Thông tư 02/2014/TT-BCT biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 02/2014/TT-BCT
Cơ quan ban hành: | Bộ Công Thương |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 02/2014/TT-BCT |
Ngày đăng công báo: | Đang cập nhật |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Lê Dương Quang |
Ngày ban hành: | 16/01/2014 |
Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Công nghiệp |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!
tải Thông tư 02/2014/TT-BCT
BỘ CÔNG THƯƠNG Số: 02/2014/TT-BCT |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 16 tháng 01 năm 2014 |
THÔNG TƯ
Quy định các biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm
và hiệu quả cho các ngành công nghiệp
Căn cứ Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ngày 17 tháng 6 năm 2010;
Căn cứ Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương;
Căn cứ Nghị định số 21/2011/NĐ-CP ngày 29 tháng 3 năm 2011 của Chính phủ Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;
Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định các biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho các ngành công nghiệp như sau:
QUY ĐỊNH CHUNG
Thông tư này quy định về:
Thông tư này áp dụng đối với:
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ ĐỐI VỚI CÁC QUÁ TRÌNH DÙNG CHUNG
Hiệu suất sử dụng năng lượng của các quá trình dùng chung được xác định:
- Tối ưu hóa quá trình đốt nhiên liệu;
- Sử dụng thiết bị trao đổi nhiệt hiệu suất cao;
- Xả đáy định kỳ lò hơi.
- Đảm bảo cách nhiệt tốt;
- Ngăn ngừa rò rỉ hệ thống;
- Tận dụng nhiệt thừa của các dòng nhiệt thải của nước ngưng.
Hệ thống phải được thiết kế để tránh các dạng tổn thất sau đây:
Hệ thống chiếu sáng trong phòng làm việc và các phân xưởng trong các nhà máy công nghiệp phải đáp ứng các yêu cầu sau:
QUY ĐỊNH VỀ MỨC TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TRONG CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP
- Đối với các cơ sở sản xuất có công suất thiết kế nhỏ hơn 5.000 tấn/năm: 44 kOE/tấn (thành phẩm);
- Đối với các cơ sở sản xuất có công suất thiết kế từ 5.000 đến nhỏ hơn 10.000tấn/năm: 36 kOE/tấn (thành phẩm);
- Đối với các cơ sở sản xuất có công suất thiết kế từ 10.000 tấn/năm trở lên: 28 kOE/tấn (thành phẩm).
- Đối với các cơ sở có mức sử dụng năng lượng cao hơn mức quy định: phải thực hiện các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả để đạt mức năng lượng theo quy định;
- Đối với các cơ sở có mức sử dụng năng lượng bằng hoặc thấp hơn mức quy định: tiếp tục duy trì và cải tiến công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng.
- Đối với các cơ sở sản xuất có công suất thiết kế nhỏ hơn 4.000 tấn/năm: 14,8 kOE/tấn (thành phẩm);
- Đối với các cơ sở sản xuất có công suất thiết kế từ 4.000 đến nhỏ hơn 9.000 tấn/năm: 16,8 kOE/tấn (thành phẩm);
- Đối với các cơ sở sản xuất có công suất thiết kế từ 9.000 tấn/năm trở lên: 19,7 kOE/tấn (thành phẩm).
- Đối với các cơ sở có mức sử dụng năng lượng cao hơn mức quy định: Phải thực hiện các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả để đạt mức năng lượng theo quy định;
- Đối với các cơ sở có mức sử dụng năng lượng bằng hoặc thấp hơn mức quy định: tiếp tục duy trì và cải tiến công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng.
- Mức sử dụng năng lượng trung bình: 12,1 kOE/tấn (thành phẩm).
- Đối với các cơ sở có mức sử dụng năng lượng cao hơn mức quy định: Phải thực hiện các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả để đạt mức năng lượng theo quy định;
- Đối với các cơ sở có mức sử dụng năng lượng bằng hoặc thấp hơn mức quy định: tiếp tục duy trì và cải tiến công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng.
- Mức sử dụng năng lượng trung bình: 17,7 kOE/tấn (thành phẩm).
- Đối với các cơ sở có mức sử dụng năng lượng cao hơn mức quy định: Phải thực hiện các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả để đạt mức năng lượng theo quy định;
- Đối với các cơ sở có mức sử dụng năng lượng bằng hoặc thấp hơn mức quy định: tiếp tục duy trì và cải tiến công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng.
- Thay đổi từ sục khí bề mặt bằng sục khí tinh;
- Khí Biogas từ hệ thống xử lý nước thải.
- Sử dụng động cơ hiệu suất cao;
- Tối ưu hóa hệ thống khí nén;
- Cải thiện quản lý năng lượng.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG |
PHỤ LỤC I
HỆ SỐ CHUYỂN ĐỔI NĂNG LƯỢNG
Ban hành kèm theo Thông tư số 02/2014/TT-BCT ngày 16 tháng 01 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Công Thương
STT |
Loại nhiên liệu |
Đơn vị |
TOE/đơn vị |
1 |
Điện |
kWh |
0, 0001543 |
2 |
Than cốc |
Tấn |
0, 70 – 0, 75 |
3 |
Than cám loại 1, 2 |
Tấn |
0, 7 |
4 |
Than cám loại 3, 4 |
Tấn |
0, 6 |
5 |
Than cám loại 5, 6 |
Tấn |
0, 5 |
6 |
Dầu DO (Diesel Oil) |
Tấn |
1, 02 |
|
|
1000 Lít |
0, 88 |
7 |
Dầu FO (Fuel Oil) |
Tấn |
0, 99 |
|
|
1000 Lít |
0, 94 |
8 |
LPG |
Tấn |
1, 09 |
9 |
Khí tự nhiên (Natural Gas) |
Tr. m3 |
900 |
10 |
Xăng ô-tô xe máy (Gasoline) |
Tấn |
1, 05 |
|
|
1000 Lít |
0, 83 |
11 |
Nhiên liệu phản lực (Jet Fuel) |
Tấn |
1, 05 |
(*) Ghi chú: TOE – Tấn dầu tương đương.
Quy đổi kOE: 1 kOE= 10-3 TOE
PHỤ LỤC II
QUY ĐỊNH KỸ THUẬT CHI TIẾT CỦA CÁC QUÁ TRÌNH DÙNG CHUNG
Ban hành kèm theo Thông tư số 02/2014/TT-BCT ngày 16 tháng 01 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Công Thương
1. Nâng cao hiệu quả quá trình đốt nhiên liệu
- Kích thước than phù hợp với các hệ thống đốt khác nhau:
STT |
Kiểu hệ thống đốt |
Kích thước (mm) |
1 |
Đốt thủ công (a) Thông gió tự nhiên (b) Thông gió cưỡng bức |
25-75 25-40 |
2 |
Đốt lò (a) Lò ghi xích i) Thông gió tự nhiên ii) Thông gió cưỡng bức (b) Lò ghi cố định |
25-40 15-25 15-25 |
3 4 |
Lò hơi dùng nhiên liệu phun Buồng lửa tầng sôi |
75% dưới 75 micron* < 10 mm |
*1 Micron= 1/1000 mm
- Mức độ phun nước để tạo độ ẩm cho than nhiên liệu: những hạt mịn trên độ ẩm bề mặt trong than
Hạt mịn (%) |
Độ ẩm bề mặt (%) |
10 - 15 |
4 - 5 |
15 - 20 |
5 - 6 |
20 - 25 |
6 - 7 |
25 - 30 |
7 - 8 |
2. Nâng cao hiệu quả của hệ thống cấp nhiệt, làm lạnh
Hướng dẫn thiết kế hệ thống thoát nước và hệ thống ống dẫn hơi hợp lý:
a. Đướng dẫn hơi chính không được đi xuống quá 125 mm trên mỗi 30 mét chiều dài của hướng dòng chảy của hơi.
b. Điểm thoát được thiết kế cách nhau khoảng cách 30-45 m theo chiều dài của đường ống chính và có kích thước hợp.
c. Các điểm thoát phải đặt tại các điểm thấp trên đường ống chính còn hơi được trích ra từ phía trên của đường ống chính. Các vị trí tốt nhất và ở phía dưới của các khớp nối trước khi thu hẹp và các van.
d. Sử dụng bẫy hơi đảm bảo độ ồn thấp.
e. Các đường nhánh từ đường ống chính cần được nối từ phía trên của ống. Ngược lại đường ống nhánh sẽ trở thành đường dẫn nước ngưng.
g. Bố trí các vòng lặp mở rộng để xử lý các dòng hơi mở rộng bắt đầu từ trạng thái lạnh.
h. Lắp đặt thiết bị phân tách hơi.
3. Tận dụng nhiệt thải từ các hệ thống đốt nhiên liệu, hệ thống cấp nhiệt, truyền nhiệt
STT |
Nguồn nhiệt thải |
Chất lượng nhiệt thải và tiềm năng sử dụng |
1 |
Nhiệt tại khói lò |
Nhiệt độ càng cao giá trị tiềm năng thu hồi nhiệt càng lớn |
2 |
Nhiệt trong dòng hơi |
Thu hồi nhiệt ẩn |
3 |
Nhiệt bức xạ & đối lưu thất thoát từ bề mặt ngoài của thiết bị |
Cấp thấp – thu hồi để sưởi nhà hoặc gia nhiệt sơ bộ không khí |
4 |
Thất thoát nhiệt trong nước làm mát |
Cấp thấp – dùng để trao đổi nhiệt với nước tự nhiên. |
5 |
Thất thoát nhiệt trong quá trình cung cấp nước làm mát hoặc thải nước làm mát |
1. Cấp cao - tận dụng để giảm nhu cầu làm lạnh 2. Cấp thấp - bộ phận làm lạnh được sử dụng như một bơm nhiệt |
6 |
Nhiệt trong các sản phẩm ra khỏi quy trình |
Chất lượng phụ thuộc vào nhiệt độ |
7 |
Nhiệt trong các chất thải dạng khí và dạng lỏng ra khỏi quy trình |
Nhiệt độ thấp, cần có thiết bị trao đổi nhiệt hợp kim |
4. Ngăn ngừa tổn thất điện
4.1. Các lợi ích của truyền tải điện cao thế
Lý do |
Giải thích |
Lợi ích |
Giảm sụt áp |
Sụt áp ở đường dây phân phối hoặc truyền tải điện phụ thuộc vào điện trở, trở kháng và chiều dài của đường dây và cường độ dòng điện. Với cùng chất lượng truyền tải điện, điện áp cao sẽ giúp cường độ dòng điện giảm, và giảm sụt áp. |
Điều chỉnh điện áp thích hợp, tổn thất điện áp thấp |
Giảm tổn thất điện |
Tổn thất điện trong đường dây tỷ lệ với điện trở (R) và bình phương cường độ dòng điện (I), Ptổn thất= I2R. Hiệu điện áp cao sẽ dẫn đến cường độ dòng điện giảm và nhờ đó giảm tổn thất điện. |
Hiệu suất truyền tải cao |
Dây dẫn nhỏ hơn |
Điện áp cao sẽ làm giảm cường độ dòng điện. Vì vậy, sử dụng dây dẫn nhỏ hơn để dẫn điện. |
Vốn đầu tư và chi phí lắp đặt thấp hơn |
4.2. Chiến lược quản lý phụ tải đỉnh
Chuyển tải không cần thiết và quy trình không liên tục sang giờ thấp điểm |
Lập lại lịch trình cho những tải lớn và vận hành thiết bị, lập kế hoạch thực hiện ở những ca khác nhau để giảm thiểu nhu cầu tối đa liên tục. Chuẩn bị sơ đồ vận hành và sơ đồ quy trình. Phân tích những sơ đồ này với cách tiếp cận tổng hợp, nhờ vậy có thể lập lại lịch trình vận hành và sử dụng các thiết bị theo cách đó, giúp cải thiện hệ số tải, từ đó giảm được nhu cầu tối đa. |
Ngắt tải không cần thiết trong giờ cao điểm |
Khi quá tải trong giờ cao điểm, loại bỏ tải không cần thiết để giảm nhu cầu. |
Vận hành máy phát tại nhà máy hoặc máy phát chạy bằng diezen (DG) trong giờ cao điểm |
Khi sử dụng thiết bị phát điện chạy bằng diezen, nên sử dụng khi mức nhu cầu đạt mức tải đỉnh; nhờ vậy sẽ giảm được mức tải xuống một mức đáng kể và giảm thiểu được phí sử dụng điện. |
Vận hành máy điều hòa nhiệt độ trong giờ thấp điểm và lưu trữ nhiệt lạnh. |
Giảm nhu cầu tối đa nhờ thiết lập khả năng lưu trữ sản phẩm hoặc vật liệu, nước, nước mát hoặc nước nóng, sử dụng điện trong giờ thấp điểm. Vận hành trong giờ thấp điểm giúp tiết kiệm năng lượng nhờ các điều kiện thuận lợi. |
Lắp đặt thiết bị điều chỉnh hệ số công suất |
Giảm nhu cầu tối đa theo mức độ của nhà máy bằng cách sử dụng tụ bù và duy trì hệ số công suất tối ưu. |
5. Công nghệ chiếu sáng và quản lý chiếu sáng trong nhà máy sản xuất, văn phòng của doanh nghiệp
5.1. Tiêu chuẩn chiếu sáng trong nhà
Loại phòng, nhiệm vụ hoặc hoạt động |
Dải độ rọi làm việc (lux) |
Cấp chất lượng về giới hạn chói lóa |
Văn phòng, công sở |
|
|
Các phòng chung, đánh máy, vi tính Phòng kế hoạch chuyên sâu Phòng đồ họa Phòng họp |
300 - 500 -750 500 – 750 - 1000 500 – 750 - 1000 300 – 500 - 1000 |
A – B A – B A - B |
Nhà xưởng lắp ráp |
|
|
Công việc thô, lắp ráp máy lạnh Công việc vừa, lắp ráp đầu máy, thân xe cộ Công việc chính xác, lắp ráp máy văn phòng và điện tử Công việc rất chính xác, lắp ráp dụng cụ |
200 - 300 -500 300 - 500 -750 500 – 750 – 1000
|
C – D B – C A – B
|
Các khu vực chung trong công trình |
|
|
Vùng lưu thông, hành lang Cầu thang, thang máy Nhà kho và buồng kho |
50 - 100 -150 100 - 150 -200 100 - 150 -200 |
D – E C – D D – E |
Văn phòng, công sở |
|
|
Các phòng chung, đánh máy, vi tính Phòng kế hoạch chuyên sâu Phòng đồ họa Phòng họp |
300 - 500 -750 500 – 750 - 1000 500 – 750 - 1000 300 – 500 - 1000 |
A – B A – B A - B |
Nhà xưởng lắp ráp |
|
|
Công việc thô, lắp ráp máy lạnh Công việc vừa, lắp ráp đầu máy, thân xe cộ Công việc chính xác, lắp ráp máy văn phòng và điện tử Công việc rất chính xác, lắp ráp dụng cụ |
200 - 300 -500 300 - 500 -750 500 – 750 – 1000
|
C – D B – C A – B
|
Các khu vực chung trong công trình |
|
|
Vùng lưu thông, hành lang Cầu thang, thang máy Nhà kho và buồng kho |
50 - 100 -150 100 - 150 -200 100 - 150 -200 |
D – E C – D D – E |
5.2. Thông số của một số loại đèn thông dụng
Loại đèn (công suất) |
Hiệu suất phát sáng |
Tuổi thọ (h) |
Nhiệt độ |
CRI |
Đèn sợi đốt thông thường |
5÷20 |
750÷1.000 |
3.000 |
100 |
Đèn halogen (…150, 250, 300, 500, 1000, 1500… W) |
15÷25 |
2. 000÷4.000 |
3.000 |
100 |
Đèn halogen gương ở điện áp 12 V (20, 35, 50 W) |
20 ÷35 |
2.000÷3.000 |
3.000 |
100 |
Đèn huỳnh quang (… 18, 36, 58… W) |
60÷100 |
15000÷24000 |
2.800÷6.500 |
50 ÷ 90 |
Đèn HQ compact ( 27 ÷ 40 W) |
20 ÷55
|
10.000
|
2.700 ÷ 6. 400
|
80 |
Đèn thủy ngân cao áp (có lớp bột huỳnh quang) (50, 80, 125, 250, 400, 700…w) |
30 ÷ 60 |
24.000 |
3400 |
42 ÷ 60 |
Đèn metal halide (35, 70, 150, 250, 400…w) |
68 ÷105 |
10.000 ÷ 20.000 |
3.000 ÷ 4.200 |
65÷90 |
Đèn Natri cao áp (…70, 100, 150, 250, 400…w) |
80÷140 |
24. 000 |
1.900 ÷ 2.100 |
21 ÷ 85 |
Đèn Natri hạ áp (18, 35, 55, 90, 135, 180w) |
100÷183 |
12.000 ÷ 16.000 |
1. 800 |
0 |
LED |
Thay đổi tùy theo màu |
Tùy theo màu (có thể đến 100. 000 |
Tùy theo màu |
Tùy theo màu |
Đèn cảm ứng |
62÷87 |
70.000 ÷ 100.000 |
3.000 ÷ 6.500 |
≥ 80 |
6. Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong các hệ thống khí nén
6.1. Các tiêu chí lựa chọn loại máy nén
Loại máy nén |
Năng suất (m3/h) |
Áp suất (bar) |
||
Từ |
Đến |
Từ |
Đến |
|
Máy nén quạt root Một cấp |
100 |
30000 |
0, 1 |
1 |
Pittông |
|
|
|
|
Một cấp/hai cấp |
100 |
12000 |
0,8 |
12 |
Đa cấp |
100 |
12000 |
12,0 |
700 |
Trục vít |
|
|
|
|
Một cấp |
100 |
2400 |
0,8 |
13 |
Hai cấp |
100 |
2200 |
0,8 |
24 |
Ly tâm |
600 |
300000 |
0,1 |
450 |
6.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ khí vào đối với mức tiêu thụ điện của máy nén
Nhiệt độ vào (oC) |
Chu chuyển không khí tương ứng |
Tiết kiệm điện (%) |
10,0 |
102,2 |
+ 1,4 |
15,5 |
100,0 |
Không |
21,1 |
98,1 |
- 1,3 |
26,6 |
96,3 |
- 2,5 |
32,2 |
94,1 |
- 4,0 |
37,7 |
92,8 |
- 5,0 |
43,3 |
91,2 |
- 5,8 |
6.3. Tác động của sự sụt áp suất qua bộ lọc khí vào đối với mức tiêu thụ điện
Sụt áp suất qua bộ lọc khí (mm cột nước) |
Tăng mức tiêu thụ điện (%) |
0 |
0 |
200 |
1,6 |
400 |
3,2 |
600 |
4,7 |
800 |
7,0 |
PHỤ LỤC III
QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ SỐ HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG
Ban hành kèm theo Thông tư số 02/2014/TT-BCT ngày 16 tháng 01 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Công Thương
1. Thực hiện kiểm toán năng lượng tại cơ sở sản xuất theo quy định của Bộ Công Thương tại Phụ lục IV Thông tư số 09/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 4 năm 2012 quy định về việc lập kế hoạch, báo cáo thực hiện kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; thực hiện kiểm toán năng lượng.
2. Trong quá trình kiểm toán cần lưu ý thu thập và xử lý các thông tin liên quan tới việc tính toán chỉ số hiệu quả năng lượng:
a. Thông tin về năng lượng đầu vào sử dụng (lưu ý khả năng phân bổ sử dụng năng lượng theo quá trình sản xuất).
b. Thông tin về sản lượng đầu ra của các sản phẩm sản xuất chính (và cách thức tính năng lượng tiêu thụ cho các sản phẩm này).
c. Khả năng kết hợp và quy đổi các sản phẩm để chuẩn hóa các chỉ tiêu hiệu quả năng lượng trong các ngành công nghiệp.
d. Khi một phần của quá trình sản xuất được thuê ngoài thì phần năng lượng của quá trình thuê ngoài này cần phải được thu thập và đưa vào quá trình tính toán các chỉ số hiệu quả năng lượng.
3. Việc lựa chọn chỉ số hiệu quả năng lượng phụ thuộc vào đặc thù của các lĩnh vực sản xuất công nghiệp cụ thể.
4. Kết hợp trình bày các thông tin về các chỉ tiêu hiệu quả năng lượng trong báo cáo kiểm toán và báo cáo tình hình sử dụng năng lượng của các cơ sở sản xuất công nghiệp.
5. Trình bày về mức độ cải thiện các chỉ số hiệu quả trong quá khứ và tiềm năng cải thiện trong tương lai các chỉ số hiệu quả này.
6. Cập nhật”Mẫu Kế hoạch năm và Báo cáo thực hiện kế hoạch năm về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” theo quy định tại Thông tư số 09/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 4 năm 2012.
PHỤ LỤC IV
CHỈ SỐ HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG TRONG NGÀNH HÓA CHẤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐỀ XUẤT
Ban hành kèm theo Thông tư số 02/2014/TT-BCT ngày 16 tháng 01 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Công Thương
1. Chỉ số hiệu quả năng lượng cho ngành hóa chất
1.1. Định mức năng lượng cho phân ngành sản xuất cao su tự nhiên:
1.2. Định mức năng lượng cho phân ngành sản xuất phân bón NPK:
1.3. Định mức năng lượng cho phân ngành sản xuất sơn nước:
1.4. Định mức năng lượng cho phân ngành sản xuất dung môi:
THE MINISTRY OF INDUSTRY AND TRADE
Circular No. 02/2014/TT-BCT dated January 16, 2014 of the Ministry of Industry and Trade on solutions for economical and efficient use of energy in industries
Pursuant to the Law on economical and efficient use of energy dated June 17, 2010;
Pursuant to Decree No. 95/2012/ND-CP dated November 12, 2012 of the Government defining the functions, tasks, entitlements and organizational structure of the Ministry of Industry and Trade;
Pursuant to Decree No. 21/2011/ND-CP dated March 29, 2011 of the Government on guidelines for the Law on economical and efficient use of energy;
The Minister of Industry and Trade promulgates a Circular on solutions for economical and efficient use of energy in industries,
Chapter 1.
GENERAL PROVISIONS
Article 1. Scopeof adjustment
This Circular deals with:
1. Economical and efficient use of energy in general industrial processes.
2. Management and solutions for economical and efficient use of energy in chemical industry.
Article 2. Subject of application
This Circular applies to:
1. Industrial producers prescribed in Clause 1 Article 9 of the Law on economical and efficient use of energy.
2. Other relevant agencies, organizations, and individuals.
Article 3. Interpretation of terms
1.General processes in industrial production (hereinafter referred to as general processes)mean processes of supply, transformation, storage and use of energy in production in the industrial producers.
2.kOEmeans kilogram(s) of oil equivalent prescribed in Appendix I of this Circular.
3.IEERmeans integrated energy efficiency ratio, kW/kW.
4.IPLVmeans integrated part load value – also known as integrated part load energy efficiency; kW/kW.
5.Specific energy consumption (SEC)means an amount of energy consumed per a unit of product.
Chapter 2.
ECONOMICAL AND EFFICIENT USE OF ENERGY IN GENERAL PROCESSES
SECTION 1. GENERAL REQUIREMENTS
Article 4. Energy efficiency
Energy efficiency in general processes shall be determined as follows:
1. Through energy audit at industrial producers.
2. The energy audit shall be implemented according to the procedures prescribed in Appendix IV of Circular No. 09/2012/TT-BCT dated April 20, 2012 on formulation of plans and reports on implementation of economical and efficient use of energy and energy audit.
Article 5. Management of economical and efficient use of energy in general processes
1. The energy efficiency and energy efficiency targets must be reflected in annual plans and 5-year plans for energy use of industrial producers.
2. The energy efficiency of general processes and achieved targets according to the above plans must be reflected in the energy audit report and annual energy consumption report.
3. The energy efficiency in general processes must satisfy requirements prescribed in this Circular.
4. Industrial producers must have plans to carry out solutions for energy-saving and other solutions as prescribed in this Circular.
5. The solutions for energy-saving shall be studied, supplemented and updated regularly.
SECTION 2. ECONOMICAL AND EFFICIENT USE OF ENERGY IN COMBUSTION PROCESSES
Article 6. General requirements
1. The efficiency of the combustion processes must be controlled to optimize the combustion. In order to optimize the combustion, the following typical excess air are required: CO2= 14,5 - 15 %, O2= 2 – 3 %.
2. The amount of air for combustion and exhaust gases shall be measured by an on-the-spot monitoring system or periodically measured by a device or analysis.
3. Appropriate and productive heating equipment is required for economical and efficient use of energy.
4. A fuel process is required to ensure the combustion efficiency.
Article 7. Solutions for economical and efficient use of energy in combustion processes
1. Requirements pertaining to gaseous fuels: ensuring the ratio between air and fuel levels to achieve optimum combustion.
2. Requirements pertaining to liquid fuels
a) Dry the fuel before combustion;
b) Control temperatures;
c) Maintain burners periodically.
3. Requirements pertaining to solid fuels (coal):
a) Determine optimal sizes for various types of incinerators: comply with Section 1.1 Appendix II of this Circular;
b) Ensure optimal moisture: comply with Section 1.1 Appendix II of this Circular;
c) Ensure homogeneity of fuels: comply with Section 1.1 Appendix II of this Circular.
Article 8. Selection of appropriate heating equipment and fuels
1. Select appropriate heating equipment and fuels for economical and efficient use of energy.
2. Increase use of biomass fuel instead of traditional fuels.
3. Strengthen mechanization and automation in fuel supply process.
SECTION 3. ECONOMICAL AND EFFICIENT USE OF ENERGY IN HEAT SUPPLY SYSTEM AND COOLING SYSTEM
Article 9. Requirements and solutions for heat supply system
1. Economical and efficient use of energy in heat supply system must satisfy the following requirements:
a) The thermal efficiency of industrial boilers: ≥ 70% (coal combustion), 80% (oil and gas combustion).
b) Pressure loss in gas transporting pipelines < 3 bars.
c) Heat loss rate in transporting pipelines < 5%.
d) A pipeline system ensuring dilation, condensate discharge and no steam leak.
e) A steam distributing system in accordance with Section 2 Appendix II of this Circular.
2. Solutions
a) Regarding boilers:
- Optimize the fuel combustion;
- Use high-performance heat exchangers;
- Carry out periodic boiler blow down.
b) Regarding heat transfer system:
- Ensure good insulation;
- Prevent system leakage;
- Make use of the excess heat from waste heat flow of condensate.
Article 10. Requirements pertaining to other heat supply system
1. Fuel and heat loads must satisfy requirements according to design conditions.
2. The heat supply system must be maintained periodically.
3. The system of heating pipelines and insulation must be designed to ensure minimum heat loss.
Article 11. Requirements pertaining to cooling system
1. Select appropriate equipment and technology.
2. Minimum coefficient of performance (COP) prescribed in Section 2.2 of Circular No. 15/2013/TT-BXD dated September 26, 2013 of the Minister of Construction on issuance of National technical regulation on construction works achieving energy efficiency (hereinafter referred to as Circular No. 15/2013/TT-BXD).
3. The cooling system must have high IPLV and IEER coefficients.
Article 12. Solutions for economical and efficient use of energy in cooling system
1. Optimize the heat exchanger.
2. Maintain heat exchanging surface.
3. Adjust power suitable for load of the system.
4. Use multi-level cooling system.
5. Use cold storage system to store cold in off-peak hours for peak hours.
6. Design and maintain the insulation system of the cooling system periodically.
7. Monitor quantity and quality of the refrigerant periodically.
SECTION 4. MAKING USE OF HEAT WASTE FROM SYSTEM OF COMBUSTION, HEAT SUPPLY AND HEAT TRANSFER
Article 13. General requirements
1. Make use of heat waste for other heat-used processes or electricity generation.
2. Quantity of heat waste and potential application: comply with Section 3 Appendix II of this Circular.
Article 14. Solutions for making use of heat waste
1. Install a set of heat exchanger to use heat waste for water supply.
2. Install boilers to make use of heat waste.
3. Use thermal turbines, coil pipeline system, heat pipeline system and gas exchanger.
4. Recover heat from flue gas, engine coolant, engine exhaust, low pressure steam, drying oven exhaust, boiler blow down.
SECTION 5. ECONOMICAL AND EFFICIENT USE OF ENERGY IN AIR CONDITIONING SYSTEM AND HOT WATER SUPPLY
Article 15. General requirements
1. Economical and efficient use of energy in air conditioning system and hot water supply shall comply with Section 2.2 of Circular No. 15/2013/TT-BXD.
2. Design an air conditioning system and hot water supply in accordance with Circular No. 15/2013/TT-BXD.
3. The hot water supply for production processes must conform to technology process. The efficiency of this system bases on the efficiency of system of heat supply and heat transfer.
Article 16. Solutions for economical and efficient use of energy in system of heat water supply
1. Use solar energy.
2. Use excess heat water from production process.
3. Use excess steam or heat from production for tap water heating.
4. Use heat from air conditioning system.
5. Use heat pump system.
SECTION 6. POWER LOSS PROTECTION
Article 17. General requirements
The system shall be designed to avoid the following types of losses:
1. Voltage loss.
2. Dephasing loss.
3. Losses due to small power factor.
4. Transformer loss.
5. Increase in electricity purchase costs due to operation in peak hours.
Article 18. Solutions for reducing power losses in the system
1. Increase in voltage transmission. Benefits of high-voltage transmission are prescribed in Section 4.1 Appendix II of this Circular.
2. Selection of transmission lines with appropriate material and section.
3. Performance transformer must be between 85% -95%.
4. Use transformers appropriately through:
a) Select suitable transformer capacity;
b) Operate transformer stations economically;
c) Distribute suitable load between transformers;
d) Place transformer stations near motivation equipment;
e) Do not use a voltage regulator for a motivation circuit when voltage fluctuations occur with no great frequency;
g) Regulate voltage of MBA matching the load;
h) Replace, maintain and repair transformers.
5. Balance phases in electricity system.
6. Increase the power factor of the system through the use of devices with higher power factor or use of capacitors.
7. Manage reasonable electrical load: comply with Section 4.2 Appendix II of this Circular.
SECTION 7. ECONOMICAL AND EFFICIENT USE OF ENERGY IN ELECTRICAL ENGINES
Article 19. General requirements
1. Replace low-performance engines with high-performance engines.
2. Engines with the following features shall be considered replacing:
a) The engine operates at partial load that is below 60-70% of the rated capacity;
b) The engine operates at the rated capacity but it uses adjustable valve or wind leaf with aperture below 60-70% at the output;
c) The engine operates overload in some periods of significant operation;
d) The engine has been used for beyond its allowed service life without overhaul;
e) The engine is used with a significant power change during use but have not used the inverter;
g) Low-performance engine;
h) The engine of which speed is adjusted with rotor resistance.
Article 20. Solutions for economical and efficient use of energy in engines
1. Maintain a voltage supply with a maximum fluctuation range of 5% over the nominal value.
2. Minimize phase unbalance within 1% to avoid reduced engine performance.
3. Maintain high power factor by installing capacitor banks in a position as close to the engine as possible.
4. Select the appropriate engine power to avoid the low efficiency and poor power factor.
5. Ensure that the engine load is greater than 60%.
7. Apply the appropriate maintenance policies for the engine.
8. Use the variable speed drives (VSD) or two-speed motors for the appropriate application.
9. Using inverter for motors with considerate fluctuation power during use and motors of which speed is adjusted by rotor resistance.
10. Replace the engine which is broken, overload or partial load with the high-performance engine.
11. Rewind the engine being burned at the guarantee technical service.
12. Optimize transmission efficiency through maintenance and proper installation of axes, chains, gears, and the transmission belt.
13. Control ambient temperature to extend the insulation life time and reliability of the engine.
14. Maintain engine as recommended by the manufacturer and use high-quality oil or grease to avoid contamination or water.
15. Compensate reactive power for the engine if necessary.
16. When replacing or fitting the controller for the engine, it is required to note the characteristics of the motor and load to ensure improvement plans can operate effectively in a technological process of the system.
SECTION 8. LIGHTING TECHNOLOGY AND MANAGEMENT IN PLANTS AND OFFICES OF ENTERPRISES
Article 21. General requirements
Lighting system in offices and workshops in industrial plants must conform to the following requirements:
1. Ensure the necessary brightness at the working positions.
2. Ensure brightness with minimal power consumption.
Article 22. Solutions for economical and efficient use of energy in lighting system
1. In order to ensure efficient lighting system, the following requirements must be satisfied:
a) Design a conformable lighting system;
b) Use right types of energy-saving lamps for appropriate areas;
c) Using sensors to turn lights on or off on demand (light intensity sensors, movement sensors, timers);
d) Use the lampshades to enhance lighting;
e) Use accessories effectively;
g) Use capacitors to increase power factor.
2. Regarding offices: apply technical standards prescribed in Section 2.3 of Circular No. 15/2013/TT-BXD.
3. Regarding plants: apply Vietnam’s Standards 7114:2002 (2008) for lighting system inside the buildings. Lighting range recommended for a number of typical industrial producers: comply with Section 5.1 Appendix II of this Circular. When replacing the energy-saving lamps, it should pay attention to lighting characteristics and lighting requirements of the work area to select the appropriate lamps. Specifications of a number of popular lamps: comply with Section 5.2 Appendix II of this Circular.
4. Standards for efficient lighting system: comply with Circular No. 15/2013/TT-BXD.
SECTION 9. ECONOMICAL AND EFFICIENT USE OF ENERGY IN COMPRESSED AIR SYSTEM
Article 23. Requirements for efficient operation applicable to compressed air system
1. Ensure efficient compressed air supply for the required technology process.
2. Using the best air compressors suitable for the requirements of the system. Criteria for selecting air compressors: comply with Section 6.1 Appendix II of this Circular. Minimize losses during compressed air supply to the technology equipment.
Article 24. Solutions for economical and efficient use of energy in compressed air system
1. Ensure quality of input gas of compressors: clean, dry and cool; air temperature affect to the energy efficiency of the compressor prescribed in section 6.2 Appendix II of this Circular. Reduce pressure drop at the filter inlet to avoid reducing compressor performance. The impact of the pressure drop across the filter on the power consumption specified in Section 6.3 Appendix II of this Circular.
2. Find and handle compressed air leak and prevent leakage. Regularly check for any leaks and pressure losses in the whole system (monthly).
3. Adjusting operations in consumers at the lowest possible pressure.
4. Close all gas supplies to the equipment is not operating.
5. Isolate single device using high-pressure compressed air.
6. Monitor the pressure drops in pipeline distribution system.
7. When one or multiple compressors for a general distribution, the compressor shall be operated so that the production cost of compressed air is minimized.
9. Consider using multi-level compressors.
10. Reduce the pressure as low as possible.
11. Avoid putting higher-pressure compressed air to the whole line just to meet the need of a high-voltage equipment.
12. Apply preventive maintenance strategy systematically for compressors and auxiliary parts.
13. Ensure that the condensate must be removed from the distribution system immediately or no condensate.
14. Check out that the sizes of tanks can either contain enough air for the huge demand in the short term or not.
Chapter 3.
