Benzyl bromid |
1737 |
392 |
Benzyl clorid |
1738 |
393 |
Benzyl cloroformat |
1739 |
394 |
Hydrodiflorid |
1740 |
395 |
Acid boron triflorid acetic |
1742 |
396 |
Acid boron triflorid propionic |
1743 |
397 |
Brom |
1744 |
398 |
Brom pentaflorid |
1745 |
399 |
Brom triflorid |
1746 |
400 |
Butyltriclorosilan |
1747 |
401 |
Clo triflorid |
1749 |
402 |
Acid cloroacetic |
1750 |
403 |
Cloroacetyl clorid |
1752 |
404 |
Clorophenyltriclorosilan |
1753 |
405 |
Acid clorosulphonic |
1754 |
406 |
Acid cromic |
1755 |
407 |
Cromic florid |
1756 |
408 |
Crom oxyclorid |
1758 |
409 |
Cuprietylendiamin |
1761 |
410 |
Cyclohexenyltriclorosilan |
1762 |
411 |
Cyclohexyltriclorosilan |
1763 |
412 |
Acid dicloroacetic |
1764 |
413 |
Dicloroacetyl clorid |
1765 |
414 |
Diclorophenyltriclorosilan |
1766 |
415 |
Dietyldiclorosilan |
1767 |
416 |
Acid diflorophosphoric |
1768 |
417 |
Diphenyldiclorosilan |
1769 |
418 |
Diphenylmetyl bromid |
1770 |
419 |
Dodecyltriclorosilan |
1771 |
420 |
Acid floroboric |
1775 |
421 |
Acid florophosphoric |
1776 |
422 |
Acid florosulphonic |
1777 |
423 |
Acid florosilicic |
1778 |
424 |
Acid formic |
1779 |
425 |
Fumaryl clorid |
1780 |
426 |
Hexadecyltriclorosilan |
1781 |
427 |
Acid hexaflorophosphoric |
1782 |
428 |
Hexametylendiamin |
1783 |
429 |
Hexyltriclorosilan |
1784 |
430 |
Acid hydroiodic |
1787 |
431 |
Acid hyrobromic |
1788 |
432 |
Acid hydrofloric |
1790 |
433 |
Hypoclorid |
1791 |
434 |
Iodine monoclorid |
1792 |
435 |
Isopropyl acid phosphat |
1793 |
436 |
Chì sulphat |
1794 |
437 |
Nonyltriclorosilan |
1799 |
438 |
Octadecyltriclorosilan |
1800 |
439 |
Octyltriclorosilan |
1801 |
440 |
Acid percloric |
1802 |
441 |
Acid phenolsulphonic |
1803 |
442 |
Phenyltriclorosilan |
1804 |
443 |
Acid phosphoric |
1805 |
444 |
Photpho pentoxit |
1807 |
445 |
Photpho tribromid |
1808 |
446 |
Kali hydrodiflorid |
1811 |
447 |
Kali florid |
1812 |
448 |
Kali hydroxit |
1813 |
449 |
Propionyl clorid |
1815 |
450 |
Propyltriclorosilan |
1816 |
451 |
Pyrosulphuryl clorid |
1817 |
452 |
Silicon tetraclorid |
1818 |
453 |
Natri aluminat |
1819 |
454 |
Natri hydroxit |
1823 |
455 |
Natri monoxit |
1825 |
456 |
Stannic clorid |
1827 |
457 |
Lưu huỳnh trioxit |
1829 |
458 |
Acid sulphuric |
1831 |
459 |
Acid sulphurơ |
1833 |
460 |
Sulphuryl clorid |
1834 |
461 |
Tetrametyl hydroxid |
1835 |
462 |
Thiophosphoryl clorid |
1837 |
463 |
Titanium tetraclorid |
1838 |
464 |
Kẽm clorid |
1840 |
465 |
Acetaldehyd amonia |
1841 |
466 |
Cacbon tetraclorid |
1846 |
467 |
Kali sunphid |
1847 |
468 |
Acid propionic |
1848 |
469 |
Natri sulphid |
1849 |
470 |
Tetraflorua silic |
1859 |
471 |
Vinyl florid |
1860 |
472 |
Etyl crotonat |
1862 |
473 |
Titan hydrid |
1871 |
474 |
Chì dioxit |
1872 |
475 |
Bari oxit |
1884 |
476 |
Benzidin |
1885 |
477 |
Benzyliden clorid |
1886 |
478 |
Bromoclorometan |
1887 |
479 |
Cloroform |
1888 |
480 |
Cyanogen bromid |
1889 |
481 |
Etyl bromid |
1891 |
482 |
Etyldicloroarsin |
1892 |
483 |
Thủy ngân phenyl hydroxit |
1894 |
484 |
Thủy ngân phenyl nitrat |
1895 |
485 |
Tetracloroetylen |
1897 |
486 |
Acetyl iodid |
1898 |
487 |
Diisooctyl acid phosphat |
1902 |
488 |
Acid selenic |
1905 |
489 |
Soda |
1907 |
490 |
Neon |
1913 |
491 |
Butyl propionat |
1914 |
492 |
Cyclohexanon |
1915 |
493 |
2,2-Diclorodietyl ete |
1916 |
494 |
Etyl acrylat |
1917 |
495 |
Isopropylbenzen (Cumen) |
1918 |
496 |
Metyl acrylat |
1919 |
497 |
Nonan |
1920 |
498 |
Propylenimin |
1921 |
499 |
Pyrolidin |
1922 |
500 |
Canxi dithionit |
1923 |
501 |
Kali dithionid |
1929 |
502 |
Kẽm dithionid |
1931 |
503 |
Acid bromoacetic |
1938 |
504 |
Photpho oxybromid |
1939 |
505 |
Acid thioglycolic |
1940 |
506 |
Dibromodiflorometan |
1941 |
507 |
Etyl clorid |
1956 |
508 |
Deuterium |
1957 |
509 |
Etan |
1961 |
510 |
Etylen |
1962 |
511 |
Isobutan |
1969 |
512 |
Clorodiflorobromometan |
1974 |
513 |
Octaflorocyclobutan |
1976 |
514 |
Propan |
1978 |
515 |
Tetraflorometan |
1982 |
516 |
1-Cloro-2,2,2-trifloroetan |
1983 |
517 |
Triflorometan |
1984 |
518 |
Benzaldehyd |
1990 |
519 |
Cloropren |
1991 |
520 |
Sắt pentacacbonyl |
1994 |
521 |
Coban naphthenat |
2001 |
522 |
Magiê diamid |
2004 |
523 |
Magiê diphenyl |
2005 |
524 |
Cloroanilin |
2018 |
525 |
Clorophenol |
2020 |
526 |
Acid cresylic |
2022 |
527 |
Epiclorohydrin |
2023 |
528 |
Natri asenid |
2027 |
529 |
Hydrazin |
2030 |
530 |
Acid nitric |
2032 |
531 |
Kali monoxit |
2033 |
532 |
2,2-Dimetylpropan |
2044 |
533 |
isobutyraldehyd |
2045 |
534 |
Cymen (Metyl isopropyl benzen) |
2046 |
535 |
Dicloropropen |
2047 |
536 |
Dicyclopentadien |
2048 |
537 |
Dietylbezen |
2049 |
538 |
Diisobutyllen |
2050 |
539 |
2-Dimetylaminoetanol |
2051 |
540 |
Dipenten |
2052 |
541 |
Metyl isobutyl carbinol |
2053 |
542 |
Morpholin |
2054 |
543 |
Vinylbenzen |
2055 |
544 |
Tetrahydrofuran |
2056 |
545 |
Tripropylen |
2057 |
546 |
Valeradehyd |
2058 |
547 |
Nitrocellulo |
2059 |
548 |
Acrylamid |
2074 |
549 |
Cresol |
2076 |
550 |
Alpha-naphtylamin |
2077 |
551 |
Toluen diisocyanat |
2078 |
552 |
Dietylentriamin |
2079 |
553 |
Tert-butyl peroxy axetat |
2095 |
554 |
Tert-butylperoxy maleat |
2099 |
555 |
Tert-butylperoxy isopropylcacbonat |
2103 |
556 |
Tert-butylperoxy pivalat |
2110 |
557 |
2,2-Bis(tert-butylperoxy) butan |
2111 |
558 |
Metyl isobutyl keton peroxit |
2126 |
559 |
Acid peraxetic |
2131 |
560 |
Dibenzyl peroxydicacbonat |
2149 |
561 |
Di-sec-butyl peroxydicacbonat |
2150 |
562 |
3,3,6,6,9,9-Hexametyl-1,2,4,5-oxacyclononat |
2165 |
563 |
Dietyl peroxydicacbonat |
2175 |
564 |
Di-n-propyl peroxydicacbonat |
2176 |
565 |
2,2-Dihydroperoxypropan |
2178 |
566 |
1,1-Bis(tert-butylperoxy) xyclohexan |
2179 |
567 |
Di-isobutylryl peroxid |
2182 |
568 |
Asenic trihydrid (arsin) |
2188 |
569 |
Diclorosilan |
2189 |
570 |
Sylphuryl florid |
2191 |
571 |
Selen Hexaflorid |
2194 |
572 |
Telu Hexaflorid (Tellurium hexafluoride: TeF6) |
2195 |
573 |
Photpho trihydrid (phosphin) |
2199 |
574 |
Propadien |
2200 |
575 |
Dinitro monooxit |
2201 |
576 |
Hydro selenid |
2202 |
577 |
Silan |
2203 |
578 |
Cacbonyl sulphid |
2204 |
579 |
Adiponitril |
2205 |
580 |
Isocyanat |
2206 |
581 |
Canxi hypoclorid |
2208 |
582 |
Amiăng xanh (Crocidolit) |
2212 |
583 |
Amiăng nâu (Amosit hoặc mysorit) |
2212 |
584 |
Paraformaldehyd |
2213 |
585 |
Phthalic anhydrid |
2214 |
586 |
Maleic anhydrid |
2215 |
587 |
Acid acrylic |
2218 |
588 |
Allyl glycidyl ete |
2219 |
589 |
Anisol (metoxybenzen) |
2222 |
590 |
Benzonitril |
2224 |
591 |
Benzensulphonyl clorid |
2225 |
592 |
Benzotriclorid |
2226 |
593 |
N-Butyl metacrylat |
2227 |
594 |
Cloroacetaldehyd |
2232 |
595 |
Cloroanisidin |
2233 |
596 |
Clorobenzotriflorid |
2234 |
597 |
Clorobenzyl clorid |
2235 |
598 |
3-Cloro-4-metylphenyl isocyanat |
2236 |
599 |
Cloronitroanilin |
2237 |
600 |
Clorotoluen |
2238 |
601 |
Clorotoluidin |
2239 |
602 |
Acid cromosulphuric |
2240 |
603 |
Cycloheptan |
2241 |
604 |
Cyclohepten |
2242 |
605 |
Cyclohexyl axetat |
2243 |
606 |
Cyclopentanol |
2244 |
607 |
Cyclopentanon |
2245 |
608 |
Cyclopenten |
2246 |
609 |
N-Decan |
2247 |
610 |
Di-n-butylamin |
2248 |
611 |
Bis (clorometyl) ete |
2249 |
612 |
Diclorophenyl isocyanat |
2250 |
613 |
2,5-Norbornadien (dicycloheptadien) |
2251 |
614 |
1,2-Dimethoxyetan |
2252 |
615 |
N,N-Dimetylanilin |
2253 |
616 |
Cyclohexen |
2256 |
617 |
Kali |
2257 |
618 |
1,2-Propylendiamin |
2258 |
619 |
Trietylentetramin |
2259 |
620 |
Tripropylamin |
2260 |
621 |
Xylenol (dimetylphenol) |
2261 |
622 |
Dimetylcarbamoyl clorid |
2262 |
623 |
Dimetylcyclohexan |
2263 |
624 |
Dimetylcyclohexylamin |
2264 |
625 |
N,N-Dimetylformamid |
2265 |
626 |
Dimetyl-n-propylamin |
2266 |
627 |
Dimetyl thiophosphoryl clorid |
2267 |
628 |
3,3-iminodipropylamin |
2269 |
629 |
Etylamin |
2270 |
630 |
Etyl amyl ceton |
2271 |
631 |
N-Etylanilin |
2272 |
632 |
2-Etylanilin |
2273 |
633 |
N-Etyl-N-benzylanilin |
2274 |
634 |
2-Etylbutanol |
2275 |
635 |
2-Etylhexylamin |
2276 |
636 |
Etyl metacrylat |
2277 |
637 |
N-Hepten |
2278 |
638 |
Hexaclorobutadien |
2279 |
639 |
Hexametylendiamin |
2280 |
640 |
Hexametylen diisocyanat |
2281 |
641 |
Hexanol |
2282 |
642 |
Isobutyl metacrylat |
2283 |
643 |
Isobutylronitril |
2284 |
644 |
Isocyanatobenzotriflorid |
2285 |
645 |
Pentametylheptan (isododecan) |
2286 |
646 |
Isohepten |
2287 |
647 |
Isohexen |
2288 |
648 |
Isophorondiamin |
2289 |
649 |
Isophorondiisocyanat |
2290 |
650 |
4-Metoxy-4-metylpentan-2-on |
2293 |
651 |
N-metylanilin |
2294 |
652 |
Metyl cloroaxetat |
2295 |
653 |
Metylcyclohexan |
2296 |
654 |
Metylcyclohexanon |
2297 |
655 |
Metylcyclopentan |
2298 |
656 |
Metyl dicloroaxetat |
2299 |
657 |
2-Metyl-5-etylpyridin |
2300 |
658 |
2-Metylfuran |
2301 |
659 |
5-Metylhexan-2-on |
2302 |
660 |
Isopropenylbenzen |
2303 |
661 |
Naphthalen |
2304 |
662 |
Acid nitrobenzensulphonic |
2305 |
663 |
Nitrobenzotriflorid |
2306 |
664 |
3-Nitro-4-clorobenzotriflorid |
2307 |
665 |
Acid nitrosylsulphuric |
2308 |
666 |
Octadien |
2309 |
667 |
Pentan-2,4-dion |
2310 |
668 |
Phenetidin |
2311 |
669 |
Picolin |
2313 |
670 |
Natri cuprocyanid |
2316 |
671 |
Natri hydrosulphid |
2318 |
672 |
Terpen hydrocacbon |
2319 |
673 |
Tetraetylenpentamin |
2320 |
674 |
Triclorobenzen |
2321 |
675 |
Triclorobuten |
2322 |
676 |
Triisobutylen |
2324 |
677 |
1,3,5-Trimetylbenzen |
2325 |
678 |
Trimetylcyclohexylamin |
2326 |
679 |
Trimetylhexametylendiamin |
2327 |
680 |
Trimetylhexametylen diisocyanat |
2328 |
681 |
Undecan |
2330 |
682 |
Acetadehyd oxim |
2332 |
683 |
Allyl axetat |
2333 |
684 |
Allylamin |
2334 |
685 |
Allyl etyl ete |
2335 |
686 |
Allyl format |
2336 |
687 |
Phenyl mercaptan |
2337 |
688 |
Benzotriflorid |
2338 |
689 |
2-Bromobutan |
2339 |
690 |
2-Bromoetyl etyl ete |
2340 |
691 |
1-Bromo-3-metylbutan |
2341 |
692 |
Bromometylpropan |
2342 |
693 |
2-Bromopentan |
2343 |
694 |
Bromopropan |
2344 |
695 |
3-Bromopropyn (propargyl bromid) |
2345 |
696 |
Butanedion (diacetyl) |
2346 |
697 |
Butyl mercaptan |
2347 |
698 |
Butyl acrylat |
2348 |
699 |
Butyl metyl ete |
2350 |
700 |
Butyl nitrid |
2351 |
701 |
Butyl vinyl ete |
2352 |
702 |
Butyryl clorid |
2353 |
703 |
Cloromety etyl ete |
2354 |
704 |
2-Cloropropan |
2356 |
705 |
Cyclohexylamin |
2357 |
706 |
Cyclooctatetraen |
2358 |
707 |
Diallylamin |
2359 |
708 |
Diallyl ete |
2360 |
709 |
Diisobutylamin |
2361 |
710 |
1,1-Dicloroetan (etyliden clorid) |
2362 |
711 |
Etyl mercaptan |
2363 |
712 |
n-Propybenzen |
2364 |
713 |
Dietyl cacbonat (etyl cacbonat) |
2366 |
714 |
Alpha-Metylvaleraldehyd |
2367 |
715 |
Alpha-Pinen |
2368 |
716 |
1-Hexen |
2370 |
717 |
Isopenten |
2371 |
718 |
1,2-Di-(dimetylamino) etan |
2372 |
719 |
Dietoxymetan |
2373 |
720 |
3,3-Dietoxypropen |
2374 |
721 |
Dietyl sulphid |
2375 |
722 |
2,3-Dihydropyran |
2376 |
723 |
1,1-Dimetoxyetan |
2377 |
724 |
2-Dimetylaminoacetonitril |
2378 |
725 |
1,3-Dimetylbutylamin |
2379 |
726 |
Dimetyldietoxysilan |
2380 |
727 |
Dimetyl disulphid |
2381 |
728 |
Dimetylhydrazin |
2382 |
729 |
Dipropylamin |
2383 |
730 |
Di-n-propyl ete |
2384 |
731 |
Etyl isobutyrat |
2385 |
732 |
1-Etylpiperidin |
2386 |
733 |
Florobenzen |
2387 |
734 |
Florotoluen |
2388 |
735 |
Furan |
2389 |
736 |
2-Iodobutan |
2390 |
737 |
Iodometylpropan |
2391 |
738 |
Iodopropan |
2392 |
739 |
Isobutyl format |
2393 |
740 |
Isobutyl propionat |
2394 |
741 |
Isobutyryl clorid |
2395 |
742 |
Metacrylaldehyd |
2396 |
743 |
3-Metylbutan-2-on |
2397 |
744 |
Metyl tert-butyl ete |
2398 |
745 |
1-Metylpiperidin |
2399 |
746 |
Metyl isovalerat |
2400 |
747 |
Piperidin |
2401 |
748 |
Propanethiol (propyl mercaptan) |
2402 |
749 |
Isopropenyl axetat |
2403 |
750 |
Propionitril |
2404 |
751 |
Isopropyl butyrat |
2405 |
752 |
Isopropyl isobutyrat |
2406 |
753 |
Isopropyl propionat |
2409 |
754 |
1,2,3,6-Tetrahydropyridin |
2410 |
755 |
Butyronitril |
2411 |
756 |
Tetrahydrothiophen (thiolan) |
2412 |
757 |
Tetrapropyl orthotitanat |
2413 |
758 |
Thiophen |
2414 |
759 |
Trimetyl borat |
2416 |
760 |
Cacbonyl florid |
2417 |
761 |
Bromotrifloroetylen |
2419 |
762 |
Hexafloroceton |
2420 |
763 |
Canxi clorat |
2429 |
764 |
Alkylphenol |
2430 |
765 |
Anisidin |
2431 |
766 |
N,N-Dietylanilin |
2432 |
767 |
Cloronitrotoluen |
2433 |
768 |
Dibenzyldiclorosilan |
2434 |
769 |
Etylphenyldiclorosilan |
2435 |
770 |
Acid thioacetic |
2436 |
771 |
Metylphenyldiclorosilan |
2437 |
772 |
Trimetylacetyl clorid |
2438 |
773 |
Natri hydrodiflorid |
2439 |
774 |
Stannic clorid pentahydrat |
2440 |
775 |
Tricloroacetyl clorid |
2442 |
776 |
Vanadi oxytriclorid |
2443 |
777 |
Vanadi tetraclorid |
2444 |
778 |
Liti alkyl |
2445 |
779 |
Nitrocresol |
2446 |
780 |
Nitrotriflorid |
2451 |
781 |
Etylacetylen |
2452 |
782 |
2-Cloropropen |
2456 |
783 |
2,3-Dimetylbutan |
2457 |
784 |
Hexadien |
2458 |
785 |
2-Metyl-1-buten |
2459 |
786 |
2-Metyl-2-buten |
2460 |
787 |
Metylpentadien |
2461 |
788 |
Beri nitrat |
2464 |
789 |
Acid dicloroisocyanuric |
2465 |
790 |
Acid tricloroisocyanuric |
2468 |
791 |
Kẽm bromat |
2469 |
792 |
Phenylacetonitril |
2470 |
793 |
Osmium tetroxit |
2471 |
794 |
Natri arsanilat |
2473 |
795 |
Thiophosgen |
2474 |
796 |
Vanadium triclorid |
2475 |
797 |
Metyl isothiocyanat |
2477 |
798 |
Metylisoxyanat |
2480 |
799 |
N-Propyl isocyanat |
2482 |
800 |
Isopropyl isocyanat |
2483 |
801 |
Tert-butyl isocyanat |
2484 |
802 |
N-Butyl isocyanat |
2485 |
803 |
Isobutyl isocyanat |
2486 |
804 |
Phenyl isocyanat |
2487 |
805 |
Cyclohexyl isocyanat |
2488 |
806 |
Dicloroisopropyl ete |
2490 |
807 |
Etanolamin |
2491 |
808 |
Hexametylenimin |
2493 |
809 |
Iodine pentaflorid |
2495 |
810 |
Propionic anhydrid |
2496 |
811 |
1,2,3,6-Tetrahydrobenzaldehyd |
2498 |
812 |
Tris-(1-aziridinyl) phosphin oxid |
2501 |
813 |
Valeryl clorid |
2502 |
814 |
Kẽm tetraclorid |
2503 |
815 |
Tetrabromoetan |
2504 |
816 |
Amon florid |
2505 |
817 |
Amon hydro sulphat |
2506 |
818 |
Acid cloroplatinic |
2507 |
819 |
Molybdenum pentaclorid |
2508 |
820 |
Kali hydro sulphat |
2509 |
821 |
2-Cloropropionic acid |
2511 |
822 |
Aminophenol |
2512 |
823 |
Bromoacetyl bromid |
2513 |
824 |
Bromobenzen |
2514 |
825 |
Bromoform |
2515 |
826 |
Cacbon tetrabromid |
2516 |
827 |
1,5,9-Cyclododecatrien |
2518 |
828 |
Cyclooctadin |
2520 |
829 |
Diketen (3-Butenoic acid) |
2521 |
830 |
2-Dimetylaminoetyl metacrylat |
2522 |
831 |
Etyl orthoformat |
2524 |
832 |
Etyl oxalat |
2525 |
833 |
Furfurylamin |
2526 |
834 |
Isobutyl acrylat |
2527 |
835 |
Isobutyl isobutyrat |
2528 |
836 |
Acid isobutyric |
2529 |
837 |
Isobutyric anhydrid |
2530 |
838 |
Acid metacrylic |
2531 |
839 |
Metyl tricloroaxetat |
2533 |
840 |
4-Metylmorpholin |
2535 |
841 |
Metyltetrahydrofuran |
2536 |
842 |
Nitronaphthalen |
2538 |
843 |
Terpinolen |
2541 |
844 |
Tributylamin |
2542 |
845 |
Metyl etyl keton peroxid |
2550 |
846 |
Hexafloroaceton hydrat |
2552 |
847 |
Metylallyl clorid |
2554 |
848 |
Epibromohydrin |
2558 |
849 |
2-Metylpentan-2-ol |
2560 |
850 |
3-Metyl-1-buten (Isopropyletylen) |
2561 |
851 |
Tert-butyl peroxy isobutyrat |
2562 |
852 |
Acid tricloroacetic |
2564 |
853 |
Dicyclohexylamin |
2565 |
854 |
Hợp chất cadmium |
2570 |
855 |
Alkylsulphuric acid |
2571 |
856 |
Phenylhydrazin |
2572 |
857 |
Tali clorat |
2573 |
858 |
Tricresyl phosphat |
2574 |
859 |
Photpho oxybromid |
2576 |
860 |
Phenylacetyl clorid |
2577 |
861 |
Photpho trioxit |
2578 |
862 |
Piperazin |
2579 |
863 |
Nhôm bromid |
2580 |
864 |
Nhôm clorid |
2581 |
865 |
Sắt clorid |
2582 |
866 |
Alkylsulphonic acid và arylsulphonic |
2583 |
867 |
Benzoquinon |
2587 |
868 |
Vinyl cloroaxetat |
2589 |
869 |
Cyclobutan |
2601 |
870 |
Cycloheptatrien |
2603 |
871 |
Boron triflorid dietyl etherat |
2604 |
872 |
Methoxymetyl isocyanat |
2605 |
873 |
Metyl orthosilicat (Tetramethoxysilan) |
2606 |
874 |
Acrolein dime (2-Propenal dime) |
2607 |
875 |
Nitropropan |
2608 |
876 |
Triallyl boral |
2609 |
877 |
Triallylamin |
2610 |
878 |
Propylen clorohydrin |
2611 |
879 |
Metyl propyl ete |
2612 |
880 |
Methallyl alcohol |
2614 |
881 |
Etyl propyl ete |
2615 |
882 |
Triisopropyl borat |
2616 |
883 |
Metylcyclohexanol |
2617 |
884 |
Vinyltoluen |
2618 |
885 |
Benzyldimetylamin |
2619 |
886 |
Amyl butyrat |
2620 |
887 |
Acetyl metyl carbinol |
2621 |
888 |
Glycidaldehyd |
2622 |
889 |
Magiê silicid |
2624 |
890 |
Acit cloric |
2626 |
891 |
Kali floroaxetat |
2628 |
892 |
Natri floroaxetat |
2629 |
893 |
Acid floroacetic |
2642 |
894 |
Metyl bromoaxetat |
2643 |
895 |
Metyl iodid |
2644 |
896 |
Phenacyl bromid |
2645 |
897 |
Hexaclorocyclopentadien |
2646 |
898 |
Malononitril |
2647 |
899 |
1,2-Dibromobutan-3-on |
2648 |
900 |
1,3-Dicloroaceton |
2649 |
901 |
1,1-Dicloro-1-nitroetan |
2650 |
902 |
4,4'-Diaminodiphenylmetan |
2651 |
903 |
Benzyl iodide |
2653 |
904 |
Kali florosilicat |
2655 |
905 |
Quinolin |
2656 |
906 |
Selen disulphid |
2657 |
907 |
Natri cloroaxetat |
2659 |
908 |
Nitrotoluidin (mono) |
2660 |
909 |
Hexacloroaceton |
2661 |
910 |
Hydroquinon |
2662 |
911 |
Dibromometan |
2664 |
912 |
Butyltoluen |
2667 |
913 |
Cloroacetonitril |
2668 |
914 |
Clorocresol |
2669 |
915 |
Cyanuric clorid |
2670 |
916 |
Aminopyridin |
2671 |
917 |
2-Amino-4-clorophenol |
2673 |
918 |
Natri florosilicat |
2674 |
919 |
Stibin (Antimon hydrill) |
2676 |
920 |
Rubidi hydroxit |
2678 |
921 |
Liti hydroxit |
2680 |
922 |
Cesium hydroxit |
2682 |
923 |
Amon sulphid |
2683 |
924 |
Dietylaminopropylamin |
2684 |
925 |
N,N-Dietyletylendiamin |
2685 |
926 |
2-Dietylaminoetanol |
2686 |
927 |
Dicyclohexyl nitrid |
2687 |
928 |
1-Bromo-3-cloropropan |
2688 |
929 |
Glycerol alpha-monoclorohydrin |
2689 |
930 |
N,N-Butylimidazol |
2690 |
931 |
Photpho pentabromid |
2691 |
932 |
Boron tribromid |
2692 |
933 |
Bisulphid |
2693 |
934 |
Tetrahydrophthalic anhydrid |
2698 |
935 |
Acid trifloroacetic |
2699 |
936 |
1-Pentol |
2705 |
937 |
Dimetyldioxan |
2707 |
938 |
Butylbenzen |
2709 |
939 |
Dipropyl keton |
2710 |
940 |
Acridin |
2713 |
941 |
Kẽm resinat |
2715 |
942 |
1,4-Butynediol |
2716 |
943 |
Bari bromat |
2719 |
944 |
Crom nitrat |
2720 |
945 |
Đồng clorat |
2721 |
946 |
Liti nitrat |
2722 |
947 |
Magiê clorat |
2723 |
948 |
Magan nitrat |
2724 |
949 |
Niken nitrat |
2725 |
950 |
Niken nitrid |
2726 |
951 |
Tali nitrat |
2727 |
952 |
Ziriconi nitrat |
2728 |
953 |
Hexaclorobenzen |
2729 |
954 |
Nitroanisol |
2730 |
955 |
Nitrobromobenzen |
2732 |
956 |
N-Butylanilin |
2738 |
957 |
Butyric anhydrid |
2739 |
958 |
N-Propyl cloroformat |
2740 |
959 |
Bari hypoclorid |
2741 |
960 |
Cloroformat |
2742 |
961 |
N-Butyl cloroformat |
2743 |
962 |
Cyclobutyl cloroformat |
2744 |
963 |
Clorometyl cloroformat |
2745 |
964 |
Phenyl cloroformat |
2746 |
965 |
Tert-Butylcyclohexyl cloroformat |
2747 |
966 |
2-Etylhexyl cloroformat |
2748 |
967 |
Tetrametylsilan |
2749 |
968 |
1,3-Dicloropropanol-2 |
2750 |
969 |
Dietylthiophosphoryl clorid |
2751 |
970 |
1,2-Epoxy-3-ethoxypropan |
2752 |
971 |
N-Etylbenzyltoluidin |
2753 |
972 |
N-Etyltoluidin |
2754 |
973 |
4-Thiapentanal |
2785 |
974 |
Acid acetic |
2789 |
975 |
Phenylphotpho diclorid |
2798 |
976 |
Phenylphotpho thiodiclorid |
2799 |
977 |
Đồng clorid |
2802 |
978 |
Gali |
2803 |
979 |
Liti hydrid |
2805 |
980 |
Thủy ngân |
2809 |
981 |
N-Aminoetylpiperazin |
2815 |
982 |
Hydrodiflorid |
2817 |
983 |
Polysulphid |
2818 |
984 |
Amyl acid phosphat |
2819 |
985 |
Acid butyric |
2820 |
986 |
2-Cloropyridin |
2822 |
987 |
Acid crotonic |
2823 |
988 |
Etyl clorothioformat |
2826 |
989 |
Acid caproic |
2829 |
990 |
Liti ferrosilicon |
2830 |
991 |
1,1,1-Tricloroetan |
2831 |
992 |
Natri nhôm hydrid |
2835 |
993 |
Vinyl butyrat |
2838 |
994 |
Aldol |
2839 |
995 |
Butyraldoxim |
2840 |
996 |
Di-n-amylamin |
2841 |
997 |
Nitroetan |
2842 |
998 |
Canxi mangan silicon |
2844 |
999 |
3-Cloropropanol-1 |
2849 |
1000 |
Propylen tetrame (Tetrapropylen) |
2850 |
1001 |
Boron triflorid dihydrat |
2851 |
1002 |
Magiê florosilicat |
2853 |
1003 |
Florosilicat |
2854 |
1004 |
Kẽm florosilicat |
2855 |
1005 |
Florosilicat |
2856 |
1006 |
Kẽm |
2858 |
1007 |
Metavanadat |
2859 |
1008 |
Polyvanadat |
2861 |
1009 |
Vanadi pentoxit |
2862 |
1010 |
Natri vanadat |
2863 |
1011 |
Kali metavanadat |
2864 |
1012 |
Hydroxylamin sulphat |
2865 |
1013 |
Nhôm borohydrid |
2870 |
1014 |
Antimon |
2871 |
1015 |
Dibromocloropropan |
2872 |
1016 |
Dibutylaminoetanol |
2873 |
1017 |
Furfuryl alcohol |
2874 |
1018 |
Hexaclorophen |
2875 |
1019 |
Resorcinol |
2876 |
1020 |
Titan |
2878 |
1021 |
Selen oxyclorid |
2879 |
1022 |
Canxi hypoclorid |
2880 |
1023 |
Brom clorid |
2901 |
1024 |
Clorophenolat |
2904 |
1025 |
Phenolat |
2905 |
1026 |
Vanadyl sulphat |
2931 |
1027 |
Metyl 2-cloropropionat |
2933 |
1028 |
Isopropyl 2-cloropropionat |
2934 |
1029 |
Etyl 2-cloropropionat |
2935 |
1030 |
Acid thiolactic |
2936 |
1031 |
Alpha-Metylbenzyl alcohol |
2937 |
1032 |
9-Phosphabicyclononan (cyclooctadin phosphin) |
2940 |
1033 |
Floroanilin |
2941 |
1034 |
2-Triflorometylanilin |
2942 |
1035 |
Tetrahydrofurfurylamin |
2943 |
1036 |
N-Metylbutylamin |
2945 |
1037 |
2-Amino-5 dietylaminopentan |
2946 |
1038 |
Isopropyl cloroaxetat |
2947 |
1039 |
3-Triflorometylanilin |
2948 |
1040 |
Natri hydrosulphid ngậm nước trên 25% nước |
2949 |
1041 |
Boron triflorid dimetyl ete |
2965 |
1042 |
Thioglycol |
2966 |
1043 |
Acid sulphamic |
2967 |
1044 |
Maneb (công thức hóa học: C4H6MnN2S4) |
2968 |
1045 |
Hydro peroxid |
2984 |
1046 |
Clorosilan |
2985 |
1047 |
Chì photphid |
2989 |
1048 |
1,2-Butylen oxit |
3022 |
1049 |
2-Metyl-2-heptanethiol |
3023 |
1050 |
Nhôm alkyl |
3051 |
1051 |
Magiê alkyl |
3053 |
1052 |
Cyclohexyl mercaptan |
3054 |
1053 |
2-(2-Aminoethoxy) etanol |
3055 |
1054 |
N-Heptaldehyd |
3056 |
1055 |
Trifloracetyl clorid |
3057 |
1056 |
Vinylpyridin |
3073 |
1057 |
Nhôm alkyl hydrid |
3076 |
1058 |
Xeri |
3078 |
1059 |
Metarylonitril |
3079 |
1060 |
Kali dicromat |
3080 |
1061 |
Percloryl florid |
3083 |
1062 |
1-Metoxy-2-propanol |
3092 |
1063 |
Triflorometan |
3136 |
1064 |
Alkaloid |
3140 |
1065 |
Alkylphenol |
3145 |
1066 |
Percloro (etylvinyl ete) |
3154 |
1067 |
Pentaclorophenol |
3155 |
1068 |
Metansulphonyl clorid |
3246 |
1069 |
Natri peroxoborat |
3247 |
1070 |
Diflorometan |
3252 |
1071 |
Dinatri trioxosilicat |
3253 |
1072 |
Organometallic |
3282 |
1073 |
2-Dimetylaminoetyl acrylat |
3302 |
1074 |
Thiourea dioxit |
3341 |
1075 |
Xanthat |
3342 |
1076 |
Dimetylnitrosamin |
3382 |
Phụ lục 2
(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công Thương)
TÊN DOANH NGHIỆP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ……/……… |
……., ngày ….. tháng …. năm …… |
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp
Kính gửi: Sở Công Thương
Tên doanh nghiệp:.................................................................................................................
Trợ sở chính tại: ……………….., Điện thoại: …………………… Fax:.........................................
Địa điểm sản xuất, kinh doanh:..............................................................................................
Loại hình: Sản xuất Kinh doanh
Quy mô: ..............................................................................................................................
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số ………. ngày …… tháng ….. năm .............................
do ………………… cấp ngày …… tháng ……… năm ……….
Đề nghị Sở Công Thương xem xét cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp, gồm:
STT |
Tên hóa học |
Mã số CAS |
Công thức |
ĐVT |
Số lượng |
1 2 .. .. |
|
|
|
|
|
Doanh nghiệp xin cam đoan thực hiện đúng các quy định tại Luật Hóa chất, Nghị định số 108/2008/NĐ-CP và Thông tư số …./…./TT-BCT ngày … tháng … năm ….. của Bộ Công Thương quy định cụ thể một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất, nếu vi phạm doanh nghiệp xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Chúng tôi gửi kèm theo đơn bộ hồ sơ liên quan, bao gồm:
1.
2.
3.
…
|
GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP |
Phụ lục 3
(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công Thương)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------
……….., ngày … tháng … năm ….
BẢN KÊ KHAI
THIẾT BỊ, KỸ THUẬT, TRANG BỊ PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN CỦA CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH HÓA CHẤT
TT |
Tên các thiết bị, kỹ thuật, trang bị phòng hộ lao động và an toàn |
Đặc trưng kỹ thuật |
Nước, năm sản xuất |
Thời gian hiệu chuẩn, kiểm định gần nhất |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
|
|
|
|
|
|
GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP |
Phụ lục 4
(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công Thương)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------
……….., ngày … tháng … năm ….
BẢN KÊ KHAI
CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ, CÁN BỘ KỸ THUẬT, NHÂN VIÊN CỦA CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH HÓA CHẤT
TT |
Họ và tên |
Năm sinh |
Nam/Nữ |
Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ |
Chức vụ, chức danh |
Những khóa đào tạo đã tham gia |
Sức khoẻ |
Ghi chú |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP |
Phụ lục 5
(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công Thương)
UBND tỉnh/thành phố |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: /GCN-…(1) |
…..(2), ngày …. tháng …. năm …. |
GIẤY CHỨNG NHẬN
Đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp
GIÁM ĐỐC SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH, THÀNH PHỐ …. (3)
Căn cứ ………………………………………………….. (4)
Căn cứ Thông tư số …../…./TT-BCT ngày …. tháng … năm …… của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định cụ thể một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;
Xét hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp của ….. (5),
Theo đề nghị của .................................................................................................................. (6)
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1. Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp cho ….. (6)
1. Địa chỉ trụ sở chính: ..........................................................................................................
2. Điện thoại: ………………………….. Fax:..............................................................................
3. Địa chỉ cơ sở sản xuất, kinh doanh hóa chất:......................................................................
4. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: ……. ngày ….. tháng … năm …… do ….. (7) …. cấp ngày … tháng … năm ………
Đủ điều kiện để sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh với các nội dung sau đây:
Chủng loại hàng hóa |
Quy mô, sản xuất, kinh doanh (tấn/năm) |
||
Tên gọi |
Mã số CAS |
Công thức hóa học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Điều 2. ............. (6) phải thực hiện đúng các quy định tại Luật Hóa chất, Nghị định số 108/2008/NĐ-CP và Thông tư số …./…./TT-BCT ngày … tháng … năm ……… của Bộ Công Thương quy định cụ thể một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất và những quy định của pháp luật liên quan.
Điều 3. Giấy chứng nhận này có giá trị đến hết ngày … tháng … năm …
Nơi nhận: |
GIÁM ĐỐC |
Chú thích:
(1) Tên viết tắt của cơ quan cấp Giấy chứng nhận. Ví dụ: SCT
(2) Tên tỉnh, thành phố trực thuộc TW, nơi cơ quan cấp Giấy chứng nhận đóng trụ sở chính
(3) Ghi cụ thể tên tỉnh, thành phố.
(4) Văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan cấp Giấy chứng nhận
(5) Tên tổ chức, cá nhân đề nghị cấp Giấy chứng nhận
(6) Tên đơn vị trình hồ sơ
(7) Tên cơ quan cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Phụ lục 6
(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công Thương)
TÊN DOANH NGHIỆP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ………../…………. |
………….., ngày …. tháng …. năm …. |
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Cấp Giấy phép sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong ngành công nghiệp
Kính gửi: Bộ Công Thương
Tên doanh nghiệp: ................................................................................................................
Trụ sở chính tại: ………………, Điện thoại: ………………….. Fax: ............................................
Địa điểm sản xuất, kinh doanh:..............................................................................................
Loại hình: Sản xuất Kinh doanh
Quy mô: ..............................................................................................................................
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số ………. ngày …… tháng ….. năm .............................
do ………………… cấp ngày …… tháng ……… năm ……….
Đề nghị Bộ Công Thương xem xét cấp Giấy phép sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong ngành công nghiệp, gồm:
STT |
Tên hóa học |
Mã số CAS |
Công thức |
Hàm lượng |
ĐVT |
Số lượng |
1 2 .. .. |
|
|
|
|
|
|
Doanh nghiệp xin cam đoan thực hiện đúng các quy định tại Luật Hóa chất, Nghị định số 108/2008/NĐ-CP và Thông tư số …./…./TT-BCT ngày … tháng … năm ….. của Bộ Công Thương quy định cụ thể một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất, nếu vi phạm doanh nghiệp xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Chúng tôi gửi kèm theo đơn bộ hồ sơ liên quan, bao gồm:
1.
2.
3.
…
|
GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP |
Phụ lục 7
(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công Thương)
BỘ CÔNG THƯƠNG |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: /QĐ-BCT |
Hà Nội, ngày …. tháng …. năm …. |
GIẤY PHÉP
Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong ngành công nghiệp
BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG
Căn cứ Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương;
Căn cứ Thông tư số …../…./TT-BCT ngày …. tháng … năm …… của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định cụ thể một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;
Xét hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong ngành công nghiệp của ….. (1),
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Hóa chất,
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1. Cho phép.................................................................................................................. (1)
1. Địa chỉ trụ sở chính: ..........................................................................................................
2. Số điện thoại: ………………………………… Fax: ................................................................
3. Địa chỉ cơ sở sản xuất, kinh doanh hóa chất:......................................................................
4. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: ……. ngày … tháng … năm ….. do ….(2) cấp ngày … tháng … năm …..
Được sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong ngành công nghiệp với các nội dung sau đây:
Chủng loại hàng hóa |
Quy mô, sản xuất, kinh doanh (tấn/năm) |
||
Tên gọi |
Mã số CAS |
Công thức hóa học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Điều 2. ....... (1) phải thực hiện đúng các quy định tại Luật Hóa chất, Nghị định số 108/2008/NĐ-CP, Thông tư số …./…./TT-BCT ngày … tháng … năm ……… của Bộ Công Thương quy định cụ thể một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất.
Điều 3. Giấy phép này có giá trị đến hết ngày … tháng … năm …
Nơi nhận: |
TUQ. BỘ TRƯỞNG |
Chú thích:
(1) Tên doanh nghiệp được cấp Giấy phép
(2) Cơ quan cấp GCN đăng ký kinh doanh.
Phụ lục 8
(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công Thương)
TÊN DOANH NGHIỆP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ………../…………. |
………….., ngày …. tháng …. năm …. |
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Cho phép sản xuất hóa chất cấm
Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ
Đồng kính gửi: Bộ Công Thương
Tên doanh nghiệp: ................................................................................................................
Trụ sở chính tại: ………………, Điện thoại: ………………….. Fax: ............................................
Địa điểm sản xuất, kinh doanh:..............................................................................................
Loại hình hoạt động: Sản xuất Kinh doanh
Quy mô: ..............................................................................................................................
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số ………. ngày …… tháng ….. năm .............................
do ………………… cấp ngày …… tháng ……… năm ……….
Đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép doanh nghiệp chúng tôi được sản xuất hóa chất thuộc Danh mục hóa chất cấm:
STT |
Tên hóa học |
Công thức |
Hàm lượng |
ĐVT |
Số lượng |
1 2 .. .. |
|
|
|
|
|
Mục đích sản xuất:................................................................................................................
Doanh nghiệp xin cam kết chịu trách nhiệm quản lý đúng mục đích, quản lý nghiêm ngặt số lượng, bảo đảm không để xảy ra thất thoát, sự cố và báo cáo định kỳ theo quy định tại Luật Hóa chất, Nghị định số 108/2008/NĐ-CP và Thông tư số …./…./TT-BCT ngày … tháng … năm ….. của Bộ Công Thương quy định cụ thể một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất, nếu vi phạm doanh nghiệp xin chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Chúng tôi gửi kèm theo đơn bộ hồ sơ liên quan, bao gồm:
1.
2.
3.
…
|
GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP |
Phụ lục 9
(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công Thương)
TÊN DOANH NGHIỆP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ………../…………. |
………….., ngày …. tháng …. năm …. |
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Cho phép nhập khẩu hóa chất cấm
Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ
Đồng kính gửi: Bộ Công Thương
Tên doanh nghiệp: ................................................................................................................
Trụ sở chính tại:....................................................................................................................
Điện thoại: ………………….. Fax: ..........................................................................................
Địa điểm sản xuất, kinh doanh:..............................................................................................
Loại hình: Sản xuất Kinh doanh
Quy mô: ..............................................................................................................................
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số ………. ngày …… tháng ….. năm .............................
do ………………… cấp ngày …… tháng ……… năm ……….
Đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép doanh nghiệp chúng tôi được nhập khẩu hóa chất thuộc Danh mục hóa chất cấm:
STT |
Tên hóa học |
Công thức |
Hàm lượng |
ĐVT |
Số lượng |
1 2 .. |
|
|
|
|
|
Mục đích nhập khẩu (nếu có kinh doanh phân phối ghi rõ tên, địa chỉ và mục đích sử dụng của đơn vị nhận sản phẩm):
Tên và địa chỉ nhà xuất khẩu:.................................................................................................
Tên cửa khẩu hàng nhập khẩu sẽ đi qua:................................................................................
Thời gian thực hiện nhập khẩu:..............................................................................................
Doanh nghiệp xin cam kết chịu trách nhiệm quản lý đúng mục đích, quản lý nghiêm ngặt số lượng, bảo đảm không để xảy ra thất thoát, sự cố và báo cáo định kỳ theo quy định tại Luật Hóa chất, Nghị định số 108/2008/NĐ-CP và Thông tư số …./…./TT-BCT ngày … tháng … năm ….. của Bộ Công Thương quy định cụ thể một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất.
Chúng tôi gửi kèm theo đơn bộ hồ sơ liên quan, bao gồm:
1.
2.
…
|
GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP |
Phụ lục 10
(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công Thương)
TÊN DOANH NGHIỆP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ………../…………. |
………….., ngày …. tháng …. năm …. |
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Cho phép sử dụng hóa chất cấm
Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ
Đồng kính gửi: Bộ Công Thương
Tên doanh nghiệp: ................................................................................................................
Trụ sở chính tại:....................................................................................................................
Điện thoại: ………………….. Fax: ..........................................................................................
Địa điểm sản xuất, kinh doanh:..............................................................................................
Loại hình: Sản xuất Kinh doanh
Quy mô: ..............................................................................................................................
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số ………. ngày …… tháng ….. năm .............................
do ………………… cấp ngày …… tháng ……… năm ……….
Đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép doanh nghiệp chúng tôi được sử dụng hóa chất thuộc Danh mục hóa chất cấm:
STT |
Tên hóa học |
Công thức |
Hàm lượng |
ĐVT |
Số lượng |
1 2 .. |
|
|
|
|
|
Mục đích sử dụng:................................................................................................................
Doanh nghiệp xin cam kết chịu trách nhiệm quản lý đúng mục đích sử dụng, quản lý nghiêm ngặt số lượng, bảo đảm không để xảy ra thất thoát, sự cố và báo cáo định kỳ theo quy định tại Luật Hóa chất, Nghị định số 108/2008/NĐ-CP và Thông tư số …./…./TT-BCT ngày … tháng … năm ….. của Bộ Công Thương quy định cụ thể một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất.
Chúng tôi gửi kèm theo đơn bộ hồ sơ liên quan, bao gồm:
1.
2.
3.
…
|
GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP |
Phụ lục 11
(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công Thương)
HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY
KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT
1. Kỹ thuật trình bày
a) Khổ giấy
Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất được trình bày trên giấy khổ A4 (210mm x 297mm).
b) Kiểu trình bày
Kế hoạch được trình bày theo chiều dài của trang giấy khổ A4.
c) Định lề
- Lề trên: canh lề trên từ 20 - 25mm;
- Lề dưới: canh lề dưới từ 20mm;
- Lề trái: canh lề trái từ 30 - 35mm;
- Lề phải: canh lề phải 20mm;
- Phần Header: bên trái ghi tên đơn vị, bên phải ghi Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất.
- Phần Footer: dùng Insert Page number, canh giữa dòng (ví dụ: trang 2/7)
d) Phông chữ
- Dùng bộ font Unicode, tên font Times New Roman, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng của trình soạn thảo Microsoft.
- Mật độ bình thường không nén hoặc dãn khoảng cách giữa các chữ: Paragraph (Before: 6pt; After: 0pt; Line: single).
2. Nội dung Kế hoạch
- Nội dung Kế hoạch phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không được tẩy xóa, không lạm dụng các chữ viết tắt, các từ tiếng Anh thông dụng. Không viết tắt những cụm từ dài hoặc cụm từ ít xuất hiện trong nội dung Kế hoạch. Trong Kế hoạch nếu có các thuật ngữ hoặc từ viết tắt thì phải có giải thích từ ngữ.
- Các tiểu mục được định dạng tự động, nhiều nhất gồm bốn chữ số. Tại mỗi nhóm tiểu mục phải có ít nhất hai tiểu mục. Ví dụ: nếu có tiểu mục 2.1.1 thì phải có 2.1.2;
- Hình vẽ, bản vẽ biểu mẫu trong Kế hoạch phải có chú thích hình, đánh số thứ tự. Hình ảnh phải rõ không được nén, kéo dãn quá quy định. Ví dụ: hình 3.2: hình thứ 2 trong phần hoặc phần 3;
- Trang bìa sử dụng bìa cứng mạ vàng có gáy ghi tên đơn vị và năm. Bìa Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất đóng bìa cứng màu xanh và chữ nhũ vàng (sau khi đã chỉnh sửa theo các ý kiến góp ý của Hội đồng thẩm định). Gáy của cuốn Kế hoạch ghi tên của đơn vị và năm thực hiện;
- Trang 1 (tương tự như trang bìa, in giấy thường);
- Mục lục (làm mục lục tự động trong Winword);
- Danh mục các bảng biểu;
- Danh mục các bản vẽ được in trên khổ giấy A3 (297 x 420mm);
- Bản đồ vị trí khu đất đặt cơ sở sản xuất; In màu trên khổ giấy A3 (297 x 420mm);
- Bản đồ mô tả các vị trí lưu trữ, bảo quản hóa chất dự kiến trong mặt bằng cơ sở sản xuất và trạng thái bảo quản (ngầm, nửa ngầm, trên mặt đất). In màu trên khổ giấy A3 (297 x 420mm);
- Sơ đồ mặt bằng bố trí thiết bị và sơ đồ dây chuyền công nghệ, khối lượng hóa chất nguy hiểm tại các thiết bị sản xuất chính, thiết bị chứa trung gian. In trên khổ giấy A3 (297 x 420mm);
- Phụ lục (nếu có): được trình bày trên các trang giấy riêng. Từ “Phụ lục” và số thứ tự của phụ lục (trường hợp có từ 2 phụ lục trở lên) được trình bày trên một dòng riêng, canh giữa bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm. Tiêu đề (tên) của phụ lục được trình bày canh giữa, bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm.
3. Bố cục của Kế hoạch
Bố cục của Kế hoạch bao gồm các nội dung cụ thể như Phụ lục 12 kèm theo Thông tư.
Mẫu trang bìa |
TÊN ĐƠN VỊ…. (Times New Roman Bold size 16) Năm …… |
BỘ (UBND) …………. nếu có) (Times New Roman (Bold, size 15) TÊN ĐƠN VỊ … (Times New Roman (Bold, size 16)
KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT (Times New Roman Bold, size 20, chữ đứng, đậm)
Tên địa danh ……. tháng …. năm ….. (Times New Roman 14, chữ đứng, đậm)
|
Mẫu trang lót |
BỘ (UBND) …………. nếu có) (Times New Roman (Bold, size 15) TÊN ĐƠN VỊ … (Times New Roman (Bold, size 16)
KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT (Times New Roman Bold, size 20, chữ đứng, đậm)
Tên địa danh ……. tháng …. năm ….. (Times New Roman 14, chữ in hoa đậm)
|
Phụ lục 12
(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công Thương)
NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT
MỞ ĐẦU
- Xuất xứ dự án;
- Tính cần thiết phải lập Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất;
- Các căn cứ pháp lý lập Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất.
Phần I.
THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN
1. Quy mô đầu tư: công suất, diện tích xây dựng, địa điểm xây dựng công trình.
2. Các hạng mục công trình bao gồm công trình chính, công trình phụ và các công trình khác, danh mục thiết bị sản xuất chính.
3. Công nghệ sản xuất.
4. Bản kê khai tên hóa chất, khối lượng, đặc tính lý hóa học, độc tính của mỗi loại hóa chất nguy hiểm là nguyên liệu, hóa chất trung gian và hóa chất thành phẩm. Trường hợp các loại hóa chất trong dự án đã có phiếu an toàn hóa chất hoặc đã được chứng nhận hoàn thành khai báo theo quy định, tổ chức, cá nhân có dự án hóa chất có thể sử dụng phiếu an toàn hóa chất hoặc chứng nhận hoàn thành khai báo thay cho bản kê khai đặc tính hóa chất.
5. Bản mô tả các yêu cầu kỹ thuật về bao gói, bảo quản và vận chuyển của mỗi loại hóa chất nguy hiểm, bao gồm:
- Các loại bao bì, bồn, thùng chứa hóa chất nguy hiểm dự kiến sử dụng trong sản xuất, bảo quản, vận chuyển, vật liệu chế tạo và lượng chứa lớn nhất của từng loại;
- Yêu cầu về tiêu chuẩn thiết kế, chế tạo, điều kiện về cơ sở thiết kế chế tạo. Trường hợp áp dụng tiêu chuẩn nước ngoài phải ghi rõ tên tiêu chuẩn và tên tổ chức ban hành;
- Các điều kiện bảo quản về nhiệt độ, áp suất; yêu cầu phòng chống va đập, chống sét, chống tĩnh điện;
- Các phương tiện, hệ thống vận chuyển nội bộ dự kiến sử dụng trong dự án.
6. Mô tả điều kiện địa lý, địa hình, đặc điểm khí tượng thủy văn khu vực thực hiện dự án.
7. Bản danh sách các công trình công nghiệp, quân sự, khu dân cư, hành chính, thương mại, các công trình tôn giáo, các khu vực nhạy cảm về môi trường trong phạm vi 1000m bao quanh vị trí dự án hóa chất.
8. Các tài liệu kèm theo:
- Bản đồ vị trí khu đất đặt cơ sở hóa chất;
- Bản đồ mô tả các vị trí lưu trữ, bảo quản hóa chất dự kiến trong mặt bằng cơ sở sản xuất và trạng thái bảo quản (ngầm, nửa ngầm, trên mặt đất);
- Sơ đồ mặt bằng bố trí thiết bị và sơ đồ dây chuyền công nghệ, khối lượng hóa chất nguy hiểm tại các thiết bị sản xuất chính, thiết bị chứa trung gian.
Phần II.
DỰ BÁO NGUY CƠ XẢY RA SỰ CỐ VÀ KẾ HOẠCH KIỂM TRA, GIÁM SÁT CÁC NGUỒN NGUY CƠ SỰ CỐ HÓA CHẤT
1. Lập bản danh sách các điểm nguy cơ bao gồm các vị trí đặt các thiết bị sản xuất hóa chất nguy hiểm chủ yếu, các thiết bị hoặc khu vực tập trung lưu trữ hóa chất nguy hiểm kèm theo điều kiện công nghệ sản xuất, bảo quản; số người lao động dự kiến có mặt trong khu vực.
2. Liệt kê các dự báo về nguy cơ cháy, nổ do hóa chất và các nguyên nhân khác như sử dụng nhiệt, điện…, các khu vực có nguy cơ xảy ra sự cố cao phải có biển hiệu cảnh báo mối nguy hiểm.
3. Lập kế hoạch kiểm tra, giám sát các nguồn nguy cơ xảy ra sự cố: kế hoạch kiểm tra thường xuyên, đột xuất; quy định thành phần kiểm tra, trách nhiệm của người kiểm tra, nội dung kiểm tra, giám sát; quy định lưu giữ hồ sơ kiểm tra.
Phần III.
DỰ BÁO TÌNH HUỐNG XẢY RA SỰ CỐ HÓA CHẤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA
1. Dự kiến các tình huống sự cố làm dò rỉ, tràn, đổ hoặc cháy, nổ hóa chất nguy hiểm của từng thiết bị, khu vực đã liệt kê; xác định điều kiện, nguyên nhân bên trong cũng như tác động từ bên ngoài có thể dẫn đến tình huống sự cố. Trường hợp có số liệu thống kê sự cố từ các dây chuyền công nghệ cùng loại, quy mô tương đương, tổ chức, cá nhân lập Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất có thể sử dụng số liệu thống kê để đánh giá về khả năng sự cố.
2. Ước lượng về hậu quả tiếp theo, phạm vi tác động, mức độ tác động đến người và môi trường xung quanh khi sự cố không được kiểm soát, ngăn chặn. Việc xác định hậu quả phải dựa trên mức độ hoạt động lớn nhất của thiết bị hoặc khu vực lưu trữ hóa chất nguy hiểm.
3. Giải pháp phòng ngừa sự cố đối với từng thiết bị, khu vực đã liệt kê trong bản danh sách các điểm nguy cơ. Giải pháp phòng ngừa phải được xây dựng cụ thể và tương ứng với nguy cơ xảy ra sự cố.
Phần IV.
NĂNG LỰC ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT
1. Bản nhân lực ứng phó sự cố hóa chất: dự kiến về hệ thống tổ chức, điều hành và trực tiếp cứu hộ, xử lý sự cố.
2. Bản liệt kê trang thiết bị, phương tiện sử dụng ứng phó sự cố hóa chất: tên thiết bị, số lượng, tình trạng thiết bị; hệ thống bảo vệ, hệ thống dự phòng nhằm cứu hộ, ngăn chặn sự cố.
3. Hệ thống báo nguy, hệ thống thông tin nội bộ và thông báo ra bên ngoài trong trường hợp sự cố khẩn cấp.
4. Kế hoạch phối hợp hành động của các lực lượng bên trong, phối hợp với lực lượng bên ngoài.
5. Kế hoạch sơ tán người, tài sản.
6. Kế hoạch huấn luyện và diễn tập theo định kỳ.
Phần V.
PHƯƠNG ÁN KHẮC PHỤC HẬU QUẢ SỰ CỐ HÓA CHẤT
Phương án khắc phục hậu quả sự cố hóa chất được lập theo quy định của Luật bảo vệ môi trường và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Nội dung của phương án khắc phục hậu quả sự cố hóa chất bao gồm các vấn đề sau:
1. Biện pháp ngăn chặn, hạn chế nguồn gây ô nhiễm môi trường và hạn chế sự lan rộng, ảnh hưởng đến sức khoẻ và đời sống của nhân dân trong vùng.
2. Biện pháp khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về môi trường.
3. Bản hướng dẫn chi tiết các biện pháp kỹ thuật thu gom và làm sạch khu vực bị ô nhiễm do sự cố hóa chất.
Phần VI.
PHỤ LỤC CÁC TÀI LIỆU KÈM THEO
(Liệt kê các tài liệu kèm theo Kế hoạch)
Phần IX.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo (nếu có): bao gồm tên tài liệu tham khảo, tên tác giả, năm xuất bản, nhà xuất bản.
Phụ lục 13
(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công Thương)
TÊN DOANH NGHIỆP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ………../………. |
……….. (1), ngày …. tháng … năm ….. |
ĐƠN ĐỀ NGHỊ THẨM ĐỊNH
KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT
Kính gửi: …………………………….. (2)
Chủ đầu tư: ..........................................................................................................................
Dự án: .................................................................................................................................
Địa điểm thực hiện dự án: .....................................................................................................
Điện thoại: …………………….. Fax: ………………….. E-mail:...................................................
Đề nghị …………………… (2) thẩm định và phê duyệt Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất của Dự án.
Nếu được phê duyệt, chúng tôi xin cam đoan thực hiện đầy đủ các quy định về phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất theo quy định của Luật Hóa chất, Thông tư số ……/…./TT-BCT ngày … tháng … năm …. của Bộ Công Thương quy định cụ thể một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất và các quy định pháp luật khác có liên quan.
Chúng tôi xin gửi kèm theo đơn:
- 10 bản Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất của Dự án;
- Các tài liệu kèm theo (nếu có).
|
GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP |
Chú thích:
(1) Địa danh
(2) Tên cơ quan thẩm định, phê duyệt Kế hoạch
Phụ lục 14
(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công Thương)
………… (1) ……… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ……/QĐ-……… (2) |
……….. (3), ngày …. tháng … năm ….. |
QUYẾT ĐỊNH
Phê duyệt Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất của Dự án ….. (4)
Căn cứ ……………………………………………………………………….. (5)
Căn cứ Luật Hóa chất;
Căn cứ Thông tư số …./…./TT-BCT ngày … tháng … năm … của Bộ Công Thương quy định cụ thể một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;
Theo đề nghị của Hội đồng thẩm định Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất của Dự án ………. (4) tại Công văn số ….. ngày … tháng … năm ….;
Xét đề nghị của ……………………………………… (6)
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1. Phê duyệt nội dung Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất của Dự án ………. (4), của ………………. (7)
Điều 2. Chủ dự án đầu tư có trách nhiệm thực hiện đúng những nội dung trong Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất và thực hiện những yêu cầu bắt buộc sau đây:
1. ........................................................................................................................................
2. ........................................................................................................................................
3. ........................................................................................................................................
Điều 3. Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất của Dự án và những yêu cầu bắt buộc quy định tại Điều 2 của Quyết định này là cơ sở để các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thanh tra, kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện công tác an toàn hóa chất và ứng phó sự cố hóa chất của Dự án.
Điều 4. Trong quá trình triển khai thực hiện dự án đầu tư, nếu có những thay đổi về nội dung của Kế hoạch đã được phê duyệt, Chủ dự án phải có văn bản báo cáo và chỉ được thực hiện những nội dung thay đổi đó sau khi có văn bản chấp thuận của ……… (1)
Điều 5. Ủy quyền ……….. (8) thực hiện việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nội dung của Kế hoạch đã được phê duyệt và các yêu cầu quy định tại Điều 2 của Quyết định này.
Điều 6. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
…… (9) và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
Nơi nhận: |
……… (10)………… |
Chú thích:
(1) Tên cơ quan có thẩm quyền phê duyệt
(2) Tên viết tắt của cơ quan có thẩm quyền phê duyệt
(3) Địa danh
(4) Tên đầy đủ của Dự án
(5) Căn cứ vào văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan có thẩm quyền phê duyệt
(6) Thủ trưởng đơn vị có nhiệm vụ thẩm định Kế hoạch
(7) Tên cơ quan, doanh nghiệp chủ dự án
(8) Cơ quan được giao trách nhiệm kiểm tra, giám sát sau khi phê duyệt
(9) Thủ trưởng đơn vị có nhiệm vụ thẩm định Kế hoạch
(10) Thủ trưởng cơ quan phê duyệt Kế hoạch
Phụ lục 15
(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công Thương)
………(1) ……… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: /-…… (3) |
……….. (4), ngày …. tháng … năm ….. |
KẾT LUẬN
của Hội đồng thẩm định Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất của Dự án ….. (5)
Kính gửi: ………………………. (6)
- Căn cứ Luật Hóa chất;
- Căn cứ Thông tư số …./…./TT-BCT ngày … tháng … năm … của Bộ Công Thương quy định cụ thể một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;
Sau khi thẩm định, Hội đồng thẩm định thông báo kết quả thẩm định Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất của ……… (6) như sau:
1. Thông tin chung về dự án
- Dự án:................................................................................................................................
- Chủ đầu tư:.........................................................................................................................
- Địa điểm xây dựng:.............................................................................................................
- Quy mô đầu tư:...................................................................................................................
- Thông tin về sản xuất:
+ Sản phẩm:.........................................................................................................................
+ Sản lượng:........................................................................................................................
2. Kết quả thẩm định
- Nội dung đạt yêu cầu:
- Nội dung chưa đạt:
- Nội dung cần chỉnh sửa:
3. Kết luận
- Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất của ……….. (6) đảm bảo hay không đảm bảo điều kiện để triển khai các công việc tiếp theo.
- Những lưu ý, yêu cầu đối với chủ đầu tư (nếu có): ……………..
Nơi nhận: |
….……… (7)… |
Chú thích:
(1) Tên cơ quan, tổ chức cấp trên
(2) Tên cơ quan được giao nhiệm vụ chủ trì thẩm định Kế hoạch
(3) Số và ký hiệu văn bản
(4) Địa danh, ngày tháng năm ban hành
(5) Tên đầy đủ của Dự án
(6) Tên tổ chức xây dựng Kế hoạch
(7) Quyền hạn, chức vụ người ký
(8) Chữ viết tắt tên đơn vị chủ trì soạn thảo.
Phụ lục 16
(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công Thương)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------
PHIẾU KIỂM SOÁT MUA, BÁN HÓA CHẤT ĐỘC
Căn cứ Luật Hóa chất;
Căn cứ Thông tư số: …./2010/TT-BCT ngày …. tháng … năm 2010 của Bộ Công Thương quy định cụ thể một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất,
BÊN BÁN (tên doanh nghiệp)
Họ và tên người bán:............................................................................................................
Địa chỉ: ................................................................................................................................
Giấy CMND số: ……………….., cấp ngày:……………………, tại:.............................................
Điện thoại: …………………………………… Fax:......................................................................
BÊN MUA (tên doanh nghiệp)
Họ và tên người mua:............................................................................................................
Địa chỉ: ................................................................................................................................
Giấy CMND số: ……………….., cấp ngày:……………………, tại:.............................................
Điện thoại: …………………………………… Fax:......................................................................
Thông tin mua, bán hóa chất độc gồm các nội dung sau:
TT |
Tên hóa chất độc |
Nhận dạng hóa chất độc |
Mục đích sử dụng |
|||||||
Tên hóa chất theo IUPAC |
Tên thương mại |
Mã số CAS hoặc UN |
Công thức hóa học |
Khối lượng |
Sản xuất |
Chế biến |
Tiêu dùng |
Cất giữ |
||
|
Hóa chất 1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hóa chất 2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hóa chất 3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Phiếu kiểm soát mua, bán hóa chất độc được Bên mua, Bên bán lưu giữ ít nhất 05 năm và xuất trình khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu.
|
….., ngày … tháng … năm …… |
Phụ lục 17
(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công Thương)
PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤT
Phiếu an toàn hóa chất Tên phân loại, tên sản phẩm |
Logo của doanh nghiệp (không bắt buộc) |
||||||||||||||||
Số CAS: Số UN: Số đăng ký EC: Số chỉ thị nguy hiểm của các tổ chức xếp loại (nếu có): Số đăng ký danh mục Quốc gia khác (nếu có): |
|
||||||||||||||||
I. NHẬN DẠNG HÓA CHẤT |
|||||||||||||||||
- Tên thường gọi của chất: |
Mã sản phẩm (nếu có) |
||||||||||||||||
- Tên thương mại: |
|||||||||||||||||
- Tên khác (không là tên khoa học): |
|||||||||||||||||
- Tên nhà cung cấp hoặc nhập khẩu, địa chỉ: |
Địa chỉ liên hệ trong trường hợp khẩn cấp: |
||||||||||||||||
- Tên nhà sản xuất và địa chỉ: |
|||||||||||||||||
- Mục đích sử dụng: ghi ngắn gọn mục đích sử dụng, ví dụ: làm dung môi hòa tan nhựa PVC |
|||||||||||||||||
II. THÔNG TIN VỀ THÀNH PHẦN CÁC CHẤT |
|||||||||||||||||
Tên thành phần nguy hiểm |
Số CAS |
Công thức hóa học |
Hàm lượng |
||||||||||||||
Thành phần 1 |
|
|
Không bắt buộc ghi chính xác, xem ghi chú |
||||||||||||||
Thành phần 2 (nếu có) |
|
|
|
||||||||||||||
Thành phần 3 (nếu có) |
|
|
|
||||||||||||||
Thành phần 4 (nếu có) |
|
|
|
||||||||||||||
Thành phần 5 (nếu có) |
|
|
|
||||||||||||||
III. NHẬN DẠNG ĐẶC TÍNH NGUY HIỂM CỦA HÓA CHẤT |
|||||||||||||||||
1. Mức xếp loại nguy hiểm (theo số liệu hợp lệ có sẵn của các quốc gia, tổ chức thử nghiệm. Ví dụ: EU, Mỹ, OSHA…) 2. Cảnh báo nguy hiểm - Cháy, nổ hoặc độc khi tiếp xúc; - Ô xy hóa mạnh, ăn mòn mạnh, biến đổi tế bào gốc, độc cấp tính mãn tính đối với môi trường thủy sinh; - Lưu ý khi tiếp xúc, bảo quản, sử dụng. 3. Các đường tiếp xúc và triệu chứng - Đường mắt; - Đường thở; - Đường da; - Đường tiêu hóa; - Đường tiết sữa. |
|||||||||||||||||
IV. BIỆN PHÁP SƠ CỨU VỀ Y TẾ |
|||||||||||||||||
1. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường mắt (bị văng, dây vào mắt) 2. Trường hợp tai nạn tiếp xúc trên da (bị dây vào da) 3. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường hô hấp (hít thở phải hóa chất nguy hiểm dạng hơi, khí) 4. Trường hợp tai nạn theo đường tiêu hóa (ăn, uống nuốt nhầm hóa chất) 5. Lưu ý đối với bác sĩ điều trị (nếu có) |
|||||||||||||||||
V. BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI CÓ HỎA HOẠN |
|||||||||||||||||
1. Xếp loại về tính cháy (dễ cháy, rất dễ cháy hoặc cực kỳ dễ cháy, không cháy, khó cháy…) 2. Sản phẩm tạo ra khi bị cháy 3. Các tác nhân gây cháy, nổ (tia lửa, tĩnh điện, nhiệt độ cao, va đập, ma sát …) 4. Các chất dập cháy thích hợp và hướng dẫn biện pháp chữa cháy, biện pháp kết hợp khác 5. Phương tiện, trang phục bảo hộ cần thiết khi chữa cháy 6. Các lưu ý đặc biệt về cháy, nổ (nếu có) |
|||||||||||||||||
VI. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ KHI CÓ SỰ CỐ |
|||||||||||||||||
1. Khi tràn đổ, dò rỉ ở mức nhỏ 2. Khi tràn đổ, dò rỉ lớn ở diện rộng |
|||||||||||||||||
VII. YÊU CẦU VỀ CẤT GIỮ |
|||||||||||||||||
1. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi sử dụng, thao tác với hóa chất nguy hiểm (thông gió, chỉ dùng trong hệ thống kín, sử dụng thiết bị điện phòng nổ, vận chuyển nội bộ…) 2. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi bảo quản (nhiệt độ, cách sắp xếp, các hạn chế về nguồn gây cháy, nổ, các chất cần tránh bảo quản chung…) |
|||||||||||||||||
VIII. TÁC ĐỘNG LÊN NGƯỜI VÀ YÊU CẦU VỀ THIẾT BỊ BẢO VỆ CÁ NHÂN |
|||||||||||||||||
1. Các biện pháp hạn chế tiếp xúc cần thiết (thông gió hoặc biện pháp giảm nồng độ hơi, khí trong khu vực làm việc, các biện pháp cách ly, hạn chế thời giờ làm việc …) 2. Các phương tiện bảo hộ cá nhân khi làm việc - Bảo vệ mắt; - Bảo vệ thân thể; - Bảo vệ tay; - Bảo vệ chân. 3. Phương tiện bảo hộ trong trường hợp xử lý sự cố 4. Các biện pháp vệ sinh (tắm, khử độc…) |
|||||||||||||||||
IX. ĐẶC TÍNH LÝ, HÓA CỦA HÓA CHẤT |
|||||||||||||||||
Trạng thái vật lý |
Điểm sôi (0C) |
||||||||||||||||
Màu sắc |
Điểm nóng chảy (0C) |
||||||||||||||||
Mùi đặc trưng |
Điểm bùng cháy (0C) (Flash point) theo phương pháp xác định |
||||||||||||||||
Áp suất hóa hơi (mm Hg) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn |
Nhiệt độ tự cháy (0C) |
||||||||||||||||
Tỷ trọng hơi (Không khí = 1) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn |
Giới hạn nồng độ cháy, nổ trên (% hỗn hợp với không khí) |
||||||||||||||||
Độ hòa tan trong nước |
Giới hạn nồng độ cháy, nổ dưới (% hỗn hợp với không khí) |
||||||||||||||||
Độ PH |
Tỷ lệ hóa hơi |
||||||||||||||||
Khối lượng riêng (kg/m3) |
Các tính chất khác nếu có |
||||||||||||||||
X. MỨC ỔN ĐỊNH VÀ KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA HÓA CHẤT |
|||||||||||||||||
1. Tính ổn định (độ bền nhiệt, độ nhạy với tác nhân ma sát, va đập…) 2. Khả năng phản ứng: - Phản ứng phân hủy và sản phẩm của phản ứng phân hủy; - Các phản ứng nguy hiểm (ăn mòn, cháy, nổ, phản ứng với môi trường xung quanh); - Các chất có phản ứng sinh nhiệt, khí độc hại, các chất không bảo quản chung …); - Phản ứng trùng hợp. |
|||||||||||||||||
XI. THÔNG TIN VỀ ĐỘC TÍNH |
|||||||||||||||||
Tên thành phần |
Loại ngưỡng |
Kết quả |
Đường tiếp xúc |
Sinh vật thử |
|||||||||||||
Thành phần 1 |
LC, LD, PEL, Nồng độ tối đa cho phép… |
mg/m3 |
Da, hô hấp… |
Chuột, thỏ… |
|||||||||||||
Thành phần 2 (nếu có) |
|
|
|
|
|||||||||||||
Thành phần 3 (nếu có) |
|
|
|
|
|||||||||||||
1. Các ảnh hưởng mãn tính với người (Ung thư, độc sinh sản, biến đổi gen …) 2. Các ảnh hưởng độc khác |
|||||||||||||||||
XII. THÔNG TIN VỀ SINH THÁI |
|||||||||||||||||
1. Độc tính với sinh vật |
|||||||||||||||||
Tên thành phần |
Loại sinh vật |
Chu kỳ ảnh hưởng |
Kết quả |
||||||||||||||
Thành phần 1 |
|
|
|
||||||||||||||
Thành phần 2 (nếu có) |
|
|
|
||||||||||||||
Thành phần 3 (nếu có) |
|
|
|
||||||||||||||
Thành phần 4 (nếu có) |
|
|
|
||||||||||||||
2. Tác động trong môi trường - Mức độ phân hủy sinh học - Chỉ số BOD và COD - Sản phẩm của quá trình phân hủy sinh học - Mức độc tính của sản phẩm phân hủy sinh học |
|||||||||||||||||
XIII. YÊU CẦU TRONG VIỆC THẢI BỎ |
|||||||||||||||||
1. Thông tin quy định tiêu hủy (thông tin về luật pháp) 2. Xếp loại nguy hiểm của chất thải 3. Biện pháp tiêu hủy 4. Sản phẩm của quá trình tiêu hủy, biện pháp xử lý |
|||||||||||||||||
XIV. YÊU CẦU TRONG VẬN CHUYỂN |
|||||||||||||||||
Tên quy định |
Số UN |
Tên vận chuyển đường biển |
Loại, nhóm hàng nguy hiểm |
Quy cách đóng gói |
Nhãn vận chuyển |
Thông tin bổ sung |
|||||||||||
Quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm của Việt Nam: - Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09/11/2009 của CP quy định Danh mục hàng nguy hiểm và vận chuyển hàng nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ; - Nghị định số 29/2005/NĐ-CP ngày 10/3/2005 của CP quy định Danh mục hàng hóa nguy hiểm và việc vận tải hàng hóa nguy hiểm trên đường thủy nội địa. |
|
|
|
|
|
|
|||||||||||
Quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm quốc tế của EU, USA… |
|
|
|
|
|
|
|||||||||||
XV. QUY CHUẨN KỸ THUẬT VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT PHẢI TUÂN THỦ |
|||||||||||||||||
1. Tình trạng khai báo, đăng ký ở các quốc gia khu vực trên thế giới (liệt kê các danh mục quốc gia đã tiến hành khai báo, tình trạng khai báo) 2. Phân loại nguy hiểm theo quốc gia khai báo, đăng ký 3. Quy chuẩn kỹ thuật tuân thủ |
|||||||||||||||||
XVI. THÔNG TIN CẦN THIẾT KHÁC |
|||||||||||||||||
Ngày tháng biên soạn Phiếu: |
|||||||||||||||||
Ngày tháng sửa đổi, bổ sung gần nhất: |
|||||||||||||||||
Tên tổ chức, cá nhân soạn thảo: |
|||||||||||||||||
Lưu ý người đọc: Những thông tin trong Phiếu an toàn hóa chất này được biên soạn dựa trên các kiến thức hợp lệ và mới nhất về hóa chất nguy hiểm và phải được sử dụng để thực hiện các biện pháp ngăn ngừa rủi ro, tai nạn. Hóa chất nguy hiểm trong Phiếu này có thể có những tính chất nguy hiểm khác tùy theo hoàn cảnh sử dụng và tiếp xúc |
|||||||||||||||||
Hướng dẫn bổ sung:
1. Những thông tin có kèm theo từ “nếu có” được biên soạn tùy theo điều kiện cụ thể, không hàm ý bắt buộc.
2. Phải ghi đầy đủ thông tin cần thiết vào các mục trong phiếu.
3. Trường hợp không có thông tin, ghi cụm từ “chưa có thông tin”.
4. Trường hợp thông tin không phù hợp, ví dụ: một chất rắn không bay hơi nên không có thông số áp suất hóa hơi, ghi cụm từ “không phù hợp”
5. Trường hợp các thông tin có sẵn chỉ ra mức độ không nguy hiểm tương ứng với mục từ cần ghi, ghi cụ thể, rõ ràng thông tin chỉ ra tính chất không nguy hiểm theo phân loại của tổ chức nhất định; ví dụ: thông tin về ảnh hưởng mãn tính, ghi “không được phân loại là chất gây ung thư theo OSHA, ACGIH…”.
6. Đơn vị đo lường sử dụng trong phiếu áp dụng theo quy định của pháp luật.
7. Cách ghi làm lượng thành phần
Không bắt buộc ghi chính xác hàm lượng thành phần, chỉ cần ghi khoảng nồng độ của thành phần theo quy tắc sau:
a) Từ 0.1 đến 1 phần trăm;
b) Từ 0.5 đến 1,5 phần trăm;
c) Từ 1 đến 5 phần trăm;
d) Từ 3 đến 7 phần trăm;
đ) Từ 5 đến 10 phần trăm;
e) Từ 7 đến 13 phần trăm;
g) Từ 10 đến 30 phần trăm;
h) Từ 15 đến 40 phần trăm;
i) Từ 30 đến 60 phần trăm;
k) Từ 40 đến 70 phần trăm;
l) Từ 60 đến 100 phần trăm;
Phụ lục 18
(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công Thương)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------
…….., ngày ….. tháng …….. năm ……….
BÁO CÁO HÓA CHẤT MỚI
PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đơn vị, cá nhân khai báo:
|
|||||||
2. Địa chỉ - Trụ sở chính: - Nơi đặt cơ sở sản xuất, cất giữ: |
|||||||
3. Điện thoại: Fax: Email: Website: |
|||||||
4. Họ và tên người đại diện: |
|||||||
5. Loại hình: Sản xuất ; Nhập khẩu ; Sử dụng ; Cất giữ ; |
|||||||
7. Cửa khẩu nhập hóa chất: |
|||||||
8. Tên hóa chất: 8.1 Dạng thành phẩm: Đơn chất, hợp chất, tạp chất ; Thành phần của hỗn hợp ; 8.2 Tên hỗn hợp chứa hóa chất: |
|||||||
9. Khối lượng hóa chất (tấn/năm): |
|||||||
10. Quốc gia, khu vực đã đăng ký (nếu có) |
|||||||
Tên Quốc gia |
Tên danh mục |
Số đăng ký |
Số CAS |
||||
|
|
|
|
||||
11. Tài liệu kèm theo |
|||||||
Loại tài liệu |
Tên tổ chức đánh giá |
Mã tài liệu thử nghiệm |
Số trang |
||||
|
|
|
|
||||
12. Thông tin sơ bộ về ảnh hưởng của hóa chất đối với con người và môi trường |
|||||||
Rủi ro nghề nghiệp |
Rủi ro với cộng đồng |
Rủi ro với môi trường |
|||||
|
|
|
|||||
13. Xếp loại hóa chất
|
|||||||
PHẦN II. NHẬN DẠNG HÓA CHẤT, ĐẶC TÍNH NGUY HẠI
1. Nhận dạng hóa chất |
Tiêu chuẩn thử nghiệm |
Mã tài liệu kèm theo |
||||||||
a) Tên hóa chất theo IUPAC |
|
|
|
|||||||
b) Tên hóa chất theo Việt Nam |
|
|
|
|||||||
c) Các tên thương mại |
|
|
|
|||||||
d) Tên khác |
|
|
|
|||||||
e) Mã số CAS |
|
|
|
|||||||
g) Trọng lượng phân tử |
|
|
|
|||||||
h) Cấu trúc phân tử |
|
|
|
|||||||
i) Công thức phân tử |
|
|
|
|||||||
2. Thành phần |
Thông số |
Tiêu chuẩn thử nghiệm |
Mã tài liệu kèm theo |
|||||||
a) Hàm lượng % theo trọng lượng |
|
|
|
|||||||
b) Tạp chất % theo trọng lượng |
|
|
|
|||||||
3. Tính chất hóa lý |
|
|
|
|||||||
a) Trạng thái |
|
|
|
|||||||
b) Điểm nóng chảy (0C) |
|
|
|
|||||||
c) Điểm sôi (0C) |
|
|
|
|||||||
d) Khối lượng riêng (kg/m3) |
|
|
|
|||||||
e) Áp suất hóa hơi (kPa ở nhiệt độ 0C xác định) |
|
|
|
|||||||
g) Tỷ trọng hơi/không khí |
|
|
|
|||||||
h) Độ hòa tan trong nước (mg/l ở nhiệt độ 0C xác định) |
|
|
|
|||||||
i) Hệ số Octanol/Water |
|
|
|
|||||||
k) Nhiệt độ bùng cháy (0C) |
|
|
|
|||||||
l) Giới hạn cháy, nổ dưới và trên (% ở nhiệt độ xác định) |
|
|
|
|||||||
m) Nhiệt độ tự bắt cháy (0C) |
|
|
|
|||||||
n) Khả năng oxy hóa |
|
|
|
|||||||
o) Khả năng nhạy nổ |
|
|
|
|||||||
p) Phản ứng nguy hiểm (với nước hoặc không khí) |
|
|
|
|||||||
q) Độ thủy phân và pH |
|
|
|
|||||||
4. Loại mẫu phân tích |
|
|
|
|||||||
5. Độc tính với người |
|
|
|
|||||||
a) LD50 theo đường miệng (mg/kg thể trọng) |
|
|
|
|||||||
b) LD50 theo đường da (mg/kg) |
|
|
|
|||||||
c) LC50 trong không khí (mg/l) |
|
|
|
|||||||
d) Khả năng gây biến đổi gen |
|
|
|
|||||||
e) Khả năng gây ung thư hoặc có nguy cơ gây ung thư |
|
|
|
|||||||
g) Khả năng gây độc đối với sinh sản |
|
|
|
|||||||
h) Khả năng gây dị ứng |
|
|
|
|||||||
i) Khả năng ăn mòn/kích ứng |
|
|
|
|||||||
Đánh giá về độc tính trên người |
||||||||||
Các tiêu chuẩn về môi trường lao động |
||||||||||
Các chỉ tiêu |
Ngưỡng cho phép |
Quốc gia, tổ chức quy định |
Tài liệu tham khảo |
|||||||
|
|
|
|
|||||||
|
|
|
|
|||||||
|
|
|
|
|||||||
6. Độc tính với môi trường sinh thái |
Kết quả thử nghiệm |
Tiêu chuẩn thử nghiệm |
Ảnh hưởng đã quan sát |
Mã tài liệu kèm theo |
||||||
a) Độc tính với thực vật thủy sinh (mg/l) |
|
|
|
|
||||||
b) Độc tính với động vật thủy sinh (mg/l) |
|
|
|
|
||||||
c) Khả năng ức chế vi khuẩn |
|
|
|
|
||||||
d) Khả năng hấp thụ, nhả hấp thụ |
|
|
|
|
||||||
e) Khả năng phân hủy sinh học |
|
|
|
|
||||||
g) Khả năng tích lũy sinh học |
|
|
|
|
||||||
h) Các ảnh hưởng khác |
|
|
|
|
||||||
Đánh giá về độc tính với môi trường sinh thái |
||||||||||
Các tiêu chuẩn về môi trường |
||||||||||
Các chỉ tiêu |
Ngưỡng cho phép |
Quốc gia, tổ chức quy định |
Tài liệu tham khảo |
|||||||
|
|
|
|
|||||||
|
|
|
|
|||||||
PHẦN III. CÁC HOẠT ĐỘNG HÓA CHẤT DỰ KIẾN VÀ BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA RỦI RO HOẠT ĐỘNG HÓA CHẤT DỰ KIẾN
1. Sản xuất, chế biến tại Việt Nam |
|||||||||||||
a) Địa điểm dự kiến đặt cơ sở sản xuất: |
|||||||||||||
b) Khối lượng trong một năm (tấn): |
|||||||||||||
c) Quy trình sản xuất |
|||||||||||||
Các bước công nghệ chính (Công đoạn) |
Chuyển đổi hóa học |
Vị trí trên sơ đồ dây chuyền công nghệ |
Dự kiến số người tiếp xúc |
Mã sơ đồ công nghệ kèm theo |
|||||||||
|
|
|
|
|
|||||||||
|
|
|
|
|
|||||||||
|
|
|
|
|
|||||||||
|
|
|
|
|
|||||||||
|
|
|
|
|
|||||||||
d) Ước lượng về ảnh hưởng nguy hại trong quá trình sản xuất |
|||||||||||||
Các bước công nghệ chính (Công đoạn) |
Mức độ ảnh hưởng nghề nghiệp |
Mức độ ảnh hưởng đến cộng đồng và môi trường do phát thải hóa chất |
|||||||||||
Bình thường |
Sự cố |
||||||||||||
|
|
|
|
||||||||||
|
|
|
|
||||||||||
|
|
|
|
||||||||||
|
|
|
|
||||||||||
|
|
|
|
||||||||||
2. Sử dụng |
|||||||||||||
a) Dạng sản phẩm thương mại khi đưa vào sử dụng |
|||||||||||||
b) Các lĩnh vực, ngành nghề sử dụng: |
|||||||||||||
c) Phạm vi sử dụng thương mại chủ yếu của hóa chất: |
|||||||||||||
d) Ước lượng ảnh hưởng nguy hại trong quá trình sử dụng |
|||||||||||||
Những ứng dụng phổ biến |
Dự kiến nồng độ của chất sử dụng |
Dự kiến thiết bị sử dụng |
Dự kiến số người tiếp xúc |
Mức độ ảnh hưởng nghề nghiệp |
Mức độ ảnh hưởng đến cộng đồng và môi trường |
Tài liệu tham khảo |
|||||||
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
3. Cất giữ |
|||||||||||||
Các loại hình cất giữ |
Dự kiến khối lượng cất giữ |
Thiết bị, phương tiện cất giữ |
Dự kiến số người tiếp xúc |
Mức độ ảnh hưởng nghề nghiệp |
Mức độ ảnh hưởng đến cộng đồng và môi trường |
Tài liệu tham khảo |
|||||||
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
4. Vận chuyển |
|||||||||||||
Các loại hình vận chuyển |
Khối lượng vận chuyển lớn nhất |
Thiết bị, phương tiện vận chuyển |
Dự kiến số người tiếp xúc |
Mức độ ảnh hưởng nghề nghiệp |
Mức độ ảnh hưởng đến cộng đồng và môi trường |
Tài liệu tham khảo |
|||||||
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
5. Tiêu hủy |
|||||||||||||
Các phương pháp tiêu hủy |
Khối lượng tiêu hủy lớn nhất |
Thiết bị, phương tiện tiêu hủy |
Dự kiến số người tiếp xúc |
Mức độ ảnh hưởng nghề nghiệp |
Mức độ ảnh hưởng đến cộng đồng và môi trường |
Tài liệu tham khảo |
|||||||
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA RỦI RO
1. Sản xuất, sử dụng |
|||||||
Công đoạn chính |
Yêu cầu |
Biện pháp khẩn cấp phương tiện xử lý |
|||||
Thủ tục pháp lý |
Vận hành |
Con người |
Phương tiện bảo hộ |
Thiết bị vệ sinh lao động |
|||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Cất giữ |
|||||||
Dạng bao bì |
Yêu cầu |
Biện pháp khẩn cấp phương tiện xử lý |
|||||
Thủ tục pháp lý |
Môi trường |
Khối lượng |
Xếp đặt |
Chất cần tránh |
|||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Vận chuyển |
|||||||
Các loại hình vận chuyển |
Các hạn chế trong vận chuyển |
Biện pháp khẩn cấp phương tiện xử lý |
|||||
Thủ tục pháp lý |
Phương tiện |
Khối lượng |
Tuyến đường |
Thời gian |
Tránh vận chuyển chung |
||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Tiêu hủy |
|||||||
Các phương pháp tiêu hủy |
Yêu cầu |
Biện pháp khẩn cấp phương tiện xử lý |
|||||
Thủ tục pháp lý |
Địa điểm |
Khối lượng |
Thiết bị |
Phương tiện bảo hộ |
|||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5. Phiếu an toàn hóa chất kèm theo: |
|||||||
6. Nhãn, mác hàng hóa nguy hiểm (nếu có): |
|
….., ngày … tháng … năm …….. |
Phụ lục 19
(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công Thương)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------
BÁO CÁO AN TOÀN HÓA CHẤT
PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đơn vị |
||||||
2. Địa chỉ Điện thoại: Fax |
||||||
3. Loại hình hoạt động: Sản xuất ; Cất giữ ; Sử dụng ; |
||||||
4. Hóa chất hoạt động tại cơ sở: |
||||||
STT |
Tên hóa chất (IUPAC) |
Tên thương mại |
Trạng thái vật lý |
Khối lượng hóa chất (tấn/năm) |
Xếp loại nguy hiểm |
Mục đích hoạt động |
1 |
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
PHẦN II. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG
STT |
Tên hóa chất (IUPAC) |
Loại thiết bị |
Điều kiện công nghệ |
Trạng thái lắp đặt |
Dung lượng chứa tối đa (m3) |
Phương pháp điều khiển công nghệ |
|
Nhiệt độ (0C) |
Áp suất (atm) |
||||||
1 |
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
PHẦN III. BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG
STT |
Tên hóa chất (IUPAC) |
A |
B |
C |
D |
E |
G |
H |
I |
K |
L |
M |
N |
O |
P |
Q |
1 |
|
|||||||||||||||
2 |
|
|||||||||||||||
3 |
|
|||||||||||||||
4 |
|
|||||||||||||||
5 |
|
PHẦN IV. TÌNH HÌNH TAI NẠN, SỰ CỐ
STT |
Tên hóa chất (IUPAC) |
Vị trí thiết bị xảy ra sự cố |
Hậu quả |
Phạm vi ảnh hưởng |
Nguyên nhân (vận hành/thiết bị) |
Tình trạng khắc phục |
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
PHẦN V. ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH TRẠNG AN TOÀN HÓA CHẤT
1. Đánh giá chung về mức độ an toàn |
||||
2. Những bộ phận, thiết bị cần tập trung giám sát |
||||
STT |
Tên hóa chất (IUPAC) |
Vị trí/thiết bị |
Điểm giám sát |
Biện pháp, phương tiện giám sát |
1 |
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
3. Những bộ phận, thiết bị cần bổ sung các biện pháp an toàn |
||||
STT |
Tên hóa chất (IUPAC) |
Vị trí/thiết bị |
Điểm bổ sung |
Biện pháp, phương tiện bổ sung |
1 |
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
4. Kiến nghị
|
Hướng dẫn:
1. Khoản 4, phần I: Tại một cơ sở hoạt động hóa chất có thể tồn tại cùng lúc nhiều loại hóa chất nguy hiểm khác nhau, mỗi loại hóa chất được kế toán khai trên từng dòng theo số thứ tự. Mẫu báo cáo giả định chỉ có 5 loại hóa chất, nếu có nhiều hơn, cơ sở hoạt động hóa chất bổ sung thêm dòng kê khai.
2. Cột “Xếp loại nguy hiểm” tại mục 4, Phần I ghi tính chất nguy hiểm chính của hóa chất. Nếu có thông tin, có thể ghi bổ sung ký tự xếp loại nguy hiểm của EU, chỉ số nguy hiểm UN…
3. Cột “Trạng thái lắp đặt” ghi đặc điểm thiết bị đặt trên cao, đặt nổi trên mặt hoặc ngầm … thuộc loại cố định hay di dộng.
4. Cột “Dung lượng chứa lớn nhất” được hiểu là:
- đối với thiết bị chứa là dung tích chứa hóa chất của nhà sản xuất
- đối với thiết bị sản xuất, dung tích là công suất theo thiết kế
5. Cột “Phương pháp điều khiển công nghệ” ghi “TD” nếu điều khiển tự động; “BTD” nếu điều khiển bán tự động; “BT” nếu điều khiển thủ công. Trường hợp thiết bị kết hợp nhiều dạng điều khiển, ghi đầy đủ các dạng điều khiển.
6. Ký hiệu chữ cái ở phần III quy định như sau:
A. Hệ thống quản lý an toàn hóa chất gồm các cá nhân có trách nhiệm từ vị trí vận hành đến trưởng bộ phận vận hành, người đứng đầu cơ sở.
B. Phiếu an toàn hóa chất theo quy định tại phần D Thông tư này.
C. Chứng nhận kiểm định thiết bị (nếu có)
D. Quy trình vận hành do người có trách nhiệm của cơ sở phê duyệt.
E. Quy trình xử lý sự cố thiết bị do người có trách nhiệm của cơ sở phê duyệt.
G. Kế hoạch phòng ngừa, khắc phục sự cố hóa chất.
H. Kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ thiết bị, nhà xưởng.
I. Thiết bị giám sát môi trường lao động.
K. Thiết bị vệ sinh lao động (thông gió, khử độc, hút độc, xử lý khí, giảm nhiệt độ…)
L. Thiết bị khống chế công nghệ.
M. Thiết bị bảo vệ chống quá áp, quá nhiệt, quá tải, tràn đổ, chống sét, tĩnh điện.
N. Biện pháp hạn chế thời gian tiếp xúc và phương tiện bảo hộ cá nhân.
O. Tổ chức huấn luyện.
P. Tổ chức diễn tập định kỳ tình huống khẩn cấp
Q. Phương án tiêu hủy an toàn hóa chất do cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Cơ sở hoạt động hóa chất đã thực hiện các biện pháp an toàn tương ứng với ký hiệu chữ cái nói trên đánh dấu vào ô tương ứng ở phần III, Phụ lục này.
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem bản dịch TTXVN.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây