Thông tư 22/2009/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề nhóm nghề Công nghệ kỹ thuật

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • VB gốc
  • Tiếng Anh
  • Hiệu lực
  • VB liên quan
  • Lược đồ
  • Nội dung MIX

    - Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…

    - Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.

  • Tải về
Mục lục
Mục lục
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
In
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

thuộc tính Thông tư 22/2009/TT-BLĐTBXH

Thông tư 22/2009/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề nhóm nghề Công nghệ kỹ thuật
Cơ quan ban hành: Bộ Lao động Thương binh và Xã hộiSố công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:22/2009/TT-BLĐTBXHNgày đăng công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Loại văn bản:Thông tưNgười ký:Đàm Hữu Đắc
Ngày ban hành:15/06/2009Ngày hết hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Giáo dục-Đào tạo-Dạy nghề

TÓM TẮT VĂN BẢN

Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

Căn cứ Luật Dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006;

Căn cứ Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;

Căn cứ Quyết định số 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 06 tháng 09 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Quy định về chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề;

Căn cứ kết quả thẩm định của Hội đồng thẩm định và đề nghị của Tổng cục Dạy nghề về việc ban hành chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho các nghề: Vận hành nhà máy thủy điện; Vận hành và sửa chữa trạm thủy điện; Vận hành và sửa chữa trạm bơm điện; Vận hành thiết bị khai thác dầu khí; Luyện thép; Xây dựng và bảo dưỡng công trình giao thông đường sắt; Công nghệ chế tạo và bảo dưỡng dầu máy; Xây dựng cầu đường bộ; Thí nghiệm và kiểm tra chất lượng cầu đường bộ; Sửa chữa thiết bị chế biến dầu khí; Thí nghiệm các sản phẩm hóa dấu; Kiểm nghiệm chất lượng lương thực, thực phẩm; Giám định khối lượng, chất lượng than; Kiểm nghiệm bột giấy và giấy; Sản xuất phân bón; Công nghệ sơn tàu thủy;

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề đối với các nghề trên như sau:

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và Đối tượng áp dụng:
Thông tư này quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề và chương trình khung trình độ cao đẳng nghề để áp dụng đối với các trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trường đại học, trường cao đẳng và trường trung cấp chuyên nghiệp (sau đây gọi chung là cơ sở dạy nghề) công lập và tư thục có đăng ký hoạt động dạy nghề các nghề được quy định tại Thông tư này;
Chương trình khung trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề quy định tại Thông tư này không bắt buộc áp dụng đối với các cơ sở dạy nghề có vốn đầu tư nước ngoài.
Điều 2. Chương trình khung quy định tại Thông tư này bao gồm:
1. Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề "Vận hành nhà máy thủy điện" (Phụ lục 1);
2. Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề "Vận hành và sửa chữa trạm thủy điện" (Phụ lục 2);
3. Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề "Vận hành thiết bị khai thác dầu khí" (Phụ lục 3).
4. Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề "Vận hành và sửa chữa trạm bơm điện" (Phụ lục 4).
5. Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề "Luyện thép" (Phụ lục 5).
6. Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề "Xây dựng và bảo dưỡng công trình giao thông đường sắt" (Phụ lục 6).
7. Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề "Công nghệ chế tạo và bảo dưỡng đầu máy" (Phụ lục 7).
8. Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề "Xây dựng cầu đường bộ" (Phụ lục 8).
9. Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề "Thí nghiệm và kiểm tra chất lượng cầu đường bộ" (Phụ lục 9).
10. Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề "Sửa chữa thiết bị chế biến dầu khí" (Phụ lục 10).
11. Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề "Thí nghiệm các sản phẩm hóa dầu" (Phụ lục 11).
12. Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề "Kiểm nghiệm chất lượng lương thực, thực phẩm" (Phụ lục 12).
13. Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề "Giám định khối lượng, chất lượng than" (Phụ lục 13).
14. Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề "Kiểm nghiệm bột giấy và giấy" (Phụ lục 14).
15. Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề "Sản xuất phân bón" (Phụ lục 15);
16. Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề "Công nghệ sơn tàu thủy" (Phụ lục 16).
Điều 3. Trách nhiệm xây dựng chương trình dạy nghề:
Căn cứ quy định tại Thông tư này, Hiệu trưởng các trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trường đại học, trường cao đẳng và trường trung cấp chuyên nghiệp có đăng ký hoạt động dạy nghề cho các nghề được quy định tại Thông tư này tổ chức xây dựng, thẩm định, duyệt chương trình dạy nghề của trường.
Điều 4. Điều khoản thi hành:
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày ký;
2. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ. Tổ chức Chính trị - Xã hội và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tổng cục Dạy nghề, các trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trường đại học, trường cao đẳng và trường trung cấp chuyên nghiệp có đăng ký hoạt động dạy nghề trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề cho các nghề được quy định tại Thông tư này và các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.

KT. BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG

Đàm Hữu Đắc

 

PHỤ LỤC 1

Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, Chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề ’’Vận hành nhà máy thủy điện“
(Ban hành kèm theo Thông tư số 22/2009 /TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 6 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội)

PHỤ LỤC 1A

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Tên nghề: Vận hành nhà máy thủy điện

Mã nghề: 40520506

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;

(Tốt nghiệp Trung học cơ sở thì học thêm phần văn hóa phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo);

Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 32

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề;

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:

- Kiến thức:

Học xong chương trình này, người học cần phải:

+ Nắm được được các kiến thức về kỹ thuật cơ sở để hỗ trợ cho việc tiếp thu kiến thức chuyên môn nghề vận hành nhà máy
thuỷ điện;

+ Nắm được sơ đồ nguyên lý chung của nhà máy thuỷ điện, chức năng và đặc tính kỹ thuật cơ bản của từng hệ thống;

+ Hiểu được sơ đồ cấu tạo, trình bày được nguyên lý hoạt động của các thiết bị điện, thiết bị cơ khí thuỷ lực và hệ thống thiết bị
phụ trong nhà máy thuỷ điện;

+ Nắm được quy trình vận hành các thiết bị điện, thiết bị cơ khí thuỷ lực

và hệ thống thiết bị phụ trong nhà máy thuỷ điện;

+ Xác định được nguyên nhân xẩy ra sự cố trong quá trình vận hành để có biện pháp xử lý cần thiết;

+ Nắm được công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các thiết bị đo, kiểm tra, giám sát kỹ thuật trong nhà máy thuỷ điện;

+ Hiểu rõ quy phạm kỹ thuật an toàn khai thác các thiết trí điện trong nhà máy điện và trạm điện.

- Kỹ năng:

Học xong chương trình này người học có khả năng:

+ Thực hiện được các thao tác đóng cắt các thiết bị điện, thiết bị cơ khí thuỷ lực và hệ thống thiết bị phụ trong nhà máy thuỷ điện,
đảm bảo đúng quy trình vận hành;

+ Kiểm tra, giám sát tình trạng làm việc và điều chỉnh được các thông số vận hành của thiết bị điện, thiết bị cơ khí thuỷ lực, hệ thống
thiết bị phụ trợ trong nhà máy thuỷ điện;

+ Phát hiện kịp thời và xử lý được các sự cố thông thường của thiết bị điện, thiết bị cơ khí thuỷ lực, hệ thống thiết bị phụ trong
nhà máy thuỷ điện bảo đảm đúng quy trình xử lý sự cố các thiết bị;

+ Sử dụng được các dụng cụ kiểm tra chuyên dụng;

+ Thực hiện tốt công tác an toàn, bảo hộ lao động, vệ sinh công nghiệp, vệ sinh môi trường;

+ Phối hợp tổ chức được nơi làm việc cho các đội công tác khi cần thiết;

+ Ghi chép nhật ký vận hành và báo cáo đầy đủ, chính xác tình trạng thiết bị và các diễn biến trong ca vận hành;

+ Ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến vào công việc thực tiễn của nghề.

2. Chính trị, đạo đức ; Thể chất và quốc phòng.

- Chính trị, đạo đức.

+ Có nhận thức cơ bản về chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, về truyền thống yêu nước của dân tộc, của giai cấp
công nhân Việt Nam, về vai trò lãnh đạo, đường lối và chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá
- hiện đại hoá đất nước;

+ Nhận biết và thực hiện được mọi quyền lợi và nghĩa vụ của người công dân nước Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; sống
và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật;

+ Có lập trường, quan điểm của giai cấp công nhân, biết giữ gìn và phát huy truyền thống của giai cấp công nhân, biết kế thừa và
phát huy bản sắc văn hoá dân tộc;

+ Luôn có ý thức học tập, rèn luyện để củng cố hoàn thiện và nâng cao trình độ, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Vận dụng được
những kiến thức đã học để tu dưỡng, rèn luyện trở thành người lao động chủ động, sáng tạo, có ý thức trách nhiệm cao;

+ Khiêm tốn giản dị, có lối sống trong sạch, lành mạnh, có tác phong công nghiệp.

- Thể chất, quốc phòng:

+ Trang bị cho người học một số kiến thức, kỹ năng thể dục thể thao cần

thiết và phương pháp tập luyện nhằm bảo vệ và tăng cường sức khỏe, nâng cao thể lực để lao động trong lĩnh vực nghề nghiệp;

+ Có kiến thức và kỹ năng cơ bản về công tác quân sự và tham gia quốc phòng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

3. Cơ hội việc làm :

- Người tốt nghiệp khoá đào tạo hệ Trung cấp nghề có khả năng làm việc tại các nhà máy thuỷ điện với chức danh trực tiếp vận hành
sản xuất;

- Sau khi tốt nghiệp, người học có khả năng tự tìm việc làm, được tiếp nhận làm việc tại các nhà máy thuỷ điện hoặc tiếp tục học lên
trình độ cao hơn.

II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU

1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian khoá học: 2 năm

- Thời gian học tập: 90 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 2550 giờ

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học /mô đun và thi tốt nghiệp: 210 giờ

(trong đó thi tốt nghiệp: 90 giờ)

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210 giờ

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 2340 giờ

+ Thời gian học bắt buộc: 1840 giờ; Thời gian học tự chọn: 500giờ

+ Thời gian học lý thuyết: 698 giờ; Thời gian học thực hành: 1642 giờ

3. Thời gian học văn hoá Trung học phổ thông đối với hệ tuyển sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở: 1200 giờ

(Danh mục các môn học văn hoá Trung học phổ thôngvà phân bổ thời gian cho từng môn học theo quy định của Bộ Giáo dục và
Đào tạo trong Chương trình khung giáo dục trung cấp chuyên nghiệp. Việc bố trí trình tự học tập các môn học phải theo logic sư phạm
đảm bảo học sinh có thể tiếp thu đợc các kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghề có hiệu quả)

III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN

 

Mã MH, MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I

Các môn học chung

210

106

87

17

MH 01

Chính trị

30

22

6

2

MH 02

Pháp luật

15

10

4

1

MH 03

Giáo dục thể chất

30

3

24

3

MH 04

Giáo dục quốc phòng- An ninh

45

28

13

4

MH 05

Tin học

30

13

15

2

MH 06

Ngoại ngữ

60

30

25

5

II

Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc

1840

573

1197

70

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

375

179

179

17

MH 07

Vẽ kỹ thuật.

60

23

35

2

MH 08

Cơ học ứng dụng và nguyên lý chi tiết máy.

60

30

27

3

MH 09

Vẽ điện.

30

10

19

1

MH 10

Vật liệu cơ -điện

45

25

18

2

MH 11

Điện kỹ thuật

75

31

40

4

MH 12

Điện tử công nghiệp.

60

30

27

3

MH 13

Nhà máy thuỷ điện

45

30

13

2

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn nghề

1465

394

1018

53

MH 14

Kỹ thuật an toàn.

45

30

13

2

MĐ 15

Phần điện trong nhà máy thuỷ điện

75

40

31

4

MH 16

Tua bin thuỷ lực

60

37

21

2

MH 17

Thiết bị cơ khí thuỷ công

30

22

6

2

MĐ 18

Hệ thống thiết bị phụ trong nhà máy thuỷ điện

45

30

13

2

MĐ 19

Đo lường điện.

60

25

32

3

MĐ 20

Khí cụ điện.

45

20

23

2

MĐ 21

Máy điện.

75

30

41

4

MĐ 22

Bảo vệ rơle.

75

30

41

4

MĐ 23

Kỹ thuật điều khiển động cơ điện.

30

13

15

2

MĐ 24

Vận hành thiết bị điện

45

17

26

2

MĐ 25

Vận hành tua bin thuỷ lực.

45

20

23

2

MĐ 26

Vận hành thiết bị cơ khí thuỷ công

30

20

8

2

MĐ 27

Vận hành hệ thống thiết bị phụ.

45

20

23

2

MĐ 28

Thực tập nguội cơ bản.

40

5

33

2

MĐ 29

Thực tập điện cơ bản

60

10

47

3

MĐ 30

Thực tập lắp mạch điện điều khiển.

60

10

47

3

MĐ 31

Thực tập vận hành.

120

15

100

5

MĐ 32

Thực tập sản xuất

480

 

475

5

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC

(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO NGHỀ

1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn; thời gian, phân bố thời gian và chương trình cho
môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn.

1.1. Danh mục và phân bổ thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

 

Mã MH, MĐ

Tên môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH 33

Tiếng Anh chuyên ngành

60

20

38

2

MĐ 34

Tin học ứng dụng

80

20

57

3

MĐ 35

Kỹ thuật cảm biến

120

5

81

4

MĐ 36

Sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị điện

120

25

91

4

MĐ 37

Sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị cơ khí

120

25

91

4

 

Tổng cộng

500

125

358

17

(Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo)

1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

- Thời gian, nội dung của các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn do cơ sở dạy nghề tự xây dựng hoặc có thể tham khảo,
điều chỉnh từ các môn học, mô đun đề nghị trong chương trình khung này, trên cơ sở đảm bảo mục tiêu đào tạo và yêu cầu đặc thù
của ngành nghề hoặc vùng miền;

- Ngoài các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn đã đề nghị trên, tùy theo yêu cầu thực tế các cơ sở dạy nghề có thể tham khảo
thêm để chọn trong một số môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn khác như sau:

+ Thủy văn công trình;

+ Thủy công;

+ Xây dựng nhà máy thủy điện;

+ Ổn định hệ thống điện;

+ Vận hành nhà máy thủy điện trên thiết bị mô phỏng.

- Về thời lượng chi tiết của từng bài học trong các môn học, mô đun tự chọn, các cơ sở dạy nghề có thể tự cân đối, thay đổi sao cho
phù hợp với nội dung yêu cầu;

- Nếu cơ sở dạy nghề chọn trong số các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn đề nghị trong chương trình khung này thì tiến hành
xây dựng đề cương chi tiết từng bài học cho từng chương cụ thể. Sau đó tiến hành thẩm định và ban hành chương trình chi tiết các
môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn cho cơ sở của mình.

2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp.

 

Số TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Thi viết :

- Tự luận

- Trắc nghiệm

 

- Không quá 120 phút

- Không quá 60 phút

2

Văn hoá THPT đối với hệ tuyển sinh THCS

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

3

Kiến thức, kỹ năng nghề:

- Lý thuyết:

 

-Thi viết (tự luận, trắc nghiệm)

- Vấn đáp

 

- Không quá 180 phút

- 60 phút/học sinh

(40phút chuẩn bị, 20 phút trả lời)

- Thực hành:

- Bài tập thực hành kỹ năng tổng hợp của nghề

- Không quá 24 giờ/học sinh

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt
được mục tiêu giáo dục toàn diện).

- Nhằm mục đích giáo dục toàn diện, để người học có được nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, cơ sở dạy nghề có thể bố trí
tham quan, học tập dã ngoại và thực tập sản xuất tại một số nhà máy thuỷ điện trong cả nước ;

- Thời gian cho hoạt động ngoại khóa được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khóa vào thời điểm phù hợp với nội dung chuyên môn
đã được học của người học./.

PHỤ LỤC 1B

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Tên nghề: Vận hành nhà máy thuỷ điện

Mã nghề: 50520506

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương,

Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 38

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề,

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:

- Kiến thức:

Học xong chương trình này, người học cần phải:

+ Nắm được được các kiến thức về kỹ thuật cơ sở để hỗ trợ cho việc tiếp thu kiến thức chuyên môn nghề Vận hành nhà máy
thuỷ điện;

+ Nắm vững sơ đồ nguyên lý chung của nhà máy thuỷ điện, chức năng và đặc tính kỹ thuật cơ bản của từng hệ thống;

+ Phân tích được sơ đồ cấu tạo, trình bày được nguyên lý hoạt động của các thiết bị điện, thiết bị cơ khí thuỷ lực và hệ thống
thiết bị phụ trong nhà máy thuỷ điện;

+ Nắm được quy trình vận hành các thiết bị điện, thiết bị cơ khí thuỷ lực và hệ thống thiết bị phụ trong nhà máy thuỷ điện;

+ Phân tích và xác định được nguyên nhân xảy ra sự cố trong quá trình vận hành để có biện pháp xử lý cần thiết;

+ Nắm chắc công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các thiết bị đo, kiểm tra, giám sát kỹ thuật trong nhà máy thuỷ điện;

+ Hiểu rõ quy phạm kỹ thuật an toàn khai thác các thiết trí điện trong nhà máy điện và trạm điện;

+ Nắm vững các phương pháp tổ chức, điều hành sản xuất cơ bản nhằm đạt được hiều quả cao trong quá trình vận hành nhà máy;

+ Nắm vững kiến thức, kỹ năng và phương pháp hướng dẫn, kèm cặp thợ bậc thấp hơn.

- Kỹ năng:

Học xong chương trình này người học có khả năng:

+ Thực hiện được các thao tác đóng cắt các thiết bị điện, thiết bị cơ khí thuỷ lực và hệ thống thiết bị phụ trong nhà máy thuỷ điện,
đảm bảo đúng quy trình vận hành.

+ Kiểm tra, giám sát tình trạng làm việc và điều chỉnh được các thông số vận hành của thiết bị điện, thiết bị cơ khí thuỷ lực, hệ thống
thiết bị phụ trợ trong nhà máy thuỷ điện;

+ Phát hiện kịp thời và xử lý được các sự cố của thiết bị điện, thiết bị cơ khí thuỷ lực, hệ thống thiết bị phụ trong nhà máy thuỷ điện
bảo đảm đúng quy trình xử lý sự cố các thiết bị;

+ Sử dụng thành thạo các dụng cụ kiểm tra chuyên dụng;

+ Tổ chức thực hiện tốt công tác an toàn, bảo hộ lao động, vệ sinh công nghiệp, vệ sinh môi trường;

+ Tổ chức được nơi làm việc cho các đội công tác khi cần thiết;

+ Ghi chép nhật ký vận hành và báo cáo đầy đủ, chính xác tình trạng thiết bị và các diễn biến trong ca vận hành;

+ Làm việc độc lập và tổ chức làm việc theo nhóm cho các nhiệm vụ trong ca vận hành;

+ Ứng dụng được khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến vào công việc thực tiễn của nghề.

+ Bồi dưỡng, kèm cặp kiến thức và kỹ năng cho người thợ vận hành bậc thấp.

2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng.

- Chính trị, đạo đức.

+ Có nhận thức cơ bản về chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, về truyền thống yêu nước của dân tộc, của giai cấp
công nhân Việt Nam, về vai trò lãnh đạo, đường lối và chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá
- hiện đại hoá đất nước;

+ Nhận biết và thực hiện được mọi quyền lợi và nghĩa vụ của người công dân nước Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; sống và
làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật;

+ Có lập trường, quan điểm của giai cấp công nhân, biết giữ gìn và phát huy truyền thống của giai cấp công nhân, biết kế thừa và
phát huy bản sắc văn hoá dân tộc;

+ Luôn có ý thức học tập, rèn luyện để củng cố hoàn thiện và nâng cao trình độ, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Vận dụng được
những kiến thức đã học để tu dưỡng, rèn luyện trở thành người lao động chủ động, sáng tạo, có ý thức trách nhiệm cao;

+ Khiêm tốn giản dị, có lối sống trong sạch, lành mạnh, có tác phong công nghiệp.

- Thể chất, quốc phòng:

+ Trang bị cho người học một số kiến thức, kỹ năng thể dục thể thao cần thiết và phương pháp tập luyện nhằm bảo vệ và tăng cường
sức khỏe, nâng cao thể lực để lao động trong lĩnh vực nghề nghiệp;

+ Có kiến thức và kỹ năng cơ bản về công tác quân sự và tham gia quốc phòng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

3. Cơ hội việc làm:

- Người tốt nghiệp khoá đào tạo hệ cao đẳng nghề có khả năng làm việc tại các nhà máy thuỷ điện với chức danh trực tiếp vận hành;

- Tổ chức được nơi làm việc của đội, tổ, cá nhân theo kế hoạch sản xuất một cách hợp lý và khoa học;

- Quản lý kỹ thuật, chất lượng sản phẩm trong bộ phận được giao theo đúng yêu cầu của doanh nghiệp;

- Sau khi tốt nghiệp, người học có khả năng tự tìm việc làm, được tiếp nhận làm việc tại các nhà máy thuỷ điện hoặc tiếp tục học lên
trình độ cao hơn.

II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU

1 Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian khoá học: 3 năm

- Thời gian học tập: 131 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu 3750 giờ

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học/mô đun và thi tốt nghiệp: 300 giờ

(trong đó thi tốt nghiệp: 120 giờ)

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 3300 giờ

+ Thời gian học bắt buộc: 2500 giờ; Thời gian học tự chọn: 800 giờ

+ Thời gian học lý thuyết: 1059 giờ; Thời gian học thực hành: 2241 giờ

III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN.

 

Mã MH, MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I

Các môn học chung

450

220

200

30

MH 01

Chính trị

90

60

24

6

MH 02

Pháp luật

30

21

7

2

MH 03

Giáo dục thể chất

60

4

52

4

MH 04

Giáo dục quốc phòng- An ninh

75

58

13

4

MH 05

Tin học

75

17

54

4

MH 06

Ngoại ngữ

120

60

50

10

II

Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc

2500

833

1564

103

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

375

179

179

17

MH 07

Vẽ kỹ thuật.

60

23

35

2

MH 08

Cơ học ứng dụng và nguyên lý chi tiết máy.

60

30

27

3

MH 09

Vẽ điện.

30

10

19

1

MH 10

Vật liệu cơ -điện

45

25

18

2

MH 11

Điện kỹ thuật

75

31

40

4

MH 12

Điện tử công nghiệp.

60

30

27

3

MH 13

Nhà máy thuỷ điện

45

30

13

2

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn nghề

2125

654

1385

86

MH 14

Kỹ thuật an toàn.

45

30

13

2

MĐ 15

Phần điện trong nhà máy thuỷ điện

75

40

31

4

MH 16

Tua bin thuỷ lực

60

37

21

2

MH 17

Thiết bị cơ khí thuỷ công

30

22

6

2

MĐ 18

Hệ thống thiết bị phụ trong nhà máy thuỷ điện

45

30

13

2

MĐ 19

Đo lường điện.

60

25

32

3

MĐ 20

Khí cụ điện.

45

20

23

2

MĐ 21

Máy điện.

90

35

49

6

MH 22

Lý thuyết điều khiển tự động.

75

50

21

4

MĐ 23

Bảo vệ rơle.

120

45

69

6

MĐ 24

Tự động hoá.

75

45

26

4

MH 25

Mạng truyền thông công nghiệp

45

30

13

2

MH 26

Cung cấp điện

90

60

24

6

MĐ 27

Kỹ thuật điện cao áp

45

30

13

2

MĐ 28

Kỹ thuật điều khiển động cơ điện.

30

13

15

2

MĐ 29

Vận hành thiết bị điện

45

17

26

2

MĐ 30

Vận hành tua bin thuỷ lực.

45

20

23

2

MĐ 31

Vận hành thiết bị cơ khí thuỷ công

30

20

8

2

MĐ 32

Vận hành hệ thống thiết bị phụ.

45

20

23

2

MH 33

Tổ chức sản xuất

30

20

9

1

MĐ 34

Thực tập nguội cơ bản.

40

5

33

2

MĐ 35

Thực tập điện cơ bản

60

10

47

3

MĐ 36

Thực tập lắp mạch điện điều khiển.

60

10

47

3

MĐ 37

Thực tập vận hành.

240

20

210

10

MĐ 38

Thực tập sản xuất

600

0

590

10

Tổng cộng:

2950

1054

1765

131

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC

(Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo)

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO NGHỀ.

1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo tự chọn; thời gian, phân bố thời gian cho môn học, mô đun đào tạo
nghề tự chọn.

1.1. Danh mục và phân bổ thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

 

Mã MH, MĐ

Tên môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH 39

Tiếng Anh chuyên ngành

60

20

38

2

MĐ 40

Tin học ứng dụng

80

20

57

3

MĐ 41

Kỹ thuật cảm biến

120

35

81

4

MĐ 42

Sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị điện

180

36

138

6

MĐ 43

Sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị cơ khí

120

25

91

4

MĐ 44

PLC cơ bản

100

40

54

6

MH 45

Kinh tế năng lượng

60

30

28

2

MĐ 46

Lắp đặt mạch nhị thứ.

80

20

57

3

 

Tổng cộng:

800

226

544

30

(Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo)

1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

- Thời gian, nội dung của các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn do cơ sở dạy nghề tự xây dựng hoặc có thể tham khảo,
điều chỉnh từ các môn học, mô đun đề nghị trong chương trình khung này, trên cơ sở đảm bảo mục tiêu đào tạo và yêu cầu đặc thù
của ngành nghề hoặc vùng miền;

- Ngoài các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn đã đề nghị trên, tùy theo yêu cầu thực tế các cơ sở dạy nghề có thể tham khảo
thêm để chọn trong một số môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn khác như sau:

+ Thủy văn công trình;

+ Thủy công;

+ Xây dựng nhà máy thủy điện;

+ Ổn định hệ thống điện;

+ Vận hành nhà máy thủy điện trên thiết bị mô phỏng.

- Về thời lượng chi tiết của từng bài học trong các môn học, mô đun tự chọn, các cơ sở dạy nghề có thể tự cân đối, thay đổi sao cho
phù hợp với nội dung yêu cầu;

- Nếu cơ sở dạy nghề chọn trong số các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn đề nghị trong chương trình khung này thì tiến hành
xây dựng đề cương chi tiết từng bài học cho từng chương cụ thể. Sau đó tiến hành thẩm định và ban hành chương trình chi tiết các
môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn cho cơ sở của mình.

2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp.

Số TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Thi viết :

- Tự luận

- Trắc nghiệm

 

- Không quá 120 phút

- Không quá 60 phút

2

Kiến thức, kỹ năng nghề:

- Lý thuyết:

 

-Thi viết (tự luận, trắc nghiệm)

- Vấn đáp

 

- Không quá 180 phút

- 60 phút / người học (40phút chuẩn bị, 20 phút trả lời)

- Thực hành:

- Bài tập thực hành kỹ năng tổng hợp của nghề

- Không quá 24 giờ/người học

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt
được mục tiêu giáo dục toàn diện).

- Nhằm mục đích giáo dục toàn diện, để người học có được nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, cơ sở dạy nghề có thể
bố trí tham quan, học tập dã ngoại và thực tập sản xuất tại một số nhà máy thuỷ điện trong cả nước;

- Thời gian cho hoạt động ngoại khóa được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khóa vào thời điểm phù hợp với nội dung chuyên môn
đã được học của người học.

4. Các chú ý khác.

Nếu sử dụng chương trình khung này để giảng dạy cho đối tượng tuyển sinh liên thông dọc từ Trung cấp nghề lên thì cần chỉnh lại
kế hoạch tổng thể (2 học kỳ); học bổ sung những kiến thức, kỹ năng chưa học ở trình độ Trung cấp nghề và không bố trí thực tập
tốt nghiệp (vì học viên đã thực tập ở giai đoạn Trung cấp nghề). Nội dung thi tốt nghiệp cho đối tượng này chỉ cần kiểm tra các kiến thức
và kỹ năng nâng cao ở giai đoạn đào tạo Cao đẳng nghề./.

PHỤ LỤC 2

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ, CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ CHO NGHỀ
“VẬN HÀNH VÀ SỬA CHỮA TRẠM THUỶ ĐIỆN”
(Ban hành kèm theo Thông tư số 22/2009/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 6 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

PHỤ LỤC 2A

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Tên nghề: Vận hành và sửa chữa trạm thuỷ điện

Mã nghề: 40520602

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;

(Tốt nghiệp Trung học cơ sở thì học thêm phần văn hóa phổ thông theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo);

Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 49

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề,

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp.

- Kiến thức.

Trang bị cho người học những kiến thức kỹ thuật cơ sở và chuyên môn nghề, bao gồm:

+ Các qui trình, qui phạm chung của Nhà nước và của ngành;

+ Cơ sở tính toán và phương thức sử dụng năng lượng nước;

+ Cấu tạo, nguyên lý làm việc của các thiết bị động lực và các thiết bị điện trong dây chuyền sản xuất điện năng của Trạm thuỷ điện;

+ Sơ đồ nối điện chính, sơ đồ điện tự dùng, hệ thống rơ le bảo vệ và tự động hoá trong Trạm thuỷ điện;

+ Các kiến thức về vận hành và bảo dưỡng thiết bị thủy điện;

+ Các kiến thức về an toàn và bảo hộ lao động.

- Kỹ năng.

Học xong chương trình này người học có khả năng:

+ Đi ca vận hành theo sự phân công;

+ Phân tích được sơ đồ nối điện trong Trạm thuỷ điện;

+ Thao tác vận hành, xử lý sự cố các thiết bị của Trạm thuỷ điện đúng qui trình, qui phạm kỹ thuật;

+ Phối hợp thực hiện việc bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị trong trạm thuỷ điện;

+ Thực hiện đầy đủ các nội dung giao nhận ca, ghi nhật ký vận hành theo đúng qui trình nhiệm vụ.

2. Chính trị, đạo đức;Thể chất và quốc phòng.

- Chính trị, đạo đức

+ Trang bị cho người học những hiểu biết cơ bản chung nhất về chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, về truyền thống
yêu nước của dân tộc của giai cấp công nhân Việt Nam, vai trò lãnh đạo, đường lối và chính sách của Đảng và Nhà nước;

+Trên cơ sở đó giúp người học tự rèn luyện, học tập nâng cao trình độ để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

- Thể chất, quốc phòng.

+ Trang bị cho người học một số kiến thức, kỹ năng thể dục thể thao cần thiết và phương pháp tập luyện nhằm bảo vệ và tăng cường
sức khỏe, nâng cao thể lực để học tập và lao động sản xuất;

+ Có kiến thức và kỹ năng cơ bản về quốc phòng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

3. Cơ hội việc làm

+ Tốt nghiệp trung cấp nghề, người học có thể vận hành, bảo dưỡng các thiết bị của trạm thuỷ điện hoặc làm việc tại các
phân xưởng thuỷ lực, phân xưởng máy của các trạm thuỷ điện.

+ Trực tiếp quản lý vận hành các trạm bơm thuỷ nông

II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU

1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu

- Thời gian đào tạo: 2 năm

- Thời gian học tập: 90 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 2550 giờ

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học/mô đun và thi tốt nghiệp: 280 giờ

(Trong đó thi tốt nghiệp: 120 giờ).

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu.

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210 giờ

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 2340 giờ

+ Thời gian học bắt buộc: 1910 giờ; Thời gian học tự chọn: 430 giờ

+ Thời gian học lý thuyết: 556 giờ; Thời gian học thực hành: 1354 giờ

3. Thời gian học văn hóa Trung học phổ thông đối với hệ tuyển sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở: 1200 giờ

(Danh mục các môn học văn hóa Trung học phổ thông và phân bổ thời gian cho từng môn học theo quy định của Bộ Giáo dục và
Đào tạo trong Chương trình khung giáo dục trung cấp chuyên nghiệp. Việc bố trí trình tự học tập các môn học phải theo logic
sư phạm, đảm bảo học sinh có thể tiếp thu được các kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghề có hiệu quả).

III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN

Mã MH, MĐ

Tên môn học/mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I

Các môn học chung

210

106

87

17

MH 01

Chính trị

30

22

6

2

MH 02

Pháp luật

15

10

4

1

MH 03

Giáo dục thể chất

30

3

24

3

MH 04

Giáo dục quốc phòng - An ninh

45

28

13

4

MH 05

Tin học cơ bản

30

13

15

2

MH 06

Ngoại ngữ

60

30

25

5

II

Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc

1910

556

1265

89

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

300

164

121

15

MH 07

Vẽ kỹ thuật

45

20

23

2

MH 08

Cơ kỹ thuật

45

25

17

3

MH 09

Vật liệu điện

30

20

8

2

MH 10

Kỹ thuật điện

75

40

32

3

MH 11

Kỹ thuật đo lường

60

39

18

3

MH 12

Thuỷ lực

45

20

23

2

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn nghề

1610

392

1144

74

MH 13

Kỹ thuật an toàn

60

38

19

3

MH 14

Máy điện

90

50

36

4

MH 15

Công trình trạm thủy điện

30

23

5

2

MH 16

Tua bin nước

60

30

28

2

MH 17

Phần điện trong Trạm thuỷ điện

60

30

28

2

MH 18

Bảo vệ Rơ-le và tự động hoá

60

35

22

3

MH 19

Thiết bị phụ trạm thuỷ điện

60

35

23

2

MH 20

Vận hành Trạm thủy điện

60

35

21

4

MH 21

Bảo dưỡng, sửa chữa tua bin nước

30

20

8

2

MH 22

Bảo dưỡng sửa chữa thiết bị phụ Trạm thuỷ điện

30

20

8

2

MH 23

Bảo dưỡng sửa chữa máy phát thuỷ điện

30

20

8

2

MĐ 24

Thực tập hàn cơ bản

40

5

31

4

MĐ 25

Thực tập nguội cơ bản

80

5

71

4

MĐ 26

Thực tập điện cơ bản

80

6

70

4

MĐ 27

Thực tập mạch nhị thứ

80

3

73

4

MĐ 28

Thực tập quấn dây máy điện

80

6

70

4

MĐ 29

Thực tập đường dây

80

5

71

4

MĐ 30

Thực tập Trạm biến áp

80

5

71

4

MĐ 31

Thực tập tháo lắp thiết bị điện

40

5

31

4

MĐ 32

Thực tập bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị thuỷ điện

120

8

106

6

MĐ 33

Thực tập sản xuất

360

8

344

8

Tổng cộng

2120

661

1360

99

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT BUỘC

(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ ĐỂ XÁC ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ

1. Hướng dẫn xác định thời gian cho các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn; thời gian, phân bố thời gian và chương trình cho
môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn.

1.1. Danh mục và phân bổ thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

Mã MH, MĐ

Tên môn học/mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH 34

Quản trị doanh nghiệp

45

30

13

2

MH 35

Tin học ứng dụng

45

20

23

2

MH 36

Khí cụ điện

45

20

23

2

MH 37

Tiếng Anh chuyên ngành thủy điện

45

15

28

2

MH 38

Mạng truyền thông công nghiệp

45

20

23

2

MH 39

Điều khiển logic và lập trình PLC

45

20

23

2

MH 40

Thuỷ năng

45

20

23

2

MH 41

Thuỷ công

45

20

23

2

MH 42

Thuỷ văn công trình

30

20

8

2

MH 43

Bơm quạt máy nén khí

30

20

8

2

MH 44

Quản lý vận hành Công trình Trạm thuỷ điện

45

20

23

2

MH 45

Thiết bị nâng trong trạm thuỷ điện

30

20

8

2

MH 46

Bảo dưỡng sửa chữa Bơm quạt, máy nén

45

30

13

2

MH 47

Bảo dưỡng sửa chữa công trình trạm

45

30

13

2

MĐ 48

Kiểm định công tơ điện

40

3

33

4

MĐ 49

Công nghệ sơn phun phủ bề mặt kim loại

40

3

33

4

MĐ 50

Công nghệ chẩn đoán không cắt mẫu

40

3

33

4

 

Tổng cộng

705

314

351

40

1.2 Hướng dẫn xây dựng chương trình các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

- Tỷ lệ thời gian phân bổ cho các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn được xác định là 20%/ Tổng số thời gian các môn học
và mô đun đào tạo nghề. Như vậy: Tổng số thời gian dành cho các môn học và mô-đun tự chọn là 430 giờ, trong đó: 110 giờ lý
thuyết, 320 giờ thực hành và kiểm tra. Thời gian học trong mỗi ngày, mỗi ca được xác định theo Điều 4 - Quyết định số
58/2008/QĐ- BLĐTBXH ngày 09/6/2008:

- Danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn trong mục V.1.1 chỉ qui định đến tên các môn học và các mô đun đào tạo
nghề và phân bổ thời gian học lý thuyết và thực hành cho từng môn, các trường căn cứ vào đặc điểm của từng vùng, miền và từng
công nghệ cụ thể để lựa chọn các môn học cho sát với yêu cầu công nghệ của từng trạm thuỷ điện.

- Đề cương chi tiết chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

+ Từ danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn và phân phối thời gian ở mục V.1.1 trên, các trường tự lựa chọn các môn học
cho phù hợp với từng trạm thuỷ điện, từng công nghệ cụ thể và tự xây dựng đề cương chi tiết chương trình môn học, mô đun đào tạo
nghề tự chọn bảo đảm tỷ lệ theo qui định tại mục V.1.1 của chương trình này hoặc hoặc theo Mục 3, Điều 8 của qui định về chương
trình khung trình độ Trung cấp nghề, chương trình khung trình độ Cao đẳng nghề được ban hành theo Quyết định số:
58/ 2008/QĐ- BLĐTBXH ngày 09/ 6/ 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, nhưng phải bảo đảm tỷ lệ % giữa
lý thuyết và thực hành theo qui định;

+ Các trường khi xây dựng chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn phải căn cứ vào các tài liệu kỹ thuật
, catolog và hướng dẫn vận hành bảo dưỡng của thiết bị hiện có tại các trạm thuỷ điện để xây dựng chương trình cho phù hợp với
từng vùng, miền và của từng dạng Trạm thuỷ điện. Chương trình môn học, mô đun tự chọn phải được xây dựng theo mẫu của các
chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc tại phụ lục 11 và phụ lục 12 quyết định số 58/2008/BLĐTBXH ngày 09/6/2008
của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.

2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp.

 

Số TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

2

Văn hóa THPT đối với hệ tuyển sinh THCS

Viết, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

3

Kiến thức, kỹ năng nghề

- Lý thuyết nghề

 

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm.

 

Không quá 180 phút

- Thực hành nghề

Bài thi thực hành

Không quá 24 giờ

- Mô đun tốt nghiệp (tích hợp lý thuyết với thực hành)

Bài thi lý thuyết và thực hành

Không quá 24 giờ

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khoá (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt
mục tiêu giáo dục toàn diên

- Để người học có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, trường có thể bố trí cho người học tham quan một số trạm thuỷ
điện hoặc nhà máy thuỷ điện;

- Thời gian được bố trí ngoài thời gian đào tạo.

4. Các chú ý khác:

- Phần tự chọn trong chương trình này được định hướng tỷ lệ thời gian giữa các môn học và mô đun đào tạo 25% thời gian dành cho
lý thuyết và 75% dành cho thực hành, nhưng tuỳ theo từng dạng trạm và công nghệ, các trường có thể xác định tỷ lệ giữa lý thuyết
và thực hành là: Lý thuyết chiếm từ 15% - 30%, thực hành từ 70 - 85% để cho phù hợp hơn;

- Thời gian của từng môn học và mô đun có thể tăng hoặc giảm, nhưng vẫn phải bảo đảm tỷ lệ giữa phần bắt buộc và phần tự chọn
nằm trong khoảng cho phép./.

PHỤ LỤC 2B

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Tên nghề: Vận hành và sửa chữa trạm thuỷ điện

Mã nghề: 50520602

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;

Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 56

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề,

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp.

- Kiến thức.

Trang bị cho người học những kiến thức kỹ thuật cơ sở và chuyên môn nghề, bao gồm:

+ Các quy trình, quy phạm chung của Nhà nước và của ngành;

+ Cơ sở tính toán và phương thức sử dụng năng lượng nước;

+ Kết cấu công trình Trạm thuỷ điện;

+ Vị trí, nhiệm vụ chính của Trạm thuỷ điện trong hệ thống tuỳ theo mức độ công suất đặt;

+ Cấu tạo, nguyên lý làm việc của các thiết bị động lực và các hệ thống thiết bị phụ trong Trạm thuỷ điện;

+ Sơ đồ nối điện chính, sơ đồ điện tự dùng, hệ thống rơ le bảo vệ và tự động hoá trong Trạm thuỷ điện;

+ Cấu tạo, nguyên lý làm việc của các thiết bị điện được sử dụng trong Trạm thuỷ điện;

+ Sơ đồ hệ thống điều khiển trong dây chuyền sản xuất, sơ đồ hệ thống cứu hoả;

+ Nắm được các kiến thức về an toàn, bảo hộ lao động.

- Kỹ năng.

Học xong chương trình này người học có khả năng:

+ Tham gia lâp kế hoạch sản xuất và trực tiếp đi ca vận hành theo lịch được phân công;

+ Phân tích, lựa chọn hợp lý chế độ vận hành cho hệ thống công trình và toàn bộ các thiết bị trong Trạm thuỷ điện;

+ Thao tác vận hành, chẩn đoán và xử lý sự cố đối với các thiết bị trong Trạm thuỷ điện đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật bảo
đảm an toàn và hiệu quả;

+ Kiểm tra, xử lý sự hoạt động của hệ thống giám sát điều khiển và thu thập số liệu (SCADA) và hệ thống thông tin liên lạc;

+ Chỉ huy và phối hợp thực hiện hiệu quả công tác bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị trong nhà máy;

+ Thực hiện đầy đủ các nội dung giao nhận ca, ghi nhật ký vận hành theo đúng quy trình nhiệm vụ;

2. Chính trị đạo đức; Thể chất và quốc phòng.

- Chính trị, đạo đức

Trang bị cho người học những hiểu biết cơ bản chung nhất về chủ nghĩa Mác– Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, về truyền thống yêu
nước của dân tộc của giai cấp công nhân Việt Nam, vai trò lãnh đạo, đường lối và chính sách của Đảng và Nhà nước;

Trên cơ sở đó giúp người học tự rèn luyện, học tập nâng cao trình độ để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

- Thể chất, quốc phòng

+ Trang bị cho người học một số kiến thức, kỹ năng thể dục thể thao cần thiết và phương pháp tập luyện nhằm bảo vệ và tăng cường
sức khỏe, nâng cao thể lực để học tập và tham gia vào lao động sản xuất;

+ Có kiến thức và kỹ năng cơ bản về quốc phòng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

3. Cơ hội việc làm:

Tốt nghiệp cao đẳng nghề người học có thể :

+ Vận hành Trạm thuỷ điện ở vị trí trưởng ca;

+ Lập kế hoạch và tổ chức bảo dưỡng sửa chữa thiết bị trong Trạm thuỷ điện vơi tư cách là kỹ thuật viên;

+ Làm việc ở các công ty kiểm định thiết bị.

II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU

1 Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu

- Thời gian đào tạo: 3 năm

- Thời gian học tập: 131 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 3750 giờ

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học/mô đun và thi tốt nghiệp: 400 giờ

(Trong đó thi tốt nghiệp: 160 giờ).

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 3300 giờ

+ Thời gian học bắt buộc: 2555 giờ; Thời gian học tự chọn: 745 giờ

+ Thời gian học lý thuyết: 758 giờ; Thời gian học thực hành: 1797 giờ

III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN

Mã MH, MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I

Các môn học chung

450

220

200

30

MH 01

Chính trị

90

60

24

6

MH 02

Pháp luật

30

21

7

2

MH 03

Giáo dục thể chất

60

4

52

4

MH 04

Giáo dục quốc phòng - An ninh.

75

58

13

4

MH 05

Tin học cơ bản

75

17

54

4

MH 06

Ngoại ngữ

120

60

50

10

II

Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc

2555

758

1681

116

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

495

303

169

23

MH 07

Vẽ kỹ thuật

45

20

23

2

MH 08

Cơ kỹ thuật

45

25

17

3

MH 09

Vật liệu điện

30

20

8

2

MH 10

Nguyên lý máy và chi tiết máy

75

45

27

3

MH 11

Thuỷ năng

60

40

18

2

MH 12

Thuỷ công

45

35

8

2

MH 13

Kỹ thuật điện

75

40

32

3

MH 14

Kỹ thuật đo lường

60

39

18

3

MH 15

Thuỷ lực

60

39

18

3

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn nghề

2060

455

1512

93

MH 16

Kỹ thuật an toàn

60

38

19

3

MH 17

Máy Điện

90

50

36

4

MH 18

Công trình trạm thủy điện

30

23

5

2

MH 19

Tua bin nước

75

40

32

3

MH 20

Phần điện Trạm thuỷ điện

60

30

28

2

MH 21

Bảo vệ Rơ le và tự động hoá

60

35

22

3

MH 22

Tiếng Anh chuyên ngành Thuỷ điện

45

20

23

2

MH 23

Thiết bị phụ Trạm thuỷ điện

60

35

23

2

MH 24

Vận hành Trạm thủy điện

60

35

21

4

MH 25

Bảo dưỡng sửa chữa thiết bị phụ Trạm thuỷ điện

30

20

8

2

MH 26

Bảo dưỡng, sửa chữa Tua bin nước

30

20

8

2

MH 27

Bảo dưỡng, sửa chữa máy phát thuỷ điện

30

20

8

2

MH 28

Quản lý vận hành Trạm thuỷ điện

30

25

3

2

MĐ 29

Thực tập hàn cơ bản

40

5

31

4

MĐ 30

Thực tập Nguội cơ bản

80

5

71

4

MĐ 31

Thực tập Điện cơ bản

80

6

70

4

MĐ 32

Thực tập mạch nhị thứ

80

3

73

4

MĐ 33

Quấn dây máy điện

80

6

70

4

MĐ 34

Thực tập đường dây

80

5

71

4

MĐ 35

Thực tập Trạm biến áp

80

5

71

4

MĐ 36

Thực tập Tháo lắp thiết bị điện

40

5

31

4

MĐ 37

Thực tập tháo lắp Thiết bị thuỷ điện

120

8

106

6

MĐ 38

Thực tập bảo dưỡng, sửa chữa Thiết bị thuỷ điện

120

8

106

6

MĐ 39

Thực tập sản xuất

600

8

576

16

 

Tổng cộng

3005

987

1877

141

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT BUỘC

(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỂ XÁC ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ

1. Hướng dẫn xác định thời gian cho các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn; thời gian, phân bố thời gian và chương trình cho
môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn.

