LuatVietnam
Danh mục

TRA CỨU VĂN BẢN

  • Văn bản mới
  • Văn bản luật Việt Nam
  • Văn bản tiếng Anh Văn bản tiếng Anh
  • Văn bản UBND
  • Công văn
  • Văn bản hợp nhất
  • Quy chuẩn Việt Nam
  • Tiêu chuẩn Việt Nam
  • Dự thảo
  • Án lệ

DANH MỤC THAM KHẢO

  • Thuật ngữ pháp lý
  • Tra cứu giá đất
  • Tính thuế thu nhập cá nhân
  • Tính bảo hiểm xã hội 1 lần
  • Thông tin về dịch Covid-19

TIN PHÁP LUẬT

  • Tin văn bản mới
  • Tin tức pháp luật
  • Bản tin Luật Việt Nam

HỎI ĐÁP PHÁP LUẬT

  • Luật sư tư vấn
  • Đặt câu hỏi

Lĩnh vực tra cứu

  • An ninh quốc gia
  • An ninh trật tự
  • Bảo hiểm
  • Cán bộ-Công chức-Viên chức
  • Chính sách
  • Chứng khoán
  • Cơ cấu tổ chức
  • Công nghiệp
  • COVID-19
  • Dân sự
  • Đất đai-Nhà ở
  • Đấu thầu-Cạnh tranh
  • Đầu tư
  • Địa giới hành chính
  • Điện lực
  • Doanh nghiệp
  • Giáo dục-Đào tạo-Dạy nghề
  • Giao thông
  • Hải quan
  • Hàng hải
  • Hành chính
  • Hình sự
  • Hóa chất
  • Hôn nhân gia đình
  • Kế toán-Kiểm toán
  • Khiếu nại-Tố cáo
  • Khoa học-Công nghệ
  • Lao động-Tiền lương
  • Lĩnh vực khác
  • Ngoại giao
  • Nông nghiệp-Lâm nghiệp
  • Quốc phòng
  • Sở hữu trí tuệ
  • Tài chính-Ngân hàng
  • Tài nguyên-Môi trường
  • Thi đua-Khen thưởng-Kỷ luật
  • Thông tin-Truyền thông
  • Thực phẩm-Dược phẩm
  • Thuế-Phí-Lệ phí
  • Thương mại-Quảng cáo
  • Tiết kiệm-Phòng, chống tham nhũng, lãng phí
  • Tư pháp-Hộ tịch
  • Văn hóa-Thể thao-Du lịch
  • Vi phạm hành chính
  • Xây dựng
  • Xuất nhập cảnh
  • Xuất nhập khẩu
  • Y tế-Sức khỏe
Tổng đài trực tuyến 19006192 |
Dịch vụ
  • Tra cứu văn bản
  • Pháp lý doanh nghiệp
  • Dịch vụ dịch thuật
  • Dịch vụ nội dung
  • Tổng đài tư vấn
Giới thiệu Hướng dẫn
Tiếng Anh
Đăng ký
Đăng nhập
  • VĂN BẢN MỚI
  • DỰ THẢO
  • PHÁP LÝ DOANH NGHIỆP
  • TIN VĂN BẢN MỚI
  • TIN PHÁP LUẬT
  • BẢN TIN LUẬT
Chủ đề pháp luật

Chủ đề pháp luật

Hệ thống các quy định của pháp luật theo từng lĩnh vực

Lao động

Lao động

  • Xin việc
  • Thử việc
  • Ký hợp đồng lao động
  • Thời gian làm việc - nghỉ ngơi
    • Thời giờ làm việc
    • Thời giờ nghỉ ngơi
  • Tiền lương - Tiền thưởng
    • Tiền lương
    • Tiền thưởng
  • Các khoản trợ cấp - phụ cấp
    • Trợ cấp
      • thumb Điều kiện hưởng trợ cấp thôi việc
      • thumb Cách tính trợ cấp thôi việc mới nhất
      • thumb Các trường hợp không được trợ cấp thôi việc
      • thumb Trợ cấp mất việc làm: Điều kiện và mức hưởng mới nhất
      • thumb Phân biệt trợ cấp thôi việc và trợ cấp mất việc làm
    • Phụ cấp
  • Kỷ luật lao động
    • Nội quy lao động
    • Các hình thức kỷ luật lao động
  • Chấm dứt hợp đồng lao động
    • Người lao động chấm dứt hợp đồng lao động
    • Người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động
Trở lại
Quang cao
Giới thiệu
  • Lời giới thiệu
  • Lịch sử phát triển
  • Profile Tra cứu văn bản
  • Profile Pháp lý doanh nghiệp
  • Liên hệ
  • Góp ý
Dịch vụ
  • Tra cứu văn bản
  • Pháp lý doanh nghiệp
  • Dịch vụ dịch thuật
  • Dịch vụ nội dung
  • Tổng đài tư vấn
Chính sách
  • Bảng giá phần mềm
  • Hình thức thanh toán
  • Quy ước sử dụng
  • Chính sách bảo mật
  • Thông tin khuyến mại
  • Thông báo hợp tác

LuatVietnam

Bản quyền © 2000-2022 bởi LuatVietnam - Thành viên INCOM Communications ., JSC

Giấy phép thiết lập trang Thông tin điện tử tổng hợp số: 692/GP-TTĐT cấp ngày 29/10/2010 bởi

Sở TT-TT Hà Nội, thay thế giấy phép số: 322/GP - BC, ngày 26/07/2007, cấp bởi Bộ Thông tin và Truyền thông

Chứng nhận bản quyền tác giả số 280/2009/QTG ngày 16/02/2009, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Truyền thông Quốc tế INCOM. Chịu trách nhiệm: Ông Trần Văn Trí

hotline

Hotline:

0938 36 1919

TikTok LuatVietnam
Tải ứng dụng luatvietnam
qrcode googleplay appstore
Quét mã QR code để cài đặt

Địa chỉ: Tầng 1A, Tòa nhà IC, 82 phố Duy Tân, Cầu Giấy, Hà Nội.

Điện thoại: 0938 36 1919 - Email: [email protected]

Liên hệ quảng cáo: [email protected]

12 Cung Hoang Dao | Hướng dẫn làm SEO web | Tử Vi Hàng Ngày | Văn Bản Pháp Luật | Luật Doanh nghiệp | Luật Đất đai | Luật Hình sự 2015
Đã đăng ký với Bộ công thương dmca protected
Đăng nhập Đăng ký tài khoản
  • eye
    Quên mật khẩu?
    Hoặc đăng nhập bằng
  • Hoặc đăng ký bằng
Lao động
  • Xin việc
  • Thử việc
  • Ký hợp đồng lao động
  • Thời gian làm việc - nghỉ ngơi
    • Thời giờ làm việc
    • Thời giờ nghỉ ngơi
  • Tiền lương - Tiền thưởng
    • Tiền lương
    • Tiền thưởng
  • Các khoản trợ cấp - phụ cấp
    • Trợ cấp
      • Điều kiện hưởng trợ cấp thôi việc
      • Cách tính trợ cấp thôi việc mới nhất
      • Các trường hợp không được trợ cấp thôi việc
      • Trợ cấp mất việc làm: Điều kiện và mức hưởng mới nhất
      • Phân biệt trợ cấp thôi việc và trợ cấp mất việc làm
    • Phụ cấp
  • Kỷ luật lao động
    • Nội quy lao động
    • Các hình thức kỷ luật lao động
  • Chấm dứt hợp đồng lao động
    • Người lao động chấm dứt hợp đồng lao động
    • Người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động
Thứ Tư, 16/12/2020 - 15:48
Tăng giảm font chữ:

Cách tính trợ cấp thôi việc mới nhất

Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định 145/2020/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động (BLLĐ) 2019 về điều kiện lao động và quan hệ lao động. Trong đó, Nghị định này đã hướng dẫn chi tiết cách tính trợ cấp thôi việc theo quy định của Bộ luật mới.


Điều kiện hưởng trợ cấp thôi việc mới nhất

So với BLLĐ năm 2012, điều kiện để hưởng trợ cấp thôi việc theo quy định mới đã có sự điều chỉnh.

Cụ thể, tại khoản 1 Điều 8 Nghị định 145 hướng dẫn Điều 46 BLLĐ năm 2019, người lao động được chi trả trợ cấp thôi việc nếu đã làm việc thường xuyên cho người sử dụng lao động từ đủ 12 tháng trở lên và chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) theo một trong các căn cứ sau:

- Do hết hạn hợp đồng, trừ trường hợp phải gia hạn cho người lao động là thành viên Ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đang trong nhiệm kỳ mà hết hạn HĐLĐ (trước đó là trừ trường hợp người lao động là cán bộ công đoàn không chuyên trách đang trong nhiệm kỳ mà hết hạn HĐLĐ);

- Hoàn thành công việc theo hợp đồng;

- Các bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng;

- Người lao động bị kết án phạt tù nhưng không được hưởng án treo hoặc không được trả tự do (trước đó quy định là đang bị kết án tù giam), tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng theo bản án, quyết định của Toà án;

- Người lao động chết; bị tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc đã chết;

- Người sử dụng lao động là cá nhân chết; bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc đã chết;

- Người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động hoặc bị thông báo không có người đại diện theo pháp luật, người được ủy quyền của người đại diện theo pháp luật (bổ sung thêm);

- Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp.

Đồng thời, khoản 1 Điều này cũng chỉ ra 02 trường hợp không được hưởng trợ cấp thôi việc:

- Người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định.

- Người lao động tự ý bỏ việc từ 05 ngày liên tục trở lên mà không có lý do chính đáng như nghỉ ốm đau, điều dưỡng, bị tạm giam, tạm giữ,… 

Xem thêm: 3 thay đổi quan trọng về trợ cấp thôi việc từ năm 2021
 

cach tinh tro cap thoi viec tu 2021

Cách tính trợ cấp thôi việc theo Nghị định 145 (Ảnh minh họa)


Cách tính trợ cấp thôi việc mới nhất

Theo Điều 46 BLLĐ năm 2019, người lao động đủ điều kiện hưởng trợ cấp thôi việc thì mỗi năm làm việc sẽ được hưởng nửa tháng tiền lương. Cụ thể:

Tiền trợ cấp thôi việc

=

1/2

x

Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc

x

Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc

 

Điều 8 Nghị định 145/2020/NĐ-CP đã giải thích cụ thể về thời gian làm việc và tiền lương để tính trợ cấp thôi việc như sau:

Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc

Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) và thời gian đã được chỉ trả trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm. 

- Tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế gồm:

+ Thời gian trực tiếp làm việc;

+ Thời gian thử việc (quy định mới);

+ Thời gian được người sử dụng lao động cử đi học;

+ Thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau, thai sản;

+ Thời gian nghỉ điều trị, phục hồi chức năng khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà được người sử dụng lao động trả lương;

+ Thời gian nghỉ để thực hiện nghĩa vụ công mà được người sử dụng lao động trả lương;

+ Thời gian ngừng việc không do lỗi của người lao động (bỏ quy định về thời gian nghỉ việc không do lỗi của người lao động);

+ Thời gian nghỉ hằng tuần;

+ Thời gian nghỉ việc hưởng nguyên lương;

+ Thời gian thực hiện nhiệm vụ của tổ chức đại điện người lao động (trước đó quy định là thời gian nghỉ việc để hoạt động công đoàn);

+ Thời gian bị tạm đình chỉ công việc.

- Thời gian đã tham gia BHTN gồm:

+ Thời gian người lao động đã tham gia BHTN (trước đó quy định là thời gian người sử dụng lao động đã đóng bảo hiểm thất nghiệp, thời gian được tính là thời gian đã đóng bảo hiểm thất nghiệp);

+ Thời gian người lao động thuộc diện không phải tham gia BHTN nhưng được người sử dụng lao động chi trả cùng với tiền lương một khoản tiền tương đương với mức đóng BHTN.

Lưu ý:

- Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc được tính theo năm (đủ 12 tháng) nên các trường hợp lẻ tháng sẽ được làm tròn:

+ Có tháng lẻ ít hoặc bằng 06 tháng được tính bằng 1/2 năm;

+ Trên 06 tháng được tính bằng 01 năm.

Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc

Theo theo khoản 5 Điều 8 Nghị định 145, tiền lương để tính trợ cấp thôi việc là tiền lương bình quân của 06 tháng liền kề theo HĐLĐ trước khi người lao động thôi việc.

Đặc biệt, Nghị định này đã bổ sung cách xác định tiền lương tính trợ cấp thôi việc trong trường hợp người lao động làm việc theo nhiều hợp đồng kế tiếp nhau:

- Là tiền lương bình quân của 06 tháng liền kề theo hợp đồng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động cuối cùng.

- Nếu hợp đồng lao động cuối cùng bị tuyên vô hiệu (vì có nội dung tiền lương thấp hơn mức tối thiểu vùng hoặc mức trong thỏa ước lao động tập thể) thì tiền lương tính trợ cấp sẽ do các bên thỏa thuận nhưng không được thấp hơn mức tối thiểu vùng hoặc mức lương theo thỏa ước lao động tập thể.

Trên đây là hướng dẫn cách tính trợ cấp thôi việc theo quy định mới nhất. Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ: 1900.6192 để được hỗ trợ.

>> Phân biệt trợ cấp thôi việc và trợ cấp mất việc làm theo quy định mới
Bình ThảoBình Thảo
Chia sẻ:
|
Đánh giá bài viết: (8)
Bài viết đã giải quyết được vấn đề của bạn chưa?
Rồi
Chưa

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

1900.6192 hoặc gửi câu hỏi tại đây

vien

Tải app LuatVietnam miễn phí tại đây

google play appstore

Chủ đề: Bộ luật Lao động 2019 trợ cấp thôi việc

Tin cùng chuyên mục

Điều kiện hưởng trợ cấp thôi việc

Các trường hợp không được trợ cấp thôi việc

Trợ cấp mất việc làm: Điều kiện và mức hưởng mới nhất

Phân biệt trợ cấp thôi việc và trợ cấp mất việc làm

Vui lòng đợi