Bản án số 14/2024/DS-ST ngày 29/09/2024 của TAND huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương về tranh chấp về thừa kế tài sản

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • VB gốc
  • VB liên quan
  • Lược đồ
  • Đính chính
  • Án lệ
  • BA/QĐ cùng nội dung
  • Tải về
Tải văn bản
Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17

Thuộc tính Bản án 14/2024/DS-ST

Tên Bản án: Bản án số 14/2024/DS-ST ngày 29/09/2024 của TAND huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương về tranh chấp về thừa kế tài sản
Quan hệ pháp luật: Tranh chấp về thừa kế tài sản
Cấp xét xử: Sơ thẩm
Tòa án xét xử: TAND huyện Bình Giang (TAND tỉnh Hải Dương)
Số hiệu: 14/2024/DS-ST
Loại văn bản: Bản án
Ngày ban hành: 29/09/2024
Lĩnh vực: Dân sự
Áp dụng án lệ:
Đã biết

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để xem áp dụng án lệ. Nếu chưa có tài khoản, Quý khách vui lòng đăng ký tại đây!

Đính chính:
Đã biết

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để xem đính chính. Nếu chưa có tài khoản, Quý khách vui lòng đăng ký tại đây!

Thông tin về vụ/việc: Tranh chấp chia thừa kế tài sản giữa bà Vũ Thị H và bà Vũ Thị T
Tóm tắt Bản án

Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

Tải văn bản

1
TÒA ÁN NHÂN DÂN
HUYỆN BÌNH GIANG
TỈNH HẢI DƯƠNG
Bản án số: 14/2024/DS-ST
Ngày: 29/9/2024
“Tranh chấp chia thừa kế tài sản
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHÂN DANH
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG
- Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm:
Thẩm phán - Chủ tọa phiên tòa:Nguyễn Thị Quyên.
Các Hội thẩm nhân dân: Ông Phạm Văn Quang ông Phạm Viết
Trung.
- Thư ký phiên tòa:Nguyễn Thị May - Thẩm tra viên Tòa án nhân dân
huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.
- Đại diện Viện kiểm sát nhân dân huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương
tham gia phiên toà:Nguyễn Thu Nga - Kiểm sát viên.
Ngày 29 tháng 9 năm 2024, tại Trụ sở, Tòa án nhân dân huyện Bình Giang,
tỉnh Hải Dương xét xử thẩm ng khai vụ án thụ số: 10/2023/TLST-DS
ngày 17/5/2023 về việc Tranh chấp chia thừa kế tài sản, theo Quyết định đưa
vụ án ra xét xử số: 10/2024/QĐXXST-DS ngày 30/8/2024; Quyết định hoãn
phiên toà số 12/2024/QĐST-DS ngày 18/9/2024 giữa các đương sự:
1- Nguyên đơn:Vũ Thị H, sinh năm 1973.
HKTT: Thôn S, xã T, huyện B, tỉnh Hải Dương.
2- Bị đơn:Vũ Thị T, sinh năm 1957.
HKTT: Thôn S, xã T, huyện B, tỉnh Hải Dương.
3- Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan:
3.1. Vũ Thị M, sinh năm 1959.
Nơi cư trú: Thôn N, xã T, huyện B, tỉnh Hải Dương.
3.2. Bà Vũ Thị M1, sinh năm 1970.
Nơi cư trú: Thôn A, xã T, huyện B, tỉnh Hải Dương.
Người đại diện theo uỷ quyền của Thị M, Thị M1: Chị
Nguyễn Thị L, sinh năm 1979. Địa chỉ: Thôn Đ, P, huyện T, tỉnh Hải
Dương.
3.3. Anh Vũ Văn K, sinh năm 2004.
2
Nơi cư trú: Thôn S, xã T, huyện B, tỉnh Hải Dương.
3.4. Chị Vũ Thị Hồng N, sinh ngày 20/02/2007.
Nơi cư trú: Thôn S, xã T, huyện B, tỉnh Hải Dương.
Người đại diện hợp pháp cho chị N đại diện theo ủy quyền của anh K:
Vũ Thị H.
3.5. Ông Nguyễn Văn L1, sinh năm 1957
Địa chỉ: Thôn S, xã T, huyện B, tỉnh Hải Dương.
Người đại diện theo uỷ quyền của ông L1: Vũ Thị T.
3.6. Chị Nguyễn Thị L, sinh năm 1979.
Nơi cư trú: Thôn Đ, xã P, huyện T, tỉnh Hải Dương.
3.7. Ông Dương Văn K1, sinh năm 1948 Thị N1, sinh năm
1951.
3.8. Anh Dương Văn T1, sinh năm 1984 chị Thị L2, sinh năm
1986.
Đều có địa chỉ: Thôn S, xã T, huyện B, tỉnh Hải Dương.
Người đại diện theo uỷ quyền của ông K1, N1, chị L2: Anh Dương
Văn T1.
3.9. Ông Vũ Văn Y, sinh năm 1955.
Địa chỉ: Thôn S, xã T, huyện B, tỉnh Hải Dương.
3.10 UBND xã T, huyện B, tỉnh Hải Dương.
Người đại diện theo pháp luật: Ông Nhữ Đình T2 Chủ tịch.
Người đại diện theo uỷ quyền của ông T2: Ông Vũ Hoàng N2 Công chức
địa chính.
(Có mặt: Thị H, Vũ Thị T, chNguyễn Thị L, chị Vũ Thị Hồng
N;
Vắng mặt: Vũ Thị M, Thị M1, ông Nguyễn Văn L1, anh Văn
K, ông Dương Văn K1, Thị N1, chị Thị L2, anh Dương Văn T1, ông
Nhữ Đình T2, ông Vũ Hoàng N2, ông Vũ Văn Y).
NỘI DUNG VỤ ÁN:
Theo đơn khởi kiện, lời khai trong quá trình làm việc với Tòa án tại
phiên tòa, nguyên đơn (đồng thời người đại diện hợp pháp của anh K, chị
N) - Vũ Thị H trình bày:
Bố chồng bà cụ Văn L3, sinh năm 1923 (chết ngày 23/3/1993), m
chồng bà là cụ Nguyễn Thị T3, sinh năm 1923 (chết ngày 24/4/2012).
3
Cụ L3, cụ T3 (sau viết tắt hai cụ) sinh được 07 người con gồm: ông
Văn B (liệt sỹ, không vợ, con); ông Văn Y1 (chết năm 1982, không
vợ, con); Thị T; Thị M; ông Văn K2 (chết khi 4 tuổi);
Thị M1; ông Vũ Văn K3 (chồng - chết năm 2020).
Năm 2003 kết hôn với ông K3, ông K3 hai con chung anh
Vũ Văn K và chị Vũ Thị Hồng N.
Cụ L3, cụ T3 ông K3 chết đều không để lại di chúc, không để lại nghĩa
vụ về tài sản và không có con đẻ, con nuôi nào khác.
Bà được biết trước đây cụ L3, cụ T3 mảnh đất tương đối vuông vức, sau
này tách thành hai thửa gồm thửa 157, diện tích 182m
2
mang tên Thị T
(hiện bà T đã sang tên cho con gái là Vũ Thị L4), hai cụ tách cho bà T thời điểm
nào bà không biết; thửa đất còn lại số 254 mang tên cụ L3 thuộc tờ bản đồ số 10,
diện tích 580m
2
đất; tài sản trên đất thuộc sở hữu của hai cụ 01 ngôi nhà tình
nghĩa Nhà nước xây khi cụ Nguyễn Thị T3 còn sống. Hiện nay giấy chứng nhận
quyền sdụng đất của cụ L3 bị thất lạc chứ không cầm cố, thế chấp cho
quan, tổ chức, nhân nào. Phần diện tích đất hai cụ tách cho T nằm giữa
khuôn viên đất của hai cụ;
Sau khi kết hôn với ông K3, vợ chồng bà ở cùng cụ T3 trên hai gian nhà có
từ trước, nằm trên phần đất hiện nay là nhà tình nghĩa, các em gái của ông K3
đều đã lấy chồng, riêng. Vợ chồng cùng cụ T3 được một thời gian, do cuộc
sống khó khăn, nảy sinh bất hòa nên thời gian vợ chồng đi nhờ một số
gia đình trong thôn, cuối năm 2009 vợ chồng về làm 2 gian nhà nhỏ, công trình
phụ … trên đất của hai cụ (gần nhà tình nghĩa) để ở cho đến nay.
Ngoài ra trên phần đất thuộc quyền sdụng hợp pháp của hai cụ còn
một phần nhà cấp 4, công trình phụ do gia đình T tạo lập ttrước khi lấy
ông K3, hiện vợ chồng bà T đang ở.
Do thửa đất của T thửa đất của 2 cụ không phân định ranh giới
ràng, gia đình bà T đã xây dựng các công trình trên phần đất hợp pháp mang tên
T phần đất của hai cụ gần hết cạnh giáp đường xóm; nhà tình nghĩa và các
công trình vợ chồng bà xây dựng phía sau 2 thửa đất nên vợ chồng phải
vượt lập ao để mở lối đi khác vào nhà.
Sau khi cụ T3 chết chị em trong gia đình xảy ra mâu thuẫn, đặc biệt sau khi
ông K3 chết thì mâu thuẫn giữa hai bên không hóa giải được, các thừa kế không
tự phân chia di sản của bố mẹ. Ông K3 được hưởng thừa kế di sản của hai cụ, do
ông K3 đã chết nên yêu cầu Tòa án chia di sản thừa kế của cụ L3 cụ T3
gồm diện tích 580m
2
đất 01 nhà tình nghĩa Nhà nước xây tặng các cụ. Ngoài
ra bà không yêu cầu chia tài sản nào khác.
xác định vợ chồng nhiều công sức trong việc vượt lập, tôn tạo,
duy trì đất; công sức trong việc nuôi dưỡng, lo toan công việc của các cụ, kcả
việc thực hiện một số nghĩa vụ sau khi cụ T3 chết….nhưng không yêu cầu
Tòa án xem xét, giải quyết quyền lợi của nhân về công vượt lập, công sức
4
của bà đã đóng góp…mà bà đề nghị Tòa án chia kỷ phần thừa kế của ông K3 lớn
hơn các đồng thừa kế khác.
Qua xem xét, thẩm định thì hiện trạng thửa đất biến động so với hồ sơ
đất đai, cụ thể cạnh phân định ranh giới với cổng phụ đi vào đất nhà ông K1
trong hồ đường gấp khúc, hiện trạng đường thẳng… cũng liên quan đến
cạnh này, khi còn sống các bên đã thỏa thuận ông K3 bán cho anh T1 phần diện
tích đất có chiều ngang là 1,5m, chiều dài từ giáp đất nhà ông K1 kéo đến sát lối
vào nhà bà, bà không xác định được diện ch đất ông K3 bán, giá bán…bà chỉ
biết gia đình anh T1 thanh toán tiền mua đất bằng việc chở nguyên vật liệu
gạch ba banh, cát, xi để gia đình ao mở rộng đường vào nhà. Việc mua,
bán đất giữa ông K3, anh T1 chỉ giấy viết tay chkhông qua quan Nhà
nước thẩm quyền, hiện phần đất này anh T1 đã vượt lập đổ tông để mở
rộng đường (cổng phụ) đi vào nhà anh T1, xây 1 đoạn tường và 1 bên trụ cổng.
Về phần đất đã bán cho anh T1; phần đất đã làm đường xóm không yêu
cầu pháp luật xem xét, giải quyết trong vụ án này. Phần ao của hai cụ giáp góc
vườn của ông Y, giữa hai bên không phân định ranh giới đề nghị Toà án giải
quyết theo ranh giới đất hợp pháp của cụ L3, cụ T3.
Phần diện tích đất tăng lên do sai số trong qtrình đo đạc hoàn toàn
nhất trí, tóm lại hiện trạng diện tích đất hợp pháp của cụ L3 còn bao nhiêu thì
chia cho các thừa kế như vậy chứ bà không thắc mắc gì.
Bà nhất trí kết quả định giá tài sản.
Về lệ phí xem xét thẩm định và định giá tài sản bà đã nộp tạm ứng
10.000.000 đồng, đề nghị giải quyết theo quy định của pháp luật.
Đối với phần công trình như sân trạt, mái tôn… xây dựng lấn vào phần
đất hợp pháp của chị L4 không yêu cầu giải quyết, sau này ai được hưởng
thừa kế quyền sdụng đất gắn liền với các công trình đó trách nhiệm thỏa
thuận với chị L4.
đề nghị Tòa án chia di sản của hai cụ bằng hiện vật, xin được sử
dụng phần đất trên các công trình vợ chồng xây dựng, trường hợp mẹ con
được chia diện tích đất khác, đề nghị được lưu tại nhà cấp 4, các công
trình phụ do vợ chồng bà xây dựng 2 năm để thời gian chuẩn bị nơi ở mới
do hiện tại gặp khó khăn về kinh tế, một mình bà nuôi hai con, sức khỏe yếu,
hiện anh K đang làm ăn ở xa, chị N chưa đủ 18 tuổi.
Tại biên bản lấy lời khai, biên bản hòa giải và tại phiên tòa, bị đơn (đồng
thời là người đại diện theo ủy quyền của ông L1) - bà Vũ Thị T trình bày:
Về quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống của cụ L3, cụ T3 và các con của
hai cụ; Về hàng thừa kế, di sản thừa kế như nguyên đơn đã trình bày là đúng. Cụ
L3, cụ T3 không con đẻ, con nuôi nào khác. Ông, nội ngoại của bà đều
chết trước khi hai cụ chết. Hai cụ không để lại di chúc; không để lại nghĩa vụ về
tài sản.
5
Nguồn gốc thửa đất của hai cụ được Nhà nước giao từ những năm 1965 -
1968, diện tích gần 800m
2
. Năm 1987 kết hôn cùng ông Nguyễn Văn L1, sau
đó có thời gian vợ chồng xảy ra mâu thuẫn, sống ly thân, bà về chung sống cùng
hai cụ từ năm 1979. Một thời gian sau, hai cụ tách cho bà một phần diện tích đất
để bà xây nhà ở riêng. Năm 1990, Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
182m
2
đất tại thửa số 157 cho bà, còn cụ L3 được cấp giấy chứng nhận phần
diện tích đất còn lại 580m
2
. Thửa đất của nằm giữa khuôn viên đất của
hai cụ. Trước đây vợ chồng làm nhà đất lợp rạ phía trong thửa đất, năm
2003, vợ chồng phá nhà xây nhà mái bằng, các công trình phụ trợ như
hiện nay. Trước khi xây nhà, đặt vấn đề được cụ T3, ông K3 nhất trí nên
làm nhà, công trình phụ giáp đường xóm, trong đó một phần nhà chính, công
trình phụ nằm trên đất mang tên cụ L3. Năm 2012, sang tên thửa đất số 157,
diện tích 182m
2
cho con gái Nguyễn Thị L. Chị L đã được cấp giấy chứng
nhận quyền sdụng đất. Đối với phần công trình xây trên một phần đất của
chị L, bà và chL tự giải quyết, không đề nghị Tòa án can thiệp.
xác định di sản thừa kế của cụ L3, cụ T3 gồm: 580m
2
đất tại thửa số
254, tờ bản đồ số 10 nhà nước đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang
tên cụ L3 trên đất nhà tình nghĩa Nhà nước xây tặng tại thôn S, T,
huyện B.
Qua xem xét thẩm định của Tòa án chính quyền địa phương, được
biết hiện trạng thửa đất của hai cụ có nhiều biến động hơn nữa ranh giới thửa đất
của thửa đất của hai cụ không phân định ràng, cụ thể: Cạnh giáp cổng
phụ đi vào đất của ông K1 thực tế đường thẳng, trong hđất đai đường
gấp khúc; cạnh giáp đường xóm thay đổi do mrộng đường xóm lấn vào
một phần công trình phụ, kho bà xây dựng có lấn ra đất tập thể. Đặc biệt khi còn
sống, ông K3 đã thỏa thuận với anh T1, bán một phần đất để anh T1 mở cổng
phụ vào nhà, việc mua bán cụ thể thế nào bà không biết, chỉ biết sau đó gia đình
anh T1 kè, lấp ao, đổ bê tông thành đường vào nhà. Nay được biết phần đất
ông K3 bán cho anh T1 chỉ một phần diện tích đất hợp pháp của hai cụ,
trên phần đất này anh T1 đã xây dựng 1 đoạn tường bao, 1 bên trụ cổng....phần
diện tích đất còn lại bán cho anh T1 nằm ngoài giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất của hai cụ.
Diện tích thửa đất đo đạc tính toán theo đúng các cạnh được Nhà nước
công nhận tăng so với số liệu ghi khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
đề nghị Tòa án chấp nhận do sai số khi tính toán chứ các hộ liền kề không
tranh chấp. Bà nhất trí phần diện tích đất đã làm đường xóm, không thắc mắc gì.
không yêu cầu Tòa án xem xét, giải quyết việc ông K3 bán một phần đất của
hai cụ cho gia đình anh T1. Đối với một đoạn tường bao, trụ cổng gia đình anh
T1 xây dựng trên phần đất của hai cụ - không yêu cầu Tòa án xem xét, giải
quyết. Sau này ai được hưởng phần di sản đất trên các tài sản đó sẽ
trách nhiệm thỏa thuận với gia đình anh T1.
Bà đề nghị Toà án chia di sản theo đúng hình thể thửa đất hợp pháp, theo số
liệu tính toán diện tích do Tòa án đo đạc trừ phần diện tích đất đã làm đường
6
xóm để làm cơ sở phân chia cho các thừa kế.
Về công sức: xác định nhiều công sức trong việc chăm sóc hai cụ
do có thời gian vợ chồng ông K3 đi làm xa, có thời gian ở riêng; bà M, bà M1 đã
lấy chồng nên trực tiếp chăm sóc các cụ, hơn nữa bà nhiều công sức trong
việc vượt lập, tôn tạo, duy trì thửa đất của hai cụ....bà đề nghị Tòa án xem xét,
đánh giá công sức của bà khi chia di sản của hai cụ.
M, M1 đều quan điểm cho phần tài sản M, M1 được
hưởng từ việc chia di sản của hai cụ, bà nhất trí; đề nghị Tòa án công nhận sự t
nguyện này của các bà.
đề nghị Tòa án chia di sản của hai cụ bằng hiện vật theo hướng giữ ổn
định cho một hoặc các bên; bên nào được nhận tài sản trên đất do bên kia tạo lập
thì phải thanh toán giá trị cho chủ sở hữu theo quy định của pháp luật.
Bà nhất trí kết quả định giá tài sản; về án phí, chi phí xem xét thẩm định
định giá tài sản bà tự nguyện chịu cho bà M1, bà M.
Về nội dung H trình bày trường hợp được giao vị tđất khác, H đề
nghị được lưu cư tại nhà cấp 4, các công trình phụ do vợ chồng bà H tạo lập trên
đất của hai cụ bà đề nghị Tòa án xem xét, giải quyết theo quy định của pháp
luật.
Đối với phần công trình phụ, kho xây dựng lấn đất của tập thể bà không
yêu cầu Tòa án xem xét, giải quyết; sau này ai được giao sở hữu các tài sản đó
có trách nhiệm chấp hành quy định của Nhà nước.
Quan điểm của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan:
Thị M, Thị M1 trình bày: M, M1 nhất trí về quan hệ
hôn nhân, quan hệ huyết thống, thời điểm hai cụ, bố mẹ hai cụ, các con hai cụ đã
chết. M, M1 nhất trí về di sản hai cụ để lại gồm diện tích 580m
2
đất tại
thửa số 254, tờ bản đồ số 10; trên đất 1 nhà tình nghĩa tại T, huyện B. Hai
cụ chết không để lại di chúc, không để lại nghĩa vụ về tài sản. Hai xác định
những người con chết sau thời điểm hai cụ chết và được hưởng di sản của hai cụ
gồm bà T, bà M, M1ông K3 (chết năm 2020 người đại diện hợp pháp là
vợ và hai con của ông K3), ngoài ra hai cụ không có con đẻ, con nuôi nào khác.
M, M1 xác định hai không công sức duy trì, tôn tạo, vượt lập
khối tài sản của hai cụ. Trường hợp hai được hưởng di sản của hai cụ, hai
tự nguyện cho bà T kỷ phần tài sản hai bà được hưởng. Bà T tự nguyện chịu các
loại chi phí thay, các nhất trí. Đây sự tự nguyện của hai không bai lừa
dối, ép buộc. Đề nghị Tòa án công nhận sự tự nguyện của các bà.
Chị Thị L4 trình y: Chị con gái T, năm 2012, T m thủ tục
tặng cho chị quyền sử dụng thửa đất số 157, tờ bản đồ số 10, diện tích 182m
2
tại
T, huyện B chị đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hiện chị
đang vay vốn tại A để làm ăn, A đang quản lý giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất của chị nhưng chị không thế chấp quyền sử dụng đất đó. Chị được biết A đã
7
có quan điểm không liên quan dến vụ án này với Tòa án. Do ranh giới đất của bà
T với hai cụ trước đây không phân định rõ ràng nên khi vợ chồng bà H xây nhà,
công trình phụ lấn sang đất của chị gồm 1 phần mái tôn, sân trạt...tuy nhiên
chị không yêu cẩu Tòa án xem xét, giải quyết về việc vợ chồng H xây dựng
một số công trình nmái tôn, sân trạt lấn sang phần đất của chị sau này
ai được hưởng di sản quyền sử dụng đất gắn liền với các công trình đó thì hai
bên sẽ tự giải quyết.
Chị nhất trí quan điểm của bà M, bà M1.
Vợ chồng ông Dương Văn K1 vợ chồng anh Dương Văn T1 thống
nhất quan điểm trình bày: Ông Dương Văn K1 vợ Thị N1 nhận
chuyển nhượng thửa đất của ông S (giáp phía sau thửa đất của cụ L3). Sau khi
nhận chuyển nhượng vợ chồng ông K1 cho vợ chồng anh T1 (con trai) xây dựng
các công trình kiên cố trên thửa đất đó. Ngày 24/10/2013 anh T1 nhận
chuyển nhượng của ông Văn K3 phần diện tích đất có chiều dài từ cổng nhà
ông K3 đến đất của ông K1, chiều rộng 1,5m; anh T1 đã giao cho ông K3
300.000 đồng và 2500 viên gạch ba banh. Việc mua bán hai bên chỉ viết giấy, có
người làm chứng ông K1, không xác nhận của quan Nhà nước thẩm
quyền. Anh T1 đã nhận đất san lấp, đổ bê tông...mở cổng phụ từ đường xóm vào
nhà. Anh T1 xác định, anh chứng kiến việc xem xét, thẩm định định giá tài
sản...Anh không yêu cầu Tòa án xem xét, giải quyết hợp đồng mua bán đất giữa
anh với ông K3. Anh được biết trong tổng số diện tích đất ông K3 bán cho anh,
đối chiếu với hồ đất đai thì chỉ một phần đất hợp pháp của hai cụ; trên
phần đất này anh đã xây 1 trụ cổng, 1 đoạn tường bao. Anh không đnghị Toà
án xem xét, giải quyết phần tài sản anh tạo lập trên đất hợp pháp của hai cụ
sau này ai được hưởng di sản là quyền sử dụng đất các tài sản do anh tạo lập,
hai bên sẽ tự giải quyết với nhau.
Ông Vũ Văn Y trình bày:
Thửa đất của gia đình ông một góc vườn giáp với phần góc ao của cụ
L3. Hiện nay phần đất của hai gia đình chưa phân định ranh giới ràng chỉ
một vài bụi chuối gia đình ông trồng. Hai bên không tranh chấp về mốc
giới. Ông đề nghị Toà án căn cứ vào số liệu, hình thể đất hợp pháp của cụ L3 để
giải quyết vụ án. Trường hợp trong phần đất hợp pháp của cụ L3 cây cối do
ông trồng, ông tự nguyện không yêu cầu Tòa án xem xét, giải quyết;
Ủy ban nhân dân T trình bày: Xem xét hồ về đất đai của gia đình
cụ Vũ Văn L3 thì thấy:
- Về nội dung mâu thuẫn giữa đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất + Sổ theo dõi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (ghi 1 thửa 254
diện ch 580m
2
) còn bản đồ địa chính cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
năm 1991, bản đồ can vẽ lại năm 2005 một số tài liệu khác thì 580m
2
nằm
trên 02 thửa: Thửa 254, diện tích 176m
2
thửa 263 diện tích 404m
2
. Đề nghị
Tòa án căn cứ bản đồ địa chính phù hợp với các tài liệu khác đgiải quyết vụ
án.
8
- Về loại đất trên các tài liệu trong hồ đất đai khác nhau thì theo quy
định của pháp luật, tại thời điểm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm
1990- 1991 thì mỗi hộ gia đình được cấp tối đa 300m
2
đất ở, diện tích đất còn lại
sẽ đất ao hoặc đất vườn. Trong đơn cụ L3 xin cấp 176m
2
đất 404m
2
đất
ao nhưng Nhà nước đã phê duyệt cho cụ L3 được tối đa diện tích đất ở là 300m
2
còn lại 280m
2
đất ao. Mặc bản đồ 299, bản đồ cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất ghi loại đất T” nhưng khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
đã có điều chỉnh và thực tế từ trước đến nay đất của cụ L3 vừa là đất ở vừa là đất
ao. Đề nghị Tòa án căn cứ số liệu theo hạn mức được giao để giải quyết vụ án,
cụ thể: Thửa 254, diện tích 176m
2
loại đất ở; thửa 263 gồm 124m
2
đất và
280m
2
đất ao.
- Kết quả xem xét thẩm định thì khuôn viên thửa đất gia đình cụ L3 đang
sử dụng diện tích 681,6m
2
, trong đó một phần diện tích tăng 89m
2
do lấn đất
tập thể (bờ nội đồng một phần đất địa phương nắm thông tin bán cho gia
đình anh T1), phần diện tích lấn của tập thể, không phải đất hợp pháp của hai cụ
đề nghị Tòa án không chia cho các thừa kế mà có thể tạm giao cho một hoặc các
thừa kế, khi nào Nhà nước chính sách xử đối với loại đất đó thì xem xét,
giải quyết theo quy định của pháp luật. Một phần tăng, giảm do sai số khi tính
toán, trong khi các cạnh của thửa đất không thay đổi đề nghị Tòa án chấp nhận
số liệu đó. Cụ thể thửa 254 diện tích giảm 4,6m
2
; thửa 263 diện tích tăng
17,2m
2
.
Đối với phần diện tích đã làm đường xóm, đến nay các thừa kế của hai cụ
không có ý kiến thắc mắc. Thửa 254, diện tích giảm còn 171,4m
2
đất ở, diện tích
đã làm đường xóm 12,6m
2
nên diện tích hợp pháp còn lại là 158,8m
2
đất ở. Thửa
263 diện tích tăng lên thành 421,2m
2
gồm cả đất đất ao, do vậy phần diện
tích đất đã làm đường 8,5m
2
được trừ vào đất ao. Do thửa 254 của cụ L3 bị giảm
tự nhiên 4,6m
2
là đất nên diện tích 17,2m
2
tăng tự nhiên của thửa 263 được
xác định có 4,6m
2
là đất ở, còn lại 12,6m
2
là diện tích đất ao. Như vậy thực trạng
thửa đất 263 có 128,6 m
2
đất ở và 284,1m
2
là đất ao.
Tại phiên tòa:
Nguyên đơn giữ nguyên yêu cầu khởi kiện; bị đơn, người quyền lợi
nghĩa vụ liên quan giữ nguyên quan điểm như đã trình bày.
Đại diện viện kiểm sát nhân dân huyện Bình Giang phát biểu quan điểm:
Quá trình giải quyết vụ án và tại phiên tòa, Thẩm phán, Thư ký, Hội đồng xét xử
cơ bản đã thực hiện đúng các quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự. Từ khi thụ lý
vụ án nguyên đơn, bị đơn, người quyền lợi nghĩa vụ liên quan đã thực hiện
đúng quyền nghĩa vụ theo quy định tại Điều 70, 71, 72, 73 Bộ luật Tố tụng
dân sự.
Đề nghị Hội đồng xét xử: Căn cứ Điều 147, khoản 1, khoản 2 Điều 227,
khoản 1 Điều 228 của Bộ luật Tố tụng dân sự; Điều 611, 612, 613, 623, 649,
650, 651 Bộ luật Dân sự năm 2015; Điều 27, 28, 29 Luật Hôn nhân gia đình
năm 2000; Nghị quyết 326/2016/UBTVQHH14 ngày 30/12/2016 của Ủy ban
9
Thường vụ Quốc hội quy định về mức thu, miễn giảm, nộp, quản và sử dụng
án phí và lệ phí Tòa án.
Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của Nguyên đơn.
Chia di sản thừa kế của cụ L3 cụ T3 theo pháp luật đối với quyền sử
dụng thửa đất số 254 và thửa số 263, tờ bản đồ số 10, thôn S, xã T, huyện B cho
những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cụ L3 cụ T3 gồm bà T,
M, M1, ông K3; ông K3 đã chết nên H, anh K, chị N được hưởng phần
di sản của ông K3.
H T có công sức quản lý, vượt lập, tôn tạo đất nên được chia kỷ
phần nhiều hơn những người thừa kế khác. Chấp nhận sự tự nguyện của M,
M1 cho bà T toàn bộ kỷ phần M, M1 được hưởng. Đây là sự tự nguyện
của đương sự, cần được chấp nhận.
Án phí: Đương sự chịu án phí, chi phí tố tụng theo quy định của pháp luật.
NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN:
Căn cứ vào tài liệu, chứng cứ được thẩm tra tại phiên tòa, kết quả tranh
tụng tại phiên tòa, Hội đồng xét xử nhận định:
[1] Về tố tụng:
[1.1]. Về thời hiệu khởi kiện, quan hệ tranh chấp, thẩm quyền giải quyết vụ
án: Nguyên đơn khởi kiện yêu cầu chia thừa kế tài sản quyền sử dụng đất nên
Tòa án xác định quan hệ pháp luật phải giải quyết tranh chấp vthừa kế tài
sản. Đối tượng tranh chấp bất động sản tọa lạc tại thôn S, xã T, huyện B, tỉnh
Hải Dương. Cụ Văn L3 chết ngày 23/3/1993, cụ Nguyễn Thị Thanh C ngày
24/4/2012. Ngày 20/3/2023, Thị H đơn khởi kiện đến Tòa án yêu cầu
chia di sản thừa kế của cụ L3, cụ T3 theo pháp luật nên vụ án thuộc thẩm quyền
giải quyết của Tòa án nhân dân huyện Bình Giang theo quy định tại khoản 5
Điều 26; điểm a khoản 1 Điều 35; điểm c khoản 1 Điều 39 của Bộ luật Tố tụng
dân sự và Điều 611, khoản 1 Điều 623, Điều 649, Điều 650 Bộ luật Dân sự năm
2015.
[1.2]. Về sự vắng mặt của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan:
Thị M, Thị M1 vắng mặt nhưng mặt người đại diện theo
ủy quyền là chị Nguyễn Thị L;
Anh Văn K vắng mặt nhưng mặt người đại diện theo ủy quyền là
Vũ Thị H;
Ông Nguyễn Văn L1 vắng mặt nhưng có mặt người đại diện theo ủy quyền
là bà Nguyễn Thị T4.
Ông Dương Văn K1, Thị N1, chị Thị L2 vắng mặt nhưng đã y
quyền cho anh Dương Văn T1; anh T1, người đại diện theo hợp pháp của Ủy
ban nhân dân xã T, ông Vũ Văn Y có đơn đề nghị xét xử vắng mặt.
10
Căn cứ khoản 1, 2 Điều 228 của Bộ luật Tố tụng dân sự, Hội đồng xét xử
tiến hành xét xử vụ án theo thủ tục chung.
[2] Về nội dung:
[2.1]. Về hàng thừa kế: Các đương sự trong vụ án thừa nhận, phù hợp với
kết quả xác minh thu thập chứng cứ, xác định:
Cụ Văn L3 chết m 1993; cụ Nguyễn Thị Thanh C năm 2012. Cụ L3
cụ Thanh sinh được 07 người con, trong đó 3 người không vợ con
chết trước thời điểm hai cụ chết là: ông Văn B; ông Văn Y1 ông
Văn K2. Bố mẹ đẻ của hai cụ đều đã chết trước hai cụ. Theo quy định tại Điều
613, khoản 1 Điều 651 Bộ luật Dân sự thì hàng thừa kế thứ nhất của hai cụ gồm:
Thị T; Thị M; Thị M1 ông Văn K3 (đã chết năm
2020; người đại diện hợp pháp của ông K3H, anh K, chị N). Cụ L3, cụ T3
không có con đẻ, con nuôi nào khác.
[2.2] Về di sản thừa kế: Các đương sự trong vụ án đều thừa nhận, không có
tranh chấp về di sản của hai cụ để lại, phù hợp với kết quả xác minh, thu thập
chứng cứ, xác định:
Cụ Văn L3 cụ Nguyễn Thị T3 được Ủy ban nhân dân huyện B, tỉnh
Hải Dương công nhận quyền sử dụng 580m
2
đất, trong đó 300m
2
đất
280m
2
đất ao gồm 2 thửa: Thửa 254, diện tích 176m
2
đất thửa 263, diện
tích 124m
2
đất 280m
2
đất ao tại tờ bản đồ số 10 T, huyện B. Cụ Văn
L3 đã được Ủy ban nhân dân huyện C, tỉnh Hải Hưng (nay huyện B, tỉnh Hải
Dương) cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hiện giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất của cụ L3 bị thất lạc. Trên đất 01 nhà tình nghĩa Nhà nước xây
tặng.
Xem xét hồ sơ về đất đai của gia đình cVũ Văn L3 có nhiều mâu thuẫn và
quá trình quản lý, sử dụng đất của gia đình có nhiếu biến động, cụ thể:
Tại sổ cấp giấy chứng nhận quyền sdụng đất lập ngày 06/8/1991, trang
63, STT 564, tên: Vũ Văn L3, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 391, ngày cấp
01/6/1991: Tổng diện tích 580m
2
, trong đó 300m
2
đất “T” 280m
2
đất ao
“A”. Tại đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ngày 20/5/1990 cụ L3
xin cấp 176m
2
đất thổ 404m
2
đất ao, thửa 254, tả hình thể kích
thước thửa đất nhưng tại bản đồ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm
1991, được can vẽ lại năm 2005 thì 580m
2
đất của cụ L3 gồm 2 thửa: thửa số
254, diện tích 176m
2
đất ở “T” và thửa số 263, diện tích 404m
2
đất ở “T”.
Có sự mâu thuẫn về loại đất ở “T” và đất ao “A” cấp cho cụ L3 thì theo quy
định của pháp luật, thời điểm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1990-
1991 mỗi hộ gia đình được cấp không quá 300m
2
đất ở, diện tích đất còn lại sẽ
đất ao hoặc đất vườn. Do vậy, mặc dù các bản đồ địa chính ghi tổng diện tích
của cụ L3 580m
2
loại đất “T” hay trong đơn cụ L3 xin cấp 176m
2
đất
404m
2
đất ao nhưng Nhà nước đã phê duyệt cho cụ L3 được tối đa diện tích đất
ở “T” là 300m
2
còn lại 280m
2
là đất ao “A”. Các thừa kế của cụ L3 không ai thắc
11
mắc về nội dung này, thực tế thửa đất của gia đình cụ L3 gồm cả phần đất trên
công trình kiên cố được xác định đất phần đất ao. Do vậy Hội đồng
xét xử căn cứ số liệu theo hạn mức được Nhà nước cấp để giải quyết vụ án.
sự mâu thuẫn về số thửa cụ L3 được giao sử dụng đất thì: Ngoài đơn
xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cụ L3 ghi 01 thửa 254, hiện giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất đã bị thất lạc; các tài liệu khác như bản đồ cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; bản đồ can vẽ lại năm 2005; sổ hiện trạng
đất dân cư; số mục sao chép năm 2000 đều thể hiện diện tích 580m
2
của cụ
L3 nằm tại 2 thửa: thửa 254 diện tích 176m
2
thửa 263 diện tích 404m
2
. Hội
đồng xét xử căn cứ vào các tài liệu giá trị pháp cao hơn như bản đồ địa
chính phù hợp với các tài liệu khác như sổ mục kê, shiện trạng đất dân để
xác định cụ L3 được giao quyền sử dụng 2 thửa thửa 254 thửa 263 tờ bản
đồ số 10 xã T để giải quyết vụ án.
Qua xem xét thẩm định thì hiện trạng khuôn viên 2 thửa đất của cụ L3
thay đổi, tổng diện tích là 681,6m
2
. Ủy ban nhân dân xã T có quan điểm về lý do
tăng, giảm diện tích đất cũng như quan điểm xử đối với phần diện tích đất
tăng, giảm phù hợp với các tài liệu, chứng cứ khác, có cơ sở xác định:
- Thửa 254, diện tích được cấp 176m
2
, trên tất cả các tài liệu đều xác định
đất ở, không loại đất khác, diện tích đo đạc 171,4m
2
, các cạnh của thửa
không thay đổi, diện tích giảm 4,6m
2
do sai số khi tính toán giảm 12,6m
2
đã
làm đường xóm, đều được trừ vào diện tích đất ở, thực còn 158,8m
2
đất ở.
- Thửa 263, diện tích được cấp 404m
2
gồm 2 loại đất đất và đất ao,
không ranh giới phân chia giữa 2 loại đất; diện tích đo đạc 510,2m
2
trong
đó: 421,2m
2
đo đạc, tính toán theo hình thể, kích thước cạnh được cấp, tăng
17,2m
2
được xác định do sai số khi tính toán và giảm 8,5m
2
làm đường xóm. Do
thửa 254 của cụ L3 bị giảm tự nhiên 4,6m
2
đất nên diện tích 17,2m
2
tăng tự
nhiên của thửa 263 được xác định 4,6m
2
đất ở, phần tăng, giảm còn lại
được điều chỉnh vào diện tích đất ao của thửa. Như vậy thực trạng thửa đất 263
có 128,6 m
2
đất ở và 284,1m
2
là đất ao.
Ngoài phần diện tích đất hợp pháp đã phân tích trên tthửa 263 còn
89m
2
đất dôi được xác định do quá trình sử dụng gia đình lấn chiếm bờ
nội đồng là đất của tập thể, trên phần đất này gia đình T có xây một góc công
trình phụ, gia đình H mở lối đi vào nhà ông K3 đã bán cho anh T1 một
phần diện tích chiều rộng 1,5m, anh T1 đã san lấp, đổ tông, ao làm
cổng phụ đi vào đất....Quan điểm của chính quyền địa phương đây không phải là
đất hợp pháp của hai cụ, không phải di sản nên đnghị Tòa án không chia
thừa kế đối với phần đất này. Các bên tự mua- bán; txây các công trình trên
đất không hợp pháp nên khi quan Nhà nước thẩm quyền yêu cầu thì
phải chấp hành. Do vậy đối với 89m
2
đất dôi dư, gia đình cụ L3 đã quản từ
lâu, công sức duy trì tôn tạo nên cần tạm giao một hoặc những người thừa kế
của hai cụ tiếp tục quản đchờ quan Nhà nước thẩm quyền xem xét,
giải quyết.
12
Như phân tích phần trên Hội đồng xét xử căn cứ Điều 612 Bộ luật Dân
sự để xác định di sản của hai cụ gồm 2 thửa đất tổng diện tích 571,5m
2
tại tờ
bản đồ số 10 T: Thửa 254, diện tích 158,8m
2
đất ở; thửa 263 diện tích
128,6m
2
đất ở và 284,1m
2
đất ao. Trên đất có một nhà tình nghĩa.
Các đương sự nhất trí kết quả Hội đồng định giá xác định:
Đất ở: 287,4m
2
đất ở
x 2.520.000đ/m
2
= 724.248.000 đồng.
Đất ao: 284,1 m
2
đất ao x 1.300.000đ/m
2
= 369.330.000 đồng.
Nhà tình nghĩa: 6.624.500 đồng.
Tổng giá trị di sản của cụ L3, cụ T3: 1.100.202.500 đồng (Một tỷ một
trăm triệu hai trăm linh hai nghìn năm trăm đồng).
[2.3] Về phân chia di sản:
Cụ L3, cụ T3 chết không để lại di chúc, không để lại nghĩa vụ về tài sản.
Phần di sản các cụ để lại giá trị 1.100.202.500 đồng sẽ được chia cho những
người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của hai cụ gồm: Thị T, Thị M,
bà Thị M1 ông Văn K3 (người đại diện của ông K3 H, anh K,
chị N).
Về công sức trong việc vượt lập, tôn tạo đất; công sức chăm sóc hai cụ:
M, bà M1 xác định không có công sức trong việc vượt lập, tôn tạo đất; công sức
chăm sóc hai cụ.
H T đều xác định nhiều công sức trong việc vượt lập đất, công
sức trong việc chăm sóc các cụ, lo việc hiếu sau khi c cụ chết….Bà H tự
nguyện không yêu cầu xác định rõ công sức vượt lập, tôn tạo đất, công sức chăm
sóc hai cụ của nhân để trừ vào di sản trước khi chia trình bày phần
công sức của vợ chồng đề nghị Tòa án xem xét kỷ phần thừa kế của ông K3
được hưởng lớn hơn các thừa kế khác. Lời khai của H, T phù hợp với kết
quả xác minh tại địa phương, phù hợp với lời khai của các đương sự về diễn
biến quá trình hai cụ, các con của hai cụ sinh sống, phù hợp với phong tục tập
quán tại địa phương nên có cơ sở chấp nhận đề nghị của bà H, bà T, chia thừa kế
di sản của hai cụ cho T, ông K3 được phần lớn hơn các thừa kế khác, cụ thể
chia di sản của hai cụ thành 5 kphần, mỗi kỷ phần 220.040.500 đồng gồm:
T, M, M1 những người đại diện của ông K3; 01 kỷ phần thừa kế
tương ứng phần công sức đóng góp được chia đều cho T những người đại
diện của ông K3.
Xét bà M, bà M1 đều có quan điểm tự nguyện cho bà T kỷ phần thừa kế hai
được hưởng, bà T nhất trí. Đây sự tự nguyện của các đương sự, không trái
pháp luật và đạo đức xã hội nên chấp nhận.
Như vậy T được hưởng 3,5 kỷ phần di sản 770.141.750 đồng. Những
người đại diện của ông K3 gồm bà H, anh K, chị N được hưởng 1,5 kỷ phần
thừa kế là 330.060.750 đồng.
13
[2.4] Về phương thức phân chia di sản: Xét nguyện vọng của các đương sự:
H các con xin được hưởng di sản của hai cbằng hiện vật phần diện
tích đất gắn với các công trình do vợ chồng bà xây dựng…Bà T xin được hưởng
di sản là quyền sử dụng đất gắn với công trình nhà cấp 4 bà đang ở thì thấy:
Di sản là quyền sử dụng đất của hai cụ gồm 2 thửa, trong đó công trình nhà
cấp 4 của T, ntình nghĩa; nhà cấp 4, ng trình phụ của bà H nằm tương
đối gọn trong thửa 254, đặt giả thiết tách thửa 254 để chia cho các thừa kế sẽ
làm ảnh hưởng giá trị tất cả các công trình như tả trên không đạt được
nguyện vọng của các bên. Thửa 263 đảm bảo đủ điều kiện tách thửa, tuy nhiên
như phân tích phần trên thửa 263 128,6m
2
đất và 284,1m
2
đất ao không
phân định ranh giới giữa 2 loại đất, trên sở cam kết của các đương sự, thực
trạng sử dụng đất để xác định phần đất nào gắn với công trình kiên cố đất ở,
còn lại là đất ao để chia.
Do vậy để đảm bảo giá trị tài sản các đương sự tạo lập trên đất, đảm bảo
quyền lợi của các bên, đảm bảo tính khả thi khi thi hành án, chấp nhận đề xuất
của các đương sự, chia di sản của hai cụ bằng hiện vật theo hướng giao bà T
được quyền sử dụng thửa đất 254 và một phần thửa đất 263 và quyền sở hữu nhà
tình nghĩa, các công trình, cây cối do vợ chồng H tạo lập trên đất. Giao cho
H được quyền sử dụng phần đất đất ao tại thửa 263 và quyền sở hữu
công trình nhà bếp, nhà kho, cây cối do vợ chồng T tạo lập trên đất phù hợp
quy định tại khoản 2 Điều 660 Bộ luật Dân sự.
Bên nào được giao tài sản gtrị lớn hơn kỷ phần thừa kế được chia,
được giao sở hữu tài sản gắn liền với đất do bên kia tạo lập thì phải chia trả
chênh lệch giá trị cho nhau theo quy định của pháp luật.
Đối với phần diện tích 89m
2
các đương sự đang quản lý, nằm ngoài giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp cho hai cụ, trên phần đất này có 1 góc nhà
kho, 1 góc công trình phụ - nằm trên phần đất giao cho mẹ con bà H được quyền
sử dụng, các đương sự trong vụ án không yêu cầu Tòa án giải quyết; Ủy ban
nhân dân xã T quan quản đất đai tại địa phương đồng thời người
quyền lợi nghĩa vụ liên quan trong vụ án đề nghị Toà án không xem xét giải
quyết đối với 89m
2
đất tài sản gắn liền với đất trong vụ án này. Kết quả thu
thập chứng cứ cũng như xem xét thẩm định sở để xác định diện tích 89m
2
gia đình cụ L3 đã quản từ lâu, các thành viên gia đình có công sức duy trì tôn
tạo, những người thừa kế của hai cụ không thống nhất được nên tạm giao cho
những người thừa kế của hai cụ tiếp tục quản lý. Diện tích 89m
2
đất phần tài
sản trên đất (góc công trình phụ, kho), sẽ được xem xét, giải quyết khi quan
Nhà nước thẩm quyền quyết định, chủ sở hữu tài sản những người được
giao quản lý đất phải chấp hành.
Đối với hợp đồng mua bán đất giữa anh T1 ông K3; phần tài sản thuộc
sở hữu của bà T (do vợ chồng bà H tạo lập trên đất mang tên chị L) như mái tôn,
sân trạt...; Các tài sản vợ chồng anh T1 tạo lập như trụ cổng, đoạn tường bao;
cây cối (cây chuối) ông Y T5 trên phần đất T được quyền sdụng thì chị L,
14
những người đại diện của ông K3, vợ chồng anh T1, ông Y và bà T đều có quan
điểm không yêu cầu Tòa án xem xét, giải quyết mối quan hệ có liên quan của họ
trong vụ án này, các bên stự giải quyết, trường hợp một trong các bên xảy ra
tranh chấp và có yêu cầu sẽ xem xét, giải quyết ở vụ án khác.
Xét đề nghị của Thị H về việc xin được lưu tại nhà, công trình
phụ do vợ chồng bà xây dựng, nay giao cho bà T quyền sở hữu thì thấy: Bà T
nơi ổn định; H các con phải tạo lập nơi mới trong khi H trình bày
khó khăn về kinh tế, sức khỏe yếu, hiện anh K đang lao động xa, chị N
chưa đủ 18 tuổi... trường hợp chấp nhận để mẹ con H được lưu trên các
công trình do vợ chồng tạo lập một thời gian nhất định cũng không làm ảnh
hưởng, xáo trộn nhiều đến cuộc sống của gia đình T. Do vậy chấp nhận cho
bà H, anh K, chị N được lưu cư tại nhà cấp 4, các công trình phụ do vợ chồng bà
tạo lập, nay thuộc quyền sở hữu của Thị T thời hạn 01 năm kể từ ngày
bản án hiệu lực pháp luật. Trong thời gian lưu cư, H, anh K, chị N không
được làm thay đổi hiện trạng các tài sản. Thị T, chị Thị L4 trách
nhiệm giữ nguyên hiện trạng các tài sản trong thời gian mẹ con bà H lưu cư.
[3] Về chi phí xem xét thẩm định định giá tài sản: Thị H đã nộp
tạm ứng 10.000.000 đồng, bà đề nghị giải quyết theo quy định của pháp luật
nên. Hội đồng xét xử xác định chi phí hợp 10.000.000 đồng nên mỗi kỷ
phần thừa kế phải chịu 2.000.000 đồng. Chấp nhận sự tự nguyện của T chịu
thay M, M1. T phải chịu 7.000.000 đồng, đây sự tự nguyện của
đương sự, không trái pháp luật và đạo đức xã hội nên chấp nhận. Bà H và anh K,
chị N phải chịu 3.000.000 đồng.
[4] Về án phí: Vũ Thị T, bà Thị M người trên 60 tuổi; Vũ Thị
H, anh Vũ Văn K, chị Vũ Thị Hồng N thuộc hộ nghèo nên được miễn án phí dân
sự sơ thẩm;
Vũ Thị M1 phải chịu án phí dân sự tương ứng với kỷ phần thừa kế được
hưởng. Chấp nhận sự tự nguyện của T chịu án phí dân sự thẩm thay
M1.
Bởi các lẽ trên,
QUYẾT ĐỊNH:
Căn cứ: Khoản 5 Điều 26, điểm a khoản 1 Điều 35, điểm c khoản 1 Điều
39, Điều 147, khoản 1, 2 Điều 228 của Bộ luật Tố tụng dân sự. Nghị quyết số
326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 của Ủy ban thường vụ Quốc hội quy
định về mức thu, miễn, giảm, thu, nộp quản và sử dụng án phí, lệ phí Tòa án.
Điều 611, Điều 612, Điều 613, khoản 1 Điều 623; Điều 649; Điều 650; khoản 1
Điều 651, khoản 2 Điều 660 Bộ luật Dân sự năm 2015.
1. Về yêu cầu khởi kiện: Xử chấp nhận yêu cầu khởi kiện của Thị
H về việc Chia di sản thừa kế của cụ Vũ Văn L3 và cụ Nguyễn Thị T3 theo pháp
luật.
15
Xác định di sản của cụ Vũ Văn L3 cụ Nguyễn Thị T3 bao gồm: Quyền
sử dụng thửa đất 254, diện tích 158,8m
2
đất quyền sử dụng thửa đất 263,
diện tích 128,6m
2
đất 284,1m
2
đất ao một nhà cấp 4 (nhà tình nghĩa),
tổng trị giá di sản là 1.100.202.500 đồng (Một tỷ một trăm triệu hai trăm linh hai
nghìn năm trăm đồng).
Công nhận sự tự nguyện của Vũ Thị M, Vũ Thị M1 cho Thị T
kỷ phần thừa kế mà bà M, bà M1 được hưởng.
Chia cho Vũ Thị T được hưởng di sản thừa kế của hai cụ là:
770.141.750 đồng [(1.100.202.500 đồng:5) x 3,5].
Chia cho Thị H, anh Văn K, chị Thị Hồng N (là người đại
diện hợp pháp của ông K3) được hưởng di sản thừa kế của hai cụ là:
330.060.750 đồng [(1.100.202.500 đồng:5) x 1,5].
Giao cho Thị T được quyền sử dụng 197,4m
2
đất = 497.448.000
đồng được giới hạn từ điểm B9, B12, B13, C4, C5, C6, A20, A19, B9 (trong đó
thửa 254 = 158,8m
2
; thửa 263 = 38,6m
2
, tờ bản đồ số 10, T) và được quyền
sử dụng 202,6m
2
đất ao = 263.380.000 đồng tại thửa số 263, tờ bản đồ số 10,
T được giới hạn bởi các điểm B3, C3, B14, B13, C4, C5, A21, D1, D2, D3,
A22, A23, B1, B2, B3 và bà T được quyền sở hữu 01 nhà tình nghĩa = 6.624.500
đồng. Tổng giá trị tài sản T được hưởng từ di sản của hai cụ: 767.452.500
đồng.
Giao cho Thị T được quyền shữu các tài sản nằm trên phần đất
được quyền sử dụng do vợ chồng H tạo lập gồm: Nhà cấp 4, 02 sân trạt, mái
tôn, bếp lợp broximang, nhà tắm, chuồng bò, chuồng gà, bể nước, 02 cây ổi, 01
cây bưởi, 01 cây dâu. Tổng trị giá: 58.594.000 đồng.
Các tài sản khác như nhà cấp 4, nhà ngang, mái tôn, sân gạch đỏ… gắn liền
với phần đất giao cho T được quyền sử dụng thuộc quyền sở hữu của
Thị T và ông Nguyễn Văn L1.
Giao cho Thị H, anh Văn K, chị Thị Hồng N (là người đại
diện hợp pháp của ông Văn K3) được quyền sử dụng 90m
2
đất =
226.800.000 đồng tại thửa số 263, tờ bản đồ số 10, được giới hạn bởi các điểm
A12, A13, A14, A14, B10, B11, C2, C1, B4, B5, A12 được quyền sdụng
81,5m
2
đất ao = 105.950.000 đồng tại thửa s263, tbản đồ số 10, T được
giới hạn bởi các điểm C1; C2; B14; C3; B3; C1. Tổng tài sản bà H, anh K, chị N
(người đại diện của ông K3) được hưởng từ di sản của hai cụ: 332.750.000
đồng.
Giao cho Thị H, anh Văn K, chị Thị Hồng N được quyền sở
hữu các tài sản nằm trên phần đất được quyền sử dụng do vợ chồng bà T tạo lập
gồm: Bếp lợp broximang, kho chứa đồ lợp broximang, bể nước, chuồng chó;
21m
2
sân gạch (1.512.000 đồng); tường bao trong, ngoài (1.048.500 đồng), 02
cây cau, 01 cây mít. Tổng trị giá: 30.659.900 đồng 01 cây đào tiên thuộc sở
hữu của vợ chồng bà H trồng trên đất.
16
Thị H, anh Văn K, chị Thị Hồng N trách nhiệm thanh
toán chênh lệch tài sản cho Thị T từ việc chia di sản của hai cụ là:
2.689.250 đồng thanh toán giá trị các công trình gắn liền phần đất được giao
sử dụng cho bà Vũ Thị T và ông Nguyễn Văn L1 30.659.900 đồng.
Thị T trách nhiệm thanh toán giá trị các công trình gắn liền phần
đất được giao sử dụng cho Thị H, anh Văn K, chị Thị Hồng N
là: 58.594.000 đồng.
2. Về các nội dung khác:
2.1 Công nhận sự tự nguyện thỏa thuận của các dương sự về việc:
- Anh Dương Văn T1 những người thừa kế của hai cụ không yêu cầu
Tòa án xem xét, giải quyết việc mua bán đất giữa ông Vũ Văn K3 và anh Dương
Văn T1.
- Thị T, anh Dương Văn T1 không yêu cầu Tòa án xem xét, giải
quyết phần trụ cổng, một đoạn tường xây anh T1 tạo lập trên phần đất bà T được
quyền sử dụng. Bà Vũ Thị T, ông Vũ Văn Y không yêu cầu Tòa án xem xét, giải
quyết về việc 1-2 cây chuối trên phần đất bà T được quyền sử dụng.
- Bà Vũ Thị T, chNguyễn Thị L không yêu cầu Tòa án xem xét, giải quyết
phần mái tôn, sân trạt T được quyền sở hữu nằm trên phần đất chị L được
quyền sử dụng.
2. 2 Chấp nhận đề nghị của Vũ Thị H, cho Thị H, anh Văn K,
chị Thị Hồng N được lưu tại nhà cấp 4, các công trình phụ do vợ chồng
H tạo lập, nay thuộc quyền sở hữu của Thị T nằm trên phần đất thuộc
quyền sử dụng của Thị T một phần đất thuộc quyền sử dụng của chị
Thị L4 (sân, mái tôn, cổng) thời hạn 01 năm kể từ ngày bản án hiệu lực
pháp luật. Trong thời gian lưu cư, H, anh K, chị N không được làm thay đổi
hiện trạng các tài sản đồng thời Thị T, chị Thị L4 trách nhiệm giữ
nguyên hiện trạng các tài sản trong thời hạn mẹ con bà H được lưu cư.
(Có sơ đồ giao đất kèm theo bản án).
Kể từ khi bản án hiệu lực pháp luật, người được thi hành án có đơn yêu
cầu thi hành án đối với khoản tiền trên bên nghĩa vụ chậm thi hành thì
còn phải trả lãi đối với số tiền chậm thi hành tương ứng với thời gian chậm thi
hành. Lãi suất do chậm thi hành được quy định tại Điều 357, Điều 468 của Bộ
luật Dân sự.
3. Về chi phí xem xét thẩm định, định giá tài sản:
Vũ Thị H, anh Vũ Văn K, chị Vũ Thị Hồng N phải chịu 3.000.000 đồng
(đã nộp).
Vũ Thị T phải trả bà Vũ Thị H 7.000.000 đồng.
4. Về án phí:
Miễn án pdân sự sơ thẩm cho Thị H, Thị T, Thị M,
17
anh Vũ Văn K và chị Vũ Thị Hồng N.
Thị T tự nguyện chịu án phí dân sự sơ thẩm thay bà M1
11.002.000 đồng;
5. Về quyền kháng cáo: Đương sự mặt tại phiên toà được quyền kháng
cáo bản án trong thời hạn 15 ngày ktừ ngày tuyên án thẩm. Đương sự vắng
mặt tại phiên toà được quyền kháng cáo bản án trong thời hạn 15 ngày kể từ
ngày nhận được bản án hoặc bản án được niêm yết.
Trường hợp bản án được thi hành theo quy định tại Điều 2 Luật thi hành
án dân sự người phải thi hành án dân sự, người được thi hành án dân sự
quyền thoả thuận thi hành án quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án
hoặc bị cưỡng chế thi hành án quy định tại Điều 6,7,9 Luật thi hành án dân sự.
Thời hiệu yêu cầu thi hành án được thực hiện theo quy định tại Điều 30 Luật thi
hành án dân sự./.
Nơi nhận:
- Viện kiểm sát nhân dân huyện Bình Giang;
- Chi cục THADS huyện Bình Giang;
- Các đương sự;
- Lưu hồ sơ vụ án.
- Lưu Tòa án.
TM. HỘI ĐỒNG XÉT XỬ SƠ THẨM
THẨM PHÁN - CHỦ TỌA PHIÊN TOÀ
Nguyễn Thị Quyên
Tải về
Bản án số 14/2024/DS-ST Bản án số 14/2024/DS-ST

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file. Nếu chưa có tài khoản, Quý khách vui lòng đăng ký tại đây!

Bản án số 14/2024/DS-ST Bản án số 14/2024/DS-ST

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file. Nếu chưa có tài khoản, Quý khách vui lòng đăng ký tại đây!

Bản án/ Quyết định cùng đối tượng

Bản án cùng lĩnh vực

Bản án mới nhất