1.1. Danh mục và phân bổ thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

 

Mã MH, MĐ

Tên môn học, Mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH 40

Tin học ứng dụng

60

20

38

2

MH 41

Khí cụ điện

45

20

23

2

MH 42

Mạng truyền thông công nghiệp

60

20

38

2

MH 43

Điều khiển logíc và lập trình PLC

60

20

38

2

MH 44

Thuỷ văn công trình

45

30

13

2

MH 45

Bơm, quạt, máy nén khí

45

30

13

2

MH 46

Thiết bị nâng trong trạm thuỷ điện

45

30

13

2

MH 47

Điều khiển tự động trong trạm thuỷ điện

60

30

28

2

MH 48

Quản trị doanh nghiệp

45

30

13

2

MH 49

Kinh tế năng lượng

45

30

13

2

MH 50

Điều tiết bậc thang thuỷ điện

45

30

13

2

MH 51

Bảo dưỡng sửa chữa bơm, quạt, máy nén khí

45

30

13

2

MH 52

Bảo dưỡng sửa chữa công trình trạm thuỷ điện

45

30

13

2

MĐ 53

Kiểm định công tơ điện

40

3

33

4

MĐ 54

Công nghệ sơn, phun,phủ bề mặt kim loại

40

3

33

4

MĐ 55

Thí nghiệm, Phân tích dầu, nuớc

40

3

33

4

MĐ 56

Bảo dưỡng, sửa chữa, hiệu chỉnh máy điều chỉnh tốc độ

80

5

71

4

MĐ 57

Thực tập Mô phỏng Điều khiển Trạm thủy điện

80

10

66

4

 

Cộng

925

374

505

46

1.2 Hướng dẫn xây dựng chương trình các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

- Tỷ lệ thời gian phân bổ cho các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn được xác định là 23% tổng số thời gian các môn học và
mô đun đào tạo nghề. Như vậy: Tổng số thời gian dành cho các môn học và mô đun tự chọn là 745 giờ, trong đó: 185 giờ lý thuyết,
560 giờ thực hành và kiểm tra. Thời gian học trong mỗi ngày, mỗi ca được xác định theo Điều 4 - Quyết định số 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 09/6/2008;

- Danh mục các môn học/mô đun đào tạo nghề tự chọn trong mục V.1.1 chỉ quy định đến tên các môn học/mô đun đào tạo nghề và
phân bổ thời gian học lý thuyết, thực hành cho từng môn học/mô đun, các trường căn cứ vào đặc điểm của từng vùng, miền và từng
công nghệ cụ thể để lựa chọn các môn học cho sát với yêu cầu công nghệ của từng trạm thuỷ điện;

- Đề cương chi tiết chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

+ Từ danh mục môn học/mô đun đào tạo nghề tự chọn và phân phối thời gian ở mục V.1.1 trên, các trường tự lựa chọn các môn học
cho phù hợp với từng trạm thuỷ điện, từng công nghệ cụ thể và tự xây dựng đề cương chi tiết chương trình môn học, mô đun đào
tạo nghề tự chọn bảo đảm tỷ lệ theo quy định tại mục V.1.1 của chương trình này hoặc hoặc theo Mục 3, Điều 8 của quy định về
chương trình khung trình độ Trung cấp nghề, chương trình khung trình độ Cao đẳng nghề được ban hành theo Quyết định số:
58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 09/6/2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, nhưng phải bảo đảm tỷ lệ % giữa lý
thuyết và thực hành theo quy định;

+ Các trường khi xây dựng chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn phải căn cứ vào các tài liệu kỹ thuật
, catolog và hướng dẫn vận hành bảo dưỡng của thiết bị hiện có tại các trạm thuỷ điện để xây dựng chương trình cho phù hợp với
từng vùng, miền và của từng dạng Trạm thuỷ điện. Chương trình môn học, mô đun tự chọn phải được xây dựng theo mẫu của
các chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc tại phụ lục 11 và phụ lục 12 quyết định số 58/2008/BLĐTBXH ngày
09/6/2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

2.Hướng dẫn thi tốt nghiệp.

 

Số TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

2

Kiến thức, kỹ năng nghề

- Lý thuyết nghề

- Thực hành nghề

- Mô đun tốt nghiệp (tích hợp lý thuyết với thực hành)

 

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm.

Bài thi thực hành.

Bài thi lý thuyết và thực hành

 

Không quá 180 phút

Không quá 24 giờ

Không quá 24 giờ

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khoá (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt
mục tiêu giáo dục toàn diên - Để người học có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, trường có thể bố trí tham quan một
số trạm thuỷ điện hoặc nhà máy thuỷ điện đang vận hành để người học có nhận thức về dây chuyền công nghệ;

- Thời gian được bố trí ngoài thời gian đào tạo.

4. Các chú ý khác:

- Phần tự chọn trong chương trình này được định hướng tỷ lệ thời gian giữa các môn học và mô đun đào tạo 23% thời gian dành cho
lý thuyết và 77% dành cho thực hành, nhưng tuỳ theo từng dạng Trạm thuỷ điện và công nghệ, các trường có thể xác định tỷ lệ giữa
lý thuyết và thực hành là: Lý thuyết chiếm từ 25% - 35%, thực hành từ 65 - 75% để cho phù hợp hơn;

- Thời gian của từng môn học và mô đun có thể tăng hoặc giảm, nhưng vẫn phải bảo đảm tỷ lệ giữa phần bắt buộc và phần tự chọn
nằm trong khoảng cho phép./.

PHỤ LỤC 3

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ, CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ CHO NGHỀ
“VẬN HÀNH THIẾT BỊ KHAI THÁC DẦU KHÍ”
(Ban hành kèm theo Thông tư số 22/2009/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 6 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

PHỤ LỤC 3A

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Tên nghề: Vận hành thiết bị khai thác dầu khí

Mã nghề: 40511003

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;

(Tốt nghiệp Trung học cơ sở thì học thêm phần văn hóa phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo)

Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 27

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề,

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1.Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp

- Kiến thức:

+ Nêu lên được các cấu trúc ngữ pháp đơn giản trong tiếng Anh và có đủ vốn từ để đọc được tài liệu chuyên ngành đơn giản bằng
tiếng Anh;

+ Ứng dụng được tin học trong công tác văn phòng;

+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, công dụng và thông số kỹ thuật của các thiết bị thiết bị khai thác như: cây thông khai
thác, cụm phân dòng manifold, bình tách, đường ống công nghệ, máy bơm, các loại van, máy nén khí, thiết bị trong lòng giếng, thiết
bị đo dầu, nước, khí;

+ Trình bày được các thủ tục hành chính và quy định về bàn giao công việc;

+ Liệt kê được các tiêu chuẩn kỹ thuật trong vận hành các thiết bị, phụ kiện trong hệ thống khai thác dầu khí;

+ Phân biệt được cách sử dụng các dụng cụ đo, kiểm tra và chỉ ra các thao tác cơ bản trên máy cơ khí;

+ Trình bày được quy trình vận hành các thiết bị khai thác như: cây thông khai thác, cụm phân dòng manifold, bình tách, đường ống
công nghệ, máy bơm, các loại van, máy nén khí, thiết bị trong lòng giếng, thiết bị đo dầu, nước, khí;

+ Trình bày được quy trình vận hành các hệ thống phụ trợ như: hệ thống khí nén, hệ thống máy bơm, hệ thống cấp nước;

+ Nêu lên được quy trình và phương pháp bảo dưỡng thiết bị khai thác dầu khí.

- Kỹ năng:

+ Kèm cặp và hướng dẫn công nhân bậc thấp;

+ Giao tiếp được với người nước ngoài và đọc được các chú thích đơn giản bằng tiếng Anh;

+ Sử dụng thành thạo máy tính trong công tác văn phòng;

+ Chuẩn bị các dụng cụ, phương tiện, vật tư theo phương án tổ chức lắp đặt dụng cụ thiết bị trong hệ thống khai thác dầu khí;

+ Kiểm tra thiết bị vật tư đúng chủng loại, số lượng; vận chuyển, bảo quản thiết bị, vật tư, phụ kiện;

+ Kiểm tra thử nghiệm, bảo quản trang bị an toàn, vật tư dự phòng; nhận biết và đánh giá đúng tình trạng kỹ thuật của vật tư dự
phòng;

+ Lắp đặt được dụng cụ, thiết bị và kiểm tra chất lượng sau khi lắp đặt;

+ Thực hiện được các biện pháp an toàn trong thi công lắp đặt hệ thống;

+ Vận hành thiết bị trong hệ thống khai thác dầu khí đúng quy trình, đảm bảo an toàn;

+ Kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị khai thác dầu khí theo đúng quy trình kỹ thuật;

+ Quan sát, kiểm tra và đánh giá được tình trạng làm việc của dụng cụ, thiết bị khai thác dầu khí;

+ Ghi nhật ký lắp đặt, nhật ký vận hành.

2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng

- Chính trị, đạo đức :

+ Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về Chủ nghĩa Mác – Lê nin, Hiến pháp, Pháp luật. Nắm vững quyền và nghĩa vụ của
người công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

+ Có hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, thành tựu và định hướng phát triển của ngành dầu khí Việt Nam;

+ Có hiểu biết về truyền thống tốt đẹp của giai cấp công nhân Việt Nam nói chung và công nhân ngành dầu khí nói riêng;

+ Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của
người công dân; sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật;

+ Yêu nghề, có kiến thức cộng đồng và tác phong làm việc của một công dân sống trong xã hội công nghiệp, có lối sống lành mạnh
phù hợp với phong tục tập quán và truyền thống văn hoá dân tộc;

+ Luôn có ý thức học tập rèn luyện để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu của công việc.

- Thể chất và quốc phòng:

+ Đủ sức khoẻ theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế;

+ Có hiểu biết về các phương pháp rèn luyện thể chất;

+ Hiểu biết những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần thiết trong chương trình giáo dục quốc phòng;

+ Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

3. Cơ hội việc làm:

Sau khi tốt nghiệp học viên có thể làm việc được trên những giàn khai thác dầu khí của Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam cũng
như các giàn khai thác dầu khí của các liên doanh, nhà thầu nước ngoài.

II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU

1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu

- Thời gian khóa học: 02 năm

- Thời gian học tập: 90 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 2565 giờ

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học/mô đun và thi tốt nghiệp: 186 giờ (Trong đó thi tốt nghiệp: 30 giờ; thời gian kiểm tra lý thuyết:
45 giờ; thời gian kiểm tra thực hành: 111 giờ)

2.Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210 giờ

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 2355 giờ

+ Thời gian học bắt buộc: 1815 giờ; Thời gian học tự chọn: 540 giờ

+ Thời gian học lý thuyết: 675 giờ; Thời gian học thực hành: 1680 giờ

3. Thời gian học văn hoá Trung học phổ thông đối với hệ tuyển sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở:1200 giờ

(Danh mục các môn học văn hoá Trung học phổ thông và phân bổ thời gian cho từng môn học theo quy định của Bộ Giáo dục và
Đào tạo trong Chương trình khung giáo dục trung cấp chuyên nghiệp. Việc bố trí trình tự học tập các môn học phải theo logic sư
phạm, đảm bảo học sinh có thể tiếp thu được các kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghề có hiệu quả)

III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I

Các môn học chung

210

106

87

17

MH 01

Chính trị

30

22

6

4

MH 02

Pháp luật

15

10

4

1

MH 03

Giáo dục thể chất

30

3

24

3

MH 04

Giáo dục quốc phòng- An ninh

45

28

13

4

MH 05

Tin học

30

13

15

2

MH 06

Ngoại ngữ

60

30

25

5

II

Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc

1815

518

1177

120

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

385

161

198

26

MH 07

Vẽ kỹ thuật

60

18

38

4

MH 08

Cơ kỹ thuật

60

18

38

4

MH 09

Điện kỹ thuật

60

18

38

4

MH 10

Đo lường tự động hóa

70

19

46

5

MH 11

An toàn

30

28

0

2

MH 12

Nhiệt kỹ thuật

45

42

0

3

MH 13

Kỹ thuật sửa chữa thiết bị cơ khí

60

18

38

4

II.2

Các môn học chuyên môn nghề

1430

357

979

94

MH 14

Thủy lực

45

42

0

3

MH 15

Địa chất cơ sở

45

42

0

3

MH 16

Địa chất dầu khí

45

42

0

3

MH 17

Cơ sở khoan dầu khí

45

42

0

3

MH 18

Cơ sở khai thác dầu khí

60

56

0

4

MĐ 19

Vận hành thiết bị lòng giếng

90

28

56

6

MĐ 20

Vận hành thiết bị đầu giếng

120

28

84

8

MĐ 21

Vận hành hệ thống thu gom và xử lý dầu thô

440

58

354

28

MĐ 22

Tiếng Anh chuyên ngành

60

19

37

4

MĐ 23

Thực tập sản xuất

480

0

448

32

 

Tổng cộng

2025

656

1241

128

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC

(Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo).

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO NGHỀ.

1. Hướng dẫn xác định danh mục các mô đun đào tạo nghề tự chọn; thời gian, phân bố thời gian và chương trình cho mô đun đào
tạo nghề tự chọn

1.1. Danh mục và phân bổ thời gian mô đun đào tạo nghề tự chọn

 

Mã MH/MĐ

Tên mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MĐ 24

Tổ chức sản xuất

30

28

0

2

MĐ 25

Vận hành hệ thống khai thác dầu khí trên mô hình

240

56

168

16

MĐ 26

Nguội cơ bản

180

28

140

12

MĐ 27

Thực tập địa chất cơ sở

90

0

84

6

MH 28

Công nghệ mỏ

45

42

0

3

MH 29

Địa chất khai thác dầu khí

30

28

0

2

MH 30

Công nghệ khí

60

30

26

4

MH 31

Vật lý vỉa

45

25

17

3

(Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo).

1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình các mô đun đào tạo nghề tự chọn

- Căn cứ vào Quyết định số 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 09 tháng 06 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội,
việc phân bổ thời gian cho các môn học và các mô đun đào tạo nghề được quy định như sau:

+ Thời gian dành cho các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc chiếm 70% - 80%, dành cho các môn học, mô đun đào tạo nghề
tự chọn chiếm 20% - 30%;

+ Thời gian giữa lý thuyết và thực hành: Lý thuyết chiếm 15% - 30%, thực hành chiếm 70% - 85%;

Ví dụ; có thể lựa chọn 4 trong số 8 môn học/mô đun có trong danh mục môn học/mô đun lựa chọn ở trên để áp dụng và xây dựng
đề cương chi tiết chương trình đào tạo, cụ thể như sau:

 

Mã MH/MĐ

Tên mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MĐ 24

Tổ chức sản xuất

30

28

0

2

MĐ 25

Vận hành hệ thống khai thác dầu khí trên mô hình

240

56

168

16

MĐ 26

Nguội cơ bản

180

28

140

12

MĐ 27

Thực tập địa chất cơ sở

90

0

84

6

 

Tổng cộng

540

112

392

36

- Ban chủ nhiệm xây dựng chương trình khung Trung cấp nghề đã xây dựng, ngoài các môn học/mô đun đào tạo bắt buộc nêu trong
phần III (77% trong đó lý thuyết chiếm 30%, thực hành chiếm 70%), các cơ sở dạy nghề có thể tự xây dựng các môn học/mô đun đào
tạo tự chọn hoặc lựa chọn trong số các môn học/mô đun đào tạo tự chọn được đề nghị trong chương trình khung phần V mục 1.1.
Thời gian dành cho các môn học/mô đun đào tạo tự chọn được thiết kế sao cho tổng thời gian của các môn học/mô đun đào tạo tự
chọn cộng với tổng thời gian của các môn học/mô đun đào tạo bắt buộc bằng hoặc lớn hơn thời gian thực học tối thiểu đã quy định
nhưng không được quá thời gian thực học đã quy định trong kế hoạch đào tạo của toàn khoá học.

2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp

 

Số TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

2

Văn hoá THPT đối với hệ tuyển sinh THCS

Viết, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

3

Kiến thức, kỹ năng nghề:

 

Không quá 180 phút

 

- Lý thuyết nghề

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 180 phút

 

- Thực hành nghề

Bài thi thực hành

Không quá 12h

 

* Mô đun tốt nghiệp (tích hợp lý thuyết với thực hành)

Bài thi lý thuyết và thực hành

Không quá 12h

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt
được mục tiêu giáo dục toàn diện.

- Để học sinh có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, trường có thể bố trí tham quan một số cơ sở doanh nghiệp đang
sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo;

- Thời gian được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá.

4.Các chú ý khác

Khi các trường thiết kế hoặc lựa chọn xong các môn học/mô đun tự chọn có thể xếp sắp lại mã môn học/mô đun trong chương đào
tạo của trường mình để dễ theo dõi quản lý./.

PHỤ LỤC 3B

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Tên nghề: Vận hành thiết bị khai thác dầu khí

Mã nghề: 50511003

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;

Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 34

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề,

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1.Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp

- Kiến thức:

+ Nêu lên được các cấu trúc ngữ pháp thường gặp trong tiếng Anh và có đủ vốn từ để đọc được tài liệu chuyên ngành nâng cao
bằng tiếng Anh;

+ Ứng dụng được tin học trong công tác văn phòng và vào hoạt động nghề;

+ Giải thích được nguyên lý điều khiển các thông số, chế độ khai thác dầu khí;

+ Trình bày và phân tích các hư hỏng thường gặp của các thiết bị khai thác dầu khí;

+ Phân tích, đánh giá và đưa ra giải pháp xử lý các sự cố, tình huống thường gặp trong quá trình vận hành các thiết bị khai thác dầu
khí;

+ Đánh giá sự ảnh hưởng của các hư hỏng và các sự cố thường gặp của các thiết bị trong hệ thống khai thác dầu khí đến quá trình
khai thác dầu khí;

+ Ứng dụng được các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ vào công việc thực tiễn của nghề.

- Kỹ năng:

+ Kèm cặp và hướng dẫn công nhân bậc thấp;

+ Kiểm tra và giám sát việc thực hiện công việc của người có trình độ trung cấp nghề;

+ Nói tiếng Anh lưu loát với người nước ngoài và dịch được các tài liệu kỹ thuật chuyên ngành bằng tiếng Anh;

+ Sử dụng thành thạo máy tính trong công việc văn phòng, tìm kiếm thông tin trên mạng Internet, các ứng dụng phục vụ cho
chuyên ngành và quản lý, tổ chức sản xuất;

+ Thực hiện điều chỉnh các thông số chế độ khai thác dầu khí;

+ Vận hành thành thạo thiết bị trong hệ thống khai thác dầu khí;

+ Xử lý tình trạng hoạt động không bình thường và sự cố đúng qui trình, đảm bảo an toàn;

+ Độc lập lên kế hoạch kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị trong hệ thống khai thác dầu khí;

+ Độc lập tiến hành sửa chữa các hư hỏng của các thiết bị khai thác dầu khí;

+ Có khả năng chủ động tổ chức làm việc theo nhóm, sáng tạo, ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ cao, giải quyết các tình
huống phức tạp trong thực tế sản xuất kinh doanh.

2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng

- Chính trị, đạo đức :

+ Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về Chủ nghĩa Mác – Lê nin, Hiến pháp, Pháp luật. Nắm vững quyền và nghĩa vụ của
người công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

+ Có hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, thành tựu và định hướng phát triển của ngành dầu khí Việt Nam;

+ Có hiểu biết về truyền thống tốt đẹp của giai cấp công nhân Việt Nam nói chung và công nhân ngành dầu khí nói riêng;

+ Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của
người công dân; sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật;

+ Yêu nghề, có kiến thức cộng đồng và tác phong làm việc của một công dân sống trong xã hội công nghiệp, có lối sống lành mạnh
phù hợp với phong tục tập quán và truyền thống văn hoá dân tộc.

+ Luôn có ý thức học tập rèn luyện để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu của công việc.

- Thể chất và quốc phòng:

+ Đủ sức khoẻ theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế;

+ Có hiểu biết về các phương pháp rèn luyện thể chất;

+ Hiểu biết những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần thiết trong chương trình giáo dục quốc phòng;

+ Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

3. Cơ hội việc làm:

Sau khi tốt nghiệp học viên có thể làm việc được trên những giàn khai thác dầu khí của Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam cũng
như các giàn khai thác dầu khí của các liên doanh, nhà thầu nước ngoài.

II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU

1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu

- Thời gian khóa học: 03 năm

- Thời gian học tập: 131 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 3875 giờ

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học/mô đun và thi tốt nghiệp: 257 giờ (Trong đó thi tốt nghiệp: 30 giờ; thời gian kiểm tra lý thuyết:
70 giờ; thời gian kiểm tra thực hành: 157 giờ)

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 3425 giờ

+ Thời gian học bắt buộc: 2745 giờ; Thời gian học tự chọn: 680 giờ

+ Thời gian học lý thuyết: 1081 giờ; Thời gian học thực hành: 2344 giờ

III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN

 

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I

Các môn học chung

450

220

200

30

MH 01

Chính trị

90

60

24

6

MH 02

Pháp luật

30

21

7

2

MH 03

Giáo dục thể chất

60

4

52

4

MH 04

Giáo dục quốc phòng

75

58

13

4

MH 05

Tin học

75

17

54

4

MH 06

Ngoại ngữ

120

60

50

10

II

Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc

2745

843

1721

181

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

555

298

220

37

MH 07

Vẽ kỹ thuật

60

28

28

4

MH 08

Cơ kỹ thuật

60

28

28

4

MH 09

Điện kỹ thuật

90

28

56

6

MH 10

Đo lường tự động hóa

90

30

54

6

MH 11

An toàn

30

28

0

2

MH 12

Nhiệt kỹ thuật

45

42

0

3

MH 13

Hóa lý

30

28

0

2

MH 14

Hóa công

30

28

0

2

MH 15

Hóa hữu cơ

30

28

0

2

MH 16

Kỹ thuật sửa chữa thiết bị cơ khí

90

30

54

6

II.2

Các môn học chuyên môn nghề

2190

545

1501

144

MH 17

Thủy lực

45

42

0

3

MH 18

Địa chất cơ sở

45

42

0

3

MH 19

Địa chất dầu khí

45

42

0

3

MH 20

Cơ sở khoan dầu khí

60

56

0

4

MH 21

Cơ sở khai thác dầu khí

90

84

0

6

MĐ 22

Vận hành thiết bị lòng giếng

120

42

70

8

MĐ 23

Vận hành thiết bị đầu giếng

150

42

98

10

MĐ 24

Vận hành thiết bị thu gom, xử lý dầu thô

440

58

354

28

MH 25

Địa chất môi trường

45

42

0

3

MĐ 26

Tin học ứng dụng

90

18

66

6

MĐ 27

Tiếng Anh chuyên ngành

100

30

64

6

MĐ 28

Thực tập sản xuất

480

0

448

32

MĐ 29

Thực tập tốt nghiệp

480

47

401

32

 

Tổng cộng

3195

1125

1873

197

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC

(Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo).

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO NGHỀ.

1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn; thời gian, phân bố thời gian và chương trình cho môn học,
mô đun đào tạo nghề tự chọn

1.1. Danh mục và phân bổ thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

 

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH 30

Công nghệ mỏ

60

56

0

4

MĐ 31

Tổ chức sản xuất

30

28

0

2

MĐ 32

Vận hành hệ thống khai thác dầu khí trên mô hình

320

56

242

22

MĐ 33

Nguội cơ bản

180

28

140

12

MĐ 34

Thực tập địa chất cơ sở

90

0

84

6

MH 35

Địa chất khai thác dầu khí

45

42

0

3

MH 36

Địa chất dầu khí Việt Nam và Đông Nam Á

45

42

0

3

MH 37

Vật lý vỉa

60

28

28

4

MH 38

Công nghệ khí

75

40

30

5

(Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo).

1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

- Căn cứ vào Quyết định số 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 09 tháng 06 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội,
việc phân bổ thời gian cho các môn học và các mô đun đào tạo nghề được quy định như sau:

+ Thời gian dành cho các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc chiếm 70% - 80%, dành cho các môn học, mô đun đào tạo nghề
tự chọn chiếm 20% - 30%.

+ Thời gian giữa lý thuyết và thực hành: Lý thuyết chiếm 25% - 35%, thực hành chiếm 65% - 75%.

Ví dụ: có thể lựa chọn 5 trong số 9 môn học/mô đun có trong danh mục môn học/mô đun lựa chọn ở trên để áp dụng và xây dựng
đề cương chi tiết chương trình đào tạo, cụ thể như sau:

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH 30

Công nghệ mỏ

60

56

0

4

MĐ 31

Tổ chức sản xuất

30

28

0

2

MĐ 32

Vận hành hệ thống khai thác dầu khí trên mô hình

320

56

242

22

MĐ 33

Nguội cơ bản

180

28

140

12

MĐ 34

Thực tập địa chất cơ sở

90

0

84

6

 

Tổng cộng

680

168

466

46

Ban chủ nhiệm xây dựng chương trình khung Trung cấp nghề đã xây dựng, ngoài các môn học/mô đun đào tạo bắt buộc nêu trong
phần III (80% trong đó lý thuyết chiếm 33%, thực hành chiếm 67%), các cơ sở dạy nghề có thể tự xây dựng các môn học/mô đun đào
tạo tự chọn hoặc lựa chọn trong số các môn học/mô đun đào tạo tự chọn được đề nghị trong chương trình khung phần V mục 1.1.
Thời gian dành cho các môn học/mô đun đào tạo tự chọn được thiết kế sao cho tổng thời gian của các môn học/mô đun đào tạo tự
chọn cộng với tổng thời gian của các môn học/mô đun đào tạo bắt buộc bằng hoặc lớn hơn thời gian thực học tối thiểu đã quy định
nhưng không được quá thời gian thực học đã quy định trong kế hoạch đào tạo của toàn khoá học.

2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp

Số TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

2

Kiến thức, kỹ năng nghề:

 

Không quá 180 phút

 

- Lý thuyết nghề

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 180 phút

 

- Thực hành nghề

Bài thi thực hành

Không quá 12h

 

* Mô đun tốt nghiệp (tích hợp lý thuyết với thực hành)

Bài thi lý thuyết và thực hành

Không quá 12h

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt
được mục tiêu giáo dục toàn diện.

- Để sinh viên có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, trường có thể bố trí tham quan một số cơ sở doanh nghiệp đang
sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo;

- Thời gian được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá.

4.Các chú ý khác

Khi các trường thiết kế hoặc lựa chọn xong các môn học/mô đun tự chọn có thể xếp sắp lại mã môn học/mô đun trong chương đào
tạo của trường mình để dễ theo dõi quản lý./.

PHỤ LỤC 4

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ, CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ CHO NGHỀ:
“VẬN HÀNH VÀ SỬA CHỮA TRẠM BƠM ĐIỆN "
(Ban hành kèm theo Thông tư số 22/2009/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 6 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội )

PHỤ LỤC 4A

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Tên nghề: Vận hành và sửa chữa trạm bơm điện

Mã nghề: 40520603

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương;

(Tốt nghiệp Trung học cơ sở thì học thêm phần văn hoá phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo);

Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 38

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề,

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp

- Kiến thức:

+ Trình bày được cấu tạo các bộ phận, nguyên lý làm việc và phương pháp vận hành, bảo dưỡng, kiểm tra, sửa chữa: máy bơm
ly tâm, máy bơm hướng trục, máy bơm hỗn lưu dùng trong bơm nước nông nghiệp, công nghiệp có lưu lượng đến 8000m3/h;

+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc, phương pháp vận hành, bảo dưỡng và kiểm tra sửa chữa các loại động cơ điện 3
pha kéo máy bơm có công suất đến 200KW;

+ Mô tả được kết cấu các loại trạm bơm, hệ thống điện trạm bơm, các công trình liên quan thuộc trạm bơm điện hạ áp và trình bày
được phương pháp vận hành, bảo dưỡng và kiểm tra sửa chữa các công trình thuộc trạm bơm điện hạ áp theo quy trình, quy phạm;

+ Trình bày được nguyên lý hoạt động, phương pháp vận hành, bảo dưỡng và kiểm tra sửa chữa các khí cụ, các thiết bị và các
trang bị điện của trạm bơm điện hạ áp theo quy trình quy phạm;

+ Mô tả được đặc điểm cấu tạo và trình bày được phương pháp vận hành, bảo dưỡng, kiểm tra sửa chữa một số loại máy bơm
nước dùng trong công nghiệp như: máy bơm nước giếng sâu, máy bơm nước nhà cao tầng, máy bơm nước thải hoá chất, máy bơm
thuỷ lực.

- Kỹ năng:

+ Vận hành được các tổ máy bơm điện hạ áp - bơm nước nông nghiệp, có lưu lượng đến 8000m3/h;

+ Kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa được các bộ phận của máy bơm ly tâm, máy bơm hướng trục, máy bơm hỗn lưu; kiểm tra,
bảo dưỡng và sửa chữa được các tủ điện trạm bơm hạ áp;

+ Bảo dưỡng được: bể hút, bể xả, cửa âu thuyền, đường ống hút, đường ống xả, lưới chắn rác, van và cửa van điều tiết nước;

+ Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa được một số máy bơm nước dùng trong công nghiệp như: máy bơm nước giếng sâu, máy
bơm nước nhà cao tầng, máy bơm nước thải hoá chất, máy bơm thuỷ lực;

+ Thực hiện đúng các quy định về an toàn và vệ sinh môi trường trong vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa trạm bơm.

2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và Quốc phòng:

- Chính trị, đạo đức:

+ Có hiểu biết về Hiến pháp, Pháp luật và Luật lao động của Nhà nước. Nắm vững quyền và nghĩa vụ của người công dân nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

+ Luôn có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu phỏt triển đổi mới của công nghệ.

- Thể chất, quốc phòng:

+ Có kiến thức, kỹ năng cơ bản về rèn luyện thể chất để có sức khỏe học tập và làm việc ;

+ Có kiến thức, kỹ năng cơ bản về an ninh quốc phòng;

+ Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

3. Cơ hội việc làm:

Học sinh tốt nghiệp trình độ trung cấp nghề "Vận hành và sửa chữa trạm bơm điện" làm việc được ở các trạm bơm điện hạ áp,
các xí nghiệp thuỷ nông trực thuộc các công ty, xí nghiệp công nghiệp, nông nghiệp. Tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ
cao hơn.

 

II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU

1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian đào tạo: 2 năm;

- Thời gian học tập: 90 tuần;

- Thời gian thực học tối thiểu: 2550 giờ;

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 280 giờ (Trong đó thi tốt nghiệp: 60 giờ).

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210 giờ;

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 2340 giờ;

+ Thời gian học bắt buộc: 1805 giờ; Thời gian học tự chọn: 535giờ

+ Thời gian học lý thuyết: 735 giờ; Thời gian học thực hành:1605giờ

3. Thời gian học văn hoá Trunghọc phổ thông đối với hệ tuyển sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở:1200 giờ

(Danh mục các môn học văn hoá Trung học phổ thông và phân bổ thời gian cho từng môn học theo quy định của Bộ Giáo dục và
Đào tạo trong chương trình khung giáo dục trung cấp chuyên nghiệp. Việc bố trí trình tự các môn học phải theo lo gic sư phạm đảm
bảo học sinh có thể tiếp thu được các kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghề có hiệu quả)

III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN; ĐỀ CƯƠNG CHI
TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT BUỘC.

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I.

Các môn học chung

210

106

87

17

MH01

Chính trị

30

22

6

2

MH02

Pháp luật

15

10

4

1

MH03

Giáo dục thể chất

30

3

24

3

MH04

Giáo dục quốc phòng- An ninh

45

28

13

4

MH05

Tin học

30

13

15

2

MH06

Ngoại ngữ

60

30

25

5

II.

Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc

1805

490

1175

140

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

535

259

230

46

MH07

Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động

30

20

8

2

MH08

Kỹ thuật điện

75

45

25

5

MH09

Vẽ kỹ thuật

45

24

18

3

MH10

Vật liệu kỹ thuật

45

30

12

3

MH11

Khí cụ điện

75

45

25

5

MH12

Điện tử cơ bản

45

30

12

3

MH13

Cơ kỹ thuật

60

45

10

5

MĐ14

Kỹ thuật nguội

80

10

60

10

MĐ15

Hàn điện

80

10

60

10

II.2.

Các môn học, mô đun kỹ thuật chuyên môn

1270

231

945

94

MH16

Dung sai lắp ghộp và đo lường kỹ thuật

45

30

12

3

MH17

Kỹ thuật đo lường điện

30

20

8

2

MH18

Cung cấp điện trạm bơm

45

30

12

3

MĐ19

Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa tủ phân phối điện trạm bơm

60

6

48

6

MĐ20

Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa tủ điện điều khiển máy bơm

96

20

72

10

MĐ21

Vận hành, tháo lắp, bảo dưỡng động cơ điện không đồng bộ 3 pha kéo máy bơm điện

80

10

64

6

MĐ22

Vận hành, tháo lắp, bảo dưỡng động cơ điện đồng bộ 3 pha kéo máy bơm điện

64

10

48

6

MĐ23

Sửa chữa quấn lại bộ dây động cơ điện không đồng bộ 3 pha kéo máy bơm

80

16

56

8

MĐ24

Vận hành, tháo lắp, bảo dưỡng máy bơm ly tõm

80

10

64

6

MĐ25

Sửa chữa máy bơm ly tâm

80

16

56

8

MĐ26

Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa máy bơm mồi chân không

64

6

54

4

MĐ27

Vận hành, tháo lắp, bảo dưỡng máy bơm hướng trục

80

10

64

6

MĐ28

Sửa chữa máy bơm hướng trục

80

16

56

8

MĐ29

Vận hành máy bơm chìm trục đứng

40

4

32

4

MH30

Kỹ thuật lắp đặt đường ống hút và xả của máy bơm

30

12

16

2

MH31

Trạm bơm và công trình liên quan

30

12

16

2

MĐ32

Thực tập tốt nghiệp

280

0

270

10

 

Cộng:

2015

622

1235

158

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC

(Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo)

V.HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO
TẠO NGHỀ

1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo tự chọn; thời gian, phân bố thời gian cho các môn học, mô đun đào
tạo nghề tự chọn:

1.1. Danh mục và phân bố thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MĐ33

Vận hành, bảo dưỡng các máy bơm dùng trong công nghiệp

80

10

64

6

MĐ34

Kỹ thuật lắp đặt điện

160

16

136

8

MĐ35

Quấn dây động cơ điện một pha

160

16

136

8

MH36

Quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi

30

12

16

2

MH37

Điện tử công suất

45

32

10

3

MH38

Kỹ thuật cảm biến

60

32

24

4

 

Cộng:

535

118

386

31

1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

- Môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu đào tạo những kiến thức, kỹ năng cần thiết mang tính đặc
thù riêng trong từng môi trường lao động cụ thể hoặc tính đặc thù của vùng, miền của địa phương cần có;

- Ngoài các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc nêu trong mục III, các Trường/ cơ sở dạy nghề tự xây dựng hoặc lựa chọn
một số môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn được đề nghị trong chương trình khung này (mang tính tham khảo) để áp dụng
cho Trường/ cơ sở của mình;

- Việc xác định các môn học, mô đun tự chọn dựa vào các tiêu chí cơ bản như:

+ Đảm bảo mục tiêu đào tạo chung của nghề;

+ Đáp ứng được nhu cầu cần thiết của địa phương hoặc của từng môi trường lao động cụ thể;

+ Đảm bảo thời gian đào tạo theo qui định;

+ Đảm bảo tỉ lệ thời gian (lý thuyết, thực hành) theo qui định.

- Về thời gian đào tạo các môn học, mô đun tự chọn, các Trường/ Cơ sở dạy nghề tự bố trí, cân đối vào các học kỳ cho phù hợp
tiến độ và tính chất môn học, mô đun (có thể bố trí từ học kỳ III trở đi, tuỳ tính chất từng môn học, mô đun);

- Về thời lượng chi tiết của từng bài học trong các môn học, mô đun tự chọn, các Trường/ Cơ sở dạy nghề có thể tự cân đối, thay đổi
sao cho phù hợp với nội dung yêu cầu.

2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp.

Số TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết

Không quá 120 phút

2

Văn hoá THPT đối với hệ tuyển sinh THC

Viết, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

3

Kiến thức, kỹ năng nghề

 

 

 

- Lý thuyết nghề

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

 

- Thực hành nghề

Bài thi thực hành

Không quá 8 giờ

 

- Mô đun tốt nghiệp (tích hợp lý thuyết với thực hành)

Bài thi lý thuyết và thực hành

Không quá 10 giờ

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt
được mục tiêu giáo dục toàn diện:

- Nhằm mục đích giáo dục toàn diện, để học sinh có được nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, Trường/ Cơ sở dạy nghề
có thể bố trí tham quan, học tập dã ngoại tại một số công ty, xí nghiệp khai thác công trình Thuỷ lợi, hay các sơ sở có trạm bơm nước
phù hợp với nghề đào tạo;

- Thời gian cho hoạt động ngoại khóa được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khóa vào thời điểm thích hợp.

4. Các chú ý khác:

- Khi các cơ sở đào tạo nghề tự thiết kế hoặc lựa chọn xong các mô đun, môn học đào tạo tự chọn có thể xếp sắp lại các môn học,
mô đun đào tạo trong chương trình đào tạo của mình để dể theo dõi và quản lý;

- Nếu sử dụng chương trình khung này để giảng dạy cho đối tượng tuyển sinh liên thông dọc từ sơ cấp nghề lên thì cân chỉnh lại kế
hoạch tổng thể (2 học kỳ); học bổ sung những kiến thức, kỹ năng chưa học ở bậc sơ cấp nghề và vẫn nên bố trí Thực tập tốt nghiệp.
Nội dung thi tốt nghiệp cho đối tượng này theo đúng quy định ở Chương trình đào tạo Trung cấp nghề ./

PHỤ LỤC 4B

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Tên nghề: Vận hành và sửa chữa trạm bơm điện

Mã nghề: 50520603

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Đối tợng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương;

Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 48

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề,

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:

- Kiến thức:

+ Trình bày được cấu tạo và giải thích được nguyên lý hoạt động, đặc tính kỹ thuật của từng loại máy bơm: ly tâm, hướng trục,
hỗn lưu dùng trong bơm nước nông nghiệp và công nghiệp;

+ Phân tích được quy trình vận hành, bảo dưỡng và kiểm tra sửa chữa các loại máy bơm có lưu lượng đến 35000m3/h ;

+ Trình bày được cấu tạo và giải thích được nguyên lý làm việc, các đặc tính, thông số kỹ thuật của các loại động cơ điện ;

+ Trình bày đợc quy trình vận hành, bảo dưỡng và kiểm tra, sửa chữa các loại động cơ điện 3 pha kéo máy bơm có công suất
đến 320KW;

+ Trình bày đợc kết cấu, phương pháp quản lý và vận hành, bảo dưỡng, kiểm tra, sửa chữa các công trình thuộc trạm bơm điện
hạ áp theo quy trình, quy phạm;

+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và phương pháp vận hành, bảo dưỡng, kiểm tra, sửa chữa, hiệu chỉnh các thông số
của khí cụ, thiết bị theo quy trình quy phạm;

+ Giải thích được đặc điểm và đặc tính kỹ thuật, trình bày được quy trình vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa: máy bơm điện cao thế,
máy bơm chìm trục đứng dùng điện hạ áp và các loại máy bơm nước dùng trong công nghiệp.

- Kỹ năng:

+ Xây dựng được quy trình và thực hiện quy trình vận hành các tổ máy bơm điện hạ áp, cao áp dùng cho bơm nớc nông nghiệp,
công nghiệp có lưu lượng đến 35000m3/h;

+ Tổ chức và thực hiện được công việc kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa các bộ phận của máy bơm ly tâm, máy bơm hướng trục,
máy bơm hỗn lưu có lưu lượng đến 35000m3/h;

+ Tổ chức và thực hiện được công việc kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa các tủ điện trạm bơm hạ áp: tủ phân phối điện, tủ điều
khiển máy bơm khởi động trực tiếp, khởi động gián tiếp qua các thiết bị khởi động, khởi động dùng bộ khởi động mềm, tủ bù hệ số
công suất;

+ Vận hành, bảo dưỡng và lập được phương án sửa chữa, quản lý các công trình liên quan thuộc trạm bơm: Bể hút, bể xả, đường
ống hút, đường ống xả, lới chắn rác, van và cửa van điều tiết nước;

+ Tổ chức và thực hiện đúng các quy định về an toàn, vệ sinh môi trường trong vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa trạm bơm.

2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và Quốc phòng:

- Chính trị, đạo đức:

+ Có hiểu biết về Hiến pháp, Pháp luật và Luật lao động của Nhà nước. Nắm vững quyền và nghĩa vụ của người công dân nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

+ Luôn có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu phát triển đổi mới của công nghệ.

- Thể chất, quốc phòng:

+ Có kiến thức, kỹ năng cơ bản về rèn luyện thể chất để có sức khỏe học tập và làm việc ;

+ Có kiến thức, kỹ năng cơ bản về an ninh quốc phòng;

+ Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

3. Cơ hội việc làm:

Sinh viên tốt nghiệp trình độ Cao đẳng nghề "Vận hành và sửa chữa trạm bơm điện" làm việc được ở các công ty, xí nghiệp công
nghiệp, nông nghiệp có trạm bơm điện hạ áp. Tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn.

II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU

1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian đào tạo: 3 năm

- Thời gian học tập: 131 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 3750 giờ

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 400 giờ; Trong đó thi tốt nghiệp: 90 giờ

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian học các môn chung bắt buộc: 450 giờ

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 3300 giờ

+ Thời gian học bắt buộc: 2475 giờ; Thời gian học tự chọn: 825 giờ

+ Thời gian học lý thuyết: 932 giờ ; Thời gian học thực hành: 2368 giờ

III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I.

Các môn học chung

450

220

200

30

MH 01

Chính trị

90

60

24

6

MH 02

Pháp luật

30

21

7

2

MH 03

Giáo dục thể chất

60

4

52

4

MH 04

Giáo dục quốc phòng- An ninh

75

58

13

4

MH 05

Tin học

75

17

54

4

MH 06

Ngoại ngữ

120

60

50

10

II.

Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc

2475

725

1809

194

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

610

296

264

50

MH 07

Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động

30

20

8

2

MH 08

Kỹ thuật điện

75

60

10

5

MH 09

Vẽ kỹ thuật

45

24

18

3

MH 10

Vẽ dùng Autocad

30

8

20

2

MH 11

Vật liệu kỹ thuật

45

32

10

3

MH 12

Khí cụ điện

75

30

40

5

MH 13

Điện tử cơ bản

45

30

12

3

MH 14

Cơ kỹ thuật

60

40

16

4

MĐ 15

Kỹ thuật nguội

80

10

60

10

MH 16

Hàn điện

80

10

60

10

MH 17

Thuỷ lực

45

32

10

3

II.2.

Các môn học, mô đun kỹ thuật chuyên môn

1865

353

1390

122

MH 18

Dung sai lắp ghộp và đo lường kỹ thuật

45

30

12

3

MH 19

Đo lường điện

30

20

8

2

MH 20

Điện tử công suất

45

30

12

3

MH 21

Kỹ thuật cảm biến

60

20

36

4

MH 22

PLC cơ bản

60

25

32

3

MH 23

Cung cấp điện trạm bơm

45

30

12

3

MĐ 24

Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa tủ phân phối điện trạm bơm

64

8

52

4

MĐ 25

Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa tủ điện điều khiển máy bơm

168

30

120

18

MĐ 26

Vận hành và sửa chữa bộ khởi động mềm động cơ điện trạm bơm

80

10

64

6

MĐ 27

Vận hành, tháo lắp, bảo dưỡng động cơ điện không đồng bộ 3 pha kéo máy bơm điện

80

10

64

6

MĐ 28

Vận hành, tháo lắp, bảo dưỡng động cơ điện đồng bộ 3 pha kéo máy bơm điện

80

10

64

6

MĐ 29

Sửa chữa quấn lại bộ dây động cơ điện không đồng bộ 3 pha kéo máy bơm

154

30

116

8

MĐ 30

Vận hành, tháo lắp, bảo dưỡng máy bơm ly tâm

80

10

64

6

MĐ 31

Sửa chữa may bơm ly tâm

80

10

64

6

MĐ 32

Vận hành, tháo lắp, bảo dưỡng máy bơm hướng trục

80

10

64

6

MĐ 33

Sửa chữa máy bơm hướng trục

80

10

64

6

MĐ 34

Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa máy bơm mồi chân không

64

4

56

4

MĐ 35

Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa máy bơm chìm trục đứng

160

12

136

12

MH 36

Kỹ thuật lắp đặt đường ống hút và xả của máy bơm

30

12

16

2

MH 37

Trạm bơm và các công trình liên quan

30

12

16

2

MH 38

Tổ chức sản xuất trong xí nghiệp thủy lợi

30

20

8

2

MĐ 39

Thực tập tốt nghiệp

320

0

310

10

 

Cộng:

2925

1000

1953

225

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC

(Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo)

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO NGHỀ

1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo tự chọn ; thời gian, phân bố thời gian cho các môn học, mô đun đào
tạo nghề tự chọn:

1.1. Danh mục và phân bố thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH 40

Quản lý vận hành Máy bơm điện cao thế

45

24

18

3

MĐ 41

Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa các máy bơm dùng trong công nghiệp

80

10

64

6

MĐ 42

Kỹ thuật lắp đặt điện

165

25

133

7

MĐ 43

Lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa khí cụ điện hạ áp thông dụng

120

21

96

3

MH 44

Kỹ thuật lắp đặt máy bơm điện hạ áp

75

45

27

3

MH 45

Kỹ thuật số

75

25

47

3

MH 46

Kỹ thuật lập trình điều khiển cỡ nhỏ

75

25

47

3

MH 47

Quản lý, khai thác công trình thuỷ thuỷ lợi

30

12

16

2

MĐ 48

Quấn dây động cơ điện một pha

160

20

132

8

 

Cộng:

825

207

583

38

(Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo )

1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

- Môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu đào tạo những kiến thức, kỹ năng cần thiết mang tính
đặc thù riêng trong từng môi trờng lao động cụ thể hoặc tính đặc thù của vùng, miền của địa phương cần có ;

- Ngoài các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc nêu trong mục III, các Trường/ cơ sở dạy nghề tự xây dựng hoặc lựa chọn
một số môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn được đề nghị trong chương trình khung này (mang tính tham khảo) để áp dụng
cho Trường/ cơ sở của mình;

- Việc xác định các môn học, mô đun tự chọn dựa vào các tiêu chí cơ bản như:

+ Đảm bảo mục tiêu đào tạo chung của nghề;

+ Đáp ứng được nhu cầu cần thiết của địa phương hoặc của từng vị trí làm việc cụ thể ;

+ Đảm bảo thời gian đào tạo theo qui định;

+ Đảm bảo tỉ lệ thời gian (lý thuyết, thực hành) theo qui định.

- Về thời gian đào tạo các môn học, mô đun tự chọn, các Trường/ Cơ sở dạy nghề tự bố trí, cân đối vào các học kỳ cho phù hợp
tiến độ và tính chất môn học, mô đun (có thể bố trí từ học kỳ III trở đi, tuỳ tính chất từng môn học, mô đun).

- Về thời lượng chi tiết của từng bài học trong các môn học, mô đun tự chọn, các Trường/ Cơ sở dạy nghề có thể tự cân đối, thay đổi
sao cho phù hợp với nội dung yêu cầu.

2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp.

 

Số TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết

Không quá 120 phút

2

Kiến thức, kỹ năng nghề

 

 

 

- Lý thuyết nghề

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

 

- Thực hành nghề

Bài thi thực hành

Không quá 12 giờ

 

- Mô đun tốt nghiệp (tích hợp lý thuyết với thực hành)

Bài thi lý thuyết và thực hành

Không quá 12 giờ

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt
được mục tiêu giáo dục toàn diện:

- Nhằm mục đích giáo dục toàn diện, để sinh viên có được nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, Trường/ Cơ sở dạy nghề
có thể bố trí tham quan, học tập dã ngoại tại các xí nghiệp, công ty khai thác công trình thuỷ lợi, các trạm bơm điện có các máy bơm
ly tâm, hướng trục và hướng tâm với kỹ thuật điều khiển hiện đại, tự động hoá cao;

- Để giáo dục truyền thống, mở rộng nhận thức về văn hoá xã hội có thể bố trí cho sinh viên tham quan một số di tích lịch sử, văn hoá,
cách mạng, tham gia các hoạt động xã hội tại địa phương;

- Thời gian được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá;

4. Các chú ý khác:

Khi các cơ sở đào tạo nghề tự thiết kế hoặc lựa chọn xong các môn học, mô đun đào tạo tự chọn có thể xếp sắp lại mã môn học, mô đun đào tạo trong chương đào tạo của mình để dễ theo dõi và quản lý./.

PHỤ LỤC 5

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ, CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ CHO NGHỀ
“LUYỆN THÉP”
(Ban hành kèm theo Thông tư số 22/2009/TT-BLĐTBXH ngày 15/6/2009 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

PHỤ LỤC 5A

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Tên nghề: Luyện thép

Mã nghề: 40510902

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;

(Tốt nghiệp Trung học cơ sở thì học thêm phần văn hoá phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo);

Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 28

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề;

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:

- Kiến thức:

+ Hiểu được kiến thức cơ bản về hoá lý luyện kim, kim loại học nhiệt luyện, nguyên lý lò luyện kim, lý thuyết các quá trình luyện kim;

+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, quy trình vận hành của các loại lò luyện thép, các thiết bị phụ trợ trong dây chuyền
công nghệ luyện thép;

+ Hiểu được bản chất của quá trình luyện thép, quy trình công nghệ luyện các mác thép thông dụng;

+ Biết được phương pháp tổ chức và quản lý trong phạm vi tổ, nhóm sản xuất;

+ Hiểu được các quy trình, quy phạm an toàn; quy định về bảo vệ, cải thiện môi trường lao động trong quá trình luyện thép, các quy
định về bảo vệ môi trường của Nhà nước.

- Kỹ năng:

+ Chuẩn bị được các loại nguyên liệu, chuẩn bị được lò và thùng chứa thép phục vụ cho quá trình sản xuất thép;

+ Vận hành, điều chỉnh được các loại lò và các thiết bị phụ trợ trong dây chuyền công nghệ luyện thép;

+ Nấu luyện, tinh luyện, đúc rót và xử lý được các sự cố đơn giản trong quá trình luyện các mác thép thông dụng;

+ Kiểm tra, phân loại và thu hồi sản phẩm thép sau quá trình nấu luyện;

+ Kèm cặp và hướng dẫn được người có trình độ thấp hơn;

+ Thực hiện đầy đủ các quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường; sử dụng thành thạo các phương tiện an toàn cấp cứu,
xử lý được các tình huống cấp cứu người bị tai nạn trong quá trình sản xuất.

2.Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng:

- Chính trị, đạo đức:

+ Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về chủ nghĩa Mác- Lê nin, Hiến pháp, Pháp luật và Luật lao động. Nắm vững quyền và
nghĩa vụ của nguời công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

+ Có hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, truyền thống của giai cấp công nhân Việt Nam, của ngành Thép Việt Nam;
giữ gìn và phát huy truyền thống của giai cấp công nhân Việt Nam nói chung và của người thợ ngành Thép nói riêng;

+ Có khả năng làm việc độc lập cũng như làm việc phối hợp theo nhóm, sáng tạo ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc;

+ Có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp. Sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc
làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn.

- Thể chất, quốc phòng:

+ Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường, có thói quen rèn luyện thân thể, đạt tiêu chuẩn sức khoẻ theo quy định nghề
đào tạo;

+ Có những kiến thức, kĩ năng cơ bản cần thiết theo chương trình giáo dục quốc phòng; Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần cảnh
giác cách mạng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

3. Cơ hội việc làm:

Sau khi ra tốt nghiệp ra trường người học có thể trực tiếp làm công việc ở các cơ sở sản xuất thép tại các vị trí:

- Chuẩn bị, gia công và chế biến nguyên liệu;

- Chuẩn bị lò và thùng rót thép;

- Nấu luyện;

- Đúc rót phôi thép;

- Kiểm tra, xử lý và thu hồi sản phẩm.

II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU

1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian khoá học: 2 năm

- Thời gian học tập: 90 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 2550 giờ

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học/mô đun và thi tốt nghiệp: 200h (Trong đó thi tốt nghiệp: 80h).

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210 giờ

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 2340 giờ

+ Thời gian học bắt buộc: 1800 giờ; Thời gian học tự chọn: 540 giờ

+ Thời gian học lý thuyết: 699 giờ; Thời gian học thực hành:1641 giờ.

3. Thời gian học văn hoá Trung học phổ thông đối với hệ tuyển sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở:1200 giờ

(Danh mục các môn học văn hoá Trung học phổ thông và phân bổ thời gian cho từng môn học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào
tạo trong Chương trình khung giáo dục trung cấp chuyên nghiệp. Việc bố trí trình tự học tập các môn học phải theo logic sư phạm
đảm bảo học sinh có thể tiếp thu được các kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghề có hiệu quả).

III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN

 

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I.

Các môn học chung

210

106

87

17

MH01

Chính trị

30

22

6

4

MH02

Pháp luật

15

10

4

1

MH03

Giáo dục Thể chất

30

3

24

3

MH04

Giá dục quốc phòng- An ninh

45

28

13

4

MH05

Tin học

30

13

15

2

MH06

Ngoại ngữ

60

30

25

5

II.

Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc

1800

521

1087

192

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

315

178

106

31

MH07

Vẽ kỹ thuật

60

37

18

5

MH08

Cơ kỹ thuật

45

25

15

5

MH09

Hoá học đại cương

75

40

28

7

MH10

Điện kỹ thuật

45

25

15

5

MH11

Kim loại học và nhiệt luyện

90

51

30

9

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn nghề

1485

343

981

161

MH12

Lý thuyết quá trình luyện kim

90

54

30

6

MH13

Nguyên lý lò luyện kim

90

54

30

6

MH14

Kỹ thuật an toàn lao động và bảo vệ môi trường

45

26

15

4

MĐ15

Tổ chức và quản lý quá trình sản xuất

30

11

15

4

MĐ16

Phân tách thành phần thépp

120

44

64

12

MĐ17

Chuẩn bị nguyên liệu luyện thép

90

15

65

10

MĐ18

Chuẩn bị lò luyện thép, thùng chứa thép

180

45

116

19

MĐ19

Vận hành lò điện hồ quang và các thiết bị phụ trợ

120

28

74

18

MĐ20

Luyện thép cácbon bằng lò điện hồ quang

210

29

154

27

MĐ21

Đúc phôi thép bằng máy đúc liên tục

120

22

81

17

MĐ22

Kiểm tra chất lượng và thu hồi sản phẩm

90

15

63

12

MĐ23

Thực tập sản xuất

300

 

274

26

 

Tổng cộng

2010

645

1161

204

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC:

(Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo)

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO
TẠO NGHỀ

1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn; thời gian, phân bố thời gian và chương trình cho môn
học, mô đun đào tạo nghề tự chọn.

1.1. Danh mục và phân bổ thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MĐ24

Vận hành lò điện cảm ứng trung tần và các thiết bị phụ trợ

90

13

63

14

MĐ25

Luyện thép cácbon bằng lò điện cảm ứng trung tần

180

29

132

19

MH26

Công nghệ luyện thép lò thổi LD

75

40

30

5

MĐ27

Tinh luyện lò thùng

105

20

66

19

MĐ28

Đúc phôi bằng phương pháp xiphông

90

13

65

12

 

Tổng cộng

540

115

356

69

(Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo)

1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

- Ngoài các môn học/mô đun đào tạo tự chọn nêu trong mục 1.1 như trên, các cơ sở dạy nghề có thể tự xây dựng các môn học/mô
đun đào tạo tự chọn khác hoặc lựa chọn trong số các môn học/mô đun đào tạo tự chọn được đề nghị trong chương trình khung;

- Thời gian dành cho các môn học/mô đun đào tạo tự chọn được thiết kế sao cho tổng thời gian của các môn học/mô đun đào tạo tự
chọn cộng với tổng thời gian của các môn học/mô đun đào tạo bắt buộc bằng hoặc lớn hơn thời gian thực học tối thiểu đã quy định
nhưng không được quá thời gian thực học đã quy định trong kế hoạch đào tạo của toàn khoá học.

2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp.

Số TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

- Viết tự luận

Không quá 120 phút

- Viết trắc nghiệm

Không quá 60 phút

2

Văn hoá THPT đối với hệ tuyển sinh THCS

Theo quy định của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về thi tốt nghiệp các môn VHPT đối với hệ TCCN tuyển sinh THCS

3

Kiến thức, kỹ năng nghề

 

 

 

- Lý thuyết nghề

Viết (tự luận hoặc trắc nghiệm)

Không quá 180 phút

Vấn đáp

40 phút chuẩn bị và 20 phút trả lời

 

- Thực hành nghề

Bài tập tổng hợp

Từ 1 đến 3 ngày và không quá 8 giờ/ngày

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt
được mục tiêu giáo dục toàn diện.

- Để học sinh có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, trường có thể bố trí tham quan, thực tập tại một số cơ sở,
doanh nghiệp đang sản xuất, kinh doanh phù hợp với nghề Luyện thép;

- Thời gian được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá.

4. Các chú ý khác.

Khi các trường thiết kế hoặc lựa chọn xong các môn học, mô đun tự chọn có thể sắp xếp lại mã môn học, mô đun trong chương trình
đào tạo của trường để dễ theo dõi quản lý./.

PHỤ LỤC 5B

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Tên nghề: Luyện thép

Mã nghề: 50510902

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;

Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 36

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề,

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:

- Kiến thức:

+ Hiểu được kiến thức cơ bản về hoá lý luyện kim, kim loại học nhiệt luyện, nguyên lý lò luyện kim, lý thuyết các quá trình luyện kim;

+ Phân tích được bản chất của quá trình luyện thép, quy trình công nghệ luyện thép; Biết phương pháp tính toán các thông số và
lập quy trình công nghệ sản xuất các loại thép xây dựng, một số loại thép hợp kim thông dụng;

+ Trính bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, quy trình vận hành của các loại lò luyện thép, các thiết bị phụ trợ trong dây chuyền
công nghệ luyện thép; giải thích được nguyên lý điều khiển các thiết bị; biết phương pháp tính toán, thiết kế các thiết bị trong dây
chuyền công nghệ luyện thép;

+ Biết được các công nghệ luyện thép từ sắt xốp và luyện kim phi cok;

+ Hiểu được các quy trình, quy phạm an toàn; phương pháp bảo vệ, cải thiện môi trường lao động trong quá trình luyện thép, các
quy định về bảo vệ môi trường của Nhà nước.

- Kỹ năng:

+ Tính toán phối liệu, các thông số công nghệ lập quy trình công nghệ sản xuất mác thép các bon xây dựng và các mác thép hợp
kim thông dụng;

+ Chuẩn bị được các loại nguyên liệu; chuẩn bị được lò và thùng chứa thép phục vụ cho quá trình sản xuất thép;

+ Vận hành, điều chỉnh được các loại lò và các thiết bị phụ trợ trong dây chuyền công nghệ luyện thép;

+ Nấu luyện, tinh luyện và đúc rót được các mác thép các bon xây dựng và các mác thép hợp kim thông dụng;

+ Phân tích, đánh giá xử lý được các sự cố, tình huống bất thường xảy ra trong quá trình luyện thép;.

+ Kiểm tra, phân loại, phân tích và đánh giá được chất lượng sản phẩm thép sau quá trình nấu luyện;

+ Ứng dụng khoa học, kỹ thuật và công nghệ;

+ Lập được kế hoạch và tổ chức, kiểm tra và giám sát được việc thực hiện các công việc trong dây chuyền công nghệ luyện thép;
kèm cặp và hướng dẫn được người có trình độ thấp hơn (Trung cấp nghề, Sơ cấp nghề);

+ Thực hiện đầy đủ các quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường; sử dụng thành thạo các phương tiện an toàn cấp cứu,
xử lý được các tình huống cấp cứu người bị tai nạn trong quá trình sản xuất.

2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng:

- Chính trị, đạo đức:

+ Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về chủ nghĩa Mác- Lê nin, Hiến pháp, Pháp luật và Luật lao động. Nắm vững quyền và nghĩa
vụ của nguời công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

+ Có hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, truyền thống của giai cấp công nhân Việt Nam, định hướng phát triển của
ngành Thép Việt Nam, giữ gìn và phát huy truyền thống của giai cấp công nhân Việt Nam nói chung và của người thợ ngành
Thép nói riêng;

+ Có khả năng làm việc độc lập và tổ chức làm việc theo nhóm; có khả năng sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc;
giải quyết được các tình huống kỹ thuật phức tạp trong thực tế; có đạo đức;

+ Có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp. Sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc
làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn.

- Thể chất, quốc phòng:

+ Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường, có thói quen rèn luyện thân thể, đạt tiêu chuẩn sức khoẻ theo quy định nghề
đào tạo;

+ Có những kiến thức, kĩ năng cơ bản cần thiết theo chương trình giáo dục quốc phòng; Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần cảnh
giác cách mạng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

3. Cơ hội việc làm

Sau khi ra tốt nghiệp ra trường người học có thể làm các công viêc quản lý trong phạm vi ca sản xuất, giám sát kỹ thuật hoặc trực tiếp
sản xuất tại các cơ sở sản xuất thép, yêu cầu kỹ thuật cao trong các khâu:

- Chuẩn bị, gia công và chế biến nguyên liệu;

- Chuẩn bị lò và thùng rót thép;

- Nấu luyện;

- Đúc rót phôi thép;

- Kiểm tra, xử lý và thu hồi sản phẩm.

II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU

1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian khoá học: 3 năm

- Thời gian học tập: 131 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 3750 giờ

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học/mô đun và thi tốt nghiệp: 400h

(Trong đó thi tốt nghiệp: 200 giờ)

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 3300 giờ

+ Thời gian học bắt buộc: 2370 giờ; Thời gian học tự chọn: 930 giờ

+ Thời gian học lý thuyết: 999 giờ; Thời gian học thực hành: 2301 giờ

III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I.

Các môn học chung

450

220

200

30

MH01

Chính trị

90

60

24

6

MH02

Pháp luật

30

21

7

2

MH03

Giáo dục Thể chất

60

4

52

4

MH04

Giáo dục quốc phòng- An ninh

75

58

13

4

MH05

Tin học

75

17

54

4

MH06

Ngoại ngữ

120

60

50

10

II.

Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc

2370

633

1487

250

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

315

178

106

31

MH07

Vẽ kỹ thuật

60

37

18

5

MH08

Cơ kỹ thuật

45

25

15

5

MH09

Hoá học đại cương

75

40

28

7

MH10

Điện kỹ thuật

45

25

15

5

MH11

Kim loại học và nhiệt luyện

90

51

30

9

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn nghề

2055

455

1381

219

MH12

Lý thuyết quá trình luyện kim

90

54

30

6

MH13

Nguyên lý lò luyện kim

90

54

30

6

MH14

Kỹ thuật an toàn lao động và bảo vệ môi trường

45

26

15

4

MĐ24

Tổ chức và quản lý quá trình sản xuất

30

11

15

4

MĐ25

Phân tích thành phần thép

120

44

64

12

MĐ26

Chuẩn bị nguyên liệu luyện thép

90

15

65

10

MĐ27

Chuẩn bị lò, thùng chứa thép

180

45

116

19

MĐ28

Vận hành lò điện hồ quang và các thiết bị phụ trợ

120

28

74

18

MĐ29

Luyện thép cácbon xây dựng bằng lò điện hồ quang

210

29

154

27

MĐ30

Đúc phôi thép bằng máy đúc liên tục

120

22

81

17

MĐ31

Kiểm tra chất lượng và thu hồi sản phẩm

90

15

63

12

MĐ32

Thực tập sản xuất 1

300

 

274

26

MH29

Vẽ thiết kế có sự trợ giúp của máy tính (Auto CAD)

90

39

45

6

MĐ30

Luyện thép hợp kim bằng lò điện hồ quang

210

43

145

22

MĐ31

Tính toán thiết kế lò và lập quy trình công nghệ luyện thép lò điện hồ quang

120

30

76

14

MĐ32

Thực tập sản xuất 2

150

 

134

16

 

Tổng cộng

2820

875

1669

276

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT BUỘC:

(Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo)

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO
TẠO NGHỀ

1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo tự chọn; thời gian, phân bố thời gian cho môn học, mô đun đào tạo
nghề tự chọn.

1.1. Danh mục và phân bổ thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MĐ24

Vận hành lò điện cảm ứng trung tần và các thiết bị phụ trợ

90

13

63

14

MĐ25

Luyện thép cácbon bằng lò điện cảm ứng trung tần

180

29

132

19

MH26

Công nghệ luyện thép lò thổi LD

75

40

30

5

MĐ27

Tinh luyện lò thùng

105

20

66

19

MĐ28

Đúc phôi bằng phương pháp xiphông

90

13

65

12

MH33

Điều khiển tự động quá trình Luyện thép

90

39

45

6

MĐ34

Luyện thép hợp kim bằng lò điện cảm ứng trung tần

135

29

88

18

MH35

Công nghệ tinh luyện ngoài lò

105

53

45

7

MH36

Luyện thép từ sắt xốp và công nghệ luyện kim phi cok

60

27

28

5

 

Tổng cộng

930

263

562

105

(Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo)

1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

- Ngoài các môn học/mô đun đào tạo tự chọn nêu trong mục 1.1 như trên, các cơ sở dạy nghề có thể tự xây dựng các môn học/mô
đun đào tạo tự chọn khác hoặc lựa chọn trong số các môn học/mô đun đào tạo tự chọn được đề nghị trong chương trình khung;

- Thời gian dành cho các môn học/mô đun đào tạo tự chọn được thiết kế sao cho tổng thời gian của các môn học/mô đun đào tạo tự
chọn cộng với tổng thời gian của các môn học/mô đun đào tạo bắt buộc bằng hoặc lớn hơn thời gian thực học tối thiểu đã quy định
nhưng không được quá thời gian thực học đã quy định trong kế hoạch đào tạo của toàn khoá học.

2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp.

 

Số TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

- Viết tự luận

Không quá 120 phút

- Viết trắc nghiệm

Không quá 60 phút

2

Kiến thức, kỹ năng nghề

 

 

- Lý thuyết nghề

Viết (tự luận hoặc trắc nghiệm)

Không quá 180 phút

Vấn đáp

40 phút chuẩn bị và 20 phút trả lời

 

- Thực hành nghề

Bài tập tổng hợp

Từ 1 đến 3 ngày và không quá 8 giờ/ngày

 

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt
được mục tiêu giáo dục toàn diện

- Để sinh viên có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, trường có thể bố trí tham quan, thực tập tại một số cơ sở,
doanh nghiệp đang sản xuất, kinh doanh phù hợp với nghề Luyện thép;

- Thời gian được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá.

4. Các chú ý khác.

Khi các trường thiết kế hoặc lựa chọn xong các môn học, mô đun tự chọn có thể sắp xếp lại mã môn học, mô đun trong chương trình
đào tạo của trường mình để dễ theo dõi quản lý./.

PHỤ LỤC 6

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ, CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ CHO NGHỀ
“XÂY DỰNG VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT”

(Ban hành kèm theo Thông tư số 22/2009/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 6 năm 2009 ca Bộ trưởng Bộ Lao đng - Thương binh và Xã hội)

PHỤ LỤC 6A

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Tên nghề: Xây dng và bảo ỡng công trình giao thông đưng sắt

nghề: 40580301

Trình đ đào to: Trung cấp nghề

Đi tưng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương;

(Tốt nghip Trung học s thì hc tm phần văn hoá phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục - Đào tạo);

Số lượng môn học, đun đào tạo: 19

Bằng cấp sau khi tt nghiệp: Bằng tốt nghiệp trung cấp ngh,

I. MC TIÊU ĐÀO TO

1. Kiến thc, kỹ năng nghề nghiệp

- Kiến thc:

+ Trình bày đưc kiến thc cơ bản về Luật đường sắt có liên quan đến nghề nghip;

+ Trình bày đưc những kiến thc kỹ thuật chuyên môn bản về: Kthuật thi công lắp đt và bảo dưng đưng st, k thuật bảo
dưng cầu, cống, hm, phm vi áp dng, cách vận hành máy thi công đưng sắt loại cm tay;

+ tả đưc cấu to các bộ phận cấu thành đưng sắt, cầu, cống, hầm;

+ Trình bày đưc các tiêu chuẩn kỹ thuật bản về lp đặt đường sắt, bo ng đưng st, bo dưng cầu hm;

+ Trình bày đưc các biện pháp bảo đm an toàn chạy tàu, an toàn lao đng trong công tác thi công lắp đặt và bảo dưng đưng st,
bảo dưng cầu, cống, hầm.

- Kỹ năng:

+ Đc đưc các bản vẽ k thuật phục v cho việc thi công xây dng và bảo ng đưng st, bảo dưỡng cầu, cống, hm;

+ Lắp đặt đưc đưng sắt, đưng ngang đúng quy trình tiêu chuẩn kỹ thuật;

+ Bảo ng đưc đưng sắt, đưng ngang, cầu, cống, hầm trên đưng sắt đúng quy trình và tiêu chun kỹ thuật quy đnh;

+ Vận hành đưc máy thi công đưng st loại cm tay đúng quy định.

2. Chính trị, đạo đức; Thchất và quốc phòng

- Chính trị, đạo đc:

+ Có nhận thức đúng về đưng lối xây dựng ngành Đưng sắt và phát triển đất nước, nhận thc đưc trách nhiệm của bản thân đối với
việc phát triển của ngành đưng sắt;

+ đo đức và lương tâm nghề nghiệp, có kỷ luật, tác phong công nghip.

- Thể chất, quc phòng:

+ Rèn luyện học sinh đạt tiêu chuẩn về rèn luyện thân thể theo lứa tui và đạt sức kho theo tiêu chuẩn ca nghnghiệp quy đnh;

+ Giáo dục hc sinh có kiến thức cơ bản về quốc phòng toàn dân theo quy định chung của Bộ Lao động thương binh và Xã hội ở trình
độ Trung cấp nghề.

3. hi vic làm

Chương trình khung Trung cấp nghề Xây dựng bo dưng công trình giao thông đưng st, nhm đào to ngun nhân lc lp đặt
và bảo ng đưng sắt; bo dưng cầu, cống, hầm đưng sắt trình đ trung cấp đáp ng nhu cu ca ngành Đưng sắt và
hội. Ni tốt nghiệp khóa đào tạo Trung cấp nghề có khả năng làm việc trong các Công ty quản đưng sắt, ng ty xây dựng
công trình đưng sắt với các v trí làm việc như:

- Lắp đặt đưng sắt, đưng ngang;

- Bảo dưỡng đưng sắt, đưng ngang;

- Bảo dưỡng cầu, cống đưng st;

- Bảo dưỡng hầm đưng sắt.

II. THỜI GIAN CA KHÓA HC VÀ THỜI GIAN THC HỌC TỐI THIU

1. Thi gian của khóa học và thời gian thc học ti thiểu

- Thời gian đào tạo: 1,5 năm

- Thời gian học tập: 68,5 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 1980 gi

- Thời gian ôn, kim tra hết môn và thi tt nghiệp: 150 giờ (Trong đó thi tốt nghip: 24 giờ)

2. Phân bổ thi gian thc học tối thiểu:

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210 giờ

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 1770 giờ

+ Thi gian học bắt buộc:1375 giờ ; Thời gian hc tự chn: 395 giờ.

+ Thời gian học lý thuyết: 385 giờ; Thời gian học thực hành: 1385 giờ

3. Thi gian học văn hoá Trung học phổ thông đi với hệ tuyển sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở: 1200 giờ

(Danh mc các môn hc văn hoá Trung học ph thông và phân b thời gian cho từng môn học theo quy đnh của Bộ Giáo dục và Đào
tạo trong Chương trình khung giáo dục trung cấp chuyên nghiệp. Vic bố trí trình tự học tập các môn học phải theo logic sư phm,
đm bảo học sinh có thể tiếp thu đưc các kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghề có hiệu quả)

III. DANH MỤC N HC, MÔ ĐUN ĐÀO TO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN

 

MH, MĐ

Tên môn hc, mô đun

Thời gian đào tạo (gi)

Tổng số

Trong đó

thuyết

Thc hành

Kim tra

I

Các môn học chung

210

 

 

 

MH 01

Chính trị

30

 

 

 

MH 02

Pháp luật

15

 

 

 

MH 03

Giáo dục th chất

30

 

 

 

MH 04

Giáo dục quốc phòng- An ninh

45

 

 

 

MH 05

Tin học

30

 

 

 

MH 06

Ngoại ngữ

60

 

 

 

II

Các môn học, đun đào to nghề bắt buộc

1375

292

1002

81

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

75

64

3

8

MH07

Vẽ kỹ thuật công trình

45

39

 

6

MH08

Vật liệuy dựng

30

25

3

2

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn nghề

1300

228

999

73

MH09

Công trình đưng st

30

28

 

2

MH10

Công trình cầu, cống, hm

45

42

 

3

MĐ11

Kỹ thuật xây dựng đưng sắt

270

28

224

18

MĐ12

Lut đưng sắt và biện pháp bo đm an toàn trong thi công

220

58

155

7

MĐ13

Kỹ thuật bong sửa cha đưng st

330

27

280

23

MĐ14

Kỹ thuật bong sửa cha cu thép

290

30

240

20

MĐ15

Kỹ thuật bong sửa cha cu bê tông, mố trụ, gối cầu, cống

115

15

100

 

Tổng cộng

1585

409

1081

95

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC

(Ni dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

V. HƯỚNG DẪN SỬ DNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ ĐỂC ĐỊNH CƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGH.

1. ớng dẫn xác định danh mc các môn học, mô đun đào to nghề tự chn; thời gian, phân bố thời gian và cơng trình chon học,
mô đun đào to nghề tự chọn.

1.1. Danh mục và phân bổ thi gian n học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

MH, MĐ

Tên môn học, đun tự chọn

Thời gian đào tạo (gi)

Tng số

Trong đó

Lý thuyết

Thc hành

Kiểm tra

MH16

Máy thi công đưng sắt

60

50

6

4

MĐ17

Kỹ thuật bảong sửa cha hm

145

15

122

8

MĐ18

Kỹ thuật bảong sửa đưng sắt có đưng ray hàn dài

190

28

157

5

MĐ19

Gác đưng ngang, cầu chung, hầm và tuần đưng, cầu, hm

160

30

126

4

- d: thể s dụng các môn học, mô đun t 16 đến 18 để giảng dạy, với tổng số là 395 giờ, trong đó lý thuyết là 93 giờ, thc hành
là 302 giờ.

MH, MĐ

Tên môn học, đun tự chọn

Thời gian đào tạo (gi)

Tng số

Trong đó

Lý thuyết

Thc hành

Kiểm tra

MH16

Máy thi công đưng sắt

60

50

6

4

MĐ17

Kỹ thuật bảong sửa cha hm

145

15

122

8

MĐ18

Kỹ thuật bảong sửa đưng sắt có đưng ray hàn dài

190

28

157

5

 

Tổng cộng

395

93

285

17

(Nội dung chi tiết Phụ lục kèm theo)

1.2. Hưng dẫn xây dng cơng trình các môn học, đun đào tạo ngh tự chọn

- Khi xác định thời gian cho các môn học, đun đào tạo nghề t chọn cần căn cứ vào điều kiện vùng, min; nơi mà học sinh sau khi
tốt nghiệp sẽ làm việc;

- Các cơ sở dy nghề la chọn trong danh mục các môn học phù hợp với điều kiện, đốing ngưi học và thiết bị sử dụng để la chọn;

- dụ: có th s dụng các môn học, mô đun từ 16 đến 18 để giảng dạy, với tổng s 395 gi, trong đó lý thuyết là 93 giờ, thực hành
là 302 giờ.

2. ớng dẫn thi tốt nghiệp

Số TT

Môn thi

nh thc thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết, vấn đáp, trc nghiệm

Không quá 120 phút

2

Văn hoá THPT đối với hệ tuyn sinh THCS

Viết, trc nghim

Không quá120 phút

3

Kiến thức, k năng nghề:

- thuyết ngh

 

Viết, vấn đáp, trc nghiệm,

 

Không quá

180 phút

- Thc hành nghề

- Mô đun tt nghiệp (tích hp lý thuyết với thc hành)

Bài thi thc hành

Bài thi thuyết và thực hành

Không quá 24h

Không quá 24h

3. Hướng dn xác đnh thi gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (đưc bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt
được mục tiêu giáo dục toàn diện.

- Mỗi khoá đào tạo 40 giờ tổ chức sinh hoạt chính tr đầu khoá. Ni dung thời gian thc hiện theo kế hoạch chung của trưng;

- Hàng tuần hc sinh nghĩa vụ thực hiện từ 15 phút đến 30 phút tập trung chào c và sinh hoạt vào sáng thứ 2 hàng tuần;

- Các hoạt động văn nghệ, thể dục, th thao, giáo dục chính trị, văn hoá, hội thc hiện theo kế hoạch giáo dục chính trị ngoại khoá
hàng năm;

- Học sinh thể tự nguyện đăng tham gia các lớp tin hc, ngoi ng, sinh hoạt Câu lạc bộ Học sinh- Sinh viên ngoài giờ học chính
khoá do nhà trưng tổ chc./.

PHỤ LỤC 6B

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Tên nghề: Xây dng và bảo ỡng công trình giao thông đưng sắt

nghề: 50580301

Trình đ đào to: Cao đẳng nghề

Đi tưng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương;

Số lượng môn học, đun đào tạo: 31

Bằng cấp sau khi tt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề,

I. MC TIÊU ĐÀO TO

1. Kiến thc, kỹ năng nghề nghiệp

- Kiến thc:

+ Đc đưc c bản vẽ kỹ thuật phục vụ cho việc thi công xây dựng bảo dưng đưng sắt, bảo dưnng cầu, cng, hầm; biểu diễn
đưc những kết cấu đơn giản;

+ tả đưc cấu to các bộ phận cu thành đưng st, cầu, cống, hầm;

+ Phân tích đưc nguyên nhân gây ra sự hng của đưng sắt, cầu, cống, hm và đ ra đưc biện pháp đề phòng và sửa cha
kh
i bị hư hng;

+ Trình bày đưc kiến thc cơ bản có liên quan đến nghề nghiệp về Luật đưng sắt;

+ Trình y đưc những kiến thc kỹ thuật chuyên môn cơ bn về: Kỹ thut thi công lắp đặt bo dưng đưng sắt; kỹ thuật bảo
ng cầu, cống, hầm;

trình bày đưc phm vi áp dụng, cách vận hành máy thi ng sa chữa đường sắt loại cm tay;

+ Trình y đưc các tiêu chuẩn kỹ thuật bn về xây dựng bảo dưng đưng sắt; tiêu chun bảo dưng cầu, cống, hm;

+ Trình bày đưc các biện pháp bảo đảm an toàn chạy tàu, an toàn lao động trong công tác lắp đặt và bảong đưng sắt, bo
dưng cầu, cống, hm.

- Kỹ năng:

+ Lắp đặt đưc đường st, đưng ngang bảo đm tiêu chuẩn kỹ thuật;

+ Đặt thay đưc ghi bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thut;

+ Bảo ng đưc đưng sắt, đưng ngang, cầu, cống, hầm trên đưng sắt bảo đm tiêu chuẩn k thuật;

+ Vận hành đưc máy thi công đưng sắt loại cm tay đúng quy định;

+ Quản lý, tổ chức điều hành đưc tổ, đội sn xuất.

2. Chính trị, đạo đc; Thể chất và quốc phòng

- Chính trị, đạo đc:

+ nhận thc đúng về đường lối xây dựng ngành Đưng sắt phát triển đất nước, nhận thc đưc trách nhiệm ca bản thân
đối với việc phát trin ca ngành đưng đưng;

+ đạo đứcơng tâm nghề nghiệp, có kỷ lut, tác phong công nghiệp.

- Thể chất, quc phòng:

+ Rèn luyện sinh viên đạt tiêu chuẩn v rèn luyện thân thể theo lứa tuổi và đạt sức kho theo tiêu chuẩn ca nghnghiệp quy đnh;

+ Giáo dục sinh viên có kiến thức cơ bn về quốc phòng toàn dân theo quy định chung của Bộ Lao động thương binh và Xã hội ở
trình độ cao đẳng nghề.

3. Cơ hội việc làm

Chương trình Khung Cao đẳng nghề y dựng bảo ng công trình giao thông đưng st, nhm đào to ngun nhân lc lp
đặt và bảo ng đưng sắt; bo ng cầu, hầm trình độ cao đẳng đáp ứng nhu cầu của ngành Đưng sắt hội. Ngưi tốt
nghiệp khóa đào tạo Cao đẳng nghề khả ng làm việc trong các Công ty quản lý đưng sắt, Công ty xây dng công trình
đưng sắt với các vị trí làm việc như:

- Lắp đặt đưng sắt, đưng ngang;

- Bảo dưỡng đưng sắt, đưng ngang;

- Lắp đặt và thay ghi;

- Bảo dưỡng cầu, cống;

- Bảo dưỡng hầm đưng st.

II. THỜI GIAN CA KHÓA HC VÀ THỜI GIAN THC HỌC TỐI THIU

1. Thi gian của khóa học và thời gian thc học ti thiểu

- Thời gian đào tạo: 3 năm

- Thời gian học tập: 131 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 3750 gi

- Thời gian ôn, kim tra hết môn và thi tt nghiệp: 300 giờ (Trong đó thi tốt nghip: 24 giờ)

2. Phân bổ thi gian thc học tối thiểu:

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 3300 giờ

+ Thời gian học bắt buộc: 2390 giờ ; Thi gian học tự chọn: 910 gi

+ Thời gian học thuyết: 780 giờ; Thời gian học thực hành: 2520 gi

III. DANH MỤC N HC, MÔ ĐUN ĐÀO TO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN

MH, MĐ

Tên môn hc, mô đun

Thời gian đào tạo (gi)

Tổng số

Trong đó

thuyết

Thc hành

Kim tra

I

Các môn học chung

450

220

200

30

MH 01

Chính trị

90

60

24

6

MH 02

Pháp luật

30

21

7

2

MH 03

Giáo dục th chất

60

4

52

4

MH 04

Giáo dục quốc phòng - An ninh

75

58

13

4

MH 05

Tin học

75

17

54

4

MH 06

Ngoại ngữ

120

60

50

10

II

Các môn học, đun đào to nghề bắt buộc

2390

614

1638

138

II.1

Các môn hoc, mô đun kỹ thuật cơ sở

180

129

35

16

MH 07

V kỹ thuật công trình

60

32

20

8

MH 08

Đưng sắt tng thc

30

28

 

2

MH 09

Vật liệuy dựng

45

37

5

3

MH10

Kỹ thuật điện

45

32

10

3

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn nghề

2210

485

1603

122

11

Trắc đạc công trình

260

56

193

11

MH 12

Công trình đưng st

75

72

 

3

MH 13

Công trình cầu, cống, hầm

90

85

 

5

14

Kỹ thuật xây dựng đưng sắt

315

69

224

22

15

Lut đưng sắt và biện pháp bo đm an toàn trong thi công

235

73

155

7

16

Kỹ thuật bong sửa cha đưng st

330

28

276

26

17

Kỹ thuật bong sửa cha ghi

230

28

196

6

18

Kỹ thuật bong sửa cha đưng ngang

95

14

75

6

19

Kỹ thuật kim tra cầu

115

15

88

12

20

Kỹ thuật bong sửa cha cu thép 1

215

15

188

12

21

Kỹ thuật bong sửa cha cu thép 2

250

30

208

12

Tổng cộng

2840

820

1852

168

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC

(Nội dung chi tiết Phụ lc m theo)

V. HƯỚNG DẪN SỬ DNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỂ XÁC ĐNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO
TẠO NGH.

1. ớng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào to nghề tự chọn; thời gian, phân bố thời gian và cơng trình chon học,
mô đun đào to nghề tự chọn.

1.1. Danh mục và phân bổ thi gian n học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

Mã MH, MĐ

Tên môn hc, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (gi)

Tổng s

Trong đó

thuyết

Thc hành

Kim tra

22

Kỹ thut bảo dưng sửa chữa cầu bê tông, cống

175

15

144

16

23

Kỹ thut bảo dưng sửa chữa mố, trụ, gối cầu

150

28

116

6

MH 24

Xây dựng cầu, hm

90

84

 

6

25

Kỹ thut gia công kết cấu thép

285

40

235

10

26

Kích kéo

290

30

240

20

27

Kỹ thut bảo dưng sửa chữa cầu chung

95

14

72

9

MH 28

Máy thi công đưng sắt

60

50

6

4

29

Kỹ thut bảo dưng sửa chữa đưng sắt có đưng ray hàn dài

190

28

157

5

30

Kỹ thut bảo dưng sa cha hầm

175

15

148

12

31

Gác đưng ngang, cầu chung, hầm và tuần đưng, cầu, hm

160

30

126

4

- dụ: có thể s dụng các môn hc, mô đun: 22, 23 28 đến 31 đ giảng dạy, với tổng số là 910 giờ trong đó lý thuyết 166 giờ,
thc hành 744 giờ .

Mã MH, MĐ

Tên môn hc, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (gi)

Tổng s

Trong đó

thuyết

Thc hành

Kim tra

22

Kỹ thut bảo dưng sửa chữa cầu bê tông, cống

175

15

144

16

23

Kỹ thut bảo dưng sửa chữa mố, trụ, gối cầu

150

28

116

6

MH 28

Máy thi công đưng sắt

60

50

6

4

29

Kỹ thut bảo dưng sửa chữa đưng sắt có đưng ray hàn dài

190

28

157

5

30

Kỹ thut bảo dưng sa chữa hầm

175

15

148

12

31

Gác đưng ngang, cầu chung, hầm và tuần đưng, cầu, hm

160

30

126

4

(Nội dung chi tiết Phụ lc m theo)

1.2. Hướng dẫn xây dng chương trình các môn học, mô đun đào to nghề tự chọn.

- Các môn học, đun đào tạo nghề tự chọn chiếm 20-30% tổng thời gian thực học. Khi xác định thi gian cho các môn học, đun
đào tạo nghề tự chọn cần căn c vào điu kiện vùng, miền; nơi mà sinh viên sau khi tốt nghiệp s làm việc;

- Các s dạy ngh lựa chọn trong danh mục các môn học phù hợp với điều kiện, đối tượng ngưi học và thiết bị sử dụng để la chọn.

2. ớng dẫn thi tốt nghiệp

 

Số TT

Môn thi

Hình thc thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết, vấn đáp, trc nghiệm

Không quá 120 phút

2

Kiến thức, k năng nghề:

- thuyết ngh

 

Viết, vấn đáp, trc nghiệm,

 

Không quá 180 phút

- Thc hành nghề

- Mô đun tt nghiệp (tích hp lý thuyết với thc hành)

Bài thi thc hành

Bài thi thuyết và thực hành

Không quá 24h

Không quá 24h

3. ớng dẫn xác đnh thi gian và nội dung cho các hoạt đng giáo dục ngoi khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt
được mục tiêu giáo dục toàn diện.

- Mỗi khoá đào to 40 giờ tổ chc sinh hoạt chính trị đầu khoá. Nội dung và thời gian thực hiện theo kế hoch chung của trưng;

- Hàng tuần sinh viên nghĩa vụ thực hiện từ 15 phút đến 30 phút tập trung chào c sinh hoạt vào sáng thứ 2 hàng tun;

- Các hoạt đng văn nghệ, thể dục, th thao, giáo dục chính tr, văn hoá, hội thực hin theo kế hoạch giáo dục chính trị ngoại khoá
hàng năm;

- Sinh viên thể tự nguyn đăng tham gia các lớp tin hc, ngoi ngữ, sinh hoạt Câu lạc bộ Học sinh- Sinh viên ngoài gi học
chính khoá do nhà trưng tổ chức./.

PHỤ LỤC 7

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ, CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ CHO NGHỀ
“CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VÀ BẢO DƯỠNG ĐẦU MÁY”

(Ban hành kèm theo Thông tư số 22/2009/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 6 năm 2009 ca Bộ trưởng Bộ Lao đng - Thương binh và Xã hội)

PHỤ LỤC 7A

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Tên nghề: Công ngh chế tạo và bảo ng đầu máy.

nghề: 40520207

Trình đ đào to: Trung cấp ngh

Đi tưng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;

(Tốt nghip Trung hc cơ sở tương đương, có hc tm phần văn a phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo);

Số lượng môn học, đun đào tạo: 34

Bằng cấp sau khi tt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề,

I. MC TIÊU ĐÀO TO

1 Kiến thức, kỹng nghề nghip:

Chương trình đào to nghề Công nghệ chế tạo và bảo dưng đầu máy, nhằm đo to ngun nhân lực có trình độ trung cấp nghề về
chế tạo, bảo dưng sửa cha đu máy đáp ứng nhu cầu của ngành Đưng sắt và xã hi. Ngưi tt nghip khóa học có khả năng sau:

- Kiến thc:

+ Có kiến thức cơ bản về Vẽ kỹ thuật Cơ khí, Cơ kỹ thuật, Điện kỹ thuật, Kỹ thuật số, Vật liệu và Công nghệ cơ khí, Dung sai lắp
ghép và Kỹ thuật đo lường, Chi tiết máy hỗ trợ cho việc tiếp thu kiến thức chuyên môn nghề công nghệ chế tạo và sửa chữa đầu máy;

+ Nêu lên được cấu tạo của các thiết bị trên đầu máy;

+ Mô tả được đầy đủ các bước công nghệ cơ bản trong chế tạo và sửa chữa đầu máy;

+ Chỉ ra được nội dung cơ bản các công tác kiểm tra, sửa chữa đầu máy.

- Kỹ năng:

+ Đọc và vẽ được bản vẽ kỹ thuật cơ khí;

+ Sử dụng đưcc dng cụ đo cơ khí thông dng và chuyên dùng;

+ Thực hiện đúng, đủ các thao tác bản trong lắp đt chi tiết, cm chi tiết của các c chủ yếu trong quy trình công nghệ chế tạo
sa chữa đầu máy;

+ Gia công nắn sa, lắp ráp đưc một s chi tiết, cm kết cấu đầu máy đảm bảo yêu cu kỹ thuật;

+ Phát hiện đưc sai sót k thuật, nêu ra đưc cách phòng ngừa và các biện pháp khắc phục các sai sót trong quá trình gia công
chế tạo, sửa chữa đầu máy.

2. Chính trị, đạo đức; Thchất và quốc phòng:

- Chính trị, đạo đc:

+ Trung thực trong học tập và kiểm tra;

+ tính kiên trì, cn thận;

+ ý thc tiết kim trong việc sử dụng vật tư và thi gian;

+ Luôn gi gìn sử dụng đúng các dụng cụ thiết bị đo kiểm tra;

+ Có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp ;

+ tinh thần cầu thị, không ngng học hỏi để nâng cao trình độ;

+ Luôn hp tác tuân th s phân công trong học tập, lao động, thc hành;

+n trọng pháp luật và thực hiện tốt nghĩa vụ, trách nhiệm công dân

- Thể chất, quc phòng :

+ đủ sức khom vic lâu dài theo yêu cầu ca ngh;

+ Vng vàng kiến thc bn tham gia hoạt động quân s phổ thông, sẵn sàng thc hiện nhim vụ bảo vệ Tổ quc.

3. hi vic làm:

Sau khi tốt nghiệp, học sinh hội làm việc trong các sở chế tạo sửa cha đầu máy hoặc các cơ sở cơ khí khác.

II. THỜI GIAN CA KHOÁ HC VÀ THỜI GIAN THC HỌC TỐI THIU

1. Thi gian của khoá học và thời gian thc học ti thiểu:

- Thời gian đào tạo: 02 năm

- Thời gian học tập: 90 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 2550 gi.

- Thi gian ôn, kim tra hết môn và thi tt nghip: 210 gi, (Trong đó thi tt nghiệp: 90 gi)

2. Phân bổ thi gian thc học tối thiểu:

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210 giờ

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 2340 giờ

+ Thời gian học bắt buc: 1880 giờ; Thời gian học tự chọn: 460 giờ

+ Thời gian học thuyết: 874 giờ; Thời gian học thc hành: 1466 giờ

3. Thời gian học văn hoá Trung học ph thông đối với hệ tuyn sinh tốt nghiệp Trung học cơ s: 1200 gi.

(Danh mục các môn học văn hoá ơrung học phổ thông phân b thời gian cho tng môn học theo quy định của Bộ Giáo dục và
Đào tạo trong Chương trình khung giáo dục trung cấp chuyên nghiệp. Vic bố trí trình tự học tập các môn học phải theo logic sư phm,
đm bảo học sinh có thể tiếp thu đưc các kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghề có hiệu quả)

III. DANH MỤC N HC, MÔ ĐUN ĐÀO TO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN.

Mã MH, MĐ

Tên môn hc, mô đun

Thi gian đào tạo (gi)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thc hành

Kim tra

I

Các môn học chung

210

106

87

17

MH 01

Chính tr

30

22

6

2

MH 02

Pháp luật

15

10

4

1

MH 03

Giáo dục thể cht

30

3

24

3

MH 04

Tin học

30

13

15

2

MH 05

Ngoại ng

60

30

25

5

MH 06

Giáo dục quốc phòng- An ninh

45

28

13

5

II

Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc

1880

709

1087

84

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

515

290

199

26

MH 07

Vẽ kỹ thuật cơ khí

60

54

2

4

MH 08

Cơ kỹ thuật

60

54

2

4

MH 09

Vật liu và công nghệ cơ khí

60

52

4

4

MH 10

Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo lưng

30

25

3

2

MH 11

Điện kỹ thuật

45

40

2

3

MH 12

Chi tiết máy

30

25

3

2

13

Nguội cơ bản

200

15

180

5

MH 14

Kỹ thuật s

30

25

3

2

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn nghề

1365

419

888

58

15

Cấu tạo sửa chữa động cơ diesel đầu máy

225

68

151

6

16

Cấu tạo sa chữa bộ truyền đng thuỷ lực, bộ phận chạy đầu máy

135

45

85

5

17

Cấu tạo sa chữa bộ truyền đng điện đầu máy

120

36

79

5

18

Bảoỡng, sa cha hệ thống điện đu máy

90

24

62

4

19

Cấu to và sa chữa hệ thống hãm đu máy

180

54

120

6

MH 20

Chế tạo khung giá xe đầu máy.

45

40

3

2

MH 21

Lắp ráp khung v và nội thất ca bin đầu máy

30

25

3

2

MH 22

Lắp ráp động cơ, bộ truyền động và các thiết bị cơ khí

30

25

3

2

MH 23

Lắp ráp các thiết bị điện đầu máy

30

25

3

2

24

Lắp ráp h thống hãm đu máy

60

25

27

8

MH 25

Lắp ráp bộ phận chạy đầu máy

30

25

3

2

MH 26

Pháp luật về đưng sắt

30

25

3

2

27

Thc tập sn xut

360

16

332

12

Tng cộng

2090

820

1173

97

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC

(Nội dung chi tiết Phụ lc m theo)

V.NG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ ĐỂC ĐỊNH CƠNG TRÌNH ĐÀO
TẠO NGH.

1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn; thời gian, phân bố thời gian và chương trình cho môn
học, mô đun đào tạo nghề tự chọn.

1.1. Danh mục và phân bố thi gian n học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

Mã MH, MĐ

Tên môn học, mô đun t chọn

Thi gian đào tạo (gi)

Tng số

Trong đó

thuyết

Thực hành

Kim tra

28

Rèn bn

75

9

61

5

29

tôn

90

12

73

5

30

Kỹ thuật sơn

30

15

12

3

MH 31

Kỹ thuật an toàn.

30

25

3

2

MH 32

Đưng sắt tng thức

30

24

4

2

MH 33

Nhiên liệu dầu m

30

25

3

2

34

Thc hành sa chữa đu máy nâng cao

175

8

161

6

35

Cắt n trên y cắt cơ thy lực

30

5

23

2

36

Cắt n trên y cắt nhiệt t động và n t đng

55

7

46

2

dụ: thể lụa chn các môn học, mô đun tự chọn như sau:

Mã MH, MĐ

Tên môn học, mô đun t chọn

Thi gian đào tạo (gi)

Tng số

Trong đó

thuyết

Thực hành

Kim tra

28

Rèn bn

75

9

61

5

29

tôn

90

12

73

5

30

Kỹ thuật sơn

30

15

12

3

MH 31

Kỹ thuật an toàn.

30

25

3

2

MH 32

Đưng sắt tng thức

30

24

4

2

MH 33

Nhiên liệu dầu m

30

25

3

2

34

Thc hành sa chữa đu máy nâng cao

175

8

161

6

Tổng cộng

460

118

317

25

(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

1.2. ng dẫn xây dng chương trình các môn học, mô đun đào to tự chọn.

- Căn c vào mục tiêu đào to và s vt chất của từng đơn vị để chọn các môn học, đun tự chọn đưa vào chương trình đào tạo cho phù hợp.

- Giáo viên khi thiết kế bài giảng chi tiết từng môn học, đun đào tạo nghề phải căn c vào:

+ Đề ơng chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc.

+ Mục tiêu của tng chương, tng bài học.

+ Các tài liệu tham khảo.

2. ớng dẫn thi tốt nghiệp.

Số TT

Môn thi

nh thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết, vấn đáp, trc nghiệm

Không quá 120 phút

2

Văn hoá THPT đối vi hệ tuyển sinh THCS

Viết, trc nghiệm

Không quá 120 phút

3

Kiến thức, k năng nghề:

- thuyết nghề:

+ Lắp ráp đầu máy

+ Cấu tạo và sửa chữa đầu máy

 

Viết, vấn đáp, trc nghiệm

 

Không quá 180 phút

- Thc hành ngh:

+ Lp p và sửa chữa

đầu máy.

Bài thi thc hành

Không quá 24h

3. Hướng dn xác đnh thi gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (đưc bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt
được mục tiêu giáo dc toàn diện:

- Cho học sinh tham quan các cơ s chế tạo đầu máy, nghiệp đầu máy vào cuối học kỳ II năm thứ nhất.

- Trước khi thi tốt nghiệp cho học sinh đi kiến tập, m hiu kết cấu và công nghệ chế tạo, bảo dưng đầu máy lại các Nhà máy,
nghiệp đầu máy trong ngành Đưng sắt để hỗ tr việc hệ thống hoá lại kiến thức đã học rèn luyện thêm k năng tay nghề thực hành./.

PHỤ LỤC 7B

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Tên nghề: Công ngh chế tạo và sa cha đầu máy

nghề: 50520207

Trình đ đào to: Cao đẳng nghề

Đi tưng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương;

Số lượng môn học, đun đào tạo: 39

Bằng cấp sau khi tt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề,

I. MC TIÊU ĐÀO TO.

1. Kiến thc, kỹ năng nghề nghiệp:

Chương trình đào tạo nghề Công nghệ chế tạo sa chữa đầu máy, nhm đạo tạo nguồn nhân lực trình độ cao đẳng nghề
về chế tạo, bảo dưng sa chữa đu máy đáp ứng nhu cầu của ngành Đường st và xã hội. Ngưi tt nghip khóa học có khả năng
sau:

- Kiến thc:

+ Có kiến thức cơ bản về Vẽ kỹ thuật cơ khí, Cơ lý thuyết, Sức bền vật liệu, Điện kỹ thuật, Kỹ thuật số, Vật liệu và công nghệ cơ khí,
Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo lường, Chi tiết máy, Tổ chức sản xuất hỗ trợ cho việc tiếp thu kiến thức chuyên môn nghề Công
nghệ chế tạo và sửa chữa đầu máy;

+ Nêu được đầy đủ cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các thiết bị trên đầu máy;

+ Đọc và hiểu được các bản vẽ thiết kế đầu máy, các bản vẽ công nghệ, các yêu cầu kỹ thuật; Yêu cầu kiểm tra;

+ Mô tả được đầy đủ các bước công nghệ cơ bản chế tạo, lắp ráp đầu máy;

+ Nêu được các phương pháp kiểm tra, thử nghiệm khi gia công, sửa chữa, lắp ráp các cụm thiết bị trên đầu máy;

+ Phân biệt được các phương pháp kiểm tra phát hiện hư hỏng, trình tự các bước công việc khi bảo dưỡng, sửa chữa các cụm
thiết bị trên đầu máy.

- Kỹ năng:

+ Đọc thành thạo bản vẽ kỹ thuật cơ khí: bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, sơ đồ điện, sơ đồ hệ thống hãm khí nén, thuỷ lực trên các
loại đầu máy;

+ Thao tác được một số bước cơ bản trong gia công, lắp ráp chi tiết, kết cấu đầu máy đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;

+ Sử dụng thuần thục các dụng cụ đo, các dụng cụ, thiết bị chuyên dùng;

+ Lắp ráp được các thiết bị chủ yếu của hệ thống điện điều khiển, hãm, động cơ, hệ thống truyền động, lên đầu máy đảm bảo yêu
cầu kỹ thuật;

+ Phát hiện được sai sót kỹ thuật, sử dụng biện pháp phòng ngừa và khắc phục trong quá trình gia công, bảo dưỡng, sửa chữa đầu
máy;

+ Thực hiện chuẩn, đúng các bước công việc khi bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị đối với từng loại đầu máy;

+ Tổ chức và hướng dẫn được tổ, nhóm lao động để thực hiện công việc đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an toàn lao động.

2. Chính trị, đạo đức; Thchất và quốc phòng:

- Chính trị, đạo đc:

+ Trung thực trong học tập và kiểm tra;

+ Có tính kiên trì, cẩn thận;

+ Có ý thức tiết kiệm trong việc sử dụng vật tư và thời gian;

+ Luôn giữ gìn và sử dụng đúng các dụng cụ thiết bị đo kiểm tra;

+ Có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp;

+ Có tinh thần cầu thị, không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ;

+ Luôn hợp tác và tuân thủ sự phân công trong học tập, lao động, thực hành;

+ Có tinh thần khiêm tốn, giúp đỡ người khác;

+ Có tinh thần trách nhiệm cao, biết hỗ trợ nhau trong công việc;

+ Tôn trọng pháp luật và thực hiện tốt nghĩa vụ, trách nhiệm công dân.

- Thể chất, quốc phòng:

+ Có đủ sức khoẻ làm việc lâu dài theo yêu cầu của nghề;

+ Vững vàng kiến thức cơ bản và tham gia hoạt động quân sự phổ thông, sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc.

3. hi vic làm:

Sau khi tt nghiệp, ngưi học hội làm vic trong các cơ s chế tạo và sửa cha đầu máy hoặc các cơ sở cơ khí khác.

II. THỜI GIAN CA KHOÁ HC VÀ THỜI GIAN THC HỌC TỐI THIU

1. Thi gian của khoá học và thời gian thc học ti thiểu:

- Thời gian đào tạo: 3 năm.

- Thời gian học tập: 131 tuần.

- Thời gian thực học tối thiểu: 3750 giờ;

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi tốt nghiệp: 300 giờ (Trong đó thi tt nghiệp: 120 giờ);

2. Phân bổ thi gian thc học tối thiểu:

- Thi gian học các môn học chung bắt buộc: 450 gi.

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 3300 giờ.

+ Thời gian học bắt buc: 2655 giờ; Thi gian học tự chn: 645 giờ.

+ Thời gian học thuyết: 1141 giờ; Thời gian học thc hành: 2159 giờ.

III. DANH MỤC MÔN HC, MÔ ĐUN ĐÀO TO BT BUC, THỜI GIAN VÀ PHÂN B THỜI GIAN.

Mã MH, MĐ

Tên môn hc, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tng số

Trong đó

Lý thuyết

Thc hành

Kim tra

I

Các môn học chung

450

220

200

30

MH 01

Chính trị

90

60

24

6

MH 02

Pháp luật

30

21

7

2

MH 03

Giáo dục thể cht

60

4

52

4

MH 04

Tin hc

75

17

54

4

MH 05

Ngoại ngữ

120

60

50

10

MH 06

Giáo dục quốc phòng - An ninh

75

58

13

4

II

Các n hc, mô đun đào to nghbt buc

2655

955

1589

111

II.1

Các môn hc, mô đun k thut sở

610

357

224

29

MH 07

Vẽ kỹ thuật cơ khí

60

52

4

4

MH 08

thuyết

45

38

4

3

MH 09

Sức bn vật liệu

45

39

4

2

MH 10

Vật liệu công nghệ cơ khí

60

52

4

4

MH 11

Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo lưng

30

25

3

2

MH 12

Điện kỹ thuật

45

40

2

3

MĐ 13

Chi tiết máy

50

30

18

2

MH 14

Tổ chc quảnsản xuất

30

26

2

2

MĐ 15

Nguội bản

200

15

180

5

MH 16

Kỹ thuật số

45

40

3

2

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn nghề

2045

598

1365

82

MĐ 17

Công nghệ chế tạo chi tiết

135

35

94

6

MĐ 18

s vẽ và thiết kế trên máy tính

30

9

19

2

MĐ 19

Cấu to và sửa cha động cơ diesel đu máy

330

81

241

8

MĐ 20

Cấu to và sửa cha bộ truyền động thuỷ lực, bộ phận chạy đầu máy

220

52

160

8

MĐ 21

Cấu to và sửa cha bộ truyền động điện đầu máy

255

60

187

8

MĐ 22

Bảo dưng, sa chữa hệ thng điện đầu máy

110

30

72

8

MĐ 23

Cấu to và sửa cha hệ thống m đầu máy

220

63

149

8

MH 24

Chế tạo khung giá xe đầu máy.

60

52

4

4

MH 25

Lắp p khung vỏ và ni tht ca bin đầu máy

45

39

4

2

MH 26

Lắp ráp đng cơ, bộ truyền động và các thiết bị cơ khí

45

39

4

2

MH 27

Lắp ráp các thiết bị điện đầu máy

45

36

7

2

MĐ 28

Lắp ráp h thống hãm đầu máy

75

36

31

8

MH 29

Lắp ráp bộ phận chy đầu máy

45

39

4

2

MH 30

Pháp luật về đưng sắt

30

25

3

2

MĐ 31

Thc tp sn xuất

400

2

386

12

Tổng cộng

3105

1158

1809

138

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC.

(Nội dung chi tiết Ph lục kèm theo).

V. HƯỚNG DẪN SỬ DNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐCAO ĐẲNG NGHỀ ĐỂ XÁC ĐNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO
TẠO NGH.

1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn; thời gian, phân bố thời gian và chương trình cho
môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

1.1.Danh mục và phân bố thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

Mã MH, MĐ

n môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

thuyết

Thc hành

Kim tra

32

Rèn bn

75

9

61

5

33

tôn

90

12

73

5

34

Kỹ thuật sơn

30

15

12

3

MH 35

Kỹ thuật an toàn.

30

25

3

2

MH 36

Đưng sắt tng thức

30

26

2

2

MH 37

Nhiên liệu dầu m

30

26

2

2

38

Th nghiệm đầu máy

95

27

62

6

39

Thc hành sa chữa đu y nâng cao

265

4

253

8

40

Cắt n trên y cắt cơ và thy lc

30

5

23

2

41

Cắt n trên y cắt nhit t đng và n t động

55

7

46

2

(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

dụ: thể la chn các môn học, mô đun tự chọn như sau:

Mã MH, MĐ

n môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

thuyết

Thc hành

Kim tra

32

Rèn bn

75

9

61

5

33

tôn

90

12

73

5

34

Kỹ thuật sơn

30

15

12

3

MH 35

Kỹ thuật an toàn.

30

25

3

2

MH 36

Đưng sắt tng thức

30

26

2

2

MH 37

Nhiên liệu dầu m

30

26

2

2

38

Th nghiệm đầu máy

95

27

62

6

39

Thc hành sa chữa đu y nâng cao

265

4

253

8

Tổng cộng

645

144

468

33

1.2. Hưng dẫn xây dng cơng trình các môn học, đun đào tạo ngh tự chọn.

- Căn cứ vào mc tiêu đào tạo cơ s vật chất của tng đơn vị để chọn các môn học, đun tự chọn đưa vào chương trình đào tạo
ch
o phù hợp.

- Giáo viên khi thiết kế i giảng chi tiết tng n hc, mô đun đào to nghề phải căn c vào:

+ Đề ơng chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo nghề bt buộc.

+ Mục tiêu của tng chương, tng bài học.

+ Các tài liệu tham khảo.

2. ớng dẫn thi tốt nghiệp

Số TT

Môn thi

Hình thc thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

2

Kiến thức, k năng nghề:

- thuyết nghề :

+ Lắp ráp đầu máy

+ Cấu tạo, sa chữa đầu máy.

 

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

 

Không quá 180 phút

- Thc hành nghề :

+ Lắp rápsửa chữa đầu máy

 

Bài thi thực hành

 

Không quá 24 giờ

3. Hướng dn xác đnh thi gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoi khóa (đưc bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt
được mục tiêu giáo dục toàn diện:

- Cho học viên tham quan c cơ s chế to và bảo ỡng, sa cha đu máy vào cui hc k I, học kì II năm th hai.

- Trưc khi thi tt nghiệp cho hc viên đi kiến tập, tìm hiểu kết cấu các công nghệ chế tạo, bảo dưng, sa chữa đầu máy tại Nhà
máy, nghiệp đầu máy để h tr việc h thống hoá lại kiến thức đã học, rèn luyện kỹ năng tay nghề thực hành nghề./.

PHỤ LỤC 8

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ, CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ CHO NGHỀ
” XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG BỘ”
(Ban hành kèm theo Thông tư số 22/2009/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 6 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

PHỤ LỤC 8A

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Tên nghề: Xây dựng Cầu đường bộ

Mã nghề: 40580303

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương;

(Tốt nghiệp Trung học cơ sở thì học thêm phần văn hóa Trung học phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo);

Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 32

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề;

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1. Kiến thức và kỹ năng nghề:

- Kiến thức

+ Nhằm đào tạo cho học sinh biết được các phương pháp thi công Cầu đường bộ;

+ Trình bày được đặc điểm cấu tạo các cấu kiện công trình Cầu đường bộ;

+ Biết tổ chức vị trí làm việc đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường và đạt năng suất cao.

- Kỹ năng:

+ Sử dụng được một số dụng cụ và công cụ thi công Cầu đường bộ;

+ Thi công được các loại nền đường, mặt đường;

+ Có khả năng kèm cặp thợ bậc thấp;

+ Có khả năng làm việc khả năng tự độc lập, có học tập, hoặc học lên trình độ cao hơn để hoàn thành tốt nhiệm vụ thuộc phạm vi
nghề nghiệp của mình.

2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng:

- Chính trị, đạo đức:

+ Có nhận thức đúng về chủ nghĩa Mác - Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước trong cách
mạng giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội; hiểu biết Hiến pháp, Pháp luật; có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, lòng yêu
nghề và tinh thần trách nhiệm cao trong công tác; có sức khỏe, ý thức tổ chức kỷ luật và tác phong công nghiệp.

- Thể chất, quốc phòng:

+ Trang bị cho người học các kiến thức, kỹ năng cơ bản về thể dục thể thao, biết cách áp dụng vào việc tăng cường và bảo vệ sức
khỏe;

+ Giáo dục cho người học lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, những hiểu biết cần thiết về quốc phòng toàn dân và lực lượng vũ
trang nhân dân, xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa;

+ Trang bị cho người học một số kiến thức kỹ năng quân sự cần thiết làm cơ sở để học sinh thực hiện nhiệm vụ quân sự trong
nhà trường, vận dụng nghề nghiệp chuyên môn phục vụ Quốc phòng và sẵn sàng tham gia lực lượng vũ trang bảo vệ Tổ quốc;

+ Thực hiện rèn luyện một số kỹ năng quân sự cần thiết, rèn luyện tác phong, nếp sống tập thể có kỷ luật, góp phần vào thực hiện
các mục tiêu đào tạo toàn diện của nhà trường.

3. Cơ hội việc làm:

Khi tốt nghiệp ra trường là kỹ thuật viên thi công cầu đường ở các doanh nghiệp quốc doanh hoặc các thành phần kinh tế khác; tham
gia các đội xây dựng mới hoặc duy tu, bảo dưỡng công trình cầu đường bộ.

II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU.

1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian đào tạo: 2 năm

- Thời gian học tập: 90 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 2550 giờ

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học/mô đun và thi tốt nghiệp: 180 giờ

(Trong đó thi tốt nghiệp: 60 giờ)

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210 giờ

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 2340 giờ

+ Thời gian học bắt buộc: 1860 giờ; Thời gian học tự chọn: 480 giờ

+ Thời gian học lý thuyết: 595giờ; Thời gian học thực hành: 1265 giờ

III. DANH MỤC CÁC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN.

Mã MH, MĐ

n môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

thuyết

Thc hành

Kim tra

I

Các môn học chung

210

106

87

17

MH 01

Chính trị

30

22

6

2

MH 02

Pháp luật

15

10

4

1

MH 03

Giáo dục thể chất

30

3

24

3

MH 04

Giáo dục quốc phòng-An ninh

45

28

13

4

MH 05

Tin học

30

13

15

2

MH 06

Ngoại ngữ

60

30

25

5

II

Các mô đun đào tạo nghề bắt buộc

1860

551

1204

105

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

600

318

240

42

MH 07

Vẽ kỹ thuật công trình

60

24

30

6

MH 08

Cơ lý thuyết

45

27

15

3

MH 09

Sức bền vật liệu

45

27

15

3

MH 10

An toàn lao động

30

28

0

2

MH 11

Vật liệu xây dựng

60

26

30

4

MH 12

Cơ kết cấu

45

27

15

3

MH 13

Kết cấu công trình

60

26

30

4

MH 14

Địa chất – Cơ học đất

45

27

15

3

MH 15

Nền và Móng

45

27

15

3

MH 16

Thủy lực - Thủy văn

45

27

15

3

MH 17

Bảo vệ môi trường

30

28

0

2

MH 18

Máy xây dựng

90

24

60

6

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn nghề

1260

233

964

63

MH 19

Tổng quan Cầu - Đường bộ

45

28

15

2

MĐ 20

Trắc địa

185

45

128

12

MĐ 21

Thi công nền đường

150

30

112

8

MĐ 22

Thi công mặt đường

150

30

114

6

MĐ 23

Thi công hệ thống thoát nước

110

30

76

4

MĐ 24

Thi công móng, mố, trụ cầu

140

30

100

10

MĐ 25

Thi công cầu kết cấu nhịp giản đơn

150

30

107

13

MĐ 26

Thí nghiệm Vật liệu xây dựng

45

05

36

4

MĐ 27

Thí nghiệm Cơ học đất

45

05

36

4

MĐ 28

Thực tập nghề nghiệp xây dựng cầu, đường bộ 1

240

 

240

 

 

Tổng cộng

2070

761

1204

105

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT BUỘC.

(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ

1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô-đun đào tạo tự chọn; thời gian, phân bổ thời gian và đề cương chi tiết cho môn
học, mô đun đào tạo nghề tự chọn.

1.1. Danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn và phân bổ thời gian:

Mã MH, MĐ

n môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

thuyết

Thc hành

Kim tra

MH 29

Autocad

45

12

30

3

MĐ 30

Kỹ thuật kích kéo

165

45

117

3

MĐ 31

Kỹ thuật hàn sắt

120

30

83

7

MĐ 32

Thực tập tay nghề cơ bản

160

36

92

32

 

Tổng cộng:

490

123

322

45

1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn.

- Thời gian, nội dung của các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn do trường tự xây dựng sẽ được xác định căn cứ vào mục tiêu
đào tạo và yêu cầu đặc thù của nghề, nghề hoặc vùng miền;

- Thời gian, nội dung của các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn do trường lựa chọn theo kiến nghị trong chương trình khung
cần tuân thủ theo quy định đã có trong chương trình khung.

2.Hướng dẫn thi tốt nghiệp.

 

Số TT

Môn thi

Hình thc thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

2

Văn hóa THPT đối với hệ tuyển sinh THCS

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

3

Kiến thức, kỹ năng nghề

 

 

- Lý thuyết nghề

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm (Kiến thức chuyên môn cầu, đường bộ)

Không quá 180 phút

- Thực hành nghề

Bài thực hành (Thực hành thí nghiệm, thi công cầu, đường bộ, thực hành trắc địa)

Không quá 24 giờ

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khoá (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt
được mục tiêu giáo dục toàn diện).

- Để học sinh có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, trường có thể bố trí tham quan một số cơ sở sản xuất, kinh doanh
phù hợp với nghề đào tạo;

- Thời gian tham quan được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá.

4. Các chú ý khác.

Khi các trường thiết kế hoặc lựa chọn xong các môn học/mô đun tự chọn, có thể xếp sắp lại mã môn học/mô đun trong chương trình
đào tạo của trường mình để dễ theo dõi và quản lý./.

PHỤ LỤC 8B

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Tên nghề: Xây dựng Cầu Đường bộ

Mã nghề: 50580303

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương;

Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 46

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề;

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1. Kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp:

- Kiến thức:

+ Nhằm đào tạo cho sinh viên biết được các phương pháp thi công Cầu đường Bộ;

+ Trình bày được đặc điểm cấu tạo các cấu kiện công trình Cầu đường bộ;

+ Giải thích được quy trình công nghệ thi công Cầu đường bộ;

+ Biết tổ chức công việc đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường và đạt năng suất cao.

- Kỹ năng:

+ Sử dụng được các dụng cụ, máy móc trắc địa và một số thiết bị phục vụ cho công tác thi công Cầu đường bộ;

+ Thi công được các loại nền đường, mặt đường;

+ Thi công được móng, mố, trụ và kết cấu phần trên cầu;

+ Có khả năng hướng dẫn, kèm cặp thợ bậc thấp;

+ Có khả năng làm việc độc lập, biết tổ chức làm việc theo nhóm; có khả năng tự học tập, nghiên cứu, hoặc học lên trình độ cao
hơn để hoàn thành tốt nhiệm vụ thuộc phạm vi nghề nghiệp của mình.

2. Chính trị, đạo đức, Thể chất và quốc phòng:

- Chính trị, đạo đức:

+ Có nhận thức đúng về chủ nghĩa Mác - Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước trong cách
mạng giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội;

+ Hiểu biết Hiến pháp, Pháp luật; có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, lòng yêu nghề và tinh thần trách nhiệm cao trong công tác;
có sức khỏe, ý thức tổ chức kỷ luật và tác phong công nghiệp.

- Thể chất, quốc phòng:

+ Trang bị cho người học các kiến thức, kỹ năng cơ bản về thể dục thể thao, biết cách áp dụng vào việc tăng cường và bảo vệ sức
khỏe;

+ Giáo dục cho người học lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, những hiểu biết cần thiết về quốc phòng toàn dân và lực lượng vũ
trang nhân dân, xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa;

+ Trang bị cho người học một số kiến thức kỹ năng quân sự cần thiết làm cơ sở để sinh viên thực hiện nhiệm vụ quân sự trong
nhà trường, vận dụng nghề nghiệp chuyên môn phục vụ Quốc phòng và sẵn sàng tham gia lực lượng vũ trang bảo vệ Tổ quốc;

+ Thực hiện rèn luyện một số kỹ năng quân sự cần thiết, rèn luyện tác phong, nếp sống tập thể có kỷ luật, góp phần vào thực hiện
các mục tiêu đào tạo toàn diện của nhà trường;

3. Cơ hội việc làm:

Khi tốt nghiệp ra trường là cán bộ kỹ thuật thi công cầu đường ở các doanh nghiệp quốc doanh hoặc các thành phần kinh tế khác;
có thể phụ trách các đội xây dựng mới hoặc duy tu, bảo dưỡng công trình cầu đường bộ.

II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU

1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian đào tạo: 3 năm

- Thời gian học tập: 131 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 3750giờ

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học/ mô đun và thi tốt nghiệp: 250giờ (Trong đó thi tốt nghiệp: 80giờ).

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 3300giờ

+ Thời gian học bắt buộc: 2640giờ; Thời gian học tự chọn: 660giờ

+ Thời gian học lý thuyết: 789giờ; Thời gian học thực hành: 1851giờ

III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN.

Mã MH, MĐ

n môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

thuyết

Thc hành

Kim tra

I

Các môn học chung

450

220

200

30

MH 01

Chính trị

90

60

24

6

MH 02

Pháp luật

30

21

7

2

MH 03

Giáo dục thể chất

60

4

52

4

MH 04

Giáo dục quốc phòng- An ninh

75

58

13

4

MH 05

Tin học

75

17

54

2

MH 06

Ngoại ngữ

120

60

50

5

II

Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc

2640

732

1766

142

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

600

318

240

42

MH 07

Vẽ kỹ thuật công trình

60

24

30

6

MH 08

Cơ lý thuyết

45

27

15

3

MH 09

Sức bền vật liệu

45

27

15

3

MH 10

An toàn lao động

30

28

0

2

MH 11

Vật liệu xây dựng

60

26

30

4

MH 12

Cơ kết cấu

45

27

15

3

MH 13

Kết cấu công trình

60

26

30

4

MH 14

Địa chất – Cơ học đất

45

27

15

3

MH 15

Nền và Móng

45

27

15

3

MH 16

Thủy lực - Thủy văn

45

27

15

3

MH 17

Bảo vệ môi trường

30

28

0

2

MH 18

Máy xây dựng

90

24

60

6

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn nghề

2040

414

1526

100

MH 19

Tổng quan Cầu - Đường bộ

45

28

15

2

MĐ 20

Trắc địa

185

45

128

12

MĐ 21

Thi công nền đường

150

30

112

8

MĐ 22

Thi công mặt đường

150

30

114

6

MĐ 23

Thi công hệ thống thoát nước

110

30

76

4

MĐ 24

Thi công móng, mố, trụ cầu

140

30

100

10

MĐ 25

Thi công cầu kết cấu nhịp giản đơn

150

30

107

13

MĐ 26

Thí nghiệm Vật liệu xây dựng

45

05

36

4

MĐ 27

Thí nghiệm Cơ học đất

45

05

36

4

MĐ 28

Thực tập nghề nghiệp xây dựng cầu, đường bộ 1

240

 

240

 

MĐ 29

Đo vẽ kiểm định công trình cầu

120

30

76

14

MH 30

Thiết kế hệ thống thoát nước nhỏ

30

24

04

2

MH 31

Thiết kế cầu

90

38

45

7

MH 32

Thiết kế đường

90

39

45

6

MĐ 33

Thi công mặt đường Bê tông xi măng

100

20

75

5

MĐ 34

Thi công cầu kết cấu nhịp lớn

110

30

77

3

MĐ 35

Thực tập nghề nghiệp xây dựng cầu, đường bộ 2

240

 

240

 

 

Tổng cộng:

3090

1182

1766

142

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT BUỘC.

(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo).

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRINH FKHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO NGHỀ.

1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo tự chọn; thời gian, phân bổ thời gian và đề cương chi tiết cho môn
học, mô đun đào tạo nghề tự chọn.

1.1. Danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn.

Mã MH, MĐ

n môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

thuyết

Thc hành

Kim tra

MH 36

Autocad

45

12

30

3

MĐ 37

Kỹ thuật kích kéo

165

45

117

3

MĐ 38

Kỹ thuật hàn sắt

120

30

83

7

MĐ 39

Thực tập tay nghề cơ bản

160

36

92

32

MH 40

Kiểm định sửa chữa cầu

30

28

 

2

MĐ 41

Thi công nền đường qua vùng đất yếu

120

40

72

8

MĐ 42

Thi công mố trụ cầu lắp ghép và cầu dây

110

30

78

12

MH 43

Tổ chức thi công

45

25

15

5

MH 44

Dự toán công trình

30

12

15

3

MĐ 45

Thực tập Khảo sát thiết kế cầu

160

15

135

10

MĐ 46

Thực tập khảo sát thiết kế đường

160

15

113

32

1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn.

- Thời gian, nội dung của các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn do trường tự xây dựng sẽ được xác định căn cứ vào mục tiêu
đào tạo và yêu cầu đặc thù của nghề, nghề hoặc vùng miền;

- Thời gian, nội dung của các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn do trường lựa chọn theo kiến nghị trong chương trình khung
cần tuân thủ theo quy định đã có trong chương trình khung.

Mã MH, MĐ

n môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

thuyết

Thc hành

Kim tra

MH 36

Autocad

45

12

30

3

MĐ 38

Kỹ thuật hàn sắt

120

30

83

7

MĐ 39

Thực tập tay nghề cơ bản

160

36

92

32

MH 40

Kiểm định sửa chữa cầu

30

28

 

2

MĐ 41

Thi công nền đường qua vùng đất yếu

120

40

72

8

MĐ 42

Thi công mố trụ cầu lắp ghép và cầu dây

110

30

78

12

MH 43

Tổ chức thi công

45

25

15

5

MH 44

Dự toán công trình

30

12

15

3

 

Tổng cộng:

660

213

385

72

2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp.

Số TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

2

Kiến thức, kỹ năng nghề

 

 

 

- Lý thuyết nghề

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 180 phút

 

- Thực hành nghề

Bài thực hành

Không quá 24 giờ

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khoá (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt
được mục tiêu giáo dục toàn diện:

- Để sinh viên có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, trường có thể bố trí tham quan một số cơ sở sản xuất, kinh doanh
phù hợp với nghề đào tạo;

- Thời gian tham quan được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá.

4. Các chú ý khác:

Khi các trường thiết kế hoặc lựa chọn xong các môn học/mô đun tự chọn, có thể sắp xếp lại mã môn học/mô đun trong chương trình
đào tạo của trường mình để dễ theo dõi và quản lý./.

PHỤ LỤC 9

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ, CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ CHO NGHỀ
“THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CẦU ĐƯỜNG BỘ”
(Ban hành kèm theo Thông tư số 22/2009/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 6 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)

PHỤ LỤC 9A

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Tên nghề: Thí nghiệm và kiểm tra chất lượng cầu đường bộ

Mã nghề: 40511504

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;

(Tốt nghiệp Trung học cơ sở thì học thêm phần văn hóa phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo);

Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 32

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề,

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghịêp

- Kiến thức:

+ Nhận biết được các bộ phận của cầu đường bộ và đường bộ trên bản vẽ, ngoài hiện trường;

+ Trình bày được các tính chất cơ lý của vật liệu xây dựng cầu đường bộ và đường bộ;

+ Trình bày được các bước thí nghiệm kiểm tra chất lượng vật liệu và hỗn hợp vật liệu xây dựng đường bộ;

+ Tính toán và báo cáo được kết quả thí nghiệm.

- Kỹ năng:

+ Sử dụng thành thạo các dụng cụ và thiết bị để kiểm tra chất lượng đường bộ;

+ Thực hiện được các thí nghiệm kiểm tra chất lượng vật liệu và hỗn hợp vật liệu xây dựng cầu đường bộ;

+ Lập được biểu mẫu và ghi chép chính xác, khoa học các số liệu thí nghiệm;

+ Thực hiện được các công việc của nghề một cách độc lập và ứng dụng được các công nghệ mới vào công việc của nghề;

+ Thực hiện được công tác phòng chống cháy nổ và vệ sinh công nghiệp, vệ sinh môi trường.

2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng

- Chính trị, đạo đức:

+ Nắm được kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn áp dụng của cách mạng Việt Nam;

+ Hiểu biết cơ bản về đường lối, truyền thống và mục đích đấu tranh cũng như hoạt động lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam,
của tổ chức Công đoàn và của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong từng giai đoạn của cách mạng Việt Nam;

+ Vận dụng các kiến thức đã học rèn luyện trở thành người lao động có lý tưởng, phẩm chất chính trị, có ý thức trách nhiệm thực hiện
chủ trương đường lối của Đảng và Pháp luật của Nhà nước; là người làm việc có năng suất chất lượng và ý thức kỷ luật tốt trong các doanh nghiệp.

- Thể chất, quốc phòng:

+ Nắm được kiến thức, kỹ năng cơ bản của một số môn thể dục thể thao từ đó tạo thói quen rèn luyện sức khoẻ;

+ Hiểu được nội dung chính về đường lối xây dựng nền quốc phòng của Đảng, biết được những kiến thức và kỹ năng quân sự cần
thiết để từ đó vận dụng trong công tác bảo vệ cơ quan đơn vị và sẵn sàng tham gia lực lượng vũ trang bảo vệ Tổ quốc.

3. Cơ hội việc làm:

Sau khi tốt nghiệp trung cấp nghề thí nghiệm kiểm tra chất lượng cầu đường bộ sẽ làm nhân viên kỹ thuật trong phòng thí nghiệm,
trong phòng kỹ thuật của công ty, xí nghiệp, hoặc công trường xây dựng cầu đường bộ.

II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU

1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu

- Thời gian khoá học: 1,5 năm

- Thời gian học tập: 68 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 2220 giờ

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học/ mô đun và thi tốt nghiệp: 150 giờ (trong đó thi tốt nghiệp: 30 giờ)

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210 giờ

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 2010 giờ

+ Thời gian học bắt buộc: 1605 giờ ; Thời gian học tự chọn: 405 giờ

+ Thời gian học lý thuyết: 588 giờ ; Thời gian học thực hành: 1422 giờ

III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN.

 

Mã MH, MĐ

n môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

thuyết

Thc hành

Kim tra

I

Các môn học chung

210

106

87

17

MH01

Chính trị

30

22

6

2

MH02

Pháp luật

15

10

4

1

MH03

Giáo dục thể chất

30

3

24

3

MH04

Giáo dục quốc phòng- An ninh

45

28

13

4

MH05

Tin học

30

13

15

2

MH06

Ngoại ngữ

60

30

25

5

II

Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc

1605

449

1095

61

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

405

293

90

22

MH07

Vẽ kỹ thuật

60

45

12

3

MH08

Cơ kỹ thuật

60

45

12

3

MH09

Kỹ thuật điện

45

33

9

3

MH10

An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp

30

20

8

2

MH11

Vật liệu xây dựng

60

45

12

3

MH12

Địa chất – Cơ đất

60

45

12

3

MH13

Thường thức cầu đường

90

60

25

5

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn nghề

1200

156

1005

39

MĐ14

Thí nghiệm đất trong phòng thí nghiệm

160

21

134

5

MĐ15

Thí nghiệm đá

120

18

97

5

MĐ16

Thí nghiệm cát

40

9

29

2

MĐ17

Thí nghiệm xi măng

40

9

29

2

MĐ18

Thí nghiệm bi tum

80

12

64

4

MĐ19

Thí nghiệm nhũ tương

60

9

49

2

MĐ20

Thí nghiệm vữa xi măng

60

9

49

2

MĐ21

Thí nghiệm bê tông xi măng

120

15

101

4

MĐ22

Thí nghiệm bê tông nhựa

140

21

115

4

MĐ23

Thí nghiệm kim loại và mối hàn

60

9

49

2

MĐ24

Thí nghiệm kiểm tra hiện trường xây dựng đường bộ

100

15

81

4

MĐ25

Bảo quản, hiệu chỉnh dụng cụ thí nghiệm

60

9

48

3

MĐ26

Thực tập tay nghề cơ bản thí nghiệm kiểm tra chất lượng đường bộ

160

 

160

 

 

Tổng cộng:

1815

659

1095

61

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC

(Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo).

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO
TẠO NGHỀ

1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo tự chọn; thời gian, phân bổ thời gian cho môn học, mô đun đào tạo
nghề tự chọn.

1.1 Danh mục và phân bổ thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

Mã MH, MĐ

n môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

thuyết

Thc hành

Kim tra

MH27

Quản lý và tổ chức sản xuất

45

40

3

2

MĐ28

Thí nghiệm vải địa kỹ thuật

40

9

29

2

MĐ29

Kiểm tra kết cấu công trình cầu

120

24

92

4

MH31

Xử lý khai thác số liệu

60

45

12

3

MĐ36

Thí nghiệm hỗn hợp vật liệu gia cố chất kết dính vô cơ

60

12

46

2

MĐ37

Thí nghiệm gạch xây và gạch xi măng

80

18

58

4

MĐ38

Thí nghiệm sơn

60

12

46

2

MĐ40

Thực tập nâng cao hiệu quả công việc

120

24

93

3

(Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo).

1.2 Hướng dẫn xây dựng chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

- Căn cứ vào Quyết định số 58/2008/ QĐ-BLĐTBXH ngày 09 tháng 06 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội,
việc phân bổ thời gian cho các môn học và các mô đun đào tạo nghề được quy định như sau:

+ Thời gian dành cho các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc chiếm 70% - 80%, dành cho các môn học, mô đun đào tạo
nghề tự chọn chiếm 20% - 30%;

+ Thời gian giữa lý thuyết và thực hành: Lý thuyết chiếm 15% - 30%, thực hành chiếm 70% - 85%;

- Để đáp ứng thực tế cơ sở vật chất của từng trường cũng như để đáp ứng thị trường lao động của xã hội và địa phương trong
thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước thì các trường phải dạy các môn học và mô đun tự chọn.

- Ví dụ có thể lựa chọn 6 trong số 8 môn học/mô đun có trong danh mục môn học/mô đun lựa chọn ở trên để áp dụng và xây
dựng đề cương chi tiết chương trình đào tạo, cụ thể như sau:

 

Mã MH, MĐ

n môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

thuyết

Thc hành

Kim tra

MH27

Quản lý và tổ chức sản xuất

45

40

3

2

MĐ28

Thí nghiệm vải địa kỹ thuật

40

9

29

2

MĐ36

Thí nghiệm hỗn hợp vật liệu gia cố chất kết dính vô cơ

60

12

46

2

MĐ37

Thí nghiệm gạch xây và gạch xi măng

80

18

58

4

MĐ38

Thí nghiệm sơn

60

12

46

2

MĐ40

Thực tập nâng cao hiệu quả công việc

120

24

93

3

 

Tổng cộng

405

115

275

15

- Các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn có thể được chọn theo bảng danh mục đã nêu ở bảng trên hoặc các trường tự xây
dựng theo các nguyên tắc sau:

+ Số môn học, mô đun và nội dung được chọn phải phù hợp với mục tiêu đào tạo và đặc thù của ngành, nghề hoặc vùng miền;

+ Tổng thời gian của các môn học và mô đun tự chọn không dưới 405 giờ như đã quy định trong chương trình khung;

+ Các môn học và mô đun tự chọn có thể được bố trí học bất cứ thời gian nào trong các học kỳ nhưng phải đảm bảo thời gian và
mối liên hệ giữa các môn.

2 Hướng dẫn thi tốt nghiệp.

Cuối mỗi khoá học, học sinh phải tham gia thi tốt nghiệp các môn sau

Số TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết, vấn đáp hoặc trắc nghiệm

Không quá 120 phút

2

Văn hoá THPT đối với hệ tuyển sinh THCS

Viết, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

3

Kiến thức, kỹ năng nghề

- Lý thuyết nghề

 

Viết, vấn đáp hoặc trắc nghiệm

 

Không quá 180 phút

 

- Thực hành nghề

Bài thi thực hành

Không quá 24 giờ

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khoá (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt
được mục tiêu giáo dục toàn diện).

Để học sinh phát triển toàn diện thì cần tổ chức các hoạt động ngoại khoá xen kẽ trong suốt khoá học như: tổ chức thăm quan di tích
lịch sử, văn hoá ở địa phương; tổ chức thi đấu giao hữu thể thao với các trường bạn cơ quan bạn; tổ chức phổ biến văn bản pháp
luật mới ban hành, thi tìm hiểu luật giao thông./.

4. Các chú ý khác:

- Trong thực tế, một số chỉ tiêu thí nghiệm có thể có nhiều phương pháp thí nghiệm khác nhau. Tuy nhiên trong chương trình khung
này chỉ giới thiệu hoặc hai phương pháp thông dụng, do vậy các trường có thể giảng dạy thêm các phương pháp khác vào thời gian
học Mô đun 26 hoặc vào mô đun tự chọn;

- Thời gian học tập trong kế hoạch đào tạo được thực hiện theo các quy định hiện hành./.

PHỤ LỤC 9B

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Tên nghề: Thí nghiệm và kiểm tra chất lượng cầu đường bộ

Mã nghề: 50511504

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;

Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 38

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề;

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghịêp

- Kiến thức:

+ Nhận biết được các bộ phận của cầu đường bộ và đường bộ trên bản vẽ, ngoài hiện trường;

+ Trình bày được các tính chất cơ lý của vật liệu xây dựng cầu đường bộ và đường bộ;

+ Trình bày được các bước thí nghiệm kiểm tra chất lượng cầu đường bộ và đường bộ;

+ Tính toán và báo cáo được kết quả thí nghiệm và thử nghiệm.

- Kỹ năng:

+ Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị để kiểm tra chất lượng cầu đường bộ và đường bộ;

+ Thực hiện được các thí nghiệm kiểm tra chất lượng cầu đường bộ và đường bộ;

+ Lập được biểu mẫu và ghi chép chính xác, khoa học các số liệu thí nghiệm;

+ Thực hiện được các công việc của nghề một cách độc lập; tổ chức được làm việc theo nhóm và ứng dụng được công nghệ
mới vào công việc của nghề;

+ Giải quyết được các sự cố kỹ thuật tương đối phức tạp trong quá trình thực hiện công việc của nghề;

+ Thực hiện được công tác phòng chống cháy nổ và vệ sinh công nghiệp, vệ sinh môi trường;

+ Hướng dẫn và kèm cặp được thợ bậc thấp.

2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng

- Chính trị, đạo đức.

+ Nắm được kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn áp dụng của cách mạng Việt Nam ;

+ Hiểu biết cơ bản về đường lối, truyền thống và mục đích đấu tranh cũng như hoạt động lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam,
của tổ chức Công đoàn và của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong từng giai đoạn của cách mạng Việt Nam;

+ Vận dụng các kiến thức đã học rèn luyện trở thành người lao động có lý tưởng, phẩm chất chính trị, có ý thức trách nhiệm thực
hiện chủ trương đường lối của Đảng và Pháp luật của Nhà nước; là người làm việc có năng xuất chất lượng và ý thức kỷ luật tốt
trong các doanh nghiệp;

- Thể chất, quốc phòng:

+ Nắm được kiến thức, kỹ năng cơ bản của một số môn thể dục thể thao từ đó tạo thói quen rèn luyện sức khoẻ;

+ Hiểu được nội dung chính về đường lối xây dựng nền quốc phòng của Đảng, biết được những kiến thức và kỹ năng quân sự
cần thiết để từ đó vận dụng trong công tác bảo vệ cơ quan đơn vị và sẵn sàng tham gia lực lượng vũ trang bảo vệ Tổ quốc.

3. Cơ hội việc làm:

Sau khi tốt nghiệp cao đẳng nghề thí nghiệm và kiểm tra chất lượng công trình cầu đường bộ sẽ làm nhân viên kỹ thuật, làm nhóm
trưởng hay tổ trưởng trong phòng thí nghiệm, trong phòng kỹ thuật của công ty, xí nghiệp, hoặc công trường xây dựng cầu đường bộ.

II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU

2. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu

- Thời gian khoá học: 2,5 năm

- Thời gian học tập: 110 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 3340 giờ

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học/mô đun và thi tốt nghiệp: 270 giờ

(Trong đó thi tốt nghiệp: 60 giờ)

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ

- Thời gian học các môn học, mô - đun đào tạo nghề: 2 890 giờ

+ Thời gian học bắt buộc: 2310 giờ; Thời gian học tự chọn: 580 giờ

+ Thời gian học lý thuyết: 778 giờ; Thời gian học thực hành: 2112 giờ

III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN.

Mã MH, MĐ

n môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

thuyết

Thc hành

Kim tra

I

Các môn học chung

450

220

200

30

MH01

Chính trị

90

60

24

6

MH02

Pháp luật

30

21

7

2

MH03

Giáo dục thể chất

60

4

52

4

MH04

Giáo dục quốc phòng- An ninh

75

58

13

4

MH05

Tin học

75

17

54

4

MH06

Ngoại ngữ

120

60

50

10

II

Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc

2310

591

1643

76

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

405

293

90

22

MH07

Vẽ kỹ thuật

60

45

12

3

MH08

Cơ kỹ thuật

60

45

12

3

MH09

Kỹ thuật điện

45

33

9

3

MH10

An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp

30

20

8

2

MH11

Vật liệu xây dựng

60

45

12

3

MH12

Địa chất – Cơ đất

60

45

12

3

MH13

Thường thức cầu đường

90

60

25

5

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn nghề

1905

298

1553

54

MĐ14

Thí nghiệm đất trong phòng thí nghiệm

160

21

134

5

MĐ15

Thí nghiệm đá

120

18

97

5

MĐ16

Thí nghiệm cát

40

9

29

2

MĐ17

Thí nghiệm xi măng

40

9

29

2

MĐ18

Thí nghiệm bi tum

80

12

64

4

MĐ19

Thí nghiệm nhũ tương

60

9

49

2

MĐ20

Thí nghiệm vữa xi măng

60

9

49

2

MĐ21

Thí nghiệm bê tông xi măng

120

15

101

4

MĐ22

Thí nghiệm bê tông nhựa

140

21

115

4

MĐ23

Thí nghiệm kim loại và mối hàn

60

9

49

2

MĐ24

Thí nghiệm kiểm tra hiện trường xây dựng đường bộ

100

15

81

4

MĐ25

Bảo quản, hiệu chỉnh dụng cụ thí nghiệm

60

9

48

3

MĐ26

Thực tập tay nghề cơ bản thí nghiệm kiểm tra chất lượng đường bộ

160

 

160

 

MH27

Quản lý và tổ chức sản xuất

45

40

3

2

MĐ28

Thí nghiệm vải địa kỹ thuật

40

9

29

2

MĐ29

Kiểm tra kết cấu công trình cầu

120

24

92

4

MĐ30

Thử nghiệm cầu bê tông và cầu thép

120

24

92

4

MH31

Xử lý khai thác số liệu

60

45

12

3

MĐ32

Thực tập tay nghề cơ bản kiểm định cầu và quản lý công tác thí nghiệm

320

 

320

 

 

Tổng cộng:

2760

1041

1643

76

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC

(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo).

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ

1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo tự chọn; thời gian, phân bổ thời gian cho môn học, mô đun đào tạo
nghề tự chọn.

1.1 Danh mục và phân bổ thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

 

Mã MH, MĐ

n môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

thuyết

Thc hành

Kim tra

MH33

Tin học ứng dụng

60

30

26

4

MH34

Tiếng Anh chuyên ngành

60

30

26

4

MĐ35

Trắc địa

200

60

135

5

MĐ36

Thí nghiệm hỗn hợp vật liệu gia cố chất kết dính vô cơ

60

12

46

2

MĐ37

Thí nghiệm gạch xây và gạch xi măng

80

18

58

4

MĐ 38

Thí nghiệm sơn

60

12

46

2

MĐ 39

Thử nghiệm cầu treo và cầu dây văng

120

24

92

4

MĐ 40

Thực tập nâng cao hiệu quả công việc

120

24

93

3

(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo).

1.2 Hướng dẫn xây dựng chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

- Căn cứ vào Quyết định số 58/2008/ QĐ-BLĐTBXH ngày 09 tháng 06 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội,
việc phân bổ thời gian cho các môn học và các mô đun đào tạo nghề được quy định như sau:

+ Thời gian dành cho các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc chiếm 70% - 80%, dành cho các môn học, mô đun đào tạo nghề
tự chọn chiếm 20% - 30%;

+ Thời gian giữa lý thuyết và thực hành: Lý thuyết chiếm 15% - 30%, thực hành chiếm 70% - 85%;

- Để đáp ứng thực tế cơ sở vật chất của từng trường cũng như để đáp ứng thị trường lao động của xã hội và địa phương trong thời
kỳ côngnghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước thì các trường phải dạy các môn học và mô đun tự chọn.

- Ví dụ có thể lựa chọn 6 trong số 8 môn học/mô đun có trong danh mục môn học/mô đun lựa chọn ở trên để áp dụng và xây dựng
đề cương chi tiết chương trình đào tạo, cụ thể như sau:

 

Mã MH, MĐ

n môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

thuyết

Thc hành

Kim tra

MH33

Tin học ứng dụng

60

30

26

4

MĐ35

Trắc địa

200

60

135

5

MĐ36

Thí nghiệm hỗn hợp vật liệu gia cố chất kết dính vô cơ

60

12

46

2

MĐ37

Thí nghiệm gạch xây và gạch xi măng

80

18

58

4

MĐ 38

Thí nghiệm sơn

60

12

46

2

MĐ 40

Thực tập nâng cao hiệu quả công việc

120

24

93

3

 

Tổng cộng

580

156

404

20

- Các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn có thể được chọn theo bảng danh mục đã nêu ở bảng trên hoặc các trường tự xây
dựng theo các nguyên tắc sau:

+ Số môn học, mô đun và nội dung được chọn phải phù hợp với mục tiêu đào tạo và đặc thù của ngành, nghề hoặc vùng miền;

+ Tổng thời gian của các môn học và mô đun tự chọn không dưới 580 giờ như đã quy định trong chương trình khung;

+ Các môn học và mô đun tự chọn có thể được bố trí học bất cứ thời gian nào trong các học kỳ nhưng phải đảm bảo thời gian và mối
liên hệ giữa các môn.

2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp.

Cuối mỗi khoá học người học phải tham gia thi tốt nghiệp các môn sau:

Số TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết; vấn đáp hoặc trắc nghiệm

Không quá 120 phút

2

Kiến thức, kỹ năng nghề:

- Lý thuyết nghề

- Thực hành nghề

 

-Viết; vấn đáp hoặc trắc nghiệm

-Bài thi thực hành

 

Không quá 180 phút

Không quá 24 giờ

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khoá (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt
được mục tiêu giáo dục toàn diện).

Để sinh viên phát triển toàn diện thì cần tổ chức các hoạt động ngoại khoá xen kẽ trong suốt khoá học như: tổ chức thăm quan di tích
lịch sử, văn hoá ở địa phương; tổ chức thi đấu giao hữu thể thao với các trường bạn cơ quan bạn; tổ chức phổ biến văn bản pháp
luật mới ban hành, thi tìm hiều luật giao thông.

4. Các chú ý khác:

- Trong thực tế, một số chỉ tiêu thí nghiệm có thể có nhiều phương pháp thí nghiệm khác nhau. Tuy nhiên trong chương trình khung
này chỉ giới thiệu một hoặc hai phương pháp thông dụng, do vậy các trường có thể giảng dạy thêm các phương pháp khác vào thời
gian học Mô đun 26, Mô đun 32 hoặc vào mô đun tự chọn;

- Thời gian học tập trong kế hoach đào tạo được thựchiện theo các quy định hiện hành;

- Mỗi năm được chia làm hai học kỳ, thời gian học tập một kỳ ít nhất là 19 tuần./.

PHỤ LỤC 10

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ, CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ CHO NGHỀ
“SỬA CHỮA THIẾT BỊ CHẾ BIẾN DẦU KHÍ”
(Ban hành kèm theo Thông tư số 22/2009/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 6 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

PHỤ LỤC 10A

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Tên nghề: Sa cha thiết bị chế biến Dầu khí

nghề: 40520223

Trình đ đào to: Trung cấp nghề

Đi tưng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;

(Tốt nghip Trung học cơ sở thì học thêm phn văn hóa phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và đào to);

Số lượng môn học, đun đào tạo: 26

Bằng cấp sau khi tt nghiệp: Bằng tt nghiệp trung cấp ngh;

I. MC TIÊU ĐÀO TO

1. Kiến thc, kỹ năng nghề nghip

- Kiến thc :

+ Trình bày đưc nguyên cấu tạo, nguyên hoạt động và phm vi ng dụng của các thiết bị chế biến dầu khí như: thiết bị tách,
các loi máy bơm, máy nén, van, gia nhiệt, thiết b trao đi nhiệt, lò hơi, tuabin, động cơ đt trong;

+ Phân ch đưc các qui trình tháo lắp, kim tra, bo dưng sa chữa các thiết bị chế biến dầu khí từ tiểu tu đến trung tu;

+ Trình y đưc qui trình vận hành các máy gia công khí như: máy tiện, máy cưa, máy khoan, máy mài, máy mài dng cụ;

+ Trình y đưc qui trình sa cha các chi tiết n c chi tiết dạng trục, các chi tiết dạng lỗ bằng các phương pháp gia công cơ khí
như: nguội, tiện, khoan, hàn, gò;

+ tả đưc kỹ thuật đấu nối các loại dây điện, cầu dao, cầu chì, Áp tô t. Cách s dụng, phát hiện sa cha mt s dụng
c đo như: Volt kế, ampere kế, Watt kế, đồng hồ vạn năng, kìm, kéo, relay, contactor;

+ Giải thích đưc nhng dấu hiệu hỏng, qui trình kiểm tra, sa cha, thay thế các chi tiết, cm chi tiết;

+ Phân tích các đc tính kỹ thuật, so sánh đưc các thông số k thuật ca các chi tiết, cụm chi tiết; ch ra đưc các chi tiết, cm chi
tiết thể thay thế ơng đương;

+ Chỉ ra đưc các nguyên tắc an toàn x lý đưc các sự cố trong trong quá trình bảo dưỡng và sửa cha thiết bị chế biến Dầu khí;

S dụng các thiết bị an toàn trong ngh; đm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp và phòng chng cháy nổ.

- Kỹ ng :

+ Vận hành đưc các thiết bị chế biến du khí như: thiết bị tách, các loại máy bơm, máy nén, van, gia nhit, thiết b trao đổi nhiệt,
hơi, tuabin, động cơ đốt trong;

+ Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưng sửa chữa được các thiết b chế biến dầu khí từ tiểu tu đến trung tu;

+ Vận hành đưc các máy gia công cơ khí như: máy tiện, máy cưa, máy khoan, máy mài, máy mài dụng cụ;

+ Sửa cha đưc các chi tiết như các chi tiết dạng trục, các chi tiết dạng lỗ bằng các phương pháp gia công cơ khí như: nguội, tiện,
khoan, hàn, gò;

+ Đấu nối đưc các loi y điện, cầu dao, cầu chì, Áp tô mát; S dng, phát hiện sửa chữa đưc mt số dụng cụ đo như:
Volt kế, ampere kế, Watt kế, đồng hvạn năng, kìm, kéo, relay, contactor;

+ Giải quyết đưc nhng hỏng; vạch ra đưc qui trình sửa chữa; sa chữa đưc c hư hỏng thông thưng c phần điện
phần cơ. Thay thế đưc các chi tiết bị hỏng;

+ Chỉ ra đưc các nguyên tắc an toàn x lý đưc các sự cố trong trong quá trình bảo dưỡng và sửa cha thiết bị chế biến Dầu khí;

+ S dụng các thiết bị an toàn đúng k thuật; đảm bảo an toàn vệ sinh công nghip phòng chống cháy nổ.

2. Chính trị, đạo đc; Thể chất và quốc phòng

- Chính tr đo đc

+ Có lòng u c, yêu Chủ nghĩa hội, trung thành với sự nghiệp cách mng của Đảng và li ích ca đấtc;

+ Có tinh thn trách nhiệm trước công việc đưc giao, ý thc thc bo vệ y móc thiết bị, dụng cụ lao động và tài sản chung;

+ Có phm chất đo đc, tư duy khoa hc, năng động sáng tạo, ý thức cộng đồng tác phong công nghiệp.

- Thể cht và quc phòng

+ Đủ sc khỏe theo tiêu chun ca Bộ Y tế;

+ hiu biết về các phương pháp rèn luyện thể cht;

+ Hiểu biết những kiến thức kỹ năng cn thiết trong chương trình giáo dc quốc phòng;

+ Có ý thức t chức kỷ lut tinh thn cnh giác cách mng, sẵn sàng thực hin nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

3. hi vic làm

Sau khi tt nghiệp sinh viên thể làm việc đưc trong các nhà máy lọc hoá dầu, nhà máy hoá cht, nhà máy đin của Tập đn
dầu khí Vit Nam và nước ngoài cũng như các nhà máy có các thiết bị liên quan.

II. THỜI GIAN CA KHÓA HC VÀ THỜI GIAN THỰC HC TỐI THIỂU

1. Thi gian của khoá học và thời gian thc học ti thiểu:

- Thời gian đào tạo: 3 năm

- Thời gian học tập: 131 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: giờ

- Thời gian ôn, kim tra hết môn và thi tốt nghiệp: 148 giờ (Trong đó thi tốt nghip: 30 giờ; thời gian kim tra: 118 giờ)

2. Phân bổ thi gian thc học tối thiểu:

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210 giờ

- Thời gian học các môn hc, mô đun đào tạo nghề: 2375 giờ

+ Thời gian hc bắt buộc: 1865gi; Thi gian học tự chn: 510 gi

+ Thời gian học lý thuyết: 694 giờ; Thời gian học thực hành: 1563 giờ

3. Thời gian học văn hoá Trung học ph thông đối với hệ tuyển sinh tốt nghiệp Trung học cơ s:1200 giờ

(Danh mc c môn học văn hoá Trung học phổ thông phân b thi gian cho tng môn học theo quy định của Bộ Giáo dục và
Đào tạo trong Chương trình khung giáo dục trung cp chuyên nghiệp. Việc bố trí trình tự học tập các môn học phải theo logic sư phm, đm bảo học sinh có thể tiếp thu đưc các kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghề có hiệu quả).

III. DANH MC CÁC N HC; THI GIAN VÀ PN B THỜI GIAN, Đ CƯƠNG CHI TIT CHƯƠNG TRÌNH CỦA TỪNG
N HỌC

 

Mã MH/MĐ

n môn học

Thời gian ca môn học (giờ)

Tổng s

Trong đó

thuyết

Thực hành, Bài tập

Kim tra

I

Các môn học chung

210

106

87

17

MH01

Chính tr

30

22

6

4

MH02

Pháp lut

15

10

4

1

MH03

Giáo dục thể cht

30

3

24

3

MH04

Giáo dục quốc phòng-An ninh

45

28

13

4

MH05

Tin học

30

13

15

2

MH06

Ngoại ng

60

30

25

5

II

Các môn học, đun đào tạo nghề bt buc

1865

598

1179

88

II.1

Các môn hc, mô đun kỹ thuật sở

375

236

110

29

MH07

Vẽ kỹ thuật

90

40

44

6

MH08

Cơ kỹ thuật

75

49

19

7

MH09

Vt liu cơ khí-Công nghệ kim loại

75

68

0

7

MH10

Điện kỹ thuật

60

18

38

4

MH11

Dung sai

45

39

3

3

MH12

An toàn

30

22

6

2

II.2

Các môn học chuyên môn nghề

1490

362

1069

59

MĐ13

Nguội cơ bản

160

26

128

6

MĐ14

Tiện cơ bản

160

32

118

10

MĐ15

Bảo ng, sửa cha nồi hơi

45

35

7

3

MĐ16

Bảo ng, sửa cha tuabin

45

35

7

3

MĐ17

Kỹ thut sa chữa cơ khí

90

62

22

6

MĐ18

Sa cha, bảo ng thiết bị tĩnh

300

76

208

16

MĐ19

Sa cha, bảo ng thiết bị quay

290

66

209

15

MĐ20

Thực tập sản xuất

400

30

370

0

 

Tổng cộng

2075

706

1269

100

IV. CƠNG TRÌNH MÔN HC, MÔ ĐUN ĐÀO TO BẮT BUỘC

(Nội dung chi tiết có phụ lc kèm theo)

V.ỚNG DẪN SỬ DNG CHƯƠNGTRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO
TO NGH

1. ng dn xác định danh mc c môn hc, mô đun đào to nghề tự chn; thi gian, phân bố thi gian và cơng trình cho môn hc,
mô đun ngh tự chọn.

1.1. Danh mc và phân bổ thời gian môn hc, mô đun đào to nghề tự chn

MH/MĐ

Tên môn hc, mô đun tự chọn

Thời gian của môn học (giờ)

Tổng s

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kim tra

MH21

Tổ chc sn xuất

30

28

0

2

MH22

Công nghệ khí nén - Thủy lực

30

29

0

1

MĐ23

Thc tập điện bản

80

8

64

8

MĐ24

bản

80

12

60

8

MĐ25

Hàn cơ bản

80

12

64

4

MĐ26

Bảo dưỡng, sa cha động cơ

120

18

98

4

MĐ27

Bảo dưỡng, sa cha máy nén khí

120

18

98

4

MĐ28

Lp ráp ống công nghệ

120

30

80

10

MĐ29

Kỹ thuật lắp, dỡ giàn giáo

120

30

80

10

MĐ30

Chn đoán và xử lý hư hng của máy

125

15

105

5

1.2. Hưng dn xây dng chương trình môn hc, mô đun đào to nghề tự chọn.

- Căn c o Quyết đnh s 58/2008/ QĐ-BLĐTBXH ngày 09 tháng 06 năm 2008 của Bộ trưng B Lao đng - thương binh
hi, việc phân bổ thời gian cho các môn hc các mô đun đào tạo nghề đưc quy đnh như sau:

+ Thời gian dành cho các môn học, mô đun đào to nghề bt buộc chiếm 70% - 80%, dành cho các môn hc, mô đun đào to nghề tự
chọn chiếm 20% - 30%;

+ Thời gian thi giữa lý thuyết và thc hành: Lý thuyết chiếm 15% - 30%, thc hành chiếm 70% - 85%;

dụ: th lựa chn 6 trong tổng số 10 môn học/mô đun tự chọn trong bảng danh mục các môn học/mô đun tự chọn để áp dụng và
y dng đề cương chi tiết chương trình đào tạo, cụ thể như sau:

MH/MĐ

Tên môn hc, mô đun tự chọn

Thời gian của môn học (giờ)

Tổng s

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kim tra

MH21

Tổ chc sn xuất

30

28

0

2

MĐ22

Thc tập điện bản

80

8

64

8

MĐ23

bản

80

12

60

8

MĐ24

Hàn cơ bản

80

12

64

4

MĐ25

Bảo dưỡng, sa cha động cơ

120

18

98

4

MĐ26

Bảo dưỡng, sa cha máy nén khí

120

18

98

4

 

Tổng cộng

510

96

384

30

(Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo)

- Ban ch nhim y dng chương trình khung Trung cp nghề đã xây dng, ngoài các môn hc/mô đun đào tạo bt buc nêu trong
phn III (74% trong đó lý thuyết chiếm 28%, thc hành chiếm 72%), các cơ s dy ngh th xây dng các môn học/mô đun đào
tạo t chn hoc lựa chọn trong s các môn học/đun đào tạo t chn đưc đề ngh trong chương trình khung phn V mc 1.1.
Thời
gian dành cho các môn học/ đun đào tạo tự chn đưc thiết kế sao cho tng thời gian của các môn hc/mô đun đào to tự
chọn cộng với tng thi gian của các môn học/mô đun đào to bắt buc bng hoặc ln hơn thời gian thực học ti thiểu đã quy định
nhưng không đưc quá thời gian thc hc đã quy định trong kế hoạch đào tạo ca toàn khóa học.

2. ng dn thi tt nghiệp

Số TT

Môn thi

Hình thc thi

Thời gian thi

1

Chính tr

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

2

Văn hoá THPT đối vi hệ tuyển sinh THCS

Viết, trc nghiệm

Không quá 120 phút

3

Kiến thức, k năng ngh:

 

Không quá 180 phút

 

- Lý thuyết ngh

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 180 phút

 

- Thực hành ngh

Bài thi thc hành

Không quá 12h

3. ng dn xác định thời gian và ni dung cho các hot động giáo dc ngoi khóa (được bố trí ngoài thời gian đào to) nhằm đt
đưc mc tiêu giáo dc toàn diện)

- Để hc sinh nhn thc đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, trưng có th b trí tham quan một số s doanh nghiệp đang
sn xut kinh doanh phù hợp vi nghề đào to;

- Thi gian đưc bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khóa.

4. Các chú ý khác

Khi các trường thiết kế hoc la chọn xong các môn học/mô đun tự chọn th sp xếp lại môn học/mô đun trong chương trình
đào to của trưng mình để d theo dõi quản lý./.

PHỤ LỤC 10B

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Tên nghề: Sa cha thiết bị chế biến Dầu khí

nghề: 50520223

Trình độ đào to: Cao đẳng nghề

Đi tưng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;

Số lượng môn học, đun đào tạo: 32

Bằng cấp sau khi tt nghiệp: Bằng tt nghiệp cao đẳng ngh;

I. MC TIÊU ĐÀO TO

1. Kiến thc, kỹ năng nghề nghip

- Kiến thc :

+ Trìnhy đưc nguyên lý cu tạo, nguyên lý hot động và phạm vi ng dụng của các thiết bị chế biến dầu khí như: thiết bị tách,
các loại máy bơm, máy nén, van, lò gia nhiệt, thiết bị trao đi nhiệt, lò hơi, tuabin, động cơ đt trong;

+ Phân tích đưc các qui trình tháo lắp, kiểm tra, bo dưỡng và sửa cha các thiết bị chế biến dầu khí từ tiểu tu, trung tu đến đại tu;

+ Trìnhy đưc qui trình vận hành các máy gia công cơ khí như: máy tiện, máy cưa, máy khoan, máy mài, máy mài dng cụ;

+ Trìnhy đưc qui trình sửa chữa c chi tiết như các chi tiết dạng trục, các chi tiết dạng lỗ, bánh răng, bạc, bằng các phương pháp
gia công cơ khí như: nguội, tiện, khoan, hàn, gò;

+ tả đưc kỹ thuật đấu nối các loi y điện, cầu dao, cu chì, Áp tô mát. Cách sdụng, phát hiện và sa chữa mt số dng cụ
đo như: Volt kế, ampere kế, Watt kế, đồng hồ vạn năng, kìm, kéo, relay, contactor;

+ Giải thích đưc nhng dấu hiệu hỏng, qui trình kim tra, sa chữa, thay thế các chi tiết, cm chi tiết và toàn bộ thiết bị;

+ Phân tích các đc tính kỹ thuật, so sánh đưc c thông skthuật của các chi tiết, cụm chi tiết; chỉ ra đưc các chi tiết, cm chi tiết
có thể thay thế tương đương;

+ Tổ chc t, nhóm trong các hoạt động kim tra, bảo dưng, sửa cha và thay thế cũng như các hoạt đngm hiu công nghệ mới
ca nghề;

+ ng dẫn thợ bc thấp hơn và thợ phụ;

+ Chỉ ra đưc các nguyên tc an toàn và xử lý đưc các sự cố trong trong quá trình bảo dưỡng và sửa cha thiết bị chế biến Dầu khí;

+ Sử dụng các thiết b an toàn trong nghề; đm bảo an toàn vệ sinh công nghip và phòng chống cháy nổ.

- Kỹ năng:

+ Vận hành đưc các thiết bị chế biến dầu khí như: thiết bị tách, các loại máy bơm, máy nén, van, lò gia nhiệt, thiết bị trao đi nhiệt,
lò hơi, tuabin, động cơ đốt trong ;

+ Tháo lp, kim tra, bảo dưng và sửa cha đưc các thiết bị chế biến dầu khí từ tiểu tu, trung tu đến đại tu;

+ Vận hành đưc các máy gia công cơ khí như: máy tiện, máy cưa, máy khoan, máy mài, máy mài dụng cụ;

+ Sửa cha đưc các chi tiết như c chi tiết dạng trục, các chi tiết dạng lỗ, bánh răng, bạc, bằng các phương pháp gia công cơ khí
như: nguội, tiện, khoan, hàn, gò;

+ Đấu nối đưc các loại dây điện, cầu dao, cầu chì, Áp tô mát; Sử dụng, phát hiện và sa chữa đưc một số dụng cụ đo như: Volt
kế, ampere kế, Watt kế, đồng hvạn năng, kìm, kéo, relay, contactor;

+ Giải quyết đưc nhng hỏng; vạch ra đưc qui trình sửa chữa; sửa chữa tốt các hư hỏng thông thưng cả phần đin và phần
cơ. Thay thế đưc các chi tiết, cm chi tiết bị hư hỏng;

+ Tổ chc và điều hành đưc hoạt động của tổ, nhóm bảo dưng, sa chữa; hưng dẫn đưc cho thợ dưi bậc và thợ phụ trong
các công việc;

+ Chỉ ra đưc các nguyên tc an toàn và xử lý đưc các sự cố trong trong quá trình bảo dưỡng và sửa cha thiết bị chế biến Dầu khí;

+ Sử dụng các thiết b an toàn đúng kỹ thuật; đm bo an toàn vệ sinh công nghip và phòng chống cháy nổ.

2. Chính trị, đạo đc; Thể chất và quốc phòng

- Chính tr đo đc :

+ Có lòngu nưc, yêu Chủ nghĩa xã hội, trung thành với sự nghiệp cách mng của Đảng và lợi ích ca đất nưc;

+ tinh thần trách nhiệm trưc công vic đưc giao, có ý thức thức bảo vệ y móc thiết bị, dụng cụ lao động và tài sản chung;

+ phẩm chất đo đc, có tư duy khoa học, năng động sáng tạo, có ý thức cộng đồng và tác phong công nghiệp.

- Thể cht và quc phòng

+ Đủ sc khỏe theo tiêu chun ca Bộ Y tế;

+ hiu biết về các phương pháp rèn luyện thể cht;

+ Hiu biết nhng kiến thc kỹ năng cần thiết trong chương trình giáo dc quốc phòng;

+ ý thức tchức kỷ lut và tinh thần cảnh giác cách mạng, sn sàng thc hin nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

3. Cơ hi vic làm

Sau khi tốt nghiệp sinh viên có thể làm việc đưc trong các nhà máy lọc hoá dầu, nhà máy hoá cht, nhà máy điện của Tập đoàn du
kh
í Việt Nam c ngoài cũng như các nhà máy có các thiết bị liên quan.

II. THỜI GIAN CA KHÓA HC VÀ THỜI GIAN THỰC HC TỐI THIỂU

1. Thi gian của khoá học và thời gian thc học ti thiểu:

- Thời gian đào tạo: 3 năm

- Thời gian học tập: 131 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 3785 gi

- Thời gian ôn, kim tra hết môn và thi tt nghiệp: 203 giờ (Trong đó thi tốt nghip: 30 giờ; thời gian kim tra: 173 giờ)

2. Phân bổ thi gian thc học tối thiểu:

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ

- Thời gian học các môn hc, mô đun đào tạo nghề: 3335 giờ

+ Thời gian hc bắt buộc: 2745 giờ; Thi gian hc tự chn: 590 giờ

+ Thời gian học lý thuyết: 1036 giờ; Thời gian học thực hành: 2126 giờ

III. DANH MC CÁC N HC; THI GIAN VÀ PN B THỜI GIAN, Đ CƯƠNG CHI TIT CHƯƠNG TRÌNH CỦA TỪNG
N HỌC

 

Mã MH/MĐ

Tên môn học, đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thc hành

Kiểm tra

I

Các môn học chung

450

220

200

30

MH 01

Chính trị

90

60

24

6

MH 02

Pháp luật

30

21

7

2

MH 03

Giáo dục thể chất

60

4

52

4

MH 04

Giáo dục quc phòng

75

58

13

4

MH 05

Tin hc

75

17

54

4

MH 06

Ngoại ngữ

120

60

50

10

II

Các môn học, mô đun đào to nghề bắt buộc

2745

922

1696

127

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ s

745

488

205

52

MH07

Vẽ kỹ thut

100

60

34

6

MH08

Auto CAD

70

30

30

10

MH09

học lý thuyết

60

31

25

4

MH10

Sức bền vật liệu

60

25

31

4

MH11

Nguyên chi tiết máy

75

50

20

5

MH12

Vật liệu cơ khí- công nghệ kim loại

75

68

0

7

MH13

Dung sai

45

39

3

3

MH14

Điện kỹ thuật

125

65

56

4

MH15

Thủy lc

60

56

0

4

MH16

An toàn

30

22

6

2

MH17

Nhiệt kỹ thuật

45

42

0

3

II.2

Các môn học chuyên môn ngh

2000

434

1491

75

MĐ18

Nguội bản

160

26

128

6

MĐ19

Tiện cơ bản

240

38

194

8

MĐ20

Bảo dưỡng, sa cha nồi hơi

60

45

10

5

MĐ21

Bảo dưỡng, sa cha tuabin

60

45

10

5

MĐ22

Kỹ thuật sửa cha cơ khí

160

113

35

12

MĐ23

Sửa chữa, bảo dưng thiết bị tĩnh

300

68

217

15

MĐ24

Sửa chữa, bảo dưng thiết bị quay

260

64

181

15

MĐ25

Thc tập sản xut

360

20

336

4

MĐ26

Thc tập tốt nghiệp

400

15

380

5

 

Tổng cộng

3195

1144

1900

151

IV. CƠNG TRÌNH MÔN HC, MÔ ĐUN ĐÀO TO BẮT BUỘC

(Nội dung chi tiết có phụ lc kèm theo)

V.ỚNG DẪN SỬ DNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO
TO NGHỀ

1. ng dn xác định danh mc c môn hc, mô đun đào to nghề tự chn; thi gian, phân bố thi gian và cơng trình cho môn
hc, mô đun ngh tự chọn.

1.1. Danh mục và phân bổ thời gian môn hc, mô đun đào to nghề tự chn

Mã MH/MĐ

Tên môn học, đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thc hành

Kiểm tra

MH27

T chức sản xuất

30

28

0

2

MH28

Công nghệ khí nén - Thủy lực

30

29

0

1

MĐ29

Thực tp điện cơ bản

80

8

64

8

MĐ30

Chn đoán và xử lý hư hng của máy

125

15

105

5

MĐ31

cơ bản

120

21

95

4

MĐ32

Hàn cơ bản

120

21

95

4

MĐ33

Bo dưng, sửa cha động cơ

120

18

88

14

MĐ34

Bo dưng, sửa cha máy nén khí

120

18

88

14

MĐ3

Tiếng Anh chuyên ngành

100

30

64

6

MĐ3

Lắp ráp ống công ngh

120

30

80

10

MĐ3

Kỹ thuật lp, dỡ giàn giáo

120

30

80

10

1.2. Hưng dn xây dng chương trình môn hc, mô đun đào to nghề tự chọn.

+ Căn c vào Quết đnh số 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 09 tháng 06 năm 2008 của Bộ trưng Bộ Lao động - Tơng binh và Xã
hội, vic phân bổ thời gian cho các môn hc và các mô đun đào tạo nghề đưc quy đnh như sau:

+ Thi gian dành cho các môn học, đun đào tạo nghề bắt buộc chiếm 70% - 80%, dành cho các môn hc, mô đun đào tạo ngh
tự chọn chiếm 20% - 30%.

+ Thi gian thi giữa thuyết thực hành: thuyết chiếm 25% - 30%, thc hành chiếm 65% - 75%.

dụ: th lựa chn 6 trong tổng số 11 môn học/mô đun tự chọn trong bảng danh mục các môn học/mô đun tự chọn để áp dụng và
y dng đề cương chi tiết chương trình đào tạo, cụ thể như sau:

Mã MH/MĐ

Tên môn học, đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thc hành

Kiểm tra

MH27

T chức sản xuất

30

28

0

2

MĐ28

Thực tp điện cơ bản

80

8

64

8

MĐ29

cơ bản

120

21

95

4

MĐ30

Hàn cơ bản

120

21

95

4

MĐ31

Bo dưng, sửa cha động cơ

120

18

88

14

MĐ32

Bo dưng, sửa cha máy nén khí

120

18

88

14

 

Tổng cng

590

114

430

46

(Ni dung chi tiết có phụ lc kèm theo)

+ Ban chủ nhim xây dng chương trình khung Trung cp nghề đã xây dựng, ngoài các môn học/mô đun đào tạo bt buộc nêu trong
phn III (78% trong đó lý thuyết chiếm 32%, thực hành chiếm 68%), các cơ sở dy nghề có thể ây dng các môn học/đun đào tạo
tự chọn hoặc la chn trong số các môn hc/mô đun đào to tự chn được đề nghị trong chương trình khung phần V mc

1.1. Thi gian dành cho các môn hc/mô đun đào to tự chọn đưc thiết kế sao cho tổng thời gian của các môn hc/mô đun đào tạo
tự chọn cng với tổng thời gian của các môn học/mô đun đào to bt buộc bằng hoc lớn hơn thi gian thực hc tối thiu đã quy
đnh nhưng không đưc quá thời gian thực hc đã quy định trong kế hoạch đào tọa của toàn khóa học.

2. ng dn thi tt nghiệp

Stt

Môn thi

Hình thc thi

Thi gian thi

1

Chính trị

Viết, vấn đáp, trắc nghim

Không quá 120 phút

2

Kiến thc, k năng nghề:

Viết, vấn đáp, trắc nghim

Không quá 180 phút

 

thuyết ngh

Viết, vấn đáp, trắc nghim

Không quá 180 phút

 

Thực hành nghề

Bài thi thực hành

Không quá 12h

 

* Mô đun tt nghip (tích hợp lý thuyết vi thc hành)

Bài thi thuyết và thực hành

Không quá 12h

3. ng dn xác định thời gian và nội dung cho các hot động giáo dục ngoi khóa (được bố trí ngoài thời gian đào to) nhằm đt
đưc mc tiêu giáo dc toàn diện).

- Đ sinh viên có nhn thức đầy đủ v nghề nghiệp đang theo hc, trường có thể bố trí tham quan một số cơ sở doanh nghip đang
sn xuất kinh doanh phù hợp vi nghề đào to;

- Thi gian đưc bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khóa.

4. Các chú ý khác

Khi các trưng thiết kế hoặc la chọn xong các môn hc/mô đun tchn có thể sp xếp lại mã môn học/mô đun trong chương trình đào tạo ca trưng mình để dễ theo dõi quản lý./.

PHỤ LỤC 11

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ, CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ CHO NGHỀ
“THÍ NGHIỆM CÁC SẢN PHẨM HOÁ DẦU”
(Ban hành kèm theo Thông tư số 22/2009/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 6 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

PHỤ LỤC 11A

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Tên nghề: Thí nghiệm các sản phẩm hóa dầu

Mã nghề: 40511001

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp trung học phổ thông và tương đương;

(Tốt nghiệp Trung học cơ sở thì học thêm phần văn hoá phổ thông theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo);

Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 23

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp trung cấp nghề,

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp

- Kiến thức:

+ Trình bày được những kiến thức cơ bản về lý thuyết hóa học;

+ Mô tả được đặc điểm, tính chất và ứng dụng của các sản phẩm hóa dầu;

+ Mô tả được cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số thiết bị, dụng cụ thí nghiệm các sản phẩm hóa dầu;

+ Trình bày được cơ sở lý thuyết, quy trình thực hiện một số bài thí nghiệm trong chương trình đào tạo nghề thí nghiệm các sản
phẩm hóa dầu;

+ Trình bày được nội quy về an toàn, trang bị bảo hộ lao động và vệ sinh môi trường;

+ Có kiến thức cơ bản về ngoại ngữ và tin học;

+ Trình bày được nội dung cơ bản của luật lao động;

- Kỹ năng:

+ Làm được một số bài thực hành trong chương trình đào tạo nghề thí nghiệm các sản phẩm hóa dầu;

+ Tính toán được kết quả của một số bài thí nghiệm, kiểm tra thành phần, tính chất của các sản phẩm hóa dầu;

+ Sửa chữa, vận hành và bảo quản được một số dụng cụ, thiết bị, hoá chất trong phòng thí nghiệm các sản phẩm hóa dầu;

+ Sử dụng được máy tính trong một số công việc chuyên môn;

+ Dịch được một số tài liệu tiếng Anh chuyên ngành đơn giản;

+ Vận dụng được các kiến thức về an toàn lao động và vệ sinh môi trường vào phòng thí nghiệm các sản phẩm hóa dầu.

2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và Quốc phòng

- Chính trị, đạo đức:

+ Giáo dục cho người học lòng yêu nước, truyền thống dân tộc và sứ mạng lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam. Hiểu biết cơ
bản về chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng; sống và làm việc theo Hiến pháp, Pháp luật, có trách nhiệm với gia đình và xã hội;

+ Có ý thức nghề nghiệp, kỷ luật lao động, có vốn hiểu biết xã hội, vững vàng trong hoạt động nghề nghiệp, đáp ứng đòi hỏi của
thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

- Thể chất, quốc phòng:

+ Có kiến thức và kỹ năng rèn luyện một số môn thể dục, thể thao phổ thông nhằm nâng cao sức khỏe để học tập và và lao động
sản xuất;

+ Có kiến thức và kỹ năng về các bài huấn luyện quân sự, quốc phòng cơ bản đáp ứng yêu cầu thực hiện nghĩa vụ quốc phòng toàn
dân theo quy định của Nhà nước;

3. Cơ hội việc làm:

Hiện nay các sản phẩm của công nghệ hóa dầu đang rất phong phú và đa dạng, nền công nghiệp chế biến dầu mỏ ngày càng phát
triển. Vì vậy người học tốt nghiệp trung cấp nghề “Thí nghiệm các sản phẩm hóa dầu” có rất nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm tại các cơ
sở sản xuất và kinh doanh các sản phẩm hóa dầu.

II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU

1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian khóa học: 1,5 năm

- Thời gian học tập: 68 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 1950 giờ

- Thời gian ôn tập, kiểm tra kết thúc môn học/mô đun và thi tốt nghiệp: 200 giờ

(Trong đó thi tốt nghiệp 40 giờ)

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210 giờ

- Thời gian học các môn học/mô đun (MH/MĐ) đào tạo nghề: 1740 giờ

+ Thời gian học bắt buộc: 1320 giờ; Thời gian học tự chọn: 420 giờ

+ Thời gian học lý thuyết: 292 giờ; Thời gian học thực hành: 1028 giờ

3. Thời gian học văn hoá Trung học phổ thông đối với hệ tuyển sinh tôt nghiệp Trung học cơ sở: 1200 giờ

(Danh mục các môn học văn hoá Trung học phổ thông và phân bổ thời gian cho từng môn học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào
tạo trong Chương trình khung giáo dục trung cấp chuyên nghiệp. Việc bố trí trình tự học tập các môn học phải theo logic sư phạm
đảm bảo học sinh có thể tiếp thu được các kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghề có hiệu quả).

III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN

Mã MH, MĐ

Tên môn học, đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thc hành

Kiểm tra

I

Các môn học chung

210

106

87

17

MH 01

Chính trị

30

22

6

2

MH 02

Pháp luật

15

10

4

1

MH 03

Giáo dục thể chất

30

3

24

3

Mh 04

Giáo dục quốc phòng- An ninh

45

28

13

4

Mh 05

Tin học

30

13

15

2

Mh 06

Ngoại ngữ

60

30

25

5

II

Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc

1320

280

999

41

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

255

136

107

12

MH 07

Hóa vô cơ

45

28

15

2

MH 08

Hóa hữu cơ

45

28

15

2

MH 09

Hóa lý

60

19

39

2

MH 10

Kỹ thuật phòng thí nghiệm

30

14

14

2

MH 11

Hóa phân tích

45

19

24

2

MH 12

An toàn lao động

30

28

0

2

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn nghề

1065

144

892

29

MH 13

Hoá học polime

45

19

24

2

MH 14

Hoá lý polime

45

19

24

2

MH 15

Phân tích công cụ

90

29

58

3

MĐ 16

Tổng hợp hữu cơ - hóa dầu

30

15

13

2

MĐ 17

Thí nghiệm sản phẩm chất dẻo

60

10

48

2

MĐ 18

Thí nghiệm sản phẩm keo dán

45

10

33

2

MĐ 19

Thí nghiệm sản phẩm thuốc nhuộm

45

10

33

2

MĐ 20

Thí nghiệm sản phẩm ure

30

11

17

2

MĐ 21

Thí nghiệm sản phẩm thuốc nổ

30

11

17

2

MĐ 22

Thí nghiệm sản phẩm chất tẩy rửa tổng hợp

45

10

33

2

MĐ 23

Thực tập nghề

600

0

592

8

Tổng cộng

1530

386

1086

58

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC

(Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo)

IV. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO
TẠO NGHỀ

1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo tự chọn; phân bố

thời gian cho các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn.

1.1. Danh mục và phân bố thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

Mã MH, MĐ

Tên môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thc hành

Kiểm tra

MH 24

Kỹ thuật môi trường

30

13

15

2

MH 25

Kỹ thuật đo lường

60

57

 

3

MH 26

Xử lý số liệu thực nghiệm

45

13

30

2

MH 27

Điện kỹ thuật

45

13

30

2

MH28

Kỹ thuật sản xuất ure

60

13

45

2

MH29

Chất tẩy rửa tổng hợp

60

13

45

2

MH 30

Kỹ thuật tổng hợp thuốc nhuộm

60

13

45

2

MH 31

Kỹ thuật sản xuất chất dẻo

60

13

45

2

MH 32

Phương pháp lấy và xử lý mẫu

60

15

45

2

MH 33

Hóa học và độ bền của vật liệu nổ

60

13

45

2

MH 34

Kỹ thuật sản xuất sơn

60

13

45

2

MĐ 35

Công nghệ gia công chất dẻo

75

13

60

2

1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

- Căn cứ Quyết định số 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 09 tháng 6 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, việc
phân bổ thời gian cho các môn học và mô đun đào tạo nghề được quy định như sau:

+ Thời gian dành cho các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc chiếm 70% - 80%, dành cho các môn học, mô đun đào tạo nghề
tự chọn chiếm 20% - 30%;

+ Thời gian giữa lý thuyết và thực hành: Lý thuyết chiến 15% - 30%, thực hành chiếm 70% - 80%.

Bảng dưới đây là một phương án cho chương trình môn học, mô đun đào tạo tự chọn

Mã MH, MĐ

Tên môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thc hành

Kiểm tra

MH 24

Kỹ thuật môi trường

30

13

15

2

MH 26

Xử lý số liệu thực nghiệm

45

13

30

2

MH 27

Điện kỹ thuật

45

15

28

2

MH28

Kỹ thuật sản xuất ure

60

15

43

2

MH29

Chất tẩy rửa tổng hợp

60

15

43

2

MH 30

Kỹ thuật tổng hợp thuốc nhuộm

60

15

43

2

MH 31

Kỹ thuật sản xuất chất dẻo

60

15

43

2

MH 32

Phương pháp lấy và xử lý mẫu

60

15

43

2

Tổng cộng

420

116

288

16

(Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo)

- Ban chủ nhiệm xây dựng chương trình khung trình độ Cao đẳng nghề đã xây dựng, ngoài các môn học/mô đun đào tạo bắt buộc
nêu ở mục III, các cơ sở dạy nghề có thể tự xây dựng các môn học/ mô đun đào tạo tự chọn hoặc lựa chọn trong số các môn học/mô
đun đào tạo tự chọn được đề nghị trong chương trình khung ở phần V mục 1.1. Thời gian dành cho các môn học/mô đun đào tạo
được thiết kế sao cho tổng thời gian của các môn học/mô đun đào tạo tự chọn cộng với tổng thời gian của các môn học/mô đun đào
tạo bắt buộc phải bằng hoặc lớn hơn thời gian thực học tối thiểu đã quy định, nhưng không được vượt quá thời gian thực học đã quy
định trong kế hoạch đào tạo của toàn khoá học.

2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp:

TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

2

Văn hóa THPT đối với hệ tuyển sinh THCS

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 180 phút

3

Kiến thức kỹ năng nghề

 

 

 

- Lý thuyết nghề

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 180 phút

 

- Thực hành nghề

Bài thực hành

Không quá 12 h

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khoá (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt
được mục tiêu giáo dục toàn diện.

- Để người học có được nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học của mình, nhà trường có thể bố trí đi tham quan tại các cơ
sở, doanh nghiệp đang sản xuất, kinh doanh các sản phẩm phù hợp với nghề thí nghiệm các sản phẩm hóa dầu

- Thời gian được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá

4. Các chú ý khác:

Khi các trường thiết kế chương trình, lựa chọn các môn học, mô đun tự chọn, trường có thể sắp xếp lại các môn học, mô đun
trong chương trình đào tạo của trường mình để dễ theo dõi và quản lý./.

PHỤ LỤC 11B

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Tên nghề: Thí nghiệm các sản phẩm hóa dầu

Mã nghề: 50511001

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;

Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 27

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề,

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp

- Kiến thức:

+ Trình bày được những kiến thức cơ bản của các môn học trong chương trình đào tạo nghề thí nghiệm các sản phẩm hóa dầu;

+ Mô tả được đặc điểm, tính chất, ứng dụng và phương pháp tổng hợp các sản phẩm hóa dầu, trong chương trình đào tạo
nghề thí nghiệm các sản phẩm hóa dầu;

+ Trình bày được cơ sở lý thuyết, phương pháp tính toán, quy trình thực hiện các bài thí nghiệm trong chương trình đào tạo
nghề thí nghiệm các sản phẩm hóa dầu;

+ Mô tả được cấu tạo, nguyên lý làm việc của các thiết bị, dụng cụ thí nghiệm các sản phẩm hóa dầu, trong chương trình đào tạo
nghề thí nghiệm các sản phẩm hóa dầu;

+ Trình bày được nội quy về an toàn, trang bị bảo hộ lao động và vệ sinh môi trường;

+ Dịch được một số tài liệu tiếng Anh chuyên ngành;

+ Sử dụng được máy tính trong một số công việc;

+ Có khả năng tiếp tục học tập ở bậc cao hơn;

+ Trình bày được nội dung cơ bản của luật lao động.

- Kỹ năng:

+ Làm được các bài thí nghiệm, xác định được các thông số kỹ thuật của một số sản phẩm trong chương trình đào tạo nghề thí
nghiệm các sản phẩm hóa dầu;

+ Tính toán và xử lý được các số liệu của các bài thực hành trong chương trình đào tạo nghề thí nghiệm các sản phẩm hóa dầu;

+ Giải quyết được các hiện tượng bất thường xảy ra trong quá trình thực hiện các bài thí nghiệm các sản phẩm hóa dầu;

+ Bảo quản, sửa chữa, vận hành và xử lý được các sự cố xảy ra đối với các thiết bị, dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm
các sản phẩm hóa dầu;

+ Tổ chức được các ca, nhóm làm việc theo yêu cầu của cơ sở sản xuất hoặc kinh doanh các sản phẩm hóa dầu;

+ Vận dụng được các kiến thức về ngoại ngữ, tin học, an toàn lao động và vệ sinh môi trường vào nghề thí nghiệm các sản phẩm
hóa dầu;

+ Kèm cặp được tay nghề cho người có bậc học thấp hơn.

2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng

- Chính trị, đạo đức:

+ Giáo dục cho người học lòng yêu nước, truyền thống dân tộc và sứ mạng lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam;

+ Hiểu biết cơ bản về chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng; sống và làm việc theo Hiến pháp, Pháp luật, có trách nhiệm
với gia đình và xã hội;

+ Có ý thức nghề nghiệp, kỷ luật lao động, có vốn hiểu biết xã hội, vững vàng trong hoạt động nghề nghiệp, đáp ứng đòi hỏi của
thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.

- Thể chất, quốc phòng:

+ Có kiến thức và kỹ năng rèn luyện một số môn thể dục, thể thao phổ thông nhằm nâng cao sức khỏe để học tập và và lao động
sản xuất;

+ Có kiến thức và kỹ năng về các bài huấn luyện quân sự, quốc phòng cơ bản đáp ứng yêu cầu thực hiện nghĩa vụ quốc phòng toàn
dân theo quy định của Nhà nước.

3. Cơ hội việc làm

Hiện nay, các sản phẩm của công nghệ hóa dầu đang rất phong phú và đa dạng, nền công nghiệp chế biến dầu mỏ ngày càng phát
triển. Vì vậy người học tốt nghiệp cao đẳng nghề thí nghiệm các sản phẩm hoá dầu có rất nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm tại các cơ
sở sản xuất và kinh doanh các sản phẩm hoá dầu.

II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU

1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu

- Thời gian khoá học: 2,5 năm.

- Thời gian học tập: 108 tuần.

- Thời gian thực học tối thiểu: 2960 giờ.

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học/mô đun và thi tốt nghiệp: 240 giờ (Trong đó thi tốt nghiệp 80 giờ)

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ.

- Thời gian học các môn học/mô đun đào tạo nghề: 2510 giờ.

+ Thời gian học bắt buộc: 2030 giờ; Thời gian học tự chọn: 480 giờ.

+ Thời gian học lý thuyết: 565 giờ; Thời gian học thực hành: 1465 giờ.

III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN

Mã MH, MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thc hành

Kiểm tra

I

Các môn học chung

450

220

200

30

MH 01

Chính trị

90

60

24

6

MH 02

Pháp luật

30

21

7

2

MH 03

Giáo dục thể chất

60

4

52

4

MH 04

Giáo dục quốc phòng-An ninh

75

58

13

4

MH 05

Tin học

75

17

54

4

MH 06

Ngoại ngữ

120

60

50

10

II

Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc

2030

538

1439

53

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

555

319

213

23

MH 07

Hóa vô cơ

60

28

30

2

MH 08

Hóa hữu cơ

75

28

45

2

MH 09

Hóa lý

75

42

30

3

MH 10

Kỹ thuật phòng thí nghiệm

30

13

15

2

MH 11

Hóa phân tích

75

73

0

2

MH 12

Thực hành hóa phân tích

45

0

43

2

MH 13

An toàn lao động

30

28

0

2

MH 14

Điện kỹ thuật

45

28

15

2

MH 15

Cơ kỹ thuật

45

43

0

2

MH 16

Phương pháp phân tích quang phổ

30

8

20

2

MH 17

Kỹ thuật môi trường

45

28

15

2

II. 2

Các môn học, mô đun chuyên môn nghề

1475

219

1226

30

MH 18

Hóa học pôlime

75

28

45

2

MH 19

Hóa lý pôlime

75

43

30

2

MĐ 20

Thí nghiệm sản phẩm chất dẻo

90

30

58

2

MĐ 21

Thí nghiệm sản phẩm keo dán

75

15

58

2

MĐ 22

Thí nghiệm sản phẩm thuốc nhuộm

75

15

58

2

MĐ 23

Thí nghiệm sản phẩm thuốc nổ

45

15

28

2

MĐ 24

Thí nghiệm sản phẩm ure

30

13

15

2

MĐ 25

Thí nghiệm sản phẩm chất tẩy rửa tổng hợp

60

15

43

2

MĐ 26

Tổng hợp hữu cơ - hóa dầu

90

45

43

2

MĐ 27

Thực tập nghề

860

 

848

12

 

Tổng cộng

2480

758

1639

83

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC

(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)10

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỂ XÁC ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ.

1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo tự chọn; phân bố thời gian cho các môn học, mô đun đào tạo nghề
tự chọn.

1.1. Danh mục và phân bố thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

Mã MH, MĐ

Tên môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thc hành

Kiểm tra

MH28

Phân tích điện hóa

75

15

58

2

MH29

Phân tích sắc ký

75

13

60

2

MH30

Xử lý số liệu thực nghiệm

45

13

30

2

MH31

Kỹ thuật đo lường

90

87

0

3

MH32

Kỹ thuật sản xuất chất dẻo

75

28

45

2

MH33

Chất tẩy rửa tổng hợp

60

13

45

2

MH34

Kỹ thuật sản xuất ure

60

13

45

2

MH35

Kỹ thuật tổng hợp thuốc nhuộm

60

13

45

2

MH36

Hóa học và độ bền của vật liệu nổ

60

13

45

2

MH37

Công nghệ gia công chất dẻo

90

28

60

2

MH38

Động học xúc tác

45

13

30

2

MH39

Phương pháp và xử lý mẫu

60

13

45

2

MH40

Kỹ thuật sản xuất sơn

75

28

45

2

MH41

Keo dán tổng hợp

75

28

45

2

MH42

Quản trị doanh nghiệp

45

43

0

2

MH43

Tin học ứng dụng trong hoá học

60

15

43

2

(Nội dung chi tiết có danh mục kèm theo)

1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

- Căn cứ Quyết định số 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 09 tháng 6 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, việc
phân bổ thời gian cho các môn học và mô đun đào tạo nghề được quy định như sau:

+ Thời gian dành cho các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc chiếm 70% - 80%, dành cho các môn học, mô đun đào tạo nghề
tự chọn chiếm 20% - 30%;

+ Thời gian giữa lý thuyết và thực hành: Lý thuyết chiến 15% - 30%, thực hành chiếm 70% - 80%.

Bảng dưới đây là một phương án cho chương trình môn học, mô đun đào tạo tự chọn

Mã MH, MĐ

Tên môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thc hành

Kiểm tra

MH29

Phân tích sắc ký

75

13

60

2

MH30

Xử lý số liệu thực nghiệm

45

13

30

2

MH32

Kỹ thuật sản xuất chất dẻo

75

28

45

2

MH33

Chất tẩy rửa tổng hợp

60

13

45

2

MH34

Kỹ thuật sản xuất urê

60

13

45

2

MH35

Kỹ thuật tổng hợp thuốc nhuộm

60

13

45

2

MH38

Động học xúc tác

45

13

30

2

MH39

Phương pháp lấy và xử lý mẫu

60

15

43

2

Tổng cộng

480

121

343

16

(Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo):

- Ban chủ nhiệm xây dựng chương trình khung trình độ Cao đẳng nghề đã xây dựng, ngoài các môn học/mô đun đào tạo bắt buộc nêu
ở mục III, các cơ sở dạy nghề có thể tự xây dựng các môn học/mô đun đào tạo tự chọn hoặc lựa chọn trong số các môn học/mô đun
đào tạo tự chọn được đề nghị trong chương trình khung ở phần V mục 1.1. Thời gian dành cho các môn học/mô đun đào tạo được
thiết kế sao cho tổng thời gian của các môn học/mô đun đào tạo tự chọn cộng với tổng thời gian của các môn học/mô đun đào tạo
bắt buộc phải bằng hoặc lớn hơn thời gian thực học tối thiểu đã quy định, nhưng không được vượt quá thời gian thực học đã quy
định trong kế hoạch đào tạo của toàn khoá học.

2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp

TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

2

Lý thuyết nghề

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 180 phút

3

Thực hành nghề

Thi thực hành

Không quá 120 giờ

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khoá (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt
được mục tiêu giáo dục toàn diện

Để người học có được nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang học của mình, Nhà trường có thể bố trí đi tham quan tại các cơ sở,
doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh các sản phẩm phù hợp với nghề thí nghiệm các sản phẩm hóa dầu

4. Các chú ý khác

Khi các trường thiết kế chương trình, lựa chọn các môn học, mô đun tự chọn, trường có thể sắp xếp lại các môn học, mô đun
trong chương trình đào tạo của trường mình để dễ theo dõi và quản./.

PHỤ LỤC 12

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ, CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ CHO NGHỀ
“KIỂM NGHIỆM CHẤT LƯỢNG LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM”

(Ban hành kèm theo Thông tư số 22/2009/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 6 năm 2009 ca Bộ trưởng Bộ Lao đng - Thương binh và Xã hội)

PHỤ LỤC 12A

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Tên nghề: Kim nghiệm chất lượngơng thc, thc phm

nghề: 40511501

Trình đ đào to: Trung cấp nghề

Đi tưng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;

(Tốt nghiệp Trung học cơ sở thì học thêm phn văn hóa phổ thông theo quy đnh của Bộ Giáo dục và Đào to);

Số lượng môn học, đun đào tạo: 30

Bằng cấp sau khi tt nghiệp: Bằng tốt nghiệp trung cấp ngh,

I. MC TIÊU ĐÀO TO

Chương trình trung cấp nghề kim nghim chất lưng lương thực, thc phẩm nhm đào tạo ngun nhân lực có chuyên môn phân
tích và đánh giá cht ng của lương thực, thực phm, đáp ứng nhu cầu của xã hội và thị trường lao động, ngưi tốt nghiệp khóa
h
ọc có khả năng:

1. Kiến thc, kỹ năng nghề nghiệp

- Kiến thc:

+ Mô tả đưc nguyên tắc hot động, tính ng công dụng qui trình vận hành của một số máy móc, thiết bị, dụng cụ thông
thưng sử dụng trong phòng kim nghiệm chất lưng lương thực, thc phẩm;

+ Vận dụng đưc những kiến thức v phương pháp phân tích cơ bản; đc tính và sự biến đổi của các tnh phần dinh ng của
ơng thực, thc phm; đặc đim và hoạt động của các loại vi sinh vt để phân tích, đánh giá chất lượng của nguyên liu, bán sản
phẩn và sản phẩm lương thc, thc phm;

+ Vận dụng đưc những kiến thức về các phương pháp lấy mẫu và quản mẫu thử nghiệm để la chọn cách lấy mẫu và quản lý mẫu phù hợp với từng đi ng cần phân tích;

+ Trình y đưc nguyên tắc và trình tự thực hiện quy trình phân tích các chỉ tiêu chất lưng chính (thông dụng, phổ biến) của lương
thc, thực phm đảm bảo chính xác, an toàn, hiệu quả;

+ Phát hiện đưc một s nguyên nhân phổ biến làm sai lệch hoặc làm gim độ chính xác của các kết quả phân tích thưng xảy ra
trong quá trình xác đnh các ch tiêu chất lưng lương thc, thực phẩm.

- Kỹ năng:

+ Lựa chọn chính xác các loại máy móc, thiết bị, dng cụ, hóa chất cần dùng để thực hiện phân tích xác định các chỉ tiêu chất
lưng lương thực, thực phẩm; bố trí, sắp xếp phòng th nghiệm theo đúng yêu cầu về chuyên môn;

+ S dụng đưc các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ để lấy mẫu xác định các ch tiêu theo đúng quy trình vận hành và đm bo an
toàn;

+ Thực hiện xác định đưc các ch tiêu chất ng chính, thông dng và phổ biến của ơng thực, thực phẩm bằng các phương
pháp vật lý, hóa học, hóa và vi sinh theo đúng tiêu chuẩn, trình tự, đm bảo chính xác an toàn; đồng thi đưa ra đưc các
kết lun đánh giá chất lưng các sn phẩm chế biến lương thc, thực phẩm dựa trên các kết quả đã phân tích;

+ Khắc phục đưc một số sự cố thưng xy ra trong quá trình thử nghiệm các chỉ tiêu chất lưng lương thc, thực phẩm.

2. Chính trị, đạo đc; Thể cht và quốc phòng

- Chính trị, đạo đc:

+ Vận dụng những hiểu biết bản v ch nghĩa Mác- nin, tưng Hồ Chí Minh đưng lối của Đng Cộng sản Việt Nam,
truyền thống của dân tộc, giai cấp công nhân Việt Nam vào quá trình rèn luyện bản thân để trthành ngưi lao động mới có phẩm chất
chính trị, có đạo đức và năng lực hoàn thành nhiệm vụ, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghip hoá, hin đại hóa đất nưc;

+ ý thc thc hiện nghiêm túc đưng lối của Đảng, Pháp luật Nhà nước hoàn thành tốtc nhim vụ đưc giao;

+ ý thức chia s kinh nghim, hợp tác trong quá trình làm việc theo tổ, nhóm để nâng cao chất lượng và hiệu quả công vic.
Trung thc, cẩn thận, tỉ mỉ trong quá trình thc hiện thao tác phân tích;

+ Có ý thức tiết kim, bảo vệ dụng cụ, máy c, thiết bị; bảo vệ môi trường sc khỏe cộng đng trong quá trình thực hiện nhim
vụ; đạo đc ơng tâm ngh nghiệp, ý thc tổ chc kỷ luật, tác phong công nghiệp, sc khỏe nhm giúp ngưi học sau
khi tốt nghiệp có khả năng m việc m;

+ tinh thần t học để nâng cao trình độ chuyên môn.

- Thể chất, quc phòng:

+ Vận dụng đưc mt s kiến thc bn về phương pháp tập luyện một số môn thể dục thể thao ph biến vào quá trình tự luyện
tp thành thói quen bo vệ sức khỏe, phát triển thể lc chung thể lực chuyên môn nghề nghiệp;

+ Thực hiện đưc một số kỹ thuật bản của các môn thể dục thể thao phổ biến như: thể dục buổi sáng, điền kinh, xà đơn, xà kép,
bóng chuyền;

+ Trình bày đưc những ni dung chính về xây dựng nền quc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; ý thc làm tốt công tác quốc
phòng, an ninh sở và sẵn sàng tham gia lực ng trang;

+ Thc hiện đưc một s k năng quân sự cần thiết như: đội ngũ, bắn súng vận dụng vào phòng vệ cá nhân và tham gia bảo vệ an
toàn đơn vị, cơ s.

3. hi vic làm

Ngưi bằng tốt nghiệp trung cấp nghề kim nghiệm chất ng ơng thực, thực phẩm có thể m vic tại phòng kiểm nghim của
các Trung tâm kim định chất lưng, Trung tâm y học dự phòng, phòng Kiểm tra chất lưng sản phẩm của các doanh nghiệp chế biến,
bảo quản lương thc, thực phm.

II. THỜI GIAN CA KHÓA HC VÀ THỜI GIAN THC HỌC TỐI THIU

1. Thi gian của khóa học và thời gian thc học ti thiểu

- Thời gian khóa hc: 2m

- Thời gian học tập: 90 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 2550 gi

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học/mô đun thi tốt nghip: 210 gi (Trong đó thi tốt nghiệp: 60 giờ).

2. Phân bổ thi gian thc học tối thiểu

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210 giờ.

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 2340 gi.

+ Thời gian học bắt buộc: 1830 giờ; Thi gian học tự chn: 510 giờ.

+ Thời gian học thuyết: 540 giờ; Thời gian học thc hành: 1290 giờ

3. Thời gian học văn a Trung học ph thông đối vi hệ tuyến sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở: 1200 giờ

(Danh mc c môn học văn a Trung học ph thông và phân bổ thời gian cho từng môn học theo quy đnh của Bộ Giáo dục và Đào
tạo trong Chương trình khung giáo dục trung cấp chuyên nghiệp. Vic bố trí trình tự học tập các môn học phải theo logic sư phm đm
bo học sinh có thể tiếp thu đưc các kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghề có hiệu quả).

III. DANH MỤC MÔN HC, MÔ ĐUN ĐÀO TO BT BUC, THỜI GIAN VÀ PHÂN B THỜI GIAN

Mã MH, MĐ

Tên môn hc, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kim tra

I

Các môn chung

210

106

87

17

MH 01

Chính tr

30

22

6

4

MH 02

Pháp lut

15

10

4

1

MH 03

Giáo dục thể chất

30

3

24

3

MH 04

Giáo dục quốc phòng -An ninh

45

28

13

4

MH 05

Tin học

30

13

15

2

MH 06

Ngoi ngữ

60

30

25

5

II

Các môn học, đun đào to nghề bắt buộc

1830

490

1122

218

II.1

Các môn hc, mô đun kỹ thuật cơ s

585

299

241

45

MH 07

Hoá phân tích

90

42

45

3

MH 08

Máy thiết bị dùng trong phân tích chất ng ơng thực, thực phm

75

29

43

3

MH 09

Hoá sinh

75

37

28

10

MH 10

Vi sinh

75

39

26

10

MH 11

Dinh dưng an toàn thực phẩm

75

40

30

5

MH 12

Kỹ thuật chế biến và bảo quản lương thc, thc phẩm

90

57

24

9

MH 13

Kỹ thuật t chc phòng kim nghiệm

45

27

15

3

MH 14

An toàn lao động trong phòng kiểm nghim

60

28

30

2

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn nghề

1245

191

880

174

15

Lấy mẫu và quản mu

90

28

48

14

16

Kiểm soát điều kin thử nghiệm

60

14

33

13

17

Pha chế hóa chất

60

15

36

9

18

Đánh g chất lượng ơng thc, thc phẩm bằng phương pháp cm quan

60

15

37

8

19

Xác định ch tiêu cht lưng lương thc, thực phm bằng khối lưng

90

15

60

15

20

Xác định ch tiêu cht lưng lương thc, thực phm bằng phương pháp thể tích

105

25

59

21

21

Xác định ch tiêu cht lưng lương thc, thực phm bằng phương pháp vật lý

90

14

63

13

22

Xác định ch tiêu vi sinh của lương thc, thc phẩm

120

25

81

14

23

Xác định ch tiêu chất ng đc trưng của lương thc

120

25

74

21

24

Xác định ch tiêu chất ng đc trưng của nưc dùng trong thc phẩm

90

15

65

10

25

Thực tập tại cơ s

360

0

324

36

 

Tổng cộng

2040

596

1209

235

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC

(Nội dung chi tiếtPhụ lục kèm theo)

V.NG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ ĐỂY DNG CƠNG TRÌNH
ĐÀO TO NGH

1. ớng dẫn xác đnh danh mục các môn học, đun đào tạo ngh tự chọn; thời gian, phân b thi gian và chương trình cho môn
học, đun đào to nghề tự chọn

1.1. Danh mục và phân bổ thi gian n học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

Mã MH, MĐ

Tên môn hc, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kim tra

MĐ 26

Xác định chỉ tiêu chất lượng đặc trưng của bia, rượu, Nưc giải khát

90

15

56

19

MĐ 27

Xác đnh ch tiêu chất ợng đặc trưng của dầu, m

120

20

88

12

MĐ 28

Xác đnh ch tiêu chất ợng đặc trưng của thủy sản, súc sn và sản phẩm chế biến

90

15

65

10

MĐ 29

Xác đnh ch tiêu chất ợng đặc trưng của đưng, nha, sữa, bánh kẹo

90

15

55

20

MĐ 30

Xác đnh ch tiêu chất ợng đặc trưng của rau quả sản phẩm chế biến

120

25

78

17

 

Tổng cộng

510

90

342

78

1.2. Hưng dẫn xây dng cơng trình các môn học, đun đào tạo ngh tự chọn

Thi gian dành cho các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn trong chương trình khung trình đTrung cấp nghề Kim nghiệm chất
lượng lương thực, thc phẩm là 510 giờ, chiếm 21,8% tổng thời gian thc học tối thiểu. Vì vậy, ngoài nội dung chi tiết ca các mô đun
tự chọn mà chương trình khung đã biên son, tùy theo yêu cầu đặc thù của ngành hoặc theo đc điểm của cơ sở chế biến bảo quản
lương thực, thực phm, các trường hoc cơ sở đào tạo nghề có thchọn 5 mô đun mà cơng trình đã giới thiệu; hoc xây dựng
thêm chương trình các môn học, mô đun mới phù hợp đưa vào giảng dạy; hoc có thể chỉ chọn 1 hoặc 2 mô đun chuyên sâu rồi bổ
sung thêm nội dung, thời lượng sao cho tối thiu là 510 giờ (trong đó thực hành ít nhất là 70%) để giảng dy cho các cơ sở chế biến các
sản phẩm lương thc, thc phẩm cụ thể.

2. ớng dẫn thi tốt nghiệp

Thi tt nghiệp thc hiện theo Quy chế thi, kim tra công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy, ban hành kèm theo Quyết
định số 14/2007/QĐ- BLĐTBXH, ngày 24 tháng 5 năm 2007 của B tng Bộ Lao động Tơng binh hi.

Số TT

Môn thi

Hình thc thi

Thi gian thi

1

Chính tr

- Thi viết tự luận

- Thi trắc nghiệm

- Thời gian 120 phút

- Thời gian 60 phút

2

Văn hóa THPT đối với hệ tuyển sinh THCS: Toán, Hóa học, Sinh vật

- Thi viết tự luận

- Thi trắc nghiệm

- Thời gian 120 phút

- Thời gian 60 phút

3

Kiến thức, k năng ngh

 

 

 

- Thi thuyết ngh

- Thi viết (tự luận hoc trc nghiệm)

- Thời gian không quá180 phút

- Thi vấn đáp

- Thời gian cho 1 thí sinh là 40 phút chun bị và 20 phút trả lời.

- Thi thực hành nghề

- Thực hành bài tp kỹ năng tng hp phân tích đánh giá hoàn chnh một chỉ tiêu chất lưng cụ thể của lương thc, thc phm

- Thi gian thi thc hành cho một đề thi từ 4 đến 8 giờ.

3. Hướng dẫn xác đnh thi gian và nội dung cho các hot động giáo dục ngoi khóa (đưc bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt
được mục tiêu giáo dc toàn diện

- Đ đạt đưc mc tiêu giáo dục toàn din, ngoài gi học chính khóa cần tổ chức cho ngưi học tham gia các hoạt động ngoại khóa
như: thể dục thể thao; văn a văn nghệ; các sinh hoạt giao lưu gia các tập thể lớp vi nhau hoặc giao lưu với các đơn vị ngoài
trưng, giao lưu với các doanh nghiệp. Ngoài ra ngưi học th đọc thêm sách báo, tài liệu tham khảo tại thư viện, tham gia các
đt tham quan ngoại do trường hoặc lớp tự tổ chức.

- Nội dung thời gian tổ chức các hoạt động ngoi khóa th tham khảo bảng sau:

Nội dung

Thời gian

1. Thể dục, thể thao

Từ 5 giờ đến 6 gi; Từ 17 giờ đến 18 giờ hàng ngày

2. Văn hoá, văn nghệ

- Các phương tin thông tin đại chúng

- Sinh hot tập thể

 

- Ngoài gi học hàng ngày

- 19 gi đến 21 giờ vào một buổi trong tuần

3. Hoạt động tại thư viện: Ngoài giờ học, sinh viên có thể đến thư viện đc sách và tham khảo tài liệu

Vào tất cả các ngày làm vic trong tuần

4. Vui chơi, giải trí các hot động đoàn thể

Đoàn thanh niên tổ chức các buổi giao lưu, các buổi sinh hoạt vào các tối thứ bảy, chủ nhật

5. Tham quan, dã ngoại

Mỗi học k 1 lần

4. Các chú ý khác

- Chương trình, nội dung chi tiết các môn học chung đưc thc hiện theo chương trình do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành;

- Vi đối ng tuyển sinh tốt nghiệp THCS: ngưi học sẽ phải học tm 01 năm các môn văn a trưc khi học các môn học, mô
đun của nghề. Thời gian học các môn văn hóa là 1200 tiết, gồm các môn học: Toán, Vật lý, Hóa hc, Sinh vật và Tiếng Việt;

- Chương trình khung nghề kiểm nghiệm chấtng lương thc, thc phẩm đưc thiết kế theo hướng liên thông. Khi học xong chương
trình trung cấp nghề nếu đủ điều kin theo quy đnh học liên thông lên trình độ cao đẳng ngh, người học sẽ phải học thêm mt số n
học, mô đun trong thời gian ti thiểu là 01 năm./.

PHỤ LỤC 12B

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Tên nghề: Kim nghiệm chất lượngơng thc, thc phm

nghề: 50511501

Trình đ đào to: Cao đẳng nghề

Đi tưng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;

Số lượng môn học, đun đào tạo: 38

Bằng cấp sau khi tt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề,

I. MC TIÊU ĐÀO TO

Chương trình cao đẳng nghề kim nghiệm chất lưng lương thực, thực phẩm nhằm đào tạo ngun nhân lực có chuyên môn phân
tích và đánh giá cht ng của lương thực, thực phm, đáp ứng nhu cầu của xã hội và thị trường lao động, ngưi tốt nghiệp khóa
học có khả năng:

1. Kiến thc, kỹ năng nghề nghiệp

- Kiến thc:

+ Mô tả đưc nguyên tắc hot động, tính ng công dụng qui trình vận hành, bảo dưng ca một s máy móc, thiết b, dụng cụ
thưng s dụng trong phòng kiểm nghiệm chất lưng lương thc, thc phm;

+ Vận dụng đưc những kiến thức về phương pháp phân tích cơ bản, đc nh và s biến đổi của các thành phần dinh ng ca
lương thc, thc phm, đc đim hoạt động của các loại vi sinh vt để phân tích, đánh giá chất lượng của nguyên liu, bán sản
phẩm và sản phm lương thc, thc phm;

+ Vận dụng đưc những kiến thức về các phương pháp lấy mẫu và quản mẫu thử nghiệm để la chọn cách lấy mẫu và quản lý
mẫu phù hợp với từng đi ng cần phân tích;

+ Giải thích đưc nguyên tắc trình tự thc hiện quy trình xác đnh các chỉ tiêu chất lưng củaơng thực, thực phm;

+ Phát hin đưc các nguyên nhân làm sai lch hoặc làm gim độ chính xác của các kết quả phân tích thưng xảy ra trong quá
trình xác đnh các chỉ tiêu chất lượng ơng thực, thc phm; đề xuất đưc các giải pháp khắc phục, phòng ngừa hoặc phương
án cải tiến;

+ Vận dụng đưc những kiến thc về quản hoạt đng th nghiệm, quản lý chất lưng, tiêu chuẩn hóa đ tham gia xây dựng, duy
trì các thủ tục kim tra, kim nghim chất lưng lương thực, thc phẩm.

- Kỹ năng:

+ La chn chính xác các loại máy móc, thiết bị, dng cụ, hóa chất cần dùng để thực hiện phân tích xác định các chỉ tiêu chất lưng
lương thực, thực phẩm; bố trí, sắp xếp phòng kim nghim theo đúngu cu về chuyên môn;

+ S dụng đưc các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ để lấy mẫu xác định các ch tiêu theo đúng quy trình vận hành và đm bo an
toàn;

+ Thc hin xác định đưc các chỉ tiêu chấtng của lương thc, thực phm bằng các phương pháp vật lý, hóa học, hóa lý và vi sinh
theo đúng tiêu chuẩn, trình tự, đm bảo chính xác và an toàn; đng thi đưa ra đưc các kết lun đánh giá chất lượng c sản phm
chế biến lương thực, thực phm dựa trên các kết quả đã phân tích;

+ Khắc phục kp thời những sự cố thưng xảy ra trong quá trình th nghim; thực hiện đưc các giải pháp phòng nga cải tiến
đ nâng cao hiệu quả công tác;

+ Kiểm soát đưc các hoạt động kiểm tra chất ng lương thực, thc phm nhằm đm bảo sự tuân thủ các thủ tục, tiêu chuẩn hiện
hành.

2. Chính trị, đạo đc; Thể cht và quốc phòng

- Chính trị, đạo đc:

+ Vận dụng những hiểu biết bản v ch nghĩa Mác- nin, tưng Hồ Chí Minh đưng lối của Đng Cộng sản Việt Nam,
truyền thống của dân tộc, giai cấp công nhân Việt Nam vào quá trình rèn luyện bản thân để trthành ngưi lao động mới có phẩm chất
chính trị, có đạo đức và năng lực hoàn thành nhiệm vụ, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghip hóa, hin đại hóa đất nưc;

+ Có ý thức thực hiện nghiêm túc đưng lối của Đảng, Pháp luật của Nhà c và hoàn thành tốt các nhiệm vụ đưc giao;

+ ý thức chia s kinh nghim, hợp tác trong quá trình làm việc theo tổ, nhóm để nâng cao chất lượng và hiệu quả công vic.
Trung thc, cẩn thận, tỉ mỉ trong quá trình thc hiện thao tác phân tích;

+ Có ý thức tiết kim, bảo vệ dụng cụ, máy c, thiết bị; bảo vệ môi trường sc khỏe cộng đng trong quá trình thc hiện nhim
vụ; đạo đc ơng tâm ngh nghiệp, ý thc tổ chc kỷ luật, tác phong công nghiệp, sc khỏe nhm giúp ngưi học sau
khi tốt nghiệp có khả năng m việc m;

+ tinh thần t học để nâng cao trình độ chuyên môn.

- Thể chất, quc phòng:

+ Vận dụng đưc mt s kiến thc bn về phương pháp tập luyn một số môn thể dục thể thao ph biến vào quá trình tự luyện
tp thành thói quen bo vệ sức khỏe, phát triển thể lc chung thể lực chuyên môn nghề nghiệp.

+ Thực hiện đưc một số kỹ thuật bản của các môn thể dục thể thao phổ biến như: thể dục buổi sáng, điền kinh, xà đơn, xà kép,
bóng chuyền;

+ Trình bày đưc những ni dung chính về xây dựng nền quc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; ý thc làm tốt công tác quốc
phòng, an ninh sở và sẵn sàng tham gia lực ng trang.

+ Thực hin đưc một s kỹ năng quân s cần thiết như: đội ngũ, bắn súng, m lu đạn; biết vận dụng vào phòng v nhân
tham gia bo vệ an toàn đơn vị, sở.

3. hi vic làm

Ngưi bng tốt nghiệp cao đẳng nghề kiểm nghiệm cht lưng lương thực, thực phẩm có thể làm vic tại phòng thử nghim của
c Trung m kim định chất lượng, Trung m y học dự phòng; phòng Kiểm tra chất ng sản phẩm của các cơ sở kinh doanh, chế
biến, bảo quản lương thc, thc phm.

II. THỜI GIAN CA KHÓA HC VÀ THỜI GIAN THC HỌC TỐI THIU

1. Thi gian của khóa học và thời gian thc học ti thiểu

- Thời gian khóa hc: 3m

- Thời gian học tập: 131 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 3750 gi

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học/mô đun và thi tốt nghiệp: 400giờ (trong đó thi tốt nghip: 60 giờ).

2. Phân bổ thi gian thc học tối thiểu

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ.

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 3300 giờ.

+ Thời gian học bắt buc: 2640 giờ; Thi gian học tự chn: 660 giờ.

+ Thời gian học thuyết: 800 giờ; Thời gian học thc hành: 1840 giờ

III. DANH MỤC MÔN HC, MÔ ĐUN ĐÀO TO BT BUC, THỜI GIAN VÀ PHÂN B THỜI GIAN

MH,

n môn học, mô đun

Thi gian đào tạo (gi)

Tổng số

Trong đó

thuyết

Thực hành

Kim tra

I

Các môn chung

450

220

200

30

MH 01

Chính tr

90

60

24

6

MH 02

Pháp lut

30

21

7

2

MH 03

Giáo dục thể cht

60

4

52

4

MH 04

Giáo dục quốc phòng

75

58

13

4

MH 05

Tin học

75

17

54

4

MH 06

Ngoại ngữ

120

60

50

10

II

Các môn hc, mô đun đào to nghề bắt buộc

2640

732

1602

306

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

855

435

359

61

MH 07

Hoá phân tích

90

42

45

3

MH 08

Máy thiết b dùng trong phân tích chất lưng ơng thc, thc phm

120

44

73

3

MH 09

Hoá sinh

75

37

28

10

MH 10

Vi sinh

75

39

26

10

MH 11

Dinh dưng an toàn thực phẩm

75

40

30

5

MH 12

K thuật chế biến bo quản lương thc, thc phẩm

90

54

30

6

MH 13

Quản lý chấtng lương thc, thc phẩm

90

39

42

9

MH 14

K thuật tổ chc phòng kiểm nghiệm

45

27

15

3

MH 15

An toàn lao động trong phòng kim nghiệm

60

28

30

2

MH 16

Tiêu chuẩn hóa và tiêu chuẩn chất ng của lương thc, thc phẩm ơng thc, thực phm

75

43

26

6

MH 17

X lý số liệu thực nghiệm trong kim nghiệmơng thc, thc phm

60

42

14

4

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn ngh

1785

297

1243

245

18

Lấy mẫu và quản lý mẫu

90

28

48

14

19

Kim soát điều kiện thử nghiệm

60

14

33

13

20

Pha chế hóa chất

60

15

36

9

21

Đánh giá chất ng ơng thực, thc phẩm bằng phương pháp cảm quan

90

20

60

10

22

Xác định ch tiêu chất lưng lương thc, thc phẩm bng phương pháp khối lưng

90

15

60

15

23

Xác định ch tiêu chất lưng lương thc, thc phẩm bng phương pháp thể tích

105

25

59

21

24

Xác định ch tiêu chất lưng lương thc, thc phẩm bng phương pháp vật lý

90

14

63

13

25

Xác định ch tiêu chất lưng lương thc, thc phẩm bng phương pháp trắc quang

150

23

105

22

26

Xác định ch tiêu chất lưng lương thc, thc phẩm bng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử

120

20

76

24

27

Xác định ch tiêu chất lưng lương thc, thc phẩm bng phương pháp sc ký giy và sắc ký lớp mỏng

80

15

61

4

28

Xác định ch tiêu vi sinh của lương thc, thc phẩm

150

30

111

9

29

Xác định ch tiêu chất lượng đc trưng của lương thc

120

25

74

21

30

Xác định ch tiêu chất lượng đc trưng của nưc dùng trong thc phẩm

120

25

80

15

31

Quản hoạt động th nghiệm

60

28

18

14

32

Thực tập tại cơ sở

400

0

359

41

 

Tổng cộng

3090

952

1802

336

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC

(Ni dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

V. HƯỚNG DẪN S DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỂ XÂY DNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO
TO NGHỀ

1. ớng dẫn xác đnh danh mục các môn học, đun đào tạo ngh tự chọn; thời gian, phân b thi gian và chương trình cho n
học, đun đào to nghề tự chọn

1.1. Danh mục và phân bổ thi gian n học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

MH,

n môn học, mô đun tự chọn

Thi gian đào tạo (gi)

Tổng số

Trong đó

thuyết

Thực hành

Kim tra

33

Xác định ch tiêu cht lưng đc trưng của bia, rưu, nưc giải khát

120

23

71

26

34

Xác định ch tiêu chất lượng đặc trưng ca dầu, m

120

20

88

12

35

Xác định ch tiêu chất lượng đặc trưng của thủy sản, súc sản sản phm chế biến

120

23

83

14

36

Xác định ch tiêu chất lượng đặc trưng của đưng, nha, sa, bánh kẹo

120

23

72

25

37

Xác định ch tiêu chất lượng đặc trưng của rau quả và sản phm chế biến

120

25

78

17

MH 38

Tiếng Anh chuyên ngành

60

30

25

5

 

Tổng cộng

660

144

417

99

1.2. Hưng dẫn xây dng cơng trình các môn học, đun đào tạo ngh tự chọn

- Thời gian dành cho các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn trong chương trình khung trình độ cao đẳng nghề Kim nghiệm cht
ng lương thực, thc phẩm là 660 gi, chiếm 20% tng thi gian thực học tối thiểu;

- vy, ngoài nội dung chi tiết ca các mô đun/môn học tự chọn mà chương trình khung đã biên soạn, tùy theo yêu cầu đặc thù của
ngành hoặc theo đặc đim của cơ sở chế biến bảo quản lương thc, thực phẩm, các trưng hoặc cơ sở đào to nghề có thể chọn
các mô đun/môn hc mà chương trình đã gii thiu; hoc xây dng thêm các môn học, mô đun mới phù hợp đưa vào giảng dạy; hoc
có thể chỉ chọn 1
hoc 2 mô đun chuyên sâu rồi bổ sung thêm nội dung, thời lưng sao cho tối thiểu là 660 giờ (trong đó thc hành ít nhất là 65%) để
ging dạy cho các cơ sở chế biến các sản phẩm lương thực, thc phm cụ thể.

2. ớng dẫn thi tốt nghiệp

Thi tốt nghiệp thực hiện theo Quy chế thi, kim tra và công nhận tốt nghip trong dạy nghề hệ chính quy, ban hành kèm theo Quyết định
số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH, ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưng Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội, cụ thể như sau:

Số TT

Môn thi

Hình thc thi

Thi gian thi

1

Chính tr

- Thi viết tự luận

- Thi trắc nghim

- Thời gian 120 phút

- Thời gian 60 phút

2

Kiến thc, kng ngh

 

 

 

- Thi thuyết ngh

- Thi viết (tự luận hoặc trắc nghiệm)

- Thi vấn đáp

- Thời gian không quá 180 phút

- Thời gian cho 1 thí sinh là 40 phút chun bị và 20 phút trả lời

 

- Thi thực hành nghề

- Thực hành bài tp kỹ năng tng hợp phân tích đánh giá hoàn chnh một chỉ tiêu chất lưng cụ thể của LTTP

- Thi gian thi thc hành cho một đề thi từ 4 đến 8 giờ

3. Hướng dn xác đnh thi gian và nội dung cho các hot động giáo dục ngoi khóa (đưc bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt
được mục tiêu giáo dc toàn diện

- Đ đt đưc mục tiêu giáo dục toàn diện, ngoài giờ học chính khóa cn tổ chức cho ngưi học tham gia các hoạt động ngoại khóa
như: thể dục thể thao; văn hóa văn nghệ; các sinh hoạt giao lưu giữa các tp thể lớp vi nhau hoc giao lưu với các đơn vị ngoài
trưng, giao lưu vi c doanh nghiệp, ... Ngoài ra ngưi học có thể đc thêm sách báo, tài liệu tham kho tại thư viện, tham gia các
đợt tham quan dã ngoại do trưng hoặc lớp tự tổ chức;

- Nội dung thời gian t chức các hot động ngoại khóa thể tham kho bảng sau:

Ni dung

Thời gian

1. Th dc, thể thao

5 giờ đến 6 gi; 17 giờ đến 18 giờ hàng ngày

2. Văn hóa , văn nghệ

- Các phương tiện thông tin đại chúng

- Sinh hot tập thể

 

- Vào ngoài gi học hàng ngày

- 19 giờ đến 21 giờ vào một buổi trong tuần

3. Hoạt đng tại thư viện

Ngoài giờ học, ngưi học thể đến thư vin đọc sách và tham khảo tài liệu

 

Vào tất cả các ngày làm vic trong tuần

4. Vui ci, giải trí và các hoạt động đoàn thể

Đoàn thanh niên tổ chc các bui giao lưu, các buổi sinh hoạt vào các tối thứ bảy, chủ nhật

5. Tham quan, ngoại

Mỗi học kỳ 1 lần

4. Các chú ý khác

- Chương trình, nội dung chi tiết các môn học chung đưc thc hiện theo chương trình do Bộ Lao động - Tơng binh và Xã hi ban hành;

- Chương trình khung ngh kim nghim chất lưng lương thc, thực phm, đưc thiết kế theo hưng liên thông. Đi vi nhng ngưi
đã hc xong chương trình trung cấp nghề, nếu đủ điều kiện hc liên thông lên trình độ cao đng nghề thì phi học thêm mt số nội
dung ca c môn học, mô đun trong thời gian tối thiu 1 năm, c thể như sau:

+ Đi với các môn chung: phần học thêm của các môn học theo hưng dẫn của B Lao động - Thương binh hội, tổng thời gian
240
giờ;

+ Đi với các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc, thực hin theo bảng sau:

MH/MĐ

Các môn học/mô đun học thêm

Nội dung hc tm

Thời gian (giờ)

MH08

Máy thiết bị dùng trong phân tích chất lượng lương thực, thực phẩm

Chương 3. Máy thiết bị đặc dụng trong phòng kiểm nghiệm

45

MH 13

Quản lý chất ng lương thực, thực phẩm

Học toàn b

90

MH 16

Tiêu chuẩn hóa và tiêu chuẩn cht lưng của lương thực, thực phẩm

Học toàn b

75

MH 17

Xử số liệu thực nghim trong kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm

Học toàn b

60

MĐ 21

Đánh giá chấtợng lương thực, thực phm bằng phương pháp cm quan

Bài 4. X kết quả

30

MĐ 25

Xác định ch tiêu chất ợng ơng thực, thực phm bằng PP trắc quang

Học toàn b

150

MĐ 26

Xác định ch tiêu chất ợng ơng thực, thực phm bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử

Học toàn b

120

MĐ 27

Xác định ch tiêu chất ợng ơng thực, thực phm bằng phương pháp sắc ký giấy và sắc ký lớp mng

Học toàn b

80

MĐ 28

Xác định ch tiêu vi sinh của lương thực, thực phẩm

Bài 3. Duy trì chuẩn chính vi sinh

10

Bài16. Xác đnh Lactobaccillus

10

Bài17. Xác đnh Enterobacteriaceae

10

MĐ 31

Quản lý hoạt động thử nghiệm

Học toàn b

60

MĐ 32

Thc tập tại cơ sở

Bài 3. Tổng kết rút kinh nghiệm

40

 

Tổng cộng

 

780

+ Đi vi các môn học, đun đào tạo nghề từ chn: căn cứ vào những nội dung phần tự chọn mà ni hc đã học ở cơng trình
trung cấp nghề và căn cứ vào chương trình đào tạo cao đẳng nghề của cơ sở đào to, ngưi học có thể học một phần hoặc toàn bộ các
môn học, mô đun tự chọn./.

PHỤ LỤC 13

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ, CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ CHO NGHỀ
“GIÁM ĐỊNH KHỐI LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG THAN”
(Ban hành kèm theo Thông tư số 22/2009/TT-BLĐTBXH ngày 15/6/2009 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

PHỤ LỤC 13A

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Tên nghề: Giám định khối lượng và chất lượng than

Mã nghề: 40511405

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;

(Tốt nghiệp Trung học cơ sở thì học thêm phần văn hoá phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo);

Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 23

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề,

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp

Sau khi học xong chương trình, người học có kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của nghề Giám định khối lượng và chất lượng than, có khả năng làm việc độc lập, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc cụ thể:

- Kiến thức:

+ Trình bày được về nguồn gốc hình thành than và thành phần các nguyên tố chứa trong than;

+ Phân biệt được các loại mẫu và cách bảo quản các loại mẫu;

+ Trình bày được tiêu chuẩn chất lượng của các loại than, các loại sản phẩm và bán sản phẩm;

+ Nhận biết được các phương pháp phân tích độ tro, độ ẩm của than;

+ Trình bày được về nguyên lý vận hành, quy tắc an toàn, phương pháp bảo quản các thiết bị, dụng cụ phục vụ công tác lấy mẫu
đúng kỹ thuật như: Máy nghiền, máy đập, cân công nghiệp, cân kỹ thuật, tủ sấy tự động, lò đốt điện tự động, dụng cụ lấy mẫu,
sàng phân loại cỡ hạt;

+ Xác định được phương thức kiểm tra chất lượng sản phẩm;

+ Nêu được các đặc trưng cơ bản của các phương pháp phân loại than, tiêu chuẩn chất lượng và quy chuẩn cấp hạt của từng loại;

+ Lập được quy trình lấy mẫu và chuẩn bị mẫu phân tích độ ẩm và mẫu phân tích chung theo các sơ đồ trong 2 giao đoạn và
3 giai đoạn;

+ Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến mẫu trong quá trình lấy mẫu, lưu chứa mẫu, bảo quản mẫu và gia công chuẩn bị mẫu;

+ Nêu được phương pháp pha trộn than để tạo ra mặt hàng mới theo yêu cầu đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật chất lượng;

+ Trình bày được nội dung, bản chất phương pháp xác định chỉ số chịu nghiền (HGI) và phương pháp xác định tỷ trong, tỷ khối của
than;

+ Trình bày được nội dung, bản chất phương pháp phân tích lưu huỳnh chung (Sc) theo phương pháp ESKA và các diễn biến hoá
học;

+ Phân biệt được các phương pháp diễn biến nồng độ dung dịch, chuẩn độ axit, bazơ với phương pháp hoà tan và phương pháp
lọc kết tủa;

+ Mô tả được phương pháp pha chế dung dịch có nồng độ chuẩn.

- Kỹ năng:

+ Lấy được mẫu đúng quy trình kỹ thuật theo TCVN 1693 - 1995 trong các điều kiện cụ thể;

+ Bảo quản, lưu chứa và vận chuyển mẫu đúng quy trình, kiểm tra kỹ thuật các mẫu thí nghiệm, mẫu phân tích đúng quy chuẩn;

+ Gia công và chuẩn bị được mẫu đúng quy định theo tiêu chuẩn TCVN 1693-1995;

+ Thực hiện được việc phân tích cấp hạt bằng sàng các cấp theo yêu cầu kỹ thuật;

+ Tính toán và lập được biểu mẫu thống kê kết quả đúng quy định;

+ Sử dụng được một số loại cân kỹ thuật, cân phân tích điện tử có độ chính xác 0,001g, tủ sấy tự động, lò đốt điện tự động ở
nhiệt độ 0
¸3000C, máy nghiền, thiết bị lò nung ở nhiệt độ 0¸16000C được trang bị trong phòng thí nghiệm, hoá nghiệm và các
dụng cụ chuyên dụng khác;

+ Sử dụng được bảng tính chuyển thành phần ở trạng thái ban đầu có trị số đã biết sang trạng thái khác;

+ Thực hiện được việc cân đong khối lượng mẫu chính xác trên các cân công nghiệp đúng quy trình, điều chỉnh được độ thăng
bằng, mặt phẳng nằm ngang, độ thăng bằng của kim cân khi không mang tải trọng;

+ Làm được việc phân tích hoá nghiệm độ tro, độ ẩm, chất bốc và trị số chịu nghiền HGI đúng quy trình kỹ thuật với sai số cho phép
theo quy chuẩn;

+ Thực hiện được công việc pha chế dung dịch kẽm clorua (ZnCl2) theo dãy tỷ trọng yêu cầu trong phân tích chìm nổi;

+ Sử dụng đúng quy trình cân phân tích.

2. Chính trị đạo đức; Thể chất và quốc phòng

- Chính trị đạo đức:

+ Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về chủ nghĩa Mác- Lê nin, Hiến pháp, Pháp luật và Luật lao động. Nắm vững quyền và
nghĩa vụ của người công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

+ Có hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, thành tựu và định hướng phát triển của ngành công nghiệp khai thác mỏ
của Việt Nam;

+ Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của
người công dân, sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật;

+ Yêu nghề luôn có ý thức học tập và rèn luyện nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu của công việc, luôn có ý thức lao động, kỷ luật, có
kỹ thuật, năng suất, chất lượng, hiệu quả trong sản xuất;

+ Có trách nhiệm với công việc được giao, quý trọng bảo vệ thiết bị tài sản, tiết kiệm vật tư, vật liệu; đấu tranh chống sai phạm qui
trình, qui phạm kỹ thuật;

+ Biết độc lập suy nghĩ để bước vào cuộc sống lao động, có trách nhiệm với bản thân và xã hội;

+ Biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của giai cấp công nhân Việt Nam nói chung và của công nhân ngành mỏ nói riêng.

- Thể chất, quốc phòng

+ Biết giữ gìn vệ sinh môi trường;

+ Hiểu biết một số phương pháp tập luyện, vận động nâng cao sức khoẻ;

+ Có thói quen rèn luyện thân thể;

+ Đạt tiêu chuẩn sức khoẻ theo qui định nghề đào tạo;

+ Hiểu biết những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần thiết theo chương trình giáo dục quốc phòng;

+ Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

3. Cơ hội việc làm:

Sau khi học xong chương trình “Giám định khối lượng và chất lượng than”, người học với kiến thức chuyên môn và năng lực thực
hành có khả năng làm việc độc lập, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào các công việc cụ thể của nghề trong các nhà máy công ty,
xí nghiệp sản xuất và kinh doanh than như: Các nhà máy sàng tuyển than, các công trường, phân xưởng Kiểm tra chất lượng sản
phẩm, phân xưởng chế biến than, công ty Giám định than góp phần phát triển kinh tế và xây dựng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước.

II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU

1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian khoá học: 1,5 năm

- Thời gian học tập: 63 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 1933 giờ

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học/mô đun và thi tốt nghiệp: 150 giờ

(trong đó thi tốt nghiệp: 30 giờ)

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210 giờ

- Thời gian học các môn học/mô đun đào tạo nghề: 1723 giờ

+ Thời gian học bắt buộc: 1333 giờ; Thời gian học tự chọn: 390 giờ

+ Thời gian học lý thuyết: 520 giờ; Thời gian học thực hành: 1203 giờ

3. Thời gian học văn hoá Trung học phổ thông đối với hệ tuyển sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở: 1200 giờ

(Danh mục các môn học văn hoá Trung học phổ thông và phân bổ thời gian cho từng môn học theo quy định của bộ Giáo dục và
Đào tạo trong Chương trình khung giáo dục trung cấp chuyên nghiệp. Việc bố trí học tập các môn học phải theo logic sư phạm đảm
bảo học sinh có thể tiếp thu được các kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghề có hiệu quả).

III. DANH MỤC MÔN HỌC/MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN

 

MH/

n môn học/ mô đun

Thi gian đào tạo (gi)

Tổng số

Trong đó

thuyết

Thực hành

Kim tra

I

Các môn học chung

210

106

87

17

MH 01

Chính trị

30

22

6

2

MH 02

Pháp luật

15

10

4

1

MH 03

Giáo dục thể chất

30

3

24

3

MH 04

Giáo dục quốc phòng – An ninh

45

28

13

4

MH 05

Tin học

30

13

15

2

MH 06

Ngoại ngữ

60

30

25

5

II

Các môn học/mô đun đào tạo nghề bắt buộc

1333

341

828

164

II.1

Các môn học/mô đun kỹ thuật cơ sở

210

157

39

14

MH 07

Vẽ kỹ thuật

60

41

15

4

MH 08

Điện kỹ thuật

60

46

10

4

MH 09

Cơ kỹ thuật

30

22

6

2

MH 10

Tổ chức sản xuất

30

28

0

2

MH 11

Hóa phân tích

30

20

8

2

II.2

Các mônhọc/mô đun chuyên môn nghề

1123

184

789

150

MH 12

Kỹ thuật an toàn

45

33

9

3

MĐ 13

Lấy mẫu than

180

30

111

39

MĐ 14

Gia công mẫu than

90

16

52

22

MĐ 15

Phân tích mẫu than

270

40

178

52

MĐ 16

Thiết bị giám định

90

24

48

18

MĐ 17

Giám định khối lượng than theo mớn nước và mô hình

120

29

79

12

MĐ 18

Thực tập sản xuất

328

12

312

4

III

Các môn học/mô đun đào tạo tự chọn

390

148

228

14

 

Tổng cộng

1933

588

1156

189

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC

(Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo )

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO
TẠO NGHỀ

1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn; thời gian, phân bố thời gian và chương trình cho môn
học, mô đun đào tạo nghề tự chọn - Môn học/mô đun đào tạo nghề tự chọn nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu đào tạo những kiến thức,
kỹ năng cần thiết mang tính đặc thù riêng trong từng ngành cụ thể hoặc tính đặc thù của vùng miền của từng địa phương.

- Ngoài các môn học/mô đun đào tạo nghề bắt buộc nêu trong mục 3, các Trường/Cơ sở dạy nghề tự xây dựng hoặc lựa chọn một
số môn học/mô đun đào tạo nghề tự chọn được đề nghị trong chương trình khung này (mang tính tham khảo) để áp dụng cho
Trường/Cơ sở của mình.

- Việc xác định các môn học/mô đun tự chọn dựa vào các tiêu chí cơ bản như sau:

+ Đảm bảo mục tiêu đào tạo chung của nghề;

+ Đáp ứng được nhu cầu cần thiết của từng ngành, từng địa phương hoặc của từng doanh nghiệp cụ thể;

+ Đảm bảo thời gian đào tạo theo qui định;

+ Đảm bảo tỷ lệ thời gian (lý thuyết, thực hành) theo qui định.

  1. Danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn và phân phối thời gian

 

 

MH/

n môn học/ mô đun

Thi gian đào tạo (gi)

Tổng số

Trong đó

thuyết

Thực hành

Kim tra

MH 19

Cơ sở lý thuyết hóa

60

52

4

4

MH 20

Tiêu chuẩn đo lường

60

56

0

4

MH 21

Công nghệ khai thác và sàng tuyển

30

28

0

2

MĐ 22

Văn hóa doanh nghiệp

30

15

13

2

MĐ 23

Thực tập sản xuất (nâng cao)

400

20

376

4

 

Tổng cộng

580

171

393

16

(Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo )

1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn.

- Đối với mô đun: Chương trình chi tiết của mỗi mô đun đào tạo nghề cần đảm bảo hai nội dung chính: nội dung về kiến thức và nội dung
về kỹ năng. Căn cứ để xây dựng chương trình chi tiết các mô đun đào tạo nghề tự chọn là:

+ Mỗi một đề mục trong nội dung mô đun ở Đề cương chi tiết chương trình mô đun đào tạo nghề tự chọn là một công việc đã được
phân tích ở Phiếu phân tích công việc. Khi xây dựng chương trình chi tiết của mô đun thông thường xây dựng mỗi đề mục này thành
một bài học tích hợp lý thuyết và thực hành. Như vậy số bài học trong một mô đun sẽ bằng số công việc đã được phân tích ở phiếu
phân tích công việc của nhiệm vụ đó;

+ Tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng của từng công việc trong: “Tiêu chuẩn kỹ năng nghề” chính là những yêu cầu cụ thể để xây dựng nội
dung chương trình chi tiết của mỗi bài học trong mô đun tương ứng;

+ Điều kiện thực hiện công việc trong mỗi bài học của mô đun là điều kiện thực hiện công việc của nhiệm vụ tương ứng trong: “Tiêu
chuẩn kỹ năng nghề”;

+ Các bước công việc trong một công việc ở từng bài học của mỗi mô đun được căn cứ vào các bước của công việc trong phiếu phân
tích công việc.

- Đối với môn học: Cần căn cứ vào các nội dung chính trong Đề cương chi tiết chương trình của từng môn học để xây dựng chương
trình chi tiết cho môn học đó, cụ thể như sau:

+ Mục tiêu môn học;

+ Nội dung chính về kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề mà người học phải học;

+ Phân bổ thời gian cho từng phần, từng chương cụ thể đã được xác định;

+ Hướng dẫn thực hiện chương trình.

* Ghi chú: Tổng số thời lượng để xây dựng môn học/mô đun tự chọn là 580 giờ, trong đó thời gian tự chọn tối thiểu là 390 giờ do ban
chủ nhiệm xây dựng chương trình đưa ra nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu thực tế tại các doanh nghiệp sử dụng lao động qua đào
tạo nghề.

2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp:

TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

- Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

- Không quá 120 phút

2

Văn hoá THPT đối với hệ tuyển sinh THCS

- Viết, trắc nghiệm

- Theo quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo

3

* Kiến thức, kỹ năng nghề:

- Lý thuyết nghề

- Thực hành nghề

 

- Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

- Thực hành

 

- Không quá 120 phút

- Không quá 24 giờ

 

* Mô đun tốt nghiệp

- Tích hợp giữa lý thuyết và thực hành

- Không quá 24 giờ

- Nội dung thi:

Phần thi lý thuyết:

+ Các kiến thức lý thuyết cốt lõi của chương trình đào tạo nghề.

+ Đánh giá: Điểm lý thuyết được đánh giá theo thang điểm 10, điểm cách biệt là một đơn vị. Mẫu phiếu đánh giá theo quy định của
Tổng cục Dạy nghề.

Phần thi thực hành:

+ Nội dung thi: Những kỹ năng cốt lõi trong chương trình các mô đun đào tạo nghề;

+ Thời gian thi: Thời gian của phần thi thực hành được thực hiện trong thời gian quy định theo công việc cụ thể được giao nhưng
không quá 24 giờ;

+ Đánh giá: Đánh giá kết quả theo bảng kiểm tra và thang đánh giá theo sản phẩm về 4 tiêu chí: Quy trình, Sản phẩm, An toàn, Thái độ;

Mẫu phiếu đánh giá theo quy định của Tổng cục Dạy nghề.

+ Quy trình và phương pháp biên soạn ngân hàng câu hỏi lý thuyết và bài thi thực hành nghề xem hệ thống tiêu chuẩn kỹ năng nghề,
kiểm tra đánh giá và cấp văn bằng chứng chỉ.

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khoá

(Được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện.

Nội dung

Thời gian

1. Thể dục, thể thao

- 5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến 18 giờ hàng ngày

2. Văn hoá, văn nghệ:

- Qua các phương tiện thông tin đại chúng

- Sinh hoạt tập thể

 

- Ngoài giờ học hàng ngày

- 19 giờ đến 21 giờ (một buổi/tuần)

3. Hoạt động thư viện

- Ngoài giờ học, học sinh có thể đến thư viện đọc sách và tham khảo tài liệu

 

- Tất cả các ngày làm việc trong tuần

4. Vui chơi, giải trí và các hoạt động đoàn thể

- Đoàn thanh niên tổ chức các buổi giao lưu, các buổi sinh hoạt vào các tối thứ bảy, chủ nhật

5. Thăm quan, dã ngoại

Mỗi học kỳ 1 lần

4. Các chú ý khác .

- Đào tạo nghề Giám định khối lượng và chất lượng than đòi hỏi phải có cơ sở vật chất rất lớn, đa dạng chủng loại thiết bị. Trong khi đó
các dây chuyền thiết bị của nghề, vật tư nguyên liệu có giá thành rất cao, đây là khó khăn lớn cho các cơ sở đào tạo. Vì vậy để thực
hiện tốt chương trình đào tạo này các trường phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo và các doanh nghiệp để đào tạo nguồn
nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực của các cơ sở sản xuất kinh doanh./.

PHỤ LỤC 13B

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Tên nghề: Giám định khối lượng và chất lượng than

Mã nghề: 50511405

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;

Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 27

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề;

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp

Sau khi học xong chương trình, người học có kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của nghề Giám định khối
lượng và chất lượng than, có khả năng làm việc độc lập, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc cụ thể:

- Kiến thức:

+ Lập được phương án hoàn chỉnh cho công tác lấy mẫu, gia công chuẩn bị mẫu;

+ Vẽ được biểu đồ chu trình của quy trình lấy mẫu, chế biến mẫu trong kiểm tra chất lượng sản phẩm;

+ Khái quát hoá được quy trình công nghệ của nhà máy sàng tuyển than;

+ Phân biệt được các loại mẫu và cách bảo quản các loại mẫu;

+ Trình bày được tiêu chuẩn chất lượng của các loại than, các loại sản phẩm và bán sản phẩm;

+ Giải thích được các phương pháp phân tích độ tro, độ ẩm của than;

+ Trình bày được nguyên lý vận hành, quy tắc an toàn, phương pháp bảo quản các thiết bị, dụng cụ phục vụ công tác lấy mẫu,
công tác phân tích hoá nghiệm than đúng kỹ thuật như: Máy nghiền, máy đập, cân công nghiệp, cân kỹ thuật, tủ sấy tự động, lò đốt
điện tự động, dụng cụ lấy mẫu, sàng phân loại cỡ hạt, máy đo nồng độ PH, máy ly tâm, bơm chân không, máy quang phổ hấp thụ,
quang kế ngọn lửa;

+ Xác định được phương thức kiểm tra chất lượng sản phẩm;

+ Đưa ra được các đặc trưng cơ bản của các phương pháp phân loại than, tiêu chuẩn chất lượng và quy chuẩn cấp hạt của từng loại;

+ Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến mẫu trong quá trình lấy mẫu, lưu chứa mẫu, bảo quản mẫu và gia công chuẩn bị mẫu;

+ Tổng hợp được quy trình lấy mẫu, gia công chuẩn bị mẫu và thử nghiệm mẫu, những nguyên nhân gây sai số trong quá trình thực hiện, đề ra các biện pháp thích hợp để khắc phục;

+ Trình bày được các quy cách, quy trình lấy mẫu, gia công chuẩn bị mẫu trong các trường hợp cụ thể;

+ Nêu được phương pháp pha trộn than để tạo ra mặt hàng mới theo yêu cầu đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật chất lượng;

+ Trình bày được nội dung, bản chất phương pháp xác định chỉ số chịu nghiền (HGI) và phương pháp xác định trọng khối của than;

+ Trình bày được nội dung, bản chất phương pháp phân tích lưu huỳnh chung (Sc) theo phương pháp ESKA và các diễn biến hoá học;

+ Phân biệt được các phương pháp diễn biến nồng độ dung dịch, chuẩn độ axit, bazơ với phương pháp hoà tan và phương pháp
lọc kết tủa;

+ Mô tả được phương pháp pha chế dung dịch có nồng độ chuẩn;

+ Chuẩn xác hoá bản chất, nội dung phương pháp xác định trị số toả nhiệt toàn phần của than ở điều kiện thể tích không đổi bằng
nhiệt lượng kế Calorinet đúng quy trình kỹ thuật và tiêu chuẩn hiện hành.

- Kỹ năng:

+ Lấy được mẫu đúng quy trình kỹ thuật theo TCVN 1693 - 1995 trong các điều kiện cụ thể;

+ Bảo quản, lưu chứa và vận chuyển mẫu đúng quy trình, kiểm tra kỹ thuật các mẫu thí nghiệm, mẫu phân tích đúng quy chuẩn;

+ Gia công và chuẩn bị được mẫu đúng quy định theo tiêu chuẩn TCVN 1693-1995;

+ Thực hiện được việc phân tích cấp hạt bằng sàng các cấp theo yêu cầu kỹ thuật;

+ Tính toán và lập được biểu mẫu thống kê kết quả đúng quy định;

+ Sử dụng được một số loại cân kỹ thuật, cân phân tích điện tử có độ chính xác 0,001g, tủ sấy tự động, lò đốt điện tự động ở
nhiệt độ 0
¸3000C, máy nghiền, thiết bị lò nung ở nhiệt độ 0¸16000C được trang bị trong phòng thí nghiệm, hoá nghiệm và các
dụng cụ chuyên dụng khác;

+ Sử dụng được bảng tính chuyển thành phần ở trạng thái ban đầu có trị số đã biết sang trạng thái khác;

+ Thực hiện được việc cân đong khối lượng mẫu chính xác trên các cân kỹ thuật đúng quy trình, điều chỉnh được độ thăng bằng,
mặt phẳng nằm ngang, độ thăng bằng của kim cân khi không mang tải trọng;

+ Làm được việc phân tích hoá nghiệm độ tro, độ ẩm, chất bốc, các thành phần nguyên tố trong than và trị số chịu nghiền HGI đúng
quy trình kỹ thuật với sai số cho phép theo quy chuẩn;

+ Thực hiện được công việc pha chế dung dịch kẽm clorua (ZnCl2) theo dãy tỷ trọng yêu cầu trong phân tích chìm nổi;

+ Sử dụng đúng quy trình và xử lý được các hư hỏng đơn giản của cân phân tích;

+ Thực hiện được quá tình điều khiển lưu trình công nghệ của phòng thí nghiệm.

2. Chính trị đạo đức; Thể chất và quốc phòng

- Chính trị đạo đức:

+ Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về chủ nghĩa Mác- Lê nin, Hiến pháp, Pháp luật và Luật lao động;

+ Phân biệt được quyền và nghĩa vụ của người công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

+ Có hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, thành tựu và định hướng phát triển của ngành công nghiệp khai thác mỏ của
Việt Nam;

+ Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của
người công dân, sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật;

+ Yêu nghề luôn có ý thức học tập và rèn luyện nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu của công việc, luôn có ý thức lao động, kỷ luật,
có kỹ thuật, năng suất, chất lượng, hiệu quả trong sản xuất;

+ Có trách nhiệm với công việc được giao, quý trọng bảo vệ thiết bị tài sản, tiết kiệm vật tư, vật liệu; đấu tranh chống sai phạm qui trình,
qui phạm kỹ thuật;

+ Biết độc lập suy nghĩ để bước vào cuộc sống lao động, có trách nhiệm với bản thân và xã hội;

+ Biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của giai cấp công nhân Việt Nam nói chung và của công nhân ngành mỏ nói riêng.

- Thể chất, quốc phòng

+ Biết giữ gìn vệ sinh môi trường;

+ Hiểu biết một số phương pháp tập luyện, vận động nâng cao sức khoẻ;

+ Có thói quen rèn luyện thân thể;

+ Đạt tiêu chuẩn sức khoẻ theo qui định nghề đào tạo;

+ Hiểu biết những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần thiết theo chương trình giáo dục quốc phòng;

+ Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

3. Cơ hội việc làm:

Sau khi học xong chương trình “Giám định khối lượng và chất lượng than”, người học với kiến thức chuyên môn có khả năng
làm tổ trưởng, đốc công, cán bộ chỉ huy sản xuất và năng lực thực hành có khả năng làm việc độc lập, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ
vào các công việc cụ thể của nghề trong các nhà máy công ty, xí nghiệp sản xuất và kinh doanh than như: Các nhà máy sàng tuyển
than, các công trường, phân xưởng Kiểm tra chất lượng sản phẩm, phân xưởng chế biến than, công ty Giám định than góp phần phát
triển kinh tế và xây dựng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU

1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian khoá học: 2,5 năm

- Thời gian học tập: 100 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 2998 giờ

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học/mô đun và thi tốt nghiệp: 250 giờ

(trong đó thi tốt nghiệp: 30 giờ)

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ

- Thời gian học các môn học/mô đun đào tạo nghề: 2548 giờ

+ Thời gian học bắt buộc: 2005 giờ; Thời gian học tự chọn: 543 giờ

+ Thời gian học lý thuyết: 748 giờ; Thời gian học thực hành: 1800 giờ

* Thời gian đào tạo các môn học/mô đun tự chọn chiếm 21,3% tổng thời gian học tập các môn học đào tạo nghề. Trong đó thực hành đạt
từ 10%
¸ 12% và lý thuyết đạt 9% ¸ 11% tổng thời gian học tập các môn học, mô đun đào tạo nghề.

III. DANH MỤC MÔN HỌC/MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN

MH/

n môn học/ mô đun

Thi gian đào tạo (gi)

Tổng số

Trong đó

thuyết

Thực hành

Kim tra

I

Các môn học chung

450

220

200

30

MH 01

Chính trị

90

60

24

6

MH 02

Pháp luật

30

21

7

2

MH 03

Giáo dục thể chất

60

4

52

4

MH 04

Giáo dục quốc phòng- An ninh

75

58

13

4

MH 05

Tin học

75

17

54

4

MH 06

Ngoại ngữ

120

60

50

10

II

Các môn học/mô đun đào tạo nghề bắt buộc

2005

463

1314

228

II.1

Các môn học/mô đun kỹ thuật cơ sở

300

223

57

20

MH 07

Vẽ kỹ thuật

60

41

15

4

MH 08

Điện kỹ thuật

60

46

10

4

MH 09

Cơ lý thuyết

30

18

10

2

MH 10

Sức bền vật liệu

30

18

10

2

MH 11

Cơ sở lý thuyết hoá

60

52

4

4

MH 12

Tổ chức sản xuất

30

28

0

2

MH 13

Hoá phân tích

30

20

8

2

II.2

Các môn học/mô đun chuyên môn nghề

1705

240

1257

208

MH 14

Kỹ thuật an toàn

45

33

9

3

MĐ 15

Lấy mẫu than

180

30

111

39

MĐ 16

Gia công mẫu than

90

16

52

22

MĐ 17

Phân tích mẫu than

540

80

358

102

MĐ 18

Thiết bị giám định

90

24

48

18

MĐ 19

Giám định khối lượng than theo mớn nước và mô hình

240

45

175

20

MĐ 20

Thực tập sản xuất

520

12

504

4

III

Các môn học/mô đun đào tạo tự chọn

543

247

259

37

 

Tổng cộng

2998

908

1796

292

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC

(Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo )

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO
TẠO NGHỀ

1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn; thời gian, phân bố thời gian và chương trình cho môn
học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

- Môn học/mô đun đào tạo nghề tự chọn nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu đào tạo những kiến thức, kỹ năng cần thiết mang tính đặc
thù riêng trong từng ngành cụ thể hoặc tính đặc thù của vùng miền của từng địa phương;

- Ngoài các môn học/mô đun đào tạo nghề bắt buộc nêu trong mục 3, các Trường/Cơ sở dạy nghề tự xây dựng hoặc lựa chọn một số
môn học/mô đun đào tạo nghề tự chọn được đề nghị trong chương trình khung này (mang tính tham khảo) để áp dụng cho Trường/Cơ
sở của mình;

- Việc xác định các môn học/mô đun tự chọn dựa vào các tiêu chí cơ bản như sau:

+ Đảm bảo mục tiêu đào tạo chung của nghề;

+ Đáp ứng được nhu cầu cần thiết của từng ngành, từng địa phương hoặc của từng doanh nghiệp cụ thể;

+ Đảm bảo thời gian đào tạo theo qui định;

+ Đảm bảo tỷ lệ thời gian (lý thuyết, thực hành) theo qui định.

1.1. Danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn và phân phối thời gian

MH/

n môn học/ mô đun

Thi gian đào tạo (gi)

Tổng số

Trong đó

thuyết

Thực hành

Kim tra

MH 21

Cơ sở tuyển khoáng

90

84

0

6

MH 22

Tiêu chuẩn đo lường

60

56

0

4

MH 23

Công nghệ khai thác và sàng tuyển

30

28

0

2

MH 24

Thuỷ lực học

45

37

5

3

MH 25

Văn hoá doanh nghiệp

30

15

13

2

MĐ 26

Giám định khối lượng than (nâng cao)

150

30

102

18

MĐ 27

Thực tập sản xuất (nâng cao)

380

12

364

4

 

Tổng cộng

785

262

484

39

(Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo )

1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn.

- Đối với mô đun:

Chương trình chi tiết của mỗi mô đun đào tạo nghề cần đảm bảo hai nội dung chính: nội dung về kiến thức và nội dung về kỹ năng. Căn
cứ để xây dựng chương trình chi tiết các mô đun đào tạo nghề tự chọn là:

+ Mỗi một đề mục trong nội dung mô đun ở Đề cương chi tiết chương trình mô đun đào tạo nghề tự chọn là một công việc đã được
phân tích ở Phiếu phân tích công việc. Khi xây dựng chương trình chi tiết của mô đun thông thường xây dựng mỗi đề mục này thành
một bài học tích hợp lý thuyết và thực hành. Như vậy số bài học trong một mô đun sẽ bằng số công việc đã được phân tích ở phiếu
phân tích công việc của nhiệm vụ đó;

+ Tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng của từng công việc trong: “Tiêu chuẩn kỹ năng nghề” chính là những yêu cầu cụ thể để xây dựng nội
dung chương trình chi tiết của mỗi bài học trong mô đun tương ứng;

+ Điều kiện thực hiện công việc trong mỗi bài học của mô đun là điều kiện thực hiện công việc của nhiệm vụ tương ứng trong: “Tiêu
chuẩn kỹ năng nghề”;

+ Các bước công việc trong một công việc ở từng bài học của mỗi mô đun được căn cứ vào các bước của công việc trong phiếu phân
tích công việc.

- Đối với môn học: Cần căn cứ vào các nội dung chính trong Đề cương chi tiết chương trình của từng môn học để xây dựng chương
trình chi tiết cho môn học đó, cụ thể như sau:

+ Mục tiêu môn học;

+ Nội dung chính về kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề mà người học phải học;

+ Phân bổ thời gian cho từng phần, từng chương cụ thể đã được xác định;

+ Hướng dẫn thực hiện chương trình.

* Ghi chú: Tổng số thời lượng để xây dựng môn học/mô đun tự chọn là 785 giờ, trong đó thời gian tự chọn bắt buộc là 543 giờ do ban
chủ nhiệm xây dựng chương trình đưa ra nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu thực tế tại các doanh nghiệp sử dụng lao động qua đào
tạo nghề.

2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp:

TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

- Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

- Không quá 120 phút

2

* Kiến thức, kỹ năng nghề:

- Lý thuyết nghề

- Thực hành nghề

 

- Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

- Thực hành

 

- Không quá 120 phút

- Không quá 24 giờ

* Mô đun tốt nghiệp

- Tích hợp giữa lý thuyết và thực hành

- Không quá 24 giờ

- Nội dung thi:

Phần thi lý thuyết:

+ Các kiến thức lý thuyết cốt lõi của chương trình đào tạo nghề.

+ Đánh giá: Điểm lý thuyết được đánh giá theo thang điểm 10, điểm cách biệt là một đơn vị. Mẫu phiếu đánh giá theo quy định của
Tổng cục Dạy nghề.

Phần thi thực hành:

+ Nội dung thi: Những kỹ năng cốt lõi trong chương trình các mô đun đào tạo nghề.

+ Thời gian thi: Thời gian của phần thi thực hành được thực hiện trong thời gian quy định theo công việc cụ thể được giao nhưng
không quá 24 giờ.

+ Đánh giá: Đánh giá kết quả theo bảng kiểm tra và thang đánh giá theo sản phẩm về 4 tiêu chí: Quy trình, Sản phẩm, An toàn, Thái độ

Mẫu phiếu đánh giá theo quy định của Tổng cục Dạy nghề.

+ Quy trình và phương pháp biên soạn ngân hàng câu hỏi lý thuyết và bài thi thực hành nghề xem hệ thống tiêu chuẩn kỹ năng nghề,
kiểm tra đánh giá và cấp văn bằng chứng chỉ.

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khoá (Được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt
được mục tiêu giáo dục toàn diện.

Nội dung

Thời gian

1. Thể dục, thể thao

- 5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến 18 giờ hàng ngày

2. Văn hoá, văn nghệ:

- Qua các phương tiện thông tin đại chúng

- Sinh hoạt tập thể

 

- Ngoài giờ học hàng ngày

- 19 giờ đến 21 giờ (một buổi/tuần)

3. Hoạt động thư viện

- Ngoài giờ học, sinh viên có thể đến thư viện đọc sách và tham khảo tài liệu

 

- Tất cả các ngày làm việc trong tuần

4. Vui chơi, giải trí và các hoạt động đoàn thể

- Đoàn thanh niên tổ chức các buổi giao lưu, các buổi sinh hoạt vào các tối thứ bảy, chủ nhật

5. Thăm quan, dã ngoại

Mỗi học kỳ 1 lần

4. Các chú ý khác .

- Đào tạo nghề Giám định khối lượng và chất lượng than đòi hỏi phải có cơ sở vật chất rất lớn, đa dạng chủng loại thiết bị. Trong khi đó
các dây chuyền thiết bị của nghề, vật tư nguyên liệu có giá thành rất cao, đây là khó khăn lớn cho các cơ sở đào tạo. Vì vậy để thực
hiện tốt chương trình đào tạo này các trường phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo và các doanh nghiệp để đào tạo nguồn
nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực của các cơ sở sản xuất kinh doanh./.

PHỤ LỤC 14

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ, CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ CHO NGHỀ
“KIỂM NGHIỆM BỘT GIẤY VÀ GIẤY”
(Ban hành kèm theo Thông tư số 22/2009/TT-BLĐTBXH ngày 15/6/2009 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

PHỤ LỤC 14A

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Tên nghề: Kiểm nghiệm bột giấy và giấy

Mã nghề: 40511503

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;

(Tốt nghiệp Trung học cơ sở thì học thêm phần văn hoá phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo);

Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 30

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề,

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp

- Kiến thức:

+ Trình bày được tóm tắt các quá trình công nghệ của từng giai đoạn trong dây chuyền sản xuất bột giấy và giấy;

+ Mô tả được cấu tạo và trình bày được nguyên lý làm việc của các thiết bị đo kiểm;

+ Trình bày được nguyên lý và cơ chế hoá lý học của các phép phân tích;

+ Trình bày được các quy trình kiểm tra và phân tích theo quy chuẩn trong dây chuyền sản xuất bột giấy và giấy;

+ Giải thích được ý nghĩa của từng bước trong các quy trình phân tích và kiểm tra;

+ Phát hiện và giải thích được các sai hỏng trong quá trình phân tích và kiểm tra;

+ Có khả năng tự học tập, nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới vào công việc chuyên môn.

- Kỹ năng:

+ Vận hành thành thạo các thiết bị đo kiểm trong quá trình phân tích, kiểm tra;

+ Lấy được mẫu và phân tích kiểm tra được các mẫu theo đúng tiêu chuẩn;

+ Xử lý được các hư hỏng thông thường và bảo dưỡng định kỳ các thiết bị đo kiểm;

+ Giải quyết được các sai hỏng trong quá trình phân tích;

+ Bảo dưỡng, thay thế và hiệu chỉnh được một số chi tiết đơn giản của các thiết bị đo kiểm;

+ Lựa chọn được các đặc tính kỹ thuật của thiết bị đo phù hợp với từng phép phân tích;

+ Vận dụng các công thức để tính toán cho quá trình phân tích và kiểm tra;

+ Thông báo kịp thời cho công nhân vận hành xử lý khi có kết quả phân tích bất thường;

+ Sử dụng được các thiết bị an toàn, phòng chống cháy nổ và biết sơ cấp cứu người bị nạn.

2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng

- Chính trị, đạo đức:

+ Có hiểu biết một số kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác- Lê nin, Hiến pháp, Pháp luật và Luật Lao động. Nắm vững quyền và
nghĩa vụ của người công

dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

+ Có hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, thành tựu và định hướng phát triển của ngành Công nghiệp nói chung và
ngành Giấy Việt Nam nói riêng;

+ Có hiểu biết về truyền thống tốt đẹp của giai cấp công nhân Việt Nam;

+ Trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ
nghĩa, thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân; sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật;

+ Khiêm tốn, giản dị, có ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức cộng đồng, tha thiết yêu nghề, hăng say học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ
đáp ứng yêu cầu của công việc;

- Thể chất, quốc phòng:

+ Có đủ sức khoẻ để làm việc lâu dài trong ngành, sức khoẻ đạt tiêu chuẩn theo quy định của Bộ Y tế;

+ Có hiểu biết về các phương pháp rèn luyện thể chất, ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;

+ Hiểu biết những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần thiết trong chương trình giáo dục quốc phòng;

+ Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

3. Cơ hội việc làm

Sau khi ra trường, người học có khả năng làm việc tại các tổ kiểm nghiệm của các phân xưởng sản xuất, phòng kỹ thuật công nghệ,
phòng thí nghiệm của các Nhà máy bột giấy và giấy.

II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU

1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu

- Thời gian khoá học: 2 năm

- Thời gian học tập: 90 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 2550 giờ

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học/ mô đun và thi: 200 giờ (trong đó thi tốt nghiệp: 60 giờ).

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210 giờ

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 2340 giờ

+ Thời gian học bắt buộc: 1860 giờ; Thời gian học tự chọn: 480 giờ

+ Thời gian học lý thuyết: 560 giờ; Thời gian học thực hành: 1300 giờ

3. Thời gian học văn hoá Trung học phổ thông đối với hệ tuyển sinh tốt nghiệp

Trung học cơ sở: 1200 giờ

(Danh mục các môn học văn hoá Trung học phổ thông và phân bổ thời gian cho từng môn học theo quy định của Bộ Giáo dục và đào
tạo trong chương trình giáo dục trung cấp chuyên nghiệp. Việc bố trí trình tự học tập các môn học phải theo lôgic sư phạm đảm bảo
học sinh có thể tiếp thu được các kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghề có hiệu quả).

III. DANH MỤC CÁC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN

Mã MH, MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra*

I.

Các môn học chung

210

106

87

17

MH01

Chính trị

30

22

6

2

MH02

Pháp luật

15

10

4

1

MH03

Giáo dục Thể chất

30

3

24

3

MH04

Giáo dục quốc phòng - An ninh

45

28

13

4

MH05

Tin học

30

13

15

2

MH06

Tiếng Anh

60

30

25

5

II.

Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc

1860

560

1300

76

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

435

232

203

25

MH07

Hoá đại cương

90

51

39

5

MH08

Hóa hữu cơ

75

43

32

4

MH09

Hóa phân tích

90

46

44

4

MH10

Phân tích công cụ

45

23

22

3

MH11

Hóa học gỗ và xenluloza

75

39

36

5

MH12

Kỹ thuật phòng thí nghiệm

30

15

15

2

MH13

Kỹ thuật an toàn

30

15

15

2

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn nghề

1425

328

1097

51

MH14

Công nghệ sản xuất bột giấy

180

80

100

6

MH15

Công nghệ sản xuất giấy

180

80

100

6

MH16

Kỹ thuật môi trường

60

32

28

4

MĐ17

Kiểm nghiệm nguyên liệu

45

12

33

3

MĐ18

Kiểm nghiệm bột giấy

180

40

140

5

MĐ19

Kiểm nghiệm giấy và các tông

180

40

140

5

MĐ20

Kiểm nghiệm thu hồi hoá chất

90

22

68

4

MĐ21

Kiểm nghiệm nước cấp và nước thô

90

22

68

4

MĐ22

Kiến tập

70

0

70

4

MĐ23

Thực tập sản xuất và tốt nghiệp

350

0

350

10

 

Tổng cộng

2070

706

1364

88

* Trong số giờ kiểm tra các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc có 41 giờ lý thuyết và 35 giờ thực hành.

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC

(Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo)

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ

1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo tự chọn; thời gian, phân bổ thời gian cho môn học, mô đun đào tạo nghề
tự chọn

1.1. Danh mục và phân bổ thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

 

Mã MH, MĐ

Tên môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH24

Kỹ thuật điện

60

32

28

4

MH25

Tiếng Anh chuyên ngành

60

29

31

3

MH26

Khai thác sử dụng Internet

45

19

26

3

MH27

Công nghệ sản xuất giấy tissue

75

39

36

4

MH28

Công nghệ tái chế giấy loại

120

45

75

5

MĐ29

Kiểm nghiệm giấy tissue

75

17

58

4

MĐ30

Kiểm nghiệm bột tái chế

75

17

58

4

MĐ31

Kiểm nghiệm bột cơ học

90

21

69

4

 

Tổng cộng

600

219

381

31

 

(Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo)

1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn Ngoài các môn học, mô đun bắt buộc các trường có thể
tự xây dựng các môn học, mô đun tự chọn hoặc lựa chọn trong số các môn học, mô đun tự chọn được đề nghị trong chương trình
khung. Thời gian dành cho các môn học, mô đun tự chọn được thiết kế sao cho tổng thời gian của các môn học, mô đun tự chọn cộng
với tổng thời gian của các môn học, mô đun bắt buộc bằng hoặc lớn hơn thời gian thực học tối thiểu đã quy định nhưng không được
quá thời gian thực học đã quy định trong kế hoạch đào tạo của toàn khoá học.

Đề cương chi tiết chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

- Căn cứ vào đặc thù của ngành hoặc theo yêu cầu công nghệ các trường có thể lựa chọn các môn học, mô đun tự chọn trên đây để
đưa vào chương trình giảng dạy sao cho đạt được mục tiêu đào tạo và tỷ lệ thời gian theo quy định;

- Việc bố trí thời gian giảng dạy các môn học tự chọn cần chú ý đến tính hợp lý và lôgíc giữa các môn học;

- Thời gian, nội dung của các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn do trường tự xây dựng sẽ được xác định căn cứ vào mục tiêu đào
tạo và yêu cầu đặc thù của ngành, yêu cầu công nghệ hoặc theo yêu cầu của người sử dụng lao động sau đào tạo;

- Dưới đây là đề xuất các môn học, mô đun đào tạo tự chọn cho nghề Kiểm nghiệm bột giấy và giấy:

 

Mã MH, MĐ

Tên môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH24

Kỹ thuật điện

60

32

28

4

MH25

Tiếng Anh chuyên ngành

60

29

31

3

MH26

Khai thác sử dụng Internet

45

19

26

3

MH27

Công nghệ sản xuất giấy tissue

75

39

36

4

MĐ29

Kiểm nghiệm giấy tissue

75

17

58

4

MĐ30

Kiểm nghiệm bột tái chế

75

17

58

4

MĐ31

Kiểm nghiệm bột cơ học

90

21

69

4

 

Tổng cộng

480

174

306

26

2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp

STT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

2

Văn hoá THPT đối với hệ tuyển sinh THCS

Viết, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

3

Kiến thức, kỹ năng nghề:

- Lý thuyết nghề

 

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

 

Không quá 180 phút

 

- Thực hành nghề

Bài tập thực hành

Không quá 24 giờ

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khoá (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt
được mục tiêu giáo dục toàn diện)

Để học sinh có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, trường có thể bố trí tham quan, thực tập ở các nhà máy sản xuất bột
giấy và giấy có công nghệ khác nhau, sản phẩm khác nhau, có công suất và mức độ hiện đại khác nhau.

4. Các chú ý khác:

Khi các trường thiết kế hoặc lựa chọn xong các môn học, mô đun tự chọn có thể sắp xếp lại mã môn học, mô đun trong chương trình
đào tạo của trường để dễ theo dõi quản lý./.

PHỤ LỤC 14B

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Tên nghề: Kiểm nghiệm bột giấy và giấy

Mã nghề: 50511503

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;

Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 34

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề,

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp

- Kiến thức:

+ Trình bày được các quy trình công nghệ của từng giai đoạn trong dây chuyền công nghệ sản xuất bột giấy và giấy;

+ Mô tả được cấu tạo và trình bày được nguyên lý làm việc của các thiết bị đo kiểm;

+ Trình bày được nguyên lý và cơ chế hoá lý học của các phép phân tích;

+ Trình bày được các quy trình kiểm tra và phân tích theo quy chuẩn trong dây chuyền sản xuất bột giấy và giấy;

+ Giải thích được ý nghĩa của từng bước trong các quy trình phân tích và kiểm tra;

+ Phát hiện và giải thích được các sai hỏng trong quá trình phân tích và kiểm tra;

+ Lựa chọn được các đặc tính kỹ thuật của thiết bị đo kiểm phù hợp với từng phép phân tích;

+ Phát hiện được những thông số bất thường trong quá trình sản xuất để báo cho công nhân vận hành kịp thời xử lý;

+ Vận dụng các công thức để tính toán cho quá trình phân tích và kiểm tra.

+ Trình bày được các phương pháp phòng chống cháy nổ và sơ cấp cứu người bị nạn;

+ Tổ chức các hoạt động của tổ, nhóm trong quá trình làm việc;

+ Vận dụng được các kiến thức cơ bản về ngoại ngữ, tin học để có thể tự học tập nâng cao trình độ, qua đó tiếp thu được các kiến
thức về khoa học, công nghệ mới qua sách báo và các thông tin trên mạng. Có khả năng tự học tập, nghiên cứu, ứng dụng công nghệ
mới vào công việc chuyên môn;

+ Có khả năng đào tạo, hướng dẫn nghề Kiểm nghiệm bột giấy và giấy cho bậc học thấp hơn.

- Kỹ năng:

+ Vận hành thành thạo các thiết bị đo kiểm trong quá trình phân tích, kiểm tra;

+ Lấy được mẫu và phân tích kiểm tra được các mẫu theo đúng tiêu chuẩn;

+ Xử lý được các hư hỏng thông thường và bảo dưỡng định kỳ các thiết bị đo kiểm;

+ Giải quyết được các sai hỏng trong quá trình phân tích;

+ Tính toán được cho quá trình phân tích và kiểm tra;

+ Thông báo kịp thời cho công nhân vận hành xử lý khi có kết quả phân tích bất thường;

+ Bảo dưỡng, thay thế và hiệu chỉnh được một số chi tiết đơn giản của các thiết bị đo kiểm;

+ Tổ chức và điều hành được các hoạt động của tổ, nhóm trong quá trình làm việc;

+ Sử dụng được các thiết bị an toàn phòng chống cháy nổ và các phương pháp sơ cứu người bị nạn;

+ Có khả năng đào tạo, hướng dẫn nghề Kiểm nghiệm bột giấy và giấy cho bậc học thấp hơn.

2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng

- Chính trị, đạo đức:

+ Có hiểu biết một số kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác-Lê nin, Hiến pháp, Pháp luật và Luật lao động. Nắm vững quyền và nghĩa vụ
của người công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

+ Có hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, thành tựu và định hướng phát triển của ngành Công nghiệp nói chung và
ngành Giấy Việt Nam nói riêng;

+ Có hiểu biết về truyền thống tốt đẹp của giai cấp công nhân Việt Nam;

+ Trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa, thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân; sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật;

+ Khiêm tốn, giản dị, có ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức cộng đồng, tha thiết yêu nghề, hăng say học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ
đáp ứng yêu cầu của công việc.

- Thể chất, quốc phòng:

+ Có đủ sức khoẻ để làm việc lâu dài trong ngành, sức khoẻ đạt tiêu chuẩn theo quy định của Bộ Y tế;

+ Có hiểu biết về các phương pháp rèn luyện thể chất, ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;

+ Hiểu biết những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần thiết trong chương trình giáo dục quốc phòng;

+ Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

3. Cơ hội việc làm

Sau khi ra trường, người học có khả năng làm việc tại các tổ kiểm nghiệm của các phân xưởng sản xuất, phòng kỹ thuật, phòng thí
nghiệm của các Nhà máy bột giấy và giấy; phòng thí nghiệm, phòng nghiên cứu của các viện, trường, các cơ quan, tổ chức kiểm
nghiệm, giám định sản phẩm công nghiệp.

II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU

1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu

- Thời gian khoá học: 3 năm

- Thời gian học tập: 131 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 3750 giờ

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học/ mô đun và thi: 300 giờ (Trong đó thi tốt nghiệp: 120 giờ).

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 3300 giờ

+ Thời gian học bắt buộc: 2640 giờ; Thời gian học tự chọn: 660 giờ

+ Thời gian học lý thuyết: 751 giờ; Thời gian học thực hành: 1889 giờ

III. DANH MỤC CÁC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN

Mã MH, MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra*

I.

Các môn học chung

450

220

200

30

MH01

Chính trị

90

60

24

6

MH02

Pháp luật

30

21

7

2

MH03

Giáo dục thể chất

60

4

52

4

MH04

Giáo dục quốc phòng - An ninh

75

58

13

4

MH05

Tin học

75

17

54

4

MH06

Tiếng Anh

120

60

50

10

II.

Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc

2640

751

1889

92

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

555

308

247

31

MH07

Hoá đại cương

90

51

39

5

MH08

Hóa hữu cơ

75

39

36

4

MH09

Hóa phân tích

120

58

62

5

MH10

Hóa lý

60

38

22

4

MH11

Phân tích công cụ

75

53

22

4

MH12

Hóa học gỗ và xenluloza

75

39

36

5

MH13

Kỹ thuật phòng thí nghiệm

30

15

15

2

MH14

Kỹ thuật an toàn

30

15

15

2

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn nghề

2085

443

1642

61

MH15

Công nghệ sản xuất bột giấy

180

80

100

6

MH16

Công nghệ sản xuất giấy

180

80

100

6

MH17

Kỹ thuật môi trường

60

32

28

4

MH18

Tổ chức và quản lý sản xuất

45

31

14

3

MĐ19

Kiểm nghiệm nguyên liệu

45

12

33

3

MĐ20

Kiểm nghiệm bột giấy

255

75

180

6

MĐ21

Kiểm nghiệm giấy và cactông

300

78

222

8

MĐ22

Kiểm nghiệm thu hồi hoá chất

120

33

87

5

MĐ23

Kiểm nghiệm nước thô và nước cấp

90

22

68

4

MĐ24

Kiến tập

160

0

154

6

MĐ25

Thực tập sản xuất và tốt nghiệp

650

0

650

10

 

Tổng cộng

3090

1049

2041

115

* Trong số giờ kiểm tra các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc có 50 giờ lý thuyết và 42 giờ thực hành.

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC

(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ

1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo tự chọn; thời gian, phân bổ thời gian cho môn học, mô đun đào tạo
nghề tự chọn

1.1. Danh mục và phân bổ thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

Mã MH, MĐ

Tên môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH26

Kỹ thuật điện

60

32

28

4

MH27

Đo lường công nghiệp

90

38

52

4

MH28

Điều khiển quá trình công nghệ

90

34

56

4

MH29

Tiếng Anh chuyên ngành

60

29

31

3

MH30

Khai thác sử dụng Internet

45

19

26

3

MH31

Công nghệ sản xuất giấy tissue

75

39

36

4

MH32

Công nghệ tái chế giấy loại

120

45

75

5

MĐ33

Kiểm nghiệm giấy tissue

75

18

57

4

MĐ34

Kiểm nghiệm bột tái chế

75

18

57

3

MĐ35

Kiểm nghiệm bột cơ học

90

21

69

4

 

Tổng cộng

780

293

487

38

(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

- Ngoài các môn học, mô đun bắt buộc các trường có thể tự xây dựng các môn học, mô đun tự chọn hoặc lựa chọn trong số các môn
học, mô đun tự chọn được đề nghị trong chương trình khung. Thời gian dành cho các môn học, mô đun tự chọn được thiết kế sao cho
tổng thời gian của các môn học, mô đun tự chọn cộng với tổng thời gian của các môn học, mô đun bắt buộc bằng hoặc lớn hơn thời
gian thực học tối thiểu đã quy định nhưng không được quá thời gian thực học đã quy định trong kế hoạch đào tạo của toàn khoá học;

- Căn cứ vào đặc thù của ngành hoặc theo yêu cầu công nghệ các trường có thể lựa chọn các môn học, mô đun tự chọn trên đây để
đưa vào chương trình giảng dạy sao cho đạt được mục tiêu đào tạo và tỷ lệ thời gian theo quy định;

- Việc bố trí thời gian giảng dạy các môn học tự chọn cần chú ý đến tính hợp lý và lôgíc giữa các môn học;

- Thời gian, nội dung của các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn do trường tự xây dựng sẽ được xác định căn cứ vào mục tiêu đào
tạo và yêu cầu đặc thù của ngành, yêu cầu công nghệ hoặc theo yêu cầu của người sử dụng lao động sau đào tạo;

- Dưới đây là đề xuất các môn học, mô đun đào tạo tự chọn cho nghề Kiểm nghiệm bột giấy và giấy:

Mã∙ MH, MĐ

Tên môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH26

Kỹ thuật điện

60

32

28

4

MH27

Đo lường công nghiệp

90

38

52

4

MH28

Điều khiển quá trình công nghệ

90

34

56

4

MH29

Tiếng Anh chuyên ngành

60

29

31

3

MH30

Khai thác sử dụng Internet

45

19

26

3

MH31

Công nghệ sản xuất giấy tissue

75

39

36

4

MĐ33

Kiểm nghiệm giấy tissue

75

18

57

4

MĐ34

Kiểm nghiệm bột tái chế

75

18

57

3

MĐ35

Kiểm nghiệm bột cơ học

90

21

69

4

 

Cộng

660

248

412

33

2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp

STT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

2

Kiến thức, kỹ năng nghề:

- Lý thuyết nghề

- Thực hành nghề

 

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Bài tập thực hành

 

Không quá 180 phút

Không quá 24 giờ

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khoá (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt
được mục tiêu giáo dục toàn diện)

Để sinh viên có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, trường có thể bố trí tham quan, thực tập ở các nhà máy sản xuất bột
giấy và giấy có công nghệ khác nhau, sản phẩm khác nhau, có công suất và mức độ hiện đại khác nhau.

4. Các chú ý khác:

Khi các trường thiết kế hoặc lựa chọn xong các môn học, mô đun tự chọn có thể sắp xếp lại mã môn học, mô đun trong chương trình
đào tạo của trường để dễ theo dõi quản lý./.

PHỤ LỤC 15

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ, CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ CHO NGHỀ
“SẢN XUẤT PHÂN BÓN”
(Ban hành kèm theo Thông tư số 22/2009/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 6 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)

PHỤ LỤC 15A

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Tên nghề: Sản xuất phân bón

Mã nghề: 40510602

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;

(Tốt nghiệp Trung học cơ sở thì học thêm phần văn hoá phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo);

Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 17

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề,

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:

- Kiến thức:

+ Nhận biết được đặc điểm, tính chất và ứng dụng của các sản phẩm phân bón;

+ Trình bày được một số kiến thức cơ bản của các môn học và mô đun chuyên môn nghề bắt buộc để thực hiện quy trình sản xuất
phân bón;

+ Giải thích được một số nội dung cơ bản của luật lao động phù hợp với từng vị trí làm việc;

+ Biết được tiếng Anh và tin học trình độ A.

- Kỹ năng:

+ Làm được một số công việc đơn giản của quy trình sản xuất phân bón;

+ Vận hành được máy và thiết bị phù hợp với cấp trình độ đào tạo;

+ Xử lý được một số sự cố đơn giản trong qúa trình sản xuất phân bón;

+ Bảo dưỡng được các thiết bị phụ trong quy trình sản xuất phân bón;

+ Đảm bảo được kỷ luật lao động, an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp;

+ Bồi dưỡng, kèm cặp được những người thợ có trình độ thấp hơn;

+ Giao tiếp được tiếng Anh đơn giản;

+ Sử dụng được máy tính và ứng dụng được tin học văn phòng.

2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng:

- Chính trị, đạo đức:

+ Có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp;

+ Có ý thức tổ chức kỷ luật và tác phong công nghiệp;

+ Có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ và đáp ứng với yêu cầu công việc.

- Thể chất và quốc phòng:

+ Thường xuyên rèn luyện thân thể để có sức khoẻ học tập và làm việc;

+ Biết được đường lối quốc phòng toàn dân và luyện tập quân sự bảo vệ Tổ quốc.

3. Cơ hội việc làm:

Người học sau khi tốt nghiệp ra trường, có thể đảm nhận được công việc ở các vị trí:

- Tại các doanh nghiệp sản xuất phân bón;

- Tham gia đào tạo, kèm cặp bậc thợ có trình độ thấp hơn;

- Có thể tiếp tục học tập lên trình độ cao hơn.

II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU:

1.Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian khoá học: 1.5 năm.

- Thời gian học tập: 68 tuần.

- Thời gian thực học tối thiểu: 1875 giờ.

- Thời gian ôn tập, kiểm tra kết thúc môn học/mô đun và thi tốt nghiệp: 200 giờ

(Trong đó thi tốt nghiệp: 40 giờ).

2. Phân bố thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210 giờ.

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 1665 giờ.

+ Thời gian học bắt buộc: 1275 giờ; Thời gian học tự chọn: 390 giờ.

+ Thời gian học lý thuyết: 293 giờ; Thời gian học thực hành: 982.

3. Thời gian học văn hoá Trung học phổ thông đối với hệ tuyển sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở: 1200 giờ

(Danh mục các môn học văn hoá Trung học phổ thông và phân bổ thời gian cho từng môn học theo quy định của Bộ Giáo dục và
đào tạo trong Chương trình khung giáo dục trung cấp chuyên nghiệp. Việc bố trí trình tự học tập các môn học phải theo lo gic sư phạm
đảm bảo học sinh có thể tiếp thu được các kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghề có hiệu quả).

III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN:

 

Mã MH,MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I

Các môn học chung

210

106

87

17

MH 01

Chính trị

30

22

6

4

MH 02

Pháp luật

15

10

4

1

MH 03

Giáo dục thể chất

30

3

24

3

MH 04

Giáo dục quốc phòng- An ninh

45

28

13

4

MH 05

Tin học

30

13

15

2

MH 06

Ngoại ngữ

60

30

25

5

II

Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc

1275

281

950

44

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

255

183

56

16

MH 07

Vẽ kỹ thuật

45

28

14

3

MH 08

Hoá vô cơ

45

28

14

3

MH 09

Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý

45

43

0

2

MH 10

Hoá lý

45

28

14

3

MH 11

Quá trình và thiết bị trong công nghệ hoá học

45

28

14

3

MH 12

An toàn lao động

30

28

0

2

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn nghề

1020

98

894

28

MĐ 13

Sản xuất phân supe lân đơn

120

28

86

6

MĐ 14

Sản xuất phân lân nung chảy

90

28

57

5

MĐ 15

Sản xuất phân đạm urê

120

28

86

6

MĐ 16

Sản xuất phân hỗn hợp N-P-K

90

14

71

5

MĐ 17

Thực tập nghề nghiệp

600

o

594

6

 

Tổng cộng

1485

387

1037

61

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC

(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CTKTĐTCN ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ

1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun tự chọn; thời gian, phân bố thời gian cho môn học, mô đun đào tạo nghề tự
chọn.

1.1. Danh mục và phân bố thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn.

Mã MH, MĐ

Tên môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH 18

Ăn mòn và bảo vệ kim loại

30

28

0

2

MH 19

Môi trường đại cương

30

28

0

2

MH 20

Điện kỹ thuật

45

28

14

3

MH 21

Hoá phân tích

75

43

28

4

MĐ 22

Sản xuất phân supe lân kép

120

28

86

6

MĐ 23

Sản xuất phân phức hợp DAP

90

28

57

5

MH 24

Cơ kỹ thuật

45

43

0

2

MH 25

Hoá phân tích công cụ

45

14

28

3

MĐ 26

Sản xuất phân đạm NH4NO3

120

28

86

6

MH 27

Hoá kỹ thuật đại cương

45

43

0

2

MH 28

Kỹ thuật phòng thí nghiệm

30

14

14

2

MĐ 29

Sản xuất phân đạm (NH4)2SO4

90

28

57

5

1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn.

- Tuỳ theo điều kiện, yêu cầu của từng doanh nghiệp mà các cơ sở đào tạo nghề có thể tiến hành lựa chọn các môn học và mô đun tự
chọn theo 1 trong 3 phương án sau:

+ Phương án 1: Chọn trong số các môn học và mô đun ở bảng trên để đào tạo sao cho tổng thời gian thực học đảm bảo theo quy định;

+ Phương án 2: Có thể xây dựng các môn học và mô đun tự chọn khác để đào tạo sao cho tổng thời gian thực học đảm bảo theo quy
định;

+ Phương án 3: Kết hợp cả 2 phương án trên để đào tạo sao cho tổng thời gian thực học đảm bảo theo quy định.

- Khi xây dựng các môn học và mô đun tự chọn cần lưu ý: Tỷ lệ thời gian giữa lý thuyết và thực hành đảm bảo theo quy định (Lý thuyết:
15 – 30%; Thực hành: 70 – 85%). Tuỳ thuộc vào yêu cầu của doanh nghiệp sản xuất mà chọn các mô đun cho phù hợp: Nếu doanh
nghiệp sản xuất phân lân nên chọn MĐ 25; Còn nếu doanh nghiệp sản xuất phân đạm nên chọn MĐ 26, MĐ 27. Để tạo điều kiện thuận
lợi cho người học tiếp thu kiến thức kiểm tra nguyên liệu, bán sản phẩm và sản phẩm nên chọn MH 23 và MH 24;

- Bảng dưới đây là một phương án cho chương trình môn học, mô đun đào tạo tự chọn:

Mã MH, MĐ

Tên môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH 18

Ăn mòn và bảo vệ kim loại

30

28

 

2

MH 19

Môi trường đại cương

30

28

 

2

MH 20

Điện kỹ thuật

45

28

14

3

MH 21

Hoá phân tích

75

43

28

4

MĐ 22

Sản xuất phân supe lân kép

120

28

86

 

MĐ 23

Sản xuất phân phức hợp DAP

90

28

57

 

 

Tổng cộng

390

183

185

 

(Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo)

2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp.

Thực hiện theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội:

- Thi môn chính trị: Được tổ chức theo hình thức thi viết, tự luận với thời gian 120 phút hoặc thi trắc nghiệm với thời gian 60 phút;

- Thi kiến thức, kỹ năng nghề:

+ Lý thuyết nghề: Được tổ chức theo hình thức thi viết (tự luận hoặc trắc nghiệm) với thời gian không quá 180 phút hoặc thi vấn đáp
với thời gian cho 1 học sinh là 40 phút chuẩn bị và 20 phút trả lời;

+ Thực hành nghề: Được tổ chức thi thực hành, bài tập kỹ năng tổng hợp để hoàn thiện một sản phẩm. Thời gian thi thực hành cho 1
đề thi từ 1 đến 3 ngày và không quá 8 giờ trên ngày.

Số TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

- Viết, tự luận

- Trắc nghiệm

- Không quá 120 phút

- Không quá 60 phút

2

Văn hoá THPT đối với shệ tuyển sinh THCS

- Viết, trắc nghiệm

- Không quá 180 phút

3

Kiến thức, kỹ năng nghề:

 

 

 

- Lý thuyết nghề

- Viết

- Vấn đáp

- Không quá 180 phút

- 40 phút chuẩn bị và 20 phút trả lời (cho 1 học sinh)

 

- Thực hành nghề

- Thi thực hành

- Không quá 24 giờ

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khoá(được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt
được mục tiêu giáo dục toàn diện.

Để người học có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp, các cơ sở đào tạo có thể:

- Tổ chức cho người học đi tham quan ở một số doanh nghiệp sản xuất phân bón;

- Tổ chức các cuộc hội thảo về sản xuất phân bón./.

PHỤ LỤC 15B

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Tên nghề: Sản xuất phân bón

Mã nghề: 50510602

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;

Số lượng môn học, môđun đào tạo: 23

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề,

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO.

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp.

- Kiến thức:

+ Trình bày được đặc điểm, tính chất và ứng dụng của các sản phẩm phân bón;

+ Vận dụng được các kiến thức cơ bản, kỹ thuật cơ sở nghề và chuyên môn nghề để thực hiện quy trình sản xuất phân bón;

+ Giải thích được các nội dung cơ bản của luật lao động phù hợp với từng vị trí làm việc;

+ Biết được tiếng Anh và tin học trình độ B.

- Kỹ năng:

+ Làm được các công việc phức tạp của quy trình sản xuất phân bón;

+ Vận hành được máy và thiết bị phù hợp với cấp trình độ đào tạo;

+ Bảo dưỡng được các thiết bị chính trong quy trình sản xuất phân bó;.

+ Xử lý được các sự cố trong quá trình sản xuất phân bón;

+ Chấp hành kỷ luật lao động, an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp;

+ Bồi dưỡng, kèm cặp được những người thợ có trình độ thấp hơn;

+ Quản lý được tổ, nhóm để thực hiện các hoạt động trong quy trình sản xuất phân bó;.

+ Sử dụng được tiếng Anh trong giao tiếp thông thường và ứng dụng tin học để truy cập mạng Internet phục vụ chuyên môn nghề,
nâng cao trình độ.

2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng

- Chính trị, đạo đức:

+ Có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp;

+ Có ý thức tổ chức kỷ luật và tác phong công nghiệp;

+ Có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ và đáp ứng với yêu cầu công việc.

- Thể chất và quốc phòng:

+ Thường xuyên rèn luyện thân thể để có sức khoẻ học tập và làm việc;

+ Nắm được đường lối quốc phòng toàn dân và luyện tập quân sự bảo vệ Tổ quốc.

3. Cơ hội việc làm.

Người học sau khi tốt nghiệp ra trường, có thể đảm nhận được công việc ở các vị trí:

- Tại các doanh nghiệp sản xuất phân bón;

- Tham gia đào tạo, kèm cặp bậc thợ có trình độ thấp hơn;

- Có thể tiếp tục học tập lên trình độ cao hơn.

II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU

1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian khoá học: 2.5 năm.

- Thời gian học tập: 108 tuần.

- Thời gian thực học tối thiểu: 3000 giờ.

- Thời gian ôn tập, kiểm tra hết môn học/mô đun và thi tốt nghiệp: 320 giờ (Trong đó thi tốt nghiệp: 80 giờ).

2. Phân bố thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ.

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 2550 giờ.

+ Thời gian học bắt buộc: 1935 giờ; Thời gian học tự chọn: 615 giờ.

+ Thời gian học lý thuyết: 536 giờ; Thời gian học thực hành: 1399 giờ.

III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN

Mã MH,MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I

Các môn học chung

450

220

200

30

MH 01

Chính trị

90

60

24

6

MH 02

Pháp luật

30

21

7

2

MH 03

Giáo dục thể chất

60

4

52

4

MH 04

Giáo dục quốc phòng- An ninh

75

58

13

4

MH 05

Tin học

75

13

54

4

MH 06

Ngoại ngữ

120

60

50

10

II

Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc

1935

514

1350

 

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

555

388

136

31

MH 07

Vẽ kỹ thuật

45

28

14

3

MH 08

Điện kỹ thụât

45

28

14

3

MH 09

Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý

45

43

0

2

MH 10

Hoá học đại cương

45

28

14

3

MH 11

Hoá vô cơ

60

28

28

4

MH 12

An toàn lao động

30

28

 

2

MH 13

Hoá lý

75

43

28

4

MH 14

Quá trình và thiết bị trong công nghệ hoá học

90

58

28

4

MH 15

Giản đồ độ tan

30

25

3

2

MH 16

Động học và thiết bị phản ứng

45

36

7

2

MH 17

Quản lý sản xuất

45

43

0

2

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn nghề

1380

126

1214

40

MĐ 18

Sản xuất phân supe lân đơn

150

28

115

7

MĐ 19

Sản xuất phân lân nung chảy

120

28

86

6

MĐ 20

Sản xuất phân đạm urê

150

28

115

7

MĐ 21

Sản xuất phân hỗn hợp N-P-K

120

14

100

6

MĐ 22

Sản xuất phân phức hợp DAP

120

28

86

6

MĐ 23

Thực tập nghề nghiệp

720

0

712

8

 

Tổng cộng

2385

734

1550

103

 

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC.

(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO NGHỀ.

1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo tự chọn; Thời gian, phân bố thời gian cho môn học, mô đun đào tạo
nghề tự chọn.

1.1. Danh mục và phân bố thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

Mã MH,MĐ

Tên môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH 24

Ăn mòn và bảo vệ kim loại

30

28

0

2

MH 25

Môi trường đại cương

30

28

0

2

MH 26

Cơ kỹ thuật

45

43

0

2

MH 27

Hoá phân tích

75

43

28

4

MH 28

Hoá phân tích công cụ

75

28

43

4

MH 29

Kỹ thuật phòng thí nghiệm

60

28

28

4

MĐ 30

Sản xuất phân supe lân kép

150

28

115

7

MĐ 31

Sản xuất phân đạm NH4NO3

150

28

115

7

MH 32

Hoá kỹ thuật đại cương

75

71

0

4

MH 33

Hoá hữu cơ

75

43

28

4

MH 34

Thực hành hoá phân tích

45

 

43

2

MH 35

Tự động hoá

45

42

0

3

MH 36

Tiếng Anh chuyên ngành

60

28

28

4

MĐ 37

Sản xuất phân đạm (NH4)2SO4

150

28

115

7

MH 38

Tin học ứng dụng trong công nghệ hoá học

60

28

28

4

MH 39

Hoá học tinh thể

30

28

0

2

1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

- Tuỳ theo điều kiện, yêu cầu của từng doanh nghiệp mà các cơ sở đào tạo nghề có thể tiến hành lựa chọn các môn học và mô đun tự
chọn theo 1 trong 3 phương án sau:

+ Phương án 1: Chọn trong số các môn học và mô đun ở bảng trên để đào tạo sao cho tổng thời gian thực học đảm bảo theo quy định;

+ Phương án 2: Có thể xây dựng các môn học và mô đun tự chọn khác để đào tạo sao cho tổng thời gian thực học đảm bảo theo quy
định;

+ Phương án 3: Kết hợp cả 2 phương án trên để đào tạo sao cho tổng thời gian thực học đảm bảo theo quy định.

- Khi xây dựng các môn học và mô đun tự chọn cần lưu ý: Tỷ lệ thời gian giữa lý thuyết và thực hành đảm bảo theo quy định (Lý thuyết:
25 – 35%; Thực hành: 65 – 75%). Tuỳ thuộc vào yêu cầu của doanh nghiệp sản xuất mà chọn các mô đun cho phù hợp: Nếu doanh
nghiệp sản xuất phân lân nên chọn MĐ 35; còn nếu doanh nghiệp sản xuất phân đạm nên chọn MĐ 36, MĐ 37;

- Để tạo cho người học tiếp thu kiến thức kiểm tra nguyên liệu, bán sản phẩm và sản phẩm; cần chọn MH 27, MH 28 và MH 34 đưa
vào chương trình đào tạo nghề;

- Bảng dưới đây là một phương án cho chương trình môn học, mô đun đào tạo tự chọn:

Mã MH,MĐ

Tên môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH 24

Ăn mòn và bảo vệ kim loại

30

28

o

2

MH 25

Môi trường đại cương

30

28

0

2

MH 26

Cơ kỹ thuật

45

43

0

2

MH 27

Hoá phân tích

75

43

28

4

MH 28

Hoá phân tích công cụ

75

28

43

4

MH 29

Kỹ thuật phòng thí nghiệm

60

28

28

4

MĐ 30

Sản xuất phân supe lân kép

150

28

115

7

MĐ 31

Sản xuất phân đạm NH4NO3

150

28

115

7

 

Tổng cộng

615

254

329

32

(Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo):

2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp:

Thực hiện theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội:

- Thi môn chính trị: Được tổ chức theo hình thức thi viết, tự luận với thời gian 120 phút hoặc thi trắc nghiệm với thời gian 60 phút;

- Thi kiến thức, kỹ năng nghề:

+ Lý thuyết nghề: Được tổ chức theo hình thức thi viết (tự luận hoặc trắc nghiệm) với thời gian không quá 180 phút hoặc thi vấn đáp
với thời gian cho 1 học sinh là 40 phút chuẩn bị và 20 phút trả lời;

+ Thực hành nghề: Được tổ chức thi thực hành, bài tập kỹ năng tổng hợp để hoàn thiện một sản phẩm. Thời gian thi thực hành cho 1 đề
thi từ 1 đến 3 ngày và không quá 8 giờ trên ngày.

Số TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

- Viết, tự luận

- Trắc nghiệm

- Không quá 120 phút

- Không quá 60 phút

2

Kiến thức, kỹ năng nghề:

 

 

 

- Lý thuyết nghề

- Viết

- Vấn đáp

- Không quá 180 phút

- 40 phút chuẩn bị và 20 phút trả lời (cho 1 học sinh)

 

- Thực hành nghề

- Thi thực hành

- Không quá 24 giờ

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại Khoá 9 được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt
được mục tiêu giáo dục toàn diện.

Để người học có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp, các cơ sở đào tạo có thể:

- Tổ chức cho người học đi tham quan ở một số doanh nghiệp sản xuất phân bón;

- Tổ chức các cuộc hội thảo về sản xuất phân bón./.

PHỤ LỤC 16

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ, CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ CHO NGHỀ
“CÔNG NGHỆ SƠN TÀU THUỶ”

(Ban hành kèm theo Thông s 22/2009/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 6 năm 2009 của Bộ trưng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)

PHỤ LỤC 16A

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Tên nghề: ng ngh sơnu thu

nghề: 40511105

Trình đ đào to: Trung cấp nghề

Đi tưng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;

(Tốt nghiệp Trung học cơ sở thì học thêm phn văn hóa phổ thông theo quy đnh của Bộ Giáo dục và Đào to);

Số lượng môn học, đun đào tạo: 32

Bng cp sau khi tt nghip: Bằng tt nghip Trung cấp nghề,

I. MỤC TIÊU ĐÀO TO

1. Kiến thc, kỹ năng nghề nghiệp

- Kiến thc:

+ Trình bày đưc các phương pháp làm sạch và sơnu thuỷ;

+ Thc hiện đưc các thao tác cơ bản để hiệu chỉnh các thông s cần thiết trong khai thác thiết bị cơ khí;

+ Phân biệt đưc các nguy xảy ra s cố các thiết bị và thực hiện các thao tác cn thiết tránh s cố nguy hiểm;

+ Trình bày đưc trình t các bưc trong bảo ỡng và sửa chữa các chi tiết, thiết bị thông dụng trong nghề;

+ Trình bày đưc các thông s an toàn cho thiết bị, hệ thống làm sch và phun sơn tàu thủy;

+ Trình bày đưc các quy trình, quy phạm an toàn cho từng công việc;

+ Trình bày đưc cấu tạo, nguyên hoạt động của các thiết bị đo, kiểm tra, giám sát k thuật;

+ Trình bày đưc cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các khi điểu khiển trong các hệ thống điều khiển;

+ Trình bày đưc cấu tạo, nguyên lý hot động của thiết bị an toàn cho ngưi và thiết bị.

- Kỹ năng:

+ Làm thành thạo công việc ca trình độ sơ cấp nghề;

+ Làm thành thạo các công việc ngh phm vi rộng, trong các nh huống, hoàn cảnh khác nhau;

+ Khai thác an toàn thiết bị các chế độ tải, điều kin khai thác khác nhau sao cho các thông số nằm trong phạm vi cho phép;

+ Tháo lắp đưc các chi tiết trong quá trình bảo dưng, sửa chữa c thiết bị khí theo quy trình ng dẫn;

+ Gia công các chi tiết đơn gin để thay thế phụ tùng hỏng;

+ Kim tra đưc các thông s đo cần thiết;

+ Phân biệt xử lý c tình huống sự cố, báo động theo ch dn và quy trình vận hành;

+ Tham gia các công việc phức tp, tay ngh cao i s giám sát chỉ dẫn của trưng nhóm, quản đc phân xưng;

+ S dụng thành thạo và hưng dẫn sử dụng cho các thdưi quyền (có trình độ sơ cấp nghề) các thiết bị an toàn cho ngưi và thiết
b;

+ Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát ngưi có trình độ sơ cp nghề;

+ Làm việc theo nhóm..

Sau khi tt nghiệp, ngưi học ngh (học viên) kh năng tìm vic làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn.

2. Chính trị, đạo đức; Thchất và quốc phòng

- Chính trị, đạo đc:

+ Nhận biết đưc quyền nghĩa vụ ca ngưi công dân nưc Cộng hoà hội ch nghĩa Vit Nam;

+ Nhận biết đưc đưng lối phát triển kinh tế của Đảng;

+ Biết giữ gìn và phát huy truyn thống của giai cấp công nhân;

+ Trung thành với s nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Thực hiện đầy đủ trách nhim, nghĩa vụ ngưi công dân. Sống làm
việc theo Hiến pháp và Pháp lut;

+ Tình nguyện học tập và phục vụ lâu dài đối với nghề đã hc. Trong quá trình học tập phi tích cực học tập không ngng nâng cao
trình độ, nắm bắt và thích nghi vi sự phát triển của công nghệ để đáp ứng yêu cu công vic. Luôn có ý thức lao động, kỷ luật cao,
trách nhiệm cao nhằm nâng cao năng sut lao động;

+ Sống lành mnh, rèn luyn sc kho để phục vụ lâu dài cho T quc. Phi luôn luôn rèn luyện phm chất cần thiết của ngưi lao
động trong thời kỳ “Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá” đt nưc. trách nhiệm với công việc đưc giao. Bảo vệ thiết bị, tài sn,
tiết kim vật liu vật tư, đấu tranh chống lại sai phạm.

- Thể chất, quốc phòng:

+ Nhận biết đưc vị trí, ý nghĩa, tác dụng của giáo dục thể chất đối với con ngưi nói chung đối với học sinh học nghề và
ngưi lao động nói riêng;

+ Trình bày đưc nội dung chính về xây dựng nền quốc phòng toàn dân và lực lưng trang nhân dân, mối quan h khăng khít
gia xây dựng kinh tế với củng c quốc phòng;

+ Kể lại đưc truyền thống đấu tranh dng nưc giữ c của dân tộc, lch s truyn thng v vang của quân đội nhân dân Vit
Nam, vinh dự trách nhiệm của ngưi học sinh công dân Việt Nam với sự nghip xây dựng bảo vệ T quốc;

+ Nhận biết đưc âm mưu thủ đoạn “diễn biến hoà bình” bo loạn lật đổ của các thế lc thù địch nhằm chống phá cách mng Việt
Nam. Thưng xuyên nâng cao cảnh giác, tích cực tham gia làm tốt công tác quốc phòng cơ sở, góp phần m thất bại mi âm
mưu
thủ đoạn phá hoại ca chúng;

+ Vận dụng đưc những kiến thức, kỹ năng th dục thể thao đã học để tự tập luyện nhằm tăng cường bo vệ sức khoẻ, nâng cao th
lực;

+ Biết vận dụng kiến thc về quốc phòng để xây dng thực hin nếp sống văn minh, t chức, kỷ luật, rèn luyện tác phong
công tác.

3. hi vic làm:

Sau khi tốt nghiệp, ngưi học ngh khả năng tìm việc m, t tạo việc làm hoặc tiếp tc học lên trình độ cao hơn.

II. THỜI GIAN CA KHOÁ HC VÀ THỜI GIAN THC HỌC TỐI THIU

1. Thi gian của khoá hc và thi gian thc hc ti thiểu

- Thời gian đào tạo: 2 năm

- Thời gian học tập: 90 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 2605 giờ

- Thời gian ôn, kim tra hết môn và thi 280 giờ; (Trong đó, thi tốt nghiệp: 90 giờ)

2. Phân bố thi gian thc học tối thiểu

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210 giờ

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 2395 giờ

+ Thời gian học bắt buộc: 1855 gi; Thời gian học tự chọn: 540 gi

+ Thời gian học lý thuyết: 756 giờ; Thời gian học thực hành: 1639 giờ

3. Thi gian học văn hoá Trung học ph thông đối với h tuyển sinh tốt nghiệp Trung học s: 1200giờ

(Danh mc các môn học văn hoá Trung học ph thông và phân b thi gian cho từng môn học theo quy đnh của Bộ Giáo dục Đào
to trong Cơng trình khung giáo dc trung cấp chuyên nghiệp. Việc bố trí trình t học tập các môn học phải theo gíc phm
đm bảo học sinh thể tiếp thu đưc các kiến thức, kỹng chuyên môn nghề có hiệu quả).

III. DANH MỤC N HC, MÔ ĐUN ĐÀO TO BT BUC, THỜI GIAN PHÂN BỐ THỜI GIAN.

Mã MH, MĐ

Tên môn học, đun

Thi gian đào tạo(giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kim tra

I

Các môn học chung

210

106

87

17

MH01

Chính trị

30

22

6

2

MH02

Pháp luật

15

10

4

1

MH03

Giáo dục thể cht

30

3

24

3

MH04

Giáo dục quốc phòng- An ninh

45

28

13

4

MH05

Tin học

30

13

15

2

MH06

Ngoại ng

60

30

25

5

II

Các môn học, đun đào tạo ngh bắt buộc

1855

450

1375

195

II.1

Các môn hc, mô đun kỹ thuật sở

270

213

71

26

MH07

Vật liu cơ khí

30

18

9

3

MH08

Cơ kỹ thuật

45

30

11

4

MĐ09

An toàn lao động sơn tàu thuỷ

45

30

10

5

MH10

Vẽ kỹ thuật trong công nghệ sơn

45

30

10

5

MH11

Thuỷ lực và máy thuỷ khí

45

25

15

5

MH12

Kỹ thut điện

30

20

8

2

MĐ13

Lý thuyết kết cấu tàu thuỷ

30

20

8

2

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn nghề

1585

237

1304

169

MĐ14

Hoá sơn cơ bản

45

30

12

3

MĐ15

Dung sai đo kim

45

29

13

3

16

Công ngh chuẩn bị bề mặt

90

55

30

5

MH17

Công nghệ sơn tàu thuỷ

45

28

14

3

MH18

T động hóa công nghệ sơnu thu

30

20

8

2

MĐ19

Thực tập qua ban Nguội

80

16

55

9

MĐ20

Thực tập qua ban Hàn

80

16

56

8

MĐ21

Thực tập qua ban Điện

40

8

26

6

MĐ22

Bảo dưng sửa cha thiết bị làm sch bề mặt và phun sơn

140

48

80

12

MĐ23

Thực tập hưng nghiệp

80

8

70

2

MĐ24

Thực tập k năng nghề Sơn tàu thuỷ

520

0

460

60

MĐ25

Thực tập tốt nghiệp

320

0

264

56

Tổng cộng

2065

556

1479

225

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC

(Ni dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

V.NG DN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ ĐỂC ĐỊNH CƠNG TRÌNH
Đ
ÀO TẠO NGH

1. ớng dẫn xác đnh danh mục các môn học, đun đào tạo ngh tự chọn; thời gian, phân b thi gian và chương trình cho môn
học, đun đào to nghề tự chọn

1.1 Danh mục và phân bổ thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn.

MH,

Tên môn học, đun

Thời gian đào to(gi)

Tổng số

Trong đó

thuyết

Thc hành

Kim tra

MH26

Tin học ng dụng

90

28

60

2

MH27

Tiếng Anh chuyên ngành

150

26

120

4

MH28

Hệ thống quy phạm, tiêu chuẩn trong n tàu thuỷ

60

40

15

5

MH29

Cơ s đóng tàu

60

15

40

5

MH30

Bảo vệ môi trường tsơn tàu thuỷ

60

40

15

5

M Đ31

c h thống tự động trong công nghệ sơn tàu thuỷ

60

10

45

5

M Đ32

Thực tập sơn tàu thuỷ trên máy tính

60

0

55

5

M Đ33

Văn hoá ngh trong hội nhập

40

10

25

5

MĐ34

Vẽ kỹ thuật trên AutoCAD

90

25

60

5

35

Công ngh sơn tàu vnhôm

150

40

90

10

36

Công ngh sơn tàu du, hoá chất

120

30

85

5

(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

- Chọn các môn học sao cho đm bo thời gian thực hc tối thiểu theo quy định trong chương trình khung;

- Để c định danh mc các môn hc đào tạo ngh tự chn, các trưng cần căn c vào đặc thù riêng của ngành điều kiện cụ thể
của trưng như:

+ Nhu cầu ca ngưi học (nhu cầu củac doanh nghiệp)

+ Trình độ đội ngũ giáo viên

+ sở vt chất, trang thiết bị dạy học

- Đ xác định danh mc các mô đun đào tạo nghề tự chọn, các trưng cần n cứ vào đặc thù riêng của ngành điều kin cụ th
của trưng để lựa chn mt, hai, ba… trong s các mô đun tự chọn trong danh mục bảng trên hoặc các môn học, mô đun
các trưng tự chọn sao cho đm bo thời gian học tự chọn là khoảng 500 giờ.

d: có thchọn 7 Môn học, mô đun tự chọn theo bng sau.

MH,

Tên môn học, đun

Thời gian đào to(giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kim tra

MH26

Tin học ng dụng

90

28

60

2

MH27

Tiếng Anh chuyên ngành

150

26

120

4

MH28

Hệ thng quy phm, tiêu chun trong n tàu thuỷ

60

40

15

5

MH29

Cơ sở đóng tàu

60

15

40

5

MH30

Bảo vệ môi tng từ sơn tàu thuỷ

60

40

15

5

MĐ31

c h thng tự động trong công nghsơn tàu thuỷ

60

10

45

5

MĐ32

Thực tập sơn tàu thuỷ trên máy tính

60

0

55

5

Tổng cng

540

184

330

26

1.2. ng dẫn xây dng chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn.

- Tổng thời gian cho phần học tự chọn trong Chương trình khung trình độ trung cp nghề là 500 giờ (chiếm 20% thời gian học các môn
hc, mô đun đào tạo nghề);

- Tùy theo đặc t riêng của từng ngành, từng trưng các tờng thể chọn các môn học, mô đun cho phù hợp nhưng các môn
học, đun đào tạo nghề tự chọn cũng cn đưc xác định dựa trên kết quả điều tra, khảo sát ngh và có chú ý đến các yếu t đón đầu;

- Các đun đào tạo nghề tự chọn đưc xác định da trên kết quả điều tra, khảo sát ngh nhiu doanh nghiệp thuc các vùng
miền trên cnưc;

- Đ xác định thời gian cho từng mô đun tự chọn cũng cần thiết phải phân tích công việc qua các Phiếu phân tích công vic như đối
với các đun đào tạo nghề bắt buộc;

- Đ y dựng Đề cương chi tiết chương trình cho từng mô đun tự chọn cũng cần phi phân tích công việc thông qua các phiếu phân
tích công việc như các đun đào tạo nghề bắt buộc;

- Căn cứ vào mục tiêu môn học/ mô đun đào to nghề và nội dung chính trong đề cương chi tiết, thời gian và phân bổ thời gian để xây
dựng chương trình chi tiết các mô đun đào tạo nghề tự chọn;

- Mu chương trình chi tiết các đun đào tạo nghề tự chọn cũng tuân thủ theo mẫu chương trình chi tiết các môn học, mô đun đào
to
nghề
bắt buộc;

- Trong trưng hợp này s giờ học tự chọn của mt s môđun tự chn nhiều hơn số giờ học tự chọn theo qu thời gian tự chọn quy
định, Trưng th chọn ra nhng công việc cốt lõi để thực hiện, công việc có kỹ năng đơn giản ơng tự như công vic của
những mô đun đã hc trưc có thể không thực hiện, s đm bảo quỹ thời gian quy định;

- Chọn các đun sao cho đm bảo qu thời gian thực học tự chọn ti thiểu quy đnh trong chương trình khung.

2. ớng dẫn thi tốt nghiệp

Số TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

2

Văn hóa THPT đối với hệ tuyển sinh THCS: Toán, Hóa học, Sinh vật

- Thi viết tự luận

- Thời gian không quá 120 phút

- Thi trắc nghiệm

- Thời gian không quá 60 phút

3

Kiến thức, kỹ năng nghề

 

 

 

- Lý thuyết nghề

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 180 phút

 

- Thực hành nghề

Bài thi thực hành

Không quá 24h

 

- Môđun tốt nghiệp (tích hợp lý thuyết với thực hành)

Bài thi lý thuyết và thực hành

Không quá 24h

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm
đạt được mục tiêu
đào tạo.

Nội dung các hoạt động ngoại khóa bao gồm :

Nội dung

Thời gian

1. Th dục, thể thao

5h 6h; 17h 18h hàng ngày

2. Văn hóa, văn nghệ

- Qua các phương tiện thông tin đại chúng

- Sinh hot tập thể

 

- Vào ngoài giờ học hàng ngày

- 19h 21h vào một buổi trong tuần

3. Hot đng thư vin

Vào các ngày trong tuần

4. Vui chơi, giải trí và các hoạt động đoàn thể

Đoàn TNCSHCM t chứcc buổi giao lưu, sinh hoạt vào các tối thứ 7, chủ nhật

5. Tham quan, ngoại

Mỗi k 1 lần

4. Các chú ý khác

Để s dụng chương trình khung trình độ trung cấp nghề có hiệu quả, cn chú ý:

- Nghiên cu hướng dẫn xây dng chương trình khung trình độ trung cp nghề, sơ đồ phân tích nghề DACUM, phiếu phân tích công
việc, danh mục các công việc theo các cấp trình độ đào tạo nghề và Tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng nghề;

- Phân biệt các thuật ngữ, d: Thời gian học, thời gian thực hc, thời gian thực học tối thiểu, môn hc, mô đun đào tạo ngh,
môn học/mô đun đào tạo nghề bắt buộc, môn học/mô đun đào to nghề tự chọn;

- Các tiêu chuẩn trong nghề đưc xây dng theo quy tắc vận hành, quy tắc an toàn cho thiết bị máy móc tương ng;

- Các phương pháp đánh giá, kiểm tra trong chương trình khung trình độ trung cấp nghề đưc da theo hệ thống Tiêu chun kỹ năng
nghề, đánh giá và cấp văn bng chng chỉ (SSTC);

- Khi xây dng chương trình chi tiết của môn học/mô đun cần chú ý: Các công cụ và phương pháp kiểm tra đánh giá phải đưc trình bày
đầy đủ trong các tài liệu hưng dẫn cơng trình môn học/mô đun;

- Đi với các môn học lý thuyết: ở từng bài ghi rõ các công cụ và phương pháp kiểm tra đánh giá với mỗi mục tiêu đào tạo và nội dung cốt
lõi: số lưng câu hỏi, loại câu hỏi và hệ số đim. Ở cuối mỗi chương và cuối mỗi môn hc phải ghi đầy đủ các công ckim tra đánh giá
hết chương, hết n học, các câu hỏi m, tự luận (vn đáp, viết) hay các trọng tâm quan sát, các câu hỏi trắc nghim khách quan, các
bảng đim, các thang đim cần sử dụng;

- Đi với các mô đun đào tạo nghề: Cần thiết kế Bảng đánh giá quy trình các bưc công việc, các thang điểm theo Tiêu chí để đánh
giá sản phm và các câu hỏi để kiểm tra, đánh giá kiến thc;

- Đi vi việc đánh g thái độ thì giáo viên b môn thể dùng s theo dõi ngưi hc để ghi chép những quan sát, nhận xét
thưng xuyên của mình về từng ngưi học và cả lớp./.

PHỤ LỤC 16B

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Ngh đào tạo: Công nghệ sơn u thu

nghề: 50.5111.05

Trình đ đào to: Cao đẳng nghề

Đi tưng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương;

Số lượng môn học, đun đào tạo: 43

Bng cp sau khi tt nghip: Bằng tt nghip Cao đẳng ngh,

I. MC TIÊU ĐÀO TẠO

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp

- Kiến thức.

+ Thuyết trình được cấu tạo, nguyên lý, vật liệu và nêu tên, vai trò điều kiện làm việc của những chi tiết trong hệ thống làm sạch
bề mặt kết cấu tàu thuỷ;

+ Thuyết trình được cấu tạo, nguyên lý, vật liệu và nêu tên, vai trò điều kiện làm việc của những chi tiết trong hệ thống, thiết bị phun
sơn tàu thuỷ;

+ Diễn giải được các bản vẽ, các yêu cầu kỹ thuật, các nội dung văn bản hướng dẫn một cách rõ ràng, đầy đủ liên quan đến thiết
bị kỹ thuật trong các hệ thống làm sạch bề mặt và phun sơn tàu thuỷ;

+ Giải thích được các nội dung các quy trình về tháo lắp, bảo dưỡng - sửa chữa, kiểm tra, điều chỉnh trong các hệ thống làm
sạch bề mặt và phun sơn tàu thuỷ;

+ Biết được các hư hỏng thường gặp của chi tiết máy trong hệ thống làm sạch bề mặt và phun sơn và đề xuất được các phương án
sửa chữa hợp lý;

+ Giải thích được đầy đủ lý do, mục đích của từng công việc trong khi sửa chữa, đo lường điều chỉnh thiết bị của các hệ thống làm
sạch bề mặt và phun sơn tàu thuỷ;

+ Hiểu và giải thích được quy trình làm sạch bề mặt, phun sơn và giám sát kiểm định chất lượng trong công nghệ sơn tàu thuỷ;

+ Hiểu được các phương pháp đo kiểm độ dày các lớp sơn, độ dày vỏ thép và đo các thông số liên quan trong quá trình sơn vỏ tàu;

+ Hiểu và giải thích được nguyên nhân phá huỷ kết cấu tàu thuỷ trong môi trường nước biển, hoá chất và biện pháp giảm thiểu
bằng sơn;

+ Hiểu được phương pháp lựa chọn sơn và dung môi tương ứng cho sơn tàu thuỷ tại các vị trí ứng dụng khác nhau;

+ Hiểu được quy trình giám sát kỹ thuật sơn trong đóng mới cũng như trong sửa chữa tàu thuỷ khi khai báo;

+ Biết tổ chức làm việc theo nhóm và hướng dẫn các thợ sơn tàu thuỷ có trình độ thấp hơn (trung cấp, sơ cấp);

+ Hiểu biết các biện pháp an toàn và vệ sinh công nghiệp.

- Kỹ năng:

+ Đánh giá với độ chính xác cao tình trạng kỹ thuật của từng cụm, từng chi tiết trong các hệ thống làm sạch bề mặt;

+ Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị chuyên dùng trong nghề;

+ Tháo lắp, sửa chữa những hư hỏng trong các hệ thống làm sạch và phun sơn;

+ Có năng lực tổ chức, điều hành sản xuất theo nhóm;

+ Có khả năng đào tạo và kèm cặp thợ bậc thấp;

+ Vận hành điu khiển c thiết b s dung trong quá trình n u thuỷ.

2. Chính trị, đạo đc;Thể chất và quốc phòng

- Chính trị, đạo đức:

+ Trình bày đưc một số kiến thc phổ thông v chủ nghĩa c- nin, Hiến pháp, Pháp luật và Luật lao động;

+ Nhận biết đưc quyền nghĩa vụ của ngưi công dân c Cng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

+ Nhận biết đưc đường lối phát triển kinh tế của Đảng;

+ Biết giữ gìn phát huy truyền thống của giai cấp công nhân;

+ Trung thành với s nghiệp xây dng và bảo vệ tổ quc, thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ ca người công dân, sống làm
vic theo Hiến pháp và Pháp lut;

+ Tình nguyện học tập phục vụ lâu dài đối với ngh đã hc. Trong quá trình học tập tích cực học tập không ngừng nâng cao trình
độ, nm bắt thích nghi với s phát triển của công ngh để đáp ng yêu cầu công vic. Luôn ý thức lao động, kỷ lut cao, trách
nh
iệm cao nhằm nâng cao năng suất lao động;

+ Sng lành mạnh, n luyn sức kho để phục vụ lâu dài cho t quốc. Phải luôn rèn luyện phm chất cần thiết ca ngưi lao động
trong thời kCông nghip hoá - Hiện đi hoá” đất nưc. Có trách nhim vi công việc đưc giao, quý trọng bảo vệ thiết bị, tài sn, tiết
kiệm vật tư, đấu tranh chống lại sai phạm.

- Th chất, quốc phòng

+ Nhận biết đưc vị trí, ý nghĩa, tác dụng của giáo dục thể chất đối với con ngưi nói chung và đối với hc viên hc nghề và ngưi
lao động nói riêng;

+ Trình bày được những nội dung chính về xây dựng nền quốc phòng toàn dân và lực lượng vũ trang nhân dân, mối quan hệ khăng
khít giữa xây dựng kinh tế với củng cố quốc phòng;

+ Kể lại được truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc, lịch sử truyền thống vẻ vang của quân đội nhân dân Việt
Nam, vinh dự trách nhiệm của người học – công dân Việt Nam với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;

+ Nhận biết được âm mưu thủ đoạn “diễn biến hoà bình” bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch nhằm chống phá cách mng Việt
Nam. Từ đó thưng xuyên nâng cao cảnh giác, tích cc tham gia m tốt công tác quốc phòng cơ s, p phần làm thất bại mọi âm
mưu thủ đoạn phá hoại của chúng;

+ Vận dụng đưc những kiến thc, kỹ năng th dục thể thao đã học để tự tập luyện nhằm tăng cường bo vệ sức khoẻ, nâng cao thlực;

+ Biết vn dụng kiến thc về quốc phòng để xây dựng và thực hiện nếp sống văn minh, có tchức, có kỷ luật, rèn luyện tác phong công tác.

II. THỜI GIAN CA KHOÁ HC VÀ THI GIAN THC HỌC TI THIỂU

1. Thi gian của khoá học và thời gian thc học ti thiểu

- Thời gian đào tạo: 3 năm

- Thời gian học tập: 131 tuần

- Thi gian thực học tối thiểu: 3760 gi

- Thời gian ôn kiểm tra hết môn và thi: 400 gi;(Trong đó, thi tốt nghiệp:160giờ)

2. Phân bố thi gian thc học tối thiểu

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 3310 giờ

+ Thời gian hc bắt buộc: 2530 giờ; Thi gian học tự chọn: 780 giờ

+ Thời gian hc lý thuyết: 985 giờ; Thời gian hc thực hành: 2325 gi

III. DANH MỤC N HC, MÔ ĐUN ĐÀO TO BT BUC, THỜI GIAN PHÂN BỐ THỜI GIAN.

Mã MH, MĐ

n môn học, mô đun

Thi gian đào tạo(giờ)

Tổng s

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kim tra

I

Các môn học chung

450

220

200

30

MH01

Chính trị

90

60

24

6

MH02

Pháp luật

30

21

7

2

MH03

Giáo dục thể cht

60

4

52

4

MH04

Giáo dục quốc phòng- An ninh

75

58

13

4

MH05

Tin học

75

13

54

4

MH06

Ngoại ng

120

60

50

10

II

Các môn học, mô đun đào to nghề bắt buộc

2530

709

1585

236

II.1

Các môn hc, mô đun kỹ thuật sở

420

272

113

35

MH07

Toán ứng dụng

75

50

22

3

MH08

An toàn lao động sơn tàu thuỷ

45

30

10

5

MĐ09

Vẽ kỹ thuật trong công nghệ sơn

45

30

10

5

MH10

Thuỷ lực và máy thuỷ khí

45

25

15

5

MH11

Vật liu cơ khí

45

26

15

4

MH12

Nguyên v à chi tiết máy

60

42

13

5

MH13

Kỹ thuật điện- đin tử

45

30

12

3

MH14

Đại cương công ngh đóng tàu

30

19

8

3

MĐ15

Lý thuyết kết cấu tàu thuỷ

30

20

8

2

II.2

Các môn hc, mô đun chuyên môn ngh

2110

437

1472

201

MĐ16

Hoá sơn k thuật

75

42

30

3

MĐ17

Dung sai đo kiểm

60

29

28

3

18

Công ngh chuẩn bị bề mt

90

40

45

5

MH19

Công ngh sơn

90

40

45

5

MH20

Sơn tàu thuỷ

30

14

13

3

MH21

Quản lý sơn tàu thuỷ

30

18

9

3

MH22

Chẩn đn kỹ thuật hệ thống làm sạch và sơn

45

15

27

3

MH23

Kim tra hỏng sơn tàu thuỷ

30

17

10

3

MH24

Kim tra giám sát sơn tàu thuỷ

30

17

10

3

MH25

T động hóa công nghệ sơnu thu

30

19

8

3

MĐ26

Thực tập qua ban Ngui

80

16

54

10

MĐ27

Thực tập qua ban H àn

160

16

136

8

MĐ28

Thực tập qua ban Điện

80

8

64

8

MĐ29

Thực tập tự động hoá

40

10

25

5

MĐ30

L ắp ráp, bảong, sa chữa thiết bị làm sch bề mặt sơn

140

48

80

12

MĐ31

Thực tập hưng nghiệp

120

8

110

2

MĐ32

Thực tập k năng nghề Sơn tàu thuỷ

480

40

384

56

MĐ33

Thực tập tốt nghiệp

480

40

384

56

Tổng cộng

2980

925

2025

266

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC

(Ni dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

V. HƯỚNG DẪN SỬ DNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐCAO ĐẲNG NGHỀ ĐỂ XÁC ĐNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGH

1. ớng dẫn xác đnh danh mục các môn học, đun đào tạo ngh tự chọn; thời gian, phân b thi gian chương trình cho môn
học, đun đào to nghề tự chọn

1.1 Danh mục và phân bổ thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn.

MH,

Tên môn học, đun

Thời gian đào to(gi)

Tổng số

Trong đó

thuyết

Thc hành

Kim tra*

MH34

Tin học ng dụng

90

25

60

5

MH35

Tiếng Anh chuyên ngành

150

26

120

4

MH36

Cơ s đóng tàu

60

20

35

5

MH37

Nghiệp vụ quản phân xưởng

60

30

25

5

MH38

Hệ thống quy phạm, tiêu chuẩn trong n tàu thuỷ

60

40

15

5

MH39

Kim tra chấtng sản phẩm

90

35

50

5

MH40

Bảo vệ môi trường tsơn tàu thuỷ

60

45

10

5

M H41

Vẽ kỹ thuật trên AutoCAD

90

25

60

5

M Đ42

c h thống tự động trong công nghệ sơn tàu thuỷ

60

8

50

2

M Đ43

Thực tập sơn tàu thuỷ trên máy tính

60

0

55

5

MĐ45

Văn hoá nghê trong hội nhập

40

10

25

5

MĐ46

Sơn tàu thuỷ vỏ nhôm

150

45

90

10

47

Công ngh sơn tàu du, hoá chất

120

30

85

5

(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

- Chọn các môn học sao cho đm bảo thi gian thực học tối thiểu theo quy đnh trong chương trình khung;

- Để xác định danh mc các môn học đào tạo nghề tự chọn, các trường cần căn cứ vào đặc thù riêng của ngành và điều kiện cụ thể
của trưng như:

+ Nhu cầu ca ngưi học (nhu cầu củac doanh nghiệp)

+ Trình độ đội ngũ giáo viên

+ sở vt chất, trang thiết bị dạy học

- Đ xác đnh danh mc các đun đào tạo ngh tự chn, các trưng cần n cứ vào đặc thù riêng của ngành điều kin cụ th
của trưng để lựa chọn mt, hai, ba trong s các đun tự chọn trong danh mục bng trên hoặc các môn học , đun
các trưng tự chọn sao cho đm bảo thời gian hc tự chọn khoảng 750 gi.

dụ: th chọn 10 Môn học, mô đun tự chọn theo bng sau.

MH,

Tên môn học, đun

Thời gian đào to(gi)

Tổng số

Trong đó

thuyết

Thc hành

Kim tra *

MH34

Tin học ng dụng

90

25

60

5

MH35

Tiếng Anh chuyên ngành

150

26

120

4

MH36

Vẽ kỹ thuật trên AutoCAD

90

25

60

5

MH37

Cơ s đóng tàu

60

20

35

5

MH38

Nghiệp vụ quản phân xưng

60

30

25

5

MH39

Hệ thống quy phạm, tiêu chun trong n tàu thuỷ

60

40

15

5

MH40

Kim tra ch ất lưng sản phm

90

35

50

5

M H41

Bảo vệ i tng từ sơn tàu thuỷ

60

45

10

5

M Đ42

c h thống tự động trong công nghsơn tàu thuỷ

60

8

50

2

M Đ43

Thực tập sơn tàu thuỷ trên máy tính

60

0

55

5

Tổng cng

780

214

520

46

1.2. ng dẫn xây dng chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn.

- Tng thời gian cho phần học tự chọn trong Chương trình khung trình độ cao nghề là 750 giờ (chiếm 20% thời gian học c môn học,
đun đào tạo ngh);

- Tùy theo đc thù riêng của từng ngành, tng trưng các trưng thể chọn các môn học, mô đun cho phù hp nhưng các môn
học, mô đun đào tạo nghề tự chọn cũng cn đưc xác định dựa trên kết quả điều tra, khảo sát ngh và có chú ý đến các yếu t đón
đầu;

- Các đun đào tạo nghề tự chọn đưc xác định da trên kết qu điều tra, khảo sát ngh nhiu doanh nghiệp thuc các vùng
miền trên cnưc.

- Đ xác định thời gian cho tng mô đun t chọn cũng cần thiết phải phân tích công vic qua c Phiếu phân tích công việc như đối
với các mô đun đào tạo nghề bắt buộc;

- Đ y dựng Đề cương chi tiết chương trình cho từng mô đun tự chọn cũng cần phi phân tích công việc thông qua các phiếu phân
tích công việc như các đun đào tạo nghề bắt buộc;

- Căn cứ vào mục tiêu môn học/ mô đun đào to nghề và nội dung chính trong đề cương chi tiết, thời gian và phân bổ thời gian để xây
dựng chương trình chi tiết các mô đun đào tạo nghề tự chọn;

- Mu chương trình chi tiết các đun đào tạo nghề tự chọn cũng tuân thủ theo mẫu chương trình chi tiết các môn học, mô đun đào
to
nghề
bắt buộc;

- Trong trưng hp này s giờ hc tự chọn của một số đun tự chọn nhiều hơn số giờ học tự chọn theo qu thời gian tự chọn quy
định, Trưng th chọn ra nhng công việc cốt lõi để thực hiện, công việc có kỹ năng đơn giản ơng tự như công vic của
những mô đun đã hc trưc có thể không thực hiện, s đm bảo quỹ thời gian quy định;

- Chọn các mô đun sao cho đm bảo quỹ thi gian thực hc tự chọn tối thiểu quy đnh trong chương trình khung.

2. ớng dẫn thi tốt nghiệp

Số TT

Môn thi

Hình thc thi

Thi gian thi

1

Chính trị

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

2

Kiến thức, k năng nghề

 

 

 

- Lý thuyết nghề

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 180 phút

 

- Thực hành nghề

Bài thi thực hành

Không quá 24h

 

- Môđun tốt nghiệp (tích hợp lý thuyết với thực hành)

Bài thi lý thuyết và thực hành

Không quá 24h

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt
được mục tiêu đào tạo.

Nội dung các hoạt động ngoại khóa bao gồm :

Nội dung

Thời gian

1. Thể dục, thể thao

5h – 6h; 17h – 18h hàng ngày

2. Văn hóa, văn nghệ

- Qua các phương tiện thông tin đại chúng

- Sinh hoạt tập thể

 

- Vào ngoài giờ học hàng ngày

- 19h – 21h vào một buổi trong tuần

3. Hot đng thư vin

Vào các ngày trong tuần

4. Vui chơi, giải trí và các hoạt động đoàn thể

Đoàn TNCSHCM t chứcc buổi giao lưu, sinh hoạt vào các tối thứ 7, chủ nhật

5. Tham quan, ngoại

Mỗi k 1 lần

4. Các chú ý khác

Để sử dụng chương trình khung trình độ cao đẳng ngh hiệu quả, cn chú ý:

- Nghiên cứu hưng dẫn xây dựng chương trình khung trình đcao đẳng nghề, sơ đồ phân tích nghề DACUM, phiếu phân tích công
việc, danh mục các công việc theo các cấp trình độ đào tạo nghề và Tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng nghề;

- Phân biệt các thuật ng, dụ: Thời gian học, thời gian thc học, thời gian thực học tối thiểu, môn hc, mô đun đào tạo ngh,
môn học/mô đun đào tạo nghề bắt buộc, môn học/mô đun đào tạo nghề tự chọn,

- Các tiêu chuẩn trong ngh đưc xây dựng theo quy tắc vận hành, quy tắc an toàn cho thiết bị y móc tương ứng;

- Các phương pháp đánh giá, kiểm tra trong chương trình khung trình độ cao đẳng ngh đưc dựa theo h thống Tiêu chuẩn kỹ
năng ngh, đánh giá cấp văn bằng chứng ch (SSTC);

- Khi xây dng chương trình chi tiết của môn học/mô đun cần chú ý: Các công cụ và phương pháp kiểm tra đánh giá phải đưc trình bày
đầy đủ trong các tài liệu hưng dẫn cơng trình môn học/mô đun;

- Đi vi các môn học: Ghi các công cụ và phương pháp kiểm tra đánh giá;

- Đi với các mô đun đào tạo nghề: Thiết kế Bng đánh giá quy trình các bưc công việc, các thang điểm theo Tiêu chí để đánh giá sản
phm và các câu hỏi để kiểm tra, đánh giá kiến thc;

- Đi vi việc đánh giá thái độ thì giáo viên bộ môn th dùng s theo dõi ngưi hc để ghi chép những quan sát, nhận xét
thưng xuyên của mình về từng ngưi học và cả lớp./.

Ghi chú
LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Hiển thị:
download Văn bản gốc có dấu (PDF)
download Văn bản gốc (Word)

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

Quyết định 930/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Xây dựng nhà máy sản xuất kinh doanh nguyên vật liệu phòng cháy chữa cháy, vật liệu cách nhiệt cách âm, ngành xây dựng, ngành cơ khí, ngành thép, điện, điện tử, đồ gỗ, đồ gia dụng, sản phẩm từ plastic, nhựa nguyên sinh, vật liệu hiện đại” của Công ty trách nhiệm hữu hạn kỹ thuật công nghệ môi trường Đất Việt

Quyết định 930/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Xây dựng nhà máy sản xuất kinh doanh nguyên vật liệu phòng cháy chữa cháy, vật liệu cách nhiệt cách âm, ngành xây dựng, ngành cơ khí, ngành thép, điện, điện tử, đồ gỗ, đồ gia dụng, sản phẩm từ plastic, nhựa nguyên sinh, vật liệu hiện đại” của Công ty trách nhiệm hữu hạn kỹ thuật công nghệ môi trường Đất Việt

Tài nguyên-Môi trường

×
×
×
Vui lòng đợi