ENERGY-CONSUMPTION RATES AND REQUIREMENTS FOR ECONOMICAL AND EFFICIENT USE OF ENERGY IN INDUSTRIES
SECTION 1. SPECIFIC ENERGY CONSUMPTION AND IMPROVEMENTS IN ENERGY EFFICIENCY
Article 25. Determination of specific energy consumption and improvements in energy efficiency in industrial producers
1. Specific energy consumption (SEC) shall be determined according to the procedures prescribed in Appendix III of this Circular.
2. SEC shall be determined according to a unit of typical products of an industry (metric tons of products, units of products, etc.). In case the industrial producer has various types of output products, they shall be converted to a typical product.
3. The SEC of the producer shall be compared with the rated energy consumption (or average energy consumption of the industry) to decide the level of improvement in energy efficiency.
4. The level of improvement in energy efficiency shall be prescribed according to the industry, technology level, production scale and production features of the industrial producer. The proposed level of improvement shall be prescribed according to plan stages.
5. Industrial producers shall report specific energy consumption and level of improvements in energy efficiency achieved in comparison with the annual plans.
SECTION 2. IMPROVEMENTS IN ENERGY EFFICIENCY IN CHEMICAL INDUSTRY
Article 26. Specific energy consumption and improvements in energy efficiency in chemical industry
1. Raw rubber production sector.
a) Levels of energy consumption (refer to Section 1.1 of Appendix IV):
- For producers with a capacity of less than 5,000 metric tons per year: 44 kOE per ton (commercial products);
- For producers with a capacity of between 5,000 metric tons and 10,000 metric tons per year: 36 kOE per ton (commercial products);
- For producers with a capacity of 10,000 metric tons or more per year: 28 kOE per ton (commercial products);
b) Improvements in energy efficiency:
- For producers having consumption level higher than rated level: carry out solutions for economical and efficient use of energy;
- For producers having consumption level equal to rated level or lower : keep maintaining and improving technology.
2. NPK fertilizer production sector
a) Levels of energy consumption (refer to Section 1.2 of Appendix IV)
- For producers with a capacity of less than 4,000 metric tons per year: 14.8 kOE per ton (commercial products);
- For producers with a capacity of between 4,000 metric tons and 9,000 metric tons per year: 16.8 kOE per ton (commercial products);
- For producers with a capacity of 9,000 metric tons or more per year: 19.7 kOE per ton (commercial products);
b) Improvements in energy efficiency:
- For producers having consumption level higher than rated level : carry out solutions for economical and efficient use of energy;
- For producers having consumption level equal to rated level or lower: keep maintaining and improving technology.
3. Water paint production sector
a) Levels of energy consumption (refer to Section 1.3 of Appendix IV):
- Average level of energy consumption: 12.1 kOE per ton (commercial products).
b) Improvements in energy efficiency:
- For producers having consumption level higher than rated level: carry out solutions for economical and efficient use of energy;
- For producers having consumption level equal to rated level or lower: keep maintaining and improving technology.
4. Solvent paint production sector
a) Levels of energy consumption (refer to Section 1.4 of Appendix IV):
- Average level of energy consumption: 17.7 kOE per ton (commercial products).
b) Improvements in energy efficiency:
- For producers having consumption level higher than rated level: carry out solutions for economical and efficient use of energy;
- For producers having consumption level higher than rate level: keep maintaining and improving technology.
Article 27. Solutions for improvements in energy efficiency in chemical industry
1. Raw rubber production section
a) Use high-performance engines;
b) Convert current for compressor components (packaging);
c) Gasification from wood to fuel oil / LPG for material drying system;
d) Solutions for sewage treatment system;
- Changing from surface aeration by aeration refined;
- Biogas from sewage treatment system.
e) Improve energy management.
2. NPK fertilizer production sector
a) Reduce circulation factor in the production process;
b) Use high-performance engines;
c) Use optimal inverter for fans and pumps;
d) Using heat waste in cooling stages for drying materials;
e) Improve energy management;
3. Paint and solvent paint production sector
- Use high-performance engines;
- Optimize compressed air system;
- Improve energy management.
Chapter 4.
IMPLEMENTATION
Article 28. Responsibility of General Department of Energy
1. Monitor and inspect the management of energy efficiency in industrial producers.
2. Carry out management of energy efficiency as prescribed in this Circular.
3. Determine and update quotas on energy consumption in industries for management of energy efficiency.
Article 29. Responsibility of Services of Industry and Trade
1. Cooperate with General Department of Energy in guidelines and inspection of implementation of economical and efficient use of energy as prescribed in this Circular.
2. Inspect the implementation of this Circular within their administrative divisions.
3. Take charge and cooperate with Services in inspection and guidelines for industrial producers to implement this Circular.
Article 30. Implementation
1. This Circular takes effect on June 01, 2014.
2. Difficulties that arise during the implementation of this Circular should be reported to the Ministry of Industry and Trade for consideration.
For the Minister
The Deputy Minister
Le Duong Quang
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem Nội dung MIX.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây