Quyết định 13/2008/QĐ-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải về việc phê duyệt Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể Phát triển giao thông vận tải Đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020

thuộc tính Quyết định 13/2008/QĐ-BGTVT

Quyết định 13/2008/QĐ-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải về việc phê duyệt Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể Phát triển giao thông vận tải Đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020
Cơ quan ban hành: Bộ Giao thông Vận tải
Số công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:13/2008/QĐ-BGTVT
Ngày đăng công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Loại văn bản:Quyết định
Người ký:
Ngày ban hành:06/08/2008
Ngày hết hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Chính sách, Giao thông

TÓM TẮT VĂN BẢN

Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

 

Số: 13/2008/QĐ-BGTVT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

Hà Nội, ngày 06 tháng 8 năm 2008

QUYẾT ĐỊNH

Phê duyệt Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể Phát triển

giao thông vận tải Đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020

BỘ TRƯỞNG BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

Căn cứ Nghị định số 51/2008/NĐ-CP ngày 22/4/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải;

Căn cứ Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về lập, thẩm duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội; Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 92/2006/NĐ-CP;

Căn cứ Quyết định số 16/2000/QĐ-TTg ngày 03/02/2000 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành giao thông vận tải Đường sông Việt Nam đến năm 2020;

Căn cứ văn bản số 6106/VPCP-CN ngày 25/10/2007 của Văn phòng Chính phủ về việc “Ủy quyền Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải tổ chức thẩm định và phê duyệt Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể Phát triển giao thông vận tải đường sông Việt Nam đến năm 2020 theo đúng quy định hiện hành”;

Xét tờ trình của Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam số 834/TTr-CĐS ngày 25 tháng 6 năm 2008 trình phê duyệt Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể Phát triển giao thông vận tải Đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Kế hoạch đầu tư,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể Phát triển giao thông vận tải Đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020 với những nội dung chủ yếu sau đây:
I. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020
1. Quan điểm phát triển
- Tận dụng tốt nhất điều kiện tự nhiên đồng thời đầu tư tập trung có kế hoạch để phát triển tối đa lợi thế của ngành vận tải thủy nội địa (vận tải hàng hóa khối lượng lớn, hàng siêu trường siêu trọng, giá thành rẻ, giảm thiểu ô nhiễm môi trường) để phát triển ngành giao thông vận tải đường thủy nội địa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo phát triển bền vững.
- Phát triển giao thông đường thuỷ một cách đồng bộ về luống tuyến, cảng bến, thiết bị bốc xếp, phương tiện vận tải và năng lực quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu vận tải hàng hóa và hành khách với chất lượng ngày càng cao, giá thành hợp lý và an toàn.
- Đầu tư kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa gắn kết với mạng lưới giao thông khác tạo thành hệ thống liên hoàn, thông suốt. Kết hợp giữa phát triển giao thông đường thủy nội địa với các ngành khác như thủy lợi, thuỷ điện,…
- Phát triển đội tàu vận tải theo hướng trẻ hóa, cơ cấu hợp lý, phù hợp với điều kiện luồng lạch và bảo đảm an toàn vận tải.
- Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư để phát triển kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa. Nhà nước tập trung đầu tư cải tạo, nâng cấp và bảo trì luồng tuyến, tham gia đầu tư các cảng đầu mối quan trọng cùng với các doanh nghiệp.
2. Mục tiêu phát triển
- Về vận tải:
Đáp ứng nhu cầu vận tải của xã hội với chất lượng ngày càng cao, giá thành hợp lý, có khả năng cạnh tranh cao; mở một số tuyến vận tải mới như tuyến ven biển, tuyến quốc tế, tuyến chuyên container, lash. Phát triển đội tàu vận tải theo hướng trẻ hóa (tuổi tàu bình quân là 5 - 7), cơ cấu hợp lý (tàu kéo đẩy 30-35%; tàu tự hành 65-70%); tổng trọng tải đội tàu là 12 triệu tấn.
- Về kết cấu hạ tầng:
Tăng chiều dài đường thủy nội địa được quản lý và khai thác vận tải; đảm bảo đồng cấp trên một số luồng tuyến chính; hiện đại hóa hệ thống báo hiệu; kênh hóa các đoạn sông qua các đô thị lớn. Hiện đại hóa một số cảng đầu mối, cảng chính ở các vùng kinh tế trọng điểm, cảng chuyên dùng; nâng cao tỷ lệ cơ giới hóa bốc xếp đối với các cảng địa phương; xây dựng một số cảng khách, bến khách.
- Về công nghiệp đóng mới phương tiện thủy nội địa:
Phát triển các cơ sở công nghiệp đóng tàu tại khu vực Đồng bằng Bắc bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long, đảm bảo đóng mới và sửa chữa được tất cả các loại phương tiện vận tải thủy nội địa.
II. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA QUY HOẠCH TỔNG THỂ
1. Quy hoạch phát triển vận tải: (chi tiết xem bảng Phụ lục 1)
- Tốc độ tăng trưởng vận tải hàng hóa bình quân 6,73÷7,02%/năm về tấn và 7,02÷9,6%/năm về T.km; 6,93÷8,32%/năm về khách và 8,3÷11%/năm về HK.km. Cụ thể: Năm 2020 là 190÷210 triệu tấn hàng và 530÷540 triệu hành khách.
- Đội tàu vận tải đến năm 2020 là 12 triệu tấn phương tiện và 1 triệu ghế hành khách, cơ cấu đạt 65% tàu tự hành, 35% đoàn kéo đẩy.
+ Đội tàu vận tải trên các tuyến miền Bắc: Đoàn kéo đẩy từ 1.200÷1.600 tấn, tự hành ≤500 tấn và tàu pha sông biển 1.000÷2.000 tấn; tàu khách thường 50÷120 ghế, tàu khách nhanh 50÷90 ghế.
+ Các tuyến Đồng bằng sông Cửu Long: Đoàn kéo đẩy từ 600÷1.200 tấn, tàu tự hành ≤500 tấn, tàu pha sông biển 1.000÷2.000 tấn; tàu khách thường 50÷120 ghế, tàu khách nhanh 30÷120 ghế.
2. Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng
a. Về luồng tuyến:
Trên cơ sở các tuyến theo Quyết định số 16/2000/QĐ-TTg ngày 03/02/2000, bổ sung một số tuyến, điều chỉnh thông số kỹ thuật và cấp kỹ thuật các tuyến sau:
Khu vực phía Bắc: (Chi tiết xem bảng Phụ lục 2)
Điều chỉnh 5 tuyến: Cửa Đáy - Ninh Bình, Lạch Giang - Hà Nội, Quảng Ninh - Ninh Bình (qua sông Đào - Hải Phòng), Quảng Ninh - Hải Phòng - Hà Nội (qua sông Đuống), Quảng Ninh - Phả Lại.
Bổ sung 7 tuyến: Quảng Ninh - Ninh Bình qua Cửa Lạch Tray (để giảm tải qua sông Đào Hải Phòng); Hà Nội - Việt Trì - Lào Cai; Việt Trì - Tuyên Quang - Na Hang; Ngã ba Hồng Đà - cảng Hòa Bình; Phả Lại - Đa Phúc; Phả Lại - Á Lữ và tuyến Ninh Bình - Thanh Hóa.
Khu vực phía Nam: (Chi tiết xem bảng Phụ lục 3)
Điều chỉnh 4 tuyến: Cửa Tiểu - Campuchia, Cửa Định An - Tân Châu, Sài Gòn - Cà Mau (qua kênh Xà No), Sài Gòn - Kiên Lương (qua kênh Lấp Vò).
Bổ sung 10 tuyến: Sài Gòn - Cà Mau (tuyến ven biển); Sài Gòn - Kiên Lương (qua Đồng Tháp Mười và tứ giác Long Xuyên); Sài Gòn - Bến Súc; Sài Gòn - Bến Kéo; Sài Gòn - Mộc Hóa, Mộc Hóa - Hà Tiên; Sài Gòn - Hiếu Liêm; Kênh Phước Xuyên - Kênh 28; Rạch Giá - Cà Mau và tuyến Vũng Tàu - Thị Vải - Đồng bằng Sông Cửu Long.
Khu vực Miền Trung: (Chi tiết xem bảng phụ lục 4)
Bổ sung 10 tuyến: Lạch Trào - Hàm Rồng, Lạch Sung - Cầu Lèn, Cửa Hội - Bến Thuỷ - Đô Lương, Cửa Sót - Cầu Nghèn, Cửa Gianh - Quảng Trường, Cửa Nhật Lệ - Cầu Long Đại, Cửa Việt - Đập Tràn, Thuận An - Ngã ba Tuần, Hội An - Cửa Đại - Cù Lao Tràm, Kỳ Hà - Cửa Hàn (tuyến ven biển).
b. Về cảng, bến:
Khu vực phía Bắc: (chi tiết xem bảng phụ lục 5)
- Cảng hàng hóa: Điều chỉnh quy mô của 7 cảng, bổ sung 34 cảng, trong đó có 5 cảng xây dựng mới.
- Cảng hành khách: Điều chỉnh quy mô 2 cảng, bổ sung 4 cảng.
- Khu vực Hà Nội: Cảng Hà Nội được nghiên cứu chuyển đổi công năng theo hướng chủ yếu phục vụ du lịch, kết hợp bốc dỡ hàng sạch. Bổ sung cảng Phù Đổng chuyên bốc xếp container. Khu vực Nam Định, cảng Nam Định sẽ được chuyển đổi công năng thành cảng hành khách và hàng sạch, cảng bốc dỡ hàng hóa di dời ra vị trí mới phù hợp.
Khu vực phía Nam: (Chi tiết xem bảng Phụ lục 6)
- Các cảng Cao Lãnh, Mỹ Thới, Vĩnh Long đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1024/2005/QĐ-TTg về nhóm cảng biển số 6 (không đưa vào danh sách cảng thuỷ nội địa trong quy hoạch này).
- Bổ sung 26 cảng hàng hóa, 15 cảng khách, trong đó có 5 cảng hàng hóa xây dựng mới.
Khu vực miền Trung: (Chi tiết xem bảng Phụ lục 7)
Bổ sung 6 cảng hàng hóa, trong đó có 1 cảng xây dựng mới.
3. Tổng nhu cầu vốn đầu tư cơ sở hạ tầng (Chi tiết xem bảng Phụ lục 8)
a. Ước toán tổng nhu cầu vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy nội địa đến năm 2010 và 2011-2020 là 36.780 tỷ đồng;
b. Danh mục và thứ tự các dự án ưu tiên. (Chi tiết xem bảng Phụ lục 9)
4. Các giải pháp, chính sách chủ yếu
a. Chính sách đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng:
- Nhà nước tập trung đầu tư cải tạo, nâng cấp và bảo trì luồng tuyến, tham gia đầu tư phát triển các cảng đầu mối, cảng chính ở các khu vực quan trọng để đảm bảo tính chủ động trong hoạt động khai thác hệ thống cảng đường thủy nội địa phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
- Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước bỏ vốn đầu tư xây dựng các công trình trên tuyến giao thông thủy, các cảng theo quy hoạch được phê duyệt bằng các hình thức như BOT hoặc liên doanh theo các quy định hiện hành.
- Đối với các cảng, bến đầu tư mới từ ngân sách Nhà nước, từng bước thực hiện việc cho phép doanh nghiệp thuê kết cấu hạ tầng để kinh doanh, thu hồi một phần vốn đầu tư.
b. Chính sách phát triển vận tải:
- Nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh vận tải. Các doanh nghiệp Nhà nước chỉ giữ thị phần khoảng 10-15% để đảm bảo vai trò chủ đạo, tập trung vào các luồng hàng chủ yếu, một số mặt hàng chủ yếu.
- Tiếp tục cụ thể hóa một số luật trong ngành như Luật Hợp tác xã, Luật Doanh nghiệp … nhằm thúc đẩy sản xuất, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong các hoạt động vận tải, trước mắt là điều lệ mẫu của hợp tác xã vận tải.
c. Chính sách phát triển nguồn nhân lực:
- Tăng cường đầu tư cho các cơ sở đào tạo chuyên ngành, tạo điều kiện cho các cơ sở này nắm bắt được tiến trình phát triển của ngành, tiếp cận với khoa học kỹ thuật hiện đại để đưa vào giảng dạy, đáp ứng nhu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước.
- Điều chỉnh một cách thích hợp thời gian, nội dung của các cấp đào tạo, nhất là đối với các loại chứng chỉ chuyên môn thuyền trưởng, máy trưởng, cán bộ kỹ thuật quản lý chuyên ngành.
- Xây dựng tiêu chuẩn công chức đối với các chức danh quản lý Nhà nước.
- Đào tạo cơ bản và đào tạo nâng cao đối với những cán bộ công chức giữ chức vụ quản lý nhưng năng lực chuyên môn chưa phù hợp tiêu chuẩn.
d. Đổi mới tổ chức quản lý nhà nước chuyên ngành
- Đổi mới cơ cấu tổ chức của Cục Đường thủy nội địa Việt Nam phù hợp với Luật Giao thông thủy nội địa. Cục Đường thủy nội địa Việt Nam là cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành trong phạm vi cả nước.
- Trên cơ sở tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm về việc thí điểm cổ phần hóa các Đoạn quản lý đường sông; nghiên cứu đề xuất mô hình và các cơ chế chính sách phù hợp với các Đoạn quản lý đường sông còn lại.
- Tăng số lượng đơn vị cảng vụ để quản lý các tuyến vận tải trung ương quản lý. Số đại diện cảng vụ phù hợp với đặc điểm hợp lý, phương án hoạt động của cảng, bến khu vực. Đi đôi với sắp xếp tổ chức cần quan tâm cơ chế tài chính đối với khối cảng vụ.
- Tăng cường lực lượng Thanh tra để đạt định mức quản lý trên độ dài sông, kênh cho mỗi thanh tra viên. Thực hiện cơ chế khoán định biên và tài chính, đồng thời có những quy định cụ thể nhiệm vụ của Thanh tra đường thủy, tránh chồng chéo chức năng nhiệm vụ với Cảnh sát đường thủy và Đăng kiểm.
Điều 2. Tổ chức quản lý, thực hiện Quy hoạch
1. Các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Giao thông vận tải thực hiện các mục tiêu của Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường thủy nội địa, đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ với việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của ngành và địa phương.
2. Quản lý quy hoạch
- Bộ Giao thông vận tải quyết định điều chỉnh đối với các cảng trong quy hoạch. Trường hợp có nhu cầu thực tế đòi hỏi điều chỉnh, bổ sung quy hoạch theo đề xuất của Chủ đầu tư và UBND các tỉnh, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam trình Bộ xem xét bổ sung, điều chỉnh theo thẩm quyền đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
- Cục Đường thủy nội địa Việt Nam chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng về tổ chức quản lý quy hoạch, phối hợp với các cơ quan chức năng của địa phương tổ chức thực hiện đúng Quy hoạch được duyệt.
- Việc đầu tư cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới luồng tuyến giao thông thủy nội địa, các cảng, bến phải phù hợp với quy hoạch được duyệt và theo đúng các quy định về quản lý đầu tư và xây dựng.
- Đối với Quy hoạch phát triển giao thông đường thủy nội địa của các tỉnh, thành phố có liên quan, trước khi Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt quy hoạch, phải có thỏa thuận của Cục Đường thủy nội địa Việt Nam để tránh sự đầu tư chồng chéo gây lãng phí và bảo đảm tính thống nhất từ Trung ương đến địa phương.
- Việc xây dựng các công trình vượt sông, công trình thủy lợi trên các tuyến vận tải thủy như cầu đường bộ, đường sắt, đường dây điện, cống ngăn nước, lấy nước… nhất thiết phải có ý kiến của Cục Đường thủy nội địa Việt Nam để đảm bảo sự phù hợp với kích thước các công trình với cấp đường thủy nội địa theo quy hoạch.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.
Điều 4. Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch đầu tư, Cục trưởng Cục Đường thủy nội địa Việt Nam và Thủ trưởng các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

Nơi nhận:

- Như Điều 4;

- Thủ tướng Chính phủ (để b/c);

- PTT. Hoàng Trung Hải (để b/c);

- Bộ trưởng, các Thứ trưởng;

- Văn phòng Chính phủ;

- Các Bộ: KH&ĐT, Tài chính, Xây dựng,

  Công thương, NN&PTNT, TN&MT;

- UBND các Tỉnh, TP trực thuộc TW;

- Các Vụ, Cục, đơn vị thuộc Bộ GTVT;

- Công báo, website của Chính phủ;

- Cục kiểm tra văn bản QPPL (Bộ Tư pháp);

- Lưu VT, KHĐT (05).

BỘ TRƯỞNG

 

 

 

 

 

 

 

Hồ Nghĩa Dũng

 
PHỤ LỤC 1.
CÁC CHỈ TIÊU VẬN TẢI

(Kèm theo Quyết định số 13/2008/QĐ-BGTVT ngày 06 tháng 8 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải) Khối lượng vận chuyển, luân chuyển ngành đường thủy nội địa (bao gồm vận tải nội địa và vận tải quốc tế)

 

Hạng mục

Đơn vị

Theo 16/2000/QĐ-TTg

Thực hiện 2006

Điều chỉnh, bổ sung

2010

2020

2010

2020

KL vận chuyển

 

 

 

 

 

 

1. Hàng hóa

106T

62~80

120~160

67,9

90~100

190~210

2. Hành khách

106KH

280

480

178,7

240~250

530~540

KL luân chuyển

 

 

 

 

 

 

1. Hàng hóa

106Tkm

7.500

15.500

5.900

9.500

19.000 - 21.000

2. Hành khách

106KH.km

4.200

8.160

3.600

5.750

16.000 - 17.000

 
Khối lượng vận chuyển, luân chuyển của ngành đường thủy nội địa (Theo kết quả dự báo chung từ Dự án Điều chỉnh bổ sung Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020)

TT

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Thực hiện năm 2005

Dự báo năm 2010

Dự báo năm 2020

I

Hàng hóa

 

 

 

 

1

Khối lượng vận chuyển

Triệu T

62,9

87,1

171,7

 

Tốc độ tăng trưởng

%/năm

 

6,73

7,02

 

Tỷ lệ đảm nhận

%

21,1

19,2

17,0

2

Khối lượng luân chuyển

Triệu T.Km

5.510

8.711

17.167

 

Tốc độ tăng trưởng

%/năm

 

9,6

7,02

 

Tỷ lệ đảm nhận

%

18,5

17,6

14

II

Hành khách

 

 

 

 

1

Khối lượng vận chuyển

Triệu HK

171,3

239,3

532,3

 

Tốc độ tăng trưởng

%/năm

 

6,93

8,32

 

Tỷ lệ đảm nhận

%

13,3

11,3

7,8

2

Khối lượng luân chuyển

Triệu HK.Km

3.390

5.486

15.619

 

Tốc độ tăng trưởng

%/năm

 

8,3

11,0

 

Tỷ lệ đảm nhận

%

7,1

7,0

6,4

PHỤ LỤC 2
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH CÁC LUỒNG TUYẾN CHÍNH PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020

(Kèm theo Quyết định số 13/2008/QĐ-BGTVT ngày 06 tháng 08 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)

 

TT

Tên tuyến

Theo 16/2000/QĐ-TTg

Điều chỉnh, bổ sung

Cấp kỹ thuật

B (m)

H (m)

Cấp kỹ thuật

B (m)

H (m)

I

Các tuyến điều chỉnh

 

 

 

 

 

 

1

Cửa Đáy - Ninh Bình

I

60

3,6

I

70

>3

2

Lạch Giang - Hà Nội

I

60

3,6

I

70

>3

3

Quảng Ninh - Ninh Bình

 

 

 

 

 

 

-

Qua S. Đào, Hải Phòng

II

50

2,5

III

50

>1,5

4

Quảng Ninh, Hải Phòng - Hà Nội (qua sông Đuống)

II

50

2,5

II

70

>2

5

Quảng Ninh - Phả Lại

II

50

2,5

II

70

>2

II

Các tuyến bổ sung mới

 

 

 

 

 

 

1

Quảng Ninh - Ninh Bình

 

 

 

 

 

 

-

Qua cửa Lạch Tray

 

 

 

II

70

>2

2

Hà Nội - Việt Trì - Lào Cai

 

 

 

 

 

 

-

Hà Nội - Việt Trì

 

 

 

II

70

>2

-

Việt Trì - Yên Bái

 

 

 

III

50

>1,5

-

Yên Bái - Lào Cai

(cấp III nếu xây dựng âu tàu)

 

 

 

IV

(III)

30

(50)

>1,2

(>1,5)

3

Việt Trì - Tuyên Quang - Na Hang

 

 

 

 

 

 

-

Việt Trì - Tuyên Quang

 

 

 

III

50

>1,5

-

Tuyên Quang - Na Hang

 

 

 

IV~V

30

>1,2

4

Sông Đà đoạn hạ lưu đập TĐ (Ngã ba Hồng Đà - cảng Hòa Bình)

 

 

 

III

50

>1,5

5

Phả Lại - Đa Phúc

 

 

 

III

50

>1,5

6

Phả Lại - Á Lữ

 

 

 

III

50

>1,5

7

Ninh Bình - Thanh Hóa

 

 

 

III~IV

30~50

>1,2

PHỤ LỤC 3
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH CÁC LUỒNG TUYẾN CHÍNH PHÍA NAM ĐẾN NĂM 2020

(Kèm theo Quyết định số 13/2008/QĐ-BGTVT ngày 06 tháng 08 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)

 

TT

Tên tuyến

Theo 16/2000/QĐ-TTg

Điều chỉnh, bổ sung

Cấp kỹ thuật

B (m)

H (m)

Cấp kỹ thuật

B (m)

H (m)

I

Các tuyến điều chỉnh

 

 

 

 

 

 

1

Cửa Tiểu - Campuchia

I

100

4-6

I

>90

>7

2

Cửa Định An - Tâu Châu

I

100

4-6

I

>90

>7

3

Sài Gòn - Cà Mau (qua k. Xà No)

III

30

3

III

30-40

>2,5

4

Sài Gòn - Kiên Lương (qua k. Lấp Vò)

III

30

3

III

30-40

>2,5

II

Các tuyến bổ sung mới

 

 

 

 

 

 

1

Sài Gòn - Cà Mau (tuyến ven biển)

 

 

 

III

30-40

>2,5

2

Sài Gòn - Kiên Lương (k. Tháp Mười)

 

 

 

III

30

>2,5

3

Sài Gòn - Bến Súc (S. Sài Gòn)

 

 

 

III

50-70

>1,5

4

Sài Gòn - Bến Kéo (S. Vàm Cỏ Đông)

 

 

 

III

50-70

>1,5

5

Sài Gòn - Mộc Hóa (S. Vàm Cỏ Tây)

 

 

 

III

50-70

>1,5

6

Mộc Hóa - Hà Tiên

 

 

 

IV

20-30

>2

7

Sài Gòn - Hiếu Liêm (S. Đồng Nai)

 

 

 

III

50-70

>1,5

8

Kênh Phước Xuyên - Kênh 28

 

 

 

III

20-30

>2

9

Rạch Giá - Cà Mau

 

 

 

III

50-70

>1,5

10

Vũng Tàu - Thị Vải - ĐBSCL

 

 

 

 

 

 

-

Vũng Tàu - Thị Vải

 

 

 

I

>90

>7

-

Thị Vải - Các tỉnh ĐBSCL

 

 

 

III

50-70

>1,5

PHỤ LỤC 4
BỔ SUNG QUY HOẠCH CÁC LUỒNG TUYẾN CHÍNH MIỀN TRUNG ĐẾN NĂM 2020

(Kèm theo Quyết định số 13/2008/QĐ-BGTVT ngày 06 tháng 8 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)

 

TT

Tên tuyến

Theo 16/2000/QĐ-TTg

Bổ sung

Cấp kỹ thuật

B (m)

H (m)

Cấp kỹ thuật

B (m)

H (m)

1

Sông Mã: Lạch Trào - Hàm Rồng

 

 

 

II

50-70

>2

2

Sông Lèn: Lạch Sung - Cầu Lèn

 

 

 

III

50-70

>2

3

Sông Lam

 

 

 

 

 

 

-

Cửa Hội - Bến Thủy

 

 

 

II

70-90

>2,5

-

Bến Thuỷ - Đô Lương

 

 

 

III

50-70

>2

4

Sông Nghèn: Cửa Sót - Cầu Nghèn

 

 

 

III

50-70

>2

5

Sông Gianh: Cửa Gianh - Quảng Trường

 

 

 

II

70-90

>2,5

6

Sông Nhật Lệ: Cửa N.Lệ - Cầu Long Đại

 

 

 

III

50-70

>2

7

Sông Thạch Hãn: Cửa Việt - Đập Tràn

 

 

 

III

50-70

>1,5

8

Sông Hương: Thuận An - Ngã ba Tuần

 

 

 

III

50-70

>1,5

9

Sông Thu Bồn (kéo dài):

 

 

 

 

 

 

-

Hội An - Cửa Đại

 

 

 

III

50-70

>2

-

Cửa Đại - Cù Lao Chàm

 

 

 

I

>90

>3

10

Cửa Kỳ Hà - Cửa Hàn (tuyến ven biển)

 

 

 

 

 

 

-

Sông Trường Giang: Cửa Kỳ Hà - Hội An

 

 

 

III

50-70

>2

-

Sông Thu Bồn: Hội An - N3 Vĩnh Điện

 

 

 

III

50-70

>1,5

-

Sông Vĩnh Điện, Sông Hàn: N3 Vĩnh Điện - Cửa Hàn

 

 

 

III

50-70

>1.5

PHỤ LỤC 5
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH CÁC CẢNG PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020

(kèm theo Quyết định số 13/2008/QĐ-BGTVT ngày 06 tháng 8 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)

 

TT

Tên cảng

Tỉnh, thành phố

Theo QĐ 16/2000/QĐ-TTg

Theo QĐ 323/QĐ-BGTVT

Điều chỉnh,

bổ sung

Cỡ tàu lớn nhất

Công suất

Cỡ tàu lớn nhất

Công suất

Cỡ tàu lớn nhất

Công suất

I

Cảng hàng hóa

 

(T)

(103 T/năm)

(T)

(103 T/năm)

(T)

(103 T/năm)

a.

Điều chỉnh quy mô một số cảng

 

 

 

 

 

 

 

1

Cảng Hà Nội

Hà Nội

 

2.500

1.000

1.200

1.000

500

2

Cảng Khuyến Lương

Hà Nội

 

1.000

1.225

1.000

1.680

3

Cảng Việt Trì

Phú Thọ

 

1.230

400

1.250

600

2.500 ÷ 3.000

4

Cảng Ninh Bình

Ninh Bình

 

2.500

1.000

1.570

1.000

2.500

5

Cảng Ninh Phúc

Ninh Bình

 

1.000

2.430

3.000

6

Cảng Hòa Bình

Hoà Bình

 

550

200

500

300

550

7

Cảng Đa Phúc

Thái Nguyên

 

200

400

300

300

700

b.

Bổ sung QH các cảng

 

 

 

 

 

 

 

1

Cảng Phù Đổng

Hà Nội

 

 

400

2.300

600

1.100

2

Cảng Chèm

Hà Nội

 

 

400

400

400

400

3

Cảng Bắc HN (XD mới)

Hà Nội

 

 

1.000

4.500

400

2.000

4

Cảng Chu Phan

Vĩnh Phúc

 

 

200

510

200

800

5

Cảng Đức Bác

Vĩnh Phúc

 

 

 

 

200

500

6

Cảng Vĩnh Thịnh

Vĩnh Phúc

 

 

 

 

400

500

7

Cảng Như Thụy

Vĩnh Phúc

 

 

 

 

400

500

8

Cảng Hưng Yên

Hưng Yên

 

 

 

 

1.000

350

9

Cảng Triều Dương

Hưng Yên

 

 

150

200

400

300

10

Cảng Mễ Sở

Hưng Yên

 

 

 

 

1.000

350

11

Cảng Sơn Tây

Hà Tây

 

 

300

400

300

400

12

Cảng Hồng Vân

Hà Tây

 

 

400

350

400

300

13

Cảng Nam Định (XD mới)

Nam Định

 

 

400

350

1.000

1.000

14

Cảng Tân Đệ (XD mới)

Thái Bình

 

 

1.000

250

1.000

200

15

Cảng Thái Bình

Thái Bình

 

 

 

 

500

500

16

Cảng Như Trác (XD mới)

Hà Nam

 

 

 

 

600

200

17

Cảng Cầu Yên

Ninh Bình

 

 

 

 

400

200

18

Cảng Đáp Cầu

Bắc Ninh

 

 

200

500

200

500

19

Cảng A Lữ

Bắc Giang

 

 

200

650

200

600

20

Cảng Đức Long

Bắc Ninh

 

 

 

 

200

300

21

Cảng Bến Hồ

Bắc Ninh

 

 

 

 

200

300

22

Cảng Kênh Vàng

Bắc Ninh

 

 

 

 

200

300

23

Cảng Cống Câu

Hải Dương

 

 

600

460

600

500

24

Cảng Sở Dầu

Hải Phòng

 

 

600

1.500

600

1.500

25

Cảng Lục Cẩu (XD mới)

Lào Cai

 

 

 

 

200

120

26

Cảng Văn Phú

Yên Bái

 

 

200

150

200

200

27

Cảng Ngọc Pháp

Phú Thọ

 

 

 

 

200

150

28

Cảng An Đạo

Phú Thọ

 

 

 

 

200

800

29

Cảng Tuyên Quang

Tuyên Quang

 

 

200

200

200

300

30

Cảng Tạ Bú

Sơn La

 

 

200

150

200

200

31

Cảng Tạ Hộc

Sơn La

 

 

200

200

200

200

32

Cảng Vạn Yên

Sơn La

 

 

200

200

200

150

33

Cảng Ba Cấp

Hòa Bình

 

 

 

 

200

250

34

Cảng Bến Ngọc

Hòa Bình

 

 

 

 

200

300

II

Cảng khách

 

Ghế

103 HK/n

Ghế

103 HK/n

Ghế

103 HK/n

A

Điều chỉnh quy mô một số cảng

 

 

 

 

 

 

 

1

Cảng Hà Nội

Hà Nội

 

 

100

1.000

100

322

2

Cảng Hải Phòng

Hải Phòng

 

 

150

 

150 -200

500

B

Bổ sung QH các cảng

 

 

 

 

 

 

 

1

Cảng Hưng Yên

Hưng Yên

 

 

 

 

100

100

2

Cảng Thái Bình

Thái Bình

 

 

 

 

150-200

100

3

Cảng Cát Bà

Quảng Ninh

 

 

 

 

150-200

200

4

Cảng Hạ Long

Quảng Ninh

 

 

 

 

150-200

400

PHỤ LỤC 6
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH CÁC CẢNG PHÍA NAM ĐẾN NĂM 2020
(
Kèm theo Quyết định số 13/2008/QĐ-BGTVT ngày 06 tháng 8 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)

 

TT

Tên cảng

Tỉnh,

thành phố

Theo

2949/QĐ-BGTVT

Điều chỉnh, bổ sung

Cỡ tàu lớn nhất

Công suất

Cỡ tàu lớn nhất

Công suất

I

Cảng hàng hóa

 

(T)

(103 T/n)

(T)

(103 T/n)

1

Cảng Phú Định

TP.HCM

 

 

3.000

500

2

Cảng Nhơn Đức

TP.HCM

 

 

3.000

500

3

Cảng Long Bình

TP.HCM

 

 

2.000

500

4

Cảng TRACOMECO

Đồng Nai

 

 

5.000

1.000

5

Cảng Nhơn Trạch

Đồng Nai

 

 

5.000

1.000

6

Cảng Tín Nghĩa

Đồng Nai

 

 

5.000

2.000

7

Cảng Hà Đức

Đồng Nai

 

 

5.000

1.500

8

Cảng Bà Lụa

Bình Dương

 

 

1.000

500

9

Cảng Bến Súc

Bình Dương

 

 

1.000

500

10

Cảng Bình Dương

Bình Dương

 

 

5.000

2.000

11

Cảng Bà Rịa

Bà Rịa-V.Tàu

 

 

2.000

500

12

Cảng Bến Kéo

Tây Ninh

 

 

500

300

13

Cảng Tân An (XD mới)

Long An

 

1.000

500

500

14

Cảng Long Đức

Trà Vinh

 

800

1.000

400

15

Cảng Giao Long

Bến Tre

 

400

1.000

300

16

Cảng An Phước

Vĩnh Long

 

 

1.000

300

17

Cảng Long Hưng

Sóc Trăng

 

 

300

300

18

Cảng Ngã Năm

Sóc Trăng

 

 

300

300

19

Cảng Cái Côn

Sóc Trăng

 

 

300

300

20

Cảng Vị Thanh (XD mới)

Hậu Giang

 

 

500

500

21

Cảng Tân Châu (XD mới)

An Giang

 

1.200

500-2.000

500

22

Cảng Bình Long

An Giang

 

800

1.000

3.000

23

Cảng Tắc Cậu

Kiên Giang

 

1.000

1.000

400

24

Cảng Hộ Phòng (XD mới)

Bạc Liêu

 

600

1.000

500

25

Cảng Bạc Liêu

Bạc Liêu

 

 

400

200

26

Cảng Ông Đốc (XD mới)

Cà Mau

 

500

1.000

400

II

Cảng Hành khách

 

Ghế

103 HK/n

Ghế

103 HK/n

1

Cảng Cầu Đá

Bà Rịa-V.Tàu

 

0

250

800

2

Cảng Tân An

Long An

 

6.500

100

800

3

Cảng Mỹ Tho

Tiền Giang

 

2.380

100

1.500

4

Cảng Cao Lãnh

Đồng Tháp

 

2.910

100

1.000

5

Cảng Trà Vinh

Trà Vinh

 

1.280

100

800

6

Cảng Vĩnh Long

Vĩnh Long

 

3.200

100

1.000

7

Cảng Bến Tre

Bến Tre

 

2.500

100

2.000

8

Cảng Long Xuyên

An Giang

 

5.100

100

800

9

Cảng Châu Đốc

An Giang

 

4.200

100

800

10

Cảng Rạch Giá

Kiên Giang

 

3.500

100

800

11

Cảng Hà Tiên

Kiên Giang

 

2.500

100

500

12

Cảng Sóc Trăng

Sóc Trăng

 

 

100

1.500

13

Cảng Cà Mau

Cà Mau

 

5.700

100

4.000

14

Cảng Năm Căn

Cà Mau

 

2.800

100

1.500

15

Cảng Ông Đốc

Cà Mau

 

2.050

100

1.500

PHỤ LỤC 7

BỔ SUNG QUY HOẠCH CÁC CẢNG MIỀN TRUNG ĐẾN NĂM 2020

(Kèm theo Quyết định số 13/2008/QĐ-BGTVT

ngày 06 tháng 8 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)

 

TT

Tên cảng

Tỉnh,

thành phố

Theo 16/2000/QĐ-TTg

Bổ sung

Cỡ tàu lớn nhất

Công suất

Cỡ tàu lớn nhất

Công suất

 

Cảng hàng hóa

 

(T)

(103 T/n)

(T)

(103 T/n)

1

Cảng Đò Lèn

Thanh Hóa

 

 

1.000

1.000

2

Cảng Hộ Độ (XD mới)

Hà Tĩnh

 

 

400

1.000

3

Cảng Quảng Phúc

Quảng Bình

 

 

1.000

600

4

Cảng Quảng Thuận

Quảng Bình

 

 

1.000

500

5

Cảng Đông Hà

Quảng Trị

 

 

1.000

200

6

Cảng Hội An

Quảng Nam

 

 

300

1.000

PHỤ LỤC 8

TỔNG HỢP NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN ĐẾN 2020

(Kèm theo Quyết định số 13/2008/QĐ-BGTVT

ngày 06 tháng 8 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)

 

Đơn vị: tỷ đồng

TT

Hạng mục

Vốn đầu tư

Trong đó

Nguồn vốn

Đến 2010

2011 - 2020

I

Kết cấu hạ tầng

36.780

7.030

29.750

NSNN, ODA, DN, nguồn khác

1

Luồng tuyến

29.580

5.080

24.500

NSNN, ODA

-

Xây dựng, nâng cấp

23.880

3.880

20.000

 

-

Bảo Trì

5.700

1.200

4.500

 

2

Cảng bến

7.200

1.950

5.250

NSNN, DN

II

Phương tiện vận tải

36.300

9.300

27.000

DN, nguồn khác

III

Công nghiệp đóng mới, sửa chữa tàu sông

270

70

200

DN, nguồn khác

 

Tổng cộng

73.350

16.400

56.950

 

PHỤ LỤC 9

TỔNG HỢP CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020

(Kèm theo Quyết định số 13/2008/QĐ-BGTVT

ngày 06 tháng 8 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)

 

TT

Tên dự án

Ghi chú

A

Giai đoạn đến năm 2015

 

1

Nâng cấp tuyến kênh Chợ Gạo

 

2

Phát triển cơ sở hạ tầng Giao thông Đồng bằng sông Cửu Long (sử dụng vốn vay của Ngân hàng Thế giới)

 

3

Phát triển Giao thông vận tải khu vực Đồng bằng Bắc bộ (sử dụng vốn vay của Ngân hàng Thế giới)

 

4

Tuyến VTT Việt Trì - Tuyên Quang

 

5

Tuyến VTT Việt Trì - Lào Cai

 

6

Tuyến VTT sông Hàm Luông

 

7

Hoàn thiện cơ sở hạ tầng quản lý của Cảng vụ ĐTNĐ và Thanh tra giao thông ĐTNĐ

 

8

Đầu tư, nâng cấp các cơ sở đào tạo Nghề và phát triển nguồn nhân lực

 

B

Giai đoạn đến năm 2020

 

1

Cải tạo giao thông thủy đoạn sông Hồng khu vực Hà Nội

 

2

Tuyến VTT sông Đồng Nai

 

3

Hoàn thiện, nâng cấp hệ thống cảng đầu mối

 

4

Trung tâm tìm kiếm, cứu nạn và môi trường ĐTNĐ

 

5

Đầu tư, nâng cấp một số cảng trong phạm vi vùng kinh tế trọng điểm, vùng đô thị

 

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

THE MINISTER OF TRANSPORT
-----

SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM
Independence
- Freedom - Happiness
----------

No. 13/2008/QD-BGTVT

Hanoi, August 6, 2008

 

DECISION

NO. 13/2008/QD-BGTVT OF AUGUST 6, 2008, APPROVING ADJUSTMENTS AND SUPPLEMENTS TO THE MASTER PLAN ON DEVELOPMENT OF VIETNAM'S INLAND WATERWAY TRANSPORT UP TO 2020

THE MINISTER OF TRANSPORT

Pursuant to the Government's Decree No. 51/ 2008/ND-CP of April 22, 2008, defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Transport;

Pursuant to the Government's Decree No. 92/ 2006/ND-CP of September 7, 2006, on the formulation, evaluation, approval and management of socio-economic development master plans; and the Government's Decree No. 04/2008/ND-CP of January 11, 2008, amending and supplementing a number of articles of Decree No. 92/2006/ND-CP;

Pursuant to the Prime Minister's Decision No. 16/2000/QD-TTg of February 3,2000. approving the master plan on development of Vietnam's riverway transport up to 2020;

Pursuant to the Government Office's Document No. 6106/VPCP-CN of October 25. 2007, authorizing the Minister of Transport to evaluate and approve according to current regulations the adjustments and supplements to the master plan on development of Vietnam's riverway transport up to 2020:
Considering Vietnam Inland Waterway Administration's Report No. 834/TTr-CDS of June 25,2008, concerning the approval of adjustments and supplements to the master plan on development of Vietnam's inland waterway transport up to 2020;

At the proposal of the director of the Planning and Investment Department.

 

DECIDES:

Article 1.- To approve adjustments and supplements to the master plan on development of Vietnam's inland waterway transport up to 2020, with the following principal contents:

I. VIEWPOINTS AND OBJECTIVES FOR THE DEVELOPMENT OF VIETNAM'S INLAND WATERWAY TRANSPORT UP TO 2020

1. Development viewpoints

- To make the best use of natural conditions and, at the same time, make planned intensive investment in order to take full advantage of inland waterway transport (transport of cargo in bulk, extra-long and extra-heavy cargo with low freight, minimizing environmental pollution) for the development of inland waterway transport to meet socio-economic development and international economic integration requirements and ensure sustainable development.

- To develop in a coordinated manner waterway transport in terms of channels, routes, ports, wharves, loading and unloading equipment, means of transport and managerial capacity so as to meet the requirements on cargo and passenger transport with safety, increasingly improved quality and at reasonable freight and fare rates.

- To invest in inland waterway infrastructure linked with other transport networks in order to form a continuous and smooth transport system. To combine the development of inland waterway transport with other sectors such as irrigation, hydropower, etc.

- To develop a fleet of new ships and a rational structure suitable to waterway channels, ensuring transport safety.

- To diversify sources of investment capital for inland waterway infrastructure development. The State will invest in renovating, upgrading and maintaining waterway channels and routes and, together with enterprises, invest in important key ports.

2. Development objectives

- Transport:

To meet social requirements on high-quality and competitive transport services at reasonable freight and fare rates; to expand some new transport routes such as coastal, international, container and LASH routes. To develop a fleet of new ships (with an average age of 5-7 years) and a rational structure (pulling and propelling ships: 30-35%; self-propelled ships: 65-70%); the fleet's total tonnage will be 12 million tons.

- Infrastructure:

To extend the length of managed and operated inland waterways; to ensure the same level of navigation in some major waterway channels and routes: to modernize the signaling system; to build canals for river sections crossing big urban centers. To modernize some major ports in key economic zones and special-purpose ports: to increase the rate of mechanized loading and unloading in local ports; to build some passenger ports and wharves.

- Building of new inland waterway vessels:

To develop shipyards in the northern delta and MekongRiver delta regions which will be capable of building and repairing all inland waterway vessels.

II. PRINCIPAL CONTENTS OF THE MASTER PLAN

1. Transport development planning (see Appendix 1):

- The annual cargo transport growth rate will be 6.73-7.02% on average in tons and 7.02-9.6% in ton-kilometers; 6.93-8.32% in passengers and 8.3-11% in passenger-kilometers. Specifically, by 2020, 190-210 million tons of cargo will be handled and 530-540 million passengers transported.

- Transport fleet: By 2020, there will be 12 million tons of crafts and one million passenger seats, with self-propelled ships accounting for 65% and pulling and propelling ships. 35%.

+ On northern waterway routes: Pulling and propelling ships: 1,200-1,600 tons; self-propelled ships: d"500 tons; riverway-cum-seaway ships: 1,000-2,000 tons; a normal-speed passenger ship will have 50-120 seats; and an express passenger ship will have 50-90 seats.

+ On MekongRiver delta routes: Pulling and propelling ships: 600-1.200 tons; self-propelled ships: d"500 tons; riverway-cum-seaway ships: 1,000-2,000 tons: a normal-speed passenger ship will have 50-120 seals: and an express passenger ship will have 30-120 seals.

2. Infrastructure development planning

a/Channels and routes:

On the basis of the routes specified in Decision No. 16/2000/QD-TTg of February 3. 2000. to supplement the planning on some routes and adjust technical parameters and grades of the following routes:

In the northern region (see Appendix 2):

To adjust the planning on 5 routes: Cua Day­Ninh Binh. Lach Giang-Hanoi, Quang Ninh-Ninh Binh (through Dao river, Hai Phong). Quang Ninh-Hai Phong-Hanoi (through Duong river), and Quang Ninh-Pha Lai.

- To supplement the planning on 7 routes: Quang Ninh-Ninh Binh through Lach Tray Estuary (in order to reduce cargo volumes transported through Dao river, Hai Phong); Hanoi-Viet Tri-Lao Cai; Viet Tri-Tuyen Quang-Na Hang; Hong Da T-junction-Hoa Binh port; Pha Lai-Da Phuc; Pha Lai-A Lu; and Ninh Binh-Thanh Hoa.

In the southern region (see Appendix 3):

To adjust the planning on 4 routes: Cua Tieu-Cambodia, Dinh An Estuary-Tan Chau, Sai Gon-Ca Mau (through Xa No canal), and Sai Gon-Kien Luong (through Lap Vo canal).

To supplement the planning on 10 routes: Sai Gon-Ca Mau (coastal); Sai Gon-Kien Luong (crossing Dong Thap Muoi and Long Xuyen Quadrangle); Sai Gon-Ben Suc; Sai Gon-Ben Keo; Sai Gon-Moc Hoa: Moc Hoa-Ha Tien: Sai Gon-Hieu Liem; Phuoc Xuyen Canal -Canal 28: Rach Gia-Ca Mau; and Vung Tau-Thi Vai-Mekong River delta.

In Central Vietnam (see Appendix 4):

To supplement the planning on 10 routes: Lach Trao-Ham Rons. LachSung-LenBridge. Caa

Hoi-Ben Thuy-Do Luong, CuaSot-NghenBridge, Cua Gianh-Quang Truong, Nhat Le Estuary-Long Dai Bridge. Cua Viet-Dap Tran (Spillway), Thuan An-Tuan T-junction, Hoi An-Cua Dai-Cu Lao Tram, and Ky Ha-Cua Han (coastal).

c/ Ports and wharves:

In the northern region (see Appendix 5):

- Cargo ports: To adjust the size of 7 pons and supplement the planning on 34 ports, including 5 new ports.

- Passenger ports: To adjust the size of 2 ports and supplement the planning on 4 ports.

- In the Hanoi region: To Study the transformation of Hanoi port into the one serving tourism in combination with clean cargo loading and unloading. To turn Phu Dong port, into the one specialized in container loading and unloading. In the Nam Dinh region. Nam Dinh port will be transformed into a passenger and clean cargo port; the cargo loading and unloading port will be relocated to a suitable place.

In the southern region (see Appendix 6):

- Cao Lanh, My Thoi and Vinh Long ports were approved by the Prime Minister in Decision No. 1024/2005/QD-TTg on seaport group No. 6 (which are not included in the list of inland waterway ports under this master plan).

- To supplement the planning on 26 cargo ports, including 5 new ones, and 15 passenger ports.

In Central Vietnam (see Appendix 7):

To supplement the planning on 6 cargo ports, including one new port.

3. Total capital required for infrastructure investment (see Appendix 8)

a/ The total capital required for the development of inland waterway transport infrastructure until 2010 and during 2011-2020 is estimated at VND 36,780 billion;

b/ List and order of priority projects (see Appendix 9).

4. Major solutions and policies

a/ Infrastructure development investment policies:

- The State will invest in renovating, upgrading and maintaining waterway channels and routes and developing major ports in important areas in order to ensure the proactive operation of the system of inland waterway ports for socio-economic development.

- The State encourages and facilitates domestic and foreign organizations and individuals to invest capital in building works on waterway transport routes and ports under the approved master plan in the form of BOT contract or joint venture according to current regulations.

- For state budget-funded new ports and wharves, the State will gradually allow enterprises to hire infrastructure for commercial operation, and recover part of investment capital.

b/Transport development policies:

- The State encourages different economic sectors to provide transport services. State enterprises will hold only 10-15% of the market share in order to play their pivotal role, concentrating on major commodity items.

- To further specify such specialized laws as the Law on Cooperatives and the Law on Enterprises for promoting production and creating a healthy competitive environment in transport activities, first of all a model charter for transport cooperatives.

c/ Human resource development policies:

- To intensify investment in specialized training institutions and enable them to keep up with the transport sector's development, acquire and apply modem training sciences and technologies to meet the country's development and international economic integration requirements.

- To adjust in an appropriate manner training durations and contents at each level, especially for professional certificates of shipmasters, chief engineers and specialized technical managers.

- To formulate criteria for state management titles.

- To provide basic and advanced training for managers who have not yet obtained professional qualifications as required.

d/ Renewal of specialized state management organization:

- To reorganize the structure of the Vietnam Inland Waterway Administration according to the Law on Inland Waterway Transport as an agency performing specialized state management nationwide.

- On the basis of reviewing, assessing and drawing experience in the pilot equitization of riverway management sections, to study and propose suitable models, mechanisms and policies applicable to the remaining riverway management sections.

- To increase the number of port authorities for managing centrally managed transport routes. The number of port authorities must suit geographical characteristics and operation of regional ports and wharves. In parallel with their reorganization, to pay attention to financial mechanisms applicable to port authorities.

- To increase inspection forces to reach each inspector's management norms based on the length of rivers and canals. To apply packaged staff and finance mechanisms in and. at the same time, define specific tasks of waterway inspectorates in order to avoid overlapping the functions and tasks of waterway police and registry offices.

Article 2.- Organization of management and implementation of the master plan

1. Ministries, branches and provincial/ municipal People's Committees shall, within the ambit of their functions, tasks and powers, coordinate with the Ministry of Transport in implementing the objectives of the master plan on inland waterway transport development, ensuring uniformity and synchrony with the implementation of socio-economic development plans of branches and localities.

2. Management of the master plan

- The Ministry of Transport shall decide the adjustment of ports under the master plan. In case the adjustment or supplementation of the master plan is proposed by investors and provincial-level People's Committees based on their actual conditions, Vietnam Inland Waterway Administration shall submit such adjustment or supplementation proposal to the Ministry for consideration and approval according to its competence to meet socio-economic development requirements.

- The Vietnam Inland Waterway Administration is responsible before the Minister of Transport for managing the master plan and coordinating with local functional agencies in organizing the implementation of the approved master plan.

- Investments in renovating, upgrading or building inland waterway channels and routes as well as ports and wharves must suit the approved master plan and comply with investment and construction management regulations.

- Before approving their local inland waterway transport development plannings. People's Committees of provinces and cities shall reach agreement with the Vietnam Inland Waterway Administration in order to avoid overlapped investment and ensure uniformity from the central to local levels.

- The building of river-spanning works and irrigation works on waterway transport routes such as road and railway bridges, power grids, water-partition and -taking sluices, etc., must be consulted with the Vietnam Inland Waterway Administration in order to ensure the suitability of their works' sizes to inland waterway grades under planning.

Article 3.- This Decision takes effect 15 days after its publication in "CONG BAO."

Article 4.- The director of the Ministry's Office, the director of the Planning and Investment Department, the director of the Vietnam Inland Waterway Administration and heads of concerned units shall implement this Decision.

 

MINISTER OF TRANSPORT




Ho Nghia Dung

 

APPENDIX 1

TRANSPORT CRITERIA

(Attached to the Transport Minister's Decision No. 13/2008/QD-BGTVT of August 6. 2008)

INLAND WATERWAY TRANSPORT AND CIRCULATION VOLUME
(including domestic and international transport)

 

Items

 

 

 

Unit of calculation

Under Decision No. 16/2000/QD-TTg

Implemented in 2006

Adjustment, supplementation

2010

2020

2010

2020

Transport volume

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Cargo

106tons

62~80

120~160

67,9

90~100

190~210

2. Passenger

106

passengers

280

480

178,7

240~250

530~540

Circulation volume

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Cargo

106 tons.km

7,500

15,500

5,900

9,500

19,000-21,000

2. Passenger

106 passengers, km

4,200

8,160

3,600

5,750

16,000-17,000

 

INLAND WATERWAY TRANSPORT AND CIRCULATION VOLUME

(Based on general forecasts under the project on additional adjustments to Vietnam's transport development strategy up to 2020)

 

No.

Criteria

Unit of calculation

Implemented in 2005

2010 forecast

2020 forecast

I

Cargo

 

 

 

 

 

 

 

1

Transport volume

million tons

62.9

87.1

171.7

 

Growth rate

%/year

 

6.73

7.02

 

Realizable percentage

%

21.1

19.2

17

2

Circulation volume

million tons.km

5.510

8.711

17,167

 

Growth rate

%/year

 

9.6

7.02

 

Realizable percentage

%

18.5

17.6

14

II

Passenger

 

 

 

 

 

 

 

1

Transport volume

million passengers

171.3

239.3

532.3

 

Growth rate

%/year

 

6.93

8.32

 

Realizable percentage

%

13.3

11.3

7.8

2

Circulation volume

million passengers, km

3.390

5.486

15.619

 

Growth rate

%/year

 

8.3

11

 

Realizable percentage

%

7.1

7

6.4

 

APPENDIX 2

ADJUSTMENT AND SUPPLEMENTATION OF THE PLANNING ON MAJOR WATERWAY CHANNELS AND ROUTES IN THE NORTHERN REGION UP TO 2020

(Attached to the Transport Minister's Decision No. 13/2008/QD-BGTVT of August 6, 2008)

 

No.

Names of routes

Under Decision No. 16/2000/QD-TTg

Adjustment, supplementation

 

 

 

 

Technical grade

B

(m)

H

(m)

Technical grade

B(m)

H

(m)

I.

To be-adjusted routes

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Cua Day-Ninh Binh

I

60

3.6

I

70

>3

2

Lach Giang-Hanoi

I

60

3.6

I

70

>3

3

Quang Ninh-Ninh Binh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Through Dao river. Hai Phong

II

50

2.5

III

50

> 1.5

4

Quang Ninh. Hai Phong-Hanoi (through Duong river)

II

50

2.5

II

70

>2

5

Quang Ninh-Pha Lai

II

50

2.5

II

70

>2

II

To be-built routes

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Quang Ninh-Ninh Binh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Through Lach Tray Estuary

 

 

 

 

 

II

70

>2

2

Hanoi-Viet Tri-Lao Cai

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Hanoi-Viet Tri

 

 

 

 

 

II

70

>2

-

Viet Tri-Yen Bai

 

 

 

 

 

III

50

> 1.5

 

Yen Bai-Lao Cai (grade III. in case of building dry locks)

 

 

 

 

 

IV (III)

30 (50)

> 1.2

(> 1.5)

3

Viet Tri-Tuyen Quang-Na Hang

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Viet Tri-Tuven Quang

 

 

 

 

 

III

50

> 1.5

-

Tuyen Quang-Na Hang

 

 

 

IV-V

30

> 1.2

4

Da river's hydropower dam downstream section (Hong Da T-junction-Hoa Binh port)

 

 

 

 

 

III

50

> 1.5

5

Pba Lai-Da Phuc

 

 

 

III

50

> 1.5

6

Pha Lai-A Lu

 

 

 

III

50

> 1.5

7

Ninh Binh-Thanh Hoa

 

 

 

 

 

III-IV

30-50

> 1.2

 

APPENDIX 3

ADJUSTMENT AND SUPPLEMENTATION OF THE PLANNING ON MAJOR WATERWAY CHANNELS AND ROUTES IN THE SOUTHERN REGION UP TO 2020

(Attached to the Transport Minister's Decision So. 13/2008/QD-BGTVT of August 6, 2008)

 

No

Names of routes

Under Decision
No. 16/2000/QD-TTg

Adjustment
supplementation

Technical grade

B

(m)

H

(m)

Technical grade

B
(m)

H
(m)

I

To be-adjusted routes

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Cua Tieu-Cambodia

I

100

4-6

I

>90

>7

2

Dinh An Estuary-Tan Chau

I

100

4-6

I

> 90

> 7

3

Sai Gon-Ca Mau (through Xa No canal)

III

30

3

III

30-40

> 2.5

4

Sai Gon-Kien Luong (through Lap Vo canal)

III

30

3

III

30-40

> 2.5

II

To be-built routes

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Sai Gon-Ca Mau (coastal)

 

 

 

 

 

III

30-40

> 2.5

2

Sai Gon-Kien Luong (Thap Muoi canal)

 

 

 

 

 

III

30

> 2.5

3

Sai Gon-Ben Suc (Sai Gon river)

 

 

 

 

III

50-70

> 1.5

4

Sai Gon-Ben Keo (Vam Co Dong river)

 

 

 

 

 

III

50-70

> 1.5

5

Sai Gon-Moc Hoa (Vam Co Tay river)

 

 

 

 

 

III

50-70

> 1.5

6

Moc Hoa-Ha Tien

 

 

 

 

 

IV

20-30

>2

7

Sai Gon-Hieu Liem (Dong Nai river)

 

 

 

 

 

III

50-70

> 1.5

8

Phuoc Xuven Canal-Canal 28

 

 

 

 

 

III

20-30

>2

9

Rach Gia-Ca Mau

 

 

 

 

 

III

50-70

> 1.5

10

Vung Tau - Thi Vai -MekongRiver delta

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Vung Tau-Thi Vai

 

 

 

 

 

I

>90

>7

-

Thi Vai - MekongRiver delta provinces

 

 

 

 

 

III

50-70

> 1.5

                 

 

APPENDIX 4

SUPPLEMENTATION OF THE PLANNING ON MAJOR WATERWAY CHANNELS AND ROUTES IN CENTRAL VIETNAM UP TO 2020

(Attached to the Transport Minister's Decision No. 13/2008/QD-Bộ Giao thông vận tải of August 6, 2008)

 

No.

Names of routes

Under Decision No. 16/2000/QD-TTg

Supplementation

 

 

 

 

Technical grade

B(m)

H(m)

Technical grade

B(m)

H(m)

1

Ma river: Lach Trao-Ham Rong

 

 

 

 

 

II

50-70

>2

2

Len river: LachSung-LenBridge

 

 

 

 

 

III

50-70

>2

3

Lam river

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Cua Hoi-Ben Thuy

 

 

 

 

 

ii

70-90

>2.5

-

Ben Thuy-Do Luong

 

 

 

 

 

III

50-70

> 2

4

Nghen river: CuaSot-NghenBridge

 

 

 

 

 

III

50-70

>2

5

Gianh river: Cua Gianh-Quang Truong (square)

 

 

 

 

 

II

70-90

>2.5

6

Nhat Le river: Nhat Le Estuary-Long Dai bridge

 

 

 

 

 

III

50-70

>2

7

Thach Han river: Cua Viet-Dap Tran (spillway)

 

 

 

 

 

III

50-70

> 1.5

8

Huong river: Thuan An -Tuan T-junction

 

 

 

 

 

III

50-70

> 1.5

9

Thu Bon river (extended):

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Hoi An-Cua Dai

 

 

 

 

 

III

50-70

> 2

-

Cua Dai-Cu Lao Cham

 

 

 

 

 

I

> 90

> 3

10

Ky Ha Estuary-Cua Han (coastal)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Truong Giang river: Ky Ha Estuary-Hoi An

 

 

 

 

 

III

50-70

>2

 

Thu Bon river: Hoi An -Vinh Dien T-junction

 

 

 

 

 

III

50-70

> 1.5

 

 

Vinh Dien river. Han river: Vinh Dien T-junction - Cua Han

 

 

 

 

 

III

50-70

> 1.5

                 

 

APPENDIX 5

ADJUSTMENT AND SUPPLEMENTATION OF THE PLANNING ON SEAPORTS IN THE NORTHERN REGION UP TO 2020

(Attached to the Transport Minister's Decision No. 13/2008/QD-BGTVT of August 6, 2008)

No.

Name of

port

Province/

city

Under Decision No. 16/2000/QD-TTg

Under Decision No. 323/QD-BGTVT

Adjustment, supplementation

Maximum tonnage

Capacity

Maximum tonnage

Capacity

Maximum tonnage

Capacity

I

Cargo ports

 

(T)

103 tons/ year

(T)

103 tons/ year

(T)

103 tons/year

a

Adjustment of the size of some ports

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Hanoi port

Hanoi

 

2,500

1,000

1,200

1,000

500

 

Khuyen Luong port

Hanoi

 

 

 

 

 

1,000

1,225

1,000

1,680

3

Viet Tri port

Phu Tho

 

1,230

400

1,250

600

2,500-3,000

4

Ninh Binh port

Ninh Binh

 

2,500

1,000

1,570

1,000

2,500

5

Ninh Phuc port

Ninh Binh

 

 

 

 

 

1,000

2,430

3,000

 

 

6

Hoa Binh port

Hoa Binh

 

550

200

550

300

550

7

Da Phuc port

Thai Nguven

 

200

400

300

300

700

b

Supplementat ion of the planning on ports

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Phu Dong port

Hanoi

 

 

 

400

2,300

600

1,100

2

Chem port

Hanoi

 

 

 

400

400

400

400

3

North Hanoi port (new)

Hanoi

 

 

 

1,000

4,500

400

2,000

4

Chu Phan port

Vinh Phuc

 

 

 

200

510

200

800

5

Duc Bac port

Vinh Phuc

 

 

 

 

 

 

 

200

500

6

Vinh Thinh port

Vinh Phuc

 

 

 

 

 

 

 

400

500

7

Nhu Thuy port

Vinh Phuc

 

 

 

 

 

 

 

400

500

8

Hung Yen port

Hung Yen

 

 

 

 

 

 

 

1,000

350

9

Trieu Duong port

Hung Yen

 

 

 

150

200

400

300

10

Me So port

Hung Yen

 

 

 

 

 

 

 

1,000

350

11

Son Tay port

Ha Tav

 

 

 

300

400

300

400

12

Hong Van port 

Ha Tay

 

 

400

350

400

300

13

Nam Dinh port (new)

Nam Dinh

 

 

 

400

350

1,000

1,000

14

Tan De port

(new)

Thai Binh

 

 

 

1,000

250

1,000

200

15

Thai Binh port

Thai Binh

 

 

 

 

 

 

 

500

500

16

Nhu Trac port (new)

Ha Nam

 

 

 

 

 

 

 

600

200

17

Cau Yen port

Ninh Binh

 

 

 

 

 

 

 

400

200

18

Dap Cau port

Bac Ninh

 

 

 

200

500

200

500

19

A Lu port

Bac Giang

 

 

 

200

650

200

600

20

Duc Long port

Bac Ninh

 

 

 

 

 

 

 

200

300

21

Ben Ho port

Bac Ninh

 

 

 

 

 

 

 

200

300

22

Kenh Vang port

Bac Ninh

 

 

 

 

 

 

 

200

300

23

Cong Cau port

Hai Duong

 

 

 

600

460

600

500

24

So Dau port

Hai Phong

 

 

 

600

1,500

600

1,500

25

Luc Cau port

(new)

Lao Cai

 

 

 

 

 

 

 

200

120

26

Van Phu port

Yen Bai

 

 

 

200

150

200

200

27

Ngoc Thap port

Phu Tho

 

 

 

 

 

 

 

200

150

28

An Dao port

Phu Tho

 

 

 

 

 

 

 

200

800

29

Tyen Quang port

Tuyen Quang

 

 

 

200

200

200

300

30

Ta Bu port

Son La

 

 

 

200

150

200

200

31

Ta Hoc port

Son La

 

 

 

200

200

200

200

32

Van Yen port

Son La

 

 

 

200

200

200

150

33

Ba Cap port

Hoa Binh

 

 

 

 

 

 

 

200

250

34

Ben Ngoc port

Hoa Binh

 

 

 

 

 

 

 

200

300

II

Passenger ports

 

Seat

103 passen-gers/ year

Seat

103 passen-gers/ year

Seat

103 passen-gers/ year

a

Adjustment of the size of some ports

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Hanoi port

Hanoi

 

 

 

100

1,000

100

322

 

2

Hai Phong port

Hai Phone

 

 

 

150

 

150-200

500

 

b

Supplemental ion of the planning on ports

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Hung Yen port

Hung Yen

 

 

 

 

 

 

 

100

100

 

2

Thai Binh port

Thai Binh

 

 

 

 

 

 

 

150-200

100

 

 

Cat Ba port

Quang Ninh

 

 

 

 

 

 

 

150-200

200

 

4

Ha Long port

Quang Ninh

 

 

 

 

 

 

 

150-200

400

 

                       

 

APPENDIX 6

ADJUSTMENT AND SUPPLEMENTATION OF THE PLANNING ON SEAPORTS IN THE SOUTHERN REGION UP TO 2020

(Attached to the Transport Minister's Decision No. 13/2008/QD-Bộ Giao thông vận tải of August 6, 2008)

 

No.

 

 

Name of port

 

 

Province/ city

 

 

Under Decision No. 2949/QD-BGTVT

Adjustment, supplementation

Maximum tonnage

Capacity

maximum tonnage

Capacity

I

Cargo ports

 

(ton)

(103 tons/year)

(ton)

(103

tons/year)

1

Phu Dinh port

Ho Chi Minh City

 

 

 

3,000

500

 

Nhon Duc port

Ho Chi Minh Citv

 

 

 

3,000

500

3

Long Binh port

Cirv

Ho Chi Minh

 

 

 

 

2,000

500

4

TRACOMECO port

Dong Nai

 

 

 

5,000

1,000

5

Nhon Trach port

Dong Nai

 

 

 

5,000

1,000

6

Tin Nghia port

Dong Nai

 

 

 

5,000

2,000

7

Ha Duc port

Dong Nai

 

 

 

5,000

1,500

8

Ba Lua port

Binh Duong

 

 

 

1,000

500

9

Hen Suc port

Binh Duong

 

 

 

1,000

500

10

Binh Duong port

Binh Duong

 

 

 

5,000

2,000

11

Ba Ria port

Ba Ria-Vung Tau

 

 

 

2,000

500

12

Ben Keo port

Tay Ninh

 

 

 

500

300

13

Tan An port (new)

Long An

 

1,000

500

500

14

Long Duc port

Tra Vinh

 

8,000

l,000

400

15

Giao Long port

Ben tre

 

400

1,000

300

10

An Phuoc port

Vinh Long

 

 

 

1,000

300

17

Long Hung port

Soc Trang

 

 

 

300

300

18

Nga Nam port

Soc Trang

 

 

 

300

300

19

Cai Con port

Soc Trang

 

 

 

300

300

20

Vi Thanh port (new)

Hau Giang

 

 

 

500

500

21

Tan Chau port (new)

An Giang

 

1,200

500-2,000

500

22

Binh Long port

An Giang

 

800

1,000

3,000

23

Tac Cau port

Kien Giang

 

1,000

l,000

400

24

Ho Phong port (new)

Bac Lieu

 

600

1,000

500

25

Bac Lieu port

Bac Lieu

 

 

 

400

200

26

Ong Doc port (new)

Ca Mau

 

500

1,000

400

II

Passenger ports

 

Seat

103 passengers/ year

Scat

103 passengers/ year

1

Cau Da port

Ba Ria-Vung Tau

 

0

250

800

2

Tan An port

Long An

 

6,500

100

800

3

My Tho port

Tien Giang

 

2,380

100

1,500

 

Cao Lanh port

Dong Thap

 

2,910

100

1,000

5

Tra Vinh port

Tra Vinh

 

1,280

100

800

6

Vinh Long port

Vinh Long

 

3,200

100

1,000

7

Ben Tre port

Ben Tre

 

2,500

100

2,000

8

Long Xuyen port

An Giang

 

5,100

100

800

9

Chau Doc port

An Giang

 

4,200

100

800

10

Rach Gia port

Kien Giang

 

3,500

100

800

1 1

Ha Tien port

Kien Giang

 

2,500

100

500

12

Soc Trang port

Soc Trang

 

 

 

100

1,500

13

Ca Mau port

Ca Mau

 

5,700

100

4,000

14

Nam Can port

Ca Mau

 

2,800

100

1,500

15

Ong Doc port

Ca Mau

 

2,050

100

1,500

               

 

APPENDIX 7

SUPPLEMENTATION OF THE PLANNING ON PORTS IN CENTRAL VIETNAM UP TO 2020

(Attached to the Transport Minister's Decision No. 13/2008/QD-Bộ Giao thông vận tải of August 6, 2008)

 

No.

Name of port

Province/city

Under Decision No. 16/2000/QD-TTg

Supplementation

Maximum tonnage

Capacity

Maximum tonnage

Capacity

 

Cargo ports

 

(ton)

(103 tons/year)

(ton)

(103

tons/year)

1

Do Len port

Thanh Hoa

 

 

 

1,000

1,000

-

Ho Do port (new)

Ha Tinh

 

 

400

1,000

3

Quang Phuc port

Quang Binh

 

 

 

1,000

600

4

Quang Thuan port

Quang Binh

 

 

 

1,000

500

5

Dong Ha port

Quang Tri

 

 

 

1,000

200

6

Hoi An port

Quang Nam

 

 

 

300

1,000

 

APPENDIX 8

INVESTMENT CAPITAL REQUIRED FROM NOW TO 2020

(Attached to the Transport Minister's Decision No. 13/2008/QD-Bộ Giao thông vận tải of August 6, 2008)

Unit of calculation: VND billion

 

 

 

 

No.

Items

Investment capital

Of which

Capita] sources

From now to 2010

2011-2020

I

Infrastructure

36,780

7,030

29,750

State budget, ODA, enterprises' capital, other sources

1

Waterway channels and routes

29,580

5,080

24,500

State budget. ODA

-

Building and upgrading

23,880

3,880

20,000

 

-

Maintenance

5,700

1,200

4,500

 

2

Parts and wharves

7,200

1,950

5,250

State budget, enterprises' capital

II

Crafts

36,300

9,300

27,000

Enterprises' capital, other sources

III

River-going ship building and repair

270

70

200

Enterprises' capital, other sources

 

Total

73,350

16,400

56,950

 

 

 

APPENDIX 9

PRIORITY PROJECTS FROM NOW TO 2020

(Attached to the Transport Minister's Decision No. 13/2008/QD-BGTVT of August 6, 2008)

 

No.

Name of project

Note

A

From now to 2015

 

I

Upgrading of ChoGaoCanal route

 

2

Development of transport infrastructure of MekongRiver delta (using World Bank loans)

 

3

Development of transport in the northern delta region (using World Bank loans)

 

4

Viet Tri-Tuyen Quang waterway transport route

 

5

Viet Tri-Lao Cai waterway transport route

 

6

Ham Luong river transport route

 

7

Improvement of management infrastructure of inland waterway port authorities and inland waterway transport inspectorates

 

8

Investment in and upgrading of vocational training and human resource development institutions

 

B

From now to 2020

 

1

Renovation of waterway transport, the Hanoi region's Red River section

 

2

Dong Nai river transport route

 

3

Improvement and upgrading of the system of major ports

 

4

An inland waterway search, rescue and environment center

 

5

Investment in and upgrading of some ports within key economic zones and urban areas

 

 

 

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Lược đồ

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Văn bản đã hết hiệu lực. Quý khách vui lòng tham khảo Văn bản thay thế tại mục Hiệu lực và Lược đồ.
văn bản TIẾNG ANH
Bản dịch tham khảo
Decision 13/2008/QD-BGTVT DOC (Word)
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiếng Anh hoặc Nâng cao để tải file.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

* Lưu ý: Để đọc được văn bản tải trên Luatvietnam.vn, bạn cần cài phần mềm đọc file DOC, DOCX và phần mềm đọc file PDF.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

Quyết định 2612/QĐ-BKHĐT của Bộ Kế hoạch và Đầu tư sửa đổi, bổ sung Quyết định 2010/QĐ-BKHĐT ngày 29/8/2024 ban hành Kế hoạch hành động của Bộ kế hoạch và đầu tư thực hiện Nghị quyết 111/NQ-CP ngày 22/7/2024 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 17/11/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Chính sách

văn bản mới nhất