Thông tư 10/2013/TT-BKHCN quản lý Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2020
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Thông tư 10/2013/TT-BKHCN
Cơ quan ban hành: | Bộ Khoa học và Công nghệ |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 10/2013/TT-BKHCN |
Ngày đăng công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Loại văn bản: | Thông tư |
Người ký: | Chu Ngọc Anh |
Ngày ban hành: | 29/03/2013 |
Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Khoa học-Công nghệ |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!
tải Thông tư 10/2013/TT-BKHCN
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Số: 10/2013/TT-BKHCN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 29 tháng 3 năm 2013 |
THÔNG TƯ
HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2020
Căn cứ Nghị định số 81/2002/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoa học và Công nghệ;
Căn cứ Nghị định số 28/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ;
Căn cứ Quyết định số 2441/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2020;
Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ các ngành kinh tế - kỹ thuật, Vụ trưởng Vụ Pháp chế;
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn việc quản lý Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2020.
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
Sản phẩm quốc gia đáp ứng các tiêu chí chung nêu tại điểm 2 khoản III Điều 1 của Quyết định số 2441/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ và phải đảm bảo các tiêu chí cụ thể sau đây:
Mã số nhiệm vụ thuộc Chương trình SPQG được ghi như sau:
SPQG.XX.AA.ĐT(hoặc DA hoặc DĐ).BB/YY
Trong đó: SPQG là ký hiệu chung của Chương trình; nhóm XX gồm 2 chữ số ghi số thứ tự chung của SPQG được ghi trong Quyết định phê duyệt Danh mục SPQG của Thủ tướng Chính phủ; nhóm AA gồm 2 chữ số ghi số thứ tự chung của Dự án KH&CN, Dự án đầu tư; ĐT là đề tài nghiên cứu KH&CN, DA là dự án SXTN; DĐ là nhiệm vụ thuộc Dự án đầu tư; nhóm BB gồm 2 chữ số ghi số thứ tự của đề tài nghiên cứu KH&CN, dự án SXTN, nhiệm vụ thuộc Dự án đầu tư theo từng SPQG; nhóm YY gồm 2 chữ số biểu thị năm bắt đầu thực hiện nhiệm vụ.
XÂY DỰNG NHIỆM VỤ THUỘC CHƯƠNG TRÌNH
Bộ ngành chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có liên quan tổ chức xét duyệt Dự án KH&CN, Dự án đầu tư và các nhiệm vụ thuộc Dự án KH&CN, Dự án đầu tư đối với SPQG do Bộ ngành quản lý.
TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH
Phối hợp với Cơ quan chủ quản SPQG kiểm tra định kỳ, đột xuất; đánh giá, nghiệm thu kết quả các nhiệm vụ thuộc Dự án KH&CN, các nhiệm vụ KH&CN thuộc Dự án đầu tư đối với SPQG do Bộ ngành quản lý.
Phối hợp với Cơ quan chủ quản SPQG tổ chức nghiệm thu, thanh lý hợp đồng các Dự án theo quy định tại Điều 21 của Thông tư này đối với SPQG do Bộ ngành quản lý.
Phối hợp với Cơ quan chủ quản SPQG kiểm tra tình hình thực hiện của Dự án theo quy định tại khoản 1 Điều 18 của Thông tư này đối với SPQG do Bộ ngành quản lý.
Trường hợp cần thiết, Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì tổ chức kiểm tra về tình hình thực hiện Dự án KH&CN, Dự án đầu tư thuộc SPQG do Bộ ngành quản lý.
Chủ nhiệm Dự án KH&CN có quyền kiến nghị về việc thay đổi Tổ chức chủ trì, Chủ nhiệm, nội dung, kinh phí, tiến độ của đề tài, dự án SXTN đã được phê duyệt.
Giám đốc Dự án đầu tư có quyền kiến nghị về việc thay đổi Tổ chức chủ trì, Chủ nhiệm, nội dung, kinh phí, tiến độ của nhiệm vụ đã được phê duyệt.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN KH&CN VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT THUỘC CHƯƠNG TRÌNH
Đối với SPQG do Bộ ngành quản lý, căn cứ vào các trường hợp nêu tại khoản 1 Điều này, Đơn vị quản lý SPQG trình Thủ trưởng Cơ quan chủ quản SPQG xem xét, quyết định chấm dứt hợp đồng.
Tổ chức chủ trì Dự án KH&CN, dự án đầu tư chủ trì tổ chức đánh giá, nghiệm thu Dự án KH&CN, Dự án đầu tư (đối với các nội dung và kinh phí được hỗ trợ từ ngân sách sự nghiệp KH&CN) và hoàn chỉnh hồ sơ về kết quả đánh giá gửi về: Ban chủ nhiệm chương trình, các đơn vị chức năng thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ đối với SPQG do Bộ Khoa học và Công nghệ quản lý; Đơn vị quản lý SPQG thuộc Bộ ngành để tổ chức đánh giá, nghiệm thu chính
thức.
Ban chủ nhiệm chương trình, các đơn vị chức năng thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp kiểm tra, giám sát quá trình tổ chức đánh giá, nghiệm thu đối với SPQG do Bộ Khoa học và Công nghệ quản lý.
Bộ ngành kiểm tra, giám sát quá trình tổ chức đánh giá, nghiệm thu đối với các SPQG thuộc trách nhiệm quản lý.
Ban chủ nhiệm chương trình chủ trì, phối hợp với các đơn vị chức năng thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ và các đơn vị có liên quan tổ chức đánh giá, nghiệm thu các nhiệm vụ thuộc Dự án KH&CN, Dự án đầu tư và Dự án KH&CN, Dự án đầu tư.
Đơn vị quản lý SPQG thuộc Bộ ngành chủ trì, phối hợp với các đơn vị chức năng thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ và các đơn vị có liên quan tổ chức đánh giá, nghiệm thu các nhiệm vụ thuộc Dự án KH&CN, Dự án đầu tư và Dự án KH&CN, Dự án đầu tư.
Trường hợp cần thiết có thể tham khảo tư vấn độc lập đánh giá kết quả thực hiện giữa kỳ và kết thúc Chương trình.
Ban chủ nhiệm chương trình chủ trì, phối hợp với các đơn vị chức năng thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ tiến hành thanh lý hợp đồng với Tổ chức chủ trì Dự án và Chủ nhiệm Dự án KH&CN, Giám đốc Dự án đầu tư theo quy định hiện hành đối với SPQG do Bộ Khoa học và Công nghệ quản lý.
Đơn vị quản lý SPQG thuộc Bộ ngành cùng với các đơn vị liên quan tiến hành thanh lý hợp đồng với Tổ chức chủ trì và Chủ nhiệm Dự án KH&CN, Giám đốc Dự án đầu tư theo quy định hiện hành đối với các SPQG thuộc trách nhiệm Bộ ngành quản lý.
TÀI CHÍNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH
Việc sử dụng kinh phí của Chương trình được thực hiện theo Thông tư liên tịch hướng dẫn quản lý tài chính thực hiện Chương trình phát triển SPQG đến năm 2020 do Bộ Tài chính và Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.
Việc xử lý tài sản sau khi kết thúc Dự án KH&CN, Dự án đầu tư được thực hiện theo quy định hiện hành.
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày ký ban hành và thay thế Thông tư số 01/2012/TT-BKHCN ngày 18 tháng 01 năm 2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ.
Các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương căn cứ Thông tư này hướng dẫn các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện Chương trình.
Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc đề nghị các cơ quan, tổ chức, cá nhân phản ánh về Bộ Khoa học và Công nghệ để nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./.
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG |
PHỤ LỤC 1
CÁC MẪU XÂY DỰNG DANH MỤC SẢN PHẨM QUỐC GIA
(Ban hành kèm theo Thông tư số: 10/2013/TT-BKHCN ngày 29 tháng 3 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
1. Mẫu B1-PĐX-SPQG: Phiếu đề xuất sản phẩm quốc gia
2. Mẫu B2-THĐX-SPQG: Tổng hợp đề xuất sản phẩm quốc gia
3. Mẫu B3-DMSB-SPQG: Danh mục sơ bộ sản phẩm quốc gia
4. Mẫu B4-ĐA-SPQG: Thuyết minh đề án khung phát triển sản phẩm quốc gia
Mẫu B1-PĐX-SPQG
10/2013/TT-BKHCN
PHIẾU ĐỀ XUẤT SẢN PHẨM QUỐC GIA*
1. Tên sản phẩm:
2. Tổ chức chủ trì, Tổ chức phối hợp:
- Tổ chức chủ trì:
- Tổ chức phối hợp (ghi rõ tên Tổ chức phối hợp trong và ngoài nước):
3. Thời gian thực hiện: (ghi rõ thời gian bắt đầu – kết thúc)
4. Giải trình về tính cấp thiết:
Cần nêu rõ một số điểm sau:
- Khả năng đáp ứng các tiêu chí của sản phẩm quốc gia nêu tại Quyết định 2441/QĐ-TTg ngày 31/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ;
- Nhu cầu sản phẩm đối với thị trường trong nước hoặc xuất khẩu;
- Khả năng thực hiện về năng lực nghiên cứu, năng lực sản xuất, nguồn vốn của doanh nghiệp hiện có...
5. Định hướng mục tiêu:
- Mục tiêu về khoa học công nghệ: (tạo ra được các công nghệ cụ thể nào? so sánh trình độ với khu vực ASEAN, thế giới ...)
- Mục tiêu kinh tế - xã hội: (tạo được ngành nghề mới, sản phẩm mới nào? đóng góp phát triển kinh tế đối với ngành, lĩnh vực ...)
6. Nội dung thực hiện chủ yếu: (nêu tóm tắt nội dung cần thực hiện của các giai đoạn nghiên cứu, hoàn thiện công nghệ, sản xuất thương mại hoá sản phẩm; các công nghệ chủ yếu cần giải quyết, quy mô triển khai, sự hợp tác giữa các đơn vị sản xuất, nghiên cứu trong và ngoài nước... để giải quyết mục tiêu đặt ra).
7. Dự kiến sản phẩm: (nêu các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật dự kiến của sản phẩm, so sánh với sản phẩm cùng loại của các nước trong khu vực ASEAN và thế giới).
8. Khả năng và địa chỉ áp dụng: (ở đâu, quy mô triển khai, các căn cứ để triển khai ...)
9. Dự kiến kinh phí thực hiện:
9.1. Dự án khoa học và công nghệ:
Tổng kinh phí:
Trong đó:
- Kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước:
- Kinh phí từ nguồn vốn của Doanh nghiệp và vốn vay tín dụng:
9.2. Dự án đầu tư sản xuất:
Tổng kinh phí:
Trong đó:
- Kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước:
- Kinh phí từ nguồn vốn của Doanh nghiệp và vốn vay tín dụng
9.3. Thương mại hoá và phát triển thị trường sản phẩm:
Tổng kinh phí:
Trong đó:
- Kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước:
- Kinh phí từ nguồn vốn của Doanh nghiệp và vốn vay tín dụng:
10. Hiệu quả tác động:
10.1. Hiệu quả về khoa học và công nghệ: (nêu tác động đối với lĩnh vực khoa học công nghệ liên quan, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, tăng cường năng lực nội sinh, khả năng công nhận, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ...)
10.2. Hiệu quả về kinh tế: (phân tích rõ hiệu quả kinh tế trực tiếp và gián tiếp do dự án đem lại gồm: làm lợi do thay thế nhập khẩu, tăng tỷ lệ nội địa hoá, thuê chuyên gia...so với hiện tại, dự kiến tỷ suất lợi nhuận, tổng doanh thu của sản phẩm…)
10.3. Hiệu quả về xã hội: (phân tích rõ hiệu quả kinh tế trực tiếp và gián tiếp do việc phát triển sản phẩm đem lại gồm tạo lập được doanh nghiệp, vùng nguyên liệu tập trung, khu chế biến, việc làm, phát huy được lợi thế tài nguyên…)
10.4. Hiệu quả về bảo vệ môi trường: (phân tích tác động chính của sản phẩm đối với môi trường, phát triển bền vững…)
11. Đề xuất kiến nghị hỗ trợ: (nêu chi tiết cơ chế và chính sách cần thiết hỗ trợ giai đoạn từ nghiên cứu đến thương mại hoá sản phẩm, gồm: hỗ trợ kinh phí nghiên cứu, đào tạo, trang bị thí nghiệm, vốn đầu tư, chính sách thuế, đất đai, xúc tiến thương mại ...)
11.1. Giai đoạn nghiên cứu và phát triển sản phẩm:
11.2. Giai đoạn hoàn thiện công nghệ sản xuất sản phẩm:
11.3. Giai đoạn sản xuất sản phẩm, hàng hoá:
|
THỦ TRƯỞNG |
(*) Phiếu này trình bày không quá 05 trang giấy khổ A4.
Mẫu B2-THĐX-SPQG
10/2013/TT-BKHCN
Bộ…(ghi rõ tên Bộ ngành, UBND tỉnh, thành phố…)
TỔNG HỢP ĐỀ XUẤT SẢN PHẨM QUỐC GIA
TT |
Tên sản phẩm |
Tổ chức chủ trì |
Tính cấp thiết |
Định hướng mục tiêu và dự kiến sản phẩm |
Hiệu quả (về khoa học và công nghệ; về kinh tế - xã hội) |
Ghi chú |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
1 |
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
....., ngày ... tháng ... năm 20... |
Ghi chú: Kèm theo Tổng hợp đề xuất đặt hàng này là Phiếu đề xuất sản phẩm quốc gia theo Mẫu B1-PĐX-SPQG
Mẫu B3-DMSB-SPQG
10/2013/TT-BKHCN
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ |
|
DANH MỤC SƠ BỘ SẢN PHẨM QUỐC GIA
TT |
Tên sản phẩm |
Tính cấp thiết |
Định hướng mục tiêu và dự kiến sản phẩm |
Hiệu quả (về khoa học và công nghệ; về kinh tế - xã hội) |
Ghi chú |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
Mẫu B3-ĐAK-SPQG
10/2013/TT-BKHCN
ĐỀ ÁN KHUNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM QUỐC GIA
“Sản phẩm …..”
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên Sản phẩm: “theo danh mục đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt”
2. Thuộc Chương trình: Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ.
3. Cơ quan chủ quản SPQG:
4. Đơn vị quản lý SPQG: (do Cơ quan chủ quản giao)
5. Phạm vi, đối tượng của đề án:
II. TỔNG QUAN
1. Đánh giá hiện trạng về nghiên cứu, sản xuất sản phẩm:
1.1. Tình hình ngoài nước:
- Tình hình nghiên cứu và phát triển công nghệ, đầu tư sản xuất (nêu khái quát thông tin về tình hình sản xuất và trình độ công nghệ sản xuất đối với sản phẩm…)
- Tình hình thị trường và dự báo khả năng thị trường ở nước ngoài (thị trường hiện tại và nhu cầu của dự kiến …)
1.2. Tình hình trong nước:
- Tình hình sản xuất sản phẩm ở trong nước (quy mô sản xuất, tổng giá trị doanh thu của sản phẩm…)
- Tình hình thị trường và dự báo khả năng thị trường ở trong nước (tình hình thị trường hiện tại và dự kiến tổng doanh thu của sản phẩm …)
- Tình hình nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất sản phẩm ở trong nước (nêu khái quát các các công trình nghiên cứu mới nhất, nêu rõ quan điểm về tính cấp thiết đối với phát triển công nghệ sản xuất SPQG…)
2. Định hướng phát triển sản xuất sản phẩm:
- Xu hướng phát triển sản phẩm trên thế giới;
- Định hướng về kế hoạch nghiên cứu, đầu tư sản xuất đối với sản phẩm quốc gia trong nước.
III. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN KHUNG
1. Mục tiêu tổng quát (về khoa học và công nghệ, về kinh tế, xã hội, môi trường cần đạt của đề án; triển vọng phát triển và đóng góp cho nền kinh tế….)
2. Mục tiêu cụ thể (nêu rõ các chỉ tiêu cần đạt của đề án về khoa học và công nghệ, kinh tế - xã hội và môi trường)
2.1. Mục tiêu kinh tế - xã hội
- Mục tiêu về tạo ngành nghề mới, sản phẩm mới, về hình thành phát triển tổ chức, doanh nghiệp mới…
- Mục tiêu về doanh thu, khả năng chiếm lĩnh thị trường sản phẩm trong và ngoài nước (khả năng thay thế nhập khẩu, tăng cường xuất khẩu…);
- Mục tiêu giá trị gia tăng, hiệu quả kinh tế làm lợi do phát triển sản phẩm đem lại;
- Mục tiêu về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp được đầu tư sản xuất
- Mục tiêu về việc làm, thu nhập cho người lao động…
- Các mục tiêu khác….
2.1. Mục tiêu về khoa học và công nghệ:
- Mục tiêu về những công nghệ mới, công nghệ cao được tiếp thu, làm chủ hoặc tạo mới và trình độ đạt được so với khu vực và quốc tế…;
- Mục tiêu về đăng ký, công nhận bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ;
- Mục tiêu về khả năng nâng cao trình độ của sản phẩm;
- Mục tiêu về đào tạo đội ngũ chuyên gia, cán bộ tư vấn có liên quan đến sản phẩm quốc gia
- Các mục tiêu khác….
IV. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA ĐỀ ÁN KHUNG
1. Nội dung nghiên cứu và phát triển SPQG (nêu cụ thể về số lượng các Dự án KH&CN cần thiết, các nội dung nghiên cứu và phát triển công nghệ chủ yếu phục vụ các sản phẩm quốc gia)
- Nội dung 1……………
- Nội dung 2…………
- Nội dung ……
2. Nội dung hoàn thiện công nghệ, đầu tư sản xuất sản phẩm quốc gia (nêu các nội dung nghiên cứu hoàn thiện công nghệ, chuyển giao công nghệ, sản xuất thử nghiệm, hình thành các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm quốc gia)
- Nội dung 1…….
- Nội dung 2…….
- Nội dung ……
3. Nội dung thương mại hóa sản phẩm và phát triển thị trường các sản phẩm quốc gia (nêu các nội dung về tổ chức xúc tiến đầu tư và xúc tiến thương mại, mở rộng và phát triển các doanh nghiệp sản xuất SPQG,
- Nội dung 1…….
- Nội dung 2…….
- Nội dung ……
4. Nội dung hỗ trợ đầu tư nâng cao năng lực nghiên cứu phát triển công nghệ (hoàn thiện nâng cao năng lực cơ sở thí nghiệm, đo lường ….
5. Các nội dung khác (sơ kết, tổng kết việc thực hiện đề án khung…).
Các nội dung trên phải được cụ thể hóa về mức độ, khối lượng công việc, kết quả đạt được; trách nhiệm thực hiện của tổ chức, cá nhân; tiến độ và dự kiến kinh phí thực hiện.
V. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1. Giải pháp về huy động kinh phí
Kinh phí để thực hiện đề án khung (theo quy định tại khoản 1 mục VI Điều 1 Quyết định 2441/QĐ-TTg).
2. Giải pháp phát triển nguồn lực (về sử dụng và xây dựng đội ngũ cán bộ, nguồn nhân lực KH&CN và cán bộ quản lý; xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật cho các hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, sản xuất thử nghiệm và phát triển sản xuất các sản phẩm quốc gia).
3. Giải pháp hỗ trợ nghiên cứu ( (i) hỗ trợ cho: hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, sản xuất thử nghiệm, xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến, xây dựng và xác lập quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm quốc gia; (ii) hỗ trợ, mua quyền sở hữu công nghệ và tìm kiếm, giải mã bí quyết công nghệ; (iii) thuê chuyên gia, tư vấn nước ngoài, (iv) chuyển giao công nghệ trong và ngoài nước…).
4. Giải pháp về vốn và ưu đãi thuế (nêu các đề xuất về nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách của Nhà nước; vốn vay ưu đãi trong nước và vốn vay từ nước ngoài hoặc từ các tổ chức tài chính quốc tế; các đề xuất ưu đãi về thuế).
5. Giải pháp về sử dụng đất (nêu các đề xuất ưu đãi về giao, thuê quyền sử dụng đất…).
6. Giải pháp hỗ trợ về xúc tiến thương mại và phát triển thị trường (nêu các đề xuất về xúc tiến thương mại ở thị trường trong nước, nước ngoài; xác lập quyền, bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ đối sản phẩm quốc gia…).
7. Các giải pháp khác (nếu có)
VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN KHUNG
VII. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN KHUNG
1. Kết quả (về sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm, về công nghệ, quy mô tạo ra, các doanh nghiệp mới hình thành, khả năng chiếm lĩnh thị trường trong và ngoài nước, tạo ngành nghệ mới…).
2. Hiệu quả tác động
2.1. Hiệu quả về khoa học về công nghệ (nêu tác động đối với lĩnh vực khoa học công nghệ liên quan, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, tăng cường năng lực nội sinh, khả năng công nhận, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ...)
2.2 Hiệu quả về kinh tế (phân tích rõ hiệu quả kinh tế trực tiếp và gián tiếp do dự án đem lại gồm: làm lợi do thay thế nhập khẩu, tăng tỷ lệ nội địa hoá, thuê chuyên gia...so với hiện tại, dự kiến tỷ suất lợi nhuận, tổng doanh thu của sản phẩm…)
2.3. Hiệu quả về xã hội (phân tích rõ hiệu quả kinh tế trực tiếp và gián tiếp do đề án khung đem lại gồm tạo lập được doanh nghiệp, vùng nguyên liệu tập trung, khu chế biến, việc làm, phát huy được lợi thế tài nguyên,…)
2.4. Hiệu quả về bảo vệ môi trường (phân tích tác động chính của sản phẩm đối với môi trường, phát triển bền vững…)
THỦ TRƯỞNG |
…………, ngày tháng năm 20 …. |
PHỤ LỤC 2
MẪU XÂY DỰNG CÁC DỰ ÁN THUỘC ĐỀ ÁN KHUNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM QUỐC GIA
(Ban hành kèm theo Thông tư số: 10/2013/TT-BKHCN ngày 29 tháng 3 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
1. Mẫu B5-DAKHCN-SPQG: Thuyết minh dự án KH&CN
2. Mẫu B6-DAĐT-SPQG: Thuyết minh dự án đầu tư
Mẫu B5-DAKHCN-SPQG
10/2013/TT-BKHCN
THUYẾT MINH TỔNG QUÁT DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM QUỐC GIA
I - Thông tin chung
1. Tên Dự án KH&CN:
|
|||
2. Cơ quan chủ quản SPQG:
|
|||
3. Thời gian thực hiện: Từ tháng .... /20... đến tháng .... /20..... |
|||
4. Kinh phí thực hiện: …………… triệu đồng Trong đó: 4.1 Kinh phí Dự án KH&CN: triệu đồng - Từ ngân sách sự nghiệp KH&CN: triệu đồng - Từ các nguồn khác: triệu đồng 4.2 Kinh phí đầu tư: triệu đồng |
|||
5. Chủ nhiệm Dự án KH&CN Họ và tên: Học hàm /học vị: Chức danh khoa học: Mobile: E-mail: Địa chỉ cơ quan: Địa chỉ nhà riêng: |
|||
6. Tổ chức chủ trì Dự án KH&CN Tên tổ chức: Điện thoại: .............................Fax: E-mail: Địa chỉ: |
|||
7. Các tổ chức phối hợp |
|||
TT |
Tên tổ chức |
Địa chỉ |
Bộ chủ quản |
1 |
|
|
|
2 |
|
|
|
8. Xuất xứ Dự án KH&CN 8.1. Nguồn hình thành (thuộc lĩnh vực ưu tiên nào theo quyết định 2441/QĐ- TTg, phục vụ cho phát triển sản phẩm quốc gia nào, danh mục SPQG nào được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt…)
8.2. Các văn bản liên quan đến Dự án KH&CN (liệt kê đầy đủ các văn bản pháp lý có liên quan đến Dự án KH&CN...)
|
|||
9. Tổng quan tình hình nghiên cứu sản phẩm quốc gia ở trong và ngoài nước (nêu khái quát những thông tin cơ bản, mới nhất về tình hình nghiên cứu triển khai trong và ngoài nước: thể hiện sự am hiểu và nắm bắt được thông tin về lĩnh vực nghiên cứu, nêu rõ quan điểm của tác giả về tính cấp thiết và khả thi của dự án KH&CN...) 9.1. Ngoài nước:
9.2. Trong nước:
9.3. Luận giải về sự cần thiết của Dự án:
|
II- Mục tiêu, nội dung chủ yếu của Dự án KH&CN
10 |
Mục tiêu của Dự án KH&CN |
|||
10.1. Mục tiêu về khoa học và công nghệ (nêu rõ việc nắm bắt, làm chủ và nâng cao những công nghệ gì? thuộc lĩnh vực nào, ở trình độ ra sao so với trong khu vực và quốc tế...)
10.2. Mục tiêu về kinh tế - xã hội (nêu rõ việc thực hiện Dự án KH&CN giải quyết những mục tiêu gì phục vụ chiến lược phát triển kinh tế –xã hội, chiến lược phát triển của ngành lĩnh vực nào... )
|
||||
11 |
Nội dung nghiên cứu (liệt kê những nội dung trọng tâm để thực hiện mục tiêu của Dự án, nêu bật được những nội dung mới và phù hợp để giải quyết vấn đề đặt ra...) |
|||
- Nội dung 1…..
- Nội dung 2…..
- Nội dung ……
|
||||
12 |
Tiến độ thực hiện |
|||
TT |
Nội dung trọng tâm |
Sản phẩm phải đạt |
Thời gian (BĐ-KT) |
Ghi chú |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
1 |
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
III. Sản phẩm của Dự án KH&CN
13 |
Dạng kết quả dự kiến của Dự án KH&CN |
|||||||||||
I |
II |
III |
||||||||||
♦ Dây chuyền công nghệ |
♦ Quy trình công nghệ |
♦ Chương trình máy tính |
||||||||||
♦ Sản phẩm |
♦ Phương pháp |
♦ Đề án quy hoạch triển khai |
||||||||||
♦ Thiết bị, máy móc |
♦ Quy phạm |
♦ Luận chứng kinh tế - kỹ thuật, nghiên cứu khả thi |
||||||||||
♦ Vật liệu |
♦ Tiêu chuẩn |
♦ Khác |
||||||||||
♦ Giống cây trồng |
|
|
||||||||||
♦ Giống gia súc |
|
|
||||||||||
14 |
Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm tạo ra (dạng kết quả II, III) |
|||||||||||
TT |
Tên sản phẩm |
Yêu cầu khoa học |
Chú thích |
|||||||||
1 |
2 |
3 |
4 |
|||||||||
|
|
|
|
|||||||||
|
|
|
|
|||||||||
15 |
Yêu cầu kỹ thuật, chỉ tiêu chất lượng đối với sản phẩm tạo ra (dạng kết quả I) |
|||||||||||
TT |
Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất lượng chủ yếu |
Đơn vị đo |
Mức chất lượng |
Dự kiến Số lượng sản phẩm tạo ra |
||||||||
TT |
Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất lượng chủ yếu |
Đơn vị đo |
Cần đạt |
Mẫu tương tự |
Dự kiến Số lượng sản phẩm tạo ra |
|||||||
TT |
Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất lượng chủ yếu |
Đơn vị đo |
Cần đạt |
Trong nước |
Thế giới |
Dự kiến Số lượng sản phẩm tạo ra |
||||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
||||||
|
|
|
|
|
|
|
||||||
|
|
|
|
|
|
|
||||||
16 |
Địa điểm và thời gian ứng dụng (ghi rõ tên sản phẩm cụ thể, địa chỉ và thời gian ứng dụng các sản phẩm của Dự án KH&CN) |
|||||||||||
TT |
Tên sản phẩm |
Địa chỉ |
Thời gian |
Ghi chú |
||||||||
|
|
|
|
|
||||||||
|
|
|
|
|
||||||||
17 |
Hiệu quả của Dự án KH&CN |
|||||||||||
17.1. Hiệu quả về khoa học và công nghệ (có được công nghệ, sản phẩm gì được tạo ra, công nghệ, sản phẩm gì được hoàn thiện, công nghệ gì được bản địa hoá, tác động đối với lĩnh vực khoa học công nghệ liên quan, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, tăng cường năng lực nội sinh...)
17.2. Hiệu quả về kinh tế (phân tích rõ hiệu quả kinh tế trực tiếp và gián tiếp do Dự án KH&CN đem lại gồm: làm lợi do thay thế nhập khẩu, tăng tỷ lệ nội địa hoá, thuê chuyên gia ... so với hiện tại)
17.3. Hiệu quả về xã hội (ảnh hưởng tác động do thực hiện dự án KH&CN đem lại như tạo công ăn việc làm, tăng sức cạnh tranh các sản phẩm, tăng thu nhập cho người lao động...)
|
||||||||||||
IV. Danh mục các nhiệm vụ thuộc Dự án KH&CN
(Phụ lục 1 kèm theo Thuyết minh)
V. Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án KH&CN
(Phụ lục 2 kèm theo Thuyết minh)
THỦ TRƯỞNG |
.................., ngày tháng năm 20... |
|
CHỦ NHIỆM DỰ ÁN KH&CN |
1 Chỉ ký khi phê duyệt
PHỤ LỤC 1
DANH MỤC CÁC NHIỆM VỤ THUỘC DỰ ÁN KH&CN
TT |
Tên nhiệm vụ KH&CN |
Tổ chức, Cá nhân chủ trì |
Mục tiêu chủ yếu |
Nội dung chủ yếu |
Sản phẩm và các chỉ tiêu KT -KT chủ yếu |
Thời gian thực hiện |
Hiệu quả KH&CN và KT-XH |
Ghi chú |
|
TT |
Tên nhiệm vụ KH&CN |
Tổ chức, Cá nhân chủ trì |
Mục tiêu chủ yếu |
Nội dung chủ yếu |
Sản phẩm và các chỉ tiêu KT -KT chủ yếu |
Bắt đầu |
Kết thúc |
Hiệu quả KH&CN và KT-XH |
Ghi chú |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
I. |
Các đề tài |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. |
Các dự án SXTN |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
PHỤ LỤC 2
KINH PHÍ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ THUỘC DỰ ÁN KH&CN
STT |
Tên nhiệm vụ |
Tổ chức chủ trì |
Dự kiến kinh phí thực hiện |
Phân bổ kinh phí sự nghiệp KH&CN theo từng năm |
Ghi chú |
||||||
STT |
Tên nhiệm vụ |
Tổ chức chủ trì |
Tổng kinh phí |
Kinh phí sự nghiệp KH&CN |
Nguồn khác |
Năm 20... |
Năm 20... |
Năm 20.. |
Năm 20... |
Năm 20... |
Ghi chú |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
I. |
Các đề tài |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. |
Các dự án SXTN |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng cộng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Mẫu B6-DAĐT-SPQG
10/2013/TT-BKHCN
THUYẾT MINH TÓM TẮT2
DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT SẢN PHẨM QUỐC GIA
I. Thông tin chung về Dự án đầu tư sản xuất sản phẩm quốc gia (viết tắt là Dự án đầu tư).
1. Tên Dự án đầu tư:
|
2. Cơ quan chủ quản SPQG:
|
3. Thời gian thực hiện: - Giai đoạn 1: Từ tháng .... /20... đến tháng .... /20..... - Giai đoạn 2: Từ tháng …/20… đến tháng …./20…. - Giai đoạn ..……………………………………… |
4. Quy mô đầu tư dự án Tổng mức đầu tư: …………… triệu đồng Cơ cấu nguồn vốn: 4.1 Kinh phí tự có: ……………. triệu đồng 4.2 Kinh phí khác: ………………. triệu đồng 4.3 Kinh phí đề nghị hỗ trợ từ nguồn ngân sách nhà nước:…………….triệu đồng |
5. Giám đốc Dự án đầu tư Họ và tên: Học hàm / học vị: Chức danh khoa học: Mobile: E-mail: Địa chỉ cơ quan: Địa chỉ nhà riêng: |
6. Tổ chức chủ trì Dự án đầu tư Tên tổ chức: Điện thoại: Fax: E-mail: Địa chỉ: |
2 Bản Thuyết minh này chỉ thể hiện các nội dung được hỗ trợ từ ngân sách nhà nước chi sự nghiệp KH&CN đối với Dự án đầu tư sản xuất.
7. Các tổ chức phối hợp (nếu có) |
|||
TT |
Tên tổ chức |
Địa chỉ |
Bộ chủ quản |
1 |
|
|
|
2 |
|
|
|
8. Địa điểm, quy mô dự án đầu tư:
|
|||
9. Thông tin về Dự án đầu tư 9.1. Xuất xứ công nghệ: (Nêu rõ nguồn gốc công nghệ của dự án đầu tư, từ kết quả trong nước hoặc chuyển giao từ nước ngoài…)
9.2. Năng lực của Tổ chức chủ trì - Năng lực về sản xuất: (năng lực về vốn, nhân lực, đất đai, điều kiện sản xuất khác…)
- Năng lực về khoa học và công nghệ: (thiết bị, trình độ kỹ thuật, điều kiện con người, cơ sở vật chất….)
9.3. Khả năng huy động, phối hợp (về nhân lực, tiềm lực sản xuất, khoa học và công nghệ….)
|
|||
10. Căn cứ xây dựng Dự án đầu tư |
|||
10.1. Căn cứ pháp lý (liệt kê đầy đủ các văn bản quyết định có liên quan đến dự án đầu tư, liên quan đến Quyết định 2441/QĐ- TTg,… )
10.2. Căn cứ thực tế (sự cần thiết đối với dự án đầu tư, bối cảnh thị trường, tính khả thi về năng lực như vốn, công nghệ, về cung cấp và tiêu thụ sản phẩm…)
10.3. Luận giải các nội dung đề nghị hỗ trợ kinh phí ngân sách (sự cần thiết, nêu rõ quan điểm của tác giả về tính cấp thiết và khả thi đối với các nội dung đề nghị hỗ trợ…)
|
II. Mục tiêu, nội dung, giải pháp thực hiện Dự án đầu tư
11. Mục tiêu của Dự án đầu tư 11.1. Mục tiêu kinh tế - xã hội (được lượng hoá bằng các chỉ tiêu như năng suất, công suất, chất lượng của sản phẩm, phục vụ xuất khẩu hay tiêu dùng trong nước, giải quyết những mục tiêu gì phục vụ chiến lược phát triển của ngành lĩnh vực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, ...)
11.2. Mục tiêu về khoa học và công nghệ (nêu rõ làm chủ và nâng cao những công nghệ gì? thuộc lĩnh vực nào, ở trình độ ra sao so với trong khu vực và quốc tế...)
|
||||
12. Nội dung (liệt kê những nội dung trọng tâm cần hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước chi sự nghiệp KH&CN để thực hiện mục tiêu của Dự án đầu tư,...) - Nội dung 1……………… - Nội dung 2……………… - Nội dung……… |
||||
13. Tiến độ thực hiện |
||||
TT |
Nội dung trọng tâm |
Sản phẩm phải đạt |
Thời gian |
Ghi chú |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
1 |
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
14. Các giải pháp thực hiện dự án đầu tư (liệt kê những giải pháp chủ yếu để thực hiện dự án....)
|
III. Sản phẩm của dự án đầu tư
15 |
Dạng kết quả dự kiến của Dự án đầu tư |
||||||||||
I |
II |
III |
|||||||||
♦ Dây chuyền công nghệ |
♦ Quy trình công nghệ |
♦ Chương trình máy tính |
|||||||||
♦ Sản phẩm |
♦ Phương pháp |
♦ Đề án quy hoạch triển khai |
|||||||||
♦ Thiết bị, máy móc |
♦ Quy phạm |
♦ Luận chứng kinh tế - kỹ thuật, nghiên cứu khả thi |
|||||||||
♦ Vật liệu |
♦ Tiêu chuẩn |
♦ Khác |
|||||||||
♦ Giống cây trồng |
|
|
|||||||||
♦ Giống gia súc |
|
|
|||||||||
16 |
Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm tạo ra (dạng kết quả II, III) |
||||||||||
TT |
Tên sản phẩm |
Yêu cầu khoa học |
Chú thích |
||||||||
1 |
2 |
3 |
4 |
||||||||
|
|
|
|
||||||||
|
|
|
|
||||||||
17 |
Yêu cầu kỹ thuật, chỉ tiêu chất lượng đối với sản phẩm tạo ra (dạng kết quả I) |
||||||||||
TT |
Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất lượng chủ yếu |
Đơn vị đo |
Mức chất lượng |
Dự kiến Số lượng sản phẩm tạo ra |
|||||||
TT |
Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất lượng chủ yếu |
Đơn vị đo |
Cần đạt |
Mẫu tương tự |
Dự kiến Số lượng sản phẩm tạo ra |
||||||
TT |
Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất lượng chủ yếu |
Đơn vị đo |
Cần đạt |
Trong nước |
Thế giới |
Dự kiến Số lượng sản phẩm tạo ra |
|||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
|||||
1 |
|
|
|
|
|
|
|||||
2 |
|
|
|
|
|
|
|||||
18 |
Địa điểm và thời gian ứng dụng (ghi rõ tên sản phẩm cụ thể, địa chỉ và thời gian ứng dụng các sản phẩm của Dự án đầu tư) |
||||||||||
TT |
Tên sản phẩm |
Địa chỉ |
Thời gian |
Ghi chú |
|||||||
1 |
|
|
|
|
|||||||
2 |
|
|
|
|
|||||||
19. Hiệu quả của Dự án đầu tư |
|||||||||||
19.1. Hiệu quả về khoa học và công nghệ (có được công nghệ, sản phẩm gì được tạo ra, công nghệ, sản phẩm gì được hoàn thiện, công nghệ gì được bản địa hoá, tác động đối với lĩnh vực khoa học công nghệ liên quan, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, tăng cường năng lực nội sinh...)
19.2. Hiệu quả về kinh tế (phân tích rõ hiệu quả kinh tế trực tiếp và gián tiếp do Dự án mang lại gồm: làm lợi do thay thế nhập khẩu, tăng tỷ lệ nội địa hoá, thuê chuyên gia... so với hiện tại)
19.3. Hiệu quả về xã hội - môi trường (ảnh hưởng tác động, tạo công ăn việc làm,tăng sức cạnh tranh các sản phẩm, tăng thu nhập cho người lao động...)
|
|||||||||||
IV. Danh mục các nhiệm vụ thuộc Dự án đầu tư
(Phụ lục 1 kèm theo Thuyết minh)
V. Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án đầu tư
(Phụ lục 2 kèm theo Thuyết minh)
VI. Kiến nghị
THỦ TRƯỞNG |
............... ngày tháng năm 20... |
|
GIÁM ĐỐC DỰ ÁN ĐẦU TƯ |
PHỤ LỤC 1
DANH MỤC CÁC NHIỆM VỤ THUỘC DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TT |
Tên nhiệm vụ |
Tổ chức, Cá nhân chủ trì |
Mục tiêu chủ yếu |
Nội dung chủ yếu |
Sản phẩm và các chỉ tiêu KT -KT chủ yếu |
Thời gian thực hiện |
Ghi chú |
|
TT |
Tên nhiệm vụ |
Tổ chức, Cá nhân chủ trì |
Mục tiêu chủ yếu |
Nội dung chủ yếu |
Sản phẩm và các chỉ tiêu KT -KT chủ yếu |
Bắt đầu |
Kết thúc |
Ghi chú |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
PHỤ LỤC 2
KINH PHÍ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ THUỘC DỰ ÁN ĐẦU TƯ
STT |
Tên nhiệm vụ |
Dự kiến kinh phí thực hiện |
Phân bổ kinh phí sự nghiệp KH&CN theo các năm |
Ghi chú |
||||||
STT |
Tên nhiệm vụ |
Tổng kinh phí |
Kinh phí SN KH&CN |
Nguồn khác |
Năm 20... |
Năm 20... |
Năm 20… |
Năm 20... |
Năm 20... |
Ghi chú |
1 |
2 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng cộng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây