Quyết định 95/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch tổng thể về ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin ở Việt Nam đến năm 2005
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
thuộc tính Quyết định 95/2002/QĐ-TTg
Cơ quan ban hành: | Thủ tướng Chính phủ |
Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 95/2002/QĐ-TTg |
Ngày đăng công báo: | Đang cập nhật |
Loại văn bản: | Quyết định |
Người ký: | Phạm Gia Khiêm |
Ngày ban hành: | 17/07/2002 |
Ngày hết hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Áp dụng: | |
Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Lĩnh vực: | Khoa học-Công nghệ |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!
tải Quyết định 95/2002/QĐ-TTg
QUYƠT Đ̃NH
CỦA THỦ TƯỚNG CHƯNH PHỦ SỐ 95/2002/QĐ-TTG
NGÀY 17 THÁNG 7 NĂM 2002 PHÊ DUYỆT KƠ HOẠCH TỔNG THỂ
V̉ ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở
VIỆT NAM ĐƠN NĂM 2005
THỦ TƯỚNG CHƯNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức ChƯnh phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Ngh̃ quyƠt số 07/2000/NQ-CP ngày 05 tháng 6 năm 2000 của ChƯnh phủ v̉ xây dựng và phát triển công nghiệp phần m̉m giai đoạn 2000 - 2005;
Căn cứ vào QuyƠt đ̃nh số 81/2001/QĐ-TTg ngày 24 tháng 5 năm 2001 của Thủ tướng ChƯnh phủ v̉ việc phê duyệt Chương trình hành động triển khai Chỉ th̃ số 58-CT/TW của Bộ ChƯnh tr̃ v̉ đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá giai đoạn 2001 - 2005;
XĐt đ̉ ngh̃ của Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (tờ trình số 2297/TTr-BKHCNMT ngày 15 tháng 8 năm 2001) và Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (tờ trình số 3215 BKH/VPTĐ ngày 23 tháng 5 năm 2002),
QUYƠT Đ̃NH:
Đỉu 1. Phê duyệt KƠ hoạch tổng thể v̉ ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin (CNTT) ở Việt Nam đƠn năm 2005 với những nội dung chủ yƠu sau đây:
I. MỤC TIÊU
ĐƠn năm 2005 ứng dụng và phát triển CNTT Việt Nam đạt những đặc trưng và chỉ tiêu cơ bản sau:
1. Trình độ và hiệu quả ứng dụng CNTT trung bình trong cả nước đạt mức trung bình của các nước trong khu vực; ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội và các ngành kinh tế mũi nhọn đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân ở Trung ương, thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh đạt trình độ của các nước tiên tiến trong khu vực.
2. Phát triển mạng viễn thông và Internet că công nghệ hiện đại với thông lượng ngày càng lớn, tốc độ và chất lượng cao, cung cấp cho xã hội, người tiêu dùng các d̃ch vụ đa dạng với giá cả tương đương mức bình quân của các nước trong khu vực. ĐƠn năm 2005, tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước được kƠt nối bằng cáp quang, tỷ lệ người sử dụng Internet đạt 4 đƠn 5% trên tổng số dân.
3. Công nghiệp CNTT đạt tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm là 20 - 25%, hỗ trợ các ngành quan trọng phát triển, găp phần đảm bảo tốc độ tăng trưởng cao và b̉n vững của n̉n kinh tƠ.
4. Đào tạo thêm 50.000 chuyên gia v̉ CNTT ở các trình độ khác nhau, trong đă că 25.000 chuyên gia trình độ cao và lập trình viên chuyên nghiệp, thông thạo ngoại ngữ cần thiƠt cho CNTT.
II. NỘI DUNG CHỦ YƠU CỦA KƠ HOẠCH
1. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong những lĩnh vực ưu tiên
a) Các lĩnh vực kinh tƠ - xã hội đóng vai trò quan trọng thiết yếu nhằm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và của các doanh nghiệp; phục vụ công nghiệp hăa, hiện đại hăa nông nghiệp và phát triển nông thôn.
b) Trong an ninh và quốc phòng.
c) Trong các d̃ch vụ hành chƯnh nhà nước và các d̃ch vụ xã hội khác. Trong hoạt động của các cơ quan Đảng, Nhà nước.
d) Xây dựng và đưa vào hoạt động một số hệ thống thông tin điện tử, tơng bước kiƠn tạo hạ tầng thông tin quốc gia tiƠn tới một hệ thống thông tin quốc gia thống nhất.
2. Phát triển mạng viễn thông và Internet quốc gia
Phát triển mạng viễn thông và Internet tiên tiƠn, hiện đại, hoạt động hiệu quả, an toàn và tin cậy, phủ sóng trong cả nước. Hình thành xa lộ thông tin quốc gia că dung lượng lớn, tốc độ cao. Cung cấp d̃ch vụ truy cập băng rộng đƠn tận hộ tiêu dùng: cáp quang, vô tuyƠn băng rộng, thông tin vệ tinh vv... Phát triển các mạng thông tin dùng riêng.
Đẩy nhanh việc phổ cập Internet trong các hoạt động kinh tƠ, văn hoá, xã hội, tạo đỉu kiện cho người tiêu dùng că thể tiƠp cận, truy cập Internet với chất lượng tốt, giá cả tương đương mức bình quân các nước trong khu vực.
Phát triển Internet để ứng dụng các loại hình d̃ch vụ và ứng dụng CNTT khác nhau như: báo chƯ điện tử, thương mại điện tử, hành chƯnh điện tử, bưu chƯnh, viễn thông, tài chƯnh, ngân hàng, giáo dục, đào tạo, y tƠ qua mạng ... phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Mở cửa cho phĐp thêm nhỉu nhà cung cấp d̃ch vụ kƠt nối (IXP), d̃ch vụ truy nhập (ISP), d̃ch vụ ứng dụng (OSP) tham gia cạnh tranh bình đẳng nhằm nâng cao hiệu quả và thúc đẩy th̃ trường phát triển.
Tới năm 2005 số người sử dụng Internet tăng Ưt nhất 10 lần so với năm 2000, đạt chỉ tiêu 1,3 đến 1,5 thuê bao/100 dân. Tỷ lệ người sử dụng Internet đạt 4 đến 5% trên tổng số dân. Tạo đỉu kiện cơ bản để đƠn năm 2010 tỷ lệ người sử dụng Internet của Việt Nam đạt mức trung bình khu vực.
Năm 2002 - 2003 tất cả các viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng, trung học dạy ngh̉ được kƠt nối Internet. Năm 2005: 50% số trường phổ thông trung học trên toàn quốc; tất cả các bệnh viện tuyƠn Trung ương và trên 50% số bệnh viện tuyƠn tỉnh được kƠt nối Internet.
Năm 2005 mạng thông tin của tất cả các Bộ, ngành, các cơ quan hành chƯnh của bộ máy quản lư Nhà nước Trung ương, chƯnh quỷn đ̃a phương cấp tỉnh và huyện được kƠt nối với mạng diện rộng của ChƯnh phủ và Internet; hầu hƠt cán bộ, công chức tại các đơn ṽ trên că khả năng sử dụng các ứng dụng trên Internet phục vụ công tác chuyên môn; đưa Internet vào phục vụ n̉n hành chƯnh công điện tử.
3. Xây dựng ngành công nghiệp CNTT
a) Công nghiệp phần m̉m
Xây dựng công nghiệp phần m̉m thành một ngành kinh tƠ ṃi nhọn, că tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm 30 - 35%. KhuyƠn khƯch hình thành các quỹ đầu tư từ các khu vực kinh tế khác nhau, kể cả khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, để thu hút vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp phần mềm. Khuyến khích hình thành và có chính sách ưu đãi phát triển các khu công nghiệp phần mềm tập trung với những quy mô khác nhau. Nhà nước trực tiƠp đầu tư khoảng 50 - 70 triệu USD hỗ trợ các dự án phát triển nguồn lực, phát triển th̃ trường, phát triển sản phẩm.
ĐƠn năm 2005, đạt tổng sản lượng 500 triệu USD, trong đă xuất khẩu khoảng 200 triệu USD. Thu hút được 25.000 đƠn 30.000 chuyên gia và lập trình viên chuyên nghiệp, thông thạo ngoại ngữ làm việc trong công nghiệp phần m̉m.
b) Công nghiệp phần cứng
Phát triển nhanh công nghiệp phần cứng trong lĩnh vực máy tƯnh và truỷn thông.
Đảm bảo máy tƯnh, thiƠt b̃ truỷn thông sản xuất, lắp ráp trong nước chất lượng cao, đáp ứng khoảng 80% nhu cầu nội đ̃a; có sức cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới và khu vực để tham gia xuất khẩu.
Đẩy mạnh việc sản xuất các thiƠt b̃ thông tin và xử lư thông tin, đặc biệt là các thiƠt b̃ că kƠt nối với mạng máy tƯnh.
Có chính sách đặc biệt để thu hút đầu tư nước ngoài và huy động các nguồn vốn đầu tư trong nước cho phát triển công nghiệp phần cứng, đặc biệt là thu hút các công ty đa quốc gia hàng đầu trong lĩnh vực CNTT đầu tư và chuyển giao công nghệ ở Việt Nam.
4. Phát triển nguồn nhân lực
Nâng cao chất lượng đào tạo v̉ CNTT trong hệ thống giáo dục và đào tạo hiện că thông qua việc nâng cao trình độ của giáo viên, giảng viên; cập nhật giáo trình hiện đại theo nhu cầu của xã hội và th̃ trường; tạo đỉu kiện cho sinh viên, học sinh că cơ sở vật chất tốt cho học tập CNTT (máy tƯnh, thư viện, Internet, phòng thƯ nghiệm,...).
Xây dựng mới một số cơ sở chuyên trách đào tạo chất lượng cao các kỹ sư, cử nhân và sau đại học v̉ CNTT đáp ứng nhu cầu về lao động chuyên nghiệp cho công nghiệp CNTT, cho nghiên cứu và giảng dạy CNTT. KƠt hợp chặt chẽ và că hiệu quả công tác đào tạo, giảng dạy và nghiên cứu CNTT.
Xây dựng và triển khai các chương trình đào tạo v̉ CNTT thƯch hợp cho sinh viên các ngành không chuyên CNTT nhằm thúc đẩy việc ứng dụng CNTT trong các ngành này và tạo đỉu kiện để phát triển các công nghệ, sản phẩm, d̃ch vụ mới của các ngành này kƠt hợp với các thành tựu, phương pháp của CNTT; triển khai việc đào tạo CNTT chuyên ngành cho các cán bộ, kỹ sư, sinh viên tốt nghiệp các ngành không chuyên CNTT. Tơ năm 2002 đƠn năm 2005, mỗi năm đào tạo theo loại hình này khoảng 2.000 - 3.000 người với những chương trình đào tạo thiƠt thực.
Nhà nước că chƯnh sách hỗ trợ cho gửi đi đào tạo chƯnh quy ở nước ngoài hàng năm khoảng 300 sinh viên (đại học và sau đại học) và 500 chuyên viên, cán bộ các cấp (chuyên viên quản lư CNTT, giáo viên đại học và cao đẳng, nghiên cứu viên, kỹ sư đang làm việc trong công nghiệp CNTT) đi thực tập ngắn hạn, nghiên cứu, khảo sát kinh nghiệm trong lĩnh vực CNTT ở các nước và khu vực că n̉n CNTT phát triển.
Gấp rút đào tạo đội ng̣ chuyên gia CNTT cấp cao (đứng đầu các dự án, đứng đầu các doanh nghiệp CNTT...) và các chuyên gia đầu ngành CNTT.
Bổ túc kiƠn thức CNTT cho tất cả các giáo viên các cấp học, bậc học. Giảng dạy v̉ ứng dụng CNTT cho sinh viên trong các trường sư phạm. Chú trọng việc ứng dụng CNTT trong giáo dục, đổi mới phương pháp giảng dạy và quản lư giáo dục.
Xã hội hăa công tác giáo dục đào tạo v̉ CNTT, khuyƠn khƯch các tổ chức xã hội, các thành phần kinh tƠ và các cá nhân tham gia đầu tư phát triển nguồn nhân lực CNTT. KhuyƠn khƯch và că chƯnh sách hỗ trợ cho các hoạt động phổ biƠn kiƠn thức, thông tin v̉ CNTT trong toàn xã hội. Tạo đỉu kiện và môi trường thu hút người nước ngoài, đặc biệt người Việt Nam ở nước ngoài mang tri thức, công nghệ và đầu tư đăng găp tƯch cực vào quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam.
Mỗi năm, khoảng 20% số cán bộ đang làm việc tại các tổ chức cơ quan Đảng, Nhà nước ở mọi cấp được bồi dứng, nâng cao kiƠn thức v̉ CNTT.
5. Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu và triển khai v̉ CNTT
Công tác nghiên cứu CNTT nhằm giải quyƠt các nhiệm vụ sau: nắm bắt được những tiƠn bộ công nghệ của thƠ giới, thực hiện că hiệu quả việc thƯch nghi hăa và chuyển giao công nghệ vào Việt Nam; tơng bước giải quyƠt những vấn đ̉ CNTT đặc thù của Việt Nam, trước hƠt là chữ viƠt, d̃ch thuật, tiƠng năi. Khuyến khích thành lập các vườn ươm công nghệ có tiềm năng thương mại nảy sinh từ các cơ sở nghiên cứu triển khai của các khu công viên phần mềm, các viện, trường đại học và khu vực sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế.
Tổ chức việc đánh giá và công nhận các sản phẩm CNTT được sản xuất ở trong nước đạt tiêu chuẩn chất lượng phù hợp với đỉu kiện Việt Nam để khuyƠn khƯch việc sử dụng các sản phẩm này. Xây dựng và phát triển "Cơ sở dữ liệu v̉ các sản phẩm CNTT nội đ̃a".
KhuyƠn khƯch thành lập các cơ sở nghiên cứu - triển khai v̉ CNTT trong các doanh nghiệp CNTT thuộc mọi thành phần kinh tƠ.
Tăng cường một số cơ sở nghiên cứu chủ chốt v̉ CNTT tại các viện và trường đại học thành lực lượng nòng cốt v̉ nghiên cứu và triển khai.
6. Tạo môi trường pháp lư thuận lợi
Xây dựng và triển khai các chƯnh sách v̉ ứng dụng và phát triển CNTT: luật v̉ thông tin điện tử, chƯnh sách tạo nguồn thông tin và chuẩn hăa thông tin, bảo hộ sở hữu trƯ tuệ và bản quỷn tác giả, mua sắm, sử dụng trang thiƠt b̃ và d̃ch vụ CNTT của các cơ quan Nhà nước, đối với xây dựng kƠt cấu hạ tầng và cung ứng d̃ch vụ viễn thông, Internet, đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực CNTT, đầu tư nghiên cứu và triển khai v̉ CNTT, khuyƠn khƯch ứng dụng CNTT gắn lỉn với yêu cầu tiƠt kiệm, thiƠt thực, hiệu quả trong mọi lĩnh vực kinh tƠ - xã hội, chuẩn hăa trong CNTT, an ninh và bảo mật thông tin, ưu đãi đầu tư cho ứng dụng CNTT và phát triển công nghiệp CNTT, hỗ trợ các doanh nghiệp CNTT mở rộng th̃ trường, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực CNTT, hợp tác quốc tƠ v̉ CNTT.
7. Kiện toàn hệ thống quản lư Nhà nước v̉ lĩnh vực CNTT
Xây dựng và triển khai đ̉ án v̉ tổ chức thống nhất quản lư Nhà nước v̉ CNTT và viễn thông với các cơ chƠ cần thiƠt, kể cả hệ thống chức danh cán bộ chuyên môn, cán bộ quản lư CNTT và cán bộ lãnh đạo thông tin.
Triển khai hoạt động của Ban Chỉ đạo giúp Thủ tướng ChƯnh phủ thực hiện Chương trình hành động triển khai Chỉ th̃ 58-CT/TW v̉ đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá giai đoạn 2001 - 2005 như trong QuyƠt đ̃nh số 81/2001/QĐ-TTg ngày 24 tháng 5 năm 2001 của Thủ tướng ChƯnh phủ.
8. Nâng cao nhận thức v̉ CNTT trong toàn xã hội, đặc biệt là đối với các cán bộ lãnh đạo và quản lư Nhà nước
Nâng cao chất lượng, hiệu quả và đa dạng hăa các hình thức thông tin, phổ biƠn kiƠn thức v̉ CNTT và xã hội thông tin thông qua truỷn hình và các phương tiện thông tin đại chúng khác.
Tổ chức các hình thức, nội dung thông tin thƯch hợp cho lãnh đạo các cấp v̉ chiƠn lược và chƯnh sách CNTT của các nước, v̉ xu hướng phát triển, ảnh hưởng, tầm quan trọng và khả năng ứng dụng CNTT hỗ trợ các lĩnh vực và hoạt động ...
Xây dựng và triển khai việc đào tạo ngắn hạn nhằm nâng cao nhận thức v̉ CNTT cho lãnh đạo các cấp.
III. GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Các giải pháp chủ yếu
- Huy động tối đa các nguồn lực cho ứng dụng và phát triển CNTT. ĐƠn năm 2005, tổng đầu tư cho ứng dụng và phát triển CNTT tơ tất cả các nguồn đạt 2% GDP, trong đă các nguồn lực tơ các doanh nghiệp trong và ngoài nước, các tổ chức kinh tƠ - xã hội là chủ yƠu. ChƯnh phủ, các Bộ, ngành và đ̃a phương hàng năm dành một tỷ lệ thƯch hợp cho việc ứng dụng và phát triển CNTT.
- Hoàn thiện khung pháp lư, cơ chƠ, chƯnh sách nhằm tạo đỉu kiện thuận lợi, ưu đãi cho ứng dụng và phát triển CNTT. Xây dựng quy chƠ quản lư chặt chẽ và că hiệu quả các dự án CNTT.
- Tăng cường đổi mới công tác quản lư Nhà nước, sớm kiện toàn hệ thống cơ quan quản lư v̉ CNTT và viễn thông để thống nhất quản lư Nhà nước v̉ lĩnh vực này.
- Nâng cao nhận thức về CNTT trong toàn xã hội, đặc biệt đối với cán bộ quản lý Nhà nước, lãnh đạo các doanh nghiệp và các tổ chức chính trị - xã hội.
2. Triển khai các chương trình, đ̉ án, dự án trọng điểm:
a) Các chương trình trọng điểm
- Chương trình "Xây dựng và nâng cấp kết cấu hạ tầng viễn thông và Internet" do Tổng cục Bưu điện chủ trì.
- Chương trình "Phát triển nguồn nhân lực về CNTT" do Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì.
- Chương trình "Xây dựng và phát triển công nghiệp phần mềm" do Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường chủ trì.
- Chương trình "Xây dựng và phát triển công nghiệp phần cứng" do Bộ Công nghiệp chủ trì.
b) Các đ̉ án, dự án trọng điểm
- Đ̉ án trọng điểm
Triển khai Đề án "Tin học hoá quản lý hành chính Nhà nước giai đoạn 2001 - 2005" do Văn phòng Chính phủ chủ trì đã được nêu trong Quyết định số 112/2001/QĐ-TTg ngày 25 tháng 7 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ.
- Các dự án trọng điểm
Dự án "Hoàn thiện và nâng cấp hệ thống thông tin lãnh đạo của Đảng" do Văn phòng Trung ương Đảng chủ trì.
Dự án "Hiện đại hăa hệ thống ngân hàng" do Ngân hàng Nhà nước chủ trì.
Dự án "Hoàn thiện hệ thống thông tin tài chƯnh" do Bộ Tài chƯnh chủ trì.
Dự án "Hiện đại hăa hệ thống thông tin ngành hải quan" do Tổng cục Hải quan chủ trì.
Dự án "Hoàn thiện và nâng cấp hệ thông tin thống kê Nhà nước" do Tổng cục Thống kê chủ trì.
Dự án "Tổ chức triển khai phát triển thương mại điện tử" do Bộ Thương mại chủ trì.
Dự án "ứng dụng CNTT phục vụ công nghiệp hăa, hiện đại hăa nông nghiệp và phát triển nông thôn" do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì.
Dự án "Xây dựng thí điểm một số hệ thống thông tin giải quyết những vấn đề bức xúc về quản lý đô thị tại thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh" do ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội và ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh chủ trì.
Dự án "ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong quốc phòng" do Bộ Quốc phòng chủ trì.
Dự án "ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ an ninh công cộng" do Bộ Công an chủ trì.
Dự án "Hệ thống tin điện tử về văn hóa - xã hội" do Bộ Văn hóa - Thông tin chủ trì.
Dự án "Hoàn thiện và nâng cấp hệ thống thông tin điện tử về luật" do Bộ Tư pháp chủ trì.
Điều 2. Trách nhiệm của các Bộ, ngành và địa phương
a) Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc ChƯnh phủ, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, căn cứ vào KƠ hoạch tổng thể này xây dựng kƠ hoạch tổng thể giai đoạn 2002 - 2005 và kƠ hoạch hàng năm v̉ ứng dụng và phát triển CNTT như một bộ phận ưu tiên trong kƠ hoạch phát triển kinh tƠ - xã hội của đơn ṽ mình; triển khai các hoạt động v̉ ứng dụng và phát triển CNTT trong kƠ hoạch hoạt động thường xuyên của đơn ṽ; đảm bảo đầu tư và thực hiện các dự án đầu tư đã được các cấp thẩm quỷn quyƠt đ̃nh theo đúng tiƠn độ.
b) Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc ChƯnh phủ, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được giao chủ trì các chương trình, đ̉ án, dự án trọng điểm đã nêu trong điểm 2, phần III, Đỉu 1 của QuyƠt đ̃nh này phải sớm hoàn thành xây dựng kƠ hoạch đầu tư, kƠ hoạch thực hiện và triển khai ngay một số hoạt động tơ năm 2002.
c) Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Bộ KƠ hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chƯnh, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hoá - Thông tin, Bộ Thương mại, Bộ Công an, Bộ Ngoại giao, Ban Tổ chức - Cán bộ ChƯnh phủ, Tổng cục Bưu điện, Tổng cục Thống kê thực hiện các nhiệm vụ đã được Thủ tướng ChƯnh phủ giao trong phần III, Đỉu 1 của QuyƠt đ̃nh số 81/2001/QĐ-TTg ngày 24 tháng 5 năm 2001 nhằm găp phần cho việc thực hiện các mục tiêu và các nội dụng cụ thể của KƠ hoạch tổng thể này.
d) Giao Bộ KƠ hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chƯnh, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường cân đối, tổng hợp các nguồn lực trong kƠ hoạch Nhà nước 5 năm và hàng năm cho các chương trình, đ̉ án, dự án trọng điểm, các dự án, kƠ hoạch ứng dụng và phát triển CNTT của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; xây dựng các giải pháp triển khai chƯnh sách huy động các nguồn vốn trong nước và nước ngoài cho ứng dụng và phát triển CNTT.
đ) Giao Bộ Tài chƯnh chủ trì xây dựng cơ chƠ, chƯnh sách tạo đỉu kiện đảm bảo ưu tiên bố trƯ kinh phƯ và cấp đủ kinh phƯ cho các chương trình, đ̉ án, dự án trọng điểm, các dự án, kƠ hoạch ứng dụng CNTT của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; că cơ chƠ, chƯnh sách đảm bảo chi một cách că hiệu quả cho ứng dụng và phát triển CNTT.
e) Giao Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai thực hiện "KƠ hoạch tổng thể ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin giai đoạn 2002 - 2005"; xây dựng kƠ hoạch triển khai giai đoạn 2002 - 2005 và hàng năm phù hợp với KƠ hoạch tổng thể này; đ̉ xuất những giải pháp cần thiƠt trình Thủ tướng ChƯnh phủ quyƠt đ̃nh; sơ kƠt tình hình thực hiện KƠ hoạch tổng thể hàng năm và tổng kƠt tình hình thực hiện Kế hoạch tổng thể vào năm kƠt thúc.
Đỉu 3. QuyƠt đ̃nh này că hiệu lực kể tơ ngày kư.
Đỉu 4. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc ChƯnh phủ, Chủ t̃ch ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ch̃u trách nhiệm thi hành QuyƠt đ̃nh này.
THE PRIME MINISTER OF GOVERNMENT | SOCIALISTREPUBLIC OF VIET NAM |
No: 95/2002/QD-TTg | Hanoi, July 17, 2002 |
DECISION
APPROVING THE MASTER PLAN ON THE APPLICATION AND DEVELOPMENT OF INFORMATION TECHNOLOGIES IN VIETNAM TILL 2005
THE PRIME MINISTER
Pursuant to the December 25, 2001 Law on Organization of the Government;
Pursuant to the Government’s Resolution No. 07/2000/NQ-CP of June 5, 2000 on building and developing the software industry in the 2000-2005 period;
Pursuant to the Prime Minister’s Decision No. 81/2001/QD-TTg of May 24, 2001 approving the action program for the implementation of Directive No. 58-CT/TW of the Political Bureau on stepping up the application and development of information technologies in the cause of industrialization and modernization in the 2001-2005 period;
Taking into consideration the proposals of the Minister of Science, Technology and Environment (Report No. 2297/TTr-BKHCNMT of August 15, 2001) and the Minister of Planning and Investment (Report No. 3215 BKH/VPDT of May 23, 2002),
DECIDES:
Article 1.-To approve the master plan on the application and development of information technologies (ITs) in Vietnam till 2005, with the following principal contents:
I. OBJECTIVES
By 2005 the IT application and development in Vietnam shall achieve the following basic characteristics and targets:
1. The national average level and effectiveness of IT application shall reach the average level of the regional countries; IT application in the activities of the agencies of the Party and the State, socio-political organizations and spearhead economic branches that play the leading role in the national economy at the central level, in Hanoi and Ho Chi Minh cities shall be on par with the level of the advanced countries in the region.
2. To develop telecommunication and Internet networks with modern technologies and ever-growing traffic capacity, high speed and quality, which can provide the society and consumers with diversified services at prices equal to the average ones of the regional countries. By 2005 all provinces and cities nationwide shall be inter-connected by optical fiber cables, and the percentage of Internet users shall reach 4-5% of the total population. .
3. The IT industry shall grow at an average annual rate of 20-25%, supporting the development of important branches, contributing to securing a high and sustainable growth rate of the economy.
4. To train more 50,000 IT experts at different levels, of whom 25,000 shall be high-level experts and professional programmers who are proficient in foreign languages necessary for ITs.
II. PRINCIPAL CONTENTS OF THE PLAN
1. Stepping up of the IT application in priority domains
a/ In essential social and economic domains with a view to contributing to raising the competitiveness of the economy as well as of enterprises; and serving the agricultural industrialization and modernization and rural development.
b/ In security and defense.
c/ In State administrative services and other social services. In activities of the Party’s and the State’s agencies.
d/ Building and putting into operation a number of electronic information systems, step by step creating the national information infrastructure, then striving for a uniform national information system.
2. Development of national telecommunication and Internet networks
To develop advanced and modern telecommunication and Internet networks operating efficiently, safely and reliably across the country. To form a national superhighway with large capacity and high speed. To provide broadband access services from door to door: optical fiber cables, broadband television, satellite communication, etc. To develop exclusive communication networks.
To speed up the universalization of Internet in economic, cultural and social activities, to create conditions for customers to have access to and log on the good-quality Internet at prices equal to the average level in regional countries.
To develop the Internet for application of diversified online and IT services such as electronic press, electronic commerce, electronic administration, online post, telecommunications, finance, banking, education, training, health in service of the national industrialization and modernization.
To open the market and permit many more Internet exchange providers (IXP), Internet service providers (ISP) and online service providers (OSP) to enter and compete on an equal footing so as to raise efficiency and promote the development of the market.
By 2005 the number of Internet users shall rise at least 10 times over 2000, attaining the target of 1.3-1.5 subscribers per 100 persons. The percentage of Internet users shall reach 4-5% of the total population. To create basic conditions so that by 2010 the percentage of Internet users in Vietnam shall reach the region’s average.
In 2002 and 2003 all research institutes, universities, colleges and intermediate job-training schools shall be connected to the Internet. By 2005 fifty percent of the number of general education schools nationwide, all hospitals at the central level and over 50% of the provincial-level hospitals shall be connected to the Internet.
By 2005 the information networks of all ministries, branches, administrative agencies of the central State apparatus, the provincial- and district-level administrations shall be connected to the Government’s wide-area network and the Internet. Most of officials and public employees at the above-mentioned units shall be able to use online applications in service of their professional work; to use the Internet in service of the electronic public administration.
3. Building of the IT industry
a/ The software industry
To build the software industry into a spearhead economic branch growing at an average annual rate of 30-35%. To encourage the formation of investment funds in different economic sectors, including the foreign-invested one, so as to attract investment capital for the development of the software industry. To encourage the formation of software industrial parks of different sizes and adopt preferential policies towards the development thereof. The State shall directly invest USD 50-70 million in support of the projects on developing human resources, markets and products.
By 2005 to attain a total output of USD 500 million, of which about USD 200 million coming from exports. To attract between 25,000 and 30,000 experts and professional programmers who are proficient in foreign languages into the software industry.
b/ The hardware industry
To quickly develop the hardware industry in the computer and communication domain.
To ensure that computers and communication equipment manufactured or assembled in the country be of high quality, meeting around 80% of domestic demands, be competitive in terms of prices on the world and regional markets and, as a result, be exportable.
To step up the manufacture of communication and information-processing equipment, especially those for connection with computer networks.
To adopt special policies to attract foreign investment as well as mobilize domestic investment capital sources for the development of the hardware industry, in particular to attract leading multinational companies in the IT sector to invest and transfer technologies into Vietnam.
4. Development of human resources
To raise the quality of IT training in the existing education and training system through raising the professional levels of teachers and lecturers; to update modern textbooks according to the social and market demands; to create good material conditions for students and pupils to learn ITs (computers, libraries, Internet, laboratories).
To build a number of institutions specialized in providing high-quality training of IT engineers, bachelors and postgraduates to meet the demands of the IT industry, research and teaching for professional labor. To closely and effectively combine the IT training, teaching and research.
To develop and implement IT training programs suitable to students of branches not specialized in ITs, with a view to promoting the IT application in these branches and creating conditions for the development of new technologies, products and services of these branches in combination with IT achievements and methods; to conduct specialized IT training for officials, engineers and students graduated from branches not specialized in ITs. From 2002 to 2005 to train between 2,000 and 3,000 people a year in this form with practical programs.
The State shall adopt policies to support the annual sending of about 300 students for overseas formal training (undergraduate and postgraduate) and of 500 experts and officials at all levels (IT managers, university and college lecturers, researchers, engineers currently working in the IT industry) for short-term probation, research and learning of IT experiences in countries and regions with developed ITs.
To expeditiously train a contingent of senior IT experts (to head IT projects or IT enterprises) and of leading IT experts.
To give refresher training in IT knowledge to teachers of all educational levels. To teach IT application for students of pedagogic schools. To attach importance to the IT application to education, renewal of teaching methods and education administration.
To socialize the IT education and training work, to encourage social organizations, economic sectors as well as individuals to invest in developing IT human resources. To encourage and adopt policies to support activities of popularizing IT knowledge and information in the entire society. To create conditions and environment to attract foreigners, especially overseas Vietnamese, to bring knowledge, technologies and make investment so as to make active contributions to the process of developing IT human resources in Vietnam.
Annually, around 20% of the officials currently working at the Party’s and State’s organizations and agencies at all levels shall be fostered to raise their IT knowledge.
5. Promotion of IT research and development activities
The IT research work shall aim to solve the following tasks: catching up with the world’s technological advances, effectively adapting and transferring technologies into Vietnam; step by step solving Vietnam’s peculiar IT issues, first of all writing, translation and spoken language. To encourage the setting up of technological nurseries with commercial potentials at research and development institutions of software industrial parks, institutes, universities and production and business sectors of various economic sectors.
To organize the evaluation and recognition of home-made IT products that reach quality standards suitable to the conditions of Vietnam so as to encourage the use thereof. To build and develop a database on domestic IT products.
To encourage the establishment of IT research and development establishments in IT enterprises of all economic sectors.
To consolidate a number of key IT research establishments at institutes and universities and turn them into the core force in research and development.
6. Creation of a favorable legal environment
To formulate and implement IT application and development policies: legislation on electronic information, policies on creating information sources and standardizing information, protecting intellectual property and copyright, procuring and using IT equipment and services of State agencies, on building infrastructures and providing telecommunication and Internet services, training and using IT human resources, on IT investment, research and development; on encouraging the IT application in an economic, practical and effective manner in all social and economic domains, on standardizing IT, information security and confidentiality, investment preferences for IT application and IT industry development; on supporting IT enterprises to expand markets, transfer technologies in the IT domain, and enter into international cooperation on ITs.
7. Strengthening of the system of State management over the IT domain
To formulate and carry out the scheme on organizing the uniform State management over ITs and telecommunications with necessary mechanisms, including the system of titles of IT professionals, IT managers and information leading officials.
To deploy activities of the Steering Committee to assist the Prime Minister in carrying out the action program in implementation of Directive No. 58-CT/TW on stepping up the IT application and development in the cause of industrialization and modernization in the 2001-2005 period as stated in the Prime Minister’s Decision No. 81/2001/QD-TTg of May 24, 2001.
8. Raising of the IT awareness for the entire society, particularly for leading and State management officials
To raise the information quality and effectiveness and diversify information forms, to popularize the knowledge on ITs and the information society on television and other mass media.
To provide information in forms and contents suitable to leaders of all levels on IT strategies and policies in foreign countries, on IT development trends, impacts, importance and capability of IT application in support of various domains and activities
To formulate and conduct short-term training courses to raise the IT awareness of leaders at all levels.
III. SOLUTIONS AND IMPLEMENTATION ORGANIZATION
1. Major solutions
- To mobilize to the utmost all resources for IT application and development. By 2005 total investment for IT application and development from all sources shall account for 2% of GDP, mainly with the resources from enterprises inside and outside the country and social and economic organizations. Annually, the Government, ministries, branches and localities shall spare an appropriate proportion for IT application and development.
- To perfect the legal framework, mechanisms and policies so as to create favorable conditions for and give preferential treatment to IT application and development. To formulate regulations to strictly and effectively manage IT projects.
- To strengthen the renovation of the State management work, to streamline soon the system of IT and telecommunication management agencies with a view to unifying the State management over this domain.
- To raise the IT awareness for the entire society, particularly for State management officials, leaders of enterprises and social and political organizations.
2. Implementation of key programs, schemes and projects:
a/ Key programs:
- The program on "Building and upgrading telecommunication and Internet infrastructures," presided over by the General Department of Post.
- The program on "Developing IT human resources," presided over by the Ministry of Education and Training.
- The program on "Building and developing the software industry," presided over by the Ministry of Science, Technology and Environment.
- The program on "Building and developing the hardware industry," presided over by the Ministry of Industry.
b/ Key schemes and projects
- Key schemes
To deploy the scheme on "computerizing the State administrative management in the 2001-2005 period," presided over by the Government’s Office as stated in the Prime Minister’s Decision No. 112/2001/QD-TTg of July 25, 2001.
- Key projects
The project on "Perfecting and upgrading the communication system in service of the Party leadership," presided over by the Party Central Committee’s Office.
The project on "Modernizing the banking system," presided over by the State Bank.
The project on "Perfecting the financial information system," presided over by the Ministry of Finance.
The project on "Modernizing the information system of the customs service," presided over by the General Department of Customs.
The project on "Perfecting and upgrading the State statistic information system," presided over by the General Department of Statistics.
The project on "Organizing the development of electronic commerce," presided over by the Ministry of Trade.
The project on "IT application in service of agricultural industrialization and modernization and rural development," presided over by the Ministry of Agriculture and Rural Development.
The project on "Building on a trial basis a number of communication systems for solving urgent problems in urban management in Hanoi and Ho Chi Minh cities," presided over by the People’s Committees of Hanoi and Ho Chi Minh cities.
The project on "IT application and development in national defense," presided over by the Ministry of Defense.
The project on "IT application and development in service of public security," presided over by the Ministry of Public Security.
The project on "The system of electronic cultural and social information," presided over by the Ministry of Culture and Information.
The project on "Perfecting and upgrading the system of electronic legal information," presided over by the Ministry of Justice.
Article 2.-Responsibilities of the ministries, branches and localities
a/ The ministries, the ministerial-level agencies, the agencies attached to the Government and the People’s Committees of the provinces and centrally-run cities shall base themselves on this master plan to elaborate overall plans for the 2002-2005 period and annual plans on IT application and development as a priority component of their respective socio-economic development plans; to proceed with IT application and development activities in their respective regular plans of action; to ensure that the investment projects already approved by competent authorities be invested in and executed on schedule.
b/ The ministries, the ministerial-level agencies, the agencies attached to the Government and the People’s Committees of the provinces and centrally-run cities, which have been assigned to preside over the key programs, schemes and projects mentioned at Point 2, Part III, Article 1 of this Decision, shall have to complete soon the elaboration of investment and execution plans and deploy a number of activities immediately in 2002.
c/ The Ministry of Science, Technology and Environment, the Ministry of Planning and Investment, the Ministry of Finance, the Ministry of Education and Training, the Ministry of Culture and Information, the Ministry of Trade, the Ministry of Public Security, the Ministry for Foreign Affairs, the Government Commission for Organization and Personnel, the General Department of Post and the General Department of Statistics shall perform the tasks assigned by the Prime Minister in Part III, Article 1 of Decision No. 81/2001/QD-TTg of May 24, 2001 in order to contribute to realizing the specific objectives and contents of this master plan.
d/ To assign the Ministry of Planning and Investment to assume the prime responsibility and coordinate with the Ministry of Finance and the Ministry of Science, Technology and Environment in balancing and summing up the resources in the State’s five-year and annual plans for the key programs, schemes and projects as well as IT application and development projects and plans of the ministries, the ministerial-level agencies, the provinces and centrally-run cities; to work out measures to realize the policies on mobilizing capital sources at home and abroad for IT application and development.
e/ To assign the Ministry of Finance to assume the prime responsibility for formulating mechanisms and policies to create conditions for the prioritized arrangement and allocation of sufficient funding for the key programs, schemes and projects as well as IT application projects and plans of the ministries, the ministerial-level agencies, the provinces and centrally-run cities; to work out mechanisms and policies ensuring efficient spending on IT application and development.
f/ To assign the Ministry of Science, Technology and Environment to assume the prime responsibility and coordinate with the ministries, branches and the People’s Committees of the provinces and centrally-run cities in organizing the implementation of the "master plan on the application and development of information technologies in the 2002-2005 period"; to elaborate implementation plans for the 2002-2005 period and annual plans in conformity with this master plan; to propose necessary solutions to the Prime Minister for decision; to organize preliminary reviews of the annual implementation of the master plan and the final review thereof in the ending year.
Article 3.-This Decision takes effect after its signing.
Article 4.-The ministers, the heads of the ministerial-level agencies, the heads of the agencies attached to the Government and the presidents of the Peoples Committees of the provinces and centrally-run cities shall have to implement this Decision.
| FOR THE PRIME MINISTER |
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Nâng cao để xem đầy đủ bản dịch.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Lược đồ
Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây