Bản án số 84/2024/DS-PT ngày 19/09/2024 của TAND tỉnh Hải Dương về tranh chấp hợp đồng dịch vụ

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • VB gốc
  • VB liên quan
  • Lược đồ
  • Đính chính
  • Án lệ
  • BA/QĐ cùng nội dung
  • Tải về
Tải văn bản
Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17

Thuộc tính Bản án 84/2024/DS-PT

Tên Bản án: Bản án số 84/2024/DS-PT ngày 19/09/2024 của TAND tỉnh Hải Dương về tranh chấp hợp đồng dịch vụ
Quan hệ pháp luật: Tranh chấp hợp đồng dịch vụ
Cấp xét xử: Phúc thẩm
Tòa án xét xử: TAND tỉnh Hải Dương
Số hiệu: 84/2024/DS-PT
Loại văn bản: Bản án
Ngày ban hành: 19/09/2024
Lĩnh vực: Dân sự
Áp dụng án lệ:
Đã biết

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để xem áp dụng án lệ. Nếu chưa có tài khoản, Quý khách vui lòng đăng ký tại đây!

Đính chính:
Đã biết

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để xem đính chính. Nếu chưa có tài khoản, Quý khách vui lòng đăng ký tại đây!

Thông tin về vụ/việc: Tranh chấp kiện đòi tài sản
Tóm tắt Bản án

Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

Tải văn bản

1
TOÀ ÁN NHÂN DÂN
TỈNH HẢI DƯƠNG
Bản án số: 84/2024/DS-PT
Ngày: 19/9/2024
"V/v tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản "
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHÂN DANH
NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỈNH HẢI DƯƠNG
- Thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm có:
Thẩm phán - Chủ toạ phiên toà: Bà Vũ Thị Yển
Các Thẩm phán: Ông Nguyễn Hải Bằng và ông Nguyễn Minh Tân.
- Thư phiên toà: Đinh Thị Thu - Thư Tòa án nhân dân tỉnh Hải
Dương.
- Đại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hải Dương tham gia phiên tòa:
Ông Nguyễn Văn Tưởng - Kiểm sát viên.
Ngày 19 tháng 9 năm 2024, tại trụ sở Toà án nhân dân tỉnh Hải Dương xét
xử phúc thẩm công khai vụ án Dân sự thụ số 136/2023/TLPT-DS ngày
04/12/2023 về việc “Tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản” do bản án Dân sự
thẩm số 22/2023/DS-ST ngày 26/9/2023 của Tòa án nhân dân huyện Thanh Miện
bị kháng cáo; Theo Quyết định đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm số 48/2024/QĐXX-
PT ngày 09/5/2024, Quyết định hoãn phiên tòa số 55/2024/QĐ PT ngày 31/5/2024;
Quyết định tạm ngừng phiên tòa số 04/2024/QĐPT-DS ngày 30/7/2024; Thông
báo về thời gian xét xử giữa:
1. Nguyên đơn: Ông Nguyễn Văn Đ, sinh năm 1971 Nguyễn Thị H, sinh
năm 1977; Đều có HKTT: Tòng Hoá, Đoàn K, T, Hải Dương.
Người đại diện theo ủy quyền của nguyên đơn: ông Nguyễn Trọng Q, sinh năm
1980; Địa chỉ: số C phố L, phường H, thành phố H, tỉnh Hải Dương.
2. Bị đơn: Vũ Thị T, sinh năm 1970; HKTT: V, H1, T, Hải Dương; Hiện
địa chỉ: P, nhà N, số D T, phường D, quận C, TP ..
Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị đơn: ông Chu Thanh N, Luật sư,
Văn phòng luật sư Chu Văn C, Đoàn luật sư tỉnh H.
3. Người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Chị Thị M, sinh năm 1989 anh
Vũ Thế V, sinh năm 1991; Đều ĐKHKTT: thôn V, xã L, huyện T, tỉnh Hải Dương;
Hiện ở địa chỉ: P, nhà N, số D T, phường D, quận C, thành phố Hà Nội.
- Người đại diện theo uỷ quyền của bà T, chị M: anh Thế V, sinh năm
1991; Đều ĐKHKTT: thôn V, xã L, huyện T, tỉnh Hải Dương; Hiện địa chỉ: P,
nhà N, số D T, phường D, quận C, thành phố Hà Nội.
4. Người kháng cáo: Bị đơn bà Vũ Thị Tuyết .
2
( Tại phiên tòa mặt ông Đ, H, ông Q, T, anh V, ông N mặt; chị
M vắng mặt).
NỘI DUNG VỤ ÁN:
Theo đơn khởi kiện và lời khai trong quá trình giải quyết vụ án, nguyên đơn
ông Đ, bà H và người đại diện theo uỷ quyền của nguyên đơn trình bày:
Vợ chồng ông Đ H chủ đại bán buôn, bán lẻ cám chăn nuôi tại thôn
T, Đ, huyện T, tỉnh Hải Dương. Trên sthoả thuận, từ giữa năm 2013 đến
ngày 02/10/2018, vợ chồng ông Đ nhiều lần bán cám cho vợ chồng Thị T,
ông Văn T1 để phục vnhu cầu chăn nuôi của gia đình. Ngày 11/7/2017, ông
T1 chết. Sau đó, nhà ông Đ vẫn tiếp tục bán cám cho bà Vũ Thị Tuyết . Do thức ăn
nguồn chi phí đầu vào chiếm tỉ trọng lớn nhất trong hoạt động chăn nuôi nên
cũng như các hộ gia đình khác cùng quê, vợ chồng ông Đ đã tạo điều kiện cho
ông T1 T được mua chịu cám, tức được nợ tiền mua cám cho đến khi thu
hoạch được gia súc, thusản thì thanh toán. Hoạt động mua bán cám giữa cửa
hàng của vợ chồng ông Đ với vợ chồng ông T1 diễn ra từ khoảng cuối năm 2014.
Đến thời điểm hết tháng 3/2017, cửa hàng ông Đ không tính lãi đối với số tiền nợ
cám của ông T1 T. Tuy nhiên do khoản nợ ngày càng lớn trong khi hoạt động
kinh doanh của cửa hàng gặp nhiều khó khăn, phải đi vay ngân hàng nhằm duy trì
nguồn vốn làm ăn, nên giữa vchồng ông Đ và vchồng bà T đã thoả thuận về
việc từ ngày 01/4/2017 bên mua sẽ phải trả cho bên bán một khoản tiền lãi trên số
tiền nợ cám với lãi suất 1%/tháng. Tiền lãi sẽ được tính 2 tháng, 3 tháng hoặc 4
tháng một lần và được cộng gộp vào tiền nợ gốc.
Theo số liệu chốt sổ sách vào ngày 30/5/2017, tiền nợ gốc mua cám của ông
T1 T tại cửa hàng 1.937.863.000 đồng. Sau khi ông T1 chết, T tiếp tục
mua cám của nhà ông Đ và thanh toán tiền mua cám (gồm trả tiền mua cám mới và
trả một phần tiền nợ cám cũ). Trong khoảng thời gian từ ngày 13/7/2017 đến ngày
02/10/2018, T đã mua khối lượng cám tổng gtrị 1.391.078.000 đồng và
đã thanh toán số tiền là 1.524.645.000 đồng. Công nợ được Thị Tuyết c vào
ngày 02/10/2018 1.629.331.000 đồng. Sau khi chốt khoản nợ trên, T không
mua cám của cửa hàng ông Đ nữa và cũng không trả tiền. Ngày 22/9/2020, nhà
ông Đ đã gửi Thông báo yêu cầu bà Thị T những người thừa kế của ông
Văn T1 phải trả đầy đủ tiền nợ trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày gửi thông báo.
Theo báo phát của bưu điện, ngày 26/9/2020 T các con của T đã nhận
được thông báo nhưng không có sự phúc đáp nào trước yêu cầu của ông Đ, đã xâm
phạm nghiêm trọng đến quyền và lợi ích hợp pháp của vợ chồng ông Đ.
Yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn: Đề nghị Toà án nhân dân huyện Thanh
Miện xác định khoản nợ phát sinh từ quan hệ mua cám của ông Văn T1
Vũ Thị T (phát sinh từ thời điểm ông Vũ Văn T1 còn sống) là 1.629.331.000 đồng;
Buộc bà Thị T những người hưởng di sản thừa kế của ông Văn T1 phải
liên đới thanh toán khoản nợ nêu trên (phạm vi thực hiện nghĩa vụ của người thừa
kế nằm trong giới hạn giá trị di sản mà họ được chia từ di sản của ông Vũ Văn T1).
3
Phía nguyên đơn xác định: Mặc quan hmua bán cám giữa hai bên không lập
thành văn bản, hợp đồng nhưng kết quả thực hiện luôn được phản ánh trong sổ
sách. Sổ sách này giống như nhật ghi chép chi tiết việc mua bán cám giữa hai
bên, bao gồm: ngày giao hàng, chủng loại, số lượng hàng giao, gtrị của đợt giao
hàng, số công nợ trước thời điểm giao, thời gian, số tiền bên mua thanh toán…
Sau một thời gian, hai bên sẽ chốt lại công nợ. Việc chốt công nợ được thực hiện
theo phương thức: nhà ông Đ đưa sổ cho nhà ông T1 xem, lại, đối chiếu với ghi
chép của chính bên mua. Sau khi xem sổ sách, đối chiếu xong, bên mua (ông T1
hoặc T) sẽ xác nhận con số nợ cuối cùng của thời điểm chốt nợ. Cách thức
phản ánh quan hệ mua bán cám vào sổ sách như đã nêu trên đã được tiến hành
nhiều năm. Khi hai bên vẫn còn duy trì quan hệ mua bán, phía ông T1 T chưa
bao giờ ý kiến thắc mắc gì. Tất cả mọi số liệu về hàng hóa giao (chủng loại, s
lượng, giá cả…), người mua ng đều sổ sách theo dõi riêng khi chốt công
nợ, hai bên đều tiến hành đối chiếu tỉ mỉ chính xác. T đã rất nhiều lần xác
nhận vào sổ do ông Đ quản lý, số liệu mỗi lần ký là kết quả tổng hợp của: tiền nợ
còn tồn + (cộng) giá trị hàng hóa lấy thêm - (trừ) số tiền đã trả. Ngày 30/5/2017,
khi thực hiện sang sổ mới, vợ chồng ông Đ đã chuyển toàn bộ số nợ của sổ cũ sang
sổ mới. Theo đó, tiền nợ cám của nhà ông T1 tính đến ngày 30/5/2017
1.937.863.000 đồng. Toàn bộ số tiền này nợ gốc, tương ứng với số lượng cám
mà ông T1 bà T đã mua trước đó nhưng chưa trả. Trước thời điểm ngày 01/4/2017,
bên mua bên bán chưa thỏa thuận về việc bên mua phải trả tiền lãi đối với số
tiền nợ cám nên vợ chồng ông Đ không tính tiền lãi đối với ông T1, T. Sau đó,
do khoản nợ tồn động quá lâu, phía ông T1 T cũng thừa nhận đã bán thành
phẩm nhưng sử dụng tiền lo công việc khác trong gia đình nên chưa thể thanh toán.
Vì thế, hai bên đã thỏa thuận về việc bên mua phải trả cho bên bán tiền lãi tính trên
tiền nợ gốc để bên bán đắp một phần tổn thất do bên mua chậm thanh toán (lãi
suất là 1%/tháng). Do vậy, kể từ ngày 01/4/2017 trở đi, hai bên đều tính và ký chốt
tiền lãi ở trong sổ sách do bên bán lưu giữ.
Phía nguyên đơn giải trình về khoản nợ yêu cầu bị đơn phải trả như sau:
+ Dư nợ đầu kỳ (30/5/2017): 1.937.863.000 đồng;
+ Tiền hàng phát sinh trong kỳ (từ 30/5/2017 đến 02/10/2018): 1.459.370.000
đồng;
+ Số tiền bà T trả trong kỳ (từ 30/5/2017 đến 02/10/2018): 1.885.637.000 đồng;
+ nợ gốc còn lại (= nợ đầu kỳ + tiền hàng phát sinh trong kỳ - số tiền T
trả trong kỳ) = 1.937.863.000 + 1.459.370.000 - 1.885.637.000đ = 1.511.596.000
đồng.
Đối với tiền lãi, do cách tính trong sổ sách có một phần lãi cộng vào gốc rồi lại tính
lãi, do đó phía nguyên đơn điều chỉnh lại cách tính lãi có lợi nhất cho bà Thị T,
đồng thời cũng phù hợp thỏa thuận của hai bên quy định pháp luật như sau:
Tiền nợ gốc phát sinh lãi: Như đã tính tiền nợ gốc đến thời điểm ngày 02/10/2018
của vợ chồng T là 1.511.596.000 đồng, do đó nguyên đơn lấy mức tiền nợ gốc
4
làm căn cứ để tính lãi là 1.400.000.000 đồng (thấp hơn con số thực tế và có lợi cho
T); Thời gian tính lãi 16 tháng tính từ ngày 30/5/2017 đến 30/9/2018, mức lãi
suất 1%/tháng (do hai bên thỏa thuận ghi nhận trong sổ sách). Như vậy, tiền lãi
phát sinh của T là: 1.400.000.000đ x 16 tháng x 1% = 224.000.000 đồng. Như
vậy số tiền bà T phải trả ông Đ H là: 1.476.382.000đ + 224.000.000đ=
1.700.382.000đ. Số tiền này lớn hơn cả số tiền nêu trong đơn khởi kiện nên nguyên
đơn giữ nguyên số tiền khởi kiện ban đầu 1.629.331.000 đồng (nghĩa nguyên
đơn xác định số tiền nợ gốc 1.476.382.000đ tiền lãi trên số nợ gốc tính từ
ngày 30/5/2017 đến 30/9/2018 là 152.949.000đ).
Quá trình giải quyết vụ án, nguyên đơn ông Đ bà H đã cung cấp các tài liệu, chứng
cứ đchứng minh cho yêu cầu khởi kiện gồm: Chi tiết tiền hàng, tiền trả trong kỳ
từ ngày 05/6/2017 đến 02/10/2018; Bản phô từ sổ theo dõi bán hàng của ông Đ
H (gồm chi tiết các sổ xe, hàng, số lượng, thành tiền, người nhận) kèm
bảng tổng hợp doanh thu từ 16/8/2014 đến 30/5/2017; Bảng thống chi tiết công
nợ của Thị T từ 30/5/2017 đến 02/10/2018; Bảng tổng hợp doanh thu từ
ngày 30/5/2017 đến ngày 02/10/2018 kèm theo bản phô từ sổ theo dõi bán hàng
của ông Đ H; Nhật mua hàng thanh toán của ông T1, T từ 30/5/2017
đến 02/10/2018; 13 chữ của T chốt công nợ với ông Đ, H trong sổ theo
dõi bán hàng và sổ theo dõi công nợ.
Tại phiên tòa ngày 26/9/2023, phía nguyên đơn giữ nguyên yêu cầu khởi
kiện đề nghị Tòa án giải quyết xác định khoản nợ phát sinh tquan hệ mua bán
cám của ông T1 T 1.629.331.000 đồng thay đổi nội dung khởi kiện chỉ
yêu cầu bà Vũ Thị T phải thanh toán khoản nợ trên (không buộc chị M, anh V phải
liên đới trả tiền nợ mua cám), đồng thời nguyên đơn yêu cầu T phải trả tiền lãi
tính từ ngày 03/10/2018 đến ngày 03/9/2023 59 tháng x 1% x 1.400.000.000
đồng = 826.000.000 đồng. Tổng số tiền nguyên đơn yêu cầu T phải trả
2.455.331.000đ. Đồng thời, ông Đ bà H yêu cầu T phải tiếp tục trả lãi từ ngày
04/9/2023 đến khi thanh toán xong.
Bị đơn bà Thị T người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chị Vũ Thị M,
anh Thế V (anh V đồng thời người đại diện theo uỷ quyền của T, chị M)
trình bày:
Vợ chồng ông T1, T đã mua bán cám với gia đình ông Đ, H tkhoảng
năm 2014. Việc thanh toán tiền mua cám cụ thể vào giai đoạn khi ông T1 còn sống
thì T các con không biết. Đến khi ông T1 chết, T tiếp tục mua cám của
ông Đ. Việc thanh toán thể qua ông Đ, nhân viên của ông Đ (ông Trần Thế A).
Việc chi trả tiền cứ lấy m trước sau đó khi bán được lợn, thì lại thanh toán
ghi vào sổ sách. Hai bên không thỏa thuận lãi suất. Sau khi ông T1 chết, T
tiếp tục mua m của ông Đ đến ngày 02/10/2018. Ông Đ hoặc nhân viên cứ nghe
tin gia đình T bán lợn, xuống lấy tiền, trả tiền lần thừa lần thiếu,
những lần trả tiền ghi vào sổ nhưng chưa cộng thừa thiếu bao nhiêu, thừa thì
5
tính vào lần lấy cám sau, thiếu thì lần sau lại vào. Hiện nay ông Đ H khởi
kiện yêu cầu T các con phải trả số tiền 1.629.331.000đ thì T, anh V,
chị M không đồng ý. T xác định trong thời gian từ 30/5/2017 đến 02/10/2018
T lấy hàng đã trả hết tiền, thậm chí còn trả thừa ra, T đã trả khoảng
1.500.000.000đ. Số tiền chốt nợ ngày 30/5/2017 1.937.863.000đ gia đình
không được biết. Số tiền này ông Đ có mua bán với ông T1T hay không thì anh
V chị M cũng không biết. Các lần T trả tiền ông Đ ghi vào sổ và bà T cũng
sổ ghi chép các lần trả nợ, ông Đ đã vào sổ ghi chép của T. Trong sổ ghi
chép trả nợ, ông Đ đã trừ số tiền T trả vào số tiền chốt nợ ngày 30/5/2017
tính lãi thì bà T, anh V, chị M không đồng ý. Việc T vào văn bản trong s
ông Đ nộp cho Tòa án do nhân viên của công ty ông Đ đưa tới, T chỉ nghĩ
nhận cám nên đã vào trong sổ đó, T vào phần nhận hàng sau đó nhà
ông Đ phiên ra số tiền trừ đi phần nợ chốt ngày 30/5/2017 do phía ông Đ tự
làm. Theo sổ trả tiền của bà T còn lưu giữ (anh V đã giao nộp cho Tòa án vào ngày
23/6/2022) thì kể từ ngày 19/10/2015 đến ngày 30/6/2017 ông T1 đã trả cho vợ
chồng ông Đ là 2.600.000.000 đồng. Vì vậy việc nguyên đơn tự chốt số tiền còn nợ
đến ngày 30/5/2017 là 1.937.863.000 đồng là không có căn cứ.
Trong quá trình mua bán cám với nhà ông Đ, khi bà T nhận cám của ông Đ chở
đến, vào sổ của ông Đ nhận đủ số lượng cám, còn số tiền cám thì
chưa được hai bên chốt với nhau. Đối với 07 chữ của trong sổ do nguyên
đơn cung cấp, T xác định khả năng chữ của rất nhiều sổ,
theo nghĩa mua bán và nhận cám, trong đó cả chữ của anh V
người làm thuê cho nhà khi nhận cám. T xác định không chữ nào
vào các sổ của ông Đ trong ngày 02/10/2018. Bà thừa nhận ngày 02/10/2018 bà có
trả cho ông Đ 70 triệu đồng và không ký chữ ký nào vào ngày hôm đó. Còn sau đó
ông Đ phiên tiền ra nhưng chưa được cộng sổ. Từ trước đến nay chưa được
đối chiếu sổ sách làm sổ với ông Đ. đề nghị phía ông Đ làm sổ sách.
Đồng thời, trong quá trình mua bán cám, giữa bà và ông Đ không nói với nhau hay
thỏa thuận về tiền lãi. Việc trong sổ của ông Đ ghi cộng thêm tiền lãi suất
do ông Đồng t ghi vào sổ chứ giữa nhà ông Đ nhà không thỏa thuận bất kỳ
nội dung gì về lãi suất.
Về cách thức mua bán cám: Gia đình T đưa tiền trước cho ông Đ để lấy
được giá cám rẻ hơn được chiết khấu %. Nên khi nào sắp hết số tiền cám t
ông Đ sẽ báo để nhà bà đưa tiền tiếp tục lấy cám. Sau khi ông T1 mất, bà T tiếp tục
lấy cám của ông Đ theo cách thức như vậy là vẫn đưa tiền trước rồi lấy cám sau. Vì
vậy T đã trả dư ra so với stiền hàng là: 1.470.000.000đ - 1.182.142.000đ =
287.858.000 đồng. Vào ngày 02/10/2018, việc T giao tiền cho ông Đ số tiền 70
triệu đồng giao tiền tại nhà T. T không vào sổ tổng hợp của ông Đ
cũng không vào bất kỳ sổ nào khác do ông Đ quản lý. Do vậy xác định
chữ "Tuyết" trong sổ do ông Đ tổng hợp ghi ngày 02/10/2018 với số tiền nợ
1.629.331.000 đồng không phải do bà T ký.
6
T đề nghị Toà án bác toàn byêu cầu khởi kiện của nguyên đơn về việc
kiện đòi tổng số tiền 2.455.331.000đ. Bởi vì: số nợ ghi ngày 30/5/2017
1.937.863.00do đâu không chữ của hai bên xác nhận số tiền nợ
này, đồng thời chưa bao giờ các bên chốt công nợ với nhau nên chưa thể xác định
tiền còn thừa hay thiếu mà có con số nợ 1.937.863.000đ ghi trong sổ ông Đ. Trong
sổ giao hàng 07 chữ của bà T, phía bị đơn xác định đây các chữ xác
nhận số lượng hàng chứ không phải chữ chốt nợ của T. Căn cứ theo tài
liệu hai bên cung cấp thì bị đơn xác định hai bên bắt đầu mở sổ theo dõi giao nhận
tiền hàng với nhau từ ngày 19/10/2015 nên xác định trước thời điểm này ông T1
T không nợ tiền hàng của ông Đ H, phù hợp với lời trình bày của bà T xác định
trước ngày 19/10/2015 là ông T1 bà T đã trả toàn bộ tiền mặt, lấy hàng đến đâu trả
đến đó. Sau khi ông T1 mất ngày 11/7/2017, bà T đã mua cám của vợ chồng ông Đ
(tính từ 13/7/2017 đến 21/9/2018) tổng số tiền 1.182.142.000đ, T đã thanh
toán cho ông Đ (từ 16/7/2017 đến 02/10/2018) bằng cả hình thức chuyển khoản
tiền mặt 1.470.000.000 đồng, thanh toán tiền mặt nên T còn được chiết
khấu 52.605.000đ. Như vậy, T không còn nợ ông Đ H, thậm chí n trả
tiền cho ông Đ bà H.
Về việc tính tiền lãi của ông Đ H trên số nợ gốc, T, anh V chị M xác
định hai bên không thỏa thuận với nhau về lãi suất, nên việc tính lãi của ông Đ
không có căn cứ.
Quá trình giải quyết ván, phía bị đơn đã giao nộp các tài liệu, chứng cứ gồm: 03
tờ (05 mặt giấy) theo dõi ông Đ nhận tiền từ ngày 19/10/2015 đến 02/10/2018; Văn
bản trình bày và thống kê việc mua hàng trả tiền cám của gia đình T từ ngày
13/7/2017 đến ngày 02/10/2018.
Người làm chứng anh Trần Thế A trình bày: Anh không quan h h hàng gì vi
gia đình ông Đ, H vi gia đình T. Anh làm thuê cho v chng ông Đ,
công vic c thđi giao cám cò và thu tin cho ông Đ. Anh làm cho gia đình ông
Đ t năm 2009 đến cui năm 2017 thì ngh. Trong thi gian làm thuê cho nhà ông
Đ, thnh thong anh xung nhà T thu tin m cho ông Đ. Nhà bà T m
trang tri nên mua cám ca nhà ông Đ t rt lâu ri. Mi ln bán cám choT đều
hoá đơn cộng tổng ghi vào sổ. Khi nào nT bán lợn, hoặc tiền thì
xuống lấy. Gia đình bà T chốt tiền với kế toán, ông Đ hàng tháng, cũng khi
xuống cho bà T sổ, tổng nợ. Khi bán cám thì T ông T1 cũng trả tiền lãi suất.
Tổng chốt nợ từ ngày 30/5/2017 số tiền 1.937.863.000đ, sau đó các lần ông Đ đến
thu tiền cả tiền cám mới, cám bà T lại trả dần. Số tiền trả bao gồm cả hai loại
(cũ + mới) nên lớn hơn giá trị hoá đơn cám trong các lần. Anh đã được xem giấy
xác nhận tiền từ ngày 19/10/2015 đến ngày 02/10/2018, trong đó những lần anh
nhận tiền và ký, anh xác định chữ ký và ghi số tiền là của anh. Sau khi lấy tiền, anh
đã về đưa cho ông Đ, kế toán để ghi vào sổ trừ dần đi số tiền nợ cũ. Anh cũng
đã được xem sổ ghi trừ n (do ông Đ giao nộp) từ ngày 30/5/2017 đến tháng
03/2018 trong đó một số lần anh lấy hộ tiền trừ ghi vào sổ, anh xác định
7
tuyết mua cám còn nợ lại sau khi đã trừ đi số tiền các lần trả, lãi suất chính
xác theo sổ (1.629.331.000đ), chữ ghi họ tên của T trong sổ chính xác.
Sổ ghi do T, cháu V cung cấp chỉ xác định việc T trả tiền trong khoảng thời
gian đó, không phải mua cám trả luôn mà là trả dần cả nợ gốc, nợ lãi cộng dồn của
những năm trước.
Tại Bản án dân sự thẩm số 22/2023/DS-ST ngày 26/9/2023, Tòa án nhân
dân huyện Thanh Miện đã căn cứ khoản 1 Điều 288, Điều 357, Điều 430, khoản 2
Điều 440, Điều 468 của Bộ luật dân sự; khoản 3 Điều 26, điểm a khoản 1 Điều 35,
khoản 1 Điều 39, Điều 147, Điều 244 của Bộ luật Tố tụng dân sự; các Điều 27, 37
Luật Hôn nhân gia đình; Luật phí và lệ phí số 97/2015/QH13 ngày 25/11/2015;
Nghị quyết số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30-12-2016 của Uỷ ban Thường vụ
Quốc hội về án phí và lệ phí Toà án.
1. Chấp nhận sự tự nguyện của nguyên đơn vviệc lấy số tiền nợ gốc
1.400.000.000 đồng làm căn cứ để tính lãi suất.
2. Xác định khoản nợ phát sinh từ quan hệ mua bán cám của ông Văn
T1 Thị T 1.629.331.000 đồng (trong đó nợ gốc 1.476.382.000đ
tiền lãi trên số nợ gốc tính từ ngày 30/5/2017 đến 30/9/2018 là 152.949.000đ).
3. Chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn về việc yêu cầu Thị T phải
thanh toán toàn bộ khoản nợ (không buộc chị Thị M, anh Thế V phải liên
đới trả tiền nợ mua cám).
4. Chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn về việc buộc bà Vũ Thị T phải trả tiền
lãi tính từ ngày 03/10/2018 đến ngày 03/9/2023.
5. Chấp nhận một phần yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn ông Nguyễn Văn
Đ, bà Nguyễn Thị H về việc yêu cầu Thị T phải trả số tiền phát sinh từ giao
dịch mua bán cám tổng số tiền là 2.455.331.000 đồng.
Buộc Thị T phải trả cho ông Đ, H tổng số tiền 2.326.608.000đ. Trong
đó: nợ gốc 1.476.382.000đ; nợ lãi từ ngày 30/5/2017 đến 30/9/2018 152.949.000đ;
nợ lãi từ ngày 03/10/2018 đến ngày 03/9/2023 688.333.000 đồng; nợ lãi từ ny
04/10/2018 đến ngày xét xử 26/9/2023 8.944.000 đồng. Ngoài ra bản án còn tuyên
nghĩa vụ chịu lãi do chậm thực hiện nghĩa vụ, án phí và quyền kháng cáo.
Sau khi xét xử thẩm, ngày 10/11/2023 bị đơn kháng cáo toàn bộ bản án
thẩm. Nội dung kháng cáo: Tòa án thẩm xác định quan hệ tranh chấp trong vụ
án là tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản nên toàn bộ những khoản tiền thực hiện
cho việc giao dịch mua bán hàng hóa thì phải được xem xét trong cùng vụ án.
Trong quá trình giải quyết vụ án bên mua, bên bán chưa cùng đàm phán chốt sổ
thanh toán thanh toán với nhau về số lượng hàng hóa và số tiền đã thanh toán. Việc
đánh giá tài liệu chứng cứ của Tòa án nhân dân huyện Thanh Miện không khách
quan toàn diện, không đánh giá xem xét tài liệu chứng cứ s nợ ghi ngày
30/5/2017 1.937.863.000đ do đâu không chữ của hai bên xác
nhận số tiền nnày, đồng thời chưa bao giờ các bên chốt công nợ với nhau nên
chưa thể xác định tiền còn thừa hay thiếu con số nợ 1.937.863.000đ ghi
8
trong sổ ông Đ. Đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm xử theo hướng không chấp nhận
toàn bộ yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn.
Tại phiên tòa phúc thẩm:
- Nguyên đơn người đại diện theo ủy quyền giữ nguyên yêu cầu khởi
kiện, đề nghị Hội đồng xét xử (HĐXX) không chấp nhận kháng cáo của bđơn,
giữ nguyên bản án thẩm. Việc mua bán cám hợp đồng miệng; hai bên thống
nhất với nhau v phương thức giao nhận hàng, thanh toán, chốt nợ. Bị đơn lấy
hàng sổ của ông Đ 237 lần do ông T1, T, anh V ký. Số tiền nguyên đơn
yêu cầu bị đơn trả xuất phát từ sổ sách ghi chép giao hàng, thanh toán; bà T có đầy
đủ năng lực hành vi, đã nhận 13 lần chốt số tiện ncám. Đối với số tiền 3 lần
chuyển khoản không phải tiền trả thanh toán mua bán cám vì chỉ thủ tục ông
Đ giúp bà T để vay đáo hạn ngân hàng. Ông T1 đã giao cho ngân hàng các hóa
đơn khống các giấy rút tiền để bị đơn rút tiền tại ngân hàng. Tại sổ sách của
cả hai bên đều không ghi số tiền trên. Đề nghị HĐXX giữ nguyên bản án sơ thẩm.
- Bị đơn và người đại diện theo ủy quyền giữ nguyên nội dung kháng cáo, đề
nghị Hội đồng xét xử chấp nhận kháng cáo của bị đơn, sửa bản án thẩm theo
hướng không chấp nhận toàn bộ yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn.
Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của bị đơn: Luật sư Chu Thanh N
đề nghị Hội đồng xét xử chấp nhận kháng cáo của bị đơn. Các căn cứ kháng cáo :
Hai bên mua bán m với nhau từ năm 2014 đến 02/10/2028, không hợp
đồng nhưng việc lấy hàng thanh toán được ghi trên sổ sách. Theo sổ của nguyên
đơn xuất trình trước ngày 15/8/2015, số tiền nợ chốt tại sổ của ông Đ 527 triệu
đồng. Nguyên đơn không giải trình và cung cấp chứng cứ xác định số nợ ghi ngày
30/5/2017 (trước khi ông T1 chết) 1.937.863.000đ do đâu có, để từ đó tính
cộng trừ, chốt nợ.
Đại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hải Dương phát biểu ý kiến: Tòa án
cấp phúc thẩm đã thực hiện đúng các quy định của Bộ luật tố tụng; Về quan điểm
giải quyết vụ án: Sau khi đại diện Viện kiểm sát phân tích các tình tiết của vụ án,
các căn cứ xem xét yêu cầu kháng cáo của bị đơn, ý kiến của các bên đương sự; đề
nghị HĐXX áp dụng khoản 1 Điều 308 BLTTDS, không chấp nhận kháng cáo của
bị đơn; Giữ nguyên bản án thẩm; Về án phí: Bị đơn phải chịu án phí Dân sự
phúc thẩm.
NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN:
Sau khi nghiên cứu các tài liệu trong hồ vụ án được thẩm tra tại phiên
toà và căn cứ vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa, Hội đồng xét xử nhận định:
[1] Về tố tụng:
1.1.Kháng cáo của bị đơn Thị T trong thời hạn luật định kháng cáo
hợp lệ được xem xét theo thủ tục phúc thẩm.
1.2 Người quyền lợi nghĩa vụ liên quan vắng mặt nhưng đã người đại
diện theo ủy quyền, căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 227, khoản 1 Điều 228
của Bộ luật tố tụng dân sự xét xử vắng mặt các đương sự.
9
[2] Về quan hệ pháp luật, thẩm quyền giải quyết, đương sự trong vụ án: Tòa
án cấp sơ thẩm đã xác định đúng và đầy đủ.
[3] Xét kháng cáo của bị đơn:
2.1 Về xác định số tiền nợ: Căn cứ vào các tài liệu chứng cứ trong hồ
vụ án, lời trình bày của các bên đương sự tại phiên tòa đều xác định giữa nguyên
đơn ông Đ, H vợ chồng ông T1, T mối quan hệ mua bán thức ăn
chăn nuôi cám từ khoảng năm 2014 đến tháng 10/2018; giao dịch mua bán cám
giữa hai bên bằng miệng, không lập hợp đồng bằng văn bản. Nguyên đơn, bị đơn
đều thống nhất xác định phương thức mua bán hàng, thanh toán là hạch toán, cộng
sổ, trừ đuổi, chốt nợ. Tức sau khi thanh toán hoặc lấy thêm hàng, sẽ được cộng
hoặc trừ luôn tại sổ ghi chép theo dõi bán hàng của ông Đ, bà H.
Nguyên đơn khởi kiện yêu cầu bị đơn trả stiền nợ phát sinh từ quan hệ
mua bán cám của ông T1, T tính đến ngày 02/10/2018 1.629.331.000 đồng
tiền lãi tính từ ngày 03/10/2018 đến ngày 03/9/2023 59 tháng x 1% x
1.400.000.000 đồng = 826.000.000 đồng. Tổng là 2.455.331.000đ. Đồng thời
nguyên đơn cung cấp tài liệu chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu khởi kiện là chi
tiết tiền hàng, tiền trả trong kỳ từ ngày 05/6/2017 đến 02/10/2018; Bản phô tô từ sổ
theo dõi bán hàng của ông Đ H (gồm chi tiết các sổ xe, hàng, số lượng,
thành tiền, người ký nhận) kèm bảng tổng hợp doanh thu từ 16/8/2014 đến
30/5/2017; Bảng thống chi tiết công nợ của Thị T từ 30/5/2017 đến
02/10/2018; Bảng tổng hợp doanh thu từ ngày 30/5/2017 đến ngày 02/10/2018
kèm theo bản phô tô từ sổ theo dõi bán hàng của ông Đ bà H; Nhật ký mua hàng và
thanh toán của ông T1, T từ 30/5/2017 đến 02/10/2018 (Bút lục 470-472) có 13
chữ của T chốt công nợ với ông Đ, H trong sổ theo dõi bán ng s
theo dõi công nợ. Tại sổ thhiện chi tiết: ngày giao hàng, chủng loại, số lượng
hàng giao, giá trị của đợt giao hàng, số công nợ trước thời điểm giao, thời gian,
số tiền bên mua thanh toán, chốt lại số tiền còn nợ.
Tại Kết luận giám định số 145 ngày 25/7/2023, V1 - Bộ C1 đã kết luận Chữ
“Tuyết” trong khung màu đỏ hiệu mẫu giám định A3 so với các chữ ký, chữ
viết trong khung màu xanh từ trên các mẫu giám định hiệu từ A1 đến A5 (trừ
chữ “Tuyết” trong khung màu xanh dưới các số “1.656.671.000” mẫu giám
định A4) và chữ ký, chữ viết Vũ Thị T trên các mẫu so sánh ký hiệu từ M1 đến M5
do cùng một người ký, viết ra; Không đủ sở kết luận chữ “Tuyết”trong
khung màu đỏ trên mẫu giám định hiệu A3 so với chữ “Tuyết” trong khung
màu xanh dưới các số 1.656.671.000” trên mẫu giám định hiệu A4 phải do
cùng một người ra không. Theo kết luận giám định trên, thì 12 chữ tên
chữ của bà T, chỉ 1 chữ ký tên không đủ căn cứ xác định. Trong đó xác định
chữ ký “Tuyết” vào ngày 02/10/2018 ngày chốt nợ cuối cùng của bà T dưới số tiền
1.629.331.000 đúng là chữ ký, chữ viết của bà Vũ Thị Tuyết .
Khi chưa có kết luận giám định bà T xác định không ký tại sổ của nguyên đơn. Sau
đó T khai chỉ nhận số lượng hàng, còn số tiền do ông Đồng t phiên ra
10
thì thấy tại sổ thể hiện chữ viết chsố đều được ghi ràng, không stẩy
xoá, đồng thời chữ viết và số liệu ở từng trang cũng được ghi mạch lạc, ngày tháng
được ghi lần lượt không xáo trộn sau trước, không xáo trộn về mặt thời gian, các
con số được cộng trừ phù hợp, việc cách dòng giữa số tiền và chữ ký ở dưới không
khoảng trống. Như vậy, không căn cứ để xác định việc ông Đ phiên ra số
tiền như lời trình bày của T. Tại bản án thẩm đã phân ch, đánh giá chấp
nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn yêu cầu bị đơn trả số tiền nợ phát sinh từ
quan hệ mua bán cám của ông T1, bà T tính đến ngày 02/10/2018 là 1.629.331.000
đồng là có căn cứ.
2.2. Bị đơn kháng cáo nội dung; Trong quá trình giải quyết vụ án bên mua,
bên bán chưa cùng đàm phán chốt sổ thanh toán thanh toán với nhau về số lượng
hàng hóa và số tiền đã thanh toán. Việc đánh giá tài liệu chứng cứ của Tòa án nhân
dân huyện Thanh Miện không khách quan toàn diện, không đánh giá xem xét tài
liệu chứng cứ số tiền nợ 1.937.863.000đ.
Tại cấp phúc thẩm, các đương sự được trực tiếp đối chiếu giữa các stheo
dõi công nợ, sổ theo dõi bán hàng các thời kỳ do phía ông Đ cung cấp với sổ ghi
chép giao tiền mặt của T cung cấp (Bút lục từ 143-145) thì thấy ngoài những số
tiền nhà bà T trả cho ông Đ được ghi trong sổ của T (đã được đối trừ vào sổ
sách của ông Đ) tcòn các khoản tiền khác tương ứng với thời gian cụ thể không
ghi trong sổ của T nhưng cũng đã được nhà ông Đồng đối t1 vào trong sổ của
ông Đ một cách cụ thể, chi tiết.
Như vậy nguyên đơn khởi kiện đã thực hiện nghĩa vụ chứng minh cho
yêu cầu khởi kiện của mình. Bị đơn kháng cáo không đồng ý khoản nợ còn lại phát
sinh từ hợp đồng mua bán cám tuy nhiên không đưa ra được tài liệu chứng cứ
chứng minh xác định số nợ khác hoặc đã thanh toán khoản tiền nợ trên nên không
có căn cứ chấp nhận.
2.3. Về nội dung kháng cáo trừ số tiền chuyển khoản cụ thể số tiền 300 triệu
đồng do T chuyển từ tài khoản của T sang tài khoản của ông Đ ngày
06/9/2017, 500 triệu đồng do ông T1 chuyển vào tài khoản của ông Đ ngày
29/12/2015 500 triệu đồng do ông T1 chuyển vào tài khoản của ông Đ ngày
27/12/2016. Như đã phân tích ở trên số nợ tiền cám của bị đơn với nguyên đơn các
bên đã thực hiện theo phương thức trừ đuổi, cộng dồn. T trình bày trước đây
việc mua bán thanh toán do ông T1 thực hiện. Sau khi ông T1 chết, vẫn
tiếp tục lấy cám và thực hiện theo phương thức cũ. Bà T đã nhiều lần chốt số nợ và
lại tiếp tục lấy thêm cám và chốt sau cùng là ngày 02/10/2018 dưới số tiền
1.629.331.000 đ. Tại sổ sách của nguyên đơn và cả sổ thanh toán tiền của bị đơn và
các tài liệu khác do bị đơn xuất trình không thể hiện đối trừ số tiền chuyển khoản
trên để thanh toán trả tiền mua cám của bị đơn. Ngay cả khoản 300 triệu bà T do bà
T chuyển khoản thì cũng không được ghi nhận tại sổ không đối trừ. Trong khi
11
các khoản tiền được thanh toán bằng hình thức chuyển khoản khác đều đã được ghi
nhận và đối trừ trong sổ sách.
Nội dung này phù hợp với nhiều lời khai của bị đơn giai đoạn chuẩn bị xét
xử thẩm tại phiên tòa thẩm lần 1 đều xác định các khoản tiền trên không
liên quan đến việc mua bán cám. Các số tiền này phù hợp với số tiền bị đơn vay
Ngân hàng N1 theo các hợp đồng tín dụng. Bị đơn cũng như Ngân hàng không
cung cấp được Hợp đồng mua bán cám giữa ông Đ ông T1, T liên quan đến
số tiền trên. Do vậy không căn cứ chấp nhận nội dung kháng cáo này của bị
đơn. Trường hợp các bên tranh chấp về các giao dịch liên quan đến số tiền
chuyển khoản trên có quyền khởi kiện vụ án dân sự khác để giải quyết.
2.4. Về lãi suất:
Tại sổ theo dõi của ông Đ thhiện tính lãi suất nhưng không ghi mức
lãi suất, bị đơn kháng cáo không đồng ý tính lãi, như vậy hai bên đương sự
tranh chấp vlãi suất nên căn cứ khoản 2 Điều 468 Bộ luật n sự 2015 thì mức
lãi suất được xác định là 10%/năm. Nguyên đơn tự nguyện tính lãi suất trên số tiền
nợ gốc là 1.400.000.000 đồng nên được chấp nhận.
Cụ thể tiền lãi từ ngày 03/10/2018 đến ngày 03/9/2023 04 năm 11 tháng
(= 59 tháng), cụ thể: 1.400.000.000đ x 59 tháng x 10%/năm = 688.333.333đ (làm
tròn là 688.333.000 đồng).
Lãi từ ngày 04/9/2023 đến ngày xét xử thẩm 26/9/2023 23 ngày, cụ
thể: 1.400.000.000đ x 23 ngày x 10%/năm = 8.944.000 đồng.
Bản án sơ thẩm đã tính số tiền lãi là phù hợp nên không có căn cứ chấp nhận
nội dung kháng cáo về cách tính lãi.
[4]. Với phân tích trên thấy rằng cấp thẩm tiến hành các thủ thủ tục tố
tụng theo đúng quy định của Bộ luật tố tụng dân sự. Bản án thẩm đã nhận định
đánh giá chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn yêu cầu bị đơn thanh toán
số tiền mua thức ăn chăn nuôi còn nợ tính lãi suất xác định người nghĩa
vụ thực hiện thanh toán phù hợp pháp luật nên không chấp nhận kháng cáo của
bị đơn cần giữ nguyên bản án sơ thẩm.
. [5]. Về án phí: Kháng cáo của bị đơn không được chấp nhận phải chịu án phí dân
sự phúc thẩm theo quy định.
[6]. Các Quyết định khác của bản án thẩm không kháng cáo, kháng
nghị, cấp phúc thẩm không xem xét đã hiệu lực kể từ khi hết thời hạn kháng
cáo kháng nghị.
Vì các lẽ trên;
QUYẾT ĐỊNH:
1. Căn cứ khoản 1 Điều 308 Bộ luật tố tụng dân sự;
Không chấp nhận kháng cáo của bị đơn bà Vũ Thị T; Giữ nguyên bản án dân
sự thẩm số 22/2023/DS-ST ngày 26/9/2023 của Tòa án nhân dân huyện Thanh
Miện, tỉnh Hải Dương.
12
2. Về án phí: Thị T phải chịu 300.000đ án phí phúc thẩm dân sự,
được đối trừ với số tiền tạm ứng án phí bà T đã nộp tại Chi cục thi hành án dân s
huyện Thanh Miện theo biên lai thu số AA/2022/0001404 ngày 06/10/2023 (Bị
đơn đã nộp đủ án phí dân sự phúc thẩm).
3. Các Quyết định khác của bản án sơ thẩm không kháng cáo, kháng
nghị, cấp phúc thẩm không xem xét đã hiệu lực kể từ khi hết thời hạn kháng
cáo kháng nghị.
4. Bản án phúc thẩm hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án phúc thẩm (Ngày
19/9/2024).
Nơi nhận:
- VKSND tỉnh Hải Dương;
- TAND huyện Thanh Miện;
- Chi cục THA DS huyện Thanh Miện;
- Các đương sự;
- Luật sư;
- Lưu HS; lưu Toà.
TM. HỘI ĐỒNG XÉT XỬ PHÚC THẨM
Thẩm phán - Chủ toạ phiên toà
Vũ Thị Yển
Tải về
Bản án số 84/2024/DS-PT Bản án số 84/2024/DS-PT

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file. Nếu chưa có tài khoản, Quý khách vui lòng đăng ký tại đây!

Bản án số 84/2024/DS-PT Bản án số 84/2024/DS-PT

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file. Nếu chưa có tài khoản, Quý khách vui lòng đăng ký tại đây!

Bản án/ Quyết định cùng đối tượng

Bản án cùng lĩnh vực

Bản án mới nhất