Quyết định 15/2014/QĐ-TTg ban hành Chế độ Báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ, ngành

  • Tóm tắt
  • Nội dung
  • VB gốc
  • Tiếng Anh
  • Hiệu lực
  • VB liên quan
  • Lược đồ
  • Nội dung MIX

    - Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…

    - Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.

  • Tải về
Mục lục
Mục lục
Tìm từ trong trang
So sánh VB cũ/mới

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
In
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

thuộc tính Quyết định 15/2014/QĐ-TTg

Quyết định 15/2014/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Chế độ Báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ, ngành
Cơ quan ban hành: Thủ tướng Chính phủSố công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:15/2014/QĐ-TTgNgày đăng công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Loại văn bản:Quyết địnhNgười ký:Nguyễn Tấn Dũng
Ngày ban hành:17/02/2014Ngày hết hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Hành chính

TÓM TẮT VĂN BẢN

Ban hành Chế độ báo cáo thống kê đối với Bộ, ngành

Ngày 17/02/2014, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 15/2014/QĐ-TTg về việc ban hành Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ, cơ quan ngang Bộ, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân tối cao và Văn phòng Quốc hội.
Số liệu báo cáo tổng hợp trong hệ thống biểu mẫu thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của Bộ, ngành về lĩnh vực chuyên môn được giao. Bộ, ngành được giao quản lý Nhà nước về ngành, lĩnh vực nào chịu trách nhiệm ban hành chế độ báo cáo thống kê tổng hợp, chế độ báo cáo thống kê cơ sở, tổ chức thu thập, tổng hợp thông tin thống kê về ngành, lĩnh vực đó, bao gồm thông tin thống kê của các đơn vị trực thuộc Bộ, ngành và thông tin thống kê của các đơn vị thuộc quyền quản lý của Bộ, ngành khác và địa phương.
Báo cáo thống kê được gửi dưới 02 hình thức: Bằng văn bản và bằng tệp dữ liệu báo cáo (gửi kèm thư điện tử); trong đó, báo cáo bằng văn bản phải có chữ ký, đóng dấu của thủ trưởng đơn vị để thuận lợi cho việc kiểm tra, đối chiếu, xử lý số liệu.
Quyết định này thay thế Quyết định số 111/2008/QĐ-TTg ngày 15/08/2008 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05/04/2014.

Xem chi tiết Quyết định 15/2014/QĐ-TTg tại đây

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
-------

Số: 15/2014/QĐ-TTg

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Hà Nội, ngày 17 tháng 02 năm 2014

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC BAN HÀNH CHẾ ĐỘ BÁO CÁO THỐNG KÊ TỔNG HỢP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ, NGÀNH

Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

Căn cứ Luật thống kê ngày 26 tháng 6 năm 2003;

Căn cứ Nghị định số 40/2004/NĐ-CP ngày 13 tháng 02 năm 2004 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thống kê;

Căn cứ Quyết định số 43/2010/QĐ-TTg ngày 02 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia;

Căn cứ Quyết định số 56/2011/QĐ-TTg ngày 14 tháng 10 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ chỉ tiêu thống kê phát triển giới của quốc gia; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư,

Thủ tướng Chính phủ Quyết định về việc ban hành Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ, ngành.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ, cơ quan ngang Bộ, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Văn phòng Quốc hội (sau đây gọi tắt là Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ, ngành).
Điều 2. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, thanh tra thực hiện Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ, ngành và báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc thi hành Quyết định này.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05 tháng 4 năm 2014 và thay thế Quyết định số 111/2008/QĐ-TTg ngày 15 tháng 8 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ, ngành.
Điều 4. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng cơ quan, tổ chức khác có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

THỦ TƯỚNG




Nguyễn Tấn Dũng

CHẾ ĐỘ BÁO CÁO THỐNG KÊ TỔNG HỢP

ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ, NGÀNH
(Ban hành kèm theo Quyết định số 15/2014/QĐ-TTg ngày 17 tháng 02 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ)

I. QUY ĐỊNH CHUNG

1. Mục đích

Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ, ngành nhằm đáp ứng yêu cầu biên soạn Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2010/QĐ-TTg ngày 02 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ); biên soạn Bộ chỉ tiêu thống kê phát triển giới của quốc gia (ban hành kèm theo Quyết định số 56/2011/QĐ-TTg ngày 14 tháng 10 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ) và Niên giám Thống kê.

2. Phạm vi thống kê

Số liệu báo cáo tổng hợp trong hệ thống biểu mẫu thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ, ngành về lĩnh vực chuyên môn được giao.

Bộ, ngành được giao quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực nào chịu trách nhiệm ban hành chế độ báo cáo thống kê tổng hợp, chế độ báo cáo thống kê cơ sở, tổ chức thu thập, tổng hợp thông tin thống kê về ngành, lĩnh vực đó, bao gồm thông tin thống kê của các đơn vị trực thuộc Bộ, ngành và thông tin thống kê của các đơn vị thuộc quyền quản lý của Bộ, ngành khác và địa phương.

3. Đơn vị báo cáo

Đơn vị báo cáo được ghi cụ thể tại góc trên bên phải của từng biểu mẫu thống kê. Cơ quan thống kê trực thuộc Bộ, ngành tổng hợp số liệu thuộc lĩnh vực Bộ, ngành được giao quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực.

Cơ quan thống kê thuộc các đơn vị trực thuộc Bộ (Tổng cục, Cục...) tổng hợp số liệu phần đơn vị trực tiếp quản lý.

4. Đơn vị nhận báo cáo

Đơn vị nhận báo cáo là Tổng cục Thống kê được ghi cụ thể tại góc trên bên phải của từng biểu mẫu, dưới dòng Đơn vị báo cáo.

5. Ký hiệu biểu

Ký hiệu biểu gồm hai phần: phần số và phần chữ; phần số được đánh liên tục từ 001, 002, 003,...; phần chữ được ghi chữ in viết tắt sao cho phù hợp với từng ngành hoặc lĩnh vực và kỳ báo cáo (năm - N; Quý - Q; tháng - T; hỗn hợp - H); lấy chữ BCB (Báo cáo Bộ) thể hiện cho hệ biểu báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ, ngành.

Ví dụ 1: Báo cáo thống kê tổng hợp năm của Bộ Y tế được ký hiệu như sau: Biểu 001.N/BCB-YT

Ví dụ 2: Báo cáo thống kê tổng hợp hỗn hợp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn được ký hiệu như sau: Biểu 001.H/BCB-NNPTNN.

6. Kỳ báo cáo

Kỳ báo cáo thống kê là khoảng thời gian nhất định quy định đối tượng báo cáo thống kê phải thể hiện kết quả hoạt động bằng số liệu theo các tiêu chí thống kê trong biểu mẫu báo cáo thống kê. Kỳ báo cáo được ghi cụ thể tại góc trên bên trái của từng biểu mẫu thống kê. Kỳ báo cáo thống kê được tính theo ngày dương lịch, bao gồm:

a) Báo cáo thống kê tháng: Báo cáo thống kê tháng được tính bắt đầu từ ngày mùng 1 cho đến ngày cuối cùng của tháng;

b) Báo cáo thống kê quý: Báo cáo thống kê quý được tính bắt đầu từ ngày mùng 1 tháng đầu tiên của kỳ báo cáo thống kê cho đến ngày cuối cùng của tháng thứ ba của kỳ báo cáo thống kê đó;

c) Báo cáo thống kê 6 tháng: Báo cáo thống kê 6 tháng được tính bắt đầu từ ngày mùng 1 tháng đầu tiên của kỳ báo cáo thống kê cho đến ngày cuối cùng của tháng thứ sáu của kỳ báo cáo thống kê đó;

d) Báo cáo thống kê năm: Báo cáo thống kê năm được tính bắt đầu từ ngày mùng 1 tháng đầu tiên của kỳ báo cáo thống kê cho đến ngày cuối cùng của tháng thứ mười hai của kỳ báo cáo thống kê đó;

e) Báo cáo thống kê khác và báo cáo đột xuất: Trong trường hợp cần báo cáo thống kê khác và báo cáo đột xuất nhằm thực hiện các yêu cầu về quản lý nhà nước, cơ quan quản lý yêu cầu báo cáo phải bằng văn bản, nêu rõ thời gian, thời hạn, tiêu chí báo cáo thống kê cụ thể và các yêu cầu khác (nếu có).

7. Thời hạn nhận báo cáo

Thời hạn nhận báo cáo được ghi cụ thể tại góc trên bên trái của từng biểu mẫu thống kê.

a) Báo cáo tháng: ngày 17 tháng báo cáo. Số liệu báo cáo tháng ghi theo số liệu ước tính tháng báo cáo.

Ví dụ: Ngày 17 tháng 3 hằng năm, Bộ ngành gửi báo cáo về Tổng cục Thống kê thì số liệu báo cáo là số liệu ước tính của tháng 3 năm đó; cột “Thực hiện tháng trước tháng báo cáo”: ghi số liệu chính thức thực hiện của tháng 2 năm đó và cột

“Cộng dồn từ đầu năm đến cuối tháng báo cáo”: ghi số cộng dồn 3 tháng đầu năm của năm đó.

b) Báo cáo quý: ngày 22 tháng cuối quý báo cáo. Số liệu báo cáo quý ghi theo số liệu ước tính quý báo cáo.

Ví dụ: Ngày 22 tháng 6 hằng năm, Bộ ngành gửi báo cáo về Tổng cục Thống kê thì số liệu báo cáo là số liệu ước tính của quý 2 năm đó; cột “Thực hiện quý trước quý báo cáo”: ghi số liệu chính thức thực hiện của quý 1 năm đó và cột “Cộng dồn từ đầu năm đến cuối quý báo cáo”: ghi số cộng dồn 2 quý đầu năm của năm đó.

c) Báo cáo năm: Ghi cụ thể tại từng biểu mẫu báo cáo. Số liệu báo cáo năm ghi theo số liệu chính thức năm báo cáo.

Ví dụ: Ngày 31 tháng 3 hằng năm, Bộ ngành gửi báo cáo về Tổng cục Thống kê thì số liệu báo cáo là số liệu chính thức thực hiện của năm trước.

Báo cáo năm đối với hoạt động nông, lâm nghiệp và thủy sản: ước năm vào ngày 21 tháng 12 và chính thức năm vào ngày 31 tháng 01 năm sau.

8. Phân ngành kinh tế, loại hình kinh tế, danh mục đơn vị hành chính

Phân ngành kinh tế quốc dân sử dụng trong Chế độ báo cáo là Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2007 (VISIC 2007) ban hành theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 337/QĐ-BKH ngày 10 tháng 4 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Loại hình kinh tế sử dụng trong Chế độ báo cáo thực hiện theo quy định hiện hành. Danh mục đơn vị hành chính Việt Nam ban hành theo Quyết định số 124/2004/QĐ-TTg ngày 08 tháng 7 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ và được cập nhật hàng năm.

9. Phương thức gửi báo cáo

Các báo cáo thống kê được gửi dưới 2 hình thức: bằng văn bản và bằng tệp dữ liệu báo cáo (gửi kèm thư điện tử). Báo cáo bằng văn bản phải có chữ ký, đóng dấu của Thủ trưởng đơn vị để thuận lợi cho việc kiểm tra, đối chiếu, xử lý số liệu.

II. DANH MỤC BIỂU CHẾ ĐỘ BÁO CÁO THỐNG KÊ TỔNG HỢP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ, NGÀNH

TT chung

STT từng Bộ, ngành

Ký hiệu biểu

Tên biểu

Kỳ báo cáo

Ngày nhận báo cáo

 

 

1. BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

1

1

001.N/BCB-TNMT

Hiện trạng sử dụng đất chia theo đối tượng sử dụng, quản lý

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

2

2

002.N/BCB-TNMT

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

3

3

003.N/BCB-TNMT

Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

4

4

004.N/BCB-TNMT

Hiện trạng sử dụng đất chia theo tỉnh/thành phố

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

5

5

005.N/BCB-TNMT

Cơ cấu sử dụng đất chia theo tỉnh/thành phố

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

6

6

006.N/BCB-TNMT

Biến động diện tích đất

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

7

7

007.N/BCB-TNMT

Diện tích đất bị thoái hóa chia theo tỉnh/thành phố

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

8

8

008.N/BCB-TNMT

Số giờ nắng, độ ẩm không khí, nhiệt độ không khí

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

9

9

009.N/BCB-TNMT

Lượng mưa, mực nước và lưu lượng nước một số sông chính

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

10

10

010.N/BCB-TNMT

Mức thay đổi nhiệt độ trung bình

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

11

11

011.N/BCB-TNMT

Mức thay đổi lượng mưa

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

12

12

012.N/BCB-TNMT

Mực nước biển trung bình

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

13

13

013.N/BCB-TNMT

Mức thay đổi mực nước biển trung bình

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

14

14

014.N/BCB-TNMT

Số cơn bão, áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp tới Việt Nam

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

15

15

015.N/BCB-TNMT

Nồng độ một số chất độc hại trong không khí (Tại các điểm quan trắc lấy mẫu phân tích)

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

16

16

016.N/BCB-TNMT

Nồng độ một số chất độc hại trong không khí (Tại các điểm quan trắc tự động)

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

17

17

017a.N/BCB-TNMT

Tỷ lệ ngày có nồng độ các chất độc hại trong không khí vượt quá quy chuẩn cho phép

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

18

18

017b.N/BCB-TNMT

Tỷ lệ ngày có nồng độ các chất độc hại trong không khí vượt quá quy chuẩn cho phép (tiếp theo)

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

19

19

018.N/BCB-TNMT

Hàm lượng một số chất độc hại trong nước mặt

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

20

20

019.N/BCB-TNMT

Hàm lượng một số chất độc hại trong nước biển tại một số cửa sông, ven biển và biển khơi

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

21

21

020.N/BCB-TNMT

Hàm lượng các chất độc trong trầm tích đáy tại khu vực cửa sông, ven biển

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

22

22

021 .N/BCB-TNMT

Số vụ, số lượng dầu tràn và hóa chất rò rỉ trên biển, diện tích bị ảnh hưởng

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

23

23

022.N/BCB-TNMT

Tỷ lệ diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

24

24

023 .N/BCB-TNMT

Mức thay đổi mực nước dưới đất

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

25

25

024.N/BCB-TNMT

Mức thay đổi tổng lượng nước mặt một số lưu vực sông chính

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

26

26

025 .N/BCB-TNMT

Tỷ lệ chất thải nguy hại đã được thu gom và xử lý

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

27

27

026.N/BCB-TNMT

Chi cho hoạt động bảo vệ môi trường

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

28

28

027.N/BCB-TNMT

Lượng phát thải khí nhà kính bình quân đầu người

Năm

Báo cáo ước: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

29

29

028.N/BCB-TNMT

Tỷ lệ các doanh nghiệp được cấp chứng chỉ quản lý môi trường

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

30

30

029.N/BCB-TNMT

Tỷ lệ giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở có cả tên vợ và chồng

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

31

31

030.N/BCB-TNMT

Số suối khô cạn theo mùa hoặc vĩnh viễn

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20 tháng 12 hàng năm

Báo cáo chính thức: Ngày 31 tháng 3 năm sau

 

 

2. BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

32

1

001.N/BCB-LĐTBXH

Cơ sở dạy nghề

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

33

2

002.N/BCB-LĐTBXH

Giáo viên dạy nghề

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

34

3

003.N/BCB-LĐTBXH

Học sinh học nghề

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

35

4

004.N/BCB-LĐTBXH

Tuyển mới học nghề

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

36

5

005.N/BCB-LĐTBXH

Học sinh học nghề tốt nghiệp

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

37

6

006.N/BCB-LĐTBXH

Số người được hỗ trợ xã hội thường xuyên, đột xuất

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

38

7

007.N/BCB-LĐTBXH

Số lao động được tạo việc làm

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

39

8

008.N/BCB-LĐTBXH

Số lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

40

9

009.T/BCB-LĐTBXH

Thiếu đói trong dân cư

Tháng

Ngày 20 tháng báo cáo

41

10

010.N/BCB-LĐTBXH

Số người khuyết tật được trợ cấp

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

42

11

011.N/BCB-LĐTBXH

Số thành viên ban soạn thảo, tổ biên tập xây dựng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật được tập huấn kiến thức về giới

Năm

Ngày 15 tháng 3 năm sau

43

12

012.N/BCB-LĐTBXH

Số lượng cán bộ, công chức, viên chức làm công tác bình đẳng giới và sự tiến bộ phụ nữ được tập huấn nghiệp vụ

Năm

Ngày 15 tháng 3 năm sau

44

13

013.N/BCB-LĐTBXH

Lãnh đạo các Bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội, chính quyền ở địa phương được tiếp cận với kiến thức/chương trình về bình đẳng giới

Năm

Ngày 15 tháng 3 năm sau

45

14

014.N/BCB-LĐTBXH

Số phụ nữ làm mại dâm có hồ sơ quản lý

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

46

15

015.N/BCB-LĐTBXH

Số trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

47

16

016.N/BCB-LĐTBXH

Nạn nhân bị buôn bán trở về được hưởng các dịch vụ tái hòa nhập cộng đồng

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

48

17

017.N/BCB-LĐTBXH

Vay vốn ưu đãi từ các chương trình việc làm, giảm nghèo, và các nguồn tín dụng chính thức của phụ nữ vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số

Năm

Ngày 25 tháng 1 năm sau

 

 

3. BỘ TÀI CHÍNH

49

1

001.H/BCB-TC

Tình hình thực hiện thu ngân sách Nhà nước

Tháng, quý năm

Báo cáo tháng: Ngày 22 tháng báo cáo

Báo cáo quý: Ngày 22 tháng cuối quý

Báo cáo năm: Ngày 22 tháng 10 năm thực hiện

50

2

002.H/BCB-TC

Tình hình thực hiện chi ngân sách Nhà nước

Tháng, quý năm

Báo cáo tháng: Ngày 22 tháng báo cáo

Báo cáo quý: Ngày 22 tháng cuối quý

Báo cáo năm: Ngày 22 tháng 10 năm thực hiện

51

3

003.N/BCB-TC

Thu ngân sách nhà nước và cơ cấu thu

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

52

4

004.N/BCB-TC

Chi ngân sách nhà nước và cơ cấu chi

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

53

5

005.N/BCB-TC

Thu, chi ngân sách nhà nước của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm thứ hai sau năm thực hiện

54

6

006.H/BCB-TC

Tình hình thực hiện cân đối ngân sách Nhà nước

Tháng, quý năm

Báo cáo tháng: Ngày 22 tháng báo cáo

Báo cáo quý: Ngày 22 tháng cuối quý

Báo cáo năm: Ngày 22 tháng 10 năm thực hiện

55

7

007.N/BCB-TC

Thu ngân sách Nhà nước theo ngành, loại hình kinh tế

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm thứ hai sau năm thực hiện

56

8

008.N/BCB-TC

Chi ngân sách nhà nước theo ngành kinh te

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm thứ hai sau năm thực hiện

57

9

009.N/BCB-TC

Vay và trả nợ của Chính phủ

Năm

Ngày 15 tháng thứ hai sau năm thực hiện

58

10

010.N/BCB-TC

Vay và trả nợ nước ngoài của Quốc gia

Năm

Ngày 15 tháng thứ hai sau năm thực hiện

59

11

011.N/BCB-TC

Giá trị tài sản cố định của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp nhà nước

Năm

Ngày 28 tháng 02 năm sau

60

12

012.N/BCB-TC

Thị phân doanh thu phí bảo hiểm các doanh nghiệp bảo hiểm, môi giới bảo hiểm

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

61

13

013.N/BCB-TC

Kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm, môi giới bảo hiểm

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

62

14

014.H/BCB-TC

Tình hình hoạt động Thị trường chứng khoán

Tháng, quý năm

Báo cáo tháng: Ngày 15 tháng sau tháng báo cáo

Báo cáo quý: Ngày 15 tháng thứ 2 quý sau quý báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 15 tháng 2 năm sau

63

15

015.K/BCB-TC

Xuất khẩu hàng hóa

Kỳ

5 ngày sau kỳ báo cáo

64

16

016.K/BCB-TC

Nhập khẩu hàng hóa

Kỳ

5 ngày sau kỳ báo cáo

65

17

017.K/BCB-TC

Nhập khẩu hàng tiêu dùng

Kỳ

5 ngày sau kỳ báo cáo

66

18

018.T/BCB-TC

Xuất khẩu hàng hóa

Tháng

Ngày 15 sau tháng báo cáo

67

19

019.T/BCB-TC

Nhập khẩu hàng hóa

Tháng

Ngày 15 sau tháng báo cáo

68

20

020.T/BCB-TC

Xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Tháng

Ngày 15 sau tháng báo cáo

69

21

021.T/BCB-TC

Nhập khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Tháng

Ngày 15 sau tháng báo cáo

70

22

022.T/BCB-TC

Trị giá xuất, nhập khẩu chia theo tỉnh, thành phố

Tháng

Ngày 15 sau tháng báo cáo

71

23

023.T/BCB-TC

Xuất khẩu cho một số nước, vùng lãnh thổ chia theo mặt hàng chủ yếu

Tháng

Ngày 15 sau tháng báo cáo

72

24

024.T/BCB-TC

Nhập khẩu từ một số nước, vùng lãnh thổ chia theo mặt hàng chủ yếu

Tháng

Ngày 15 sau tháng báo cáo

73

25

025.H/BCB-TC

Xuất khẩu hàng hóa

Quý, năm

Báo cáo quý: 45 ngày sau kỳ báo cáo quý Báo cáo năm: 90 ngày sau kỳ báo cáo năm

74

26

026.H/BCB-TC

Nhập khẩu hàng hóa

Quý, năm

Báo cáo quý: 45 ngày sau kỳ báo cáo quý Báo cáo năm: 90 ngày sau kỳ báo cáo năm

75

27

027.H/BCB-TC

Hàng tái xuất

Quý, năm

Báo cáo quý: 45 ngày sau kỳ báo cáo quý

Báo cáo năm: 90 ngày sau kỳ báo cáo năm

76

28

028.N/BCB-TC

Thuế xuất, nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và bảo vệ môi trường hàng nhập khẩu của các cơ sở kinh tế theo địa bàn

Năm

Ngày 30 tháng 4 năm sau

77

29

029.N/BCB-TC

Chi ngân sách cho các chương trình về giới

Năm

Ước thực hiện: Tháng 5 năm sau năm báo cáo Chính thức: Tháng 7 năm thứ hai sau năm báo cáo

 

 

4. NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

78

1

001.H/BCB-NHNN

Tổng phương tiện thanh toán; tiền gửi và tốc độ tăng (giảm)

Quý, năm

Sô chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

79

2

002.H/BCB-NHNN

Dư nợ tín dụng của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (chia theo loại hình kinh tế tổ chức, cá nhân)

Quý, năm

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

80

3

003 .N/BCB-NHNN

Đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam và Việt Nam ra nước ngoài

Năm

90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

81

4

004.H/BCB-NHNN

Lãi suất

Quý, năm

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

82

5

005.H/BCB-NHNN

Cán cân thanh toán quốc tế

Quý, năm

Số chính thức quý: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

83

6

006.H/BCB-NHNN

Tỷ giá hối đoái bình quân giữa VNĐ và USD

Tháng, quý năm

Số chính thức tháng: Ngày 22 của tháng tiếp theo sau tháng báo cáo

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

84

7

007.H/BCB-NHNN

Dự trữ ngoại hối nhà nước

Quý, năm

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

85

8

008.H/BCB-NHNN

Bảng cân đối tiền tệ của các tổ chức tín dụng

Quý, năm

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

86

9

009.H/BCB-NHNN

Bảng cân đối tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Quý, năm

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

87

10

010.N/BCB-NHNN

Thu nhập, chi phí, kết quả hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Năm

90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

88

11

011.N/BCB-NHNN

Vay vốn ưu đãi từ các chương trình việc làm, giảm nghèo và các nguồn tín dụng chính thức của phụ nữ vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số

Năm

Ngày 25 tháng 01 năm sau

 

 

5. BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

89

1

001.H/BCB-BHXH

Thu, chi quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

Quý, năm

Báo cáo quý: Ngày 15 tháng thứ 2 quý sau quý báo cáo Báo cáo năm: Ngày 30 tháng 6 năm sau

90

2

002.N/BCB-BHXH

Số người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế chia theo khối, loại hình quản lý

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

91

3

003.N/BCB-BHXH

Số người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế chia theo tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

92

4

004.N/BCB-BHXH

Số người hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

93

5

005.N/BCB-BHXH

Chi phí quản lý bộ máy và lao động của Bảo hiểm xã hội Việt Nam chia theo tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

94

6

006.N/BCB-BHXH

Đầu tư của Bảo hiểm xã hội Việt Nam chia theo danh mục đầu tư

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

 

 

6. BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

95

1

001.N/BCB-KHĐT

Kế hoạch vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước và trái phiếu chính phủ của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Năm

Ngày 31 tháng 12 năm trước năm kế hoạch

96

2

002.N/BCB-KHĐT

Kế hoạch vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước và trái phiếu chính phủ của các Bộ, ngành và cơ quan Trung ương

Năm

Ngày 31 tháng 12 năm trước năm kế hoạch

97

3

003.N/BCB-KHĐT

Kế hoạch vốn Chương trình mục tiêu quốc gia

Năm

Ngày 31 tháng 12 năm trước năm kế hoạch

98

4

004.T/BCB-KHĐT

Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài trong tháng

Tháng

Ngày 21 tháng báo cáo

99

5

005.N/BCB-KHĐT

Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép trong năm

Năm

Ngày 28 tháng 02 năm sau

100

6

006.N/BCB-KHĐT

Số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài còn hiệu lực

Năm

Ngày 28 tháng 02 năm sau

101

7

007.N/BCB-KHĐT

Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp phép mới và điều chỉnh vốn

Năm

Ngày 28 tháng 02 năm sau

102

8

008.N/BCB-KHĐT

Số lượng dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài còn hiệu lực

Năm

Ngày 28 tháng 02 năm sau

103

9

009.N/BCB-KHĐT

Vốn đầu tư thực hiện của các dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài còn hiệu lực tính đến 31/12/...

Năm

Ngày 28 tháng 02 năm sau

104

10

010.Q/BCB-KHĐT

Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và các khoản vốn vay ưu đãi khác được ký kết

Quý

Ngày 17 tháng liền sau quý báo cáo

105

11

011.N/BCB-KHĐT

Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và các khoản vốn vay ưu đãi khác được ký kết

Năm

Ngày 28 tháng 02 năm sau

106

12

012.Q/BCB-KHĐT

Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và các khoản vốn vay ưu đãi khác đã thực hiện

Quý

Ngày 17 tháng liền sau quý báo cáo

107

13

013.N/BCB-KHĐT

Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và các khoản vốn vay ưu đãi khác đã thực hiện

Năm

Ngày 28 tháng 02 năm sau

108

14

014.N/BCB-KHĐT

Số doanh nghiệp thành lập mới, giải thể, phá sản, thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

109

15

015.T/BCB-KHĐT

Báo cáo tháng tổng hợp thực hiện kế hoạch vốn đầu tư phát triển thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước

Tháng

Ngày 17 tháng báo cáo

110

16

016.Q/BCB-KHĐT

Báo cáo quý tổng hợp thực hiện vốn đầu tư phát triển

Quý

Ngày 17 tháng cuối quý báo cáo

111

17

017.N/BCB-KHĐT

Báo cáo năm tổng hợp thực hiện vốn đầu tư phát triển

Năm

Ngày 28 tháng 02 năm sau

112

18

018.N/BCB-KHĐT

Báo cáo năm tổng hợp thực hiện vốn đầu tư phát triển chia theo mục đích đầu tư

Năm

Ngày 28 tháng 02 năm sau

113

19

019.N/BCB-KHĐT

Danh mục dự án/công trình thực hiện trong năm

Năm

Ngày 30 tháng 5 năm báo cáo

 

 

7. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

114

1

001.H/BCB-NNPTNTT

Tỷ lệ diện tích gieo trồng cây nông nghiệp được cơ giới hóa chia theo tỉnh, thành phố

Vụ, năm

Vụ Đông Xuân: Ngày 20 tháng 7

Vụ Hè thu: Ngày 20 tháng 10

Vụ Mùa/thu đông: Ngày 31 tháng 01 năm sau

Chính thức năm: Ngày 31 tháng 01 năm sau

115

2

002.H/BCB-NNPTNTT

Tỷ lệ diện tích gieo trồng cây nông nghiệp được tưới chia theo tỉnh, thành phố

Vụ, năm

Vụ Đông Xuân: Ngày 20 tháng 7

Vụ Hè thu: Ngày 20 tháng 10

Vụ Mùa/thu đông: Ngày 31 tháng 01 năm sau

Chính thức năm: Ngày 31 tháng 01 năm sau

116

3

003.H/BCB-NNPTNTT

Tỷ lệ diện tích gieo trồng cây nông nghiệp được tiêu chia theo tỉnh, thành phố

Vụ, năm

Vụ Đông Xuân: Ngày 20 tháng 7

Vụ Hè thu: Ngày 20 tháng 10

Vụ Mùa/thu đông: Ngày 31 tháng 01 năm sau

Chính thức năm: Ngày 31 tháng 01 năm sau

117

4

004.N/BCB-NNPTNTT

Diện tích rừng hiện có chia theo nguồn gốc, mục đích sử dụng; Tỷ lệ che phủ rừng chia theo tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

118

5

005.H/BCB-NNPTNTT

Diện tích rừng trồng mới tập trung chia theo mục đích sử dụng và tỉnh, thành phố

6 tháng, Năm

Ước 6 tháng: Ngày 22 tháng 6

Sơ bộ năm: Ngày 22 tháng 12

Chính thức năm: Ngày 20 tháng 4 năm sau

119

6

006.N/BCB-NNPTNTt

Diện tích rừng trồng mới tập trung chia theo loại hình kinh tế và tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

120

7

007.H/BCB-NNPTNTT

Diện tích rừng trồng được chăm sóc chia theo mục đích sử dụng và tỉnh, thành phố

6 tháng, Năm

Ước 6 tháng: Ngày 22 tháng 6

Sơ bộ năm: Ngày 22 tháng 12

Chính thức năm: Ngày 20 tháng 4 năm sau

121

8

008.N/BCB-NNPTNTT

Diện tích rừng trồng được chăm sóc chia theo loại hình kinh tế và tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm

122

9

009.H/BCB-NNPTNTT

Diện tích rừng được khoanh nuôi tái sinh chia theo mục đích sử dụng và tỉnh, thành phố

6 tháng, Năm

Ước 6 tháng: Ngày 22 tháng 6

Sơ bộ năm: Ngày 22 tháng 12

Chính thức năm: Ngày 20 tháng 4 năm sau

123

10

010.N/BCB-NNPTNTT

Diện tích rừng được khoanh nuôi, tái sinh chia theo loại hình kinh tế và tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

124

11

011.H/BCB-NNPTNTT

Diện tích khoán, bảo vệ rừng chia theo mục đích sử dụng và tỉnh, thành phố

6 tháng, Năm

Ước 6 tháng: Ngày 22 tháng 6

Sơ bộ năm: Ngày 22 tháng 12

Chính thức năm: Ngày 20 tháng 4 năm sau

125

12

012.N/BCB-NNPTNTT

Diện tích khoán, bảo vệ rừng chia theo loại hình kinh tế và tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

126

13

013 .H/BCB-NNPTNTT

Sản lượng gỗ và lâm sản ngoài gỗ chia theo loại lâm sản

Quý

Ngày 22 tháng cuối quý

127

14

014.N/BCB-NNPTNTT

Sản lượng gỗ và lâm sản ngoài gỗ chia theo loại lâm sản và loại hình kinh tế

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

128

15

015.N/BCB-NNPTNTT

Sản lượng gỗ khai thác chia theo tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

129

16

016.N/BCB-NNPTNTT

Sản lượng lâm sản ngoài gỗ chia theo loại lâm sản và tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

130

17

017.H/BCB-NNPTNTT

Số vụ và diện tích rừng bị cháy chia theo mục đích sử dụng và chia theo tỉnh, thành phố

Quý, năm

Báo cáo quý: Ngày 22 tháng cuối quý

Chính thức năm: Ngày 20 tháng 4 năm sau

131

18

018.H/BCB-NNPTNTT

Số vụ và diện tích rừng bị chặt phá chia theo mục đích sử dụng và chia theo tỉnh, thành phố

Quý, năm

Báo cáo quý: Ngày 22 tháng cuối quý

Chính thức năm: Ngày 20 tháng 4 năm sau

132

19

019.N/BCB-NNPTNTT

Năng lực hiện có và năng lực mới tăng của các công trình thủy lợi chia theo tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 15 tháng 4 năm sau

133

20

020.N/BCB-NNPTNTT

Chiều dài và tỷ lệ kênh mương được kiên cố chia theo tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 15 tháng 4 năm sau

134

21

021 .H/BCB-NNPTNTT

Diện tích gieo trồng áp dụng quy trình thực hành nông nghiệp tốt (GAP) chia theo tỉnh, thành phố

Vụ, năm

Vụ Đông Xuân: Ngày 20 tháng 7

Vụ Hè thu: Ngày 20 tháng 10

 

 

 

 

 

Vụ Mùa/thu đông: Ngày 31 tháng 01 năm sau

Chính thức năm: Ngày 31 tháng 01 năm sau

135

22

022.N/BCB-NNPTNTT

Số xã được công nhận đạt tiêu chí nông thôn mới chia theo tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 15 tháng 4 năm sau

136

23

023.N/BCB-NNPTNTT

Diện tích rừng tự nhiên bị suy thoái chia theo vùng

2 năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

137

24

024.H/BCB-NNPTNTT

Diện tích cây trồng bị hạn chia theo tỉnh, thành phố

Vụ, năm

Vụ Đông Xuân: Ngày 20 tháng 7

Vụ Hè thu: Ngày 20 tháng 10

Vụ Mùa/thu đông: Ngày 31 tháng 01 năm sau

Chính thức năm: Ngày 31 tháng 01 năm sau

138

25

025.H/BCB-NNPTNTT

Diện tích cây trồng bị úng chia theo tỉnh, thành phố

Vụ, năm

Vụ Đông Xuân: Ngày 20 tháng 7

Vụ Hè thu: Ngày 20 tháng 10

Vụ Mùa/thu đông: Ngày 31 tháng 01 năm sau

Chính thức năm: Ngày 31 tháng 01 năm sau

139

26

026.N/BCB-NNPTNTT

Dân số nông thôn được cung cấp nước sạch

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

140

27

027.H/BCB-NNPTNTT

Thiên tai và mức độ thiệt hại theo tỉnh, thành phố

Tháng, năm

Báo cáo tháng: Ngày 22 hàng tháng

Báo cáo năm: Ngày 31 tháng 3 năm sau

141

28

028.H/BCB-NNPTNTT

Thiên tai và mức độ thiệt hại theo loại thiên tai

Tháng, năm

Báo cáo tháng: Ngày 22 hàng tháng

Báo cáo năm: Ngày 31 tháng 3 năm sau

 

 

8. BỘ CÔNG THƯƠNG

142

1

001.N/BCB-CT

Số lượng chợ

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

143

2

002.N/BCB-CT

Số lượng siêu thị, trung tâm thương mại

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

144

3

003.N/BCB-CT

Số đơn vị có giao dịch thương mại điện tử

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

145

4

004.N/BCB-CT

Năng lực sản xuất và năng lực mới tăng của sản phẩm công nghiệp

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

 

 

9. BỘ XÂY DỰNG

146

1

001.N/BCB-XD

Tổng số căn hộ/nhà ở xã hội hoàn thành

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

147

2

002.N/BCB-XD

Tổng diện tích nhà ở xã hội hoàn thành

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

148

3

003.N/BCB-XD

Tỷ lệ phủ kín quy hoạch chi tiết đô thị

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

149

4

004.N/BCB-XD

Số lượng sàn giao dịch bất động sản có đến 31/12 năm...

Năm

Ngày 15 tháng 4 năm sau

150

5

005a.N/BCB-XD

Số lần giao dịch thành công về bất động sản qua sàn giao dịch

Năm

Ngày 15 tháng 4 năm sau

151

6

005b.N/BCB-XD

Giá trị giao dịch bất động sản qua sàn giao dịch

Năm

Ngày 15 tháng 4 năm sau

152

7

006.H/BCB-XD

Chỉ số giá bất động sản

6 tháng, năm

Báo cáo 6 tháng: Ngày 15 tháng 6

Báo cáo năm Ngày 15 tháng 12

153

8

007.H/BCB-XD

Chỉ số giá xây dựng

Quý, năm

Báo cáo quý: Ngày 10/3; 10/6; 10/9; 10/12

Báo cáo năm: Ngày 31 tháng 01 năm sau

154

9

008.H/BCB-XD

Chỉ số giá xây dựng theo loại hình công trình

Quý, năm

Báo cáo quý: Ngày 10/3; 10/6; 10/9; 10/12

Báo cáo năm: Ngày 31 tháng 01 năm sau

155

10

009.N/BCB-XD

Dân số thành thị được cung cấp nước sạch

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

156

11

010a.N/BCB-XD

Đô thị xử lý chất thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20 tháng 12 hàng năm

Báo cáo chính thức: Ngày 31 tháng 3 năm sau

157

12

010b.N/BCB-XD

Khu công nghiệp, khu chê xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao (KCN) xử lý chất thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20 tháng 12 hàng năm

Báo cáo chính thức: Ngày 31 tháng 3 năm sau

158

13

011.N/BCB-XD

Chất thải rắn thông thường thu gom được xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20 tháng 12 hàng năm

Báo cáo chính thức: Ngày 31 tháng 3 năm sau

 

 

10. BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

159

1

001.N/BCB-GTVT

Chiều dài đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

160

2

002.N/BCB-GTVT

Chiều dài đường bộ, đường thủy nội địa chia theo tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

161

3

003 .N/BCB-GTVT

Số lượng và năng lực bốc xếp của cảng biển và cảng đường thủy nội địa

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

162

4

004.H/BCB-GTVT

Khối lượng hàng hóa thông qua cảng

Quý, năm

Báo cáo quý: Ngày 30 tháng sau quý báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 31 tháng 3 năm sau

163

5

005 .N/BCB-GTVT

Số lượng phương tiện vận chuyển đường thủy đang lưu hành

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

164

6

006.N/BCB-GTVT

Số tuyến bay và chiều dài đường bay

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

165

7

007.N/BCB-GTVT

Số lượng, năng lực vận chuyển hiện có và mới tăng của cảng hàng không, sân bay

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

166

8

008.N/BCB-GTVT

Số lượng tàu bay

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

167

9

009.Q/BCB-GTVT

Doanh thu và sản lượng dịch vụ kỹ thuật thương mại hàng không

Quý

Ngày 20 tháng cuối quý báo cáo

168

10

010.N/BCB-GTVT

Doanh thu và sản lượng dịch vụ kỹ thuật thương mại hàng không

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

169

11

011.Q/BCB-GTVT

Trị giá và sản lượng xuất khẩu dịch vụ kỹ thuật thương mại hàng không

Quý

Ngày 20 tháng cuối quý báo cáo

170

12

012.N/BCB-GTVT

Trị giá và sản lượng xuất khẩu dịch vụ kỹ thuật thương mại hàng không

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

171

13

013.T/BCB-GTVT

Thu phí dịch vụ hàng hải

Tháng

Ngày 20 tháng báo cáo

172

14

014.N/BCB-GTVT

Thu phí dịch vụ hàng hải

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

173

15

015.Q/BCB-GTVT

Trị giá xuất khẩu dịch vụ hàng hải

Quý

Ngày 20 tháng cuối quý báo cáo

174

16

016.N/BCB-GTVT

Trị giá xuất khẩu dịch vụ hàng hải

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

175

17

017.N/BCB-GTVT

Số lượng đầu máy, toa xe lửa

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

176

18

018.N/BCB-GTVT

Số lượng ô tô đang lưu hành

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

 

 

11. BỘ CÔNG AN

177

1

001.H/BCB-CA

Xuất nhập cảnh Việt Nam

Tháng, năm

Báo cáo tháng: Ngày 20 tháng báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 22 tháng 12 năm báo cáo

178

2

002.N/BCB-CA

Số lượng ô tô, mô tô, xe máy đăng ký mới lần đầu trong năm

Năm

Ngày 22 tháng 12 năm báo cáo

179

3

003.N/BCB-CA

Số người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý và số xã/phường/thị trấn không có người nghiện ma túy

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

180

4

004.H/BCB-CA

Tai nạn giao thông

Tháng, 6 tháng, năm

Báo cáo tháng: Ngày 22 tháng báo cáo

Báo cáo 6 tháng: Ngày 30/7 năm báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 31/3 năm sau

181

5

005.H/BCB-CA

Tình hình cháy nổ

Tháng, 6 tháng, năm

Báo cáo tháng: Ngày 22 tháng báo cáo

Báo cáo 6 tháng: Ngày 30/7 năm báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 31/3 năm sau

182

6

006.N/BCB-CA

Nạn nhân bị buôn bán trở về được hưởng các dịch vụ tái hòa nhập cộng đồng

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

183

7

007.N/BCB-CA

Số vụ buôn bán phụ nữ và trẻ em có hồ sơ quản lý

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

184

8

008.N/BCB-CA

Số phụ nữ và trẻ em bị buôn bán được phát hiện

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

 

 

12. BỘ QUỐC PHÒNG

185

1

001.T/BCB-QP

Xuất nhập cảnh tuyến đường bộ Việt Nam - Trung Quốc

Tháng

Ngày 20 tháng báo cáo

186

2

002.T/BCB-QP

Xuất nhập cảnh tuyến đường sắt Việt Nam - Trung Quốc

Tháng

Ngày 20 tháng báo cáo

187

3

003.T/BCB-QP

Xuất nhập cảnh tuyến Việt Nam - Lào

Tháng

Ngày 20 tháng báo cáo

188

4

004.T/BCB-QP

Xuất nhập cảnh tuyến Việt Nam - Campuchia

Tháng

Ngày 20 tháng báo cáo

189

5

005.T/BCB-QP

Xuất nhập cảnh tuyến cảng biển

Tháng

Ngày 20 tháng báo cáo

 

 

13. BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

190

1

001 .N/BCB-TTTT

Xuất bản sách, báo chí và xuất bản phẩm khác

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

191

2

002.N/BCB-TTTT

Số nhà xuất bản sách, báo, tạp chí do địa phương quản lý

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

192

3

003 .N/BCB-TTTT

Số đài phát thanh, truyền hình

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

193

4

004.N/BCB-TTTT

Số chương trình, số giờ chương trình, số giờ phát sóng

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

194

5

005.N/BCB-TTTT

Đài phát thanh, truyền hình có chuyên mục, chuyên đề nâng cao nhận thức về bình đẳng giới

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

195

6

006.Q/BCB-TTTT

Doanh thu bưu chính, chuyển phát

Quý

Ngày 20 tháng cuối quý báo cáo

196

7

007.Q/BCB-TTTT

Doanh thu viễn thông

Quý

Ngày 20 tháng cuối quý báo cáo

197

8

008.S/BCB-TTTT

Sản lượng bưu chính, chuyển phát

6 tháng

45 ngày sau kỳ 6 tháng

198

9

009.S/BCB-TTTT

Sản lượng viễn thông

6 tháng

45 ngày sau kỳ 6 tháng

199

10

010.N/BCB-TTTT

Doanh thu và sản lượng bưu chính, chuyển phát chia theo loại hình kinh tế

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

200

11

011.N/BCB-TTTT

Doanh thu và sản lượng viễn thông chia theo loại hình kinh tế

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

201

12

012.N/BCB-TTTT

Số thuê bao điện thoại, internet chia theo loại hình kinh tế của từng tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

202

13

013 .N/BCB-TTTT

Số đơn vị có trang tin điện tử riêng chia theo tên miền, ngành kinh tế và tỉnh/thành phố

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

203

14

014.N/BCB-TTTT

Chi cho hoạt động thông tin truyền thông

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

204

15

015.Q/BCB-TTTT

Xuất, nhập khẩu dịch vụ bưu chính viễn thông (Quý)

Quý

Ngày 20 tháng cuối quý báo cáo

205

16

016.N/BCB-TTTT

Xuất, nhập khẩu dịch vụ bưu chính viễn thông (Năm)

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

 

 

14. BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

206

1

001.N/BCB-KHCN

Số tổ chức khoa học và công nghệ

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

207

2

002.N/BCB-KHCN

Số người trong ngành/lĩnh vực khoa học và công nghệ

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

208

3

003 .N/BCB-KHCN

Số đề tài, dự án nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

209

4

004.N/BCB-KHCN

Số sáng chế được cấp bằng bảo hộ

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

210

5

005 .N/BCB-KHCN

Số giải thưởng khoa học và công nghệ được trao tặng

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

211

6

006.N/BCB-KHCN

Chi cho khoa học và công nghệ

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

212

7

007.N/BCB-KHCN

Giá trị mua/bán công nghệ

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

213

8

008.N/BCB-KHCN

Giá trị chuyển nhượng quyền sử dụng sáng chế

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

214

9

009.N/BCB-KHCN

Số tiêu chuẩn quốc gia được công bố (TCVN)

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

215

10

010.N/BCB-KHCN

Số quy chuẩn kỹ thuật quốc gia được ban hành (QCVN)

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

 

 

15. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

216

1

001.H/BCB-GDĐT

Giáo dục mầm non

Năm

Báo cáo khai giảng: ngày 30 tháng 11;

Báo cáo cuối năm học: ngày 30 tháng 6 năm sau

217

2

002.H/BCB-GDĐT

Giáo dục mầm non chia theo tỉnh, thành phố

Năm

Báo cáo khai giảng: ngày 30 tháng 11;

Báo cáo cuối năm học: ngày 30 tháng 6 năm sau

218

3

003 .H/BCB-GDĐT

Giáo dục phổ thông

Năm

Báo cáo khai giảng: ngày 30 tháng 11;

Báo cáo cuối năm học: ngày 30 tháng 6 năm sau

219

4

004.H/BCB-GDĐT

Trường học, lớp học, phòng học giáo dục phổ thông chia theo tỉnh, thành phố

Năm

Báo cáo khai giảng: ngày 30 tháng 11;

Báo cáo cuối năm học: ngày 30 tháng 6 năm sau

220

5

005 .H/BCB-GDĐT

Giáo viên, học sinh giáo dục phổ thông chia theo tỉnh, thành phố

2 lần/ năm

Báo cáo khai giảng: ngày 30 tháng 11;

Báo cáo cuối năm học: ngày 30 tháng 6 năm sau

221

6

006.N/BCB-GDĐT

Học sinh phổ thông chia theo nhóm tuổi

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

222

7

007.N/BCB-GDĐT

Một số chỉ tiêu chất lượng trong giáo dục phổ thông

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

223

8

008.N/BCB-GDĐT

Học sinh tốt nghiệp chia theo tỉnh, thành phố

Năm

Báo cáo sơ bộ: ngày 20 tháng 6;

Báo cáo chính thức: ngày 15 tháng 8

224

9

009.N/BCB-GDĐT

Học viên giáo dục thường xuyên

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

225

10

010.N/BCB-GDĐT

Tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

226

11

011 .N/BCB-GDĐT

Trung cấp chuyên nghiệp

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

227

12

012.N/BCB-GDĐT

Trung cấp chuyên nghiệp theo tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

228

13

013 .N/BCB-GDĐT

Đào tạo cao đẳng

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

229

14

014.N/BCB-GDĐT

Đào tạo cao đẳng theo tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

230

15

015 .N/BCB-GDĐT

Đào tạo đại học

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

231

16

016.N/BCB-GDĐT

Đào tạo đại học theo tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

232

17

017.N/BCB-GDĐT

Lĩnh vực đào tạo

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

233

18

018.N/BCB-GDĐT

Số người đào tạo sau đại học

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

234

19

019.N/BCB-GDĐT

Số người nước ngoài học tại Việt Nam

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

235

20

020.N/BCB-GDĐT

Chi cho hoạt động giáo dục - đào tạo

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

 

 

16. BỘ Y TẾ

236

1

001a.N/BCB-YT

Cơ sở y tế và giường bệnh

Năm

Ngày 20/4 năm sau

237

2

001b.N/BCB-YT

Cơ sở y tế và giường bệnh phân theo tỉnh

Năm

Ngày 20/4 năm sau

238

3

002.N/BCB-YT

Nhân lực y tế

Năm

Ngày 20/4 năm sau

239

4

003.N/BCB-YT

Trạm y tế xã/phường/thị trấn có bác sĩ, nhân viên hộ sinh hoặc y sĩ sản nhi, xã đạt tiêu chí quốc gia về y tế xã

Năm

Ngày 20/4 năm sau

240

5

004.N/BCB-YT

Tỷ lệ mắc/chết mười bệnh cao nhất tại bệnh viện tính trên 100.000 người dân

Năm

Ngày 20/4 năm sau

241

6

005.N/BCB-YT

Tiêm chủng và mắc/chết các bệnh có vắc xin tiêm chủng

Năm

Ngày 20/4 năm sau

242

7

006.N/BCB-YT

Suy dinh dưỡng trẻ em

Năm

Ngày 20/4 năm sau

243

8

007.H/BCB-YT

Số ca mắc, chết do các bệnh truyền nhiễm gây dịch

Tháng, năm

Tháng: Ngày 20 tháng báo cáo

Năm: Ngày 20 tháng 4 năm sau

244

9

008.H/BCB-YT

Ngộ độc thực phẩm

Tháng, năm

Tháng: Ngày 20 tháng báo cáo

Năm: Ngày 20 tháng 4 năm sau

245

10

009.H/BCB-YT

HIV và AIDS

Tháng, năm

Tháng: Ngày 20 tháng báo cáo

Năm: Ngày 20 tháng 4 năm sau

246

11

010.N/BCB-YT

Sô phụ nữ từ 15 - 24 tuổi nhiễm HIV

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

247

12

011.N/BCB-YT

Tỷ lệ dân số hút thuốc

4 Năm

Khi có điều tra

248

13

012.N/BCB-YT

Chi cho hoạt động y tế

Năm

Ngày 20/4 năm sau

249

14

013.N/BCB-YT

Tỷ lệ phụ nữ có chồng đang sử dụng biện pháp tránh thai

Năm

Ngày 31/3 năm sau

250

15

014.N/BCB-YT

Tỷ lệ phụ nữ mang thai được tiếp cận dịch vụ chăm sóc và dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, phụ nữ đẻ/sơ sinh được khám sau sinh

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

251

16

015.N/BCB-YT

Tỷ lệ phá thai

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

252

17

016.N/BCB-YT

Tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành theo chỉ số khối cơ thể (BMI)

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

253

18

017.N/BCB-YT

Tỷ lệ vị thành niên có thai, phụ nữ đẻ được tiêm phòng uốn ván từ 2 mũi trở lên, được khám thai 3 lần trong 3 thời kỳ

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

254

19

018.N/BCB-YT

Tỷ lệ phụ nữ từ 15 tuổi trở lên được khám phụ khoa

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

 

 

17. BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

255

1

001.N/BCB-VHTTDL

Hãng phim

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

256

2

002.N/BCB-VHTTDL

Nhà văn hóa, trung tâm văn hóa

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

257

3

003.N/BCB-VHTTDL

Thư viện

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

258

4

004.N/BCB-VHTTDL

Huy chương thi đấu thể thao quốc tế (Các môn thi đấu cá nhân)

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

259

5

005.N/BCB-VHTTDL

Huy chương thi đấu thể thao quốc tế (Các môn thi đấu có nội dung tập thể)

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

260

6

006.N/BCB-VHTTDL

Số vụ bạo lực gia đình người cao tuổi, phụ nữ và trẻ em

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

261

7

007.N/BCB-VHTTDL

Chi cho hoạt động văn hóa, thể thao

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

262

8

008.N/BCB-VHTTDL

Sô vận động viên đẳng cấp cao

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

263

9

009.N/BCB-VHTTDL

Số cơ sở tư vấn, trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

264

10

010.N/BCB-VHTTDL

Nạn nhân bạo lực gia đình được phát hiện và được tư vấn/hỗ trợ

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

265

11

011.N/BCB-VHTTDL

Người gây bạo lực gia đình được phát hiện và được tư vấn tại các cơ sở tư vấn về phòng chống bạo lực gia đình

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

 

 

18. BỘ TƯ PHÁP

266

1

001.N/BCB-TP

Số cuộc kết hôn và tuổi kết hôn trung bình lần đầu

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

267

2

002.N/BCB-TP

Số lượt người được trợ giúp pháp lý

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

268

3

003.N/BCB-TP

Số luật sư và công chứng viên

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

269

4

004.N/BCB-TP

Văn bản quy phạm pháp luật được lồng ghép vấn đề bình đẳng giới

Năm

Ngày 15 tháng 3 năm sau

 

 

19. BỘ NỘI VỤ

270

1

001.N/BCB-NV

Số đơn vị hành chính

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

271

2

002.K/BCB-NV

Đại biểu Hội đồng nhân dân

Nhiệm kỳ

Đầu mỗi nhiệm kỳ

272

3

003.N/BCB-NV

Lãnh đạo chính quyền

Năm

Ngày 15 tháng 3 năm sau

273

4

004.K/BCB-NV

Số Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ có cán bộ chủ chốt là nữ

Nhiệm kỳ

Đầu mỗi nhiệm kỳ

274

5

005.K/BCB-NV

Ủy ban nhân dân các cấp có lãnh đạo chủ chốt là nữ

Nhiệm kỳ

Đầu mỗi nhiệm kỳ

275

6

006.N/BCB-NV

Các cơ quan Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội có từ 30% cán bộ nữ trở lên có cán bộ chủ chốt là nữ

Năm

Ngày 15 tháng 3 năm sau

 

 

20. VĂN PHÒNG QUỐC HỘI

276

1

001.K/BCB-VPQH

Đại biểu Quốc hội

Nhiệm kỳ

Đầu mỗi nhiệm kỳ

 

 

21. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO

277

1

001.H/BCB-VKSNDTC

Số vụ, số bị can đã khởi tố

6 tháng, năm

Báo cáo 6 tháng: Ngày 30/7 năm báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 31/3 năm sau

278

2

002.H/BCB-VKSNDTC

Số vụ, số bị can đã truy tố

6 tháng, năm

Báo cáo 6 tháng: Ngày 30/7 năm báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 31/3 năm sau

 

 

22. TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO

279

1

001 .N/BCB-TANDTC

Số vụ việc ly hôn

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

280

2

002.H/BCB-TANDTC

Số vụ đã xét xử, số bị cáo (số người phạm tội) đã bị kết án

6 tháng, năm

Báo cáo 6 tháng: Ngày 30/7 năm báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 31/3 năm sau

 

 

23. ỦY BAN DÂN TỘC

281

1

001 .N/BCB-UBDT

Vay vốn ưu đãi từ các chương trình việc làm, giảm nghèo và các nguồn tín dụng chính thức của phụ nữ vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số

Năm

Ngày 25 tháng 01 năm sau

III. BIỂU MẪU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI TỪNG BỘ, NGÀNH

BIỂU MẪU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

STT

Ký hiệu biểu

Tên biểu

Kỳ báo cáo

Ngày nhận báo cáo

1

001 .N/BCB-TNMT

Hiện trạng sử dụng đất chia theo đối tượng sử dụng, quản lý

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

2

002.N/BCB-TNMT

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

3

003.N/BCB-TNMT

Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

4

004.N/BCB-TNMT

Hiện trạng sử dụng đất chia theo tỉnh/thành phố

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

5

005.N/BCB-TNMT

Cơ cấu sử dụng đất chia theo tỉnh/thành phố

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

6

006.N/BCB-TNMT

Biến động diện tích đất

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

7

007.N/BCB-TNMT

Diện tích đất bị thoái hóa chia theo tỉnh/thành phố

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

8

008.N/BCB-TNMT

Số giờ nắng, độ ẩm không khí, nhiệt độ không khí

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

9

009.N/BCB-TNMT

Lượng mưa, mực nước và lưu lượng nước một số sông chính

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

10

010.N/BCB-TNMT

Mức thay đổi nhiệt độ trung bình

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

11

Oil .N/BCB-TNMT

Mức thay đổi lượng mưa

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

12

012.N/BCB-TNMT

Mực nước biển trung bình

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

13

013 .N/BCB-TNMT

Mức thay đổi mực nước biển trung bình

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

14

014.N/BCB-TNMT

Số cơn bão, áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp tới Việt Nam

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

15

015 .N/BCB-TNMT

Nồng độ một số chất độc hại trong không khí (Tại các điểm quan trắc lấy mẫu phân tích)

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

16

016.N/BCB-TNMT

Nồng độ một số chất độc hại trong không khí (Tại các điểm quan trắc tự động)

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

17

017a.N/BCB-TNMT

Tỷ lệ ngày có nồng độ các chất độc hại trong không khí vượt quá quy chuẩn cho phép

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

18

017b.N/BCB-TNMT

Tỷ lệ ngày có nồng độ các chất độc hại trong không khí vượt quá quy chuẩn cho phép (tiếp theo)

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

19

018.N/BCB-TNMT

Hàm lượng một số chất độc hại trong nước mặt

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

20

019.N/BCB-TNMT

Hàm lượng một số chất độc hại trong nước biển tại một số cửa sông, ven biển và biển khơi

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

21

020.N/BCB-TNMT

Hàm lượng các chất độc trong trầm tích đáy tại khu vực cửa sông, ven biển

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

22

021 .N/BCB-TNMT

Số vụ, số lượng dầu tràn và hóa chất rò rỉ trên biển, diện tích bị ảnh hưởng

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

23

022.N/BCB-TNMT

Tỷ lệ diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

24

023 .N/BCB-TNMT

Mức thay đổi mực nước dưới đất

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

25

024.N/BCB-TNMT

Mức thay đổi tổng lượng nước mặt một số lưu vực sông chính

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

26

025 .N/BCB-TNMT

Tỷ lệ chất thải nguy hại đã được thu gom và xử lý

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

27

026.N/BCB-TNMT

Chi cho hoạt động bảo vệ môi trường

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

28

027.N/BCB-TNMT

Lượng phát thải khí nhà kính bình quân đầu người

Năm

Báo cáo ước: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

29

028.N/BCB-TNMT

Tỷ lệ các doanh nghiệp được cấp chứng chỉ quản lý môi trường

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

30

029.N/BCB-TNMT

Tỷ lệ giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở có cả tên vợ và chồng

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

31

030.N/BCB-TNMT

Số suối khô cạn theo mùa hoặc vĩnh viễn

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20 tháng 12 hàng năm

Báo cáo chính thức: Ngày 31 tháng 3 năm sau

 

Biểu số: 001.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số .../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31/3 năm sau

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CHIA THEO ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG, QUẢN LÝ

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Ha

 

Mã số

Tổng diện tích tự nhiên

Diện tích đất theo đối tượng sử dụng

Diện tích đất theo đối tượng được giao để quản lý

Tổng số

Hộ gia đình, cá nhân (GDC)

Tổ chức trong nước (TCC)

Tổ chức NN, cá nhân NN (NNG)

Cộng đồng dân cư (CDS)

Tổng số

Cộng đồng dân cư (CDQ)

UBND cấp xã (UBQ)

Tổ chức phát triển quỹ đất (TPQ)

Tổ chức khác (TKQ)

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

Tổng diện tích các loại đất (=02+16+30)

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A. Đất nông nghiệp

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Đất sản xuất nông nghiệp

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất trồng cây hàng năm

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất trồng lúa

05

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất cỏ dùng vào chăn nuôi

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất trồng cây hàng năm khác

07

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất trồng cây lâu năm

08

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đất lâm nghiệp

09

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất rừng sản xuất

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất rừng phòng hộ

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đắt rừng đặc dụng

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Đất nuôi trồng thủy sản

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Đất làm muối

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5. Đất nông nghiệp khác

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. Đất phi nông nghiệp

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Đất ở

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất ở tại nông thôn

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất ở tại đô thị

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đất chuyên dùng

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp

21

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất quốc phòng

22

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất an ninh

23

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp

24

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất có mục đích công cộng

25

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Đất tôn giáo, tín ngưỡng

26

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa

27

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5. Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng

28

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6. Đất phi nông nghiệp khác

29

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C. Đất chưa sử dụng

30

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Đất bằng chưa sử dụng

31

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đất đồi núi chưa sử dụng

32

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Núi đá không có rừng cây

33

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

D. Đất có mặt nước ven biển

34

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Đất mặt nước ven biển nuôi trồng thủy sản

35

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đất mặt nước ven biển có rừng ngập mặn

36

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Đất mặt nước ven biển có mục đích khác

37

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 002.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31/3 năm sau

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Ha

 

Mã số

Tổng diện tích tự nhiên

Diện tích đất theo đối tượng sử dụng

Diện tích đất theo đối tượng được giao để quản lý

Tổng số

Hộ gia đình, cá nhân (GDC)

Tổ chức trong nước (TCC)

Tổ chức NN, cá nhân NN (NNG)

Cộng đồng dân cư (CDS)

Tổng số

Cộng đồng dân cư (CDQ)

UBND cấp xã (UBQ)

Tổ chức phát triển quỹ đất (TPQ)

Tổ chức khác (TKQ)

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

Đất nông nghiệp

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Đất sản xuất nông nghiệp

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất trồng cây hàng năm

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất trồng lúa

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất chuyên trồng lúa nước

05

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất trồng lúa nước còn lại

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất trồng lúa nương

07

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất cỏ dùng vào chăn nuôi

08

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất trồng cây hàng năm khác

09

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất bằng trồng cây hàng năm khác

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất trồng cây lâu năm

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất trồng cây công nghiệp lâu năm

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất trồng cây ăn quả lâu năm

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất trồng cây lâu năm khác

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đất lâm nghiệp

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất rừng sản xuất

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất có rừng tự nhiên sản xuất

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất có rừng trồng sản xuất

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất trồng rừng sản xuất

21

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất rừng phòng hộ

22

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất có rừng tự nhiên phòng hộ

23

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất có rừng trồng phòng hộ

24

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ

25

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất trồng rừng phòng hộ

26

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất rừng đặc dụng

27

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất có rừng tự nhiên đặc dụng

28

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất có rừng trồng đặc dụng

29

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng

30

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất trồng rừng đặc dụng

31

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Đất nuôi trồng thủy sản

32

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn

33

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất nuôi trồng thủy sản nước ngọt

34

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Đất làm muối

35

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5. Đất nông nghiệp khác

36

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 003.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31/3 năm sau

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Ha

 

Mã số

Tổng diện tích tự nhiên

Diện tích đất theo đối tượng sử dụng

Diện tích đất theo đối tượng được giao để quản lý

 

Tổng số

Hộ gia đình, cá nhân (GDC)

Tổ chức trong nước (TCC)

Tổ chức NN, cá nhân NN (NNG)

Cộng đồng dân cư (CDS)

Tổng số

Cộng đồng dân cư (CDQ)

UBND cấp xã (UBQ)

Tổ chức phát triển quỹ đất (TPQ)

Tổ chức khác (TKQ)

 

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

 

Tổng diện tích đất phi nông nghiệp

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Đất ở

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất ở tại nông thôn

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất ở tại đô thị

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đất chuyên dùng

05

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp nhà nước

07

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất trụ sở khác

08

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất quốc phòng

09

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất an ninh

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất khu công nghiệp

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất cho hoạt động khoáng sản

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất có mục đích công cộng

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất giao thông

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất thủy lợi

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất công trình năng lượng

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất công trình bưu chính viễn thông

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất cơ sở văn hóa

21

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất cơ sở y tế

22

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất cơ sở giáo dục - đào tạo

23

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất cơ sở thể dục - thể thao

24

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất cơ sở nghiên cứu khoa học

25

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất cơ sở dịch vụ về xã hội

26

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất chợ

27

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất có di tích, danh thắng

28

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất bãi thải, xử lý chất thải

29

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Đất tôn giáo, tín ngưỡng

30

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất tôn giáo

31

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất tín ngưỡng

32

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa

33

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5. Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng

34

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất sông ngòi, kênh, rạch, suối

35

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất có mặt nước chuyên dùng

36

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6. Đất phi nông nghiệp khác

37

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)





 

 

Biểu số: 004.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số... /QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31/3 năm sau

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CHIA THEO TỈNH/THÀNH PHỐ

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Ha

 

Tổng diện tích tự nhiên

Phân theo mục đích sử dụng

Đất nông nghiệp

Đất phi nông nghiệp

Đất chưa sử dụng

Tổng số

Đất sản xuất nông nghiệp

Đất lâm nghiệp

Đất nuôi trồng thủy sản

Đất làm muối

Đất nông nghiệp khác

Tổng số

Đất ở

Đất chuyên dùng

Đất tôn giáo, tín ngưỡng

Đất nghĩa trang, nghĩa địa

Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng

Đất phi nông nghiệp khác

Tổng số

Đất bằng chưa sử dụng

Đất đồi núi chưa sử dụng

Núi đá không có rừng cây

A

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

Cả nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 005.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số... /QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31/3 năm sau

CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT CHIA THEO TỈNH/THÀNH PHỐ

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: %

 

Tổng diện tích tự nhiên

Phân theo mục đích sử dụng

Đất nông nghiệp

Đất phi nông nghiệp

Đất chưa sử dụng

Tổng số

Đất sản xuất nông nghiệp

Đất lâm nghiệp

Đất nuôi trồng thủy sản

Đất làm muối

Đất nông nghiệp khác

Tổng số

Đất ở

Đất chuyên dùng

Đất tôn giáo, tín ngưỡng

Đất nghĩa trang, nghĩa địa

Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng

Đất phi nông nghiệp khác

Tổng số

Đất bằng chưa sử dụng

Đất đồi núi chưa sử dụng

Núi đá không có rừng cây

A

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

Cả nước

100

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/thành phố

100

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 006.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số... /QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31/3 năm sau

BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH ĐẤT

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Năm trước

Năm báo cáo

Biến động diện tích đất

Diện tích (Ha)

Cơ cấu (%)

Diện tích (Ha)

Cơ cấu (%)

Mức tăng/giảm tuyệt đối (Ha)

Tốc độ tăng/giảm diện tích (%)

A

B

1

2

3

4

5

6

Tổng diện tích các loại đất (=02+16+30)

01

 

 

 

 

 

 

A. Đất nông nghiệp

02

 

 

 

 

 

 

1. Đất sản xuất nông nghiệp

03

 

 

 

 

 

 

- Đất trồng cây hàng năm

04

 

 

 

 

 

 

+ Đất trồng lúa

05

 

 

 

 

 

 

+ Đất cỏ dùng vào chăn nuôi

06

 

 

 

 

 

 

+ Đất trồng cây hàng năm khác

07

 

 

 

 

 

 

- Đất trồng cây lâu năm

08

 

 

 

 

 

 

2. Đất lâm nghiệp

09

 

 

 

 

 

 

- Đất rừng sản xuất

10

 

 

 

 

 

 

- Đất rừng phòng hộ

11

 

 

 

 

 

 

- Đất rừng đặc dụng

12

 

 

 

 

 

 

3. Đất nuôi trồng thủy sản

13

 

 

 

 

 

 

4. Đất làm muối

14

 

 

 

 

 

 

5. Đất nông nghiệp khác

15

 

 

 

 

 

 

B. Đất phi nông nghiệp

16

 

 

 

 

 

 

1. Đất ở

17

 

 

 

 

 

 

- Đất ở tại nông thôn

18

 

 

 

 

 

 

- Đất ở tại đô thị

19

 

 

 

 

 

 

2. Đất chuyên dùng

20

 

 

 

 

 

 

- Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp

21

 

 

 

 

 

 

- Đất quốc phòng

22

 

 

 

 

 

 

- Đất an ninh

23

 

 

 

 

 

 

- Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp

24

 

 

 

 

 

 

- Đất dùng cho mục đích công cộng

25

 

 

 

 

 

 

3. Đất tôn giáo, tín ngưỡng

26

 

 

 

 

 

 

4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa

27

 

 

 

 

 

 

5. Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng

28

 

 

 

 

 

 

6. Đất phi nông nghiệp khác

29

 

 

 

 

 

 

C. Đất chưa sử dụng

30

 

 

 

 

 

 

1. Đất bằng chưa sử dụng

31

 

 

 

 

 

 

2. Đất đồi núi chưa sử dụng

32

 

 

 

 

 

 

3. Núi đá không có rừng cây

33

 

 

 

 

 

 

D. Đất có mặt nước ven biển

34

 

 

 

 

 

 

1. Đất mặt nước ven biển nuôi trồng thủy sản

35

 

 

 

 

 

 

2. Đất mặt nước ven biển có rừng ngập mặn

36

 

 

 

 

 

 

3. Đất mặt nước ven biển có mục đích khác

37

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 007.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31/3 năm sau

DIỆN TÍCH ĐẤT BỊ THOÁI HÓA CHIA THEO TỈNH/THÀNH PHỐ

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Ha

 

Tổng diện tích đất bị thoái hóa

Trong đó

Đất sản xuất nông nghiệp

Đất lâm nghiệp

Diện tích nuôi thủy sản

Đất khác

Tổng số

Trong đó thoái hóa nặng

Tổng số

Trong đó thoái hóa nặng

Tổng số

Trong đó thoái hóa nặng

Tổng số

Trong đó thoái hóa nặng

A

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Cả nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 008.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31/3 năm sau

SỐ GIỜ NẮNG, ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ, NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tọa độ quan trắc

Đơn vị tính

Chia theo các tháng trong năm tại các trạm quan trắc

Cả năm

Kinh độ

Vĩ độ

Tháng 1

Tháng 2

Tháng 3

Tháng 4

Tháng 5

Tháng 6

Tháng 7

Tháng 8

Tháng 9

Tháng 10

Tháng 11

Tháng 12

A

B

C

D

E

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

I. Số giờ nắng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trạm quan trắc...

 

 

 

Giờ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giờ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Độ ẩm không khí trung bình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trạm quan trắc...

 

 

 

%

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

%

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. Nhiệt độ không khí trung bình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trạm quan trắc...

 

 

 

0C

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0C

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 009.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31/3 năm sau

LƯỢNG MƯA, MỰC NƯỚC VÀ LƯU LƯỢNG NƯỚC MỘT SỐ SÔNG CHÍNH

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tọa độ quan trắc

Tọa độ quan trắc

Chia theo các tháng trong năm tại các trạm quan trắc

Cả năm

Kinh độ

Vĩ độ

Tháng 1

Tháng 2

Tháng 3

Tháng 4

Tháng 5

Tháng 6

Tháng 7

Tháng 8

Tháng 9

Tháng 10

Tháng 11

Tháng 12

A

B

C

D

E

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

I. Lượng mưa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Theo trạm quan trắc

 

 

 

mm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

--

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Mực nước trung bình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Theo sông/trạm quan trắc

 

 

 

cm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. Lưu lượng nước trung bình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Theo sông/trạm quan trắc

 

 

 

m3/s

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 010.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31/3 năm sau

MỨC THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Nhiệt độ trung bình năm trước
(oC)

Nhiệt độ trung bình trong năm
(oC)

Mức thay đổi nhiệt độ trung bình năm

Mức tăng/giảm tuyệt đối
(oC)

Tốc độ tăng/ giảm nhiệt độ trung bình năm
(%)

A

B

1

2

3 = 2 - 1

4 = (3 : 1) x 100

Trạm quan trắc...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 011.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31/3 năm sau

MỨC THAY ĐỔI LƯỢNG MƯA

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tổng lượng mưa năm trước
(mm)

Tổng lượng mưa trong năm
(mm)

Mức thay đổi lượng mưa năm

Mức tăng/giảm tuyệt đối
(mm)

Tốc độ tăng/ giảm lượng mưa
(%)

A

B

1

2

3 = 2 - 1

4 = (3 : 1) x 100

Trạm quan trắc...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 012.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31/3 năm sau

MỰC NƯỚC BIỂN TRUNG BÌNH

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Đơn vị tính

Chia theo các tháng trong năm tại trạm quan trắc

Trung bình năm

Tháng 1

Tháng 2

Tháng 3

Tháng 4

Tháng 5

Tháng 6

Tháng 7

Tháng 8

Tháng 9

Tháng 10

Tháng 11

Tháng 12

A

B

C

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

Trạm quan trắc...

 

cm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

cm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

cm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 013.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31/3 năm sau

MỨC THAY ĐỔI MỰC NƯỚC BIỂN TRUNG BÌNH

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Mực nước biển trung bình năm trước (cm)

Mực nước biển trung bình trong năm (cm)

Mức thay đổi mực nước biển trung bình năm

Mức tăng/giảm tuyệt đối (cm)

Tốc độ tăng/ giảm mực nước biển (%)

A

B

1

2

3 = 2 - 1

4 = (3 : 1) x 100

Trạm quan trắc...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 014.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31/3 năm sau

SỐ CƠN BÃO, ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP TỚI VIỆT NAM

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

Số hiệu

Thời gian đổ bộ

Cấp gió

Khu vực đổ bộ

Vị trí

Tọa độ

A

B

1

2

3

4

Các cơn bão ảnh hưởng trực tiếp tới Việt Nam

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Các cơn áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp tới Việt Nam

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 015.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

NỒNG ĐỘ MỘT SỐ CHẤT ĐỘC HẠI TRONG KHÔNG KHÍ TẠI CÁC ĐIỂM QUAN TRẮC LẤY MẪU PHÂN TÍCH

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

Đơn vị tính: mg/m3 không khí

 

Mã số

NO2

SO2

CO

PM10

TSP

O3

Chì

A

B

1

2

3

4

5

6

7

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

Điểm/trạm quan trắc

 

 

 

 

 

 

 

 

Điểm/trạm quan trắc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 016.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

NỒNG ĐỘ MỘT SỐ CHẤT ĐỘC HẠI TRONG KHÔNG KHÍ TẠI CÁC TRẠM QUAN TRẮC TỰ ĐỘNG

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: mg/m3 không khí

 

Mã số

NO2

SO2

CO

PM10

TSP

O3

A

B

1

2

3

4

5

6

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

 

 

Trạm quan trắc

 

 

 

 

 

 

 

Trạm quan trắc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 017a.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

TỶ LỆ NGÀY CÓ NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI TRONG KHÔNG KHÍ VƯỢT QUÁ QUY CHUẨN CHO PHÉP

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

NO

SO2

O3

Tổng số ngày đo
(Ngày)

Tổng số ngày đo có nồng độ NO vượt quá QCCP
(Ngày)

Tỷ lệ ngày đo có nồng độ NO vượt quá QCCP (%)

Tổng số ngày đo
(Ngày)

Tổng số ngày đo có nồng độ SO2 vượt quá QCCP
(Ngày)

Tỷ lệ ngày đo có nồng độ SO2 vượt quá QCCP
(%)

Tổng số ngày đo
(Ngày)

Tổng số ngày đo có nồng độ O3 vượt quá QCCP
(Ngày)

Tỷ lệ ngày đo có nồng độ O3 vượt quá QCCP
(%)

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Tỉnh/thành phố

 

x

x

x

x

x

x

x

x

x

Trạm quan trắc...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 017b.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

TỶ LỆ NGÀY CÓ NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI TRONG KHÔNG KHÍ VƯỢT QUÁ QUY CHUẨN CHO PHÉP (Tiếp theo)

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

PM10

CO

TSP

Tổng số ngày đo
(Ngày)

Tổng số ngày đo có nồng độ PM10 vượt quá QCCP
(Ngày)

Tỷ lệ ngày đo có nồng độ PM10 vượt quá QCCP
(%)

Tổng số ngày đo
(Ngày)

Tổng số ngày đo có nồng độ CO vượt quá QCCP
(Ngày)

Tỷ lệ ngày đo có nồng độ CO vượt quá QCCP (%)

Tổng số ngày đo
(Ngày)

Tổng số ngày đo có nồng độ TSP vượt quá QCCP
(Ngày)

Tỷ lệ ngày đo có nồng độ TSP vượt quá QCCP (%)

A

B

10

11

12

13

14

15

16

17

18

Tỉnh/thành phố

 

x

x

x

x

x

x

x

x

x

Trạm quan trắc...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu: 018.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

HÀM LƯỢNG MỘT SỐ CHẤT ĐỘC HẠI TRONG NƯỚC MẶT

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

BOD5

(mg/lít)

Chất rắn lơ lửng
(mg/lít)

Thủy ngân
(mg/lít)

Asen
(mg/lít)

Chì
(mg/lít)

Coliform
(MPN/100ml)

N-NO3-
(
mg/l)

N-NH4+
(
mg/l)

P-PO43-
(
mg/l)

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

I. Lưu vực sông...

 

x

x

x

x

x

x

x

x

x

Trạm/điểm quan trắc...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu: 019.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

HÀM LƯỢNG MỘT SỐ CHẤT ĐỘC HẠI TRONG NƯỚC BIỂN TẠI MỘT SỐ CỬA SÔNG, VEN BIỂN VÀ BIỂN KHƠI

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

số

DO
(mg/lít)

N-NH4+
(mg/lít)

P-PO4-3
(mg/lít)

N-NO3
(mg/lít)

Chì
(mg/lít)

Thủy ngân
(mg/lít)

Độ muối
(%)

Dầu mỡ
(mg/lít)

Cd
(mg/lít)

Chlorophyll-a
(mg/lít)

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

I. Tỉnh/thành phố

 

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

Trạm/điểm quan trắc...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu: 020.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

HÀM LƯỢNG CÁC CHẤT TRONG TRẦM TÍCH ĐÁY TẠI KHU VỰC CỬA SÔNG, VEN BIỂN

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: mg/kg trầm tích

 

Mã số

Thủy ngân

Asen

Chì

Kẽm

Đồng

Dầu, mỡ khoáng
(
mg/kg)

A

B

1

2

3

4

5

6

I. Tỉnh/thành phố

 

x

x

x

x

x

x

Trạm/điểm quan trắc...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu: 021.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

SỐ VỤ, SỐ LƯỢNG DẦU TRÀN VÀ HÓA CHẤT RÒ RỈ TRÊN BIỂN, DIỆN TÍCH BỊ ẢNH HƯỞNG

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Thời gian xảy ra sự cố

Dầu tràn

Hóa chất rò rỉ trên biển

Loại dầu tràn

Số lượng
(Tấn)

Diện tích bị ảnh hưởng
(Km2)

Loại hóa chất rò rỉ

Số lượng
(Tấn)

Diện tích bị ảnh hưởng
(Km2)

A

B

1

2

3

4

5

6

7

Tổng số

 

 

 

 

 

 

 

 

Vùng biển thuộc tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu: 022.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

TỶ LỆ DIỆN TÍCH CÁC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tổng diện tích đất tự nhiên
(Ha)

Khu bảo tồn thiên nhiên trên cạn được thành lập đến năm báo cáo

Tổng số

Vườn quốc gia

Khu dự trữ thiên nhiên

Khu bảo tồn loài, sinh cảnh

Khu bảo vệ cảnh quan

Diện tích
(Ha)

Tỷ lệ (%)

Cấp quốc gia

Cấp tỉnh

Cấp quốc gia

Cấp tỉnh

Cấp quốc gia

Cấp tỉnh

A

B

1

2

3=2/1*100

4

5

6

7

8

9

10

Tổng số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu: 023.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

MỨC THAY ĐỔI MỰC NƯỚC DƯỚI ĐẤT

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tầng chứa nước

Độ sâu mực nước trung bình năm trước (M)

Độ sâu mực nước trung bình (M)

Mức thay đổi lượng nước dưới đất (M)

A

B

C

1

2

3

Tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

Trạm/điểm quan trắc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)





 

 

 

Biểu: 024.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

MỨC THAY ĐỔI TỔNG LƯỢNG NƯỚC MẶT MỘT SỐ LƯU VỰC SÔNG CHÍNH

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Lưu lượng dòng chảy
(m3/s)

Tổng lượng nước mặt
(tỷ m3)

Năm trước

Năm báo cáo

Mức chênh lệch

Năm trước

Năm báo cáo

Mức chênh lệch

A

B

1

2

3 = 2 - 1

4

5

6 = 5 - 4

Theo lưu vực sông A

 

 

 

 

 

 

 

- Vị trí quan trắc sông...

 

 

 

 

 

 

 

- Vị trí quan trắc sông...

 

 

 

 

 

 

 

Theo lưu vực sông B

 

 

 

 

 

 

 

- Vị trí quan trắc sông...

 

 

 

 

 

 

 

- Vị trí quan trắc sông...

 

 

 

 

 

 

 

- ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

 

Biểu: 025.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

TỶ LỆ CHẤT THẢI NGUY HẠI ĐÃ ĐƯỢC THU GOM VÀ XỬ LÝ

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh
(Tấn)

Tổng lượng chất thải nguy hại được thu gom
(Tấn)

Tỷ lệ chất thải nguy hại được thu gom
(%)

Lượng chất thải nguy hại được xử lý
(Tấn)

Tỷ lệ chất thải nguy hại được xử lý
(%)

A

B

1

2

3 = (2 : 1) x 100

4

5 = (4 : 1) x 100

Tổng số

 

 

 

 

 

 

Phân theo loại chất thải:

 

 

 

 

 

 

- Rắn

 

 

 

 

 

 

-Lỏng

 

 

 

 

 

 

Phân theo tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

- Rắn

 

 

 

 

 

 

-Lỏng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu: 026.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

CHI CHO HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

Đơn vị: Tỷ đồng

 

Mã số

Tổng số

Theo nguồn chi

Ngân sách trung ương

Ngân sách địa phương

Khác

A

B

1

2

3

4

Cả nước

 

 

 

 

 

I. Các Bộ, ngành

 

 

 

 

 

- Bộ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu: 027.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo ước: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

LƯỢNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI

Năm

Đơn vị báo cáo:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo:

Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tổng lượng khí thải nhà kính trong năm (1000 tấn/năm)

Tổng lượng khí thải nhà kính quy đổi ra CO2 tương đương trong năm (1000 tấn/năm)

Lượng khí thải nhà kính bình quân đầu người (tấn CO2 e/người)

CO2

CH4

N2O

HFCS

PFCS

SF6

NF3

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Tổng số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Theo nguồn phát thải

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Năng lượng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Các quá trình công nghiệp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nông nghiệp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chất thải

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

 

Biểu số: 028.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20/12 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: Ngày 31/3 năm sau

TỶ LỆ CÁC DOANH NGHIỆP ĐƯỢC CẤP CHỨNG CHỈ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Số doanh nghiệp đang hoạt động được cấp chứng chỉ Quản lý môi trường còn hiệu lực

A

B

1

Cả nước

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 029.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

TỶ LỆ GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở, QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở CÓ CẢ TÊN VỢ VÀ CHỒNG

Năm…

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Số giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở đứng tên cả vợ và chồng đã cấp

Tổng số giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở đã cấp cho hộ gia đình

Tỷ lệ giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở đứng tên cả vợ và chồng
(%)

A

(1)

(2)

(3) = (1):(2) x 100

CẢ NƯỚC

 

 

 

Thành thị

 

 

 

Nông thôn

 

 

 

Tỉnh/thành phố

 

 

 

- ...

 

 

 

- ...

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 030.N/BCB-TNMT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20 tháng 12 hàng năm

Báo cáo chính thức: Ngày 31 tháng 3 năm sau

SỐ SUỐI KHÔ CẠN THEO MÙA HOẶC VĨNH VIỄN

Năm…

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tổng số các con suối
(Suối)

Số lượng các con suối khô cạn theo mùa/vĩnh viễn
(Suối)

Tỷ lệ các con suối khô cạn theo mùa/ vĩnh viễn (%)

A

B

1

2

3=2/1*100

Tổng số

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

 

Ghi theo danh mục đơn vị hành chính

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

HƯỚNG DẪN

CÁCH GHI BIỂU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

Biểu số 001.N/BCB-TNMT: Hiện trạng sử dụng đất chia theo đối tượng sử dụng, quản lý

Biểu này ghi số liệu tổng diện tích đất tự nhiên và diện tích các loại đất phạm vi cả nước theo mục đích sử dụng và theo đối tượng được giao để quản lý và sử dụng. Khái niệm, nội dung chỉ tiêu theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

(i) Diện tích đất theo mục đích sử dụng

A. Đất nông nghiệp: Là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng; bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác.

(A1). Đất sản xuất nông nghiệp: Là đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp; bao gồm đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm.

- Đất trồng cây hàng năm: Là đất chuyên trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch không quá một (01) năm, kể cả đất sử dụng theo chế độ canh tác không thường xuyên theo chu kỳ, đất cỏ tự nhiên có cải tạo sử dụng vào mục đích chăn nuôi; bao gồm đất trồng lúa, đất cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác.

- Đất trồng cây lâu năm: Là đất trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng trên một năm từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch, kể cả loại cây có thời gian sinh trưởng như cây hàng năm nhưng cho thu hoạch trong nhiều năm như thanh long, chuối, dứa, nho,... Trường hợp đất trồng cây lâu năm có kết hợp nuôi trồng thủy sản, kinh doanh dịch vụ thì ngoài việc thống kê theo mục đích trồng cây lâu năm còn phải thống kê theo các mục đích phụ là nuôi trồng thủy sản, sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp (trường hợp sử dụng đồng thời vào cả hai mục đích phụ thì thống kê theo cả hai mục đích phụ đó).

Đất trồng cây lâu năm bao gồm đất trồng cây công nghiệp lâu năm (là đất trồng cây lâu năm có sản phẩm thu hoạch không phải là gỗ để làm nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp hoặc phải qua chế biến mới sử dụng được gồm chủ yếu là chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, ca cao, dừa, v.v. ; đất trồng cây ăn quả lâu năm và đất trồng cây lâu năm khác.

(A2). Đất lâm nghiệp: Là đất đang có rừng tự nhiên hoặc đang có rừng trồng đạt tiêu chuẩn rừng theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng, đất khoanh nuôi phục hồi rừng (đất đã giao, cho thuê để khoanh nuôi, bảo vệ nhằm phục hồi rừng bằng hình thức tự nhiên là chính), đất để trồng rừng mới (đất đã giao, cho thuê để trồng rừng và đất có cây rừng mới trồng chưa đạt tiêu chuẩn rừng).

Trường hợp đất lâm nghiệp được phép sử dụng kết hợp nuôi trồng thủy sản, kinh doanh dịch vụ dưới tán rừng thì ngoài việc thống kê theo mục đích lâm nghiệp còn phải thống kê theo các mục đích phụ là nuôi trồng thủy sản, sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp (trường hợp sử dụng đồng thời vào cả hai mục đích phụ thì thống kê cả hai mục đích phụ đó).

Theo mục đích sử dụng, đất lâm nghiệp bao gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng.

- Đất rừng sản xuất: Là đất sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng; bao gồm đất có rừng tự nhiên sản xuất, đất có rừng trồng sản xuất, đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất, đất trồng rừng sản xuất.

- Đất rừng phòng hộ: Là đất để sử dụng vào mục đích phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường sinh thái, chắn gió, chắn cát, chắn sóng ven biển theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng; bao gồm đất có rừng tự nhiên phòng hộ, đất có rừng trồng phòng hộ, đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ, đất trồng rừng phòng hộ.

- Đất rừng đặc dụng: Là đất để sử dụng vào mục đích nghiên cứu, thí nghiệm khoa học, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, vườn rừng quốc gia, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, bảo vệ môi trường sinh thái theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng; bao gồm đất có rừng tự nhiên đặc dụng, đất có rừng trồng đặc dụng, đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng, đất trồng rừng đặc dụng.

Theo trạng thái rừng, đất lâm nghiệp bao gồm đất có rừng tự nhiên, đất có rừng trồng, đất khoanh nuôi phục hồi rừng và đất trồng rừng sản xuất.

(A3). Đất nuôi trồng thủy sản: Là đất được sử dụng chuyên vào mục đích nuôi, trồng thủy sản; bao gồm đất nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn và đất chuyên nuôi trồng thủy sản nước ngọt.

- Đất nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn: Là đất chuyên nuôi, trồng thủy sản sử dụng môi trường nước lợ hoặc nước mặn.

- Đất nuôi trồng thủy sản nước ngọt: Là đất có mặt nước chuyên nuôi, trồng thủy sản sử dụng môi trường nước ngọt.

(A4). Đất làm muối: Là ruộng muối để sử dụng vào mục đích sản xuất muối.

(A5). Đất nông nghiệp khác: Là đất tại nông thôn sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép; xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, xây dựng cơ sở ươm tạo cây giống, con giống; xây dựng kho, nhà của hộ gia đình, cá nhân để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ sản xuất nông nghiệp.

B. Đất phi nông nghiệp: Đất phi nông nghiệp là đất đang được sử dụng không thuộc nhóm đất nông nghiệp; bao gồm đất ở, đất chuyên dùng, đất tôn giáo, tín ngưỡng, đất nghĩa trang, nghĩa địa; đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng, đất phi nông nghiệp khác.

(B1). Đất ở: Là đất để xây dựng nhà ở, xây dựng các công trình phục vụ cho đời sống; đất vườn, ao gắn liền với nhà ở trong cùng một thửa đất thuộc khu dân cư (kể cả trường hợp vườn, ao gắn liền với nhà ở riêng lẻ) đã được công nhận là đất ở. Trường hợp thửa đất có vườn, ao gắn liền với nhà ở đang sử dụng nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì tạm thời xác định diện tích đất ở bằng hạn mức giao đất ở mới do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định.

Trường hợp đất ở có kết hợp sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp thì ngoài việc thống kê theo mục đích đất ở còn phải thống kê theo mục đích phụ là đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp.

Đất ở bao gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị.

- Đất ở tại nông thôn là đất ở thuộc phạm vi địa giới hành chính các xã.

- Đất ở tại đô thị là đất ở thuộc phạm vi địa giới hành chính các phường, thị trấn.

(B2). Đất chuyên dùng: Bao gồm đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp; đất quốc phòng, an ninh; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp; đất có mục đích công cộng.

- Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp là đất xây dựng trụ sở của cơ quan, tổ chức không phải là tổ chức kinh tế và đất xây dựng các công trình sự nghiệp. Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp bao gồm đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp của Nhà nước và đất trụ sở khác.

- Đất quốc phòng là đất sử dụng vào mục đích quốc phòng bao gồm: Đất sử dụng làm nơi đóng quân của quân đội; đất sử dụng làm căn cứ quân sự; đất sử dụng làm công trình phòng thủ quốc gia, trận địa và công trình đặc biệt về quốc phòng; đất sử dụng làm ga, cảng quân sự; đất xây dựng công trình công nghiệp, khoa học, kỹ thuật phục vụ quốc phòng; đất sử dụng làm kho tàng quân sự; đất làm trường bắn, thao trường, bãi thử vũ khí, bãi hủy vũ khí, nhà trường, bệnh viện, nhà an dưỡng, làm nhà công vụ của quân đội; đất làm trại giam giữ, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng do quân đội quản lý và đất sử dụng xây dựng các công trình quốc phòng khác do Chính phủ quy định.

Trường hợp đất quốc phòng được phép kết hợp sử dụng vào các mục đích phụ gồm sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp thì ngoài việc thống kê vào mục đích quốc phòng còn phải thống kê theo mục đích phụ là đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp.

- Đất an ninh là đất sử dụng vào mục đích an ninh bao gồm: Đất sử dụng làm nơi đóng quân của công an; đất xây dựng công trình công nghiệp, khoa học, kỹ thuật, kho tàng, trường bắn, thao trường, nhà trường, bệnh viện, nhà an dưỡng, trại giam giữ, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng do công an quản lý và đất sử dụng vào việc xây dựng các công trình an ninh khác do Chính phủ quy định.

Trường hợp đất an ninh được phép kết hợp sử dụng vào các mục đích phụ gồm sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp thì ngoài việc thống kê vào mục đích an ninh còn phải thống kê theo mục đích phụ là đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp.

- Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất công nghiệp, tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp và kinh doanh, dịch vụ; bao gồm đất khu công nghiệp; đất cơ sở sản xuất, kinh doanh; đất cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ.

- Đất có mục đích công cộng là đất sử dụng vào mục đích xây dựng công trình, hệ thống hạ tầng phục vụ nhu cầu hoạt động chung của cộng đồng; bao gồm đất giao thông, đất thủy lợi, đất công trình năng lượng, đất công trình bưu chính viễn thông, đất cơ sở văn hóa, đất cơ sở y tế, đất cơ sở giáo dục - đào tạo, đất cơ sở thể dục - thể thao, đất cơ sở nghiên cứu khoa học, đất cơ sở dịch vụ xã hội, đất chợ, đất di tích lịch sử - văn hóa, đất danh lam thắng cảnh, đất bãi thải, xử lý chất thải.

(B3). Đất tôn giáo, tín ngưỡng: Là đất có các công trình sử dụng cho mục đích tôn giáo, tín ngưỡng dân gian; bao gồm đất tôn giáo và đất tín ngưỡng.

- Đất tôn giáo là đất có các công trình tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, thánh thất, thánh đường, tu viện, trường đào tạo riêng của tôn giáo; đất trụ sở của tổ chức tôn giáo và các cơ sở khác của tôn giáo được Nhà nước cho phép hoạt động.

- Đất tín ngưỡng là đất có các công trình tín ngưỡng dân gian gồm đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ.

(B4). Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Là đất để làm nơi mai táng tập trung.

(B5). Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng: Là đất có mặt nước mà không sử dụng chuyên vào các mục đích nuôi trồng thủy sản, thủy điện, thủy lợi.

Trường hợp đất sông suối và mặt nước chuyên dùng có kết hợp sử dụng vào mục đích nuôi trồng thủy sản, kinh doanh - dịch vụ du lịch thì ngoài việc thống kê vào mục đích chuyên dùng còn phải thống kê theo mục đích phụ là đất nuôi trồng thủy sản và đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp.

Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng bao gồm: đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và đất có mặt nước chuyên dùng.

- Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối là đất có mặt nước của các đối tượng thủy văn dạng sông không thể tạo ranh giới khép kín để hình thành thửa đất, không sử dụng chuyên cho mục đích nuôi trồng thủy sản, thủy điện, thủy lợi.

- Đất có mặt nước chuyên dùng là đất có mặt nước của các đối tượng thủy văn dạng ao, hồ, đầm có thể tạo ranh giới khép kín để hình thành thửa đất, không sử dụng chuyên vào mục đích chuyên nuôi trồng thủy sản, thủy điện, thủy lợi.

Trường hợp sông cắt ngang các hồ chứa nước thì cần xác định phần diện tích sông theo dòng chảy liên tục; diện tích hồ sẽ không gồm phần đã tính vào diện tích sông).

(B6). Đất phi nông nghiệp khác: Bao gồm đất làm nhà nghỉ, lán trại, nhà tạm (không phải là nhà ở) để người lao động sử dụng tại các trang trại ở nông thôn; đất để xây dựng cơ sở sản xuất dịch vụ nông, lâm, ngư nghiệp tại đô thị như xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt (kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất), xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép, xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, xây dựng cơ sở ươm tạo cây giống, con giống, xây dựng kho, nhà của hộ gia đình, cá nhân để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ sản xuất nông nghiệp.

C. Đất chưa sử dụng: Là đất chưa xác định mục đích sử dụng; bao gồm đất bằng chưa sử dụng, đất đồi núi chưa sử dụng, núi đá không có rừng cây:

(C1). Đất bằng chưa sử dụng: Là đất chưa sử dụng tại vùng bằng phẳng ở đồng bằng, thung lũng, cao nguyên.

(C2). Đất đồi núi chưa sử dụng: Là đất chưa sử dụng trên vùng đồi, núi.

(C3). Núi đá không có rừng cây: Là đất chưa sử dụng ở dạng núi đá mà trên đó không có rừng cây.

D. Đất có mặt nước ven biển: Là đất mặt biển ngoài đường mép nước, không thuộc địa giới hành chính của tỉnh, đang được sử dụng; bao gồm đất mặt nước ven biển nuôi trồng thủy sản, đất mặt nước ven biển có rừng, đất mặt nước ven biển có mục đích khác.

(D1). Đất mặt nước ven biển nuôi trồng thủy sản: Là đất có mặt nước ven biển không thuộc địa giới hành chính của tỉnh, đang sử dụng để nuôi trồng thủy sản.

(D2). Đất mặt nước ven biển có rừng ngập mặn: Là đất có mặt nước ven biển không thuộc địa giới hành chính đang có rừng ngập mặn.

(D3). Đất mặt nước ven biển có mục đích khác: Là đất có mặt nước ven biển không thuộc địa giới hành chính đang sử dụng làm nơi tắm biển, du lịch biển, nơi neo đậu tàu thuyền, nơi thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản biển.

(ii) Diện tích đất theo đối tượng sử dụng, quản lý đất

Người sử dụng đất, người quản lý đất (còn gọi là đối tượng sử dụng, quản lý đất) là người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất để sử dụng hoặc được Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất đối với đất đang sử dụng, được Nhà nước giao đất để quản lý.

A. Người sử dụng đất (NSD): Là người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; bao gồm hộ gia đình, cá nhân; tổ chức (trong nước), cơ sở tôn giáo; tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài; cộng đồng dân cư.

- Hộ gia đình, cá nhân (GDC): Là người sử dụng đất gồm hộ gia đình, cá nhân (trong nước), người Việt Nam định cư ở nước ngoài được mua nhà ở gắn với đất ở.

- Tổ chức trong nước (TCC): Bao gồm Ủy ban nhân dân cấp xã (UBS), tổ chức kinh tế (TKT), cơ quan, đơn vị của nhà nước (TCN), tổ chức khác (TKH).

+ Ủy ban nhân dân cấp xã (UBS): Là người sử dụng đất được Nhà nước giao đất sử dụng vào các mục đích: đất nông nghiệp để sử dụng vào mục đích công ích; đất làm trụ sở Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội của cấp xã; đất được Nhà nước giao cho Ủy ban nhân dân cấp xã xây dựng các công trình công cộng về văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục - thể thao, vui chơi giải trí, chợ, nghĩa trang, nghĩa địa và các công trình công cộng khác của địa phương.

Đối với các công trình công cộng do các tổ chức được công nhận là pháp nhân hoặc do hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng thì không thống kê vào đối tượng Ủy ban nhân dân cấp xã sử dụng.

+ Tổ chức kinh tế (TKT): Là tổ chức trong nước (kể cả trường hợp người Việt Nam định cư ở nước ngoài lựa chọn hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm) được thành lập theo Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã sử dụng đất vào mục đích sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.

+ Cơ quan, đơn vị của Nhà nước (TCN): Là các tổ chức trong nước sử dụng đất bao gồm: cơ quan của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội (trừ các cơ quan cấp xã); tổ chức sự nghiệp công; đơn vị quốc phòng, an ninh.

+ Tổ chức khác (TKH): Là các tổ chức trong nước sử dụng đất bao gồm: Tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, cơ sở tôn giáo và các tổ chức khác không phải là cơ quan, đơn vị của Nhà nước, không phải là tổ chức kinh tế.

- Tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài (NNG): Là nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao được Nhà nước cho thuê đất; bao gồm doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao.

+ Doanh nghiệp liên doanh (TLD): Là tổ chức kinh tế liên doanh giữa nhà đầu tư nước ngoài với tổ chức kinh tế Việt Nam thực hiện dự án đầu tư được Nhà nước cho thuê đất hoặc do phía Việt Nam góp vốn bằng quyền sử dụng đất.

+ Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (TVN): Là tổ chức kinh tế của nhà đầu tư nước ngoài (kể cả trường hợp người Việt Nam định cư ở nước ngoài lựa chọn hình thức thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê) thực hiện dự án đầu tư được Nhà nước cho thuê đất.

+ Tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao (TNG): Là cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại diện khác của nước ngoài có chức năng ngoại giao được Chính phủ Việt Nam thừa nhận, cơ quan đại diện của tổ chức Liên Hợp Quốc, cơ quan hoặc tổ chức liên chính phủ, cơ quan đại diện của tổ chức liên chính phủ được Nhà nước cho thuê đất.

- Cộng đồng dân cư (CDS): Là cộng đồng người thiểu số sinh sống trên cùng địa bàn điểm dân cư có cùng phong tục, tập quán được Nhà nước giao đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất để sử dụng nhằm bảo tồn bản sắc dân tộc; cộng đồng dân cư sinh sống trên cùng địa bàn điểm dân cư có cùng phong tục, tập quán, có chung dòng họ được nhận thừa kế, nhận tặng cho quyền sử dụng đất hoặc được Nhà nước công nhận quyền sử dụng đối với đất đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ.

B. Người được giao quản lý đất (NQL): Là tổ chức trong nước, cộng đồng dân cư, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được Nhà nước giao đất để quản lý; bao gồm tổ chức được giao quản lý đất, cộng đồng dân cư được giao quản lý đất.

- Tổ chức được giao quản lý đất (TCQ): Là tổ chức trong nước, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được Nhà nước giao đất để quản lý; bao gồm Ủy ban nhân dân cấp xã, tổ chức phát triển quỹ đất, tổ chức khác.

+ Ủy ban nhân dân cấp xã (UBQ): Là người được Nhà nước giao quản lý đất chưa giao, chưa cho thuê; đất xây dựng các công trình công cộng do Ủy ban nhân dân cấp xã trực tiếp quản lý gồm (công trình giao thông, thủy lợi trong nội bộ xã; quảng trường, tượng đài, bia tưởng niệm); đất sông suối, đất có mặt nước chuyên dùng; đất do Nhà nước thu hồi tại khu vực nông thôn trong các trường hợp quy định tại các khoản 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 và 12 Điều 38 của Luật Đất đai.

+ Tổ chức phát triển quỹ đất (TPQ): Là tổ chức được Nhà nước giao quản lý đất do Nhà nước thu hồi tại khu vực đô thị và khu vực nông thôn đã được quy hoạch phát triển đô thị.

+ Tổ chức khác (TKQ): Là tổ chức được Nhà nước giao trực tiếp quản lý đất có công trình công cộng gồm đường giao thông, cầu, cống, vỉa hè, bến phà, hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước, hệ thống công trình thủy lợi, đê, đập, quảng trường, tượng đài, bia tưởng niệm, đất có mặt nước của các sông lớn và đất có mặt nước chuyên dùng; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được Nhà nước giao quản lý đất trên các đảo chưa có người ở; doanh nghiệp được Nhà nước giao quản lý đất để thực hiện dự án đầu tư dạng xây dựng - chuyển giao (BT).

- Cộng đồng dân cư (CDQ): Là cộng đồng người Việt Nam sinh sống trên cùng địa bàn điểm dân cư được giao quản lý đất lâm nghiệp để bảo vệ, phát triển rừng theo quy định của Luật Bảo vệ và phát triển rừng.

b) Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi tổng số diện tích đất tự nhiên và chia theo từng loại đất tương ứng bên cột A có đến thời điểm 31/12 hàng năm.

- Cột 2, 3, 4,..., 11: Ghi diện tích đất mà nhà nước đã giao cho các cơ quan, tổ chức và cá nhân sử dụng, quản lý chia theo từng loại đất tương ứng bên cột A có đến thời điểm 31/12 hàng năm.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 002.N/BCB-TNMT: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp

Biểu này ghi số liệu diện tích đất nông nghiệp phạm vi cả nước. Khái niệm, nội dung chỉ tiêu theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính: Xem giải thích biểu số 001.N/BCB-TNMT.

b) Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi tổng số diện tích đất nông nghiệp và chia theo từng loại đất tương ứng bên cột A có đến thời điểm 31/12 hàng năm.

- Cột 2, 3, 4,..., 11: Ghi diện tích đất mà nhà nước đã giao cho các cơ quan, tổ chức và cá nhân sử dụng, quản lý chia theo từng loại đất tương ứng bên cột A có đến thời điểm 31/12 hàng năm.

2. Nguồn số liệu: Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 003.N/BCB-TNMT: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp

Biểu này ghi số liệu diện tích đất phi nông nghiệp phạm vi cả nước. Khái niệm, nội dung chỉ tiêu theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính: Xem giải thích biểu số 001.N/BCB-TNMT.

b) Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi tổng số diện tích đất phi nông nghiệp và chia theo từng loại đất tương ứng bên cột A có đến thời điểm 31/12 hàng năm.

- Cột 2, 3, 4,..., 11: Ghi diện tích đất mà nhà nước đã giao cho các cơ quan, tổ chức và cá nhân sử dụng, quản lý chia theo từng loại đất tương ứng bên cột A có đến thời điểm 31/12 hàng năm.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 004.N/BCB-TNMT: Hiện trạng sử dụng đất chia theo tỉnh/thành phố

Biểu này ghi số liệu tổng diện tích đất tự nhiên và diện tích một số loại đất phạm vi cả nước và từng tỉnh/thành phố. Khái niệm, nội dung chỉ tiêu theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

- Tổng diện tích đất tự nhiên của đơn vị hành chính bao gồm toàn bộ diện tích các loại đất thuộc phạm vi quản lý hành chính của đơn vị hành chính đó đã được xác định theo Chỉ thị số 364/CT ngày 06 tháng 11 năm 1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) về giải quyết những tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành chính tỉnh, huyện, xã (dưới đây gọi là Chỉ thị số 364/CT) và theo những Quyết định điều chỉnh địa giới hành chính của Nhà nước.

Diện tích đất tự nhiên được xác định theo mục đích sử dụng đất và theo đối tượng sử dụng, quản lý đất.

- Phần giải thích các chỉ tiêu: Xem giải thích biểu số 001.N/BCB-TNMT.

b) Cách ghi biểu

- Cột A: Ghi danh sách các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương theo danh mục đơn vị hành chính.

- Cột 1: Ghi tổng diện tích đất tự nhiên của cả nước và của từng tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.

- Cột 2, 3, 4, 5,...., 17, 18: Ghi diện tích đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng của cả nước và của các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 005.N/BCB-TNMT: Cơ cấu sử dụng đất chia theo tỉnh/thành phố

Biểu này ghi số liệu cơ cấu diện tích một số loại đất phạm vi cả nước và từng tỉnh/thành phố. Khái niệm, nội dung chỉ tiêu theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

- Cột A: Ghi danh sách các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương theo danh mục đơn vị hành chính.

- Cột 2, 3, 4, 5, 6,..., 17, 18: Ghi cơ cấu diện tích đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng của cả nước và của các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.

2. Nguồn số liệu

 

Biểu số 006.N/BCB-TNMT: Biến động diện tích đất

Biểu này ghi số liệu diện tích các loại đất, chênh lệch tăng giảm của từng loại trên phạm vi cả nước, tại năm gốc nghiên cứu (năm liền kề trước hoặc 5 năm trước) và tại năm báo cáo. Khái niệm, nội dung chỉ tiêu theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Biến động diện tích đất là sự chênh lệch diện tích từng loại đất trên địa bàn do chuyển mục đích sử dụng đất giữa kỳ nghiên cứu và kỳ gốc với khoảng cách giữa hai kỳ thường là 1 năm, 5 năm hoặc 10 năm.

Công thức tính:

Diện tích đất tăng/giảm

=

Diện tích đất của năm nghiên cứu

-

Diện tích đất của năm chọn làm gốc so sánh

b) Cách ghi biểu

- Cột 1, cột 3: Ghi tổng số diện tích đất tự nhiên và chia theo từng loại đất tương ứng bên cột A có đến thời điểm 31/12 hàng năm của năm gốc và năm báo cáo.

- Cột 2, 4: Ghi cơ cấu của từng loại đất tương ứng bên cột A so với tổng diện tích đất tự nhiên.

- Cột 5, 6: Ghi số liệu chênh lệch và tốc độ tăng giảm của từng loại đất giữa năm báo cáo và năm gốc.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 007.N/BCB-TNMT: Diện tích đất bị thoái hóa chia theo tỉnh/thành phố

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Đất bị thoái hóa là đất bị thay đổi những đặc tính và tính chất vốn có ban đầu (theo chiều hướng xấu) do sự tác động của điều kiện tự nhiên và con người.

Thoái hóa đất có khả năng xảy ra trên tất cả các loại đất: đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất bằng chưa sử dụng, đất đồi núi chưa sử dụng.

Đất bị thoái hóa bao gồm các loại hình sau: đất bị khô hạn, hoang mạc hóa; đất bị hoang hóa; sạt lở đất; kết von, đá ong hóa; đất bị chai cứng, chặt bí; ô nhiễm đất; xói mòn đất; đất bị ngập úng; đất bị mặn hóa; đất bị phèn hóa.

Công thức tính:

Tổng diện tích đất bị thoái hóa

=

Diện tích đất bị thoái hóa nhẹ

+

Diện tích đất bị thoái hóa trung bình

+

Diện tích đất bị thoái hóa nặng

Tổng hợp phân hạng mức độ thoái hóa đất theo quy định kỹ thuật về điều tra thoái hóa đất của Bộ Tài nguyên và Môi trường (Thông tư số 14/2012/TT-BTNMT ngày 26/11/2012 gồm các mức độ sau:

+ Thoái hóa nhẹ: Có một vài dấu hiệu của thoái hóa nhưng vẫn đang ở trong giai đoạn đầu, có thể dễ dàng ngừng quá trình này và sửa chữa thiệt hại mà không phải nỗ lực nhiều.

+ Thoái hóa trung bình: Nhìn thấy rõ thoái hóa nhưng vẫn có thể kiểm soát và phục hồi hoàn toàn vùng đất với nỗ lực vừa phải.

+ Thoái hóa nặng: Sự thoái hóa rõ ràng, thành phần đất bị thay đổi đáng kể và rất khó để hồi phục trong thời gian ngắn hoặc không thể hồi phục được.

b) Cách ghi biểu

- Cột A: Ghi danh sách các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương theo danh mục đơn vị hành chính.

- Cột 1: Ghi tổng diện tích các loại đất bị thoái hóa.

- Cột 2, 3,...., 8, 9: Ghi diện tích bị thoái hóa theo loại đất và mức độ thoái hóa của từng loại đất.

2. Nguồn số liệu

Sở Tài nguyên và Môi trường (Điều tra thoái hóa đất của Bộ TNMT).

 

Biểu số 008.N/BCB-TNMT: Số giờ nắng, độ ẩm không khí, nhiệt độ không khí

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ảnh diễn biến thời tiết các tháng trong năm nhằm xác định các quy luật thời tiết qua các năm để bố trí mùa vụ nông nghiệp, kế hoạch sản xuất kinh doanh; giám sát biến đổi khí hậu.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

- Số giờ nắng trong các tháng là tổng số giờ nắng các ngày trong tháng cộng lại. Số giờ nắng là số giờ có cường độ bức xạ mặt trời trực tiếp với giá trị bằng hay lớn hơn 0,1 kw/m2 (≥ 0,2 calo/cm2 phút). Thời gian nắng được đo bằng nhật quang ký. Nó được xác định bằng vết cháy trên giản đồ bằng giấy có khắc thời gian do các tia mặt trời chiếu xuyên qua quả cầu thủy tinh hội tụ lại tạo nên.

- Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm là số bình quân của độ ẩm không khí tương đối trung bình của các ngày trong tháng.

+ Độ ẩm không khí tương đối là tỷ số giữa sức trương hơi nước có trong không khí và sức trương hơi nước bão hòa (tối đa) ở cùng một nhiệt độ. Nó được thể hiện bằng tỷ lệ phần trăm (%). Độ ẩm không khí được đo bằng ấm kế và ẩm ký.

+ Độ ẩm không khí tương đối trung bình ngày được tính theo phương pháp bình quân số học giản đơn từ kết quả của 4 lần quan trắc chính trong ngày tại thời điểm 1 giờ, 7 giờ, 13 giờ và 19 giờ, hoặc được tính từ kết quả của 24 lần quan trắc tại các thời điểm 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ,... và 24 giờ của ẩm ký.

- Nhiệt độ không khí trung bình các tháng là số bình quân của nhiệt độ không khí trung bình của các ngày trong tháng.

+ Nhiệt độ không khí được đo bằng nhiệt kế thường, nhiệt kế tối cao (thủy ngân), nhiệt kế tối thấp (rượu) và nhiệt ký (bộ phận cảm ứng là một tấm lưỡng kim) đặt trong lều khí tượng ở độ cao 2m cách mặt đất nơi không có trực xạ của bức xạ mặt trời.

+ Nhiệt độ không khí trung bình ngày được tính theo phương pháp bình quân số học giản đơn từ kết quả của 4 lần quan trắc chính trong ngày tại thời điểm 1 giờ, 7 giờ, 13 giờ và 19 giờ hoặc được tính từ kết quả của 24 lần quan trắc tại các thời điểm 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ,... và 24 giờ của nhiệt kế.

* Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu được thu thập tại các trạm quan trắc đại diện của tỉnh/thành phố và thu thập theo tháng.

b) Cách ghi biểu

* Số giờ nắng

- Cột 1 đến cột 12: Ghi tổng số giờ nắng các ngày trong tháng cộng lại.

- Cột 13: Là tổng của các cột từ cột 1 đến cột 12.

* Độ ẩm không khí trung bình

- Cột 1 đến cột 12: Ghi trung bình cộng giản đơn của độ ẩm không khí tương đối trung bình các ngày trong tháng.

- Cột 13: Tính trung bình cộng giản đơn của các cột từ cột 1 đến cột 12.

* Nhiệt độ không khí trung bình

- Cột 1 - 12: Ghi trung bình cộng của nhiệt độ không khí các ngày trong tháng.

- Cột 13: Tính trung bình cộng giản đơn các cột từ cột 1 đến cột 12.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 009.N/BCB-TNMT: Lượng mưa, mực nước và lưu lượng nước một số sông chính

1. Mục đích, ý nghĩa

Chỉ tiêu phục vụ xây dựng kế hoạch và quy hoạch sản xuất nông nghiệp, giao thông đường thủy phục vụ quy hoạch thiết kế, xây dựng các công trình thủy lợi, thủy điện, cầu cống và các công trình quan trọng khác; phục vụ công tác dự báo về nước và đánh giá biến đổi khí hậu.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

- Lượng mưa là độ dày tính bằng milimét của lớp nước nổi do mưa tạo nên trên một bề mặt phẳng tại một địa điểm được đo bằng vũ kế và vũ ký. Lượng mưa trong tháng là tổng lượng mưa của các ngày trong tháng tại một địa điểm.

- Mực nước là độ cao của mặt nước nơi quan sát so với mặt nước biển, được tính theo cen ti mét (cm). Để quan trắc mực nước người ta thường dùng hệ thống cọc, thước và máy tự ghi.

- Lưu lượng nước là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang sông trong một đơn vị thời gian, đơn vị tính lưu lượng nước thường là m3/s. Lưu lượng trung bình tháng là trị số bình quân của lưu lượng các ngày trong tháng. Dụng cụ đo lưu lượng nước là máy lưu tốc kế, phao trôi hoặc máy chuyên dụng ADCP.

- Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu được thu thập theo các trạm quan trắc, các con sông. Số liệu có được là số liệu thực đo trong năm.

b) Cách ghi biểu

* Lượng mưa:

- Cột 1 - 12: Ghi tổng lượng mưa các ngày trong tháng.

- Cột 13: Ghi tổng giá trị các cột từ cột 1 đến cột 12.

* Mực nước và lưu lượng nước một số sông chính:

- Cột 1 - 12: Ghi trị số bình quân của các ngày trong tháng.

- Cột 13: Tính trung bình cộng giản đơn các cột từ cột 1 đến cột 12.

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 010.N/BCB-TNMT: Mức thay đổi nhiệt độ trung bình

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Phạm vi thu thập số liệu

Số liệu được thu thập tại các trạm quan trắc đại diện và thu thập theo năm.

b) Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi nhiệt độ trung bình năm trước năm báo cáo (được tính bằng cách lấy trung bình cộng giản đơn nhiệt độ trung bình các tháng trong năm). Số liệu này được lấy từ Cột 13, Mục III (Nhiệt độ không khí trung bình), Biểu số 008.N/BCB-TNMT của năm trước năm báo cáo.

- Cột 2: Ghi nhiệt độ trung bình năm của năm báo cáo (được tính bằng cách lấy trung bình cộng giản đơn nhiệt độ trung bình các tháng trong năm). Số liệu này được lấy từ Cột 13, mục III (Nhiệt độ không khí trung bình) của biểu số 008.N/BCB-TNMT năm báo cáo.

- Cột 3: Bằng cột 2 trừ cột 1.

- Cột 4: Bằng thương giữa cột 3 và cột 1 nhân với 100.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 011.N/BCB-TNMT: Mức thay đổi lượng mưa

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Phạm vi thu thập số liệu

Số liệu được thu thập theo các trạm quan trắc. Số liệu có được là số liệu thực đo trong năm.

Biểu này phản ánh mức thay đổi lượng mưa tại các trạm quan trắc.

b) Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi tổng lượng mưa các tháng trong năm trước năm báo cáo tại các trạm quan trắc. Số liệu này được lấy từ Cột 13, Biểu số 009.N/BCB-TNMT của năm trước năm báo cáo.

- Cột 2: Ghi tổng lượng mưa các tháng trong năm tại 1 địa điểm cố định (trạm quan trắc). Số liệu này được lấy từ Cột 13, Biểu số 009.N/BCB-TNMT của năm báo cáo.

- Cột 3: Được tính bằng cách lấy giá trị tại cột 2 trừ đi giá trị tại cột 1 theo các trạm quan trắc.

- Cột 4: Được tính bằng cách lấy giá trị tại cột 3 chia cho giá trị tại cột 1 sau đó nhân với 100 theo các trạm quan trắc.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 012.N/BCB-TNMT: Mực nước biển trung bình

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Phạm vi thu thập số liệu

Số liệu được thu thập theo các trạm quan trắc và thu thập theo tháng.

b) Cách ghi biểu

- Cột 1 - 12: Ghi trung bình cộng giản đơn của mực nước biển trung bình các ngày trong tháng tại trạm quan trắc.

- Cột 13: Ghi trung bình cộng giản đơn của mực nước biển trung bình các tháng trong năm tại trạm quan trắc.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 013.N/BCB-TNMT: Mức thay đổi mực nước biển trung bình

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Phạm vi thu thập số liệu

Số liệu được thu thập theo các trạm quan trắc. Số liệu có được là số liệu thực đo trong năm. Biểu này phản ánh mức thay đổi mực nước biển trung bình tại các trạm quan trắc.

b) Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi mực nước biển trung bình năm trước năm báo cáo, là giá trị trung bình cộng giản đơn của mực nước biển trung bình các tháng trong năm tại trạm quan trắc. Số liệu này được lấy từ Cột 13, Biểu số 012.N/BCB-TNMT của báo cáo năm trước.

- Cột 2: Ghi mực nước biển trung bình năm báo cáo, là giá trị trung bình cộng giản đơn của mực nước biển trung bình các tháng trong năm tại trạm quan trắc. Số liệu này được lấy từ Cột 13, Biểu số 012.N/BCB-TNMT của năm báo cáo.

- Cột 3: Được tính bằng cách lấy cột 2 trừ đi cột 1.

- Cột 4: Được tính bằng cách lấy thương của cột 3 với cột 1 nhân với 100.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 014.N/BCB-TNMT: Số cơn bão, áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp tới Việt Nam

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

- Bão là luồng gió xoáy thuận nhiệt đới được phát sinh trên biển có sức gió từ cấp 8 đến cấp 11 (tốc độ gió từ 62km đến 117km/giờ). Bão mạnh có sức gió từ cấp 12 trở lên (tốc độ gió từ 118km/giờ trở lên).

- Áp thấp nhiệt đới là vùng gió xoáy phát sinh trên biển có gió từ cấp 6, cấp 7 (tốc độ gió từ 39km đến 61km/giờ).

- Số cơn bão, áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp tới Việt Nam là số lượng các cơn bão, áp thấp nhiệt đới đã xảy ra trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam.

- Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu của cả nước trong một năm.

b) Cách ghi biểu

- Cột A, B: Liệt kê tên/số hiệu cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam.

- Cột 1: Liệt kê thời gian các cơn bão/áp thấp đổ bộ vào Việt Nam đối với từng cơn bão/áp thấp nhiệt đới đã liệt kê trong cột A.

- Cột 2: Liệt kê cấp gió đối với mỗi cơn bão/áp thấp đã liệt kê trong cột A.

- Cột 3: Liệt kê vị trí đổ bộ (theo tỉnh/thành phố) của mỗi cơn bão/áp thấp nhiệt đới đã liệt kê trong cột A.

- Cột 4: Liệt kê tọa độ đổ bộ của mỗi cơn bão/áp thấp nhiệt đới đã liệt kê trong cột A.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 015.N/BCB-TNMT: Nồng độ một số chất độc hại trong không khí (Tại các điểm quan trắc lấy mẫu phân tích)

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

- Các chất độc hại trong không khí được thống kê gồm: TSP, PM10, SO2, NO2, CO, O3 và chì (Pb).

- Nồng độ một số chất độc hại trong không khí là các thông số kỹ thuật đo được của một số chất có hại tồn tại trong không khí (thống nhất sử dụng thuật ngữ “nồng độ” đối với các thông số đặc trưng cho ô nhiễm không khí).

+ TSP (bụi lơ lửng tổng số) là nồng độ bụi có kích thước lớn hơn 10 mm đơn vị thể tích (m3) không khí.

+ CO (carbon oxit) là loại khí không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao; nó là sản phẩm chính trong sự cháy không hoàn toàn của carbon và các hợp chất chứa carbon.

+ PM10 là loại bụi có kích thước nhỏ hơn 10 mm tồn tại trong môi trường không khí xung quanh.

+ SO2 (lưu huỳnh dioxit) là loại khí vô cơ, không màu, nặng hơn không khí; đây là một trong những chất có khả năng gây ô nhiễm môi trường cao, gây mưa axit, gây hoang mạc hóa.

+ O3 (ô zôn) là một dạng của oxy bao gồm 3 phân tử oxy liên kết.

+ Pb (chì) là hàm lượng chì tồn tại trong không khí dưới dạng bụi lơ lửng.

v Phương pháp phân tích xác định các thông số chất lượng không khí thực hiện theo hướng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia hoặc theo tiêu chuẩn phân tích tương ứng của các tổ chức quốc tế.

v Hiện nay, có 2 phương pháp được sử dụng để xác định hàm lượng chất độc hại trong không khí được sử dụng là:

· Phương pháp đo trực tiếp hàm lượng các chất độc hại bằng thiết bị quan trắc môi trường tự động (cố định/di động) và đưa ra kết quả trung bình theo tần suất thời gian được thiết lập trên thiết bị đo.

Phương pháp này thực hiện việc xác định giá trị của các thông số: TSP, PM10, SO2, NO2, CO, O3.

Số liệu được sử dụng để cập nhật cho chỉ tiêu “nồng độ các chất độc hại trong không khí” đối với phương pháp này được xác định là số liệu tính trung bình 24h (trung bình số học các giá trị đo được trong khoảng thời gian 24h liên tục) đối với thông số CO và O3 tại trạm quan trắc; số liệu tính trung bình năm đối với các thông số TSP, PM10, SO2, NO2 tại trạm quan trắc.

· Phương pháp lấy mẫu hiện trường và đưa về phòng thí nghiệm phân tích, đưa kết quả

Số liệu được sử dụng để cập nhật cho chỉ tiêu “nồng độ các chất độc hại trong không khí” đối với phương pháp này được xác định là số liệu thống kê theo điểm quan trắc, tính giá trị trung bình của các đợt quan trắc trong năm của các thông số tại trạm quan trắc; số liệu tính trung bình năm đối với các thông số TSP, PM10, SO2, NO2, CO, Pb và O3 tại trạm quan trắc.

* Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu được thu thập theo các điểm quan trắc lấy mẫu phân tích. Số liệu có được là số liệu thực đo trong năm.

b) Cách ghi biểu

- Cột A: Ghi tên các tỉnh/thành phố có các điểm quan trắc đại diện (liệt kê các điểm quan trắc trong các dòng tiếp theo) để lấy mẫu phân tích hàm lượng chất độc hại có trong không khí.

- Cột 1 đến Cột 7: Ghi giá trị quan trắc trung bình của mỗi chất độc hại đã được lấy mẫu và phân tích tại mỗi điểm quan trắc.

Hàm lượng một chất độc hại trong không khí tính trung bình năm theo trung bình cộng giản đơn của tất cả các giá trị trung bình 24 tiếng đã được đo trong năm.

Giá trị trung bình 24 tiếng là trung bình cộng giản đơn hàm lượng một chất độc hại trong không khí đo được theo một số lần nhất định trong khoảng thời gian 24 tiếng.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 016.N/BCB-TNMT: Nồng độ một số chất độc hại trong không khí (Tại các điểm quan trắc tự động)

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Phạm vi thu thập số liệu

Số liệu được thu thập theo các trạm quan trắc tự động. Số liệu có được là số liệu thực đo trong năm.

Nồng độ một số chất độc hại trong không khí là các thông số kỹ thuật đo được của một số chất có hại tồn tại trong không khí (thống nhất sử dụng thuật ngữ nồng độ đối với các thông số đặc trưng cho ô nhiễm không khí). Các chất độc hại trong không khí được thống kê gồm SO2, NO2, CO, PM10 và chì (Pb).

b) Cách ghi biểu

- Cột A: Ghi tên các tỉnh/thành phố có các trạm quan trắc đại diện (liệt kê các trạm quan trắc trong các dòng tiếp theo) đo tự động hàm lượng chất độc hại có trong không khí.

- Cột 1 đến Cột 6: Ghi giá trị quan trắc trung bình của mỗi chất độc hại đã được đo tự động tại các trạm quan trắc.

Hàm lượng một chất độc hại trong không khí tính trung bình năm theo trung bình cộng giản đơn của tất cả các giá trị trung bình 24 tiếng đã được đo trong năm.

Giá trị trung bình 24 tiếng là trung bình cộng giản đơn hàm lượng một chất độc hại trong không khí đo được theo một số lần nhất định trong khoảng thời gian 24 tiếng.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 017a.N/BCB-TNMT: Tỷ lệ ngày có nồng độ chất độc hại trong không khí vượt quá quy chuẩn cho phép & Biểu số 017b.N/BCB-TNMT: Tỷ lệ ngày có nồng độ chất độc hại trong không khí vượt quá quy chuẩn cho phép (Tiếp theo)

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Các chất độc hại trong không khí được thống kê gồm SO2, NO2, CO, PM10, TSP và chì (Pb). Ngày có nồng độ các chất SO2, NO2, CO, PM10, TSP, Pb vượt quá trị số cho phép là tổng số ngày đo được trong năm có trị số SO2, NO2, CO, PM10, TSP, Pb cao hơn quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh QCVN 05:2009/BTNMT.

Thống nhất sử dụng thuật ngữ “quy chuẩn cho phép” thay cho thuật ngữ “tiêu chuẩn cho phép” đối với 2 biểu này.

Tỷ lệ ngày có nồng độ các chất độc hại trong không khí vượt quá quy chuẩn cho phép được tính cho từng chất độc hại được tính bằng tỷ lệ phần trăm số ngày được quan trắc có nồng độ chất độc hại trong không khí vượt quá quy chuẩn cho phép trên tổng số ngày đo trong năm.

Tỷ lệ ngày có nồng độ chất X vượt quá QCVN (%)

=

Tổng số ngày được quan trắc trong năm có nồng độ chất X cao hơn QCVN

x

100

Tổng số ngày được quan trắc trong năm

 

Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh

Đơn vị tính: Microgam trên mét khối

Thông số

Trung bình 1 giờ

Trung bình 8 giờ

Trung bình 24 giờ

Trung bình năm

SO2

350

-

125

50

CO

30000

10000

5000*

-

NO2

200

-

100*

40

PM10

(Bụi ≤ 10mm)

-

-

150

50

Chì Pb

-

-

1.5

0.5

Chú thích

PM10: bụi lơ lửng có kích thước khí động học nhỏ hơn hoặc bằng 10mm

(-): Không quy định

(*): Áp dụng theo TCVN 5937-1995

Nguồn: Hệ thống tiêu chuẩn về môi trường và các quy định mới nhất về bảo vệ môi trường, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội

- Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu được thu thập theo các trạm quan trắc. Số liệu có được là số liệu thực đo trong năm.

b) Cách ghi biểu

- Cột A: Ghi tên các tỉnh/thành phố có các trạm quan trắc đại diện (liệt kê tên các trạm quan trắc trong các dòng tiếp theo) về môi trường không khí.

- Các cột 1, 4, 7, 10, 13, 16: Ghi tổng số ngày đo/quan trắc các chất NO, SO2, O3, PM10, CO, TSP trong môi trường không khí theo các trạm đo.

- Các cột 2, 5, 8, 11, 14, 17: Ghi tổng số ngày đo/quan trắc các chất NO, SO2, O3, PM10, CO, TSP trong không khí có nồng độ vượt quá Tiêu chuẩn Việt Nam.

- Các cột 3, 6, 9, 12, 15, 18: Ghi tỷ lệ các ngày đo/quan trắc các chất NO, SO2, O3, PM10, CO, TSP trong không khí có nồng độ vượt quá Tiêu chuẩn Việt Nam, cụ thể như sau:

- Cột 3 = Cột 2/Cột 1 x 100

- Cột 6 = Cột 5/Cột 4 x 100

- Cột 9 = Cột 8/Cột 7 x 100

- Cột 12 = Cột 11/Cột 10 x 100

- Cột 15 = Cột 14/Cột 13 x 100

- Cột 18 = Cột 17/Cột 16 x 100

2. Nguồn số liệu: Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 018.N/BCB-TNMT: Hàm lượng một số chất độc hại trong nước mặt

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

- Môi trường nước trong chỉ tiêu này được hiểu bao gồm: nước mặt lục địa (gọi chung là nước mặt) và nước dưới đất.

- Nước mặt là nước tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải đảo, gồm nước sông, ao hồ hoặc nước ngọt trong vùng đất ngập nước.

- Nước dưới mặt đất là nước nằm dưới bề mặt đất, tồn tại lưu trú và thông trong lỗ hổng của đất, đá và các đới nứt nẻ trong các thành tạo địa chất đá gốc.

- Hàm lượng chất độc hại trong nước là các thông số kỹ thuật đo được của một số chất có hại tồn tại trong môi trường nước, nếu vượt quá ngưỡng quy chuẩn cho phép, các chất độc hại này có khả năng gây độc tới môi trường sinh thái, các hệ sản xuất và ảnh hưởng tới sức khỏe con người.

Phương pháp xác định các thông số chất lượng nước mặt thực hiện theo hướng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia hoặc theo tiêu chuẩn phân tích tương ứng của các tổ chức quốc tế.

- Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu được thu thập theo các trạm quan trắc. Số liệu có được là số liệu thực đo trong năm.

b) Cách ghi biểu

- Cột A: Ghi tên các tỉnh/thành phố có các trạm quan trắc đại diện (liệt kê tên các trạm quan trắc trong các dòng tiếp theo) về môi trường nước mặt.

- Cột 1 đến Cột 9: Ghi giá trị quan trắc trung bình của mỗi chất độc hại đã được đo và tính toán tại mỗi trạm quan trắc.

Hàm lượng một chất độc hại trong nước mặt tính trung bình tháng theo trung bình cộng giản đơn của tất cả các giá trị trung bình 8 tiếng.

Giá trị trung bình 8 tiếng là trung bình cộng giản đơn hàm lượng một chất độc hại trong nước mặt đo được theo một số lần nhất định trong khoảng thời gian 8 tiếng.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 019.N/BCB-TNMT: Hàm lượng một số chất độc hại trong nước biển tại một số cửa sông, ven biển và biển khơi

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Các chất độc hại chính trong nước biển là những chất có mặt trong môi trường nước biển trong điều kiện tự nhiên hoặc do nguồn khác đưa vào, khi vượt quá ngưỡng cho phép sẽ gây ô nhiễm môi trường nước biển, tác động xấu tới các loài sinh vật và hệ sinh thái môi trường biển.

Phương pháp được sử dụng để xác định hàm lượng một số chất độc hại trong nước biển là phương pháp lấy mẫu nước tại các vị trí quan trắc, sau đó đưa về phân tích kết quả tại phòng thí nghiệm.

Phương pháp lấy mẫu quan trắc chất lượng nước biển được áp dụng theo hướng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia.

Phương pháp phân tích xác định các thông số trong nước biển thực hiện theo hướng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn phân tích tương ứng của các tổ chức quốc tế.

- Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu được thu thập theo các trạm quan trắc. Số liệu có được là số liệu thực đo trong năm.

b) Cách ghi biểu

- Cột A: Ghi tên các tỉnh/thành phố, các trạm quan trắc đại diện (liệt kê tên các trạm quan trắc trong các dòng tiếp theo) về môi trường nước biển.

- Cột 1 đến Cột 10: Ghi giá trị quan trắc trung bình của mỗi chất độc hại đã được đo và tính toán tại mỗi trạm quan trắc.

Hàm lượng một chất độc hại trong nước biển tính trung bình tháng theo trung bình cộng giản đơn của tất cả các giá trị trung bình 8 tiếng.

Giá trị trung bình 8 tiếng là trung bình cộng giản đơn hàm lượng một chất độc hại trong nước biển đo được theo một số lần nhất định trong khoảng thời gian 8 tiếng.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 020.N/BCB-TNMT: Hàm lượng các chất độc trong trầm tích đáy tại khu vực cửa sông, ven biển

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

- Môi trường trầm tích là nơi được sử dụng chủ yếu cho hoạt động nuôi trồng thủy sản và cũng là nơi tồn tại của các hệ sinh thái san hô, cỏ biển và rừng ngập mặn.

- Các chất độc hại chính trong trầm tích tại một số cửa sông là những chất có mặt trong môi trường trầm tích dưới đáy vùng cửa sông, ven biển, khi vượt quá ngưỡng cho phép sẽ gây ô nhiễm trầm tích, tác động xấu tới các loài sinh vật và hệ sinh thái trong môi trường trầm tích. Các chất độc hại trong môi trường trầm tích thường bao gồm nhóm thông số kim loại nặng, dầu mỡ khoáng và chất hữu cơ khó phân hủy.

Phương pháp lấy mẫu để quan trắc chất lượng trầm tích (cho biết hàm lượng một số chất độc hại trong trầm tích) áp dụng theo hướng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia.

Phương pháp phân tích xác định các thông số chất lượng trầm tích thực hiện theo hướng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia hoặc phương pháp phân tích tương ứng của các tổ chức quốc tế.

- Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu được thu thập theo các trạm quan trắc. Số liệu có được là số liệu thực đo trong năm.

b) Cách ghi biểu

- Cột A: Ghi tên các tỉnh/thành phố các trạm quan trắc đại diện (liệt kê tên các trạm quan trắc trong các dòng tiếp theo) về môi trường nước tại các cửa sông.

- Cột 1 đến cột 6: Ghi giá trị quan trắc trung bình của mỗi chất độc hại đã được đo và tính toán tại mỗi trạm quan trắc.

Hàm lượng một chất độc hại trong trầm tích tại một số cửa sông tính trung bình tháng theo trung bình cộng giản đơn của tất cả các giá trị trung bình 8 tiếng.

Giá trị trung bình 8 tiếng là trung bình cộng giản đơn hàm lượng một chất độc hại trong trầm tích tại một số cửa sông đo được theo một số lần nhất định trong khoảng thời gian 8 tiếng.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 021.N/BCB-TNMT: Số vụ, số lượng dầu tràn và hóa chất rò rỉ trên biển, diện tích bị ảnh hưởng

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Sự cố dầu tràn là hiện tượng trên mặt biển xuất hiện vết dầu mỡ với số lượng/ khối lượng lớn gây ảnh hưởng xấu tới môi trường và hệ sinh thái biển, gây ô nhiễm môi trường biển.

Thống kê sự cố dầu tràn trên biển qua 3 thông số: Loại dầu tràn, khối lượng dầu tràn và diện tích bị ảnh hưởng.

Sự cố rò rỉ hóa chất trên biển là hiện tượng trong môi trường nước biển xuất hiện các hóa chất (do hoạt động của con người) với khối lượng lớn gây ảnh hưởng xấu tới môi trường và hệ sinh thái biển, gây ô nhiễm môi trường biển.

Thống kê sự cố hóa chất rò rỉ trên biển qua 3 thông số: Loại hóa chất rò rỉ, khối lượng và diện tích bị ảnh hưởng.

- Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu được thu thập theo các trạm quan trắc đại diện tại các tỉnh/thành phố. Số liệu có được là số liệu thực đo trong năm.

b) Cách ghi biểu

- Cột A: Dòng “Tổng số” để ghi số liệu của cả nước tại các cột từ cột 1 đến cột 7.

Ghi tên vùng biển thuộc các tỉnh/thành phố có xảy ra sự cố tràn dầu hoặc hóa chất rò rỉ trên biển (ví dụ: Vùng biển tỉnh Đà Nẵng). Việc xuất hiện các đám dầu trên các vùng biển Việt Nam bất kể nguyên nhân từ đâu và từ bất kể từ nguồn nào được tính là dầu tràn. Số vụ dầu tràn là số lần xảy ra hiện tượng dầu tràn trên biển vì các lý do khác nhau hoặc xảy ra ở các thời điểm khác nhau.

- Cột 1: Ghi thời gian xảy ra sự cố dầu tràn, hóa chất rò rỉ trên biển.

- Cột 2: Ghi số loại dầu tràn đã xảy ra trong năm.

- Cột 3: Ghi tổng số lượng dầu tràn trên biển do các vụ dầu tràn (theo các loại dầu tràn) xảy ra trong năm.

- Cột 4: Ghi tổng diện tích vùng biển có dầu tràn.

- Cột 5: Ghi số vụ rò rỉ hóa chất xuất ra trên các vùng biển Việt Nam nguy hại cho đời sống sinh vật biển cũng như mỹ quan biển bất kể nguyên nhân từ đâu và bất kể hóa chất bị rò rỉ từ nguồn nào. Số vụ hóa chất rò rỉ trên biển là số lần xảy ra hiện tượng rò rỉ hóa chất vì các lý do khác nhau hoặc xảy ra ở các thời điểm khác nhau.

- Cột 6: Ghi tổng số lượng hóa chất bị rò rỉ trên biển do các vụ rò rỉ hóa chất xảy ra trong năm.

- Cột 7: Ghi tổng diện tích vùng biển có hóa chất bị rò rỉ.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 022.N/BCB-TNMT: Tỷ lệ diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Đất được bảo vệ là toàn bộ diện tích mặt đất và mặt nước được bảo vệ và duy trì đa dạng sinh học.

Diện tích đất được bảo vệ, duy trì đa dạng sinh học là tổng diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên (trên cạn) cấp quốc gia và cấp tỉnh đã được công nhận.

Mức độ đa dạng sinh học trong các vùng rừng được bảo tồn thể hiện bằng số lượng các loài động vật, thực vật đã được phát hiện trong các vùng rừng này.

Tỷ lệ diện tích đất được bảo vệ, duy trì đa dạng sinh học được tính bằng tỷ lệ phần trăm của tổng diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên (trên cạn) cấp quốc gia và cấp tỉnh đã được công nhận trên tổng diện tích tự nhiên.

Công thức tính:

Tỷ lệ diện tích đất được bảo vệ, duy trì đa dạng sinh học (%)

=

 

x

100

- Phạm vi thu thập: Số liệu được thu thập tại các tỉnh/thành phố. Số liệu có được là số liệu thực đo trong năm.

b) Cách ghi biểu

- Cột A: Ghi tên các tỉnh/thành phố có đất được bảo vệ, duy trì đa dạng sinh học.

- Cột 1: Ghi tổng diện tích đất tự nhiên trong năm.

- Cột 2: Ghi tổng diện tích đất khu bảo tồn thiên nhiên trên cạn được thành lập đến năm báo cáo.

- Cột 3: Ghi tỷ lệ khu bảo tồn thiên nhiên trên cạn được thành lập đến năm báo cáo được tính bằng số liệu cột 2 chia cho cột 1 nhân 100.

- Cột 4: Ghi tổng số diện tích vườn quốc gia.

- Cột 5: Ghi tổng số diện tích khu dự trữ thiên nhiên cấp quốc gia.

- Cột 6: Ghi tổng số diện tích khu dự trữ thiên nhiên cấp tỉnh.

- Cột 7: Ghi tổng số diện tích khu bảo tồn loài, sinh cảnh cấp quốc gia.

- Cột 8: Ghi tổng số diện tích khu bảo tồn loài, sinh cảnh cấp tỉnh.

- Cột 9: Ghi tổng số diện tích khu bảo vệ cảnh quan cấp quốc gia.

- Cột 10: Ghi tổng số diện tích khu bảo vệ cảnh quan cấp tỉnh.

2. Nguồn số liệu

- Quyết định thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên của Thủ tướng Chính phủ;

- Báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân các tỉnh/thành phố.

 

Biểu số 023.N/BCB-TNMT: Mức thay đổi mực nước dưới đất

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh sự suy giảm nguồn tài nguyên nước, phục vụ đánh giá thực trạng và xây dựng kế hoạch quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý và bền vững nguồn tài nguyên nước; và xây dựng quy hoạch kế hoạch ứng phó phù hợp đối với sự suy giảm môi trường nước.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Thống nhất sử dụng thuật ngữ “nước dưới đất” thay cho thuật ngữ “nước ngầm”.

Biểu này phản ánh về mức thay đổi mực nước dưới đất.

- Nước dưới đất là nước do kiến tạo địa chất tạo nên, có thể là các túi nước liên thông nhau hoặc là mạch chảy sát với tầng đá mẹ.

- Mức thay đổi lượng nước dưới đất được thể hiện qua thông số biến động mực nước dưới đất của năm báo cáo so với kỳ trước.

- Phương pháp tính mức thay đổi lượng nước dưới đất:

Mức thay đổi lượng nước dưới đất được tính bằng sự chênh lệch giữa độ sâu mực nước trung bình năm trước với độ sâu mực nước trung bình trong năm báo cáo và so sánh với mức nước hạ thấp cho phép (mức nước hạ thấp cho phép là độ sâu mực nước dưới đất (tính bằng mét) tối đa từ mặt đất trong quá trình khai thác, sử dụng nước để tránh các tác động tiêu cực đến nguồn nước cũng như môi trường sinh thái).

- Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu được thu thập tại các tỉnh/thành phố. Số liệu có được là số liệu thực đo trong năm.

b) Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi giá trị độ sâu mực nước trung bình ngày thấp nhất của kỳ báo cáo năm trước.

- Cột 2: Ghi giá trị độ sâu mực nước trung bình ngày thấp nhất của năm báo cáo.

- Cột 3: Ghi mức thay đổi (tăng/giảm) lượng nước dưới đất của năm báo cáo so với năm trước.

- Cột 3 = Cột 2 - Cột 1.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 024.N/BCB-TNMT: Mức thay đổi tổng lượng nước mặt một số lưu vực sông chính

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

- Nước mặt là nước tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải đảo, gồm nước sông, ao, hồ hoặc nước ngọt trong vùng đất ngập nước.

Biểu này phản ánh mức thay đổi lượng nước mặt, theo lưu vực sông.

- Mức thay đổi lượng nước mặt là trị số lưu lượng dòng chảy và tổng lưu lượng dòng chảy qua vị trí quan trắc tại một thời điểm xác định trong năm so với cùng thời điểm của kỳ báo cáo trước.

- Phương pháp tính mức thay đổi lượng nước mặt:

Mức thay đổi lượng nước mặt được tính bằng mức chênh lệch của lưu lượng dòng chảy và tổng lượng dòng chảy của kỳ báo cáo năm trước với lưu lượng dòng chảy và tổng lượng dòng chảy của năm báo cáo.

- Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu được thu thập tại các lưu vực sông. Số liệu có được là số liệu thực đo trong năm.

b) Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi lưu lượng dòng chảy tại vị trí quan trắc của kỳ báo cáo năm trước.

- Cột 2: Ghi lưu lượng dòng chảy tại vị trí quan trắc của năm báo cáo.

- Cột 3: Ghi mức chênh lệch (tăng/giảm) về lưu lượng dòng chảy của năm báo cáo so với kỳ báo cáo năm trước.

- Cột 3 = cột 2 - cột 1.

- Cột 4: Ghi tổng lượng nước mặt tại vị trí quan trắc của kỳ báo cáo năm trước.

- Cột 5: Ghi tổng lượng nước mặt tại vị trí quan trắc của năm báo cáo.

- Cột 6: Ghi mức chênh lệch (tăng/giảm) về tổng lượng nước mặt của năm báo cáo so với kỳ báo cáo năm trước.

- Cột 6 = cột 5 - cột 4

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 025.N/BCB-TNMT: Tỷ lệ chất thải nguy hại đã được thu gom và xử lý

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh tình hình quản lý các chất thải độc hại đối với môi trường, là cơ sở để đánh giá công tác bảo vệ môi trường. Tỷ lệ này càng cao phản ánh mức độ bảo vệ môi trường càng tốt và ngược lại

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sinh hoạt hoặc hoạt động khác (theo Luật bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005).

Chất thải nguy hại là các chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác.

Theo đó chất thải nguy hại được chia thành 2 nhóm: Chất thải phóng xạ (Bộ Khoa học và Công nghệ quản lý) và chất thải nguy hại còn lại (Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm quản lý).

Trong phạm vi biểu này, chỉ thực hiện thống kê đối với chất thải nguy hại do Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý.

Các thông số trong chất thải nguy hại được xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia tương ứng theo hướng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn phân tích tương ứng của các tổ chức quốc tế:

TCVN 6707:2009: Chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo.

TCVN 6706:2009: Chất thải nguy hại - Phân loại.

QCVN 07:2009/BTNMT: Ngưỡng chất thải nguy hại.

Tỷ lệ chất thải nguy hại đã xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia tương ứng là tỷ lệ phần trăm các chất thải nguy hại đã được xử lý đảm bảo đạt tiêu chuẩn quốc gia trong tổng khối lượng chất thải nguy hại được thu gom và xử lý.

- Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu được thu thập tại các tỉnh/thành phố theo năm. Thời điểm báo cáo vào ngày 20/12 của năm báo cáo (báo cáo sơ bộ) và ngày 30/3 năm sau (báo cáo chính thức).

b) Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh trong năm.

- Cột 2: Ghi tổng lượng chất thải nguy hại được thu gom.

- Cột 3: Ghi tỷ lệ chất thải nguy hại được thu gom; cột 3 = (cột 2 : cột 1) X 100.

- Cột 4: Ghi lượng chất thải nguy hại được xử lý.

- Cột 5: Ghi tỷ lệ chất thải nguy hại được xử lý, cột 5 = [cột 4 : cột 1] X 100.

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 026.N/BCB-TNMT: Chi cho hoạt động bảo vệ môi trường

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Chi hoạt động môi trường là toàn bộ các khoản chi từ các nguồn cho hoạt động làm trong sạch và bảo vệ môi trường trong một thời kỳ nhất định, thường là tháng - quý - năm. Nội dung chi hoạt động môi trường bao gồm:

- Chi từ nguồn ngân sách nhà nước;

- Chi từ nguồn thu từ những đơn vị, cá nhân dưới hình thức thu phí;

- Chi từ nguồn tài trợ quốc tế;

- Chi của các doanh nghiệp, các công ty, các cơ sở sản xuất kinh doanh bao gồm:

+ Chi cho đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường;

+ Cho các hoạt động điều tra cơ bản;

+ Chi cho các hoạt động thường xuyên, đột xuất bảo vệ môi trường...

- Các khoản chi khác do các tổ chức, cá nhân thực hiện.

Phân cấp nhiệm vụ chi bảo vệ môi trường theo Thông tư số 45/2010/TTLT- BTC-BTNMT ngày 30 tháng 3 năm 2010 hướng dẫn việc quản lý kinh phí sự nghiệp môi trường.

b) Cách ghi biểu

Cột 1: Ghi tổng số chi hoạt động bảo vệ môi trường theo từng dòng phân tổ.

Cột 2: Ghi số chi hoạt động bảo vệ môi trường từ nguồn ngân sách trung ương tương ứng theo từng dòng phân tổ.

Cột 3: Ghi số chi hoạt động bảo vệ môi trường từ nguồn ngân sách địa phương tương ứng theo từng dòng phân tổ.

Cột 4: Ghi số chi từ nguồn khác tương ứng theo từng dòng phân tổ (nếu có).

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Chi ngân sách theo loại, mục và tiểu mục của Bộ Tài chính.

 

Biểu số 027.N/BCB-TNMT: Lượng phát thải khí nhà kính bình quân đầu người

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Khí thải hiệu ứng nhà kính là những khí có khả năng hấp thụ các bức xạ sóng dài (hồng ngoại) được phản xạ từ bề mặt trái đất khi được chiếu sáng bằng ánh sáng mặt trời, sau đó phân tán nhiệt lại cho trái đất, gây nên hiệu ứng nhà kính. Các khí thải gây hiệu ứng nhà kính chủ yếu bao gồm CO2, CH4, N2O, O3, các khí CFC.

Lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính bình quân đầu người (tấn/người)

=

 

x

100

Lượng các khí thải hiệu ứng nhà kính được tính quy đổi ra lượng khí thải CO2, được thu thập số liệu trên phạm vi cả nước.

- Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu được tính toán trong năm.

b) Cách ghi biểu

- Cột 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7: Ghi tổng lượng khí thải tương ứng phát sinh trong năm.

- Cột 8: Ghi tổng lượng khí thải đã được quy đổi ra CO2 tương đương.

- Cột 9: Được tính bằng cách lấy giá trị cột 8 chia cho dân số bình quân năm.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 028.N/BCB-TNMT: Tỷ lệ các doanh nghiệp được cấp chứng chỉ quản lý môi trường

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh mức độ thực hiện đồng bộ về bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, cung cấp thông tin để đề ra các giải pháp về thực hiện chuẩn hệ thống quản lý môi trường của doanh nghiệp đảm bảo sản xuất không gây ô nhiễm.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Chứng nhận đạt tiêu chuẩn quản lý môi trường (ISO 14001) là tiêu chuẩn nằm trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000 quy định các yêu cầu đối với một hệ thống quản lý môi trường mà doanh nghiệp tuân thủ để bảo đảm sản xuất không gây ô nhiễm môi trường.

Tiêu chuẩn ISO 14001 được xây dựng dựa trên nguyên tắc Hoạch định - Thực hiện - Kiểm tra - Cải tiến. Bộ tiêu chuẩn này quy định cụ thể các yêu cầu quan trọng nhất để nhận dạng, kiểm soát và giám sát các khía cạnh môi trường của tổ chức doanh nghiệp kể cả phương pháp quản lý và cải tiến hệ thống bao gồm các vấn đề: Xây dựng và vận hành hệ thống quản lý môi trường; Đánh giá môi trường; Nhãn hiệu và công bố môi trường; Đánh giá tình hình thực hiện môi trường; Đánh giá vòng đời; Thông tin môi trường; Giám sát khí thải hiệu ứng nhà kính.

Tỷ lệ các doanh nghiệp được cấp chứng chỉ quản lý môi trường là số phần trăm các doanh nghiệp được nhận Chứng chỉ đạt tiêu chuẩn ISO 14001 trên tổng số doanh nghiệp.

Tỷ lệ các doanh nghiệp được cấp chứng chỉ quản lý môi trường (ISO 14001) được tính như sau:

Tỷ lệ các doanh nghiệp được cấp chứng chỉ ISO 14001 (%)

=

Tổng số doanh nghiệp đang hoạt động đã được cấp chứng chỉ ISO 14001 còn hiệu lực (cộng dồn đến thời điểm 31/12 năm báo cáo)

x

100

Tổng số doanh nghiệp đang hoạt động (cộng dồn đến thời điểm 31/12 năm báo cáo)

Tổng cục Thống kê tiến hành tính toán tỷ lệ này dựa trên số liệu tổng số doanh nghiệp đang hoạt động (cộng dồn đến thời điểm 31/12 năm báo cáo).

- Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu: Số liệu được thu thập tại các tỉnh/thành phố. Thời điểm báo cáo 20/12 của năm báo cáo (báo cáo sơ bộ) và ngày 30/3 năm sau (báo cáo chính thức).

b) Cách ghi biểu

Cột A: Phân tổ số liệu theo toàn tỉnh, thành phố.

Cột B: Mã số của tỉnh, thành phố.

Cột 1: Ghi tổng số doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn đến thời điểm 31/12 năm báo cáo được cấp chứng chỉ quản lý môi trường hiện còn hiệu lực (tính cộng dồn đến thời điểm 31/12 năm báo cáo).

3. Nguồn số liệu

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh, thành phố;

Tổng cục Thống kê (niên giám thống kê).

 

Biểu số 029.N/BCB-TNMT: Tỷ lệ giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở có cả tên vợ và chồng

1. Mục đích ý nghĩa

Phản ánh bình đẳng quyền lợi kinh tế về giới trong sở hữu nhà ở, đất ở. Việc cả hai vợ chồng đều có tên trong giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở có ý nghĩa quan trọng trong đời sống gia đình cũng như quyền lợi khi một cặp vợ chồng không còn sống chung với nhau nữa.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với nhà ở được cấp cho chủ sở hữu theo quy định sau đây:

- Trường hợp chủ sở hữu nhà ở đồng thời là chủ sử dụng đất ở, chủ sở hữu căn hộ trong nhà chung cư thì cấp một giấy chứng nhận là Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở;

- Trường hợp chủ sở hữu nhà ở không đồng thời là chủ sử dụng đất ở thì cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở.

* Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu được thu thập tại các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương; bao gồm các hộ gia đình đã được cấp ít nhất 1 trong các loại giấy tờ sau: giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở.

b) Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi tổng số giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở đứng tên cả vợ và chồng đã cấp theo từng phân tổ, tính đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

- Cột 2: Ghi tổng số giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở đã cấp cho hộ gia đình theo từng phân tổ, tính đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

- Cột 3: Bằng thương giữa cột (1) và cột (2) nhân với 100.

3. Nguồn số liệu

Hệ thống báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

Biểu số 030.N/BCB-TNMT: Số suối khô cạn theo mùa hoặc vĩnh viễn

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh tình hình bảo vệ môi trường và bảo vệ rừng đầu nguồn, phản ánh tác động của biến đổi khí hậu. Đồng thời cung cấp thông tin giúp quản lý, xây dựng kế hoạch và các chương trình bảo vệ môi trường đặc biệt môi trường nơi thượng nguồn.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Suối khô cạn theo mùa: Là suối vào một mùa nào đó trong năm không có nước chảy trên bề mặt.

Số suối khô cạn vĩnh viễn: Là số suối trước kia có nước chảy trên bề mặt nhưng hiện nay đã khô cạn, không có nước chảy trên bề mặt vào bất kỳ thời điểm nào trong năm.

Suối khô cạn theo mùa hoặc vĩnh viễn: Là tổng số suối khô cạn theo mùa hoặc khô cạn vĩnh viễn có đến thời điểm báo cáo.

b) Cách ghi biểu

Cột 1: Ghi tổng số các con suối tương ứng theo từng dòng phân tổ.

Cột 2: Ghi số lượng các con suối khô cạn theo mùa/vĩnh viễn tương ứng theo từng dòng phân tổ.

Cột 3: Ghi tỷ lệ các con suối khô cạn theo mùa/vĩnh viễn tương ứng theo từng dòng phân tổ; cột 3 = (cột 2 : cột 1) X 100.

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

BIỂU MẪU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

 

STT

Ký hiệu biểu

Tên biểu

Kỳ báo cáo

Ngày nhận báo cáo

1

001.N/BCB-LĐTBXH

Cơ sở dạy nghề

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

2

002.N/BCB-LĐTBXH

Giáo viên dạy nghề

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

3

003 .N/BCB-LĐTBXH

Học sinh học nghề

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

4

004.N/BCB-LĐTBXH

Tuyển mới học nghề

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

5

005.N/BCB-LĐTBXH

Học sinh học nghề tốt nghiệp

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

6

006.N/BCB-LĐTBXH

Số người được hỗ trợ xã hội thường xuyên, đột xuất

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

7

007.N/BCB-LĐTBXH

Số lao động được tạo việc làm

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

8

008.N/BCB-LĐTBXH

Số lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

9

009.T/BCB-LĐTBXH

Thiếu đói trong dân cư

Tháng

Ngày 20 tháng báo cáo

10

010.N/BCB-LĐTBXH

Số người khuyết tật được trợ cấp

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

11

011 .N/BCB-LĐTBXH

Số thành viên ban soạn thảo, tổ biên tập xây dựng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật được tập huấn kiến thức về giới

Năm

Ngày 15 tháng 3 năm sau

12

012.N/BCB-LĐTBXH

Số lượng cán bộ, công chức, viên chức làm công tác bình đẳng giới và sự tiến bộ phụ nữ được tập huấn nghiệp vụ

Năm

Ngày 15 tháng 3 năm sau

13

013 .N/BCB-LĐTBXH

Lãnh đạo các Bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội, chính quyền ở địa phương được tiếp cận với kiến thức/chương trình về bình đẳng giới

Năm

Ngày 15 tháng 3 năm sau

14

014.N/BCB-LĐTBXH

Số phụ nữ làm mại dâm có hồ sơ quản lý

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

15

015 .N/BCB-LĐTBXH

Số trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

16

016.N/BCB-LĐTBXH

Nạn nhân bị buôn bán trở về được hưởng các dịch vụ tái hòa nhập cộng đồng

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

17

017.N/BCB-LĐTBXH

Vay vốn ưu đãi từ các chương trình việc làm, giảm nghèo, và các nguồn tín dụng chính thức của phụ nữ vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số

Năm

Ngày 25 tháng 01 năm sau

 

Biểu số 001.N/BCB-LĐTBXH

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 31/3 năm sau

CƠ SỞ DẠY NGHỀ

Có đến 31 tháng 12 năm 20…

Đơn vị báo cáo: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

Đơn vị tính: Cơ sở

 

Mã số

Trường cao đẳng nghề

Trường trung cấp nghề

Trung tâm dạy nghề

Cơ sở khác có dạy nghề

Tổng số

Trong tổng số

Tổng số

Trong tổng số

Tổng số

Trong tổng số

Tổng số

Trong tổng số

Công lập

Trung ương quản lý

Công lập

Trung ương quản lý

Công lập

Trung ương quản lý

Công lập

Trung ương quản lý

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/TP

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hà Nội

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Vĩnh Phúc

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bắc Ninh

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cà Mau

64

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số 002.N/BCB-LĐTBXH

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 31/3 năm sau

GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ

Có đến 31 tháng 12 năm 20…

Đơn vị báo cáo: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tổng số

Trong tổng số

Trong tổng số

Nữ

Dân tộc ít người

Công lập

Trong tổng số

Trung ương quản lý

Trong tổng số

Nữ

Dân tộc ít người

Nữ

Dân tộc ít người

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

1. Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Chia theo cơ sở

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.1. Trường Cao đẳng nghề

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.2. Trường Trung cấp nghề

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.3. Trung tâm dạy nghề

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.4. Cơ sở khác có dạy nghề

05

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Chia theo cơ hữu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.1. Biên chế

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.2. Hợp đồng (từ 1 năm trở lên)

07

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Chia theo trình độ chuyên môn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.1. Trên đại học

08

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.2. Đại học, cao đẳng/cao đẳng nghề

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.3. TCCN/Trung cấp nghề

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.4. Trình độ khác

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5. Chia theo tỉnh/TP

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

 

Biểu số 003.N/BCB-LĐTBXH

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 31/3 năm sau

HỌC SINH HỌC NGHỀ

Có đến 31 tháng 12 năm 20…

Đơn vị báo cáo: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Tổng số

Chia theo trình độ đào tạo

Dưới 3 tháng

Sơ cấp nghề

Trung cấp nghề

Cao đẳng nghề

A

B

1

2

3

4

5

Tổng số

01

 

 

 

 

 

Trong tổng số:

 

 

 

 

 

 

Thuộc cơ sở công lập

02

 

 

 

 

 

Thuộc cơ sở trung ương quản lý

03

 

 

 

 

 

Nữ

04

 

 

 

 

 

Dân tộc ít người

05

 

 

 

 

 

Chia theo cơ sở

 

 

 

 

 

 

Trường Cao đẳng nghề

06

 

 

 

 

 

Trường Trung cấp nghề

07

 

 

 

 

x

Trung tâm dạy nghề

08

 

 

 

x

x

Cơ sở khác có dạy nghề

09

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/TP (63 tỉnh)

 

 

 

 

 

 

Hà Nội

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số 004.N/BCB-LĐTBXH

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 31/3 năm sau

TUYỂN MỚI HỌC NGHỀ

Năm 20…

Đơn vị báo cáo: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Lượt người

 

Mã số

Tổng số

Chia theo trình độ đào tạo

Dưới 3 tháng

Sơ cấp nghề

Trung cấp nghề

Cao đẳng nghề

A

B

1

2

3

4

5

Tổng số

01

 

 

 

 

 

Trong tổng số:

 

 

 

 

 

 

Thuộc cơ sở công lập

02

 

 

 

 

 

Thuộc cơ sở trung ương quản lý

03

 

 

 

 

 

Nữ

04

 

 

 

 

 

Dân tộc ít người

05

 

 

 

 

 

Chia theo cơ sở

 

 

 

 

 

 

Trường Cao đẳng nghề

06

 

 

 

 

 

Trường Trung cấp nghề

07

 

 

 

 

X

Trung tâm dạy nghề

08

 

 

 

x

x

Cơ sở khác có dạy nghề

09

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/TP (63 tỉnh)

 

 

 

 

 

 

Hà Nội

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)
 

 

 

Biểu số 005.N/BCB-LĐTBXH

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 31/3 năm sau

HỌC SINH HỌC NGHỀ TỐT NGHIỆP

Năm 20…

Đơn vị báo cáo: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Lượt người

 

Mã số

Tổng số

Chia theo trình độ đào tạo

Dưới 3 tháng

Sơ cấp nghề

Trung cấp nghề

Cao đẳng nghề

A

B

1

2

3

4

5

Tổng số

01

 

 

 

 

 

Trong tổng số:

 

 

 

 

 

 

Thuộc cơ sở công lập

02

 

 

 

 

 

Thuộc cơ sở trung ương quản lý

03

 

 

 

 

 

Nữ

04

 

 

 

 

 

Dân tộc ít người

05

 

 

 

 

 

Chia theo cơ sở

 

 

 

 

 

 

Trường Cao đẳng nghề

06

 

 

 

 

 

Trường Trung cấp nghề

07

 

 

 

 

X

Trung tâm dạy nghề

08

 

 

 

x

x

Cơ sở khác có dạy nghề

09

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/TP (63 tỉnh)

 

 

 

 

 

 

Hà Nội

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo lĩnh vực đào tạo

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục đào tạo nghề)

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

 

Biểu số 006.N/BCB-LĐTBXH

Ban hành theo Quyết định số…/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31/3 năm sau

SỐ NGƯỜI ĐƯỢC HỒ TRỢ XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN, ĐỘT XUẤT

Năm 20…

Đơn vị báo cáo: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Chia theo nhóm đối tượng

Thường xuyên

Đột xuất

Trẻ em (Người)

Người cao tuổi (Người)

Người từ 80 tuổi trở lên (Người)

Người khuyết tật nặng (Người)

Người mắc bệnh tâm thần (Người)

Người nhiễm HIV/AIDS (Người)

Người đơn thân thuộc diện hộ nghèo (Người)

Người bị đói do thiếu lương thực (Lượt người)

Người gặp rủi ro ngoài vùng cư trú (Lượt người)

Người lang thang xin ăn trong thời gian tập trung chờ về nơi cư trú (Lượt người)

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Cả nước

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/TP

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hà Nội

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

 

Biểu số 007.N/BCB-LĐTBXH

Ban hành theo Quyết định số…/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31/3 năm sau

SỐ LAO ĐỘNG ĐƯỢC TẠO VIỆC LÀM

Năm 20…

Đơn vị báo cáo: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Số lao động được tạo việc làm

Tổng số

Nam

Nữ

A

1=2+3

2

3

A) Toàn quốc

 

 

 

a) Chia theo ngành kinh tế (*)

 

 

 

A. Nông, lâm, thủy sản

 

 

 

B. Khai khoáng

 

 

 

 

 

 

T. Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình

 

 

 

U. Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế

 

 

 

b) Chia theo các tỉnh, thành phố

 

 

 

01. Hà Nội

 

 

 

02. Hà Giang

 

 

 

 

 

 

95. Bạc Liêu

 

 

 

96. Cà Mau

 

 

 

B) Thành thị

 

 

 

Chia như phần A

 

 

 

C) Nông thôn

 

 

 

Chia như phần A

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

(*): Có thể chia theo 3 khu vực: Nông, lâm nghiệp và thủy sản; Công nghiệp và xây dựng; Dịch vụ.

 

Biểu số 008.N/BCB-LĐTBXH

Ban hành theo Quyết định số…/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31/3 năm sau

SỐ LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC CÓ THỜI HẠN Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG

Năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Số lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng

Tổng số

Nam

Nữ

A

1=2+3

2

3

Toàn quốc

 

 

 

a) Chia theo nhóm tuổi

 

 

 

15 - 19 tuổi

 

 

 

20 - 24 tuổi

 

 

 

 

 

 

55 - 59 tuổi

 

 

 

60 - 64 tuổi

 

 

 

65 + tuổi

 

 

 

b) Chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật

 

 

 

- Không có trình độ chuyên môn kỹ thuật

 

 

 

- Sơ cấp nghề

 

 

 

- Trung cấp nghề

 

 

 

- Trung cấp chuyên nghiệp

 

 

 

- Cao đẳng nghề

 

 

 

- Cao đẳng chuyên nghiệp

 

 

 

- Đại học trở lên

 

 

 

c) Chia theo khu vực thị trường

 

 

 

- Châu Âu

 

 

 

- Châu Á

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

+ Đông Bắc Á

 

 

 

+ Đông Nam Á

 

 

 

+ Tây Nam Á

 

 

 

- Châu Phi và Trung Đông

 

 

 

- Châu Mỹ

 

 

 

- Châu Đại Dương

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

 

Biểu số 009.N/BCB-LĐTBXH

Ban hành theo Quyết định số…/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31/3 năm sau

THIẾU ĐÓI TRONG DÂN CƯ

Tháng

Đơn vị báo cáo: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tổng số hộ dân cư (Hộ)

Số hô thiếu đói (Hộ)

Tỷ lệ hộ thiếu đói (%)

Tổng số nhân khẩu (Người)

Số nhân khẩu thiếu đói (Người)

Tỷ lệ nhân khẩu thiếu đói (%)

Hỗ trợ thiếu đói

Tổng số

Trong tổng số

Tổng số

Trong tổng số

Gạo (Tấn)

Lương thực khác quy gạo (Tấn)

Tiền mặt (Triệu đồng)

Đói gay gắt

Hộ chính sách

Đói gay gắt

Hộ chính sách

A

B

1

2

3

4

5=(2/l)*100

6

7

8

9

10=(7/6)*100

11

12

13

Cả nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính hiện hành

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

 

Biểu số 010.N/BCB-LĐTBXH

Ban hành theo Quyết định số…/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31/3 năm sau

SỐ NGƯỜI KHUYẾT TẬT ĐƯỢC TRỢ CẤP

Năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tổng số

Trong đó: Nữ

Nhóm tuổi

Dưới 18

Từ 18 - 59

Từ 60 trở lên

A

B

1

2

3

4

5

Tổng số

01

 

 

 

 

 

Loại hình trợ cấp

 

 

 

 

 

 

Thường xuyên

02

 

 

 

 

 

Đột xuất

03

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo mã danh mục đơn vị hành chính)

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số 011.N/BCB-LĐTBXH

Ban hành theo Quyết định số…/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31/3 năm sau

SỐ THÀNH VIÊN BAN SOẠN THẢO, TỔ BIÊN TẬP XÂY DỰNG DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT ĐƯỢC TẬP HUẤN KIẾN THỨC VỀ GIỚI

Có đến 31 tháng 12

Đơn vị báo cáo: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Số thành viên ban soạn thảo, tổ biên tập xây dựng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật cần phải lồng ghép vấn đề BĐG

Số thành viên ban soạn thảo, tổ biên tập xây dựng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật cần phải lồng ghép vấn đề BĐG được tập huấn kiến thức về giới

A

B

1

2

Chia theo Bộ, ngành

01

 

 

......

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số 012.N/BCB-LĐTBXH

Ban hành theo Quyết định số…/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 15 tháng 3 năm sau

SỐ LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC LÀM CÔNG TÁC BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ SỰ TIẾN BỘ PHỤ NỮ ĐƯỢC TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ

Có đến 31 tháng 12

Đơn vị báo cáo: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Số cán bộ, công chức, viên chức làm công tác bình đẳng giới và sự tiến bộ phụ nữ

Trong đó: Số nữ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác bình đẳng giới và sự tiến bộ phụ nữ được tập huấn nghiệp vụ

A

B

1

2

Chia theo cấp quản lý

01

 

 

Trung ương

02

 

 

Địa phương

03

 

 

Chia theo chuyên trách/kiêm nhiệm

04

 

 

Chuyên trách về công tác BĐG

05

 

 

Kiêm nhiệm công tác BĐG

06

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số 013.N/BCB-LĐTBXH

Ban hành theo Quyết định số…/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 15 tháng 3 năm sau

LÃNH ĐẠO CÁC BỘ, NGÀNH, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI, CHÍNH QUYỀN Ở ĐỊA PHƯƠNG ĐƯỢC TIẾP CẬN VỚI KIẾN THỨC/CHƯƠNG TRÌNH VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI

Có đến 31 tháng 12

Đơn vị báo cáo: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Số lãnh đạo các Bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội, chính quyền ở địa phương

Số lãnh đạo các Bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội, chính quyền ở địa phương được tiếp cận với kiến thức/chương trình về bình đẳng giới

A

B

1

2

Chia theo cấp quản lý

01

 

 

Trung ương

02

 

 

Địa phương

03

 

 

Chia theo các tổ chức CT-XH

04

 

 

Trung ương Mặt trận TQVN

05

 

 

Trung ương Đoàn TNCSHCM

06

 

 

Tổng liên đoàn lao động VN

07

 

 

Hội Liên hiệp PNVN

08

 

 

Hội Nông dân

09

 

 

Hội Cựu chiến binh

10

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số 014.N/BCB-LĐTBXH

Ban hành theo Quyết định số…/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

SỐ PHỤ NỮ LÀM MẠI DÂM CÓ HỒ SƠ QUẢN LÝ

Năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Số phụ nữ làm mại dâm có hồ sơ quản lý

A

B

1

Cả nước

X

 

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính hiện hành)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số 015.N/BCB-LĐTBXH

Ban hành theo Quyết định số…/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

SỐ TRẺ EM MỒ CÔI KHÔNG NƠI NƯƠNG TỰA, TRẺ EM BỊ BỎ RƠI

Năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Chia ra

Mồ côi cha

Mồ côi mẹ

Mồ côi cả cha và mẹ

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

A

B

1

2

3

4

5

6

Cả nước

X

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/TP

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số 016.N/BCB-LĐTBXH

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31 tháng 3 năm sau

NẠN NHÂN BỊ BUÔN BÁN TRỞ VỀ ĐƯỢC HƯỞNG CÁC DỊCH VỤ TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG

Năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Số nạn nhân bị buôn bán trở về

Số nạn nhân bị buôn bán trở về được hưởng các dịch vụ

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

A

B

1

2

3

4

Tổng sô

01

 

 

 

 

- Thành thị

 

 

 

 

 

- Nông thôn

 

 

 

 

 

Chia theo nhóm tuổi

 

 

 

 

 

- Dưới 18 tuổi

02

 

 

 

 

- Từ 18 - 59 tuổi

03

 

 

 

 

- Từ 60 tuổi trở lên

04

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số 017.N/BCB-LĐTBXH

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 25 tháng 01 năm sau

VAY VỐN ƯU ĐÃI TỪ CÁC CHƯƠNG TRÌNH VIỆC LÀM, GIẢM NGHÈO VÀ CÁC NGUỒN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA PHỤ NỮ VÙNG NÔNG THÔN NGHÈO, VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ

Năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Tổng số phụ nữ

Trong đó: Số phụ nữ được vay vốn ưu đãi

A

B

1

2

Phân theo

 

 

 

Vùng nông thôn nghèo

01

 

 

Vùng dân tộc thiểu số

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

HƯỚNG DẪN

CÁCH GHI BIỂU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

Biểu 001.N/BCB-LĐTBXH: Cơ sở dạy nghề

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh cơ cấu các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong hệ thống giáo dục quốc dân, làm căn cứ lập kế hoạch phát triển về số lượng các cơ sở dạy nghề nhằm đáp ứng nhu cầu về dạy nghề của toàn xã hội.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Cơ sở dạy nghề bao gồm các trường cao đẳng nghề, trung cấp dạy nghề, trung tâm dạy nghề, lớp dạy nghề. Cơ sở dạy nghề có thể được tổ chức độc lập hoặc gắn với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, cơ sở giáo dục khác.

Các cơ sở dạy nghề này đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ, có năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo.

Cơ sở dạy nghề phân theo trình độ đào tạo nghề gồm có cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề và học nghề dưới 3 tháng.

Cao đẳng nghề có thời gian đào tạo theo chương trình từ 2 đến 3 năm học tùy theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông; từ 1 đến 2 năm học tùy theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề cùng ngành nghề đào tạo.

Trung cấp nghề có thời gian đào tạo theo chương trình từ 1 đến 2 năm học tùy theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông; từ 3 đến 4 năm học tùy theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở.

Sơ cấp nghề có thời gian đào tạo thực hiện từ 3 tháng đến dưới 1 năm đối với người có trình độ học vấn và sức khỏe phù hợp với nghề cần học.

Học nghề dưới 3 tháng được thực hiện linh hoạt về thời gian, địa điểm, phương pháp đào tạo để phù hợp với yêu cầu của người học nghề, nhằm tạo điều kiện cho người lao động tiếp thu được kỹ năng nghề thích ứng với nhu cầu công việc hiện tại, được cấp giấy chứng nhận.

b) Cách ghi biểu

Bảng gồm phân loại các trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề và cơ sở dạy nghề khác có dạy nghề chia theo hình thức (công lập, ngoài công lập gồm tư thục, dân lập), chia theo cấp quản lý (Trung ương, địa phương).

* Cách ghi cột:

- Cột A: Tên các thông tin cần thu thập trên cả nước và tại 63 tỉnh, thành phố.

- Cột B: Mã số chỉ tiêu.

- Cột 1, 4, 7, 10: tổng số của một loại hình cơ sở dạy nghề. VD: Cột 1 bằng tổng số các cột 2, và 3.

- Cột 2, 5, 8, 11: tổng số của một loại hình cơ sở dạy nghề chia theo hình thức công lập.

- Cột 3, 6, 9, 12: tổng số của một loại hình cơ sở dạy nghề chia theo cấp quản lý Trung ương.

* Cách ghi dòng:

- Dòng thứ nhất: Chung cả nước.

- Các dòng tỉnh là số liệu cơ sở dạy nghề của từng tỉnh. Tổng toàn bộ 63 dòng tỉnh bằng dòng toàn quốc.

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

 

Biểu 002.N/BCB-LĐTBXH: Giáo viên dạy nghề

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh quy mô, cơ cấu và trình độ giáo viên dạy nghề, làm cơ sở lập kế hoạch phát triển về số lượng và chất lượng của đội ngũ giáo viên dạy nghề nhằm đáp ứng nhu cầu về dạy nghề của toàn xã hội.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Giáo viên dạy nghề là những người trực tiếp giảng dạy, các tổ trưởng, tổ phó bộ môn, các chủ nhiệm, phó chủ nhiệm khoa, bao gồm giáo viên cơ hữu (biên chế, hợp đồng từ một năm trở lên) và những người trong thời kỳ tập sự nhưng có thời gian giảng dạy trên 50% thời gian làm việc.

Những người có chức vụ quản lý như: Hiệu trưởng, hiệu phó, giám đốc cơ sở, các trưởng, phó phòng, các cán bộ làm việc ở các phòng ban như phòng giáo vụ, kế hoạch tài vụ, các phòng ban liên quan khác, dù có tham gia giảng dạy ít hay nhiều đều không tính là giáo viên giảng dạy.

b) Cách ghi biểu

* Cách ghi cột:

- Cột A: Tên chỉ tiêu số giảng viên dạy nghề chia theo các phân tổ;

- Cột B: Mã số chỉ tiêu;

- Cột 1: tổng số giáo viên dạy nghề;

- Cột 2, 3: Số giáo viên là nữ, dân tộc ít người trong tổng số giáo viên;

- Cột 4, 5, 6: Số lượng giáo viên dạy nghề chia theo loại hình công lập, và tổng số giáo viên nữ, dân tộc ít người trong khối công lập;

- Cột 7, 8, 9: tổng số giáo viên dạy nghề trong các cơ sở dạy nghề thuộc cấp quản lý Trung ương, và tổng số giáo viên nữ, dân tộc ít người trong các cơ sở dạy nghề Trung ương quản lý.

* Cách ghi dòng:

- Dòng tổng số: Tính chung cho cả nước.

- Dòng chia theo cơ sở: Gồm 4 loại cơ sở dạy nghề là cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề và các cơ sở có dạy nghề.

- Dòng chia theo cơ hữu: Chỉ thống kê số giáo viên cơ hữu chia theo hai loại là giáo viên trong biên chế và giáo viên có hợp đồng từ 1 năm trở lên.

- Dòng chia theo trình độ chuyên môn: Chia theo trình độ chuyên môn của giáo viên dạy nghề từ trình độ TCCN đến trên đại học. tổng số giảng viên chia theo trình độ chuyên môn bằng dòng tổng số.

- Dòng tỉnh: Tổng toàn bộ 63 dòng tỉnh bằng dòng chung cả nước.

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

 

Biểu 003.N/BCB-LĐTBXH: Học sinh học nghề

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh quy mô, cơ cấu học sinh học nghề, là cơ sở để xác định đầu vào của lực lượng lao động do giáo dục nghề nghiệp cung cấp, làm căn cứ cho lập kế hoạch đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực này phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, vùng và quốc gia.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Học sinh học nghề là những học sinh có tên trong danh sách và đang theo học ở cơ sở dạy nghề.

Học sinh học nghề phân theo tình trạng học tập và thời gian xác định gồm có học sinh tuyển mới, học sinh, học sinh thời điểm và học sinh tốt nghiệp.

Học sinh tuyển mới là số học sinh mới được tuyển và thực tế nhập học trong năm báo cáo của các cơ sở dạy nghề.

Học sinh học nghề có mặt tại thời điểm 31/12 của các khóa học của năm báo cáo là số học sinh năm trước chưa ra trường còn tiếp tục theo học từ 01/01 của năm sau năm báo cáo cộng với số tuyển mới trong năm báo cáo.

Công thức cụ thể như sau: Số học sinh học nghề có mặt cuối năm báo cáo = Số học sinh có mặt đầu năm báo cáo + số học sinh tuyển mới trong năm báo cáo - số tốt nghiệp trong năm báo cáo - số học sinh bỏ học và chuyển trường trong năm báo cáo.

Học sinh tốt nghiệp: Là những học sinh đã học hết chương trình, đã dự thi tốt nghiệp và được cấp bằng hoặc chứng chỉ.

Học sinh học nghề phân theo trình độ đào tạo nghề có: Cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề và học nghề dưới 3 tháng.

Cao đẳng nghề có thời gian đào tạo theo chương trình từ 2 đến 3 năm học tùy theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông; từ 1 đến 2 năm học tùy theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề cùng ngành nghề đào tạo.

Trung cấp nghề có thời gian đào tạo theo chương trình từ 1 đến 2 năm học tùy theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông; từ 3 đến 4 năm học tùy theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở.

Sơ cấp nghề có thời gian đào tạo thực hiện từ 3 tháng đến dưới 1 năm đối với người có trình độ học vấn và sức khỏe phù hợp với nghề cần học.

Học nghề dưới 3 tháng được thực hiện linh hoạt về thời gian, địa điểm, phương pháp đào tạo để phù hợp với yêu cầu của người học nghề, nhằm tạo điều kiện cho người lao động tiếp thu được kỹ năng, nghề thích ứng với nhu cầu công việc hiện tại, được cấp giấy chứng nhận.

Đào tạo lại, đào tạo nâng cao đối với những người đi bổ túc thêm hoặc nâng cao tay nghề đều xác định là có thời gian đào tạo ngắn hạn.

b) Cách ghi biểu

* Cách ghi cột:

- Cột A: Chỉ tiêu số học sinh học nghề chia theo các phân tô;

- Cột B: Mã số chỉ tiêu;

- Cột 1: tổng số học sinh học nghề;

- Cột 2, 3, 4, 5: Quy mô học sinh học nghề theo các trình độ đào tạo, gồm 4 cấp trình độ là học nghề dưới 3 tháng, sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề. Tông các cột 2 đến 5 bằng cột 1.

* Cách ghi dòng:

- Dòng tổng số: Tính chung cho cả nước.

- Dòng chia theo loại hình: Công lập, thống kê tổng số học sinh học nghề theo các cấp trình độ và thuộc loại hình công lập.

- Dòng chia theo cấp quản lý: Thống kê tổng số học sinh học nghề thuộc các trường thuộc khối Trung ương.

- Dòng chia theo loại cơ sở: Bao gồm 4 loại cơ sở dạy nghề, và thống kê quy mô học sinh mỗi cấp trình độ mà các loại cơ sở có đào tạo.

- Dòng tỉnh: Gồm 63 dòng tỉnh.

3. Nguồn số liệu:

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

 

Biểu 004.N/BCB-LĐTBXH: Tuyển mới học nghề

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh tổng số người học nghề trong 12 tháng, nhằm đánh giá khả năng đáp ứng của hệ thống dạy nghề đối với nhu cầu của người học.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Học sinh tuyển mới là số học sinh mới được tuyển và thực tế nhập học trong năm báo cáo của các cơ sở dạy nghề.

b) Cách ghi biểu

* Cách ghi cột:

- Cột A: Chỉ tiêu tổng số học sinh tuyển mới chia theo các phân tổ;

- Cột B: Mã số chỉ tiêu;

- Cột 1: tổng số học sinh tuyển mới học nghề;

- Cột 2, 3, 4, 5: Quy mô tuyển mới học nghề theo các trình độ đào tạo, gồm 4 cấp trình độ là học nghề dưới 3 tháng, sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề. Tổng các cột 2 đến 5 bằng cột 1.

* Cách ghi dòng:

- Dòng tổng số: Tính chung cho cả nước

- Dòng chia theo loại hình: Công lập, thống kê tổng số học sinh tuyển mới học nghề theo các cấp trình độ và thuộc loại hình công lập.

- Dòng chia theo cấp quản lý: Thống kê tổng số học sinh tuyển mới học nghề thuộc các trường thuộc khối trung ương.

- Dòng chia theo loại cơ sở: Bao gồm 4 loại cơ sở dạy nghề, và thống kê quy mô học sinh mỗi cấp trình độ mà các loại cơ sở có đào tạo.

- Dòng tỉnh: Gồm 63 dòng tỉnh.

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

 

Biểu 005.N/BCB-LĐTBXH: Học sinh học nghề tốt nghiệp

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh tổng số người học nghề trong 12 tháng, nhằm đánh giá khả năng đáp ứng của hệ thống dạy nghề đối với nhu cầu của người học.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Học sinh tốt nghiệp là những học sinh đã học hết chương trình, đã dự thi tốt nghiệp và được cấp bằng hoặc chứng chỉ.

b) Cách ghi biểu

* Cách ghi cột:

- Cột A: Chỉ tiêu tổng số học sinh học nghề tốt nghiệp chia theo các phân tô;

- Cột B: Mã số chỉ tiêu;

- Cột 1: tổng số học sinh học nghề tốt nghiệp;

- Cột 2, 3, 4, 5: Quy mô học nghề tốt nghiệp theo các trình độ đào tạo, gồm 4 cấp trình độ là học nghề dưới 3 tháng, sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề. Tông các cột 2 đến 5 bằng cột 1.

* Cách ghi dòng:

- Dòng tổng số: Tính chung cho cả nước.

- Dòng chia theo loại hình: Công lập, thống kê tổng số học sinh học nghề tốt nghiệp theo các cấp trình độ và thuộc loại hình công lập.

- Dòng chia theo cấp quản lý: Thống kê tổng số học sinh học nghề tốt nghiệp thuộc các trường thuộc khối Trung ương.

- Dòng chia theo loại cơ sở: Bao gồm 4 loại cơ sở dạy nghề, và thống kê quy mô học sinh học nghề tốt nghiệp mỗi cấp trình độ mà các loại cơ sở có đào tạo.

- Dòng tỉnh: Gồm 63 dòng tỉnh.

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

 

Biểu số 006.N/BCB-LĐTBXH: Số đối tượng được trợ cấp xã hội thường xuyên, đột xuất

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh đầy đủ và kịp thời số đối tượng ở các địa phương đã được trợ cấp thường xuyên, đột xuất thông qua cứu trợ của Trung ương, địa phương nhằm ổn định đời sống của nhân dân gặp khó khăn.

2. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

* Đối tượng bảo trợ xã hội thuộc diện trợ cấp hàng tháng do xã, phường, thị trấn quản lý bao gồm:

- Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ, trẻ em bị bỏ rơi, mất nguồn nuôi dưỡng; trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại là cha hoặc mẹ mất tích hoặc không đủ năng lực, khả năng để nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật; trẻ em có cha và mẹ, hoặc cha hoặc mẹ đang trong thời gian chấp hành hình phạt tù tại trại giam, không còn người nuôi dưỡng; trẻ em nhiễm HIV/AIDS thuộc hộ gia đình nghèo.

- Người cao tuổi (công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên) cô đơn, thuộc hộ gia đình nghèo; người cao tuổi còn vợ hoặc chồng nhưng già yếu, không có con, cháu, người thân thích để nương tựa, thuộc hộ gia đình nghèo (theo chuẩn nghèo được Chính phủ quy định cho từng thời kỳ).

- Người từ 80 tuổi trở lên không có lương hưu hoặc trợ cấp bảo hiểm xã hội.

- Người khuyết tật nặng không có khả năng lao động hoặc không có khả năng tự phục vụ, thuộc hộ gia đình nghèo.

- Người mắc bệnh tâm thần thuộc các loại tâm thần phân liệt, rối loạn tâm thần đã được cơ quan y tế chuyên khoa tâm thần chữa trị nhiều lần nhưng chưa thuyên giảm.

- Người nhiễm HIV/AIDS không còn khả năng lao động, thuộc hộ gia đình nghèo.

- Người đơn thân thuộc diện hộ nghèo, đang nuôi con nhỏ dưới 16 tuổi; trường hợp con đang đi học văn hóa, học nghề được áp dụng đến dưới 18 tuổi.

* Đối tượng được trợ cấp đột xuất (một lần) là những người, hộ gia đình gặp khó khăn do hậu quả thiên tai hoặc những lý do bất khả kháng khác gây ra bao gồm:

- Người bị đói do thiếu lương thực;

- Người gặp rủi ro ngoài vùng cư trú dẫn đến bị thương nặng, gia đình không biết để chăm sóc;

- Người lang thang xin ăn trong thời gian tập trung chờ đưa về nơi cư trú.

b) Cách ghi biểu

- Cột A: Ghi tất cả các tỉnh/thành phố trong cả nước;

- Cột B: Ghi mã tỉnh/thành phố theo mã trong Danh mục hành chính hiện hành do Tổng cục Thống kê ban hành, riêng dòng chung cả nước đánh dấu x;

- Cột 1: Ghi tổng số trẻ em bao gồm: Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ, trẻ em bị bỏ rơi, mất nguồn nuôi dưỡng; trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại là cha hoặc mẹ mất tích hoặc không đủ năng lực, khả năng để nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật; trẻ em có cha và mẹ, hoặc cha hoặc mẹ đang trong thời gian chấp hành hình phạt tù tại trại giam, không còn người nuôi dưỡng; trẻ em nhiễm HIV/AIDS thuộc hộ gia đình nghèo được trợ cấp đến thời điểm báo cáo;

- Cột 2: Ghi số trẻ em nữ trong tổng số trẻ em ở cột 1 cùng dòng phân tô;

- Cột 3: Ghi tổng số người cao tuổi (công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên) bao gồm: Người cao tuổi cô đơn, thuộc hộ gia đình nghèo; người cao tuổi còn vợ hoặc chồng nhưng già yếu, không có con, cháu, người thân thích để nương tựa, thuộc hộ gia đình nghèo (theo chuẩn nghèo được Chính phủ quy định cho từng thời kỳ) được trợ cấp đến thời điểm báo cáo;

- Cột 4: Ghi số người là nữ trong tổng số người ở cột 3 theo từng dòng phân tô;

- Cột 5: Ghi tổng số người từ 80 tuổi trở lên không có lương hưu hoặc trợ cấp bảo hiểm xã hội được trợ cấp đến thời điểm báo cáo;

- Cột 6: Ghi số người là nữ trong tổng số người ở cột 5 theo từng dòng phân tô;

- Cột 7: Ghi tổng số người khuyết tật nặng không có khả năng lao động hoặc không có khả năng tự phục vụ, thuộc hộ gia đình nghèo được trợ cấp đến thời điểm báo cáo;

- Cột 8: Ghi số người là nữ trong tổng số người ở cột 7 theo từng dòng phân tô;

- Cột 9: Ghi tổng số người mắc bệnh tâm thần được trợ cấp đến thời điểm báo cáo;

- Cột 10: Ghi số người là nữ trong tổng số người ở cột 9 theo từng dòng phân tô;

- Cột 11: Ghi tổng số người nhiễm HIV/AIDS được trợ cấp đến thời điểm báo cáo;

- Cột 12: Ghi số người là nữ trong tổng số người ở cột 11 theo từng dòng phân tô;

- Cột 13: Ghi tổng số người đơn thân thuộc diện hộ nghèo,... được trợ cấp đến thời điểm báo cáo;

- Cột 14: Ghi số người là nữ trong tổng số người ở cột 13 theo từng dòng phân tô;

- Cột 15: Ghi tổng số lượt người bị đói do thiếu lương thực được trợ cấp đến thời điểm báo cáo;

- Cột 16: Ghi số lượt người là nữ trong tổng số lượt người ở cột 15 theo từng dòng phân tô;

- Cột 17: Ghi tổng số lượt người gặp rủi ro ngoài vùng cư trú được trợ cấp đến thời điểm báo cáo;

- Cột 18: Ghi số lượt người là nữ trong tổng số lượt người ở cột 17 theo từng dòng phân tô;

- Cột 19: Ghi tổng số lượt người lang thang xin ăn trong thời gian tập trung chờ đưa về nơi cư trú được trợ cấp có đến thời điểm báo cáo;

- Cột 20: Ghi số lượt người là nữ trong tổng số lượt người ở cột 19 theo từng dòng phân tô.

c) Phạm vi, thời kỳ thu thập số liệu

- Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu về trợ cấp thường xuyên và đột xuất đối tượng bảo trợ xã hội thuộc diện trợ cấp hàng tháng do xã, phường, thị trấn quản lý và những người, hộ gia đình gặp khó khăn do hậu quả thiên tai hoặc những lý do bất khả kháng khác gây ra.

- Thời kỳ thu thập số liệu: Số liệu được thu thập trong vòng 1 năm (bao gồm số liệu đột xuất, số liệu theo tháng, năm).

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

 

Biểu số: 007.N/BCB-LĐTBXH: Số lao động được tạo việc làm

1. Mục đích, ý nghĩa

Số lao động được tạo việc làm phản ánh kết quả tạo việc làm, biểu hiện số lượng người lao động làm việc trong nền kinh tế quốc dân tăng thêm hàng năm. Đây là một trong những chỉ tiêu chính phục vụ giám sát thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm, chương trình phát triển kinh tế - xã hội hàng năm và 5 năm; là cơ sở để hoạch định chính sách, xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các Bộ, ngành và địa phương.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Lao động được tạo việc làm là những người trong thời kỳ quan sát chưa có hoặc không có việc làm (như người thuộc tình trạng thất nghiệp, những người mới bước vào tuổi lao động, những người đã rời khỏi lực lượng vũ trang và những người muốn chuyển đổi nghề nghiệp) đã được bố trí một việc làm trong kỳ (6 tháng, năm), bao gồm cả những việc làm hưởng lương, hưởng công và việc làm do tự họ tạo ra.

- “Tạo việc làm” ở đây không phân biệt do tổ chức nào thực hiện (như nhà nước, tập thể, tư nhân, cá thể, vốn đầu tư nước ngoài,...).

- Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cấm.

- Người thất nghiệp là người đồng thời thỏa mãn ba tiêu chuẩn sau: Hiện không làm việc, đang tìm kiếm việc làm và sẵn sàng làm việc.

- Người mới bước vào tuổi lao động là người mới bước sang tuổi 15.

- Người trong tuổi lao động là người đủ 15 tuổi đến hết 54 tuổi (chưa đủ 55 tuổi) đối với nữ hoặc hết 59 tuổi (chưa đủ 60 tuổi) đối với nam.

- Người đã rời khỏi lực lượng vũ trang là người đã rời khỏi lực lượng vũ trang và đến thời kỳ quan sát đã có việc làm mới.

- Chuyển đổi nghề nghiệp: Người đã có một công việc, song vì lý do nào đó, họ muốn chuyển sang làm công việc khác, đến thời kỳ quan sát, họ đã có việc làm mới.

Số lao động được tạo việc làm trong năm được tính theo công thức sau:

Số lao động được tạo việc làm

=

Số người có việc làm “tăng” trong năm

-

Số người có việc làm “giảm” trong năm

b) Cách ghi biểu

- Cột A ghi toàn quốc, ngành kinh tế, 63 tỉnh, thành phố theo thứ tự tăng dần của mã tỉnh, thành phố: Ví dụ: 01. Hà Nội, 02. Hà Giang,..., 95. Bạc Liêu, 96. Cà Mau.

- Cột 1 = Cột 2 + Cột 3.

- Cách ghi số liệu của thành thị (B) và nông thôn (C) tương tự như toàn quốc (A).

- Ngành kinh tế: Ghi theo ngành cấp 1 của Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam năm 2007 (có thể chia theo 3 khu vực: Nông, lâm nghiệp và thủy sản; Công nghiệp và xây dựng; Dịch vụ).

c) Kỳ báo cáo: Ngày 31/3 năm hiện tại báo cáo số liệu của năm trước.

3. Nguồn số liệu

Thông tin về số lao động được tạo việc làm trong năm được tổng hợp từ “Sổ ghi chép thông tin cung, cầu lao động: Phần cung lao động” quy định tại Thông tư số 25/2009/TT-BLĐTBXH ngày 17/7/2009 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thu thập và xử lý thông tin cung, cầu lao động.

Số lao động được tạo việc làm theo tỉnh, thành phố được tính từ Biểu số 4 “Báo cáo tổng hợp tỉnh, thành phố”.

- Cột 2: Số người có việc làm kỳ (năm) trước.

- Cột 6: Số người có việc làm kỳ (năm) báo cáo.

- Cột 9: Số người có việc làm “tăng” trong kỳ (năm) báo cáo gồm: Số người chuyển đến, số người thay đổi từ thất nghiệp sang có việc làm, số người thay đổi từ tình trạng không hoạt động kinh tế sang có việc làm.

- Cột 15: Số người có việc làm “giảm” trong kỳ (năm) báo cáo gồm: Số người chuyển đi, số người thay đổi từ có việc làm sang thất nghiệp, số người thay đổi từ có việc làm sang tình trạng không hoạt động kinh tế.

- Thông tin định danh của sổ ghi chép thông tin.

 

Biểu số: 008.N/BCB-LĐTBXH: Số lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh kết quả thực hiện chương trình hợp tác quốc tế về lao động giữa nước ta với nước ngoài, cung cấp thông tin dùng để tính toán và kiểm tra chất lượng số liệu của một số chỉ tiêu trong hệ thống tài khoản quốc gia, phản ánh chuyển nhượng thu nhập giữa trong nước với bên ngoài.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng là công dân Việt Nam, cư trú tại Việt Nam, có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận người lao động, được các cơ sở hợp tác lao động với nước ngoài gửi ra làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo các hợp đồng lao động đã được ký kết giữa bên gửi và bên nhận lao động.

Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.

Số lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng là công dân Việt Nam, đi làm việc ở nước ngoài theo một trong bốn hình thức sau (4 loại hợp đồng):

- Hợp đồng lao động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ hoặc tổ chức sự nghiệp được phép hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.

- Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu hoặc tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài có đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.

- Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với hình thức thực tập nâng cao tay nghề.

- Hợp đồng cá nhân người lao động với chủ có nhu cầu sử dụng lao động.

Công thức tính:

VLxk = VLdnxk + VLnt + VLdnxktt + VLxkcn

Trong đó:

- VL: Lao động đi làm việc.

- VLxk: Là tổng số lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

- VLdnxk: Là số lao động do các doanh nghiệp, các đơn vị sự nghiệp được phép hoạt động đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài.

- VLnt: Là số lao động do các doanh nghiệp trúng thầu; các tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài.

- VLdnxktt: Là số lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề.

- VLxkcn: Là số lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức hợp đồng cá nhân.

Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động:

- Lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật là những người chưa qua đào tạo và chưa có bất kỳ một loại văn bằng, chứng chỉ về chuyên môn kỹ thuật nào.

- Lao động có trình độ sơ cấp nghề là những người đã được cấp chứng chỉ sơ cấp nghề. Thời gian đào tạo ở các trường lớp dạy nghề từ 3 tháng đến dưới 12 tháng (1 năm).

- Lao động có trình độ trung cấp nghề là những người đã được cấp bằng trung cấp nghề. Thời gian đào tạo từ 1 đến 2 năm học tùy theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, từ 3 đến 4 năm học tùy theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở.

- Lao động có trình độ trung cấp chuyên nghiệp là những người đã được cấp bằng trung cấp chuyên nghiệp. Thời gian đào tạo từ 1 đến 2 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, từ 3 đến 4 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở.

- Lao động có trình độ cao đẳng nghề là những người đã có bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề. Thời gian dạy nghề thực hiện từ 2 đến 3 năm học tùy theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, từ 1 đến 2 năm học tùy theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề cùng ngành nghề đào tạo.

- Lao động có trình độ cao đẳng chuyên nghiệp là những người đã có bằng tốt nghiệp cao đẳng. Thời gian đào tạo thực hiện từ 2 đến 3 năm học tùy theo ngành nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp, từ 1 năm rưỡi đến 2 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành.

- Lao động có trình độ đại học trở lên là những người đã có bằng tốt nghiệp đại học hoặc đã được cấp học vị thạc sĩ, tiến sĩ,... trở lên.

+ Thời gian đào tạo bậc đại học được thực hiện từ 4 đến 6 năm học tùy theo ngành nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp, từ 2 năm rưỡi đến 4 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành, từ 1 năm rưỡi đến 2 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp cao đẳng cùng chuyên ngành.

+ Thời gian đào tạo bậc thạc sĩ được thực hiện từ 1 đến 2 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp đại học.

+ Thời gian đào tạo bậc tiến sĩ được thực hiện trong 4 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp đại học, từ 2 đến 3 năm học đối với người có bằng thạc sĩ. Trong trường hợp đặc biệt, thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ có thể kéo dài theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

+ Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể việc đào tạo trình độ tương đương với trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ ở một số ngành chuyên môn đặc biệt.

Khu vực thị trường: Lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng chủ yếu ở các khu vực thị trường sau:

- Châu Âu: Cộng hòa Liên bang Nga, Vương quốc Bỉ, Cộng hòa Síp, Cộng hòa Bungari, Cộng hòa Pháp,...

- Châu Á: Băng-la-đét, Cộng hòa Ân Độ, Hàn Quốc, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Nhật Bản,...

- Châu Phi và Trung Đông: Vương quốc Ả rập Xê út, Angola, Cộng hòa Nam Phi, Cô-oét,...

- Châu Mỹ: Panama, Samoa,...

- Châu Đại Dương: Australia, New Zealand,...

b) Cách ghi biểu

- Biểu này chỉ tính cho cấp toàn quốc.

- Cột A ghi nhóm tuổi: 15 - 19 tuổi, 20 - 24 tuổi,..., 60 - 64 tuổi, 65 + tuổi, trình độ chuyên môn kỹ thuật, khu vực thị trường.

- Cột 1 = Cột 2 + Cột 3.

c) Kỳ báo cáo: Ngày 31/3 năm hiện tại báo cáo số liệu của năm trước.

3. Nguồn số liệu

Số liệu để lập báo cáo được khai thác từ:

- Báo cáo của các doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;

- Báo cáo của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.

 

Biểu số 009.T/BCB-LĐTBXH: Thiếu đói trong dân cư

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh đầy đủ và kịp thời số hộ, nhân khẩu thiếu đói trong dân cư và các hình thức hỗ trợ thiếu đói ổn định đời sống của người dân gặp khó khăn.

2. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

- Hộ thiếu đói là hộ tính đến thời điểm báo cáo có nguồn dự trữ lương thực và dự trữ bằng tiền, trị giá hàng hóa, tài sản có thể bán được để mua lương thực, v.v... bình quân đầu người đạt dưới 13kg thóc hay 9kg gạo/1 tháng. Để nhận biết một cách dễ dàng hơn; đó là những hộ gia đình không thể có đủ lương thực để ăn 2 bữa cơm hàng ngày.

- Nhân khẩu thiếu đói là những người trong các hộ thiếu đói.

- Hộ thiếu đói gay gắt là hộ tính đến thời điểm báo cáo không còn lương thực dự trữ và bản thân gia đình đó không còn nguồn dự trữ nào khác có thể bán đi để mua lương thực mà hoàn toàn phải dựa vào sự trợ giúp của họ hàng, người thân và tập thể hoặc sự trợ cấp của Nhà nước.

- Nhân khẩu thiếu đói gay gắt là những người trong các hộ thiếu đói gay gắt.

- Hộ chính sách bao gồm hộ gia đình thương binh, liệt sỹ, gia đình có công với cách mạng; gia đình già cả neo đơn không nơi nương tựa.

- Nhân khẩu thiếu đói thuộc hộ chính sách là những người trong các hộ thiếu đói thuộc diện chính sách.

Lưu ý: Số liệu về hộ, nhân khẩu thiếu đói và hình thức đã hỗ trợ là số liệu mới phát sinh trong kỳ (tháng) báo cáo.

b) Cách ghi biểu

Cột A: Ghi tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước;

Cột B: Ghi mã tỉnh theo mã danh mục hành chính hiện hành do Tông cục Thống kê ban hành. Riêng dòng cả nước ghi dấu X;

Cột 1: Ghi tổng số hộ đến thời điểm báo cáo;

Cột 2: Ghi tổng số hộ thiếu đói đến thời điểm báo cáo;

Cột 3: Ghi số hộ thiếu đói gay gắt đến thời điểm báo cáo;

Cột 4: Ghi số hộ thiếu đói thuộc diện hộ chính sách đến thời điểm báo cáo;

Cột 5: Ghi tỷ lệ hộ thiếu đói bằng (cột 2/cột 1)*100;

Cột 6: Ghi tổng số nhân khẩu đến thời điểm báo cáo;

Cột 7: Ghi tổng số nhân khẩu thiếu đói đến thời điểm báo cáo;

Cột 8: Ghi số nhân khẩu thiếu đói gay gắt đến thời điểm báo cáo;

Cột 9: Ghi số nhân khẩu thiếu đói thuộc hộ chính sách đến thời điểm báo cáo;

Cột 10: Ghi tỷ lệ nhân khẩu thiếu đói bằng (cột 7/cột 6)*100;

Cột 11: Ghi tổng số gạo đã hỗ trợ trong kỳ báo cáo cho các hộ thiếu đói từ các nguồn của Nhà nước, tập thể, tư nhân hoặc các tổ chức quốc tế bằng nhiều hình thức như: cứu tế, cho vay và bán (nếu được hỗ trợ bằng thóc thì quy đôi ra gạo theo tỷ lệ 1kg thóc = 0,7kg gạo);

Cột 12: Ghi tổng số lương thực có hạt khác (ngô, cao lương, kê, mỳ, mạch,...) được quy thành gạo đã hỗ trợ trong kỳ báo cáo cho các hộ thiếu đói từ các nguồn của Nhà nước, tập thể, tư nhân hoặc các tổ chức quốc tế bằng nhiều hình thức như: cứu tế, cho vay và bán (1kg ngô hạt, cao lương, kê, mỳ hạt, mạch = 0,7kg gạo);

Cột 13: Ghi tổng số tiền mặt đã hỗ trợ trong kỳ báo cáo từ các nguồn của Nhà nước, tập thể, tư nhân hoặc các tổ chức quốc tế (không tính trị giá của gạo và lương thực khác quy gạo đã hỗ trợ).

c) Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

- Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu về thiếu đói được tính cho hộ và nhân khẩu thiếu đói do giáp hạt, thiên tai, v.v..., không bao gồm số hộ, nhân khẩu và phần được trợ cấp thường xuyên.

- Thời kỳ thu thập số liệu: Số liệu thiếu đói được thu thập trong vòng 1 tháng từ ngày báo cáo trở về trước.

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

 

Biểu số 010.N/BCB-LĐTBXH: Số người khuyết tật được trợ cấp

1. Mục đích, ý nghĩa

Thu thập thông tin đánh giá hiệu quả chính sách xã hội đối với người khuyết tật.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Người khuyết tật định nghĩa Luật người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn.

Người khuyết tật được quy định là đối tượng bảo trợ xã hội theo Nghị định số 67/2007/NĐ-CP, theo điều 4 của Nghị định Người khuyết tật được hưởng loại hình trợ cấp hàng tháng. Ngoài ra nếu Người khuyết tật gặp các rủi ro đột xuất như được quy định trong điều 6 của Nghị định thì sẽ được hưởng trợ cấp đột xuất.

b) Cách ghi biểu

Bảng gồm phân loại tổng số người khuyết tật được trợ cấp theo các loại hình trợ cấp thường xuyên (hàng tháng) và đột xuất. Người khuyết tật được trợ cấp chia theo 3 nhóm tuổi gồm trẻ em (từ 0 - 17 tuổi), nhóm tuổi 18 - 59 và nhóm người cao tuổi từ 60 trở lên (theo Luật người cao tuổi).

* Cách ghi cột:

- Cột A: Tên các thông tin cần thu thập trên cả nước và phân loại theo loại hình trợ cấp thường xuyên và đột xuất, theo tỉnh/thành phố.

- Cột B: Mã số chỉ tiêu.

- Cột 1: Là cột tổng số người khuyết tật chung cả nước được trợ cấp và chia theo loại hình trợ cấp.

- Cột 2: tổng số người khuyết tật được trợ cấp là nữ (bằng tổng số NKT được trợ cấp trừ đi số NKT là nam được trợ cấp).

- Cột 3 - 5: tổng số NKT chia theo nhóm tuổi, gồm 3 nhóm tuổi trẻ em (0 - 17, nhóm tuổi 18 - 59 và nhóm người cao tuổi từ 60 trở lên.

* Cách ghi dòng:

- Dòng thứ nhất: Chung cả nước.

- Dòng 3 và 4: Chia theo loại hình trợ cấp thường xuyên và đột xuất.

- Dòng 5: Chia theo tỉnh/thành phố.

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

 

Biểu số 011.N/BCB-LĐTBXH: Số thành viên ban soạn thảo, tổ biên tập xây dựng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật được tập huấn kiến thức về giới

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh chất lượng đội ngũ xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về kiến thức giới và bình đẳng giới, cơ sở cho việc lồng ghép giới vào các văn bản trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Thành viên ban soạn thảo, tổ biên tập xây dựng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật là những người thuộc các cơ quan chức năng chuyên môn dự thảo luật trực tiếp tham gia soạn thảo luật hoặc những người được cơ quan chức năng ra quyết định thành lập các ban, tổ biên tập để dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật trong những khoảng thời gian nhất định.

Người đã qua tập huấn kiến thức về giới là những người đã tham dự các khóa tập huấn về giới để hiểu được về sự khác biệt, sự tương đồng về giới và giới tính từ đó xác định vấn đề giới, dự báo tác động giới của văn bản, trách nhiệm, nguồn lực để giải quyết vấn đề giới trong các quan hệ xã hội được văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh.

Văn bản quy phạm pháp luật cần phải lồng ghép BĐG là những văn bản quy phạm pháp luật được xác định có nội dung liên quan đến BĐG hoặc có vấn đề bất BĐG, phân biệt đối xử về giới.

Số thành viên ban soạn thảo, tổ biên tập xây dựng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật cần được lồng ghép BĐG được tập huấn kiến thức về giới là toàn bộ số thành viên ban soạn thảo, tổ biên tập xây dựng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật cần được lồng ghép BĐG được tập huấn kiến thức về giới trên phạm vi cả nước

b) Thời kỳ thu thập số liệu: Số liệu thời kỳ có đến ngày 31/12 của năm cung cấp.

c) Cách ghi biểu:

Cột 1: Ghi tổng số thành viên ban soạn thảo, tổ biên tập xây dựng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật cần phải lồng ghép BĐG.

Cột 2: Ghi tổng số thành viên ban soạn thảo, tổ biên tập xây dựng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật cần được lồng ghép BĐG được tập huấn kiến thức về giới.

3. Nguồn số liệu

Hệ thống báo cáo của các Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

 

Biểu số 012.N/BCB-LĐTBXH: Số lượng cán bộ, công^ chức, viên chức làm công tác bình đẳng giới và sự tiến bộ phụ nữ được tập huấn nghiệp vụ

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ảnh lực lượng cán bộ làm công tác về bình đẳng giới nhằm thúc đẩy bình đẳng giới cũng như nâng cao năng lực quản lý Nhà nước về bình đẳng giới.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Cán bộ làm công tác bình đẳng giới là những cán bộ được phân công làm các công tác về sự tiến bộ phụ nữ, công tác bình đẳng giới, bao gồm đội ngũ cán bộ chuyên trách về bình đẳng giới từ Trung ương đến tỉnh, huyện; đội ngũ cộng tác viên về bình đẳng giới và tiến bộ của phụ nữ ở cấp xã và thôn, bản, cụm dân cư; cả chuyên trách và kiêm nhiệm.

Cán bộ được tập huấn nghiệp vụ là những người đã tham dự các khóa đào tạo dành riêng cho những cán bộ làm công tác bình đẳng giới và sự tiến bộ của phụ nữ, bao gồm cả kiến thức về giới và kỹ năng hoạt động về bình đẳng giới.

Số cán bộ, công chức, viên chức làm công tác bình đẳng giới và sự tiến bộ phụ nữ được tập huấn nghiệp vụ là toàn bộ số cán bộ, công chức, viên chức làm công tác bình đẳng giới và sự tiến bộ phụ nữ được tập huấn nghiệp vụ trên phạm vi cả nước.

b) Thời kỳ thu thập số liệu:

Số liệu thời kỳ có đến ngày 31/12 của năm cung cấp.

c) Cách ghi biểu:

Cột 1: Ghi tổng số cán bộ, công chức, viên chức làm công tác bình đẳng giới và sự tiến bộ phụ nữ.

Cột 2: Ghi tổng số nữ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác bình đẳng giới và sự tiến bộ phụ nữ được tập huấn nghiệp vụ.

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

 

Biểu số 013.N/BCB-LĐTBXH: Lãnh đạo các Bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội, chính quyền ở địa phương được tiếp cận với kiến thức/chương trình về bình đẳng giới

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh sự nâng cao nhận thức của lãnh đạo các Bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội, chính quyền địa phương các cấp về giới và bình đẳng giới.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Lãnh đạo bao gồm cấp trưởng và cấp phó của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các tổ chức chính trị - xã hội; cấp trưởng và phó Ủy ban nhân dân các cấp.

Được tiếp cận với kiến thức hoặc chương trình về bình đẳng giới bao gồm việc được đào tạo về kiến thức giới hoặc được tham gia các chương trình về tiến bộ phụ nữ, bình đẳng giới.

Lãnh đạo các Bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội, chính quyền địa phương được tiếp cận kiến thức/chương trình về giới được tính tổng số lãnh đạo của các Bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội, chính quyền địa phương được tập huấn nâng cao nhận thức về giới hoặc tham gia các chương trình về bình đẳng giới trên phạm vi cả nước.

b) Thời kỳ thu thập số liệu:

Số liệu thời kỳ có đến ngày 31/12 của năm cung cấp.

c) Cách ghi biểu:

Cột 1: Ghi tổng số lãnh đạo các Bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội, chính quyền địa phương.

Cột 2: Ghi tổng số lãnh đạo các Bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội, chính quyền ở địa phương được tiếp cận với kiến thức/chương trình về bình đẳng giới cấp quản lý.

3. Nguồn số liệu

Hệ thống báo cáo của các Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

 

Biểu số 014.N/BCB-LĐTBXH: Số phụ nữ làm mại dâm có hồ sơ quản lý

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh số lượng phụ nữ hành nghề mại dâm, đối tượng tệ nạn xã hội mà phụ nữ bị xô đẩy vào, bị tổn thương cả về thể xác và tinh thần, cần được sự quan tâm giúp đỡ của xã hội. Phòng chống tệ nạn mại dâm là một nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng một xã hội lành mạnh; ngừa các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, đặc biệt căn bệnh HIV/AIDS.

2. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Các khái niệm/định nghĩa, phương pháp tính

Mại dâm, hay bán dâm (trái ngược với mại dâm là mãi dâm tức mua dâm), là hoạt động dùng các dịch vụ tình dục ngoài hôn nhân giữa người mua dâm và người bán dâm để trao đổi với nhau về tiền bạc, vật chất hay quyền lợi.

Gái mại dâm, gái làm tiền, gái điếm hay gái đứng đường là những người phụ nữ phục vụ đàn ông thỏa mãn nhu cầu tình dục ngoài hôn nhân để được trả tiền, thưởng hoặc được hưởng hoặc hứa hẹn sẽ được hưởng các lợi ích vật chất khác.

Phụ nữ làm mại dâm có hồ sơ quản lý là gái mại dâm đủ 14 tuổi trở lên do cơ quan Công an phát hiện và lập hồ sơ để quản lý.

b) Cách ghi biểu

Cột A: Ghi tất cả các tỉnh/Tp trong cả nước.

Cột B: Ghi mã tỉnh theo mã danh mục hành chính hiện hành do Tông cục Thống kê ban hành. Riêng dòng cả nước ghi dấu X.

Cột 1: Ghi số phụ nữ làm mại dâm có hồ sơ quản lý trong thời kỳ báo cáo.

c) Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

- Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu được thu thập trên tất cả các tỉnh/Tp trong cả nước.

- Thời kỳ thu thập số liệu: Số liệu được thu thập trong vòng 1 năm kể từ ngày báo cáo trở về trước.

3. Nguồn số liệu

Báo cáo định kỳ của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (đối tượng đang quản lý tại các Trung tâm của Bộ LĐ-TBXH).

 

Biểu số 015.N/BCB-LĐTBXH: Số trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh quy mô trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, là nhóm dễ bị tổn thương nhất trong xã hội; là cơ sở phục vụ công tác quản lý, lập chính sách và thực hiện các phúc lợi, bảo trợ xã hội đối với nhóm trẻ em này.

2. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Các khái niệm/định nghĩa, phương pháp tính

Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em quy định trẻ em là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi.

Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa bao gồm:

+ Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ và mất nguồn nuôi dưỡng;

+ Trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại là mẹ hoặc cha mất tích hoặc không đủ năng lực, khả năng để nuôi dưỡng, không còn người thân thích ruột thịt (Ông, bà nội ngoại; bố mẹ nuôi hợp pháp, anh chị) để nương tựa.

Trẻ em bị bỏ rơi là trẻ em bị bố mẹ bỏ không nuôi dưỡng chăm sóc mà không rõ bố mẹ chúng là ai hoặc không biết bố mẹ chúng ở đâu. Trẻ em bị bỏ rơi tính cả trường hợp trẻ em có cha và mẹ, nhưng cha và mẹ đang trong thời gian chấp hành hình phạt tù tại trại giam, không còn người nuôi dưỡng.

b) Cách ghi biểu

Cột A: Ghi tất cả các tỉnh/Tp trong cả nước.

Cột B: Ghi mã tỉnh theo mã danh mục hành chính hiện hành do Tổng cục Thống kê ban hành. Riêng dòng cả nước ghi dấu X.

Cột 1: Ghi tổng số trẻ em mồ côi cha không nơi nương tựa, bị bỏ rơi.

Cột 2: Ghi số trẻ em nữ trong tổng số trẻ em mồ côi cha không nơi nương tựa, bị bỏ rơi ở cột 1.

Cột 3: Ghi tổng số trẻ em mồ côi mẹ không nơi nương tựa, bị bỏ rơi.

Cột 4: Ghi số trẻ em nữ trong tổng số trẻ em mồ côi mẹ không nơi nương tựa, bị bỏ rơi ở cột 3.

Cột 5: Ghi tổng số trẻ em mồ côi cả cha và mẹ không nơi nương tựa, bị bỏ rơi.

Cột 6: Ghi số trẻ em nữ trong tổng số trẻ em mồ côi cả cha và mẹ không nơi nương tựa, bị bỏ rơi ở cột 5.

c) Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

- Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu được thu thập trên tất cả các tỉnh/Tp trong cả nước.

- Thời kỳ thu thập số liệu: Số liệu được thu thập trong vòng 1 năm kể từ ngày báo cáo trở về trước.

3. Nguồn số liệu

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

 

Biểu số 016.N/BCB-LĐTBXH: Nạn nhân bị buôn bán trở về được hưởng các dịch vụ tái hòa nhập cộng đồng

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh tình hình hỗ trợ cho nạn nhân là phụ nữ và trẻ em bị mua bán trở về giúp họ tái hòa nhập với cộng đồng và ổn định cuộc sống.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Các dịch vụ hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng gồm:

+ Tại các cơ sở tiếp nhận, cơ sở hỗ trợ nạn nhân:

- Tư vấn trợ giúp pháp lý (cung cấp thông tin về chính sách, dịch vụ hỗ trợ nạn nhân).

- Dịch vụ hỗ trợ y tế (khám chữa bệnh miễn phí, tư vấn chăm sóc sức khỏe, tâm lý).

- Dịch vụ hỗ trợ giáo dục (giáo dục kỹ năng sống, hướng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm).

- Dịch vụ hỗ trợ chi phí tàu xe, tiền ăn đường trở về gia đình (riêng đối với trẻ em là nạn nhân được bố trí người đưa về gia đình).

- Dịch vụ được lưu trú tại các cơ sở tiếp nhận nạn nhân (không quá 15 ngày).

- Dịch vụ lưu trú tại các cơ sở hỗ trợ nạn nhân (không quá 30 ngày đối với nạn nhân bình thường và không quá 60 ngày đối với nạn nhân cần hỗ trợ sức khỏe, giáo dục, trẻ em có hoàn cảnh gia đình khó khăn).

- Dịch vụ chăm sóc, nuôi dưỡng tại các Trung tâm bảo trợ xã hội (nếu nạn nhân là trẻ em mồ côi, không nơi nương tựa).

+ Tại cộng đồng:

- Hỗ trợ tâm lý (tư vấn tâm lý).

- Hỗ trợ thủ tục pháp lý (cấp lại hộ khẩu, chứng minh thư, nếu là trẻ nhỏ có thể cấp giấy khai sinh).

- Hỗ trợ học văn hóa, học nghề (hỗ trợ tiền mua sách vở, học phí, học nghề).

- Trợ cấp khó khăn ban đầu (trợ cấp khó khăn, vay vốn).

Nạn nhân bị buôn bán trở về được hưởng các dịch vụ tái hòa nhập cộng đồng là nạn nhân được các cơ quan chức năng phát hiện và được hưởng ít nhất một trợ giúp hòa nhập cộng đồng.

Công thức tính:

Tỷ lệ nạn nhân bị buôn bán trở về được hưởng các dịch vụ tái hòa nhập cộng đồng (%)

=

Số nạn nhân bị buôn bán trở về được hưởng các dịch vụ tái hòa nhập cộng đồng trong năm báo cáo

x 100

Tổng số nạn nhân bị buôn bán trở về cùng kỳ

b) Cách ghi biểu

- Dòng mã 02, 03, 04: Tuổi được tính theo năm tròn (năm báo cáo trừ đi năm sinh).

- Cột 1: Ghi số nạn nhân bị buôn bán trở về.

- Cột 2: Ghi số nạn nhân là nữ bị buôn bán trở về.

- Cột 3: Ghi số nạn nhân bị buôn bán trở về được hưởng các dịch vụ tái hòa nhập cộng đồng.

- Cột 4: Ghi số nạn nhân là nữ bị buôn bán trở về được hưởng các dịch vụ tái hòa nhập cộng đồng.

c) Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

- Số liệu được thu thập trên phạm vi cả nước.

- Số liệu được thu thập trong vòng 1 năm kể từ thời điểm báo cáo trở về trước.

3. Nguồn số liệu

Hệ thống báo cáo của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

 

Biểu số 017.N/BCB-LĐTBXH: Vay vốn ưu đãi từ các chương trình việc làm, giảm nghèo và các nguồn tín dụng chính thức của phụ nữ vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh tình hình đáp ứng nhu cầu vay vốn ưu đãi của phụ nữ thuộc vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số từ các chương trình việc làm, giảm nghèo và các nguồn tín dụng chính thức, phục vụ cho việc lập kế hoạch, chính sách, xây dựng các chương trình, dự án hỗ trợ về vốn cho phụ nữ tại các vùng khó khăn và đặc biệt khó khăn, giúp họ có vốn để sản xuất, tạo việc làm nhằm thoát nghèo, từng bước nâng cao đời sống, nâng cao bình đẳng giới.

2. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm/nội dung, phương pháp tính

Theo Nghị quyết số 80/NQ-CP của Thủ tướng Chính phủ ký ngày 19 tháng 5 năm 2011, vùng nông thôn nghèo (các xã nghèo) bao gồm:

- Xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi;

- Xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo;

- Xã biên giới và xã an toàn khu.

Phương pháp tính:

Tỷ lệ nữ ở vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số có nhu cầu được vay vốn ưu đãi từ các chương trình việc làm, giảm nghèo và các nguồn tín dụng chính thức (%)

=

Số phụ nữ từ 18 tuổi trở lên thuộc các vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số được vay vốn ưu đãi từ các chương trình việc làm, giảm nghèo và các nguồn tín dụng chính thức

x 100

Tổng số phụ nữ từ 18 tuổi trở lên thuộc các vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số có nhu cầu vay vốn ưu đãi từ các chương trình việc làm, giảm nghèo và các nguồn tín dụng chính thức

b) Cách ghi biểu:

- Cột 1: Ghi tổng số phụ nữ trong vùng theo từng phân tổ: Vùng nông thôn nghèo; vùng dân tộc thiểu số.

- Cột 2: Ghi số phụ nữ trong vùng được vay vốn ưu đãi từ các chương trình việc làm, giảm nghèo và các nguồn tín dụng chính thức theo từng phân tổ.

c) Phạm vi, thời kỳ thu thập số liệu

- Đối tượng là những phụ nữ từ 18 tuổi trở lên trong các vùng nông thôn nghèo (các xã nghèo), vùng dân tộc thiểu số.

- Phạm vi bao gồm vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số trên cả nước.

- Kỳ báo cáo: Ngày 25 tháng 01 năm sau năm báo cáo.

3. Nguồn số liệu

- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

BIỂU MẪU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ TÀI CHÍNH

 

STT

Ký hiệu biểu

Tên biểu

Kỳ báo cáo

Ngày nhận báo cáo

1

001.H/BCB-TC

Tình hình thực hiện thu ngân sách Nhà nước

Tháng, quý, năm

Báo cáo tháng: Ngày 22 tháng báo cáo

Báo cáo quý: Ngày 22 tháng cuối quý

Báo cáo năm: Ngày 22 tháng 10 năm thực hiện

2

002.H/BCB-TC

Tình hình thực hiện chi ngân sách Nhà nước

Tháng, quý, năm

Báo cáo tháng: Ngày 22 tháng báo cáo

Báo cáo quý: Ngày 22 tháng cuối quý

Báo cáo năm: Ngày 22 tháng 10 năm thực hiện

3

003.N/BCB-TC

Thu ngân sách nhà nước và cơ cấu thu

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

4

004.N/BCB-TC

Chi ngân sách nhà nước và cơ cấu chi

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

5

005.N/BCB-TC

Thu, chi ngân sách nhà nước của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm thứ hai sau năm thực hiện

6

006.H/BCB-TC

Tình hình thực hiện cân đối ngân sách Nhà nước

Tháng, quý, năm

Báo cáo tháng: Ngày 22 tháng báo cáo

Báo cáo quý: Ngày 22 tháng cuối quý

Báo cáo năm: Ngày 22 tháng 10 năm thực hiện

7

007.N/BCB-TC

Thu ngân sách Nhà nước theo ngành, loại hình kinh tế

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm thứ hai sau năm thực hiện

8

008.N/BCB-TC

Chi ngân sách nhà nước theo ngành kinh tế

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm thứ hai sau năm thực hiện

9

009.N/BCB-TC

Vay và trả nợ của Chính phủ

Năm

Ngày 15 tháng thứ hai sau năm thực hiện

10

010.N/BCB-TC

Vay và trả nợ nước ngoài của Quốc gia

Năm

Ngày 15 tháng thứ hai sau năm thực hiện

11

011.N/BCB-TC

Giá trị tài sản cố định của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp nhà nước

Năm

Ngày 28 tháng 02 năm sau

12

012.N/BCB-TC

Thị phần doanh thu phí bảo hiểm các doanh nghiệp bảo hiểm, môi giới bảo hiểm

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

13

013.N/BCB-TC

Kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm, môi giới bảo hiểm

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

14

014.H/BCB-TC

Tình hình hoạt động Thị trường chứng khoán

Tháng, quý, năm

Báo cáo tháng: Ngày 15 tháng sau tháng báo cáo

Báo cáo quý: Ngày 15 tháng thứ 2 quý sau quý báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 15 tháng 02 năm sau

15

015.K/BCB-TC

Xuất khẩu hàng hóa

Kỳ

5 ngày sau kỳ báo cáo

16

016.K/BCB-TC

Nhập khẩu hàng hóa

Kỳ

5 ngày sau kỳ báo cáo

17

017.K/BCB-TC

Nhập khẩu hàng tiêu dùng

Kỳ

5 ngày sau kỳ báo cáo

18

018.T/BCB-TC

Xuất khẩu hàng hóa

Tháng

Ngày 15 sau tháng báo cáo

19

019.T/BCB-TC

Nhập khẩu hàng hóa

Tháng

Ngày 15 sau tháng báo cáo

20

020.T/BCB-TC

Xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Tháng

Ngày 15 sau tháng báo cáo

21

021.T/BCB-TC

Nhập khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Tháng

Ngày 15 sau tháng báo cáo

22

022.T/BCB-TC

Trị giá xuất, nhập khẩu chia theo tỉnh, thành phố

Tháng

Ngày 15 sau tháng báo cáo

23

023.T/BCB-TC

Xuất khẩu cho một số nước, vùng lãnh thổ chia theo mặt hàng chủ yếu

Tháng

Ngày 15 sau tháng báo cáo

24

024.T/BCB-TC

Nhập khẩu từ một số nước, vùng lãnh thổ chia theo mặt hàng chủ yếu

Tháng

Ngày 15 sau tháng báo cáo

25

025.H/BCB-TC

Xuất khẩu hàng hóa

Quý, năm

Báo cáo quý: 45 ngày sau kỳ báo cáo quý

Báo cáo năm: 90 ngày sau kỳ báo cáo năm

26

026.H/BCB-TC

Nhập khẩu hàng hóa

Quý, năm

Báo cáo quý: 45 ngày sau kỳ báo cáo quý

Báo cáo năm: 90 ngày sau kỳ báo cáo năm

27

027.H/BCB-TC

Hàng tái xuất

Quý, năm

Báo cáo quý: 45 ngày sau kỳ báo cáo quý

Báo cáo năm: 90 ngày sau kỳ báo cáo năm

28

028.N/BCB-TC

Thuế xuất, nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và bảo vệ môi trường hàng nhập khẩu của các cơ sở kinh tế theo địa bàn

Năm

Ngày 30 tháng 4 năm sau

29

029.N/BCB-TC

Chi ngân sách cho các chương trình về giới

Năm

Ước thực hiện: Tháng 5 năm sau năm báo cáo

Chính thức: Tháng 7 năm thứ hai sau năm báo cáo

           

 

Biểu số: 001.H/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số……/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo tháng: Ngày 22 tháng báo cáo

Báo cáo quý: Ngày 22 tháng cuối quý

Báo cáo năm: Ngày 22 tháng 10 năm thực hiện

TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Tháng, quý, năm

Kỳ báo cáo:... năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Tỷ đồng, %

 

Mã số

Dự toán năm

Ước thực hiện

Ước thực hiện cộng dồn từ đầu năm cho đến cuối kỳ báo cáo so với

Kỳ báo cáo

Cộng dồn từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo

Dự toán năm

Cùng kỳ năm trước

A

B

1

2

3

4 = 3/1

5

Tổng thu cân đối ngân sách nhà nước

01

 

 

 

 

 

I. Thu nội địa (Không kể dầu thô)

02

 

 

 

 

 

1. Thu từ kinh tế quốc doanh

03

 

 

 

 

 

2. Thu từ doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô)

04

 

 

 

 

 

3. Thuế công thương nghiệp ngoài quốc doanh

05

 

 

 

 

 

4. Thuế sử dụng đất nông nghiệp

06

 

 

 

 

 

5. Thuế thu nhập cá nhân

07

 

 

 

 

 

6. Lệ phí trước bạ

08

 

 

 

 

 

7. Thuế bảo vệ môi trường

09

 

 

 

 

 

8. Các loại phí, lệ phí

10

 

 

 

 

 

9. Các khoản thu về nhà, đất

11

 

 

 

 

 

+ Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp

12

 

 

 

 

 

+ Thu tiền thuê đất

13

 

 

 

 

 

+ Thu tiền sử dụng đất

14

 

 

 

 

 

+ Thu bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước

15

 

 

 

 

 

10. Thu khác ngân sách

16

 

 

 

 

 

11. Thu quỹ đất công ích, hoa lợi công sản tại xã

17

 

 

 

 

 

II. Thu từ dầu thô

18

 

 

 

 

 

III. Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu

19

 

 

 

 

 

1. Thu từ xuất khẩu, nhập khẩu

20

 

 

 

 

 

- Thuế xuất khẩu, nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt và BVMT hàng nhập khẩu

21

 

 

 

 

 

- Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu

22

 

 

 

 

 

2. Hoàn thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu

23

 

 

 

 

 

IV. Thu viện trợ

24

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 002.H/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số..../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo tháng: Ngày 22 tháng báo cáo

Báo cáo quý: Ngày 22 tháng cuối quý

Báo cáo năm: Ngày 22 tháng 10 năm thực hiện

TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Tháng, quý, năm

Kỳ báo cáo:... năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Tỷ đồng, %

 

Mã số

Dự toán năm

Ước thực hiện

Ước thực hiện cộng dồn từ đầu năm cho đến cuối kỳ báo cáo so với

Kỳ báo cáo

Cộng dồn từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo

Dự toán năm

Cùng kỳ năm trước

A

B

1

2

3

4=3:1

5

Tổng chi cân đối ngân sách nhà nước

01

 

 

 

 

 

I. Chi đầu tư phát triển

02

 

 

 

 

 

1. Chi đầu tư xây dựng cơ bản

03

 

 

 

 

 

2. Chi đầu tư phát triển khác

04

 

 

 

 

 

II. Chi trả nợ và viện trợ

05

 

 

 

 

 

1. Chi trả nợ

06

 

 

 

 

 

2. Viện trợ

07

 

 

 

 

 

III. Chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội

08

 

 

 

 

 

1. Chi quốc phòng

09

 

 

 

 

 

2. Chi an ninh

10

 

 

 

 

 

3. Chi giáo dục - đào tạo, dạy nghề

11

 

 

 

 

 

4. Chi y tế

12

 

 

 

 

 

5. Chi dân số và kế hoạch hóa gia đình

13

 

 

 

 

 

6. Chi khoa học công nghệ

14

 

 

 

 

 

7. Chi văn hóa thông tin

15

 

 

 

 

 

8. Chi phát thanh, truyền hình, thông tấn

16

 

 

 

 

 

9. Chi thể dục thể thao

17

 

 

 

 

 

10. Chi lương hưu và bảo đảm xã hội

18

 

 

 

 

 

11. Chi sự nghiệp kinh tế

19

 

 

 

 

 

12. Chi quản lý hành chính Nhà nước, Đảng, Đoàn thể

20

 

 

 

 

 

13. Chi trợ giá mặt hàng chính sách

21

 

 

 

 

 

14. Chi khác

22

 

 

 

 

 

IV. Chi cải cách tiền lương

23

 

 

 

 

 

V. Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính

24

 

 

 

 

 

VI. Dự phòng

25

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 003.N/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số..../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 30 tháng 6 năm sau

THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ CƠ CẤU THU

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Số thu
(Tỷ đồng)

Cơ cấu
(%)

A

B

1

2

A. Tổng thu cân đối ngân sách nhà nước

01

 

 

I. Thu nội địa (Không kể dầu thô)

02

 

 

1. Thu từ kinh tế quốc doanh

03

 

 

2. Thu từ doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô)

04

 

 

3. Thuế công thương nghiệp ngoài quốc doanh

05

 

 

4. Thuế sử dụng đất nông nghiệp

06

 

 

5. Thuế thu nhập cá nhân

07

 

 

6. Lệ phí trước bạ

08

 

 

7. Thuế bảo vệ môi trường

09

 

 

8. Các loại phí, lệ phí

10

 

 

9. Các khoản thu về nhà, đất

11

 

 

+ Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp

12

 

 

+ Thu tiền thuê đất

13

 

 

+ Thu tiền sử dụng đất

14

 

 

+ Thu bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước

15

 

 

10. Thu khác ngân sách

16

 

 

11. Thu quỹ đất công ích, hoa lợi công sản tại xã

17

 

 

II. Thu từ dầu thô

18

 

 

III. Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu

19

 

 

1. Thu từ xuất khẩu, nhập khẩu

20

 

 

- Thuế xuất khẩu, nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt và BVMT hàng nhập khẩu

21

 

 

- Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu

22

 

 

2. Hoàn thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu

23

 

 

IV. Thu viện trợ

24

 

 

B. Thu từ quỹ dự trữ tài chính

25

 

 

C. Thu huy động theo KDD Luật NSNN

26

 

 

D. Nguồn năm trước chuyển sang

27

 

 

E. Chênh lệch thu chi ngân sách địa phương năm trước

28

 

 

Tổng thu = A + B + C + E

29

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 004.N/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 30 tháng 6 năm sau

CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ CƠ CẤU CHI

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Số chi
(Tỷ đồng)

Cơ cấu
(%)

A

B

1

2

Tổng chi cân đối ngân sách nhà nước

01

 

 

I. Chi đầu tư phát triển

02

 

 

1. Chi đầu tư xây dựng cơ bản

03

 

 

2. Chi đầu tư phát triển khác

04

 

 

II. Chi trả nợ và viện trợ

05

 

 

1. Chi trả nợ

06

 

 

2. Viện trợ

07

 

 

III. Chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội

08

 

 

1. Chi quốc phòng

09

 

 

2. Chi an ninh

10

 

 

3. Chi giáo dục - đào tạo, dạy nghề

11

 

 

4. Chi y tế

12

 

 

5. Chi dân số và kế hoạch hóa gia đình

13

 

 

6. Chi khoa học công nghệ

14

 

 

7. Chi văn hóa thông tin

15

 

 

8. Chi phát thanh, truyền hình, thông tấn

16

 

 

9. Chi thể dục thể thao

17

 

 

10. Chi lương hưu và bảo đảm xã hội

18

 

 

11. Chi sự nghiệp kinh tế

19

 

 

12. Chi quản lý hành chính Nhà nước, Đảng, Đoàn thể

20

 

 

13. Chi trợ giá mặt hàng chính sách

21

 

 

14. Chi khác

22

 

 

IV. Chi cải cách tiền lương

23

 

 

V. Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính

24

 

 

VI. Dự phòng

25

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 005.N/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 30 tháng 6 năm thứ hai sau năm thực hiện

THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Tên tỉnh, thành phố

Mã số

Tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh, thành phố

Tổng chi cân đối ngân sách địa phương

Bổ sung từ NSTW cho NSĐP

Tổng số

Bổ sung cân đối

Bổ sung có mục tiêu

A

B

1

2

3

4

5

Cả nước

01

 

 

 

 

 

Tỉnh A

02

 

 

 

 

 

Tỉnh B

03

 

 

 

 

 

Tỉnh C

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 006.H/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo tháng: Ngày 22 của tháng báo cáo

Báo cáo quý: Ngày 22 của tháng cuối quý báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 22 của tháng 10 năm thực hiện

TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Tháng, quý, năm

Kỳ báo cáo:... năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Tỷ đồng, %

Chỉ tiêu

Mã số

Dự toán năm

Ước thực hiện

Ước thực hiện so với

Kỳ báo cáo

Cộng dồn từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo

Dự toán năm

Cùng kỳ năm trước

A

B

1

2

3

4

5

A. Tổng thu cân đối NSNN

01

 

 

 

 

 

1. Thu nội địa (không kể dầu thô)

02

 

 

 

 

 

2. Thu từ dầu thô

03

 

 

 

 

 

3. Thu cân đối NS từ hoạt động XNK

04

 

 

 

 

 

4. Thu viện trợ

05

 

 

 

 

 

B. Nguồn năm trước chuyển sang

06

 

 

 

 

 

C. Tổng chi cân đối NSNN

07

 

 

 

 

 

1. Chi đầu tư phát triển

08

 

 

 

 

 

2. Chi trả nợ và viện trợ

09

 

 

 

 

 

3. Chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội

10

 

 

 

 

 

4. Chi cải cách tiền lương

11

 

 

 

 

 

5. Chi bổ sung Quỹ dự trữ tài chính

12

 

 

 

 

 

6. Dự phòng

13

 

 

 

 

 

D. Bội chi NSNN

14

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 007.N/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 30 tháng 6 năm thứ hai sau năm thực hiện

THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO NGÀNH, LOẠI HÌNH KINH TẾ

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Tỷ đồng

 

Mã số

Tổng số

Chia ra

Kinh tế Nhà nước Trung ương

Kinh tế Nhà nước địa phương

Kinh tế ngoài nhà nước

Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

A

B

1

2

3

4

5

Tổng thu

01

 

 

 

 

 

A. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

02

 

 

 

 

 

B. Khai khoáng

03

 

 

 

 

 

C. Công nghiệp chế biến, chế tạo

04

 

 

 

 

 

D. Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí

05

 

 

 

 

 

E. Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải

06

 

 

 

 

 

F. Xây dựng

07

 

 

 

 

 

G. Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác

08

 

 

 

 

 

H. Vận tải kho bãi

09

 

 

 

 

 

I. Dịch vụ lưu trú và ăn uống

10

 

 

 

 

 

J. Thông tin và truyền thông

11

 

 

 

 

 

K. Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm

12

 

 

 

 

 

L. Hoạt động kinh doanh bất động sản

13

 

 

 

 

 

M. Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ

14

 

 

 

 

 

N. Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ

15

 

 

 

 

 

O. Hoạt động của Đảng cộng sản, tổ chức chính trị - xã hội, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng; bảo đảm xã hội bắt buộc

16

 

 

 

 

 

P. Giáo dục và đào tạo

17

 

 

 

 

 

Q. Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội

18

 

 

 

 

 

R. Nghệ thuật, vui chơi và giải trí

19

 

 

 

 

 

S. Hoạt động dịch vụ khác

20

 

 

 

 

 

T. Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình

21

 

 

 

 

 

U. Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế

22

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 008.N/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 30 tháng 6 năm thứ hai sau năm thực hiện

CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO NGÀNH KINH TẾ

Năm…

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Tỷ đồng

 

Mã số

Tổng số

Trong đó

Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ

Hoạt động của Đảng Cộng sản, tổ chức chính trị - xã hội, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng; đảm bảo xã hội bắt buộc

Giáo dục và đào tạo

Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội

Nghệ thuật, vui chơi và giải trí

Hoạt động dịch vụ khác

Tổng số

Trong đó

Tổng số

Trong đó: Dự án

Tổng số

Trong đó: Hoạt động điện ảnh; Phát thanh, truyền hình

Tổng số

Trong đó: Hoạt động của các tổ chức hiệp hội kinh doanh nghiệp chủ và nghề nghiệp

Hoạt động của Đảng Cộng sản

Tổ chức chính trị xã hội

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Tổng chi

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I. Chi thường xuyên

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Chi tiết theo mục lục ngân sách)

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Chi đầu tư phát triển

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Chi tiết theo mục lục ngân sách)

05

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. Cho vay trong nước và hỗ trợ các quỹ

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Chi tiết theo mục lục ngân sách)

07

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV. Cho nước ngoài vay và tham gia góp vốn của Chính phủ

08

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Chi tiết theo mục lục ngân sách)

09

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

V. Trả nợ gốc các khoản vay của NN

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Chi tiết theo mục lục ngân sách)

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 009.N/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 15 tháng thứ hai sau năm thực hiện

VAY VÀ TRẢ NỢ CỦA CHÍNH PHỦ

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Triệu USD, Tỷ VND

 

Mã số

Năm báo cáo-2

Năm báo cáo-1

Năm báo cáo

USD

VND

USD

VND

USD

VND

A

B

1

2

3

4

5

6

DƯ NỢ

01

 

 

 

 

 

 

RÚT VỐN TRONG KỲ

02

 

 

 

 

 

 

TỔNG TRẢ NỢ TRONG KỲ

03

 

 

 

 

 

 

Trong đó:

04

 

 

 

 

 

 

Tổng trả nợ gốc trong kỳ

05

 

 

 

 

 

 

Tổng trả nợ lãi và phí trong kỳ

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 010.N/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 15 tháng thứ hai sau năm thực hiện

VAY VÀ TRẢ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA QUỐC GIA

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Triệu USD, Tỷ VND

 

Mã số

Năm báo cáo-2

Năm báo cáo-1

Năm báo cáo

USD

VND

USD

VND

USD

VND

A

B

1

2

3

4

5

6

DƯ NỢ

01

 

 

 

 

 

 

RÚT VỐN TRONG KỲ

02

 

 

 

 

 

 

TỔNG TRẢ NỢ TRONG KỲ

03

 

 

 

 

 

 

Trong đó:

04

 

 

 

 

 

 

Tổng trả nợ gốc trong kỳ

05

 

 

 

 

 

 

Tổng trả nợ lãi và phí trong kỳ

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 011.N/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 28 tháng 02 năm sau năm báo cáo

GIÁ TRỊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH VÀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP NHÀ NƯỚC

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Triệu đồng

Tên chỉ tiêu

Mã số

Tổng số

Tài sản cố định hữu hình chia theo loại tài sản

Tài sản cố định vô hình

Nhà cửa, vật kiến trúc

Máy móc, thiết bị

Phương tiện vận tải truyền dẫn

TSCĐ khác

Nguyên giá

Giá trị còn lại

Nguyên giá

Giá trị còn lại

Nguyên giá

Giá trị còn lại

Nguyên giá

Giá trị còn lại

Nguyên giá

Giá trị còn lại

Nguyên giá

Giá trị còn lại

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Tổng số

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I. CHIA THEO CẤP QUẢN LÝ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Bộ ngành Trung ương

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. CHIA THEO NGÀNH KINH TẾ VSIC 2007

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. Khai khoáng

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C. Công nghiệp chế biến, chế tạo

6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

D. Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí

7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

E. Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải

8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

F. Xây dựng

9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

G. Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

H. Vận tải kho bãi

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I. Dịch vụ lưu trú và ăn uống

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

J. Thông tin và truyền thông

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

K. Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

L. Hoạt động kinh doanh bất động sản

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

M. Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

N. Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

O. Hoạt động của Đảng cộng sản, tổ chức chính trị xã hội, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng; bảo đảm xã hội bắt buộc

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

P. Giáo dục và đào tạo

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Q. Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

R. Nghệ thuật, vui chơi và giải trí

21

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

S. Hoạt động dịch vụ khác

22

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

T. Hoạt động làm thuê công việc trong các hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình

23

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

U. Hoạt động của tổ chức và cơ quan quốc tế

24

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. THEO TỈNH/THÀNH PHỐ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 012.N/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 30 tháng 6 năm sau

THỊ PHẦN DOANH THU PHÍ BẢO HIỂM CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM, MÔI GIỚI BẢO HIỂM

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Doanh thu phí bảo hiểm gốc (Triệu đồng)

Thị phần theo doanh thu phí bảo hiểm gốc (%)

A

B

1

2

BẢO HIỂM NHÂN THỌ

01

 

 

I. Doanh nghiệp nhà nước

02

 

 

………….

 

 

II. Doanh nghiệp ngoài nhà nước

 

 

………….

 

 

III. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

 

 

………….

 

 

BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ

 

 

I. Doanh nghiệp nhà nước

 

 

………….

 

 

II. Doanh nghiệp ngoài nhà nước

 

 

………….

 

 

III. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

 

 

………….

 

 

MÔI GIỚI BẢO HIỂM*

 

 

I. Doanh nghiệp nhà nước

 

 

………….

 

 

II. Doanh nghiệp ngoài nhà nước

 

 

………….

 

 

III. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

 

 

………….

 

 

Ghi chú: * Đối với các doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, doanh thu phí bảo hiểm gốc là doanh thu phí bảo hiểm được thu xếp qua môi giới.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 013.N/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 30 tháng 6 năm sau

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM, MÔI GIỚI BẢO HIỂM

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Triệu đồng

TT

Chỉ tiêu

Mã số

Phân theo lĩnh vực

Phân theo thành phần kinh tế

Nhân thọ

Phi nhân thọ

Môi giới

Nhà nước

Ngoài nhà nước

Có vốn đầu tư nước ngoài

A

B

C

1

2

3

4

5

6

1

Thu phí bảo hiểm gốc, thu hoa hồng môi giới bảo hiểm

01

 

 

 

 

 

 

2

Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm

02

 

 

 

 

 

 

3

Chi bồi thường bảo hiểm gốc, trả tiền bảo hiểm

03

 

 

x

 

 

 

4

Chi bồi thường nhận tái bảo hiểm, trả tiền bảo hiểm

04

 

 

x

 

 

 

5

Các khoản giảm trừ chi phí

05

 

 

x

 

 

 

6

Chi bồi thường từ dự phòng dao động lớn

06

 

 

x

 

 

 

7

Tăng (+), giảm (-) dự phòng bồi thường

07

 

 

x

 

 

 

8

Trích dự phòng dao động lớn

08

 

 

x

 

 

 

9

Chi khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm

09

 

 

x

 

 

 

10

Tổng chi trực tiếp hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm (10=03+04-05-06+07-08+09)

10

 

 

 

 

 

 

11

Lợi nhuận gộp từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm (11=02-10)

11

 

 

 

 

 

 

12

Chi phí bán hàng hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm

12

 

 

 

 

 

 

13

Chi phí quản lý doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm

13

 

 

 

 

 

 

14

Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm (14=11-12-13)

14

 

 

 

 

 

 

15

Doanh thu hoạt động tài chính của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm

15

 

 

 

 

 

 

16

Chi phí hoạt động tài chính của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm

16

 

 

 

 

 

 

17

Trong đó: Dự phòng toán học trích lãi đầu tư và dự phòng chia lãi

17

 

 

 

 

 

 

18

Lợi nhuận hoạt động tài chính từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm (18=15-16)

18

 

 

 

 

 

 

19

Thu nhập khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm

19

 

 

 

 

 

 

20

Chi phí khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm

20

 

 

 

 

 

 

21

Lợi nhuận khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm (21=19-20)

21

 

 

 

 

 

 

22

Tổng lợi nhuận kế toán hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm (21=14+18+21)

22

 

 

 

 

 

 

23

Thuế phát sinh phải nộp hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm

23

 

 

 

 

 

 

24

Trong đó: - Thuế VAT phát sinh phải nộp

24

 

 

 

 

 

 

25

- Thuế thu nhập doanh nghiệp

25

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 014.H/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo tháng: Ngày 15 tháng sau tháng báo cáo

Báo cáo quý: Ngày 15 tháng thứ 2 quý sau quý báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 15 tháng 02 năm sau

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Tháng, quý, năm

Kỳ báo cáo… năm…

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

1. Chỉ số chứng khoán:

- Chỉ số VN-Index:

- Chỉ số HNX-Index:

……………

2. Tổng giá trị vốn hóa thị trường (Tỷ đồng)

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM:

- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội:

……………………

Loại thông tin

Mã số

Đơn vị tính

Phát sinh trong kỳ

Cộng dồn đến cuối kỳ

A

B

C

1

2

3. Giá trị chứng khoán giao dịch

1

Tỷ đồng

 

 

a. Giá trị cổ phiếu giao dịch

2

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

3

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

4

"

 

 

……………..

 

"

 

 

b. Giá trị trái phiếu giao dịch

5

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

6

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

7

"

 

 

……………..

 

"

 

 

c. Giá trị chứng chỉ quỹ giao dịch

8

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

9

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

10

"

 

 

……………..

 

 

 

4. Khối lượng chứng khoán giao dịch

11

Triệu CK

 

 

a. Khối lượng cổ phiếu giao dịch

12

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

13

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

14

"

 

 

……………..

 

"

 

 

b. Khối lượng trái phiếu giao dịch

15

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

16

"

 

 

- Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội

17

"

 

 

……………..

 

"

 

 

c. Khối lượng chứng chỉ quỹ giao dịch

18

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

19

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

20

"

 

 

……………..

 

"

 

 

5. Khối lượng chứng khoán niêm yết

21

Triệu CK

 

 

a. Khối lượng cổ phiếu niêm yết

22

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

23

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

24

"

 

 

……………..

 

"

 

 

b. Khối lượng trái phiếu niêm yết

25

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

26

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

27

"

 

 

……………..

 

"

 

 

c. Khối lượng chứng chỉ quỹ niêm yết

28

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

29

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

30

"

 

 

……………..

 

"

 

 

6. Giá trị chứng khoán niêm yết

31

Tỷ đồng

 

 

a. Giá trị cổ phiếu niêm yết

32

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

33

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

34

"

 

 

……………..

 

"

 

 

b. Giá trị trái phiếu niêm yết

35

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

36

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

37

"

 

 

……………..

 

"

 

 

c. Giá trị chứng chỉ quỹ niêm yết

38

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

39

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

40

"

 

 

……………..

 

"

 

 

7. Tổng số loại chứng khoán niêm yết

41

Loại

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

42

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

43

"

 

 

……………..

 

"

 

 

a. Trái phiếu niêm yết

44

"

 

 

- Trái phiếu Chính phủ

45

"

 

 

+ Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

46

"

 

 

+ Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

48

"

 

 

……………..

 

"

 

 

- Trái phiếu Doanh nghiệp

49

"

 

 

+ Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

50

"

 

 

+ Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

51

"

 

 

……………..

 

"

 

 

- Trái phiếu chính quyền địa phương

52

"

 

 

+ Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

53

"

 

 

+ Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

54

"

 

 

……………..

 

"

 

 

b. Cổ phiếu niêm yết

55

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

56

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

57

"

 

 

…………….

 

"

 

 

c. Chứng chỉ Quỹ niêm yết

58

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

59

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

60

"

 

 

…………….

 

"

 

 

8. Số phiên thực hiện giao dịch

61

Phiên

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

62

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

63

"

 

 

…………….

 

"

 

 

9. Số lượng công ty niêm yết chứng khoán

64

Công ty

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

65

"

 

 

- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

66

"

 

 

…………….

 

"

 

 

10. Số lượng công ty chứng khoán

67

Công ty

 

 

- Công ty chứng khoán

68

"

 

 

+ Trong nước

69

"

 

 

+ Ngoài nước

70

"

 

 

- Quỹ đầu tư chứng khoán

71

"

 

 

+ Trong nước

72

"

 

 

+ Ngoài nước

73

"

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 015.K/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 5 ngày sau kỳ báo cáo

XUẤT KHẨU HÀNG HÓA

Kỳ... tháng... năm...

Từ ngày... đến ngày... tháng... năm.

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Đơn vị tính

Kỳ báo cáo

Cộng dồn đến hết kỳ báo cáo

Lượng

Trị giá (USD)

Lượng

Trị giá (USD)

A

B

1

2

3

4

Tổng trị giá

USD

x

 

x

 

Trong đó: Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

USD

x

 

x

 

Nhóm/Mặt hàng chủ yếu (*)

 

 

 

 

 

1. Hàng thủy sản

USD

x

 

x

 

2. Hàng rau quả

USD

x

 

x

 

3. Hạt điều

Tấn

 

 

 

 

4. Cà phê

Tấn

 

 

 

 

5. Chè

Tấn

 

 

 

 

6. Hạt tiêu

Tấn

 

 

 

 

7. Gạo

Tấn

 

 

 

 

8. Sắn và các sản phẩm từ sắn

Tấn

 

 

 

 

- Sắn

Tấn

 

 

 

 

9. Bánh, kẹo và sản phẩm từ ngũ cốc

USD

x

 

x

 

10. Than đá

Tấn

 

 

 

 

11. Dầu thô

Tấn

 

 

 

 

12. Xăng dầu các loại

Tấn

 

 

 

 

13. Quặng và khoáng sản khác

Tấn

 

 

 

 

14. Hóa chất

USD

x

 

x

 

15. Các sản phẩm hóa chất

USD

x

 

x

 

16. Phân bón các loại

Tấn

 

 

 

 

17. Chất dẻo nguyên liệu

Tấn

 

 

 

 

18. Sản phẩm từ chất dẻo

USD

x

 

x

 

19. Cao su

Tấn

 

 

 

 

20. Sản phẩm từ cao su

USD

x

 

x

 

21. Túi xách, ví, vali, mũ và ô dù

USD

x

 

x

 

22. Sản phẩm mây, tre, cói và thảm

USD

x

 

x

 

23. Gỗ và sản phẩm từ gỗ

USD

x

 

x

 

- Sản phẩm gỗ

USD

x

 

x

 

24. Giấy và các sản phẩm từ giấy

USD

x

 

x

 

25. Xơ, sợi dệt các loại

Tấn

 

 

 

 

26. Hàng dệt, may

USD

x

 

x

 

- Vải các loại

USD

x

 

x

 

27. Giày dép các loại

USD

x

 

x

 

28. Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày

USD

x

 

x

 

29. Sản phẩm gốm, sứ

USD

x

 

x

 

30. Thủy tinh và các sản phẩm bằng thủy tinh

USD

x

 

x

 

31. Đá quý, kim loại quý và sản phẩm

USD

x

 

x

 

32. Sắt thép các loại

Tấn

 

 

 

 

33. Các sản phẩm bằng sắt thép

USD

x

 

x

 

34. Kim loại thường khác và sản phẩm

USD

x

 

x

 

35. Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện

USD

x

 

x

 

36. Điện thoại các loại và linh kiện

USD

x

 

x

 

37. Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện

USD

x

 

x

 

38. Máy móc, thiết bị và dụng cụ phụ tùng khác

USD

x

 

x

 

39. Dây điện và dây cáp điện

USD

x

 

x

 

40. Phương tiện vận tải và phụ tùng

USD

x

 

x

 

- Tàu thuyền các loại

USD

x

 

x

 

- Phụ tùng ô tô

USD

x

 

x

 

41. Hàng hóa khác

USD

x

 

x

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: (*) Danh mục mặt hàng chủ yếu được sửa đổi và cập nhật theo đề xuất của Tổng cục Hải quan và thống nhất với Tổng cục Thống kê căn cứ vào tình hình thực tế.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 016.K/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 5 ngày sau kỳ báo cáo

NHẬP KHẨU HÀNG HÓA

Kỳ... tháng... năm...

Từ ngày... đến ngày... tháng... năm.

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Đơn vị tính

Kỳ báo cáo

Cộng dồn đến hết kỳ báo cáo

Lượng

Trị giá (USD)

Lượng

Trị giá (USD)

A

B

1

2

3

4

Tổng trị giá

USD

x

 

x

 

Trong đó: Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

USD

x

 

x

 

Nhóm/Mặt hàng chủ yếu (*)

 

 

 

 

 

1. Hàng thủy sản

USD

x

 

x

 

2. Sữa và sản phẩm sữa

USD

x

 

x

 

3. Hàng rau quả

USD

x

 

x

 

4. Hạt điều

Tấn

 

 

 

 

5. Lúa mỳ

Tấn

 

 

 

 

6. Ngô

Tấn

 

 

 

 

7. Đậu tương

Tấn

 

 

 

 

8. Dầu mỡ động thực vật

USD

x

 

x

 

9. Bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc

USD

x

 

x

 

10. Thức ăn gia súc và nguyên liệu

USD

x

 

x

 

11. Nguyên phụ liệu thuốc lá

USD

x

 

x

 

12. Quặng và khoáng sản khác

Tấn

 

 

 

 

13. Dầu thô

Tấn

 

 

 

 

14. Xăng dầu các loại

Tấn

 

 

 

 

- Xăng

Tấn

 

 

 

 

- Diesel

Tấn

 

 

 

 

- Mazut

Tấn

 

 

 

 

- Nhiên liệu bay

Tấn

 

 

 

 

- Dầu hỏa

Tấn

 

 

 

 

15. Khí đốt hóa lỏng

Tấn

 

 

 

 

16. Sản phẩm từ dầu mỏ khác

USD

x

 

x

 

17. Hóa chất

USD

x

 

x

 

18. Sản phẩm hóa chất

USD

x

 

x

 

19. Nguyên phụ liệu dược phẩm

USD

x

 

x

 

20. Dược phẩm

USD

x

 

x

 

21. Phân bón các loại

Tấn

 

 

 

 

- Phân Urê

Tấn

 

 

 

 

- Phân NPK

Tấn

 

 

 

 

- Phân DAP

Tấn

 

 

 

 

- Phân SA

Tấn

 

 

 

 

- Phân Kali

Tấn

 

 

 

 

22. Thuốc trừ sâu và nguyên liệu

USD

x

 

x

 

23. Chất dẻo nguyên liệu

Tấn

 

 

 

 

24. Sản phẩm từ chất dẻo

USD

x

 

x

 

25. Cao su

Tấn

 

 

 

 

26. Sản phẩm từ cao su

USD

x

 

x

 

27. Gỗ và sản phẩm gỗ

USD

x

 

x

 

28. Giấy các loại

Tấn

 

 

 

 

29. Sản phẩm từ giấy

USD

x

 

x

 

30. Bông các loại

Tấn

 

 

 

 

31. Xơ, sợi dệt các loại

Tấn

 

 

 

 

32. Vải các loại

USD

x

 

x

 

33. Nguyên phụ liệu dệt, may, da giày

USD

x

 

x

 

34. Đá quý, kim loại quý và sản phẩm

USD

x

 

x

 

35. Phế liệu sắt thép

Tấn

 

 

 

 

36. Sắt thép các loại

Tấn

 

 

 

 

- Phôi thép

Tấn

 

 

 

 

37. Sản phẩm từ sắt thép

USD

x

 

x

 

38. Kim loại thường khác

Tấn

 

 

 

 

- Đồng

Tấn

 

 

 

 

39. Sản phẩm từ kim loại thường khác

USD

x

 

x

 

40. Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện

USD

x

 

x

 

41. Hàng điện gia dụng và linh kiện

USD

x

 

x

 

42. Điện thoại các loại và linh kiện

USD

x

 

x

 

43. Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện

USD

x

 

x

 

44. Máy móc thiết bị, DCPT khác

USD

x

 

x

 

45. Dây điện và dây cáp điện

USD

x

 

x

 

46. Ô tô nguyên chiếc các loại

Chiếc

 

 

 

 

- Ô tô 9 chỗ ngồi trở xuống

Chiếc

 

 

 

 

- Ô tô trên 9 chỗ ngồi

Chiếc

 

 

 

 

- Ô tô vận tải

Chiếc

 

 

 

 

47. Linh kiện, phụ tùng ô tô

USD

x

 

x

 

48. Xe máy nguyên chiếc

Chiếc

 

 

 

 

49. Linh kiện và phụ tùng xe máy

USD

x

 

x

 

50. Phương tiện vận tải khác và phụ tùng

USD

x

 

x

 

51. Hàng hóa khác

USD

x

 

x

 

Ghi chú: (*) Danh mục mặt hàng chủ yếu được sửa đổi và cập nhật theo đề xuất của Tổng cục Hải quan và thống nhất với Tổng cục Thống kê căn cứ vào tình hình thực tế.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 017.K/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 5 ngày sau kỳ báo cáo

NHẬP KHẨU HÀNG TIÊU DÙNG

Kỳ... tháng... năm...

Từ ngày... đến ngày... tháng... năm.

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

 

Trị giá (USD)

Số trong kỳ báo cáo

Cộng dồn đến hết kỳ báo cáo

A

B

1

2

 

Tổng số

 

 

01

Gia cầm sống; động vật sống khác

 

 

02

Thịt, bộ phận nội tạng của động vật dùng làm thực phẩm

 

 

03

Cá và động vật giáp xác, thân mềm sống dưới nước

 

 

04

Sữa và sp từ sữa; trứng chim, gia cầm; sp động vật khác

 

 

06

Hoa cắt rời và nụ hoa; các phần của cây

 

 

07

Rau và một số loại củ rễ ăn được

 

 

08

Quả và hạt ăn được...

 

 

09

Cà phê, chè, chè Paragoay và các loại gia vị

 

 

10

Gạo các loại

 

 

12

Hạt hướng dương

 

 

15

Dầu mỡ động thực vật

 

 

16

Các sản phẩm từ thịt, các và động vật dưới nước khác

 

 

17

Đường và mứt kẹo có đường

 

 

18

Sôcôla và các chế phẩm thực phẩm ăn được khác có chứa ca cao

 

 

19

Sản phẩm từ ngũ cốc, tinh bột, bột hoặc sữa

 

 

20

Sản phẩm từ rau, quả, hạt và các phần khác của cây

 

 

21

Các sản phẩm chế biến ăn được khác

 

 

22

Đồ uống, rượu và giấm

 

 

23

Thức ăn cho chó hoặc mèo

 

 

24

Thuốc lá, xì gà và thuốc lá đã chế biến

 

 

33

Nước hoa, mỹ phẩm và sản phẩm dùng cho vệ sinh

 

 

34

Xà phòng, chất tẩy rửa, chất đánh bóng và nến

 

 

36

Pháo, diêm và sản phẩm dễ cháy khác

 

 

37

Phim chụp ảnh

 

 

38

Hương chống muỗi, tấm chống muỗi

 

 

39

Sản phẩm bằng plastic

 

 

40

Sản phẩm bằng cao su

 

 

42

Sản phẩm bằng da thuộc

 

 

43

Sản phẩm bằng da lông nhân tạo; các sản phẩm....

 

 

44

Các mặt hàng bằng gỗ

 

 

46

Sản phẩm từ rơm, cỏ giấy, liễu gai, song mây...

 

 

48

Các sản phẩm bằng giấy, bột giấy...

 

 

49

Bưu thiếp, bưu ảnh, lịch...

 

 

57

Thảm trải sàn các loại

 

 

61

Quần áo, hàng may mặc dệt kim, đan, móc...

 

 

62

Quần áo, hàng may mặc không thuộc dệt kim, đan, móc...

 

 

63

Các sản phẩm dệt may khác

 

 

64

Giày dép các loại

 

 

65

Mũ, khăn, mạng đội đầu

 

 

66

Các loại ô dù, gậy chống...

 

 

67

Hoa, lá, quả nhân tạo...

 

 

69

Đồ gốm sứ

 

 

70

Các sản phẩm bằng thủy tinh

 

 

71

Đồ kim hoàn, giả kim hoàn, sản phẩm ngọc trai đá quý

 

 

73

Các sản phẩm bằng sắt hoặc thép

 

 

74

Các sản phẩm bằng đồng

 

 

76

Các sản phẩm bằng nhôm

 

 

82

Bộ đồ ăn, dụng cụ đồ nghề bằng kim loại thường

 

 

83

Hàng tạp hóa làm từ kim loại thường

 

 

84

Máy móc thiết bị điện gia đình thuộc Chương 84

 

 

85

Băng đĩa nhạc, dụng cụ điện gia đình

 

 

 

Trong đó: Điện thoại di động

 

 

87

Ô tô dưới 9 chỗ, Môtô, xe đạp hai bánh, xe đẩy trẻ sơ sinh

 

 

 

Trong đó: Ô tô nguyên chiếc 9 chỗ trở xuống

 

 

90

Kính râm

 

 

91

Đồng hồ các loại

 

 

92

Nhạc cụ, các bộ phận và phụ tùng của chúng

 

 

94

Giường tủ bàn ghế, đèn các loại

 

 

95

Vật phẩm giải trí, mặt hàng dùng trong lễ hội

 

 

96

Các mặt hàng khác

 

 

97

Tranh vẽ, các tác phẩm ghép và phù điêu trang trí

 

 

* Nhập khẩu một số mặt hàng theo loại hình nhập kinh doanh

Mã HS

Tên hàng

Trị giá (USD)

Số trong kỳ báo cáo

Cộng dồn đến hết kỳ báo cáo

0407

Trứng gia cầm

 

 

1701

Đường

 

 

2401

Thuốc lá nguyên liệu

 

 

2501

Muối

 

 

Ghi chú: (*) Danh mục mặt hàng theo Danh mục mặt hàng tiêu dùng của Bộ Công thương ban hành.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 018.T/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 15 sau tháng báo cáo

XUẤT KHẨU HÀNG HÓA

Tháng…

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Đơn vị tính

Tháng báo cáo

Cộng dồn đến hết tháng báo cáo

Lượng

Trị giá (USD)

Lượng

Trị giá (USD)

A

B

1

2

3

4

Tổng trị giá

USD

x

 

x

 

Trong đó: Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

USD

x

 

x

 

Nhóm/Mặt hàng chủ yếu (*)

 

 

 

 

 

1. Hàng thủy sản

USD

x

 

x

 

2. Hàng rau quả

USD

x

 

x

 

3. Hạt điều

Tấn

 

 

 

 

4. Cà phê

Tấn

 

 

 

 

5. Chè

Tấn

 

 

 

 

6. Hạt tiêu

Tấn

 

 

 

 

7. Gạo

Tấn

 

 

 

 

8. Sắn và các sản phẩm từ sắn

Tấn

 

 

 

 

- Sắn

Tấn

 

 

 

 

9. Bánh, kẹo và sản phẩm từ ngũ cốc

USD

x

 

x

 

10. Than đá

Tấn

 

 

 

 

11. Dầu thô

Tấn

 

 

 

 

12. Xăng dầu các loại

Tấn

 

 

 

 

13. Quặng và khoáng sản khác

Tấn

 

 

 

 

14. Hóa chất

USD

x

 

x

 

15. Các sản phẩm hóa chất

USD

x

 

x

 

16. Phân bón các loại

Tấn

 

 

 

 

17. Chất dẻo nguyên liệu

Tấn

 

 

 

 

18. Sản phẩm từ chất dẻo

USD

x

 

x

 

19. Cao su

Tấn

 

 

 

 

20. Sản phẩm từ cao su

USD

x

 

x

 

21. Túi xách, ví, vali, mũ và ô dù

USD

x

 

x

 

22. Sản phẩm mây, tre, cói và thảm

USD

x

 

x

 

23. Gỗ và sản phẩm từ gỗ

USD

x

 

x

 

- Sản phẩm gỗ

USD

x

 

x

 

24. Giấy và các sản phẩm từ giấy

USD

x

 

x

 

25. Xơ, sợi dệt các loại

Tấn

 

 

 

 

26. Hàng dệt, may

USD

x

 

x

 

- Vải các loại

USD

x

 

x

 

27. Giày dép các loại

USD

x

 

x

 

28. Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày

USD

x

 

x

 

29. Sản phẩm gốm, sứ

USD

x

 

x

 

30. Thủy tinh và các sản phẩm bằng thủy tinh

USD

x

 

x

 

31. Đá quý, kim loại quý và sản phẩm

USD

x

 

x

 

32. Sắt thép các loại

Tấn

 

 

 

 

33. Các sản phẩm bằng sắt thép

USD

x

 

x

 

34. Kim loại thường khác và sản phẩm

USD

x

 

x

 

35. Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện

USD

x

 

x

 

36. Điện thoại các loại và linh kiện

USD

x

 

x

 

37. Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện

USD

x

 

x

 

38. Máy móc, thiết bị và dụng cụ phụ tùng khác

USD

x

 

x

 

39. Dây điện và dây cáp điện

USD

x

 

x

 

40. Phương tiện vận tải và phụ tùng

USD

x

 

x

 

- Tàu thuyền các loại

USD

x

 

x

 

- Phụ tùng ô tô

USD

x

 

x

 

41. Hàng hóa khác

USD

x

 

x

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: (*) Danh mục mặt hàng chủ yếu được sửa đổi và cập nhật theo đề xuất của Tổng cục Hải quan và thống nhất với Tổng cục Thống kê căn cứ vào tình hình thực tế.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 019.T/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 15 sau tháng báo cáo

NHẬP KHẨU HÀNG HÓA

Tháng…

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

Mặt hàng chủ yếu

Đơn vị tính

Tháng báo cáo

Cộng dồn đến hết tháng báo cáo

Lượng

Trị giá (USD)

Lượng

Trị giá (USD)

A

B

1

2

3

4

Tổng trị giá

USD

x

 

x

 

Trong đó: Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

USD

x

 

x

 

Nhóm/Mặt hàng chủ yếu (*)

 

 

 

 

 

1. Hàng thủy sản

USD

x

 

x

 

2. Sữa và sản phẩm sữa

USD

x

 

x

 

3. Hàng rau quả

USD

x

 

x

 

4. Hạt điều

Tân

 

 

 

 

5. Lúa mỳ

Tân

 

 

 

 

6. Ngô

Tân

 

 

 

 

7. Đậu tương

Tân

 

 

 

 

8. Dầu mỡ động thực vật

USD

x

 

x

 

9. Bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc

USD

x

 

x

 

10. Thức ăn gia súc và nguyên liệu

USD

x

 

x

 

11. Nguyên phụ liệu thuốc lá

USD

x

 

x

 

12. Quặng và khoáng sản khác

Tấn

 

 

 

 

13. Dầu thô

Tấn

 

 

 

 

14 Xăng dầu các loại

Tấn

 

 

 

 

- Xăng

Tấn

 

 

 

 

- Diesel

Tấn

 

 

 

 

- Mazut

Tấn

 

 

 

 

- Nhiên liệu bay

Tấn

 

 

 

 

- Dầu hỏa

Tấn

 

 

 

 

15. Khí đốt hóa lỏng

Tấn

 

 

 

 

16. Sản phẩm từ dầu mỏ khác

USD

x

 

x

 

17. Hóa chất

USD

x

 

x

 

18. Sản phẩm hóa chất

USD

x

 

x

 

19. Nguyên phụ liệu dược phẩm

USD

x

 

x

 

20. Dược phẩm

USD

x

 

x

 

21. Phân bón các loại

Tấn

 

 

 

 

- Phân Ure

Tấn

 

 

 

 

- Phân NPK

Tấn

 

 

 

 

- Phân DAP

Tấn

 

 

 

 

- Phân SA

Tấn

 

 

 

 

- Phân Kali

Tấn

 

 

 

 

22. Thuốc trừ sâu và nguyên liệu

USD

x

 

x

 

23. Chất dẻo nguyên liệu

Tấn

 

 

 

 

24. Sản phẩm từ chất dẻo

USD

x

 

x

 

25. Cao su

Tấn

 

 

 

 

26. Sản phẩm từ cao su

USD

x

 

x

 

27. Gồ và sản phẩm gỗ

USD

x

 

x

 

28. Giấy các loại

Tấn

 

 

 

 

29. Sản phẩm từ giấy

USD

x

 

x

 

30. Bông các loại

Tấn

 

 

 

 

31. Xơ, sợi dệt các loại

Tấn

 

 

 

 

32. Vải các loại

USD

x

 

x

 

33. Nguyên phụ liệu dệt, may, da giày

USD

x

 

x

 

34. Đá quý, kim loại quý và sản phẩm

USD

x

 

x

 

35. Phế liệu sắt thép

Tấn

 

 

 

 

36. Sắt thép các loại

Tấn

 

 

 

 

- Phôi thép

Tấn

 

 

 

 

37. Sản phẩm từ sắt thép

USD

x

 

x

 

38. Kim loại thường khác

Tấn

 

 

 

 

- Đông

Tấn

 

 

 

 

39. Sản phẩm từ kim loại thường khác

USD

x

 

x

 

40. Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện

USD

x

 

x

 

41. Hàng điện gia dụng và linh kiện

USD

x

 

x

 

42. Điện thoại các loại và linh kiện

USD

x

 

x

 

43. Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện

USD

x

 

x

 

44. Máy móc thiết bị, DCPT khác

USD

x

 

x

 

45. Dây điện và dây cáp điện

USD

x

 

x

 

46. Ô tô nguyên chiếc các loại

Chiếc

 

 

 

 

- Ô tô 9 chỗ ngồi trở xuống

Chiếc

 

 

 

 

- Ô tô trên 9 chỗ ngồi

Chiếc

 

 

 

 

- Ô tô vận tải

Chiếc

 

 

 

 

47. Linh kiện, phụ tùng ô tô

USD

x

 

x

 

48. Xe máy nguyên chiếc

Chiếc

 

 

 

 

49. Linh kiện và phụ tùng xe máy

USD

x

 

x

 

50. Phương tiện vận tải khác và phụ tùng

USD

x

 

x

 

51. Hàng hóa khác

USD

x

 

x

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: (*) Danh mục mặt hàng chủ yếu được sửa đổi và cập nhật theo đề xuất của Tổng cục Hải quan và thống nhất với Tổng cục Thống kê căn cứ vào tình hình thực tế.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 020.T/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 15 sau tháng báo cáo

XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

Tháng...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

 

Đơn vị tính

Tháng báo cáo

Cộng dồn đến hết tháng báo cáo

Lượng

Trị giá (USD)

Lượng

Trị giá (USD)

A

B

1

2

3

4

Tổng trị giá

USD

x

 

x

 

Nhóm/Mặt hàng chủ yếu

 

 

 

 

 

(Dựa trên danh mục nhóm/mặt hàng chủ yếu của Biểu số 018.T/BCB-TC)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 021.T/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 15 sau tháng báo cáo

NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

Tháng...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Đơn vị tính

Tháng báo cáo

Cộng dồn đến hết tháng báo cáo

Lượng

Trị giá (USD)

Lượng

Trị giá (USD)

A

B

1

2

3

4

Tổng trị giá

USD

x

 

x

 

Nhóm/Mặt hàng chủ yếu (*)

 

 

 

 

 

(Dựa trên danh mục nhóm/mặt hàng chủ yếu của Biểu số 019.T/BCB-TC)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 022.T/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 15 sau tháng báo cáo

TRỊ GIÁ XUẤT, NHẬP KHẨU CHIA THEO TỈNH, THÀNH PHỐ

Tháng...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: USD

 

Xuất khẩu

Nhập khẩu

Tháng báo cáo

Cộng dồn đến hết tháng báo cáo

Tháng báo cáo

Cộng dồn đến hết tháng báo cáo

A

1

2

3

4

Tổng trị giá

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 023.T/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 15 sau tháng báo cáo

XUẤT KHẨU CHO MỘT SỐ NƯỚC, VÙNG LÃNH THỔ CHIA THEO MẶT HÀNG CHỦ YẾU

Tháng...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

Nước/mặt hàng chủ yếu

Đơn vị tính

Tháng báo cáo

Cộng dồn đến hết tháng báo cáo

Lượng

Trị giá (USD)

Lượng

Trị giá (USD)

A

B

1

2

3

4

(Báo cáo tháng cho 70 nước gồm trị giá phân theo một số nhóm/mặt hàng chủ yếu Biểu 018.T/BCB-TC)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 024.T/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 15 sau tháng báo cáo

NHẬP KHẨU TỪ MỘT SỐ NƯỚC, VÙNG LÃNH THỔ CHIA THEO MẶT HÀNG CHỦ YẾU

Tháng...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

Nước/mặt hàng chủ yếu

Đơn vị tính

Tháng báo cáo

Cộng dồn đến hết tháng báo cáo

Lượng

Trị giá (USD)

Lượng

Trị giá (USD)

A

B

1

2

3

4

(Báo cáo tháng cho 70 nước gồm trị giá phân theo một số nhóm/mặt hàng chủ yếu Biểu 019.T/BCB-TC)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 025.H/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 45 ngày sau kỳ báo cáo quý, 90 ngày sau kỳ báo cáo năm

XUẤT KHẨU HÀNG HÓA

(Báo cáo quý, năm bằng file dữ liệu)

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

Mã số hàng hóa
(HS 6 số)

Mô tả hàng hóa

Đơn vị tính

Nước, vùng lãnh thổ cuối cùng hàng đến

Phương thức vận tải (*)

Kỳ báo cáo (quý, năm)

Lượng

Trị giá (USD)

A

B

C

D

E

1

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: (*) Phân tổ theo phương thức vận tải bắt đầu thực hiện từ năm 2015.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 026.H/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 45 ngày sau kỳ báo cáo quý, 90 ngày sau kỳ báo cáo năm

NHẬP KHẨU HÀNG HÓA

(Báo cáo quý, năm bằng file dữ liệu)

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

Mã số hàng hóa (HS 6 số)

Mô tả hàng hóa

Đơn vị tính

Nước, vùng lãnh thổ xuất xứ

Phương thức vận tải (*)

Kỳ báo cáo (quý, năm)

Lượng

Trị giá (USD)

A

B

C

D

E

1

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: (*) Phân tổ theo phương thức vận tải bắt đầu thực hiện từ năm 2015.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 027.H/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 45 ngày sau kỳ báo cáo quý, 90 ngày sau kỳ báo cáo năm

HÀNG TÁI XUẤT

Quý, năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Đơn vị tính

Kỳ báo cáo

Cộng dồn

Lượng

Trị giá (USD)

Lượng

Trị giá (USD)

A

B

1

2

3

4

Tổng trị giá

USD

x

 

x

 

Trong đó: Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

 

x

 

x

 

(Mặt hàng: Theo danh mục mặt hàng của Biểu 018.T/BCB-TC)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Ghi chú: Bắt đầu thực hiện từ năm 2015.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 028.N/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 30 tháng 4 năm sau

THUẾ XUẤT, NHẬP KHẨU, THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG HÀNG NHẬP KHẨU, THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HÀNG NHẬP KHẨU CỦA CÁC CƠ SỞ KINH TẾ THEO ĐỊA BÀN

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Thuế xuất khẩu

Thuế nhập khẩu

Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu

Thuế tiêu thụ đặc biệt và bảo vệ môi trường hàng nhập khẩu

A

1

2

3

4

Tổng số cả nước

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 029.N/BCB-TC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ước thực hiện: Tháng 5 năm sau năm báo cáo

Chính thức: Tháng 7 năm thứ hai sau năm báo cáo

CHI NGÂN SÁCH CHO CÁC CHƯƠNG TRÌNH VỀ GIỚI

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Tài chính

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Dự toán (Triệu đồng)

Thực hiện Chi cho các chương trình về Giới

Tổng chi ngân sách Nhà nước

Trong đó: Chi cho các chương trình về Giới

A

B

1

2

3

Tổng số

01

 

 

 

I. Chia theo Bộ, ngành

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

HƯỚNG DẪN

CÁCH GHI BIỂU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ TÀI CHÍNH

Biểu số 001.H/BCB-TC: Tình hình thực hiện thu ngân sách nhà nước

1. Mục đích, ý nghĩa

- Phản ánh số liệu ước tính về tình hình thu, cân đối ngân sách nhà nước của tháng, quý, năm báo cáo và số liệu lũy kế từ đầu năm đến hết tháng báo cáo.

- Phản ánh số liệu chính thức về thu và cân đối ngân sách nhà nước của tháng trước tháng báo cáo.

- Báo cáo thuyết minh đánh giá tình hình thực hiện ngân sách nhà nước thu, cân đối; kết quả đạt được trong kỳ; nguyên nhân khách quan, chủ quan...

2. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

- Các chỉ tiêu trong biểu này thống nhất với nội dung của các chỉ tiêu trong biểu mẫu dự toán về tình hình thực hiện, thu ngân sách nhà nước được Quốc hội duyệt hàng năm.

- Kỳ báo cáo:

+ Đối với báo cáo ước thực hiện nhiệm vụ thu, cân đối ngân sách nhà nước hàng tháng gửi báo cáo vào ngày 22 hàng tháng;

+ Đối với báo cáo ước thực hiện nhiệm vụ thu, cân đối ngân sách nhà nước quý gửi báo cáo vào ngày 22 tháng cuối quý;

+ Đối với báo cáo năm được gửi vào ngày 22 tháng 10 năm thực hiện.

Ghi chú: Kỳ tháng 10 gồm hai biểu báo cáo, báo cáo kỳ tháng 10 và biểu ước thực hiện năm.

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê ngân sách nhà nước của Bộ Tài chính.

 

Biểu số 002.H/BCB-TC: Tình hình thực hiện chi ngân sách nhà nước

1. Mục đích, ý nghĩa

- Phản ánh số liệu ước tính về tình hình chi, cân đối ngân sách nhà nước của tháng, quý, năm báo cáo và số liệu lũy kế từ đầu năm đến hết tháng báo cáo.

- Phản ánh số liệu chính thức về chi và cân đối chi ngân sách nhà nước của tháng trước tháng báo cáo.

- Báo cáo thuyết minh đánh giá tình hình thực hiện chi ngân sách nhà nước, cân đối; kết quả đạt được trong kỳ; nguyên nhân khách quan, chủ quan trong việc chi ngân sách...

2. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

- Các chỉ tiêu trong biểu này thống nhất với nội dung của các chỉ tiêu trong biểu mẫu dự toán về tình hình thực hiện chi ngân sách nhà nước được Quốc hội phê duyệt hàng năm.

- Kỳ báo cáo:

+ Đối với báo cáo ước thực hiện nhiệm vụ chi, cân đối ngân sách nhà nước hàng tháng gửi báo cáo vào ngày 22 hàng tháng;

+ Đối với báo cáo ước thực hiện nhiệm vụ chi, cân đối ngân sách nhà nước quý gửi báo cáo vào ngày 22 tháng cuối quý;

+ Đối với báo cáo chi hàng năm được gửi vào ngày 22 tháng 10 năm thực hiện.

Ghi chú: Kỳ tháng 10 gồm hai biểu báo cáo, báo cáo ước kỳ tháng 10 và biểu ước thực hiện năm.

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê ngân sách nhà nước của Bộ Tài chính.

 

Biểu số 003.N/BCB-TC: Thu ngân sách nhà nước và cơ cấu thu

1. Mục đích, ý nghĩa

- Phản ánh kết quả thu ngân sách nhà nước năm thực hiện phân theo cấp ngân sách.

- Phản ánh số liệu chính thức về cơ cấu thu ngân sách nhà nước năm thực hiện theo một số mục thu chính.

- Báo cáo nhận xét, đánh giá thực hiện thu ngân sách nhà nước, cân đối; kết quả đạt được trong kỳ; nguyên nhân khách quan, chủ quan...

- Báo cáo lại số liệu đã được điều chỉnh phân bổ chi tiết cho tháng hoặc quý trong năm thực hiện.

2. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biếu

- Các chi tiêu trong các biểu báo cáo này phù hợp với các theo chỉ tiêu của các biểu thu và cân đối ngân sách nhà nước của năm thực hiện do Bộ Tài chính báo cáo được Quốc hội xem xét, đánh giá lại chi tiết cho cấp ngân sách và cho các lĩnh vực.

- Kỳ báo cáo: Gửi báo cáo ngày 30 tháng 6 năm sau năm thực hiện (ước lần hai).

3. Nguồn số liệu

- Chế độ báo cáo thống kê ngân sách nhà nước của Bộ Tài chính.

- Được khai thác từ hệ thống chi tiêu và chế độ báo cáo thống kê tài chính, do Bộ Tài chính ban hành tại Quyết định số 2331/QĐ-BTC ngày 04 tháng 10 năm 2011.

 

Biểu số 004.N/BCB-TC: Chi ngân sách nhà nước và cơ cấu chi

1. Mục đích, ý nghĩa

- Phản ánh kết quả chi ngân sách nhà nước năm thực hiện phân theo cấp ngân sách.

- Phản ánh số liệu chính thức về cơ cấu chi ngân sách nhà nước năm thực hiện theo một số mục chi chính, cho biết tỷ trọng một số mục chi trong tổng chi ngân sách nhà nước.

- Báo cáo nhận xét, đánh giá thực hiện chi ngân sách nhà nước, cân đối; kết quả đạt được trong kỳ; nguyên nhân khách quan, chủ quan...

2. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biếu

- Các chỉ tiêu trong các biểu báo cáo này phù hợp với các theo chỉ tiêu của các biểu chi và cân đối ngân sách nhà nước của năm thực hiện do Bộ Tài chính báo cáo được Quốc hội xem xét, đánh giá lại chi tiết cho cấp ngân sách và cho các lĩnh vực.

- Kỳ báo cáo: Gửi báo cáo ngày 30 tháng 6 năm sau năm thực hiện (ước lần hai).

3. Nguồn số liệu

- Chế độ báo cáo thống kê ngân sách nhà nước của Bộ Tài chính.

- Được khai thác từ hệ thống chi tiêu và chế độ báo cáo thống kê tài chính, do Bộ Tài chính ban hành tại Quyết định số 2331/QĐ-BTC ngày 04 tháng 10 năm 2011.

 

Biểu số 005.N/BCB-TC: Thu, chi ngân sách nhà nước của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh số liệu chính thức về thu, chi ngân sách nhà nước của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong năm thực hiện.

2. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

- Các chỉ tiêu của biểu theo nội dung thu, chi ngân sách nhà nước của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong tông quyết toán chi tiết ngân sách nhà nước.

- Kỳ báo cáo: Gửi báo cáo ngày 30 tháng 6 năm thứ hai sau năm thực hiện.

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê ngân sách nhà nước của Bộ Tài chính.

 

Biểu số 006.H/BCB-TC: Tình hình thực hiện cân đối ngân sách nhà nước

1. Mục đích, ý nghĩa

- Phản ánh các khoản thu chủ yếu như thu nội địa (không kể dầu thô), thu dầu thô, thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu, thu viện trợ.

- Chi cân đối ngân sách như chi đầu tư phát triển, chi trả nợ và viện trợ, chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội, chi cải cách tiền lương, chi bổ sung Quỹ dự trữ tài chính, chi dự phòng.

- Bội chi ngân sách, trong đó phản ánh nguồn bù đắp bội chi ngân sách nhà nước.

2. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

- Các chỉ tiêu phù hợp với biểu báo cáo Bộ Tài chính ban hành tại Quyết định số 2331/QĐ-BTC ngày 04 tháng 10 năm 2011.

- Kỳ báo cáo:

+ Đối với báo cáo ước thực hiện nhiệm vụ thu, chi, cân đối ngân sách nhà nước hàng tháng gửi báo cáo vào ngày 22 hàng tháng;

+ Đối với báo cáo ước thực hiện nhiệm vụ thu, chi, cân đối ngân sách nhà nước quý gửi báo cáo vào ngày 22 tháng cuối quý;

+ Đối với báo cáo năm gửi báo cáo vào ngày 22 tháng 10 năm thực hiện.

3. Nguồn số liệu

Số liệu được khai thác từ hệ thống chi tiêu và chế độ báo cáo thống kê tài chính, do Bộ Tài chính ban hành tại Quyết định số 2331/QĐ-BTC ngày 04 tháng 10 năm 2011.

 

Biểu số 007.N/BCB-TC: Thu ngân sách nhà nước theo ngành, loại hình kinh tế

Biểu số 008.N/BCB-TC: Chi ngân sách nhà nước theo ngành kinh tế

1. Mục đích, ý nghĩa

- Phản ánh các khoản thu ngân sách theo ngành kinh tế cấp I của VISIC 2007, được chia ra kinh tế nhà nước Trung ương, kinh tế nhà nước địa phương, kinh tế ngoài nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

- Phản ánh thực hiện chi ngân sách nhà nước trong năm, trong đó chi tiết theo một số hoạt động như: hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ; hoạt động của Đảng cộng sản, tổ chức chính trị - xã hội, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng, bảo đảm xã hội bắt buộc; giáo dục và đào tạo; y tế và hoạt động trợ giúp xã hội; hoạt động nghệ thuật, vui chơi và giải trí và hoạt động dịch vụ khác.

2. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biếu

- Ghi vào biểu số liệu chính thức về chi ngân sách nhà nước của năm thực hiện chi tiết theo một số hoạt động của hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2007.

- Nội dung chỉ tiêu của biểu theo các khoản thu, chi của mục lục ngân sách nhà nước năm thực hiện trong tổng quyết toán chi tiết ngân sách nhà nước được Quốc hội thông qua.

- Kỳ báo cáo: Gửi báo cáo ngày 30 tháng 6 năm thứ hai sau năm thực hiện.

3. Nguồn số liệu

Bộ Tài chính cung cấp thông tin theo Tổng quyết toán chi tiết ngân sách nhà nước trong năm thực hiện được Quốc hội thông qua.

 

Biểu số 009.N/BCB-TC: Vay và trả nợ của Chính phủ

Biểu số 010.N/BCB-TC: Vay và trả nợ của Quốc gia

1. Mục đích, ý nghĩa

- Phản ánh các khoản vay và trả nợ của Chính phủ, của Quốc gia trong năm thực hiện.

- Các khoản vay và nợ bao gồm nợ trong nước, nợ nước ngoài của Chính phủ và nợ nước ngoài của doanh nghiệp trong năm.

2. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biếu

- Các chi tiêu phù hợp với biểu báo cáo Bộ Tài chính ban hành tại Quyết định số 2331/QĐ-BTC ngày 04 tháng 10 năm 2011.

- Kỳ báo cáo: Ngày 15 tháng thứ hai sau năm thực hiện.

3. Nguồn số liệu

Số liệu được khai thác từ hệ thống chi tiêu và chế độ báo cáo thống kê tài chính, do Bộ Tài chính ban hành tại Quyết định số 2331/QĐ-BTC ngày 04 tháng 10 năm 2011.

 

Biểu số 011.N/BCB-TC: Giá trị tài sản cố định của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp nhà nước

Biểu số 011.N/BCB-TC là biểu báo cáo tổng hợp cấp Trung ương định kỳ hàng năm về tài sản cố định của đơn vị hành chính sự nghiệp trên phạm vi cả nước. Đây là cơ sở để tổng hợp và đánh giá mức trang thiết bị cho các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp, là một trong các căn cứ để tính tích lũy của nền kinh tế.

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

* Tài sản cố định: Là toàn bộ giá trị còn lại (nguyên giá trừ đi hao mòn lũy kế) của các loại tài sản cố định và chi phí XDCB dở dang hiện có tại thời điểm đầu năm (01/01/....) và cuối năm (31/12/...).

* Tài sản cố định chia theo loại tài sản gồm: nhà cửa vật kiến trúc; máy móc thiết bị; phương tiện vận tải, truyền dẫn và tài sản cố định khác.

- Nhà cửa vật kiến trúc: Bao gồm các công trình XDCB như nhà cửa, vật kiến trúc, hàng rào, bể, tháp nước, sân bãi, các công trình trang trí thiết kế cho nhà cửa, các công trình cơ sở hạ tầng của cơ sở.

- Máy móc thiết bị: Các loại máy móc, thiết bị dùng trong công tác chuyên môn, bao gồm những máy móc chuyên dùng, máy móc, thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ và những máy móc đơn lẻ.

- Phương tiện vận tải, truyền dẫn: Các loại phương tiện vận tải, gồm phương tiện vận tải đường bộ, đường thủy, đường sông, và các thiết bị truyền dẫn (Thông tin, điện nước, băng chuyền tải vật tư, hàng hóa).

- Tài sản cố định khác: Bao gồm các tài sản cố định hữu hình còn lại như thiết bị, dụng cụ quản lý và tài sản cố định hữu hình khác.

* Nguyên giá TSCĐ: Ghi Nguyên giá TSCĐ của đơn vị tại thời điểm cuối năm (31/12/) và chia ra theo loại tài sản.

* Giá trị còn lại: Là toàn bộ giá trị còn lại (nguyên giá trừ đi hao mòn lũy kế) của các loại tài sản cố định và chi phí XDCB dở dang hiện có tại thời điểm cuối năm (31/12/...).

b) Cách ghi biểu

Cột A: Ghi chỉ tiêu tài sản cố định theo cấp quản lý Trung ương và địa phương; và theo các ngành kinh tế đã quy định trong cột A của biểu (ngành kinh tế cấp I của Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2007), có ngành nào thì ghi ngành đó.

Cột B: Mã số: Ghi theo mã số đã quy định cho từng ngành kinh tế tương ứng đã ghi ở cột A.

Cột 1, 3, 5, 7, 9, 11: Ghi nguyên giá tài sản cố định chia theo các ngành kinh tế.

Cột 2, 4, 6, 8, 10, 12: Ghi giá trị còn lại của tài sản cố định trong năm chia theo các ngành kinh tế.

Phạm vi thu thập thông tin: Toàn bộ các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp hoạt động trên phạm vi cả nước.

3. Nguồn số liệu

Bộ Tài chính cung cấp thông tin thông qua tổng hợp các báo cáo tình hình tài sản cố định của các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp nhà nước (hiện nay là từ các báo cáo tình hình tài sản cố định của các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp nhà nước trên địa bàn theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính).

 

Biểu số 012.N/BCB-TC: Thị phần doanh thu phí bảo hiểm các doanh nghiệp bảo hiểm, môi giới bảo hiểm

1. Khái niệm

Doanh thu phí và thị phần doanh thu phí bảo hiểm gốc của các doanh nghiệp bảo hiểm, môi giới bảo hiểm phân theo thành phần kinh tế.

2. Nguồn số liệu

Tổng hợp từ báo cáo của các doanh nghiệp bảo hiểm, môi giới bảo hiểm.

 

Biểu số 013.N/BCB-TC: Kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm, môi giới bảo hiểm

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biếu

a) Khái niệm, phương pháp tính

- Doanh thu phí bảo hiểm gốc: Là tổng số phí bảo hiểm gốc trong năm báo cáo của doanh nghiệp Bảo hiểm.

- Thu hoa hồng môi giới bảo hiểm: Phản ánh tổng số hoa hồng môi giới bảo hiểm phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.

- Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh bảo hiểm: Tổng số thu nhập của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, tổng số thu nhập phí và thu nhập khác sau khi đã tính trừ các khoản giảm trừ và tăng (giảm) dự phòng phí, dự phòng toán học để tính kết quả kinh doanh trong kỳ báo cáo.

- Doanh thu thuần hoạt động môi giới bảo hiểm: Tổng số thu nhập của hoạt động kinh doanh môi giới bảo hiểm để tính kết quả kinh doanh trong kỳ báo cáo.

- Chi bồi thường bảo hiểm gốc, trả tiền bảo hiểm: Tổng số chi bồi thường bảo hiểm gốc đối với bảo hiểm phi nhân thọ, trả tiền bảo hiểm đối với bảo hiểm nhân thọ phát sinh trong kỳ báo cáo.

- Chi bồi thường nhận tái bảo hiểm, trả tiền bảo hiểm: Số chi bồi thường nhận tái bảo hiểm trả tiền bảo hiểm phát sinh trong kỳ báo cáo.

- Các khoản giảm trừ chi phí: Phản ánh tổng số thu giảm chi.

- Chi bồi thường từ dự phòng dao động lớn: Số chi bồi thường bảo hiểm gốc và bồi thường nhận tái bảo hiểm trong năm được chi từ dự phòng dao động lớn theo quy định của chế độ tài chính.

- Tăng (giảm) dự phòng bồi thường: Phản ánh số tăng, giảm dự phòng bồi thường là số chênh lệch giữa số dự phòng phải trích trong năm tài chính với dự phòng năm trước chuyển sang.

- Trích dự phòng dao động lớn: Số trích dự phòng dao động lớn theo chế độ tài chính quy định.

- Chi khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm: Là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp các chi phí khác của các hoạt động kinh doanh bảo hiểm, bao gồm:

+ Chi khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc;

+ Chi khác hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm;

+ Chi khác hoạt động nhượng tái bảo hiểm;

+ Chi phí trực tiếp kinh doanh hoạt động khác.

- Tổng chi trực tiếp hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm: Tổng chi phí trực tiếp của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, hoạt động môi giới bảo đã thực hiện tính vào kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ báo cáo.

- Lợi nhuận gộp từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm: Là chênh lệch giữa doanh thu thuần với tổng chi phí trực tiếp phát sinh tính trừ vào kết quả kinh doanh (đối với hoạt động doanh bảo hiểm) hoặc doanh thu (đối với hoạt động môi giới bảo hiểm) phát sinh trong kỳ báo cáo.

- Chi phí bán hàng hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm: Phản ánh chi phí bán hàng tính trừ vào kinh doanh trong kỳ báo cáo.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm: Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp tính trừ vào kết quả kinh doanh trong kỳ báo cáo.

- Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh môi giới bảo hiểm, môi giới bảo hiểm: Phản ánh kết quả tài chính trước thuế thu nhập doanh nghiệp của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm, môi giới bảo hiểm.

- Doanh thu hoạt động tài chính của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm: Phản ánh các khoản thu từ hoạt động tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm, môi giới bảo hiểm.

- Chi phí hoạt động tài chính của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm: Phản ánh các khoản chi phí hoạt động tài chính của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm.

- Dự phòng toán học trích lãi đầu tư và dự phòng chia lãi:

+ Dự phòng toán học trích từ lãi đầu tư: Phản ánh số dự phòng toán học trích từ lãi đầu tư hàng năm đối với bảo hiểm nhân thọ theo quy định của cơ chế tài chính.

+ Dự phòng chia lãi: Phản ánh số trích dự phòng để trả lãi mà doanh nghiệp bảo hiểm đã thỏa thuận với bên mua bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm.

- Lợi nhuận hoạt động tài chính từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm: Là số chênh lệch giữa doanh thu với chi phí của hoạt động tài chính.

- Thu nhập khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm: Là các khoản thu nhập khác ngoài hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm và hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ báo cáo.

- Chi phí khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm: Là các khoản chi phí hoạt động khác ngoài hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm và hoạt động tài chính phát sinh kỳ báo cáo.

- Lợi nhuận khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm: Phản ánh số chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác với các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ báo cáo.

- Tổng lợi nhuận kế toán hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm: Tổng số lợi nhuận thực trong năm của doanh nghiệp từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm và hoạt động khác trong năm báo cáo theo phương pháp tính toán quy định của kế toán.

- Thuế VAT phát sinh phải nộp của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm: Là số thuế giá trị gia tăng phải nộp phát sinh trong năm.

- Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm: Tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong năm báo cáo, bao gồm cả số thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung.

b) Cách ghi biểu

Lấy trực tiếp từ biểu kết quả sản xuất kinh doanh áp dụng cho doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm và môi giới bảo hiểm (Mẫu 02 A và 02B).

2. Nguồn số liệu

Tổng hợp từ báo cáo của các doanh nghiệp bảo hiểm.

Lưu ý: Quy định chung đối với biểu 012.N/BCB-TC và 013.N/BCB-TC

- Doanh nghiệp nhà nước: Là các doanh nghiệp có vốn nhà nước chiếm trên 50%.

- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm trên 50%.

- Doanh nghiệp ngoài nhà nước: Là các doanh nghiệp còn lại (tức là không phải doanh nghiệp nhà nước và không phải doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài).

 

Biểu số 014.H/BCB-TC: Tình hình hoạt động thị trường chứng khoán

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Chỉ số chứng khoán: Chỉ số chứng khoán là số tương đối biểu hiện bằng điểm, bằng sự quan hệ so sánh giữa giá cổ phiếu bình quân kỳ nghiên cứu (hiện tại) với giá bình quân kỳ gốc đã chọn.

b) Tổng giá trị vốn hóa thị trường chứng khoán: Là vốn đầu tư của xã hội được thể hiện dưới dạng chứng khoán; là tông giá trị các cổ phiếu giao dịch trên thị trường chứng khoán (Đơn vị tính: Tỷ đồng).

c) Giá trị chứng khoán giao dịch; Khối lượng chứng khoán giao dịch; Giá trị chứng khoán niêm yết; Khối lượng chứng khoán niêm yết.

- Giá trị chứng khoán giao dịch: Giá trị quy bằng tiền của các loại chứng khoán niêm yết trên thị trường chứng khoán được giao dịch trong tháng, quý, năm. (Đơn vị tính: Tỷ đồng).

- Khối lượng chứng khoán giao dịch: Là tông số lượng chứng khoán các loại niêm yết trên thị trường chứng khoán được giao dịch trong tháng, quý, năm (Đơn vị tính: Triệu chứng khoán).

- Giá trị chứng khoán niêm yết: Giá trị quy bằng tiền của các loại chứng khoán được niêm yết tại các Sở Giao dịch Chứng khoán (Đơn vị tính: Tỷ đồng).

- Khối lượng chứng khoán niêm yết: Là tông số lượng chứng khoán các loại được niêm yết tại các Sở Giao dịch Chứng khoán (Đơn vị tính: Triệu chứng khoán).

d) Tổng số loại chứng khoán niêm yết: Là số chứng khoán được niêm yết tại các Sở Giao dịch Chứng khoán.

e) Số phiên thực hiện giao dịch

f) Số lượng công ty niêm yết chứng khoán:

Số lượng công ty có chứng khoán được niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán tại thời điểm báo cáo.

g) Số lượng công ty chứng khoán

Số lượng các công ty, quỹ đầu tư chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán đang hoạt động tại Việt Nam.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê nội bộ của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.

Lưu ý:

Đối với các chỉ tiêu thời kỳ: Số liệu “cộng dồn đến cuối kỳ” được tính từ đầu năm thực hiện báo cáo.

Đối với các chi tiêu thời điểm: Số liệu “cộng dồn đến cuối kỳ” được tính từ thời điểm thị trường bắt đầu hoạt động (năm 2000 đối với SGDCK TP Hồ Chí Minh và năm 2005 đối với SGDCK Hà Nội).

 

Từ Biểu số 015.K/BCB-TC đến Biểu số 027.N/BCB-TC

I. Quy định chung

Thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam được thực hiện theo “Hệ thống thương mại chung”.

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biếu

a) Khái niệm

a.1) Hàng xuất khẩu gồm toàn bộ hàng hóa có xuất xứ trong nước và hàng tái xuất, được doanh nghiệp đưa ra nước ngoài, làm giảm nguồn của cải, vật chất trong nước, trong đó:

- Hàng có xuất xứ trong nước: Là hàng hóa được khai thác, sản xuất, chế biến trong nước theo quy tắc xuất xứ của Việt Nam.

- Hàng tái xuất: Là những hàng hóa doanh nghiệp đã nhập khẩu, sau đó lại xuất khẩu nguyên dạng hoặc chỉ sơ chế, bảo quản, đóng gói lại, không làm thay đổi tính chất cơ bản của hàng hóa được, trừ những hàng hóa tạm nhập khẩu dưới sự kiểm tra giám sát của cơ quan hải quan và phải tái xuất theo các quy định của pháp luật.

a.2) Hàng nhập khẩu gồm toàn bộ hàng có xuất xứ nước ngoài và hàng tái nhập, được doanh nghiệp đưa từ nước ngoài vào Việt Nam, làm tăng nguồn của cải, vật chất trong nước, trong đó:

- Hàng có xuất xứ nước ngoài: Là hàng hóa được khai thác, sản xuất, chế biến ở nước ngoài theo quy tắc xuất xứ của Việt Nam.

- Hàng tái nhập: Là những hàng hóa doanh nghiệp đã xuất khẩu, sau đó lại nhập khẩu nguyên trạng hoặc chỉ sơ chế, bảo quản, đóng gói lại, không làm thay đổi tính chất cơ bản của hàng hóa, trừ hàng hóa tạm xuất khẩu, chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan hải quan và phải tái nhập sau khi hết thời hạn theo quy định của pháp luật.

b) Phạm vi thống kê

b.1) Hàng hóa được tính trong thống kê xuất nhập khẩu gồm:

(1) Hàng hóa do doanh nghiệp mua/bán theo các hợp đồng thương mại thông thường ký với nước ngoài;

(2) Hàng hóa thuộc loại hình hàng đôi hàng với nước ngoài, không sử dụng các hình thức thanh toán bằng tiền;

(3) Hàng thuộc các hợp đồng gia công, chế biến, lắp ráp ký với nước ngoài bao gồm: thành phẩm hoàn trả sau gia công; nguyên liệu/vật tư xuất nhập khẩu để gia công; hàng hóa làm mẫu phục vụ cho gia công; máy móc, thiết bị trực tiếp phục vụ gia công được thỏa thuận trong hợp đồng gia công;

(4) Hàng hóa thuộc các giao dịch giữa doanh nghiệp mẹ với doanh nghiệp con, chi nhánh đầu tư trực tiếp ở nước ngoài;

(5) Hàng tái xuất/tái nhập: Hàng hóa doanh nghiệp đã nhập khẩu/xuất khẩu, sau đó lại xuất khẩu/nhập khẩu nguyên trạng hoặc chỉ sơ chế, bảo quản, đóng gói lại, không làm thay đổi tính chất cơ bản của hàng hóa, trừ hàng hóa tạm nhập khẩu/tạm xuất khẩu phải chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan hải quan và phải tái xuất/tái nhập theo quy định của pháp luật;

(6) Hàng hóa do doanh nghiệp xuất/nhập khẩu thuộc loại hình vay nợ, viện trợ Chính phủ, phi Chính phủ, các tổ chức quốc tế và các hình thức viện trợ nhân đạo khác;

(7) Hàng hóa thuộc hợp đồng doanh nghiệp thuê/cho thuê tài chính (máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải), theo đó người thuê có quyền lợi, trách nhiệm, chịu rủi ro...liên quan đến hàng hóa. Nếu trong hợp đồng không xác định rõ các nội dung trên thì căn cứ vào thời hạn thuê là 12 tháng trở lên;

(8) Hàng trả lại trong kinh doanh xuất/nhập khẩu;

(9) Hàng hóa doanh nghiệp đưa ra nước ngoài để tham dự hội chợ, triển lãm, chào mẫu và được bán ở nước ngoài (xuất khẩu); hàng hóa do doanh nghiệp mua của nước ngoài tại hội chợ, triển lãm, chào mẫu tổ chức tại Việt Nam (nhập khẩu);

(10) Hàng hóa do doanh nghiệp mua/bán, trao đổi qua biên giới, không có hợp đồng thương mại và phải nộp thuế xuất/nhập khẩu theo quy định của pháp luật;

(11) Các hàng hóa đặc thù:

- Vàng phi tiền tệ: vàng ở các dạng bột, thanh, thỏi, miếng... xuất nhập khẩu cho mục đích kinh doanh, gia công, chế tác...theo quy định của pháp luật;

- Tiền giấy, chứng khoán chưa phát hành, tiền xu không hoặc chưa đưa vào lưu thông; các bộ sưu tập tiền xu hoặc tiền giấy;

- Phương tiện lưu giữ thông tin, hình ảnh: băng từ, đĩa từ, CD-ROM, thẻ thông minh... đã hoặc chưa ghi âm, ghi hình, dữ liệu hoặc phần mềm máy tính, được sản xuất để dùng chung hoặc để mua/bán thông thường (trừ loại được sản xuất theo yêu cầu riêng của khách hàng nước ngoài);

- Hàng hóa gửi ra nước ngoài qua đường bưu chính hoặc chuyển phát, có giá trị vượt quá quy định miễn thuế xuất khẩu theo quy định của pháp luật;

- Hàng hóa xuất/nhập khẩu sử dụng phương thức thương mại điện tử: việc trao đổi thông tin, đặt hàng, ký kết hợp đồng thương mại và thanh toán với nước ngoài được thực hiện qua mạng Internet nhưng hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam, thực hiện các thủ tục hải quan thông thường;

- Điện, khí đốt, nước sạch do doanh nghiệp mua bán với nước ngoài;

- Hàng hóa trả lại;

- Hàng hóa, nhiên liệu bán cho các phương tiện vận tải nước ngoài sử dụng trong hành trình giao thông quốc tế; hàng hóa, nhiên liệu mua để sử dụng trong hành trình giao thông quốc tế;

- Khoáng sản được khai thác trong khu vực thềm lục địa, hải phận quốc tế, vùng chồng lấn... và bán cho nước ngoài;

- Thiết bị giàn khoan do doanh nghiệp mua/bán ngoài khơi, không thực hiện tờ khai hải quan;

- Máy bay, tàu thuyền và phương tiện vận tải khác thuộc các giao dịch không thực hiện tờ khai hải quan.

b.2) Hàng hóa không tính trong thống kê gồm:

(1) Hàng hóa xuất, nhập khẩu tại chỗ: hàng hóa do thương nhân Việt Nam ký hợp đồng mua/bán với thương nhân nước ngoài nhưng được giao/nhận tại Việt Nam theo chỉ định của thương nhân nước ngoài.

(2) Hàng hóa do thương nhân Việt Nam mua của nước ngoài và bán thẳng cho nước thứ ba, hàng hóa không về Việt Nam hoặc có về Việt Nam nhưng không làm thủ tục xuất, nhập khẩu thông thường tại Hải quan Việt Nam.

(3) Hàng hóa mua/bán tại các cửa hàng miễn thuế (Dutyfree Shop).

(4) Hàng hóa quản lý tạm thời thông qua thủ tục hải quan về tạm nhập tái xuất hoặc tạm xuất tái nhập (hàng tham dự triển lãm, hội chợ, mẫu chào hàng, dụng cụ, súc vật phục vụ các chuyến biểu diễn xiếc, nghệ thuật, thi đấu thể thao sau đó lại đưa về nước).

(5) Hàng hóa mượn đường, hàng hóa quá cảnh qua Việt Nam.

(6) Các loại hàng hóa đặc thù gồm:

- Hàng hóa thuộc hợp đồng thuê hoạt động (máy bay, tàu thuyền, máy móc thiết bị,...): không có sự chuyển quyền sở hữu đối với hàng hóa sau thời gian thuê/cho thuê.

- Hàng hóa của Chính phủ gửi cho các đoàn ngoại giao, các đại sứ quán.

- Vàng tiền tệ: Vàng thuộc giao dịch của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoặc doanh nghiệp được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ủy quyền xuất, nhập khẩu cho mục đích dự trữ, cân đối tiền tệ theo quy định của pháp luật.

- Tiền xu đang lưu hành, tiền giấy và tiền séc đã phát hành trong khâu lưu thông.

- Hàng hóa đi ra hoặc đi vào lãnh thổ Việt Nam bất hợp pháp.

(c) Phương pháp tính

Thời điểm thống kê: Là thời điểm cơ quan Hải quan chấp nhận đăng ký tờ khai hải quan.

Trong quá trình thực hiện xuất khẩu, nhập khẩu nếu có sự thay đổi so với khai ban đầu thì khi thống kê sẽ điều chỉnh theo thực tế xuất khẩu, nhập khẩu. Trường hợp thay, hủy tờ khai thì số liệu sẽ được điều chỉnh lại (loại trừ khỏi số liệu thống kê trước đó).

Trị giá thống kê: Là trị giá hải quan phục vụ mục đích thống kê theo quy định của cơ quan hải quan.

+ Loại giá:

- Trị giá xuất khẩu hàng hóa được tính theo giá FOB (Free on Board) và giá DAF (Delivered at Frontier) là giá giao hàng tại biên giới Việt Nam, không bao gồm chi phí bảo hiểm (I) và chi phí vận tải (F);

- Trị giá nhập khẩu hàng hóa được tính theo loại giá CIF (Cost, Insurance and Freight) là giá giao hàng tại cửa khẩu nhập đầu tiên của Việt Nam;

Nếu hợp đồng thương mại áp dụng điều kiện giao hàng khác với điều kiện xuất khẩu FOB, nhập khẩu CIF thì cần sử dụng các chứng từ như hợp đồng vận tải, bảo hiểm để tính toán và quy về giá theo điều kiện FOB, CIF.

+ Tính trị giá cho những hàng hóa, loại hình kinh doanh đặc thù

- Tiền giấy và chứng khoán chưa phát hành, tiền kim loại chưa đưa vào lưu thông: trị giá thống kê được tính theo chi phí để sản xuất ra tiền giấy và chứng khoán hoặc tiền kim loại (không phải là mệnh giá của tiền giấy và chứng khoán hoặc tiền kim loại đó).

- Băng từ, đĩa từ, CD-ROM đã ghi âm, ghi hình, dữ liệu hoặc phần mềm máy tính: thống kê theo trị giá giao dịch toàn bộ của chúng (không phải chỉ là trị giá của băng từ, đĩa từ, CD-ROM chưa có thông tin), trừ chi phí giấy phép sử dụng bản quyền nếu được tách riêng.

- Hàng hóa khi thực hiện tờ khai hải quan được phép ghi giá tạm tính (ví dụ dầu thô) thì khi có giá thực thanh toán phải điều chỉnh lại theo giá thực thanh toán.

- Hàng gia công, chế biến, lắp ráp: tính trị giá toàn bộ hàng hóa nguyên liệu trước khi gia công, chế biến, lắp ráp và toàn bộ giá trị thành phẩm hoàn trả sau gia công, chế biến, lắp ráp.

Loại tiền và tỷ giá: Trị giá thống kê hàng hóa xuất, nhập khẩu tính bằng đôla Mỹ (USD), các loại ngoại tệ khác phải quy đổi ra đôla Mỹ (USD) theo tỷ giá do Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm thống kê hàng xuất khẩu hoặc nhập khẩu.

Đơn vị tính lượng: Sử dụng đơn vị tính quy định trong Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam.

Nước bạn hàng:

Xuất khẩu: Thống kê theo “nước, vùng lãnh thổ cuối cùng hàng đến”: Là nước hoặc vùng lãnh thổ mà tại thời điểm xuất khẩu, người khai hải quan biết được hàng hóa của Việt Nam sẽ được chuyển đến để bốc dỡ, không tính nước mà hàng hóa trung chuyển.

Nhập khẩu: Thống kê theo “nước, vùng lãnh thổ xuất xứ” là nước hoặc vùng lãnh thổ mà tại đó hàng hóa được nuôi trồng, khai thác, sản xuất hoặc chế biến, theo quy tắc xuất xứ của Việt Nam.

d) Cách ghi biểu

Quy định cách ghi số liệu:

- Không phải thu thập số liệu và báo cáo: Biểu thị bằng dấu gạch chéo (X).

- Hiện tượng kinh tế không phát sinh: Biểu thị bằng dấu gạch ngang (-).

- Hiện tượng kinh tế có phát sinh nhưng chưa thu thập được số liệu báo cáo: Biểu thị bằng dấu 3 chấm (...).

 

Biểu số 015.K/BCB-TC: Xuất khẩu hàng hóa (kỳ 15 ngày)

Biểu số 016.K/BCB-TC: Nhập khẩu hàng hóa (kỳ 15 ngày)

Biểu số 018.T/BCB-TC: Xuất khẩu hàng hóa (tháng)

Biểu số 019.T/BCB-TC: Nhập khẩu hàng hóa (tháng)

Biểu số 020.T/BCB-TC: Xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (tháng)

Biểu số 021.T/BCB-TC: Nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (tháng)

· Cột A:

- Tổng trị giá xuất/nhập khẩu: Ghi tổng trị giá toàn bộ các nhóm/mặt hàng xuất khẩu thuộc phạm vi thống kê nêu tại mục b.1

- Trị giá xuất/nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: Ghi tổng trị giá hàng hóa xuất/nhập khẩu thuộc phạm vi thống kê của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (là doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo quy định của pháp luật - gọi tắt là doanh nghiệp FDI).

- Nhóm/mặt hàng chủ yếu: Danh mục nhóm mặt hàng chủ yếu trong biểu 015.K/BCB-TC, 016.K/BCB-TC, 018.T/BCB-TC và 019.T/BCB-TC được cập nhật hoặc sửa đổi căn cứ vào tình hình thực tế do Tổng cục Hải quan đề xuất và thống nhất với Tổng cục Thống kê. Nhóm/mặt hàng chủ yếu trong biểu 020.T/BCB-TC và 021.T/BCB-TC được lựa chọn dựa trên danh mục biểu 018.T/BCB-TC và 019.T/BCB-TC.

· Cột B: Ghi đơn vị tính tương ứng với nhóm/mặt hàng chủ yếu.

· Cột 1 và 2: Ghi số liệu tổng hợp về lượng, trị giá xuất khẩu/nhập khẩu hàng hóa tương ứng phát sinh trong kỳ/tháng báo cáo.

· Cột 3 và 4: Ghi số liệu cộng dồn về lượng, trị giá xuất khẩu/nhập khẩu hàng hóa tương ứng phát sinh từ ngày 01/01 đến hết kỳ/tháng báo cáo, bao gồm cả số liệu đã được hiệu đính, cập nhật của các kỳ/tháng báo cáo trước theo quy định về kiểm tra, hiệu đính số liệu của cơ quan hải quan.

 

Biểu số 017.K/BCB-TC: Nhập khẩu hàng tiêu dùng (kỳ 15 ngày)

· Cột A, B: Ghi chương và mô tả chương (chi tiết 2 chữ số) theo danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam.

· Cột 1 và 2: Ghi số liệu tổng hợp trị giá nhập khẩu của kỳ báo cáo, lũy kế đến hết kỳ báo cáo, bao gồm cả các số liệu được đã được hiệu đính, cập nhật của các kỳ báo cáo trước theo quy định về kiểm tra, hiệu đính số liệu của cơ quan hải quan.

Biểu số 022.T/BCB-TC: Trị giá xuất/nhập khẩu chia theo tỉnh, thành phố (tháng)

· Cột A: Ghi tên của toàn bộ các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Mỗi tỉnh được tổng hợp từ tờ khai hải quan xuất, nhập khẩu của toàn bộ các doanh nghiệp đăng ký mã số thuế tại tỉnh, thành phố đó.

· Cột 1 và 2: Ghi số liệu tổng hợp trị giá xuất khẩu của tháng báo cáo, lũy kế đến hết tháng báo cáo của từng tỉnh bao gồm cả các số liệu được đã được hiệu đính, cập nhật của các tháng báo cáo trước theo quy định về kiểm tra, hiệu đính số liệu của cơ quan hải quan.

· Cột 3 và 4: Ghi số liệu tổng hợp trị giá nhập khẩu của tháng báo cáo, lũy kế đến hết tháng báo cáo của từng tỉnh, bao gồm cả các số liệu được đã được hiệu đính, cập nhật của các tháng báo cáo trước theo quy định về kiểm tra, hiệu đính số liệu của cơ quan hải quan.

 

Biểu số 023.T/BCB-TC: Xuất khẩu cho một số nước, vùng lãnh thổ chia theo mặt hàng chủ yếu (tháng)

Biểu số 024.T/BCB-TC: Nhập khẩu từ một số nước, vùng lãnh thổ chia theo mặt hàng chủ yếu (tháng)

· Cột A: Ghi tên các nước, vùng lãnh thổ theo quy định của mục c) về “nước bạn hàng”, tông trị giá xuất/nhập khẩu toàn bộ hàng hóa thuộc phạm vi thống kê và các nhóm/mặt hàng chủ yếu có trị giá xuất/nhập khẩu lớn theo danh mục của Biểu số 018.T/BCB-TC và Biểu số 019.T/BCB-TC. Danh mục các nước, vùng lãnh thổ trong 2 biểu báo cáo này bao gồm:

- Các nước là thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN);

- Các nước là thành viên của Liên minh châu Âu (EU);

- Các nước có trị giá xuất/nhập khẩu trên 50 triệu USD.

· Cột 1 và 2: Ghi số liệu tổng hợp về trị giá xuất/nhập khẩu cho nước bạn hàng; lượng và trị giá xuất/nhập khẩu của từng nhóm/mặt hàng chủ yếu phát sinh trong tháng báo cáo.

· Cột 3 và 4: Ghi số liệu tổng hợp về trị giá xuất/nhập khẩu từ nước bạn hàng; lượng và trị giá xuất/nhập khẩu của từng nhóm/mặt hàng chủ yếu phát sinh từ ngày 01/01 đến hết tháng báo cáo, bao gồm cả các số liệu đã được hiệu đính, cập nhật của các tháng báo cáo trước theo quy định về kiểm tra, hiệu đính số liệu của cơ quan hải quan.

 

Biểu số 025.H/BCB-TC: Xuất khẩu hàng hóa (quý, năm) - Dạng file dữ liệu chi tiết, gửi bằng phương tiện máy tính.

Biểu số 026.H/BCB-TC: Nhập khẩu hàng hóa (quý, năm) - Dạng file dữ liệu chi tiết, gửi bằng phương tiện máy tính.

· Cột A (Mã số hàng hóa): Ghi mã số hàng hóa tương ứng với mô tả hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam (Bộ Tài chính ban hành), cấp mã HS 6 chữ số.

· Cột B (Mô tả hàng hóa): Ghi rõ tên từng loại hàng hóa tương ứng với mã HS của hàng hóa ở cột A.

· Cột C (Đơn vị tính lượng): Ghi đơn vị tính lượng tương ứng của hàng hóa.

· Ghi tên các nước, vùng lãnh thổ theo quy định của mục c) về “nước bạn hàng”.

- Nước, vùng lãnh thổ cuối cùng hàng đến (Biểu số 025.H/BCB-TC): Là nước, vùng lãnh thổ mà tại thời điểm xuất khẩu, người khai hải quan biết được hàng hóa của Việt Nam sẽ được chuyển đến nước, vùng lãnh thổ đó để bốc dỡ, không tính nước, vùng lãnh thổ mà hàng hóa trung chuyển.

- Nước, vùng lãnh thổ xuất xứ (Biểu số 026.H/BCB-TC): Là nước, vùng lãnh thổ mà tại đó hàng hóa được nuôi trồng, khai thác, sản xuất hoặc chế biến, theo quy tắc xuất xứ của Việt Nam.

· Cột E: Ghi phương thức vận tải hàng hóa xuất khẩu/nhập khẩu (đường không, đường thủy, đường bộ, đường sắt, đường ống,...).

· Cột 1 và 2: Ghi số liệu lượng và trị giá xuất/nhập khẩu tương ứng của từng dòng hàng hóa phát sinh trong quý (đối với báo cáo quý) và cả năm (đối với báo cáo năm), bao gồm cả các số liệu được đã được hiệu đính, cập nhật trong kỳ báo cáo theo quy định về kiểm tra, hiệu đính số liệu của cơ quan hải quan.

 

Biểu số 027.H/BCB-TC: Hàng tái xuất (Quý, năm)

· Cột A:

- Tổng trị giá xuất/nhập khẩu: Ghi tổng trị giá toàn bộ các nhóm/mặt hàng xuất khẩu thuộc phạm vi thống kê nêu tại mục b.1).

- Trị giá xuất/nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: Ghi tổng trị giá hàng hóa xuất/nhập khẩu thuộc phạm vi thống kê của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (là doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo quy định của pháp luật - gọi tắt là doanh nghiệp FDI).

- Mặt hàng: Ghi mặt hàng tái xuất khẩu (theo danh mục mặt hàng của Biểu 018.T/BCB-TC) phát sinh trong kỳ báo cáo.

· Cột B: Ghi đơn vị tính tương ứng với nhóm/mặt hàng chủ yếu trong Biểu 018.T/BCB-TC.

· Cột 1 và 2: Ghi số liệu tổng hợp về lượng, trị giá hàng hóa tái xuất khẩu phát sinh trong quý báo cáo.

· Cột 3 và 4: Ghi số liệu cộng dồn về lượng, trị giá hàng hóa tái xuất khẩu phát sinh từ ngày 01/01 đến hết quý báo cáo, bao gồm cả số liệu đã được hiệu đính, cập nhật của các quý báo cáo trước theo quy định về kiểm tra, hiệu đính số liệu của cơ quan hải quan.

2. Nguồn số liệu

- Từ tờ khai hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; các chứng từ kèm theo hồ sơ hải quan bao gồm vận đơn, tờ khai trị giá, giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) và các chứng từ liên quan khác;

- Các báo cáo thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu bổ sung ngoài tờ khai của Cục Hải quan các tỉnh, thành phố, các Chi cục Hải quan và các đơn vị khác thuộc ngành Hải quan;

- Nguồn thông tin bổ sung khác.

 

Biểu số 028.N/BCB-TC: Thuế xuất, nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và bảo vệ môi trường hàng nhập khẩu của các cơ sở kinh tế theo địa bàn

1. Mục đích, ý nghĩa

Chế độ báo cáo này áp dụng đối với Tổng cục Hải quan - Bộ Tài chính, nhằm thu thập thông tin về thu ngân sách nhà nước từ thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và bảo vệ môi trường hàng nhập khẩu áp dụng trên phạm vi cả nước và 63 tỉnh, thành phố. Đối với số liệu của từng tỉnh, thành phố được tổng hợp từ tờ khai hải quan hàng hóa xuất, nhập khẩu của các đơn vị, doanh nghiệp đăng ký mã số thuế tại tỉnh đó.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

- Thuế xuất khẩu: Là thuế đánh vào hàng hóa xuất khẩu qua cửa khẩu biên giới Việt Nam, hàng hóa được đưa từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan. Số thuế xuất khẩu phải nộp bằng số lượng đơn vị từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, ghi trong tờ khai hải quan nhân với giá tính thuế và thuế suất của từng mặt hàng ghi trong Biểu thuế xuất khẩu tại thời điểm tính thuế (Theo Luật số 45/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội).

- Thuế nhập khẩu: Là thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam và từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước. Số thuế nhập khẩu phải nộp bằng số lượng đơn vị từng mặt hàng thực tế nhập khẩu, ghi trong tờ khai hải quan nhân với giá tính thuế và thuế suất của từng mặt hàng ghi trong Biểu thuế nhập khẩu (gồm thuế suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi đặc biệt và thuế suất thông thường) tại thời điểm tính thuế.

- Thuế Giá trị gia tăng hàng nhập khẩu (GTGT): Thuế GTGT là thuế đánh vào các hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ mua của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài), trừ các đối tượng không chịu thuế được quy định cụ thể trong Luật thuế GTGT. Đối tượng nộp thuế GTGT hàng nhập khẩu là các cơ sở kinh doanh, tổ chức, cá nhân có nhập khẩu hàng hóa, mua dịch vụ từ nước ngoài chịu thuế GTGT (gọi chung là người nhập khẩu). Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất.

- Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) và bảo vệ môi trường hàng nhập khẩu:

Thuế TTĐB là thuế đánh vào các hàng hóa và dịch vụ đặc biệt được quy định trong Điều 2 của Luật Thuế TTĐB số 27/2008/QH12 ngày 14/11/2008^ của Quốc hội. Căn cứ tính thuế TTĐB là giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và thuế suất. Số thuế TTĐB là giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và thuế suất. Số thuế TTĐB phải nộp bằng giá tính thuế TTĐB nhân với thuế suất thuế TTĐB.

Đối với thuế bảo vệ môi trường hàng nhập khẩu theo quy định trong Luật thuế bảo vệ môi trường (Luật số 57/2010/QH12 ngày 15/11/2010 của Quốc hội).

 

Biểu số 029.N/BCB-TC: Chi ngân sách cho các Chương trình về Giới

1. Khái niệm

Phản ánh tỷ lệ chi ngân sách thực tế của Nhà nước năm cho các Chương trình về Giới so với (i) Dự toán chi ngân sách năm cho các Chương trình về giới; (ii) Dự toán Tổng chi ngân sách năm.

2. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

- Ghi vào biểu số liệu về chi ngân sách Nhà nước trong năm cho các Chương trình về Giới.

- Nội dung chỉ tiêu: Theo các khoản chi của mục lục ngân sách trong báo cáo quyết toán của Bộ Tài chính.

- Kỳ báo cáo:

+ Ước thực hiện: Tháng 5 năm sau năm báo cáo;

+ Chính thức: Tháng 7 năm thứ hai sau năm báo cáo.

3. Nguồn số liệu

Bộ Tài chính.

BIỂU MẪU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

 

STT

Ký hiệu biểu

Tên biểu

Kỳ báo cáo

Ngày nhận báo cáo

1

001.H/BCB-NHNN

Tổng phương tiện thanh toán; tiền gửi và tốc độ tăng (giảm)

Quý, năm

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

2

002.H/BCB-NHNN

Dư nợ tín dụng của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (chia theo loại hình kinh tế tổ chức, cá nhân)

Quý, năm

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

3

003.N/BCB-NHNN

Đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam và Việt Nam ra nước ngoài

Năm

90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

4

004.H/BCB-NHNN

Lãi suất

Quý, năm

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

5

005.H/BCB-NHNN

Cán cân thanh toán quốc tế

Quý, năm

Số chính thức quý: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

6

006.H/BCB-NHNN

Tỷ giá hối đoái bình quân giữa VND và USD

Tháng, quý, năm

Số chính thức tháng: Ngày 22 của tháng tiếp theo sau tháng báo cáo

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

7

007.H/BCB-NHNN

Dự trữ ngoại hối nhà nước

Quý, năm

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

8

008.H/BCB-NHNN

Bảng cân đối tiền tệ của các tổ chức tín dụng

Quý, năm

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

9

009.H/BCB-NHNN

Bảng cân đối tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Quý, năm

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

10

010.N/BCB-NHNN

Thu nhập, chi phí, kết quả hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Năm

90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

11

Oil .N/BCB-NHNN

Vay vốn ưu đãi từ các chương trình việc làm, giảm nghèo và các nguồn tín dụng chính thức của phụ nữ vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số

Năm

Ngày 25 tháng 01 năm sau

 

Biểu số: 001.H/BCB-NHNN

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

TỔNG PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN, TIỀN GỬI VÀ TỐC ĐỘ TĂNG (GIẢM)

Quý, Năm

Kỳ báo cáo:... năm...

Đơn vị báo cáo: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Số dư (Tỷ đồng)

Tốc độ tăng, giảm so với kỳ trước (%)

Tốc độ tăng, giảm so với ngày 31/12 năm trước (%)

A

B

1

2

3

TỔNG PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN

01

 

 

 

1. Tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống ngân hàng

02

 

 

 

2. Tiền gửi

03

 

 

 

2.1. Tiền gửi bằng đồng Việt Nam

04

 

 

 

a) Tiền gửi của các tổ chức kinh tế

05

 

 

 

Trong đó: + Không kỳ hạn

06

 

 

 

+ Có kỳ hạn

07

 

 

 

b) Tiền gửi tiết kiệm của dân cư

08

 

 

 

Trong đó: + Không kỳ hạn

09

 

 

 

+ Có kỳ hạn

10

 

 

 

2.2. Tiền gửi bằng ngoại tệ

11

 

 

 

a) Tiền gửi của các tổ chức kinh tế

12

 

 

 

Trong đó: + Không kỳ hạn

13

 

 

 

+ Có kỳ hạn

14

 

 

 

b) Tiền gửi tiết kiệm của dân cư

15

 

 

 

Trong đó: + Không kỳ hạn

16

 

 

 

+ Có kỳ hạn

17

 

 

 

2.3. Phát hành giấy tờ có giá

18

 

 

 

a) Bằng đồng Việt Nam

19

 

 

 

b) Bằng ngoại tệ và vàng

20

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 002.H/BCB-NHNN

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo.

DƯ NỢ TÍN DỤNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI
(Chia theo loại hình kinh tế tổ chức, cá nhân)

Quý, Năm

Kỳ báo cáo:... năm...

Đơn vị báo cáo: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Dư nợ tín dụng ngắn hạn

Dư nợ tín dụng trung và dài hạn

Tổng số (Tỷ đồng)

Tốc độ tăng, giảm so với kỳ trước (%)

Tốc độ tăng, giảm so với ngày 31/12 năm trước (%)

Tổng số (Tỷ đồng)

Tốc độ tăng, giảm so với kỳ trước (%)

Tốc độ tăng, giảm so với ngày 31/12 năm trước (%)

A

B

1

2

3

4

5

6

I. BẰNG ĐỒNG VIỆT NAM

01

 

 

 

 

 

 

1. Công ty nhà nước

02

 

 

 

 

 

 

2. Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên do nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ

03

 

 

 

 

 

 

3. Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên có phần vốn góp của nhà nước trên 50% vốn điều lệ hoặc nhà nước giữ quyền chi phối

04

 

 

 

 

 

 

4. Công ty trách nhiệm hữu hạn khác

05

 

 

 

 

 

 

5. Công ty cổ phần có vốn cổ phần của nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết; hoặc nhà nước giữ quyền chi phối đối với công ty trong Điều lệ của công ty

06

 

 

 

 

 

 

6. Công ty cổ phần khác

07

 

 

 

 

 

 

7. Công ty hợp danh

08

 

 

 

 

 

 

8. Doanh nghiệp tư nhân

09

 

 

 

 

 

 

9. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

10

 

 

 

 

 

 

10. Hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã

11

 

 

 

 

 

 

11. Hộ kinh doanh, cá nhân

12

 

 

 

 

 

 

12. Đơn vị hành chính sự nghiệp, đảng, đoàn thể và hiệp hội

13

 

 

 

 

 

 

13. Khác

14

 

 

 

 

 

 

II. BẰNG NGOẠI TỆ VÀ VÀNG

15

 

 

 

 

 

 

1. Công ty nhà nước

16

 

 

 

 

 

 

2. Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên do nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ

17

 

 

 

 

 

 

3. Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên có phần vốn góp của nhà nước trên 50% vốn điều lệ hoặc nhà nước giữ quyền chi phối

18

 

 

 

 

 

 

4. Công ty trách nhiệm hữu hạn khác

19

 

 

 

 

 

 

5. Công ty cổ phần có vốn cổ phần của nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết; hoặc nhà nước giữ quyền chi phối đối với công ty trong Điều lệ của công ty

20

 

 

 

 

 

 

6. Công ty cổ phần khác

21

 

 

 

 

 

 

7. Công ty hợp danh

22

 

 

 

 

 

 

8. Doanh nghiệp tư nhân

23

 

 

 

 

 

 

9. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

24

 

 

 

 

 

 

10. Hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã

25

 

 

 

 

 

 

11. Hộ kinh doanh, cá nhân

26

 

 

 

 

 

 

12. Đơn vị hành chính sự nghiệp, đảng, đoàn thể và hiệp hội

27

 

 

 

 

 

 

13. Khác

28

 

 

 

 

 

 

III. TỔNG CỘNG (I+II)

29

 

 

 

 

 

 

1. Công ty nhà nước

30

 

 

 

 

 

 

2. Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên do nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ

31

 

 

 

 

 

 

3. Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên có phần vốn góp của nhà nước trên 50% vốn điều lệ hoặc nhà nước giữ quyền chi phối

32

 

 

 

 

 

 

4. Công ty trách nhiệm hữu hạn khác

33

 

 

 

 

 

 

5. Công ty cổ phần có vốn cổ phần của nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết; hoặc nhà nước giữ quyền chi phối đối với công ty trong Điều lệ của công ty

34

 

 

 

 

 

 

6. Công ty cổ phần khác

35

 

 

 

 

 

 

7. Công ty hợp danh

36

 

 

 

 

 

 

8. Doanh nghiệp tư nhân

37

 

 

 

 

 

 

9. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

38

 

 

 

 

 

 

10. Hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã

39

 

 

 

 

 

 

11. Hộ kinh doanh, cá nhân

40

 

 

 

 

 

 

12. Đơn vị hành chính sự nghiệp, đảng, đoàn thể và hiệp hội

41

 

 

 

 

 

 

13. Khác

42

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 003.N/BCB-NHNN

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM VÀ VIỆT NAM RA NƯỚC NGOÀI

Năm...

Đơn vị báo cáo: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

Đơn vị tính: Triệu USD

 

Mã số

Giá trị

A

B

1

I. Đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam (1+2+3+4)

01

 

1. Đầu tư vào cổ phiếu

02

 

2. Đầu tư vào trái phiếu

03

 

3. Đầu tư vào chứng chỉ quỹ

04

 

4. Đầu tư vào chứng khoán khác

05

 

II. Đầu tư gián tiếp Việt Nam ra nước ngoài (1+2)

06

 

1. Khu vực ngân hàng

07

 

2. Khu vực khác

08

 

III. Đầu tư gián tiếp ròng (I-II)

09

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 004.H/BCB-NHNN

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

LÃI SUẤT

Quý, Năm

Kỳ báo cáo:... năm.

Đơn vị báo cáo: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

PHẦN A: LÃI SUẤT TIỀN GỬI VÀ CHO VAY

Đơn vị tính: %/năm

 

Mã số

Lãi suất bình quân

A

B

1

I. LÃI SUẤT VND

01

 

1. LÃI SUẤT TIỀN GỬI TIẾT KIỆM

02

 

- Không kỳ hạn

03

 

- Kỳ hạn 3 tháng

04

 

- Kỳ hạn 6 tháng

05

 

- Kỳ hạn 12 tháng

06

 

- Kỳ hạn 24 tháng

07

 

- Kỳ hạn 60 tháng

08

 

2. LÃI SUẤT CHO VAY

09

 

- Cho vay ngắn hạn

10

 

- Cho vay trung hạn

11

 

- Cho vay dài hạn

12

 

II. LÃI SUẤT USD

13

 

1. LÃI SUẤT TIỀN GỬI TIẾT KIỆM

14

 

- Không kỳ hạn

15

 

- Kỳ hạn 3 tháng

16

 

- Kỳ hạn 6 tháng

17

 

- Kỳ hạn 12 tháng

18

 

- Kỳ hạn 24 tháng

19

 

- Kỳ hạn 60 tháng

20

 

2. LÃI SUẤT CHO VAY

21

 

- Cho vay ngắn hạn

22

 

- Cho vay trung hạn

23

 

- Cho vay dài hạn

24

 

 

PHẦN B: LÃI SUẤT CHO VAY, GỬI TIỀN BÌNH QUÂN TRÊN THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG

Đơn vị tính: %/năm

Kỳ hạn

Mã số

Loại tiền VNĐ

Loại tiền USD

A

B

1

2

1. Qua đêm

01

 

 

2. 01 tuần

02

 

 

3. 02 tuần

03

 

 

4. 01 tháng

04

 

 

5. 03 tháng

05

 

 

6. 06 tháng

06

 

 

7. 09 tháng

07

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 005.H/BCB-NHNN

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Số chính thức quý: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

Quý, Năm

Kỳ báo cáo:... năm...

Đơn vị báo cáo: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

Đơn vị tính: Triệu USD

 

Mã số

Giá trị

A

B

1

A. CÁN CÂN VÃNG LAI (= 1+2+3+4)

01

 

1. CÁN CÂN HÀNG HÓA (=1.11.2)

02

 

1.1. Xuất khẩu (FOB)

03

 

1.2. Nhập khẩu (FOB)

04

 

2. DỊCH VỤ (=2.1-2.2)

05

 

2.1. Thu

06

 

2.2. Chi

07

 

3. THU NHẬP ĐẦU TƯ (=3.1-3.2)

08

 

3.1. Thu

09

 

3.2. Chi

10

 

4. CHUYỂN GIAO VÃNG LAI (=4.1-4.2)

11

 

4.1. Khu vực tư nhân

12

 

4.2. Khu vực Chính phủ

13

 

B. CÁN CÂN VỐN

14

 

1. Thu

15

 

2. Chi

16

 

C. CÁN CÂN TÀI CHÍNH (=5+6+7-8)

17

 

5. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP (=5.1-5.2)

18

 

5.1. Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam

19

 

5.2. Đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài

20

 

6. ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP (6.1-6.2)

21

 

6.1. Tài sản có

22

 

- Vốn cổ phần và cổ phiếu quỹ

23

 

- Chứng khoán nợ

24

 

6.2. Tài sản nợ

25

 

- Vốn cổ phần và cổ phiếu quỹ

26

 

- Chứng khoán nợ

27

 

7. ĐẦU TƯ KHÁC (tài sản có) (=7.1+7.2+7.3+7.4)

28

 

7.1. Tiền và tiền gửi

29

 

7.2. Vay nợ

30

 

- Ngắn hạn

31

 

- Dài hạn

32

 

7.3. Tín dụng thương mại và ứng trước

33

 

7.4. Các khoản phải thu/phải trả khác

34

 

8. ĐẦU TƯ KHÁC (tài sản nợ) (=8.1+8.2+8.3+8.4)

35

 

8.1. Tiền và tiền gửi

36

 

8.2. Vay nợ

37

 

- Ngắn hạn

38

 

- Dài hạn

39

 

8.3. Tín dụng thương mại và ứng trước

40

 

8.4. Các khoản phải thu/phải trả khác

41

 

D. LỖI VÀ SAI SÓT

42

 

E. CÁN CÂN TỔNG THỂ (=-F)

43

 

F. DỰ TRỮ VÀ CÁC HẠNG MỤC LIÊN QUAN

44

 

9. Tài sản dự trữ

45

 

10. Tín dụng và vay nợ từ IMF

46

 

11. Tài trợ đặc biệt

47

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 006.H/BCB-NHNN

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Số chính thức tháng: Ngày 22 của tháng tiếp theo sau tháng báo cáo

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI BÌNH QUÂN GIỮA VNĐ VÀ USD

Tháng, Quý, Năm

Kỳ báo cáo:... năm...

Đơn vị báo cáo: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị: VND/USD

 

Mã số

Tỷ giá hối đoái

A

B

1

Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng

01

 

Ngân hàng Ngoại thương

Mua

02

 

Bán

03

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 007.H/BCB-NHNN

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ Ngày nhận báo cáo:

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

DỰ TRỮ NGOẠI HỐI NHÀ NƯỚC

Quý, Năm

Kỳ báo cáo:... năm...

Đơn vị báo cáo: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Tỷ đồng

 

Mã số

Giá trị

A

B

1

Tổng dự trữ ngoại hối

01

 

1. Ngoại tệ tiền mặt

02

 

2. Tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài

03

 

3. Chứng khoán, giấy tờ có giá bằng ngoại tệ do Chính phủ, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế phát hành

04

 

4. Quyền rút vốn đặc biệt, dự trữ tại Quỹ tiền tệ quốc tế

05

 

5. Vàng do Ngân hàng Nhà nước quản lý

06

 

6. Các loại ngoại hối khác của Ngân hàng Nhà nước

07

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 008.H/BCB-NHNN

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

BẢNG CÂN ĐỐI TIỀN TỆ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Quý, Năm

Kỳ báo cáo…. năm….

Đơn vị báo cáo: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Tỷ đồng

 

Mã số

Giá trị

A

B

1

TÀI SẢN CÓ

01

 

I. TIỀN DỰ TRỮ

02

 

1. Tiền mặt tại quỹ

03

 

2. Tiền gửi tại Ngân hàng nhà nước

04

 

II. TÀI SẢN CÓ NƯỚC NGOÀI

05

 

1. Vàng tại quỹ

06

 

2. Ngoại tệ

07

 

Trong đó: Tiền mặt tại quỹ, tại đơn vị hạch toán báo sô, gửi đi nhờ tiêu thụ, đang vận chuyển

08

 

3. Đầu tư vào các chứng khoán nước ngoài

09

 

4. Tín dụng đối với TCKT và cá nhân nước ngoài

10

 

5. Tiền gửi tại nước ngoài

11

 

6. Cho ngân hàng ở nước ngoài vay

12

 

7. Tài sản có ngoại tệ khác

13

 

III. QUAN HỆ VỚI NGÂN SÁCH

14

 

1. Đầu tư tín phiếu và chứng khoán Chính phủ

15

 

2. Các khoản chờ ngân sách thanh toán

16

 

IV. ĐẦU TƯ GIẤY TỜ CÓ GIÁ KHÁC

17

 

1. Đầu tư tín phiếu Ngân hàng nhà nước

18

 

2. Đầu tư vào giấy tờ có giá khác

19

 

V. ĐẦU TƯ CHO TCKT VÀ CÁ NHÂN TRONG NƯỚC

20

 

1. Cho vay bằng VND

21

 

2. Cho vay bằng ngoại tệ và vàng

22

 

3. Các khoản nợ chờ xử lý

23

 

4. Nợ cho vay được khoanh

24

 

5. Góp vốn, đầu tư chứng khoán và đầu tư khác vào các TCKT

25

 

VI. CÔNG CỤ TC PHÁI SINH VÀ TÀI SẢN TÀI CHÍNH KHÁC

26

 

VII. TÀI SẢN CÓ KHÁC

27

 

1. Tài sản cố định

28

 

2. Bất động sản đầu tư

29

 

3. Công cụ, vật liệu lao động

30

 

4. Chi phí đầu tư XDCB và mua sắm TSCĐ

31

 

5. Kim loại quý, đá quý

32

 

6. Hoạt động liên ngân hàng

33

 

7. Góp vốn, đầu tư chứng khoán của các TCTD khác

34

 

8. Lãi và phí phải thu

35

 

9. Các khoản phải thu khác

36

 

10. Tài sản có khác

37

 

TỔNG CỘNG TÀI SẢN CÓ

38

 

TÀI SẢN NỢ

39

 

I. HUY ĐÔNG TỪ CÁC TCKT VÀ DÂN CƯ

40

 

1. Tiền gửi của các TCKT

41

 

a) Bằng VND

42

 

b) Bằng ngoại tệ

43

 

2. Tiền gửi tiết kiệm

44

 

a) Bằng VND

45

 

b) Bằng ngoại tệ và vàng

46

 

3. Phát hành giấy tờ có giá

47

 

a) Bằng VND

48

 

b) Bằng ngoại tệ và vàng

49

 

II. TÀI SẢN NỢ NƯỚC NGOÀI

50

 

1. Tiền gửi của các tổ chức và người không cư trú

51

 

a) Bằng VND

52

 

b) Bằng ngoại tệ

53

 

2. Tiền gửi của các ngân hàng ở nước ngoài

54

 

a) Bằng VND

55

 

b) Bằng ngoại tệ

56

 

3. Vay ngân hàng nước ngoài, nhận vốn TTUTĐT của các TCQT

57

 

a) Bằng VND

58

 

b) Bằng ngoại tệ

59

 

III. TIỀN GỬI CHÍNH PHỦ

60

 

1. Tiền gửi của KBNN bằng VND

61

 

2. Tiền gửi của KBNN bằng ngoại tệ

62

 

3. Các khoản tiền gửi khác và vốn nhận của Chính phủ

63

 

IV. VAY NHNN

64

 

1. Bằng Việt Nam đồng

65

 

2. Bằng ngoại tệ

66

 

V. CÔNG CỤ TC PHÁI SINH VÀ TÀI SẢN TÀI CHÍNH KHÁC

67

 

VI. VỐN VÀ CÁC QUỸ

68

 

1. Vốn điều lệ

69

 

2. Vốn đầu tư XDCB, mua sắm TSCĐ

70

 

3. Quỹ dự trữ, bổ sung vốn điều lệ

71

 

4. Quỹ đầu tư phát triển

72

 

5. Các khoản dự phòng

73

 

6. Vốn và quỹ khác

74

 

7. Lãi (lỗ)

75

 

VII. TÀI SẢN NỢ KHÁC

76

 

1. Thu nhập

77

 

2. Chi phí (-)

78

 

3. Tiền giữ hộ và đợi thanh toán

79

 

4. Hao mòn TSCĐ và bất động sản đầu tư

80

 

5. Hoạt động liên ngân hàng

81

 

6. Lãi và phí phải trả

82

 

7. Các khoản phải trả + góp vốn đồng tài trợ, ủy thác đầu tư

83

 

8. Tài sản nợ khác

84

 

TỔNG CỘNG TÀI SẢN NỢ

85

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 009.H/BCB-NHNN

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Số chính thức quý: 45 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

Số chính thức năm: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

BẢNG CÂN ĐỐI TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Quý, Năm

Kỳ báo cáo:... năm...

Đơn vị báo cáo: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị: Tỷ đồng

 

Mã số

Giá trị

A

B

1

TÀI SẢN CÓ

01

 

I. TÀI SẢN CÓ NGOẠI TỆ

02

 

1. Vàng tại quỹ

03

 

2. Ngoại tệ

04

 

Trong đó: Tiền mặt tại quỹ, tại quỹ của các đơn vị trực thuộc, gửi đi nhờ tiêu thụ, đang vận chuyển

05

 

3. Đầu tư vào các chứng khoán của nước ngoài

06

 

a) Đầu tư chứng khoán Chính phủ

07

 

b) Đầu tư chứng khoán khác (NHTW, NHTM, TCQT khác)

08

 

4. Tiền gửi tại các ngân hàng nước ngoài

09

 

5. Cho các ngân hàng nước ngoài vay

10

 

a) Cho vay ngắn hạn

11

 

b) Cho vay trung và dài hạn

12

 

6. Thanh toán với ngân hàng nước ngoài và các TCQT

13

 

7. Quyền rút vốn đặc biệt tại IMF

14

 

8. Đóng góp vào các TCQT

15

 

II. QUAN HỆ VỚI NHÀ NƯỚC VÀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

16

 

1. Tạm ứng cho ngân sách

17

 

2. Mua chứng khoán Chính phủ

18

 

Trong đó: Trái phiếu kho bạc

19

 

3. Chuyển vốn vay nước ngoài cho ngân sách

20

 

4. Các khoản khác

21

 

III. CHO CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VAY

22

 

1. Cho vay bằng đồng Việt Nam

23

 

Trong đó: Nợ quá hạn

24

 

2. Cho vay bằng ngoại tệ

25

 

Trong đó: Nợ quá hạn

26

 

3. Các khoản trả thay TCTD về nghiệp vụ bão lãnh

27

 

IV. MUA BÁN TÍN PHIẾU NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VÀ CÁC CHỨNG KHOÁN KHÁC

28

 

V. TÀI SẢN CÓ KHÁC

29

 

1. Tài sản cố định

30

 

Trong đó: TSCĐ hữu hình

31

 

2. Chi phí XDCB và mua sắm TSCĐ

32

 

3. Công cụ lao động

33

 

4. Kim loại quý và đá quý

34

 

5. Tiền lãi cộng dồn trên tiền cho vay

35

 

6. Các khoản phải thu

36

 

7. Tài sản có khác

37

 

TỔNG CỘNG TÀI SẢN CÓ

38

 

TÀI SẢN NỢ

39

 

VI. TIỀN DỰ TRỮ

40

 

1. Tiền trong lưu thông

41

 

a) Tiền phát hành

42

 

b) Tiền mặt tại quỹ ở NHTW, đơn vị phụ thuộc, Kho bạc Nhà nước

43

 

2. Tiền gửi của các tổ chức tín dụng

44

 

VII. TÍN PHIẾU NHNN

45

 

VIII. TÀI SẢN NỢ NƯỚC NGOÀI

46

 

1. Tiền gửi của các tổ chức Quốc tế và pháp nhân nước ngoài

47

 

a) Tiền gửi không kỳ hạn

48

 

b) Tiền gửi có kỳ hạn

49

 

c) Tiền gửi chuyên dùng

50

 

2. Vay các Tổ chức Quốc tế, Chính phủ và TCTD ở nước ngoài

51

 

a) Vay ngắn hạn

52

 

b) Vay trung và dài hạn

53

 

IX. TIỀN GỬI CỦA CHÍNH PHỦ

54

 

1. Tiền gửi của kho bạc bằng VND

55

 

2. Tiền gửi của kho bạc bằng ngoại tệ

56

 

3. Tiền gửi khác của Chính phủ

57

 

4. Vốn NN giao NHNN để sử dụng vào các mục đích chỉ định

58

 

X. VỐN VÀ CÁC QUỸ

59

 

1. Vốn pháp định

60

 

2. Quỹ và dự phòng

61

 

Trong đó: Khoản dự phòng rủi ro

62

 

3. Vốn đặc biệt được rút tại IMF

63

 

4. Vốn và quỹ khác

64

 

5. Lãi (lỗ)

65

 

XI. TÀI SẢN NỢ KHÁC

66

 

1. Các khoản thu

67

 

2. Các khoản chi phí (trừ)

68

 

3. Tiền giữ hộ và đợi thanh toán

69

 

4. Vốn ủy thác đầu tư nhận của Chính phủ

70

 

5. Tiền lãi cộng dồn trên các khoản nợ

71

 

6. Các khoản phải trả

72

 

7. Khấu hao TSCĐ

73

 

8. Tài sản nợ khác

74

 

TỔNG CỘNG TÀI SẢN NỢ

75

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 010.N/BCB-NHNN

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 90 ngày kể từ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo

THU NHẬP, CHI PHÍ, KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Năm...

Đơn vị báo cáo: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

Đơn vị tính: Tỷ đồng

 

Mã số

Giá trị

A

B

1

A. PHẦN THU

01

 

1. Thu về nghiệp vụ tín dụng

02

 

2. Thu về nghiệp vụ thị trường mở

03

 

3. Thu về hoạt động ngoại hối

04

 

4. Thu về dịch vụ

05

 

5. Thu phí và lệ phí

06

 

6. Các khoản thu khác

07

 

B. PHẦN CHI

08

 

1. Chi hoạt động nghiệp vụ và dịch vụ ngân hàng:

09

 

-Trả lãi tiền gửi

10

 

-Trả lãi tiền vay

11

 

- Chi về nghiệp vụ thị trường mở

12

 

- Chi về hoạt động ngoại hối

13

 

- Chi về dịch vụ thanh toán

14

 

- Chi khác

15

 

2. Chi phí in, đúc, bảo quản, vận chuyển, giao nhận, phát hành, thu hồi, thay thế và tiêu hủy tiền, giấy tờ có giá và phương tiện thanh toán thay tiền

16

 

3. Chi cho cán bộ, công chức, nhân viên hợp đồng

17

 

Trong đó: Chi trang phục giao dịch và bảo hộ lao động

18

 

4. Chi cho hoạt động quản lý và công vụ

19

 

5. Chi về tài sản

20

 

Trong đó: Khấu hao tài sản cố định

21

 

6. Chi nộp thuế, phí và lệ phí

22

 

7. Chi bổ sung thu nhập theo cơ chế khoán

23

 

8. Chi khen thưởng ngoài ngành, khen thưởng đấu thầu trái phiếu Chính phủ

24

 

9. Chi trích lập quỹ dự phòng

25

 

10. Chi khác

26

 

C. CHÊNH LỆCH THU CHI

27

 

Trong đó: Số phải nộp NSNN

28

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 011.N/BCB-NHNN

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 25 tháng 1 năm sau

VAY VỐN ƯU ĐÃI TỪ CÁC ĐƠN VỊ BÁO CÁO: CHƯƠNG TRÌNH VIỆC LÀM, NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC GIẢM NGHÈO VÀ CÁC NGUỒN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA PHỤ NỮ VÙNG NÔNG THÔN NGHÈO, VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ

Năm...

Đơn vị báo cáo: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Tổng số phụ nữ

Trong đó: Số phụ nữ được vay vốn ưu đãi

A

B

1

2

Phân theo:

 

 

 

Vùng nông thôn nghèo

01

 

 

Vùng dân tộc thiểu số

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

HƯỚNG DẪN

CÁCH GHI BIỂU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

Biểu số 001.H/BCB-NHNN: Tổng phương tiện thanh toán, tiền gửi và tốc độ tăng (giảm)

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

* Tổng phương tiện thanh toán bao gồm:

- Tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống ngân hàng.

- Các khoản tiền gửi tại các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài của các tổ chức, cá nhân là người cư trú của Việt Nam thuộc khu , khu vực thể chế hộ gia đình, khu vực thể chế không vì lợi nhuận phục vụ hộ gia đình.

- Các loại giấy tờ có giá bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ và vàng do các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành cho các tổ chức, cá nhân là người cư trú của Việt Nam gồm chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu, các chứng khoán nợ...

* Tiền gửi: Là số tiền bằng đồng Việt Nam, bằng ngoại tệ và vàng tại một thời điểm nhất định mà các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài nhận của các tổ chức, cá nhân là người cư trú của Việt Nam thuộc khu vực thể chế phi tài chính, khu vực thể chế hộ gia đình, khu vực thể chế không vì lợi nhuận phục vụ hộ gia đình dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức nhận tiền gửi khác theo quy tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận.

Tiền gửi không kỳ hạn là các khoản tiền gửi của tổ chức kinh tế và cá nhân tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài dưới dạng không kỳ hạn. Loại tiền gửi này có thế được sử dụng trực tiếp đế thực hiện thanh toán, chuyển tiền bằng cách viết séc, hối phiếu, lệnh chi, hoặc bằng các phương tiện thanh toán trực tiếp khác.

Tiền gửi có kỳ hạn là các khoản tiền gửi của tổ chức kinh tế có kỳ hạn và tiền gửi của cá nhân có kỳ hạn tại các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Tiền mặt trong lưu thông được tính bằng tông số tiền do Ngân hàng Nhà nước phát hành trừ đi tiền mặt tồn quỹ tại ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước và tại các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Các chỉ tiêu được thể hiện dưới dạng số dư và được trích ra từ các tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán, báo cáo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, các tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

2. Nguồn số liệu

Báo cáo cân đối tài khoản kế toán của Ngân hàng Nhà nước; báo cáo cân đối tài khoản kế toán; báo cáo thống kê của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

 

Biểu số 002.H/BCB-NHNN: Dư nợ tín dụng của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (Theo loại hình kinh tế tổ chức, cá nhân)

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Dư nợ tín dụng của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phản ánh lượng vốn mà các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã cung ứng cho nền kinh tế tại một thời điểm nhất định dưới hình thức cấp tín dụng và cho biết cơ cấu sử dụng nguồn vốn huy động cho các loại hình kinh tế.

- Tín dụng ngắn hạn là các khoản cấp tín dụng có thời hạn đến 12 tháng.

- Tín dụng trung hạn là các khoản cấp tín dụng có thời hạn từ trên 12 tháng đến 60 tháng.

- Tín dụng dài hạn là các khoản cấp tín dụng có thời hạn từ trên 60 tháng.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Dư nợ tín dụng của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được hiếu là số tiền bằng đồng Việt Nam, bằng ngoại tệ và vàng tại một thời điểm nhất định mà các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cung ứng cho các tổ chức, cá nhân là người cư trú của Việt Nam thuộc khu vực thể chế phi tài chính, khu vực thể chế hộ gia đình, khu vực thể chế không vì lợi nhuận phục vụ hộ gia đình dưới hình thức: cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, các khoản trả thay khách hàng trong trường hợp khách hàng được bảo lãnh không thực hiện được nghĩa vụ của mình khi đến hạn thanh toán và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.

Dư nợ tín dụng của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện phân tổ các loại hình tổ chức, cá nhân phù hợp với quy định của các Luật Doanh nghiệp (năm 2005), Luật Đầu tư (2005), Luật Hợp tác xã (2003), Luật doanh nghiệp nhà nước (2003), cụ thể:

Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.

(1) Công ty nhà nước: Là tổ chức kinh tế do nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước theo quy định của Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 nhưng chưa thực hiện chuyến đôi mô hình theo quy định của Luật doanh nghiệp năm 2005.

(2) Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ: Là doanh nghiệp do một tổ chức nhà nước làm chủ sở hữu 100% vốn điều lệ của doanh nghiệp.

(3) Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có phần vốn góp của nhà nước trên 50% vốn điều lệ hoặc nhà nước có quyền chi phối: Là doanh nghiệp có từ một thành viên trở lên là tổ chức nhà nước có tông vốn góp trên 50% vốn điều lệ của doanh nghiệp hoặc nhà nước giữ quyền chi phối đối với doanh nghiệp.

(4) Công ty trách nhiệm hữu hạn khác: Là công ty trách nhiệm hữu hạn nhưng không được xếp vào nhóm công ty trách nhiệm hữu hạn quy định tại điếm 2 và 3 nêu trên.

(5) Công ty cổ phần có vốn cổ phần của nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phiếu có quyền biểu quyết của công ty; hoặc nhà nước giữ quyền chi phối đối với với công ty trong Điều lệ công ty.

(6) Công ty cổ phần khác: Là công ty cổ phần nhưng không được xếp vào các công ty cổ phần quy định tại điếm 4 nêu trên.

(7) Công ty hợp danh: Là doanh nghiệp, trong đó:

- Phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh); ngoài các thành viên hợp danh có thế có thành viên góp vốn;

- Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty;

- Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.

(8) Doanh nghiệp tư nhân: Là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.

(9) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài thành lập đế thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam; doanh nghiệp Việt Nam do nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại.

(10) Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được tổ chức quản lý và đăng ký thành lập theo Luật Hợp tác xã (năm 2003).

(11) Hộ kinh doanh, cá nhân: Bao gồm cá nhân, hộ sản xuất, kinh doanh thuộc các khu vực nông, lâm, thủy sản, công nghiệp - xây dựng, dịch vụ không tham gia hợp tác xã được thành lập theo Luật Hợp tác xã và chưa đăng ký thành lập doanh nghiệp.

Tín dụng cấp cho các cán bộ, sinh viên, các đối tượng đi lao động nước ngoài được phân tổ vào loại hình này.

(12) Đơn vị hành chính sự nghiệp, đảng, đoàn thể và hiệp hội: Bao gồm các đơn vị sự nghiệp, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, trường học, hội, hiệp hội,...

(13) Khác: Là các loại hình tổ chức không được xếp vào các loại hình tổ chức quy định từ điếm 1 đến điếm 12 nêu trên.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê áp dụng đối với các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, các tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

 

Biểu số 003.N/BCB-NHNN: Đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam và Việt Nam ra nước ngoài

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

- Đầu tư gián tiếp của nước ngoài vào Việt Nam là việc người không cư trú mua, bán chứng khoán, các giấy tờ có giá khác và góp vốn, mua cổ phần dưới mọi hình thức theo quy định của pháp luật Việt Nam mà không trực tiếp tham gia quản lý.

- Đầu tư gián tiếp của Việt Nam ra nước ngoài là việc người cư trú của Việt Nam đầu tư vào các giấy tờ có giá do người không cư trú của Việt Nam phát hành.

b) Phương pháp tính

- Đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam được xác định bằng tông: (i) Giá trị mua ròng của người không cư trú vào các chứng khoán do người cư trú phát hành trên thị trường chứng khoán (cả thị trường chứng khoán Việt Nam và thị trường chứng khoán quốc tế) và (ii) Giá trị góp vốn, mua cổ phần của người không cư trú tại các doanh nghiệp Việt Nam.

Được phân tổ theo công cụ đầu tư:

+ Cổ phiếu

+ Trái phiếu

+ Chứng chỉ quỹ

+ Chứng khoán khác

Giá trị của chỉ tiêu “Đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam” mang dấu dương (+) thể hiện luồng vốn đầu tư gián tiếp đô vào Việt Nam, ngược lại, chỉ tiêu này mang dấu âm (-) thể hiện luồng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài rút ra khỏi Việt Nam.

- Đầu tư gián tiếp của Việt Nam ra nước ngoài được tính bằng giá trị mua ròng của người cư trú đối với các chứng khoán do người không cư trú phát hành.

Được phân tổ theo khu vực đầu tư:

+ Khu vực ngân hàng: Các ngân hàng thương mại, các TCTD là người cư trú của Việt Nam có hoạt động đầu tư gián tiếp ra nước ngoài dưới hình thức mua, bán các giấy tờ có giá do người không cư trú phát hành.

+ Khu vực khác: Là các thành phần kinh tế khác không thuộc khu vực ngân hàng, là người cư trú của Việt Nam có hoạt động đầu tư gián tiếp ra nước ngoài dưới hình thức mua, bán các giấy tờ có giá do người không cư trú phát hành.

Giá trị của chỉ tiêu “Đầu tư gián tiếp Việt Nam ra nước ngoài ” mang dấu dương (+) thể hiện luồng vốn đầu tư gián tiếp từ Việt Nam ra nước ngoài, ngược lại, chỉ tiêu này mang dấu âm (-) thể hiện luồng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài Việt Nam rút về.

- Đầu tư gián tiếp ròng được tính bằng hiệu số của chỉ tiêu “Đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam” và chỉ tiêu “Đầu tư gián tiếp của Việt Nam ra nước ngoài”.

Tỷ giá quy đôi là tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng tại thời điểm cuối kỳ.

2. Nguồn số liệu

- Chỉ tiêu “Đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam” được tổng hợp từ báo cáo của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đối với các chứng khoán niêm yết và báo cáo của Ngân hàng Nhà nước đối với các chứng khoán chưa niêm yết.

- Chỉ tiêu “Đầu tư gián tiếp của Việt Nam ra nước ngoài” được tổng hợp từ Báo cáo cân đối tài khoản kế toán của Ngân hàng Nhà nước, các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

 

Biểu số 004.H/BCB-NHNN: Lãi suất

A. Lãi suất tiền gửi và cho vay

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

- Lãi suất tiền gửi: Là tỷ lệ giữa số tiền lãi với số tiền gửi trong một năm.

- Lãi suất cho vay: Là tỷ lệ giữa số tiền lãi với số tiền cho vay trong một năm.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Lãi suất tiền gửi tiết kiệm bình quân, lãi suất cho vay bình quân cho từng loại kỳ hạn được tính theo phương pháp bình quân số học giản đơn của các mức lãi suất tiền gửi thực tế phổ biến, bình quân số học giản đơn của các mức lãi suất cho vay thực tế phổ biến mà các tổ chức tín dụng áp dụng trong kỳ báo cáo.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê áp dụng đối với các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, các tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

B. Lãi suất cho vay, gửi tiền bình quân trên thị trường liên ngân hàng

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Lãi suất cho vay, gửi tiền bình quân trên thị trường liên ngân hàng là lãi suất bình quân của các khoản cho vay, gửi tiền giữa các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài trên thị trường liên ngân hàng đối với từng loại tiền theo từng kỳ hạn nhất định.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Công thức tính lãi suất:

Lãi suất cho vay, gửi tiền bình quân trên thị trường liên ngân hàng được tính như sau:

Lãi suất bình quân Quý/năm =Quyết định 15/2014/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Chế độ Báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ, ngành

Trong đó: Ti là lãi suất bình quân tháng thứ i, n là số tháng trong kỳ (nếu là lãi suất bình quân Quý thì n=3, nếu là lãi suất bình quân năm thì n = 12).

Quyết định 15/2014/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Chế độ Báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ, ngành

Trong đó: Ni là lãi suất bình quân ngày thứ i trong tháng, m là số ngày làm việc trong tháng. Công thức tính Ni (phương pháp bình quân gia quyền):

Quyết định 15/2014/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Chế độ Báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ, ngành

Trong đó: Ai là doanh số giao dịch của món thứ i trong ngày; Li là lãi suất của món giao dịch thứ i tương ứng với i =1, 2, 3,..., k.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê áp dụng đối với các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, các tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

 

Biểu số 005.H/BCB-NHNN: Cán cân thanh toán quốc tế

1. Mục đích, ý nghĩa

Cán cân thanh toán quốc tế cho phép các nhà phân tích, hoạch định chính sách kinh tế, tài chính và tiền tệ có thể phân tích, đánh giá được thực trạng và triển vọng vị thế kinh tế đối ngoại của một quốc gia.

2. Khái niệm, phương pháp tính

a) Khái niệm

Cán cân thanh toán quốc tế là một bản báo cáo thống kê phản ánh toàn bộ các giao dịch kinh tế của một nền kinh tế với phần còn lại của thế giới trong một thời kỳ nhất định về hàng hóa, dịch vụ, thu nhập, chuyển giao và các giao dịch về tài sản có và tài sản nợ tài chính nước ngoài.

b) Phương pháp tính

Các quy ước cơ bản:

Các giao dịch kinh tế được thống kê trong cán cân thanh toán bao gồm toàn bộ các giao dịch kinh tế giữa người cư trú và người không cư trú của Việt Nam trong một thời gian nhất định (thường là 1 năm). Các giao dịch kinh tế trong cán cân thanh toán được phân loại theo phương pháp thống kê cán cân thanh toán do Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) ban hành.

Các giao dịch trong cán cân vãng lai gồm: các giao dịch giữa người cư trú và người không cư trú của Việt Nam về hàng hóa, dịch vụ, thu nhập chuyển giao vãng lai.

Các giao dịch trong cán cân vốn và tài chính gồm: các giao dịch giữa người cư trú của Việt Nam và người không cư trú của Việt Nam về chuyển vốn, đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư vào giấy tờ có giá, vay trả nợ nước ngoài, tiền và tiền gửi.

Mỗi một giao dịch kinh tế được ghi chép bởi hai bút toán có cùng giá trị nhưng ngược dấu nhau, bút toán nợ (-) và bút toán có (+).

Số liệu trên cán cân thanh toán được thể hiện dưới dạng số phát sinh trong một thời kỳ (thường là 1 năm).

Số liệu về giao dịch kinh tế được ghi chép tại thời điểm chuyển giao quyền sở hữu. Cán cân thanh toán được lập theo đơn vị tiền tệ là Đôla Mỹ. Giá trị giao dịch kinh tế được tính theo giá thị trường và được quy đổi thành Đôla Mỹ. Giá trị các giao dịch kinh tế phát sinh bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ không phải là Đôla Mỹ được quy đổi thành Đôla Mỹ theo nguyên tắc sau:

- Tỷ giá quy đổi VND sang USD là tỷ giá bình quân liên ngân hàng do NHNN công bố tại thời điểm cuối kỳ báo cáo.

- Tỷ giá quy đổi các loại ngoại tệ khác sang USD là tỷ giá hạch toán ngoại tệ do Bộ Tài chính công bố tại thời điểm hạch toán.

Cán cân thanh toán không hạch toán những thay đổi về giá trị không do giao dịch tạo ra.

Một số điểm lưu ý trong thống kê cán cân thanh toán:

Dự trữ ngoại hối (Tài sản dự trữ) là các công cụ tài chính do NHTƯ kiểm soát và có thể sử dụng bất cứ lúc nào để tài trợ trực tiếp cho những mất cân đối trong cán cân thanh toán của một nước, hoặc can thiệp vào thị trường ngoại hối nhằm tác động đến tỷ giá hối đoái và cho một số mục đích khác như để gây dựng lòng tin vào đồng bản tệ và nền kinh tế hay để đó như một khoản thế chấp để đi vay nước ngoài.

Các mối quan hệ hạch toán cơ bản trong cán cân thanh toán:

A. Cán cân vãng lai = Cán cân hàng hóa + Cán cân dịch vụ + Thu nhập + Chuyển giao vãng lai.

- Cán cân hàng hóa = Xuất khẩu (FOB) - Nhập khẩu (FOB).

- Cán cân dịch vụ = Xuất khẩu - Nhập khẩu.

- Thu nhập = Chênh lệch giữa thu và chi của thu nhập người lao động, thu nhập từ hoạt động đầu tư như đầu tư trực tiếp, đầu tư vào giấy tờ có giá, vay, trả nợ nước ngoài, tín dụng thương mại, tiền và tiền gửi và các hoạt động đầu tư khác.

- Chuyển giao vãng lai (ròng) = Thu - Chi.

B. Cán cân vốn = Tổng thu trên cán cân vốn - Tổng chi trên cán cân vốn

C. Cán cân tài chính = Đầu tư trực tiếp (ròng) + Đầu tư vào giấy tờ có giá (ròng) + Đầu tư khác (ròng).

- Đầu tư trực tiếp, gồm:

+ Tài sản có: Đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài.

+ Tài sản nợ: Đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam.

+ Đầu tư trực tiếp (ròng) = Đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài (tài sản có) - Đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam (tài sản nợ).

- Đầu tư gián tiếp:

+ Tài sản có: Đầu tư gián tiếp của Việt Nam ra nước ngoài (chia ra: vốn cổ phần, cổ phiếu quỹ và chứng khoán nợ).

+ Tài sản nợ: Đầu tư gián tiếp của nước ngoài vào Việt Nam (chia ra: vốn cổ phần, cổ phiếu quỹ và chứng khoán nợ).

+ Đầu tư gián tiếp ròng = Đầu tư gián tiếp của Việt Nam ra nước ngoài (tài sản có) - Đầu tư gián tiếp của nước ngoài vào Việt Nam (tài sản nợ).

- Đầu tư khác - tài sản có, gồm:

+ Tiền và tiền gửi: Ngoại tệ do người cư trú nắm giữ, tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn của người cư trú tại các tổ chức nhận tiền gửi là người không cư trú.

+ Vay nợ nước ngoài (bao gồm cả ngắn, trung và dài hạn): Cho vay và thu nợ nước ngoài của người cư trú đối với người không cư trú.

+ Tín dụng thương mại và ứng trước: Tín dụng và các khoản ứng trước của người cư trú cấp cho người không cư trú khi thực hiện xuất, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ (chủ yếu dưới hình thức bán hàng hóa, dịch vụ trả chậm hoặc các khoản ứng trước khi mua hàng hóa, dịch vụ).

+ Các khoản phải thu, phải trả khác giữa người cư trú và người không cư trú.

- Đầu tư khác - tài sản nợ, gồm:

+ Tiền và tiền gửi: VND do người không cư trú nắm giữ và tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn của người không cư trú tại các tổ chức nhận tiền gửi là người cư trú.

+ Vay nợ nước ngoài (bao gồm cả ngắn, trung và dài hạn): vay và trả nợ nước ngoài của người cư trú đối với người không cư trú.

+ Tín dụng thương mại và ứng trước: Tín dụng và các khoản ứng trước của người không cư trú cấp cho người cư trú khi thực hiện xuất, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ (chủ yếu dưới hình thức bán hàng hóa, dịch vụ trả chậm hoặc các khoản ứng trước khi mua hàng hóa, dịch vụ).

+ Các khoản phải thu, phải trả khác giữa người cư trú và người không cư trú.

A. Lỗi và sai sót = E-A-B -C.

B. Cán cân tổng thể = -F.

C. Dự trữ và các hạng mục liên quan: thay đổi tổng dự trữ ngoại hối (GIR) trong kỳ báo cáo.

- Tài sản dự trữ = Thay đổi GIR (không kể sử dụng vốn của Quỹ tiền tệ quốc tế ) + Sử dụng vốn của Quỹ tiền tệ quốc tế.

- Tài trợ đặc biệt, gồm:

+ Nợ quá hạn là khoản nợ đã đến hạn trả nhưng người đi vay chưa thực hiện việc trả nợ cho người vay. Nợ quá hạn xảy ra đối với cả hai trường hợp là chậm thanh toán gốc và lãi.

+ Gia hạn nợ là việc hoãn thực hiện nghĩa vụ thanh toán nợ và áp dụng kỳ hạn mới, dài hơn đối với khoản tiền được hoãn nợ.

3. Nguồn số liệu

- Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng cho các đơn vị thuộc NHNN Việt Nam và các TCTD.

- Số liệu thống kê từ các Bộ, ngành (Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công Thương...).

- Số liệu từ các doanh nghiệp như Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Tổng công ty Hàng không Việt Nam, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, Tổng công ty Bưu chính viễn thông...

- Kết quả điều tra thống kê.

 

Biểu số 006.H/BCB-NHNN: Tỷ giá hối đoái bình quân giữa VNĐ và USD

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

- Tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam là giá của một đơn vị tiền tệ nước ngoài tính bằng đơn vị tiền tệ của Việt Nam.

- Tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng của đồng VNĐ so với USD: Là tỷ giá do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thông báo hàng ngày, được xác định trên cơ sở tỷ giá giao dịch bình quân gia quyền trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng của ngày giao dịch gần nhất trước đó.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng của đồng VNĐ so với USD theo tháng, quý, năm được tính theo phương pháp bình quân giản đơn.

Tỷ giá mua bình quân tháng, quý, năm và tỷ giá bán bình quân tháng, quý, năm ngoại tệ (USD) của một ngân hàng có khối lượng giao dịch về ngoại hối lớn trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng (Ngân hàng được lựa chọn ở đây là Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam) được tính theo phương pháp bình quân giản đơn.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê áp dụng đối với các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, các tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

 

Biểu số 007.H/BCB-NHNN: Dự trữ ngoại hối nhà nước

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

- Dự trữ ngoại hối nhà nước: Là tài sản thuộc sở hữu của Nhà nước được thể hiện trong bảng cân đối tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước. Ngân hàng Nhà nước là cơ quan quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm khả năng thanh toán quốc tế, bảo toàn dự trữ ngoại hối Nhà nước.

- Quyền rút vốn đặc biệt tại Quỹ tiền tệ quốc tế: Là tài sản dự trữ quốc tế do Quỹ tiền tệ quốc tế tạo ra nhằm bổ sung dự trữ chính thức đang có và phân bổ định kỳ cho các nước thành viên theo phần đóng góp của nước thành viên.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Dự trữ ngoại hối được xác định trên cơ sở gộp bao gồm:

- Ngoại tệ tiền mặt.

- Tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài.

- Chứng khoán, giấy tờ có giá bằng ngoại tệ do Chính phủ, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế phát hành.

- Quyền rút vốn đặc biệt, dự trữ tại Quỹ tiền tệ quốc tế.

- Vàng do Ngân hàng Nhà nước quản lý.

- Các loại ngoại hối khác của Ngân hàng Nhà nước.

Các chỉ tiêu được thể hiện dưới dạng số dư và được xác định từ các tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán của Ngân hàng Nhà nước.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê áp dụng đối với các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, các tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

 

Biểu số 008.H/BCB-NHNN: Bảng cân đối tiền tệ của các tổ chức tín dụng

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Chỉ tiêu mã 03 ‘Tiền mặt tại quỹ’ gồm tiền mặt bằng đồng Việt Nam tại đơn vị, đơn vị hạch toán báo sổ, không đủ tiêu chuẩn lưu thông chờ xử lý, tại máy ATM, đang vận chuyển.

Chỉ tiêu mã 04 ‘Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước’ gồm tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ dưới dạng tiền gửi phong tỏa, tiền gửi thanh toán, tiền ký quỹ bảo lãnh.

Chỉ tiêu mã 07 ‘Ngoại tệ ’ gồm ngoại tệ tại đơn vị, tại đơn vị hạch toán báo sổ, gửi đi nhờ tiêu thụ, đang vận chuyển; chứng từ có giá trị ngoại tệ tại đơn vị, gửi đi nhờ thu, đang vận chuyển.

Chỉ tiêu mã 09 ‘Đầu tư vào các chứng khoán nước ngoài’ gồm chứng khoán nợ và chứng khoán vốn nước ngoài đầu tư sẵn sàng để bán, chứng khoán nợ nước ngoài đầu tư giữ đến ngày đáo hạn.

Chỉ tiêu mã 12 ‘Cho ngân hàng ở nước ngoài vay’ gồm các khoản cho vay; chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác đối với các tổ chức tín dụng nước ngoài.

Chỉ tiêu mã 13 ‘Tài sản có ngoại tệ khác’ gồm vàng tại quỹ, vàng gửi tại các tổ chức tín dụng trong nước và nước ngoài; tạm ứng cho các văn phòng đại diện, chi nhánh tại nước ngoài; thanh toán với các ngân hàng ở nước ngoài.

Chỉ tiêu mã 15 ‘Đầu tư tín phiếu và chứng khoán Chính phủ ’ gồm tín phiếu Kho bạc, chứng khoán Chính phủ đầu tư sẵn sàng để bán, chứng khoán Chính phủ đầu tư giữ đến ngày đáo hạn.

Chỉ tiêu mã 19 ‘Đầu tư vào giấy tờ có giá khác’ gồm đầu tư vào giấy tờ có giá ngắn hạn khác đủ điều kiện để tái chiết khấu với Ngân hàng Nhà nước; giá trị tín phiếu Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng đưa cầm cố vay vốn.

Chỉ tiêu mã 25 ‘Góp vốn, đầu tư chứng khoán và đầu tư khác vào các tổ chức kinh tế’ gồm đầu tư vào các công ty con bằng đồng Việt Nam, vốn góp liên doanh với các tổ chức kinh tế bằng đồng Việt Nam, đầu tư vào các công ty liên kết bằng đồng Việt Nam, đầu tư dài hạn khác bằng đồng Việt Nam, đầu tư vào các công ty con bằng ngoại tệ, vốn góp liên doanh với các tổ chức kinh tế bằng ngoại tệ, đầu tư vào các công ty liên kết bằng ngoại tệ, đầu tư dài hạn khác bằng ngoại tệ, chứng khoán nợ và chứng khoán vốn đầu tư sẵn sàng để bán do các tổ chức kinh tế trong nước phát hành, chứng khoán nợ đầu tư giữ đến ngày đáo hạn do các tổ chức kinh tế trong nước phát hành.

Chỉ tiêu mã 26 và 67 ‘Công cụ tài chính phái sinh và tài sản tài chính khác’ tương ứng lần lượt gồm các khoản phải thu và các khoản phải trả, trong các giao dịch hoán đổi (SWAP), giao dịch kỳ hạn (FORWARD), giao dịch tương lai (FUTURE), giao dịch quyền chọn (OPTIONS).

Chỉ tiêu mã 34 ‘Góp vốn, đầu tư chứng khoán của các tổ chức tín dụng khác’ gồm vốn góp liên doanh với các tổ chức tín dụng khác bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ, chứng khoán nợ và chứng khoán vốn đầu tư sẵn sàng để bán do các tổ chức tín dụng khác trong nước phát hành, chứng khoán nợ đầu tư giữ đến ngày đáo hạn do các tổ chức tín dụng khác trong nước phát hành.

Chỉ tiêu mã 37 ‘Tài sản có khác’ gồm kim loại quý, đá quý; chứng khoán kinh doanh; xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định; thuế và các khoản phải nộp Nhà nước; chênh lệch mua bán nợ chờ xử lý; đầu tư bằng đồng Việt Nam vào các thiết bị cho thuê tài chính; đầu tư bằng ngoại tệ vào các thiết bị cho thuê tài chính; tài sản gán nợ đã chuyển quyền sở hữu cho tổ chức tín dụng, đang chờ xử lý; chi phí chờ phân bổ; tài sản có khác; tiêu thụ vàng, bạc, đá quý; thanh toán giữa các tổ chức tín dụng; thanh toán chuyển tiền, thanh toán liên hàng; chênh lệch tỷ giá hối đoái, vàng, bạc, đá quý; chênh lệch đánh giá lại tài sản.

Chỉ tiêu mã 73 ‘Các khoản dự phòng’ gồm dự phòng giảm giá đầu tư tín phiếu Chính phủ và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đủ điều kiện để tái chiết khấu với Ngân hàng Nhà nước; dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh; dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán, giữ đến ngày đáo hạn; dự phòng rủi ro đối với các khoản cho vay các tổ chức tín dụng khác, đối với các khoản cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước; dự phòng rủi ro đối với chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước; dự phòng rủi ro cho thuê tài chính; dự phòng rủi ro bảo lãnh; dự phòng rủi ro cho vay bằng vốn tài trợ, ủy thác đầu tư; dự phòng rủi ro tín dụng đối với các tổ chức, cá nhân nước ngoài; dự phòng rủi ro tín dụng khác đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước; dự phòng rủi ro nợ chờ xử lý; dự phòng rủi ro nợ được khoanh; dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn; dự phòng rủi ro khác.

Chỉ tiêu mã 84 ‘Tài sản nợ khác’ gồm các khoản tiêu thụ vàng, bạc, đá quý; quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm; cấu phần nợ của cổ phiếu ưu đãi; doanh thu chờ phân bổ; thanh toán giữa các tổ chức tín dụng; thanh toán chuyển tiền, với các ngân hàng ở nước ngoài, thanh toán liên hàng; chênh lệch tỷ giá hối đoái, vàng, bạc, đá quý; chênh lệch đánh giá lại tài sản...

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Các chỉ tiêu trong biểu được xác định từ các tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán của các tổ chức tín dụng và được thể hiện dưới dạng số dư.

2. Nguồn số liệu

Số liệu để xây dựng các chỉ tiêu trong biểu này được lấy ra từ báo cáo thống kê do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổng hợp từ các tổ chức tín dụng.

 

Biểu số 009.H/BCB-NHNN: Bảng cân đối tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Chỉ tiêu mã 03 ‘Vàng tại quỹ ’ (hay còn gọi là vàng tiền tệ) là vàng thuộc sở hữu của Ngân hàng Nhà nước nhằm mục đích dự trữ.

Chỉ tiêu mã 04 ‘Ngoại tệ ’ gồm tiền mặt ngoại tệ tại quỹ, gửi đi nhờ tiêu thụ, đang vận chuyển; chứng từ có giá trị ngoại tệ tại quỹ, gửi đi nhờ tiêu thụ, đang vận chuyển.

Chỉ tiêu mã 18 ‘Mua chứng khoán Chính phủ ’ gồm mua bán tín phiếu Kho bạc, trái phiếu Kho bạc, trái phiếu khác của Chính phủ.

Chỉ tiêu mã 21 ‘Các khoản khác ’ gồm sử dụng tiền cung ứng cho Ngân hàng Nhà nước theo các mục đích chỉ định; nợ cũ của Ngân sách Nhà nước; tạm ứng cho Ngân sách Trung ương; chuyển vốn vay nước ngoài cho Ngân sách Nhà nước; sử dụng dự trữ ngoại hối theo lệnh của Chính phủ; thanh lý ngân hàng cũ; thanh toán khác với Nhà nước.

Chỉ tiêu mã 22 ‘Cho các tổ chức tín dụng vay’ gồm tái cấp vốn cho các ngân hàng hoạt động ở Việt Nam bằng đồng Việt Nam; cho vay các ngân hàng hoạt động ở Việt Nam bằng ngoại tệ; bảo lãnh; nợ quá hạn cho vay.

Chỉ tiêu mã 37 ‘Tài sản có khác’ gồm tiền lãi cộng dồn trên các chứng khoán của nước ngoài; tiền lãi cộng dồn trên quyền rút vốn đặc biệt tại Quỹ tiền tệ quốc tế; tiền lãi cộng dồn trên các chứng khoán trong nước; thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng; thanh toán chuyển tiền; thanh toán liên hàng; thanh toán khác giữa các đơn vị Ngân hàng Nhà nước.

Chỉ tiêu mã 42 ‘Tiền phát hành ’ gồm tiền giấy, tiền polyme, tiền kim loại đã phát hành.

Chỉ tiêu mã 44 ‘Tiền gửi của các tổ chức tín dụng’ gồm tiền gửi phong tỏa; tiền gửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ; nhận ký quỹ tại ngân hàng, tổ chức tài chính, tín dụng hoạt động ở Việt Nam.

Chỉ tiêu mã 61 ‘Quỹ và dự phòng’ gồm quỹ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, khoản dự phòng rủi ro.

Chỉ tiêu mã 64 ‘Vốn và quỹ khác’ gồm vốn đầu tư xây dựng cơ bản và mua sắm tài sản cố định; vốn do đánh giá lại tài sản; vốn khác.

Chỉ tiêu mã 74 ‘Tài sản nợ khác’ gồm tiền lãi cộng dồn trên tín phiếu Ngân hàng Nhà nước; vốn tài trợ, ủy thác đầu tư nhận của Chính phủ; hoạt động ngoại hối; thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng; thanh toán chuyển tiền; thanh toán liên ngân hàng; thanh toán khác giữa các đơn vị Ngân hàng Nhà nước; chênh lệch tỷ giá hối đoái; lãi, lỗ năm trước và năm nay; dự phòng giảm giá chứng khoán...

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Các chỉ tiêu trong biểu được xác định từ các tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và được thể hiện dưới dạng số dư.

2. Nguồn số liệu

Số liệu để xây dựng các chỉ tiêu trong biểu này được lấy ra từ báo cáo thống kê áp dụng đối với các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước.

 

Biểu số 010.N/BCB-NHNN: Thu nhập, chi phí, kết quả hoạt động của ngân hàng

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Chỉ tiêu mã 02 ‘Thu về nghiệp vụ tín dụng’ gồm các khoản thu lãi tiền gửi, thu lãi cho vay, thu lãi đầu tư chứng khoán, thu lãi góp vốn vào các tổ chức quốc tế và thu khác về hoạt động tín dụng.

Chỉ tiêu mã 03 ‘Thu về nghiệp vụ thị trường mở’ gồm các khoản thu về mua bán chứng khoán, thu khác về nghiệp vụ thị trường mở.

Chỉ tiêu mã 04 ‘Thu về hoạt động ngoại hối’ gồm các khoản thu về mua bán vàng và ngoại tệ và thu khác về hoạt động ngoại hối.

Chỉ tiêu mã 05 ‘Thu về dịch vụ ’ gồm thu dịch vụ thanh toán, dịch vụ ngân quỹ và thu dịch vụ khác.

Chỉ tiêu mã 06 ‘Thu phí và lệ phí ’ gồm các khoản thu phí và lệ phí theo chế độ quy định như phí cấp giấy phép hoạt động ngân hàng, kinh doanh ngoại hối...

Chỉ tiêu mã 07 ‘Các khoản thu khác ’ gồm thu từ tiêu hủy tiền, thu về cho thuê tài sản, thu về thanh lý công cụ lao động và vật liệu, thu về hoạt động của các đơn vị sự nghiệp, các khoản thu khác.

Chỉ tiêu mã 10 ‘Trả lãi tiền gửi’ gồm các khoản trả lãi tiền gửi bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ cho các tổ chức tín dụng ở trong nước và các tổ chức quốc tế và pháp nhân nước ngoài.

Chỉ tiêu mã 11 ‘Trả lãi tiền vay’ gồm các khoản trả lãi tiền vay nước ngoài và trả lãi tín phiếu Ngân hàng Nhà nước phát hành.

Chỉ tiêu mã 12 ‘Chi về nghiệp vụ thị trường mở’ gồm các khoản chi phí của Ngân hàng Nhà nước về nghiệp vụ giao dịch mua bán chứng khoán: phần chênh lệch giữa giá bán nhỏ hơn giá mua chứng khoán (tín phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá....) và số tiền thu về bán chứng khoán; các khoản chi phí khác về nghiệp vụ thị trường mở.

Chỉ tiêu mã 13 ‘Chi về hoạt động ngoại hối’ gồm các khoản chi trực tiếp cho hoạt động kinh doanh ngoại hối như lỗ về mua bán vàng, ngoại tệ, phí nhờ tiêu thụ ngoại tệ, phí dịch vụ thanh toán ngoại tệ, mua bán các bản tin phục vụ cho việc kinh doanh ngoại tệ, thuế nhập khẩu vàng, chi phí vận chuyển, đóng gói, chế tác vàng...

Chỉ tiêu mã 15 ‘Chi khác’ gồm cước phí bưu điện về mạng viễn thông, lỗ phát sinh trong hoạt động nghiệp vụ ngân hàng, chi khác.

Chỉ tiêu mã 17 ‘Chi cho cán bộ, công chức, nhân viên hợp đồng’ bao gồm các khoản: lương và phụ cấp, chi ăn ca; các khoản chi để đóng góp theo lương; chi trợ cấp; chi trang phục giao dịch và phương tiện bảo hộ lao động...

Trong đó cần tách riêng khoản chi trang phục giao dịch và phương tiện bảo hộ lao động.

Chỉ tiêu mã 19 ‘Chi cho hoạt động quản lý và công vụ ’ gồm các khoản chi về vật liệu, giấy tờ in; công tác phí; chi đào tạo huấn luyện nghiệp vụ và nghiên cứu khoa học; chi bưu phí và điện thoại; chi xuất bản tài liệu, tuyên truyền quảng cáo; chi lễ tân, khánh tiết; chi về điện, nước, vệ sinh cơ quan và các khoản chi phí quản lý khác.

Chỉ tiêu mã 20 ‘Chi về tài sản’ gồm các khoản chi bảo dưỡng, sửa chữa tài sản; chi mua sắm công cụ lao động; chi thuê tài sản; khấu hao tài sản cố định...

Trong đó cần tách riêng khoản chi khấu hao tài sản cố định.

Chỉ tiêu mã 22 ‘Chi nộp thuế, phí và lệ phí’ gồm các khoản chi nộp thuế, phí và các khoản lệ phí theo quy định của Nhà nước như thuế đất, thuế trước bạ, lệ phí giao thông các phương tiện vận tải....

Chỉ tiêu mã 26 ‘Chi khác’ gồm các khoản tổn thất, chi bồi dưỡng quyết toán; chi bảo quản hồ sơ, chứng từ kế toán; chi về hoạt động của các đơn vị sự nghiệp và các khoản chi khác ngoài các khoản chi kể trên.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Các chỉ tiêu trong biểu được xác định từ các tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán của Ngân hàng Nhà nước và được thể hiện dưới dạng số phát sinh trong một thời kỳ.

2. Nguồn số liệu

Số liệu để xây dựng các chỉ tiêu trong biểu này được lấy ra từ báo cáo tài chính của Ngân hàng Nhà nước.

 

Biểu số 011.N/BCB-NHNN: Vay vốn ưu đãi từ các chương trình việc làm, giảm nghèo và các nguồn tín dụng chính thức của phụ nữ vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh tình hình đáp ứng nhu cầu vay vốn ưu đãi của phụ nữ thuộc vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số từ các chương trình việc làm, giảm nghèo và các nguồn tín dụng chính thức, phục vụ cho việc lập kế hoạch, chính sách, xây dựng các chương trình, dự án hỗ trợ về vốn cho phụ nữ tại các vùng khó khăn và đặc biệt khó khăn, giúp họ có vốn để sản xuất, tạo việc làm nhằm thoát nghèo, từng bước nâng cao đời sống, nâng cao bình đẳng giới.

2. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Theo Nghị quyết số 80/NQ-CP của Thủ tướng Chính phủ ký ngày 19 tháng 5 năm 2011, vùng nông thôn nghèo (các xã nghèo) bao gồm:

- Xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi;

- Xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo;

- Xã biên giới và xã an toàn khu.

b) Phương pháp tính

Tỷ lệ nữ ở vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số có nhu cầu, được vay vốn ưu đãi từ các chương trình việc làm, giảm nghèo và các nguồn tín dụng chính thức (%)

=

Số phụ nữ từ 18 tuổi trở lên thuộc các vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số có nhu cầu và được vay vốn ưu đãi từ các chương trình việc làm, giảm nghèo và các nguồn tín dụng chính thức

x 100

Tổng số phụ nữ từ 18 tuổi trở lên thuộc các vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số có nhu cầu vay vốn ưu đãi từ các chương trình việc làm, giảm nghèo và các nguồn tín dụng chính thức

c) Cách ghi biểu

Cột 1: Ghi tổng số phụ nữ trong vùng theo từng phân tổ: Vùng nông thôn nghèo; vùng dân tộc thiểu số.

Cột 2: Ghi số phụ nữ trong vùng được vay vốn ưu đãi từ các chương trình việc làm, giảm nghèo và các nguồn tín dụng chính thức theo từng phân tổ.

Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

- Đối tượng là những phụ nữ từ 18 tuổi trở lên trong các vùng nông thôn nghèo (các xã nghèo), vùng dân tộc thiểu số.

- Phạm vi bao gồm vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số trên cả nước.

- Kỳ báo cáo: Ngày 25 tháng 01 năm sau năm báo cáo.

3. Nguồn số liệu

- Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

- Báo cáo từ chương trình xóa đói giảm nghèo của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;

- Điều tra của Tổng cục Thống kê.

BIỂU MẪU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

 

STT

Ký hiệu biểu

Tên biểu

Kỳ báo cáo

Ngày nhận báo cáo

1

001.H/BCB-BHXH

Thu, chi quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

Quý, năm

Báo cáo quý: Ngày 15 tháng thứ 2 quý sau quý báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 30 tháng 6 năm sau

2

002.N/BCB-BHXH

Số người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế chia theo khối, loại hình quản lý

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

3

003.N/BCB-BHXH

Số người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế chia theo tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

4

004.N/BCB-BHXH

Số người hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

5

005 .N/BCB-BHXH

Chi phí quản lý bộ máy và lao động của Bảo hiểm xã hội Việt Nam chia theo tính, thành phố

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

6

006.N/BCB-BHXH

Đầu tư của Bảo hiểm xã hội Việt Nam chia theo danh mục đầu tư

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

 

 

Biểu số: 001.H/BCB-BHXH

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo quý: Ngày 15 tháng thứ 2 quý sau quý báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 30 tháng 6 năm sau

THU, CHI QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI, QUỸ BẢO HIỂM Y TẾ

Quý, năm

Kỳ báo cáo... năm...

Đơn vị báo cáo: Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Tỷ đồng

 

Mã số

Giá trị

A

B

1

I. TỔNG THU

1

 

A. THU QUỹ BẢO HIỂM XÃ HỘI

2

 

A.l. Quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc

3

 

1. Thu từ các đối tượng tham gia

4

 

1.1. Khối hành chính, sự nghiệp; Đảng, đoàn thể

5

 

1.2. Khối lực lượng vũ trang

6

 

1.3. Khối doanh nghiệp

7

 

1.3.1. Doanh nghiệp nhà nước

8

 

1.3.2. Doanh nghiệp ngoài nhà nước

9

 

1.3.3. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

10

 

1.4. Thu của các đơn vị sử dụng lao động khác

11

 

2. Thu từ hoạt động đầu tư tài chính

12

 

3. Thu từ các nguồn khác (Lãi phạt chậm đóng, thu hồi số chi sai năm trước...)

13

 

A.2. Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện

14

 

1. Thu từ các đối tượng tham gia

15

 

2. Thu từ hoạt động đầu tư tài chính

16

 

3. Thu từ các nguồn khác (Lãi phạt chậm đóng, thu hồi số chi sai năm trước...)

17

 

A.3. Quỹ bảo hiểm thất nghiệp

18

 

1. Thu từ các đối tượng tham gia

19

 

1.1. Khối hành chính, sự nghiệp; Đảng, đoàn thể

20

 

1.2. Khối lực lượng vũ trang

21

 

1.3. Khối doanh nghiệp

22

 

1.3.1. Doanh nghiệp nhà nước

23

 

1.3.2. Doanh nghiệp ngoài nhà nước

24

 

1.3.3. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

25

 

1.4. Thu của các đối tượng khác

26

 

2. Thu từ Ngân sách Nhà nước hỗ trợ đóng bảo hiểm thất nghiệp

27

 

3. Thu từ hoạt động đầu tư tài chính

28

 

4. Thu từ các nguồn khác (Lãi phạt chậm đóng, thu hồi số chi sai năm trước...)

29

 

B. THU QUỸ BẢO HIỂM Y TẾ

30

 

1. Thu từ các đối tượng tham gia

31

 

1.1. Khối hành chính, sự nghiệp; Đảng, đoàn thể

32

 

1.2. Khối lực lượng vũ trang

33

 

1.3. Khối doanh nghiệp

34

 

1.3.1. Doanh nghiệp nhà nước

35

 

1.3.2. Doanh nghiệp ngoài nhà nước

36

 

1.3.3. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

37

 

1.4. Hưu trí và trợ cấp Bảo hiểm xã hội từ nguồn ngân sách nhà nước

38

 

1.5. Hưu trí và trợ cấp Bảo hiểm xã hội từ nguồn Quỹ Bảo hiểm xã hội

39

 

1.6. Thu từ các đối tượng khác

40

 

2. Thu từ Ngân sách Nhà nước hỗ trợ đóng Bảo hiểm y tế

41

 

3. Thu từ hoạt động đầu tư tài chính

42

 

4. Thu từ các nguồn khác (Lãi phạt chậm đóng, thu hồi số chi sai năm trước...)

43

 

II. TỔNG CHI

44

 

A. CHI CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI

45

 

A.1. CHI CÁC CHÉ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỪ NGUỒN QUỸ

46

 

1. Chi các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc

47

 

2. Chi các chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện

48

 

3. Chi các chế độ bảo hiểm thất nghiệp

49

 

A.2. CHI CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI DO NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẢM BẢO

50

 

1. Chi các chế độ bảo hiểm xã hội do ngân sách nhà nước đảm bảo

51

 

B. CHI KHÁM CHỮA BỆNH BẢO HIỂM Y TẾ

52

 

1. Chi khám, chữa bệnh

53

 

1.1. Ngoại trú

54

 

1.2. Nội trú

55

 

2. Chi chăm sóc sức khỏe ban đầu

56

 

3. Chi khác

57

 

C. SỐ DƯ CUỐI KỲ

58

 

C.1. Quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc

59

 

C.3. Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện

60

 

C.4. Quỹ bảo hiểm thất nghiệp

61

 

C.4. Quỹ bảo hiểm y tế

62

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 002.N/BCB-BHXH

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 30 tháng 6 năm sau

SỐ NGƯỜI THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM Y TẾ CHIA THEO KHỐI, LOẠI HÌNH QUẢN LÝ

Năm…

Đơn vị báo cáo: Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Số đơn vị (Đơn vị)

Số người (Người)

A

B

1

2

A. BẢO HIỂM XÃ HỘI

1

 

 

A.1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc

2

 

 

1. Khối hành chính, sự nghiệp; Đảng, đoàn thể

3

 

 

2. Khối doanh nghiệp

4

 

 

2.1. Doanh nghiệp nhà nước

5

 

 

2.2. Doanh nghiệp ngoài nhà nước

6

 

 

2.3. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

7

 

 

3. Các khối khác

8

 

 

A.2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện

9

 

 

A.3. Bảo hiểm thất nghiệp

10

 

 

1. Khối hành chính, sự nghiệp; Đảng, đoàn thể

11

 

 

2. Khối doanh nghiệp

12

 

 

2.1. Doanh nghiệp nhà nước

13

 

 

2.2. Doanh nghiệp ngoài nhà nước

14

 

 

2.3. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

15

 

 

3. Các khối khác

16

 

 

B. BẢO HIỂM Y TẾ

17

 

 

1. Khối hành chính, sự nghiệp; Đảng, đoàn thể

18

 

 

2. Khối doanh nghiệp

19

 

 

2.1. Doanh nghiệp nhà nước

20

 

 

2.2. Doanh nghiệp ngoài nhà nước

21

 

 

2.3. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

22

 

 

3. Người nghèo

23

 

 

4. Cận nghèo

24

 

 

5. Học sinh sinh viên

25

 

 

6. Trẻ em dưới 6 tuổi

26

 

 

7. Đối tượng hưởng lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng

27

 

 

8. Các khối khác

28

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 003.N/BCB-BHXH

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 30 tháng 6 năm sau

SỐ NGƯỜI THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM Y TẾ CHIA THEO TỈNH, THÀNH PHỐ

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Bảo hiểm xã hội bắt buộc

Bảo hiểm xã hội tự nguyện

Bảo hiểm thất nghiệp

Bảo hiểm y tế

A

B

1

2

3

4

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

01

 

 

 

 

………

02

 

 

 

 

………….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 004.N/BCB-BHXH

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 30 tháng 6 năm sau

SỐ NGƯỜI HƯỞNG BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM Y TẾ

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Số người (Người/lượt người)

A

B

1

A. BẢO HIỂM XÃ HỘI

1

 

A.1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc

2

 

1. Số người hưởng bảo hiểm xã hội hàng tháng tại thời điểm ngày 31 tháng 12

3

 

1.1. Nguồn Ngân sách Nhà nước

4

 

1.2. Nguồn quỹ Bảo hiểm xã hội bắt buộc

5

 

2. Số lượt người hưởng trợ cấp 1 lần

6

 

2.1. Nguồn Ngân sách Nhà nước

7

 

2.2. Nguồn quỹ Bảo hiểm xã hội bắt buộc

8

 

A.2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện

9

 

1. Số người hưởng bảo hiểm xã hội tự nguyện hàng tháng

10

 

2. Số lượt người hưởng bảo hiểm xã hội tự nguyện một lần

11

 

A.3. Bảo hiểm thất nghiệp

12

 

1. Số người hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp hàng tháng

13

 

2. Số lượt người hưởng bảo hiểm thất nghiệp một lần

14

 

3. Số lượt người hưởng trợ cấp học nghề

15

 

4. Số lượt người hưởng hỗ trợ tìm việc làm

16

 

B. SỐ LƯỢT NGƯỜI KHÁM CHỮA BỆNH BẢO HIỂM Y TẾ

17

 

1. Khám, chữa bệnh ngoại trú

18

 

2. Khám, chữa bệnh nội trú

19

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 005.N/BCB-BHXH

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 30 tháng 6 năm sau

CHI PHÍ QUẢN LÝ BỘ MÁY VÀ LAO ĐỘNG CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM CHIA THEO TỈNH, THÀNH PHỐ

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Chi phí quản lý bộ máy (Tỷ đồng)

Tông số lao động (Người)

A

B

1

2

Trụ sở chính

01

 

 

Hà Nội

02

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính hiện hành)

 

 

……

 

 

Cà Mau

 

 

Bộ Quốc phòng

 

 

Bộ Công an

 

 

Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (Cục Việc làm)

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 006.N/BCB-BHXH

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 30 tháng 6 năm sau

ĐẦU TƯ CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM CHIA THEO DANH MỤC ĐẦU TƯ

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Tỷ đồng

 

Mã số

Số dư đầu tư đến 31/12

Tổng số

Trong đó

Dài hạn

Ngắn hạn

A

B

1

2

3

Tổng số

01

 

 

 

1. Cho Ngân sách nhà nước vay

02

 

 

 

2. Mua trái phiếu Chính phủ

03

 

 

 

3. Cho các Ngân hàng thương mại Nhà nước vay

04

 

 

 

4. Cho các công trình trọng điểm quốc gia vay

05

 

 

 

…..

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

HƯỚNG DẪN

CÁCH GHI BIỂU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

 

Biểu số 001.H/BCB-BHXH: Thu, chi quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm

(1) Các chỉ tiêu thu:

* Thu quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH):

- Thu quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc/tự nguyện: Là số tiền thu của các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc/tự nguyện theo quy định của pháp luật.

- Thu từ hoạt động đầu tư tài chính: Là số tiền thu được từ hoạt động đầu tư các quỹ bảo hiểm xã hội của Bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật.

- Thu từ các nguồn khác: Là số tiền thu được từ các nguồn không phải các quỹ bảo hiểm xã hội đầu tư tài chính. VD: thu nhận tài trợ, viện trợ...

* Thu quỹ bảo hiểm thất nghiệp (BHTN): Là số tiền thu được của người lao động, người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp và phần ngân sách nhà nước hỗ trợ theo quy định của pháp luật.

- Thu từ hoạt động đầu tư tài chính: Là số tiền thu được từ hoạt động quỹ bảo hiểm thất nghiệp của bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật.

- Thu từ nguồn khác: Là số tiền thu được từ các nguồn không phải các quỹ bảo hiểm thất nghiệp đầu tư tài chính. VD: thu nhận tài trợ, viện trợ...

* Thu quỹ bảo hiểm y tế: Là số tiền thu từ nguồn đóng bảo hiểm y tế và các nguồn thu hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.

- Thu từ hoạt động đầu tư tài chính: Là số tiền thu được từ hoạt động đầu tư quỹ bảo hiểm y tế của bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật.

- Thu từ các nguồn khác: Là số tiền thu được từ các nguồn không phải các quỹ bảo hiểm y tế đầu tư tài chính. VD: thu nhận tài trợ, viện trợ...

(2) Các chỉ tiêu chi:

Là số tiền chi trả cho các đối tượng được hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật.

- Chi các chế độ bảo hiểm xã hội từ nguồn quỹ BHXH.

- Chi các chế độ bảo hiểm xã hội do Ngân sách nhà nước đảm bảo.

- Chi khám chữa bệnh bảo hiểm y tế.

- Số dư cuối kỳ là giá trị quỹ BHXH do BHXH Việt Nam quản lý tính đến cuối kỳ hạch toán.

b) Phương pháp tính

Lấy trực tiếp từ các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính của BHXH.

c) Cách ghi biểu

Ghi số liệu phát sinh trong năm.

2. Nguồn số liệu

Báo cáo tài chính của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

 

Biểu số 002.N/BCB-BHXH: Số người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế chia theo khối, loại hình quản lý

Biểu số 003.N/BCB-BHXH: Số người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế chia theo tỉnh, thành phố

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm

Số người tham gia các bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo khối, loại hình quản lý; theo tỉnh, thành phố.

b) Phương pháp tính

Lấy trực tiếp từ báo cáo của BHXH.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

 

Biểu số 004.N/BCB-BHXH: Số người hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm

- Số người hưởng chế độ bảo hiểm xã hội: Là số người được hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội hàng tháng và số lượt người hưởng chế độ BHXH một lần nói chung.

- Số người hưởng chế độ bảo hiểm y tế: Là số người nhận thẻ khám chữa bệnh, số lượt người đi khám chữa bệnh theo quy định của pháp luật.

- Số người hưởng bảo hiểm thất nghiệp: Là số người được hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp hàng tháng, số lượt người hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp một lần và hưởng trợ cấp học nghề, hỗ trợ tìm việc làm theo quy định của pháp luật.

b) Phương pháp tính

Lấy trực tiếp từ báo cáo của BHXH.

c) Cách ghi biểu

Ghi số người hưởng trợ cấp BHTN mới tăng trong năm.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo của thống kê của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

 

Biểu số 005.N/BCB-BHXH: Chi phí quản lý bộ máy và lao động của Bảo hiểm xã hội Việt Nam chia theo tỉnh, thành phố

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm

- Chi phí quản lý bộ máy: Là số tiền chi đảm bảo hoạt động của bộ máy Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

- Lao động của BHXH: Là số lao động chính thức của Bảo hiểm xã hội trong năm.

b) Phương pháp tính

Lấy trực tiếp từ báo cáo của BHXH.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

 

Biểu số 006.N/BCB-BHXH: Đầu tư của Bảo hiểm xã hội Việt Nam chia theo danh mục đầu tư

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm

Các hình thức và giá trị vốn đầu tư của xã hội trong danh mục đầu tư của bảo hiểm xã hội Việt Nam.

b) Phương pháp tính

Lấy trực tiếp từ báo cáo của BHXH.

2. Nguồn số liệu

Báo cáo tài chính của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

BIỂU MẪU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

STT

Ký hiệu biểu

Tên biểu

Kỳ báo cáo

Ngày nhận báo cáo

1

001.N/BCB-KHĐT

Kế hoạch vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước và trái phiếu chính phủ của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Năm

Ngày 31 tháng 12 năm trước năm kế hoạch

2

002.N/BCB-KHĐT

Kế hoạch vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước và trái phiếu chính phủ của các Bộ, ngành và cơ quan Trung ương

Năm

Ngày 31 tháng 12 năm trước năm kế hoạch

3

003.N/BCB-KHĐT

Kế hoạch vốn Chương trình mục tiêu quốc gia

Năm

Ngày 31 tháng 12 năm trước năm kế hoạch

4

004.T/BCB-KHĐT

Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài trong tháng

Tháng

Ngày 21 tháng báo cáo

5

005 .N/BCB-KHĐT

Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép trong năm

Năm

Ngày 28 tháng 02 năm sau

6

006.N/BCB-KHĐT

Số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài còn hiệu lực

Năm

Ngày 28 tháng 02 năm sau

7

007.N/BCB-KHĐT

Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp phép mới và điều chỉnh vốn

Năm

Ngày 28 tháng 02 năm sau

8

008.N/BCB-KHĐT

Số lượng dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài còn hiệu lực

Năm

Ngày 28 tháng 02 năm sau

9

009.N/BCB-KHĐT

Vốn đầu tư thực hiện của các dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài còn hiệu lực tính đến 31/12/...

Năm

Ngày 28 tháng 02 năm sau

10

010.Q/BCB-KHĐT

Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và các khoản vốn vay ưu đãi khác được ký kết

Quý

Ngày 17 tháng liền sau quý báo cáo

11

011 .N/BCB-KHĐT

Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và các khoản vốn vay ưu đãi khác được ký kết

Năm

Ngày 28 tháng 02 năm sau

12

012.Q/BCB-KHĐT

Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và các khoản vốn vay ưu đãi khác đã thực hiện

Quý

Ngày 17 tháng liền sau quý báo cáo

13

013.N/BCB-KHĐT

Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và các khoản vốn vay ưu đãi khác đã thực hiện

Năm

Ngày 28 tháng 02 năm sau

14

014.N/BCB-KHĐT

Số doanh nghiệp thành lập mới, giải thể, phá sản, thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

15

015.T/BCB-KHĐT

Báo cáo tháng tổng hợp thực hiện kế hoạch vốn đầu tư phát triển thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước

Tháng

Ngày 17 tháng báo cáo

16

016.Q/BCB-KHĐT

Báo cáo quý tổng hợp thực hiện vốn đầu tư phát triển

Quý

Ngày 17 tháng cuối quý báo cáo

17

017.N/BCB-KHĐT

Báo cáo năm tổng hợp thực hiện vốn đầu tư phát triển

Năm

Ngày 28 tháng 02 năm sau

18

018.N/BCB-KHĐT

Báo cáo năm tổng hợp thực hiện vốn đầu tư phát triển chia theo mục đích đầu tư

Năm

Ngày 28 tháng 02 năm sau

19

019.N/BCB-KHĐT

Danh mục dự án/công trình thực hiện trong năm

Năm

Ngày 30 tháng 5 năm báo cáo

 

Biểu số: 001.N/BCB-KHĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 12 năm trước năm kế hoạch

KẾ HOẠCH VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ CỦA CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG

Năm kế hoạch...

Đơn vị báo cáo: Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Kế hoạch năm

A

1

1. Tỉnh....

 

a) Ngân sách nhà nước

 

- Vốn cân đối ngân sách địa phương

 

- Vốn Trung ương hỗ trợ đầu tư theo mục tiêu

 

- Vốn nước ngoài (ODA)

 

b) Trái phiếu Chính phủ

 

2. Tỉnh....

 

a) Ngân sách nhà nước

 

- Vốn cân đối ngân sách địa phương

 

- Vốn Trung ương hỗ trợ đầu tư theo mục tiêu

 

- Vốn nước ngoài (ODA)

 

b) Trái phiếu Chính phủ

 

3. Tỉnh....

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 002.N/BCB-KHĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 12 năm trước năm kế hoạch

KẾ HOẠCH VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ CỦA CÁC BỘ, NGÀNH, CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG

Năm kế hoạch...

Đơn vị báo cáo: Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

Đơn vị: Tỷ đồng

Bộ, ngành, cơ quan Trung ương

Kế hoạch năm

A

1

1. Bộ....

 

a) Ngân sách nhà nước

 

- Đầu tư theo ngành, lĩnh vực

 

- Đầu tư theo các mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể

 

- Bổ sung dự trữ quốc gia

 

- Bù chênh lệch lãi suất tín dụng

 

- Khác

 

b) Trái phiếu Chính phủ

 

2. Bộ....

 

a) Ngân sách nhà nước

 

- Đầu tư theo ngành, lĩnh vực

 

- Đầu tư theo các mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể

 

- Bổ sung dự trữ quốc gia

 

- Bù chênh lệch lãi suất tín dụng

 

- Khác

 

b) Trái phiếu Chính phủ

 

3. Bộ....

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 003.N/BCB-KHĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 12 năm trước năm kế hoạch

KẾ HOẠCH VỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Năm kế hoạch...

Đơn vị báo cáo: Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Tỷ đồng

 

Kế hoạch năm

A

1

1. Bộ....

 

- Chi từ nguồn vốn đầu tư phát triển

 

- Chi từ chi thường xuyên

 

2. Bộ....

 

- Chi từ nguồn vốn đầu tư phát triển

 

- Chi từ chi thường xuyên

 

3. Bộ....

 

- Chi từ nguồn vốn đầu tư phát triển

 

- Chi từ chi thường xuyên

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 004.T/BCB-KHĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê Ngày 21 tháng báo cáo

TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG THÁNG

Tháng...

Đơn vị báo cáo: Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Số dự án (Số lượng)

Tổng vốn đầu tư đăng ký (Triệu USD)

Từ 21 tháng trước tháng báo cáo đến ngày 20 tháng báo cáo

Cộng dồn từ đầu năm đến ngày 20 tháng báo cáo

Từ 21 tháng trước tháng báo cáo đến ngày 20 tháng báo cáo

Cộng dồn từ đầu năm đến ngày 20 tháng báo cáo

Cấp phép mới

Tăng vốn

Cấp phép mới

Tăng vốn

Cấp phép mới

Tăng thêm

Cấp phép mới

Tăng thêm

A

1

2

3

4

5

6

7

8

TỔNG SỐ

 

 

 

 

 

 

 

 

A. Chia theo mục đích đầu tư

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam)

 

 

 

 

 

 

 

 

…….

 

 

 

 

 

 

 

 

B. Chia theo nước, vùng lãnh thổ

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục nước, vùng lãnh thổ)

 

 

 

 

 

 

 

 

…….

 

 

 

 

 

 

 

 

C. Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

…….

 

 

 

 

 

 

 

 

D. Chia theo hình thức đầu tư

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BBC)

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Khác

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 005.N/BCB-KHĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 28 tháng 02 năm sau

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐƯỢC CẤP PHÉP TRONG NĂM

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Dự án cấp mới trong năm

Dự án tăng vốn trong năm

Vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm trong năm (Triệu USD)

Số dự án cấp mới

Vốn đăng ký cấp mới (Triệu USD)

Số lượt dự án tăng vốn

Vốn đăng ký tăng thêm (Triệu USD)

A

1

2

3

4

5=2+4

TỔNG SỐ

 

 

 

 

 

A. Chia theo mục đích đầu tư

 

 

 

 

 

(Ghi theo Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam)

 

 

 

 

 

…..

 

 

 

 

 

B. Chia theo nước, vùng lãnh thổ

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục nước, vùng lãnh thổ)

 

 

 

 

 

…..

 

 

 

 

 

C. Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính Việt Nam)

 

 

 

 

 

…..

 

 

 

 

 

D. Chia theo hình thức đầu tư

 

 

 

 

 

1. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

 

 

 

 

 

2. Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài

 

 

 

 

 

3. Hợp đồng hợp tác kinh doanh(BBC)

 

 

 

 

 

4. Khác

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 006.N/BCB-KHĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 28 tháng 02 năm sau

SỐ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CON HIỆU LỰC

Tính đến 31/12/...

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Số dự án (Số lượng)

Tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm (Triệu USD)

A

1

2

TỔNG SỐ

 

 

A. Chia theo mục đích đầu tư

 

 

(Ghi theo Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam)

 

 

…….

 

 

…….

 

 

B. Chia theo nước, vùng lãnh thổ

 

 

(Ghi theo Danh mục nước, vùng lãnh thổ)

 

 

…….

 

 

…….

 

 

C. Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính Việt Nam)

 

 

…….

 

 

…….

 

 

D. Chia theo hình thức đầu tư

 

 

1. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

 

 

2. Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài

 

 

3. Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BBC)

 

 

4. Khác

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)




 

 

 

Biểu số: 007.N/BCB-KHĐT

Ban hành theo Quyết định số…/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 28 tháng 02 năm sau

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI ĐƯỢC CẤP PHẾP MỚI VÀ ĐIỀU CHỈNH VỐN

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Dự án cấp mới trong năm

Dự án điều chỉnh vốn trong năm

Vốn đăng ký cấp mới và điều chỉnh trong năm (Triệu USD)

Số dự án cấp mới

Vốn đăng ký cấp mới (Triệu USD)

Số lượt dự án tăng vốn

Vốn đăng ký điều chỉnh (Triệu USD)

A

1

2

3

4

5=2+4

TỔNG SỐ

 

 

 

 

 

A. Chia theo mục đích đầu tư

 

 

 

 

 

- Ngành...

 

 

 

 

 

- Ngành...

 

 

 

 

 

- Ngành...

 

 

 

 

 

……

 

 

 

 

 

B. Chia theo nước, vùng lãnh thổ đầu tư

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục nước, vùng lãnh thổ)

 

 

 

 

 

- Nước

 

 

 

 

 

- Nước

 

 

 

 

 

- Nước

 

 

 

 

 

……

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 008.N/BCB-KHĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 28 tháng 02 năm sau

SỐ LƯỢNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CÒN HIỆU LỰC

Tính đến 31/12/...

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Số dự án (Số lượng)

Tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và điều chỉnh (Triệu USD)

A

1

2

TỔNG SỐ

 

 

A. Chia theo mục đích đầu tư

 

 

- Ngành...

 

 

- Ngành...

 

 

- Ngành...

 

 

……..

 

 

……..

 

 

B. Chia theo nước, vùng lãnh thổ đầu tư

 

 

(Ghi theo danh mục nước, vùng lãnh thổ)

 

 

- Nước

 

 

- Nước

 

 

- Nước

 

 

……..

 

 

……..

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 009.N/BCB-KHĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo: Ngày 28 tháng 02 năm sau

VỐN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN CỦA CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CÒN HIỆU LỰC

Tính đến 31/12/...

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Triệu USD

 

Vốn đầu tư thực hiện

A

1

TỔNG SỐ

 

A. Chia theo mục đích đầu tư

 

- Ngành...

 

- Ngành...

 

……..

 

B. Chia theo nước, vùng lãnh thổ đầu tư

 

(Ghi theo danh mục nước, vùng lãnh thổ)

 

- Nước

 

- Nước

 

……..

 

C. Chia theo hình thức đầu tư

 

1. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

 

2. Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài

 

3. Hình thức khác

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 010.Q/BCB-KHĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 17 tháng liền sau quý báo cáo

VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) VÀ CÁC KHOẢN VỐN VAY ƯU ĐÃI KHÁC ĐƯỢC KÝ KẾT

Quý... năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tỉnh: Triệu USD

 

Thực hiện quý báo cáo

Cộng dồn từ đầu năm đến quý báo cáo

Tổng số

Viện trợ không hoàn lại

Vốn vay

Tổng số

Viện trợ không hoàn lại

Vốn vay

A

1=2+3

2

3

4=5+6

5

6

TỔNG SỐ

 

 

 

 

 

 

I. Chia theo mục đích đầu tư

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam VSIC 2007)

 

 

 

 

 

 

- Ngành...

 

 

 

 

 

 

- Ngành...

 

 

 

 

 

 

…....

 

 

 

 

 

 

II. Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính Việt Nam)

 

 

 

 

 

 

- Tỉnh...

 

 

 

 

 

 

- Tỉnh...

 

 

 

 

 

 

……

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 011.N/BCB-KHĐT

Ban hành theo Quyết định số... /QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 28 tháng 02 năm sau

VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) VÀ CÁC KHOẢN VỐN VAY ƯU ĐÃI KHÁC ĐƯỢC KÝ KẾT

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Triệu USD

 

Tổng số

Chia ra

Viện trợ không hoàn lại

Vốn vay

A

1 = 2+3

2

3

TỔNG SỐ

 

 

 

I. Chia theo mục đích đầu tư

 

 

 

(Ghi theo Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam VSIC 2007)

 

 

 

- Ngành...

 

 

 

- Ngành...

 

 

 

……..

 

 

 

II. Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính Việt Nam)

 

 

 

- Tỉnh...

 

 

 

- Tỉnh...

 

 

 

……..

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 012.Q/BCB-KHĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 17 tháng liền sau quý báo cáo

VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) VÀ CÁC KHOẢN VỐN VAY ƯU ĐÃI KHÁC ĐÃ THỰC HIỆN

Quý... năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tỉnh: Triệu USD

 

Thực hiện quý báo cáo

Cộng dồn từ đầu năm đến quý báo cáo

Tổng số

Viện trợ không hoàn lại

Vốn vay

Tổng số

Viện trợ không hoàn lại

Vốn vay

A

1=2+3

2

3

4=5+6

5

6

TỔNG SỐ

 

 

 

 

 

 

I. Chia theo mục đích đầu tư

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam VSIC 2007)

 

 

 

 

 

 

- Ngành...

 

 

 

 

 

 

- Ngành...

 

 

 

 

 

 

……..

 

 

 

 

 

 

II. Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính Việt Nam)

 

 

 

 

 

 

- Tỉnh...

 

 

 

 

 

 

- Tỉnh...

 

 

 

 

 

 

…….

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 013.N/BCB-KHĐT

Ban hành theo Quyết định số..,/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 28 tháng 02 năm sau

VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) VÀ CÁC KHOẢN VỐN VAY ƯU ĐÃI KHÁC ĐÃ THỰC HIỆN

Năm…

Đơn vị báo cáo: Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tỉnh: Triệu USD

 

Tổng số

Chia ra

Viện trợ không hoàn lại

Vốn vay

A

1=2+3

2

3

TỔNG SỐ

 

 

 

I. Chia theo mục đích đầu tư

 

 

 

(Ghi theo Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam VSIC 2007)

 

 

 

- Ngành...

 

 

 

- Ngành...

 

 

 

…….

 

 

 

II. Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính Việt Nam)

 

 

 

-Tỉnh...

 

 

 

-Tỉnh...

 

 

 

…….

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 014.N/BCB-KHĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

SỐ DOANH NGHIỆP THÀNH LẬP MỚI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN, THU HỒI GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Doanh nghiệp

 

Mã số

Số doanh nghiệp thành lập mới

Số doanh nghiệp giải thể

Số doanh nghiệp phá sản

Số doanh nghiệp thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

A

B

1

2

3

4

Tổng số

 

 

 

 

 

1. Chia theo loại hình

 

 

 

 

 

- Doanh nghiệp nhà nước

 

 

 

 

 

- Doanh nghiệp ngoài nhà nước

 

 

 

 

 

- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

 

 

 

 

 

2. Chia theo ngành kinh tế

 

 

 

 

 

(Ghi theo ngành kinh tế cấp 2)

 

 

 

 

 

…….

 

 

 

 

 

3. Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính Việt Nam)

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 015.T/BCB-KHĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 17 tháng báo cáo

BÁO CÁO THÁNG TỔNG HỢP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THUỘC NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Tháng... năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Triệu đồng

 

Mã số

Kế hoạch năm

Thực hiện tháng báo cáo

Cộng dồn từ đầu năm đến cuối tháng báo cáo

Dự tính tháng tiếp theo

A

B

1

2

3

4

TỔNG SỐ

(01=03+04+...+61+62)

01

 

 

 

 

Trong đó: vốn Nước ngoài (ODA)

02

 

 

 

 

Chia ra:

 

 

 

 

 

Văn phòng Quốc hội

03

 

 

 

 

Văn phòng Trung ương Đảng

04

 

 

 

 

Tòa án nhân dân tối cao

05

 

 

 

 

Viện kiểm sát Nhân dân tối cao

06

 

 

 

 

Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh

07

 

 

 

 

Bộ Quốc Phòng

08

 

 

 

 

Bộ Công An

09

 

 

 

 

Bộ Ngoại Giao

10

 

 

 

 

Bộ Tư Pháp

11

 

 

 

 

Bộ Kế hoạch và Đầu tư

12

 

 

 

 

Bộ Tài Chính

13

 

 

 

 

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

14

 

 

 

 

Bộ Công Thương

15

 

 

 

 

Bộ Giao thông vận tải

16

 

 

 

 

Bộ Xây dựng

17

 

 

 

 

Bộ Thông tin và Truyền thông

18

 

 

 

 

Bộ Khoa học và Công nghệ

19

 

 

 

 

Bộ Giáo dục và Đào tạo

20

 

 

 

 

Bộ Y tế

21

 

 

 

 

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

22

 

 

 

 

Bộ Nội vụ

23

 

 

 

 

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

24

 

 

 

 

Bộ Tài nguyên và Môi trường

25

 

 

 

 

Thanh tra Chính phủ

26

 

 

 

 

Ngân hàng nhà nước Việt Nam

27

 

 

 

 

Ủy ban Dân tộc

28

 

 

 

 

Ban quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh

29

 

 

 

 

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

30

 

 

 

 

Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

31

 

 

 

 

Thông tấn xã Việt Nam

32

 

 

 

 

Đài tiếng nói Việt Nam

33

 

 

 

 

Đài Truyền hình Việt Nam

34

 

 

 

 

Kiểm toán Nhà nước

35

 

 

 

 

Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam

36

 

 

 

 

Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

37

 

 

 

 

Trung ương Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

38

 

 

 

 

Hội Nông dân Việt Nam

39

 

 

 

 

Hội Cựu chiến binh Việt Nam

40

 

 

 

 

Đại học Quốc gia Hà Nội

41

 

 

 

 

Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

42

 

 

 

 

Ngân hàng phát triển Việt Nam

43

 

 

 

 

Ngân hàng chính sách xã hội

44

 

 

 

 

Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

45

 

 

 

 

Ngân hàng Công thương Việt Nam

46

 

 

 

 

Ban quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

47

 

 

 

 

Tập đoàn dầu khí Quốc gia Việt Nam

48

 

 

 

 

Tập đoàn điện lực Việt Nam

49

 

 

 

 

Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam

50

 

 

 

 

Tổng công ty đường sắt Việt Nam

51

 

 

 

 

Tổng công ty Hàng hải Việt Nam

52

 

 

 

 

Liên minh Hợp tác xã Việt Nam

53

 

 

 

 

Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

54

 

 

 

 

Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam

55

 

 

 

 

Liên đoàn bóng đá Việt Nam

56

 

 

 

 

Hội nghệ sỹ nhiếp ảnh Việt Nam

57

 

 

 

 

Hội nhà văn Việt Nam

58

 

 

 

 

Hội nhà báo Việt Nam

59

 

 

 

 

Hội chữ thập đỏ Việt Nam

60

 

 

 

 

Liên hiệp các hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam

61

 

 

 

 

Khu công nghệ cao Hòa Lạc

62

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 016.Q/BCB-KHĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 17 tháng cuối quý báo cáo

BÁO CÁO QUÝ TỔNG HỢP THỰC HIỆN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

Quý... năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Triệu đồng

Tên chỉ tiêu

Mã số

Thực hiện quý báo cáo

Cộng dồn từ đầu năm đến cuối quý báo cáo

Dự tính quý tiếp theo

A

B

1

2

3

Tổng số

(01=02+03+04+07+08+09=12+18+19+20+21= 22+23+....+80+81)

01

 

 

 

A. PHÂN THEO NGUỒN VỐN

 

 

 

 

1. Vốn ngân sách Nhà nước

02

 

 

 

2. Trái phiếu Chính phủ

03

 

 

 

3. Vốn tín dụng đầu tư phát triển (04=05+06)

04

 

 

 

+ Vốn trong nước

05

 

 

 

+ Vốn nước ngoài (ODA)

06

 

 

 

4. Vốn vay từ các nguồn khác

07

 

 

 

5. Vốn tự có

08

 

 

 

6. Vốn khác

09

 

 

 

B. PHÂN THEO KHOẢN MỤC ĐẦU TƯ

 

 

 

 

Trong đó: - Máy móc, thiết bị đã qua sử dụng trong nước

10

 

 

 

- Chi phí đào đạo công nhân kỹ thuật và cán bộ quản lý sản xuất

11

 

 

 

1. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản (12=13+14+15)

12

 

 

 

Chia ra:

 

 

 

 

- Xây dựng và lắp đặt

13

 

 

 

- Máy móc, thiết bị

14

 

 

 

- Vốn đầu tư xây dựng cơ bản khác

15

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

+ Chỉ đền bù, giải phóng mặt bằng

16

 

 

 

+ Tiền thuê đất hoặc mua quyền sử dụng đất

17

 

 

 

2. Vốn đầu tư mua sắm TSCĐ dùng cho sản xuất không qua XDCB

18

 

 

 

3. Vốn đầu tư sửa chữa, nâng cấp TSCĐ

19

 

 

 

4. Vốn đầu tư bổ sung vốn lưu động

20

 

 

 

5. Vốn đầu tư khác

21

 

 

 

C. PHÂN THEO BỘ, NGÀNH

 

 

 

 

Văn phòng Quốc hội

22

 

 

 

Văn phòng Trung ương Đảng

23

 

 

 

Tòa án nhân dân tối cao

24

 

 

 

Viện kiểm sát Nhân dân tối cao

25

 

 

 

Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh

26

 

 

 

Bộ Quốc Phòng

27

 

 

 

Bộ Công An

28

 

 

 

Bộ Ngoại Giao

29

 

 

 

Bộ Tư Pháp

30

 

 

 

Bộ Kế hoạch và Đầu tư

31

 

 

 

Bộ Tài Chính

32

 

 

 

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

33

 

 

 

Bộ Công Thương

34

 

 

 

Bộ Giao thông vận tải

35

 

 

 

Bộ Xây dựng

36

 

 

 

Bộ Thông tin và Truyền thông

37

 

 

 

Bộ Khoa học và Công nghệ

38

 

 

 

Bộ Giáo dục và Đào tạo

39

 

 

 

Bộ Y tế

40

 

 

 

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

41

 

 

 

Bộ Nội vụ

42

 

 

 

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

43

 

 

 

Bộ Tài nguyên và Môi trường

44

 

 

 

Thanh tra Chính phủ

45

 

 

 

Ngân hàng nhà nước Việt Nam

46

 

 

 

Ủy ban Dân tộc

47

 

 

 

Ban quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh

48

 

 

 

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

49

 

 

 

Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

50

 

 

 

Thông tấn xã Việt Nam

51

 

 

 

Đài tiếng nói Việt Nam

52

 

 

 

Đài Truyền hình Việt Nam

53

 

 

 

Kiểm toán Nhà nước

54

 

 

 

Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam

55

 

 

 

Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

56

 

 

 

Trung ương Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

57

 

 

 

Hội Nông dân Việt Nam

58

 

 

 

Hội Cựu chiến binh Việt Nam

59

 

 

 

Đại học Quốc gia Hà Nội

60

 

 

 

Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

61

 

 

 

Ngân hàng phát triển Việt Nam

62

 

 

 

Ngân hàng chính sách xã hội

63

 

 

 

Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

64

 

 

 

Ngân hàng Công thương Việt Nam

65

 

 

 

Ban quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

66

 

 

 

Tập đoàn dầu khí Quốc gia Việt Nam

67

 

 

 

Tập đoàn điện lực Việt Nam

68

 

 

 

Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam

69

 

 

 

Tổng công ty đường sắt Việt Nam

70

 

 

 

Tổng công ty Hàng hải Việt Nam

71

 

 

 

Liên minh Hợp tác xã Việt Nam

72

 

 

 

Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

73

 

 

 

Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam

74

 

 

 

Liên đoàn bóng đá Việt Nam

75

 

 

 

Hội nghệ sỹ nhiếp ảnh Việt Nam

76

 

 

 

Hội nhà văn Việt Nam

77

 

 

 

Hội nhà báo Việt Nam

78

 

 

 

Hội chữ thập đỏ Việt Nam

79

 

 

 

Liên hiệp các hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam

80

 

 

 

Khu công nghệ cao Hòa Lạc

81

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 017.Q/BCB-KHĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 28 tháng 02 năm sau

BÁO CÁO NĂM TỔNG HỢP THỰC HIỆN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Triệu đồng

Tên chỉ tiêu

Mã số

Thực hiện năm báo cáo

A

B

1

Tổng số

(01=02+03+04+07+08+09= 12+18+19+20+21=22+23+....+80+81)

01

 

A. PHÂN THEO NGUỒN VỐN

 

 

1. Vốn ngân sách Nhà nước

02

 

2. Trái phiếu Chính phủ

03

 

3. Vốn tín dụng đầu tư phát triển (04=05+06)

04

 

+ Vốn trong nước

05

 

+ Vốn nước ngoài (ODA)

06

 

4. Vốn vay từ các nguồn khác

07

 

5. Vốn tự có

08

 

6. Vốn khác

09

 

B. PHÂN THEO KHOẢN MỤC ĐẦU TƯ

 

 

Trong đó: - Máy móc, thiết bị đã qua sử dụng trong nước

10

 

- Chi phí đào đạo công nhân kỹ thuật và cán bộ quản lý sản xuất

11

 

1. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản (12=13+14+15)

12

 

Chia ra:

 

 

- Xây dựng và lắp đặt

13

 

- Máy móc, thiết bị

14

 

- Vốn đầu tư xây dựng cơ bản khác

15

 

Trong đó:

 

 

+ Chi đền bù, giải phóng mặt bằng

16

 

+ Tiền thuê đất hoặc mua quyền sử dụng đất

17

 

2. Vốn đầu tư mua sắm TSCĐ dùng cho sản xuất không qua XDCB

18

 

3. Vốn đầu tư sửa chữa, nâng cấp TSCĐ

19

 

4. Vốn đầu tư bổ sung vốn lưu động

20

 

5. Vốn đầu tư khác

21

 

C. PHÂN THEO BỘ, NGÀNH

 

 

Văn phòng Quốc hội

22

 

Văn phòng Trung ương Đảng

23

 

Tòa án nhân dân tối cao

24

 

Viện kiểm sát Nhân dân tối cao

25

 

Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh

26

 

Bộ Quốc Phòng

27

 

Bộ Công An

28

 

Bộ Ngoại Giao

29

 

Bộ Tư Pháp

30

 

Bộ Kế hoạch và Đầu tư

31

 

Bộ Tài Chính

32

 

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

33

 

Bộ Công Thương

34

 

Bộ Giao thông vận tải

35

 

Bộ Xây dựng

36

 

Bộ Thông tin và Truyền thông

37

 

Bộ Khoa học và Công nghệ

38

 

Bộ Giáo dục và Đào tạo

39

 

Bộ Y tế

40

 

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

41

 

Bộ Nội vụ

42

 

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

43

 

Bộ Tài nguyên và Môi trường

44

 

Thanh tra Chính phủ

45

 

Ngân hàng nhà nước Việt Nam

46

 

Ủy ban Dân tộc

47

 

Ban quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh

48

 

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

49

 

Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

50

 

Thông tấn xã Việt Nam

51

 

Đài tiếng nói Việt Nam

52

 

Đài Truyền hình Việt Nam

53

 

Kiểm toán Nhà nước

54

 

Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam

55

 

Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

56

 

Trung ương Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

57

 

Hội Nông dân Việt Nam

58

 

Hội Cựu chiến binh Việt Nam

59

 

Đại học Quốc gia Hà Nội

60

 

Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

61

 

Ngân hàng phát triển Việt Nam

62

 

Ngân hàng chính sách xã hội

63

 

Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

64

 

Ngân hàng Công thương Việt Nam

65

 

Ban quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

66

 

Tập đoàn dầu khí Quốc gia Việt Nam

67

 

Tập đoàn điện lực Việt Nam

68

 

Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam

69

 

Tổng công ty đường sắt Việt Nam

70

 

Tổng công ty Hàng hải Việt Nam

71

 

Liên minh Hợp tác xã Việt Nam

72

 

Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

73

 

Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam

74

 

Liên đoàn bóng đá Việt Nam

75

 

Hội nghệ sỹ nhiếp ảnh Việt Nam

76

 

Hội nhà văn Việt Nam

77

 

Hội nhà báo Việt Nam

78

 

Hội chữ thập đỏ Việt Nam

79

 

Liên hiệp các hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam

80

 

Khu công nghệ cao Hòa Lạc

81

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 018.N/BCB-KHĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 28 tháng 02 năm sau

BÁO CÁO NĂM TỔNG HỢP THỰC HIỆN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CHIA THEO MỤC ĐÍCH ĐẦU TƯ

Năm……

Đơn vị báo cáo: Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Triệu đồng

Tên chỉ tiêu

Mã số

Thực hiện năm báo cáo

A

B

1

TỔNG SỐ (01=02+06+12+37+...+ 102+106+109)

01

 

Chia theo mục đích đầu tư (Ghi theo hệ thống ngành kinh tế Việt Nam VSIC 2007)

 

 

A. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản (02=03+04+05)

02

 

01. Nông nghiệp và hoạt động dịch vụ có liên quan

03

 

02. Lâm nghiệp và hoạt động dịch vụ có liên quan

04

 

03. Khai thác, nuôi trồng thủy sản

05

 

B. Khai khoáng (06=07+08+09+10+11)

06

 

05. Khai thác than cứng và than non

07

 

06. Khai thác dầu thô và khí tự nhiên

08

 

07. Khai thác quặng kim loại

09

 

08. Khai khoáng khác

10

 

09. Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai thác mỏ và quặng

11

 

C. Công nghiệp chế biến, chế tạo (12=13+14+...+35+36)

12

 

10. Sản xuất, chế biến thực phẩm

13

 

11. Sản xuất đồ uống

14

 

12. Sản xuất sản phẩm thuốc lá

15

 

13. Dệt

16

 

14. Sản xuất trang phục

17

 

15. Sản xuất da và các sản phẩm có liên quan

18

 

16. Chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa (trừ giường, tủ, bàn, ghế); sản xuất sản phẩm từ rơm rạ và vật liệu tết bện

19

 

17. Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy

20

 

18. In, sao chép bản ghi các loại

21

 

19. Sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế

22

 

20. Sản xuất hóa chất và sản phẩm hóa chất

23

 

21. Sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu

24

 

22. Sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic

25

 

23. Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác

26

 

24. Sản xuất kim loại

27

 

25. Sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc, thiết bị)

28

 

26. Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học

29

 

27. Sản xuất thiết bị điện

30

 

28. Sản xuất máy móc thiết bị chưa được phân vào đâu

31

 

29. Sản xuất xe có động cơ, rơ moóc

32

 

30. Sản xuất phương tiện vận tải khác

33

 

31. Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế

34

 

32. Công nghiệp chế biến, chế tạo khác

35

 

33. Sửa chữa, bảo dưỡng và lắp đặt máy móc thiết bị

36

 

D. Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí (37=38)

37

 

35. Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí

38

 

E. Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải (39=40+41+42+43) ’

39

 

36. Khai thác, xử lý và cung cấp nước

40

 

37. Thoát nước và xử lý nước thải

41

 

38. Hoạt động thu gom, xử lý và tiêu hủy rác thải; tái chế phế liệu

42

 

39. Xử lý ô nhiễm và hoạt động quản lý chất thải khác

43

 

F. Xây dựng (44=45+46+47)

44

 

41. Xây dựng nhà các loại

45

 

42. Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng

46

 

43. Hoạt động xây dựng chuyên dụng

47

 

G. Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác (48=49+50+51)

48

 

45. Bán, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác

49

 

46. Bán buôn (trừ ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác)

50

 

47. Bán lẻ (trừ ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác)

51

 

H. Vận tải kho bãi (52=53+54+55+56+57)

52

 

49. Vân tải đường sắt, đường bộ và vận tải đường ống

53

 

50. Vận tải đường thủy

54

 

51. Vận tải hàng không

55

 

52. Kho bãi và các hoạt động hỗ trợ cho vận tải

56

 

53. Bưu chính và chuyển phát

57

 

I. Dịch vụ lưu trú và ăn uống (58=59+60)

58

 

55. Dịch vụ lưu trú

59

 

56. Dịch vụ ăn uống

60

 

J. Thông tin và truyền thông (61=62+63+...+66+67)

61

 

58. Hoạt động xuất bản

62

 

59. Hoạt động điện ảnh, sản xuất chương trình truyền hình, ghi âm và xuất bản âm nhạc

63

 

60. Hoạt động phát thanh, truyền hình

64

 

61. Viễn thông

65

 

62. Lập trình máy vi tính, dịch vụ tư vấn và các hoạt động khác liên quan đến máy vi tính

66

 

63. Hoạt động dịch vụ thông tin

67

 

K. Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm (68=69+70+71)

68

 

64. Hoạt động dịch vụ tài chính (trừ bảo hiểm và bảo hiểm xã hội)

69

 

65. Bảo hiểm, tái bảo hiểm và bảo hiểm xã hội (trừ bảo đảm xã hội bắt buộc)

70

 

66. Hoạt động tài chính khác

71

 

L. Hoạt động kinh doanh bất động sản (72=73)

72

 

68. Hoạt động kinh doanh bất động sản

73

 

M. Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ (74=75+76+…+81)

74

 

69. Hoạt động pháp luật, kế toán và kiểm toán

75

 

70. Hoạt động của trụ sở văn phòng; hoạt động tư vấn quản lý

76

 

71. Hoạt động kiến trúc; kiểm tra và phân tích kỹ thuật

77

 

72. Nghiên cứu khoa học và phát triển

78

 

73. Quảng cáo và nghiên cứu thị trường

79

 

74. Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ khác

80

 

75. Hoạt động thú y

81

 

N. Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ (82=83+84+1+87+88)

82

 

77. Cho thuê máy móc thiết bị (không kèm người điều khiển); cho thuê đồ dùng cá nhân và gia đình; cho thuê tài sản vô hình phi tài chính

83

 

78. Hoạt động dịch vụ lao động và việc làm

84

 

79. Hoạt động của các đại lý du lịch, kinh doanh tua du lịch và các dịch vụ hỗ trợ, liên quan đến quảng bá và tổ chức tua du lịch

85

 

80. Hoạt động điều tra bảo đảm an toàn

86

 

81. Hoạt động dịch vụ vệ sinh nhà cửa, công trình và cảnh quan

87

 

82. Hoạt động hành chính, hỗ trợ văn phòng và các hoạt động hỗ trợ kinh doanh khác

88

 

O. Hoạt động của đảng cộng sản, tổ chức chính trị xã hội, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng; bảo đảm xã hội bắt buộc (89=90)

89

 

84. Hoạt động của Đảng cộng sản, tổ chức chính trị - xã hội, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng và bảo đảm xã hội bắt buộc

90

 

P. Giáo dục và đào tạo (91=92)

91

 

85. Giáo dục đào tạo

92

 

Q. Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội (93=94+95+96)

93

 

86. Hoạt động y tế

94

 

87. Hoạt động chăm sóc, điều dưỡng tập trung

95

 

88. Hoạt động trợ giúp xã hội không tập trung

96

 

R. Nghệ thuật, vui chơi và giải trí (97=98+99+100+101)

97

 

90. Hoạt động sáng tác, nghệ thuật và giải trí

98

 

91. Hoạt động của thư viện, lưu trữ, bảo tàng và các hoạt động văn hóa khác

99

 

92. Hoạt động xổ số, cá cược và đánh bạc

100

 

93. Hoạt động thể thao, vui chơi và giải trí

101

 

S. Hoạt động dịch vụ khác (102=103+104+105)

102

 

94. Hoạt động của các hiệp hội, tổ chức khác

103

 

95. Sửa chữa máy vi tính, đồ dùng cá nhân và gia đình

104

 

96. Hoạt động dịch vụ phục vụ cá nhân khác

105

 

T. Hoạt động làm thuê công việc trong các hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tư tiêu dùng của hộ gia đình (106=107+108)

106

 

97. Hoạt động làm thuê công việc gia đình trong các hộ gia đình

107

 

98. Hoạt động sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình

108

 

U. Hoạt động của các tổ chức và CO’ quan quốc tế (109=110)

109

 

99. Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế

110

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 019.N/BCB-KHĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 30 tháng 5 năm báo cáo

DANH MỤC DỰ ÁN/CÔNG TRÌNH THỰC HIỆN TRONG NĂM

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

STT

Tên dự án

Nhóm dự án (1)

Năm khởi công - hoàn thành

Tổng mức vốn đầu tư theo kế hoạch được duyệt (Triệu đồng)

Dự tính vốn đầu tư thực hiện trong năm báo cáo (Triệu đồng)

A

B

C

D

1

2

I. Dự án chuyển tiếp

1

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Dự án khởi công mới trong năm

1

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Dự án hoàn thành trong năm

1

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

Chú thích:

(1) Nhóm dự án: gồm dự án quan trọng cấp quốc gia (viết tắt là QTQG), A, B, C và dự án nhóm khác) (viết tắt là khác).

Đề nghị ghi lần lượt từ các dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, B, C và cuối cùng là các dự án thuộc nhóm khác.

- Riêng dự án nhóm C và dự án nhóm khác: chỉ liệt kê các dự án có quy mô tổng mức vốn đầu tư từ 15 tỷ trở lên.

 

HƯỚNG DẪN

CÁCH GHI BIỂU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

Phần vốn đầu tư

I. PHẦN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC

Biểu số 001.N/BCB-KHĐT: Kế hoạch vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước và trái phiếu Chính phủ của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Biểu số 002.N/BCB-KHĐT: Kế hoạch vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước và trái phiếu Chính phủ của các Bộ, ngành và cơ quan Trung ương.

Biểu số 003.N/BCB-KHĐT: Kế hoạch vốn Chương trình mục tiêu quốc gia.

Nguồn số liệu: Dựa trên chỉ tiêu kế hoạch vốn đầu tư phát triển thuộc ngân sách nhà nước hàng năm, vốn trái phiếu Chính phủ, chi đầu tư các Chương trình mục tiêu quốc gia theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

II. PHẦN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM (FDI)

Từ Biểu số 004.T/BCB-KHĐT đến Biểu số 006.N/BCB-KHĐT

1. Nội dung

- Dự án đầu tư: Là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định.

- Vốn đầu tư: Là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng tiền các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của luật Đầu tư và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

- Đầu tư trực tiếp: Là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư.

- Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: Là vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản hợp pháp khác do nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam để tiến hành các hoạt động đầu tư (không bao gồm các khoản đầu tư gián tiếp) theo quy định của luật Đầu tư tại Việt Nam và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

- Nhà đầu tư nước ngoài: Là tổ chức, cá nhân nước ngoài bỏ vốn để thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam.

2. Cách ghi biểu

Biểu số 004.T/BCB-KHĐT: Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài trong tháng

Cột A: Ghi tổng số dự án và tổng số vốn đầu tư đăng ký của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép mới và được bổ sung vốn trong tháng báo cáo.

(1) Phân theo ngành kinh tế cấp 1

- Chia theo mục đích đầu tư: Tổng hợp các dự án và vốn đăng ký theo ngành kinh tế cấp I thuộc Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ.

(2) Chia theo nước, vùng lãnh thổ: Ghi tên nước trực tiếp đầu tư.

(3) Chia theo tỉnh, thành phố: Ghi tên tỉnh, thành phố có dự án đầu tư trực tiếp được cấp phép mới.

(4) Chia theo hình thức đầu tư: Ghi số dự án và vốn đăng ký tương ứng với các hình thức đầu tư.

Cột 1, 2, 3, 4: Ghi số dự án được cấp phép mới và được bổ sung vốn trong tháng báo cáo và cộng dồn số dự án được cấp phép mới và được bổ sung vốn từ đầu năm đến tháng báo cáo tương ứng với các chỉ tiêu ở cột A.

Cột 5, 6, 7, 8: Ghi tổng vốn đầu tư đăng ký của các dự án được cấp phép mới và được bổ sung vốn trong tháng báo cáo và tổng vốn đầu tư đăng ký của các dự án cấp phép mới và được bổ sung vốn cộng dồn từ đầu năm đến tháng báo cáo tương ứng với các tiêu chí ở cột A.

 

Biểu số 005.N/BCB-KHĐT: Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép trong năm

Ghi tương tự như biểu số 004.T/BCB-KHĐT:

- Cột 1: Ghi số dự án được cấp phép mới trong năm báo cáo tương ứng với các chỉ tiêu ở cột A.

- Cột 2: Ghi tổng vốn đầu tư đăng ký của các dự án được cấp phép mới trong năm báo cáo tương ứng với các chỉ tiêu ở cột A.

- Cột 3: Ghi số lượt dự án đã cấp phép được bổ sung vốn trong năm báo cáo tương ứng với các chỉ tiêu ở cột A.

- Cột 4: Ghi tổng vốn đầu tư đăng ký tăng thêm của các lượt dự án được bổ sung vốn trong năm báo cáo tương ứng với các chỉ tiêu ở cột A.

- Cột 5: Ghi tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm của các dự án được cấp phép mới trong năm báo cáo và các lượt dự án được tăng vốn trong năm báo cáo tương ứng với các chỉ tiêu ở cột A.

 

Biểu số 006.N/BCB-KHĐT: Số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài còn hiệu lực (Tính đến 31/12/năm báo cáo)

Ghi tương tự như biểu số 004.T/BCB-KHĐT:

- Cột 1: Ghi lũy kế các dự án đã được cấp phép còn hiệu lực từ năm 1988 đến 31/12/năm báo cáo tương ứng với các tiêu chí ở cột A.

- Cột 2: Ghi lũy kế tổng số vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm của các dự án còn hiệu lực tương ứng với các tiêu chí ở cột A.

3. Nguồn số liệu

- Các đầu mối cấp phép đầu tư: Các Sở Kế hoạch và Đầu tư, các Ban quản lý các khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất.

- Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

III. PHẦN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI

Từ Biểu số 007.N/BCB-KHĐT đến Biểu số 009.N/BCB-KHĐT

1. Nội dung

Đầu tư ra nước ngoài là việc nhà đầu tư đưa vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác từ Việt Nam ra nước ngoài để tiến hành hoạt động đầu tư.

2. Cách ghi biểu

Biểu số 007.N/BCB-KHĐT: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp phép mới và điều chỉnh vốn

- Cột A: Ghi tổng số dự án và tổng số vốn đầu tư đăng ký cấp mới và điều chỉnh vốn của các dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp phép mới và điều chỉnh vốn trong năm báo cáo.

+ Chia theo mục đích đầu tư: Tổng hợp các dự án và vốn đăng ký theo ngành kinh tế cấp I thuộc Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 10/2007/ QĐ-TTg ngày 23/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ.

+ Chia theo nước, vùng lãnh thổ đầu tư: Ghi tên nước các nhà đầu tư Việt Nam trực tiếp đầu tư.

- Cột 1: Ghi tổng số dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp phép mới trong năm báo cáo.

- Cột 2: Ghi tổng số vốn đầu tư đăng ký cấp mới trong năm báo cáo.

- Cột 3: Ghi tổng số lượt dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được điều chỉnh vốn trong năm báo cáo.

- Cột 4: Ghi tổng số vốn điều chỉnh của các lượt dự án được điều chỉnh trong năm báo cáo.

- Cột 5: Ghi tổng số vốn đầu tư đăng ký cấp mới và điều chỉnh vốn của các dự án đầu tư trực tiếp ra nước được cấp phép mới và điều chỉnh vốn trong năm báo cáo.

 

Biểu số 008.N/BCB-KHĐT: Số lượng dự án Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài còn hiệu lực

- Cột A: Ghi tổng số các dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài còn hiệu lực từ năm 1988 đến 31/12/năm báo cáo và tổng số vốn đầu tư đăng ký cấp mới và bổ sung vốn của các dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài còn hiệu lực.

+ Chia theo mục đích đầu tư: Tổng hợp các dự án và vốn đăng ký theo ngành kinh tế cấp I thuộc Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ.

+ Chia theo nước, vùng lãnh thổ đầu tư: Ghi tên nước các nhà đầu tư Việt Nam trực tiếp đầu tư.

- Cột 1: Ghi tổng số các dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài còn hiệu lực đến 31/12/năm báo cáo.

- Cột 2: Ghi tổng số vốn đầu tư đăng ký cấp mới và điều chỉnh vốn của các dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài còn hiệu lực đến 31/12/năm báo cáo.

 

Biểu số 009.N/BCB-KHĐT: Vốn đầu tư thực hiện của các dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài còn hiệu lực tính đến 31/12/...

- Cột A: Ghi tương tự biểu 006.N/BCB-KHĐT.

- Cột 1: Ghi tổng vốn đầu tư thực hiện của các dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài còn hiệu lực tính đến 31/12/... tương ứng với các tiêu chí ở cột A.

3. Nguồn số liệu

Cục đầu tư nước ngoài cấp phép và tổng hợp báo cáo trên cơ sở Quyết định số 1175/2007/QĐ-BKH về ban hành mẫu các văn bản thực hiện thủ tục đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.

 

IV. PHẦN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC

Từ Biểu số 010.Q/BCB-KHĐT đến Biểu số 013.N/BCB-KHĐT

1. Nội dung

- Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) là hoạt động cung cấp vốn phát triển của nhà tài trợ là chính phủ nước ngoài, các tổ chức liên chính phủ hoặc liên quốc gia, các tổ chức phi chính phủ (NGO) nước ngoài cho Việt Nam phục vụ cho mục đích phát triển.

- Vốn hỗ trợ phát triển chính thức là vốn do các nhà tài trợ cung cấp vốn để đầu tư phát triển KT - XH cho Việt Nam. Vốn hỗ trợ phát triển chính thức bao gồm các loại sau:

+ Vốn ODA không hoàn lại: Là loại vốn do các nhà tài trợ cung cấp và Chính phủ Việt Nam không phải hoàn lại cho nhà tài trợ.

+ Vốn ODA vay ưu đãi (còn gọi là tín dụng ưu đãi) là khoản vốn Chính phủ Việt Nam vay với lãi suất thấp và điều kiện ưu đãi sao cho “yếu tố không hoàn lại” đạt không dưới 25% của tổng giá trị khoản vay.

+ ODA hỗn hợp là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc các khoản vay ưu đãi được cung cấp đồng thời với các khoản tín dụng thương mại nhưng tính chung lại “yếu tố không hoàn lại” đạt không dưới 25% của tổng giá trị các khoản đó.

2. Cách ghi biểu

Biểu số 010.Q/BCB-KHĐT: Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và các khoản vốn vay ưu đãi khác được ký kết

Cột A: Ghi tổng số vốn hỗ trợ phát triển chính thức đã được ký kết:

+ Chia theo mục đích đầu tư: Tổng hợp vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và các khoản vốn vay ưu đãi khác được ký kết theo ngành kinh tế cấp I thuộc Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ.

+ Chia theo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Ghi vốn hỗ trợ phát triển chính thức theo địa bàn tỉnh, thành phố.

Cột 1: Ghi số vốn hỗ trợ phát triển chính thức đã được ký kết trong quý báo cáo.

Cột 2: Ghi số vốn viện trợ không hoàn lại đã ký kết trong quý báo cáo.

Cột 3: Ghi số vốn vay đã ký kết trong quý báo cáo.

Cột 4: Ghi số vốn hỗ trợ phát triển chính thức đã được ký kết cộng dồn từ đầu năm đến quý báo cáo.

Cột 5: Ghi số vốn viện trợ không hoàn lại ký kết cộng dồn từ đầu năm đến quý báo cáo.

Cột 6: Ghi số vốn vay đã được ký kết cộng dồn từ đầu năm đến quý báo cáo.

 

Biểu số 011.N/BCB-KHĐT: Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và các khoản vốn vay ưu đãi khác được ký kết

Ghi tương tự Biểu số 010.Q/BCB-KHĐT

Biểu số 012.Q/BCB-KHĐT: Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và các khoản vốn vay ưu đãi khác đã thực hiện

Biểu số 013.N/BCB-KHĐT: Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và các khoản vốn vay ưu đãi khác đã thực hiện

Ghi tương tự như Biểu 011.N/BCB-KHĐT theo số vốn hỗ trợ phát triển chính thức thực hiện.

3. Nguồn số liệu

Báo cáo tình hình thực hiện các chương trình, dự án ODA của các chủ chương trình, dự án ODA, các cơ quan chủ quản chương trình, dự án ODA theo Quyết định số: 803/2007/QĐ-BKH ngày 30 tháng 7 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc ban hành Chế độ báo cáo tình hình thực hiện các chương trình, dự án ODA (Quyết định hiện hành).

 

Biểu số 014.N/BCB-KHĐT: Số doanh nghiệp thành lập mới, giải thể, phá sản, thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

1. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

a) Số doanh nghiệp thành lập mới

Số doanh nghiệp thành lập mới là số doanh nghiệp tổ chức hoạt động kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở cố định đã được các cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép đăng ký kinh doanh trong kỳ.

b) Số doanh nghiệp giải thể

Số doanh nghiệp giải thể là số doanh nghiệp hoàn thành thủ tục giải thể theo quy định của pháp luật trong kỳ. Số doanh nghiệp giải thể trong năm là các doanh nghiệp rơi vào một hoặc nhiều nguyên nhân trong các trường hợp sau:

- Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ công ty mà không có quyết định gia hạn;

- Theo quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân; của tất cả thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh; của Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; của Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần;

- Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định của Luật này trong thời hạn sáu tháng liên tục;

- Bị thu hồi giấy phép đăng ký kinh doanh.

c) Số doanh nghiệp phá sản

Số doanh nghiệp phá sản là số doanh nghiệp không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ yêu cầu đã hoàn thành thủ tục phá sản theo quy định của pháp luật.

d) Số doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

Số doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là số doanh nghiệp được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh nhưng không có khả năng triển khai các hoạt động sản xuất kinh doanh, bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền thu hồi giấy phép đã cấp.

2. Nguồn số liệu

Căn cứ vào hồ sơ đăng ký kinh doanh của Cục Quản lý Đăng ký kinh doanh, Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

 

Từ Biểu số 015.T/BCB-KHĐT đến Biểu số 019.N/BCB-KHĐT

A. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

1. Đơn vị báo cáo

Đơn vị báo cáo: Bộ Kế hoạch và Đầu tư

2. Báo cáo số liệu tháng, quý, năm

Biểu số 015.T/BCB-KHĐT: Báo cáo tháng tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch vốn đầu tư phát triển thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước phân bổ hàng năm cho các bộ, ngành và cơ quan trung ương, Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước.

Biểu số 016.Q/BCB-KHĐT; Biểu số 017.N/BCB-KHĐT; Biểu số 018.N/BCB-KHĐT; Biểu số 019.N/BCB-KHĐT: Tổng hợp tình hình thực hiện vốn đầu tư phát triển của các dự án công trình do các bộ, ngành và cơ quan trung ương, Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước thực hiện từ tất cả các nguồn vốn (bao gồm cả các nguồn vốn tự có, nguồn vốn vay,... của các đơn vị này).

3. Tổng hợp báo cáo

Các biểu báo cáo khi thực hiện phải theo đúng trình tự, nội dung, danh mục, biểu mẫu và đơn vị tính. Mỗi biểu báo cáo phải ghi rõ nơi gửi, nơi nhận, ngày tháng năm báo cáo, có đủ chữ ký của người lập biểu, người duyệt biểu, chữ ký đóng dấu của thủ trưởng đơn vị (hoặc người được Thủ trưởng đơn vị ủy quyền).

B. GIẢI THÍCH CỤ THỂ

Vốn đầu tư thực hiện: Là toàn bộ giá trị khối lượng công việc của dự án, công trình đã thực hiện được trong kỳ báo cáo từ các nguồn vốn đầu tư, gồm 2 loại chính:

(1) Đầu tư đối với các công trình xây dựng: Vốn đầu tư thực hiện trong kỳ báo cáo được tính là giá trị khối lượng thi công hoàn thành mà bên A (chủ đầu tư) chấp nhận thanh toán cho bên B (nhà thầu).

(2) Đầu tư cho máy móc thiết bị: Vốn đầu tư thực hiện trong kỳ báo cáo được tính là giá trị của máy móc thiết bị khi đã được đầu tư mua sắm, lắp ráp trong kỳ báo cáo để chuẩn bị hoặc đưa vào vận hành.

 

Biểu số 015.T/BCB-KHĐT: Báo cáo tháng tổng hợp thực hiện kế hoạch vốn đầu tư phát triển thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước

Biểu số 015.T/BCB-KHĐT là biểu báo cáo tổng hợp về tình hình thực hiện vốn đầu tư phát triển thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước phân bổ hàng năm cho các bộ, ngành và cơ quan trung ương.

I. Phạm vi thu thập thông tin: Tổng hợp thông tin đối với các dự án/công trình đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước do bộ, ngành và cơ quan trung ương quản lý.

II. Giải thích nội dung, phương pháp tính và cách ghi biểu

1. Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội

Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội là toàn bộ tiền vốn bỏ ra (chi tiêu) để làm tăng hoặc duy trì năng lực sản xuất và nguồn lực để nâng cao mức sống vật chất và tinh thần của toàn xã hội trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm). Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội bao gồm:

a) Vốn đầu tư tạo ra tài sản cố định: Là khoản đầu tư làm tăng thêm giá trị tài sản cố định, bao gồm vốn đầu tư xây dựng mới nhà cửa, vật kiến trúc, mua sắm tài sản cố định không qua xây dựng cơ bản và đầu tư cho sửa chữa lớn tài sản cố định (tức là những chi phí bằng tiền để mở rộng, xây dựng lại, khôi phục hoặc nâng cấp năng lực sản xuất của tài sản cố định của nền kinh tế). Toàn bộ chi phí cho việc thăm dò, khảo sát thiết kế và quy hoạch xây dựng chuẩn bị cho việc đầu tư cũng như chi phí lắp đặt máy móc thiết bị cũng được tính vào khoản mục này.

b) Vốn đầu tư làm tăng tài sản lưu động: Là khoản đầu tư duy trì và phát triển sản xuất bao gồm vốn đầu tư mua nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản. Đây là khoản vốn lưu động được bổ sung trong kỳ nghiên cứu.

c) Vốn đầu tư phát triển khác: Bao gồm tất cả các khoản đầu tư của xã hội nhằm tăng năng lực phát triển của xã hội. Sự phát triển của xã hội ngoài yếu tố là tăng tài sản cố định, tài sản lưu động còn yếu tố tăng nguồn lực khác như: nâng cao dân trí, tăng cường phúc lợi xã hội, cải thiện môi trường sinh thái, hỗ trợ các chương trình phòng chống tệ nạn xã hội và các chương trình phát triển khác như chương trình, mục tiêu quốc gia nhằm nâng cao sức khỏe cộng đồng, kế hoạch hóa gia đình; Chương trình bảo vệ động vật quý hiếm; Chương trình phổ cập giáo dục, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực; Chương trình xóa đói giảm nghèo v.v...

Vốn đầu tư phát triển khác còn bao gồm cả vốn chi mua các tài sản quý hiếm, dự trữ vàng dưới dạng hàng hóa, các sản phẩm hàng hóa dự trữ trong dân cư,...

- Trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô cũng như trong hệ thống tài khoản quốc gia (SNA), tổng sản phẩm trong nước (GDP) bao gồm: tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình, chi tiêu dùng của nhà nước, đầu tư và chênh lệch xuất nhập khẩu. Tuy nhiên khái niệm đầu tư được coi như một yếu tố cấu thành của GDP không phải là vốn đầu tư phát triển toàn xã hội mà gọi là vốn đầu tư thực hiện và chỉ bao gồm: (a) vốn đầu tư tạo ra tài sản cố định và (b) vốn đầu tư làm tăng tài sản lưu động. Ngoài ra vốn đầu tư thực hiện còn bao gồm cả vốn chi mua các tài sản quý hiếm, dự trữ vàng dưới dạng hàng hóa.

+ Vốn đầu tư thực hiện thường thông qua các dự án đầu tư và các chương trình mục tiêu với mục đích làm tăng tài sản cố định, tài sản lưu động.

(1) Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước thường đầu tư thực hiện qua các dự án/công trình và các chương trình mục tiêu của nhà nước đầu tư vào công trình hạ tầng cơ sở gồm: các công trình giao thông như: cầu cống, đường xá, bến cảng, nhà ga; Các công trình thủy lợi như: đê điều, hồ đập nước, kênh mương; Các công trình hạ tầng kỹ thuật như công trình cấp thoát nước, xử lý chất thải...; Các công trình nhà ở, chung cư và các công trình dân dụng khác như công sở, bệnh viện, trường học, thư viện, nhà văn hóa... Ngoài ra nhà nước dành một khoản để đầu tư vào các nhà máy trọng điểm, có sản phẩm hoặc vị trí chiến lược quốc gia.

(2) Các nguồn vốn khác thường thông qua các dự án/công trình để đầu tư cho cơ sở sản xuất kinh doanh v.v...

+ Vốn đầu tư thực hiện là tổng số tiền đầu tư để duy trì hoặc làm tăng tư liệu sản xuất (tài sản cố định, tài sản lưu động) của toàn bộ nền kinh tế; Không bao gồm những khoản đầu tư có tính chất chuyển nhượng quyền sử dụng hoặc quyền sở hữu giữa các cá nhân, hộ dân cư, các doanh nghiệp, tổ chức... những khoản này không làm tăng tài sản cố định, tài sản lưu động của toàn bộ nền kinh tế trong phạm vi cả nước như: chuyển nhượng đất đai, nhà ở, cửa hàng, thiết bị máy móc và các tài sản cố định khác đã qua sử dụng.

2. Tổng hợp thực hiện vốn đầu tư phát triển thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước

- Vốn ngân sách nhà nước chi cho đầu tư phát triển do Bộ Kế hoạch và Đầu tư phân bổ kế hoạch hàng năm.

- Vốn nước ngoài (vốn hỗ trợ phát triển chính thức, gọi tắt là ODA): Là nguồn vốn được hình thành từ hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nước hoặc Chính phủ Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ là Chính phủ nước ngoài, các tổ chức tài trợ song phương và các tổ chức liên quốc gia hoặc liên Chính phủ.

Tại biểu báo cáo số 015.T/BCB-KHĐT, phần “Vốn nước ngoài” là khoản được phân bổ hàng năm theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đây là nguồn hỗ trợ phát triển chính thức cho dự án/công trình của các bộ ngành không phải hoàn trả (gọi là ODA không hoàn lại).

Cách ghi biểu:

Cột 1: Ghi số kế hoạch năm của cấp có thẩm quyền giao. Nếu trong năm có điều chỉnh, hoặc bổ sung kế hoạch năm thì ghi theo số kế hoạch điều chỉnh hoặc bổ sung.

Cột 2: Ghi số thực hiện của tháng báo cáo.

Cột 3: Ghi số cộng dồn từ đầu năm đến cuối tháng báo cáo.

Cột 4: Ghi số dự tính tháng tiếp theo.

Dòng vốn nước ngoài (ODA) ghi tổng số cho 60 Bộ, ngành.

Lưu ý:

Số liệu tháng báo cáo ghi theo tháng chính thức.

Ví dụ: Ngày nhận báo cáo là 17/3/2012 thì số liệu báo cáo là của tháng 02/2012.

Ví dụ: Ngày 17 tháng 3 năm 2012, Bộ Kế hoạch và Đầu tư gửi báo cáo về Tổng cục Thống kê (Vụ Thống kê Xây dựng và Vốn đầu tư): Cột 2 ghi số chính thức thực hiện tháng 02/2012, cột 3 ghi số cộng dồn 2 tháng đầu năm 2012, cột 4 ghi số dự tính thực hiện tháng 3/2012.

III. Nguồn số liệu

- Căn cứ vào các báo cáo của dự án, công trình do bộ ngành quản lý.

- Căn cứ các báo cáo thống kê để thực hiện các biểu báo cáo về thực hiện đầu tư theo Quyết định số 52/2007/QĐ-TTg ngày 16/4/2007 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành chế độ báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch vốn đầu tư nhà nước và Thông tư số 05/2007/TT-BKH ngày 09/8/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành mẫu biểu báo cáo và hướng dẫn thực hiện Quyết định 52 (thực hiện theo các Quyết định hiện hành).

 

Biểu số 016.Q/BCB-KHĐT: Báo cáo quý tổng hợp thực hiện vốn đầu tư phát triển

Biểu số 016.Q/BCB-KHĐT là biểu báo cáo tổng hợp định kỳ hàng quý về tình hình thực hiện vốn đầu tư phát triển của các dự án/công trình do các bộ ngành thực hiện.

I. Phạm vi thu thập thông tin

Tổng hợp thông tin đối với các dự án/công trình đầu tư từ các nguồn vốn do bộ ngành và cơ quan trung ương quản lý.

II. Giải thích nội dung, phương pháp tính và cách ghi biểu

A. Phân theo nguồn vốn

a) Vốn ngân sách nhà nước: Ngân sách nhà nước trung ương chi cho đầu tư phát triển.

b) Trái phiếu Chính phủ: Là trái phiếu do Chính phủ phát hành (hay các công cụ nợ nói chung) nhằm mục đích bù đắp thâm hụt ngân sách, tài trợ cho các công trình công ích hoặc làm công cụ điều tiết tiền tệ. Trong biểu 016.Q/BCB-KHĐT, chỉ tổng hợp số liệu nguồn vốn từ trái phiếu Chính phủ thực hiện cho đầu tư phát triển, không tổng hợp trái phiếu Chính phủ dùng cho các mục đích khác.

c) Tín dụng đầu tư phát triển

- Vốn trong nước gồm:

+ Vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh: Là vốn mà đơn vị chủ đầu tư vay tại các tổ chức tín dụng được các cơ quan Nhà nước (Bộ Tài Chính...) hoặc định chế tài chính được chỉ định (do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ bảo lãnh).

+ Vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước: Là vốn mà chủ đầu tư có thể được vay hưởng lãi suất ưu đãi hoặc không có lãi suất để đầu tư trong những ngành, lĩnh vực, chương trình kinh tế lớn của Nhà nước và các vùng khó khăn cần khuyến khích đầu tư, đảm bảo hoàn trả được vốn vay.

- Vốn nước ngoài (ODA): Là nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (gọi tắt là ODA): Là nguồn vốn được hình thành từ hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nước hoặc Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ là Chính phủ nước ngoài, các tổ chức tài trợ song phương và các tổ chức liên quốc gia hoặc liên Chính phủ. ODA gồm có: Cho vay không hoàn lại, vay ưu đãi và hỗn hợp.

+ ODA cho vay không hoàn lại: Là hình thức cung cấp ODA không phải hoàn trả lại cho nhà tài trợ.

+ ODA vay ưu đãi (hay còn gọi là tín dụng ưu đãi): Là khoản vay với các điều kiện ưu đãi về lãi suất, thời gian ân hạn và thời gian trả nợ, bảo đảm “yếu tố không hoàn lại” (còn gọi là “thành tố hỗ trợ”) đạt ít nhất 35% đối với các khoản vay có ràng buộc và 25% đối với các khoản vay không ràng buộc;

+ ODA vay hỗn hợp: Là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc các khoản vay ưu đãi được cung cấp đồng thời với các khoản tín dụng thương mại, nhưng tính chung lại có “yếu tố không hoàn lại” đạt ít nhất 35% đối với các khoản vay có ràng buộc và 25% đối với các khoản vay không ràng buộc.

+ ODA trong nguồn tín dụng đầu tư phát triển là khoản phải hoàn lại theo các điều kiện ưu đãi nêu trên.

d) Vốn vay từ các nguồn khác: Số tiền đầu tư mà chủ đầu tư đi vay từ các tổ chức, cá nhân khác (không kể tín dụng đầu tư của Nhà nước đã tính ở mục trên).

e) Vốn tự có: Là nguồn vốn được hình thành từ vốn tích lũy thuộc sở hữu của chủ đầu tư, từ lợi nhuận của doanh nghiệp trích ra để đầu tư từ thanh lý tài sản, từ nguồn vốn khấu hao TSCĐ, từ các quỹ của DN, từ hình thức huy động vốn cổ phần, vốn góp liên doanh của các bên đối tác liên doanh, từ các nguồn quà biếu, quà tặng cho DN.

f) Vốn khác: Như đóng góp tự nguyện, biếu tặng của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước; Nguồn vốn huy động ngoài các nguồn đã ghi ở trên.

B. Phân theo khoản mục đầu tư

1. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản: Là toàn bộ vốn bỏ ra để chi phí cho việc khảo sát quy hoạch xây dựng công trình, chuẩn bị đầu tư, thiết kế; Chi phí xây dựng, chi mua sắm và lắp đặt thiết bị; Các chi phí khác được ghi trong tổng dự toán (bao gồm cả tiền chuyển quyền sử dụng đất). Vốn đầu tư xây dựng cơ bản bao gồm:

- Chi phí xây dựng và lắp đặt (vốn xây lắp).

- Chi phí mua sắm thiết bị máy móc (vốn thiết bị).

- Chi phí khác.

a) Chi phí xây dựng và lắp đặt: Bao gồm:

+ Chi phí phá và tháo dỡ các vật liệu kiến trúc cũ (có tính đến giá trị vật tư, vật liệu được thu hồi (nếu có) để giảm vốn đầu tư).

+ Chi phí san lấp mặt bằng xây dựng.

+ Chi phí xây dựng công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công (đường thi công, điện nước, nhà xưởng...), nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công (nếu có).

+ Chi phí xây dựng các hạng mục công trình như làm mới, mở rộng, cải tạo và khôi phục các công trình xây dựng (bao gồm cả việc lắp ghép các cấu kiện trên mặt bằng xây dựng). Các hoạt động như đóng cọc, đổ khung, đổ bê tông, ốp đá, bắc giàn giáo, lợp mái, sửa chữa làm thay đổi hoặc mở rộng các công trình... đều được đưa vào nhóm này.

+ Chi phí lắp đặt thiết bị (đối với thiết bị cần lắp đặt) gồm có: Việc lắp đặt trang thiết bị vật dụng mà chức năng xây dựng phải làm, những hoạt động này thường được thực hiện tại chân công trình xây dựng. Chi phí lắp đặt thiết bị còn bao gồm cả chi phí cho thăm dò, lắp đặt các hệ thống lò sưởi, điều hòa nhiệt độ, thiết bị thông gió, chống ẩm, lắp đặt ăng ten, hệ thống báo động và các công việc khác thuộc về điện, hệ thống ống tưới nước, thang máy, cầu thang tự động, lắp đặt ống dẫn trong xử lý công nghiệp, lắp máy lạnh, hệ thống chiếu sáng, hệ thống tín hiệu,...

+ Hoàn thiện công trình xây dựng gồm: Các hoạt động khác nhau có liên quan đến hoàn thiện hoặc kết thúc một công trình như lắp kính, trát vữa, quét vôi, trang trí, lát sàn, hoàn thiện phần mộc, công việc kiến trúc âm thanh, làm sạch ngoại thất... kể cả việc tu sửa các loại trang thiết bị đã đề cập ở trên.

- Chi phí di chuyển thiết bị thi công và lực lượng xây dựng (trong trường hợp chỉ định thầu nếu có).

b) Chi phí mua sắm thiết bị, máy móc: Bao gồm toàn bộ chi phí để mua sắm thiết bị, máy móc dụng cụ dùng cho sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu, thí nghiệm... (kể cả thiết bị cần lắp đặt và thiết bị máy móc không cần lắp đặt). Nội dung vốn thiết bị gồm:

+ Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ (gồm cả thiết bị phi tiêu chuẩn cần sản xuất, gia công (nếu có), các trang thiết bị khác phục vụ sản xuất, làm việc, sinh hoạt của công trình (bao gồm thiết bị lắp đặt và thiết bị không cần lắp đặt), kể cả phần đường ống, đường dây trực thuộc máy móc.

+ Chi phí mua những dụng cụ dùng trong sản xuất (bàn thợ, đá mài,...) dụng cụ đo lường, thiết bị trong phòng thí nghiệm, dụng cụ phục vụ quản lý kinh doanh (máy tính, máy in,...).

+ Chi phí vận chuyển từ nơi mua đến công trình, chi phí lưu kho, lưu bãi, lưu container (nếu có) tại cảng Việt Nam (đối với các thiết bị nhập khẩu), chi phí bảo quản, bảo dưỡng tại kho bãi ở hiện trường; chi phí gia công, kiểm tra thiết bị, máy móc khi đưa vào lắp.

+ Thuế và phí bảo hiểm thiết bị công trình.

c) Chi phí khác: Ngoài vốn xây lắp và thiết bị, trong tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản còn có một bộ phận vốn đầu tư khác, bao gồm:

(1) Chi phí khác ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư:

- Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi.

- Chi phí tuyên truyền, quảng cáo (nếu có);

- Chi phí nghiên cứu khoa học, công nghệ có liên quan đến dự án đầu tư;

- Chi lệ phí thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án đầu tư.

(2) Chi phí khác ở giai đoạn thực hiện đầu tư:

- Chi phí khởi công công trình (nếu có);

- Chi phí đền bù và tổ chức thực hiện trong quá trình đền bù đất đai hoa màu, di chuyển dân cư và các công trình trên mặt bằng xây dựng, chi phí phục vụ cho công tác tái định cư và phục hồi (đối với công trình xây dựng của dự án đầu tư có yêu cầu tái định cư và phục hồi);

- Tiền thuê đất hoặc mua quyền sử dụng đất;

- Chi phí khảo sát xây dựng, thiết kế công trình, chi phí mô hình thí nghiệm (nếu có), chi phí lập hồ sơ mời thầu, chi phí cho việc phân tích, đánh giá kết quả đấu thầu, mua sắm vật tư thiết bị; chi phí giám sát thi công xây dựng và các chi phí tư vấn khác,...;

- Chi phí ban quản lý dự án;

- Chi phí bảo vệ an toàn, bảo vệ môi trường trong quá trình xây dựng công trình (nếu có);

- Chi phí kiểm định vật liệu vào công trình (nếu có);

- Chi phí lập, thẩm tra đơn giá dự toán; chi phí quản lý; chi phí xây dựng công trình;

- Chi phí bảo hiểm công trình;

- Lệ phí địa chính;

- Chi lệ phí thẩm định thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế kỹ thuật - thi công, tổng dự toán công trình.

(3) Chi phí khác ở giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng:

- Chi phí thực hiện việc quy đổi vốn; thẩm tra và phê duyệt quyết toán vốn đầu tư công trình;

- Chi phí tháo dỡ công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công, nhà tạm (trừ giá trị thu hồi),...;

- Chi phí thu dọn vệ sinh công trình; tổ chức nghiệm thu khánh thành và bàn giao công trình;

- Chi phí đào tạo công nhân kỹ thuật và cán bộ quản lý sản xuất (nếu có);

- Chi phí thuê chuyên gia vận hành và sản xuất trong thời gian chạy thử (nếu có);

- Chi phí nguyên liệu, năng lượng và nhân lực cho quá trình chạy thử không tải và có tải (trừ giá trị sản phẩm thu hồi được),...

2. Vốn đầu tư mua sắm TSCĐ dùng cho sản xuất không qua XDCB: Là toàn bộ chi phí mua TSCĐ bổ sung thêm trong quý nhưng không qua hoạt động XDCB như: Mua nhà dùng cho văn phòng hoặc làm nhà xưởng, mua thêm thiết bị máy móc đơn lẻ bổ sung cho dây chuyền sản xuất hoặc ô tô để chở công nhân,...

Lưu ý: Đối với giá trị của thiết bị máy móc, nếu mua sắm thuộc nguồn vốn XDCB (thiết bị gắn với công trình xây dựng) thì tính vào “vốn đầu tư XDCB”. Nếu mua sắm thiết bị lẻ không thuộc vốn của một công trình xây dựng, thì ghi vào mục này.

3. Vốn đầu tư sửa chữa lớn, nâng cấp TSCĐ: Là toàn bộ chi phí thực tế trong quý cho công việc sửa chữa lớn TSCĐ của đơn vị chủ đầu tư (gồm chi phí phải thanh toán cho bên ngoài và chi phí cho phần đơn vị chủ đầu tư tự làm).

Nguồn chi phí thường lấy từ vốn tự có (nguồn vốn khấu hao TSCĐ).

4. Vốn đầu tư bổ sung vốn lưu động: Là số tiền thuộc quyền sở hữu của chủ đầu tư để bổ sung thêm vào vốn lưu động trong kỳ nghiên cứu.

5. Vốn đầu tư khác: Bao gồm vốn đầu tư của các dự án hỗ trợ kỹ thuật, vốn đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực,...

C. Phân theo Bộ, ngành

Chi tiết theo danh sách 60 Bộ, ngành đã liệt kê trong biểu.

Cách ghi biểu:

Cột A: Ghi chỉ tiêu tổng số vốn đầu tư phát triển thực hiện chia theo nguồn vốn và chia theo khoản mục đầu tư.

Cột B: Mã số: Ghi theo mã số đã quy định cho từng chỉ tiêu tương ứng đã ghi ở cột A.

Cột 1: Ghi số thực hiện của quý báo cáo.

Cột 2: Ghi số cộng dồn từ đầu năm đến cuối quý báo cáo.

Cột 3: Ghi số dự tính quý tiếp theo: Trên cơ sở thực hiện quý trước, cùng với tình hình thực tế của năm nay, ước tính số sẽ thực hiện của quý tiếp theo để ghi vào cột này với các chỉ tiêu tương ứng ở cột A.

Lưu ý:

- Số liệu quý báo cáo ghi theo quý chính thức: ngày nhận báo cáo là ngày 17 tháng 3, ngày 17 tháng 6, ngày 17 tháng 9, ngày 17 tháng 12.

Ví dụ: Ngày nhận báo cáo là 17/6/2012 thì số liệu báo cáo là của quý 02/2012.

Ví dụ: Ngày 17 tháng 6 năm 2012, Bộ Kế hoạch và Đầu tư gửi báo cáo về Tổng cục Thống kê (Vụ Thống kê Xây dựng và Vốn đầu tư): Cột 1 ghi số chính thức thực hiện quý 1/2012, cột 2 ghi số cộng dồn quý 1 đầu năm 2012, cột 3 ghi số dự tính thực hiện quý 2/2012.

III. Nguồn số liệu

- Căn cứ vào các báo cáo của dự án, công trình do bộ ngành quản lý.

- Căn cứ báo cáo thống kê để thực hiện các biểu báo cáo về thực hiện đầu tư theo Quyết định số 52/2007/QĐ-TTg ngày 16/4/2007 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành chế độ báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch vốn đầu tư nhà nước và Thông tư số 05/2007/TT-BKH ngày 09/8/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành mẫu biểu báo cáo và hướng dẫn thực hiện Quyết định số 52 (thực hiện theo các Quyết định hiện hành).

 

Biểu số 017.N/BCB-KHĐT: Báo cáo năm tổng hợp thực hiện vốn đầu tư phát triển

Biểu số 017.N/BCB-KHĐT là biểu báo cáo tổng hợp cấp tỉnh định kỳ hàng năm về tình hình thực hiện vốn đầu tư phát triển của các dự án công trình do các bộ ngành thực hiện.

I. Phạm vi thu thập thông tin: Tương tự Biểu số 016.Q/BCB-KHĐT.

II. Giải thích nội dung, phương pháp tính và cách ghi biểu: Tương tự Biểu số 016.Q/BCB-KHĐT.

Lưu ý:

Số liệu năm báo cáo ghi theo năm chính thức: ngày nhận báo cáo là ngày 28/02/năm sau năm báo cáo số liệu.

Ví dụ: Ngày nhận báo cáo là 28/02/2012 thì số liệu báo cáo là số liệu chính thức của năm 2011.

Ví dụ: Ngày 28 tháng 02 năm 2012, Bộ Kế hoạch và Đầu tư gửi báo cáo về Tổng cục Thống kê (Vụ Thống kê Xây dựng và Vốn đầu tư): Cột 1 ghi số chính thức thực hiện của năm 2011.

III. Nguồn số liệu

- Căn cứ vào các báo cáo của dự án, công trình do bộ ngành quản lý.

- Căn cứ báo cáo thống kê để thực hiện các biểu báo cáo về thực hiện đầu tư theo Quyết định số 52/2007/QĐ-TTg ngày 16/4/2007 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành chế độ báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch vốn đầu tư nhà nước và Thông tư số 05/2007/TT-BKH ngày 09/8/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành mẫu biểu báo cáo và hướng dẫn thực hiện Quyết định số 52 (thực hiện theo các Quyết định hiện hành).

 

Biểu số 018.N/BCB-KHĐT: Báo cáo năm tổng hợp thực hiện vốn đầu tư phát triển chia cheo mục đích đầu tư

Biểu số 018.N/BCB-KHĐT là biểu báo cáo tổng hợp định kỳ hàng năm về tình hình thực hiện vốn đầu tư phát triển của các bộ ngành trong các ngành kinh tế (VSIC 2007). Đây là một trong các cơ sở để tổng hợp và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư vào các ngành kinh tế của đất nước.

I. Phạm vi thu thập thông tin: Tương tự Biểu số 016.Q/BCB-KHĐT.

II. Giải thích nội dung, phương pháp tính và cách ghi biểu

Giải thích nội dung vốn đầu tư phát triển toàn xã hội: như giải thích của Biểu số 015.T/BCB-KHĐT.

Cách ghi biểu:

Cột A: Ghi chỉ tiêu tổng vốn đầu tư phát triển thực hiện chia theo các ngành kinh tế đã quy định trong cột A của biểu (ngành kinh tế cấp I và cấp II của Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2007), có ngành nào thì ghi ngành đó.

Cột B: Mã số: Ghi theo mã số đã quy định cho từng ngành kinh tế tương ứng đã ghi ở cột A.

Cột 1: Ghi tổng số vốn đầu tư phát triển thực hiện năm báo cáo chia theo các ngành kinh tế.

Đây là biểu tổng hợp vốn đầu tư phát triển thực hiện của các Bộ, ngành chia theo ngành kinh tế. Dòng tổng số của biểu này phải bằng dòng tổng số của biểu 017.N/BCB-KHĐT

Lưu ý:

Số liệu năm báo cáo ghi theo năm chính thức: ngày nhận báo cáo là ngày 28/02/năm sau năm báo cáo số liệu.

Ví dụ: Ngày nhận báo cáo là 28/02/2012 thì số liệu báo cáo là số liệu chính thức của năm 2011.

III. Nguồn số liệu

- Căn cứ vào các báo cáo của dự án, công trình do bộ ngành quản lý.

- Căn cứ báo cáo thống kê để thực hiện các biểu báo cáo về thực hiện đầu tư theo Quyết định số 52/2007/QĐ-TTg ngày 16/4/2007 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành chế độ báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch vốn đầu tư nhà nước và Thông tư số 05/2007/TT-BKH ngày 09/8/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành mẫu biểu báo cáo và hướng dẫn thực hiện Quyết định số 52 (thực hiện theo các Quyết định hiện hành).

 

Biểu số 019.N/BCB-KHĐT: Danh mục dự án/công trình thực hiện trong năm

Biểu này báo cáo danh mục các dự án/công trình do Bộ/ngành thực hiện trong năm báo cáo gồm toàn bộ các dự án/công trình chuyển tiếp từ các năm trước và các dự án/công trình khởi công mới và các công trình hoàn thành trong năm.

Lưu ý: Đây là báo cáo các công trình thực tế đang thực hiện trong năm báo cáo.

Ví dụ: Báo cáo danh mục dự án/công trình của năm 2012 thì ngày nhận báo cáo (tức là ngày Bộ Kế hoạch và Đầu tư gửi báo cáo về Tổng cục Thống kê) sẽ là ngày 31 tháng 5 năm 2012.

BIỂU MẪU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

 

STT

Ký hiệu biểu

Tên biểu

Kỳ báo cáo

Ngày nhận báo cáo

1

001.H/BCB-NNPTNT

Tỷ lệ diện tích gieo trồng cây nông nghiệp được cơ giới hóa chia theo tỉnh, thành phố

Vụ, năm

Vụ Đông Xuân: Ngày 20 tháng 7

Vụ Hè thu: Ngày 20 tháng 10

Vụ Mùa/thu đông: Ngày 31 tháng 01 năm sau

Chính thức năm: Ngày 31 tháng 01 năm sau

2

002.H/BCB-NNPTNT

Tỷ lệ diện tích gieo trồng cây nông nghiệp được tưới chia theo tỉnh, thành phố

Vụ, năm

Vụ Đông Xuân: Ngày 20 tháng 7

Vụ Hè thu: Ngày 20 tháng 10

Vụ Mùa/thu đông: Ngày 31 tháng 01 năm sau

Chính thức năm: Ngày 31 tháng 01 năm sau

3

003.H/BCB-NNPTNT

Tỷ lệ diện tích gieo trồng cây nông nghiệp được tiêu chia theo tỉnh, thành phố

Vụ, năm

Vụ Đông Xuân: Ngày 20 tháng 7

Vụ Hè thu: Ngày 20 tháng 10

Vụ Mùa/thu đông: Ngày 31 tháng 01 năm sau

Chính thức năm: Ngày 31 tháng 01 năm sau

4

004.N/BCB-NNPTNT

Diện tích rừng hiện có chia theo nguồn gốc, mục đích sử dụng; Tỷ lệ che phủ rừng chia theo tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

5

005 .H/BCB-NNPTNT

Diện tích rừng trồng mới tập trung chia theo mục đích sử dụng và tình, thành phố

6 tháng, Năm

Ước 6 tháng: Ngày 22 tháng 6

Sơ bộ năm: Ngày 22 tháng 12

Chính thức năm: Ngày 20 tháng 4 năm sau

6

006.N/BCB-NNPTNT

Diện tích rừng trồng mới tập trung chia theo loại hình kinh tế và tinh, thành phố

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

7

007.H/BCB-NNPTNT

Diện tích rừng trồng được chăm sóc chia theo mục đích sử dụng và tỉnh, thành phố

6 tháng, Năm

Ước 6 tháng: Ngày 22 tháng 6

Sơ bộ năm: Ngày 22 tháng 12

Chính thức năm: Ngày 20 tháng 4 năm sau

8

008.N/BCB-NNPTNT

Diện tích rừng trồng được chăm sóc chia theo loại hình kinh tế và tinh, thành phố

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm

9

009.H/BCB-NNPTNT

Diện tích rừng được khoanh nuôi tái sinh chia theo mục đích sử dụng và tỉnh, thành phố

6 tháng, Năm

Ước 6 tháng: Ngày 22 tháng 6

Sơ bộ năm: Ngày 22 tháng 12

Chính thức năm: Ngày 20 tháng 4 năm sau

10

010.N/BCB-NNPTNT

Diện tích rừng được khoanh nuôi, tái sinh chia theo loại hình kinh tế và tinh, thành phố

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

11

Oil .H/BCB-NNPTNT

Diện tích khoán, bảo vệ rừng chia theo mục đích sử dụng và tỉnh, thành phố

6 tháng, Năm

Ước 6 tháng: Ngày 22 tháng 6

Sơ bộ năm: Ngày 22 tháng 12

Chính thức năm: Ngày 20 tháng 4 năm sau

12

012.N/BCB-NNPTNT

Diện tích khoán, bảo vệ rừng chia theo loại hình kinh tế và tinh, thành phố

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

13

013.H/BCB-NNPTNT

Sản lượng gỗ và lâm sản ngoài gỗ chia theo loại lâm sản

Quý

Ngày 22 tháng cuối quý

14

014.N/BCB-NNPTNT

Sản lượng gỗ và lâm sản ngoài gỗ chia theo loại lâm sản và loại hình kinh tế

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

15

015.N/BCB-NNPTNT

Sản lượng gỗ khai thác chia theo tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

16

016.N/BCB-NNPTNT

Sản lượng lâm sản ngoài gỗ chia theo loại lâm sản và tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

17

017.H/BCB-NNPTNT

Số vụ và diện tích rừng bị cháy chia theo mục đích sử dụng và chia theo tinh, thành phố

Quý, năm

Báo cáo quý: Ngày 22 tháng cuối quý

Chính thức năm: Ngày 20 tháng 4 năm sau

18

018.H/BCB-NNPTNT

Số vụ và diện tích rừng bị chặt phá chia theo mục đích sử dụng và chia theo tinh, thành phố

Quý, năm

Báo cáo quý: Ngày 22 tháng cuối quý

Chính thức năm: Ngày 20 tháng 4 năm sau

19

019.N/BCB-NNPTNT

Năng lực hiện có và năng lực mới tăng của các công trình thủy lợi chia theo tinh, thành phố

Năm

Ngày 15 tháng 4 năm sau

20

020.N/BCB-NNPTNT

Chiều dài và tỷ lệ kênh mương được kiên cố chia theo tinh, thành phố

Năm

Ngày 15 tháng 4 năm sau

21

021 .H/BCB-NNPTNT

Diện tích gieo trồng áp dụng quy trình thực hành nông nghiệp tốt (GAP) chia theo tinh, thành phố

Vụ, năm

Vụ Đông Xuân: Ngày 20 tháng 7

Vụ Hè thu: Ngày 20 tháng 10

Vụ Mùa/thu đông: Ngày 31 tháng 01 năm sau

Chính thức năm: Ngày 31 tháng 01 năm sau

22

022.N/BCB-NNPTNT

Số xã được công nhận đạt tiêu chí nông thôn mới chia theo tinh, thành phố

Năm

Ngày 15 tháng 4 năm sau

23

023 .N/BCB-NNPTNT

Diện tích rừng tự nhiên bị suy thoái chia theo vùng

2 năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

24

024.H/BCB-NNPTNT

Diện tích cây trồng bị hạn chia theo tinh, thành phố

Vụ, năm

Vụ Đông Xuân: Ngày 20 tháng 7

Vụ Hè thu: Ngày 20 tháng 10

Vụ Mùa/thu đông: Ngày 31 tháng 01 năm sau

Chính thức năm: Ngày 31 tháng 01 năm sau

25

025 .H/BCB-NNPTNT

Diện tích cây trồng bị úng chia theo tinh, thành phố

Vụ, năm

Vụ Đông Xuân: Ngày 20 tháng 7

Vụ Hè thu: Ngày 20 tháng 10

Vụ Mùa/thu đông: Ngày 31 tháng 01 năm sau

Chính thức năm: Ngày 31 tháng 01 năm sau

26

026.N/BCB-NNPTNT

Dân số nông thôn được cung cấp nước sạch

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

27

027.H/BCB-NNPTNT

Thiên tai và mức độ thiệt hại theo tỉnh, thành phố

Tháng, năm

Báo cáo tháng: Ngày 22 hàng tháng

Báo cáo năm: Ngày 31 tháng 3 năm sau

28

028.H/BCB-NNPTNT

Thiên tai và mức độ thiệt hại theo loại thiên tai

Tháng, năm

Báo cáo tháng: Ngày 22 hàng tháng

Báo cáo năm: Ngày 31 tháng 3 năm sau

 

 

Biểu số: 001.H/BCB-NNPTNT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Vụ Đông Xuân: Ngày 20 tháng 7

Vụ Hè thu: Ngày 20 tháng 10

Vụ Mùa/thu đông: Ngày 31 tháng 01 năm sau

Chính thức năm: Ngày 31 tháng 01 năm sau

TỶ LỆ DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP ĐƯỢC CƠ GIỚI HÓA CHIA THEO TỈNH, THÀNH PHỐ

Tên cây trồng*:….

Vụ.../Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tổng diện tích gieo trồng (Ha)

Tỷ lệ diện tích được cơ giới hóa (%)

Làm đất

Gieo trồng

Chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh

Thu hoạch

A

B

1

2

3

4

5

Cả nước

01

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

* Tên cây trồng

1. Cây hàng năm:

Biểu số: 001.H/BCB-NNPTNT – Lúa

Biểu số: 001.H/BCB-NNPTNT - Ngô

Biểu số: 001.H/BCB-NNPTNT - Cây CN hàng năm

1. Cây lâu năm:

Biểu số: 001.H/BCB-NNPTNT – Cà phê

Biểu số: 001.H/BCB-NNPTNT - Chè

Biểu số: 001.H/BCB-NNPTNT - Hồ tiêu

** Cây lâu năm báo cáo 1 lần vào thời điểm 31/01 năm sau.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 002.H/BCB-NNPTNT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Vụ Đông Xuân: Ngày 20 tháng 7

Vụ Hè thu: Ngày 20 tháng 10

Vụ Mùa/thu đông: Ngày 31 tháng 01 năm sau

Chính thức năm: Ngày 31 tháng 01 năm sau

TỶ LỆ DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP ĐƯỢC TƯỚI CHIA THEO TỈNH, THÀNH PHỐ

Vụ.../Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Cây hàng năm được tưới (%)

Tỷ lệ chung

Chia ra

Lúa

Rau màu

Cây công nghiệp hàng năm

Tổng số

Chia theo hình thức tưới

Tổng số

Chia theo hình thức tưới

Tổng số

Chia theo hình thức tưới

Tổng số

Chia theo hình thức tưới

Tự chảy

Bơm điện

Bơm dầu

Khác

Tự chảy

Bơm điện

Bơm dầu

Khác

Tự chảy

Bơm điện

Bơm dầu

Khác

Tự chảy

Bơm điện

Bơm dầu

Khác

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Cả nước

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tính, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Mã số

Cây lâu năm được tưới (%)

Tỷ lệ chung

Trong đó cây công nghiệp lâu năm

Tổng số

Chia theo hình thức tưới

Tổng số

Chia theo hình thức tưới

Tự chảy

Bơm điện

Bơm dầu

Khác

Tự chảy

Bơm điện

Bơm dầu

Khác

A

B

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Cả nước

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: * Cây lâu năm báo cáo 1 lần vào thời điểm 31/01 năm sau.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 003.H/BCB-NNPTNT

Ban hành theo Quyết định số.. ,/QĐ-TTg             ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Vụ Đông Xuân: Ngày 20 tháng 7

Vụ Hè thu: Ngày 20 tháng 10

Vụ Mùa/thu đông: Ngày 31 tháng 01 năm sau

Chính thức năm: Ngày 31 tháng 01 năm sau

TỶ LỆ DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP ĐƯỢC TIÊU CHIA THEO TỈNH, THÀNH PHỐ

Vụ.../Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Cây hàng năm được tiêu (%)

Tỷ lệ chung

Chia ra

Lúa

Rau màu

Cây công nghiệp hàng năm

Tổng số

Chia theo hình thức tiêu

Tổng số

Chia theo hình thức tiêu

Tổng số

Chia theo hình thức tiêu

Tổng số

Chia theo hình thức tiêu

Tự chảy

Bơm điện

Bơm dầu

Khác

Tự chảy

Bơm điện

Bơm dầu

Khác

Tự chảy

Bơm điện

Bơm dầu

Khác

Tự chảy

Bơm điện

Bơm dầu

Khác

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Cả nước

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Mã số

Cây lâu năm được tiêu (%)

Tỷ lệ chung

Trong đó cây công nghiệp lâu năm

Tổng số

Chia theo hình thức tiêu

Tổng số

Chia theo hình thức tiêu

Tự chảy

Bơm điện

Bơm dầu

Khác

Tự chảy

Bơm điện

Bơm dầu

Khác

A

B

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Cả nước

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: * Cây lâu năm báo cáo 1 lần vào thời điểm 31/01 năm sau.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 004.N/BCB-NNPTNT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20 tháng 4 năm sau

DIỆN TÍCH RỪNG HIỆN CÓ CHIA THEO NGUỒN GỐC, MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG; TỶ LỆ CHE PHỦ RỪNG CHIA THEO TỈNH, THÀNH PHỐ

Tính đến ngày 31 tháng 12 năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tổng diện tích rừng hiện có (Ha)

Trong tổng số

Tỷ lệ che phủ rừng (%)

Rừng tự nhiên

Rừng trồng

Tổng số (Ha)

Chia ra

Tổng số (Ha)

Chia ra

Rừng đặc dụng (Ha)

Rừng phòng hộ (Ha)

Rừng sản xuất (Ha)

Rừng đặc dụng (Ha)

Rừng phòng hộ (Ha)

Rừng sản xuất (Ha)

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Cả nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 005.H/BCB-NNPTNT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ước 6 tháng: Ngày 22 tháng 6

Sơ bộ năm: Ngày 22 tháng 12

Chính thức năm: Ngày 20 tháng 4 năm sau

DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG MỚI TẬP TRUNG CHIA THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VÀ TỈNH, THÀNH PHỐ

Ước 6 tháng/Sơ bộ/Chính thức năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Thực hiện cùng kỳ năm trước (Ha)

Thực hiện kỳ báo cáo (Ha)

Thực hiện so cùng kỳ năm trước (%)

Tổng số

Chia ra

Rừng đặc dụng

Rừng phòng hộ

Rừng sản xuất

A

B

1

2

3

4

5

6=2/1*100

Cả nước

01

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 006.N/BCB-NNPTNT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20 tháng 4 năm sau

DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG MỚI TẬP TRUNG CHIA THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ VÀ TỈNH, THÀNH PHỐ

Năm....

Đơn vị báo cáo: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Ha

 

Mã số

Diện tích rừng trồng mới tập trung

Chia ra

Nhà nước

Tập thể

Cá thể

Tư nhân

Có vốn ĐTNN

A

B

1

2

3

4

5

6

Cả nước

01

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 007.H/BCB-NNPTNT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ước 6 tháng: Ngày 22 tháng 6

Sơ bộ năm: Ngày 22 tháng 12

Chính thức năm: Ngày 20 tháng 4 năm sau

DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG ĐƯỢC CHĂM SÓC CHIA THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VÀ TỈNH, THÀNH PHỐ

Ước 6 tháng/Sơ bộ/Chính thức năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Thực hiện cùng kỳ năm trước (Ha)

Thực hiện kỳ báo cáo (Ha)

Thực hiện so cùng kỳ năm trước (%)

Tổng số

Chia ra

Rừng đặc dụng

Rừng phòng hộ

Rừng sản xuất

A

B

1

2

3

4

5

6=2/1*100

Cả nước

01

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 008.N/BCB-NNPTNT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20 tháng 4 năm sau

DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG ĐƯỢC CHĂM SÓC CHIA THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ VÀ TỈNH, THÀNH PHỐ

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Ha

 

Mã số

Diện tích rừng trồng được chăm sóc

Chia ra

Nhà nước

Tập thể

Cá thể

Tư nhân

Có vốn ĐTNN

A

B

1

2

3

4

5

6

Cả nước

01

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 009.H/BCB-NNPTNT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ước 6 tháng: Ngày 22 tháng 6

Sơ bộ năm: Ngày 22 tháng 12

Chính thức năm: Ngày 20 tháng 4 năm sau

DIỆN TÍCH RỪNG ĐƯỢC KHOANH NUÔI TÁI SINH CHIA THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VÀ TỈNH, THÀNH PHỐ

Ước 6 tháng/Sơ bộ/Chính thức năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Thực hiện cùng kỳ năm trước (Ha)

Thực hiện kỳ báo cáo (Ha)

Thực hiện so cùng kỳ năm trước (%)

Tổng số

Chia ra

Rừng đặc dụng

Rừng phòng hộ

Rừng sản xuất

A

B

1

2

3

4

5

6=2/1*100

Cả nước

01

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 010.N/BCB-NNPTNT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20 tháng 4 năm sau

DIỆN TÍCH RỪNG ĐƯỢC KHOANH NUÔI, TÁI SINH CHIA THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ VÀ TỈNH, THÀNH PHỐ

Năm…

Đơn vị báo cáo: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

Đơn vị tính: Ha

 

Mã số

Diện tích rừng được khoanh nuôi, tái sinh

Chia ra

Nhà nước

Tập thể

Cá thể

Tư nhân

Có vốn ĐTNN

A

B

1

2

3

4

5

6

Cả nước

01

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 011.H/BCB-NNPTNT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Ước 6 tháng: Ngày 22 tháng 6

Sơ bộ năm: Ngày 22 tháng 12

Chính thức năm: Ngày 20 tháng 4 năm sau

DIỆN TÍCH KHOÁN, BẢO VỆ RỪNG CHIA THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VÀ TỈNH, THÀNH PHỐ

Ước 6 tháng/Sơ bộ/Chính thức năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Thực hiện cùng kỳ năm trước (Ha)

Thực hiện kỳ báo cáo (Ha)

Thực hiện so cùng kỳ năm trước (%)

Tổng số

Chia ra

Rừng đặc dụng

Rừng phòng hộ

Rừng sản xuất

A

B

1

2

3

4

5

6=2/1*100

Cả nước

01

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 012.N/BCB-NNPTNT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20 tháng 4 năm sau

DIỆN TÍCH KHOÁN, BẢO VỆ RỪNG CHIA THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ VÀ TỈNH, THÀNH PHỐ

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Ha

 

Mã số

Diện tích khoán, bảo vệ rừng

Chia ra

Nhà nước

Tập thể

Cá thể

Tư nhân

Có vốn ĐTNN

A

B

1

2

3

4

5

6

Cả nước

01

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 013.H/BCB-NNPTNT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 22 tháng cuối quý

SẢN LƯỢNG GỖ VÀ LÂM SẢN NGOÀI GỖ CHIA THEO LOẠI LÂM SẢN

Ước quý I, 6 tháng, 9 tháng, ước năm...

 

Đơn vị báo cáo: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Đơn vị tính

Mã số

Thực hiện cùng kỳ năm trước

Ước thực hiện quý báo cáo

Thực hiện so cùng kỳ

Chênh lệch (+, -)

Tỷ lệ (%)

A

B

C

1

2

3=2-1

4=2/1*100

1. Gỗ

M3

01

 

 

 

 

Chia ra:

 

 

 

 

 

 

- Gỗ rừng tự nhiên

M3

02

 

 

 

 

- Gỗ rừng trồng

M3

03

 

 

 

 

Trong tổng số: Gỗ nguyên liệu giấy

M3

04

 

 

 

 

2. Củi

Ste

05

 

 

 

 

3. Tre, luồng, vầu

1000 cây

06

 

 

 

 

4. Trúc

1000 cây

07

 

 

 

 

5. Giang

1000 cây

08

 

 

 

 

6. Nứa

1000 cây

09

 

 

 

 

7. Song mây

Tấn

10

 

 

 

 

8. Nhựa thông

Tấn

11

 

 

 

 

9. Quế

Tấn

12

 

 

 

 

10. Thảo quả

Tấn

13

 

 

 

 

11. Hạt trẩu

Tấn

14

 

 

 

 

12. Hạt sở

Tấn

15

 

 

 

 

13. Nhựa trám

Tấn

16

 

 

 

 

14. Cừ tràm

1000 cây

17

 

 

 

 

15. Lá cọ

1000 tàu

18

 

 

 

 

16. Lá dừa nước

1000 tàu

19

 

 

 

 

17. Nguyên liệu giấy ngoài gỗ

Tấn

20

 

 

 

 

18. Lá dong

1000 lá

21

 

 

 

 

19. Lá nón

1000 tàu

22

 

 

 

 

20. Cánh kiến

Tấn

23

 

 

 

 

21. Măng tươi

Tấn

24

 

 

 

 

22. Mộc nhĩ

Tấn

25

 

 

 

 

23. Trám, sấu

Tấn

26

 

 

 

 

24. Mật ong rừng

Tấn

27

 

 

 

 

25. Cây chổi rành

Tấn

28

 

 

 

 

26. Bông đót

Tấn

29

 

 

 

 

27. Than

Tấn

30

 

 

 

 

28. Tranh

Tấn

31

 

 

 

 

29. Vỏ gió

Tấn

32

 

 

 

 

30. Bông chít

Tấn

33

 

 

 

 

31. Hạt dẻ

Tấn

34

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Báo cáo ước quý I, 6 tháng, 9 tháng chỉ tổng hợp báo cáo 5 chỉ tiêu đầu: Tông số gỗ khai thác và củi (từ mã 01 đến mã 05).

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 014.N/BCB-NNPTNT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20 tháng 4 năm sau

SẢN LƯỢNG GỖ VÀ LÂM SẢN NGOÀI GỖ CHIA THEO LOẠI LÂM SẢN VÀ LOẠI HÌNH KINH TẾ

Chính thức năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Đơn vị tính

Mã số

Tổng số

Chia ra

Nhà nước

Tập thể

Cá thể

Tư nhân

Có vốn ĐTNN

A

B

C

1

2

3

4

5

6

1. Gỗ

M3

01

 

 

 

 

 

 

Chia ra:

 

 

 

 

 

 

 

 

- Gỗ rừng tự nhiên

M3

02

 

 

 

 

 

 

- Gỗ rừng trồng

M3

03

 

 

 

 

 

 

Trong tổng số: Gỗ nguyên liệu giấy

M3

04

 

 

 

 

 

 

2. Củi

Ste

05

 

 

 

 

 

 

3. Tre, luồng, vầu

1000 cây

06

 

 

 

 

 

 

4. Trúc

1000 cây

07

 

 

 

 

 

 

5. Giang

1000 cây

08

 

 

 

 

 

 

6. Nứa

1000 cây

09

 

 

 

 

 

 

7. Song mây

Tấn

10

 

 

 

 

 

 

8. Nhựa thông

Tấn

11

 

 

 

 

 

 

9. Quế

Tấn

12

 

 

 

 

 

 

10. Thảo quả

Tấn

13

 

 

 

 

 

 

11. Hạt trẩu

Tấn

14

 

 

 

 

 

 

12. Hạt sở

Tấn

15

 

 

 

 

 

 

13. Nhựa trám

Tấn

16

 

 

 

 

 

 

14. Cừ tràm

1000 cây

17

 

 

 

 

 

 

15. Lá cọ

1000 tàu

18

 

 

 

 

 

 

16. Lá dừa nước

1000 tàu

19

 

 

 

 

 

 

17. Nguyên liệu giấy ngoài gỗ

Tấn

20

 

 

 

 

 

 

18. Lá dong

1000 lá

21

 

 

 

 

 

 

19. Lá nón

1000 tàu

22

 

 

 

 

 

 

20. Cánh kiến

Tấn

23

 

 

 

 

 

 

21. Măng tươi

Tấn

24

 

 

 

 

 

 

22. Mộc nhĩ

Tấn

25

 

 

 

 

 

 

23. Trám, sấu

Tấn

26

 

 

 

 

 

 

24. Mật ong rừng

Tấn

27

 

 

 

 

 

 

25. Cây chổi rành

Tấn

28

 

 

 

 

 

 

26. Bông đót

Tấn

29

 

 

 

 

 

 

27. Than

Tấn

30

 

 

 

 

 

 

28. Tranh

Tấn

31

 

 

 

 

 

 

29. Vỏ gió

Tấn

32

 

 

 

 

 

 

30. Bông chít

Tấn

33

 

 

 

 

 

 

31. Hạt dẻ

Tấn

34

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 015.N/BCB-NNPTNT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20 tháng 4 năm sau

SẢN LƯỢNG GỖ KHAI THÁC CHIA THEO TỈNH, THÀNH PHỐ

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: M3

 

Mã số

Tông số

Trong đó Nhà nước

Tổng số

Chia ra

Tổng số

Chia ra

Gỗ rừng tự nhiên

Gỗ rừng trồng

Gỗ rừng tự nhiên

Gỗ rừng trồng

A

B

1

2

3

4

5

6

Cả nước

01

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 016.N/BCB-NNPTNT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20 tháng 4 năm sau

SẢN LƯỢNG LÂM SẢN NGOÀI GỖ CHIA THEO LOẠI LÂM SẢN VÀ TỈNH, THANH PHỐ

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Củi
(Ste)

Luồng, vầu
(1000 cây)

Tre
(1000 cây)

Trúc
(1000 cây)

Giang
(1000 cây)

Nứa hàng
(1000 cây)

Song mây
(Tấn)

Nhựa thông
(Tấn)

Quế
(Tấn)

Thảo quả
(Tấn)

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Cả nước

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 016.N/BCB-NNPTNT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20 tháng 4 năm sau

SẢN LƯỢNG LÂM SẢN NGOÀI GỖ CHIA THEO LOẠI LÂM SẢN VÀ TỈNH, THANH PHỐ (tiếp)

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Hạt trẩu
(tấn)

Hạt sở
(tấn)

Nhựa trám
(tấn)

Cừ tràm
(1000 cây)

Lá cọ
(1000 tàu)

Lá dừa nước
(1000 tàu)

Nguyên liệu giấy ngoài gỗ
(tấn)

Lá dong
(1000 lá)

Lá nón
(1000 lá)

.

A

B

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

 

Cả nước

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 017.H/BCB-NNPTNT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo quý: Ngày 22 tháng cuối quý

Chính thức năm: Ngày 20 tháng 4 năm sau

SỐ VỤ VÀ DIỆN TÍCH RỪNG BỊ CHÁY CHIA THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VÀ CHIA THEO TỈNH, THÀNH PHỐ

Quý... năm...

Chính thức năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Số vụ (Vụ)

Diện tích (Ha)

Tổng số

Chia ra

Tổng số

Chia ra

Rừng đặc dụng

Rừng phòng hộ

Rừng sản xuất

Rừng đặc dụng

Rừng phòng hộ

Rừng sản xuất

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Chia theo nguồn gốc hình thành

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Rừng tự nhiên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Rừng trồng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 018.H/BCB-NNPTNT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo quý: Ngày 22 tháng cuối quý

Chính thức năm: Ngày 20 tháng 4 năm sau

SỐ VỤ VÀ DIỆN TÍCH RỪNG BỊ CHẶT PHÁ CHIA THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VÀ CHIA THEO TỈNH, THÀNH PHỐ

Quý... năm...

Chính thức năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Số vụ (Vụ)

Diện tích (Ha)

Tổng số

Chia ra

Tổng số

Chia ra

Rừng đặc dụng

Rừng phòng hộ

Rừng sản xuất

Rừng đặc dụng

Rừng phòng hộ

Rừng sản xuất

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Chia theo nguồn gốc hình thành

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Rừng tự nhiên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Rừng trồng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 019.N/BCB-NNPTNT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 15 tháng 4 năm sau

NĂNG LỰC HIỆN CÓ VÀ NĂNG LỰC MỚI TĂNG CỦA CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI CHIA THEO TỈNH, THÀNH PHỐ

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Ha

 

Tổng năng lực hiện có

Năng lực mới tăng trong năm

Tưới

Tiêu

Ngăn mặn

Tưới

Tiêu

Ngăn mặn

A

1

2

3

4

5

6

Cả nước

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)





 

 

 

Biểu số: 020.N/BCB-NNPTNT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 15 tháng 4 năm sau

CHIỀU DÀI VÀ TỶ LỆ KÊNH MƯƠNG ĐƯỢC KIÊN CỐ CHIA THEO TỈNH, THÀNH PHỐ

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Tổng chiều dài kênh mương (Km)

Trong đó kiên cố (Km)

Tỷ lệ % được kiên cố

Trong đó

Kênh loại 1

Kênh loại 2

Tổng chiều dài (Km)

Trong đó: Kiên cố (Km)

Tỷ lệ (%)

Tổng chiều dài (Km)

Trong đó: Kiên cố (Km)

Tỷ lệ (%)

A

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Cả nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 021.H/BCB-NNPTNT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Vụ Đông Xuân: Ngày 20 tháng 7

Vụ Hè thu: Ngày 20 tháng 10

Vụ Mùa/thu đông: Ngày 31 tháng 01 năm sau

Chính thức năm: Ngày 31 tháng 01 năm sau

DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG ÁP DỤNG QUY TRÌNH THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (GAP) CHIA THEO TỈNH, THÀNH PHỐ

Vụ………../Năm………

Đơn vị báo cáo: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

Đơn vị tính: Ha

 

Mã số

Cây hàng năm

Lúa

Ngô

Rau các loại

Trong đó

Hoa các loại

Dưa hấu

Dưa chuột

A

B

1

2

3

4

5

 

 

12

Cả nước

1

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Mã số

Cây lâu năm*

Cây ăn quả các loại

Chè búp

Cà phê

Hồ tiêu

A

B

13

14

15

16

Cả nước

1

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: * Cây lâu năm báo cáo 1 lần vào thời điểm 31/01 năm sau

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 022.N/BCB-NNPTNT

Ban hành theo Quyết định số./QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 15 tháng 4 năm sau

SỐ XÃ ĐƯỢC CÔNG NHẬN ĐẠT TIÊU CHÍ NÔNG THÔN MỚI CHIA THEO TỈNH, THÀNH PHỐ

Năm ...

Đơn vị báo cáo: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Tổng số xã

Số xã được công nhận đạt tiêu chí nông thôn mới

Tỷ lệ xã được công nhận đạt tiêu chí nông thôn mới

Số xã

Trong đó số xã được công nhận trong năm

A

1

2

3

4=2/1*100

Cả nước

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 023.N/BCB-NNPTNT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20 tháng 4 năm sau

DIỆN TÍCH RỪNG TỰ NHIÊN BỊ SUY THOÁI CHIA THEO VÙNG

Năm* …

Đơn vị báo cáo: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Diện tích rừng tự nhiên (Ha)

Diện tích rừng tự nhiên bị suy thoái (Ha)

Tỷ lệ diện tích rừng tự nhiên bị suy thoái (%)

A

B

1

2

3=2/1

Cả nước

01

 

 

 

Chia theo 6 Vùng

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: * Báo cáo của các năm có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 024.H/BCB-NNPTNT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Vụ Đông Xuân: Ngày 20 tháng 7

Vụ Hè thu: Ngày 20 tháng 10

Vụ Mùa/thu đông: Ngày 31 tháng 01 năm sau

Chính thức năm: Ngày 31 tháng 01 năm sau

DIỆN TÍCH CÂY TRỒNG BỊ HẠN CHIA THEO TỈNH, THÀNH PHỐ

Vụ .../Năm ...

Đơn vị báo cáo: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

Đơn vị tính: Ha

 

Cây hàng năm

Cây lâu năm*

Diện tích bị hạn

Trong đó

Tổng diện tích bị hạn

Trong đó mất trắng

Tổng số

Trong đó mất trắng

Lúa

Rau màu các loại

Cây CN hàng năm

Tổng số

Trong đó mất trắng

A

1

2

3

4

5

6

7

8

Cả nước

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: * Cây lâu năm báo cáo 1 lần vào thời điểm 31/01 năm sau.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 025.H/BCB-NNPTNT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Vụ Đông Xuân: Ngày 20 tháng 7

Vụ Hè thu: Ngày 20 tháng 10

Vụ Mùa/thu đông: Ngày 31 tháng 01 năm sau

Chính thức năm: Ngày 31 tháng 01 năm sau

DIỆN TÍCH CÂY TRỒNG BỊ ÚNG CHIA THEO TỈNH, THÀNH PHỐ

Vụ.../Năm ...

Đơn vị báo cáo: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Ha

 

Cây hàng năm

Cây lâu năm*

Diện tích bị úng

Trong đó

Tổng diện tích bị úng

Trong đó mất trắng

Tổng số

Trong đó mất trắng

Lúa

Rau màu các loại

Cây CN hàng năm

Tổng số

Trong đó mất trắng

A

1

2

3

4

5

6

7

8

Cả nước

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: * Cây lâu năm báo cáo 1 lần vào thời điểm 31/01 năm sau.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 026.N/BCB-NNPTNT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

DÂN SỐ NÔNG THÔN ĐƯỢC CUNG CẤP NƯỚC SẠCH

Năm ...

Đơn vị báo cáo: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: 1000 người

 

Mã số

Dân số nông thôn

Dân số nông thôn được cung cấp nước hợp vệ sinh

Dân số nông thôn được cung cấp nước sạch đáp ứng Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt do Bộ Y tế ban hành

A

B

1

2

3

Cả nước

01

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 
 

Biểu số: 027.H/BCB-NNPTNT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo tháng: Ngày 22 hàng tháng

Báo cáo năm: Ngày 31 tháng 3 năm sau

THIÊN TAI VÀ MỨC ĐỘ THIỆT HẠI THEO TỈNH, THÀNH PHỐ

Tháng ... năm ...

Đơn vị báo cáo: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Số vụ thiên tai (Vụ)

Thiệt hại về người

Thiệt hại về vật chất

Số người chết (Người)

Số người mất tích (Người)

Số người bị thương (Người)

Nhà bị sập, bị cuốn trôi (Nhà)

Nhà bị hư hại (Nhà)

Phòng học bị sập đổ, cuốn trôi (Phòng)

Diện tích lúa bị mất trắng (Ha)

Diện tích hoa màu bị mất trắng (Ha)

Chiều dài các đoạn đê bị sạt lở/ vỡ/cuốn trôi (M)

Tổng giá trị thiệt hại ước tính (Triệu đồng)

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

Cả nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 028.H/BCB-NNPTNT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo tháng: Ngày 22 hàng tháng

Báo cáo năm: Ngày 31 tháng 3 năm sau

THIÊN TAI VÀ MỨC ĐỘ THIỆT HẠI THEO LOẠI THIÊN TAI

Tháng… năm…

Đơn vị báo cáo: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Số vụ thiên tai (Vụ)

Thiệt hại về người

Thiệt hại về vật chất

Số người chết (Người)

Số người mất tích (Người)

Số người bị thương (Người)

Nhà bị sập, bị cuốn trôi (Nhà)

Nhà bị hư hại (Nhà)

Phòng học bị sập đổ, cuốn trôi (Phòng)

Diện tích lúa bị mất trắng (Ha)

Diện tích hoa màu bị mất trắng (Ha)

Chiều dài các đoạn đê bị sạt lở/ vỡ/ cuốn trôi (M)

Tổng giá trị thiệt hại ước tính (Triệu đồng)

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

Bão, Áp thấp nhiệt đới

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lũ, lụt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lốc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Mưa, mưa đá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Sạt lở đất

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Sét đánh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Triều cường, sóng thần

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Động đất

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thiên tai khác

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

HƯỚNG DẪN

CÁCH GHI BIỂU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Biểu số 001.H/BCB-NNPTNT: Tỷ lệ diện tích gieo trồng cây nông nghiệp được cơ giới hóa chia theo tỉnh, thành phố

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Diện tích cây nông nghiệp được cơ giới hóa gồm các khâu công việc sau:

- Làm đất: Bao gồm các công việc cày, bừa, lồng bằng các công cụ như máy cày, máy xới với mục đích để gieo cấy lúa và hoa màu khác trong vụ/năm;

- Gieo trồng: Bao gồm các công việc tra hạt, gieo sạ bằng các công cụ như máy sạ hàng;

- Chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh: Đối với cây lúa áp dụng biện pháp tưới chủ động hoàn toàn, không dùng các biện pháp tưới hỗ trợ bằng gầu tát hoặc máy bơm dã chiến, đối với cây khác dùng các biện pháp tưới kỹ thuật cao như tưới phun mưa, tưới nhỏ giọt... và phun thuốc bằng máy bơm điện;

- Thu hoạch sản phẩm: Bao gồm các công việc gặt lúa bằng máy gặt đập liên hợp, thu hoạch sản phẩm bằng máy.

b) Phương pháp tính

Tỷ lệ diện tích cây trồng vụ/năm được cơ giới hóa theo từng khâu công việc (%)

=

Diện tích cây trồng được cơ giới hóa theo từng khâu công việc trong vụ/năm

x 100

Diện tích gieo trồng của cây trồng trong vụ/năm

- Đối với cây hàng năm: Tỷ lệ diện tích cây trồng được cơ giới hóa theo từng khâu công việc tính theo vụ sản xuất.

- Đối với cây lâu năm: Tỷ lệ diện tích cây trồng được cơ giới hóa theo từng khâu công việc tính theo năm sản xuất.

Trên một diện tích gieo trồng trong một vụ (năm) sản xuất sử dụng các công cụ cơ giới hóa cho 1 khâu sản xuất (ví dụ làm đất bằng máy) một hoặc nhiều lần với mức độ khác nhau cũng chỉ tính một lần diện tích gieo trồng được cơ giới hóa (khâu làm đất).

c) Cách ghi biểu

Tên cây trồng: Ghi tên cây trồng.

Cây hàng năm: Tính và báo cáo theo vụ Đông xuân, Hè thu, Mùa/thu đông và cả năm.

Cây lâu năm: Tính và báo cáo trong năm sản xuất.

Danh mục cây trồng báo cáo gồm:

Cây hàng năm: Lúa, ngô; cây công nghiệp hàng năm

Cây lâu năm: Cà phê, chè, hồ tiêu;

Cột A: Ghi danh sách các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo danh mục đơn vị hành chính.

Cột 1: Ghi tổng diện tích gieo trồng của cây trồng báo cáo theo danh mục tỉnh, thành phố của cột A.

Cột 2, 3, 4, 5: Ghi diện tích cây trồng được cơ giới hóa theo các khâu công việc.

2. Nguồn số liệu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Biểu số 002.H/BCB-NNPTNT: Tỷ lệ diện tích gieo trồng cây nông nghiệp được tưới chia theo tỉnh, thành phố

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Diện tích gieo trồng được tưới nước là phần diện tích đất canh tác được tưới trực tiếp bằng các công trình thủy lợi hoặc dùng các phương tiện thủ công đưa nước từ các công trình thủy lợi vào ruộng cung cấp cho cây trồng nhằm đáp ứng nhu cầu sinh trưởng và phát triển của cây trồng.

Dựa vào biện pháp công trình người ta chia diện tích cây trồng được tưới thành 4 loại: Tự chảy, bơm điện, bơm dầu và loại khác.

Tự chảy: Diện tích được tưới chủ yếu từ nước mưa, hệ thống kênh mương tự chảy.

Bơm dầu, bơm điện: Diện tích được tưới nước chủ yếu do dùng máy bơm dầu/điện do nước không đến được hoặc tự chảy yếu.

Khác: Diện tích được tưới nước chủ yếu kết hợp giữa bơm dầu và bơm điện hoặc sử dụng các phương tiện dẫn nước khác.

a) Phương pháp tính

Tỷ lệ diện tích nhóm cây/cây trồng được tưới (%)

=

Diện tích nhóm cây/cây trồng được tưới

x 100

Diện tích gieo trồng của nhóm cây/cây

Trong một vụ do nhu cầu phải tưới cho cây trồng nhiều lần thì được tính 1 lần trong 1 vụ.

Trên cùng diện tích trong vụ/năm cùng sử dụng các hình thức tưới khác nhau thì diện tích cây trồng được tính theo hình thức chủ yếu được tưới.

Cây hàng năm: Tính và báo cáo theo vụ Đông xuân, Hè thu, Mùa/thu đông và cả năm.

Cây lâu năm: Tính và báo cáo trong năm sản xuất.

c) Cách ghi biểu

Cột 1: Ghi tỷ lệ diện tích gieo trồng nhóm cây hàng năm được tưới nước báo cáo theo danh mục tỉnh, thành phố của cột A.

Cột 2, 3, 4, 5: Ghi tỷ lệ diện tích cây hàng năm được tưới chia theo hình thức tưới.

Cột 6, 7, 8 ... 20: Ghi tỷ lệ diện tích lúa, rau màu, cây công nghiệp hàng năm (lạc, đỗ tương, vừng, bông, đay, cói, mía,.) được tưới nước và theo các hình thức.

Cột 21, 22, 23, 24, 25: Ghi tỷ lệ diện tích cây lâu năm được tưới theo hình thức tưới.

Cột 26, 27, 28, 29, 30: Ghi riêng tỷ lệ diện tích cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, sơn.) được tưới nước theo hình thức tưới.

2. Nguồn số liệu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Biểu số 003.H/BCB-NNPTNT: Tỷ lệ diện tích gieo trồng cây nông nghiệp được tiêu chia theo tỉnh, thành phố

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Diện tích gieo trồng được tiêu nước là phần diện tích đất canh tác được tiêu trực tiếp bằng các công trình thủy lợi hoặc dùng các phương tiện thủ công đưa nước từ ruộng ra nhằm đáp ứng nhu cầu sinh trưởng và phát triển của cây trồng.

Dựa vào biện pháp công trình người ta chia diện tích cây trồng được tiêu thành 4 loại: Tự chảy, bơm điện, bơm dầu và loại khác.

Tự chảy: Diện tích được tiêu chủ yếu hệ thống kênh mương tự chảy;

Bơm dầu, bơm điện: Diện tích được tiêu nước chủ yếu do dùng máy bơm dầu/điện do nước thoát được hoặc tự chảy yếu.

Khác: Diện tích được tiêu nước chủ yếu kết hợp giữa bơm dầu và bơm điện hoặc sử dụng các phương tiện dẫn nước khác.

a) Phương pháp tính

Tỷ lệ diện tích nhóm cây/cây trồng được tiêu (%)

=

Diện tích nhóm cây/cây trồng được tiêu

x 100

Diện tích gieo trồng của nhóm cây/cây

Trong một vụ do nhu cầu phải tiêu nước nhiều lần cho cây trồng nhiều lần thì được tính 1 lần trong 1 vụ.

Trên cùng diện tích trong vụ/năm cùng sử dụng các hình thức tiêu nước khác nhau thì diện tích cây trồng được tính theo hình thức chủ yếu được tiêu.

Cây hàng năm: Tính và báo cáo theo vụ Đông xuân, Hè thu, Mùa/thu đông và cả năm.

Cây lâu năm: Tính và báo cáo trong năm sản xuất.

c) Cách ghi biểu

Cột A: Ghi danh sách các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo danh mục đơn vị hành chính.

Cột 1: Ghi tỷ lệ diện tích gieo trồng nhóm cây hàng năm được tiêu nước báo cáo theo danh mục tỉnh, thành phố của cột A.

Cột 2, 3, 4, 5: Ghi tỷ lệ diện tích cây hàng năm được tiêu chia theo hình thức tiêu.

Cột 6, 7, 8 ... 20: Ghi tỷ lệ diện tích lúa, rau màu, cây công nghiệp hàng năm (lạc, đỗ tương, vừng, bông, đay, cói, mía,.) được tiêu nước và theo các hình thức.

Cột 21, 22, 23, 24, 25: Ghi tỷ lệ diện tích cây lâu năm được tiêu theo hình thức tiêu.

Cột 26, 27, 28, 29, 30: Ghi riêng tỷ lệ diện tích cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, sơn.) được tiêu nước theo hình thức tiêu.

2. Nguồn số liệu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Biểu số 004.N/BCB-NNPTNT: Diện tích rừng hiện có chia theo nguồn gốc, mục đích sử dụng; tỷ lệ che phủ rừng chia theo tỉnh, thành phố

A. Diện tích rừng hiện có

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Một đối tượng được xác định là rừng, theo Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT nếu đạt được cả 3 tiêu chí sau:

(1) Là một hệ sinh thái, trong đó thành phần chính là các loài cây lâu năm thân gỗ, cau dừa có chiều cao vút ngọn từ 5,0 mét trở lên (trừ rừng mới trồng và một số loài cây rừng ngập mặn ven biển), tre, nứa... có khả năng cung cấp gỗ, lâm sản ngoài gỗ và các giá trị trực tiếp và gián tiếp khác như bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường và cảnh quan.

Rừng mới trồng các loài cây thân gỗ và rừng mới tái sinh sau khai thác rừng trồng có chiều cao trung bình trên 1,5 mét đối với loài cây sinh trưởng chậm, trên 3,0 m đối với loài cây sinh trưởng nhanh và mật độ từ 1.000 cây/ha trở lên được coi là rừng.

Các hệ sinh thái nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản có rải rác một số loài cây lâu năm là cây thân gỗ, tre nứa, cau dừa... không được coi là rừng.

(2) Độ tàn che của tán cây là thành phần chính của rừng phải từ 0,1 trở lên;

(3) Diện tích liền khoảnh tối thiểu từ 0,5 ha trở lên, nếu là dải cây rừng phải có chiều rộng tối thiểu 20 mét và có từ 3 hàng cây trở lên.

Diện tích rừng hiện có là diện tích đất tại thời điểm quan sát có hệ sinh thái gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác.

Theo quy định hiện hành, diện tích rừng hiện có gồm có diện tích rừng trồng và rừng tự nhiên. Chia theo mục đích sử dụng diện tích rừng hiện có bao gồm rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất.

(1) Diện tích rừng đặc dụng: Là diện tích rừng hiện có được sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gien sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ môi trường. Rừng đặc dụng bao gồm:

- Vườn quốc gia: Là vùng đất tự nhiên được thành lập để bảo vệ lâu dài một hay nhiều hệ sinh thái, đáp ứng yêu cầu sau:

+ Vùng đất tự nhiên bao gồm mẫu chuẩn của các hệ sinh thái cơ bản còn nguyên vẹn hoặc ít bị tác động của con người, các khu rừng có giá trị cao về văn hóa, du lịch;

+ Phải đủ rộng để chứa được một hay nhiều hệ sinh thái và không bị thay đổi bởi những tác động xấu của con người;

+ Tỷ lệ diện tích hệ sinh thái cần bảo tồn phải đạt từ 70% trở lên;

+ Điều kiện giao thông tương đối thuận lợi.

- Khu bảo tồn thiên nhiên (còn gọi là khu dự trữ tự nhiên và khu bảo toàn loài sinh cảnh); Là vùng đất tự nhiên được thành lập nhằm mục đích đảm bảo diễn thế tự nhiên và đáp ứng các yêu cầu sau:

+ Có dự trữ tài nguyên thiên nhiên và có giá trị đa dạng sinh học cao;

+ Có giá trị cao về khoa học, giáo dục, du lịch;

+ Có các loài động thực vật đặc hữu hoặc là nơi cư trú, ẩn náu, kiếm ăn của các loài động vật hoang dã quý hiếm;

- Đủ rộng để chứa được một hay nhiều hệ sinh thái, tỷ lệ diện tích cần bảo tồn trên 70%.

- Khu rừng văn hóa - lịch sử - môi trường, là khu vực gồm một hay nhiều cảnh quan có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu có giá trị văn hóa - lịch sử nhằm phục vụ các hoạt động văn hóa, du lịch hoặc để nghiên cứu, bao gồm:

+ Khu vực rừng có các thắng cảnh trên đất liền, ven biển hay hải đảo;

+ Khu vực rừng có di tích lịch sử - văn hóa đã được xếp hạng.

(2) Diện tích rừng phòng hộ: Là diện tích rừng hiện có ở đầu nguồn sông, ven biển... được quy hoạch nhằm mục đích giữ nước, chống lũ, chống xói mòn, điều hòa khí hậu chắn gió cát bảo vệ các công trình thủy lợi, thủy điện, bảo vệ sản xuất và đời sống.

(3) Diện tích rừng sản xuất: Là diện tích rừng hiện có được quy hoạch nhằm mục đích khai thác gỗ, củi, nguyên liệu giấy và các lâm sản khác phục vụ cho sản xuất và đời sống.

b) Phương pháp tính

Số liệu diện tích rừng hiện có là số liệu tại thời điểm 31/12 năm báo cáo.

c) Cách ghi biểu

Cột 1: Ghi số liệu diện tích rừng hiện có theo từng tỉnh, thành phố ở cột A

Cột 2 đến cột 5: Ghi số liệu diện tích rừng tự nhiên chia theo mục đích sử dụng, bao gồm: Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất.

Cột 6 đến cột 9: Ghi số liệu diện tích rừng trồng chia theo mục đích sử dụng, bao gồm: Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất.

B. Tỷ lệ che phủ rừng chia theo tỉnh, thành phố

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Số liệu phản ánh hiện trạng rừng và tỷ lệ che phủ rừng tại thời điểm 31/12 hàng năm của cả nước và từng tỉnh, thành phố.

b) Phương pháp tính

Tỷ lệ che phủ rừng (%)

=

Diện tích có rừng

x 100

Tổng diện tích tự nhiên

Trong đó:

- Diện tích có rừng: Là diện tích rừng để tính độ che phủ (đã trừ diện tích rừng trồng cấp tuổi I).

- Tổng diện tích tự nhiên theo số liệu hàng năm của Bộ Tài nguyên môi trường, theo từng tỉnh, thành phố ở cột A.

c) Cách ghi biểu

Cột 10: Ghi tỷ lệ che phủ rừng của cả nước và từng tỉnh, thành phố.

2. Nguồn số liệu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Biểu số 005.H/BCB-NNPTNT: Diện tích rừng trồng mới tập trung chia theo mục đích sử dụng và tỉnh, thành phố

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Diện tích rừng trồng mới tập trung gồm diện tích trồng mới tập trung các loại cây lâm nghiệp trong kỳ báo cáo, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật có quy mô diện tích từ 0.5 ha trở lên. Diện tích rừng trồng mới trong kỳ không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật phải trồng lại lần thứ 2, thứ 3 cũng chỉ được tính 1 lần diện tích. Chia theo loại rừng, rừng trồng mới tập trung bao gồm:

- Rừng đặc dụng: Là rừng trồng mới nhằm mục đích bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái của rừng quốc gia, nguồn gen thực vật và động vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.

- Rừng phòng hộ: Là rừng trồng đầu nguồn các con sông, trồng ven bờ biển,. nhằm mục đích giữ nước, chống lũ, chống xói mòn, điều hòa khí hậu, bảo vệ các công trình thủy lợi, thủy điện, chắn gió cát,... bảo vệ sản xuất và đời sống như: trồng rừng phòng hộ Sông Đà, trồng rừng phòng hộ công trình thủy điện Trị An, Dầu Tiếng, Thác Bà,...

- Rừng sản xuất: Là rừng trồng mới nhằm mục đích chính là khai thác gỗ, củi, nguyên liệu giấy và các lâm sản khác phục vụ cho sản xuất và đời sống.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột 1: Ghi số liệu tổng diện tích rừng trồng mới tập trung thực hiện cùng kỳ năm trước theo từng tỉnh, thành phố ở cột A.

Cột 2 đến cột 5: Ghi số liệu diện tích rừng trồng mới tập trung thực hiện trong kỳ chia theo loại rừng: Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất.

Cột 6: Ghi kết quả so sánh giữa thực hiện trong kỳ với thực hiện cùng kỳ năm trước.

2. Nguồn số liệu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Biểu số 006.N/BCB-NNPTNT: Diện tích rừng trồng mới tập trung chia theo loại hình kinh tế và tỉnh, thành phố

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Rừng trồng mới tập trung phân theo chủ rừng quản lý, sử dụng.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột 1: Ghi số liệu tổng diện tích rừng trồng mới tập trung chia theo tỉnh, thành phố ở cột A.

Cột 2 đến cột 6: Ghi số liệu diện tích rừng trồng mới tập trung chia theo loại hình kinh tế theo từng tỉnh, thành phố.

2. Nguồn số liệu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Biểu số 007.H/BCB-NNPTNT: Diện tích rừng trồng được chăm sóc chia theo mục đích sử dụng và tỉnh, thành phố

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Diện tích rừng trồng được chăm sóc: Là diện tích rừng trồng được làm cỏ, vun gốc, bón phân, phòng trừ sâu bệnh. trong thời gian 3 - 4 năm đầu sau khi trồng. Trên 1 diện tích nếu trong năm được chăm sóc 2 lần trở lên cũng chỉ được tính 1 lần diện tích.

Diện tích rừng trồng được chăm sóc chia theo mục đích sử dụng gồm 3 loại rừng: rừng đặc dụng; rừng phòng hộ; rừng sản xuất.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột 1: Ghi số liệu diện tích rừng trồng được chăm sóc thực hiện cùng kỳ năm trước (6 tháng, sơ bộ năm, chính thức năm) chia theo tỉnh, thành phố ở cột A.

Cột 2: Ghi số liệu tổng diện tích rừng trồng được chăm sóc thực hiện kỳ báo cáo (6 tháng, sơ bộ năm, chính thức năm).

Cột 3 đến cột 5: Ghi diện tích rừng trồng được chăm sóc chia theo mục đích sử dụng.

Cột 6: So sánh giữa kết quả thực hiện trong kỳ với cùng kỳ năm trước.

2. Nguồn số liệu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Biểu số 008.N/BCB-NNPTNT: Diện tích rừng trồng được chăm sóc chia theo loại hình kinh tế và tỉnh, thành phố

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Diện tích rừng trồng được chăm sóc phân theo chủ rừng trực tiếp chăm sóc, quản lý.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột 1: Ghi số liệu tổng diện tích rừng trồng được chăm sóc thực hiện trong năm báo cáo chia theo tỉnh, thành phố ở cột A.

Cột 2 đến cột 6: Ghi số liệu diện tích rừng trồng được chăm sóc chia theo loại hình kinh tế.

2. Nguồn số liệu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Biểu số 009.H/BCB-NNPTNT: Diện tích rừng trồng được khoanh nuôi tái sinh chia theo mục đích sử dụng và tỉnh, thành phố

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Diện tích rừng được khoanh nuôi tái sinh: Là diện tích rừng nghèo kiệt có độ tàn che dưới 0.1 được khoanh nuôi, bảo vệ, chăm sóc tự phát triển thành rừng.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột 1: Ghi số liệu diện tích rừng trồng được khoanh nuôi tái sinh thực hiện cùng kỳ năm trước (6 tháng, sơ bộ năm, chính thức năm) chia theo tỉnh, thành phố ở cột A.

Cột 2: Ghi số liệu tổng diện tích rừng trồng được khoanh nuôi tái sinh thực hiện kỳ báo cáo (6 tháng, sơ bộ năm, chính thức năm).

Cột 3 đến cột 5: Ghi diện tích rừng trồng được khoanh nuôi tái sinh chia theo mục đích sử dụng.

Cột 6: So sánh giữa kết quả thực hiện trong kỳ với cùng kỳ năm trước.

2. Nguồn số liệu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Biểu số 010.N/BCB-NNPTNT: Diện tích rừng trồng được khoanh nuôi tái sinh chia theo loại hình kinh tế và tỉnh, thành phố

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Diện tích rừng trồng được khoanh nuôi tái sinh phân theo chủ rừng trực tiếp chăm sóc, quản lý.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột 1: Ghi số liệu tổng diện tích rừng trồng được khoanh nuôi tái sinh thực hiện trong năm báo cáo chia theo tỉnh, thành phố ở cột A.

Cột 2 đến cột 6: Ghi số liệu diện tích rừng trồng được khoanh nuôi tái sinh chia theo loại hình kinh tế.

2. Nguồn số liệu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Biểu số 011.H/BCB-NNPTNT: Diện tích khoán, bảo vệ rừng chia theo mục đích sử dụng và tỉnh, thành phố

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Diện tích khoán, bảo vệ rừng: Là diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng đã khép tán được giao cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình quản lý bảo vệ để ngăn chặn những tác nhân xâm hại đến rừng như chặt phá rừng làm nương rẫy, khai thác lâm sản và săn bắt động vật rừng trái phép.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột 1: Ghi số liệu tổng diện tích khoán, bảo vệ rừng thực hiện cùng kỳ năm trước.

Cột 2 đến cột 5: Ghi số liệu tổng diện tích khoán, bảo vệ rừng thực hiện kỳ báo cáo chia theo mục đích sử dụng: Rừng đặc dụng; rừng phòng hộ; rừng sản xuất.

Cột 6: So sánh giữa kết quả thực hiện trong kỳ với cùng kỳ năm trước.

2. Nguồn số liệu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Biểu số 012.N/BCB-NNPTNT: Diện tích khoán, bảo vệ rừng chia theo loại hình kinh tế và tỉnh, thành phố

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Diện tích khoán bảo vệ rừng phân theo chủ rừng trực tiếp chăm sóc, quản lý.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột 1: Ghi số liệu tổng diện tích khoán, bảo vệ rừng thực hiện trong năm báo cáo chia theo tỉnh, thành phố ở cột A.

Cột 2 đến cột 6: Ghi số liệu diện tích khoán, bảo vệ rừng chia theo loại hình kinh tế.

2. Nguồn số liệu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Biểu số 013.H/BCB-NNPTNT: Sản lượng gỗ và lâm sản ngoài gỗ chia theo loại lâm sản

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Sản lượng gỗ và lâm sản ngoài gỗ là khối lượng gỗ, tre, nứa, luồng, vầu. và các sản phẩm tự nhiên trong rừng như: cánh kiến, nhựa cây, quả có dầu, quả có hạt. được khai thác và thu nhặt từ rừng tự nhiên và rừng trồng trong một thời gian nhất định, bao gồm:

- Sản lượng gỗ gồm gỗ tròn, gỗ ở dạng thô, gỗ cưa khúc, gỗ thanh, gỗ cọc đẽo vỏ, gỗ tà vẹt đường ray;

- Sản lượng củi làm nguyên liệu;

- Sản lượng lâm sản ngoài gỗ gồm: tre, luồng, nứa hàng, nứa nguyên liệu giấy...;

- Sản lượng các sản phẩm khác từ rừng gồm cánh kiến, nhựa cây thường, nhựa cây thơm, quả có dầu và các sản phẩm khác.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột A: Ghi danh mục lâm sản khai thác gồm gỗ và các loại lâm sản khác ngoài gỗ khai thác và thu nhặt từ rừng.

Cột 1: Ghi kết quả thực hiện cùng kỳ năm trước.

Cột 2: Ghi kết quả thực hiện trong kỳ báo cáo.

Cột 3, 4: So sánh giữa kết quả thực hiện trong kỳ với cùng kỳ năm trước.

Chú ý: Báo cáo ước quý I, 6 tháng, 9 tháng chỉ tổng hợp, báo cáo 5 chỉ tiêu đầu: Tổng số gỗ khai thác và củi (từ mã 01 đến mã 05).

2. Nguồn số liệu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Biểu số 014.N/BCB-NNPTNT: Sản lượng gỗ và lâm sản ngoài gỗ chia theo loại lâm sản và loại hình kinh tế

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Sản lượng gỗ và lâm sản ngoài gỗ chia theo đối tượng trực tiếp khai thác.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột A: Ghi danh mục lâm sản khai thác gồm gỗ và các loại lâm sản khác ngoài gỗ khai thác và thu nhặt từ rừng.

Cột 1 đến cột 6: Ghi kết quả khai thác, thu nhặt gỗ và lâm sản khác trong năm chia theo loại hình kinh tế.

2. Nguồn số liệu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Biểu số 015.N/BCB-NNPTNT: Sản lượng gỗ khai thác chia theo tỉnh, thành phố

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Sản lượng gỗ và lâm sản ngoài gỗ chia theo nguồn gốc khai thác.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột 1, 2, 3: Ghi kết quả tổng số gỗ khai thác trong năm từ rừng tự nhiên, rừng trồng, theo tỉnh, thành phố ở cột A.

Cột 4, 5, 6: Ghi kết quả khai thác gỗ trong năm của loại hình kinh tế Nhà nước chia theo nguồn gốc: Gỗ từ rừng tự nhiên, gỗ từ rừng trồng.

2. Nguồn số liệu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Biểu số 016.N/BCB-NNPTNT: Sản lượng lâm sản ngoài gỗ chia theo loại lâm sản và tỉnh, thành phố

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Như biểu số 013.H/BCB-NNPTNT.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột 1 đến cột 19: Mỗi cột ghi sản lượng một loại lâm sản khai thác/thu nhặt trong năm theo từng tỉnh, thành phố ở cột A, các loại lâm sản chưa có trong Danh mục được ghi nối tiếp từ cột 20 trở đi.

2. Nguồn số liệu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Biểu số 017.H/BCB-NNPTNT: Số vụ và diện tích rừng bị cháy chia theo mục đích sử dụng và chia theo tỉnh, thành phố

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Gồm số vụ và diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng đã bị cháy không còn khả năng khôi phục tự nhiên do các nguyên nhân tự nhiên hay con người. Chỉ tiêu này không bao gồm diện tích lau lách, cỏ tranh, không có giá trị kinh tế bị cháy.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột 1 đến cột 4: Ghi số vụ cháy rừng chia theo mục đích sử dụng (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất) và chia theo nguồn gốc hình thành (rừng tự nhiên, rừng trồng), theo tỉnh, thành phố ở cột A.

Cột 5 đến cột 8: Ghi diện tích rừng bị cháy chia theo mục đích sử dụng (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất) và chia theo nguồn gốc hình thành (rừng tự nhiên, rừng trồng), theo tỉnh, thành phố ở cột A.

2. Nguồn số liệu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Biểu số 018.H/BCB-NNPTNT: Số vụ và diện tích rừng bị chặt phá chia theo mục đích sử dụng và chia theo tỉnh, thành phố

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Số vụ và diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng bị chặt phá không còn khả năng khôi phục tự nhiên, để làm nương rẫy, lấy lâm sản, thổ sản hoặc chuyển đổi các mục đích khác mà không được cơ quan quản lý có thẩm quyền cho phép.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột 1 đến cột 4: Ghi số vụ phá rừng chia theo mục đích sử dụng (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất) và chia theo nguồn gốc hình thành (rừng tự nhiên, rừng trồng), theo tỉnh, thành phố ở cột A.

Cột 5 đến cột 8: Ghi diện tích rừng bị phá chia theo mục đích sử dụng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất) và chia theo nguồn gốc hình thành (rừng tự nhiên, rừng trồng), theo tỉnh, thành phố ở cột A.

2. Nguồn số liệu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Biểu số 019.N/BCB-NNPTNT: Năng lực hiện có và năng lực mới tăng của các công trình thủy lợi chia theo tỉnh, thành phố

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Công trình thủy lợi là các công trình như: hồ chứa, đập dâng, kênh mương, trạm bơm... lợi dụng nguồn nước vào các mục đích khác nhau như: tưới, tiêu, ngăn mặn...

Năng lực hiện có của các công trình thủy lợi phản ánh mức độ hoạt động tưới, tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp. Năng lực hiện có được đo bằng số ha diện tích được tưới, tiêu, ngăn mặn.

Năng lực mới tăng trong năm của các công trình thủy lợi phản ánh mức độ hoạt động tưới, tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp do các công trình thủy lợi được bổ sung, sửa chữa, cải tạo mới. Năng lực mới tăng trong năm được đo bằng số ha diện tích được tưới, tiêu, ngăn mặn tăng thêm trong năm.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột A: Ghi danh sách các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo danh mục đơn vị hành chính.

Cột 1, 2, 3: Ghi tổng diện tích được tưới, tiêu, ngăn mặn do các công trình thủy lợi thực hiện trong năm tương ứng với từng tỉnh, thành phố ở cột A.

Cột 4, 5, 6: Ghi tổng diện tích được tưới, tiêu, ngăn mặn tăng thêm trong năm do các công trình thủy lợi thực hiện tương ứng với từng tỉnh, thành phố ở cột A.

2. Nguồn số liệu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Biểu số 020.N/BCB-NNPTNT: Chiều dài và tỷ lệ kênh mương được kiên cố chia theo tỉnh, thành phố

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Kênh mương là công trình dẫn nước được đào đắp trên mặt đất, phục vụ cho thủy lợi, giao thông.

Kênh mương được kiên cố là loại kênh mương được xây lát bằng gạch, bê tông hoặc các loại vật liệu chống thấm khác.

b) Phương pháp tính

Tỷ lệ kênh mương được kiên cố: Là tỷ lệ phần trăm chiều dài kênh mương và chiều dài kênh mương được kiên cố của cả nước và của tỉnh, thành phố.

Công thức tính:

Tỷ lệ kênh mương được kiên cố (%)

=

Chiều dài kênh mương được kiên cố

x 100

Tổng chiều dài kênh mương (Km)

c) Cách ghi biểu

Cột A: Ghi danh sách các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo danh mục đơn vị hành chính.

Cột 1: Ghi tổng chiều dài tính theo đơn vị km của tất cả các loại kênh mương tương ứng với từng tỉnh, thành phố ở cột A.

Cột 2: Ghi tổng chiều dài tính theo đơn vị km của tất cả các loại kênh mương đã được kiên cố tương ứng với từng tỉnh, thành phố ở cột A.

Cột 3: Ghi tỷ lệ kênh mương được kiên cố.

Cột 4, 5, 6 ... 9: Ghi tổng chiều dài, chiều dài kênh mương được kiên cố, tỷ lệ kênh mương được kiên cố theo từng loại I, II.

2. Nguồn số liệu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Biểu số 021.H/BCB-NNPTNT: Diện tích gieo trồng áp dụng quy trình thực hành nông nghiệp tốt (GAP) chia theo tỉnh, thành phố

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Là diện tích cây trồng được áp dụng toàn bộ hoặc một phần các quy định, tiêu chuẩn của quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) từ lúc gieo trồng đến lúc thu hoạch sản phẩm.

Diện tích gieo trồng áp dụng quy trình GAP gồm:

- Diện tích một số cây hàng năm (lúa, ngô,...);

- Diện tích rau các loại bao gồm dưa hấu, dưa chuột, su su, cà chua, rau muống, bắp cải, su hào, cà rốt, khoai tây ...

- Diện tích hoa các loại;

- Diện tích cây ăn quả lâu năm (cam, quýt, nhãn, vải.).

- Diện tích một số cây lâu năm (cà phê, chè búp, hồ tiêu).

b) Phương pháp tính

Diện tích gieo trồng một số cây hàng năm và rau các loại áp dụng quy trình GAP được tính cho từng vụ sản xuất.

Diện tích cây ăn quả lâu năm (cam, quýt, chanh, nhãn, vải.) và một số cây lâu năm áp dụng quy trình GAP được tính cho 1 năm.

c) Cách ghi biểu

Cột A: Ghi danh sách các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo danh mục đơn vị hành chính.

Cột 1, ..., 12: Ghi tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm áp dụng quy trình thực hành nông nghiệp tốt (GAP) và theo từng loại cây trong vụ sản xuất.

Cột 13, 14, 15, 16: Ghi diện tích cây ăn quả và một số cây lâu năm áp dụng quy trình thực hành nông nghiệp tốt (GAP) và theo từng loại cây trong năm sản xuất.

2. Nguồn số liệu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Biểu số 022.N/BCB-NNPTNT: Số xã được công nhận đạt tiêu chí nông thôn mới chia theo tỉnh, thành phố

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Là số xã đạt đủ 19 tiêu chí về nông thôn mới theo quy định tại Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới và các Quyết định sửa đổi, bổ sung liên quan.

b) Phương pháp tính

Số lượng xã đạt tiêu chí nông thôn mới dựa trên các tiêu chí đề ra về xã đạt tiêu chí về nông thôn mới tại thời điểm 31/12 năm báo cáo.

c) Cách ghi biểu

Cột A: Ghi danh sách các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo danh mục đơn vị hành chính.

Cột 1: Ghi số xã đến thời điểm 31/12 năm báo cáo của tỉnh, thành phố.

Cột 2: Ghi số xã đạt tiêu chí nông thôn mới đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

Cột 3: Ghi số xã đạt tiêu chí nông thôn mới trong năm (từ 31/12 năm trước đến 31/12 năm báo cáo).

Cột 4: Ghi tỷ lệ số xã đạt tiêu chí nông thôn mới/tổng số xã của tỉnh, thành phố.

2. Nguồn số liệu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Biểu số 023.N/BCB-NNPTNT: Diện tích rừng tự nhiên bị suy thoái chia theo vùng

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Là diện tích rừng tự nhiên bị tổn hại do nguyên nhân của tự nhiên (bão, lũ quét, hạn hán gây cháy rừng...) hoặc do con người (chặt phá rừng bừa bãi làm nương rẫy, khai thác, săn bắt động vật rừng trái phép..) làm thay đổi chất lượng và số lượng của thành phần rừng như độ che phủ rừng, trữ lượng lâm sản, hệ thực vật, động vật rừng...

Diện tích rừng tự nhiên bị suy thoái bao gồm những diện tích rừng tự nhiên bị suy giảm tài nguyên, suy giảm khả năng phòng hộ, cần có sự hỗ trợ kỹ thuật để phát triển.

b) Phương pháp tính

Diện tích rừng tự nhiên bị suy thoái được thống kê tại thời điểm 31/12 năm báo cáo.

c) Cách ghi biểu

Cột A: Ghi danh sách 6 vùng kinh tế.

Cột 1: Ghi diện tích rừng tự nhiên đến thời điểm 31/12 năm báo cáo của vùng kinh tế.

Cột 2: Ghi số diện tích rừng tự nhiên bị suy thoái đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

Cột 3: Ghi tỷ lệ diện tích rừng tự nhiên bị suy thoái/tổng diện tích rừng tự nhiên.

Ghi chú: Số liệu báo cáo là số liệu tại thời điểm 31/12 các năm có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8.

2. Nguồn số liệu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Biểu số 024.H/BCB-NNPTNT: Diện tích cây trồng bị hạn chia theo tỉnh, thành phố

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Diện tích cây trồng bị hạn là phần diện tích cây trồng không phát triển bình thường dẫn đến giảm năng suất mà nguyên nhân chính là do thiếu nước gây ra.

Diện tích cây trồng bị mất trắng do hạn là phần diện tích cây trồng không phát triển bình thường dẫn đến giảm >= 85% năng suất mà nguyên nhân chính là do thiếu nước gây ra.

b) Phương pháp tính

- Đối với cây hàng năm: Diện tích cây trồng bị hạn tính theo vụ sản xuất

- Đối với cây lâu năm: Diện tích cây trồng bị hạn tính theo năm sản xuất.

Trên một diện tích gieo trồng trong một vụ (năm) sản xuất thiếu nước nhiều lần với mức độ khác nhau cũng chỉ tính một lần diện tích gieo trồng bị hạn và tính cho diện tích của lần bị hạn lớn nhất.

c) Cách ghi biểu

Cột A: Ghi danh sách các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo danh mục đơn vị hành chính.

Cột 1, ..., 6: Ghi diện tích cây hàng năm trong vụ sản xuất bị hạn và mất trắng tương ứng với từng tỉnh, thành phố ở cột A, trong đó thống kê riêng diện tích hạn và mất trắng của lúa, rau đậu các loại, cây lạc, đỗ tương.

Cột 7, 8: Ghi tổng diện tích cây lâu năm bị hạn và mất trắng tương ứng với từng tỉnh, thành phố ở cột A.

2. Nguồn số liệu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Biểu số 025.H/BCB-NNPTNT: Diện tích cây trồng bị úng chia theo tỉnh, thành phố

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Diện tích cây trồng bị úng là phần diện tích cây trồng không phát triển bình thường dẫn đến giảm năng suất mà nguyên nhân chính là do ngập úng gây ra.

Diện tích cây trồng bị mất trắng do úng là phần diện tích cây trồng không phát triển bình thường dẫn đến giảm >= 85% năng suất mà nguyên nhân chính là do ngập úng gây ra.

b) Phương pháp tính

- Đối với cây hàng năm: Diện tích cây trồng bị úng tính theo vụ sản xuất

- Đối với cây lâu năm: Diện tích cây trồng bị úng tính theo năm sản xuất.

Một diện tích gieo trồng trong một vụ (năm) sản xuất ngập úng nhiều lần với mức độ khác nhau cũng chỉ tính một lần diện tích gieo trồng bị úng và tính cho diện tích của lần bị úng lớn nhất.

c) Cách ghi biểu

Cột A: Ghi danh sách các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo danh mục đơn vị hành chính.

Cột 1, ..., 6: Ghi diện tích cây hàng năm trong vụ sản xuất bị ngập úng và mất trắng tương ứng với từng tỉnh, thành phố ở cột A, trong đó thống kê riêng diện tích ngập úng và mất trắng của lúa, rau đậu các loại, cây lạc, đỗ tương.

Cột 7, 8: Ghi tổng diện tích cây lâu năm bị ngập úng và mất trắng tương ứng với từng tỉnh, thành phố ở cột A.

2. Nguồn số liệu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Biểu số 026.N/BCB-NNPTNT: Dân số nông thôn được cung cấp nước sạch

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh tỷ lệ dân số nông thôn tiếp cận nước sạch trên tổng dân số nông thôn cũng như kết quả cung cấp nước sạch cho dân số nông thôn; đánh giá hiệu quả của các chương trình cung cấp nước sạch quốc gia; phản ánh mức sống của người dân ở khu vực nông thôn.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

Tỷ lệ dân số nông thôn được cung cấp nước sạch là phần trăm dân số sống ở khu vực nông thôn được cung cấp nước sạch trong tổng số dân sống ở khu vực nông thôn.

Công thức tính:

Tỷ lệ dân số nông thôn được cung cấp nước sạch (%)

=

Dân số nông thôn được cung cấp nước sạch

x 100

Dân số khu vực nông thôn

Nước sạch được quy định trong Quyết định số 51/2008/QĐ-BNN ngày 14/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn gồm 2 loại:

a) Nước hợp vệ sinh: Là nước được sử dụng trực tiếp hoặc sau lọc thỏa mãn các yêu cầu chất lượng: không mầu, không mùi, không vị lạ, không chứa thành phần có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, có thể dùng để ăn uống sau khi đun sôi. Nguồn nước hợp vệ sinh bao gồm:

- Giếng đào hợp vệ sinh: Nằm cách nhà tiêu, chuồng gia súc hoặc nguồn gây ô nhiễm khác ít nhất 10m; thành giếng cao tối thiểu 0,6m được xây bằng gạch, đá hoặc thả ống buy sâu ít nhất 3m kể từ mặt đất; sân giếng phải làm bằng bê tông, lát gạch, đá, không bị nứt nẻ.

- Giếng khoan hợp vệ sinh: Nằm cách nhà tiêu, chuồng gia súc hoặc nguồn gây ô nhiễm khác ít nhất 10m; sân giếng phải làm bằng bê tông, lát gạch, đá, không bị nứt nẻ.

- Các nguồn nước hợp vệ sinh khác: Nước suối hoặc nước mặt không bị ô nhiễm bởi các chất thải của người, động vật, hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật hoặc chất thải công nghiệp, làng nghề; nước mưa được thu hứng từ mái ngói, mái tôn, trần nhà bê tông (sau khi xả nước bụi bẩn) trong bể chứa, lu chứa được rửa sạch trước khi thu hứng; nước mạch lộ là nguồn nước ngầm xuất lộ từ khe núi đá và núi đất không bị ô nhiễm bởi chất thải của người hoặc động vật, hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật hoặc chất thải công nghiệp, làng nghề.

b) Nước sạch: Là nước đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sạch.

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 

Biểu số: 027.H/BCB-NNPTNT: Thiên tai và mức độ thiệt hại theo tỉnh, thành phố

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Thiên tai là thảm họa do thiên nhiên gây ra, bao gồm:

- Bão, áp thấp nhiệt đới;

- Lụt, lũ (bao gồm lũ ống, lũ quét và các loại lũ khác);

- Lốc;

- Sạt lở đất;

- Triều cường, sóng thần;

- Động đất;

- Sét đánh;

- Mưa, mưa đá;

- Các loại thiên tai khác (như: rét đậm rét hại kéo dài, sương muối, núi lửa).

Thiệt hại do thiên tai gây ra là sự phá hủy hoặc làm hư hỏng ở các mức độ khác nhau về người, vật chất, đồng thời gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái. Thiệt hại xảy ra trong hoặc ngay sau khi thiên tai xảy ra.

Thiệt hại về người bao gồm số người chết, số người bị mất tích, số người bị thương. Người chết là những người bị chết do thiên tai trực tiếp gây ra và đã tìm thấy xác. Không tính những người chết do các nguyên nhân khác trong thời gian thiên tai xảy ra trên địa phương; Người mất tích là những người không tìm thấy sau khi thiên tai xảy ra, có thể đã bị chết do thiên tai trực tiếp gây ra nhưng chưa tìm thấy xác hoặc chưa có tin tức sau khi thiên tai xảy ra. Người mất tích sau 1 năm thiên tai xảy ra được coi là chết; Người bị thương là những người bị tổn thương về thể xác do ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai, làm ảnh hưởng đến cuộc sống bình thường.

Những trường hợp bị sốc hoặc ảnh hưởng đến tâm trí do biến cố ảnh hưởng đến gia đình và bản thân không được tính là số người bị thương.

Thiệt hại về vật chất do thiên tai trực tiếp gây ra là sự phá hủy toàn bộ hoặc một phần (sập đổ, cuốn trôi, ngập nước, xói lở, bồi lấp, hư hại,..) ở các mức độ khác nhau về vật chất , đồng thời gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái. Vật chất bị phá hủy gồm nhà cửa (nhà ở, bệnh viện, trường học, v.v...) và các trang thiết bị bên trong; tài nguyên thiên nhiên và kết cấu hạ tầng (đất đai, hệ thống đê bảo vệ, hệ thống thủy lợi, đường giao thông, cầu cống, hệ thống cấp nước, hệ thống điện, v.v...).

Nhà bị sập, bị cuốn trôi là những ngôi nhà bị sập đổ hoàn toàn hoặc bị cuốn trôi do ảnh hưởng của thiên tai không thể sửa chữa hoặc khắc phục lại được.

Nhà bị hư hại một phần như tốc mái, lở tường, ngập nước (gồm bị ngập sàn, nền, mức độ ngập từ 0,2m trở lên đối với diện tích sinh hoạt thường xuyên)... do ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai có thể sửa chữa, khôi phục hoặc cải tạo lại, đảm bảo an toàn để ở.

Diện tích lúa, hoa mầu bị mất trắng là diện tích lúa, hoa mầu bị thiệt hại hoàn toàn không thu hoạch được.

Các đoạn đê bị sạt lở/vỡ/cuốn trôi bao gồm các loại đê biển, đê sông, đê bối, bờ bao, kè,... bị sạt lở, bị vỡ, cuốn trôi do thiên tai trực tiếp gây ra.

Thiệt hại về vật chất được ước tính bằng tiền đồng Việt Nam tại mức giá thời điểm xảy ra thiên tai.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

(1) Phạm vi thu thập số liệu: Các tỉnh bị ảnh hưởng do thiên tai.

(2) Thời kì thu thập số liệu: đợt xảy ra thiên tai, tháng, năm.

- Báo cáo tháng: được tính từ ngày 20 tháng này đến ngày 19 tháng sau.

- Báo cáo năm: được tính từ 20/12 năm trước đến 19/12 năm báo cáo. Báo cáo năm là báo cáo tổng hợp của các báo cáo tháng trong năm.

(3) Cách ghi biểu:

- Cột A: chia theo tỉnh, thành phố.

- Cột 1: Số vụ thiên tai gồm tất cả số vụ thiên tai xảy ra trong tháng/năm có ảnh hưởng đến các khu vực địa lý khác nhau của đất nước.

- Cột 2: Ghi tổng số người chết do thiên tai.

- Cột 3: Ghi tổng số người mất tích do thiên tai.

- Cột 4: Ghi tổng số người bị thương do thiên tai.

- Cột 5: Ghi số nhà bị sập, bị cuốn trôi.

- Cột 6: Ghi số nhà bị hư hại, nhà bị hư hại bao gồm nhà bị sạt lở, tốc mái, ngập nước và hư hại khác.

- Cột 7: Ghi số phòng học bị sập đổ, cuốn trôi.

- Cột 8: Ghi diện tích lúa bị mất trắng.

- Cột 9: Ghi diện tích hoa màu bị mất trắng.

- Cột 10: Ghi chiều dài các đoạn đê bị sạt lở, bị vỡ, bị cuốn trôi.

- Cột 11: Ghi tổng giá trị thiệt hại ước tính.

2. Nguồn số liệu

Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão Trung ương.

 

Biểu số 028.H/BCB-NNPTNT: Thiên tai và mức độ thiệt hại theo loại thiên tai

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

- Giống biểu 027.H/BCB-NNPTNT.

Phạm vi, thời kì thu thập số liệu giống biểu 027.H/BCB-NNPTNT.

b) Cách ghi biểu

- Cột A: Chia theo loại thiên tai.

- Cột 1: Ghi số vụ thiên tai theo từng loại thiên tai xảy ra trong tháng/năm có ảnh hưởng đến các khu vực địa lý khác nhau của đất nước.

- Cột 2: Ghi tổng số người chết do thiên tai.

- Cột 3: Ghi tổng số người mất tích do thiên tai.

- Cột 4: Ghi tổng số người bị thương do thiên tai.

- Cột 5: Ghi số nhà bị sập, bị cuốn trôi.

- Cột 6: Ghi số nhà bị hư hại, nhà bị hư hại bao gồm nhà bị sạt lở, tốc mái, ngập nước và hư hại khác.

- Cột 7: Ghi số phòng học bị sập đổ, cuốn trôi.

- Cột 8: Ghi diện tích lúa bị mất trắng.

- Cột 9: Ghi diện tích hoa màu bị mất trắng

- Cột 10: Ghi chiều dài các đoạn đê bị sạt lở, bị vỡ, bị cuốn trôi.

- Cột 11: Ghi tổng giá trị thiệt hại ước tính.

2. Nguồn số liệu

Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão Trung ương.

BIỂU MẪU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ CÔNG THƯƠNG

 

STT

Ký hiệu biểu

Tên biểu

Kỳ báo cáo

Ngày nhận báo cáo

1

001.N/BCB-CT

Số lượng chợ

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

2

002.N/BCB-CT

Số lượng siêu thị, trung tâm thương mại

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

3

003.N/BCB-CT

Số đơn vị có giao dịch thương mại điện tử

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

4

004.N/BCB-CT

Năng lực sản xuất và năng lực mới tăng của sản phẩm công nghiệp

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

 

Biểu số: 001.N/BCB-CT

Ban hành theo Quyết định số…/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

SỐ LƯỢNG CHỢ

Có đến 31 tháng 12 năm…

Đơn vị báo cáo: Bộ Công Thương

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tổng số

Chia ra

Hạng 1

Hạng 2

Hạng 3

A

B

1=2+3+4

2

3

4

Tổng số

01

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 002.N/BCB-CT

Ban hành theo Quyết định số…/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

SỐ LƯỢNG SIÊU THỊ, TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

Có đến 31 tháng 12 năm…

Đơn vị báo cáo: Bộ Công Thương

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tổng số

Siêu thị

Trung tâm thương mại

Tổng số

Chia theo loại hình kinh tế

Tổng số

Chia theo loại hình kinh tế

Nhà nước

Tập thể

Có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Loại hình khác

Nhà nước

Tập thể

Có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Loại hình khác

A

B

1=2+7

2=3+4+5+6

3

4

5

6

7=8+9+10+11

8

9

10

11

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo loại siêu thị

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hạng 1

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hạng 2

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hạng 3

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hà Nội

05

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hạng 1

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hạng 2

07

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hạng 3

08

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hà Giang

09

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hạng 1

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hạng 2

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hạng 3

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 003.N/BCB-CT

Ban hành theo Quyết định số…/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

SỐ ĐƠN VỊ CÓ GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Có đến 31 tháng 12 năm…

Đơn vị báo cáo: Bộ Công Thương

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tổng số

Chia theo loại hình kinh tế

Nhà nước

Tập thể

Có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Loại hình khác

A

B

1=2+3+4+5

2

3

4

5

Tổng số

01

 

 

 

 

 

Chia theo ngành kinh tế cấp I

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 004.N/BCB-CT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

NĂNG LỰC SẢN XUẤT, NĂNG LỰC MỚI TĂNG CỦA SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP

Năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Công Thương

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Năng lực hiện có đến 31 tháng 12 năm báo cáo

Năng lực mới tăng trong năm

Giá trị đầu tư (Tỷ đồng)

Năng lực sản xuất theo thiết kế (Sản phẩm)

Năng lực sản xuất theo thực tế (Sản phẩm)

Giá trị đầu tư (Tỷ đồng)

Năng lực sản xuất theo thiết kế (Sản phẩm)

Năng lực sản xuất theo thực tế (Sản phẩm)

A

B

1

2

3

4

5

6

Ghi một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

HƯỚNG DẪN

CÁCH GHI BIỂU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ CÔNG THƯƠNG

Biểu số 001.N/BCB-CT: Số lượng chợ

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm

Chợ: Là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ của nhiều người, được hình thành do yêu cầu của sản xuất, đời sống xã hội và hoạt động thường xuyên theo chu kỳ nhất định.

Chợ phải có ít nhất 50 điểm kinh doanh đối với khu vực thành thị, 30 điểm kinh doanh đối với khu vực nông thôn (Để phân biệt giữa chợ với các tụ điểm kinh doanh khác không phải chợ).

Chợ bao gồm các loại chợ có quy hoạch, chợ không có quy hoạch (tự phát) được xây dựng kiên cố, bán kiên cố, tranh tre nứa lá hoặc chợ ngoài trời, trên sông, biển hiện có tại thời điểm thống kê. Không bao gồm siêu thị, trung tâm thương mại và các tụ điểm kinh doanh không được xác định là chợ.

Chợ có quy hoạch là chợ được hình thành và hoạt động theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền (xem quyết định thành lập chợ).

Chợ tự phát là chợ được hình thành và hoạt động không có quyết định của cơ quan có thẩm quyền.

Chợ kiên cố là chợ được xây dựng bảo đảm có thời gian sử dụng trên 10 năm.

Chợ bán kiên cố là chợ được xây dựng bảo đảm có thời gian sử dụng từ 5 đến 10 năm.

Chợ tranh tre nứa lá (chợ tạm) là chợ được xây dựng bảo đảm có thời gian sử dụng dưới 5 năm.

Chia theo hạng chợ: Căn cứ vào số điểm kinh doanh, vị trí, mặt bằng để chia các chợ thành 3 loại: Chợ hạng I, chợ hạng II, chợ hạng III.

Chợ hạng I:

- Là chợ có trên 400 điểm kinh doanh, được đầu tư xây dựng kiên cố, hiện đại theo quy hoạch;

- Được đặt ở các vị trí trung tâm kinh tế thương mại quan trọng của tỉnh, thành phố hoặc là chợ đầu mối của ngành hàng, của khu vực kinh tế và được tổ chức họp thường xuyên;

- Có mặt bằng phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động của chợ và tổ chức đầy đủ các dịch vụ tại chợ (trông giữ xe, bốc xếp hàng hóa, kho bảo quản hàng hóa, dịch vụ đo lường, dịch vụ kiểm tra chất lượng hàng hóa, vệ sinh an toàn thực phẩm và các dịch vụ khác).

Chợ hang II:

- Là chợ có từ 200 đến 400 điểm kinh doanh, được đầu tư xây dựng kiên cố hoặc bán kiên cố theo quy hoạch;

- Được đặt ở trung tâm giao lưu kinh tế của khu vực và được tổ chức họp thường xuyên hay không thường xuyên;

- Có mặt bằng phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động chợ và tổ chức các dịch vụ tối thiểu tại chợ: trông giữ xe, bốc xếp hàng hóa, kho bảo quản hàng hóa, dịch vụ đo lường.

Chợ hang III:

- Là các chợ có dưới 200 điểm kinh doanh hoặc các chợ chưa được đầu tư xây dựng kiên cố hoặc bán kiên cố.

- Chủ yếu phục vụ nhu cầu mua bán hàng hóa của nhân dân trong xã, phường và địa bàn phụ cận.

b) Cách ghi biểu

Cột 1: Ghi tổng số chợ của toàn quốc và của từng tỉnh, thành phố có đến thời điểm 31 tháng 12 năm báo cáo.

Cột 2, 3, 4: Ghi số lượng chợ chia theo hạng chợ tương ứng nội dung của cột A.

Lưu ý: cột 1 = cột 2+cột 3+cột 4.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Công Thương áp dụng đối với các Sở Công thương.

 

Biểu số 002.N/BCB-CT: Số lượng siêu thị, trung tâm thương mại

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm

(1) Siêu thị

Là loại hình cửa hàng hiện đại, kinh doanh tổng hợp hoặc chuyên doanh; có cơ cấu chủng loại hàng hóa phong phú, đa dạng, bảo đảm chất lượng; đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có các phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện nhằm thỏa mãn nhu cầu mua sắm hàng hóa của khách hàng.

Siêu thị được chia thành 3 loại:

(1.1) Siêu thị hang I: Bao gồm siêu thị hạng I kinh doanh tổng hợp và siêu thị hạng I chuyên doanh.

v Siêu thị hạng I kinh doanh tổng hợp:

- Có diện tích kinh doanh từ 5.000m2 trở lên;

- Danh mục hàng hóa kinh doanh từ 20.000 tên hàng trở lên;

- Công trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ cao, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, đảm bảo các yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường, an toàn và thuận tiện cho mọi đối tượng khách hàng; có bố trí nơi trông giữ xe và khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của siêu thị;

- Có hệ thống kho và các thiết bị kỹ thuật bảo quản, sơ chế, đóng gói, bán hàng, thanh toán và quản lý kinh doanh tiên tiến, hiện đại;

- Tổ chức, bố trí hàng hóa theo ngành hàng, nhóm hàng một cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, thanh toán thuận tiện, nhanh chóng, có nơi bảo quản hành lý cá nhân, có các dịch vụ ăn uống, giải trí, phục vụ người khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hàng tận nhà, bán hàng qua mạng, qua bưu điện, điện thoại.

v Siêu thị hạng I chuyên doanh:

- Diện tích kinh doanh từ 1.000m2 trở lên;

- Danh mục hàng hóa từ 2.000 tên hàng trở lên;

- Công trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ cao, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, đảm bảo các yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường, an toàn và thuận tiện cho mọi đối tượng khách hàng; có bố trí nơi trông giữ xe và khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của siêu thị;

- Có hệ thống kho và các thiết bị kỹ thuật bảo quản, sơ chế, đóng gói, bán hàng, thanh toán và quản lý kinh doanh tiên tiến, hiện đại;

- Tổ chức, bố trí hàng hóa theo ngành hàng, nhóm hàng một cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, thanh toán thuận tiện, nhanh chóng, có nơi bảo quản hành lý cá nhân, có các dịch vụ ăn uống, giải trí, phục vụ người khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hàng tận nhà, bán hàng qua mạng, qua bưu điện, điện thoại.

(1.2) Siêu thị hạng II: Bao gồm siêu thị hạng II kinh doanh tổng hợp và siêu thị hạng II chuyên doanh.

v Siêu thị hạng II kinh doanh tổng hợp:

- Có diện tích kinh doanh từ 2.000m2 trở lên;

- Có danh mục hàng hóa kinh doanh từ 10.000 tên hàng trở lên;

- Công trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật hiện đại đảm bảo các yêu cầu phòng cháy, chữa cháy, vệ sinh môi trường, an toàn và thuận tiện cho khách hàng; có bố trí nơi trông giữ xe và khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của siêu thị;

- Có kho và các thiết bị kỹ thuật bảo quản, đóng gói, bán hàng, thanh toán và quản lý kinh doanh hiện đại;

- Tổ chức, bố trí hàng hóa theo ngành hàng, nhóm hàng một cách văn minh, khoa học, để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, thanh toán thuận tiện, nhanh chóng; có nơi bảo quản hành lý cá nhân; có các dịch vụ ăn uống, giải trí, phục vụ người khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hàng tận nhà, bán hàng qua bưu điện, điện thoại.

v Siêu thị hạng II chuyên doanh

- Có diện tích kinh doanh từ 500m2 trở lên;

- Có danh mục hàng hóa kinh doanh từ 1.000 tên hàng trở lên;

- Công trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật hiện đại đảm bảo các yêu cầu phòng cháy, chữa cháy, vệ sinh môi trường, an toàn và thuận tiện cho khách hàng; có bố trí nơi trông giữ xe và khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của siêu thị;

- Có kho và các thiết bị kỹ thuật bảo quản, đóng gói, bán hàng, thanh toán và quản lý kinh doanh hiện đại;

- Tổ chức, bố trí hàng hóa theo ngành hàng, nhóm hàng một cách văn minh, khoa học, để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, thanh toán thuận tiện, nhanh chóng; có nơi bảo quản hành lý cá nhân; có các dịch vụ ăn uống, giải trí, phục vụ người khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hàng tận nhà, bán hàng qua bưu điện, điện thoại.

(1.3) Siêu thị hng III: Bao gồm siêu thị hạng III kinh doanh tổng hợp và siêu thị hạng III chuyên doanh.

v Siêu thị hạng III kinh doanh tổng hợp:

- Có diện tích kinh doanh từ 500m2 trở lên;

- Có danh mục hàng hóa kinh doanh từ 4.000 tên hàng trở lên;

- Công trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật đảm bảo các yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường, an toàn, thuận tiện cho khách hàng; có bố trí nơi trông giữ xe và khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của siêu thị;

- Có kho và các thiết bị kỹ thuật bảo quản, đóng gói, bán hàng, thanh toán và quản lý kinh doanh hiện đại;

- Tổ chức, bố trí hàng hóa theo ngành hàng, nhóm hàng một cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, thanh toán thuận tiện, nhanh chóng; có nơi bảo quản hành lý cá nhân, có các dịch vụ phục vụ người khuyết tật, giao hàng tận nhà.

v Siêu thị hạng III chuyên doanh:

- Có diện tích kinh doanh từ 250m2 trở lên;

- Có danh mục hàng hóa kinh doanh từ 500 tên hàng trở lên;

- Công trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật đảm bảo các yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường, an toàn, thuận tiện cho khách hàng; có bố trí nơi trông giữ xe và khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của siêu thị;

- Có kho và các thiết bị kỹ thuật bảo quản, đóng gói, bán hàng, thanh toán và quảy lý kinh doanh hiện đại;

- Tổ chức, bố trí hàng hóa theo ngành hàng, nhóm hàng một cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, thanh toán thuận tiện, nhanh chóng; có nơi bảo quản hành lý cá nhân, có các dịch vụ phục vụ người khuyết tật, giao hàng tận nhà.

Tổng số siêu thị được tính bằng cách cộng tổng các siêu thị hạng I, hạng II và hạng III hoạt động kinh doanh trong kỳ báo cáo.

(2) Trung tâm thương mại: Là loại hình tổ chức kinh doanh thương mại, hiện đại, đa chức năng, bao gồm tổ hợp các loại hình cửa hàng, cơ sở hoạt động dịch vụ; hội trường, phòng họp, văn phòng cho thuê... được bố trí tập trung, liên hoàn trong một hoặc một số công trình kiến trúc liền kề; đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có các phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động kinh doanh của thương nhân và thỏa mãn nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ của khách hàng.

Trung tâm thương mại được chia thành 3 loại:

(2.1) Trung tâm thương mại hạng I:

- Có diện tích kinh doanh từ 50.000 m2 trở lên và có nơi trông giữ xe phù hợp với quy mô kinh doanh của trung tâm thương mại;

- Các công trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ cao, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại bảo đảm các yêu cầu phòng cháy, chữa cháy, vệ sinh môi trường, an ninh, an toàn, thuận tiện cho mọi đối tượng tham gia hoạt động kinh doanh trong khu vực;

- Hoạt động đa chức năng cả về kinh doanh hàng hóa và kinh doanh các loại hình dịch vụ, bao gồm: khu vực để bố trí các cửa hàng bán buôn, bán lẻ hàng hóa; nhà hàng, khách sạn; khu vực để tổ chức hội chợ triển lãm trưng bày giới thiệu hàng hóa; khu vực dành cho hoạt động vui chơi giải trí, cho thuê văn phòng làm việc, hội trường, phòng họp để tổ chức các hội nghị, hội thảo, giao dịch và ký kết các hợp đồng thương mại trong, ngoài nước; khu vực dành cho các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính viễn thông, tin học, tư vấn, môi giới đầu tư, du lịch.

(2.2) Trung tâm thương mại hạng II:

- Có diện tích kinh doanh từ 30.000 m2 trở lên và có nơi trông giữ xe phù hợp với quy mô kinh doanh của trung tâm thương mại;

- Các công trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ cao, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại bảo đảm các yêu cầu phòng cháy, chữa cháy, vệ sinh môi trường, an ninh, an toàn, thuận tiện cho mọi đối tượng tham gia hoạt động kinh doanh trong khu vực;

- Hoạt động đa chức năng cả về kinh doanh hàng hóa và kinh doanh các loại hình dịch vụ, bao gồm: khu vực để bố trí các cửa hàng bán buôn, bán lẻ hàng hóa; nhà hàng, khách sạn; khu vực để trưng bày giới thiệu hàng hóa; khu vực dành cho hoạt động vui chơi giải trí, cho thuê văn phòng làm việc, hội trường, phòng họp để tổ chức các hội nghị, hội thảo, giao dịch và ký kết các hợp đồng thương mại trong, ngoài nước; khu vực dành cho các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính viễn thông, tư vấn, môi giới đầu tư, du lịch.

(2.3) Trung tâm thương mại hạng III:

- Có diện tích kinh doanh từ 10.000 m2 trở lên và có nơi trông giữ xe phù hợp với quy mô kinh doanh của trung tâm thương mại;

- Các công trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, bảo đảm các yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường, an ninh, an toàn, thuận tiện cho mọi đối tượng tham gia hoạt động kinh doanh trong khu vực;

- Hoạt động đa chức năng cả về kinh doanh hàng hóa và kinh doanh các loại hình dịch vụ, bao gồm: khu vực để bố trí cửa hàng bán buôn, bán lẻ hàng hóa; khu vực để trưng bày giới thiệu hàng hóa; khu vực dành cho hoạt động ăn uống vui chơi, giải trí, cho thuê văn phòng làm việc, phòng họp để tổ chức các hội nghị, hội thảo, giao dịch và ký kết các hợp đồng thương mại trong, ngoài nước; khu vực dành cho hoạt động tư vấn, môi giới đầu tư, du lịch.

b) Cách ghi biểu

Cột 1: Bằng tổng số siêu thị và trung tâm thương mại chia theo nội dung quy định của cột A.

Cột 2: Ghi tổng số siêu thị của tất cả các loại hình kinh tế và chia theo loại hạng siêu thị.

Cột 3, 4, 5, 6: Lần lượt ghi số siêu thị chia theo các loại hình kinh tế Nhà nước, tập thể, có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và loại hình khác (gồm cả tư nhân);

Cột 7: Ghi tổng số trung tâm thương mại của tất cả các loại hình kinh tế và chia theo loại hạng trung tâm thương mại;

Cột 8, 9, 10, 11: Lần lượt ghi số trung tâm thương mại chia theo các loại hình kinh tế Nhà nước, tập thể, có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và loại hình khác (gồm cả tư nhân).

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Công Thương áp dụng đối với các Sở Công thương.

 

Biểu số 003.N/BCB-CT: Số đơn vị có giao dịch thương mại điện tử (e-commerce)

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm

Đơn vị có giao dịch thương mại điện tử là các thương nhân sử dụng phương tiện internet trong hoạt động thương mại, bao gồm giao dịch mua, bán hàng hóa, dịch vụ và các hoạt động thương mại khác.

Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh.

Đơn vị có giao dịch thương mại điện tử khi triển khai phải thực hiện ít nhất một trong các phương thức giao dịch sau:

+ Sử dụng thư điện tử trong hoạt động thương mại một cách thường xuyên;

+ Có trang thông tin điện tử phục vụ hoạt động thương mại, với điều kiện đơn vị cập nhật thường xuyên trang thông tin điện tử này trong kỳ thống kê;

+ Truy cập các trang thông tin điện tử bán hàng hóa và dịch vụ, trang thông tin điện tử đấu thầu, tham gia các dịch vụ công trực tuyến, v.v... một cách thường xuyên;

+ Ứng dụng các chuẩn trao đổi dữ liệu điện tử (EDI, ebXML) trong hoạt động thương mại một cách thường xuyên.

Lưu ý: Không bao gồm các đơn vị có trang thông tin điện tử chỉ để quảng cáo, giới thiệu đơn vị và các đơn vị mua, bán hàng hóa, dịch vụ qua điện thoại, fax.

b) Cách ghi biểu

Cột A: Ghi tên các ngành kinh tế cấp 1 theo danh mục VSIC 2007.

Cột 1: Ghi tổng số các đơn vị có giao dịch thương mại điện tử tương ứng với nội dung cột B.

Cột 2, 3, 4, 5: Ghi số lượng các đơn vị có giao dịch thương mại điện tử phân theo các loại hình kinh tế tương ứng với nội dung cột A.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Công Thương áp dụng đối với các Sở Công thương.

 

Biểu số 004.N/BCB-CT: Năng lực sản xuất, năng lực mới tăng của sản phẩm công nghiệp

1. Mục đích, ý nghĩa

Năng lực sản xuất và năng lực mới tăng của một số sản phẩm công nghiệp phản ánh khả năng sản xuất một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu; qua đó tìm ra các biện pháp khai thác tốt nhất những khả năng hiện có để tăng sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu sản phẩm của nền kinh tế; đồng thời còn là căn cứ để quy hoạch, xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của sản phẩm, nhằm bảo đảm cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng trên cơ sở năng lực sản xuất hiện có và dự kiến đầu tư tăng thêm năng lực sản xuất khi nhu cầu chưa đáp ứng được.

2. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

a) Năng lực sản xuất

Năng lực sản xuất của một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu là khối lượng của những sản phẩm công nghiệp quan trọng đối với nền kinh tế mà ngành công nghiệp có thể sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định.

Năng lực sản xuất của một sản phẩm thường được thể hiện ở sản phẩm cuối cùng của dây chuyền sản xuất và biểu hiện bằng khối lượng thành phẩm được sản xuất ra theo năng lực sản xuất theo thiết kế hoặc theo năng lực sản xuất thực tế.

(1) Năng lực sản xuất theo thiết kế: Là khả năng sản xuất cao nhất của máy móc hoặc dây chuyền sản xuất hiện có trong điều kiện sử dụng đầy đủ và hợp lý nhất các tư liệu sản xuất, áp dụng các quy trình công nghệ tiên tiến với việc tổ chức sản xuất và lao động theo hình thức tiến bộ trên cơ sở công suất thiết kế của máy móc thiết bị hiện có của doanh nghiệp.

Khi tính năng lực sản xuất theo thiết kế phải căn cứ vào hồ sơ hoặc lý lịch của thiết bị máy móc và dây chuyền sản xuất khi mua sẵn hoặc xây dựng, trong đó có mục về công suất sản xuất theo thiết kế. Trường hợp dây chuyền sản xuất được nâng cấp mở rộng làm tăng thêm năng lực sản xuất, thì năng lực sản xuất theo thiết kế là năng lực sản xuất sau khi đã được mở rộng (gồm năng lực sản xuất theo thiết kế ban đầu cộng (+) năng lực sản xuất theo thiết kế tăng thêm do đầu tư nâng cấp mở rộng).

(2) Năng lực sản xuất thực tế: Là khối lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ trên cơ sở điều kiện thực tế hiện có về máy móc, thiết bị; nguồn nhân lực; nguồn tài chính và các nguồn lực khác. Khi tính chỉ tiêu này phải căn cứ vào số lượng sản phẩm hiện vật thực tế đã sản xuất ra của thiết bị máy móc hoặc dây chuyền sản xuất ở các cơ sở trong một thời gian nhất định (thường theo thời gian của năng lực thiết kế quy định).

b) Năng lực mới tăng của sản phẩm công nghiệp

Năng lực mới tăng của sản phẩm công nghiệp là khả năng sản xuất tăng thêm theo thiết kế của máy móc, thiết bị hoặc dây chuyền sản xuất đã hoàn thành bàn giao trong một thời kỳ nhất định, thường được thể hiện ở khối lượng sản phẩm tăng thêm theo thiết kế của máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất đã hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng.

Năng lực mới tăng của sản phẩm công nghiệp chủ yếu chỉ tính cho những máy móc, thiết bị sản xuất hoặc dây chuyền sản xuất đã hoàn thành đầu tư xây dựng cơ bản hoặc mua sắm trong năm, bao gồm:

- Thiết bị, máy móc hoặc dây chuyền sản xuất được đầu tư xây dựng mới;

- Thiết bị, máy móc hoặc dây chuyền sản xuất được thực hiện do mở rộng sản xuất (Chỉ tính phần năng lực mới tăng thêm do mở rộng sản xuất và không tính phần năng lực sản xuất sản phẩm ban đầu);

- Thiết bị, máy móc và dây chuyền sản xuất được nâng cấp do thay thế mới hoặc khôi phục từng phần (Chỉ tính phần năng lực mới tăng thêm: Năng lực mới tăng thêm = Năng lực mới tăng - Năng lực sản xuất cũ).

Không tính năng lực mới tăng của những thiết bị máy móc hoặc dây chuyền sản xuất còn đang xây dựng cơ bản chưa bàn giao đưa vào sản xuất, hoặc những thiết bị máy móc hoặc dây chuyền sản xuất chưa lắp đặt còn đang cất giữ trong kho.

Khi tính năng lực mới tăng theo thiết kế phải căn cứ vào hồ sơ hoặc lý lịch của thiết bị máy móc và dây chuyền sản xuất khi mua sẵn hoặc xây dựng đã hoàn thành đầu tư, trong đó có mục về công suất sản xuất theo thiết kế.

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo tổng hợp của Bộ Công Thương.

BIỂU MẪU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ XÂY DỰNG

 

STT

Ký hiệu biểu

Tên biểu

Kỳ báo cáo

Ngày nhận báo cáo

1

001.N/BCB-XD

Tổng số căn hộ/nhà ở xã hội hoàn thành

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

2

002.N/BCB-XD

Tổng diện tích nhà ở xã hội hoàn thành

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

3

003.N/BCB-XD

Tỷ lệ phủ kín quy hoạch chi tiết đô thị

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

4

004.N/BCB-XD

Số lượng sàn giao dịch bất động sản có đến 31/12 năm ...

Năm

Ngày 15 tháng 4 năm sau

5

005a.N/BCB-XD

Số lần giao dịch thành công về bất động sản qua sàn giao dịch

Năm

Ngày 15 tháng 4 năm sau

6

005b.N/BCB-XD

Giá trị giao dịch bất động sản qua sàn giao dịch

Năm

Ngày 15 tháng 4 năm sau

7

006.H/BCB-XD

Chỉ số giá bất động sản

6 tháng, năm

Báo cáo 6 tháng: Ngày 15 tháng 6 Báo cáo năm: Ngày 15 tháng 12

8

007.H/BCB-XD

Chỉ số giá xây dựng

Quý, năm

Báo cáo quý: Ngày 10/3; 10/6; 10/9; 10/12 Báo cáo năm: Ngày 31 tháng 01 năm sau

9

008.H/BCB-XD

Chỉ số giá xây dựng theo loại hình công trình

Quý, năm

Báo cáo quý: Ngày 10/3; 10/6; 10/9; 10/12 Báo cáo năm: Ngày 31 tháng 01 năm sau

10

009.N/BCB-XD

Dân số thành thị được cung cấp nước sạch

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

11

010a.N/BCB-XD

Đô thị xử lý chất thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20 tháng 12 hàng năm Báo cáo chính thức: Ngày 31 tháng 3 năm sau

12

010b.N/BCB-XD

Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao (KCN) xử lý chất thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20 tháng 12 hàng năm Báo cáo chính thức: Ngày 31 tháng 3 năm sau

13

011.N/BCB-XD

Chất thải rắn thông thường thu gom được xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng

Năm

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20 tháng 12 hàng năm Báo cáo chính thức: Ngày 31 tháng 3 năm sau

 

Biểu số: 001 .N/BCB-XD

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

TỔNG SỐ CĂN HỘ/NHÀ Ở XÃ HỘI HOÀN THÀNH

Năm ...

Đơn vị báo cáo: Bộ Xây dựng

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Căn hộ/nhà ở

 

Tổng số

Chia ra

Nhà chung cư

Nhà riêng lẻ

Tổng số

Chia ra

Tổng số

Chia ra

Tổng số

Chia ra

Thành thị

Nông thôn

Thành thị

Nông thôn

Thành thị

Nông thôn

A

1=2+3=4+7

2=5+8

3=6+9

4=5+6

5

6

7=8+9

8

9

Toàn quốc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 002.N/BCB-XD

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

TỔNG DIỆN TÍCH NHÀ Ở XÃ HỘI HOÀN THÀNH

Năm ...

Đơn vị báo cáo: Bộ Xây dựng

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: M2 sàn

 

Tổng số

Chia ra

Nhà chung cư

Nhà riêng lẻ

Tổng số

Chia ra

Tổng số

Chia ra

Tổng số

Chia ra

Thành thị

Nông thôn

Thành thị

Nông thôn

Thành thị

Nông thôn

A

1=2+3=4+7

2=5+8

3=6+9

4=5+6

5

6

7=8+9

8

9

Toàn quốc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 003.N/BCB-XD

Ban hành theo Quyết định số.. ,/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

TỶ LỆ PHỦ KÍN QUY HOẠCH CHI TIẾT ĐÔ THỊ

Năm ...

Đơn vị báo cáo: Bộ Xây dựng

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã tỉnh, thành phố

Diện tích đất xây dựng đô thị (Ha)

Tổng diện tích các khu vực đã có quy hoạch chi tiết được duyệt (Ha)

Tổng diện tích các khu vực đã có quy hoạch phân khu (và quy hoạch chi tiết 1/2000) được duyệt (Ha)

Tỷ lệ phủ kín quy hoạch chi tiết (%)

Tỷ lệ phủ kín quy hoạch phân khu (%)

A

B

1

2

3

4=2/1

5=3/1

Toàn quốc

01

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 004.N/BCB-XD

Ban hành theo Quyết định số…/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 15 tháng 4 năm sau

SỐ LƯỢNG SÀN GIAO DỊCH BẤT ĐỘNG SẢN

Có đến 31/12 năm ...

Đơn vị báo cáo: Bộ Xây dựng

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Sàn giao dịch

 

Mã số

Tổng số sàn giao dịch có đến 31/12

Biến động trong năm

Số phát sinh mới trong năm

Số giảm trong năm

A

B

1

2

3

Tổng số

01

 

 

 

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 005a.N/BCB-XD

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 15 tháng 4 năm sau

SỐ LẦN GIAO DỊCH THÀNH CÔNG VỀ BẤT ĐỘNG SẢN QUA SÀN GIAO DỊCH

Năm ...

Đơn vị báo cáo: Bộ Xây dựng

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Lần giao dịch

 

Mã số

Tổng số lần mua - bán thành công

Chia ra:

Tổng số lần giao dịch thành công về văn phòng cho thuê

Căn hộ chung cư

Nhà ở riêng lẻ

Đất nền chuyển nhượng

A

B

1=2+3+4

2

3

4

5

Tổng số

01

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 005b.N/BCB-XD

Ban hành theo Quyết định số.. ,/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 15 tháng 4 năm sau

GIÁ TRỊ GIAO DỊCH BẤT ĐỘNG SẢN QUA SÀN GIAO DỊCH

Năm…

Đơn vị báo cáo: Bộ Xây dựng

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Triệu đồng

 

Mã số

Tổng giá trị giao dịch mua - bán

Chia ra:

Giá trị giao dịch về cho thuê văn phòng

Căn hộ chung cư

Nhà ở riêng lẻ

Đất nền chuyển nhượng

A

B

1=2+3+4

2

3

4

5

Tổng số

01

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 006.H/BCB-XD

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày. của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo 6 tháng: Ngày 15 tháng 6

Báo cáo năm: Ngày 15 tháng 12

CHỈ SỐ GIÁ BẤT ĐỘNG SẢN

6 tháng, năm ...

Đơn vị báo cáo: Bộ Xây dựng

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: %

 

Mã số

Chỉ số giá 6 tháng (năm) so với:

Kỳ gốc 2010

Cùng kỳ năm trước

A

B

1

2

Chỉ số chung

L

 

 

1. Bất động sản để bán, chuyển nhượng

1

 

 

1.1. Căn hộ chung cư

1.1

 

 

1.2. Nhà ở riêng lẻ

1.2

 

 

1.3. Đất nền chuyển nhượng

1.3

 

 

2. Bất động sản cho thuê

2

 

 

2.1. Văn phòng cho thuê

2.1

 

 

2.2. Nhà cho thuê khác

2.2

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 007.H/BCB-XD

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày… của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo quý: Ngày 10/3; 10/6; 10/9; 10/12

Báo cáo năm: Ngày 31 tháng 01 năm sau

CHỈ SỐ GIÁ XÂY DỰNG

Quý ... năm ...

Đơn vị báo cáo: Bộ Xây dựng

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: %

 

Mã số

Chỉ số giá quý... năm... so với:

Chỉ số giá thời kỳ (6 tháng, 9 tháng, năm) so cùng kỳ năm trước

Kỳ gốc 2010

Cùng kỳ năm trước

Quý trước

A

B

1

2

 

 

Chỉ số chung

F

 

 

 

 

I. Công trình xây dựng

1

 

 

 

 

1. Công trình dân dụng

11

 

 

 

 

2. Công trình công nghiệp

12

 

 

 

 

3. Công trình giao thông

13

 

 

 

 

4. Công trình nông nghiệp

14

 

 

 

 

5. Công trình hạ tầng kỹ thuật

15

 

 

 

 

II. Dịch vụ xây dựng chuyên dụng

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 008.H/BCB-XD

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo quý: Ngày 10/3; 10/6; 10/9; 10/12

Báo cáo năm: Ngày 31 tháng 01 năm sau

CHỈ SỐ GIÁ XÂY DỰNG THEO LOẠI HÌNH CÔNG TRÌNH

Quý ... năm ...

Đơn vị báo cáo: Bộ Xây dựng

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: %

 

Mã số

Chỉ số giá quý... năm ... so với:

Chỉ số giá thời kỳ (6 tháng, 9 tháng, năm) so cùng kỳ năm trước

Kỳ gốc 2010

Cùng kỳ năm trước

Quý trước

A

B

1

2

3

4

Chỉ số chung

F

 

 

 

 

1. Nhà các loại

41

 

 

 

 

1.1. Công trình nhà ở

411

 

 

 

 

1.2. Công trình nhà không để ở

412

 

 

 

 

- Công trình giáo dục

4121

 

 

 

 

- Công trình văn hóa

4122

 

 

 

 

- Công trình trụ sở cơ quan, văn phòng

4123

 

 

 

 

- Công trình y tế

4124

 

 

 

 

- Công trình khách sạn

4125

 

 

 

 

2. Công trình kỹ thuật dân dụng

42

 

 

 

 

2.1. Công trình đường sắt và đường bộ

421

 

 

 

 

- Công trình đường bộ

4211

 

 

 

 

- Công trình cầu, hầm

4212

 

 

 

 

- Đường băng cất hạ cánh

4213

 

 

 

 

2.2. Công trình công ích

422

 

 

 

 

- Công trình tháp thu phát sóng truyền hình, phát thanh

4221

 

 

 

 

- Công trình năng lượng

4222

 

 

 

 

- Công trình mạng cấp nước

4223

 

 

 

 

- Công trình mạng thoát nước

4224

 

 

 

 

- Công trình xử lý nước thải

4225

 

 

 

 

2.3. Công trình kỹ thuật dân dụng khác

429

 

 

 

 

- Công trình công nghiệp dệt, may

4291

 

 

 

 

- Công trình công nghiệp chế tạo sản phẩm nhựa

4292

 

 

 

 

- Công trình công nghiệp vật liệu xây dựng

4293

 

 

 

 

- Đập bê tông

4294

 

 

 

 

- Kênh bê tông xi măng

4295

 

 

 

 

- Tường chắn bê tông cốt thép

4296

 

 

 

 

3. Dịch vụ xây dựng chuyên dụng

43

 

 

 

 

3.1. Phá dỡ và chuẩn bị mặt bằng

431

 

 

 

 

3.2. Lắp đặt chuyên dụng

432

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 009.N/BCB-XD

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày… của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

DÂN SỐ THÀNH THỊ ĐƯỢC CUNG CẤP NƯỚC SẠCH

Năm…

Đơn vị báo cáo: Bộ Xây dựng

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: 1000 người

 

Mã số

Dân số thành thị

Dân số thành thị được cung cấp nước sạch

A

B

1

2

Cả nước

01

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 010a.N/BCB-XD

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày… của Thủ tướng Chính phủ

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20 tháng 12 hàng năm

Báo cáo chính thức: Ngày 31 tháng 3 năm sau

ĐÔ THỊ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN, NƯỚC THẢI ĐẠT TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TƯƠNG ỨNG

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Xây dựng

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Đô thị

 

Mã số

Tổng số đô thị

Số đô thị có công trình xử lý chất thải rắn đạt tiêu chuẩn quy định

Số đô thị có công trình xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn quy định

A

B

1

2

3

Tổng số

 

 

 

 

1. Chia theo loại đô thị

 

 

 

 

- Đô thị loại đặc biệt

 

 

 

 

- Đô thị loại I

 

 

 

 

- Đô thị loại II

 

 

 

 

- Đô thị loại III

 

 

 

 

- Đô thị loại IV

 

 

 

 

- Đô thị loại V

 

 

 

 

2. Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 010b.N/BCB-XD

Ban hành theo Quyết định số./QĐ-TTg ngày. của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20 tháng 12 hàng năm

Báo cáo chính thức: Ngày 31 tháng 3 năm sau

KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT, KHU KINH TẾ, KHU CÔNG NGHỆ CAO (KCN) XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN, NƯỚC THẢI ĐẠT TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TƯƠNG ỨNG

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Xây dựng

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: KCN

 

Mã số

Tổng số

Tổng số KCN xử lý chất thải rắn và nước thải đạt tiêu chuẩn quy định

A

B

1

2

Tổng số

 

 

 

- Khu công nghiệp

 

 

 

- Khu chế xuất

 

 

 

- Khu kinh tế

 

 

 

- Khu công nghệ cao

 

 

 

- Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

- (Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 011.N/BCB-XD

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo sơ bộ: Ngày 20 tháng 12 hàng năm

Báo cáo chính thức: Ngày 31 tháng 3 năm sau

CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG THU GOM ĐƯỢC XỬ LÝ ĐẠT TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN KỸ THUÃT QUỐC GIA TƯƠNG ỨNG

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Xây dựng

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Tấn

 

Mã số

Tổng lượng chất thải rắn thông thường được thu gom

Tổng lượng chất thải rắn thông thường thu gom được xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng

A

B

1

2

Tổng số

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

HƯỚNG DẪN

CÁCH GHI BIỂU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ XÂY DỰNG

Biểu số 001.N/BCB-XD: Tổng số căn hộ/nhà ở xã hội hoàn thành

1. Khái niệm, nội dung

- Nhà ở xã hội: Là nhà ở do Nhà nước hoặc tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế đầu tư xây dựng để bán, cho thuê, thuê mua cho các đối tượng theo quy định (Điều 37 Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật nhà ở).

- Đối tượng được thuê, thuê mua nhà ở xã hội (theo quy định tại Điều 37 Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật nhà ở) gồm:

+ Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức.

+ Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc lực lượng vũ trang nhân dân hưởng lương từ ngân sách nhà nước.

+ Công nhân làm việc tại các khu công nghiệp.

+ Các đối tượng đã trả lại nhà ở công vụ quy định tại điểm a khoản 6 Điều 30 Nghị định số 71/2010/NĐ-CP.

+ Học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng nghề, trung cấp nghề không phân biệt công lập hay dân lập được thuê nhà ở trong thời gian học tập.

+ Người thu nhập thấp tại khu vực đô thị theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

- Tổng số căn hộ/nhà ở xã hội hoàn thành là tổng số căn hộ/nhà ở xã hội đã được hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng trong năm.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Phương pháp tính

- Mỗi căn hộ/nhà ở xã hội đã được xây dựng mới trên địa bàn tại thời điểm báo cáo được tính là một đơn vị.

- Tổng số căn hộ/nhà ở xã hội hoàn thành: Là tổng số căn hộ trong các nhà chung cư và những ngôi nhà ở riêng lẻ do các tổ chức, cá nhân đã hoàn thành và đưa vào sử dụng trên địa bàn trong năm.

- Nhà chung cư: Là nhà ở có từ 2 tầng trở lên được xây dựng dùng để ở, trong đó có nhiều căn hộ riêng biệt, có lối đi, cầu thang và hệ thống công trình sử dụng chung.

Căn hộ: Là nhà ở của hộ gia đình, cá nhân trong nhà chung cư.

- Nhà ở riêng lẻ: Là ngôi nhà (1 tầng hoặc nhiều tầng) được xây dựng trong khuôn viên đất thuộc quyền sử dụng của hộ gia đình, cá nhân (bao gồm cả nhà biệt thự). Riêng nhà biệt thự có thêm sân vườn (cây xanh, thảm cỏ, vườn hoa,.), có tường rào và lối ra vào riêng biệt.

b) Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi tổng số căn hộ/nhà ở xã hội hoàn thành trên địa bàn trong năm báo cáo.

Cột 1 = cột 2 + cột 3

- Cột 2, 3: Ghi tổng số căn hộ/nhà ở xã hội hoàn thành trên địa bàn trong năm báo cáo của từng khu vực thành thị, nông thôn.

- Cột 4: Ghi tổng số căn hộ/nhà ở xã hội (nhà chung cư) hoàn thành trên địa bàn trong năm báo cáo.

Cột 4 = cột 5 + cột 6

- Cột 5, 6: Ghi tổng số căn hộ/nhà ở xã hội (nhà chung cư) hoàn thành trên địa bàn trong năm báo cáo của từng khu vực thành thị, nông thôn.

- Cột 7: Ghi tổng số nhà ở xã hội (nhà ở riêng lẻ) hoàn thành trên địa bàn trong năm báo cáo.

Cột 7 = cột 8 + cột 9

- Cột 8, 9: Ghi tổng số nhà ở xã hội (nhà ở riêng lẻ) hoàn thành trên địa bàn trong năm báo cáo của từng khu vực thành thị, nông thôn.

 

Biểu số 002.N/BCB-XD: Tổng diện tích nhà ở xã hội hoàn thành

1. Khái niệm, nội dung

- Nhà ở xã hội: Xem giải thích Biểu số 001.N/BCB-XD

- Tổng diện tích nhà ở xã hội hoàn thành là tổng diện tích sàn xây dựng các căn hộ/nhà ở xã hội hoàn thành bàn giao, đưa vào sử dụng trong năm được tính bằng mét vuông (m2).

Diện tích sàn xây dựng là diện tích của căn hộ/nhà ở kể cả phần diện tích của từng cột và các kết cấu khác...

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Phương pháp tính

- Tổng diện tích nhà ở xã hội hoàn thành: Là tổng diện tích sàn căn hộ trong các nhà chung cư và diện tích sàn các nhà ở riêng lẻ tăng thêm trong kỳ báo cáo tính theo m2 do các tổ chức, cá nhân xây dựng đã hoàn thành và đưa vào sử dụng trên địa bàn.

Nguyên tắc tính tổng số diện tích sàn xây dựng nhà ở mới là chỉ tính những diện tích được sử dụng để ở và phục vụ cho sinh hoạt gia đình, cá nhân, không tính diện tích xây dựng chỉ với mục đích che mưa hoặc làm cảnh quan trang trí cho ngôi nhà và diện tích sử dụng chung cho nhiều hộ gia đình của nhà chung cư.

Diện tích sàn xây dựng nhà ở được tính bao gồm diện tích sàn căn hộ/nhà ở xã hội xây mới và diện tích sàn căn hộ/nhà ở tăng thêm do nâng tầng hoặc mở rộng.

Lưu ý: Không tính diện tích của các nhà ở cũ được cải tạo.

Diện tích sàn xây dựng nhà ở mới không phân biệt thời gian khởi công công trình, bao gồm: Khởi công xây dựng từ những năm trước đó nhưng đến năm báo cáo mới hoàn thành bàn giao, khởi công và hoàn thành bàn giao trong năm báo cáo.

Diện tích sàn xây dựng được tính theo m2, bao gồm cả diện tích tường chịu lực và tường ngăn, bao gồm:

(1) Tổng diện tích sàn xây dựng nhà ở mới của các nhà chung cư: Là tổng diện tích sàn xây dựng nhà ở mới được sử dụng cho mục đích ở và sinh hoạt của từng căn hộ cộng lại.

Không tính diện tích sàn xây dựng được sử dụng chung cho các hộ gia đình trong nhà chung cư như: Diện tích cầu thang, diện tích đường đi, hành lang chung và diện tích các phòng dùng cho mục đích khác không phải là ở như: làm nhà văn hóa, hội trường, trạm xá, trường học.

(2) Tổng diện tích sàn xây dựng nhà ở mới xây dựng của các ngôi nhà riêng lẻ: Là tổng diện tích sàn xây dựng dùng cho mục đích để ở và sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân, không tính diện tích phục vụ cho mục đích chăn nuôi, nhà bếp, nhà vệ sinh, nhà kho được xây dựng riêng ngoài ngôi nhà chính để ở.

b) Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi tổng diện tích nhà ở xã hội hoàn thành trên địa bàn trong năm báo cáo.

Cột 1 = cột 2 + cột 3

- Cột 2, 3: Ghi tổng diện tích nhà ở xã hội hoàn thành trên địa bàn trong năm báo cáo của từng khu vực thành thị, nông thôn.

- Cột 4: Ghi tổng diện tích nhà ở xã hội (nhà chung cư) hoàn thành trên địa bàn trong năm báo cáo.

Cột 4 = cột 5 + cột 6

- Cột 5, 6: Ghi tổng diện tích nhà ở xã hội (nhà chung cư) hoàn thành trên địa bàn trong năm báo cáo của từng khu vực thành thị, nông thôn.

- Cột 7: Ghi tổng diện tích nhà ở xã hội (nhà ở riêng lẻ) hoàn thành trên địa bàn trong năm báo cáo.

Cột 7 = cột 8 + cột 9

- Cột 8, 9: Ghi tổng diện tích nhà ở xã hội (nhà ở riêng lẻ) hoàn thành trên địa bàn trong năm báo cáo của từng khu vực thành thị, nông thôn.

 

Biểu số 003.N/BCB-XD: Tỷ lệ phủ kín quy hoạch chi tiết đô thị

1. Khái niệm, nội dung

- Tỷ lệ phủ kín quy hoạch chi tiết đô thị là tỷ lệ diện tích các khu vực trong đô thị đã có quy hoạch phân khu (đối với đô thị loại 4 - thị xã trở lên) hoặc quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 (đối với đô thị loại 5 - thị trấn) được phê duyệt so với tổng diện tích đất xây dựng đô thị của quy hoạch chung xây dựng đô thị được phê duyệt.

- Diện tích đất xây dựng đô thị là diện tích đất xây dựng đô thị được xác định theo đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị đã được phê duyệt.

- Tổng diện tích các khu vực đã có quy hoạch chi tiết được duyệt là tổng diện tích các đồ án quy hoạch chi tiết được duyệt đối với đô thị loại 5 trở lên.

- Tổng diện tích các khu vực đã có quy hoạch phân khu và quy hoạch chi tiết 1/2000 được duyệt là tổng diện tích các đồ án quy hoạch phân khu (đối với đô thị loại 4 trở lên) và quy hoạch chi tiết 1/2000 được phê duyệt trước khi Luật quy hoạch có hiệu lực.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Phương pháp tính

Tỷ lệ phủ kín quy hoạch chi tiết (quy hoạch phân khu) đô thị (%)

=

Tổng diện tích các khu vực đã có quy hoạch chi tiết (quy hoạch phân khu) được duyệt

x 100%

Diện tích đất xây dựng đô thị theo quy hoạch chung xây dựng đô thị được phê duyệt

b) Cách ghi biểu

Cột A, B: Ghi tên và mã tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo danh mục đơn vị hành chính hiện hành;

Cột 1: Ghi diện tích đất xây dựng đô thị được xác định theo đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị đã được phê duyệt;

Cột 2: Ghi tổng diện tích các khu vực đã có quy hoạch chi tiết 1/500 được duyệt.

Cột 3: Ghi tổng diện tích các khu vực đã có quy hoạch phân khu 1/2000 và quy hoạch chi tiết 1/2000 được duyệt trước khi Luật quy hoạch có hiệu lực.

 

Biểu số 004.N/BCB-XD: Số lượng Sàn giao dịch bất động sản

& Biểu số 005a.N/BCB-XD: Số lần giao dịch thành công về bất động sản qua sàn giao dịch

& Biểu số 005b.N/BCB-XD: Giá trị giao dịch bất động sản qua sàn giao dịch

A. GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

1. Hoạt động kinh doanh bất động sản bao gồm kinh doanh bất động sản và kinh doanh dịch vụ bất động sản:

- Kinh doanh bất động sản là việc bỏ vốn đầu tư tạo lập, mua, nhận chuyển nhượng, thuê, thuê mua bất động sản để bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, cho thuê mua nhằm mục đích sinh lợi.

- Kinh doanh dịch vụ bất động sản là các hoạt động hỗ trợ kinh doanh bất động sản và thị trường bất động sản, bao gồm các dịch vụ môi giới bất động sản, định giá bất động sản, sàn giao dịch bất động sản, tư vấn bất động sản, đấu giá bất động sản, quảng cáo bất động sản, quản lý bất động sản.

2. Giao dịch bất động sản có liên quan đến kinh doanh bất động sản việc mua bán, chuyển nhượng, thuê, thuê mua bất động sản giữa tổ chức, cá nhân không kinh doanh bất động sản với tổ chức, cá nhân kinh doanh bất động sản.

3. Sàn giao dịch bất động sản là nơi diễn ra các giao dịch bất động sản và cung cấp các dịch vụ cho kinh doanh bất động sản. Theo quy định tại Điều 56 và 57 của Luật Kinh doanh bất động sản (số 63/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006) thì để thành lập sàn giao dịch bất động sản, các tổ chức, cá nhân phải đáp ứng các điều kiện:

- Sàn giao dịch bất động sản phải là pháp nhân. Trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh bất động sản thành lập sàn giao dịch bất động sản thì sàn giao dịch đó phải có tư cách pháp nhân hoặc sử dụng tư cách pháp nhân của doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh bất động sản để hoạt động.

- Hoạt động của sàn giao dịch bất động sản phải công khai, minh bạch và tuân thủ pháp luật. Sàn giao dịch bất động sản, doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh bất động sản thành lập sàn giao dịch bất động sản phải chịu trách nhiệm về hoạt động của sàn giao dịch bất động sản.

- Sàn giao dịch bất động sản phải có tên, địa chỉ, biển hiệu và phải thông báo về việc thành lập trên phương tiện thông tin đại chúng; trước khi hoạt động phải thông báo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền tại địa phương.

4. Điều kiện thành lập sàn giao dịch bất động sản

- Tổ chức, cá nhân khi kinh doanh dịch vụ bất động sản phải thành lập doanh nghiệp hoặc hợp tác xã, đăng ký kinh doanh dịch vụ bất động sản theo quy định của pháp luật, (trừ trường hợp cá nhân kinh doanh dịch vụ môi giới bất động sản độc lập phải đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật và có chứng chỉ môi giới bất động sản). Khi kinh doanh dịch vụ sàn giao dịch bất động sản phải có ít nhất hai người có chứng chỉ môi giới bất động sản. Nếu có dịch vụ định giá bất động sản phải có tối thiểu 02 (hai) nhân viên làm công việc định giá bất động sản có chứng chỉ định giá bất động sản do cơ quan có thẩm quyền cấp.

- Có quy chế hoạt động của sàn giao dịch bất động sản; có cơ sở vật chất, kỹ thuật phù hợp với nội dung hoạt động của sàn giao dịch bất động sản; có người quản lý, điều hành sàn giao dịch bất động sản đáp ứng các điều kiện do Chính phủ quy định.

5. Căn hộ chung cư là căn hộ thuộc các chung cư được phân hạng theo quy định hiện hành (gồm chung cư hạng 1, hạng 2, hạng 3 và hạng 4).

6. Nhà ở riêng lẻ là loại nhà ở (không phải là căn hộ chung cư) được hình thành tại các khu phố, các khu dân cư hiện hữu, các khu đô thị mới và các dự án nhà ở.

7. Đất nền là đất dùng cho mục đích ở, được hình thành trong các khu đô thị mới, các dự án nhà ở và đất hiện hữu trong các khu phố, khu dân cư.

8. Văn phòng là diện tích sàn của công trình sử dụng cho mục đích làm việc.

9. Giá giao dịch bất động sản là giá của bất động sản được giao dịch thành công trên thị trường trong giai đoạn tính toán, không phải là giá giao dịch lần đầu của bất động sản mới được hình thành hay mới được tạo lập.

B. CÁCH GHI BIỂU

Biểu số 004.N/BCB-XD: Số lượng sàn giao dịch bất động sản

1. Cách ghi biểu

- Cột A: Ghi đầy đủ tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo danh mục hành chính hiện hành.

- Cột B: Ghi mã số, đánh lần lượt theo thứ tự tăng dần từ 01 đến hết.

- Cột 1: Ghi tổng số sàn giao dịch bất động sản thuộc tất cả các loại hình kinh tế, đủ điều kiện hoạt động được đăng tải trên Website của mạng các sàn giao dịch bất động sản Việt Nam, tính đến thời điểm 31/12 năm tổng hợp số liệu ghi vào biểu trên địa bàn từng tỉnh, thành phố.

- Cột 2: Ghi số lượng sàn giao dịch bất động sản đủ điều kiện hoạt động, mới được đăng tải trên Website của mạng các sàn giao dịch bất động sản Việt Nam tính từ thời điểm 01/01 đến 31/12 của năm tổng hợp số liệu ghi vào biểu.

- Cột 3: Ghi số lượng sàn giao dịch bất động sản do bất kỳ một lý do nào đó, không còn đủ điều kiện hoạt động, phải loại bỏ danh sách từ Website của mạng các sàn giao dịch bất động sản Việt Nam (mặc dù các năm trước vẫn đủ điều kiện hoạt động) tính từ thời điểm 01/01 đến 31/12 của năm tổng hợp số liệu ghi vào biểu.

2. Nguồn số liệu

- Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp ngành xây dựng được quy định theo Thông tư số 06/2012/TT-BXD ngày 10/10/2012.

- Khai thác từ nguồn hồ sơ hành chính của Cục quản lý nhà ở và thị trường bất động sản thuộc Bộ Xây Dựng.

 

Biểu số 005a.N/BCB-XD: Số lần giao dịch thành công về bất động sản qua sàn giao dịch

& Biểu số 005b.N/BCB-XD: Giá trị giao dịch bất động sản qua sàn giao dịch

1. Cách ghi biểu

- Cột A, B: ghi như Biểu số 004.N/BCB-XD.

- Cột 1: Ghi tổng số lần hoặc tổng giá trị giao dịch thành công đối với các loại bất động sản để bán, chuyển nhượng là căn hộ chung cư, nhà ở riêng lẻ, đất nền chuyển nhượng được thực hiện thông qua sàn giao dịch bất động sản tính từ 01/01 đến 31/12 của năm theo từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

- Cột 2, 3, 4: Ghi số lần (biểu số 005a.N/BCB-XD) hoặc giá trị giao dịch thành công (biểu 005b.N/BCB-XD) thông qua sàn giao dịch bất động sản về căn hộ chung cư, nhà ở riêng lẻ và đất nền chuyển nhượng thực hiện trong năm của tất cả các loại hình kinh tế vào các ô tương ứng.

- Cột 5: Ghi số lần (biểu số 005a.N/BCB-XD) hoặc giá trị giao dịch thành công (biểu 005b.N/BCB-XD) thông qua sàn và giá trị giao dịch đối với văn phòng cho thuê (không kể nhà ở cho thuê) thực hiện tính từ thời điểm 01/01 đến hết 31/12 của năm.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp ngành xây dựng được quy định theo Thông tư số 06/2012/TT-BXD ngày 10/10/2012.

 

Biểu số 006.H/BCB-XD: Chỉ số giá bất động sản

1. Nội dung

Chỉ số giá bất động sản là chỉ tiêu tương đối phản ánh xu hướng và mức độ biến động (tăng hoặc giảm) giá bất động sản theo thời gian.

Giá bất động sản là giá của bất động sản chuyển nhượng, bán, cho thuê được giao dịch thành công trên thị trường, không phải giá giao dịch lần đầu của bất động sản mới được hình thành.

- Phạm vi: Chỉ số giá bất động sản được tính cho cả nước, các vùng kinh tế, các tỉnh, thành phố.

- Phân tổ chủ yếu: Chỉ số bất động sản có cấu trúc như sau: Chỉ số chung, 02 nhóm cấp 1 (bất động sản để bán, chuyển nhượng và bất động sản cho thuê), 05 nhóm cấp 2.

- Các gốc so sánh: Năm gốc 2010, cùng kỳ năm trước.

- Kỳ báo cáo: 6 tháng, năm.

Báo cáo 6 tháng gửi ngày 15 tháng 6. Báo cáo năm gửi ngày 15 tháng 12.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Công thức tính

* Áp dụng công thức Paasche:

Trong đó: Ità0: Là chỉ số giá kỳ báo cáo t so với kỳ gốc 0;

: Là giá của mặt hàng i ở kỳ gốc 0;

, : Là giá và lượng mặt hàng i ở kỳ báo cáo t;

: Là quyền số của mặt hàng i kỳ báo cáo t.

* Áp dụng công thức Laspeyres:

Trong đó: Ità0: Là chỉ số giá kỳ báo cáo t so với kỳ gốc 0;

: Là giá của mặt hàng i ở kỳ báo cáo t;

, : Là giá và lượng mặt hàng i ở kỳ gốc 0;

: Là quyền số của mặt hàng I kỳ gốc 0.

b) Cách ghi biểu

Cột A: Theo danh mục quy định;

Cột B: Theo mã số quy định, bao gồm mã cấp 1, mã cấp 2;

Cột 1, 2: Chỉ số giá 6 tháng, năm theo 2 gốc so sánh (kỳ gốc, cùng kỳ năm trước).

3. Nguồn số liệu

Việc thu thập giá được thực hiện thông qua mạng lưới điều tra giá bất động sản bao gồm: các sàn giao dịch bất động sản, các giao dịch từ thị trường ngoài sàn giao dịch, số liệu từ các cơ quan quản lý có liên quan đến bất động sản (hợp đồng công chứng, đăng ký sở hữu, sử dụng bất động sản, nộp thuế giao dịch bất động sản).

Nguồn số liệu để xây dựng quyền số kỳ báo cáo: Lượng giao dịch thành công bất động sản kỳ báo cáo.

 

Biểu số 007.H/BCB-XD: Chỉ số giá xây dựng

1. Nội dung

- Khái niệm: Chỉ số giá xây dựng là chỉ tiêu tương đối phản ánh xu hướng và mức độ biến động (tăng hoặc giảm) của giá xây dựng qua thời gian.

- Phạm vi: Xuất phát từ nhu cầu thông tin thống kê phục vụ quản lý kinh tế của các cấp từ trung ương đến địa phương, chỉ số giá xây dựng được tính cho cả nước, các vùng kinh tế, các tỉnh, thành phố.

- Phân tổ chủ yếu: Chỉ số chung và các chỉ số nhóm phân theo 3 loại (phân theo loại công trình: có 05 nhóm cấp 1; phân theo cơ cấu chi phí: có 03 nhóm cấp 1; phân theo yếu tố chi phí: có 03 nhóm cấp 1).

- Các gốc so sánh: Năm gốc 2010, cùng kỳ năm trước, kỳ trước.

- Kỳ báo cáo: Quý, năm. Trong đó quy ước: Quý 1: tháng 12 năm trước, tháng 01, và tháng 02; Quý 2: tháng 3, 4, 5. Quý 3: tháng 6, 7, 8. Quý 4: tháng 9, 10, 11.

Báo cáo quý gửi ngày 10/3, 10/6, 10/9 và 10/12. Báo cáo năm, gửi ngày 31/01 năm sau.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Công thức tính

Áp dụng công thức Laspeyres:

Trong đó: Ità0: Là chỉ số giá kỳ báo cáo t so với kỳ gốc 0;

: Là giá mặt hàng i kỳ báo cáo t;

, : Là giá và lượng mặt hàng i kỳ gốc 0;

: Là quyền số cố định mặt hàng i kỳ gốc 0.

b) Cách ghi biểu

Cột A: Theo danh mục quy định.

Cột B: Theo mã số quy định, bao gồm các mã số cấp 1, theo 3 loại phân tổ chủ yếu.

Cột 1, 2, 3: Chỉ số giá hàng quý theo 3 gốc so sánh (kỳ gốc, cùng kỳ năm trước, kỳ trước).

Cột 4: Chỉ số giá thời kỳ 6 tháng, 9 tháng, năm so với cùng kỳ năm trước.

3. Nguồn số liệu

Việc thu thập giá được thực hiện thông qua mạng lưới điều tra giá xây dựng của Sở Xây dựng tỉnh, thành phố.

Nguồn số liệu để xây dựng quyền số kỳ gốc: Cơ cấu chi phí trên cơ sở dự toán chi phí phù hợp với các công trình và kết quả điều tra doanh nghiệp xây dựng năm gốc.

 

Biểu số 008.H/BCB-XD: Chỉ số giá xây dựng theo loại hình công trình

Nội dung, phương pháp tính và cách ghi biểu, nguồn số liệu tương tự như biểu 007.H/BCB-XD.

Biểu số 009.N/BCB-XD: Dân số thành thị được cung cấp nước sạch

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh mức độ tiếp cận nước sạch của dân số thành thị cũng như kết quả cung cấp nước sạch cho dân số thành thị; đánh giá hiệu quả của các chương trình cung cấp nước sạch quốc gia; phản ánh mức sống của người dân ở khu vực thành thị.

2. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

Tỷ lệ dân số thành thị được cung cấp nước sạch là phần trăm dân số sống ở khu vực thành thị được cung cấp nước sạch trong tổng số dân sống ở khu vực thành thị.

Công thức tính:

Tỷ lệ dân số thành thị được cung cấp nước sạch (%)

=

Dân số thành thị được cung cấp nước sạch

x 100

Dân số khu vực thành thị

Nước sạch là nước máy được các nhà máy sản xuất nước máy sản xuất và cung cấp cho người dân, đạt tiêu chuẩn quy định của Bộ Xây dựng.

Dân số thành thị là dân số sống ở các đô thị từ loại 5 đến loại đặc biệt.

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ Xây dựng.

 

Biểu số 010a.N/BCB-XD: Đô thị xử lý chất thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng

1. Mục đích, ý nghĩa

Thu thập số liệu về tỷ lệ các đô thị có công trình xử lý chất thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng là cơ sở đánh giá công tác bảo vệ môi trường và xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường đô thị.

2. Khái niệm

Đô thị được phân thành 6 loại như sau: loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III, loại IV và loại V được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định công nhận.

Đô thị loại đặc biệt là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội thành, huyện ngoại thành và các đô thị trực thuộc.

Đô thị loại I, loại II là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội thành, huyện ngoại thành và có thể có các đô thị trực thuộc; đô thị loại I, loại II là thành phố thuộc tỉnh có các phường nội thành và các xã ngoại thành.

Đô thị loại III là thành phố hoặc thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thành, nội thị và các xã ngoại thành, ngoại thị.

Đô thị loại IV là thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thị và các xã ngoại thị.

Đô thị loại IV, đô thị loại V là thị trấn thuộc huyện có các khu phố xây dựng tập trung và có thể có các điểm dân cư nông thôn.

Từ ngày 2 tháng 7 năm 2009, việc phân loại đô thị thực hiện theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng 5 năm 2009 của Chính phủ.

Tỷ lệ đô thị có công trình xử lý chất thải rắn đạt tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia là tỷ lệ phần trăm số đô thị có công trình xử lý chất thải rắn đạt tiêu chuẩn hoặc kỹ thuật quốc gia trong tổng số các đô thị.

Tỷ lệ đô thị có công trình xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia là tỷ lệ số lượng đô thị có công trình xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trong tổng số các đô thị.

3. Phương pháp tính và cách ghi biểu

Tỷ lệ các đô thị có công trình xử lý chất thải rắn đạt tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

=

Số lượng đô thị có công trình xử lý chất thải rắn đạt tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

x 100

Tổng số các đô thị

 

Tỷ lệ các đô thị có công trình xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

=

Số lượng đô thị có công trình xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

x 100%

Tổng số các đô thị

Cách ghi biểu:

Cột 1, 2, 3: Ghi tổng số đô thị, số đô thị có công trình xử lý chất thải rắn đạt tiêu chuẩn, số đô thị có công trình xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn tương ứng với các loại đô thị, tỉnh, thành phố tại cột A trong kỳ báo cáo.

4. Nguồn số liệu

Số liệu được Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm tổng hợp từ báo cáo của các Sở Xây dựng.

 

Biểu số 010b.N/BCB-XD: Khu công nghiệp, khu chê xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao (KCN) xử lý chất thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng

1. Mục đích, ý nghĩa

Thu thập số liệu về tỷ lệ các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao xử lý chất thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng là cơ sở đánh giá công tác bảo vệ môi trường.

2. Khái niệm

Khu công nghiệp là khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập, trong khu công nghiệp có thể có Doanh nghiệp chế xuất.

Khu chế xuất là khu công nghiệp tập trung các doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập.

Khu kinh tế là khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu tư và kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà đầu tư, có ranh giới địa lý xác định, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập.

Xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại trong nước thải, bảo đảm nước thải ra môi trường đạt quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng môi trường.

Nước thải công nghiệp được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia được quy định tại Thông tư số 47/2011/TT-BTNMT quy định Quy chuẩn quốc gia về môi trường.

Xử lý chất thải rắn đạt tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật (bao gồm chôn lấp hợp vệ sinh, công nghệ trong nước được cấp giấy chứng nhận,.) làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong chất thải rắn; thu hồi tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong chất thải rắn với công nghệ phù hợp, đạt quy chuẩn hiện hành bảo đảm không ô nhiễm môi trường xung quanh. Một số tiêu chuẩn tham khảo như:

TCXDVN 261:2001: Bãi chôn lấp chất thải rắn - Tiêu chuẩn thiết kế.

TCVN 6705:2000: Chất thải rắn không nguy hại - Phân loại.

TCVN 6696: 2000: Chất thải rắn - Bãi chôn lấp hợp vệ sinh - Yêu cầu chung về bảo vệ môi trường.

TCVN 7558-1:2005: Lò đốt chất thải rắn - Xác định tổng nồng độ các hợp chất hữu cơ trong khí thải.

Tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao xử lý chất thải rắn và nước thải đạt tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia là tỷ lệ số khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao xử lý toàn bộ cả chất thải rắn và nước thải phát sinh đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng trong tổng số các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao.

3. Phương pháp tính và cách ghi biểu

Tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao xử lý chất thải rắn và nước thải đạt tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

=

Số lượng các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao xử lý chất thải rắn và nước thải đạt tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

x 100%

Tổng số các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao

Cách ghi biểu:

Cột 1: Ghi tổng số khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao tương ứng với các phân tổ tại cột A trong kỳ báo cáo.

Cột 2: Ghi tổng số khu công nghiệp xử lý chất thải rắn và nước thải đạt tiêu chuẩn quy định.

4. Nguồn số liệu

Số liệu được Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm tổng hợp từ báo cáo của các Sở Xây dựng.

 

Biểu số 011.N/BCB-XD: Chất thải rắn thông thường thu gom được xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng

1. Mục đích, ý nghĩa

Chỉ tiêu phản ánh tình hình quản lý các chất thải rắn và kết quả xử lý các loại chất thải rắn, là cơ sở để đánh giá công tác bảo vệ môi trường. Tỷ lệ này càng cao phản ánh mức độ bảo vệ môi trường càng tốt và ngược lại.

2. Các khái niệm

Chất thải rắn được thu thập trong biểu này là chất thải rắn thông thường trong đô thị gồm các loại rác ở thể rắn được thải ra từ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, xây dựng, y tế, sinh hoạt và các hoạt động khác.

Thu gom chất thải rắn là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu giữ tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận (theo Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn).

Xử lý chất thải rắn là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật để làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong chất thải rắn, thu gom, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong chất thải rắn bảo đảm không ô nhiễm môi trường xung quanh.

Tỷ lệ chất thải rắn thông thường đã xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia tương ứng là tỷ lệ phần trăm các chất thải rắn thông thường đã được xử lý, tái chế với công nghệ phù hợp đạt tiêu chuẩn hiện hành trong tổng khối lượng chất thải rắn thông thường được thu gom và xử lý.

3. Phương pháp tính và cách ghi biểu

Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu được thu thập tại các tỉnh, thành phố theo năm.

Cách ghi biểu:

Cột 1: Ghi tổng lượng chất thải rắn thông thường được thu gom trong năm.

Cột 2: Ghi tổng lượng chất thải rắn thông thường được xử lý đạt tiêu chuẩn.

4. Nguồn số liệu

Số liệu được Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm tổng hợp từ báo cáo của các Sở Xây dựng.

BIỂU MẪU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

 

STT

Ký hiệu biểu

Tên biểu

Kỳ báo cáo

Ngày nhận báo cáo

1

001.N/BCB-GTVT

Chiều dài đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

2

002.N/BCB-GTVT

Chiều dài đường bộ, đường thủy nội địa chia theo tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

3

003.N/BCB-GTVT

Số lượng và năng lực bốc xếp của cảng biển và cảng đường thủy nội địa

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

4

004.H/BCB-GTVT

Khối lượng hàng hóa thông qua cảng

Quý, năm

Báo cáo quý: Ngày 30 tháng sau quý báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 31 tháng 3 năm sau

5

005.N/BCB-GTVT

Số lượng phương tiện vận chuyển đường thủy đang lưu hành

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

6

006.N/BCB-GTVT

Số tuyến bay và chiều dài đường bay

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

7

007.N/BCB-GTVT

Số lượng, năng lực vận chuyển hiện có và mới tăng của cảng hàng không, sân bay

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

8

008.N/BCB-GTVT

Số lượng tàu bay

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

9

009.Q/BCB-GTVT

Doanh thu và sản lượng dịch vụ kỹ thuật thương mại hàng không

Quý

Ngày 20 tháng cuối quý báo cáo

10

010.N/BCB-GTVT

Doanh thu và sản lượng dịch vụ kỹ thuật thương mại hàng không

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

11

011.Q/BCB-GTVT

Trị giá và sản lượng xuất khẩu dịch vụ kỹ thuật thương mại hàng không

Quý

Ngày 20 tháng cuối quý báo cáo

12

012.N/BCB-GTVT

Trị giá và sản lượng xuất khẩu dịch vụ kỹ thuật thương mại hàng không

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

13

013.T/BCB-GTVT

Thu phí dịch vụ hàng hải

Tháng

Ngày 20 tháng báo cáo

14

014.N/BCB-GTVT

Thu phí dịch vụ hàng hải

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

15

015.Q/BCB-GTVT

Trị giá xuất khẩu dịch vụ hàng hải

Quý

Ngày 20 tháng cuối quý báo cáo

16

016.N/BCB-GTVT

Trị giá xuất khẩu dịch vụ hàng hải

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

17

017.N/BCB-GTVT

Số lượng đầu máy, toa xe lửa

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

18

018.N/BCB-GTVT

Số lượng ô tô đang lưu hành

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

 

Biểu số: 001.N/BCB-GTVT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

CHIỀU DÀI ĐƯỜNG BỘ, ĐƯỜNG SẮT, ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA

Có đến 31 tháng 12 năm....

Đơn vị báo cáo: Bộ Giao thông vận tải

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tổng số

Phân theo cấp quản lý

Năng lực mới tăng

Trung ương

Tỉnh/thành phố

Quận/huyện/xã

A

B

1=2+3+4

2

3

4

5

I. Đường bộ (Km)

01

 

 

 

 

 

Chia theo cấp kỹ thuật

02

 

 

 

 

 

- Đường cao tốc

03

 

 

 

 

 

- Đường cấp I

04

 

 

 

 

 

- Đường cấp II

05

 

 

 

 

 

- Đường cấp III

06

 

 

 

 

 

- Đường Cấp IV

07

 

 

 

 

 

- Đường cấp V

08

 

 

 

 

 

- Đường Cấp VI

09

 

 

 

 

 

Chia theo kết cấu mặt đường

10

 

 

 

 

 

- Nhựa và bê tông nhựa

11

 

 

 

 

 

- Bê tông xi măng

12

 

 

 

 

 

- Đá, gạch, đường có mặt đường khác

13

 

 

 

 

 

- Đất (không tính đường mòn)

14

 

 

 

 

 

II. Đường sắt (Km)

15

 

 

 

 

 

Chia theo khổ đường

16

 

 

 

 

 

- Khổ 1000mm

17

 

 

 

 

 

- Đường lồng

18

 

 

 

 

 

- Đường sắt đôi

19

 

 

 

 

 

- Đường sắt chạy điện

20

 

 

 

 

 

- Đường sắt đô thị

21

 

 

 

 

 

- Đường sắt cao tốc

22

 

 

 

 

 

III. Đường thủy nội địa (Km)

23

 

 

 

 

 

Chia theo cấp kỹ thuật

24

 

 

 

 

 

- Cấp I

25

 

 

 

 

 

- Cấp II

26

 

 

 

 

 

- Cấp III

27

 

 

 

 

 

- Cấp IV

28

 

 

 

 

 

-cấp V

29

 

 

 

 

 

IV. Cầu trên tuyến (Chiếc/m)

30

 

 

 

 

 

- Cầu lớn (trên.... m)

31

 

 

 

 

 

- Cầu trung (từ... m đến.... m)

32

 

 

 

 

 

- Cầu nhỏ (dưới... m)

33

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)




 

 

 

Biểu số: 002.N/BCB-GTVT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

CHIỀU DÀI ĐƯỜNG BỘ, ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA CHIA THEO TỈNH, THÀNH PHỐ

Có đến 31 tháng 12 năm…

Đơn vị báo cáo: Bộ Giao thông vận tải

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Chiều dài đường bộ (Km)

Chiều dài đường thủy nội địa (Km)

Tổng số

Chia theo cấp kỹ thuật

Tổng số

Chia theo kết cấu mặt đường

Cấp I

Cấp II

Cấp III

Cấp IV

Cấp V

Cấp VI

Nhựa và bê tông nhựa

Bê tông xi măng

Đá, gạch

Đất

Tổng số

Cấp I

Cấp II

Cấp III

Cấp IV

Cấp V

A

B

1=2+3+4+5+6+7

2

3

4

5

6

7

8=9+ 10+ 11+ 12

9

10

11

12

13=14+15+16+17+18

14

15

16

17

18

Cả nước

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 003.N/BCB-GTVT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

SỐ LƯỢNG VÀ NĂNG LỰC BỐC XẾP CỦA CẢNG BIỂN VÀ CẢNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA

Có đến 31 tháng 12 năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Giao thông vận tải

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Đơn vị tính

Cảng biển

Cảng đường thủy nội địa

Năm trước

Năm báo cáo

Năm trước

Năm báo cáo

A

B

C

1

2

3

4

1. Số lượng cảng

01

Cảng

 

 

 

 

Cảng Trung ương

02

 

 

 

 

 

Cảng địa phương

03

 

 

 

 

 

2. Năng lực bốc xếp

04

1000TTQ

 

 

 

 

Cảng Trung ương

05

 

 

 

 

 

Cảng địa phương

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 004.H/BCB-GTVT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo quý: Ngày 30 tháng sau quý báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 31 tháng 3 năm sau

KHỐI LƯỢNG HÀNG HÓA THÔNG QUA CẢNG

Quý, năm…

Đơn vị báo cáo: Bộ Giao thông vận tải

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Đơn vị tính

Tổng số

Chia theo loại cảng

Cảng biển

Cảng đường thủy nội địa

Cảng hàng không

A

B

C

1=2+3+4

2

3

4

Tổng số

01

1000TTQ

 

 

 

 

- Hàng xuất khẩu

02

1000TTQ

 

 

 

 

- Hàng nhập khẩu

03

1000TTQ

 

 

 

 

- Hàng nội địa

04

1000TTQ

 

 

 

 

- Hàng quá cảnh

05

1000TTQ

 

 

 

 

Chia ra:

 

 

 

 

 

 

1. Container

 

TEUs

 

 

 

 

- Xuất

 

TEUs

 

 

 

 

- Nhập

 

TEUs

 

 

 

 

- Nội địa

 

TEUs

 

 

 

 

2. Hàng lỏng

 

1000TTQ

 

 

 

 

- Xuất

 

1000TTQ

 

 

 

 

- Nhập

 

1000TTQ

 

 

 

 

- Nội địa

 

1000TTQ

 

 

 

 

3. Hàng khô

 

1000TTQ

 

 

 

 

- Xuất

 

1000TTQ

 

 

 

 

- Nhập

 

1000TTQ

 

 

 

 

- Nội địa

 

1000TTQ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 005.N/BCB-GTVT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

SỐ LƯỢNG PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN ĐƯỜNG THỦY ĐANG LƯU HÀNH

Có đến 31 tháng 12 năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Giao thông vận tải

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Số lượng (Chiếc)

Tổng trọng tải (Người/Tấn)

Năm trước

Năm báo cáo

Năm trước

Năm báo cáo

A

B

1

2

3

4

A. PHƯƠNG TIỆN ĐƯỜNG BIỂN

01

 

 

 

 

I. Số lượng tàu biển treo cờ Việt Nam

02

 

 

 

 

Chia theo công dụng phương tiện

 

 

 

 

 

a) Tàu chở khách

03

 

 

 

 

- Tàu, thuyền, ca nô chở khách

04

 

 

 

 

- Phà máy chở khách

05

 

 

 

 

- Các phương tiện có động cơ khác chở khách đường biển (ghi rõ...)

06

 

 

 

 

b) Tàu chở hàng

07

 

 

 

 

- Tàu chở hàng khô

08

 

 

 

 

- Tàu chở container

09

 

 

 

 

- Tàu chở dầu

10

 

 

 

 

- Tàu chở khí hóa lỏng

11

 

 

 

 

- Tàu đa chức năng

12

 

 

 

 

- Tàu khác (ghi rõ          )

13

 

 

 

 

II. Số lượng tàu biển treo cờ Việt Nam của chủ sở hữu trong nước

14

 

 

 

 

Chia theo công dụng phương tiện

 

 

 

 

 

a) Tàu chở khách

15

 

 

 

 

- Tàu, thuyền, ca nô chở khách

16

 

 

 

 

- Phà máy chở khách

17

 

 

 

 

- Các phương tiện có động cơ khác chở khách đường biển (ghi rõ....)

18

 

 

 

 

b) Tàu chở hàng

19

 

 

 

 

- Tàu chở hàng khô

20

 

 

 

 

- Tàu chở container

21

 

 

 

 

- Tàu chở dầu

22

 

 

 

 

- Tàu chở khí hóa lỏng

23

 

 

 

 

- Tàu đa chức năng

24

 

 

 

 

- Tàu khác (ghi rõ....)

25

 

 

 

 

B. PHƯƠNG TIỆN ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA

 

 

 

 

 

1. Chia theo hình thức sở hữu

 

 

 

 

 

- Nhà nước

26

 

 

 

 

- Tập thể

27

 

 

 

 

- Tư nhân

28

 

 

 

 

2. Chia theo công dụng phương tiện

 

 

 

 

 

a) Tàu chở khách

29

 

 

 

 

- Tàu, thuyền, ca nô chở khách

30

 

 

 

 

- Phà máy chở khách

31

 

 

 

 

- Các phương tiện có động cơ khác chở khách đường biển (ghi rõ....)

32

 

 

 

 

b) Tàu chở hàng

33

 

 

 

 

- Tàu chở hàng khô

34

 

 

 

 

- Tàu chở container

35

 

 

 

 

- Tàu chở dầu

36

 

 

 

 

- Tàu chở khí hóa lỏng

37

 

 

 

 

- Tàu đa chức năng

38

 

 

 

 

- Tàu khác (ghi rõ          )

39

 

 

 

 

3. Chia theo tỉnh, thành phố

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

Hà Nội

 

 

 

 

 

- Tàu chở khách

 

 

 

 

 

- Tàu chở hàng

 

 

 

 

 

Hải phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 006.N/BCB-GTVT

Ban hành theo Quyết định số …/QĐ-TTg ngày… của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

SỐ TUYẾN BAY VÀ CHIỀU DÀI ĐƯỜNG BAY

Có đến 31 tháng 12 năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Giao thông vận tải

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Đơn vị tính

Tổng số

Chia ra

Nội địa

Quốc tế

A

B

C

1=2+3

2

3

1. Số lượng tuyến bay

01

Đường bay

 

 

 

Chia theo danh mục tuyến

02

 

 

 

 

...

 

 

 

 

...

 

 

 

 

2. Chiều dài đường bay

 

Km

 

 

 

Chia theo danh mục tuyến

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 007.N/BCB-GTVT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

SỐ LƯỢNG, NĂNG LỰC VẬN CHUYỂN HIỆN CÓ VÀ MỚI TĂNG CỦA CẢNG HÀNG KHÔNG, SÂN BAY

Có đến 31 tháng 12 năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Giao thông vận tải

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Đơn vị tính

Năm trước

Năm báo cáo

Tổng số

Trong đó: Quốc tế

Tổng số

Trong đó: Quốc tế

A

B

C

1

2

3

4

1. Số lượng cảng hàng không, sân bay

01

Cảng

 

 

 

 

2. Năng lực thông qua

02

 

 

 

 

 

Chia theo danh mục cảng hàng không, sân bay

03

 

 

 

 

 

a) Hành khách thông qua

04

Khách TQ

 

 

 

 

b) Hàng hóa thông qua

05

TấnTQ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 008.N/BCB-GTVT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

SỐ LƯỢNG TẦU BAY

Có đến 31 tháng 12 năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Giao thông vận tải

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Số lượng (Chiếc)

Tổng công suất (Ghế, Tấn trọng tải)

Tổng số

Trong đó: Số đi thuê

Tổng số

Trong đó: Số đi thuê

A

B

1

2

3

4

I. Tầu bay chở khách

01

 

 

 

 

(Tên từng loại tầu bay xếp theo vần a, b, c)

02

 

 

 

 

Airbus

 

 

 

 

 

Boeing

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Tầu bay chở hàng

 

 

 

 

 

(Tên từng loại tầu bay xếp theo vần a, b, c)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. Tầu bay chuyên dùng

 

 

 

 

 

(Tên từng loại tầu bay xếp theo vần a, b, c)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 009.Q/BCB-GTVT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20 tháng cuối quý báo cáo

DOANH THU VÀ SẢN LƯỢNG DỊCH VỤ KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI HÀNG KHÔNG

Quý

Đơn vị báo cáo: Bộ Giao thông vận tải

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Đơn vị tính

Kế hoạch năm

Thực hiện quý trước

Ước thực hiện quý báo cáo

Cộng dồn từ đầu năm đến hết quý báo cáo

Thực hiện so với cùng kỳ (%)

Quý báo cáo

Cộng dồn đến hết quý báo cáo

A

B

C

1

2

3

4

5

6

A. Tổng doanh thu thuần

01

Triệu đồng

 

 

 

 

 

 

I. Thu dịch vụ cảng hàng không

02

"

 

 

 

 

 

 

1. Thu phục vụ hành khách

03

"

 

 

 

 

 

 

2. Thu phục vụ hạ/cất cánh, sân đỗ

04

"

 

 

 

 

 

 

3. Thu cho thuê trang thiết bị chuyên ngành

05

"

 

 

 

 

 

 

4. Thu dịch vụ soi chiếu an ninh

06

"

 

 

 

 

 

 

5. Thu cho thuê mặt bằng tại nhà ga

07

"

 

 

 

 

 

 

6. Thu cho thuê mặt bằng quảng cáo

08

"

 

 

 

 

 

 

7. Thu dịch vụ công ích khác

09

"

 

 

 

 

 

 

8. Thu dịch vụ khác ngoài công ích

10

"

 

 

 

 

 

 

II. Thu dịch vụ quản lý bay

11

Triệu đồng

 

 

 

 

 

 

1. Thu điều hành bay

12

"

 

 

 

 

 

 

2. Thu khác ngoài công ích

13

"

 

 

 

 

 

 

- Lắp đặt hệ thống điều hành, xây dựng công trình thông tin chuyên ngành

14

 

 

 

 

 

 

 

- Thu quảng cáo

15

"

 

 

 

 

 

 

B. Sản lượng dịch vụ

16

 

 

 

 

 

 

 

1. Hành khách qua cảng

17

Khách

 

 

 

 

 

 

2. Hàng hóa qua cảng

18

Tấn

 

 

 

 

 

 

3. Cất/hạ cánh

19

Lần/Chuyến

 

 

 

 

 

 

4. Số chuyến bay điều hành

20

Chuyến

 

 

 

 

 

 

5. Số km điều hành

21

1000km

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)




 

 

 

Biểu số: 010.N/BCB-GTVT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

DOANH THU VÀ SẢN LƯỢNG DỊCH VỤ KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI HÀNG KHÔNG

Năm…

Đơn vị báo cáo: Bộ Giao thông vận tải

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Đơn vị tính

Kế hoạch năm

Thực hiện năm

Thực hiện so với năm trước (%)

A

B

C

1

2

3

A. Tổng doanh thu thuần

01

Triệu đồng

 

 

 

I. Thu dịch vụ cảng hàng không

02

"

 

 

 

1. Thu phục vụ hành khách

03

"

 

 

 

2. Thu phục vụ hạ/cất cánh, sân đỗ

04

"

 

 

 

3. Thu cho thuê trang thiết bị chuyên ngành

05

 

 

 

4. Thu dịch vụ soi chiếu an ninh

06

"

 

 

 

5. Thu cho thuê mặt bằng tại nhà ga

07

"

 

 

 

6. Thu cho thuê mặt bằng quảng cáo

08

"

 

 

 

7. Thu dịch vụ công ích khác

09

"

 

 

 

8. Thu dịch vụ khác ngoài công ích

10

"

 

 

 

II. Thu dịch vụ quản lý bay

11

Triệu đồng

 

 

 

1. Thu điều hành bay

12

"

 

 

 

2. Thu khác ngoài công ích

13

"

 

 

 

- Lắp đặt hệ thống điều hành, xây dựng công trình thông tin chuyên ngành

14

 

 

 

 

- Thu quảng cáo

15

"

 

 

 

B. Sản lượng dịch vụ

16

 

 

 

 

1. Hành khách qua cảng

17

Khách

 

 

 

2. Hàng hóa qua cảng

18

Tấn

 

 

 

3. Cất/hạ cánh

19

Lần/Chuyến

 

 

 

4. Số chuyến bay điều hành

20

Chuyến

 

 

 

5. Số km điều hành

21

1000km

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)




 

 

 

Biểu số: 011.Q/BCB-GTVT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20 tháng cuối quý báo cáo

TRỊ GIÁ VÀ SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU DỊCH VỤ KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI HÀNG KHÔNG

Quý...

Đơn vị báo cáo: Bộ Giao thông vận tải

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Đơn vị tính

Kế hoạch năm

Thực hiện quý trước

Ước thực hiện quý báo cáo

Cộng dồn từ đầu năm đến hết quý báo cáo

Thực hiện so với cùng kỳ (%)

Quý báo cáo

Cộng dồn đến hết quý báo cáo

A

B

C

1

2

3

4

5

6

A. Trị giá xuất khẩu

01

Triệu đồng

 

 

 

 

 

 

I. Thu dịch vụ cảng hàng không

02

 

 

 

 

 

 

1. Thu phục vụ hành khách

03

 

 

 

 

 

 

2. Thu phục vụ hạ/cất cánh, sân đỗ

04

 

 

 

 

 

 

3. Thu cho thuê trang thiết bị chuyên ngành

05

 

 

 

 

 

 

4. Thu dịch vụ soi chiếu an ninh

06

 

 

 

 

 

 

5. Thu cho thuê mặt bằng tại nhà ga

07

 

 

 

 

 

 

6. Thu cho thuê mặt bằng quảng cáo

08

 

 

 

 

 

 

II. Thu điều hành bay

09

Triệu đồng

 

 

 

 

 

 

B. Sản lượng

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Cất/hạ cánh

10

Lần/Chuyến

 

 

 

 

 

 

2. Số chuyến bay điều hành

11

Chuyến

 

 

 

 

 

 

3. Số km điều hành

12

1000km

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 012.N/BCB-GTVT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

TRỊ GIÁ VÀ SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU DỊCH VỤ KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI HÀNG KHÔNG

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Giao thông vận tải

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Đơn vị tính

Kế hoạch năm

Thực hiện năm

Thực hiện so với năm trước (%)

A

B

C

1

2

3

A. Trị giá xuất khẩu

01

Triệu đồng

 

 

 

I. Thu dịch vụ cảng hàng không

02

 

 

 

1. Thu phục vụ hành khách

03

 

 

 

2. Thu phục vụ hạ/cất cánh, sân đỗ

04

 

 

 

3. Thu cho thuê trang thiết bị chuyên ngành

05

 

 

 

4. Thu dịch vụ soi chiếu an ninh

06

 

 

 

5. Thu cho thuê mặt bằng tại nhà ga

07

 

 

 

6. Thu cho thuê mặt bằng quảng cáo

08

 

 

 

II. Thu điều hành bay

09

Triệu đồng

 

 

 

B. Sản lượng

10

 

 

 

 

1. Cất/hạ cánh

11

Lần/Chuyến

 

 

 

2. Số chuyến bay điều hành

12

Chuyến

 

 

 

3. Số km điều hành

13

1000km

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 013.T/BCB-GTVT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20 tháng báo cáo

THU PHÍ DỊCH VỤ HÀNG HẢI

Tháng...

Đơn vị báo cáo: Bộ Giao thông vận tải

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: 1000 đồng

 

Mã số

Kế hoạch năm

Thực hiện tháng trước

Ước thực hiện tháng báo cáo

Cộng dồn từ đầu năm đến hết tháng báo cáo

Thực hiện so với cùng kỳ (%)

Tháng báo cáo

Cộng dồn đến hết tháng báo cáo

A

B

1

2

3

4

5

6

Tổng trị giá

01

 

 

 

 

 

 

A. Chia theo loại dịch vụ

 

 

 

 

 

 

 

1. Thu dịch vụ bảo đảm hàng hải

02

 

 

 

 

 

 

2. Thu dịch vụ cảng biển (*)

03

 

 

 

 

 

 

B. Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: (*) Đối với chỉ tiêu “Thu dịch vụ cảng biển” chỉ áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc Bộ Giao thông vận tải quản lý.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 014.N/BCB-GTVT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

THU PHÍ DỊCH VỤ HÀNG HẢI

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Giao thông vận tải

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: 1000 đồng

 

Mã số

Kế hoạch năm

Thực hiện năm

So với năm trước (%)

A

B

1

2

3

Tổng trị giá

01

 

 

 

A. Chia theo loại dịch vụ

 

 

 

 

1. Thu dịch vụ bảo đảm hàng hải

02

 

 

 

2. Thu dịch vụ cảng biển (*)

03

 

 

 

B. Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

Ghi chú: (*) Đối với chỉ tiêu “Thu dịch vụ cảng biển” chỉ áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc Bộ Giao thông vận tải quản lý.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 015.Q/BCB-GTVT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20 tháng cuối quý báo cáo

TRỊ GIÁ XUẤT KHẨU DỊCH VỤ HÀNG HẢI

Quý...

Đơn vị báo cáo: Bộ Giao thông vận tải

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: USD

 

Mã số

Kế hoạch năm

Thực hiện quý trước

Ước thực hiện quý báo cáo

Cộng dồn từ đầu năm đến hết quý báo cáo

Thực hiện so với cùng kỳ (%)

Quý báo cáo

Cộng dồn đến hết quý báo cáo

A

B

1

2

3

4

5

6

Tổng trị giá

01

 

 

 

 

 

 

A. Chia theo loại dịch vụ

 

 

 

 

 

 

 

1. Thu dịch vụ bảo đảm hàng hải

02

 

 

 

 

 

 

2. Thu dịch vụ cảng biển (*)

03

 

 

 

 

 

 

B. Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: (*) Đối với chỉ tiêu “Thu dịch vụ cảng biển” chỉ áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc Bộ Giao thông vận tải quản lý.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 016.N/BCB-GTVT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

TRỊ GIÁ XUẤT KHẨU DỊCH VỤ HÀNG HẢI

Quý...

Đơn vị báo cáo: Bộ Giao thông vận tải

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: USD

 

Mã số

Kế hoạch năm

Thực hiện năm

So với năm trước (%)

A

B

1

2

3

Tổng trị giá

01

 

 

 

A. Chia theo loại dịch vụ

 

 

 

 

1. Thu dịch vụ bảo đảm hàng hải

02

 

 

 

Chia theo nước đối tác

03

 

 

 

04

 

 

 

05

 

 

 

2. Thu dịch vụ cảng biển (*)

06

 

 

 

Chia theo nước đối tác

07

 

 

 

08

 

 

 

09

 

 

 

B. Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

Ghi chú: (*) Đối với chỉ tiêu “Thu dịch vụ cảng biển” chỉ áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc Bộ Giao thông vận tải quản lý.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 017.N/BCB-GTVT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

SỐ LƯỢNG ĐẦU MÁY, TOA XE LỬA

Có đến 31 tháng 12 năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Giao thông vận tải

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Đơn vị tính

Tổng số

Trong đó: đang khai thác

Số lượng

Tổng công suất

Số lượng

Tổng công suất

A

B

C

1

2

3

4

PHƯƠNG TIỆN SỬ DỤNG KHỔ ĐƯỜNG 1m00

01

 

 

x

 

x

1. Đầu máy Điêzel

02

Chiếc - cv

 

 

 

 

- Đường sắt quốc gia

03

 

 

 

 

 

- Đường sắt chuyên dùng

04

 

 

 

 

 

2. Phương tiện động lực chuyên dùng (ghi rõ…)

05

 

 

 

 

- Đường sắt quốc gia

06

 

 

 

 

 

- Đường sắt chuyên dùng

07

 

 

 

 

 

3. Toa xe khách

08

 

 

x

 

x

- Toa xe giường nằm

09

Toa - Ghế

 

 

 

 

- Toa xe ghế ngồi

10

Toa - Ghế

 

 

 

 

- Toa khác: hành lý, căng tin...

11

Toa

 

x

 

x

4. Toa xe hàng hóa

12

Toa - Tấn

 

 

 

 

- Toa xe có mui

13

"

 

 

 

 

- Toa xe mặt bằng

14

"

 

 

 

 

- Toa xe mặt bằng chuyên dùng chở container

15

 

 

 

 

- Loại khác

16

"

 

x

 

x

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 018.N/BCB-GTVT

Ban hành theo Quyết định số …/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

SỐ LƯỢNG Ô TÔ ĐANG LƯU HÀNH

Có đến 31 tháng 12 năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Giao thông vận tải

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Số lượng (Chiếc)

Tông trọng tải (Ghế/Tấn)

Năm trước

Năm báo cáo

Năm trước

Năm báo cáo

A

B

1

2

3

4

Tổng số xe các loại

01

 

 

 

 

1. Xe con từ 9 chỗ trở xuống

02

 

 

 

 

Trong đó: Xe taxi

03

 

 

 

 

2. Xe khách (từ 10 chỗ trở lên)

04

 

 

 

 

- Từ 10 đến 25 chỗ

05

 

 

 

 

- Từ 26 đến 46 chỗ

06

 

 

 

 

- Trên 46 chỗ

07

 

 

 

 

3. Xe tải

08

 

 

 

 

- Tải trọng đến 2 tấn

09

 

 

 

 

- Tải trọng từ trên 2 tấn đến 7 tấn

10

 

 

 

 

- Tải trọng từ trên 7 tấn đến 20 tấn

11

 

 

 

 

- Tải trọng trên 20 tấn

12

 

 

 

 

4. Xe chuyên dùng và xe khác

13

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

HƯỚNG DẪN

CÁCH GHI BIỂU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

Biểu số 001.N/BCB-GTVT: Chiều dài đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

- Đường bộ: Là chỉ tiêu phản ánh chiều dài của mạng lưới đường bộ phục vụ việc vận chuyển hàng hóa và hành khách trên mặt đất mà phương tiện đường bộ có thể đi lại được. Tổng chiều dài các loại đường bộ trên cả nước bao gồm quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ, liên xã, hương lộ được chia theo cấp kỹ thuật: Đường cao tốc, đường cấp I, đường cấp II, đường cấp III, đường Cấp IV, đường cấp V, đường Cấp VI.

- Đường sắt: Là chỉ tiêu phản ánh chiều dài của mạng lưới đường sắt phục vụ việc vận chuyển hàng hóa và hành khách trong phạm vi quốc gia mà phương tiện đường sắt có thể đi lại được, bao gồm đường sắt quốc gia (Đường khổ 1435mm; đường khổ 1000mm và đường lồng), đường sắt đô thị và đường sắt chuyên dùng.

- Đường thủy nội địa: Là chỉ tiêu phản ánh chiều dài của mạng lưới luồng chạy tàu thuyền thuộc nội thủy phục vụ việc vận chuyển hàng hóa và hành khách (được tính bằng số km) trong phạm vi quốc gia mà phương tiện đường thủy (tàu, thuyền, sàlan...) có thể đi lại được. Bao gồm tổng chiều dài luồng chạy tàu trên sông, kênh, rạch, hồ đầm phá, vụng, ven bờ biển, từ bờ ra đảo và nối các đảo thuộc nội thủy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức khai thác. Mạng lưới đường thủy nội địa phân chia chi tiết theo trọng tải khả năng tối đa cho phép các loại phương tiện qua lại được trong mùa cạn.

- Cầu các loại: Ghi số lượng và chiều dài các loại cầu đã được đưa vào sử dụng. Chú ý chỉ tính các loại cầu đã hoàn thành và được đưa vào sử dụng trong năm. Đối với các trường hợp ngừng sử dụng tạm thời để sửa chữa thì vẫn được thống kê vào số lượng cầu trong năm.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột A: Ghi tên chỉ tiêu.

Cột 1, 2, 3, 4, 5: Ghi số liệu tổng số, chia theo cấp quản lý và năng lực mới tăng theo nội dung tương ứng của các chỉ tiêu trong cột A.

2. Nguồn số liệu

- Cục Đường thủy nội địa Việt Nam;

- Tổng Cục Đường bộ Việt Nam;

- Cục Đường sắt Việt Nam.

 

Biểu số 002.N/BCB-GTVT: Chiều dài đường bộ, đường thủy nội địa chia theo tỉnh, thành phố

Xem giải thích Biểu số 001.N/BCB-GTVT và chia theo tỉnh, thành phố.

 

Biểu số 003.N/BCB-GTVT: Số lượng và năng lực bốc xếp của cảng biển và cảng đường thủy nội địa

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

- Số lượng cảng: Là chỉ tiêu phản ánh số lượng cảng trên một địa phương hay một khu vực có địa giới rõ rệt theo quy định của cấp thẩm quyền, có cơ sở vật chất cần thiết phục vụ cho việc tiếp nhận phương tiện, xếp dỡ, bảo quản hàng hóa, tập kết, giao nhận hàng hóa đi đến và thực hiện dịch vụ khác nhằm bảo đảm quá trình vận tải hoạt động bình thường.

- Năng lực bốc xếp của cảng: Là những chỉ tiêu đánh giá khả năng khối lượng hàng hóa được bốc xếp thông qua cảng mà cảng có thể đảm nhận trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm).

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột A: Ghi tên các chỉ tiêu;

Cột B: Mã số;

Cột C: Đơn vị tính;

Cột 1, 2, 3, 4: Ghi tổng số lượng cảng và năng lực bốc xếp chia ra theo loại cảng biển và cảng đường thủy nội địa.

2. Nguồn số liệu

- Cục Hàng hải Việt Nam;

- Cục Đường thủy nội địa Việt Nam.

 

Biểu số 004.H/BCB-GTVT: Khối lượng hàng hóa thông qua cảng

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

- Khối lượng hàng hóa xuất cảng: Là số tấn hàng hóa thực tế được cảng xếp lên phương tiện vận tải đường biển, đường thủy nội địa và đường hàng không trong phạm vi địa giới do cảng quản lý để vận chuyển đến các cảng khác trong và ngoài nước.

- Khối lượng hàng hóa nhập cảng: Là số tấn hàng hóa thực tế do phương tiện đường biển, đường thủy nội địa và đường hàng không vận chuyển từ các cảng khác (trong và ngoài nước) đến phạm vi địa giới do cảng quản lý và đã được bốc ra khỏi phương tiện đó.

Trong tổng số: Ghi khối lượng hàng hóa thực tế xuất cảng và nhập cảng theo từng loại hàng: hàng xuất khẩu; hàng nhập khẩu; hàng nội địa; hàng quá cảnh. Trong tổng số ghi chi tiết khối lượng hàng container, hàng lỏng, hàng khô và hàng quá cảnh.

Không tính những lượng hàng sau vào khối lượng hàng hóa thông qua cảng:

- Lượng hàng do cảng bốc xếp nhưng ở ngoài phạm vi cảng.

- Lượng chất lỏng qua cảng phục vụ tàu thuyền, như: nước ngọt, nhiên liệu...

- Lượng hàng tổn thất trong quá trình bốc xếp tại cảng.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột A: Tổng số: Tổng cộng hàng hóa thực tế xuất cảng và nhập cảng.

Cột 1, 2, 3, 4: Ghi số liệu tổng số và chia theo từng loại cảng theo nội dung của cột A.

2. Nguồn số liệu

- Cục Hàng hải Việt Nam;

- Cục hàng không Việt Nam;

- Cục đường thủy nội địa Việt Nam.

 

Biểu số 005.N/BCB-GTVT: Số lượng phương tiện vận chuyển đường thủy đang lưu hành

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Số lượng phương tiện đường thủy có động cơ đang lưu hành, được đăng kiểm: Là chỉ tiêu phản ánh số lượng phương tiện vận tải đường biển, đường thủy nội địa có lắp động cơ. Không tính các phương tiện đã hết niên hạn sử dụng hoặc không đưa vào kiểm định.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột A: Ghi theo danh mục đã liệt kê.

Cột 1, 2: Ghi số lượng (tính theo chiếc) tại thời điểm 31/12 năm trước và thời điểm 31/12 năm báo cáo.

Cột 3, 4: Ghi tổng số tổng trọng tải của tất cả phương tiện đã kê khai số lượng ở cột 1, 2 tương ứng. Đơn vị tính trọng tải của phương tiện chở hành khách là chỗ. Đơn vị tính trọng tải của phương tiện hàng chở hàng là tấn.

2. Nguồn số liệu

Từ hồ sơ đăng kiểm do Cục Đăng kiểm Việt Nam - Bộ Giao thông vận tải quản lý.

 

Biểu số 006.N/BCB-GTVT: Số tuyến bay và chiều dài đường bay

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

- Số lượng tuyến bay: Là số đường bay vận chuyển hàng hóa, hành khách có tính chất thường xuyên trong một thời kỳ nhất định, được tính từ điểm đầu (nơi xuất phát) đến điểm cuối (nơi kết thúc) của mạng lưới giao thông đường hàng không.

- Chiều dài đường bay: Là chỉ tiêu phản ánh chiều dài của một hoặc một số chặng bay liên tiếp (được tính bằng số km) từ sân bay đầu tiên lấy khách, hàng hóa, hành lý đến sân bay cuối cùng trả khách, hàng hóa, hành lý và ngược lại bao gồm cả đường bay tam giác.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột A: Ghi tên các chỉ tiêu.

Cột 1, 2, 3: Ghi tổng số, chia theo đường bay quốc tế hay đường bay nội địa theo các nội dung quy định trong cột A.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê nội bộ Cục Hàng không Việt Nam.

 

Biểu số 007.N/BCB-GTVT: Số lượng, năng lực vận chuyển hiện có và mới tăng của cảng hàng không, sân bay

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Cảng hàng không, sân bay: Là khu vực có địa giới rõ rệt theo quy định của cấp thẩm quần, có cơ sở vật chất cần thiết phục vụ cho việc tiếp nhận máy bay, xếp dỡ, bảo quản hàng hóa; tập kết đưa đón hành khách đi - đến, giao nhận hàng hóa và thực hiện dịch vụ khác nhằm bảo đảm quá trình vận tải hàng không hoạt động bình thường.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột A: Ghi tên các chỉ tiêu.

Cột 1, 2, 3, 4: Ghi tổng số, chia theo cảng hàng không quốc tế, số liệu năm trước, năm báo cáo theo các nội dung quy định trong cột A.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê nội bộ Cục Hàng không Việt Nam.

 

Biểu số 008.N/BCB-GTVT: Số lượng tầu bay

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Số lượng tầu bay: Là một chỉ tiêu phản ánh số lượng tầu bay thuộc quyền sở hữu và đi thuê (với thời gian thuê tối thiểu 1 năm) của Việt Nam, bao gồm các loại tầu bay đang hoạt động, đang sửa chữa, bảo dưỡng, chờ điều đi, chờ thanh lý, không dùng đến, còn dự trữ chưa đưa vào hoạt động (không kể số cho các nước khác thuê với thời hạn trên 1 năm).

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột A: Ghi tên các chỉ tiêu: từng loại tầu bay theo công dụng: chở khách, chở hàng và chuyên dùng. Trong đó ghi tên từng loại tầu bay xếp theo vần a, b, c. Cột 1, 2: Ghi số lượng tầu bay, trong đó tách riêng số đi thuê.

Cột 3, 4: Ghi công suất của các loại tầu bay theo đơn vị tính quy định, trong đó tách riêng công suất của các tầu bay đi thuê.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê nội bộ Cục Hàng không Việt Nam.

 

Biểu số: 009.Q/BCB-GTVT; Biểu số 010.N/BCB-GTVT: Doanh thu và sản lượng dịch vụ kỹ thuật thương mại hàng không

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

a.1) Tổng doanh thu thuần: Là tổng số tiền đã và sẽ thu được từ việc cung cấp các dịch vụ kỹ thuật thương mại hàng không cho các hãng hàng không Việt Nam và nước ngoài để phục vụ các chuyến bay sau khi đã trừ thuế và các khoản giảm trừ trong kỳ báo cáo (bao gồm thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế VAT, thuế xuất khẩu phát sinh phải nộp, các khoản giảm trừ khác như giảm giá hàng bán, dịch vụ cung ứng, hàng bị trả lại...). Tổng doanh thu thuần bao gồm doanh thu thuần từ việc cung cấp các dịch vụ sau:

a.1.1) Thu dịch vụ cảng hàng không: Là doanh thu thuần từ việc cung cấp dịch vụ tại cảng hàng không để phục vụ các chuyến bay trong nước, bay quốc tế, bay quá cảnh của các hãng hàng không Việt Nam và nước ngoài. Thu dịch vụ cảng hàng không bao gồm doanh thu thuần từ việc cung cấp các dịch vụ sau:

(1) Thu phục vụ hành khách: Là doanh thu thuần từ việc bán “Vé thu phục vụ hành khách” cho hành khách người Việt Nam và nước ngoài trong các chuyến bay quốc tế.

(2) Thu phục vụ hạ/cất cánh, sân đỗ: Doanh thu thuần từ việc cung cấp dịch vụ phục vụ việc hạ cánh, cất cánh, thuê sân đỗ cho máy bay các hãng hàng không.

(3) Thu cho thuê trang thiết bị chuyên ngành: Doanh thu thuần từ việc cho các hãng hàng không thuê trang thiết bị chuyên ngành hàng không như xe dẫn máy bay, xe kéo, đẩy máy bay, cầu thang lên xuống máy bay, ống lồng hành khách...

(4) Thu dịch vụ soi chiếu an ninh: Doanh thu thuần từ việc cung cấp dịch vụ soi chiếu hàng hóa, hành lý, hành khách nhằm đảm bảo an ninh hàng không cho các chuyến bay của các hãng hàng không trong nước và nước ngoài.

(5) Thu cho thuê mặt bằng tại nhà ga: Doanh thu thuần từ việc cho các hãng hàng không thuê mặt bằng đặt quầy, tủ và trang thiết bị phục vụ việc làm thủ tục cho hành khách để lên máy bay.

(6) Thu cho thuê mặt bằng quảng cáo: Doanh thu thuần từ việc cho các đơn vị khác thuê mặt bằng trong khu vực nhà ga sân bay để đặt các biển, mô hình hoặc hình ảnh quảng cáo khác.

Khoản mục này được thu thập để tổng hợp vào dịch vụ quảng cáo, không thuộc dịch vụ vận tải.

(7) Thu dịch vụ công ích khác: Doanh thu thuần từ việc cung cấp các dịch vụ công ích khác như xe chở hàng trong sân bay, băng chuyền hành lý và các dịch vụ khác chưa nêu ở trên.

(8) Thu dịch vụ khác ngoài công ích: Doanh thu thuần từ các hoạt động dịch vụ khác ngoài công ích như: bán sản phẩm hàng hóa, cung ứng các dịch vụ khác như cho thuê tài sản, phương tiện không kèm theo người điều khiển, dịch vụ xây dựng, lắp đặt thiết bị, các hoạt động tài chính (vốn cổ phần liên doanh, liên kết kinh tế, thu lãi tiền gửi, thu lãi cho vay vốn, thu nhập từ hoạt động đầu tư, chênh lệch do bán ngoại tệ, các khoản thu nhập khác liên quan đến hoạt động tài chính...), hoạt động bất thường (như thu thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng, thu tiền bảo hiểm được bồi thường, thu các khoản thuế được giảm, được hoàn lại, các khoản thu không thường xuyên khác...), các dịch vụ ngoài công ích khác do cảng hàng không thực hiện.

a.1.2) Thu dịch vụ quản lý bay: Doanh thu thuần từ việc cung cấp dịch vụ công ích và ngoài công ích do Trung tâm Quản lý bay dân dụng thực hiện bao gồm:

(1) Thu điều hành bay: Tổng doanh thu thuần từ việc cung cấp dịch vụ điều hành các chuyến bay đi - đến, bay quá cảnh, bay khác cho các hãng hàng không trong nước và nước ngoài, kể cả phần sẽ trích lại cho các cảng hàng không (khoản thu cung cấp dịch vụ bổ sung điều hành bay quá cảnh của các cảng hàng không).

(2) Thu khác ngoài công ích như lắp đặt hệ thống điều hành, xây dựng công trình thông tin chuyên ngành cho đơn vị khác, thu từ dịch vụ quảng cáo cho đơn vị khác.

a.2) Sản lượng dịch vụ

(1) Hành khách qua cảng: Là tổng số lượng hành khách đi (kể cả mua vé và miễn cước) và hành khách đến của các chuyến bay trong nước, bay quốc tế do hãng hàng không Việt Nam và nước ngoài thực hiện, không tính hành khách quá cảnh trực tiếp.

(2) Cất/hạ cánh: Là tổng số lần máy bay cất cánh và tổng số lần máy bay hạ cánh của các chuyến bay trong nước, bay quốc tế do hãng hàng không Việt Nam và nước ngoài thực hiện.

(3) Số chuyến bay điều hành: Là tổng số chuyến bay do cơ quan điều hành bay của Cục Hàng không điều hành, bao gồm bay đi - đến, bay quá cảnh và bay khác tương ứng với tổng doanh thu thuần điều hành bay.

(4) Số km điều hành bay: Là tổng số km bay do cơ quan điều hành bay của Cục Hàng không điều hành, được tính bằng cách nhân số các chuyến bay điều hành với độ dài của chặng bay điều hành tương ứng.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

 

Biểu số 009.Q/BCB-GTVT

Cột A: Ghi tổng trị giá thu dịch vụ kỹ thuật thương mại hàng không phân theo các khoản mục dịch vụ.

Cột B: Ghi mã số.

Cột C: Ghi đơn vị tính tương ứng với các chỉ tiêu theo cột A. Cột 1: Ghi số kế hoạch cả năm.

Cột 2: Ghi số liệu thực hiện của quý trước quý báo cáo. Cột 3: Ghi số liệu ước tính quý báo cáo.

Cột 4: Ghi số liệu cộng dồn từ đầu năm đến hết quý báo cáo.

Cột 5: Ghi tỷ lệ so sánh (%) giữa số liệu quý báo cáo với quý cùng kỳ năm trước.

Cột 6: Ghi tỷ lệ so sánh (%) giữa số liệu cộng dồn đến hết quý báo cáo với cùng kỳ năm trước.

 

Biểu số 010.N/BCB-GTVT

Cột A: Ghi tổng trị giá thu dịch vụ kỹ thuật thương mại hàng không phân theo các khoản mục dịch vụ.

Cột B: Ghi mã số.

Cột C: Ghi đơn vị tính tương ứng với các chỉ tiêu theo cột A. Cột 1: Ghi số kế hoạch cả năm.

Cột 2: Ghi số liệu thực hiện năm báo cáo.

Cột 3: Ghi tỷ lệ so sánh (%) giữa số liệu thực hiện năm báo cáo với năm trước.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê áp dụng thuộc Cục Hàng không Việt Nam.

 

Biểu số 011.Q/BCB-GTVT; Biểu số 012.N/BCB-GTVT: Trị giá và sản lượng xuất khẩu dịch vụ kỹ thuật thương mại hàng không

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu a) Khái niệm

a.1) Trị giá xuất khẩu dịch vụ kỹ thuật thương mại hàng không bao gồm tổng số tiền đã và sẽ thu được từ phía nước ngoài do hoàn thành việc cung cấp các dịch vụ kỹ thuật thương mại hàng không tại các cảng hàng không và Trung tâm Quản lý bay dân dụng thuộc Cục Hàng không.

· Phía nước ngoài: Gồm các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân cư trú tại nước ngoài; Chi nhánh, công ty thành viên của công ty Việt Nam ở nước ngoài; các đại sứ quán, lãnh sự quán nước ngoài đóng tại Việt Nam.

· Xác định trị giá: Trị giá xuất khẩu được xác định theo giá thị trường, gồm toàn bộ giá trị gộp của dịch vụ, kể cả trường hợp giao dịch dịch vụ đó được thực thanh toán với phía nước ngoài (thực thu) theo giá trị thuần trên nguyên tắc bù trừ. Trong trường hợp trị giá của một giao dịch gồm cả hàng hóa và dịch vụ hoặc gồm nhiều loại dịch vụ khác nhau mà không thể tách riêng từng loại thì tính toàn bộ trị giá giao dịch đó cho loại dịch vụ chiếm tỷ trọng chủ yếu.

Nếu trong giao dịch đó, trị giá hàng hóa chiếm tỷ trọng chủ yếu thì không thống kê.

· Trị giá xuất khẩu bao gồm phần thu từ các dịch vụ sau:

I. Thu dịch vụ cảng hàng không: Là tổng số tiền đã và sẽ thu từ việc cung cấp dịch vụ tại cảng hàng không để phục vụ các chuyến bay trong nước, bay quốc tế, bay quá cảnh của các hãng hàng không nước ngoài. Thu dịch vụ cảng hàng không bao gồm doanh thu từ việc cung cấp các dịch vụ sau:

(1) Thu phục vụ hành khách: Là tổng số tiền bán “Vé thu phục vụ hành khách” tại cảng hàng không cho hành khách xuất cảnh trong các chuyến bay quốc tế của các hãng hàng không Việt Nam và nước ngoài.

Theo khái niệm về trị giá xuất khẩu dịch vụ, chỉ được tính vào xuất khẩu phần doanh thu bán “Vé thu phục vụ hành khách” cho hành khách là người nước ngoài xuất cảnh trong các chuyến bay quốc tế kỳ báo cáo. Tuy nhiên, vé bán cho hành khách là người Việt Nam và người nước ngoài là như nhau nên số liệu thu phục vụ hành khách của Cục Hàng không bao gồm cả số tiền thu được từ các hành khách người Việt Nam. Vì vậy số liệu này sẽ được Tổng cục Thống kê sử dụng kết hợp với số liệu về lượng hành khách người nước ngoài xuất cảnh qua đường hàng không (nguồn: báo cáo của Cục Quản lý xuất nhập cảnh) để tính toán trị giá xuất khẩu.

(2) Thu phục vụ hạ/cất cánh, sân đỗ: Là tổng số tiền đã và sẽ thu được từ các hãng hàng không nước ngoài có hoặc không có văn phòng đại diện tại Việt Nam nhưng được phép hạ/cất cánh và sử dụng sân đỗ tại cảng hàng không Việt Nam để thực hiện các chuyến bay quốc tế đi, đến hoặc quá cảnh.

(3) Thu cho thuê trang thiết bị chuyên ngành: Là tổng số tiền đã và sẽ thu được từ các hãng hàng không nước ngoài về cho thuê trang thiết bị chuyên ngành tại sân bay như cho thuê xe dẫn máy bay, xe kéo đẩy máy bay, cầu thang lên xuống máy bay, ống lồng hành khách...

(4) Thu dịch vụ soi chiếu an ninh: Là tổng số tiền thu được từ các hãng hàng không nước ngoài về việc cung cấp dịch vụ soi chiếu hàng hóa, hành lý, hành khách nhằm đảm bảo an ninh hàng không cho các chuyến bay.

(5) Thu cho thuê mặt bằng tại nhà ga: Là tổng số tiền thu được từ các hãng hàng không nước ngoài về cho thuê mặt bằng đặt quầy, tủ và trang thiết bị phục vụ việc làm thủ tục cho hành khách để lên máy bay.

(6) Thu cho thuê mặt bằng quảng cáo: Là tổng số tiền đã và sẽ thu được từ việc cho phía nước ngoài thuê mặt bằng trong khu vực nhà ga sân bay để đặt các biển, mô hình hoặc hình ảnh quảng cáo khác.

Khoản mục này được thu thập để tổng hợp vào dịch vụ quảng cáo, không thuộc dịch vụ vận tải.

II. Thu điều hành bay: Tổng số tiền đã và sẽ thu được từ các hãng hàng không nước ngoài về việc cung cấp dịch vụ điều hành các chuyến bay đi - đến, bay quá cảnh và bay khác của các hãng hàng không nước ngoài qua sân bay hoặc không phận do hàng không dân dụng Việt Nam quản lý. Khoản thu này bao gồm tổng thu trực tiếp từ các hãng hàng không nước ngoài của Trung tâm Quản lý bay dân dụng, kể cả phần sẽ được trích lại để chuyển cho các cảng hàng không (được gọi là khoản thu cung cấp dịch vụ bổ sung điều hành bay quá cảnh của các cảng hàng không).

a.2) Sản lượng dịch vụ

(1) Cất/hạ cánh: Là tổng số lần/chuyến máy bay cất cánh và tổng số lần/chuyến máy bay hạ cánh của các hãng hàng không nước ngoài.

(2) Số chuyến bay điều hành: Là tổng số chuyến bay của các hãng hàng không nước ngoài được điều hành bởi cơ quan điều hành bay của Cục Hàng không, bao gồm bay đi - đến, bay quá cảnh và bay khác tương ứng với tổng doanh thu điều hành bay nêu tại mục (II) ở trên.

(3) Số Km điều hành bay: Là tổng số km bay của các hãng hàng không nước ngoài được điều hành bởi cơ quan điều hành bay của Cục Hàng không, được tính bằng cách nhân số các chuyến bay điều hành với độ dài của chặng bay điều hành tương ứng.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

 

Biểu số 011.Q/BCB-GTVT

Cột A: Ghi tổng trị giá thu dịch vụ kỹ thuật thương mại hàng không phân theo các khoản mục dịch vụ.

Cột B: Ghi mã số.

Cột C: Ghi đơn vị tính tương ứng với các chỉ tiêu theo cột A. Cột 1: Ghi số kế hoạch cả năm.

Cột 2: Ghi số liệu thực hiện của quý trước quý báo cáo. Cột 3: Ghi số liệu ước tính quý báo cáo.

Cột 4: Ghi số liệu cộng dồn từ đầu năm đến hết quý báo cáo.

Cột 5: Ghi tỷ lệ so sánh (%) giữa số liệu quý báo cáo với quý cùng kỳ năm trước.

Cột 6: Ghi tỷ lệ so sánh (%) giữa số liệu cộng dồn đến hết quý báo cáo với cùng kỳ năm trước.

 

Biểu số 012.N/BCB-GTVT

Cột A: Ghi tổng trị giá thu dịch vụ kỹ thuật thương mại hàng không phân theo các khoản mục dịch vụ.

Cột B: Ghi mã số.

Cột C: Ghi đơn vị tính tương ứng với các chỉ tiêu theo cột A. Cột 1: Ghi số kế hoạch cả năm.

Cột 2: Ghi số liệu thực hiện năm báo cáo.

Cột 3: Ghi tỷ lệ so sánh (%) giữa số liệu thực hiện năm báo cáo với năm trước.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê áp dụng đối với các đơn vị thuộc Bộ Giao thông Vận tải.

 

Biểu số 013.T/BCB-GTVT đến Biểu số 016.N/BCB-GTVT

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

- Thu phí dịch vụ: Là tổng số tiền đã và sẽ thu từ các tàu Việt Nam, tàu nước ngoài về dịch vụ bảo đảm hàng hải, dịch vụ cảng tương đương với sản lượng dịch vụ do các đơn vị của Cục Hàng hải cung cấp.

- Trị giá xuất khẩu: Là tổng số tiền đã và sẽ thu từ các tàu nước ngoài về dịch vụ bảo đảm hàng hải, dịch vụ cảng tương đương với sản lượng dịch vụ do các đơn vị của Cục Hàng hải cung cấp.

- Phía nước ngoài: Gồm doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân là người cư trú nước ngoài, chi nhánh, doanh nghiệp thành viên của doanh nghiệp Việt Nam đóng ở nước ngoài.

- Thời điểm thống kê: Là thời điểm dịch vụ được cung cấp cho tàu Việt Nam, tàu nước ngoài.

- Loại tiền, đơn vị tính: đơn vị tính là đô la Mỹ, các đồng tiền khác phải quy đổi ra đô la Mỹ theo tỷ giá bình quân giữa mua và bán do Ngân hàng Nhà nước công bố vào thời điểm thống kê.

- Xác định trị giá:

+ Trị giá xuất khẩu được xác định theo giá thực tế theo các quy định của pháp luật.

+ Không bao gồm: Các giao dịch bao gồm cả hàng hóa và dịch vụ trong đó hàng hóa chiếm tỷ trọng chủ yếu.

- Nước đối tác (Biểu số 016.N/BCB-GTVT - Trị giá xuất khẩu dịch vụ hàng hải - năm): Là nước/vùng lãnh thổ mà tàu nước ngoài mang cờ quốc tịch.

- Nội dung xuất khẩu dịch vụ hàng hải

+ Dịch vụ bảo đảm hàng hải: Thu của các tàu nước ngoài ra/vào vùng lãnh hải của Việt Nam về phí bảo đảm hàng hải: quản lý vận hành hệ thống đèn biển, báo hiệu luồng tàu...

+ Dịch vụ cảng biển: Thu của các tàu nước ngoài ra/vào các cảng do Cục Hàng hải trực tiếp quản lý về phí dịch vụ cảng biển như hoa tiêu, neo đậu, cầu bến, bốc xếp...

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

 

Biểu số 013.T/BCB-GTVT; Biểu số 015.Q/BCB-GTVT

Cột A: Ghi tổng trị giá thu phí và xuất khẩu dịch vụ hàng hải của Cục Hàng hải phân theo loại dịch vụ và tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Cột 1: Ghi số kế hoạch cả năm.

Cột 2: Ghi số liệu thực hiện của tháng hoặc quý trước tháng/quý báo cáo. Cột 3: Ghi số liệu ước tính tháng hoặc quý báo cáo.

Cột 4: Ghi số liệu cộng dồn từ đầu năm đến hết tháng hoặc quý báo cáo.

Cột 5, 6: Ghi tỷ lệ so sánh (%) giữa kỳ báo cáo với cùng kỳ năm trước; giữa số liệu cộng dồn đến hết kỳ báo cáo với cùng kỳ năm trước.

 

Biểu số 014.N/BCB-GTVT; Biểu số 016.N/BCB-GTVT

Cột A: Ghi tổng trị giá thu phí và xuất khẩu dịch vụ hàng hải của Cục Hàng hải phân theo loại dịch vụ và tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Cột 1: Ghi số kế hoạch cả năm.

Cột 2: Ghi số liệu thực hiện năm báo cáo.

Cột 3: Ghi tỷ lệ so sánh (%) giữa số liệu thực hiện năm báo cáo với năm trước.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê nội bộ của Bộ Giao thông Vận tải.

 

Biểu số 017.N/BCB-GTVT: Số lượng đầu máy, toa xe lửa

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Số lượng đầu máy, toa xe lửa: Là chỉ tiêu phản ánh số lượng đầu máy, toa xe lửa của Việt Nam bao gồm các loại đầu máy, toa xe đang lưu hành. Không tính các phương tiện đó hết niên hạn sử dụng hoặc không đưa vào kiểm định.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột A: Ghi theo danh mục đã liệt kê.

Cột 1, 2: Ghi tổng số phương tiện đang lưu hành của ngành đường sắt. Cột 1 ghi số lượng, cột 2 ghi tổng công suất phù hợp theo đơn vị tính của từng loại theo cột C.

Cột 3: Ghi tương tự cột 1, cột 4 ghi tương tự cột 2 nhưng cột 3 và cột 4 là các số liệu phương tiện đang được khai thác.

2. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê nội bộ Cục Đường sắt Việt nam.

 

Biểu số 018.N/BCB-GTVT: Số lượng ô tô đang lưu hành

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

Ghi tổng số các loại ô tô tham gia lưu hành giao thông có đến 31 tháng 12 năm trước và năm báo cáo. Không tính các phương tiện đã hết niên hạn sử dụng hoặc không đưa vào kiểm định.

Cột A: Ghi danh mục các loại xe ô tô.

Cột 1: Ghi số lượng các loại xe đang lưu hành có đến 31 tháng 12 năm trước.

Cột 2: Ghi số lượng các loại xe đang lưu hành có đến 31 tháng 12 năm báo cáo.

Cột 3 và 4: Ghi tổng trọng tải của tất cả phương tiện tương ứng với số lượng ở cột 1 và cột 2. Với phương tiện chở khách, đơn vị tính là ghế, phương tiện chở hàng có đơn vị tính là tấn.

2. Nguồn số liệu

Từ hồ sơ đăng kiểm do Cục Đăng kiểm Việt Nam - Bộ Giao thông vận tải quản lý.

BIỂU MẪU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ CÔNG AN

 

STT

Ký hiệu biểu

Tên biểu

Kỳ báo cáo

Ngày nhận báo cáo

1

001.H/BCB-CA

Xuất nhập cảnh Việt Nam

Tháng, năm

Báo cáo tháng: Ngày 20 tháng báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 22 tháng 12 năm báo cáo

2

002.N/BCB-CA

Số lượng ô tô, mô tô, xe máy đăng ký mới lần đầu trong năm

Năm

Ngày 22 tháng 12 năm báo cáo

3

003.N/BCB-CA

Số người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý và số xã/phường/thị trấn không có người nghiện ma túy

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

4

004.H/BCB-CA

Tai nạn giao thông

Tháng, 6 tháng, năm

Báo cáo tháng: Ngày 22 tháng báo cáo

Báo cáo 6 tháng: Ngày 30/7 năm báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 31/3 năm sau

5

005.H/BCB-CA

Tình hình cháy nô

Tháng, 6 tháng, năm

Báo cáo tháng: Ngày 22 tháng báo cáo

Báo cáo 6 tháng: Ngày 30/7 năm báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 31/3 năm sau

6

006.N/BCB-CA

Nạn nhân bị buôn bán trở về được hưởng các dịch vụ tái hòa nhập cộng đồng

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

7

007.N/BCB-CA

Số vụ buôn bán phụ nữ và trẻ em có hồ sơ quản lý

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

8

008.N/BCB-CA

Số phụ nữ và trẻ em bị buôn bán được phát hiện

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

 

Biểu số 001.H/BCB-CA

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo tháng: Ngày 20 tháng báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 22 tháng 12

XUẤT NHẬP CẢNH VIỆT NAM

Tháng, năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Công an

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Tổng số

Chia theo mục đích xuất nhập cảnh

Ngoại giao

Du lịch

Thương mại

Đầu tư

Việc riêng

Làm việc

Văn phòng đại diện

Mục đích khác

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

A. NHẬP CẢNH - TỔNG SỐ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Tổng số phân theo quốc tịch

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài phân theo nước định cư

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. XUẤT CẢNH - Tổng số

 

 

x

x

x

x

x

x

x

x

Trong đó: Người Việt Nam

 

 

x

x

x

x

x

x

x

x

Ghi chú: Số liệu báo cáo năm tính từ ngày 16 tháng 12 năm trước cho đến hết ngày 15 tháng 12 năm báo cáo; số liệu báo cáo tháng quy ước tính từ ngày 16 tháng trước cho đến hết ngày 15 tháng báo cáo.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 002.N/BCB-CA

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 22 tháng 12

SỐ LƯỢNG Ô TÔ, MÔ TÔ, XE MÁY ĐĂNG KÝ MỚI LẦN ĐẦU TRONG NĂM

Năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Công an

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Chiếc

 

Tổng số ô tô các loại

Ô tô tải

Ô tô từ 9 chỗ ngồi trở xuống

Ô tô từ 10 chỗ ngồi đến 30 chỗ ngồi

Ô tô từ 30 chỗ ngồi trở lên

Ô tô chuyên dụng

Ô tô loại khác

Xe mô tô, xe máy (1000 chiếc)

Ô tô tải dưới 3,5 tấn

Ô tô tải từ 3,5 tấn trở lên

A

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Cả nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Số liệu báo cáo năm tính từ ngày 16 tháng 12 năm trước cho đến hết ngày 15 tháng 12 năm báo cáo.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 003.N/BCB-CA

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

SỐ NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY CÓ HỒ SƠ QUẢN LÝ VÀ SỐ XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN KHÔNG CÓ NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Công an

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tổng số người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý (Người)

Chia theo nhóm tuổi (Người)

Số xã/phường/thị trấn không có người nghiện ma túy (Xã/phường)

Tổng số

Trong đó: Nữ

Dưới 16 tuổi

Từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi

Từ đủ 18 tuổi trở lên

A

B

1

2

3

4

5

6

Cả nước

01

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số 004.H/BCB-CA

Ban hành theo Quyết định số.../ QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo tháng: Ngày 22 tháng báo cáo

Báo cáo 6 tháng: Ngày 30/7 năm báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 31/3 năm sau

TAI NẠN GIAO THÔNG

Tháng, 6 tháng, năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Công an

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Kỳ báo cáo

Cộng dồn từ đầu năm

Số vụ (Vụ)

Số người chết (Người)

Số người bị thương (Người)

Số vụ (Vụ)

Số người chết (Người)

Số người bị thương (Người)

A

B

1

2

3

4

5

6

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

Chia theo loại đường

 

 

 

 

 

 

 

- Đường bộ

02

 

 

 

 

 

 

- Đường sắt

03

 

 

 

 

 

 

- Đường thủy nội địa

04

 

 

 

 

 

 

Chia theo mức độ tai nạn

 

 

 

 

 

 

 

- Ít nghiêm trọng

05

 

 

 

 

 

 

- Nghiêm trọng

06

 

 

 

 

 

 

- Rất nghiêm trọng

07

 

 

 

 

 

 

- Đặc biệt nghiêm trọng

08

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục hành chính)

 

 

 

 

 

 

Va chạm giao thông

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 005.H/BCB-CA

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo tháng: Ngày 22 tháng báo cáo

Báo cáo 6 tháng: Ngày 30/7 năm báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 31/3 năm sau

TÌNH HÌNH CHÁY NỔ

Tháng, 6 tháng, năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Công an

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Kỳ báo cáo

Cộng dồn từ đầu năm

Số vụ (Vụ)

Số người chết (Người)

Số người bị thương (Người)

Giá trị thiệt hại về tài sản (Triệu đồng)

Số vụ (Vụ)

Số người chết (Người)

Số người bị thương (Người)

Giá trị thiệt hại về tài sản (Triệu đồng)

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo loại cháy

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục của Bộ Công an)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo loại nổ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục của Bộ Công an)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/ thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 006.N/BCB-CA

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

NẠN NHÂN BỊ BUÔN BÁN TRỞ VỀ ĐƯỢC HƯỞNG CÁC DỊCH VỤ TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Công an

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Số nạn nhân bị buôn bán trở về

Số nạn nhân bị buôn bán trở về được hưởng các dịch vụ tái hòa nhập cộng đồng

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

A

B

1

2

3

4

Tổng số

01

 

 

 

 

Thành thị

 

 

 

 

 

Nông thôn

 

 

 

 

 

Chia theo nhóm tuổi

 

 

 

 

 

- Dưới 18 tuổi

02

 

 

 

 

- Từ 18 - 59 tuổi

03

 

 

 

 

- Từ 60 tuổi trở lên

04

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 007.N/BCB-CA

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

SỐ VỤ BUÔN BÁN PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM CÓ HỒ SƠ QUẢN LÝ

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Công an

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tổng số vụ buôn bán phụ nữ và trẻ em có hồ sơ quản lý

Số phụ nữ và trẻ em bị buôn bán trong tổng số vụ buôn bán phụ nữ và trẻ em có hồ sơ quản lý

Ghi chú

Số phụ nữ

Số trẻ em

A

B

1

2

3

4

Cả nước

 

 

 

 

 

Địa bàn chuyển đến

 

 

 

 

 

- Nước ngoài

 

 

 

 

 

- Trong nước

 

 

 

 

 

Khu vực thành thị - nông thôn

 

 

 

 

 

- Thành thị

 

 

 

 

 

- Nông thôn

 

 

 

 

 

Giới tính

 

x

 

 

 

- Nam

 

x

 

 

 

- Nữ

 

x

 

 

 

Nhóm tuổi

 

 

 

 

 

- Dưới 12 tuổi

 

 

 

 

 

- Từ đủ 12 đến dưới 16 tuổi

 

 

 

 

 

- Từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi

 

 

 

 

 

- Từ đủ 18 tuổi trở lên

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 008.N/BCB-CA

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

SỐ PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM BỊ BUÔN BÁN ĐƯỢC PHÁT HIỆN

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Công an

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tổng số vụ buôn bán phụ nữ và trẻ em được phát hiện

Số phụ nữ và trẻ em bị buôn bán được phát hiện

Ghi chú

Số phụ nữ

Số trẻ em

A

B

1

2

3

4

Cả nước

 

 

 

 

 

Địa bàn chuyển đến

 

 

 

 

 

- Nước ngoài

 

 

 

 

 

- Trong nước

 

 

 

 

 

Khu vực thành thị - nông thôn

 

 

 

 

 

- Thành thị

 

 

 

 

 

- Nông thôn

 

 

 

 

 

Giới tính

 

x

 

 

 

- Nam

 

x

 

 

 

-Nữ

 

x

 

 

 

Nhóm tuổi

 

 

 

 

 

- Dưới 12 tuổi

 

 

 

 

 

- Từ đủ 12 đến dưới 16 tuổi

 

 

 

 

 

- Từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi

 

 

 

 

 

- Từ đủ 18 tuổi trở lên

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

HƯỚNG DẪN

CÁCH GHI BIỂU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ CÔNG AN

Biểu số 001.H/BCB-CA: Xuất, nhập cảnh Việt Nam

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm, nội dung

Phản ánh nội dung các chỉ tiêu cần thu thập thông tin, bao gồm: Tổng số người nhập cảnh, xuất cảnh; tổng số người nhập cảnh phân theo quốc tịch, người Việt Nam định cư ở nước ngoài phân theo nước định cư. Nội dung cụ thể của từng chỉ tiêu như sau:

- Người nhập cảnh: Là người vào Việt Nam theo hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế hộ chiếu qua các cửa khẩu hàng không trong kỳ báo cáo.

- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài: Là công dân Việt Nam và người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài. Người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài là người Việt Nam đã từng có quốc tịch Việt Nam mà khi sinh ra quốc tịch của họ được xác định theo nguyên tắc huyết thống và con, cháu của họ đang cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài.

- Người xuất cảnh: Là người rời Việt Nam theo hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế hộ chiếu qua các cửa khẩu hàng không của Việt Nam.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

- Cột A:

Phần A - Nhập cảnh

Tổng số nhập cảnh: Là toàn bộ số người nhập cảnh theo hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế hộ chiếu qua các cửa khẩu hàng không của Việt Nam trong kỳ báo cáo.

Mục 1: Chia theo quốc tịch: Ghi lần lượt các quốc tịch có người nhập cảnh vào Việt Nam trong kỳ báo cáo. Quốc tịch ở đây được lấy theo quốc tịch hiện nay họ đang mang và căn cứ vào hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế hộ chiếu. Mỗi quốc tịch khác nhau sẽ được ghi vào một dòng ở mục này.

Mục 2: Người Việt Nam định cư ở nước ngoài chia theo nước định cư: Ghi lần lượt tên các nước có người Việt Nam định cư khi họ nhập cảnh vào Việt Nam trong kỳ. Mỗi một nước được ghi một dòng vào mục này. Lưu ý, số người Việt Nam định cư ở nước ngoài nhập cảnh trong mục này cũng đã được bao gồm trong tổng số người nhập cảnh ở trên.

Phần B - Xuất cảnh

Tổng số xuất cảnh: Là toàn bộ số người xuất cảnh theo hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế hộ chiếu qua các cửa khẩu hàng không của Việt Nam trong kỳ báo cáo.

Người Việt Nam xuất cảnh là công dân Việt Nam rời Việt Nam theo hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế hộ chiếu qua các cửa khẩu hàng không của Việt Nam.

- Cột B. Mã số: Cột này để ghi mã số các nước/lãnh thổ có người nhập cảnh Việt Nam trong kỳ. Mã số nước/lãnh thổ theo quy định trong danh mục các nước/lãnh thổ phân theo khu vực địa lý hiện hành.

- Cột 1: Tổng số: Ghi tổng số người xuất hoặc nhập cảnh qua các cửa khẩu hàng không của Việt Nam tương ứng với các chỉ tiêu của cột A.

- Từ cột 2 đến cột 9: Ghi số lượng người nhập cảnh qua các cửa khẩu hàng không Việt Nam theo các mục đích chính của chuyến đi là: ngoại giao, du lịch, thương mại, đầu tư, việc riêng, làm việc, văn phòng đại diện, khác... tương ứng với các chỉ tiêu ở cột A.

2. Nguồn số liệu

Số liệu về xuất nhập cảnh được tổng hợp từ các báo cáo do Cục Quản lý xuất nhập cảnh - Bộ Công an quản lý.

 

Biểu số 002.N/BCB-CA: Số lượng ô tô, mô tô, xe máy đăng ký lần đầu trong năm

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

Ghi tổng số các loại ô tô, xe mô tô, xe máy thuộc quyền sở hữu của cá nhân, đơn vị đăng ký mới lần đầu với cơ quan công an trong năm báo cáo.

- Các cột 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8: Tổng số ô tô các loại và phân tổ theo công dụng và công suất phương tiện.

- Cột 9: Ghi tổng số xe mô tô, xe máy các loại đã đăng ký.

- Các dòng: Ghi tổng số cả nước và chia theo tỉnh, thành phố theo nội dung các cột.

2. Nguồn số liệu

Từ hồ sơ đăng ký phương tiện vận tải đường bộ do cơ quan Công an quản lý.

 

Biểu số 003.N/BCB-CA: Số người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý và số xã/phường/thị trấn không có người nghiện ma túy

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh số người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý thể hiện quy mô của tệ nạn ma túy, đánh giá kết quả công tác phòng chống và quản lý nhà nước đối với loại tệ nạn này.

Số xã/phường/thị trấn không có người nghiện ma túy phản ánh quy mô theo đơn vị hành chính về tệ nạn ma túy, đánh giá kết quả công tác phòng chống và quản lý nhà nước đối với loại tệ nạn này.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm

- Chất ma túy là một số chất tự nhiên hoặc chất hóa học tổng hợp khi đưa vào cơ thể người dưới bất cứ hình thức nào sẽ gây ức chế hoặc kích thích mạnh hệ thần kinh, làm giảm đau hoặc có thể gây ảo giác.

- Nghiện ma túy là tình trạng lệ thuộc đối với chất ma túy như hêrôin, côcain, moocphin, cần xa, thuốc phiện hoặc ma túy dưới bất kỳ dạng nào khác (bạch phiến, thuốc lắc...).

- Người nghiện ma túy là người thường xuyên sử dụng ma túy tới mức tình trạng cơ

thể bị phụ thuộc vào các chất gây nghiện như hêrôin, côcain, moocphin, cần xa, thuốc phiện hoặc dưới bất kỳ dạng nào khác (bạch phiến, thuốc lắc...).

- Người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý: Là người nghiện ma túy bị các cơ quan chức năng lập hồ sơ theo dõi do có tài liệu chứng minh về tình trạng nghiện ma túy (người đã bị phát hiện đã sử dụng ma túy và được đưa vào danh sách quản lý).

- Xã/phường/thị trấn không có người nghiện ma túy là những xã/phường/thị trấn không có người nghiện ma túy sinh sống trên địa bàn. Không tính những người nghiện

ma túy trong các trung tâm cai nghiện ma túy tập trung tại địa bàn xã, phường.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Số người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý được tính bằng tổng số người nghiện ma túy có hồ sơ ở ngoài xã hội và số đang tham gia các chương trình cai nghiện, quản lý sau cai theo quy định của pháp luật.

Tính tổng số người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý, theo giới tính, nhóm tuổi và tổng số xã/phường/thị trấn không có người nghiện ma túy trong năm trên địa bàn từng tỉnh và cả nước.

- Cột A: Ghi tên tỉnh, thành phố theo danh mục đơn vị hành chính hiện hành của Tổng cục Thống kê.

- Cột 1: Ghi tổng số người nghiện (hút) ma túy có hồ sơ quản lý. Thống kê số người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý theo địa bàn xã, phường. Bao gồm người nghiện ma túy được theo dõi và quản lý của các xã phường và số người nghiện ma túy thuộc diện quản lý tại các trung tâm cai nghiện ma túy tập trung nằm trên địa bàn xã, phường.

- Cột 2: Ghi số người nghiện (hút) ma túy là nữ giới đã được ghi trong cột 1.

- Cột 3: Ghi số người nghiện (hút) ma túy dưới 16 tuổi

- Cột 4: Ghi số người nghiện (hút) ma túy từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi

- Cột 5: Ghi số người nghiện (hút) ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên.

- Cột 6: Số xã/phường/thị trấn không có người nghiện ma túy. Không tính những người nghiện ma túy trong các trung tâm cai nghiện ma túy tập trung tại địa bàn xã, phường.

c) Kỳ thu thập số liệu

Báo cáo năm: Ngày nộp báo cáo là 31/3 năm sau, thời kỳ thu thập số liệu được tính từ ngày 01/01 năm trước đến hết ngày 31/12 năm trước.

3. Nguồn số liệu: Bộ Công an.

 

Biểu số 004.H/BCB-CA: Tai nạn giao thông

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh “Số vụ TNGT, số người chết và số người bị thương” do tai nạn giao thông gây ra, giúp Đảng, Nhà nước và các cơ quan quản lý xã hội có được những chính sách đúng đắn nhằm để ổn định tình hình trật tự an toàn giao thông và trật tự xã hội trong cả nước, giảm thiểu những thiệt hại về người và tài sản do tai nạn giao thông gây ra.

2. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Tai nạn giao thông là sự kiện bất ngờ, nằm ngoài ý muốn chủ quan của con người, xảy ra khi các đối tượng tham gia giao thông đang hoạt động trên đường giao thông công cộng, đường chuyên dùng hoặc ở các địa bàn giao thông công cộng (gọi là mạng lưới giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không); nhưng do chủ quan, vi phạm các quy tắc an toàn giao thông hoặc do gặp phải các tình huống; sự cố đột xuất không kịp phòng tránh; đã gây ra những thiệt hại nhất định cho tính mạng, sức khỏe con người hoặc tài sản.

Một lần hoặc nhiều lần va chạm liên tiếp giữa các đối tượng tham gia giao thông tại một địa điểm nhất định thì được gọi là một vụ tai nạn giao thông. Vụ tai nạn giao thông xảy ra đối với một hoặc nhiều đối tượng tham gia giao thông.

Tai nạn giao thông gây ra hậu quả làm thiệt hại về người và tài sản. Số người bị tai nạn giao thông bao gồm những người bị thương và chết do tai nạn giao thông gây ra.

Người chết do tai nạn giao thông bao gồm toàn bộ số người bị chết do các tai nạn giao thông gây ra.

Người bị thương là những người bị tổn thương về thể xác và tâm trí do ảnh hưởng trực tiếp của tai nạn giao thông, làm ảnh hưởng đến cuộc sống bình thường. Những trường hợp bị sốc hoặc ảnh hưởng đến tâm trí do biến cố ảnh hưởng đến gia đình và bản thân không được tính là số người bị thương.

Số người bị thương do tai nạn giao thông bao gồm toàn bộ số người bị thương phải điều trị do tai nạn giao thông gây ra.

Thống kê tai nạn giao thông trong kỳ báo cáo bao gồm thống kê các vụ tai nạn giao thông từ ít nghiêm trọng trở lên (đối với các phân tổ “chia theo loại đường” và “chia theo mức độ nghiêm trọng”).

Riêng tình hình va chạm giao thông được ghi một dòng riêng trong biểu báo cáo.

Đối với phân tổ “chia theo tỉnh/thành phố” thống kê các vụ tai nạn giao thông từ ít nghiêm trọng trở lên, va chạm giao thông cũng được tách thành dòng riêng của từng tỉnh.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Tính tổng số vụ TNGT xảy ra, tổng số người chết, tổng số người bị thương do TNGT gây ra trong kỳ theo từng loại đường (đường bộ, sắt, thủy nội địa).

- Cột 1: Ghi số vụ tai nạn giao thông xảy ra trong kỳ báo cáo (tháng, 6 tháng, năm), chia theo các loại đường và địa bàn các tỉnh, thành phố trong cả nước.

- Cột 2: Ghi số lượng người chết do tai nạn giao thông gây ra trong kỳ báo cáo (tháng, 6 tháng, năm). Cách ghi tương tự như cột 1.

- Cột 3: Ghi số lượng người bị thương do tai nạn giao thông gây ra trong kỳ báo cáo (tháng, 6 tháng, năm). Cách ghi tương tự như cột 1.

- Cột 4: Ghi tổng số vụ tai nạn giao thông xảy ra cộng dồn từ tháng đầu năm đến tháng báo cáo trên địa bàn cả nước tương ứng với các loại đường xảy ra tai nạn giao thông đã ghi ở cột A. Sau đó ghi tổng số vụ tai nạn giao thông xảy ra cộng dồn từ tháng đầu năm đến tháng báo cáo trên địa bàn các tỉnh, thành phố trong cả nước.

- Cột 5: Ghi tổng số người chết do tai nạn giao thông cộng dồn từ tháng đầu năm đến tháng báo cáo. Cách ghi tương tự như cột 4.

- Cột 6: Ghi tổng số người bị thương do tai nạn giao thông cộng dồn từ tháng đầu năm đến tháng báo cáo. Cách ghi tương tự như cột 4.

c) Kỳ thu thập số liệu

- Báo cáo tháng: Ngày nộp báo cáo là ngày 22 tháng báo cáo. Thời kỳ thu thập số liệu được tính từ ngày 16 tháng trước đến hết ngày 15 tháng báo cáo.

- Báo cáo 6 tháng: Ngày nộp báo cáo là ngày 30/7 năm báo cáo. Thời kỳ thu thập số liệu được tính từ ngày 01/01 năm báo cáo đến hết ngày 30/6 năm báo cáo.

- Báo cáo năm: Ngày nộp báo cáo là 31/3 năm sau. Thời kỳ thu thập số liệu được tính từ ngày 01/01 năm trước đến hết 31/12 năm trước.

3. Nguồn số liệu

Bộ Công an.

 

Biểu số 005.H/BCB-CA: Tình hình cháy nổ

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh số vụ cháy, nổ và thiệt hại do cháy, nổ giúp các đơn vị quản lý của Nhà nước nắm được tình hình và đưa ra những biện pháp nhằm ngăn chặn và chống cháy, nổ đảm bảo trật tự an toàn xã hội.

2. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm

Cháy, nổ là trường hợp xảy ra cháy, nổ không kiểm soát được ở các khu dân cư, các cơ sở sản xuất kinh doanh,... có thể gây thiệt hại về người (chết, bị thương), về tài sản và ảnh hưởng tới môi trường.

Vụ cháy, nổ là một trường hợp cháy, nổ xảy ra.

Người chết là những người bị chết do cháy, nổ trực tiếp gây ra.

Người bị thương là những người bị tổn thương về thể xác và tâm trí do ảnh hưởng trực tiếp của cháy, nổ làm ảnh hưởng đến cuộc sống bình thường. Những trường hợp bị sốc hoặc ảnh hưởng đến tâm trí do biến cố ảnh hưởng đến gia đình và bản thân không được tính là số người bị thương.

Thiệt hại về vật chất do cháy, nổ trực tiếp gây ra là sự phá hủy toàn bộ hoặc một phần ở các mức độ khác nhau về vật chất, đồng thời gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái. Vật chất bị phá hủy gồm nhà cửa (nhà ở, bệnh viện, trường học, v.v...) và các trang thiết bị bên trong; tài nguyên thiên nhiên và kết cấu hạ tầng.

Thiệt hại về vật chất được đo bằng tiền đồng Việt Nam tại mức giá thời điểm xảy ra cháy, nổ.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Tính tổng số các vụ cháy, nổ xảy ra, số người chết, số người bị thương và mức độ thiệt hại về tài sản do cháy, nổ gây ra trong kỳ theo từng loại cháy, nổ trên địa bàn từng tỉnh và cả nước.

- Cột 1: Ghi số lượng vụ cháy, nổ xảy ra được báo cáo trong kỳ báo cáo (tháng, 6 tháng, năm) trên địa bàn các tỉnh, thành phố trong cả nước, chia theo các loại cháy, nổ đã ghi ở cột A.

- Cột 2: Ghi số lượng người chết do cháy, nổ trong kỳ báo cáo (tháng, 6 tháng, năm). Cách ghi tương tự như cột 1.

- Cột 3: Ghi số lượng người bị thương do cháy, nổ trong kỳ báo cáo (tháng, 6 tháng, năm). Cách ghi tương tự như cột 1.

- Cột 4: Ghi giá trị thiệt hại về tài sản (tính theo giá tại thời điểm xảy ra cháy, nổ bằng tiền đồng Việt Nam) do cháy, nổ gây ra trong kỳ báo cáo. Cách ghi tương tự như cột 1.

- Cột 5: Ghi tổng số vụ cháy, nổ xảy ra cộng dồn từ tháng đầu năm đến tháng báo cáo trên địa bàn cả nước chia theo các loại cháy, nổ đã ghi ở cột A.

- Cột 6: Ghi tổng số người chết do cháy, nổ cộng dồn từ tháng đầu năm đến tháng báo cáo. Cách ghi tương tự như cột 5.

- Cột 7: Ghi tổng số người bị thương do cháy, nổ cộng dồn từ tháng đầu năm đến tháng báo cáo. Cách ghi tương tự như cột 5.

- Cột 8: Ghi tổng giá trị thiệt hại về tài sản (tính theo giá tại thời điểm xảy ra cháy, nổ bằng tiền đồng Việt Nam) do cháy, nổ cộng dồn từ tháng đầu năm đến tháng báo cáo. Cách ghi tương tự như cột 5.

c) Phân tổ

- Theo loại cháy, loại nổ (theo danh mục cháy, nổ của Bộ Công an).

- Theo tỉnh, thành phố theo danh mục hành chính hiện hành của Tổng cục Thống kê.

- Theo mức độ nghiêm trọng: Ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng.

d) Kỳ thu thập số liệu

- Báo cáo tháng: Ngày nộp báo cáo là ngày 22 tháng báo cáo. Thời kỳ thu thập số liệu được tính từ ngày 16 tháng trước đến hết ngày 15 tháng báo cáo.

- Báo cáo 6 tháng: Ngày nộp báo cáo là ngày 30/7 năm báo cáo. Thời kỳ thu thập số liệu được tính từ ngày 01/01 năm báo cáo đến hết ngày 30/6 năm báo cáo

- Báo cáo năm: Ngày nộp báo cáo là 31/3 năm sau. Thời kỳ thu thập số liệu được tính từ ngày 01/01 năm trước đến hết 31/12 năm trước.

3. Nguồn số liệu: Bộ Công an.

 

Biểu số 006.N/BCB-CA: Nạn nhân bị buôn bán trở về được hưởng các dịch vụ tái hòa nhập cộng đồng

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh tình hình hỗ trợ cho nạn nhân là phụ nữ và trẻ em bị mua bán trở về giúp họ tái hòa nhập với cộng đồng và ổn định cuộc sống.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Các dịch vụ hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng gồm:

* Tại các cơ sở tiếp nhận, cơ sở hỗ trợ nạn nhân:

- Tư vấn trợ giúp pháp lý (cung cấp thông tin về chính sách, dịch vụ hỗ trợ nạn nhân).

- Dịch vụ hỗ trợ y tế (khám chữa bệnh miễn phí, tư vấn chăm sóc sức khỏe, tâm lý).

- Dịch vụ hỗ trợ giáo dục (giáo dục kỹ năng sống, hướng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm).

- Dịch vụ hỗ trợ chi phí tàu xe, tiền ăn đường trở về gia đình (riêng đối với trẻ em là nạn nhân được bố trí người đưa về gia đình).

- Dịch vụ được lưu trú tại các cơ sở tiếp nhận nạn nhân (không quá 15 ngày).

- Dịch vụ lưu trú tại các cơ sở hỗ trợ nạn nhân (không quá 30 ngày đối với nạn nhân bình thường và không quá 60 ngày đối với nạn nhân cần hỗ trợ sức khỏe, giáo dục, trẻ em có hoàn cảnh gia đình khó khăn).

- Dịch vụ chăm sóc, nuôi dưỡng tại các Trung tâm bảo trợ xã hội (nếu nạn nhân là trẻ em mồ côi, không nơi nương tựa).

* Tại cộng đồng:

- Hỗ trợ tâm lý (tư vấn tâm lý).

- Hỗ trợ thủ tục pháp lý (cấp lại hộ khẩu, chứng minh thư, nếu là trẻ nhỏ có thể cấp giấy khai sinh).

- Hỗ trợ học văn hóa, học nghề (hỗ trợ tiền mua sách vở, học phí, học nghề).

- Trợ cấp khó khăn ban đầu (trợ cấp khó khăn, vay vốn).

Nạn nhân bị buôn bán trở về được hưởng các dịch vụ tái hòa nhập cộng đồng là nạn nhân được các cơ quan chức năng phát hiện và được hưởng ít nhất một trợ giúp hòa nhập cộng đồng.

Công thức tính:

Tỷ lệ nạn nhân bị buôn bán trở về được hưởng các dịch vụ tái hòa nhập cộng đồng (%)

=

Số nạn nhân bị buôn bán trở về được hưởng các dịch vụ tái hòa nhập cộng đồng trong năm báo cáo

x 100

Tổng số nạn nhân bị buôn bán trở về cùng kỳ

b) Cách ghi biểu

- Dòng mã 02, 03, 04 : Tuổi được tính theo năm tròn (năm báo cáo trừ đi năm sinh).

- Cột 1: Ghi số nạn nhân bị buôn bán trở về.

- Cột 2: Ghi số nạn nhân là nữ bị buôn bán trở về.

- Cột 3: Ghi số nạn nhân bị buôn bán trở về được hưởng các dịch vụ tái hòa nhập cộng đồng.

- Cột 4: Ghi số nạn nhân là nữ bị buôn bán trở về được hưởng các dịch vụ tái hòa nhập cộng đồng.

c) Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

- Số liệu được thu thập trên phạm vi cả nước.

- Số liệu được thu thập trong vòng 1 năm kể từ thời điểm báo cáo trở về trước.

3. Nguồn số liệu

Hệ thống báo cáo của Bộ Công an.

Biểu số 007.N/BCB-CA: Số vụ buôn bán phụ nữ và trẻ em có hồ sơ quản lý

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh tình trạng mua bán phụ nữ và trẻ em. Việc lập hồ sơ quản lý các vụ mua bán phụ nữ và trẻ em nhằm cung cấp thông tin cho công tác hỗ trợ pháp lý, cung cấp dịch vụ đối với các nạn nhân buôn bán trở về hòa nhập với cộng đồng.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm

Mua bán người và các hành vi có liên quan đến mua bán người bao gồm:

- (a) Chuyển giao người có nhận tiền, tài sản, lợi ích khác;

- (b) Chuyển giao người để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy các bộ phận cơ thể hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác;

- (c) Tiếp nhận người có trả tiền, tài sản, lợi ích khác;

- (d) Tiếp nhận người để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy các bộ phận cơ thể hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác;

- (đ) Tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp người để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy các bộ phận cơ thể hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác hoặc để thực hiện hành vi quy định tại các điểm (a), (b);

- (e) Cưỡng bức người khác thực hiện một trong các hành vi quy định tại các điểm (a), (b) và (đ);

- (f) Môi giới để người khác thực hiện một trong các hành vi quy định tại các điểm (a), (b), (c), (d) và (đ);

Đối với việc chuyển giao, tiếp nhận người có nhận và trả tiền, tài sản với tính chất là một khoản thù lao theo quy định của pháp luật thì không phải là hành vi mua bán người.

Tội mua bán người được quy định trong Bộ Luật hình sự gồm:

Điều 119. Tội mua bán phụ nữ.

Điều 120. Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em.

Các nạn nhân sau khi được giải cứu sẽ được hỗ trợ để tái hòa nhập cộng đồng hoặc được chuyển vào Trung tâm bảo trợ xã hội.

Chỉ tiêu này được tính bằng cách thống kê số vụ mua bán phụ nữ hoặc trẻ em đã bị phát hiện và được lập hồ sơ trong kỳ báo cáo.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

Tính tổng số vụ buôn bán phụ nữ và trẻ em có hồ sơ quản lý theo địa bàn chuyển đến, khu vực thành thị - nông thôn, giới tính, nhóm tuổi và tỉnh/thành phố.

- Cột A: Ghi các phân tổ chủ yếu: Địa bàn chuyển đến, khu vực thành thị - nông thôn, giới tính, nhóm tuổi, tỉnh/thành phố;

- Cột B: Ghi mã số các phân tổ;

- Cột 1: Tổng số vụ buôn bán phụ nữ và trẻ em có hồ sơ quản lý;

- Cột 2: Ghi số phụ nữ bị buôn bán trong tổng số vụ đã ghi ở cột 1;

- Cột 3: Ghi số trẻ em bị buôn bán trong tổng số vụ đã ghi ở cột 1;

- Cột 4: Ghi chú (nếu có).

c) Kỳ thu thập số liệu

Báo cáo năm: Ngày nộp báo cáo là 31/3 năm sau, thời kỳ thu thập số liệu được tính từ ngày 16/12 năm trước đến hết ngày 15/12 năm báo cáo.

3. Nguồn số liệu: Bộ Công an.

 

Biểu số 008.N/BCB-CA: Số phụ nữ và trẻ em bị buôn bán được phát hiện

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh tình trạng mua bán phụ nữ và trẻ em. Việc lập hồ sơ quản lý mua bán phụ nữ và trẻ em nhằm cung cấp thông tin cho công tác hỗ trợ pháp lý, cung cấp dịch vụ đối với các nạn nhân mua bán trở về hòa nhập với cộng đồng.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm

Thống kê số phụ nữ và trẻ em bị mua bán là nạn nhân trong các vụ mua bán phụ nữ và trẻ em được phát hiện bởi các cơ quan chức năng trong năm xác định.

b) Phương pháp tính và cách ghi biểu

- Cột A: Ghi các phân tổ chủ yếu: Địa bàn chuyển đến, khu vực thành thị - nông thôn, giới tính, nhóm tuổi, tỉnh/thành phố;

- Cột B: Ghi mã số các phân tổ;

- Cột 1: Tổng số vụ buôn bán phụ nữ và trẻ em được phát hiện;

- Cột 2: Ghi số phụ nữ bị buôn bán được phát hiện;

- Cột 3: Ghi số trẻ em bị buôn bán được phát hiện;

- Cột 4: Ghi chú (nếu có).

c) Kỳ thu thập số liệu

Báo cáo năm: Ngày nộp báo cáo là 31/3 năm sau, thời kỳ thu thập số liệu được tính từ ngày 16/12 năm trước đến hết ngày 15/12 năm báo cáo.

3. Nguồn số liệu: Bộ Công an.

BIỂU MẪU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ QUỐC PHÒNG

 

STT

Ký hiệu biu

Tên biểu

Kỳ o cáo

Ngày nhn báo cáo

1

001.T/BCB-QP

Xuất nhập cảnh tuyến đường bViệt Nam - Trung Quốc

Tng

Ny 20 tng o o

2

002.T/BCB-QP

Xuất nhập cảnh tuyến đường sắt Việt Nam - Trung Quốc

Tng

Ny 20 tng o o

3

003.T/BCB-QP

Xuất nhập cảnh tuyến Việt Nam - Lào

Tng

Ny 20 tng o o

4

004.T/BCB-QP

Xuất nhập cảnh tuyến Việt Nam - Campuchia

Tng

Ny 20 tng o o

5

005.T/BCB-QP

Xuất nhập cảnh tuyến cảng biển

Tng

Ny 20 tng o o

 

Biểu số 001.T/BCB-QP

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20 tháng báo cáo

XUẤT NHẬP CẢNH TUYẾN ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC

(Không bao gồm nhân viên phương tiện)

Tháng

Đơn vị báo cáo: Bộ Quốc phòng

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Tổng số

Chia theo mục đích xuất nhập cảnh

Báo chí

Du lịch

Thương mại

Thăm thân

Định cư

Hội nghị

Học tập

Lao động

Quá cảnh

Mục đích khác

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

A.. NHẬP CẢNH - Tổng số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Tổng số phân theo quốc tịch

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài phân theo nước định cư (Việt Kiều)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. XUẤT CẢNH – Tổng số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Người Việt Nam xuất cảnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phụ biểu: Nhân viên phương tiện và người vùng biên xuất, nhập cảnh

 

Mã số

Nhân viên phương tiện (Người)

Người xuất nhập cảnh vùng biên (Người)

Nhập cảnh

Xuất cảnh

Nhập cảnh

Xuất cảnh

A

B

1

2

3

4

Tổng số

 

 

 

 

 

Trung Quốc

 

 

 

 

 

- Đi theo giấy thông hành

 

 

 

 

 

- Đi theo chứng minh thư biên giới

 

 

 

 

 

- Đi theo thẻ du lịch

 

 

 

 

 

- Giấy tờ khác

 

 

 

 

 

Viêt Nam

 

 

 

 

 

- Đi theo giấy thông hành

 

 

 

 

 

- Đi theo chứng minh thư biên giới

 

 

 

 

 

- Đi theo thẻ du lịch

 

 

 

 

 

- Giấy tờ khác

 

 

 

 

 

Ghi chú: Số liệu báo cáo tháng quy ước tính từ ngày 16 tháng trước cho đến hết ngày 15 tháng báo cáo;

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 002.T/BCB-QP

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20 tháng báo cáo

XUẤT NHẬP CẢNH TUYẾN ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM - TRUNG QUỐC

(Không bao gồm nhân viên phương tiện)

Tháng

Đơn vị báo cáo: Bộ Quốc phòng

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Tổng số

Chia theo mục đích xuất nhập cảnh

Báo chí

Du lịch

Thương mại

Thăm thân

Định cư

Hội nghị

Học tập

Lao động

Quá cảnh

Mục đích khác

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

A. NHẬP CẢNH - Tổng số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Tổng số phân theo quốc tịch

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài phân theo nước định cư (Việt Kiều)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. XUẤT CẢNH - Tổng số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Người Việt Nam xuất cảnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phụ biểu: Nhân viên phương tiện xuất, nhập cảnh

 

Mã số

Nhân viên phương tiện (Người)

Nhập cảnh

Xuất cảnh

A

B

1

2

Tổng số

 

 

 

Trung Quốc

 

 

 

Việt Nam

 

 

 

Ghi chú: Số liệu báo cáo tháng quy ước tính từ ngày 16 tháng trước cho đến hết ngày 15 tháng báo cáo;

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 003.T/BCB-QP

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20 tháng báo cáo

XUẤT NHẬP CẢNH TUYẾN VIỆT NAM – LÀO

(Không bao gồm nhân viên phương tiện)

Tháng

Đơn vị báo cáo: Bộ Quốc phòng

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Tổng số

Chia theo mục đích xuất nhập cảnh

Báo chí

Du lịch

Thương mại

Thăm thân

Định cư

Hội nghị

Học tập

Lao động

Quá cảnh

Mục đích khác

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

A. NHẬP CẢNH - Tổng số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Tổng số phân theo quốc tịch

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài phân theo nước định cư (Việt Kiều)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. XUẤT CẢNH - Tổng số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Người Việt Nam xuất cảnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phụ biểu: Nhân viên phương tiện và người xuất, nhập cảnh vùng biển

 

Mã số

Nhân viên phương tiện (Người)

Người xuất nhập cảnh vùng biên (Người)

Nhập cảnh

Xuất cảnh

Nhập cảnh

Xuất cảnh

A

B

1

2

3

4

Tổng số

 

 

 

 

 

Lào

 

 

 

 

 

Việt Nam

 

 

 

 

 

Ghi chú: Số liệu báo cáo tháng quy ước tính từ ngày 16 tháng trước cho đến hết ngày 15 tháng báo cáo;

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 004.T/BCB-QP

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20 tháng báo cáo

XUẤT NHẬP CẢNH TUYẾN VIỆT NAM – CAMPUCHIA

(Không bao gồm nhân viên phương tiện)

Tháng

Đơn vị báo cáo: Bộ Quốc phòng

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Tổng số

Chia theo mục đích xuất nhập cảnh

Báo chí

Du lịch

Thương mại

Thăm thân

Định cư

Hội nghị

Học tập

Lao động

Quá cảnh

Mục đích khác

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

A. NHẬP CẢNH - Tổng số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Tổng số phân theo quốc tịch

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài phân theo nước định cư (Việt Kiều)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. XUẤT CẢNH - Tổng số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Người Việt Nam xuất cảnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phụ biểu: Nhân viên phương tiện và người xuất, nhập cảnh vùng biển

 

Mã số

Nhân viên phương tiện (Người)

Người xuất nhập cảnh vùng biên (Người)

Nhập cảnh

Xuất cảnh

Nhập cảnh

Xuất cảnh

A

B

1

2

3

4

Tổng số

 

 

 

 

 

Campuchia

 

 

 

 

 

Việt Nam

 

 

 

 

 

Ghi chú: Số liệu báo cáo tháng quy ước tính từ ngày 16 tháng trước cho đến hết ngày 15 tháng báo cáo;

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 005.T/BCB-QP

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20 tháng báo cáo

XUẤT NHẬP CẢNH TUYẾN CẢNG BIỂN

(Không bao gồm nhân viên phương tiện)

Tháng

Đơn vị báo cáo: Bộ Quốc phòng

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Tổng số

Chia theo mục đích xuất nhập cảnh

Báo chí

Du lịch

Thương mại

Thăm thân

Định cư

Hội nghị

Học tập

Lao động

Quá cảnh

Mục đích khác

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

A.. NHẬP CẢNH - Tổng số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Tổng số phân theo quốc tịch

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài phân theo nước định cư (Việt Kiều)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. XUẤT CẢNH - Tổng số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Người Việt Nam xuất cảnh chia theo nước đến - Tổng số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phụ biểu: Nhân viên phương tiện xuất, nhập cảnh

 

Mã số

Nhân viên phương tiện (Người)

Nhập cảnh

Xuất cảnh

Tổng số

 

 

 

(Phân theo quốc tịch)

 

 

 

-

 

 

 

Ghi chú: Số liệu báo cáo tháng quy ước tính từ ngày 16 tháng trước cho đến hết ngày 15 tháng báo cáo;

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

HƯỚNG DẪN

CÁCH GHI BIỂU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ QUỐC PHÒNG

Biểu số 001.T/BCB-QP: Xuất nhập cảnh tuyến đường bộ Việt Nam - Trung Quốc

1. Nội dung

Phần A - Nhập cảnh

Tổng số nhập cảnh: Là tổng số người nhập cảnh vào Việt Nam qua tất cả các cửa khẩu tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc trong kỳ báo cáo, bao gồm cả những người nhập cảnh theo hộ chiếu.

a) Phân theo quốc tịch: Phần này được ghi lần lượt tên các nước có công dân nhập cảnh vào Việt Nam trong kỳ báo cáo, có bao nhiêu quốc tịch khác nhau có người nhập cảnh Việt Nam trong kỳ sẽ ghi bấy nhiêu tên nước tương ứng vào phần này. Quốc tịch ở đây được quy định lấy theo quốc tịch hiện nay của người nhập cảnh đang mang, không lấy theo quốc tịch gốc của họ đối với những người có nhiều quốc tịch.

b) Người Việt Nam định cư ở nước ngoài phân theo nước định cư: Được gọi là người Việt Nam định cư ở nước ngoài trong các trường hợp sau:

- Người Việt Nam là công dân Việt Nam được nhà nước cho phép ra sinh sống ở nước ngoài (hộ chiếu định cư).

- Người có quốc tịch gốc là Việt Nam hiện đang sinh sống ở nước ngoài và đã nhập quốc tịch nước ngoài.

Phần B - Xuất cảnh

Tổng số xuất cảnh: Là toàn bộ số lượng người xuất cảnh qua các cửa khẩu thuộc biên giới Việt Nam - Trung Quốc trong kỳ báo cáo, bao gồm cả những người xuất cảnh theo hộ chiếu.

Riêng số người Việt Nam xuất cảnh được ghi vào một dòng trong mục này, nội dung cũng bao gồm những người xuất cảnh theo hộ chiếu, theo các giấy tờ có giá trị thay cho hộ chiếu.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột B - Mã số: Cột này để ghi mã số các nước có công dân nhập cảnh Việt Nam trong kỳ. Mã số nước theo quy định trong danh mục các nước/lãnh thổ phân theo khu vực địa lý hiện hành (xem danh mục cụ thể ở phần cuối chế độ báo cáo này).

Cột 1 - Tổng số: Ghi tổng số người xuất hoặc nhập cảnh qua các cửa khẩu biên giới của Việt Nam - Trung Quốc theo các mục đích xuất - nhập cảnh và theo các nội dung phân tổ ở cột A trong biểu. Số liệu để tổng hợp và ghi vào cột này căn cứ vào báo cáo thống kê định kỳ về người xuất nhập cảnh của các đồn biên phòng cửa khẩu tuyến biên giới Việt Nam - Trung quốc theo quy định hiện hành của Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng.

Các cột còn lại từ cột 2 đến cột 11: Nhằm phân tổ tổng số người xuất nhập cảnh qua các cửa khẩu tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc theo các mục đích chính của chuyến đi là: Báo chí, du lịch, thương mại, thăm thân, định cư, hội nghị, học tập, lao động, quá cảnh và các mục đích khác. Nguồn số liệu giống như cột 1.

Phụ biểu: Nhân viên phương tiện và người vùng biên xuất nhập cảnh

Phụ biểu này nhằm mục đích thống kê riêng số người xuất nhập cảnh vùng biên giới theo giấy thông hành, theo thẻ du lịch, theo các giấy tờ có giá trị khác và thống kê số người xuất nhập cảnh là nhân viên điều khiển, sử dụng phương tiện và nhân viên phục vụ trên các phương tiện xuất nhập cảnh Việt Nam. Nguồn số liệu để tổng hợp và ghi vào biểu này là báo cáo thống kê định kỳ về phương tiện xuất nhập cảnh; thống kê người xuất nhập cảnh vùng biên giới của các Đồn biên phòng cửa khẩu tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc theo quy định của Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng hiện hành.

Cột A: Ghi các quốc tịch và hình thức thủ tục giấy tờ của những người xuất nhập cảnh trong kỳ.

Cột 1, 2: Ghi số lượng nhân viên điều khiển, phục vụ phương tiện xuất nhập cảnh qua các cửa khẩu tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc trong kỳ báo cáo.

Cột 3, 4: Ghi số lượng người là dân cư trong khu vực biên giới xuất nhập cảnh qua lại giữa hai nước (xuất nhập cảnh không dùng hộ chiếu) qua các cửa khẩu của tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc trong kỳ báo cáo.

 

Biểu số 002.T/BCB-QP: Xuất nhập cảnh tuyến đường sắt Việt Nam - Trung Quốc

Nội dung, phương pháp tính và nguồn số liệu để tổng hợp và ghi trong biểu và phụ biểu này là căn cứ vào báo cáo thống kê định kỳ về người, phương tiện xuất nhập cảnh theo tuyến đường sắt Việt Nam - Trung Quốc của các Đồn biên phòng cửa khẩu đường sắt theo quy định hiện hành của Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng (nội dung cụ thể xem Biểu số 001.T/BCB-QP)

 

Biểu số 003.T/BCB-QP: Xuất nhập cảnh tuyến Việt Nam - Lào

Nội dung, phương pháp tính và nguồn số liệu để tổng hợp và ghi trong biểu và phụ biểu này là căn cứ vào báo cáo thống kê định kỳ về người, phương tiện xuất nhập cảnh theo tuyến đường bộ Việt Nam - Lào của các Đồn biên phòng cửa khẩu biên giới Việt - Lào theo quy định hiện hành của Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng (nội dung cụ thể xem Biểu số 001.T/BCB-QP)

 

Biểu số 004.T/BCB-QP: Xuất nhập cảnh tuyến Việt Nam - Campuchia

Nội dung, phương pháp tính và nguồn số liệu để tổng hợp và ghi trong biểu và phụ biểu này là căn cứ vào báo cáo thống kê định kỳ về người, phương tiện xuất nhập cảnh theo tuyến đường bộ Việt Nam - Campuchia của các Đồn biên phòng cửa khẩu biên giới Việt Nam - Campuchia theo quy định hiện hành của Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng (nội dung cụ thể xem Biểu số 001.T/BCB-QP)

 

Biểu số 005.T/BCB-QP: Xuất nhập cảnh tuyến cảng biển

Nội dung, phương pháp tính và nguồn số liệu để tổng hợp và ghi trong biểu và phụ biểu này là căn cứ vào báo cáo thống kê định kỳ về người, phương tiện xuất nhập cảnh theo tuyến đường thủy Việt Nam của các Đồn biên phòng cửa khẩu biên giới đường thủy theo quy định hiện hành của Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng (nội dung cụ thể xem Biểu số 001.T/BCB-QP).

BIỂU MẪU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

 

STT

Ký hiệu biểu

Tên biểu

Kỳ báo cáo

Ngày nhận báo cáo

1

001.N/BCB-TTTT

Xuất bản sách, báo chí và xuất bản phẩm khác

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

2

002.N/BCB-TTTT

Số nhà xuất bản sách, báo, tạp chí do địa phương quản lý

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

3

003.N/BCB-TTTT

Số đài phát thanh, truyền hình

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

4

004.N/BCB-TTTT

Số chương trình, số giờ chương trình, số giờ phát sóng

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

5

005.N/BCB-TTTT

Đài phát thanh, truyền hình có chuyên mục, chuyên đề nâng cao nhận thức về bình đẳng giới

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

6

006.Q/BCB-TTTT

Doanh thu bưu chính, chuyển phát

Quý

Ngày 20 tháng cuối quý báo cáo

7

007.Q/BCB-TTTT

Doanh thu viễn thông

Quý

Ngày 20 tháng cuối quý báo cáo

8

008.S/BCB-TTTT

Sản lượng bưu chính, chuyển phát

6 tháng

45 ngày sau kỳ 6 tháng

9

009.S/BCB-TTTT

Sản lượng viễn thông

6 tháng

45 ngày sau kỳ 6 tháng

10

010.N/BCB-TTTT

Doanh thu và sản lượng bưu chính, chuyển phát chia theo loại hình kinh tế

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

11

011.N/BCB-TTTT

Doanh thu và sản lượng viễn thông chia theo loại hình kinh tế

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

12

012.N/BCB-TTTT

Số thuê bao điện thoại, internet chia theo loại hình kinh tế của từng tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

13

013.N/BCB-TTTT

Số đơn vị có trang tin điện tử riêng chia theo tên miền, ngành kinh tế và tỉnh/thành phố

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

14

014.N/BCB-TTTT

Chi cho hoạt động thông tin truyền thông

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

15

015.Q/BCB-TTTT

Xuất, nhập khẩu dịch vụ bưu chính viễn thông (Quý)

Quý

Ngày 20 tháng cuối quý báo cáo

16

016.N/BCB-TTTT

Xuất, nhập khẩu dịch vụ bưu chính viễn thông (Năm)

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

 

Biểu số 001.N/BCB-TTTT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

XUẤT BẢN SÁCH, BÁO CHÍ, VÀ XUẤT BẢN PHẨM KHÁC

Năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thống

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Đơn vị tính

Mã số

Số lượng

A

B

C

1

I. XUẤT BẢN SÁCH

 

 

 

1. Tổng số nhà xuất bản có đến 31/12

Nhà xuất bản

01

 

a) Chia theo cấp quản lý

 

 

 

- Trung ương quản lý

Nhà xuất bản

02

 

- Địa phương quản lý

Nhà xuất bản

03

 

b) Chia theo loại hình kinh tế

 

 

 

- Nhà nước quản lý

Nhà xuất bản

04

 

- Ngoài Nhà nước quản lý

Nhà xuất bản

05

 

- Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

Nhà xuất bản

06

 

2. Tổng số sách xuất bản

Đầu sách

07

 

 

1000 bản

08

 

a) Trong đó: Tiếng dân tộc ít người Việt Nam

Đầu sách

09

 

 

1000 bản

10

 

b) Chia theo cấp quản lý

 

 

 

- Trung ương quản lý

Đầu sách

11

 

 

1000 bản

12

 

- Địa phương quản lý

Đầu sách

13

 

 

1000 bản

14

 

c) Chia theo loại sách

 

 

 

- Sách quốc văn

Đầu sách

15

 

 

1000 bản

16

 

Trong đó:

 

 

 

+ Sách khoa học xã hội

Đầu sách

17

 

 

1000 bản

18

 

+ Sách khoa học kỹ thuật

Đầu sách

19

 

 

1000 bản

20

 

+ Sách giáo khoa, giáo trình

Đầu sách

21

 

 

1000 bản

22

 

+ Sách thiếu niên, nhi đồng

Đầu sách

23

 

 

1000 bản

24

 

+ Sách văn học, nghệ thuật

Đầu sách

25

 

 

1000 bản

26

 

- Sách ngoại văn

Đầu sách

27

 

 

1000 bản

28

 

II. BÁO, TẠP CHÍ

 

 

 

1. Tổng số Tòa soạn báo, tạp chí có đến 31/12

Tòa soạn

29

 

- Trung ương quản lý

Tòa soạn

30

 

- Địa phương quản lý

Tòa soạn

31

 

2. Tổng số báo xuất bản

Đầu báo

32

 

 

1000 bản

33

 

2.1. Chia theo cấp quản lý

 

 

 

- Trung ương quản lý

Đầu báo

34

 

 

1000 bản

35

 

Chia ra:

 

 

 

+ Báo ngày

Đầu báo

36

 

 

1000 bản

37

 

+ Báo cách ngày, tuân...

Đầu báo

38

 

 

1000 bản

39

 

- Địa phương quản lý

Đầu báo

40

 

 

1000 bản

41

 

Chia ra:

 

 

 

+ Báo ngày

Đầu báo

42

 

 

1000 bản

43

 

+ Báo cách ngày, tuân...

Đầu báo

44

 

 

1000 bản

45

 

2.2. Chia theo ngôn ngữ

 

 

 

- Tiếng Việt

Đầu báo

46

 

 

1000 bản

47

 

- Tiếng dân tộc ít người Việt Nam

Đầu báo

48

 

 

1000 bản

49

 

- Tiếng nước ngoài

Đầu báo

50

 

 

1000 bản

51

 

3. Tổng số tạp chí xuất bản

Đâu tạp chí

52

 

 

Triệu bản

53

 

3.1. Chia theo cấp quản lý

 

 

 

- Trung ương quản lý

Đâu tạp chí

54

 

 

1000 bản

55

 

- Địa phương quản lý

Đâu tạp chí

56

 

 

1000 bản

57

 

3.2. Chia theo ngôn ngữ

 

 

 

- Tiếng Việt

Đâu tạp chí

58

 

 

1000 bản

59

 

- Tiếng dân tộc ít người Việt Nam

Đâu tạp chí

60

 

 

1000 bản

61

 

- Tiếng nước ngoài

Đâu tạp chí

62

 

 

1000 bản

63

 

III. XUẤT BẢN PHẨM KHÁC

 

 

 

- Tổng số xuất bản phẩm khác ngoài sách, báo, tạp chí

Loại

64

 

1000 bản

65

 

- Tổng số băng, đĩa (audio, video, trừ phim) xuất bản

Đầu băng, đĩa

66

 

1000 bản

67

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)




 

 

 

Biểu số 002.N/BCB-TTTT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

SỐ NHÀ XUẤT BẢN SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ DO ĐỊA PHƯƠNG QUẢN LÝ

Năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thống

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Số nhà xuất bản (NXB)

Số đầu sách xuất bản (Đầu sách)

Số bản sách xuất bản (1.000 bản)

Số tòa soạn báo, tạp chí (Tòa soạn)

Số báo xuất bản trong kỳ (1.000 bản)

Số tạp chí xuất bản trong kỳ (1.000 bản)

A

B

1

2

3

4

5

6

Cả nước

01

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

02

 

 

 

 

 

 

 

03

 

 

 

 

 

 

 

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)
 

 

 

Biểu số 003.N/BCB-TTTT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

SỐ ĐÀI PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH

Có đến 31/12 năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thống

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Đài

 

Mã số

Tổng số đài phát thanh, truyền hình

Chia ra

Số đài phát thanh

Số đài truyền hình

Số đài phát thanh - truyền hình

A

B

1=2+3+4

2

3

4

Cả nước

01

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

Ghi theo danh mục đơn vị hành chính

02

 

 

 

 

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 004.N/BCB-TTTT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

SỐ CHƯƠNG TRÌNH, SỐ GIỜ CHƯƠNG TRÌNH, SỐ GIỜ PHÁT SÓNG

Năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thống

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Số chương trình (Chương trình)

Số giờ chương trình (Giờ)

*Số giờ phát sóng (Giờ)

A

B

1

2

3

1. Truyền hình

01

 

 

 

a) Chia theo ngôn ngữ

 

 

 

 

- Tiếng Việt

02

 

 

 

- Tiếng dân tộc ít người Việt Nam

03

 

 

 

 

- Tiếng nước ngoài

04

 

 

 

b) Chia theo nội dung chương trình

 

 

 

 

 

- Thời sự, chính trị

05

 

 

 

 

- Văn hóa xã hội

06

 

 

 

 

- Khoa học, giáo dục

07

 

 

 

 

- Giải trí tổng hợp (ca nhạc, thể thao, thời trang, văn nghệ, phim truyện,...)

08

 

 

 

 

- Quảng cáo

09

 

 

 

 

- Truyền hình theo chuyên đề

10

 

 

 

 

+ Thanh thiếu niên

10.01

 

 

 

 

+ Dân tộc

10.02

 

 

 

 

+ Phụ nữ và bình đẳng giới

10.03

 

 

 

 

+ Xây dựng nông thôn mới

10.04

 

 

 

 

+ Dân số và kế hoạch hóa gia đình

10.05

 

 

 

 

+ Việc làm dạy nghề

10.06

 

 

 

 

+ Y tế

10.07

 

 

 

 

+ Môi trường

10.08

 

 

 

 

+ Chuyên đề khác

10.09

 

 

 

c) Chia theo nguồn gốc chương trình

 

 

 

 

 

- Tự sản xuất

 

11

x

 

 

 

- Mua bản quyền trong nước

12

x

 

 

- Mua bản quyền nước ngoài

13

x

 

 

 

- Trao đổi

 

14

x

 

 

 

- Hợp tác với các đài truyền hình khác

15

 

 

 

d) Chia theo cấp quản lý

 

 

 

 

 

 

- Trung ương

 

16

 

x

x

 

- Địa phương

 

17

 

x

x

2. Phát thanh

1

18

 

 

 

a) Chia theo ngôn ngữ

 

 

 

 

 

 

- Tiếng Việt

 

19

 

 

 

 

- Tiếng dân tộc ít người Việt Nam

20

 

 

 

 

- Tiếng nước ngoài

21

 

 

 

b) Chia theo nội dung chương trình

 

 

 

 

 

- Thời sự, chính trị

22

 

 

 

 

- Văn hóa xã hội

23

 

 

 

 

- Khoa học, giáo dục

24

 

 

 

 

- Giải trí tổng hợp (ca nhạc, thể thao, thời trang, văn nghệ, phim truyện,...)

25

 

 

 

 

- Quảng cáo

26

 

 

 

 

- Truyền hình theo chuyên đề

27

 

 

 

 

+ Thanh thiếu niên

27.01

 

 

 

 

+ Dân tộc

27.02

 

 

 

 

+ Phụ nữ và bình đẳng giới

27.03

 

 

 

 

+ Xây dựng nông thôn mới

27.04

 

 

 

 

+ Dân số và kế hoạch hóa gia đình

27.05

 

 

 

 

+ Việc làm dạy nghề

27.06

 

 

 

 

+ Y tế

27.07

 

 

 

 

+ Môi trường

27.08

 

 

 

 

+ Chuyên đề khác

27.09

 

 

 

c) Chia theo nguồn gốc chương trình

 

 

 

 

 

- Tự sản xuất

 

28

x

 

 

 

- Mua bản quyền trong nước

29

x

x

 

 

- Mua bản quyền nước ngoài

30

x

x

 

 

- Trao đổi

 

31

x

 

 

 

- Hợp tác với các đài phát thanh khác

32

 

 

 

d) Chia theo cấp quản lý

 

 

 

 

 

 

- Trung ương

 

33

x

x

x

 

- Địa phương

 

34

 

x

x

                 

Ghi chú: *Số giờ phát sóng bao gồm phần tín hiệu trên các kênh phổ thông và kênh truyền hình trả tiền

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 005.N/BCB-TTTT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

ĐÀI PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH CÓ CHUYÊN MỤC, CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI

Năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thống

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Đài

 

Mã số

Tổng số đài phát thanh, truyền hình

Số đài phát thanh, truyền hình có chuyên mục, chuyên đề nâng cao nhận thức về bình đẳng giới

A

B

1

2

CHUNG

01

 

 

1. Chia theo cấp quản lý

 

 

 

- Trung ương

02

 

 

- Địa phương

03

 

 

2. Chia theo ngôn ngữ

 

 

 

- Tiếng Việt

04

 

 

- Tiếng dân tộc ít người Việt Nam

05

 

 

- Tiếng nước ngoài

06

 

 

3. Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

07

 

 

08

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 006.Q/BCB-TTTT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20 tháng cuối quý báo cáo

DOANH THU BƯU CHÍNH, CHUYỂN PHÁT

Quý...

Đơn vị báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thống

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Triệu đồng

 

Mã số

Thực hiện quý trước quý báo cáo

Dự tính quý báo cáo

Cộng dồn từ đầu năm đến cuối quý báo cáo

So sánh (%)

Quý báo cáo so với cùng kỳ năm trước

Cộng dồn đến cuối quý báo cáo so với cùng kỳ năm trước

A

B

1

2

3

4

5

I. Tổng doanh thu phát sinh

01

 

 

 

 

 

1. Dịch vụ bưu chính

02

 

 

 

 

 

2. Dịch vụ chuyển phát

03

 

 

 

 

 

3. Dịch vụ bưu chính, chuyển phát khác

04

 

 

 

 

 

II. Chia theo loại hình kinh tế

 

 

 

 

 

 

1. Kinh tế nhà nước

05

 

 

 

 

 

- Dịch vụ bưu chính

06

 

 

 

 

 

- Dịch vụ chuyển phát

07

 

 

 

 

 

- Dịch vụ bưu chính, chuyển phát khác

08

 

 

 

 

 

2. Kinh tế ngoài nhà nước

09

 

 

 

 

 

- Dịch vụ bưu chính

10

 

 

 

 

 

- Dịch vụ chuyển phát

11

 

 

 

 

 

- Dịch vụ bưu chính, chuyển phát khác

12

 

 

 

 

 

3. Kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

13

 

 

 

 

 

- Dịch vụ bưu chính

14

 

 

 

 

 

- Dịch vụ chuyển phát

15

 

 

 

 

 

- Dịch vụ bưu chính, chuyển phát khác

16

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 007.Q/BCB-TTTT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20 tháng cuối quý báo cáo

DOANH THU VIỄN THÔNG

Ước tính quý…

Đơn vị báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thống

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Triệu đồng

 

Mã số

Thực hiện quý trước quý báo cáo

Ước tính quý báo cáo

Cộng dồn từ đầu năm đến cuối quý báo cáo

So sánh (%)

Quý báo cáo so với cùng kỳ năm trước

Cộng dồn đến hết quý báo cáo so với cùng kỳ năm trước

A

B

1

2

3

4

5

I. Tổng doanh thu

01

 

 

 

 

 

Chia ra: - Dịch vụ viễn thông

02

 

 

 

 

 

- Dịch vụ Internet

03

 

 

 

 

 

- Dịch vụ khác

04

 

 

 

 

 

II. Chia theo loại hình kinh tế

 

 

 

 

 

 

1. Kinh tế nhà nước

05

 

 

 

 

 

Chia ra: - Dịch vụ viễn thông

06

 

 

 

 

 

- Dịch vụ Internet

07

 

 

 

 

 

- Dịch vụ khác

08

 

 

 

 

 

2. Kinh tế ngoài nhà nước

09

 

 

 

 

 

Chia ra: - Dịch vụ viễn thông

10

 

 

 

 

 

- Dịch vụ Internet

11

 

 

 

 

 

- Dịch vụ khác

12

 

 

 

 

 

3. Kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

13

 

 

 

 

 

Chia ra: - Dịch vụ viễn thông

14

 

 

 

 

 

- Dịch vụ Internet

15

 

 

 

 

 

- Dịch vụ khác

16

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 008.S/BCB-TTTT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 45 ngày sau kỳ 6 tháng

SẢN LƯỢNG BƯU CHÍNH, CHUYỂN PHÁT

6 tháng năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thống

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Đơn vị tính

Thực hiện kỳ báo cáo

So sánh với cùng kỳ năm trước (%)

A

B

C

1

2

1. Bưu phẩm thường

01

Kg

 

 

- Đi trong nước

02

"

 

 

- Đi quốc tế

03

"

 

 

- Từ liên tỉnh, quốc tế đến

04

"

 

 

2. Bưu kiện thường

05

Kg

 

 

- Đi trong nước

06

"

 

 

- Đi quốc tế

07

"

 

 

- Từ liên tỉnh, quốc tế đến

08

"

 

 

3. Bưu gửi, hàng gửi chuyển phát nhanh các loại

09

Kg

 

 

- Đi trong nước

10

"

 

 

- Đi quốc tế

11

"

 

 

- Từ liên tỉnh, quốc tế đến

12

"

 

 

4. Số thư, điện chuyển tiền

13

Cái/bức

 

 

- Đi trong nước

14

"

 

 

- Đi quốc tế

15

"

 

 

- Từ liên tỉnh, quốc tế đến

16

"

 

 

5. Số tiền chuyển

17

Triệu đồng

 

 

- Đi trong nước

18

"

 

 

- Đi quốc tế

19

"

 

 

- Từ liên tỉnh, quốc tế đến

20

"

 

 

6. Tổng số báo, tạp chí phát hành (chuyển phát)

21

1000 tờ, cuốn

 

 

- Báo, tạp chí trung ương

22

"

 

 

- Báo, tạp chí địa phương

23

"

 

 

- Báo, tạp chí nhập khẩu

24

"

 

 

- Báo, tạp chí loại khác

25

"

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số 009.S/BCB-TTTT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 45 ngày sau kỳ 6 tháng

SẢN LƯỢNG VIỄN THÔNG

6 tháng

Đơn vị báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thống

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: 1000 thuê bao

 

Mã số

Thực hiện kỳ báo cáo

Cộng dồn từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo

So sánh (%)

So cùng kỳ năm trước

Cộng dồn đến hết kỳ báo cáo so với cùng kỳ năm trước

A

B

1

2

3

4

1. Số thuê bao điện thoại phát triển trong kỳ

01

 

 

 

 

- Thuê bao cố định

02

 

 

 

 

- Thuê bao di động

03

 

 

 

 

2. Tổng số thuê bao điện thoại đến cuối kỳ báo cáo

04

 

 

 

 

- Thuê bao cố định

05

 

 

 

 

- Thuê bao di động

06

 

 

 

 

3. Số thuê bao Internet phát triển trong kỳ

07

 

 

 

 

- Thuê bao kết nối trực tiếp

08

 

 

 

 

- Thuê bao băng rộng

09

 

 

 

 

Trong đó: + Thuê bao Internet băng rộng (xDSL)

10

 

 

 

 

+ Truy nhập Internet qua hệ thống cáp đồng truyền hình (CATV)

11

 

 

 

 

+ Truy nhập Internet qua hệ thống cáp quang tới tận nhà thuê bao (FTTH)

12

 

 

 

 

- Thuê bao Internet 3G

13

 

 

 

 

4. Tổng số thuê bao Internet đến cuối kỳ báo cáo

14

 

 

 

 

- Thuê bao kết nối trực tiếp

15

 

 

 

 

- Thuê bao băng rộng

16

 

 

 

 

Trong đó: + Thuê bao Internet băng rộng (xDSL)

17

 

 

 

 

+ Truy nhập Internet qua hệ thống cáp đồng truyền hình (CATV)

18

 

 

 

 

+ Truy nhập Internet qua hệ thống cáp quang tới tận nhà thuê bao (FTTH)

19

 

 

 

 

- Thuê bao Internet 3G

20

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 010.N/BCB-TTTT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

DOANH THU VÀ SẢN LƯỢNG BƯU CHÍNH, CHUYỂN PHÁT CHIA THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ

Năm…

Đơn vị báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thống

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Đơn vị tính

Tổng số

Kinh tế nhà nước

Kinh tế ngoài nhà nước

Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

A

B

C

1=2+3+4

2

3

4

I. Tổng doanh thu phát sinh (01=03+04+05)

01

Triệu đồng

 

 

 

 

Trong đó: Tổng doanh thu thuần

02

"

 

 

 

 

1. Dịch vụ bưu chính

03

"

 

 

 

 

2. Dịch vụ chuyển phát

04

"

 

 

 

 

3. Dịch vụ bưu chính, chuyển phát khác

05

"

 

 

 

 

II. Sản lượng bưu chính, chuyển phát

 

 

 

 

 

 

1. Bưu phẩm thường

06

Kg

 

 

 

 

- Đi trong nước

07

"

 

 

 

 

- Đi quốc tế

08

"

 

 

 

 

- Từ liên tỉnh, quốc tế đến

09

"

 

 

 

 

2. Bưu kiện thường

10

Kg

 

 

 

 

- Đi trong nước

11

"

 

 

 

 

- Đi quốc tế

12

"

 

 

 

 

- Từ liên tỉnh, quốc tế đến

13

"

 

 

 

 

3. Bưu gửi, hàng gửi chuyển phát nhanh các loại

14

Kg

 

 

 

 

- Đi trong nước

15

"

 

 

 

 

- Đi quốc tế

16

"

 

 

 

 

- Từ liên tỉnh, quốc tế đến

17

"

 

 

 

 

4. Số thư, điện chuyển tiền

18

Cái/bức

 

 

 

 

- Đi trong nước

19

"

 

 

 

 

- Đi quốc tế

20

"

 

 

 

 

- Từ liên tỉnh, quốc tế đến

21

"

 

 

 

 

5. Số tiền chuyển

22

Triệu đồng

 

 

 

 

- Đi trong nước

23

"

 

 

 

 

- Đi quốc tế

24

"

 

 

 

 

- Từ liên tỉnh, quốc tế đến

25

"

 

 

 

 

6. Tổng số báo, tạp chí phát hành (chuyển phát)

26

1000 tờ, cuốn

 

 

 

 

- Báo, tạp chí trung ương

27

"

 

 

 

 

- Báo, tạp chí địa phương

28

"

 

 

 

 

- Báo, tạp chí nhập khẩu

29

"

 

 

 

 

- Báo, tạp chí loại khác

30

"

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 011.N/BCB-TTTT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

DOANH THU VÀ SẢN LƯỢNG VIỄN THÔNG CHIA THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thống

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Đơn vị tính

Tổng số

Chia theo loại hình kinh tế

Nhà nước

Ngoài nhà nước

Có vốn đầu tư nước ngoài

A

B

C

1

2

3

4

I. Tổng doanh thu thuần

01

Triệu đồng

 

 

 

 

1. Dịch vụ viễn thông

02

"

 

 

 

 

2. Dịch vụ Internet

03

"

 

 

 

 

3. Dich vụ khác

04

"

 

 

 

 

II. Sản lượng

 

 

 

 

 

 

1. Số thuê bao điện thoại phát triển trong kỳ

05

1000 thuê bao

 

 

 

 

- Thuê bao cố định

06

"

 

 

 

 

- Thuê bao di động

07

"

 

 

 

 

2. Tổng số thuê bao điện thoại đến cuối kỳ báo cáo

08

1000 thuê bao

 

 

 

 

- Thuê bao cố định

09

"

 

 

 

 

- Thuê bao di động

10

"

 

 

 

 

3. Số thuê bao Internet phát triển trong kỳ

11

1000 thuê bao

 

 

 

 

- Thuê bao kết nối trực tiếp

12

"

 

 

 

 

- Thuê bao băng rộng

13

"

 

 

 

 

Trong đó: + Thuê bao Internet băng rộng (xDSL)

14

"

 

 

 

 

+ Truy nhập Internet qua hệ thống cáp đồng truyền hình (CATV)

15

 

 

 

 

+ Truy nhập Internet qua hệ thống cáp quang tới tận nhà thuê bao (FTTH)

16

 

 

 

 

- Thuê bao Internet 3G

17

"

 

 

 

 

4. Tổng số thuê bao Internet đến cuối kỳ báo cáo

18

1000 thuê bao

 

 

 

 

- Thuê bao kết nối trực tiếp

19

"

 

 

 

 

- Thuê bao băng rộng

20

"

 

 

 

 

Trong đó: + Thuê bao Internet băng rộng (xDSL)

21

"

 

 

 

 

+ Truy nhập Internet qua hệ thống cáp đồng truyền hình (CATV)

22

 

 

 

 

+ Truy nhập Internet qua hệ thống cáp quang tới tận nhà thuê bao (FTTH)

23

 

 

 

 

- Thuê bao Internet 3G

24

"

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 012.N/BCB-TTTT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

SỐ THUÊ BAO ĐIỆN THOẠI, INTERNET CHIA THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ CỦA TỪNG TỈNH/THÀNH PHỐ

Năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thống

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính:1000 Thuê bao

 

Mã số

Số thuê bao điện thoại phát triển trong năm

Số thuê bao điện thoại có đến 31 tháng 12

Số thuê bao Internet phát triển trong năm

Số thuê bao Internet có đến 31 tháng 12

Tổng số

Thuê bao cố định

Thuê bao di động

Tổng số

Thuê bao cố định

Thuê bao di động

Tổng số

Thuê bao kết nối trực tiếp

Thuê bao băng rộng

Thuê bao Internet 3G

Tổng số

Thuê bao kết nối trực tiếp

Thuê bao băng rộng

Thuê bao Internet 3G

A

B

1=2+3

2

3

4=5+6

5

6

7=8+9+10

8

9

10

11=12+13+14

12

13

14

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Hà Nôi

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Kinh tế nhà nước

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Kinh tế ngoài nhà nước

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Kinh tê có vốn đầu tư nước ngoài

05

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Hà Giang

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Kinh tế nhà nước

07

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Kinh tế ngoài nhà nước

08

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

09

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 013.N/BCB-TTTT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

SỐ ĐƠN VỊ CÓ TRANG TIN ĐIỆN TỬ RIÊNG

Năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thống

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Đơn vị

 

Mã số

Tổng số tên miền đang hoạt động

Chia ra

.com.vn

.gov.vn

.edu.vn

.org.vn

Tên miền <name>.vn

Tên miền khác

A

B

1

2

3

4

5

6

7

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

 

I. Chia theo ngành kinh tế

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo ngành kinh tế cấp I)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Chia theo loại hình kinh tế

 

 

 

 

 

 

 

 

- Kinh tế nhà nước

 

 

 

 

 

 

 

 

- Kinh tế ngoài nhà nước

 

 

 

 

 

 

 

 

- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

 

 

 

 

 

 

 

 

III. Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số 014.N/BCB-TTTT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

CHI CHO HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - TRUYỀN THÔNG

Năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thống

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Triệu đồng

 

Mã số

Tổng số

Chia ra

Ngân sách nhà nước

Ngoài ngân sách nhà nước

A

B

1

2

3

Tổng chi

01

 

 

 

1. Chi thường xuyên (Chi tiết theo mục lục ngân sách)

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Chi đầu tư phát triển (Chi tiết theo mục lục ngân sách)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Cho vay trong nước và hỗ trợ các quỹ (Chi tiết theo mục lục ngân sách)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Cho nước ngoài vay và tham gia góp vốn của Chính phủ (Chi tiết theo mục lục ngân sách)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5. Trả nợ gốc các khoản vay (Chi tiết theo mục lục ngân sách)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 015.Q/BCB-TTTT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20 tháng cuối quý báo cáo

XUẤT, NHẬP KHẨU DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Quý...

Đơn vị báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thống

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: 1000USD

 

Mã số

Kế hoạch năm

Thực hiện quý trước

Dự tính quý báo cáo

Cộng dồn đến hết quý báo cáo

Thực hiện so với cùng kỳ (%)

Quý báo cáo

Cộng dồn đến hết quý báo cáo

A

B

1

2

3

4

5

6

I. Xuất khẩu

01

 

 

 

 

 

 

1. Dịch vụ bưu chính và chuyển phát

02

 

 

 

 

 

 

1.1. Thu dịch vụ bưu chính

03

 

 

 

 

 

 

1.2. Thu dịch vụ chuyển phát

04

 

 

 

 

 

 

2. Dịch vụ viễn thông

05

 

 

 

 

 

 

2.1. Thu dịch vụ điện thoại quốc tế

06

 

 

 

 

 

 

2.2. Thu dịch vụ truyền số liệu quốc tế

07

 

 

 

 

 

 

2.3. Thu phát hình

08

 

 

 

 

 

 

2.4. Thu thuê kênh, thuê công kết nối Internet

09

 

 

 

 

 

 

2.5. Thu khác về dịch vụ viễn thông

10

 

 

 

 

 

 

II. Nhập khẩu

11

 

 

 

 

 

 

1. Dịch vụ bưu chính và chuyển phát

12

 

 

 

 

 

 

1.1. Chi dịch vụ bưu chính

13

 

 

 

 

 

 

1.2. Chi dịch vụ chuyển phát

14

 

 

 

 

 

 

2. Dịch vụ viễn thông

15

 

 

 

 

 

 

2.1. Chi dịch vụ điện thoại quốc tế

16

 

 

 

 

 

 

2.2. Chi dịch vụ truyền số liệu quốc tế

17

 

 

 

 

 

 

2.3. Chi phát hình

18

 

 

 

 

 

 

2.4. Chi thuê kênh, thuê công kết nối Internet

19

 

 

 

 

 

 

2.5. Chi thanh toán cước thông tin hàng hải

20

 

 

 

 

 

 

2.6. Chi khác về dịch vụ viễn thông

21

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 016.N/BCB-TTTT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

XUẤT, NHẬP KHẨU DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thống

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: 1000USD

 

Mã số

Kế hoạch năm

Thực hiện năm

Thực hiện so với năm trước (%)

A

B

1

2

3

I. Xuất khẩu

01

 

 

 

1. Dịch vụ bưu chính và chuyển phát

02

 

 

 

Trong đó: 10 nước/vùng lãnh thổ chủ yếu (*)

03

 

 

 

1.1. Thu dịch vụ bưu chính

04

 

 

 

1.2. Thu dịch vụ chuyển phát

05

 

 

 

2. Dịch vụ viễn thông

06

 

 

 

Trong đó: 10 nước/vùng lãnh thổ chủ yếu (*)

07

 

 

 

2.1. Thu dịch vụ điện thoại quốc tế

08

 

 

 

2.2. Thu dịch vụ truyền số liệu quốc tế

09

 

 

 

2.3. Thu phát hình

10

 

 

 

2.4. Thu thuê kênh, thuê cổng kết nối Internet

11

 

 

 

2.5. Thu khác về dịch vụ viễn thông

12

 

 

 

II. Nhập khẩu

13

 

 

 

1. Dịch vụ bưu chính và chuyển phát

14

 

 

 

Trong đó: 10 nước/vùng lãnh thổ chủ yếu (*)

15

 

 

 

1.1. Chi dịch vụ bưu chính

16

 

 

 

1.2. Chi dịch vụ chuyển phát

17

 

 

 

2. Dịch vụ viễn thông

18

 

 

 

Trong đó: 10 nước/vùng lãnh thổ chủ yếu (*)

19

 

 

 

2.1. Chi dịch vụ điện thoại quốc tế

20

 

 

 

2.2. Chi dịch vụ truyền số liệu quốc tế

21

 

 

 

2.3. Chi phát hình

22

 

 

 

2.4. Chi thuê kênh, thuê cổng kết nối Internet

23

 

 

 

2.5. Chi thanh toán cước thông tin hàng hải

24

 

 

 

2.6. Chi khác vê dịch vụ viễn thông

25

 

 

 

Ghi chú: (*) Chi tiết trị giá xuất, nhập khẩu dịch vụ bưu chính và chuyển phát, dịch vụ viễn thông theo 10 nước/vùng lãnh thổ lớn nhất, không yêu cầu chi tiết cho từng khoản mục dịch vụ

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

HƯỚNG DẪN

CÁCH GHI BIỂU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG

Biểu số 001.N/BCB-TTTT: Xuất bản sách, báo chí và xuất bản phẩm khác

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh số lượng xuất bản, phát hành sách, báo, tạp chí và băng đĩa, làm cơ sở để đánh giá tình hình hoạt động và kết quả thực hiện qua các năm; đồng thời làm căn cứ để xây dựng kế hoạch hàng năm về công tác xuất bản, phát hành sách và văn hóa phẩm trong phạm vi cả nước cũng như ở từng địa phương, đáp ứng nhu cầu văn hóa đọc và nghe nhìn của xã hội.

2. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

a) Xuất bản sách

- Nhà xuất bản thuộc các cấp quản lý, được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép đang hoạt động tại thời điểm 31/12 năm báo cáo. Theo cấp quản lý, nhà xuất bản bao gồm:

+ Nhà xuất bản do Trung ương quản lý: Là các nhà xuất bản do các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trực tiếp quản lý.

+ Nhà xuất bản do địa phương quản lý: Là các nhà xuất bản do các cơ quan cấp tỉnh (Sở, cơ quan ngang Sở,...) trở xuống quản lý.

- Sách xuất bản: Bao gồm sách quốc văn và sách ngoại văn được xuất bản.

+ Sách Trung ương xuất bản: Là sách do các nhà xuất bản Trung ương quản lý xuất bản.

+ Sách địa phương xuất bản: Là sách do các nhà xuất bản địa phương quản lý xuất bản.

- Sách quốc văn: Là sách được in bằng tiếng Việt, kể cả tiếng dân tộc ít người.

+ Sách khoa học xã hội: Là các sách về các lĩnh vực xã hội như: chính trị, kinh tế học, triết học, luật học, sử học và các loại sách chính trị phổ thông.

+ Sách khoa học kỹ thuật: Là các sách về ứng dụng khoa học tự nhiên trong các ngành sản xuất của nền kinh tế quốc dân và các cơ sở nghiên cứu khoa học.

+ Sách giáo khoa, giáo trình: Là các sách dùng vào quá trình học tập ở các trường phổ thông, các trường bổ túc văn hóa, các trường trung học chuyên nghiệp, các trường cao đẳng và các trường đại học.

+ Sách thiếu niên nhi đồng: Là các sách viết các đề tài về thiếu niên, nhi đồng, chủ yếu dành cho lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng. Các loại sách này thường do nhà xuất bản thiếu niên nhi đồng xuất bản.

+ Sách văn học nghệ thuật: Là các tác phẩm của các nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch sáng tác như truyện ngắn, tiểu thuyết, tập thơ, vở kịch,... loại sách này thường do nhà xuất bản văn học nghệ thuật xuất bản.

b) Báo, tạp chí

- Báo: Là xuất bản phẩm định kỳ nhằm thông tin, tuyên truyền cho độc giả thuộc mọi đối tượng. Các thông tin do báo đưa thường là các thông tin ban đầu mang tính thời sự.

+ Báo Trung ương là các báo do các cơ quan Trung ương quản lý, được xuất bản và phát hành trong phạm vi cả nước.

+ Báo địa phương là các báo do các tỉnh, thành phố quản lý và được phát hành chủ yếu phục vụ cho nhân dân trong phạm vi của tỉnh, thành phố.

- Tạp chí: Là xuất bản phẩm định kỳ thường viết về các chuyên ngành.

+ Tạp chí Trung ương là các tạp chí do các cơ quan thuộc Trung ương quản lý xuất bản và phát hành trong phạm vi toàn quốc.

+ Tạp chí địa phương là các tạp chí do tỉnh, thành phố quản lý và được phát hành trong phạm vi tỉnh, thành phố.

c) Xuất bản phẩm khác (lịch, tranh, ảnh, bản đồ, áp phích, tờ rơi, tờ gấp, bản ghi âm, ghi hình có nội dung thay sách hoặc minh họa cho sách)

* Đơn vị tính:

- Đầu sách: Là tên sách, mỗi tên sách là một đầu sách.

- Bản sách: Là sách được nhân bản từ đầu sách, mỗi đầu sách có thể được nhân thành nhiều bản.

- Đầu báo, tạp chí: Là tên báo, tạp chí, mỗi tên báo, tạp chí là một đầu báo, tạp chí.

- Bản báo, tạp chí: Là báo, tạp chí được nhân bản từ đầu báo, tạp chí. Mỗi đầu báo, tạp chí có thể được nhân thành nhiều bản báo, tạp chí.

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Thông tin và Truyền thông.

 

Biểu số 002.N/BCB-TTTT: Số nhà xuất bản sách, báo, tạp chí do địa phương quản lý

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh số lượng nhà xuất bản, tòa soạn báo, tạp chí - là căn cứ đánh giá thực trạng và năng lực công tác xuất bản của cả nước cũng như của từng địa phương, đồng thời cũng là chỉ tiêu quan trọng phục vụ cho công tác quản lý và lập kế hoạch, nhằm phát triển công tác xuất bản sách, báo, tạp chí, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu văn hóa của toàn xã hội.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Số nhà xuất bản, tòa soạn báo, tạp chí là số đơn vị được tổ chức theo quy định của ngành Thông tin và Truyền thông, được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động, chịu trách nhiệm biên tập, in ấn sách, báo, tạp chí phục vụ nhu cầu học tập nghiên cứu, trao đổi thông tin, giải trí của xã hội.

Số đầu sách, báo, tạp chí xuất bản là tổng số tên sách, báo, tạp chí xuất bản trong kỳ (mỗi tên sách, báo, tạp chí là một đầu sách).

Số bản sách, báo, tạp chí là tổng số cuốn sách, báo, tạp chí được nhân bản từ các đầu sách, báo, tạp chí. Mỗi đầu sách, báo, tạp chí có thể nhân thành nhiều bản/cuốn sách, báo, tạp chí trong một hoặc nhiều lần xuất bản.

b) Cách ghi biểu

Cột 1: Ghi số nhà xuất bản tương ứng theo từng dòng phân tổ;

Cột 2: Ghi số đầu sách xuất bản tương ứng theo từng dòng phân tổ; Cột 3: Ghi số bản sách xuất bản tương ứng theo từng dòng phân tổ;

Cột 4: Ghi số tòa soạn báo, tạp chí tương ứng theo từng dòng phân tổ;

Cột 5: Ghi số báo xuất bản trong kỳ tương ứng theo từng dòng phân tổ;

Cột 6: Ghi số tạp chí xuất bản trong kỳ tương ứng theo từng dòng phân tổ.

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ Thông tin và Truyền thông.

 

Biểu số 003.N/BCB-TTTT: Số đài phát thanh, truyền hình

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh số lượng các đài phát thanh và truyền hình tại một thời điểm nhất định - là căn cứ đánh giá hiện trạng và năng lực phát thanh và truyền hình, là căn cứ để xây dựng quy hoạch, đầu tư nhằm tăng cường số lượng và phân bố các đài phát thanh, truyền hình của Trung ương và các địa phương một cách hợp lý, bảo đảm việc phủ sóng phát thanh và truyền hình đến tất cả các vùng trong cả nước, phục vụ nhu cầu thông tin của nhân dân.

2. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

a) Số đài phát thanh: Là số đơn vị thông tin truyền thanh có bộ máy tổ chức ổn định; có cán bộ quản lý, cán bộ biên tập, cán bộ kỹ thuật...; có các phương tiện kỹ thuật phát sóng cần thiết và có chương trình hoạt động hiện có tại một thời điểm nhất định. Số đài phát thanh bao gồm Đài tiếng nói Việt Nam và các Đài phát thanh tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương. Không bao gồm các đài truyền thanh huyện/quận/thị xã/thành phố trực thuộc tỉnh và các đài truyền hình xã/phường/thị trấn;

b) Số đài truyền hình: Là số các đơn vị thông tin truyền hình có bộ máy tổ chức ổn định; có cán bộ quản lý, cán bộ biên tập, cán bộ kỹ thuật...; có các phương tiện kỹ thuật phát sóng cần thiết và có chương trình hoạt động hiện có tại một thời điểm nhất định. Số đài truyền hình bao gồm Đài truyền hình Trung ương và các Đài truyền hình (cùng với Đài phát thanh) tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương;

c) Số đài phát thanh - truyền hình: Là các đơn vị thực hiện cả hai chức năng phát thanh và truyền hình.

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ Thông tin và Truyền thông.

 

Biểu số 004.N/BCB-TTTT: Số chương trình, số giờ chương trình, số giờ phát sóng

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh nội dung và khối lượng công việc của ngành Phát thanh và Truyền hình thực hiện trong kỳ phục vụ nhu cầu giải trí, học tập, theo dõi tin tức của các tầng lớp nhân dân. Đây là cơ sở để xây dựng kế hoạch và chương trình phát sóng; đồng thời cũng là căn cứ đầu tư nhân lực, tài lực, tăng cường số giờ, số chương trình phát sóng của các đài phát thanh và truyền hình.

2. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

a) Số chương trình: Là số lượng tên chương trình phát thanh/truyền hình được phát sóng của các đài phát thanh, truyền hình trong kỳ báo cáo. Ví dụ chương trình truyền hình gồm: chương trình thời sự, các chương trình về chủ đề kinh tế, xã hội, văn hóa, du lịch, thể dục thể thao, chương trình thiếu nhi, chương trình phụ nữ...

b) Số giờ chương trình phát thanh, truyền hình: Là tổng số giờ chương trình phát thanh/truyền hình do tập thể biên tập viên, phóng viên, kỹ thuật viên... sản xuất/khai thác theo nội dung và quy trình sản xuất khác nhau đã được xây dựng hoàn chỉnh thường xuyên phát sóng trên các Đài phát thanh/truyền hình trong kỳ;

c) Số giờ phát sóng phát thanh, truyền hình: Là thời lượng mà các Đài phát thanh/ truyền hình thực hiện việc phát sóng các chương trình đã được xây dựng. Số giờ phát sóng bao gồm số giờ phát chương trình mới và số giờ chương trình phát lại. Số giờ phát sóng được tính bằng số giờ hoạt động của các máy phát thanh/phát hình đó trong kỳ. Số giờ phát sóng bao gồm phần tín hiệu trên các kênh phổ thông và kênh truyền hình trả tiền;

d) Số chương trình, số giờ chương trình, số giờ phát sóng chuyên mục phụ nữ và bình đẳng giới:

Số chương trình chuyên mục phụ nữ và chuyên mục bình đẳng giới là những chương trình phát thanh hoặc chương trình truyền hình được xây dựng với chủ đề nâng cao vai trò phụ nữ và bình đẳng giới, được phát sóng mang tính định kỳ.

Số giờ chương trình chuyên mục phụ nữ và chuyên mục bình đẳng giới là độ dài của một chương trình phát thanh hoặc chương trình truyền hình được xây dựng với chủ đề nâng cao vai trò phụ nữ và bình đẳng giới.

Số giờ phát sóng chuyên mục phụ nữ và chuyên mục bình đẳng giới là tổng số giờ phát sóng của những lần phát sóng cho những chương trình phát thanh và truyền hình với chủ đề nâng cao vai trò phụ nữ và bình đẳng giới.

3. Phân tổ chủ yếu

- Phát thanh/truyền hình;

- Nguồn gốc (tự xây dựng, mua, trao đổi); Loại chương trình;

- Ngôn ngữ (tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước ngoài);

- Cấp quản lý (Trung ương, địa phương);

- Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.

4. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ Thông tin và Truyền thông.

 

Biểu số 005.N/BCB-TTTT: Đài phát thanh, truyền hình Trung ương và địa phương có chuyên mục, chuyên đề nâng cao nhận thức về bình đẳng giới

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh các đài phát thanh và truyền hình có chuyên mục, chuyên đề nâng cao nhận thức về bình đẳng giới trong một năm xác định, là căn cứ đánh giá hoạt động tuyên truyền về bình đẳng giới thông qua chương trình phát thanh và truyền hình góp phần nâng cao nhận thức về bình đẳng giới trong các tầng lớp nhân dân.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

Chuyên mục, chuyên đề phát thanh/truyền hình nâng cao nhận thức về bình đẳng giới là những chuyên mục, chuyên đề được xây dựng với chủ đề nâng cao nhận thức về bình đẳng giới, được phát sóng mang tính định kỳ.

Đài phát thanh: Là số các đơn vị thông tin truyền thanh chỉ bao gồm Đài tiếng nói Việt Nam và các Đài phát thanh tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương. Không bao gồm các đài truyền thanh huyện/quận/thị xã/thành phố trực thuộc tỉnh và các đài truyền hình xã/phường/thị trấn.

Đài truyền hình: Là số các đơn vị thông tin truyền hình chỉ bao gồm Đài truyền hình Trung ương và các Đài truyền hình tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.

Đài phát thanh - truyền hình: Là số các đơn vị thực hiện cả hai chức năng phát thanh và truyền hình

Tỷ lệ đài phát thanh, truyền hình có chuyên mục, chuyên đề nâng cao nhận thức về bình đẳng giới (%)

=

Số đài phát thanh, truyền hình có chuyên mục, chuyên đề nâng cao nhận thức về bình đẳng giới

x 100

Tổng số đài phát thanh, truyền hình

b) Cách ghi biểu:

Cột 1: Ghi tổng số đài phát thanh, truyền hình tương ứng theo từng dòng phân tổ;

Cột 2: Ghi đài phát thanh, truyền hình có chuyên mục, chuyên đề nâng cao nhận thức về bình đẳng giới tương ứng theo từng dòng phân tổ.

3. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ Thông tin và Truyền thông.

 

Biểu số 006.Q/BCB-TTTT: Doanh thu bưu chính, chuyển phát

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

Tổng doanh thu phát sinh: Là tổng số tiền đã và sẽ thu (không kể thuế giá trị gia tăng (GTGT) từ các hoạt động cung cấp dịch vụ bưu chính, chuyển phát trong nước và quốc tế cho khách hàng trong kỳ.

- Dịch vụ bưu chính bao gồm dịch vụ nhận, phân loại, vận chuyển và phân phối (trong nước và quốc tế) thư, bưu phẩm, bưu kiện bằng dịch vụ bưu chính qua mạng lưới bưu điện (không bao gồm dịch vụ chuyển tiền bưu điện, tiết kiệm bưu điện...).

- Dịch vụ chuyển phát bao gồm dịch vụ nhận, phân loại, vận chuyển và phân phối (trong nước và quốc tế) thư, bưu phẩm, bưu kiện của các doanh nghiệp không hoạt động theo giao ước dịch vụ chung; dịch vụ này cũng bao gồm cả dịch vụ giao hàng tận nhà.

- Dịch vụ bưu chính, chuyển phát khác bao gồm các dịch vụ do các doanh nghiệp bưu chính, chuyển phát thực hiện như: doanh thu các dịch vụ tại quầy bưu điện như bán phong bì, tem thư, tem chơi; phí dịch vụ chuyển tiền, phí dịch vụ tiết kiệm bưu điện; doanh thu bán các sản phẩm khác liên quan đến dịch vụ bưu chính, chuyển phát chưa được liệt kê ở trên.

(Không bao gồm số tiền khách hàng chuyển qua bưu điện hoặc gửi tiết kiệm bưu điện).

Loại hình kinh tế: Loại hình kinh tế trong chế độ báo cáo được quy định thống nhất với cách phân chia loại hình kinh tế phần hướng dẫn chung của chế độ báo cáo áp dụng đối với Bộ/ngành.

b) Cách ghi biểu

- Cột 1: Thực hiện quý trước quý báo cáo: Tổng hợp số liệu về doanh thu phát sinh thực tế của quý trước quý báo cáo. Ví dụ: Báo cáo quý II năm 2013, số liệu cột 1 ghi số tổng hợp doanh thu thực hiện của quý I năm 2013.

- Cột 2: Dự tính quý báo cáo: Ghi số liệu tổng hợp về doanh thu phát sinh thực tế trong hai tháng đầu của quý, các ngày đã thực hiện tháng cuối quý và số ước tính của các ngày còn lại trong tháng cuối quý. Ví dụ: Báo cáo quý II năm 2013, số liệu cột 2 = số liệu doanh thu thực hiện chính thức của tháng 4 + tháng 5 + doanh thu 20 ngày tháng 6 + doanh thu ước tính của các ngày còn lại trong tháng 6 dựa trên các thông tin đã có và tình hình, triển vọng kinh doanh của ngành.

- Cột 3: Cộng dồn từ đầu năm đến cuối quý báo cáo: Cộng số liệu chính thức của các quý trước quý báo cáo với số liệu ước tính của quý báo cáo. Ví dụ: Báo cáo quý III năm 2013, số liệu cột 3 tính được bằng cách cộng số liệu thực hiện chính thức của quý I + quý II + số liệu dự tính của quý III.

- Cột 4: Tỷ lệ so sánh quý báo cáo với cùng kỳ năm trước: Lấy số liệu cột 2 chia cho số liệu thực hiện chính thức của cùng quý năm trước rồi nhân với 100. Ví dụ báo cáo quý II năm 2013, số liệu cột 4 = số liệu cột 2 (dự tính quý 2 năm 2013) chia cho số liệu thực hiện chính thức của quý II của năm 2012 rồi nhân với 100.

- Cột 5: Lấy số liệu của cột 3 (cộng dồn từ đầu năm đến cuối quý báo cáo) chia cho số liệu cộng dồn từ đầu năm đến cuối quý báo cáo tương ứng của năm trước rồi nhân với 100.

Ví dụ báo cáo quý II năm 2013, số liệu cột 5 = Số liệu cột 3 chia cho số liệu thực hiện chính thức của quý I cộng với số liệu chính thức quý II năm 2012 rồi nhân với 100.

2. Nguồn số liệu: Báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông tổng hợp từ báo cáo của các đơn vị cung cấp dịch vụ bưu chính, chuyển phát.

 

Biểu số: 007.Q/BCB-TTTT: Doanh thu viễn thông

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

- Tổng doanh thu phát sinh: Là tổng số tiền đã và sẽ thu (không kể thuế giá trị gia tăng (GTGT) từ các hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thông trong nước và quốc tế cho khách hàng trong kỳ;

- Dịch vụ viễn thông: Doanh thu từ việc cung cấp dịch vụ viễn thông trong nước và quốc tế như: điện thoại cố định, điện thoại di động, nhắn tin, thu hòa mạng thuê bao, điện báo, telex, fax, thuê kênh, thông tin vệ tinh, truyền số liệu, thu phát hình,...;

- Dịch vụ Internet: Doanh thu từ việc cung cấp dịch vụ truy cập, kết nối, internet; các dịch vụ ứng dụng Internet trong viễn thông (do các doanh nghiệp IXP, ISP, OSP viễn thông cung cấp) bao gồm cả các dịch vụ lắp đặt, hòa mạng, thuê bao internet;

- Dịch vụ khác: Doanh thu từ việc cung cấp các dịch vụ do các doanh nghiệp viễn thông thực hiện như: phí dịch chuyển thuê bao; doanh thu bán các sản phẩm khác liên quan đến dịch vụ viễn thông chưa được liệt kê ở trên;

- Kinh tế nhà nước: Là các đơn vị thuộc quyền quản lý, kinh doanh từ nguồn vốn của ngân sách nhà nước Trung ương và địa phương. Trong trường hợp các đơn vị kinh doanh từ nhiều nguồn vốn, cần tách riêng phần kinh tế nhà nước theo thị phần vốn góp. Nếu trường hợp không bóc tách được cần ghi chú cụ thể vào cuối biểu báo cáo;

- Kinh tế ngoài nhà nước: Là các đơn vị kinh doanh theo vốn sở hữu của tư nhân, kể cả phần kinh doanh của các công ty TNHH, công ty cổ phần có nhiều nguồn vốn từ các loại hình kinh tế nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, các hợp tác xã và hộ kinh doanh cá thể;

- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: Là các đơn vị kinh doanh theo 100% vốn đầu tư nước ngoài và phân tách theo tỷ trọng vốn góp của các đơn vị liên doanh với nước ngoài theo nhiều loại hình liên doanh liên kết khác nhau. Nếu trường hợp không bóc tách được cần ghi chú cụ thể vào cuối biểu báo cáo.

b) Cách ghi biểu

- Cột 1: Thực hiện quý trước quý báo cáo: Ghi số liệu về doanh thu phát sinh thực tế của quý trước quý báo cáo. Ví dụ: Báo cáo quý II năm 2013, số liệu cột 1 ghi số doanh thu thực hiện của quý I năm 2013;

- Cột 2: Ước tính quý báo cáo: Ghi số liệu tổng hợp về doanh thu phát sinh thực tế trong hai tháng đầu của quý, các ngày đã thực hiện tháng cuối quý và số ước tính của các ngày còn lại trong tháng cuối quý. Ví dụ: Báo cáo quý II năm 2013, số liệu cột 2 = số liệu doanh thu thực hiện chính thức của tháng 4 + tháng 5 + doanh thu 20 ngày tháng 6 + doanh thu ước tính của các ngày còn lại trong tháng 6 dựa trên các thông tin đã có và tình hình, triển vọng kinh doanh của ngành;

- Cột 3: Cộng dồn từ đầu năm đến cuối quý báo cáo: Cộng số liệu chính thức của các quý trước quý báo cáo với số liệu ước tính của quý báo cáo. Ví dụ: Báo cáo quý III năm 2013, số liệu cột 3 tính được bằng cách cộng số liệu thực hiện chính thức của quý I + quý II + số liệu ước tính của quý III;

- Cột 4: Tỷ lệ so sánh quý báo cáo với cùng kỳ năm trước: Lấy số liệu cột 2 chia cho số liệu thực hiện chính thức của cùng quý năm trước rồi nhân với 100. Ví dụ báo cáo quý II năm 2013, số liệu cột 4 = số liệu cột 2 (dự tính quý 2 năm 2013) chia cho số liệu thực hiện chính thức của quý II của năm 2012 rồi nhân với 100;

- Cột 5: Lấy số liệu của cột 3 (cộng dồn từ đầu năm đến cuối quý báo cáo) chia cho số liệu cộng dồn từ đầu năm đến cuối quý báo cáo tương ứng của năm trước rồi nhân với 100.

Ví dụ báo cáo quý II năm 2013, số liệu cột 5 = Số liệu cột 3 chia cho số liệu thực hiện chính thức của quý I/2012 cộng với số liệu chính thức quý II/2012 rồi nhân với 100.

2. Nguồn số liệu: Báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông tổng hợp từ báo cáo của các đơn vị cung cấp dịch vụ viễn thông, internet.

 

Biểu số 008.S/BCB-TTTT: Sản lượng bưu chính, chuyển phát

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Sản phẩm bưu chính

- Bưu phẩm thường là các bưu phẩm được gửi theo hình thức chuyển thông thường được quy định theo từng thời kỳ, không kèm theo các dịch vụ khác như: Ghi số, khai giá, chuyển phát nhanh, phát trong ngày, phát hàng thu tiền, không địa chỉ, lai ghép,....;

- Bưu kiện thường là các bưu kiện gửi theo hình thức chuyển thông thường được quy định theo từng thời kỳ, không kèm theo các dịch vụ như khai giá, chuyển phát nhanh, phát trong ngày, phát hàng thu tiền, ủy thác;

- Bưu gửi, hàng gửi chuyển phát nhanh là bưu phẩm, bưu kiện, hàng gửi được chuyển đến người nhận trong một khoảng thời gian nhanh nhất có thể thực hiện được do Bưu chính Việt Nam hoặc doanh nghiệp chuyển phát thư thực hiện;

- Dịch vụ chuyển tiền bưu điện là dịch vụ chuyển tiền bằng thư chuyển tiền hoặc điện chuyển tiền, trong đó người gửi tiền gửi bằng tiền mặt và người nhận tiền cũng nhận bằng tiền mặt;

- Số tiền chuyển là tổng số tiền (tính bằng tiền mặt) khách hàng gửi qua dịch vụ chuyển tiền bưu điện bằng thư hoặc điện chuyển tiền.

b) Cách ghi biểu

- Cột 1: Lấy số thực hiện chính thức 6 tháng;

- Cột 2: Tính tỷ lệ (%) bằng cách lấy số liệu cột 1 chia cho số thực hiện 6 tháng của năm trước liền kề theo từng mục tương ứng.

2. Nguồn số liệu: Báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông tổng hợp từ báo cáo của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, chuyển phát.

 

Biểu số: 009.S/BCB-TTTT: Sản lượng viễn thông

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

(1) Số thuê bao điện thoại phát triển:

- Số thuê bao điện thoại gồm:

+ Thuê bao điện thoại cố định có dây và điện thoại vô tuyến (kể cả điện thoại city phone).

+ Thuê bao điện thoại di động trả trước và trả sau (chỉ tính các thuê bao được mở liên lạc hai chiều và các thuê bao có ít nhất một chiều liên lạc không bị khóa).

Số thuê bao điện thoại phát triển là số lượng thuê bao điện thoại trực tiếp được lắp đặt và hòa mạng hoặc được khôi phục (mở lại), có một số gọi riêng, có phát sinh doanh thu và hoạt động trong kỳ báo cáo (không tính các máy điện thoại công cộng dùng thẻ, số thuê bao nghiệp vụ, các máy điện thoại lẻ thuộc tổng đài nội bộ, máy lắp song song). Số thuê bao điện thoại phát triển trong kỳ bằng số tăng mới trừ đi số giảm (rời mạng) trong kỳ. Trong đó số thuê bao giảm (rời mạng) là số thuê bao không hoạt động trong kỳ báo cáo, không có phát sinh doanh thu do chấm dứt sử dụng dịch vụ hoặc bị khóa cả hai chiều gọi đi và gọi đến.

(2) Tổng số thuê bao điện thoại đến cuối kỳ báo cáo: Là số thuê bao điện thoại trực tiếp được lắp đặt và hòa mạng hoặc được khôi phục (mở lại), có phát sinh doanh thu đang hoạt động tại thời điểm cuối kỳ báo cáo, được tính bằng cách lấy tổng số thuê bao điện thoại đến cuối kỳ trước cộng (+) số thuê bao điện thoại phát triển trong kỳ.

- Tổng số thuê bao điện thoại đến cuối kỳ báo cáo gồm thuê bao điện thoại cố định và thuê bao điện thoại di động.

(3) Số thuê bao Internet phát triển

Thuê bao Internet là thuê bao sử dụng dịch vụ Internet có mã số kết nối hoặc tài khoản truy nhập riêng trên cơ sở giao kết hợp đồng với cơ sở cung cấp dịch vụ. Số thuê bao Internet được phân tổ thành 3 loại:

+ Thuê bao kết nối trực tiếp là thuê bao truy nhập Internet bằng kênh thuê riêng (leased-line) (quy đổi ra 64 Kbps);

+ Thuê bao băng rộng:

- Thuê bao truy nhập Internet bằng các đường dây thuê bao số đường truyền tốc độ cao (DSL- Digital Subscriber Line), gồm các công nghệ ADSL, SHDSL,..., gọi chung là xDSL;

- Thuê bao truy nhập Internet qua hệ thống cáp đồng truyền hình (CATV);

- Thuê bao truy nhập Internet qua hệ thống cáp quang tới tận nhà thuê bao (FTTH).

+ Thuê bao Internet 3G.

Thuê bao Internet phát triển là số lượng thuê bao Internet mới được đăng ký truy nhập Internet, có một tài khoản riêng, có phát sinh doanh thu trong kỳ báo cáo (không tính các số thuê bao nghiệp vụ). Số thuê bao Internet phát triển trong kỳ bằng số tăng mới trừ đi số giảm trong kỳ.

(4) Tổng số thuê bao Internet đến cuối kỳ báo cáo: Là số thuê bao Internet đã được đăng ký truy nhập Internet có một tài khoản truy nhập riêng, có phát sinh doanh thu, đang hoạt động tại thời điểm cuối kỳ báo cáo (không tính số thuê bao nghiệp vụ). Tổng số thuê bao Internet đến cuối kỳ báo cáo bao gồm 4 loại: thuê bao gián tiếp; thuê bao kết nối trực tiếp; thuê bao băng rộng (xDSL) và thuê bao Internet 3G tương tự mục (12) “số thuê bao Internet phát triển”.

b) Cách ghi biểu

Cách ghi số liệu từng cột tương tự như biểu 007.Q/BCB-TTTT.

2. Nguồn số liệu: Báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông tổng hợp từ báo cáo của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông và Internet.

 

Biểu số 010.N/BCB-TTTT: Doanh thu và sản lượng bưu chính, chuyển phát chia theo loại hình kinh tế

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

(I) Tổng doanh thu phát sinh: Như giải thích tại biểu 006.Q/BCB-TTTT.

- Tổng doanh thu thuần: Là tổng số tiền thu được (không kể thuế GTGT) do việc cung cấp các dịch vụ bưu chính, chuyển phát và các dịch vụ viễn thông khác được thực hiện trong nước và quốc tế sau khi đã tính doanh thu phân chia với đối tác và trừ đi các khoản phải giảm trừ (như giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại,...) từ việc cung cấp dịch vụ trong năm.

(II) Sản lượng bưu chính, chuyển phát: Thống nhất với giải thích của biểu số 008.S/BCB-TTTT.

b) Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi số liệu tổng hợp của tất cả các loại hình kinh tế (bằng cột 2+3+4).

- Cột 2: Kinh tế nhà nước: Tổng hợp số liệu của các đơn vị thuộc quyền quản lý, kinh doanh từ nguồn vốn của ngân sách nhà nước Trung ương và địa phương. Trong trường hợp các đơn vị kinh doanh từ nhiều nguồn vốn, cần tách riêng phần kinh tế nhà nước theo thị phần vốn góp. Nếu trường hợp không bóc tách được cần ghi chú cụ thể vào cuối biểu báo cáo.

- Cột 3: Kinh tế ngoài nhà nước: Tổng hợp số liệu từ các đơn vị kinh doanh theo vốn sở hữu của tư nhân, kể cả phần kinh doanh của các công ty TNHH, công ty cổ phần có nhiều nguồn vốn từ các loại hình kinh tế nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, các hợp tác xã và hộ kinh doanh cá thể.

- Cột 4: Kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: Tổng hợp số liệu từ các đơn vị kinh doanh theo 100% vốn đầu tư nước ngoài và phân tách theo tỷ trọng vốn góp của các đơn vị liên doanh với nước ngoài theo nhiều loại hình liên doanh liên kết khác nhau. Nếu trường hợp không bóc tách được cần ghi chú cụ thể vào cuối biểu báo cáo.

2. Nguồn số liệu: Báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông tổng hợp từ báo cáo của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, chuyển phát.

 

Biểu số 011.N/BCB-TTTT: Doanh thu và sản lượng viễn thông chia theo loại hình kinh tế

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

(I) Doanh thu:

- Tổng doanh thu thuần là tổng số tiền thu được (không kể thuế GTGT) do việc cung cấp các dịch vụ viễn thông, Internet và các dịch vụ viễn thông khác sau khi đã tính các khoản giảm trừ (như giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu). Tổng doanh thu thuần được chia theo từng loại dịch vụ khác nhau.

(II) Sản lượng:

Các chỉ tiêu từ số 1 đến số 4: Tương tự như giải thích trong biểu số 009.S/BCB-TTTT

b) Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi số liệu của tất cả các loại hình kinh tế (bằng cột 2+3+4).

- Cột 2: Ghi doanh thu và sản lượng viễn thông chia theo loại hình kinh tế nhà nước.

- Cột 3: Ghi doanh thu và sản lượng viễn thông chia theo loại hình kinh tế ngoài nhà nước.

- Cột 4: Ghi doanh thu và sản lượng viễn thông chia theo loại hình kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

2. Nguồn số liệu

Báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông tổng hợp từ báo cáo của các đơn vị cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet.

 

Biểu số 012.N/BCB-TTTT: Số thuê bao điện thoại, Internet chia theo loại hình kinh tế của từng tỉnh/thành phố

1. Nội dung các chỉ tiêu số thuê bao điện thoại và số thuê bao Internet tương tự như giải thích ở các biểu 009.S/BCB-TTTT ở trên.

2. Nguồn số liệu: Báo cáo của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại, dịch vụ truy nhập Internet.

 

Biểu số 013.N/BCB-TTTT: Số đơn vị có trang tin điện tử riêng

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

Trang tin điện tử riêng (website) là bản tin thực hiện trên mạng Internet theo địa chỉ riêng (gọi là tên miền) do nhà cung cấp dịch vụ Internet (IP) cấp. Số đơn vị có trang tin điện tử riêng là tổng số các tổ chức, cá nhân đã được thiết lập, đăng ký, được cấp địa chỉ truy nhập và sở hữu trang tin điện tử riêng.

Ghi tổng số đơn vị có trang tin điện tử riêng tại thời điểm 31/12 phân theo:

- Ngành kinh tế cấp I (theo Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2007);

- Loại hình kinh tế (giải thích như tương tự Biểu số 011.N/BCB-TTTT)

- Tỉnh/thành phố (ghi thứ tự theo danh mục đơn vị hành chính)

Cột 1, 2, 3, 4, 5 và 6: Ghi số liệu của các chỉ tiêu ở cột B phân theo các tên miền khác nhau.

2. Nguồn số liệu

Báo cáo của Trung tâm Internet Việt Nam, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tên miền.vn.

 

Biểu số 014.N/BCB-TTTT: Chi cho hoạt động thông tin - truyền thông

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh tình hình chi tiêu thường xuyên cho hoạt động thông tin, truyền thông theo nguồn chi và khoản chi phục vụ cho tính toán giá trị mới được tạo ra trong lĩnh vực thông tin truyền thông.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Chi cho hoạt động thông tin: Là tổng số tiền chi cho các hoạt động thường xuyên của tất cả các đơn vị hoạt động xuất bản, hoạt động phát thanh truyền hình, hoạt động viễn thông.

Nội dung chi hoạt động thông tin truyền thông:

- Hoạt động ghi âm và xuất bản âm nhạc;

- Hoạt động xuất bản;

- Hoạt động phát thanh truyền hình;

- Hoạt động viễn thông;

- Hoạt động điện ảnh, sản xuất chương trình truyền hình;

- Hoạt động lập trình máy tính, dịch vụ tư vấn và các hoạt động khác liên quan đến máy tính.

Thống kê toàn bộ chi phí cho hoạt động thông tin, truyền thông trong phạm vi cả nước trong kỳ báo cáo.

Ngoài ngân sách nhà nước là những khoản chi không thuộc trong ngân sách nhà nước, nhưng do Bộ quản lý.

b) Phân tổ chủ yếu

- Khoản chi;

- Tổng chi, chi cho ngân sách nhà nước, chi ngoài ngân sách nhà nước.

c) Cách ghi biểu

- Thời kỳ thu thập số liệu: Năm thực hiện

Cột A: Tên chỉ tiêu thu thập; Cột B: Mã số chỉ tiêu;

Cột 1: Tổng chi tiêu cho thông tin, truyền thông;

Cột 2: Chi thông tin truyền thông từ nguồn ngân sách nhà nước;

Cột 3: Chi thông tin truyền thông từ nguồn ngoài ngân sách nhà nước.

Dòng:

Dòng tổng số: Quy mô toàn quốc; Dòng chia theo từng khoản mục chi.

3. Nguồn số liệu

- Chế độ báo cáo thống kê cơ sở áp dụng đối với các doanh nghiệp nhà nước hoạt động thông tin, truyền thông;

- Chi ngân sách theo loại, mục và tiểu mục của Bộ tài chính;

- Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp do Thủ tướng Chính phủ ban hành áp dụng đối với Bộ Thông tin và Truyền thông.

 

Biểu số 015.Q/BCB-TTTT: Xuất, nhập khẩu dịch vụ bưu chính viễn thông (Quý)

& Biểu số 016.N/BCB-TTTT: Xuất, nhập khẩu dịch vụ bưu chính viễn thông (Năm)

1. Khái niệm, phương pháp tính

a) Trị giá xuất khẩu: Là tổng số tiền đã và sẽ thu từ phía nước ngoài về dịch vụ bưu chính viễn thông cung cấp cho phía nước ngoài;

b) Trị giá nhập khẩu: Là tổng số tiền đã và sẽ chi cho phía nước ngoài về dịch vụ bưu chính viễn thông và các dịch vụ khác do phía nước ngoài cung cấp;

c) Phía nước ngoài: Gồm doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân là người cư trú nước ngoài (kể cả các tổ chức quốc tế, đại sứ quán, lãnh sự quán nước ngoài đóng tại Việt Nam); chi nhánh, doanh nghiệp thành viên của doanh nghiệp Việt Nam đóng ở nước ngoài;

d) Thời điểm thống kê: Về lý thuyết, thời điểm thống kê là thời điểm dịch vụ được cung cấp. Tuy nhiên, để thuận tiện cho mục đích thống kê, quy định thời điểm thống kê là thời điểm dịch vụ được xác nhận thanh toán (phải thu/phải chi);

e) Loại tiền, đơn vị tính: Đơn vị tính là 1000 đô la Mỹ. Các đồng tiền khác phải qui đổi ra đô la Mỹ theo tỷ giá bình quân giữa mua và bán do Ngân hàng Nhà nước công bố vào thời điểm thanh toán;

g) Xác định trị giá:

- Về nguyên tắc chung, trị giá xuất/nhập khẩu dịch vụ được xác định theo giá thị trường, bao gồm tổng giá trị gộp tương đương với sản lượng dịch vụ cung cấp cho phía nước ngoài hoặc phía nước ngoài cung cấp cho người cư trú Việt Nam, kể cả trường hợp thực thanh toán với phía nước ngoài theo giá trị thuần.

- Trong trường hợp trị giá thu/chi về dịch vụ bưu chính viễn thông được tính toán trên cơ sở đối soát lưu lượng theo lịch trình và áp dụng phương thức thanh toán bù trừ trực tiếp (giá trị thuần), cần phải thống kê theo trị giá trước khi tính bù trừ - là trị giá đã và sẽ thu/chi tương đương sản lượng chiều đến (xuất khẩu) hoặc chiều đi (nhập khẩu) của từng dịch vụ theo các nước/vùng lãnh thổ.

- Trường hợp trị giá thu/chi bao gồm cả hàng hóa và dịch vụ hoặc gồm nhiều loại dịch vụ khác nhau mà không thể tách riêng từng loại thì tính toàn bộ trị giá thu/chi đó cho loại dịch vụ chiếm tỷ trọng chủ yếu.

- Không bao gồm:

+ Các giao dịch bao gồm cả hàng hóa và dịch vụ trong đó hàng hóa chiếm tỷ trọng chủ yếu.

+ Thu từ phía Việt Nam về dịch vụ theo hợp đồng thầu lại từ phía nước ngoài.

+ Tiền lương và thu nhập chi cho lao động Việt Nam khi họ làm việc ở nước ngoài.

h) Nước đối tác: Đối với xuất khẩu là nước/vùng lãnh thổ mà người tiêu dùng dịch vụ cư trú. Đối với nhập khẩu là nước/vùng lãnh thổ mà người cung cấp dịch vụ cư trú. Trong trường hợp dịch vụ được cung cấp qua một nước/vùng lãnh thổ thứ ba, quy định nước đối tác là nước có quan hệ thanh toán trực tiếp với Việt Nam;

i) Nội dung xuất khẩu/nhập khẩu dịch vụ bưu chính viễn thông

+ Dịch vụ bưu chính: Được thực hiện bởi hệ thống bưu điện quốc gia. Là trị giá đã và sẽ thu được từ phía nước ngoài (hoặc chi cho phía nước ngoài) về việc cung cấp (hoặc nhận từ phía nước ngoài) dịch vụ nhận, vận chuyển và phân phối thư, báo, tạp chí, sách và ấn phẩm khác, bưu phẩm, bưu kiện, thuê và cho thuê quầy bưu điện hoặc hộp thư, các dịch vụ khác được thực hiện tại quầy bưu điện như: bán tem, bán phiếu đăng ký gửi/nhận tiền..., dịch vụ quá cảnh (cước quá giang thủy, bộ).

Không bao gồm:

- Dịch vụ chuyển tiền và tiết kiệm do cơ quan bưu điện thực hiện (tính vào dịch vụ tài chính), dịch vụ chuẩn bị, đóng gói thư và bưu phẩm (tính vào dịch vụ khác liên quan đến kinh doanh...).

- Chi trả cước phí thuê vận chuyển bưu phẩm, bưu kiện cho các đơn vị vận tải (tính vào chi dịch vụ vận tải).

+ Dịch vụ chuyển phát: Được thực hiện bởi các doanh nghiệp chuyên doanh dịch vụ này (thuộc hệ thống bưu điện quốc gia hoặc không). Là trị giá đã và sẽ thu từ phía nước ngoài/(hoặc chi cho phía nước ngoài) về việc cung cấp/(hoặc nhận từ phía nước ngoài) dịch vụ chuyển phát nhanh thư, bưu phẩm, bưu kiện theo thời gian và địa chỉ mà khách hàng yêu cầu (đây là điểm phân biệt với dịch vụ bưu chính). Các doanh nghiệp chuyên doanh dịch vụ chuyển phát có thể sử dụng phương tiện vận tải của cá nhân mình, của doanh nghiệp mình hoặc giao thông công cộng để thực hiện dịch vụ này.

Không bao gồm: Chi trả cước phí vận chuyển thư, bưu phẩm bưu kiện cho các hãng vận tải thực hiện (được tính vào chi dịch vụ vận tải), lưu giữ hàng hóa và các dịch vụ liên quan (các dịch vụ phụ trợ khác thuộc dịch vụ vận tải), chuẩn bị, đóng gói thư (thuộc dịch vụ kinh doanh khác).

+ Dịch vụ điện thoại quốc tế: Là trị giá đã và sẽ thu từ phía nước ngoài/(hoặc chi cho phía nước ngoài) về việc cung cấp/(hoặc nhận từ phía nước ngoài) dịch vụ điện thoại cố định (kể cả IDD, VoIP), điện thoại di động (kể cả Roaming), fax quốc tế, truyền số liệu trong băng thoại...

+ Dịch vụ truyền số liệu: Trị giá đã và sẽ thu từ phía nước ngoài/(hoặc chi cho phía nước ngoài) về việc cung cấp/(hoặc nhận từ phía nước ngoài) dịch vụ truyền số liệu.

Không bao gồm: Chi hoặc thu về giá trị dữ liệu (thuộc dịch vụ máy tính và thông tin), chi phí lắp đặt thiết bị mạng, bảo dưỡng đường truyền (thuộc dịch vụ xây dựng).

+ Thu/phát âm thanh, hình ảnh: Trị giá đã và sẽ thu từ phía nước ngoài/(hoặc chi cho phía nước ngoài) về việc cung cấp/(hoặc nhận từ phía nước ngoài) dịch vụ truyền, nhận âm thanh, hình ảnh truyền hình hoặc thông tin chuyên ngành (như khí tượng, hình ảnh mặt đất, quan sát vũ trụ...) hoặc thông tin khác.

Không bao gồm: Thu/chi về giá trị âm thanh, hình ảnh (thuộc dịch vụ nghe nhìn), chi phí lắp đặt thiết bị mạng điện thoại (thuộc dịch vụ xây dựng).

+ Thuê kênh, thuê cổng Internet: Trị giá đã và sẽ thu từ phía nước ngoài/(hoặc chi cho phía nước ngoài) về cho thuê/đi thuê kênh viễn thông quốc tế, thuê cổng Internet để kết nối với mạng Internet ở nước ngoài.

Không bao gồm: Bảo dưỡng hệ thống và phần mềm (thuộc dịch vụ máy tính và thông tin)

+ Dịch vụ viễn thông khác: Trị giá đã và sẽ thu từ phía nước ngoài/(hoặc chi cho phía nước ngoài) về việc cung cấp/(hoặc nhận từ phía nước ngoài) các dịch vụ:

- Dịch vụ nhắn tin điện tử;

- Dịch vụ telex, điện báo;

- Dịch vụ truyền/nhận âm thanh, hình ảnh và thông tin bằng điện tín, điện báo, cáp truyền thanh truyền hình;

- Các dịch vụ viễn thông khác.

Không bao gồm: Dịch vụ cơ sở dữ liệu và dịch vụ máy tính có liên quan đến truy cập và mã hóa thông qua bộ dịch vụ cơ sở dữ liệu.

2. Cách ghi biểu

2.1. Biểu số 015.Q/BCB-TTTT: Xuất, nhập khẩu dịch vụ bưu chính viễn thông (Quý)

- Cột A: Ghi tổng trị giá đã và sẽ thu từ phía nước ngoài về dịch vụ bưu chính, chuyển phát và dịch vụ viễn thông theo các khoản mục dịch vụ;

- Cột 1: Ghi số kế hoạch cả năm;

- Cột 2: Ghi số liệu thực hiện của quý trước quý báo cáo;

- Cột 3: Ghi số liệu ước tính quý báo cáo;

- Cột 4: Ghi số liệu cộng dồn đến hết quý báo cáo;

- Cột 5: Ghi tỷ lệ so sánh (%) giữa số liệu quý báo cáo với quý cùng kỳ năm trước;

- Cột 6: Ghi tỷ lệ so sánh (%) giữa số liệu cộng dồn đến hết quý báo cáo với cùng kỳ năm trước.

2.2. Biểu số 016.N/BCB-TTTT: Xuất, nhập khẩu dịch vụ bưu chính viễn thông (Năm)

- Cột A: Ghi tổng trị giá đã và sẽ thu từ phía nước ngoài về dịch vụ bưu chính, chuyển phát và dịch vụ viễn thông theo các khoản mục dịch vụ và nước đối tác (chỉ chi tiết cho tổng dịch vụ bưu chính chuyển phát và dịch vụ bưu chính, không phải chi tiết nước đối tác cho từng khoản mục dịch vụ);

- Cột 1: Ghi số kế hoạch cả năm;

- Cột 2: Ghi số liệu thực hiện của năm báo cáo;

- Cột 3: Ghi tỷ lệ so sánh (%) giữa số liệu năm báo cáo với thực hiện năm trước.

3. Nguồn số liệu: Báo cáo của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, chuyển phát, viễn thông, Internet

BIỂU MẪU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

STT

Ký hiệu biểu

Tên biểu

Kỳ báo cáo

Ngày nhận báo cáo

1

001.N/BCB-KHCN

Số tổ chức khoa học và công nghệ

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

2

002.N/BCB-KHCN

Số người trong ngành/lĩnh vực khoa học và công nghệ

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

3

003.N/BCB-KHCN

Số đề tài, dự án nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

4

004.N/BCB-KHCN

Số sáng chế được cấp bằng bảo hộ

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

5

005.N/BCB-KHCN

Số giải thưởng khoa học và công nghệ được trao tặng

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

6

006.N/BCB-KHCN

Chi cho khoa học và công nghệ

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

7

007.N/BCB-KHCN

Giá trị mua/bán công nghệ

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

8

008.N/BCB-KHCN

Giá trị chuyển nhượng quyền sử dụng sáng chế

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

9

009.N/BCB-KHCN

Số tiêu chuẩn quốc gia được công bố (TCVN)

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

10

010.N/BCB-KHCN

Số quy chuẩn kỹ thuật quốc gia được ban hành (QC VN)

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

 

 

Biểu số: 001.N/BCB-KHCN

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

SỐ TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Có đến 31 tháng 12 năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Khoa học và Công nghệ

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Tổ chức

 

Mã số

Tổng số

Chia theo loại hình kinh tế

Nhà nước

Ngoài Nhà nước

Có vốn đầu tư nước ngoài

Trung ương

Địa phương

A

B

1

2

3

4

5

Tổng số

01

 

 

 

 

 

1. Tổ chức nghiên cứu và phát triển

02

 

 

 

 

 

- KH tự nhiện

03

 

 

 

 

 

- KH kỹ thuật và công nghệ

04

 

 

 

 

 

- KH y dược

05

 

 

 

 

 

- KH nông nghiệp

06

 

 

 

 

 

- KH xã hội

07

 

 

 

 

 

- KH nhân văn

08

 

 

 

 

 

2. Trường đại học, học viện, cao đẳng

09

 

 

 

 

 

- Trương đại học

10

 

 

 

 

 

- Học viện

11

 

 

 

 

 

- Cao đẳng

12

 

 

 

 

 

3. Tổ chức dịch vụ KH&CN

13

 

 

 

 

 

- DV thông tin, thư viện

14

 

 

 

 

 

- DV bảo tàng cho KH&CN

15

 

 

 

 

 

- DV dịch thuật, biên tập, xuất bản cho KH&CN

16

 

 

 

 

 

- DV điêu tra cơ bản định kỳ, thường xuyên

17

 

 

 

 

 

- DV thống kê, điều tra xã hội

18

 

 

 

 

 

- DV tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng, xét nghiệm

19

 

 

 

 

 

- DV tư vấn về KH&CN

20

 

 

 

 

 

- DV sở hữu trí tuệ

21

 

 

 

 

 

- DV chuyển giao công nghệ

22

 

 

 

 

 

- DV KH&CN khác

23

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 002.N/BCB-KHCN

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

SỐ NGƯỜI TRONG NGÀNH/LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Có đến 31 tháng 12 năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Khoa học và Công nghệ

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tổng số

Chia theo trình độ chuyên môn

Trong đó:

Tiến sỹ

Thạc sỹ

Đại học

Cao đẳng

Khác

Giáo sư

Phó giáo sư

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Chia theo giới tính

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nữ

02

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nam

03

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Chia theo dân tộc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Kinh

04

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dân tộc ít người

05

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Chia theo loại hình kinh tế

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhà nước

06

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ngoài nhà nước

07

 

 

 

 

 

 

 

 

- Có vốn đầu tư nước ngoài

08

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Chia theo loại hình tổ chức

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tổ chức nghiên cứu và phát triển

09

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó: + Nữ

10

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Dân tộc ít người

11

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đại học, cao đẳng, học viện

12

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó: + Nữ

13

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Dân tộc ít người

14

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tổ chức dịch vụ KH&CN

15

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó: + Nữ

16

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Dân tộc ít người

17

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cơ quan hành chính về KH&CN

18

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó: + Nữ

19

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Dân tộc ít người

20

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đơn vị sự nghiệp khác về KH&CN

21

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó: + Nữ

22

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Dân tộc ít người

23

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)




 

 

 

Biểu số: 003.N/BCB-KHCN

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

SỐ ĐỀ TÀI, DỰ ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ

Có đến 31 tháng 12 năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Khoa học và Công nghệ

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Đề tài, dự án

 

Mã số

Tổng số

Trong đó: Số đề tài, dự án chủ nhiệm là nữ

Tình trạng tiến hành

Số đang thực hiện

Số được nghiệm thu

A

B

1

2

3

4

I. Tổng số đề tài

 

 

 

 

 

1. Chia theo cấp đề tài

 

 

 

 

 

- Cấp Nhà nước

 

 

 

 

 

- Cấp Bộ/ngành

 

 

 

 

 

- Cấp tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

- Cấp cơ sở

 

 

 

 

 

2. Chia theo lĩnh vực nghiên cứu khoa học và công nghệ

 

 

 

 

 

- Khoa học tự nhiện

 

 

 

 

 

- Khoa học kỹ thuật và công nghệ

 

 

 

 

 

- Khoa học y dược

 

 

 

 

 

- Khoa học nông nghiệp

 

 

 

 

 

- Khoa học xã hội

 

 

 

 

 

- Khoa học nhân văn

 

 

 

 

 

3. Chia theo nguồn và mức kinh phí

 

 

 

 

 

- Ngân sách nhà nước. Trong đó:

 

 

X

 

 

+ Trung ương

 

 

X

 

 

+ Địa phương

 

 

X

 

 

- Doanh nghiệp

 

 

X

 

 

- Trương đại học

 

 

X

 

 

- Nước ngoài

 

 

X

 

 

- Nguồn khác

 

 

X

 

 

II. Tổng số dự án

 

 

 

 

 

1. Chia theo cấp dự án

 

 

 

 

 

- Cấp Nhà nước

 

 

 

 

 

- Cấp Bộ/ngành

 

 

 

 

 

- Cấp tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

- Cấp cơ sở

 

 

 

 

 

2. Chia theo lĩnh vực nghiên cứu khoa học và công nghệ

 

 

 

 

 

- Khoa học tự nhiện

 

 

 

 

 

- Khoa học kỹ thuật và công nghệ

 

 

 

 

 

- Khoa học y dược

 

 

 

 

 

- Khoa học nông nghiệp

 

 

 

 

 

- Khoa học xã hội

 

 

 

 

 

-Khoa học nhân văn

 

 

 

 

 

3. Chia theo nguồn và mức kỉnh phí

 

 

 

 

 

- Ngân sách nhà nước Trong đó:

 

 

X

 

 

+ Trung ương

 

 

X

 

 

+ Địa phương

 

 

X

 

 

- Doanh nghiệp

 

 

X

 

 

- Trương đại học

 

 

X

 

 

- Nước ngoài

 

 

X

 

 

- Nguồn khác

 

 

X

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 004.N/BCB-KHCN

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

SỐ SÁNG CHẾ ĐƯỢC CẤP BẰNG BẢO HỘ

Có đến 31 tháng 12 năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Khoa học và Công nghệ

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Sáng chế

 

Mã số

Số lượng

A

B

1

Tổng số

 

 

Chia theo lĩnh vực nghiên cứu khoa học và công nghệ

 

 

- Khoa học tự nhiện

 

 

- Khoa học kỹ thuật và công nghệ

 

 

- Khoa học y dược

 

 

- Khoa học nông nghiệp

 

 

- Khoa học xã hội

 

 

- Khoa học nhân văn

 

 

Chia theo quốc tịch

 

 

- Trong nước

 

 

- Ngoài nước

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)




 

 

 

Biểu số: 005.N/BCB-KHCN

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

SỐ GIẢI THƯỞNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐƯỢC TRAO TẶNG

Có đến 31 tháng 12 năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Khoa học và Công nghệ

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Giải thưởng

 

Mã số

Tổng số

Chia theo lĩnh vực nghiên cứu khoa học và công nghệ

Khoa học tự nhiện

Khoa học kỹ thuật và công nghệ

Khoa học y dược

Khoa học nông nghiệp

Khoa học xã hội

Khoa học nhân văn

A

B

1

2

3

4

5

6

7

Tổng số

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo loại giải thưởng

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Giải thưởng trong nước

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Giải thưởng Hồ Chí Minh

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Giải thưởng Nhà nước

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Giải thưởng cấp Bộ/ngành

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Giải thưởng cấp Tỉnh/Thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Giải thưởng quốc tế

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo cá nhân/tập thể

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Tập thể

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Cá nhân, chia ra:

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nam làm chủ

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nữ làm chủ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 006.N/BCB-KHCN

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

CHI CHO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Có đến 31 tháng 12 năm 20...

Đơn vị báo cáo: Bộ Khoa học và Công nghệ

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Triệu đồng

 

Mã số

Tổng số

Chia theo nguồn cấp kinh phí

Ngân sách nhà nước

Nguồn trong nước ngoài ngân sách nhà nước

Nước ngoài

Trung ương

Địa phương

A

B

1

2

3

4

5

Tổng chi

01

 

 

 

 

 

1. Chi hoạt động quản lý nhà nước

02

 

 

 

 

 

2. Chi đầu tư phát triển

03

 

 

 

 

 

3. Chi sự nghiệp khoa học và công nghệ

04

 

 

 

 

 

3.1. Chi quỹ lương và hoạt động bộ máy

05

 

 

 

 

 

3.2. Chi hoạt động theo chức năng

06

 

 

 

 

 

3.3. Chi thực hiện nhiệm vụ KH&CN

07

 

 

 

 

 

3.4. Chi tăng cường năng lực nghiên cứu

08

 

 

 

 

 

3.5. Chi sửa chữa chống xuống cấp

09

 

 

 

 

 

3.6. Chi hợp tác quốc tế

10

 

 

 

 

 

4. Chi khác cho KH&CN

11

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 007.N/BCB-KHCN

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

GIÁ TRỊ MUA/BÁN CÔNG NGHỆ

Có đến 31 tháng 12 năm…

Đơn vị báo cáo: Bộ Khoa học và Công nghệ

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Triệu đồng

 

Mã số

Giá trị mua

Giá trị bán

A

B

1

2

Tổng số

 

 

 

Chia theo ngành kinh tế

 

 

 

(Ghi theo ngành kinh tế cấp I)

 

 

 

Chia theo loại hình kinh tế

 

 

 

- Kinh tế Nhà nước

 

 

 

- Kinh tế ngoài Nhà nước

 

 

 

- Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

 

 

 

Chia theo nước và vùng lãnh thổ

 

 

 

- Trong nước

 

 

 

- Nước ngoài, chia theo nước

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 008.N/BCB-KHCN

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

GIÁ TRỊ CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG SÁNG CHẾ

Có đến 31 tháng 12 năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Khoa học và Công nghệ

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Triệu đồng

 

Mã số

Giá trị

A

B

1

Tổng giá trị chuyển nhượng trong các hợp đồng đã đăng ký

01

 

Chia theo bên ký hợp đồng

 

 

- Họp đồng giữa các bên trong nước

02

 

- Hợp đồng có một bên là nước ngoài

03

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 009.N/BCB-KHCN

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

SỐ TIÊU CHUẨN QUỐC GIA ĐƯỢC CÔNG BỐ (TCVN)

Có đến 31 tháng 12 năm ...

Đơn vị báo cáo: Bộ Khoa học và Công nghệ

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: TCVN

 

Mã số

Số lượng

A

B

1

Tổng số

01

 

Chia theo loại tiêu chuẩn

 

 

- Tiêu chuẩn cơ bản

02

 

- Tiêu chuẩn thuật ngữ

03

 

- Tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật

04

 

- Tiêu chuẩn phương pháp thử

05

 

- Tiêu chuẩn ghi nhãn, bao gói, vận chuyển và bảo quản

06

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 010.N/BCB-KHCN

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31 tháng 3 năm sau

SỐ QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA ĐƯỢC BAN HÀNH (QCVN)

Có đến 31 tháng 12 năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Khoa học và Công nghệ

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: QCVN

 

Mã số

Số lượng

A

B

1

Tổng số

01

 

Chia theo loại quy chuẩn kỹ thuật

 

 

- Quy chuẩn kỹ thuật chung

02

 

- Quy chuẩn kỹ thuật an toàn

03

 

- Quy chuẩn kỹ thuật môi trường

04

 

- Quy chuẩn kỹ thuật quá trình

05

 

- Quy chuẩn kỹ thuật dịch vụ

06

 

Chia theo Bộ, ngành ban hành quy chuẩn

 

 

Bộ A

 

Lĩnh vực...

 

 

Lĩnh vực...

 

 

Bộ B

 

 

Lĩnh vực...

 

 

Lĩnh vực...

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

HƯỚNG DẪN

CÁCH GHI BIỂU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Biểu s001.N/BCB-KHCN: Số tổ chức khoa hc và công ngh

1. Mục đích, ý nghĩa

Phn ánh quy mô về các tổ chc khoa hc và công nghệ.

2. Khái nim, phương pháp tính và cách ghi biu

a) Khái nim, phương pháp tính

Tchức khoa hc và công nghlà tchc hạch toán đc lập có tư cách pháp nhân, độc lập vtchc, biên chế và kinh phí trong việc tchc hoạt động khoa học và công nghệ, bao gm nghiên cứu khoa hc, triển khai công nghệ, c dịch vkhoa học và công nghệ.

Các tchc khoa hc và công ngh đưc chia theo lĩnh vc nghiên cứu khoa hc, loại hình tổ chc, loi hình kinh tế và cấp quyết đnh thành lp.

b) Cách ghi biu

- Ct 1: Ghi tổng stchc khoa học và công nghệ, phân theo loi hình kinh tế, theo loi nh tổ chc.

- Ct 2 - 5: Ghi stổ chc khoa hc và công nghtheo loi hình kinh tế

c) Phạm vi và thi kthu thp sliu

- Phạm vi thu thp sliu: Toàn bộ các tchc có tham gia hoạt đng khoa hc và công nghtrong ko cáo.

- Thời kthu thp sliu: Số liu có đến ngày 31/12 hàng năm.

3. Ngun sliệu

Chế đbáo o thống kê cơ sở ca Bộ Khoa hc và Công nghệ.

 

Biu s002.N/BCB-KHCN: Sngưi trong ngành/nh vc khoa hc công ngh

1. Mục đích, ý nghĩa

Phn ánh quy mô ca lc lưng n bkhoa hc và công nghệ, làm cơ sở cho vic lp kế hoch đào tạo và sdụng lc lưng n bkhoa hc và công nghệ.

2. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái nim, phương pháp tính

Ngành/lĩnh vc KH&CN bao gồm:

- Tổ chc KH&CN theo quy định ca Lut KH&CN, gồm:

+ Các tổ chc NC&PT (các vin, trung tâm NC&PT);

+ Các trưng đi hc, học vin, cao đng;

+ Các tổ chc dch vKH&CN.

- c cơ quan quản lý nhà nưc (đơn vhành chính) vKH&CN (BKH&CN, các sKH&CN).

- Các đơn vsnghip khác trong lĩnh vc KH&CN.

Ngưi hot động trong các tổ chc khoa hc và công nghlà nhng ngưi đã tt nghip cao đng trở lên vmt lĩnh vực khoa hc và công nghvà làm việc trong mt lĩnh vc khoa hc và công nghệ.

Ngưi hot động trong các tchc khoa hc và công nghđưc xác định căn cứ o lĩnh vc hoạt động chính:

Nghiên cứu khoa học và triển khai thc nghim: Là hot đng mang tính hthống và sáng to, đưc thc hin nhằm tăng cưng khi lưng kiến thc, bao gm kiến thc vcon người, văn hóa và xã hội, và việc sdng kiến thc này đ to ra nhng ứng dụng mới. Theo Lut Khoa học và Công nghệ, nghiên cứu khoa hc là hoạt đng phát hin, m hiu các hiện tưng, svt, quy lut ca tnhiện, xã hi và tư duy; sáng tạo các gii pháp nhằm ng dụng vào thc tin. Nghiên cứu khoa hc bao gm nghiên cứubn và nghiên cứu ứng dụng. Trin khai thc nghiệm là hoạt động ứng dụng kết qunghiên cứu khoa hc đm thc nghiệm nhằm to ra công nghmới, sn phẩm mới.

Giáo dục và đào tạo: Bao gm giáo dc bậc cao đng, go dc bậc đi hc và giáo dục sau đi học.

Dch vkhoa hc và công ngh: Là hot đng ln quan tới nghiên cứu và trin khai thc nghim, góp phần tạo ra, phbiến và ứng dng kiến thc khoa hc công nghệ, bao gm:

- Hoạt động thông tin - thư viện - lưu tr: Là hot động dịch vụ ca thư vin, kho lưu tr, trung tâm thông tin và tư liu, phòng tra cu, trung m hội nghkhoa hc, nn hàng d liu và các trung m xử lý tin.

- Hot động bo tàng khoa hc và công ngh: Là hot động dịch vkhoa học công nghca c bo tàng vkhoa học và công ngh, vưn thc vt, vưn thú và các sưu tm khoa học và công nghkhác, như: sưu tm vnhân chủng học, khảo chọc, địa lý...

- Hoạt đng dịch thut và biên tp: Là hoạt đng có tính hthống vdịch thut và biên tp ch, tp chí khoa học và công ngh(không ksách giáo khoa của các bậc học t phthông đến đi hc).

- Hoạt động điu tra cơ bn: Điều tra vđịa hình, đa lý và thy n; quan sát thưng kvthiện văn, khí tưng và đa chn; điu tra vđt và cây trng, các loài và các nguồn sống hoang di; kiểm nghiệm thưng k vđt, không khí và nưc; kiểm tra và theo i thưng kmc đphóng x.... Điều tra, thăm dò và các hoạt đng có liên quan đến đnh v và c đnh các ngun du và khoáng cht.

- Hoạt động điu tra xã hi hc: Thu thp thông tin mt cách thưng kvề các hin tưng văn hóa, kinh tế, xã hi và con ngưi phc vụ chyếu cho mc đích thống kê đnh k, ví d: tng điu tra dân số; thống kê vsản xut, phân phi và tiêu th; nghiên cứu thtrưng; thng kê văn hóa - xã hội...

- Hoạt động xét nghiệm, tiêu chuẩn hóa, đo lưng và kiểm tra cht lưng: hoạt động thưng k vphân tích, kiểm tra, t nghiệm bng các phương pháp đã biết vnguyên liu, sản phm, phương tiện và quy trình, cùng vi việc thành lp và duy trì các tiêu chun và chuẩn vđo ờng.

- Hoạt động tư vn tng tin: Hoạt động tờng kvtư vấn cho kch hàng vsdụng thông tin khoa hc, công nghvà qun lý.

- Hoạt động liên quan đến quyền tác givà giấy phép: Hot động có tính hthống v bn cht khoa học, pháp lý và hành chính ca quyềnc gi và các giấy phép do các cơ quan Nhà nưc thc hin.

b) Cách ghi biu

- Ct 1: Ghi tổng sngưi trong ngành/nh vc khoa hc và công nghệ, phân theo gii nh, dân tộc, loi nh kinh tế, loại nh tchc.

- Ct 2 - ct 8: Ghi s cán btrong ngành/lĩnh vc khoa hc và công nghtheo trình đ chuyên môn và chc danh. Mt ngưi có thđưc ghi trùng ở hai ct.

c) Phạm vi và thi kthu thp sliu

- Phạm vi thu thp sliệu: Toàn bcác cán btrong ngành/lĩnh vc khoa hc và công nghệ có đến 31/12 năm o cáo.

- Thời kthu thp sliu: Số liu có đến ngày 31/12 hàng năm.

3. Ngun sliệu: Chế đo o thống kê cơ sca Bkhoa học và công nghệ.

 

Biểu số 003.N/BCB-KHCN: Số đề tài, dự án nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ

1. Mục đích, ý nghĩa

Phn ánh quy mô ca hot động nghiên cứu khoa hc và phát triển công nghệ.

2. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái nim, phương pháp tính

Đtài nghiên cứu khoa hc và phát trin công nghlà nghiên cứu vmt chđkhoa hc và công nghệ. Trong vic xây dng đtài phi nêu rõ mc tiêu, đi tưng, nội dung, phạm vi nghiên cứu. Đi đưc xây dựng da trên việc đánh giá khách quan thc trng pt trin khoa học và công nghtrong nưc và các thành tu phát trin khoa hc và công nghtrên thế giới.

Đtài nghiên cứu khoa hc và phát trin công nghđang thc hin là đtài đã đưc bắt đu và đang thc hin ttrưc hoặc trong ko cáo, có thể chưa hoàn thành và chưa đưc nghiệm thu hoặc đã hoàn thành, đưc hoặc chưa đưc nghiệm thu trong ko cáo.

Đtài nghiên cứu khoa hc và phát trin công ngh đưc nghiệm thu là đtài đã đưc Hội đồng khoa hc và công nghệ các cp đánh giá nghiệm thu trong kbáo o theo quy định ca pháp lut.

Đtài nghiên cứu khoa hc và phát trin công nghđưc chia theo cấp đtài, bao gm các đi khoa hc cp Nhà nưc, cấp Bvà cp cơ s. Ngoài ra, đtài khoa hc còn đưc chia theo lĩnh vc nghiên cứu.

Ngun cp kinh phí bao gồm Ngân sách nhà nưc, doanh nghiệp, các trưng đại hc, nưc ngoài và ngun khác.

Dán nghiên cứu khoa hc và phát triển công ngh: Là nhiệm vKH&CN ni dung chyếu tiến hành các hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, ng dng công nghệ, áp dng, thnghiệm c gii pp, phương pháp, mô hình qun lý kinh tế - xã hội. Dán có thđc lp hoặc thuc chương trình KH&CN.

b) Cách ghi biu

- Ct 1: Ghi tổng sđtài, dự án.

- Ct 2: Ghi tổng sđtài, dự án chủ nhim là n.

- Ct 3: Ghi sđtài, dự án nghiên cứu khoa hc và phát trin công nghđang thc hiện trong năm báo cáo.

- Ct 4: Ghi s đi, dán nghiên cứu khoa học và phát triển công nghđưc nghiệm thu trong năm o cáo.

c) Phạm vi và thi kthu thp sliu

Phạm vi thu thập sliu: Toàn bcác đtài, dán nghiên cứu khoa hc và phát trin công nghđang thc hiện nghiên cứu, đưc nghiệm thu.

- Thời kthu thp sliu: Sliu ca thi kmt năm ca năm báo cáo.

3. Ngun sliệu

Chế đbáo o thống kê cơ sở ca Bộ khoa hc và Công nghệ.

 

Biểu s004.N/BCB-KHCN: Số sáng chế đưc cp bng bo hộ

1. Mục đích, ý nghĩa

Phn ánh hot động bảo htrong và ngoài nưc đối vi hot đng sáng chế.

2. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Khái nim, phương pháp tính

Sáng chế đưc cp bằng bảo hlà nhng sáng chế đưc cơ quan nhà nưc có thm quyn cp bng bo h nhm c lập quyn shu công nghip trong nưc và nưc ngoài.

Sáng chế là giải pháp kthuật dưi dạng sản phm hoặc quy trình nhằm giải quyết mt vấn đc đnh bng việc ng dụng c quy luật tnhiện (điều 4 Luật Shu trí tuệ).

Svăn bng bo hsáng chế là sbng đc quyn sáng chế đưc cp ra, bao gm:

+ Số văn bng do Cc Sở hu trí tuVit Nam cấp cho ngưi Việt Nam

+ Số văn bng do Cc Sở hu trí tuVit Nam cấp cho ngưi c ngoài

b) Cách ghi biu

Ct 1: Ghi tng s sáng chế đưc cấp bng bảo h, chia theo lĩnh vc khoa hc và theo quc tch.

c) Phạm vi và thi kthu thp sliu

- Phạm vi thu thp sliu: Toàn bộ các sáng chế đưc cp bng bảo htrong năm o cáo.

- Thời kthu thp sliu: Số liu ca thi kmt năm o cáo.

3. Ngun sliệu

Chế đbáo o thống kê cơ sở ca Bộ khoa hc và Công nghệ.

 

Biểu số 005.N/BCB-KHCN: Số giải thưởng khoa học và công nghệ được trao tặng

1. Mục đích, ý nghĩa

Phn ánh s đánh giá ca xã hội đi vi hot động khoa hc và công nghệ, thông qua các gii thưởng đưc trao tng.

2. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Khái nim, phương pháp tính

Gii thưng khoa hc và công nghtrong nước, quc tế đưc trao tặng nhng gii thưng khoa hc và công nghdo cơ quan nhà nưc có thẩm quyền hoặc các tchc, cá nhân nưc ngi, tchc quc tế trao tặng cho các tchc, cá nn trong nước, ngưi Việt Nam định cư ở nưc ngoài, cũng như các tchc, cá nhân nưc ngoài, vi thành tích phát triển khoa hc và công nghti Việt Nam theo quy định ca pháp lut. Gii thưng trong nưc bao gm giải thưng HChí Minh, gii thưng Nhà nưc, giải thưng cp B, ngành và gii thưng cp tnh/thành ph.

Được phép tính trùng nếu tchức, cá nhân đưc trao tng nhiu hơn mt gii thưởng.

b) Cách ghi biu

- Ct 1: Ghi tng số các giải thưng khoa hc và công nghđưc trao tng trong năm o cáo tương ứng theo từng ng phân tổ.

- Ct 2 - ct 7: Ghi sgiải thưng đưc trao tng phân theo lĩnh vc khoa học và công nghệ tương ng theo từng ng phân t.

c) Phạm vi và thi kthu thp sliu

- Phạm vi thu thp sliệu: Toàn bc giải thưng khoa hc và công nghđã đưc trao tng trong ko cáo.

- Thời kthu thp sliu: Số liu ca thi kmt năm ca năm báo cáo.

3. Ngun sliệu

Chế đbáo o thống kê cơ sở ca Bộ Khoa hc và Công nghệ.

 

Biểu s006.N/BCB-KHCN: Chi cho khoa hc và công ngh

1. Mục đích, ý nghĩa

Phn ánh mc đđu tư cũng như kinh phí chi trả cho việc phát triển KH&CN trên phạm vi toàn xã hi i chung.

2. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Khái nim, phương pháp tính

Chi cho KH&CN ca đơn vlà các khoản chi cho hot đng quản lý nhà nưc (nếu là đơn vchc năng qun lý nhà nưc), đu tư phát trin, hoạt động snghiệp KH&CN, cho KH&CN tngun snghip khác tính đến 31/12 ca năm o cáo.

Chi hot động qun lý nhà nưc là khon chi tngun vn hành chính ca ngân sách nhà nưc.

Chi đu tư phát trin là khoản chi cho việc xây dng cơ bản và pt triển cơ shtng t ngun vn đu tư phát trin ca ngân sách nhà nưc.

Chi sự nghiệp KH&CN là khoản chi từ nguồn vốn sự nghiệp KH&CN của ngân sách nhà nước.

Ngun cấp kinh phí đưc chia thành 3 loi ngun:

- Tngân ch Nhà nưc (bao gm cả các nguồn có tính cht ngân ch nhà nưc), đưc chia thành ngân sách Trung ương và ngân ch địa phương. Ngân sách Trung ương bao gồm kinh phí n đi tBKH&CN và từ các B, ngành. Ngân sách địa phương là nguồn đưc cân đi tngân sách ca tnh, thành phtrc thuc Trung ương;

- Tnguồn trong nưc ngoài ngân sách Nhà nước;

- Ngun tnưc ngoài.

b) Cách ghi biu

- Ct 1: Ghi tổng schi cho khoa học và công nghtương ng theo tng dòng phân t.

- Ct 2, 3, 4, 5: Ghi schi cho khoa hc công nghphân theo ngun cp kinh phí và tương ng vi từng dòng pn tổ.

c) Phạm vi và thi kthu thp sliu

- Phạm vi thu thp sliu: Tn bộ các khon chi cho khoa học và công nghtrong ko cáo.

- Thời kthu thp sliu: Số liu ca thi kmt năm ca năm báo cáo.

3. Ngun sliệu

- Chế đbáo o thng kê cơ sca BKhoa hc và Công nghệ;

- o cáo BTài chính.

 

Biểu s007.N/BCB-KHCN: Giá trị mua/bán công ngh

1. Mục đích, ý nghĩa

Phn ánh hot động mua, n công nghệ trên phạm vi toàn xã hi nói chung.

2. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Khái nim, phương pháp tính

Giá trmua/bán công nghlà giá trị trao đi thc tế ca công nghgia 2 hoc các đi tưng mua bán.

b) Cách ghi biu

- Ct 1: Ghi giá trmua công nghệ tương ng theo từng ng phân t.

- Ct 2: Ghi giá tr bán công nghtương ng theo từng ng phân t. c) Phạm vi và thi kthu thp sliu

- Phạm vi thu thập sliu: Toàn bgiá trcông nghđưc mua/bán do c tổ chc hoặc cá nhân ca Việt Nam tham gia thc hiện trong năm báo cáo.

- Thời kthu thp sliu: Số liu ca thi kmt năm ca năm báo cáo.

3. Ngun sliệu

- Chế đbáo o thng kê cơ sca BKhoa hc và Công nghệ;

- o cáo BTài chính.

 

Biểu số 008.N/BCB-KHCN: Giá trị chuyển nhượng quyền sử dụng sáng chế

1. Mục đích, ý nghĩa

Phn ánh hot đng chuyển nhưng quyền sdụng sáng chế trên phạm vi toàn xã hội nói chung.

2. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Khái nim, phương pháp tính

Giá trchuyn nhưng quyền sdụng ng chế là giá trtrao đi thc tế ca quyền sdụng sáng chế gia 2 hoặc các đối tưng mua bán.

b) Cách ghi biu

- Ct 1: Ghi giá trị chuyển nhưng quyền sdụng sáng chế theo tng ng phân tổ.

c) Phạm vi và thi kthu thp sliu

- Phm vi thu thp s liu: Toàn bgiá trị quyn sdng sáng chế được chuyn nhượng do c tổ chc hoc cá nhân ca Việt Nam tham gia thc hiện trong năm o cáo.

- Thời kthu thp sliu: Số liu ca thi kmt năm ca năm báo cáo.

3. Ngun sliệu

Chế đbáo o thống kê cơ sở ca Bộ Khoa hc và Công nghệ.

 

Biểu s009.N/BCB-KHCN: Số tiêu chun quc gia đưc công bố (TCVN)

1. Mục đích, ý nghĩa

Phn ánh slưng tiêu chun quc gia đưc công bhàng năm.

2. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Theo Lut Tiêu chuẩn và Quy chun kỹ thuật, tiêu chun là quy định vđặc tính k thuật và yêu cầu qun lý dùng m chuẩn đphân loi, đánh giá sn phm, hàng hóa, dch v, quá trình, môi trưng và các đối tưng khác trong hoạt động kinh tế - xã hi nhằm ng cao chất lưng và hiu quca các đi tưng này.

Tiêu chuẩn do mt tổ chc công b dưi dng văn bản đtnguyện áp dng. b) Các loại tiêu chun:

Tiêu chun cơ bn quy định nhng đặc nh, yêu cu áp dụng chung cho mt phạm vi rng hoặc chứa đng các quy đnh chung cho mt lĩnh vực cụ thể.

Tiêu chuẩn thuật ngữ quy định tên gọi, định nghĩa đối với đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn.

Tiêu chuẩn yêu cầu kthut quy định vmc, chtiêu, yêu cầu đi vi đi tưng ca hot động trong lĩnh vc tiêu chun.

Tiêu chun phương pháp thquy đnh phương pháp lấy mu, pơng pháp đo, phương pháp c định, phương pháp phân tích, phương pháp kiểm tra, phương pháp kho nghim, phương pháp gm định các mc, chtiêu, yêu cầu đối vi đi tưng ca hot động trong lĩnh vc tiêu chun.

Tiêu chun ghi nhãn, bao gói, vn chuyển và bo qun quy định các yêu cầu vghi nhãn, bao gói, vn chuyển và bo qun sản phm, hàng hóa.

b) Cách ghi biu

- Ct 1: Ghi tổng số tiêu chun quốc gia đưc công b tương ứng theo từng dòng phân t.

- Cách dòng ghi stiêu chuẩn quốc gia đưc công bphân theo loi tiêu chuẩn.

c) Phạm vi và thi kthu thp sliu

- Phạm vi thu thập sliu: Toàn bstiêu chun quc gia đưc công btrong năm o cáo.

- Thời kthu thp sliu: Số liu ca thi kmt năm ca năm báo cáo.

3. Ngun sliệu

Chế đbáo o thống kê cơ sở ca Bộ khoa hc và Công nghệ.

 

Biểu số 010.N/BCB-KHCN: Số quy chuẩn kỹ thuật quốc gia được ban hành (QCVN)

1. Mục đích, ý nghĩa

Phn ánh squy chun kthuật quốc gia đưc ban hành hàng năm.

2. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Khái nim, phương pháp tính

Theo Luật Tiêu chun và Quy chun kthut, quy chun kỹ thut là quy đnh vmc giới hn ca đặc nh kthut và yêu cầu qun lý mà sản phm, hàng hóa, dịch v, quá trình, môi trưng và các đi tưng khác trong hot động kinh tế - hi phi tuân thđbo đảm an toàn, vsinh, sc khe con ngưi; bảo vđộng vt, thc vt, môi trưng; bo v li ích và an ninh quc gia, quyền li ca ngưi tiêu dùng và các yêu cầu thiết yếu khác.

Quy chun k thut do cơ quan nhà nưc có thẩm quyền ban hành dưi dng văn bn đbt buc áp dng.

Các loại quy chun kthut:

Quy chuẩn kthuật chung bao gm c quy đnh vkthuật và quản lý áp dng cho mt lĩnh vc quản lý hoặc mt nhóm sn phm, hàng hóa, dch v, quá trình.

Quy chuẩn kthut an toàn bao gm:

- Các quy định về mức, chỉ tiêu, yêu cầu liên quan đến an toàn sinh học, an toàn cháy nổ, an toàn cơ học, an toàn công nghiệp, an toàn xây dựng, an toàn nhiệt, an toàn hóa học, an toàn điện, an toàn thiết bị y tế, tương thích điện từ trường, an toàn bức xạ và hạt nhân;

- Các quy định về mức, chỉ tiêu, yêu cầu liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn dược phẩm, mỹ phẩm đối với sức khỏe con người;

- Các quy định vmc, chtiêu, yêu cu liên quan đến vsinh, an toàn thc ăn chăn nuôi, phân bón, thuc bo vthc vt, thuc thú y, chế phm sinh hc và hóa cht dùng cho đng vt, thc vt.

Quy chun kthuật môi trưng quy định vmc, chtiêu, yêu cầu về chất lưng môi trưng xung quanh, về cht thi.

Quy chun kthuật quá trình quy đnh yêu cầu v vsinh, an tn trong quá trình sn xut, khai thác, chế biến, bo qun, vn hành, vn chuyn, sdng, bo trì sn phm, hàng hóa.

Quy chun k thut dch vquy đnh yêu cầu van toàn, vsinh trong dch vkinh doanh, thương mi, bưu chính, vin thông, y dng, giáo dc, tài chính, khoa hc và công nghệ, chăm c sc khỏe, du lch, gii trí, văn hóa, ththao, vn ti, môi trưng và dịch v trong các lĩnh vực khác.

b) Cách ghi biu

- Ct 1: Ghi squy chuẩn kthut quc gia đưc ban hành phân tương ứng theo từng phân t.

- Cách ng ghi squy chuẩn kthut quc gia đưc ban hành phân theo loại quy chuẩn kthut.

c) Phạm vi và thi kthu thp sliu

- Phạm vi thu thp sliu: Toàn bsquy chuẩn k thuật quốc gia đưc ban hành trong năm o cáo.

- Thời kthu thp sliu: Số liu ca thi kmt năm ca năm báo cáo.

3. Ngun sliệu

Chế đbáo o thống kê cơ sở ca Bộ khoa hc và Công nghệ.

BIỂU MẪU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

 

STT

Ký hiệu biểu

Tên biểu

Kỳ báo cáo

Ngày nhận báo cáo

1

001.H/BCB-GDĐT

Giáo dục mầm non

Năm

Báo cáo khai giảng: ngày 30 tháng 11;

Báo cáo cuối năm học: ngày 30 tháng 6 năm sau

2

002.H/BCB-GDĐT

Giáo dục mầm non chia theo tỉnh, thành phố

Năm

Báo cáo khai giảng: ngày 30 tháng 11;

Báo cáo cuối năm học: ngày 30 tháng 6 năm sau

3

003 .H/BCB-GDĐT

Giáo dục phổ thông

Năm

Báo cáo khai giảng: ngày 30 tháng 11;

Báo cáo cuối năm học: ngày 30 tháng 6 năm sau

4

004.H/BCB-GDĐT

Trường học, lớp học, phòng học giáo dục phổ thông chia theo tỉnh, thành phố

Năm

Báo cáo khai giảng: ngày 30 tháng 11;

Báo cáo cuối năm học: ngày 30 tháng 6 năm sau

5

005.H/BCB-GDĐT

Giáo viên, học sinh giáo dục phổ thông chia theo tỉnh, thành phố

2 lần/năm

Báo cáo khai giảng: ngày 30 tháng 11;

Báo cáo cuối năm học: ngày 30 tháng 6 năm sau

6

006.N/BCB-GDĐT

Học sinh phổ thông chia theo nhóm tuổi

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

7

007.N/BCB-GDĐT

Một số chỉ tiêu chất lượng trong giáo dục phổ thông

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

8

008.N/BCB-GDĐT

Học sinh tốt nghiệp chia theo tỉnh, thành phố

Năm

Báo cáo sơ bộ: ngày 20 tháng 6;

Báo cáo chính thức: ngày 15 tháng 8

9

009.N/BCB-GDĐT

Học viên giáo dục thường xuyên

Năm

Ngày 30 tháng 6 năm sau

10

010.N/BCB-GDĐT

Tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

11

011 .N/BCB-GDĐT

Trung cấp chuyên nghiệp

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

12

012.N/BCB-GDĐT

Trung cấp chuyên nghiệp theo tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

13

013.N/BCB-GDĐT

Đào tạo cao đẳng

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

14

014.N/BCB-GDĐT

Đào tạo cao đẳng theo tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

15

015.N/BCB-GDĐT

Đào tạo đại học

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

16

016.N/BCB-GDĐT

Đào tạo đại học theo tỉnh, thành phố

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

17

017.N/BCB-GDĐT

Lĩnh vực đào tạo

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

18

018.N/BCB-GDĐT

Số người đào tạo sau đại học

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

19

019.N/BCB-GDĐT

Số người nước ngoài học tại Việt Nam

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

20

020.N/BCB-GDĐT

Chi cho hoạt động giáo dục - đào tạo

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

 

Biểu số 001.H/BCB-GDĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo khai giảng: 30/11 năm báo cáo

Báo cáo cuối năm học: 30/6 năm sau

GIÁO DỤC MẦM NON

Năm học 20...20...

Đơn vị báo cáo: Bộ Giáo dục và Đào tạo

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Đơn vị tính

Tổng số

Trong đó: Loại hình

Dân lập

Tư thục

A

B

C

1

2

3

1. Trường học

 

 

 

 

 

- Nhà trẻ

01

Nhà

 

 

 

- Mẫu giáo

02

Trường

 

 

 

- Mầm non

03

Trường

 

 

 

2. Lớp học

 

 

 

 

 

- Nhóm trẻ

04

Nhóm

 

 

 

- Lớp mẫu giáo

05

Lớp

 

 

 

3. Phòng học

06

Phòng học

 

 

 

- Nhà trẻ

07

Phòng học

 

 

 

- Mẫu giáo

08

Phòng học

 

 

 

4. Giáo viên

09

Người

 

 

 

- Nhà trẻ

10

Người

 

 

 

Trong tổng số:

 

 

 

 

 

+ Nữ

11

Người

 

 

 

+ Dân tộc ít người

12

Người

 

 

 

+ Đạt chuẩn trở lên

13

Người

 

 

 

- Mẫu giáo

14

Người

 

 

 

Trong tổng số:

 

 

 

 

 

+ Nữ

15

Người

 

 

 

+ Dân tộc ít người

16

Người

 

 

 

+ Đạt chuẩn trở lên

17

Người

 

 

 

5. Học sinh

18

Người

 

 

 

- Nhà trẻ

19

Người

 

 

 

Trong tổng số:

 

 

 

 

 

+ Nữ

20

Người

 

 

 

+ Dân tộc ít người

21

Người

 

 

 

Chia theo nhóm tuổi

 

 

 

 

 

+ Từ 0 - 2 tuổi

22

Người

 

 

 

+ Trên 2 tuổi

23

Người

 

 

 

- Mẫu giáo

24

Người

 

 

 

Trong tổng số:

 

 

 

 

 

+ Nữ

25

Người

 

 

 

+ Dân tộc ít người

26

Người

 

 

 

Chia theo nhóm tuổi

 

Người

 

 

 

+ Dưới 3 tuổi

27

Người

 

 

 

+ Từ 3 - 5 tuổi

28

Người

 

 

 

+ Trên 5 tuổi

29

Người

 

 

 

Ghi chú: - Đối với báo cáo khai giảng số liệu có đến thời điểm 30 tháng 9 năm báo cáo.

Đối với báo cáo cuối năm học số liệu có đến 31 tháng 5 năm sau.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)




 

 

 

Biểu số 002.H/BCB-GDĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo khai giảng: 30/11 năm báo cáo

Báo cáo cuối năm học: 30/6 năm sau

GIÁO DỤC MẦM NON CHIA THEO TỈNH, THÀNH PHỐ

Năm học 20... 20...

Đơn vị báo cáo: Bộ Giáo dục và Đào tạo

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Trường học

Lớp học

Học sinh

Giáo viên

Số nhà trẻ (Nhà)

Số trường mẫu giáo (Trường)

Số trường mầm non (Trường)

Số nhóm trẻ (Nhóm)

Số lớp mẫu giáo (Lớp)

Số trẻ (Người)

Số học sinh mẫu giáo (Người)

Số giáo viên nhà trẻ (Người)

Số giáo viên mẫu giáo (Người)

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Cả nước

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục hành chính)

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: - Đối với báo cáo khai giảng số liệu có đến thời điểm 30 tháng 9 năm báo cáo.

Đối với báo cáo cuối năm học số liệu có đến 31 tháng 5 năm sau.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số 003.H/BCB-GDĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo khai giảng: 30/11 năm báo cáo

Báo cáo cuối năm học: 30/6 năm sau

GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Năm học 20...20...

Đơn vị báo cáo: Bộ Giáo dục và Đào tạo

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Đơn vị tính

Tổng số

Trong đó:

Dân lập

Tư thục

A

B

C

1

2

3

1. Trường học

01

Trường

 

 

 

- Trường tiểu học

02

Trường

 

 

 

- Trường trung học cơ sở

03

Trường

 

 

 

- Trường trung học phổ thông

04

Trường

 

 

 

- Trường phổ thông cơ sở (cấp 1, 2)

05

Trường

 

 

 

- Trường trung học (cấp 2, 3)

06

Trường

 

 

 

- Trường phổ thông cấp (1, 2, 3)

07

Trường

 

 

 

2. Lớp học

08

Lớp

 

 

 

- Tiểu học

09

Lớp

 

 

 

- Trung học cơ sở

10

Lớp

 

 

 

- Trung học phổ thông

11

Lớp

 

 

 

3. Phòng học

12

Phòng

 

 

 

a) Tiểu học

13

Phòng

 

 

 

Chia ra:

 

 

 

 

 

- Kiên cố

14

Phòng

 

 

 

- Bán kiên cố

15

Phòng

 

 

 

- Nhà tạm

16

Phòng

 

 

 

b) Trung học cơ sở

17

Phòng

 

 

 

Chia ra:

 

 

 

 

 

- Kiên cố

18

Phòng

 

 

 

- Bán kiên cố

19

Phòng

 

 

 

- Nhà tạm

20

Phòng

 

 

 

c) Trung học phổ thông

21

Phòng

 

 

 

Chia ra:

 

 

 

 

 

- Kiên cố

22

Phòng

 

 

 

- Bán kiên cố

23

Phòng

 

 

 

- Nhà tạm

24

Phòng

 

 

 

4. Giáo viên

25

Người

 

 

 

a) Tiểu học

26

Người

 

 

 

Trong tổng số:

 

 

 

 

 

- Nữ

27

Người

 

 

 

- Dân tộc ít người

28

Người

 

 

 

- Đạt chuẩn trở lên

29

Người

 

 

 

b) Trung học cơ sở

30

Người

 

 

 

Trong tổng số:

 

 

 

 

 

- Nữ

31

Người

 

 

 

- Dân tộc ít người

32

Người

 

 

 

- Đạt chuẩn trở lên

33

Người

 

 

 

c) Trung học phổ thông

34

Người

 

 

 

Trong tổng số:

 

 

 

 

 

- Nữ

35

Người

 

 

 

- Dân tộc ít người

36

Người

 

 

 

- Đạt chuẩn trở lên

37

Người

 

 

 

5. Hoc sinh

38

Người

 

 

 

a) Tiểu học

39

Người

 

 

 

Trong tổng số:

 

 

 

 

 

- Nữ

40

Người

 

 

 

- Dân tộc ít người

41

Người

 

 

 

- Tuyển mới

42

Người

 

 

 

- Lưu ban

43

Người

 

 

 

b) Trung học cơ sở

44

Người

 

 

 

Trong tổng số:

 

 

 

 

 

- Nữ

45

Người

 

 

 

- Dân tộc ít người

46

Người

 

 

 

- Tuyển mới

47

Người

 

 

 

- Lưu ban

48

Người

 

 

 

c) Trung học phổ thông

49

Người

 

 

 

Trong tổng số:

 

 

 

 

 

- Nữ

50

Người

 

 

 

- Dân tộc ít người

51

Người

 

 

 

- Tuyển mới

52

Người

 

 

 

- Lưu ban

53

Người

 

 

 

Ghi chú: - Đối với báo cáo khai giảng số liệu có đến thời điểm 30 tháng 9 năm báo cáo.

Đối với báo cáo cuối năm học số liệu có đến 31 tháng 5 năm sau.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số 004.H/BCB-GDĐT

Ban hành theo Quyết định số.. ,/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo khai giảng: 30/11 năm báo cáo

Báo cáo cuối năm học: 30/6 năm sau

TRƯỜNG HỌC, LỚP HỌC, PHÒNG HỌC GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CHIA THEO TỈNH, THÀNH PHỐ

Năm học 20...20...

Đơn vị báo cáo: Bộ Giáo dục và Đào tạo

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Trường (Trường)

Lớp (Lớp)

Phòng(Phòng)

Tiểu học

Trung học cơ sở

Trung học phổ thông

Phổ thông cơ sở

Trung học

Phổ thông cấp 1, 2, 3

Tiểu học

Trung học cơ sở

Trung học phổ thông

Tiểu học

Trung học cơ sở

Trung học phổ thông

Kiên cố

Bán kiên cố

Nhà tạm

Kiên cố

Bán kiên cố

Nhà tạm

Kiên cố

Bán kiên cố

Nhà tạm

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

Cả nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/ thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: - Đối với báo cáo khai giảng số liệu có đến thời điểm 30 tháng 9 năm báo cáo.

Đối với báo cáo cuối năm học số liệu có đến 31 tháng 5 năm sau.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 005.H/BCB-GDĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo khai giảng: 30/11 năm báo cáo

Báo cáo cuối năm học: 30/6 năm sau

GIÁO VIÊN, HỌC SINH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CHIA THEO TỈNH, THÀNH PHỐ

Năm học 20...20...

Đơn vị báo cáo: Bộ Giáo dục và Đào tạo

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Giáo viên

Giáo viên nữ

Giáo viên dân tộc ít người

Giáo viên đạt chuẩn trở lên

Học sinh

Học sinh nữ

Học sinh dân tộc ít người

Tiểu học

Trung học cơ sở

Trung học phổ thông

Tiểu học

Trung học cơ sở

Trung học phổ thông

Tiểu học

Trung học cơ sở

Trung học phổ thông

Tiểu học

Trung học cơ sở

Trung học phổ thông

Tiểu học

Trung học cơ sở

Trung học phổ thông

Tiểu học

Trung học cơ sở

Trung học phổ thông

Tiểu học

Trung học cơ sở

Trung học phổ thông

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

Cả nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: - Đối với báo cáo khai giảng số liệu có đến thời điểm 30 tháng 9 năm báo cáo.

- Đối với báo cáo cuối năm học số liệu có đến 31 tháng 5 năm sau.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 006.N/BCB-GDĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 30/06 năm sau

HỌC SINH PHỔ THÔNG CHIA THEO NHÓM TUỔI

Năm học 20...20...

(Có đến 31 tháng 5 năm báo cáo)

Đơn vị báo cáo: Bộ Giáo dục và Đào tạo

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Tiểu học

Trung học cơ sở

Trung học phổ thông

Dưới 6 tuổi

6-10 tuổi

Trên 10 tuổi

Dưới 11 tuổi

11 - 14 tuổi

Trên 14 tuổi

Dưới 15 tuổi

15 - 17 tuổi

Trên 17 tuổi

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Cả nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nữ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dân tộc ít người

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 007.N/BCB-GDĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 30/6 năm sau

MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Năm học 20… 20…

Đơn vị báo cáo: Bộ Giáo dục và Đào tạo

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: %

 

Mã số

Tiểu học

Trung học cơ sở

Trung học phổ thông

Tỷ lệ học sinh đi học đúng tuổi

Tỷ lệ học sinh chuyển cấp

Tỷ lệ học sinh lưu ban

Tỷ lệ học sinh bỏ học

Tỷ lệ học sinh đi học đúng tuổi

Tỷ lệ học sinh chuyển cấp

Tỷ lệ học sinh lưu ban

Tỷ lệ học sinh bỏ học

Tỷ lệ học sinh đi học đúng tuổi

Tỷ lệ học sinh lưu ban

Tỷ lệ học sinh bỏ học

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

Cả nước

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nữ

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dân tộc ít người

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục hành chính, từng tỉnh chia theo nữ và dân tộc ít người)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Hà Nội

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nữ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dân tộc ít người

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số 008.N/BCB-GDĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo sơ bộ: 20/6 năm báo cáo

Báo cáo chính thức: 15/8 năm báo cáo

HỌC SINH TỐT NGHIỆP CHIA THEO TỈNH, THÀNH PHỐ

Năm học 20...20...

Đơn vị báo cáo: Bộ Giáo dục và Đào tạo

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: %

 

Mã số

Tỷ lệ hoàn thành chương trình tiểu học

Tỷ lệ tốt nghiệp trung học cơ sở

Tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông

Tỷ lệ tốt nghiệp bổ túc THPT

Chung

Trong đó: Nữ

Chung

Trong đó: Nữ

Chung

Trong đó: Nữ

Chung

Trong đó: Nữ

A

B

1

2

3

4

5

6

9

10

Cả nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo 6 vùng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số 009.N/BCB-GDĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo cuối năm học: 30/6 năm sau

HỌC VIÊN GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN

Năm học 20...20...

(Có đến 31 tháng 5 năm báo cáo)

Đơn vị báo cáo: Bộ Giáo dục và Đào tạo

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Số người được xóa mù chữ

Bổ túc văn hóa

Tiểu học

Trung học cơ sở

Trung học phổ thông

Tổng số

Trong đó:

Tổng số

Trong đó:

Tổng số

Trong đó:

Tổng số

Trong đó:

Nữ

Dân tộc ít người

Nữ

Dân tộc ít người

Nữ

Dân tộc ít người

Nữ

Dân tộc ít người

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Cả nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục hành chính)

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số 010.N/BCB-GDĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31/3 năm sau

TỈNH, THÀNH PHỐ ĐẠT CHUẨN PHỔ CẬP GIÁO DỤC

(Có đến 31 tháng 12 năm 20...)

Đơn vị báo cáo: Bộ Giáo dục và Đào tạo

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Đạt chuẩn phổ cập tiểu học đúng tuổi

Đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở

A

B

1

2

Cả nước

 

 

 

Tên tỉnh, thành phố đạt chuẩn

 

 

 

(Ghi theo danh mục hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 011.N/BCB-GDĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 31/3 năm sau

TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP

Năm học 20...20...

(Có đến 31 tháng 12 năm 20...)

Đơn vị báo cáo: Bộ Giáo dục và Đào tạo

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Đơn vị tính

Mã số

Tổng số

Chia ra

Nữ

Dân tộc ít người

Địa phương

Công lập

A

B

C

1

2

3

4

5

1. Trường

Trường

01

 

 

 

x

x

2. Giáo viên

Người

02

 

 

 

 

 

Trong đó: - Cơ hữu

Người

03

 

 

 

 

 

- Hợp đồng

Người

04

 

 

 

 

 

Chia theo trình độ chuyên môn:

 

 

 

 

 

 

 

2.1. Tiến sỹ

Người

05

 

 

 

 

 

2.2. Thạc sỹ

Người

06

 

 

 

 

 

2.3. Đại học

Người

07

 

 

 

 

 

2.4. Cao đẳng

Người

08

 

 

 

 

 

2.5. Trung cấp chuyên nghiệp

Người

09

 

 

 

 

 

2.6. Trình độ khác

Người

10

 

 

 

 

 

3. Học sinh trong các trường TCCN

 

 

 

 

 

 

 

3.1. Học sinh đầu năm

Học sinh

11

 

 

 

 

 

Trong đó: Chính quy

Học sinh

12

 

 

 

 

 

3.2. Tuyển mới

Học sinh

13

 

 

 

 

 

Trong đó: Chính quy

Học sinh

14

 

 

 

 

 

3.3. Học sinh tốt nghiệp

Học sinh

15

 

 

 

 

 

Trong đó: Chính quy

Học sinh

16

 

 

 

 

 

4. Học sinh TCCN trong các trường ĐH, CĐ

 

 

 

 

 

 

 

4.1. Học sinh đầu năm

Học sinh

17

 

 

 

 

 

Trong đó: Chính quy

Học sinh

18

 

 

 

 

 

4.2. Tuyển mới

Học sinh

19

 

 

 

 

 

Trong đó: Chính quy

Học sinh

20

 

 

 

 

 

4.3. Học sinh tốt nghiệp

Học sinh

21

 

 

 

 

 

Trong đó: Chính quy

Học sinh

22

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 012.N/BCB-GDĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 31/3 năm sau

TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP THEO TỈNH/THÀNH PHỐ

Năm học 20...20...

(Có đến 31 tháng 12 năm 20...)

Đơn vị báo cáo: Bộ Giáo dục và Đào tạo

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Trường (Trường)

Quy mô học sinh (Người)

Giảng viên (Người)

Tổng số

Công lập

Tổng số

Trong đó

Tổng số

Trong đó

Nữ

Dân tộc ít người

Công lập

Nữ

Dân tộc ít người

Công lập

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Cả nước

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hà Nội

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 013.N/BCB-GDĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 31/3 năm sau

ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG

Năm học 20...20...

(Có đến 31 tháng 12 năm 20...)

Đơn vị báo cáo: Bộ Giáo dục và Đào tạo

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Đơn vị tính

Mã số

Tổng số

Chia ra

Nữ

Dân tộc ít người

Trung ương

Công lập

A

B

C

1

2

3

4

5

1. Trường cao đẳng

Trường

01

 

 

 

X

X

2. Giảng viên

Người

02

 

 

 

 

 

Chia theo trình độ:

 

 

 

 

 

 

 

2.1. Tiến sỹ

Người

03

 

 

 

 

 

2.2. Thạc sỹ

Người

04

 

 

 

 

 

2.3. Đại học

Người

05

 

 

 

 

 

2.4. Cao đẳng

Người

06

 

 

 

 

 

2.5. Trình độ khác

Người

07

 

 

 

 

 

3. Sinh viên trong trường cao đẳng

 

 

 

 

 

 

 

3.1. Sinh viên có đầu năm

Sinh viên

08

 

 

 

 

 

Trong đó: Chính quy

Sinh viên

09

 

 

 

 

 

3.2. Tuyển mới

Sinh viên

10

 

 

 

 

 

Trong đó: Chính quy

Sinh viên

11

 

 

 

 

 

3.3. Tốt nghiệp

Sinh viên

12

 

 

 

 

 

Trong đó: Chính quy

Sinh viên

13

 

 

 

 

 

4. Sinh viên cao đẳng trong các trường đại học

 

 

 

 

 

 

 

4.1. Sinh viên có đầu năm

Sinh viên

14

 

 

 

 

 

Trong đó: Chính quy

Sinh viên

15

 

 

 

 

 

4.2. Tuyển mới

Sinh viên

16

 

 

 

 

 

Trong đó: Chính quy

Sinh viên

17

 

 

 

 

 

4.3. Tốt nghiệp

Sinh viên

18

 

 

 

 

 

Trong đó: Chính quy

Sinh viên

19

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 014.N/BCB-GDĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 31/3 năm sau

ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG THEO TỈNH/THÀNH PHỐ

Năm học 20...20...

(Có đến 31 tháng 12 năm 20...)

Đơn vị báo cáo: Bộ Giáo dục và Đào tạo

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Trường
(Trường)

Quy mô sinh viên cao đẳng (Người)

Giảng viên (Người)

Tổng số

Công lập

Tổng số

Trong đó

Tổng số

Trong đó

Nữ

Dân tộc ít người

Công lập

Nữ

Dân tộc ít người

Công lập

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Cả nước

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/ thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hà Nội

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 015.N/BCB-GDĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 31/3 năm sau

ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC

Năm học 20...20...

(Có đến 31 tháng 12 năm 20...)

Đơn vị báo cáo: Bộ Giáo dục và Đào tạo

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Đơn vị tính

Mã số

Tổng số

Chia ra

Nữ

Dân tộc ít người

Trung ương

Công lập

A

B

C

1

2

3

4

5

1. Trường đại học

Trường

01

 

 

 

x

x

2. Giảng viên

Người

02

 

 

 

 

 

Chia theo trình độ chuyên môn:

 

 

 

 

 

 

 

2.1. Tiến sỹ

Người

03

 

 

 

 

 

2.2. Thạc sỹ

Người

04

 

 

 

 

 

2.3. Đại học

Người

05

 

 

 

 

 

2.4. Cao đẳng

Người

06

 

 

 

 

 

2.5. Trình độ khác

Người

07

 

 

 

 

 

3. Sinh viên đại học

 

 

 

 

 

 

 

3.1. Sinh viên đại học đầu năm

Sinh viên

08

 

 

 

 

 

Trong đó: Chính quy

Sinh viên

09

 

 

 

 

 

3.2. Tuyển mới

Sinh viên

10

 

 

 

 

 

Trong đó: Chính quy

Sinh viên

11

 

 

 

 

 

3.3. Tốt nghiệp

Sinh viên

12

 

 

 

 

 

Trong đó: Chính quy

Sinh viên

13

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 016.N/BCB-GDĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 31/3 năm sau

ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO TỈNH/THÀNH PHỐ

Năm học 20...20...

(Có đến 31 tháng 12 năm 20...)

Đơn vị báo cáo: Bộ Giáo dục và Đào tạo

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Trường (Trường)

Quy mô sinh viên đại học (Người)

Giảng viên (Người)

Tổng số

Công lập

Tổng số

Trong đó

Tổng số

Trong đó

Nữ

Dân tộc ít người

Công lập

Nữ

Dân tộc ít người

Công lập

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Cả nước

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hà Nội

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 017.N/BCB-GDĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 31/3 năm sau

LĨNH VỰC ĐÀO TẠO

Năm học 20...20...

(Có đến 31 tháng 12 năm 20...)

Đơn vị báo cáo: Bộ Giáo dục và Đào tạo

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Tuyển mới

Tốt nghiệp

Tổng số

Công lập

Tổng số

Công lập

A

B

1

2

3

4

1. Trung cấp chuyên nghiệp

 

 

 

 

 

1.1. Ngành…………

 

 

 

 

 

2. Cao đẳng

 

 

 

 

 

2.1. Ngành…………

 

 

 

 

 

3. Đại học

 

 

 

 

 

3.1. Ngành…………

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 018.N/BCB-GDĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 31/3 năm sau

SỐ NGƯỜI ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

Năm học 20...20...

(Có đến 31 tháng 12 năm 20...)

Đơn vị báo cáo: Bộ Giáo dục và Đào tạo

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Nghiên cứu sinh

Học viên cao học

NCS đầu năm

Nữ

Tuyển mới

Tốt nghiệp

HVCH đầu năm

Nữ

Tuyển mới

Tốt nghiệp

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

Tổng số

00

 

 

 

 

 

 

 

 

Chuyên ngành đào tạo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 019.N/BCB-GDĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 31/3 năm sau

SỐ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI HỌC TẠI VIỆT NAM

Năm học 20...20...

(Có đến 31 tháng 12 năm 20...)

Đơn vị báo cáo: Bộ Giáo dục và Đào tạo

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Tổng số

Nữ

Chia ra

TCCN

Cao đẳng

Đại học

Sau đại học

A

B

1

2

3

4

5

6

Tổng số

 

 

 

 

 

 

 

1. Chia theo Quốc tịch

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Chia theo Tỉnh/TP

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 020.N/BCB-GDĐT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 31/3 năm sau

CHI CHO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO

Năm học 20...20...

(Có đến 31 tháng 12 năm 20...)

Đơn vị báo cáo: Bộ Giáo dục và Đào tạo

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Triệu đồng

 

Mã số

Tổng số

Chia ra

Ngân sách nhà nước

Ngoài ngân sách nhà nước

A

B

1

2

3

Tổng chi

01

 

 

 

A. Chia theo khoản mục

 

 

 

 

I. Chi thường xuyên (Chi tiết theo mục lục ngân sách)

02

 

 

 

02.01

 

 

 

 

 

 

 

II. Chi đầu tư phát triển (Chi tiết theo mục lục ngân sách)

03

 

 

 

03.01

 

 

 

 

 

 

 

III. Cho vay trong nước và hỗ trợ các quỹ (Chi tiết theo mục lục ngân sách)

04

 

 

 

04.01

 

 

 

 

 

 

 

IV. Cho nước ngoài vay và tham gia góp vốn của Chính phủ (Chi tiết theo mục lục ngân sách)

05

 

 

 

05.01

 

 

 

 

 

 

 

V. Trả nợ gốc các khoản vay (Chi tiết theo mục lục ngân sách)

06

 

 

 

06.01

 

 

 

 

 

 

 

B. Chia theo tỉnh, thành phố (Chi tiết theo mục lục ngân sách)

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

HƯỚNG DẪN

CÁCH GHI BIỂU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

A. PHN GIÁO DC

Biểu số 001.H/BCB-GDĐT, Biểu số 002.H/BCB-GDĐT: Giáo dục mầm non

1. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Khái nim, nội dung

Nhà trẻ: Là cơ sgiáo dc mm non nhn trẻ em tba tháng tui đến ba tuổi, kể cả nhóm trẻ độc lp.

Trưng mu giáo: Là cơ sgiáo dc mm non nhn trẻ em tba tui đến sáu tuổi, kể cả lp mẫu giáo đc lp.

Trưng mm non: Là cơ skết hp nhà trẻ và mẫu giáo, nhn trẻ em tba tháng tui đến sáu tuổi.

Loi hình nhà trẻ, trưng mu giáo, trưng mm non gm:

Công lập: Do Nhà nưc thành lập, đu tư y dng cơ svt cht, bo đảm kinh phí cho các nhim vụ chi thưng xuyên.

Dân lập: Do cng đng dân cư ở cơ sthành lp, đu tư y dựng cơ svật cht và đảm bảo kinh phí hot động.

thc: Do các tchc xã hi, tchc xã hi - ngh nghip, tổ chc kinh tế hoặc cá nhân thành lp, đầu tư cơ svật chất và bo đảm kinh phí hot động bng vn ngoài ngân sách nhà nưc.

Tính riêng cho từng loi nhà trẻ, trưng mm non, trưng mu giáo. Đối vi các nhà trẻ có các lp mẫu giáo hoặc các trưng mẫu giáo có các nm trẻ thì căn cứ o quyết đnh thành lp đnh trưng đó vào loi trưng nào. Ví d: Nhà trẻ có lp mẫu giáo, nhưng quyết định thành lập ca đơn vlà nhà trẻ thì tính vào snhà trẻ.

Lp hc: đơn vcơ sca nhà trẻ, trưng mẫu giáo và trưng mm non. Nm trẻ bao gồm: c nhóm trẻ ở các nhà trẻ, trưng mm non, nm trẻ đc lp, nm trẻ ở trường mẫu giáo.

Số trẻ em tối đa ca 1 nhóm trẻ quy định như sau:

- Nm trẻ từ 3 đến 6 tháng: 15 trẻ

- Nm trẻ từ 7 đến 12 tháng: 18 tr

- Nm trẻ t13 đến 18 tháng: 20 trẻ

- Nm trẻ t19 đến 24 tháng: 22 trẻ

- Nm trẻ t25 đến 36 tháng: 25 trẻ

Lp mẫu giáo bao gm: Các lp mẫu giáo ca trưng mẫu giáo, trưng mm non, lp mẫu giáo đc lp, lp mẫu giáo ở các nhà trẻ.

Số trẻ em tối đa ca các lp mẫu giáo quy định như sau:

- Lp trẻ từ 3 - 4 tui: 25 trẻ

- Lp trẻ từ 4 - 5 tui: 30 trẻ

- Lp trẻ từ 5 - 6 tui: 35 trẻ

Phòng hc:

Phòng hc nhà trẻ bao gm các phòng hc dành đnuôi, dạy các cháu ở độ tui nhà trẻ (3 tháng đến 36 tháng) ở các nhà trẻ, nm trẻ đc lp, trưng mm non, nhóm trẻ ở trường mẫu giáo.

Phòng học mẫu giáo bao gm các phòng hc dành cho la tui mẫu giáo (từ 3 đến 6 tuổi) ca các trường mẫu giáo, trưng mm non, lp mẫu giáo đc lp, lp mẫu giáo ở các nhà trẻ.

Chỉ tính số phòng học của đơn vị sở hữu hiện đang sử dụng, không ghi số phòng đi mượn hoặc phòng học nhờ.

Phòng học đạt tiêu chuẩn là phòng học phải bảo đảm yêu cầu của việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ: ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè, có đủ ánh sáng, đủ thiết bị, đồ dùng phục vụ nuôi dạy theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Giáo viên:

Giáo viên nhà trbao gm tất cả c giáo viên trc tiếp nuôi dạy các cháu trong các nhóm trẻ ở c nhà trẻ, trưng mm non, nhóm trẻ đc lp, nhóm trẻ ở trưng mẫu giáo.

Giáo viên mẫu giáo bao gm c giáo viên trực tiếp dạy ở các lp mẫu giáo ở trưng mẫu giáo, trưng mm non, nhóm trẻ đc lp, lp mẫu giáo ở c nhà trẻ.

Giáo viên đạt chun và trên chun: Là những ngưi có bng trung cấp sư phm trở n.

Giáo viên chưa qua đào to: Là những giáo viên ni dưỡng và chăm c trnhưng chưa qua trưng lp sư phm.

Hc sinh: nhng trẻ em đi hc ở các cơ sgiáo dc mm non.

Hc sinh nhà trbao gồm trẻ em đi hc ở c nhóm trẻ ca các nhà trẻ, trưng mm non, nm trẻ đc lp, nhóm trẻ ở trưng mẫu giáo.

Hc sinh mẫu giáo bao gm trẻ em đi học ở các lp mẫu giáo ca trưng mẫu giáo, trưng mm non, nm trẻ đc lp, lp mẫu giáo ở các nhà trẻ.

b) Phương pháp tính và cách ghi biu

(1) Biểu s001.H/BCB-GDĐT: Giáo dc mm non

* Phm vi thu thp sliu: Tt cả các nhà trẻ, trưng mm non, trưng mẫu giáo công lp, dân lp, tư thc trên toàn quc.

* Thi kỳ thu thp sliu

- o cáo khai ging: Có đến thi điểm 30/9 hàng năm.

- o cáo cui năm hc: Có đến 31/5 năm sau.

* Cách ghi biu

Ghi sliu có đến thi điểm báo cáo theo các chtiêu quy định tại Ct A.

(2) Biu s002.H/BCB-GDĐT: Giáo dc mm non chia theo tnh, thành ph

* Phm vi thu thp sliu: Như biểu 001.H/BCB-GDĐT.

* Thi kỳ thu thp sliu

o cáo khai ging: Có đến 30/9 hàng năm. o cáo cui năm học: Có đến 31/5 năm sau.

* Cách ghi biu

- Dòng Cả nưc”: Ghi sliệu tương ứng từ ct 1 biểu 001.H/BCB-GDĐT.

- Các dòng tỉnh, thành phố: Ghi các số liệu tương ứng theo mỗi tỉnh/thành phố theo thứ tự trong Danh mục các đơn vị hành chính hiện hành của Tổng cục Thống kê.

2. Ngun sliệu

Chế đo cáo cơ shin hành ca Bộ Giáo dc và Đào tạo ban hành cho các Sở Giáo dc và Đào tạo.

 

Biểu số 003.H/BCB-GDĐT; 004.H/BCB-GDĐT; 005.H/BCB-GDĐT; 006.N/BCB-GDĐT; 007.N/BCB-GDĐT; 008.N/BCB-GDĐT; 009.N/BCB-GDĐT; 010.N/BCB-GDĐT: Giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên

1. Khái nim, ni dung

Trưng phthông: Là cơ sgiáo dc phtng, bo đảm đủ các điu kin như: n bquản , giáo viên dạy c môn hc, nhân viên hành chính, bảo vệ, y tế, ...; có cơ svt cht, trang thiết bphc vging dạy và hc tp; có đnhững điu kiện vtài chính theo quy định ca Bộ i chính. Trưng phthông nằm trong hthống giáo dc quc dân đưc thành lp theo quy hoch, kế hoch ca nhà nưc; thc hiện chương trình giáo dc, kế hoch dạy học do BGiáo dc và Đào tạo quy định nhằm phát triển snghip giáo dc. Trưng phthông bao gm các loi trưng:

- Trường tiu hc: Có t lp 1 đến lp 5.

- Trường trung học cơ s: t lp 6 đến lớp 9.

- Trường trung học phtng: tlp 10 đến lp 12.

Trường phthông có nhiu cp:

- Trưng ph tng cơ s: Trưng ghép giữa tiu hc và trung hc cơ s, có tlp 1 đến lp 9.

- Trường trung hc: Trường ghép gia trung học cơ svà trung học ph tng, t lp 6 đến lp 12.

Trường trung hc cp I, II, III: Trưng ghép gia tiu hc và trung hc, có tlp 1 đến lp 12.

Loi hình trưng phổ thông gồm:

Công lập: Do Nhà nưc thành lập, đu tư y dng cơ svt cht, bo đảm kinh phí cho các nhim vụ chi thưng xuyên.

Dân lập: Do hi đng dân cư ở cơ sthành lp, đu tư y dựng cơ svật cht và đảm bảo kinh phí hoạt động.

thc: Do các tchc xã hi, tchc xã hi - ngh nghip, tổ chc kinh tế hoặc cá nhân thành lp, đầu tư cơ svật chất và bo đảm kinh phí hot động bng vn ngoài ngân sách nhà nưc.

Lp hc: mt tổ chc ca trưng học, gồm các hc sinh hc cùng mt chương trình go dục, hoặc nhiu chương trình giáo dc do mt giáo viên ging dạy hoặc do nhiu giáo vn ging dy, nhưng có squản lý trc tiếp ca 1 giáo viên chnhim.

Lp tiu hc gm các lp hc tlp 1 đến lp 5 trong các trưng tiu hc, các trưng phthông cơ svà trưng trung hc cấp I, II, III.

Lp trung hc cơ sgồm các lớp hc tlp 6 đến lp 9 trong c tng trung hc cơ sở, các trưng trung học, tng ph tng cơ svà các trưng trung hc cấp I, II, III.

Lp trung hc phthông gm các lớp hc tlớp 10 đến lp 12 trong các trưng trung hc phổ thông, các tng trung hc và trong c trưng trung hc cấp I, II, III.

Phòng hc: Là cơ svt cht ca trưng hc, nơi hc sinh thưng xuyên đến ngồi theo từng lp đnghe giáo viên ging bài, không phân biệt số ca, slp hay strưng s dng.

Phòng hc phi đạt tiêu chun quy đnh như sau:

- Phòng hc phi bảo đảm đánh sáng, thoáng mát vmùa hè, m áp vmùa đông, bo đảm an toàn cho giáo viên và học sinh, đúng quy cách theo quy đnh ca Bộ Giáo dc và Đào tạo vvsinh trưng hc.

- Trong phòng hc có các thiết bsau đây:

+ Bàn ghế hc sinh theo ch cỡ phù hp vi la tuổi ca từng lớp, bo đảm mt học sinh có mt chngồi;

+ Mt bàn, mt ghế ta cho giáo viên;

+ Bảng viết;

+ Bc ging và bc kê bàn ghế cho giáo viên;

+ Có hệ thống đèn và hthống quạt (đi với trưng có đin lưi);

+ Có hệ thống t tưng (đi với trưng có đđiu kin).

Các thiết bphi bảo đảm tiêu chun k thuật và yêu cầu lp đt theo quy đnh vvsinh trưng hc.

Phòng hc đưc nh theo cp học.

+ Phòng hc tiu hc: Bao gm sphòng hc trưng tiểu hc, phòng hc ca cấp tiu hc các trưng phtng cơ sở và các trưng trung hc cấp I, II, III.

+ Phòng hc trung học cơ s: Bao gm phòng hc trong c trưng trung hc cơ s và phòng hc cấp trung hc cơ sở trong các trưng trung hc, tng phtng cơ sở và các trường trung hc cấp I, II, III.

+ Phòng học trung học phổ thông: Bao gồm phòng học trong các trường trung học phổ thông và phòng học cấp trung học phổ thông trong các trường trung học và trong các trường trung học cấp I, II, III.

Chỉ tính phòng học thuộc quyền sở hữu của trường và hiện đang sử dụng, không tính số phòng đi mượn hoặc phòng học nhờ. Trường hợp các trường đồng sở hữu phòng học ở cùng một địa điểm (một trường dùng buổi sáng, một trường dùng buổi chiều...), thì căn cứ vào việc sử dụng phòng học của từng trường để phân tách:

Trường hp cả hai trường đều sdng hết sphòng hiện có ca trưng thì spng hc hin có ca từng trưng bng sphòng hc đã sdng chia hai.

Trường hợp cả hai trường sdụng s png học hin có không bng nhau, thì căn cứ vào spng sdng ca từng trưng đtính tlsdng png hc ca từng trưng, ri suy ra sphòng hc ca từng trưng. Ví dụ: Có hai tng cùng shu 20 png hc, trưng bui sáng sdng hết 20 phòng, trưng bui chiều s dụng 15 phòng. Vy, t lsdng phòng hc ca từng trưng: sáng là gn 60% (20/35), chiều là hơn 40% (15/35). Suy ra sphòng sdng ca từng trưng là: ng 12 png, chiều 8 phòng.

Cht lưng phòng hc:

- Kiên c: Là c png hc đưc xây dng bng cht liệu bn vững. Phòng hc kiên cbao gm các phòng hc ở nhà y nhiu tng, nhà lắp ghép cu kin bê ng nhiu tng, nhà mt tng mái bê ng, niên hạn s dng trên 20 năm.

- n kiên cố: Là c phòng hc có chất lưng xây dng và thời hn sdụng thấp so với nhà kiên cố, niên hạn sdụng t10 đến 20 m. Phòng hc n kiên cbao gồm c phòng học ở nhà có tưng y hay ghép gỗ, mái ngói hoặc mái tôn.

- Nhà tm: Là các phòng hc không thuc các nhóm trên. Gm các phòng hc ở các nhà có kết cu vật liu đơn gin như nhà có ch lá da, lá tranh, đt... mái nhà bng lá da, tre, na...các loi lều lán, tri và những nơi tn dụng có tính chất tạm thời.

Giáo viên phổ thông: Là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường.

Giáo viên phân theo cấp giảng dạy:

- Giáo viên tiểu học: Bao gồm giáo viên dạy các môn học của cấp tiểu học trong các trường tiểu học, các trường phổ thông cơ sở và các trường trung học cấp I, II, III.

- Giáo viên trung học cơ sở: Bao gồm giáo viên dạy các môn học của cấp trung học cơ sở ở các trường trung học cơ sở, các trường trung học, các trường phổ thông cơ sở và các trường trung học cấp I, II, III.

- Giáo viên trung học phổ thông: Bao gồm giáo viên dạy các môn học của cấp trung học phổ thông trong các trường trung học phổ thông, các trường trung học và trong các trường trung học cấp I, II, III.

Giáo viên dân tc ít ngưi: Là giáo viên kng phải là ngưi dân tc Kinh.

Giáo viên đt chun gm:

- Giáo viên tiu hc: Là nhng nhà giáo có bng tt nghip trung cp sư phm.

- Giáo viên trung hc cơ sở: Là những nhà giáo có bng tốt nghiệp cao đng sư phạm hoặc có bng tt nghip cao đng và có chng chbồi ỡng nghip vsư phạm đối vi giáo viên trung hc cơ s.

- Giáo vn trung hc phthông: Là những nhà giáo có bng tt nghiệp đại hc sư phạm hoc có bng tt nghip đại hc và có chng chbi dưng nghip vsư phạm đối vi giáo viên trung hc phthông.

Giáo viên trên chun gm:

- Giáo viên tiểu hc: Là nhng nhà giáo có bng tt nghip cao đng sư phạm trở n.

- Go viên trung hc cơ sở: Là những nhà giáo có bng tốt nghiệp đi hc sư phạm trở lên.

- Giáo viên trung hc phtng: Là nhng nhà giáo có bng thạc ssư phạm trở n.

Hc sinh ph thông: Là ngưi đang hc tp ti c tng phthông.

- Hc sinh tiu hc: Gm các học sinh tlp 1 đến lp 5.

- Hc sinh trung hc cơ s: Gm các học sinh tlp 6 đến lp 9.

- Hc sinh trung hc phtng: Gm các học sinh tlp 10 đến lp 12.

Hc sinh dân tc ít ngưi: Là hc sinh không phi là ngưi dân tc Kinh.

Hc sinh tuyn mới: Là học sinh bắt đu o học ở c lp đu cấp học (lp 1, lp 6, lp 10) hoặc hc sinh mi chuyển đến hoặc hc sinh đã b hc ở các lp khác, nay trở li học vào kkhai ging.

Mt strường hp đc bit khi thng kê lớp, go viên, hc sinh:

- Trưng hp mt giáo viên dạy cả 2 cp thì căn cứ o sgiging dạy để tính là giáo vn cp đó. Nếu sgiging dạy cả hai cấp kng bng nhau thì nh giáo viên o cấp có sgiging dạy nhiu hơn. Nếu có sgiging dạy hai cp bng nhau thì nh là giáo viên o cấp có bng đào to.

- Trưng hp lp ghép quy định như sau: Nếu shc sinh c lp khác nhau thì tính là lp có shc sinh nhiu hơn. Ví d: Trong lp ghép có shc sinh lp 3 nhiu hơn shc sinh lp 4 thì tính lp ghép y o lp 3. Nếu shc sinh bng nhau thì nh lp ghépy o lp cao hơn.

- Hc sinh lp ghép: Hc sinh học chương trình lp nào nh vào s hc sinh ca lớp đó.

Học sinh học đúng tuổi: Học sinh học đúng tuổi tiểu học bao gồm các học sinh học từ lớp 1 đến lớp 5 có độ tuổi từ 6 đến 10 tuổi, học sinh học đúng tuổi trung học cơ sở bao gồm các học sinh học từ lớp 6 đến lớp 9 có độ tuổi từ 11 đến 14 tuổi; học sinh học đúng tuổi trung học phổ thông bao gồm các học sinh học từ lớp 10 đến lớp 12 có độ tuổi từ 15 đến 17 tuổi.

Học sinh lưu ban: Là học sinh sau một năm học không đạt chất lượng của lớp đang học và phải học lại lớp học đó trong năm học tiếp theo.

Học sinh bỏ học: Là học sinh vì lý do nào đó không tiếp tục đi học.

Học viên xóa mù chữ: Là những học viên đang học chương trình xóa mù chữ và giáo dục tiếp tục sau biết chữ.

- Chương trình a mù ch: Là chương trình nhằm cung cp k năng đc viết và làm tính cho thanh thiếu nn và ngưi lớn.

- Hc viên đưc công nhận xóa mù ch: Là nhng hc viên học hết mc 3 ca chương trình xóa mù ch, có trình đ tương đương lp 3 tiểu hc.

Học viên bổ túc văn hóa: Là những học viên đang học chương trình giáo dục để lấy văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân.

- Chương trình giáo dc đly văn bng ca hthống go dc quc dân: Là chương trình đưc thực hin theo hình thc va hc va làm, hc txa, hc có hưng dn.

Học sinh được xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học: Là học sinh tiểu học cuối năm học được xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học.

Học sinh được cấp bằng tốt nghiệp trung học cơ sở: Là học sinh trung học cơ sở được Sở Giáo dục và Đào tạo cấp bằng tốt nghiệp trung học cơ sở.

Hc sinh dự thi: Là nhng hc sinh tham dkthi tốt nghip cấp quc gia, kể cả thí sinh tdo. Thí sinh tdo là hc sinh trưt tt nghip ca các năm học trưc d thi lại ở năm học này.

Hc sinh tốt nghiệp: nhng hc sinh sau khi dkthi tt nghip cp Quc gia đưc hi đồng chm thi công nhn là tt nghip, kể cả s hc sinh đvt và đỗ đặc cách.

Tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi: Được xác định theo tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi hiện tại được áp dụng theo Quyết định số 28/1999/QĐ-BGD&ĐT, ngày 23 tháng 6 năm 1999 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Theo Quyết định này, tỉnh đạt chuẩn phổ cập tiểu học đúng tuổi được quy định như sau:

- Đối với cá nhân: Trẻ em được công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi phải tốt nghiệp tiểu học ở độ tuổi 11 (tính theo năm, không tính theo tháng).

- Đối với xã, phường và đơn vị hành chính tương đương: Đơn vị xã, phường được công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi phải có những điều kiện sau:

+ Huy động ít nhất 95% số trẻ em ở độ tuổi 6 tuổi vào lớp 1. Có ít nhất 80% số trẻ em ở độ tuổi 11 tốt nghiệp tiểu học. Số trẻ em còn lại trong độ tuổi đang học các lớp tiểu học.

+ Đội ngũ giáo viên đạt các yêu cầu: Đảm bảo tỷ lệ giáo viên/lớp theo quy định. Trình độ đào tạo: có ít nhất 80% số giáo viên đạt chuẩn Trung học sư phạm, trong đó có một số giáo viên đạt trình độ trên chuẩn.

- Cơ sở vật chất: Có mạng lưới trường lớp phù hợp, tạo điều kiện cho trẻ em đi học thuận lợi; có đủ phòng học, bàn ghế cho học sinh; có thư viện, phòng đồ dùng dạy học và được sử dụng thường xuyên. Thực hiện quy định về vệ sinh trường Tiểu học.

Tnh đt chun phổ cp trung hc cơ s: Đưc xác đnh theo tiêu chun ca Bộ Giáo dục và Đào to. Tỉnh đạt chuẩn phổ cp go dục trung hc cơ shin ti đưc áp dng theo Quyết đnh s26/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/7/2001 ca Bộ trưng BGiáo dc và Đào to. Nội dung ca Quyết định y như sau:

(a) Xã, phường, thtrn đt chuẩn phcp trung hc cơ skhi đạt c điu kin sau:

- Duy trì, củng ckết quphổ cập giáo dc tiểu hc: Strẻ em 6 tui đi hc lp 1 đạt t lt90% trở lên; có ít nhất 80% strẻ em ở đtui 11 - 14 tt nghiệp tiu học, strẻ em còn li trong đtui y đang hc tiu hc.

Đi vi ng có điu kiện kinh tế xã hi khó khăn và đc bit khó khăn, huy động strẻ em 6 tui đi hc lp 1 đt t lt 80% trở lên và có ít nht 70% strẻ em ở đtui 11 đến 14 tui tt nghip tiu hc, strẻ em n lại trong đtui này đang hc tiểu hc.

- Hàng năm, huy động shc sinh tt nghiệp tiểu hc vào hc trung hc cơ sđạt tlt95% trn, ở những xã có điều kin kinh tế xã hi khó khăn và đc bit khó khăn t80% trở lên.

- Bảo đảm tlthanh thiếu nn trong đtui t15 đến 18 tt nghip trung hc cơ st80% trở lên, ở những xã có điều kiện kinh tế xã hi khó khăn và đặc bit khó khăn t70% trở lên.

- Hàng năm, bảo đm tlhọc sinh tt nghiệp trung học cơ st90% trlên, ở nhng xã có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn t75% trlên.

(b) Quận, huyện, th, thành phtrực thuc tnh đạt chuẩn phcp trung hc cơ s: Có ít nht 90% s, phường, thtrn đạt chuẩn phcp trung học cơ sở.

(c) Tnh, tnh ph trc thuc Trung ương đt chuẩn phổ cp trung học cơ s: Có tất c100% squn, huyn, th, thành ph trc thuc tỉnh đạt chun phổ cp trung hc cơ sở.

2. Phương pháp tính, cách ghi biểu và ngun sliệu

 

Biểu số 003.H/BCB-GT: Giáo dục phổ thông

a) Phạm vi thu thập sliu

Tất cả các loại hình trường phtng trên phạm vi toàn quc, trừ các loại sau:

- Các trưng tiu hc chuyên bit: Là trưng tiu hc đặc biệt dành cho trẻ em btàn tt nng như: mù, m, điếc, chậm phát trin trí tu,...

- Các lp tiu hc gia đình, lp tiu hc linh hot, lp tiểu hc nh thương, lp hc dành cho trem lang thang đưng ph,...

- Các trưng trung học năng khiếu nghthut, năng khiếu thdc ththao, trưng trung hc dành cho trẻ em tàn tt.

b) Thi kthu thp sliu

- o cáo khai ging: Có đến thi điểm 30/9 hàng năm.

- o cáo cui năm hc: Có đến 31/5 năm sau.

c) Cách ghi biu

Ghi sliu có đến thi điểm báo cáo theo các chtiêu quy định tại Ct A.

d) Ngun sliu

Chế đo cáo cơ shin hành ca Bộ Giáo dc và Đào tạo ban hành cho các Sở Giáo dc và Đào tạo.

 

Biểu số 004.H/BCB-GT: Trưng hc, lớp hc, phòng hc giáo dc phổ thông chia theo tnh, thành ph

& Biểu s005.H/BCB-GDĐT: Giáo viên, học sinh giáo dục phổ thông chia theo tnh, thành phố

a) Phạm vi thu thập sliu Như biu 003.H/BCB-GDĐT

b) Thi kthu thp sliu

- o cáo khai ging: Có đến thi điểm 30/9 hàng năm.

- o cáo cui năm hc: Có đến 31/5 năm sau.

c) Cách ghi biu

c dòng tnh, thành ph: Ghi c sliệu tươngng theo mi tnh/thành phtheo thttrong Danh mc c đơn vhành chính hiện hành ca Tổng cc Thống kê.

d) Ngun sliu

Chế đo cáo cơ shin hành ca Bộ Giáo dc và Đào tạo ban hành cho các Sở Giáo dc và Đào tạo

 

Biểu số 006.N/BCB-GT: Hc sinh phổ thông chia theo nhóm tui

a) Phạm vi thu thập sliu

Như đi vi biểu 003.H/BCB-GT

b) Thi kthu thp sliu

o cáo cui năm học: Có đến 31/5 hàng năm

c) Cách ghi biu

Ghi sliu có đến thi điểm báo cáo theo các chtiêu quy định tại Ct A.

 

Biểu số 007.N/BCB-GDĐT: Một số chỉ tiêu chất lượng trong giáo dục phổ thông

a) Phạm vi thu thập sliu

Như đi vi biểu 003.H/BCB-GT

b) Thi kthu thp sliu

o cáo cui năm học: Có đến 31/5 hàng năm

c) Phương pháp tính

- Tỷ lhc sinh hc đúng tuổi:

T lhc sinh đi hc đúng tui cp tiu hc đưc tính bng sphần trăm học sinh đang học cp tiu hc có đtui từ 6 - 10 so vi tng n strong đtui cp tiu học (6 - 10 tuổi)

Tlhọc sinh đi học đúng tui cấp trung hc cơ s, cp trung hc phthông khái niệm tương t, song mu sca tlhọc sinh đi hc đúng tui cấp trung hc cơ slà n st11 - 14 tuổi, ca trung hc ph thông là n st15 - 17 tuổi.

Công thcnh:

Tỷ lệ học sinh đi học đúng tuổi cấp tiểu học (%)

=

Số học sinh tiu học từ 6 đến 10 tuổi trong năm hc xác đnh

 x 100

Dân số độ tuổi cấp tiu học trong năm hc xác đnh

 

Tỷ lệ học sinh đi học đúng tuổi cấp trung học cơ sở (%)

=

Số học sinh trung học phổ thông từ 11 đến 14 tuổi trong năm học xác định

 x 100

Dân số độ tuổi trung hc phổ thông trong năm hc xác đnh

 

Tỷ lệ học sinh đi học đúng tuổi cấp trung học phổ thông (%)

=

Số học sinh trung học phổ thông từ 15 - 17 tuổi trong năm học xác định

 x 100

Dân số độ tuổi trung hc phổ thông trong năm hc xác đnh

- Tỷ lhc sinh chuyển cp

Tlhọc sinh chuyn ttiểu hc lên trung hc cơ sđưc tính bng sphần trăm học sinh tuyển mi lớp 6 (lp đầu cấp trung hc cơ sở) so vi shc sinh hoàn thành cp tiu hc.

Tlhọc sinh chuyển ttrung hc cơ sn trung hc phthông đưc tính bng sphn trăm học sinh tuyển mi lớp 10 (lp đu cp trung hc phthông) so vi shc sinh tt nghip cp trung hc cơ sở.

Công thcnh:

Tỷ lệ học sinh chuyển từ tiểu học lên trung học cơ sở năm học t (%)

=

 Số học sinh tuyển mới lớp 6 học năm học t

 x 100

Tổng số học sinh được xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học năm t - 1

 

Tỷ lệ học sinh chuyển từ trung học cơ sở lên trung học phổ thông năm học t (%)

=

 Số học sinh tuyển mới lớp 10 học năm học t

 x 100

Tổng số học sinh được cấp bằng tốt nghiệp trung học cơ sở năm học t - 1

- Tỷ lhc sinh hoàn thành cp hc

Tlhọc sinh hoàn thành cp tiu hc tính bng sphần trăm hc sinh đưc xác nhn hoàn thành chương trình tiểu học năm học t so với s hc sinh lp 1 đu năm học t-4.

T lhọc sinh hoàn thành cp trung hc cơ stính bng sphn trăm học sinh hc hết chương trình trung hc cơ sđưc cấp bng tt nghiệp trung hc cơ snăm học t so vi shc sinh lp 6 đầu năm học t-3.

T lhọc sinh hoàn thành cp trung hc phthông tính bng sphn trăm học sinh tốt nghiệp cp trung hc phthông năm học t so với shc sinh lớp 10 đu năm học t-2.

Công thc tính:

Tỷ lệ học sinh hoàn thành cấp tiểu học năm học t (%)

=

Số học sinh được xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học năm học t

 x 100

Tng shọc sinh lp 1 đầu năm hc t - 4

 

Tỷ lệ học sinh hoàn thành cấp trung hc cơ sở năm học t (%)

=

Số học sinh được cấp bằng tốt nghiệp trung học cơ sở năm học t

 x 100

Tng shọc sinh lp 6 đầu năm hc t - 3

 

Tỷ lệ học sinh hoàn thành cấp trung hc phổ thông năm học t (%)

=

Shc sinh đưc cấp bng tốt nghiệp trung hc phthông m hc t

 x 100

Tổng số học sinh lớp 10 đầu năm học t - 2

- Tỷ lhc sinh lưu ban

Tlhc sinh lưu ban ca cp hc t đưc tính bng sphn trăm học sinh u ban ca cấp hc t so vi shc sinh đu năm học ca cp hc t.

Công thc tính:

Tỷ lệ học sinh lưu ban cấp tiểu học năm học t (%)

=

Số học sinh lưu ban cấp tiểu học năm học t

 x 100

Tổng số học sinh tiểu học đầu năm học t

 

Tỷ lệ học sinh lưu ban cấp trung học cơ snăm học t (%)

=

Shc sinh lưu ban cp trung hc cơ sm hc t

 x 100

Tng shọc sinh trung hc cơ sđầu m học t

 

Tỷ lệ học sinh lưu ban cấp trung học phổ thông năm học t (%)

=

Số học sinh lưu ban cấp trung học phổ thông năm học t

 x 100

Tổng số học sinh trung học phổ thông đầu năm học t

- Tỷ lhc sinh bhc

Tlhc sinh bhọc cấp hc t (trong 12 tháng) đưc tính bng sphần trăm hc sinh bhọc ca cấp hc t so vi shc sinh đu năm học ca cấp hc t.

Công thc tính:

Tỷ lệ học sinh bỏ học cấp tiểu học năm học t (%)

=

Số học sinh bỏ học cấp tiểu học năm học t

 x 100

Tổng số học sinh tiểu học đầu năm học t

 

Tỷ lệ học sinh bỏ học cấp trung học cơ sở năm học t (%)

=

Số học sinh bỏ học cấp trung học cơ sở năm học t

 x 100

Tổng số học sinh trung học cơ sở đầu năm học t

 

Tỷ lệ học sinh bỏ học cấp trung học phổ thông năm học t (%)

=

Số học sinh bỏ học cấp trung học phổ thông năm học t

 x 100

Tổng số học sinh trung học phổ thông đầu năm học t

d) Cách ghi biu

Ghi số liệu có đến thời điểm báo cáo theo các chỉ tiêu quy định tại Cột A. Riêng đối với từng tỉnh/thành phố ghi theo danh mục hành chính, đồng thời từng tỉnh chia ra: nữ và dân tộc ít người.

e) Nguồn sliu

Chế đo cáo cơ shin hành ca Bộ Giáo dc và Đào tạo ban hành cho các Sở Giáo dc và Đào tạo.

 

Biểu số 008.N/BCB-GT: Hc sinh tt nghiệp chia theo tnh, thành ph

a) Phạm vi thu thập số liệu

Các loại hình trường phổ thông, các trung tâm giáo dục thường xuyên, trường bổ túc văn hóa, trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, các lớp thanh toán mù chữ trên phạm vi toàn quốc, trừ các loại sau:

- Các trường tiểu học chuyên biệt: Là trường tiểu học đặc biệt dành cho trẻ em bị tàn tật nặng như: mù, câm, điếc, chậm phát triển trí tuệ,...

- Các lớp tiểu học gia đình, lớp tiểu học linh hoạt, lớp tiểu học tình thương, lớp học dành cho trẻ em lang thang đường phố,...

- Các trường trung học năng khiếu nghệ thuật, năng khiếu thể dục thể thao, trường trung học dành cho trẻ em tàn tật.

b) Thời kỳ thu thập số liệu

Báo cáo cuối năm học:

- Báo cáo sơ bộ: 20/6 hàng năm

- Báo cáo chính thức: 15/8 hàng năm

c) Cách ghi biểu

Ghi số liệu theo các chỉ tiêu quy định ở từng cột của cả nước và từng tỉnh/

thành phố, vùng.

d) Nguồn số liệu

- Báo cáo sơ bộ: Từ Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Báo cáo chính thức: Chế độ báo cáo cơ sở hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành cho các Sở Giáo dục và Đào tạo.

 

Biểu số 009.N/BCB-GT: Hc viên go dục thưng xuyên

a) Phạm vi thu thập sliu

c trung tâm giáo dc thưng xuyên, trưng btúc văn hóa, trung m hc tập cng đồng, trung tâm k thuật tổng hp - hưng nghip, các lớp thanh tn mù chtrên địa bàn tnh/thành ph.

b) Thi kthu thp sliu

o cáo cui năm học: Có đến 31/5 hàng năm.

c) Cách ghi biu

Ghi sliu có đến thi điểm o cáo ca cnưc và tng tỉnh/thành ph.

d) Ngun sliu

Chế đo cáo cơ shin hành ca Bộ Giáo dc và Đào tạo ban hành cho các Sở Giáo dc và Đào tạo.

 

Biểu số 010.N/BCB-GT: Tnh, thành phố đt chun phổ cp giáo dc

a) Phạm vi thu thập sliu

Tất cả các tỉnh, thành ph trên cnưc.

b) Thi kthu thp sliu

Số liu cuối năm học.

c) Cách ghi biu

Đánh du X vào ct 1 nếu tỉnh đó đã đưc công nhận đt chun phổ cập tiểu hc đúng đtui, vào ct 2 nếu tỉnh đó đã đưc công nhn đt phổ cp trung hc cơ sở.

d) Ngun sliu

o cáo thng kê ca Bộ Giáo dc và Đào to.

 

PHẦN ĐÀO TẠO

I. Khái niệm chung

1. Trung cp chuyên nghiệp

Đào to trung cấp chuyên nghip thuộc giáo dc nghnghip, đưc thc hiện từ 3 đến 4 năm đối vi ngưi có bng tt nghip THCS, từ 1 đến 2 năm đối vi ngưi có bng tt nghip THPT.

Trung cp chuyên nghip nhằm đào to ngưi lao đng có kiến thc, k năng thc hành cơ bản ca mt nghề, có khnăng m vic độc lp và có tính sáng to, ng dụng công nghvào công việc.

Hc sinh hc hết cơng trình TCCN, có đđiều kin theo quy định ca Btrưng BGiáo dc và Đào tạo thì đưc dthi và nếu đt yêu cầu thì đưc hiu trưng nhà trưng cấp bng tt nghip TCCN.

2. Trưng công lp, dân lp, tư thục

Các cơ sgiáo dc TCCN đưc chia thành 2 loại, các trưng công lp và các trưng ngoài công lp (bao gồm n lập và tư thc).

Trường công lp: Là trưng do Nhà nưc thành lp, đu tưy dựng cơ svt cht, bo đảm kinh phí cho c nhiệm v chi thưng xuyên.

Trường n lp: Là trường do cng đồng dân cư ở cơ sthành lp, đu tư xây dựng cơ svật cht và bo đảm kinh phí hoạt đng.

Trường tư thc: Là trưng do các tchc xã hi, tổ chc xã hi - nghnghip, tchc kinh tế hoặc cá nhân thành lp, đu tư y dng cơ svật cht và đảm bảo kinh phí hoạt động bng vn ngoài ngân sách nhà nưc.

3. Cp qun lý trung ương, đa phương

Cấp Trung ương: Là các trưng do Bộ Giáo dc - Đào to hoc các Bộ/ngành khác trực tiếp quản lý.

Cấp đa phương: Là các trưng do y ban nhân dân tỉnh/thành phố (SGiáo dc và Đào to và các đơn vị S, ngành) trc tiếp qun lý.

4. Phân hđào to TCCN

Hệ chính quy bao gồm những người học được đào tạo liên tục, và toàn bộ thời gian; dành cho người học chuyển từ các cấp phổ thông lên, và những người có bằng cấp nào đó nhưng hiện tại chưa đi làm.

Hệ vừa học vừa làm là hình thức đào tạo cho những đối tượng hiện đang đi làm, không phải tập trung liên tục và không toàn bộ thời gian.

5. Ging viên, giáo viên

Giáo viên, giảng viên là những người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường hoặc các cơ sở giáo dục.

Trình độ giáo viên, giảng viên là trình độ đào tạo cao nhất mà họ đã đạt được, bao gồm trên đại học (thạc sỹ, tiến sỹ); đại học, cao đẳng; trung cấp chuyên nghiệp; hoặc các trình độ khác.

6. Đi học, cao đng

Đào tạo trình độ cao đẳng được thực hiện từ 2 - 3 năm học tùy theo ngành nghề đào tạo đối với người học có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp; từ 1 năm rưỡi đến hai năm học đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành.

Đào tạo trình độ đại học được thực hiện từ 4 - 6 năm học theo ngành nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp; từ hai năm rưỡi đến 4 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp; từ 1 năm rưỡi đến 2 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp cao đẳng cùng chuyên ngành.

7. Sau đi hc

Số ngưi đưc đào tạo sau đại hc bao gm toàn bnhững ngưi hiện đang đưc đào tạo trình đthc sĩ và trình đtiến sĩ tại c tng đi hc, hc vin, vin nghiên cứu khoa học ở trong nưc và nưc ngoài.

Hc viên cao hc: Những ngưi hin đang đưc đào to trình đthạc, thời gian đào to là 2 năm đi vi ngưi có bng tt nghip đi hc.

Hc viên nghiên cứu sinh: Những ngưi hin đang đưc đào tạo trình đtiến s, thời gian đào tạo là 4 năm đối với ngưi có bằng đại hc và từ 2 đến 3 năm đối vi ngưi có bng thạc s. Trong trưng hp đc bit, thi gian đào tạo trình độ tiến sĩ có thđưc o dài theo quy định ca BGiáo dc và Đào tạo.

8. Ngưi nưc ngi đưc đào to ti Việt Nam

Số lưng du hc sinh nưc ngoài đến học tập ở Việt Nam từ 6 tháng trở lên ti c trưng Đại hc ca Việt Nam, kể cả du hc sinh nưc ngoài hc tập bng kinh phí ttúc.

II. Phương pháp tính, cách ghi biểu

 

Biểu số 011.N/BCB-GT: Trung cp chuyên nghiệp

1. Mục đích, ý nghĩa

Thu thập các thông tin vc trưng trung cp chuyên nghip gồm slưng, quy mô học sinh và giáo viên theo các phân t.

2. Cách ghi biu

a) Cách ghi ct:

- Ct A: Tên các chtiêu thu thp.

- Ct B: Đơn vtính ca các chtiêu.

- Ct C: Mã số chtiêu.

- Ct 1: Tng sthu thp thông tin quy mô các chtiêu.

- Ct 2: Phân tổ các chtiêu theo cp qun lý.

- Ct 3: Phân tổ các chtiêu theo loi nh trưng công lp.

- Ct 4: Gii tính, áp dng cho các chtiêu quy mô giáo viên, hc sinh; nhằm thống kê đưc s lưng n gii trong mi chtiêu.

- Ct 5: Dân tộc, thu thập slưng học sinh, giáo viên thuc dân tc ít ngưi (ngoài dân tc Kinh/Hoa) trong tng shọc sinh, giáo viên thuc các trưng TCCN trên cnưc.

b) Cách ghi ng:

- Dòng mã 01: Số trưng TCCN;

- Dòng mã 02: Số giáo viên trong các TCCN;

- Dòng 03-04: Ghi sgiáo viên chia theo hình thức cơ hu, hoc hợp đng;

- Dòng mã 05-10: Tổng sgiáo viên ở dòng 02 chia theo trình đ chuyên môn ca giáo viên; tng c dòng t05-10 phi bng dòng 02;

- Dòng mã 11-16: Ghi shc sinh trong các trưng TCCN;

- Dòng mã 17-22: Ghi shc sinh TCCN trong các trưng ĐH, CĐ.

 

Biểu số 012.N/BCB-GT: Trung cp chuyên nghiệp theo tnh/thành ph

1. Phm vi thu thập sliệu

Thu thập tng tin vđào tạo trung cp chuyên nghiệp theo tng tnh/thành ph

trên phm vi cnưc bao gồm thông tin vstrường, quy mô học sinh, giảng viên.

2. Cách ghi biu

- Dòng mã 01: Ghi sliu cả nưc tương ng theo từng ct.

- Các dòng tiếp theo ghi ln lưt sliệu ca 63 tnh/thành phtương ứng vi từng ct.

 

Biểu số 013.N/BCB-GT: Đào to cao đng

1. Phm vi thu thập

Thu thp c tng tin về các trưng cao đng phạm vi cả nưc, gm s lưng, quy mô sinh viên và ging viên theo các phân t.

2. Cách ghi biểu

- Cách ghi ct:

Ct A: Tên các chtiêu thu thp.

Ct B: Đơn vtính ca các chtiêu.

Ct C: Mã số chtiêu.

Ct 1: Tng sthu thập thông tin quy mô các chtiêu.

Ct 2: Phân tổ các chtiêu theo cấp quản lý.

Ct 3: Phân tổ các chtiêu theo loại hình trường.

Ct 4: Gii nh, áp dng cho các chtiêu quy mô ging viên, sinh viên; nhằm thống kê đưc s lưng n gii trong mi chtiêu.

Ct 5: n tc, thu thp s lưng sinh viên, ging viên thuc dân tc ít ngưi (ngoài dân tc Kinh/Hoa) trong tng ssinh viên, ging viên thuc các trưng cao đng trên cả nưc.

- Cách ghi dòng:

Dòng mã 01: Số trưng cao đng.

Dòng mã 02: Số ging viên trong c tng cao đng.

Dòng mã 03- 07: Tng sgiảng viên ở dòng 02 chia theo trình đhc vn ca ging viên; tng các dòng t 03-07 phải bng dòng 02.

Dòng mã 08, 09: Quy mô sinh vn có đầu năm học hcao đng trong các trưng cao đng và riêng đi vi cnh quy.

Dòng mã 10, 11: Số sinh viên tuyển mi thuc hcao đng trong c tng cao đng, riêng đi vi chính quy.

Dòng mã 12, 13: Ssinh viên tốt nghip hcao đng các trường cao đẳng (do thời

đim o o là 31/12 hàng năm n chtiêu tốt nghiệp tính cho năm học trưc).

Dòng mã 14-19: Ghi tng tin vslưng sinh viên đu năm học, tuyển mới, tt nghip hệ cao đng trong các trưng đi hc.

 

Biểu số 014.N/BCB-GT: Đào to cao đng theo tnh/thành phố

1. Phm vi thu thập sliệu

Thu thập tng tin vđào tạo cao đng theo tng tnh/thành phtrên phạm vi cả nưc bao gm thông tin vs trưng, quy mô học sinh, ging viên.

2. Cách ghi biu

- Dòng mã 01: Ghi sliu cả nưc tương ng theo từng ct.

- Các dòng tiếp theo ghi ln lưt sliệu ca 63 tnh/thành phtương ứng vi từng ct.

 

Biểu số 015.N/BCB-GT: Đào to đi hc

1. Phm vi thu thập

Thu thp các thông tin về các trưng đi hc, gm slưng, quy mô sinh viên và ging viên theo c phân tổ.

2. Cách ghi biểu

Ct A: Tên các chtiêu thu thp.

Ct B: Đơn vtính ca các chtiêu.

Ct C: Mã số chtiêu.

Ct 1: Tng sthu thập thông tin quy mô các chtiêu.

Ct 2: Phân tổ các chtiêu theo cấp quản lý.

Ct 3: Phân tổ các chtiêu theo loại hình trường.

Ct 4: Gii nh, áp dng cho các chtiêu quy mô ging viên, sinh viên; nhằm thống kê đưc s lưng n gii trong mi chtiêu.

Ct 5: n tc, thu thp s lưng sinh viên, ging viên thuc dân tc ít ngưi (ngoài dân tc Kinh/Hoa) trong tng ssinh viên, ging viên thuc các trưng đi hc trên cnưc.

Dòng ghi sliu s trường, sging viên và phân ttheo trình đ chuyên môn, ssinh viên đi hc.

 

Biểu số 016.N/BCB-GT: Đào to đi hc theo tnh/thành ph

ơng tbiểu 014.N/BCB-GT

 

Biểu số 017.N/BCB-GT: Lĩnh vc đào to

1. Cách ghi biu

Ct A: n c chtiêu thu thp theo tng chuyên ngành ca các trưng trung cấp chuyên nghip, cao đng, đi học.

Ct B: Mã số chtiêu

Ct 1, 2: Ghi tng s hc sinh/sinh viên tuyển mi trong năm và chia riêng cho loi hình trưng công lp.

Ct 3, 4: Ghi tổng s hc sinh/sinh vn tt nghiệp trong năm và chia riêng cho hcông lp.

 

Biểu số 018.N/BCB-GT: Số ngưi đào to sau đi hc

1. Mục đích, ý nghĩa

Thông tin phn ánh quy mô, s lưng và ngành đào to ca nhng ngưi đưc đào tạo sau đại hc tại các trưng đại học và c vin nghiên cứu trong nưc ngoài nưc. Là căn cquan trng đlp, theo dõi và đánh giá kế hoch phát trin ngun nhân lc có trình đcao cho thtrường lao động Vit Nam, giúp c nhà hoch đnh chính sách trong Bộ Giáo dc và Đào to, các B, ngành khác có liên quan mở rộng quy mô đào to và sdng lao động cho phù hp với xu hưng phát triển kinh tế - xã hi cho đt nưc.

2. Cách ghi biu

Ct:

Ct A: Tên chtiêu thu thp. Ct B: Mã số chtiêu.

Ct 1 - 4: Ghi sliu các chtiêu đối vi nghiên cứu sinh.

Ct 5 - 8: Ghi sliu các chtiêu đối vi hc viên cao hc.

Dòng:

Chung cả nưc và chia theo các ngành đào to.

 

Biểu s019.N/BCB-GDĐT: Sngưi nưc ngoài đưc đào to ti Việt Nam

1. Mục đích, ý nghĩa

Thu thp s lượng sinh viên nưc ngoài đang hc tập tại Vit Nam. Là căn cứ đánh giá khnăng hi nhập ca giáo dục đào to Việt Nam trên tng Quc tế. Giúp Bộ Giáo dục và Đào to, các B/ngành ln quan có hưng đu tư vào các ngành hc thu t nhiều sinh viên nưc ngoài.

2. Cách ghi biu

Ct:

Cột A: Tên các chỉ tiêu thu thập. Cột B: Mã số chỉ tiêu.

Cột 1: Tổng số người nước ngoài được đào tạo tại Việt Nam.

Cột 2: Tổng số người nước ngoài là nữ được đào tạo tại Việt Nam.

Cột 3, 4, 5, 6: Tổng số người được đào tạo chia theo các hệ đào tạo gồm TCCN, cao đẳng, đại học và sau đại học.

Dòng:

Dòng Tổng s: Quy mô toàn quc. Dòng chia theo Quc tịch.

Dòng chia theo tỉnh, thành phmà ngưi nưc ngoài đang đưc đào to ti tnh, thành phđó.

 

Biểu số 020.N/BCB-GT: Chi cho hot đng giáo dục đào to

1. Mục đích, ý nghĩa

Thu thập thông tin ln quan đến chi cho hoạt động s nghip giáo dc đào to, giúp các cơ quan nhà nưc nắm đưc stiền chi cho lĩnh vc giáo dc và đào to, tđó có các chính sách phát trin snghiệp giáo dc và đào to trong hin tại tương lai.

2. Cách ghi biểu

Ct:

Ct A: Tên các chtiêu thu thp. Ct B: Mã số chtiêu.

Ct 1: Tng chi tiêu cho giáo dc và đào to.

Ct 2: Chia theo ngun chi t ngân sách nhà nưc.

Ct 3: Nguồn ngoài ngân sách nhà nưc nng do Bqun lý.

Dòng:

Dòng Tổng s: Quy mô toàn quc. Dòng chia theo từng khon mc chi. Dòng chia theo từng tnh, thành phố.

Theo Lut Ngân sách các khon chi tngun vn vin trkhông hoàn lại vn tính là chi nn ch nhà nưc.

3. Ngun sliệu

Chế đbáo o cơ sở ca BGiáo dc và Đào to.

BIỂU MẪU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ Y TẾ

STT

Ký hiệu biểu

Tên biểu

Kỳ báo cáo

Ngày nhận báo cáo

1

001a.N/BCB-YT

Cơ sở y tế và giường bệnh

Năm

Ngày 20/4 năm sau

2

001b.N/BCB-YT

Cơ sở y tế và giường bệnh phân theo tỉnh

Năm

Ngày 20/4 năm sau

3

002.N/BCB-YT

Nhân lực y tế

Năm

Ngày 20/4 năm sau

4

003.N/BCB-YT

Trạm y tế xã/phường/thị trấn có bác sĩ, nhân viên hộ sinh hoặc y sĩ sản nhi, xã đạt tiêu chí quốc gia về y tế xã

Năm

Ngày 20/4 năm sau

5

004.N/BCB-YT

Tỷ lệ mắc/chết mười bệnh cao nhất tại bệnh viện tính trên 100.000 người dân

Năm

Ngày 20/4 năm sau

6

005.N/BCB-YT

Tiêm chủng và mắc/chết các bệnh có vắc xin tiêm chủng

Năm

Ngày 20/4 năm sau

7

006.N/BCB-YT

Suy dinh dưỡng trẻ em

Năm

Ngày 20/4 năm sau

8

007.H/BCB-YT

Số ca mắc, chết do các bệnh truyền nhiễm gây dịch

Tháng, năm

Tháng: Ngày 20 tháng báo cáo Năm: Ngày 20 tháng 4 năm sau

9

008.H/BCB-YT

Ngộ độc thực phẩm

Tháng, năm

Tháng: Ngày 20 tháng báo cáo Năm: Ngày 20 tháng 4 năm sau

10

009.H/BCB-YT

HIV và AIDS

Tháng, năm

Tháng: Ngày 20 tháng báo cáo Năm: Ngày 20 tháng 4 năm sau

11

010.N/BCB-YT

Số phụ nữ từ 15 - 24 tuổi nhiễm HIV

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

12

011.N/BCB-YT

Tỷ lệ dân số hút thuốc

4 Năm

Khi có điều tra

13

012.N/BCB-YT

Chi cho hoạt động y tế

Năm

Ngày 20/4 năm sau

14

013.N/BCB-YT

Tỷ lệ phụ nữ có chồng đang sử dụng biện pháp tránh thai

Năm

Ngày 31/3 năm sau

15

014.N/BCB-YT

Tỷ lệ phụ nữ mang thai được tiếp cận dịch vụ chăm sóc và dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, phụ nữ đẻ/sơ sinh được khám sau sinh

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

16

015.N/BCB-YT

Tỷ lệ phá thai

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

17

016.N/BCB-YT

Tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành theo chỉ số khối cơ thể (BMI)

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

18

017.N/BCB-YT

Tỷ lệ vị thành niên có thai, phụ nữ đẻ được tiêm phòng uốn ván từ 2 mũi trở lên, được khám thai 3 lần trong 3 thời kỳ

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

19

018.N/BCB-YT

Tỷ lệ phụ nữ từ 15 tuổi trở lên được khám phụ khoa

Năm

Ngày 20 tháng 4 năm sau

 

Biểu số: 001a.N/BCB-YT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20/4 năm sau

CƠ SỞ Y TẾ VÀ GIƯỜNG BỆNH

Có đến 31/12/năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Y tế

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tổng số

Chia ra:

Cơ sở (Cơ sở)

Giường bệnh (Giường)

Nhà nước

Ngoài nhà nước

Đầu tư nước ngoài

Hệ thống Bộ Y tế

Bộ/ngành khác

Trực thuộc Bộ Y tế

Trực thuộc Sở Y tế

Cơ sở

Giường bệnh

Cơ sở

Giường bệnh

Cơ sở

Giường bệnh

Cơ sở

Giường bệnh

Cơ sở

Giường bệnh

A

B

1=3+5+7+9+11

2=4+6+8+10+12

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo loại cơ sở khám chữa bệnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Bệnh viện

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Số giường bệnh viện bình quân 10.000 dân

03

x

 

x

 

x

 

x

 

x

 

x

 

2. Phòng khám

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Nhà hộ sinh

05

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Trạm y tế

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5. Các cơ sở y tế khác

07

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)
 

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)
 

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 001b.N/BCB-YT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20/4 năm sau

CƠ SỞ Y TẾ VÀ GIƯỜNG BỆNH PHÂN THEO TỈNH

Có đến 31/12/năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Y tế

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tổng số

Bệnh viện

Phòng khám

Nhà hộ sinh

Trạm y tế

Cơ sở y tế khác

Cơ sở (Cơ sở)

Giường bệnh (Giường)

Cơ sở (Cơ sở)

Giường bệnh (Giường)

Cơ sở (Cơ sở)

Giường bệnh (Giường)

Cơ sở (Cơ sở)

Giường bệnh (Giường)

Cơ sở (Cơ sở)

Giường bệnh (Giường)

Cơ sở (Cơ sở)

Giường bệnh (Giường)

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)
 

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)
 

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 002.N/BCB-YT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20/4 năm sau

NHÂN LỰC Y TẾ

Có đến 31/12/năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Y tế

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Ngành y

Ngành dược

Bác sĩ

Y sĩ

Điều dưỡng

Hộ sinh

Dược sĩ đại học

Dược sĩ trung cấp

Dược tá

Tổng số

Nữ

Tổng số

Nữ

Tổng số

Nữ

Tổng số

Nữ

Tổng số

Nữ

Tổng số

Nữ

Tổng số

Nữ

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số bác sỹ bình quân 10.000 dân

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo cấp quản lý

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Nhà nước

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a) Bộ Y tế

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tuyến TW

05

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tuyến tỉnh

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tuyến huyện

07

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tuyến xã

08

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b) Bộ, ngành khác

09

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Ngoài nhà nước

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Đầu tư nước ngoài

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo dân tộc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Kinh

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dân tộc ít người

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)




 

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)




 

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)




 

 

 

Biểu số: 003.N/BCB-YT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20/4 năm sau

TRẠM Y TẾ XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN CÓ BÁC SĨ, NHÂN VIÊN HỘ SINH HOẶC Y SĨ SẢN NHI, XÃ ĐẠT TIÊU CHÍ QUỐC GIA VỀ Y TẾ XÃ

Có đến 31/12/năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Y tế

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Trạm

 

Mã số

Tổng số trạm y tế xã/phường

Số trạm y tế xã/phường/thị trấn có bác sĩ

Số trạm y tế xã/phường/thị trấn có nhân viên hộ sinh hoặc y sĩ sản nhi

Tỷ lệ xã đạt tiêu chí quốc gia về y tế xã (%)

A

B

1

2

3

4

Cả nước

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)
 

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)
 

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 004.N/BCB-YT

Ban hành theo Quyết định số... /QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20/4 năm sau

TỶ LỆ MẮC/CHẾT MƯỜI BỆNH CAO NHẤT TẠI BỆNH VIỆN TÍNH TRÊN 100.000 NGƯỜI DÂN

Năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Y tế

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tỷ lệ (Tính trên 100.000 dân)

Trong đó: Nữ (Tính trên 100.000 dân)

A

B

1

2

I. 10 bệnh/nhóm bệnh mắc cao nhất

 

 

 

1

01

 

 

2

02

 

 

3

03

 

 

4

04

 

 

5

05

 

 

6

06

 

 

7

07

 

 

8

08

 

 

9

09

 

 

10

10

 

 

II. 10 bệnh/nhóm bệnh chết cao nhất

 

 

 

1

11

 

 

2

12

 

 

3

13

 

 

4

14

 

 

5

15

 

 

6

16

 

 

7

17

 

 

8

18

 

 

9

19

 

 

10

20

 

 

III. Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)




 

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)




 

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)




 

 

 

Biểu số: 005.N/BCB-YT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20/4 năm sau

TIÊM CHỦNG VÀ MẮC/CHẾT CÁC BỆNH CÓ VẮC XIN TIÊM CHỦNG

Năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Y tế

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin (%)

Số trẻ em dưới 15 tuổi mắc các bệnh có vắc xin tiêm chủng

Số trẻ em dưới 15 tuổi chết do các bệnh có vắc xin tiêm chủng

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

A

B

1

2

3

4

5

Chung

01

 

 

 

 

 

Trong đó chia theo bệnh/nhóm bệnh

 

 

 

 

 

 

1. Viêm gan B

02

X

 

 

 

 

2. Lao

03

X

 

 

 

 

3. Bạch hầu

04

X

 

 

 

 

4. Ho gà

05

X

 

 

 

 

5. Uốn ván

06

X

 

 

 

 

6. Bại liệt

07

X

 

 

 

 

7. Sởi

08

X

 

 

 

 

8. Tả

09

X

 

 

 

 

9. Thương hàn

10

X

 

 

 

 

X

 

 

 

 

Chia theo nhóm tuổi

 

 

 

 

 

 

- Từ 0 đến 6 tuổi

X

 

 

 

 

- Từ 7 đến dưới 15 tuổi

X

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)




 

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)




 

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)




 

 

 

Biểu số: 006.N/BCB-YT

Ban hành theo Quyết định số…/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20/4 năm sau

SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Y tế

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: %

 

Mã số

Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng

Tỷ lệ trẻ sơ sinh có trọng lượng dưới 2500 gram

Cân nặng theo tuổi

Chiều cao theo tuổi

Cân nặng theo chiều cao

A

B

1

2

3

4

Chung

01

 

 

 

 

Chia theo giới tính

 

 

 

 

 

Nam

02

 

 

 

 

Nữ

03

 

 

 

 

Chia theo dân tộc

 

 

 

 

 

Kinh

04

 

 

 

 

Dân tộc ít người

05

 

 

 

 

Chia theo tháng tuổi

 

 

 

 

 

<12 tháng

06

 

 

 

X

12-<24 tháng

07

 

 

 

X

24-<36 tháng

08

 

 

 

X

36-<48 tháng

09

 

 

 

X

48-<60 tháng

10

 

 

 

X

Chia theo mức độ

 

 

 

 

 

Độ I

11

 

 

 

X

Độ II

12

 

 

 

X

Độ III

13

 

 

 

X

Chia theo thành thị/ nông thôn

 

 

 

 

 

Thành thị

14

 

 

 

 

Nông thôn

15

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)
 

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)
 

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 007.H/BCB-YT

Ban hành theo Quyết định số.. ,/QĐ-TTg      ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo tháng: Ngày 20 tháng báo cáo (Báo cáo nhanh)

Báo cáo năm: Ngày 20/4 năm sau

SỐ CA MẮC, CHẾT DO CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM GÂY DỊCH

Kỳ báo cáo:...

Đơn vị báo cáo: Bộ Y tế

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Ca

 

Mã số

Tả

Thương hàn

Lỵ trực trùng

...(Ghi theo danh mục bệnh đính kèm)

Mắc

Chết

Mắc

Chết

Mắc

Chết

Mắc

Chết

A

B

1

2

3

4

5

6

 

 

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

 

 

I. Trong tổng số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nữ

02

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ em dưới 15 tuổi

03

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*Ghi chú: Danh mục bệnh Thông tư hiện hành của Bộ Y tế.

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 008.H/BCB-YT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo tháng: Ngày 20 tháng báo cáo (Báo cáo nhanh)

Báo cáo năm: Ngày 20/4 năm sau

NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM

Kỳ báo cáo:...

Đơn vị báo cáo: Bộ Y tế

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Số vụ ngộ độc (Vụ)

Số lượt người ngộ độc (Người)

Số người chết (Người)

A

B

1

2

3

Tổng số

01

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)
 

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)
 

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 009.H/BCB-YT

Ban hành theo Quyết định số..,/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo tháng: Ngày 20 tháng báo cáo (Báo cáo nhanh)

Báo cáo năm: Ngày 20/4 năm sau

HIV VÀ AIDS

Năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Y tế

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Số người nhiễm HIV

Số người mắc AIDS

Số người chết do AIDS

Số mới phát hiện

Số hiện còn sống đến cuối kỳ báo cáo

Số mới phát hiện

Số hiện còn sống đến cuối kỳ báo cáo

Số chết trong kỳ

Số tích lũy từ ca đầu tiên

A

B

1

2

3

4

5

6

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

Chia theo giới tính

 

 

 

 

 

 

 

- Nam

02

 

 

 

 

 

 

- Nữ

03

 

 

 

 

 

 

Chia theo nhóm tuổi

 

 

 

 

 

 

 

- Dưới 14 tuổi

04

 

 

 

 

 

 

- Từ 14 - 19 tuổi

05

 

 

 

 

 

 

- Từ 20 - 29 tuổi

06

 

 

 

 

 

 

- Từ 30 - 39 tuổi

07

 

 

 

 

 

 

- Từ 40 - 49 tuổi

08

 

 

 

 

 

 

- Từ 50 tuổi trở lên

09

 

 

 

 

 

 

Chia theo thành thị/nông thôn

 

 

 

 

 

 

 

- Thành thị

10

 

 

 

 

 

 

- Nông thôn

11

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)




 

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)




 

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)




 

 

 

Biểu số: 010.N/BCB-YT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo năm: Ngày 20/4 năm sau

SỐ PHỤ NỮ TỪ 15 - 24 TUỔI NHIỄM HIV

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Y tế

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Số mới phát hiện

Số hiện có đến cuối kỳ báo cáo

A

B

1

2

Tổng số

01

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)
 

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)
 

Ngày… tháng… năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 011.N/BCB-YT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Khi có điều tra

TỶ LỆ DÂN SỐ HÚT THUỐC

Năm…

Đơn vị báo cáo: Bộ Y tế

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tỷ lệ (%)

A

B

1

Tổng số

01

 

1. Chia theo giới tính

 

 

- Nam

02

 

- Nữ

03

 

2. Chia theo nhóm tuổi

 

 

- Dưới 13 tuổi

04

 

- Từ 13 - 19 tuổi

05

 

- Từ 20 - 29 tuổi

06

 

- Từ 30 - 39 tuổi

07

 

- Từ 40 - 49 tuổi

08

 

- Từ 50 tuổi trở lên

09

 

3. Chia theo khu vực

 

 

- Thành thị

10

 

- Nông thôn

11

 

4. Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 012.N/BCB-YT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20/4 năm sau

CHI CHO HOẠT ĐỘNG Y TẾ

Năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Y tế

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Triệu đồng

 

Mã số

Tổng số

Chia ra

Ngân sách nhà nước

Ngoài ngân sách nhà nước

A

B

1

2

3

Tổng số

01

 

 

 

A. Chia theo khoản mục

 

 

 

 

1. Chi thường xuyên

02

 

 

 

(Chi tiết theo mục lục ngân sách)

02.1

 

 

 

2. Chi đầu tư phát triển

03

 

 

 

(Chi tiết theo mục lục ngân sách)

03.1

 

 

 

3. Cho vay trong nước và hỗ trợ các quỹ

04

 

 

 

(Chi tiết theo mục lục ngân sách)

04.1

 

 

 

4. Cho nước ngoài vay và tham gia góp vốn của Chính phủ

05

 

 

 

(Chi tiết theo mục lục ngân sách)

05.1

 

 

 

5. Trả nợ gốc các khoản vay

06

 

 

 

(Chi tiết theo mục lục ngân sách)

06.1

 

 

 

B. Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 013.N/BCB-YT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31/3 năm sau

TỶ LỆ PHỤ NỮ CÓ CHỒNG ĐANG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TRÁNH THAI

Năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Y tế

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: %

 

Tỷ lệ phụ nữ có chồng đang sử dụng biện pháp tránh thai

Tổng số

Thành thị

Nông thôn

A

1

2

3

Cả nước

 

 

 

A) Các vùng kinh tế - xã hội

 

 

 

V1. Trung du và miền núi phía Bắc

 

 

 

V2. Đồng bằng sông Hồng

 

 

 

V3. Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung

 

 

 

V4. Tây Nguyên

 

 

 

V5. Đông Nam Bộ

 

 

 

V6. Đồng bằng sông Cửu Long

 

 

 

B) Biện pháp tránh thai

 

 

 

- Biện pháp hiện đại

 

 

 

- Biện pháp truyền thống

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 014.N/BCB-YT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20 tháng 4 năm sau

TỶ LỆ PHỤ NỮ MANG THAI ĐƯỢC TIẾP CẬN DỊCH VỤ CHĂM SÓC VÀ DỰ PHÒNG LÂY TRUYỀN HIV TỪ MẸ SANG CON, PHỤ NỮ ĐẺ/SƠ SINH ĐƯỢC KHÁM SAU SINH

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Y tế

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: %

 

Mã số

Tỷ lệ phụ nữ mang thai được tiếp cận dịch vụ chăm sóc và dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con

Tỷ lệ phụ nữ đẻ/sơ sinh được khám sau sinh trong vòng 42 ngày

A

B

1

2

Cả nước

01

 

 

Chia theo thành thị/nông thôn

 

 

 

Thành thị

02

 

 

Nông thôn

03

 

 

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 015.N/BCB-YT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20 tháng 4 năm sau

TỶ LỆ PHÁ THAI

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Y tế

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: %

 

Mã số

Tỷ lệ phá thai

A

B

1

Cả nước

01

 

Chia theo thành thị/nông thôn

 

 

Thành thị

02

 

Nông thôn

03

 

Chia theo nhóm tuổi

 

 

Từ 15 - 17 tuổi

04

 

Từ 18 - 24 tuổi

05

 

Từ 25 - 29 tuổi

06

 

Từ 30 - 45 tuổi

07

 

Chia theo tình trạng hôn nhân

 

 

Có chồng

08

 

Chưa có chồng

09

 

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 016.N/BCB-YT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20 tháng 4 năm sau

TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH THEO CHỈ SỐ KHỐI CƠ THỂ (BMI)

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Y tế

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: %

 

Giới tính

Mã số

BMI<18,5

18,5≤BMI<25

BMI≥25

A

B

C

1

2

3

Chung 25 - 64 tuổi

Chung

01

 

 

 

Nam

02

 

 

 

Nữ

03

 

 

 

Từ 25 - 34 tuổi

Chung

04

 

 

 

Nam

05

 

 

 

Nữ

06

 

 

 

Từ 35 - 44 tuổi

Chung

07

 

 

 

Nam

08

 

 

 

Nữ

09

 

 

 

Từ 45 - 54 tuổi

Chung

10

 

 

 

Nam

11

 

 

 

Nữ

12

 

 

 

Từ 55 - 64 tuổi

Chung

13

 

 

 

Nam

14

 

 

 

Nữ

15

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 017.N/BCB-YT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20 tháng 4 năm sau

TỶ LỆ VỊ THÀNH NIÊN CÓ THAI, PHỤ NỮ ĐẺ ĐƯỢC TIÊM PHÒNG UỐN VÁN TỪ 2 MŨI TRỞ LÊN, ĐƯỢC KHÁM THAI 3 LÂN TRONG 3 THỜI KỲ

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Y tế

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: %

 

Mã số

Tỷ lệ vị thành niên có thai

Tỷ lệ phụ nữ đẻ được tiêm phòng uốn ván từ 2 mũi trở lên

Tỷ lệ phụ nữ đẻ được khám thai 3 lần trong 3 thời kỳ

A

B

1

2

3

Cả nước

01

 

 

 

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 018.N/BCB-YT

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 20 tháng 4 năm sau

TỶ LỆ PHỤ NỮ TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐƯỢC KHÁM PHỤ KHOA

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Y tế

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: %

 

Mã số

Tỷ lệ

A

B

1

Cả nước

01

 

Chia theo thành thị/nông thôn

 

 

Thành thị

02

 

Nông thôn

03

 

Chia theo nhóm tuổi

 

 

Từ 15 - 19 tuổi

04

 

Từ 20 - 24 tuổi

05

 

Từ 25 - 29 tuổi

06

 

Từ 30 - 34 tuổi

07

 

Từ 35 - 39 tuổi

08

 

Từ 40 - 44 tuổi

09

 

Từ 45 - 49 tuổi

10

 

Từ 50 tuổi trở lên

11

 

Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

HƯỚNG DẪN

CÁCH GHI BIỂU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ Y TẾ

Biểu số 001a.N/BCB-YT: Số cơ sở y tế, số giường bệnh

& Biểu số 001b.N/BCB-YT: Số cơ sở y tế, số giường bệnh phân theo tỉnh

1. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Khái nim, phương pháp tính

(i) Loi cơ s:

Cơ sở y tế là nơi khám cha bnh và chăm c sc khỏe ca nhân dân, bao gm: bnh vin, phòng khám, nhà hsinh, trạm y tế và các cơ sở y tế khác.

Bnh viện là cơ sở y tế đưc tchc có các chuyên khoa, có phòng m, png xét nghim, có các phương tiện phc vcho việc chn đoán bnh, có đi ngũ cán bộ y tế gồm các bác sĩ, y , y tá.... Bệnh viện có chc năng chăm c sc khe nhân dân, khám cha bnh nội, ngoại trú; phòng bnh, giáo dc sc khoẻ; nghiên cu đào to cán bộ. Bnh vin đưc Bộ Y tế quyết đnh ng nhn và phân theo cấp qun lý như bnh vin tỉnh, thành ph, bnh vin qun, huyn, thxã. Bệnh vin có thlà bnh viện đa khoa hoc bnh viện chuyên khoa.

Phòng km là cơ sở y tế thuc hthống nhà nưc có chc năng khám cha, điu trbnh cho nhân dân ở cơ sthuc tuyến huyn, qun, thxã hoc mt cm , phưng hoặc là phòng khám ca y tế tư nhân.

Nhà hsinh là cơ sở y tế có chc năng tiếp nhn những phntrong thi gian mang thai đtheo dõi sc khe, bo vthai nhi, đđẻ, bo vệ an toàn cho ngưi mẹ, trẻ sơ sinh và làm công c kế hoch hóa gia đình.

Trạm y tế là cơ sở y tế đnhân n tiếp c đầu tiên khi m đau, là i thc hiện c hoạt đng khám cha bệnh và chăm sóc sc khỏe, gồm cm c sc khỏe ban đầu, sơ cu, đđẻ, bo vbà m, trem và kế hoạch a gia đình, phát hiện bệnh và báoo kp thời c bệnh dchn tuyến trên, trm y tế bao gm tn phm vi mt xã, phường, thtrn và trm y tế ca c cơ quan hành chính snghip.

Các cơ sở y tế kc: Là các cơ sở y tế ngoài các cơ sở y tế đã ktrên, n trạm lao, trạm da liu, trm mắt v.v....

(ii) Theo cấp qun lý:

* Y tế Nhà nưc:

- Tuyến Trung ương: Gồm các bệnh viện đa khoa, chuyên khoa; các viện nghiên cứu; các viện điều dưỡng, các khu điều trị và các cơ sở y tế khác của Nhà nước do Bộ Y tế trực tiếp quản lý.

- Tuyến địa phương:

+ Tuyến tỉnh: Bao gồm các bệnh viện đa khoa, chuyên khoa, bệnh viện y học dân tộc, các khu điều trị, các trung tâm điều dưỡng và phục hồi chức năng, các phòng khám chuyên khoa và các cơ sở y tế khác của Nhà nước do Sở Y tế trực tiếp quản lý.

+ Tuyến huyện: Bao gồm các bệnh viện đa khoa, phòng khám đa khoa, các nhà hộ sinh khu vực và các cơ sở y tế khác của Nhà nước do Phòng y tế huyện, Trung tâm y tế huyện trực tiếp quản lý.

+ Tuyến xã: Bao gồm trạm y tế xã, phường, thị trấn.

- Y tế Bộ/ngành: Bao gồm các bệnh viện/phòng khám đa khoa, khu điều dưỡng, các trạm y tế các cơ quan, các đơn vị hành chính sự nghiệp và các cơ sở y tế khác của Nhà nước do các Bộ/ngành khác trực tiếp quản lý.

* Y tế tư nhân: Là các cơ sở y tế được Bộ Y tế hoặc Sở Y tế cấp giấy phép hành nghề y tế tư nhân, do tư nhân thành lập và quản lý.

* Y tế có vốn đầu tư nước ngoài: Là các cơ sở y tế có vốn đầu tư 100% của nước ngoài hoặc dưới hình thức liên doanh.

(iii) Phân theo tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương: Ghi theo danh mục đơn vị hành chính.

- Phạm vi thu thập số liệu: Cơ sở y tế và giường bệnh của tất cả các cơ sở y tế trong cả nước, trừ khối an ninh - quốc phòng.

- Thời kthu thp sliu: Số liu có đến thi điểm 31/12 năm o cáo.

b) Cách ghi biu:

- Dòng 01: Ghi tổng số cơ sở y tế và giường bệnh theo loại hình cơ sở y tế (xem phần giải thích chung)

- Dòng 02, 04 - 07: Ghi số cơ sở y tế và giường bệnh theo loại cơ sở y tế (xem phần giải thích chung)

- Dòng 03: Ghi số giường bệnh tính trên 10.000 dân.

Các cơ sở và giường bệnh được tính riêng cho từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (ghi theo danh mục đơn vị hành chính do TCTK ban hành). Và ghi vào biểu số 001b.N/BCB-YT.

- Cột 1 - 2: Ghi tổng số cơ sở y tế và giường bệnh của cả nước.

- Cột 3 - 8: Ghi số cơ sở y tế và giường bệnh trực thuộc hệ thống y tế Nhà nước.

- Cột 9 - 10: Ghi số cơ sở y tế và giường bệnh của hệ thống y tế tư nhân.

- Cột 11 - 12: Ghi số cơ sở y tế và giường bệnh của hệ thống y tế có liên quan đến vốn đầu tư nước ngoài.

Giường bệnh là giường chuyên dùng cho người bệnh nằm để chữa bệnh, điều trị bệnh ở các cơ sở y tế. Không tính giường trực, giường phòng khám và giường phòng đợi.

2. Ngun sliệu

- Chế đbáo o thng kê ca Bộ Y tế

 

Biểu số 002.N/BCB-YT: Nhân lực y tế

1. Mục đích, ý nghĩa

Phn ánh quy mô, cơ cấu và trình đđi ngũ nhân lc y tế, là căn cứ đđánh giá thc tế y dng kế hoch đào tạo và sdụng nhân lc y tế cho phù hp vi yêu cầu ca sphát trin y tế trong cả nưc. Nó còn làm cơ stính mt sch tiêu quan trng như: sthầy thuc nh qn 1 vn dân, số bác sbình quân 1 vn dân, số y bác sbình quân 1 vn dân, tltrạm y tế xã/phưng/thtrn có nhsinh hoặc y sĩ sn nhi...

2. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Nhân lực y tế là toàn bộ những người hiện đang làm việc tại các cơ sở y tế (kể cả y tế công và y tế tư nhân) đã đạt được trình độ đào tạo chuyên môn về y tế trong thời gian ít nhất là ba tháng, bao gồm bác sĩ, y sĩ, điều dưỡng, nữ hộ sinh, hộ lý và dược sĩ.

Đối với cơ sở y tế nhà nước bao gồm cả cán bộ trong biên chế và hợp đồng.

- Phạm vi thu thập số liệu: Cán bộ y tế của các cơ sở y tế, các cơ quan quản lý Nhà nước, các đơn vị sản xuất kinh doanh, các trường đào tạo về y tế, trừ khối an ninh, quốc phòng.

- Thời kỳ thu thập số liệu: Số liệu có đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

b) Cách ghi biểu:

- Ghi theo bằng cấp chuyên môn cao nhất.

- Dòng 1: Ghi tổng số nhân lực y tế theo ngành và theo bằng cấp.

- Dòng 2: Ghi số bác sỹ bình quân trên 10.000 dân (chỉ ghi số liệu vào cột 1, 2).

- Dòng 3 đến dòng 11: Ghi số nhân lực y tế theo loại hình cơ sở và cấp quản lý.

- Dòng 12, 13: Ghi số nhân lực y tế theo dân tộc.

- Cột 1, cột 2. Ghi số bác sĩ và số bác sỹ là nữ.

Bác sỹ là những cán bộ có bằng chuyên môn về y tế từ đại học trở lên (bằng chuyên khoa cấp I, II, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ).

- Cột 3, cột 4: Ghi số y sỹ và số y sỹ nữ.

Y sĩ là những cán bộ có bằng y sĩ (trung học) về trình độ chuyên môn y tế.

- Cột 5, cột 6. Ghi số điều dưỡng viên và số điều dưỡng viên là nữ.

Điều dưỡng viên là những cán bộ có bằng y tá, điều dưỡng.

- Cột 7, cột 8: Ghi số hộ sinh và số nữ hộ sinh.

Hộ sinh là những cán bộ có bằng hộ sinh trung học hoặc sơ học về trình độ chuyên môn về y tế, làm công tác đỡ đẻ ở các cơ sở y tế.

- Cột 9, cột 10: Ghi số dược sỹ đại học và dược sỹ đại học là nữ.

Dược sĩ đại học là những cán bộ có bằng đại học trở lên về trình độ chuyên môn dược.

- Cột 11, cột 12: Ghi số dược sỹ trung cấp và dược sỹ trung cấp là nữ.

Dược sĩ trung cấp là những cán bộ có bằng trung cấp về trình độ chuyên môn dược.

- Cột 13, cột 14. Ghi số dược tá và số dược tá là nữ.

Dược tá là những cán bộ có bằng dược tá về trình độ chuyên môn dược.

3. Ngun sliệu

- Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Y tế.

 

Biểu số 003.N/BCB-YT: Trạm y tế xã/phường/thị trấn có bác sĩ, nhân viên hộ sinh hoặc y sĩ sản nhi, xã đạt tiêu chí quốc gia về y tế xã

1. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Khái nim, phương pháp tính

Tltrạm y tế xã/phường/thtrn có c sđưc xác đnh ti thi điểm báo o theo công thc.

Tỷ lệ trạm y tế xã/phường/thị trấn có bác sỹ (%)

=

Số trạm y tế xã/phưng/th trấn có bác stại thi điểm o cáo

x 100

Tng s trạm y tế /phưng/thtrn cùng thi điểm o cáo

Tltrm y tế /pờng/thtrn có nhân viên hsinh hoặc y sĩ sản nhi đưc xác đnh ti thi điểm o cáo theo công thc.

Tltrạm y tế xã/phưng/thtrn có nhân viên hsinh hoặc y sĩ sn nhi (%)

=

Số trạm y tế xã/phưng/th trấn có nhân viên hsinh hoặc y sĩ sn nhi tại thi điểm o cáo

x 100

Tng s trạm y tế /phưng/thtrn ti cùng thi điểm o cáo

Tỷ lệ xã đạt chuẩn quốc gia về y tế xã được xác định tại thời điểm báo cáo theo công thức:

Tlxã đt chuẩn quốc gia về y tế xã (%)

=

Xã đạt chuẩn quc gia tại thời điểm o cáo

x 100

Số xã ti cùng thi đim

Mười chuẩn quốc gia về y tế theo Quyết định số 370/2002/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế ngày 07 tháng 02 năm 2002 bao gồm:

Chuẩn 1: Xã hội hóa việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe và công tác truyền thông giáo dục.

Chuẩn 2: Vệ sinh phòng bệnh

Chuẩn 3: Khám chữa bệnh và phục hồi chức năng

Chuẩn 4: Y học cổ truyền

Chuẩn 5: Chăm sóc sức khỏe trẻ em

Chuẩn 6: Chăm sóc sức khỏe sinh sản

Chuẩn 7: Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị

Chuẩn 8: Nhân lực và chế độ chính sách

Chuẩn 9: Kế hoạch và tài chính cho trạm y tế

Chuẩn 10: Thuốc thiết yếu và sử dụng thuốc an toàn hợp lý

- Phạm vi thu thập số liệu: Tất cả các xã/phường/thị trấn trên phạm vi cả nước, trừ các cơ sở y tế thuộc khối an ninh, quốc phòng nằm trên địa bàn xã/phường/thị trấn.

- Thời kỳ thu thập số liệu: Số liệu có đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

b) Cách ghi biểu:

- Cột 1: Ghi tổng số trạm y tế xã/ phường/thị trấn.

- Cột 2: Ghi số trạm y tế xã/phường/thị trấn có bác sĩ.

- Cột 3: Ghi số trạm y tế xã/phường/thị trấn có nhân viên hộ sinh hoặc y sĩ sản nhi.

- Cột 4: Ghi tỷ lệ xã đạt tiêu chí quốc gia về y tế xã: phần trăm xã/phường/thị trấn đạt 10 tiêu chí quốc gia về y tế xã được Bộ Y tế ban hành theo Quyết định số 3447/QĐ-BYT ngày 22 tháng 9 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế trên tổng số xã/phường/thị trấn.

- Các chỉ tiêu: Tỷ lệ trạm y tế xã/phường/thị trấn có bác sĩ và tỷ lệ trạm y tế xã/phường/thị trấn có nhân viên hộ sinh hoặc y sĩ sản nhi, tỷ lệ xã đạt tiêu chí quốc gia về y tế xã được tính chung cho cả nước và riêng cho từng tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương theo danh mục đơn vị hành chính do Tổng cục Thống kê ban hành.

2. Ngun sliệu

- Chế đbáo o thng kê ca Bộ Y tế.

 

Biểu số 004.N/BCB-YT: Tỷ lệ mắc/chết mười bệnh cao nhất tại bệnh viện tính trên 100.000 người dân

1. Mục đích, ý nghĩa

Phn ánh quy mô, cơ cấu ngưi mắc/chết nhiu nht ca mưi loi bnh trong năm ca dân cư, làm cơ sđnghn cu mô hình và dbáo bnh tt đcó bin pháp png nga và điu trị bnh cho nhân dân.

2. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Khái nim, phương pháp tính

- Tỷ lệ mắc mười bệnh cao nhất trên 100.000 người dân trong năm được xác định theo công thức:

Tỷ lệ mắc bệnh i tại bệnh viện

=

Số lưt bnh nhân mắc bnh i tại bnh vin trong năm xác đnh

x 100.000

n s trung bình trong cùng năm

Bnh i là mt trong 10 bnh/nhóm bệnh có sln ngưi mc cao nht, đưc chọn ra thơn 312 loi bnh ca nhng bệnh nhân đưc ngành Y tế thống kê hàng năm.

- Tlchết mưi bệnh cao nhất: Sngưi chết cao nht do mc 10 bnh/nhóm bnh ca các bệnh nhân điu trti bnh vin tính bình quân trên 100.000 n trong năm xác định.

Tỷ lệ chết bệnh i tại bệnh viện

=

Số chết do mắc bệnh i tại các bệnh viện trong năm xác định

x 100.000

Dân số trong cùng năm

Bệnh i là mt trong 10 bnh/nm bnh có sngưi chết cao nht, đưc chọn ra thơn 312 loi bnh ca nhng bnh nhân đưc ngành Y tế thống kê hàng năm.

- Phạm vi thu thập sliu: Số mắc và chết tại các bnh vin trong cả nưc, trkhối an ninh, quc phòng.

- Thời kthu thập sliệu: Sliệu thời ktngày 01/01 đến 31/12 năm o cáo.

b) Cách ghi biu:

- Số mắc là slần ni phát hin bmắc bnh tại các bnh vin.

- Số chết là sngưi chết ti c bnh vin.

- Dòng 1 đến 20: Ghi 10 bnh có smc/chết cao nht. Đbiết đưc 10 bnh/nhóm bnh này, trưc hết phi thống kê toàn bsmắc bnh, sngưi chết trong năm o cáo tại tt cả các bnh viện trong cnước, sau đó chn ra 10 bnh/nhóm có smắc bnh và sngưi chết cao nht.

- Dòng 21 trđi: Ghi 10 bnh có smắc, chết cao nhất theo vùng sinh thái.

- Ct 1: Ghi tlmc/chết ca 10 bnh/nm bnh có smắc, chết cao nhất tính trên 100.000 dân.

- Ct 2: Trong sđó ghi tlmắc/chết ca nữ ca 10 bnh/nm bnh có smắc/chết cao nht tính trên 100.000 dân.

3. Ngun sliệu

- Chế đbáo o thng kê ca Bộ Y tế.

 

Biểu số 005.N/BCB-YT: Tiêm chủng và mắc/chết các bệnh có vắc xin tiêm chủng

1. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Phạm vi thu thập sliu:

Số liu về tiêm chủng đầy đvà strẻ em mắc/chết c bnh mà có thphòng nga đưc bng vắc xin ca Chương trình tiêm chủng y tế Quc gia trên phạm vi cả nưc.

b) Thi kthu thp sliu:

Số liu thi knh t01/01 đến 31/12 năm o cáo. c) Cách ghi biu:

- Ct 1. T ltrẻ em dưi 1 tui đưc tiêm chng đầy đ: Phần trăm trẻ em dưi 1 tui đưc tiêm hoặc uống đcác loại vc xin png bnh quy định ca Chương trình tiêm chủng y tế Quốc gia trên tng strẻ dưi 1 tui.

Công thc tính:

Tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm đầy đủ (%)

=

Số trẻ em dưi 1 tui được tiêm (uống) đầy đủ các loi vắc xin phòng bnh theo quy đnh ca Bộ Y tế trong năm xác định

x 100

Tổng số trẻ em dưới 1 tuổi trong cùng năm nghiên cứu

Tiêm chủng đầy đủ: Một trẻ em được coi là đã tiêm chủng đầy đủ nếu đã được tiêm đủ và theo đúng lịch quy định các vắc xin phòng những bệnh bắt buộc được quy định bởi Chương trình tiêm chủng Quốc gia. Hiện nay Chương trình tiêm chủng Quốc gia (Chương trình tiêm chủng mở rộng TCMR) quy định trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ nếu trước ngày sinh nhật đầu tiên được tiêm hoặc uống phòng đủ 8 liều vắc xin sau đây: 1 mũi phòng lao; uống đủ 3 lần (thường vào tháng thứ 2, 3 và 4) thuốc phòng bại liệt; tiêm đủ 3 mũi phòng bạch hầu - ho gà - uốn ván (thường vào tháng thứ 2, 3 và 4) và tiêm 1 mũi phòng sởi (vào khoảng thời gian từ tháng 9 đến tháng 11), 1 mũi viêm gan B, một mũi Hib.

- Cột 2, cột 3: Ghi số trẻ em dưới 15 tuổi mắc các bệnh có thể tiêm chủng được bằng vắc xin đã được các cơ sở y tế khám phát hiện bệnh, tính riêng cho nữ. Tính số trẻ em dưới 15 tuổi mắc các bệnh thuộc danh mục bệnh theo quy định của Chương trình tiêm chủng y tế Quốc gia.

- Cột 4, cột 5: Ghi số trẻ em dưới 15 tuổi chết các bệnh có thể tiêm chủng được bằng vắc xin đã được các cơ sở y tế khám phát hiện bệnh, tính riêng cho nữ. Tính số trẻ em dưới 15 tuổi chết do các bệnh nằm trong danh mục bệnh theo quy định của Chương trình tiêm chủng y tế Quốc gia.

2. Ngun sliệu

- Chế đbáo o thng kê ca Bộ Y tế.

 

Biểu số 006.N/BCB-YT: Suy dinh dưỡng trẻ em

1. Mục đích, ý nghĩa

Phn ánh tình trng dinh dưng ca trẻ sơ sinh, đồng thời đó cũng là mt trong nhng chtiêu phn ánh công tác chăm c sc khe bà mkhi mang thai; phn ánh cht lưng cuộc sng ca mt quc gia.

2. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Phạm vi thu thập sliu: Cả nưc.

b) Thi kthu thp sliu:

- Cân nng sơ sinh là sliu thi k, t01/01 đến 31/12 năm o cáo.

- Số liu suy dinh ỡng khác là sliu ti thời điểm cân, đo theo quy định trong năm o cáo.

c) Cách ghi biu

- Cột 1: Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cân nặng theo tuổi. Trẻ em suy dinh dưỡng cân nặng theo tuổi là trẻ em dưới 5 tuổi có cân nặng theo tuổi thấp dưới trừ hai độ lệch chuẩn (-2SD) của cân nặng trung vị của quần thể tham khảo của Tổ chức Y tế Thế giới.

Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng cân nặng theo tuổi (%)

=

Số trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng cân nặng theo tuổi

x 100

Số trẻ em dưới 5 tuổi được cân

 - Ct 2: T ltrẻ em suy dinh dưng chiu cao theo tuổi. Trẻ em suy dinh dưng chiu cao theo tui là trẻ em dưi 5 tui có chiều cao theo tuổi thp dưi trừ hai đlch chun (-2SD) ca chiu cao trung vca quần ththam kho ca Tổ chc Y tế Thế giới.

Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng chiều cao theo tuổi (%)

=

Số trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng chiều cao theo tuổi

x 100

Số trẻ em dưới 5 tuổi được đo chiều cao

- Ct 3: T ltrẻ em suy dinh dưng cân nng theo chiu cao. Trẻ em suy dinh dưng n nng theo chiu cao là trẻ em dưi 5 tuổi có cân nng theo chiu cao thp dưi trừ hai đlch chuẩn (-2SD) ca cân nng trung vị ca qun th tham khảo ca Tchc Y tế Thế gii.

Tltrẻ em dưi 5 tui suy dinh dưng cân nng theo chiều cao (%)

=

Số trẻ em dưi 5 tui suy dinh dưng n nng theo chiều cao

x 100

Số trẻ em dưới 5 tuổi được cân nặng và đo chiều cao

Quần ththam khảo ca Tchc Y tế Thế gii (WHO) là mt nhóm trẻ có sc khe, cân nng và chiu cao phát trin bình thưng. n nng và chiu cao ca nhng trẻ em này đưc dùng làm chun đđánh giá tình trng dinh dưng ca nhng trẻ em cùng đtuổi. Qun ththam khảo năm 2006 ca Tổ chc Y tế Thế gii là chun mi thay thế cho quần ththam khảo cũ ca Tchc Y tế Thế giới.

- Ct 4: Ghi tltrsơ sinh có trng lưng dưi 2500 gram. n nng sơ sinh là trng lưng ca trẻ em đưc cân ngay sau khi sinh ra.

Tltrẻ sơ sinh có trọng lưng dưi 2.500gam (%)

=

Số trẻ em có cân nng sơ sinh thp dưi 2.500 gam trong ko cáo

x 100

Số trẻ em có cân nng sơ sinh trong ko cáo

- Dòng 11, 12, 13: Phân ttình trng dinh dưỡng trem theo đsuy dinh dưỡng. Tình trng dinh dưng đưc phân loại theo các mc sau:

Bình thưng: ≥ - 2SD

• Suy dinh dưng (SDD):

Độ I: < - 2SD và ≥ - 3SD

Độ II: < - 3SD và ≥ - 4SD

Độ III: < - 4SD

3. Ngun sliệu

- Chế đbáo o thng kê ca Bộ Y tế.

 

Biểu số 007.H/BCB-YT: Số ca mắc, chết do các bệnh truyền nhiễm gây dịch

1. Mục đích, ý nghĩa

Phn ánh tình hình n cư bmắc/chết do các bnh truyền nhim gây dịch, là căn cứ đề ra các bin pháp đhn chế hoc dp tt trưc khi bnh y thành dch, y lan trên phạm vi rng.

2. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Phạm vi thu thập số liệu:

Số ca mắc và số người chết do các bệnh dịch lây ở các cơ sở y tế trên phạm vi cả nước.

b) Thời kỳ thu thập số liệu:

- Số ca mắc/chết trong thời kỳ báo cáo là số liệu thời kỳ tháng hoặc năm báo cáo.

c) Cách ghi biểu

Bệnh dịch lây là bệnh có thể lây truyền từ người này sang người khác, từ vùng này sang vùng khác và nguy hiểm đến tính mạng con người. Theo từng thời kỳ khác nhau Bộ Y tế ra thông tư ban hành danh mục các bệnh truyền nhiễm gây dịch. Danh mục bệnh ghi biểu là danh mục bệnh theo thông tư hiện hành của Bộ Y tế.

Để tránh ghi trùng số liệu cần thống nhất theo quy định của Bộ Y tế: Ghi số lượt người đã khám và được xác định bệnh tại cơ sở y tế, đối với bệnh nhân đến khám và được chuyển lên tuyến trên chỉ tính tại tuyến cuối cùng.

+ Dòng 2: Ghi số người là nữ mắc, chết các bệnh dịch lây đã được các cơ sở y tế khám phát hiện bệnh trong kỳ báo cáo.

+ Dòng 3: Ghi số trẻ em dưới 15 tuổi mắc các bệnh dịch lây đã được các cơ sở y tế khám phát hiện bệnh trong kỳ báo cáo.

3. Ngun sliệu

- Chế đbáo o thng kê ca Bộ Y tế.

 

Biểu số 008.H/BCB-YT: Ngộ độc thực phẩm

1. Mục đích, ý nghĩa

Phn ánh mc đvà phạm vi ngđc thực phẩm phục vng tác ứng phó, ngăn chặn và khắc phc nhng sự cố về an toàn thc phm; quản lý vsinh an toàn thc phm.

2. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Ngộ độc là hội chứng cấp tính xảy ra đột ngột do ăn phải thực phẩm có các chất độc và biểu hiện trên lâm sàng bằng hội chứng dạ dày - ruột (như đau bụng, nôn mửa, ỉa chảy) và có thể có các triệu chứng thần kinh khác như tê liệt thần kinh, co giật, rối loạn hô hấp, tuần hoàn, vận động... mà tác nhân có thể là hóa chất bảo vệ thực vật hoặc các chất độc khác có trong thực phẩm, nguồn động vật (cá nóc, cá cóc...), nguồn thực vật (nấm, măng...), các vi sinh (vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng...) và thực phẩm bị biến chất.

Một vụ ngộ độc là tình trạng ngộ độc xảy ra đối với 1 người hoặc nhiều người do cùng ăn một loại thực phẩm.

- Số lượt người bị ngộ độc thực phẩm: Cộng dồn số người bị ngộ độc từ các vụ ngộ độc.

- Số người chết do ngộ độc thực phẩm. Cộng số người chết do ngộ độc thực phẩm.

b) Phạm vi thu thập số liệu:

Các vụ ngộ độc, số người bị ngộ độc, số người chết do ngộ độc thực phẩm trên phạm vi cả nước

c) Thời kỳ thu thập số liệu:

- Số liệu về số vụ ngộ độc, số người bị ngộ độc, số người chết do ngộ độc trong tháng là số liệu thời kỳ từ ngày 21 của tháng trước đến ngày 20 của tháng báo cáo.

- Số liệu về số vụ ngộ độc, số người bị ngộ độc, số người chết do ngộ độc tích lũy từ đầu năm đến kỳ báo cáo là số liệu thời kỳ tính từ đầu năm đến ngày 20 của tháng thuộc năm báo cáo.

d) Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi số vụ ngộ độc phát sinh trong kỳ báo cáo.

- Cột 2: Ghi số lượt người bị ngộ độc trong kỳ báo cáo.

- Cột 3: Ghi số lượt người chết do ngộ độc thực phẩm trong kỳ báo cáo.

3. Ngun sliệu

- Chế đbáo o thng kê ca Bộ Y tế.

 

Biểu số 009.H/BCB-YT: HIV và AIDS

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh số lượng người nhiễm HIV, số bệnh nhân AIDS và số người chết do AIDS, là căn cứ đánh giá tình hình gây nhiễm và mức độ phát triển của căn bệnh thế kỷ. Đồng thời là căn cứ đánh giá kết quả về công tác tuyên truyền phòng chống HIV.

2. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Người nhiễm HIV là người được cơ quan y tế phát hiện bị nhiễm virus gây suy giảm miễn dịch (virus HIV).

Người bị AIDS: Là người bị nhiễm virus HIV nay chuyển sang giai đoạn AIDS. AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch ở giai đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV trong cơ thể con người.

Người chết do AIDS là người chết do căn bệnh AIDS. Người bị HIV/AIDS thường đồng thời bị mắc bệnh và chết bởi nhiều bệnh nguy hiểm khác nhau. Trong tất cả các nguyên nhân gây ra chết đó vẫn tính những người này là người chết do AIDS.

b) Phạm vi thu thập số liệu:

Các ca nhiễm HIV, số bệnh nhân AIDS, số người tử vong do AIDS trên phạm vi cả nước.

c) Thời kỳ thu thập số liệu:

- Số liệu về số người nhiễm HIV, số người mắc AIDS, số người chết do AIDS trong tháng là số liệu thời kỳ tính từ 01/01 đến 31/12 năm báo cáo.

- Số liệu về số người nhiễm HIV, số người mắc AIDS, số người chết do AIDS tích lũy trong năm đến kỳ báo cáo là số liệu thời kỳ tính từ 01/01 đến 31/12 năm báo cáo.

d) Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi số người mới được phát hiện nhiễm HIV trong kỳ báo cáo.

- Cột 2: Ghi số người nhiễm HIV hiện còn sống đến cuối kỳ báo cáo.

- Cột 3: Ghi số người mắc AIDS mới phát hiện trong kỳ báo cáo.

- Cột 4: Ghi số người mắc AIDS hiện còn sống đến cuối kỳ báo cáo.

- Cột 5: Ghi số bệnh nhân mới chết do AIDS trong kỳ báo cáo.

- Cột 6: Ghi số cộng dồn số người chết do AIDS đến cuối kỳ báo cáo.

3. Ngun sliệu

Chế đbáo o thống kê ca Bộ Y tế.

 

Biểu số 010.H/BCB-YT: Số phụ nữ từ 15 - 24 tui nhiễm HIV

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh số lượng phụ nữ từ 15 - 24 tuổi nhiễm HIV để có biện pháp tuyên truyền hướng dẫn nhằm giảm thiểu sự lây truyền từ mẹ sang con trong quá trình sinh con và nuôi con của những người trong độ tuổi có nguy cơ nhiễm HIV cao nhất.

2. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Phạm vi thu thập sliu:

Số ph nt15 - 24 tui dương tính vi virut HIV trên phạm vi cả nưc.

b) Thi kthu thp sliu:

Số liu thi ktngày 01/01 đến 31/12 năm o cáo.

c) Cách ghi biu:

- Ct 1: Ghi sphnt15 - 24 tuổi mi phát hin nhiễm HIV trong k.

- Ct 2: Ghi sphnt15 - 24 tuổi có HIV tính đến cuối ko cáo.

Phn15 - 24 tui nhiễm HIV: Là phntrong đtuổi 15 - 24 tuổi đưc cơ quan y tế phát hiện bnhiễm virus y suy giảm miễn dịch (virus HIV).

3. Ngun sliệu

Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Y tế.

 

Biểu số 011.N/BCB-YT: Tỷ lệ dân số hút thuốc

1. Mục đích, ý nghĩa

Đánh giá tình hình hút thuốc của người dân, làm cơ sở để có các biện pháp giảm bớt tác hại của việc hút thuốc.

2. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Phạm vi thu thập sliu:

Tln st 15 tui trở lên có hút thuc tính trên phạm vi cả c.

b) Thi kthu thp sliu:

Số liu thi ktngày 01/01 đến 31/12 năm o cáo. c) Cách ghi biu:

- Ct 1: Tl sngưi t15 tuổi trở lên có hút thuc lá, thuc lào, nhai thuc tính trên 100 dân số có đtui t15 trở lên.

3. Ngun sliệu

Điều tra chuyên môn ca Bộ Y tế.

 

Biểu s012.N/BCB-YT: Chi cho hot đng y tế

1. Mục đích, ý nghĩa

Phn ánh toàn bộ các khoản chi cho hoạt đng snghip y tế từ các nguồn, thhin squan tâm ca nhà nưc, ca cng đồng và gia đình đi vi hot động y tế và chăm c sc khe nhân dân.

Căn cứ o chi cho hoạt đng y tế đnhà nưc có c chính sách phát trin snghiệp y tế vi tinh thn xã hi hóa.

Là cơ squan trọng đtính mt số chtiêu kinh tế tổng hp trong SNA theo ngành, thành phần kinh tế, theo tnh/thành ph.

2. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Chi cho hoạt động y tế: Là tổng số tiền từ ngân sách nhà nước, các tổ chức trong và ngoài nước, dân cư chi cho sự nghiệp y tế để chăm sóc sức khỏe con người. Thực hiện phòng và chống lại các dịch bệnh gây tác hại đến cộng đồng dân cư.

* Nội dung chi cho hoạt động y tế bao gồm:

- Hoạt động của các bệnh viện, trạm xá;

- Hoạt động của các phòng khám, chữa bệnh;

- Hoạt động y tế dự phòng;

- Hoạt động của hệ thống cơ sở chỉnh hình, phục hồi chức năng;

- Hoạt động điều dưỡng;

- Hoạt động thực hiện chính sách người có công với cách mạng;

- Sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em;

- Hoạt động khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới 6 tuổi theo quy định của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;

- Hoạt động y tế khác.

* Các nguồn chi cho sự nghiệp y tế bao gồm:

- Nguồn ngân sách nhà nước;

- Nguồn đóng góp của dân cư;

- Nguồn vốn của các thành phần kinh tế đầu tư phát triển sự nghiệp y tế thông qua đầu tư xây dựng các cơ sở y tế ngoài cộng đồng, kể cả các cơ sở liên doanh với nước ngoài;

- Các nguồn đầu tư khác.

b) Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi tổng giá trị của các khoản chi theo từng dòng phân tổ.

- Cột 2: Ghi số chi cho hoạt động y tế từ nguồn ngân sách nhà nước tương ứng theo từng dòng phân tổ.

- Cột 3: Ghi số chi cho hoạt động y tế từ nguồn ngoài ngân sách nhà nước tương ứng theo từng dòng phân tổ, là nguồn chi không thuộc ngân sách nhà nước nhưng do Bộ quản lý.

- Các dòng gồm: tổng số chi, và các phân tổ theo khoản mục chi, tỉnh/thành phố.

3. Ngun sliệu

- Chi ngân sách theo loại, mục và tiểu mục của Bộ tài chính

- Kết quả điều tra doanh nghiệp, điều tra hộ cá thể

- Các cuộc điều tra chuyên đề khác

- Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Y tế.

 

Biểu s013.N/BCB-YT: Tlphncó chồng đang sdng bin pháp tránh thai

1. Mục đích, ý nghĩa

Tỷ lệ phụ nữ có chồng đang sử dụng biện pháp tránh thai là chỉ tiêu cơ bản đánh giá tình hình thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình; đồng thời còn là chỉ tiêu đầu vào quan trọng để đánh giá, ước lượng mức sinh của cả nước và từng địa phương.

2. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Khái nim, phương pháp tính

Tlphncó chồng đang sử dng bin pháp tránh thai là tlphn trăm phntrong đtuổi 15 - 49 (nhóm tuổi sinh sn ca phn) hiện đang có chồng, tại thi điểm nghiên cu đang sdụng ít nhất mt biện pháp tránh thai so vi tổng sphn15 - 49 tui có chng tại thi đim đó.

Công thc tính:

Tlph nchng đang sử dụng bin pháp tránh thai

=

Số phụ nữ trong độ tuổi 15 - 49 có chồng đang sử dụng biện pháp tránh thai

x 100

Số phụ nữ trong độ tuổi 15 - 49 có chồng

Các biện pháp tránh thai hiện đại mà phụ nữ 15 - 49 tuổi có chồng hoặc chồng đang sử dụng: triệt sản nam, triệt sản nữ, vòng tránh thai, thuốc tránh thai, thuốc tiêm tránh thai, thuốc cấy tránh thai, màng ngăn/kem, bao cao su.

Các biện pháp tránh thai truyền thống mà phụ nữ 15 - 49 tuổi có chồng hoặc chồng đang sử dụng: tính vòng kinh, xuất tinh ra ngoài và các biện pháp khác.

b) Cách ghi biểu

- Cột A ghi số liệu toàn quốc và 6 vùng kinh tế - xã hội, trong mỗi đơn vị hành chính có các phân tổ theo nhóm tuổi và dân tộc.

- Giá trị Cột 1 nằm giữa giá trị Cột 2 và giá trị Cột 3.

- Mẫu báo cáo 10 năm tương tự mẫu báo cáo năm, mục b được ghi thành “b) phân tổ theo 10 nhóm dân tộc có quy mô lớn nhất”, thêm mục “C) Các tỉnh, thành phố” gồm 63 tỉnh, thành phố được xếp theo thứ tự tăng dần của mã tỉnh, thành phố. Ví dụ: 01. Hà Nội, 02. Hà Giang,..., 95. Bạc Liêu, 96. Cà Mau.

c) Kỳ báo cáo

- 31/3 năm hiện tại báo cáo số liệu của năm trước.

- 30/6 năm hiện tại báo cáo số liệu của 10 năm trước.

3. Ngun sliệu

Kết quả ghi chép ban đầu của ngành Y tế (Dân số - KHHGĐ) từ cấp cơ sở, được tổng hợp đến cấp trung ương (cộng tác viên dân số - KHHGĐ tại thôn/xóm/ấp/bản/tổ dân phố, trạm y tế cấp xã, trung tâm dân số - KHHGĐ cấp huyện, Chi Cục Dân số - KHHGĐ cấp tỉnh, Tổng cục Dân số - KHHGĐ).

 

Biểu số 014.N/BCB-YT: Tỷ lệ phụ nữ mang thai được tiếp cận dịch vụ chăm sóc và dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, tỷ lệ phụ nữ đẻ/sơ sinh được khám sau sinh

1. Mục đích, ý nghĩa

Phn ánh nh hình ph n khi mang thai đưc tiếp cn dịch vụ chăm c và dpng y truyền HIV tmsang con nhm đánh giá kết quhoạt động y tế chăm c sc khỏe sinh sn, đặc bit cho bà mkhi mang thai hiểu biết vkiến thc png y nhiễm HIV sang thai nhi và trsau khi sinh. Mt khác, cũng đánh giá tác động ca công c tuyên truyền vận đng các bà mđcó nhận thc đúng đn và biết cách phòng lây truyền HIV tmsang con. Phn ánh tình nh phnkhi đhoặc trẻ sơ sinh do hsinh ra đưc cán bộ y tế khám trong vòng 42 ny sau khi sinh, nhằm đánh giá tình hình chăm sóc sc khe bà mẹ, trẻ sơ sinh cũng như thc hin chiến lưc chăm c sc khe sinh sn nhằm hạn chế chết mdo thai sn và trsơ sinh.

2. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Tiếp cận dịch vụ dự phòng lây truyền từ mẹ sang con là những phụ nữ mang thai được biết đến dịch vụ và được hưởng các dịch vụ phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con như: tư vấn về lợi ích của xét nghiệm sớm, dự phòng bằng ARV, sữa ăn thay thế, dự phòng nhiễm trùng cơ hội cho trẻ sinh ra từ mẹ nhiễm HIV, xét nghiệm khẳng định tình trạng nhiễm,...

Phụ nữ/sơ sinh được chăm sóc sau sinh là trường hợp một phụ nữ trong vòng 42 ngày sau khi sinh được cán bộ y tế khám cho mẹ hoặc cho con hoặc cho cả mẹ và con.

- Phạm vi thu thập số liệu: Cả nước.

- Thời kỳ thu thập số liệu: Số liệu thời kỳ từ ngày 01/01 đến 31/12 năm báo cáo.

b) Cách ghi biểu:

- Cột 1: Ghi tỷ lệ phụ nữ mang thai được tiếp cận dịch vụ so với 100 phụ nữ mang thai trong thời kỳ báo cáo.

- Cột 2: Ghi tỷ lệ phụ nữ/sơ sinh được khám sau sinh trong vòng 42 ngày so với 100 phụ nữ sinh con trong kỳ báo cáo.

3. Ngun sliệu

Chế đbáo o thống kê ca Bộ Y tế.

 

Biểu số 015.N/BCB-YT: Tỷ lệ phá thai

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh nh hình phá thai ca phn, nhm đánh giá yếu tc động đến sc khỏe cũng như hạn chế khnăng ca ngưi phnvnhiều nh vc do phá thai, đánh giá c đng ca công c tuyên truyn vận động kế hoạch a gia đình và nhận thc ca c bà mvc hi ca nạo, phá thai. Đồng thời có thêm cơ scho việc xây dng kế hoạch hot động cung cp nhân lc, thuc men và dụng ctránh thai.

2. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Một trường hợp phá thai là một lần thông qua các biện pháp nghiệp vụ y tế loại bỏ mang thai sau khi thử thai có kết quả dương tính.

- Phạm vi thu thập số liệu: Số phụ nữ phá thai trên phạm vi cả nước.

- Thời kỳ thu thập số liệu: Số liệu thời kỳ từ ngày 01/01 đến 31/12 năm báo cáo.

b) Cách ghi biểu:

- Cột 1: Ghi tỷ số phá thai của phụ nữ tính trên 100 trẻ sinh ra sống trong kỳ báo cáo.

3. Ngun sliệu

Chế đbáo o thống kê ca Bộ Y tế.

 

Biểu số 016.N/BCB-YT: Tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành theo chỉ số khối cơ thể (BMI)

1. Mục đích, ý nghĩa

Đo lường chsố cơ thnhằm đánh giá nh trng dinh dưng ca ngưi ln tng qua sphát triển cân đi gia trọng lưng và chiu cao ca con ngưi tđó cho thấy nh trng thiếu cân hoặc béo phì ca ngưi lớn.

2. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Khái nim, phương pháp tính

Chsphát trin cơ th(BMI - Body Mass Index) là mt chsđơn gin so sánh gia trọng lượng vi chiu cao đxác đnh tình trng thiếu cân, tha cân hay béo phì ở ngưi ln. Nó đưc tính bng cách chia trọng lưng cơ thca mt ngưi (đơn v là kilogam) cho nh phương chiều cao (đơn v là mét).

Ch sy dùng chung cho các la tui ca ngưi ln và cho cnam và n.

- Phạm vi thu thp sliu: Sngưi trưng thành đưc chn điều tra.

- Thời kthu thập sliu: Số liệu đưc thu thp vào kđiều tra do Vin Dinh dưng Quc gia - Bộ Y tế tiến hành, chskhi cơ thít thay đổi theo năm nên điu tra này chỉ đưc tiến nh khong 4 năm mt ln.

b) Cách ghi biu:

- Ct 1: Ghi tlngưi có chskhối cơ thể (BMI) nhhơn 18,5, ngưi có ch skhi cơ thnh hơn 18,5 là những ngưi thuc dng thiếu cân;

- Ct 2: Ghi tlngưi có chskhi cơ th t18,5 đến nhhơn 25, ngưi ch skhi cơ thnm trong khong y là ngưi bình thưng;

- Ct 3: Ghi t lngưi có chskhối cơ tht 25 trở lên, những ngưi có chskhối cơ thtrong khong y là những ngưi thuc dng tha cân hoc béo phì.

3. Ngun sliệu

Điều tra ca Vin Dinh dưng Quc gia - Bộ Y tế.

 

Biểu số 017.N/BCB-YT: Tỷ lệ vị thành niên có thai, phụ nữ đẻ được tiêm phòng uốn ván từ 2 mũi trở lên, được khám thai 3 lần trong 3 thời kỳ

1. Mục đích, ý nghĩa

Phn ánh tình hình mang thai sm ca phnữ ở tui vthành niên, m cơ sở cho việc đánh giá nguy cơ sc khe sinh sản ở tui vthành niên. Việc có thai ở tui vthành niên không nhng ảnh hưng đến sc khe ca bn thân ngưi phnữ cũng như đa trẻ ssinh ra, mà n liên quan đến mt s vn đxã hi như vn đhôn nhân, khnăng nuôi dạy con cái, cơ hi hc tập và cơ hi tham gia ca phn vào hoạt động xã hi. Qua đây cũng thêm cơ scho vic tuyên truyền vận động trong n vthành niên.

Phn ánh nh hình phnkhi sinh đđưc tiêm đy đvắc xin phòng un ván nhằm đánh giá ng tác png nga un ván cho phnkhi sinh con, mt trong những nguyên nhân y tử vong mdo thai sản.

Phản ánh chất lượng chăm c sc khỏe cho bà mvà thai nhi cac cơ sở y tế. Việc bà mcó thai đưc khám trong cả 3 thai kcó ý nga hết sc quan trng để phát hin sớm những nguy cơ sc khỏe ca bà mvà thai nhi, kp thi can thiệp khi cn thiết. Đây là mt bin pháp quan trng làm giảm t vong mvà trsơ sinh. Nhiu bà mmặc dù đã khám đhoặc trên 3 ln nhưng chtp trung trong nhng tháng cuối cùng nên đã có nhiều trưng hp thai nhi phát triển không bình thưng ttrưc đến nay can thip thì đã mun, do đó yêu cu phnkhi mang thai cn đưc khám thai từ 3 lần trlên trong ba thi kỳ ca thai sn.

2. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vị thành niên là người từ 10 đến 19 tuổi.

Vị thành niên có thai là phụ nữ từ 10 đến 19 tuổi được phát hiện là có thai trong kỳ. Số này bao gồm tất cả các trường hợp có thai, kể cả nạo phá thai.

Đối với số phụ nữ 15 - 35 tuổi nếu trước đây đã được tiêm 3 mũi phòng uốn ván thì nay chỉ cần tiêm thêm một mũi cũng được tính là 2 mũi trở lên.

Một phụ nữ đẻ được khám thai 3 lần trong 3 thời kỳ là phụ nữ đã sinh đẻ đã được các y, bác sỹ hoặc cán bộ hộ sinh khám từ 3 lần trở lên trong 3 thời kỳ: 3 tháng đầu, 3 tháng giữa và 3 tháng cuối.

- Phạm vi thu thập số liệu: Cả nước.

- Thời kỳ thu thập số liệu: Số liệu thời kỳ từ ngày 01/01 đến 31/12 năm báo cáo.

b) Cách ghi biểu:

- Cột 1: Ghi tỷ lệ vị thành niên có thai so với 100 phụ nữ có thai trong thời kỳ báo cáo.

- Cột 2: Ghi tỷ lệ phụ nữ đẻ được tiêm phòng uốn ván từ 2 mũi trở lên so với 100 phụ nữ sinh con trong kỳ báo cáo.

- Cột 3: Ghi tỷ lệ phụ nữ đẻ được khám thai 3 lần trong 3 thời kỳ so với 100 phụ nữ sinh con trong kỳ báo cáo.

3. Ngun sliệu

Chế đbáo o thống kê ca Bộ Y tế.

 

Biểu số 018.N/BCB-YT: Tỷ lệ phụ nữ từ 15 tuổi trở lên được khám phụ khoa

1. Mục đích, ý nghĩa

Phn ánh kết quhoạt động chăm c sc khe cho phn. Việc khám phkhoa thưng xuyên cho phnlà hết sc cần thiết nhằm phát hin sớm các bnh phnđcó giải pháp điu trkịp thời, đặc biệt là phnữ có chng trong đ tuổi sinh đvà phntin mãn kinh. Đây cũng làm cơ scho việc xây dng kế hoch hoạt đng, cung cấp thuc men và dng ccho các cơ sở y tế phc vng tác chăm c phn.

2. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Khái nim, phương pháp tính

Phn t 15 tuổi trlên đưc khám phkhoa là sphn t 15 tuổi trn đưc c y, c shoc cán bhsinh thăm khám nhm phát hin các bệnh vphkhoa.

- Phạm vi thu thập sliu: Số phnt15 tui trở lên đưc khám phkhoa trên phạm vi toàn quc.

- Thời kthu thp sliu: Số liu thi ktính t 01/01 đến 31/12 năm o cáo.

b) Cách ghi biu:

- Ct 1: Ghi tlslưt phnt15 tui trở lên đưc khám phkhoa trên tổng sphn 15 tui trở lên.

3. Ngun sliệu

Chế đbáo o thống kê ca Bộ Y tế.

BIỂU MẪU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

STT

Ký hiệu biểu

Tên biểu

Kỳ báo cáo

Ngày nhận báo cáo

1

001 .N/BCB-VHTTDL

Hãng phim

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

2

002.N/BCB-VHTTDL

Nhà văn hóa, trung tâm văn hóa

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

3

003 .N/BCB-VHTTDL

Thư viện

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

4

004.N/BCB-VHTTDL

Huy chương thi đấu thể thao quốc tế (Các môn thi đấu cá nhân)

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

5

005.N/BCB-VHTTDL

Huy chương thi đấu thể thao quốc tế (Các môn thi đấu có nội dung tập thể)

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

6

006.N/BCB-VHTTDL

Số vụ bạo lực gia đình người cao tuổi, phụ nữ và trẻ em

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

7

007.N/BCB-VHTTDL

Chi cho hoạt động văn hóa, thể thao

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

8

008.N/BCB-VHTTDL

Số vận động viên đẳng cấp cao

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

9

009.N/BCB-VHTTDL

Số cơ sở tư vấn, trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

10

010.N/BCB-VHTTDL

Nạn nhân bạo lực gia đình được phát hiện và được tư vấn/hỗ trợ

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

11

011.N/BCB-VHTTDL

Người gây bạo lực gia đình được phát hiện và được tư vấn tại các cơ sở tư vấn về phòng chống bạo lực gia đình

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

 

 

Biểu số: 001.N/BCB-VHTTDL

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31/3 năm sau

HÃNG PHIM

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Hãng

 

Mã số

Số lượng

A

B

1

Tổng số

01

 

Trong đó:

 

 

1. Số hãng phim thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

02

 

2. Số hãng phim trực thuộc đơn vị của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

03

 

3. Số hãng phim trực thuộc các Bộ/ngành khác

04

 

4. Số hãng phim trực thuộc các đoàn thể

05

 

5. Số hãng phim trực thuộc địa phương

06

 

6. Số hãng phim tư nhân

07

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 002.N/BCB-VHTTDL

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31/3 năm sau

SỐ NHÀ VĂN HÓA, TRUNG TÂM VĂN HÓA

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Nhà, trung tâm

 

Mã số

Tổng số

Trong đó

Nhà văn hóa, trung tâm văn hóa thiếu nhi

A

B

1

2

Cả nước

01

 

 

1. Thành thị/nông thôn

 

 

 

- Thành thị

02

 

 

- Nông thôn

03

 

 

2. Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

04

 

 

 

05

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 003.N/BCB-VHTTDL

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31/3 năm sau

THƯ VIỆN

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Tổng số thư viện (Thư viện)

Tài liệu trong thư viện

Số lượt người được phục vụ trong thư viện (Nghìn lượt người)

Sách

Báo, tạp chí

Tài liệu điện tử/số (Tài liệu)

Đầu sách (Đầu sách)

Bản sách (Nghìn bản)

Đầu báo, tạp chí (Đầu báo)

Bản báo, tạp chí (Nghìn bản)

A

B

1

2

3

4

5

6

7

Cả nước

01

 

 

 

 

 

 

 

1. Chia theo loại thư viện

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thư viện quốc gia Việt Nam

02

 

 

 

 

 

 

 

- Thư viện tổng hợp tỉnh/thành phố

03

 

 

 

 

 

 

 

- Thư viện quận/huyện/thị

04

 

 

 

 

 

 

 

- Thư viện các trường đại học, cao đẳng, thư viện trường học, thư viện các viện nghiên cứu

05

 

 

 

 

 

 

 

- Thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng

06

 

 

 

 

 

 

 

- Thư viện thiếu nhi

07

 

 

 

 

 

 

 

- Thư viện của doanh nghiệp, cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và các đơn vị khác, bao gồm của các loại hình kinh tế

08

 

 

 

 

 

 

 

2. Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

09

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 004.N/BCB-VHTTDL

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31/3 năm sau

HUY CHƯƠNG THI ĐẤU THể THAO QUỐC TẾ

Các môn thi đấu cá nhân

Năm…

Đơn vị báo cáo: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Huy chương

 

Mã số

Tổng số huy chương

Huy chương Vàng

Huy chương Bạc

Huy chương Đồng

Tổng số

Chia ra

Tổng số

Chia ra

Tổng số

Chia ra

Tổng số

Chia ra

Thế giới

Châu Á

Đông Nam Á

Thế giới

Châu Á

Đông Nam Á

Thế giới

Châu Á

Đông Nam Á

Thế giới

Châu Á

Đông Nam Á

A

B

1=5+9+13

2=6+10+14

3=7+11+15

4=8+12+16

5=6+7+8

6

7

8

9=10+11+12

10

11

12

13=14+15+16

14

15

16

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Chia theo môn thể thao

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Điền kinh

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bơi

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lặn

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhảy cầu

05

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Karate

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Silat

07

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Taekwondo

08

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Wushu

09

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Judo

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Vovinam

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Vật tự do

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Vật cổ điển

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bi a

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quần vợt

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cầu mây

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cầu lông

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bắn súng

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bắn cung

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bắn đĩa bay

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cờ vua

21

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cờ tướng

22

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bóng bàn

23

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thể dục

24

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chèo thuyền

25

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Xe đạp

26

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Chia theo giới tính người đạt huy chương

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nam

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nữ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 005.N/BCB-VHTTDL

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31/3 năm sau      

HUY CHƯƠNG THI ĐẤU THỂ THAO QUỐC TẾ

Các môn thi đấu có nội dung tập thể

Năm…

Đơn vị báo cáo: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Huy chương

 

Mã số

Tổng số huy chương

Huy chương Vàng

Huy chương Bạc

Huy chương Đồng

Tổng số

Chia ra

Tổng số

Chia ra

Tổng số

Chia ra

Tổng số

Chia ra

Thế giới

Châu Á

Đông Nam Á

Thế giới

Châu Á

Đông Nam Á

Thế giới

Châu Á

Đông Nam Á

Thế giới

Châu Á

Đông Nam Á

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Chia theo môn thể thao

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Điền kinh

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bơi

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lặn

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhảy cầu

05

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Karate

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Silat

07

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Taekwondo

08

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Wushu

09

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Judo

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Vovinam

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Vật tự do

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Vật cổ điển

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cầu lông

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cầu mây

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bi a

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quần vợt

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bắn súng

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bắn cung

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bắn đĩa bay

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cờ vua

21

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cờ tướng

22

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bóng đá

23

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bóng chuyền

24

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bóng rổ

25

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bóng bàn

26

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thể dục

27

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chèo thuyền

28

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Xe đạp

29

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 006.N/BCB-VHTTDL

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31/3 năm sau

SỐ VỤ BẠO LỰC GIA ĐÌNH NGƯỜI CAO TUỔI, PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM

Năm…

Đơn vị báo cáo: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Vụ

 

Mã số

Số vụ bạo lực gia đình

Số vụ bạo lực gia đình đã được xử lý

Tổng số

Trong đó:

Tổng số

Trong đó:

Người cao tuổi

Phụ nữ

Trẻ em

Người cao tuổi

Phụ nữ

Trẻ em

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

Cả nước

01

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Thành thị/nông thôn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thành thị

02

 

 

 

 

 

 

 

 

Nông thôn

03

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)




 

 

 

Biểu số: 007.N/BCB-VHTTDL

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31/3 năm sau

CHI CHO HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA THỂ THAO

Năm…

Đơn vị báo cáo: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Triệu đồng

 

Mã số

Tổng số

Chia ra

Ngân sách nhà nước

Ngoài ngân sách nhà nước

A

B

1

2

3

Tổng chi

01

 

 

 

A. Chia theo khoản mục

 

 

 

 

I. Chi thường xuyên

02

 

 

 

(Chi tiết theo mục lục ngân sách)

02.01

 

 

 

II. Chi đầu tư phát triển

03

 

 

 

(Chi tiết theo mục lục ngân sách)

03.01

 

 

 

III. Cho vay trong nước và hỗ trợ các quỹ

04

 

 

 

(Chi tiết theo mục lục ngân sách)

04.01

 

 

 

IV. Cho nước ngoài vay và tham gia góp vốn của Chính phủ

05

 

 

 

(Chi tiết theo mục lục ngân sách)

05.01

 

 

 

V. Trả nợ gốc các khoản vay

06

 

 

 

(Chi tiết theo mục lục ngân sách)

06.01

 

 

 

B. Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 008.N/BCB-VHTTDL

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31/3 năm sau

SỐ VẬN ĐỘNG VIÊN ĐẲNG CẤP CAO

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Tổng số

Chia ra

Nam

Nữ

A

B

1

2

3

Tổng số

01

 

 

 

1. Chia theo môn thể thao

 

 

 

 

Điền kinh

02

 

 

 

Bơi

03

 

 

 

Lặn

04

 

 

 

Nhảy cầu

05

 

 

 

Karate

06

 

 

 

Silat

07

 

 

 

Taekwondo

08

 

 

 

Wushu

09

 

 

 

Judo

10

 

 

 

Vovinam

11

 

 

 

Vật tự do

12

 

 

 

Vật cổ điển

13

 

 

 

Cầu lông

14

 

 

 

Cầu mây

15

 

 

 

Bi a

16

 

 

 

Quần vợt

17

 

 

 

Bắn súng

18

 

 

 

Bắn cung

19

 

 

 

Bắn đĩa bay

20

 

 

 

Cờ vua

21

 

 

 

Cờ tướng

22

 

 

 

Bóng đá

23

 

 

 

Bóng chuyền

24

 

 

 

Bóng rổ

25

 

 

 

Bóng bàn

26

 

 

 

Thể dục

27

 

 

 

Chèo thuyền

28

 

 

 

Xe đạp

29

 

 

 

 

 

 

 

2. Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 009.N/BCB-VHTTDL

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31/3 năm sau

SỐ CƠ SỞ TƯ VẤN, TRỢ GIÚP NẠN NHÂN BẠO LỰC GIA ĐÌNH

Năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Cơ sở

 

Mã số

Tổng số

A

B

1

Tổng số

01

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

02

 

 

03

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 010.N/BCB-VHTTDL

Ban hành theo Quyết định số..,/QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31/3 năm sau

NẠN NHÂN BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐƯỢC PHÁT HIỆN VÀ ĐƯỢC TƯ VẤN/HỖ TRỢ

Năm…

Đơn vị báo cáo: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Số nạn nhân bị bạo lực gia đình được phát hiện (Người)

Tỷ lệ nạn nhân bị bạo lực gia đình được phát hiện (%)

Số nạn nhân bị bạo lực gia đình được phát hiện và được tư vấn/hỗ trợ (Người)

A

B

1

2

3

Cả nước

01

 

 

 

1. Giới tính

 

 

 

 

Nam

02

 

 

 

Nữ

03

 

 

 

2. Thành thị/nông thôn

 

 

 

 

Thành thị

04

 

 

 

Nông thôn

05

 

 

 

3. Nhóm tuổi

 

 

 

 

Dưới 18

06

 

 

 

18-59

07

 

 

 

Từ 60 trở lên

08

 

 

 

4. Loại hình bao lực

 

 

 

 

Thể chất

09

 

 

 

Tinh thần

10

 

 

 

Kinh tế

11

 

 

 

Tình dục

12

 

 

 

5. Dân tộc

 

 

 

 

Kinh

13

 

 

 

Dân tộc khác

14

 

 

 

6. Chia theo mức sống gia đình nạn nhân

 

 

 

 

Thuộc diện hộ nghèo

15

 

 

 

Không thuộc diện hộ nghèo

16

 

 

 

7. Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 011.N/BCB-VHTTDL

Ban hành theo Quyết định số.../ QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31/3 năm sau

NGƯỜI GÂY BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐƯỢC PHÁT HIỆN ĐƯỢC TƯ VẤN TẠI CƠ SỞ TƯ VẤN VỀ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH

Năm....

Đơn vị báo cáo: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Số người gây bạo lực gia đình được phát hiện và được tư Yấn (Người)

Tỷ lệ người gây bạo lực gia đình được phát hiện và được tư Yấn (%)

A

B

1

2

Cả nước

01

 

 

1. Giới tính

 

 

 

Nam

02

 

 

Nữ

03

 

 

2. Thành thị/nông thôn

 

 

 

Thành thị

04

 

 

Nông thôn

05

 

 

3. Loại hình bạo lực

 

 

 

Thể chất

06

 

 

Tinh thần

07

 

 

Kinh tế

08

 

 

Tình dục

09

 

 

4. Chia theo tỉnh, thành phố

10

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)




 

 

 

HƯỚNG DẪN

CÁCH GHI BIỂU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

Biểu số 001.N/BCB-VHTTDL: Hãng phim

1. Khái nim, phương pháp tính và cách ghi biu

a) Khái nim, phương pháp tính

Hãng phim là cơ sđin nh do tổ chc, cá nhân thành lp theo quy định ca pháp luật, có chc năng sản xuất phim hoặc có đăng ký ngành nghkinh doanh, sản xuất phim.

Số hãng phim bao gm các hãng phim Nhà nưc do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, các Sở Văn hóa - Ththao và Du lịch, các B, ngành khác qun lý và các stư nhân đã đưc các cp có thẩm quyền cấp giấy phép.

b) Phạm vi thu thp sliệu

c hãng phim trên phạm vi cả nưc (bao gm hãng phim do ngành Văn hóa, các ngành khác qun lý và c hãng phim tư nhân).

c) Thời kthu thp sliệu

Số liu đến thi điểm 31/12 năm o cáo.

2. Ngun sliệu

Chế đbáo o thống kê ca Bộ Văn hóa - Ththao và Du lch.

 

Biểu số 002.N/BCB-VHTTDL: Số nhà văn hóa, trung tâm n hóa

1. Khái nim, phương pháp tính và cách ghi biu

a) Khái nim, phương pháp tính

Nhà văn hóa là đơn vđưc tchc theo quy đnh ca ngành Văn hóa, Ththao và Du lịch, là nơi tổ chc các hoạt đng vui chơi, sinh hoạt văn hóa ca nhân dân và là nơi đtuyên truyn, phbiến các chtrương chính sách ca Đng và Nhà nưc, ca chính quyền đa phương đến c tng lớp dân cư.

Trung m văn a ththao là nhà văn hóa đưc gọi theo tên gọi mới.

- Phạm vi thu thập sliu: Hoạt động ca tất cả các nhà văn hóa, trung tâm văn a trên phạm vi cả nưc.

- Thời kthu thp sliu: Sliu thi điểm 31/12 năm o cáo.

b) Cách ghi biu

Ct:

Ct 1: Ghi tổng s tt cả các nhà văn hóa, trung m văn hóa.

Ct 2: Ghi snhà văn a, trung tâm văn hóa thiếu nhi.

Dòng:

Dòng 1: Ghi tng snhà văn hóa, trung tâm văn hóa ca cả nưc;

Dòng 2: Ghi snhà văn hóa, trung tâm văn a khu vc thành th;

Dòng 3: Ghi snhà văn hóa, trung tâm văn a khu vc nông thôn;

Dòng 4, 5…: Ghi snhà văn hóa, trung tâm văn hóa chia theo các tỉnh.

2. Ngun sliệu

Chế đbáo o thống kê ca Bộ Văn hóa - Ththao và Du lch.

 

Biểu số 003.N/BCB-VHTTDL: Thư viện

1. Khái niệm, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Thư viện: Là đơn vị được tổ chức theo quy định của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch, có trách nhiệm sưu tầm, lưu giữ các loại sách, báo, tạp chí và các loại ấn phẩm khác; các vật phẩm nghe, nhìn hoặc tranh vẽ, có cán bộ chuyên trách quản lý và phục vụ nhu cầu về thông tin, nghiên cứu, học tập và giải trí của nhân dân.

Thư viện trong biểu này bao gồm: Thư viện tổng hợp và thư viện chuyên ngành. Thư viện tổng hợp là thư viện có vốn tài liệu thuộc mọi ngành, lĩnh vực khoa học. Thư viện chuyên ngành là thư viện có vốn tài liệu chuyên sâu về một hoặc một số ngành, lĩnh vực khoa học.

Tài liệu thư viện bao gồm sách, báo, tạp chí, tranh ảnh, bản đồ… dưới dạng in hoặc dạng điện tử/số.

- Số sách có trong thư viện: Là số đầu sách, bản sách có trong các thư viện. Đầu sách là tên sách, mỗi tên sách là một đầu sách; bản sách là số bản được nhân ra từ đầu sách.

- Báo, tạp chí có trong thư viện: Là số đầu, bản báo, tạp chí có trong các thư viện. Đầu báo, tạp chí là tên báo, tạp chí; bản báo, tạp chí là số bản được nhân ra từ đầu báo, tạp chí.

- Tài liệu điện tử/số: Là số đầu sách, báo, tạp chí, tập tranh ảnh bản đồ… đã được số hóa.

- Số lượt người được phục vụ: Là 1 lần 1 người đến để sử dụng tài liệu trong các thư viện. Một người có thể đến thư viện nhiều lần, mỗi lần đến được thống kê là một lượt người được thư viện phục vụ.

Thư viện bao gồm các loại sau:

- Thư viện Quốc gia Việt Nam;

- Thư viện tổng hợp tỉnh/thành phố do UBND cấp tỉnh quản lý;

- Thư viện quận/huyện/thị do UBND cấp huyện quản lý;

- Thư viện các trường đại học, cao đẳng, các trường phổ thông, thư viện các viện nghiên cứu;

- Thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng;

- Thư viện thiếu nhi là loại thư viện được tổ chức độc lập phục vụ cho đối tượng là độc giả ở lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng. Các phòng đọc thiếu nhi nằm trong thư viện cấp tỉnh, cấp huyện không được thống kê là một thư viện thiếu nhi;

- Thư viện của các doanh nghiệp, cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và các đơn vị khác bao gồm của các loại hình kinh tế.

b) Cách ghi biểu

- Phạm vi thu thập số liệu: Hoạt động của tất cả các thư viện trong cả nước.

- Thời kỳ thu thập số liệu: Số liệu có đến thời điểm 31/12, riêng “Số lượt được phục vụ trong thư viện” là số liệu thời kỳ từ 01/01 đến 31/12 năm báo cáo.

- Cách ghi biểu: Ghi số thực hiện năm báo cáo.

2. Ngun sliệu

Chế đbáo o thống kê ca Bộ Văn hóa, Ththao và Du lch.

 

Biểu số 004.N/BCB-VHTTDL: SỐ HUY CHƯƠNG TRONGC KÌ THI ĐẤU QUỐC TẾ (Các môn thi đu có ni dung cá nhân)

1. Khái nim, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái nim, phương pháp tính

Các gii th thao quc tế chính thc gồm: Giải Thế gii (thế vn hội Olympic, vô đch, vô đch trẻ); giải Châu Á (Á vận hội ASIAD, vô đch, vô đch tr), giải Đông Nam Á (SEA Games, vô địch, vô đch tr), không bao gm các giải mi v.v

- Phạm vi thu thập sliu: Toàn bhuy chương ca vn đng viên nưc ta đt đưc trong các gii thi đu ththao quc tế chính thc trong năm đối vi các môn thi đấu có nội dung cá nn.

- Thời kthu thp sliu: Số liu có đến thi điểm 31/12 năm o cáo.

b) Cách ghi biu

* Cách ghi cột:

- Cột 1: Ghi tổng số huy chương các loại đạt được.

- Cột 2: Ghi tổng số huy chương các loại đạt được chia theo các giải Thế giới.

- Cột 3: Ghi tổng số huy chương các loại đạt được chia theo các giải Châu Á.

- Cột 4: Ghi tổng số huy chương các loại đạt được chia theo các giải Đông Nam Á.

- Cột 5: Ghi tổng số huy chương Vàng đạt được.

- Cột 6: Ghi tổng số huy chương Vàng đạt được chia theo các giải Thế giới.

- Cột 7: Ghi tổng số huy chương Vàng đạt được chia theo các giải Châu Á.

- Cột 8: Ghi tổng số huy chương Vàng đạt được chia theo các giải Đông Nam Á.

- Cột 9: Ghi tổng số huy chương Bạc đạt được.

- Cột 10: Ghi tổng số huy chương Bạc đạt được chia theo các giải Thế giới.

- Cột 11: Ghi tổng số huy chương Bạc đạt được chia theo các giải Châu Á.

- Cột 12: Ghi tổng số huy chương Bạc đạt được chia theo các giải Đông Nam Á.

- Cột 13: Ghi tổng số huy chương Đồng đạt được.

- Cột 14: Ghi tổng số huy chương Đồng đạt được chia theo các giải Thế giới.

- Cột 15: Ghi tổng số huy chương Đồng đạt được chia theo các giải Châu Á.

- Cột 16: Ghi tổng số huy chương Đồng đạt được chia theo các giải Đông Nam Á.

* Cách ghi ng:

Số huy chương chia theo tng môn thi đu, chia theo gii tính ca ngưi đt huy chương và chia theo tnh, thành ph. Trong biu có lit kê 25 môn ththao phbiến nhất và đưc xếp theo th tphbiến. Tuy nhiên nếu có phát sinh thêm huy chương ở các môn ththao nào khác thì ghi sliệu tiếp vào sau môn ththao th25.

2. Ngun sliu

Chế đbáo o thống kê ca Bộ Văn hóa, Ththao và Du lch

 

Biểu số 005.N/BCB-VHTTDL: SỐ HUY CHƯƠNG TRONG CÁC KÌ THI ĐẤU QUỐC TẾ (Các môn thi đấu có nội dung tập thể)

1. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Các giải thể thao quốc tế chính thức gồm: Giải Thế giới (thế vận hội Olympic, vô địch, vô địch trẻ); giải Châu Á (Á vận hội ASIAD, vô địch, vô địch trẻ), giải Đông Nam Á (SEA Games, vô địch, vô địch trẻ), không bao gồm các giải mời v.v…

Các môn thi đấu tập thể là các môn có từ 2 vận động viên trở lên tham gia thi đấu để giành một huy chương.

- Phạm vi thu thập số liệu: Toàn bộ huy chương của vận động viên nước ta đạt được trong các giải thi đấu thể thao quốc tế chính thức trong năm đối với các môn thi đấu có nội dung tập thể.

- Thời kỳ thu thập số liệu: Số liệu có đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

b) Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi tổng số huy chương các loại đạt được.

- Cột 2: Ghi tổng số huy chương các loại đạt được chia theo các giải Thế giới.

- Cột 3: Ghi tổng số huy chương các loại đạt được chia theo các giải Châu Á.

- Cột 4: Ghi tổng số huy chương các loại đạt được chia theo các giải Đông Nam Á.

- Cột 5: Ghi tổng số huy chương Vàng đạt được.

- Cột 6: Ghi tổng số huy chương Vàng đạt được chia theo các giải Thế giới.

- Cột 7: Ghi tổng số huy chương Vàng đạt được chia theo các giải Châu Á.

- Cột 8: Ghi tổng số huy chương Vàng đạt được chia theo các giải Đông Nam Á.

- Cột 9: Ghi tổng số huy chương Bạc đạt được.

- Cột 10: Ghi tổng số huy chương Bạc đạt được chia theo các giải Thế giới.

- Cột 11: Ghi tổng số huy chương Bạc đạt được chia theo các giải Châu Á.

- Cột 12: Ghi tổng số huy chương Bạc đạt được chia theo các giải Đông Nam Á.

- Cột 13: Ghi tổng số huy chương Đồng đạt được.

- Cột 14: Ghi tổng số huy chương Đồng đạt được chia theo các giải Thế giới.

- Cột 15: Ghi tổng số huy chương Đồng đạt được chia theo các giải Châu Á.

- Cột 16: Ghi tổng số huy chương Đồng đạt được chia theo các giải Đông Nam Á.

* Cách ghi ng:

Số huy chương chia theo từng môn thi đu và chia theo tỉnh, thành ph. Trong biu có lit kê 28 môn ththao phbiến nht và đưc xếp theo thtphbiến. Tuy nhiên nếu có phát sinh thêm huy chương ở c môn ththao nào khác thì ghi sliu tiếp vào sau môn ththao thứ 28.

2. Ngun sliệu

Chế đbáo o ca BVăn hóa, Ththao và Du lch.

 

Biểu số 006.N/BCB-VHTTDL: Số vụ bạo lực gia đình người cao tuổi, phụ nữ và trẻ em

1. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Số vụ bạo lực gia đình đối với người cao tuổi, phụ nữ và trẻ em là những vụ mà các thành viên trong gia đình cố ý gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình. Cụ thể, bao gồm các hành vi sau:

- Hành hạ, đánh đập hoặc hành vi cố ý xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;

- Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;

- Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;

- Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu, giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;

- Cưỡng ép quan hệ tình dục;

- Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;

- Chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên trong gia đình;

- Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính;

- Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.

Số vụ bạo lực gia đình đối với người cao tuổi, phụ nữ và trẻ em đã được xử lý là số vụ đã được đưa ra hòa giải, tư vấn, góp ý phê bình tại cộng đồng và người có hành vi bạo lực gia đình bị xử lý theo pháp luật.

Người cao tuổi: Công dân Việt Nam từ 60 tuổi trở lên. Trẻ em: Công dân Việt Nam dưới 18 tuổi.

Phụ nữ: Khái niệm phụ nữ được thu thập trong chỉ tiêu này bao gồm những công dân Việt Nam là nữ trong độ tuổi từ 18 đến dưới 60 tuổi.

- Thời kỳ thu thập số liệu: Số liệu có từ 01/01 đến 31/12 năm báo cáo.

b) Cách ghi biểu

Cột 1: Ghi tổng số vụ bạo lực gia đình. Cột 1= cột 2 + cột 3 + cột 4;

Cột 2: Số vụ bạo lực gia đình đối với người cao tuổi;

Cột 3: Số vụ bạo lực gia đình đối với phụ nữ;

Cột 4: Số vụ bạo lực gia đình đối với trẻ em;

Cột 5: Số tổng số vụ bạo lực gia đình đã được xử lý. Cột 5 = cột 6 + cột 7 + cột 8;

Cột 6: Số vụ bạo lực gia đình đối với người cao tuổi đã được xử lý;

Cột 7: Số vụ bạo lực gia đình đối với phụ nữ đã được xử lý;

Cột 8: Số vụ bạo lực gia đình đối với trẻ em đã được xử lý. Dòng:

Dòng 1: Ghi cho cả nước;

Dòng 2 - 3: Ghi cho thành thị, nông thôn;

Dòng 4 trở đi: Ghi cho từng tỉnh, thành phố. Tổng số vụ bạo lực gia đình của các tỉnh, thành phố cộng lại sẽ bằng các vụ bạo lực gia đình của cả nước.

2. Ngun sliệu

Chế đbáo o thống kê ca Bộ Văn hóa, Ththao và Du lch

 

Biểu số 007.N/BCB-VHTTDL: Chi cho hoạt đng văn hóa, thể thao

1. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái nim, phương pháp tính

Ni dung chi ngân sách cho hoạt động văn a và ththao bao gồm:

- Hoạt động đin ảnh và sn xuất chương trình truyền hình;

- Hoạt động ghi âm và xuất bản âm nhc;

- Hoạt động sáng tác, nghthut và gii trí;

- Hoạt động trinm, tng tin thuc lĩnh vực văn hóa, nhà văn hóa;

- Hoạt động thư viện và lưu tr;

- Hoạt động bo tồn, bảo tàng;

- Hoạt động ca các vưn bách tho, ch thú;

- Hoạt động xsố;

- Hoạt đng cá cưc và đánh bạc;

- Hoạt động ththao;

- Hoạt động nhiếp nh;

- Hoạt động vui chơi giải trí khác.

* Thi kthu thp sliu: Năm thc hin.

b) Cách ghi biu

Ct A: Tên chtiêu thu thp.

Ct B: Mã số chtiêu.

Ct 1: Tng chi cho hoạt đng văn hóa ththao.

Ct 2: Chia theo ngun chi ngân sách nhà nưc

Ct 3: Ngoài ngân sách nhà nưc là nhng nguồn chi không thuc ngân sách nhà nưc nhưng do Bqun lý

Dòng:

Dòng Tổng s: Quy mô toàn quc.

Dòng chia theo từng khon mc chi.

Dòng chia theo tỉnh, thành ph.

2. Ngun sliu

Chế đbáo o thống kê ca Bộ Văn hóa, Ththao và Du lch.

 

Biểu số 008.N/BCB-VHTTDL: Số vận động viên đẳng cấp cao

1. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Khái nim, phương pháp tính

Vận đng viên ththao đt đng cấp cao gm Kiện tưng (kể cả Đại kin tưng, kiện tưng quc tế, kin tưng FIDE ca môn cờ vua) và cấp I. Vận động viên cp kin tưng và vn động vn cp I: Là những vn đng viên tham gia thi đu nhng giải ththao chính thc ca quc gia và quc tế đạt đưc thành tích, đưc phong danh hiu đng cp vn động viên kin tưng và vn đng viên cp I.

- Phm vi thu thp s liu: Tt c các vận động viên ththao cp kin tưng (kc Đi kin tưng, kin tưng quốc tế, kin tưng FIDE ca môn c vua) và vn động viên cp I ca cnưc do ngành Thdc ththao và c ngành khác qun lý đưc phong danh hiệu cấp kin ng và vn động viên cp I trong ko o.

- Thời kthu thp sliu: Số liu có đến thi điểm 31/12 năm o cáo.

b) Cách ghi biu

* Cách ghi cột:

- Ct 1: Ghi tổng svn đng viên đng cp cao.

- Ct 2: Ghi svn động viên đng cấp cao là nam.

- Ct 3: Ghi svn động viên đng cấp cao là n.

* Cách ghi ng:

Vận động viên đẳng cấp cao chia theo từng môn thi đấu và chia theo tỉnh, thành phố. Trong biểu có liệt kê 28 môn thể thao phổ biến nhất và được xếp theo thứ tự phổ biến. Tuy nhiên nếu có phát sinh thêm huy chương ở các môn thể thao nào khác thì ghi số liệu tiếp vào sau môn thể thao thứ 28.

2. Ngun sliệu

Chế đbáo o thống kê ca Bộ Văn hóa, Ththao và Du lch.

 

Biểu số 009.N/BCB-VHTTDL: Số cơ sở tư vấn, trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình

1. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình là nơi chăm sóc, tư vấn, chỗ tạm lánh, hỗ trợ những điều kiện cần thiết cho nạn nhân bạo lực gia đình, bao gồm:

- Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thực hiện việc chăm sóc y tế theo quy định của Luật phòng, chống bạo lực gia đình;

- Cơ sở bảo trợ xã hội thực hiện việc chăm sóc, tư vấn tâm lý, bố trí nơi tạm lánh và hỗ trợ các điều kiện cần thiết cho nạn nhân bạo lực gia đình;

- Cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, cơ sở tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình do các tổ chức, cá nhân tự thành lập. Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện và hỗ trợ kinh phí cho tổ chức, cá nhân tham gia hỗ trợ, tư vấn cho nạn nhân bị bạo lực gia đình. Các cơ sở tư vấn, trợ giúp cung cấp các dịch vụ tư vấn về pháp luật, tâm lý, chăm sóc sức khỏe, bố trí nơi tạm lánh và các điều kiện cần thiết cho nạn nhân bị bạo lực gia đình.

- Phạm vi thu thập số liệu: Tất cả các cơ sở tư vấn, trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình.

- Thời kỳ thu thập số liệu: Số liệu có đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

b) Cách ghi biểu

* Cách ghi cột:

- Ct 1: Ghi tổng số cơ stư vn, trợ giúp nạn nhân bạo lc gia đình.

* Cách ghi ng: Số cơ stư vn, trợ giúp chia theo tỉnh, thành ph.

2. Ngun sliệu

Chế đbáo o thống kê ca Bộ Văn hóa, Ththao và Du lch

 

Biểu số 010.N/BCB-VHTTDL: Nạn nhân bạo lực gia đình được phát hiện và được tư vấn/hỗ trợ

1. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Theo Luật phòng, chống bạo lực gia đình, bạo lực gia đình và các hành vi bạo lực gia đình được quy định như sau:

Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế, tình dục đối với thành viên khác trong gia đình, các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:

- Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;

- Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;

- Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;

- Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu, giữa cha, mẹ và con, giữa vợ và chồng, giữa anh, chị, em với nhau;

- Cưỡng ép quan hệ tình dục;

- Cưỡng ép tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;

- Chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;

- Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ, kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính;

- Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.

Hành vi bạo lực đã nêu trên cũng được áp dụng đối với thành viên gia đình của vợ, chồng đã ly hôn hoặc nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng.

Số nạn nhân bị bạo lực gia đình được phát hiện là tổng số người là nạn nhân của các hành vi bạo lực gia đình nêu trên được phát hiện bởi các cơ quan chức năng.

Chỉ tính các trường hợp nạn nhân bạo lực gia đình được phát hiện.

Công thc tính:

Tỷ lệ nạn nhân bị bạo lực gia đình được phát hiện (%)

=

Số nạn nhân bạo lực gia đình được phát hiện

x 100

Tổng dân số

Số nạn nhân bị bạo lực gia đình được phát hiện được tư vấn về pháp lý và sức khỏe, được hỗ trợ và chăm sóc tại các cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình gồm các nạn nhân đã đến các cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình và được tiếp cận ít nhất một dịch vụ trợ giúp.

Cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình là nơi chăm sóc, tư vấn, tạm lánh và hỗ trợ những điều kiện cần thiết khác cho nạn nhân bạo lực gia đình.

Cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình bao gồm: các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; cơ sở bảo trợ xã hội; cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; cơ sở tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình.

b) Cách ghi biu

* Cách ghi cột:

- Ct 1: Ghi tổng snn nhân b bo lc gia đình đưc phát hin.

- Ct 2: Ghi tlnạn nhân b bo lc gia đình đưc phát hin.

- Ct 3: Ghi snn nhân b bạo lc gia đình đưc phát hin đưc tư vấn vpháp lý và sc khe, đưc htrợ và chăm c ti c cơ strợ gp nn nhân bạo lc gia đình.

* Cách ghi ng:

- Dòng 1: Ghi tng số trên cả nưc.

- Dòng 2, 3: Ghi sliu chia theo gii nh.

- Dòng 4, 5: Ghi sliu chia theo thành thị/nông thôn.

- Dòng 6 - 8: Ghi sliu theo phân tnhóm tuổi ca nạn nhân bạo lực gia đình.

- Dòng 9 - 12: Ghi sliệu theo phân tloại hình bo lc. Trong đó:

- Dòng 13, 14: Ghi sliệu theo dân tc: Kinh và dân tc khác.

- Dòng 15, 16: Ghi sliệu theo phân tmc sống ca gia đình nạn nn b bo lc gia đình.

- Dòng 17, 18...: Ghi sliu theo phân ttheo tỉnh, thành phố.

2. Ngun sliệu

Chế đbáo o thống kê ca Bộ Văn hóa, Ththao và Du lch

 

Biểu số 011.N/BCB-VHTTDL: Người gây bạo lực gia đình được phát hiện và được tư vấn tại các cơ sở tư vấn về phòng chống bạo lực gia đình

1. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Khái nim, phương pháp tính

Ngưi y bo lc gia đình là ngưi có nh vi cố ý y tổn hại hoc có khnăng gây tổn hại vthcht, tinh thần, kinh tế đối với thành viên kc trong gia đình.

Chỉ tính các tng hp gây bạo lc gia đình đưc tư vn tại các cơ stư vấn vphòng chống bo lực gia đình, không nh trưng hp hòa giải ti gia đình hoc phê bình p ý tại cng đồng.

Công thc tính:

Tlngưi gây bạo lực gia đình đưc phát hiện đưc tư vấn ti các cơ stư vn (%)

=

Số người gây bạo lực gia đình được phát hiện được tư vấn tại các cơ sở tư vấn

x 100

Tổng số người gây bạo lực gia đình được phát hiện

b) Cách ghi biu

* Cách ghi cột:

- Ct 1: Ghi tng sni y bạo lc gia đình đưc phát hin và đưc tư vn tại các cơ stư vn.

- Ct 2: Ghi tlngưi y bạo lc gia đình đưc phát hin và đưc tư vấn tại các cơ stư vn.

* Cách ghi ng:

- Dòng 1: Ghi tng số trên cả nưc.

- Dòng 2, 3: Ghi sliu chia theo gii nh.

- Dòng 4, 5: Ghi sliu chia theo thành thvà ng tn.

- Dòng 6 - 9: Ghi sliu theo phân tloi nh bo lc.

- Dòng 10, 11...: Ghi sliu theo phân ttheo tỉnh, thành phố.

2. Ngun sliệu

Chế đbáo o thống kê ca Bộ Văn hóa, Ththao và Du lch.

BIỂU MẪU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ TƯ PHÁP

STT

Ký hiệu biểu

Tên biểu

Kỳ báo cáo

Ngày nhận báo cáo

1

001.N/BCB-TP

Số cuộc kết hôn và tuổi kết hôn trung bình lần đầu

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

2

002.N/BCB-TP

Số lượt người được trợ giúp pháp lý

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

3

003.N/BCB-TP

Số luật sư và công chứng viên

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

4

004.N/BCB-TP

Văn bản quy phạm pháp luật được lồng ghép vấn đề bình đẳng giới

Năm

Ngày 15 tháng 3 năm sau

 

Biểu số: 001.N/BCB-TP

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 31/3 năm sau

SỐ CUỘC KẾT HÔN VÀ TUỔI KẾT HÔN TRUNG BÌNH LẦN ĐẦU

Năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Tư pháp

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Số cuộc kết hôn (Cặp)

Tuổi kết hôn trung bình lần đầu (Tuổi)

Tổng số

Chia ra

Nam

Nữ

Kết hôn lần đầu

Kết hôn lần thứ hai trở lên

A

1=2+3

2

3

4

5

A) Toàn quốc

 

 

 

 

 

a) Tổng số

 

 

 

 

 

b) Các vùng kinh tế - xã hội

 

 

 

 

 

V1. Trung du và miền núi phía Bắc

 

 

 

 

 

V2. Đồng bằng sông Hồng

 

 

 

 

 

V3. Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung

 

 

 

 

 

V4. Tây Nguyên

 

 

 

 

 

V5. Đông Nam Bộ

 

 

 

 

 

V6. Đồng bằng sông Cửu Long

 

 

 

 

 

c) Các tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

01. Hà Nội

 

 

 

 

 

02. Hà Giang

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

95. Bạc Liêu

 

 

 

 

 

96. Cà Mau

 

 

 

 

 

B) Thành thị

 

 

 

 

 

Chia như phần A

 

 

 

 

 

C) Nông thôn

 

 

 

 

 

Chia như phần A

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)




 

 

 

Biểu số: 002.N/BCB-TP

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 31/3 năm sau

SỐ LƯỢT NGƯỜI ĐƯỢC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ

Năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Tư pháp

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Lượt người

 

Mã số

Tổng số

Trong đó: Nữ

Chia theo đối tượng được trợ giúp pháp lý

Người nghèo

Người có công với cách mạng

Người già cô đơn không nơi nương tựa

Người khuyết tật không nơi nương tựa

Trẻ em không nơi nương tựa

Người dân tộc thiểu số

Khác

Nạn nhân theo quy định của Luật phòng chống mua, bán người

Người bị nhiễm HIV

Khác

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

Cả nước

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

 

Biểu số: 003.N/BCB-TP

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31/3 năm sau

SỐ LUẬT SƯ VÀ SỐ CÔNG CHỨNG VIÊN

Năm

Đơn vị báo cáo: Bộ Tư pháp

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Số luật sư

Số công chứng viên

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

A

B

1

2

3

4

Cả nước

01

 

 

 

 

Chia theo tỉnh, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 004.N/BCB-TP

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 15 tháng 3 năm sau

VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT ĐƯỢC LỒNG GHÉP VẤN ĐÊ BÌNH ĐẲNG GIỚI

Có đến ngày 31 tháng 12

Đơn vị báo cáo: Bộ Tư pháp

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Văn bản quy phạm PL

 

Mã số

Số văn bản quy phạm pháp luật cần được lồng ghép vấn đề bình đẳng giới

Số văn bản quy phạm pháp luật được lồng ghép vấn đề bình đẳng giới

A

B

1

2

Tổng số

01

 

 

1. Chia theo cấp ban hành

02

 

 

Quốc hội

03

 

 

Chủ tịch nước

04

 

 

Chính phủ

05

 

 

Thủ tướng Chính phủ

06

 

 

Bộ, cơ quan ngang Bộ

07

 

 

Hội đồng nhân dân

08

 

 

Ủy ban nhân dân các cấp

09

 

 

2. Chia theo loại văn bản

10

 

 

Văn bản luật

11

 

 

Văn bản dưới luật

12

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

HƯỚNG DẪN

CÁCH GHI BIỂU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ TƯ PHÁP

Biểu số 001.N/BCB-TP: Số cuộc kết hôn và tuổi kết hôn trung bình lần đầu

1. Mục đích, ý nghĩa

Số cuc kết hôn phn ánh mc kết hôn hàng năm và là yếu ttrc tiếp quyết đnh mc sinh. Số cuộc kết hôn ảnh ng trc tiếp đến sthay đổi strẻ em mi sinh, đng thi gián tiếp tác đng đến các chtiêu kế hoch hóa gia đình hàng năm. Chtu y phản ánh scuc kết hôn và tuổi kết hôn trung nh ln đầu trên đa bàn cả nưc.

Tuổi kếtn trung bình ln đu là chtiêu tổng hp vmc đkếtn can s. Tui kết hôn trung bình ln đu không phthuộc vào cơ cu tui ca dân snên thuận tiện cho vic so sánh mc đkết hôn ca các tập hp dân s khác nhau.

2. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Khái nim, phương pháp tính

(i) Số cuc kết hôn

Scuộc kết n là scặp nam, nthc tế đã tiến hành c lập quan hvchồng trong knghiên cu (thường là mt năm lịch), không phân biệt cuộc kết n đó đã hay ca đăng ký kết n và không phân bit kết n ln thmy. Scuc kết n thường bchi phối bi các yếu tkinh tế, văn hóa, xã hi và nhân khu học.

Trong trường hp đăng ký kết n theo quy đnh ca pháp lut thì scuc kết hôn là s việc xác lp quan hvchng trên cơ st nguyện gia ngưi nam t20 tui trlên và ngưi nt18 tui trlên, không thuc mt trong các trường hp cấm kết hôn; đưc đăng ký kết hôn ti cơ quan nhà nưc có thm quyền và tổ chc đăng ký kết hôn theo quy đnh ca pháp lut.

Số cuc kết hôn = Tng svic đăng ký kết n ti y ban nhân dân cp xã trên phạm vi cả nưc + Số việc đăng ký kết hôn có yếu tnưc ngi ti các STư pháp (cng dn t việc đăng ký kết hôn đu tiên đến việc đăng ký kết hôn sau cùng ca ko cáo).

Kết n ln đu là việc cp nam, n thc hin đăng ký kết hôn mà cả bên nam và bên nđu chưa thc hin việc đăng ký kết n ln nào.

(ii) Tui kết hôn trung bình lần đu

Tui kết hôn trung bình ln đầu ca dân slà số năm trung bình mà mi ni ssng độc thân trong sut cuộc đi ca mình, nếu như thế hnày có ttrng đc thân theo đ tuổi như ttrng độc thân thu đưc tại thi điểm điều tra.

Trong trường hp đăng ký kết hôn theo quy định ca pháp lut thì tui kết hôn trung bình ln đu là đtuổi trung bình đưc tính trên stui ca các cặp kết hôn lần đu. Kết n lần đu là việc cặp nam, nthc hin đăng ký kết n mà cả bên nam và n nđu chưa thc hin việc đăng ký kết n ln nào.

Tuổi kết hôn trung bình lần đầu của nam

=

Tổng số tuổi của nam đăng ký kết hôn lần đầu

Số nam đăng ký kết hôn lần đầu

 

Tuổi kết hôn trung bình lần đầu của nữ

=

Tổng số tuổi của nữ đăng ký kết hôn lần đầu

Số nữ đăng ký kết hôn lần đầu

b) Cách ghi biểu

- Cột A ghi toàn quốc, 6 vùng kinh tế - xã hội, 63 tỉnh, thành phố theo thứ tự tăng dần của mã tỉnh, thành phố: Ví dụ: 01. Hà Nội, 02. Hà Giang, ..., 95. Bạc Liêu, 96. Cà Mau.

- Cột 1 = Cột 2 + Cột 3.

- Ghi số liệu của Nam tại Cột 4 và của Nữ tại Cột 5.

- Cách ghi số liệu của thành thị (B) và nông thôn (C) tương tự như toàn quốc (A).

c) Kỳ báo cáo: 31/3 năm hiện tại báo cáo số liệu của năm trước.

3. Ngun sliệu

- Hồ sơ hành chính (đăng ký hộ tịch: khai sinh, khai tử, đăng ký kết hôn) của Ủy ban nhân dân các cấp.

- Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Tư pháp.

 

Biểu số 002.N/BCB-TP: Số lượt người được trợ giúp pháp lý

1. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Phản ánh số lượt người được trợ giúp pháp lý trên địa bàn cả nước.

- Số lượt người được trợ giúp pháp lý là số lần người được trợ giúp pháp lý được cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí.

- Người được trợ giúp pháp lý là người thuộc một trong các đối tượng sau:

+ Người nghèo là người thuộc chuẩn nghèo theo quy định của Chính phủ.

+ Người có công với cách mạng là người hoạt động cách mạng trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng 8 năm 1945; Bà mẹ Việt Nam anh hùng; Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động; Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; Bệnh binh; Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học; Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày;

Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế; Người có công giúp đỡ cách mạng; Cha, mẹ, vợ, chồng của liệt sĩ; con của liệt sĩ chưa đủ 18 tuổi; người có công nuôi dưỡng liệt sĩ.

+ Người già cô đơn, người tàn tật và trẻ em không nơi nương tựa:

Người già được trợ giúp pháp lý là người từ đủ 60 tuổi trở lên sống cô đơn hoặc không có nơi nương tựa;

Người khuyết tật được trợ giúp pháp lý là người bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn hoặc là người bị nhiễm chất độc hóa học, bị nhiễm HIV hoặc bị các bệnh khác làm mất năng lực hành vi dân sự mà không có nơi nương tựa;

Trẻ em được trợ giúp pháp lý là người dưới 16 tuổi không nơi nương tựa.

+ Người dân tộc thiểu số thường xuyên sinh sống ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn;

+ Nạn nhân theo quy định của Luật phòng, chống mua bán người;

+ Các đối tượng khác được trợ giúp pháp lý theo quy định tại điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

v Để được tính là một lượt người được trợ giúp pháp lý, cần chú ý:

- Mỗi lượt người phân theo từng lĩnh vực trợ giúp pháp lý, hình thức trợ giúp pháp lý, địa điểm trợ giúp pháp lý, người thực hiện trợ giúp pháp lý đều được tính là một lượt người.

- Trong một kỳ báo cáo, một người được cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí trong 01 vụ việc thì tính là 01 lần (tức là 01 lượt người), trong 02 vụ việc thì tính là 02 lần (tức là 02 lượt người).

- Trong một kỳ báo cáo, cùng một người được cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí 02 lần trong 02 vụ việc thì tính là 02 lượt người được trợ giúp pháp lý.

- Nếu một người thuộc nhiều đối tượng trợ giúp pháp lý khác nhau thì chỉ thống kê theo đối tượng mà người được trợ giúp pháp lý có giấy tờ chứng minh và cung cấp đầu tiên để lưu trong hồ sơ. Ví dụ: một người được trợ giúp pháp lý vừa là người nghèo, vừa là người có công cách mạng khi làm đơn đề nghị trợ giúp pháp lý họ xuất trình giấy tờ là Sổ hộ nghèo thì chỉ thống kê họ là người nghèo.

b) Cách ghi biểu

- Cột A: Ghi tổng số và lần lượt các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo danh mục đơn vị hành chính.

- Cột B: Ghi mã số

- Cột 1= Cột (3+4+5+6+7+8+9+10+11): Ghi số liệu tổng số lượt người được trợ giúp pháp lý tương ứng theo từng dòng phân tổ.

- Cột 2: Ghi số lượt người được trợ giúp pháp lý là nữ tương ứng theo từng dòng phân tổ.

- Cột 3: Ghi số lượt người được trợ giúp pháp lý chia theo đối tượng được trợ giúp là người nghèo tương ứng theo từng dòng phân tổ.

- Cột 4: Ghi số lượt người được trợ giúp pháp lý chia theo đối tượng được trợ giúp pháp lý là người có công với cách mạng tương ứng theo từng dòng phân tổ.

- Cột 5: Ghi số lượt người được trợ giúp pháp lý chia theo đối tượng được trợ giúp pháp lý là người già cô đơn không nơi nương tựa tương ứng theo từng dòng phân tổ.

- Cột 6: Ghi số lượt người được trợ giúp pháp lý chia theo đối tượng được trợ giúp pháp lý là người khuyết tật không nơi nương tựa tương ứng theo từng dòng phân tổ.

- Cột 7: Ghi số lượt người được trợ giúp pháp lý chia theo đối tượng được trợ giúp pháp lý là trẻ em không nơi nương tựa tương ứng theo từng dòng phân tổ.

- Cột 8: Ghi số lượt người được trợ giúp pháp lý chia theo đối tượng được trợ giúp pháp lý là người dân tộc thiểu số tương ứng theo từng dòng phân tổ.

- Cột 9: Ghi số lượt người được trợ giúp pháp lý chia theo đối tượng được trợ giúp pháp lý là nạn nhân theo quy định của Luật phòng, chống mua bán người tương ứng theo từng dòng phân tổ.

- Cột 10: Ghi số lượt người được trợ giúp pháp lý chia theo đối tượng được trợ giúp pháp lý là người bị nhiễm HIV tương ứng theo từng dòng phân tổ.

- Cột 11: Ghi số lượt người được trợ giúp pháp lý chia theo đối tượng được trợ giúp pháp lý là những đối tượng khác còn lại ngoài những đối tượng nêu trên tương ứng theo từng dòng phân tổ.

c) Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

- Ngày báo cáo là ngày 31/3 năm sau.

- Thời kỳ thu thập số liệu được tính từ ngày 01/01 năm trước đến ngày 31/12 năm trước.

2. Ngun sliệu

Chế đbáo o thống kê ca Bộ Tư pháp.

 

Biểu 003.N/BCB-TP: Số lut sư và số công chng viên

1. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Số luật sư là số công dân Việt Nam có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề luật sư theo quy định của Luật Luật sư và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Luật sư thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức tại thời điểm báo cáo.

Số công chứng viên là số công dân Việt Nam có đủ tiêu chuẩn theo quy định của Luật công chứng, được bổ nhiệm để hành nghề công chứng tại thời điểm báo cáo.

b) Cách ghi biểu:

- Cột A: Ghi tổng số và lần lượt các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo danh mục đơn vị hành chính.

- Cột B: Ghi mã số

- Cột 1: Ghi số luật sư theo từng dòng phân tổ bao gồm cả nước và lần lượt các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

- Cột 2: Ghi số luật sư là nữ giới theo từng dòng phân tổ bao gồm cả nước và lần lượt các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

- Cột 3: Ghi số công chứng viên theo từng dòng phân tổ bao gồm cả nước và lần lượt các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

- Cột 4: Ghi số công chứng viên là nữ giới theo từng dòng phân tổ bao gồm cả nước và lần lượt các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

c) Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

- Phạm vi: Bao gồm số luật sư và số công chứng viên trên địa bàn cả nước.

- Ngày báo cáo là ngày 31/3 năm sau.

- Thời kỳ thu thập số liệu được tính từ ngày 01/01 năm trước đến ngày 31/12 năm trước.

2. Ngun sliệu

Chế đbáo o thống kê ca Bộ Tư pháp.

 

Biểu số 004.N/BCB-TP: Văn bn quy phm pháp lut đưc lồng ghép vn đề bình đng gii

1. Mục đích, ý nghĩa

Phn ánh tình hình lồng ghép vn đbình đng gii vào c n bn quy phạm pháp lut, tạo cơ spháp lý cho hot động thúc đẩy nh đng giới.

nưc ta vn đbình đng gii và giải phóng phnlà mt trong những mc tiêu to ln ca Đng và Nhà nưc ta đã đưc khng đnh trong các văn kin, nghquyết, chthị ca Đng, trong Hiến pháp qua c thi kvà đã đưc thchế hóa trong hầu hết các văn bn pháp lut, to cơ spháp lý, tạo điều kin và cơ hi trao quyền bình đng cho cả nam và nữ trong các lĩnh vc chính tr, kinh tế, văn hóa, xã hội.

2. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội và được nhà nước đảm bảo nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Văn bản quy phạm pháp luật được quy định trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân.

Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật là biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng giới bằng cách xác định vấn đề giới, dự báo tác động giới của văn bản, trách nhiệm, nguồn lực để giải quyết vấn đề giới trong các quan hệ xã hội được văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh.

Lồng ghép giới là phương pháp tiếp cận và là một biện pháp mang tính chiến lược nhằm đạt được bình đẳng giới bằng cách đưa yếu tố giới vào các văn bản quy phạm pháp luật. Lý do phải lồng ghép giới vào trong các văn bản quy phạm pháp luật vì phụ nữ và nam giới trải nghiệm cuộc sống khác nhau, có các nhu cầu, nguyện vọng và những ưu tiên rất khác nhau. Họ cũng chịu tác động khác nhau từ cùng một chính sách phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, việc đưa vấn đề giới vào các văn bản quy phạm pháp luật sẽ đảm bảo đáp ứng các nhu cầu khác nhau của phụ nữ và nam giới, đồng thời phân phối lợi ích xã hội một cách bình đẳng. Nói cách khác, lồng ghép giới vào các văn bản quy phạm pháp luật chính là góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước.

Một văn bản quy phạm pháp luật được lồng ghép vấn đề bình đẳng giới là văn bản quy phạm pháp luật đã đề cập đến sự khác biệt cũng như tương đồng về giới.

Số văn bản quy phạm pháp luật cần được lồng ghép vấn đề bình đẳng giới là toàn bộ số văn bản quy phạm pháp luật cần được lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trên phạm vi cả nước.

Số văn bản quy phạm pháp luật được lồng ghép vấn đề bình đẳng giới là toàn bộ số văn bản quy phạm pháp luật được lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trên phạm vi cả nước.

b) Thời kỳ thu thập số liệu:

Số liệu thời kỳ có đến ngày 31/12 của năm cung cấp

c) Cách ghi biểu:

Cột 1: Ghi tổng số văn bản quy phạm pháp luật cần được lồng ghép vấn đề bình đẳng giới.

Cột 2: Ghi tổng số văn bản quy phạm pháp luật được lồng ghép vấn đề bình đẳng giới.

Phân tổ chủ yếu: Loại văn bản, cấp ban hành.

3. Ngun sliệu: Bộ Tư pháp.

BIỂU MẪU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ NỘI VỤ

STT

Ký hiệu biểu

Tên biểu

Kỳ báo cáo

Ngày nhận báo cáo

1

001.N/BCB-NV

Số đơn vị hành chính

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

2

002.K/BCB-NV

Đại biểu Hội đồng nhân dân

Nhiệm kỳ

Đầu mỗi nhiệm kỳ

3

003 .N/BCB-NV

Lãnh đạo chính quyền

Năm

Ngày 15 tháng 3 năm sau

4

004.K/BCB-NV

Số Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ có cán bộ chủ chốt là nữ

Nhiệm kỳ

Đầu mỗi nhiệm kỳ

5

005.K/BCB-NV

Ủy ban nhân dân các cấp có lãnh đạo chủ chốt là nữ

Nhiệm kỳ

Đầu mỗi nhiệm kỳ

6

006.N/BCB-NV

Các cơ quan Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội có từ 30% cán bộ nữ trở lên có cán bộ chủ chốt là nữ

Năm

Ngày 15 tháng 3 năm sau

 

Biểu số 001.N/BCB-NV

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 31/3 năm sau

SỐ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH

Tính đến ngày 31/12 năm...

Đơn vị báo cáo: Bộ Nội vụ

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Đơn vị hành chính cấp huyện

Đơn vị hành chính cấp xã

Tổng số

Thành phố trực thuộc tỉnh

Quận

Thị xã

Huyện

% Thành thị

Tổng số

Phường

Thị trấn

% Thành thị

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

Cả nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Danh mục đơn vị hành chính cấp tỉnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày ... tháng ... năm ...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)




 

 

 

Biểu số 002.K/BCB-NV

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Đầu mỗi nhiệm kỳ

ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

Nhiệm kỳ

(Có đến……)

Đơn vị báo cáo: Bộ Nội vụ

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Tổng số đại biểu HĐND

Cấp tỉnh

Cấp huyện

Cấp xã

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

A

B

1

2

3

4

5

6

7

Cả nước

01

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo trình độ học vấn

 

x

x

x

x

x

x

x

- Tiểu học

02

 

 

 

 

 

 

 

- Trung học cơ sở

03

 

 

 

 

 

 

 

- Trung học phổ thông

04

 

 

 

 

 

 

 

- Trung học chuyên nghiệp

05

 

 

 

 

 

 

 

- Cao đẳng, Đại học

06

 

 

 

 

 

 

 

- Trên đại học

07

 

 

 

 

 

 

 

- Không xác định

08

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo dân tộc

 

x

x

x

x

x

x

x

Kinh

09

 

 

 

 

 

 

 

Dân tộc khác

10

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo nhóm tuổi

 

x

x

x

x

x

x

x

Dưới 20 tuổi

11

 

 

 

 

 

 

 

Từ 20 đến 29 tuổi

12

 

 

 

 

 

 

 

Từ 30 đến 49 tuổi

13

 

 

 

 

 

 

 

Từ 50 đến 55 tuổi

14

 

 

 

 

 

 

 

Từ 56 đến 60 tuổi

15

 

 

 

 

 

 

 

Trên 60 tuổi

16

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/thành phố

x

x

x

x

x

x

x

(Theo danh mục hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày ... tháng ... năm ...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 003.N/BCB-NV

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 15 tháng 3 năm sau

LÃNH ĐẠO CHÍNH QUYỀN

Có đến ngày 31 tháng 12

Đơn vị báo cáo: Bộ Nội vụ

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Tổng số lãnh đạo chính quyền

Cấp trung ương

Cấp tỉnh

Cấp huyện

Cấp xã

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Cả nước

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo trình đô học vấn

 

x

x

x

x

x

x

x

x

x

- Tiểu học

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trung học cơ sở

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trung học phổ thông

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trung học chuyên nghiệp

05

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cao đẳng, Đại học

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trên đại học

07

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Không xác định

08

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo dân tộc

 

x

x

x

x

x

x

x

x

x

Kinh

09

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Dân tộc khác

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo nhóm tuổi

 

x

x

x

x

x

x

x

x

x

Dưới 20 tuổi

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Từ 20 đến 29 tuổi

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Từ 30 đến 49 tuổi

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Từ 50 đến 55 tuổi

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Từ 56 đến 60 tuổi

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trên 60 tuổi

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/thành phố

x

x

x

x

x

x

x

x

x

(Theo danh mục hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày ... tháng ... năm ...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 004.K/BCB-NV

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Đầu mỗi nhiệm kỳ

SỐ BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ, CƠ QUAN TRỰC THUỘC CHÍNH PHỦ CÓ CÁN BỘ CHỦ CHỐT LÀ NỮ

Nhiệm kỳ...

(Tính đến thời điểm...)

Đơn vị báo cáo: Bộ Nội vụ

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Cơ quan/tổ chức

 

Mã số

Số Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ

Số Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ có cán bộ chủ chốt là nữ

A

B

1

2

Bộ

01

 

 

Cơ quan ngang Bộ

02

 

 

Cơ quan trực thuộc Chính phủ

03

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày ... tháng ... năm ...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 005.K/BCB-NV

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Đầu mỗi nhiệm kỳ

ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC CẤP CÓ LÃNH ĐẠO CHỦ CHỐT LÀ NỮ

Nhiệm kỳ...

Đơn vị báo cáo: Bộ Nội vụ

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Ủy ban

 

Mã số

Cấp tỉnh

Cấp huyện

Cấp xã

Số Ủy ban nhân dân

Số Ủy ban nhân dân có cán bộ lãnh đạo chủ chốt là nữ

Số Ủy ban nhân dân

Số Ủy ban nhân dân có cán bộ lãnh đạo chủ chốt là nữ

Số Ủy ban nhân dân

Số Ủy ban nhân dân có cán bộ lãnh đạo chủ chốt là nữ

A

B

1

2

3

4

5

6

Cả nước

01

 

 

 

 

 

 

Chia theo tỉnh/thành phố

 

x

x

x

x

x

x

(Theo danh mục hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày ... tháng ... năm ...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 006.N/BCB-NV

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Ngày 15 tháng 3 năm sau

CÁC CƠ QUAN ĐẢNG, NHÀ NƯỚC, CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TỪ 30% CÁN BỘ NỮ TRỞ LÊN CÓ CÁN BỘ CHỦ CHỐT LÀ NỮ

Có đến ngày 31 tháng 12

Đơn vị báo cáo: Bộ Nội vụ

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Cơ quan/tổ chức

 

Mã số

Số cơ quan Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội

Số cơ quan Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội có từ 30% cán bộ nữ trở lên

Số cơ quan Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội có từ 30% cán bộ nữ có cán bộ chủ chốt là nữ

A

B

1

2

3

Cơ quan Đảng

01

 

 

 

Tổng số

02

 

 

 

Cấp Trung ương

03

 

 

 

Cấp tỉnh

04

 

 

 

Cấp huyện

05

 

 

 

Cấp xã

06

 

 

 

Cơ quan Nhà nước

07

 

 

 

Quốc hội

08

 

 

 

Bộ, ngành

09

 

 

 

Ủy ban nhân dân tỉnh

10

 

 

 

Ủy ban nhân dân huyện

11

 

 

 

Ủy ban nhân dân xã

12

 

 

 

Văn phòng Chủ tịch nước

13

 

 

 

Văn phòng Chính phủ

14

 

 

 

Viện Kiểm sát nhân dân tối cao

15

 

 

 

Tòa án nhân dân tối cao

16

 

 

 

Cơ quan trực thuộc Chính phủ

17

 

 

 

Các tổ chức chính trị - xã hội

18

 

 

 

Trung ương Mặt trận TQVN

19

 

 

 

Trung ương Đoàn TNCSHCM

20

 

 

 

Tổng liên đoàn lao động VN

21

 

 

 

Hội Liên hiệp PNVN

22

 

 

 

Hội Nông dân

23

 

 

 

Hội Cựu chiến binh

24

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày ... tháng ... năm ...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

HƯỚNG DẪN

CÁCH GHI BIỂU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BỘ NỘI VỤ

Biểu s001.N/BCB-NV: Số đơn vị hành chính

1. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Các đơn vị hành chính được phân định như sau:

- Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;

- Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xã; thành phố trực thuộc Trung ương chia thành quận, huyện và thị xã;

- Huyện chia thành xã, thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường và xã; quận chia thành phường.

Theo đó toàn quốc có 3 cấp hành chính:

- Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

- Cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương.

- Cấp xã, phường, thị trấn.

Mã số cấp cho một đơn vị hành chính là số định danh duy nhất, không thay đổi trong suốt quá trình đơn vị hành chính đó thực tế tồn tại. Khi có thay đổi, mã số được cấp theo nguyên tắc sau:

- Trường hợp tách tỉnh (huyện, xã):

Tỉnh (huyện, xã) có trụ sở Ủy ban nhân dân đóng trên địa điểm mới được xếp vào vị trí phù hợp và cấp mã mới. Mã cấp hành chính trực thuộc không thay đổi.

- Trường hợp nhập tỉnh (huyện, xã):

Tỉnh (huyện, xã) có trụ sở Ủy ban nhân dân đóng tại tỉnh (huyện, xã) cũ nào thì mang mã cũ đó, mã số còn lại sẽ bị đóng và không cấp lại cho các đơn vị hành chính khác. Mã cấp hành chính trực thuộc không thay đổi.

b) Cách ghi biểu

- Cột A-B: Ghi tên và mã số các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo danh mục đơn vị hành chính cấp tỉnh.

- Cột 1, cột 7: Ghi tổng số đơn vị hành chính cấp huyện và cấp xã tính đến ngày 31-12 của năm báo cáo.

- Cột 2, 3, 4, 5, 8, 9, 10: Ghi số lượng đơn vị hành chính tương ứng của từng cấp tính đến ngày 31-12 của năm báo cáo.

- Cột 6, 11: Ghi tỷ lệ % số đơn vị hành chính cấp huyện và cấp xã là thành thị trên tổng số thành thị và nông thôn.

c) Thời kỳ thu thập số liệu

Số liệu tại thời điểm 31 tháng 12 của năm báo cáo.

2. Ngun sliu

Các Nghđnh, Nghquyết ca Cnh phvthay đi đơn vhành chính.

 

Biểu s002.K/BCB-NV: Đi biểu Hi đng nhân dân

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh số lượng đại biểu nhân dân và vai trò của phụ nữ cũng như sự bình đẳng giới trong Hội đồng nhân dân ở các cấp địa phương.

2. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Khái nim, phương pháp tính

Tng sđi biểu hội đồng nhân dân là toàn bộ sđi biu hi đồng nhân dân các cp (cp tnh/thành phố, huyn/qun/th, xã/phưng/thtrn).

N đại biu hi đồng nhân dân là toàn bs nđại biu hi đồng nhân dân các cấp (cp tnh/thành phố, huyn/qun/thxã, /phưng/thtrn).

Thi kỳ thu thp sliu: Sliu thi điểm đu nhiệm k.

b) Cách ghi biu:

Ct 1: Ghi tổng sđi biu hi đng nhân dân các cp;

Ct 2: Ghi tổng sđi biu hi đồng nhân dân cấp tỉnh;

Ct 3: Ghi tổng s nđại biểu hi đồng nhân dân cấp tnh;

Ct 4: Ghi tổng sđi biu hi đồng nhân dân cấp huyn;

Ct 5: Ghi tổng s nđại biểu hi đồng nhân dân cấp huyn;

Ct 6: Ghi tổng sđi biu hi đồng nhân dân cấp xã;

Ct 7: Ghi tổng s nđại biểu hi đồng nhân dân cấp xã.

3. Ngun sliệu

Chế đbáo o thống kê ca Bộ Ni vụ.

 

Biểu số 003.N/BCB-NV: Lãnh đo chính quyền

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh số lượng lãnh đạo chính quyền và vai trò của phụ nữ cũng như sự bình bằng giới trong việc tham gia lãnh đạo chính quyền từ cấp địa phương đến cấp Trung ương, giúp Nhà nước có căn cứ lập kế hoạch đào tạo, quy hoạch, sử dụng cán bộ nữ nhằm thúc đẩy sự bình đẳng giới.

2. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Tổng số lãnh đạo chính quyền là toàn bộ số người tham gia lãnh đạo chính quyền ở các cấp (cấp tỉnh/thành phố, huyện/quận/thị xã, xã/phường/thị trấn).

Nữ đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo chính quyền là toàn bộ nữ tham gia lãnh đạo chính quyền ở các cấp (cấp tỉnh/thành phố, huyện/quận/thị xã, xã/phường/ thị trấn).

Chức vụ lãnh đạo chính quyền gồm lãnh đạo Chính phủ, lãnh đạo Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân và lãnh đạo Ủy ban nhân dân các cấp.

Chức vụ lãnh đạo chính quyền gồm lãnh đạo Chính phủ và lãnh đạo Ủy ban nhân dân các cấp, cụ thể:

- Lãnh đạo Chính phủ, các Bộ bao gồm:

+ Chính phủ và các thành viên Chính phủ;

+ Cấp Bộ bao gồm: Vụ phó và tương đương trở lên.

- Lãnh đạo Ủy ban nhân dân các cấp:

+ Cấp tỉnh bao gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch tỉnh, Giám đốc, Phó giám đốc Sở và tương đương;

+ Cấp huyện, xã bao gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch huyện, xã.

b) Thời kỳ thu thập số liệu: Số liệu có đến ngày 31 tháng 12 năm báo cáo.

c) Cách ghi biểu

Cột 1: Ghi tổng số lãnh đạo chính quyền các cấp;

Cột 2: Ghi tổng số lãnh đạo chính quyền ở cấp Trung ương;

Cột 3: Ghi tổng số nữ lãnh đạo chính quyền ở cấp Trung ương;

Cột 4: Ghi tổng số lãnh đạo chính quyền ở cấp tỉnh;

Cột 5: Ghi tổng số nữ lãnh đạo chính quyền ở cấp tỉnh;

Cột 6: Ghi tổng số lãnh đạo chính quyền ở cấp huyện;

Cột 7: Ghi tổng số nữ lãnh đạo chính quyền ở cấp huyện;

Cột 8: Ghi tổng số lãnh đạo chính quyền ở cấp xã;

Cột 9: Ghi tổng số nữ lãnh đạo chính quyền ở cấp xã.

3. Ngun sliệu

Chế đbáo o thống kê ca Bộ Ni vụ.

 

Biểu số 004.K/BCB-NV: Số Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ có cán bộ chủ chốt là nữ.

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh vai trò và vị thế của phụ nữ trong lãnh đạo các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Lãnh đạo chủ chốt trong các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ là các chức vụ từ Thứ trưởng hoặc tương đương trở lên.

Số Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ có cán bộ lãnh đạo chủ chốt là nữ là tổng số Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ có cán bộ chủ chốt là nữ.

b) Thời kỳ thu thập số liệu

Số liệu thời điểm đầu nhiệm kỳ.

c) Cách ghi biểu

Cột 1: Ghi số Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ;

Cột 2: Ghi số Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ có cán bộ lãnh đạo chủ chốt là nữ.

d) Phân tổ chủ yếu

Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ.

3. Ngun sliu

Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ Nội vụ.

 

Biu s005.K/BCB-NV: y ban nn dân c cp có nh đo chcht là n

1. Mục đích, ý nghĩa

Phn ánh vai trò và vthế ca phntrong lãnh đo ca y ban nhân n c cp.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Lãnh đạo chủ chốt của Ủy ban nhân dân bao gồm Chủ tịch và Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân.

Số Ủy ban nhân dân có cán bộ lãnh đạo chủ chốt là nữ là tổng số Ủy ban nhân dân ở từng cấp có cán bộ chủ chốt là nữ.

b) Thời kỳ thu thập số liệu

Số liệu thời điểm đầu nhiệm kỳ.

c) Cách ghi biểu

Cột 1: Ghi tổng số Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;

Cột 2: Ghi tổng số Ủy ban nhân dân có cán bộ lãnh đạo chủ chốt là nữ ở cấp tỉnh;

Cột 3: Ghi tổng số Ủy ban nhân dân ở cấp huyện;

Cột 4: Ghi tổng số Ủy ban nhân dân có cán bộ lãnh đạo chủ chốt là nữ ở cấp huyện;

Cột 5: Ghi tổng số Ủy ban nhân dân ở cấp xã;

Cột 6: Ghi tổng số Ủy ban nhân dân có cán bộ lãnh đạo chủ chốt là nữ ở cấp xã.

d) Phân tổ chủ yếu

Cấp hành chính.

3. Ngun sliu

Chế đbáo o thống kê tng hp áp dụng đi vi BNội V.

 

Biểu số 006.N/BCB-NV: Các cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội có từ 30% cán bộ nữ trở lên có cán bộ chủ chốt là nữ

1. Mục đích, ý nghĩa

Phn ánh vai trò và vị thế ca phntrong lãnh đo các cơ quan ca Đng, Nhà nưc, các tổ chc chính trị - xã hi (CT-XH).

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Cơ quan của Đảng bao gồm toàn bộ các đảng bộ, tính từ đảng bộ bộ phận trực thuộc đảng ủy cơ sở trở lên. Cán bộ chủ chốt trong các cơ quan của Đảng bao gồm Bí thư và phó Bí thư các đảng bộ.

Cơ quan Nhà nước bao gồm các cơ quan thuộc hệ thống các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp. Ở cấp trung ương, cán bộ chủ chốt bao gồm Phó Vụ trưởng và tương đương trở lên. Ở cấp tỉnh, cán bộ chủ chốt bao gồm Phó Chủ tịch UBND và tương đương trở lên, Phó Giám đốc Sở và tương đương trở lên, Phó Chủ tịch HĐND trở lên. Ở cấp huyện, cán bộ chủ chốt bao gồm Phó chủ tịch UBND và tương đương trở lên, Phó Chủ tịch HĐND trở lên, Phó các phòng ban cấp huyện và tương đương trở lên. Ở cấp xã, cán bộ chủ chốt bao gồm Phó Chủ tịch UBND và tương đương trở lên.

Các tổ chức chính trị - xã hội bao gồm hệ thống của (i) Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, (ii) Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, (iii) Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, (iv) Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, (v) Hội Cựu Chiến binh và (vi) Hội Nông dân Việt Nam. Cán bộ chủ chốt các tổ chức CT-XH là cấp trưởng và cấp phó của các tổ chức này ở cấp tương ứng từ trung ương đến cấp xã.

Ngoài ra còn có các cơ quan giúp việc cho Quốc hội, gồm: Văn phòng Quốc hội, Kiểm toán Nhà nước; Văn phòng Chủ tịch nước; các cơ quan giúp việc của Đảng, gồm: Văn phòng Trung ương Đảng, Ủy ban kiểm tra Trung ương và các Ban của Đảng. Cán bộ chủ chốt của các cơ quan này gồm các vị trí tương đương với các Bộ ngành ở Trung ương.

Tỷ lệ 30% nữ được tính trong số biên chế thực tế và số hợp đồng lao động dài hạn.

b) Thời kỳ thu thập số liệu

Số liệu có đến ngày 31/12 năm báo cáo.

c) Cách ghi biểu

Cột 1: Ghi tổng số cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội;

Cột 2: Ghi tổng số cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội có từ 30% nữ trở lên;

Cột 3: Ghi tổng số cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội có từ 30% nữ trở lên có cán bộ chủ chốt là nữ.

3. Ngun sliu

Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ Nội Vụ, tổ chức chính trị - xã hội, ban tổ chức Trung ương Đảng.

BIỂU MẪU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI VĂN PHÒNG QUỐC HỘI

STT

Ký hiệu biểu

Tên biểu

Kỳ báo cáo

Ngày nhận báo cáo

1

001.K/BCB-VPQH

Đại biểu Quốc hội

Nhim k

Đầu mỗi nhim k

 

Biểu số: 001.K/BCB-VPQH

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: Đầu mỗi nhiệm kỳ

ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI

Nhiệm kỳ...

(Có đến ngày...)

Đơn vị báo cáo: Văn phòng Quốc hội

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Tổng số đại biểu Quốc hội

Chia ra

Nam

Nữ

A

B

1

2

3

Cả nước

01

 

 

 

Chia theo trình độ học vấn

02

 

 

 

- Trung học cơ sở

03

 

 

 

- Trung học phổ thông

04

 

 

 

- Cao đẳng, Đại học

05

 

 

 

- Trên đại học

06

 

 

 

Chia theo dân tộc

07

 

 

 

Kinh

08

 

 

 

Dân tộc khác

09

 

 

 

Chia theo nhóm tuổi

10

 

 

 

Từ 20 đến 29 tuổi

11

 

 

 

Từ 30 đến 49 tuổi

12

 

 

 

Từ 50 đến 55 tuổi

13

 

 

 

Từ 56 đến 60 tuổi

14

 

 

 

Trên 60 tuổi

15

 

 

 

Chia theo tỉnh/thành phố

16

 

 

 

(Theo danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

HƯỚNG DẪN

CÁCH GHI BIỂU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI VĂN PHÒNG QUỐC HỘI

 

Biểu số 001.K/BCB-VPQH: Đi biểu Quc hi

1. Mục đích, ý nghĩa

Phn ánh vai trò ca phncũng như sbình đng gii trong cơ quan quyền lc cao nhất ca Nhà nưc.

2. Khái nim, phương pháp tính, cách ghi biu

Tng s đi biu Quốc hi là toàn bs đi biu Quc hi đưc xác định trong mt nhiệm k.

Nđi biu Quốc hội là tổng snđi biu Quốc hội trong cùng nhim kc định.

Thi kỳ thu thp sliu: Sliệu thời điểm có đến đu nhiệm kcung cp.

Cách ghi biu:

- Ct 1: Ghi tổng sđại biu quc hội.

- Ct 2: Ghi tổng snam đại biu quc hội.

- Ct 3: Ghi tổng snđại biu quc hi.

3. Ngun sliệu

Chế đbáo o thống kê ca Văn png Quc hội.

BIỂU MẪU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO

STT

Ký hiệu biểu

Tên biểu

Kỳ báo cáo

Ngày nhận báo cáo

1

001.H/BCB-VKSNDTC

Số vụ, số bị can đã khởi tố

6 tháng, năm

Báo cáo 6 tháng: Ngày 30/7 năm báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 31/3 năm sau

2

002. H/BCB - VKSNDTC

Số vụ, số bị can đã truy tố

6 tháng, năm

Báo cáo 6 tháng: Ngày 30/7 năm báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 31/3 năm sau

 

Biểu số 001.H/BCB-VKSNDTC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo 6 tháng: Ngày 30/7 năm báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 31/3 năm sau

SỐ VỤ, SỐ BỊ CAN ĐÃ KHỞI TỐ

6 tháng, năm

Đơn vị báo cáo: Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Số vụ (Vụ)

Số bị can (Người)

A

B

1

2

Tổng số

 

 

 

1. Chia theo tội danh (ghi theo thứ tự các tội danh trong BLHS)

 

 

 

Tội giết người

 

 

 

Tội giết con mới đẻ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tội tuyển mộ lính đánh thuê; tội làm lính đánh thuê

 

 

 

2. Chia theo giới tính bị can

 

 

 

Nam

x

x

 

Nữ

 

x

 

3. Chia theo nhóm tuổi bị can

 

 

 

Từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi

 

x

 

Từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi

 

x

 

Từ đủ 18 đến dưới 30 tuổi

 

x

 

Từ 30 tuổi trở lên

 

x

 

4. Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số 002.H/BCB-VKSNDTC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo 6 tháng: Ngày 30/7 năm báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 31/3 năm sau

SỐ VỤ, SỐ BỊ CAN ĐÃ TRUY TỐ

6 tháng, năm

Đơn vị báo cáo: Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Số vụ (Vụ)

Số bị can (Người)

A

B

1

2

Tổng số

01

 

 

1. Chia theo tội danh (ghi theo thứ tự các tội danh trong BLHS)

 

 

 

Tội giết người

02

 

 

Tội giết con mới đẻ

03

 

 

 

 

 

 

 

 

Tội tuyển mộ lính đánh thuê; tội làm lính đánh thuê

 

 

 

2. Chia theo giới tính bị can

 

 

 

Nam

 

x

 

Nữ

 

x

 

3. Chia theo nhóm tuổi bị can

 

 

 

Từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi

 

x

 

Từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi

 

x

 

Từ đủ 18 đến dưới 30 tuổi

 

x

 

Từ 30 tuổi trở lên

 

x

 

4. Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

HƯỚNG DẪN

CÁCH GHI BIỂU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO

Biểu số: 001.H/BCB-VKSNDTC: Số vụ, sbị can đã khi tố

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh số vụ và số người đã được khởi tố giúp đánh giá về quy mô và mức độ tội phạm, đề ra các biện pháp giáo dục và ngăn chặn kịp thời tội phạm, giữ vững trật tự và an ninh xã hội.

2. Khái nim, phương pháp tính và cách ghi biu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ Luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, xâm phạm chế độ Nhà nước xã hội chủ nghĩa, chế độ kinh tế và sở hữu xã hội chủ nghĩa, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.

Vụ phạm tội là vụ việc mà một người hoặc một nhóm người có năng lực, trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý vi phạm các loại tội danh đã được quy định trong Bộ Luật Hình sự.

Số vụ án đã khởi tố là số vụ có dấu hiệu tội phạm đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định khởi tố vụ án và được Viện Kiểm sát nhân dân phê duyệt giao cho cơ quan điều tra tiến hành điều tra.

Cơ quan có quyền ra quyết định khởi tố vụ án:

+ Cơ quan điều tra trong công an nhân dân;

+ Cơ quan điều tra trong quân đội nhân dân;

+ Thủ trưởng đơn vị bộ đội biên phòng, cơ quan hải quan, kiểm lâm, lực lượng cảnh sát biển và thủ trưởng các cơ quan khác của công an nhân dân, quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra;

+ Cơ quan điều tra trong Viện kiểm sát nhân dân;

+ Viện Kiểm sát nhân dân trong trường hợp hủy bỏ quyết định không khởi tố vụ án của cơ quan điều tra.

+ Hội đồng xét xử trong trường hợp khi xét xử vụ án mà phát hiện ra tội phạm hoặc người phạm tội mới cần phải điều tra.

Số bị can đã khởi tố là số người đã thực hiện hành vi phạm tội bị các cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố bị can và được Viện Kiểm sát nhân dân phê chuẩn.

Bị can là người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý vi phạm các tội danh đã được quy định trong Bộ Luật Hình sự.

b) Cách ghi biểu

Cột A:

- Ghi tội danh (nhóm tội) được quy định trong Bộ Luật Hình sự. Trường hợp một vụ án cấu thành nhiều tội danh thì quy định ghi vào tội danh nằm phía trước trong Bộ Luật Hình sự.

Nguyên tắc xác định tội danh của từng vụ án/bị can như sau:

- Tội danh của vụ án được thống kê theo tội danh nghiêm trọng nhất của vụ án theo bị can đầu vụ.

- Tội danh của từng bị can được thống kê theo tội danh nghiêm trọng nhất của bị can đó.

- Ghi tên tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương theo danh mục đơn vị hành chính hiện hành của Tổng cục Thống kê. Trường hợp vụ án xảy ra trên địa bàn nhiều tỉnh/thành phố thì ghi cho nơi khởi tố vụ án.

Cột B: Ghi mã số của từng dòng phân tổ. Cột 1: Ghi số vụ án đã khởi tố trong kỳ. Cột 2: Ghi số bị can đã khởi tố trong kỳ.

c) Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

- Phạm vi thu thp sliu: Toàn b ván và bcan đã đưc các cơ quan thẩm quyền ra quyết định khi t trong kbáo o trên phạm vi cả nưc.

- Thi kỳ thu thp s liu:

+ o o 6 tháng: Ny o o 6 tháng là ngày 30/7 năm o cáo, thời kthu thập sliệu đưc tính tngày 01/01 năm o o đến hết ngày 30/6 năm o cáo.

+ o cáo năm: Ny o o là 31/3 năm sau, thi kthu thập sliu đưc tính t 01/01 năm trưc đến hết ngày 31/12 năm trưc.

3. Ngun sliệu

Hthng o cáo thng kê ca Vin Kiểm t Nhân dân Ti cao.

 

Biểu số: 002.H/BCB-VKSNDTC: Số vụ, sbị can đã truy t

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh số vụ, số bị can đã bị truy tố giúp đánh giá quy mô, mức độ tội phạm và đề ra các biện pháp giáo dục và ngăn chặn kịp thời tội phạm, giữ vững trật tự và an ninh xã hội.

2. Khái nim, phương pháp tính và cách ghi biu

a) Khái nim, phương pháp tính

Số vụ, sbị can đã btruy tlà số ván, sbcan mà Viện Kimt nhân dân đã có quyết định truy ttrưc a án nhân dân bằng bn cáo trng sau khi đã nhận đưc hsơ ván và bn kết luận điu tra (đã có biên bản n giao hồ sơ gia Viện kiểm t nhân dân và Tòa án nhân dân trong kthng kê).

b) Cách ghi biu

Ct A:

Số vụ truy t: Thống kê sván đã có quyết định truy ttrong kthống kê và đã chuyển hsơ sang Tòa án nhân dân (có biên bản bàn giao hsơ ván).

Không tính vào chtiêu này nhng trưng hp:

+ Viện Kiểm sát đã quyết định truy ttrong kthống kê và Tòa án nhân dân đã có quyết định trả hsơ đđiều tra bsung ngay trong kthống , nhưng đến ngày kết tc kthống kê, Viện Kiểm t nhân dân chưa chuyển hsơ lại cho Tòa án nhân n (tính theo quyết định ttng cui cùng);

+ Những vụ án, bị can mà Viện Kiểm sát nhân dân đã có quyết định truy tố trong kỳ nhưng Viện Kiểm sát nhân dân chưa chuyển hồ sơ vụ án sang Tòa án nhân dân trong kỳ thống kê.

Sbcan truy t: Thng kê sbị can Vin Kiểm t nhân dân đã truy ttrong kthng kê. Cách tính tương t như vụ án đã truy t.

- Ghi ti danh (nhóm ti) đưc quy đnh trong BLut Hình sự. Trường hp mt ván cu thành nhiu tội danh thì quy định ghi vào nhóm ti nằm phía trưc trong Bộ luật hình s.

Nguyên tắc xác định tội danh của từng vụ án/bị can như sau:

- Ti danh ca ván đưc thống kê theo ti danh nghm trng nhất ca ván theo bị can đầu v.

- Ti danh ca từng bcan đưc thống kê theo ti danh nghm trọng nht ca bcan đó.

- Ghi tên tỉnh/thành phtrc thuc Trung ương theo danh mc đơn vhành chính hin hành ca Tng cc Thống . Trường hp ván xảy ra trên đa bàn nhiu tnh/thành phthì ghi cho nơi khi (truy)* tván (*: tham kho tm ý kiến ca VKSND ti cao).

Ct B: Ghi mã số ca từng dòng phân t. Ct 1: Ghi svụ án đã truy ttrong k. Ct 2: Ghi sbcan đã truy t trong k.

c) Phạm vi và thi kthu thp sliu

- Phạm vi thu thp sliu: Toàn bván và bcan đã đưc Viện Kiểm sát nhân dân ti cao ra quyết định truy ttrưc a án nhân dân bng bn cáo trạng trong ko cáo trên phạm vi cả nưc.

- Thi kỳ thu thp s liu:

+ o o 6 tháng: Ny o o 6 tháng là ngày 30/7 năm o cáo, thời kthu thập sliệu đưc tính tngày 01/01 năm o o đến hết ngày 30/6 năm o cáo.

+ o cáo năm: Ny o o là 31/3 năm sau, thi kthu thập sliu đưc tính t 01/01 năm trưc đến hết ngày 31/12 năm trưc.

3. Ngun sliệu

Hthng o cáo thng kê ca Vin Kiểm t Nhân dân Ti cao.

BIỂU MẪU BÁO CÁO ÁP DNG ĐI VI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO

STT

Ký hiệu biểu

Tên biểu

Kỳ báo cáo

Ngày nhận báo cáo

1

001.N/BCB-TANDTC

Số vụ việc ly hôn

Năm

Ngày 31 tháng 3 năm sau

2

002.H/BCB-TANDTC

Số vụ đã xét xử, số bị cáo (số người phạm tội) đã bị kết án

6 tháng, năm

Báo cáo 6 tháng: Ngày 30/7 năm báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 31/3 năm sau

 

Biểu số: 001.N/BCB-TANDTC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo: 31/3 năm sau

SỐ VỤ VIỆC LY HÔN

Năm

Đơn vị báo cáo: Tòa án Nhân dân Tối cao

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

Đơn vị tính: Vụ việc ly hôn

 

Số vụ việc ly hôn đã giải quyết

Tổng số

Cấp tỉnh

Cấp huyện

A

1=2+3

2

3

A) Toàn quốc

 

 

 

B) Các tỉnh, thành phố

 

 

 

01. Hà Nội

 

 

 

02. Hà Giang

 

 

 

 

 

 

95. Bạc Liêu

 

 

 

96. Cà Mau

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 002.H/BCB-TANDTC

Ban hành theo Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... của Thủ tướng Chính phủ

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo 6 tháng: Ngày 30/7 năm báo cáo

Báo cáo năm: Ngày 31/3 năm sau

SỐ VỤ ĐÃ XÉT XỬ, SỐ BỊ CÁO (SỐ NGƯỜI PHẠM TỘI) ĐÃ BỊ KẾT ÁN

6 tháng, năm

Đơn vị báo cáo: Tòa án Nhân dân Tối cao

Đơn vị nhận báo cáo: Tổng cục Thống kê

 

 

Mã số

Số vụ đã xét xử (Vụ)

Số bị cáo đã bị kết án (Người)

Tổng số

Trong đó: Nữ

A

B

1

2

3

TỔNG SỐ

01

 

 

 

1. Chia theo tội danh (nhóm tội*)

 

 

 

 

Các tội xâm phạm an ninh quốc gia

 

 

 

 

…….

 

 

 

 

…….

 

 

 

 

Các tội phá hoại hòa bình, ...

 

 

 

 

* Ghi theo nhóm tội phạm theo quy định của Luật hình sự

 

 

 

 

2. Chia theo giới tính bị cáo

 

x

 

x

Nam

 

x

 

x

Nữ

 

x

 

x

3. Chia theo nhóm nghề nghiệp bị cáo

 

x

 

 

(Theo danh mục nghề nghiệp - mã nghề cấp 2)

 

 

 

 

4. Chia theo nhóm tuổi bị cáo

 

 

 

 

Từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi

 

x

 

 

Từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi

 

x

 

 

Từ đủ 18 đến dưới 30 tuổi

 

x

 

 

Từ đủ 30 tuổi trở lên

 

x

 

 

* Ghi theo nhóm tuổi theo quy định của Luật hình sự

 

 

 

 

5. Chia theo tỉnh/thành phố

 

 

 

 

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính hiện hành)

 

 

 

 

 

 

 

 

(Thống kê tội phạm chung theo thủ tục sơ thẩm)

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

HƯỚNG DẪN

CÁCH GHI BIỂU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO

 

Biểu số 001.N/BCB-TANDTC: Số vụ việc ly hôn

1. Mục đích, ý nghĩa

Chỉ tiêu xã hội phản ánh mức ly hôn trong thời kỳ nghiên cứu (thường là một năm lịch), là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến mức sinh. Số vụ ly hôn trong năm là cơ sở để tính tỷ suất ly hôn của dân số.

2. Khái niệm, phương pháp tính, cách ghi biểu

Số vụ việc ly hôn được khởi kiện tới Tòa án và được đưa ra giải quyết theo trình tự thủ tục sơ thẩm trong một thời điểm nhất định.

a) Cách ghi biểu:

- Cột A ghi toàn quốc, 63 tỉnh, thành phố (Ví dụ: 01. Hà Nội, 02. Hà Giang, ..........., 95. Bạc Liêu, 96. Cà Mau).

- Cột 1 = Cột 2 + Cột 3.

b) Kỳ báo cáo: 31/3 năm hiện tại báo cáo số liệu của năm trước.

3. Ngun sliệu

Số vụ ly hôn được thu thập từ sổ thụ lý và giải quyết các vụ việc hôn nhân gia đình sơ thẩm của Tòa án nhân dân cấp tỉnh và các đơn vị cấp huyện thuộc tỉnh đó.

Biểu số: 002.H/BCB-TANDTC: Số vụ đã xét xử, số bị cáo (số người phạm tội) đã bị kết án

1. Mục đích, ý nghĩa

Phn ánh sv, sbị cáo (sngưi phạm ti) đã b kết án giúp đánh giá tính cht, mc đti phm và đề ra các bin pháp giáo dục và ngăn chặn kp thi tội phạm nhm givững an ninh, trật tvà an toàn xã hội.

2. Khái nim, phương pháp tính và cách ghi biu

a) Khái nim, phương pháp tính

Số ván đã xét x, sbo (sngưi phm tội) đã bkết án bao gồm svt xsơ thm, s bo đã bbản án caa án cp sơ thẩm xác đnh phạm 01 hoặc nhiu ti theo quy định ca BLut nh s.

b) Cách ghi biu

Ct A:

- Ghi ti danh (nhóm ti) đưc quy đnh trong BLut Hình sự. Trường hp mt bo bxét xvnhiều tội danh khác nhau thì ghi theo ti danh bt xvi mc án nng nht.

Nguyên tắc xác định ti danh ca tng vụ án/bị cáo như sau:

- Ti danh ca ván đưc thống kê theo ti danh nghm trng nhất ca ván theo bị cáo đầu v.

- Ti danh ca từng bcáo đưc thống kê theo ti danh nghm trọng nht ca bcáo đó.

- Ghi theo gii nh bo là nam hoặc n.

- Ghi theo c nhóm tui tđ14 đến dưi 16 tui; tđ16 đến dưi 18 tuổi; t đ18 tui đến 30 tui, t 30 tui trở lên.

- Ghi n tỉnh/thành phtrc thuc Trung ương theo danh mc đơn vhành chính hin hành ca Tng cc Thng kê.

Ct B: Ghi mã số ca từng dòng phân t.

Ct 1: Ghi svụ án đã xét xtrong k.

Ct 2: Ghi sbo đã bkết án trong k.

Ct 3: Ghi sbị cáo là nđã bkết án trong k.

c) Phạm vi và thi kthu thp sliu

- Phạm vi thu thp sliu: Toàn bsvt xsơ thm, sbo đã bbản án ca Tòa án cấp sơ thẩm xác định phạm 01 hoc nhiu tội theo quy định ca Bộ Luật Hình strong ko cáo trên phạm vi cnưc.

- Thi kỳ thu thp s liu:

+ Báo cáo 6 tháng: Ngày báo cáo 6 tháng là ngày 30/7 năm báo cáo, thời kỳ thu thập số liệu được tính từ ngày 01/01 năm báo cáo đến hết ngày 30/6 năm báo cáo.

+ Báo cáo năm: Ngày báo cáo là 31/3 năm sau, thời kỳ thu thập số liệu được tính từ 01/01 năm trước đến hết ngày 31/12 năm trước.

3. Ngun sliệu

Hthng o cáo thng kê ca Tòa án Nhân dân Ti cao.

BIỂU MẪU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI ỦY BAN DÂN TỘC

 

STT

Ký hiệu biểu

Tên biểu

Kỳ báo cáo

Ngày nhận báo cáo

1

001.N/BCB-UBDT

Vay vn ưu đãi từ các chương trình việc làm, giảm nghèo và các nguồn tín dụng chính thc của phụ nữ vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số

Năm

Ngày 25 tháng 01 năm sau

 

Biu số 001.N/BCB-UBDT

Ban hành theo Quyết đnh số.../QĐ-TTg ngày... ca Thủ tưng Chính phủ

Ngày nhn báo cáo: Ngày 25 tháng 01 năm sau

VAY VỐN ƯU ĐÃI TỪ CÁC CHƯƠNG TRÌNH VIỆC LÀM, GIẢM NGHÈO VÀ CÁC NGUỒN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA PHỤ NỮ VÙNG NÔNG THÔN NGHÈO, VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ

Năm

Đơn vị báo cáo: y ban dân tộc

Đơn vnhn báo cáo: Tổng cc Thống kê

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Tổng số phụ nữ

Trong đó: Số phụ nữ được vay vốn ưu đãi

A

B

1

2

Phân theo

 

 

 

Vùng nông thôn nghèo

01

 

 

Vùng dân tộc thiểu số

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu
(Ký, họ tên)

Ngày… tháng… năm…
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

HƯỚNG DẪN

CÁCH GHI BIỂU BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI ỦY BAN DÂN TỘC

Biểu số 001.N/BCB-UBDT: Vay vốn ưu đãi từ các chương trình việc làm, giảm nghèo và các nguồn tín dụng chính thức của phụ nữ vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số

1. Mục đích, ý nghĩa

Phản ánh tình hình đáp ứng nhu cầu vay vốn ưu đãi của phụ nữ thuộc vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số từ các chương trình việc làm, giảm nghèo và các nguồn tín dụng chính thức, phục vụ cho việc lập kế hoạch, chính sách, xây dựng các chương trình, dự án hỗ trợ về vốn cho phụ nữ tại các vùng khó khăn và đặc biệt khó khăn, giúp họ có vốn để sản xuất, tạo việc làm nhằm thoát nghèo, từng bước nâng cao đời sống, nâng cao bình đẳng giới.

2. Khái nim, phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Khái niệm, phương pháp tính

Theo Nghị quyết số 80/NQ-CP của Thủ tướng Chính phủ ký ngày 19 tháng 5 năm 2011, vùng nông thôn nghèo (các xã nghèo) bao gồm:

- Xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi;

- Xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo;

- Xã biên giới và xã an toàn khu.

Phương pháp tính:

Tỷ lệ nữ ở vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số có nhu cầu được vay vốn ưu đãi từ các chương trình việc làm, giảm nghèo và các nguồn tín dụng chính thức (%)

=

Số phụ nữ từ 18 tuổi trở lên thuộc các vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số có nhu cầu và được vay vốn ưu đãi từ các chương trình việc làm, giảm nghèo và các nguồn tín dụng chính thức

x 100

Tổng số phụ nữ từ 18 tuổi trở lên thuộc các vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số có nhu cầu vay vốn ưu đãi từ các chương trình việc làm, giảm nghèo và các nguồn tín dụng chính thức

b) Cách ghi biểu:

- Cột 1: Ghi tổng số phụ nữ trong vùng theo từng phân tổ: Vùng nông thôn nghèo; vùng dân tộc thiểu số.

- Cột 2: Ghi số phụ nữ trong vùng được vay vốn ưu đãi từ các chương trình việc làm, giảm nghèo và các nguồn tín dụng chính thức theo từng phân tổ.

c) Phm vi, thời kỳ thu thập số liệu

- Đối tưng là nhng phnt18 tui trn trong c ng nông thôn nghèo (các xã nghèo), vùng dân tộc thiểu số.

- Phm vi bao gm vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số trên cả nước.

- Kỳ báo cáo: Ngày 25 tháng 01 năm sau năm báo cáo.

3. Nguồn số liệu

- Ủy ban dân tộc.

Ghi chú
LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Hiển thị:
download Văn bản gốc có dấu (PDF)
download Văn bản gốc (Word)

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

×
×
×
Vui lòng đợi