Thông tư 09/2007/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 của Chính phủ về nhãn hàng hoá
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 09/2007/TT-BKHCN
Cơ quan ban hành: | Bộ Khoa học và Công nghệ |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 09/2007/TT-BKHCN |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Trần Quốc Thắng |
Ngày ban hành: | 06/04/2007 |
Ngày hết hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Khoa học-Công nghệ |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản này đã hết hiệu lực bởi Quyết định 186/QĐ-BKHCN 2019 kết quả hệ thống hóa văn bản khoa học công nghệ
Từ ngày 01/01/2021, Thông tư này bị hết hiệu lực bởi Thông tư 05/2019/TT-BKHCN.
Xem chi tiết Thông tư09/2007/TT-BKHCN tại đây
tải Thông tư 09/2007/TT-BKHCN
THÔNG TƯ
CỦA BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 09/2007/TT-BKHCN NGÀY 06 THÁNG 04 NĂM 2007
HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 89/2006/NĐ-CP
NGÀY 30 THÁNG 8 NĂM 2006 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ NHÃN HÀNG HOÁ
Căn cứ Nghị định số 54/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ và Nghị định số 28/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2004 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 54/2003/NĐ-CP;
Căn cứ Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về nhãn hàng hoá;
Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn thực hiện một số nội dung về nhãn hàng hoá như sau:
Các loại bao bì không gọi là bao bì thương phẩm:
Ví dụ: Tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hoá có thể yêu cầu nhà sản xuất hoặc tổ chức khác ở trong nước hoặc nước ngoài ghi nhãn hàng hoá do mình nhập khẩu thông qua hợp đồng, thoả thuận nhưng vẫn phải chịu trách nhiệm về việc ghi nhãn hàng hoá khi được lưu thông tại Việt Nam.
- Bổ sung thêm nội dung trên nhãn thực hiện bằng cách ghi trực tiếp lên nhãn hàng hoá hoặc ghi trên vật liệu khác và gắn chặt (stickers) lên nhãn hàng hoá nhưng không được che lấp những thông tin trên nhãn hàng hoá.
- Xoá bỏ nội dung ghi sai trên nhãn hàng hoá phải bảo đảm không phục hồi lại được như trước.
- Căn cứ vào công dụng của hàng hoá để xếp loại.
Ví dụ: Săm lốp xe máy xếp tại khoản 44 (Phụ tùng phương tiện giao thông) mà không xếp tại khoản 22 (Sản phẩm nhựa, cao su).
- Trường hợp một hàng hoá có nhiều công dụng thì căn cứ vào công dụng chính của hàng hóa để xếp vào loại tương ứng.
Ví dụ: Máy điện thoại để bàn có đèn ngủ, đồng hồ điện tử thì xếp tại khoản 35 (Thiết bị tin học, thông tin, bưu chính viễn thông) mà không xếp tại khoản 34 (Sản phẩm điện, điện tử).
- Trường hợp hàng hoá xếp được ở nhiều loại thì xếp vào loại có tính chất, công dụng hợp lý hơn.
Ví dụ: Nước cam xếp tại khoản 3 (Đồ uống) mà không xếp tại khoản 2 (Thực phẩm).
- Trường hợp hàng hoá không thể phân loại được theo quy định tại điểm này thì căn cứ vào hệ thống điều hoà và mô tả hàng hoá (HS) để phân loại.
Ví dụ: Chế phẩm hoá học tránh thụ thai (HS: Chương 30 - Dược phẩm) xếp tại khoản 7 (Thuốc dùng cho người) mà không xếp tại khoản 12 (Hoá chất gia dụng dùng cho người).
Ví dụ: "xúc xích bò" thì phải ghi định lượng thịt bò cạnh tên hàng hoá: "xúc xích bò (30% thịt bò) " hoặc ghi ở nội dung thành phần: "thịt bò không ít hơn 30%" hoặc ghi riêng trên nhãn: "30% thịt bò".
Ví dụ: "sữa rửa mặt hương táo", "son môi hồng", "sữa tiệt trùng vị dâu" thì không phải ghi định lượng của chất phụ gia "hương táo", "màu hồng", "vị dâu" nhưng vẫn phải ghi thành phần chất phụ gia theo quy định.
Ví dụ: Sữa rửa mặt chiết xuất từ dưa hấu thì có thể ghi 0,001% tinh chất dưa hấu hoặc 200g dưa hấu /một đơn vị sản phẩm.
Ví dụ: Công ty Hoàng Phú, khu công nghiệp Tiên Sơn, Tiên Du, Bắc Ninh thì các từ “Hoàng Phú”, “Tiên Sơn”, “Tiên Du”, “Bắc Ninh" không được viết tắt là "HP”, “TS”, “TD”, “BN".
Ví dụ: Sản xuất tại Công ty A, Khu công nghiệp Sóng Thần, Bình Dương
Ví dụ: Mì chay của Công ty A mà sản xuất tại nhiều nơi thì ghi như sau:
Nếu sản xuất tại Nhà máy ở Hưng Yên phải ghi "sản xuất tại nhà máy X Thị trấn Như Quỳnh, Văn Lâm, Hưng Yên" hoặc "sản phẩm của Công ty A, sản xuất tại Thị trấn Như Quỳnh, Văn Lâm, Hưng Yên". Nếu sản xuất tại Nhà máy ở Bình Dương phải ghi "sản xuất tại nhà máy Y, xã An Phú, Thuận An, Bình Dương" hoặc "sản phẩm của Công ty A, sản xuất tại xã An Phú, Thuận An, Bình Dương".
Nếu ghi địa chỉ nhiều nơi sản xuất trên cùng một nhãn thì phải có chỉ dẫn hay ký hiệu trên nhãn để nhận biết nơi sản xuất hàng hoá đó.
Ví dụ: Bột giặt Hoa hồng của Công ty A ghi trên nhãn sản xuất tại nhiều nơi khác nhau như: khu công nghiệp Sài Đồng, Gia Lâm, Hà Nội; xã An Phú, Thuận An, Bình Dương. Nếu sản xuất tại khu công nghiệp Sài Đồng, Gia Lâm, Hà Nội thì thể hiện trên nhãn một trong các cách sau:
- Cách 1: “Địa chỉ cơ sở sản xuất xem ở cạnh NXS
BD: Xã An Phú, Thuận An, Bình Dương;
HN: KCN Sài Đồng, Gia Lâm, Hà Nội.
NSX 081106 HN”.
- Cách 2: “Địa chỉ cơ sở sản xuất có đánh dấu x
Xã An Phú, Thuận An, Bình Dương;__
KCN Sài Đồng, Gia Lâm, Hà Nội. x ”
Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về ghi nhãn tự chọn ký hiệu để đánh dấu.
Trường hợp tổ chức, cá nhân thực hiện các công đoạn để hoàn thiện hàng hoá trước khi đưa vào lưu thông như lắp ráp, đóng gói, đóng chai thì trên nhãn phải ghi tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân lắp ráp, đóng gói, đóng chai đó và có quyền ghi tên hoặc tên và địa chỉ, nhãn hiệu hàng hoá, thương hiệu và các nội dung khác của tổ chức, cá nhân sản xuất ra hàng hoá trước khi lắp ráp, đóng gói, đóng chai khi được các tổ chức này cho phép.
Ví dụ 1: Công ty máy tính A ở số nhà 100 phố B Hà Nội mua linh kiện máy tính từ các nguồn khác nhau về lắp ráp tại xưởng X – Khu công nghiệp Bắc Thăng Long Hà Nội thành máy tính hoàn chỉnh để bán thì thể hiện như sau:
- Lắp ráp tại xưởng X - Khu công nghiệp Bắc Thăng Long Hà Nội, hoặc
- Sản phẩm của Công ty máy tính A ở số nhà 100 phố B Hà Nội lắp ráp tại xưởng X – Khu công nghiệp Bắc Thăng Long Hà Nội.
Ví dụ 2: Đường kính sản xuất tại nhà máy đường Lam Sơn Thanh hoá đóng bao 50kg, cửa hàng A ở số nhà 70 phố B Hà Nội đóng gói lại theo định lượng 1kg để bán thì ghi:
- Đóng gói tại cửa hàng A, 70 phố B Hà Nội, hoặc
- Sản xuất tại nhà máy đường Lam Sơn Thanh hoá, đóng gói tại cửa hàng A, 70 phố B Hà Nội.
Ví dụ 3: Nước mắm sản xuất tại Công ty A Nha Trang chứa trong xi téc. Doanh nghiệp D ở số nhà 80 phố B Hà Nội mua và đóng chai theo định lượng 1 lít để bán thì ghi:
- Đóng chai tại doanh nghiệp D, 80 phố B Hà Nội, hoặc
- Sản xuất tại Công ty A Nha Trang, đóng chai tại doanh nghiệp D, 80 phố B Hà Nội.
Ví dụ: Quạt điện sản xuất tại nhà máy A, Sài Đồng, Gia Lâm, Hà Nội thuộc Công ty B, Tổng công ty C thì trên nhãn có quyền ghi "Tổng công ty C, Công ty B, sản xuất tại nhà máy A, Sài Đồng, Gia Lâm, Hà Nội”.
Ví dụ: Bột giặt sản xuất tại Nhà máy A Khu công nghiệp Biên Hoà II, tỉnh Đồng Nai nhưng trên nhãn có ghi "Công ty B" hoặc “Viện hoá công nghiệp” hoặc “Hội hoá học Việt Nam”; Nhà máy A không phải đơn vị thuộc Công ty B, Viện hoá công nghiệp, Hội hoá học Việt Nam thì phải ghi: "Sản xuất cho Công ty B", “Thử nghiệm chất lượng tại Viện hoá công nghiệp”, “Hội hoá học Việt nam tư vấn kỹ thuật”.
- Đơn vị đo khối lượng: kilôgam (kg), gam (g), miligam (mg). Dưới 1 kg thì dùng đơn vị g (ví dụ: viết 500g mà không viết 0,5 kg); Dưới 1g thì dùng đơn vị “mg” (ví dụ viết 500mg mà không viết 0,5g).
- Đơn vị đo thể tích: lít (l), mililít (ml). Dưới một lít thì dùng đơn vị “ml” (ví dụ: viết 500ml mà không viết 0, 5 lít).
Trường hợp hàng hoá ở trạng thái rắn thì dùng đơn vị đo thể tích: Mét khối (m3), decimét khối (dm3), centimét khối (cm3), milimét khối (mm3). Dưới 1m3 thì dùng “dm3”, “cm3” hoặc “mm3”.
- Đơn vị đo diện tích: Mét vuông (m2), Decimét vuông (dm2), Centimét vuông (cm2), Milimét vuông (mm2). Dưới 1m2 thì dùng “dm2”, “cm2” hoặc “mm2”.
- Đơn vị đo độ dài: Mét (m), Decimét (dm), Centimét (cm), Milimét (mm). Dưới 1m thì dùng đơn vị “dm”, “cm” hoặc “mm”.
Ví dụ: ngày sản xuất là ngày 2 tháng 4 năm 2006, hạn sử dụng là ngày 2 tháng 10 năm 2008 thì trên nhãn ghi một trong các cách sau:
- NSX: 020406 HSD: 021008; hoặc
- NSX 02 04 06 HSD 02 10 08; hoặc
- NSX: 02042006 HSD: 02102008; hoặc
- NSX: 02 04 2006 HSD: 02 10 2008; hoặc
- NSX: 02/04/06 HSD: 02/10/08; hoặc
- NSX: 020406 HSD: 30 tháng; hoặc
- NSX: 020406 HSD: 30 tháng kể từ NSX.
Ví dụ: ở đáy bao bì ghi thời gian sản xuất và hạn sử dụng là "020406 021008" thì trên nhãn phải ghi như sau: Xem NSX, HSD ở đáy bao bì.
Ví dụ: ở bao bì ghi ngày sản xuất và hạn sử dụng là "MFG 020406 EXP 021008" thì trên nhãn phải ghi như sau: NSX, HSD xem "MFG" "EXP" trên bao bì.
Ví dụ: Sản xuất tháng 2 năm 2006, trên nhãn ghi là "SX 02/06" hoặc "SX 02/2006" hoặc "Sản xuất tháng 02 năm 2006".
Ví dụV: Sản xuất năm 2006 thì trên nhãn ghi là "Sản xuất năm 2006" hoặc "Năm sản xuất: 2006".
- Hạn sử dụng cuối cùng (Expiration date hoặc use by dates) ghi như hạn sử dụng và được viết tắt là “HSD” theo quy định tại các điểm b, c và d khoản này.
- Hạn sử dụng tốt nhất (Best before dates) phải ghi đầy đủ cả cụm từ là "Sử dụng tốt nhất trước...". Việc ghi mốc thời gian sau cụm từ "Sử dụng tốt nhất trước” theo quy định tại điểm b, c hoặc d khoản này.
Cách ghi thành phần, thành phần định lượng thực hiện theo quy định tại Điều 18 của Nghị định 89/2006/NĐ-CP.
Ví dụ: Trên nhãn ghi riêng cụm từ "Hàm lượng Can xi cao" thì phải ghi hàm lượng Can xi là bao nhiêu.
Ví dụ: Hàng hoá có tên ghi trên nhãn là chậu nhựa, giày da, chiếu trúc, ghế sắt, khăn giấy, đệm cao su, bình sứ thì không phải ghi thành phần và thành phần định lượng.
Nội dung thông tin cảnh báo vệ sinh, an toàn trên nhãn hàng hoá quy định tại Điều 19 và Phụ lục IV của Nghị định 89/2006/NĐ-CP.
Thông tin cảnh báo ghi trên nhãn bằng chữ, bằng hình ảnh hoặc bằng các ký hiệu theo thông lệ quốc tế và quy định liên quan.
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
Trần Quốc Thắng
THE MINISTRY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY | SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM |
No.09/2007/TT-BKHCN | Hanoi, April 06, 2007 |
CIRCULAR
GUIDING THE IMPLEMENTATION OF A NUMBER OF ARTICLES OF THE GOVERNMENTS DECREE NO. 89/2006/ND-CP DATED AUGUST 30, 2006 ON LABELING OF GOODS
Pursuant to the Governments Decree No. 54/2003/ND-CP dated May 19, 2003, defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Science and Technology and the Government s Decree No. 28/2004/ND-CP dated January 16, 2004, amending and supplementing a number of articles of Decree No. 54/2003/ND-CP;
Pursuant to the Governments Decree No. 89/2006/ND-CP dated August 30, 2006, on labeling of goods;
The Ministry of Science and Technology guides the implementation of some contents regarding goods labels as follows:
I. GENERAL PROVISIONS
1. Supplementary labels
a) Supplementary labels are used for imported goods under the provisions of Clause 3, Article 9 of the Government's Decree No. 89/2006/ND-CP dated August 30, 2006, on labeling of goods (hereinafter referred to as Decree No. 89/2006/ND-CP).
b) Supplementary labels must be attached to goods or commercial packings thereof and must not hide the contents of original labels. Contents shown on supplementary labels must not misrepresent the contents shown on original labels.
c) If adding compulsory contents according to the provisions of Vietnamese law on labeling of goods, which are not shown on original labels, labeling organizations or individuals shall take responsibility before law for the accuracy and truthfulness of these added contents. These added contents must not misrepresent the contents shown on original labels.
2. Distinction of commercial packings from non-commercial packings of goods
The following packings are non-commercial ones:
a) Packings used for storing, transporting and preserving 1abeied goods;
b) Bags of goods sold;
c) Packing used for containing bulky goods taken from larger from packings for retail;
d) Cargo containers, cisterns for transportation of petrol, liquids or bulky cement.
3. Language used in goods labels
a) Translations in another language of Vietnamese contents presented on labels must not misrepresent these Vietnamese contents.
b) For optional contents written in another language, if any, their Vietnamese translations are not required but these contents must neither misrepresent the nature and uses of the goods nor misrepresent other contents shown on the labels.
c) For the same content shown on an original label, the font size in another language must not be bigger than the font size in Vietnamese.
4. Responsibility for goods labeling
a) For goods manufactured, assembled, processed or packaged in Vietnam for domestic circulation, organizations or individuals that finish the goods or perform the 1ast step in finishing the goods before putting them into circulation shall label the goods.
b) If organizations or individuals responsible for labeling goods defined in Article 10 of Decree No. 89/2006/ND-CP request other organizations or individuals to label goods, they are still responsible for their goods' labels.
Example: An organization or individual importing goods may request the domestic or overseas manufacturer or another organization to label the goods imported under contract or agreement but is still responsible for the goods labels when these goods are circulated in Vietnam.
c) For labels with some missing or improper contents, organizations or individuals that manufacture or trade in the goods having such labels shall, on their own initiative or upon the request of a state management agency, add the missing contents or remove the improper contents.
To add contents on a label by directly printing them on the label or printing them on other materials (stickers) to be glued on the label without hiding information shown on the label.
- Removal of improper contents from a label must ensure non-recovery of these contents.
II. CONTENTS OF GOODS LABELS
1. Labeling of goods under the provisions of Article 12 of Decree No. 89/2006/ND-CP
a) Organizations and individuals shall determine by themselves the types of goods which they manufacture or import under the provisions of Article 12 of Decree No. 89/2006/ND-CP for writing relevant compulsory contents.
- Goods shall be categorized based on their use.
Example: Motorcycle inner tubes and tires belong to Item 44 (Vehicle parts), but not Item 22 (Plastic and rubber products).
- A goods that has many uses shall be categorized based on its principal use.
Example: Telephones with night lights and/or electronic clocks belong to Item 35 (Computer, information, post and telecommunications equipment), but not Item 34 (Electric and electronic products).
- A goods that can be categorize differently shall be categorized into a type of a more reasonable nature and use.
Example: Orange juice belongs to Item 3 (drinks), but not Item 2 (Foodstuffs).
- A goods that cannot be categorized into any type under the provisions of this Point shall be categorized based on the Harmonization System (HS).
Example: Contraceptive chemical preparation (HS: Chapter 30 - Pharmaceuticals) belongs to Item 7 (Human medicines), but not Item 12 (Household chemicals for human use).
b) When line ministries stipulate which type of goods belong to which groups defined in Article 12 of Decree No. 89/2006/ND-CP, the categorization of these goods must comply with the stipulations of these line ministries.
2. Names of goods
a) When the name of an ingredient is used as the name or part of the name of a goods, the quantity of the ingredient must be shown under the provisions of Clause 2, Article 18 of Decree No. 89/2006/ND-CP.
Example: For ''beef sausage '', the quantity of beef must be shown next to the name of the goods: ''beef sausage (30% of beef)'' or shown in the section Ingredients: ''Beef of not less than 30%'' or shown on a separate position on the label: ''30% of beef".
b) For an additive used to create a color, fragrance or flavor which is shown together with the name of the goods, the quantity of such additive needs not be shown.
Example: For ''facial wash milk with apple fragrance'', ''pink lipstick" or ''pasteurized milk with strawberry favor'', the quantity of the additive'' apple fragrance'', ''pink color" or ''strawberry flavor" needs not be shown but the ingredient of the additive must still be shown according to regulations.
c) If the name of an extract or essence from natural raw materials is shown together with the name of a goods, the ingredient and quantity of the extract or essence or the weight of raw materials used for the creation of such quantity of the extract or essence must be shown:
Example: For facial wash milk extracted from watermelon, it can be shown as follows 0.001% watermelon essence or 200g of water melon/product.
3. Names and addresses of organizations and individuals responsible for goods
a) The names of organizations and individuals and the place names must not be abbreviated.
Example: For Hoang Phu company, Tien Son industrial park, Tien Du, Bac Ninh, the words ''Hoang Phu'', ''Tien Son'', ''Tien Du'' and ''Bac Ninh'' must not be abbreviated to ''HP'', ''TS'', ''TD'' and ''BN''.
b) For a product or goods manufactured right at the place of business registration, the label must show the name and address of the manufacturer according to its business registration.
Example: Manufactured at Company A, Song Than industrial park, Binh Duong.
c) For a product or goods manufactured at a place other than the place of business registration, the label must show the address of the place of manufacture of the product or goods.
Example: For vegetarian noodles of Company A manufactured at different places, its label must show:
If manufactured at a factory in Hung Yen, ''manufactured ar Factory X, Nhu Quynh township, Van Lam, Hung Yen'' or ''product of Company A, manufactured at Nhu Quynh township, Van Lam, Hung Yen.'' If manufactured at a factory in Binh Duong, ''manufactured at Factory Y, An Phu commune, Thuan An, Binh Duong'' or ''product of Company A, manufactured in An Phu commune, Thuan An, Binh Duong.''
If the addresses of many places of manufacture are shown on a label, an indication or symbol must be given to indicate the place of manufacture of the goods.
Example: On the label of Rose washing power of Company A, many places of manufacture are shown, such as Sai Dong industrial park, Gia Lam, Hanoi; An Phu commune, Thuan An, Binh Duong. If the power is manufactured in Sai Dong industrial park, Gia Lam, Hanoi, the place of manufacture can be expressed in either of the following two ways:
Way 1: ''See the address of the place of manufacture next to the manufacturer
BD: An Phu Commune, Thuan An, Binh Duong;
HN: Sai Dong IP, Gia Lam, Hanoi.
Date of manufacture 081106 HN.''
- Way 2: '' The address of the place of manufacture is marked with x
An Phu commune, Thuan An, Binh Duong;
Sai Dong IP, Gia Lam, Hanoi. x''
Organizations and individuals responsible for labeling may select a marking symbol.
d) For goods manufactured by two or more organizations and individuals, the name and address of the organization or individual performing the last step to finish the goods before the goods are put into circulation must be shown.
For organizations or individuals performing various step to finish the goods before the goods are put into circulation, such as assembling, packaging or bottling, the goods labels must show the name and address of the assembling, packaging or bottling organization or individual. The name or the name and address, trademark, brand and other details of the organization or individual manufacturing the goods before they are assembled, packaged or bottled may be shown on labels if so permitted by the manufacturing organization or individual.
Example 1: Computer Company A at 100, street B, Hanoi, buys computer parts from different sources and assembles them at workshop X in Bac Thang Long industrial park, Hanoi, into complete computer units for sale. The following shall be shown:
- Assembled at workshop X - Bac Thang Long industrial park, Hanoi, or
- Product of Computer Company A at 100, street B, Hanoi, assembled at Workshop X, Bac Thang Long industrial park, Hanoi.
Example 2: Refined sugar is manufactured at Lam Son sugar refinery, Thanh Hoa, and packaged in 50-kg sacks. Shop A at 70, street B, Hanoi, re-packages the sugar in one-kg packs for retail. The following shall be shown:
- Packaged at Shop A at 70, street B, Hanoi, or,
- Manufactured at Lam Son sugar refinery, Thanh Hoa, and packaged at Shop B, 70, street B, Hanoi.
Example 3: Fish sauce is manufactured by Company A in Nha Trang, and stored in tanks. Enterprise B at 80, street B, Hanoi, buys the fish sauce and puts it in 1-litter bottles for retail. The following shall be shown:
- Bottled at Enterprise A, 80, street B, Hanoi, or,
- Manufactured at Company A, Nha Trang, and bottled at Enterprise A, 80, street B, Hanoi.
e) If the manufacturing establishment is a member of an organization, such as a company, a corporation, a group, an association or other organizations, the name or the name and address, the trademark, brand and other details of such organization may be shown on labels if so permitted by the organization, besides the address of the place of manufacture.
Example: Electric fans are manufactured at factory A, Sai Dong, Gia Lam, Hanoi, which is a member of Company B, under Corporation C. Their label may show ''Corporation C, Company B, manufactured at factory A, Sai Dong, Gia Lam, Hanoi.''
f) If labels also show the names and addresses of other organizations or individuals as a way of advertising the product or goods, the relationship between such organizations or individuals and the product or goods must be also shown.
Example: Detergent is manufactured at Plant A, Bien Hoa II Industrial Park, Dong Nai province. If its label is to show ''Company B'' or ''Industrial Chemical Institute'' or ''Vietnam Chemical Association'', while Plant A is not a unit attached to Company B, the industrial chemical institute or the Vietnam Chemical Association, it should be shown as follows: ''Manufactured for Company B'', ''Quality tested at the Industrial Chemical Institute'' or "Technical counseling by the Vietnam Chemical Association".
4. Quality of goods
a) Some units of measurement may be used to express quantity on labels:
- For weight: kilogram (kg), gram (g), and milligram (mg). For less than one kg, g must be used (for example, write 500 g but not 0.5 kg); for less than one g, mg must be used (for example, write 500 mg but not 0.5 g).
- For volume: liter (1), milliliter (ml). For less than one liter, ml must be used (for example: write 500 ml but not 0.5 liter).
For solid goods, use cubic meter (m3), cubic decimeter (dm3), cubic centimeter (cm3), cubic millimeter (mm3). For less than one m3, dm3, cm3 or mm3 may be used.
b) Some units of measurement may be used to indirectly express net weight, net volume or directly express area and length:
- For area: square meter (m2), square decimeter (dm2), square centimeter (cm2), square millimeter (mm2). For areas less than one m2, dm2, cm2 or mm2 may be used.
- For length: meter (m), decimeter (dm), centimeter (cm), millimeter (mm). For lengths less than one m, dm, cm or mm may be used.
c) A unit of measurement may be written in full or symbol, for example, gram or g, or millimeter or ml.
5. Date of manufacture, expiry date and preservation period
a) Date of manufacture, expiry date or preservation period may be written in full or abbreviations in capital letters as NSX (date of manufacture), HSD (expiry date) or HBQ (preservation period).
b) The way of presentation of date, month and year for the date of manufacture, expiry date and preservation period is specified in Article 16 of Decree No. 89/2006/ND-CP.
Example: The date of manufacture is April 2, 2006, and the expiry date is October 2, 2008, one of the following ways of presentation on labels may be used:
- NSX: 020406
HSD: 021008; or
- NSX 02 04 06
HSD 02 lo 08; or
- NSX: 02042006
HSD: 02102008
- NSX: 02 04 2008
HSD: 02 10 2008; or
- NSX 02/04/06
HSD: 02/10/08; or
- NSX: 020406
HSD: 30 months; or
- NSX: 020406
HSD: 30 months from NSX.
c) If the abbreviations NSX and HSD together with the numerals indicating the date, month and year can not be shown on labels, relevant instructions must be given.
Example: If the date of manufacture and expiry date are shown as 020406 021008 at the bottom of packings, the following instruction shall be shown on labels: See NSX and HSD at the bottom of the packing.
d) If NSX and HSD are shown in a foreign language on labels, a relevant instruction must be given on labels.
Example: The date of manufacture and expiry date are shown on packings as ''MFG 020406 EXP 021008'', the following instruction must be shown on labels: NSX, HSD see ''MFG''' "EXD'' on packings.
e) If the month of manufacture is required to be shown, the numerals indicating the month and the year shall be shown.
Example: If manufactured in February 2006, labels shall show ''SX 02/06'' or ''SX 02/2006'' or ''Manufactured in February 2006.''
f) If the year of manufacture is required to be shown, four numerals indicating the year shall be shown. Example: If manufactured in 2006, labels shall show ''Manufactured in 2006'' or ''Year of manufacture: 2006.''
g) The expiry date stipulated in Clause 10, Article 3 of Decree No. 89/2006/ND-CP may be also expressed as expiration date (or use by date) or best if used by date (of best before date). These expressions of expiry date are presented as follows:
Expiration date (or use by date) shall be shown as expiry date and may be abbreviated to HSD according to the provisions of points b, c and d of this Clause.
- Best before date shall be expressed in full. The time following the phrase ''Best before'' shall be shown according to the provisions of Points b, c or d of this Clause.
6. Ingredients, ingredient quantities
Ingredients and ingredient quantities shall be shown under the provisions of Article 18 of Decree No. 89/2006/ND-CP.
a) Water added as material for the manufacture or processing of, and existing in, a product or goods, shall be expressed as an ingredient of the goods.
b) If the name of an ingredient is shown on labels to draw attention to the goods, the quantity of this ingredient must be shown.
Example: If the phrase ''High calcium content'' is shown on labels, the quantity of calcium must be shown.
c) For household metal goods or appliances made from a principal material decisive to their use value, the name of the ingredient of the principal material must be shown together with the name of the goods but the ingredient and its quantity are not required to be shown.
Example: For goods shown on labels as plastic basin, leather shoe, bamboo mat, iron seats, paper tissues, rubber mattress or porcelain pots, their ingredients and ingredient quantities are not required to be shown.
7. Hygiene and safety information and warnings
The contents of hygiene and safety information and warnings shown on labels are defined in Article 19 of and Appendix IV to Decree No. 89/2006/ND-CP.
Warnings may be presented on labels in letters, images or symbols according to International practice and relevant regulations.
III. IMPLEMENTATION PROVISIONS
1. This Circular takes effect 15 days after its publication in CONG BAO.
2. Ministries and ministerial-level agencies shall provide, after consulting the Ministry of Science and Technology, guidance on the specific contents and ways of labeling of particular products under their line management.
3. Problems arising in the course of implementation of the Circular should be reported by organizations and individuals to the Ministry of Science and Technology for study and handling.
| FOR THE MINISTER OF SCIENCE AND TECHNOLOGY |
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem Nội dung MIX.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây