Thông tư 33/2015/TT-BNNPTNT an toàn thực phẩm trong thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 33/2015/TT-BNNPTNT
Cơ quan ban hành: | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 33/2015/TT-BNNPTNT |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Cao Đức Phát |
Ngày ban hành: | 08/10/2015 |
Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Nông nghiệp-Lâm nghiệp |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!
tải Thông tư 33/2015/TT-BNNPTNT
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ Số: 33/2015/TT-BNNPTNT |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2015 |
THÔNG TƯ
QUY ĐỊNH VỀ GIÁM SÁT VỆ SINH, AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG THU HOẠCH NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ
Căn cứ Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa số 05/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007;
Căn cứ Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17 tháng 6 năm 2010;
Căn cứ Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa;
Căn cứ Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm;
Căn cứ Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Chính Phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản,
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư quy định về giám sát vệ sinh, an toàn thực phẩm trong thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ.
QUY ĐỊNH CHUNG
Thông tư này quy định nội dung, trình tự, thủ tục triển khai Chương trình giám sát vệ sinh, an toàn thực phẩm trong thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ (sau đây gọi tắt là “Chương trình giám sát”) trên cơ sở đề nghị của địa phương; trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan và tổ chức, cá nhân có liên quan trong Chương trình giám sát.
Thông tư này áp dụng đối với các cơ sở thu hoạch, thu mua, làm sạch, nuôi lưu, sơ chế, chế biến nhuyễn thể hai mảnh vỏ, các cơ quan kiểm tra, cơ quan kiểm soát và cơ sở kiểm nghiệm tham gia Chương trình giám sát.
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
Chương trình giám sát được triển khai ở các vùng thu hoạch đáp ứng các điều kiện sau:
Kinh phí hoạt động kiểm tra, kiểm soát của Cơ quan kiểm tra, Cơ quan kiểm soát thực hiện theo phân cấp ngân sách nhà nước hiện hành. Việc lập dự toán theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn.
KHẢO SÁT VÙNG THU HOẠCH, XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT
Trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày làm việc kể từ ngày kết thúc khảo sát, Cơ quan kiểm tra tiến hành xử lý số liệu, thu thập bổ sung thông tin (nếu cần thiết) và lập báo cáo kết quả khảo sát theo mẫu tại Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này.
Căn cứ báo cáo kết quả khảo sát, Cơ quan kiểm tra gửi văn bản thông báo kết quả khảo sát đến Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn địa phương. Cơ quan kiểm tra sẽ đề xuất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đưa vùng thu hoạch vào Chương trình giám sát chính thức và phê duyệt dự trù kinh phí để triển khai hoạt động tập huấn cho Cơ quan kiểm soát nếu kết quả khảo sát đáp ứng yêu cầu.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT
Trong thời hạn không quá 01 (một) ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ kết quả kiểm nghiệm, Cơ quan kiểm tra đối chiếu kết quả kiểm nghiệm với mức giới hạn của các chỉ tiêu theo quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này và xử lý như sau:
Trong trường hợp mật độ tảo độc trong nước biển vượt quá giới hạn cảnh báo nhưng hàm lượng độc tố sinh học trong NT2MV chưa vượt quá mức giới hạn cho phép, Cơ quan kiểm tra thực hiện:
Trong trường hợp kết quả kiểm nghiệm độc tố sinh học trong NT2MV vượt quá mức giới hạn cho phép, Cơ quan kiểm tra thực hiện:
Trong trường hợp ô nhiễm dư lượng thuốc trừ sâu, kim loại nặng, PCBs, dioxins, PAH trong NT2MV vượt quá mức giới hạn cho phép, Cơ quan kiểm tra thực hiện:
Ngay sau khi phân loại vùng thu hoạch, Cơ quan kiểm tra cập nhật phân loại của các vùng thu hoạch trên website của Cơ quan kiểm tra.
Các cơ sở thu hoạch, thu mua, sơ chế, chế biến NT2MV khi thu hoạch, xử lý điệp thuộc họ Pectinidae và chân bụng biển được thu hoạch từ vùng chưa được phân loại theo Phụ lục XIV ban hành kèm theo Thông tư này phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
Trong thời gian Cơ quan kiểm soát tạm ngừng thực hiện Chương trình giám sát để chấn chỉnh và khắc phục sai lỗi, Cơ quan kiểm tra trực tiếp tổ chức thực hiện các hoạt động triển khai Chương trình giám sát của Cơ quan kiểm soát trên địa bàn.
TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC VÀ CÁ NHÂN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT
Thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 31 Thông tư này.
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản có trách nhiệm tổng hợp các khó khăn, vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện Thông tư này và báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp (nếu có).
Nơi nhận: |
BỘ TRƯỞNG |
Phụ lục I
TẦN SUẤT LẤY MẪU, CHỈ TIÊU KIỂM NGHIỆM VÀ MỨC GIỚI HẠN CHO PHÉP (HOẶC GIỚI HẠN CẢNH BÁO) CỦA CÁC CHỈ TIÊU TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT
(Ban hành kèm theo Thông tư 33 /2015/TT-BNNPTNT ngày 8 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Đối với chỉ tiêu vi sinh vật, độc tố sinh học, kim loại nặng, thuốc trừ sâu gốc chlor hữu cơ và các chất ô nhiễm khác:
Chỉ tiêu kiểm nghiệm, tần suất lấy mẫu và mức giới hạn của các chỉ tiêu vệ sinh, an toàn thực phẩm được thực hiện theo quy định trong Bảng 1.
Bảng 1
TT |
Tên chỉ tiêu kiểm nghiệm |
Tần suất lấy mẫu kiểm nghiệm |
Mức giới hạn cho phép |
Phương pháp kiểm nghiệm tham chiếu |
Ghi chú |
1 |
Vi sinh vật |
|
|
|
|
|
E. coli |
Vùng được phân loại sơ bộ: 1 tuần/lần (1) hoặc 2 tuần/lần (2) |
230 MPN/100g thịt NT2MV + dịch nội bào |
ISO 16649-3 |
|
Vùng được phân loại ban đầu: 2 tuần/lần |
|||||
Vùng được phân loại đầy đủ: 1 lần/tháng |
|||||
|
Salmonella |
Vùng được phân loại sơ bộ: 1 tuần/lần (1) hoặc 2 tuần/lần (2) |
Âm tính trong 25 g |
ISO 6579 |
(6) |
Vùng được phân loại ban đầu: 2 tuần/lần |
|||||
Vùng được phân loại đầy đủ: 1 lần/tháng |
|||||
|
Norovirus |
Vùng được phân loại sơ bộ: 1 tuần/lần (1) hoặc 2 tuần/lần (2) |
Âm tính |
ISO TS 15216 |
(6) |
Vùng được phân loại ban đầu: 2 tuần/lần |
|||||
Vùng được phân loại đầy đủ: 1 lần/tháng |
|||||
2 |
Độc tố sinh học |
|
|
|
|
|
Độc tố gây tiêu chảy (Lipophilic toxins) |
2 lần/ tháng (3) 1 tuần/lần (4) |
Âm tính, hoặc - Tổng Okadaic acid + Dinophysis toxins + Pecteno toxins: 160 mg/kg - Yessotoxins: 3,75 mg/kg - Azaspiracids: 160 mg/kg |
LC-MS/MS |
(7) |
|
Độc tố gây liệt cơ (PSP) |
2 lần/ tháng (3) 1 tuần/lần (4) |
Âm tính, hoặc 800 mg/kg |
Thử sinh hoá trên chuột (Mousebioassay) hoặc LC-MS-MS |
|
|
Độc tố gây mất trí nhớ (ASP) |
2 lần/ tháng (3) 1 tuần/lần (4) |
20 mg domoic acid/kg |
HPLC hoặc LC-MS |
|
3 |
Kim loại nặng |
|
|
|
|
|
Chì (Pb) |
6 tháng/ lần |
1,5 mg/kg |
|
|
|
Thủy ngân |
6 tháng/ lần |
0,5 mg/kg |
|
|
|
Cadmium |
6 tháng/ lần |
2,0 mg/kg (5) |
|
|
4 |
Thuốc trừ sâu gốc chlor hữu cơ |
|
|
|
|
|
Aldrine |
6 tháng/ lần |
0,2 mg/kg |
|
|
|
Dieldrine |
6 tháng/ lần |
0,2 mg/kg |
|
|
|
Endrin |
6 tháng/ lần |
0,05 mg/kg |
|
|
|
Heptachlor |
6 tháng/ lần |
0,2 mg/kg |
|
|
|
DDT |
6 tháng/ lần |
1,0 mg/kg |
|
|
|
Chlordane |
6 tháng/ lần |
0,05 mg/kg |
|
|
|
BHC (Benzen Hexanchloride) |
6 tháng/ lần |
0,2 mg/kg |
|
|
|
Lindane |
6 tháng/ lần |
2,0 mg/kg |
|
|
5 |
Các chất ô nhiễm khác |
|
|
|
|
|
PCBs |
1 lần trong 2 năm |
8,0 pg/g |
|
|
|
Dioxins |
1 lần trong 2 năm |
4,0 pg/g |
|
|
|
Benzo(a)pyrene / PAH |
1 lần trong 2 năm |
10,0 mg/kg |
|
|
Ghi chú:
(1): Vùng thu hoạch xa bờ (từ 5 km trở lên) và không bị ảnh hưởng bởi các nguồn ô nhiễm
(2): Vùng không thuộc diện nêu tại ghi chú (1)
(3): Vùng bị ảnh hưởng bởi thủy triều (có bãi triều)
(4): Vùng không bị ảnh hưởng bởi thủy triều (không có bãi triều)
(5): Mức giới hạn tối đa cho phép đối với chỉ tiêu Cadmium của EU là 1,0 mg/kg.
(6): Lấy mẫu kiểm nghiệm đối với vùng loại A
(7): Đối với thị trường không có yêu cầu cụ thể về phương pháp phân tích, phương pháp kiểm nghiệm có thể là thử sinh hoá trên chuột (Mousebioassay) hoặc LC-MS-MS.
2. Đối với chỉ tiêu tảo độc:
Chỉ tiêu kiểm nghiệm, tần suất lấy mẫu và giới hạn cảnh báo của một số loài tảo độc đã được ghi nhận xuất hiện tại vùng ven biển Việt Nam được quy định tại Bảng 2.
Bảng 2
TT |
Loài tảo |
Độc tố sinh học |
Tần suất lấy mẫu kiểm nghiệm |
Giới hạn cảnh báo
|
Phương pháp tham chiếu |
I |
DINOFLAGELLATES |
|
|
|
|
1 |
Dinophysis caudata |
Lipophilic toxins |
2 lần/ tháng (1) 1 tuần/lần (2) |
500 |
BS EN 15204: 2006 |
2 |
Dinophysis acuminata |
Lipophilic toxins |
500 |
||
3 |
Prorocentrum lima |
Lipophilic toxins |
500 |
||
4 |
Protoceratium spp |
Lipophilic toxins |
1.000 |
||
5 |
Alexandrium spp |
PSP |
100 |
||
6 |
Gymnodinium catenatum |
PSP |
100 |
||
II |
DIATOM |
|
|
|
|
7 |
Pseudo-nitzschia spp |
ASP |
2 lần/ tháng (1) 1 tuần/lần (2) |
100.000 |
BS EN 15204: 2006 |
Ghi chú:
(1): vùng bị ảnh hưởng bởi thủy triều (có bãi triều)
(2): vùng không bị ảnh hưởng bởi thủy triều (không có bãi triều)
Phụ lục II
QUY ĐỊNH ĐIỀU KIỆN VỆ SINH, AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA CƠ SỞ LÀM SẠCH, CƠ SỞ NUÔI LƯU NT2MV
(Ban hành kèm theo Thông tư 33 /2015/TT-BNNPTNT ngày 08 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
I. Cơ sở làm sạch NT2MV:
1. Yêu cầu về bố trí mặt bằng, trang thiết bị dụng cụ:
a) Vị trí của các cơ sở làm sạch trên đất liền phải bảo đảm không bị ngập do thủy triều hoặc do nước chảy từ các khu vực xung quanh.
b) Các bể chứa và các dụng cụ chứa nước phải đáp ứng các yêu cầu:
- Bề mặt bên trong phải nhẵn, bền, không thấm nước và dễ làm sạch;
- Có thể tháo cạn nước hoàn toàn;
- Vòi nước cấp phải được lắp đặt ở vị trí phù hợp, sao cho các hoạt động tại cơ sở không làm ô nhiễm nguồn nước cấp.
- Các bể làm sạch phải phù hợp với khối lượng và loại NT2MV cần được làm sạch.
2. Yêu cầu vệ sinh:
a) Trước khi tiến hành làm sạch, NT2MV sống phải được rửa sạch bùn và các mảng bám tích tụ bằng nước sạch.
b) Hoạt động của hệ thống làm sạch phải cho phép NT2MV nhanh chóng hồi phục và duy trì hoạt động ăn lọc để giảm thiểu ô nhiễm, không bị tái nhiễm và có khả năng duy trì sự sống trong điều kiện thích hợp sau khi làm sạch.
c) Khối lượng NT2MV được làm sạch không được vượt quá công suất của cơ sở. NT2MV phải được làm sạch liên tục trong khoảng thời gian đủ để đáp ứng các chỉ tiêu về an toàn thực phẩm.
d) Đối với bể làm sạch chứa nhiều mẻ NT2MV, các mẻ này phải cùng một loài và thời gian làm sạch phải căn cứ theo mẻ có yêu cầu về thời gian làm sạch dài nhất.
đ) Các dụng cụ dùng để giữ NT2MV sống phải có cấu trúc cho phép nước biển sạch chảy qua. Độ dày của các lớp NT2MV không gây cản trở cho việc mở vỏ của NT2MV trong quá trình làm sạch.
e) Không được lưu giữ giáp xác, cá hoặc các loài thủy sản khác trong bể làm sạch NT2MV.
g) NT2MV được bao gói dạng sống phải được ghi nhãn xác nhận NT2MV đã được làm sạch.
II. Cơ sở nuôi lưu NT2MV:
1. Cơ sở nuôi lưu có thể sử dụng các vùng được Cơ quan kiểm tra chỉ định để nuôi lưu NT2MV. Vùng này phải được xác định rõ ràng bằng phao, cột hoặc các vật cố định khác và phải bảo đảm khoảng cách tối thiểu giữa các vùng nuôi lưu và giữa vùng nuôi lưu với các vùng thu hoạch để giảm thiểu nguy cơ lây lan ô nhiễm.
2. Điều kiện nuôi lưu:
Điều kiện nuôi lưu phải bảo đảm tối thiểu cho việc làm sạch, đặc biệt là:
a) Sử dụng kỹ thuật thu hoạch NT2MV để nuôi lưu phải bảo đảm cho phép NT2MV có khả năng lọc nước trở lại sau khi ngâm trong môi trường nước tự nhiên.
b) Không nuôi lưu NT2MV với mật độ dày làm ngăn cản việc làm sạch.
c) Ngâm NT2MV trong nước biển ở vùng nuôi lưu trong một khoảng thời gian phù hợp, khoảng thời gian này được cố định tùy theo nhiệt độ nước, tuy nhiên phải bảo đảm ít nhất 2 tháng, trừ trường hợp Cơ quan kiểm tra chấp thuận thời gian nuôi lưu ngắn hơn trên cơ sở đánh giá rủi ro của cơ sở nuôi lưu.
d) Có sự phân cách giữa các khu vực trong vùng nuôi lưu để ngăn ngừa sự lẫn lộn giữa các đợt nuôi lưu;
đ) Phải áp dụng hệ thống quản lý theo nguyên tắc ″tất cả cùng vào, tất cả cùng ra″, một lô NT2MV mới không được đưa vào vùng nuôi lưu trước khi tất cả lô NT2MV trước đó đã được thu hoạch.
3. Cơ sở nuôi lưu phải lưu trữ hồ sơ về nguồn gốc xuất xứ NT2MV, thông tin về thời gian nuôi lưu, tên vùng nuôi lưu được sử dụng và nơi tiếp nhận NT2MV sau khi nuôi lưu, ...để phục vụ cho việc kiểm tra của Cơ quan kiểm soát.
Phụ lục III
MẪU ĐỀ XUẤT THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT
(Ban hành kèm theo Thông tư 33 /2015/TT-BNNPTNT ngày 08 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
__________________________
UBND TỈNH/TP SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số……/……… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ............., ngày … tháng … năm … |
Kính gửi: Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thuỷ sản
Căn cứ các quy định trong Thông tư số …/2015/TT-BNNPTNT ngày … tháng… năm 202015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về giám sát vệ sinh, an toàn thực phẩm trong thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ (NT2MV);
Sau khi xem xét tình hình sản xuất, kinh doanh NT2MV của địa phương, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn …(tỉnh/TP)… đề nghị Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thuỷ sản xem xét bổ sung vùng thu hoạch …(tên vùng).. vào Chương trình giám sát. Thông tin về vùng thu hoạch dự kiến đưa vào Chương trình giám sát như sau:
1. Tên vùng thu hoạch:……………………………………………………
2. Diện tích:………………………………………………………………
3. Loài NT2MV (tên thường gọi, tên khoa học):………………………...
4. Sản lượng (tấn) trong 3 năm gần nhất: ……………………………….
5. Đặc điểm sinh học, mùa vụ, hình thức nuôi/khai thác các loài NT2MV: ……………………………………………………………………………………
6. Phân bố NT2MV (kèm theo bản đồ phân bố):………………………….
7. Chế độ thủy văn:………………………………………………………..
8. Các nguồn ô nhiễm có thể ảnh hưởng đến vùng thu hoạch (khu sản xuất công nghiệp, vùng canh tác nông nghiệp, trang trại chăn nuôi hoặc nuôi trồng thủy sản, tàu thuyền, khu dân cư,.. bao gồm cả nguồn ô nhiễm thường xuyên và theo mùa):………………………………………………………………………….
9. Các thông tin quan trắc về môi trường vùng thu hoạch (độ mặn, …- nếu có):…………………………………………………………………………………
10. Sự phù hợp với quy hoạch nuôi hoặc khai thác thủy sản của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và của địa phương: ……………………………..
11. Định hướng phát triển thương mại NT2MV của địa phương:………….
12. Các nguồn lực hỗ trợ (kinh phí, nhân lực, điều kiện vật chất) để triển khai các hoạt động của Chương trình giám sát của địa phương:…………………..
13. Mô tả vắn tắt phương thức tổ chức triển khai Chương trình giám sát (như: phân công, quy trình kiểm soát, cấp Giấy chứng nhận xuất xứ,…):………...
Chúng tôi cam kết sẽ bố trí đủ nguồn kinh phí, trang thiết bị cần thiết và bảo đảm năng lực của cơ quan dự kiến giao nhiệm vụ kiểm soát để triển khai thực hiện Chương trình giám sát theo đúng quy định tại Thông tư số /2015/TT-BNNPTNT nêu trên.
Đề nghị Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản xem xét.
Nơi nhận: - Như trên; -… - Lưu:… |
|
GIÁM ĐỐC (Ký tên, đóng dấu) |
Phụ lục IV
YÊU CẦU VỀ KHẢO SÁT VÙNG THU HOẠCH
(Ban hành kèm theo Thông tư 33 /2015/TT-BNNPTNT ngày 8 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Yêu cầu khoanh vùng thu hoạch:
Vị trí và ranh giới của vùng thu hoạch phải được cố định và xác định được trên bản đồ.
2. Yêu cầu đối với việc khảo sát:
- Phải xác định được các nguồn gây ô nhiễm có nguồn gốc từ con người hoặc động vật có khả năng gây ô nhiễm cho vùng thu hoạch;
- Phải kiểm tra, ước lượng được khối lượng ô nhiễm hữu cơ trong các khoảng thời gian khác nhau, theo sự thay đổi mùa vụ và lượng mưa của các nguồn ô nhiễm từ con người và động vật trong lưu vực, việc xử lý nước thải,…;
- Phải xác định được các đặc điểm của việc lưu thông các chất ô nhiễm của các mô hình tuần hoàn hiện tại, độ sâu và chu kỳ thủy triều tại vùng thu hoạch.
Phụ lục V
MẪU BÁO CÁO KHẢO SÁT VÙNG THU HOẠCH NT2MV
(Ban hành kèm theo Thông tư 33 /2015/TT-BNNPTNT ngày 8 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
____________________
(TÊN ĐƠN VỊ - nếu có) Số……/…… (nếu có) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ............., ngày … tháng … năm … |
BÁO CÁO
Kết quả khảo sát vùng thu hoạch NT2MV
Kính gửi: ………………………………
1. Giới thiệu
1.1. Các yêu cầu pháp lý về việc khảo sát vùng thu hoạch
1.2. Mô tả về vùng thu hoạch:
- Vị trí địa lý
- Các công trình xây dựng, vật thể tự nhiên ở xung quanh vùng thu hoạch
- Chế độ thủy văn, dòng chảy
- Chế độ gió, lượng mưa,...
- Môi trường vùng thu hoạch: Độ mặn, pH,...
(Vẽ bản đồ thể hiện vị trí vùng thu hoạch)
2. Các đặc điểm về phân bố và thu hoạch/khai thác NT2MV:
- Tên loài NT2MV (tên thường gọi, tên khoa học)
- Vị trí và phạm vi phân bố
- Mô tả đặc điểm nuôi trồng hoặc khai thác (phương pháp nuôi hoặc khai thác, mùa vụ, kỹ thuật thu hoạch,...)
- Năng suất, sản lượng trong 3 năm gần đây
(Mô tả chi tiết đối với từng loài NT2MV)
3. Mô tả về các nguồn gây ô nhiễm:
3.1. Nguồn nước thải liên tục: Vị trí, khối lượng, mức độ được xử lý (nếu có), sự pha loãng của thủy triều (nếu có), sự biến động theo mùa (nếu có)...
3.2. Nguồn nước thải phụ thuộc vào lượng mưa: Vị trí, tần suất, khối lượng, mức độ xử lý (nếu có), sự biến động theo mùa (nếu có)...
3.3. Nguồn nước thải trong trường hợp khẩn cấp: Vị trí, chu kỳ hoặc tần suất, ước khối lượng xả thải cao nhất, sự biến động theo mùa (nếu có)...
3.4. Các trang trại chăn nuôi: Vị trí, số lượng trang trại, số lượng động vật, việc quản lý, xử lý chất thải của trang trại (nếu có),...
3.5. Động vật hoang dã (thu thập thông tin của các loài động vật hoang dã có số lượng đáng kể như: chim, ...): Loài động vật hoang dã, vị trí, số lượng (ước), sự biến động theo mùa,...
3.6. Tàu, thuyền: Vị trí các khu bến cảng, khu neo đậu tàu thuyền, lượng tàu bè qua lại,...
3.7. Khu dân cư: Vị trí, số lượng người, ước lượng khối lượng xả thải ảnh hưởng tới vùng thu hoạch,...
3.8. Khu canh tác nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản): Vị trí, ước lượng khối lượng xả thải ảnh hưởng tới vùng thu hoạch,...
3.9. Khu công nghiệp: Vị trí, ước lượng khối lượng xả thải ảnh hưởng tới vùng thu hoạch,...
4. Lấy mẫu, kiểm nghiệm mẫu; các thông tin về kết quả giám sát ô nhiễm của vùng thu hoạch
4.1. Lấy mẫu và kết quả kiểm nghiệm mẫu:
4.2. Kết quả giám sát ô nhiễm của vùng thu hoạch (nếu có)
5. Nhận xét
- Về các nguồn gây ô nhiễm, chỉ tiêu ô nhiễm
- Về vị trí lấy mẫu đại diện (để giám sát độc tố sinh học, giám sát vi sinh vật)
- Về kế hoạch lấy mẫu giám sát
- Các nội dung khác (nếu có)
Thủ trưởng đơn vị hoặc người lập báo cáo
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu- nếu là đơn vị)
Phụ lục VI
MẪU PHIẾU THÔNG TIN VỀ MẪU TRONG CHƯƠNG TRÌNH
GIÁM SÁT
(Ban hành kèm theo Thông tư 33 /2015/TT-BNNPTNT ngày 8 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
___________________________
Tên Cơ quan kiểm soát CỘNG HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
Dấu treo của Cơ quan kiểm soát |
PHIẾU THÔNG TIN VỀ MẪU
Kính gửi: (tên Cơ quan kiểm tra)
TT |
Tên mẫu |
Mã số (số nhận diện mẫu) |
Khối lượng hoặc thể tích mẫu (kg hoặc ml) |
Mã số vùng thu hoạch |
Tọa độ của vị trí lấy mẫu |
Ký hiệu điểm lấy mẫu đại diện |
Chỉ tiêu chỉ định kiểm nghiệm |
Thời gian thu mẫu (ngày thu mẫu, thời điểm thu mẫu) |
Nhiệt độ nước tại điểm lấy mẫu vào thời điểm lấy mẫu |
Ghi chú
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
……….., ngày … tháng … năm ……
Đại diện cơ sở thu mẫu (nếu có) (Đối với mẫu NT2MV) |
Người thực hiện
|
Phụ lục VII
YÊU CẦU VẬN CHUYỂN MẪU NT2MV VỀ CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM
(Ban hành kèm theo Thông tư 33 /2015/TT-BNNPTNT ngày 08 tháng10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Yêu cầu về nhiệt độ NT2MV trong quá trình vận chuyển về cơ sở kiểm nghiệm:
a) Trường hợp thời gian vận chuyển mẫu NT2MV từ khi lấy mẫu đến khi được cơ sở kiểm nghiệm tiếp nhận trên 4 giờ: Mẫu NT2MV phải được bảo quản trong quá trình vận chuyển ở điều kiện nhiệt độ từ 0-100C. NT2MV phải còn sống đối với mẫu kiểm độc tố.
b) Trường hợp thời gian vận chuyển mẫu NT2MV từ khi lấy mẫu đến khi được cơ sở kiểm nghiệm tiếp nhận không quá 4 giờ: Nhiệt độ môi trường bảo quản NT2MV phải bảo đảm thấp hơn nhiệt độ nước tại điểm lấy mẫu vào thời điểm lấy mẫu.
2. Yêu cầu đối với NT2MV khi vận chuyển về cơ sở kiểm nghiệm:
- NT2MV khi vận chuyển về cơ sở kiểm nghiệm phải còn sống, đủ số lượng và khối lượng để kiểm nghiệm;
- Phải kèm theo Biên bản giao nhận mẫu (bao gồm ít nhất các thông tin sau: Mã số nhận diện mẫu, khối lượng/thể tích mẫu, chỉ tiêu chỉ định phân tích, thời gian thu mẫu, nhiệt độ tại thời điểm lấy mẫu, thể tích nước được lọc qua lưới phiêu sinh (nếu là mẫu nước định tính), tên người giao mẫu).
Phụ lục VIII
QUY ĐỊNH VỀ CHẾ ĐỘ XỬ LÝ SAU THU HOẠCH ĐỐI VỚI NT2MV
(Ban hành kèm theo Thông tư 33 /2015/TT-BNNPTNT ngày 08 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Chế độ xử lý sau thu hoạch:
TT |
Phân loại vùng thu hoạch |
Chế độ xử lý |
1 |
A |
Được phép dùng để tiêu thụ trực tiếp (dạng tươi sống) |
2 |
B |
a) Phải được làm sạch, nuôi lưu; hoặc b) Phải được xử lý nhiệt trước khi đưa ra tiêu thụ bảo đảm sản phẩm đáp ứng quy định của Bộ Y tế (đối với NT2MV tiêu thụ nội địa) hoặc thị trường nhập khẩu (đối với NT2MV xuất khẩu). Riêng đối với NT2MV xuất khẩu vào thị trường EU: Phương pháp xử lý nhiệt phải đáp ứng theo quy định tại mục 2 của Phụ lục này. |
3 |
C |
a) Phải được nuôi lưu; hoặc b) Phải được xử lý nhiệt trước khi đưa ra tiêu thụ bảo đảm sản phẩm đáp ứng quy định của Bộ Y tế (đối với NT2MV tiêu thụ nội địa) hoặc thị trường nhập khẩu (đối với NT2MV xuất khẩu). Riêng đối với NT2MV xuất khẩu vào thị trường EU: Phương pháp xử lý nhiệt phải đáp ứng theo quy định tại mục 2 của Phụ lục này. |
2. Yêu cầu về phương pháp xử lý nhiệt đối với NT2MV xuất khẩu vào EU:
Nhuyễn thể hai mảnh vỏ có xuất xứ từ vùng thu hoạch loại B, C phải được xử lý nhiệt đáp ứng các yêu cầu sau:
1) Tiệt trùng trong thiết bị kín, hoặc
2) Xử lý nhiệt theo các chế độ sau:
- Luộc trong nước với thời gian đủ để nhiệt độ tâm của thịt nhuyễn thể không dưới 900C và duy trì nhiệt độ tối thiểu này trong khoảng thời gian không dưới 90 giây; hoặc
- Nấu/luộc trong thiết bị kín từ 3 đến 5 phút ở nhiệt độ từ 1200C– 1600C và áp suất từ 2 đến 5 kg/cm2, sau đó tách vỏ và cấp đông đạt nhiệt độ tâm sản phẩm là -200C; hoặc
- Hấp bằng áp lực hơi nước trong thiết bị kín đáp ứng các yêu cầu về thời gian hấp và nhiệt độ tâm của thịt nhuyễn thể như trên (không dưới 900C và duy trì trong khoảng thời gian không dưới 90 giây). Phương pháp xử lý nhiệt phải được phê duyệt hiệu lực. Cần quy định thủ tục theo nguyên tắc HACCP để thẩm tra sự phân bố đồng đều của nhiệt trong thiết bị.
Phụ lục IX
MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ NT2MV
(Ban hành kèm theo Thông tư 33 /2015/TT-BNNPTNT ngày 08 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
________________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ
CERTIFICATE OF ORIGIN OF BIVALVE MOLLUSCS
Số/ No: XX/YYYY-ZZz
Cơ quan kiểm soát thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ/ Bivalve Molluscs Harvesting Control Agency ……………….
..........................................................................................................................................................
Địa chỉ/ Address...................................................................................................................................
CHỨNG NHẬN/ HEREBY CERTIFIES
Cơ sở thu hoạch/ Name of harvester.....................................................................................................
Địa chỉ/ Address...................................................................................................................................
Số hiệu của phương tiện vận chuyển/ Identification number of transport means........................................
Ngày thu hoạch/Date of harvesting………….Loài nhuyễn thể/Species......................................................
Vùng thu hoạch/Production area……………. được xếp loại/ classified in category....................................
Khối lượng/ Quantity (kgs) ...................................................................................................................
Tên và địa chỉ cơ sở tiếp nhận/ Name and address of recipient................................................................
……………………………………………………………………………………………Lô nguyên liệu trên (*) / The lot of the above mentioned raw material (*) .....................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Ngày / Date...........................................
Đại diện Cơ quan kiểm soát thu hoạch/The representative of the Harvesting Control Agency
(Ký tên, đóng dấu/ Signature and Seal)
* Ghi rõ yêu cầu/chế độ xử lý sau thu hoạch theo thông báo của Cơ quan kiểm tra/
Descript clearly post-harvest treatment regime according to announcement of Inspection Agency.
Phụ lục X
QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH SỐ GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ
(Ban hành kèm theo Thông tư 33 /2015/TT-BNNPTNT ngày 08 tháng10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
Việc đánh số Giấy chứng nhận xuất xứ NT2MV được thực hiện như sau:
Ký hiệu đánh số |
Ghi chú |
XXX/YYYY-ZZz |
|
Phụ lục XI
MẪU PHIẾU KIỂM SOÁT THU HOẠCH
(Ban hành kèm theo Thông tư 33 /2015/TT-BNNPTNT ngày 8 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
___________________
Tên cơ quan Kiểm soát thu hoạch _____________________ |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ________________________ |
PHIẾU KIỂM SOÁT THU HOẠCH NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ
NOTE FOR MONITORING OF HARVESTED BIVALVE MOLLUSCS
Số/ No……….
1. Cơ sở thu hoạch/Harvester...............................................................................................................
2. Địa chỉ/ Address...............................................................................................................................
3. Số hiệu phương tiện vận chuyển/ Identification number of transport means..........................................
4. Ngày thu hoạch/ Date of harvesting...................................................................................................
5. Vùng thu hoạch/ Production area....................................... được xếp loại/ classified in category………
6. Loài nhuyễn thể/ Species..................................................................................................................
7. Khối lượng/ Quantity (kgs)................................................................................................................
8. Tên và địa chỉ cơ sở tiếp nhận (*)/ Name and address of recipient (*).....................................................
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
9. Có giá trị đến ngày/Valid until:……………………………………………………………
Ngày/ Date…………………………………...
Tên và chữ ký của người thu hoạch/ Tên và chữ ký của cán bộ kiểm soát/
Name and signature of harvester Name and signature of harvesting controller
Ghi chú: (*): Ghi tên và địa chỉ của cơ sở sơ chế/chế biến
Phụ lục XII
MẪU THÔNG BÁO CẢNH BÁO
(Ban hành kèm theo Thông tư 33 /2015/TT-BNNPTNT ngày 8 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
___________________
(Tên cơ quan kiểm tra) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
THÔNG BÁO CẢNH BÁO SỐ …(*)…/20…
(Về việc ....)
Kính gửi: |
…………………………. |
Căn cứ Thông tư số .../2015/TT-BNNPTNT ngày ... của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về giám sát vệ sinh, an toàn thực phẩm trong thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ;
Căn cứ kết quả kiểm nghiệm số ... ngày ... của ...,
(TÊN CƠ QUAN KIỂM TRA) ....THÔNG BÁO
1. Chi tiết về mẫu phát hiện vượt mức giới hạn:
Tên mẫu |
Vùng thu hoạch |
Ngày lấy mẫu |
Chỉ tiêu |
Kết quả kiểm nghiệm |
Mức giới hạn cho phép/Mức giới hạn cảnh báo |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Biện pháp xử lý:
- ...........
Nơi nhận: - .... |
Đại diện Cơ quan kiểm tra (ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
Ghi chú: (*): Đánh số thông báo cảnh báo (bằng chữ số Ả Rập) lần lượt theo thứ tự tăng dần trong năm.
Phụ lục XIII
MẪU THÔNG BÁO BÃI BỎ CẢNH BÁO
(Ban hành kèm theo Thông tư 33 /2015/TT-BNNPTNT ngày 08 tháng10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
__________________
(Tên cơ quan kiểm tra) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
THÔNG BÁO BÃI BỎ CẢNH BÁO SỐ …/20…
(Về việc ....)
Kính gửi: |
………………………………………………. |
Căn cứ Thông tư số .../2015/TT-BNNPTNT ngày ... của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về giám sát vệ sinh, an toàn thực phẩm trong thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ;
Căn cứ kết quả kiểm nghiệm số ... ngày ... của ...,
(TÊN CƠ QUAN KIỂM TRA) ....THÔNG BÁO
Bãi bỏ chế độ cảnh báo và lấy mẫu tăng cường theo Thông báo cảnh báo số .../20... ngày ... của ...(tên Cơ quan kiểm tra)... về chỉ tiêu.... tại vùng thu hoạch.... thuộc tỉnh/thành phố...
Đề nghị Cơ quan kiểm soát NT2MV tỉnh/thành phố.... lưu ý thực hiện và chuyển tiếp văn bản này tới các tổ chức, cá nhân trên địa bàn.
Nơi nhận: - .... |
Đại diện Cơ quan kiểm tra (ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
Phụ lục XIV
TIÊU CHÍ VÀ YÊU CẦU PHÂN LOẠI VÙNG THU HOẠCH
(Ban hành kèm theo Thông tư 33 /2015/TT-BNNPTNT ngày 08 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Tiêu chí phân loại vùng thu hoạch
Phân loại |
Yêu cầu |
Vùng loại A |
100% số mẫu của điểm lấy mẫu có mức ô nhiễm vi sinh cao nhất cho kết quả kiểm nghiệm E. coli không quá 230 MPN trong 100g thịt NT2MV và dịch nội bào (theo phép thử MPN với 5 ống và 3 nồng độ) |
Vùng loại B |
Ít nhất 90% mẫu của điểm lấy mẫu có mức ô nhiễm vi sinh cao nhất cho kết quả kiểm nghiệm E. coli không quá 4.600 MPN trong 100g thịt NT2MV và dịch nội bào. Trong 10% mẫu kiểm còn lại, NT2MV không vượt quá 46.000 MPN E. coli trong 100g thịt NT2MVvà dịch nội bào (theo phép thử MPN với 5 ống và 3 nồng độ) |
Vùng loại C |
100% số mẫu của điểm lấy mẫu có mức ô nhiễm vi sinh cao nhất cho kết quả kiểm nghiệm E. coli không quá 46.000 MPN trong 100g thịt NT2MV và dịch nội bào (theo phép thử MPN với 5 ống và 3 nồng độ) |
Đình chỉ thu hoạch |
Khi E. coli > 46.000 MPN trong 100g thịt NT2MV và dịch nội bào (theo phép thử MPN với 5 ống và 3 nồng độ) |
2. Yêu cầu kỹ thuật trong phân loại vùng thu hoạch
2.1. Phân loại sơ bộ vùng thu hoạch:
a) Đối với vùng thu hoạch xa bờ (từ 5 km trở lên) và không bị ảnh hưởng bởi các nguồn ô nhiễm từ cộng đồng dân cư hoặc trang trại chăn nuôi/nuôi trồng thủy sản: Căn cứ vào kết quả kiểm nghiệm chỉ tiêu E. coli của ít nhất 6 mẫu lấy tại mỗi điểm lấy mẫu trong thời gian 3 tháng và thời gian giữa hai lần lấy mẫu không ít hơn 1 tuần.
b) Đối với vùng thu hoạch không thuộc diện quy định tại mục 2.1.a ở trên: Căn cứ vào kết quả kiểm nghiệm chỉ tiêu E. coli của ít nhất 12 mẫu lấy tại mỗi điểm lấy mẫu trong thời gian 6 tháng và thời gian giữa hai lần lấy mẫu không ít hơn 2 tuần.
2.2. Phân loại ban đầu vùng thu hoạch:
Dữ liệu về kết quả kiểm nghiệm chỉ tiêu E. coli của các đợt lấy mẫu sẽ được Cơ quan kiểm soát xem xét để xác định phân loại sơ bộ của vùng thu hoạch có còn phù hợp không. Cơ quan kiểm tra sẽ tiến hành phân loại lại vùng thu hoạch (phân loại ban đầu) nếu kết quả kiểm nghiệm chỉ tiêu E. coli cho thấy không còn phù hợp với phân loại sơ bộ của vùng thu hoạch.
2.3. Phân loại đầy đủ vùng thu hoạch:
Việc phân loại được thực hiện hàng năm (tại thời điểm xây dựng kế hoạch lấy mẫu cho năm tiếp theo), trên cơ sở xem xét kết quả kiểm nghiệm E. coli tại từng điểm lấy mẫu của 3 năm gần nhất hoặc tất cả kết quả kiểm nghiệm (đối với vùng thu hoạch chưa có dữ liệu của 3 năm) với ít nhất 24 mẫu. Trường hợp kết quả giám sát trong 3 năm chưa đủ 24 mẫu, Cơ quan kiểm tra xem xét sử dụng kết quả giám sát của 24 mẫu gần nhất trong thời gian trên 3 năm để phân loại vùng thu hoạch.
Phụ lục XV
YÊU CẦU VỀ LẤY MẪU GIÁM SÁT ĐỘC TỐ SINH HỌC ĐỐI VỚI ĐIỆP, CHÂN BỤNG BIỂN NGOÀI VÙNG ĐƯỢC PHÂN LOẠI
(Ban hành kèm theo Thông tư 33 /2015/TT-BNNPTNT ngày 08 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Tần suất lấy mẫu: 1 tuần/lần. Số lượng mẫu: 1 mẫu/loài/vùng.
2. Chỉ tiêu kiểm nghiệm bao gồm: Độc tố sinh học (Lipophilic, ASP, PSP).
3. Yêu cầu đối với mẫu giám sát:
- Mẫu NT2MV phải còn sống, chứa trong dụng cụ sạch và được ghi nhãn đầy đủ thông tin về loài NT2MV, vùng thu hoạch, tọa độ vị trí lấy mẫu, ngày lấy mẫu, thời điểm lấy mẫu, người lấy mẫu và tên hoặc số hiệu của tàu cá.
- Các mẫu NT2MV phải được bảo quản mát khi vận chuyển về cơ sở kiểm nghiệm.
- Số lượng cá thể và khối lượng mẫu NT2MV: Theo quy định tại điểm c, khoản 6 Điều 12 Thông tư này.
4. Người lấy mẫu phải được tập huấn theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Thông tư này.
5. Mẫu giám sát do cơ sở sơ chế, chế biến hoặc do tàu cá thực hiện (tàu cá phải đáp ứng điều kiện an toàn thực phẩm và trong danh sách đại lý hoặc cơ sở cung cấp nguyên liệu cho cơ sở sơ chế, chế biến).
6. Cơ sở kiểm nghiệm mẫu phải là các cơ sở đáp ứng quy định tại khoản 2 Điều 6 Thông tư này. Cơ sở kiểm nghiệm thông báo kết quả kiểm nghiệm cho cơ sở sơ chế, chế biến, đồng thời gửi về Cơ quan kiểm tra để theo dõi, giám sát.
Phụ lục XVI
MẪU PHIẾU KHAI BÁO NGUỒN GỐC NGUYÊN LIỆU ĐIỆP, CHÂN BỤNG BIỂN THU HOẠCH TỪ NGOÀI VÙNG ĐƯỢC PHÂN LOẠI
(Ban hành kèm theo Thông tư 33 /2015/TT-BNNPTNT ngày 08 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
__________________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
______________
PHIẾU KHAI BÁO NGUỒN GỐC NGUYÊN LIỆU ĐIỆP, CHÂN BỤNG BIỂN THU HOẠCH TỪ NGOÀI VÙNG ĐƯỢC PHÂN LOẠI
1. Tên, địa chỉ của cơ sở thu hoạch: ……………………………………………..
2. Ngày thu hoạch: ………………………………………………………………
2. Vùng thu hoạch: ………………………………………………………………
3. Tọa độ địa điểm thu hoạch: …………………………………………………..
4. Tên và số đăng ký của tàu, thuyền thu hoạch (nếu có): ………………………
5. Loài NT2MV và khối lượng thu hoạch:
Tên tiếng Việt |
Tên khoa học |
Khối lượng (Kg) |
Ghi chú |
|
|
|
|
|
|
|
|
6. Tên, địa chỉ của cơ sở tiếp nhận: ………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Ngày…. tháng… năm…
Đại diện cơ sở thu hoạch
(ký, ghi rõ họ tên; đóng dấu nếu có)
Ghi chú: Phiếu này phải phù hợp với từng lô nguyên liệu và được lập thành 2 bản, 1 bản lưu tại cơ sở thu hoạch, 1 bản chuyển cho cơ sở tiếp nhận.
Phụ lục XVII
QUY ĐỊNH VỀ LẤY MẪU THẨM TRA ĐỐI VỚI ĐIỆP, CHÂN BỤNG BIỂN NGOÀI VÙNG ĐƯỢC PHÂN LOẠI
(Ban hành kèm theo Thông tư 3.3 /2015/TT-BNNPTNT ngày 18 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Định kỳ hàng quý (1 lần trong thời gian 3 tháng) khi cơ sở có sản xuất, Cơ quan kiểm tra lấy 01 mẫu/loài/vùng thu hoạch tại cơ sở sơ chế, chế biến (khi tiếp nhận nguyên liệu) để thẩm tra các chỉ tiêu độc tố sinh học.
2. Chỉ tiêu kiểm nghiệm: Độc tố sinh học (Lipophilic, ASP, PSP).
3. Yêu cầu đối với mẫu thẩm tra:
- Mẫu thẩm tra là NT2MV nguyên con.
- Mẫu NT2MV phải còn sống, chứa trong dụng cụ sạch và được ghi nhãn đầy đủ thông tin về loài NT2MV, vùng thu hoạch, ngày lấy mẫu, người lấy mẫu và tên cơ sở (khi lấy mẫu tại cơ sở sơ chế, chế biến) hoặc tên và số hiệu của tàu cá (khi lấy mẫu tại tàu cá).
- Các mẫu NT2MV phải được bảo quản mát khi vận chuyển về cơ sở kiểm nghiệm.
- Số lượng cá thể và khối lượng mẫu NT2MV: Theo quy định tại điểm c, khoản 6 Điều 12 Thông tư này.
4. Cơ sở kiểm nghiệm mẫu phải là các cơ sở đáp ứng quy định tại khoản 2 Điều 6 Thông tư này.
Phụ lục XVIII
MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM SOÁT THU HOẠCH NT2MV
(Ban hành kèm theo Thông tư 33 /2015/TT-BNNPTNT ngày 8 tháng 10 năm 2015
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
_____________________
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Tên cơ quan kiểm soát |
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM SOÁT THU HOẠCH NT2MV
(Tháng....../20...)
1. Tên Cơ quan kiểm soát thu hoạch:.....................................................................................................................................
2. Vùng thu hoạch NT2MV:....................................................................................................................................................
3. Kết quả kiểm soát:
3.1. Kết quả giám sát nguồn gốc nguyên liệu:
STT |
Số của Giấy chứng nhận xuất xứ |
Ngày cấp Giấy chứng nhận xuất xứ |
Cơ sở thu hoạch |
Số hiệu của phương tiện vận chuyển |
Ngày thu hoạch |
Loài NT2MV |
Vùng thu hoạch |
Khối lượng NT2MV (kg) |
Tên, địa chỉ cơ sở tiếp nhận |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3.2. Các vi phạm về chế độ thu hoạch, xử lý sau thu hoạch và hành động khắc phục (nếu có):..........................................
4. Nhận xét và đề xuất: ....................................................................................................................................................
THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN KIỂM SOÁT
Nơi nhận:
-...
THE MINISTRY OF AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT
Circular No.33/2015/TT-BNNPTNT dated October 08, 2015 of the Ministry of Agriculture and Rural Development on regulations on monitoring of food hygiene and safety in harvests of bivalve mollusks
Pursuant to the Law on Product and Goods Quality No. 05/2007/QH12 dated November 21, 2007;
Pursuant to the Law of Food Safety No. 55/2010/QH12 dated June 17, 2010;
Pursuant to the Government s Decree No. 132/2008/ND-CP dated December 31, 2008, detailing the implementation of a number of articles of the Law on Product and Goods Quality;
Pursuant to the Government s Decree No. 38/2012/ND-CP dated April 25, 2012, detailing the implementation of some articles of the Law on Food Safety;
Pursuant to the Government s Decree No. 199/2013/ND-CP dated November 26, 2013 defining the functions, tasks, entitlements and organizational structure of the Ministry of Agriculture and Rural Development;
At the request of General Director of National Agro - Forestry - Fisheries Quality Assurance Department,
The Minister of Agriculture and Rural Development promulgates the Circular regulating supervision of food safety and hygiene in the harvest of bivalve mollusk.
Chapter I
GENERAL PROVISIONS
Article 1. Scope of adjustment
This Circular regulates content, order and procedures on implementation of the program for monitoring food hygiene and safety in harvests of bivalve mollusk (hereinafter referred to as “Monitoring Program”) at the request of local authorities; responsibilities and authorities of relevant agencies, organizations and individuals in the Monitoring Program.
Article 2. Subject of application
This Circular applies to facilities harvesting, purchasing, cleaning, rearing and processing bivalve mollusks, Inspection Agencies, Controlling Agencies and Testing Facilities.
Article 3. Interpretation of terms
In this Circular, some terms are construed as follows:
1. Bivalve mollusks means species of mollusks that have calcareous shells in common and all are filter feeders including coelenterates, echinoderms and marine gastropods.
2. Areas harvested include territorial waters, estuary or lagoons where bivalve mollusks are raised or naturally distributed and harvested as a source of food.
3. Rearing means activities of keeping bivalve mollusks in the rearing area within a certain period of time to reduce pollution to an appropriate level so that they can be used as food.
4. Rearing area means territorial waters, estuary or lagoons that have clearly defined borders and are marked by floats or other fixed objects.
5. Bivalve mollusk cleaning facilities (Cleaning Facilities) mean places with clean saltwater containers to keep live bivalve mollusks within a certain period of time being used to reduce pollution to an appropriate level so that they can be used as food.
6. Bivalve mollusks harvesting facilities (Harvesting Facilities) mean places where bivalve mollusks are developed, harvested and brought to markets for consumption.
7. Bivalve mollusks purchasing facilities (Purchasing Facilities) mean places where activities of collection, storage and transport of live bivalve mollusks from Harvesting Facilities to consumption areas or to Processing Facilities take place.
8. Bivalve mollusks processing facilities (Processing Facilities) mean places where one or more of the following activities take place: removal of shells and internal organs, heating, smoking, cooking, drying, salting, seasoning, freezing, packaging and storage.
9. Bivalve mollusks rearing facilities (Rearing Facilities) mean places where bivalve mollusks are reared in the rearing areas
10. Biological toxins mean poisonous substance accumulated in bivalve mollusks due to consumption of toxin-containing marine algae.
Article 4. Principles, content and foundations for developing Monitoring Program
1. Principles
Monitoring Program is deployed in harvested areas must meet following conditions:
a) Harvested areas must have organizations (teams, cooperatives) or individuals to ensure activities of harvesting bivalve mollusks.
b) Harvested areas must be located within planning area for growing or exploiting aquatic resources by the Ministry of Agriculture and Rural Development and localities.
2. Content
a) Establish plans for developing Monitoring Program
a) Organization of implementation of Monitoring Program includes sampling and testing, notifications of harvesting and post-harvest handling mode, harvesting control, issuance of Certificate of Origin or harvesting control notes, handling of warnings, classification of harvested areas, control on bivalve mollusks outside classified areas.
c) Verification of implementation of Monitoring Program;
3. Foundations for developing Monitoring Program include Vietnam’s national technical regulations on seafood safety. Exported bivalve mollusks must not only satisfy regulatory requirements of Vietnam but also requirements of exporting countries or provisions set out in International Agreement of which Vietnam is a signatory.
Article 5. Inspection and Controlling Agencies
1. Inspection Agencies being National Agro - Forestry - Fisheries Quality Assurance Department (including affiliated units) shall be responsible for organizing the implementation of Monitoring Program.
2. Controlling Agencies include Branch of Agro - Forestry - Fisheries Quality Assurance or agencies assigned by the Service of Agriculture and Rural Development to manage seafood quality shall be responsible for implementing the sampling of bivalve mollusk and control on the harvesting of bivalve mollusks in localities.
Article 6. Requirements for organizations and individuals taking part in Monitoring Program
1. Persons carrying out sampling and controlling harvesting and officers from inspection and controlling agencies that take part in Monitoring Program must be provided with training in professional competence of food hygiene and safety in harvesting of bivalve mollusks organized by National Agro - Forestry - Fisheries Quality Assurance Department to ensure adequate qualifications for assigned tasks.
2. Testing Facilities taking part in Monitoring Program must satisfy following requirements:
a) Be appointed by competent agencies as prescribed in the Ministry of Agriculture and Rural Development’s Circular No. 16/2011/TT-BNNPTNT dated April 01, 2011 regulating assessment, appointment and management of laboratories pertaining to sector of agriculture and rural development and Joint Circular No. 20/2013/TTLT-BYT-BCT-BNNPTNT dated August 01, 2013 by the Ministry of Health, the Ministry of Industry and Trade and the Ministry of Agriculture and Rural Development regulating conditions, order and procedures on appointment of food testing facilities to perform state administration;
b) Satisfy requirements for reference test methods in proportion to test criteria (if any) as prescribed in Appendix 1 enclosed herewith.
3. Bivalve mollusks cleaning and rearing facilities must satisfy requirements for food hygiene and safety as specified in Appendix II enclosed herewith.
Article 7. Expenditure on developing Monitoring Program
Expenditure on activities of inspection and controlling undertaken by inspection and supervision agencies shall be implemented in accordance with current decentralization of state budget. Establishment of cost estimates shall be implemented under the Law on State Budget and guiding documents.
Chapter II
CONDUCTING A SURVEY OF HARVESTED AREAS AND ESTABLISHING PLANS FOR DEVELOPING MONITORING PROGRAM
Article 8. Conducting a survey to bring harvested areas into Monitoring Program
1. Contents of survey:
a) Verify and collect information and figures about biological characteristics, seasons, areas, productivity, growing and exploiting manners, distribution of species of bivalve mollusks; impacts of hydrometeorology, geology and geography on harvested areas;
b) Carry out site survey to identify and assess sources of pollution that may have impact on harvested areas (including industrial production zones, agricultural cultivation areas, husbandry or aquaculture farms, boats, ships and residential areas...);
c) Zone harvested areas;
d) Test samples of bivalve mollusks and water to determine representative sample;
dd) Map harvested areas;
2. Organization of survey:
a) The Service of Agriculture and Rural Development in localities shall make written proposals for the deployment of Monitoring Program according to Forms prescribed in Appendix III enclosed herewith.
b) Within ten working days since receipt of written proposals from the Service of Agriculture and Rural Development, Inspection Agencies shall consider and establish a plan for site survey of harvested areas and issue a written notice about the plan to the Service of Agriculture and Rural Development.
c) Inspection Agencies shall preside over and cooperate with the Service of Agriculture and Rural Development in organizing the survey according to requirements as prescribed in Clause 1 of this Article and Appendix IV enclosed herewith.
3. Process figures and make reports on survey:
Within 15 working days since the survey is completed, Inspection Agencies shall process figures, collect and supplement information (if necessary) and establish reports on survey results according to forms as prescribed in Appendix V enclosed herewith.
4. Handle survey results:
Based on reports on survey results, Inspection Agencies shall send written notice to the Service of Agriculture and Rural Development. Inspection Agencies shall make proposals to the Ministry of Agriculture and Rural Development for bringing harvested areas into Monitoring Program and granting approval for expenditure on deployment of training activities to Controlling Agencies if survey results meet requirements.
Article 9. Survey of classified harvested areas
1. Periodical survey
a) Every six years, Inspection Agencies shall conduct a survey of harvested areas.
b) Content and requirements of survey: as prescribed in Clause 1, Article 8 and Appendix IV enclosed herewith.
c) Within 15 working days since the survey is completed, Inspection Agencies shall organize assessment of survey result and consider adjustment of Monitoring Program for harvested areas in case of need. Inspection Agencies must issue a written notice to Controlling Agencies in case adjustment is made to Monitoring Program.
2. Survey of the harvested areas shall be conducted upon finding criteria of E.coli in periodically monitored sample are larger than 46,000 MPN/100g of meat of bivalve mollusks, increase sharply or show abnormal signs (sources of pollution arise, bivalve mollusks die on a mass scale...).
Article 10. Establish annual plan for taking samples for monitoring (hereinafter referred to as the sampling plan)
1. At the beginning of fourth quarter annually, Controlling Agencies shall organize collection of information and figures about harvested areas or adjust the sampling plan to suite actual conditions including:
a) Update space area of harvested areas and bivalve mollusks that need to be controlled and make proposals to Inspection Agencies for adjustment of the sampling plan (in case of changes);
b) Establish the sampling plan; plan expenditure (from state budget) and send it to Inspection Agencies before November 15 annually;
2. Upon receipt of the plan from Controlling Agencies, Inspection Agencies shall carry out verification and adjustment of the plan as prescribed in Article 11 hereof (if any), compile the plan and send planned expenditure to the Ministry of Agriculture and Rural Development for consideration and approval.
3. Within five working days since the approval is granted by the Ministry of Agriculture and Rural Development, Inspection Agencies shall send a written notice about the sampling plan accompanied by planned expenditure to Controlling Agencies for implementation.
Article 11. Adjustment of sampling plan
1. Inspection Agencies may consider and adjust the sampling plan within Monitoring Program by decreasing frequency of sampling biological toxins at a harvested area or for a specific species of bivalve mollusk if risks of toxins or availability of toxic algae are found low.
2. For harvested areas that have been monitored from three years and over, frequency of microbiological monitoring may be once a month. For off-shore harvested areas (> 5km), Inspection Agencies may consider reducing frequency of taking and monitoring microbiological samples to once per two months if result of classification from three previous years is the same.
Chapter III
IMPLEMENTATION OF MONITORING PROGRAM
Section 1. TAKING AND TESTING SAMPLES, AND CONTROLLING HARVEST
Article 12. Taking and testing samples
1. Based on the approved sampling plan or at the request of Inspection Agencies in case of need, Controlling Agencies shall organize taking and sending samples to Testing Facilities within 48 hours since the time of sampling, and at the same time sending sample information notes (as prescribed in Appendix VI enclosed herewith) to Inspection Agencies.
2. Frequency of sampling as prescribed in Appendix I enclosed herewith.
3. Subjects to be sampled:
a) Sample of water for testing poisonous algae (qualitative and quantitative); sample of bivalve mollusks for testing criteria of microbiology, biological toxins and pollutants (if any);
b) In case harvested areas have many species of bivalve mollusks, take all their samples;
4. Quantity of bivalve mollusks must satisfy test requirements of Testing Facilities and provisions set out in Point c, Clause 6 of this Article.
5. Requirements for transport to Testing Facilities as prescribed in Appendix VII enclosed herewith.
6. Sample testing:
a) Testing Facilities shall conduct the test and provide result to Inspection Agencies within three working days since receipt of sample for criteria of toxic algae, microbiology and biological toxins and no more than four working days since receipt of sample for other criteria in Monitoring Program.
b) Test criteria as prescribed in Appendix 1 enclosed herewith or based on specified test criteria of individual samples (if any);
c) Requirements for a test sample: A test sample of bivalve mollusk must satisfy requirements of test method but include at least ten individuals and ensure that minimum quantity of sample is 50g including meat and intra-cellular fluid.
Article 13. Updating information about harvested areas
Within 01 working day since receipt of test result, Inspection Agencies shall check the result against limits of criteria as prescribed in Appendix I enclosed herewith and handle as follows:
1. Publish and maintain information about permission for harvests on websites of Inspection Agencies when test result of food hygiene and safety criteria falls within permissible limits. Post-harvest handling for bivalve mollusks is prescribed in Appendix VIII enclosed herewith.
2. Update information about conditions of harvested areas (suspending harvested areas, warnings) of Inspection Agencies when test result of food hygiene and safety criteria falls within permissible limits.
Article 14. Control of harvests and issuance of Certificate of Origin, harvest control notes
1. Requirements for bivalve mollusks under Monitoring Program:
a) Bivalve mollusks under Monitoring Program before being launched for consumption must be accompanied by Certificate of Origin or harvest control notes issued as prescribed in Clause 3 of this Article.
b) Bivalve mollusks must be handled after harvest as prescribed in Appendix VIII enclosed herewith; exported bivalve mollusks must be handled after harvest in accordance with requirements of exporting countries in case the exporting country has other requirements for post-harvest handling.
2. Registration for harvests
a) Within one working day before the harvest day, Harvesting Facilities must carry out registration for harvests with Controlling Agencies including following information: time, location, quantity of bivalve mollusks, planned harvests.
b) Registration can be made direct, by post, phone or email.
c) Upon receipt of registration from Harvesting Facilities, Controlling Agencies shall record information in the Register and establish the plan for organizing the control of harvests at the site. Information recorded in the Register includes name and address of the harvesting facility, time and location of harvests, quantity planned to be harvested.
3. Control of harvests and issuance of Certificate of Origin, harvest control notes:
a) Based on registration from the harvesting facility, written permission for harvests and requirements for post-handling of Inspection Agencies, Controlling Agencies shall organize the control of harvests at the site and at the same time issue Certificate of Origin for controlled batches of raw bivalve mollusks according to forms as prescribed in Appendix IX enclosed herewith. Certificate of Origin is numbered as prescribed in Appendix X enclosed herewith and is made into two copies. One original is issued to the harvesting facility and one copy is kept in Controlling Agencies.
b) In case representative of Controlling Agencies has not signed and affixed its seal on Certificate of Origin, Controlling Agencies shall issue harvest control notes according to forms as prescribed in Appendix XI enclosed herewith for batches of raw bivalve mollusks. The harvest control note is made into two originals. One is issued to the harvesting facility and one is kept in Controlling Agencies. In case raw bivalve mollusks are brought into Processing Facilities, the harvest control note may act in lieu of Certificate of Origin during the transport of such raw material to Processing Facilities.
4. Procedures on changing harvest control notes into Certificate of Origin :
a) Within three working days since the harvest day, representatives of the harvesting facility (or Processing Facilities) must send an original of the harvest control note to Controlling Agencies for issuance of Certificate of Origin.
b) The harvest control note may be sent to Controlling Agencies directly or by post.
c) Within one working day since receipt of the harvest control note, Controlling Agencies shall consider eligibility of the harvest control note and issue Certificate of Origin (if eligible) or otherwise issue a written notice about refusal to issue Certificate of Origin.
Section 2. HANDLING OF WARNINGS IN MONITORING PROGRAM
Article 15. In case density of toxic algae in saltwater exceeds permissible limit but content of biological toxin in bivalve mollusks is yet to exceed permissible limit
In case density of toxic algae in saltwater exceeds permissible limit but content of biological toxin in bivalve mollusks is yet to exceed permissible limit, Inspection Agencies shall:
1. Issue warnings according to forms as prescribed in Appendix XII enclosed herewith along with requests for following handling measures:
a) Controlling Agencies shall increase frequency of monitoring toxic algae and biological toxin to 2 - 3 days/time;
b) Processing Facilities may launch into the market for consumption or export batches of bivalve mollusks produced from raw material harvested from previous sampling period if test result for biological toxin is satisfactory.
2. Update warnings on the website of Inspection Agencies;
3. Warning regime shall be postponed when test result for toxic algae and biological toxin from the two consecutive reinforced monitoring periods falls within permissible limits. Inspection Agencies shall issue public notice about postponement of warning according to forms as prescribed in Appendix XIII enclosed herewith and update information about harvested areas on the website of Inspection Agencies.
Article 16. In case test result shows biological toxin contained in bivalve mollusks exceeds permissible limit
In case test result shows biological toxin contained in bivalve mollusks exceeds permissible limit, Inspection Agencies shall:
1. Issue warnings about harvested areas and species of bivalve mollusks found with biological toxins according to forms as prescribed in Appendix XII enclosed herewith along with requests for following handling measures:
a) Refuse to grant permission for harvests (no issuance of Certificate of Origin) of bivalve mollusks for processing and exportation into EU;
b) Controlling Agencies must reinforce sampling and testing toxic algae and biological toxins from 2 – 3 days/time at positions where samples of bivalve mollusks are found with toxins;
b) Processing Facilities may launch into the market for consumption or export batches of bivalve mollusks produced from raw material harvested from previous harvest periods if test result for biological toxin test is satisfactory.
2. Update conditions of harvested areas on the website;
3. Harvested areas shall be granted permission for harvests again when test result for toxic algae and biological toxins fall within permissible limits after two consecutive times of reinforced sampling and monitoring.
Article 17. In case pollutants contained in bivalve mollusks exceed permissible limits
In case pollutants of pesticides, heavy metal, PCBs, dioxins and PAHs contained in bivalve mollusks exceed permissible limits, Inspection Agencies shall:
1. Issue warnings about harvested areas and species of bivalve mollusks with pollutants in excess of permissible limits according to forms as prescribed in Appendix XII enclosed herewith along with requests for following handling measures:
a) Refuse to grant permission for harvests (no issuance of Certificate of Origin) of bivalve mollusks for processing and exportation into EU;
b) Controlling Agencies shall increase frequency of sampling and monitoring to 4 months/time;
c) Processing Facilities may launch into the market for consumption or export batches of bivalve mollusks produced from raw material harvested from previous harvest periods if test result for pollutants is satisfactory.
2. Update conditions of harvested areas on the website;
3. Harvested areas shall be granted permission for harvests again when test result falls within permissible limits after one time of reinforced sampling and monitoring.
Article 18. In case Controlling Agencies are unable to get the sample due to suspension from harvests for protection of aquatic resources, weather or no commercial bivalve mollusk sources
1. In case Controlling Agencies are unable to get the sample due to suspension from harvests for protection of aquatic resources, weather or no commercial bivalve mollusk sources, Inspection Agencies shall update information about harvested areas on the website.
2. In case harvests are suspended to protect aquatic resources, Controlling Agencies shall get the sample within one week before the harvested area reopens as planned.
3. Harvested areas shall be officially granted permission for harvests again when test result under monitoring plan is satisfactory.
Article 19. In case test result for microbiology exceeds permissible limits or increases sharply
1. In case test result for periodically monitored sample of bivalve mollusk shows E.coli in 100g meat and intra-cellular fluid of bivalve mollusk is larger than 46,000 MPN:
a) Inspection Agencies shall issue public notice for suspension from harvests, update information about harvested areas on the website and at the same time organize investigation and survey of causes and take sample for verification.
b) In case test result shows E.coli in 100g meat and intra-cellular fluid of bivalve mollusk is less than or equal to 46,000 MPN and result of investigation and survey also shows no increase in sources of pollution and level of pollution, Inspection Agencies shall issue notice about permission for harvests again and update information about harvested areas on the website.
2. In case test result for periodically monitored sample of bivalve mollusk shows E.coli is extraordinarily high (higher than 230 MPN/100g meat and intra-cellular fluid of bivalve mollusk for A Class area, higher than 4,600 MPN/100g meat of bivalve mollusks for B Class area), Inspection Agencies shall:
a) Issue warnings along with requests that criteria of E.coli, Salmonella and Norovirus in the batches of live bivalve mollusks (produced from bivalve mollusks harvested in A Class area in previous sampling period) must be analyzed (According to forms prescribed in Appendix XII enclosed herewith)
b) Organize investigation to find out the causes and take sample for verification; In case test result shows E.coli in 100g meat and intra-cellular fluid of bivalve mollusk is lower than 230 MPN for A Class area and lower than 4,600 MPN for B Class area, and result of investigation shows no increase in sources of pollution and level of pollution, Inspection Agencies shall issue notice about postponement of warning according to forms prescribed in Appendix XIII enclosed herewith. If test result shows E.coli is still extraordinarily high, Inspection Agencies shall re-classify harvested areas and maintain frequency of sampling bivalve mollusks to test criteria of E.coli once a week. Warnings shall be removed when test result shows criteria of E.coli are consistent with classified limits of the harvested area.
3. Upon finding Salmonella, Norovirus present in periodically monitored samples of A Class area, Inspection Agencies shall issue warnings (according to forms prescribed in Appendix XII enclosed herewith) that bivalve mollusks harvested from this area are not permitted to be used as fresh food, and at the same time organize investigation and take samples for verification. Bivalve mollusks harvested from this area shall be used as fresh food when result of monitoring Salmonella, Norovirus in the next monitoring period is satisfactory.
Section 3. CLASSIFICATION OF HARVESTED AREAS
Article 20. Principles of classification of harvested areas
1. Harvested areas shall be classified on the basis of result of E.coli monitoring as prescribed in Appendix XIV enclosed herewith.
2. For harvested areas with multiple spots for taking representative samples of the same species of bivalve mollusk, Inspection Agencies shall assess result of monitoring at each spot and classify harvested areas on the basis of highest level of E.coli pollution.
3. For harvested areas with multiple species of bivalve mollusk, Inspection Agencies shall decide classification of harvested areas on the basis of highest level of E.coli pollution of species of highest infection rate or classify specific species of bivalve mollusks in harvested areas.
Section 21. CLASSIFICATION OF HARVESTED AREAS
1. Preliminary classification of new harvested areas:
a) Preliminary classification is applied to new harvested areas when requirements as prescribed in Appendix XIV enclosed herewith are satisfied.
b) Technical requirements for preliminary classification of harvested areas are prescribed in Appendix XIV enclosed herewith.
c) Bivalve mollusks in these harvested areas shall be harvested for consumption in the market after appropriate result of classification is available.
2. Initial classification of harvested areas:
a) Initial classification is applied to new harvested areas after preliminary classification is made but does not meet requirements as prescribed in Clause 3 of this Article.
b) Technical requirements for initial classification of harvested areas are prescribed in Appendix XIV enclosed herewith.
3. Full classification of harvested areas:
a) Full classification is applied to harvested areas that have adopted Monitoring Program from one year and over and have at least 24 test samples.
b) Technical requirements for full classification of harvested areas are prescribed in Appendix XIV enclosed herewith.
4. Full classification of harvested areas:
After classification of harvested areas is done, Inspection Agencies shall make the updates on their website.
Section 4. CONTROL OF ESCALLOP, MARINE GASTROPODS OUTSIDE CLASSIFIED AREAS
Article 22. Requirements for escallop, marine gastropods harvested outside classified areas
Bivalve mollusk harvesting, purchasing and processing facilities must meet following requirements upon harvesting and treating escallop (under pectinidae family) and marine gastropods harvested outside classified areas as prescribed in Appendix XIV enclosed herewith:
1. Escallop and marine gastropods shall be launched into the market for consumption after being processed to meet food safety conditions as prescribed by the Ministry of Agriculture and Rural Development; products that meet requirements for microbiology, biological toxins as prescribed in Appendix 1 enclosed herewith shall be proved by food quality and safety control system of facilities. Requirements for control of biological toxins as prescribed in Appendix XV enclosed herewith.
2. Before escallop or marine gastropods are processed, Processing Facilities should make written notice to Inspection Agencies for consideration and establishing plans to take samples for verification (hereinafter referred to as sampling plan) as prescribed in Article 23 hereof.
3. Upon carrying out treatment of escallop and marine gastropods, Processing Facilities should comply with following requirements:
a) Batches of raw escallop and marine gastropods must be accompanied by Origin declaration sheet according to forms as prescribed in Appendix XVI enclosed herewith;
b) Packaging escallop and marine gastropods for retails should satisfy requirements for labeling according to applicable regulations.
Article 23. Taking samples for verification and handling of verification result
1. Processing Facilities must send written notice about plans for treating escallop and marine gastropods (by stage) to Inspection Agencies at least one (01) working day before the treatment takes place.
2. Upon receipt of notice from Processing Facilities, Inspection Agencies shall carry out consideration, making plans and take samples of escallop and marine gastropods for verification as prescribed in Appendix XVII enclosed herewith. Verification of samples may be carried out in combination with inspection of food safety conditions or taking test samples of batches of bivalve mollusks as prescribed in the Ministry of Agriculture and Rural Development’s Circular No. 48/2013/TT-BNNPTNT dated November 12, 2013 regulating inspection and certification of food safety for exported seafood.
3. Handling of verification result:
a) In case verification result is satisfactory, Inspection Agencies shall make notifications to facilities
b) In case verification result is not satisfactory, Inspection Agencies shall make notifications to facilities and request the facilities to temporarily suspend harvests of escallop and marine gastropods in the areas where result of verification is not satisfactory and take appropriate remedial measures for batches of products produced from such non-conformable raw material. Inspection Agencies shall grant permission for harvests when sample is taken for verification again and the result is found satisfactory.
Section 5. VERIFICATION OF IMPLEMENTATION OF MONITORING PROGRAM
Article 24. Verification of the implementation of Monitoring Program by Controlling Agencies and Testing Facilities
1. Frequency of verification is once a year (or irregularly if necessary). Inspection Agencies shall organize verification of the implementation of Monitoring Program by Controlling Agencies and Testing Facilities.
2. Contents of verification:
a) For Controlling Agencies, following activities shall be placed under the verification: establishing control plans, taking samples and dispatching samples, controlling harvests, issuing certificates of origin and harvest control notes.
b) For Testing Facilities, following activities shall be placed under the verification: receiving samples, testing samples and announcing test result.
Article 25. Verification of the implementation of Monitoring Program by facilities cleaning, rearing, purchasing and processing bivalve mollusks
1. Frequency of verification is once a year (or irregularly if necessary). Inspection Agencies shall preside over and cooperate with Controlling Agencies in verifying compliance with provisions set out hereof by facilities cleaning, rearing, purchasing and processing bivalve mollusks. The verification may be carried out in combination with the verification of implementation of Monitoring Program by Controlling Agencies or inspection of food safety conditions of facilities, testing samples of batches of bivalve mollusks as prescribed in the Ministry of Agriculture and Rural Development’s Circular No. 48/2013/TT-BNNPTNT dated November 12, 2013 regulating inspection and certification of food safety for exported seafood.
2. Contents of verification:
a) Origin of raw bivalve mollusks;
b) Performance of post-harvest handling in facilities;
c) Conformity between quantity of raw bivalve mollusks received and actual production capacity of facilities;
d) Conformity between HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Points) (if any) and facilities’ actual production of bivalve mollusks;
dd) Take samples of bivalve mollusks from facilities to verify biological toxins and microbiology and other pollutants in case of need;
Article 26. Handling of violations after verification
1. For Controlling Agencies, Inspection Agencies shall take handling measures (including temporary suspension from Monitoring Program in the administrative division) and issue written requests to the Service of Agriculture and Rural Development for taking appropriate measures in case Controlling Agencies are found to have committed one of following violations:
a) Failure to control harvests and issue Certificate of Origin and harvest control note for batches of raw bivalve mollusks harvested in the areas within local Monitoring Program;
b) Issuance of Certificate of Origin without organization of harvest control;
c) Issuance of Certificate of Origin for batches of raw bivalve mollusks of species that are not controlled under local Monitoring Program, or bivalve mollusks from areas suspended from harvests, or bivalve mollusks from harvested areas outside local management;
d) Falsification of figures and documents on implementation of Monitoring Program in localities;
dd) Failure to organize activities of taking samples from harvested areas within local Monitoring Program;
During the time Controlling Agencies halt Monitoring Program to correct and remedy the mistakes, Inspection Agencies shall be directly involved in organization and implementation of activities of developing Monitoring Program by Controlling Agencies in the administrative division.
2. For Testing Facilities, Inspection Agencies shall take handling measures (including temporary suspension from testing activities under Monitoring Program) and issue written requests to Testing Facilities for taking appropriate remedial measures in case Testing Facilities are found to have violated provisions set out in Article 30 hereof.
3. For facilities cleaning, rearing, purchasing and processing bivalve mollusks, Inspection Agencies shall take appropriate handling measures according to applicable regulations in case such facilities are found to have violated provisions as prescribed in Articles 31, 32, 33 and 34 hereof.
4. For temporary suspension from Monitoring Program as prescribed in Clauses 1, 2 of this Article, within 15 working days since receipt of reports on correction and remedy of mistakes from the Service of Agriculture and Rural Development or from Testing Facilities, Inspection Agencies shall carry out verification of the reports (including site verification if necessary). Within five working days after verification, Inspection Agencies shall issue a written notice about whether permission for participation again in Monitoring Program is granted or not.
Chapter IV
RESPONSIBILITY AND AUTHORITY OF AGENCIES, ORGANIZATIONS AND INDIVIDUALS RELATED TO MONITORING PROGRAM
Article 27. National Agro - Forestry - Fisheries Quality Assurance Department
1. Establish and issue a handbook instructing implementation of technical requirements for execution of provisions set out hereof;
2. Periodically, update and publicly announce testing criteria and limits of testing criteria in Monitoring Program in accordance with laws of Vietnam and importing countries
3. Preside over and organize implementation, provide guidance on implementation and verification of the implementation of this Circular;
4. Based on actual circumstances, preside over and cooperate with relevant agencies in organizing survey of harvested areas to establish and adjust Monitoring Program to suit realities and make the submission to the Ministry of Agriculture and Rural Development for approval;
5. Annually, update and publicly announce lists of harvested areas and classify harvested areas (if any);
6. Manage, use and allocate budget approved by the Ministry of Agriculture and Rural Development according to the Ministry of Finance’s applicable regulations;
7. Preside over and organize training courses in professional competence of monitoring food hygiene and safety in harvests of bivalve mollusks for personnel of Inspection Agencies and Controlling Agencies;
8. Make annual reports on performance of Monitoring Program in harvests of bivalve mollusks to the Ministry of Agriculture and Rural Development.
9. International cooperation: Receive and work with inspectorate from competent agencies of importing countries; report and supply information at the request of competent agencies of importing countries; negotiate and sign cooperation documents with competent agencies of importing countries for the implementation of Monitoring Program as assigned by the Ministry of Agriculture and Rural Development;
Article 28. The Service of Agriculture and Rural Development participating in Monitoring Program
1. Direct Controlling Agencies to preside over and organize implementation of Monitoring Program in harvested areas within the administrative division;
2. Guarantee capability of Controlling Agencies to perform duties (policies, human resources, budget, means and facilities)
3. Direct Controlling Agencies to disseminate provisions set out hereof and provisions on monitoring in localities to facilities harvesting, cleaning, rearing, purchasing and processing bivalve mollusks in administrative division;
4. Annually, based on actual fluctuation of bivalve mollusk sources in localities, make proposals to Inspection Agencies for investigation or adjustment to scale of monitoring harvested areas under Monitoring Program for the following year;
5. Upon receipt of warnings or notice about suspension of harvests issued by Controlling Agencies, direct relevant affiliates to cooperate with Controlling Agencies in tightening control and preventing harvests of bivalve mollusks in suspended areas until permission is issued again.
Article 29. Controlling Agencies
1. Annually, preside over and organize collection of information from harvested areas within management to for the establishment of sampling plan and planned budgets as prescribed in Article 10 hereof.
2. Establish statistical reports on facilities harvesting, cleaning, rearing, purchasing and processing bivalve mollusks within management and make notifications to facilities about scope and species of bivalve mollusks under annual Monitoring Program in the administrative division;;
3. Preside over and organize taking and dispatching samples to Testing Facilities under approved plan or at the request of Inspection Agencies;
4. Make notifications of harvesting and post-harvest handling mode of Inspection Agencies to facilities harvesting, cleaning, rearing, purchasing and processing bivalve mollusks within local management;
5. Organize inspection and prevent harvests of bivalve mollusks in suspended areas and transport of bivalve mollusks from uncontrolled areas to controlled areas;
6. Organize verification of implementation of harvesting mode in individual harvested areas under Monitoring Program; issue Certificate of Origin, harvest control note according to provisions prescribed in Clauses 3, 4, Article 14 hereof;
7. Upon receipt of notice about suspension of harvests issued by Controlling Agencies, immediately cooperate with local functional agencies in tightening control and preventing harvests of bivalve mollusks in suspended areas until permission is issued again.
8. Establish statistical reports and retain figures about harvests of bivalve mollusks in individual harvested areas, harvest control documents (Certificate of Origin, harvest control notes and warning notices...)
9. Cooperate with Inspection Agencies in organizing training courses in monitoring food hygiene and safety in harvests of bivalve mollusks; provide guidance on provisions set out hereof to facilities purchasing, cleaning, rearing and processing bivalve mollusks within local management;
10. Reporting mode:
a) Make monthly reports on performance of harvest control in localities to Inspection Agencies (according to forms prescribed in Appendix XVIII enclosed herewith);
b) Every six months, make reports on performance of harvest control in localities to the Service of Agriculture and Rural Development;
c) Before December 25 annually, make reports on yearly performance of harvest control in localities to Inspection Agencies;
11. Instruct and request relevant entities to comply with sampling mode under Monitoring Program;
12. Conduct periodical inspection and monitoring of food hygiene and safety conditions of facilities cleaning and rearing bivalve mollusks as assigned;
13. Communicate and provide information about test samples in violation to media agencies as prescribed by the Ministry of Agriculture and Rural Development, People’s committees of provinces and within authorities assigned;
14. Collect fees and charges for harvest control, issuance of Certificate of Origin according to the Ministry of Finance’s applicable regulations;
Article 30. Testing Facilities
1. Responsibilities:
a) Comply strictly with testing process, ensure testing capability, confidentiality of information about test result as prescribed;
b) Ensure test result is accurate, objective and honest; use reference test methods in proportion to test criteria as prescribed in Appendix 1 enclosed herewith;
c) Report test result to Inspection Agencies and satisfy sample testing time under Monitoring Program as prescribed (in case samples are sent by Inspection Agencies or Controlling Agencies);
d) Be responsible for test result under Monitoring Program;
dd) Take part in test programs at the request of the Ministry of Agriculture and Rural Development or Inspection Agencies;
e) Store documents, materials concerning testing activities as prescribed and present it at the request of Inspection Agencies;
2. Authorities:
a) Reject samples that are technically unsatisfactory; reject to test samples and criteria outside certified scope;
b) Be provided with information about samples under Monitoring Program and training courses to enhance testing capability (if requested);
c) Collect fees, charges for tests as prescribed;
Article 31. Harvesting Facilities
1. Carry out registration for harvests, sampling, harvest control and issuance of Certificate of Origin or harvest control note as prescribed hereof;
2. Be provided with training courses associated with Monitoring Program organized by Inspection Agencies, Controlling Agencies and other relevant units;
3. Establish procedures on traceability and product recall as prescribed in the Ministry of Agriculture and Rural Development’s Circular No. 03/2011/TT-BNNPTNT dated January 21, 2011 regulating tracing and recalling products failing to meet food quality and safety requirements in fisheries and other relevant provisions; store documents about tracing, production and food safety control in facilities;
4. Pay fees and charges for harvest control, issuance of Certificate of Origin to Controlling Agencies as prescribed;
Article 32. Cleaning and rearing facilities
1. Obey post-handling mode as prescribed hereof and instructions provided by Inspection Agencies;
2. Bring fresh and cleaned bivalve mollusks to the market for consumption after Controlling Agencies issue Certificate of Origin or harvest control note;
3. Maintain food safety conditions during the process of cleaning, rearing bivalve mollusks and storing relevant documents;
4. Be provided with training courses associated with Monitoring Program organized by Inspection Agencies, Controlling Agencies and other relevant units;
5. Implement provisions as prescribed in Clause 3, Article 31 hereof;
Article 33. Purchasing Facilities
1. Be provided with training courses associated with Monitoring Program organized by Inspection Agencies, Controlling Agencies and other relevant units;
2. Receive Certificate of Origin or harvest control note issued to individual batches of raw bivalve mollusks;
3. Comply with provisions on food safety in purchase, preservation and transport of raw bivalve mollusks as prescribed by the Ministry of Agriculture and Rural Development;
4. Implement provisions as prescribed in Clause 3, Article 31 hereof;
Article 34. Processing Facilities
1. Do not use bivalve mollusks with unclear origin or harvested in suspended areas as raw material for processing; Only process batches of raw material with food safety conditions being fully ensured and apply post-handling mode as notified by Inspection Agencies;
2. Comply with provisions on food safety conditions in fishery processing prescribed by the Ministry of Agriculture and Rural Development and store relevant documents adequately;
3. Be provided with training courses associated with Monitoring Program organized by Inspection Agencies, Controlling Agencies and other relevant units;
4. Implement provisions as prescribed in Clause 3, Article 31 hereof;
Chapter V
IMPLEMENTARY PROVISIONS
Article 35. Implementation effect
1. This Circular takes effect on December 10, 2015.
2. This Circular supersedes the Ministry of Agriculture and Rural Development’s Decision No. 131/2008/QD-BNN dated December 31, 2008 promulgating the regulation on monitoring hygiene and safety in harvests of bivalve mollusks and annuls Circular No. 23/2011/TT-BNNPTNT dated April 06, 2011 amending and supplementing a number of articles concerning administrative procedures in fishery management according to Resolution No. 57/NQ-CP dated December 15, 2010.
Article 36. Amendments and supplements
National Agro - Forestry - Fisheries Quality Assurance Department shall be responsible for compiling difficulties and shortcomings arising during the implementation of this Circular and reporting to the Ministry of Agriculture and Rural Development for amendments and supplements as appropriate (if any).
The Minister
Cao Duc Phat
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây